Đề cương ôn thi Hệ thống điện động cơ

Lê Quý Thiệu DH12OT lequythieu1008@gmail.com DH12OT Page 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ  Câu 1: Trình bày nguyên lý hoạt động của Relay khởi động. Vẽ sơ đồ đấu dây hai cuộn Hút và giữ. Nguyên lý hoạt động :  Khi ấn nút khởi động,điện accu chạy qua cuộn giữ về mát trực tiếp,đồng thời cũng chạy qua cuộn hút về mát trong máy khởi động.  Cả 2 cuộn cùng tạo ra từ trường để hút lõi thép qua phía phải để áp đĩa tiếp điện vào 2 cọc bắt dây, điện accu sẽ truyền qua đĩa

pdf16 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đề cương ôn thi Hệ thống điện động cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp điện cho máy khởi động quay.  Khi đĩa tiếp điện đã áp vào 2 cọc bắt dây thì cuộn hút bị nối tắt dịng điện khơng chạy qua nĩ nữa, lúc này lực để giữ lõi thép từ chỉ do lực từ hĩa của cuộn giữ.  Khi buơng nút bấm thì cuộn giữ mất từ trường, khơng cịn lực từ giử lõi thép nữa nên lõi thép và đĩa tiếp điện trở về vị trí cũ nhờ lực của lị xo, máy khởi động ngưng làm việc. Sơ đồ đấu dây 2 cuộn hút và giữ: Câu 2: Vai trị của máy khởi động điện trên ơ tơ. Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý hoạt động của máy khởi động điện. Cơng dụng máy khởi động : Vì động cơ đốt trong khơng thể tự khởi động nên cần phải cĩ một ngoại lực để khởi động nĩ. Để khởi động động cơ, máy khởi động làm quay trục khuỷu thơng qua vành răng. Máy khởi động cần phải tạo ra moment lớn từ nguồn điện hạn chế của accu đồng thời phải gọn nhẹ. Vì lí do này người ta dùng motor điện một chiều trong máy khởi động. Để khởi động động cơ thì trục khuỷu phải quay nhanh hơn tốc độ quay tối thiểu. Tốc độ quay tối thiểu để khởi động động cơ khác nhau tuỳ theo cấu trúc động cơ và tình trạng hoạt động, thường từ 40 - 60 vịng/ phút đối với động cơ xăng và từ 80 - 100 vịng/phút đối với động cơ diesel. Lê Quý Thiệu DH12OT lequythieu1008@gmail.com DH12OT Page 2 Nguyên lý hoạt động của máy khởi động điện: - Kéo ( hút vào ): Khi bật khĩa điện lên vị trí start , dịng điện cùa Accu đi vào cuộc giữ và cuộn hút.Sau đĩ dịng điện đi từ cuộn hút tới phần cứng qua cuộc cảm xuống mát.Piston của cơng tắc từ bị hút vào lõi cực của nam châm điện, nhờ sự hút này mà bánh răng bendix bị đẩy ra và ăn khớp với vành răng bánh đà đồng thời đĩa tiếp xúc sẽ bật cơng tắc chính lên. - Giữ : Khi cơng tắc chính bật lên , thì khơng cĩ dịng điện chạy qua cuộn hút vì 2 đầu cuộn hút bị đẳng áp , cuộn cảm và cuộn ứng nhận trực tiếp dịng điện từ accu.Cuộn day phần cứng lúc đĩ bắt đầu quay với tốc độ cao và động cơ khởi động. - Nhả ( hồi về ): khĩa điện từ start -> ON , tiếp điểm chính vẫn đĩng , dịng điện từ phía cơng tắc chính tới cuộn hút rồi qua cuộn giữ.Ở thời điểm này dịng điện qua cuộn hút bị đảo chiều , piston đẩy trở lại lị xo hồi về và cơng tắc chính bị ngắt làm cho máy khởi động dừng lại. Sơ đồ của máy khởi động. 1. Bình Accu 2. Cơng tắc khởi động 3.Solennoid rơle 4.động cơ khởi dộng Lê Quý Thiệu DH12OT lequythieu1008@gmail.com DH12OT Page 3 Câu 3: Trình bày nguyên lý hoạt động của một hệ thống đánh lửa bằng Delco? Vẽ sơ đồ hệ thống đánh lửa cho động cơ bốn xy lanh. Nguyên lý hoạt động : 1. ECU động cơ nhận tín hiệu từ các cảm biến khác nhau, tính tốn thời điểm đánh lửa tối ưu, và gửi tín hiệu đánh lửa tới IC đánh lửa. (ECU động cơ cũng cĩ tác dụng điều khiển đánh lửa sớm). 2. IC đánh lửa nhận tín hiệu đánh lửa và lập tức cho chạy dịng sơ cấp. 3. Bơ bin, với dịng sơ cấp bị ngắt đột ngột, sinh ra dịng cao áp 4. Bộ chia điện sẽ phân phối dịng cao áp từ cuộn thứ cấp đến các bugi. 5. Bugi nhận dịng cao áp và đánh lửa để đốt cháy hỗn hợp hịa khí Câu 4: Trình bày nguyên lý hoạt động của máy phát điện xoay chiều AC ( cuộn kích thích nam châm quay cĩ vịng tiếp điện) và bộ tiết chế vi mạch? Vẽ sơ đồ điện?  Khi bật khĩa sang vị trí ON dịng điện đi từ accu tới IG và vi mạch M-IC nơi cảm nhận điện áp accu.  Khi động cơ ngừng và máy phát khơng phát điện M-IC nhận biết OV tại đầu P.Khi đĩ điều khiển TR1 từ đĩng ngắt liên tục làm giãm dịng điện qua cuộn dây roto để accu khơng bị phĩng hết điện và TR3 dẫn khiển dịng qua đèn báo sạc và đèn báo sạc sáng.  Khi máy phát điện quay,điện áp tai P sẽ làm M-IC khĩa TR3 và dịng qua đèn báo sạc.  Khi tốc độ máy phát tăng,cường độ dịng điện kích đủ để điện áp phát ra tăng lên.  Khi điện áp ở chân S tăng,vượt quá điện áp hiệu chỉnh M-IC điều khiển TR1 ngắt.Điện áp đầu S giãm.  Khi đầu S áp giãm xuống dưới điện áp hiệu chỉnh M-IC điều khiển TR1 dẫn làm tăng dịng điện qua cuộn dây roto điện áp hiệu chỉnh lại tăng lên. Lê Quý Thiệu DH12OT lequythieu1008@gmail.com DH12OT Page 4 Câu 5: Ý nghĩa của gĩc đánh lửa sớm? Ảnh hưởng của gĩc đánh lửa sớm đến hoạt động của động cơ (sử dụng Timing light). Ý nghĩa của gĩc đánh lửa sớm : - Để đủ thời gian đốt cháy hồn tồn hỗn hợp nhiên liệu khi piston lên đến điểm chết trên. - Tăng cơng suất động cơ: Để tăng cơng suất và mơ-men động cơ, cần thiết phải tăng áp suất trong xi lanh trong thời kỳ cháy. Áp suất lớn nhất sẽ cho hiệu suất động cơ cao và điều này hồn tồn phụ thuộc vào thời điểm sinh tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp khí. - Tăng tính kinh tế. - Giảm ơ nhiễm của khí thải động cơ: nếu đánh lửa sai thời điểm thì cơng suất động cơ bị giảm đi, tiêu hao nhiên liệu và lượng chất độc hại trong khí xả tăng lên. Ảnh hưởng của gĩc đánh lửa sớm đến hoạt động của động cơ : - Gĩc đánh lửa quá sớm sẽ bị rock máy khi tăng tốc và nĩng máy. - Nếu gĩc đánh lửa trễ thì máy mất đi cơng năng tối đa và hao nhiên liệu. - Giảm tuổi thọ của máy. - Ảnh hưởng tới cơng suất, tính kinh tế và độ ơ nhiễm của động cơ. Lê Quý Thiệu DH12OT lequythieu1008@gmail.com DH12OT Page 5 Câu 6: Phân loại hệ thống đánh lửa trên ơ tơ, xe máy? Đặc điểm của từng loại? - Kiểu điều khiển bằng vít Kiểu hệ thống đánh lửa này cĩ cấu tạo cơ bản nhất. Trong kiểu hệ thống đánh lửa này, dịng sơ cấp và thời điểm đánh lửa được điều khiển bằng cơ. Dịng sơ cấp của bơ bin được điều khiển cho chạy ngắt quãng qua tiếp điểm của vít lửa. - Kiểu bán dẫn Trong kiểu hệ thống đánh lửa này transistor điều khiển dịng sơ cấp, để nĩ chạy một cách gián đoạn theo đúng các tín hiệu điện được phát ra từ bộ phát tín hiệu. Gĩc đánh lửa sớm được điều khiển bằng cơ như trong kiểu hệ thống đánh lửa bằng vít hoặc cĩ thể dùng các cảm biến vị trí như loại quang, Hall. - Kiểu kiểu bán dẫn cĩ ESA (Đánh lửa Sớm bằng điện tử) Trong kiểu hệ thống đánh lửa này khơng sử dụng bộ đánh lửa sớm chân khơng và li tâm. Thay vào đĩ, chức năng ESA của Bộ điều khiển điện tử (ECU) sẽ điều khiển gĩc đánh lửa sớm. - Hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS) Thay vì sử dụng bộ chia điện, hệ thống này sử dụng bơ bin đơn hoặc đơi cung cấp điện cao áp trực tiếp cho bugi. Thời điểm đánh lửa được điều khiển bởi ESA của ECU động cơ. Trong các động cơ gần đây, hệ thống đánh lửa này chiếm ưu thế. Câu 7: Hệ thống cung cấp điện cĩ vai trị gì? Cấu trúc của một hệ thống cung cấp điện trên ơ tơ (vẽ sơ đồ những thành phần chính). - Vai trị của hệ thống cung cấp điện Ơ tơ được trang bị một số hệ thống và thiết bị điện để đảm bảo an tịan và tiện nghi khi sử dụng. Chúng cần điện năng trong suốt thời gian họat động và cả khi động cơ đã dừng. Vì thế, chúng cần cả accu và nguồn điện một chiều như nguồn năng lượng. Một hệ thống cung cấp điện trang bị trên xe cung cấp nguồn một chiều cho những hệ thống và thiết bị vừa nêu. Tuy nhiên accu sẽ phĩng điện khi động cơ dừng và dần hết điện.Hệ thống cung cấp điện sử dụng sự quay của động cơ để phát sinh ra điện. Nĩ khơng những cung cấp điện năng cho những hệ thống và thiết bị điện khác mà cịn nạp điện cho accu trong lúc động cơ đang hoạt động. - Cấu trúc hệ thống cung cấp điện : - Máy phát điện : phát sinh ra điện. - Tiết chế : điều chỉnh điện áp do máy phát điện tạo ra. - Accu : dự trữ và cung cấp điện. - Đèn báo nạp : cảnh báo cho tài xế khi hệ thống sạc gặp sự cố. - Cơng tắc máy : đĩng và ngắt dịng điện. Lê Quý Thiệu DH12OT lequythieu1008@gmail.com DH12OT Page 6 Hình 1. Cấu trúc hệ thống cung cấp điện - Khi bật cơng tắc máy, một dịng điện sẽ đi từ bình accu đến cuộn dây rotor trong máy phát điện. Dịng điện này làm rotor trở thành một nam châm điện. - Khi động cơ hoạt động, nam châm điện này quay làm biến thiên từ thơng qua cuộn dây trên stator. Từ thơng biến thiên sinh ra sức điện động trên cuộn dây stator. - Dịng điện do máy phát sinh ra sẽ được nạp cho bình accu và cung cấp cho các phụ tải điện. Đèn báo nạp nằm trên bảng đồng hồ của người lái để báo máy phát khơng phát điện hoặc cĩ sự cố trong hệ thống nạp. Câu 8: Hãy kể ba chức năng của máy phát điện AC? Nêu rõ từng chức năng, bộ phận thực hiện. Phát điện: Động cơ quay, truyền chuyển động quay đến máy phát điện thơng qua dây đai hình chữ V. Rotor của máy phát điện là một nam châm điện. Từ trường tạo ra sẽ tương tác lên dây quấn trong stator làm phát sinh ra điện. Chỉnh lưu: Dịng điện xoay chiều tạo ra trong máy phát điện khơng thể sử dụng trực tiếp cho các thiết bị điện mà được chỉnh lưu thành dịng điện một chiều. Bộ chỉnh lưu sẽ biến đổi dịng điện xoay chiều thành dịng điện một chiều. Hiệu chỉnh điện áp: Tiết chế điều chỉnh điện áp sinh ra. Nĩ đảm bảo hiệu điện thế của dịng điện đi đến các thiết bị là hằng số ngay cả khi tốc độ máy phát điện thay đổi. Lê Quý Thiệu DH12OT lequythieu1008@gmail.com DH12OT Page 7 Câu 9: Sơ đồ cấu trúc của một hệ thống điều khiển lập trình? Tín hiệu và nhiệm vụ của các cảm biến chính. Cảm biến tốc độ động cơ: ( crankshaft angle sensor hay còn gọi là tín hiệu NE) dùng để báo tốc độ động cơ để tính toán hoặc tìm góc đánh lửa tối ưu và lượng nhiên liệu sẽ phun cho từng xylanh. Điều khiển tốc độ cầm chừng hoặc cắt nhiên liệu ở chế độ cầm chừng cưỡng bức. Cảm biến áp suất tuyệt đối trên đường ống nạp: Cảm biến này được sử dụng trên hệ thống phun xăng loại D-Jetronic, dùng để đo áp suất tuyệt đối trên đường ống nạp. Cảm biến vị trí bướm ga (Throttle position sensor): Cảm biến vị trí cánh bướm ga được lắp ở trên trục cánh bướm ga. Cảm biến này đóng vai trò chuyển vị trí góc mở cánh bướm ga thành tín hiệu điện thế gởi đến ECU. Tín hiệu cầm chừng (IDL) dùng để điều khiển phun nhiên liệu khi tăng tốc và giảm tốc cũng như hiệu chỉnh thời điểm đánh lửa. Trên một số xe, cảm biến vị trí bướm ga còn giúp ECU điều khiển hộp số tự động. Tín hiệu toàn tải (PSW) dùng để tăng lượng xăng phun ở chế độ toàn tải để tăng công suất động cơ. Cảm biến nước làm mát: Khi nhiệt độ động cơ thấp, giá trị điện trở cảm biến cao và điện áp gửi đến bộ biến đổi ADC lớn. Tín hiệu điện áp được chuyển đổi thành một dãy xung vuông và được giải mã nhờ bộ vi xử lý để thông báo cho ECU biết động cơ đang lạnh. Khi động cơ Lê Quý Thiệu DH12OT lequythieu1008@gmail.com DH12OT Page 8 nóng, giá trị điện trở cảm biến giảm kéo theo điện áp đặt giảm, báo cho ECU biết là động cơ đang nóng. Cảm biến nhiệt độ khí nạp (Intake Air Temperature hay Manifold Air Temperature sensor): Cảm biến nhiệt độ khí nạp dùng để xác định nhiệt độ khí nạp. Cảm biến khí thải (Exhaust gas sensor) hay cảm biến oxy (Oxygen sensor) Cảm biến oxy được dùng để xác định thành phần hòa khí tức thời của động cơ đang hoạt động. Cảm biến kích nổ: Gắn trên thân xylanh hoặc nắp máy để cảm nhận xung kích nổ phát sinh trong động cơ và gởi tín hiệu này tới ECU làm trễ thời điểm đánh lửa nhằm ngăn chặn hiện tượng kích nổ. Cảm biến tốc độ xe: Cảm biến này nhận biết tốc độ xe đang chạy sau đó gởi tín hiệu về ECU để điều khiển tốc độ cầm chừng và tỷ lệ hòa khí phù hợp khi tăng tốc hoặc khi giảm tốc. Cảm biến vị trí của trục khuỷu: sử dụng để phát hiện gĩc của trục khuỷu và tốc độ của động cơ. tín hiệu G để tính tốn thời gian phun cơ bản và gĩc đánh lửa sớm cơ bản Cảm biến vị trí trục cam: xác định thời gian phun và thời điểm đánh lửa. Câu 10: Giải thích các quá trình điện hĩa trong accu? (viết phương trình điện hĩa). Sự thay đổi của nồng độ dung dịch điện phân đến dung lượng Accu? (trang 29) ( giống câu 13 ) Lê Quý Thiệu DH12OT lequythieu1008@gmail.com DH12OT Page 9 Câu 11: Mơ tả hoạt động của cơ cấu gài khớp. Nhiệm vụ và 3 bước hoạt động của cơ cấu gài khớp? Khi khởi động Khi bánh răng li hợp (bên ngồi) quay nhanh hơn trục then (bên trong) thì con lăn li hợp bị đẩy vào chỗ hẹp của rãnh và do đĩ lực quay của bánh răng li hợp được truyền tới trục then. Hình 34. Hoạt động của ly hợp khởi động Sau khi khởi động động cơ Khi trục then (bên trong) quay nhanh hơn bánh răng li hợp (bên ngồi), thì con lăn li hợp bị đẩy ra chỗ rộng của rãnh làm cho bánh răng li hợp quay khơng tải. Cơng dụng Cơ cấu ăn khớp / nhả cĩ hai chức năng. - Ăn khớp bánh răng bendix với vành răng bánh đà. - Ngắt sự ăn khớp giữa bánh răng bendix với vành răng bánh đà. Cơ cấu ăn khớp Các mặt đầu của bánh răng bendix và vành răng đi vào ăn khớp với nhau nhờ tác động hút của cơng tắc từ và ép lị xo dẫn động lại. Sau đĩ tiếp điểm chính được bật lên và lực quay của phần ứng tăng lên. Bánh răng bendix và vành răng được vát mép để việc ăn khớp được dễ dàng. Cơ cấu nhả khớp Khi bánh răng bendix làm quay vành răng thì xuất hiện áp lực cao trên bề mặt răng của hai bánh răng. Khi tốc độ quay của động cơ (vành răng) trở nên cao hơn so với bánh răng bendix khi khởi động động cơ, nên vành răng làm quay bánh răng bendix. Vì lực hút của cơng tắc từ bị mất đi nên lị xo hồi về đang bị nén sẽ đẩy bánh răng bendix về vị trí cũ và hai bánh răng sẽ khơng cịn ăn khớp nữa. Hình 35. Hoạt động của ly hợp khởi động (Sau khi khởi động) Lê Quý Thiệu DH12OT lequythieu1008@gmail.com DH12OT Page 10 Câu 12: Trình bày các giai đoạn hình thành tia lửa điện cao áp phĩng qua 2 cực bugi? - Giai đoạn cháy trễ Sự bốc cháy (nổ) của hỗn hợp hịa khí khơng phải xuất hiện ngay sau khi đánh lửa. Thoạt đầu, một khu vực nhỏ (hạt nhân) ở sát ngay tia lửa bắt đầu cháy, và quá trình bắt cháy này lan ra khu vực xung quanh. Quãng thời gian từ khi hỗn hợp hịa khí được đánh lửa cho đến khi nĩ bốc cháy được gọi là giai đoạn cháy trễ (khoảng A đến B trong sơ đồ). Giai đoạn cháy trễ đo gần như khơng thay đổi, và nĩ khơng bị ảnh hưởng của điều kiện làm việc động cơ. - Giai đoạn lan truyền ngọn lửa Sau khi hạt nhân ngọn lửa hình thành, ngọn lửa nhanh chĩng lan truyền ra xung quanh. Tốc độ lan truyền này được gọi là tốc độ lan truyền ngọn lửa, và thời kỳ này được gọi là thời kỳ lan truyền ngọn lửa (B~C~D trong sơ đồ) Khi cĩ một lượng lớn hịa khí được nạp vào, hỗn hợp hịa khí trở nên cĩ mật độ cao hơn. Vì thế, khoảng cách giữa các hạt trong hỗn hợp hịa khí giảm xuống, nhờ thế, tốc độ lan truyền ngọn lửa tăng lên. Ngồi ra, luồng hỗn hợp hịa khí xốy lốc càng mạnh thì tốc độ lan truyền ngọn lửa càng cao. Khi tốc độ lan truyền ngọn lửa cao, cần phải định thời đánh lửa sớm. Do đĩ cần phải điều khiển thời điểm đánh lửa theo điều kiện làm việc của động cơ. Câu 13:Nêu các thơng số cơ bản của một accu axit? Phương pháp kiểm tra một accu? Các yếu tố ảnh hưởng tới dung lượng của accu:  Khối lượng và diện tích chất tác dụng trên bản cực.  Dung dịch điện phân.  Dịng điện phĩng.  Nhiệt độ mơi trường.  Thời gian sử dụng. Kiểm tra bằng mắt Lê Quý Thiệu DH12OT lequythieu1008@gmail.com DH12OT Page 11 1. Kiểm tra nứt vỏ và gãy cọc accu. Điều đĩ cĩ thể làm rị rỉ dung dịch điện phân. Nếu bị, thay bình accu. 2. Kiểm tra đứt cáp hay mối nối và thay thế nếu cần thiết. 3. Kiểm tra sự ăn mịn ở cọc accu, chất bẩn và acid trên mặt accu. Nếu các cọc bị ăn mịn nghiêm trọng phải sử sụng chổi kim loại. 4. Kiểm tra giá giữ accu và siết lại khi cần. 5. Kiểm tra mực dung dịch điện phân trong accu. Nhìn từ bên ngồi hay mở nắp. Thêm vào nước cất khi cần, đừng đổ tràn. 6. Kiểm tra dung dịch điện phân cĩ bị mờ hay biến màu khơng, nguyên nhân là do quá nạp và dao động. Thay thế bình accu nếu đúng vậy. Kiểm tra tình trạng sạc Tình trạng sạc của accu cĩ thể dễ dàng kiểm tra bằng một trong những cách sau: Kiểm tra tỉ trọng Kiểm tra điện áp hở mạch Kiểm tra khả năng chịu tải nặng của accu Kiểm tra rị điện Câu 14 : Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý hoạt động của một hệ thống đánh lửa ESA? Hình 20. Đo điện áp hở mạch Lê Quý Thiệu DH12OT lequythieu1008@gmail.com DH12OT Page 12 Nguyên lý hoạt động : 1. ECU động cơ nhận tín hiệu từ các cảm biến khác nhau, tính tốn thời điểm đánh lửa tối ưu, và gửi tín hiệu đánh lửa tới IC đánh lửa. (ECU động cơ cũng cĩ tác dụng điều khiển đánh lửa sớm). 2. IC đánh lửa nhận tín hiệu đánh lửa và lập tức cho chạy dịng sơ cấp. 3. Bơ bin, với dịng sơ cấp bị ngắt đột ngột, sinh ra dịng cao áp 4. Bộ chia điện sẽ phân phối dịng cao áp từ cuộn thứ cấp đến các bugi. 5. Bugi nhận dịng cao áp và đánh lửa để đốt cháy hỗn hợp hịa khí Câu 15: Tín hiệu điện thế VTA gởi về ECU để làm gì? Cho biết cảm biến vị trí bướm ga cĩ mấy loại? Tín hiệu điện thế VTA là tín hiệu mở bướm ga gởi về ECU, ECU sử dụng thơng tin này để điều chỉnh lượng phun cân đối với độ mở bướm ga. Cảm biến vị trí cánh bướm ga cĩ 3 loại: 1/ Loại tiếp điểm:Loại cảm biến vị trí bướm ga này dùng tiếp điểm khơng tải (IDL) và tiếp điểm trợ tải (PSW) để phát hiện xem động cơ đang chạy khơng tải hoặc đang chạy dưới tải trọng lớn. 2/ Loại tuyến tính: cảm biến này gồm cĩ 2 con trượt và một điện trở, và các tiếp điểm cho các tín hiệu IDL và VTA được cung cấp ở các đầu của mỗi tiếp điểm. Khi tiếp điểm này trượt dọc theo điện trở đồng thời với gĩc mở bướm ga, điện áp này được đặt vào cực VTA theo tỷ lệ thuận với gĩc mở của bướm ga. 3/ Loại Hall: Cảm biến vị trí bướm ga loại phần tử Hall gồm cĩ các mạch IC Hall làm bằng các phần tử Hall và các nam châm quay quanh chúng. Các nam châm được lắp ở trên trục bướm ga và quay cùng với bướm ga. Câu 16: Hãy cho biết chức năng của cảm biến ơ xy ? nếu cảm biến ơ xy cĩ 4 chân, các chân đĩ là chân gì? Cho biết điều kiện nào thì cảm biến ơ xy làm việc Chức năng: cảm biến cĩ chức năng đo lượng oxy dư trong khí thải động cơ. Cảm biến vị trí bướm ga: chuyển vị trí cánh bướm ga thành tín hiệu điện thế gởi đến ECU. Cảm biến áp suất: dùng để đo áp suất tuyệt đối trên đường ống nạp. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát: xác định nhiệt độ động cơ. Cảm biến lưu lượng khơng khí: phát hiện khối lượng hoặc thể tích khơng khí nạp. Cảm biến vị trí trục khuỷu : Cảm biến vị trí trục khuỷu cĩ hai chức năng, xác định tốc độ động cơ và vị trí pit-tơng để máy tính kiểm sốt thời điểm đánh lửa và lượng nhiên liệu phun vào . Cảm biến kích nổ: cảm nhận xung kích nổ phát sinh trong động cơ và gởi tín hiệu này tới ECU điều chỉnh làm trễ thời điểm đánh lửa ngăn chặn hiện tượng kích nổ. Lê Quý Thiệu DH12OT lequythieu1008@gmail.com DH12OT Page 13 Cảm biến oxy:cảm biến cĩ chức năng đo lượng oxy dư trong khí thải động cơ. Cảm biến nhiệt độ khí nạp: Khơng khí nở ra khi nung nĩng. Bởi vậy để đo được chính xác lượng khí vào động cơ cần xác định chính xác trọng lượng riêng của nĩ. Thơng số này đo đạc gián tiếp qua nhiệt độ khơng khí. Cảm biến nhiệt độ EGR: EGR là hệ thống tái tuần hồn khí xả, nhằm khống chế lượng khí NOx phát thải ra mơi trường. Tín hiệu mà cảm biến nhiệt EGR thu được dùng để chẩn đốn và cung cấp thơng tin xử lý sự cố cho mơ-đun điều khiển. Cảm biến đặt trên đường ống xả, gần van EGR. Khi van được điều khiển, khí xả thổi qua cảm biến làm điện trở và điện áp ra giảm. Cảm biến tốc độ xe: nhận biết tốc độ xe đang chạy, sau đĩ gởi tín hiệu về ECU. Câu 17: Vẽ sơ đồ hệ thống điều khiển bơm xăng ( rơle 5 chân ) và trình bày nguyên lý hoạt động? Lê Quý Thiệu DH12OT lequythieu1008@gmail.com DH12OT Page 14 Câu 18: Trình bày cấu trúc của hệ thống điều khiển động cơ EFI ? Lê Quý Thiệu DH12OT lequythieu1008@gmail.com DH12OT Page 15 Câu 19: Trình bày cấu trúc của hệ thống điều khiển động cơ CRD-I ? Lê Quý Thiệu DH12OT lequythieu1008@gmail.com DH12OT Page 16 Câu 20: Trình bày 5 phương pháp biến đổi điện áp ?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_cuong_on_thi_he_thong_dien_dong_co.pdf
Tài liệu liên quan