Tài liệu Đầu tư phát triển và tình hình quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác đầu tư ở Việt Nam từ 1998 đến nay: ... Ebook Đầu tư phát triển và tình hình quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác đầu tư ở Việt Nam từ 1998 đến nay
47 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Đầu tư phát triển và tình hình quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác đầu tư ở Việt Nam từ 1998 đến nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Thế nào là đầu tư phát triển? Ý nghĩa của đầu tư phát triển trong nền kinh tế như thế nào? Đó là một câu hỏi có rất nhiều câu trả lời khác nhau. Nền kinh tế Việt Nam kể từ ngày chuyển từ kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường có nhiều biến đổi vô cùng to lớn. Điêù này không có thể ai phủ nhận. Đời sống của người dân không ngừng được nâng cao,chúng ta đă đần thoát khỏi giai đoạn khó khăn, sản phẩm hàng hoá trên thị trường ngày càng đa dạng. Những kết quả trên có được là có sự đóng góp vô cùng lớn lao của hoạt động đầu tư phát triển. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội và thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước vấn đề đầu tư phát triển luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu.Vi chỉ cần một hướng phát triển sai lầm hậu quả sẽ vô cùng to lớn làm cho nứơc tụt hậu hơn. Vì vậy chúng ta phải nghiên cứu thật kĩ các đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển và ý nghĩa của nó trong quản lí kinh tế để có hướng đúng đắn cho hoạt động đầu tư phát triển, làm cho nền kinh tế của Việt Nam ngày càng phát triển và đạt được những mục tiêu mà Đảng và nhà nước đã đạt ra.
Sau đây là nội dung đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển, sự quán triệt những đặc điểm trong hoạt động quản lí kinh tế.
I.Đầu tư phát triển và đặc điểm của đầu tư phát triển
1.Khái niệm đầu tư,đầu tư phát triển
Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào một hoạt động nào đó nhằm thu về, đem lại I.Đầu tư phát triển và đặc điểm của đầu tư phát triển lợi ích cho chủ đầu tư trong tương lai.
Đầu tư là một hoạt động kinh tế của đất nước; một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở, một vấn đề trong cuộc sống được mọi gia đình, mọi cá nhân quan tâm khi có điều kiện nhằm tăng thu nhập và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của bản thân và gia đình.
Bản chất thuật ngữ “đầu tư” là sự bỏ ra, sự chi phí, sự hy sinh và hoạt động đầu tư là sự bỏ ra, sự hy sinh sự chi phí các nguồn lực (tiền, của cải vật chất, sức lao động,...) để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đạt được những kết quả lớn hơn (các chi phí đã bỏ ra) trong tương lai (như thu về được số tiền lớn hơn số tiền đã bỏ ra, có thêm nhà máy, trường học, bệnh viện, máy móc thiết bị, sản phẩm được sản xuất ra,... tăng thêm sức lao động bao gồm cả số lượng và trình độ chuyên môn nghiệp vụ và sức khoẻ).
* Đầu tư phát triển
Xét về bản chất chính là đầu tư tài sản vật chất và sức lao động trong đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo ra tài sản mới cho mình đồng thời cho cả nền kinh tế, từ đó làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động sản xuất khác, là điều kiện chủ yếu tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì hoặc tăng thêm tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại, bổ sung tài sản và tăng thêm tiềm lực của mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước
Tóm lại đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất và tài sản trí tuệ, gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển.
2.Đặc điểm của đầu tư phát triển
2.1Quy mô tiền vốn,vật tư,lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường rất lớn
Vốn đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của vốn nói chung. vốn đầu tư phát triển là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những chi phí đã chi ra để tạo ra năng lực sản xuất (tăng thêm tài sản cố định và tài sản lưu động) và các khoản đầu tư phát trỉển khác.
Trên phạm vi nền kinh tế, vốn đầu tư phát triển bao gồm: vốn đầu tư xây dựng cơ bản, vốn lưu động bổ sung và vốn đầu tư phát triển khác.Trong đó, vốn đầu tư xây dựng cơ bản là quan trọng nhất. Đó là những chi phí bằng tiền để xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại hay là khôi phục năng lực sản xuất của tài sản cố định trong nền kinh tế. Quy mô các dự án đầu tư có lớn hay không thể hiện ở nguồn vốn đầu tư.
Mặt khác, các dự án đầu tư cũng cần một số lượng lao động rất lớn, đặc biệt là các dự án trọng điểm quốc gia.
2.2. Thời kỳ đầu tư kéo dài
Thời kỳ đầu tư được tính từ khi khởi công thực hiện dự án cho đến khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động. Do quy mô các dự án đầu tư thường rất lớn nên thời gian hoàn thành các dự án thường tốn rất nhiều thời gian, có khi tới hàng chục năm như các công trình thuỷ điện, xây dựng cầu đường...
Thời gian thực hiện các dự án đầu tư dài kéo theo sự ảnh hưởng đến tiến độ nghiệm thu công trình và đưa vào sử dụng, do đó có thể làm giảm hiệu quả đầu tư, thời gian thu hồi vốn chậm.Thời gian đầu tư càng dài thì rủi ro cũng như chi phí đầu tư lại càng lớn, hơn nữa, nó còn ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Do vốn lớn lại nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư nên để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, cần tiến hành phân kỳ đầu tư, bố trí vốn và các nguồn lực tập trung hoàn thành dứt điểm từng hạng mục công trình, quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch vốn đầu tư, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản nhằm hạn chế thấp nhất những mặt tiêu cực có thể xảy ra trong thời kỳ đầu tư.
2.3.Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài
Thời gian vận hành các kết quả đầu tư được tính từ khi đưa vào hoạt động cho đến khi hết hạn sử dụng và đào thải công trình.Các thành quả của hoạt động đầu tư có thể kéo dài hàng chục năm hoặc lâu hơn thế như Vạn lý trường thành ở Trung Quốc, nhà thờ và đấu trường La Mã ở Italia...trong quá trình vận hành các kết quả của đầu tư phát triển chịu tác động cả hai mặt, tích cực và tiêu cực của nhiêù yếu tố tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội...Do đó, yêu cầu đặt ra đối với công tác đầu tư là rất lớn, nhất là về công tác dự báo về cung cầu thị trường sản phẩm đầu tư trong tương lai, quản lý tốt quá trình vận hành, nhanh chóng đưa thành quả đầu tư đưa vào sử dụng, hoạt động tối đa công suất để nhanh chóng thu hồi vốn, tránh hao mòn vô hình, chú ý đến cả độ trễ thời gian trong đầu tư. Đây là đặc điểm có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý hoạt động đầu tư.
2.4.Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên,do đó,quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên,kinh tế,xã hội vùng
Các điều kiện tự nhiên của vùng như khí hậu, đất đai... có tác động rất lớn trong việc thi công, khai thác và vận hành các kết quả đầu tư. Đối với các công trình xây dựng, điều kiện về địa chất ảnh hưởng rất lớn không chỉ trong thi công mà cả trong giai đoạn đưa công trình vào sử dụng, nếu nó không ổn định sẽ làm giảm tuổi thọ cũng như chất lượng công trình. Tình hình phát triển kinh tế của vùng ảnh hưởng trực tiếp tới việc ra quyết định và quy mô vốn đầu tư. Ngoài ra môi trường xã hội cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện các dự án đầu tư như phong tục tập quán, trình độ văn hóa...
2.5. Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao
Mọi kết quả và hiệu quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian. Do quy mô vốn đầu tư lớn, thời kỳ đầu tư kéo dài và thời gian vận hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài...nên mức độ rủi ro của hoạt động đầu tư phát triển thường rất cao, nhiều vấn đề phát sinh ngoài dự kiến buộc các nhà quản lý và chủ đầu tư cần phải có khả năng nhận diện rủi ro cũng như biện pháp khắc phục kịp thời. Để quản lý hoạt động đầu tư có hiệu quả trươc hết cần nhận diện rủi ro. Có rất nhiều rủi ro trong hoạt động đầu tư,các rủi ro về thời tiết ví dụ như trong quá trình đâu tư gặp phải mưa bão, lũ lụt... làm cho các hoạt động thi công công trình đều phải dừng lại ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ và hiệu quả đầu tư. Các rủi ro về thị trường như giá cả, cung cầu các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra thay đổi, ví dụ như do thông tin trong sữa Trung Quốc có chất gây bệnh sỏi thận mà cầu về sữa giảm sút nghiêm trọng, hoạt động đầu tư mở rộng cơ sở sản xuất chế biến sữa của một số doanh nghiệp vì thế cũng bị ngưng trệ...Ngoài ra quá trình đầu tư còn thể gặp rủi ro do điều kiện chính trị xã hội không ổn định. Khi đã nhận diện được các rủi ro nhà đầu tư cần xây dựng các biện pháp phòng chống rủi ro phù hợp với từng loại rủi ro nhằm hạn chế thấp nhất tác động tiêu cực của nó đến hoạt động đầu tư.
3.Ảnh hưởng của đầu tư phát triển đến công tác quản lý đầu tư
3.1Ảnh hưởng của đặc điểm thứ nhất đến công tác quản lý đầu tư
Vèn ®Çu t lín n»m khª ®äng l©u trong suèt qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Çu t . Quy m« vèn ®Çu t lín ®ßi hái ph¶i cã gi¶i ph¸p t¹o vèn vµ huy ®éng vèn hîp lý, x©y dùng c¸c chÝnh s¸ch, quy ho¹ch kÕ ho¹ch ®Çu t ®óng ®¾n, qu¶n lý chặt chÏ tæng vèn ®Çu t, bè trÝ vèn theo tiÕn ®é ®Çu t, thùc hiÖn ®Çu t träng t©m , träng ®iÓm.
Nguån vèn huy ®éng cho dù ¸n cã thÓ do ng©n s¸ch nhµ níc cÊp ph¸t , ng©n hµng cho vay, vèn gãp cæ phÇn, vèn liªn doanh do c¸c bªn liªn doanh gãp, vèn tù cã hoặc vèn huy ®éng tõ c¸c nguån kh¸c. §Ó ®¶m b¶o tiÕn ®é thùc hiÖn ®Çu t cña dù ¸n ,võa ®Ó tr¸nh ø ®äng vèn nªn c¸c nguån tµi trî kh«ng chØ xem xÐt vÒ mÆt sè lîng mµ vÒ c¶ thêi ®iÓm nhËn ®îc tµi trî. C¸c nguån vèn dù kiÕn nµy ph¶i ®¶m b¶o chắc ch¾n. Sù ®¶m b¶o nµy thÓ hiÖn ë tÝnh ph¸p lÝ vµ c¬ së thùc tÕ cña c¸c nguån vèn huy ®éng.
Lao ®éng sö dông cho c¸c dù ¸n lµ rÊt lín, ®Æc biÖt víi c¸c dù ¸n träng ®iÓm quèc gia. Do ®ã c«ng t¸c qu¶n lý ®Çu t cÇn chó ý ®Õn c«ng t¸c tuyÓn dông, ®µo t¹o vµ sö dông, ®·i ngé cÇn tu©n thñ mét kÕ ho¹ch ®Þnh tríc sao cho ®¸p øng tèt nhÊt nhu cÇu tõng lo¹i nh©n lùc theo tiÕn ®é ®Çu t, ®ång thêi, h¹n chÕ ®Õn møc thÊp nhÊt nh÷ng ¶nh hëng tiªu cùc do vÊn ®Ò “hËu dù ¸n” t¹o ra nh viÖc bè trÝ l¹i lao ®éng, gi¶i quyÕt lao ®éng d«i d...
3.2Ảnh hưởng của đặc điểm thứ hai đến công tác quản lý đầu tư
Thêi kú ®Çu t tÝnh tõ khi khëi c«ng thùc hiÖn dù ¸n ®Õn khi dù ¸n hoµn thµnh vµ ®a vµo ho¹t ®éng. NhiÒu c«ng tr×nh kÐo dµi hµng chôc năm. V× vËy trong c«ng t¸c qu¶n lý ®Çu t ta cÇn chó ý thùc hiÖn :
X©y dùng lÞch tr×nh thùc hiÖn dù ¸n
Ho¹t ®éng ®Çu t ph¸t triÓn lµ ho¹t ®éng rÊt phøc t¹p, lµm nhiÒu c«ng viÖc tõ kh©u chuÈn bÞ cho ®Õn khi ®a thµnh qu¶ vµo khai th¸c do ®ã mµ thêi k× ®Çu t thêng kÐo dµi. LËp lÞch tr×nh cña dù ¸n ®¶m b¶o cho dù ¸n rót ng¾n ®îc thêi gian ®a dù ¸n ®i vµo ho¹t ®éng thùc hiÖn ®óng tiÕn ®é theo kÕ hoạch ®Ò ra. §ång thêi lµ c¨n cø quan träng ®Ó bè trÝ vèn ®Çu t hîp lÝ theo tõng h¹ng môc c«ng tr×nh, thùc hiÖn ph©n k× ®Çu t døt ®iÓm tõng h¹ng môc c«ng tr×nh tr¸nh t×nh tr¹ng vèn n»m ø ®äng kh«ng sinh lêi.
Trong giai ®o¹n thùc hiÖn ®Çu t dùa trªn giai ®o¹n chuÈn bÞ ®· lµm ®îc chi tiÕt vµ râ rµng. Giai ®o¹n nµy cÇn tu©n thñ ®óng lÞch tr×nh cña dù ¸n. Trong giai ®o¹n nµy gåm c¬ b¶n c¸c bíc thùc hiÖn sau ®©y: hoµn tÊt c¸c thñ tôc ®Ó triÓn khai thùc hiÖn dù ¸n, thiÕt kÕ vµ lËp dù to¸n thi c«ng x©y dùng c«ng tr×nh, thi c«ng x©y l¾p, nghiÖm thu vµ ®a vµo vËn hµnh thö. Trong giai ®o¹n nµy vèn n»m ø ®äng kh«ng sinh lêi, c¸c c«ng tr×nh m¸y mãc nguyªn vËt liÖu chÞu sù t¸c ®éng cña tù nhiªn dÉn ®Õn hao mßn vÒ mÆt lÝ hãa. Do ®ã trong giai ®o¹n nµy cÇn ph¶i nhanh chãng thùc hiÖn xong nhng vÉn ph¶i ®¶m b¶o chÊt lîng c«ng tr×nh. TiÕn hµnh gi¶i ng©n vèn hoµn tÊt døt ®iÓm tõng h¹ng môc c«ng tr×nh. Trong giai ®o¹n nµy cÇn ph¶i cã sù ph©n k× ®Çu t mét c¸ch khoa häc.
3.3 Ảnh hưởng của đặc điểm thứ ba đến công tác quản lý đầu tư
Thời gian vận hành các kết quả đầu tư tính từ khi công trình đi vào hoạt động cho đến khi hết thời gian sử dụng và đào thải công trình. Vận hành khai thác kết quả đầu tư, mục tiêu của dự án có đạt được hay không phụ thuộc trực tiếp vào giai đoạn này.
Nếu như các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư tạo ra đảm bảo tính đồng bộ, giá thành thấp, chất lượng tốt, đúng tiến độ, tại địa điểm thích hợp, với quy mô tối ưu thì hiệu quả đầu tư của các kết quả này và mục tiêu của dự án chỉ còn phụ thuộc trực tiếp vào quá trình quản lý hoạt động các kết quả đầu tư. Làm tốt công việc của giai đoạn chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức quản lý phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư. Vận hành kết quả đầu tư là quá trình sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Quá trình này trải qua các giai đoạn: sử dụng chưa hết công suất, sử dụng công suất ở mức cao nhất, công xuất giảm dần và kết thúc dự án. Các giai đoạn đó gắn liền với chu trình sống của sản phẩm do dự án tạo ra. Để sản xuất kinh doanh dịch vụ đạt kết quả tốt thực hiện được mục tiêu của dự án thì nổi bật lên vai trò quan trọng trong công tác tổ chức quản lý vận hành.
Có thể nói công tác tổ chức quản lý giữ vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và thực hiện dự án đầu tư. Xuyên suốt các giai đoạn kể từ khi xuất hiện cơ hội đầu tư cho đến khi dự án đi vào thi công và đưa vào chính thức hoạt động vai trò của nó ngày càng rõ nét và cuối cùng hình thành một bộ máy quản lý chỉ đạo toàn bộ hoạt động của dự án. Do giai đoạn vận hành và khai thác là giai đoạn mà hiệu quả khai thác nguồn lực được thể hiện rõ nét và phụ thuộc nhiều vào năng lực tổ chức, quản lý và điều hành. Để thích ứng với đặc điểm trên, công tác quản lý hoạt động đầu tư cần quán triệt một số nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, cần xây dựng cơ chế và phương pháp dự báo khoa học ở cấp vĩ mô và vi mô về nhu cầu thị trường đối với sản phẩm đầu tư trong tương lai ,dự kiến khả năng cung hàng năm và toàn bộ vòng đời dự án. Nếu như sản phẩm không có toàn bộ thông tin về nhu cầu thị trường thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không được đảm bảo theo đúng quy luật cung - cầu , đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay của nước ta. Mặc khác nếu như việc dự báo không được khoa học và chính xác thì hoạt động của doanh nghiệp có thể sẽ bị mất phương hướng
Thứ hai , quản lý tốt quá trình vận hành nhanh chóng đưa các thành quả hoạt động đầu tư vào sử dụng, hoạt động tối đa công suất, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư tránh hao mòn vô hình . Đồng thời tuân thủ chiến lược về công suất, sử dụng công suất ở mức thấp để đối phó với những thay đổi của thị trường.Vì trong giai đoạn đầu này sản phẩm mới được tung ra thị trường cần có thời gian để sản phẩm thích ứng với người tiêu dùng . Phần nữa do máy móc mới được đưa vào sử dụng cần phải hoạt động dưới mức công suất để đảm bảo cho máy móc lâu bền và cũng cần thời gian để người công nhân lao động quen với tay nghề .
Sau khi qua giai đoạn này, cần nhanh chóng sử dụng hết công suất để tránh hao mòn vô hình, chiếm lĩnh thị trường. Giai đoạn này nhà đầu tư cố gắng duy trì trong một thời gian càng dài càng tốt, kéo dài chu kì sống của sản phẩm. Nâng cao công tác quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh như đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, tăng cường tìm kiếm đối tác mở rộng thị trường, sử dụng quảng cáo, tiếp thị sản phẩm...
Đến khi chu ki sống của sản phẩm kết thúc chủ đầu tư cần phải dự báo được. Chu kì của sản phẩm kết thúc khi có những dấu hiệu cơ bản sau: số lượng sản phẩm tiêu thụ giảm xuống một cách rõ rệt giá thị trường của sản phẩm giảm dẫn tới sự giảm sút của doanh thu và lợi nhuận, sự xuất hiện nhiều sản phẩm cùng loại trên thị trường nhưng mẫu mã, chất lượng vượt trội. Khi đó chủ đầu tư phải nhanh chóng cắt giảm sản lượng, giảm công suất, chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để kết thúc thanh lý dự án. Nhà quản lý muốn nắm bắt tốt được thời điểm của thị trường, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp thì đòi hỏi phải quản lý quá trình vận hành theo một trình tự và một phương pháp khoa học. Đồng thời cũng đòi hỏi một khả năng nhạy bén sắc sảo của đội ngũ bộ máy quản lý.
Thứ ba, phải chú ý đúng mức đến độ trễ thời gian trong đầu tư. Đầu tư trong năm nay nhưng thành quả đầu tư có thể phát huy tác dụng chỉ từ những năm sau và kéo dài trong nhiều năm. Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý hoạt động đầu tư.
3.4. Ảnh hưởng của đặc điểm thứ tư đến công tác quản lý đầu tư
Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ngay tại nơi nó được tạo dựng nên.Do đó, các yếu tố về địa hình,địa chất,sẽ ảnh hưởng không chỉ tới quá trình thực hiện đầu tư mà còn ảnh hưởng tới cả quá trình vận hành khai thác sau này
Không thể dễ dàng di chuyển các công trình đã đầu tư từ nơi này sang nơi khác nên công tác quản lý đầu tư phát triển cần phải quán triệt đặc điểm này trên một số nội dung sau:
-Cần phải có chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư đúng .Đầu tư cái gì,công suất bao nhiêu là hợp lý ,cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng,dựa trên những căn cứ khoa học
-Lựa chọn địa điểm đầu tư hợp lý,để lựa chọn địa điểm thực hiện đầu tư đúng phải dựa trên những căn cứ khoa học,dựa vào một hệ thống các chỉ tiêu KT-CT-XH,môi trường văn hóa
3.5. Ảnh hưởng của đặc điểm thứ năm đến công tác quản lý đầu tư
Ho¹t ®éng ®Çu t ph¸t triÓn ®ßi hái quy m« vèn lín, thêi k× ®Çu t kÐo dµi vµ thêi gian vËn hµnh c¸c kÕt qu¶ ®Çu t còng kÐo dµi... nªn møc ®é rñi ro cña ho¹t ®éng ®Çu t ph¸t triÓn thêng cao. §Æc biÖt trong ho¹t ®éng tµi chÝnh cña doanh nghiÖp chÞu rÊt nhiÒu sù t¸c ®éng cña c¸c yÕu tè kh¸ch quan, rñi ro lµ ®iÒu chñ ®Çu t kh«ng mong muèn nhng còng cÇn ph¶i tÝnh ®Õn do ®ã cÇn qu¶n trÞ rñi ro trong ho¹t ®éng tµi chÝnh cña dù ¸n ®Çu t.
Thø nhÊt, nhËn diÖn rñi ro ®Çu t. Cã nhiÒu nguyªn nh©n rñi ro, do vËy, x¸c ®Þnh ®îc ®óng nguyªn nh©n rñi ro sÏ lµ kh©u quan träng ®Çu tiªn ®Ó t×m ra gi¶i ph¸p kh¾c phôc.
Thø hai, ®¸nh gi¸ møc ®é rñi ro ®Çu t. Rñi ro x¶y ra cã khi rÊt nghiªm träng, nhng cã khi cha ®Õn møc g©y nªn nh÷ng thiÖt h¹i vÒ kinh tÕ. §¸nh gi¸ ®óng møc ®é rñi ro sÏ gióp ®a ra biÖn ph¸p phßng vµ chèng phï hîp.
Thø ba, x©y dùng c¸c biÖn ph¸p phßng vµ chèng rñi ro. Mçi lo¹i rñi ro vµ møc ®é rñi ro nhiÒu hay Ýt sÏ cã biÖn ph¸p phßng vµ chèng t¬ng øng nh»m h¹n chÕ ®Õn møc thÊp nhÊt c¸c thiÖt h¹i cã thÓ cã do rñi ro nµy g©y ra
II.Thực trạng của đầu tư phát triển và tình hình quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác đầu tư ở Việt Nam từ 1998 đến nay
1.Thực trạng đầu tư phát triển ở Việt Nam
1.1.Huy động vốn cho đầu tư phát triển
Thực tiễn Việt Nam từ khi thực hiện chính sách đổi mới mở cửa ,bên cạnh việc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Việt Nam còn đạt đựoc thành tích tăng trưởng kinh tế cao liên tục(bình quân GDP hàng năm trong giai đoạn 1991_2005 đạt 7.5%có những giai đoạn cá biệt 2 năm tăng liên tục trên 9% mỗi năm). Điều đó làm cho khả năng huy động ,khai thác và sử dụng các nguồn vốn đầu tư được mở rộng hơn.Tốc độ gia tăng quy mô đầu tư gia tăng đáng kể trung bình tăng hơn 20%/năm).Tỷ trọngvốn đầu tư phát triển gia tăng mạnh mẽ (năm 1991 chỉ khoảng 17.6% GDP thì đến năm 2005 đã đạt xấp xỉ 38.7%GDP).Trong đó cả nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài đều có sự chuyển biến về quy mô và tốc độ tăng trưởng.
Trong nguồn vốn đầu tư của nước ta nguồn vốn trong nước chiếm 70% tổng sổ vốn đầu tư và 30% tổng vốn đầu tư là huy động từ nước ngoài. Trong nguồn vốn trong nứoc thì vốn tư ngân sách Nhà nước và các doanh nghiệp Nhà nước là chủ yếu,chiếm khoảng 53.7%.Trong đó vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nứơc chiếm khoảng 22.5%trong tổng số vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, vốn tín dụng đầu tư của nhà nước chiếm tỷ 15,7%, vốn đầu tư của những doanh nghiệp Nhà nước chiếm 17.1%.Vốn đầu tư của khu vực tư nhân và dân cư chiếm 25,3%,vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 17,8%,các nguồn vốn huy động khác chiếm khoảng 4,7%.
Tổng vốn đầu tư toàn xã hôi tăng đáng kể năm 2005 số vốn đầu tư toàn xã hội là 3.301,780 tỷ đồng; năm 2006 tổng số vốn đầu tư tòan xã hội là 4.027,166 tỷ đồng; và năm 2007 con số đó là 4.851,917 tỷ đồng(tính theo giá trị hiệ hành). Như vậy trong vòng 3 năm 2005-2007 tổng số vốn đầu tư toàn xã hội tăng khoảng 46,95%.
Vốn nhà nước tăng liên tục qua các năm;năm 2005 là 1.198,814 tỷ đồng, năm 2006 là 1.244,303 tỷ đồng, năm 2007 là 1138,762 tỷ đồng. Ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu tư phát triển và vốn ngân sách nhà nước chiếm khoảng 70% vốn nhà nước.Trong ngân sách nhà nước thì nguồn thu chủ yếu là từ thuế và phí (chiếm tới 90%),tăng trung bình 17%/năm.Trong đó ngân sách trung ương chiếm khoảng 10%(năm 2007 vốn ngan sách trung ương là 74,911 tỷ đồng trong tổng ngân sách nhà nước là 778,46 tỷ đồng, chiếm khoảng 9,624%);ngân sách địa phương đóng góp khoảng 90%(năm 2007 vốn ngân sách đia phương là 703,549 tỷ đồng, chiếm khoảng 90,376%) .GDP đóng góp vào ngân sách nhà nứơc khoảng 23.5%.Tỷ lệ đầu tư phát triển chiếm 29.7% trong tổng vốn ngân sách nhà nước. Nguồn vốn tín dụng đầu tư cũng cố những chuyển biến tiến bộ, tuy nhiên trong những năm gần đây nguồn vốn đầu tư tín dụng Nhà nước xu hướng giảm dần do nhà nước có chủ trương thu hẹp đối tương cho vay ,hạn chế cho vay theo dự án và đẩy mạnh thực hiện hỗ trợ lãi suất đầu tư.Năm 2005 số vốn tín dụng nhà nước là 159,816 tỷ đồng, năm 2006 là 117,554 tỷ đồng,, và năm 2007 là 91,877 tỷ đồng; giảm khoảng 42,5% trong vòng 3 năm. Nguồn vốn tín dụng từ các nguồn khác tăng lên rất nhanh;năm 2005 là 122,317 tỷ đồng, năm 2006 là 288,165 tỷ đồng;năm 2007 là 221,608 tỷ đồng; mức tăng khoảng 81,17%.
Vốn đầu tư của khu vực ngoài quốc doanh trong những năm gần đây được chú trọng, tăng khoảng 78,5%trong vòng 3năm 2005-2007 (năm 2005 là 2024,563 tỷ đồng và năm 2007 là 3613,629 tỷ đồng).Theo điều tra thực tế năm 2007 thì số vốn của các hộ gia dình là 1283,919 tỷ đồng và vốn của các tổ chức doanh nghiệp là 2329,71 tỷ đồng.
Để tăng vốn cho đầu tư phát triển, chính phủ thực hiện huy động vốn thông qua việc phát hành trái phiếu chính phủ từ năm 2003.Năm 2003 là 8.1 nghìn tỷ đồng, năm 2004 là 6.5 nghìn tỷ đồng và năm 2006 khoảng 13.1 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, chúng ta luôn coi trọng việc thu hút nguồn vốn từ bên ngoài. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản luật và cơ chế chính sách với mục đích khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài mang vốn,công nghệ quản lý hiện đại vào Việt Nam.Cùng với đó là tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài,giữ vững môi trường kinh tế vĩ mô ổn định,giảm chi phí đầu tư,giải quyết những vướng mắc cụ thể cho các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước. Đặc biệt từ khi Việt Nam là thành viên của tổ chúc thương mại thế giới WTO vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam gia tăng đáng kể.Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2005 là 78,400 tỷ đồng, năm 2006 là 97,175 tỷ đồng, năm 2007 99,525 là tỷ đồng.Vốn đầu tư nước chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu tư phát triển của nền kinh tế.Ngoài các nguòn vốn chủ yếu là ODA và FDI,vào Việt Nam còn có lượng vốn mà doanh nghiệp tự đi vay nước ngoài hoặc vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu chính phủ bằng ngoại tệ ra nước ngoài.Tuy nhiên chúng ta cũng chỉ mới phát hành tráiphiếu chính phủ ra nước ngoài nên nguồn vốn này chưa đáng kể.
Nguồn vốn ODA trong thời gian qua đạt thành tựu quan trọng.tổng mức ODA các nhà tài trợ cam kết cho nước ta trong giai đoạn 2000-2006 ước tính đạt 31 tỷ USD,trong đó các khoản viện trợ không hoàn lại chiếm 15-20%.Nguồn vốn ODA đã được giải ngan khoảng 15.5 tỷ USD ,chiếm khoảng 50% giá trị ODA cam kết tài trợ,trong đó 80% nguồn vốn đầu tư cho đầu tư phát triển còn lại là chi cho sự nghiệp,tốc độ giải ngân là 11.3%.Hiện nay có 25 nhà tài trợ song phương,14 tổ chức tài trợ đa phương và trên 350 NGO hoạt động tại Việt Nam.
Thu hút vốn FDI cũng đạt kết quả tích cực khoảng 298,4 nghìn tỷ đồng,tương ứng khoảng 19.5% nguồng vốn đầu tư phát triển của toàn nền kinh tế.Trong số 64 nước đầu tư tại Việt Nam ,các nước châu Á chiếm trên 76% số dự án và trên 70% số vốn đăng kí,trong đó Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc ,Hồng Kông chiếm trên 605 số dự án và đăng kí còn các nước EU chiếm khoảng 16% vê số dự án và 24% số vốn đăng kí,Hoa Kì chiếm khoảng 19.55 số dự án va 2.7%sô vốn đăng kí.
Bên cạnh ODA và FDI thì một lượng vốn không nhỏ được chuyển vào nước ta là kiêu hối chuyển về hàng năm .Lượng kiều hố năm 2006 dạt 4.5 tỷ USDvà năm 2007 lên tới 10 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tới nay.So với tổng mức ngoại tệ Việt kiều gửi về nước năm 2006, lượng kiều hối năm 2007 tăng gần 50%. Nguyên nhân là do chính phủ Việt Nam áp dụng các quy chế mới đối với Việt kiều trong các lĩnh vực đầu tư, bất động sản và miễn thị thực nhập cảnh. Đặc biệt gần đây quốc hội thông qua điều luật cho Việt kiều mua nhà tại Việt Nam.
Ngoài các nguồn vốn trên thì còn một lượng vốn vay của nước ngoài .Tuy nhiên, lượng vốn này không đáng kể, chỉ đạt khoảng 50 nghìn tỷ đồng. Lượng trái phiếu chính phủ phát hành ra nước ngoài bằng ngoại tệ khoảng 5.5 nghìn tỷ đồng.
1.2.Huy động nguồn nhân lực cho đầu tư phát triển
Phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia phải dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực…. Song yếu tố chính vẫn là nguồn lực con người, vì chỉ có nguồn lực con người mới tạo ra sự phát triển. Những nguồn lực khác muốn phát huy tác dụng phải thông qua nguồn lực con người. Nguồn lực con người chính là động lực của mọi sự phát triển.
Từ xa xưa con người đã tự tạo ra những công cụ lao động thủ công để phục vụ cuộc sống của mình. Khi sản xuất phát triển, phân công lao động ngày càng chi tiết làm cho năng suất lao động đuợc cải thiện rõ rệt. Bên cạnh đó, sự thay thế của máy móc đã làm cho tính chất lao động có phần thay đổi, từ lao động thủ công sang lao động cơ khí và trí tuệ. Và chúng ta không thể không nhắc tới vai trò của con người trong việc sáng tạo ra những trang thiết bị hiện đại cũng như vận hành chúng hoạt động. Nguồn nhân lực của mỗi quốc gia nếu biết khai thác hợp lý sẽ tạo nên một động lực to lớn cho sự phát triển, nhất là với những quốc gia đang phát triển, có dân số đông và nguồn nhân lực dồi dào như nước ta hiện nay.
Nước ta đã có những đầu tư đáng kể cho các lĩnh vực như
+Đầu tư cho giáo dục
+Đầu tư cho phát triển y tế,chăm sóc sức khỏe,xóa đói giảm nghèo
+Đầu tư cho điều kiện việc làm,tiền lương người lao động
Năm 2007 dân số của Việt Nam ước tính có khoảng 85,3 triệu người (đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 3 khu vực Đông-Nam á) và trung bình mỗi năm sẽ tiếp tục tăng thêm 1,1-1,2 triệu người; tăng 2,8% so với năm 2006. Bình quân mỗi năm cả nước tăng 1,05 triệu lao động. Đây là nguuồn lao động thay thế rất lớn cho lượng lao động già. Tuy nhiên, chinh sự gia tăng đó tạo nên sức ép lớn đối với cầu lao động, do đó sức ép về việc làm gia tăng. Hệ quả là việc làm không ổn định hoặc thiếu việc làm, thu nhập thấp và tạo nên tình trạng bất bình đẳng trong quan hệ xã hội.
Theo điều tra về tỷ lệ LLLĐ theo độ tuổi có sự biến động không lớn, nhưng xu hướng thay đổi đáng kể.
Đơn vị: %
Năm 2004
Năm 2007
Nhóm 15-25 tuổi
21,5
21,4
Nhóm 25-35 tuổi
25,3
22,8
Nhóm 35-45 tuổi
27,1
26,3
Nhóm 45-55 tuổi
18,4
21
Nhóm trên 55 tuổi
7,7
8,5
Tổng 15-45 tuổi
73,9
70,5
Bảng 2: Tỷ lệ LLLĐ chia theo nhóm tuổi
(Nguồn Bộ lao động thương binh xã hội)
Chất lượng lao động của nguồn nhân lực tuy đã có bước chuyển biến đáng kể do có sự cải cách và tăng cường đầu tư trong công tác giáo dục, đào tạo, dạy nghề, song nhìn chung còn thấp, chưa thể đáp ứng tốt và kịp thời những yêu cầu của công cuộc đổi mới và quá trình hội nhập. Chất lượng nguồn nhân lực của VN hiện nay mới chỉ đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 trong số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng, theo đánh giá mới của Ngân hàng Thế giới (WB). 1 nghiên cứu khác cho thấy lao động VN chỉ đạt 32/100 điểm. Trong khi đó, những nền kinh tế có chất lượng lao động dưới 35 điểm đều có nguy cơ mất sức cạnh tranh trên thị trường toàn cầu. Nguồn lao động của nước ta có năng suất lao động quá thấp, đứng thứ 77/125 nước và vùng lãnh thổ, sau cả Indonesia, Philippine và Thái Lan.
Trình độ văn hoá chung của nguồn nhân lực Việt Nam cao hơn so với mức bình quân của thế giới, tuy nhiên vẫn còn thấp hơn các nước trong khu vực châu Á: Hàn Quốc, Thái Lan, Philippin,… Ngay tại Thủ đô, có chưa tới 15% lực lượng lao động biết tiếng Anh và sử dụng thành thạo máy vi tính, tỉ lệ lao động không có chuyên môn ở Hà Nội hiện là 41,4%, Hải Phòng 64%, Đà Nẵng 54,4%, TP.HCM 55% và Bà Rịa Vũng Tàu là 62,9%.
Việc thực hiện những mục tiêu cải cách giáo dục đã thực sự đem lại những chuyển biến về trình độ học vấn trong cộng đồng người dân, đây là một yếu tố thuận lợi mang tính nội sinh trong việc đẩy mạnh các hoạt động đào tạo nghề cũng như giải quyết việc làm cho LLLĐ ở nước ta hiện nay. Xét về tổng thể thì trình độ học vấn của LLLĐ đã được nâng cao hơn, tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông đã tăng đáng kể.
Đầu tư cho giáo dục đào tạo để đào tạo lao động chuyên môn kỹ thuật là nhiệm vụ hàng đầu của đầu tư phát triển nguồn nhân lực. Có thể thấy rõ sự tiến bộ qua bảng sau:
1979
1989
1999
2005
Không có trình độ CMKT
95,03
92,7
91,7
75,21
Công nhân kỹ thuật
3,39
2,2
2,4
15,22
Trung học chuyên nghiệp
1,06
3,2
3,0
4,3
Cao đẳng trở lên
0,52
1,9
2,7
5,27
Tổng
100
100
100
100
Bảng 6: Trình độ chuyên môn kỹ thuật (%) qua các năm
(Nguồn: Tổng điều tra dân số Việt Nam các năm)
Tính đến 2005, lao động qua đào tạo rất thấp (25%), lao động chưa qua đào tạo còn chiếm một tỷ lệ rất cao (75%). Đối với công nhân kỹ thuật (CNKT), tỷ lệ tăng dần từ 1989 trở đi. Giai đoạn 1999 đến 2005 có sự tăng đột biến (một phần do số liệu năm 2005 có tính cả số người có chứng chỉ nghề và sơ cấp). Trong thời gian đó, tỷ lệ số lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp cũng tăng, nhưng tăng chậm hơn (+1,3%/6 năm).
Đối với lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên, tỷ lệ này so với tổng số lao động (năm 2005: 44,4 triệu người) tăng nhanh nhất. Giai đoạn 1999 – 2005 tăng bình quân 0,43%. Như vậy, trong 5 năm gần đây có sự tăng nhanh về quy mô đào tạo cao đẳng, đại học trở lên đến 5,4 lần, so với tốc độ tăng trung bình thời kỳ 1989 – 1999 (0,08%). Tình hình đó đưa đến sự chuyển dịch theo xu hướng từ “hình thang thuận sang hình thang ngược”. Cấu trúc giữa công nhân kỹ thuật, trung cấp và cao đẳng, đại học trở lên trong thời gian 1979 đến nay được thể hiện qua bảng sau:
Năm
CNKT/1CĐ, ĐH
THCN/1CĐ, ĐH
Số lượng trên CNKT (nghìn người)
Tỷ lệ CNKT trở lên trong LLLĐ (%)
1979
3,06
2,17
830,4
3,13
1989
2,13
1,74
1.827,2
5,21
1999
1,36
1,14
2.807,7
6,44
2005
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26147.doc