Đề cương bài giảng môn: Vẽ kỹ thuật cơ khí

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN: VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ (Dùng cho trình độ Cao đẳng, Trung cấp và liên thông) GVBS: Nguyễn Thị Thanh Hằng TPHCM, tháng 03 năm 2018 -1- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích ki

pdf126 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đề cương bài giảng môn: Vẽ kỹ thuật cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Mơn Vẽ kỹ thuật cơ khí mang tính đặc trưng của một mơn học thực hành cho nên ngồi việc người học cĩ các kiến thức lí thuyết cần đặc biệt chú ý rèn luyện các kĩ năng hồn thành bản vẽ như: trình tự hồn thành bản vẽ,thĩi quen cầm bút, cầm thước...sao cho khoa học nhất. Mơn học này trang bị cho sinh viên kiến thức về: các tiêu chuẩn hình thành bản vẽ kỹ thuật , các yếu tố cơ bản của bản vẽ kỹ thuật, bản vẽ chi tiết trên cơ sở TCVN, quốc tế, đọc các loại bản vẽ kỹ thuật. Giáo trình này dùng làm tài liệu học tập và tham khảo cho sinh viên học sinh ngành Cơ Điện tử hệ trung cấp và cao đẳng nghề. Do thời gian và trình độ cĩ hạn, chắc chắn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sĩt. Chúng tơi mong nhận được nhiều gĩp ý của bạn đọc để giáo trình được hồn chỉnh hơn. Các tác giả tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Mai Thị Bích Vân 2. Nguyễn Thị Thanh Hằng 3. Trần thị Thoa -2- MỤC LỤC Bài ĐỀ MỤC Lời tựa Mục lục 1 Mở đầu 2 Các tiêu chuẩn Việt Nam về trình bày bản vẽ 1. Vật liệu - Dụng cụ vẽ kỹ thuật 2. Trình tự lập bản vẽ. 3. Ghi kích thước 4. Tiêu chuẩn nhà nước về bản vẽ 3 Vẽ hình học 1. Chia đều đoạn thẳng, chia đều đường trịn 2. Vẽ nối tiếp 3. Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vuơng gĩc, dựng và chia gĩc 4. Vẽ một số đường cong hình học 4 Phép chiếu vuơng gĩc 1. Khái niệm về các phép chiếu 2. Biểu điễn điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng 3. Hình chiếu của vật thể đơn giản 5 Biểu diễn vật thể 1. Hình chiếu của vật thể 2. Hình cắt 3. Mặt cắt, hình cắt kết hợp 6 Hình chiếu trục đo 1. Khái niệm về hình chiếu trục đo 2. Phân loại hình chiếu trục đo 3. Cách dựng hình chiếu trục đo 7 Vẽ quy ước các mối ghép và các chi tiết máy thơng dụng 8. Sử dụng chương trình và các lệnh thành lập bản vẽ AutoCad 9. Các lệnh vẽ cơ bản 10. Nhập điểm chính xác 11. Sử dụng lệnh trợ giúp và phương pháp lựa chọn đối tượng 12. Các lệnh vẽ nhanh 13. Quản lý đối tượng trong bản vẽ Tài liệu tham khảo -3- Bài I: MỞ ĐẦU Mã Bài-01 Cùng với sự phát triển của xã hội lồi người và khoa học kĩ thuật, nhu cầu diễn tả một cách chính xác hơn các đồ vật, sơng núi... lên bản vẽ ra đời và phát triển dần qua năm tháng. Và cũng từ đĩ khái niệm "Bản vẽ kĩ thuật" ra đời và cĩ một hướng phát triển riêng so với các loại hình khác. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất đã thúc đẩy các ngành cơng nghiệp phát triển đặc biệt là cơ khí, giao thơng vận tải, chế tạo máy...Các ngành này yêu cầu bản vẽ phải diễn tả chính xác, đúng tỉ lệ vật thể cần biểu diễn. Bản vẽ kĩ thuật cĩ thể coi là ngơn ngữ của ngành kĩ thuật, là tiếng nĩi chung của tất cả những người làm cơng tác kĩ thuật trên thế giới, do đĩ tất cả các tiêu chuẩn xây dựng bản vẽ ngày nay đã được tiêu chuẩn hố trong phạm vi quốc gia và quốc tế. Mơn Vẽ kĩ thuật mang tính đặc trưng của một mơn học thực hành cho nên ngồi việc nắm vững các kiến thức lí thuyết cần đặc biệt chú ý rèn luyện các kĩ năng hồn thành bản vẽ như: trình tự hồn thành bản vẽ,thĩi quen cầm bút, cầm thước...sao cho khoa học nhất. Cùng với sự phát triển của tin học, mơn học Vẽ kĩ thuật cũng đã được thừa hưởng nhiều thành tựu, đặc biệt trong lĩnh vực thiết kế. Với sự trợ giúp của các phần mềm đồ hoạ chuyên dụng, cơng nghệ vẽ và thiết kế đã cĩ sự thay đổi cơ bản. Sự trợ giúp của máy tính và phần mềm đồ hoạ cho phép tự động hố việc xử lí thơng tin vẽ, tự động hố việc lập các bản vẽ kĩ thuật hoặc giải các bài tốn hình hoạ...Nhưng để hồn thành một bản vẽ bằng máy tính điện tử, người sử dụng máy trước hết phải nắm vững các kiến thức cơ bản về vẽ kĩ thuật giống như khi hồn thành bản vẽ kĩ thuật bằng tay. Do kiến thức và thời gian cĩ hạn nên giáo trình khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Chúng tơi mong được sự đĩng gĩp của bạn đọc để giáo trình ngày càng được hồn thiện hơn. -4- BÀI 2: NHỮNG TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT Mã Bài-02 Mục tiêu: - Trình bày các vật liệu, dụng cụ vẽ kỹ thuật - Trình bày trình tự thành lập bản vẽ - Trình bày bản vẽ, khung tên và cách ghi kích thứơc. Nội dung chính 1. VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VẼ KỸ THUẬT 1.1. Vật liệu vẽ: Là phương tiện để thực hiện bản vẽ, khi sử dụng sẽ tiêu hao dần, gồm: giấy vẽ, viết chì, gơm, băng keo... Viết chì khi sử dụng dựa vào ký hiệu ngịi của viết: chì mềm (B) vẽ nét liền đậm, viết chữ và số. Viết chì cứng B và HB để kẻ đường nét mảnh. 1.2. Dụng cụ vẽ: là phương tiện để thực hiện bản vẽ, cĩ thể tái sử dụng lâu dài, gồm: compa, ván vẽ, thước (đo gĩc, thẳng, eke, T...), chuốc viết chì,... *Compa được sử dụng đường trịn, cung trịn. Khi sử dụng ta chú ý điều chỉnh mũi chì và mũi kim vuơng gĩc với ván vẽ. *Ván vẽ làm nền khi thực hiện bản vẽ, phải cĩ mặt thật phẳng và cạnh trái thật thẳng. *Thước eke kết hợp thước T dựng các đường thẳng đứng, thước T kết hợp với ván vẽ để dựng các đường thẳng bằng. 2. TRÌNH TỰ THÀNH LẬP BẢN VẼ 2.1. Giai đoạn chuẩn bị: Chọn mơi trường làm việc phù hợp, chuẩn bị vật dụng và dụng cụ đầy đủ. 2.2. Giai đoạn thực hiện: -Bố trí hình vẽ trên giấy . -Kẻ khung bản vẽ, khung tên - Khi vẽ chia làm 2 bước: vẽ mờ và vẽ đậm: -5- +Dùng bút chì HB vẽ mờ nhưng phải rõ ràng và chính xác, phải kiểm tra trước khi tơ đậm. +Dùng bút B,2B tơ đậm nét cơ bản. +Bút HB vẽ nét đứt và chữ viết. +Khơng tơ đi tơ lại từng đoạn các nét vẽ; tơ nét khĩ trước, nét dễ sau; nét đậm trước, nét mảnh sau. 2.3. Trình tự tơ các nét:  Vạch các đường trục, đường tâm(nét chấm gạch mảnh)  Tơ đậm các nét cơ bản: o Đường cong lớn đến nhỏ o Đường bằng từ trên xuống, đường đứng từ trái sang. o Đường xiên gĩc từ trên xuống từ trái sang. o Theo thứ tự trên tơ nét đứt  Tơ các nét mảnh : đường dĩng, đường kích thước, kí hiệu vật liệu.  Vẽ mũi tên, ghi các con số, kích thước, chữ viết.  Tơ khung vẽ, khung tên. 2.4. Giai đoạn hồn chỉnh: Kiểm tra và chỉnh sửa lại bản vẽ. 3. BẢN VẼ, KHUNG TÊN Mỗi bản vẽ phải cĩ khung bản vẽ và khung tên. Hình 2-1khung bản vẽ Hình 2-2 các loại khổ giấy Khung bản vẽ: được kẻ bằng nét liền đậm, cách bìa khổ giấy 5mm, nếu đĩng thành tập thì cạnh trái khung bản vẽ kẻ cách bìa 25mm. Khung tên: kẻ bằng nét liền đậm, được lập ở gĩc dưới bên phải bản vẽ, dùng để ghi mọi chi tiết liên quan đến việc thực hiện bản vẽ. Mép ngoài Khung tên 11 12 22 24 44 594 297 4 2 0 2 1 0 8 4 1 1189 -6- Mẫu khung tên: 1/Đầu đề bài tập hay tên gọi chi tiết 2/Vật liệu chế tạo của chi tiết 3/Tỉ lệ 4/Ký hiệu bản vẽ hay số bài tập 5/Họ và tên người vẽ 6/Ngày vẽ 7/Chữ ký người kiểm tra. 8/Ngày kiểm tra 9/Tên trường, khoa, lớp. 10/Người vẽ 11/Kiểm tra Nhiều bản vẽ cĩ thể vẽ chung trên 1 tờ giấy nhưng mỗi bản vẽ phải cĩ khung tên và khung bản vẽ. -7- (11) ( 10) 5 5 3 2 8 8 25 140 153020 (9) (8)(7) (6)(5) (4) (3) (2) (1) Hình 2.3: Khung tên -8- 4. GHI KÍCH THƯỚC -Dùng mm làm đơn vị đo kích thước dài, khơng cần ghi đơn vị đo. Nếu dùng đơn vị đo độ dài khác(cm,m) thì ghi ngay sau số hoặc trong phần chú thích của bản vẽ. -Dùng độ, phút, giây làm đơn vị đo gĩc và phải ghi sau số đo. -Mỗi kích thước phải cĩ đủ đường giĩng, đường kích thước, mũi tên và số kích thước. Đường giĩng: để giới hạn một kích thước, kẻ bằng nét liền mảnh, thường được biểu diễn theo đường đứng hoặc bằng, vạch qua đường kích thước khoảng 24 mm. Trường hợp đặc biệt cho phép kẻ xiên, dùng đường trục, đường bao, đường kích thước làm đường giĩng. Hình 2.4: Đường giĩng Đường kích thước: để thể hiện độ lớn của kích thước, kẻ bằng nét liền mảnh; được giới hạn bằng đường giĩng, đường bao, đường tâm, cách đường bao 7  10 mm. Hình 2.5 Đường dây cung Hình 2.6 Ghi kích thước đường trịn -9- Hình 2.7 Kích thước bán kính đường trịn Mũi tên: được thể hiện trên mỗi đầu mút của đường kích thước, được thay bằng dấu chấm hay vạch xiên nếu khoảng ghi kích thước quá hẹp. Hình 2.8 Qui cách mũi tên Số kích thước: được viết ở khoảng giữa trên đường kích thước. Độ nghiêng của sớ kích thước thay đổi theo độ nghiêng của đường kích thước. Các ký hiệu kèm theo số kích thước:  : đường kính đường trịn R : bán kính đường trịn hay cung trịn : cạnh hình vuơng  : độ dốc -10- Hình 2.9 Kích thước độ dốc, độ cơn Hình 2.10 Chữ số kích thước 5. CÁC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 5.1. Khổ giấy * Khổ giấy Ao cĩ kích thước 841 x 1189 * Khổ giấy A1 cĩ kích thước 594 x 841 * Khổ giấy A2 cĩ kích thước 420 x 594 * Khổ giấy A3 cĩ kích thước 297 x 420 * Khổ giấy A4 cĩ kích thước 210 x 297 Hình 2.11: Các loại khổ giấy Kích thước khổ giấy cho trong bản được sử dụng cho các bản vẽ: Các khổ giấy cĩ thể sử dụng ở vị trí đứng hoặc ngang, khoảng cách khung tên từ mép giấy là 5mm, nếu bản vẽ đĩng thành cuốn thì 25mm. Khổ giấy A0 A1 A2 A3 A4 A5 A6 mm 841x1189 -11- 5.2. Kích thước: Là tỷ số giữa kích thước đo trên hình vẽ với kích thước tương ứng đo trên vật thể. -Tỉ lệ thu nhỏ 1:2; 1:2,5 ; 1:4 ; 1:5 . -Tỉ lệ nguyên hình 1:1 -Tỉ lệ phĩng to 2:1; 2,5:1 ; 4:1 ; 5:1 . Tỉ lệ ghi ở khung tên dùng cho cả bản vẽ, tỉ lệ của 1 hình vẽ thì ghi ben cạnh hình vẽ đĩ. 5.3. Đường nét : Gồm cĩ những nét vẽ chính sau đây: Bảng 1: Kích thước các loại đường nét 6. CHỮ VIẾT TRÊN BẢN VẼ 6.1. Khổ chữ(h) Là giá trị được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm. Chiều cao của chữ hoa được đo vuơng gĩc với dịng kẻ ngang, được qui định như sau: 2,5 ; 3,5 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 40. Qui định những kiểu chữ sau: kiểu A đứng và A nghiêng 75 độ với d=1/14h, kiểu B đứng và B nghiêng 75 độ với d=1/10h( hình 2.12; 2.13) -12- Hình 2-12: Qui định kiểu chữ Hình 2-13 Qui định chiều cao khổ chữ Bài tập Hãy vẽ khung bảng vẽ và khung tên, ghi rõ các ký hiệu vào trong khung tên, bên trong khung bảng vẽ hãy vẽ các ơ vuộng cĩ kích thước vuơng 2cm. chú ý: các ơ vuơng phải được phân bố đều, rõ nét, sạch sẽ. -13- BÀI 3: VẼ HÌNH HỌC Mã Bài-03 Mục tiêu: - Trình bày các chia trong vẽ hình, các cách vẽ trịn bản vẽ kỹ thuật. Nội dung chính 1. CHIA ĐỀU ĐOẠN THẲNG, GĨC, ĐƯỜNG TRỊN. 1.1. Chia đoạn thẳng AB làm n phần đều nhau (theo phương pháp tỉ lệ) Hình 3.1 -Qua A vẽ Ax bất kỳ (nên chọn xAB là gĩc nhọn). -Từ A, đặt lên Ax, n đoạn thẳng bằng nhau bằng các điểm chia 1’ ,2’ ,n’ -Nối n’B -Qua các điểm 1’ ,2’ ,kẻ các đường song song n’B. -Giao điểm các đường thẳng đĩ với AB là các điểm chia 1, 2, cần tìm. A 1 2 3 B 1' x n' 2' 3' Hình 3.1 Chia n đoạn thẳng bằng nhau bằng Bài tập: cho đoạn thẳng AB = 6cm hãy chia đều đoạn thẳng thành 5 phần bằng nhau. 1.2. Gĩc. Vẽ đường phân giác của gĩc xOy -Vẽ cung trịn tâm O,bán kính R, cắt Ox và Oy tại 2 điểm A và B. -Từ 2 điểm A và B, vẽ 2 cung trịn tâm A-B, bán kính r cắt nhau tại I. -Nối OI chính là đường phân giác của gĩc xOy. -14- A B I R ' R ' o R Hình 3.2: Đường phân giác của gĩc 1.3. Đường trịn Chia đường trịn ra làm 5 phần bằng nhau bằng cách dựng độ dài cạnh của hình 5 cạnh đều nội tiếp trong đường trịn đĩ theo cơng thức : a = r/2 5210  (r là bán kính của đường trịn) Cách vẽ như sau: - Qua tâm O vạch 2 đường kính AB và CD vuơng gĩc nhau; - Lấy trung điểm M của đoạn OA - Vẽ cung trịn tâm M bán kính MC, cung này cắt OB ở N, ta cĩ CN là độ dài cạnh a5 của hình 5 cạnh đều nội tiếp trong đường trịn đĩ. A B C D OM N Hình 3.3: Chia đường trịn ra làm 5 phần bằng nhau Bài tập: cho đường trịn cĩ đường kính AB = 3cm hãy chia đều đường trịn thành 5 phần bằng nhau. Chia đường trịn thành 7, 9,11 .. phần bằng nhau Cách vẽ -15- Hình 3-4 Chia đường trịn thành 7 phần bằng nhau Vẽ hai đường kính AB và CD vuơng gĩc nhau. Vẽ cung trịn tâm D bán kính CD cung này cắt AB kéo dài từ E tới F. Chia đường kính CD thành 7 phần bằng nhau bởi các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’. Nối E và F với các điểm chia chẳn 2’, 4’, 6’ hoạc điểm lẽ 1’, 3’, 5’, và kéo dài các đường thẳng đĩ chúng sẽ cắt đường trịn tại các điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 đây là các điểm cần tìm 1.4. Vẽ độ dốc và độ cơn 1.4.1. Vẽ độ dốc (Hình 3.5) Dộ dốc giữa đường thẳng AO và BO là tăng của gĩc giữa hai đường thẳng trên Hình 3.5 Độ dốc S là độ dốc tg AO AB S  1.4.2. Độ cơn(Hình 3.6) Độ cơn là tỉ số giữa hiệu số đường kính 2 mặt cắt vuơng gĩc của một hình cơn trịn xoay với khoảng cách giữa 2 mặt cắt đĩ tg L dD K 2   A E C F D B 1 ’ 2 ’ O 3 ’ 4 ’ 5 ’ 6 ’ 1 2 3 4 5 6  B A O S -16- Hình 3.6 Độ cơn Những độ cơn thơng dụng theo ngành chế tạo máy:1: 200; 1:100; 1:50; 1:30 ; 1:20; 1:15; 1: 12; 1:10; 1: 8; 1:7; 1:5; 1:3 Hoặc theo gĩc 2 như: 30o ; 45o; 60o; 75o; 90o;120o 2. VẼ NỐI TIẾP 2.1. Nối tiếp cung trịn bằng một đoạn thẳng: hình 3.7 Cho 2 đường trịn O1 và O2, bán kính là R1 và R2 khoảng cách tâm O1O2 = A. Vẽ đường thẳng tiếp xúc cho 2 vịng trịn đĩ. Cĩ 2 trường hợp : - Đường thẳng tiếp xúc ngồi O1 O2 Hình 3.7 Đường thẳng tiếp xúc ngồi Thực chất của bài tốn nối tiếp hai đường trịn bằng đoạn thẳng là dựng đường tiếp tuyến chung của hai đường trịn. Trình bày bài tốn từ điểm C đã cho dựng các tiếp tuyến CT1, CT2 với đường trịn tâm O đã cho. Giới thiệu cách dựng tiếp tuyến ngồi của đường trịn tâm O, bán kính R1 và đường trịn tâm O1 bán kính R2 cho trước: + Vẽ đường trịn tâm O, bán kính R1 – R2   d L D K -17- + Vẽ đường trịn đường kính OO1 cắt đường trịn tâm O bán kính R1 - R2 tại A . Vẽ tiếp tuyến O2A + Nối O1A được T1 , và vẽ O2T2 // O1A. T1T2 là đường tiếp tuyến chung cần dựng. - Đường thẳng tiếp xúc trong: hình 3.8 O1 O2 Hình 3.8 Đường thẳng tiếp xúc trong 2.2. Nối tiếp 2 đường thẳng cắt nhau bằng 1 cung trịn : hình 3.9 Cho 2 đường thẳng d1 và d2 cắt nhau, vẽ cung trịn bán kính R tiếp xúc với 2 đường thẳng đĩ. d1 d2 O Hình 3.9 Nối tiếp 2 đường thẳng cắt nhau bằng 1 cung trịn Cách dựng như sau: + Kẻ a' //a cách a một khoảng bằng R; b'//b và cách b một khoảng bằng R. + giao của a' và b' là tâm O của cung nối tiếp. + Kẻ OT1 vuơng gĩc với a và OT2 vuơng gĩc với b; T1 và T2 là các tiếp điểm. + Vẽ cung T1T2 tâm O, bán kính R. 2.3. Nối tiếp đường thẳng và cung trịn bằng 1 cung trịn khác: Cho đường thẳng d, vịng trịn tâm O1 bán kính R1, vẽ cung trịn bán kính R tiếp xúc với với đường thắng và vịng trịn đĩ.hình 3.10 Cĩ 2 trường hợp : -18- - Cung trịn tiếp xúc ngồi với vịng trịn O1 d O O1 Hình 3.10 Cung trịn tiếp xúc ngồi với vịng trịn O1 - Cung trịn tiếp xúc trong với vịng trịn O1: hình 3.11 O O1 d Hình 3.11 Cung trịn tiếp xúc trong với vịng trịn O1 2.4. Nối tiếp 2 cung trịn bằng 1 cung trịn khác: hình 3.12 Cho 2 vịng trịn tâm O1 và O2 bán kính R1 và R2, vẽ cung trịn bán kính R tiếp xúc với 2 đường trịn đĩ. Cĩ 3 trường hợp : - Cung trịn tiếp xúc ngồi với 2 vịng trịn O1 và O2 -19- O1 O2 O R+R1 R +R 2 Hình 3.12 Cung trịn tiếp xúc ngồi với 2 vịng trịn O1 và O2 - Cung trịn tiếp xúc trong với 2 vịng trịn O1 và O2: hình 3.13 O1 O2 O R -R 1 R- R2 Hình 3.13 Cung trịn tiếp xúc trong với 2 vịng trịn O1 và O2 - Cung trịn tiếp xúc trong với 1 vịng trịn và tiếp xúc trong với vịng trịn kia: hình 3.14 O1 O2 O R + R 1 R+ R2 Hình 3.14 Cung trịn tiếp xúc trong với 1 vịng trịn và tiếp xúc trong với vịng trịn kia -20- 2.5. Dựng đường thẳng song song Cho một đường thẳng a và một điểm C ngồi đường thẳng a. Hãy vạch qua C một đường thẳng b song song với đường thẳng a a. Dựng bằng com pa  Trên đường t hẳng a lấy một điểm B bất kì làm tâm, vẽ cung trịn bán kính BC, cung trịn này cắt đường thẳng a tại điểm A.  Vẽ cung trịn tâm C, bán kính CB và cung trịn tâm B bán kính CA. Hai cung trịn này cắt nhau tại D.  Nối C với D, ta được đường thẳng b vuơng gĩc với đường thẳng a. b. Dựng bằng thước và ê ke  Đặt một cạnh của ê ke trùng với đường thẳng đã cho và áp sát một cạnh của thước vào cạnh khác của ê ke.  Trượt ê ke dọc theo mép thước tới điểm C, kẻ đường thẳng theo cạnh của ê ke đi qua C ta được đường thẳng b cần dựng. 2.6. Dựng đường thẳng vuơng gĩc Cho đường thẳng a và một điểm C ngồi a. Hãy vẽ qua C một đường thẳng vuơng gĩc với đường thẳng a. a. Dựng bằng com pa  Lấy điểm C làm tâm, vẽ cung trịn cĩ bán kính lớn hơn khoảng cách từ điểm C tới đường thẳng a, cung trịn này cắt a tại A và B.  Lần lượt lấy A và B làm tâm, vẽ cung trịn cĩ bán kính lớn hơn AB/2. Hai cung này cắt nhau tại D.  Nối C với D ta được đường thẳng vuơng gĩc với đường thẳng b b. Dựng bằng thước và ê ke  Đặt một cạnh gĩc vuơng của ê ke trùng với đường thẳng a đã cho và áp sát mép thước với cạnh huyền của ê ke.  Trượt ê ke đến vị trí sao cho cạnh gĩc vuơng kia của ê ke đi qua điểm C.  Vẽ qua C đường thẳng vuơng gĩc với đường thẳng a BÀI 4:PHÉP CHIẾU VUƠNG GĨC -21- Mã Bài-04 Mục tiêu : - Trình bày được khái niệm các phép chiếu. - Trình bày được các dạng hình chiếu của một điểm, một đoạn thẳng, một mặt phẳng trên hệ 3mặt phẳng hình chiếu vuơng gĩc. - Trình bày được khái niệm hình chiếu cơ bản, hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần; và phân biệt được 3 loại hình chiếu đĩ. Nội dung chính 1. KHÁI NIỆM CÁC PHÉP CHIẾU 1.1. Phép chiếu xuyên tâm: hình 4.1 Trong khơng gian cho một mặt phẳng (P) và một điểm S nằm ngồi mp(P). Giả sử cĩ một điểm A bất kỳ, từ A ta vẽ tia SA, SA cắt mp(P) tại A’. Khi đĩ A’ được gọi là ảnh của A qua phép chiếu xuyên tâm S.  S : tâm chiếu  (P) : mặt phẳng chiếu Hình 4.1 Phép chiếu xuyên tâm S  A : điểm chiếu  A’ : hình chiếu (ảnh) của A qua phép chiếu xuyên tâm S.  SA : tia chiếu  F : vật chiếu (hình nguyên)  F’ : hình chiếu của F qua phép chiếu xuyên tâm S. 1.2. Phép chiếu song song: hình 4.2 . Định nghĩa Trong khơng gian cho một mặt phẳng (P) và một đường thẳng S khơng song song với (P). Giả sử cĩ một điểm A bất kỳ, từ A ta vẽ một tia song song với đường thẳng S cắt mp(P) tại A’. Khi đĩ A’ được gọi là hình chiếu song song hay ảnh của A qua phép chiếu song song theo phương S. S : phương chiếu, (P) : mặt phẳng chiếu, AA’ : tia chiếu P S A A’ F A B C F’ A’ B’ C’ P S -22- Hình 4.2 Phép chiếu song song A : điểm chiếu, A’ : hình chiếu (ảnh) của A qua phép song song S, AA’ : tia chiếu, ABC : vật chiếu, A’B’C’ : hình chiếu song song (ảnh) của ABC qua phép song song S. Các tính chất Tính chất 1: Hình chiếu của 1 đường thẳng khơng song song với phương chiếu S là 1 đường thẳng Đặc biệt: Hình chiếu của đường thẳng song song với phương chiếu là 1 điểm. hình 4.3 Hình 4.3: Hình chiếu của đường thẳng song song Tính chất 2: Hình chiếu của 2 đường thẳng song song (khơng // với S) là những 2 thẳng song song hoặc trùng nhau : hình 4.4 P S A B C D A’ B’ D’ C’ P S A B C D B’ D’ A’ C’ Hình 4.4: Hình chiếu của 2 đường thẳng song song Tính chất 3: A’ P S A P S C’ A’ B’ C A B P S A’ B’ A B P S A’ ≡ B’ A B -23- Tỷ số độ dài của 2 đoạn thẳng khơng thay đổi qua phép chiếu song song. Hình 4.5 Hình 4.5 Tỷ số độ dài của 2 đoạn thẳng khơng 1.3. Phép chiếu vuơng gĩc Phép chiếu song song: + cĩ S khơng vuơng gĩc với mphc (P) gọi là phép chiếu xiên + cĩ S vuơng gĩc với mphc (P) gọi là phép chiếu vuơng gĩc Phép chiếu vuơng gĩc cĩ đầy đủ tính chất của phép chiếu song song 2. BIỂU DIỄN - ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG - MẶT PHẲNG Hệ 3 mặt phẳng hình chiếu (3mphc) vuơng gĩc P1: mphc đứng, P2: mphc bằng, P3: mphc cạnh Hình 4.6a Hệ 3 mặt phẳng hình chiếu (3mphc) vuơng gĩc 2.1. Đồ thức của 1điểm trong hệ 3mphc vuơng gĩc Cho một điểm A ngồi khơng gian. Dùng phép chiếu vuơng gĩc chiếu A lần lượt lên các mặt phẳng P1, P2, P3, ta được các hình chiếu tương ứng A1, A2, A3. Hình 4.6 Sau đĩ ta lần lượt xoay mp(P2) và mp(P3) theo chiều mũi tên một gĩc 90o, như hình vẽ ta sẽ thu được đồ thức của điểm A trong hệ 3mphc vuơng gĩc. Chú ý: A2 thuộc đương giĩng A1Ay A3 thuộc đường giĩng A1Az AB A'B' = CD C'D' P S A’ A B’ B C D D’ C’ -24- Hình 4.6b: Các hình chiếu tương ứng A1, A2, A3 2.2. Đồ thức của 1đoạn thẳng trong hệ 3mphc vuơng gĩc Tương tự ta cũng xây dựng được đồ thức của một đoạn thẳng như hình 4.7 vẽ bên dưới: Hình 4.7 Đồ thức của một đoạn thẳng Định lý điểm thuộc đường: (điều kiện liên thuộc của điểm và đường) Nếu điểm M thuộc đường thẳng (d) ngồi khơng gian, Thì các hình chiếu M1, M2, M3 của M thuộc hình chiếu d1, d2, d3 của đường thẳng (d) tương ứng. Và ngược lại. 2.3. Đồ thức của 1mặt phẳng trong hệ 3mphc vuơng gĩc Định lý: (điều kiện liên thuộc của điểm, đường thẳng và mặt phẳng) Định lý điểm thuộc mặt: Một điểm thuộc 1mp khi nĩ thuộc 1 đường thẳng của mp ấy: Định lý đường thuộc mặt: Một đường thẳng thuộc 1mp khi nĩ cĩ chứa 2 điểm thuộc mp ấy: O z x y P1 A1 A2 A3 y1 P2 P3 độ cao độ xa độ xa cạnh 90o 90o A B O z x y P1 P2 P2 A1 B1 A2 A3 B3 B2 z x y P1 P2 P2 A2 y1 A1 A3 B3B1 B2 ( ) ( ) ( ) ( ) M d M d           -25- 3. HÌNH CHIẾU CỦA CÁC VẬT THỂ ĐƠN GIẢN Hình 4.7: Hình 4.7 Hình chiếu của hình hộp  Xác định đúng hướng nhìn cho từng hình biểu diễn.  Hiểu đặc điểm hình chiếu của các khối hình học cơ bản.  Phân tích được ý nghĩa từng đường nét thể hiện trên các hình chiếu.  Nếu khơng phân tích vật thể thành các bộ phận được thì dùng cách phân tích đường mặt. Hình 4.8: Hình chiếu hình trụ vuơng p1 p2 p3 S1 S2 S3 ( ) , ( ) , ( ) d A B d A B           -26- Hình 4.9: Hình chiếu hình trụ tam giác Hình 4.10: Hình chiếu hình trụ hình chữ nhật -27- Hình 4.11: Hình chiếu của vật thể Hình 4.12 Ba hình chiếu của vật thể Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh Hình chiếu bằng -28- BÀI TẬP 30 30 20 20 50 8 R5 Bài tập1: Vẽ hình chiếu đứng 75 30 15 20 30 10 8 7 7 15 6 Bài tập2: Vẽ hình chiếu cạnh -29- 22 12 10 12 5 3 3 10 12 4 16 24 Bài tập3: Vẽ hình chiếu cạnh Bài tập:4 Vẽ hình chiếu cạnh 30 14 18 13 13 24 R6 7 10 4 5 10 8 3 -30- BÀI 5: BIỂU DIỄN VẬT THỂ Mã Bài-05 Mục tiêu : - Trình bày được khái niệm và phân biệt được hình cắt mặt cắt - Xác định được hình cắt và mặt cắt của một số hình đơn giản - Biểu diễn được hình cắt kết hợp hình chiếu trên bản vẽ Nội dung chính 1. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ Là hình biểu diễn nhận được bằng cách chiếu thẳng gĩc các đường bao các cạnh của vật thể đĩ lên mphc tương ứng. Hình chiếu vật thể gồm cĩ:Hình chiếu cơ bản, Hình chiếu phụ, Hình chiếu riêng phần (liên phần) Hình chiếu cơ bản TCVN 5-78 quy định dùng 6 mặt của hình hộp làm 6 mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Sau khi chiếu vật lên các mphc cơ bản đĩ, các mặt được trải ra cho trùng với mp bản vẽ. Sáu hình chiếu cơ bản gồm:  Hình chiếu từ trước = hình chiếu đứng;  Hình chiếu từ trên = hình chiếu bằng;  Hình chiếu từ trái = hình chiếu bằng;  Hình chiếu từ phải;  Hình chiếu từ dưới;  Hình chiếu từ sau. Hình chiếu phụ (hcp)hình 5.1 Hình 5.1 Hình chiếu phụ Hcp là hình chiếu trên mphc khơng song song với mphc cơ bản Hcp được dùng trong trường hợp vật thể cĩ bộ phận nào đĩ, nếu biểu diễn trên mphc cơ bản thì sẽ bị biến dạng về hình dạng hay kích thước Hcp được ghi kí hiệu tên bằng chữ (hình a) a) B B b) -31- Nếu hcp được đặt ở vị trí liên hệ chiếu trực tiếp thì khơng cần ghi kí hiệu tên (hình b) Hcp phải đặt đúng vị trí liên hệ chiếu và đúng hướng nhìn Cho phép xoay hcp về vị trí phù hợp và kí hiệu tên hcp cĩ mũi tên cong Hình 5.2 Xoay hình chiếu phụ Hình chiếu riêng phần (hcrp) (hay hình chiếu liên phần) Hình 5.3 Hình chiếu riêng phần Là hình chiếu một phần nhỏ của vật thể trên mphc song song với mphc cơ bản Hcrp được giới hạn bởi nét lượn sĩng. Hoặc cĩ thể khơng cần vẽ nét lượn sĩng nếu phần biểu diễn cĩ ranh giới rõ rệt 2. HÌNH CẮT Hình cắt là hình biểu diễn phần cịn lại của vật thể sau khi đã tưởng tượng cắt bỏ phần vật thể giữa mặt phẳng cắt và người quan sát B B A A B B -32- Hình 5.4: Hình cắt 3. MẶT CẮT Mặt cắt là hình nhận được trên mặt phẳng cắt khi tưởng tượng dùng mặt cắt này cắt vật thể ( hình 2) Hình 5.5: Mặt cắt 3.1. Ký hiệu về hình cắt Xem hình 5.6 : - Nét cắt đặt tại những chỗ giới hạn của các mặt phẳng cắt, các nét cắt khơng được cắt các đường bao - Các nét cắt được vẽ đậm hơn nét thấy - Các nét cắt ở đầu và cuối cĩ mũi tên chỉ hướng nhìn - Phía trên hình cắt ghi cặp chữ kí hiệu tương ứng với kí hiệu ghi ở cạnh nét cắt -33- Hình 5.6: Kí hiệu mặt phẳng cắt - Vị trí các mặt phẳng cắt trong hình cắt được biểu thị bằng nét cắt, nét cắt bằng nét liền đậm - Các nét cắt khơng được cắt các đường bao của hình chiếu - Ở nét cắt đầu và nét cắt cuối cĩ mũi tên để chỉ hướng nhìn - Phía trên hình cắt ghi cặp chữ kí hiệu tương ứng với kí hiệu ghi ở nét cắt 3.2. Kí hiệu vật liệu trên mặt cắt * Quy tắc vẽ : - Các đường gạch của các kí hiệu vật liệu được vẽ bằng nét mảnh nghiêng 45 độ với đường bao chính hoặc với trục đối xứng của mặt cắt - Khoảng cách giữa 2 đường gạch khơng nhỏ hơn 2 lần nét đậm - Kí hiệu vật liệu trên mặt cắt của 2 chi tiết kề nhau phải phân biệt nhau bằng : hướng gạch, khoảng cách giữa các đường gạch, đường gạch so le nhau - Trường hợp miền gạch quá rộng thì cho phép vẽ ở vùng biên - Cho phép tơ đen các mặt cắt cĩ bề rộng nhỏ hơn 2mm - Nếu mặt cắt trùng với mặt phẳng đối xứng của vật thể thì khơng cần ghi chú kí hiệu hình cắt -34- Hình 5.7: Quy tắc vẽ mặt cắt * Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt BÀI TẬP Hãy vẽ mặt cắt của hình sau: Trả lời. Hình 5.8: Kí hiệu mặt cắt các vật liệu điển hình Kim loại Đá Gạch Bê tơng Bê tơng cốt thép Kính Chất lỏng Chất dẻo -35- -36- BÀI 6: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Mã Bài-06 Mục tiêu: - Trình bày phương pháp vẽ hình từ hình chiếu theo các trục đo khác nhau. - Vẽ được các hình chiếu trục đo khác nhau từ hình chiếu, vật thể cho trước. Nội dung chính 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 1.1. Định nghĩa: Là phương pháp biểu diễn vật thể bằng một hình chiếu cĩ đủ kích thước 3 chiều bằng phép chiếu song song. 1.2. Phép chiếu trục đo 1.2.1. Các thành phần của phép chiếu - Mặt phẳng hình chiếu P - Hướng chiếu l - Vật thể cần biểu diễn. - Hệ toạ độ đề-các OXYZ để gắn vào vật thể. 1.2.2. Nội dung phép chiếu trục đo - Gắn hệ toạ độ vuơng gĩc theo 3 chiều: dài, rộng, cao cuả vật thể và đặt vật thể sao cho hướng chiếu l khơng song song với trục nào của hệ toạ độ. - Chiếu hệ toạ độ OXYZ theo hướng chiếu l lên mp hình chiếu P => hệ trục O’X’Y’Z’ - Chiếu các điểm A, B, C của vật thể trên 3 trục lên mp hình chiếu P theo hệ trục O”X’Y”Z’ => A’, B’. C’ - Chiếu các điểm cịn lại của vật thể lên mp hình chiếu P theo hệ trục O’X’Y”Z’ - Nối các điểm tìm được trên mp hình chiếu P ta được hình chiếu của vật thể * Chú ý: - Hình chiếu của hệ trục OXYZ gọi là hệ trục đo - Hình chiếu của vật thể gọi là hình chiếu trục đo 1.3. Hệ số biến dạng - Là tỉ số giữa độ dài một đoạn thẳng hình chiếu với độ dài thực của vật thể. => + Hệ số biến dạng theo trục O’X’ là O’A’/OA = p + Hệ số biến dạng theo trục O’Y’ là O’B’/OB = q + Hệ số biến dạng theo trục O’Z’ là O’C’/OC = r 2. PHÂN LOẠI HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO P o x y z l -37- Theo hướng chiếu l: cĩ 2 loại - Hình chiếu trục đo xiên gĩc: Hướng chiếu l khơng vuơng gĩc với mp hình chiếu P - Hình chiếu trục đo vuơng gĩc: Hướng chiếu l vuơng gĩc với mp hình chiếu P Theo hệ số biến dạng: cĩ 3 loại - p≠q≠r : hình chiếu trục đo lệch - p=q≠r : hình chiếu trục đo cân - p=q=r : hình chiếu trục đo đều Theo hệ số biến dạng và hướng chiếu l: cĩ nhiều loại * Chú ý : chỉ sử dụng hình chiếu trục đo xiên gĩc cân và hình chiếu trục đo vuơng gĩc đều. 2.1. Hình chiếu trục đo vuơng gĩc đều Đặc điểm của hệ trục đo vuơng gĩc đều - Hướng chiếu l vuơng gĩc với mặt phẳng hình chiếu P. - Hệ số biến dạng p = q = r = 0.82 ~ 1. - Các gĩc XOZ = XOY = YOZ =120o Phương pháp dựng hệ trục đo vuơng gĩc đều - D ựng trục Z thẳng đứng => lấy điểm O bất kì. - Từ O kẻ cung trịn cĩ R bất kì, cắt Z tại O’ - Từ O’ vẽ cung trịn R, cắt cung trịn trước tại A và B. - Nối O với A, B => hệ trục đo vuơng gĩc đều OXYZ *Chú ý: Quan sát hình chiếu trục đo vuơng gĩc đều của vật thể ta thấy: - Các mặt hình chữ nhật // mp toạ độ => hình bình hành - Các mặt hình trịn // mp toạ độ => hình elip (được vẽ thay thế bằng hình ơvan) Hình chiếu trục đo vuơng gĩc đều của các hình phẳng 2.1.1. Hình vuơng: hình 6.1 - Cĩ cạnh a Hình 6.1a: Hình vuơng cạnh a Cách dựng: -Dựng các hệ trục đo O’X’Y”Z’ -Trên O’X’, O’Y’ dựng các cạnh của hình vuơng theo tỉ lệ từng hệ trục. z O yx 120 0 1 2 0 0 1 2 0 0 a a O X Y a -38- -Từ các điểm tìm được, kẻ các đường song song với O’X’ và O’Y’. -Tơ đậm các cạnh => hình chiếu trục đo hình vuơng O’ Z’ Y’X’ aa Hình 6.1b: Hình chiếu trục đo hình vuơng cạnh a 2.1.2. Hình chữ nhật b a O X Y bb -Bề dài a, bề rộng b Hình 6.2a: Hình chữ nhật Cách dựng: -Dựng các hệ trục đo O’X’Y”Z’ -Trên O’X’, O’Y’ dựng các cạnh b, a của hcn theo tỉ lệ từng hệ trục. -Từ các điểm tìm được, kẻ các đường song song với O’X’ và O’Y’. -Tơ đậm các cạnh => hình chiếu trục đo hcn Hình 6.2b: Hình chiếu trục hình chữ nhật 2.1.3. Tam gíac cân: hình 6.3 -Độ lớn cạnh đáy a -Chiều cao h h a O h Hình 6.3a Hình tam giác cân Cách dựng: -Dựng các hệ trục đo O’X’Y’Z’ -Trên trục O’X’ dựng 1 đoạn bằng a và lấy tr điểm của đoạn a. -Từ điểm giữa dựng đoạn thẳng song song O’Y’ và lấy độ dài bằng h. -Nối các điểm => hình chiếu trục đo của tam giác cân. -Tơ đậm và ghi kích thước. O’ Z’ Y’X’ ... + D (distance) là khoảng cách giữa điểm ta cần xác định và điểm cuối cùng (last point) trên bản vẽ. + Gĩc  là gĩc giữa đường chuẩn và đoạn thẳng nối 2 điểm. + Đường chuẩn là đường thẳng xuất phát từ gốc tọa độ tương đối và nằm theo chiều dương trục X hình (2.2) + Gĩc dương là gĩc ngược chiều kim đồng hồ (+ CCW: Counter Clockwise), gĩc âm là gĩc cùng chiều kim đồng hồ (- CW: Clockwise). + Nhập khoảng cách trực tiếp (Direct distance entry): Nhập khoảng cách, hướng. Nhập khoảng cách tương đối so với điểm cuối cùng (last point), định hướng bằng cursor và nhấp ENTER. + Polar tracking: Sử dụng Polar tracking để nhập tọa độ điểm theo hướng định trước (tương tự phương pháp 6). Ta chỉ nhập khoảng cách vào dịng nhắc, cịn gĩc nghiêng được mặc định sẵn trên hộp thoại Drafting Setting, trang Polar tracking. 1.2. Các lệnh vẽ cơ bản 1.2.1. Lệnh vẽ đường thẳng (Lệnh Line) Menubar Nhập lệnh Toolbars Draw\Line Line hoặc L Draw Để thực hiện lệnh này ta cần nhập tọa độ tuyệt đối, tương đối, cực, cực tương đối hoặc sử dụng các phương thức bắt điểm để bắt các điểm cuối của đoạn thẳng đang vẽ. Ví dụ: Sử dụng lệnh Line vẽ (hình 2.4) bằng cách nhập tọa tương đối. 3 Command: L(hoặc Line hoặc chọn ) Specify first point: (chọn P1 bất kỳ) Specify next point or [Undo]: @200,0 Specify next point or [Undo]: @0,100 Specify next point or [Close/Undo]: @50,0 Specify next point or [Close/Undo]: @-150,80 Specify next point or [Close/Undo]: @-150,-80 Specify next point or [Close/Undo]: @50,0 Specify next point or [Close/Undo]: C Các lựa chọn lệnh Line U: Để hủy bỏ một phân đoạn (segment) vừa vẽ tại dịng nhắc “Specify next point or [Close/Undo]”. Ta nhập U và nhấn ENTER. Close: Để đĩng một hình đa giác vẽ bằng lệnh Line ta nhập C (lựa chọn Close) tại dịng nhắc “Specify next point or [Close/Undo]”  : Nếu tại dịng nhắc “Specify next point or [Close/Undo]” ta nhấn phím ENTER thì sẽ kết thúc lệnh. Nếu tại dịng nhắc “Specify first point” ta nhấp phím ENTER thì AutoCAD sẽ lấy điểm cuối cùng ta xác định trên vùng đồ họa làm điểm đầu tiên của đoạn thẳng. Nếu trước đĩ ta vừa vẽ cung trịn thì đoạn thẳng sắp vẽ sẽ tiếp xúc với cung trịn này. (hình 2.5) Command: L(hoặc Line hoặc chọn ) Specify first point:  Length of line: (Nhập chiều dài đoạn thẳngtiếp xúc với cung trịn) Specify next point or [Undo]: (Nhập tọa độ điểm kế tiếp hoặc ENTER kết thúc lệnh) 4 1.2.2. Lệnh vẽ cung trịn (Lệnh Arc) Menubar Nhập lệnh Toolbars Draw\Arc> ARC hoặc A Draw Sử dụng lệnh Arc để vẽ cung trịn. Trong quá trình vẽ ta cĩ thể sử dụng các phương thức truy bắt điểm, các phương thức nhập tọa độ để xác định các điểm Ta cĩ thể gọ các phương pháp vẽ cung trịn từ Draw menu (hình 2.6) hoặc từ Draw toolbar. 1.2.3. Ba points (Cung trịn đi qua 3 điểm) Vẽ cung trịn đi qua 3 điểm. Ta cĩ thể chọn 3 điểm bất kỳ (hình 2.7a) hoặc sử dụng phương thức truy bắt điểm. Trên hình (2.7b) ta sử dụng phương thức truy bắt điểm ENDpoint để bắt các đỉnh hình chữ nhật. Command: A(Arc hoặc từ Draw menu chọn Arc>3points) Specify start point of arc or [Center]: (Nhập điểm P1 hình 2.7) Specify second point of arc or [Center/End]: (Chọn điểm P2 hình 2.7) Specify end point of arc: (Chọn điểm P3 hình 2.7) Hình 2.5 Vẽ Line tiếp xúc với cung trịn Hình 2.6 Chọn lệnh Arc từ Draw me u 5 1.2.4. Start, Center, End (Điểm đầu, tâm, điểm cuối) Nhập lần lượt điểm đầu, tâm, điểm cuối (hình 2.8). Điểm cuối E khơng nhất thiết phải nằm trên cung trịn (hình 2.8a). Cung trịn được vẽ theo ngược chiều kim đồng hồ. Trên hình (2.8b) ta sử dụng phương thức truy bắt điểm để vẽ cung trịn. Command: A(Arc hoặc từ Draw menu chọn Arc>Start, Center, Endpoint) Specify start point of arc or [Center]: (Nhập điểm đầu S hình 2.8) Specify second point of arc or [Center/End]: C(Nếu chọn từ Draw menu khơng cĩ dịng nhắc này) Specify center point of arc: (Nhập tọa độ tâm C của cung hình 2.8) Specify end point of arc or [Angle/chord Length]: (Nhập tọa độ điểm cuối E hình 2.8) 1.2.5. Start, Center, Angle (Điểm đầu, tâm, gĩc ở tâm) Vẽ cung trịn bằng cách nhập điểm đầu, tâm và gĩc ở tâm (hình 2.9). Tại dịng nhắc cuối cùng của phương pháp 2 ta nhập A (hoặc từ Draw menu chọn Arc>Start, Center, Angle): Specify of arc or [Angle/chord Length]: A(nếu chọn từ Draw menu khơng cĩ dịng nhắc này) a) Ba điểm bất kỳ b) Ba điểm là đỉnh hình chữ nhật Hình 2.7 Vẽ cung trịn với lựa chọn 3 Points a) Chọn bất kỳ b) Bắt điểm Hình 2.8 Start (S), Center (C), End (E) 6 Specify included angle: (Nhập giá trị gĩc ở tâm với + CCW hoặc – CW) Gĩc âm (-CW viết tắt của ClockWise) cung trịn được vẽ cùng chiều kim đồng hồ, gĩc dương (+CCW viết tắt của Counter ClockWise) cung trịn vẽ ngược chiều kim đồng hồ. Hình 2.9b ta vẽcung với điểm đầu S là điểm giữa một cạnh, tâm là điểm C và gĩc là -900. 1.2.6. Start, Center, Length of Chord (Điểm đầu, tâm, chiều dài dây cung) Vẽ cung trịn bằng cách nhập điểm đầu, tâm và chiều dài dây cung (hình 2.10). Tại dịng nhắc cuối cùng của phương pháp 2 ta nhập L (từ Draw menu chọn Arc>Start, Center, Length): Specify end point of arc or [Angle/chord Length]: L(Nếu chọn từ Draw menu khơng cĩ dịng nhắc này) Specify length of chord: (Nhập chiều dài dây cung) Cung trịn được vẽ theo ngược chiều kim đồng hồ. 1.2.7. Start, End, Radius (Điểm đầu, điểm cuối, bàn kính) Vẽ cung trịn bằng phương pháp nhập điểm đầu, điểm cuối và bán kính (hình 2.11) a) Chọn bất kỳ b) Bắt điểm Hình 2.9 Start (S), Center (C), Angle a) Chọn bất kỳ b) Bắt điểm Hình 2.10 Start (S), Center (C), Length Length of chord = 100 7 Command: A(Arc hoặc từ Draw menu chọn Arc>Start, End, Radius) Specify start point of arc or [Center]: (Nhập điểm đầu S hình 2.11) Specify second point of arc or [Center/End]: E(Nếu chọn từ Draw menu khơng cĩ dịng nhắc này) Specify end point of arc: (Nhập tọa độ điểm cuối E hình 2.11) Specify center point of arc or [Angle/Direction/Radius]:R(Nếu chọn từ Draw menu khơng cĩ dịng nhắc này) Specify radius of arc: (Nhập giá trị bán kính) Cung trịn được vẽ ngược chiều kim đồng hồ. 1.3. Lệnh vẽ đường trịn (Lệnh Circle) Menubar Nhập lệnh Toolbars Draw\Circle> Circle hoặc C Draw Để vẽ đường trịn ta sử dụng lệnh Circle. Cĩ 5 phương pháp khác nhau để vẽ đường trịn 1.3.1. Center, Radius (Tâm và bán kính) Vẽ đường trịn bằng phương pháp nhập tâm (Center) và bán kính R (Radius) (hình 2.13a). Ngồi phương pháp nhập tọa độ và nhập bán kính Hình 2.12 Các lựa chọn lệnh Circle trên Draw menu 8 (Radius) ta cịn cĩ thể sử dụng các phương thức bắt điểm. Ví dụ vẽ đường trịn C1 (hình 2.13a) như sau. Command: C(Circle hoặc từ Draw menu chọn Circle>Center, Radius) Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]:END(Bắt điểm P2 với phương thức bắt điểm END làm tâm đường trịn hoặc chọn điểm bất kỳ) Specify radius of circle or [Diameter]: (Nhập bán kính hoặc bắt điểm M1 với phương thức bắt điểm MID mà đường trịn sẽ đi qua) 1.3.2. Center, Diameter (Tâm và đường kính) Để vẽ đường trịn (hình 2.13b) ta thực hiện như sau: Command: C(Circle hoặc từ Draw menu chọn Circle>Center, Radius) Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]:END(Bắt điểm P1 làm tâm đường trịn) Specify radius of circle or [Diameter]: D Diameter: (Nhập giá trị đường kính của đường trịn hoặc bắt điểm P2 hình 2.13b khi đĩ đường trịn sẽ đi qua trung điểm đoạn thẳng P1P2) 1.3.3. 3P (Vẽ đường trịn đi qua ba điểm) Sử dụng lựa chọn này để vẽ đường trịn đi qua 3 điểm (hình 2.14) Command: C(Circle hoặc từ Draw menu chọn Circle>3 Point) Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]:3P Specify first point on circle: (Chọn điểm thứ nhất, ví dụ P1 hình 2.14a) Specify second point on circle: (Chọn điểm thứ hai, ví dụ P2 hình 2.14a) Specify third point on circle: (Chọn điểm thứ ba, ví dụ P3 hình 2.14a) a) Center, Radius b) Center, Diameter Hình 2.13 9 Để vẽ đường trịn ngoại tiếp tam giác (hình 2.14b) ta sử dụng phương thức bắt điểm ENDpoint, để vẽ đường trịn nội tiếp tam giác (hình 2.14c) ta sử dụng phương thức bắt điểm TANgent. Ngồi ra trên danh mục kéo xuống (Draw>Circle) ta cịn cĩ thể dùng phương pháp TAN, TAN, TAN để vẽ đường trịn tiếp xúc với 3 đối tượng. 1.3.4. Hai point (Vẽ đường trịn đi qua hai điểm)  Vẽ đường trịn đi qu 2 điểm (hình 2.15). Hai điểm đĩ là đường kính của đường trịn. Command: C(Circle hoặc từ Draw menu chọn Circle>2point) Specify center point of circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: 2P Specify first end point of circle’s diameter: (Nhập điểm đầu đường kính, ví dụ chọn P1 hình 2.15a) Specify second point of circle’s diameter (Nhập điểm cuối đường kính, ví dụ chọn P2 hình 2.15a) TTR (Đường trịn tiếp xúc hai đối tượng và cĩ bán kính) Sử dụng phương pháp này để vẽ đường trịn tiếp xúc với hai đối tượng và cĩ bán kính R (hình 2.16). a) Đường trịn đi qua 3 điểm bất kỳ b) Đường trịn ngoại tiếp tam giác c) Đường trịn nội tiếp tam giác Hình 2.14 Đường trịn qua ba điểm a) b) c) Hình 2.15 Đường trịn đi qua hai điểm 10 Command: C(Circle hoặc từ Draw menu chọn Circle>Tan, Tan, Radius) Specify center point of circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: TTR Specify point on object for first tangent of circle: (Chọn đối tượng thứ nhất đường trịn sẽ tiếp xúc) Specify point on object for second tangent of circle: (Chọn đối tượng thứ hai đường trịn sẽ tiếp xúc) Specify radius of circle : (Nhập giá trị bán kính) 1.4. Lệnh vẽ Polyline (Lệnh Pline) Menubar Nhập lệnh Toolbars Draw\Polyline Pline hoặc PL Draw Lệnh Pline thực hiện nhiều chức năng hơn lệnh Line. Lệnh Pline cĩ ba đặc điểm sau:  Trong lệnh Pline ta cĩ thể thay đổi chiều rộng cho từng phân đoạn, cịn lệnh Line thì khơng.  Các phân đoạn được tạo bằng lệnh Pline liên kết thành một đối tượng duy nhất. Cịn lệnh Line tạo các phân đoạn là đối tượng đơn.  Lệnh Pline tạo nên các phân đoạn là các đoạn thẳng hoặc các cung trịn. Lệnh Pline là lệnh kết hợp giữa lệnh Line và Arc.  Để hiệu chỉnh đa tuyến ta sử dụng lệnh Pedit, để phá vỡ đa tuyến thành các đối tượng đơn ta sử dụng lệnh Explode. 1.4.1. Vẽ phân đoạn thẳng Command: Pl(Pline hoặc chọn ) Specify start point: (Chọn điểm hay nhập tọa độ điểm bắt đầu của pline) Current line-width is 0.0000 (Chiều rộng hiện hành của pline là 0) Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]: (Nhập tọa độ điểm kế tiếp, truy bắt điểm hay nhập các chữ cái in hoa để sử dụng các lựa chọn) a) Tiếp xúc với 2 đường thẳng b) Tiếp xúc với 2 đường trịn cho trước Hình 2.16 Vẽ đường trịn theo phương pháp Tan, Tan, Radius 11 Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]: (Tương tự dịng nhắc trên, nhưng ta cĩ thể nhập C để tạo pline kín) 1.4.2. Các lựa chọn vẽ đoạn thẳng Close Đĩng pline bởi một đoạn thẳng Halfwidth Định nửa chiều rộng phân đoạn sắp vẽ (hình 2.17) Starting halfwidth : (Nhập giá trị nửa chiều rộng đầu phân đoạn) Ending halfwidth : (Nhập giá trị nửa chiều rộng cuối phân đoạn) Width Định chiều rộng phân đoạn sắp vẽ, tương tự Halfwidth. Length Vẽ tiếp một phân đoạn cĩ phương chiều như đoạn thẳng trước đĩ (đoạn thẳng 3- 4 hình 2.19a). Nếu phân đoạn trước đĩ là cung trịn thì nĩ sẽ tiếp xúc với cung trịn (hình 2.19b) Length of line: (Nhập chiều dài phan đoạn sắp vẽ) Undo Hủy bỏ phân đoạn vừa vẽ 1.4.3. Vẽ cung trịn Hình 2.17 Halfwidth Hình 2.18 Width Hình 2.19 Lựa chọn Length 12 Command: Pl(Pline hoặc chọn từ Draw menu chọn Polyline) Specify start point: (Chọn điểm hay nhập tọa độ điểm bắt đầu của Polyline) Current-line width is 0.0000 (Chiều rộng hiện hành của pline là 0) Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]: A(Chuyển sang chế độ vẽ cung trịn) Specify endpoint of arc or [Angle/Center/Close/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]:  Các lựa chọn vẽ cung trịn Close Cho phép ta đĩng đa tuyến bởi một cung trịn Halfwidth, Width, Undo Tương tự như chế độ vẽ đoạn thẳng Angle Tương tự lệnh Arc, khi ta nhập A sẽ cĩ dịng nhắc: Specify included angle: (Nhập gĩc ở tâm) Specify end point of arc or [Center/Radius]: (Chọn điểm cuối, tâm, hoặc bán kính) Center Tương tự lệnh Arc khi ta nhập CE sẽ cĩ dịng nhắc: Specify center point of arc: (Nhập tọa độ tâm) Specify endpoint of arc or [Angle/Length]: Direction Định hướng của đường tiếp tuyến với điểm đầu tiên của cung. Khi ta nhập D sẽ xuất hiện dịng nhắc sau: Specify the tangent direction the start point of arc: (Nhập gĩc hay chọn hướng) Specify eind of the arc: (Nhập tọa độ điểm cuối) Radius Xác định bán kính cong của cung, khi ta nhập R sẽ xuất hiện dịng nhắc: Specify radius of arc: (Nhập giá trị bán kính) Specify of arc or [Angle]: Second pt Nhập tọa độ điểm thứ hai và điểm cuối để cĩ thể xác định cung trịn đi qua ba điểm. Khi ta nhập S sẽ xuất hiện: Specify second point on arc:(Nhập điểm thứ hai) Specify end point of arc: (Nhập điểm cuối) Line Trở về chế độ vẽ đoạn thẳng 1.5. Lệnh vẽ hình chữ nhật (Lệnh Rectang) 13 Menubar Nhập lệnh Toolbars Draw\Rectang Rectang hoặc REC Draw Lệnh Rectang dùng để vẽ hình chữ nhật. Hình chữ nhật là đa tuyến (pline), cho nên ta cĩ thể sử dụng lệnh Pedit để hiệu chỉnh và lệnh Explode để phá vỡ chúng ra thành các đoạn thẳng hoặc cung trịn. Từ AutoCAD 2006 là ta cĩ thể nhập diện tích và gĩc quay hình chữ nhật khi tạo chúng. Command: Rec(hoặc Rectang hoặc chọn ) Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: (Chọn P1 hình 2.20a) Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: (Chọn điểm P2 như hình 2.20a hoặc chọn các lựa chọn)  Các lựa chọn Area Tạo hình chữ nhật bằng cách nhập diện tích và chiều dài (hoặc chiều rộng). Nếu như lựa chọn Chamfer hoặc Fillet được chọn thì diện tích hình chữ nhật bao gồm các phần vát mép hoặc bo trịn tại các đỉnh của hình chữ nhật. Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]:A Enter area of rectangle in current unit : (Nhập diện tích hình chự nhật) Calculate rectangle dimensions base on [Length/Width] : (Nhập L hoặc W) Length: Nhập chiều dài hình chữ nhật theo trục X Enter rectangle length : (Nhập chiều dài hình chữ nhật) Width: Nhập chiều dài hình chữ nhật theo trục Y Enter recgtangle width : (Nhập chiều rộng hình chữ nhật) Rotation: Xoay hình chữ nhật một gĩc xác định so với phương ngang. Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]:R Specify rotation angle or [Pick point] : (Xác định gĩc xoay hoặc nhấp chọn một điểm để định gĩc xoay) Chamfer Cho phép vát mép 4 đỉnh hình chữ nhật. Đầu tiên ta định các khoảng cách vát mép, sau đĩ vẽ hình chữ nhật (hình 2.21b), ví dụ: Command: Rec(hoặc Rectang hoặc chọn ) Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]:C a) Area = 20 length = 6 b) Area = 20 width = 6 Hình 2.20 Vẽ hình chữ nhật với lựa chọn Angle và Rotation c) Rotation angle = 1350 14 Specify first chamfer distance for rectangles : 10 Specify second chamfer distance for rectangles : 10 Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: (Chọn điểm P1) Specify other corner point:@120,80 Fillet Cho phép bo trịn các đỉnh của hình chữ nhật hình (2.21c). Ví dụ: Command: Rectang Current rectangle modes: Fillet=30.0000 Thickness=50.0000 Width=1.0000 Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]:F Specify fillet radius for rectangles : 40 Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: (Chọn điểm P1) Specify other corner point:@120,80 Width Định chiều rộng nét vẽ (hình 2.22c tương tự lệnh Pline), ví dụ: Command: Rec(hoặc nhập Rectang) Current rectangle modes: Fillet=2 Thickness=500000 Width=1 Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]:W Specify line width for rectangles : 5 Specify other corner point:@120,80 Specify first corner point or[Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]:(chọn P1) Elevation/Thickness Định cao độ và độ dày hình chữ nhật khi mặt chữ nhật 2 ½ chiều. Dimensions Chọn lựa này cho phép nhập chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật theo các dịng nhắc sau: Specify other corner point or [Dimensions]: D Specify length for rectangles : 120 Specify width for rectangles :60 a) b) c) d) Hình 2.21 Sử dụng lệnh Rectang và các lựa c ọn khác nhau 15 1.6. Lệnh vẽ đa giác (Polygon) Menubar Nhập lệnh Toolbars Draw\Polygon Polygon hoặc Pol Draw Sử dụng lệnh Polygon để vẽ đa giác đều (polygon). Đa giác này là đa tuyến (pline) cĩ số phân đoạn (segment) bằng số cạnh của đa giác (hình 2.22). Chiều rộng nét vẽ được định bởi Pline trước đĩ. Vì đa giác đều được vẽ là một đa tuyến, nên ta sử dụng lệnh Pedit để hiệu chỉnh và lệnh Explode để phá vỡ chúng ra thành các đoạn thẳng. Phụ thuộc vào cách nhập cách nhập kích thước ta cĩ ba cách nhập vẽ đa giác đều: Đa giác ngoại tiếp đường trịn (Circumscribed about circle) Khi cho trước bán kính đường trịn nội tiếp (khoảng cách từ tâm đến điểm giữa một cạnh) (hình 2.23a) Command: Po(hoặc Polygon hoặc chọn ) Enter number of sides : (Nhập số cạnh đa giác) Specify ccnter of polygon or [Edge]: (Nhập tọa độ tâm của đa giác) Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] : C Specify radius of circle: (Nhập giá trị bán kính đường trịn nội tiếp đa giác, tọa độ điểm hoặc truy bắt điểm là điểm giữa một cạnh đa giác) Giao điểm hai sợi tĩc tại dịng nhắc này xác định bán kính đường trịn nội tiếp (hoặc ngoại tiếp) và vị trí của đ giác đều. Khi đa giác nội tiếp đường trịn thì giao điểm này là đỉnh của đ giác (hình 2.23b), khi đ giác ngoại tiếp đường trịn thì điểm này là điểm giữa của một cạnh (hình 2.23a). Để định vị trí của polygon, tại dịng nhắc “Specify radius of circle:” ta nên nhập tọa độ của giao điểm hai sợi tĩc. Đa giác nội tiếp đường trịn (Insccribed in circle) Khi cho trước bán kính đường trịn ngoại tiếp (khoảng cách từ tâm đến đỉnh đa giác) (hình 2.23b). Command: Po(hoặc Polygon hoặc chọn ) Enter number of sides : (Nhập số cạnh đa giác) Hình 2.22 Các dạng đa giác đều 16 Specify ccnter of polygon or [Edge]: (Nhập tọa độ tâm của đa giác) Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] : I Specify radius of circle: (Nhập giá trị bán kính đường trịn ngoại tiếp đa giác, tọa độ điểm hoặc truy bắt điểm là đỉnh của đa giác) Nhập tọa độ một cạnh của đa giác (Edge) Khi cho trước chiều dài một cạnh của đa giác đều (hình 2.23c) Command: Po(hoặc Polygon hoặc chọn ) Enter number of sides : (Nhập số cạnh đa giác) Specify ccnter of polygon or [Edge]: E Specify first endpoint of edge: (Chọn hoặc nhập tọa độ điểm đầu của một cạnh) Specify second endpoint of edge: (Chọn hoặc nhập tọa độ điểm cuối của cạnh) 1.7. Bài tập áp dụng: a) Circumscribed (Ngoại tiếp) b) Iscribed (Nội tiếp) c) Edge (Cạnh) Hình 2.23 Các phương pháp vẽ đa giác 17 Vẽ các hình sau: 18 Bài 10: NHẬP ĐIỂM CHÍNH XÁC Mục tiêu: - Lựa chọn và xĩa được các đối tượng đơn hoặc 1 nhĩm đối tượng. - Sử dụng được các lệnh hiệu chỉnh để vẽ nhanh. - Thay đổi được kích thước bản vẽ theo một tỷ lệ cần thiết. 3.1. Các phương thức truy bắt điểm Nhập lệnh Curcor menu Toolbars 3 chữ cái đầu tiên Shift + Phím phải chuột Object Snap Trong khi thực hiện các lệnh vẽ AutoCAD cĩ khả năng gọi là Object Snap (OSNAO) dùng để truy bắt các điểm thuộc đối tượng, ví dụ: điểm cuối của line, điểm giữa của arc, tâm của circle, giao điểm giữa line và arc... Khi sử dụng các phương thức truy bắt điểm, tại giao điểm hai sợi tĩc xuất hiện một ơ vuơng cĩ tên gọi Aperture hoặc là Ơ vuơng truy bắt và tại điểm cần truy bắt xuất hiện Marker (khung hình ký hiệu phương thức truy bắt). Khi ta chọn các đối tượng đang ở trạng thái truy bắt AutoCAD sẽ tự động tính tọa độ điểm truy bắt và gán cho điểm cần tìm. Ta cĩ thể gán phương thức truy bắt điểm theo hai phương pháp: Truy bắt tạm trú: chỉ sử dụng một lần khi truy bắt một điểm Truy bắt thường trú: (Running object snap): gán các phương thức bắt điểm là thường trú (lệnh Osnap). Truy bắt điểm tạm trú Bắt đầu thực hiện lệnh địi hỏi phải chỉ định một điểm (Specify a point) ví dụ: Arc, Circle Line Khi tại dịng nhắc lệnh yêu cầu chỉ định điểm (Specify a point) thì ta chọn phương thức truy bắt điểm bằng một trong các phương pháp sau: Chọn từ Object Snap toolbar (hình 3.1) 19 - Nhấn giữ SHIFT và phím phải chuột khi con trỏ đang trên vùng dồ họa sẽ xuất hiện shortcut menu Object snap (hình 3.2). Sau đĩ ta chọn phương thức truy bắt điểm từ shortcut menu này. - Nhập tên tắt (ba chữ cái đầu tiên, ví dụ END, CEN ) vào dịng nhắc lệnh. Di chuyển ơ vuơng truy bắt ngang qua vị trí cần truy bắt, khi đĩ sẽ cĩ một khung hình ký hiệu phương thức (Marker) hiện lên tại điểm cần truy bắt và nhấp phím chọn (khi cần nhấn phím TAB để chọn điểm truy bắt). Trong AutoCAD 2008 cĩ tất cả 17 phương thức truy bắt điểm đối tượng (gọi là truy bắt điểm). Ta cĩ thể sử dụng các phương thức truy bắt điểm thường trú hoặc tạm trú. Các phương thức bắt điểm CENter Sử dụng để bắt điểm tâm của đường trịn, cung trịn, elip. Khi truy bắt ta cần chọn đối tượng cần truy bắt tâm (hình 3.3). Hình 3.1 Các phương thức truy bắt điểm trên Object Snap toolbar Hình 3.2 Shortmenu Osnap Lệnh Osnap NONe NEARest NODe INSert PARalell PERpendicular TANgent QUAdrant CENter Extension APPint (Apprent intersection) Intersection Midpoint Endpoint From Temporary Tracking Point 20 ENDpoint Sử dụng để bắt điểm cuối của đường thẳng (line), spline, cung trịn, phân đoạn của pline, mline. Chọn vị trí gần điểm cuối cần truy bắt (hình 3.4). Vì đường thẳng và cung trịn cĩ hai điểm cuối, do đĩ AutoCAD sẽ bắt điểm cuối nào gần giao điểm hai sợi tĩc nhất. INSert Dùng để truy bắt điểm chèn của dịng chữ và block và nhấp phím chọn (hình 3.5). INTersection Dùng để bắt giao điểm của hai đối tượng. Muốn truy bắt thì giao điểm phải nằm trong ơ vuơng truy bắt hoặc cả hai đối tượng đều chạm với ơ vuơng truy bắt (hình 3.6). a) Đường trịn b) Cung trịn c) Elip Hình 3.3 Truy bắt tâm CENter Hình 3.4 Truy bắt điểm cuối (ENDpoint) a) Text b) Block Hình 3.5 Truy bắt điểm chèn (INSert) 21 Ngồi ra ta cĩ thể chọn lần lượt hai đối tượng giao nhau để bắt giao điểm. Sử dụng phương pháp này để bắt giao điểm của hai đối tượng khi kéo dài mới giao nhau (hình 3.7) MIDpoint Dùng để bắt điểm giữa của một đường thẳng, cung trịn hoặc spline. Chọn một điểm bất kỳ thuộc đối tượng (hình 3.8). Mid BetWeen 2 Points Sử dụng để bắt điểm giữa hai điểm chọn. Phương pháp này rất tiện lợi và chỉ cĩ từ phiên bản 2005. a) Giao điểm hai line b) Giao điểm circle và arc Hình 3.6 Truy bắt giao điểm (INTersection) a) Giao điểm hai đường thẳng (line) b) Giao điểm circle và arc Hình 3.7 Truy bắt giao điểm (INTersection) khi chọn lần lượt 2 đối tượng Hình 3.8 Bắt điểm vị trí giữa (MIDpoint) 22 NEArest Sử dụng để bắt một điểm thuộc đối tượng gần giao điểm với hai sợi tĩc nhất. Cho ơ vuơng truy bắt đến chạm đối tượng gần điểm cần truy bắt và nhấp phím chọn (hình 3.9) NODe Sử dụng để bắt một điểm (point). Cho ơ vuơng truy bắt đến chạm với điểm và nhấp phím chọn (hình 3.10) PERpendicular Sử dụng để truy bắt điểm vuơng gĩc với đối tượng được chọn. Cho ơ vuơng truy bắt đến chạm với đối tượng và nhấp phím chọn (hình 3.11). Đường thẳng vuơng gĩc với đường trịn sẽ đi qua tâm đường trịn (kéo dài). QUAdrant Hình 3.8 Bắt điểm giữa giữa 2 điểm Hình 3.9 Truy bắt NEArest Hình 3.10 Truy bắt NODe Hình 3.11 Truy bắt PERpendicular 23 Sử dụng để bắt các điểm ¼ đường trịn, cung trịn, elip. Cho ơ vuơng truy bắt đến gần điểm cần truy bắt, chạm với đối tượng và nhấp phím chọn (hình 3.12). TANgent Sử dụng để truy bắt điểm tiếp xúc với line, arc, elip, spline hoặc circle. Cho ơ vuơng truy bắt chạm với đối tượng tại gần điểm cần tìm và nhấp phím chọn (hình 3.13) PROm Phương thức FROm cho phép định một điểm làm gốc tọa độ tương đối (điểm tham chiếu tạm thời – Temporary Reference point) và tìm vị trí một điểm theo gốc tọa độ tương đối này. Phương thức này thực hiện thành hai bước: Bước 1 là xác định gốc tọa độ tương đối (điểm cuối cùng nhất xác định trên màn hình) tại dịng nhắc “Base point”. (Nhập tọa độ hoặc các phương thức truy bắt điểm kể ra ở trên). Bước 2 là nhập tọa độ tương đối, cực tương đối của điểm cần tìm tại dịng nhắc “Offset” so với điểm gốc tọa độ tương đối vừa xác định tại bước 1. APPint (Apparent intersection) Phương thức này cho phép truy bắt giao điểm các đối tượng 3D (dạng Wireframe) trong một điểm nhìn hiện hình (Current Viewpoint), mà thực tế trong khơng gian chúng khơng giao nhau. Teporary Track point Sử dụng lựa chọn Temporary Trac point để nhập khoảng cách từ một điểm mà ta đã xác định làm làm gốc tọa độ tương đối Hình 3.13 Truy bắt các đối tượng tiếp xúc 24 Pralell Phương thức bắt điểm này dùng để vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cĩ trên bản vẽ (hình 3.14). Extension Sử dụng phương thức bắt điểm Extension để kéo dài cung hoặc đoạn thẳng. Ta cĩ thể sử dụng chúng với INTersecsion hoặc APParent intersection để kéo dài đến các giao điểm. Sử dụng Extension kéo con trỏ ngang qua ENDpoint của đoạn thẳng hoặc cung trịn. Dấu (+) sẽ hiện lên để ghi nhận rằng đoạn thẳng hoặc cung trịn đã được chọn để kéo dài. Di chuyển dọc theo hướng cần kéo dài để hiển thị đường dẫn hướng tạm thời (đường đứt hình 3.15). Nếu chọn INTersecsion hoặc APParent Intersection thì bạn cần tìm giao điểm kéo dài của đoạn thẳng và cung trịn với các đối tượng khác. 3.2. Truy bắt điểm thường trú (lệnh Osnap, Dsettings) Menu bar Curcor menu Nhập lệnh Toolbars Tools\Drafting Settings Osnap Setting Osnap, OS Osnap Ngồi chế độ truy bắt điểm tạm trú ta cịn cĩ thể gán chế độ truy bắt điểm thường trú bằng hộp thoại Drafting Settings. Hộp thoại Drafting Settings cĩ 4 trang: Snap and Grid, Polar Tracking, Object Snap và Dynamic Input. Để làm xuất hiện hộp thoại Drafting Settings: - Thực hiện lệnh Osnap hoặc Dsettings: - Giữ phím SHIFT và nhấp phím phải chuột trên vùng đồ họa sẽ xuất hiện shortcut menu và ta chọn Osnap Settings.. - Trên nút OSNAP của dịng trạng thái nhấp phải chuột và chọn Setting Hình 3.14 Truy bắt Paralell 25 Khi chọn Object Snap của hộp thoại Drafting Settings sẽ xuất hiện trang Object Snap (hình 3.15). Trên hộp thoại này để gán các phương thức bắt điểm thường trú ta chọn ccac1 ơ tương ứng trên khung Object Snap modes. Các lựa chọn khác Select all Chọn tất cả các phương thức bắt điểm trong bảng. Clear all Hủy bỏ tồn bộ phương thúc bắt điểm đang chọn. Object Snap On (F3) Tắt mở chế độ bắt điểm thường trú. Các phương thức bắt điểm được chọn cĩ tác dụng chỉ khi chọn nút này. Sự thiết lập này cĩ thể kiểm tra bằng biến OSMODE hoặc phím F3. Object Snap Tracking On (F11) Tắt mở chế độ bắt điểm Tracking. Sự thiết lập này cĩ thể kiểm tra bằng biến AUTOSNAP hoặc phím F11. Options Khi chọn nút này sẽ xuất hiện hộp thoại Options. Chú ý Khi ơ vuơng truy bắt chạm với đối tượng cần truy bắt điểm ta cĩ thể dùng phím TAB để thay đổi vị trí điểm truy bắt theo vịng. Sau khi gán chế độ bắt điểm thường trú, nếu thực hiện các lệnh (ví dụ: Line, Arc, Circle) thì ta đang ở chế độ truy bắt điểm thường trú tại các dịng nhắc nhập điểm (ví dụ: Specify first point:, Specify next point or [Undo]:,Center point:). Do đĩ, khơng cần gọi các phương thức này hoặc nhập từ bàn phím mà ta chỉ cần chọn đối tượng cần truy bắt. AutoCAD sẽ truy bắt điểm nào thuộc một trong các phương thức đã gán gần giao điểm hai sợi tĩc nhất. Hình 3.15 Hộp thoại Drafting Settings, trang Object Snap 26 3.3. Sử dụng phương pháp nhập toạ độ 3.3.1. Sử dụng phương pháp nhập toạ độ tương đối Tọa độ tương đối (@X,Y) nhập tọa độ được tính từ tọa độ điểm vẽ trước đĩ. Tọa độ cực (@D<) xác định khoảng cách và gĩc theo điểm vẽ trước đĩ. 3.3.2. Sử dụng phương pháp nhập toạ độ tuyệt đối Dùng trong mặt phẳng và trong khơng gian. Trong mặt phẳng là một bộ hai số X,Y tương ứng với hai giá trị là độ dịch chuyển từ một điểm gốc cĩ tọa độ 0,0 đến vị trí tương ứng của trục Ox, Oy. Tương tự trong khơng gian là bộ ba số X,Y,Z. Khi nhập các giá trị tọa độ thuộc hệ này trong AutoCAD các giá trị được phân cách nhau bởi dấu phẩy “,”. Trong màn hình AutoCAD tọa độ 0,0 nằm ở gĩc dưới bên trái của màn hình cịn với các trục tọa độ khác được quy định như trong tốn học. 27 3.4. Bài tập áp dụng Vẽ các hình sau: 28 Bài 11: SỬ DỤNG LỆNH TRỢ GIÚP VÀ PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG Mục tiêu: - Liệt kê được các lệnh vẽ nhanh để tạo các đối tượng vẽ mới giống với đối tượng đã cĩ trên vùng đồ họa (vùng vẽ). - Tạo được các đối tượng mới theo dãy, theo hàng hoặc theo 1 cung trịn hoặc 1 vịng trịn - Sử dụng thành thạo các lệnh vẽ nhanh. 4.1. Các phương pháp lựa chọn đối tượng 4.1.1.Phương pháp lựa chọn tự động - Pickbox Sử dụng ơ chọn, mỗi lần ta chỉ chọn được một đối tượng. Tại dịng nhắc “Select object” xuất hiện ơ vuơng, ta kéo ơ vuơng này giao với đối tượng cần chọn và nhấp phím chọn (hình 4.1) - Auto Tại dịng nhắc “Select object” ta chọn hai điểm để xác định khung cửa sổ. Nếu điểm đầu tiên bên trái, điểm thứ hai bên phải thì chỉ những đối tượng nào nằm trong khung cửa sổ mới được chọn. Nếu điểm đầu tiên bên phải điểm thứ hai bên trái thì những đối tượng nào nằm giao với khung cửa sổ sẽ được chọn. Trong AutoCAD 2008, vùng được ch... (Nhập giá trị gĩc đường vát mép hợp với đường thứ nhất). a) Distance Hình 5.5 Lệnh Chamfer với lựa chọn Distance và Angle b) Angle 39 Polyline Nếu muốn vát mép tại một đỉnh thì ta chỉ cần chọn hai phân đoạn polyline nằm hai bên đỉnh (đa tuyến – hình 5.6b). Cịn muốn vát mép tất cả các đỉnh của polyline thì sau khi nhập các giá trị khoảng cách xong tại dịng nhắc đầu tiên ta nhập P. Command: Cha(Chamfer hoặc từ Modify menu chọn Chamfer) (Trim mode) Current chamfer Dist1 = , Dist2 = Select first line or [Undo/Polynile/Distance/Angle/Trim/mEthod/Multiple]: P Select 2D polyline: (Chọn pline cần vát mép – hình 5.6a) Trim/Notrim Thực hiện lệnh Chamfer đang ở trạng thái Trim mode (mặc định) thì các đối tượng được chọn để vát mép sẽ kéo dài đến hoặc xén các đoạn thừa tại các điểm giao. Nếu ta chọn Notrim mode thì các đối tượng được chọn sẽ khơng kéo dài hoặc xén đi tại các giao điểm với đường vát mép (hình 5.6c) Multiple Khi chọn lựa chọn này thì các dịng nhắc chọn đối tượng sẽ xuất hiện lại mỗi khi kết thúc chọn cặp đối tượng là đường thẳng. AutoCAD hiển thị dịng nhắc chính và lặp lại dịng nhắc “Select second line” cho đến khi ta nhấp ENTER để thốt lệnh. Command: Cha (Trim mode) Current chamfer Dist1 = 0.0000, Dist2 = 0.0000 Select first line or [Undo/Polynile/Distance/Angle/Trim/mEthod/Multiple]:M a) Chọn Polyline Hình 5.6 Lệnh Chamfer với polyline b) Chọn từng cặp Segment của polyline c) Notrim mode 40 Select first line or [Undo/Polynile/Distance/Angle/Trim/mEthod/Multiple]:(Chọn cạnh thứ nhất) Select second line: (Chọn cạnh thứ hai) Select first line or [Undo/Polynile/Distance/Angle/Trim/mEthod/Multiple]:(Tiếp tục chọn cạnh thứ nhất) Select second line: (Chọn cạnh thứ hai) 5.4. Phép đối xứng trục (Lệnh Mirror) Menu bar Nhập lệnh Toolbars Modify\Mirror Mirror, MI Modify Lệnh Mirror dùng để tạo các đối tượng mới đối xứng với các đối tượng được chọn qua một trục (hình 5.7), trục này gọi là trục đối xứng (mirror line). Nĩi một cách khác lệnh Mirror lá phép Quay các đối tượng được chọn trong khơng gian chung quanh trục đối xứng một gĩc 1800. Command: MI(Mirror hoặc từ Modify menu chọn Modify) Select objects: (Chọn đối các tượng để thực hiện phép đối xứng) Select objects: (ENTER để kết thúc việc lựa chọn) Specify first point of mirror line: (Chọn điểm thứ nhất P1 của trục đối xứng) Specify second point of mirror line: (Chọn điểm thứ hai P2 của trục đối xứng) Delete source objects:[Yes/No] : (Xĩa đối tượng được chọn hay khơng? Nhập N nếu khơng muốn xĩa đối tượng chọn – hình 5.7a, nhập Y nếu muốn xĩa đối tượng chọn – hình 5.7b) Nếu muốn hình đối xứng của các dịng chữ khơng bị ngược (hình 5.8) thì trước khi thực hiện lệnh Mirror ta gán biến MIRRTEXT=0 (giá trị mặc định MIRRTEXT=1). a) Delete source objects?: “N” Hình 5.7 Phép đối xứng qua trục b) Delete source objects?: “Y” Trước Mirror Sau Mirror 41 5.5. Lệnh sao chép các đối tượng (Lệnh Copy) Menu bar Nhập lệnh Toolbars Modify\Copy Copy hoặc CP Modify Lệnh Copy dùng để sao chép các đối tượng được chọn theo phương tịnh tiến và sắp xếp chúng theo các vị trí xác định. Thực hiện lệnh Copy tương tự lệnh Move. Command: CP(Copy hoặc từ Modify menu ta chọn Copy) Select objects: (Chọn các đối tượng cần sao chép) Select objects: (Tiếp tục chọn đối tượng cần sao chép hay nhấn phím ENTER để kết thúc việc lựa chọn) Specify base point or [Displacement] : (Chọn điểm chuẩn bất kỳ, kết hợp với các phương thức truy bắt điểm hoặc nhập khoảng dời) Specify second point of displacement or : (Chọn vị trí của các đối tượng sao chép, cĩ thể dùng phím chọn kết hợp với các phương thức truy bắt điểm hoặc nhập tọa độ tuyệt đối, tương đối, cực tương đối,) Hình 5.8 Ảnh hưởng biến MIRRTEXT thực lệnh Mirror a) MIRRTEXT = 1 (ON) Trước Mirror Sau Mirror b) MIRRTEXT = 0 (OFF) 42 Specify second point or [Exit/Undo] : (Chọn tiếp vị trí của các đối tượng hoặc ENTER để kết thúc lệnh). 5.6. Lệnh sao chép đối tượng theo dãy Lệnh Array) Menu bar Nhập lệnh Toolbars Modify\Array Array hoặc AR Modify Lệnh Array dùng để sao chép các đối tượng được chọn thành dãy theo hàng và cột (Rectangular array, tương tự như lệnh Copy) hay sắp xếp xung quanh tâm (Polar array, tương tự như lện Copy và Rotare). Các dãy này được sắp xếp cách đều nhau. Khi thực hiện lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại Array. Nếu nhập lệnh –Array thì các dịng nhắc sẽ xuất hiện như các phiên bản trước đĩ.  Rectangular Array Dùng để sao chép các đối tượng được chọn thành dãy cĩ số hàng (rows) và số cột (columns) nhất định. Nếu thực hiện lệnh Array thì sẽ xuất hiện hộp thoại Array, khi đĩ ta chọn nút Rectangular Array (hình 5.9). Ví dụ hộp thoại hình 5.9 sao chép hình ghế thành 3 hàng và 2 cột.  Các lựa chọn hộp thoại Array với Rectangular Array Select objects Nhấp vào nút để chọn đối tượng cần array. Rows Chỉ định số hàng khi array. Nếu chỉ định số hàng là 1 thì số cột (columns) phải lớn hơn 1. Columns Chỉ định số cột khi array. Nếu chỉ định số cột là 1 thì số hàng phải lớn hơn 1. Offsset Distance and Direction Khoảng cách và hướng sao chép. Row (Column) Offset Khoảng cách giữa các hàng (cột) bằng cách nhập trị số. Ta cĩ thể chọn các nút Pick Both Offset hoặc Pick Ros (Column) Offset để chỉ định khoảng cách giữa các hàng và cột bằng cách chọn hai điểm trên màn hình. Hình 5.9 Hộp thoại Array với Rectangular Array 43 Angle of Array Nhập giá trị gĩc nghiêng của hàng vào ơ soạn thảo. Giá trị gĩc được mặc định là 0 và các hàng và cột sẽ vuơng gĩc với các trục X và Y theo UCS hiện hành. Ta cĩ thể chọn nút bên phải ơ soạn thảo để chỉ định gĩc bằng cách chọn hai điểm trên màn hình. Giá trị gĩc cĩ thể nhập bằng các biến ANGBASE và ANGDIR.  Polar Array Lựa chọn này dùng để tạo các dãy sắp xếp chung quang một tâm (hình 5.10). Lựa chọn này của lệnh Array tương đương lệnh Copy và Rotate. Khi thực hiện lệnh Array nếu chọn Polar Array thì ta cĩ hộp thoại như hình 5.10 Các lựa chọn hộp thoại Array với Polar Array More/Less Hiển thị các lựa chọn phụ của hộp thoại Array. Center point Chỉ định tâm (Center point) của dãy. Nhập các giá trị tọa độ X và Y, hoặc chọn nút Pick Center Point để chọn một điểm trên màn hình theo dịng nhắc “Specify center point of array:”. Method and Values Chỉ định phương pháp và nhập các giá trị để định vị trí các đối tượng trong dãy (hình 5.11). Method Gán phương pháp để định vị trí. Bao gồm 3 phương pháp (hình 5.11) Total Number of Items Tổng số các bản cần sao chép, kể cả bản sao chép mà bạn chọn. Angle to Fill Gĩc điền vào cĩ giá trị âm nếu cùng chiều kim đồng hồ, cĩ giá trị dương Hình 5.10 Hộp thoại Array với Polar Array 44 nếu ngược chiều kim đồng hồ. Gĩc này được xác định theo gĩc tâm giữa base points của các phần tử chọn và các phần tử nhân bản sao chép cuối cùng của dãy. Giá trị mặc định là 360. Khơng cho phép nhập giá trị 0. Ta cĩ thể chọn nút để chỉ định gĩc. Khi đĩ xuất hiện dịng nhắc “Specify the angle to fill:”. Angle Between Items Gán gĩc tâm giữa các base points của các bản sao chép kế nhau. Giá trị mặc định là 90 và cĩ thể nhập giá trị âm hoặc dương. Ta cĩ thể chọn nút để chỉ định gĩc. Khi đĩ xuất hiện dịng nhắc “Specify the angle between items:”. Rotate items as Copied Cĩ quay các đối tượng khi sao chép hay khơng? Chọn nút nếu đồng ý. Hình 5.11 45 Bài 13: QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG, GHI VÀ HIỆU CHỈNH TRONG BẢN VẼ Mục tiêu: - Ghi và hiệu chỉnh văn bản và các yêu cầu kỹ thuật trên bản vẽ - Chọn được loại mặt cắt phù hợp với từng vật liệu. - Xác định được vùng vẽ mặt cắt và hiệu chỉnh được tỷ lệ mặt cắt phù hợp với bản vẽ. 6.1. Quản lý đối tượng theo lớp Trong các bản vẽ AutoCAD các đối tượng cĩ tính chất chung thường nhĩm thành lớp (Layer). Số lớp trong một bản vẽ khơng giới hạn, tên lớp thơng thường phản ánh nội dung của các đối tượng nằm trên lớp đĩ. Ta cĩ thể hiệu chỉnh các trạng thái của lớp; mở (ON), tắt (OFF), khĩa (LOCK), mở khĩa (UNLOCK), đĩng băng (FREEZE) và tan băng (THAW) các lớp để cho các đối tượng nắm trên các lớp đĩ xuất hiện hay khơng xuất hiện trên màn hình hoặc trên giấy vẽ. Màu (Color) và dạng đường (Linetype) ta cĩ thể gán cho lớp hay cho từng đối tượng. Tuy nhiên để dễ điều khiển các tính chất đối tượng trong bản vẽ ta nên gán màu và các dạng đường cho các lớp, khi đĩ Color và Linetype cĩ dạng BYLAYER. Ta gán màu cho các đối tượng hoặc cho lớp chủ yếu là để điều khiển việc xuất bản vẽ ra giấy. Trong hộp thoại Print/Plot Configuration của lệnh in (lệnh Print hoặc Plot) phần Pen Assigments để chọn bút vẽ ta thường chọn theo màu của các đối tượng trên màn hình. Mỗi loại màu trên màn hình ta gán cho một loại bút và bản vẽ chúng ta được vẽ (hoặc in) với các loại bút cĩ chiều rộng nét vẽ khác nhau. 6.1.1. Tạo lớp và hiệu chỉnh lớp Menu bar Nhập lệnh Toolbars Modify\Layer Layer hoặc LA Object Properties Để tạo layer mới ta thực hiện theo trình tự sau: Nhấp nút trên hộp thoại Layer Properties Manager (hình 6.1) hoặc chọn New Layer từ shortcut menu (hình 6.2) sẽ xuất hiện ơ soạn thảo tại cột Name. - Nhập tên lớp vào ơ soạn thảo. Tên lớp khơng được dài quá 225 ký tự. Ký tự cĩ thể là số, chữ hoặc các ký tự như _ - $ Nên đặt tên lớp dễ nhớ và theo các tính chất liên quan đến đối tượng của lớp đĩ, ví dụ: MATCAT, KICH THUOC, TEXT, - Nếu muốn tạo nhiều lớp mới cùng một lúc ta nhập tên lớp váo ơ soạn thảo và cách nhau bởi dấu phẩy (,). Ví dụ ta tạo các lớp nhu hình 6.1. - Kết thúc việc tạo lớp ta chọn nút OK. 46 6.1.1. Lệnh gán các loại đường cho từng lớp - Để gán dạng đường cho lớp ta thực hiện theo trình tự sau: - Chọn lớp cần thay đổi hoặc gán dạng đường, ví dụ lớp DUONG TAM. - Nhấp vào tên dạng đường của lớp (cột Linetype), khi đĩ sẽ xuất hiện hộp thoại Select Linetype (hình 6.3). Chọn dạng đường mong muốn. - Nhấn nút OK. Cần chú ý rằng đầu tiên trên bản vẽ chỉ cĩ một dạng đường duy nhất là Continuous (hình 6.3), để nhập các dạng đường khác vào trong bản vẽ ta sử dụng lệnh Linetype hoặc nút Load của hộp thoại Select Linetype. Khi đĩ xuất hiện hộp thoại Load or Reload Linetype (hình 6.4), ta chọn các dạng đường trên hộp thoại này (ví dụ CENTER) và nhấn nút OK. Khi đĩ dạng đường ta vừa chọn sẽ được tải vào hộp thoại Select Linetype. Hình 6.1 Hộp thoại Layer Properties Manager Hình 6.2 Shortcut menu Hình 6.3 Hộp thoại Select Linetype Hình 6.4 Hộp thoại Load or Reload Linetypes 47 6.1.2. Tạo các lớp vẽ và màu, đường nét cho từng lớp  Gán và thay đổi màu của lớp - Gán và thay đổi màu cho lớp ta thực hiện theo trình tự: - Chọn lớp cần gán hoặc thay đổi màu bằng cách chọn trên lớp đĩ. Thơng thường mỗi lần ta chỉ nên chọn một lớp để gán màu. - Nhấp vào ơ màu của lớp trên cùng hàng (cột Color), khi đĩ sẽ xuất hiện hộp thoại Select Color (hình 6.5) và theo hộp thoại này ta cĩ thể gán màu cho lớp đang được chọn bằng cách chọn vào ơ màu. Trên hộp thoại này ta chọn màu mong muốn cho từng lớp. Chú ý: Nên chọn các màu tiêu chuẩn trên dãy màu tiên chuẩn (dãy màu cùng hàn các nút ByLayer và ByBlock - Nhấp phím OK để trở về hộp thoại Layer Properties Maneger.  Gán đường nét cho từng lớp Ta gán chiều rộng nét khi in bản vẽ ra giấy cho từng lớp theo trình tự sau: - Chọn tên lớp, ví dụ lớp DUONG CO BAN. - Nhấp vào cột Lineweight của lớp đĩ sẽ xuất hiện hộp thoại Lineweight (hình 6.6) - Kéo thanh cuốn đến lineweight cần thiết và chọn. - Nhấp phím OK để trở về hộp thoại Layer Properties Maneger. Hình 6.5 Hộp thoại Select Color 48 6.2. Đặt nét vẽ Ta chọn lớp và nhấp nút Set Current .Tên lớp hiện hành xuất hiện trên hàng Current Layer, nằm bên phải nút Set Current (hình 6.7). Nếu một lớp hiện hành thì các đối tượng mới tạo bằng các lệnh vẽ (Line, Arc, Circle, Text, ) sẽ cĩ các tính chất của lớp đĩ. 6.3. Ghi kích thước và hiệu chỉnh các văn bản trên bản vẽ 6.3.1. Cách ghi kích thước 6.3.2. Ghi kích thước thẳng - Lệnh Dimlinear Menu bar Nhập lệnh Toolbars Dimension\Linear Dimlinear, Dimlin, DIL Dimension Ghi kích thước thẳng nằm ngang (Horizontal), thẳng đứng (Vertical) và nghiêng (Rotated). - Chọn hai điểm gốc của hai đường giĩng Command: DIL(hoặc Dimlinear) Specify first extension line origin or : (Điểm gốc đường giĩng thứ nhất, ví dụ chọn P1 hình 6.9a) Hình 6.6 Hộp thoại Lineweight Hình 6.7 49 Specify second extension line origin:(Điểm gốc đường giĩng thứ hai, ví dụ P2) Specify dimention line location or [Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertical/Rotated]: (Chọn một điểm để định vị trí đường kích thước như hình 6.9a hoặc nhập tọa độ tương đối) Khoảng cách giữa đường kích thước và đối tượng cần ghi kích thước nằm trong khoảng 6 – 10 mm, nên chọn 10mm. - Phương pháp chọn đối tượng Tại dịng nhắc đầu tiên của lệnh Dimlinear (hoặc Dimalign) ta nhấn phím ENTER: Command: DIL(hoặc Dimlinear) Specify first extension line origin or :  Slect object to dimen sion: (Chọn đối tượng cần ghi kích thước - hình 6.9b) Specify dimention line location or [Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertical/Rotated]: (Chọn một điểm để định vị trí đường kích thước) Tùy thuộc vào hướng kéo (hướng của sợi dây thun kéo) tại dịng nhắc “Specify dimention line location or” ta ghi các kích thước thẳng khác nhau. Nếu kéo lên hoặc kéo xuống ta ghi kích thước ngang (hình 6.10a), nếu kéo ngang thì ta ghi kichq thước thẳng đứng (hình 6.10b) - Lệnh Dimaligned Menu bar Nhập lệnh Toolbars Dimension\Aligned Dimali hoặc DAL Dimension Hình 6.9 Ghi kích thước thẳng bằng lệnh Dimlinear a) Chọn gốc đường giĩng b) Chọn đối tượng Hình 6.10 a) Ghi kích thước ngang b) Ghi kích thước đứng 50 Đường kích thước ghi bằng lệnh Dimaligned sẽ song song với đoạn thẳng nối hai điểm gốc đường giĩng (hình 6.11) - Ghi kích thước thẳng Command: DAL(hoặc Dimaligned) Specify first extension line origin or : (Điểm gốc đường giĩng thứ nhất, ví dụ P1 hình 6.11a) Specify second extension line origin: (Chọn điểm gốc đường giĩng thứ hai, ví dụ P2 hình 6.11a) Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: (Chọn điểm định vị trí đường kích thước) - Ghi kích thước cung và đường trịn Để ghi kích thước đường trịn ta thực hiện như sau: Command: DAL(hoặc Dimaligned) Specify first extension line origin or : Select object to dimension: (Chọn đường trịn, điểm chọn định vị trí hai đường giĩng, ví dụ điểm P3 hình 6.11b) Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]:T Dimension text : (Nhập chữ số kích thước, để ghi chữ  ta nhập %%C) Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: (Chọn điểm định vị trí đường kích thước) 6.3.3. Ghi kích thước hướng tâm - Ghi kích thước đường kính Menu bar Nhập lệnh Toolbars Dimension\Diameter Dimdia hoặc DDI Dimension Hình 6.11 Sử dụng lệnh Dimaligned ghi kích thước a) Đoạn thẳng b) Đường kính đường trịn 51 Lệnh Diameter dùng để ghi kích thước đường kính (hình 6.12). Command: DDI(hoặc nhập Diameter) Select arc or circle: (Chọn đường trịn tại một điểm bất kỳ) Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: (Vị trí đường kích thước) Khi ghi kích thước lỗ hoặc đường trịn cĩ đường kính nhỏ thì mũi tên và chữ số kích thước nằm ngồi đường trịn. Để dấu tâm (Center mark) và đường tâm (Center line) khơng xuất hiện thì trước khi ghi kích thước bán kính và đường kính ta định biến DIMCEN = 0 hoặc chọn loại (Type) của Center mark trên hộp thoại New (Modify) Dimension Styles là None. - Ghi kích thước bán kính Menu bar Nhập lệnh Toolbars Dimension\Radius Dimrad hoặc DRA Dimension Lệnh Dimradius dùng để ghi kích thước bán kính (hình 6.13) Command: DRA(hoặc DimradiusRadius) Select arc or circle: (Chọn cung trịn tại một điểm bất kỳ) Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: (Vị trí đường kích thước) Khi kích thước cung trịn cĩ bán kính nhỏ thì mũi tên và chữ số kích thước nằm ngồi đường trịn. - Ghi chiều dài cung Menu bar Nhập lệnh Toolbars Dimension\Radius Dimrad hoặc DRA Dimension Lệnh Dimarc dùng để ghi chiều dài cung (hình 6.14) . Command: DAR(hoặc Dimarc) Hình 6.12 Ghi kích thước đường kính với các biến khác nhau Hình 6.13 Ghi kích thước bán kính với các biến khác nhau 52 Select arc or polyline arc segment: (Chọn cung trịn hoặc một phân đoạn của đa tuyến) Specify arc length dimension location, or [Mtext/Text/Angle/Partial/Leader]: (Xác định vị trí đường kích thước hoặc chọn các lựa chọn). Dimension text = 104.15 Partial Để ghi kích thước chiều dài một phần cung trịn Specify arc length dimension location, or [Mtext/Text/Angle/Partial/Leader]:P Speccify first point for arc length dimension: (Xác định điểm đầu tiên trên cung trịn, ví dụ điểm A hình 6.14) Specify second point for arc length dimension: (Xác định điểm thứ hai trên cung trịn, ví dụ điểm B hình 6.14) Leader Dùng để tạo đường dẫn chú thích ghi kích thước chiều dài cung (hình 6.14c). Tùy chọn này chỉ được thể hiện khi cung trịn hoặc các phân đoạn lớn hơn 900. Specify arc length dimension location, or [Mtext/Text/Angle/Partial/No/Leader]: (Xác định vị trí kích thước hoặc chọn tiếp các lựa chọn). 6.3.4. Ghi kích thước gĩc Menu bar Nhập lệnh Toolbars Dimension\Agualar Dimang hoặc DAN Dimension Lệnh Dimangular dùng để ghi kích thước gĩc (hình 6.15) - Ghi kích thước gĩc giữa hai đường thẳng Ghi kích thước gĩc giữa hai đoạn thẳng P1P2 và P1P3 (hình 6.15) Command: DAN(hoặc Dimangular) Select arc, circle, line, or [specify vertex]: (Chọn đoạn thẳng thứ nhất P1P2) Select second line: (Chọn đoạn thẳng thứ hai P1P3) Specify dimension arc line location ro [Mtext/Text/Angle]: (Vị trí đường kích thước) - Ghi kích thước gĩc qua ba điểm Ghi kích thước gĩc qua ba điểm P1, P2 và P3 (hình 6.15) Command: DAN(hoặc Dimangular) Select arc, circle, line, or [specify vertex]:  Hình 6.14 a ) b) c) 53 Angle Vertex: (Chọn điểm đỉnh của gĩc, ví dụ P1 hình 6.15a) First angle endpoint: (Xác định điểm cuối cạnh thứ nhất, ví dụ điểm P2) Second angle endpoint: (Xác định điểm cuối cạnh thứ hai, ví dụ điểm P3) Specify dimension arc line location ro [Mtext/Text/Angle]: (Vị trí đường kích thước) - Ghi kích thước gĩc ở tâm của cung trịn Ghi kích thước gĩc ở tâm cung trịn hình 6.15b. Command: DAN(hoặc Dimangla) Select arc, circle, line, or [specify vertex]:(Chọn cung trịn hình 6.15b) Specify dimension arc line location or [Mtext, Text/Angle]: (Chọn ví trí đường kích thước, tùy vào điểm chọn ta cĩ các kích thước khác nhau như hình 6.15b). 6.3.5. Ghi tọa độ điểm Menu bar Nhập lệnh Toolbars Dimension\Odinate Dimord hoặc DOR Dimension Lệnh Dimordinate dùng để ghi tọa độ một điểm (hình 6.16). Giá trị tọa độ theo UCS hiện hành hoặc theo điểm chuẩn cĩ tọa độ Xdatum, Ydatum. Command: DOR(hoặc Dimordinate) Specify feature location: (Chọn điểm cần ghi kích thước, dùng truy bắt điểm) Specify leader endpoint or [Xdatum/Ydatum/Mtext/Text/Angle]: (Chọn điểm) Dimension text : (Hiện thị giá trị tọa độ) 6.3.6. Ghi chuỗi kích thước - Chuỗi kích thước song song Hình 6.15 a) Gĩc giữa hai đường thẳng b) Gĩc ở tâm cung trịn Hình 6.16 Ghi tọa độ điểm bằng lệnh Dimordinate 54 Menu bar Nhập lệnh Toolbars Dimension\Base line Dimbase hoặc DBA Dimension Ghi chuỗi kích thước song song bằng lệnh Dimbaseline kích thước sẽ ghi (kích thước thẳng, gĩc, tọa độ) cĩ cùng đường giĩng thứ nhất với kích thước vừa ghi trước đĩhoặc kích thước sẵn cĩ trên bản vẽ (gọi là đường chuẩn kích thước hoặc chuẩn thiết kế - hình 6.17). Các đường kích thước cách nhau một khoảng được định bởi biến DIMDLI (nên chọn bằng 10mm) hoặc nhập giá trị vào ơ Baseline Spacing trên trang Lines của hộp thoại New Dimension Styles hoặc Override Current Style. - Kích thước cùng chuẩn với kích thước vừa ghi Nếu ta ghi chuỗi kích thước song song với kích thước vừa ghi (kích thước P1P2 – hình 6.17a) thì tiến hành như sau: Command: DBA(hoặc Dimbaseline) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Gốc đường giĩng thứ hai, ví dụ chọn P3 hình – 6.17a) Dimension text = 70 Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Gốc đường giĩng thứ hai P4) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Tiếp tục chọn gốc đường giĩng thứ hai P5) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Tiếp tục chọn gốc đường giĩng thứ hai P6) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Nhấn phím ESC hoặc ENTER hai lần) Các dịng nhắc tiếp theo tương tự các lệnh ghi kích thước khác - Chọn đường chuẩn kích thước Nếu muốn chuỗi kích thước song song với một kích thước đã cĩ (khơng phải là kích thước vừa ghi) thì tại dịng nhắc đầu tiên ta nhấp ENTER. Khi đĩ dịng nhắc sau đây sẽ xuất hiện: Command: DBA(hoặc Dimbaseline) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : Select base dimension:(Chọn đường giĩng chuẩn làm đường giĩng thứ nhất – hình 6.17b) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Gốc đường giĩng thứ hai, ví dụ chọn P3 hình – 6.17b) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Gốc đường giĩng thứ hai P4) Hình 6.17 Ghi chuỗi kích thước song song a) b ) 55 - Chuỗi kích thước nối tiếp Menu bar Nhập lệnh Toolbars Dimension\Continue Dimcount hoặc DCO Dimension Sử dụng lệnh Dimcontinue để ghi chuỗi kích thước nối tiếp (hình 6.18) - Nối tiếp kích thước vừa ghi Đường giĩng thứ nhất của kích thước sẽ ghi (kích thước thẳng, gĩc, tọa độ) là đường giĩng thứ hai của kích thước vừa ghi trước đĩ (ví dụ, ghi tiếp kích thước P1P2 – hình 6.18a). Command: DCO(hoặc Dimcontinue) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Gốc đường giĩng thứ hai ví dụ điểm P3 hình 6.18a) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Gốc đường giĩng thứ hai ví dụ điểm P4 hình 6.18a) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Gốc đường giĩng thứ hai ví dụ điểm P5 hình 6.18a) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Gốc đường giĩng thứ hai ví dụ điểm P6 hình 6.18a) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Nhấn phím ESC để kết thúc lệnh) Các dịng nhắc tiếp theo tương tự các lệnh ghi kích thước khác Muốn kết thúc lệnh ta sử dụng phím ESC hoặc ENTER hai lần. - Nối tiếp với kích thước bất kỳ Nếu muốn ghi kích thước nối tiếp với một kích thước hiện cĩ trên bản vẽ (khơng phải kích thước vừa ghi) ta dịng nhắc đầu tiên ta nhập S hoặc ENTER. Khi đĩ dịng nhắc sau sẽ xuất hiện: Select continued dimension: (Chọn đường giĩng của kích thước đã ghi là đường giĩng thứ nhất – hình 6.18b) Các dịng nhắc tiếp theo xuất hiện như trường hợp 1 - Ghi chuỗi kích thước gĩc nối tiếp Hình 6.19 cho ví dụ ghi kích thước gĩc nối tiếp. Ta thực hiện theo trình tự sau: Command: DAN(hoặc Dimangular) Select arc, circle, line or : Specyfi angle vertex: (Chọn đỉnh gĩc, ví dụ tâm vịng trịn lớn hình 6.19) Hình 6.18 Ghi chuỗi kích thước nối tiếp a) b ) 56 Specify first angle endpoint: (Xác định điểm cuối cạnh thứ nhất, ví dụ P1) Specify second angle endpoint: (Xác định điểm cuối cạnh thứ hai, ví dụ P2) Specify dimension arc line location or [Mtext/Text/Angle]: (Chọn vị trí đường cung kích thước) Command: DCO(hoặc Dimcontinue) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Chọn cạnh tiếp tại điểm P3) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Chọn cạnh tiếp tại điểm P4) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Chọn cạnh tiếp tại điểm P5) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Chọn cạnh tiếp tại điểm P6) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Chọn cạnh tiếp tại điểm P7) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Chọn cạnh tiếp tại điểm P8) Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : (Nhấn phím ESC để kết thúc lệnh) 6.4. Hiệu chỉnh các văn bản trên bản vẽ 6.4.1. Tạo kiểu chữ (text style) Menu bar Nhập lệnh Toolbars Format\Text Style Style hoặc –Style Text, Standard Khi thực hiện lệnh Style hoặc gọi từ Format menu, mục Text Style xuất hiện hộp thoại Text Style (hình 6.20) Hình 6.19 Ghi chuỗi kích thước gĩc nối tiếp 57 Ta tạo kiểu chữ trên hộp thoại Text Style theo trình tự sau: - Chọn nút New sẽ xuất hiện hộp thoại New Text Style (hình 6.21) - Trong ơ soạn thảo Style name ta nhập tên kiểu chữ mới (ví dụ TCVN1) và nhấp nút OK. - Chọn font chữ tại ơ Font name - Chọn kiểu thể hiện chữ bình thường hay đậm tại ơ Font Style - Chọn chiều cao chữ tại ơ Height - Chọn tỉ lệ chiều rộng chữ tại ơ Width Factor (tỉ lệ bình thường là 1) - Chọn độ nghiêng của chữ tại ơ Obliquing angle (0: thẳng đứng, dương: nghiêng sang phải, âm: nghiêng sang trái) 6.4.2. Nhập dịng chữ vào bản vẽ a) Lệnh Text Menu bar Nhập lệnh Toolbars Draw>Text>Single Line text Text Text Lệnh Text cho phép nhập các dịng chữ vào trong bản vẽ. Trong một lệnh Text ta cĩ thể nhập nhiều dịng chữ nằm ở các vị trí khác nhau và các dịng chữ sẽ xuất hiện trên màn hình khi ta nhập từ bàn phím. Command: Text Current text style: “Viet” Text Height: 10.0000 Specify start point of text or [Justify/Style]: (Chọn điểm canh lề trái – hình 6.22) Specify height : (Chiều cao dịng chữ - hình 6.22. Theo tiêu chuẩn, chiều cao của chữ hoa chọn theo tiêu chuẩn và cĩ giá trị: 14; 10; 7; 5; 3,5; 2,5mm. Chiều cao chữ thường được lấy bằng 5/7 các chiều cao trên). Hình 6.20 Hộp thoại Text Style, chọn font Arial Hình 6.21 Nhập tên kiểu chữ mới 58 Specify rotation angle of text : (Độ nghiêng của dịng chữ hình 6.23) Cần chú ý là ta nên kết thúc lệnh Text bằng phím ENTER. Nếu sử sụng lệnh ESC sẽ hủy bỏ lệnh vừa thực hiện. Nhập dấu tiếng việt theo Unicode bằng kiển gõ VNI hoặc Telex Gán kiểu chữ Lựa chọn Style lệnh Text sử dụng để gán một kiểu chữ hiện hành. Chọn một trong các kiểu chữ đã tạo làm kiểu chữ hiện hành, khi đáp S xuất hiện dịng nhắc phụ: Style name (or ?): (Nhập tên kiểu chữ hoặc nhập ? để liệt kê các kiểu chữ trong bản vẽ hiện hành) Chú ý Trong AutoCAD ta cĩ thể chọn kiểu chữ hiện hành từ Standard toolbar (tương tự như chọn lớp hiện hành) (hình 6.24) b) Lệnh Mtext Menu bar Nhập lệnh Toolbars Draw>Text>Single Line text Text Text Lệnh Mtext cho phép nhập đoạn văn bản vào bản vẽ. Đoạn văn bản là một đối tượng của AutoCAD. Command: Mtext Current text style: “Standard” Text height: 2.5 Specify first corner: (Điểm gốc thứ nhất đoạn văn bản) Specify opposite corner or [Height/Justify/Line spacing/Rotation/Style/Width/Columns]: (Định điểm gốc đối diện hay là chọn lựa chọn) Sau đĩ xuất hiện hộp thoại Text Formatting, trên hộp thoại này ta nhập văn bản như các phần mềm văn bản khác. Hình 6.24 Hình 6.23 Độ nghiêng dịng chữ Hình 6.22 Start point và chiều cao của dịng chữ 59 6.4.3. Hiệu chỉnh Text a) Hiệu chỉnh nội dung dịng chữ bằng lệnh Ddedit Menu bar Nhập lệnh Toolbars Modify\Object>\Text Ddedit Text Lệnh Ddedit (Dynamic Dialog Edit) cho phép thay đổi nội dung dịng chữ và các định nghĩa thuộc tính (Attribute definitions). Ta cĩ thể gọi lệnh hoặc nhấp đúp vào dịng chữ cần hiệu chỉnh sẽ xuất hiện hộp thoại Edit Text. Command: Ddedit Select an annotation object or [Undo]: (Chọn dịng chữ cần thay đổi nội dung) Nếu dịng chữ chọn được tạo bởi lệnh Text, dịng chữ được chọn sẽ được tơ đậm và bao bởi hình chữ nhật cho phép hiệu chỉnh nội dung dịng chữ. Nếu đối đối tượng chọn được tạo bởi lệnh Mtext thì sẽ xuất hiện hộp thoại Text Formatting .Từ đây ta cĩ thể hiệu chỉnh nội dung dịng chữ. Sau khi thay đổi nội dung dịng chữ, dịng nhắc “Select an annotation object or [Undo]:” liên tục xuất hiện cho phép ta chọn tiếp dịng chữ khác để hiệu chỉnh, muốn kết thúc lệnh ta nhấn phím ENTER. b) Hiệu chỉnh dịng chữ bằng Properties palette Ta cĩ thể sử dụng Properties palette để hiệu chỉnh chữ. Trình tự hiệu chỉnh như sau: - Từ Modify menu chọn Properties, xuất hiện Properties palette. Chọn dịng chữ mà bạn cần thay đổi thuộc tính (cĩ thể chọn nhiều dịng chữ). Khi đĩ hiện các tính chất của đối tượng sẽ liệt kê (hình 6.27): Contents, Style, Justify, Height, Rotation, Width factor, Obliquing, Text alignment X, Text alignment Y, Text alignment Z. - Trên Properties palette ta chọn tính chất cần thay đổi và nhập giá trị mới vào (nếu cĩ tính chất số), hoặc chọn tính chất từ danh sách. Hình 6.27 Hiệu chỉnh dịng chữ 60 6.5. Bài tập áp dụng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8-20 : 2002 ( ISO 128 – 20 : 1996 ) Hệ thống tài liệu thiết kế Bản vẽ kỹ thuật – Nguyên tắc chung về biểu diễn Phần 20 : Quy ước cơ bản của đường nét [2] ISO 129 : 1985 ISO 3098-2:2000 ISO 3098 – 3 : 2000 ISO 3098 – 4:2000 ISO 5455 : 1979 ISO 7200 : 1984 Bản vẽ kĩ thuật – Ghi kích thước – Nguyên tắc chung. Định nghĩa , phương pháp thực hiện và chỉ dẫn đặc biệt Tài liệu kĩ thuật của sản phẩm – chữ viết. Phần 2 : Chữ cái La Tinh, số và dấu Tài liệu kĩ thuật của sản phẩm – Chữ cái Hy Lạp Tài liệu kỹ thuật của sản phẩm – Dấu và phụ của chữ cái la tinh Bản vẽ kỹ thuật – Tỉ lệ Bản vẽ kỹ thuật – Khung tên [3] ISO 5457 : 1999 Tài liệu khổ của sản phẩm – khổ giấy và cách trình bầy tờ giấy bản vẽ 1. Giáo trình Vẽ Kỹ thuật - Tác giả Trần Hữu Quế, Nguyễn Kim Thành - NXB Đại học Sư phạm 2. Giáo trình Vẽ Kỹ thuật tập 1 và 2 - Tác giả Trần Hữu Quế - NXB Giáo dục - Năm 2002 NXB TP Hồ Chí Minh 2004 Giáo trình AutoCAD 2007 NXB Văn hố thơng tin 2007 Trường ĐH SPKT TP.HCM Tự học nhanh Autocad2007-2008 Giáo trình AutoCAD 2007 62

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_cuong_bai_giang_mon_ve_ky_thuat_co_khi.pdf