BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ BẢO THU
Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn văn
Mã số : 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LÊ THU YẾN
Thành phố Hồ Chí Minh – 2007
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý
thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Phương pháp Giảng dạy
Khóa 15, của quý thầy cô Phòng Khoa học Công nghệ - Sau Đại học,
trường Đại
119 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương và vận dụng vào các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ Văn 10 Năm 2006 - 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, lãnh đạo Sở Giáo dục
và Đào tạo Tiền Giang, đã tận tình giúp đỡ, hợp tác, tạo điều kiện cho tác
giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lê Thu
Yến, người đã hết lòng giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt
quá trình làm luận văn tốt nghiệp.
Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song chắc chắn
rằng luận văn này sẽ không thể tránh khỏi một vài thiếu sót. Tác giả rất
mong nhận được sự góp ý của quý Thầy Cô và các bạn đồng nghiệp.
TP.HCM, tháng 8 năm 2007
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Bảo Thu
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, nhiều ý kiến đang phê bình về cơng việc dạy-học văn
trong nhà trường như học sinh ngày càng chán học văn, sợ học văn, học
văn theo mẫu. Đồng thời học sinh cịn quá nhiều sai sĩt về dùng từ, diễn
đạt, chưa cảm nhận được cái hay cái đẹp của tác phẩm văn chương... Học
sinh học văn chỉ học theo sự áp đặt của giáo viên….
Cĩ thể thấy nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ cách dạy của giáo
viên. Những thiếu sĩt đầu tiên của giáo viên như chưa chú trọng rèn luyện
cách đặt câu, sử dụng từ, sửa lỗi chính tả cho học sinh, chưa chú ý đến đặc
trưng thể loại khi phân tích tác phẩm văn học. Giáo viên chưa thực hiện tốt
chức năng nhiệm vụ của mơn văn. Thứ hai, người giáo viên dạy theo
phương pháp thuyết giảng. Lên lớp, giáo viên chỉ giảng dạy theo bài soạn,
nĩi thay, làm thay, cảm thụ thay những cái hay cái đẹp của tác phẩm văn
chương cho học sinh. Học sinh chỉ cĩ nhiệm vụ ghi chép lại, học thuộc rồi
làm bài. “Học sinh lâu nay chỉ được coi là một khách thể tiếp thụ của giáo
viên”[21, tr.250]. Từ đĩ sẽ dẫn đến thĩi quen lười suy nghĩ, lười tư duy,
thiếu sáng tạo. Cĩ thể thấy hiện nay, giáo viên văn chưa tìm ra một phương
pháp dạy học thích hợp mặc dù trong thời gian qua Bộ giáo dục (BGD) đã
kêu gọi “đổi mới phương pháp, cải tạo phương pháp; dạy học phải phát
huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh..” [Trích nghị quyết
Trung Ương lần thứ 4 về “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo”]
Các nhà nghiên cứu phương pháp cũng đã nghiên cứu nhiều phương
pháp dạy học tích cực như dạy học nêu vấn đề, dạy theo thể loại... Tuy
nhiên vấn đề đĩ chỉ dừng lại ở mức độ lý thuyết chứ chưa phải là những
thực hành cụ thể cho giáo viên. Một số giáo viên giỏi cũng đang tìm cách
đổi mới phương pháp dạy học để tạo hứng thú cho học sinh nhưng kết quả
cũng khơng cao.
Hiện nay, nhìn chung các nhà phương pháp ở các trường sư phạm
vẫn chưa xác lập một hệ thống năng lực và kĩ thuật dạy học văn cho giáo
sinh. Vì vậy việc giảng dạy lý thuyết về phương pháp dạy học văn vẫn cịn
chơi vơi, chưa định hướng vào mục tiêu cụ thể. Trong khi Bộ giáo dục
cũng chưa cĩ một tài liệu hồn chỉnh, đồng bộ cả về lý thuyết lẫn thực hành
để hướng dẫn giáo sinh sư phạm bồi dưỡng năng lực và kĩ năng dạy-học
Văn.
Từ những thực trạng trên thì yêu cầu bức thiết đặt ra cho việc đổi
mới phương pháp và tìm ra một phương pháp dạy học văn thích hợp.
Thứ nhất xuất phát từ nghị quyết TW lần thứ tư về "Tiếp tục đổi mới
sự nghiệp giáo dục và đào tạo” tháng 1-1993 chỉ rõ “xác định lại mục tiêu,
thiết kế lại chương trình, kế hoạch nội dung phương pháp giáo dục và đào
tạo”.
Thứ hai xuất phát từ thực tiễn của nhân loại. Bước sang thế kỉ XXI là
thời đại của cơng nghệ thơng tin, thời đại mà hệ thống tri thức phát triển
như vũ bão, lượng thơng tin ngày càng tăng vọt mà với điều kiện về trí nhớ,
thời gian khơng cho phép con người nắm hết bằng các phương pháp học
truyền thống nữa. Nĩ địi hỏi con người phải cĩ cách nắm bắt tri thức, nắm
bắt thơng tin một cách năng động và sáng tạo. Con người phải cĩ phương
pháp tự học, tự nắm bắt thơng tin. Điều đĩ cũng địi hỏi nhà trường phải
thay đổi phương pháp dạy cũ bằng một phương pháp dạy học phát huy
được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Dạy học là dạy cho học
sinh về phương pháp nghiên cứu, phương pháp tự nắm bắt thơng tin chứ
khơng phải dạy cho học sinh học thuộc những tri thức sẵn cĩ.
Thứ ba, với yêu cầu đổi mới phương pháp và đồng loạt những
nghiên cứu về phương pháp giảng dạy của nhiều nhà nghiên cứu như Phan
Trọng Luận, Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Đức Ân, Nguyễn Thị Hồng Hà....
giáo viên đang đứng trước những khĩ khăn trong việc lựa chọn cho mình
một phương pháp thích hợp và vận dụng vào cơng việc dạy học của mình
một cách cĩ hiệu quả.
Để đáp ứng tất cả những yêu cầu bức thiết trên, BGD và những nhà
phương pháp phải nghiên cứu một phương pháp dạy học cụ thể về mặt lý
thuyết lẫn thực hành cho giáo viên học tập và vận dụng.
Ngay từ những năm 2002-2006 với yêu cầu đổi mới phương pháp
của BGD, những nhà khoa học nghiên cứu về chương trình, sách giáo khoa
cũng như những nhà phương pháp đã tiến hành cải cách chương trình, đổi
mới phương pháp theo từng cấp học. Mục tiêu đề ra là phải tiến hành cải
cách làm sao phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh,
đào tạo ra những người chủ tương lai thực sự của đất nước.
Đổi mới phương pháp giảng dạy ở mơn Văn là sự vận dụng linh hoạt
các nguyên tắc, các thao tác giảng dạy khác nhau nhằm phát huy tối đa tinh
thần chủ động tích cực sáng tạo của học sinh giúp các em tự tìm tịi khám
phá ra chân lý thay vì cách học thụ động một chiều trước đây. Thủ tướng
Phạm Văn Đồng trong bài “Dạy Văn là quá trình rèn luyện một cách tồn
diện” cĩ viết “Ngày nay, sự hiểu biết của con người luơn luơn đổi mới cho
dù học được trong nhà trường bao nhiêu chăng nữa cũng chỉ là rất hạn
chế. Thế thì cái gì là quan trọng? Cái quan trọng là rèn luyện bộ ĩc, rèn
luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập, phải tìm phương pháp
vận dụng kiến thức, phải vận dụng tốt nhất bộ ĩc của mình….”[29].
Phương pháp dạy đọc- hiểu đi từ khâu hướng dẫn học sinh đọc văn
bản- bám sát câu chữ văn bản để chỉ ra nội dung tư tưởng, từ khám phá ra
cái hay cái đẹp của văn bản theo ý mình. Từ đĩ hình thành phương pháp
đọc- hiểu các tác phẩm cùng loại. Với phương pháp dạy như vậy thì dạy
đọc- hiểu văn bản sẽ đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp, phát huy
được tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Đề tài “Dạy đọc- hiểu tác
phẩm văn chương và vận dụng vào các đoạn trích Truyện Kiều trong
sách giáo khoa Ngữ văn 10 (2006-2007)” sẽ đi vào nghiên cứu sâu về
phương pháp dạy đĩ và khả năng ứng dụng vào thực tế.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Với đề tài này, chúng tơi đi vào nghiên cứu những lý thuyết về
Phương pháp dạy đọc- hiểu tác phẩm văn chương và vận dụng vào giảng
dạy các đoạn trích Truyện Kiều trong sách giáo khoa Ngữ Văn 10 (2006-
2007).
3. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Mơn văn- Tiếng Việt đã được đưa vào giảng dạy trong trường phổ
thơng từ rất sớm. Ban đầu các thầy giáo đã tiếp thu được những tri thức và
kinh nghiệm về thẩm văn, bình văn, học văn, dạy văn của các nhà nho tiến
bộ. Đồng thời họ là những nhà sư phạm ưu tú của các thời đại trước. Song
sự hình thành phương pháp dạy học văn với tư cách là một mơn khoa học
gắn liền với sự trưởng thành của khoa sư phạm và nhà trường mới rõ nhất
là từ sau những năm 60 của thế kỉ XX.
Khi mới hình thành, ngành phương pháp giảng dạy dựa trên những
chỉ dẫn phong phú của Chủ tịch HCM, Thủ tướng Phạm Văn Đồng và từng
bước vững vàng trên cơ sở vận dụng phương pháp luận khoa học hiện đại,
kinh nghiệm dạy học văn trong và ngồi nước. Nhiều cơng trình về chuyên
ngành phương pháp dạy học văn chương trên thế giới được dịch và chuyển
dụng vào Việt Nam. Nĩ là cơ sở ban đầu cho ngành phương pháp giảng
dạy văn học ở Việt Nam.
Nước ta nếu tính từ năm 1950 khi cuốn Giảng văn Chinh phụ ngâm
khúc của giáo sư Đặng Thai Mai được ấn hành ở liên khu trong thời kì
kháng chiến chống Pháp đến nay, những cơng trình lớn nhỏ về phương
pháp dạy học văn, đặc biệt trong khoảng chục năm nay đã tăng lên một
cách rõ rệt. Những cơng trình đĩ được đánh dấu khá rõ nét bước đi lên
đáng mừng tuy cịn vất vả chậm chạp của ngành phương pháp dạy học Văn
ở Việt Nam hơn một phần hai thế kỉ qua. Những cơng trình đĩ cịn thiên về
ứng dụng lý luận văn học.
Phải đến cuối thập kỉ 60 của thế kỉ XX, những cơng trình chuyên
ngành mới được nâng cao lên một bước về chất lượng. Nhiều chuyên luận
lần lượt ra đời như “Rèn luyện tư duy học sinh qua giờ giảng dạy văn học”
(1969) của Phan Trọng Luận; “Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể
(1970) Trần Thanh Đạm chủ biên; “Phân tích tác phẩm văn học trong nhà
trường (1977) của Phan Trọng Luận; ….. Những cơng trình nghiên cứu đĩ
bước đầu đã nghiên cứu về phương pháp theo hướng chú ý đến sự tiếp
nhận của học sinh và từng bước đi vào con đường cải tiến, hồn thiện và
đổi mới về phương pháp.
Đáng ghi nhận như một mốc quan trọng là với nghị quyết Trung
Ương II (khố 8) về giáo dục và khoa học cơng nghệ, vấn đề nội dung và
phương pháp giáo dục đã được đặc biệt lưu ý. Vấn đề đổi mới phương pháp
được đặt ra một cách chính thức trong văn kiện của Đại hội Đảng cũng như
những văn bản pháp quy của Bộ giáo dục và đào tạo (BGD & ĐT). Đổi
mới phương pháp đã trở thành vấn đề thời sự khoa học. Những bài viết lẻ
tẻ đăng trên các báo, các tạp chí về mối quan hệ giữa tác phẩm với học
sinh, hướng đổi mới hệ hình dạy học văn chương trong nhà trường phổ
thơng…. đã đúc kết lại trong tài liệu bồi dưỡng chính thức cho các giáo
viên tồn quốc trong các chu kì bồi dưỡng thường xuyên.
Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật nhất là lĩnh vực nghiên
cứu phê bình văn học, những phương pháp giảng dạy truyền thống trong
nhà trường khơng cịn thích hợp. Nên từ nghị quyết TW lần thứ tư về "
Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo tháng 1-1993 chỉ rõ xác
định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch nội dung phương pháp
giáo dục và đào tạo”. Yêu cầu phải cĩ một phương pháp dạy học thích hợp-
Phương pháp dạy học tích cực phát huy tính chủ động sáng tạo của học
sinh, lấy học sinh làm trung tâm để đào tạo ra những con người năng động
trong tương lai.
Gần đây nhất trong tiến trình đổi mới chương trình, đổi mới sách
giáo khoa, người ta đang chú trọng và từng bước áp dụng một phương pháp
dạy học mới- dạy học đọc- hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường.
Phương pháp dạy học tích cực đĩ đã được áp dụng trong chương trình
giảng dạy ở Trung học cơ sở (THCS) và thu được nhiều kết quả như mong
muốn. Qua đĩ, phương pháp dạy học đọc- hiểu tác phẩm văn chương từng
bước khẳng định được ưu thế của mình và thay thế cho phương pháp dạy
học truyền thống trước đĩ.
Trong đợt thay sách chính thức Trung học phổ thơng (THPT) năm
2006-2007, tồn bộ chương trình Ngữ văn được điều chỉnh một cách hợp
lý. Trên cơ sở đĩ, đổi mới về nội dung và phương pháp giảng dạy cũng là
một việc làm thiết thực. Phương pháp dạy đọc- hiểu văn bản được chính
thức vận dụng vào trong chương trình giảng dạy mơn Ngữ văn THPT.
Trong chương trình Ngữ văn THPT cũng khơng loại trừ Nguyễn Du
với tư cách là một tác gia lớn với và tác phẩm Truyện Kiều. Nguyễn Du là
một tác gia cĩ vị trí đặc biệt quan trọng trong nền văn học Việt Nam nên đã
cĩ rất nhiều bài, nhiều cơng trình nghiên cứu về ơng và các tác phẩm của
ơng. Ở đây, chúng tơi xin nêu ra một số cơng trình, bài viết tiêu biểu về
Nguyễn Du và các tác phẩm của ơng. Bài viết “ Nguyễn Du trong nền văn
hố Việt Nam” của Mai Quốc Liên đã đánh giá ý nghĩa của Nguyễn Du
trong nền văn học Việt Nam: “Nguyễn Du vừa là sản phẩm của một thời
đại vừa là vượt thời đại và thuộc về mọi thời đại, chủ nghĩa nhân đạo của
ơng như một ngọn đuốc chiếu sáng trong đêm đen của lịch sử lồi người”.
Bài viết cũng đã nêu lên những thành tựu trong sáng tác văn chương của
Nguyễn Du, đặc biệt là Truyện Kiều. Cuối bài viết tác giả kết luận
“Nguyễn Du là một nghệ sĩ, một nghệ sĩ vơ song, Nguyễn Du là một trái
tim lớn mà nhịp đập của nĩ đập cùng trái tim của hàng triệu người qua các
thế kỉ…. Nguyễn Du như là biểu tượng bất diệt của tinh hoa văn hố Việt
Nam”. Bài viết này được in trong “Dưới gĩc me vườn Nguyễn Huệ” –Sở
văn hố thơng tin Nghĩa Bình-1986 và được Lê Thu Yến trích in lại trong
quyển “ Nhà văn trong nhà trường- Nguyễn Du”, Nhà xuất bản giáo dục
(Nxb GD), 2002.
Trong bài “Chân dung Nguyễn Du trong Truyện Kiều” tác giả Trần
Đình Sử đã nghiên cứu và nêu ra “Chân dung của Nguyễn Du qua ngơn
ngữ của ơng, một chân dung được dệt bằng chính những từ mà ơng thường
dùng và thích dùng” bài viết được in trong “ Những thế giới nghệ thuật
thơ”- Nxb GD, 1995 và Lê Thu Yến trích in trong sách vừa dẫn ở trên.
Nghiên cứu về Nguyễn Du và các tác phẩm của ơng cịn rất nhiều
cơng trình nghiên cứu của các tác giả nổi tiếng như giáo sư Lê Trí Viễn
trong quyển “Lịch sử văn học Việt Nam-tập III”; Nguyễn Lộc trong quyển
“Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX”; Hồi
Thanh với bài viết trong quyển “Nguyễn Du- về tác gia và tác phẩm” ….
Và một số cơng trình nghiên cứu về nghệ thuật thơ Nguyễn Du của các tác
giả như: Hồng Văn Hành, Phan Ngọc, Trần Đình Sử….Nhìn chung các
cơng trình nghiên cứu vừa nêu đã đi sâu vào nghiên cứu cặn kẽ cuộc đời,
sự nghiệp sáng tác và những thành cơng của đại thi hào dân tộc Nguyễn
Du.
Những kết quả thu được từ việc vận dụng phương pháp dạy đọc hiểu
trong trường THCS và những tài liệu tập huấn về phương pháp dạy học
trong trường THPT sẽ là cơ sở cho việc tiến hành nghiên cứu luận văn này.
Những cơng trình nghiên cứu về tác gia Nguyễn Du và tác phẩm của ơng là
cơ sở, là tiền đề giúp cho việc nghiên cứu cĩ liên quan đến tác gia Nguyễn
Du, Truyện Kiều và các đoạn trích trong sách giáo khoa Ngữ văn 10
(2006-2007).
4. Giả thuyết khoa học
Dạy đọc- hiểu nếu được vận dụng một cách triệt để sẽ đáp ứng được
yêu cầu giáo dục lấy học sinh làm trung tâm và phát huy được tính tích cực
chủ động sáng tạo của học sinh.
5. Phương hướng và phương pháp nghiên cứu
Đối với đề tài luận văn này, trước hết chúng tơi nghiên cứu kỹ lý
thuyết đổi mới phương pháp dạy học văn theo hướng đọc-hiểu trong nhà
trường THPT. Từ đĩ vận dụng vào soạn giáo án một số đoạn trích Truyện
Kiều trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 (2006-2007) và tiến hành dạy thử
nghiệm cho lớp các lớp 10 trường THPT Tân Hiệp cũng như dự giờ trong
các lớp khác để rút kinh nghiệm.
Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi vận dụng
phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp từ những phương pháp
giảng dạy tích cực hiện đại cũng như phương pháp quan sát thực tế từ
những giờ dạy cụ thể để rút kinh nghiệm.
6. Mục đích, ý nghĩa và đĩng gĩp của luận văn
6.1. Mục đích
Luận văn nhằm mục đích nghiên cứu và đánh giá những hiệu quả
của dạy học theo hướng đọc- hiểu. Đồng thời đề xuất một phương pháp dạy
học tối ưu và phù hợp với nhu cầu đổi mới.
6.2. Ý nghĩa
Ý nghĩa thực tiễn: đề xuất một phương pháp dạy học tích cực phát
huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh và giúp cho giáo
viên cĩ cơ sở giảng dạy tốt tác phẩm văn chương trong chương trình Ngữ
văn trong nhà trường THPT.
Ý nghĩa lý luận: luận giải một cách khoa học về phương pháp dạy
học tích cực trong nhà trường phổ thơng.
Ý nghĩa xã hội: gĩp phần nâng cao hiệu quả đào tạo thế hệ học sinh
năng động sáng tạo trong thời đại mới.
7. Bố cục của luận văn
Gồm ba phần:
Mở đầu. Lí do chọn đề tài; Đối tượng phạm vi nghiên cứu; Lịch sử
vấn đề nghiên cứu; Giả thuyết khoa học; Phương pháp nghiên cứu; Mục
đích ý nghĩa của luận văn.
Chương một. Làm rõ một cách khoa học về phương pháp dạy đọc-
hiểu tác phẩm văn chương là một phương pháp phát huy tính tích cực chủ
động sáng tạo của học sinh- phương pháp dạy tích hợp. Điểm cốt yếu của
chương là phương pháp dạy học đọc- hiểu trong nhà trường phổ thơng, đi
vào nghiên cứu từng cơng việc cụ thể của giáo viên khi vận dụng vào giảng
dạy Tác phẩm văn chương trong chương trình THPT.
Chương hai. Đi vào nghiên cứu một cách khái quát về Truyện Kiều.
Luận văn nêu một cách khái quát các bước dạy Truyện Kiều theo hướng
đọc- hiểu và những điểm cần chú ý khi vận dụng phương pháp dạy đọc-
hiểu vào các đoạn trích Truyện Kiều. Luận văn cũng đánh giá lại hướng
giảng dạy Truyện Kiều từ trước đến nay trong nhà trường.
Chương ba. Mơ tả lại tiến trình thực nghiệm và dựa vào kết quả thực
nghiệm để bước đầu đánh giá lại khả năng ứng dụng của phương pháp dạy
học đọc- hiểu và tính khả thi của đề tài luận văn.
Kết Luận. Bước đầu khẳng định khả năng ứng dụng của phương
pháp dạy học đọc-hiểu vào trong dạy học tác phẩm văn chương trong
trường phổ thơng và một số đề xuất.
Tài liệu tham khảo
Phụ lục.Một số hình ảnh để làm nền cho các Slile trong giáo án dạy
các đoạn trích Truyện Kiều.
Chương 1
DẠY ĐỌC- HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG
LÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG
SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
1.1. Dạy đọc- hiểu là một phương pháp dạy học theo hướng tích hợp
1.1.1. Đọc hiểu là một hình thức quan trọng của tiếp nhận văn học
Tiếp nhận văn bản văn học là một quá trình tiếp thu lĩnh hội một đối
tượng nghệ thuật. Tiếp nhận văn học đồng nghĩa với năng lực đọc hiểu
những gì đã đọc thơng qua ngơn từ và những gì cĩ ý nghĩa nhân sinh thẩm
mỹ trong tác phẩm văn chương. Nguyên lý chú giải theo Gađamelà “phải
cố gắng hiểu tất cả những gì cĩ thể hiểu được”. Khi đọc tác phẩm văn
chương, người tiếp nhận khơng thể với tới hiện thực tiếp nhận ở dạng
nguyên thủy được mà chỉ cĩ thể hiểu được qua thế giới nghệ thuật được
sắp đặt, tổ chức bằng ngơn ngữ và trong ngơn ngữ. Theo Gađame con
người sống trong ngơn ngữ và khơng thể bước ra ngồi dù là một phút giây
nào.
Tác phẩm văn học là một đối tượng nhận thức đặc thù vì nĩ là sản
phẩm tinh thần đặc biệt. Muốn chiếm lĩnh, tiếp nhận khơng thể vận dụng
những năng lực hoạt động nhận thức chung mà cần đến những năng lực đặc
thù qua hình tượng thẩm mỹ vốn là một hình tượng nhận thức phát triển ở
mức cao hơn những hoạt động nhận thức bằng lý luận. Tác phẩm văn học
là một sáng tạo tinh thần của cá nhân người nghệ sĩ. Nĩ khơng phải là một
vật thể thẩm mỹ cụ thể mà là một tồn tại phi vật thể thơng báo qua hình
tượng thẩm mỹ được vật chất hố bằng hệ thống tín hiệu ngơn ngữ nghệ
thuật. Tác phẩm văn học nào cũng nhằm mục đích thơng báo tình cảm thẩm
mỹ. Nhà văn gửi đến cho người đọc nhiều xúc động mãnh liệt nhất về cuộc
sống, con người dưới ánh sáng của một lý tưởng thẩm mỹ. Nội dung đĩ nĩ
được thể hiện qua hình tượng thẩm mỹ được hệ thống hố qua hệ thống
ngơn ngữ nghệ thuật do nhà văn sáng tạo nên. Nĩ là một đặc trưng riêng
trong sáng tác văn học và trong tiếp nhận văn học. Tiếp nhận chính là tìm
hiểu những tình cảm thẩm mỹ bằng hình tượng thẩm mỹ qua hệ thống ngơn
ngữ. Đây là một qui trình khép kín của tác phẩm văn học từ sáng tác đến
bạn đọc và ngược lại.
Từ qui trình tác động của tác phẩm văn học đối với bạn đọc, chúng ta
nhận thấy qui trình tiếp nhận văn bản tác phẩm cũng là một quá trình. Đĩ
chính là quá trình tiếp thu, lĩnh hội những giá trị mà văn bản tác phẩm văn
học mang đến cho người đọc. Nĩ địi hỏi người đọc phải cĩ những năng lực
cụ thể. Quá trình đĩ diễn ra theo một chiều duy nhất đĩ đọc văn và tri giác
ngơn ngữ. “Tiếp nhận văn học là một quá trình, vì nĩ chỉ thực sự diễn ra
theo một hoạt động duy nhất là đọc văn”[13, tr.35].
Đọc văn xuất phát từ văn bản văn học. Văn bản văn học được xây
dựng bằng ngơn ngữ. Tiếp xúc với văn bản trước hết là tiếp xúc với ngơn
từ của văn bản. Nĩi cách khác, để đọc một tác phẩm văn học trước hết phải
đọc văn bản ngơn từ của nĩ, phải đọc hiểu được từng từ, từng câu, từng
chữ, từng dấu hiệu trong tác phẩm. Như đã giới thiệu trên thì văn bản văn
học được xây dựng chủ yếu bằng ngơn từ. Ngơn từ là chất liệu xây dựng
nên tác phẩm. Những hình tượng văn học thể hiện tư tưởng tình cảm thẩm
mỹ của tác giả đều được xây dựng qua hệ thống ngơn từ. Đọc hiểu văn bản
chính là đọc hiểu hệ thống ngơn từ.
Dạy đọc- hiểu văn chương hay tiếp nhận văn học là quá trình biến
văn bản thành tác phẩm của mỗi học sinh bởi “mỗi quyển sách cĩ số phận
riêng của mình trong đầu bạn đọc (L.Tơntơi)”. Điều đĩ cũng xuất phát từ
đặc trưng sáng tác của nhà văn. Nhà văn chỉ sáng tác nên tác phẩm của
riêng mình và nếu chưa được tiếp nhận thì chỉ là những văn bản ngơn ngữ
“văn bản là ngơn ngữ viết mà cĩ”. N.I Kuđriasép khẳng định: “thiếu người
đọc thì hoạt động văn học chẳng khác gì một tiếng kêu vơ vọng vang lên
giữa cánh đồng hoang và mọc đầy cỏ dại”. Văn bản khơng phải là sự tập
hợp ngẫu nhiên của từ, câu rời rạc được viết lại mà nĩ cĩ thể được coi là
một chỉnh thể ngơn ngữ cấu thành. Đọc- hiểu văn bản chính là đọc- hiểu từ
chỉnh thể ngơn ngữ cấu thành nên văn bản đĩ.
Xuất phát từ những đặc trưng trên thì việc dạy cho học sinh tiếp nhận
văn bản chính là dạy cho học sinh đọc- hiểu từ những hệ thống ngơn ngữ
để cảm nhận được hệ thống giá trị của tác phẩm.
Đọc văn là một hoạt động cơ bản của con người để chiếm lĩnh văn
hố. Hoạt động đọc diễn ra ở nhiều mức độ từ đọc thơng, đọc thuộc, khơng
vấp về âm, về từ và biết ngắt nhịp đúng chỗ. Bước kế tiếp là phải đọc sâu
hiểu cách hành văn, cách sắp xếp ý và những điểm mấu chốt trong tác
phẩm cũng như những dụng ý của nĩ. Bước cuối cùng là đọc hiểu thơng
điệp của tác phẩm mà nhà văn gởi gắm đến cho người đọc. Người đọc phải
tìm ra được cái nghĩa mà tác giả thể hiện kín đáo trong tác phẩm và phát
hiện ra những điều mà người đọc trước chưa thấy cũng như những điều
ngồi tầm kiểm sốt của tác giả. Đĩ chính là đọc sáng tạo. Trong các khâu
đọc đĩ, đọc hiểu là khâu cơ bản nhất nĩ bắt đầu từ hiểu từ, hiểu câu, hiểu
đoạn, hiểu liên kết, hiểu nghĩa tồn bài. Cĩ hiểu đúng thì mới cĩ hiểu sáng
tạo. Muốn hiểu đúng, phải tơn trọng tính chỉnh thể tồn vẹn và liên kết
trong tác phẩm, tránh việc cắt xén suy diễn xuyên tạc trong phê bình. Nhà
trường phải chú trọng dạy cho học trị cách đọc, kỹ năng đọc đúng, đọc cĩ
khoa học và cĩ đạo đức. Người giáo viên phải nghiên cứu quá trình đọc,
tâm lý đọc, điều kiện đọc phân suất chúng ra từng cấp độ và đặt trọng tâm
rèn luyện các cấp độ ấy từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp mới tạo
ra chương trình dạy đọc văn cĩ tính khoa học thốt khỏi cách học đọc thuần
túy tự phát, phĩ mặc cho kinh nghiệm, thĩi quen dẫn dắt như thường thấy.
Học sinh tự đọc, tự khám phá, tự tiếp nhận tác phẩm văn học một cách tồn
diện sâu sắc. Giáo viên phải hướng dẫn học sinh con đường và cách thức tự
đọc hiểu ở đây.
Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm văn học phải bắt
đầu từ bước đọc hiểu ngơn từ của tác phẩm. Nếu khơng cĩ quá trình này thì
tác phẩm chỉ là một văn bản câm lặng, khơng cĩ linh hồn. Đọc hiểu văn
bản hay là quá trình tri giác ngơn ngữ làm cho tác phẩm sống động cĩ hồn.
Trong đọc văn bản học sinh cĩ nhiều cách thức đọc: đọc nhanh, đọc chậm,
đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc cho tự người đọc tiếp nhận và đọc cho
người khác tiếp nhận. Đĩ chính là khâu đọc hiểu trên dịng của bề mặt ngơn
ngữ.
Đọc hiểu văn bản khơng chỉ dừng lại ở việc đọc trên dịng mà phải
đọc hiểu giữa dịng và đọc hiểu ý nghĩa tiềm ẩn đằng sau hệ thống ngơn từ
đĩ. Đọc phải tìm ra những ẩn ý bên trong mà người viết muốn gởi gắm đến
cho người đọc. Ở đối tượng học sinh cũng vậy. Đọc hiểu tác phẩm văn
chương là đọc hiểu nội dung ý nghĩa của văn bản tác phẩm văn học. Tuy
nhiên nội dung văn bản văn học là khách quan bất biến nhưng ý nghĩa của
nĩ dưới sự cảm thụ của những người tiếp nhận khác nhau là khả biến đa
thanh. Vì thế đọc hiểu văn bản khơng thể chỉ dựa vào một yếu tố nào đĩ
riêng biệt mà phải là một quá trình tổng hợp, tích hợp. “Đọc là tìm ra ý
nghĩa trong một thơng điệp được tổ chức bằng hệ thống kí hiệu”[43,
tr.118]. Phải đọc hiểu từ các yếu tố trong văn bản thuộc văn bản đi đến vận
dụng những yếu tố ngồi văn bản để soi sáng cho kết quả phân tích văn bản
như tiểu sử, thời đại, hồn cảnh sáng tác, phong cách….. Đây chính là quá
trình tổng hợp trong tiếp nhận văn học. Tuy nhiên với đặc điểm tâm sinh lý,
trình độ, khả năng cảm thụ và tiếp nhận của học sinh sẽ chưa sâu, chưa đầy
đủ nếu khơng cĩ sự hướng dẫn của giáo viên.
Giáo viên với khả năng, trình độ, tư cách một người tiếp nhận trước
nhưng ở trình độ cao hơn sẽ đĩng vai trị người hướng dẫn cho học sinh tìm
tịi, từng bước khám phá, phân tích, đọc hiểu văn bản, đọc hiểu nội dung
bên trong mà người viết muốn gởi gắm. Quá trình đọc như vậy phải thực
hiện từ khâu chuẩn bị kĩ càng của giáo viên lẫn học sinh. Học sinh sẽ tiếp
xúc với tác phẩm văn học dưới hình thức một văn bản và những câu hỏi
hướng dẫn đọc hiểu trong sách Ngữ văn. Nhiệm vụ của học sinh là đọc văn
bản. Đây chính là bước cảm nhận ban đầu. Khâu này rất quan trọng. Nếu
học sinh đọc đúng sẽ giúp cho quá trình tìm hiểu văn bản đúng hướng,
đúng nội dung. Sau khi tiến hành đọc trên bề mặt ngơn ngữ, học sinh sẽ từ
từ đi vào đọc hiểu bề sâu ngơn ngữ qua sự hướng dẫn của giáo viên. Giáo
viên sẽ hướng dẫn học sinh vận dụng tất cả những yếu tố cĩ liên quan đến
văn bản để phân tích lý giải khám phá tác phẩm. Cĩ như vậy thì sự tiếp
nhận của học sinh sẽ tồn diện và sâu sắc hơn. “Học sinh được giáo viên
hướng dẫn sẽ hình thành kiến thức mới trên cơ sở sách giáo khoa và vốn
hiểu biết trực tiếp và gián tiếp của bản thân mình” [21, tr.238].
1.1.2. Dạy học theo hướng đọc- hiểu là phương pháp dạy học tích cực
và tích hợp.
Một tác phẩm văn học được tạo nên bởi hệ thống ngơn từ và trong
quá trình tạo lập, nĩ khơng phải được tạo ra một cách biệt lập mà cĩ quan
hệ chặt chẽ với các phân mơn khác như Tiếng Việt, Làm văn, Lịch sử…..
cho nên dạy đọc hiểu khơng thể nào tách rời với các phân mơn khác nhất là
Tiếng Việt và Làm văn. Dạy đọc hiểu phải dạy theo hướng tích hợp về kiến
thức và phương pháp.
1.1.2.1. Tích hợp về kiến thức
Theo cơ cấu, chương trình Ngữ văn 10 là sự nối tiếp của chương
trình Ngữ văn THCS về đặc điểm, kiến thức, chương trình. Chương trình
các lớp trên cĩ sự kế thừa, phát triển chương trình các lớp dưới về mặt hình
thức lẫn nội dung.
Các tác giả trong chương trình Ngữ văn THPT đều được học qua ở
các cấp học nhưng ở THPT cĩ sự nâng cao về nội dung và dung lượng. Ví
dụ như tác gia Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều của ơng đã được học
qua ở THCS. Học sinh được học tĩm tắt Truyện Kiều và một số đoạn trích
của nĩ. Sang chương trình Ngữ văn 10 học sinh được tiếp tục học lại về tác
gia Nguyễn Du và thêm một số đoạn trích dài hơn, sâu sắc hơn như “Trao
duyên”, “Nỗi thương mình”, “Chí khí anh hùng”, “Thề nguyền”…..
Sự tích hợp đĩ gọi là tích hợp dọc. Bên cạnh đĩ, trong tiến trình lịch
sử, một tác phẩm ra đời khơng thể nào nằm ngồi chu trình phát triển của
lịch sử hay một tác phẩm ra đời bao giờ cũng mang đặc điểm chung của
thời kì văn học bên cạnh những đặc điểm riêng của nĩ. Những đặc điểm
chung chính là tiền đề giúp cho chúng ta dễ dàng đi vào phân tích và tìm
hiểu những đặc điểm riêng của tác phẩm. Các yếu tố về tác giả, các tác giả
cùng thời đại.…cũng gĩp phần giúp chúng ta trong đọc hiểu tác phẩm.
Đồng thời do đặc trưng sáng tác chúng ta cũng khơng loại trừ việc phân
tích ngơn từ nghệ thuật và phong cách sáng tác. Nĩ cĩ quan hệ chặt chẽ với
phân mơn Làm văn và Tiếng việt. Việc phân tích đánh giá chính là sự vận
dụng các thao tác trong Tiếng Việt và Làm văn để làm bài. Điều đĩ cũng
được thể hiện rất rõ trong chương trình học của học sinh. Sách Ngữ văn cải
cách cĩ đầy đủ cả ba phân mơn Giảng văn, Tiếng Việt, Làm Văn mà trước
kia nĩ được tách rời ra làm ba phân mơn riêng biệt. Là giáo viên đứng lớp,
chúng ta phải nắm vững những vấn đề này và hướng dẫn cho học sinh một
cách cụ thể Điều này thể hiện rất rõ tính tích hợp của mơn Ngữ văn và
phương pháp dạy mới.
1.1.2.2. Tích hợp về phương pháp.
Từ xưa đến nay, chúng ta cĩ rất nhiều phương pháp giảng dạy. Mỗi
phương pháp giảng dạy cĩ những ưu cũng như những nhược điểm của nĩ.
Chúng ta khơng hồn tồn bác bỏ giá trị của phương pháp nào cả. Cái quan
trọng là chúng ta biết loại bỏ những khuyết điểm, kế thừa, vận dụng và phát
huy những ưu điểm của mọi phương pháp để đưa vào tiết dạy một cách tốt
nhất và tạo được hiệu quả cao.
Phương pháp dạy học phát vấn: hay cịn gọi là phương pháp đàm
thoại. Đây là phương pháp người giáo viên xây dựng câu hỏi cho học sinh
trả lời hoặc trao đổi, tranh luận với nhau dưới sự chỉ đạo của thầy qua đĩ
học sinh tiếp nhận tri thức. Bằng con đường đàm thoại gợi mở, giáo viên
tạo cho lớp học một khơng khí tự do tư tưởng, tự do bộc lộ những nhận
thức trực tiếp của mình. Những tín hiệu phản hồi được báo lại cho giáo
viên kịp thời trong khi lên lớp. Giờ dạy học văn cĩ được khơng khí tâm
tình, trao đổi thân mật về những vấn đề thơng qua tác phẩm. Mối liên hệ
giữa nhà văn, giáo viên và học sinh được hình thành ngay trên lớp học.
Phương pháp dạy học đàm thoại cĩ thể kích thích tư duy của học
sinh, học sinh chịu tìm tịi, suy nghĩ mọi câu trả lời đúng sẽ giúp học sinh
nhớ lâu hơn. Ngồi ra phương pháp dạy học này cịn giúp học sinh cĩ khả
năng trình bày một vấn đề trước tập thể học sinh. Tuy nhiên để giờ đàm
thoại cĩ hiệu quả, giáo viên cần phải chuẩn bị kĩ hệ thống câu hỏi và phải
tổ chức lớp học hợp lý.
Phương pháp đọc diễn cảm: là một phương pháp truyền thống được
các giáo viên dạy văn ở nước ta sử dụng cho học sinh đọc trước khi phân
tích tác phẩm. Tuy nhiên, hầu hết giáo viên và học sinh chỉ coi đĩ là cơng
đoạn mở đầu cho giờ dạy học tác phẩm văn chương. Giáo viên chưa chú ý
đến hiệu quả của phương pháp này. Theo giáo sư Lê Trí Viễn: “Giữa giọng
đọc và tâm hồn người đọc cĩ ảnh hưởng tương hỗ. Hiểu bài văn rồi mới
đọc tốt nhưng đọc tốt càng hiểu thêm bài văn”. Đọc diễn cảm là một hình
thức đặc thù của nhận thức văn học. Am vang của lời đọc sẽ kích thích quá
trình tri giác, tuởng tượng và tái hiện hình ảnh. Bằng sức mạnh của đọc
diễn cảm, người giáo viên dẫn dắ._.t học sinh đi vào thế giới của tác phẩm
một cách dễ dàng phù hợp với qui luật cảm thụ văn học.
Đọc diễn cảm cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với việc dạy văn học, tuy
nhiên hiện nay trong dạy học văn người giáo viên vẫn chưa phát huy hết
hiệu quả của nĩ, đọc diễn cảm chỉ là việc làm một, hai lần trong suốt giờ
dạy một tác phẩm văn chương.
Dạy học nêu vấn đề: hay cịn gọi là dạy học giải quyết vấn đề. Đây là
phương hướng dạy học trong đĩ học sinh tham gia một cách cĩ hệ thống
vào quá trình giải quyết các vấn đề và các bài tốn cĩ vấn đề xây dựng theo
nội dung tài liệu học trong chương trình. Trong dạy học nêu vấn đề, kiến
thức khơng đưa đến dưới hình thức cĩ sẵn mà thơng qua những tình huống
cĩ vấn đề đặt ra trước học sinh. Dạy học nêu vấn đề là một hệ thống tình
huống cĩ vấn đề gắn liền nhau, phức tạp hĩa, trong quá trình đĩ học sinh
dưới sự hướng dẫn của giáo viên nắm nội dung bài học và phát triển ở
mình những phẩm chất cần thiết cho sáng tạo, trong khoa học và đời sống.
Tĩm lại dạy học nêu vấn đề là quá trình người giáo viên đặt vấn đề-
học sinh tri giác-giáo viên tổ chức giải quyết vấn đề, trong quá trình đĩ học
sinh nắm kiến thức, phương thức giải quyết và phương pháp nhận thức
khoa học. Dạy học nêu vấn đề kích thích được sự tư duy sáng tạo ở học
sinh.
Dạy theo hình thức thảo luận nhĩm: thảo luận là một hình thức dạy
học trong đĩ học sinh tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Hình thức
học tập này địi hỏi sự tham gia đĩng gĩp trực tiếp và tích cực của học sinh
vào quá trình học tập. Trong đĩ giáo viên sử dụng các nhĩm nhỏ và yêu
cầu học sinh cùng nhau làm việc để mở rộng tối đa việc học của bản thân
học sinh và tất cả học sinh trong nhĩm.
Thảo luận nhĩm thường được tổ chức theo hình thức: nhĩm 2 học
sinh, 4- 5 học sinh, ghép nhĩm, các nhĩm kim tự tháp, hoạt động trà trộn.
Hình thức thảo luận nhĩm tạo điều kiện cho tất cả học sinh cĩ cơ hội tham
gia vào hoạt động học tập của lớp, phát huy tính chủ động sáng tạo, năng
lực tư duy của học sinh. Mặt khác thảo luận nhĩm cịn rèn luyện tinh thần
hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm. Hình thức dạy học thảo luận nhĩm
thường mất nhiều thời gian địi hỏi người giáo viên cĩ năng lực quản lý tổ
chức nhĩm. Đồng thời địi hỏi người giáo viên mất nhiều thời gian chuẩn bị
giáo án, chuẩn bị những vấn đề, những câu hỏi thảo luận phù hợp.
Trên đây là một số phương pháp, biện pháp dạy học văn đang được
các nhà nghiên cứu, các giáo viên đưa vào nghiên cứu vận dụng sáng tạo
trong quá trình dạy học văn theo phương pháp mới. Mỗi phương pháp, biện
pháp đều cĩ những ưu điểm, nhược điểm riêng của nĩ, khi vận dụng vào
dạy học địi hỏi người giáo viên phải biết khắc phục những nhược điểm và
phát huy những ưu điểm của các phương pháp trên. Trong quá trình dạy
học, những phương pháp, biện pháp trên phải được vận dụng phối hợp,
sáng tạo tùy theo đối tượng học sinh, tùy theo bài dạy. Nếu được vận dụng
hợp lý sẽ đem lại hiệu quả dạy học cao hơn trong quá trình dạy học văn.
Phương pháp dạy học đọc- hiểu là phương pháp hướng dẫn học sinh
đọc văn, phát hiện ý nghĩa trong các văn cảnh. Một, giúp học sinh đọc văn
bản, tìm hiểu những yếu tố nghệ thuật trong văn bản. Hai đặt câu hỏi hướng
học sinh vào những điểm mấu chốt. Ba, vận dụng những yếu tố trong văn
bản, ngồi văn bản để giúp học sinh giải quyết câu hỏi. Bốn, tổng hợp
những vấn đề đã phân tích rút ra các giá trị tác phẩm. Phương pháp dạy
đọc- hiểu khơng bao giờ cung cấp sẵn ngay kết quả cho học sinh nên
phương pháp đọc- hiểu là phương pháp dạy cho học sinh tìm tịi nắm bắt
thơng tin, xử lý thơng tin và rút ra chân lý. Trong phương pháp này chúng
ta khơng sử dụng đơn thuần một phương pháp dạy nào cả mà là sự phối
hợp tất cả các phương pháp một cách hiệu quả và hợp lý.
Ngày nay với yêu cầu phát huy được tính tích cực chủ động và sáng
tạo của học sinh thì ngồi việc phối hợp một cách hợp lý các phương pháp
giảng dạy, phương pháp dạy đọc- hiểu cũng khơng loại trừ việc kết hợp các
hoạt động tích cực của học sinh trên lớp học. Học sinh phải tích cực đọc tài
liệu, nghiên cứu tài liệu và tích cực thảo luận, phát biểu ý kiến tranh luận
với các bạn. Giáo viên phải phát huy tối đa những hoạt động của học sinh
thì bài dạy mới thành cơng.
1.1.3. Dạy đọc –hiểu phù hợp với tâm lý học lứa tuổi của học sinh.
1.1.3.1. Dạy đọc- hiểu phù hợp với yêu cầu tự học, tự phát triển của
học sinh trong thời kỳ đổi mới.
Học sinh là người cộng sự trong tiến trình giảng dạy của giáo viên.
Học sinh vừa là đối tượng nhận thức vừa là chủ thể tiếp nhận văn học. Mọi
hoạt động của giáo viên trong giờ giảng văn đều cĩ liên quan đến học sinh.
Mọi phương pháp giáo viên vận dụng đều tác động trực tiếp đến tâm lý
nhận thức của học sinh. “Học sinh luơn luơn là một thực thể trực tiếp ảnh
hưởng đến nhiệm vụ, phương pháp lên lớp của giáo viên” [21, tr.234]. Do
đĩ giáo viên phải hiểu học sinh, nắm được đối tượng cộng sự với mình hay
những người chịu tác động của phương pháp. Hiểu học sinh là hiểu tâm lý
nhận thức cũng như khả năng tư duy, trình độ văn hố, vốn sống, kinh
nghiệm, những điều kiện vật chất, tinh thần cĩ ảnh hưởng đến học tập của
học sinh.
Học sinh trung học thường yêu thích cái mới nên hay tìm tịi khám
phá cái mới. Cái mới đây là những kiến thức khoa học xã hội, những hiểu
biết về tự nhiên, về cuộc sống con người, đặc biệt là những người xung
quanh. Khi khám phá học sinh thường thích khẳng định mình trước cái
mới, thích tham gia giải thích, thuyết trình cái mới theo cách hiểu riêng,
hay quan điểm riêng. Tâm lý trên đã phần nào cho thấy khả năng tư duy và
cá tính sáng tạo của học sinh. Các kết quả nghiên cứu về tâm lý lứa tuổi
cho thấy sự hình thành tư duy sáng tạo độc lập và tích cực là đặc điểm quan
trọng của lứa tuổi này. Nếu giáo viên biết cổ vũ các em học tập một cách
thơng minh, tin tưởng vào khả năng trí tuệ của chúng thì rất phù hợp với
đặc điểm về nhân cách lứa tuổi. Vào độ tuổi thanh niên, trí tuệ và thể lực
của học sinh đã phát triển, tư duy khái quát đã được xác lập, học sinh biết
suy luận, đánh giá nhận xét trên cơ sở tổng hợp phân tích các dữ liệu học
tập. Thủ tướng Phạm Văn Đồng đánh giá rất cao lứa tuổi học sinh trong
nhà trường “lứa tuổi từ 7 đến 17 là rất nhạy cảm, thơng minh lạ lùng
lắm”[21, tr.236]. Tuy nhiên, tư duy khái quát đơi khi vẫn bị tư duy cụ thể
lấn át, do đĩ phân tích một tác phẩm văn học, học sinh thường sa vào nội
dung cụ thể mà ít suy nghĩ được chiều sâu. Đã thế vốn sống, vốn ngơn ngữ,
sự hiểu biết xã hội ở học sinh phổ thơng cịn nghèo nàn, nơng cạn nên khi
phân tích một tác phẩm nghệ thuật các em thường khơng phát hiện được
hết ý đồ nghệ thuật của tác giả. Lúc này các em rất cần sự chỉ bảo hướng
dẫn của giáo viên để việc cảm thụ tác phẩm văn học tốt hơn.
Cũng xuất phát từ sự thay đổi trên, học sinh ngày nay rất năng động
sáng tạo vì cĩ đầy đủ những điều kiện về cơ sở vật chất cũng như tinh thần,
thể lực. So với học sinh ở THCS, học sinh THPT đã cĩ sự phát triển về trí
tuệ, thể lực cũng như trình độ nhận thức. Ở tuổi này học sinh đã bắt đầu
hình thành thế giới quan và xác lập được các tiêu chí đạo đức và quan niệm
sống. Học sinh THPT đã cĩ sự trưởng thành về nhận thức lý tính “các em
cĩ khả năng tư duy lý luận tư duy trù tượng một cách độc lập sáng tạo
trong những đối tượng quen biết đã được học và chưa được học ở nhà
trường. Tư duy của các em chặt chẽ hơn, cĩ căn cứ hơn và nhất quán
hơn”[26, tr.39]. “Học sinh muốn tự khám phá, phát hiện những kinh
nghiệm xã hội cĩ ý nghĩa trong cuộc sống hằng ngày thơng qua cách cảm
nghĩ, suy tư và xúc cảm tinh vi của con người ” [14, tr.62]. Đây chính là
một điều kiện quan trọng giúp cho việc dạy học đọc-hiểu đạt kết quả cao.
Dạy học đọc- hiểu sẽ dễ dàng khơi gợi, kích thích học sinh tư duy suy nghĩ
để tìm ra được chân lý. Nĩ phù hợp với tâm lý năng động sáng tạo của học
sinh ngày nay.
Ngày nay, lượng thơng tin phát triển như vũ bão, sự giao lưu văn hĩa
quốc tế được gia tăng. Điều kiện tiếp xúc với các nguồn văn bản được mở
rộng hơn bao giờ hết và các trang thiết bị phục vụ cho cơng việc học tập
được cải tiến, trình độ văn hố của con người khơng phụ thuộc vào trí nhớ
nữa mà là năng lực, năng lực nắm bắt, tiếp nhận và xử lý thơng tin từ các
văn bản khác nhau. Phương pháp dạy học hiện đại phải là phương pháp dạy
cho học sinh biết tự tìm tịi nắm bắt kiến thức một cách chủ động tích cực.
Phương pháp dạy học đọc- hiểu sẽ dạy cho học sinh phương pháp đọc, kĩ
năng đọc, năng lực đọc để học sinh cĩ thể đọc- hiểu bất cứ văn bản nào
cùng loại. Đĩ chính là con đường duy nhất để nắm bắt kiến thức. Phương
pháp dạy đọc- hiểu là dạy học phương pháp tự học.
1.1.3.2. Dạy đọc- hiểu phát huy được tính tích cực chủ động sáng
tạo của học sinh.
Khác với dạy học thơng tin tiếp thụ trong dạy học truyền thống, dạy
đọc- hiểu văn bản khơng lấy phương thức truyền thụ là chính mà là tổ chức
cho học sinh tìm tịi phát hiện. Với cách tổ chức, hướng dẫn học sinh bám
sát vào những yếu tố trong văn bản, ngồi văn bản cũng như liên hệ so sánh
sẽ giúp cho học sinh từ từ khám phá được vấn đề. Khi đĩ vai trị của thầy
cũng như của trị. Thầy khơng giữ vai trị trung tâm nữa, cũng khơng cịn là
nguồn cung cấp tri thức sẵn cĩ, trị khơng phải là đối tượng thụ động mà trở
thành chủ thể nhận thức. Như vậy dạy đọc hiểu làm thay đổi cách dạy của
thầy và trả lại vai trị chủ thể cho học sinh, giải phĩng học sinh khỏi tri thức
áp đặt. Việc này cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong hoạt động nhận thức.
Chỉ khi là chủ thể nhận thức thì học sinh mới phát huy được tính chủ động
sáng tạo của mình.
Trong dạy đọc- hiểu, giáo viên là người hướng dẫn, người khơi gợi
dẫn đường cho học sinh đi tìm vấn đề. Cịn học sinh chính là những người
học thực sự, phải tích cực hoạt động trên lớp dưới sự hướng dẫn của giáo
viên để tìm ra chân lý. Trong mối quan hệ này, giáo viên với vai trị của
một bạn đọc đi trước cĩ kinh nghiệm, cĩ kiến thức vững vàng hơn. Học
sinh cũng là một bạn đọc nên vẫn cĩ những suy nghĩ riêng, độc lập của
mình. Mỗi học sinh là một cách hiểu khác nhau, nên với cách dạy hướng
dẫn gợi tìm sẽ tạo cho mỗi học sinh một tâm thế hiểu của riêng mình. Tuy
nhiên người giáo viên sẽ phát huy vai trị của người đầu tàu để hướng học
sinh vào những cách hiểu đúng nhất tránh đi chệch hướng. Dưới sự hướng
dẫn của giáo viên, học sinh sẽ đi vào những cách hiểu của riêng mình và
tích cực chủ động bộc lộ những cách hiểu đĩ. Từ đĩ học sinh sẽ rút ra được
chân lý và tính tích cực chủ động sáng tạo của từng học sinh được phát huy
một cách tối đa.
Trong phương pháp dạy học đọc- hiểu, học sinh từ cách học thụ
động, chỉ là đối tượng tiếp thu nay trở thành người đọc, người đọc trực tiếp,
người đọc nhiều lần, đọc cĩ cảm xúc và suy nghĩ, đọc cho thấu đáo và đọc
cho ra cái mình cần. Hoạt động đọc như vậy thỗ mãn sự tiếp cận và khám
phá. Bạn đọc học sinh khơng bao giờ chịu thầy như xưa nay. Nhiều ý kiến
xuất phát từ thực tế đã thừa nhận ở học sinh ít tuổi vẫn cĩ thể tinh nhạy
trong cảm xúc thẩm mỹ và sáng suốt trong ý nghĩa tác phẩm văn học. Với
năng lực ấy, học sinh xứng đáng là người bạn bình đẳng để đối thoại với
tác giả, với tác phẩm, với giáo viên và những người cùng thời về những gì
chứa trong tác phẩm và được tác phẩm văn học khơi gợi ra. Bằng những
phương pháp khơi gợi hướng dẫn và để học sinh tiếp xúc trực tiếp, được
khám phá và được thưởng thức“chất văn”, nghĩa là được thể nghiệm, nếm
trải và hiểu sâu thêm những việc đời, việc người, việc mình chân thực là đã
phát huy chủ thể sáng tạo tích cực trong dạy văn.
1.2. Bản chất của việc dạy đọc- hiểu
1.2.1. Dạy đọc- hiểu trong nhà trường là trang bị cho học sinh cách
thức tiếp cận tác phẩm văn chương
Đặt vấn đề đọc hiểu trong tác phẩm văn chương chính là đọc hiểu
trong hệ thống các nhân tố cĩ liên quan mật thiết với nhau. Trong hệ thống
đĩ thì hoạt động đọc là cơ bản và cĩ tầm quan trọng hết sức to lớn và cần
giải quyết thấu đáo. Cịn “hiểu” là kết quả cĩ được từ hoạt động đọc nhưng
là cái đích duy nhất của bất cứ hoạt động đọc nào. Trong hệ thống ấy, cịn
cĩ nhân tố khơng thể thiếu được chính là văn bản và người đọc. Văn bản sẽ
qui định cách thức đọc, phương thức đọc. Tùy theo phong cách văn bản mà
cĩ những cách đọc khác nhau. Văn bản được tạo nên bởi hệ thống ngơn
ngữ. Mỗi một văn bản hồn chỉnh về mặt nội dung và hình thức. Từ văn
bản người ta đi sâu vào ngữ pháp văn bản, vào tu từ ngữ pháp, vào ngữ
pháp nghệ thuật. Dạy đọc hiểu là dạy cho học sinh cách thức đọc ra nội
dung trong những mối quan hệ ngày càng bao quát trọn vẹn văn bản.
Tác phẩm văn chương được xây dựng từ ngơn từ nghệ thuật. Dạy
đọc hiểu tác phẩm văn chương là dạy cho học sinh cách thức tiếp nhận tác
phẩm văn chương trên cơ sở đọc hiểu ngơn từ nghệ thuật là chủ yếu. Muốn
hiểu được tác phẩm văn chương phải đi từ ngơn từ nghệ thuật và vận dụng
những kiến thức về loại thể, xã hội, Tiếng Việt, Làm Văn để tìm hiểu từ và
nắm bắt thơng tin đĩ trong tác phẩm. Đĩ là con đường duy nhất để tiếp
nhận tác phẩm văn học.
Cách dạy đọc hiểu khơng phải cung cấp cho học sinh kiến thức về
tác phẩm mà là dạy cho học sinh cách thức, phương pháp để đi tìm kiến
thức. Đọc văn trong học văn là đọc cĩ lý giải, phân tích cĩ phương pháp,
cách thức. Đọc ở đây khơng chỉ là phát biểu cảm tưởng, cảm tính thiếu cơ
sở khoa học. Cách đọc này cần cĩ sự hướng dẫn, giảng giải hình thành
phương pháp của giáo viên cho học sinh. “Dạy văn là dạy cho học sinh
phương pháp đọc, kĩ năng đọc, năng lực đọc để học sinh cĩ thể đọc-hiểu
bất cứ một văn bản nào cùng loại” [44, tr.115-116]. Trên phương pháp ấy
thì học sinh cĩ thể tự tìm hiểu những tác phẩm cùng loại. Như vậy thì dạy
đọc hiểu tác phẩm văn chương chính là dạy cho học sinh cách thức, con
đường tìm ra chân lý.
1.2.2. Dạy đọc- hiểu khác với phương pháp giảng văn truyền thống.
Phương pháp giảng văn truyền thống trong nhà trường đã tồn tại từ
rất lâu. Quan niệm dạy học văn truyền thống với tất cả bề dầy kiến thức và
kinh nghiệm phong phú của nĩ, nhìn chung cịn cĩ nhược điểm là chưa
phát huy đúng mức tính tích cực chủ động sáng tạo trong học tập của học
sinh. Mơ hình tiêu biểu của phương pháp dạy đĩ là thầy giảng- trị nghe,
thầy đọc- trị chép. Kiểm tra là thầy ra đề hỏi về những điều đã học, trị
thuộc bài và trả lời. Trong phương pháp này, giáo viên đĩng vai trị trung
tâm của tiết học, mọi hoạt động của tiết học nghiêng về phía người giáo
viên. Giáo viên cảm thụ thay cho học sinh những cái hay cái đẹp của tác
phẩm văn học cịn học sinh chỉ thụ động ngồi nghe và ghi lại. Quá trình đĩ
là quá trình truyền thụ một chiều, từ giáo viên đến học sinh và từ tác phẩm
đến học sinh. Học sinh chỉ cảm thụ được những giá trị tác phẩm thơng qua
kiến thức truyền thụ của giáo viên.
Ngày nay tất cả các mơn học đều thay đổi phương pháp nhằm nâng
cao hiệu quả học tập của học sinh. Quan điểm dạy học mới là đầu tư phát
huy chủ thể học sinh. Với quan điểm lay học sinh làm trung tâm, những
hạn chế, khuyết điểm của phương pháp dạy học truyền thống khơng cịn
phù hợp nữa. Học sinh ngày nay phải năng động tích cực, chủ động đi tìm
kiến thức chứ khơng phải chờ đợi người khác mang kiến thức đến.
Trong phương pháp dạy đọc- hiểu, giáo viên chỉ là người tổ chức cho
học trị thực hiện quá trình tự đi tìm kiếm kiến thức theo khả năng của
mình. Tác phẩm sẽ là đối tượng chính để học sinh tích cực tác động lên.
Học sinh sẽ bám sát câu chữ của văn bản để tìm hiểu nội dung tư tưởng của
tác phẩm, tập trung khai thác vẻ đẹp của nội dung qua hình thức nghệ thuật.
Học sinh khơng cịn thụ động. Trong phương pháp này học sinh bắt buộc
phải đọc văn bản, hiểu văn bản và cĩ phương pháp đọc hiểu tác phẩm cùng
thể loại. Mối quan hệ giữa giáo viên- học sinh- tác phẩm là mối quan hệ
vịng trịn khép kín. Tác phẩm là đối tượng chung để giáo viên lẫn học sinh
cùng nhau khai thác. Giáo viên trong tư cách là người đọc trước cĩ kinh
nghiệm nắm vững kiến thức sẽ là người hướng dẫn, truyền thụ kinh nghiệm
cho học sinh con đường tiếp cận tác phẩm. Học sinh chính là trung tâm của
tiết học, bằng mọi con đường trực tiếp tác động lên tác phẩm để tìm ra chân
lý dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Chúng ta cĩ thể thấy mối quan hệ đĩ
qua mơ hình sau:
Giáo viên
Học sinh Tác phẩm.
1.3. Dạy đọc- hiểu tác phẩm văn chương trong trường phổ thơng.
1.3.1. Các bước chuẩn bị cho dạy đọc-hiểu
Dạy đọc- hiểu trong trường phổ thơng chính là dạy cho học sinh cách
thức “đọc” tác phẩm. Nĩ khác với đọc theo sở thích ngồi đời. Đọc ở đây là
đọc cĩ lý giải, phân tích cĩ phương pháp, cách thức, cĩ cơ sở khoa học.
Cách đọc này cần sự hướng dẫn của giáo viên thơng qua đĩ hình thành cho
học sinh phương pháp tiếp cận tác phẩm cùng loại. Nĩ cần sự chuẩn bị kĩ
càng của giáo viên và học sinh.
1.3.1.1 Xác định thể loại và đi tìm đặc trưng thể loại
Chủ trương của chương trình và phương pháp mới trong dạy văn là
dạy theo thể loại. Chương trình Ngữ văn mới được sắp xếp theo thể loại.
Trong quá trình phân tích chúng ta khơng thể nào bỏ qua cơng việc tìm
hiểu thể loại của tác phẩm cần phân tích. Thể loại cĩ rất nhiều tầng bậc.
Mỗi một thể loại cĩ một đặc trưng riêng mà khi phân tích chung ta cần
nắm. Nắm được đặc điểm thể loại sẽ hướng dẫn học sinh đọc theo thể loại,
phân tích dựa trên những đặc điểm của thể loại. Giáo viên nắm chắc vai trị
tác dụng của từng thể loại đối với việc truyền tải tư tưởng tình cảm thái độ
của tác giả, đồng thời hướng dẫn học sinh phân tích trên những cơ sở đĩ.
Từ đĩ rút ra cho học sinh cách thức phân tích những tác phẩm khác cùng
thể loại.
Tác phẩm văn học thì muơn hình muơn vẻ nhưng nếu xét kĩ chúng ta
cĩ thể thấy giữa chúng cĩ những nét chung về mặt cấu tạo nội dung và
nghệ thuật. Những nét chung này ít nhiều cĩ tính ổn định. Dựa vào những
nét chung đĩ mà người ta cĩ thể phân chia chúng ra thành những loại thể
văn học. Việc phân chia loại thể văn học giúp ít nhiều cho việc nghiên cứu,
cảm thụ và lĩnh hội các tác phẩm văn học. Đối với giáo viên chúng ta, tìm
hiểu sự phân chia loại thể văn học cũng như nắm vững những đặc trưng
loại thể sẽ giúp cho việc “hiểu và cảm, dạy và học tác phẩm văn chương cĩ
kết quả hơn.”[9, tr.7].
Trong “Nghệ thuật thơ ca”, A-ri-xtơ-tơ nêu lên ba phương thức mơ
phỏng hiện thực : “Hoặc kể về một sự kiện, coi như một cái gì tách biệt với
mình, hoặc là người mơ phỏng nhân danh mình mà kể, hoặc là giới thiệu
tất cả các nhân vật như những người đang hành động và hành động”[9,
tr.10]. Cách chia này, đến nay vẫn cịn cĩ ý nghĩa đúng đắn. Dựa vào đĩ
trong phân chia loại thể, người ta phân chia thành ba phương thức cơ bản
nhất để phản ánh hiện thực và biểu hiện nội tâm của tác giả. Ba phương
thức cơ bản nhất của sự cấu tạo hình tượng, kiến trúc tác phẩm văn học,
đồng thời cũng là ba loại cơ bản nhất, trong lịng mỗi loại và trên biên giới
của các loại sẽ nảy sinh rất nhiều thể khác nhau của sự sáng tác văn học.
Đĩ là phương thức trữ tình, tự sự và kịch. Nhìn chung trong sáng tác văn
học cĩ nhiều hình thức thể hiện rất phong phú, nhưng chung qui người ta
qui tụ chúng trong ba loại cơ bản trên. Trong mỗi loại cịn cĩ những thể
khác nhau của sự sáng tác văn học.
Tự Sự là loại tác phẩm văn học tái hiện trực tiếp hiện thực khách
quan “như một cái gì tách biệt” ở bên ngồi đối với tác giả thành một câu
chuyện cĩ diễn biến của sự việc, của hồn cảnh, cĩ sự phát triển của tâm
trạng, tính cách, hành động con người. Tác giả chỉ đĩng vai trị là người kể
chuyện. Những tư tưởng tình cảm của mình thường được tác giả thể hiện
một cách khéo léo thơng qua cách kể, cách tả để tạo cảm giác cho người
đọc cĩ cảm giác như câu chuyện đang diễn ra một cách chân thực trước
mắt mình và bị nĩ thu hút thuyết phục. Nhưng thật ra chính tác giả là người
kể, dẫn dắt cốt truyện theo tư tưởng tình cảm của mình. Lời kể của tác giả
là một đặc điểm của loại tự sự. Hình tượng của tác phẩm tự sự được dệt qua
lời kể đĩ. Cho nên trong tác phẩm tự sự chúng ta thường phân biệt hai thứ
ngơn ngữ: ngơn ngữ gián tiếp (lời kể của tác giả) và ngơn ngữ trực tiếp (lời
nĩi của nhân vật).
Tác phẩm tự sự bao giờ cũng cĩ một câu chuyện làm nồng cốt, trong
đĩ cĩ những sự việc đang xảy ra, đang diễn biến, cĩ sự tham gia của những
con người với những hành động ngơn ngữ, tâm trạng, tính cách… của họ
trong mối quan hệ với hồn cảnh thiên nhiên, xã hội và trong mối quan hệ
lẫn nhau. Nhờ những đặc điểm đĩ nên loại hình tự sự cĩ khả năng nhiều
nhất trong việc dựng nên những bức tranh rộng lớn sâu sắc, nhiều mặt về
đời sống xã hội và con người, về những biến cố lịch sử quan trọng.
Đặc trưng của loại Trữ Tình là bộc lộ trực tiếp tư tưởng, cảm xúc,
nhiệt tình tâm tư, những trạng thái mạnh mẽ, xao động, phong phú của tâm
hồn và trí tuệ con người. Những trạng thái ấy cũng đều bắt nguồn từ hiện
thực khách quan. Nhưng nĩ được bộc lộ qua cảm quan và ngơn ngữ cá
nhân của tác giả hoặc nhân vật mà tác giả nhân danh để phát biểu mà trong
lý luận văn học gọi là “nhân vật trữ tình” “cái tơi trữ tình”. Trong tác phẩm
trữ tình cũng cĩ cảnh, cĩ người, cĩ việc nhưng chủ yếu ở đây nĩ chỉ là nền
cho việc thể hiện tâm trạng, tâm tư, cảm xúc dào dạt hay chất chứa những
suy nghĩ, suy tư trước cảnh, trước người, trước việc. Nếu so sánh, thì tác
phẩm tự sự trung tâm là hình tượng- tính cách, cịn trong tác phẩm trữ tình
là hình tượng- tâm tư.
Kịch là thể loại văn học đặc biệt. Một tác phẩm kịch cĩ thể đọc
nhưng chủ yếu là để diễn trên sân khấu. Kịch là phương thức đặc biệt để tái
hiện hiện thực cuộc sống và biểu hiện tư tưởng nhà văn, tức là phản ánh và
biểu hiện bằng ngơn ngữ và hành động trực tiếp của các nhân vật trong các
tình huống của cuộc sống “tự bản thân nĩ, khơng cần sự dẫn dắt của tác
giả”. Trong tác phẩm kịch tác giả khơng phải luơn luơn lúc nào cũng cĩ
mặt để giới thiệu, dẫn dắt nhân vật như trong tác phẩm tự sự mà để tự nĩ
bộc lộ ra. Do đĩ trong tác phẩm kịch, phải tập trung cao độ những tình
huống cuộc sống. Kịch phải cĩ những tình huống gay go nhất, kịch liệt nhất
mà ở đĩ tính cách các nhân vật và tư tưởng của tác phẩm được bộc lộ một
cách rõ ràng sâu sắc. Trong tác phẩm kịch, sự cĩ mặt tác giả là rất ít nên
ngơn ngữ trực tiếp của nhân vật trên sân khấu là rất quan trọng. Ngơn ngữ
của nhân vật kịch là phương tiện chủ yếu nhất để tạo lập các tình huống sự
việc, cũng như bộc lộ các tính cách nhân vật, diễn tả tư tưởng của tác giả và
tác động đến cảm xúc người đọc, người xem. Do đĩ ngơn ngữ nhân vật
trong kịch phải vừa tất yếu, vừa tự nhiên, vừa điển hình và vừa mang cá
tính của mỗi nhân vật.
Việc phân chia loại hình văn học ra làm ba loại hình cơ bản nĩi trên
căn cứ vào thiên hướng chủ đạo của phương thức phản ánh và biểu hiện
của tác phẩm. Do đĩ sự phân chia này chỉ dựa trên lý luận và cĩ tính chất
tương đối. Trên thực tế cụ thể sinh động của các tác phẩm, các thể loại trên
thường thâm nhập vào nhau, kết hợp với nhau trong việc mơ tả hiện thực
cuộc sống, bộc lộ tư tưởng tình cảm con người. Cho nên khi dạy đọc hiểu
tác phẩm văn chương ngồi mặt dạy theo loại thể, chú ý những đặc trưng
về loại thể chúng ta cũng cần lưu ý đến sự kết hợp này.
Việc xác định loại thể văn học và tìm hiểu đặc trưng loại thể cần
thiết cho việc dạy đọc hiểu tác phẩm văn học. Vì nhà văn sáng tác theo loại
thể thì người đọc cũng cảm thụ theo loại thể và người dạy cũng dạy theo
loại thể. Phương thức cấu tạo hình tượng mà tác giả đã sử dụng khi sáng tác
qui định phương thức cảm thụ hình tượng đĩ của người đọc và cũng từ đĩ
qui định phương thức giảng dạy của chúng ta. Sự cảm thụ của chúng ta đối
với một tác phẩm tự sự, một tác phẩm trữ tình, một tác phẩm kịch khơng
phải hồn tồn giống nhau. Cách dạy một tác phẩm tự sự, một tác phẩm trữ
tình hay một tác phẩm kịch cũng khác nhau.
Trong giảng dạy đọc- hiểu, vai trị loại thể rất quan trọng. Tuỳ theo
thể loại, mà người giáo viên cĩ những cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu
khác nhau. Đại thể nếu là phân tích tác phẩm thuộc thể loại tự sự thì người
giảng phải nắm và nêu cho được trình tự diễn biến, logíc phát triển của câu
chuyện với các sự biến, các nhân vật qua các chặng thời gian với các lớp
khơng gian. Nếu là tác phẩm thuộc trữ tình thì người giảng phải nắm và
nêu cho được trình tự diễn biến, logíc phát triển của tâm tư tác giả hay nhân
vật trữ tình với mọi sắc thái và mọi biểu hiện của nĩ qua các chặng thời
gian cũng như qua các lớp khơng gian. Cịn nếu là tác phẩm kịch thì cần
nắm và nêu cho được trình tự diễn biến của hành động kịch thơng qua các
tình huống sân khấu và qua ngơn ngữ đối thoại của nhân vật. Tuy nhiên,
cịn tuỳ thuộc vào từng tác phẩm cụ thể và tuỳ đối tượng mà người giáo
viên cĩ những cách dạy cụ thể chi tiết và phù hợp hơn.
1.3.1.2. Xác định bố cục
Bản thân mỗi tác phẩm khi được các nhà văn sáng tạo nên bao giờ
cũng cĩ một chủ ý và được xây dựng theo một bố cục nhất định để biểu đạt
nội dung và ý nghĩa của tác phẩm. Bố cục này cĩ khi do nhà văn qui định
hoặc cĩ những thể loại theo một qui định chung của thể loại như thơ
Đường luật. Mỗi một bố cục đều cĩ ý nghĩa quan trọng, là đầu mối quan
trọng trong việc giúp cho người đọc dễ dàng khám phá tác phẩm. Việc
phân chia bố cục hay kết cấu cũng sẽ giúp học sinh nắm được kết cấu đại
cương của tác phẩm, các chặng đường phát triển và diễn biến của hình
tượng và làm chỗ dựa cho sự phân tích chi tiết.
Cĩ thể nĩi phân chia bố cục là bước ban đầu học sinh thâm nhập vào
trong tác phẩm. Đọc xong tác phẩm, học sinh phải nắm cho được trình tự
diễn biến của câu chuyện, sự phát triển của tâm tư tình cảm nhân vật trữ
tình, hay các tình huống trong kịch. Việc phân chia bố cục hợp lý cũng sẽ
giúp cho học sinh dễ dàng trong việc phân tích.
1.3.1.3. Định hướng, xác định cảm hứng chung cho việc phân tích
Tác phẩm văn học là một loại văn bản đặc biệt, được tạo nên từ hệ
thống ngơn từ. Nĩ khác các loại văn bản khác. Ngơn từ nghệ thuật trong tác
phẩm văn học được sử dụng giàu hình tượng, giàu hình ảnh, và sử dụng
nhiều biện pháp tu từ hơn những văn bản khác. Đồng thời, văn bản văn học
cịn phụ thuộc vào vai trị của người tiếp nhận, tuỳ thuộc tâm lý, trình độ
người tiếp nhận. Trong tác phẩm văn học bao giờ cũng chứa đựng ý đồ của
người sáng tác. Tuy nhiên ý đồ này được thể hiện qua ngơn từ nghệ thuật
và bị khúc xạ qua văn cảnh và lăng kính người tiếp nhận nên ý nghĩa tác
phẩm thường đa nghĩa. Ý nghĩa tác phẩm khả biến nhưng nội dung của văn
bản văn học khách quan bất biến. Tác phẩm văn học là sáng tạo của cá
nhân, thể hiện tâm tư tình cảm của người sáng tác nhưng bao giờ cũng
hướng tới cộng đồng để tìm sự đồng cảm, tri âm, tri kỉ nên phải dùng
những qui ước cĩ tính cộng đồng qui định cách hiểu chung của cộng đồng.
Chính những qui ước, qui định chung này sẽ tạo cho học sinh đi tìm cảm
hứng ban đầu làm cơ sở cho việc đọc hiểu tác phẩm.
Mỗi một tác phẩm khi được tạo ra đều chứa đựng trong nĩ một giá
trị nhất định. Đây chính là tính khách quan của tác phẩm. Nếu chưa đến tay
người đọc, nĩ chỉ là một văn bản tồn tại dưới dạng ngơn từ. Khi tác phẩm
đến tay người đọc, người đọc tiếp nhận nĩ bằng khả năng của mình và nhận
ra những giá trị thực sự của nĩ. Khi đĩ văn bản mới thực sự là một tác
phẩm được người ta đánh giá và tiếp nhận. Chính tính khách quan của tác
phẩm sẽ là yếu tố trực cảm ban đầu giúp cho người đọc cĩ cơ sở phân tích
và sau đĩ đi sâu vào khám phá lý giải. Trong giảng dạy đọc hiểu, khi đọc
tác phẩm, học sinh bắt buộc phải xác định cho được gam chủ đạo này và
tồn bộ quá trình đọc hiểu sẽ làm sáng tỏ nĩ. Nĩ khơng phải là quá trình
tĩm tắt, nêu đại ý tác phẩm mà là những cảm nhận của mỗi học sinh khi
đọc tác phẩm. Giáo viên cĩ thể đặt câu hỏi để kích thích học sinh nêu cảm
nhận ban đầu về mặt nội dung và nghệ thuật. Tác phẩm nĩi được đều gì?
Thể hiện cảm hứng gì?. Học sinh phải nĩi được cảm hứng bao trùm, cái
hồn của tác phẩm. Ví dụ: Đoạn trích “Trao duyên” chính là bi kịch đầu tiên
về tình yêu trong cuộc đời đau khổ của Kiều. Hay “Đơi mắt” là tuyên ngơn
nghệ thuật trong quá trình nhận đường trong giai đoạn thời khắc đặc biệt cĩ
tính chất bước ngoặc lịch sử đối với cả một tầng lớp văn nghệ sĩ. Và nĩ cịn
là cách nhìn, cách sống của lớp người đi theo cách mạng, theo kháng chiến.
Đơi mắt là đơi mắt của lý tưởng, lý trí, tình cảm và hành động.
1.3.2. Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu
Đây chính là quá trình làm việc trực tiếp của giáo viên và học sinh
lên văn bản. Nĩ diễn ra trong lớp học và bị khơng chế về mặt thời gian nên
cần được tiến hành theo một trình tự thích hợp. Trong quá trình này người
giáo viên với vai trị là một người hướng dẫn, cịn học sinh chính là người
làm việc thực sự, là trung tâm của quá trình học, là những người chủ động
đi tìm kiến thức nên khơng thể thụ động nữa mà phải tích cực năng động và
sáng tạo. Giáo viên cĩ thể sử dụng phối hợp tất cả những phương pháp học
tích cực hiện đại cũng như những biện pháp khơi gợi hoạt động của học
sinh. Cĩ thể thấy tiến trình phân tích chung theo các bước sau:
Bước một: Yêu cầu học sinh đọc văn bản và xác định dự cảm ban
đầu. Trong bước này học sinh tiến hành đọc văn bản. Giáo viên cần hướng
dẫn học sinh đọc đúng văn bản. Cĩ đọc đúng thì học sinh mới xác định
đúng nội dung cần phân tích.
Bước hai Hướng dẫn học sinh hiểu thấu đáo những từ ngữ trong văn
bản, hiểu nghĩa của từng từ, câu, các thơng tin quan trọng của văn bản. Cĩ
thể sử dụng những chú thích về những từ khĩ trong sách Ngữ văn và các từ
điển.
Bước ba: Hướng dẫn học sinh phân tích chi tiết từ các tín hiệu ngơn
ngữ. Trong bước này giáo viên cĩ thể dùng hình thức thảo luận nhĩm hoặc
khơi gợi bằng hệ thống câu hỏi. Trong một tác phẩm sẽ cĩ nhiều vấn đề để
phân tích nhưng do bị._.- nghiệp mong lại trở về Tấn làm vua. Trong trường
hợp này lịng bốn phương tả cái tâm sự Từ Hải lúc sắp muốn đứng dậy đi.
Thực hay.
-Thẳng rong: theo Sách giáo khoa: đi liền một mạch. Tản Đà bàn: hai
chữ ngẫm ra chưa tinh tế vì dưới cịn cĩ lời Kiều muốn theo. Cho nên như
chữ đĩ cĩ thể là vội lời. Theo Lê Xuân Lít hai từ này khơng nhằm tả cảnh
thật mà cịn ở dạng thức tâm trạng khi Từ Hải vừa nghĩ đến việc ra đi đã cĩ
tâm trạng mênh mang trời bể và một thanh gươm, một yên ngựa…
Bước 3: Hướng dẫn học sinh phân tích từ các tín hiệu thẩm mỹ
GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích: những câu đầu là ngơn ngữ
tác giả và ngơn ngữ đối thoại của Kiều nên giọng đọc nhẹ nhàng chậm rãi.
Đến lời của Từ Hải diễn tả cái khí phách anh hùng của mình nên giọng đọc
phải hùng hồn mạnh mẽ.
Học sinh tiến hành đọc đoạn trích theo hướng dẫn của giáo viên
II/Đọc- hiểu văn bản:
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu về nhân vật Từ Hải.
Học sinh tiến hành thảo luận và đại diện nhĩm trả lời câu hỏi. Những
nhĩm khác cĩ thể nhận xét đánh giá hoặc bổ sung. Giáo viên cần liên hệ
với kiến thức mà học sinh đã học ở THCS để cho học sinh khắc sâu hơn và
so sánh với Từ Hải trong tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu chí khí anh hùng của Từ Hải.
Học sinh tiến hành thảo luận và đại diện nhĩm trả lời câu hỏi. Những
nhĩm khác cĩ thể nhận xét đánh giá hoặc bổ sung thêm. Giáo viên cần liên
hệ với kiến thức mà học sinh đã học ở THCS để cho học sinh dễ dàng phát
hiện và khắc sâu kiến thức hơn.
Câu hỏi gợi ý thêm: trong cách nĩi của mình Từ Hải dùng những từ
ngữ nào để chỉ sự thành cơng của mình? Nhận xét về những từ ngữ
đĩ?Thái độ ra sao?
GV bình thêm: dù đang sống hạnh phúc bên cạnh nàng Kiều tài sắc,
nhưng với lý tưởng “Giang hồ quen thú vẫy vùng
Gươm đàn nửa gánh, non sơng một chèo”
thì Từ Hải quyết lịng dứt áo ra đi. Trong lời nĩi của Từ, chúng ta thấy hiện
lên hình ảnh khơng gian rộng lớn mênh mơng của mười vạn tinh binh, âm
thanh giịn giã của tiếng chiêng dậy đất, hình ảnh cờ xí rợp đường. Tất cả
mang một tầm vĩc lớn lao. Nĩ phù hợp với hình ảnh người anh hùng mang
chí hướng bốn phương ở trên. Khi ra đi chàng hẹn chắc nịch với Kiều rằng:
“Chầy chăng thì một năm sau vội gì”. Dường như trong mắt của Từ, thì
thành cơng là chắc chắn.
Bước 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết giá trị đoạn trích:
HS tiến hành thảo luận, đại diện nhĩm phát biểu ý kiến và những nhĩm
khác cĩ thể nhận xét đánh giá hoặc bổ sung. Giáo viên yêu cầu học sinh lấy
thêm những dẫn chứng khác. HS cĩ thể chọn những ví dụ tiêu biểu khác.
Bước 5: Hướng dẫn học sinh tổng kết
III/ Tổng kết
“Khi xây dựng nhân vật Từ Hải Nguyễn Du đã gởi vào đĩ những
ước mơ, khát vọng của mình.”?Các em nhận xét như thế nào về nhận định
này?
Học sinh suy nghĩ và phát biểu ý kiến. Giáo viên hướng dẫn học sinh
đi vào tổng kết chung.
E/ Dặn dị:
1/ Học thuộc lịng đoạn trích.
2/ Chia lớp ra làm ba nhĩm về chuẩn bị những câu hỏi trong đoạn
trích “Thề nguyền”. Tiết sau thuyết trình.
3.4.4. Đọc thêm: “THỀ NGUYỀN”
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
A/Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
-Hiểu được tình yêu Kim- Kiều rất cao đẹp và thiêng liêng.
-Nắm được nghệ thuật tả, kể đặc sắc của tác giả.
B/ Phương tiện thực hiện
-Sách Ngữ văn 10, tập II.
-Các bài bình, bài viết về đoạn trích Thề nguyền của các tác giả trong
sách học tốt Ngữ văn 10.
C/ Cách thức tiến hành
Vì đây là bài dạy theo hướng đọc thêm nên giáo viên tổ chức cho học
sinh hồn tồn làm việc với nhau. Giáo viên tổ chức giờ dạy theo phương
pháp thuyết trình. Giáo viên chia lớp ra làm ba nhĩm, mỗi nhĩm về nhà
chuẩn bị những câu hỏi trong sách giáo khoa. Lên lớp, Giáo viên yêu cầu
ình bài làm của nhĩm và cả lớp thảo luận. Cuối tiết
giáo v
Thuý
Kiều n
h giáo khoa. Những nhĩm khác lắng nghe và thảo luận.
ễn Du nhấn mạnh sự chủ động của Kiều, một
sống trong mơ. Khơng gian như cần thêm ánh sáng, cần thêm hương thơm
đại diện nhĩm thuyết tr
iên tổng kết.
D/ Tiến trình bài học
Lời dẫn giáo viên: trong đoạn trích Trao duyên, chúng ta nghe
hắc đến những kỉ niệm, kỉ vật trong đêm thề nguyền. Vậy đêm thề
nguyền diễn ra như thế nào? Hơm nay chúng ta sẽ rõ qua đoạn trích.
Giáo Viên yêu cầu mỗi nhĩm thuyết trình bài chuẩn bị theo một câu
hỏi trong sác
Cuối buổi giáo viên tổng kết, định hướng cho học sinh trả lời theo
hướng sau:
Câu 1. Nhận xét về hàm nghĩa các từ “Vội”, “xăm xăm”, “băng”: diễn tả
thái độ khẩn trương gấp rút vội vàng của Kiều đối với tình yêu của mình.
Kiều như ganh đua với thời gian và định mệnh đang ám ảnh tình yêu nên
nàng vội vã đến với chàng Kim. Đây là một cách nhìn mới mẻ trong tình
yêu của Nguyễn Du. Quan niệm nho giáo cho rằng trong quan hệ nam nữ,
bao giờ người con trai cũng là người chủ động. Nhưng ở đây, qua cách
dùng những từ ngữ này, Nguy
người con gái nhưng dám vì tình yêu mà vượt cả lễ giáo gia phong. Nhà
thơ cĩ cái nhìn vượt thời đại.
Câu 2. Nghệ thuật miêu tả khơng gian của buổi thề nguyền: khơng gian
thần tiên, hư ảo được tả bằng các hình ảnh ánh trăng nhặt thưa, ngọn đèn
hiu hắt, tiếng bước chân nhẹ nhàng tạo ấn tượng cho Kim Trọng như đang
và sự ấp áp. Đĩ là khơng gian đẹp, nhưng cĩ cảm giác hư ảo, khơng cĩ
thực con người rất cơ đơn giữa trời đất bao la. Cĩ thể thấy nĩ như một điềm
đối với Kiều và Kiều sẽ
đêm thề nguyền này.
âu hỏi thảo luận, thảo
ận n
i tìm của giáo viên sẽ giúp học sinh tìm hiểu đúng
ướng
khơng tốt lành trong tình yêu của hai người.
Câu 3. Liên hệ với đoạn trích Trao duyên để chỉ ra được tính chất nhất
quán trong quan niệm tình yêu của Kiều: đoạn trích cho thấy tình yêu của
hai người rất thiêng liêng, cao đẹp. Lời thề của họ được vầng trăng chứng
giám. Đoạn trao duyên là sự tiếp tục một cách logíc quan niệm và cách
nhìn tình yêu của Thuý Kiều, ngược lại đoạn trích này gĩp phần hiểu đúng
đoạn trích Trao duyên, vì đây là một kỉ niệm đẹp
nhớ mãi những chi tiết trong
3.5. Thuyết minh bài dạy.
Phương pháp dạy học theo hướng đọc hiểu chủ yếu là phát huy tính
tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh nên thiết kế bài học chủ yếu là
đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận và phát biểu ý kiến. Bài dạy kết hợp
nhiều phương pháp và biện pháp dạy học: đọc văn, c
lu hĩm, phát biểy ý kiến, gợi tìm và bình giảng.
Trong bài dạy các đoạn trích truyện Kiều trên, giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc đúng tâm trạng của nhân vật sẽ giúp học sinh phần nào nắm
được tâm trạng chung của nhân vật. Trên cơ sở đĩ giáo viên đặt câu hỏi
thảo luận hướng học sinh đi vào tìm hiểu những vấn đề cụ thể của tác
phẩm. Thảo luận nhĩm và phát biểu ý kiến sẽ giúp cho học sinh phát huy
một cách tối đa tích tích cực chủ động và sáng tạo của mình. Bên cạnh đĩ
dưới sự hướng dẫn gợ
h vấn đề đặt ra.
Trong bài dạy, giáo viên ít diễn giảng mà chủ yếu đặt câu hỏi cho
học sinh thảo luận vấn đề rồi tiếp tục gợi ý thêm cho học sinh khám phá nội
dung bài học. Sau mỗi nội dung, giáo viên bình thêm để giúp học sinh cảm
nhận sâu bài học.
Bài dạy sử dụng một hệ thống câu hỏi cho học sinh thảo luận nhĩm.
Câu hỏi thảo luận mà giáo viên đặt ra trong bài thực nghiệm bao gồm
những câu hỏi tái hiện, câu hỏi phát hiện, câu hỏi tổng hợp , câu hỏi khái
quát, câu hỏi nêu vấn đề. Tất cả các câu hỏi được đặt trong mối quan hệ
tương hỗ và kết thành một hệ thống. Những câu hỏi mà giáo viên đặt ra cĩ
sử dụng những câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài nên học sinh giải
quyết khá nhanh và tốt. Những câu hỏi gợi mở hướng dẫn học sinh tổng
hợp đi từ nghệ thuật ngơn từ trong đoạn trích đến giá trị nội dung đoạn
trích và tồn tác phẩm. Đồng thời nĩ cũng hướng dẫn học sinh vận dụng
những kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm bản thân để giải quyết vấn
ề. Những câu hỏi mà giáo viên nêu ra kích thích học sinh tham gia giải
uyết vấn đề.
hực nghiệm. Cách
dạy trên năm lớp 10 với tổng số là 225
ọc sinh kiểm tra theo câu hỏi cho sẵn và gởi bài cho chúng
đ
q
3.6. Tổ chức thực nghiệm.
Sau khi lập kế hoạch thực nghiệm, chúng tơi họp tổ để thống nhất kế
hoạch thực nghiệm và phân cơng giáo viên dạy thực nghiệm đối chứng.
Thống nhất mục đích yêu cầu, nội dung, phương pháp t
thức kiểm tra đánh giá kết qủa thực nghiệm. Gửi bài soạn thực nghiệm và
thực nghiệm đối chứng cho giáo viên nghiên cứu trước.
Mỗi bài thực nghiệm được
học sinh. Thực nghiệm đối chứng được giảng dạy trên 2 lớp vơi tổng số
học sinh tham gia là 91 học sinh.
Sau mỗi tiết dạy thực nghiệm cũng như thực nghiệm đối chứng, giáo
viên đều cho h
tơi xử nh giá rút
à cĩ tính chất tư duy khiến cho học sinh
hải s
g trả lời chưa chính xác hoặc
viên phải tơn trọng những ý kiến mang tính sáng tạo của
u:
lý. Đồng thời các giáo viên khác trong tổ cũng họp tổ và đá
kinh nghiệm.
Dưới đây là những nhận xét đánh giá của giáo viên dự giờ.
Bài soạn thể hiện được những yêu cầu của việc đổi mới phương
pháp. Cụ thể là giáo viên ít diễn giảng mà chủ yếu tổ chức hướng dẫn để
học sinh tìm tịi phát hiện. Trong mỗi nội dung giáo viên chỉ đặt câu hỏi,
kích thích học sinh suy nghĩ tìm tịi và phát hiện vấn đề. Học sinh khơng
thụ động ngồi nghe, ghi chép mà phải luơn suy nghĩ, tìm tịi thảo luận trong
nhĩm để phát hiện vấn đề. Câu hỏi mà giáo viên đặt ra cĩ những câu giáo
viên dựa vào phần hướng dẫn học bài nên vừa sức với học sinh được học
sinh giải quyết khá tốt. Những câu hỏi mà giáo viên đặt ra khơng chỉ yêu
cầu học sinh tái hiện kiến thức m
p uy nghĩ, tìm tịi để giải quyết vấn đề. Từ đĩ đã phát huy được vai trị
chủ động sáng tạo của học sinh.
Đối với những lớp khá giỏi thì khi nêu câu hỏi thảo luận ra, học sinh
tiến hành thảo luận và giải quyết khá nhanh, trả lời chính xác đầy đủ nội
dung cần đạt. Tiết dạy đạt yêu cầu về thời gian. Cịn những lớp trung bình,
yếu thì học sinh cịn lúng túng và nội dun
khơng đầy đủ, giáo viên phải gợi ý thêm nên tiết dạy khơng đủ thời gian
như qui định trong phân phối chương trình.
Ý kiến mà học sinh đưa ra giải quyết vấn đề khác nhau, đơi khi trái
ngược nhau, giáo
cá nhân học sinh và khéo léo gợi ý định hướng cho những ý kiến sai đi vào
câu trả lời đúng.
Sau khi thảo luận đánh giá rút kinh nghiệm, chúng tơi rút ra những
biện pháp tháo gỡ sa
(1) Học sinh phải chuẩn bị bài trước ở nhà theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài.
(2) Giáo viên phải cĩ thái độ mềm mỏng, cởi mở tơn trọng ý kiến học
luận với nhau để phát huy tích sáng tạo của mỗi học
học sinh khá giỏi phát biểu trước để tạo khơng khí cho
h khác mạnh dạn phát biểu ý kiến.
ào giờ giảng văn ở trường
kiểm tra trực tiếp học sinh bằng bài kiểm. Kết
ến thức: học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về đoạn trích
hiểu đoạn trích khác và những tác phẩm cùng thể loại. Học sinh biết cách
sinh, kể cả ý kiến phát biểu sai. Cĩ như vậy mới khuyến khích học
sinh mạnh dạn tham gia phát biểu ý kiến.
(3) Đối với những lớp khá giỏi nên cho học sinh chủ động phát biểu ý
kiến và tranh
sinh. Giáo viên chỉ can thiệp khi cần và cuối cùng tổng kết theo yêu
cầu bài học.
(4) Đối với lớp trung bình yếu, học sinh cịn thụ động, cần khuyến khích
những nhĩm
lớp học, khuyến khích học sin
3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm.
3.7.1. Biện pháp đánh giá và kết quả cần đạt
Kết quả thực nghiệm là căn cứ quan trọng để đánh giá khả năng ứng
dụng của bài dạy theo Phương pháp đọc- hiểu v
phổ thơng. Vì thế tổ chức thực nghiệm và kiểm tra đánh giá phải nghiêm
túc, khách quan để thu được kết quả chính xác.
Biện pháp đánh giá:
quả của bài dạy thực nghiệm sẽ dựa trên kết quả kiểm tra.
Các kết quả cần đạt:
Về ki
và kiến thức khái quát để từ đĩ cĩ thể vận dụng vào phân tích các đoạn
trích khác.
Về phương pháp: học sinh tự hình thành cho mình phương pháp đọc-
phối hợp vận dụng những tất cả các kiến thức cĩ liên quan vào phân tích
một tác phẩm cụ thể. Tiết dạy kích thích được học sinh tích cực chủ động
sinh yêu thích Truyện Kiều và trân trọng
với n
3.7.2.1. Kết quả thự i chứng.
Bảng 3.1. Bài Trao Duyên
Xếp loại
tham gia vào việc tìm hiểu khám phá tác phẩm.
Về giáo dưỡng: học sinh biết thơng cảm chia sẽ với nỗi đau của Kiều
trong đoạn trích, từ đĩ biết tu dưỡng tình cảm sống yêu thương chia sẽ với
mọi người. Qua đoạn trích học
hững giá trị của tác phẩm.
3.7.2. Kết quả thực nghiệm- nhận xét đánh giá.
c nghiệm và thực nghiệm đố
Giỏi(9-10) Khá(7 (5 (3 (1-8) TB -6) Yếu -4) Kém -2) Lớp
KT
S S
Số
bài
SL % SL % SL % L % L %
10C 46 10 21.7 22 47.8 14 30.4 0 0 0 0
10A2 45 3 6 .7 26 57.8 16 35.6 0 0 0 0
10A4 45 1 2 4.2 21 46.7 22 8.9 1 2.2 0 0
10A5 45 0 0 21 46.7 23 51.1 1 2.2 0 0
10A10 44 0 0 19 43.2 22 50 2 4.5 1 2.3
10 A6 46 1 2.1 17 36.9 23 50 3 6.5 2 4.3
10A 45 13 60 4 8.9 1 2.2 8 0 0 28.9 27
Bảng 3.2. ợ sánh quả g ự v i chứ
c ngh
5 bà
i chứn
1 bà
Tỉ lệ đ ược
a thự hiệm
Tổng h p so kết iữa th c nghiệm à đố ng
Thự iệm
(22 i)
Đố g
(9 i)
ạt đ
củ c ng
Xếp
loại SL % SL % Tă > ng SL %
Gi < ảm
Giỏi 14 13 5.1 6.2 1 1.1 >
Khá 109 48.4 30 > 79 15.7 32.7
TB 97 43.1 50 54.9 < 47 11.8
Yếu < 3.7 4 1.8 7 7.7 2
Kém 1 0.4 3 3.3 < 2 2.9
Bảng 3 B i ơ ình
p
.3. ài Nỗ thư ng m
Xế loại
Giỏi(9-10) Khá(7-8) TB(5-6) Yếu(3-4) Kém(1-2) Lớp
Số
bài
KT
SL % S SL SL % SL % L % %
10C 46 8 1 7.4 29 63 9 19.6 0 0 0 0
10A2 45 4 8.9 26 57.8 15 33.3 0 0 0 0
10A4 45 1 2.2 27 60 15 33.3 2 4.4 0 0
10A5 45 24 0 44.4 1 2.2 0 0 0 0 53.3 2
10A10 44 0 0 19 43.2 22 5 4.5 1 2.3 0 2
10A6 46 0 0 18 39.1 27 58 2.2 0 0 .7 1
10A8 45 0 16 55.6 2 4.4 1 0 35.6 26 2.2
g 3.4. ổng h sánh t quả ực nghiệm v ối ch
T c ngh
(225 bài)
i chứ
(91 bài)
Tỉ đạt đư của
nghiệm
Bản T ợp so kế giữa th à đ ứng
hự iệm Đố ng lệ ợc thực
Xếp
loại
SL SL % % SL % Tăng >
Giảm <
Giỏi 13 5.8 0 0 > 13 5.8
Khá 5 5 4 3 > 12 5.6 3 7.4 91 18.2
TB 81 3 58.2 < 8 22.2 36 5 2
Yếu 5 2 < 1.1 .2 3 3.3 2
Kém 1 0.4 1 1.1 < 0.7 0
B g 3 a ùn
p
ản .5. Bài Chí khí nh h g
Xế loại
Giỏi(9-10) Khá(7-8) TB(5-6) Yếu(3-4) Kém(1-2) Lớp bài
SL % S %
Số
KT
SL % % SL L % SL
10 46 .2 28 1 23.9 0 C 7 15 60.9 1 0 0 0
1 45 3 25 5.6 37 0 0A2 6.7 5 17 .8 0 0 0
10A4 45 1 2.2 25 55.6 17 37.8 1 2.2 0 0
1 4 0 21 6.7 51.1 2.2 0 0A5 5 0 4 23 1 0
10A10 44 0 18 0.9 54.5 4 1 3 0 4 24 2 .5 2.
10A6 46 0 16 34.8 56.5 6. 1 2 0 26 3 5 2.
10A8 45 0 14 31.1 57.8 4 8.9 1 0 26 2.2
t quả giBảng 3.6. Tổng hợp so sánh kế ữa thực nghiệm và đối chứng
Xếp Thực nghiệm Đối chứng Tỉ lệ đạt được
(225 i) 1 b th gh bà (9 ài) của ực n iệm
loại
SL % SL %
ăng >
Giảm <
SL %
T
Giỏi 11 4.9 0 0 > 10 4.9
Khá 117 52 30 33 > 87 19
TB 94 41.8 52 57.1 < 42 15.3
Yếu 7 7.7 4 1.8 < 3 5.9
Kém 1 0.4 2 2.2 < 1.8 1
Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả ba bài thực nghiệm nghiệm đối
ứng
ếu Kém
và thực
ch
giỏi Khá TB YĐ
tư S % SL
ối
ợng L SL % % SL % SL %
Thực
nghi
38 5.6 351 52 271 40.1 13 1.9 2 0.3
ệm
Đối
chứng
1 0.4 94 34.4 5 56.7 17 6.2 6 2.2 15
Bảng 3.8. Tổng hợp so sánh kết q thực nghiệm
ứng
Thực ngh
75 b
ứn
3 bà
T đạt đ của
ng
uả giữa ba bài
và đối ch
iệm
(6 ài)
Đối ch g
(27 i)
ỉ lệ ược thực
hiệm
Xếp
SL % SL % Tăng > SL %
loại
G iảm <
Giỏi 38 5.6 1 0.4 > 37 5.2
Khá 351 34.4 > 257 17.6 52 94
TB 271 40.1 155 56.8 < 116 17.4
Yếu 13 1.9 17 5.5 < 4 3.6
Kém 2 0.3 6 2.2 < 4 1.9
Loại yếu kém
Bảng 3. 9. Xếp loại đánh giá kết quả ba bài thực nghiệm và đối chứng
Đạt loại khá giỏi Đạt từ TB trở
lên Đối tượng
SL % SL % SL %
Thực nghiệm
(675 bài)
389 57.6 660 97.8 15 2.2
Đối chứng 95
(273
34.8 250 91.6 23 8.4
bài)
3.7.2.2. Nhận xét đánh giá
Bảng nhận xét đánh giá cho thấy kết quả bài dạy thực nghiệm hơn
bài dạy đối chứng.
Tỉ lệ bài đạt điểm kiểm tra khá giỏi là 57.6%, bài từ trung bình trở
lên là 97.8%, bài yếu kém là 2.2%. Trong khi đĩ, tỉ lệ khá giỏi của bài đối
chứng là 34.8%, bài đạt tỉ lệ trung bình trở lên là 91.6%, tỉ lệ yếu kém là
8.4%.
ả cao hơn. Bài dạy theo hướng đọc- hiểu đã phát huy
được
t quả kiểm tra, chúng tơi cĩ
nhận xét đánh giá như sau:
Phương pháp dạy học theo hướng đọc- hiểu đã được vận dụng ở
THCS nên sang THPT học sinh cũng tiếp tục phát huy tích tích cực nhủ
động sáng tạo của mình. Điều đĩ đã giúp ích rất nhiều cho giáo viên khi
giảng dạy theo hướng đọc- hiểu ở THPT. Cụ thể là các em về nhà chuẩn bị
rất kĩ những câu hỏi trong sách giáo khoa, khi giáo viên đặt câu hỏi thảo
luận thì tích cực thảo luận nhĩm và chủ động giơ tay phát biểu ý kiến của
mình làm cho giờ học sơi nổi, tích cực và bảo đảm thời gian như qui định.
Tuy nhiên đối với những lớp trung bình yếu, học sinh cịn thụ động, giải
quyết vấn đề chưa sâu và chưa triệt để. Giáo viên phải gợi ý thêm, mất thời
gian hơn.
Về phía học sinh, do đã chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi trong sách
giáo khoa nên với những câu hỏi cĩ dựa vào đĩ, học sinh rất năng động
phát biểu ý kiến. Cịn những câu hỏi khác thì cũng tích cực thảo luận và
phát biểu ý kiến. Tuy nhiên ý kiến chưa sâu hoặc chưa đấy đủ và giáo viên
phải gợi ý thêm.
So sánh kết quả bài thực nghiệm với bài đối chứng thì tỉ lệ đạt khá
giỏi của bài thực nghiệm cao hơn bài đối chứng là 22.8%, tỉ lệ trung bình
trở lên cao hơn là 6.2, tỉ lệ bài yếu kém thấp hơn là 6.2.
Với kết quả thực nghiệm, chứng tỏ giờ giảng văn dạy theo hướng
đọc- hiểu cho kết qu
tính chủ động tích cực sáng tạo của học sinh nâng cao hiệu quả của
giờ giảng văn ở trường THPT.
Bằng thực tế dạy trên lớp và qua kế
Nhìn chung bài dạy the c hiểu đã đáp ứng được yêu
cầu đề
o phương pháp đọ
ra và phát huy được tính tích cực năng động sáng tạo của học sinh
đáp ứng được yêu cầu đề ra của BGD & ĐT.
KẾT LUẬN
1. Thế kỉ XXI là thời đại của cơng nghệ thơng tin, thời đại mà hệ
thống tri thức phát triển như vũ bão, lượng thơng tin ngày càng tăng vọt.
Nĩ địi hỏi con người phải cĩ cách nắm bắt tri thức, nắm bắt thơng tin một
cách năng động và sáng tạo. Con người phải cĩ phương pháp tự học, tự
nắm bắt thơng tin. Điều đĩ cũng địi hỏi nhà trường phải cĩ phương pháp
dạy học phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Dạy
học là dạy cho học sinh về phương pháp nghiên cứu, phương pháp tự nắm
bắt thơng tin chứ khơng phải dạy cho học sinh học thuộc những tri thức sẵn
cĩ. Giảng dạy làm sao phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của
học si
iểu tác phẩm văn chương và vận dụng vào
các đ
nh là một phương hướng đề ra chính xác của BGD & ĐT.
Trước yêu cầu đổi mới đĩ, các nhà nghiên cứu về phương pháp cũng
như các giáo viên đang trực tiếp giảng dạy đã nghiên cứu, tìm tịi đổi mới
phương pháp. Nhiều phương pháp dạy học mới được vận dụng vào trong
giờ giảng dạy và cĩ một số tiến bộ như mong muốn, chất lượng giờ giảng
văn được nâng lên khơng khí lớp học phần nào được thay đổi. Song về bản
chất giờ giảng văn chưa phải là giờ dạy- học sáng tạo. Giáo viên vẫn chưa
thốt khỏi vai trị của người truyền thụ kiến thức và học sinh cũng chưa tích
cực, chủ động để tìm kiếm kiến thức. Tiết học vẫn diễn ra theo lối thơng
tin- tiếp thu.
2. Với đề tài “Dạy đọc h
oạn trích Truyện Kiều trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 (2006-
2007)”, tác giả luận văn chỉ mong muốn gĩp một phần vào trong phong
trào đổi mới phương pháp, gĩp phần hạn chế lối dạy học áp đặt đồng thời
kích thích tính tích cực, chủ động và hình thành nếp tư duy sáng tạo trong
hoạt động tiếp nhận văn học của học sinh.
Phương pháp dạy học đọc- hiểu là phương pháp dạy học mà giáo
viên sẽ tổ chức hướng dẫn cho học sinh bám sát vào những yếu tố trong
văn bản, ngồi văn bản cũng như thao tác liên hệ so sánh giúp cho học sinh
từ từ khám phá vấn đề. Trong phương pháp dạy này học sinh là trung tâm
của tiết dạy, học sinh tự mình tìm tịi phát hiện vấn đề dưới sự hướng dẫn
của giáo viên. Giáo viên chỉ là người tổ chức hướng dẫn cho học sinh tự đi
tìm kiến thức chứ khơng phải truyền thụ thơng tin như trong các phương
pháp dạy truyền thống nữa. Phương pháp dạy đọc- hiểu phát huy được tính
tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, đáp ứng dược yêu cầu phương
pháp c
hống ngơn từ nghệ thuật. Giáo viên sẽ hướng dẫn
tích cực chủ
động s
i, thảo
ủa BGD & ĐT.
Phương pháp dạy đọc- hiểu được vận dụng dựa trên đặc trưng của
tác phẩm văn học và sự tiếp nhận của học sinh. Tác phẩm văn học là một
sáng tạo cá nhân người nghệ sĩ, là một tồn tại phi vật thể mà nội dung thể
hiện thơng qua hình tượng thẩm mỹ được vật chất hố bằng hệ thống tín
hiệu ngơn ngữ nghệ thuật. Tiếp nhận văn học chính là tìm hiểu nội dung tác
phẩm văn học qua hệ t
học sinh đi từ khâu đọc hiểu ngơn từ nghệ thuật trong văn bản và vận dụng
các yếu tố ngồi văn bản để phát hiện vấn đề. Giáo viên cần sử dụng tổng
hợp các phân mơn nhất là phân mơn Tiếng Việt và Tập làm văn. Phương
pháp dạy đọc- hiểu chính là quá trình tổng hợp trong tiếp nhận và tích hợp
trong phương pháp giảng dạy.
Sử dụng Phương pháp dạy đọc- hiểu vào giảng dạy các tác phẩm văn
chương trong chương trình Ngữ văn sẽ phát huy được tính
áng tạo của học sinh. Tuy nhiên khi giảng dạy theo hướng này giáo
viên cần lưu ý một vài khuyết điểm nếu xử lý khơng khéo sẽ làm cho tiết
dạy khĩ khơng thành cơng. Phương pháp dạy đọc- hiểu chủ yếu tổ chức
hướng dẫn cho học sinh tìm kiếm kiến thức dưới hình thức câu hỏ
lu hĩm, và phát biểu ý kiến nên giờ dạy dễ kéo dài thời gian. Học sinh
cĩ rất nhiều ý kiến khác nhau, giáo viên phải khéo léo hướng dẫn học sinh
tập trung vào những điểm mấu chốt nếu khơng giờ học sẽ trở nên lan man,
học sinh phát biểu xa vấn đề. Đồng thời ph
ận n
ương pháp dạy đọc- hiểu chủ
ệt quan trọng trong nền văn học dân tộc và chương trình phổ thơng.
h thức nghệ thuật
à hình thức nghệ thuật của đoạn trích. Trong phương
pháp n
hiệm thơng qua hoạt động
thực n
yếu là hoạt động của học sinh nên bản thân học sinh phải cĩ sự tìm hiểu và
chuẩn bị bài trước ở nhà. Học sinh cĩ thể chuẩn bị dựa vào những câu hỏi
trong phần hướng dẫn học bài hay hệ thống câu hỏi giáo viên cho trước. Cĩ
như vậy tiết học sẽ khơng mất nhiều thời gian và ý kiến phát biểu đầy đủ,
sâu sắc.
3. Nguyễn Du là một tác gia lớn trong nền văn học dân tộc Việt
Nam. Truyện Kiều là một tác phẩm văn học cĩ giá trị vượt bậc về mặt nội
dung cũng như hình thức nghệ thuật. Nguyễn Du và Truyện Kiều cĩ vai trị
đặc bi
Trong chương trình phổ thơng, Truyện Kiều được giảng dạy dưới hình thức
trích đoạn tiêu biểu. Mỗi đoạn trích cĩ nội dung và hìn
tương đối hồn chỉnh.
Giảng dạy các đoạn trích Truyện Kiều theo phương pháp đọc- hiểu là
hướng dẫn học sinh đọc- hiểu các yếu tố trong đoạn trích đến vận dụng
thao tác liên hệ, so sánh với tồn tác phẩm, tác phẩm Kim Vân Kiều của
Thanh Tâm Tài Nhân cũng như những yếu tố khác ngồi văn bản để làm
nổi bật nội dung v
ày, giáo viên sử dụng phối hợp hợp lý kiến thức, phương pháp, biện
pháp để tổ chức hướng dẫn cho học sinh tìm kiếm kiến thức.
4. Phương pháp dạy đọc- hiểu cũng như những tiền đề cho phép ứng
dụng từ phía tác phẩm và học sinh được kiểm ng
ghiệm. Thái độ học tập, khả năng phát hiện, giải quyết yêu cầu đề ra
từ học sinh và kết quả thực nghiệm cho phép chúng tơi khẳng định:
Ưng dụng Phương pháp dạy đọc- hiểu vào dạy học tác phẩm văn học
là phù hợp với đặc trưng bộ mơn, đặc điểm tâm lý của học sinh và phát huy
được tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh, đáp ứng được yêu
cầu đổ
hương một cách cĩ khoa học.
Phương pháp dạy đọc- hiểu khơng hạ thấp vai trị, vị trí của người
giáo viên mà trái lại đặt giáo viên đứng trước một nhiệm vụ nặng nề: khơng
chỉ biết tổ chức, hướng dẫn mà cịn phải linh hoạt, khéo léo trong việc tháo
gỡ những vướng mắc cả về tri thức lẫn kĩ năng của học sinh. Kết quả tìm
kiếm, lĩnh hội tri thức của học sinh phụ thuộc vào tài năng dẫn dắt của giáo
viên.
5. Thơng qua việc vận dụng phương pháp dạy đọc hiểu vào dạy học
tác phẩm văn chương, chúng tơi xin cĩ mấy đề xuất sau:
Thường xuyên nâng cao nghiệp vụ sự phạm và bồi dưỡng tư tưởng
sư phạm mới cho giáo viên. Yêu cầu giáo viên tự nâng cao trình độ hiểu
biết về lý luận dạy học hiện đại nắm các thành tựu của khoa học liên ngành
như tâm lý giáo dục, giáo dục học, ngơn ngữ học,…đặc biệt là nắm vững
thành tựu khoa học chuyên ngành để kịp thời vận dụng vào dạy học văn ở
trường phổ thơng.
Ngày nay cơng nghệ thơng tin rất phát triển và ngày càng trở thành
cơng cụ hữu hiệu trong cơng việc dạy và học. Người giáo viên phải biết
vận dụng cơng nghệ thơng tin vào trong tiết giảng dạy của mình như tìm
kiếm tư liệu, soạn giảng bằng giáo án điện tử…
Trong kiểm tra, đề ra tránh chỉ yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức
mà phải yêu cầu học sinh cĩ sự suy luận và những phát hiện mới của bản
i mới phương pháp dạy học hiện nay.
Phương pháp dạy học đọc- hiểu được ứng dụng rộng rãi vào trong
các trường phổ thơng sẽ giúp cho học sinh năng động trong học tập và cĩ
phương pháp tự đọc- hiểu các tác phẩm văn c
thân học sinh. Cĩ như những phương
pháp dạy học mới vào tiết dạy của mìn và học sinh mới phát huy được
giảng
này ch ng minh tính khả thi của phương pháp dạy
vậy giáo viên mới mạnh dạn sử dụng
h
tính tích cực sáng tạo của mình.
Phương pháp dạy đọc hiểu đã được vận dụng vào chương trình
dạy mơn Ngữ văn ở THCS và thu được kết quả tốt. Người viết luận văn
ỉ mong muốn tiếp tục chứ
đọc- hiểu vào chương trình Ngữ văn THPT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. dạy học, ĐHSP TPHCM
háp
m văn chương (theo
Nxb Thanh Niên.
ọc)
7.
giảng dạy văn học theo loại thể, Nxb GD.
9. ), Lý luận văn học: vấn
10. iến (1999), Văn học và học Văn, Nxb Văn học Hà Nội.
12. từ gĩc sân trường, Nxb
xb GD.
15. iên)(1983), phương pháp dạy học văn học, Nxb GD.
làm
17. im, Truyện Kiều-Nguyễn Du, Nxb Tổ hợp Đồng
Tháp.
Nguyễn An (chủ biên)(1995), Lý luận
2. Nguyễn Đức An, Dạy học giảng văn, Nxb tổng hợp Đồng T
3. Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩ
loại thể), Nxb ĐHSP.
4. Thiều Chữu, Từ điển Hán Việt, Nxb HCM.
5. Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu, Vương Thuý Kiều chú giải tân truyện, Lê
Xuân Lít giới thiệu,
6. Lê Tiến Dũng, Giáo trình lý luận văn học (phần tác phẩm văn h
Nxb ĐHQG TPHCM.
Trần Thanh Đạm-Huỳnh Lý-Hồng NHư Mai-Phan Sĩ Tấn- Đàm Gia
Cẩn,(1971) Vấn đề
8. Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb GD.
Nguyễn Văn Hạnh-Huỳnh Như Phương (1999
đề và suy nghĩ, Nxb GD.
Hồng Ngọc H
11. Đặng Vũ Hoạt- Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học.
Nguyễn Minh Hùng (2003), Văn chương nhìn
Văn học.
13. Nguyễn Thanh Hùng, Đọc và tiếp nhận văn chương, N
14. Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu Văn- Dạy Văn, Nxb GD.
Z.IaRez (chủ b
16. Nguyễn Kì (1995), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học
trung tâm, Nxb GD HN.
Bùi Kỉ- Trần Trọng K
18. I.IaLeene (1977), Dạy học nêu vấn đe, Nxb GD.
Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam19. nửa cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu XIX,
21.
23. b ĐHQG HN.
26. 01), Câu hỏi nêu vấn đề trong giờ giảng văn ở
, HN.
xb GD.
31.
ận nghiên cứu khoa học,
GD.
cơ sơ, Nxb GD.
Nxb Văn học và chuyên nghiệp.
20. Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học Văn, Nxb ĐHSP.
Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo.
22. Phan Trọng Luận, Xã hội Văn học nhà trường, Nxb ĐHQG HN.
Phan Trọng Luận, Văn học giáo dục thế kỉ XXI, NX
24. Phan Trọng Luận, Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường
phổ thơng, tập 1,2.
25. Nguyễn Lê Tuyết Mai, tuyển tập 100 bài văn hay lớp 10, Nxb Trẻ.
Nguyễn Thị Ngân (20
trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục ngành Phương pháp giảng
dạy văn học
27. V.A NhiKonxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học ở trường PT,
tập I, Ngọc Tồn- Bùi Lê dịch, N
28. GN.Pospelow (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập II,
Nxb GD.
29. Nguyễn Huy Quát-Hồng Hữu Bội, Một số vấn đề về Phương pháp
dạy học văn trong nhà trường, Nxb GD.
30. Trần Đình Sử, Thi pháp Văn học Trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG.
Trần Đình Sử, Lý luận và phê bình văn học, Nxb GD.
32. Lê Tử Thành, Logíc học và phương pháp lu
Nxb Trẻ.
33. Đặng Thêm, Cùng học sinh khám phá qua mỗi giờ văn, Nxb
34. Đỗ Ngọc Thống, Đổi mới việc dạy và học mơn Ngữ văn ở Trung học
35. Nhĩm biên soạn Đào Qúi Văn Thuỷ, Tâm lý giáo dục: Lý thuyết và
thực hành, Nxb Thống kê.
Chu Quang Tiề36. m, Tâm lý văn nghe, Nxb TPHCM
ng, Nxb ĐH QG HN.
cảm, luận và dạy học mới, Nxb Thanh Niên.
39. Lê Trí Viễn (1984), Những đặc đ ểm cĩ tính qui luật của Lịch sử phát
triển Văn học Việt Nam, Trường ĐHSPTPHCM
40. Trịnh Xuân Vũ, Văn chương và Phương pháp giảng dạy văn chương,
ĐHSPTPHCM.
41. Lê Thu Yến (2002), Nhà văn trong Nhà trường- Nguyễn Du, Nxb
Giáo Dục.
42. Bộ GD và ĐT (2001), Tài l ập huấn phương pháp dạy học
43. ệu bồi dưỡ
, HN.
44. ệu bồi dưỡ ng
ớp 10 THPT-Ng
45. ệu bồi dưỡ ng
ớp 10 THPT-Ng
46. , tập II, Nxb GD.
47.
48. Bộ GD và ĐT, Ngữ văn 10, sách giáo viên, tập II, Nxb GD
49. Bộ GD và ĐT, Ngữ văn 10 nâng cao,sách giáo viên, tập II, Nxb GD.
37. Nguyễn Tri- Nguyễn Trọng Hồn, Đổi mới phương pháp dạy học Văn-
Tiếng Việt ở trường phổ thơ
38. Hồng Văn- Đường Văn (2002), Nguyễn Du-Truyện Kiều một hướng
i
iệu hội nghị t
mơn Văn-Tiếng Việt THPT, HN.
Bộ GD và ĐT (2005), Tài li
lớp 9 mơn Ngữ văn
Bộ GD và ĐT (2006), Tài li
trình sách giáo khoa l
Bộ GD và ĐT (2006), Tài li
trình sách giáo khoa l
Bộ GD và ĐT, Ngữ văn 10
Bộ GD và ĐT, Ngữ văn 1
ng giáo viên dạy sách giáo khoa
ng giáo viên thực hiện chươ
ữ văn nâng cao. HN.
ng giáo viên thực hiện chươ
ữ văn. HN.
II, Nxb GD 0 nâng cao, tập
50. ẩm văn chươ ồi
51. ệt Nam (1980), t Nam,
i, HN.
52. c- Nguyễn Du,T c.
PHỤ LỤC
ảnh làm nề
Đổi mới giờ học tác ph
dưỡng thường xuyê
Nxb GD.
Uy ban khoa học xã hội Vi
Nxb khoa học xã hộ
Phê bình và lý luận văn họ
ng ở trường THPT (sách b
n chu kì 1997-2000 cho giáo viên THPT),
Lịch sử văn học Việ
ủ sách tham khảo văn họ
Giới thiệu một số hình n cho slile trong giáo án
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA7214.pdf