Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than – TKV

Tài liệu Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than – TKV: ... Ebook Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than – TKV

doc65 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than – TKV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Công tác xuất khẩu lao động là một trong những giải pháp giải quyết việc làm rất có hiệu quả trong những năm qua. Đây là vấn đề mà tất cả các quốc gia đều phải quan tâm vì nó có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của một đất nước. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than - TKV là một thành viên thuộc Tập Đoàn Công nghiệp Than - Khoáng Sản Việt Nam, được thành lập năm 1982, trong chặng đường 27 năm hình thành và phát triển tuy có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu và 10 năm làm công tác xuất khẩu lao động. Trong suốt 10 năm làm công tác xuất khẩu lao động kết quả đạt được còn rất khiêm tốn chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của Công ty cũng như nghành xuất khẩu lao động nói trung. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng hạn chế của công tác xuất khẩu lao động công ty hiện nay đó là những yếu kém trong vấn đề thị trường đầu ra, nơi tiếp nhận lao động đi làm việc có thời hạn tại nước ngoài. Đồng thời nguồn lao động trong nước còn nhiều hạn chế về trình độ và tay nghề của người lao động Việt Nam hiện nay. Số lượng lao động phổ thông chiếm đa phần cho nên lao động của chúng ta tiếp cận với thị trường có thu nhập cao, đầy tiêm năng và độ rủi ro là rất thấp còn là hạn chế. Trong điều kiện kinh tế thị trường toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay việc di cư một số, một nhóm, một bộ phạn lao động vùng này sang vùng kia từ quốc gia này sang quốc gia kia là điều dễ dàng. Việc canh tranh giữa các vùng, các quốc gia là điều không thể tránh khỏi. Ở Việt Nam hiện nay có khoảng hơn 160 doanh nghiệp làm về xuất khẩu lao động. Hàng năm đưa khoảng trên 80 nghìn lao động đi là việc có thời hạn tại nước ngoài, chủ yếu là thi trường Châu Á. Bản thân Công ty hiện phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp trong nước đồng thời với các nước trong khu vực Đông Nam Á, phải đối diện với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn đến việc cắt giảm chi tiêu của người tiêu dùng dẫn đến hang hoá không tiêu thụ được. Hàng hoá tồn kho dẫn đến việc cắt giảm nhân công thậm trí đóng của hoặc phá sản của một số doanh nghiệp làm cho lượng lao động thất nghiêp gia tăng. Lao động của chúng ta ở một số thị trường như Libi, Cộng Hoà Séc, Bungari, Đài Loan...cũng phải về nước trước thời hạn hợp đồng. Đứng trước tình trạng trên đòi hỏi phải có những giải pháp thật hiệu quả cho công tác xuất khẩu lao động, nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đồng thời tăng doanh thu từ công tác xuất khẩu lao động phần vào sự phát triển của Công ty và đất nước. Trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than – TKV em đã quyết định chọn đề tài “Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than – TKV ” để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2.Mục đích nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu có thể hệ thống hoá được vấn đề lý luận trong công tác xuất khẩu lao động. Đánh giá về quy mô, cơ cấu lao động được xuất khẩu ra nước ngoài qua các năm gần đây, cùng với đó thì phân tích và đánh giá được thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xuất khẩu lao động của Công ty. Thấy được các mặt tích cực, hạn chế và tìm ra được nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế trong công tác xuất khẩu lao động của Công ty. Từ đây mà đưa ra được những giải pháp cho vấn đề xuất khẩu lao động tại Công ty. 3.Đối tượng – phạm vi nghiên cứu Đó là toàn bộ thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than – TKV và toàn bộ số lao động tham gia xuất khẩu của Công ty trong những năm gần đây từ năm 2005 đến năm 2008 và dự kiến trong năm 2009. 4.Phương pháp nghiên cứu đề tài Xuất phát từ lý luận, nghiên cứu chung sử dụng các phương pháp phân tích đánh giá và sự nhìn nhận của cá nhân từ mỗi kía cạnh. Đặt ra câu hỏi cho những người lao động xuất khẩu để biết được những vướng mắc của họ, những hiểu biết của họ trước khi đi làm việc ở nước ngoài nhằm đánh giá thực trạng về trình độ của họ cũng như nắm bắt được những thuận lợi và khó khăn họ phỉa trải qua trong quá trình làm thủ tục. Ngoài ra, nghiên cứu tìm hiểu về thực trạng của các chính sách về xuất khẩu lao động qua đó thấy được những ưu – nhược điểm của các cấp chính quyền liên quan đến công tác xuất khẩu lao động. Từ đó tìm ra được nguyên nhân và giải pháp cho công tác xuất khẩu lao động của Công ty. Do vậy mà kết cấu chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em gồm 3 chương: Ch­¬ng I : C¬ së lý luËn vÒ c«ng t¸c xuÊt khÈu lao ®éng Ch­¬ng II: Thùc tr¹ng ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao ®éng C«ng ty cæ phÇn xuÊt nhËp khÈu than – TKV Ch­¬ng III : Mét sè gi¶i ph¸p vµ kiÕn nghÞ nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ vÒ c«ng t¸c xuÊt khÈu lao ®éng cña C«ng ty cæ phÇn xuÊt nhËp khÈu than – TKV Chương I: Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu lao động I. Khái quát về xuất khẩu lao động 1. Khái niệm về xuất khẩu lao động Khái niệm theo điều 1 của Nghị Định số 152/1999/NĐ - CP quy định việc người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài (xuất khẩu lao động). Thì có quy định như sau: “Phát triển hợp tác quốc tế trong việc tổ chức đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam (trừ những cán bộ, công chức được quy định tại Pháp lệnh cán bộ công chức đi thực hiện nhiệm vụ, công vụ ở nước ngoài do sự phân công của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền) đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài (xuất khẩu lao động) là một hoạt động kinh tế xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta với các nước trên thế giới”. 1.1 Khái niệm của ILO, IMO Thì “hoạt động xuất khẩu lao động là kết quả của sự mất cân đối giữa nước tiếp nhận và nước gửi lao động, thường là sự mất cân đối về kinh tế, về khả năng cung - cầu lao động, về sự phân bố tài nguyên - địa lý không đồng đều và sự phụ thuộc vào các chính sách quốc gia. Các yếu tố này đã tạo lên sự di chuyển hoặc tuyển người lao động từ nước này qua nước khác để bù đắp sự thiếu hụt và dư thừa lao động giữa các nước và khu vực với nhau”. 1.2 Hiểu theo nghĩa khác Hiểu nôm na thì xuất khẩu lao động là sự làm thuê có trả công cho các tổ chức, cá nhân bên nước ngoài có nhu cầu sử dụng lao động, tuy nhiên sự làm thuê này là có thời hạn, sau khi thời hạn hợp đồng kết thúc người lao động lại trở lại nước mình, trong thời hạn lao động tại nước ngoài họ vẫn có đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo quy định của bên nước tiếp nhận. Hay nói cách khác xuất khẩu lao động là sự di cư lao động từ nước có nhu cầu xuất khẩu lao động sang nước có nhu cầu tiếp nhận lao động trong một thời hạn nhất định. 2. Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động xuất khẩu lao động Giai đoạn 1: (Từ giữa TK 15 - đầu TK 20) Hoạt động xuất khẩu lao động ban đầu được quan niệm là hoạt động di cư lao động quốc tế, nó được hình thành và bắt đầu từ việc buôn bán nô lệ. Từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII, đã có tới 15 triệu người dân Châu Phi bị buộc phải rời bỏ quê hương và bị đưa đến làm việc ở các đồn điền Braxin, Bắc Trung Mỹ và Caribe. Thế kỷ XVIII, nhiều quốc gia Châu Âu đã tiến hành các biện pháp để hạn chế di cư ra nước ngoài nhằm tránh sự thất thoát nhiều lao động cần thiết trong nước. Tuy nhiên đến giữa thế kỷ này với sự xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương đã xoá bỏ các rào cản và tạo điều kiện cho tự do buôn bán đồng thời cho cả tự do di cư lao động quốc tế. Từ giữa thế kỷ XIX đến khi bắt đầu chiến tranh Thế giới thứ nhất, các nước Châu Âu đã thực sự không kiểm xoát được tình trạng di cư lao động giữa các quốc gia. Việc đi lại giữa các quốc gia không cần phải hộ chiếu và người di cư có thể nhận được việc làm ở các nước đến mà không cần giấy phép, nói chung là không cần thiết phải có các thủ tục rườm rà và phức tạp như hiện nay. Giai đoạn 2: (TK chiến tranh thế giới thứ nhất đến sau kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2) Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất việc quản lý lao động nhập cư được sử dụng để bảo vệ thị trường lao động trong nước khỏi sự cạnh tranh của lao động nước ngoài. Thêm vào đó là hai cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 1920 – 1930 gây ra thất nghiệp hàng loạt, do vậy trong thời kỳ này luồng di cư lao động quốc tế bị hạn chế do đó mà số lượng người di cư giảm đi rất nhiều so với trước đó. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, do hậu quả tàn phá của chiến tranh bỏ lại và thêm vào đó là nhu cầu xây dựng và phát triển lại đất nước đã buộc các quốc gia nới lỏng các chính sách hạn chế về nhập cư và quan tâm hơn đến lao động từ nước ngoài. Từ những năm 1950 đến đầu những năm 1970, để phục vụ về nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ở các quốc gia châu Âu, họ luôn có những chính sách thu hút lao động từ các nước khác đến làm việc do vậy mà đã có rất nhiều lao động từ các nước Châu Phi và Châu á đến làm việc trong khu vực này. Mầm mống của việc xuất khẩu lao động đã ra đời. Giai đoạn 3: (Từ 1970 - 1980) Vào đầu những năm 1970, khi có sự bùng nổ xây dựng ở các nước khai thác và chế biến dầu lửa ở vùng Vịnh đã gây ra sự thiếu hụt lao động nghiêm trọng. Tại đây đã trở thành trung tâm thu hút lao động nước ngoài (chủ yếu là các nước Châu á). Chỉ trong một thời gian ngắn đã có hàng chục vạn lao động từ nhiều nước Châu á đến đây làm việc. Ước tính trong năm 1972 có khoảng 800.000 lao động nước ngoài, năm 1975 là 2,8 triệu và năm 1985 có 7,2 triệu lao động nước ngoài đến làm việc trong vùng Vịnh với nhiều nghề khác nhau. Trong những năm 1980, kinh tế khu vực Đông á tăng trưởng mạnh mẽ, thêm vào đó là sự phát triển của 5 nước có nền kinh tế công nghiệp mới (NIC) là Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và Malaysia. Sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ này đã dẫn tới sự thiếu hụt lao động bản địa, khu vực này trở thành nơi hấp dẫn lao động nước ngoài. Do vậy mà đã xuất hiện hiện tượng di cư ồ ạt từ các nước Tây á sang các nước Đông á trong thời kỳ này. Và hoạt động di cư lao động quốc tế (xuất khẩu lao động) đã được phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ này. Giai đoạn 4: (Từ 1981 đến nay). Trong thời kỳ này thì nhu cầu về lao động để phục vụ hoạt động phát triển đất nước được các chính phủ đặt ra là một nhu cầu quan trọng và cấp thiết do vậy mà hoạt động xuất khẩu lao động được diễn ra rất mạnh mẽ trên khắp thế giới, và một số thị trường chủ yếu được xuất sang là các nước có nền kinh tế phát triển họ có nhu cầu về nhân lực trong các lĩnh vực như lao động giản đơn, nguy hiểm, và một số lao động có trình độ cao (chuyên gia), còn nước xuất khẩu lao động sang thì là các nước có nền kinh tế kém phát triển, có lượng lao động thất nghiệp nhiều... 3.Phân loại hoạt động xuất khẩu lao động (các hình thức xuất khẩu lao động) 3.1 Phân loại theo địa lý biên giới giữa các quốc gia: 3.1.1 Xuất khẩu lao động ra nước ngoài: Hình thức này là hình thức đưa người lao động ra nước ngoài thông qua các hợp đồng lao động đã ký với chủ sử dụng lao động ở bên nước ngoài. Theo đó người lao động phải sang tận bên đó để làm việc. Hình thức này chủ yếu đi bằng hình thức tu nghiệp sinh và lao động kỹ thuật. Sau khi làm việc hết hạn hợp đồng thì lại được trở về nước. Hình thức này là hình thức phổ biến nhất. 3.1.2 Xuất khẩu lao động tại chỗ: Hình thức này đi không cần ra ngoài phạm vi lãnh thổ như hình thức trên. Mà chỉ làm vệc trong phạm vi lãnh thổ trong nước. Hình thức này chủ yếu hiện nay là gia công cho nước ngoài: dùng nhân lực tại chỗ để gia công chế biến sản phẩm, bán thành phẩm theo yêu cầu của nước ngoài để tạo mở công việc làm ngay trong nước, tăng tỉ trọng xuất khẩu các sản phẩm thông qua các hợp đồng với nước ngoài. Xuất khẩu lao động tai chỗ hiện nay rất phổ biến, thu hút được một lượng lớn lao động trong nước đặc biệt là trong khu vực FDI,và các khu vực sản xuất hướng tới xuất khẩu, do vây chính phủ cần có những biện pháp tích cực hơn để thu hút đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp của nước ngoài nhằm phát triển sản xuất trong nước giải quyết việc làm cho người lao động. Phát triển các mặt hàng có thế mạnh về xuất khẩu như thực phẩm xuất khẩu, chế biến, thủ công mĩ nghệ, các làng nghề truyền thống… 3.2 Phân loại theo văn bản pháp luật của Nhà nước 3.2.1 Hình thức đi tập thể do các doanh nghiệp tổ chức dưới các hình thức nhận thầu xây dựng công trình công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ lợi, dân dụng… ở nước ngoài: Hình thức này được thực hiện thông qua các nhà thầu của ta thắng thầu xây dựng ở nước ngoài, thể hiện bằng việc đàm phán, kí kết và các điều khoản mà các bên đồng ý, của các nhà thầu nước ta với các đơn vị, tổ chức của nước tổ chức đấu thầu. Sau khi đã thoả thuận trong đó có vấn đề đưa người lao động của nước ta( chủ yếu là công nhân lành nghề, cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý) sang nước nhận thầu làm việc về các điều kiện như: ăn ở, sinh hoạt, làm việc, các chi phí khác có liên quan đến lao động của ta thì chúng ta sẽ tiến hành thực hiện hợp đồng. Phía ta chủ yếu đưa người sang làm việc còn máy móc thiết bị, nguyên vật liệu … đều do phía bạn cung cấp. Sau khi bàn giao, hợp đồng kết thúc hợp đồng thì người lao động phải về nước. Hình thức này có một số ưu điểm sau: - Do việc điều hành và thực hiện dự án chủ yếu là người của ta làm do vậy ít xẩy ra hiện tượng bất đồng ngôn ngữ trong quá trình làm việc, nâng cao được năng xuất lao động - Đưa người lao đông đi nhận thầu xây dựng ở nước ngoài tạo điều kiện cho người lao động được rèn luyện, nâng cao trình độ tay nghề, tiếp thu trình độ quản lý tiên tiến trên thế giới, nâng cao khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế. Thông qua nhận thầu khoán xây dựng còn góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa lao động việt nam với lao động quốc tế. Kết thúc quá trình lao động tại nước ngoài, sau khi về nước thì đây còn là lực lượng lao động có trình độ tay nghề và quản lý cao để đáp ứng cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Tóm lại: hình thức nhận thầu này tuy còn mới so với điều kiện của nước ta nhưng nó đã mở ra một triển vọng lớn cho các doanh nghiệp nhận thầu Việt Nam tham gia vào thị trường thầu khoán quốc tế đầy tiềm năng. 3.2.2 Thông qua các doanh nghiệp có giấy phép XKLĐ được phép đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài: Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay. Hình thức này được thực hiện thông qua các doanh nghiệp hoạt động chuyên về xuất khẩu lao động, hoặc được bổ sung thêm chức năng xuất khẩu lao động. Các doanh nghiệp này tìm kiếm thị trường lao động và kí kết với các tổ chức, đơn vị có nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài. Sau đó họ quay lại thị trường lao động trong nước để tiến hành tuyển chọn, đào tạo theo yêu cầu của phía tiếp nhận rồi gửi sang cho họ. Các doanh nghiệp của ta không trực tiếp quản lý những đối tượng lao động này, mà là các đơn vị tiếp nhận, người lao động phải làm việc cho các đối tượng tiếp nhận họ và chịu sự quản lí của họ. Người lao động đi theo hình thức này làm việc ở một số lĩnh vực chủ yếu sau: - Lao động làm việc trên biển (thuyền viên): Đây là loại lao động có cường độ làm việc cao, tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro lớn từ lúc rời bến đến lúc tàu về. Do vậy, công việc này đòi hỏi thuyền viên phải có thể lức tốt, chịu được sóng gió, có tay nghề và kinh nghiệm, có tác phong sản xuất công nghiệp, có vốn ngoại ngữ khá để thực hiện chuẩn xác mệnh lệnh của thuyền trưởng. - Thợ xây dựng: Là loại lao động nặng nhọc, phần lớn thời gian lao động diễn ra ngoài trời. Công nghệ xây dựng và máy móc mà có lao động việy nam đến làm việc khá hiện đại, các khâu của quá trình làm việc được chuyên môn hoá cao, tổ chức thi công trên công trường rất khoa học và chặt chẽ, kỉ luật lao động nghiêm khắc, tuy nhiên tiền công lại không cao bình quân 250USD/người/tháng và có xu hướng ngày càng giảm - Công nhân nhà máy: chủ yếu là các loại thợ làm việc trong các nhà máy có trình độ tự động và chuyên môn hoá cao, các công nhân trong quá trình sản xuất được bố trí hết sức chặt chẽ, đòi hỏi người lao động phải có sức bền bỉ để chịu đựng cường độ lao động cao, tinh thông nghề nghiệp và ý thức kỷ luật cao để hoà nhập với công nhân các nước khác. Phần lớn số lao động này được chủ sử dụng tuyển chọn trực tiếp với quy trình chặt chẽ. Thu nhập bình quân của loại lao động này vào khoảng 500 - 600USD/người/tháng. - Lao động giúp việc gia đình: Đây là công việc hết sức dặc thù, đòi hỏi người lao động phải có ngoại ngữ tốt để giao tiếp hằng ngày với đối tượng phục vụ, phải sử dụng thành thạo các dụng cụ sinh hoạt, ngoài ra phải trung thực và tận tuỵ với công việc. 3.2.3 Hình thức đi làm việc theo hợp đồng lao động do cá nhân ký với người sử dụng lao động ở nước ngoài. Hình thức này được thực hiện thông qua một số cách sau: - Phía có nhu cầu sử dụng lao động trực tiếp sang nước có nhu cầu xuất khẩu lao động và kí kết trực tiếp với người lao động của ta. - Đi sang nước ngoài làm việc theo sự giới thiệu của người quen đang sinh sống ở nước đó. Hình thức này ở nước ta hiện nay còn ít phổ biến, số lượng đi không nhiều. II. Khái quát về công tác xuất khẩu động ở Việt Nam Việt Nam bắt đầu xuất khẩu lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài từ năm 1980. Từ đó đến nay, cùng với sự đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế chung của đất nước, cơ chế xuất khẩu lao động cũng đã có nhiều thay đổi phù hợp với tình hình phát triển của đất nước và quan hệ quốc tế trong từng thời kỳ. Nhìn chung hoạt động xuất khẩu lao động đã đạt được yêu cầu cơ bản góp phần tích cực vào mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Có thể chia hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam thành các giai đoạn: 1. Giai đoạn thập niên 1981 - 1990 Thời kỳ này, lao động Việt Nam chủ yếu được đưa sang các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu bao gồm Liên Xô (cũ), cộng hoà dân chủ Đức (cũ), Tiệp Khắc (cũ) và Bungari. Một bộ phận lao động với số lượng lao động không nhỏ được đưa đi làm việc tại I – Rắc, Libya và đưa các chuyên gia đi làm việc trong lĩnh vực y tế, giáo dục và nông nghiệp sang làm việc ở một số nước Châu Phi như: An – ghê - ri, ăng – gô - la, Mô - zăm – bich, Công gô... Đối với các nước Xã hội chủ nghĩa, khi đó nước ta còn là thành viên của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) nên hoạt động xuất khẩu lao động mang tính chất hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau: Bạn cần lao động để bù đắp sự thiếu hụt lao động trong phát triển kinh tế đất nước, ta cần bạn giúp đào tạo và nâng cao tay nghề cho người lao động và giải quyết việc làm cho một bộ phận người lao động. Nền kinh tế nước ta, đặc biệt là kinh tế đối ngoại liên kết chặt chẽ với các nước thành viên khác của Hội đồng tương trợ kinh tế; cơ chế kinh tế của nước ta cũng tương tự như cơ chế của các nước thành viên mang tính chất quản lý tập trung, bao cấp. Các nước Irắc, Libia và các nước Châu Phi nhận lao động và chuyên gia Việt Nam cũng đều có cơ chế quản lý kinh tế tương tự. Do vậy trong thời kỳ này, hoạt động xuất khẩu lao động dựa trên quan hệ hợp tác sử dụng lao động giữa Việt Nam với các nước này thông qua các hiệp định Chính phủ, thoả thuận ngành với ngành. Cơ chế xuất khẩu lao động theo mô hình Nhà nước trực tiếp ký kết và tổ chức thực hịên đưa người lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài. Và số lượng lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong thời kỳ này là gần 300.000 người, trong đó: đi lao động ở 4 nước Xã hội chủ nghĩa (Liên Xô cũ, CHDC Đức cũ, Tiệp Khắc và Bungari) là 244.186 người; đi làm chuyên gia ở các nước Châu Phi là 7.200 người, đi làm xây dựng ở Trung Đông khoảng 18.000 người, ngoài ra còn có 23.713 thực tâp sinh và học sinh học nghề tại các nước Đông Âu đã chuyển sang lao động trong những năm 80. Trong mười năm hợp tác lao động với nước ngoài 1980 – 1990, ta đã thu được những kết quả đáng kể, song cũng còn một số tồn tại do hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, do sự thiếu kinh nghiệm cũng như chưa có chuyên môn nghiệp vụ và đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho công tác này. 2. Giai đoạn từ 1991 đến 2002 Cuối những năm 80, đầu những năm 90, các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tiếp nhận lao động ta đều xảy ra những biến động lớn, dẫn đến sự thay đổi về thể chế chính trị và cơ chế kinh tế, ở các nước Châu Phi nơi lao động và chuyên gia ta làm việc cũng xảy ra khủng hoảng về kinh tế, I rắc có chiến tranh... Vì vậy, phần lớn các nước này đều không còn nhu cầu tiếp nhận lao động và chuyên gia ta nữa hoặc nếu có thì cũng không nhận theo cơ chế cũ. Người lao động và chuyên gia làm việc ở những thị trương truyền thống bị buộc phải đưa về nước gây khó khăn trong việc tiếp nhận và bố trí việc làm cho họ. Đồng thời trong thời gian này cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta đang từng bước chuyển dần sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, đổi mới cơ chế hoạt động sản xuất kinh doanh, tinh giảm biên chế sắp xếp lại lao động, người lao động bi dôi dư ngày một nhiều. Do vậy, chúng ta phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp gia tăng. Yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải đổi mới cơ chế định hướng xuất khẩu lao động cho phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế. Trong giai đoạn này nước tiếp nhận lao động của ta nhiều nhất là Lào. Tổng số là 85.731 người từ 1992 đến nay. Xuất khẩu sang Lào chủ yếu là dưới hình thức đấu thầu các công trình xây dựng bên Lào rồi đưa người bên này qua thi công trong thời gian ngắn xong công trình rồi lại về Việt Nam. Thời kỳ nhiều nhất là thời kỳ 1999 – 2002, đặc biệt là năm 2002 lao động của ta bên đó lên tới 9000 người. Sau Lào là Hàn Quốc, đây cũng là một nơi tiếp nhận rất đông lao động xuất khẩu và các tu nghiệp sinh của Việt Nam, tổng cộng lên tới 39.682 người. Từ năm 2002 trở đi có giảm xuống so với các năm trước chỉ còn 1190 người, không ngoài lý do là lao động của ta chấp hành nội quy chưa tốt, tình trạng bỏ trốn còn tiếp diễn nhiều, làm mất uy tín một số thị trường lớn ở Đông Bắc á. Sau là thị trường Đài Loan, một thị trường hứa hẹn nhiều điều cho lao động Việt Nam. 3. Giai đoạn từ 2002 đến nay Bảng số 01: Sè lao ®éng ®· xuÊt c¶nh tõ n¨m 2002 ®Õn n¨m 2008 §¬n vÞ: Ng­êi TT ThÞ tr­êng N¨m 2002 N¨m 2003 N¨m 2004 N¨m 2005 N¨m 2006 N¨m 2007 N¨m 2008 Tæng 1 ThÞ tr­êng Hµn Quèc 5.035 5.520 6.630 9.579 10.577 14520 16.000 67.861 11% 7,3% 10% 14,5% 13,4% 17% 18,8% 13,4% 2 ThÞ tr­êng §µi Loan 12.812 22.350 19.860 16.126 14.120 32.258 33.000 150.526 27,8% 29,8% 29,4% 24,5% 17,9% 37,9% 38.8% 29,92% 3 ThÞ tr­êng Malaysia 17.450 35.000 36.520 36.905 37.941 23.231 7.800 194.847 37,9% 46.7% 54,1% 56,1% 48% 27,3% 9,2% 38,73% 4 NhËt B¶n 4.001 5.052 3.212 1200 5.321 5.509 5.800 30.095 8,6% 6,7% 4,7% 1,8% 6,7% 6,5% 6,8% 6% 5 C¸c ThÞ tr­êng kh¸c 6.702 7.078 1.225 3.933 10.926 9.502 22.000 61.376 14,7% 9,5 1,8% 3,1% 14% 11,3% 26,4% 11,95% Céng 46.000 75.000 67.447 65.737 78.885 85.020 85.000 503.089 Nguồn: Cục Quản Lý Lao Động Ngoài Nước Tổng số lao động đã xuất cảnh từ năm 2002 đến cuối năm 2008 là 503.089 lao động. Con số nay vân chua phản ánh đước với nguồn lực, nhu cầu thực tế của lao động Việt Nam. Nhìn trung đây lai giai đoạn phát triển nhất hay nói cách khác công tác xuất khẩu lao động được Nhà Nước cũng như Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội quan tâm, chú trọng phát triển công tác xuất khẩu lao động. Đây là hướng đi đúng gòp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế, giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp trong nông thôn đồng thời góp một phần vào công tác xoá đói giảm nghèo cho vùng sâu vùng xa, vùng nông thôn. Thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam gồm 4 thị trường chính các thị trường này cũng đem lại hiệu quả nhất định như sau: Thị trường Hàn Quốc luôn tăng trưởng ổn định và cũng là thị trường hấp dẫn nhất đối với người lao động. Bưởi vì thu nhập của người lao động rất cao trung binh mỗi tháng khoảng 1000USD trên tháng đồng thời rủi ro đối người lao động là rất nhỏ. Thời hạn hợp đồng có thể kéo dài tới 5năm, lao động hết hạn hợp đồng về nước có thể tiếp tục sang làm việc Thị trường Nhật Bản với số lượng xuất cảnh thấp nhất so với 4 thị trương chủ yểu chiếm 6% nhưng vẫn được xem là thi trường hấp dẫn thứ 2 sau thị trường Hàn Quốc, thu nhập của thị trường nay tương đươc với thị trường Hàn Quốc. Vài năm trở lại đây các Doanh nghiệp Nhập Bản tuyển lao động có trình độ Cao Đẳng, Đại Học sang năm làm việc ở một số khâu, bộ phận quan trọng của doanh nghiệp. Theo phản ánh của phía Nhật Bản lao động của chúng ta làm việc rất tốt và được phía bạn đánh giá rất cao, thu nhập của người lao động có trình độ khoảng 2000USD trên tháng. Thị trường Đài Loan là thị trường tương đối dễ tính và có thể tiếp nhận với số lượng lao động lớn, mức lương thu nhập bình quân 520USD trên tháng. Trong hai năm trở lại đây số lao động xuất cảnh vào thị trường này luôn chiếm trên 35% cụ thể năm 2007 là 32258 trên tổng 85020 lao động đã xuất cảnh của Việt Nam, năm 2008 là 33000 trên tổng 85000 lao động đã xuất cảnh. Trong giai đoan tới thị trường vẫn là thị trường thu hút được số lượng lớn lao động tham gia xuất khẩu. Thị trường Malaysia từ năm 2006 đến nay giảm đáng kể năm 2008 số lao động xuất cảnh sang thị trường này chỉ có 7800 lao động. Đây là thị trường rất rễ tính chỉ cần người lao động đủ điều kiện sức khoẻ không quan tâm đến chiều cao cân nặng và tuổi không quá 45. Nhưng vẫn không thu hút được lao động quan tâm vi thị trường này nhập thấp và khí hậu khắc ngiệt. Thị trường khác bao gồm các nước như DuBai, Quata, UAE, LiBăng, Libi, Séc, Nga, Bungari... số lượng lao động chiếm bình quân 10% trong 2 năm trở lại đây số lượng lao động xuất cảnh của các thị trường có xu hướng tăng đáng kể. Các doah nghiệp xuất khẩu lao động cần quan tâm đến các thị trường trên tìm hiểu và thúc đẩy các thị trường có tiềm năng. 3. Mét vµi kinh nghiÖm xuÊt khÈu lao ®éng cña mét sè n­íc. 3. 1 Th¸i Lan Th¸i Lan lµ mét n­íc xuÊt khÈu lao ®éng vµ sè lao ®éng ®­îc xuÊt khÈu kh«ng ngõng t¨ng nÕu nh­ n¨m 1956 lµ 3870 ng­êi n¨m 1977 lªn 21.500 ng­êi n¨m 1980, gÇn 110.000 ng­êi n¨m 1982 nh­ng b¾t ®Çu gi¶m m¹nh vµo n¨m 1985. Nh÷ng n¨m ®Çu 1990 sè lao ®éng Th¸i Lan ra n­íc ngoµi lµm viÖc lai t¨ng lªn, ®Æc biÖt trong nh÷ng n¨m cuèi thËp niªn 90 trung b×nh hµng n¨m Th¸i Lan ®­a ®­îc kho¶ng 200.000 ng­êi lao ®éng ra n­íc ngoµi lµm viÖc, trong ®ã h¬n 50% lµ tíi §µi Loan. L­îng tiÒn chuyÓn vÒ n­íc cña ng­êi lao ®éng qua hÖ thèng Ng©n hµng Th¸i Lan t¨ng dÇn lªn tõ 52 tû Bath n¨m 1997 lªn gÇn 60 tû Bath/n¨m (t­¬ng ®­¬ng víi 1,5 tû USD/n¨m) trong n¨m 1998, 1999. Ngoµi ra cßn mét sè l­îng tiÒn cña ng­êi lao ®éng göi vÒ qua c¸c con ®­êng kh¸c. B¶ng sè 02. XuÊt khÈu lao ®éng cña Th¸i Lan trong giai ®o¹n 1992 - 2008 ThÞ tr­êng nhËn lao ®éng 1992 1995 2002 2005 2008 Trung ®«ng % 43,5 32,9 9,3 11,0 Sè ng­êi 22.622 66.556 17.831 22.657 20.356 §«ng ¸ % 47,4 66,5 64,6 68,7 9,7 Sè ng­êi 29.009 134.530 123.861 141.239 150.254 C¸c n­íc Ph­¬ng t©y % 9,1 0,6 26,1 20,3 71,354 Sè ng­êi 5.569 1.214 50.043 41.666 39.946 Tæng sè: % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Sè ng­êi 61.200 202.300 191.735 205562 210.574 (Côc qu¶n lý lao ®éng víi n­íc ngoµi - 2008) 3.1.1 C¬ cÊu lao ®éng xuÊt khÈu cña Th¸i Lan: PhÇn lín lao ®éng cña Th¸i Lan ra n­íc ngoµi lµm viÖc chñ yÕu lµ lao ®éng kh«ng nghÒ cã tr×nh ®é tiÓu häc lµm c¸c c«ng viÖc cã tay nghÒ thÊp, chiÕm kho¶ng 50% l­îng lao ®éng xuÊt khÈu. Ng­êi ®i xuÊt khÈu lao ®«ng chñ yÕu lµ ®i tõ khu vùc n«ng th«n nhiÒu nhÊt lµ tõ khu vùc §«ng B¾c Th¸i Lan n¬i cuéc sèng cßn nhiÒu khã kh¨n. C¸c c«ng viÖc hä lµm nh­ nghÒ may, l¾p r¸p ®iÖn tö, gióp viÖc gia ®×nh vµ x©y dùng. 3.1.2 §µo t¹o lao ®éng xuÊt khÈu Víi nhËn thøc lao ®éng sÏ gãp phÇn lµm gi¶m t×nh tr¹ng thÊt nghiÖp trong n­íc, tõ nhiÒu n¨m qua ChÝnh phñ Th¸i Lan ®Èy m¹nh vµ ®Çu t­ ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao ®éng. Bé Lao ®éng - X· héi Th¸i Lan thµnh lËp c¸c trung t©m t­ vÊn vÒ ph¸p lý vµ ®­a ra c¸c chÝnh s¸ch vÒ vay vèn cho lao ®éng xuÊt khÈu. §Æc tr¸ch vµ ®µo t¹o cho lao ®éng tr­íc khi ®i. ChÝnh phñ Th¸i Lan giao cho Bé Lao ®éng - X· héi phèi hîp víi Bé Gi¸o dôc ®Ó më réng c¸c häat ®éng ®µo t¹o cho lao ®éng xuÊt khÈu. ChÝnh phñ Th¸i Lan còng ®­a ra c¸c ch­¬ng tr×nh khung vÒ ®µo t¹o lao ®éng xuÊt khÈu cho c¸c lÜnh vùc kh¸c nhau vµ khuyÕn khÝch c¸c khu vùc t­ nh©n, c¸c c«ng ty cung øng vµ c¸c trung t©m ®µo t¹o, tæ chøc viÖc ®µo t¹o theo ch­¬ng tr×nh khung cña ChÝnh phñ. Víi m« h×nh nµy, Th¸i Lan lu«n chñ ®éng vÒ nguån lao ®éng xuÊt khÈu cho mäi thÞ tr­êng cã nhu cÇu. 3.1.3 ChÝnh s¸ch xuÊt khÈu lao ®éng cña Th¸i Lan Th¸i Lan thùc hiÖn chÝnh s¸ch tù do hãa xuÊt khÈu lao ®éng. Sau ®ã lËp v¨n phßng qu¶n lý viÖc lµm ngoµi n­íc thuéc Tæng côc lao ®éng Bé néi vô. Gi¸m s¸t ho¹t ®éng cña c¸c c«ng ty tuyÓn lao ®éng t­ nh©n, x©y dùng tiªu chuÈn, ®iÒu kiÖn lµm viÖc vµ b¶o vÖ lao ®éng ë n­íc ngoµi. Ban hµnh c¸c §¹o luËt b¶o hé, tuyÓn mé lao ®éng. Trong ®ã lao ®éng cã thÓ ®i lµm viÖc ë n­íc ngoµi theo 5 kªnh:Tù ®i; Th«ng qua dÞch vô cña Bé Lao ®éng vµ phóc lîi x· héi; §i cïng ng­êi sö dông lao ®éng ®Õn Th¸i Lan trùc tiÕp tuyÓn dông; §i tu nghiÖp sinh ë n­íc ngoµi; th«ng qua dÞch vô tuyÓn mé t­ nh©n. Nh­ng phÇn lín ®i theo 2 kªnh chÝnh lµ tù ®i hoÆc qua dÞch vô tuyÓn mé t­ nh©n chiÕm 95% n¨m 1997. HiÖn nay ë Th¸i Lan cã kho¶ng 200 c«ng ty t­ nh©n vµ ®Æc biÖt cã 3 ng©n hµng chuyªn cho vay víi l·i xuÊt thÊp ®Ó ®i xuÊt khÈu lao ®éng. Ngoµi ra ChÝnh phñ còng theo râi häat ®éng cña nh÷ng c«ng ty nh»m tr¸nh sù lõa ®¶o tõ phÝa c«ng ty, cã c¸c biÖn ph¸p chèng lao ®éng vi ph¹m hîp ®ång. 3.1.4 Chñ tr­¬ng xuÊt khÈu lao ®éng cña Th¸i Lan §µo t¹o tay nghÒ cho lao ®éng xuÊt khÈu ®Ó phï hîp víi thÞ tr­êng lao ®éng hiÖn t¹i ®ßi kü thuËt vµ tay nghÒ cao. ChÝnh phñ còng ­u tiªn, ñng hé c¸c chÝnh s¸ch vÒ thÞ tr­êng lao ®éng ngoµi n­íc mét c¸ch tÝch cùc, t¹o viÖc lµm vµ ph¸t triÓn nguån nh©n lùc trong n­íc. Bªn c¹nh ®ã, ChÝnh phñ cßn cã c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ ng­êi lao ®éng lµm viÖc ë n­íc ngoµi. 3.2 In®«nªsia Indonesia còng lµ n­íc xuÊt khÈu lao ®éng l©u n¨m, ngay tõ nh÷ng n¨m 1930 ®Õn nh÷ng n¨m 1950 ®· cã h¬n 200.000 ng­êi Indonesia ®i di c­ lao ®éng sang c¸c ®¶o cña Malaysia. Theo sè liÖu cña bé Nh©n lùc Indonesia th× sè l­îng lao ®éng Indonesia ra lµm viÖc ë n­íc ngoµi trong giai ®o¹n 1969 ®Õn 1993 lµ 877.400 ng­êi, t¨ng 7.400 ng­êi. Nh÷ng n¨m 70 lªn ®Õn h¬n 405.000 ng­êi nh÷ng n¨m 80, vµ chØ trong giai ®o¹n tõ 1994 - 1998 sè l­îng lao ®éng Indonesia lµm viÖc ë n­íc ngoµi ®· t¨ng râ rÖt tõ 2,1 triÖu ng­êi lªn 3,2 triÖu ng­êi. Tõ 01/1999 - 6/2001 ChÝnh phñ Indonesia ®· ®­a ®­îc kho¶ng 590.000 ng­êi lao ®éng sang lµm viÖc á n­íc ngoµi. Nguån thu nhËp ngo¹i tÖ chuyÓn vÒ tõ 1996 - 1999 vµo kho¶ng 2,72 tû USD trong ®ã lín nhÊt lµ khu vùc Ch©u ¸ Th¸i B×nh D­¬ng, tiÕp sau ®ã lµ khu vùc Trung §«ng, riªng n¨m 2001 vµ 4 th¸ng ®Çu n¨m 2002 thu ®­îc gÇn 1,73 tû._. USD. B¶ng sè 03. XuÊt khÈu lao ®éng cña Indonesia giai ®o¹n 1992 - 2008 ThÞ tr­êng lao ®éng 1992 1995 2002 2005 2008 Trung §«ng % 48,5 56,6 56,0 58,2 56,58 Sè ng­êi 41.838 99.723 131.754 197.293 186.128 Malayxia, Sinhgapho % 44,8 32,5 30,5 25,4 25,77 Sè ng­êi 38.646 57.260 71.759 86.234 84.793 Kh¸c % 6,7 10,9 13,5 16,4 17,71 Sè ng­êi 5.780 19.204 31.762 55.639 58.028 Tæng sè % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Sè ng­êi 86.264 176.187 235.275 339.166 328.949 (Nguồn Cục quản lý lao động với nước ngoài - 2008) 3.2.1 Cơ cấu lao động xuất khẩu của Indonesia Số lao động của Indonesia đi làm việc ở nước ngoài trong giai đoạn từ 1994 - 1998 chiếm ưu thế là các lao động có nghề (khoảng 1.136.021 người). Trong khi đó số lao động bán lành nghề chiếm khoảng 325.021 người, công nhân xây dựng của Indonesia được ưu thích hơn công nhân xây dựng của các nước khác trên thị trường Malaysia. Trong những năm gần đây thì tỷ lệ lao động nữ đi làm việc nước ngoài tăng hơn so với lao động nam và chiếm ưu thế hơn, trong đó 43% đi làm giúp việc gia đình; 22% làm việc trong các nhà máy; 15% làm việc trong lĩnh vực trồng trọt; 6% làm việc trong lĩnh vực giao thông vận tải và còn lại làm trong các lĩnh vực khác. Trong số lao động của Indonesia đi làm việc ở nước ngoài thì số lao động di cư bất hợp pháp nhiều hơn số lao động di cư hợp pháp 3.2.2 Đào tạo lao động xuất khẩu của Indonesia Ngoài các trung tâm chuyên đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động Indonesia còn coi trọng rèn luyện ý thức kỷ luật tổ chức cho lao động xuất khẩu. Khi đã được tuyển chọn trước khi đi lao động phải tập trung lại 15 ngày và được quản lý như trong doanh trại quân đội (Để luyện tập nâng cao khả năng chịu đựng những khó khăn, rèn luyện về ý thức chấp hành kỷ luật, giờ giấc, ý thức tổ chức trong công việc, trong sinh hoạt, quan hệ ứng sử giữa chủ và thợ...). Hình thức rèn luyện này đã được nhiều nước nhận lao động Indonesia đánh giá cao bởi ý thức chấp hành kỷ luật tốt của lao động Indonesia ở nước ngoài so với các nước khác. 3.2.3 Chính sách xuất khẩu lao động của Indonesia Indonesia đã xây dựng hệ thống tuyển mộ, tuyển dụng và đào tạo lao động, chính sách về đưa lao động ra nước ngoài làm việc và chính sách quan hệ hợp tác lao động với nước ngoài. Chính phủ can thiệp vào hoạt động xuất khẩu lao động thông qua quản lý và chỉ đạo chương trình làm việc ngoài nước rất hiệu quả. Nhưng bên cạnh đó thì quy trình đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, giải quyết chanh chấp lao động và các vấn đề pháp lý thì Indonesia cũng gặp một số hạn chế như: thiếu năng lực và tài chính trong việc bảo vệ lao động của các đại sứ quán Indonesia ở nước ngoài, thiếu thỏa thuận song phương với nước tiếp nhận lao động. Thiếu nhân viên chuyên nghiệp trong lĩnh vực xúc tiến việc làm và quản lý lao động ở nước tiếp nhận lao động. Thiếu sự kết hợp giữa cơ quan đại diện Indonesia ở nước ngoài với công ty tuyển mộ, tuyển dụng tư nhân ở trong nước. Ngoài ra còn phát sinh ra vấn đề tham nhũng và cấu kết thu tiền trái pháp luật trong hoạt động xuất khẩu lao động mà hầu như chưa có sự can thiệp của Chính phủ. 3.2.4 Chủ trương xuất khẩu lao động của Indonesia Đưa lao động đi xuất khẩu lao động nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nước, cải thiện việc bảo vệ lao động ở nước ngoài, nâng cao kỹ năng của lao động xuất khẩu nhằm sẵn sàng làm việc ở nước ngoài góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Dự kiến của Chính phủ là xuất khẩu được khoảng 40 triệu lao động Indonesia trong thời gian 2005 - 2010 và thu được khoảng 19 tỷ USD và có chủ trương giảm xuất khẩu lao động không lành nghề hoặc bán lành nghề. Tập trung xuất khẩu lao động lành nghề làm việc trong các lĩnh vực như: Nông nghiệp, sản xuất, xây dựng và dịch vụ giao thông, khai khoáng. 3.3 Trung Quốc Đối với Trung Quốc hoạt động xuất khẩu qua 2 hình thức chủ yếu là xuất khẩu lao động thông qua dự án xây dựng và xuất khẩu lao động qua các đại lý dịch vụ việc làm có hợp đồng cung ứng lao động. Thị trường xuất khẩu lao động của Trung Quốc bao gồm hơn 10 nước thuộc các khu vực Châu á, Châu Phi, Châu Âu, Châu Mỹ. Lao động xuất khẩu chủ yếu trong các lĩnh vực nông nghiệp, may mặc, dịch vụ gia đình và giải trí. Bộ Lao động và Bảo hiểm xã hội Trung Quốc chịu trách nhiệm về việc ban hành các chính sách và quy chế liên quan đến vấn đề xuất khẩu lao động. Việc thành lập các đại lý phải đượ sự chấp thuận của Bộ và các cơ quan chức năng. Chính phủ Trung Quốc cũng đang xây dựng quy chế bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động ở nước ngoài với quan điểm bảo vệ quyền lợi của lao động ở nước ngoài và quy định các cơ sở hợp pháp về quản lý và thanh tra việc làm ngoài nước.Trung Quốc đã tiến hành một số biện pháp nhằm sắp xếp lại các đại lý và kiểm tra tính hợp pháp của các đại lý này như: - Kiểm tra tính hợp pháp của các đại lý và đình chỉ hoạt động các đại lý không đạt yêu cầu. - Tăng cường thông tin cho nhân dân các chính sách về xuất khẩu lao động, các điều kiện của các đại lý được làm dịch vụ việc làm hợp pháp và các tiêu chuẩn dịch vụ của các đại lý thông qua hệ thống thôn tin đại chúng nhằm nâng cao khả năng nhận thức của nhân dân đối với các hoạt động bất hợp pháp. - Thiết lập các đường dây nóng và khuyến khích nhân dân thông báo các hoạt động xuất khẩu lao động bất hợp pháp. - Điều tra và sử lý các vấn đề được thông báo. - Chính phủ Trung Quốc cũng đang tăng cường hợp tác với các nước khác trong việc đấu tranh chông di cư bất hợp pháp để bảo vệ người lao động Trung Quốc. Ch­¬ng II: Thùc tr¹ng ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao ®éng C«ng ty cæ phÇn xuÊt I. kh¸i qu¸t vÒ C«ng ty cæ phÇn Xu©t NhËp KhÈu Than - TKV 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Than - TKV (V- COALIMEX) mà tiền thân là Công ty Xuất nhập khẩu than và Cung ứng vật tư, được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 1982, trực thuộc Bộ Mỏ và Than; năm 1996 đổi tên thành Công ty Xuất nhập khẩu và Hợp tác Quốc tế - COALIMEX, đơn vị thành viên của Tổng công ty Than Việt Nam. Từ ngày 01 tháng 02 năm 2005 chính thức mang tên Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Than Việt Nam - COALIMEX, công ty con của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam. Đến 1/1/2007, Công ty được khoác trên mình một tên mới cùng thương hiệu mới: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Than – TKV  (V-COALIMEX) Đến nay công ty đã tròn 27 năm, 27năm hình thành và phát triển đã đánh dấu được sự phát triển lớn mạnh của Công ty cùng với bạn hàng trong và ngoài nước. Công ty đã dần dần khặng định được thương hiệu “ V- COALMEX ”. Công ty chính là cầu nối quan trọng của nghành than Việt Nam với các nước và là khách hàng truyền thống của nhiều đơn vị trong, ngoài nước. Từ những năm đầu thành lập hoạt động trong cơ chế tập trung bao cấp, Công ty luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ xuất khẩu than, nhập khẩu vật tư thiết bị, cung ứng vật liệu nổ công nghiệp... phục vụ cho ngành Công nghiệp Than - Khoáng sản và các ngành kinh tế khác. Sự phát triển và trưởng thành của Công ty ngày càng được khẳng định khi bước vào cơ chế thị trường. Công ty đã tiếp cận nhanh và thích ứng sớm với cơ chế mới. Với uy tín, truyền thống, kinh nghiệm và tính chủ động Công ty đã vượt qua được những thử thách, khó khăn để đứng vững và phát triển, được các bạn hàng tin tưởng, cán bộ nhân viên gắn bó, vị thế của Công ty ngày càng được nâng cao. Công ty V-COALIMEX đã trải qua bề dày hơn 26 năm hoạt  động. Được chia thành 03 thời kỳ, mỗi thời kỳ đánh dấu từng bước xây dựng, phát triển và đổi mới không ngừng của  Công ty, phù hợp với sự thay  đổi của  đất nước và phát triển ngành công nghiệp Than. Công ty được thành lập từ ngày 01/01/1982 trên cơ sở chuyển Công ty Vật tư trực thuộc Bộ Điện Than thành Công ty Xuất Nhập khẩu Than và Cung ứng Vật tư (COALIMEX) (trực thuộc Bộ Mỏ và Than,  sau đó trực thuộc Bộ Năng lượng, nay là Bộ Công Thương) 1.1 Thời kỳ từ năm 1982 đến năm 1994 Công ty được thành lập từ ngày 01/01/1982 trên cơ sở chuyển Công ty Vật tư trực thuộc Bộ Điện Than thành Công ty Xuất Nhập khẩu Than và Cung ứng Vật tư (COALIMEX) (trực thuộc Bộ Mỏ và Than,  sau đó trực thuộc Bộ Năng lượng, nay là Bộ Công Thương) với nhiệm vụ chính là : -Xuất khẩu than; - Nhập khẩu, cung ứng vật tư – thiết bị, gia công đặt hàng trong nước; - Cung ứng hóa chất mỏ (vật liệu nổ công nghiệp). 1.2 Thời kỳ từ năm 1995 đến năm 2004 Sau khi Tổng Công ty Than được thành lập ngày 10/10/1994 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1995. Ngày 01/4/1995, Bộ Năng lượng ra quyết định số 137NL/TCCB chuyển Công ty xuất nhập khẩu than và cung ứng vật tư về trực thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam; Ngày 25/12/1996 Công ty được đổi tên là Công ty Xuất Nhập khẩu và Hợp tác Quốc tế, tên giao dịch quốc tế viết tắt “COALIMEX” được giữ nguyên.  Trong thời kỳ này ngành nghề chính của Công ty vẫn được duy trì, tuy nhiên theo cơ cấu tổ chức mới. Công ty giảm nhiệm vụ gia công đặt hàng trong nước và cung ứng vật liệu nổ công nghiệp nhưng được bổ sung nhiệm vụ Xuất khẩu lao động. 1.3 Thời kỳ từ năm 2005 đến nay Thời kỳ chuyển đổi hình thức sở hữu vốn của Công ty. Công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần theo Quyết định số 149/QĐ-BCN ngày 01/12/2004 của Bộ Công nghiệp, Nhà nước (đại diện là Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam) giữ cổ phần chi phối. Với tên gọi là Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Than Việt Nam, tên giao dịch quốc tế viết tắt “COALIMEX” được giữ nguyên. Từ ngày 1/1/2007, Công ty đổi tên  thành Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Than – TKV, tên giao dịch quốc tế viết tắt đổi thành “V-COALIMEX”. Tiếp tục kế thừa các nhiệm vụ truyền thống, Công ty mở rộng hoạt động sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư, liên kết đầu tư xây dựng các công trình, văn phòng cho thuê, xuất khẩu một số sản phẩm khác ngoài than … Hiện nay, Công ty có các đơn vị thành viên trực thuộc như sau: -  Chi nhánh Công ty CP Xuất nhập khẩu Than - TKV tại Quảng Ninh; -  Chi nhánh Công ty CP Xuất nhập khẩu Than - TKV tại Hà Nội;  -  Chi nhánh Công ty CP Xuất nhập khẩu Than - TKV tại TP.Hồ Chí Minh 2. Cơ cấu hành chính 2.1 Cơ cấu hành chính Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than – TKV Tên Công ty                            :     Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Than – TKV Tên viết tắt                             :     V-COALIMEX Tên Tiếng Anh                       :     Vinacomin - Coal Import Export Joint Stock Company Trụ sở                                     :     47 phố Quang Trung, Phường Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại                               :     (04) 9424634 Fax:                                          :     (04) 9422350 Email                                       :     coalimex@fpt.vn Website                                  :     www.coalimex.vn; www.coalimex.net Giấy CNĐKKD                       :     Số 0103006588 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. Hà Nội cấp, đăng ký lần đầu ngày 25/1/2005, đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 21/01/2008. Vốn điều lệ                             :    20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng).  Ngành nghề kinh doanh của Công ty:        -          Kinh doanh, xuất nhập khẩu trực tiếp và ủy thác: than mỏ, các sản phẩm chế biến từ than; thiết bị, phương tiện vận tải, xe máy, phụ tùng, vật tư các loại; khoáng sản, kim khí, nguyên nhiên liệu, vật liệu, hóa chất; hàng công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng; đồ uống, rượu, bia các loại; thuốc lá và nguyên liệu thay thế thuốc lá đã chế biến; thiết bị viễn thông, điện tử; hàng điện máy, điện lạnh;       -          Tư vấn du học nước ngoài;       -          Dịch vụ cho thuê thiết bị, máy móc và ký gửi hàng hóa;       -          Kinh doanh địa ốc và văn phòng cho thuê;       -          Dịch vụ vận tải hàng hóa;       -          Hoạt động xuất khẩu lao động;       -          Đào tạo, giáo dục, định hướng cho người lao động Việt Nam đi lao động có thời hạn ở nước ngoài;       -          Kinh doanh, xuất nhập khẩu cát đã qua chế biến;       -          Sản xuất, chế biến than mỏ và các khoáng sản khác;       -          San lấp mặt bằng;       -          Kinh doanh các mặt hàng nông sản;       -          Kinh doanh các mặt hàng thực phẩm tươi sống, đông lạnh, thủy hải sản. Hiện nay, Công ty có các đơn vị thành viên trực thuộc như sau: -          Chi nhánh Công ty CP Xuất nhập khẩu Than - TKV tại Quảng Ninh; -          Chi nhánh Công ty CP Xuất nhập khẩu Than - TKV tại Hà Nội; -          Chi nhánh Công ty CP Xuất nhập khẩu Than - TKV tại TP. Hồ Chí Minh Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý bộ máy công ty Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, quyết định những vấn đề được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định. Đặc biệt, Đại hội đồng cổ đông sẽ thông qua các Báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát của Công ty,…. Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Giám đốc điều hành và những người quản lý khác. Hiện tại Hội đồng quản trị Công ty có 3 thành viên, nhiệm kỳ mỗi thành viên không quá 05 năm. Ban Kiểm soát Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, chịu sự quản lý trực tiếp của Đại hội đồng cổ đông. Ban Kiểm soát có nhiệm vụ thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc. Hiện tại, Ban Kiểm soát Công ty gồm 03 thành viên, nhiệm kỳ mỗi thành viên không quá 05 năm. Các thành viên trong Ban kiểm soát gồm : Ban Giám đốc Ban Giám đốc của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Than – TKV gồm 03 thành viên, trong đó có 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc. Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người điều hành và chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, quyết định của Hội đồng quản trị, Điều lệ Công ty. Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty. Ban Giám đốc gồm: Các chi nhánh và phòng ban chức năng Hiện nay, Công ty có 3 chi nhánh và 9 phòng chức năng thực hiện các chức năng, nhiệm vụ do Ban giám đốc giao. Danh sách các chi nhánh và các phòng ban chức năng của Công ty như sau:  Chi nhánh 1. Chi nhánh V-COALIMEX tại Hà Nội 2. Chi nhánh V-COALIMEX tại TP. Hồ Chí Minh 3. Chi nhánh V-COALIMEX tại Quảng Ninh         Khối quản lý và phục vụ 1. Phòng Tổ chức hành chính 2. Phòng Kế toán tài chính 3. Phòng Đầu tư  Khối kinh doanh 1. Phòng Xuất nhập khẩu 1 2. Phòng Xuất nhập khẩu 2 3. Phòng Xuất nhập khẩu 3 4. Phòng Xuất nhập khẩu 4 5. Phòng Xuất nhập khẩu 5 6. Phòng Xuất nhập khẩu Than Công tác xuất khẩu lao động của Công ty được giao Cho Chi nhánh Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Than – TKV tại Hà Nội chuyên trách. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Than – TKV tại Hà Nội - Chøc n¨ng vµ nhiÖm vô cña chi nh¸nh Chøc n¨ng vµ nhiÖm vô chÝnh lµ ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao ®éng vµ kinh doanh xuất nhËp khÈu ngoài ngành, vµ ®­îc cô thÓ ho¸ tíi tõng bé phËn,vµ c¸ nh©n, cã sù ph©n c«ng dùa trªn tr×nh ®é häc vÊn, kinh nghiÖm, vµ së tr­êng c¸ nh©n + Gi¸m ®èc chi nh¸nh : lµ ng­êi thùc hiÖn c¸c nghÞ quyÕt, vµ kÕ ho¹ch cña ®¶ng uû, gi¸m ®èc c«ng ty giao. ChÞu tr¸ch nhiÖm ®iÒu hµnh c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña chi nh¸nh. + Phã gi¸m ®èc : Thùc hiÖn nh÷ng nhiÖm vô quyÒn h¹n theo sù phËn cÊp cña m×nh, chÞu tr¸ch nhiÖm tr­íc gi¸m ®èc vÒ nhiÖm vô ®­îc ph©n c«ng vµ giao quyÒn. - Các phòng chức năng của chi nhánh + Phßng kÕ to¸n tµi chÝnh : Thu chi tµi chÝnh, theo dâi t×nh h×nh ho¹t ®éng kinh doanh, b¸o c¸o tµi chÝnh vµ c¸c nghiÖp vô tµi chÝnh kÕ to¸n kh¸c, chÞu tr¸ch nhiÖm qu¶n lý c¸c nguån vèn cña chi nh¸nh bao gåm c¶ vèn gãp cña TËp ®oµn c«ng nghiÖp than - kho¸ng s¶n ViÖt Nam vèn cña c¸c cña ®«ng còng nh­ c¸c nguån vèn kh¸c ®Ó thùc hiÖn nhiÖm vô môc tiªu s¶n xuÊt kinh doanh cña chi nh¸nh trªn c¬ së b¶o toµn vµ ph¸t triÓn vèn cã hiÖu qu¶, ®óng quy ®Þnh cña nhµ n­íc. Thùc hiÖn chÕ ®é ho¹ch to¸n kÕ to¸n tµi chÝnh theo ®óng c¸c quy ®Þnh vÒ kÕ to¸n tµi chÝnh do nhµ n­íc ban hµnh . + Phßng thÞ tr­êng : Cã hai chøc n¨ng : tuyÓn dông lao ®éng trong n­íc ®Ó cung øng cho c¸c thÞ tr­¬ng mµ phßng triÓn khai vµ lµm c¸c thñ tôc ®­a lao ®éng sang c¸c thÞ tr­êng : SÐc, Ukraina, Du bai, §µi loan, Malaysia... - Giao dÞch víi ®èi t¸c n­íc ngoµi ®Ó lÊy ®¬n hµng , trªn c¬ së tiªu chuÈn cña ®¬n hµng tuyÓn lao ®éng trong n­íc cho phï hîp víi yªu cÇu cña ®¬n hµng. + Phßng thÞ tr­êng tæng hîp : - §­a ng­êi lao ®éng ®i lµm viÖc cã thêi h¹n ®i §µi Loan. - Hµng th¸ng lµm b¸o c¸o kÕt qu¶ tæng hîp vÒ kÕt qu¶ s¶n xuÊt kimh doanh cña chi nh¸nh cho C«ng ty còng nh­ Côc qu¶n lý lao ®éng ngoµi n­íc. + Phßng ®µo t¹o : - Chøc n¨ng chÝnh lµ ®µo t¹o. - Sau khi phßng thÞ tr­êng tuyÓn dông lao ®éng ®­a lao ®éng vÒ tr­êng th× phßng cã tr¸ch nhiÖm tæ chøc s¾p xÕp líp, ®µo t¹o theo yªu cÇu cña tõng thÞ tr­êng + Phßng Kinh doanh: Chuyªn mua b¸n kinh doanh c¸c lo¹i vËt t­ thiÕt bÞ phôc vô cho ngµnh than vµ mét sè mÆt hµng ngoµi ngµnh. + Phßng hµnh chÝnh b¶o vÖ: - Mua b¸n vËt t­, trang thiÕt bÞ cho chi nh¸nh, söa ch÷a vËn hµnh ®iÖn n­íc, nÊu ¨n, trùc v¨n th­, b¶o vÖ trô së còng nh­ tr­êng ®µo t¹o häc viªn. -Tæ chøc bé m¸y của chi nh¸nh:. + S¬ ®å tæ chøc bé m¸y, c¸c bé phËn. Gi¸m ®èc Cn Phã gi¸m ®èc cn Phßng hµnh chÝnh b¶ovÖ phßng ThÞ tr­êng Phßng Kinh doanh Phßng KÕ to¸n Phßng ®µo t¹o Phßng thÞ tr­êng tæng hîp - Mèi liªn hÖ gi÷a c¸c cÊp ®¬n vÞ, bé phËn trong doanh nghiÖp . +Theo chiÒu däc: Tõ gi¸m ®èc ®Õn c¸c phßng ban ®Òu cã quan hÖ mËt thiÕt víi nhau th«ng qua c¸c quy ®Þnh chøc n¨ng, nhiÖm vô, quyÒn h¹n cña c¬ quan còng nh­ quy ®Þnh cña tõng chøc vô, bé phËn. + Theo chiÒu ngang: c¸c phßng ban cã quan hÖ chÆt chÏ víi nhau hç trî nhau trong qóa tr×nh thùc hiÖn ho¹t ®éng kinh doanh tõ kh©u tuyÓn lao ®éng vµo ®Õn khi xuÊt c¶nh theo quy ®Þnh cña chi nh¸nh. + Theo quan hÖ thÞ tr­êng: Ngoµi ®èi t¸c truyÒn thèng §µi Loan vµ Malaysia ra Chi nh¸nh trong thêi gian gÇn ®©y ®· më thªm thÞ trêng Du bai, SÐc qua nh÷ng ®ît ®Çu ®· xuÊt c¶nh chi nh¸nh ®· nhËn thÊy nh÷ng thÞ trêng nµy rÊt cã kh¶ thi. + Víi kh¸ch hµng: kh¸ch hµng n­íc ngoµi chñ yÕu lµ §µi Loan cung cÊp ®¬n hµng cho chi nh¸nh th× chi nh¸nh lu«n cã sù quan t©m chu ®¸o tõ khi ®èi t¸c b­íc xuèng s©n bay, ®­a ®i tuyÓn lao ®éng, ¨n, ngñ, nghØ ®Õn th¨m quan t¹i ViÖt nam ®Òu ®­îc l·nh ®¹o chi nh¸nh ®i cïng cho ®Õn khi ra s©n bay rêi khái ViÖt Nam. + Víi nhµ cung cÊp: ®ã lµ c¸c trung t©m giíi thiÖu viÖc lµm cña së L§TB vµ XH c¸c tØnh, c«ng ty TNHH, vµ c¸c c«ng t¸c viªn tù do chi nh¸nh ®Òu cã chÕ ®é hç trî t¹o nguån, ®èi víi nh÷ng nhµ cung cÊp truyÒn thèng cã sè l­îng lín ®­îc th­ëng theo sè l­îng, ngoµi ra nh÷ng ngµy lÔ tÕt cã quµ. - Víi ®èi thñ c¹nh tranh: hiÖn nay trªn thÞ tr­êng viÖt nam cã h¬n mét tr¨m doanh nghiÖp ®­îc bé lao ®éng th­¬ng binh vµ x· héi cÊp giÊy phÐp ho¹t déng xuÊt khÈu lao ®éng nh­ : Tæng c«ng ty x©y dùng viÖt nam, tæng c«ng ty s«ng ®µ, tæng c«ng ty dÖt may viÖt nam... lµ nh÷ng ®èi thñ rÊt m¹nh hä cã bÒ dµy kinh nghiÖm, còng nh­ ®éi ngò c¸n bé chuyªn nghiÖp cao do ®ã ®Ó c¹nh tranh th× ph¶i gi¶m chÝ phÝ tèi thiÓu cho ng­êi lao ®éng, trùc tiÕp lÊy ®¬n hµng cña n­íc ngoµi, kh«ng qua m«i giíi. MÆt kh¸c trong n­íc gi¶m bít lÊy lao ®éng qua mèi giíi. trùc tiÕp ®­a c¸n bé vÒ tËn ®Þa ph­¬ng ®Ó triÓn khai lÊy lao ®éng. Cã nh­ vËy th× míi gi¶m ®­îc chi phÝ cho ng­êi lao ®éng, míi c¹nh tranh víi c¸c ®¬n vÞ kh¸c cïng ho¹t ®éng trong lÜnh vùc xuÊt khÈu lao ®éng. Ngµnh nghÒ lÜnh vùc kinh doanh chñ yÕu. - T­ vÊn du häc - Kinh doanh xuÊt nhËp khÈu: hµng thñ c«ng mü nghÖ, n«ng s¶n, kho¸ng s¶n , kim khÝ, nguyªn phô liÖu phôc vô s¶n xuÊt vµ tiªu dïng, ho¸ chÊt ( trõ ho¸ chÊt nhµ n­íc cÊm ), hµng c«ng nghiÖp nhÑ, hµng ®iÖn tö , ®iÖn m¸y, ®iÖn l¹nh , hµng tiªu dïng, ®å uèng, r­îu bia c¸c lo¹i, thuèc l¸ l¸ ®· chÕ biÕn, thiÕt bÞ viÔn th«ng, ph­¬ng tiÖn vËn t¶i, thiÕt bÞ vËt t­ ngµnh má, xe m¸y, phô tïng .. - XuÊt khÈu lao ®éng . - §µo t¹o , gi¸o dôc ®Þnh h­íng cho ng­êi lao ®éng ViÖt nam ®i lµm viÖc cã thêi h¹n ë n­íc ngoµi ( chØ ho¹t ®éng sau khi c¬ quan cã thÈm quyÒn cÊp phÐp ). 3. KÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh cña C«ng ty tõ 2005 -:- 2008 Bảng số 04: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Than – TKV từ năm 2005 đến năm 2008 §VT: TriÖu VND ChØ tiªu N¨m 2005 N¨m 2006 N¨m 2007 N¨m 2008 1. Doanh thu b¸n hµng vµ CCDV 449.370 582.883 295.695 415.515 2. C¸c kho¶n gi¶m trõ doanh thu 17 6.414 3. Doanh thu thuÇn vÒ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô 449.370 582.866 289.281 415.515 4. Gi¸ vèn hµng b¸n 403.374 516.529 199.877 299.152 5. Lîi nhuËn gép vÒ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô 59.995 66.337 95.881 116.463 6. Doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh 4.317 5.472 4.329 16.042 7. Chi phÝ tµi chÝnh 4.317 5.472 4.329 4.969 - Trong ®ã: Chi phÝ l·i vay 3.060 4.015 2.056 9.030 8. Chi phÝ b¸n hµng 22.719 16.824 18.870 30.418 9. Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp 4.454 11.653 13.511 17.622 10. Lîi nhuËn thuÇn tõ H§KD 32.822 37.860 63.500 79.496 11. Thu nhËp kh¸c Ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 1997 Ngêi lËp biÓu KÕ to¸n trëng Gi¸m ®èc §Æng ThÞ Êt NguyÔn Diªn H¬ng 130 1.097 449 12.508 12. Chi phÝ kh¸c 10 200 169 8.309 13. Lîi nhuËn kh¸c 120 897 280 4.199 14. Lîi nhuËn kÕ to¸n tríc thuÕ 7.039 18.711 19.125 31.019 15. Chi phÝ thuÕ TNDN hiÖn hµnh - - 2.655 4.028 16. Chi phÝ thuÕ TNDN hoµn l¹i - - - - 17. Lîi nhuËn sau thuÕ TNDN 7.039 18.711 16.470 26.991 Nguån: Phßng KÕ Toµn Tµi ChÝnh - C«ng Ty Cæ PhÇn XNK Than _ TKV Nhìn chung Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than – TKV là một đơn vị có bề dầy kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh, căn cứ theo Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm từ năm 2005 đến năm 2008 có tỷ suất lợi nhuận lần lượt là 1.6%. 3.2%, 5.6%, 6.5%. Kết quả kinh doanh tăng dần theo các năm, riêng năm 2008 mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng doanh thu của công ty vẫn cao hơn các năn 2005, 2006, 2007. Qua bảng báo cáo trên cho thấy công ty ngày một phát triển ổn định luôn đạt tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu. hứng tỏ khả năng chiếm lĩnh thị trường ngày càng lớn tạo đà cho đơn vị ngày càng phát triển ở những năm tiếp theo. II. Thùc tr¹ng hoat ®éng xuÊt khÈu lao ®éng t¹i C«ng ty cæ phÇn xuÊt nhËp khÈu - TKV 1. Quy trình thực hiện xuất khẩu lao động của công ty Quy trình Xuất khẩu lao động gồm các bước sau: 1.1. Nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu Công ty tiến hàng nghiên cứu song song hai thị trường, thị trường trong nước và thị trường ngoài nước. - Đối với thị trường Trong nước hướng đến lao động có nhu cầu xuất khẩu lao động tại các địa phương và các tỉnh thành, các huyện , các xã, và các trường đào tạo nghề của các địa phương, hướng đến lao động đang chưa có việc làm muốn kiếm việc làm co thu nhập và cai thiên kinh te gia đình với muc tiêu xáo đói giảm nghèo. Đối với thị trường nay công ty chọn thị trường Bắc Giang, Bắc Ninh, Nghệ An, Thanh Hóa làm thị trường mục tiêu - Đối với thi trường ngoài nước, Công ty nghiên cứu từng thị trường tiếp nhận lao động về điều kiện làm việc, thời gian, làm việc, điều kiên sinh hoạt của lao động, mức lương thu nhập của lao động sau khi đã trừ các khoản phải khấu trừ theo luật lao động của nước sở tại. Do đặc thù của từng thị trường tiếp nhân lao động nên công ty nghiên cứu - Đối với thị trường Đài Loan : Đây là thi trường tiềm năng, Công ty xác định Đài Loan la thị trường mục tiêu vì thi trương anỳ tiếp này tiếp nhận số lượng lớn lao động Việt Nam và là thị trường chính của Công ty hiện nay, thị trường Đài Loan hiện nay tiếp chủ yếu là lao động phổ thông nam nữ, số lượng lao động có tay nghề cần rất nhiều nhưng lao động của chúng ta chủ yếu là lao động phổ thông, ngoai ra phía Đài Loan còn tiếp nhận lao động nữ làm việc trong viện dưỡng lão yêu cầu có bằng trung cấp hoặc sơ cấp về y tá, hộ lý hoặc không cần tay nghề - Đối với thị trường Malaysia: Thị trường nay cách đây vài năm về trước rất triển vọng và là thi trường rễ tiếp nhận lao động Việt Nam vì thị trường này với chi phí xuất cảnh thấp nhưng thu nhập của người lo động không cao và khi hậu khắc nghiệt cộng với chính sách của chính phủ Malaysia xiết chặt lao động nhập khẩu vào Malaysia, Công ty xác định đây là thị trường xóa đói giảm nghèo cho các tỉnh miền núi và vùng sâu vùng xa và thực hiện quán triệt chính sách của nhà nước cũng như của bộ lao động thương binh và xã hội đề ra - Đối với thị trường Dubai: Đây là thị trường chủ yểu tiếp nhận lao động phổ thông nam co sức khỏe tốt sang làm xây dựng với số lượng lao độn lớn co những hợp đồng tiếp nhận hàng trăm lao động cho một công ty, với mức chi phí xuất cảnh tương đối thấp khoảng 30 triệu đồng với mức thu nhập của người lao động khoảng trên 4 triệu đồng trở lên, điều kiện sinh hoạt của lao động tương đối tốt, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nắng nóng, cộng với công việc nặng nhọc nên cũng không hấp dẫn với người lao động cho lắm. - Đối với thị trường Jordany: Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Than - TKV là một trong hai doanh nghiệp đầu tiên đưa lao động sang bên Jordany làm việc về nghành may, với chi phí khoảng 20 triệu đồng với mức lương 4 triệu đồng lao động là lao động nữ có tay nghề hoặc biết sử dụng máy may công nghiệp. Điều kiện sinh hoạt tốt được chủ sủ dung lao động đài thọ toàn bộ chi phí ăn ở trong suốt thời gian hợp đồng. Do điều kiện tự nhiên cũng không hấp dẫn người lao động đồng thời do yếu tố khách quan và chu quan đem lai thị trường này đến nay đã dừng lại. 1.2. Đàm phán với đối tác Công ty có bề dầy về công tác xuất khẩu lao động, trong đàm phán công ty luôn đặt quyền lợi của người lao động lên hàng đầu đặc biệt các điều khoản trog hợp đồng cũng như trong công việc của người lao động. Công ty luôn cân đối giữa quyền lợi của người lao động, chủ sử dụng lao động và quyền lợi của công ty, nắm bặt và thực hiện chủ chương chính sách của nhà nước Việt Nam cũng như đường lối của công ty đã đặt ra, đồng thời nắm bắt trặt trẽ luật lao động của nước bạn làm tiền đề cho các đàm phán cung như các cuộc thương thảo. Trước khi ngồn vào đàm phán công t đã chuẩn bị đầy đủ những thông tin và yêu cầu của đối tác, đối tác cần người lao động và trình độ của người lao động để đáp ứng được công việc của chủ sử dụng lao động, về phía công ty cung ứng cho đối lao động phù hợp với công việc, đồng thời quan tâm đến thu nhập của người lao động mức lương ra làm sao? công việc có ổn định không và thời giam làm việc, thời hạn hợp đồng, thời gian lao động có thể làm thêm giờ và điều kiện sinh hoạt của người lao động. Hai bên thống nhất được các điều khoản đi đến ký kếp hợp đồng hợp tác và xúc tiến hợp đồng. 1.3. T¹o nguån lao ®éng xuÊt khÈu, ®¸p øng thÞ tr­êng môc tiªu vµ c¸c thÞ tr­êng kh¸c. Nguồn lao động xuất khẩu của công ty hiện nay chủ yếu là do các đầu mối ở địa phương ( môi giới lao động ) , các trung tâm giới thiệu việc làm các tỉnh đem đến, hay còn gọi là tuyển lao động gián tiếp. Còn lao động trực tiếp công ty tuyển là rất ít chiếm tỷ lệ khoảng 15% đến 20%. Thị trường mục tiểu của công ty hiện nay là thị trường Đài Loan nguồn lao động cho thị trường này của công ty là không nhiều luôn trong tình tràng không có lao động đặc biệt từ 6 tháng cuối năm 2008 nghiêm trong hơn đến đầu năm 2009 hợp đồng tiếp nhận lao động của công ty rất nhiều mà không có lao động. Nguôn lao động cho thị trường khác hiên nay công ty luôn tuyển dụng và đào tạo khi có đơn hàng la ghép đoqn hàng thực hiện nhưng đa phần là có đơn hàng thì thực hiện tuyển dụng sau đó mới tiền hành làm thủ tục xuất cảnh, trong khi đơn hàng hiện nay đa phần la thực hiện cùng với các doanh nghiệp khác mới đủ lao động đê thục hiện đơn hàng. Công tác tuyển nguồn lao động công ty còn thụ động, ko co phương hướng cho kế hoạch lâu dài luôn dơi vào tình trạng có đơn hàng lại không có nguồn lao động để xuất hoặc có nguồn lao động lại không có đơn hàng. 1.4. Đưa người lao động ra nước ngoài: Khi chủ sử dụng lao động xin được giấy phép nhận lao động nước ngoài và giấy tờ liên quan người lao động để lao động được nhập cảnh gửi cho công ty, công ty sẽ yêu cầu người lao động ký hợp đồng lao động với công ty, với chủ sử dụng lao động, nộp tiền phí xuất cảnh với công ty và nộp đầy đủ hồ sơ, giấy tờ liên quan. Công ty tiến hành làm thủ túc đóng visa cho người lao động, sau khi đã đóng visa một mặt đặt vé máy bay một mặt thông báo cho công ty môi giới hoặc chủ sử dụng lao động đón lao động tại sân bay và đưa lao động về nơi làm việc. 1.5. Đại diện cho lao động ở nước ngoài. Đại diện cho lao động ở nước ngoài của công ty hiên nay không có, trước kia lao động của công ty ở từng thị trường với số đông công ty có đạo diện của mình tại các thị trường mà công ty đã đưa lao động sang làm việc có thời hạn đại diện làm nhiệm vụ giải quyết những vướng mắc của người lao động với chủ sử dụng lao động, thương thảo các điều khoản hợp đồng giữa 3 bên đó là phía người lao động với chủ sử dụng lao động, chủ sử dụng lao động với công ty và giữa công ty với người lao động. Ngoài ra đại diện của công ty tìm kiếm đơn hàng đưa về cho công ty, tìm hiểu môi trường lam việc cũng như điều kiện làm việc của người tại nơi làm việc của người lao động, Đại diện ở nước ngoài là đại diện cho công ty ở nước ngoài giải quyết mọi tranh chầp cũng như mọi công việc phát sinh trong suốt quá trình làm việc của người lao động thực hiện đông tại nước sở tại 2. KÕt qu¶ xuÊt khÈu lao ®éng cña C«ng ty cæ phÇn xuÊt nhËp khÈu TKV 2.1 Kết quả xuất khẩu lao động của Công ty Bảng số 05: Số lao động đã xuất cảnh từ năm 2005 đến năm 2008 TT ThÞ trêng N¨m 2005 N¨m 2006 N¨m 2007 N¨m 2008 Céng ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1940.doc
Tài liệu liên quan