TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TIẾNG ANH
------
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
Khảo sát lỗi phát âm tiếng Anh của sinh viên
năm thứ nhất Đại học Thương mại
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Huyền
Đơn vị công tác : Bộ môn Lý thuyết tiếng Anh, Khoa tiếng Anh
HÀ NỘI – 3/2017
1
TÓM LƯỢC
Trong qua trình dạy và học ngoại ngữ nói chung và học tiếng Anh nói riêng, phát âm
chuẩn luôn đóng vai trò quan trọng. Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc học các kỹ năng
42 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Đề tài Khảo sát lỗi phát âm tiếng Anh của sinh viên năm thứ nhất Đại học Thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơ
bản để nắm bắt một ngoại ngữ đặc biệt là kỹ năng nghe nĩi. Tuy nhiên, đa số người học ngoại
ngữ chưa thực sự chú trọng đến việc phát âm chính xác và nâng cao khả năng phát âm. Xuất
phát từ thực tế đĩ kết hợp với những đánh giá về khả năng phát âm của sinh viên trường Đại
học Thương mại (ĐHTM) nĩi chung và sinh viên năm thứ nhất khơng chuyên của trường nĩi
riêng đúc rút từ kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, tác giả đã tiến hành nghiên cứu đề tài
“Khảo sát lỗi phát âm tiếng Anh của sinh viên năm thứ nhất Đại học Thương mại” nhằm
tìm hiểu những lỗi phát âm của sinh viên năm thứ nhất khơng chuyên, trường ĐHTM, nguyên
nhân gây ra những lỗi đĩ và trên cơ sở đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng
phát âm chính xác của đối tượng sinh viên này, đồng thời gĩp phần nâng cao chất lượng giảng
dạy các học phần tiếng Anh trong nhà trường.
Thơng qua việc tìm hiểu các khái niệm cơ bản liên quan đến phát âm như: Khái niệm phát
âm, âm tiết, trọng âm, ngữ điệu, thanh điệu, các đặc điểm của hệ thống âm tiếng Anh, tác giả
đã tiến hành phân tích hai hệ thống âm tiếng Anh và tiếng Việt làm căn cứ khoa học để xá
định các lỗi phát âm của sinh viên một cách chuẩn xác hơn; điều tra thực trạng phát âm của
sinh viên năm thứ nhất khơng chuyên trường ĐHTM, nguyên nhân gây ra các khĩ khăn cho
sinh viên trong quá trình học phát âm và mong muốn của sinh viên trong việc nâng cao khả
năng phát âm của bản thân và chất lượng giảng dạy các học phần tiếng Anh tại trường
ĐHTM. Điều tra được tiến hành với sinh viên chính quy năm thứ nhất K52 và sinh viên năm
thứ nhất khoa Đào tạo Quốc tế, và một số giáo viên trong Khoa. Cơng cụ được sử dụng để
điều tra gồm một phiếu điều tra phát cho sinh viên chính quy năm thứ nhất K52 và sinh viên
năm thứ nhất khoa Đào tạo Quốc tế, các từ và các phát ngơn tiếng Anh để ghi âm cách đọc
của sinh viên, một bản câu hỏi phỏng vấn dành cho giáo viên giảng dạy các học phần tiếng
Anh cho sinh viên năm thứ nhất. Kết quả điều tra chỉ ra rằng sinh viên Khoa Tiếng Anh hay
mắc phải các lỗi phát âm sau: lỗi phát âm nguyên âm (cụ thể là khơng phân biệt được các
nguyên âm ngắn, nguyên âm dài và các nguyên âm khĩ khơng cĩ trong tiếng Việt), lỗi phát
âm phụ âm (phát âm sai các phụ âm khơng cĩ trong tiếng Việt, phát âm sai phụ âm trong từ
gốc và khơng đọc phụ âm cuối, sai cách đọc phụ âm cuối dạng hậu tố -s, -ed, ngọng n, l, và
phát âm sai các cụm phụ âm), lỗi trọng âm (từ và câu), lỗi ngữ điệu. Nguyên nhân dẫn tới các
lỗi này là do: sinh viên ít luyện tập phát âm, thiếu trang thiết bị và cơ sở vật chất khi học mơn
ngữ âm nĩi riêng và các mơn tiếng Anh nĩi chung, những thĩi quen phát âm cũ, ảnh hưởng
của tiếng địa phương, phương pháp sửa lỗi của giáo viên chưa phù hợp, sinh viên chưa biết/
2
chưa tra cách đọc khi gặp từ mới dẫn tới tình trạng phát âm theo cáh phán đốn của bản thân,
khác biệt giữa âm tiếng Anh và tiếng Việt, tốc độ nĩi (quá nhanh hoặc quá chậm).
Dựa trên các kết quả thu thập được, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế việc lỗi
phát âm của sinh viên năm thứ nhất, nâng cao khả năng phát âm của họ, đồng thời đề xuất
một số hoạt động để giáo viên cĩ thể linh hoạt áp dụng vào quá trình giảng dạy nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy các học phần tiếng Anh trong nhà trường.
3
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tác giả muốn gửi lời cảm ơn tới Nhà trường, Phịng Quản lý Khoa học, các
giáo viên dạy tiếng Anh của Khoa Tiếng Anh đặc biệt là Bộ mơn Lý thuyết tiếng đã tạo điều
kiện cho tác giả hồn thành dự án đúng thời hạn và đạt kết quả khả quan.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các em sinh viên năm thứ nhất K52và
sinh viên năm thứ nhất khoa Đào tạo Quốc tế và giáo viên Bộ mơn Lý thuyết tiếng đã nhiệt
tình tham gia trả lời phiếu khảo sát, ghi âm và tham gia phỏng vấn, giúp nhĩm tác giả thu thập
được những tài liệu, số liệu quý giá phục vụ cho nghiên cứu.
4
MỤC LỤC
Trang
TĨM LƯỢC ............................................................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................. 4
MỤC LỤC .................................................................................................................................. 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................................ 7
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................................... 8
Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ................................................................... 9
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................... 9
1.2. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................... 10
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 10
Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................................. 11
2.1 Một số khái niệm cơ bản: ......................................................................................... 11
2.2 Những đặc điểm của hệ thống âm tiếng Anh: .......................................................... 12
2.3. Sự khác biệt giữa hệ thống âm tiếng Anh và hệ thống âm tiếng Việt: .......................... 12
2.3.1. Về trọng âm ............................................................................................................ 12
2.3.2. Về ngữ điệu ............................................................................................................ 13
2.3.3. Về cách nối các từ trong chuỗi lời nĩi .................................................................... 14
2.3.4. Về cách phát âm các cụm phụ âm .......................................................................... 15
2.3.5. Về phát âm dạng mạnh (strong form) và dạng yếu (weak form) ........................... 15
2.3.6. Về hệ thống âm ....................................................................................................... 16
2.3.7. Về ngữ pháp ............................................................................................................ 19
Chương 3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ..................................................................... 20
3.1. Đối tượng điều tra .......................................................................................................... 20
3.2. Câu hỏi điều tra ............................................................................................................. 20
3.3. Cơng cụ điều tra ............................................................................................................. 20
3.4. Phân tích đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 20
3.5. Phân tích lỗi phát âm ..................................................................................................... 21
3.5.1. Phát âm sai nguyên âm ........................................................................................... 22
3.5.2. Phát âm sai phụ âm ................................................................................................. 23
3.5.3. Phát âm sai các phụ âm khơng cĩ trong tiếng Việt ................................................ 24
3.5.4. Phát âm sai phụ âm trong từ gốc và khơng đọc phụ âm cuối ................................. 24
3.5.5. Phát âm sai phụ âm cuối dạng hậu tố -s, -ed .......................................................... 25
3.5.6. Ngọng l, n ............................................................................................................... 26
5
3.5.7. Phát âm sai các cụm phụ âm ................................................................................... 27
3.5.8. Phát âm sai trọng âm .............................................................................................. 27
3.5.9. Sử dụng sai ngữ điệu .............................................................................................. 28
Chương 4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ................................................................................. 32
4.1 Về phía sinh viên ............................................................................................................ 32
4.2. Về phía Nhà trường và giáo viên ................................................................................... 33
4.2.1Về phía Nhà trường .................................................................................................. 33
4.2.2Về phía giáo viên ...................................................................................................... 34
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 35
Một số phần mềm học tiếng Anh tham khảo ............................................................................ 36
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO SINH VIÊN ........................................................................ 39
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO GIÁO VIÊN ................................................. 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 42
6
DANH MỤC BẢNG BIỂU
- Biểu đồ 1: Sở thích của sinh viên đối với tiếng Anh
- Biểu đồ 2: Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc học phát âm
- Biểu đồ3: Đánh giá của sinh viên về khả năng phát âm của bản thân
- Biểu đồ 4: Đánh giá của sinh viên về độ khĩ của việc học phát âm
- Biểu đồ 5: Tỷ lệ mắc lỗi phát âm nguyên âm
- Biểu đồ 6: Tỷ lệ mắc lỗi phát âm các phuậm độc lập
- Biểu đồ 7: Tỷ lệ phát âm sai phụ âm cuối dạng hậu tố -s, -ed
- Biểu đồ 8: Tỷ lệ ngọng l,n
- Biểu đồ 9: Tỷ lệ phát âm sai các cụm phụ âm
- Biểu đồ 10: Tỷ lệ sinh viên sử dụng sai trọng âm từ, trọng âm câu
- Biểu đồ 11: Nhận thức của sinh viên về ngữ điệu
- Biểu đồ 12: Nguyên nhân dẫn tới các lỗi phát âm của sinh viên.
- Bảng 1: Hệ thống âm nguyên âm tiếng Việt
- Bảng 2: Hệ thống âm phụ âm tiếng Anh
- Bảng 3: Hệ thống âm phụ âm tiếng Việt
- Bảng 4: Số lượng sinh viên phát âm sai nguyên âm trong các từ cho trước
- Bảng 5: Số lượng sinh viên phát âm sai phụ âm trong các từ cho trước
- Bảng 6: Số lượng sinh viên sử dụng sai ngữ điệu
7
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
- ĐHTM : Đại học Thương Mại
- PÂ : Phát âm
- PV : Phát ngơn
- SV : Sinh viên
- T.A : T.Anh : Tiếng Anh
- T.Việt : Tiếng Việt
8
Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Với xu thế hội nhập, tồn cầu hố hiện nay, việc học và sử dụng tiếng Anh để giao tiếp
là nhu cầu thiết yếu, đặc biệt là đối với sinh viên. Làm thế nào để giao tiếp cĩ hiệu quả phụ
thuộc rất lớn vào việc phát âm chuẩn xác của người tham gia giao tiếp và mục đích cuối cùng
và cốt lõi của việc dạy và học tiếng Anh là người học cĩ thể sử dụng nĩ như một phương tiện
giao tiếp hiệu quả. Việc sử dụng tiếng Anh khẩu ngữ cĩ hiệu quả hay khơng phần lớn phụ
thuộc vào độ chính xác trong phát âm của người tham gia giao tiếp bởi vì “ngữ âm đĩng vai
trị quan trọng giúp người khác hiểu ta muốn nĩi gì và ngược lại” (Brazil (1994)). Phát âm là
một trong ba thành tố ngơn ngữ giữ vai trị vơ cùng quan trọng trong việc hỗ trợ người học
tiếp cận khả năng phát và nhận của người bản ngữ, đồng thời cũng giúp phát triển các kĩ năng
ngơn ngữ của mình. Tench (1981) đã chỉ ra rằng thiếu chuẩn xác trong hình thức từ hay cấu
trúc câu và mệnh đề, việc lựa chọn sai từ trong văn cảnh hay sai văn phong, tất cả đều tạo ra
những cản trở trong giao tiếp nhưng khơng cĩ thành tố ngơn ngữ nào làm méo mĩ nội dung
như sự thiếu chính xác trong phát âm. Điều này cĩ nghĩa là phát âm sai cĩ thể gây ra những
hiểu nhầm trong giao tiếp hằng ngày. Do đĩ việc phát âm chuẩn và nắm được các cách phát
âm chính xác đã ngày càng được chú trọng trong việc học tiếng Anh hiện nay..
Phát âm luơn là một trở ngại đáng kể đối với người Việt học tiếng Anh ở tất cả các cấp
độ. Học sinh ở các trường phổ thơng ở Việt Nam vẫn chủ yếu chú trọng nhiều về kỹ năng đọc
và viết nên kỹ năng nghe và nĩi của các em cịn yếu, đặc biệt các em vẫn chưa coi trọng và
chưa cĩ phương pháp để phát âm chuẩn. Chính vì vậy lên Đại học các em gặp rất nhiều khĩ
khăn trong các giờ học cĩ các phần nghe nĩi. Hầu hết sinh viên khơng nắm kỹ về đặc điểm
cấu âm, sự khác nhau giữa tiếng Anh và tiếng Việt nên các em thường bị tiếng mẹ đẻ ảnh
hưởng tiêu cực đến việc phát âm và nĩi tiếng Anh.
Hiên nay, sinh viên ra trường đi xin việc hầu hết phải tham dự phỏng vấn bằng tiếng
Anh nếu thi tuyển cĩ tiếng Anh. Cĩ rất ít nơi chỉ tổ chức thi viết. Hơn nữa các vị trí việc làm
cĩ mức lương cao đặc biệt các cơng ty cĩ giao dịch bằng tiếng Anh luơn địi hỏi nhân viên
phải cĩ khả năng giao tiếp tiếng Anh tốt. Vì vậy, việc dạy nghe nĩi tiếng Anh trong các
trường đại học đã và đang được chú trọng . Trong đĩ việc phát hiện ra các lỗi phát âm của
sinh viên trong quá trình dạy và học tiếng Anh là vơ cùng cần thiết và cấp bách.
Phát âm tiếng Anh đối với những người học tiếng Anh như một ngoại ngữ là một vấn đề được
rất nhiều người quan tâm và nghiên cứu vì khả năng phát âm tiếng Anh ảnh hưởng trực tiếp
đến khả năng nĩi trơi chảy cũng như quá trình giao tiếp. Ở Việt Nam, một số nhà nghiên cứu
đã tiến hành các nghiên cứu về những khĩ khăn của học viên Việt Nam trong việc phát âm
9
tiếng Anh và khảo sát lỗi phát âm tiếng Anh của người Việt như Hà Cẩm Tâm và một số giáo
viên của các trường phổ thơng, đại học như Khảo sát việc thể hiện âm tắc tiếng Anh của sinh
viêntrường cao đẳng Cơng nghiệp Tuy hịa của Võ Thị Thao Ly và Nguyễn Thị An. Tuy
nhiên việc nâng cao, cải thiện phát âm và dạy phát âm cho học sinh vẫn chưa được chú trọng.
Thậm chí nhiều giáo viên dạy tiếng Anh nhất là vùng nơng thơn cịn chưa phát âm chuẩn. Một
số trường phổ thơng cũng chỉ tổ chức các khố học nâng cao khả năng phát âm cho giáo viên.
Trên thực tế các nghiên cứu về lỗi phát âm của sinh viên khơng chuyên thuộc khối trường
Kinh tế chưa nhiều và chưa được triển khai sâu rộng. Đồng thời các giải pháp đưa ra cũng
chưa được áp dụng nhiều hay chưa cĩ tính thực tế cao. Hiện tại vẫn chưa cĩ nghiên cứu nào
nghiên cứu, khảo sát về các lỗi phát âm của sinh viên khơng chuyên năm thứ nhất được tiến
hành tại Trường Đại học Thương Mại. Vì vậy tác giả đã đề xuất nghiên cứu đề tài này với
mong muốn tìm ra những lỗi phát âm tiếng Anh sinh viên năm thứ nhất trường Đại học
Thương mại nĩi riêng và người Việt nĩi chung thường mắc khi nĩi tiếng Anh, tìm ra nguyên
nhân và nêu ra một số đề xuất khắc phục.
1.2. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài Khảo sát lỗi phát âm tiếng Anh của sinh viên năm thứ nhất khơng chuyên trường
Đại học Thương mại nghiên cứu những lỗi phát âm tiếng Anh của sinh viên năm thứ nhất
khơng chuyên tại trường đại học Thương mại.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Thực hiện nghiên cứu đề tài này tác giả mong muốn sẽ thực hiện được một số mục tiêu
sau đây:
- Tìm ra các lỗi phát âm mà sinh viên năm thứ nhất khơng chuyên Trường Đại học Thương
mại hay mắc phải
- Xác định nguyên nhân gây ra những lỗi đĩ.
- Tìm ra những giải pháp nhằm giúp giáo viên cũng như bản thân sinh viên hạn chế những
lỗi phát âm này và nâng cao khả năng phát âm chuẩn, chính xác cho sinh viên năm thứ nhất
Đại học Thương mại và giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập trong các giờ học tiếng
Anh trong trường.
10
Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Thực tế cho thấy phát âm tiếng Anh luơn là một trở ngại đối với người Việt học tiếng
Anh. Trong quá trình dạy và học ngoại ngữ đặc biệt là phát âm, tiếng mẹ đẻ luơn là một yếu
tố cĩ ảnh hưởng lớn đến việc tiếp nhận mgoại ngữ khác. Và việc tiếp nhận một hệ thống âm
tiếng nước ngồi luơn là một vấn đề khĩ khăn lớn đối với người học. Theo Nunan (1991), các
vấn đề trong việc tiếp nhận ngữ âm của ngơn ngữ thứ hai là một thách thức lớn đối với bất cứ
một học thuyết nào về việc tiếp nhận ngơn ngữ thứ hai.
Trong quá trình học ngoại ngữ, tiếng mẹ để cĩ thể cĩ ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực
đối với người học. Ảnh hưởng tích cực gọi là chuyển di tích cực. Hiện tượng này xảy ra khi
cĩ sự giống nhau giữa các hệ thống ngữ âm và âm vị của tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ, tạo thuận
lợi cho việc tiếp nhận phát âm. Cịn ảnh hưởng tiêu cực gọi là chuyển di tiêu cực. Hiện tượng
chuyển di tiêu cực thường gây cản trở và làm chậm quá trình học tập. Chuyển di tiêu cực là
hiện tượng xảy ra khi cĩ sự nhầm lẫn của người học cho rằng cấu trúc của ngoại ngữ cũng
giống như cấu trúc của tiếng mẹ đẻ, trong khi giữa các cấu trúc của hai thứ tiếng cĩ sự khác
biệt. Sự áp đặt cấu trúc tiếng mẹ đẻ cho cấu trúc ngoại ngữ dẫn đến việc phạm lỗi. Những lỗi
này nếu khơng được sửa chữa kịp thời thì sẽ được người học ghi nhớ trở thành thĩi quen của
người học và rất khĩ sửa.
Để nâng cao hiệu quả giảng dạy ngoại ngữ, cần phải tìm cách khắc phục hiện tượng
chuyển di tiêu cực và lợi dụng những chuyển di tích cực, nghĩa là phải tìm ra những điểm
tương đồng và khác biệt giữa tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ. Vì vậy, để tìm hiểu những lỗi phát âm
mà sinh viên khơng chuyên năm thứ nhất trường Đại học Thương mại mắc phải, tác giả đã
tiến hành tìm hiểu một số khái niệm cơ bản liên quan đến phát âm, những đặc trưng cơ bản
của tiếng Anh, từ đĩ so sánh hai hệ thống âm tiếng Anh và tiếng Viêt. Phân tích sự khác biệt
giữa hệ thống âm tiếng Anh và Tiếng Việt cĩ thể kiểm tra các lỗi này một cách dễ dàng hơn,
ngồi ra cũng giúp cho quá trình dạy và học giao tiếp tiếng Anh hiệu quả hơn.
2.1 Một số khái niệm cơ bản:
* Âm tiết:
Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nĩi mang những sự kiện ngơn điệu như
thanh điệu, trọng âm. Vì vậy người ta cịn gọi nĩ là điệu vị.
* Thanh điệu:
Thanh điệu là sự thay đổi cao độ của giọng nĩi, tức là tần số âm cơ bản trong một âm
tiết cĩ tác dụng khu biệt các từ cĩ nghĩa khác nhau
- Thanh điệu gồm hai loại: Thanh điệu âm vực và thanh điệu hình tuyến.
11
+ Thanh điệu âm vực là loại trong đĩ các thanh phân biệt nhau bằng các mức trên thang bậc
cao độ, cĩ thể miêu tả như những điểm. Ví dụ: tiếng Yoruba được nĩi ở Nigeria.
+ Thanh điệu hình tuyến là loại thanh điệu phân biệt nhau bằng sự di chuyển cao độ từ thấp
lên cao hoặc từ cao xuống thấp, khơng được miêu tả đơn giản như những điểm mà bằng
những đường cong lên xuống. Ví dụ: thanh điệu tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái.
* Trọng âm: là một biện pháp âm thanh làm nổi bật một đơn vị ngơn ngữ học lớn hơn âm tố
(âm tiết, từ, ngữ đoạn, câu) để phân biệt với những đơn vị ngơn ngữ học khác cùng cấp độ.
Ví dụ :
* Ngữ điệu: là sự biến đổi cao độ của giọng nĩi diễn ra trong một chuỗi âm thanh lớn hơn âm
tiết hay một từ.
2.2 Những đặc điểm của hệ thống âm tiếng Anh:
Peter Roach (1998) cho rằng tiếng Anh là một ngơn ngữ cĩ những đặc trưng cơ bản
sau:
- Tiếng Anh cĩ trọng âm từ và trọng âm câu.
- Là ngơn ngữ cĩ ngữ điệu, lên xuống giọng tùy thuộc vào chức năng giao tiếp của câu.
- Cĩ dạng yếu và dạng mạnh trong phát âm một số từ chức năng.
- Cĩ hiện tượng nối âm trong chuỗi lời nĩi.
- Cĩ cách phát âm các phụ âm cuối của từ rất đặc trưng.
2.3. Sự khác biệt giữa hệ thống âm tiếng Anh và hệ thống âm tiếng Việt:
2.3.1. Về trọng âm
Tiếng Việt là ngơn ngữ đơn âm tiết và cĩ thanh điệu, trong khi tiếng Anh là một ngơn
ngữ đa âm tiết với những đặc tính phức tạp về trọng âm, ngữ điệu. Do sự khác biệt này mà
người Việt thường gặp phải các khĩ khăn khi học phát âm tiếng Anh. Vấn đề đầu tiên mà sinh
viên Việt Nam gặp phải do sự khác biệt trên là trọng âm.
Tiếng Việt mỗi từ được phát âm thành một tiếng (một âm tiết) và tất cả các từ đều
được phát âm như nhau về độ dài, độ cao, độ mạnh. Trong tiếng Anh, những từ hai âm tiết trở
lên luơn cĩ một âm tiết được phát âm khác biệt hẳn so với những âm tiết cịn lại về độ dài, độ
lớn, độ cao.
polysemy/’polisimi/, invent /in’vent/, expensive /ik’spensiv/
Một số từ cĩ thể cĩ hai trọng âm, trọng âm chính và trọng âm phụ. Examplify /ig’zempli,fai/
Ngồi trọng âm trong từ tiếng Anh cịn cĩ trọng âm của câu. Nghĩa là một số từ trong
chuỗi lời nĩi được phát âm mạnh hơn so với những từ cịn lại. Những từ được nhấn mạnh
trong chuỗi lời nĩi thường là những từ miêu tả nghĩa một cách độc lập như: danh từ (shirt,
12
flower, people..), động từ chính (do, eat, read, travel,..) trạng từ (rapidly, fluently,
correctly), tính từ (lovely, nice, beautiful,), từ để hỏi (what, why, who). Những từ
khơng được nhấn trong chuỗi lời nĩi là những từ chức năng như: giới từ (in, on, at), mạo từ
(a, an the), trợ động từ (must, can, have), đại từ (he, she it,), từ nối (and, but, or,), đại
từ quan hệ (which, what, when,).
Người Việt quen với ngơn ngữ đơn âm tiết nên rất khĩ cho họ để nhớ một từ dài cĩ
nhiều hơn một âm tiết. Do đặc điểm đơn âm tiết nên các từ tiếng Việt khơng cĩ trọng âm. Vì
vậy, càng khĩ khăn cho học viên Việt Nam hơn khi họ phải đọc đúng trọng âm của từ. Ngồi
ra, trọng âm từ trong tiếng Anh khơng cĩ một dấu hiệu chính tả cụ thể nào nên rất khĩ cho
người học học thuộc lịng. Đĩ là lý do tại sao phát âm sai trọng âm hoặc khơng cĩ trọng âm là
một lỗi phổ biến đối với người Việt học tiếng Anh. Vì vậy, nguwoif Việt cần phải quen với
khái niệm trọng âm từ, khái niệm này khác với khái niệm thanh điệu trong tiếng Việt. Trong
tiếng Việt, thanh điệu luơn luơn thuộc về âm vị, trong khi trong tiếng Anh, trọng âm khơng
phải lúc nào cũng thuộc âm vị. Sự khác biệt này gây khĩ khăn cho người học khi học phát âm
tiếng Anh. Hơn nữa, trọng âm tiếng Anh cĩ thể thay đổi khi thêm tiền tố, hậu tố hoặc các yếu
tố từ vựng khác, nên trọng âm dường như là một thách thức lớn đối với người Việt nĩi chung
và sinh viên năm thứ nhất khơng chuyên trường đại học Thương mại nĩi riêng.
2.3.2. Về ngữ điệu
Ngữ điệu (Intonation) được hiểu đơn giản là sự lên và xuống của giọng nĩi. Trong
tiếng Anh cĩ hai loại ngữ điệu đĩ là ngữ điệu lên (the rising tune) và ngữ điệu xuống (the
falling tune). Ngồi ra cĩ thể kết hợp cả hai và gọi là ngữ điệu kết hợp lên xuống (the rising
– falling / the falling – rising tune).
Trên thực tế, tiếng Việt cũng cĩ ngữ điệu nhưng vai trị của ngữ điệu rất mờ nhạt
khơng rõ như tiếng Anh và một số ngơn ngữ khác. Vì vậy, người Việt Nam thường ít khi chú
ý đến ngữ điệu. Đồn Thiện Thuật, nhà Việt ngữ học giải thích rằng họ khơng chú ý nhiều
đến ngữ điệu vì ngơn ngữ sử dụng thanh điệu như tiếng Việt thường cĩ giới hạn về ngữ điệu.
Thay vào đĩ, người Việt thường thêm một số thành tố nhằm làm thay đổi ý nghĩa của câu, ví
dụ họ cĩ thể thêm các từ: hả, hử, á, ạ,... để tạo thành câu hỏi, hoặc một số từ như: ơi, ối, á,
quá, thật, làm sao,... để cĩ được câu cảm thán. Điều này cĩ nghĩa là người Việt Nam thay đổi
tình thái các loại câu khác nhau bằng các yếu tố từ vựng chứ khơng phải bằng ngữ điệu. Tuy
nhiên, những yếu tố này thường được phát âm với giọng mạnh hơn và cao hơn, điều này cĩ
nghĩa là ngữ điệu cũng đĩng một vai trị nhỏ trong việc tạo lập các loại câu khác nhau. Mặt
khác, trong tiếng Anh, ngữ điệu đĩng vai trị rất quan trọng trong việc thay đổi nghĩa của câu.
Với ngữ điệu khác nhau, nghĩa của cùng một phát ngơn cĩ thể thay đổi khác nhau.
13
Ví dụ:
A:Excuse me?
B: -Yes. (ngữ điệu xuống – khơng nhiệt tình giúp , cĩ thể đang bận )
- Yes. ( ngữ điệu lên – Nhiệt tình, sẵn sang giúp đỡ = How can I help you?)
Do đặc điểm về ngữ điệu này của Tiếng Anh mà sinh viên Việt Nam thường cĩ rất nhiều
khĩ khăn trong việc tiếp nhận đúng thơng tin của người nĩi khi họ giao tiếp bằng tiếng Anh.
Họ khơng đánh giá cao tầm quan trọng của ngữ điệu tiếng Anh. Khi nĩi, họ khơng chú trọng
hoặc chú trọng ít đến ngữ điệu. Vì vậy, khi nĩi tiếng Anh, họ thường bị sai về ngữ điệu. Đây
cũng là lý do tại sao ngữ điệu cĩ thể được xem là một vấn đề nghiêm trọng đối với sinh viên
Việt Nam trong quá trình học Tiếng Anh.
2.3.3. Về cách nối các từ trong chuỗi lời nĩi
Trong tiếng Anh, hiện tượng nối từ trong chuỗi lời nĩi rất phổ biến. Hiện tượng nối từ
cĩ thể được xem xét ở các khía cạnh sau:
+ Phụ âm - nguyên âm
Trong một chuỗi lời nĩi, khi một từ kết thúc là một phụ âm và ngay sau nĩ là một từ bắt đầu
bằng một nguyên âm, phụ âm của từ đứng trước sẽ được đọc liền với từ đứng sau.
+ Phụ âm - phụ âm
Khi một từ kết thúc là một trong các phụ âm /p/, /b/, /t/, /d/, /k/,/g/ theo sau là các từ bắt
đầu là một phụ âm thì việc phát âm các âm trên sẽ khơng được thực hiện.
Bad- judge stop- trying keep- speaking
/d/-/də / /p/-/t/ /p/-/s/
Các âm /d/, /p/ trong các ví dụ trên sẽ bị nuốt đi (khơng được phát âm)
+ Nối các âm giống nhau
Khi các phụ âm ở cuối từ trước chính là phụ âm ở đầu từ sau ta cĩ xu hướng phát âm
những âm này thành một phụ âm kéo dài.
Top- position black- cat big- girl
/p/-/p/ /k/ - /k/ /g/-/g/
Các âm /p/, /k/, /g/ chỉ được phát âm một lần nhưng kéo dài.
Như vậy, trong tiếng Anh, các âm tiết cũng như các từ được kết nối chặt chẽ. Sự cấu
âm trong các giới hạn cuối cùng của từ và âm tiết thường mạnh hơn. Do đĩ, người nĩi tiếng
Anh phải sử dụng hơi mạnh hơn so với khi nĩi tiếng Việt. Ngược lại, những từ tiếng Việt
thường được nĩi với luồng hơi nhẹ hơn ở cuối từ và cĩ sự tách rời rõ ràng giữa các từ. Do sự
khác biệt này, sinh viên Việt Nam thường hay mắc lỗi khi phát âm tiếng Anh. Họ thường cĩ
khĩ khăn khi đọc nối các âm tiết trong một từ đa âm tiết cùng nhau và thường nĩi các từ và
các âm tiết tiếng Anh một cách rời rạc. Vì vậy, rất khĩ để họ hiểu khi họ nghe người bản xứ
14
nĩi vì những người bản xứ thường nối phụ âm cuối cùng của từ với từ sau đĩ bắt đầu bằng
một nguyên âm. Trong cùng một từ việc nối từ là một vấn đề lớn đối với sinh viên Việt Nam
vì tiếng mẹ đẻ của họ khơng cĩ đặc điểm này.
2.3.4. Về cách phát âm các cụm phụ âm
So với tiếng Anh thì tiếng Việt cĩ cấu trúc âm tiết đơn giản hơn. Đồn Thiện Thuật
kết luận rằng một từ trong tiếng Việt thường cĩ ba hoặc ít hơn 3 âm vị. Do đặc điểm này, các
cụm phụ âm khơng tồn tại trong tiếng Việt, trong khi trong tiếng Anh hiện tượng này là phổ
biến. Trong tiếng Anh, các cụm phụ âm cĩ thể xuất hiện ở đầu hoặc cuối từ, một từ cĩ thể bắt
đầu bằng một phụ âm (ví dụ: go), hai phụ âm (ví dụ: glitter), hay ba phụ âm (ví dụ: stream) và
kết thúc với một phụ âm (ví dụ: then), hai phụ âm (ví dụ: last), ba phụ âm (ví dụ: attempt) hay
bốn phụ âm (ví dụ: attempts). Đặc điểm này gây khĩ khăn khơng nhỏ đối với các học viên
Việt Nam. Tuy nhiên, các người Việt thường cĩ khĩ khăn hơn khi phát âm các cụm phụ âm
cuối từ và họ thường bỏ một hoặc hai phụ âm cuối.
2.3.5. Về phát âm dạng mạnh (strong form) và dạng yếu (weak form)
Một số từ chức năng (function words) trong tiếng Anh như trợ động từ, giới từ, liên từ,
cĩ thể cĩ hai cách phát âm-dạng mạnh và dạng yếu. Dạng phát âm yếu (weak form) là dạng
phát âm thơng thường của loại từ này, chúng chỉ được phát âm dưới dạng mạnh(strong form)
trong các trường hợp sau:
- Khi từ đĩ xuất hiện ở cuối câu nĩi.
I’m looking for a book. Which book are you looking for?
/fə(r)/ /fɔ:(r)/
- Khi từ đĩ được đặt trong tình huống đối lập.
- Khi từ đĩ được nhấn mạnh vì mục đích của người nĩi.
I can speak Japanese so let me talk with him. /kỉn/ dạng mạnh
I can drive./ kən / dạng yếu
Thực tế là người Việt thường đọc tất cả các âm giống nhau và đều như nhau, khơng
chú ý đến dạng mạnh và dạng yếu khi phát âm. Họ khơng quen với dạng yếu của nguyên âm
trong các âm tiết khơng cĩ trọng âm. Điều này cĩ nghĩa là những âm tiết mang trọng âm được
đọc mạnh và rõ hơn, trong khi những âm tiết khơng mang trọng âm được đọc nhẹ hơn và các
nguyên âm trong các âm tiết khơng cĩ trọng âm bị làm yếu đi. Tiếng Việt khơng cĩ đặc điểm
này, vì vậy, người Việt thường đọc tất cả các âm tiếng Anh với giọng đều đều, và cũng rất
khĩ để họ nhớ rằng họ phải đọc các nguyên âm trong các âm tiết khơng cĩ trọng âm ở dạng
yếu.
15
2.3.6. Về hệ thống âm
Tiếng Anh và tiếng Việt cĩ hệ thống phát âm cũng rất khác nhau. Tiếng Anh cĩ 24 âm
phụ âm, 20 âm nguyên âm (bao gồm 12 nguyên âm đơn và 8 nguyên âm đơi), trong khi tiếng
Việt chỉ cĩ 23 âm phụ âm, 13 âm nguyên âm và 3 nguyên âm đơi. Cĩ nhiều nguyên âm và
phụ âm cĩ trong tiếng Anh nhưng khơng cĩ trong tiếng Việt và ngược lại. Sự khác biệt này
làm cho người Việt khĩ tiếp nhận hệ thống âm tiếng Anh.
Theo Trung tâm từ điển học, Tiếng Việt cĩ 16 âm vị là nguyên âm (trong đĩ cĩ 13
nguyên âm đơn, 3 nguyên âm đơi) và 2 âm vị là bán nguyên âm*. Trong 16 âm vị nguyên âm
và 2 âm vị bán nguyên âm thì cĩ 17 cách đọc (phát âm), và được ghi lại bằng 20 chữ viết. 20
chữ viết này được hình thành từ 12 chữ cái (con chữ).
Bảng 1: Hệ thống âm nguyên âm tiếng Việt
(Nguồn: Trung tâm từ điển học)
16
Trong tiếng Anh, số lượng này lớn hơn nhiều. Tiếng Anh cĩ 20 âm nguyên âm bao
gồm 7 nguyên âm ngắn, 5 nguyên âm dài và 8 nguyên âm kép. Sự khác biệt rõ ràng nhất giữa
hai hệ thống nguyên âm là ở chỗ tiếng Việt khơng cĩ nguyên âm dài. Đĩ là lý do tại sao nhiều
sinh viên Việt Nam khơng quen với khái niệm nguyên âm dài trong tiếng Anh và họ thường
phát âm nguyên âm ngắn thay vì nguyên âm dài. Hơn nữa, trong tiếng Việt, nguyên âm kép
hiếm khi theo sau bởi một phụ âm cuối, nhưng trong tiếng Anh, hiện tượng này là phổ biến
nên khi sinh viên Việt Nam gặp phải một cụm gồm một nguyên âm kép và kết thúc bởi một
phụ âm, rất khĩ cho họ để phát âm cả từ trọn vẹn, họ thường khơng phát âm phụ âm cuối. Ví
dụ, họ cĩ thể phá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_khao_sat_loi_phat_am_tieng_anh_cua_sinh_vien_nam_thu.pdf