1
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN:
AN TOÀN LAO ĐỘNG
(Dùng cho trình độ Cao đẳng, Trung cấp)
GVBS: MAI THỊ BÍCH VÂN
TPHCM, tháng 03 năm 2018
2
1. Tên môn học: AN TOÀN LAO ĐỘNG
2. Mã môn học: 07
3. Thời gian thực hiện môn học: 30giờ; (LT: 28giờ ; TH:0 giờ; KT: 2 giờ).
4. Giáo viên phụ trách môn học: MAI THỊ BÍCH VÂN.
5. Điều kiện tham gia môn học: đây là môn học được học đầu tiên của chương
trìn
99 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Đề cương bài giảng môn: An toàn lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h đào tạo ngành điện tử cơng nghiệp
6. Sau khi học xong mơn học này học viên cĩ năng lực :
* Về kiến thức:
- Trình bày đúng mục đích và ý nghĩa của cơng tác bảo hộ lao động, tính chất,
trách nhiệm và nội dung của cơng tác bảo hộ lao động.
- Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc và kỹ thuật sử dụng các thiết bị
phịng chống cháy, nổ, phương tiện cứu thương.
- Trình bày đúng mục đích, ý nghĩa của cơng tác vệ sinh cơng nghiệp, các
nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và phương pháp phịng chống bệnh
nghề nghiệp.
- Trình bày được những nguyên nhân gây ra tai nạn, mức độ tác hại của dịng
điện, biện pháp an tồn điện; nhận biết được mối nguy hiểm do tai nạn điện giật.
*Về kỹ năng:
- Thực hiện đúng chế độ phịng hộ lao động; phịng chống cháy, nổ, vệ sinh
cơng nghiệp
- Tính tốn được các sơ đồ nối đất an tồn theo tiêu chuẩn Việt Nam và IEC.
- Phân biệt được các sơ đồ nối đất an tồn, biết tính tốn các đại lượng liên quan
(điện áp tiếp xúc, điện áp bước), xác định tình trạng nguy hiểm đối với người khi
xảy ra tai nạn điện do chạm trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Biết cách sơ cứu người khi bị điện giật.
* Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm:
- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác và an tồn vệ sinh cơng nghiệp
I. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC:
3
BÀI 01: CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG(BHLĐ)
Mục tiêu:
- Trình bày đúng mục đích và ý nghĩa của cơng tác bảo hộ lao động, tính chất,
trách nhiệm và nội dung của cơng tác bảo hộ lao động.
- Cĩ ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, cĩ
tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
Nội dung
I. Khái niệm chung về bảo hộ lao động
a. Bảo hộ lao động: là hệ thống các biện pháp về pháp luật, kinh tế, xã hội, kỹ
thuật, tổ chức và các biện pháp phịng ngừa khác đề bảo vệ sức khỏe và khả năng
lao động của người lao động trong quá trình lao động.
b. An tồn lao động: là quá trình lao động mà ở đĩ khơng xuất hiện các yếu
tố nguy hiểm gây chấn thương, tai nạn, tai nạn lao động chết người.
c.vệ sinh lao động: là quá trình lao động ở đĩ khơng xuất hiện những yếu tố
cĩ hại sức khỏe, bệnh tật, bệnh nghề nghiệp
2 Mục đích và ý nghĩa của cơng tác bảo hộ lao động.
2.1 Mục đích
- Để phịng ngừa, hạn chế tiến tới loại trừ tai nạn cho người lao động
- Để phịng ngừa tiến tới loại trừ các tác hại nghề nghiệp, bảo đảm cho
người lao động khơng mắc bệnh nghề nghiệp.
- Cải thiện điều kiện làm việc, giảm nhẹ nặng nhọc.
- Để người lao động nhanh chĩng phục hồi sức lao động
2. 2 ý nghĩa :
An tồn lao động thể hiện quan điểm coi con người vừa là động lực, vừa là
mục tiêu của sự phát triển. Một đất nước cĩ tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao
động khỏe mạnh, khơng mắc bệnh nghề nghiệp là một xã hội coi con người là vốn
quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động luơn luơn được bảo vệ và phát triển.
An tồn lao động tốt là gĩp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng và
đừi sống người lao động, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng
4
con người của Đảng và nhà nước, vai trị con người trong xã hội được tơn trọng.
Ngược lại, nếu cơng tác an tồn lao động khơng được thực hiện tốt, điều
kiện lao động của con người cong quá nặng nhọc, độc hại, để xảy ra nhiều tai nạn
lao đơng nghiêm trọng thì uy tín của chế độ, của doanh nghiệp sẽ bị sút giảm.
An tồn lao động là chăm lo đến đời sống, hạnh phúc của người lao động,
vừa là yêu cầu thiết thực của các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời là yêu
cầu, là nguyện vọng chính đáng của người lao động. Các thành viên trong mỗi gia
đình, ai cũng mong muốn được khỏe mạnh, lành lặn, trình độ văn hĩa, nghề
nghiệp được nâng caoddeer cùng chăm lo hạnh phúc gia đình và gĩp phần vào
cơng cuộc xây dựng xã hội.
An tồn lao động là đảm bảo cho xã hội trong sáng, lành mạnh, mọi người
lao động được sống khỏe mạnh, làm việc cĩ hiệu quả cao và cĩ vị trí xứng đáng
trong xã hội, làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, Làm chủ khoa học kỹ thuật.
Tai nạn lao động khơng xảy ra, sức khỏe người lao động được đảm bảo thì
nhà nước và xã hội sẽ giảm bớt được những tổn thất trong việc khắc phục hậu quả
và tập trung dầu tư cho các cơng trình phúc lợi xã hội.
Thực hiện tốt cơng tác an tồn lao động sẽ đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt:
- Trong sản xuất, nếu người lao động được bảo vệ tốt, cĩ sức khỏe, khơng
bị ốm đau, bệnh tật, diều kiện làm việc thoải mái, khơng lo lắng về tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp thì sẽ an tâm, phấn khởi sản xuất, sẽ cĩ ngày cơng cao
hơn, chất lượng sản phẩm tốt, luơn luơn hồn thành tốt kế hoạch sản xuất và cơng
tác. Do vậy, phúc lợi tập thể được tăng lên, cĩ thêm điều kiện để cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần của cá nhân người lao động và tập thể lao động. Ngược
lại, nếu để mơi trường làm việc quá xấu, tai nạn lao động hoặc ốm đau xảy ra
nhiều sẽ gây rất nhiều khĩ khăn cho sản xuất.
- Người bị tai nạn lao động ốm đau phải nghỉ việc để chữa trị, ngày cơng
lao động sẽ giảm, nếu nhiều người lao động bị tàn phế, mất sức lao động thì ngồi
việc khả năng lao động của họ sẽ giảm và sức lao động của xã hội vì thế cũng
giảm sút, xã hội cịn phải lo chăm sĩc, chữa trị và các chính sách xã hội khấc liên
5
quan.
- Chi phí về bồi thường tai nạn lao động, ốm đau, điều trị, ma chay...là rất
lớn, đồng thời kéo theo những chi phí lớn do máy mĩc, nhà xưởng, nguyên vật
liệu bị hư hỏng.
- Nĩi chung, tai nạn lao động, ốm đau xảy ra dù nhiều hay ít đều dẫn tới
thiệt hại về người và tài sản, gây trở ngại cho sản xuất. Cho nên, quan tâm thực
hiện tốt cơng tác an tồn lao động là thể hiện quan điểm đầy đủ về sản xuất, là
điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
2. 3. Tính chất của cơng tác bảo hộ lao
Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, cĩ hại,
phịng và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp... đều xuất phát từ những cơ sở của
KHKT. Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá
ảnh hưởng của các yếu tố độc hại đến con người để đề ra các giải pháp chống ơ
nhiễm, giải pháp đảm bảo an tồn đều dựa trên các cơ sở khoa học kỹ thuật.
Những quy định và nội dung về BHLĐ được thể chế hố chúng thành
những luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và được hướng dẫn cho mọi cấp mọi
ngành mọi tổ chức và cá nhân nghiêm chỉnh thực hiện. Những chính sách, chế độ,
quy phạm, tiêu chuẩn, được ban hành trong cơng tác bảo hộ lao động là luật pháp
của Nhà nước.
BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và con người và trước hết là
người trực tiếp lao động. Nĩ liên quan với quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi
và hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà, cho tồn xã hội. Vì thế BHLĐ luơn mang
tính quần chúng
Tĩm lại: Ba tính chất trên đây của cơng tác bảo hộ lao động: tính pháp lý,
tính khoa học kỹ thuật và tính quần chúng cĩ liên quan mật thiết với nhau và hỗ
trợ lẫn nhau.
3 Trách nhiệm đối với cơng tác bảo hộ lao động.
Điều kiện lao động là tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế
xã hội được biểu hiện thơng qua các cơng cụ và phương tiện lao động, đối tượng
6
lao động, trình cơng nghệ, mơi trường lao động, và sự sắp xếp bố trí cũng như các
tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với con người tạo nên những điều
kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động. Điều kiện lao động cĩ ảnh
hưởng đến sức khoẻ và tính mạng con người.
Những cơng cụ và phương tiện lao động cĩ tiện nghi, thuận lợi hay gây khĩ
khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động cũng ảnh hưởng đến
người lao động rất đa dạng như dịng điện, chất nổ, phĩng xạ, ... Những ảnh
hưởng đĩ cịn phụ thuộc quy trình cơng nghệ, trình độ sản xuất (thơ sơ hay hiện
đại, lạc hậu hay tiên tiến), mơi trường lao động rất đa dạng, cĩ nhiều yếu tố tiện
nghi, thuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt, độc hại, đều tác động lớn đến sức
khoẻ của người lao động.
Tai nạn lao động là tai nạn khơng may xảy ra trong quá trình lao động, gắn
liền với việc thực hiện cơng việc hoặc nhiệm vụ lao động làm tổn thương cho bất
kỳ bộ phận, chức năng nào của người lao động, hoặc gây tử vong. Nhiễm độc đột
ngột cũng là tai nạn lao động.
Những tiêu chuẩn đặc trưng cho tai nạn lao động là:
- Sự cố gây tổn thương và tác động từ bên ngồi.
- Sự cố đột ngột.
- Sự cố khơng bình thường.
- Hoạt động an tồn
3. 3 các yếu tố nguy hiểm và cĩ hại trong sản xuất
Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện các yếu tố vật
chất cĩ ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, cĩ nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp
cho người lao động, ta gọi đĩ là các yếu tố nguy hiểm và cĩ hại. Cụ thể là:
- Các yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ cĩ
hại, bụi.
- Các yếu tố hố học như hố chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất
phĩng xạ.
- Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký
7
sinh trùng, cơn trùng, rắn.
- Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, khơng tiện nghi do khơng gian chỗ
làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh.
- Các yếu tố tâm lý khơng thuật lợi... đều là những yếu tố nguy hiểm và cĩ
hại.
3. 4 quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng
a. đối với người sử dụng lao động :
* Trách nhiệm :
- Thực hiện các tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ, chế độ trang bị phương tiện
BHLĐ vv
- Chịu trách nhiệm nếu để xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong
phạm vi thuộc quyền quản lý của mình.
- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho
người lao động.
- Xây dựng các quy định về ATLĐ, VSLĐ cho từng loại máy, thiết bị và
nơi làm việc theo tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ của nhà nước qui định.
- Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn cho người lao động về những qui định,
biện pháp làm việc đảm bảo ATLĐ, vv
- Tổ chức tự kiểm tra cơng tác BHLĐ, thực hiện những biện pháp loại trừ
nguy cơ gây tai nạn LĐ, bệnh nghề nghiệp .
*Quyền hạn:
+ Buộc người lao động phải chấp hành các qui định chỉ dẫn về ATLĐ,
VSLĐ khi làm việc
+ Khen thưởng và kỷ luật người lao động
b. đối với người lao động
* Nghĩa vụ:
- Chấp hành các quy định về an tồn, vệ sinh lao động cĩ liên quan đến
cơng việc và nhiệm vụ được giao.
- Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang
8
bị, cấp phát.
- Phải báo cáo kịp thời với ngời cĩ trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ
gây tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc các sự cố nguy hiểm, tham gia
cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động.
*Quyền lợi:
- Yêu cầu bảo đảm điều kiện làm việc an tồn, vệ sinh cũng như được cấp
các thiết bị cá nhân, được huấn luyện biện pháp an tồn lao động.
- Từ chối các cơng việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy
ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ của minh và sẽ
khơng tiếp tục làm việc nếu nh thấy nguy cơ đĩ vẫn chưa được khắc phục.
- Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền khi người sử
dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc khơng thực hiện các giao kết
về an tồn, vệ sinh lao động trong hợp đồng hoặc thoả ước lao động.
4 Nội dung của cơng tác bảo hộ lao động
- Ngày 23-06-1994 Quốc Hội nước CHXHCNVN đã thơng qua bộ luật lao
động ( cĩ hiệu lực từ 01-01-1995 ).
b. Một số nội dung cơ bản
“ Theo nội dung bộ luật lao động”
* thời gian làm việc và nghỉ ngơi
- Một ngày làm việc khơng quá 08 giờ hoặc 01 tuần khơng quá 48 giờ (Nếu
làm việc nặng nhọc, độc hại. nguy hiểm thì được rút ngắn từ 01 đến 02 giờ)
- Nếu thỏa thuận làm thêm giờ thì khơng quá 04 giờ 01 ngày hoặc 200 giờ
01 năm
- 01 tuần người lao động được nghỉ ít nhất 01 ngày ( 24 giờ )
- Các ngày lễ, tết theo qui định được nghỉ thì được hưởng nguyên lương.
- Sau 12 tháng làm việc liên tục đuợc nghỉ: 12 ngày nguyên lương ( phép
năm)
- ( Nếu làm việc nặng nhọc, nguy hiểm được hưởng thêm 02 đến 04 ngày )
- Người lao động được trang bị đầy đủ phương tiện BHLĐ, bảo đảm
9
ATLĐ, VSLĐ và cải thiện điều kiện làm việc.
- Tổ chức thời giờ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý
- Tổ chức phân cơng lao động hợp lý
- Chăm sĩc sức khoẻ người lao động, bồi dưỡng hiện vật
- Kết cấu khơng hợp lý
- Máy mĩc, thiết bị, phụ tùng bị hư hỏng
- Khoảng cách an tồn giữa các thiết bị khơng hợp lý
- Thiếu rào che chắn các khu vực nguy hiểm
- Vi phạm qui trình, qui phạm kỹ thuật
- Thiếu các văn bản hướng dẫn nội qui, qui trình, qui phạm kỹ thuật
hoặc cĩ mà chưa phổ biến.
- Vi phạm chế độ LĐ (Làm việc quá số giờ qui định )
- Sử dụng cơng nhân khơng đúng với ngành nghề và chuyên mơn đào tạo.
- Mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm
- Chiếu sáng, thơng giĩ khơng đầy đủ
- Tiếng ồn và chấn động mạnh
- Cĩ các tia phĩng xạ trong mơi trường làm việc.
10
BÀI 02: VỆ SINH CƠNG NGHIỆP
Mục tiêu:
- Trình bày đúng mục đích, ý nghĩa của cơng tác vệ sinh cơng nghiệp, các nhân
tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và phương pháp phịng chống bệnh nghề
nghiệp.
- Cĩ ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, cĩ
tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
I. Cơng tác vệ sinh cơng nghiệp
1. Khái niệm vệ sinh lao động
Vệ sinh lao động là mơn khoa học dự phịng, nghiên cứu điều kiện thiên nhiên,
điều kiện sản xuất, sức khoẻ con người, ngưỡng sinh lý cho phép và những ảnh
hưởng của điều kiện lao động, quá trình lao động, gây nên tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp. Trong đĩ vệ sinh lao động (VSLĐ) chủ yếu đi sâu nghiên cứu các
tác hại nghề nghiệp, từ đĩ mà cĩ biện pháp phịng ngừa các tác nhân cĩ hại một cách
cĩ hiệu quả.
2. Mục đích và ý nghĩa
Vệ sinh lao động là một trong những nội dung của cơng tác bảo hộ lao động
– Nĩ là một ngành KH – KT nhằm :
- Nghiên cứu những ảnh hưởng cĩ hại của mơi trường sản xuất đối với con
người
xuất.
- Nghiên cứu các biện pháp cải thiện điều kiện lao động
- Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất
- Nghiên cứu các biến đổi sinh lý, sinh hĩa của cơ thể, trong quá trình sản
- Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lý
- Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp, chế độ bảo hộ
11
lao động.
- Tổ chức khám tuyển và bố trí người lao động trong sản xuất
- Quản lý theo dõi tình hình sức khỏe cơng nhân, khám sức khỏe định kỳ,
phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp.
- Giám định khả năng lao động của người lao động bị tai nạn lao động, mắc
bệnh nghề nghiệp và các bệnh mãn tính khác.
- Đơn đốc, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp vệ sinh an tồn trong sản
xuất
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp phịng chống bệnh nghề nghiệp
2.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng
Vi khí hậu là trạng thái lý học của khơng khí trong khoảng khơng gian thu
hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ khơng khí, độ ẩm tương đối của khơng khí, vận tốc
chuyển động khơng khí và bức xạ nhiệt. Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất phụ
thuộc vào tính chất của quá trình cơng nghệ và khí hậu địa phương. Về mặt vệ sinh,
vi khí hậu cĩ ảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnh tật của cơng nhân. Làm việc lâu trong
điều kiện vi khí hậu lạnh và ẩm cĩ thể mắc bệnh thấp khớp, viêm đường hơ hấp
trên, viêm phổi và làm cho bệnh lao nặng thêm. Vi khí hậu lạnh và khơ làm cho rối
loạn vận mạch thêm trầm trọng, gây khơ niêm mạc, nứt nẻ da. Vi khí hậu nĩng ẩm
làm giảm khả năng bay hơi mồ hơi, gây ra rối loạn thăng bằng nhiệt, làm cho mệt
mọi xuất hiện sớm, nĩ cịn tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, gây các bệnh
ngồi da.
2.2.2. Các biện pháp phịng chống bệnh nghề nghiệp
- Bụi sản xuất thường tạo ra nhiều trong các khâu thi cơng làm đất đá, bốc dỡ
nhà cửa, đập nghiền sàng đá và các vật liệu vơ cơ khác, nhào trộn bêtơng, vơi vữa,
chế biến vật liệu, chế biến vật liệu hữu cơ khi nghiền hoặc tán nhỏ.
- Khi vận chuyển vật liệu rời bụi tung ra do kết quả rung động, khi phun sơn
bụi tạo ra dới dạng sơng, khi phun cát để làm sạch các bề mặt tờng nhà.
12
Tác hại của bụi:
- Bệnh phổi nhiễm bụi: Bệnh này thường gây bệnh lao và ung thư phổi.
- Bệnh ở đường hơ hấp: Gây ra viêm mũi, viêm phế quản, viêm xoang.
- Bệnh ngồi da : Cĩ thể bị viêm da, hay dị ứng da
- Bệnh về mắt : bụi bay vào mắt cĩ thể gây đau mắt hột, viêm giác mạc hay
bỏng mắt
- Bệnh về tai : bụi bám vào tai cĩ thể bị viêm tai nếu nhiều cĩ thể bị tắc ống
tai.
- Đối với bộ máy tiêu hĩa : bị viêm lợi, sâu răng, nếu bụi to cĩ thể làm viêm
13
loét dạ dày, rối loạn tiêu hĩa
Ngồi ra bụi gây ra những tác hại về mặt kỹ thuật nh :
- Bám vào máy mĩc thiết bị làm cho máy mĩc thiết bị chĩng mịn.
- Bám vào các ổ trục làm tăng ma sát.
- Bám vào các mạch động cơ điện gây hiện tợng đỗn mạch và cĩ thể làm
cháy động cơ điện.
Biện pháp phịng chống :
* Biện pháp kỹ thuật :
- Cơ giới hĩa quá trình sản xuất để cơng nhân ít tiếp xúc với bụi.
- Che đậy các bộ phận phát sinh nhiều bụi
- Sử dụng các biện pháp khử bụi bằng điện hay cơ khí như làm buồng lắng
bụi bằng ly tâm, lọc bụi bằng điện, khử bụi bằng máy siêu âm
- Sử dụng hế thống thơng giĩ tự nhiên hoặc nhân tạo hay sử dụng các hệ
thống hút bụi.
- Thường xuyên tổng vệ sinh nơ làm việc để làm giảm bớt bụi
*Trang bị phịng hộ cá nhân:
- Trang bị quần áo cơng tác phịng bụi khơng cho bụi lọt qua để phịng ngừa
cho cơng nhân làm việc ở những nơi nhiều bụi, đặc biệt đối với bụi độc.
- Dùng khẩu trang, mặt nạ hơ hấp, bỡnh thở, kính đeo mắt để bảo vệ mắt,
mũi, miệng.
2.2 ảnh hưởng của tiếng ồn
Tiếng ồn là những âm thanh gây khĩ chịu , quấy rối sự làm việc và nghỉ ngơi
của con người.
a. Tác hại của tiếng ồn
Trong cơng trình xây dựng cĩ nhiều cơng tác sinh ra tiếng ồn và rung động.
Tiếng ồn và rung động trong sản xuất là các tác hại nghề nghiệp nếu cường độ của
chúng vượt quá giới hạn tiêu chuẩn cho phép.
b. Phân tích tác hại của tiếng ồn
14
* Đối với cơ quan thính giác:
- Khi chịu tác dụng của tiếng ồn, độ nhạy cảm của thính giác giảm xuống,
ngưỡng nghe tăng lên. Khi rời mơi trường ồn đến nơi yên tĩnh, độ nhạy cảm cĩ khả
năng phục hồi lại nhanh nhưng sự phục hồi đĩ chỉ cĩ 1 hạn độ nhất định.
- Dưới tác dụng kéo dài của tiếng ồn, thính lực giảm đt rõ rệt và phải sau 1
thời gian khá lâu sau khi rời nơi ồn, thính giác mới phục hồi lại được.
*Đối với hệ thần kinh trung ương:
- Tiếng ồn cường độ trung bình và cao sẽ gây kích thích mạnh đến hệ thống
thần kinh trung ương, sau 1 thời gian dài cĩ thể dẫn tới huỷ hoại sự hoạt động của
dầu não thể hiện đau đầu, chĩng mặt, cảm giác sợ hãi, hay bực tức, trạng thái tâm
thần khơng ổn định, trí nhớ giảm sút...
*Đối với hệ thống chức năng khác của cơ thể:
- Ảnh hưởng xấu đến hệ thơng tim mạch, gây rối loạn nhịp tim.
- Làm giảm bớt sự tiết dịch vị, ảnh hưởng đến co bĩp bình thường của dạ
15
dày.
- Làm cho hệ thống thần kinh bị căng thẳng liên tục cĩ thể gây ra bệnh cao
huyết áp.
- Làm việc tiếp xúc với tiếng ồn quá nhiều, cĩ thể dần dần bị mệt mỏi, ăn
uống sút kém và khơng ngủ được, nếu tình trạng đĩ kéo dài sẽ dẫn đến bệnh suy
nhược thần kinh và cơ thể.
c. Nguồn phát sinh của tiếng ồn
Cĩ nhiều nguồn phát sinh tiếng ồn khác nhau :
- Theo nơi xuất hiện tiếng ồn: phân ra tiếng ồn trong nhà máy sản xuất và
tiếng ồn trong sinh hoạt.
- Theo nguồn xuất phát tiếng ồn: phân ra tiếng ồn cơ khí, tiếng ồn khí động
và tiếng ồn các máy điện.
*tiếng ồn cơ khí:
- Gây ra bởi sự làm việc của các máy mĩc do sự chuyển động của các cơ cấu
phát ra tiếng ồn khơng khí trực tiếp.
- Gây ra bởi bề mặt các cơ cấu hoặc các bộ phận kết cấu liên quan với chúng.
- Gây ra bởi sự va chạm giữa các vật thể trong các thao tác đập búa khi rèn,
gị, dát kim loại,...
d . biện pháp phịng và chống tiếng ồn
* Loại trừ nguồn phát sinh ra tiếng ồn:
- Dùng quá trình sản xuất khơng tiếng ồn thay cho quá trình sản xuất cĩ
tiếng ồn.
- Làm giảm cường độ tiếng ồn phát ra từ máy mĩc và động cơ.
- Giữ cho các máy ở trạng thái hồn thiện: siết chặt bulơng, đinh vít, tra dầu
mỡ thường xuyên.
* Cách ly tiếng ồn và hút âm:
- Chọn vật liệu cách âm để làm nhà cửa. Làm nền nhà bằng cao su, cát, nền
nhà phải đào sâu, xung quanh nên đào rãnh cách âm rộng 6-10cm.
16
* Dùng các dụng cụ phịng hộ cá nhân:
Những người làm việc trong các quá trình sản xuất cĩ tiếng ồn, để bảo vệ tai
cần cĩ một số thiết bị sau:
- Bơng, bọt biển, băng đặt vào lỗ tai là những loại đơn giản nhất. Bơng làm
giảm ồn từ 3-14dB trong giải tần số 100-600Hz, băng tẩm mỡ giảm 18dB, bơng len
tẩm sáp giảm đến 30dB.
-Dùng nút bằng chất dẻo bịt kín tai cĩ thể giảm xuống 20dB.
-Dùng nắp chống ồn úp bên ngồi tai cĩ thể giảm tới 30dB khi tần số là
500Hz và 40dB khi tần số 2000Hz. Loại nắp chống ồn chế tạo từ cao su bọt khơng
được thuận tiện lắm khi sử dụng vì người làm mệt do áp lực lên màng tai quá lớn.
* Chế độ lao động hợp lý:
- Những người làm việc tiếp xúc nhiều với tiếng ồn cần được bớt giờ làm
việc hoặc cĩ thể bố trí xen kẽ cơng việc để cĩ những quãng nghỉ thích hợp.
- Khơng nên tuyển lựa những người mắc bệnh về tai làm việc ở những nơi
cĩ nhiều tiếng ồn.
- Khi phát hiện cĩ dấu hiệu điếc nghề nghiệp thì phải bố trí để cơng nhân
được ngừng tiếp xúc với tiếng ồn càng sớm càng tốt.
rung động trong sản xuất
- Rung động là dao động cơ học của vật thể đàn hồi sinh ra khi trọng tâm
hoặc trục đối xứng của chúng xê xích (dịch) trong khơng gian hoặc do sự thay đổi
cĩ tính chu kỳ hình dạng mà chúng cĩ ở trạng thái tĩnh.
- Cĩ thể làm giảm rung hoặc khử rung, chống truyền rung bằng cách ứng
dụng vật liệu như đệm cao su, lị xo, khơng khí, gắn chặt vỏ trong với các bộ phận
gây rung của máy, thay đổi vị trí đứng
17
2.3 ảnh hưởng của phĩng xạ, hĩa chất
Nguyên tố phĩng xạ là những nguyên tố cĩ hạt nhân nguyên tử phát ra các
tia cĩ khả năng ion hố vật chất, các tia đĩ gọi là tia phĩng xạ. Hiện tại người ta đã
biết được khoảng 50 nguyên tố phĩng xạ và 1000 đồng vị phĩng xạ nhân tạo. Hạt
nhân nguyên tử của các nguyên tố phĩng xạ cĩ thể phát ra những tia phĩng xạ như
tia α,β,γ tia Rơnghen, tia nơtơron,những tia này mắt thường khơng nhìn thấy
được, phát ra do sự biến đổi bên trong hạt nhân nguyên tử .
Làm việc với các chất phĩng xạ cĩ thể bị nhiễm xạ. Nhiễm xạ cấp tính
thường xảy ra sau vài giờ hoặc vài ngày khi tồn than nhiễm xạ 1 liều lượng nhất
định (trên 200Rem).Khi bị nhiễm xạ cấp tính thường cĩ những triệu chứng như :
- Da bị bỏng, tấy đỏ ở chổ tia phĩng xạ chiếu vào.
- Chức năng thần kinh trung ương bị rối loạn.
- Gầy, sút cân, chết dần chết mịn trong tình trạng suy nhược
Trường hợp nhiễm xạ cấp tính thường ít gặp trong sản xuất và nghiên cứu
mà chủ yếu xảy ra trong các vụ nổ vũ khí hạt nhân và tai nạn ở các lị phản ứng
nguyên tử.
Nhiễm xạ mãn tính xảy ra khi liều lượng ít hơn (nhỏ hơn 200 Rem) nhưng
trong một thời gian dài và thường cĩ các triệu chứng sau :
- Thần kinh bị suy nhược.
- Rối loạn các chức năng tạo máu.
- Cĩ hiện tượng đục nhân mắt, ung thư da, ung thư xương.
- Cần lưu ý là các cơ quan cảm giác của người khơng thể phát hiện được các
tác động của phĩng xạ lên cơ thể, chỉ khi nào cĩ hậu quả mới biết được.
- Giảm cường độ và mật độ dịng năng lượng thơng qua phụ tải, hấp thụ
cơng suất, che chắn, tăng khoảng cách tiếp xúc an tồn
- Bố trí thiết bị hợp lý, sủ dụng các thiết bị báo hiệu tín hiệu
- Sử dụng đầy đủ trang thiết bị, phương tiện bảo hộ cá nhân
- Trong những năm gần đây, vấn đề quan tâm ngày càng nhiều là những ảnh
18
hưởng của hĩa chất đến sức khỏe con người, đặc biệt là người lao động.
- Nhiều hĩa chất đã từng được coi là an tồn nhưng nay đã được xác nhận là
cĩ liên quan đến bệnh tật, từ mẩn ngứa nhẹ đến suy yếu sức khe lâu dài và ung thư.
Do vậy cần thiết phải quan tâm tới tất cả các hĩa chất.
*Hĩa chất cĩ thể đi vào cơ thể con người theo 3 dạng:
- Đường hơ hấp: khi hít thở các hĩa chất dưới dạng khí, hơi hay bụi.
- Hấp thụ qua da: khi hĩa chất dây dính vào da.
- Đường tiêu hĩa: do ăn, uống phải thức ăn hoặc sử dụng những dụng cụ ăn
đã bị nhiễm hĩa chất.
*Theo tính chất tác dụng của hĩa chất trên cơ thể con người cĩ thể phân loại
theo các nhĩm sau đây:
- Kích thích gây khĩ chịu.
- Gây dị ứng.
- Gây ngạt.
- Gây mê và gây tê.
- Tác động đến những cơ quan chức năng.
- Gây ung thư.
- Hư bào thai.
- Ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai (biến đổi gien).
- Bệnh bụi phổi.
*Kích thích đối với da :
Khi một hĩa chất tiếp xúc với da, cĩ thể chúng sẽ làm biến đổi các lớp bảo
vệ khiến cho da bị khơ, xù xì và xĩt. Tình trạng này được gọi là viêm da Cĩ rất
nhiều hĩa chất gây viêm da.
19
*Kích thích đối với mắt :
Hĩa chất nhiễm vào mắt cĩ thể gây tác động từ khĩ chịu nhẹ, tạm thời tới
thương tật lâu dài. Mức độ thương tật phụ thuộc vào lượng, độc tính của hĩa chất
và cả các biện pháp cấp cứu. Các chất gây kích thích đối với mắt thường là: axít,
kiềm và các dung mơi
20
*Kích thích đối với đường hơ hấp :
Các chất hịa tan như: amoniac, fomandehit, sunfur, axít và kiềm ở dạng
sương, khí hoặc hơi khi tiếp xúc với đường hơ hấp trên (mũi và họng) sẽ gây ra
cảm giác bỏng rát. Cố gắng tránh hít phải hơi hĩa chất khi làm việc, đặc biệt khi
dùng các dụng cụ như bình phun, xịt. Một vài chất kích thích như sunfua đioxít,
Clo và bụi than... tác động dọc theo đường thở gây ra viêm phế quản, đơi khi gây
tổn thương trầm trọng đường thở và mơ phổi.
*Gây tác động đến các cơ quan của cơ thể :
Cơ thể con người được tạo nên bởi nhiều cơ quan quan. Nhiễm độc hệ thống
liên quan tới tác động của hĩa chất tới một hoặc nhiều cơ quan trong cơ thể, làm
ảnh hưởng tới tồn bộ cơ thể. ảnh hưởng này khơng tập trung ở một điểm nào hoặc
vùng nào của cơ thể. Chẳng hạn các cơ quan bị tổn hại như gan, phổi, thận, hệ
thống thần kinh, hay làm mất khả năng sinh đẻ ở đàn ơng và sẩy thai ở phụ nữ.
21
*Gây ung thư :
Khi tiếp xúc lâu dài với một số hĩa chất cĩ thể tạo sự phát triển tự do của tế
bào, dẫn đến khi ung thư. Những khối u này cĩ thể xuất hiện sau nhiều năm tiếp
xúc với hĩa chất. Các chất như asen, aming, crom, niken, bis-clometyl ete
(BCME)... cĩ th gây ung thư phổi. Bụi gỗ và bụi da, niken crom, dầu isopropyl cĩ
thể gây ung th mũi và xoang. Ung thư bàng quang do tip xúc với benziđin,
naphtylamin và bụi da. Ung thư da do tiếp xúc vi arsen, sản phẩm dầu mỏ và nhựa
than. Ung thư gan cĩ thể do tiếp xúc vinyl clorua đơn thể, trong khi ung thư tủy
xương là do benzen.
Phương pháp phịng chống
* Thay thế: Loại bỏ các chất hoặc các quá trình độc hại, nguy hiểm hoặc thay
thế chúng bằng thứ khác ít nguy hiểm hơn hoặc khơng cịn nguy hiểm nữa.
* Quy định khoảng cách hoặc che chắn giữa người lao động và hĩa chất nhằm
ngăn cách mọi nguy cơ liên quan tới hĩa chất đối với người lao động.
* Thơng giĩ: sử dụng hệ thống thơng giĩ thích hợp di chuyển hoặc làm giảm
nồng độ độc hại trong khơng khí chẳng hạn như khĩi, khí, bụi.
* Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động nhằm ngăn ngừa
22
việc tiếp xúc trực tiếp với hĩa chất
23
24
25
26
27
28
29
30
31
BÀI 03: PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ SƠ CỨU NGƯỜI BỊ NẠN
1. Mục tiêu:
- Trình bày các nguyên nhân gây cháy nổ, mục đích, ý nghĩa và phương pháp
phịng chống.
- Trình bày các phương pháp sơ, cấp cứu người bị nạn
- Cĩ ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, cĩ
tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
2.Phịng chống cháy nổ
Cơng tác phịng chữa cháy là để bảo vệ tài sản của cải của nhà nước của nhân
dân, bảo vệ tính mạng con người, bảo đảm trật tự an ninh và an tồn xã hội
chống các âm mưu phá hoại và hành vi phạm pháp.
Ý nghĩa phương châm của cơng tác phịng cháy chữa cháy
- Nghiên cứu để Bộ ban hành các điều lệ, biện pháp và tiêu chuẩn kỹ thuật
PCCC
- Kiểm tra đơn đốc việc thực hiện
- Thỏa thuận về thiết kế và thiết bị PCCC của tất cả các cơng trình xây dựng
về kinh tế, văn hĩa khu nhà ở lớn .
- Chỉ đạo cơng tác nghiệp vụ PCCC và tổ chức phối hợp chiến đấu của các
đội CC .
- Tổ chức nghiên cứu và phổ biến KH – KT về PCCC .
- Hướng dẩn việc giáo dục tuyên truyền cho nhân dân về nghĩa vụ và
phương pháp PCCC
- Hướng dẫn và kiểm tra việc sản xuất và mua sắm các máy mĩc, phương
tiện, dụng cụ và chất chữa cháy.
- Cùng với cơ quan cơng an tiến hành điều tra và kết luận về các vụ cháy.
3. Nguyên nhân tác hại gây ra cháy nổ
Nguyên nhân
❖ Nguyên nhân kỹ thuật: Do thiết kế và thi cơng các cơng trình khơng đảm bảo
32
các yêu cầu kỹ thuật như mắc điện, bố trí và lắp đặt lị nung, đặt ống khĩi v.v...
khơng đúng qui cách.
❖ Do vi phạm những quá trình sản xuất như khi hàn, tán ... khơng tuân thủ các
qui định.
❖ Vi phạm điều lệ an tồn phịng cháy trong sử dụng và bảo quản như sử dụng
các chất dể cháy, dể nổ một cách tùy tiện, bảo quản các chất cháy nổ sai qui tắc, sử
dụng điện bừa bãi, thiết bị khơng đảm bảo an tồn v.v...
❖ Do vi phạm điều lệ an tồn phịng cháy trong sinh hoạt. Coi thường và sử
dụng lửa thiếu thận trọng ...
❖ Cháy do sét, do tỉnh điện, do ma sát va chạm, do phản ứng hĩa học gây ra.
❖ Do tự cháy
Do các nguyên nhân khác.
Tác hại
Nổ thường cĩ tính cơ học và tạo ra mơi trường xung quanh áp lực lớn làm
phá huỷ nhiều thiết bị, cơng trình... Cháy nhà máy, cháy chợ, các nhà kho...Gây
thiệt hại về người và của, tài sản của nhà nước, doanh nghiệp và của tư nhân, ảnh
hưởng đến an ninh trật tự và an tồn xã hội. Vì vậy cần phải cĩ biện pháp phịng
chống cháy, nổ một cách hữu hiệu.
4. Biện pháp phịng chống
a. Phịng cháy: Là việc làm chủ động tích cực, là làm cho các yếu tố của sự
cháy khơng đầy đủ ( Vật cháy, Oxy, nhiệt độ hay lửa ). Chủ yếu nhằm ngăn chặn
khơng cho ngọn lửa phát sinh. Phịng cháy là việc làm đơn giản ai cũng cĩ thể làm
được và ai cũng phải làm, làm thường xuyên khơng lúc nào được lơ là.
b. Chữa cháy: Là việc làm bị động, bắt buộc để hạn chế tác hại của đám cháy.
33
c. Các chất chữa cháy: Là chất dùng để tác dụng vào đám cháy, tạo ra những
điều kiện nhất định và duy trì điều kiện ấy trong một thời gian dể dập tắt đám cháy.
C...00
1000
220
2
3
2
b. Tiếp xúc một pha trong chế độ sự cố:
Giả thiết pha 3 chạm đất mà người tiếp xúc với pha 1, điện trở chạm đất là Rch.
Ở đây cĩ thể coi Y4 = Y0= 0 và Ych =1/Rch
Thay các giá trị này vào (2-9) ta được :
ngch
ch
ngfng
YY
)a1(Y
YUI
(2-15)
Thay: Ych= 1/Ych và Yng=1/Rng và biến đổi ta tính được giá trị hiệu dụng của
dịng điện qua người.
chng
d
chng
f
ng
RR
U
RR
U
I
3
(2-16)
và điện áp:
Hình 2.8: Chạm vào một pha trong khi pha khác chạm đất
3
2
1
Y1
Y2
Y3
Uch
Rch
Hinh 2.9: Giản đồ vectơ
U3
U2
U1
Uch
Ung
0
0’
64
chng
ng
fngngng
RR
R
U3RIU
(2-17)
Nếu cho Rch 0 hoặc coi Rch<<Rng thì ta cĩ :
dfng UUU 3
Tức là điện áp đặt vào người bằng điện áp dây. Như vậy chạm vào một pha
trong tình trạng sự cố ở mạng trung tính cách điện nguy hiểm hơn trong mạng trung
tính trực tiếp nối đất.
65
So sánh 2 loại mạng điện ta cĩ :
Bình thường Sự cố
3 pha 4 dây nối đất trực
tiếp ng0
ng
fng
RR
R
UU
fngf
UUU3
3 pha 3 dây cách điện với
đất
3
R
R
U
I
cd
ng
f
ng
dfng
UUU 3
Vậy trong điều kiện làm việc bình thường mạng 3 pha 3 dây cách điện với đất an
tồn hơn 3 pha 4 dây trung tính nối đất trực tiếp
Và trong điều kiện sự cố thì ngược lại mạng 3 -4 TTNĐTT lại ít nguy hiểm hơn 3-3
dây TTCĐ.
IV. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA BẢO VỆ NỐI ĐẤT
Mục đích: giảm điện áp trên vỏ thiết bị đã bị chạm vỏ xuống một trị số an tồn bảo
vệ an tồn cho người khi người tiếp xúc với thiết bị này.
Ý nghĩa: tạo ra giữa vỏ thiết bị và đất một mạch điện cĩ điện dẫn lớn làm giảm
phân lượng dịng điện qua người tức là giảm điện áp trên vỏ thiết bị đến một trị số an
tồn khi người chạm vào vỏ thiết bị đã bị chạm vỏ.
Để hiểu rõ ý nghĩa của bảo vệ nối đất ta xét mạng điện đơn giản sau (H 4.1a).
66
Xét 1 thiết bị làm việc trong lưới điện 2 pha cĩ điện áp U. Giả sử thiết bị điện
A trong mạng điện trên được nối bảo vệ với điện trở nối đất là
Rđ và xảy ra sự cố 1 pha chạm vỏ thiết bị trong lúc người đang
tiếp xúc vỏ thiết bị. Điện trở cách điện hai pha tương ứng là
R1, R2 và xem điện dung của các pha đối với đất là bé cĩ thể
bỏ qua, ta cĩ sơ đồ thay thế của mạng như ở hình 4.1b.
- Điện áp đặt vào người: Ung = I0 . Rtđ
Trong đĩ: I0 là dịng điện tổng
Rtđ là điện trở tương đương: Rtđ = R1 // Rng // Rđ
1
R
1
R
1
R
1
R
U
R
1
R
1
R
1
R
R
1
R
1
R
1
1
U
RR
R
.URIU
âng1
2
ng1
2
dng1
td2
td
tdong
Vì R1, R2 và Rng >> Rđ nên cĩ thể xác định một cách gần đúng:
d
2
2
d
ng
g
g
.U
R
RU
U
Và dịng điện qua người là:
d
ng2
2ng
d
ng
ng
ng
g
g.g.U
R.R
R.U
R
U
I
67
Từ đây ta thấy vì U, R2, Rng là những giá trị tương đối ổn định nên để giảm
dịng điện qua người ta cần phải giảm điện trở Rđ .
1.CÁC HÌNH THỨC NỐI ĐẤT :
Nối đất tập trung:
Dùng một số cọc nối đất tập trung trong đất tại một chổ, một vùng nhất định
phía ngồi vùng bảo vệ.
Nhược điểm là trong nhiều trường hợp nối đất tập trung khơng thể giảm được
điện áp tiếp xúc và điện áp đến giá trị an tồn cho người.
Ta thấy càng xa vật nối đất thì điện áp tiếp xúc càng lớn.
Nối đất mạch vịng: khắc phục nhược điểm của nối đất tập trung sử dụng nối đất
mạch vịng là dùng nhiều cọc đĩng theo chu vi .
68
Thế giữa các điểm trong vùng bảo vệ chênh lệch rất ít do đĩ giảm được điện áp
tiếp xúc cũng như điện áp bước.
Lưu ý: Ngồi vùng bảo vệ của mạng nối đất đường phân bố điện áp cịn rất dốc nên
điện áp bước nguy hiểm. Để tránh điều này người ta chơn các tấm bằng sắt và các
tấm sắt này khơng nối với hệ thống nối đất.
2. ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT, ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT:
3.3.1 Điện trở nối đất:
Điện trở nối đất hay điện trở của hệ thống nối đất bao gồm:
- Điện trở tản của vật nối đất hay nĩi chính xác hơn là điện trở tản của mơi
trường đất xung quanh điện cực. Đĩ chính là điện trở của đất đối với dịng điện đi từ
vật nối đất vào đất.
- Điện trở của bản thân cực nối đất (điện cực nối đất).
69
- Điện trở của dây dẫn nối đất từ các thiết bị điện đến các vật nối đất.
Do nối đất dùng vật liệu kim loại cĩ trị số điện dẫn lớn hơn nhiều so với điện
dẫn của đất nên điện trở bản thân của vật nối đất thường được bỏ qua. Như vậy khi
nĩi đến điện trở nối đất, chủ yếu là nĩi đến điện trở tản của vật nối đất.
Điện trở của đất được xác định bằng cơng thức: Rđ= Uđ/Iđ
Trong đĩ: Uđ là điện áp đo được trên vỏ thiết bị cĩ nối đất khi chạm vỏ cĩ dịng
điện đi vào đất là Iđ.
70
BÀI 6 : SỰ NGUY HIỂM KHI ĐIỆN ÁP CAO XÂM NHẬP ĐIỆN ÁP THẤP
Mục tiêu:
- Trình bày được chính xác các biện pháp bảo vệ đảm bảo an tồn điện cho
người.
- Phân tích được chính xác các trường hợp gây nên tai nạn điện khi cĩ diện áp
cao xâm nhập điện áp thấp.
I. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH
Mục đích: bảo đảm an tồn cho người khi cĩ sự chạm vỏ của 1 pha nào đĩ bằng cách
nhanh chĩng cắt phần điện cĩ sự chạm vỏ .
Ý nghĩa: biến sự chạm vỏ của thiết bị thành ngắn mạch một pha để các thiết bị bảo
vệ cắt nhanh và chắc chắn phần bị chạm vỏ bảo đảm an tồn cho người.
II. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT TRONG MẠNG HẠ ÁP.
* ký hiệu bằng 2 chữ in:
+chữ đầu cho biết chế độ trung tính cách điện hay nối đất trực tiếp
+chữ thứ 2 cho biết biện pháp bảo vệ an tồn nối vỏ thiết bị với hệ thống nối đất hay
nối với dây trung tính
Hệ thống (Sơ đồ) IT: trung tính nguồn (cuộn thứ cấp MBA) cách điện đốI với đất (I)
cịn vỏ của các thiết bị điện được bảo vệ (hạ áp) được nối với hệ thống nối đất
(T).Như vậy đây chính là mạng hạ áp cĩ trung tính cách điện áp dụng biện pháp bảo
vệ nối đất (đã đề cập phần lĩnh vực áp dụng của bảo vệ nốI đất của chương trước)
a. Sơ đồ:
a
b
c
TB1
TB2
TB3
PE
71
Hình 4.1
Trong đĩ :
Rđ:Là điện trở nối đất an tồn của thiết bị.
b. Đặc điểm của sơ đồ :
- Biện pháp bảo vệ là bảo vệ nối đất: Vỏ kim loại của các thiết bị điện và các
phần dẫn tự nhiên sẽ nối với hệ thống nối đất cĩ điện trở nối đất là Rđ
- Khi cĩ một pha chạm vỏ trong mạng hạ áp, dịng cham vỏ (chạm đất ) bé nên
với giá trị Rđ chọn thích hợp (thường theo qui định Rđ 4 ) là đảm bảo an tồn.Sự
chạm vỏ sẽ tồn tại lâu dài vì thiết bị bảo vệ khơng cắt mạch điện cĩ sự cố chạm vỏ
nên các phụ tải cĩ thể vẫn được cung cấp điện bình thường .
- Dây nối bảo vệ (nối từ vỏ thiết bị đến hệ thống nối đất - dây PE) được tách
biệt với dây trung tính (N) và tiết diện được xác định theo dịng sự cố lớn nhất.
- Vì dịng chạm vỏ cĩ trị số bé nên sẽ khơng tạo ra sự sụt áp lớn và nhiễu điện
từ cũng thấp.
Hệ thống TT: Hệ thống (Sơ đồ) TT: Là hệ thống (sơ đồ) trong đĩ trung tính nguồn
(cuộn thứ cấp MBA) được nối đất trực tiếp (T) cịn vỏ của các thiết bị điện được bảo
vệ (hạ áp) được nối với hệ thống nốI đất (T).
a)Sơ đồ :
a
b
c
TB1
TB2
TB3
Rđ
22/0,4kv
Ro
72
Hình 4.2
Trong đĩ:
Rd : điện trở nối đất của thiết bị ,
R0 : điện trở nối đất của nguồn.
b) Đặc điểm:
- Khi cĩ 1 pha chạm vỏ, dịng chạm vỏ cĩ giá tri khá lớn (cở vài chục
Ampe), tuy nhiên giá trị này khơng đủ lớn để các thiết bị bảo vệ (cầu chì, Áp tơmát)
cắt nhanh và chắc chắn sự cố này để bảo vệ an tồn cho người. Vì vâỵ, muốn bảo vệ
an tồn trong trường hợp này thì cĩ thể thực hiện theo các cách sau:
+ Thực hiện nối đất thiết bị với trị số bé, tuy nhiên phương pháp này sẽ khơng kinh
tế (tăng chi phí nối đất).
+ Thay việc nối vỏ thiết bị với hệ thống nối đất (sơ đồ TT) bằng biện pháp nối vỏ
thiết bị với dây trung tính (sơ đồ TN).
+ Sử dụng thiết bị bảo vệ chống dịng rị (RCD).
c) Thiết bị bảo vệ chống dịng rị (Residual current device-RCD).
- Nguyên lý hoạt động :
73
Điện trở R: Dùng để hạn chế dịng bảo vệ cho cuộn dây khi thử.
Nút thử: Đây là tiếp điểm thường mở ,dùng để thử sự làm việc của RCD.
Khi làm việc bình thường I1 + I2= 0, sẽ khơng cĩ từ thơng sinh ra trên lõi từ và
sẽ khơng cĩ sức điện động sinh ra trên cuộn dây W. Khi xảy ra chạm vỏ thiết bị sẽ cĩ
dịng chạm đất Iđ (dịng rị) đi từ vỏ thiết bị (tải) trở về nguồn qua dây PE hoặc qua
đất.Lúc đĩ ta cĩ I1+ I2 ≠ 0 → tạo ra từ thơng Ф trong mạch từ, từ thơng này sẽ cảm
ứng suất điện động trong cuộn dây W→ sinh ra dịng điện i3 → chạy qua cuộn cắt
của thiết bị RCD.Nếu dịng này vượt quá trị số chỉnh định cho trước của cuộn cắt thì
sẽ cĩ tín hiệu đi tác động cắt mạch điện → sự cố chạm vỏ được loại trừ, bảo vệ an
tồn cho người.
- Các thơng số của RCD:
+ Điện áp định mức (Uđm) : 400/230 (V)
+ Dịng điện định mức của RCD (Iđm):
Thường cĩ các giá trị như sau:10, 13, 16, 25, 32, 40, 63, 80, 100, 125 (A)
+ Dịng rị tác động định mức: (IΔ n): Thường cĩ các giá trị IΔ n như sau:
0,006 ; 0,01; 0,03; 0,1; 0.3; 0,5; 1; 3 (A).
+ Thời gian tác động của RCD : Thơng thường :
- 0,3 giây khi dịng rị bằng IΔ n.
- 0,04 giây khi dịng rị 5IΔ n
Chú ý rằng RCD là thiết bị bảo vệ chống dịng rị, vì vậy nĩ khơng thể dùng để
thay thế cho các thiết bị bảo vệ quá dịng trong mạch điện hạ áp như cầu chì, áp
tơmát được, vì vậy nĩ thường được mắc nối tiếp với các thiết bị bảo vệ đĩ .
Sự cĩ mặt của các RCD làm đơn giản hĩa thiết kế và các điều kiện ràng buộc .Khơng
cần thiết phải giới hạn về chiều dài mạch (ngoại trừ việc tránh độ sụt áp quá
lớn).Lưới cĩ thể được cải tạo, mở rộng mà khơng cần tính hoặc đo lại.Ngồi ra sử
dụng RCD với dịng nhỏ hơn 300mA sẽ tránh được hỏa hoạn do điện.
Hệ thống TN: Hệ thống (Sơ đồ) TN là hệ thống (sơ đồ) trong đĩ trung tính nguồn
(cuộn thứ cấp MBA) được nối đất trực tiếp (T) cịn vỏ của các thiết bị điện (hạ áp)
74
được nối với dây trung tính (N).Hệ thống TN cĩ thể cĩ các dạng sau:.
Hệ thống nối đất TN-C: là hệ thống (sơ đồ) trong đĩ dùng chung dây trung tính dẫn
điện (N) và dây trung tính bảo vệ (PE) , dây chung đĩ thường được gọi là dây PEN
- Sơ đồ:
Hình 4.4
Rnđll: Điện trở nối đất lặp lại.
- Đặc điểm:
- Dây trung tính đồng thời là dây bảo vệ và được gọi là dây PEN.Sơ đồ này
khơng được phép sử dụng đối với dây nhỏ hơn 10mm2 (dây đồng) và 16mm2(dây
nhơm) và các thiết bị cầm tay.
- Biện pháp bảo vệ là nối vỏ kim loại của các thiết bị điện và các phần dẫn tự
nhiên sẽ nối với dây trung tính (hay cịn gọi là bảo vệ nối dây trung tính) nhằm biến
sự chạm vỏ thiết bị thành ngắn mạch 1 pha (cĩ dịng lớn) để các thiết bị bảo vệ quá
dịng (cầu chì, Aptơmat) cắt nhanh mạch điện bị cham vỏ.(ở đây thiết bị chống dịng
rị RCD sẽ khơng được sử dụng vì khơng xuất hiện dịng rị).
- Vì dịng ngắn mạch cĩ trị số lớn nên độ sụt áp, nhiễu điện từ và khả năng hư
hỏng cách điện thường cao.và sơ đồ TN-C khơng được sử dụng nơi cĩ khả năng cháy
a
b
c
PE
TB1
TB2
TB3
Ro
A
75
nổ cao.
- Sơ đồ TN-C khơng được sử dụng cho lưới điện cĩ tiết diện nhỏ hơn 10 mm2 (
dây đồng) và 16mm2 (dây nhơm).Nĩ cũng khơng được sử dụng cho dây dẫn mềm
kéo di động.
- Dây PEN cần thỏa mãn các điều kiện của hai chức năng là dây trung tính và
dây bảo vệ.
- Trong lưới phân phối do khơng cân bằng pha nên trong dây trung tính sẽ cĩ dịng
điện và tạo nên trường điện từ gây nhiểu đến các thiết bị điện..
Hệ thống nối đất TN-S: là hệ thống (sơ đồ) cĩ dây trung tính dẫn điện (hay trung
tính làm việc -N) và dây trung tính bảo vệ (PE) riêng .
- Sơ đồ: (Hình 4.5)
PE
A
B
C
N
CC CC
R0
Nối đất làm việc
Rnđll Rnđll
Kết cấu kim loại
Hình2.2
-
Đặc điểm :
+ Hệ thống cĩ dây trung tính (dây khơng) làm việc và dây trung tính bảo vệ riêng
biệt.
+ Hệ thống TN-S là bắt buộc đối với mạch cĩ tiết diện nhỏ hơn 10mm2(Cu) và
16mm2 ( Al) hoặc các thiết bị di động.
+ Trong điều kiện bình thường, trong dây PE khơng cĩ dịng vì vậy sụt áp và các
nhược điểm của sơ đồ TN-C được khắc phục.
76
+ Biện pháp bảo vệ là nối vỏ kim loại của các thiết bị điện và các phần dẫn tự
nhiên sẽ nối với dây trung tính bảo vệ PE nhằm biến sự chạm vỏ thiết bị thành ngắn
mạch 1 pha (cĩ dịng lớn) để các thiết bị bảo vệ quá dịng (cầu chì, Aptơmat) cắt
nhanh mạch điện bị cham vỏ .
+ Sử dụng được RCD vì cĩ dịng rị chạy từ vỏ thiết bị về nguồn theo dây PE..
Hệ thống TN-C-S:Là hệ thống mà phần đầu của mạng điện dùng sơ đồ TN-C cịn
phần sau dung sơ đồ TN-S.
- Sơ đồ: (Hình 4.6)
-Đặc điểm: + Sơ đồ TN-C và TN-S cĩ thể được sử dụng chung trong một lưới gọi
là sơ đồ TN-C-S. Điểm phân đây PE tá ch khỏi dây PEN thường là điểm đầu của
lưới.
+ Biện pháp bảo vệ an tồn giống như ở sơ đồ TN-c và TN-S.
CC
R0
CCCC
N
C
B
A
PE
Nối đất làm việc
Rnđll Rnđll Rnđll
Kết cấu kim loại
Hình 2.3
Các tiêu chuẩn lựa chọn :
Qua phân tích ở trên ta thấy khơng cĩ sơ đồ nào là đa dụng cả ,khi lựa chọn sơ đồ
nối đất cần phân tích các trường hợp riêng biệt và sự lựa chọn cuối cùng theo sự ràng
buộc của lưới điện.
Phương án lựa chọn cần phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:
+ Chống điện giật.
+ Chống hỏa hoạn do điện.
+ Cung cấp điện liên tục.
77
+ Bảo vệ chống quá áp.
+ Bảo vệ chống nhiễu điện từ.
Ở Việt Nam hiện nay chủ yếu sử dụng sơ đồ TN-C .
Ngồi ra cịn cĩ sử dụng sơ đồ TT ở những mạch cĩ cơng suất nhỏ mà việc kéo dây
trung tính đến chỗ dùng điện gặp khĩ khăn hoặc khơng kinh tế.
III. NỐI ĐẤT LÀM VIỆC VÀ NỐI ĐÂT LẶP LẠI DÂY TRUNG TÍNH:
Nhiệm vụ của nối đất lặp lại dây trung tính.
Khi thực hiện bảo vệ nối dây trung tính, dây trung tính sẽ được nối đất ở đầu
nguồn gọi là nối đất làm việc và cĩ thể được nối đất lặp lại trong từng đoạn của mạng
điện gọi là nối đất lặp lại dây trung tính.
Nhiệm vụ của nối đất làm việc là tạo ra các điều kiện làm việc bình thường cho
các thiết bị điện, ví dụ của nối đất làm việc là nối đất trung tính MBA, máy phát,
cuộn dập hồ quang.
Quy phạm quy định điện trở nối đất làm việc đầu nguồn của mạng điện cĩ
trung tính trực tiếp nối đất khơng được quá 4 và 8 tương ứng với mạng 380/220 V
và 220/127 V (chỉ với các nguồn cơng suất bé 100 KVA ở mạng 380/220 V thì cho
phép đến 10).
Sở dĩ cĩ sự quy định như trên là để hạn chế điện áp của dây trung tính đối với
đất lúc cĩ sự xâm nhập điện áp cao sang phía điện áp thấp cũng như lúc xảy ra chạm
đất của 1 pha nào đĩ ở phía hạ áp.
Nhiệm vụ của nối đất lặp lại dây trung tính là giảm điện áp trên vỏ thiết bị so
với đất khi cĩ sự chạm vỏ, nhất là trong
trường hợp dây trung tính bị đứt. Ta hãy
phân tích nhiệm vụ đĩ khi so sánh với
trường hợp khi khơng cĩ nối đất lặp lại.
Trường hợp khơng cĩ nối đất lặp lại :
1. Khi dây trung tính khơng bị đứt (hình
78
5.9a):
Khi chạm vỏ thì trên vỏ thiết bị cĩ
điện áp:
U1 = IR . ZK < Uf
IN: Dịng ngắn mạch 1 pha (dịng
chạm vỏ).
ZK: Tổng trở ngắn mạch của dây trung
tính tính từ nguồn đến điểm ngắn mạch.
2. Khi đứt dây trung tính mà lại
cĩ sự chạm vỏ sau
chổ bị đứt (hình
5.9b):
Điện áp trên vỏ thiết
bị trước chổ đứt:
U1 = 0
Điện áp trên
vỏ thiết bị
sau chổ bị
đứt:
U2 = U3 = Uf
Trường hợp cĩ nối đất lặp lại dây trung
tính:
1. Khi dây trung tính khơng bị đứt (hình
4.10a):
Khi cĩ sự chạm vỏ thì trên thiết bị sẽ
3
2
1
0
R0
R2
Hìn
79
cĩ điện áp:
U2 = Iđ . R2 = 2
20
.
.
R
RR
ZI KN
U2 < U1
U1 : Điện áp trên vỏ thiết bị khi khơng
nối đất lặp lại
R0 : Điện trở nối đất trung tính.
R2 : Điện trở nối đất lặp lại.
2. Khi đứt dây trung tính mà cĩ sự chạm vỏ sau chổ bị đứt (hình 4.10b):
Điện áp trên vỏ thiết bị trước chổ
bị đứt:
U4 = Iđ.R0 = 0
20
f R
RR
U
< Uf
Điện áp trên vỏ thiết bị sau
chổ bị đứt:
U5 = Iđ.R2 = 2
20
f R
RR
U
< Uf
U4 + U5 = Uf ; Uf - Điện áp pha.
Ta thấy khi cĩ nối đất lặp lại dây trung tính thì sự phân bố điện áp trước và sau
chổ bị đứt được đều hơn ( nếu R0 = R2 thì điện áp sẽ bằng Uf / 2).
Qua phân tích so sánh trên, rõ ràng ta thấy nối đất lặp lại dây trung tính sẽ
giảm rất nhiều mức độ nguy hiểm cho người nhất là khi dây trung tính bị đứt.
Quy phạm quy định điện trở nối đất lặp lại dây trung tính trong mạng 380/220 V
khơng được vượt quá 10
Cũng cần lưu ý rằng nối đất lặp lại dây trung tính chỉ cĩ tác dụng làm giảm
3
2
1
0
R0
1
2
3
R2
Hình
4.10
b
80
mức độ nguy hiểm cho người nhất là khi dây trung tính bị đứt mà cĩ sự chạm vỏ phía
sau chổ bị đứt (vì lúc đĩ sự cố đĩ cĩ thể tồn tại lâu dài) nĩ khơng thể đảm bảo an tồn
tuyệt đối cho người được vì vậy trong mọi trường hợp cần tránh xa dây đứt trung tính
vì bất cứ lý do nào.
* Khi thực hiện bảo vệ nối dây trung
tính cần lưu ý một số điểm sau:
. Để tránh làm hở mạch dây trung tính
người ta quy định rằng dây trung tính
khơng được đặt cầu chì, cầu dao hoặc
các thiết bị đĩng cắt khác (trừ trường
hợp đặc biệt khi cắt đồng thời các dây
pha và dây trung tính). Ví dụ như ở hình 5.12
nếu đặt cầu dao K ở mạch dây trung tính, thì
lúc hở mạch (cầu dao K hở) mà người chạm
vào vỏ thiết bị cĩ nối dây trung tính sẽ cĩ
dịng
điện nguy hiểm qua người ngay cả khi cách
điện tốt.
❖. Quy định rằng dây nối trung tính bảo vệ
phải dùng một dây riêng, dây này khơng được đồng thời dùng làm dây dẫn điện (hay
dùng sơ đồ TN-S thay cho TN-C khi nối với thiết bị điện), (mục đích là để tránh
nhầm lẫn khi sửa chữa)
.Trong mạng cĩ trung tính trực tiếp nối đất, nếu vì một nguyên nhân nào đĩ mà bị
mất trung tính, người ta khơng cho phép dùng đất như một dây dẫn (hình 5.14).(vì
chỗ nối đất dễ gây nguy hiểm cho người.
. Khi xây dựng đường dây hạ áp phải chú ý bố trí dây trung tính nằm dưới dây pha,
0
1
2
3
Hình 4-12: Sự nguy hiểm khi
hở mạch dây trung tính
1
0
Nối đúng
Nối sai
Hìn
h
4.13
81
- Nếu để dây trung tính ở dưới thì nếu cĩ sự cố đứt dây,dây pha rơi chạm vào dây
trung tính thì cĩ thể xảy ra ngắn mạch 1 pha hoặc hở mạch dây trung tính phần cịn
lại của dây pha đứt chạm vào dây trung tính và khơng cịn mang điện áp nữa (an
tồn )
. Các dây nối bảo vệ (nối từ dây trung tính đến vỏ thiết bị) theo độ bền cơ học và
chống ăn mịn phải cĩ kích thước tối thiểu
Loại dây nối bảo vệ Đồng Nhơm
1. Dây trần khi đặt hở
2. Dây bọc cách điện
3. Lõi cáp hoặc dây dẫn nhiều sợi
trong cùng một vỏ chung
4
1,5
1
6
2,5
1,5
. Trong việc sử dụng vỏ kim loại của cáp vào mục đích bảo vệ nối đất và bảo
vệ nối dây trung tính cần chú ý:
Người ta nhận thấy rằng vỏ nhơm của cáp cĩ thể sử dụng làm dây trung tính
và dây nối bảo vệ vì nĩ cĩ đủ độ dẫn điện cần thiết cịn vỏ chì của cáp thường cĩ độ
dẫn điện kém hơn nên khơng được sử dụng làm dây trung tính hoặc dây nối bảo vệ.
Ngược lại vỏ nhơm của cáp lại khơng được sử dụng như một điện cực nối đất vì bên
ngồi vỏ nhơm của cáp thường cĩ lớp phủ cách điện bên ngồi để bảo vệ nhơm
chống sự ăn mịn cịn vỏ chì của cáp lại cĩ thể sử dụng được như một điện cực nối
đất .
IV. TÍNH TỐN BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH:
Điều kiện bảo đảm an tồn trong bảo vệ nối dây trung tính là: dịng điện sự số
(chạm vỏ- dịng ngắn mạch 1 pha) IN phải đủ lớn để các thiết bị bảo vệ quá dịng
(cầu chì, áp tơmát) cắt mạch điện chạm vỏ đĩ trong thời gian cho phép tcp .Với nhiều
nước thời gian cho phép này thường lấy bằng 0,4 giây ứng với mạng 220V.Vậy ta cĩ
điều kiện bảo đảm an tồn trong bảo vệ nốI dây trung tính là :IN Ia
82
Trong đĩ là dịng tác động của thiết bị bảo vệ (cầu chì, áp tơmát) ứng vớI thờI
gian 0,4s. Giá trị này phụ thuộc vào đặc tính bảo vệ (t=f(I)) của các thiết bị bảo vệ
(cho trong các sổ tay). Tuy nhiên với đa số trường hợp một cách gần đúng cĩ thể lấy
bằng 10 lần giá trị dịng định mức của thiết bị bảo vệ (trước đây Việt Nam qui định
chỉ lấy bằng 3 lần).
.Xác định dịng điện ngắn mạch 1 pha: Trong mạng điện 3 pha 4 dây cĩ trung
tính trực tiếp nối đất cĩ điện áp nhỏ hơn 1000 V thì dịng điện ngắn mạch 1 pha cĩ
thể xác định gần đúng như sau:
2
1
2
1 )()( nSnS
f
N
XXXRRR
U
I
Trong đĩ : R1 ,Rn: Là điện trở của dây pha và dây trung tính, được xác định phụ
thuộc vào loại dây và tiết diện của dây pha và dây trung tính (như trong mạng điện).
X1 ,Xn: Là điện kháng của dây pha và dây trung tính. Nếu khơng cĩ số
lieu chính xác, trong mạng hạ áp cĩ thể xác định gần đúng từ các giá trị xo như sau:
Với đường dây cáp: xo=0,1 /Km
Với đường dây trên khơng : xo=0,6 /Km
Ví dụ : Tính tốn BVNDTT cho một mạch điện cung cấp điện cho một thiết bị 1 pha
điện áp 220V, biết đường dây cáp cung cấp điện cho thiết bị cĩ tiết diện 2x6 mm2,
dây nốI bảo vệ PE cĩ tiết diện 4 mm2, đường dây dài 18m vớI Aptơmát đăt đầu
đường dây cĩ dịng định mức bằng IđmA = 20A (tác động với thời gian t 0,4s khi IN
10.IđmA) và biết tổng trở của nguồn (MBA) qui về mạng hạ áp) là ZS= 0,12+j0,8
(hinh vẽ) .
Giải : Với cáp hạ áp 4 mm2 cĩ (tra bảng) ro=4,6 /Km
Với cáp hạ áp 6 mm2 cĩ (tra bảng) ro=3,1 /Km
Với cáp hạ áp ta lấy xo=0,1 /Km.
Áp dụng ( ) ta cĩ:
83
23232
1
2
1 )10.18).1,01,0(8,0()10.18).6,41,3(12,0(
220
)()(
nSnS
f
N
XXXRRR
U
I
= 260A
Theo ( ) IN Ia
Ta cĩ Ia = 10.IđmA = 10.20 A = 200A
ở đây ta cĩ : IN = 260 A Ia= 200A . Vậy thoả mãn.
Ví dụ 2 .Một mạch điện được bảo vệ bằng 1 Aptơmát cĩ Ia=32A (và cĩ
Ia=10.32=320A với t 0,4s). Hãy xác định chiều dài tối đa cho phép của đường dây
thoả mãn điều kiện cắt an tồn nếu biết tiết diện của dây pha và dây trung tính bảo vệ
đều bằng 6mm2.(giả thiết bỏ qua tổng trở nguồn ZS).
GiảI : Muốn thoả mãn điều kiện cắt nhanh, bảo đảm an tồn thì tổng trở mạch pha-
trung tính phải thoả mãn : Z 688,0
320
220
a
cp
I
U
Z
Giả thiết bỏ qua điện kháng X ta cĩ: R=Z= 688,0
..2
F
L
Từ đĩ chiều dài giới hạn của đường dây là :
8,18.2
6.688,0
.2
.
FR
L =108 m
Sự nguy hiểm khi cĩ sự xâm nhập từ điện áp cao sang điện áp thấp
Khi cách điện của máy biến áp bị hư hỏng thì khơng những cĩ thể xảy ra hiện
tượng chạm vỏ mà cịn cĩ thể cĩ sự xâm nhập từ điện áp phía cao (sơ cấp) sang phía
thấp (thứ cấp). Lúc này phía thứ cấp cĩ điện áp cao rất nguy hiểm khơng những cho
người mà cịn cho các thiết bị. Ta lần lượt xét các trường hợp sau:
Mạng điện phía sơ cấp và thứ cấp đều cĩ trung tính cách điện:
Cc
Cb
Ca
U
C
U
B
U
A
U
O
U
as
c
U
b
sc
U
cs
c
Yc
a
b
c
Ua
Ub
Uc
Uo
Uasc
Ucsc
Ubsc
Hình 5.1: Xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp
a. Sơ đồ nguyên lý b. đồ thị vec tơ
a.
TB2
Rđ
84
Giả sử máy biến áp cĩ cấp biến đổi điện áp là 6000/380V và phía sơ và thứ cấp đều
trung tính cách điện đối với đất. Cũng giả thiết rằng điện trở cách điện và điện dung
của các pha trong mạng điện là như nhau thì:
V3460
3
6000
UUU CBA
Khi cĩ sự xâm nhập điện áp cao từ phía sơ cấp sang phía thứ cấp thì trung tính phía
điện áp 380 sẽ nối điện với phía điện áp cao do đĩ nĩ cũng cĩ điện áp bằng 3460V.
Nếu tổ nối dây của máy biến áp là Y/Y0 thi trung tính hạ áp sẽ cĩ điện áp trùng với
điện áp pha A của phía cao áp
Do vậy từ đồ thị vectơ ta cĩ:
Điện áp pha a phía sơ cấp so với đất:
Uasc = 3460 + 220 = 3680 V
Điện áp pha b,c so với đất:
Ubsc = Ucsc = V3350220.a3460220.a3460
2
Ubsc =
022 60cos.2 AbbA UUUU 3350 V
Như vậy khi cĩ sự xâm nhập điện áp từ phía cao sang phía thấp thì điện áp các pha ở
phía thứ cấp sẽ tăng lên rất cao. Vì cách điện của thiết bị điện và lưới điện phía hạ áp
khơng được tính tốn với giá trị điện áp cao (khi cĩ sự xâm nhập điện áp) nên sự xâm
nhập điện áp này rất nguy hiểm vì nĩ sẽ phá hỏng cách điện của các thiết bị điện hạ
áp, kết quả là sẽ xuất hiện dịng chạm đất từ mạng hạ áp qua điện trở nốI đất của các
thiết bị hạ áp (thường cĩ trị số khơng quá 4 ) về nguồn cao áp, đây chính là dịng
chạm đất trong mạng cĩ trung tính cách điện cĩ trị số khơng lớn (5÷30A). Lúc này
85
điện áp trên vỏ thiết bị hạ áp sẽ là U=Iđ.Rđ vẫn cĩ thể gây nguy hiểm cho người. (ví
dụ nếu Iđ= 20A, Rđ=10 thì U=20.10=200V- nguy hiểm).
Tĩm lạI khi cĩ sự xâm nhập điện áp cao từ mạng sơ cấp (cĩ trung tính cách điện)
sang mạng thứ cấp (hạ áp- cũng cĩ trung tính cách điện) thì sẽ nguy hiểm khơng
những cho người mà cả cho các thiết bị điện hạ áp.
Mạng điện sơ cấp cĩ trung tính cách điện cịn phia hạ áp cĩ trung tính trực tiếp
nối đất:
Lúc này nếu cĩ sự xâm
nhập điện áp cao sang điện áp
thấp thì sẽ cĩ sự chạm đất một
pha của mạng cao áp và dịng
điện này (dịng điện dung) cĩ thể
xác định theo cơng thức:
350
)ll.35.(U
I dcd
(A)
Trong đĩ:
U: điện áp dây của mạng cao áp.
lc, ld: chiều dài của các mạng điện cáp và mạng đường dây trên khơng cĩ sự
liên hệ về điện với nhau (km).
Từ đồ thị vectơ ta cĩ điện áp các dây pha so với đất sẽ bằng:
Pha a: Uasc = Id.Ro + 220 = U0 + 220
R0: điện trở nối đất của trung tính nguồn.
Giả sử R0 = 4 và Id = 30A:
Pha a: Uasc = 4.30 + 220 =340V
Pha b,c: Ubsc = Ucsc = V190220.a120220.a120
2
Trong trường hợp này điện áp lớn nhất trên dây trung tính (cũng chính là điện
áp trên vỏ các thiết bị điện hạ áp) cũng cĩ thể cĩ giá trị tương đối cao và bằng :
Uo = Id.Ro
a
b
c
0
R0
Ua
Ub
Uc
Uo
Uasc
Ucsc
Ubsc
Hình
5.2
TBD
86
Với trị số dịng chạm đất trong mạng này (cao áp cĩ trung tính cách điện) thường
khơng lớn (khoảng 5-30A) thì nếu Ro lớn thì Uo cĩ thể sẽ nguy hiểm cho người. Trị
số điện áp này phụ thuộc vào điện trở nối đất của trung tính R0, nếu R0 lớn thì điện áp
sẽ lớn và ngược lại. Tuy nhiên vớI các thiết bị hạ áp, khi cĩ xâm nhập điện áp cao
sang thấp thì điện áp của các pha so vớI vỏ thiết bị (đã được nốI vớI dây trung tính)
vẫn khơng thay đổI và bằng điện áp pha nên khơng nguy hiểm cho thiết bị hạ áp.
. Các biện pháp bảo vệ chống xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp:
Mạng điện cĩ trung tính cách điện phía sơ cấp (cao áp) và cĩ trung tính trực
tiếp nối đất phía hạ áp:
Các biện pháp bảo vệ chính là:
- Chế tạo, sử dụng các MBA cĩ chất lượng tốt, lúc cần thiết cĩ thể phảI sử
dụng loạI MBA cĩ thêm màn che giữa cuộn sơ và thứ cấp.
- Chọn giá trị nốI đất cuộn hạ áp của MBA R0 thích hợp.Qua phân tích trên ta
thấy trong trường hợp này khi cĩ sự xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp ta cĩ thể
giảm điện áp của các pha phía hạ áp so với đất bằng cách chọn giá trị điện trở nối đất
trung tính R0 một cách thích hợp.
Quy phạm quy trình chọn R0 4 (vớI mạng 380/220 V) là thỗ mãn
- Thực hiện nốI đất lặp lại dây trung tính nhiều lần.
Vì lúc này : 0
0
0 .
.
.. RI
RR
RR
IRIU d
l
l
dtdd
Trong đĩ: - Rtđ: điện trở tương đương của các điện trở nối đất lặp lại .
Mạng điện cĩ trung tính cách điện phía sơ cấp (cao áp) và cĩ trung tính trực
tiếp nối đất phía hạ áp:
Trong trường hợp này, ngồi các biện pháp bảo vệ như ở mạng cĩ trung tính cách
điện ở phía cao áp (mục 5.2.1 ở trên), thì cần phảI tính tốn, chỉnh định bảo vệ rơ le
để cĩ thể cắt nhanh lướI cao áp (phía sơ cấp MBA) khi cĩ xâm nhập điện áp cao sang
thấp.
87
5.2.3. Bảo vệ chống sự xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp khi điện áp cuộn
sơ cấp bé hơn
1000V.
Trong các trường hợp khi điện áp cuộn sơ cấp bé hơn 1000V, để chống sự xâm nhập
điện áp từ phía cuộn sơ cấp sang phía thứ cấp người ta phải nối đầu dây của cuộn thứ
cấp với đất (trong mạng cĩ trung tính cách điện) hoặc với dây trung tính (trong mạng
cĩ trung tính nối đất).
Ngồi các biện pháp nối đất và nối dây trung tính như đã xét cịn cĩ thêm biện
220/24V
220/24V
Hình 6.3. Cách nối máy biến áp cĩ điện áp phía sơ cấp nhỏ hơn 1000V
a. Mạng điện cĩ trung tính cách điện
b. Mạng điện cĩ trung tính nối đất
a.
b.
88
pháp nối đất phụ hoặc nối đất trung tính phụ tức là đặt thêm một cuộn chắn giữa cuộn
sơ và cuộn thứ cấp của máy biến áp và cuộn phụ này lại được nối đất hoặc nối dây
trung tính (phụ thuộc vào chế độ trung tính của mạng).
89
BÀI 7:BẢO VỆ CHỐNG SÉT VÀ SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
Mục tiêu:
- Nắm được hiện tương sét và mức độ nguy hiểm do sét gây ra đối với thiết bị và
con người.
- Nắm được nguyên lý ứng dụng của các loại thiết bị bảo vệ chống sét.
- Nắm được các phương pháp cấp cứu người khi bị điện giật.
- Thực hiện được các phương pháp cấp cứu người khi bị điện giật
Nội dung bài:
I. Bảo vệ chống sét
Sét là sự phĩng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất, hay giữa các đám
mây mang điện tích khác dấu. Trước khi cĩ hiện tượng sét thì đã cĩ sự phân chia và
tích lũy số lượng điện tích rất lớn trong các đám mây giơng của các luồng khơng khí
nĩng bốc lên và hơi nước ngưng tụ trong các đám mây. Các đám mây mang điện là
do kết quả của sự phân tích các điện tích trái dấu (ion hĩa tự nhiên) và tập trung
chúng trong các đám mây.
Kết cấu của cột thu sét gồm các phần sau :
- Bộ phận thu sét : làm bằng thép ống hoặc thanh, tiết diện khơng nhỏ hơn 100 mm2,
đặt thẳng đứng gọi là kim thu sét. Nĩ cũng cĩ thể là dây thép căng ngang giữa các
cột, gọi là dây chống sét.
- Bộ phận nối đất : được tạo thành bởi một hệ thống cọc và thanh bằng đồng hoặc
thép nối liền nhau, chơn trong đất, cĩ điện trở tản bé để dịng điện tản nhanh vào đất.
- Bộ phận dẫn dịng điện sét nối liền bộ phận thu sét và bộ phận nối đất lại với nhau :
được tạo bởi bản thân kết cấu cột thu sét hay bằng dây thép cĩ tiết diện khơng nhỏ
hơn 50 mm2. Đỉnh của bộ phận thu sét vượt cao trên tất cả các thiết bị và bộ phận
mang điện cần được bảo vệ.
90
- Yêu cầu về kỹ thuật :
+ Phạm vi bảo vệ phải kín tồn bộ các trang thiết bị điện và bộ phận mang điện của
trạm, cĩ nghĩa là loại trừ hoặc giảm nhỏ xác suất sét đánh trực tiếp vào các trang thiết
bị điện và bộ phận mang điện của trạm.
+ Hệ thống nối đất chống sét (cũng như các khoảng cách trong khơng khí và trong
đất từ các phần tử của cột đến các bộ phận mang điện , đến các trang thiết bị điện và
hệ thống nối đất an tồn của trạm trong trường hợp hệ thống thu sét đặt độc lập) phải
được thiết kế và tính tốn sao cho khơng xảy ra phĩng điện ngược trên cách
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_cuong_bai_giang_mon_an_toan_lao_dong.pdf