Nhóm 5
Đề tài: Cách khai báo
biến, xử lý chuỗi và
mảng trong PHP
1
PHP là gì?
PHP là viết tắt của chữ Personal Home
Page ra đời năm 1994 do phát minh của
Rasmus Lerdorf và nó tiếp tục phát triển bởi
nhiều cá nhân và tập thể do đó PHP được
xem là sản phẩm của mã nguồn mở.
2
PHP là gì?
PHP là một ngôn ngữ lập trình web được
sử dụng nhiều nhất, thích hợp nhất cho
việc phát triển các website vừa và nhỏ.
PHP có thể được nhúng vào các trang
HTML.
PHP đã được sử dụ
30 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Đề tài Cách khai báo biến, xử lý chuỗi và mảng trong PHP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng rộng rãi và phổ
biến nhất để xây dựng các các trang web
động.
3
PHP là gì?
PHP dựa trên cú pháp của C
Phần mã PHP được đặt trong thẻ mở
4
Biến trong PHP
Khai báo biến
Tầm vực của biến
5
Khai báo biến
Tất cả những biến khai báo trong PHP
đều bắt đầu với dấu đôla ($)
Khai báo biến có phân biệt chữ hoa và
thường
Vd: $abc = 5; $ABC = 10;
6
Khai báo biến
Tên biến chỉ được bao gồm các ký tự chữ
cái (a..z hoặc A...Z), chữ số (0...9) và ký
tự gạch dưới (_); nhưng tên biến không
được bắt đầu bằng ký tự gạch dưới hoặc
chữ số và kí tự đặc biệt.
VD: $_abc Không hợp lệ! bắt đầu bằng ký
tự gạch dưới
$1abc Không hợp lệ! bắt đầu bằng chữ số
$nguyễn Không hợp lệ! tên biến có ký tự
đặc biệt (ễ)
7
Khai báo biến
Khi khai báo biến thì không cần phải khai
báo kiểu dữ liệu cho biến như một số
ngôn ngữ khác. Chỉ cần khai báo tên biến.
VD:
$a = “Welcome to PHP”; // đây là biến chuỗi
$b = “2”; // đây cũng là biến chuỗi
$c = 4; // đây là biến số
$d = 4.123; //đây là biến số thực
8
Tầm vực của biến
Tầm vực của biến là ngữ cảnh mà ở trong
đó biến được định nghĩa
VD:
<?php
$a = 1; //tầm vực của biến $a bắt đầu từ
đây
//tới cuối file vẫn còn hợp lệ
?>
9
Tầm vực của biến
Khi gặp 1 hàm do người dùng định nghĩa, bên
trong hàm, biến cục bộ sẽ được dùng thay vì biến
toàn cục
<?php
$a = 1; //biến toàn cục
function vd1() //hàm tự tạo
{ echo $a; } //lệnh echo để xuất 1 chuỗi văn bản
/*câu lệnh sẽ không in ra giá trị, vì câu lệnh được
gọi trong hàm vd1 biến a (biến cục bộ) chưa có giá
trị*/
?> 10
Tầm vực của biến
Để truy cập tới các biến toàn cục ở bên
trong 1 hàm do người dùng định nghĩa,
ta có thể dùng 1 trong 2 cách sau:
11
Tầm vực của biến
Cách 1:
<?php $a = 1; //biến toàn cục
function vd1() //hàm tự tạo
{ /*từ khoá global báo cho php biết là bên
trong hàm vd1 biến toàn cục được sử
dụng*/
global $a;
echo $a; //in ra giá trị: 1
}
?> 12
Tầm vực của biến
Cách 2:
<?php
$a = 1; //biến toàn cục
function vd1() //hàm tự tạo
{
echo $GLOBALS['a']; //in ra giá trị: 1
}
?>
13
Chuỗi trong PHP
Tất cả các chuỗi đều được bao trong dấu
nháy đôi
Trong một chuỗi mà bạn đã bao lại bằng
cặp nháy đôi “” ta có thể chèn thêm biến
vào giữa mà PHP vẫn hiểu đó là biến
VD:
$name = “An”;
$hello = “Hello,Ten toi la $name”;
echo $hello; //ket qua: Hello,Ten toi la An
14
Chuỗi trong PHP
Nếu trong chuỗi muốn có chứa các kí tự
đặc biệt như “”,\,$...... Ta phải sử dụng kí
tự chuyển \ trước các kí tự đặc biệt.
VD:
echo “Hello,Ten toi la \”An\””
//kết quả: Hello,Ten toi la “An”
15
Chuỗi trong PHP
Đối với dấu nháy đơn
Nếu chuỗi có chứa các biến được bao lại bằng
dấu nháy đơn thì biến đó sẽ bị biến thành chuỗi.
VD:
$name = “An”;
echo ‘Hello,Ten toi la $name’;
//kết quả: Hello,Ten toi la $name
16
Chuỗi trong PHP
Ta có thể sử dụng dấu Here Documents.
Xác định giới hạn ở đầu chuỗi với dấu
<<< và kí hiệu nhận dạng, chuỗi được kết
thúc cũng với kí hiệu nhận dạng và kèm
theo dấu chấm phẩy (;).
Chỉ có các biến ảnh hưởng trong chuỗi,
các kí tự đặc biệt không ảnh hưởng
17
Chuỗi trong PHP
VD:
$name = “An”;
$gioithieu = <<<ABC
Ten toi la “$name”, toi co 20$
ABC; //ABC là kí hiệu nhận dạng
echo $gioithieu;
//Kết quả: Ten toi la “An”, toi co 20$
18
Các hàm xử lý chuỗi
strtoupper(): Chuyển chuỗi thành chữ hoa
strtolower(): Chuyển chuỗi thành chữ thường
ucfirst(): Chuyển kí tự đầu tiên của chuỗi thành
chữ hoa
ucwords(): Chuyển kí tự đầu tiên của mỗi chữ
trong chuỗi thành chữ hoa
19
Các hàm xử lý chuỗi
VD:
$str = “Dai hoc ton duc thang”;
echo $str;
echo strtoupper($str);
echo strtolower($str);
echo ucfirst($str);
echo ucwords($str);
20
Các hàm xử lý chuỗi
Kết quả:
Dai hoc ton duc thang
DAI HOC TON DUC THANG
dai hoc ton duc thang
Dai hoc ton duc thang
Dai Hoc Ton Duc Thang
21
Các hàm xử lý chuỗi
Một số hàm khác:
implode :Nối các phần tử của mảng với
một chuỗi
strlen :Lấy độ dài của chuỗi
strpos:Tìm vì trí xuất hiện đầu tiên của một
chuỗi này trong chuỗi khác
strrchr:Tìm kiếm vị trí xuất hiện cuối cùng
của một kí tự trong chuỗi
22
Các hàm xử lý chuỗi
strrev:Đảo ngược một chuỗi
strstr:Lấy ra một đoạn của chuỗi từ vị trí
xuất hiện kí tự cho trước
strtok:chia cắt chuỗi
vvvv..
23
Mảng (Array) trong PHP
Mảng là một dạng của biến trong đó
có chứa nhiều giá trị.
24
Mảng một chiều
Để khai báo mảng một chiều ta có thể sử
dụng cú pháp:
$name = array(); //mảng động
$name = array(5); //mảng có 5 phần tử
$name = array(1,2,3,4,5,6);
Để truy cập vào phần tử của mảng, ta sử
dụng chỉ mục của phần tử:
$name[0] = 1;
$name[2] = 10;
25
Mảng một chiều
Lấy giá trị của phần tử mảng:
VD:
echo $name[1];
$x = $name[4];
26
Mảng một chiều
Nếu không xác định chỉ số bên trong ngoặc
vuông thì giá trị sẽ được gán cho phần tử
cuối mảng.
VD:
$animal = array();
$animal[0] = “voi”;
$animal[1] = “khi”;
$animal[] = “su tu”;//sẽ được gán vào $animal[2]
27
Mảng hai chiều
Ta khai báo như mảng 1 chiều
$arr = array();
$arr = array(array(), array() );
VD: tạo và xuất mảng 3x3
for($i=0;$i<3;$i++)
{
for($j=0;$j<3;$j++)
{
$s [i] [j]=$i+$j;
}
}
28
Mảng hai chiều
for($i=0;$i<3;$i++)
{
for($j=0;$j<3;$j++)
{
echo $s [i] [j].” “;
}
echo“”;
}
kết quả:
0 1 2
1 2 3
2 3 4 29
Hết
30
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_cach_khai_bao_bien_xu_ly_chuoi_va_mang_trong_php.pdf