Đề tài Cơ sở khoa học xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học tại trường đại học nội vụ Hà Nội

BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VŨ NGỌC HOA CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: ĐTCT.2020.113 Hà Nội, 2020 BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VŨ NGỌC HOA CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: ĐTCT.2020.113 Hà Nội, 2020 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chất lƣợng cao CLC Chƣơng trìn

pdf128 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đề tài Cơ sở khoa học xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học tại trường đại học nội vụ Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh đào tạo CTĐT Nghiên cứu khoa học NCKH 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................................................... .6 2.Tình hình nghiên cứu ................................................................................................................................7 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .................. 10 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 11 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................................................... 11 6. Giả thuyết khoa học ............................................................................................................................... 12 7. Đóng góp của đề tài ............................................................................................................................... 12 8. Bố cục của đề tài ..................................................................................................................................... 12 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN, PHÁP LÍ VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC .................................................................................................................. .13 1.1. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................... .13 1.2 . Đặc điểm của chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học ..... .14 1.3. Tiêu chí của chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học ...17 1.4. Mô hình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học..26 1.5. Quy trình xây dựng chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học27 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM.42 2.1. Chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao ở một số trƣờng đại học Việt Nam.........42 2.2. Tiềm lực đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học của Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội .. ..58 2.3. Nhu cầu của xã hội đối với chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học 74 Chƣơng 3. XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI...79 3.1. Nguyên tắc xây dựng chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội..79 3.2. Xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học...83 3.3. Lộ trình xây dựng chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2020-2030 .93 3.4. Giải pháp phát triển các điều kiện để triển khai chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội96 4 3.5. Mô hình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội.............................................................................................................103 KẾT LUẬN.. ............................................................................................................................... .115 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................ 117 PHỤ LỤC..120 5 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Xây dựng và phát triển các chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao (CTĐT CLC) đƣợc xem là xu hƣớng tất yếu trong đào tạo đại học hiện nay ở Việt Nam nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trƣờng và thị trƣờng lao động, đồng thời tạo cơ sở vững chắc để các trƣờng đại học có thể tự chủ trong bối cảnh mới. Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa quốc tế, nguồn nhân lực chất lƣợng cao có vai trò quyết định, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao là gia tăng giá trị cho con ngƣời cả về vật chất, tinh thần, trí tuệ, kỹ năng, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội mà Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã đặt ra “Thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội”. Từ năm 2012, Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội bắt đầu đào tạo trình độ đại học nhằm cung cấp nguồn nhân lực cho ngành Nội vụ, nền công vụ và xã hội. Bên cạnh CTĐT đại trà, Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội hƣớng đến đào tạo CLC một số ngành nhằm nhằm đào tạo nguồn nhân lực có tính cạnh tranh cao đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động trong thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Việc đào tạo CLC trình độ đại học là cần thiết đối với sự phát triển bền vững của Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội Trong đào tạo trình độ đại học nói chung và đào tạo CLC nói riêng, chƣơng trình là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên chất lƣợng của sản phẩm đào tạo. Song, làm thế nào để có đƣợc các CTĐT thực sự có chất lƣợng cao, có sự khác biệt so với CTĐT đại trà? Chuẩn đầu ra của CTĐT CLC cần phải đạt đƣợc chuẩn mực nhƣ thế nào? Cấu trúc, nội dung kiến thức của CTĐT cũng nhƣ những kỹ năng cần đƣợc trang bị cho sinh viên trong suốt quá trình đào tạo là gì? Làm thế nào để lựa chọn đúng học phần cũng nhƣ phƣơng pháp giảng dạy để sinh viên đạt chuẩn đầu ra của CTĐT ?... là những câu hỏi mà các cơ sở giáo dục đại học phải trả lời để có thể xây dựng đƣợc các CTĐT CLC theo đúng nghĩa. 6 Để có thể tổ chức xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học, rất cần có một cơ sở khoa học vững chắc, phù hợp với quy định của pháp luật, đồng thời phù hợp với điều kiện thực tế của Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội, cần thiết phải nghiên cứu cơ sở lí luận, pháp lí về CTĐT CLC; nghiên cứu tiềm lực đào tạo CLC của Trƣờng, trên cơ sở đó đề xuất nguyên tắc, quy trình, lộ trình xây dựng CTĐT CLC; mô hình đào tạo CLC, giải pháp phát triển các điều kiện để triển khai CTĐT CLC trong giai đoạn 2020-2030 tại Trƣờng. Do đó, rất cần thiết phải nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội. 2. Tình hình nghiên cứu Có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển CTĐT. Tuy nhiên, do đề tài tập trung hƣớng đến việc xây dựng CTĐT theo cách tiếp cận năng lực theo tinh thần của Kế hoạch hành động của ngành giáo dục năm 2017 [9]: “ các cơ sở giáo dục đại học đổi mới mục tiêu, CTĐT, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy từ cung cấp kiến thức sang hỗ trợ phát triển năng lực và phẩm chất, kỹ năng của ngƣời học; đổi mới cách tiếp cận xây dựng CTĐT đại học dựa trên kinh nghiệm của các CTĐT tiên tiến (POHE, CDIO)” và với Chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội xác định sứ mệnh của trƣờng là mở ra cơ hội học tập cho mọi ngƣời với nhiều hình thức đào tạo, đa ngành, đa trình độ theo định hƣớng ứng dụng, đáp ứng yêu cầu của nguồn nhân lực của ngành nội vụ, nền công vụ trong công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nƣớc và hội nhập quốc tế [20] nên trong đề tài này, chúng tôi khái quát một số công trình về phát triển CTĐT đặc biệt là các công trình nghiên cứu về phát triển chƣơng trình theo cách tiếp cận năng lực trong đào tạo theo định hƣớng ứng dụng. Yvonne Osborne đã phân tích sự cần thiết của chƣơng trình giảng dạy phải dựa trên năng lực: Chƣơng trình giảng dạy dựa trên năng lực đƣa ra phƣơng pháp tiếp cận lấy ngƣời học làm trung tâm cho sự phát triển và đánh giá việc dạy và học mà trong đó các học viên phải đối mặt với tình huống làm việc thực tế chuyên nghiệp để chuẩn bị cho họ ở mức độ sơ cấp trong thực 7 hành. Các chiến lƣợc dạy và học thể hiện phƣơng pháp học tập có liên quan đến tình huống làm việc nhằm hỗ trợ cho học viên có thể đáp ứng các yêu cầu chuyên môn về hành nghề của họ. Do đó, các học viên sau khi tốt nghiệp sẽ phát triển năng lực của mình để có thể đáp ứng lại và dự đoán khả năng phát triển công việc của họ trong tƣơng lai. Tác giả cũng chỉ ra những thách thức của việc phát triển chƣơng trình giảng dạy dựa trên năng lực nhƣ: Việc kiểm soát học tập dựa vào ngƣời thiết kế chƣơng trình giảng dạy, những ngƣời này có thể là các đại diện đến từ các trƣờng đại học, hệ thống chăm sóc y tế, cơ quan quản lý và các chuyên gia điều dƣỡng. Thách thức chủ yếu cho những ngƣời xây dựng chƣơng trình giảng dạy là đồng ý thay đổi từ một chƣơng trình giảng dạy cơ bản, tập trung vào nội dung theo truyền thống thành chƣơng trình giảng dạy dựa trên năng lực tập trung vào việc học tập và kết quả học tập của học viên. Những ngƣời thiết kế chƣơng trình giảng dạy sẽ đƣợc yêu cầu thay đổi từ cách giảng dạy hƣớng theo nội dung thành phát triển các quá trình học tập, theo đó việc suy nghĩ và hành động có thể đƣợc đo lƣờng và phản ánh đƣợc các tiêu chuẩn chuyên môn thông qua sự tƣơng tác tích cực giữa ngƣời dạy và ngƣời học. [23, tr.8] Trần Khánh Đức trong Chuẩn đầu ra và phát triển CTĐT theo năng lực ở bậc đại học [4] trình bày định hƣớng phát triển CTĐT theo năng lực: Phát triển CTĐT cần xuất phát từ thực tế nghề nghiệp và các yếu tố liên quan đến hoạt động nghề nghiệp; phát triển CTĐT theo định hƣớng các mục tiêu học tập cụ thể để hình thành các năng lực chuyên môn; phát triển các CTĐT mở, tạo điều kiện thƣờng xuyên cập nhật tri thức, kĩ năng mới; chú trọng yêu cầu phát triển năng lực hành nghề, giảm bớt các tri thức hàn lâm, tăng cƣờng năng lực hành động và thích ứng nhanh với những biến đổi của thị trƣờng lao động. Trần Hữu Hoan trong Phát triển chƣơng trình giáo dục đề cập đến cơ sở khoa học và thực tiễn của việc xây dựng chƣơng trình giáo dục bao gồm: Cơ sở triết học, cơ sở về lịch sử, cơ sở tâm lý học, cơ sở lý luận dạy học hiện đại và cơ sở xã hội. Theo tác giả cơ sở triết học đƣợc cho là kiến thức trọng tâm cho 8 việc thiết kế xây dựng chƣơng trình giáo dục vì cơ sở triết học phản ánh ý tƣởng, trƣờng phái riêng của các nhà thiết kế chƣơng trình giáo dục và ảnh hƣởng trực tiếp đến mục đích, mục tiêu cụ thể và nội dung cũng nhƣ cách thức tổ chức các hoạt động của chƣơng trình giáo dục [6, tr.20]. Triết lý giáo dục giúp các nhà xây dựng chƣơng trình xác định rõ mục đích trong giáo dục; mục tiêu giảng dạy và các hoạt động trong nhà trƣờng; vai trò của cá nhân trong trƣờng trong hoạt động giáo dục, mối quan hệ giữa cá nhân với hoạt động tổ chức và triển khai chƣơng trình; việc lựa chọn các chiến lƣợc, phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng và trong lớp học [6, tr. 24]. Cơ sở xã hội của việc xây dựng chƣơng trình giáo dục là chƣơng trình đáp ứng các nhu cầu của cá nhân ngƣời học, và nhu cầu xã hội. Các nhu cầu cá nhân ngƣời học gồm nhu cầu về thể chất, nhu cầu tâm lý xã hội, nhu cầu đƣợc giáo dục và nhu cầu phát triển. Còn các nhu cầu xã hội có ý nghĩa và ảnh hƣởng đến chƣơng trình nhƣ chính trị, kinh tế, giáo dục, môi trƣờng, văn hóa. [6, tr. 34] Cơ sở tâm lý học của xây dựng chƣơng trình giáo dục là chƣơng trình phải luôn đảm bảo đƣợc phần thực hành phù hợp với nhu cầu ngƣời học, tránh lý thuyết, lý luận thuần túy. Việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mới của ngƣời học phải dựa trên nền của những cái đã có trong đầu của ngƣời học [6, tr. 35]. Nguyễn Vũ Bích Hiền [5] trong bài báo “Các xu hƣớng phát triển CTĐT theo quan điểm lấy ngƣời học làm trung tâm” nghiên cứu các xu hƣớng phát triển CTĐT theo quan điểm lấy ngƣời học làm trung tâm. Trên cơ sở làm rõ khái niệm phát triển CTĐT và quan điểm lấy ngƣời học làm trung tâm, nghiên cứu nêu lên ba xu hƣớng phát triển chƣơng trình là: thiết kế chƣơng trình theo chuẩn đầu ra và đào tạo theo năng lực thực hiện, kêu gọi sự tham gia của nhiều bên liên quan (những ngƣời có mối quan tâm và đƣợc hƣởng lợi ích trực tiếp hay gián tiếp từ chƣơng trình) trong phát triển chƣơng trình nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng của ngƣời học, đào tạo theo học chế tín chỉ đƣợc coi là một ví dụ của việc xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng trình theo quan điểm 9 lấy ngƣời học làm trung tâm. Đó là cách phát triển chƣơng trình giúp ngƣời học đƣợc chủ động và đƣợc quyền quyết định nhiều hơn cho hoạt động học tập của chính mình. Phát triển CTĐT đại học định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) - Tài liệu cơ bản của Dự án phát triển giáo dục đại học theo định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng ở Việt Nam giai đoạn 2 do Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì đã trình bày các đặc trƣng cơ bản của đào tạo theo cách tiếp cận POHE là CTĐT mở và dựa vào năng lực, xác định phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên rõ ràng, có sự tham gia của thị trƣờng lao động vào quá trình đào tạo POHE, đánh giá kết quả ngƣời học dựa vào năng lực [1, tr.58-64]. Bên cạnh đó tài liệu này cũng trình bày chi tiết chu trình phát triển CTĐT POHE với các bƣớc: Phân tích nhu cầu của thị trƣờng lao động; xác đinh mục tiêu đào tạo, xây dựng hồ sơ nghề nghiệp, hồ sơ năng lực, chuẩn đầu ra; phân tích hiện trạng của Trƣờng; xây dựng nội dung học tập, chủ đề học tập, sắp xếp hệ thống modun/học phần trong CTĐT; lựa chọn phƣơng pháp giáo dục; tổ chức quá trình dạy học; phát triển hỗ trợ học tập; xây dựng quy tắc đánh giá kết quả học tập; thực hiện và cải tiến CTĐT; phát triển chiến lƣợc đánh giá CTĐT thích hợp [1, tr.71]. Những công trình nghiên cứu về xây dựng, phát triển chƣơng trình đã bàn về cơ sở xây dựng CTĐT, xu hƣớng, sự cần thiết xây dựng chƣơng trình theo cách tiếp cận năng lực; quy trình xây dựng CTĐT. Trong đề tài này, chúng tôi kế thừa kết quả nghiên cứu của những công trình trên để đi sâu nghiên cứu về cơ sở khoa học xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài Cơ sở khoa học xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhằm xác lập cơ sở lí luận, pháp lí và thực tiễn của việc xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội; từ đó đề xuất quy trình, giải pháp xây dựng CTĐT CLC tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội. 10 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa cơ sở lí luận, cơ sở pháp lí về CTĐT và xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học - Nghiên cứu thực trạng xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học của Việt Nam - Nghiên cứu nguyên tắc, chuẩn đầu ra, thời lƣợng, cấu trúc, nội dung, quy trình, lộ trình xây dựng CTĐT CLC và điều kiện thực hiện CTĐT CLC tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Cơ sở lí luận, pháp lí và thực tiễn xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: CTĐT CLC trình độ đại học. Phạm vi thời gian: xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2020-2030. Phạm vi không gian: xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học tại trụ sở chính của Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Nhằm giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, đề tài chủ yếu sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp phân tích: Phân tích các CTĐT CLC đang triển khai tại một số trƣờng đại học ở Việt Nam để tham khảo kinh nghiệm xây dựng CTĐT CLC tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội; phân tích đặc điểm của CTĐT CLC trình độ đại học; phân tích quy trình xây dựng CTĐT CLC. Phƣơng pháp mô tả: Mô tả thực trạng năng lực đào tạo của Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội trong việc đáp ứng các điều kiện đào tạo CLC. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Điều tra nhằm thu thập thông tin về nhu cầu học CTĐT CLC của học sinh lớp 12 ở một số tỉnh phía Bắc. 11 Phƣơng pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn một số chuyên gia nhằm thu thập thông tin về kinh nghiệm xây dựng và triển khai CTĐT CLC tại một số trƣờng đại học ở Việt Nam. 6. Giả thuyết khoa học Việc xây dựng chƣơng trình CLC trình độ đại học tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội dựa trên cơ sở lí luận, pháp lí và thực tiễn. Điều này bảo đảm cho chƣơng trình CLC trình độ đại học có tính khoa học, tính hiện đại, cập nhật, đáp ứng đƣợc nhu cầu của các bên liên quan. 7. Đóng góp của đề tài Đóng góp chủ yếu của đề tài: - Về lí luận: Đề tài khái quát hóa một số nguyên tắc, yêu cầu trong các văn bản pháp lí về việc xây dựng CTĐT trình độ đại học nói chung và CTĐT CLC nói riêng; xây dựng đƣợc quy trình xây dựng CTĐT CLC. - Về thực tiễn: Đề tài đóng góp vào quá trình xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội. 8. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lí luận, pháp lí về CTĐT và xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học Chƣơng 2. Thực trạng xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học của Việt Nam Chƣơng 3. Xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội. 12 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN, PHÁP LÍ VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Chương trình đào tạo Theo Wentling Tim, CTĐT là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo, cho biết toàn bộ nôi dung cần đào tạo, chỉ rõ những gì có thể trông đợi ở ngƣời học sau khóa đào tạo, phác thảo ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, các phƣơng pháp đào tạo và cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và tất cả những cái đó đƣợc sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ” [24]. “CTĐT là hệ thống kiến thức lý thuyết và thực hành đƣợc thiết kế đồng bộ với phƣơng pháp giảng dạy, học tập và đánh giá kết quả học tập để đảm bảo ngƣời học tích luỹ đƣợc kiến thức và đạt đƣợc năng lực cần thiết đối với mỗi trình độ của giáo dục đại học” [17]. Trong Luật Giáo dục đại học năm 2018 [11], “CTĐT bao gồm mục tiêu, khối lƣợng kiến thức, cấu trúc, nội dung, phƣơng pháp và hình thức đánh giá đối với môn học, ngành học, trình độ đào tạo, chuẩn đầu ra phù hợp với Khung trình độ quốc gia Việt Nam”. Trong đề tài này, chúng tôi quan niệm CTĐT là kế hoạch tổng thể cho hoạt động đào tạo, bao gồm mục tiêu đào tạo; chuẩn đầu ra; khối lƣợng kiến thức; cấu trúc, nội dung chƣơng trình; phƣơng pháp và hình thức đánh giá đối với môn học, ngành học. 1.1.2. Chương trình đào tạo chất lượng cao Theo Thông tƣ số 23/2014/TT-BGDĐT [16], “CTĐT CLC là CTĐT có các điều kiện đảm bảo chất lƣợng và chuẩn đầu ra cao hơn CTĐT đại trà tƣơng ứng, đồng thời đáp ứng các tiêu chí và điều kiện tại Quy định này” (Quy định về đào tạo CLC trình độ đại học – chú thích của tác giả đề tài). 13 1.2. Đặc điểm của chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học 1.2.1. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học Chuẩn đầu ra của ngƣời học tốt nghiệp trình độ đại học đƣợc quy định theo Quyết định 1982/QĐ-TTg [13] nhƣ sau: Về kiến thức, ngƣời tốt nghiệp trình độ đại học phải có: Kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết sâu, rộng trong phạm vi của ngành đào tạo; kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, khoa học chính trị và pháp luật; kiến thức về công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc; kiến thức về lập kế hoạch, tổ chức và giám sát các quá trình trong một lĩnh vực hoạt động cụ thể; kiến thức cơ bản về quản lý, điều hành hoạt động chuyên môn. Về kĩ năng, ngƣời tốt nghiệp trình độ đại học phải có: Kỹ năng cần thiết để có thể giải quyết các vấn đề phức tạp; kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho ngƣời khác; kỹ năng phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện môi trƣờng không xác định hoặc thay đổi; kỹ năng đánh giá chất lƣợng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm; kỹ năng truyền đạt vấn đề và giải pháp tới ngƣời khác tại nơi làm việc; chuyển tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng trong việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp; có năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm, ngƣời tốt nghiệp trình độ đại học phải có năng lực: Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm; hƣớng dẫn, giám sát những ngƣời khác thực hiện nhiệm vụ xác định; tự định hƣớng, đƣa ra kết luận chuyên môn và có thể bảo vệ đƣợc quan điểm cá nhân; lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu quả các hoạt động. Điều 5 Thông tƣ số 23/2014/TT-BGDĐT [16] quy định: Chuẩn đầu ra của CTĐT CLC phải cao hơn của CTĐT đại trà tƣơng ứng về năng lực chuyên môn; năng lực ngoại ngữ; năng lực ứng dụng công nghệ thông tin; năng lực dẫn dắt, chủ trì và làm việc nhóm; khả năng thích nghi với môi trƣờng công tác; 14 riêng năng lực ngoại ngữ tối thiểu phải đạt bậc 4/6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (hoặc tƣơng đƣơng). Xét về năng lực chuyên môn: Năng lực chuyên của ngƣời học tốt nghiệp CTĐT CLC cao hơn so với ngƣời học tốt nghiệp CTĐT đại trà về kiến thức thực tế, kiến thức lý thuyết trong phạm vi của ngành đào tạo; kỹ năng cần thiết để có thể giải quyết các vấn đề phức tạp. Xét về năng lực ngoại ngữ: Năng lực ngoại ngữ của ngƣời học tốt nghiệp CTĐT CLC cao hơn 01 bậc so với ngƣời học tốt nghiệp CTĐT đại trà. Ngƣời học tốt nghiệp CTĐT chỉ cần đạt đƣợc bậc 3/6 trong khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, tức là có thể hiểu được các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc trong công việc, trường học, giải trí, v.v... có thể xử lý hầu hết các tình huống xảy ra khi đến khu vực có sử dụng ngôn ngữ đó; có thể viết đoạn văn đơn giản liên quan đến các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm; có thể mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng, hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích ý kiến và kế hoạch của mình [15], trong khi ngƣời học tốt nghiệp CTĐT CLC phải đạt đƣợc bậc 4/6, tức là có thể hiểu ý chính của một văn bản phức tạp về các chủ đề cụ thể và trừu tượng, kể cả những trao đổi kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn của bản thân. Có thể giao tiếp ở mức độ trôi chảy, tự nhiên với người bản ngữ. Có thể viết được các văn bản rõ ràng, chi tiết với nhiều chủ đề khác nhau và có thể giải thích quan điểm của mình về một vấn đề, nêu ra được những ưu điểm, nhược điểm của các phương án lựa chọn khác nhau [15]. 1.2.2. Thời lượng và cấu trúc của chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học Theo Thông tƣ số 07/TT-BGDĐT [17], thời lƣợng hiện tại của CTĐT đại trà trình độ đại học tối thiểu là 120 tín chỉ. Theo Quyết định số 1982/QĐ-TTg [7], CTĐT trình độ đại học có thời lƣợng từ 120 đến 180 tín chỉ. 15 CTĐT CLC đƣợc xây dựng và phát triển trên nền của CTĐT đại trà hiện hành của Trƣờng và để đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra của CTĐT CLC phải cao hơn chuẩn đầu ra của của CTĐT đại trà tƣơng ứng của Trƣờng thì thời lƣợng của CTĐT CLC phải nhiều hơn thời lƣợng của CTĐT đại trà tƣơng ứng. CTĐT CLC bao gồm các khối kiến thức: giáo dục đại cƣơng, giáo dục chuyên nghiệp (kiến thức cơ sở ngành, kiến thức ngành, chuyên ngành, kiến thức bổ trợ tự do - nếu có, thực tập cuối khóa, làm đồ án/khóa luận tốt nghiệp) [16]. Nhƣ vậy, về cấu trúc, CTĐT CLC giống với CTĐT đại trà, chỉ khác biệt ở khóa luận tốt nghiệp. Ngƣời học CTĐT CLC bắt buộc phải thực hiện khóa luận tốt nghiệp, còn trong CTĐT đại trà, ngƣời học có thể thực hiện khóa luận tốt nghiệp nếu đủ điều kiện theo quy định của Trƣờng hoặc học học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp. 1.2.3. Nội dung chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học CTĐT CLC đƣợc xây dựng và phát triển trên nền của CTĐT đại trà hiện hành của Trƣờng; có tham khảo CTĐT nƣớc ngoài. Dựa trên nền nội dung của CTĐT đại trà, nội dung của CTĐT CLC đƣợc xây dựng và phát triển bằng cách: (1) bổ sung các học phần mới; (2) xây dựng một số học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành và ngành có cùng tên, cùng số tín chỉ nhƣng nâng cao về chuẩn đầu ra học phần so với chuẩn đầu ra học phần trong CTĐT đại trà; (3) xây dựng một số học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành và ngành có cùng tên, nhƣng tăng về số tín chỉ và nâng cao về chuẩn đầu ra học phần so với chuẩn đầu ra học phần trong CTĐT đại trà; (4) xác định, lựa chọn một số học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành và ngành để giảng dạy bằng dạy bằng ngôn ngữ của CTĐT nƣớc ngoài hoặc bằng Tiếng Anh. Các học phần giảng dạy bằng dạy bằng ngôn ngữ của CTĐT nƣớc ngoài hoặc bằng Tiếng Anh chiếm tối thiểu 20% số tín chỉ các học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, ngành, chuyên ngành [16]. Khi xây dựng CTĐT CLC có tham khảo từ CTĐT nƣớc ngoài tƣơng ứng đã đƣợc kiểm định hoặc đƣợc cơ quan có thẩm quyền cho phéo thực hiện vầ 16 cấp văn bằng. Vì vậy, trong CTĐT CLC, có những học phần (thuộc khối kiến thức cơ sở ngành/ngành, chuyên ngành) tiếp nhận/kế thừa từ chƣơng trình tƣơng ứng của nƣớc ngoài. Điều này tạo nên tính quốc tế, hội nhập của chƣơng trình CLC. 1.2.4. Phương pháp, hình thức đánh giá đối với môn học, ngành học Áp dụng các phƣơng pháp đánh giá hiện đại theo hƣớng chú trọng phát triển năng lực phân tích, thực hành, sáng tạo, tự cập nhật kiến thức; năng lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trên nguyên tắc khách quan, minh bạch, linh hoạt, bám sát mục tiêu của mỗi học phần và của CTĐT. 1.3. Tiêu chí của chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học Thông tƣ số 23/2014/TT-BGDĐT [16] quy định các tiêu chí xác định CTĐT CLC đồng thời cũng là điều kiện để có thể thực hiện CTĐT CLC. 1.3.1. Giảng viên, trợ giảng Điều 6 Thông tƣ số 23/2014/TT-BGDĐT [16] quy định Giảng viên tham gia giảng dạy chƣơng trình CLC trình độ đại học phải có trình độ thạc sĩ trở lên. Riêng giảng viên dạy lý thuyết các học phần thuộc khối kiến thức ngành, chuyên ngành phải có trình độ tiến sĩ hoặc chức danh giáo sƣ, phó giáo sƣ hoặc có trình độ thạc sĩ tốt nghiệp ở các trƣờng đại học của các nƣớc phát triển đúng ngành hoặc thuộc ngành gần (đối với các ngành đặc thù); Có năng lực chuyên môn, nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu của CTĐT CLC; có kinh nghiệm giảng dạy liên quan đến ngành CTĐT CLC từ 3 năm trở lên; có phƣơng pháp giảng dạy hiệu quả; áp dụng tốt công nghệ thông tin trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học; Giảng viên dạy các học phần chuyên môn bằng ngoại ngữ, còn phải có trình độ ngoại ngữ bậc 5/6 trở lên theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (hoặc tƣơng tƣơng) hoặc đƣợc đào tạo trình độ đại học trở lên toàn thời gian ở nƣớc ngoài bằng ngôn ngữ đó. Nhƣ vậy, yêu cầu đối với giảng viên tham gia giảng dạy chƣơng trình CLC trình độ đại học cao hơn so với yêu cầu đối với giảng viên tham gia giảng dạy chƣơng trình đại trà. 17 Bảng 1.1. So sánh yêu cầu đối với giảng viên tham gia giảng dạy chương trình CLC trình độ đại học và yêu cầu đối với giảng viên tham gia giảng dạy chương trình đại trà Yêu cầu Giảng viên tham gia Giảng viên tham gia đối với giảng viên giảng dạy chƣơng trình giảng dạy chƣơng trình CLC trình độ đại học đại trà Trình độ giảng viên dạy Thạc sĩ trở lên Thạc sĩ trở lên các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cƣơng, kiến thức cơ sở ngành, hƣớng dẫn thực hành các học phần thuộc khối kiến thức ngành, chuyên ngành Trình độ giảng viên dạy Tiến sĩ hoặc chức danh Thạc sĩ trở lên lý thuyết các học phần giáo sƣ, phó giáo sƣ hoặc thuộc khối kiến thức có trình độ thạc sĩ tốt ngành, chuyên ngành nghiệp ở các trƣờng đại học của các nƣớc phát triển đúng ngành hoặc thuộc ngành gần Có năng lực nghiên cứu Đáp ứng yêu cầu của Đáp ứng yêu cầu của khoa học CTĐT CLC: CTĐT đại trà: - Tối thiểu 01 công trình Tối thiểu là một đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học cấp đƣợc công bố hoặc đƣợc cơ sở hoặc tƣơng đƣơng nghiệm thu có nội dung đƣợc nghiệm thu từ đạt liên quan đến ngành yêu cầu trở lên hoặc một 18 ĐTCLC bài báo đƣợc công bố - Có ít nhất 01 đề tài trên tạp chí khoa học có phối hợp nghiên cứu với phản biện hoặc một báo các tổ chức, doanh cáo khoa học tại hội thảo nghiệp và cơ sở sản xuất khoa học chuyên ngành. liên quan đến CLC. Kinh nghiệm giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Không yêu cầu kinh liên quan đến ngành nghiệm giảng dạy CTĐT CLC từ 3 năm trở lên Giảng viên dạy các học Có trình độ ngoại ngữ Không yêu cầu dạy các phần chuyên môn bằng bậc 5/6 trở lên theo học phần chuyên môn ngoại ngữ khung năng lực ngoại bằng ngoại ngữ ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (hoặc tƣơng tƣơng) hoặc đƣợc đào tạo trình độ đại học trở lên toàn thời gian ở nƣớc ngoài bằng ngôn ngữ đó. Điều 6 Thông tƣ số 23/2014/TT-BGDĐT [16] quy định trợ giảng CTĐT CLC trình độ đại học phải có đủ năng lực chuyên môn, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của học phần; sử dụng tốt các thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy để hỗ trợ giảng viên trong hƣớng dẫn sinh viên thực hiện bài tập, hƣớng dẫn thực hành, thảo luận, seminar, làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp. 1.3.2. Người quản lý và cố vấn học tập Điều 7 Thông tƣ số 23/2014/TT-BGDĐT [16] quy định ngƣời quản lý chƣơng trình CLC phải có đủ năng lực chuyên môn, có kinh nghiệm trong quản lý đào tạo; sử dụng thành thạo các phần mềm quản lý liên quan; có năng lực 19 ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc. Cố vấn học tập phải nắm vững CTĐT, quy định về đào tạo CLC và có khả năng hỗ trợ, tƣ vấn cho sinh viên trong quá trình học tập; có năng lực ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc. 1.3.3. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học Điều 8 Thông tƣ số 23/2014/TT-BGDĐT [16] quy định về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học nhƣ sau: 1. Có phòng học riêng cho lớp đào tạo CLC đƣợc trang bị máy tính kết nối mạng internet và các thiết bị hỗ trợ giảng dạy, học tập; mỗi sinh viên chƣơng trình CLC có nơi tự học ở trƣờng, đƣợc sử dụng mạng internet không dây. 2. Có đủ giáo trình, tài liệu tham khảo trong, ngoài nƣớc và đƣợc cập nhật thƣờng xuyên; có... dạy học thể hiện sự tƣơng tác giữa giảng viên, sinh viên và tài liệu giảng dạy, học tập, đƣợc lựa chọn và hoạch định một cách có chủ ý để đạt đƣợc chuẩn đầu ra học phần. Bảng 1.8. Quan hệ giữa hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học và chuẩn đầu ra học phần (theo mô hình K-U-A-I) T Hình thức tổ Chuẩn đầu ra học phần T chức dạy học Kiến thức Kĩ năng Thái độ nghề nghiệp và phƣơng K U A I K U A I K U A I pháp dạy học 1 Thuyết trình X x 2 Thảo luận X x x x 3 Hội thảo X x 4 Dạy học theo x x dự án nghiên cứu Ngƣời biên soạn đề cƣơng học phần lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp với từng chƣơng mục của học phần, phong thái học tập của sinh viên, môi trƣờng học tập, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của Trƣờng, thang bậc năng lực trong chuẩn đầu ra. c. Đánh giá kết quả học tập Kết quả học tập đƣợc đánh giá bằng cách so sánh với chuẩn đầu ra của học phần, bao gồm đánh giá quá trình và đánh giá kết thúc học phần. Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá tùy thuộc vào mức khác nhau trong chuẩn đầu ra của học phần; cơ sở vật chất phục vụ đào tạo; thời điểm đánh giá, loại đánh giá (đánh giá quá trình và đánh giá kết thúc học phần). 38 Phát triển CTĐT đại học định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng [1, tr. 111] gợi ý các phƣơng pháp đánh giá tối ƣu phù hợp với các mức khác nhau trong chuẩn đầu ra học phần (đƣợc xây dựng theo mô hình K-U-A-I). Bảng 1.9. Quan hệ giữa phương pháp đánh giá và chuẩn đầu ra học phần (theo mô hình K-U-A-I) T Phƣơng pháp Chuẩn đầu ra học phần T đánh giá tối Kiến thức Kĩ năng Thái độ nghề nghiệp ƣu K U A I K U A I K U A I 1 Bài thi viết, ++ + * - - - - - ++ + - - phiếu thu thập thông tin 2 Bài thi viết, + ++ ++ ++ + - - - + ++ + - câu hỏi mở 3 Bài thi viết, ++ + - - - - - - ++ + - - vấn đề cũ 4 Bài thi viết, - + ++ + - + - - + ++ + - vấn đề mới 5 Phỏng vấn + ++ ++ ++ * * * - + ++ - - trực tiếp 6 Báo cáo thực - ++ ++ ++ - - * * + ++ ++ ++ hành 7 Phân tích sản - - + ++ - + + - - - - - phẩm cụ thể + Ghi chú: không bổ ích; +: bổ ích; ++: hoàn toàn áp dụng được; *: chỉ áp dụng nếu đó là mục tiêu. 1.5.5. Lấy ý kiến về chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học 39 Theo quy định của Thông tƣ số 23 /2014/TT-BGDĐT [9], CTĐT CLC trình độ đại học phải có ý kiến thẩm định của hai (2) chuyên gia ngoài cơ sở đào tạo (trong nƣớc hoặc quốc tế) am hiểu lĩnh vực chuyên môn. Căn cứ các tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng CTĐT các trình độ của giáo dục đại học ban hành kèm theo Thông tƣ số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc lấy ý kiến thẩm định của chuyên gia ngoài cơ sở đào tạo (trong nƣớc hoặc quốc tế) am hiểu lĩnh vực chuyên môn về CTĐT CLC với những nội dung cơ bản sau: - Mục tiêu của CTĐT CLC với các nội dung đánh giá cụ thể: đƣợc xác định rõ ràng; phù hợp với sứ mạng và tầm nhìn của cơ sở giáo dục đại học; phù hợp với mục tiêu của giáo dục đại học quy định tại Luật giáo dục đại học. - Chuẩn đầu ra của CTĐT CLC với các nội dung đánh giá cụ thể: thể hiện triết lý giáo dục của CTĐT; phản ánh tầm nhìn và sứ mạng của Nhà trƣờng; phản ánh yêu cầu của các bên liên quan, tƣơng thích với yêu cầu của thị trƣờng lao động trong ngành nghề tƣơng ứng đối với ngƣời học tốt nghiệp; đƣợc chuyển tải đầy đủ vào CTĐT cấu trúc và nội dung CTĐT); đƣợc viết theo cách để có thể quan sát, đo lƣờng đƣợc và đánh giá đƣợc. - Cấu trúc, nội dung CTĐT với các nội dung đánh giá cụ thể: Nội dung của CTĐT phản ánh chuẩn đầu ra của CTĐT; nội dung CTĐT mang tính cập nhật; sự cân đối giữa các kiến thức đại cƣơng và chuyên nghiệp; sự gắn kết và liền mạch giữa các học phần cơ sở và chuyên ngành; tỷ lệ hợp lí giữa các nhóm học phần bắt buộc và nhóm học phần tự chọn; thời gian đào tạo của chƣơng trình; tính logic về thời gian và trình tự thực hiện từng học phần) - Phƣơng pháp dạy học với các nội dung đánh giá cụ thể: lựa chọn phƣơng pháp dạy và học bảo đảm tƣơng thích với chuẩn đầu ra; tính đa dạng của phƣơng pháp dạy và học; - Đánh giá kết quả học tập với các nội dung đánh giá cụ thể: đo lƣờng đƣợc mức độ ngƣời học đạt đƣợc các chuẩn đầu ra; sử dụng đa dạng các 40 phƣơng pháp đánh giá; độ giá trị, độ tin cậy và sự công bằng của các phƣơng pháp đánh giá; sự rõ ràng của các tiêu chí đạt/không đạt. Tiểu kết chƣơng 1. Trong chƣơng 1, chúng tôi khái quát những vấn đề cơ sở lí luận, pháp lí cho việc xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học: khái niệm CTĐT, CTĐT CLC; đặc điểm của CTĐT CLC; các điều kiện thực hiện CTĐT CLC trình độ đại học, khái niệm và cấu trúc của mô hình đào tạo CLC; quy trình xây dựng CTĐT CLC. Những vấn đề lí luận và pháp lí trên là cơ sở để tiến hành xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội. 41 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM 2.1. Chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học ở một số trƣờng đại học Việt Nam 2.1.1 . Chương trình đào tạo chất lượng cao của Đại học Quốc gia Hà Nội CTĐT cử nhân CLC của Đại học Quốc gia Hà Nội hiện đang đƣợc đào tạo ở hầu hết các đơn vị đào tạo từ năm học 2001-2002. CTĐT CLC về cơ bản dựa theo CTĐT chuẩn hiện hành, nhƣng đƣợc cải tiến, nâng cao để áp dụng các phƣơng pháp dạy và học tiên tiến nhằm đạt đƣợc hiệu quả tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng cao hơn. Chƣơng trình này dành cho những sinh viên khá /giỏi hệ chính quy của một số ngành khoa học cơ bản, công nghệ cao, kinh tế - xã hội mũi nhọn để đào tạo nguồn nhân lực CLC. Loại chƣơng trình này đặt mục tiêu đạt CLC với chuẩn mực khu vực, từng bƣớc đƣợc mở rộng áp dụng chung cho hệ đào tạo chính quy thông thƣờng, tiến tới đạt mục tiêu CLC đối với tất cả các sinh viên trong tất cả các ngành đào tạo của Đại học Quốc gia Hà Nội.1 Trong đề tài này, chúng tôi giới thiệu về chuẩn đầu ra, thời lƣợng và cấu trúc, học phần trong CTĐT CLC trình độ đại học ngành Khoa học quản lí và ngành Luật của Đại học Quốc gia Hà Nội. 2.1.1.1. Chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao ngành Khoa học quản lí a. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao Chuẩn đầu ra chƣơng trình CLC ngành Khoa học quản lí của Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội cao hơn chuẩn đầu ra CTĐT đại trà tƣơng ứng của Trƣờng. Cụ thể: Về năng lực ngoại ngữ: Ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình CLC ngành Khoa học quản lí đạt chuẩn ngoại ngữ bậc 4 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, trong khi đó ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình đại trà có khả năng sử dụng ngoại ngữ cơ bản với các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết ở bậc 3. 1 https://www.vnu.edu.vn/home/?C2042/N647/dao-tao-chat-luong-cao.htm 42 Về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin: Ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình CLC ngành Khoa học quản lí phải nắm bắt đƣợc nội dung, sử dụng một cách sáng tạo kiến thức kĩ năng về tin học vào việc giải quyết các vấn đề thuộc hoạt động quản lí, tƣ vấn quản lí, nghiên cứu khoa học, trong khi đó ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình đại trà ngành Khoa học quản lí có khả năng vận dụng đƣợc kiến thức cơ bản về tin học vào hoạt động quản lý, tƣ vấn quản lý, nghiên cứu khoa học: sử dụng đƣợc phần mềm tin học văn phòng, phần mềm xử lý dữ liệu SPSS, một số phần mềm quản trị nhân lực thông dụng ở Việt Nam. Về năng lực chuyên môn: Với các động từ đƣợc dùng để diễn đạt chuẩn đầu ra, có thể thấy ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình CLC ngành Khoa học quản lí phải đạt năng lực chuyên môn (bậc 5, 6) cao hơn trên thang bậc nhận thức và thang bậc kĩ năng của Benjamin S. Bloom so với ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình đại trà (bậc 3,4) ngành Khoa học quản lí. Ngoài ra, ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình CLC ngành Khoa học quản lí còn phải có những năng lực chuyên môn khác mà ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình đại trà ngành này không bắt buộc phải có nhƣ kĩ năng lãnh đạo: Nhận diện nhu cầu và các dạng động cơ làm việc; thúc đẩy tính tích cực của ngƣời lao động; sử dụng phong cách làm việc khoa học; tạo lập môi trƣờng làm việc hiệu quả. Bảng 2.1. So sánh CĐR đối với người tốt nghiệp CTĐT CLC ngành Khoa học quản lí và người tốt nghiệp CTĐT đại trà ngành Khoa học quản lí Năng lực chuyên môn của ngƣời Năng lực chuyên môn của ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình CLC tốt nghiệp chƣơng trình đại trà ngành Khoa học quản lí ngành Khoa học quản lí Kiến thức Nắm bắt đƣợc nội dung, phân tích các Nhớ đƣợc kiến thức về lịch sử tƣ tƣởng sự kiện trong lịch sử tƣ tƣởng quản lí quản lý, phân tích đƣợc sự tác động thành các cấu phần và chỉ ra mối liên của các yếu tố kinh tế - xã hội đến hệ giữa các yếu tố kinh tế – chính trị khoa học quản lý. 43 – xã hội và tƣ tƣởng quản lí, đánh giá được sự tác động của các yếu tố kinh tế – xã hội đến khoa học quản lí và thực tiễn quản lí. Nắm bắt được nội dung, phân tích và Nhớ kiến thức về kỹ năng quản lý từ đó chỉ ra mối liên hệ giữa các kiến thức áp dụng hình thành các kỹ năng quản về khoa học tổ chức, khoa học chính lý thực tế. sách, khoa học và công nghệ, lí thuyết ra quyết định quản lí, quản lí chất lƣợng trong thực tiễn quản lí. Nắm bắt được nội dung, sử dụng một cách sáng tạo kiến thức kĩ năng của khoa học quản lí vào việc giải quyết các vấn đề về văn hóa và đạo đức quản lí, văn hóa tổ chức trong thực tiễn quản lí Nắm bắt được nội dung, sử dụng một Áp dụng kiến thức khoa học quản lý cách sáng tạo kiến thức kĩ năng của vào thực tiễn quản lý nguồn nhân lực, khoa học quản lí vào việc giải quyết bao gồm: pháp luật lao động và việc các vấn đề thực tiễn Quản lí nguồn làm; công tác tổ chức lao động khoa nhân lực, bao gồm: pháp luật Lao học; xây dựng và tổ chức thực hiện động và việc làm; công tác tổ chức định mức lao động; tìm hiểu nguyên lao động khoa học; xây dựng và tổ tắc trả lƣơng, hình thức, phƣơng pháp chức thực hiện định mức lao động; trả lƣơng; phân tích các loại hình bảo quản lí tiền lƣơng và tổ chức thực hiểm xã hội; công tác tuyển dụng lao hiện chính sách tiền lƣơng động. Nắm bắt được nội dung, sử dụng một Áp dụng kiến thức khoa học quản lý cách sáng tạo kiến thức kĩ năng của vào thực tiễn thực hiện các chính sách 44 khoa học quản lí vào việc giải quyết xã hội: chính sách trợ giúp xã hội; các vấn đề thực tiễn quản lí các vấn chính sách giảm nghèo bền vững; đề xã hội và chính sách xã hội, bao chính sách quản lý văn hóa, giáo dục; gồm chính sách bảo đảm xã hội; chính sách phòng chống tệ nạn xã hội; chính sách xoá đói giảm nghèo; chính chính sách dân tộc và tôn giáo, chính sách quản lí giáo dục; chính sách sách an sinh xã hội. phòng chống tệ nạn xã hội; chính sách dân tộc và tôn giáo, chính sách an sinh xã hội. Nắm bắt được nội dung, sử dụng một Áp dụng kiến thức khoa học quản lý cách sáng tạo kiến thức kĩ năng của vào thực tiễn quản lý sở hữu trí tuệ, khoa học quản lí vào việc giải quyết bao gồm quyền tác giả và quyền liên các vấn đề thực tiễn quản lí sở hữu trí quan; sáng chế và giải pháp hữu ích; tuệ, bao gồm hệ thống pháp luật quốc kiểu dáng công nghiệp; nhãn hiệu và tế và pháp luật Việt Nam về sở hữu trí các chỉ dẫn thƣơng mại khác; quản lý tuệ; quyền tác giả và quyền liên quan; sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp. sáng chế; kiểu dáng công nghiệp; các chỉ dẫn thƣơng mại; chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, thƣơng mại hóa quyền sở hữu trí tuệ. Nắm bắt được nội dung, sử dụng một Áp dụng kiến thức khoa học quản lý cách sáng tạo kiến thức kĩ năng của vào thực tiễn quản lý khoa học và công khoa học quản lí vào việc giải quyết nghệ, bao gồm pháp luật về khoa học các vấn đề thực tiễn quản lí khoa học và công nghệ, chính sách khoa học và và công nghệ, bao gồm pháp luật về công nghệ, nghiên cứu xã hội về khoa khoa học và công nghệ, chính sách học, công nghệ và môi trƣờng, hệ khoa học và công nghệ, nghiên cứu thống đổi mới quốc gia, doanh nghiệp xã hội về khoa học, công nghệ và môi khoa học và công nghệ. 45 trƣờng, hệ thống đổi mới quốc gia, chuyển giao kết quả nghiên cứu, quản lí kết quả nghiên cứu. Kĩ năng Nắm được phương pháp tổ chức thực Có kỹ năng tổ chức thực hiện công hiện công việc một cách có sáng tạo: việc: Thiết kế cơ cấu tổ chức và công thiết kế cơ cấu tổ chức và công việc; việc; Phân công công việc; tổ chức lao phân công công việc; tổ chức lao động khoa học; kiểm tra đánh giá kết động khoa học; kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện công việc quả thực hiện công việc. Nắm đƣợc phƣơng pháp, cách thức, Có kỹ năng kiểm tra, đánh giá quy thời điểm kiểm tra: thiết kế tiêu chuẩn trình, hoạt động quản lý cụ thể: Thiết kiểm tra và tổ chức thực hiện các hoạt kế tiêu chuẩn kiểm tra và tổ chức thực hiện các hoạt động kiểm tra, đánh giá động kiểm tra, đánh giá hiệu quả, hiệu quả khắc phục các yếu tố tác động tiêu cực đến hoạt động quản lí. Nắm bắt được nội dung, sử dụng một Có kỹ năng phản biện chính sách kinh cách sáng tạo kiến thức kĩ năng của tế - xã hội: Đánh giá tác động của khoa học quản lí vào việc giải quyết chính sách đến đời sống xã hội. các vấn đề thuộc hoạch định, tổ chức thực hiện một cách có sáng tạo, phản biện chính sách kinh tế - xã hội, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí trong lĩnh vực kinh tế – xã hội. b. Thời lƣợng và cấu trúc của chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao Thời lƣợng của chƣơng trình CLC ngành Khoa học quản lí của Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội là 159 tín chỉ. Thời lƣợng của chƣơng trình CLC ngành Khoa học quản lí nhiều hơn chƣơng trình đại trà ngành Khoa học quản lí 20 tín chỉ. 46 CTĐT CLC ngành ngành Khoa học quản lí gồm: khối kiến thức chung (32 tín chỉ), khối kiến thức theo lĩnh vực (26 tín chỉ), khối kiến thức theo khối ngành (17 tín chỉ), khối kiến thức theo nhóm ngành (11 tín chỉ), khối kiến thức ngành (73 tín chỉ). c. Học phần trong chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao Để ngƣời học đạt đƣợc chuẩn đầu ra, CTĐT CLC ngành Khoa học quản lí Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội bổ sung các học phần mới có tổng thời lƣợng 17 tín chỉ so với chƣơng trình đại trà tƣơng ứng2; (2) xây dựng một số học phần có tổng thời lƣợng 39 tín chỉ thuộc kiến thức cơ sở ngành và ngành có cùng tên, cùng số tín chỉ nhƣng nâng cao về chuẩn đầu ra học phần so với chuẩn đầu ra học phần trong CTĐT đại trà3; (3) xây dựng một số học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành và ngành có cùng tên, nhƣng tăng số tín chỉ và nâng cao về chuẩn đầu ra học phần so với chuẩn đầu ra học phần trong CTĐT đại trà4; (4) Xác định một số học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành và ngành đƣợc giảng dạy bằng dạy bằng ngôn ngữ của CTĐT nƣớc ngoài hoặc Tiếng Anh. 2.1.1.2. Chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao ngành Luật a. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao Chuẩn đầu ra chƣơng trình CLC ngành Luật của Đại học Quốc gia Hà Nội cao hơn chuẩn đầu ra CTĐT đại trà ngành Luật của Đại học Quốc gia Hà Nội. Cụ thể: Về năng lực ngoại ngữ: Ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình CLC ngành Luật đạt chuẩn ngoại ngữ theo quy định: bậc 4 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc 2 Bổ sung học phần Ngoại ngữ cơ sở 4 (5 tín chỉ), Hệ thống thông tin trong quản lý (3 tín chỉ), Lý thuyết trò chơi (3 tín chỉ), Địa chính trị (3 tín chỉ), Những khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ (3 tín chỉ). 3 Bao gồm các học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam (3 tín chỉ), Lịch sử văn minh thế giới (3 tín chỉ), Tâm lí học đại cƣơng (3 tín chỉ), Xã hội học đại cƣơng (3 tín chỉ), Khoa học quản lí đại cƣơng (3 tín chỉ), Quản lí nguồn nhân lực (3 tín chỉ), Hành chính học đại cƣơng (3 tín chỉ), Đại cƣơng về sở hữu trí tuệ (3 tín chỉ), Lịch sử tƣ tƣởng quản lí (3 tín chỉ), Khoa học tổ chức (3 tín chỉ), Lý thuyết quyết định (3 tín chỉ), Khoa học và công nghệ luận (3 tín chỉ), Quản lí khoa học và công nghệ (3 tín chỉ) 4 Khóa luận tốt nghiệp trong chƣơng trình đào tạo CLC tăng 02 tín chỉ so với Khóa luận tốt nghiệp trong chƣơng trình đào tạo đại trà. 47 dùng cho Việt Nam, trong khi đó ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình đại trà ngành này có khả năng sử dụng ngoại ngữ ở bậc 3. Về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin: Ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình CLC ngành Luật phải sử dụng thành thạo máy tính và một số phần mềm văn phòng thông dụng để có thể: soạn thảo tài liệu; quản lý dữ liệu qua các bảng tính; trình chiếu; khai thác Internet để tìm kiếm thông tin và liên lạc qua thƣ điện tử; xây dựng và quản lý đƣợc trang web đơn giản; có khả năng tổ chức lƣu trữ thông tin trên máy tính và sử dụng máy tính để giải quyết vấn đề thông dụng; sử dụng tốt một hệ quản trị cơ sở dữ liệu cụ thể. Trong khi đó ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình đại trà ngành Luật không yêu cầu phải sử dụng tốt một hệ quản trị cơ sở dữ liệu cụ thể. Về năng lực chuyên môn: Với các động từ đƣợc dùng để diễn đạt chuẩn đầu ra, có thể thấy ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình CLC ngành Luật có năng lực chuyên môn (bậc 5, 6) cao hơn trên thang bậc nhận thức và thang bậc kĩ năng của Benjamin S. Bloom so với ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình đại trà (bậc 3,4) ngành Luật. Bảng 2.2. So sánh năng lực chuyên môn của người tốt nghiệp chương trình CLC ngành Luật và năng lực chuyên môn của người tốt nghiệp chương trình đại trà ngành Luật Năng lực chuyên môn của ngƣời tốt Năng lực chuyên môn của ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình CLC ngành nghiệp chƣơng trình đại trà ngành Luật Luật KIẾN THỨC Áp dụng một cách chủ động, sáng tạo Áp dụng các kiến thức nền tảng của các kiến thức nền tảng của khoa học khoa học pháp lý theo nhóm ngành và pháp lý theo nhóm ngành và ngành về ngành về luật hiến pháp, luật hành luật hiến pháp, luật hành chính, luật chính, luật tố tụng hành chính, luật dân tố tụng hành chính, luật dân sự, luật sự, luật tố tụng dân sự, luật hình sự, 48 tố tụng dân sự, luật hình sự, luật tố luật tố tụng hình sự, luật thƣơng mại, tụng hình sự, luật thƣơng mại, luật lao luật lao động, luật đất đai – môi động, luật đất đai – môi trƣờng, luật trƣờng, luật tài chính – ngân hàng, tài chính – ngân hàng, công pháp công pháp quốc tế, tƣ pháp quốc tế... quốc tế, tƣ pháp quốc tế... trong việc trong việc nhận biết và giải quyết các nhận biết và giải quyết các vấn đề vấn đề chuyên môn trong thực tiễn chuyên môn trong thực tiễn công công việc việc. Phân tích, tổng hợp, đánh giá các Hiểu và vận dụng các kiến thức chuyên kiến thức chuyên sâu trong các lĩnh sâu trong các lĩnh vực pháp luật để vực pháp luật để giải quyết các vấn đề phân tích, tổng hợp và giải quyết các pháp lý cụ thể vấn đề pháp lý cụ thể KĨ NĂNG Có khả năng nghiên cứu khoa học và khám phá kiến thức đặc biệt là các vấn đề có liên quan đến lĩnh vực khoa học pháp lý, biết tổ chức nghiên cứu độc lập, sáng tạo; phát hiện và hình thành vấn đề; đánh giá, phản biện, tiếp nhận và ứng dụng các kết quả nghiên cứu. Có các kỹ năng tự cập nhật các Biết cách tra cứu các văn bản pháp kiến thức pháp luật mới, phân tích luật, phân tích luật, lựa chọn và áp luật, lựa chọn và áp dụng đúng các dụng đúng các quy định của pháp luật quy định của pháp luật để giải quyết để giải quyết những vấn đề phát sinh những vấn đề phát sinh trong thực trong thực tiễn. tiễn. Có khả năng tƣ vấn pháp luật hoặc Biết tiếp cận các vấn đề trong bối cảnh 49 giải quyết vụ việc có liên quan đến xã hội luôn biến động, bước đầu hình pháp luật chuyên ngành một cách độc thành kỹ năng phát hiện, phân tích, lập. đánh giá phản biện, tƣ vấn các vấn đề pháp lý dựa trên những luận cứ khoa học thuộc chuyên ngành đào tạo Có khả năng tƣ duy theo hệ thống khi Có khả năng tƣ duy hệ thống, nhận tiếp cận, xử lý các vấn đề nói chung thức, phân tích, đánh giá các vấn đề và các vấn đề thuộc lĩnh vực pháp pháp lý nói chung luật nói riêng, đồng thời có khả năng thích ứng cao trƣớc sự phát triển của pháp luật chuyên ngành Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kiến biết vận dụng các kiến thức, kỹ năng thức vào thực tiễn; bước đầu hình vào nhận diện và giải quyết các vấn đề thành năng lực sáng tạo, phát triển pháp lý trong thực tiễn, có khả năng tự trong nghề nghiệp. nghiên cứu và lập luận Hình thành khả năng cảm nhận công Bước đầu hình thành khả năng cảm lý. nhận công lý. b. Thời lƣợng và cấu trúc của chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao Thời lƣợng của chƣơng trình CLC ngành Luật của Đại học Quốc gia Hà Nội là 160 tín chỉ. Thời lƣợng của chƣơng trình CLC ngành Luật nhiều hơn chƣơng trình đại trà ngành Luật 25 tín chỉ. CTĐT CLC ngành ngành Luật gồm: khối kiến thức chung (32 tín chỉ), khối kiến thức theo lĩnh vực (6 tín chỉ), khối kiến thức theo khối ngành (27 tín chỉ), khối kiến thức theo nhóm ngành (66 tín chỉ), khối kiến thức ngành (29 tín chỉ), trong đó khóa luận tốt nghiệp có khối lƣợng 8 tín chỉ. c. Học phần trong chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao Để ngƣời học đạt đƣợc chuẩn đầu ra, CTĐT CLC ngành Luật Đại học Quốc gia Hà Nội bổ sung các học phần mới có tổng thời lƣợng 07 tín chỉ so với 50 chƣơng trình đại trà tƣơng ứng5; (2) xây dựng một số học phần có tổng thời lƣợng 74 tín chỉ thuộc kiến thức cơ sở ngành và ngành có cùng tên, nhƣng tăng số tín chỉ và nâng cao về chuẩn đầu ra học phần so với chuẩn đầu ra học phần trong CTĐT đại trà6; (3) xây dựng một số học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành và ngành có thời lƣợng 19 tín chỉ có cùng tên, cùng số tín chỉ nhƣng nâng cao về chuẩn đầu ra học phần so với chuẩn đầu ra học phần trong CTĐT đại trà7; (4) Xác định một số học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành và ngành đƣợc giảng dạy bằng dạy bằng ngôn ngữ của CTĐT nƣớc ngoài hoặc Tiếng Anh. 2.1.2. Chương trình đào tạo chất lượng cao của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hiện nay, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội có 39 CTĐT hệ chính quy, trong đó: 24 CTĐT giáo viên, 7 CTĐT cử nhân khoa học ngoài sƣ phạm, 7 CTĐT cử nhân sƣ phạm chất lƣợng cao; 1 CTĐT cử nhân (Ngôn ngữ – Văn hóa Việt Nam) liên kết với nƣớc ngoài. Trong đề tài này, chúng tôi khái quát CTĐT cử nhân sƣ phạm chất lƣợng cao ngành ngữ văn của Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 2.1.2.1. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học Chuẩn đầu ra chƣơng trình CLC ngành Ngữ văn của Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội cao hơn chuẩn đầu ra CTĐT đại trà tƣơng ứng. Cụ thể: Về năng lực ngoại ngữ: Ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình CLC ngành Ngữ văn đạt trình độ tiếng Anh từ 400 điểm Toefl quốc tế hoặc tƣơng đƣơng trở lên 5 Bổ sung học phần Ngoại ngữ cơ sở 4 (5 tín chỉ), Nguồn pháp luật (2 tín chỉ). 6 Bao gồm các học phần: Lí luận về nhà nƣớc và pháp luật (5 tín chỉ), Lịch sử nhà nƣớc và pháp luật (5 tín chỉ), Luật Hiến pháp (5 tín chỉ), Luật Hành chính (5 tín chỉ), Luạt học so sánh (3 tín chỉ), Luật Dân sự 1 (3 tín chỉ), Luật Dân sự 2 (4 tín chỉ), Luật Dân sự 3 (4 tín chỉ), Luật Hình sự 1 (5 tín chỉ), Luật Hình sự 2 (4 tín chỉ), Luật Thƣơng mại 1 (4 tín chỉ), Luật Thƣơng mại 2 (4 tín chỉ), Luật Ngân hàng (3 tín chỉ), Luật Đất đai – Môi trƣờng (4 tín chỉ), Luật Tố tụng hình sự (4 tín chỉ), Luật Tố tụng dân sự (4 tín chỉ), Luật Lao động (4 tín chỉ), Tƣ pháp quốc tế (4 tín chỉ). 7 Luật Tài chính (2 tín chỉ), Công pháp quốc tế (5 tín chỉ), Luật Thƣơng mại quốc tế (2 tín chỉ), Luật Tố tụng hành chính (2 tín chỉ), Pháp luật về sở hữu trí tuệ (2 tín chỉ), Pháp luật về thị trƣờng chứng khoán (2 tín chỉ), Lí luận pháp luật về quyền con ngƣời (2 tín chỉ), Tội phạm học (2 tín chỉ) 51 và sử dụng đƣợc tiếng Anh chuyên ngành, trong khi đó ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình đại trà ngành ngành Ngữ văn chỉ bƣớc đầu sử dụng đƣợc ngoại ngữ trong giao tiếp và nghiên cứu tài liệu chuyên ngành. Về năng lực chuyên môn: Chuẩn đầu ra CTĐT CLC ngành Ngữ văn không chỉ ra cụ thể yêu cầu về năng lực cao hơn so với CTĐT đại trà. Tuy nhiên, trong vị trí, khả năng công tác sau tốt nghiệp của ngƣời học CTĐT CLC, có xác định: Là giáo viên cốt cán trung học, giảng viên đại học, cán bộ nghiên cứu khoa học còn chuẩn đầu ra CTĐT đại trà ngành Ngữ văn không xác định vị trí này. 2.1.2.2. Thời lƣợng và cấu trúc của chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học Thời lƣợng các CTĐT CLC tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội từ 134 đến 146 tín chỉ tùy theo từng ngành đào tạo8, trong đó CTĐT CLC ngành Ngữ văn có thời lƣợng 146 tín chỉ. Thời lƣợng của CTĐT CLC ngành Ngữ văn nhiều hơn chƣơng trình đại trà 05 tín chỉ. CTĐT CLC ngành Ngữ văn gồm: khối kiến thức chung (20 tín chỉ), khối kiến thức chuyên môn nghiệp vụ (26 tín chỉ), khối kiến thức chuyên ngành (100 tín chỉ), trong đó khóa luận tốt nghiệp có thời lƣợng 6 tín chỉ. 2.1.2.3. Học phần trong chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học Để ngƣời học đạt đƣợc chuẩn đầu ra, CTĐT CLC Ngữ văn Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội bổ sung các học phần mới có tổng thời lƣợng 04 tín chỉ so với chƣơng trình đại trà tƣơng ứng9; (2) xây dựng một số học phần có tổng thời lƣợng 05 tín chỉ thuộc kiến thức chuyên ngành có cùng tên, nhƣng tăng số tín chỉ và nâng cao về chuẩn đầu ra học phần so với chuẩn đầu ra học phần trong CTĐT đại trà10; (3) Xác định một số học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành và 8 Chƣơng trình cử nhân sƣ phạm ngữ văn CLC có thời lƣợng 146 tín chỉ, chƣơng trình cử nhân sƣ phạm lịch sử CLC có thời lƣợng 135 tín chỉ, chƣơng trình cử nhân sƣ phạm toán CLC có thời lƣợng 140 tín chỉ, chƣơng trình cử nhân sƣ phạm vật lý CLC có thời lƣợng 134 tín chỉ. 9 Bổ sung học phần Minh giải văn bản Nôm (2 tín chỉ), Kịch Việt Nam hiện đại (2 tín chỉ). 10 Học phần Phong cách học và ngôn ngữ văn học (5 tín chỉ). 52 ngành đƣợc giảng dạy bằng dạy bằng ngôn ngữ của CTĐT nƣớc ngoài hoặc Tiếng Anh. 2.1.3. Chương trình đào tạo chất lượng cao của Trường Đại học Ngoại thương Hiện nay, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng tuyển sinh và đào tạo 05 chƣơng trình đại học CLC (Kinh tế đối ngoại, Quản trị kinh doanh quốc tế, Ngân hàng và tài chính quốc tế, Kinh tế quốc tế, Kinh doanh quốc tế). CTĐT CLC đƣợc xây dựng và phát triển trên nền của CTĐT đại trà và chƣơng trình tham khảo của nƣớc ngoài. Trong đề tài này, chúng tôi giới thiệu về chuẩn đầu ra, thời lƣợng và cấu trúc, nội dung, phƣơng pháp đánh giá đối với môn học, ngành học của CTĐT CLC trình độ đại học ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế của Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng (phiên bản năm 2018). 2.1.3.1. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học Chuẩn đầu ra chƣơng trình CLC ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế của Đại học Ngoại thƣơng cao hơn chuẩn đầu ra CTĐT đại trà tƣơng ứng. Cụ thể: Về năng lực ngoại ngữ: Ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình CLC ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế đạt chuẩn ngoại ngữ theo quy định: bậc 5 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, trong khi đó ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình đại trà ngành ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế có khả năng sử dụng ngoại ngữ ở bậc 3 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Về năng lực chuyên môn: Với các động từ đƣợc dùng để diễn đạt chuẩn đầu ra, có thể thấy ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình CLC ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế có năng lực chuyên môn (bậc 5, 6) cao hơn trên thang bậc nhận thức và thang bậc kĩ năng của Benjamin S. Bloom so với ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình đại trà (bậc 3,4) ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế. Ngoài ra ngƣời tốt 53 nghiệp chƣơng trình CLC ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế còn phải có kiến thức, kĩ năng lãnh đạo, quản lí trong môi trƣờng kinh doanh quốc tế. Bảng 2.3. So sánh năng lực chuyên môn của người tốt nghiệp chương trình CLC ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế và năng lực chuyên môn của người tốt nghiệp chương trình đại trà ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế Năng lực chuyên môn của ngƣời tốt Năng lực chuyên môn của ngƣời nghiệp chƣơng trình CLC ngành tốt nghiệp chƣơng trình đại trà Quản trị kinh doanh, chuyên ngành ngành Quản trị kinh doanh, Quản trị kinh doanh quốc tế chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế KIẾN THỨC - Phân tích/giải thích các hiện tƣợng Nắm vững kiến thức chuyên sâu kinh tế, cách thức vận hành của nền trong việc thực hiện hoạch định chiến kinh tế thị trƣờng, phản ứng của ngƣời lƣợc kinh doanh, chiến lƣợc tài tiêu dùng trên các cấu trúc thị trƣờng chính, xây dựng hệ thống lƣơng khác nhau; nguyên lý cơ bản của kinh thƣởng, đãi ngôn, quản trị sản xuất, tế vĩ mô, mối quan hệ giữa các biến số quản trị chất lƣợng, hạch toán kế kinh tế vĩ mô; toán, xây dựng và tổ chức kênh phân - Giải thích nguyên lý MKT căn bản; phối, xây dựng văn hóa doanh nguyên tắc kế toán và hệ thống thông nghiệp, xây dựng và phát triển tin kế toán doanh nghiệp; lập, đọc và thƣơng hiệu, xây dựng kênh thƣơng phân tích hệ thống báo cáo tài chính mại điện tử doanh nghiệp; - Phân tích các cách thức ra quyết định trong doanh nghiệp; nguyên tắc kế toán và hệ thống thông tin kế toán doanh 54 nghiệp. - Ứng dụng nguyên tắc, phƣơng pháp thu thập, xử lý thông tin; các mô hình kinh tế lƣợng; - Giải thích các vấn đề về tổ chức và quản lý, chiến lƣợc, nhân sự, tài chính- kế toán, kiểm toán, tác nghiệp và thƣơng mại điện tử; - Áp dụng/ứng dụng lý thuyết, mô hình, công cụ, quy định pháp luật về hợp đông và giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh quốc tế; - Áp dụng phƣơng thức giao dịch thâm nhập thị trƣờng; KĨ NĂNG - Kỹ năng lãnh đạo trong môi trƣờng - Khả năng nhận biết và xử lí các tình kinh doanh quốc tế; huống thực tế của doanh nghiệp - Giải quyết vấn đề và ra quyết định; - Kĩ năng quản trị rủi ro, gi... pháp dạy và học,và chọn lựa phƣơng pháp thích hợp nhất để đạt đƣợc kết quả học tập mong đợi; (4) Sử dụng và phát triển nhiều loại phƣơng tiện trong dạy học; (5) Sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau để đánh giá việc học của sinh viên phù hợp với những kết quả học tập dự kiến; (6) Tự giám sát và đánh giá việc giảng dạy cũng nhƣ chƣơng trình giảng dạy của chính mình; (7) Có suy nghĩ, cân nhắc kỹ về việc thực hành giảng dạy của chính mình; (8) Xác định các nhu cầu và xây dựng các kế hoạch phát triển liên tục. - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo: Nhà trƣờng phải có đủ cơ sở vật chất phục vụ cho việc thực hiện các CTĐT. Cụ thể: (1) Có phòng học riêng cho lớp ĐTCLC đƣợc trang bị máy tính kết nối mạng internet và các thiết bị hỗ trợ giảng dạy, học tập; mỗi sinh viên CTCLC có nơi tự học ở trƣờng, đƣợc sử dụng mạng internet không dây; (2) Có đủ giáo trình, tài liệu tham khảo trong, ngoài nƣớc và đƣợc cập nhật thƣờng xuyên; có thƣ viện và thƣ viện điện tử cho giảng viên và sinh viên tra cứu và sử dụng trong giảng dạy, học tập và NCKH; (3) Có đủ các phòng thí nghiệm, xƣởng thực hành, cơ sở thực tập; có các phần mềm mô phỏng cần thiết phục vụ giảng dạy thực nghiệm cho sinh viên CTCLC và các cơ sở vật chất cần thiết khác theo yêu cầu của CTĐT. Với 04 ngành đề xuất đào tạo CLC chia thành 02 giai đoạn (2020-2021 và 2022-2025), Trƣờng cần đầu tƣ 03 phòng học riêng cho lớp ĐTCLC đƣợc trang bị máy tính kết nối mạng internet và các thiết bị hỗ trợ giảng dạy, học tập; bố trí phòng tự học cho sinh viên chƣơng trình CLC tại Trƣờng có mạng internet không dây; Bảo đảm mỗi học phần trong CTĐT CLC ngành Quản lí văn hóa, Quản lí nhà nƣớc, Luật, Quản trị nhân lực có từ 1-3 đầu giáo trình, tài liệu tham khảo trong nƣớc, ngoài nƣớc đƣợc xuất bản từ 2011 đến nay. - Nguồn tài chính 105 Khai thác các nguồn tài chính khác nhau phục vụ đào tạo CLC: Ngân sách nhà nƣớc cấp, học phí của sinh viên, các tài trợ quốc tế và các nguồn thu hợp pháp khác. 3.5.2. Các yếu tố trong quá trình dạy học và phục vụ dạy học Quá trình dạy học, phục vụ dạy học bao gồm: (1) Quá trình dạy học: CTĐT, phƣơng thức đào tạo (phƣơng pháp giảng dạy và học tập, tổ chức và quản lí đào tạo); (2) Quá trình phục vụ dạy học. - CTĐT: đã đƣợc trình bày cụ thể ở mục 3.2. Xây dựng nội dung CTĐT CLC trình độ đại học - Phƣơng thức đào tạo CLC + Tổ chức và quản lí đào tạo: Về thời gian đào tạo: Trƣờng tổ chức đào tạo CLC theo học chế tín chỉ. Thời gian đào tạo CTĐT CLC giống nhƣ CTĐT đại trà là 04 năm với 08 học kì chính/khóa học (không tính học kì phụ đƣợc tổ chức 01 kì/năm học để sinh viên học lại, học cải thiện điểm). Thời gian đào tạo tối đa của mỗi khóa học là 6 năm (12 học kì). Về tổ chức lớp học phần: Lớp học đƣợc tổ chức theo từng học phần dựa vào số lƣợng đăng kí khối lƣợng học tập của sinh viên trong từng học kì. Với CTĐT CLC, số lƣợng sinh viên tối thiểu của mỗi lớp học phần (khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp) là 15 sinh viên (ít hơn so với số lƣợng sinh viên tối thiểu của mỗi lớp học phần trong CTĐT đại trà – hiện tại là 40 sinh viên) và tối đa là 40 sinh viên. Nếu số lƣợng sinh viên đăng ký thấp hơn số lƣợng tối thiểu quy định thì lớp học sẽ không đƣợc tổ chức và sinh viên phải đăng ký chuyển sang học những học phần khác có lớp, nếu chƣa đảm bảo đủ quy định về khối lƣợng học tập tối thiểu cho mỗi học kỳ. Khi thực hành, thảo luận thì số lƣợng nhƣu sau: nhóm thảo luận không quá 30 sinh viên, nhóm thực hành không quá 15 sinh viên. Về đăng kí học phần: Đầu mỗi năm học, trƣờng phải thông báo lịch trình học dự kiến cho từng chƣơng trình trong từng học kỳ, danh sách các học phần bắt buộc và tự chọn dự kiến sẽ dạy, đề cƣơng chi tiết, điều kiện tiên quyết để 106 đƣợc đăng ký học cho từng học phần, lịch kiểm tra và thi, hình thức kiểm tra và thi đối với các học phần. Khối lƣợng học tập tối thiểu mà mỗi sinh viên CTĐT CLC phải đăng ký trong mỗi học kỳ là 16 tín chỉ cho mỗi học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học. Không quy định khối lƣợng học tập tối thiểu đối với sinh viên ở học kỳ phụ. Không hạn chế khối lƣợng đăng ký học tập của những sinh viên. Về quản lý học vụ: Việc xếp loại học lực, xét học vụ đối với sinh viên CTĐT CLC sẽ đƣợc thực hiện hằng kì. Tuy nhiên, tiêu chí xếp loại học lực, xét học vụ đối với sinh viên CTĐT CLC không nhất thiết phải hoàn toàn giống CTĐT đại trà mà có thể áp dụng tối đa các quy định quản lý học vụ của CTĐT tham khảo. Sinh viên đủ điều kiện tiếp tục theo học CTĐT CLC khi đƣợc xếp hạng học lực bình thƣờng (điểm trung bình trung tích lũy từ 2.0 trở lên). Về việc kiến tập, thực tập của sinh viên: Trƣờng tổ chức cho sinh viên CLC đi kiến tập, thực tập từ năm thứ 3 ở các đơn vị sử dụng lao động, doanh nghiệp mà Trƣờng đã kí kết hợp tác. Về thay đổi trong quá trình đào tạo: Sinh viên CTCLC không đủ điều kiện để tiếp tục học tập CTCLC theo quy định của Trƣờng thì phải chuyển sang học CTĐT đại trà. Sinh viên đang học CTĐT đại trà nếu có nhu cầu và có điểm trung bình trung tích lũy từ 2.5 trở lên có thể đƣợc xem xét tiếp nhận vào học CTCLC (trừ sinh viên năm cuối). + Phƣơng pháp giảng dạy và học tập Về phƣơng pháp giảng dạy: Giảng dạy chỉ đóng vai trò hỗ trợ và tạo điều kiện cho việc học tập. Giảng viên kích thích sự say mê của ngƣời học đối với việc học tập, đồng thời tạo cơ hội phát triển trí tuệ cho ngƣời học, các giảng viên tạo ra những cơ hội học tập và giao lƣu trong đó ngƣời học có thể tham gia hết mình cả về trí tuệ lẫn tình cảm.13 Về phƣơng pháp học tập: Để học tập đạt chất lƣợng, ngƣời học cần: sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập - cả về mặt nhận thức lẫn tình cảm; có lý do để 13 Chúng tôi đã bàn cụ thể về phƣơng pháp giảng dạy ở mục 3.2.3. 107 học; biết liên hệ với các kiến thức đã học; chủ động trong suốt quá trình học tập. Ngƣời học cần học tập bằng hành động. Học tập bằng hành động là một quá trình học hỏi và suy nghĩ liên tục, có sự hỗ trợ của bạn cùng học, nhằm mục đích tạo ra việc học tập có chất lƣợng ở ngƣời học. Học tập có chất lƣợng là sự chủ động tìm tòi kiến thức do chính ngƣời học thực hiện, chứ không đơn thuần là sự tiếp thu những kiến thức do giảng viên cung cấp. Ngƣời học cần có kỹ năng nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các tƣ liệu do chính mình thu thập, đồng thời hiểu đƣợc các chiến lƣợc học tập khác nhau để có thể lựa chọn chiến lƣợc phù hợp nhất cho từng nhiệm vụ học tập cụ thể; có khả năng hình thành cũng nhƣ diễn đạt một cách rõ ràng và chặt chẽ những suy nghĩ và hành động độc lập của mình. Trong phƣơng pháp giảng dạy nghiên cứu tình huống, học viên phải tƣ duy ở cấp độ vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để phân tích và đánh giá, giải quyết tình huống thực tế. Việc xây dựng phƣơng pháp giảng dạy và học tập nói trên phù hợp cùng với Quy định về đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo: “sử dụng triệt để phƣơng pháp giảng dạy mới theo hƣớng phát huy năng lực cá nhân của sinh viên, tăng cƣờng rèn luyện kĩ năng mềm, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng sử dụng các trang thiết bị hiện đại và các phần mềm chuyên dụng để giải quyết các nội dung chuyên môn”.14 - Hỗ trợ hoạt động dạy học Hoạt động tƣ vấn học tập: Cố vấn học tập cung cấp thông tin, giúp ngƣời học gắn kết với CTĐT thông qua việc tƣ vấn về lựa chọn học phần đăng kí; tƣ vấn xây dựng kế hoạch học tập của cá nhân sinh viên; nghiên cứu, tìm hiểu các nguyên nhân khiến ngƣời học hoàn thành chƣơng trình chậm hơn dự kiến; tƣ vấn về tạm dừng, bảo lƣu kết quả học tập; chuyển đổi từ CTĐT đại trà sang CTĐT CLC và ngƣợc lại; tƣ vấn về phƣơng pháp, kĩ năng học tập đặc biệt với sinh viên năm thứ nhất. 14 Điều 12 Thông tƣ số 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 7 năm 2014 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học 108 Hoạt động nghiên cứu khoa học và các hoạt động hỗ trợ khác: Đối với sinh viên CLC, hoạt động nghiên cứu khoa học rất quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng học tập, khả năng tự học, năng lực phân tích, thực hành, sáng tạo, tự cập nhật kiến thức. Trong khóa học, Trƣờng phải bố trí cho sinh viên CTCLC tham gia NCKH theo nhóm nghiên cứu do các giảng viên hƣớng dẫn hoặc tham gia đề tài NCKH với giảng viên. Hằng năm, Trƣờng phối hợp nghiên cứu với các tổ chức, doanh nghiệp và cơ sở sản xuất liên quan đến CTCLC và sinh viên CTCLC phải đƣợc tham gia ít nhất 01 đề tài NCKH phối hợp này. Trƣờng thông tin về cơ hội nghề nghiệp cho ngƣời học CTĐT CLC thông qua các hình thức nhƣ: tổ chức hội chợ việc làm, mời chuyên gia, doanh nghiệp đến giao lƣu, trao đổi về yêu cầu tuyển dụng 3.5.3. Các yếu tố đầu ra 3.5.3.1. Năng lực (kiến thức, kĩ năng, thái độ và trách nhiệm nghề nghiệp) của ngƣời học sau khi tốt nghiệp Chuẩn đầu ra của một CTĐT là hệ thống những chuẩn mực về kết quả của quá trình đào tạo đƣợc định hƣớng theo chuẩn nghề nghiệp hoặc việc làm trong đó thể hiện những yêu cầu khách quan của xã hội và hoạt động lao động nghề nghiệp về kiến thức, kĩ năng, thái độ, trách nhiệm nghề nghiệp mà ngƣời học đạt đƣợc sau khi hoàn thành CTĐT. Sau khi học xong CTĐT CLC tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội, ngƣời học có những năng lực cơ bản sau: a. Kiến thức + Kiến thức giáo dục đại cƣơng Kiến thức về lí luận chính trị * Trình bày đƣợc những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; quy luật vận động khách quan của kinh tế; quá trình hình thành và bản chất của nhà nƣớc XHCN; tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tƣ tƣởng, kim chỉ nam hành động của Đảng cộng sản Việt Nam và của cách mạng Việt Nam; 109 Kiến thức về ngoại ngữ * Trình bày đƣợc ý chính của một văn bản phức tạp về các chủ đề cụ thể và trừu tƣợng, kể cả những trao đổi kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn của bản thân; Kiến thức về tin học * Trình bày đƣợc các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin, sử dụng máy tính, xử lý văn bản, sử dụng bảng tính, sử dụng trình chiếu và sử dụng Internet; Kiến thức về pháp luật và môi trường * Trình bày đƣợc kiến thức cơ bản về nhà nƣớc và pháp luật và một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam; * Trình bày khái quát về mối quan hệ giữa con ngƣời với môi trƣờng và phát triển; nội hàm của phát triển bền vững; Kiến thức giáo dục thể chất, quốc phòng an ninh * Trình bày đƣợc kiến thức cơ bản về quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về quốc phòng và an ninh; xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân; bổ sung kiến thức về phòng thủ dân sự và kỹ năng quân sự; sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an bảo vệ Tổ quốc; + Khối kiến thức cơ sở ngành Kiến thức theo khối ngành * Phân tích/đánh giá đƣợc những kiến thức thuộc khối ngành của từng ngành cụ thể (cao hơn ít nhất 01 bậc năng lực về kiến thức trên thang bậc của Benjamin S. Bloom so với yêu cầu về kiến thức trong CTĐT đại trà); Kiến thức theo lĩnh vực * Phân tích/đánh giá đƣợc những kiến thức thuộc lĩnh vực của từng ngành cụ thể (cao hơn ít nhất 01 bậc năng lực về kiến thức trên thang bậc của Benjamin S. Bloom so với yêu cầu về kiến thức trong CTĐT đại trà); Kiến thức theo nhóm ngành 110 * Phân tích/đánh giá đƣợc những kiến thức thuộc nhóm ngành của từng ngành cụ thể (cao hơn ít nhất 01 bậc năng lực về kiến thức trên thang bậc của Benjamin S. Bloom so với yêu cầu về kiến thức trong CTĐT đại trà); + Kiến thức ngành, chuyên ngành * Phân tích/đánh giá đƣợc những kiến thức ngành của từng ngành cụ thể (cao hơn ít nhất 01 bậc năng lực về kiến thức trên thang bậc của Benjamin S. Bloom so với yêu cầu về kiến thức trong CTĐT đại trà); b. Kỹ năng + Kỹ năng chuyên môn * Thực hiện thành thạo các nghiệp vụ chuyên môn (cao hơn ít nhất 01 bậc năng lực về kĩ năng trên thang bậc của Benjamin S. Bloom so với yêu cầu về kĩ năng trong CTĐT đại trà); * Kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho ngƣời khác; + Kỹ năng mềm * Thực hiện thành thạo việc xây dựng chiến lƣợc giao tiếp; sắp xếp ý tƣởng trong các tình huống giao tiếp cụ thể; * Xây dựng đƣợc nhóm làm việc hiệu quả và phát triển nhóm; điều hành đƣợc hoạt động của nhóm; lãnh đạo đƣợc nhóm làm việc; * Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng tin học cơ bản theo Thông tƣ 03/2014/TT- BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ TT&TT; * Đạt năng lực ngoại ngữ bậc 4/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam: Có kỹ năng ngoại ngữ ở mức có thể giao tiếp ở mức độ trôi chảy, tự nhiên với ngƣời bản ngữ. Có thể viết đƣợc các văn bản rõ ràng, chi tiết với nhiều chủ đề khác nhau và có thể giải thích quan điểm của mình về một vấn đề, trình bày đƣợc những ƣu điểm, nhƣợc điểm của các phƣơng án lựa chọn; * Kỹ năng phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện môi trƣờng không xác định hoặc thay đổi; c. Năng lực tự chủ và trách nhiệm * Có khả năng tự định hƣớng, thích nghi với các môi trƣờng làm việc khác nhau; Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ 111 chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân, cầu thị và có ý thức vƣơn lên, hỗ trợ đồng nghiệp trong quá trình thực hiện nhiệm vụ; * Có khả năng đƣa ra các giải pháp về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý thông thƣờng và một số vấn đề phức tạp về chuyên môn có thể xảy ra trong công tác chuyên môn; * Có khả năng xây dựng kế hoạch, điều phối thực hiện kế hoạch, điều tiết hợp lý; Phát huy trí tuệ thập thể, có năng lực đánh giá cải tiến các hoạt động chuyên môn trong hoạt động quản lý; Có ý thức trách nhiệm đối với công việc. 3.5.3.2. Tỉ lệ tốt nghiệp và có việc làm sau tốt nghiệp Tỉ lệ tốt nghiệp các CTĐT CLC đƣợc xác định cao hơn CTĐT đại trà tƣơng ứng. Hiện tại, các CTĐT đại trà của Trƣờng có tỉ lệ tốt nghiệp từ 70% trở lên. Trong đó, ngành Quản lí văn hóa có tỉ lệ tốt nghiệp/ngƣời học trúng tuyển là 90,4%, ngành Quản lí nhà nƣớc có tỉ lệ tốt nghiệp/ngƣời học trúng tuyển là 87,5%, ngành Quản trị nhân lực có tỉ lệ tốt nghiệp/ngƣời học trúng tuyển là 92%. Do vậy, với CTĐT CLC, tỉ lệ tốt nghiệp/ngƣời học trúng tuyển phải từ 85% trở lên. Về tỉ lệ có việc làm sau 01 năm tốt nghiệp của sinh viên các CTĐT CLC đƣợc xác định cao hơn CTĐT đại trà tƣơng ứng. Hiện tại, các CTĐT đại trà của Trƣờng có tỉ lệ có việc làm sau 01 năm tốt nghiệp từ 74% trở lên. Trong đó, ngành Quản lý văn hóa có tỉ lệ có việc làm sau 01 năm tốt nghiệp là 95,2%, ngành Quản lý nhà nƣớc có tỉ lệ có việc làm sau 01 năm tốt nghiệp là 90%, ngành Quản trị nhân lực có tỉ lệ có việc làm sau 01 năm tốt nghiệp là 92%. Do vậy, với CTĐT CLC, tỉ lệ có việc làm sau 01 năm tốt nghiệp của sinh viên phải từ 90% trở lên. 3.5.4. Đánh giá, kiểm định chất lượng chương trình đào tạo chất lượng cao Đánh giá, kiểm định chất lƣợng đào tạo bao gồm đánh giá trong (tự đánh giá), đánh giá ngoài (các tổ chức kiểm định độc lập). Việc đánh giá CTĐT CLC tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội bao gồm cả tự đánh giá và đánh giá ngoài. Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội sẽ tự đánh giá 112 CTĐT theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo15 sau 01 khoá tốt nghiệp với các tiêu chí đánh giá: mục tiêu và chuẩn đầu ra; bản mô tả CTĐT; cấu trúc và nội dung chƣơng trình dạy học; phƣơng pháp tiếp cận trong dạy và học; đánh giá kết quả học tập của ngƣời học; đội ngũ giảng viên nghiên cứu viên; đội ngũ nhân viên; ngƣời học và hoạt động hỗ trợ ngƣời học; cơ sở vật chất và trang thiết bị; nâng cao chất lƣợng; kết quả đầu ra. Hoạt động tự đánh giá CTĐT theo các bƣớc sau: (1) Thành lập Hội đồng tự đánh giá; (2) Lập kế hoạch tự đánh giá; (3) Thu thập, phân tích và xử lý thông tin, minh chứng; (4) Viết báo cáo tự đánh giá; (5) Lƣu trữ và sử dụng báo cáo tự đánh giá; (6) Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo cáo tự đánh giá. Nhà trƣờng sẽ hoàn thành báo cáo tự đánh giá CTĐT và sau 2 khoá tốt nghiệp, Trƣờng đăng ký đánh giá ngoài với một tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp phép hoạt động để CTĐT CLC của Nhà trƣờng đƣợc xem xét công nhận đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục. Tiểu kết chƣơng 3. Trong chƣơng 3, chúng tôi trình bày nguyên tắc xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học: phát triển trên nền của CTĐT đại trà, có tham khảo CTĐT nƣớc ngoài; việc xây dựng CTĐT CLC phải dựa trên chuẩn đầu ra và bảo đảm sự thống nhất về thời lƣợng, nội dung kiến thức giáo dục đại cƣơng ở các ngành; thời lƣợng, nội dung kiến thức khối ngành, lĩnh vực, nhóm ngành ở những ngành cùng khối ngành, lĩnh vực, nhóm ngành. Chuẩn đầu ra của CTĐT CLC tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội cao hơn chuẩn đầu ra của CTĐT đại trà tƣơng ứng; cấu trúc tƣơng tự nhƣ CTĐT đại trà; trong khung CTĐT CLC có bổ sung thêm một số học phần mới, nâng cao về chuẩn đầu ra một số học phần đã có trong CTĐT đại trà. 15 Đánh giá theo Thông tƣ số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học 113 Để có thể triển khai một số CTĐT CLC tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội từ năm 2021, cần thực hiện một số giải pháp: Phát triển đội ngũ giảng viên, trợ giảng, ngƣời quản lý và cố vấn học tập; đầu tƣ cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học; phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học; phát triển hoạt động hợp tác quốc tế và xác định phƣơng thức, chỉ tiêu tuyển sinh. 114 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng CTĐT CLC tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội, chúng tôi đi đến những kết luận sau: 1. CTĐT là kế hoạch tổng thể cho hoạt động đào tạo, bao gồm mục tiêu đào tạo; chuẩn đầu ra; khối lƣợng kiến thức; cấu trúc, nội dung chƣơng trình; phƣơng pháp và hình thức đánh giá đối với môn học, ngành học. CTĐT CLC là CTĐT có các điều kiện đảm bảo chất lƣợng và chuẩn đầu ra cao hơn CTĐT đại trà tƣơng ứng, đồng thời đáp ứng các tiêu chí và điều kiện theo quy định của pháp luật. CTĐT CLC trình độ đại học có đặc điểm: Chuẩn đầu ra của CTĐT CLC phải cao hơn của CTĐT đại trà tƣơng ứng; thời lƣợng của CTĐT CLC nhiều hơn thời lƣợng của CTĐT đại trà tƣơng ứng; CTĐT CLC đƣợc xây dựng và phát triển trên nền của CTĐT đại trà hiện hành của Trƣờng; có tham khảo CTĐT nƣớc ngoài; phƣơng pháp đánh giá môn học, ngành học có tính hiện đại theo hƣớng chú trọng phát triển năng lực. Mô hình đào tạo CLC là sự mô phỏng quá trình đào tạo phức tạp bao gồm các yếu tố đầu vào; quá trình dạy học, phục vụ dạy học; các yếu tố đầu ra (kết quả đào tạo); đánh giá, kiểm định chất lƣợng đào tạo. Quy trình xây dựng CTĐT CLC bao gồm các bƣớc sau: Khảo sát, phân tích nhu cầu của thị trƣờng lao động; xác định mục tiêu đào tạo, xây dựng hồ sơ nghề nghiệp, hồ sơ năng lực, chuẩn đầu ra; Thiết kế khung CTĐT; Thiết kế đề cƣơng các học phần theo CTĐT đã xác định; Lấy ý kiến đánh giá về CTĐT CLC trình độ đại học. 2. Việc tham khảo CTĐT CLC trình độ đại học ở một số trƣờng đại học có uy tín ở Việt Nam về chuẩn đầu ra, cấu trúc, khối lƣợng kiến thức, nội dung CTĐT, phƣơng pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là cơ sở thực tiễn để chúng tôi đề xuất xây dựng chuẩn đầu ra, thời lƣợng, cấu trúc, nội dung của CTĐT CLC trình độ đại học tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội. 3. Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội có một số tiềm lực nhất định để có thể chuẩn bị các điều kiện đào tạo CLC. Tuy nhiên, hiện tại chƣa có ngành nào 115 trong 11 ngành đào tạo của Trƣờng đáp ứng đầy đủ các điều kiện để đào tạo CLC. Do vậy, để có thể triển khai một số CTĐT CLC tại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội từ năm 2021, cần thực hiện một số giải pháp: Phát triển đội ngũ giảng viên, trợ giảng, ngƣời quản lý và cố vấn học tập; đầu tƣ cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và NCKH; phát triển hoạt động NCKH; phát triển hoạt động hợp tác quốc tế và xác định phƣơng thức, chỉ tiêu tuyển sinh. 4. Việc xây dựng CTĐT CLC trình độ đại học dựa trên các nguyên tắc sau: phát triển trên nền của CTĐT đại trà, có tham khảo CTĐT nƣớc ngoài; xây dựng dựa trên chuẩn đầu ra; thống nhất về thời lƣợng, nội dung kiến thức giáo dục đại cƣơng ở các ngành; thời lƣợng, nội dung kiến thức khối ngành, lĩnh vực, nhóm ngành ở những ngành cùng khối ngành, lĩnh vực, nhóm ngành. Trong giai đoạn 2020-2021, có thể lựa chọn phát triển 02 CTĐT CLC (Quản lý văn hóa, Quản lý nhà nƣớc), giai đoạn 2022-2025, có thể lựa chọn phát triển 02 CTĐT CLC (Luật, Quản trị nhân lực). 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Phát triển chương trình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng, Dự án phát triển giáo dục đại học theo định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng ở Việt Nam giai đoạn 2, Nxb Đại học Sƣ phạm. 2. Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI, Nxb Giáo dục đại học, Hà Nội. 4. Trần Khánh Đức (2011), “Chuẩn đầu ra và phát triển chƣơng trình đào tạo theo năng lực ở bậc đại học”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 2). 5. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2012), Các xu hƣớng phát triển chƣơng trình đào tạo theo quan điểm lấy ngƣời học làm trung tâm, Tạp chí khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, (số 5), 148-155. 6. Trần Hữu Hoan (2011) trong Phát triển chương trình giáo dục, Tập bài giảng dành cho học viên khóa đào tạo chuyên ngành Quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. Phạm Thị Hƣơng, Trần Đăng Hòa, Nguyễn Đức Văn Chƣơng (2009), Sổ tay giảng viên POHE, Tài liệu Dự án PROFED. 8. Phạm Thị Huyền (2011), Xây dựng chương trình đào tạo đại học theo định hướng mới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Hội thảo toàn quốc giáo dục đại học Việt Nam - Hội nhập quốc tế, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. 9. Kế hoạch hành động của ngành giáo dục ban hành kèm theo Quyết định số 1078/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 03 năm 2017 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 10. Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Lê Ngọc Quỳnh Lam (2014), Chương trình đào tạo tích hợp từ thiết kế đến vận hành, Nxb. ĐHQG TP. Hồ Chí Minh. 117 11. Luật số 34/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13. 12. Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (Biên dịch) (2009), Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, Nxb. Đại học Quốc gia TP.HCM. 13. Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Khung trình độ quốc gia Việt Nam. 14. Võ Văn Thắng (2010), Tiếp cận C-D-I -O để nâng cao chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng ở Việt Nam, Hội thảo xây dựng chuẩn đầu ra và triển khai CTĐT theo mô hình CDIO, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh 15. Thông tƣ số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. 16. Thông tƣ số 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 7 năm 2014 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học. 17. Thông tƣ số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 04 năm 2015 ban hành quy định về khối lƣợng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà ngƣời học đạt đƣợc sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chƣơng trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ. 18. Thông tƣ số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học 19. Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Hội Nghĩa (2014), Hướng dẫn thiết kế và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM. 20. Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội (2019), Đề án Chiến lược phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2019-2025, tầm nhìn đến năm 2030 118 ban hành kèm theo Quyết định số 1039/QĐ-BNV ngày 27/11/2019 của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ. 21. Jon Wiles & Joseph Bondi (2005), Xây dựng chương trình học, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh. II. Tiếng Anh 22. Gomez-Ibanez, J. A. Learning by the Case Method. - Kennedy School of Government, 1986. 23. Yvonne Osborne (2010) Hƣớng dẫn dây dựng CTĐT dựa trên năng lực, tài liệu Dự án QUT và Tổ chức Atlantic Philanthropies về xây dựng năng lực giáo dục điều dƣỡng tại Việt Nam. 24. Wentling Tim (1993), Planning for effective training: A guide to curriculum develop, Food and Agricultural Organization of the United Nation. 119 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Khung chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học KHUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Số giờ tín chỉ Ghi Bài Mã chú Số Mã Số tín Tên học phần Lí tập/ Thực học phần TT học phần chỉ thuyết Thảo hành tiên quyết luận A. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG 37 I. Lý luận chính trị 11 II. Tin – Công nghệ - Môi trƣờng 8 III. Ngoại ngữ 15 IV. Pháp luật 3 V. Giáo dục thể chất 3 VI. Giáo dục quốc phòng – an ninh 8 B. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN 45 NGHIỆP I. KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH 1. Kiến thức theo khối ngành 7-8 Bắt buộc 4 Tự chọn 3-4/ 2. Kiến thức theo lĩnh vực 27-28 Bắt buộc 18 Tự chọn 9-10/ 120 Số giờ tín chỉ Ghi Bài Mã chú Số Mã Số tín Tên học phần Lí tập/ Thực học phần TT học phần chỉ thuyết Thảo hành tiên quyết luận 3. Kiến thức theo nhóm ngành 10 Bắt buộc 6 Tự chọn 4/ II. KIẾN THỨC NGÀNH, CHUYÊN NGÀNH 50 1. Kiến thức chung của ngành 15 Bắt buộc 10 Tự chọn 5/ 2. Kiến thức chuyên ngành 35 Bắt buộc 24-25 Tự chọn 10-11/ III. KIẾN THỨC THỰC TẬP VÀ KHÓA 13 LUẬN/ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thực tập 5 Khóa luận/đồ án tốt nghiệp 8 Tổng số 145 Ghi chú: (1) Số thứ tự học phần trong chương trình được đánh liên tiếp (2) Trong CTĐT chất lượng cao, bổ sung các học phần mới có tổng thời lượng 15 tín chỉ so với chương trình đại trà. Cụ thể, bổ sung học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương: Tiếng Anh cơ bản 4: 5 tín chỉ; các học phần thuộc kiến thức ngành: 10 tín chỉ. (Đánh dấu *, in đậm, nghiêng vào những học phần này) Xác định một số học phần (tổng thời lượng tối thiểu 20 tín chỉ) thuộc kiến thức cơ sở ngành và ngành có cùng tên, cùng số tín chỉ nhưng nâng cao về chuẩn đầu ra so với học phần trong CTĐT đại trà (Đánh dấu **, in đậm, nghiêng vào những học phần này) 121 Xác định một số học phần (tổng thời lượng tối thiểu 20 tín chỉ) thuộc kiến thức cơ sở ngành và ngành được giảng dạy bằng dạy bằng ngôn ngữ của CTĐT nước ngoài hoặc Tiếng Anh (Ghi vào cột ghi chú dạy bằng Tiếng Anh/Tiếng... những học phần này) Tăng khối lượng của khóa luận/đồ án tốt nghiệp lên 8 tín chỉ. (3) Kiến thức ngành trong mỗi CTĐT trình độ đại học phải có khối lượng tối thiểu 30 tín chỉ không trùng với kiến thức ngành của ngành gần trong cùng nhóm ngành (4) Khối lượng các học phần tự chọn thuộc khối kiến thức cơ sở ngành và ngành không ít hơn 1/3 khối lượng các học phần 122 Phụ lục 2. Sơ đồ phân tích nghề nghiệp SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ NGHIỆP 1. Tên ngành/chuyen ngành: 2. Các vị trí việc làm phổ biến và các công việc chính của mỗi vị trí việc làm Vị trí việc làm Công việc chính A. A.1. A.2. A.3. B. B.1. B.2. B.3. C. C.1. C.2. C.3. 123 Phụ lục 3. Phiếu phân tích công việc PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên công việc 1. Mô tả khái quát công việc 1.1. Thuộc vị trí việc làm 1.2. Bối cảnh thực hiện công việc 1.3. Các nhiệm vụ chính cần phải thực hiện 2. Yêu cầu về kiến thức 2.1. 2.2. 2.3. . 3. Yêu cầu về kĩ năng 3.1. 3.2. 3.3. 4. Yêu cầu về mức độ tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp 4.1. 4.2. 4.3. 124 Phụ lục 4. Năng lực của vị trí việc làm Tên vị trí việc làm . Mức năng lực TT NĂNG LỰC 1 2 3 1. Năng lực chung 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.3 2. Năng lực nghề nghiệp 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 125 Phụ lục 5. Mẫu chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO I. Tên ngành đào tạo II. Trình độ đào tạo III. Vị trí việc làm của ngƣời học sau khi tốt nghiệp IV. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trƣờng V. Yêu cầu về năng lực đối với ngƣời học sau khi tốt nghiệp 1. Kiến thức 1.1. Kiến thức giáo dục đại cương 1.2. Kiến thức cơ sở ngành 1.3. Kiến thức ngành/ chuyên ngành 2. Kĩ năng 2.1. Kĩ năng nghề nghiệp 2.2. Kĩ năng mềm 3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm 126 Phụ lục 6. Bảng đối sánh chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo CTĐT ngành, CTĐT ngành, CTĐT ngành, chuyên chuyên ngành .. chuyên ngành ngành .Trƣờng Trƣờng Đại học .Trƣờng ĐH Nội vụ Hà Nội ĐH Kiến thức (Tập trung vào kiến thức cơ sở ngành; ngành và chuyên ngành) Tƣơng đồng trong yêu cầu về kiến thức ngƣời học phải đạt đƣợc sau khi tốt nghiệp (1) Liệt kê các nội dung tƣơng đồng (2) (n) Khác biệt trong yêu cầu về kiến thức ngƣời học phải đạt đƣợc sau khi tốt nghiệp (n+1) Liệt kê các nội dung Liệt kê các nội dung Liệt kê các nội dung khác biệt khác biệt khác biệt (n+2) Liệt kê các nội dung Liệt kê các nội dung Liệt kê các nội dung khác biệt khác biệt khác biệt Kỹ năng (kĩ năng nghề nghiệp và kĩ năng mềm) Tƣơng đồng trong yêu cầu về kĩ năng ngƣời học phải đạt đƣợc sau khi tốt nghiệp (n+3) (n+4) Khác biệt trong yêu cầu về kĩ năng ngƣời học phải đạt đƣợc sau khi tốt nghiệp .. Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm 127 Tƣơng đồng trong yêu cầu về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngƣời học phải đạt đƣợc sau khi tốt nghiệp . Khác biệt trong yêu cầu về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngƣời học phải đạt đƣợc sau khi tốt nghiệp .. 128

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_tai_co_so_khoa_hoc_xay_dung_chuong_trinh_dao_tao_chat_luo.pdf
Tài liệu liên quan