Đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tĩnh - Thực trạng định hướng và giải pháp

Tài liệu Đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tĩnh - Thực trạng định hướng và giải pháp: ... Ebook Đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tĩnh - Thực trạng định hướng và giải pháp

doc71 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tĩnh - Thực trạng định hướng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Hà Tĩnh là một tỉnh thuộc đông bằng Bắc Trung Bộ, s¶n xuÊt n«ng nghiÖp là ngành chủ đạo trong nÒn kinh tÕ cña tØnh. Cïng víi sù biÕn ®æi cña nÒn kinh tÕ c¶ n­íc, s¶n xuÊt n«ng nghiÖp cña tØnh ®· cã b­íc ph¸t triÓn toµn diÖn v÷ng ch¾c, ®¹t ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ ®¸ng khÝch lÖ: S¶n xuÊt l­¬ng thùc t¨ng tr­ëng víi nhÞp ®é cao, ch¨n nu«i ph¸t triÓn...®· tõng b­íc ®¶m b¶o nhu cÇu l­¬ng thùc, thùc phÈm cho nh©n d©n trong tØnh vµ cã s¶n phÈm dù tr÷, xuÊt khÈu. Tuy vËy, s¶n xuÊt n«ng nghiÖp hiÖn nay vÉn cßn béc lé nh÷ng mÆt h¹n chÕ nh­: trång trät vÉn trong t×nh tr¹ng ®éc canh c©y lóa, ch¨n nu«i vÉn ch­a cã h­íng ®i ®óng ®Ó trë thµnh mét ngµnh s¶n xuÊt chÝnh vµ c¸c ho¹t ®éng dÞch vô n«ng nghiÖp vÉn cßn nÆng vÒ s¶n xuÊt, kinh doanh ch­a thùc sù thóc ®Èy s¶n xuÊt ph¸t triÓn. HiÓu râ ®­îc ®iÒu nµy, trong thêi gian qua, Nhµ n­íc vµ tØnh ®· ®Çu t­ kh¸ tho¶ ®¸ng nh»m ®­a nÒn kinh tÕ tØnh ph¸t triÓn m¹nh h¬n n÷a trong ®ã lÜnh vùc n«ng nghiÖp còng ®­îc quan t©m ®Çu t­ tho¶ ®¸ng... nh­ng còng chØ ®¹t ®­îc phÇn nµo môc tiªu ®Ò ra. Do ®ã, ®Ó n«ng nghiÖp ngµy cµng ph¸t triÓn vµ gãp phÇn quan träng trong nÒn kinh tÕ cña tØnh, trong thêi gian tíi, tØnh cÇn quan t©m ®Çu t­ h¬n n÷a ®Õn lÜnh vùc nµy. §ång thêi ph¶i cã nh÷ng biÖn ph¸p nh»m huy ®éng c¸c nguån vèn kh¸c t¨ng c­êng ®Çu t­ cho ph¸t triÓn n«ng nghiÖp Hà Tĩnh Trong thêi gian thùc tËp t¹i Phßng N«ng nghiÖp - Së KÕ ho¹ch vµ §Çu t­ Hà Tĩnh, qua qu¸ tr×nh nghiªn cøu, t«i chän ®Ò tµi “đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn tØnh Hµ TÜnh_thực trạng định hướng và giải pháp’’. §Ò tµi nµy tËp trung nghiªn cøu qu¸ tr×nh ®Çu t­ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh Hµ TÜnh vµ c¸c kÕt qu¶ ®¹t ®­îc cña qu¸ tr×nh ®Çu t­. §ång thêi ®­a ra nh÷ng ®Þnh h­íng gi¶i ph¸p nh»m thu hót, sö dông hiÖu qu¶ c¸c nguån vèn ®Çu t­ cho ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh. §Ò tµi gồm 2 phần PhÇn I: Thùc tr¹ng ®Çu t­ phát triển nông nghiệp n ông thôn Hµ TÜnh. PhÇn II: Định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Hà TĨnh và những giải pháp Do thêi gian cã h¹n vµ b­íc ®Çu lµm quen víi c«ng t¸c nghiªn cøu, nªn chuyªn ®Ò nµy kh«ng tr¸nh khái nh÷ng sai sãt, em rÊt mong ®­îc sù chØ b¶o cña c¸c thÇy c« gi¸o. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n TS Đinh Đào Ánh Thuỷ cïng c¸c thÇy, c« gi¸o vµ c¸c c« chó trong Së KÕ ho¹ch vµ §Çu t­ tØnh Hµ TÜnh ®· tËn t×nh chØ b¶o, sửa sai ,gióp ®ì em hoµn thµnh ®Ò tµi nµy./. PHẦN I : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HÀ TĨNH kh¸i qu¸t vÒ t×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi tØnh Hµ tÜnh 1.1. §Æc ®iÓm, vÞ trÝ địa lí tØnh Hµ TÜnh . Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc Trung Bộ có toạ độ địa lý từ 17 đ ộ 53’50’’ đ ến 18 đ ộ 45’40’’ đ ộ v ĩ B ắc v à 105 đ ộ 05’50’’ đến 106 độ 30’20’’ độ kinh Đông. Phía Bắc giáp Nghệ An , phía Nam giáp Quảng Bình , phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp nước CHDCND Lào. Hà Tĩnh có Thành phố Hà Tĩnh , Thị xã Hồng Lĩnh và 10 huyện Nghi Xu ân, Đức Thọ,Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh ( trong đó có 4 huyện và một thị xã miền núi), có 261 xã, phường,thị trấn (241 xã, 8 phường, 12 thị trấn), 7 huyện thị dọc quốc lộ 1A, 87 km đường Hồ Chí Minh và 70 km đường sắt Bắc Nam chạy dọc theo hướng Bắc Nam, có đường quốc lộ 8A chạy sang Lào qua cửa khẩu quốc tế Cầu Treo với chiều dài 85 km, quốc lộ 12 dài 55 km đi từ cảng Vũng Áng qua Quảng Bình đến cửa khẩu Cha Lo sang Lào và Đông Bắc Thái Lan. Ngoài ra Hà Tĩnh còn có 137 km bờ biển có nhiều cảng và cửa sông lớn cùng hệ thống đường giao thông khá tốt, rất thuận lợi cho giao lưu văn hoá phát triển kinh tế xã hội. Đặc điểm khí hậu. Hà Tĩnh nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng của khí hậu niềm Bắc có mùa đông lạnh. Tuy nhiên do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc từ lục địa Trung Quốc tràn về bị suy yếu nên mùa đông đã bớt lạnh hơn và ngắn hơn so với các tỉnh miền Bắc và chia làm hai mùa rõ rệt 1 mùa lạnh và một mùa nóng. Nhiệt độ bình quân ở Hà Tĩnh thường cao, nhiệt độ không khí vào mùa đông chênh lệch thấp hơn mùa hè, nhiệt độ bình quân của mùa đông thường từ 18-20 độ C, ở mùa hè bình quân nhiệt độ đất từ 25,5-30 độ C. Tuy nhiên nhiệt độ đất thường thay đổi theo loại đất, màu sắc đất, độ che phủ và độ ẩm của đất. Hà Tĩnh là tỉnh có lượng mưa nhiều nhất ở miền Bắc Việt Nam, trử một phần nhỏ ở phía Bắc, còn lại các vùng khác đều có lượng mưa bình quân hàng năm trên 2000 mm, cá biệt có nơi trên 3000 mm Sông , hồ, biển và bờ biển. Sông ngòi nhiều nhưng ngắn, dài nhất là sông Ngàn Sâu 131 km, ngắn nhất là sông Cày 9 km, sông Cả đoạn qua Hà Tĩnh giáp Nghệ An cũng chỉ có 37 km. Sông ngòi Hà Tĩnh có thể chia làm 3 hệ thống : Hệ thống sông Ngàn Sâu : có lưu vực rộng 2061 km2, có nhiều nhánh sông bé như sông Tiêm, Rào Trổ, Ngàn Trươi. Hệ thống sông Ngàn Phố : dài 86 km, lưu vực 1065 km2, nhận nước từ Hương Sơn cùng với Ngàn Sâu đổ ra sông La dài 21 km, sau đó hợp với sông Lam chảy ra Cửa Hội. Hệ thống cửa sông và cửa lạch ven biển có : nhóm Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu. Các hồ đập chứa trên 600 triệu m3 nước, cùng với hệ thống trạm bơm Linh Cảm, hệ thống sông La, Ngàn Sâu, Ngàn Phố thì nước phục vụ cho sinh hoạt , công nghiệp và tưới cho cây trồng ở Hà Tĩnh là khá lớn. Biển và bờ biển. Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km , do chế độ thuỷ triều , độ sâu, địa mạo, địa hình, đường thẳng sâu đáy biển, gió mùa Đông Bắc… nên vùng này có đầy đủ thực vật phù du của vịnh Bắc Bộ ( có 193 loài tảo, và lượng phù sa của sông Hồng, sông Cả, sông Mã tạo ra nhiều nguồn thức ăn cho các loại hẳi sản sinh sống, cư trú. Trữ lượng cá 8-9 vạn tấn/năm, tôm, tép, mực 7 – 8 ngàn tấn/năm nhưng mới khai thac được 20-30%. Biển Hà Tĩnh có 267 loài cá thuộc 97 họ trong đó 60 loài cá có giá trị kinh tế cao, có 27 loài tôm, vùng ven biển rất thuận lợi cho việc sản xuất muối và nuôi tôm, cua, ốc , nghêu, hàu…Vùng biển Hà Tĩnh luôn có hai dòng hải lưu ấm, mát, chảy ngược, hoà trộn vào nhau. Một dòng cách ven bờ khoang 30-40 km, dòng khác ở ngoài và sâu hơn. Vùng có hai khối nước hỗn hợp pha trộn thường nằm ở độ sâu 20-30m, vùng này cs thường tập trung sinh sống. Nhiệt độ nước bề mặt cũng thay đổi theo mùa, nhiệt độ cực đại vào tháng 7, tháng 8 ở khoảng 30-31độC và cực tiểu vào tháng 12 đến tháng 3 khoảng 18-22độC, nhiệt độ nước cũng tăng dần lên theo hướng Nam và Đông Nam. Độ măn nước biển dao động từ 5-7% tuỳ thuộc vào lượng mưa, thời tiết các tháng trong năm. Đặc biệt với khối nước ven bờ thì độ mặn biến thiên rất lớn về mùa mưa. Hàm lượng muối dinh dưỡng Phốt phát từ 5-12mg/m3 và Silic từ 90mg/m3, tuy có nghèo hơn phía bắc vùng vịnh nhưng nhờ nhiệt độ cao hơn quanh năm và lượng ô-xy hoà tan phong phú nên chu trình chuyển hoá của muối dinh dưỡng hữu cơ sang vô cơ xảy ra trong thời gian ngắn hơn. Hải đảo : Cách bờ biển Nghi Xuân 4km có Hòn Nồm, hòn Lạp, ngoài khơi Cửa Nhượng có hòn Én ( cách bờ 5km ), ở nam Kỳ Anh cách bờ biển 4km có hòn Sơn Dương. XuÊt ph¸t tõ mét tØnh kinh tÕ chñ yÕu lµ n«ng nghiÖp, mËt ®é d©n c­ ®«ng ®óc, b×nh qu©n ruéng ®Êt cho mét nh©n khÈu n«ng nghiÖp thấp, viÖc ®¶m b¶o ®êi sèng cho toµn d©n trong tØnh vµ cã tÝch luü lµ mét bµi to¸n khã cho c¸c cÊp l·nh ®¹o. Thêi gian qua, víi sù nç lùc cè g¾ng, ®ång lßng, nh×n chung t×nh h×nh kinh tÕ x· héi cña tØnh ®¹t ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ ®¸ng khÝch lÖ. 1.2.T×nh h×nh kinh tÕ x· héi tØnh Hµ TÜnh từ năm 1996 đến nay Những năm qua ,mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng với sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, của các cấp chỉ đạo từ trung ương đến cơ sở,tình hình kinh tế của toàn tỉnh nói chung cũng như ngành nông nghiệp và nông thôn nói riêng đã đạt được những kết quả khả quan ,công nông nghiệp đều phát triển vững chắc, văn hoá xã hội phát triển mạnh, an ninh trật tự được giữ vững, đời sống của người dân được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần, cụ thể : -Giá trị tổng sản phẩm trong tỉnh năm 2007 gần gấp đôi so với năm 1999, binh quân tăng trưởng đạt 7%/năm. GDP năm 2007 là 6795 tỷ đồng, bằng 0,72% GDP cả nước -Tăng trưởng kinh tế có xu hướng tăng trưởng rõ rệt, giai đoạn sau cao hơn giai đoạn trước, và cao hơn mức trung bình cả nước B ảng 1 : Quy mô và tăng trưởng kinh tế Tỉnh Nhịp dộ tăng GDP các ngành (%) 1996-2000 2001-2005 1996-2004 Hà Tĩnh: 7,06 8,85 7,69 - Nông nghiệp 4,51 4,94 4,70 - Công nghiệp – Xây dựng 9,80 21,21 14,74 - Dịch vụ 10,12 8,58 9,32 Tăng trưởng GDP các ngành Nguồn: Niên giám thống kê hàng năm và Kế hoạch 2006-2010. Thời kỳ 1996-2004, GDP nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng ổn định, bình quân 4,7%/ năm, cao hơn so với trung bình cả nước (4,0%). Tính riêng giai đoạn 2001-2004, nông nghiệp tăng 4,94%/năm. Tốc độ tăng trưởng trung bình của GDP Công nghiệp - Xây dựng đạt 14,74%/năm, cao hơn so trung bình cả nước và vùng Bắc Trung Bộ Bảng 2:Đóng góp của các ngành vào tăng trưởng Năm Đơn vị Tăng GDP cả tỉnh Đóng góp của các ngành vào tăng trưởng Nông lâm thuỷ sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ 1996-2000 % 7,06 2,38 1,07 3,60 2001-2004 % 8,57 2,47 2,74 3,36 Trong cả thời kỳ 1996-2004, tăng trưởng GDP khu vực Dịch vụ khá ổn định, đạt bình quân 9,32%/năm, gấp 1,4 lần tốc độ tăng GDP khu vực sản xuất vật chất (nông nghiệp + công nghiệp + xây dựng), cao hơn trung bình vùng Bắc Trung bộ và cả nước. Thành tựu kinh tế năm 2008 - Tốc độ tăng trưởng đạt 9,07%; trong đó khu vực công nghiệp, xây dựng tăng 17,3%, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng 3,8%, khu vực dịch vụ tăng 10,2%. Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp: Mặc dù gặp nhiều khó khăn về thời tiết, dịch bệnh nhưng vụ sản xuất Đông xuân được mùa toàn diện. Tổng diện tích gieo trồng đạt 106.500 ha, bằng 99,5% so với năm 2007; trong đó Lúa 53.343 ha, năng suất bình quân 50 tạ/ha, sản lượng đạt 53,34 vạn tấn, tăng 12,7% so với năm 2007; Lạc 20.013 ha, năng suất bình quân 21,1 tạ/ha, sản lượng đạt 42.408 tấn, tăng 16,8% so với năm 2007. Vụ sản xuất Hè thu được chỉ đạo triển khai tích cực, đảm bảo đủ các loại vật tư, giống và nguồn nước phục vụ sản xuất. Do ảnh hưởng của đợt rét đậm, rét hại và dịch bệnh nên tổng đàn gia súc, gia cầm giảm so với cùng kỳ: đàn trâu giảm 5,8%, đàn bò giảm 2,7%, đàn lợn giảm 8,1%. Đã tập trung chỉ đạo quyết liệt, thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng chống nên dịch tai xanh ở lợn, lở mồm long móng gia súc, cúm gia cầm được khống chế, không để lây lan ra diện rộng. Công tác quản lý, bảo vệ, trồng, khoanh nuôi và tái sinh rừng được triển khai theo kế hoạch, đã trồng 96 vạn cây phân tán, đạt 96% kế hoạch; đang triển khai xây dựng quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2009 - 2020. Tổng sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản đạt 37100 tấn, bằng 104% kế hoạch năm và tăng 9,1% so với năm 2007. Diện tích nuôi trồng đạt 7.600 ha, tăng 4,8% so với năm 2007. Sản lượng chế biến xuất khẩu đạt 2680 tấn, bằng 95% kế hoạch, giá trị xuất khẩu đạt 30 triệu USD. Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 1451 tỷ đồng (giá cố định 1994), bằng 102 kế hoạch năm và tăng 17,55% so với năm 2007. Trong đó: Khu vực kinh tế quốc doanh đạt 406,12 tỷ đồng, tăng 17,4%; Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt 808,53 tỷ đồng, tăng 18,78%; Khu vực có vốn ĐTNN đạt 236,3 5 tỷ đồng, tăng 13,77% so với năm 2007. Một số cơ sở sản xuất công nghiệp mới đi vào hoạt động, như: XN gạch Tân Phú - Thạch Kênh, Công ty CP cơ khí Đức Dũng, XN khai thác đá Cẩm Thịnh. Nhà máy tuyển quặng Vũ Quang đã hoạt động khai thác, dự kiến tháng 8/2008 có sản phẩm… Hoạt động Thương mại - Dịch vụ: Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ xã hội đạt 6.200 tỷ đồng, bằng 57% kế hoạch năm và tăng 28% so với năm 2007. Kim ngạch xuất khẩu đạt 40,8 triệu USD, bằng 41,6% kế hoạch năm và tăng 22,5% so với năm 2007; Kim ngạch nhập khẩu đạt 10,7 triệu USD, bằng 27% kế hoạch và tăng 61,5% so với năm 2007. Tài chính - Ngân hàng: Thu thuế và thu khác ngân sách nội địa đạt 750,220 tỷ đồng, bằng 103% dự toán HĐND tỉnh giao và tăng 19% so với năm 2007. Một số khoản thu tăng khá so với cùng kỳ, như: thu ngoài quốc doanh tăng 33%; thu cấp quyền sử dụng đất tăng 16%. Thu thuế XNK đạt 82,7 tỷ đồng, bằng 60% kế hoạch năm và tăng 35% so với năm 2007 Chi ngân sách cơ bản đảm bảo nhu cầu chi theo kế hoạch của các cấp ngân sách. Tổng chi ngân sách đạt 3545,432 tỷ đồng, trong đó chi đầu tư phát triển 1432,932 tỷ đồng, chi thường xuyên 1600,115 tỷ đồng . Đã triển khai tích cực các giải pháp kiềm chế lạm phát, như: tiết kiệm, đẩy mạnh thu ngân sách, cắt giảm các khoản chi chưa cần thiết, không hiệu quả, điều chỉnh nguồn vốn đầu tư phát triển (điều chuyển vốn đầu tư32,919 tỷ đồng và tiết kiệm chi thường xuyên 36,218 tỷ đồng). Tổng nguồn vốn huy động và quản lý của các ngân hàng thương mại đạt 10.095 tỷ, tăng 26.33% so với năm 2007; doanh số cho vay đạt 9.558 tỷ đồng, tăng 40.38% so với năm 2007. Dư nợ cho vay các đối tượng chính sách đạt 1864 tỷ đồng, tăng 136 tỷ đồng so với năm 2007 Tài nguyên - Môi trường: Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cho các xã thuộc 6 huyện và thị xã Hồng Lĩnh. Tiếp tục triển khai đo đạc bản đồ địa chính và thu hồi đất bồi thường, giải phóng mặt bằng các công trình trọng điểm, như: Dự án đường Nam cầu Cày - cầu Thạch Đồng, Dự án cải thiện môi trường đô thị miền Trung, đường nối quốc lộ IA - mỏ sắt Thạch Khê... Tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường các dự án: Khu dịch vụ, nhà ở Xuân Thành, Sân Golf tại Xuân Thành - Nghi Xuân, Nhà máy luyện cốc tại KKT Vũng Áng, Nhà máy chế biến quặng sắt tại Sơn Thọ - Vũ Quang và khai thác, chế biến đá xây dựng mỏ đá Granit tại Thạch Đỉnh - Thạch Hà... Hoạt động khoa học, công nghệ: Triển khai nghiên cứu 14 đề tài khoa học cấp nhà nước trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và phát triển kinh tế nông thôn; thực hiện 44 đề tài, dự án chuyển tiếp và triển khai mới 46 đề tài, dự án cấp tỉnh. Tổ chức nghiệm thu các đề tài khoa học: ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm soát ô nhiễm môi trường; Dòng họ và ảnh hưởng của văn hoá dòng họ đối với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội. Quản lý và sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp: Tiếp tục triển khai phương án sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp giai đoạn 2007-2009 theo tinh thần Quyết định 38/2007/QĐ-TTg ngày 20/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ. Thành lập Công ty Cổ phần quản lý xây dựng công trình giao thông; Tiến hành các bước cổ phần hóa các Công ty thuộc Tổng Công ty MITRACO; Hoàn thành xác định giá trị Công ty quản lý công trình đô thị Hà Tĩnh; Đã chuyển đổi Công ty Xổ số kiến thiết thành Công ty TNHH một thành viên, hiện đang trình phê duyệt quy chế tài chính và điều lệ hoạt động. Cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh cho209 doanh nghiệp, với tổng số vốn đăng ký 1110 tỷ đồng; Cấp giấy chứng nhận đầu tư 8 dự án, tổng vốn đầu tư 3.500 tỷ đồng. Tiến hành rà soát, kiểm tra doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh, thu hồi Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh của 151 doanh nghiệp. Sù ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi trong nh÷ng n¨m qua mµ tØnh Hà Tĩnh đã ®¹t ®­îc lµ kÕt qu¶ tæng hîp cña nhiÒu yÕu tè: Bªn c¹nh sù chØ ®¹o, h­íng dÉn cña UBND tØnh, ý thøc ng­êi d©n cßn cã sù ®ãng gãp quan träng cña nguån vèn ng©n s¸ch, c¸c nguån hç trî chÝnh thøc (ODA), xuÊt nhËp khÈu ... Tuy nhiªn ngoµi nh÷ng nÐt chung, sù ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi vÉn mang nh÷ng ®Æc ®iÓm cña mét tØnh mµ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp gi÷ vai trß chñ yÕu, ®iÓm xuÊt ph¸t cña s¶n xuÊt c«ng nghiÖp vµ dÞch vô rÊt thÊp. S¶n xuÊt n«ng nghiÖp trong nh÷ng n¨m qua ph¸t triÓn æn ®Þnh vµ ®at ®­îc môc tiªu phÊn ®Êu cña tØnh, nh­ng nh×n chung vÉn ch­a cã nh÷ng ®ét ph¸ quan träng vµ míi ®¹t ®­îc môc tiªu sè l­îng b¶o ®¶m an toµn vÒ l­¬ng thùc nh­ng hiÖu qu¶ kinh tÕ ch­a cao. S¶n phÈm n«ng nghiÖp tiªu thô ë d¹ng th« lµ chñ yÕu. Trång trät vµ ch¨n nu«i vÉn cßn mÊt c©n ®èi. s¶n xuÊt c«ng nghiÖp vµ dÞch vô tuy cã tèc ®é ph¸t triÓn cao nh­ng ch­a æn ®Þnh. Gi¸ trÞ hµng ho¸ xuÊt khÈu b×nh qu©n ®Çu ng­êi míi ®¹t 50,7 USD d¹t thÊp h¬n tiÒm n¨ng hiÖn cã... §Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò trªn, tØnh Hµ TÜnh cÇn ph¶i cã mét chÝnh s¸ch ®Çu t­ tho¶ ®¸ng, hîp lý. Nguån vèn dïng ®Ó ®Çu t­ ngoµi nguån ng©n s¸ch ra cßn cã thÓ khai th¸c tõ nguån hç trî ph¸t triÓn chÝnh thøc ODA cña c¸c ChÝnh phñ n­íc ngoµi, tæ chøc quèc tÕ, tæ chøc phi ChÝnh phñ (NGO), huy ®éng nguån vèn tõ d©n. 2. thùc tr¹ng ®Çu t­ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp n«ng th«n tØnh HÀ TĨNH NHỮNG NĂM VỪA QUA 2.1. T×nh h×nh ®Çu t­ nãi chung t¹i tØnh Hà Tĩnh. Trong nh÷ng n¨m võa qua, víi nh÷ng chÝnh s¸ch ®Çu t­ ®­îc cô thÓ ho¸, chi tiÕt ho¸ vµ ®­îc ph©n cÊp nhá qu¶n lý, do vËy mµ vai trß vÒ qu¶n lý, huy ®éng vèn cña tØnh Hµ TÜnh nãi riªng vµ 61 tØnh thµnh trong c¶ n­íc nãi chung ®­îc n©ng cao. §èi víi tØnh Hµ TÜnh, tØnh ®· thùc hiÖn ®óng ®¾n vµ nghiªm tóc c¸c chÝnh s¸ch cña ChÝnh phñ vÒ huy ®éng vµ sö dông c¸c nguån vèn ®· ®­îc huy ®éng. TØnh ®· cô thÓ ho¸ c¸c chÝnh s¸ch vµ ¸p dông chi tiÕt sao cho phï hîp víi nh÷ng ®iÒu kiÖn, nh÷ng hoµn c¶nh cña tØnh ®Æc biÖt lµ nh÷ng chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch ®Çu t­ vµo c¸c lÜnh vùc nh­ n«ng - l©m - ng­ nghiÖp, thuû s¶n, thương mại -dịch vụ ... §ã lµ nh÷ng chÝnh s¸ch miÔn gi¶m thuÕ, gi¸ c¶, tÝn dông, tiªu thô... nh»m ngµy cµng thu hót ®­îc nhiÒu nguån vèn víi sè l­îng vèn h¬n n÷a ®Çu t­ trong tØnh. TØnh ®· giao nhiÖm vô vµ chØ ®¹o s¸t sao cho Së KÕ ho¹ch vµ §Çu t­ thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch thu hót vµ sö dông vèn ®Çu t­, thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô nh­ thÈm ®Þnh, lËp kÕ ho¹ch, qu¶n lý dù ¸n... Mét vÊn ®Ò quan träng n÷a lµ c¸c thñ tôc hµnh chÝnh liªn quan ®Õn ®Çu t­, xin thµnh lËp doanh nghiÖp , ®¨ng ký kinh doanh, ®· ®­îc TØnh chØ ®¹o nhanh chãng, nghiªm tóc vµ ®óng quy ®Þnh. §ång thêi, gi¶m bít c¸c thñ tôc hµnh chÝnh r­êm rµ kh«ng cÇn thiÕt g©y n¶n lßng cho chñ ®Çu t­. Nhê vËy, trong nh÷ng n¨m qua tØnh Hµ TÜnh ®· thu hót ®­îc nhiÒu, thậm chí là rất nhiều nguån vèn víi sè l­îng ®¸ng kÓ ( vèn ng©n s¸ch, vèn tÝn dông, vèn ®Çu t­ tõ d©n, ®Æc biÖt lµ vèn ®Çu t­ cu¶ c¸c doanh nghiÖp ngoµi quèc doanh...). Dưới đây là hai bảng kết quả thu hút đầu tư của tỉnh trong hai năm 2006 và 2007 1. Năm 2006 TT Tên dự án Công suất Địa điểm Vốn ĐT (tỷ đồng) Tổng 1 Nhà máy bia Toàn Cầu 80 triệu lít/năm TP Hà Tĩnh 300 2 Nhà máy bia Sài Gòn 50 triệu lít/năm Thạch Hà 598 3 Nhà máy thuỷ điện Hương Sơn 30 MW Hương Sơn 573 4 Nhà máy Thuỷ điện Hố Hô 13 MW Hương Khê 266 5 Nhà máy sản xuất que hàn TP Hà Tĩnh 97 6 Nhà máy chế biến Gỗ XK Vũng Áng 109 7 Nhà máy chế biến lâm sản XK 1.600 m3/năm Vũng Áng 17 8 Nhà máy SX,KD gỗ tinh chế 4.500m3/năm Vũng Áng 25 9 Nhà máy chế biến Gỗ thuỷ Dương 7.500 m3/năm Vũng Áng 7.5 10 Nhà máy chế biến mũ cao su 4.500m3/năm Hương khê 3.5 11 Nhà máy chiết suất tinh dầu trầm 120 lít/năm Hương Khê 3 12 Nhà máy chế biến Gỗ Vũng Áng Vũng Áng 10 13 Nhà máy chế biến tinh bột 50 tấn/ngày Vũng Áng 160 14 Nhà máy SX nguyên liệu giấy Vũng Áng 41 15 Nhà máy cán tôn và VLXD Vũng Áng 20 16 Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng I 1.200 MW Vũng Áng 19200 17 Nhà máy may Hà Tĩnh TP Hà Tĩnh 19 18 Trung tâm truyền hình cáp Hà Tĩnh TP Hà Tĩnh 16 19 Bệnh viện tư nhân TP Hà Tĩnh 174 20 Trung tâm đua chó Xuân Thành TP Hà Tĩnh 34 21 Nhà máy chiết nạp Gas Thăng Long Thạch Hà 12 NĂM 2007 TT Tên dự án Công suất Địa điểm Vốn ĐT (tỷ đồng) Tổng 2.802 1 Nhà máy liên hợp gang thép Hà Tĩnh KKT Vũng Áng Liên doanh Thép Vạn Lợi và MITRACO 1.700 2 Nhà máy cán tôn và sản xuất VLXD KKT Vũng Áng XN tư nhân Thương mại và CN Đức Dũng 20 3 Nhà máy tinh bột Vedan (12 triệu USD) Kỳ Anh Công ty Vedan Viet Nam 190 4 Nhà máy may Hà Tĩnh TP Hà Tĩnh Tổng CT Khoáng sản và TM Hà Tĩnh 18 5 Truyền hình cáp Hà Tĩnh TP Hà Tĩnh Công ty cổ phần đa truyền thông quốc tế 16 6 Bệnh viện tư nhân TP Hà Tĩnh Công ty An Hoà Phát 175 7 Trung tâm đua chó Xuân Thành, Nghi Xuân. Nghi Xuân Công ty Cổ phần Hồng Lam - Xuân Thành 34 8 Nhà máy Nghiền tinh bột cá và chế biến nhựa thông KKT Vũng Áng Công ty TNHH T&H Kỳ Anh 28 9 Sản xuất phôi thép KKT Vũng Áng Công ty TNHH Bình Nguyên 99 10 Tổng kho xăng dầu Vũng Áng KKT Vũng Áng Công ty CP Xăng dầu - Dầu khí Vũng Áng 260 11 Tổng kho Khí hoá lỏng Bắc Trung bộ KKT Vũng Áng Công ty CP Kinh doanh khí hoá lỏng miền Bắc 222 12 Hạ tầng khu du lịch sinh thái biển Xuân Liên, Nghi Xuân Nghi Xuân Công ty TNHH Liên Sơn 40 Tổng 2.802 1 Nhà máy liên hợp gang thép Hà Tĩnh KKT Vũng Áng Liên doanh Thép Vạn Lợi và MITRACO 1.700 2 Nhà máy cán tôn và sản xuất VLXD KKT Vũng Áng XN tư nhân Thương mại và CN Đức Dũng 20 3 Nhà máy tinh bột Vedan (12 triệu USD) Kỳ Anh Công ty Vedan Viet Nam 190 4 Nhà máy may Hà Tĩnh TP Hà Tĩnh Tổng CT Khoáng sản và TM Hà Tĩnh 18 5 Truyền hình cáp Hà Tĩnh TP Hà Tĩnh Công ty cổ phần đa truyền thông quốc tế 16 6 Bệnh viện tư nhân TP Hà Tĩnh Công ty An Hoà Phát 175 7 Trung tâm đua chó Xuân Thành, Nghi Xuân. Nghi Xuân Công ty Cổ phần Hồng Lam - Xuân Thành 34 8 Nhà máy Nghiền tinh bột cá và chế biến nhựa thông KKT Vũng Áng Công ty TNHH T&H Kỳ Anh 28 Như hai bảng trên ta thấy vốn đầu tư vào Hà Tĩnh trong những năm qua là rất lớn, vựot mức rât nhiều lần so với những năm trước. Năm 2008,tình hình xúc tiến đầu tư có phần giảm sút và trì trệ hơn so với khả năng, nguyªn nh©n chñ yÕu lµ do ¶nh h­ëng cña cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ toàn cầu trong thêi gian qua, ®· g©y nªn sù mÊt æn ®Þnh kinh tÕ trong khu vùc vµ n­íc ta còng kh«ng tr¸nh khái tÇm bÞ ¶nh h­ëng lµm t©m lý chung cña ng­êi d©n kh«ng d¸m tiÕp tôc bá tiÒn ra ®Çu t­ vµ chñ yÕu tÝch luü tiÒn. Do vËy, l­îng vèn ®Çu t­ bÞ gi¶m ®¸ng kÓ tuy vậy kết quả đạt được cũng rất khả quan : Đầu tư phát triển: Tổng các nguồn vốn đầu tư phát triển ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2008 (kể cả vốn ODA) là 3.356,410 tỷ đồng, tăng 29,4% so với năm 2007 và bằng 138% chỉ tiêu đã thông qua HĐND tỉnh; Trong đó: nguồn vốn ngân sách tỉnh quản lý đạt 133%; vốn ODA đạt 108,1%; vốn ngân sách TW quản lý đạt 286,7% so với Nghị quyết HĐND tỉnh giao. Giải ngân ước đạt 35%. (Có Báo cáo XDCB riêng). Phong trào xây dựng giao thông nông thôn đã hoàn thành 270 km mặt đường cứng, đạt 90% kế hoạch năm, 397 km mặt đường cấp phối, 970m cầu, 1.890m cống thoát nước, trị giá 199 tỷ đồng và 1600.000 ngày công. Các công trình trọng điểm :được tập trung chỉ đạo, tiến độ cơ bản đạt kế hoạch đề ra: Đã ban hành chính sách đặc thù Dự án bồi thường, hỗ trợ GPMB và tái định cư mỏ sắt Thạch Khê, đang tiến hành khảo sát, lựa chọn các vùng tái định cư; Dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê đang trình Bộ Tài nguyên - Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, hoàn thiện các nội dung liên quan để phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi và xây dựng kế hoạch khởi công; Đường quốc lộ 1A - Mỏ sắt Thạch Khê đang tiến hành các bước giải phóng mặt bằng và rà phá bom mìn; Đường ven biển đoạn mỏ sắt Thạch Khê - Vũng Áng đã được tạm ứng 100 tỷ đồng, hiện đang hoàn thiện hồ sơ dự án; Hệ thống thuỷ lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang đã khởi công xây dựng các công trình hạ tầng khu tái định cư và đang hoàn chỉnh hồ sơ, trình phê duyệt hợp phần đầu mối; Khu Kinh tế Vũng Áng, Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình hạ tầng; Các công trình hạ tầng đô thị thành phố Hà Tĩnh đang được tập trung xử lý tháo gỡ khó khăn như giải phóng mặt bằng, tạm ứng vốn... để đẩy nhanh tiến độ. Công tác quy hoạch được quan tâm, đã phê duyệt và triển khai các quy hoạch: Quy hoạch tổng thể phát triển Bưu chính Viễn thông tỉnh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hà Tĩnh và vùng phụ cận đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển giao thông - vận tải đến năm 2020; Quy hoạch phát triển các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu giai đoạn 2007-2010, định hướng đến năm 2020… Hoạt động xúc tiến đầu tư: Thành lập Ban Chỉ đạo xử lý các yêu cầu, kiến nghị của doanh nghiệp và nhà đầu tư trên địa bàn Hà Tĩnh. Tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến, kêu gọi đầu tư, nhất là đầu tư vào các khu kinh tế và các khu công nghiệp. Làm việc với các tập đoàn kinh tế lớn, như: Tập đoàn than và khoáng sản, Tổng Công ty lắp máy Việt Nam, Tổng Công ty Bia rượu - Nước giải khát Sài Gòn, Formosa (Đài Loan), TATA (Ấn Độ) và nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước vào tìm hiểu, xúc tiến đầu tư các dự án luyện thép, xây dựng cảng nước sâu Sơn Dương, các nhà máy nhiệt điện, nhà máy bia... Đặc biệt, sau khi có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ và sự thống nhất của các Bộ, ngành Trung ương, Ban quản lý Khu kinh tế Vũng Áng đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho Tập đoàn Formosa (Khu Liên hợp gang thép quy mô 15 triệu tấn/năm; xây dựng cảng Sơn Dương với 35 bến, quy mô tàu 30 vạn tấn có thể cập cảng, với tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là 7,87 tỷ USD) và ngày 6/7 đã tổ chức lễ động thổ Khu Liên hợp gang thép và Cảng Sơn Dương. HiÖn nay cuéc khñng ho¶ng ®· qua, nÒn kinh tế toàn cầu ®ang ®­îc phôc håi, chóng ta cÇn cã nh÷ng biÖn ph¸p hîp lý nh»m thu hót nhiÒu h¬n n÷a c¸c nguån vèn ®Çu t­ vµo mäi lÜnh vùc nh»m ®­a nÒn kinh tÕ cña tØnh ph¸t triÓn gãp phÇn thóc ®Èy nÒn kinh tÕ ®Êt n­íc. Trên đây chỉ là sơ bộ về kết quả thu hút đầu tư tại Hà Tĩnh trong thêi gian qua,bao gồm tất cả các các lĩnh vực công nghiệp ,thương mại dịch vụ, nông nghiệp . ĐÓ thÊy râ vÒ t×nh h×nh ®Çu t­ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp n«ng th«n, chóng ta ph¶i nghiªn cøu cô thÓ c¬ cÊu nguån vèn ®Çu t­ vµ t×nh h×nh ®Çu t­ cho lÜnh vùc nµy. 2.2 Thùc tr¹ng ®Çu t­ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp n«ng th«n tØnh Hµ TÜnh nh÷ng n¨m võa qua. 2.2.1. Tình hình kinh tế nông thôn Hà Tĩnh những năm vừa qua Trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền tư trung ương đến cơ sở, nông nghiệp nông thôn Hà Tĩnh đã có những bước tiến đáng khích lệ. Ðảng bộ đã tập trung chỉ đạo phát triển kinh tế kết hợp với xây dựng nông thôn mới. Ðến nay, nhiều xã cũng đã hoàn thành tất cả các tiêu chí về nông thôn mới. Trong tám năm qua, người dân đã đóng góp hơn 1000 tỷ đồng để bê-tông hóa 3000 km đường làng và 750 km kênh mương;nhiều trường học cao tầng đạt chuẩn cùng hệ thống điện và nước sạch đến tận các gia đình. Thu nhập bình quân của khu vực nông thôn đạt gần 10triệu đ/người /năm. Nhờ có Nghị quyết xóa đói, giảm nghèo mà nhiều thôn đã tạo dựng được phong trào làm kinh tế . Điển hình như xã Đức Trung, Đức Thọ với 22 tổ hợp đóng tàu thuyền và làm mộc, hầu hết các hộ trong xóm đều làm nghề chế biến thực phẩm, bánh kẹo, dịch vụ... trong xóm không có hộ đói, không có người thất nghiệp, phần lớn đều khá giả. Ðây chỉ là một trong những điểm sáng trong bức tranh toàn cảnh của tỉnh Hà Tĩnh những năm gần đây. Nằm trên dải đất hẹp Bắc Trung Bộ, nơi thường xuyên phải hứng chịu thiên tai, gió bão triều cường, Hà Tĩnh được gọi là chảo lửa, túi mưa đã tác động không nhỏ đối với sản xuất và đời sống của gần 85% dân số sống ở nông thôn, cảnh nghèo khó cứ đeo bám người dân. Theo con số thống kê năm mới tái lập tỉnh, Hà Tĩnh có 60 - 70% số xã nghèo và hộ nghèo đói; kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn yếu kém; công trình thủy lợi xuống cấp nghiêm trọng, chỉ tưới được khoảng 50% diện tích; bình quân lương thực chỉ đạt 191 kg/người/năm; cảnh đói giáp hạt xảy ra triền miên... Trước tình hình đó, Tỉnh ủy Hà Tĩnh xác định, nông nghiệp, nông thôn là mặt trận hàng đầu và đã ban hành nhiều Nghị quyết về lĩnh vực này. Trong đó, có Nghị quyết về xóa nhà tranh tre dột nát (TTDN) cho nông dân. Bằng việc xã hội hóa nguồn đầu tư và công xây dựng để xóa hơn 21.080 ngôi nhà TTDN, bình quân mỗi ngôi nhà từ 10 đến 20 triệu đồng cùng hàng trăm ngày công đóng góp, hỗ trợ của bà con chòm xóm. Hà Tĩnh trở thành địa phương đầu tiên trong toàn quốc hoàn thành việc xóa nhà TTDN. Kế đến là Nghị quyết dồn điền, đổi thửa. Ðến nay hầu hết các huyện lúa trong tỉnh đã cơ bản chuyển đổi xong đợt 2, rút bình quân từ 12 đến 15 thửa ruộng xuống còn 4 - 6 thửa/hộ. Riêng Can Lộc là huyện dẫn đầu, đến nay cơ bản đã chuyển đổi xong ruộng đất, bình quân hơn 2 thửa/hộ. Chuyển đổi ruộng đất thành công để mở đường cho tích tụ ruộng đất, đầu tư giao thông, thủy lợi, đưa cơ giới vào nông nghiệp, mở hướng làm ăn lớn, hiệu quả kinh tế cao. Thời gian triển khai Nghị quyết xóa đói, giảm nghèo (XÐGN), giải quyết việc làm và xây dựng nông thôn mới chưa nhiều nhưng kết quả đạt được là rất đáng mừng. Hà Tĩnh đã huy động tối đa các nguồn lực cho công tác XÐGN. Ðiểm nổi bật, bên cạnh việc đẩy nhanh XÐGN, hằng năm tỉnh còn giải quyết việc làm cho gần 30 nghìn lao động; xuất khẩu 6 - 8 nghìn lao động. Hiện toàn tỉnh có khoảng 25 nghìn lao động đang làm việc ở nước ngoài. Hà Tĩnh còn là địa phương dẫn đầu về xây dựng nông thôn mới. Tuy mới phát động phong trào nhưng đến nay đã có tám xã đạt tiêu chí về nông thôn mới giai đoạn 1 và 30% số xã đạt từ 15 đến 17 tiêu chí. Tùng Ảnh (huyện Ðức Thọ) năm 2008 được công nhận xã hoàn thành tất cả các tiêu chí giai đoạn 2 về xây dựng nông thôn mới, về đích trước thời hạn hai năm... Sau 17 năm bền bỉ chỉ đạo, lãnh đạo bằng các nghị quyết, đề án sát đúng, hợp lòng dân, cùng sự vào cuộc quyết liệt của các đoàn thể và sự đồng lòng của người dân nên Hà Tĩnh đã lập được nhiều thành tích trên lĩnh vực phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, cải thiện đời sống nông dân. Sản lượng lương thực từ 23,7 vạn tấn tăng lên gần 50 vạn tấn, giá trị thu nhập tăng lên gấp hai lần, đạt bình quân 33 triệu đồng/ha. Một số cây trồng như lạc, ngô, cao-su tăng đáng kể diện tích và sản lượng. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hướng tích cực. Xuất hiện nhiều mô hình kinh tế trang trại, thu cả tỷ đồng/năm. Kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật được tăng cường. Nhờ các công trình hồ Kẻ Gỗ, Sông Rác, Linh Cảm, ngọt hóa sông Nghèn cùng với sự nỗ lực lãnh đạo, chỉ đạo của địa phương trong việc xây dựng hồ đập và kênh mương cứng nên đến nay Hà Tĩnh có đến 393 hồ chứa, đập dâng lớn nhỏ (chưa kể hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi, Cẩm Trang với số vốn 5.800 tỷ đồng đang được đầu tư), dung tích hơn 767 triệu m3 nước cùng 2.300/5.320 km kênh mương cứng. Nhờ chủ động được nước tưới tiêu mà Hà Tĩnh đã cơ bản đủ nước tưới cho sản xuất, đây cũng là điều kiện để cấp ủy, chính quyền kiên trì vận động người dân chuyển đổi cơ cấu mùa vụ để tránh được bão, lụt. Hệ thống giao thông nông thôn đã được nhựa hóa và bê-tông hóa; đã có đường ô-tô vào trung tâm tất cả các xã trong tỉnh. Ðến nay, 100% số xã, 99,5% số hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia, 60% số trường học được kiên cố hóa và cao tầng; gần 90% số trạm xá đạt chuẩn. Ngành nghề nông thôn, nhất là các làng nghề truyền thống cùng du nhập nghề mới từng bước phát triển. Ðời sống vật chất, tinh thần của người dân ở nông thôn có bước cải thiện, công tác xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm có chuyển biến tích cực. Bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi. 2.2.2. Các dự án và mô hình trọng điểm - Dự án thuỷ lợi Ngàn Trươi- Cẩm Trang Nguồn vốn đầu tư ._.cho Dự án hệ thống thuỷ lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang được bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước trong kế hoạch 2006-2010. Tổng vốn đầu tư là 2.800 tỷ đồng. Nguồn vốn : Ngân sách tỉnh và Ngân sách Nhà nước Dự án hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi-  Cẩm Trang xây dựng tại huyện miền núi Vũ Quang, công suất thuỷ điện 24 MW. Hồ chứa nước có dung tích 850 triệu m3 của dự án này không chỉ bổ sung điện năng mà còn cung cấp nước cho 35.441 ha đất nông nghiệp, 7.100 ha nuôi trồng thuỷ sản; cung cấp nước cho 12 khu công nghiệp và cụm tiểu thủ công nghiệp; cắt giảm lũ, cải thiện môi trường sinh thái vùng hạ lưu... Đến nay dự án về cơ bản đã hoàn thành và chuẩn bị đi vào hoạt động -Dự án triển khai mô hình cải tạo đàn bò chất lượng cao huyện Đức Thọ. Dự án được đưa vào vận dụng từ năm 2005 Nguồn vốn : ODA Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi Đức Thọ có bước phát triển nhanh, nhờ áp dụng tổng hợp các yếu tố về khoa học kỹ thuật như: tiến bộ kỹ thuật về giống, thức ăn, thú y... đã nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả chăn nuôi, từ đó đã góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo cho các hộ nông dân trên địa bàn. Ngân hàng chính sách huyện đã cho các hộ dân vay vốn ưu đãi trên 5 tỷ đồng để phát triển đàn bò. Đến nay toàn huyện có tổng đàn bò 28.500 con bò, trong đó bò lai có 16.000 con, chiếm trên 53% so với tổng đàn. Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng thịt, sức cày kéo, đáp ứng yêu cầu phát triển chăn nuôi trong thời gian tới, năm 2008 Trung tâm ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ huyện Đức Thọ triển khai mô hình cải tạo đàn chất lượng cao (cải tạo đàn bò 3/4 máu ngoại), đến nay đã đạt được một số kết quả rất khả quan, kết quả này là tổng hợp nhiều yếu tố nhưng quan trọng và có tính chất quyết định là tư duy sản xuất của người nông dân đã tham gia mô hình cùng với những chủ trương đúng đắn của tỉnh, của ngành qua các chính sách hợp lý để tạo động lực, khuyến kích người sản xuất phát triển chăn nuôi. Với mục tiêu của mô hình sử dụng tinh đông viên, tinh cọng rạ của nhóm bò Zêbu (giống Brahman đỏ) phối giống với bò F1 (con lai của bò sind và bò vàng địa phương) cho ra bê lai F2 có năng suất cao hơn để nâng cao tầm vóc, chất lượng thịt con lai. Thông qua mô hình các hộ nông dân đã được tham dự tập huấn, tham quan học tập về kỹ thuật về chăn nuôi bò cái, bê lai và bò thịt, chế biến thức ăn, công tác phòng trừ dịch bệnh. Ngoài ra mô hình còn hỗ trợ 40% tinh cọng rạ, 32 kg thức ăn hỗ trợ/con bò có chửa, 20% công phối cho dẫn tinh viên.... để giúp người dân chăn nuôi bò.    Trung tâm tổ chức điều tra khảo sát đàn bò lai F1 đủ tiêu chuẩn ( trọng lượng đạt từ 280-300 kg trở lên) tại 2 xã: Tùng Ảnh và Trường Sơn xây dựng mô hình, phối hợp với chính quyền địa phương trực tiếp là khuyến nông viên cơ sở, dẫn tinh viên tổ chức tuyên truyền vận động, khuyến cáo bà con tham gia mô hình một cách tích cực và có hiệu quả. Từ công tác tuyên truyền, vận động đến tập huấn kỹ thuật, đặc biệt là việc tổ chức tham quan học tập đã giúp cho người dân đã được thực tế tai nghe, mắt thấy, từ đó đã tạo nên niềm tin, phấn khởi cho người dân tiếp thu và ứng kỹ thuật với vào sản xuất chăn nuôi. Trung tâm đã tuyển chọn ở xã Tùng Ảnh (30 con) và Trường Sơn (60 con), tổ chức phối giống được 90 con bò cái có chửa, đạt 100%. Đến nay, có 18 con đẻ bê lai, trọng lượng sơ sinh đạt trung bình từ 28-35 kg, ngoại hình và màu sắc đẹp. Trọng lượng bê lai 1 tháng tuổi đạt trung bình 60-65 kg, tăng cao hơn so với bò lai F1 cùng tháng tuổi. Trước đây, chủ yếu nuôi bò lai sind, sau khi nuôi 6 tháng bán với giá từ 3,5-4 triệu đồng/con, bò lai giống này thì trọng lượng và màu sắc đẹp hơn, tăng trọng nhanh, nuôi 6 tháng sẽ có giá trị từ 4,4- 4,7 triệu đồng, nuôi bò lai này sẽ cho lợi nhuận cao hơn nhiều". Theo các hộ nông dân tham gia mô hình bê lai đỏ (theo cách gọi của người dân) rất phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng nên dễ bán, bê sinh ra khoẻ mạnh, kháng bệnh khá tốt (không bị ỉa chảy),... Để từng mở rộng mô hình này ra các địa phương năm 2009, Trung tâm ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ huyện tiếp tục xây dựng mô hình tại 3 xã Đức Long, Đức La và Bùi Xá, với 90 con bò được phối giống.     Những thành công bước đầu mô hình cải tạo đàn bò 3/4 máu ngoại ở Tùng Ảnh và Trường Sơn trong thời gian qua, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi và còn giúp nông dân đổi mới cách nghĩ trong cách làm ăn kinh tế. Đặc biệt kết quả này là tiền đề cho công tác cải tạo đàn bò theo hướng thịt trong thời gian tới ở Hà Tĩnh nhằm đẩy nhanh số lượng, nâng cao sức cày kéo, chất lượng thịt xẻ đàn bò và tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người dân, xoá đói giảm nghèo tiến tới làm giàu cho người dân. -Dự án Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (HRDP) Vốn đầu tư :19.130.807 USD Nguồn vốn : IFAD Dự án phát triển nông thôn Hà Tĩnh được thực hiện theo Hiệp định số 507 VN ký kết ngày 18/6/1999 giữa Chính phủ nước ta và Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD), có hiệu lực từ ngày 19/7/1999 và kết thúc ngày 30/9/2005 với tổng mức đầu tư là 19.130.807 USD. Dự án gồm 4 hợp phần: hợp phần phát triển tham dự; hợp phần đa dạng hóa thu nhập; hợp phần cầu và đường nông thôn; hợp phần quản lý dự án. Mục đích của dự án là cải thiện thu nhập và mức sống của những hộ nghèo nông thôn và tăng cường khả năng tham dự của họ vào quá trình phát triển. Quá trình triển khai tại Hà Tĩnh, dự án đã góp phần hạ tỷ lệ hộ nghèo đói từ 52% xuống còn xấp xỉ 20%. Dự án cũng đã tổ chức tập huấn được 2.534 lớp về các chủ đề chăn nuôi, trồng trọt, tín dụng… và trồng rừng phòng hộ cho 152.051 lượt người tham gia. Qua theo dõi, năng suất lúa và hoa màu tại các vùng có công trình thủy lợi được nâng cấp tăng từ 10-20%. Sau khi nâng cấp, các chợ nông thôn đã có trên 356.000 người được hưởng lợi trực tiếp và giải quyết công ăn việc làm cho 15.900 người. Hoạt động trồng rừng đã mang lại nguồn thu, tạo công ăn việc làm trực tiếp cho 980 người nghèo cũng như giải quyết tốt vấn đề môi trừng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ. Hệ thống đường sá, cầu cống được nâng cấp nên việc đến trường cũng như khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế và thị trường của người dân trong vùng hưởng lợi được cải thiện rõ rệt. Hợp phần tín dụng quy mô nhỏ đã góp phần nâng cao năng lực, tạo việc làm, tăng thu nhập đáng kể cho một số bộ phận người nghèo. Dự án đã đầu tư xây dựng tổng số 246 phòng học ở các xã. Trên cơ sở các kết quả đạt được của dự án HRDP, Chính phủ Việt Nam và IFAD đã ký kết hiệp định tài trợ chương trình “Cải thiện sự tham gia thị trường cho người nghèo 2 tỉnh Hà Tĩnh và Trà Vinh”. Theo đó, Chương trình này sẽ được thực hiện tại 50 xã nghèo nhất của Hà Tĩnh với tổng nguồn vốn là 18,6 triệu USD, tương đương 301,6 tỷ đồng. Chương trình gồm: hợp phần hỗ trợ cơ hội thị trường cấp xã; hợp phần hỗ trợ việc làm/doanh nghiệp và phát triển thị trường; điều phối dự án; quỹ kích thích năng lực hoạt động,tập trung thực hiện tốt mục đích dự án ở 50 xã sẽ triển khai trong toàn tỉnh để phấn đấu mỗi năm giảm 3-4% hộ nghèo; kịp thời rút kinh nghiệm để tỉnh tham khảo, ban hành chính sách mới và nhân rộng mô hình ra toàn tỉnh; bảo đảm vốn đối ứng theo các năm và giải ngân kịp thời, đúng tiến độ. các ngành, địa phương xác định rõ các khó khăn, vướng mắc của từng đơn vị cụ thể để kiến nghị, đề xuất, tìm giải pháp khắc phục; các ngành liên quan theo dõi, phối hợp chặt chẽ với BQL dự án để triển khai tốt nhiệm vụ liên quan đến ngành mình cũng như phối hợp tốt, chặt chẽ với ban để triển khai dự án đạt hiệu quả cao nhất. -Mô hình ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH - HĐH Địa điểm : HTX nông nghiệp Yên Phúc, Đức Thọ Với mục tiêu liên kết nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp, sau gần 5 năm thực hiện đề tài “Xây dựng mô hình ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH - HĐH” do Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh (LHH) triển khai đã góp phần đưa HTX nông nghiệp Yên Phúc trở thành một HTX kiểu mẫu của Hà Tĩnh. Được triển khai từ năm 2004, đề tài luôn đề cao việc liên kết 4 nhà, nâng cao khả năng tiếp cận và ứng dụng các thành tựu KH&KT cho người dân và đội ngũ quản lý cấp xã, cấp huyện về nông nghiệp nông thôn. Đặc biệt việc triển khai đề tài đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH- HĐH tạo ra cầu nối, cơ hội để HTX và nông dân Yên Phúc tiếp cận với đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của huyện, tỉnh và Trung ương. Đề tài được triển khai thông qua các hoạt động tập huấn, tham quan học tập kinh nghiệm tại các trung tâm, viện nghiên cứu, các mô hình sản xuất kinh doanh giỏi ở các tỉnh, tiếp nhận đưa vào sản xuất các giống cây trồng vật nuôi mới vào sản xuất, chăn nuôi đồng thời chuyển giao các tiến bộ KHKT mới cho bà con nông dân và Ban quản lý HTX. Được thành lập năm 1960, HTX nông nghiệp Yên Phúc chuyển đổi theo luật HTX mới vào năm 1997. HTX có 680 hộ, 1270 xã viên, 2177 nhân khẩu, tổng diện tích tự nhiên là 352ha trong đó diện tích canh tác là 229,7ha, diện tích dân cư là 51,5ha. Là HTX độc canh cây lúa, diện tích đất trên đầu người thấp, mùa mưa bị ngập úng, do vậy hạn chế quá trình luân canh tăng vụ và kinh doanh tổng hợp. Qua gần năm năm thực hiện đề tài, LHH đã xây dựng được các mô hình điểm như phát triển kinh tế trang trại tổng hợp, mô hình nuôi trồng nông hộ góp phần phát triển KT-XH của HTX. Các trang trại có diện tích lớn, hiệu quả kinh tế cao hàng năm cho xuất chuồng 50 tấn lợn thu về 30 tấn thóc, hàng vạn quả trứng và 20 tấn cá. Phần lớn các hộ nông dân được tiếp cận với KHKT, các giống cây trồng đã nâng cao hiệu quả sản xuất, đặc biệt việc sản xuất lúa giống đem lại hiệu quả kinh tế cao, sản lượng lúa hàng năm trên 1100 tấn, năng suất bình quân 6,2- 6,5 tấn/ ha, sản lượng lạc gần 50 tấn, năng suất bình quân 2,8 tấn/ ha. Đặc biệt HTX luôn dẫn đầu trong công tác sản xuất giống lúa cho toàn tỉnh, trong 3 năm gần đây HTX bán được hơn 400 tấn giống cho Công ty Giống cây trồng Hà Tĩnh và Viện cây Lương thực và Cây thực phẩm. Có được kết quả trên, ngoài nỗ lực của bà con nông dân, Ban quản lý HTX thì LHH đóng một vai trò rất quan trọng trong việc làm cầu nối để đưa các tiến bộ kỹ thuật vào cơ sở, điều hoà, phối hợp tranh thủ sự giúp đỡ của các ngành, các cấp. Trong thời gian triển khai, LHH đã tổ chức các hội thảo về giống lúa và nâng cao chất lượng phát triển thị trường thu hút sự tham gia của các Viện nghiên cứu, các sở ngành của tỉnh, huyện. LHH cũng đã chú trọng việc áp dụng KHKT cho bà con thông qua các khoá tập huấn, tham quan học tập kinh nghiệm. Trong quá trình triển khai đề tài LHH đã tổ chức hơn 20 lớp tập huấn với gần 1000 lượt người tham gia, tổ chức 6 chuyến tham quan học tập kinh nghiệm nghiên cứu thị trường trên địa bàn toàn quốc. Song song với các hoạt động trên, LHH đã kết nối để hỗ trợ ngoài đề tài cho xã và HTX các công trình công cộng, máy tính, sách kỹ thuật .... Ngày 19/9/2008, LHH Hà Tĩnh đã tổ chức Hội nghị tổng kết và chuyển giao cho địa phương. Tại hội nghị, lãnh đạo các cấp đã đánh giá cao kết quả của đề tài, đặc biệt là việc kết nối 4 nhà để phát triển NN - NT đồng thời nhấn mạnh việc phát triển, nhân rộng các mô hình sau khi đề tài kết thúc. Từ khi LHH triển khai đề tài, HTX Yên Phúc có nhiều chuyển biến, quyền lợi của cán bộ, xã viên và nhân dân được đảm bảo. Đặc biệt HTX đã đi đầu trong việc tiếp nhận và áp dụng các tiến bộ mới, xây dựng các mô hình để nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh. Thời gian tới xã sẽ chỉ đạo để tiếp tục phát huy hiệu quả của mô hình bền vững,trong 4 năm gần đây năm nào HTX Yên Phúc cũng đều được nhận bằng khen, giấy khen của các cấp. Yên Phúc là HTX nông nghiệp duy nhất trong tỉnh được nhận bằng khen của Bộ NN&PTNT, Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam và bằng khen của Tỉnh uỷ về phong trào xây dựng HTX kiểu mẫu. Tuy còn có một số hạn chế cần rút kinh nghiệm, nhưng đề tài một lần nữa khẳng định vai trò của việc áp dụng khoa học kỹ thuật, việc liên kết 4 nhà: nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp trong việc phát triển NN - NT theo hướng CNH - HĐH. -Dự án xây dựng vùng bưởi đặc sản Phúc Trạch Địa điểm : huyện Hương Khê và Vũ Quang Vốn đầu tư :12,1 tỷ đồng Nguồn vốn : ODA Dự án xây dựng vùng bưởi đặc sản Phúc Trạch được triển khai từ cuối năm 2003 tại 4 xã phía Bắc của huyện và các xã lân cận của huyện Vũ Quang .Sau hơn 5 năm triển khai, dự án đã thu hút đông đảo người dân tham gia. Ban quản lý dự án tiến hành cho 170 hộ tham gia dự án vay gần 2,1 tỷ đồng, Ủy ban Nhân dân tỉnh đã cấp đủ định mức 5 triệu đồng/ha cho những hộ tham gia dự án. Năm 2008, 2 huyện Hương Khê và Vũ Quang phấn đấu trồng mới trên 100 ha cây bưởi Phúc Trạch đặc sản, nâng tổng diện tích bưởi lên 800 ha. Tuy nhiên, dự án vẫn còn một số khó khăn như việc cung ứng giống còn chậm, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu cho các đơn vị, làm chậm tiến độ thực hiện. Diện tích bưởi trồng thuần mới chiếm 40%, còn lại hầu hết đều trồng xen ghép trong các vườn tạp, ảnh hưởng tới chất lượng cây giống cũng như chất lượng quả về sau./. -Dự án :Mô hình trồng hoa, cây cảnh - hướng đi của nông nghiệp đô thị. Những năm gần đây, nghề trồng hoa để kinh doanh ở thị xã Hà Tĩnh phát triển khá mạnh từ các phường xã trong thị như: Thạch Quý, Tân giang, Hà Huy Tập, Thạch Linh... đây là nghề rất phù hợp với người dân nông nghiệp vùng đô thị. Với đặc thù của nông nghiệp đô thị là quỹ đất canh tác ít, nếu chỉ đầu tư vào trồng lúa hay trồng các loại cây khác với khung thời vụ dài, năng suất lại thấp thì giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích thấp hơn nhiều so với trồng hoa cây canh. Nếu đầu tư đúng quy trình kỹ thuật, lựa chọn giống chất lượng thì với giá bán tiêu thụ như hiện nay bình quân mỗi sào trồng hoa sẽ đạt từ 18-20 triệu đồng/sào (gấp 5-7 lần so với trồng lúa). Nếu có điều kiện áp dụng công nghệ hiện đại trồng trong nhà lưới có mái che, đầu tư các loại hoa có giá thành cao như hoa Lay ơn, Hồng ý, Lili, đào nhật tân, lay ơn, cúc, hồng... sẽ đạt từ 50-60 triệu đồng/hộ/năm, cao gấp nhiều lần so với trồng lúa. Đến nay, thị xã Hà Tĩnh đã có trên 80 hộ dân trồng hoa, hộ có diện tích lớn trồng từ 0,2- 1 ha. diện tích trồng hoa đang từng bước mở rộng. Hiện nay, việc cắm hoa, chơi hoa một thú vui tao nhã và ngày càng trở thành nhu cầu lớn của người dân. Theo các chủ kinh doanh hoa cây cảnh ở thị xã thì hiện nay phần lớn các loại hoa đang bán trên thị trường chủ yếu nhập từ Hà Nội, Đà lạt, Nghệ An... vì vậy việc trồng hoa ở thị xã Hà Tĩnh đã có thị trường tiêu thụ tại chỗ. Đây là một lưọi thế rất lớn cho sản xuất, đặc biệt là trong sản xuất của nông nghiệp, ngoài ra còn có thể xuất bán cho các huyện, thị xã trong toàn tỉnh. Phát triển nghề trồng hoa cây cảnh là một hướng đi thích hợp có nhiều triển vọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở Thị xã Hà Tĩnh. Tuy nhiên để trồng hoa cây cảnh ngày càng phát triển thì cần có một số chính sách ưu đãi cho các hộ trồng hoa như công tác quy hoạch để phát triển làng hoa, hỗ trợ giống, đầu tư khoa học kỹ thuật,... Mới đây thị xã Hà Tĩnh đã hình thành một tổ chức xã hội nghề nghiệp đó là Hội Sinh vật cảnh, là sân chơi dành cho những người trồng và kinh doanh hoa cây cảnh. Đây chính là cầu nối để những người trồng hoa, chơi hoa, cây cảnh có dip gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm và tạo cầu nối với các cơ quan khoa học kỹ thuật, quản lý cũng như tìm kiếm thị trường mới, tạo nên sự thuận lợi cho các hộ sản xuất và kinh doanh hoa, cây cảnh ở Hà Tĩnh, góp phần đa dạng hoá các loại hình sản xuất, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho các hộ nông dân. -Dự án "cải tiến, nâng cao chất lượng giống trâu thịt giai đoạn 2007-2010 Nguồn vốn : Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp với UBND Tỉnh Hà Tĩnh là địa phương có đàn trâu khá lớn, theo số liệu của Sở Nông nghiệp&PTNT đến tháng 12-2007 toàn tỉnh có 109.780 con trâu, chủ yếu tập trung ở các huyện như: Can Lộc, Cẩm xuyên, Kỳ Anh... Tuy nhiên, trong một thời gian dài đàn trâu không được cải tạo nên chất lượng giống ngày càng thoái hoá, xuống cấp nghiêm trọng, vì vậy không đáp ứng cho nhu cầu cày kéo phục vụ sản xuất và giết thịt. Hiện nay, nhu cầu sử dụng thịt trâu ngày càng tăng, do vậy việc cải tạo, nâng cao chất lượng đàn trâu là việc rất cần thiết. Được sự hỗ trợ kinh phí của Cục chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về thực hiện dự án "Cải tiến, nâng cao chất lượng giống trâu thịt giai đoạn 2007-2010" cho 10 tỉnh, gồm: Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh .Với mục tiêu của Dự án là nâng cấp giống trâu thương phẩm (trâu thịt) từ 10-15%, bằng hình thức bình tuyển những con trâu đực tốt, có khối lượng từ 450 kg trở lên cho phối giống với trâu cái tạo ra con trâu F1 có chất lượng, sản lượng thịt cao. Để dự án thực hiện có hiệu quả cao Sở Nông nghiệp và PTNT đã giao cho Trung tâm giống chăn nuôi Hà Tĩnh phối hợp với Phòng nông nghiệp và PTNT các huyện Can Lộc, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh triển khai hạng mục của dự án. Đến nay, Trung tâm đã tổ chức 2 lớp tập huấn, thời gian 3 ngày cho cán bộ phòng nông nghiệp các huyện và bình tuyển 60 con trâu đực, 3.000 con trâu cái ở các địa phương trên, đồng thời cán bộ kỹ thuật Trung tâm còn hướng dẫn nông dân trồng cỏ, chế biến thức ăn và các biện pháp phòng chống một số bệnh thường gặp ở đàn trâu. Các hộ có trâu tham gia dự án sẽ được hỗ trợ theo chính sách phát triển chăn nuôi của tỉnh. Theo kế hoạch của dự án đến năm 2009 sẽ tạo ra được đàn trâu có chất lượng tốt phục vụ công tác cày kéo và giết thịt. Dự án đã giúp cho người dân bảo tồn được những đặc tính quý, nâng cao chất lượng của đàn trâu địa phương, đặc biệt tạo ra một phương thức sản xuất mới cho người chăn nuôi trâu thịt, phục vụ nhu cầu tiêu dùng và giúp nông dân xoá đói, giảm nghèo./. -Dự án sản xuất cây ăn quả sạch theo mô hình hộ gia đình Cây ăn quả có múi ở Hà Tĩnh là loại cây có giá trị kinh tế cao, có vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp Hà Tĩnh. Đặc biệt cây bưởi Phúc Trạch và cam Bù - Hương Sơn. Tuy nhiên các vườn cây ăn quả có múi nói chung đang có chiều hướng thoái hoá. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do cây giống không đảm bảo chất lượng, tình hình sâu bệnh gây hại ngày càng gia tăng. Từ đặc điểm trên, để thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh việc xây dựng mô hình sản xuất giống cây ăn quả có múi sạch bệnh đảm bảo chất lượng phục vụ sản xuất là vấn đề hết sức cần thiết. Lãnh đạo tỉnh đã có biện pháp chuyển giao tiến bộ KHKT, đưa nghề trồng cây ăn quả trở thành nghề sản xuất mũi nhọn của huyện Hương Khê. Giúp người dân tiếp cận với phương thức sản xuất giống cây ăn quả theo công nghệ mới, thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu sang phương thức sản xuất khoa học tiên tiến, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân trong vùng. Các công tác thiết kế xây dựng nhà lưới có mái che trực xạ, mô hình vườn ươm có quy mô 1000m2, các biện pháp đảm bảo các điều kiện để sản xuất giống cây ăn quả: Hệ thống điện, nước tưới tiêu, bể chứa phân… được thực hiện. Đồng thời tỉnh cũng phối hợp với Viện nghiên cứu rau quả tổ chức sản xuất giống cây ăn quả (bưởi Phúc Trạch, cam các loại) đảm bảo chất lượng cao, để cung ứng phục vụ sản xuất. Sau một thờI gian vườn ươm 1 năm đã xuất từ 800 đến 1 vạn cây, cung cấp cây giống cho địa phương trồng mới từ 20-25 ha và cung cấp cho một số vùng lân cận. Lợi nhuận kinh tế của mô hình thu được từ 20-25 triệu đồng/năm từ sản xuất cây giống. Được biết lãnh đạo tỉnh sẽ vẫn tiếp tục hỗ trợ nhân rộng mô hình vườn sản xuất giống cây ăn quả đảm bảo chất lượng làm giống phục vụ chương trình phát triển cây ăn quả trên địa bàn và hỗ trợ mở lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ KHKT trồng cây ăn quả cho người dân, đối với cây ăn quả thời gian đầu tư thực hiện dự án 2 năm tỉnh tiếp tục đầu tư để người dân có điều kiện tích luỹ thêm được nhiều kiến thức hơn.  -Dự án phát triển đồi chè xuất khẩu tại các huyện phía Tây Bắt đầu triển khai thực hiện :2002 Tổng mức vốn : 5 triệu USD Nguồn vốn : vay WB Năm 2008, Hà Tĩnh đã xuất khẩu khoảng 6.000 tấn chè búp khô, đạt kim ngạch 4,5-5triệu USD, chiếm 2,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh; thị trường chính vẫn là các nước Trung Đông, EU, ASEAN, Mỹ, Nga, Đài Loan. Để đạt con số trên, tỉnh đã tiến hành mở rộng vùng nguyên liệu, tập trung trồng các giống chè chất lượng cao để cải tạo quỹ gen chè và giống chè hiện nay. Bên cạnh đó, cải tiến cơ bản cơ cấu phân bón, trồng cây xanh, cây bóng mát theo phương thức kết hợp nông lâm; cải tạo hệ thống canh tác, chú trọng công tác thủy lợi để đưa diện tích tưới vào thâm canh cao; đồng thời thực hiện chương trình khuyến nông từ khâu chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hái và chế biến chè. Về chế biến sản phẩm, các công ty xuất khẩu chè cải tạo nâng cấp thiết bị, đổi mới dây chuyền công nghệ chế biến chè để cân đối năng lực sản xuất; tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng; đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ kỹ thuật và công nhân chế biến chè. Để tạo lập và mở rộng thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp kinh doanh chè thực hiện phương châm “chất lượng là sống còn, khách hàng là thượng đế”, coi trọng chữ tín trong quan hệ buôn bán với bạn hàng, tăng cường tiếp thị, quảng cáo giới thiệu thương hiệu sản phẩm, đa dạng hóa hình thức kinh doanh. Chè được xem là cây công nghiệp mũi nhọn và trở thành sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh. Khí hậu Bắc Trung Bộ khiến chè ở Hà Tĩnh có hàm lượng chất tanin cao nên chè thành phẩm có vị chát đậm, tạo nên sự khác biệt với chè ở các vùng khác. Sản phẩm chế biến của tỉnh là chè đen cánh nhỏ, chè đen cánh to và chè xanh với tỷ lệ khoảng 70% và 30% chè xanh tùy theo thị trường được các nước ưa chuộng. Hiện tổng diện tích chè ở Nghệ An là gần 3.000ha, tập trung ở các huyện Hương Khê, Vũ Quang, Hương Sơn và rải rác ở một số huyện khác. Thời gian qua, nhiều tiến bộ khoa học đã được áp dụng nhằm phát triển ngành chè như tăng cường các biện pháp thâm canh, thay thế giống chè cũ cho năng suất thấp trồng bằng hạt sang trồng các loại chè mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, nhân giống bằng phương pháp dâm hom đã được áp dụng. Đến nay, tỷ lệ chè giống mới như PH1, PH2 trồng bằng phương pháp dâm hom đã đạt trên 90% diện tích chè toàn tỉnh, năng suất đạt 76,12 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt trên 17.000 tấn, sản lượng chè khô đạt trên 3.000 tấn. Tổng công suất của các cơ sở chế biến chè trong toàn tỉnh đạt 162 tấn chè búp tươi/ngày. Hiện toàn tỉnh có 3 dây chuyền chế biến chè đen và 11 dây chuyền chế biến chè xanh. Với tổng năng lực chế biến 73 tấn chè tươi/ngày, Công ty Đầu tư phát triển Chè Hà Tĩnh đang giữ vai trò chủ đạo trong trồng và chế biến chè ở Hà Tĩnh 4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu chè của tỉnh đạt gần 1200 tấn, giá trị xuất khẩu đạt gần 1,4 triệu USD, đạt 32% kế hoạch và tăng 80,13% so với cùng kỳ năm 2008. -Sản xuất nhiều giống lúa cho năng suất cao và kháng bệnh tốt Trung tâm giống cây trồng Hà Tĩnh đã sản xuất nhiều giống lúa cho năng suất cao và có khả năng kháng bệnh tốt, giúp nhân dân trong toàn tỉnh thâm canh tăng năng suất. Vụ đông xuân vừa qua, Trung tâm giống cây trồng đã cung ứng nhiều giống lúa tốt có thể trồng trên các đồng ruộng khô hạn, thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng ở địa phương Hà Tĩnh như: giống P2 90, SL 12, AC 10, P6, BC 15 và CH 207. Các giống lúa này có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn và cho năng suất cao từ 65 đến 70 tạ/ha. Giống lúa này được Trung tâm trồng khảo nghiệm ở huyện Đức Thọ, Cẩm Xuyên và Can Lộc cho thấy khả năng chịu hạn và kháng bệnh rất tốt. Trung tâm đã cung ứng hàng tạ giống về các địa phương. Ngoài ra , Trung tâm còn sản xuất các giống lúa xuân muộn PC 6, TB R1, TL 6, DB 6 và Khang dân đột biến. Giống lúa xuân muộn này được bố trí ở vùng thường bị mưa lũ và được nhân dân các xã vùng vùng ngoài đê Đức Thọ, Nghi Xuân gieo trồng chạy lũ. Trong vụ đông xuân vừa qua, đợt rét đậm kéo dài đã làm hàng chục ngàn héc ta xuân muộn trong tỉnh Hà Tĩnh chết rét, Trung tâm giống cây trồng đã kịp thời cung ứng hơn 300 tạ giống về các địa phương khắc phục hậu quả, gieo trồng lại diện tích bị hư hại. Cùng với nghiên cứu, sản xuất giống lúa có năng suất cao và khả năng kháng bệnh tốt, Trung tâm giống cây trồng Hà Tĩnh đã phục tráng các giống IR 1820, xuân mai 12, nếp IR 352, Xi 23 và TH 1 phục vụ hai vụ đông xuân và hè thu; sản xuất các giống lạc, khoai lang và các loại hoa màu khác cho năng suất cao phục vụ nhân dân trong tỉnh./. 3. Những thuận lợi khó khăn và tồn tại của công cuộc đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn ở Hà Tĩnh 3.1. Thuận lợi Hà Tĩnh là tỉnh cấu tạo đất trồng khá màu mỡ , tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, cộng với việc người dân nơi đây sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp lâu đời, chịu thương chịu khó và có nhiều kinh nghiệm trong nông nghiệp - Sù tiÕn bé cña khoa häc kü thuËt ®· ®­îc ¸p dông réng r·i vµo trong s¶n xuÊt: sö dông nhiÒu gièng lóa míi trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp: gièng lóa, ng« cã n¨ng suÊt vµ gi¸ trÞ cao nh­ gièng lóa lai1, c¸c gièng vËt nu«i nh­ lîn h­íng n¹c theo c«ng nghÖ PIC,... - Ngµnh ®­îc sù quan t©m gióp ®ì, chØ ®¹o cña c¸c cÊp l·nh ®¹o, c¸c ngµnh cã liªn quan, t¹o ®iÒu kiÖn vÒ c¬ së vËt chÊt kü thuËt, c¸c chÝnh s¸ch hç trî ph¸t triÓn n«ng nghiÖp. Trong nh÷ng n¨m võa qua, tØnh ®· ®Çu t­ ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng phôc vô n«ng nghiÖp n«ng th«n b»ng nguån vèn chñ yÕu cña ng©n s¸ch nh­ c¸c c«ng tr×nh thuû lîi, giao th«ng, n­íc s¹ch... C¸c chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch ph¸t triÓn n«ng nghiÖp ®­îc thùc hiÖn nh­ khuyÕn n«ng, trî gi¸ gèc, b¶o vÖ thùc vËt, cho vay víi l·i suÊt ­u ®·i... 3.2 . Khó khăn và tồn tại -Khó khăn trong cơ giới hoá nông nghiệp Đẩy mạnh cơ giới hoá nông nghiệp la một trong những yêu cầu bức thiết, nhất là trong thời buổi hiện nay, tuy nhiên thống kê cho thấy hiện nay trên toàn tỉnh có chưa đến 100 máy gặt đập liên hợp, khoảng 250 máy gặt xếp dãy, chỉ đảm bảo thu hoạch khoảng 15% diện tích lúa, 85% còn lại phải chịu thất thoát với tỉ lệ khoảng 10-12%.Điều mà hầu hết nông dân quan tâm trong thời điểm này là giá máy móc vẫn còn ở mức cao vì đa số là hàng ngoại nhập, muốn mua máy gặt đập liện hợp thu hoạch lúa để giảm bớt chi phí mà chất lượng, năng suất được nâng cao nhưng không có vốn để mua.Do vậy cứ mỗi mùa thu hoạch lại rơi vãi nhiều tỉ đồng. Có điều đa số nông dân đến giờ vẫn chưa mua được chiếc máy gặt đập liên hợp vì hàng ngoại thì quá cao, còn hàng Việt nam thì khó tìm được loại nào ưng ý. -Ngành trồng mía đang dần biến mất Gần chục năm qua, vùng nguyên liệu mía của tỉnh ngày càng thu hẹp, mặc dù đã có nhiều cơ chế chính sách ưu đãi cho người trồng mía.. Linh Cảm – vùng trọng điểm mía của tỉnh trước đây là những cánh đồng mía xanh ngút ngàn dọc bờ sông La ,bây giờ chỉ thấy đây đó  đám mía trồng xen lẫn với sắn, chuối, lạc, lúa… Việc đầu tư chăm sóc diện tích mía còn lại cũng hạn chế, cộng với sâu bệnh ( bị bệnh chồi cỏ) nên diện tích, năng suất mía đều giảm. Nhà máy đường Linh Cảm cũng phải đóng cửa, người dân trồng mía thưa thớt dần. Lãi không được bao nhiêu. Cây mía không hiệu quả thì người chuyển sang trồng cây khác. Nông dân thì vậy thôi, cái gì lợi thì làm. Chỗ nào chủ động được nước thì trồng lúa, trồng hoa màu khác lợi hơn…”  Trồng mía trước đây được coi là một ngành có tiềm năng thì bây giờ lại đang trên đà suy kiệt -Khó khăn trong thu hút vốn đầu tư . Đây là vấn đề nổi cộm nhất và có vai trò quan trọng nhất. Nhu cầu đầu tư vào nông nghiệp nông thôn rất lớn nhưng số vốn lại nhỏ giọt. Theo Sở KH và ĐT trong những năm qua, có rất nhiều dự án đầu tư nước ngoài vào Hà Tĩnh. Tuy nhiên, đầu tư nước ngoài vào ngành nông lâm nghiệp chỉ có 5 dự án, quy mô vốn đầu tư trung bình 1,5 triệu USD. Hiện tại khu vực NNNT đang có mâu thuẫn giữa nhu cầu đầu tư quá lớn nhưng số vốn đăng ký đầu tư vào NNNT lại chiếm tỷ trọng nhỏ, cơ cấu kinh tế của khu vực NT lại chuyển đổi rất chậm. “Trong thu hút đầu tư của khu vực nông nghiệp, nông thôn còn nhiều hạn chế vì đây là một địa bàn đầu tư khó khăn, độ rủi ro cao và lợi nhuận thấp”. -Khó khăn trong việc thành lập và quản lý hiệu quả các hợp tác xã nông nghiệp. . Nhận thức về HTX kiểu mới và Luật HTX của hầu hết cán bộ cơ sở và nông dân chưa thấu đáo và quán triệt đầy đủ, mặt khác trên thực tế việc chuyển đổi và thành lập mới HTX còn mang nặng tính hình thức và thiếu những mô hình hoạt động có hiệu quả. Tuy các cuộc khảo sát, phỏng vấn các hộ xã viên và hộ nông dân ở nhiều địa phương có trên 80% trả lời cần  thiết phải có HTX; song chưa thể khẳng định tiêu thức đó đã phản ánh đúng nhận thức về HTX kiểu mới, mà từ lâu họ đã quen có HTX để được bao cấp, giúp đỡ và các quyền lợi khác... Từ đó khi tham gia không thấy hết được nghĩa vụ và trách nhiệm của họ đối với HTX. Thậm chí một số lớn xã viên sau khi đã đóng cổ phần (khoảng 50000 đ/xã viên) cũng không quan tâm đến nghĩa vụ của mình, phó mặc cho ban quản lý, thờ ơ trong mọi hoạt động, thậm chí quên mất mình là xã viên.Bên cạnh đó, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của HTX còn yếu kém đang là một trong những khó khăn lớn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của HTX trong quá trình chuyển đổi và xây dựng mới. Qua khảo sát 10 HTX trên toàn tỉnh cho thấy: Vốn bình quân 1 HTX chuyển đổi và xây dựng mới khoảng 500 triệu đồng, trong đó tài sản cố định khoảng trên 400 triệu đồng, vốn lưu động trên 100 triệu đồng, vốn của HTX phần lớn đang bị chiếm dụng hoặc khoanh lại chờ Nhà nước giải quyết. Khảo sát 15 HTX xếp loại khá bình quân vốn lưu động có khoảng gần 200 triệu đồng, nhưng bị chiếm dụng đến 69,4%. Nhiều xã viên nợ HTX chưa giải quyết xong nợ cũ thì nợ mới tiếp tục phát sinh trong quá trình chuyển đổi. Thực tế  do vốn lưu động ít làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ gặp nhiều khó khăn. Tình trạng đó dẫn đến HTX không mở rộng được hoạt động dịch vụ, hiệu quả hoạt động thấp, khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vụ cho xã viên hạn chế. Hơn nữa, trong điều kiện mới khi HTX chuyển sang các hoạt động gắn với cơ chế thị trường, thực hiện liên kết, hợp tác liên doanh với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác... rất khó khăn. Đối với tài sản cố định sau khi được đánh giá lại từ HTX cũ chuyển sang  HTX mới, chủ yếu là công trình thuỷ ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21576.doc
Tài liệu liên quan