Tài liệu Đánh giá,tuyển chọn một số tổ hợp lai cà chua mới ở vụ Thu Đông và Xuân Hè tại Gia Lâm-Hà Nội: ... Ebook Đánh giá,tuyển chọn một số tổ hợp lai cà chua mới ở vụ Thu Đông và Xuân Hè tại Gia Lâm-Hà Nội
120 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Đánh giá,tuyển chọn một số tổ hợp lai cà chua mới ở vụ Thu Đông và Xuân Hè tại Gia Lâm-Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------
ðINH VĂN ðỊNH
ðÁNH GIÁ, TUYỂN CHỌN MỘT SỐ TỔ HỢP LAI
CÀ CHUA MỚI Ở VỤ THU ðÔNG VÀ XUÂN HÈ
TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG MINH
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... i
Lêi cam ®oan
T«i xin cam ®oan r»ng:
1. §©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc do t«i thùc hiÖn trong vô Thu §«ng
2009 vµ vô Xu©n HÌ 2010, d−íi sù h−íng dÉn khoa häc cña PGS. TS. NguyÔn Hång
Minh.
2. Sè liÖu vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu tr×nh bµy trong LuËn v¨n lµ trung thùc vµ ch−a
tõng ®−îc sö dông ®Ó b¶o vÖ bÊt kú mét häc vÞ nµo ë trong vµ ngoµi n−íc.
3. Mäi sù gióp ®ì cho viÖc thùc hiÖn luËn v¨n nµy ®· ®−îc c¶m ¬n vµ c¸c th«ng
tin trÝch dÉn trong LuËn v¨n ®Òu ®· ®−îc chØ râ nguån gèc.
Hµ Néi, ngµy 15 th¸ng 09 n¨m 2010
T¸c gi¶ luËn v¨n
§inh V¨n §Þnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... ii
Lêi c¶m ¬n
Trong khi thùc hiÖn ®Ò tµi nghiªn cøu vµ hoµn thµnh b¶n luËn v¨n nµy t«i lu«n
nhËn ®−îc sù gióp ®ì tËn t×nh vµ quý b¸u cña Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi vµ
c¸c ®ång nghiÖp.
T«i xin göi t×nh c¶m ch©n thµnh vµ lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi:
ThÇy h−íng dÉn PGS.TS. NguyÔn Hång Minh Bé m«n Di truyÒn–Gièng, khoa N«ng häc,
Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi.
T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n:
TËp thÓ c¸n bé Khoa n«ng häc, Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi. C¸c anh chÞ
c¸n bé, c«ng nh©n Trung t©m nghiªn cøu vµ ph¸t triÓn gièng rau chÊt l−îng cao Tr−êng
§¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi.
§· gióp ®ì vµ ®ãng gãp nhiÒu ý kiÕn quý b¸u cho luËn v¨n.
C¶m ¬n b¹n bÌ ®ång nghiÖp, gia ®×nh ®· cæ vò vµ gióp ®ì vÒ mäi mÆt ®Ó t«i
hoµn thµnh luËn v¨n nµy.
Hµ Néi, ngµy 15 th¸ng 09 n¨m 2010
T¸c gi¶ luËn v¨n
§inh V¨n §Þnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình vii
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1. Nguồn gốc, phân loại và sự phân bố cà chua trên thế giới 5
2.2. Một số nghiên cứu về bệnh virus hại cà chua 8
2.3. Một số nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua trên thế giới 14
2.4. Nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ở nước ta 19
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
3.1. Vật liệu nghiên cứu 29
3.2. Nội dung nghiên cứu 29
3.3. Phương pháp nghiên cứu 29
3.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 31
3.5. Các chỉ tiêu theo dõi 32
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
4.1. Một số ñặc ñiểm về cấu trúc cây 35
4.1.1. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các tổ hợp lai cà
chua trồng trong vụ Thu ðông 2009 và Xuân Hè 2010 35
4.2. Một số ñặc ñiểm về cấu trúc cây 42
4.2.1. Số ñốt từ gốc ñến chùm hoa thứ nhất 44
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... iv
4.2.2. Chiều cao từ gốc ñến chùm hoa thứ nhất 44
4.2.3. Chiều cao cây cuối cùng 46
4.3. Một số tính trạng hình thái và ñặc ñiểm ở hoa 47
4.3.1. Màu sắc lá 48
4.3.2. ðặc ñiểm nở hoa và dạng chùm quả 49
4.4. Tỷ lệ ñậu quả của các tổ hợp lai cà chua trồng trong vụ Thu
ðông và Xuân Hè 50
4.5. Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai cà chua 54
4.6. ðặc ñiểm về cấu trúc, hình thái quả 63
4.7. ðặc ñiểm về chất lượng quả 70
4.7.1. ðộ Brix 70
4.7.2. ðộ ướt thịt quả 73
4.7.3. Hương vị 73
4.7.4. ðặc ñiểm thịt quả và ñộ ướt thịt quả 73
4.8. Tình hình nhiễm bệnh Virus trên ñồng ruộng 74
4.9. Một số loại sâu bệnh khác 76
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 79
5.1. Kết luận 79
5.2. ðề nghị 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
PHỤ LỤC 88
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... v
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
4.1. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp
lai cà chua trong vụ Thu ñông 2009 36
4.2. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp
lai cà chua trong vụ Xuân Hè 2010 37
4.3. Một số ñặc ñiểm về cấu trúc của các tổ hợp lai cà chua trong vụ
Thu ðông 2009 42
4.4. Một số ñặc ñiểm về cấu trúc cây của các tổ hợp lai cà chua trong
vụ Xuân Hè 2010 43
4.5. Một số tính trạng hình thái và ñặc ñiểm nở hoa của các tổ hợp lai
cà chua vụ Thu ðông 2009 và Xuân Hè 2010 47
4.6. Tỷ lệ ñậu quả của các tổ hợp lai cà chua vụ Thu ðông 2009 50
4.7. Tỷ lệ ñậu quả của các tổ hợp lai cà chua vụ Xuân Hè 2010 51
4.8. Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai cà chua trong
vụ Thu ðông 2009 55
4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai cà chua trong
vụ Xuân Hè 2010 56
4.10. Năng suất của các tổ hợp lai cà chua trong vụ Thu ðông 2009 60
4.11. Năng suất của các tổ hợp lai cà chua trong vụ Xuân Hè 2010 61
4.12. ðộ dày thịt quả, màu sắc vai quả khi xanh và khi chín của các tổ
hợp lai cà chua trong vụ Thu ðông 2009 64
4.13. ðộ dày thịt quả, màu sắc vai quả khi xanh và khi chín của các tổ
hợp lai cà chua trong vụ Xuân Hè 2010 65
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... vi
4.14. Một số ñặc ñiểm hình thái quả của các tổ hợp lai cà chua trong
vụ Thu ðông 2009 68
4.15. Một số ñặc ñiểm hình thái quả của các tổ hợp lai cà chua trong
vụ Xuân Hè 2010 69
4.16. Một số ñặc ñiểm về chất lượng quả của các tổ hợp lai cà chua
trong vụ Thu ðông 2009 71
4.17. Một số ñặc ñiểm về chất lượng quả của các tổ hợp lai cà chua
trong vụ Xuân Hè 2010 72
4.18. Tình hình nhiễm bệnh virus trên ñồng ruộng vụ Thu ðông 2009
(ðơn vị %) 74
4.19. Tình hình nhiễm bệnh virus trên ñồng ruộng vụ Xuân hè 2010
(ðơn vị %) 75
4.20. Một số loại sâu bệnh khác vụ Thu ðông 2009 77
4.21. Một số loại sâu bệnh khác vụ Xuân Hè 2010 78
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
vii
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1: Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các THL vụ thu
ñông 2009 41
4.2: Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các THL vụ xuân hè
2010 41
4.3: Tỷ lệ ñậu quả trung bình của các THL vụ thu ñông 2009 53
4.4: Tỷ lệ ñậu quả trung bình của các THL trong vụ xuân hè 2010 53
4.5: Năng suất cá thể của các THL vụ thu ñông 2009 58
4.6: Năng suất cá thể của các THL trong vụ xuân hè 2010 59
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cà chua là một loại rau ăn quả quý, ñược sử dụng rộng rãi trên thế giới,
có sức tiêu thụ lớn so với nhiều loại trái khác. Là loại cây ăn quả có giá trị
dinh dưỡng cao. Trong quả cà chua chín có chứa ñường, các loại vitamin C,
A, B, K, axit hữu cơ và một số chất khoáng quan trọng như Ca, Fe, Mg, P, S,
K … cà chua là loại cây thông dụng, dễ trồng, có thể cho năng suất và thu
nhập cao hơn nhiều loại cây trồng khác. Sản phẩm ñược chế biến từ cà chua
ñược sử dụng rất phổ biến, nó có thể sử dụng như một loại quả ăn tươi, làm
salát, ñóng hộp nguyên quả..., cà chua là loại trái cây không thể thiếu trong
thực ñơn gia ñình cũng như các nhà hàng. Cà chua cũng giúp phần làm cho
món ăn, nước uống trở nên phong phú, ngon hơn và bổ hơn. Cà chua ñược trở
thành một trong những loại rau ñược ưa chuộng và trồng phổ biến không chỉ
vì nguồn dinh dưỡng ñặc biệt của nó mà còn vì nó là nguồn nguyên liệu
phong phú cho các nhà máy chế biến, ngoài sử dụng trực tiếp, cà chua còn
ñược bảo quản lâu qua các dạng chế biến khác nhau mà vẫn giữ ñược hương
vị ñặc trưng và chất lượng tốt. Cà chua ñóng hộp nguyên liệu quả sử dụng
thuận tiện, quanh năm và có giá trị xuất khẩu cao. Vì thế việc sử dụng cà chua
ñóng hộp nguyên quả và cà chua ăn tươi có xu hướng ngày càng tăng. ðể ñáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng ñó thì người ta ñã trồng nhiều vụ cà chua trong
một năm ñể tăng sản lượng, năng suất trên một ñơn vị diện tích; góp phần tích
cực trong việc cân ñối nguồn thực phẩm giữa các tháng trong năm, các vùng
khác nhau, không ngừng cải thiện và nâng cao ñời sống nhân dân.
Sản xuất cà chua ở nước ta có nhiều thuận lợi do có quỹ ñất lớn, thời tiết
phù hợp, nguồn lao ñộng dồi dào, nông dân có kinh nghiệm, cần cù trong lao
ñộng. Nên nó là loại rau quả chủ lực ñược nhà nước ta xếp vào nhóm cây ưu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 2
tiên phát triển.
Với tính ưu việt của cây cà chua và khả năng thích ứng rộng, cho năng
suất cao, giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế lớn, cây cà chua luôn là một trong
những ñối tượng của các nhà nghiên cứu khoa học nhằm mục ñích không
ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, ña dạng về màu sắc, hình dạng, kích
thước quả ñể ñáp ứng thị hiếu phức tạp của người tiêu dùng và tăng cường bộ
giống, mở rộng diện tích trồng, ñưa tổng sản lượng cà chua lên cao nhất.
Trong những năm gần ñây, cà chua không những ñược trồng trong vụ
ðông (chính vụ) mà còn ñược trồng trong vụ sớm (Thu ðông) và vụ Xuân Hè.
Cà chua thường ñược trồng vào vụ ðông (chính vụ từ tháng 10 ñến tháng 12),
ở thời ñiểm này, cây sinh trưởng và phát triển rất tốt. Cà chua trồng ở vụ Thu
ðông và Xuân Hè là rau trái vụ thường ñem lại hiệu quả kinh tế cao, ñồng
thời giải quyết ñược vấn ñề khan hiếm rau giáp vụ, mặt khác nó cung cấp
nguyên liệu cho nhà máy chế biến cà chua hoạt ñộng liên tục tránh tình trạng
nhà máy ngừng hoạt ñộng vì thiếu nguyên liệu, trong khi ñó nhu cầu thị
trường trong và ngoài nước là rất lớn.
Tuy nhiên vụ Thu ðông và Xuân Hè là hai vụ thường gặp nhiều khó
khăn cho cà chua sinh trưởng và phát triển. Vì thế năng suất, chất lượng
thường không cao bằng vụ ðông (chính vụ), nhưng lại ñem lại hiệu quả
kinh tế cao.
Thực trạng ñang tồn tại ở các vùng chuyên canh rau là trồng rau nhiều
năm, ít luân canh với các loại cây trồng khác, sử dụng quá nhiều phân bón,
nhất là phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, xử lý ñất không ñược kỹ, do ñó
các loại sâu bệnh phát triển ngày một tăng. Vì thế ñất trên các vùng chuyên
canh rau nhiều năm ñã và ñang bị nhiễm bệnh, do vậy năng suất cây trồng
giảm ñi rõ rệt do bị sâu bệnh phá hoại. Mặt khác khi trồng cà chua ở vụ Thu
ðông và Xuân Hè lại gặp nhiều khó khăn do thời tiết.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 3
Mặc dù ñã có rất nhiều những thành công trong công tác nghiên cứu và
chọn tạo ñược các giống cà chua. Song hiện nay, việc phát triển sản xuất cà
chua ở Việt Nam còn những bất cập, ñó là: chưa có nhiều bộ giống tốt, lượng
giống ñược cung cấp chủ yếu ñược nhập khẩu từ nước ngoài, giống ngoại có
giá thành ñắt, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu của thực tiễn sản xuất, chưa ñủ
giống có chất lượng cho sản xuất, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu tập trung ở
chính vụ, nửa thời gian còn lại trong năm thường bị thiếu cà chua, ñầu tư cho
sản xuất cà chua thường thấp, chưa có quy trình canh tác thích hợp cho từng
vụ và các giống khác nhau, sản xuất còn mang tính nhỏ lẻ, manh mún, chưa
có sản phẩm hàng hoá lớn cho chế biến công nghiệp, quá trình canh tác thu
hái hoàn toàn thủ công. Vì vậy, việc sản xuất cà chua ñã gặp phải không ít
khó khăn buộc các nhà nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh phải tính ñến. ðó là
giá cả sản phẩm trên thị trường rất bấp bênh. Do ñó, diện tích và sản lượng cà
chua ở nước ta không ổn ñịnh. Mặt khác, do nhập khẩu ồ ạt các loại hạt giống
rau, sau một số năm sản xuất nguy cơ tiềm ẩn của dịch bệnh hại ñã bùng phát
lan tràn trên diện tích rộng nhất là những vùng trồng nhiều rau, ñó là bệnh
chết cây do héo xanh vi khuẩn, sau là dịch bệnh virus....; ở nhiều mùa vụ và
nhiều vùng diện tích sản xuất cà chua bị giảm nghiêm trọng, hầu hết
các bộ giống trước ñây khó ñứng vững ñược trước nguy cơ các dịch
bệnh lan tràn. Nếu chúng ta không khẩn trương tiến hành các nghiên
cứu này, chúng ta sẽ bị chậm trễ, lạc hậu và càng bị phụ thuộc vào nguồn
giống nước ngoài. Càng nhiều giống ngoại nhập trồng trong sản xuất lớn nguy
cơ cho các chu kỳ dịch bệnh lan tràn càng mạnh. Càng sử dụng giống tạo ra
trong nước chúng ta cành ít bị phụ thuộc, ít bị nguy cơ dịch bệnh. Chính vì
thế việc tìm ra các giống cà chua có năng suất cao, chất lượng tốt, có khả
năng chống chịu với các ñiều kiện bất thuận của môi trường như chịu nóng,
chịu bệnh virus, héo xanh vi khuẩn..., là công việc rất bức thiết. ðể ña dạng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 4
hoá sản phẩm, ñáp ứng nguồn giống phục vụ cho phát triển sản xuất và nhu
cầu của người tiêu dùng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ðề tài: “ðánh giá,
tuyển chọn một số tổ hợp lai cà chua mới ở vụ Thu ðông và vụ Xuân Hè tại
Gia Lâm, Hà Nội”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
Tuyển chọn ra ñược một số tổ hợp lai cà chua mới, có khả năng sinh
trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao, chất lượng tốt, thích hợp trồng trong
vụ Thu ðông và Xuân Hè ñể thử nghiệm sản xuất.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá khả năng sinh trưởng và một số ñặc ñiểm hình thái, cấu trúc cây
của các tổ hợp lai cà chua.
- ðánh giá khả năng ra hoa, ñậu quả, các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất, một số chỉ tiêu về chất lượng quả.
- ðánh giá khả năng chống chịu nóng của các tổ hợp lai thông qua khả
năng ra hoa, ñậu quả ở hai thời vụ nghiên cứu.
- ðánh giá tình hình nhiễm bệnh virus và một số loại sâu, bệnh khác như
héo xanh vi khuẩn, sương mai, ñốm lá, sâu ñục quả… trên ñồng ruộng theo
các triệu chứng quan sát trên cây qua các lần theo dõi ở hai thời vụ trên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 5
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Nguồn gốc, phân loại và sự phân bố cà chua trên thế giới
2.1.1. Nguồn gốc
Nhiều nghiên cứu cho rằng cây cà chua (lycopersicon esculentum
mill) có nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới Châu Mỹ, dọc theo bờ biển Thái Bình
Dương, từ quần ñảo Galapagos tới Chilê. Một số tác giả cho rằng cà chua
trồng có nguồn gốc từ L.esculentum var. Pimpinellifolum, tuy nhiên nhiều
tác giả khác nhận ñịnh L.esculentum var.cerasiforme (cà chua anh ñào) là
tổ tiên của cà chua trồng.
Theo tác giả ðecanole (1984) [35], Muller(1940), Jenkin (1948) [42]
thì cà chua trồng hiện nay có nguồn gốc ở Peru, Ecuador, Bolivia và các
quần ñảo Tây Ấn ðộ, Philippin. Hiện nay người ta tìm thấy ở các vùng núi
thuộc Trung và Nam Mỹ rất nhiều dạng cà chua dại và bán hoang dại. Ở
những vùng này cũng có rất nhiều dạng cà chua trồng và cà chua ñược phổ
biến rất rộng rãi.
ða số tác giả cho rằng, trong tiến hoá ñã xảy ra quá trình ñột biến liên
quan ñến sự liên kết ở noãn, dẫn tới hình thành dạng quả lớn, theo Leslry
(1926) dạng ñột biến quả lớn ñược kiểm tra bởi hai gen lặn. Theo Stuble
(1967), kết quả tích luỹ dần các gen ñột biến (lặn) ở dạng dại
L.esc.var.pimpinellifolium ñã xuất hiện cà chua trồng.
Jenkins (1948) ñã ñề xuất hai hướng tiến hoá về kích thước và hình dạng
quả. Một hướng liên quan ñến việc tăng kích thước ô hạt, hạt và thịt quả, kết
quả hình thành quả hình mận, hình lê và các dạng quả hình dài khác. Hướng
thứ 2 ở noãn xảy ra sự liên kết các ô hạt làm quả tăng về ñường kính, hình
thành dạng quả lớn có nhiều ô hạt [42].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 6
Mặc dù nguồn gốc cây cà chua trồng trọt cho ñến ngày nay vẫn còn
nhiều ý kiến tranh cãi, song những bằng chứng về ngôn ngữ học, thực vật học,
khảo cổ học và lịch sử học ñã cho rằng: Mexico là trung tâm thuần hoá cà
chua trồng. Cũng ở Mexico người ta tìm thấy sự ña dạng về di truyền của cà
chua lớn nhất (Jenkin 1948) [42].
2.1.2. Phân loại
Cà chua thuộc chi Lycopersicon Tour, họ cà (Solanaceae). Chi
lycopersicon Tour ñược phân loại theo nhiều tác giả: Muller (1940), Daskalov
và Popov (1941), Luckwill (1943), Lehmann (1953), Brezhnev (1955, 1964).
Ở Mỹ thường dùng phân loại của Muller, ở Châu Âu, Liên Xô (cũ) thường
dùng phân loại của Bzezhnev. Với cách phân loại của Brezhnev (1964) [22].
chi Lycopersicon Tour ñược phân làm 3 loài thuộc hai chi phụ.
- Subgenus 1 - Eriopersicon: Chi phụ này gồm các loài dại, cây dạng
một năm hoặc nhiều năm, gồm các dạng quả có lông, màu trắng, xanh lá cây
hay vàng nhạt, có các vệt màu antoxian hay xanh thẫm. Hạt dày không có
lông, màu nâu...Chi phụ này gồm 2 loài và các loại phụ.
1. Lycopersicon peruvianum Mill
1a. L. Peruvianum var. Cheesmanii Riloey và var. Cheesmanii f. minor
C. H. Mull. (L. esc. Var. minor Hook).
1b. L. peruvianum var. dentatum Dun.
2. Lycopersicon hirsutum Humb. Et. Bonpl.
2a. L. hirsutum var. glabratum C. H. Mull.
2b. L. hirsutum var. glandulosum C. H. Mull.
- Subgenus 2 - Eulycopersicon. Các cây dạng một năm, quả không có
lông, màu ñỏ hoặc ñỏ vàng, hạt mỏng, rộng ...chi phụ này gồm một loài.
3. Lycopersiconesculentum Mill. Loài này bao gồm 3 loại phụ.
a) L.esculentum Mill.ssp. spontaneum Brezh: Cà chua dại, bao gồm hai
dạng sau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 7
- L.esculentum var.pimpinellifolium Mill. (Brezh).
- L.esculentum var. racemigenum (Lange), Brezh.
b) L.esculentum Mill.ssp.subspontaneum - cà chua bán hoang dại, gồm
5 dạng sau.
- L.esculentum var.cersiforme (A Gray) Brezh - cà chua anh ñào.
- L.esculentum var. pyriforme (C.H. Mull) Brezh - cà chua dạng lê.
- L.esculentum var. pruniforme Brezh - cà chua dạng mận.
- L.esculentum var. elongatum Brezh - cà chua dạng quả dài.
- L.esculentum var. succenturiatum Brezh - cà chua dạng nhiều ô hạt.
c) L.esculentum Mill. ssp. cultum - cà chua trồng, có 3 dạng sau:
- L.esculentum var. vulgare Brezh.
- L.esculentum var. validum (Bailey) Brezh.
- L.esculentum var. grandiflium (Bailey) Brezh.
2.1.3. Phân bố cà chua trên thế giới
ðể có ñược vị trí như ngày nay, cà chua ñã trải qua nhiều bước thăng
trầm. Cà chua có nguồn gốc từ Nam Mỹ và ñược trồng nhiều nhất từ Peru và
Ecuador. ðó là những nơi có khí hậu nóng ẩm và rất nhiều ánh sáng, thuận lợi
cho sinh trưởng, ñơm hoa và kết quả của cà chua.
ðến thế kỷ XVI, cà chua ñược mang ñến châu Âu. Nhưng khi ñó cà
chua chỉ ñược xem như là cây cảnh và có quan niệm sai lầm là loài quả ñộc,
vì nó có họ hàng với cây cà ñộc dược.
Mãi ñến thế kỷ XVIII cà chua mới ñược chấp nhận là cây thực phẩm ở
châu Âu; ñầu tiên là ở Italia và Tây Ban Nha (Kuo và cs, 1998) [45].
Ở Bắc Mỹ, lần ñầu tiên người ta nói ñến cà chua vào năm 1710, nhưng
mới ñầu chưa ñược chấp nhận rộng rãi, cũng với lý do chính cho rằng cà chua
là loài quả ñộc. Tới năm 1830, cà chua mới ñược coi là cây thực phẩm cần
thiết như ngày nay (Heiser, 1969) [39].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 8
Cà chua ñược ñưa ñến châu Á, ñầu tiên là Philippin, ñảo Java
(Indonesia) và Malaysia, thông qua các lái buôn từ châu Âu và thực dân Hà
Lan, Tây Ban Nha, Bồ ðào Nha vào ñầu thế kỷ XVIII. Từ ñó cà chua ñược
mở rộng ñến các vùng khác của châu Á (Kuo và cs, 1998) [45].
Mặc dù lịch sử trồng trọt cà chua có từ rất lâu ñời, nhưng ñến nửa ñầu
thế kỷ XX, cà chua mới chính thức trở thành cây thực phẩm và ñược trồng
trọt phổ biến trên toàn thế giới (Heiser, 1969) [39].
2.2. Một số nghiên cứu về bệnh virus hại cà chua
Bệnh xoăn vàng lá cà chua (yellow leaf curl) ñược lan truyền từ bọ phấn
Bemisia Tabaci(BT) là một trong những dịch bệnh rất nguy hiểm, gây hại
nghiêm trọng ñối với cây cà chua. Nó có thể gây thiệt hại về năng suất lên tới
100%, ñặc biệt ở các vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới. Nó ñã và ñang lan ra
khắp các khu vực và gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế. Từ những vấn ñề
này ñã thúc ñẩy việc phát hiện, nhận dạng virus, tập trung nghiên cứu vào
virus và dịch bệnh. Từ ñó ñưa ra những biện pháp thích hợp tạo cho những
thành công trong tương lai.
Ở Trung Quốc, bệnh xoăn vàng lùn lá cà chua rất nguy hiểm, nó ñã lan
ra khắp các cánh ñồng trồng cà chua ở Quảng ðông, Quảng Tây và ðài Loan.
Gần ñây ñã mở rộng diện tích gây hại và thiệt hại nghiêm trọng về năng suất.
Năm 1998, bệnh xoăn vàng lùn lá cà chua ñã làm giảm ñi 12% diện tích trồng
cà chua ở hai tỉnh Quảng ðông và Quảng Tây của Trung Quốc [44].
Xoăn vàng lùn lá cà chua là dịch bệnh chủ yếu của cây cà chua ở những
vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới [27]. Năng suất và chất lượng cà chua bị thiệt
hại có thể lên ñến 100% [46], [34], [55]. Bệnh ñã ñược biết ñến ở khu vực
Trung và Nam Phi và khu vực ðông Nam Á. Và ñã lan ra cả những khu vực
trước ñây chưa từng biết ñến [57], [53], [47].
Những biểu hiện của bệnh xoăn vàng lùn lá cà chua ñã ñược cô lập và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 9
xác ñịnh như là 1 loại virus kép ở cây cà chua, TYLCV [33]. Loại virus này
ñã ñược lan truyền bởi bọ phấn, bọ phấn là véc tơ truyền bệnh virus rất quan
trọng [38].
Dịch bệnh virus xoăn vàng lùn lá cà chua làm ảnh hưởng ñến phát triển
sản xuất, tác ñộng ñến nền kinh tế, ñồng thời nó ñe doạ ñến ngành sản xuất cà
chua. Những nỗ lực ñang ñược nghiên cứu, tập trung ñể tìm ra mối quan hệ
giữa ký sinh và ký chủ ñể mở rộng chiến dịch kiểm soát dịch bệnh có hiệu
quả tốt hơn. Những phương pháp ñiều tra ñược ñưa ra chỉ kiểm soát ñược
phần nào của dịch bệnh [29].
Việc phát triển chất kháng sinh ñã ñược cho là phương pháp tốt nhất,
nhưng hiện nay chỉ có một phần của chất kháng sinh lai F1 ñược bán sẵn [40].
Virus xoăn vàng lùn lá cà chua ñược phát hiện ra ñầu những năm 60 của
thế kỷ XX, ñược lan truyền bởi bọ phấn. ðã ảnh hưởng ñến các vùng cà chua
ở Trung ðông [30], [31]. Sự bùng nổ virus xoăn vàng lùn lá cà chua diễn ra
không thường xuyên ở những năm ñầu của thập kỷ 60, ñã và ñang trở thành
vấn ñề nghiêm trọng ñối với nền kinh tế. Ảnh hưởng mạnh từ ñầu những năm
70. Năng suất cà chua thậm chí bị thiệt hại lên tới 100%. Vào cuối những năm
70 toàn bộ những vùng trồng cà chua ở Trung ðông ñều bị tấn công bởi virus
này [37], [30], [43],[46], [47], [60].
Dịch bệnh giống như virus TYLCV ñược phát hiện ở các nước Nam Á
như ðài Loan [41], Thái Lan [28] vào những năm ñầu của thập kỷ 80.
Bọ phấn trắng ñã lây truyền virus tấn công vào cà chua. Ở Ấn ðộ và
Australia loại virus phổ biến nhất có tên là virus xoăn lùn lá cà chua (TLCV).
Trên thế giới có nhiều loại virus khác nhau và tên gọi khác nhau. Ở Frorida (Hoa
Kỳ), virus này ñược gọi là virus ñốm lá cà chua (TMoV), ở Trung và Nam Mỹ
nó ñược gọi là virus khảm vàng cà chua (TGMV), chúng có các cách biểu hiện
triệu chứng khác nhau và thường xuyên gây hại ở những vùng nóng [32].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
10
Với virus TMoV: chủng 0; 1 và 2 của virus TMoV ñược phát hiện gây hại
chủ yếu ở các vùng trồng cà chua trong thời gian ñiều tra 1980-1982 tại ðài
Loan. Có 3 gen kháng là: Tm-1, Tm2 và Tm2, có nguồn gốc từ loài quả chín
mầu xanh, L.peruvanum và L.hirsutum, nhưng ở L.gladulosum và L.pennellii
ñã ñược chuyển vào L.esculentum và sử dụng trong các giống thương mại cho
vùng có khí hậu ôn hoà. Gen Tm2 có khả năng kháng ở mức cao với hai chủng
gây hại phổ biến là chủng 0 và 1. Vì vậy chúng ñược chọn ñể lai tạo các giống
cà chua của AVRDC. Kiểu hoạt ñộng của gen Tm2 là không rõ nhưng nó ñược
cho là ñã hạn chế sự nhân lên của TMoV trong tế bào hoặc ngăn cản sự di
chuyển của virus tới các tế bào. Các nhà nghiên cứu virus ở AVRDC ñã nhận
biết ñược nhiều vật liệu có mang gen kháng TMoV. Một số vật liệu chứa gen
Tm2 ñã ñược sử dụng cho chương trình lai tạo giống cà chua như L-127(ah-
Tm2a) (Mỹ), Ohio MR-12 (Mỹ), MR-13 (Mỹ) và ñã tạo ra những giống cà
chua có ñặc tính nổi bật [54].
Dịch bệnh virus xoăn vàng lùn lá cà chua giống như một thảm họa lần ñầu
tiên ñược phát hiện ở Isarel vào năng 1939 - 1940, liên quan tới sự bùng phát
của bọ phấn. Vào những năm 1920 toàn bộ mùa vụ cà chua ñã bị phá huỷ bởi
loại virus này. Nó bắt ñầu là một triệu chứng ở thung lũng Jordan (Cohen và
Antigus, 1994) [51] và Hazpaz 1964 [30]) ñã công bố những phát hiện ñầu
tiên về sự lan truyền thảm họa mới này. Nó ñã trở thành thảm hoạ kinh tế
quan trọng nhất ở vùng Trung ðông, ðông Nam Á, Tây Phi và khu vực ðịa
Trung Hải.
Mối ñe doạ của dịch bệnh virus này ñã ngay lập tức lan khắp Châu Âu.
Thực tế nó ñã xuất hiện trên những cánh ñồng và nhà kính ở khu vực Nam Âu
và trong nhà kính của nhiều quốc gia phía Bắc. Virus này ñã ngay lập tức lan
ra phía nam của các Quốc gia: Italia và Tây Ban Nha, ñã ñược báo cáo lần
ñầu tiên vào năm 1988 ở SARDINIA [40].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
11
Ở Tây Ban Nha, virus ñã lan tràn ra rất rõ cùng với sự tăng dần mức ñộ
phổ biến của ký sinh trùng trên những cánh ñồng ñã ñược bảo vệ ở Bắc Âu.
Mỹ ñã có báo cáo ñầu tiên về bệnh virus xoăn vàng lùn lá cà chua tại
vùng Somora của Mexico, nơi mà một bệnh virus TYLCV mới giống như là
dịch bệnh cà chua ñược lan truyền bởi bọ phấn, ñược quan sát vào năm 1986.
Thiếu các phương pháp chẩn ñoán chính xác sẽ ảnh hưởng ñến việc xác ñịnh
chính xác loại virus này [48]. Sự lan truyền của nó vẫn tiếp tục chen khắp các
lưu vực của vùng Caribean [52].
Virus xoăn vàng lùn lá cà chua có tác ñộng rất lớn tới nền kinh tế kể cả
năng suất và chất lượng. Dịch bệnh này nghiêm trọng hơn và ảnh hưởng ñến
khắp các khu vực. Ở một số vùng TYLCV ñã trở thành yếu tố chính làm
giảm việc sản xuất cà chua ở ngoài trời và trong nhà kính [30], [43]. Tỷ lệ
mắc bệnh, sự thay ñổi và lan truyền của dịch bệnh này thay ñổi có tính
mùa vụ [43].
Khi gặp ñiều kiện thuận lợi cho sự lây lan nó sẽ trở thành một dịch bệnh
dẫn tới việc bỏ hoang những cánh ñồng trồng trọt ở rất nhiều khu vực [58]. Ở
vùng ðịa Trung Hải, tần số mắc bệnh của dịch bệnh này rất nghiêm trọng, ñặc
biệt xảy ra nhiều ở vụ Hè và vụ Thu sau thời kỳ có nhiệt ñộ cao và ẩm ñộ
tương ñối thấp. ðó chính là ñiều kiện thuận lợi ñể môi giới truyền bệnh phát
triển [47], [59], [50].
Cohen và Harpaz 1964 [30] ñã miêu tả sự tồn tại của mối tương tác giữa
virus và môi giới truyền bệnh như một “chuỗi tuần hoàn”. Vì côn trùng không
thể trở thành virus, TYLCV ñã lây truyền theo một chu kỳ và thói quen canh
tác. Nó không mang tính di truyền, nhưng sâu non hay nhộng có thể mang
virus và lan truyền virus ở thời kỳ trưởng thành. Nhưng nhộng cũng có ảnh
hưởng như những con trưởng thành trong việc mang mầm bệnh [31].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
12
Những triệu chứng ñầu tiên của virus xoăn vàng lùn lá cà chua biểu hiện
2 ñến 4 tuần sau khi tấn công vào cà chua và nó phát triển mạnh sau một giai
ñoạn khoảng 2 tháng [43].
Khi nhiệt ñộ dưới 250C sẽ làm tăng nhanh triệu chứng, cây có biến ñổi
triệu chứng bất thường như có ñốm vàng, sự nhăn nhúm và giảm kich cỡ
của lá trên ngọn. Những lá non thì bị cuốn cong, ñặc biệt là cuốn cong
ñường vân lá. Những cây bị nhiễm virus TYLCV thường còi cọc, thân lùn
ñốt thân ngắn lại [47].
Cây non bị tấn công ở giai ñoạn sớm thường không sai quả do việc rụng
hoa một cách bất thường, vì vậy năng suất sẽ giảm xuống khi cây bị nhiễm
bệnh ở giai ñoạn ñầu của sự phát triển [43].
* Một số kết quả nghiên cứu về bệnh virus hại cà chua ở Việt Nam
Bệnh xoăn vàng lùn lá cà chua do virus TYLCV gây ra có thể xâm nhập
vào cây từ khi cây còn nhỏ ñến lúc thu hoạch. Nhưng phổ biến nhất là từ khi
cây cà chua bắt ñầu ra hoa. Nguyên nhân gây bệnh là do các loại virus tấn
công gây hại cây cà chua ở vùng nhiệt ñới và bán nhiệt ñới như CMV, ToMV,
TSWV, CTV..... các loại virus này phải nhờ môi giới ñể lây lan từ cây này
sang cây khác. Cụ thể là bọ phấn, mật ñộ bọ phấn càng cao thì tỷ lệ cây bị
bệnh xoăn vàng lá càng nhiều. Bệnh này không lan truyền qua ñất hoặc hạt
giống. Bệnh phát triển mạnh trong ñiều kiện thời tiết khô ráo nắng nhiều mưa
ít. ðối với bệnh có tác nhân do virus gây ra thường không có thuốc ñặc trị mà
chỉ có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa như:
- Dùng giống kháng bệnh;
- Vệ sinh ñồng ruộng, bón phân cân ñối, không bón nhiều ñạm;
- Không trồng cà chua gần ruộng trồng khoai tây, bầu bí;
- Nhổ bỏ cây bị bệnh, ñưa ra xa ruộng ñể tiêu huỷ;
- Phun thuốc trừ bọ phấn ngay từ trong vườn ươm và ngoài ñồng;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
13
Dịch bệnh này ñã gây thiệt hại nặng nề cho người trồng cà chua ở Lâm
ðồng. Virus gây xoắn lá ñã tàn phá hơn 410 ha và tiếp tục lan nhanh. Ở ñây
xuất hiện loại virus lạ khiến lá cà chua xoắn lại và khô héo, ñỉnh sinh trưởng
bị co rút, không ra hoa kết trái. Virus này ñược các môi giới truyền bệnh như
giầy rệp, bọ phấn làm lây lan rất nhanh và ñã trở thành ñại dịch càn quét hầu
hết các vùng trọng ñiểm trồng cà chua như: Thị trấn Liên Nghĩa (ðức Trọng),
Lạc Lâm, Lạc Xuân, Kaðo,...(ðơn Dương) với tổng diện tích hơn 410 ha. Tỷ
lệ thiệt hại từ 18,5% - 95% [25].
Bệnh xoăn vàng lá (yellow leaf curl virus): nguyên nhân gây hại là do
virus gây vàng lá cà chua. Ruồi trắng (bọ phấn) chính là véc tơ truyền bệnh.
Cà chua bị bệnh này lá trở nên xoăn, nhỏ, các ñốt thân bị rút ngắn lại. Cây
biểu hiện bệnh khảm vàng, ở các ñốt thân kèm theo các lá bị xoăn vào trong.
Triệu chứng trên hoa không rõ, nhưng hoa thường bị rụng nhiều.
Các triệu chứng ñiển hình của bệnh xoăn lá virus: Bệnh này do virus gây
ra và gây hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau, trong ñó có nhóm cây rau
thực phẩm bị hại nghiêm trọng nhất như cà chua, khoai tây, ớt, các cây họ bầu
bí, các cây họ cà, thuốc lá, ñu ñủ... nếu không ñược phát hiện và có các biện
pháp phòng trị kịp thời thì bệnh sẽ lan rộng, gây thiệt hại lớn làm giảm năng
suất, chất lượng sản phẩm của các loại rau quả, thậm chí có thể gây thất thu
hoàn toàn. Triệu chứng chính của bệnh là khi cây bị bệnh thường sinh trưởng
kém, ñốt thân hoặc các lóng ngắn lại và hơi uốn cong. Lá có màu xanh sáng,
nhiều lá bị nhỏ lại, phiến lá gợn sóng, bề mặt lá trở thành láng bóng. Rìa lá
uốn cong lên, xoăn lại thành hình lòng mo. Các lá non ở ngọn xoăn lại nhiều
hơn, bệnh thường xuất hiện rõ nhất vào giai ñoạn ra nụ. Cuối giai ñoạn sinh
trưởng, cây bị bệnh nặng sẽ lùn hẳn xuống, cành cong q._.ueo, quả rất ít hoặc
hầu như không có [26].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
14
2.3. Một số nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua trên thế giới
Cây cà chua là loại rau ăn quả thông dụng, thuộc loại rau quả mọng, dễ
trồng, có khả năng thích ứng rộng. Cung cấp thành phần dinh dưỡng phong
phú và cân ñối, rất có lợi cho cuộc sống của con người. ðặc tính di truyền ở
cây cà chua tương ñối ổn ñịnh, nó ñã và ñang là một ñối tượng nghiên cứu
quan trọng của các nhà khoa học nông nghiệp trên thế giới, nhằm ngày càng
hoàn thiện bộ giống cho từng vùng sinh thái, từng vụ trong năm và cho các
mục ñích sử dụng khác nhau.
Công tác chọn tạo giống cà chua ñược tiến hành rộng rãi ngay từ những
năm ñầu thế kỷ XIX.
Năm 1900, Moor và Simon ñã chọn ñược giống Sẻ Khoan Sớm. Năm
1908, G.W. Middleton chọn ñược giống Trân Thiện Mỹ từ giống Sẻ Khoan
Sớm. Năm 1914, Berft Croft chọn ra giống Cooper Special, là giống sinh
trưởng hữu hạn, thích ứng trồng dày và thu hoạch bằng máy.
Theo ý kiến của Anpachev (1978), Iorganov (1971), Phiên Kỳ Mạnh
(1961) [17] thì xu hướng chọn tạo giống cà chua mới là:
- Tạo giống chín sớm, thích hợp cho sản xuất vụ sớm.
- Tạo giống cho sản lượng cao, giá trị sinh học cao, dùng làm rau tươi và
nguyên liệu cho chế biến ñồ hộp.
- Tạo giống chín ñồng loạt thích hợp cho cơ giới hoá.
- Tạo giống chống chịu sâu bệnh.
Sự phối hợp giữa AVRDC, Viện Nghiên cứu và Phát triển nông nghiệp
Malaysia (MARDI) và Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp nhiệt ñới ở Nhật
Bản (TARC) ñã xúc tiến chương trình cải tiến giống cà chua có triển vọng,
kết quả ñã ñưa ra ñược 6 dòng, ñược ñánh giá là chịu nhiệt và chịu héo vi
khuẩn MT1, MT2, MT3, MT4, MT5, MT6 và MT10 (Melor, 1986) [48].
Vùng Martinnique thuộc miền Tây Ấn nước Pháp cũng ñã tiến hành
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
15
nghiên cứu các giống cà chua chịu nhiệt. Denoys và Rhino [36] ñã tiến hành
trồng thử nghiệm 18 giống cà chua (ñịa phương và nhập nội) vào hai vụ Hè
Thu 1986-1987. Tác giả kết luận rằng: nhóm giống có tỷ lệ ñậu quả cao (61-
100%) là giống lai F1 Tulona (Pháp) và F1 Capital (Mỹ) cho năng suất cá thể
(2,9-3,1 kg). Bên cạnh ñó, ñặc tính phát triển quả cũng như khả năng chống
chịu bệnh ñặc biệt là bệnh héo xanh vi khuẩn (Pseudomonus Solanacearum)
cũng ñược phối hợp trong chương trình lai tạo giống.
Trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển, cà chua chịu tác ñộng của
nhiều yếu tố ngoại cảnh như nhiệt ñộ, ẩm ñộ, ánh sáng, không khí, dinh
dưỡng, ñất ñai, vi sinh vật... Trong ñó nhiệt ñộ ñược coi là yếu tố quan trọng
nhất, ảnh hưởng lớn nhất ñến sinh trưởng, phát triển của cà chua, ñặc biệt là
cà chua trồng trái vụ.
Từ năm 1980, các giống cà chua nhiệt ñới ñã ñược cải tiến thêm các tính
trạng kháng bệnh, cải thiện kích thước quả, năng suất, chất lượng quả, hình
thái quả như ñộ cứng quả và chống nứt quả.
ðể tập trung vào lĩnh vực chọn giống cà chua chịu nhiệt, nhiều nghiên cứu
ñã sử dụng nguồn di truyền của các loài dại và bán dại làm nguồn gen chống
chịu với nhiệt ñộ cao. Bằng nhiều phương pháp: lai tạo, chọn lọc giao tử trên
nền nhiệt ñộ cao, chọn lọc hợp tử (phôi non)... ñã thu ñược những kết quả bước
ñầu rất khả quan, ñặc biệt là các giống chịu nhiệt, có phổ thích ứng rộng, trồng
ñược nhiều vụ trong năm.
Chọn lọc nhân tạo hạt phấn trên cơ sở ña dạng hoá di truyền của chúng là
một trong những phương pháp chọn giống. Nhiều nghiên cứu cho thấy ở cà
chua bằng cách chọn lọc hạt phấn với nhiệt ñộ cao, có thể nâng cao sự chống
chịu của giai ñoạn sinh trưởng dinh dưỡng [6].
Ở cà chua dưới tác ñộng của nhiệt ñộ cao, khả năng của hạt phấn giữ ñược
sức sống ñi vào thụ tinh là khác nhau và phụ thuộc vào kiểu gen [6]. Nhiệt ñộ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
16
cao gây chết ở cà chua nằm trong khoảng 40-450C trong thời gian 6h. Các tổ
hợp lai chịu nóng có ngưỡng ñông ñặc Protein là 550C. Ở nhiệt ñộ cao (35-
500C), ñộ hữu dục của hạt phấn giảm ñi, làm giảm tỷ lệ ñậu quả (Gavrish,
Gotovtseva, l990) [61].
ðiều kiện nhiệt ñộ của môi trường có ảnh hưởng rất lớn ñến các quá trình
xảy ra ở cà chua như hình thành giao tử ñực, thụ tinh và hình thành phôi. Ở
nhiệt ñộ 20-210C hạt phấn nảy mầm và sinh trưởng ống phấn với tốc ñộ lớn
nhất. Dưới tác ñộng của nhiệt ñộ 400C trong thời gian dài 4h thì hoa bị hỏng,
làm giảm mạnh tỷ lệ ñậu quả. Thường các dạng cà chua ñậu quả tốt ở ñiều kiện
nhiệt ñộ cao thì cũng biểu hiện khả năng ñó ở nhiệt ñộ thấp (Restaino,
Lombatdi, l990) [62].
Kết quả thử nghiệm so sánh 156 giống nhập nội, Jiulong, Dahong ñã ñưa
ra giống Flora 544 và Heiser 6035 có năng suất vượt ñối chứng tương ứng là
38% và 84%, giống chế biến Chio 823 vượt ñối chứng 29%. Cả 3 giống này
ñều chịu nóng cao. Giống FL.7221 ñược chọn là giống có chất lượng.
Giống cà chua “Zoren” nhận ñược từ cặp lai Minsk carly * liniya 78
ñược tiến hành chọn lọc cá thể theo tính trạng chất lượng quả, ñộ cứng và
hương vị quả. Giống chín sớm, cao 55 - 60 cm, khối lượng trung bình quả 90
- 100g, nhiều ngăn hạt, hàm lượng chất khô 5-6%, hàm lượng ñường 3,1 -
3,3%, axit abcitic 15,6 - 20,3 mg%. Năng suất 62,9 tấn/ha. (Kravchenco,
1987) [28].
Công ty giống rau quả Technican của Pháp năm 1992 ñã ñưa ra nhiều
giống cà chua tốt có chất lượng cao như: Roma VF, hossol VFA, Rio
Gramde, Tropimech VF1 - 2, Heinz, 1370, F1samll fsy VFN… các giống này
ñều có ñặc ñiểm chung là chịu nhiệt, năng suất cao, quả chắc, hàm lượng chất
khô cao, chịu vận chuyển và bảo quản lâu, chất lượng cảm quan tốt chống
chịu sâu bệnh [52].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
17
Trong chọn lọc các giống cà chua thích ứng (Scott, dson, chellemi et al
1994) [58], ngoài tiến hành so sánh năng suất của các dòng chọn lọc với ñối
chứng về tính chịu nóng, các tác giả còn chú trọng tới tính kháng rium.
oxysporum, chịu thối vi khuẩn (xanthomonas campestris pv. vesicatoria) kết
quả ñã chọn lọc ñược dòng chịu nóng Fla.7324 và các con lại F1 của nó, dòng
kháng héo vi khuẩn Fla.7421.
ðể tăng cường giống cà chua trồng quanh năm, Chowdhury, 1989 [66]
ñã nghiên cứu 32 giống nhập nội và 1 giống tự tạo, kết quả là 8 giống thích
ứng ñã ñược chọn cho mùa hè và ñược sử dụng trong chương trình chọn
giống có phổ thích ứng rộng.
Chọn tạo giống cà chua có khả năng sinh trưởng bình thường và ra hoa
ñậu quả ở ñiều kiện nhiệt ñộ cao, có ý nghĩa vô cùng lớn trong việc giải quyết
vấn ñề cung cấp cà chua tươi quanh năm. Mục tiêu của dự án phát triển cà
chua của Trung tâm rau Châu Á (AVRDC, 1986) [63] ñối với chọn giống cà
chua là chọn giống năng suất cao, thịt quả dày, màu sắc thích hợp, khẩu vị
ngon, chất lượng cao, chống nứt quả, ñậu quả tốt ở ñiều kiện nhiệt ñộ và ẩm
ñộ cao, tiến hành chọn giống chịu nóng ở mùa hè có nhiệt ñộ tối cao và tối
thấp là 34/240C. AVRDC ñã nhận ñược và phát triển tốt các dòng cà chua
chịu nóng (Wessel Beaver and Scott, 1992) [64].
Ngoài khả năng chịu nóng, héo vi khuẩn cũng là một trong những loại
bệnh cà chua quan trọng nhất ở vùng nhiệt ñới. Các dòng cà chua ăn tươi của
AVRDC ñều ñược chọn theo hướng kháng bệnh héo vi khuẩn (Hayward,
1991) [40] một số loại bệnh khác như virus xoăn lá, vàng lá (TYLCV), sâu
ñục quả (Hilicoverpa Armigera), bệnh do nấm phytopthorainjestans rất phổ
biến ở các nước nhiệt ñới, ñặc biệt ñối với cà chua trái vụ.
Trong những năm gần ñây nhờ áp dụng công nghệ gen ñã tạo ra một số
dạng cà chua sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
18
- Bảo quản lâu (lang Shefflipe) - anti- Sênc RNA for Acc Synthase
- Kháng virus - viral coat protein
- Kháng thối sau thu hoạch - Chitinase gene
- Kháng sâu - Btgen (som Bacillus Thuringiensis)
Mo Garvey, etal, 1994 [49]
Bằng phương pháp chọn lọc invitro từ giống UC82 mẫn cảm với
F.oxyspotum, F.sp.Lycopersisi chủng 2 ñã tạo ra ñược kiểu gen chống bệnh
này (Shahin, Spivey, 1986) [56].
Xu hướng tạo giống ưu thế lai ở cà chua ñược phổ biến rất rộng rãi
trên toàn thế giới trong giai ñoạn hiện nay. Hàng năm, trên thế giới các
Công ty hạt giống của các nước như Mỹ, Nhật, Thái Lan..., ñã giới thiệu
cho thị trường sản xuất cà chua nhiều giống lai F1 có năng suất cao, chất
lượng tốt, kháng ñược nhiều loại sâu bệnh và ñiều kiện bất thuận của yếu tố
ngoại cảnh.
Mức ñộ sử dụng ưu thế lai trong các công tác chọn tạo giống cà chua là
khác nhau giữa các nước. Bungari là nước áp dụng ñầu tiên, rộng rãi các
phương pháp ưu thế lai vào chọn giống ở cà chua.
Sử dụng giống lai F1 sẽ nâng cao năng suất của cây trồng lên 25 -
30%, vì vậy tạo giống lai F1 sẽ tập hợp ñược nhiều tính trạng tốt theo ý của
nhà chọn giống.
Các nước Nhật, Anh, Mỹ, Hà Lan, Pháp và một số nước khác sau chiến
tranh thế giới lần thứ 2 mới bắt ñầu ứng dụng ưu thế lai ñể ñưa ra con lai F1 ở
cà chua. Tuy vậy, hiện nay ở Nhật Bản và Hà Lan là một trong những nước
ñứng ñầu trong việc sản xuất con lai F1 ở cà chua ñể phục vụ các hướng sản
xuất khác nhau.
Tác giả Simon Jandehoop cho biết: Công ty Giống cây trồng ðông Tây
ñã rất thành công trong việc giới thiệu một số giống lai, ñó là sự thay ñổi tính
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
19
kháng bệnh cực kỳ tốt. ðặc biệt là kháng bệnh héo rũ do virus. Chúng có ñặc
ñiểm riêng là tiềm năng và năng suất cao, chất lượng quả ñược cải thiện.
Thành công lớn nhất chắc chắn là “Arthaloka” - “The Wealth of univere”.
Công ty Giống Enza (Hà Lan) hàng năm ñưa ra hàng loạt các con lai F1
cà chua có ưu thế lai cao như Buphalo Tm C50VF2 (trọng lượng 200g)...
Công ty Giống rau quả Nhật Bản Sakata Seed ñã giới thiệu nhiều giống
lai cà chua F1 có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh và các
yếu tố bất lợi của môi trường, có dạng quả và màu sắc hấp dẫn như giống
pink, Diamond, (trọng lượng quả 200g).
2.4. Nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ở nước ta
2.4.1. Các giai ñoạn nghiên cứu ñưa ra các giống cà chua phát triển sản
xuất
Cà chua là một cây rau chủ lực có diện tích trồng ngày càng tăng ở nước
ta. Theo số liệu thống kê năm 2004 diện tích sản xuất ñạt tới 24.644 ha. Tuy
nhiên số diện tích có ñầu tư thâm canh tốt ñể ñạt năng suất cao còn ít nên tổng
bình quân năng suất còn thấp và tổng sản lượng chưa cao. Nguyên nhân có
thể là do trình ñộ, mức ñộ tiếp thu và phổ cập kỹ thuật thâm canh chưa rộng
và ñầu ra tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế.
Ở nước ta nhiều Viện, Trường, Trung tâm..., triển khai các nghiên cứu
về chọn tạo giống và kỹ thuật thâm canh cà chua. Trong ñó có thể dẫn một số
ñơn vị chủ lực như: Viện nghiên cứu Rau quả, Viện CLT và TP, Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội. Theo Nguyễn Hồng Minh [13], các nghiên và phát
triển các giống cà chua ở nước ta có thể phân ra các giai ñoạn sau:
- Giai ñoạn trước 1985
Sản xuất cà chua còn khá nhỏ lẻ, chủ yếu sử dụng giống cà chua múi.
Bên cạnh ñó một số giống cà chua hồng ñược du nhập như giống Ba Lan,....
ngày càng mở rộng diện tích. Một số cơ sở nghiên cứu trong nước triển khai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
20
các nghiên cứu về thu thập vật liệu (nhập nội), chọn lọc, ñánh giá, lai tạo. Cà
chua sản xuất chủ yếu ở vụ ðông, những năm cuối 1970 ñầu 1980 các nghiên
cứu về thời vụ (Tạ Thu Cúc, 1985) [16] ñề xuất ở miền Bắc có thể trồng ñược
vụ cà chua Xuân Hè ñể mở rộng thời gian cung cấp sản phẩm.
- Giai ñoạn 1986 - 1995
Các nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua ñã thu ñược một số kết quả, ñi
theo hai hướng: (1) Các giống trồng ở ñiều kiện vụ ðông “truyền thống” như
số 7, 214, Hồng Lan (Viện CLT và TP) HP5 (Công ty xuất khẩu rau quả Hải
Phòng) [1; 17; 23] ... (2) ở giai ñoạn này ñã tiến hành các nghiên cứu về tạo
giống cà chua chịu nóng ñể phục vụ cho trồng trái vụ. Trên thế giới những
năm 80 và ñầu 90 của thế kỷ qua ñã tập trung nghiên cứu mạnh về cà chua
chịu nóng. Do ñiều kiện nóng ở miền Bắc Việt Nam khá ñặc thù nên nhiều cơ
sở nghiên cứu ở nước ta tới 1994 - 1995 vẫn chưa ñưa ra ñược giống cà chua
chịu nóng ñảm bảo chất lượng thương phẩm ñể trồng trong sản xuất (ñã có
báo cáo giống CS1 song nó không ñáp ứng về chất lượng thương phẩm nên
sản xuất không chấp nhận). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội là cơ quan
nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua chịu nóng có hệ thống ở nước ta [6]. Từ
1995 ñã chọn tạo chọn ra giống cà chua MV1 có khả năng chịu nóng trồng
ñược trái vụ ñáp ứng về năng suất và chất lượng thương phẩm. Giống này
phát triển diện tích ñại trà lớn, tới năm 1997, MV1 ñược công nhận là giống
Quốc gia (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 1998) [7], ñây là giống cà chua
chịu nóng, trồng trái vụ ñầu tiên ñược chọn tạo ở nước ta trồng trên diện tích
lớn ở vụ sớm và vụ muộn Xuân Hè;
- Giai ñoạn 1996 - 2005
Từ trước 1995 nghiên cứu tạo giống cà chua ưu thế lai ở nước ta ñã ñược
ñề cập, song giai ñoạn từ sau 1995 vấn ñề này mới ñược phát triển mạnh
nhằm tạo ra các giống cà chua lai có ưu ñiểm trồng ở chính vụ và trái vụ. Bên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
21
cạnh ñó vấn ñề chọn tạo giống cà chua phục vụ chế biến công nghiệp cũng
ñược chú trọng.
Tuy nhiên từ 1995-1996 trở ñi các giống cà chua lai nước ngoài nhập
vào nước ta ngày càng ào ạt. Chọn tạo giống cà chua trong nước ñứng trước
những thách thức, cạnh tranh rất lớn.
Tạo giống cà chua lai và công nghệ sản xuất hạt giống lai cà chua ñược
triển khai nghiên cứu hệ thống và nhiều hơn cả là Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội. ðã nghiên cứu các công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai
bằng các công nghệ như: Bỏ qua công ñoạn khử ñực cây mẹ, bằng sử dụng
các dòng mẹ có tính trạng bất dục ñực và tính trạng bất thụ, công nghệ có sử
dụng khử ñực cây mẹ bằng thủ công. Các kết quả nghiên cứu này ñã rút ra
công nghệ áp dụng hợp lí (sử dụng công nghệ khử ñực cây mẹ) và lần ñầu
tiên ở nước ta ñã hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống cà chua
lai trên quy mô ñại trà vào năm 1997-1998 [11]. Từ năm 1998 giống cà chua
lai HT7 của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội bắt ñầu mở rộng diện tích
ñại trà. Tháng 9/2000 tại Hội nghị khoa học Bộ Nông nghiệp & Phát triển
nông thôn ñã công nhận chính thức giống cà chua lai HT7 là giống Quốc
gia[8], cùng hội nghị này Viện CLT và TP cũng báo cáo giống cà chua lai
VT1. Tuy nhiên trước làn sóng nhập khẩu lớn các giống nước ngoài chỉ có
HT7 có sức cạnh tranh với các giống ngoại nhập do có nhiều ưu ñiểm ñộc ñáo
về trồng trái vụ, ngắn ngày, chất lượng ...) nên nó ñược phát triển mạnh trên
diện tích ñại trà lớn nhiều năm liên tục. Như vậy HT7 là giống cà chua lai
Quốc gia ñầu tiên của Việt Nam phát triển trên diện sản xuất lớn [9]. Năm
2004 ñã ñưa ra một số giống cà chua lai mới công nhận tạm thời: HT21
(Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội) [10] và VT3 (Viện CLT và TP) [4].
Gần ñây (2005 - 2006) nhiều giống cà chua lai của Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội có khả năng cạnh tranh với các giống ngoại nhập phát triển
trên diện tích sản xuất lớn: HT42, HT160 và các giống khác [11].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
22
Ở giai ñoạn này một số giống cà chua tự thụ chọn lọc (giống thuần) phục
vụ chế biến ñược ñưa ra như: PT18 (Viện Nghiên cứu Rau quả) [2], giống
C95 (Viện CLT và TP) [5]. Tuy nhiên trước áp lực cạnh tranh của các giống
ngoại nhập, chúng chưa tìm ñược sự phát triển trong sản xuất.
- Giai ñoạn từ 2005 - 2006 trở ñi
Sau nhiều năm phát triển sản xuất cà chua tới năm 2004 - 2005 ñã ñạt
diện tích khá lớn ở nước ta. Tuy nhiên với sự phát triển ào ạt các giống ngoại
nhập, nguy cơ các dịch bệnh ngày càng cao, từ 2005 - 2006, bùng phát dịch
bệnh virus rất mạnh ở các vùng sản xuất cà chua lớn. Những năm 2005, 2006,
2007 diện tích sản xuất cà chua ở nước ta ñã bị giảm do dịch bệnh này. Vấn
ñề chọn tạo các giống cà chua cần nhấn mạnh khả năng kháng bệnh virus.
Những nghiên cứu này ñang ñược triển khai ở một số cơ sở nghiên cứu nước
ta, trong ñó có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
Cũng từ 2005-2006 sản xuất cà chua mini (quả nhỏ) ở nước ta ñã có
ñược sự phát triển khởi sắc về diện tích (phục vụ chủ yếu cho ñóng hộp xuất
khẩu). Chọn tạo giống cà chua quả nhỏ trước 2005 ñã ñược triển khai ở một
số cơ sở nghiên cứu ở nước ta [14; 21; 24] trong ñó có Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội. Tuy nhiên kết quả về chọn tạo giống cà chua quả nhỏ giai
ñoạn trước 2005 là chưa ñáng kể. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, cơ sở
hàng ñầu về nghiên cứu và phát triển sản xuất cà chua lai ở nước ta sau nhiều
năm nghiên cứu về tạo các giống cà chua lai quả nhỏ, năm 2004-2005 ñã hoàn
thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai quả nhỏ trên quy mô
ñại trà, ñã tạo ra bộ giống cà chua lai quả nhỏ, chất lượng cao phát triển sản
xuất: năm 2006-2007 giống cà chua lai quả nhỏ HT144 ñã phát triển diện tích
sản xuất ñại trà lớn, phục vụ cho nội tiêu và xuất khẩu (ñóng hộp nguyên
quả). HT144 là giống cà chua lai quả nhỏ ñầu tiên của Việt Nam chất lượng
cao cạnh tranh thành công với các giống thế giới ñể phát triển sản xuất lớn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
23
2.4.2. ðặc ñiểm của một số giống cà chua chọn tạo
Tác giả Vũ Tuyên Hoàng, Chu Thị Ngọc Viên, Lê Thanh Nhuận, 1993
cho biết. Giống cà chua 214 ñược tạo ra từ cặp lai giữa giống VC1 (giống
của Viện cây Lương thực & Thực phẩm) với giống American (nhập từ Mỹ),
hạt lai F1 ñược xử lí ñột biến nhân tạo và chọn lọc cá thể liên tục. Giống có
thời gian sinh trưởng trung bình, chín tập trung, năng suất cao, chất lượng
quả tốt, khả năng chống chịu bệnh khá. Thích hợp trồng trong vụ ðông sớm
và Xuân Hè [23].
Giống cà chua Hồng Lan: do tác giả GS.VS.TSKH Vũ Tuyên Hoàng và
các cộng tác viên Viện cây lương thực và cây thực phẩm tạo ra bằng phương
pháp chọn lọc từ một dạng ñột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan quả
trắng từ vụ ñông năm 1981-1982. Giống thuộc dạng hình sinh trưởng hữu
hạn, cây con sinh trưởng nhanh, phát triển ñều. Cây trưởng thành thân lá gọn,
thời gian sinh trưởng 105-115 ngày, dạng quả tròn dầy, không múi, quả ra tập
trung, năng suất 25-30 tấn/ha. Phẩm chất quả khá, giống chịu bệnh mốc
sương và nấm khuẩn trung bình. Tỷ lệ nhiễm bệnh trên ñồng ruộng rất thấp
(Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống cây trồng Trung ương, 1998) [20].
Giống cà chua CS1: do Trung tâm kỹ thuật rau quả Hà Nội chọn từ tập
ñoàn cà chua nhập nội từ AVRDC-ðài Loan. Giống có khả năng chịu nhiệt
cao, thích hợp trồng trong vụ xuân hè và ñông sớm. Giống có thời gian sinh
trưởng ngắn thuộc loại hình sinh trưởng hữu hạn, ra hoa tập trung rất sai quả,
có từ 20-30 quả/cây. Quả nhỏ ñạt từ 40-50g, năm suất ñạt 25-30 tấn/ha, chất
lượng quả tốt, vỏ dầy chắc, chịu vận chuyển [18].
Giống cà chua P375: Là giống do KS Viết Thị Tuất, Ks Nguyễn Thị
Quang và Trung tâm Kỹ thuật rau quả Hà Nội tạo ra bằng phương pháp chọn
lọc cà thể nhiều lần từ giống cà chua ðài Loan. Giống thuộc dạng hình sinh
trưởng vô hạn. Chiều cao cây trung bình 160-180 cm, thân lá to xanh ñậm,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
24
thuộc nhóm giống dài ngày, vụ Thu ðông và Xuân Hè 130-140 ngày vụ ðông
chính vụ 140-150 ngày. Quả hình cầu, cao thành, dạng quả dẹt, vai quả mầu
xanh, khi chín mầu ñỏ tươi, ít hạt, khối lượng trung bình từ 100-110g/quả.
Năng suất vụ Thu ðông và Xuân Hè là 40-45 tấn/ha, vụ ðông Xuân là 50-60
tấn/ha. Phẩm chất tốt thịt quả dày, ăn ngon, vị ñậm thuận lợi cho vận chuyển
và bảo quản. Giống P375 là giống chịu nhiệt tốt, kém chịu hạn, chống chịu
ñối với các bệnh mốc sương, héo xanh và ñốm nâu, chống chịu bệnh virus
khá, chống chịu các sâu bệnh khác ở mức trung bình [22].
Giống cà chua HP5: do Trại giống rau An Hải, Hải Phòng chọn lọc cá
thể liên tục nhiều năm từ giống cà chua Nhật Bản. Thuộc nhóm giống dài
ngày, thời gian từ trồng ñến khi thu hoạch 120-135 ngày. Là giống bán hữu
hạn, chiều cao cây trung bình 90 cm, quả tròn hơi thuôn, nhẵn, chia múi
không rõ. Vai quả màu xanh không vân. Khi chín màu ñỏ tươi. Năng suất 35-
40 tấn/ha, thâm canh tốt ñạt 50 tấn/ha. Chất lượng tốt, cùi dày, chắc, ít hạt,
chịu vận chuyển. Khả năng chống chịu ñiều kiện bất lợi (hạn, nóng, rét) tốt,
có khả năng chống bệnh mốc sương và ñốm vòng, chống chịu các loại sâu
bệnh khác ở mức trung bình [19].
Giống cà chua MV1: có nguồn gốc từ Mondavi (Liên Xô cũ ), do
PGS.TS. Nguyễn Hồng Minh, Bộ môn Di truyền và Chọn giống, Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội chọn lọc, ñây là giống ngắn ngày, thời gian sinh
trưởng 90 - 100 ngày, từ trồng ñến khi bắt ñầu thu quả 50 - 65 ngày, khối
lượng quả trung bình 40 - 50g, cây cao trung bình 65 cm, thuộc loại hình sinh
trưởng hữu hạn, là giống chịu nhiệt và chịu ẩm. Năng suất trồng trái vụ từ 33
- 46 tấn/ha, năng suất chính vụ nếu thâm canh cao ñạt từ 52 - 60 tấn/ha. Tỷ lệ
ñậu quả của giống cao, quả chịu vận chuyển, mầu ñỏ tươi, ăn thơm hợp với
thị hiếu người tiêu dùng. ðược công nhận là giống Quốc gia năm 1998 [7].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
25
Tác giả ðào Xuân Thảng (1999) cho biết: giống cà chua lai số 1 ñược
chọn từ tổ hợp lai 16 * số 7, tại Viện cây Lương thực và Thực phẩm, giống cà
chua lai số 1 và số 2 có thời gian sinh trưởng trung bình, chín sớm (sau trồng
70 ngày). Quả cà chua lai số 1 hình tròn, mầu ñỏ thẫm. Quả cà chua lai số 2
tròn dài, mầu ñỏ tươi. Cả hai giống này ñều sai quả, khối lượng quả trung
bình ñều ñạt 100 - 150g, chất lượng ngon, nhiều bột, ñều có khả năng chống
chịu tốt với các bệnh sương mai, bệnh ñốm lá, bệnh héo rũ và bệnh virus.
Giống cà chua số 1 và số 2 cho năng suất cao vụ ðông Xuân (50-59 tấn/ha),
vụ Xuân Hè (gieo 15 - 25 tháng 12 cho năng suất 35-38 tấn/ha) [3].
Giống cà chua C95: giống ñược Viện cây Lương thực và Thực phẩm tạo
ra bằng phương pháp chọn lọc dòng từ tổ hợp lai (NN 325* số 7) trong thời
gian 13 năm (1991 ñến 2003). ðến nay các tác giả ñã thu ñược giống cà chua
ổn ñịnh về ñặc tính sinh học và kinh tế. C95 là giống có dạng hình sinh
trưởng bán hữu hạn, thời gian sinh trưởng trung bình 120-125 ngày. Cây cao
95-100 cm, lá sáng xanh ra quả sớm. Cây cho thu quả lứa ñầu 70-75 ngày sau
trồng chín tập trung, thuận tiện cho nguyên liệu chế biến. Thời gian thu hoạch
kéo dài 20-30 ngày. C95 là giống rất sai quả, trung bình ñạt từ 18-24 quả/cây,
khối lượng trung bình quả từ 90-95g/quả. Năng suất thực thu cao, có thể ñạt
35-43 tấn trong vụ Thu ðông sớm. Vụ Thu ðông sớm gieo hạt 15-8 trồng ñầu
tháng 9, chính vụ gieo hạt 15-9 trồng ñầu tháng 10. Năng suất thực thu ở vụ
Xuân Hè 28-30 tấn/ha, gieo hạt 15-2 trồng giữa tháng 3 [5].
Giống cà chua lai VT3: là giống cà chua có dạng hình sinh trưởng bán
hữu hạn, cao 90 - 100 cm. Thời gian sinh trưởng từ 125 - 130 ngày. Qủa tròn
khối lượng ñạt 90 - 100g, có 13 - 17 quả/cây. Năng suất bình quân (43 - 50
tấn/ha) nếu thâm canh tốt có thể ñạt tới 60 tấn/ha. Khả năng chống bệnh héo
xanh và sương mai, virus khá, thích hợp cho ăn tươi và chế biến công nghiệp.
VT3 có thể trồng ñược 2 vụ: Vụ chính gieo hạt và trồng từ 15 - 9 ñến 15-11,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
26
thu hoạch từ cuối tháng 12 ñến tháng 2 năm sau. Vụ muộn gieo từ 15-11 ñến
20-11 thu hoạch từ ñầu tháng 3 ñến tháng 4 năm sau [4].
Giống cà chua chế biến PT18: Giống PT18 là giống có dạng sinh trưởng
hữu hạn, vụ ðông Xuân cao từ 80 - 100cm, vụ Hè cao từ 90 - 110cm. Thân
mầu xanh nhạt, mức ñộ phân cành ít ñến trung bình. Lá mầu xanh nhạt hơi
cong hình lòng mo, chùm hoa có cấu trúc kiểu ñơn giản. Giống cà chua PT18
có dạng quả tròn dài, cứng, thịt quả dày 5,5 - 7 mm. Tuỳ theo ñiều kiện trồng
trọt ñộ brix thay ñổi từ 4,6 - 5,3 và pH là 4,13 - 4,3. Giống kháng bệnh sương
mai, héo xanh, vi khuẩn ở mức khá. Bệnh xoắn lá, khảm lá do virus gây ra và
sâu ñục thân, ñục quả trong vụ Xuân Hè với tỷ lệ tương ứng là: 15 - 20% và
10 - 15%. Trong vụ ðông Xuân các bệnh do virus, héo xanh vi khuẩn, sâu
ñục quả hại nhẹ từ 1 - 7%. Giống PT18 ñậu quả cao trong vụ ðông Xuân (60
- 70%), trọng lượng quả 70 -75g với 25 - 30 quả/cây. Tiềm năng năng suất
trong vụ ðông Xuân là 50 - 60 tấn/ha. Năng suất thực thu là 45 - 48 tấn/ha,
còn trong vụ hè chỉ ñạt 60% năng suất chính vụ. Giống cà chua PT18 sinh
trưởng phát triển ổn ñịnh, phù hợp cho phát triển chế biến công nghiệp, ñược
thử nghiệm rộng rãi ở nhiều vùng và ñược người sản xuất chấp nhận [2].
Giống cà chua nhỏ chịu nhiệt VR2: do kỹ sư Vũ Thị Tình và CTV Viện
Nghiên cứu rau quả tuyển chọn từ tập ñoàn giống nhập nội của Trung tâm
Rau châu Á (ðài Loan). ðặc ñiểm của giống VR2 là thân mảnh, phân nhánh
ít. Cây cao trung bình 100-110 cm, thuộc dạng hình sinh trưởng bán hữu hạn,
thời gian từ trồng ñến khi thu hoạch là 50-60 ngày, quả hình trụ, khi chín mầu
ñỏ ñậm, thịt quả chắc với 2 ngăn ô rất ít hạt, trọng lượng trung bình khoảng 5-
6g/quả (150-180 quả/cây). ðặc biệt VR2 có chất lượng rất cao (chất khô
6,8%, ñường tổng số 4,55% VitaminC 30,69%, ñộ Brix 6,00%). Quả ñược
dùng ăn tươi như một loại quả ngọt. Do tỷ lệ ra hoa và ñậu quả cao trong ñiều
kiện nắng nóng, chịu bệnh sương mai và virus khá, giống nhanh chóng ñược
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
27
sản suất chấp nhận và ngày càng mở rộng diện tích, ñược công nhận giống
quốc gia năm 1998 [21].
Giống cà chua lai HT7: do tác giả PGS.TS. Nguyễn Hồng Minh và TS.
Kiều Thị Thư ñã nghiên cứu và chọn tạo. Giống này có ưu ñiểm ngắn ngày,
năng suất cao có khả năng chịu nóng và chịu ẩm cao nên có thể trồng sớm hay
muộn hơn so với chính vụ từ 40-45 ngày (trồng chủ yếu ở trái vụ). Ngoài ra
chất lượng quả tốt khả năng bảo quản lâu. Tại Hội nghị khoa học Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn họp tháng 9 năm 2000, giống cà chua lai
HT7 ñược công nhận giống Quốc gia [8].
Giống cà chua HT21: do tác giả Nguyễn Hồng Minh và Kiều Thị Thư
chọn tạo ñã ñược công nhận tạm thời vào 29/7/2004. Giống ra quả tập trung,
khối lượng quả ñạt từ 66-70g/quả. ðộ brix là 4,8-5,2%, quả chín có mầu ñỏ
ñẹp, năng suất ñạt 50,6 - 57,6tấn/ha. Thích hợp cho chế biến, giống có khả
năng chịu bệnh virus [10]
Giống cà chua lai HT42: chất lượng cao, thuộc dạng cây thấp, mau ñốt,
chắc khoẻ, có bộ lá dầy, vị ngọt dịu, hương ñậm ñà, trồng ñược nhiều vụ
trong năm, năng suất rất cao có thể ñạt từ 120 - 130 tấn/ha. Khả năng ra ánh
rất mạnh, ra hoa rộ, nhiều hoa sai quả, chống chịu bệnh héo cây tốt [12].
Một số giống cà chua lai ñang ñược trồng phổ biến trên thị trường
hiện nay:
Giống cà chua lai Savior: là giống do Công ty Syngenta chọn tạo, do Công
ty XNK An ðiền phân phối, hiện ñang ñược trồng phổ biến ở các tỉnh miền Bắc
nước ta: là giống cà chua sinh trưởng bán hữu hạn (chiều cao cây từ 1-1,4m,
chăm sóc tốt cây cao 1,8-2m). Chống chịu tốt bệnh sương mai và ñốm nâu.
Giống kháng rất tốt bệnh vàng xoăn lá do virus (bệnh hủi, xoăn ñầu)
Có khả năng chịu nhiệt cao, nên có thể trồng nhiều vụ trong năm (tuỳ
ñiều kiện thâm canh từng ñịa phương).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
28
Trọng lượng quả bình quân 90-120g, rất sai quả. Năng suất 75-80 tấn/ha.
Quả ñồng ñều dạng quả cứng, mầu sắc chín ñỏ ñẹp, thị trường tiêu thụ ưa
chuộng. ðộ Brix 4-5% phù hợp bới nhu cầu chế biến công nghiệp và ăn tươi.
Thời gian từ trồng tới thu hoạch từ 70-75 ngày, thời gian thu hoạch có thể kéo
dài 40-60 ngày.
Giống cà chua lai DV 2962: là giống cà chua lai F1 có nguồn gốc từ Ấn
ðộ, ñược hãng Seminis nhập về Việt Nam và do Cty TNHH TM & SX hạt
giống cây trồng ðất Việt phân phối. DV 2962 là giống cà chua có biên ñộ
thích ứng rộng, sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiệt ñộ 17-32 ñộ C, thích hợp
cho ăn tươi và chế biến công nghiệp. Giống thuộc loại hình sinh trưởng bán
hữu hạn, sinh trưởng khoẻ, thân mập 7xanh ñậm, cây cao trung bình từ 110-
130cm, nhiều hoa, sai quả. Bình quân mỗi cây cho 10 chùm hoa, mỗi chùm 5-
6 quả. DV 2962 rất dễ thụ phấn, ngay cả trong ñiều kiện thời tiết bất thuận
mưa nhiều vẫn ñậu quả cao hơn các giống khác nên không cần xử lý hoặc thụ
phấn bổ sung. Quả hình trứng, khối lượng bình quân 90-100g, rắn ñặc, thịt
quả nạc, chín ñỏ tươi, vai hơi xanh, phẩm chất ngon, ñộ Brix ñạt 4,8-5.0. Thời
gian từ trồng ñến thu quả lứa ñầu 70-75 ngày; thu hoạch trong khoảng 35-50
ngày (từ trồng ñến thu xong 110-130 ngày). Năng suất trung bình ñạt 55- 60
tấn/ha.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
29
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vật liệu nghiên cứu
- Vật liệu thí nghiệm gồm 14 tổ hợp lai, ñó là: B33, B35, B06, E357,
T70, L6, L9, T21, K06, E302, N27, B26, T46, VL19, do Trung tâm nghiên
cứu và Phát triển giống rau chất lượng cao, Trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội cung cấp.
- Các giống ñối chứng: BM199 (nhập nội), sử dụng trong vụ Thu ðông
2009. B22 (nhập nội), sử dụng trong vụ Xuân Hè 2010.
3.2. Nội dung nghiên cứu
Gồm có hai thí nghiệm, ñược thực hiện tại xã ðặng Xá, Gia Lâm, Hà
Nội, cụ thể:
- Thí nghiệm I: ñánh giá, tuyển chọn một số tổ hợp lai cà chua mới trong
vụ Thu ðông 2009;
- Thí nghiệm II: ñánh giá, tuyển chọn một số tổ hợp lai cà chua mới
trong vụ Xuân Hè 2010;
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm ñược bố trí theo khối ngẫu nhiên ñầy ñủ (RCBD), với 3 lần
nhắc lại. Mỗi ô thí nghiệm có diện tích 9m2 trồng 24 cây.
3.3.2. Kỹ thuật trồng ._.to Cultivars", Proceedings of the Sixth
International ISHS Symposium on the Processing Tomato and
Workshop on Irrigation and Fertigation of Processing Tomato, B.J.
Bìeche (Editor), ISHS Pamplona, Spain, pp.117-120.
64. Wessel Beaver L., J.W. Scott (1992), “Genetic variability of fruit set, fruit
weight and yield in tomato population grown in the two high
temperature environments”, J.Amer. Soc. Hort. Sci, V. l7, p 867-870.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
88
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC TỔ HỢP LAI
TRONG THÍ NGHIỆM
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
89
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
90
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG VỤ THU ðÔNG NĂM 2009
Bảng 1: Nhiệt ñộ trung bình các tháng vụ Thu ðông 2009 (ðơn vị: oC)
Tháng
Ngày 6 7 8 9 10
1 28.0 30.1 28.3 28.2 23.7
2 29.7 31.0 29.5 28.2 26.9
3 25.8 31.5 30.2 28.9 28.3
4 27.7 28.1 31.5 28.9 28.8
5 27.9 25.7 30.7 29.4 28.2
6 29.2 27.0 29.9 29.9 27.4
7 30.8 27.8 28.2 30.1 27.1
8 31.8 29.2 30.6 30.2 27.3
9 32.2 29.4 31.7 30.4 27.5
10 31.6 30.4 31.2 29.9 27.6
11 29.1 31.0 26.1 28.5 27.6
12 29.7 28.5 27.7 26.4 27.8
13 29.4 27.7 26.9 28.3 26.3
14 30.0 29.8 28.7 29.9 22.4
15 29.3 30.5 28.9 30.1 20.8
16 26.9 28.7 28.4 25.7 23.6
17 27.9 27.8 29.5 26.9 26.0
18 29.4 29.6 29.4 29.2 26.9
19 31.5 30.6 29.8 30.5 27.0
20 32.5 27.4 29.5 31.1 26.7
21 32.7 28.3 29.6 27.2 24.1
22 32.6 29.2 27.2 25.2 23.1
23 30.7 29.5 28.6 27.3 24.9
24 30.1 30.6 29.9 26.7 25.8
25 30.4 30.9 30.4 25.3 26.8
26 29.3 24.4 30.2 27.6 26.7
27 28.8 32.1 30.4 28.4 25.5
28 30.2 29.3 29.6 27.7 26.3
29 30.7 28.5 29.3 26.1 25.3
30 30.1 29.6 26.4 23.9 24.8
31 - 28.8 28.0 - 25.1
Tổng 896.0 903.0 906.3 846.1 806.3
Trung bình 29.9 29.1 29.2 28.2 26.0
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
91
Bảng 2: ðộ ẩm trung bình các tháng vụ Thu ðông 2009 (ðơn vị: %)
Tháng
Ngày 6 7 8 9 10
1 83.0 84.0 88.0 87.0 94.0
2 84.0 76.0 84.0 88.0 84.0
3 83.0 71.0 86.0 85.0 81.0
4 79.0 85.0 86.0 83.0 80.0
5 90.0 96.0 84.0 84.0 78.0
6 81.0 89.0 86.0 84.0 74.0
7 73.0 88.0 88.0 83.0 67.0
8 66.0 82.0 75.0 80.0 73.0
9 68.0 84.0 75.0 80.0 76.0
10 73.0 84.0 79.0 83.0 83.0
11 86.0 82.0 95.0 88.0 81.0
12 81.0 92.0 90.0 95.0 74.0
13 81.0 92.0 95.0 90.0 77.0
14 85.0 84.0 88.0 85.0 89.0
15 87.0 83.0 86.0 88.0 97.0
16 94.0 89.0 82.0 94.0 90.0
17 89.0 91.0 86.0 93.0 84.0
18 85.0 83.0 82.0 87.0 80.0
19 76.0 84.0 84.0 82.0 81.0
20 74.0 91.0 82.0 81.0 84.0
21 69.0 89.0 83.0 95.0 82.0
22 73.0 88.0 90.0 85.0 87.0
23 79.0 86.0 84.0 80.0 79.0
24 83.0 85.0 83.0 89.0 82.0
25 81.0 82.0 79.0 98.0 85.0
26 90.0 85.0 81.0 90.0 85.0
27 86.0 71.0 82.0 83.0 89.0
28 74.0 88.0 85.0 67.0 82.0
29 69.0 91.0 84.0 74.0 85.0
30 77.0 87.0 92.0 87.0 85.0
31 - 87.0 88.0 - 83.0
Tổng 2399.0 2649.0 2632.0 2568.0 2551.0
Trung bình 80.0 85.5 84.9 85.6 82.3
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
92
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2010
Bảng 3: Nhiệt ñộ trung bình các tháng vụ Xuân Hè 2010 (ðơn vị: oC)
Tháng
Ngày 2 3 4 5 6
1 23.3 24.6 24.0 24.4 31.9
2 23.7 25.5 22.3 24.5 27.2
3 24.1 26.1 19.7 25.8 26.6
4 23.4 24.7 21.4 26.9 27.7
5 21.5 25.2 22.8 28.5 27.9
6 24.5 24.9 24.3 29.3 27.0
7 24.8 20.5 22.9 28.0 27.8
8 25.1 16.8 21.3 28.9 30.6
9 25.3 15.0 21.3 29.9 31.4
10 25.4 19.0 22.8 25.9 31.7
11 26.0 16.3 15.8 24.8 27.8
12 20.0 17.4 25.7 27.1 29.3
13 15.4 19.7 25.5 28.5 31.6
14 14.9 22.6 24.7 29.4 31.9
15 12.3 23.1 17.9 26.8 33.0
16 12.1 19.9 15.7 28.5 33.1
17 12.2 19.5 18.2 29.4 32.7
18 12.9 21.2 21.7 29.2 32.9
19 12.6 21.5 24.1 30.4 33.3
20 15.3 22.8 25.9 31.3 31.9
21 16.0 22.3 26.7 30.4 26.7
22 17.9 23.1 26.0 31.6 27.3
23 19.6 24.7 21.4 28.4 29.1
24 21.6 25.1 22.5 27.1 31.6
25 24.7 20.2 23.6 27.6 32.2
26 26.1 19.0 24.8 28.8 30.6
27 23.8 18.3 23.4 29.5 32.7
28 24.0 20.1 23.7 29.3 32.2
29 - 21.3 25.0 27.3 32.0
30 - 21.3 24.5 28.5 30.9
31 - 22.8 - 29.8 -
Tổng 568.5 664.5 679.6 875.8 912.6
Trung bình 20.3 21.4 22.7 28.3 30.4
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
93
Bảng 4: ðộ ẩm trung bình các tháng vụ Xuân Hè 2010 (ðơn vị: %)
Tháng
Ngày 2 3 4 5 6
1 89.0 93.0 91.0 88.0 76.0
2 87.0 89.0 97.0 90.0 82.0
3 91.0 83.0 97.0 87.0 71.0
4 94.0 91.0 96.0 88.0 75.0
5 98.0 87.0 98.0 84.0 77.0
6 91.0 89.0 99.0 83.0 90.0
7 89.0 84.0 94.0 90.0 89.0
8 88.0 97.0 88.0 89.0 82.0
9 87.0 59.0 88.0 86.0 77.0
10 84.0 48.0 95.0 87.0 80.0
11 82.0 59.0 88.0 89.0 92.0
12 83.0 84.0 89.0 88.0 90.0
13 94.0 96.0 92.0 87.0 77.0
14 98.0 96.0 93.0 87.0 69.0
15 95.0 96.0 91.0 92.0 70.0
16 82.0 84.0 88.0 89.0 72.0
17 75.0 86.0 92.0 89.0 75.0
18 68.0 89.0 86.0 88.0 74.0
19 64.0 89.0 85.0 79.0 72.0
20 70.0 90.0 87.0 78.0 84.0
21 91.0 94.0 85.0 80.0 90.0
22 85.0 94.0 86.0 72.0 91.0
23 92.0 91.0 80.0 80.0 87.0
24 94.0 92.0 81.0 83.0 72.0
25 78.0 49.0 87.0 87.0 70.0
26 69.0 59.0 88.0 89.0 84.0
27 90.0 78.0 75.0 87.0 76.0
28 93.0 79.0 82.0 87.0 73.0
29 - 79.0 86.0 90.0 76.0
30 - 95.0 88.0 89.0 84.0
31 - 90.0 - 87.0 -
Tổng 2401.0 2589.0 2672.0 2669.0 2377.0
Trung bình 85.8 83.5 89.1 86.1 79.2
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
94
KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SODOT FILE BANG1 23/ 8/10 9:20
------------------------------------------------------------------
SO DOT TU GOC TOI CHUM HOA DAU TIEN; CHIEU CAO CAY VU THU DONG 2009
VARIATE V003 SODOT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 14 27.2698 1.94784 10.52 0.000 3
2 NL 2 .680444 .340222 1.84 0.176 3
* RESIDUAL 28 5.18622 .185222
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 44 33.1364 .753101
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE BANG1 23/ 8/10 9:20
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
SO DOT TU GOC TOI CHUM HOA DAU TIEN; CHIEU CAO CAY VU THU DONG 2009
VARIATE V004 CAOCAY
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 14 6492.96 463.783 12.30 0.000 3
2 NL 2 207.555 103.778 2.75 0.079 3
* RESIDUAL 28 1055.81 37.7076
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 44 7756.33 176.280
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG1 23/ 8/10 9:20
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
SO DOT TU GOC TOI CHUM HOA DAU TIEN; CHIEU CAO CAY VU THU DONG 2009
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS SODOT CAOCAY
B33 3 7.50000 98.6333
B35 3 8.26667 102.100
B06 3 8.53333 94.5000
E357 3 7.90000 91.2667
T70 3 8.50000 100.500
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
95
L6 3 7.23333 88.5333
L9 3 7.83333 86.3000
T21 3 7.53333 87.1000
K06 3 6.26667 80.6000
E302 3 8.33333 89.4667
N27 3 7.70000 93.6000
B26 3 8.16667 100.200
T46 3 9.00000 89.3333
VL19 3 9.36667 134.467
BM199(Ð/c) 3 6.83333 90.5333
SE(N= 3) 0.248477 3.54531
5%LSD 28DF 0.719782 10.2700
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS SODOT CAOCAY
1 15 8.07333 97.9133
2 15 7.94667 92.6800
3 15 7.77333 94.8333
SE(N= 15) 0.111122 1.58551
5%LSD 28DF 0.321896 4.59286
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG1 23/ 8/10 9:20
------------------------------------------------------------------
SO DOT TU GOC TOI CHUM HOA DAU TIEN; CHIEU CAO CAY VU THU DONG 2009
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 45) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
SODOT 45 7.9311 0.86781 0.43037 5.4 0.0000 0.1763
CAOCAY 45 95.142 13.277 6.1406 6.5 0.0000 0.0795
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
96
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SODOT FILE BANG5 23/ 8/10 9:37
------------------------------------------------------------------
SO DOT TU GOC TOI CHUM HOA DAU TIEN; CHIEU CAO CAY VU XUAN HE 2010
VARIATE V003 SODOT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 14 26.0456 1.86040 11.07 0.000 3
2 NL 2 2.63777 1.31889 7.84 0.002 3
* RESIDUAL 28 4.70750 .168125
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 44 33.3909 .758884
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIEUCAO FILE BANG5 23/ 8/10 9:37
------------------------------------------------------------------
SO DOT TU GOC TOI CHUM HOA DAU TIEN; CHIEU CAO CAY VU XUAN HE 2010
VARIATE V004 CHIEUCAO
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 14 11652.2 832.300 23.76 0.000 3
2 NL 2 16.7124 8.35621 0.24 0.792 3
* RESIDUAL 28 980.841 35.0300
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 44 12649.8 287.494
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG5 23/ 8/10 9:37
------------------------------------------------------------------
SO DOT TU GOC TOI CHUM HOA DAU TIEN; CHIEU CAO CAY VU XUAN HE 2010
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS SODOT CHIEUCAO
B33 3 7.40000 90.8000
B35 3 7.83333 99.9667
B06 3 7.30000 80.6667
E357 3 7.60000 81.8333
T70 3 8.30000 91.4333
L6 3 6.80000 83.8333
L9 3 7.00000 84.3667
T21 3 7.40000 66.6667
K06 3 7.70000 75.4000
E302 3 8.17667 81.4667
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
97
N27 3 8.40000 90.4333
B26 3 8.06667 88.4333
T46 3 8.80000 87.7333
VL19 3 9.13333 116.900
B22(Ð/c) 3 9.60000 134.700
SE(N= 3) 0.236731 3.41712
5%LSD 28DF 0.685757 9.89862
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS SODOT CHIEUCAO
1 15 8.30867 90.3867
2 15 7.77333 91.0133
3 15 7.82000 89.5267
SE(N= 15) 0.105869 1.52818
5%LSD 28DF 0.306680 4.42680
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
98
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG5 23/ 8/10 9:37
------------------------------------------------------------------
SO DOT TU GOC TOI CHUM HOA DAU TIEN; CHIEU CAO CAY VU XUAN HE 2010
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 45) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
SODOT 45 7.9673 0.87114 0.41003 5.1 0.0000 0.0021
CHIEUCAO 45 90.309 16.956 5.9186 6.6 0.0000 0.7920
------------------------------------------------------------------
TY LE DAU QUA TB CUA 5 CHUM HOA DAU TIEN VU THU DONG 2009
VARIATE V003 TB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 14 1091.27 77.9481 3.53 0.002 3
2 NL 2 99.9578 49.9789 2.26 0.121 3
* RESIDUAL 28 618.401 22.0857
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 44 1809.63 41.1280
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG2 15/ 8/10 23: 0
------------------------------------------------------------------
TY LE DAU QUA TB CUA 5 CHUM HOA DAU TIEN VU THU DONG 2009
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TB
B33 3 79.8733
B35 3 81.0000
B06 3 75.1667
E357 3 70.6667
T70 3 69.8933
L6 3 69.2200
L9 3 68.2267
T21 3 66.3600
K06 3 77.1933
E302 3 68.2200
N27 3 75.4333
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
99
B26 3 73.6800
T46 3 70.4467
VL19 3 64.9067
BM199(Ð/c) 3 70.1733
SE(N= 3) 2.71329
5%LSD 28DF 7.85978
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TB
1 15 74.4440
2 15 70.7933
3 15 72.6027
SE(N= 15) 1.21342
5%LSD 28DF 3.51500
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
100
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG2 15/ 8/10 23: 0
------------------------------------------------------------------
TY LE DAU QUA TB CUA 5 CHUM HOA DAU TIEN VU THU DONG 2009
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 45) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TB 45 72.613 6.4131 4.6995 6.5 0.0022 0.1209
------------------------------------------------------------------
TY LE DAU QUA TB 5 CHUM HOA DAU VU XUAN HE 2010
VARIATE V003 TB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 14 587.160 41.9400 5.39 0.000 3
2 NL 2 68.2670 34.1335 4.39 0.022 3
* RESIDUAL 28 217.730 7.77609
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 44 873.158 19.8445
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG6 16/ 8/10 7:38
------------------------------------------------------------------
TY LE DAU QUA TB 5 CHUM HOA DAU VU XUAN HE 2010
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TB
B33 3 73.6800
B35 3 75.4733
B06 3 71.1580
E357 3 68.4133
T70 3 65.4533
L6 3 67.4733
L9 3 66.5000
T21 3 64.8067
K06 3 74.8000
E302 3 66.2533
N27 3 72.2133
B26 3 69.3533
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
101
T46 3 68.2067
VL19 3 63.3667
B22(Ð/c) 3 71.2200
SE(N= 3) 1.60998
5%LSD 28DF 4.66375
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TB
1 15 70.5516
2 15 67.5840
3 15 69.5387
SE(N= 15) 0.720004
5%LSD 28DF 2.08569
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
102
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG6 16/ 8/10 7:38
------------------------------------------------------------------
TY LE DAU QUA TB 5 CHUM HOA DAU VU XUAN HE 2010
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 45) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TB 45 69.225 4.4547 2.7886 4.0 0.0001 0.0216
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQUA FILE BANG3 15/ 8/10 22:37
------------------------------------------------------------------
TONG SO QUA; KL QUA LON VU THU DONG 2009
VARIATE V003 SQUA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 14 423.590 30.2564 9.99 0.000 3
2 NL 2 4.61378 2.30689 0.76 0.480 3
* RESIDUAL 28 84.7996 3.02856
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 44 513.003 11.6592
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLQL FILE BANG3 15/ 8/10 22:37
------------------------------------------------------------------
TONG SO QUA; KL QUA LON VU THU DONG 2009
VARIATE V004 KLQL
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 14 1489.62 106.401 9.46 0.000 3
2 NL 2 112.672 56.3362 5.01 0.014 3
* RESIDUAL 28 314.788 11.2424
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 44 1917.08 43.5699
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
103
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG3 15/ 8/10 22:37
------------------------------------------------------------------
TONG SO QUA; KL QUA LON VU THU DONG 2009
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS SQUA KLQL
B33 3 33.8667 86.6333
B35 3 36.5333 79.2333
B06 3 31.2667 82.6000
E357 3 28.1333 81.6667
T70 3 28.2000 87.6667
L6 3 27.5000 80.1333
L9 3 29.7667 79.0333
T21 3 25.3667 77.0667
K06 3 28.6000 88.4667
E302 3 28.5667 78.1667
N27 3 32.0000 80.4667
B26 3 30.9667 86.3667
T46 3 23.8667 100.600
VL19 3 29.1667 85.2000
BM199(Ð/c) 3 31.3333 80.5667
SE(N= 3) 1.00475 1.93584
5%LSD 28DF 2.91053 5.60769
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS SQUA KLQL
1 15 30.1067 83.6733
2 15 29.3400 81.6133
3 15 29.5800 85.4867
SE(N= 15) 0.449337 0.865733
5%LSD 28DF 1.30163 2.50784
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG3 15/ 8/10 22:37
------------------------------------------------------------------
TONG SO QUA; KL QUA LON VU THU DONG 2009
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
104
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 45) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
SQUA 45 29.676 3.4146 1.7403 5.9 0.0000 0.4801
KLQL 45 83.591 6.6008 3.3530 4.0 0.0000 0.0137
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQUA FILE BANG7 16/ 8/10 8:36
------------------------------------------------------------------
TONG SO QUA; KHOI LUONG QUA LON VU XUAN HE 2010
VARIATE V003 SQUA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 14 459.821 32.8444 14.00 0.000 3
2 NL 2 10.2173 5.10867 2.18 0.130 3
* RESIDUAL 28 65.6693 2.34533
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 44 535.708 12.1752
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
105
BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLQL FILE BANG7 16/ 8/10 8:36
------------------------------------------------------------------
TONG SO QUA; KHOI LUONG QUA LON VU XUAN HE 2010
VARIATE V004 KLQL
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 14 2889.07 206.362 9.91 0.000 3
2 NL 2 119.937 59.9683 2.88 0.071 3
* RESIDUAL 28 583.197 20.8285
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 44 3592.20 81.6410
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG7 16/ 8/10 8:36
------------------------------------------------------------------
TONG SO QUA; KHOI LUONG QUA LON VU XUAN HE 2010
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS SQUA KLQL
B33 3 30.7000 82.1000
B35 3 34.6000 75.3000
B06 3 30.6000 79.9000
E357 3 26.6667 76.6667
T70 3 24.8667 86.5667
L6 3 27.2000 74.4667
L9 3 25.5333 75.6667
T21 3 24.5667 75.4667
K06 3 30.7000 77.1333
E302 3 25.4667 76.4000
N27 3 29.5000 79.2333
B26 3 27.4000 84.8000
T46 3 22.8000 95.7000
VL19 3 26.0667 82.3000
B22(Ð/c) 3 22.9333 103.633
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
106
SE(N= 3) 0.884182 2.63492
5%LSD 28DF 2.56128 7.63278
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS SQUA KLQL
1 15 27.6200 81.9133
2 15 26.6333 83.5667
3 15 27.6667 79.5867
SE(N= 15) 0.395418 1.17837
5%LSD 28DF 1.14544 3.41348
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
107
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG7 16/ 8/10 8:36
------------------------------------------------------------------
TONG SO QUA; KHOI LUONG QUA LON VU XUAN HE 2010
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 45) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
SQUA 45 27.307 3.4893 1.5314 5.6 0.0000 0.1301
KLQL 45 81.689 9.0355 4.5638 5.6 0.0000 0.0715
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE BANG4 16/ 8/10 19:30
------------------------------------------------------------------
NS CA THE (GAM/CAY); NS THUC THU (TAN/HA) VU THU DONG 2009
VARIATE V003 NSCT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 14 .289165E+07 206546. 7.07 0.000 3
2 NL 2 149252. 74625.9 2.55 0.094 3
* RESIDUAL 28 818349. 29226.8
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 44 .385925E+07 87710.2
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSHA FILE BANG4 16/ 8/10 19:30
------------------------------------------------------------------
NS CA THE (GAM/CAY); NS THUC THU (TAN/HA) VU THU DONG 2009
VARIATE V004 NSHA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 14 2080.47 148.605 9.07 0.000 3
2 NL 2 79.5941 39.7970 2.43 0.105 3
* RESIDUAL 28 458.911 16.3897
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 44 2618.98 59.5222
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
108
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG4 16/ 8/10 19:30
------------------------------------------------------------------
NS CA THE (GAM/CAY); NS THUC THU (TAN/HA) VU THU DONG 2009
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NSCT NSHA
B33 3 2771.82 67.8099
B35 3 2750.01 67.2763
B06 3 2344.89 54.7578
E357 3 2068.47 48.3028
T70 3 2297.13 53.6426
L6 3 1963.47 45.8510
L9 3 2119.74 49.5002
T21 3 1795.26 41.9229
K06 3 2331.64 57.0412
E302 3 2076.69 48.4949
N27 3 2347.40 52.2062
B26 3 2479.58 57.9032
T46 3 2263.81 52.8645
VL19 3 2231.56 52.1114
BM199(Ð/c) 3 2252.73 52.6057
SE(N= 3) 98.7029 2.33735
5%LSD 28DF 285.920 6.77079
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSCT NSHA
1 15 2297.95 54.0356
2 15 2193.32 51.6535
3 15 2327.57 54.7690
SE(N= 15) 44.1413 1.04530
5%LSD 28DF 127.867 3.02799
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG4 16/ 8/10 19:30
------------------------------------------------------------------
NS CA THE (GAM/CAY); NS THUC THU (TAN/HA) VU THU DONG 2009
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
109
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 45) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSCT 45 2272.9 296.16 170.96 7.5 0.0000 0.0941
NSHA 45 53.486 7.7151 4.0484 7.6 0.0000 0.1047
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE BANG8 16/ 8/10 8:59
------------------------------------------------------------------
NS CA THE (GAM/CAY); NS QUY RA HA (TAN/HA) VU XUAN HE 2010
VARIATE V003 NSCT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 14 .218614E+07 156153. 5.13 0.000 3
2 NL 2 20058.1 10029.1 0.33 0.726 3
* RESIDUAL 28 852648. 30451.7
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 44 .305885E+07 69519.3
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
110
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSHA FILE BANG8 16/ 8/10 8:59
------------------------------------------------------------------
NS CA THE (GAM/CAY); NS QUY RA HA (TAN/HA) VU XUAN HE 2010
VARIATE V004 NSHA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 14 1637.38 116.956 7.81 0.000 3
2 NL 2 9.20806 4.60403 0.31 0.742 3
* RESIDUAL 28 419.462 14.9808
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 44 2066.05 46.9557
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG8 16/ 8/10 8:59
------------------------------------------------------------------
NS CA THE (GAM/CAY); NS QUY RA HA (TAN/HA) VU XUAN HE 2010
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NSCT NSHA
B33 3 2368.28 55.3042
B35 3 2436.39 56.8945
B06 3 2275.93 53.1474
E357 3 1884.31 41.9071
T70 3 1979.00 44.0129
L6 3 1906.76 40.2860
L9 3 1775.32 39.4831
T21 3 1658.21 36.8785
K06 3 2192.03 48.7507
E302 3 1774.95 39.4748
N27 3 2169.98 48.2604
B26 3 2166.71 50.5971
T46 3 2007.84 42.4216
VL19 3 1988.53 42.0137
B22(Ð/c) 3 2175.37 48.3802
SE(N= 3) 100.750 2.23464
5%LSD 28DF 291.850 6.47324
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................
111
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSCT NSHA
1 15 2079.40 46.4648
2 15 2043.20 45.7141
3 15 2029.32 45.3836
SE(N= 15) 45.0568 0.999360
5%LSD 28DF 130.519 2.89492
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG8 16/ 8/10 8:59
------------------------------------------------------------------
NS CA THE (GAM/CAY); NS QUY RA HA (TAN/HA) VU XUAN HE 2010
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 45) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSCT 45 2050.6 263.67 174.50 8.5 0.0001 0.7264
NSHA 45 45.854 6.8524 3.8705 8.4 0.0000 0.7418
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH3020.pdf