Đề tài Khả năng sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái F1(landrace × yorkshire), f1(yorkshire × landrace) được phối với đực duroc và pidu nuôi tại trại chăn nuôi xã Thượng lan, Việt yên, Bắc Giang

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC HƯNG KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN NÁI F1(LANDRACE × YORKSHIRE), F1(YORKSHIRE × LANDRACE) ĐƯỢC PHỐI VỚI ĐỰC DUROC VÀ PIDU NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI XÃ THƯỢNG LAN, VIỆT YÊN, BẮC GIANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Hoàng Thịnh 2. PGS.TS. Đinh Văn Chỉnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình

pdf74 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đề tài Khả năng sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái F1(landrace × yorkshire), f1(yorkshire × landrace) được phối với đực duroc và pidu nuôi tại trại chăn nuôi xã Thượng lan, Việt yên, Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hưng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ long kính trọng và biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Hồng Thịnh và PGS. TS. Đinh Văn Chỉnh – Giảng viên khoa Chăn nuơi – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt quá trình học tạp và thực hiện đề tài. Tơi xin bày tỏ long biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Di truyền – Giống gia súc, Khoa Chăn nuơi, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn ơng Nguyễn Văn Nguyệt, chủ trang trại chăn nuơi tại xã Thượng Lan, Việt Yên, Bắc Giang đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hưng ii MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Mục lục ........................................................................................................................... iii Danh mục viết tắt .............................................................................................................. v Danh mục bảng ................................................................................................................ vi Danh mục hình ................................................................................................................ vii Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii Thesis abstract .................................................................................................................. ix Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 1.2. Mục đích của đề tài ............................................................................................. 2 Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3 2.1. Cơ sở sinh lý sinh sản của con cái, các chỉ tiêu đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng ........................................................................................................... 3 2.1.1. Cơ sở sinh lý sinh sản của con cái ...................................................................... 3 2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của con lợn nái ............................................ 5 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái ................................. 6 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước ............................................. 12 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước ..................................................................... 12 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ..................................................................... 15 Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 19 3.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 19 3.2. Địa điểm, thời gian, điều kiện nghiên cứu ........................................................ 19 3.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 19 3.4. Điều kiện chăm sĩc nuơi dưỡng ....................................................................... 19 3.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 20 3.5.1. Năng suất sinh sản của lợn nái ......................................................................... 20 3.5.2. Sinh trưởng của lợn con và tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa ............. 22 3.6. Xử lý số liệu ............................................................................................................. 22 iii Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 23 4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất sinh sản ........................................... 23 4..2. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) ...................................... 24 4.3. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu .................................................................................................. 31 4.4. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực giống Duroc và PiDu qua các lứa đẻ ................................................................ 38 4.5. Sinh trưởng lợn con và tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa.................... 51 Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 56 5.1. Kết luận ............................................................................................................. 56 5.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 56 Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 57 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CS: Cai sữa Du/D: Duroc F1(LY)/F1(L×Y): F1(Landrace × Yorkshire) F1(YL)/F1(Y×L): F1(Yorkshire × Landrace) KL: Khối lượng L: Landrace SS: Sơ sinh TA: Thức ăn TTTA: Tiêu tốn thức ăn Y: Yorkshire v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn cho lợn ........................................................ 20 Bảng 4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu ...................................................... 23 Bảng 4.2. Năng suất sinh sản chung của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) ......................... 25 Bảng 4.3. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L)phối với đực Duroc và PiDu .............................................................................................. 32 Bảng 4.4. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Du và PiDu ở lứa 1 ............................................................................................. 39 Bảng 4.5. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Du và PiDu ở lứa 2 ............................................................................................. 40 Bảng 4.6. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Du và PiDu ở lứa 3 ............................................................................................. 41 Bảng 4.7. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Du và PiDu ở lứa 4 ............................................................................................. 42 Bảng 4.8. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Du và PiDu ở lứa 5 ............................................................................................. 43 Bảng 4.9. Sinh trưởng lợn con và tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa ......................... 52 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1. Số con/ổ của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) .................................................. 27 Hình 4.2. Khối lượng/con của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) ....................................... 29 Hình 4.3. Khối lượng/ổ của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) ........................................... 30 Hình 4.4. Số con/ổ của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu ......................................................................................................... 34 Hình 4.5. Khối lượng/con của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L)phối với đực Duroc và PiDu........................................................................................ 35 Hình 4.6. Khối lượng/ổ của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu .......................................................................................................... 36 Hình 4.7. Số con đẻ ra/ổ từ lứa 1 đến 5 của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực giống Duroc và PiDu ....................................................................... 44 Hình 4.8. Số con đẻ ra sống/ổ từ lứa 1 đến 5 của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực giống Duroc và PiDu ............................................................... 45 Hình 4.9. Số con cai sữa/ổ từ lứa 1 đến 5 của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực giống Duroc và PiDu ............................................................... 46 Hình 4.10. Khối lượng cai sữa/ổ từ lứa 1 đến 5 của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực giống Duroc và PiDu ................................................ 49 Hình 4.11. Tăng khối lượng lợn con từ sơ sinh đến cai sữa (g/ngày) ............................. 53 Hình 4.12. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa .............................................................. 54 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Đức Hưng Tên Luận văn: Khả năng sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace × Yorkshire), F1(Yorkshire × Landrace) được phối với đực Duroc và PiDu nuơi tại Trại chăn nuơi xã Thượng Lan, Việt Yên, Bắc Giang. Ngành: Chăn nuơi Mã số: 60.62.01.05 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiêp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá được năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) và F1(Yorkshire × Landrace) phối với đực Duroc và PiDu nuơi trong điều kiện trang trại. - Đánh giá được sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa và tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 1 kg lợn con cai sữa. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại trang trại chăn nuơi xã Thương Lan, Việt Yên, Bắc Giang từ 08/2014 đến 07/2015 nhằm đánh giá khả năng sản suất của lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc và PiDu. Nghiên cứu được theo dõi đánh giá năng suất sinh sản của 4 tổ hợp lai Du x F1(LxY), PiDu x F1(LxY), Du x F1(YxL) và PiDu x F1(YxL) với 1020 ổ đẻ từ lứa đẻ 1 đến 5; đánh giá sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa và tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 1 kg lợn con cai sữa với tổng số 12 ổ đẻ, mỗi tổ hợp lai 03 ổ đẻ. Kết quả chính và kết luận Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) đều đạt tương đương nhau với số con đẻ ra sống/ổ đạt cao nhất ở tổ hợp lai PiDu x F1(YxL) (10,85 con/ổ) và đạt thấp nhất ở tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) (10,66 con/ổ); số con cai sữa/ổ đạt cao nhất ở tổ hợp lai PiDu x F1(YxL) (10,28 con/ổ) và đạt thấp nhất ở tổ hợp lai Du x F1(YxL) (10,00 con/ổ); khối lượng cai sữa/ổ đạt cao nhất ở tổ hợp lai PiDu x F1(YxL) (62,49 kg) và đạt thấp nhất ở tổ hợp lai Du x F1(YxL) (62,00 kg). Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu qua các lứa đẻ đều đạt và hồn tồn phù hợp với quy luật sinh sản của lợn nái, tức là tăng dần từ lứa 1 đến lứa 4 hoặc 5, sau đĩ giảm dần. Tăng khối lượng lợn con từ sơ sinh đến cai sữa đạt cao nhất ở tổ hợp lai giữa nái F1(Y×L) với đực PiDu đạt 239,24 g/ngày. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa tổ hợp lai giữa nái F1(Y × L) với đực Duroc là cao nhất đạt 5,89 kg lợn cai sữa cịn tổ hợp lai giữa nái F1(L × Y) với đực Duroc là thấp nhất đạt 5,20 kg lợn cai sữa. viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Nguyen Duc Hung Thesis title: Reproduction performance of hybrid combinations between F1(Landrace × Yorkshire), F1 (Yorkshire × Landrace) sows and Duroc, PiDu boars raised in Thuong Lan community, Viet Yen district, Bac Giang province. Major: Animal Science Code: 60.62.01.05 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives - Evaluate reproductive productivity of hybrid F1(Landrace × Yorkshire) and F1(Yorkshire × Landrace) sows with Duroc and PiDu boars under farm conditions. - Evaluate the growth of piglets from birth to weaning and the feed conversion ratio to produce 1 kg of weaner. Materials and Methods The study was conducted at pig farm, Thuong Lan community, Viet Yen, Bac Giang from 08/2014 to 07/2015 in order to evaluate reproductive productivity of the F1(Landrace x Yorkshire) and F1(Yorkshire x Landrace) sows with PiDu and Duroc boars. 4 hybrid combinations Du x F1(L×Y), PiDu × F1 (L×Y), Du × F1 (Y×L) and PiDu × F1 (Y×L) with 1020 litters from 1 to 5 were studied to evaluate the reproduction performance and the growth of piglets from birth to weaning and the feed conversion ratio to produce 1 kg of weaned with a total of 12 litters, 03 litters for each hybrid combinations. Results and conclusions Reproductive performance of F1(L×Y) and F1(Y×L) sows are achieved similar to the piglets born alive/litter combinations highest in PiDu x F1(Y×L) (10.85 piglets/litter) and was lowest in PiDu × F1(L×Y) (10.66 piglets/litter); number piglets weaned/litter combinations hybrid highest in PiDu x F1(Y×L) (10.28 piglets/litter) and was lowest in Du × F1(Y×L) (10.00 piglets/litter); weaning piglets weight/highest litter in PiDu x F1(Y×L) (62.49 kg) and was lowest in Du x F1(Y×L) (62.00 kg). Reproductive performance of F1(L×Y) and F1(Y×L) sows in collaboration with Duroc and PiDu boars through parities are achieved and fully consistent with the law of reproductive sows, that mean ascending from age 1 to age 4 or 5, then subside. ADG of piglets from birth to weaning highest in hybrid combinations between F1(Y×L) sows with PiDu boars reached 239.24 g/day. FCR/kg piglets weaned hybrid combinations F1(Y×L) sows between with the highest Duroc 5.89 kg weaners also hybrid combinations between F1 (L×Y) sows with Duroc 5.20 kg is the lowest gain of weaners. ix PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây, chăn nuơi lợn ở nước ta cĩ những bước chuyển dịch tích cực, từ chăn nuơi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuơi tập trung theo mơ hình trang trại, gia trại, ứng dụng cơng nghệ khoa học kỹ thuật, tăng hiệu quả kinh tế. Theo kết quả điều tra chăn nuơi tại thời điểm 01/10/2015, đàn lợn trên cả nước cĩ 27,7 triệu con, tăng 3,7%; sản lượng thịt lợn hơi đạt 3,5 tấn, tăng 4,2% (Tổng cục Thống kê). Trong chiến lược phát triển chăn nuơi từ năm 2001 đến 2020, nước ta đặt mục tiêu, đàn lợn tăng 32% vào năm 2010, 38% vào năm 2015 và trên 42% vào năm 2020. Trong những năm gần đây, nhu cầu thịt lợn trên thị trường trong nước và xuất khẩu địi hỏi ngày càng cao về chất lượng: tỷ lệ nạc cao, mỡ thấp, mỡ dắt, thịt cĩ màu sắc đẹp, thơm ngon trong khi đĩ, các giống lợn nội nước ta chủ yếu là các giống cĩ năng suất thấp, tỷ lệ mỡ cao nên khơng đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dung. Để đáp ứng nhu cầu đĩ thì việc thay đổi cơ cấu đàn giống bằng biện pháp nhập các giống lợn ngoại, tiến hành cho nhân thuần và lai tạo để tạo ra đàn con lai thương phẩm nuơi thịt cĩ năng suất, chất lượng thịt và tỷ lệ nạc cao. Gần đây, nhiều giống lợn ngoại như Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain đã được nhập vào nước ta để nuơi, nhân giống thuần chủng và lai tạo thành những tổ hợp lai 3 máu, 4 máu cho năng suất, chất lượng thịt cao, thích nghi tốt với điều kiện chăn nuơi ở nước ta, được ứng dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả kinh tế. Bắc Giang là tỉnh miền núi phía Bắc nước ta cĩ nghề chăn nuơi lợn phát triển khá mạnh. Theo số liệu thống kê kinh tế - xã hội Bắc Giang tính đến thời điểm 01/10/ 2015 tồn tỉnh Bắc Giang cĩ 1,244 triệu con lợn, tăng 2,4% so với năm 2014. Theo xu hướng phát triển của tỉnh, ngành chăn nuơi và cụ thể là chăn nuơi lợn đang cĩ hướng giảm dần chăn nuơi nhỏ lẻ, tăng chăn nuơi theo hình thức trang trại, gia trại. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và thế giới, người chăn nuơi cần áp dụng quy trình chăn nuơi tiên tiến, đàm bảo an tồn trong chăn nuơi, áp dụng các tiến bộ di truyền, thay đổi cơ cấu giống, chọn lọc, để nâng cao năng suất và chất lượng thịt. 1 Xuất phát từ nhu cầu của thị trường, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khả năng sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace × Yorkshire), F1(Yorkshire × Landrace) phối với đực Duroc và PiDu tại trại chăn nuơi xã Thượng Lan, Việt Yên, Bắc Giang” gĩp phần nâng cao hiệu quả trong chăn nuơi lợn, tạo ra được sản phẩm thịt lợn cĩ chất lượng cao, an tồn, đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dung. 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá được năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) và F1(Yorkshire × Landrace) phối với đực Duroc và PiDu nuơi trong điều kiện trang trại. - Đánh giá được sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa và tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 1 kg lợn con cai sữa. 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. CƠ SỞ SINH LÝ SINH SẢN CỦA CON CÁI, CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 2.1.1. Cơ sở sinh lý sinh sản của con cái Sinh sản là một quá trình sinh học hết sức phức tạp của cơ thể động vật, đồng thời là chức năng tái sản xuất của gia súc, gia cầm. Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản cao nhất và phổ biến nhất ở cơ thể động vật, đĩ là quá trình cĩ sự tham gia của hai cơ thể đực và cái, tiền đề của sự sinh sản hữu tính là quá trình giao phối. Sinh sản hữu tính là một quá trình mà ở đĩ con đực sản sinh ra tinh trùng, con cái sản sinh ra trứng, thụ tinh giữa tinh trùng và trứng hình thành hợp tử, hợp tử phát triển trong tử cung của con cái, cuối cùng sinh ra đời con. Khả năng sinh sản được biểu hiện qua nhiều chỉ tiêu: đẻ nhiều con, nhiều lứa, tỷ lệ sống khi đẻ và khi cai sữa, độ đồng đều, khả năng tiết sữa, thời gian động dục trở lại của lợn cái sau khi cai sữa. Sinh sản của gia súc là một hình thái của sức sản xuất và cũng biểu hiện đặc trưng của tính di truyền của mỗi phẩm chất giống. Ở lợn cũng như ở gia súc, gia cầm khác chức năng tái sản xuất chỉ cĩ thể được bắt đầu khi con vật đã thành thục về tính, tức là khi con vật bắt đầu cĩ phản xạ sinh dục và cĩ khả năng sinh sản. Ở gia súc, tuổi thành thục về tính được ghi nhận bằng các biểu hiện: bộ phận sinh dục phát triển tương đối hồn chỉnh, con cái rụng trứng lần đầu, con đực sinh tinh. Tinh trùng và trứng gặp nhau cĩ khả năng thụ thai, các đặc tính sinh dục thứ cấp xuất hiện, con vật xuất hiện các phản xạ sinh dục: con cái động đực, con đực cĩ phản xạ giao phối. Thời gian thành thục về tính của lợn cái từ 6 - 8 tháng tuổi, tuổi thành thục về tính ở các giống lợn cĩ sự khác nhau: lợn nội từ 4 - 5 tháng, lợn lai (lợn nội × lợn ngoại) 5 - 6 tháng tuổi, lợn ngoại 7 - 8 tháng tuổi. Tuổi thành thục về tính cịn phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu, chế độ dinh dưỡng cho lợn nái trong giai đoạn nuơi hậu bị. Tuy nhiên người ta chỉ đưa vào khai thác khi lợn đã thành thục về thể vĩc, đĩ là tuổi mà con vật cĩ sự phát triển về ngoại hình và thể vĩc đạt tới độ hồn chỉnh, xương đã cốt hĩa hồn tồn, tầm vĩc ổn định, thời gian thành thục về thể vĩc thường chậm hơn thành thục về tính, nghĩa là sau khi con vật đã thành thục về tính thì vẫn tiếp tục sinh trưởng lớn lên. Chính vì vậy, trong chăn nuơi lợn 3 khơng nên cho lợn cái sinh sản quá sớm vì nếu lợn cái phối giống sớm khi cơ thể chưa cĩ sự phân hĩa chất dinh dưỡng, ưu tiên cho sự phát triển của bào thai, ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cơ thể mẹ, do đĩ sự phát triển của bào thai cũng bị ảnh hưởng. Kết quả là mẹ yếu, con nhỏ. Mặt khác, khung xương chậu chưa phát triển hồn tồn, nhỏ hẹp làm con vật khĩ đẻ con. Do đĩ việc xác định tuổi phối giống lần đầu với lợn cái cĩ ý nghĩa quan trọng trong chăn nuơi. Tuổi giao phối lần đầu với lợn cái nội là 6 - 7 tháng nặng trên 50kg, lợn lai trên 7 tháng nặng tự 60 - 70 kg, lợn ngoại từ 8 tháng nặng trên 100 kg. Khi lợn đã thành thục về tính, cơ quan sinh dục khơng cĩ bào thai và khơng cĩ hiện tượng bệnh lý, thì cơ thể con cái, đặc biệt là cơ quan sinh dục cĩ biến đổi kèm theo sự rụng trứng. Sự sinh trưởng của trứng dưới sự điều tiết của hormone thùy trước tuyến yên làm cho trứng chin và rụng một cách cĩ chu kỳ và biểu hiện bằng những triệu chứng động dục kèm theo chu kỳ được gọi là chu kỳ tính. Thời gian chu kỳ tính là từ lần rụng trứng trước tới lần rụng trứng sau. Chu kỳ tính được bắt đầu từ khi lợn cái thành thục về tính, nĩ tiếp tục xuất hiện và chấm dứt hồn tồn khi cơ thể đã già yếu. Chu kỳ tính của lợn cái là một hiện tượng sinh vật học cĩ tính quy luật, nĩ tạo ra hàng loạt những điều kiện cần thiết để tiến hành giao phối, thụ tinh và phát triển bào thai. Thời gian chu kỳ tính của lợn là từ 17 - 27 ngày, trung bình là 21 ngày. Thời gian của mỗi lần động đực là 3 - 4 ngày, sau khi lợn động đực 24 - 20 giờ thì trứng rụng, thời gian trứng tụng kéo dài từ 4 - 6 giờ, ở lợn cái tơ quá trình này kéo dài hơn (khoảng 10 giờ). Cĩ từ 10 - 25 tế bào trứng rụng trên một lần, ở lợn cái tơ số lượng trung bình là 14 và giao động từ 7 - 16, cịn ở lợn trưởng thành trung bình là 20 và giao động từ 15 - 25. Ở các giống khác nhau thì số lượng trứng rụng cũng khác nhau. Tất cả các kích thích bên ngồi và trong cơ thể như: khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, chế độ nuơi dưỡng, quản lý, tác động xoa bĩp, mùi vị con đực, tình trạng cơ quan sinh dục và các bộ phận khác của cơ thể đều ảnh hưởng trực tiếp đến chu kỳ tính một cách phản xạ theo phương thức thần kinh, thể dịch. Tất cả các kích thích đĩ được cơ quan cảm nhận như: tai, mắt, mũi, da, thu nhận, từ đĩ tác động lên hệ thống thần kinh trung ương và thơng qua sự điều tiết của tuyến yên để điều chỉnh quá trình sinh dục. Bởi vì giữa vùng hypothalamus và tuyến yên cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, khu vực cĩ nhiều mạch quản và thần kinh. Nếu thần kinh đi vào hypothalamus bị tổn thương hay đường truyền xuống tuyến yên bị cắt đứt thì sự phân tiết hormone kích thích sinh dục của tuyến yên cũng đồng thời giảm theo. 4 Sự điều chỉnh chu kỳ tính khơng những được thực hiện tuân theo phương thức phản xạ khơng điều kiện, mà cĩ thể thực hiện thơng qua sự liên hệ phản xạ cĩ điều kiện. Cùng với yếu tố thần kinh, hormone của tuyến yên là một điều kiện quan trọng và cần thiết để làm xuất hiện, điều chỉnh hoạt động của quá trình sinh dục. Hypothalamus dưới tác động của gonadotropin releaser hormone (GRH) kích thích thùy trước tuyến yên giải phĩng FSH và LH. FSH khích thích sự phát triển của trứng cịn LH kích thích thải trứng và ảnh hưởng đến hình thành thể vàng. Sau khi rụng trứng 7 ngày, thể vàng đạt được kích thước 8 - 9nm. ở tổ chức tuyến của thể vàng tiết ra hormone progesterol giúp cho quá trình chuẩn bị tiếp nhận hợp tử ở sừng tử cung. Thể vàng tồn tại trong suốt quá trình mang thai. Hormone progesterol ức chế hypothalamus giải phĩng GRH trong thời gian mang thai và qua đĩ ngăn cản động dục. Do vậy, hormone này được coi như là hormone bảo vệ sự mang thai. Nếu như trứng rụng khơng được thụ tinh, thể vàng tồn tại đến ngày thứ 15 - 17 bị phá vỡ dưới tác động của prostalandine do sừng tử cung tiết ra, sau đĩ chu kỳ tính mới lại bắt đầu. Theo quy luật, lợn mẹ sau khi cai sữa cho con sẽ biểu hiện động dục vào ngày thứ 4 - 8. Tuy nhiên thời gian động dục trở lại sau cai sữa phụ thuộc vào thời gian bú sữa. 2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của con lợn nái Mục đích của việc sản xuất lợn con là để bán, làm giống hay là để nuơi thịt, kết quả sản phẩm này tùy thuộc vào khả năng sản xuất của lợn nái và được thể hiện qua chỉ tiêu tổng hợp là số lợn con cai sữa (hay số lợn con cĩ khả năng sản xuất)/ nái/ năm. Để cĩ được số lợn con cai sữa/nái/năm cao thì chúng ta cần phải hồn hiện tất cả các bước trong quá trình chăn nuơi. Các chỉ tiêu sinh sản bao gồm: - Tuổi phối lần đầu (ngày) - Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) - Thời gian mang thai (ngày) - Số con đẻ ra/ ổ (con) - Số con đẻ ra sống/ ổ (con) - Số con cai sữa/ ổ (con) - Số lứa đẻ/ nái/ năm (lứa) 5 - Thời gian mang thai (ngày) - Thời gian phối giống trở lại (ngày) - Khoảng cách đẻ lứa (ngày) - Khối lượng sơ sinh/ ổ (kg) - Khối lượng sơ sinh/ con (kg) - Khối lượng cai sữa/ ổ (kg) - Khối lượng cai sữa/ con (kg) - Tỷ lệ sơ sinh sống (%) - Tỷ lệ nuơi sống đến cai sữa (%) 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái Sinh sản là một thuộc tính của sinh vật nĩi chung và gia súc nĩi riêng, nhằm duy trì nịi giống và đảm bảo cho sự tiến hĩa của sinh vật. Ở gia súc nĩi chung và ở lợn nĩi riêng, sinh sản là một chức năng quan trọng mang ý nghĩa tái sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho lợi ích của con người. Chính vì vậy, sinh sản của gia súc là một thuộc tính mà các nhà chăn nuơi quan tâm, nhằm mục đích sinh sản được nhiều nhất trong thời gian ngắn nhất, thế hệ sau cĩ đặc tính tốt hơn thế hệ trước, năng suất sinh sản được nâng cao sẽ mang lại hiệu quả cao nhất trong ngành chăn nuơi. Một yêu cầu quan trọng của chăn nuơi lợn nái là phải tăng khả năng sinh sản nhằm đáp ứng yêu cầu cả về số lượng và chất lượng lợn cho khâu sản xuất lợn thịt. Cĩ nhiều chỉ tiêu sinh học đánh giá năng suất sinh sản của lợn cái, nhưng các nhà di truyền chọn giống lợn chỉ quan tâm tới một số tính trạng năng suất nhất định là các chỉ tiêu cĩ tầm quan trọng kinh tế trong chăn nuơi lợn nái sinh sản. Gordon (2004) cho rằng: trong các trại chăn nuơi hiện đại, số lợn con cai sữa do một nái sản xuất trong một năm là chỉ tiêu đánh giá đúng đắn nhất năng suất sinh sản của lợn nái. Tác giả cũng cho biết tầm quan trọng của các thành phần cấu thành ảnh hưởng đến chỉ tiêu số lợn con cai sữa do một nái sản xuất trong một năm lần lượt là: số con đẻ ra trong ổ, tỷ lệ chết của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa, thời gian bú sữa, tuổi đẻ lứa đầu và thời gian từ cai sữa đến khi thụ thai lứa sau. Theo Ducos (1994), các thành phần đĩng gĩp vào chỉ tiêu số con cịn sống khi cai sữa gồm số trứng rụng, tỉ lệ lợn con sống lúc sơ sinh và tỉ lệ lợn con sống tới lúc cai sữa là các thành phần quan trọng nhất đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái. Do vậy việc nâng cao chỉ tiêu số con đẻ ra sống và số con cai sữa là một vấn đề được quan tâm hàng đầu trong chăn nuơi lợn nái sinh sản. 6 Mabry et al. (1997) cho rằng các tính trạng năng suất sinh sản chủ yếu của lợn nái bao gồm: số con đẻ ra, số con cai sữa, khối lượng 21 ngày/ổ và số lứa đẻ/nái/năm. Các tính trạng năng suất sinh sản chủ yếu này cĩ tầm quan trọng về mặt kinh tế và ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của người sản xuất lợn giống cũng như người nuơi lợn thương phẩm. Năng suất sinh sản của lợn nái cĩ mối quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc vào các yếu tố di truyền và ngoại cảnh. 2.1.3.1. Yếu tố di truyền Giống là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái (Trần Tiến Dũng và cs., 2002). Giống và đặc tính sản xuất của nĩ gắn liền với năng suất. Lê Đình Phùng và cs. (2011) cho rằng: giống lợn nái ảnh hưởng đến hầu hết các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái. Năng suất sinh sản của lợn nái bao gồm các tính trạng vốn cĩ hệ số di truyền nhỏ, lại thường khơng tạo được áp lực chọn lọc cần thiết nên hiệu quả của chọn lọc rất thấp. Các tính trạng năng suất sinh sản cĩ hệ số biến động khá cao. Tương quan giữa số con/ổ và khối lượng tồn ổ cũng như giữa khối lượng tồn ổ và khối lượng trung bình một lợn con là dương và chặt chẽ, nhưng giữa số con và khối lượng trung bình một lợn con là âm và chặt chẽ (Đặng Vũ Bình, 1995). Yếu tố di truyền phụ thuộc vào đặc tính con giống, các giống lợn khác nhau thì cĩ tính năng sản xuất khác nhau. Tính trạng số lượng về khả năng sinh sản của lợn nái thường cĩ hệ số di truyền thấp, các chỉ tiêu như số con cịn sống/ổ, số con sai sữa/ổ cĩ hệ số di truyền (h2) là 0,10; khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ cĩ h2 là 0,20. Rydhmer et al. (1995) hệ số di truyền (h2) tính trạng tuổi đẻ lứa đầu, số con đẻ ra sống/ổ và khoảng cách lứa đẻ lần lượt là: 0,27; 0,13 và 0,08. Theo Tolle et al. (1999) cũng cho biết hệ số di truyền của chỉ tiêu số con đẻ ra sống và số con cai sữa/ổ là 0,09 - 0,12 và 0,05 - 0,07. Legault (1985) đã căn cứ vào khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt các giống lợn chia làm bốn nhĩm chính như sau: - Các giống đa dụng như Yorkshire, Landrace và một số dịng nguyên chủng được xếp vào loại cĩ khả năng sản xuất thịt và sinh sản khá. - Các giống chuyên dụng “dịng bố” như Piétrain, Landrace của Bỉ, Hampshire, Poland China cĩ khả năng sinh sản trung bình nhưng khả năng sản xuất thịt cao. 7 - Các giống chuyên dụng “dịng mẹ”, đặc biệt một số giống chuyên sản của Trung Quốc như Taihu (điển hình là Meishan) cĩ khả năng sinh sản đặc biệt cao nhưng khả năng cho thịt kém. - Các giống địa phương cĩ đặc tính chung là khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt kém, song cĩ khả năng thích nghi tốt với mơi trường. Các giống “dịng bố” thường cĩ khả năng sinh sản thấp hơn so với...cách giữa 2 lứa đẻ càng ngắn, dẫn đến số lứa đẻ/nái/năm tăng và năng suất sinh sản tăng. Chỉ tiêu này được xác định dựa vào ngày phối giống của lứa sau trừ đi ngày cai sữa của lứa trước thơng qua sổ sách ghi chép. + Khoảng cách lứa đẻ (ngày): là khoảng thời gian từ ngày đẻ lứa trước đến ngày đẻ lứa sau và được xác định dựa vào thời gian nuơi con + thời gian chờ phối cĩ chửa sau cai sữa + thời gian mang thai thơng qua hệ thống sổ sách ghi chép. 21 3.5.2. Sinh trưởng của lợn con và tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa - Để xác định sinh trưởng lợn và và tiêu tốn thức ăn cho1 kg lợn con cai sữa, chúng tơi tiến hành theo dõi mỗi tổ hợp lai 3 ổ đẻ với tổng số lầ 12 ổ đẻ. - Theo dõi về sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa bảo gồm: + Khối lượng sơ sinh/con (kg) + Khối lượng cai sữa/con (kg) + Thời gian cai sữa (ngày) + Tăng khối lượng từ sơ sinh đến cai sữa (g/ngày) - Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa, bao gồm: + Thức ăn cho lợn mẹ (mang thai + nuơi con) (kg) + Thức ăn lợn con tập ăn (kg) + Tổng thức ăn tiêu thu (kg) + Khối lượng cai sữa/ổ (kg) + Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (kg) - Số liệu về thức ăn cho lợn mẹ và lợn con được theo dõi, ghi chép và cân hàng ngày đến thời điểm kết thúc theo dõi. + Thức ăn cho lợn mẹ (kg) = TA lợn nái mang thai (kg) + TA lợn nái nuơi con (kg). + Thức ăn lợn con tập ăn đến cai sữa (kg): là lượng thức ăn cho lợn con từ bắt đầu tập ăn đến lúc cai sữa. + Tăng khối lượng từ sơ sinh đến cai sữa (g/ngày) = (Khối lượng cai sữa/con – Khối lượng sơ sinh/con)/Thời gian cai sữa + TTTA/kg lợn con cai sữa (kg) = (Thức ăn cho lợn mẹ (kg) + Thức ăn cho lợn con(kg))/Khối lượng cai sữa/ổ (kg). 3.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu theo dõi được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng chương trình Excel 2013 và SAS 9.0. Các tham số thống kê tính tốn gồm: dung lượng mẫu (n), giá trị trung bình cộng (Mean), sai số của số trung bình (SE) và hệ số biến động (Cv%). So sánh cặp giữa các giá trị trung bình bằng phân tích phương sai sử dụng phép so sánh Tukey. 22 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN Ảnh hưởng của các yếu tố đến các chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) được trình bày trong Bảng 4.1. Bảng 4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu Yếu tố ảnh hưởng Chỉ tiêu Đực Nái Nái*Đực Lứa đẻ Tuổi phối lần đầu (ngày) NS NS NS - Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) NS NS NS - Thời gian mang thai (ngày) NS NS NS NS Số con đẻ ra (con) NS NS NS *** Số con đẻ ra sống (con) NS NS NS *** Số con cai sữa (con) NS NS NS NS Tỷ lệ sơ sinh sống (%) NS NS * * Tỷ lệ sống đến cai sữa (%) NS NS * ** Khối lượng sơ sinh/con (kg) NS NS NS ** Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) NS NS NS ** Khối lượng cai sữa/con (kg) NS NS NS NS Khối lượng cai sữa/ổ (kg) NS NS NS * Thời gian cai sữa (ngày) NS * * *** TG phối giống cĩ chửa sau CS (ngày) NS NS NS NS Khoảng cách lứa đẻ (ngày) NS NS NS * NS: P ≥ 0,05 ; *: P < 0,05 ; **: P < 0,01 ; ***: P < 0,001 Đực phối và nái khơng ảnh hưởng đến đến năng suất sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu (P>0,05). Tương tác giữa đực phối và nái chỉ ảnh hưởng đến tỷ lệ sơ sinh sống, tỷ lệ sống đến cai sữa và thời gian cai sữa (P<0,05) cịn lại các chỉ tiêu khác khơng ảnh hưởng (P>0,05). 23 Lứa đẻ ảnh hưởng rõ rệt đến số con đẻ ra, số con đẻ ra sống, thời gian cai sữa (P<0,001), tỷ lệ sống đến cai sữa, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng sơ sinh/ổ (P<0,01), tỷ lệ sơ sinh sống, khối lượng cai sữa/ổ, khoảng cách lứa đẻ (P<0,05), cịn lại các chỉ tiêu thời gian mang thai, số con cai sữa, khối lượng cai sữa con, thời gian phối giống cĩ chửa sau cai sữa khơng ảnh hưởng (P>0,05). Từ các tài liệu tham khảo trong nước cho thấy: Đực giống cĩ ảnh hưởng đến khối lượng của lợn con tại thời điểm sơ sinh và cai sữa (Đỗ Đức Lực và cs., 2013). Yếu tố lứa đẻ ảnh hưởng rất rõ rệt đến hầu hết các tính trạng năng suất sinh sản; đực giống chỉ ảnh hưởng tới số con cai sữa/lứa và khối lượng sơ sinh/con; nái giống chỉ ảnh hưởng đến khối lượng sơ sinh/con khi nghiên cứu khả năng sinh sản của một số cơng thức lai trên đàn lợn nuơi tại Xí nghiệp Chăn nuơi Đồng Hiệp, Hải Phịng (Đặng Vũ Bình và cs., 2005) Lứa đẻ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến số con đẻ ra/ổ (Clark and Leman, 1986). Nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2002) về khả năng sinh sản lợn Landrace và Yorkshire cho biết: yếu tố lứa đẻ ảnh hưởng nhiều nhất đến năng suất sinh sản. Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005) cũng kết luận lứa đẻ là yếu tố ảnh hưởng rõ rệt tới tất cả các chỉ tiêu sinh sản. So với các kết quả nghiên cứu trên, kết quả ở nghiên cứu này đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đực giống, nái, tương tác giữa đực giống và nái, lứa đẻ đến năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) cũng khơng khác nhau nhiều so với các kết quả đã cơng bố trước đây. 4.2. NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1(L×Y) VÀ F1(Y×L) Các chỉ tiêu về năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) được trình bày qua Bảng 4.2, Hình 4.1, Hình 4.2 và Hình 4.3: Qua Bảng 4.2 ta thấy: khả năng sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) nuơi trong điều kiện trang trại tại Bắc Giang là đạt tiêu chuẩn. Cụ thể: - Tuổi phối lần đầu (ngày): Tuổi phối lần đầu của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) lần lượt là 238,19 và 237,21 ngày. Thời gian mang thai của cả hai giống lợn nái lai này đều tương đương nhau (P>0,05). 24 Bảng 4.2. Năng suất sinh sản chung của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) F1(L × Y) F1(Y × L) Chỉ tiêu n Mean SE Cv% n Mean SE Cv% Tuổi phối lần đầu (ngày) 110 238,19 0,97 4,27 94 237,21 1,02 4,18 Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 110 353,79 1,00 2,96 94 352,60 1,03 2,82 Thời gian mang thai (ngày) 550 115,46 0,06 1,13 470 115,45 0,07 1,28 Số con đẻ ra (con) 550 11,25 0,07 14,87 470 11,30 0,09 16,58 Số con đẻ ra sống (con) 550 10,68 0,06 13,95 470 10,77 0,08 15,36 Số con cai sữa (con) 550 10,21 0,06 13,56 470 10,20 0,06 13,63 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 550 95,32 0,29 7,06 470 95,69 0,31 7,11 Tỷ lệ nuơi sống đến cai sữa (%) 550 95,87 0,28 6,74 470 95,24 0,32 7,24 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 550 1,54 0,01 9,14 470 1,54 0,01 10,79 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 550 17,21 0,11 14,50 470 17,30 0,12 14,88 Khối lượng cai sữa/con (kg) 550 6,14 0,02 8,91 470 6,15 0,02 8,60 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 550 62,22 0,29 11,08 470 62,26 0,34 11,75 Thời gian cai sữa (ngày) 550 21,82b 0,08 8,87 470 22,04a 0,08 7,45 TG phối giống cĩ chửa sau CS (ngày) 550 4,99 0,09 40,96 470 4,93 0,09 39,12 Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 440 142,25 0,15 2,16 376 142,43 0,15 2,00 * Trong cùng một hàng, những giá trị trung bình khơng mang cùng chữ cái là sai số cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05) 25 Kết quả của nghiên cứu này cho thấy lợn F1(L×Y) và F1(Y×L) cĩ tuổi phối lần đầu sớm hơn nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2006) ở lợn nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace × Yorkshire) lần lượt là 254,13; 248,52 và 249,13 ngày; của Từ Quang Hiển và cs., (1998) ở lợn nái F1(LY) cĩ tuổi phối giống lần đầu là 278,12 ngày; Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006) ở lợn nái F1(LY) là 247,79 ngày nhưng tương đương với kết quả nghiên cứu của Kosovac et al., (1997) trên lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) là 236,20 ngày. - Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) : Tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái F1(L×Y) là 353,79 ngày tương đương với lợn nái F1(Y×L) là 352,60 ngày (P>0,05). Đồn Phương Thúy và cs. (2015) cho biết: tuổi đẻ lứa đầu của ba nhĩm lợn nái Duroc, Landrace và Yorkshire lần lượt là 362,32; 357,55 và 358,17 ngày. Phùng Thị Vân và cs. (2000) cho biết tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) và F1(Yorkshire × Landrace) lần lượt là 376,20 và 360,00 ngày. Như vậy, tuổi đẻ lứa đầu trong kết quả nghiên cứu của chúng tơi là sớm hơn so với các nghiên cứu trước đây. - Thời gian mang thai (ngày): Thời gian mang thai của lợn nái F1(L×Y) là 115,46 ngày tương đương so với lợn nái F1(Y×L) là 115,45 ngày (P>0,05). Kết quả này cao so với thời gian mang thai trung bình của lợn là 114,00 ngày nhưng vẫn nằm trong khoảng thời gian cho phép là 110 - 117 ngày. Kết quả nghiên cứu ở chỉ tiêu này của chúng tơi cao hơn so với một số kết quả nghiên cứu khác, cụ thể: Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005), thời gian mang thai của lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) là 114,30 ngày; Phan Xuân Hảo và Hồng Thị Thúy (2009) cho biết thời gian mang thai của lợn 3 tổ hợp lai PiDi × Yorkshire, PiDu × Landrace và PiDu × F1(LY) lần lượt là 114,28; 114,22 và 114,29 ngày. - Số con đẻ ra/ổ (con): Số con đẻ ra/ổ của lợn nái F1(L×Y) là 11,25 con thấp hơn F1(Y×L) là 11,30 con (P>0,05). Kết quả này cao hơn nghiên cứu của Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008) ở lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) phối với đự Duroc và PiDu là 10,34 26 và 10,06 con nhưng tương đương với các nghiên cứu của một số tác giả khác, cụ thể: Nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006) trên lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) phối với đực Duroc là 11,05 con; Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tơn (2010) trên lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) phối với đực Duroc, Landrace và PiDu là 11,25; 11,17 và 11,45 con. Hình 4.1. Số con/ổ của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) - Số con đẻ ra sống/ổ (con): Số con đẻ ra sống/ổ của lợn nái F1(L×Y) là 10,68 con thấp hơn của lợn nái F1(Y×L) (10,77 con) (P>0,05). Kết quả nghiên cứu này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Vũ Đình Tơn và Nguyễn Cơng Oánh (2010) là 11,75 con ở lợn nái F1(L×Y) phối với đực Duroc nhưng cao hơn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) là 9,66 con, F1(Yorkshire × Landrace) là 9,67 con (Nguyễn Văn Đức, 2000) và tương đương so với lợn nái lai F1(L×Y) phối với đực Duroc, Landrace, PiDu là 10,70; 10,63 và 10,88 con (Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tơn, 2010); lợn Yorkshire là 10,60 con (Cassar et al., 2008). - Số con cai sữa/ổ Số con cai sữa/ổ trung bình của lợn nái F1(L×Y) là 10,21 con tương đương với lợn nái F1(Y×L) là 10,20 con (P>0,05). Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008) trên tổ hợp lai lợn Duroc × 27 F1(L×Y) là 9,60 con và L19 × F1(L×Y) là 9,72 con nhưng lại thấp hơn nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và Hồng Thị Thúy (2009) ở ba tổ hợp lai PiDu × Yorkshire, PiDu × Landrace, PiDu × F1(LY) là 11,10; 10,49; 10,90 con. + Tỷ lệ sơ sinh sống và tỷ lệ nuơi sống đến cai sữa (%): Tỷ lệ sơ sinh sống và tỷ lệ sống đến cai sữa của lợn nái F1(L×Y) lần lượt là 95,32 và 95,87% tương đương với lợn nái F1(Y×L) lần lượt là 95,69 và 95,24 % (P>0,05). Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005) ở tổ hợp lai Duroc × (Landrace × Yorkshire) đạt 94,81%; nhưng thấp hơn nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và Hồng Thị Thúy (2009) ở tổ hợp lai PiDu × F1(LY) là 98,09 và 97,59 %; Vũ Đình Tơn và Nguyễn Cơng Oánh (2010) ở tổ hợp lai D × F1(LY) là 97,82 và 94,17 %, L × (F1(LY) là 95,17 và 96,55 %. - Khối lượng sơ sinh/con (kg): Khối lượng sơ sinh/con của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) bằng nhau (1,54 kg) (P>0,05). Kết quả về chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ này cĩ cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và Hồng Thị Thúy (2009) ở tổ hợp lai PiDu × F1(LY) là 1,46 kg; Vũ Đình Tơn và Nguyễn Cơng Oánh (2010) ở lợn đực Duroc và Landrace phối với nái lai F1(LY) là 1,32 và 1,30 kg; Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tơn (2010) nghiên cứu trên ba tổ hợp lai giữa đực Landrace, Duroc, PiDu với nái lai L×Y lần lượt là 1,37; 1,39; 1,41 kg. - Khối lượng sơ sinh/ổ (kg): Khối lượng sơ sinh/ổ của lợn nái F1(L×Y) là 17,21 kg và F1(Y×L) là 17,30 kg là tương đương nhau (P>0,05). Kết quả về chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ này tương đương so với kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và Hồng Thị Thúy (2009) nghiên cứu trên tổ hợp lai PiDu × F1(LY) là 17,14 kg và cao hơn một số nghiên cứu của Vũ Đình Tơn và Nguyễn Cơng Oánh (2010) ở lợn đực Duroc và Landrace phối với nái lai F1(LY) là 15,30 và 13,81 kg; Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tơn (2010) nghiên cứu trên ba tổ hợp lai giữa đực Landrace, Duroc, PiDu với nái lai L×Y lần lượt là 14,88; 14,98; 15,65 kg; - Khối lượng cai sữa/con (kg): Khối lượng cai sữa/con của lợn nái F1(L×Y) là 6,14 kg và F1(Y×L) là 6,15 kg là tương đương nhau (P>0,05). 28 Nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tơn (2010) ở lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) phối với Duroc và PiDu cĩ khối lượng cai sữa/con và thời gian cai sữa đạt 5,76 kg, 22,53 ngày và 5,79 kg, 22,67 ngày; Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008) trên tổ hợp lai D × F1(LY) là 9,60 kg và L19 × F1(LY) là 9,72 kg với thời gian cai sữa của từng tổ hợp lai tương ứng là 24,18 và 24,20 ngày; Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005) nghiên cứu trên lợn Du × (L×Y) là 7,39 kg với tuổi cai sữa là 28,58 ngày và Pi × (L×Y) là 7,44 kg với tuổi cai sữa là 28,66 ngày. Kết quả nghiên cứu của chúng tối thấp hơn nhiều so với kết quả nghiên cứu của Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008) và thấp hơn của nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005) nhưng lại cao hơn của Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tơn (2010). Điều này tùy thuộc vào thời gian cai sữa là khác nhau ở các cơng bố đã nêu ở trên. Hình 4.2. Khối lượng/con của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) - Khối lượng cai sữa/ổ (kg): Khối lượng cai sữa/ổ của lợn nái F1(L×Y) là 62,22 kg và F1(Y×L) là 62,26 kg là tương đương nhau (P>0,05). Nghiên cứu của Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011) ở lợn nái lai F1(LY) là 69,29 kg và F1(YL) là 68,55 kg với thời gian nuơi con tương ứng là 29 21,45 và 21,47 ngày; Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tơn (2010) ở ba tổ hợp lai L × (L×Y), D × (L×Y), (P×D) × (L×Y) là 55,46; 57,02 và 58,45 kg với thời gian cai sữa tương ứng là 22,69; 22,53 và 22,67 ngày; Phan Xuân Hảo và Hồng Thị Thúy (2009) trên tổ hợp lai PiDu × F1(LY) là 91,83 kg với thời gian cai sữa là 31,46 ngày và Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006) ở hai tổ hợp lai giữa đực Duroc và Pietrain với nái lai L×Y lần lượt là 69,71 và 70,42 kg với ngày cai sữa lần lượt là 28,85 và 28,81 ngày. Như vậy, kết quả trong nghiên cứu này của chúng tơi cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tơn (2010) nhưng lại thấp hơn nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và Hồng Thị Thúy (2009) và Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006) do thời gian cai sữa trong các nghiên cứu trên là khác nhau. Sự chênh lệch về chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ này là do thời điểm cai sữa khác nhau và điều kiện nuơi dưỡng tại từng thời điểm nghiên cứu khác nhau. Hình 4.3. Khối lượng/ổ của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) - Thời gian cai sữa (ngày): Thời gian cai sữa trung bình của lợn nái lai F1(L×Y) là 21,82 ngày sớm hơn so với F1(Y×L) là 22,04 ngày (P<0,05). Trong điều kiện chăn nuơi cơng nghiệp hiện nay là thời gian cai sữa từ 21 đến 25 ngày. Nguyễn Văn Thắng và 30 Vũ Đình Tơn (2010) cho biết: thời gian cai sữa ở ba tổ hợp lai L × (L×Y), D × (L×Y), (P×D) × (L×Y) là 22,69; 22,53 và 22,67 ngày. Nhưng trong nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và Hồng Thị Thúy (2009) thì thời gian cai sữa của tổ hợp lai PiDu × F1(LY) lại khá cao (31,46 ngày). - Thời gian phối giống cĩ chửa cai sữa (ngày): Thời gian phối giống cĩ chửa sau cai sữa ở lợn nái lai F1(L×Y) là 4,99 ngày tương đương so với F1(Y×L) là 4,93 ngày. Phan Xuân Hảo và Hồng Thị Thúy (2009) là 7,47 ngày. Thời gian phối giống cĩ chửa sau cai sữa càng thấp thì càng rút ngắn được khoảng cách giữa hai lứa đẻ, tăng được số lứa đẻ/nái/năm và giảm được tiêu tốn thức ăn ở lợn nái trong giai đoạn khơng làm việc. - Khoảng cách lứa đẻ (ngày): Khoảng cách lứa đẻ ở lợn nái lai F1(L×Y) là 142,25 ngày tương đương so với F1(Y×L) là 142,43 ngày (P>0,05). Một số tác giả cĩ kết quả nghiên cứu cao hơn, cụ thể: Phan Xuân Hảo và Hồng Thị Thúy (2009) nghiên cứu trên các tổ hợp lai giữa nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace × Yorkshire) phối với đực PiDu cĩ khoảng cách lứa đẻ lần lượt là 156,34; 154,70 và 153,19 ngày; Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005) cho biết: khoảng cách lứa đẻ trên lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) là 171,07 ngày; Đặng Vũ Bình (2003) nghiên cứu trên lợn nái Yorkshire và Landrace nuơi tại các cơ sở giống ở miền Bắc là 183,85 và 179,62 ngày. Cĩ thể do các nghiên cứu trước đây, điều kiện chăn nuơi kỹ thuật chưa hồn thiện nên thời gian cai sữa và thời gian chờ phối dài dẫn đến khoảng cách lứa đẻ cao hơn. Nhìn chung, năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) đều tương đương nhau. Nái khơng ảnh hưởng tới các chỉ tiêu năng suất sinh sản. 4.3. NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1(L×Y) VÀ F1(Y×L) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC VÀ PIDU Các chỉ tiêu về năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y), F1(Y×L) phối với đực Du và PiDu được trình bày qua Bảng 4.3. Kết quả Bảng 4.3 cho thấy: khả năng sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái F1(L×Y), F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu nuơi tại Bắc Giang là đều đạt yêu cầu của giống. Cụ thể: 31 Bảng 4.3. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L)phối với đực Duroc và PiDu Du × F1(L × Y) PiDu × F1(L × Y) Du × F1(Y × L) PiDu × F1(Y × L) Chỉ tiêu n Mean SE Cv% n Mean SE Cv% n Mean SE Cv% n Mean SE Cv% Tuổi phối lần đầu (ngày) 52 236,27 1,34 4,09 58 239,91 1,36 4,32 44 237,48 1,56 4,35 50 236,98 1,36 4,07 Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 52 352,00 1,44 2,95 58 355,40 1,36 2,91 44 352,18 1,55 2,93 50 352,96 1,37 2,75 Thời gian mang thai (ngày) 260 115,45 0,08 1,07 290 115,47 0,08 1,19 220 115,44 0,10 1,23 250 115,45 0,10 1,32 Số con đẻ ra (con) 260 11,20 0,10 14,21 290 11,30 0,10 15,45 220 11,26 0,12 15,21 250 11,33 0,13 17,72 Số con đẻ ra sống (con) 260 10,70 0,09 13,37 290 10,66 0,09 14,48 220 10,67 0,10 14,08 250 10,85 0,11 16,36 Số con cai sữa (con) 260 10,18 0,08 13,13 290 10,23 0,08 13,96 220 10,10 0,09 13,81 250 10,28 0,09 13,46 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 260 95,97ab 0,44 7,35 290 94,75b 0,37 6,74 220 95,14ab 0,45 7,05 250 96,17a 0,43 7,14 Tỷ lệ sống đến cai sữa (%) 260 95,44ab 0,42 7,06 290 96,25a 0,36 6,43 220 94,97b 0,47 7,40 250 95,48ab 0,43 7,11 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 260 1,54 0,01 9,48 290 1,54 0,01 8,85 220 1,55 0,01 10,45 250 1,54 0,01 11,10 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 260 17,11 0,14 13,39 290 17,31 0,16 15,41 220 17,34 0,19 16,12 250 17,26 0,15 13,71 Khối lượng cai sữa/con (kg) 260 6,14 0,03 7,26 290 6,14 0,04 10,17 220 6,17 0,03 8,40 250 6,13 0,03 8,77 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 260 62,24 0,42 10,97 290 62,19 0,41 11,20 220 62,00 0,53 12,74 250 62,49 0,43 10,84 Thời gian cai sữa (ngày) 260 21,88ab 0,10 7,67 290 21,77b 0,13 9,83 220 22,15a 0,10 6,97 250 21,94ab 0,11 7,84 TG phối giống lại sau CS(ngày) 260 4,90 0,11 37,04 290 5,07 0,13 43,97 220 4,93 0,11 33,39 250 4,93 0,14 43,61 Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 208 142,07 0,19 1,97 232 142,41 0,22 2,32 176 142,77 0,20 1,85 200 142,13 0,22 2,19 * Trong cùng một hàng, những giá trị trung bình khơng mang cùng chữ cái là sai số cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05) 32 - Tuổi phối lần đầu (ngày): Tuổi phối lần đầu của tổ hợp lai giữa lợn Du × F1(L×Y), PiDu × F1(LxY), Du × F1(YxL) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là 236,27; 239,91; 237,48 và 236,98 ngày. Kết quả này cho thấy, tuổi phối lần đầu của tổ hợp lai Du × F1(L×Y) là sớm nhất, muộn nhất là tổ hợp lai PiDu × F1(LY). Tuy nhiên, sự chênh lệch này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Nghiên cứu của Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011) cho biết: tuổi phối lần đầu của tổ hợp lai D(LY) và D(YL) là 237,27 ngày và 239,12 ngày so với kết quả nghiên cứu của chúng tơi là tương đương.- Tuổi đẻ lứa đầu (ngày): Tuổi đẻ lứa đầu của tổ hợp lai giữa lợn Du × F1(L×Y), PiDu × F1(LY), Du × F1(YL) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là 352,00; 355,40; 352,18 và 352,76 ngày. Như vậy, tuổi đẻ lứa đầu của tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) là muộn nhất, sớm nhất là tổ hợp lai Du × F1(LY), tiếp đến là Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) (P>0,05). Tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái Czech Large White là 371,00 ngày (Wolf et al., 2008) của tổ hợp lai D(LY) và D(YL) là 352,12 ngày và 353,97 ngày (Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình, 2011). - Thời gian mang thai (ngày): Thời gian mang thai của tổ hợp lai giữa lợn Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là 115,45; 115,47; 115,44 và 115,45 ngày. Như vậy, thời gian mang thai của các tổ hợp lai này là tương đương nhau (P>0,05). Kết quả này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Đặc Vũ Bình (2005), trên lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) là 114,30 ngày. - Số con đẻ ra/ổ (con): Số con đẻ ra/ổ của tổ hợp lai giữa lợn Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là 11,20; 11,30; 11,26 và 11,33 con. Kết quả cho thấy, số con đẻ ra/ổ của cả bốn tổ hợp lai trong nghiên cứu là tương đương nhau. So sánh với các nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tơn (2010), số con đẻ ra/ổ ở tổ hợp lai D × (L×Y) và PD × (L×Y) là 11,17 và 11,25 con thì kết quả của chúng tơi là tương tương nhưng cao hơn kết quả của Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008) ở tổ hợp lai D × F1(L×Y) và D × F1(Y×L) là 10,06 và 10,76 con. 33 - Số con đẻ ra sống/ổ (con): Số con đẻ ra sống/ổ của tổ hợp lai giữa lợn Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là 10,70; 10,66; 10,67 và 10,85 con. Kết quả cho thấy, số con đẻ ra/ổ ở tổ hợp lai PiDu × F1(Y×L) là cao nhất, tiếp đến là Du × F1(L×Y) và thấp nhất là Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(L×Y) nhưng sự chênh lệch này là khơng đáng kể, tức là khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05). Tác giả Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011) cho biết: số con đẻ ra trong ổ ở tổ hợp lai D(LY) và D(YL) là 11,12 và 11,39 con cao hơn so với kết quả trong nghiên cứu này. Hình 4.4. Số con/ổ của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu - Số con cai sữa/ổ (con): Số con cai sữa/ổ của tổ hợp lai giữa lợn Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là 10,18; 10,23; 10,10 và 10,28 con. Nhìn vào kết quả ta thấy: số con cai sữa trong nghiên cứu này chênh lệch khơng đáng kể (P>0,05). So với kết quả nghiên cứu của Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011) trên tổ hợp lai D(LY) và D(YL) là 10,32 và 10,42 con thì kết quả nghiên cứu của chúng tơi cĩ thấp hơn nhưng khơng đáng kể. 34 + Tỷ lệ sơ sinh sống và tỷ lệ sống đến cai sữa (%): Tỷ lệ sơ sinh sống của tổ hợp lai giữa lợn Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là 95,97; 94,75; 95,14 và 96,17 %. Ở tổ hợp lai PiDu × F1(Y×L) cĩ tỷ lệ sơ sinh là cao nhất, thấp nhất là PiDu × F1(L×Y), nằm ở vị trí trung gian là Du × F1(L×Y) và Du × F1(Y×L). Sự khác nhau này cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). So với kết quả nghiên cứu của Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011) ở tổ hợp lai D(LY) và D(YL) là 97,22 và 95,78 % thì tỷ lệ nuơi sống trong nghiên cứu này cĩ phần kém hơn. Tỷ lệ sống đến cai sữa của tổ hợp lai giữa lợn Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là 95,44; 96,25; 94,97 và 95,48 %. Tỷ lệ sống đến cai sữa ở tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) là cao nhất, tổ hợp lai Du × F1(Y×L) là thấp nhất, Du × F1(L×Y) và PiDu × F1(Y×L) nằm ở vị trí trung gian. Sự khác nhau này cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05). So với kết quả nghiên cứu của Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011) ở tổ hợp lai D(LY) và D(YL) là 96,38 và 95,52 % thì tỷ lệ nuơi sống trong nghiên cứu này là thấp hơn. - Khối lượng sơ sinh/con (kg): Hình 4.5. Khối lượng/con của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L)phối với đực Duroc và PiDu Khối lượng sơ sinh/con của tổ hợp lai giữa lợn Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là 1,54; 1,54; 1,55 và 1,54 kg. Về cơ bản thì khối lượng sơ sinh/con ở các tổ hợp lai là tương đối đồng đều 35 nhau (P>0,05) và cao hơn kết quả nghiên cứu của Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011) ở tổ hợp lai D(LY) là 1,50 kg và D(YL) là 1,49 kg. - Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) Khối lượng sơ sinh/ổ của tổ hợp lai giữa lợn Du × F1(L×Y), PiDu × F1(LxY), Du × F1(YxL) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là 17,11; 17,31; 17,34 và 17,26 kg. Nhìn chung, khối lượng sơ sinh/ổ ở các tổ hợp lai dao động khơng đáng kể (P>0,05). Theo Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011) nghiên cứu trên tổ hợp lai D(LY) và D(YL) cĩ khối lượng sơ sinh/ổ là 17,07 và 17,48 kg. Kết quả nghiên cứu này hồn tồn phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tơi. Hình 4.6. Khối lượng/ổ của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu - Khối lượng cai sữa/con (kg): Khối lượng cai sữa/con của tổ hợp lai giữa lợn Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là 6,14; 6,14; 6,17 và 6,13 kg. Khối lượng cai sữa/con nuơi trong theo doic này là khá đồng đều (P>0,05). Kết quả nghiên cứu này thấp hơn kết quả của Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011) ở tổ hợp lai D(LY) và D(YL) là 6,81 và 6,65 kg. - Khối lượng cai sữa/ổ (kg): Khối lượng cai sữa/ổ của tổ hợp lai giữa lợn Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là 62,24; 62,19; 62,00 và 62,49 kg. Khối lượng cai sữa/ổ ở các tổ hợp lai chênh lệch khơng đáng kể 36 (P>0,05). Kết quả nghiên cứu này thấp hơn kết quả của Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011) ở tổ hợp lai D(LY) và D(YL) với giá trị tương ứng là 69,85 và 68,97 kg. - Thời gian cai sữa (ngày): Thời gian cai sữa trung bình của tổ hợp lai giữa lợn Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là 21,88; 21,77; 22,15 và 21,94 ngày. Ở tổ hợp lai Du × F1(Y×L) cĩ thời gian cai sữa là muộn nhất và tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) là sớm nhất (P<0,05). Trong nghiên cứu của Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011), thời gian cai sữa ở tổ hợp lai D(LY) và D(YL) là 21,44 và 21,46 ngày. Như vậy, kết quả nghiên cứu này tương đương với kết quả nghiên cứu của chúng tơi. - Thời gian phối giống cĩ chửa sau cai sữa (ngày): Thời gian phối giống cĩ chửa sau cai sữa của tổ hợp lai giữa lợn Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là 4,90; 5,07; 4,93 và 4,93 ngày. Tổ hợp lai PiDu × F1(LY) cĩ thời gian phối giống cĩ chửa sau cai sữa muơn nhất và sớm nhất là tổ hợp lai Du × F1(L×Y) (P>0,05). Kết quả chúng tơi là thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011), ở tổ hợp lai D(LY) và D(YL) với giá trị tương ứng là 5,32 và 5,40 ngày. - Khoảng cách lứa đẻ (ngày): Khoảng cách lứa đẻ ở tổ hợp lai giữa lợn Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là 142,07; 142,41; 142,77 và 142,13 ngày. Ở tổ hợp lai Du × F1(Y×L) cĩ khoảng cách lứa đẻ là xa nhất, gần nhất ở tổ hợp lai PiDu × F1(Y×L) và Du × F1(L×Y) (P>0,05). So với nghiên cứu của Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011), ở tổ hợp lai D(LY) và D(YL) là 144,12 và 143,95 ngày thì khoảng cách lứa đẻ trong nghiên cứu này thấp hơn. Nhìn chung, năng suất sinh sản của các tổ hợp lai Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) qua các lứa đẻ đều đạt và hồn tồn phù hợp với quy luật sinh sản của lợn nái. Ở cả bốn tổ hợp lai, năng suất sinh sản đều tương đương nhau nhưng ở tổ hợp lai PiDu × F1(Y×L) cĩ xu hướng tốt hơn so với các tổ hợp lai cịn lại do các chỉ tiêu về năng suất sinh sản như số con đẻ ra, số con đẻ ra sống, số con cai sữa, khối lượng cai sữa/ổ luơn đạt cao hơn mặc 37 dù tuổi phối lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu khơng phải làm sớm nhất và khoảng cách lứa đẻ khơng phải là ngắn nhất. 4.4. NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1(L×Y) VÀ F1(Y×L)PHỐI VỚI ĐỰC GIỐNG DUROC VÀ PIDU QUA CÁC LỨA ĐẺ Kết quả về năng suất sinh sản của tổ hợp lai Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) được trình bày qua các Bảng 4.4, 4.5, 4.6, 4.7 và 4.8: - Thời gian mang thai (ngày): Thời gian mang thai từ lứa 1 đến 5 của tổ hợp lai Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là: + Tổ hợp lai Du × F1(L×Y): 115,83; 115,25; 115,56; 114,92; 115,69 ngày + Tổ hợp lai PiDu × F1(LY): 115,48; 115,07; 115,71; 115,45; 115,64 ngày + Tổ hợp lai Du × F1(YL): 114,70; 115,45; 115,55; 115,75; 115,75 ngày + Tổ hợp lai PiDu × F1(Y×L): 115,98; 115,04; 115,46; 115,48; 115,30 ngày Kết quả nghiên cứu này cho thấy: thời gian mang thai của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) tuần theo quy luật mang thai của lợn nái. Ảnh hưởng của yếu tố lứa đẻ đến chỉ tiêu này là khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0,05). - Số con đẻ ra (con): Số con đẻ ra từ lứa 1 đến 5 của tổ hợp lai Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là: + Tổ hợp lai Du × F1(L×Y): 10,13; 10,88; 11,13; 11,69; 12,15 con + Tổ hợp lai PiDu × F1(LY): 11,00; 11,02; 11,31; 11,24; 11,91 con + Tổ hợp lai Du × F1(YL): 10,70; 11,25; 11,41; 11,45; 11,50 con + Tổ hợp lai PiDu × F1(Y×L): 10,60; 11,26; 11,18; 12,02; 11,58 con Số con đẻ ra/ổ từ lứa 1 đến 5 được minh họa bằng hình 4.7: Kết quả nghiên cứu này cho thấy: ở tất cả các tổ hợp lai số con đẻ ra thấp nhất thấp nhất ở lứa 1, tăng dần từ lứa 2 và đạt cao nhất ở lứa 5, chỉ riêng tổ hợp lai PiDu × F1(Y×L) đạt cao nhất ở lứa 4 và giảm nhẹ ở lứa 5. Tuy nhiên, lứa đẻ chỉ ảnh hưởng rõ rệt ở lứa 5 của các tổ hợp lai (P<0,05) cịn các lứa 1, 2, 3, 4 là khơng ảnh hưởng (P>0,05). 38 Bảng 4.4. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Du và PiDu ở lứa 1 Du × F1(L × Y) PiDu × F1(L × Y) Du × F1(Y × L) PiDu × F1(Y × L) Chỉ tiêu (n = 52) (n = 58) (n = 44) (n = 50) Mean SE Cv% Mean SE Cv% Mean SE Cv% Mean SE Cv% Thời gian mang thai (ngày) 115,83 0,19 1,19 115,48 0,22 1,43 114,70 0,12 0,67 115,98 0,19 1,14 Số con đẻ ra (con) 10,13b 0,18 12,82 11,...và PiDu × F1 (Y×L) cĩ khối lượng cai sữa/con đạt cao nhất ở lứa 1; riêng tổ hợp lai Du × F1 (Y×L) đạt cao nhất ở lứa 3. Nhìn chung, ở tất cả các tổ hợp lai và tất cả các lứa đều cĩ khối lượng cai sữa/con đạt trên 6,00 kg nhưng chỉ duy nhất ở lứa 3 của tổ hợp lai PiDu × F1 (Y×L) là chưa được 6,00 kg/con tại thời điểm cai sữa. Lưá đẻ khơng tác động đến chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con (P>0,05) ngoại trừ lứa lứa 3 (P<0,05). Nghiên cứu của Lê Đình Phùng (2009) trên lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) phối với tinh đực F1 (Duroc × Pietrain), khối lượng cai sữa/con ở nhĩm lứa đẻ I (lứa 1, 2) cao hơn nhĩm lứa đẻ thứ II (lứa 3, 4) và thứ III (lứa 5, 6). + Khối lượng cai sữa/ổ (kg): Khối lượng cai sữa/ổ của tổ hợp lai Du × F1 (L×Y), PiDu × F1 (LY), Du × F1 (YL) và PiDu × F1 (Y×L) từ lứa 1 đến 5 lần lượt là: + Tổ hợp lai Du × F1(L×Y): 62,66; 60,16; 61,83; 61,38; 65,19 kg + Tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y): 61,79; 59,86; 62,46; 62,09; 64,75 kg + Tổ hợp lai Du × F1(Y×L): 59,09; 61,29; 66,64; 61,11; 61,86 kg + Tổ hợp lai PiDu × F1(Y×L): 60,14; 62,87; 60,38; 64,26; 64,68 kg Kết quả về khối lượng cai sữa được minh họa trong Hình 4.10: Hình 4.10. Khối lượng cai sữa/ổ từ lứa 1 đến 5 của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực giống Duroc và PiDu 49 Ở tổ hợp lai Du × F1 (L×Y), PiDu × F1 (L×Y) và PiDu × F1 (Y×L) cĩ khối lượng cai sữa/ổ đạt cao nhất ở lứa 5; ở tổ hợp lai Du × F1 (Y×L) lứa 3 đạt cao nhất và cao hơn so với tất cả các tổ hợp lai và các lứa khác. Nhưng cũng ở chính tổ hợp lai này, khối lượng cai sữa/ổ ở lứa 1 thì lại thấp nhất. Sự khác nhau giữa các lứa đẻ ở chỉ tiêu khối lượng cai sữa/ổ cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05) ngoại trừ lứa lứa 2 là khác nhau khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Nghiên cứu của Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011) cho biết, khối lượng cai sữa/ổ của lợn nái lai F1 (Landrace × Yorkshire) và F1 (Yorkshire × Landrace) đều cĩ giá trị thấp nhất ở lứa 1, tăng dần từ lứa 2 đến lứa 4, lứa thứ 5 đạt cao nhất, ổn định hoặc giảm ở lứa đẻ thứ 6. + Thời gian cai sữa (ngày): Thời gian cai sữa của lợn ở các tổ hợp lai Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) từ lứa 1 đến 5 lần lượt là: + Tổ hợp lai Du × F1(L×Y): 22,27; 21,65; 21,62; 22,40; 21,46 ngày + Tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y): 21,36; 21,22; 21,33; 22,74; 22,17 ngày + Tổ hợp lai Du × F1 (Y×L): 22,09; 21,64; 22,16; 22,11; 22,77 ngày + Tổ hợp lai PiDu × F1 (Y×L): 21,76; 22,22; 20,98; 23,08; 21,68 ngày Lợn con trong nghiên cứu này cĩ thời gian cai sữa sớm hơn ở lứa 5 của tổ hợp lai Du × F1(L×Y); ở lứa 2 của tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) và Du × F1(Y×L); ở lứa 3 của tổ hợp PiDu × F1(Y×L). Thời gian cai sữa muộn nhất là ở lứa 4 của tổ hợp lai Du × F1(L×Y); PiDu × F1(L×Y) và PiDu × F1(Y×L), cịn ở tổ hợp lai Du × F1(Y×L) là lứa 5. Sự khác nhau này cĩ ý nghĩa thống kê ở tất cả các lứa đẻ (P < 0,05). Thời gian mang thai trong nghiên cứu của tác giả Lê Đình Phùng (2009) trên lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) phối tinh đực F1(Duroc × Pietrain) là 22,00 ngày (lứa 1, 2); 23,06 ngày (lứa 3, 4) và 22,74 ngày (lứa 5, 6). + Thời gian phối giống cĩ chửa sau cai sữa (ngày): Thời gian cai sữa của lợn ở các tổ hợp lai Du × F1(L×Y), PiDu × F1(LY), Du × F1(YL) và PiDu × F1(Y×L) từ lứa 1 đến 5 lần lượt là: + Tổ hợp lai Du × F1(L×Y): 4,79; 5,42; 4,83; 4,63; 4,85 ngày + Tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y): 5,07; 4,95; 5,19; 5,12; 5,03 ngày + Tổ hợp lai Du × F1(Y×L): 4,73; 4,89; 5,34; 4,91; 4,77 ngày 50 + Tổ hợp lai PiDu × F1(Y×L): 5,38; 4,68; 4,88; 4,92; 4,80 ngày Thời gian phối cĩ chửa trong nghiên cứu này tương đối đồng đều nhau qua các tổ hợp lai và lứa đẻ, chỉ dao động trong khoảng từ 4,63 đến 5,42 ngày. Sự khác nhau ở chỉ tiêu này cĩ ý nghĩa thống kê ở tất cả các lứa đẻ (P < 0,05). + Khoảng cách lứa đẻ (ngày): Khoảng cách lứa đẻ của lợn nái ở các tổ hợp lai Du × F1(L×Y), PiDu × F1(LY), Du × F1(YL) và PiDu × F1(Y×L) từ lứa 2 đến 5 lần lượt là: + Tổ hợp lai Du × F1(L×Y): 142,33; 142,00; 141,96; 142,00 ngày + Tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y): 141,24; 142,22; 143,31; 142,84 ngày + Tổ hợp lai Du × F1(Y×L): 141,98; 143,05; 142,77; 143,30 ngày + Tổ hợp lai PiDu × F1(Y×L): 141,94; 141,32; 143,48; 141,78 ngày Khoảng cách lứa đẻ từ lứa 2 đến lứa 5 ở cả bốn tổ hợp lai dao động từ 141 ngày đến 143 ngày. Nhìn chung, do lợn được chăn nuơi theo đúng quy trình, chuồng trại khép kín nên giảm được nhiều yếu tố bất lợi dẫn đến giảm thời gian khơng sản xuất của lợn nái, giảm tiêu tốn thức ăn, giảm khoảng cách lứa đẻ, tăng được số con cai sữa/nái/năm và tăng hiệu quả trong chăn nuơi lợn. Sự khác nhau này cĩ ý nghĩa thống kê ở các lứa 3. 4. 5 (P > 0,05); ở lứa 2 thì khác nhau khơng cĩ ý nghĩa thống kê. 4.5. SINH TRƯỞNG LỢN CON VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN CHO 1 KG LỢN CON CAI SỮA Sinh trưởng lợn con từ sơ sinh đến cai sữa và tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa của tổ hợp lai Du × F1(L×Y), PiDu × F1(LY), Du × F1(YL) và PiDu × F1(Y×L) được thể hiện qua Bảng 3.9; Hình 4.11 và 4.12: - Sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa: + Khối lượng sơ sinh/con: Khối lượng sơ sinh/con ở cả bốn tổ hợp lai Du × F1(L×Y), PiDu × F1(LxY), Du × F1(YxL) và PiDu × F1(Y×L) dao động từ 1,60 đến 1,63 kg (P>0,05). Nhìn chung, lợn con đưa vào theo dõi cĩ khối lượng khá tương đồng. + Khối lượng cai sữa/con: Khối lượng trung bình lúc cai sữa của lợn con ở ba tổ hợp lai Du × F1(L×Y), PiDu × F1(LxY), Du × F1(YxL) là 6,55, riêng tổ hợp lai PiDu × F1(Y×L) đạt cao nhất là 6,62 kg. Tuy nhiên, sự chênh lệ này khơng đáng kể (P>0,05). 51 Bảng 4.9. Sinh trưởng lợn con và tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa Du × F1(L × Y) PiDu × F1(L × Y) Du × F1(Y × L) PiDu × F1(Y × L) Chỉ tiêu n Mean SE Cv% n Mean SE Cv% n Mean SE Cv% n Mean SE Cv% - Sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa: + Khối lượng sơ sinh/con (kg) 30 1,63 0,02 7,07 30 1,61 0,02 5,58 30 1,63 0,02 5,49 30 1,60 0,01 4,88 + Khối lượng cai sữa/con (kg) 30 6,55 0,05 3,90 30 6,55 0,04 3,28 30 6,55 0,04 3,07 30 6,62 0,02 1,95 + Thời gian cai sữa (ngày) 30 21,37a 0,09 2,29 30 21,10a 0,27 6,97 30 21,39a 0,23 6,00 30 20,10b 0,26 7,08 + Tăng KL từ SS-CS (g/ngày) 30 234,13 2,04 4,78 30 235,08 2,15 5,00 30 234,72 2,03 4,81 30 239,24 1,43 3,22 - TTTA/kg lợn cai sữa: + TA cho lợn mẹ Mang thai (kg) 3 224,00 18,00 13,92 3 260,00 0,00 0,00 3 260,00 0,00 0,00 3 224,00 18,00 13,92 Nuơi con (kg) 3 123,00 2,00 2,82 3 123,00 5,29 7,45 3 119,67 8,11 11,74 3 117,00 5,29 7,83 + TA lợn cho con tập ăn (kg) 3 4,37 0,22 8,67 3 5,00 0,12 4,00 3 4,23 0,32 13,01 3 4,07 0,38 16,37 + Tổng thức ăn tiêu (kg) 3 351,37ab 16,97 8,37 3 388,00a 5,40 2,41 3 383,90ab 8,12 3,66 3 345,07b 14,44 7,25 + Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 3 67,73ab 2,15 5,51 3 70,07a 1,88 4,66 3 65,50ab 3,67 9,70 3 59,43b 3,84 11,19 + TTTA/kg lợn cai sữa (kg) 3 5,20 0,31 10,47 3 5,54 0,11 3,34 3 5,89 0,31 9,09 3 5,85 0,37 10,97 * Trong cùng một hàng, những giá trị trung bình khơng mang cùng chữ cái là sai số cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05) 52 + Thời gian cai sữa (ngày): Ở ba tổ hợp lai Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) cĩ thời gian cai sữa tương đương nhau, dao động từ 21,10 đến 21,39 ngày; cịn ở tổ hợp lai PiDu × F1(Y×L) thời gian cai sữa của lợn con sớm hơn là 20,10 ngày. Sự chênh lệch ở ba tổ hợp lai Du × F1(L×Y), PiDu × F1(LxY), Du × F1(YxL) với tổ hợp lai PiDu × F1(Y×L) cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). + Tăng khối lượng từ sơ sinh đến cai sữa (g/ngày): Qua Bảng 4.9 và Hình 4.11, tăng khối lượng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa ở tổ hợp lai PiDu × F1(Y×L) là cao nhất (239,24 g/ngày), tiếp theo là tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) là 235,08 g/ngày và tăng khối lượng thấp nhất là tổ hợp lai Du × F1(Y×L) và Du × F1(L×Y) lần lượt là 234,72 và 234,13 g/ngày. Tuy nhiên, sự chênh lệch về chỉ tiêu này là khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Hình 4.11. Tăng khối lượng lợn con từ sơ sinh đến cai sữa (g/ngày) - Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa: + Tổng thức ăn tiêu thụ (kg): Kết quả cho thấy, lượng thức ăn cho lợn nái mang thai, lợn nái nuơi con và cho lợn con tập ăn đến cai sữa của bốn tổ hợp lai Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là 351,37; 388,00; 383,90 và 345,07 kg thức ăn. Ở tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) cĩ lượng tiêu thụ thức ăn cao 53 nhất, tiếp đến là tổ hợp lai Du × F1(Y×L) và Du × F1(L×Y), ít nhất là ở tổ hợp lai PiDu × F1(Y×L). Sự chênh lệch này cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P < 0,05). + Khối lượng cai sữa/ổ (kg): Khối lượng cai sữa/ổ của lợn con ở các tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) đạt cao nhất (70,07 kg), nằm ở giữa là tổ hợp lai Du × F1(L×Y) và Du × F1(Y×L) (67,73 và 65,50 kg), tổ hợp lai PiDu × F1(Y×L) đạt thấp nhất (59,43 kg). Sự chênh lệch này cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P < 0,05). + Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (kg): Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa của bốn tổ hợp lai Du × F1(L×Y), PiDu × F1(L×Y), Du × F1(Y×L) và PiDu × F1(Y×L) lần lượt là: 5,20; 5,54; 5,89 và 5,85 kg. Tiếu tốn thức ăn ít nhất là ở tổ hợp lai Du × F1(L×Y), cao nhất là ở tổ hợp lai Du × F1(Y×L) và nằm trong khoảng giữa là hai tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) và PiDu × F1(Y×L). Tuy nhiên, sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Hình 4.12. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs. (2002) cho biết, tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa ở 35 ngày tuổi là 5,25 kg ở tổ hợp lai Du × F1(L×Y) và 5,48 kg ở tổ hợp lai Du × F1(Y×L). 54 Theo Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005), tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa ở 28,58 ngày tuổi ở tổ hợp lai PiDu(L×Y) là 5,74 kg, ở tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) ở 28,58 ngày tuổi là 5,76 kg. Theo Phan Xuân Hảo và Hồng Thị Thúy (2009), tiêu tốn thức ăn /kg lợn cai sữa ở 3 tổ hợp lai PiDu × Yorkshire, PiDu × Landrace và PiDu × F1(LY) lần lượt là 5,57; 5,68 và 5,60 kg. Theo Vũ Đình Tơn và Nguyễn Cơng Oánh (2010), tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa ở 26,45 ngày tuổi đối với tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) là 5,47 kg. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tơi cũng năm trong khoảng tiêu tốn thức ăn mà các nghiên cứu trên đã cơng bố. 55 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 1. Đực phối và nái khơng ảnh hưởng đến đến năng suất sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu. Tương tác giữa đực phối và nái chỉ ảnh hưởng đến tỷ lệ sơ sinh sống, tỷ lệ sống đến cai sữa và thời gian cai sữa. Lứa đẻ ảnh hưởng đến số con đẻ ra, số con đẻ ra sống, thời gian cai sữa, tỷ lệ sống đến cai sữa, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng sơ sinh/ổ (P<0,01), tỷ lệ sơ sinh sống, khối lượng cai sữa/ổ, khoảng cách lứa đẻ. 2. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) đều đạt tương đương nhau và đạt tiêu chuẩn theo quy định. 3. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu đạt kết quả như sau: - Đối với số con đẻ ra sống/ổ: đạt cao nhất ở tổ hợp lai PiDu x F1(YxL) (10,85 con/ổ) và đạt thấp nhất ở tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) (10,66 con/ổ). - Đối với số con cai sữa/ổ: đạt cao nhất ở tổ hợp lai PiDu x F1(YxL) (10,28 con/ổ) và đạt thấp nhất ở tổ hợp lai Du x F1(YxL) (10,00 con/ổ). - Đối với khối lượng cai sữa/ổ: đạt cao nhất ở tổ hợp lai PiDu x F1(YxL) (62,49%) và đạt thấp nhất ở tổ hợp lai Du x F1(YxL) (62,00 %). 4. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu qua các lứa đẻ đều đạt và hồn tồn phù hợp với quy luật sinh sản của lợn nái, tức là tăng dần từ lứa 1 đến lứa 4 hoặc 5, sau đĩ giảm dần. 5. Tăng khối lượng lợn con từ sơ sinh đến cai sữa đạt cao nhất ở tổ hợp lai giứa nái F1(Y × L) với đực PiDu đạt 239,24 g/ngày. Tổ hợp lai khơng ảnh hưởng đến tăng khối lượng lợn con từ sơ sinh đến cai sữa. 6. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa tổ hợp lai giữa nái F1(Y×L) với đực Duroc là cao nhất đạt 5,89 kgTA/kg lợn cai sữa cịn tổ hợp lai giữa nái F1(L×Y) với đực Duroc là thấp nhất đạt 5,20 kgTA/kg lợn cai sữa. 5.2. KIẾN NGHỊ Tiếp tục theo dõi khả năng sinh sản và tiêu tốn thức ăn lợn con của tổ hợp lai giữa lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu tại trang trại để đánh giá được chính xác tính năng sản xuất của lợn lai 3 máu và 4 máu do kết quả trong nghiên cứu này của các tổ hợp lai đều xấp xỉ bằng nhau, chưa cĩ tổ hợp lai nào thể hiện được các đặc tính của giống. 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : 1. Đặng Vũ Bình (1995). Các tham số thống kê, di truyền và chỉ số chọn lọc năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire và Landrace. Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học Chăn nuơi-Thú y 1991-1995. Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. tr. 61-65. 2. Đặng Vũ Bình (2003). Năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuơi tại các cơ sở giống miền Bắc. Tạp chí KHKT Nơng nghiệp. 01(2). 3. Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đồn Văn Soạn và Nguyễn Thị Kim Dung (2005). Khả năng sản xuất của một số cơng thức lai của đàn lợn nuơi tại Xí nghiệp Chăn nuơi Đồng Hiệp – Hải Phịng. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp. 03(4). tr. 304-309. 4. Đỗ Đức Lực, Hà Xuân Bộ, Farnir Frédéric, Pascal Leroy và Đặng Vũ Bình (2013). Sinh trưởng và phẩm chất tinh dịch của lợn đực Piétrain kháng stress thuần và đực lai với Duroc. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 11(2). tr. 217 - 222. 5. Đồn Phương Thúy, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, Lưu Văn Tráng, Đồn Văn Soạn, Vũ Đình Tơn và Đặng Vũ Bình (2015). Năng suất sinh sản và định hướng chọn lọc đối với lợn nái Duroc, Landrace và Yorkshire tại Cơng ty TNHH lợn giống hạt nhân Dabaco. Tập chí Khoa học và Phát triển. 13(8). tr.1397-1404. 6. Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011). Khả năng sản xuất của các tổ hợp lợn lai giữa nái lai F1(Yorkshire × Landrce) với đực Duroc và L19. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 09(4). tr. 614-621. 7. Kiều Minh Lực (1999). Di truyền giống động vật. Chương trình nâng cao cho cán bộ kỹ thuật. Viện KHKT Miền Nam. 01(9). tr. 45 - 68. 8. Lê Đình Phùng (2009). Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Landrace x Yorkshire) phối tinh đực F1(Duroc x Pietrain) trong điều kiện chăn nuơi trang trại tại Quảng Bình. Tạp chí Khoa học - Đại học Huế. 55(5). tr. 42-51. 9. Lê Đình Phùng và Mai Đức Trung (2008). Mức độ đĩng gĩp của một số yếu tố đến khả năng sinh sản của lợn nái lai F1(Mĩng Cái x Yorkshire) và nái Mĩng Cái nuơi trong nơng hộ tại Quảng Bình. Tạp chí Khoa học - Đại học Huế. 49(14). tr. 123-131. 10. Lê Đình Phùng và Nguyễn Trường Thi (2009). Khả năng sinh sản của lợn nái lai F1(Yorkshire x Landrace) và năng suất của lợn thịt lai 3 máu (Duroc x Landrace) 57 x (Yorkshire x Landrace). Tạp chí Khoa học - Đại học Huế. 55(6). tr. 53-60. 11. Lê Đình Phùng và Phan Hữu Tuần (2008). Ảnh hưởng của một số yếu tố đến các tính trạng sinh sản của lợn nái Mĩng Cái tại huyện Hương Thuỷ tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học - Đại học Huế. 46(10). tr. 1-9. 12. Lê Đình Phùng, Lê Lan Phương, Phạm Khánh Từ, Hồng Nghĩa Duyệt, Mai Đức Trung (2011). Ảnh hưởng của một số nhân tố đến khả năng sinh sản của lợn nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) nuơi trong các trang trại tại tỉnh Quảng Bình. Tạp chí Khoa học - Đại học Huế. 01. tr. 64. 13. Nguyễn Quế Cơi, Võ Hồng Hạnh (2000). Xây dựng chỉ số chọn lọc trong chọn lọc lợn đực hậu bị giống ngoại Landrace và Yorkshire. Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KHCN 08-06. Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam. 14. Nguyễn Thị Viễn (2005). Giá trị kinh tế của tính trạng độ dày mỡ lưng và dày cơ thăn trong hệ thống sản xuất và phân phối thịt khu vực Tp. HCM. Tạp chí Chăn nuơi. 12(05). tr. 4-6. 15. Nguyễn Văn Đức, Bùi Quang Hộ, Giang Hồng Tuyến, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Trần Quốc Việt và Nguyễn Thị Viễn (2010). Năng suất sinh sản, sản xuất của lợn Mĩng Cái, Pietrain, Landrace, Yorkshire, và ưu thế lai của lợn lai F1(LRxMC), F1(YxMC) và F1(PixMC). Tạp chí Khoa học cơng nghệ. 22(2). tr.29-36. 16. Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005). So sánh khả năng sinh sản của lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) phối với lợn đực giống Pietrain và Duroc. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp. 03(2). tr. 140-143. 17. Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006). Năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thân thịt của các cơng thức lai giữa nái F1(Landrace × Yorkshire) phối giống với lợn đực Duroc và Pietrain. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp. 4(6). tr. 48-55. 18. Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tơn (2010). Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc và (Pietrain × Duroc). Tạp chí Khoa học và Phát triển. 8(1). tr. 98-105. 19. Phạm Khánh Từ, Hồng Nghĩa Duyệt, Dư Thanh Hằng, Đào Thị Phượng, Nguyễn Văn Chào, Nguyễn Thị Lộc (2014). Khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn nái 58 Yorkshire và Landrace nuơi ở vùng gị đồi huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khoa học - Đại học Huế. 06. tr. 94. 20. Phạm Thị Kim Dung (2005). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới một số tính trạng về sinh trưởng và cho thịt của lợn lai F1(LY), F1(YL), D(LY) và D(YL) ở miền Bắc Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Nơng nghiệp. Viện Chăn nuơi. 21. Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008). Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn đực Duroc, L19 với nái F1(LxY) và F1(YxL) nuơi tại Vĩnh Phúc. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 6(6). tr. 537-541. 22. Phan Xuân Hảo (2002). Xác định một số chỉ tiêu về sinh sản, năng suất và chất lượng thịt của lợn Landrace và Yorkshire cĩ các kiểu gen halothane khác nhau, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp. Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 23. Phan Xuân Hảo và Hồng Thị Thuý (2009). Năng suất sinh sản và sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai giữa Pietrain và Duroc (PiDu). Tạp chí Khoa học và Phát triển. 7(3). tr. 269-275. 24. Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi (2010). Thành phần thân thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Landrace x Duroc (Omega) và Pietrain x Duroc (PiDu). Tạp chí Khoa học và Phát triển. 8(3). tr. 439-447. 25. Phùng Thị Vân, Hồng Hương Trà, Trần Thị Hồng (2002). Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai và ảnh hưởng của hai chế độ nuơi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại cĩ tỷ lệ nạc trên 52%. Bộ Nơng nghiệp và PTNT – Vụ Khoa học cơng nghệ và chất lượng sản phẩm. Kết quả nghiên cứu KHCN trong nơng nghiệp và phát triển nơng thơn giai đoạn 1996 - 2000. tr.482-493. 26. Tạ Thị Bích Duyên (2003). Xác định mốt số đặc điểm di truyền, giá trị giống về khả năng sinh sản của lợn Yorkshire và Landrace nuơi tại các cơ sở An Khánh, Thụy Phương và Đơng Á. Tĩm tắt luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Hà Nội. 27. Tổng cục thống kê (2015). Thơng cáo báo chí về tình hình Kinh tế - Xã hội năm 2015. Truy cập ngày 14/05/2016 tại https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=15503. 28. Trần Kim Anh (2000). Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuơi lợn. Chuyên san chăn nuơi lợn. Hội 59 chăn nuơi Việt Nam. tr. 94-112. 29. Trần Minh Hồng, Phạm Văn Chung, Lê Thanh Hải và Nguyễn Văn Đức (2003). Ảnh hưởng của các nhân tố cố định đến các tính trạng sản xuất của ba tổ hợp lai F1(LR x MC), F1(LW x MC) và F1(P x MC) nuơi trong nơng hộ huyện Đơng Anh, Hà Nội. Tạp chí Chăn nuơi. 06. tr. 22-24. 30. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002). Sinh sản gia súc. Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội. 31. Trương Hữu Dụng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004). Khả năng sinh trưởng và thành phần thịt xẻ của tổ hợp lai D(LY) và D(YL). Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. 04. tr. 471. 32. Từ Quang Hiển và Lương Bích Nguyệt (2005). Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái giống Landrace, Yorkshire và nái lai F1(YxL) nuơi tại trại chăn nuơi Tân Thái - tỉnh Thái Nguyên. Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu khoa học về chăn nuơi. NXB Nơng nghiệp. tr. 265-278. 33. Vũ Đình Tơn và Nguyễn Cơng Oánh (2010). Năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thân thịt của các tổ hợp lai giữa nái F1(Landrace x Yorkshire) và đực giống Duroc và Landrace nuơi tại Bắc Giang. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 8(1). tr. 106-113. 34. Zimmerman D. R., E. D. Purkinser and J. W. Parker (1996). Quản lý lợn cái và lợn đực hậu bị để sinh sản cĩ hiệu quả. Cẩm nang chăn nuơi lợn cơng nghiệp, Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội. tr. 185-190. Tiếng nước ngồi: 35. Akos K. and G. Bilkei (2004). Comparison of the reproductive performance of sows kept outdoors in Croatia with that of sows kept indoors. Livetock Productive Science. Vol 85. pp. 293-298. 36. Alexopoulos K., A. Karaglanidis, C. Boscos and J. Mavromatis (1997). Comparative study of reproductive parameters after fertilization of sows by natural service of artificial insemination. Animal Breeding Abstracts. Vol 65(6). pp. 2947. 37. Blasco A., J.P Binadel and C.S. Haley (1995). Genetic and neonatal surval, The neonatal pig Development and survival, Valey M.A. (Ed), CAE international, Wallingford, Oxon, UK. pp. 17-38. 60 38. Brand H. V. D., S. J. Dieleman, N. M. Soede and B. Kemp (2000). Dietary energy source at two feeding levels during lactation of primiparous sows: Effect on glucose, insulin anh luteinizing hormone and on follicle development, weaning-to-estrus interval and ovulation rate. Animal Breeding Abstracts. Vol 68(12). pp. 7554. 39. Cassar G., R. N. Kirkwood, M. J. Seguin, T. M. Widowski, A. J. Zanella and R. M. Friendship (2008). Influence of stage of gestation at grouping and presence ị boars on farrowing rate and litter size of group-housed sows. Journal of Swine health and Production. Vol 16(2). pp. 81-85. 40. Chung C. S. and A. S. Nam (1998). Effects of feeding regimes on the reproductive perfomance of lactating sows and growth rate of piglets. Animal Breeding Abstracts. Vol 66(12). pp. 8369. 41. Clark,L. K. and A. D. Leman 1986. Factors that ihfluence litter size in pigs: part 1. Pig New and Information. Vol 7. pp. 303-310. 42. Colin T, Whittemore (1998). The science and practive of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, pp. 91-130. 43. Dan T. T and P. M. Summer (1995). Factors effecting farrowing rate and birth litter size in pigeries in Southern Vietnam and Queesland. Exploring apporoaches to research in ther animal science in Vietnam 8/1995. pp. 76 - 81. 44. Deckert A.E., C. E. Dewey, J. T. Ford and B. F. Staw (1998). The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows. Animal Breeding Abstracts. Vol 66(2). pp.1155. 45. Do D. L., H. X. Bo, P. C. Thomson, D. V. Binh, P. Leroy and F. Farnir (2013). Reproductive and productive performances of the stress-negative Piétrain pigs in the tropics: the case of Vietnam. Animal Production Science. Vol 53(2). pp. 173-179. 46. Dominguez J. C., F. J. Pena, L. Anel, M. Carbajo and B. Alegre (1998). Seasonal infertility syndrome in pigs. Animal Breeding Abstracts. Vol 66(2). pp. 1156. 47. Ducos A. (1994). Genetic evaluation of pigs tested in central stations using a multiple trait animal model. Doctoral Thesis, Institut National Agromique Paris – Grigson, France. 48. Dzhuneibaev E.T., N. Kurenkova (1998). Carcass quality of purebred and crossbred pigs. Animal Breeding Abstracst. Vol 66(4). pp. 2573. 49. Ian Gordon (1997). Controled reproduction in pig. CAB Internation. 61 50. Ian Gordon (2004). Reproduction technologies animal. CAB Internation. 51. Ibáđez-Escriche N., L. Varona, J. Casellas, R. Quintanilla and J. L. Noguera (2009). Bayesian threshold analysis of direct and maternal genetic parameters for piglet mortality at farrowing in Large White, Landrace, and Pietrain populations. Journal of Animal Science. Vol 87(1). pp. 80-87. 52. Jonson R. K (1990). Inbreeding effects on reproduction, growth and carcass trait. Genetics of swine, Young, L, D (ed), NC-103 publication. pp. 257-280. 53. Gaustad A. H., P. O. Hofmo, K. Kardberg (2004). The importance of furrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days. Animal Reproduction Science. Vol 81. pp. 289-293. 54. Gajewczyk P., A. Rzasa and P. Krzykawski (1998). Fattening performance and carcass quality of pigs from crossing the Polish LW, Polish L and P breeds. Animal Breeding Abstracst. Vol 66(12). pp. 8321. 55. Gerasimov V.I., T. N. Danlova and E. V. Pron (1997). The results of 2 and 3 breed crossing of pigs. Animal Breeding Abstracst. Vol 65(3). pp. 1395. 56. Grandinson K., L. Rydhmer, E. Strandberg and F. X. Solanes (2005). Genetic analysis of body condition in the sow during lactation and it relation to piglets survival and growth. Animal Science. Vol 80. pp. 33-40. 57. Kamyk P. (1998). The effect of breed characteristic of meat-type pigs on carcass and meat quality in F2 crossbreds. Animal Breeding Abstracts. Vol 66(4). pp. 2575. 58. Koketsu Y., G. D. Dial and V. L. King (1998). Influence of various factors in farrowing rate on farms using early weaning. Animal Breeding Abstracts. Vol 66(2). pp. 1165. 59. Kosovac O., V. Vidovic and M. Petrovic (1997). Phenotype parameters of reproductive traits of sow of different genotypes at the first two farrowing. Animal Breeding Abstracts. Vol 65(2). pp. 923. 60. Ostrowski A. and T. Blicharski (1997). Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs. Animal Breeding Abstracts. Vol 65 (7). pp. 3587 61. Legault C. (1985). Selection for breeds, straits and individual pigs for prolificacy. Journal of reproduction and fertility. Vol 33. pp. 156-166. 62. Lember A. (1998). Litter size and live weight gain of piglets depending on the feeding level of sows, Animal Breeding Abstracts,66(2), pp. 1167. 62 63. Leroy P.L. and V. Verleyen (2000). Performance of the PiétrainReHal, the new stress negative Piétrain line. Quality of Meat and Fat in Pigs as Affected by Genetics and Nutrition. Proceeding of the joint session of the European Association for Animal Production Commission on Pig Production. Animal Genetics and Animal Nutrition, Zrich, Switzerland, 25 August 1999. pp.161-164. 64. Mabry J. W, M. S. Culbertson and D. Reeves (1997). Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service farrowing rate and subsequent litter size. Animal Breeding Abstracts. Vol 65(6). pp. 2958. 65. Mccann M. E. E., V. E. Beattie, D. Watt and B. W. Moss (2008). The effect of boar breed type on reproduction, production performance and carcass and meat quality in pigs. Irish Journal of Agricultural and Food Research. Vol 47(2). pp. 171-185. 66. Peltoniemi O.A.T., H. Heinonen, A. Leppavuori and R. J. Love (2000). Seasonal effect on reproduction in the domestic sow in Finland. Animal Breeding Abstracts. Vol 68(4). pp. 2209. 67. Pholsing P., S. Koonawootrittriron, M. A. Elzo and T. Suwanasopee (2009). Genetic association between age and litter traits at first farrowing in a commercial Pietrain-Large White population in Thailand. Kasetsart Journal. Natural Sciences. Vol 43(2). pp. 280-287. 68. Pistoni S. (1997). Evaluation of reproductive performance at some Italian farms in 1991-1993. Animal Breeding Abstracts. Vol 65(11). pp. 6064. 69. Roehe R., N. P. Shrestha, W. Mekkawy, E. M. Baxter, P. W. Knap, K. M. Smurthwaite, S. Jarvis, A. B. Lawrence and S. A. Edwards (2009). Genetic analyses of piglet survival and individual birth weight on first generation data of a selection experiment for piglet survival under outdoor conditions. Livestock Science. Vol 121(2-3). pp. 173-181. 70. Rothschild M.F. and J. P. Bidanel (1998). Biology and genetics of reproduction. The genetics of the pigs. CAB International. 71. Rydhmer L., N. Lundeheim and K. Johansson (1995). Genertic parameters for reporduction traits in sows and relations to performance - test measurements. Journal of .Animal Breeding and Genetic. Vol 112. pp. 33 - 42 . 72. Serenius T. S., M. L. Aimonen and E. A. Mantysaari (2002). Effect of service sire and validity of repeatability model in litter size and farrowing interval of Finnish L and LW populations. Livestock Prodution Science. Vol 81. pp. 213-222. 63 73. Tolle K. H., E. Tholen, W. Trappmann and F. J. Stork (1999). Possibilities of optimizing breeding value for reproduction traits for a pig breeding association. Animal Breeding the Abstracts 1999 Vol. 67 No.4. pp. 2148. 74. Tomiyama, M., T. Kanetani, Y. Tatsukawa, H. Mori and T. Oikawa (2010). Genetic parameters for preweaning and early growth traits in Berkshire pigs when creep feeding is used. Journal of animal science. Vol 88. pp. 879-884. 75. Tretinjak M., D. Skorput, M. Ikic and Z. Lukovic (2009). Litter size of sows at family farms in Republic of Croatia, Stocarstvo. Vol 63(3). pp. 175-185. 76. Warnants N., M.J.V. Oeckel and M. D. Paepe (2003). Response of growing pigs to different levels of ideal standardized digestible lysine using diets balanced in threonine, methionine and tryptophan. Livestock Production Science. Vol 82. pp. 201-209. 77. Yamada J. and M. Nakamura (1998), Effects of full feeding and restricted feefing on the reproductive performance in the gilts and the sow. Animal Breeding Abstracts. Vol 66(4). pp. 2637. 78. Yang H., J. E. Petigrew and R. D. Walker (2000). Lactational and subsequent reproductive responses of lactating sow to dietary lysine (protein) concentration. Animal Breeding the Abstracts. Vol 68(12). pp. 7570. 64

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_tai_kha_nang_sinh_san_cua_to_hop_lai_giua_lon_nai_f1landr.pdf
Tài liệu liên quan