Đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn Thành phố Nam định, Tỉnh Nam Định

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN VIẾT BÌNH ðÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ðỘNG TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ NAM ðỊNH, TỈNH NAM ðỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60 34 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ðỖ VĂN VIỆN HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này

pdf131 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2661 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn Thành phố Nam định, Tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ luận văn của một học vị nào. Tơi xin cam đoan rằng: Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, 2010 Tác giả Nguyễn Viết Bình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập, nghiên cứu, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cơ giáo khoa Kế tốn - Quản trị Kinh doanh, khoa Kinh tế - Phát triển nơng thơn, Viện ðào tạo sau ðại học trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội; bộ mơn Quản trị Kinh doanh, đặc biệt là Phĩ giáo sư - Tiến sĩ ðỗ Văn Viện, Tơi đã hồn thành Luận văn thạc sĩ khoa học Quản trị Kinh doanh. Cho phép Tơi bày tỏ lịng biết ơn tới: - Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội, Tập thể giảng viên, giáo viên khoa Quản trị Kinh doanh, khoa Kinh tế - Phát triển nơng thơn, Viện ðào tạo Sau ðại học đã giúp tơi hồn thành chương trình học Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh khố 17. - Chân thành cám ơn tập thể cán bộ giáo viên, giảng viên trường Cao ðẳng Kinh tế Kỹ thuật tỉnh Thái Bình. - Cám ơn Thành Uỷ, Uỷ ban Nhân dân thành phố Nam ðịnh, Phịng Thống kê, Phịng Lao động - Thương binh và xã hội, phịng Nơng nghiệp cùng chính quyền, ban, ngành, các bà con nơng dân, các thành phần lao động trên địa bàn thành phố Nam ðịnh đã tham gia cung cấp thơng tin, giúp đỡ, đĩng gĩp những ý kiến để luận văn hồn thành đúng kế hoạch học lớp Cao học Quản Trị kinh doanh khố 17 của trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội từ tháng 10 năm 2008 đến tháng 10 năm 2010 đạt kết quả. Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, 2010 Tác giả Nguyễn Viết Bình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v 1. MỞ ðẦU i 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ðỘNG 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 37 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Thực trạng đào tạo nghề cho người Lð trên địa bàn TP Nam ðịnh 39 4.1.1 Năng lực đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn TP Nam ðịnh 39 4.1.2 Phân tích số lượng lao động, nhu cầu học nghề và kết quả đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn TP Nam ðịnh 58 4.1.3 Phân tích khả năng tiếp nhận lao động của DN và XKLð qua đào tạo trên địa bàn Tp Nam ðịnh 69 4.1.4 Phân tích các chính sách, quản lý của Nhà nước đối với đào tạo nghề 75 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... iv 4.1.5 ðánh giá đào tạo nghề cho người lao động ở Tp Nam ðịnh 76 4.1.6 Nhận xét về đào tạo nghề cho người lao động ở Tp Nam ðịnh 85 4.2 ðịnh hướng và giải pháp tăng cường đào tạo nghề cho người lao động ở thành phố Nam ðịnh 87 4.2.1 Quan điểm, định hướng và mục tiêu đào tạo nghề cho người lao động ở thành phố Nam ðịnh 87 4.2.2 Giải pháp tăng cường đào tạo nghề cho người lao động ở TP Nam ðịnh 95 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 5.1 Kết luận 119 5.2 Kiến nghị 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình đất đai thành phố Nam ðịnh (10-2009) 27 3.2 Tình hình dân số theo vùng của TP Nam ðịnh qua các năm 31 3.3 Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của thành phố Nam ðịnh 33 4.1 Hệ thống các trường, trung tâm và các cơ sở đăng ký dạy nghề trên địa bàn TP Nam ðịnh. 39 4.2 Các nghề và số lượng Lð được đào tạo ở TP Nam ðịnh - năm 2009 41 4.3 Số lao động được đào tạo từ các trường nghề ở TP Nam ðịnh qua các năm 42 4.4 Cán bộ cơng nhân viên chức dạy nghề ở TP Nam ðịnh (10 - 2009) 45 4.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật của một số cơ sở dạy nghề ở TP Nam ðịnh 48 4.6 Chi phí đào tạo nghề trên địa bàn TP Nam ðịnh qua các năm 51 4.7 Chương trình, giáo trình đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề ở TP Nam ðịnh 53 4.8 Kết quả đào tạo cho người lao động (của các ngành) tại các cơ sở dạy nghề trên địa bàn thành phố Nam ðịnh 56 4.9 Tình hình lao động thực tế làm việc tại TP Nam ðịnh (10-2009) 58 4.10 Lao động theo ngành nghề ở TP Nam ðịnh. 59 4.11 Cơ cấu dân cư theo nhĩm tuổi ở Tp Nam ðịnh 60 4.12 Nhu cầu học nghề của các đối tượng điều tra (10 - 2009) 62 4.13 ðào tạo CMKT cho người lao động ở TP Nam ðịnh qua các năm 63 4.14 Tỷ lệ lao động CMKT của thành thị và nơng thơn ở TP Nam ðịnh 64 4.15 Nguồn lao động chia theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật 65 4.16 Trình độ văn hố của lực lượng lao động ở TP Nam ðịnh qua các năm 66 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... vi 4.17 Số học viên học nghề tốt nghiệp qua các năm 66 4.18 Kết quả điều tra người lao động sau đào tạo nghề trên địa bàn TP Nam ðịnh 67 4.19 Cơ cấu bậc thợ cơng nhân kỹ thuật ở Tp Nam ðịnh 69 4.20 Tỷ trọng đào tạo phân theo trình độ của lao động ở TP Nam ðịnh 70 4.21 Sử dụng lao động sau đào tạo của các doanh nghiệp (năm 2009) 71 4.22 ðánh giá mức độ hữu ích của các chương trình đào tạo đối với cơng việc hiện tại 77 4.23 Mức độ phù hợp giữa nghề được đào tạo và việc làm theo trình độ đào tạo 78 4.24 Mức độ liên kết các trường nghề với doanh nghiệp 80 4.25 Mức độ đáp ứng yêu cầu cơng việc của người Lð sau khi tốt nghiệp 82 4.26 Việc làm và thu nhập của lao động sau đào tạo qua các năm 83 4.27 Mức độ đáp ứng yêu cầu cơng việc của Lð qua đào tạo năm 2009 84 4.28 Số lao động của các ngành, nghề cơ bản trên địa bàn thành phố Nam ðịnh giai đoạn 2010 - 2020 90 4.29 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động đến năm 2020 95 4.30 Dự tốn vốn đầu tư cho các cơ sở dạy nghề của TP Nam ðịnh 108 4.31 Quan hệ liên kết giữa cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp 114 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Lao động sản xuất là hoạt động cĩ mục đích của con người nhằm tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần thoả mãn nhu cầu của xã hội. Trong quá trình lao động, một mặt con người sáng tạo ra của cải vật chất, cải biến tự nhiên theo mục đích sử dụng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội; mặt khác, qua hoạt động lao động, người lao động tự hồn thiện bản thân và khẳng định mình với xã hội. Việt Nam là nước kinh tế kém phát triển, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khơng nhiều, vì vậy ðảng ta xác định "Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững" với mục tiêu "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài" (Văn kiện ðại hội VIII, nhà xuất bản chính trị Quốc gia). Do đĩ, nhiệm vụ đặt ra đối với đào tạo nghề là phải tạo ra được đội ngũ lao động kỹ thuật đủ về số lượng, mạnh về chất lượng. Do vậy vấn đề đào tạo, hướng nghiệp và dạy nghề cho người lao động trở thành vấn đề nĩng bỏng của mọi quốc gia, mọi địa phương và mọi gia đình; mỗi quốc gia cũng như mỗi địa phương tuỳ thuộc vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và trình độ phát triển sản xuất để cĩ những bước đi, những chiến lược đào tạo, hướng nghiệp và dạy nghề cho người lao động phù hợp và hiệu quả nhất. Thành phố Nam ðịnh sau những năm kinh tế sa sút đã bước vào thời kỳ phục hồi và phát triển, cơ sở vật chất phục vụ sản xuất nơng nghiệp được tăng cường gĩp phần làm giảm bớt tính thời vụ trong sản xuất nơng nghiệp, tốc độ đơ thị hố nhanh làm giảm nhiều diện tích đất nơng nghiệp tại các xã ngoại thành đã làm cho nhiều lao động của địa phương bị thiếu việc, giảm thu nhập, đời sống khĩ khăn; trong khi đĩ, hầu hết các thành phố lớn đều lấy “Cơng nghiệp - Dịch vụ - Nơng nghiệp” làm phương hướng phát triển kinh tế - xã hội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 2 ðối với thành phố Nam ðịnh nĩi riêng và tồn tỉnh nĩi chung đã và đang đẩy mạnh cơng tác đào tạo, dạy nghề cho người lao động (nhất là lao động nơng thơn); nhưng do địa phương cĩ điểm xuất phát thấp, mạng lưới cơ sở dạy nghề cịn yếu, chi ngân sách cho đào tạo nghề cịn hạn chế. Vì thế, nhiệm vụ đặt ra đối với đào tạo nghề cho người lao động càng khĩ khăn hơn. ðể đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, thực hiện được mục tiêu đào tạo nghề cần thiết phải cĩ chiến lược phát triển đào tạo nghề gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội thơng qua "Tầm nhìn và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020" của tỉnh Nam ðịnh (ðại hội ðảng bộ tỉnh Nam ðịnh - năm 2010). Vấn đề đào tạo nghề cho lao động, để lao động tìm việc làm tạo ra của cải vật chất cho bản thân, gia đình và tồn xã hội mang ý nghĩa hết sức thiết thực và cĩ tầm chiến lược. Từ thực tế trên, được sự đồng ý của khoa Kế tốn - Quản trị Kinh doanh, Viện ðào tạo sau ðại học, Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội, Tơi chọn “ðào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn thành phố Nam ðịnh, tỉnh Nam ðịnh” làm đề tài nghiên cứu khoa học. ðây là một vấn đề lớn và phức tạp liên quan tới mọi gia đình và nhiều chính sách kinh tế - xã hội, do đĩ cần được nghiên cứu từ nhiều gĩc độ để cĩ thể đưa ra hệ thống giải pháp, những định hướng và các chính sách phù hợp tạo ra nhiều ngành nghề và việc làm cho lao động nĩi chung và lao động nơng nghiệp nĩi riêng trên địa bàn thành phố Nam ðịnh gĩp phần xố dần khoảng cách giàu nghèo giữa các hộ gia đình, tạo sự cơng bằng xã hội, tăng cường củng cố an ninh quốc phịng, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế địa phương ổn định và bền vững. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu tình hình đào tạo nghề cho người lao động ở thành phố Nam ðịnh; từ đĩ đưa ra định hướng và giải pháp nâng cao năng lực đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn thành phố trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Gĩp phần hệ thống hố những vấn đề lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho người lao động. - Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nghề trên địa bàn thành phố Nam ðịnh trong những năm gần đây, đồng thời phát hiện những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới cơng tác đào tạo nghề của địa phương. - ðề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tăng năng lực đào tạo nghề cho lao động ở thành phố Nam ðịnh trong những năm tới. 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu Năng lực của các cơ sở đào tạo nghề, đối tượng cần đào tạo nghề và khả năng tiếp nhận lao động của doanh nghiệp. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: ðịa bàn thành phố Nam ðịnh. Về thời gian: Luận văn đi sâu phân tích tình hình trong thời gian từ năm 2007 đến năm 2009, số liệu điều tra năm 2010 và dự kiến đến năm 2020. Thời gian tiến hành đề tài từ 08/2009 đến tháng 10/2010. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ðỘNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Nghề nghiệp và chuyên mơn a. Nghề nghiệp Trong đời sống sản xuất của xã hội cũng như trong đào tạo cán bộ kỹ thuật, đào tạo cơng nhân chúng ta thường nĩi đến một khái niệm: Nghề. Nghề là một hình thức phân cơng lao động, nĩ địi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp và thĩi quen thực hành để hồn thành những cơng việc nhất định. [1] Trình độ lành nghề của lao động thể hiện chất lượng của lao động. Nĩ thể hiện ở sự hiểu biết về lý thuyết, về kỹ thuật sản xuất và kỹ năng lao động để hồn thành những cơng việc cĩ trình độ phức tạp nhất định thuộc một nghề, một chuyên mơn nào đĩ. Trình độ lành nghề liên quan chặt chẽ tới lao động phức tạp. Lao động cĩ trình độ lành nghề là lao động cĩ chất lượng cao hơn, là lao động phức tạp hơn. Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động lành nghề thường tạo ra một giá trị lớn hơn so với lao động giản đơn. ðể đạt tới trình độ lành nghề nào đĩ, trước hết phải đào tạo nghề cho nguồn nhân lực, tức là trang bị kỹ thuật sản xuất cho người lao động, để họ nắm vững một nghề, một chuyên mơn, bao gồm cả người đã cĩ nghề, cĩ chuyên mơn rồi hay học để làm nghề, chuyên mơn khác. Ở một khía cạnh khác: Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đĩ, nhờ được đào tạo, con người cĩ được những tri thức, những kỹ năng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 5 để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đĩ, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội. [9] b. Chuyên mơn Chuyên mơn là hình thức phân cơng lao động sâu sắc hơn do sự chia nhỏ của nghề [11]. Do đĩ nĩ địi hỏi kiến thức lý thuyết và thĩi quen thực hành trong phạm vi hẹp và sâu hơn. Những chuyên mơn cĩ những đặc điểm chung, gần giống nhau được xếp thành một nhĩm chuyên mơn và được gọi là nghề. Nghề là tập hợp của một nhĩm chuyên mơn cùng loại, gần giống nhau. Chuyên mơn là một dạng lao động đặc biệt, mà qua đĩ con người dùng sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần của mình để tác động vào những đối tượng cụ thể nhằm biến đổi những đối tượng đĩ theo hướng phục vụ mục đích, yêu cầu và lợi ích của con người. * Như vậy nghề trong lao động là hoạt động cĩ chuyên mơn, những lao động trực tiếp hay gián tiếp được đào tạo, hướng dẫn, chuyển giao một cách cụ thể, bài bản. Nĩ là những hoạt động quan trọng của con người và khi những lao động cĩ tay nghề họ tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cao hơn cho bản thân và cho xã hội. Giá trị lao động đĩ cĩ năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Vì hệ thống nghề nghiệp trong xã hội cĩ số lượng nghề và chuyên mơn nhiều nên người ta gọi hệ thống đĩ là “Thế giới nghề nghiệp”. Nhiều nghề chỉ thấy cĩ ở nước này nhưng lại khơng thấy ở nước khác. Hơn nữa, các nghề trong xã hội luơn ở trong trạng thái biến động do sự phát triển của khoa học và cơng nghệ. Nhiều nghề cũ mất đi hoặc thay đổi về nội dung cũng như về phương pháp sản xuất. Nhiều nghề mới xuất hiện rồi phát triển theo hướng đa dạng hĩa. Theo thống kê gần đây, trên thế giới mỗi năm cĩ tới 500 nghề bị đào thải và khoảng 600 nghề mới xuất hiện. Ở nước ta, mỗi năm ở cả 3 hệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 6 trường (Dạy nghề, Trung học Chuyên nghiệp và Cao đẳng - ðại học) đào tạo trên dưới 300 nghề bao gồm hàng nghìn chuyên mơn khác nhau. 2.1.1.2 Khái niệm về đào tạo và đào tạo nghề a. ðào tạo [18] * Khái niệm về đào tạo: ðào tạo là việc huấn luyện, giảng dạy, tập huấn cho một nhĩm người, một tổ chức, một xã hội về một vấn đề hoặc nội dung nào đĩ, và nhằm đạt đến một mục tiêu nhất định. * Hình thức đào tạo: - ðào tạo truyền thống (đào tạo theo niên chế): Thầy (cơ) giáo giảng, học sinh (sinh viên) nghe và ghi. Giảng viên truyền đạt, giảng giải đúng và đủ kiến thức đã được quy định trong từng bài, từng chương của giáo trình vốn được thiết kế phù hợp với yêu cầu của chương trình mơn học và kế hoạch đào tạo của niên chế. + Ưu điểm: Thuận tiện với mơ hình cũng như điều kiện hiện tại, và sử dụng giáo trình cũ, thầy và trị quen với việc dạy và học một chiều. + Nhược điểm: Hình thức này khiến học sinh (sinh viên) bị thụ động khơng phát huy sáng tạo kém linh hoạt. - ðào tạo theo tín chỉ (modun): Học chế tín chỉ là hình thức đào tạo tiên tiến trên thế giới, cho phép người học chủ động hơn và việc đánh giá sát thực tế, hạn chế được tình trạng dạy và học theo lối "kinh viện". Ngay từ năm học 2001-2002, Bộ Giáo dục và ðào tạo đã khuyến khích các trường ðại học, Cao đẳng thực hiện đào tạo theo hình thức này. Thế nhưng sau một năm hồ hởi tiếp cận, đến nay, dường như các trường khơng mấy mặn mà với hình thức đào tạo này, bởi gặp khĩ khăn trong khâu quản lý cũng như cơ sở vật chất chưa đồng bộ. Tín chỉ là đơn vị căn bản để đo khối lượng kiến thức và đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Lượng kiến thức dành cho sinh viên gồm hai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 7 khối cơ bản: Giáo dục đại cương và giáo dục chuyên mơn. Mỗi khối kiến thức cĩ 2 nhĩm học phần: Học phần bắt buộc là những kiến thức tiên quyết bắt buộc sinh viên phải học và thi đạt mới được học tiếp sang học phần khác; nhĩm học phần tự chọn gồm những kiến thức cần thiết nhưng sinh viên được chọn theo hướng dẫn của nhà trường. Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết [16]. b. ðào tạo nghề cho lao động * Khái niệm về đào tạo nghề: Là quá trình trang bị kiến thức nhất định về trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho người lao động để họ cĩ thể đảm nhận một cơng việc nhất định. Hay nĩi cách khác đĩ là quá trình truyền đạt, lĩnh hội những kiến thức và kỹ năng cần thiết để người lao động cĩ thể thực hiện một cơng việc nào đĩ trong tương lai [9]. * ðào tạo nghề cho lao động bao gồm các nội dung sau: - ðào tạo kiến thức phổ thơng (giáo dục phổ thơng). - ðào tạo kiến thức chuyên nghiệp (giáo dục chuyên nghiệp). ðào tạo kiến thức chuyên nghiệp được chia ra: ðào tạo cán bộ chuyên mơn (đào tạo ðại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp) và đào tạo nghề (đào tạo cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, nhân viên bán hàng, phổ cập nghề cho người lao động). ðào tạo cán bộ chuyên mơn là việc đào tạo nguồn nhân lực ở các trường ðại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ cĩ trình độ học vấn cao, cĩ khả năng lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo một chuyên mơn, nghiệp vụ nào đĩ. Căn cứ vào trình độ đào tạo, cán bộ chuyên mơn được chia ra làm các loại sau: - Cán bộ Trung cấp: Là những người thực hành giúp việc cho cơng tác nghiên cứu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 8 - Cán bộ Cao đẳng: Là những người được đào tạo tương đương trình độ ðại học, xong nghiêng về khả năng thực hành. - Cán bộ ðại học: Là những người được đào tạo trong các trường ðại học cĩ khả năng nghiên cứu khoa học và vận dụng vào thực tiễn hoặc quản lý một lĩnh vực chuyên mơn. - Cán bộ trên ðại học: Là cán bộ cĩ trình độ cao, cĩ khả năng nghiên cứu khoa học và thực tiễn. Việc đào tạo cán bộ chuyên mơn được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau như: - ðào tạo chính quy dài hạn. - ðào tạo tại chức, chuyên tu. - ðào tạo từ xa vv... 2.1.2 Phân loại và các loại hình đào tạo nghề cho lao động 2.1.2.1 Phân loại theo hình thái nghề Phân loại theo hình thái nghề trong lao động: Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu và dịng sản phẩm làm ra, nghề trong xã hội thường được phân loại thành: - Nghề lao động giản đơn và nghề lao động phức tạp: + Nghề lao động giản đơn là lao động khơng cần qua đào tạo, huấn luyện chuyên mơn; là sự hao phí sức lực lao động của con người khơng cĩ trình độ chuyên mơn, lao động khơng thành thạo. Trong điều kiện sản xuất hàng hố, tất cả các loại nghề lao động đều được quy trở thành nghề lao động giản đơn và lấy nghề lao động giản đơn là đơn vị đo lường của các loại nghề lao động phức tạp. + Nghề lao động phức tạp là sự lao động của những người qua huấn luyện, đào tạo chuyên mơn. - Nghề lao động cụ thể và nghề lao động trừu tượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 9 + Nghề lao động cụ thể là những lao động nhằm mục đích nhất định; lao động để tạo ra giá trị sử dụng. ðể tạo ra mỗi loại giá trị sử dụng cần phải cĩ những loại nghề nhất định, sự phân biệt các loại nghề trong lao động căn cứ vào phương pháp lao động, cơng cụ lao động và kết quả lao động. + Nghề lao động trừu tượng là những lao động xã hội, tính chất xã hội biểu hiện qua quá trình trao đổi. Trong điều kiện sản xuất hàng hố dựa trên chế độ tư hữu, mâu thuẫn giữa những nghề trừu tượng và nghề cụ thể phản ánh mâu thuẫn giữa nghề lao động tư nhân và nghề lao động xã hội. - Nghề lao động sống và nghề lao động quá khứ + Nghề lao động sống là hoạt động lao động, là sự hao phí về thể lực và trí lực cĩ mục đích của con người. Nghề lao động sống là điều kiện phát triển tồn diện cá tính của con người, sáng tạo ra sản phẩm mới phục vụ nhu cầu của xã hội. Những nghề này là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển xã hội. + Nghề lao động quá khứ là những nghề lao động thể hiện trong tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng. Trong bất kỳ hoạt động sản xuất nào cũng đều cần cĩ tư liệu lao động và đối tượng lao động tham gia; những thứ đĩ là kết quả của nghề lao động quá khứ. - Nghề sản xuất trực tiếp là những nghề mà người lao động hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật chất, trực tiếp hướng vào việc sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Trong mỗi hình thái xã hội các nghề sản xuất trực tiếp cũng cĩ những đặc điểm riêng. Trong chế độ Tư bản chủ nghĩa nghề sản xuất trực tiếp là nghề lao động tạo ra giá trị thặng dư; cịn dưới chế độ Xã hội chủ nghĩa nghề sản xuất trực tiếp là những nghề mà người lao động làm cho lợi ích của tồn xã hội và cho bản thân người lao động, là những lao động làm chủ tự nguyện và tự giác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 10 2.1.2.2 Phân loại đào tạo nghề cho lao động ðào tạo nghề cho người lao động là quá trình giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắm vững một nghề, một chuyên mơn, bao gồm cả người đã cĩ nghề, cĩ chuyên mơn rồi hay học để làm nghề, chuyên mơn khác. ðào tạo nghề bao gồm đào tạo cơng nhân kỹ thuật (cơng nhân cơ khí, xây dựng, điện tử, v.v...). Nhân viên nghiệp vụ (nhân viên đánh máy, nhân viên lễ tân, nhân viên bán hàng v.v...). Phổ cập nghề cho người lao động (chủ yếu là lao động nơng nghiệp). Việc đào tạo nghề được tiến hành ở các cơ sở đào tạo nghề đĩ là: Các trường chính quy của Nhà nước; các cơ sở đào tạo nghề của tư nhân; các trung tâm dạy nghề của chính quyền địa phương, các cơ sở tổ chức xã hội; các cơ sở đào tạo nghề thơng qua hợp tác quốc tế. Phân loại đào tạo nghề. * Căn cứ vào nghề đào tạo với người học: - ðào tạo mới: ðây là hình thức đào tạo nghề áp dụng cho những người chưa cĩ chuyên mơn, chưa cĩ nghề. - ðào tạo lại: Là quá trình đào tạo nghề áp dụng cho những người đã cĩ nghề, cĩ chuyên mơn song vì lý do nào đĩ nghề của họ khơng phù hợp nữa địi hỏi phải chuyển sang nghề khác, chuyên mơn khác. - ðào tạo nâng cao trình độ lành nghề: Là quá trình bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kinh nghiệm làm việc để người lao động cĩ thể đảm nhận được những cơng việc phức tạp hơn. * Căn cứ vào thời gian đào tạo nghề: - ðào tạo ngắn hạn: Thời gian đào tạo nghề dưới một năm, chủ yếu đối với phổ cập nghề. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 11 - ðào tạo dài hạn: Thời gian đào tạo nghề từ một năm trở lên, chủ yếu đối với đào tạo cơng nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ. 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề 2.1.3.1 Năng lực của các cơ sở dạy nghề a. Giáo viên đào tạo nghề Giáo viên đào tạo nghề là người giữ trọng trách truyền đạt kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm của mình cho các học viên trên cơ sở thiết bị dạy học. Vì vậy, năng lực giáo viên đào tạo nghề tác động trực tiếp lên chất lượng giảng dạy, đào tạo nghề. Dạy nghề cĩ những nét khác biệt so với các cấp học khác trong nền giáo dục quốc dân, đĩ là ngành nghề đào tạo rất đa dạng, học viên vào học nghề cĩ rất nhiều cấp trình độ văn hố khác nhau. Cấp trình độ đào tạo nghề ở các cơ sở đào tạo nghề cũng rất khác nhau (bán lành nghề, lành nghề, bồi dưỡng nâng bậc thợ). Sự khác biệt đĩ làm cho đội ngũ giáo viên dạy nghề cũng rất đa dạng với nhiều cấp trình độ khác nhau. Năng lực của giáo viên dạy nghề tốt thì mới cĩ thể dạy các học viên được tốt bởi vì các học viên nắm được lý thuyết, bài giảng được học viên tiếp thu nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào năng lực giáo viên dạy nghề. b. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các cơ sở đào tạo nghề ðây là yếu tố hết sức quan trọng, nĩ tác động trực tiếp lên chất lượng đào tạo, ứng với mỗi nghề dù đơn giản hay phức tạp cũng cần phải cĩ các máy mĩc, trang thiết bị chuyên dùng phục vụ cho giảng dạy và học tập. Trang thiết bị đào tạo nghề giúp cho học viên cĩ điều kiện thực hành để hồn thành kỹ năng sản xuất. ðiều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề càng tốt, càng hiện đại bao nhiêu, theo sát với máy mĩc phục vụ cho sản xuất bao nhiêu thì người học viên cĩ thể thích ứng, vận dụng nhanh chĩng với sản xuất trong doanh nghiệp bấy nhiêu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 12 Chất lượng của các trang thiết bị, cơ sở vật chất địi hỏi phải theo kịp tốc độ đổi mới hiện đại hố của máy mĩc thiết bị xản suất. Thực chất ở các cơ sở đào tạo nghề ở nước ta hiện nay, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề cịn rất hạn chế, lạc hậu khơng đáp ứng được yêu cầu đào tạo nghề. Phịng học thiếu thốn nơi thực hành, chỗ nội trú cho học viên. Một phần lớn các trang thiết bị trong các cơ sở dạy nghề khơng phải là trang thiết bị phục vụ cho cơng tác đào tạo nghề một cách chính quy, nhiều máy mĩc được thu nhập lại từ nhiều nguốn khác nhau (chủ yếu là thanh lý của các nhà máy, xí nghiệp), do đĩ khơng cĩ tính đồng bộ về hệ thống, tính sư phạm thấp ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề. ðây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tuy cơng nhân qua đào tạo đáp ứng được phần nào các cơng việc của các doanh nghiệp nhưng hầu hết vẫn phải đào tạo lại để nâng cao khả năng thực hành và tiếp cận cơng nghệ hiện đại của các cơ sở sản xuất. c. Nguồn tài chính trong hoạt động đào tạo nghề Nguồn tài chính trong đào tạo nghề chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động đào tạo cũng như dạy nghề. Nguồn tài chính của các cơ sở đào tạo nghề được nhận theo chỉ tiêu hàng năm, xong hiện nay vấn đề này chưa được Nhà nước quan tâm hoặc cĩ thì cũng chỉ được cấp thêm dưới hình thức các dự án; ngồi ra cịn thu từ khoản đĩng học phí của học viên và sự hỗ trợ của các doanh nghiệp sử dụng lao động. d. Nội dung - chương trình - giáo trình đào tạo nghề Nội dung, chương trình - giáo trình giảng dạy đối với đào tạo nghề được thống nhất quản lý và biên soạn của Tổng cục dạy nghề (Bộ lao động - Thương binh - Xã hội) kết hợp với Bộ Giáo dục - ðào tạo. Về phương thức đào tạo, đã kết hợp và phân cơng giữa nhà trường với cơ sở sản xuất. Nhà trường đào tạo cho người cơng nhân cĩ một cái “nền” về kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, cĩ tác phong cơng nghiệp, kỹ thuật lao động, biết cách ứng xử Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 13 trong sản xuất. Cịn ở cơ sở sản xuất hướng dẫn về vận hành, quy trình, quy phạm, kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm. 2.1.3.2 Nhu cầu học nghề của người lao động Các cơ sở dạy nghề đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, để đáp ứng nhu cầu học nghề của người lao động. Chất lượng các cơ sở đào tạo nghề đang dần được cải thiện nhưng vấn đề đặt ra hiện nay là liệu người học đã biết cách tận dụng khoảng thời gian cũng như nhìn nhận ra năng lực và sở trường của mình hay chưa? Nhu cầu của người lao động học nghề đã được đáp ứng với rất nhiều hình thức khác nhau và chất lượng cũng đa dạng khơng kém. Nhưng khơng phải ai cũng trung thành với mục tiêu học nghề và nâng cao tay nghề của mình. Những lớp học học nghề tại các cơ sở, trung tâm luơn sơi nổi bởi lý thuyết với nhiều chủ đề khác nhau. Nhưng khi lao động học nghề tốt nghiệp, bắt tay vào thực hành thì thường lúng túng và tỏ ra kém hiệu quả. Nhiều người lao động vẫn thường đổ lỗi cho các cơ sở dạy nghề là thiếu chất lượng, thầy kém, cơ sở vật chất nghèo nàn (mặc dù nhu cầu học và nâng cao tay nghề rất cao); đã khiến cho khả năng tiếp thu và nhận thức của học viên khơng được nâng lên. Chuyện đĩ đã trở thành xưa cũ; hiện nay, người lao động tìm đến xin học tại một số cơ sở dạy nghề, nhiều khi người lao động cịn phải cân nhắc liệu mình cĩ đủ khả năng về kinh tế lẫn trình độ để theo học hay khơng? Bên cạnh đĩ khơng ít gia đình học sinh coi việc vào đại học như là con đường duy nhất để tiến thân, kiếm được việc làm nhàn hạ. Nhiều thanh niên, nhất là thanh niên nơng thơn đã cố cơng đèn sách để thi vào ðại học, thậm chí thi lại nhiều lần nhằm thốt ly quê hương nghèo khổ. Một người thợ bậc cao về làng khơng một ai biết tới nhưng một “cậu cử” mới ra trường vẫn được coi là danh giá, nên người. Trong con mắt của nhiều người, một người thợ bậc cao ở xí nghiệp vẫn khơng “oai” bằng người lao động ở cơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 14 quan Nhà nước. Hơn nữa, một cán bộ Nhà nước tốt nghiệp ðại học rất cĩ thể được học lên đến thạc sĩ hoặc tiến sĩ nhưng người thợ bậc ba, bậc bốn vẫn khĩ tìm cơ hội để học lên hoặc nâng cao tay nghề. ðiều này khiến nhiều thanh niên bằng mọi cách để thi vào ðại học, né tránh đi học nghề, coi việc vào trường nghề là vạn bất đắc dĩ, “chuột chạy cùng sào”. Chính vì thế mà rất nhiều người lao động đã dần làm mất hiệu quả của thời gian; để trau dồi thêm kiến thức cũng như được học nghề. Chưa bàn kỹ về chất lượng dạy, chỉ nhìn ở khía cạnh người học đã thấy rất nhiều chuyện phải bàn. ðừng đổ lỗi cho các điều kiện khách quan, hãy xem xét lại ý thức học tập của "chính mình" rồi mới nên đánh giá các cơ sở, trung tâm dạy nghề, kẻo lại vướng vào cảnh “trách người chả nghĩ đến ta”? Nếu mọi người lao động trong xã hội đánh giá được đúng đắn hơn tầm quan trọng của việc học nghề thì trước hết, lượng lao động tham gia học nghề sẽ chiếm một tỷ lệ lớn hơn so với tồn bộ số lao động trên thị trường và sẽ cĩ cơ cấu trẻ hơn, đa dạng hơn. Hơn nữa, nếu người lao động nhận thức được rằng giỏi nghề là một phẩm chất quý giá của mình, là cơ sở vững chắc để cĩ việc làm và thu nhập ổn định thì cơng tác đào tạo nghề s._.ẽ nhận thêm nhiều nguồn lực hỗ trợ cần thiết của xã hội để phát triển mạnh hơn. 2.1.3.3 Khả năng tiếp nhận lao động của các doanh nghiệp và xuất khẩu lao động (XKLð) qua đào tạo a. Khả năng tiếp nhận lao động qua đào tạo của các doanh nghiệp Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, hiện nay các doanh nghiệp cĩ nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo (nhất là những lao động cĩ trình độ và kinh nghiệm) là rất lớn. ðể đảm bảo những tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm hàng hố, các doanh nghiệp tuyển dụng lao động vào làm việc cũng cĩ phần "khắt khe" hơn trước. Do vậy, trình độ của lao động là mục tiêu hàng đầu của các "nhà" tuyển dụng; đây cũng là cơ sở để các đơn vị Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 15 đào tạo nghề theo sát các doanh nghiệp tìm hiểu nhu cầu và nắm bắt thơng tin để cĩ những bước đi trong chương trình dạy nghề sao cho hiệu quả nhất. b. Xuất khẩu lao động (XKLð) qua đào tạo Xuất khẩu lao động qua đào tạo (lao động tinh) là chủ trương của ðảng và Chính phủ. Việt Nam hiện nay, đã ký kết hợp đồng xuất khẩu lao động qua đào tạo với nhiều nước trên thế giới. Do vậy, nhu cầu về lao động qua đào tạo để đi làm việc tại nước ngồi là rất lớn. Nhà nước tạo mọi điều kiện cho các cơ sở đào tạo cũng như lao động học nghề dần chuẩn hố nhu cầu và điều kiện đặt ra (điều kiện về chuyên mơn, kỹ thuật, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp) của các nước sử dụng lao động. Tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi nước nhập khẩu lao động đặt ra; để những đơn vị đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu, xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo cho lao động thật phù hợp và hiệu quả. Nhìn chung XKLð là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác đào tạo nghề; do vậy, cả đơn vị đào tạo và người học nghề để đi xuất khẩu lao động cần quan tâm hơn nữa. 2.1.3.4 Các chính sách của Nhà nước liên quan đến đào tạo nghề Các chính sách của Nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác đào tạo nghề; ở nước ta, trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương của ðảng, Nhà nước và được sự quan tâm của các cấp, các ngành và tồn xã hội, cơng tác dạy nghề từng bước phục hồi và phát triển, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về nguồn lao động trực tiếp, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, phù hợp với cơ cấu kinh tế, xĩa đĩi giảm nghèo đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững. ðĩng gĩp vào thành cơng chung đĩ, phải kể là sự ủng hộ của các chính sách liên quan như: Xây dựng mạng lưới các trung tâm dạy nghề (TTDN) - loại hình cơ sở dạy nghề phổ biến, chủ yếu dạy nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề), cĩ vai trị quan trọng trong dạy, bổ túc, bồi dưỡng nghề, đáp ứng yêu cầu đa dạng, linh hoạt và luơn biến động của thị trường lao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 16 động. Hoặc các dự án như dạy nghề cho lao động nơng thơn (quyết định 1956Qð-Ttg). Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc tiếp thu các tiến bộ về khoa học và cơng nghệ phụ thuộc chủ yếu vào đội ngũ lao động kỹ thuật, đội ngũ trí thức. Do vậy, muốn phát triển kinh tế cần phải đầu tư cho con người mà cốt lõi là đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo, nhất là đào tạo nguồn nhân lực lao động trực tiếp. 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình đào tạo nghề ở một số nước và một số tổ chức trên thế giới ðào tạo, hướng nghiệp, dạy nghề và giải quyết việc làm là một nội dung quan trọng trong chính sách xã hội hố của nhiều nước trên thế giới. Mỗi nước tuỳ vào điều kiện cụ thể để cĩ bước đi và cách làm khác nhau. ðể đạt được mục đích, tránh được những sai lầm trong đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động thì học tập kinh nghiệm của một số Quốc gia trên thế giới và một số tổ chức phi Chính phủ đang hoạt động tại Việt Nam như CIGD (Credit For Income Generating Progam) là cần thiết. a. Trung Quốc Trung Quốc là một Quốc gia cĩ số dân đơng nhất thế giới với hơn 1 tỷ người, trong đĩ cĩ khoảng gần 80% dân số sống ở nơng thơn, cĩ chung đường biên giới với phía Bắc Việt Nam. Trung Quốc là nước đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển kinh tế đặc biệt là trong lĩnh vực đào tạo nghề giải quyết việc làm. Chính vì lẽ đĩ khi tiến hành nghiên cứu đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn thành phố Nam ðịnh, đề tài chú ý tới nghiên cứu kỹ kinh nghiệm dạy nghề, tạo việc làm ở Trung Quốc. ðể đào tạo nghề cho lao động, giúp đỡ lao động cĩ cơ hội tìm được việc làm phù hợp tăng thu nhập cho bản thân, Trung Quốc đã áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt sáng tạo và đồng bộ. Cụ thể: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 17 - Trên phạm vi tồn quốc + Trung Quốc đẩy mạnh tiến trình đơ thị hố, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo cho lao động thích nghi với nhiều chuyên mơn, ngành nghề mới. Chính phủ Trung Quốc chủ trương áp dụng chính sách đơ thị hố thích hợp nhằm từng bước đào tạo tay nghề, dạy nghề, nâng cao tay nghề cho lao động trong thành phố một cách êm thấm, tạo điều kiện cho việc nâng cấp cơ cấu kinh tế và xã hội, cũng như chuyển đổi tình hình kinh tế và việc làm của tồn xã hội theo chiều hướng tích cực. + Ra sức phát triển sự nghiệp giáo dục, nâng cao tố chất lực lượng lao động; đồng thời tăng cường cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ, tay nghề của lao động cho các doanh nghiệp nhỏ hiện cĩ, giúp đỡ các doanh nghiệp nhỏ nâng cao tay nghề, bồi dưỡng nghiệp vụ cho các lao động và tăng trưởng kinh tế theo kiểu “Doanh nghiệp nhỏ, làm việc lớn”. ðây là một quy luật đã được khẳng định và chứng minh [11]. + Khuyến khích học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thơng mà thi khơng đỗ ðại học sẽ được bố trí học nghề để trở thành thợ lành nghề; sinh viên tốt nghiệp ðại học sáng lập ra các doanh nghiệp nhỏ, khuyến khích ý thức tự lập nghiệp cho họ. Trung Quốc đưa mơn học: Lập Doanh nghiệp nhỏ vào giảng dạy trong các trường ðại học để bồi dưỡng ý thức lập nghiệp cho sinh viên từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường. + Hướng dẫn, giúp đỡ, dạy nghề (khơng thu học phí hoặc cĩ thu nhưng rất thấp) tạo điều kiện cho những người thất nghiệp, những người cơng nhân viên chức đã bị giảm biên chế, sáng lập ra các doanh nghiệp nhỏ hoặc bồi dưỡng, hướng dẫn cho họ cĩ tay nghề để vào làm việc trong các doanh nghiệp nhỏ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 18 + Trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Trung Quốc là nước cĩ kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nơng nghiệp khi nơng nhàn bằng phương thức “Di chuyển tại chỗ” và “Di chuyển ra bên ngồi” đã đạt kết quả tốt. Phương thức di chuyển tại chỗ: Là việc phân cơng lại lao động tại chỗ. ðể thực hiện phương thức này Nhà nước để ra các chính sách ưu tiên nhằm hỗ trợ cho nơng nghiệp, tăng đầu tư cho nơng nghiệp, bảo đảm việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho sản xuất lương thực và một số sản phẩm chủ yếu khác. Phát triển kinh doanh đa dạng ngành nghề, phát triển tồn diện các ngành nơng, lâm, ngư nghiệp. Trên cơ sở mối quan hệ tỷ lệ giữa lao động với ruộng đất, đồng thời căn cứ vào đặc điểm sản xuất theo thời vụ nơng nghiệp và thời gian lao động dư thừa sang các ngành nghề khác. Phát triển ngành nghề dịch vụ và xây dựng hệ thống dịch vụ xã hội ở nơng thơn, gĩp phần tạo ra nhiều nghề mới và việc làm cho số lao động dư thừa trong nơng nghiệp. Phát triển nền nơng nghiệp sinh thái mang tính kỹ thuật cao để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của con người. Kết quả thực hiện phương thức “Di chuyển tại chỗ” đã đạt mục đích tạo ra nhiều ngành nghề giải quyết việc làm trong nơng thơn là “Ly nơng, bất ly hương” gĩp phần thúc đẩy nơng nghiệp Trung Quốc phát triển nhanh và ổn định. Phương thức di chuyển ra bên ngồi: Là phương thức di chuyển lao động từ ngành này sang ngành khác, từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ đĩ cải thiện, bố trí lại cơ cấu lực lượng lao động. Cụ thể Trung Quốc đã tiến hành di chuyển lao động từ nơi cĩ trình độ khai thác tương đối cao sang nơi cĩ trình độ khai thác tương đối thấp, từ nơi đất hẹp người đơng sang nơi đất rộng người thưa. Di chuyển lao động từ nơng thơn vào các thành phố bằng cách đào tạo nghề lao động phổ thơng và kiến thức kinh doanh cho nơng dân để họ vào làm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 19 việc trong các doanh nghiệp và kinh doanh thương nghiệp... Nhằm khai thác đầy đủ tiềm năng của các thành phố, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của thành thị và nơng thơn, từng bước di chuyển lao động thừa ở nơng thơn sang các ngành, các khu vực khác. Di chuyển lao động thừa trong nơng nghiệp và các ngành nghề khác sang thị trường lao động quốc tế, triển khai mạnh mẽ đào tạo nghề xuất khẩu lao động. ðây là bước tiếp theo của biện pháp phát triển giáo dục, dạy nghề của tồn xã hội. b. Nhật Bản Mơ hình đào tạo tại cơng ty là mơ hình đào tạo chủ yếu ở Nhật. ðỉnh cao phát triển mơ hình này ở Nhật diễn ra trong thập kỷ 1960, 1970. ðào tạo tại cơng ty diễn ra mạnh mẽ trong các cơng ty lớn của Nhật bản. Phần lớn lớp trẻ Nhật sau khi tốt nghiệp phổ thơng tham gia vào thị trường lao động, được cơng ty thuê và tham gia vào quá trình đào tạo nghề do cơng ty sử dụng tổ chức. Nội dung, chương trình đào tạo tại cơng ty gồm 2 phần: ðịnh hướng về cơng ty và kiến thức thực hành nghề. ðịnh hướng về cơng ty là chương trình học nhấn mạnh các kiến thức về nền văn hố của cơng ty, giá trị của cơng việc và thái độ làm việc. Nhân viên mới được tuyển nghe giảng về niềm tin và lịng tự hào về cơng ty và được làm nhân viên của cơng ty, về sự tự trọng, trách nhiệm và nghĩa vụ. Chương trình học kiến thức thực hành nghề được thực hiện chủ yếu thơng qua các chỉ dẫn khơng chính thức trong quá trình làm việc, các cuốn cẩm nang tự học và các khố tương ứng. Phương thức thực hiện đào tạo kiến thức thực hành nghề là các buổi thảo luận kỹ thuật, thảo luận chất lượng, chuyển đổi vị trí và tự học. ðiều quan trọng là nước Nhật cĩ hệ thống giáo dục phổ thơng tốt và học sinh tốt nghiệp THPT thường cĩ khả năng học và tự học vững. Hiện nay 80% số học sinh trong độ tuổi theo học THPT với một phần đáng kể trong số họ theo đuổi mơ hình đào tạo nghề ban Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 20 đầu tại cơng ty và 20% cịn lại tham gia hệ thống đào tạo nghề tại trường. Giáo dục phổ thơng tốt là điều kiện căn bản để hệ thống đào tạo nghề tại cơng ty của Nhật vận hành được. Cùng với hệ thống đào tạo này Nhật Bản đã đào tạo cho đất nước đội ngũ cơng nhân lành nghề đa chức năng và trung thành với cơng ty, gĩp phần tạo nên thần kỳ kinh tế Nhật Bản. c. Một số Nước ở ðơng Nam Á Ở Thái Lan: Người ta chú trọng chuyên mơn hố sản xuất lúa gạo hàng hố để xuất khẩu. Qua đĩ cần một lực lượng lớn đội ngũ lao động cĩ tay nghề và chuyên mơn cao để vận hành máy mĩc trang thiết bị hiện đại; họ tham gia vào các hoạt động sản xuất, chế biến, vận chuyển và dịch vụ, đẩy mạnh các nghề thủ cơng nghiệp, chế biến cây, con đặc sản để tạo thêm việc làm và sản xuất ra nhiều hàng hố xuất khẩu như: Hoa, cây cảnh, hàng thủ cơng mỹ nghệ, dệt, may... Phát triển cơng nghiệp hố nơng thơn bằng con đường chuyển giao cơng nghệ mới, tiên tiến; đào tạo dạy nghề, giải quyết việc làm cho lao động nơng nghiệp. Ở Malaixia, Singapore và một số Nước khác cũng đi theo con đường cơng nghiệp hố nơng thơn và cũng đã đạt được những kết quả tốt. d. Một số tổ chức phi chính phủ CIGP (Credit For Income Generating Progam); ðã tham gia chương trình đào tạo, dạy nghề tạo việc làm gĩp phần tăng thu nhập cho lao động thơng qua hoạt động tín dụng dưới nhiều hình thức khác nhau: + Nhĩm tín dụng thuần tuý (Pure credit group). + Nhĩm tín dụng tiết kiệm (Saving linxed credit group). + Nhĩm tín dụng phúc lợi (Welgane oriented group). - Mục đích cụ thể của chương trình là: + Cho vay khơng cần thế chấp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 21 + Cung cấp những mĩn vay nhỏ, được vay nhiều lần và mức vay tăng dần theo chu kỳ. + Kết hợp tín dụng và tiết kiệm. + Hạn chế áp dụng lãi suất bao cấp, thực hiện quan điểm khơng cho khơng đối với người nghèo. + Kết hợp cho vay với hướng dẫn, giúp đỡ về cơng nghệ, nâng cao kiến thức và khả năng kinh doanh cho người vay. Chương trình trên đã được tổng kết và tiếp tục được triển khai cĩ hiệu quả ở nhiều nước, trong đĩ cĩ nước ta. 2.2.2 Tình hình đào tạo nghề ở Việt Nam ðào tạo nghề ở Việt Nam cĩ lịch sử khá lâu đời, gắn liền với sự phát triển của các làng nghề, của sản xuất nơng nghiệp. Hầu như ở bất cứ làng quê nào cũng cĩ những dấu ấn của sự học nghề và dạy nghề. Sau này, cùng với sự phát triển và đa dạng hố các ngành nghề sản xuất, các nghề thuộc lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ cũng đã được tổ chức đào tạo. Tuy nhiên, đào tạo nghề cĩ tính hệ thống và gắn với sản xuất cơng nghiệp chỉ thực sự bắt đầu, kể từ khi hình thành Tổng cục ðào tạo Cơng nhân kỹ thuật năm 1969. Từ đĩ đến nay, trải qua nhiều thăng trầm, nhưng đào tạo nghề đã khẳng định được vai trị của mình trong việc tạo ra một đội ngũ lao động kỹ thuật cho các ngành kinh tế quốc dân và để lại một số dấu ấn trong quá trình phát triển của lĩnh vực này. Phạm vi của các chương trình đào tạo nghề ban đầu và đào tạo nâng cao hiện nay đều chưa thể đáp ứng được nhu cầu và định hướng trong tương lai, và cĩ xu hướng khơng linh hoạt. Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được những vấn đề này và đã nỗ lực đáng kể nhằm cải cách và mở rộng hệ thống đào tạo nghề về: + Cơ chế cấp tài chính hiệu quả. + Tổ chức hợp tác với các doanh nghiệp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 22 + Sử dụng và bảo dưỡng trang thiết bị hiện đại. + Biên soạn chương trình đào tạo theo định hướng thị trường. + ðào tạo các nhân viên quản lý và giảng dạy cĩ năng lực. + Trao đổi kinh nghiệm trong mạng lưới đào tạo quốc tế. + ðối thoại trong, liên khu vực và nâng cao tính minh bạch. Việc tiếp tục phát triển hệ thống giáo dục kỹ thuật và đào tạo nghề, định hướng theo nhu cầu được coi là một nhiệm vụ rất quan trọng trong quá trình cải cách (hiện đại hố, phát triển, hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hỗ trợ tạo việc làm và xĩa đĩi giảm nghèo). Chính phủ Việt Nam đang đặt mục tiêu tăng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo từ 26% vào năm 2010 lên 50% vào năm 2020 (Chiến lược của Bộ Lð-TB&XH). Việc Luật Giáo dục được thơng qua vào năm 2005 và Luật Dạy nghề được thơng qua vào năm 2006 đã tạo cơ sở vững chắc cho việc tiếp tục xây dựng các quy định và chức năng điều hành của Chính phủ trong lĩnh vực giáo dục kỹ thuật và dạy nghề cũng như vai trị của nền kinh tế. Tuy nhiên, nhìn chung trình độ chuyên mơn của lao động nơng thơn chưa cao. Hiện lao động cĩ việc làm và kỹ năng chuyên mơn chỉ chiếm 16,8%, cịn lại 83,2% là lao động chưa qua đào tạo, chưa cĩ trình độ kỹ thuật chuyên mơn. Thêm vào đĩ, hầu hết các thị trường lao động vẫn chỉ tập trung chủ yếu ở các tỉnh, thành phố cĩ nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất và ở ba vùng kinh tế trọng điểm. Ở vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa, thị trường lao động lại chưa phát triển nên dẫn đến thực trạng là nơi thừa, nơi thiếu lao động, hoặc làm trái ngành, trái nghề. Cơng tác dạy nghề được chuyển đổi theo hướng gắn sản xuất với nhu cầu của thị trường lao động, đào tạo nghề cho lao động khi doanh nghiệp cần. Quy mơ đào tạo nghề được mở rộng, số học sinh được đào tạo nghề dài hạn và ngắn hạn khơng ngừng tăng lên hàng năm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 23 Theo ơng Cao Văn Sâm nhận xét: “Quy mơ đào tạo dạy nghề trong những năm qua tăng nhanh, chỉ tiêu đào tạo bình quân hàng năm tăng 20%. Quy mơ tuyển sinh dạy nghề trong 3 năm - từ năm 2006 đến 2008 là 4,3 triệu người (năm 2008 là 1,54 triệu người), trong đĩ lao động nơng thơn chiếm 52%. Tuy nhiên, các ngành nghề nơng - lâm - ngư nghiệp chỉ chiếm 5% số học sinh”. Số lao động nơng thơn được học nghề ngắn hạn và sơ cấp nghề bằng chính sách hỗ trợ theo Quyết định 81/2005/Qð-TTg giai đoạn 2006-2008 là 990.000 người. Nhiều địa phương đã khuyến khích các thành phần kinh tế, các tổ chức đồn thể dạy nghề cho lao động nơng thơn, nhất là lứa tuổi thanh niên nhằm phát triển các nghề truyền thống. Bình quân hàng năm, các Làng nghề đã đào tạo được thêm việc làm cho khoảng 250.000 lao động. Riêng các cơ sở dạy nghề thuộc Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn trong 3 năm từ năm 2006-2008 đã tuyển sinh được 120.322 người, trong đĩ quy mơ tuyển sinh năm 2008 là 48.000 học sinh, lao động nơng thơn chiếm trên 85%. Khơng thể phủ nhận được những thành quả của cơng tác đào tạo nghề cho lao động mang lại. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận một thực tế là thời gian qua, số lượng và chất lượng dạy nghề cho lao động, đặc biệt là dạy nghề nơng nghiệp cho lao động nơng thơn vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Bà Nguyễn Thị Hồng Loan cho biết: "Tính đến nay, tỷ lệ lao động nơng thơn qua đào tạo nghề mới đạt 18,7% so với 25% bình quân chung của cả nước". Bên cạnh đĩ, lao động nơng thơn qua đào tạo nghề cũng cĩ sự chênh lệch lớn giữa các vùng kinh tế (đồng bằng sơng Hồng: 19,4%; đồng bằng sơng Cửu Long: 17,9%; Tây Bắc: 8,3%). Cùng với số lượng, chất lượng cơng tác dạy nghề cũng chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Trình độ chuyên mơn của người học sau khĩa học cịn hạn chế, chưa hình thành được một đội ngũ lao động cĩ kỹ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 24 năng nghề đáp ứng với yêu cầu thị trường và hướng tới một nền nơng nghiệp hiện đại. Năng lực hệ thống các trường đào tạo và dạy nghề cịn nhiều hạn chế, mạng lưới cơ sở dạy nghề nĩi chung tuy đã phát triển nhưng lại tập trung chủ yếu ở vùng đơ thị. Ở khu vực nơng thơn và miền núi, vùng sâu vùng xa, số lượng cơ sở dạy nghề rất ít. ðến nay, cả nước cịn 253 huyện chưa cĩ trung tâm dạy nghề; 31% phịng học và 20,7% số nhà xưởng thực hành của các cơ sở dạy nghề là nhà cấp 4, nhà tạm, tập trung chủ yếu ở các cơ sở đào tạo do địa phương quản lý, các tỉnh khĩ khăn, huyện nghèo. ðội ngũ giáo viên dạy nghề cho lao động nơng thơn cịn thiếu về số lượng, cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa phù hợp, chất lượng cịn hạn chế. Hiện nay, cĩ 42 trung tâm dạy nghề khơng cĩ giáo viên cơ hữu; 39 trung tâm dạy nghề chỉ cĩ 1 giáo viên cơ hữu; 100 trung tâm cĩ từ 2-3 giáo viên cơ hữu. Ngồi ra, các cán bộ quản lý dạy nghề ở một số cơ sở dạy nghề chưa đạt chuẩn về trình độ chuyên mơn, thiếu kinh nghiệm quản lý. Những năm qua, cơng tác dạy nghề cho lao động nơng thơn chỉ mới tập trung vào đào tạo các ngành nghề trong lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ, chưa quan tâm đến dạy nghề nơng nghiệp; Chương trình đào tạo cùng với điều kiện thực hành cịn hạn chế dẫn đến chất lượng đào tạo chưa cao. Trong thời gian tới, Nước ta sẽ tiếp tục cĩ những biện pháp hỗ trợ cho lao động nơng thơn. 2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn về đào tạo nghề của các nước và Việt Nam Những kết quả và bài học kinh nghiệm cũng như những tồn tại trong đào tạo và dạy nghề ở các Quốc gia trên thế giới và Việt Nam trong những năm qua cĩ ý nghĩa rất lớn cho các địa phương, các cơ sở đào tạo trong việc dạy nghề cho lao động ở những giai đoạn tiếp theo gĩp phần tìm ra những giải Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 25 pháp, những bước đi thích hợp từng bước thực hiện các chỉ tiêu mà ðảng, Nhà nước đã đề ra trong thời gian trước mắt và những năm tiếp theo. 2.2.4 Những cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan ðào tạo nghề cho lao động là vấn đề nổi cộm từ nhiều năm nay; dạy nghề cho người lao động nĩi chung và lao động nơng thơn nĩi riêng được nhiều ngành, nhiều địa phương và nhiều nhà khoa học nĩi đến tại nhiều diễn đàn khác nhau. Trong những năm qua nhiều đề tài nghiên cứu khoa học đã đề cập đến đào tạo và dạy nghề cho lao động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. ðĩ là những đề tài về đào tạo nguồn nhân lực, những đề tài về dạy nghề cho lao động. Tác giả Phạm Minh Hạc đã nghiên cứu đề tài: Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH - HðH, tại tỉnh Bình Dương (năm 2004). Nghiên cứu đã chỉ rõ tính cấp thiết của nguồn nhân lực trong sự phát triển kinh tế - xã hội, trong quá trình CNH – HðH.[6] Tác giả Trịnh Văn Liêm đã nghiên cứu đề tài: ðào tạo nguồn nhân lực trình độ cao ở cơng ty ToConTap, Hà Nội (năm 2005). Nghiên cứu đã chỉ ra cần phải nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân lực của cơng ty để đáp ứng với những thách thức mới trong quá trình hội nhập và tồn cầu hố.[9] Tác giả Phan Chính Thức đã nghiên cứu đề tài: Phát triển đào tạo nghề gĩp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp CNH - HðH tiến tới nền kinh tế tri thức, tại tỉnh Phú Thọ (năm 2006). Nghiên cứu đã chỉ ra tầm quan trọng của đào tạo nghề nĩi chung và đào tạo đội ngũ nhân lực trình độ cao nĩi riêng để phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.[16] ðây là những cơng trình khoa học đã được cơng nhận và đánh giá cao; tuy nhiên vấn đề này cịn mới lạ chưa được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn thành phố Nam ðịnh, tỉnh Nam ðịnh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 26 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên của Tp Nam ðịnh - Thành phố Nam ðịnh hiện là một đơ thị loại II đồng thời được xác định là đơ thị trung tâm vùng Nam đồng bằng sơng Hồng. ðây là thành phố lâu đời cĩ lịch sử gần 100 năm (cơng nhận thành phố dưới thời Pháp thuộc ngày 17-10-1921), cịn sớm hơn cả Vinh, Mỹ Tho, Quy Nhơn, Cần Thơ, hay thậm chí là Huế (1929), với dân số đơng tập trung trên diện tích chật hẹp nên cĩ mật độ dân số đơng đúc thứ 3 ở phía Bắc sau Hà Nội, Hải Phịng (hơn 5000 người/km2). Dưới thời Nguyễn, Nam ðịnh là một trong ba thành phố lớn nhất cả nước cùng Hà Nội và kinh đơ Huế. Thời đĩ Nam ðịnh cịn cĩ trường thi hương, thi hội, cĩ cả Văn Miếu giống Hà Nội. Khi chưa xuất hiện cảng Hải Phịng thì Nam ðịnh nằm bên sơng Hồng, sơng Vị là cảng sơng quan trọng bậc nhất phía Bắc, cĩ thời kỳ phát triển hưng thịnh "trên bến dưới thuyền" nhộn nhịp. Cùng với thủ đơ Hà Nội, Huế, thành phố Nam ðịnh là một trong ba nơi trên cả nước đặt cột cờ Việt Nam, thể hiện niềm tự hào và kiêu hãnh của Tổ quốc. Tuyến đường sắt Thống Nhất cũng đi vịng thêm 30 km để ghé qua thành phố này, thay vì đi thẳng theo quốc lộ 1 đoạn Phủ Lý - Ninh Bình. Từng cĩ liên hiệp nhà máy dệt lớn nhất ðơng Dương nên Nam ðịnh cịn được gọi là "Thành phố Dệt". Sau nhiều thời kỳ phát triển thăng trầm, cĩ thời điểm gần như chững lại, dự kiến thành phố Nam ðịnh sẽ trở thành đơ thị loại I, trong khoảng 2010-2015 theo lộ trình của chính phủ, trở thành hạt nhân phát triển của tiểu vùng phía Nam sơng Hồng này, phù hợp với vai trị lịch sử từng là thủ phủ của tỉnh Hà Nam Ninh cũ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 27 - Vị trí địa lý Thành phố Nam ðịnh nằm ở phía Bắc của tỉnh Nam ðịnh. Phía Bắc, ðơng Bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây Bắc giáp huyện Mỹ Lộc, phía Tây Nam giáp huyện Vụ Bản, phía ðơng Nam giáp huyện Nam Trực. Thành phố Nam ðịnh cách Thủ đơ Hà Nội 90 km về phía ðơng Nam, cách thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình 18 km và cách thành phố Hải Phịng 100 km về phía Nam. Giao thơng qua thành phố Nam ðịnh tương đối thuận tiện: Cĩ quốc lộ 10 từ Hải Phịng, Thái Bình đi Ninh Bình chạy qua và QL21A nối Nam ðịnh với QL1A. Ngồi ra cịn cĩ các tuyến QL21B đi các huyện Trực Ninh, Hải Hậu, Giao Thuỷ, Xuân Trường, Tỉnh lộ 55 (TL490) đi Nghĩa Hưng, Tỉnh lộ 38A đi Lý Nhân (Hà Nam). Thành phố Nam ðịnh cịn cĩ tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua. Ga Nam ðịnh là một trong những ga lớn trên tuyến đường sắt, thuận tiện cho hành khách đi đến các thành phố lớn trong cả nước như Huế, ðà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. - Hành chính Diện tích thành phố Nam ðịnh là 46,4 km². Với dân số 245.345 người (tháng 10- 2009). Bảng 3.1: Tình hình đất đai thành phố Nam ðịnh (10-2009) ðơn vị tính: Ha Diện tích đất tự nhiên Bình quân sử dụng đất/khẩu Tỷ lệ so với đất tự nhiên (%) Loại đất 4.640 0,0189 100 ðất nơng nghiệp 1.786,4 0,0072 38,5 ðất chuyên dùng 1.102,9 0,0044 23,77 ðất dân cư 1.088,6 0,0044 23,46 ðất chưa sử dụng 369,8 0,0015 7,97 ðất mặt nước 292,3 0,0012 6,3 (Nguồn: Phịng địa chính - Sở tài nguyên và mơi trường tỉnh Nam ðịnh) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 28 - ðịa hình Thành phố Nam ðịnh tương đối bằng phẳng, trên địa bàn thành phố khơng cĩ ngọn núi nào, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống ðơng Nam. Thành phố cĩ hai con sơng lớn chảy qua là sơng Hồng và sơng Nam ðịnh. Trong đĩ sơng Nam ðịnh (sơng ðào) nối từ sơng Hồng chảy qua giữa lịng thành phố là một trong những nút giao thơng quan trọng về đường thuỷ cũng như cĩ vị trí quan trọng trong việc phát triển thành phố trong tương lai. Thành phố Nam ðịnh hiện nay (2009) gồm cĩ 20 phường: Trong đĩ 19 phường nội thành của Nam ðịnh nằm bờ bắc sơng, chỉ duy cĩ phường Cửa Nam ở bên kia sơng, đĩng vai trị cửa ngõ đi vào thành phố của các huyện phía Nam tỉnh. Phố lớn của Nam ðịnh là Trần Hưng ðạo, là con phố thương mại lớn cắt đơi thành phố theo chiều ngang thành 2 nửa khá cân đối, cuối phố này là cầu ðị Quan bắc qua sơng ðào, là một phần quốc lộ 21B đi Thịnh Long. - Khí hậu - thời tiết Ảnh hưởng của nhiệt đới giĩ mùa, gần giống với Hà Nội; Nam ðịnh nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa: Mùa nĩng, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; mùa lạnh, khơ từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.700 - 1.800 mm; nhiệt độ trung bình: 23,5°C; số giờ nắng trong năm: 1.650 - 1.700 giờ; độ ẩm tương đối trung bình: 80 - 85%. Mặt khác, do nằm trong cùng vịnh Bắc bộ nên hàng năm Nam ðịnh thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 4 - 6 cơn/năm. Thuỷ triều tại vùng biển Nam ðịnh thuộc loại nhật triều, biên độ triều trung bình từ 1,6 - 1,7 m; lớn nhất là 3,31 m và nhỏ nhất là 0,11 m. 3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội a. Văn hố Nam ðịnh là một thành phố cĩ truyền thống văn hố lâu đời, cĩ nhiều khu di tích lịch sử, du lịch: Khu di tích lịch sử đền Trần trên địa phận xã Lộc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 29 Vượng (lễ Khai Ấn đền Trần vào đêm ngày 14 tháng giêng Âm lịch). Chợ Viềng ở huyện Vụ Bản mỗi năm cĩ một phiên vào ngày 8 tháng 1 Tết Âm lịch hằng năm. Chợ Viềng Hải Lạng (xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng) vào ngày 7 tháng 1 Âm lịch hằng năm. ðền thờ bà Chúa Liễu (lễ hội phủ Giầy). Phía Nam thành phố cịn cĩ chùa Cổ Lễ, cĩ nhà của cố tổng Bí thư Trường Chinh, cĩ nhà thờ Phú Nhai ( Xuân Phương), cĩ khu nghỉ mát Hải Thịnh, Quất Lâm, cĩ Cảng cá, cầu Ngĩi, bãi chim... Cạnh đĩ là các làng nghề truyền thống như đúc đồng Yên Xá, cơ khí Văn Tràng, Xuân Tiến, nghề mộc sơn mài La Xuyên... Những khu di tích lịch sử, những điểm du lịch sinh thái trên cũng chính là những tiềm năng kinh tế quan trọng của thành phố Nam ðịnh. + Văn hĩa thơng tin: Thành phố là trung tâm văn hố lớn của đồng bằng sơng Hồng, với Nhà Hát chèo, cải lương, 4 rạp chiếu phim (với 1 rạp Kim ðồng dành cho thiếu nhi). Thành phố cĩ 3 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp, trong đĩ số cán bộ, diễn viên, nhạc cơng là 126 người; đơn vị chiếu bĩng lưu động và chiếu video là 6. Các đơn vị này thường xuyên đi phục vụ cho đồng bào vùng biển, ở các vùng sâu vùng xa. Bảo tàng Nam ðịnh xây mới, thư viện,...Với hàng vạn đầu sách phục vụ bạn đọc. Thành phố đăng cai liên hoan phim Việt Nam lần thứ 15, giải Cánh Diều năm 2007. Số trạm tiếp sĩng đài truyền hình Trung ương và địa phương là 3. ðài truyền hình địa phương cịn thực hiện nhiều chương trình phát thanh truyền hình mang tính thời sự, học tập làm kinh tế, phục vụ đồng bào bà con của địa phương. b. Thể dục - thể thao Thành phố Nam ðịnh là một trung tâm thể thao lớn vùng Nam sơng Hồng. Với hai trung tâm thể thao là Sân vận động Thiên Trường (tên cũ là Sân vận động Chùa Cuối) và Nhà thi đấu Trần Quốc Toản; bên cạnh đĩ cịn cĩ trung tâm huấn luyện vận động viên mỗi năm đào tạo hàng trăm vận động Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 30 viên; các sự kiện thể thao, trận bĩng đá và bĩng chuyền được tổ chức tại đây. Các trung tâm này nằm trên đường Hùng Vương, Hàn Thuyên, Trường Chinh, đường 10. Trong đĩ cĩ câu lạc bộ bĩng đá Nam ðịnh thi đấu thành cơng ở giải Vơ địch quốc gia Việt Nam (V-league). Ngồi ra Nam ðịnh cịn đăng cai thành cơng một số mơn thi đấu Seagames 22: Bĩng đá, bĩng chuyền nữ. Mơn bĩng chuyền bãi biển của ðại hội này khơng tổ chức ở một bãi biển lộng giĩ nào đĩ trên đất nước, mà lại tổ chức tại sân quảng trường thành phố Nam ðịnh. Các vận động viên quốc tế mặc đồ hai mảnh thi đấu dưới cái rét mùa đơng phương Bắc tạo nên nét thú vị hiếm thấy. Bạn bè quốc tế cũng dành nhiều thiện cảm cho Thành phố cịn nghèo, nhưng hết lịng đĩn khách thân thiện, niềm nở này. Cúp bĩng chuyền quốc tế VTV, vịng loại World Cup 2006 (trận Việt Nam- Lebanon), vịng loại bĩng đá châu Á, giải U17 quốc gia,...đã tổ chức ở đây. Nam ðịnh sẽ đăng cai ðH TDTT tồn quốc năm 2014, hiện Thành phố đã cĩ lộ trình xây dựng khu liên hiệp thể thao dành cho đại hội ven quốc lộ 10. c. Về hệ thống cơ sở hạ tầng - Về giao thơng vận tải: Hiện nay tồn thành phố Nam ðịnh cĩ 488 km đường bộ trong đĩ đường nhựa và đường bê tơng là 294 km; đường cấp phối là 171 km; cịn lại là đường đất. ðường sơng là 122 km trong đĩ: đường cĩ khả năng vận chuyển được từ 50 đến 100 tấn là 92km; đường cĩ khả năng vận chuyển từ 100 đến 500 tấn là 30km. ðường sắt Bắc - Nam với gần 20 km chạy qua thành phố. Qua số liệu trê._. ðào tạo ngắn hạn phải bám sát các nhu cầu hiện tại của xã hội. Thời gian qua, loại hình dạy nghề ngắn hạn đã cĩ những đĩng gĩp nhất định trong quá trình giải quyết việc làm và đảm bảo cuộc sống cho người lao động với những đối tượng thật đa dạng: Học sinh phổ thơng thơi, bỏ học; bộ đội xuất ngũ, lao động hợp tác quốc tế trở về; một số người thuộc diện tệ nạn xã hội đã hồn lương... Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, cơng tác dạy nghề cho nơng dân và nơng thơn là một mảng quan trọng. Chưa bao giờ nơng dân cần khoa học kỹ thuật và nâng cao trình độ mọi mặt như bây giờ. Việc khơng ngừng bồi dưỡng kỹ thuật và cơng nghệ sinh học mới sẽ gĩp phần tạo ra những chuyển biến về nơng lâm nghiệp địa phương. ðối với đào tạo nghề ở nơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 106 nghiệp, nơng thơn thì cĩ thể tạo dựng được những trung tâm huấn luyện và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nơng nghiệp ngay tại địa phương bằng nhiều nguồn vốn khác nhau. Cách dạy cách học ở đây khơng giống với các trường dạy nghề tập trung ở nội thành. Do đĩ khơng nhất thiết phải đầu tư tốn kém, xây dựng nhà cửa to đẹp, mua phương tiện đi lại đắt tiền, thậm chí cĩ thể lấy ngay một trang trại, một điển hình sản xuất giỏi làm điểm đầu tư thêm để biến thành cơ sở dạy nghề cho nơng dân quanh vùng. Nếu làm được thì đây cĩ thể là một trong những biện pháp tháo gỡ khĩ khăn về vốn đầu tư xây dựng hàng nghìn cơ sở dạy nghề cho nơng dân ở khắp các vùng, các địa phương. Dưới một khía cạnh khác, dạy nghề ngắn hạn cịn cĩ vai trị nâng cao chất lượng nguồn lao động và tạo đà để đưa người lao động vào những chương trình bổ túc nghề, đặt họ lên những bậc thợ ngày một cao hơn. Tuy nhiên xét về mặt lâu dài việc đào tạo nghề cho người lao động khơng chỉ đáp ứng nhu cầu trước mắt của nền sản xuất và đời sống mà cịn cần cĩ sự chuẩn bị cho tương lai lâu dài, dựa trên những dự báo cĩ cơ sở khoa học. e. Tăng cường nguồn lực về tài chính Việc nâng cao chất lượng đào tạo nĩi chung, đào tạo nghề nĩi riêng phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: - Trình độ của đội ngũ giáo viên. - Các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu và học tập. - Khả năng và trình độ của người học. - Cơ cấu nội dung chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy... - Ngồi ra Nhà nước cĩ chính sách ưu tiên đầu tư tài chính và đất đai cho việc xây dựng cơ sở dạy nghề. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân xây dựng cơ sở dạy nghề và tài trợ cho dạy nghề. Cơ sở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 107 dạy nghề cho thương binh, bệnh binh, người tàn tật, khuyết tật, người dân tộc thiểu số, người mất việc làm được xét giảm, miễn thuế. Nguồn thu của trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề từ các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định tại ðiều 59 của Luật Giáo dục sau khi trừ chi phí hợp lý, được sử dụng để tăng cường cơ sở vật chất và hoạt động của nhà trường. Trong tình hình của Nam ðịnh, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật giữ vị trí hết sức quan trọng. ðể cho các trường đào tạo nghề cĩ được cơ sở vật chất kỹ thuật tương xứng với nhu cầu phát triển địi hỏi Nam ðịnh phải nâng mức đầu tư cho các trường đào tạo nghề hơn nữa. Chỉ cĩ nâng mức đầu tư thì các trường mới cĩ điều kiện đổi mới chương trình, trang thiết bị và xây dựng thêm các sở vật chất kỹ thuật cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy và học tập, đặc biệt là hệ thống giảng đường, chỗ làm việc cho giáo viên, hệ thống thư viện, thiết bị thực hành. Tất nhiên, nguồn đầu tư này phải đa dạng. Phải được lấy từ nhiều nguồn khác nhau như ngân sách Nhà nước, các khoản đĩng gĩp của người học, của người sử dụng lao động... ðể thực hiện mục tiêu cơng tác dạy nghề trong những năm tới và quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề, dự báo như cầu về tài chính như sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 108 Bảng 4.30: Dự tốn vốn đầu tư cho các cơ sở dạy nghề của TP Nam ðịnh ðơn vị tính: Tỷ đồng So sánh (%) Chỉ tiêu Tình hình 2009 Dự kiến 2015 Dự kiến 2020 2015/2009 2015/2020 I. Tổng tiền đầu tư cho cơ sở dạy nghề: 1. ðơn vị thành lập mới - Thiết bị - Xây dựng cơ bản - Chi đào tạo 2. Mở rộng quy mơ trường - Thiết bị - Xây dựng cơ bản - ðào tạo 9,7 5,0 1,7 3,3 -- 4,7 0,5 -- 4,2 86,5 48 40 10 -- 38,5 10,0 6,0 22,5 109,5 18,0 6,0 6,0 6,0 91,5 50,0 10,0 31,5 891,7 960,0 2352,9 303,0 -- 819,1 2000,0 -- 535,7 126,6 37,5 15,0 60,0 -- 237,6 500,0 -- 140,0 (Nguồn: Phịng ðào tạo nghề - Sở Lð - TB&XH tỉnh Nam ðịnh) Ngân sách Nhà nước quyết định số 50/2009/Qð-TTg ngày 24/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ quy định tăng tỷ lệ cho đào tạo nghề trong tổng Ngân sách cho Giáo dục và đào tạo. ðể đạt được tỷ lệ trên, Ngân sách Nam ðịnh chi cho đào tạo nghề năm 2009 từ 10 - 12 tỷ đồng. + Vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản đối với cơ sở dạy nghề thành lập mới và củng cố nâng cấp cơ sở dạy nghề hiện cĩ hàng năm khoảng từ 2,0 đến 3,2 tỷ đồng. + Kinh phí thường xuyên thực hiện chỉ tiêu dạy nghề hàng năm khoảng 5,0 đến 5,5 tỷ đồng. + Vốn - chương trình mục tiêu hàng năm - khoảng 3,0 - 3,5 tỷ đồng. Tranh thủ khai thác nguồn vốn chương trình mục tiêu thơng qua các chương Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 109 trình quốc gia về đào tạo nghề từ ngân sách Trung ương để hỗ trợ cho hoạt động đào tạo nghề của địa phương. ðể đầu tư cĩ hiệu quả, từ nay đến năm 2020 ngân sách Nhà nước đầu tư cĩ trọng điểm vào xây dựng mới trường dạy nghề Nam ðịnh và củng cố nâng cấp phục vụ cho dạy nghề của trường Trung học nơng nghiệp, trung học nghề Nam ðịnh, Trung tâm dạy nghề... Trong đĩ từ nay đến năm 2915, Nhà nước chi cho cơ sở dạy nghề là 86,5 tỷ (đơn vị thành lập mới là 48 tỷ, mở rộng quy mơ trường là 38,5ỷ) và đến năm 2020 Nhà nước chi là 19,5 tỷ (đơn vị thành lập mới 18 tỷ, mở rộng quy mơ trường là 91,5 tỷ). ðiều này cho thấy Nhà nước rất quan tâm tới đầu tư cho dạy nghề và đáp ứng nhu cầu học nghề của người lao động cũng như thực hiện tốt những định hướng đề ra. ðịnh hướng của Nhà nước đối với các cơ sở dạy nghề trên địa bàn thành phố Nam ðịnh cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng trong đĩ yếu tố tài chính vẫn là vấn đề quan trọng hơn và cần phải được sự quan tâm hơn nữa từ các nguồn lực khác như: - Các nguồn lực từ xã hội hố đào tạo nghề. + Các khoản đĩng gĩp của người học theo quy định của Nhà nước. Hàng năm huy động từ nguồn này khoảng 2 - 3 tỷ đồng. + Các khoản đĩng gĩp bằng tiền và hiện vật của các tổ chức kinh tế cử người đi học. + Các khoản thu từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ ở các xưởng trường, thu hồi vật tư phế liệu từ sản phẩm thực tập. + Các khoản thu từ các dự án đầu tư của nước ngồi dưới mọi hình thức của Chính phủ và tổ chức phi Chính phủ. ðầu tư thoả đáng cho việc xây dựng hệ thống giáo trình đảm bảo tính Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 110 khoa học và hiện đại. ðể đào tạo những cơng nhân kỹ thuật cĩ chất lượng cao chúng ta phải giải quyết nhiều vấn đề, song điều cĩ tính chất mấu chốt là phải cĩ một hệ thống giáo trình tốt, vừa đảm bảo tính khoa học, lại vừa mang tính hiện đại. Hệ thống giáo trình dùng ở các trường đào tạo hiện nay đã được đổi mới khá nhiều, song vẫn chưa được hồn chỉnh. Một số giáo trình cĩ được cải tiến, đổi mới, song trên nhiều phương diện vẫn cịn lạc hậu, chưa theo kịp được sự thay đổi của khoa học, kỹ thuật, máy mĩc thiết bị. Chính vì vậy, việc tập trung đầu tư để cho các trường đào tạo nghề xây dựng được một hệ thống giáo trình phù hợp với sự thay đổi của máy mĩc thiết bị, khoa học kỹ thuật là một địi hỏi búc xức hiện hay. ðể sớm cĩ được hệ thống giáo trình cĩ chất lượng là cơ sở cho việc giảng dạy ở tất cả các trường, cơ sở đào tạo nghề, đề nghị Nhà nước nên cĩ sự đầu tư thoả đáng để tập hợp các nhà khoa học, các chuyên gia của từng chuyên ngành để soạn ra giáo trình giảng dạy cho các chuyên ngành đĩ. 4.2.2.2 ðối với lao động học nghề Người lao động học nghề tận dụng tốt những chính sách của Nhà nước như cấp học bổng, trợ cấp và miễn, giảm học phí (điều 33 Nghị định số 75/2006/Nð-CP ngày 02 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ); những đối tượng được hỗ trợ học nghề: + Người dân tộc thiểu số. + Bộ đội, cơng an phục viên, xuất ngũ. + Người học những nghề khĩ, tuyển sinh theo quy định Bộ Lð- TB&XH. + Người tàn tật, khuyết tật. + Lao động nơng thơn vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 111 + Người mất việc làm. + Người bị xử lý vi phạm hành chính bằng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh. + Người bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị đưa vào trường giáo dưỡng. * Tất cả những người lao động học nghề thuộc đối tượng này cần cĩ nhận thức đúng đắn hơn trong việc định hướng học nghề của mình. Cho đến nay (từ năm 2007 - 2010), số lượng lao động trên địa bàn thành phố Nam ðịnh đã đào tạo nghề khoảng hơn 10.000, nhưng thực tế, chỉ cĩ khoảng 13% số lao động này trực tiếp làm nơng nghiệp và hiệu quả rất thấp. Nguyên nhân chính, một phần do giáo trình, thời gian, kỹ năng đào tạo... của các cơ sở đào tạo nghề thấp, khơng thu hút được nhiều nơng dân tham gia. Số trung tâm dạy nghề nhiều nhưng hầu hết đều khơng giải quyết được đầu ra cho người lao động. Nhiều lao động được đào tạo nghề xong, khi làm việc tại các cơng ty, khu cơng nghiệp lại khơng đáp ứng đủ tiêu chuẩn nên phải quay về quê hoặc lang thang làm nghề tự do. Theo đại diện các địa phương khi gĩp ý cho dự thảo đề án "đào tạo nghề cho lao động nơng thơn", nguyên nhân là do tâm lý của nhiều nơng dân chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của vấn đề này nên khơng mặn mà với các trung tâm dạy nghề. ðể triển khai hiệu quả đề án "đào tạo nghề cho lao động nơng thơn", nhiều ý kiến cho rằng, ngồi vấn đề mấu chốt là nâng cao chất lượng và phương pháp đào tạo cịn phải làm cho người lao động hiểu dõ và nhận biết được tầm quan trọng của học nghề. Nội dung, thời gian và cách thức học nghề cần phải được tính tốn hợp lý, khơng đơn thuần là học kỹ thuật mà phải học để biết cách tìm hiểu thơng tin, phân tích, đánh giá thị trường, bảo quản nơng sản, thậm chí là người lao động (lao động nơng thơn) sau khi học chuyên mơn kỹ thuật cịn cần tham gia làm dịch vụ nơng nghiệp; sẽ tạo cho người học nghề dần trở thành một "vịng trịn khép kín" và nâng cao hiệu quả làm việc. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 112 4.2.2.3 ðối với doanh nghiệp tiếp nhận lao động và XKLð Các doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp tư nhân và cĩ vốn đầu tư nước ngồi) kết hợp với cơ sở đào tạo nghề cho lao động cùng với sự đồng thuận của Nhà nước thúc đẩy quá trình hồn thiện nguồn nhân lực, tập trung phát triển nguồn lao động nội tại, tạo sự bình đẳng trong quan hệ lao động, sử dụng lao động và nâng cao hiệu quả giá trị sức lao động. Yêu cầu này cho thấy các doanh nghiệp sử dụng lao động cần quy hoạch việc phân bố sức lao động đồng bộ với phát triển kinh tế của đơn vị mình. Cần triển khai đồng bộ các giải pháp thúc đẩy năng cao trình độ của lao động bằng cách kết hợp với cơ sở đào tạo nghề địa phương đào tạo, dạy nghề nâng cấp nghề cho lao. ðồng thời cĩ chính sách khuyến khích đào tạo nghề tại doanh nghiệp, dạy nghề phổ thơng phục vụ nhu cầu tại chỗ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nghiên cứu xây dựng quỹ đào tạo nghề; để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại đơn vị. Nắm bắt nhu cầu thị trường để từng bước phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần tổ chức nghiên cứu, phân tích và dự báo biến động của các yếu tố thị trường lao động (cung lao động về số lượng và chất lượng, cầu lao động về trình độ và ngành nghề đào tạo, tiền lương, tiền cơng, giao dịch thị trường lao động). Vấn đề thiết yếu là phải dự báo được nhu cầu sử dụng lao động theo trình độ và ngành nghề đào tạo để xây dựng chiến lược và lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo ngành, lĩnh vực kinh tế của doanh nghiệp và phải hiểu rõ "nhân lực của doanh nghiệp là tài sản vơ cùng quý giá". 4.2.2.4 Gắn kết giữa học nghề, đào tạo nghề và sử dụng lao động qua đào tạo Lao động học nghề, cơ sở dạy nghề, doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo (3 chủ thể) cần chủ động liên kết với nhau cùng tháo gỡ bài tốn thiếu hụt nhân lực (lao động trình độ, kỹ thuật). Cả ba chủ thể trên cần tìm đường đi của mình thật đúng đắn và hiệu quả; cần tạo một chất "keo" bám sát Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 113 với nhau để giải quyết "băn khoăn" của mình là cần “kết nối thơng tin đào tạo, tìm việc làm và sử dụng lao động”. Khơng nên "mạnh ai nấy làm", cần giải quyết những tồn tại, yếu kém trong đào tạo và sử dụng lao động qua đào tạo Mỗi chủ thể cần nhìn nhận khách quan, tìm ra những mặt tồn tại yếu kém của mình. ðối với các cơ sở dạy nghề khơng nên dạy nghề theo phong trào, người lao động học nghề cần xác định rõ nhu cầu học, doanh nghiệp sử dụng lao động cần phải cĩ kế hoạch xây dựng tuyển dụng hợp lý, Nĩi chung, cả ba chủ thể này cần nắm bắt thơng tin thị trường lao động, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhu cầu lao động giữa các ngành nghề để tổ chức đào tạo cho phù hợp. Sự thiếu thơng tin và thiếu hợp tác với doanh nghiệp dẫn đến đào tạo tràn lan, ít quan tâm đến sản phẩm đào tạo ra sử dụng thế nào. Các cơ sở dạy nghề đều cĩ lý do riêng khi bàn sâu về vấn đề này. Ơng Nguyễn Minh Kiên cho rằng trường nghề là nơi tạo ra “sản phẩm” (người lao động cĩ tay nghề), cịn doanh nghiệp là “khách hàng”. Thay vì chủ động hợp tác đào tạo để cĩ sản phẩm tốt thì doanh nghiệp chỉ muốn “xài chùa”, được thì tốt, nếu khơng quay sang đổ lỗi cho đào tạo yếu. Khơng bao giờ trường nghề chạy theo kịp doanh nghiệp, bởi doanh nghiệp thay đổi máy mĩc, cơng nghệ liên tục; trong khi trang thiết bị dạy nghề ngày càng lạc hậu, lấy đâu ra kinh phí để đầu tư mua sắm thiết bị mới. Doanh nghiệp khơng thể chạy theo trường nghề nhưng nếu chủ động hơn trong cách làm, quan hệ, thực sự xem giải quyết việc làm cho người học là hoạt động chính bên cạnh mảng đào tạo thì sẽ tháo gỡ được khĩ khăn. Tuy nhiên, việc này khơng thể tách rời trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội và với chính mình. Trong chính sách phát triển nhân lực, các doanh nghiệp vẫn chưa thực sự coi trọng việc hợp tác đào tạo, tạo nguồn lao động. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 114 Tĩm lại, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, các cơ sở đào tạo cần liên kết chặt chẽ và tồn diện với các doanh nghiệp. Các hoạt động liên kết này cĩ thể tĩm tắt như trong bảng sau: Bảng 4.31: Quan hệ liên kết giữa cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp LIÊN KẾT ðÀO TẠO NGHỀ Hoạt động của nhà trường Nội dung liên kết Hoạt động của doanh nghiệp Tổ chức tuyển sinh theo qui định Tuyển sinh Tuyển mới hoặc gửi cơng nhân đến cơ sở đào tạo để tham gia khố học Tổ chức hội nghị, chỉ đạo xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình Cử đại diện tham gia, gĩp ý sửa đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo theo yêu cầu thực tiễn của sản xuất Bố trí giáo viên của trường Nhân sự Cử cán bộ kỹ thuật hướng dẫn thực tập sản xuất Quản lý tồn bộ quá trình đào tạo tại trường và chỉ đạo giám sát thực tập tại xưởng của doanh nghiệp Tổ chức, quản lý Tham gia phối hợp giám sát đào tạo tại trường, tổ chức quản lý thực tập sản xuất tại xưởng của doanh nghiệp Ngân sách và các khoản thu hợp lệ Tài chính ðĩng gĩp bằng khấu hao thiết bị, nhà xưởng, tiền cơng dạy thực tập sản xuất hoặc tiền mặt Tồn bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường Cơ sở vật chất – trang thiết bị Nhà xưởng và các dây chuyền sản xuất hiện cĩ Tổ chức chỉ đạo tồn bộ các kỳ thi ðánh giá tốt nghiệp Phối hợp tổ chức thi thực hành tại xưởng của doanh nghiệp Tìm kiếm thị trường việc làm, cung cấp thơng tin, giới thiệu các địa chỉ tin cậy cho học sinh tốt nghiệp Việc làm Tiếp nhận một số học sinh tốt nghiệp (theo nhu cầu của doanh nghiệp) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 115 Vấn đề là giữa nhà đào tạo, nhà tuyển dụng cần chủ động hơn nữa trong việc liên kết đào tạo. Vì từ trước đến nay, đào tạo theo đơn đặt hàng ở Việt Nam vẫn mang tính tự phát chứ chưa được nhân rộng và thiếu cơ chế ràng buộc trách nhiệm giữa hai bên. Nên chăng phải thiết lập mối quan hệ trách nhiệm với nhau. Doanh nghiệp muốn cĩ nhân lực tốt nên chủ động đặt hàng với nhà đào tạo, cùng với nhà trường đầu tư cho đào tạo mới giải quyết được bài tốn thiếu hụt nhân lực. 4.2.2.5 Gắn dạy nghề với tuyên truyền pháp luật Một số hình thức giáo dục pháp luật cho những người chuẩn bị trở thành cơng nhân lao động đang được Liên đồn lao động (LðLð) Nam ðịnh thực hiện một cách cĩ hiệu quả. ðĩ là gắn dạy nghề với tuyên truyền, phổ biến pháp luật. Mỗi Trung tâm hoặc cơ sở dạy nghề đều được tỉnh tổ chức và phối hợp với Ban Tuyên giáo LðLð tỉnh, dành ra số tiết nhất định để phổ biến kiến thức pháp luật cho học viên. Theo ơng Nguyễn Văn Lạng - Trưởng ban Tuyên giáo LðLð tỉnh Nam ðịnh - đối với những lớp như vậy, nội dung tuyên truyền tập trung vào nội dung Luật Cð, Luật Lð, Luật BHXH, cơng tác phịng, chống ma tuý và tệ nạn xã hội. ðội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật của tỉnh đã nỗ lực đổi mới hình thức, thời gian tuyên truyền linh hoạt, phù hợp với đặc điểm của đơn vị, doanh nghiệp. 4.2.2.6 Chính sách, quản lý Nhà nước về đào tạo nghề Vai trị của chính quyền, các tổ chức chính trị, xã hội ở địa phương cũng cần được nâng cao, phân rõ trách nhiệm, bảo đảm lao động học nghề nĩi chung và nơng dân đi học nghề nơng nghiệp nĩi riêng phải phù hợp với quy hoạch và cĩ khả năng phát triển tại địa phương, phải chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo nghề. Sau khi được đào tạo, cần cĩ đánh giá hiệu quả của việc học nghề. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 116 a. Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đào tạo nghề Tăng cường vai trị lãnh đạo của các cấp uỷ ðảng, chính quyền đối với cơng tác đào tạo, dạy nghề. Phải coi cơng tác đào tạo nghề là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để cĩ quy hoạch, kế hoạch phát triển, cĩ biện pháp quản lý và các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở đào tạo nghề của mọi thành phần kinh tế, huy động mọi nguồn lực thực hiện xã hội hố cơng tác đào tạo, dạy nghề. Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý Nhà nước về lao động như: Xây dựng hệ thống quản lý cung - cầu thị trường lao động tại doanh nghiệp, cơ sở đào tạo nghề địa phương. Tăng cường quản lý và định hướng các tổ chức giới thiệu việc làm (kể cả doanh nghiệp tư nhân và cĩ vốn đầu tư nước ngồi); các tổ chức tư vấn nhân sự hoạt động đúng quy định pháp luật. Nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp, chú trọng cơng tác đào tạo, tái bố trí việc làm cho người thất nghiệp để họ nhanh chĩng tìm lại được việc làm. ðảm bảo sự liên thơng giữa giáo dục phổ thơng với các cơ sở đào tạo, dạy nghề; tăng cường việc hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp phổ thơng trung học, phổ thơng cơ sở, động viên học sinh đi vào học nghề cho phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội của địa phương, cĩ lợi cho chính mình và xã hội. Thành lập phịng đào tạo nghề thuộc Sở Lð-TB&XH để thống nhất quản lý Nhà nước trên địa bàn theo Nghị định 33/2007/Nð-CP ngày 23/5/2007 của Chính phủ. Ở các huyện, thành thị phải cĩ người chuyên trách làm cơng tác đào tạo, dạy nghề nằm trong phịng Lð-TB&XH. b. Về cơ chế chính sách UBND tỉnh và thành phố Nam ðịnh rà sốt, bổ sung và ban hành quy định chế độ đối với người học (tập trung, tại chức, trường của trung ương), chính sách thu hút nhân tài về địa phương làm việc, chế độ thưởng học sinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 117 tốt nghiệp loại xuất sắc (được phân cơng bố trí theo nguyện vọng cơng tác...). Chính sách khuyến khích những người đi học nâng cao. ðiều tra nắm nguyện vọng, năng khiếu của các học sinh ở các trường phổ thơng để gửi đi học ở các trường quốc gia và cĩ chính sách thu hút các đối tượng này sau khi tốt nghiệp ra trường trở về địa phương cơng tác. ðể gĩp phần chuyển dịch cơ cấu lao động trong nơng nghiệp (nơng thơn) theo tinh thần Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị cần cĩ một số chế độ chính sách khuyến khích, hỗ trợ đối với nơng thơn, đối với các làng nghề để khơi phục và phát triển sản xuất và đối với phát triển tiểu cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp trong nơng thơn. Cĩ biện pháp và chính sách khuyến khích người lao động được đào tạo về làm việc ở nơng thơn, miền núi (vùng sâu, vùng xa). Khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân mở các cơ sở dạy nghề ở các cơng ty, doanh nghiệp đào tạo cơng nhân đảm bảo yêu cầu của tiến bộ kỹ thuật và đổi mới cơng nghệ cụ thể từng doanh nghiệp. Vì đây là phương thức đào tạo rẻ, kinh tế và cĩ nhiều tiềm năng. Mở rộng quan hệ hợp tác dạy nghề để tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến của khu vực và hội nhập thế giới, thực hiện tốt việc quản lý khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đối với cơng tác dạy nghề. Thực hiện tốt phân luồng và liên thơng trong hệ thống giáo dục quốc dân. ðẩy mạnh thơng tin tuyên truyền bằng mọi hình thức đi đơi với các biện pháp chỉ đạo để thực hiện tốt chủ trương phân luồng và liên thơng trong hệ thống giáo dục quốc dân tạo ra cơ cấu lao động hợp lý, nâng cao hiệu quả kinh tế trong giáo dục đào tạo, giảm áp lực đối với các trường THPT, THCN, Cao đẳng và ðại học. Chính sách đối với các cơ sở dạy nghề. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 118 - Chính sách ưu đãi thuế thu nhập đối với các cơ sở đào tạo nghề ngồi cơng lập. - Ưu tiên quyền sử dụng đất để xây dựng cơ sở dạy nghề hoặc cho thuê đất, thuê nhà xưởng để mở cơ sở dạy nghề với giá ưu đãi. - Các cơ sở dạy nghề được phép mua các trang thiết bị cũ, được thanh lý của các doanh nghiệp để làm thiết bị giảng dạy và thực hành. Chính sách đối với người cĩ bằng hoặc chứng chỉ nghề: Nam ðịnh cần cĩ quy định ưu tiên người cĩ bằng hoặc chứng chỉ nghề được vay vốn để tạo việc làm phát triển sản xuất theo thủ tục được duyệt. Các cơ sở sản xuất, ngồi sử dụng lao động cĩ chính sách ưu tiên những người cĩ bằng, chứng chỉ nghề vào làm việc. Các ngành, các cấp thường xuyên phối hợp tổ chức phong trào luyện tay nghề, thi thợ giỏi, tuỳ theo điều kiện cĩ chế độ dãi ngộ, tơn vinh những người thợ giỏi, người “cĩ bàn tay vàng” Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 119 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận ðể người lao động cĩ được tay nghề và trình độ sản xuất phù hợp với điều kiện hồn cảnh hội nhập nền kinh tế thế giới, địi hỏi các trường dạy nghề ngày một nâng cao năng lực đào tạo của mình một cách khoa học, bài bản hơn; cần nắm bắt tốt cơ hội để phát triển cơng tác dạy nghề - xã hội hố dạy nghề nghiệp. ðây là vấn đề phức tạp và khĩ khăn nhưng lại hết sức cần thiết, vì vậy phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng cơ sở, từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế để cĩ giải pháp phù hợp. Nhìn chung hệ thống các trường dạy nghề ở thành phố Nam ðịnh cũng tương đối hồn thiện; bên cạnh đĩ cũng được các cấp lãnh đạo địa phương quan tâm và ủng hộ. Song cơng tác đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn vẫn cịn hạn chế về nhiều mặt, trong đĩ đáng quan tâm hơn đĩ là chất lượng lao động sau đào tạo. Lực lượng lao động hiện cĩ ở thành phố Nam ðịnh tuy nhiều nhưng chưa đáp ứng được những yêu cầu và địi hỏi của thực tiễn sản xuất và đời sống. Trong bối cảnh cĩ những thời cơ thuận lợi và những khĩ khăn thách thức đan xen, cùng tác động lên nền kinh tế xã hội. Các cơ sở đào tạo và dạy nghề ở Nam ðịnh phải bứt phá, vượt lên theo bước đi riêng của mình; tận dụng những thế mạnh sẵn cĩ để đẩy mạnh và tăng cường cơng tác đào tạo và dạy nghề đáp ứng nhu cầu học nghề của lao động một cách hiệu quả nhất. Dựa trên những cơ sở lý luận về nghề và đào tạo nghề; tham khảo những kinh nghiệm đào tạo, dạy nghề của một số nước, căn cứ vào kết quả và tồn tại trong đào tạo nghề ở Việt Nam nĩi chung và Nam ðịnh nĩi riêng trong những năm qua; trên cơ sở đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế - kỹ thuật, thực trạng về đào tạo nghề, tình hình học nghề của lao động; dựa vào định hướng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 120 đào tạo và dạy nghề của cả nước và địa phương, luận văn đưa ra một số giải pháp chủ yếu sau: - ðối với các cơ sở đào tạo nghề: Cần đầu tư cho cơ sở hạ tầng, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên; thay đổi, nâng cấp nội dung giáo trình giảng dạy. - Lao động học nghề: Cần nhận thức đúng đắn việc học nghề, tìm hiểu thị trường lao động, tận dụng những chính sách của Nhà nước về học nghề. - Doanh nghiệp tiếp nhận lao động và XKLð: Tạo mơi trường làm việc và cơng tác thuận lợi, minh bạch. Bên cạnh đĩ cịn đề xuất thêm 3 giải pháp khác là: Gắn kết giữa học, dạy nghề và sử dụng lao động qua đào tạo. Gắn dạy nghề với tuyên truyền pháp luật; các chính sách, quản lý Nhà nước về đào tạo nghề. ðể cơng tác đào tạo, dạy nghề cho lao động ở thành phố Nam ðịnh nhanh chĩng trở thành hiện thực cần áp dụng đầy đủ và đồng bộ các giải pháp nêu trên. 5.2 Kiến nghị a. ðối với các cơ sở đào tạo nghề Phải chủ động trong việc xác định đúng mục tiêu đào tạo của mình, thơng qua việc tìm hiểu, dự báo thị trường lao động và nhu cầu của các doanh nghiệp, các KCN. Cần đầu tư và đẩy mạnh cơng tác cải tiến nội dung, chương trình đào tạo, đổi mới phương pháp đào tạo và tăng cường trang bị những phương tiện giảng dạy hiện đại, hệ thống phịng thí nghiệm, phịng thực hành và cơ sở thực tập; tăng cường đội ngũ giáo viên cả về số lượng và chất lượng. b. ðối với lao động học nghề Lao động học nghề cần nhận thức đúng đắn về học nghề, lựa chọn những ngành, nghề phù hợp với trình độ và nhận thức của mình; phải tìm hiểu nhu cầu đầu ra của ngành học. Bên cạnh đĩ lao động cần tìm hiểu thêm về thị Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 121 trường lao động (trong nước và quốc tế) để khi học nghề xong cĩ thể tìm kiếm được việc làm phù hợp. c. ðối với các doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận với các cơ sở đào tạo nghề, với Ban quản lý khu cơng nghiệp (KCN) để kết hợp mở các khĩa đào tạo nghề theo nhu cầu của doanh nghiệp. Như vậy, doanh nghiệp sẽ dễ dàng tuyển được lao động như ý, cũng như giảm chi phí trong khâu đào tạo lại sau khi tuyển dụng. d. Vai trị của Nhà nước và chính quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần coi vấn đề đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn là nhiệm vụ trung tâm cần phải tháo gỡ và giải quyết. - Nhà nước cần mở rộng, hỗ trợ và quản lý chặt chẽ việc dạy, học nghề cho lao động, đồng thời mở mang các cơ sở trung tâm dạy nghề liên kết với nước ngồi để lao động sớm tiếp thu được với trình độ và sự tiên tiến trên thế giới. - Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành chính sách khuyến khích người lao động học nghề, sau đĩ ủng hộ những lao động cĩ năng lực mở các doanh nghiệp vừa và nhỏ để thu hút những lao động đã được qua đào tạo. - ðể giảm bớt kinh phí trong cơng tác đào tạo và dạy nghề, Nhà nước cần tạo một mơi trường cũng như thĩi quen và cách suy nghĩ sao mỗi lao động, mỗi cơ sở dạy nghề, mỗi trung tâm dạy nghề phải cĩ nhận thức đúng đắn hơn trong việc học nghề cũng như dạy nghề. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ lao động thương binh và xã hội (2009). Việc làm thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1999 - 2009. 2. Nguyễn Sinh Cúc (1999). Phát triển kinh tế hàng hố, thực trạng và giải pháp, Tạp chí con số và sự kiện. 3. Cục thống kê Nam ðịnh (2009). Niên giám thống kê 2005 - 2009. 4. ðại hội đại biểu thành phố Nam ðịnh (2009). Báo cáo ðại hội. 5. ðảng bộ tỉnh Nam ðịnh (2010). Báo cáo ðại hội. 6. Phạm Minh Hạc (2004). Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH - HðH. 7. Nguyễn Hùng (2008). Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp và chọn nghề. Nxb, Giáo Dục. 8. Nguyễn Văn Khang (2001). ðịnh Hướng kế hoạch lao động - việc làm. 9. Trịnh Văn Liêm (2005). ðào tạo nguồn nhân lực trình độ cao ở cơng ty ToConTap, Hà Nội. 10. Những kết quả về kinh tế - xã hội giai đoạn 2005 - 2009 của thành phố Nam ðịnh (Nam ðịnh tháng 10 - 2009). 11. Bùi Danh Phong (2001). Trung Quốc cĩ nhiều biện pháp mới để giải quyết việc làm. 12. Trương Văn Phúc (2001). Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực. 13. Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Nam ðịnh (2009). Số liệu thống kê 14. Sở tài chính tỉnh Nam ðịnh (2009). Giá cả thị trường, tổng quan năm 2009 và dự báo những năm tiếp theo. 15. Lê Thi (1998). Phụ nữ nơng thơn và việc phát triển các ngành nghề phi nơng nghiệp. Nxb, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ......... 123 16. Phan Chính Thức (2006). Phát triển đào tạo nghề gĩp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp CNH - HðH tiến tới nền kinh tế tri thức ở tỉnh Phú Thọ. 17. Từ điển kinh tế (1997). Nxb, Hà Nội. 18. Từ điển Tiếng Việt (2000). Nxb, ðà Nẵng. 19. UBND tỉnh Nam ðịnh (2009). Thực trạng đào tạo nghề ở Nam ðịnh. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2733.pdf
Tài liệu liên quan