Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2010 Huyện Thanh Thuỷ, Tỉnh Phú Thọ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN BẮC ðÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ðẤT GIAI ðOẠN 2000 - 2010 HUYỆN THANH THUỶ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUANG HỌC HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số

pdf141 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2131 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2010 Huyện Thanh Thuỷ, Tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Bắc ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành được bản luận văn này, trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quang Học, giảng viên khoa Tài nguyên và Mơi trường - trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong suốt thời gian tơi thực hiện đề tài. Tơi cũng xin chân thành cảm ơn sự gĩp ý chân thành của các thầy, cơ giáo khoa Tài nguyên và Mơi trường, Viện đào tạo sau ðại học - trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hiện đề tài. Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thanh Thủy, phịng Tài nguyên và Mơi trường, phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, phịng Thống kê huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ đã giúp đỡ tơi trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài. Tơi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình và đồng nghiệp đã khích lệ, tạo những điều kiện tốt nhất cho tơi trong quá trình thực hiện đề tài này. Một lần nữa tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Bắc iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng 1 Danh mục hình 3 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích của đề tài 2 1.3 Yêu cầu của đề tài 3 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1 Tổng quan về sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất 4 2.2 Một số vấn đề lý luận về tính khả thi và hiệu quả của quy hoạch sử dụng đất 25 2.3 Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất trong và ngồi nước 31 3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 ðối tượng nghiên cứu 40 3.2 Nội dung nghiên cứu 40 3.3 Phương pháp nghiên cứu 41 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 ðánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 43 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan mơi trường 43 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 58 4.1.3 ðánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 68 iv ao4.2 ðánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất 69 4.2.1 Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện 69 4.2.2 ðánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2010 75 4.2.3 ðánh giá chung về tình hình quản lý, sử dụng đất 83 4.3 ðánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất và phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 84 4.3.1 Khái quát chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất năm 2010 84 4.3.2 ðánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch của phương án quy hoạch sử dụng đất và phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất 85 4.3.3 ðánh giá chung về cơng tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất 111 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất 113 4.4.1 Giải pháp kinh tế 113 4.4.2 Giải pháp chính sách 114 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật 114 4.4.4 Giải pháp tổ chức, quản lý 115 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 5.1 Kết luận 116 5.2 Kiến nghị 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 121 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTSN Cơng trình sự nghiệp ðCQHSDð ðiều chỉnh quy hoạch sử dụng đất FAO Food Agricultural Organization (Tổ chức Nơng lương quốc tế) GCNQSDð Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HðND Hội đồng nhân dân KDC Khu dân cư MNCD Mặt nước chuyên dùng NXB Nhà xuất bản PNN Phi nơng nghiệp QHSD Quy hoạch sử dụng QHSDð Quy hoạch sử dụng đất QL Quốc lộ TðC Tái định cư TP Thành phố TT Thị trấn TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp UBND Ủy ban nhân dân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 1 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Một số yếu tố khí tượng trung bình huyện Thanh Thủy 46 4.2 Diện tích đất theo đơn vị hành chính huyện Thanh Thủy năm 2010 76 4.3 Chỉ tiêu QHSDð và ðCQHSDð đến năm 2010 huyện Thanh Thủy 85 4.4 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp đến năm 2005 của huyện Thanh Thủy 87 4.5 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất phi nơng nghiệp đến năm 2005 của huyện Thanh Thủy 90 4.6 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất chưa sử dụng đến năm 2005 của huyện Thanh Thủy 93 4.7 Kết quả thực hiện việc thu hồi đất theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2005 của huyện Thanh Thủy 94 4.8 Kết quả thực hiện việc chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2005 của huyện Thanh Thủy 96 4.9 Kết quả thực hiện việc đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2005 của huyện Thanh Thủy 97 4.10 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp đến năm 2010 của huyện Thanh Thủy 99 4.11 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phi nơng nghiệp đến năm 2010 của huyện Thanh Thủy 102 4.12 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất chưa sử dụng đến năm 2010 của huyện Thanh Thủy 105 4.13 Kết quả thực hiện việc thu hồi đất theo phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Thanh Thủy 106 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 2 4.14 Kết quả thực hiện việc chuyển mục đích sử dụng đất theo phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Thanh Thủy 108 4.15 Kết quả thực hiện việc đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng theo phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Thanh Thủy 110 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 3 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Biểu đồ cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp năm 2010 77 4.2 Biểu đồ cơ cấu diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2010 78 4.3 Biều đồ cơ cấu diện tích đất chưa sử dụng năm 2010 80 4.4 Biểu đồ kết quả thực hiện các chỉ tiêu QHSDð đến năm 2005 86 4.5 Biểu đồ kết quả thực hiện các chỉ tiêu ðCQHSDð đến năm 2010 98 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ðất đai là tài nguyên quốc gia vơ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của mơi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hĩa, xã hội, quốc phịng an ninh. Cơng tác lập quy hoạch và kế hoạch hĩa việc sử dụng đất là một yêu cầu đặc biệt để sắp xếp quỹ đất đai cho các lĩnh vực và đối tượng sử dụng hợp lý, cĩ hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phịng, tránh được sự chồng chéo, gây lãng phí trong sử dụng, hạn chế sự hủy hoại đất đai, phá vỡ mơi trường sinh thái. ðây là một nội dung quan trọng của quản lý Nhà nước về đất đai, được thể chế hĩa trong Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 [14] “Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và cĩ hiệu quả”. Luật ðất đai năm 2003 quy định [16] Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là 1 trong 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. Quy hoạch sử dụng đất cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng chỉ cho trước mắt mà cả lâu dài, nhưng việc thực hiện quy hoạch đĩng vai trị quyết định đến hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng đất. Thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai phải phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Khả năng thực tế của phát triển kinh tế, đơ thị đến đâu thì tiến hành việc giao đất, sử dụng đất đai đến đĩ. Huyện Thanh Thủy nằm về phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ, tồn huyện cĩ 15 xã. Diện tích tự nhiên tồn huyện năm 2010 là 12.510,42 ha. Quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Thủy giai đoạn 2000 - 2010 đã được UBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt tại Quyết định số 933/Qð ngày 06 tháng 4 năm 2001. ðiều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 2 dụng đất kỳ cuối 2006 - 2010 của huyện Thanh Thủy đã được UBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt tại Quyết định số 1216/Qð ngày 22 tháng 6 năm 2007. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất những năm qua đã gĩp phần tích cực vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Huyện, đặc biệt trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác một cách cĩ hiệu quả tiềm năng đất đai. ðồng thời làm cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đối với cấp xã. Tuy nhiên cơng tác lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tồn huyện do chưa dự báo hết được những ngành, lĩnh vực cĩ nhu cầu sử dụng đất lớn, nhất là các lĩnh vực như cơng nghiệp, du lịch, xây dựng phát triển đơ thị. ðiều này làm chuyển dịch mạnh mẽ các loại đất trên địa bàn huyện, kéo theo các nhu cầu, chỉ tiêu sử dụng đất đã dự báo khơng cịn phù hợp với yêu cầu phát triển, ảnh hưởng đến hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng đất. ðể giúp Huyện đánh giá kết quả đã đạt được và những tồn tại trong quá trình thực hiện phương án quy hoạch và phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 một cách chính xác; từ đĩ đề xuất các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất; với sự phân cơng của khoa Tài nguyên và Mơi trường và hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo TS. Nguyễn Quang Học, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "ðánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000- 2010 huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ". 1.2 Mục đích của đề tài - Nghiên cứu thực trạng và đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất của huyện Thanh Thủy giai đoạn 2000-2010 được thực hiện đến năm 2005 và kết quả thực hiện phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006-2010 được thực hiện đến đầu năm 2010. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 3 - ðề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất. 1.3 Yêu cầu của đề tài - Nắm vững phương án quy hoạch sử dụng đất và phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Thanh Thủy; - Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất theo các số liệu đã điều tra và từ đĩ đưa ra các giải pháp nhằm hiệu quả hiệu quả cơng tác tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 4 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan về sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất 2.1.1 Khái quát về đất và sử dụng đất 2.1.1.1 Khái niệm, vai trị và chức năng của đất đai ðất đai là sản phẩm tự nhiên ban tặng cho con người. Nĩ cĩ tầm quan trọng đặc biệt, là một trong ba tài nguyên quý báu nhất của thế giới: trời, đất và con người. ðất đai là điều kiện vật chất cần thiết để thực hiện mọi quá trình sản xuất, vừa là chỗ đứng, vừa là địa bàn hoạt động cho tất cả các ngành nơng - lâm nghiệp, cơng nghiệp, khai khống, giao thơng vận tải, văn hĩa, xã hội, an ninh, quốc phịng. "ðất đai" về mặt thuật ngữ khoa học được hiểu theo nghĩa rộng như sau: "ðất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các thành phần của mơi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đĩ, bao gồm: khí hậu, bề mặt thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước (hồ, sơng, suối, đầm lầy,...), các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khống sản trong lịng đất, tập đồn thực vật và động vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thốt nước, đường sá, nhà cửa,..."[21]. Theo định nghĩa của FAO [12]: "ðất đai được nhìn nhận là một nhân tố sinh thái, bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất cĩ ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất như khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, thuỷ văn, thảm thực vật, cỏ dại, động vật tự nhiên, Những biến đổi của đất do hoạt động của con người". Hai khái niệm đất "soil" và đất đai "land" khơng đồng nghĩa. Khái niệm về đất đai bao hàm nội dung mặt bằng lãnh thổ để sử dụng cho tồn bộ ngành kinh tế quốc dân, khơng riêng gì sinh vật, cịn đất "soil" chỉ đơn thuần là lớp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 5 phủ thổ nhưỡng do sự tác động của yếu tố sinh vật tới đá mẹ, tạo ra độ tơi xốp, cĩ độ phì nhiêu và được hình thành qua quá trình tác động lâu dài của 5 yếu tố hình thành đất. Vì thế, đất đai ở mỗi quốc gia, mỗi vùng địa lý cĩ những đặc trưng khác nhau, tính chất và chức năng của đất cũng khác nhau nên phương cách sử dụng cũng khác nhau. Như vậy, “ðất đai” là một phần lãnh thổ nhất định (vùng đất, khoanh đất, vạt đất, mảnh đất, miếng đất...) cĩ vị trí, hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên hoặc mới tạo thành (đặc tính thổ nhưỡng, điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn, chế độ nước, nhiệt độ, ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hĩa tính...), tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục đích khác nhau. ðất đai cĩ chức năng và vai trị quan trọng đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống của xã hội lồi người. ðến nay, những chức năng của đất đai bao gồm: sản xuất, mơi trường sống, cân bằng sinh thái, tàng trữ và cung cấp nguồn nước, dự trữ, khơng gian sự sống, bảo tồn, bảo tàng lịch sử, vật mang sự sống và phân định lãnh thổ: [1] - Chức năng sản xuất: ðất đai là cơ sở cho rất nhiều hệ thống phục vụ cuộc sống con người qua quá trình sản xuất, cung cấp lương thực, thực phẩm và rất nhiều sản phẩm sinh vật khác cho con người sử dụng trực tiếp hay gián tiếp qua chăn nuơi gia súc, gia cầm và các loại thủy hải sản. - Chức năng mơi trường sống: ðất đai là cơ sở của mọi hình thái sinh vật sống trên lục địa thơng qua việc cung cấp các mơi trường sống cho sinh vật và gien di truyền để bảo tồn cho thực vật, động vật và các cơ thể sống cả trên và dưới mặt đất. - Chức năng cân bằng sinh thái: ðất đai và việc sử dụng nĩ là nguồn và là tấm thảm xanh, hình thành một thể cân bằng năng lượng trái đất, sự phản xạ, hấp thụ và chuyển đổi năng lượng phĩng xạ từ mặt trời và của tuần hồn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 6 khí quyển địa cầu. - Chức năng tàng trữ và cung cấp nguồn nước: ðất đai là kho tàng lưu trữ nước mặt và nước ngầm vơ tận, cĩ tác động mạnh tới chu trình tuần hồn nước trong tự nhiên và cĩ vai trị điều tiết nước rất to lớn. - Chức năng dự trữ: ðất đai là kho tài nguyên khống sản cung cấp cho mọi nhu cầu sử dụng của con người. - Chức năng khơng gian sự sống: ðất đai cĩ chức năng tiếp thu, gạn lọc, là mơi trường đệm và làm thay đổi hình thái, tính chất của các chất thải độc hại. - Chức năng bảo tồn, bảo tàng lịch sử: ðất đai là trung gian để bảo vệ, bảo tồn các chứng cứ lịch sử, văn hĩa của lồi người, là nguồn thơng tin về các điều kiện khí hậu, thời tiết trong quá khứ và cả về việc sử dụng đất đai trong quá khứ. - Chức năng vật mang sự sống: ðất đai là khơng gian cho sự chuyển vận của con người, cho đầu tư, sản xuất và cho sự dịch chuyển của động vật, thực vật giữa các vùng khác nhau của hệ sinh thái tự nhiên. 2.1.1.2 Sử dụng đất và các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất Sử dụng đất là hệ thống các biện pháp nhằm điều hịa mối quan hệ người - đất trong tổ hợp với các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và mơi trường. Căn cứ vào nhu cầu của thị trường sẽ phát hiện và quyết định phương hướng chung, mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên, phát huy tối đa tiềm năng đất đai nhằm đạt hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường và sự phát triển bền vững. Vì vậy, phạm vi, cơ cấu và phương thức sử dụng đất vừa bị chi phối bởi các điều kiện và quy luật sinh thái tự nhiên vừa bị chi phối bởi các điều kiện, quy luật kinh tế - xã hội và các yếu tố kỹ thuật. Theo nghiên cứu của Viện ðiều tra Quy hoạch đất đai [21]: cĩ 3 nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất. * Nhân tố điều kiện tự nhiên Quá trình sử dụng đất đai cần phải chú ý đến các đặc tính và tính chất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 7 đất đai để xác định yếu tố hạn chế hay tích cực cho việc sử dụng đất hợp lý như chế độ nhiệt, bức xạ, độ ẩm, yếu tố địa hình, thổ nhưỡng, xĩi mịn... Các đặc tính, tính chất này được chia làm 2 loại: - ðiều kiện khí hậu: Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp và điều kiện sinh hoạt của con người. Nhiệt độ bình quân cao thấp, sự sai khác nhiệt độ về thời gian và khơng gian, chênh lệch giữa nhiệt độ tối cao và tối thấp, về độ ẩm trong ngày và giữa các mùa trong năm hay các khu vực khác nhau... trực tiếp ảnh hưởng đến sự phân bố, sinh trưởng và phát triển của cây trồng, rừng tự nhiên và thực vật thủy sinh... Cường độ ánh sáng mạnh hay yếu, thời gian chiếu sáng dài hay ngắn cũng cĩ tác dụng nhất định đối với sinh trưởng, phát triển và quang hợp của cây trồng. Chế độ nước, lượng mưa nhiều hay ít, bốc hơi mạnh hay yếu cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc giữ nhiệt độ và độ ẩm của đất, cũng như khả năng đảm bảo cung cấp nước cho sinh trưởng của cây trồng, thảm thực vật, gia súc và thủy sản... - ðiều kiện đất đai: Sự sai khác giữa địa hình, địa mạo, độ cao so với mặt nước biển, độ dốc, và hướng dốc, sự bào mịn mặt đất và mức độ xĩi mịn... dẫn đến sự khác nhau về đất đai và khí hậu làm ảnh hưởng tới sản xuất và phân bố các ngành. ðịa hình và độ dốc ảnh hưởng lớn đến phương thức sử dụng đất nơng nghiệp sẽ nảy sinh nhu cầu về thủy lợi hĩa và cơ giới hĩa. ðối với ngành phi nơng nghiệp, địa hình phức tạp sẽ ảnh hưởng tới giá trị cơng trình, gây khĩ khăn cho thi cơng, tốn kém về kinh tế. ðiều kiện thổ nhưỡng quyết định rất lớn đến hiệu quả sản xuất nơng nghiệp. ðộ phì của đất là tiêu chí quan trọng về sản lượng cao hay thấp. ðộ dầy tầng đất và tính chất đất ảnh hưởng lớn đối với sinh trưởng của cây trồng. Mỗi vị trí địa lý cĩ đặc thù điều kiện tự nhiên khác nhau, vì vậy trong thực tiễn sử dụng đất cần phải tuân thủ quy luật tự nhiên, phát huy những lợi thế, khắc phục hạn chế để việc sử dụng đất mang hiệu quả cao nhất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 8 * Nhân tố điều kiện kinh tế - xã hội Các nhân tố điều kiện kinh tế - xã hội bao gồm các thể chế, chính sách, thực trạng phát triển các ngành, điều kiện cơ sở hạ tầng: giao thơng, thủy lợi, xây dựng,... trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí, dân số, lao động, việc làm và đời sống văn hĩa, xã hội. Các nhân tố điều kiện tự nhiên là cơ sở để xây dựng phương án sử dụng đất nhưng các nhân tố kinh tế - xã hội sẽ quyết định phương án đã lựa chọn cĩ thực hiện được hay khơng. Phương án sử dụng đất được quyết định bởi khả năng của con người và các điều kiện kinh tế - xã hội, kỹ thuật hiện cĩ. Các điều kiện tự nhiên của mỗi vùng thường ít cĩ sự khác biệt nhưng hiệu quả sử dụng đất thì cĩ sự khác biệt lớn, nguyên nhân của vấn đề này là do điều kiện kinh tế - xã hội: vốn, nhân lực, cơ sở hạ tầng,... quyết định. Trong thực tế cũng minh chứng rõ vấn đề này, với điều kiện tự nhiên đồng nhất nhưng nếu vùng nào cĩ kinh tế phát triển, vốn đầu tư lớn, nhận thức và trình độ của người lao động vùng nào cao hơn thì sử dụng đất sẽ cĩ hiệu quả hơn. Từ những lý luận trên cho thấy, các điều kiện kinh tế - xã hội cĩ tác động khơng nhỏ tới việc sử dụng đất đai, thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sử dụng đất hiệu quả của con người. Vì vậy, khi lựa chọn phương cách sử dụng đất, ngồi việc dựa vào quy luật tự nhiên thì các nhân tố kinh tế xã hội cũng khơng kém phần quan trọng. * Nhân tố khơng gian Trong thực tế, bất kỳ ngành sản xuất nào (nơng nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng, khai thác khống sản...) đều cần đến đất đai là điều kiện khơng gian cho các hoạt động. Tính chất khơng gian bao gồm: vị trí địa lý, địa hình, hình dạng, diện tích. ðất đai khơng thể di dời từ nơi này đến nơi khác nên sự thừa thãi đất đai ở nơi này khơng thể sử dụng để đáp ứng sự thiếu đất ở địa phương khác. ðất đai phải khai thác tại chỗ, khơng thể chia cắt mang đi nên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 9 khơng thể cĩ hai khoanh đất giống nhau hồn tồn. Do đĩ, khơng gian là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả của việc sử dụng đất. Các quá trình sản xuất cơng nghiệp được thực hiện bởi tác động của con người lên đối tượng lao động thơng qua tư liệu sản xuất nằm ở vị trí cố định, một khơng gian hạn chế. Trong sản xuất nơng nghiệp thì khác, người sản xuất tác động trực tiếp vào đất đai thơng qua các tư liệu sản xuất để mang lại năng suất, sản lượng cao nhất cĩ thể. Vị trí và diện tích đất đai là bất biến nhưng xã hội thay đổi từng ngày, các ngành kinh tế khơng ngừng phát triển, dân số ngày càng tăng, điều này đã gây áp lực lớn đối với đất đai và cũng là thử thách đối với tồn xã hội. ðặc điểm khơng thể chuyển dịch của đất đai dẫn đến những lợi thế hoặc khĩ khăn cho vùng, lãnh thổ. Nếu những khoanh đất cĩ vị trí tại khu trung tâm, cĩ nền kinh tế phát triển, thuận lợi giao thơng, giao lưu buơn bán... thì hiệu quả sử dụng đất của khoanh đất đĩ sẽ lớn hơn rất nhiều so với khoanh đất tại vùng nơng thơn, cĩ nền kinh tế kém phát triển, khơng thuận tiện giao thơng hay những khoanh đất tại vùng đồng bằng, địa hình bằng phẳng sẽ cho hiệu quả của sản xuất nơng nghiệp cao hơn vùng đồi núi, địa hình phức tạp. "Thực nghiệm cho thấy rằng, trên sườn dốc, khi độ dốc tăng lên thì chi phí nhiên liệu tăng lên 1,5% và hiệu quả sử dụng máy mĩc giảm đi 1%" [1]. Bên cạnh đĩ, hình dạng của mảnh đất cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu quả sử dụng đất trong cả nơng nghiệp và phi nơng nghiệp: làm đất, chăm sĩc, vận chuyển, thiết kế cơng trình... Như vậy, các nhân tố khơng gian cĩ ảnh hưởng tới quá trình sử dụng đất, nĩ sẽ gián tiếp quyết định hiệu quả của việc sử dụng đất. 2.1.1.3 Sử dụng đất và các mục tiêu kinh tế - xã hội và mơi trường Những năm gần đây, sự bùng nổ dân số cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học cơng nghệ đã kéo theo nhu cầu của con người ngày càng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 10 cao. ðể đáp ứng nhu cầu trên, con người đã áp dụng những thành tựu, tiến bộ của khoa học vào sử dụng đất nhằm khai thác triệt để, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đảm bảo nhu cầu về lương thực, thực phẩm và các điều kiện khác cho sự tồn tại và phát triển của lồi người. Tuy nhiên, việc sử dụng đất càng triệt để đồng nghĩa với việc đất mất dần chất dinh dưỡng, nếu khơng được bảo vệ, cải tạo, bồi dưỡng thì đất đai ngày càng suy thối và ảnh hưởng đến việc sử dụng đất của thế hệ sau. Do đĩ, việc sử dụng đất luơn đảm bảo hài hịa ba mục tiêu: kinh tế, xã hội và mơi trường. Trong quá trình sử dụng đất, mục tiêu kinh tế luơn luơn được các tổ chức, cá nhân sử dụng đất quan tâm. ðối với sản xuất nơng nghiệp, người dân luơn cố gắng tìm ra các phương thức canh tác, chăm sĩc để nâng cao tối đa hiệu quả sản xuất: năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm của cây trồng. Sử dụng đất liên quan đến nhu cầu thiết yếu của con người sống trên mảnh đất đĩ, đây là mục tiêu xã hội nhằm tạo ra các điều kiện giúp thỏa mãn những nhu cầu sinh sống. Khi xã hội phát triển mạnh, sự gia tăng dân số nhanh đã gây nên áp lực lớn đối với đất đai, nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng để tạo ra cơ sở vật chất cơng cộng, y tế, giáo dục, việc làm, thu nhập, giải trí... bên cạnh đĩ cịn tạo ra ý thức về cơng bằng xã hội. Bên cạnh những tín hiệu đáng mừng về chỉ tiêu kinh tế, nền nơng nghiệp nước ta đang phải đối mặt với những thử thách về xã hội và mơi trường. Do diện tích rừng bị chặt phá, đốt nương làm rẫy nhưng thiếu biện pháp kiểm sốt xĩi mịn dẫn đến suy thối độ phì. ðồng thời, do đầu tư phân bĩn, kỹ thuật khơng hợp lý và khai thác nước ngầm quá mức... gây ra những hậu quả xấu về mơi trường, ơ nhiễm mơi trường đất, ảnh hưởng đến việc sử dụng đất bền vững và gặp khĩ khăn trong vấn đề kiểm sốt sâu bệnh, mất các nguồn gen quý, một số động, thực vật quý hiếm bị tiêu diệt. Ngồi ra, chúng ta đang phải đối mặt với những vấn đề nan giải khác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 11 như do quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa, một số bộ phận nơng dân khơng cĩ đất canh tác, gây thất nghiệp và các tệ nạn xã hội gia tăng, mơi trường bị ơ nhiễm do các chất thải đơ thị, cơng nghiệp. Do vậy, quá trình sử dụng đất luơn phải đảm bảo ba mục tiêu kinh tế, xã hội và mơi trường. Cĩ như vậy sử dụng đất mới đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả và bền vững. 2.1.2 Khái quát về quy hoạch sử dụng đất 2.1.2.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai là một trong 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai được quy định tại điều 16, Luật ðất đai 2003. Theo FAO [22]: "Quy hoạch sử dụng đất là quá trình đánh giá tiềm năng đất và nước một cách cĩ hệ thống phục vụ việc sử dụng đất và kinh tế - xã hội nhằm lựa chọn ra phương án sử dụng đất tốt nhất. Mục tiêu của quy hoạch sử dụng đất là lựa chọn và đưa phương án đã lựa chọn vào thực tiễn để đáp ứng nhu cầu của con người một cách tốt nhất nhưng vẫn bảo vệ được nguồn tài nguyên cho tương lai. Yêu cầu cấp thiết phải làm quy hoạch là do nhu cầu của con người và điều kiện thực tế sử dụng đất thay đổi nên phải nâng cao kỹ năng quản lý sử dụng đất". Bằng cách khác, Viện ðiều tra Quy hoạch ðất đai đã định nghĩa [21]: "Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp quản lý, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, cĩ hiệu quả cao thơng qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất cả nước, tổ chức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ mơi trường". Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã được cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền phê duyệt là biện pháp hữu hiệu của Nhà nước nhằm tổ chức lại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 12 việc sử dụng đất đai theo đúng mục đích, hạn chế sự chồng chéo gây lãng phí đất đai, là căn cứ để giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, tránh tình trạng chuyển mục đích tùy tiện, làm giảm sút quỹ đất nơng, lâm nghiệp (đặc biệt là diện tích trồng lúa nước và đất lâm nghiệp cĩ rừng) sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp; ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm hủy hoại đất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái, gây ơ nhiễm mơi trường dẫn đến những tổn thất hoặc kìm hãm sản xuất, gây ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển kinh tế - xã hội và các hậu quả khĩ lường về tình hình bất ổn định chính trị, an ninh quốc phịng ở từng địa phương. Qua những lý luận trên cho thấy, quy hoạch sử dụng đất là bước khơng thể thiếu được trong quá trình sử dụng đất hợp lý và cĩ vai trị quan trọng trong quản lý Nhà nước về đất đai. 2.1.2.2 ðặc điểm của quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất thuộc loại quy hoạch cĩ tính lịch sử - xã hội, tính khống chế vĩ mơ, tính chỉ đạo, tính tổng hợp trung và dài hạn, là bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân. Các đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai được thể hiện cụ thể như sau [21]: * Tính lịch sử - xã hội: Lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử phát triển của quy hoạch sử dụng đất. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều cĩ một phương thức sản xuất của xã hội thể hiện theo hai mặt: Lực lượng sản xuất (mối quan hệ giữa người với sức hoặc vật tự nhiên trong quá trình sản xuất) và Quan hệ sản xuất (quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất). Trong quy hoạch sử dụng đất luơn nẩy sinh quan hệ giữa người với đất đai - là sức tự nhiên (như điều tra, đo đạc, khoanh định, thiết kế...), cũng như quan hệ giữa người với người (xác nhận bằng văn bản về sở hữu và quyền sử dụng đất giữa những người chủ đất - GCNQSDð). Quy hoạch sử dụng đất thể hiện đồng thời là yếu tố Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 13 thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, vừa là yếu tố thúc đẩy các mối quan hệ sản xuất, vì vậy nĩ luơn là một bộ phận của phương thức sản xuất của xã hội. Tuy nhiên, trong xã hội cĩ phân chia giai cấp, quy hoạch sử dụng đất mang tính tự phát, hướng tới mục tiêu vì lợi nhuận tối đa và nặng về mặt pháp lý (là phương tiện mở rộng, củng cố, bảo vệ quyền tư hữu đất đai: phân chia, tập trung đất đai để mua, bán, phát canh thu tơ...). ở nước ta, quy hoạch sử dụng đất phục vụ nhu cầu của người sử dụng đất và quyền lợi của tồn xã hội; Gĩp phần tích cực thay đổi quan hệ sản xuất ở nơng thơn; Nhằm sử dụng, bảo vệ đất và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội. ðặc biệt, trong nền kinh tế thị trường, quy hoạch sử dụng đất gĩp phần giải quyết các mâu thuẫn nội tại của từng lợi ích kinh tế, xã hội và mơi trường nẩy sinh trong quá trình sử dụng đất, cũng như mâu thuẫn giữa các lợi ích trên với nhau. * Tính tổng hợp: Tính tổng hợp của quy hoạch sử dụng đất biểu hiện chủ yếu ở hai mặt: ðối tượng của quy hoạch là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ... tồn bộ tài nguyên đất đai cho nhu cầu của tồn bộ nền kinh tế quốc dân; Quy hoạch sử dụng đất đề cập đến nhiều lĩnh vực về khoa học, kinh tế và xã hội như khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, dân số và đất đai, sản xuất nơng, cơng nghiệp, mơi trường sinh thái... Với đặc điểm này, quy hoạch lãnh trách nhiệm tổng hợp tồn bộ nhu cầu sử dụng đất; ðiều hịa các mâu thuẫn về đất đai của các ngành, lĩnh vực; Xác định và điều phối phương hướng, phương thức phân bố sử dụng đất phù hợp với mục tiêu kinh tế - xã hội, bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân luơn phát triển bền vững, đạt tốc độ cao và ổn định. * Tính dài hạn: Căn cứ vào các dự báo xu thế biến động dài hạn của những yếu tố kinh tế xã hội quan trọng (sự thay đổi về nhân khẩu, tiến bộ ._.kỹ thuật, đơ thị hĩa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 14 cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp...), từ đĩ xác định quy hoạch trung và dài hạn về sử dụng đất đai, đề ra các phương hướng, chính sách và biện pháp cĩ tính chiến lược, tạo căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất 5 năm. Quy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đất để phát triển lâu dài kinh tế - xã hội. Cơ cấu và phương thức sử dụng đất được điều chỉnh từng bước trong thời gian dài (cùng với quá trình phát triển dài hạn kinh tế - xã hội) cho đến khi đạt được mục tiêu dự kiến. Thời hạn (xác định phương hướng, chính sách và biện pháp sử dụng đất để phát triển kinh tế và hoạt động xã hội) của quy hoạch sử dụng đất thường từ trên 10 năm đến 20 năm hoặc lâu hơn. * Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mơ: Với đặc tính trung và dài hạn, quy hoạch sử dụng đất đai chỉ dự kiến trước được các xu thế thay đổi phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bố sử dụng đất (mang tính đại thể, khơng dự kiến được các hình thức và nội dung cụ thể, chi tiết của sự thay đổi). Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất là quy hoạch mang tính chiến lược, các chỉ tiêu của quy hoạch mang tính chỉ đạo vĩ mơ, tính phương hướng và khái lược về sử dụng đất của các ngành như: - Phương hướng, mục tiêu và trọng điểm chiến lược của việc sử dụng đất trong vùng; - Cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất của các ngành; - ðiều chỉnh cơ cấu sử dụng đất và phân bố đất đai trong vùng; - Phân định ranh giới và các hình thức quản lý việc sử dụng đất đai trong vùng; - ðề xuất các biện pháp, các chính sách lớn để đạt được mục tiêu của phương hướng sử dụng đất; Do khoảng thời gian dự báo tương đối dài, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố kinh tế - xã hội khĩ xác định, nên chỉ tiêu quy hoạch càng khái lược Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 15 hĩa, quy hoạch sẽ càng ổn định. * Tính chính sách: Quy hoạch sử dụng đất thể hiện rất mạnh đặc tính chính trị và chính sách xã hội. Khi xây dựng phương án phải quán triệt các chính sách và quy định cĩ liên quan đến đất đai của ðảng và Nhà nước, đảm bảo thể hiện cụ thể trên mặt bằng đất đai các mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển ổn định kế hoạch kinh tế - xã hội; tuân thủ các quy định, các chỉ tiêu khống chế về dân số, đất đai và mơi trường sinh thái. * Tính khả biến: Dưới sự tác động của nhiều nhân tố khĩ dự đốn trước, theo nhiều phương diện khác nhau, quy hoạch sử dụng đất chỉ là một trong những giải pháp biến đổi hiện trạng sử dụng đất sang trạng thái mới thích hợp hơn cho việc phát triển kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Khi xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ, chính sách và tình hình kinh tế thay đổi, các dự kiến của quy hoạch sử dụng đất khơng cịn phù hợp. Việc chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện quy hoạch và điều chỉnh biện pháp thực hiện là cần thiết. ðiều này thể hiện tính khả biến của quy hoạch. Quy hoạch sử dụng đất luơn là quy hoạch động, một quá trình lặp lại theo chiều xoắn ốc “quy hoạch - thực hiện - quy hoạch lại hoặc chỉnh lý - tiếp tục thực hiện...” với chất lượng, mức độ hồn thiện và tính phù hợp ngày càng cao. 2.1.2.3 Nguyên tắc của quy hoạch sử dụng đất đai Các hoạt động của Nhà nước trong lĩnh vực phân phối và sử dụng tài nguyên đất tuân theo quy luật phát triển kinh tế khách quan. Quyền sở hữu Nhà nước về đất đai là cơ sở để bố trí các ngành, là một trong những yếu tố quan trọng nhất để đưa nền kinh tế thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu, thúc đẩy và mở rộng sản xuất. Nhà nước thực hiện chức năng phân phối và tái phân phối quỹ đất nhằm đáp ứng nhu cầu về đất sử dụng cho các ngành, đơn vị, cá nhân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 16 sử dụng đất và điều chỉnh các mối quan hệ đất đai thơng qua quy hoạch. Như vậy, quy hoạch sử dụng đất thực hiện đồng thời 2 chức năng: điều chỉnh mối quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất đặc biệt được xây dựng dựa trên những nguyên tắc sau: Một là, chấp hành quyền sở hữu Nhà nước về đất đai. Nguyên tắc này là cơ sở của mọi hoạt động và biện pháp cĩ liên quan tới quyền sử dụng đất, là nguyên tắc quan trọng nhất trong hoạt động quy hoạch sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng đất nước ta là hệ thống các biện pháp của Nhà nước nhằm quản lý, sử dụng đất đai đầy đủ, hợp lý và hiệu quả. Nĩ cĩ mối quan hệ chặt chẽ với chủ trương, chính sách và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ðảng và Nhà nước. Trong cơng tác quản lý đất đai, quy hoạch sử dụng đất cĩ ý nghĩa to lớn, giúp cho quản lý đất đai chặt chẽ và sử dụng cĩ hiệu quả và các chỉ tiêu, chủ trương của Nhà nước được thực hiện tốt. Luật pháp bảo vệ quyền bất khả xâm phạm quyền sử dụng đất và tính ổn định của mỗi đơn vị sử dụng đất vì đĩ là cơ sở quan trọng nhất để phát triển sản xuất. Khi lập quy hoạch sử dụng đất, người ta xác định phạm vi quyền lợi của mỗi chủ sử dụng đất. Do đĩ, quy hoạch sử dụng đất cĩ vai trị quan trọng trong việc ngăn ngừa các hành vi xâm phạm sự tồn vẹn lãnh thổ của các đơn vị sử dụng đất. Mỗi chủ sử dụng đất chỉ cĩ quyền sử dụng đất mà Nhà nước cho phép chứ khơng cĩ quyền sở hữu đất. Hai là, sử dụng đất tiết kiệm, bảo vệ đất và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. ðất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là điều kiện tồn tại cơ bản, gắn liền với hoạt động của con người, của các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước, cĩ vai trị quan trọng đối với con người và khác mọi tư liệu sản xuất khác là nếu được sử dụng đúng và hợp lý thì chất lượng đất ngày càng tốt lên. Mặt khác, chúng ta đều biết, đất đai cĩ hạn về diện tích, trong khi đĩ, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 17 dân số khơng ngừng tăng nhanh, gây áp lực lớn đối với đất đai. ðiều này địi hỏi việc sử dụng đất phải tiết kiệm và hiệu quả. Sử dụng đất tiết kiệm tức là phải bố trí hài hịa giữa nhu cầu sử dụng đất của các ngành, hạn chế tối đa việc sử dụng đất canh tác cĩ hiệu quả sang các mục đích phi nơng nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, thỏa mãn nhu cầu nơng sản phẩm cho tồn xã hội và nguyên liệu cho cơng nghiệp, đồng thời cân đối quỹ đất thích hợp với nhiệm vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, nâng cao chất lượng đất và mở rộng diện tích. ðiều này khẳng định tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng đất, ngồi ra rất cần cĩ quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết cĩ giá trị thực tiễn cao đến cấp xã, cần gắn liền quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành cơng nghiệp và dịch vụ như du lịch, chế biến nơng sản, phát triển ngành nghề thủ cơng mà thị trường địi hỏi, đồng thời cĩ những biện pháp bảo vệ đất, đảm bảo cho sử dụng đất bền vững. Chống suy thối và ơ nhiễm đất là một trong những biện pháp bảo vệ đất. Việt Nam, với đặc điểm là đất đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ tồn quốc, lại nằm ở vùng nhiệt đới, mưa nhiều và tập trung, nhiệt độ khơng khí cao, các quá trình khống hĩa diễn ra mạnh trong đất nên dễ bị rửa trơi, xĩi mịn, nghèo chất hữu cơ và chất dinh dưỡng dẫn đến thối hĩa. Quan trọng hơn nữa là do hậu quả của việc chặt phá, đốt rừng bừa bãi, sử dụng đất khơng bền vững qua nhiều thế hệ nên đất bị thối hĩa ngày càng nghiêm trọng, nhiều nơi mất khả năng sản xuất và xu hướng hoang mạc hĩa ngày càng tăng. Do đĩ, mục tiêu của quy hoạch sử dụng đất là phải coi trọng diện tích phủ xanh bằng cây rừng, cĩ chính sách và xây dựng quan điểm tồn dân bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn, chăm sĩc, tu bổ, phục hồi rừng, trồng cây phủ xanh đất trống đồi núi trọc, khơi phục, cải thiện mơi trường sống theo quan điểm cân bằng sinh thái bền vững. Những năm gần đây, do áp dụng những thành tựu khoa học cơng nghệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 18 và kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nên Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, sự thâm canh nơng nghiệp với sử dụng nhiều phân bĩn hàm lượng và cách thức khơng hợp lý đã làm đất sản xuất nơng nghiệp ngày càng ơ nhiễm. Ngồi ra, với sự phát triển ồ ạt của ngành cơng nghiệp trong giai đoạn qua đã làm đất bị ơ nhiễm trầm trọng bởi chất thải của các nhà máy cơng nghiệp. ðây là một thử thách lớn cho các nhà quy hoạch cũng như các nhà quản lý trong giai đoạn nước ta đang thực hiện tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa: khơi phục các làng nghề truyền thống và tạo điều kiện thuận lợi cho cơng nghiệp phát triển. Ba là, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Khi phân bổ quỹ đất cho các ngành, cần đảm bảo nguyên tắc tổ chức sử dụng tài nguyên đất vì lợi ích của nền kinh tế quốc dân nĩi chung và từng ngành nĩi riêng, trong đĩ ưu tiên cho ngành nơng nghiệp. Sự phát triển của các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, xây dựng, thủy điện, dầu khí... đều địi hỏi phải cĩ đất. Việc bố trí cơng trình của các ngành trên thường được dự kiến trước trong kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân dài hạn với tiêu chí: những khoanh đất giao cho các nhu cầu phi nơng nghiệp nên lấy từ đất khơng sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả trong nơng nghiệp. Với trường hợp giao đất cho nhu cầu khai thác khống sản, người ta thường phải lường trước mọi hậu quả cĩ thể xảy ra cho các đơn vị mất đất và đề xuất biện pháp khắc phục hậu quả giảm bớt những ảnh hưởng xấu của nĩ. Dựa trên thực trạng, vấn đề bức xúc mà ngành đang vấp phải và xu thế phát triển của từng ngành kinh tế để xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai trên cơ sở hợp thành của các quy hoạch ngành. Cĩ như vậy, quy hoạch sử dụng đất mới đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Bốn là, tạo ra những điều kiện tổ chức lãnh thổ hợp lý. Quy hoạch sử dụng đất được tiến hành theo kế hoạch chung của Nhà Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 19 nước, của ngành và của từng đơn vị sử dụng đất cụ thể. Việc bố trí giữa các ngành địi hỏi phải cĩ sự phân bố hợp lý, tạo điều kiện cho sự phát triển tổng hợp. Các đơn vị sản xuất nơng nghiệp căn cứ vào nghĩa vụ giao nộp cho Nhà nước và các nhu cầu tiêu dùng nội bộ mà xác định quy mơ diện tích trồng từng loại cây, số đầu gia súc từng loại. Bên cạnh đĩ, việc sử dụng đất cĩ ảnh hưởng đến việc phát triển và bố trí các ngành nghề, việc tổ chức lao động và năng suất lao động, đến tư liệu sản xuất. Quy hoạch sử dụng đất phải cĩ sự kết hợp hài hịa nhu cầu sử dụng đất của các ngành, tổ chức lãnh thổ hợp lý mới giúp cho việc phát triển các ngành cân đối theo chỉ tiêu và nhu cầu sử dụng đất đã định. Năm là, phải phù hợp với các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Mỗi vùng khác nhau cĩ các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau nên phương án quy hoạch xây dựng phù hợp cho từng vùng cũng khác nhau. Thực tế cho thấy, các cơ sở sản xuất nơng nghiệp thường đầu tư lớn cho các cơng trình liên quan: nhà ở, thủy lợi, giao thơng... và những cơng trình này khai thác hết cơng suất nếu vị trí xây dựng của chúng là hợp lý. Bên cạnh đĩ, để tăng năng suất cây trồng phải xác định cơ cấu sử dụng đất thích hợp và cơ cấu luân canh hợp lý trên địa bàn lãnh thổ đĩ. Vì vậy, khi quy hoạch sử dụng đất cần phải tính tốn sao cho chúng sử dụng cĩ hiệu quả nhất cả hiện tại và tương lai lâu dài. Qua những lý luận trên cho thấy, khi xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất phải tuân theo những nguyên tắc trên mới đảm bảo phương án đĩ cĩ tính khả thi và tạo điều kiện sử dụng đất hợp lý, hiệu quả và bền vững, thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển. 2.1.2.4 Quan điểm xây dựng quy hoạch sử dụng đất ðất đai là tài nguyên quốc gia vơ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng hàng đầu của mơi trường sống và là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 20 cơ sở kinh tế, văn hĩa, an ninh và quốc phịng. ðất đai cĩ ý nghĩa kinh tế, chính trị, văn hĩa sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do đĩ, khi xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cần dựa trên những quan điểm nhất định. * Sử dụng quỹ đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững: Sử dụng quỹ đất hợp l ý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững tức là sử dụng tiềm năng quỹ đất kết hợp với phát triển quỹ đất theo hướng làm tăng độ phì của đất, khai hoang, lấn biển, mở rộng diện tích, nâng cao hiệu quả kinh tế đầu tư trên đất, bảo vệ mơi trường, đa dạng sinh học và tạo hệ sinh thái bền vững. * Bảo vệ diện tích đất trồng lúa hợp lý để đảm bảo an ninh lương thực, bảo đảm diện tích phủ rừng ở mức độ cần thiết để bảo vệ mơi trường An ninh lương thực là vấn đề trọng đại của đất nước trước mắt cũng như lâu dài. Trong những năm qua sự suy giảm đất lúa là đáng báo động do tốc độ đơ thị hĩa và cơng nghiệp hĩa. ðiều đáng lo ngại hơn là sự biến đổi khí hậu cĩ thể tác động nặng nề đến nước ta (nước biển dâng, diện tích đất lúa cĩ thể bị suy giảm). Vì vậy "ðến năm 2020, bảo vệ quỹ đất lúa 3,8 triệu ha để cĩ sản lượng 41 - 43 triệu tấn lúa đáp ứng tổng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu khoảng 4 triệu tấn gạo/năm”[9]. * Phương án quy hoạch sử dụng đất phải cân đối quỹ đất cho các nhu cầu khác nhau. ðể đảm bảo cân đối quỹ đất cho các nhu cầu địi hỏi phải sử dụng đất hợp lý để phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, xây dựng các khu dân cư mới, hiện đại, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng đất trong quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. 2.1.2.5 Hệ thống quy hoạch sử dụng đất Cĩ nhiều quan điểm khác nhau về cách phân loại quy hoạch sử dụng đất. Tuy nhiên, mọi quan điểm đều dựa trên những căn cứ hoặc cơ sở chung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 21 như sau: Nhiệm vụ đặt ra đối với quy hoạch; số lượng và thành phần đối tượng nằm trong quy hoạch; Phạm vi lãnh thổ quy hoạch (cấp vị lãnh thổ hành chính) cũng như nội dung và phương pháp quy hoạch. Thơng thường hệ thống quy hoạch sử dụng đất được phân loại theo nhiều cấp vị khác nhau (như loại hình, dạng, hình thức quy hoạch...) nhằm giải quyết các nhiệm vụ cụ thể về sử dụng đất đai (như điều chỉnh quan hệ đất đai hay tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất) từ tổng thể đến thiết kế chi tiết. ðối với Việt Nam, Luật ðất đai năm 2003 (ðiều 25) quy định: quy hoạch sử dụng đất được tiến hành theo lãnh thổ hành chính [16]. (1). Quy hoạch sử dụng đất cả nước; (2). Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh; (3). Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện; (4). Quy hoạch sử dụng đất cấp xã; Mục đích chung của quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ hành chính bao gồm: ðáp ứng nhu cầu đất đai (tiết kiệm, khoa học, hợp lý và cĩ hiệu quả) cho hiện tại và tương lai để phát triển các ngành kinh tế quốc dân: Cụ thể hĩa một bước quy hoạch sử dụng đất của các ngành và đơn vị hành chính cấp cao hơn; Làm căn cứ, cơ sở để các đơn vị hành chính cấp dưới triển khai quy hoạch sử dụng đất của địa phương mình và để lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm làm căn cứ để giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất phục vụ cho cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai. Khác với Luật ðất đai năm 1993, Luật ðất đai năm 2003 khơng quy định cụ thể quy hoạch sử dụng đất theo các ngành (nơng nghiệp, lâm nghiệp, khu dân cư nơng thơn, đơ thị, chuyên dùng). Quy hoạch sử dụng đất của các ngành này đều nằm trong quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ hành chính. ðối với quy hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phịng, an ninh được quy định riêng tại ðiều 30 [16]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 22 Tuy nhiên, cĩ thể hiểu mối quan hệ tương đối chặt chẽ giữa quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ và quy hoạch sử dụng đất theo ngành. Trước tiên, Nhà nước căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và hệ thống thơng tin tư liệu về điều kiện đất đai hiện cĩ để xây dựng quy hoạch tổng thể sử dụng các loại đất. Các ngành chức năng căn cứ vào quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai để xây dựng quy hoạch sử dụng đất cụ thể cho từng ngành phù hợp với yêu cầu và nội dung sử dụng đất của ngành. Như vậy, quy hoạch tổng thể đất đai phải đi trước và cĩ tính định hướng cho quy hoạch sử dụng đất theo ngành. Nĩi khác đi, quy hoạch ngành là một bộ phận cấu thành trong quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ. 2.1.2.6 Nhiệm vụ và nội dung của quy hoạch sử dụng đất ðối với mỗi quốc gia, cũng như từng vùng trong một nước (khác nhau về khơng gian), nhiệm vụ và nội dung quy hoạch sử dụng đất ở các giai đoạn lịch sử khác nhau (về thời gian) là rất khác nhau. Trong giai đoạn hiện nay, nội dung của quy hoạch sử dụng đất được quy định tại Nghị định 181/2004/Nð-CP bao gồm [8]: (1). ðiều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trên địa bàn thực hiện quy hoạch. (2). ðánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất trong kỳ quy hoạch trước theo các mục đích sử dụng gồm đất trồng lúa nước, đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm; đất rừng sản xuất, đất rừng phịng hộ, đất rừng đặc dụng; đất nuơi trồng thủy sản; đất làm muối; đất nơng nghiệp khác; đất ở tại nơng thơn, đất ở tại đơ thị; đất xây dựng trụ sở cơ quan và cơng trình sự nghiệp; đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp; đất sử dụng vào mục đích cơng cộng; đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng; đất tơn giáo, tín ngưỡng; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 23 khơng cĩ rừng cây. (3). ðánh giá tiềm năng đất đai và sự phù hợp của hiện trạng sử dụng đất so với tiềm năng đất đai, so với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - cơng nghệ. (4). ðánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đã được quyết định, xét duyệt của kỳ quy hoạch trước. (5). Xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch và định hướng cho kỳ tiếp theo phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của các ngành và các địa phương. (6). Xây dựng các phương án phân bổ diện tích các loại đất cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh trong kỳ quy hoạch. (7). Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường của từng phương án phân bổ quỹ đất. (8). Lựa chọn phương án phân bổ quỹ đất hợp lý căn cứ vào kết quả phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường. (9). Thể hiện phương án quy hoạch sử dụng đất được lựa chọn trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất. (10). Xác định các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ mơi trường cần phải áp dụng đối với từng loại đất, phù hợp với địa bàn quy hoạch. (11). Xác định giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất phù hợp với đặc điểm của địa bàn quy hoạch. Như vậy, nhiệm vụ trọng tâm của quy hoạch sử dụng đất là: Phân phối hợp lý đất đai cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; Hình thành hệ thống cơ cấu sử dụng đất phù hợp với cơ cấu kinh tế; Khai thác tiềm năng đất đai và sử dụng đất đúng mục đích; Hình thành, phân bố hợp lý các tổ hợp khơng gian sử dụng đất nhằm đạt hiệu quả tổng hịa giữa 3 lợi ích kinh tế, xã hội và mơi trường cao nhất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 24 Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống quy hoạch nhiều cấp. Ngồi lợi ích chung của cả nước, mỗi vùng, mỗi địa phương tự quyết định những lợi ích cục bộ của mình. Vì vậy, để đảm bảo sự thống nhất, khi xây dựng và triển khai quy hoạch sử dụng đất phải tuân thủ các thể chế hành chính hiện hành của Nhà nước. * Nội dung cụ thể của quy hoạch sử dụng đất theo cấp huyện: [1] Xây dựng trên cơ sở định hướng của quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh nhằm giải quyết các mâu thuẫn về quan hệ đất đai căn cứ vào đặc tính nguồn tài nguyên đất, mục tiêu dài hạn phát triển kinh tế - xã hội và các điều kiện cụ thể khác của huyện (điều hịa quan hệ sử dụng đất trong phát triển xây dựng, đơ thị và phát triển nơng - lâm nghiệp); ðề xuất các chỉ tiêu và phân bổ sử dụng các loại đất; xác định các chỉ tiêu khống chế về đất đai đối với quy hoạch ngành và xã phường trên phạm vi của huyện. Cụ thể, nội dung quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện bao gồm: + Xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và phương châm cơ bản sử dụng đất của huyện; + Xác định qui mơ, cơ cấu và bố cục sử dụng đất của các ngành; + Xác định bố cục, cơ cấu và phạm vi dùng đất của các cơng trình hạ tầng chủ yếu, đất dùng cho nơng nghiệp - lâm nghiệp, thủy lợi, giao thơng, đơ thị, khu dân cư nơng thơn, cơng nghiệp, du lịch và nhu cầu đất đai cho các nhiệm vụ đặc biệt. ðề xuất chỉ tiêu chỉ tiêu sử dụng đất cĩ tính khống chế theo từng khu vực, cho các xã trong huyện theo từng loại đất. * Các bước chính của quy hoạch sử dụng đất cấp huyện:[5] Bước 1: Cơng tác chuẩn bị; Bước 2: ðiều tra, thu thập các thơng tin, tài liệu, số liệu, bản đồ; Bước 3: ðánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất; Bước 4: ðánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất, kết quả thực hiện quy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 25 hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ trước và tiềm năng đất đai; Bước 5: Xây dựng và lựa chọn phương án quy hoạch sử dụng đất; Bước 6: Xây dựng kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu; Bước 7: Xây dựng báo cáo thuyết minh tổng hợp, hồn chỉnh tài liệu quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, trình thơng qua, xét duyệt và cơng bố quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất; 2.2 Một số vấn đề lý luận về tính khả thi và hiệu quả của quy hoạch sử dụng đất 2.2.1 Bản chất và phân loại tính khả thi của quy hoạch sử dụng đất Về mặt bản chất, tính khả thi biểu thị khả năng thực hiện của phương án quy hoạch sử dụng đất khi hội tụ đủ một số điều kiện hoặc yếu tố nhất định cả về phương diện tính tốn, cũng như trong thực tiễn. Như vậy, để nhìn nhận một cách đầy đủ về gĩc độ lý luận, tính khả thi của phương án quy hoạch sử dụng đất sẽ bao hàm “Tính khả thi lý thuyết”- được xác định và tính tốn thơng qua các tiêu chí với những chỉ tiêu thích hợp ngay trong quá trình xây dựng và thẩm định phương án quy hoạch sử dụng đất; “Tính khả thi thực tế” chỉ cĩ thể xác định dựa trên việc điều tra, đánh giá kết quả thực tế đã đạt được khi triển khai thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất trong thực tiễn. Khi triển khai thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất trong điều kiện bình thường, sự khác biệt giữa “Tính khả thi lý thuyết’ và “Tính khả thi thực tế” thường khơng đáng kể. Tuy nhiên, khơng ít trường hợp luơn cĩ những vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất do tác động của nhiều yếu tố khĩ đốn trước được như tính kịp thời về hiệu lực thực thi của phương án quy hoạch; nhận thức và tính nghiêm minh trong thực thi quy hoạch của các nhà chức trách và người sử dụng đất; các sự cố về khí hậu và thiên tai; những đột biến về mục tiêu phát Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 26 triển kinh tế - xã hội; khả năng về các nguồn lực; áp lực mới về các vấn đề xã hội, thị trường, an ninh quốc phịng; tác động của nền kinh tế quốc tế... Tính khả thi của phương án quy hoạch cĩ thể được đánh giá và luận chứng thơng qua 5 nhĩm tiêu chí sau [7]: (1). Khả thi về mặt pháp lý, cĩ thể bao gồm các tiêu chí đánh giá về: - Căn cứ và cơ sở pháp lý để lập quy hoạch sử dụng đất gồm các chỉ tiêu: + Các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật; + Các quyết định, văn bản liên quan đến triển khai thực hiện dự án... - Việc thực hiện các quy định thẩm định, phê duyệt phương án quy hoạch sử dụng đất: + Thành phần hồ sơ và sản phẩm; + Trình tự pháp lý... (2). Khả thi về phương diện khoa học - cơng nghệ, bao gồm: - Cơ sở tính tốn và xác định các chỉ tiêu sử dụng đất: + Tính khách quan của các yếu tố tác động đến việc sử dụng đất: điều kiện tự nhiên, định hướng phát triển kinh tế - xã hội; + Sử dụng các định mức, tiêu chuẩn; + Xây dựng các dự báo theo quy luật phát triển khách quan; căn cứ theo mơ hình mẫu... - Phương pháp cơng nghệ được áp dụng để xử lý tài liệu, số liệu và xây dựng tài liệu bản đồ... (3). Khả thi về yêu cầu chuyên mơn - kỹ thuật, gồm các tiêu chí đánh giá về: - Mức độ đầy đủ các nội dung chuyên mơn theo các bước thực hiện quy hoạch và các nội dung cụ thể của phương án quy hoạch sử dụng đất... - Nguồn tư liệu và độ tin cậy của các thơng tin phụ thuộc vào cách thức thu thập, điều tra, xử lý và đánh giá; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 27 - Tính phù hợp, liên kết (từ trên xuống dưới) của các chỉ tiêu sử dụng đất theo quy định trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất các cấp. (4). Khả thi về các biện pháp cần thiết để phương án quy hoạch thực hiện được. Theo kinh nghiệm, tiêu chí này cĩ thể được đánh giá căn cứ theo đặc điểm hoặc tính chất đầu tư của nhĩm các biện pháp sau đây: - Nhĩm 1: Là các biện pháp về tổ chức lãnh thổ (cần đầu tư kinh phí) nhằm tạo điều kiện khơng gian phù hợp với cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh và mục đích sử dụng đất của doanh nghiệp và người sử dụng đất. Cụ thể bao gồm: các biện pháp cần thiết khi thực hiện việc chu chuyển đất đai và chuyển đổi mục đích sử dụng; xác định ranh giới và cơ cấu diện tích đất của các chủ sử dụng, cơ cấu diện tích cây trồng; xác lập các chế độ sử dụng đất đặc biệt (sử dụng đất tiết kiệm diện tích bề mặt, khai thác triệt để khơng gian và chiều sâu)...; - Nhĩm 2: Bao gồm các biện pháp về xây dựng các hạng mục và thiết bị cơng trình trên lãnh thổ (xác định theo đặc điểm của khu vực và định hướng phát triển của doanh nghiệp và người sử dụng đất), cần lượng vốn đầu tư cơ bản khá lớn (gồm cả chi phí điều tra khảo sát, thiết kế cũng như vốn đầu tư để thực hiện cơng trình) và thực hiện theo dự án đầu tư hoặc thiết kế kỹ thuật chi tiết, như các cơng trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội; hệ thống ruộng bậc thang trên đất dốc và các thiết bị cơng trình bảo vệ đất (chống rửa trơi, xĩi mịn, sạt lở đất); hệ thống cơng trình thủy lợi, ao hồ chứa nước (tưới tiêu, chống xâm nhập mặn, thau chua, rửa mặn, rửa phèn); - Nhĩm 3: Bao gồm các biện pháp bảo vệ đất và mơi trường sinh thái để phát triển bền vững (trồng rừng và khoanh nuơi tái sinh rừng để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, tăng độ che phủ của rừng, chắn sĩng, chắn cát; bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng)... Các biện pháp thuộc nhĩm này được đề xuất trong phương án quy hoạch sử dụng đất tùy theo đặc điểm của lãnh thổ, phải đầu tư vốn cơ bản và cũng được triển khai thực hiện theo dự án đầu tư hoặc luận chứng kinh tế - kỹ thuật. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 28 - Nhĩm 4: Bao gồm các biện pháp khơng địi hỏi vốn đầu tư cơ bản, nhưng được thực hiện bằng dự tốn chi phí sản xuất bổ sung hàng năm của doanh nghiệp hoặc người sử dụng đất như nâng cao độ phì và tính chất sản xuất của đất, áp dụng các quy trình cơng nghệ gieo trồng tiên tiến, thực hiện các biện pháp kỹ thuật canh tác chống xĩi mịn, sử dụng các chế phẩm hĩa học, bĩn phân, bĩn vơi... ðể triển khai thực hiện các biện pháp thuộc nhĩm này, trong phương án quy hoạch sử dụng đất cần xác định rõ các thơng số cần thiết về đặc điểm mang tính cơng nghệ của từng khu đất (như kích thước chiều dài - chiều rộng của khu đất, hiện trạng sử dụng, loại thổ nhưỡng, thành phần cơ giới, mức độ xĩi mịn, điều kiện địa hình, địa chất...), cũng như những kiến nghị về hướng cải tạo việc sử dụng đất. (5). Khả thi về các giải pháp tổ chức thực hiện và quản lý quy hoạch, được đánh giá theo nhĩm các giải pháp gồm: - Các giải pháp về nguồn lực và kinh tế: + Huy động các nguồn lực về vốn và lao động để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các cơng trình, dự án; + Giải quyết tốt việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các cơng trình, dự án... - Các giải pháp về quản lý và hành chính: + Xác định rõ trách nhiệm của các ngành, các cấp trong việc thực hiện và quản lý quy hoạch; + Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất đã được quyết định, xét duyệt; + Kiểm sốt chặt chẽ tình trạng tự phát chuyển đổi đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, nuơi trồng thủy sản hoặc chuyển sang sử dụng vào các mục đích khác ngồi quy hoạch; + Thực hiện tốt việc đào tạo nghề, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề đối với lao động cĩ đất bị thu hồi... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 29 - Các giải pháp về cơ chế chính sách + Tạo điều kiện để nơng dân dễ dàng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi trên đất nơng nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, phù hợp với nhu cầu thị trường; + Bảo đảm cho đồng bào dân tộc miền núi cĩ đất canh tác và đất ở; + Tổ chức tốt việc định canh, định cư; + ỔN định đời sống cho người dân được giao rừng, khốn rừng; khuyến khích ứng dụng tiến bộ khoa học, cơng nghệ cĩ liên quan đến sử dụng đất nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất. 2.2.2 Bản chất và phân loại hiệu quả của quy hoạch sử dụng đất Hiệu quả là tổng hịa các lợi ích về kinh tế, xã hội và mơi trường mà quy hoạch sử dụng đất sẽ đem lại khi cĩ thể triển khai thực hiện phương án trong thực tiễn (với phương án đã được đảm bảo bởi các yếu tố khả thi). Quy hoạch sử dụng đất là một bộ phận hợp thành trong hệ thống kinh tế của xã hội. Quá trình lập phương án quy hoạch sử dụng đất khá phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề và chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau như các mối quan hệ sản xuất; hình thức sở hữu đất đai và các tư liệu sản xuất khác. Vớ._.theo phương án điều chỉnh quy hoạch, một bộ phận lớn đất chưa sử dụng được đưa sử dụng vào mục đích đất trồng cây hàng năm và đất lâm nghiệp ngồi quy hoạch. Xét về nguyên tắc thực hiện quy hoạch sử dụng đất thì đây là một kết quả khơng phù hợp, nhưng về mặt tiết kiệm đất đai, việc đưa được càng nhiều đất chưa sử dụng sử dụng vào các mục đích phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội là hồn tồn tốt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 110 Bảng 4.15: Kết quả thực hiện việc đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng theo phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Thanh Thủy ðVT: ha Thứ tự Chỉ tiêu Diện tích theo ðC quy hoạch được duyệt Kết quả thực hiện Tỷ lệ (%) 1 ðất nơng nghiệp 141,50 482,04 340,66 1.1 ðất sản xuất nơng nghiệp 58,28 63,68 109,27 1.1.1 ðất trồng cây hàng năm 6,20 31,90 514,52 1.1.1.1 ðất trồng lúa 6,20 1,19 19,19 1.1.1.1.1 ðất chuyên trồng lúa nước 1,80 1,19 66,11 1.1.1.1.2 ðất trồng lúa nước cịn lại 1.1.1.1.3 ðất trồng lúa nương 4,40 0,00 1.1.1.2 ðất trồng cây hàng năm cịn lại 0,00 30,71 1.1.2 ðất trồng cây lâu năm 52,08 31,78 61,02 1.2 ðất lâm nghiệp 74,42 417,28 560,71 1.2.1 ðất rừng sản xuất 49,50 417,28 842,99 1.2.1.1 ðất cĩ rừng tự nhiên sản xuất 1.2.2 ðất rừng phịng hộ 24,90 0,00 0,00 1.2.3 ðất rừng đặc dụng 1.3 ðất nuơi trồng thuỷ sản 8,80 1,08 12,27 1.4 ðất làm muối 1.5 ðất nơng nghiệp khác 2. ðất phi nơng nghiệp 24,40 10,53 43,16 2.1 ðất ở 6,01 2,26 37,60 2.1.1 ðất ở tại nơng thơn 6,01 2,26 37,60 2.1.2 ðất ở tại đơ thị 2.2 ðất chuyên dùng 18,39 7,99 43,45 2.2.1 ðất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 2.2.2 ðất quốc phịng, an ninh 12,00 0,00 0,00 2.2.3 ðất sản xuất, kinh doanh phi NN 6,54 2.2.4 ðất cĩ mục đích cơng cộng 6,39 1,45 22,69 2.3 ðất tơn giáo, tín ngưỡng 0,00 0,07 2.4 ðất nghĩa trang, nghĩa địa 0,00 0,21 2.5 ðất sơng suối và mặt nước CD 2.6 ðất phi nơng nghiệp khác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 111 4.3.3 ðánh giá chung về cơng tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất * Những mặt được và tồn tại: Thực tế quá trình tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất trong 10 năm qua trên địa bàn Huyện đã đạt được những thành quả nhất định. Quá trình sử dụng đất đã dựa trên những quan điểm khai thác sử dụng triệt để quỹ đất đai, đảm bảo sử dụng hợp lý và hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đơ thị, phù hợp với quan điểm phát triển chung của huyện và tỉnh. Kết quả quy hoạch đạt khá cao: Quá trình thực hiện quy hoạch đã cĩ tác động lớn đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện theo hướng tăng cơng nghiệp và dịch vụ. Các chỉ tiêu quy hoạch đã gĩp phần vào nâng cao hệ thống cơ sở hạ tầng, mở rộng các khu cơng nghiệp, du lịch nâng cao đời sống của nhân dân. Quá trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất, bên cạnh những kết quả đã đạt được, đảm bảo đúng tiến độ về mặt thời gian cũng như các nội dung quy hoạch đề ra, cịn tồn tại một số vấn đề bất cập, thể hiện ở các khía cạnh sau: - Nhiều chỉ tiêu sử dụng đất thực hiện đạt rất thấp so với chỉ tiêu quy hoạch được duyệt. - Nhiều cơng trình, dự án phát sinh ngồi quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch dẫn đến một số chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đã khơng cịn phù hợp. - Nhiều cơng trình, dự án cĩ trong phương án quy hoạch nhưng chưa thực hiện và thực hiện khơng đúng như trong phương án quy hoạch. - Việc chuyển diện tích đất trồng lúa sai mục đích cịn khá nhiều (chuyển sang nuơi trồng thủy sản). - Việc bổ sung quy hoạch sử dụng đất cấp xã nhưng khơng bổ sung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện cịn diễn ra phổ biến. - Cơng tác quản lý quy hoạch, giám sát quy hoạch cịn nhiều hạn chế. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 112 * Nguyên nhân tồn tại: - Do kết quả kiểm kê 2005 và kết quả chụp ảnh vệ tinh của Bộ TN&MT năm 2007 dẫn đến làm thay đổi cơ cấu các loại đất. - Do tình hình phát triển kinh tế xã hội những năm vừa qua của cả nước và của tỉnh cĩ nhiều chuyển biến, tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển kinh - tế xã hội của Huyện. Xuất phát từ yêu cầu thực tế của địa phương muốn nhanh chĩng nắm bắt thời cơ và vận hội mới, nên một số chỉ tiêu dự báo trong điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Huyện đến năm 2010 mang tính đột phá; chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành cơng nghiệp và thương mại - du lịch. Tuy nhiên quá trình thực hiện do thiếu nguồn vốn đầu tư, chưa cĩ chính sách phù hợp để thu hút các nhà kinh doanh,... nên nhiều ngành, nhiều lĩnh vực đã khơng thực hiện theo quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch hoặc thực hiện với tiến độ chậm. ðây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số chỉ tiêu sử dụng đất đạt được ở mức rất thấp và một số chỉ tiêu đạt được lại vượt quá xa so với chỉ tiêu quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch được duyệt. - Tình hình thị trường, giá cả nơng sản biến động gây bất lợi cho người sản xuất nên việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất khơng đúng theo quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đề ra, cụ thể: đất trồng lúa chuyển sang nuơi trồng thủy (chủ yếu là do các hộ gia đình, ca nhân tự ý chuyển mục đích sử dụng) thì thực hiện ngồi diện tích quy hoạch. - Một thực tế khơng chỉ ở Thanh Thủy mà cịn tồn tại ở nhiều địa phương khác đĩ là cịn cĩ sự nhượng bộ khi chấp thuận đầu tư: một số đối tượng sử dụng đất, một số nhà đầu tư lại khơng muốn đầu tư vào những vị trí đã quy hoạch mà muốn chuyển vào địa điểm khác. ðể tranh thủ nguồn vốn và khuyến khích đầu tư nên nhiều trường hợp đã được chấp thuận. ðiều này đã gây ra khơng ít xáo trộn trong quy hoạch. ðồng thời làm phát sinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 113 nhiều cơng trình nằm ngồi quy hoạch được duyệt. - Quy hoạch sử dụng đất đai chịu sự chi phối rất lớn của quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất an ninh, quốc phịng. - Việc quản lý quy hoạch sau khi được phê duyệt chưa được quan tâm đúng mức, việc chấp hành các quy định của pháp luật về điều chỉnh hoặc hủy bỏ quy hoạch chưa được coi trọng và chấp hành nghiêm túc. - Các chủ trương và chính sách của Nhà nước luơn thay đổi khơng ổn định trong một khoảng thời gian kỳ quy hoạch; đặc biệt trong khâu lập, thẩm định dự án, cơng tác đền bù thiệt hại, giải phĩng mặt bằng và tái định cư cịn chậm và0thiếu sự phối hợp thực hiện giữa các ngành liên quan, các địa phương và chủ đầu tư. - Việc xây dựng quy hoạch mang tính áp đặt theo ý chí chủ quan của nhà lãnh đạo, quy hoạch sử dụng đất phần nào đĩ cịn mang tính đối phĩ để cĩ đủ căn cứ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất... 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất ðể quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cĩ tính khả thi cao, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng đất và hồn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Huyện trong giai đoạn tới. Trong quá trình triển khai cần phải thực hiện một số giải pháp sau: 4.4.1 Giải pháp kinh tế Ưu tiên đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng tại các xã trung tâm về thương mại và du lịch, cụm tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề, các khu du lịch để thu hút vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp và thương mại - du lịch tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội chung tồn Huyện. Huy động các nguồn vốn đầu tư để thực hiện các cơng trình, dự án Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 114 trong lĩnh vực cơng nghiệp, du lịch,... như: Dự án Cụm cơng nghiệp làng nghề huyện Thanh Thủy (tại xã Hồng Xá), dự án khu Resort nghỉ dưỡng cao cấp (Bãi nổi xã La Phù), ... Tăng cường các nguồn thu từ đất, đặc biệt là dành quỹ đất thích hợp cho đấu giá để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng và phục vụ cơng tác quản lý đất đai. 4.4.2 Giải pháp chính sách UBND huyện cần ban hành những chính sách thơng thống, ưu đãi; thủ tục hành chính phải nhanh, gọn để thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi huyện cũng như nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vốn khai thác tiềm năng đất đai. Chính sách ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vào các lĩnh vực trọng yếu: như phát triển cụm cơng nghiệp làng nghề, khu du lịch để tạo sức bật cho phát triển kinh tế, xã hội và sử dụng hợp lý đất đai. Phát hiện, xử lý và phản ánh kịp thời lên cấp trên những vấn đề bất hợp lý mới phát sinh để Nhà nước kịp thời hồn thiện các chính sách về đất đai. 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật Phối hợp một cách khoa học giữa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, quy hoạch xây dựng, quy hoạch các ngành nhằm bảo đảm sự phù hợp, tính thống nhất, tính khả thi trong quy hoạch nhằm mang lại hiệu quả tồn diện về kinh tế, xã hội, mơi trường. Thường xuyên rà sốt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm điều chỉnh cho phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và của từng ngành. ðối với các dự án khơng cĩ khả năng triển khai thực hiện thì phải cơng bố điều chỉnh hoặc hủy bỏ, khắc phục tình trạng “quy hoạch treo” cũng như dự án treo. Xây dựng khung khống chế các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất giữa quy hoạch sử dụng đất của cấp trên với cấp dưới. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 115 Giao đất đúng tiến độ theo khả năng khai thác sử dụng thực tế đối với tất cả các trường hợp, dự án cĩ nhu cầu sử dụng đất. Tổ chức đo đạc bản đồ địa chính chính quy cho 13/15 xã chưa được đo đạc. Bước đầu thực hiện ở các xã cĩ biến động lớn về sử dụng đất để cơng tác quản lý, sử dụng đất được tốt hơn, chặt chẽ hơn. 4.4.4 Giải pháp tổ chức, quản lý Tăng cường cơng phổ biến kiến thức, pháp luật về đất đai và mơi trường trên hệ thống đài truyền thanh của huyện và xã để mọi người dân biết và tránh vi phạm pháp luật về đất đai. Thực hiện cơng khai, minh bạch trong các quy định về chế độ thơng tin, cơng bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để mọi thành phần kinh tế cĩ thể tham gia vào việc thực hiện các mục tiêu trong quy hoạch. Tăng cường sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành, các địa phương để thực hiện việc quy hoạch sử dụng đất được tốt nhất. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt. Cĩ biện pháp xử lý cụ thể đối với các trường hợp cố tình chậm triển khai thực hiện hoặc sử dụng đất sai mục đích khi được Nhà nước giao đất, cho thuê đất. Thường xuyên mở các lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên mơn, pháp luật về đất đai cho cán bộ địa chính cấp xã nhằm nâng cao chất lượng cán bộ ngành để làm tốt cơng tác quản lý, sử dụng đất của địa phương. Cĩ kế hoạch đào tạo, chuyển đổi ngành nghề cho số lao động tại các khu vực sẽ bị thu hồi đất theo quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất được xét duyệt. Kế hoạch này phải được trình cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt và triển khai trước khi ra quyết định thu hồi đất, hoặc chậm nhất cũng phải trình đồng thời với việc trình phương án bồi thường, giải phĩng mặt bằng, tái định cư nhằm giúp cho người bị thu hồi đất cĩ thể nhanh chĩng tìm được việc làm mới và ổn định cuộc sống. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 116 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1. Trong những năm qua cơng tác quản lý đất đai được quan tâm với việc thực hiện tốt 13 nội dung quản lý đất đai. Theo kết quả kiểm kê năm 2010, tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 12.510,42 ha được phân bố cho 15 đơn vị hành chính : - ðất nơng nghiệp: 8.448,30 ha, chiếm 68,23% diện tích tự nhiên. - ðất phi nơng nghiệp: 3.421,96 ha, chiếm 27,64% diện tích tự nhiên. - ðất chưa sử dụng: 512,21 ha, chiếm 4,14% diện tích tự nhiên. 2. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 như sau: - ðến năm 2005, nhĩm đất nơng nghiệp thực hiện đạt 103,88 % so với phương án quy hoạch, nhĩm đất phi nơng nghiệp thực hiện đạt 104,69 % so với phương án quy hoạch, nhĩm đất chưa sử dụng thực hiện đạt 71,32 % so với phương án quy hoạch. - ðến năm 2010, nhĩm đất nơng nghiệp thực hiện đạt 105,47 % so với phương án quy hoạch, nhĩm đất phi nơng nghiệp thực hiện đạt 97,72 % so với phương án quy hoạch, nhĩm đất chưa sử dụng thực hiện đạt 54,78 % so với phương án quy hoạch. Trong quá trình thực hiện phương án quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch huyện Thanh Thủy bộc lộ một số tồn tại: - Nhiều cơng trình, dự án khơng cĩ trong phương án quy hoạch được thực hiện (trụ sở cơ quan, quốc phịng, cơ sở sản xuất kinh doanh,...). - Nhiều cơng trình, dự án cĩ trong phương án quy hoạch nhưng chưa thực hiện và thực hiện khơng đúng như trong phương án quy hoạch. - Nhiều chỉ tiêu sử dụng đất thực hiện chưa sát với chỉ tiêu quy hoạch được duyệt. 3. Trên cơ sở những đánh giá về tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 117 đất của huyện, với mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng đất và thực hiện tốt phương án quy hoạch, cần cĩ sự kết hợp của nhiều yếu tố với 4 giải pháp chính gồm giải pháp về kinh tế, chính sách, kỹ thuật và tổ chức, quản lý. 5.2 Kiến nghị ðể nâng cao chất lượng lập quy hoạch và thực hiện quy hoạch của huyện Thanh Thủy nĩi riêng, quy hoạch sử dụng đất cấp Huyện nĩi chung, đề nghị tiếp tục cĩ những nghiên cứu sâu hơn về đổi mới nội dung, phương pháp, trình tự lập và phê duyệt quy hoạch sử dụng đất theo hướng tiếp cận mới, trong đĩ cần quan tâm đến các vấn đề sau: - Xây dựng chỉ tiêu định lượng về mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội. - Lồng ghép các vấn đề xã hội, biến đổi khí hậu và mơi trường trong quá trình lập quy hoạch sử dụng đất nhằm đảm bảo cho phương án quy hoạch cĩ tính khả thi cao và bền vững. - Xây dựng khung khống chế các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất giữa quy hoạch sử dụng đất của cấp trên với cấp dưới. - Xây dựng các chỉ tiêu cụ thể về mức độ thay đổi cơ cấu, quy mơ sử dụng đất như thế nào thì phải lập điều chỉnh quy hoạch. - Cần nghiên cứu, lựa chọn những chỉ tiêu, loại đất phù hợp, khơng quá chi tiết đến từng chỉ tiêu nhỏ, đi vào từng cơng trình cụ thể nhằm đảm bảo tính chỉ đạo vĩ mơ trong phương án quy hoạch cấp Huyện. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. ðồn Cơng Quỳ, Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vịng, Nguyễn Quang Học (2004), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 2. Nguyễn ðình Bồng (2006), “Một số vấn đề về quy hoạch sử dụng đất ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tài nguyên và Mơi trường, số 9, tháng 9, Hà Nội. 3. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2004), Quy hoạch sử dụng đất cả nước đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 của cả nước, Hà Nội. 4. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2004), Thơng tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, Hà Nội. 5. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2005), Quyết định số 04/2005/Qð- BTNMT ngày 30/6/2005 V/v Ban hành Quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội. 6. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2010), Quy hoạch sử dụng đất tồn quốc đến năm 2020, Hà Nội. 7. Võ Tử Can (2006), Nghiên cứu phương pháp luận và chỉ tiêu đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, Hà Nội. 8. Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/Nð-CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật ðất đai, Hà Nội. 9. Chính phủ (2009), Nghị quyết số 63/2009/NQ-CP ngày 23/12/2009 về đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia, Hà Nội. 10. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1983), Chỉ thị số 212 - CT ngày 4/8/1983 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 119 của Lập Tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất của Việt Nam thời kỳ 1986 -2000, Hà Nội. 11. Nguyễn Quang Học (2006), "Nâng cao hiệu quả quy hoạch sử dụng đất", Tạp chí Tài nguyên và Mơi trường, số 11 (37), Hà Nội. 12. ðào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), ðánh giá đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 13. Kao Madilenn (2001), Nghiên cứu một số phương pháp quy hoạch sử dụng đất cấp cơ sở của một số nước trên thế giới, Việt Nam và khả năng áp dụng vào Cămpuchia, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội. 14. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội. 15. Quốc hội (1993), Luật ðất đai, Hà Nội. 16. Quốc hội (2003), Luật ðất đai, Hà Nội. 17. Nguyễn Dũng Tiến (2005) “Quy hoạch sử dụng đất - Nhìn lại quá trình phát triển ở nước ta từ năm 1930 đến nay”, Tạp chí ðịa chính, Số 3 tháng 6/2005, Hà Nội. 18. Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Thủy (2002), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Thủy giai đoạn 2000-2010, Thanh Thủy. 19. Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Thủy (2007), Báo cáo ðiều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2007- 2010) của huyện Thanh Thủy, Thanh Thủy. 20. Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Thủy (2010), Niên giám thống kê năm 2009, Thanh Thủy. 21. Viện ðiều tra Quy hoạch ðất đai, Tổng cục ðịa chính (1998), Cơ sở lý luận khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 120 Tiếng Anh 22. FAO (1993), Guideline for Land use planning, Rome. 23. Land use law (2007): an overview, http:// www.cornell.edu/wex/index.php/Land use/ 24. Land use planning for Berlin. Keeping up with Change, Summary 2001, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 121 PHỤ LỤC STT Tên phụ biểu Trang 01 Kết quả lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã cuả huyện Thanh Thủy giai đoạn 2000-2010 02 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 theo đơn vị hành chính của huyện Thanh Thủy 03 Hiện trạng sử dụng đất năm 2000, năm 2005 và năm 2010 của huyện Thanh Thủy 04 Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất 2006 - 2010 của huyện Thanh Thủy 05 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của huyện Thanh Thủy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 122 Phụ biểu 01: Kết quả lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã cuả huyện Thanh Thủy giai đoạn 2000-2010 Lập QHSD đất đến năm 2010 ðiều chỉnh QHSD đất đến năm 2010 Số xã đã được xét duyệt Số xã đã được xét duyệt STT Tên đơn vị hành chính Tổng số Trong đĩ QH chi tiết Tổng số Trong đĩ QH chi tiết Số xã đang triển khai 1 Xã Tu Vũ 1 1 1 1 0 2 Xã Yến Mao 1 1 1 1 0 3 Xã Phượng Mao 1 1 1 1 0 4 Xã Trung Nghĩa 1 1 1 1 0 5 Xã ðồng Luận 1 1 1 1 0 6 Xã Trung Thịnh 1 1 1 1 0 7 Xã Sơn Thuỷ 1 1 1 1 0 8 Xã ðoan Hạ 1 1 1 1 0 9 Xã Hồng Xá 1 1 1 1 0 10 Xã Bảo Yên 1 1 1 1 0 11 Xã La Phù 1 1 1 1 0 12 Xã Tân Phương 1 1 1 1 0 13 Xã Thạch ðồng 1 1 1 1 0 14 Xã Xuân Lộc 1 1 1 1 0 15 Xã ðào Xá 1 1 1 1 0 Tồn huyện 15 15 15 15 0 Nguồn: Phịng TN&MT huyện Thanh Thủy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 123 Phụ biểu 02: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 theo đơn vị hành chính của huyện Thanh Thủy Thứ tự MỤC ðÍCH SỬ DỤNG ðẤT Mã Tổng diện tích trong địa giới hành chính Diện tích phân theo đơn vị hành chính cấp dưới trực thuộc (1) (2) (3) (4) Xã ðào Xá Xã Thạch ðồng Xã Xuân Lộc Xã Tân Phương Xã La Phù Xã Sơn Thủy Xã Bảo Yên Xã ðoan Hạ Tổng diện tích tự nhiên 12510.42 2410.44 601.40 884.52 714.38 924.23 1166.84 503.06 426.66 1 ðất nơng nghiệp NNP 8345.98 2175.91 328.10 319.12 363.94 547.95 983.00 326.37 264.19 1.1 ðất sản xuất nơng nghiệp SXN 5014.03 1202.33 283.86 302.86 163.07 261.58 352.17 305.08 252.42 1.1.1 ðất trồng cây hàng năm CHN 3440.54 555.86 150.72 243.76 104.86 189.08 259.99 284.20 234.22 1.1.1.1 ðất trồng lúa LUA 2904.22 468.09 132.76 214.72 85.93 189.08 236.87 271.34 176.85 1.1.1.2 ðất cỏ dùng vào chăn nuơi COC 6.24 1.44 1.1.1.3 ðất trồng cây hàng năm khác HNK 530.08 87.77 17.96 29.04 18.93 23.12 11.42 57.37 1.1.2 ðất trồng cây lâu năm CLN 1573.49 646.47 133.14 59.10 58.21 72.50 92.18 20.88 18.20 1.2 ðất lâm nghiệp LNP 3109.67 973.58 33.79 12.47 177.11 279.52 593.14 1.2.1 ðất rừng sản xuất RSX 2703.10 700.41 33.79 12.47 167.11 265.12 593.14 1.2.2 ðất rừng phịng hộ RPH 406.57 273.17 10.00 14.40 1.2.3 ðất rừng đặc dụng RDD 1.3 ðất nuơi trồng thuỷ sản NTS 209.09 10.45 3.79 23.76 6.85 37.69 21.29 3.46 1.4 ðất làm muối LMU 1.5 ðất nơng nghiệp khác NKH 13.19 8.31 2 ðất phi nơng nghiệp PNN 3773.38 209.67 200.73 428.02 287.94 360.50 183.84 155.19 162.47 2.1 ðất ở OTC 549.93 58.85 28.53 36.40 22.28 46.67 34.13 40.20 22.76 2.1.1 ðất ở tại nơng thơn ONT 549.93 58.85 28.53 36.40 22.28 46.67 34.13 40.20 22.76 2.1.2 ðất ở tại đơ thị ODT 2.2 ðất chuyên dùng CDG 1489.75 110.47 56.07 64.29 53.31 258.53 128.21 58.21 42.82 2.2.1 ðất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp CTS 12.62 0.59 0.71 0.25 0.59 3.31 0.47 0.84 0.27 2.2.2 ðất quốc phịng CQP 28.14 11.00 0.05 0.40 5.00 2.2.3 ðất an ninh CAN 1.75 0.71 1.04 2.2.4 ðất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp CSK 521.98 31.55 2.39 9.35 29.04 202.41 60.41 1.26 3.41 2.2.5 ðất cĩ mục đích cơng cộng CCC 925.26 67.33 52.92 54.69 23.68 51.70 62.33 55.07 39.14 2.3 ðất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 13.46 4.93 0.60 1.25 0.38 1.31 2.32 0.60 0.23 2.4 ðất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 79.63 13.50 6.17 6.35 1.09 2.73 5.32 3.20 3.72 2.5 ðất sơng suối và mặt nước chuyên dùng SMN 1634.09 15.59 109.36 319.73 210.73 51.26 13.86 52.98 92.94 2.6 ðất phi nơng nghiệp khác PNK 6.52 6.33 0.15 3 ðất chưa sử dụng CSD 391.06 24.86 72.57 137.38 62.50 15.78 21.50 3.1 ðất bằng chưa sử dụng BCS 245.86 17.88 13.81 137.03 17.99 11.10 21.50 3.2 ðất đồi núi chưa sử dụng DCS 145.11 6.98 58.76 0.35 44.51 4.68 3.3 Núi đá khơng cĩ rừng cây NCS 0.09 4 ðất cĩ mặt nước ven biển (quan sát) MVB 4.1 ðất mặt nước ven biển nuơi trồng thuỷ sản MVT 4.2 ðất mặt nước ven biển cĩ rừng MVR Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 124 4.3 ðất mặt nước ven biển cĩ mục đích khác MVK Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 125 Diện tích phân theo đơn vị hành chính cấp dưới trực thuộc Thứ tự MỤC ðÍCH SỬ DỤNG ðẤT Mã Tổng diện tích trong địa giới hành chính Xã ðồng Luận Xã Hồng Xá Xã Trung Thịnh Xã Trung Nghĩa Xã Phượng Mao Xã Yến Mao Xã Tu Vũ Tổng diện tích tự nhiên 12510.42 657.87 688.71 226.32 752.60 764.88 1312.40 476.11 1 ðất nơng nghiệp NNP 8345.98 268.88 494.50 136.11 432.39 405.66 1076.07 223.79 1.1 ðất sản xuất nơng nghiệp SXN 5014.03 268.28 478.70 129.38 335.47 236.55 248.26 194.02 1.1.1 ðất trồng cây hàng năm CHN 3440.54 256.29 414.49 106.03 206.37 108.15 153.08 173.44 1.1.1.1 ðất trồng lúa LUA 2904.22 160.90 395.88 64.38 131.22 84.65 147.68 143.87 1.1.1.2 ðất cỏ dùng vào chăn nuơi COC 6.24 4.80 1.1.1.3 ðất trồng cây hàng năm khác HNK 530.08 95.39 13.81 41.65 75.15 23.50 5.40 29.57 1.1.2 ðất trồng cây lâu năm CLN 1573.49 11.99 64.21 23.35 129.10 128.40 95.18 20.58 1.2 ðất lâm nghiệp LNP 3109.67 61.07 137.61 811.61 29.77 1.2.1 ðất rừng sản xuất RSX 2703.10 51.07 97.61 762.61 19.77 1.2.2 ðất rừng phịng hộ RPH 406.57 10.00 40.00 49.00 10.00 1.2.3 ðất rừng đặc dụng RDD 1.3 ðất nuơi trồng thuỷ sản NTS 209.09 0.60 11.92 6.73 34.85 31.50 16.20 1.4 ðất làm muối LMU 1.5 ðất nơng nghiệp khác NKH 13.19 3.88 1.00 2 ðất phi nơng nghiệp PNN 3773.38 369.13 188.04 90.21 315.13 358.96 236.33 227.22 2.1 ðất ở OTC 549.93 64.49 87.72 15.30 26.85 32.27 16.24 17.24 2.1.1 ðất ở tại nơng thơn ONT 549.93 64.49 87.72 15.30 26.85 32.27 16.24 17.24 2.1.2 ðất ở tại đơ thị ODT 2.2 ðất chuyên dùng CDG 1489.75 111.81 58.40 68.74 60.79 299.44 55.73 62.93 2.2.1 ðất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp CTS 12.62 0.73 0.43 1.33 0.74 1.72 0.34 0.30 2.2.2 ðất quốc phịng CQP 28.14 11.69 2.2.3 ðất an ninh CAN 1.75 2.2.4 ðất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp CSK 521.98 43.09 12.78 40.15 0.16 60.39 25.59 2.2.5 ðất cĩ mục đích cơng cộng CCC 925.26 67.99 45.19 27.26 59.89 225.64 29.80 62.63 2.3 ðất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 13.46 0.18 1.02 0.02 0.28 0.11 0.23 2.4 ðất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 79.63 6.90 5.16 6.15 3.09 10.75 4.56 0.94 2.5 ðất sơng suối và mặt nước chuyên dùng SMN 1634.09 185.75 35.70 224.12 16.50 159.69 145.88 2.6 ðất phi nơng nghiệp khác PNK 6.52 0.04 3 ðất chưa sử dụng CSD 391.06 19.86 6.17 5.08 0.26 25.10 3.1 ðất bằng chưa sử dụng BCS 245.86 19.86 6.17 0.52 3.2 ðất đồi núi chưa sử dụng DCS 145.11 4.56 0.17 25.10 3.3 Núi đá khơng cĩ rừng cây NCS 0.09 0.09 4 ðất cĩ mặt nước ven biển (quan sát) MVB 4.1 ðất mặt nước ven biển nuơi trồng thuỷ sản MVT 4.2 ðất mặt nước ven biển cĩ rừng MVR 4.3 ðất mặt nước ven biển cĩ mục đích khác MVK Nguồn: - Kiểm kê đất đai năm 2010 - Phịng TN&MT huyện Thanh Thủy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 126 Phụ Biểu 03: Hiện trạng sử dụng đất từ năm 2000, năm 2005 và năm 2010 của huyện Thanh Thủy NĂM 2000 NĂM 2005 NĂM 2010 THỨ TỰ CHỈ TIÊU Mà Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 12.382,47 100,00 12.488,19 100,00 12.510,42 100,02 1 ðất nơng nghiệp NNP 7.112,24 57,44 8.148,05 65,25 8.345,98 66,73 1.1 ðất sản xuất nơng nghiệp SXN 4.788,28 38,67 5.217,45 41,78 5.014,03 40,09 1.1.1 ðất trồng cây hàng năm CHN 3.697,75 29,86 3.652,61 29,25 3.440,54 27,51 1.1.1.1 ðất trồng lúa LUA 3.100,63 25,04 3.054,59 24,46 2.904,22 23,22 1.1.1.1.1 ðất chuyên trồng lúa nước LUC 986,80 7,97 1.084,09 8,68 1.098,30 8,78 1.1.1.1.2 ðất trồng lúa nước cịn lại LUK 2.113,83 17,07 1.970,50 15,78 1.805,92 14,44 1.1.1.1.3 ðất trồng lúa nương LUN 1.1.1.2 ðất trồng cây hàng năm cịn lại HNC(a) 597,12 4,82 598,02 4,79 536,32 4,29 1.1.2 ðất trồng cây lâu năm CLN 1.090,53 8,81 1.564,84 12,53 1.573,49 12,58 1.2 ðất lâm nghiệp LNP 2.208,69 17,84 2.762,63 22,12 3.109,67 24,86 1.2.1 ðất rừng sản xuất RSX 2.002,30 16,17 2.354,45 18,85 2.703,10 21,61 1.2.1.1 ðất cĩ rừng tự nhiên sản xuất RSN 1.2.1.2 ðất cĩ rừng trồng sản xuất RST 2.002,30 16,17 2.200,39 17,62 2.551,00 20,40 1.2.1.3 ðất khoanh nuơi phục hồi rừng SX RSK 0,00 0,00 0,00 1.2.1.4 ðất trồng rừng sản xuất RSM 0,00 154,06 1,23 152,10 1,22 1.2.2 ðất rừng phịng hộ RPH 206,39 1,67 408,18 3,27 406,57 3,25 1.2.2.1 ðất cĩ rừng tự nhiên phịng hộ RPN 206,39 1,67 339,18 2,72 347,57 2,78 1.2.2.2 ðất cĩ rừng trồng phịng hộ RPT Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 127 NĂM 2000 NĂM 2005 NĂM 2010 THỨ TỰ CHỈ TIÊU Mà Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1.2.2.3 ðất khoanh nuơi phục hồi rừng PH RPK 0,00 9,00 0,07 9,00 0,07 1.2.2.4 ðất trồng rừng phịng hộ RPM 0,00 60,00 0,48 50,00 0,40 1.2.3 ðất rừng đặc dụng RDD 1.2.3.1 ðất cĩ rừng tự nhiên đặc dụng RDN 1.2.3.2 ðất cĩ rừng trồng đặc dụng RDT 1.2.3.3 ðất khoanh nuơi phục hồi rừng ðD RDK 1.2.3.4 ðất trồng rừng đặc dụng RDM 1.3 ðất nuơi trồng thuỷ sản NTS 115,27 0,93 166,97 1,34 209,09 1,67 1.4 ðất làm muối LMU 1.5 ðất nơng nghiệp khác NKH 0,00 1,00 0,01 13,19 0,11 2 ðất phi nơng nghiệp PNN 3.100,84 25,04 3.460,43 27,71 3773,38 30,17 2.1 ðất ở OTC 460,25 3,72 521,27 4,17 549,93 4,40 2.1.1 ðất ở tại nơng thơn ONT 460,25 3,72 521,27 4,17 549,93 4,40 2.1.2 ðất ở tại đơ thị ODT 2.2 ðất chuyên dùng CDG 768,27 6,20 977,41 7,83 1.489,75 11,91 2.2.1 ðất trụ sở cơ quan, CTSN CTS 26,32 0,21 11,50 0,09 12,62 0,10 2.2.2 ðất quốc phịng, an ninh CQA 3,00 0,02 17,01 0,14 29,89 0,24 2.2.3 ðất sản xuất, kinh doanh phi NN CSK 81,69 0,66 261,47 2,09 521,98 4,17 2.2.3.1 ðất khu cơng nghiệp SKK 0,00 2,29 0,02 2.2.3.2 ðất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 42,09 0,34 194,25 1,56 408,80 3,27 2.2.3.3 ðất cho hoạt động khống sản SKS 38,12 0,31 62,00 0,50 81,93 0,66 2.2.3.4 ðất sản xuất VLXD, gốm sứ SKX 1,48 0,01 5,22 0,04 28,96 0,23 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 128 NĂM 2000 NĂM 2005 NĂM 2010 THỨ TỰ CHỈ TIÊU Mà Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 2.2.4 ðất cĩ mục đích cơng cộng CCC 657,26 5,31 687,43 5,50 925,26 7,40 2.2.4.1 ðất giao thơng DGT 307,13 2,48 418,18 3,35 527,84 4,22 2.2.4.2 ðất thuỷ lợi DTL 310,60 2,51 200,17 1,60 320,35 2,56 2.2.4.3 ðất để chuyển dẫn NLTT DNT 12,00 0,10 1,68 0,01 2,62 0,02 2.2.4.4 ðất cơ sở văn hĩa DVH 6,85 0,06 4,57 0,04 4,77 0,04 2.2.4.5 ðất cơ sở y tế DYT 2,30 0,02 6,87 0,06 7,02 0,06 2.2.4.6 ðất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 3,50 0,03 31,70 0,25 37,15 0,30 2.2.4.7 ðất cơ sở thể dục - thể thao DTT 5,01 0,04 13,55 0,11 13,18 0,11 2.2.4.8 ðất chợ DCH 2,14 0,02 7,84 0,06 9,46 0,08 2.2.4.9 ðất cĩ di tích, danh thắng LDT 7,73 0,06 2,87 0,02 2,87 0,02 2.2.4.10 ðất bãi thải, xử lý chất thải RAC 2.3 ðất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 14,04 0,11 13,49 0,11 13,46 0,11 2.4 ðất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 76,86 0,62 79,70 0,64 79,63 0,64 2.5 ðất sơng suối và mặt nước CD SMN 1.777,47 14,35 1.862,08 14,91 1634,09 13,06 2.6 ðất phi nơng nghiệp khác PNK 3,95 0,03 6,48 0,05 6,52 0,05 3 ðất chưa sử dụng CSD 2.169,39 17,52 879,71 7,04 391,06 3,13 3.1 ðất bằng chưa sử dụng BCS 421,97 3,41 260,15 2,08 245,86 1,97 3.2 ðất đồi núi chưa sử dụng DCS 1.741,39 14,06 610,01 4,88 145,11 1,16 3.3 Núi đá khơng cĩ rừng cây NCS 6,03 0,05 9,55 0,08 0,09 0,00 Nguồn: - Kiểm kê đất đai năm 2000, 2005 và 2010 - phịng TN&MT huyện Thanh Thủy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 129 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 130 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 131 132 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2655.pdf
Tài liệu liên quan