Đạo đức, kinh tế học và môi trường

ĐẠO ĐỨC, KINH TẾ HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG. Mục tiêu bài học này: Trong chương này bạn sẽ: _ Tìm hiểu về thuyết vị lợi như là một nền tảng đạo đức căn bản cho kinh tế học phúc lợi. _ Hiểu được nó khác một vài hệ thống đạo đức khác như thế nào. _ Giới thiệu một vài sự phê bình về thuyết vị lợi. _ Có được cái nhìn đầu tiên về vấn đề gây nhiều tranh cãi là vấn đề chiết khấu. _ Giới thiệu về phân tích tăng trưởng kinh tế tối ưu, ở đó nền sản xuất sử dụng tài nguyên thiên nhiên không tái tạo. SỰ GIỚ

doc38 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1767 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đạo đức, kinh tế học và môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I THIỆU: Kinh tế tài nguyên môi trường liên quan đến vấn đề phân bổ và sử dụng tài nguyên. Đối với một số phạm vi ngiên cứu, vấn đề này có thể được phân tích mà bỏ qua vấn đề đạo đức. chúng ta hãy tập trung trả lời câu hỏi:” Nếu X xảy ra trong một tình huống, hoàn cảnh cụ thể, kéo theo Y như thế nào?”. Những phân tích thuộc dạng này, người ta gọi là kinh tế học thực chứng. Tuy nhiên, giới hạn phạm vi kiến thức của chúng ta để trả lời câu hỏi này còn hạn chế. Nhiều nhà kinh tế nghiên cứu kinh tế học chuẩn tắc, đề cập đến vấn đề chúng ta nên làm gì, cần phải như thế nào. Để làm được điều này thì cần phải sử dụng những tiêu chuẩn đạo đức trong lý thuyết về hành vi của con người. Trong nghiên cứu kinh tế chuẩn tắc, xem xét một cách tổng quát về nền kinh tế bền vững, các nhà kinh tế thường sử dụng những tiêu chuẩn trong thuyết đạo đức vị lợi. kinh tế tài nguyên môi trường chuẩn tắc phần lớn xuất phát từ thuyết đạo đức vị lợi. Mục đích chính của chương này là trình bày những giới thiệu ban đầu cái nhìn tổng quát về bản chất cách tiếp cận vị lợi với vấn đề đạo đức và chỉ ra nó. Trình bày những nét chính của kinh tế học chuẩn tắc như thế nào. Kinh tế học phúc lợi sẽ được giới thiệu trong chương 5 và 11 và được đề cập suốt trong phần 2, 3, 4 của cuốn sách này. Chương này bắt đầu bằng cái nhìn tóm gọn, sẽ trình bày một số phương pháp tiếp cận khác. Chương sau trong phần 3, trình bày những yếu tố cơ bản của thuyết vị lợi như một cách tiếp cận tổng quát, chúng ta nên làm gì, và kinh tế học phúc lợi sử dụng cách tiếp cận đó như thế nào. Một vài lời phê bình về thuyết vị lợi và việc sử dụng nó trong kinh tế học phúc lợi sẽ được trình bày trong phần 4 của chương. Trong bối cảnh kinh tế và môi trường, vấn đề chúng ta sử dụng tài nguyên như thế nào để đảm bảo cho các thế hệ tương lai là rất quan trọng. Như chúng ta đã thấy trong chương trước, đó là hoạt động kinh tế của các thế hệ hiện tại đã tàn phá môi trường làm ảnh hưởng tới các thế hệ tương lai như thế nào. Phần 15 của chương này nhìn nhận phương pháp tiếp cận vị lợi đối với vấn đề phân phối giữa các thế hệ, tập trung vào khả năng chống chịu của môi trường. chương tới sẽ xem xét một số định nghĩa cá thể về sức chịu tải của môi trường. 3.1 Triết học đạo đức tự nhiên Chúng ta có thể nêu ra sự khác biệt cơ bản giữa 2 trường phái chính trong hệ thống đạo đức: là triết học đạo đức nhân văn và triết học đạo đức tự nhiên. Trong triết lý nhân văn học, người ta cho rằng quyền và nghĩa vụ được ban riêng cho con người, còn thiên nhiên không phải là con người tự chúng không có quyền nào. Đạo đức tự nhiên lại phủ nhận điều đó. Trong hệ thống đạo đức này, người ta cho rằng giá trị không chỉ có ở con người. Đúng hơn, quyền có thể được xác định đối với một vài hệ thống tự nhiên. Lý luận cổ điển của hệ thống đạo đức này khởi nguồn trong tác phẩm” ” (1970 trang 262) của Aldo Leopold. “1 thứ chỉ đúng khi nó có khuynh hướng bảo vệ sự nguyên vẹn, sự ổn định và vẻ đẹp của sự sống. Một thứ là sai khi nó là sai khi khuynh hướng đi ngược lại.” Peter Singer miêu tả quan điểm này là” sinh thái học sâu sắc” khi một sự phát triển được đề xuất, các nhà sinh thái học sâu sắc có lẽ sẽ cho rằng nó không đúng nếu nó gây xáo trộn hệ sinh thái. Căn cứ vào đó thì phần lớn những hoạt động của con người mà ảnh hưởng đến hệ sinh thái, lập trường nghiêm khắc của triết lý tự nhiên học sẽ ngăn cấm nhiều hoạt động hiện tại và tương lai của con người. Một hình thức mờ nhạt của đạo đức tự nhiên, nói đại khác, những quan điểm cho rằng những hoạt động của con người có khả năng ảnh hưởng đến bộ phận của sinh quyển mà bộ phận sinh quyển đó đáng được bảo vệ với sự khác thường hay sự khan hiếm của chúng thì nên bị ngăn cấm đã có một vài ảnh hưởng đến chính sách công cộng ở nhiều nước. Trong giai đoạn từ 1970, 1 số tác phẩm quan trọng đã đưa ra nhằm cố gắng thiết lập nghĩa vụ của nhân loại đối với thiên nhiên không phải là con người. Phần nhiều của bài viết này sử dụng mệnh lệnh tuyệt đối của Kant, theo đó 1 hành động có đạo đức là 1 hành động được thực hiện xuất phát từ ý thức về nghĩa vụ chứ không phải từ ý muốn hay cảm xúc. Ông cho rằng động cơ của 1 hành động quan trọng hơn nhiều so với bản thân hành động và kết quả của nó. Kant miêu tả những ý định rằng sau 1 hành động là phương châm. Phương châm là 1 nguyên tắc dùng làm nền tảng cho 1 hành động. Kant tin rằng những con người có lý trí như chúng ta có những bổn phận nhất định. Những bổn phận này có tính tuyệt đối. Những bổn phận này luôn phải thực hiện cho dù việc thực hiện chúng có kéo theo hiệu quả gì đi nữa. Ông nói rằng:” Hãy hành động theo phương châm mà bạn đồng thời mong muốn chúng là những quy luật phổ quát.” Nói cách khác, thông điệp của mệnh lệnh tuyệt đối là hành động theo 1 phương châm mà lý trí mách bảo rằng bạn muốn áp dụng cho tất cả mọi người. Kant đã đưa ra mệnh lệnh tuyệt đối về việc tôn trọng người khác. Không ai được đối xử với người khác như là phương tiện cứu cánh. Trong nhiều trường hợp, chúng ta đối xử với người khác như là phương tiện cứu cánh cho mình. VD1: Ông chủ xem công nhân của mình như là phương tiện để sản xuất hàng hoá, phục vụ cho mục đích kiếm lời của mình. Điều đó là sai trái. Một mệnh lệnh là sai nếu nó không tôn trọng người khác và chân giá trị đạo đức của họ. Kant là một triết gia theo truyền thống nhân văn. Mệnh lệnh tuyệt đối của ông chỉ thuộc về con người và sự tôn trọng cũng chỉ dành cho con người. Tuy nhiên, các nhà tự nhiên học lại phủ nhận điều đó. Richard Wadson( 1979) bắt đầu từ thuyết mệnh lệnh đó nhưng lại sử dụng cho các loài vật khác. Ông dựa trên qui tắc về khả năng trao đổi thông tin, khả năng hành động có hiểu biết để xét xem” loài khác” ở đây bao gồm những gì. Ông phủ nhận việc chỉ có con người có khả năng giao tiếp, trao đổi thông tin và chứng minh rằng các loài động vật bậc cao như tinh tinh, cá heo và chó cũng có khả năng đó. Watson cho rằng chúng nên được ban quyền và nghĩa vụ đạo đức, ít nhất là các quyền cơ bản như quyền được sống và được bảo vệ. Tuy nhiên, nhiều tác giả tin rằng con người cần phải có nghĩa vụ đối với các loài vật khác nữa. Nhà triết học G.J.Warnock kết luận rằng tất cả các loài vật có khả năng nhận thức- những loài vật có thể cảm nhận vui sướng hay đau đớn đều phải được quan tâm. Vì vậy, đối với Warnock, khi bạn và tôi đưa ra quyết định kinh tế, chúng ta phải có bổn phận quan tâm đến những ảnh hưởng của hoạt động đó đối với các loài vật có khả năng nhận thức. Một số nhà triết học khác cho rằng điều kiện về khả năng nhận thức là rất hạn chế. Chúng ta phải có nghĩa vụ không chỉ đối với những loài vật có khả năng nhận thức mà còn đối với các loài khác. Kenneth Good Paster(1978) khẳng định rằng tất cả các loài vật sống đều cần phải được quan tâm, bảo vệ. W.Murray Hurt (1980) đã kế tục và phát triển quan điểm này. Ông cho rằng “mọi vật đều tồn tại”, đối với Hurt, tất cả mọi thứ đều tồn tại, dù sống hay chết đều có quyền bình đẳng. Mặc dù bài tóm tắt của triết học tự nhiên trình bày sơ lược, nó đã chứng minh rằng triết học nhân văn điển hình được chấp nhận bởi các nhà kinh tế vẫn bị phân đổi. Nền móng đạo đức của lý luận về sinh thái học và môi trường có nguồn gốc rất lớn từ đạo đức tự nhiên. Điều này có lẽ đã giải thích lý do tại sao các nhà kinh tế với chuyên gia môi trường thường rất khó chấp nhận. Người đọc nếu muốn tìm hiểu sâu thêm về triết học đạo đức tự nhiên thì nên tham khảo phần đọc thêm ở cuối chương. triết học đạo đức tự do Chủ nghĩa tự do là triết học đạo đức nhân văn. Chân lý trung tâm của nó là tính không thể xâm phạm cơ bản có quyền cá nhân của con người. Một hành động sẽ được đánh giá trên cơ sở nó có tôn trọng quyền cá nhân và quyền kinh tế của con người không. Một hành động mà xâm phạm quyền cá nhân thì không thể thúc đẩy XH phát triển. Quyền gắn liền với cá nhân con người và những định nghĩa như quyền XH hay cộng đồng mang nghĩa không đầy đủ. Chúng ta sẽ bàn luận về tác phẩm của 1 nhà triết học chủ nghĩa tự do nổi tiếng Robert Nozick (1974). Cơ sở lý luận của ông là triết học Jonh Lock. Và những lý luận riêng của ông về sự đạt được công bằng. Đối với Locke, đó là nguồn gốc của quyền tài sản công bằng. Nozick đã mở rộng lý luận này. Ông đưa ra câu hỏi: Khi nào 1 người được quyền sở hữu 1 thứ gì đó? Câu trả lời là: bất cứ ai mua hay thoả thuận với người sở hữu tài nguyên thì được quyền sở hữu nó. Vì vậy, quyền sở hữu sẽ là hợp pháp nếu nó đạt được bời 1 hợp đồng tự nguyện giữa các cá nhân. Điểm khoá của tất cả điều này là hành động tự nguyện. Phân phối là công bằng nếu chúng là kết quả của sự lựa chọn tự nguyện, nhưng ngược lại là không đúng. Triết học đạo đức tự do chủ nghĩa giới hạn phạm vi chính phủ nên làm gì. Ví dụ chính sách phân phối lại thu nhập ( giữa người này và người khác, giữa nước này với nước khác, giữa thế hệ này và thế hệ khác). Ủng hộ người nghèo bằng tiền thuế của người giàu như thế cũng không công bằng nếu người ta không bằng lòng nó. Hoạt động của chính phủ sẽ được hạn chế để duy trì thể chế mua bán trao đổi tự do. Những ai ủng hộ sự hạn chế vai trò của chính phủ sẽ chấp nhận chủ nghĩa tự do 1 cách nhiệt tình.Tuy nhiên cần xem xét 3 vấn đề nảy sinh: 1_ Chính phủ nên làm gì về quyền tài sản không công bằng? 2_ Tài Nguyên cơ hội mở được giải quyết như thế nào? 3_ Ngoại ứng và hàng hoá công cộng liên quan như thế nào với khái niệm hiệu quả tối ưu? Nếu bạn chưa quen thuộc với chúng, các từ hàng hoá công cộng, ngoại ứng, cơ hội mở sẽ được giải thích trong chương 5, bạn có thể sẽ muốn quay trở lại vấn đề 2 và 3 sau khi đọc xong chương đó. 3.3 Thuyết vị lợi Thuyết vị lợi có nguồn gốc từ tác phẩm của David Hume (1711 _1776) và Teremy Bentham (1748_1832) và được thể hiện cụ thể trong tác phẩm của John Stuart Mill (1806_1873). Đặc biệt trong cuốn:” Thuyết vị lợi (1863)”. Cơ sở đạo đức của kinh tế học chuẩn tắc là 1 dạng riêng của thuyết vị lợi, như chúng ta sẽ giải thích thuật ngữ:” lợi ích” ngay từ đầu đã có ý nghĩa là sự hài lòng hay hạnh phúc cá nhân. Kinh tế học hiện đại vẫn sử dụng thuật ngữ này với ý nghĩa đó. Thuật ngữ” phúc lợi” sẽ được sử dụng để đại diện cho hàng hoá công cộng trong thuyết phúc lợi và phúc lợi là tổng hợp các lợi ích cá nhân. Những hoạt động mà làm tăng phúc lợi XH là đúng, còn những hoạt động làm giảm phúc lợi XH là sai. Thuyết vị lợi là lý thuyết kết quả của triết học đạo đức. Hiệu quả của 1 hoạt động dựa trên giá trị đạo đức của nó. Điều này khác với thuyết động lực học, theo đó 1 hành động sẽ được đánh giá theo động cơ của nó.( Kant là 1 nhà động lực học) và cũng khác với thuyết đạo nghĩa học, cho rằng chính bản chất tự nhiên vốn có của nó làm cho nó đúng hay sai. Trong thuyết vị lợi, 1 hành động sẽ được xem xét là đúng về mặt đạo đức là dù nó đưa ra những lý do không chính đáng và có thể là tồi tệ trong 1 số tình huống. Đối với thuyết vị lợi, mục đích sẽ bào chữa cho cách thức, biện pháp. 3.3.1 Thuyết vị lợi lấy con người làm trung tâm Nhằm đưa ra đánh giá vị lợi mà chúng ta có giữa nhiều thứ khác, lựa chọn thành phần của giới thực thể mà giá trị của chúng đáng được quan tâm. Chúng ta quyết định ai đáng được quan tâm trong việc quyết định 1 hành động là đúng hay sai. Những người sáng lập ra thuyết vị lợi cho rằng 1 cách hiển nhiên chỉ có con người mới đáng được quan tâm về mặt đạo đức. Kinh tế học hiện đại cũng đồng ý với quan điểm lấy con người làm trung tâm Sự hạn chế chỉ lấy con người làm trung tâm là không hợp lý. Chúng ta đề cập 1 cách cụ thể đến phần kết luận được đưa ra bởi triết gia Peter Sunger. Trong cuốn sách của ông” đạo đức thực hành” ông đã chấp nhận quan điểm vị lợi. Ông cho rằng lợi ích xuất phát từ sự hài lòng thỏa mãn và đó là tất cả các loài có khả năng nhận thức( bởi định nghĩa), có khả năng càm nhận hài lòng, thỏa mãn, hay đau đớn. Lợi ích đó là 1 bộ phận của cảm giác, không chỉ đối với con người. Ông kết luận rằng qui tắc để đánh giá 1 hành động là dựa trên lợi ích và phúc lợi. Kéo theo đó, là hợp lý về mặt đạo đức, nhưng khẳng định rằng cần phải quan tâm đến lợi ích của những thực thể khác không phải là con người. Cần chú ý ở đây là việc bác bỏ lý luận của Singer về mở rộng cái cần xem xét về mặt đạo đức không hàm ý rằng lợi ích của thực thể không phải là người thì bị bỏ qua. Có 2 trường hợp mà những thực thể này có thể ảnh hưỡng đến quyết định, tuy nhiên chỉ có lợi ích của con người mới được tính đến. Thứ 1: 1 vài người cảm thấy đau lòng khi nhìn thấy các loài vật bị tổn thương Thứ 2: Con người sử dụng tài nguyên có thể tái tạo_ động vật và thực vật_ như là đầu vào của quá trình sản xuất và việc quản lý tài nguyên hợp lý sẽ cân nhắc xem xét tới các thế hệ tương lai. Vì cả 2 loại lý do này, 1 số loài động thực vật có giá trị đối với con người một cách trực tiếp. Như chúng ta sẽ thấy trong suốt cuốn sách này. Sẽ thường xuyên có trường hợp giá trị phát sinh không được đánh giá qua thị trường. Một phần quan trọng của môn kinh tế tài nguyên và môi trường là đưa ra những tính toán hợp lý đối với giá trị của các loại tài nguyên_ trực tiếp trong trường hợp chủ nghĩa vị tha và gián tiếp trong trường hợp tiêu dùng sản xuất. 3.3.2 Chủ nghĩa vị lợi dựa trên sở thích Căn cứ để chúng ta quyết định cái gì đúng, cái gì sai là tầm quan trọng của cá nhân con người. Vẫn tồn tại vấn đề chúng ta nên quyết định như thế nào, kết quả nào là tốt làm tăng lợi ích, kết quả nào là xấu làm giảm lợi ích. Chúng ta nên quyết định như thế nào, cái nào là tốt cho tất cả mọi người. Trong thuyết vị lợi là nền tảng cơ bản trong kinh tế học chuẩn tắc, câu trả lời là người bị ảnh hưởng sẽ quyết định. Nếu cá nhân A thích I hơn II, theo thuyết vị lợi hài lòng hơn trong kinh tế học phúc lợi, I sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn II đối với A. Điều này cũng được biết trong thuyết tiêu dùng độc lập, nền kinh tế được chi phối bởi ước muốn của người tiêu dùng. Thuyết vị lợi lấy con người làm trung tâm, cho rằng lợi ích cá nhân có thể nhận biết rõ bằng tình trạng sức khỏe và tinh thần hơn là sự hài lòng hơn. Trong khi đều là sự thật hợp lý, hầu hết mọi người xem thuyết vị lợi tự nó đánh giá theo sự thích hơn. Đó là chính xác bởi cách dùng này phổ biến đến nỗi nó rất quan trọng để làm sáng tỏ thuyết hiệu quả lấy con người làm trung tâm của đạo đức không bao hàm sự độc lập tiêu dùng. Lối giải thích hài lòng hơn là đúng, như chúng ta sẽ thấy tự nó được chính thức hóa. Nó cũng hướng thẳng vào các hình thức của các tổ chức kinh tế chiếm ưu thế trong XH loài người_ thị trường. Chúng ta sẽ nhìn thấy 1 vài lời phê bình của thuyết vị lợi hài lòng hơn sau khi xem xét nó giải quyết như thế nào với vấn đề phúc lợi XH. Hàm lợi ích số lượng và thứ tự Trong thuyết vị lợi, kéo theo đó là kinh tế học phúc lợi, phúc lợi XH là sự tổng hợp các lợi ích cá nhân. 1 vài hành động làm tăng phúc lợi XH là đúng còn làm giảm phúc lợi XH là sai. Bây giờ chúng ta xem xét 1 cách chính xác từ lợi ích tiến đến phúc lợi như thế nào. 3.3.3.1 Hàm lợi ích số lượng và thứ tự Chúng ta sẽ khảo sát ngắn gọn dạng hàm phúc lợi. Nhưng bất cứ câu trả lời nào cho vấn đề này, chúng ta chỉ có thể đạt được 1 biện pháp đo lường tổng hợp lợi ích cá nhân. Hàm lợi ích biểu diễn lợi ích XH qua 1 con số đơn lẻ, chúng ta có U= U( X1, X2,…, Xi, …, Xn) Trong đó: U: đo lường lợi ích Xi: là các mức độ tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ 1, 2, …,n Chúng ta sẽ xem xét chi tiết điều này trong chương 12. Hiện tại, chúng ta sẽ nghiên cứu tình huống mà ở đó lý luận bao gồm các mức tiêu dùng. Bây giờ, chúng ta cần so sánh giữa đo lường lợi ích số lượng và đo lường lợi ích thứ tự. Dữ liệu số lượng là những quan sát bằng số mà ở đó các phép tính chuẩn: cộng, trừ, nhân, chia có ý nghĩa. Ví dụ về dữ liệu số liệu là những quan sát trên chiều cao, cân nặng, chiều dài. Nếu John cân nặng 100kg và jane nặng 70kg, nghĩa là John nặng hơn Jane 30kg và nặng gấp 1.4286 lần. Dữ liệu thứ tự là những quan sát bằng số mà ở đó thứ tự có thể được sử dụng nhưng các phép tính số học thì không thể sử dụng được số liệu khoảng cách là 1 ví dụ_ từ 10 đến 30 được hiệu bao gồm 20 số. Chú ý rằng chúng ta có thể nhân số liệu khoảng cách bởi 1 hằng số với điều này sẽ không thay đổi nội dung thông tin. Nếu chúng ta muốn tổng hợp lợi ích cá nhân 1 cách có ý nghĩa, những biện pháp đo lường này phải là 1 số lượng, giả định rằng chúng ta có 2 cá nhân A và B, lợi ích của A là 10, lợi ích của B là 5, và cũng đồng ý rằng phép cộng đơn giản là cách để tổng hợp. Trong trường hợp đó, phúc lợi là 15 đơn vị. Nhưng nếu biện pháp đo lường là thứ tự, giả sữ lợi ích của B là 50, trong trường hợp này, phúc lợi là 60 đơn vị. Như vậy lợi ích của B bằng 5 lần lợi ích của A. Trong kinh tế học thực chứng các nhà kinh tế phải thiết lập thứ tự ưa thích hơn được thể hiện bằng hàm lợi ích thứ tự, từ đó đưa ra lý thuyết cầu. lý thuyết cầu không cần đo lường lợi ích về mắt số lượng, nó chỉ cần đo lường về mặt thứ tự. Không có cơ sở cho việc so sánh lợi ích giữa các cá nhân. Chúng ta không thể quan sát tình huống và cách xử sự của A và B và chắc chắn rằng, lợi ích của A lớn hơn B. Căn cứ vào điều này, các nhà kinh tế muốn không phải đưa ra sự so sánh giữa các cá nhân khi nghiên cứu kinh tế học thực chứng và mất nhiều thời gian nhằm cố gắng tìm ra cách để tránh việc cần thiết để làm như vậy, phần này ở trong kinh tế học phúc lợi gọi là kiểm tra đền bù, được đề cập 1 cách đầy đủ trong chương 5 phần sau. Ở đây, chúng ta chỉ phác thảo ra những điểm chủ yếu. Giả định rằng chúng ta đang xem xét 1 sự thay đổi trong nền kinh tế, cụ thể là sự thay đổi lợi ích của A và B. Nếu cả 2 tiêu dùng nhiều hơn mọi thứ, những giả định chuẩn của lý thuyết cần được thực chứng cho rằng cả 2 đều tốt hơn, và chúng ta không cần phải tiến hành sự so sánh giữa các cá nhân để bất luận rằng phúc lợi được tăng lên nhờ sự thay đổi đó. Thay đổi như vậy không điển hình. Đặc biệt, 1 vài thay đổi đưa ra sẽ làm cho 1 trong 2 cá nhân A hay B tốt hơn, làm tăng lợi ích của A hay B trong khi lợi ích của nguời kia thì bị giảm xuống. Bây giờ họ quyết định như thế nào về thay đổi đáng được mong muốn? Rõ ràng việc cần làm là cộng những thay đổi lợi ích lại, sử dụng những cái ảnh hưỡng có thể và xem thử câu trả lời là khẳng định hay phủ định. Kết luận rằng thay đổi là đáng mong muốn nếu chúng ta có 1 câu trả lời khẳng định. Nhưng căn cứ vào đó, sự so sánh lợi ích giữa các cá nhân với nhau là không thể chấp nhận, điều này chúng ta không thể làm. Một sự thay đổi là đáng mong muốn nếu nó làm tăng phúc lợi, và nếu như vậy, người thắng cuộc từ sự thay đổi này sẽ tốt hơn và đền bù đầy đủ cho người thua cuộc. Điều này được thể hiện trong” Cải thiện Pareto”_ 1 sự thay đổi có ít nhất 1 người thắng cuộc và không có ai thua cuộc. Bây giờ, do cách này không tránh được nhu cầu so sánh giữa cá nhân này với cá nhân khác nên nó không được sử dụng nhiều. Nếu các nhà kinh tế hạn chế việc đưa ra lời khuyên chính sách dựa trên sự thử nghiệm” cải thiện Pareto” họ sẽ không nói nhiều. Họ chỉ có thể nói bất cứ sự thay đổi nào mọi người cũng đều chiến thắng hoặc những người thắng cuộc phải đền bù cho người thua cuộc. sự đền bù bắt buộc này không phải là 1 điểm của thay đổi chính sách mà chính phủ dựa trên đó để tìm kiếm lời khuyên. Như sẽ được trình bày trong chương 5, mặc dù được sử dụng 1 cách rồng rãi trong kinh tế học phúc lợi, sự thử nghiệm đền bù tiềm năng không giải quyết được vấn đề. Nếu các nhà kinh tế muốn nhận biết sự thay đổi đó là tăng phúc lợi, họ cần tổng hợp trên lợi ích cá nhân, so sánh giữa các cá nhân với nhau, và sử dụng hàm lợi ích số lượng. Có 2 phương pháp cơ bản được sử dụng để giải quyết vấn đề này. Đầu tiên là chon lựa nền tảng giới hạn trên đó để đưa ra lời khuyên. Như sẽ được bàn luận trong chương 5, nhiều lời khuyên mà các nhà kinh tế đưa ra dựa trên sự hiệu quả hơn là tiêu chuẩn phúc lợi. Thứ hai là sử dụng hàm lợi ích số lượng và tiếp tục sử dụng hàm này để tính phúc lợi, tổng hợp trên lợi ích để hình thành biện pháp đo lường phúc lợi. Đó là phương pháp tiếp cận thứ 2 mà chúng ta khảo sát. 3.3.3.2 Hàm phúc lợi XH và sự phân bổ Thử tưởng tượng 1 giả định rằng XH chỉ bao gồm 2 cá nhân A và B, sống cùng 1 điểm thời gian cụ thể. Tồn tại 1 hàng hóa X, sự tiêu dùng nó nhằm mang lại lợi ích. Sử dụng biểu thị cho tổng lợi ích của A. biểu thị cho tổng lợi ích của B, vì vậy chúng ta có: = ( ) = ( ) (3.1) Trong đó: , biểu thị số lượng hàng hóa được dùng bởi A, B tách biệt. Chúng ta giả định lợi ích cận biên giảm, để: = / >O Và = /<O Và = >O Và = <O Tóm lại, thuyết vị lợi không giải quyết vấn đề sản lượng nên được phân phối giữa các cá nhân trong XH như thế nào. Phúc lợi XH, W được xác định bởi hàm có dạng: Trong đó: Do đó, phúc lợi XH tăng. Ở đây, phúc lợi phụ thuộc vào mức lợi ích cụ thể của từng cá nhân. Hàm phúc lợi XH cho phép chúng ta sắp xếp thứ tự lợi ích của các cá nhân dựa trên giá trị XH của họ. Thừa nhận rằng, để làm cho mọi thứ đơn giản và tập trung vào vấn đề chính ở đây, đó là 1 tổng số cố định hàng hóa, ký hiệu . (Phân tích tình huống mà tổng số lượng của 2 hàng hóa tiêu dùng, có thể thay đổi sẽ được trình bày trong chương 5). Chọn các mức tiêu dùng của A và B với các lợi ích kéo theo đó nhằm cực đại hóa phúc lợi được chọn, đó là cực đại hóa phúc lợi Căn cứ vào đã được xác định theo phương trình với điều kiện ràng buộc là: Điều này được thể hiện trong phụ lục sử dụng hàm Larange trong phụ lục , giải quyết vấn đề này yêu cầu: Đó là điều kiện mà sự phân phối tăng thêm phúc lợi từ tiêu dùng của mỗi cá nhân bằng nhau. Điều này nghĩa là các nước tiêu dùng cho mỗi cá nhân sẽ thay đổi hàm lợi ích cá nhân và hàm phúc lợi XH . Dạng cụ thể được sử dụng rộng rãi cho hàm có như tổng lợi ích cá nhân là:. Trong đó: cố định, trong trường hợp này, điều kiện cho sự cực đại hóa phúc lợi XH là: Rõ ràng hơn là tạo nên ảnh hưởng cân bằng để lợi ích XH là sự tổng hợp đơn giản là lợi ích cá nhân. Trong trường hợp đặc biệt này, chúng ta có: Hình vẽ mô tả đường bàng quan, được vẽ trong hệ trục tọa độ lợi ích, biểu diễn cho hàm phúc lợi. Đường bàng quan phúc lợi XH là 1 quỹ kết nối các lợi ích cá nhân tạo thành lợi ích XH là 1 con số không đổi . Trong trường hợp ảnh hưởng phúc lợi cân bằng, điều kiện cực đại háo lợi ích XH, phương trình trở thành: Đó là đẳng thức có lợi ích cận biên cá nhân. Nó cũng không cho chúng ta biết hàng hóa nên được phân phối như thế nào. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần 1 số thông tin về hàm lợi ích của mỗi cá nhân. Xem xét trường hợp mà mỗi người có cùng 1 hàm lợi ích, đó là: Sau đó dễ dàng thấy rằng để lợi ích cận biên bằng nhau cho mỗi cá nhân mức tiêu dùng phải bằng nhau đối với mỗi người. một hàm phúc lợi tổng, với ảnh hưởng tác dụng như nhau của lợi ích cá nhân, hàm ý rằng. Ờ mức phúc lợi cực đại, mỗi cá nhân có những múc tiêu dùng giống nhau. Giải pháp cho vấn đề này với ảnh hưởng giống nhau với hàm lợi ích như nhau được mô tả bằng biểu đồ . Cần chú ý rằng bây giờ biểu đồ được vẽ trong không gian hàng hóa, không phải là không gian lợi ích. Với giả định chúng là lợi ích cận biên giảm dần. đường bàng quan trong không gian lợi ích ở biểu đồ chuyển thành đường cong lợi ích trong không gian hàng hóa. Đường cong là đường bàng quan phúc lợi XH với . Nhớ rằng chúng ta thừa nhận có 1 số lượng cố định hàng hóa X sẵn sàng để phân phối cho 2 cá nhân. Phúc lợi cực đại đạt được tại điểm Z. ở đó mức tiêu dùng của cá nhân A là , cá nhân B là . Phúc lợi cực đại tất nhiên phụ thuộc vào. Trong ví dụ chúng ta đã có ngay kết quả là các mức tiêu dùng cá nhân sẽ bằng nhau. Nhưng thuyết vị lợi không hàm ý cần thiết phải phân phối hàng hóa công bằng. phúc lợi vẫn có thể cực đại ở mức phân phối không bằng nhau dưới 1 vài điều kiện sau: SWF không phải là dạng tổng theo lý thuyết trong phương trình 3.4. ảnh hưởng lợi ích cá nhân bằng nhau. Hàm lợi ích khác nhau giữa các cá nhân. Để minh họa điều kiện 3, giả định rằng hàm lợi ích của 2 cá nhân, A và B được trình bày trong biểu đồ 3.3. những cá nhân có mức tiêu dùng khác nhau. Đó là A tiêu dùng cao hơn B. chúng ta sẽ thừa nhận rằng hàm phúc lợi XH là tổng cộng với ảnh hưởng như nhau để lợi ích cân bằng nhau để tối đa hóa phúc lợi. Trong biểu đồ, nhớ lại rằng giá trị của lợi ích cận biên tại 1 mức tiêu dùng cụ thể chính là lợi ích của hàm tổng lợi ích tại điểm đớ. Kết quả được chỉ ra trong biểu đồ 3.3 cho thấy 1 vài nghịch lý. Cá nhân B kém hiệu quả hơn so với cá nhân A khi chuyển tiêu dùng thành lợi ích. Chúng ta muốn thuyết vị lợi với ảnh hưởng bằng nhau là hợp lý. Điều này mô tả 1 điểm quan trọng về lý thuyết đạo đức. Slope= -1 Z 3.4 Lời phê bình về thuyết vị lợi Có nhiều lời phê bình về thuyết vị lợi đã tiếp cận các kỹ thuật đạo đức, phê bình thuyết vị lợi đã được bao hàm bởi tính ngẫu nhiên, các học thuyết đạo đức trong phần này, ta sẽ xem xét những ảnh hưởng gần đây đã đóng ghóp vào triết lý đạo đức liên quan tới thuyết vị lợi nói chung. Sau đó, một vài lời phê bình đã trở thành nền tảng cho hệ thống kinh tế phúc lợi XH hiện đại. Rawls: “Lý thuyết về sự công bằng” Công việc của John Rawls trong lý thuyết về sự công bằng đã ảnh hưởng tới sự nghiên cứu vấn đề kinh tế tới đạo đức. Nó không thừa nhận thuyết vị lợi cổ điển, đó là tổng lợi ích cá nhân đơn giản. Lý do phản đối của Rawl dựa vào quyền lợi theo sau, không thiên vị trong việc phân bổ sự thỏa mãn giữa các cá nhân, một sự phân bổ tài nguyên tạo ra bởi phúc lợi XH tối đa có thể ảnh hưởng tới tự do và lẽ phải những cái mà đáng được quan tâm. Thông thường, như nhiều nhà triết lý đạo đức khác. Ông cố gắng thiết lập các nguyên tắc về một XH công bằng. Ông thừa nhận sự tiếp cận các ý kiến của Kant. Các nguyên tắc công bằng có hiệu lực đó sẽ được mọi người đồng ý nếu như chúng ta có thể tự do xem xét, cân nhắc các nguyên tắc. Theo trật tự xác định nguyên tắc cân bằng của tự nhiên, Rawls đã sử dụng các phương sách hình dung một giả thuýêt quốc gia tới các nguyên tắc về sự công bằngm, sự tổ chức của các cơ chế XH, sự phân bổ thành quả và đóng ghóp trong hoàn cảnh này, các cá nhân đã tồn tại phía sau một màn chắn cho sự kém hiểu biết, họ đã không hiểu rõ về các tính cách thừa hưởng( thông minh…). ở vị trí ấy, họ chỉ biết công nhận những gì đã có trong XH. Thêm vào đó, họ thừa nhận một cách không ràng buộc các quan điểm trong các hoàn cảnh sống riêng biệt. Khi ấy,” cái màn chắn cho sự kém hiểu biết sẽ bị lờ đi”. Rawls đã tìm kiếm cách áp dụng bản chất của hợp đồng XH, những cái mà có thể sáng tạo bởi các cá nhân tán thành trong quan điểm ban đầu. Rawls đưa ra lý do, dưới mọi hoàn cảnh, mọi người sẽ thống nhất đồng ý với 2 nguyên tắc công bằng cơ bản. Đó là: T1: Mỗi người đều có quyền bình đẳng rộng rãi và quyền tự do như nhau. T2: XH và kinh tế không bình đẳng sẽ được sắp đặt sao cho cả 2 đều hợp lý. Đoán trước được ưu điểm của mỗi người và tham gia vào các vị trí chức vụ và cởi mở. Trong nguyên tắc thứ 2, nguyên tắc chênh lệch. Nguyên tắc này khẳng định rằng việc không bình đẳng sẽ được bào chữa nếu chúng đề cao vị trí của mỗi người trong XH( Nếu chúng đạt đến sự cải thiện Pareto). Nguyên tắc chênh lệch đã được giải thích bởi giả thiết ủng hộ cho sự bình đẳng trong các vị trí, độ lệch khỏi vị trí cân bằng là không đúng trừ khi trong các hoàn cảnh đặc biệt mà mọi người đều lợi dụng( hoặc có lẽ ít nhất là lợi dụng). các nhà kinh tế đã cố gắng để tìm ra những gì mà quan điểm Rawlsian đã ngụ ý cho bản chất của hàm phúc lợi XH( SWF). Một cách tiếp cận đã gây ra tranh luận, đó là trường hợp của 2 cá nhân, đã tính toán bởi hàm phúc lợi XH, xác định bởi công thức: e c d b Đồ thị 3.4: đường bàng quan về hàm phúc lợi XH Rawlsian Biểu thức chỉ rằng W là giá trị nhỏ nhất của . 2 đường bàng quan hàm phúc lợi XH được minh họa ở đồ thị 3.4. So sánh 2 điểm b và c trong đồ thị 3.4, 2 điểm đều cùng nằm trên một đường bàng quan sinh ra từ các mức độ giống nhau của phúc lợi XH. Bắt đầu từ điểm b, xem lại lợi ích của mỗi người ta thấy, nếu lấy (b_ d). lợi ích từ người B thêm vào người A thì ta sẽ thu được điểm e khác, là điểm mà có phúc lợi cao hơn. Rõ ràng là chỉ có cách kết hợp các lợi ích bằng cách chuyển giao lợi ích cho nhau sẽ thu được các điểm nằm trên đường xuất phát từ gốc. Theo cách này, lợi ích giữa các cá nhân sẽ đồng đều, bằng nhau. Vì vậy, để đưa ra sự tổng lợi ích, hàm phúc lợi XH Rawlsian ngụ ý rằng bất cứ điểm nào có lợi ích khác nhau giữa các cá nhân có thể sẽ được tăng lên bằng việc phân bổ lại lợi ích từ các cá nhân có mức lợi ích cao hơn tới các cá nhân có mức lợi ích thấp hơn. Sự phân bổ bình quân được ngụ ý theo trình tự logic này. Lượng phúc lợi tiêu dùng 0.3612 1 0.1 1 0.1778 1 0.0316 1 0.1 1 0.01 1 0.0316 1 0.001 1 0.01 1 0.0001 1 0.001 1 0.000001 1 Một cách tiếp cận khác cùng liên quan tới hàm trên là cộng các hàm phúc lợi lại với nhau. Nhưng phải chỉ ra được hàm lợi ích trong cách này. Nếu tất cả các cá nhân có cùng hàm lợi ích thì: với và Vì vậy lợi ích cận biên là số dương, bao gồm cả các trường hợp . Lợi ích cận biên sẽ giảm khi tiêu dùng tăng lên dần. Tuy trường hợp có 2 cá nhân, các hàm lợi ích sẽ được cộng lại với nhau để trở thành 1 hàm tổng phúc lợi. Lời phê bình về thuyết vị lợi dựa trên sở thích ý tưởng cơ bản( trong bài dịch) của thuyết vị lợi là cơ sở cho kinh tế phúc lợi hay sở thích của các cá nhân là tiêu chuẩn để đánh giá phúc lợi XH, được đưa ra bởi khả năng của tài nguyên và công nghệ sẵn có, mọi người nên có những gì mà họ muốn. kinh tế học không đi vào tìm hiểu về các định thức về sự ưa thích của các cá nhân, cũng không bao gồm những câu hỏi của các cá nhân khác, những người mà hiểu rằng cái gì là tốt đối với họ. Lời phê bình ở đây, người tiêu dùng tối cao tiếp cận phúc lợi XH từ các nhà kinh tế học cũng như nhiều nhà phi kinh tế khác. Không phải tất cả các lời phê bình đều có căn cứ. Một điều mà các nhà phi kinh tế cho rằng các cá nhân chỉ quan tâm đến sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Điều này là sai, các đề tài kinh tế đã để lại ấn tượng không tốt cho những gì mà đã ủng hộ nó. Trong thực tế, hàm lợi ích dùng trong phân tích kinh tế phúc lợi là làm gì?. Bao gồm cái nào?.... những cái mà những người lãnh đạo về vấn đề môi trường của đất nước phải thực hiện. vậy, điều nào là đúng để cơ chế thị trường tự quản lý, các cá nhân sẽ thích nhiều thứ kh._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24896.doc
Tài liệu liên quan