Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 1998 - 2010 trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 1998 - 2010 HUYỆN YÊN DŨNG TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỒN CƠNG QUỲ HÀ NỘI - 2008 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong lu

pdf124 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 1998 - 2010 trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành được bản luận văn này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy Đồn Cơng Quỳ, sự quan tâm tạo điều kiện của Phịng Tài nguyên - Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Phịng Thống kê huyện Yên Dũng, Ban chủ nhiệm Khoa Đất và Mơi trường, Bộ mơn Quy hoạch sử dụng đất, Dự án P.H.E và các thầy cơ giáo cùng bạn bè đồng nghiệp. Tự đáy lịng mình, tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và quý báu đĩ./. Hà nội, Ngày tháng năm 2008 Nguyễn Thị Bích Hồng iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục bản đồ, biều đồ vii 1. MỞ ĐẦU 96 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1. Cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý đất đai 3 2.2. Khái quát chung về quy hoạch sử dụng đất 18 2.3. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất trong nước và nước ngồi 25 3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1. Đối tượng nghiên cứu 34 3.2. Địa điểm nghiên cứu 34 3.3. Nội dung nghiên cứu 34 3.4. Phương pháp nghiên cứu 38 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 39 4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 39 4.1.2. Các nguồn tài nguyên 43 4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 45 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 47 iv 4.2.1. Khát quát tăng trưởng kinh tế 47 4.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 47 4.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 48 4.2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế, xã hội gây áp lực lên đất đai 56 4.3. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai 56 4.3.1. Tình hình quản lý đất đai 56 4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2007 62 4.3.3. Đánh giá chung về hiện trạng sử dụng và tình hình quản lý đất đai huyện Yên Dũng. 70 4.4. Biến động sử dụng đất giai đoạn 1998 - 2007 73 4.4.1. Tình hình biến động đất đai giai đoạn 1998 - 2007 73 4.4.2. Nhận xét chung về tình hình quản lý, sử dụng và biến động đất đai trên địa bàn huyện trong giai đoạn 9 năm (1998 - 2007) 81 4.5. Đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu phương án quy hoạch sử dụng đất huyện giai đoạn 1998 - 2010, phân tích những vấn đề tồn tại trong sử dụng đất so với phương án quy hoạch 83 4.5.1. Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2007. 83 4.5.2. Phân tích những vấn đề tồn tại trong sử dụng đất giai đoạn 1998 - 2007 so với phương án quy hoạch.. 104 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 5.1. Kết luận 107 5.2. Kiến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 v DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT UBND Uỷ ban nhân dân TN & MT Tài nguyên và mơi trường KT-XH Kinh tế xã hội SDĐ Sử dụng đất QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất CSD Chưa sử dụng DT Diện tích QH Quy hoạch vi DANH MỤC BẢNG 1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2007 huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang 63 2. Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp năm 2007 huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang 65 3. Hiện trạng sử dụng đất phi nơng nghiệp năm 2007 huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang 67 4. So sánh các chỉ tiêu sử dụng đất năm 1998 - 2007 74 5. Phân tích nguyên nhân biến động diện tích đất nơng nghiệp 76 6. Phân tích nguyên nhân biến động diện tích đất ở 77 7. Phân tích nguyên nhân biến động diện tích đất chuyên dùng 78 8. Phân tích nguyên nhân biến động diện tích đất sơng suối và mặt nước chuyên dùng 79 9. Phân tích nguyên nhân biến động diện tích đất chưa sử dụng 80 10 . So sánh biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 1998 - 2007 85 11 . So sánh biến động diện tích đất phi nơng nghiệp giai đoạn 1998 - 2007 88 12. So sánh biến động diện tích đất chưa sử dụng giai đoạn 1998 - 2007 89 13. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu SDĐ trong QHSDĐ huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang 95 14. Thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 1998 - 2010 98 vii DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất năm 2007 64 Biểu đồ 4.2. So sánh diện tích sử dụng đất 1998 - 2007 73 Biểu đồ 4.3. So sánh biến động diện tích đất giai đoạn 1998 - 2010 83 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Dũng năm 1998 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Dũng năm 2007 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên quốc gia vơ cùng quý giá, là bộ phận hợp thành của mơi trường sống, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là địa bàn phân bố khu dân cư và tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng. [29] Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992, Tại chương 2, điều 17 quy định:”Đất đai thuộc sở hữu tồn dân do Nhà nước thống nhất quản lý”. Tại điều 18 quy định:”Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo việc sử dụng đất đúng mục đích và cĩ hiệu quả”. [19] Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong những nội dung quan trọng của quản lý Nhà nước về đất đai. Trong thời gian qua, cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp luơn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, được triển khai rộng khắp trên phạm vi cả nước và đã đạt được một số kết quả nhất định. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 của cả nước đã được Quốc hội thơng qua ngày 15/6/2004 tại kỳ họp thứ 5, khố IX. Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh đã triển khai ở 64/64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện đã hồn thành tại 411 huyện, quận, thị xã, thành phố - chiếm 62% tổng số đơn vị cấp huyện. Quy hoạch sử dụng đất cấp xã đã triển khai và hồn thành tại 5.878 xã, phường, thị trấn - chiếm 55% tổng số đơn vị cấp xã. [12]. Huyện Yên Dũng đã xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 1998-2010 được UBND tỉnh Bắc Giang phê duyệt tại Quyết định số 857/QĐ- CT ngày 31/7/2000, [7]. Đĩ là căn cứ quan trọng để huyện triển khai thực hiện các chương trình phát triển KT-XH của huyện. Tuy nhiên, quá trình triển khai và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vẫn bộc lộ một số tồn tại 2 nhất định. Đặc biệt sau khi quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt và đưa vào thực hiện, tình hình theo dõi, giám sát việc thực hiện quy hoạch cịn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng “quy hoạch treo” hoặc khơng điều chỉnh kịp những biến động về sử dụng đất trong quá trình thực hiện quy hoạch tại địa phương. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nghiên cứu đề tài “Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 1998-2010 huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” là một vấn đề quan trọng và cần thiết nhằm kiểm tra tình hình sử dụng đất thực tế trên địa bàn huyện, kiến nghị điều chỉnh kịp thời những nội dung sử dụng đất bất hợp lý, khơng phù hợp với phương án quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt, hoặc gĩp ý kiến điều chỉnh nội dung của phương án quy hoạch sử dụng đất khơng theo kịp những biến động trong phát triển KT-XH của địa phương. 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích Phân tích những biến động trong sử dụng đất đai huyện Yên Dũng (giai đoạn 1998 - 2007), đánh giá tình hình sử dụng đất thực tế theo quy hoạch sử dụng đất huyện Yên Dũng đến năm 2010, đề xuất điều chỉnh những bất hợp lý trong sử dụng đất, phục vụ chương trình phát triển KT-XH trên địa bàn huyện. 1.2.2 Yêu cầu + Đánh giá chính xác thực trạng sử dụng các loại đất trên địa bàn huyện Yên Dũng về số lượng, chất lượng, phân bố loại hình sử dụng, hiệu quả sử dụng đất, xu thế biến động các loại đất, mức độ đáp ứng nhu cầu đất đai cho quá trình phát triển KT-XH của huyện. + Đề xuất điều chỉnh những bất hợp lý trong sử dụng đất đối với từng loại hình sử dụng đất cụ thể: Đất nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp và đất chưa sử dụng theo phương án quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt. 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý đất đai 2.1.1 Đất đai và các chức năng của đất đai Luật Đất đai năm 1993 xác định “Đất đai là tài nguyên quốc gia vơ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của mơi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng”. Mặt khác, “Đất đai” về mặt thuật ngữ khoa học cĩ thể hiểu theo nghĩa rộng như sau: “Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các cấu thành của mơi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đĩ như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước (hồ, sơng suối, đầm lầy...), các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khống sản trong lịng đất, tập đồn thực vật và động vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả hoạt động của con người trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thốt nước, đường xá, nhà cửa...) ” [21]. Như vậy, “Đất đai” là một khoảng khơng gian cĩ giới hạn, theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, tài nguyên nước ngầm và khống sản trong lịng đất), theo chiều nằm ngang - trên mặt đất (là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác) giữ vai trị quan trọng và cĩ ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống của xã hội lồi người. Các chức năng của đất đai đối với hoạt động sản xuất và sinh tồn của xã hội lồi người được thể hiện theo các mặt sau: - Chức năng sản xuất: Đất đai là cơ sở cho rất nhiều hệ thống hỗ trợ cuộc sống của con người hoặc trực tiếp hoặc thơng qua chăn nuơi và thơng qua 4 việc sản xuất ra sinh khối, đất đai cung cấp thực phẩm, cỏ khơ, sợi, nhiên liệu, củi gỗ và các chất liệu sinh khối khác cho việc sử dụng của con người. - Chức năng mơi trường sinh thái: Đất là cơ sở của tính đa dạng sinh học trên trái đất vì nĩ cung cấp mơi trường sống cho sinh vật và bảo vệ nguồn gien cho các thực vật, động vật, vi sinh vật sống trên và dưới mặt đất. - Chức năng điều tiết khí hậu: Đất và việc sử dụng nĩ là nguồn, nơi xẩy ra hiệu ứng nhà kính và là một yếu tố quyết định đối với việc cân bằng năng lượng tồn cầu - phản xạ, hấp thụ, chuyển đổi năng lượng bức xạ mặt trời và tuần hồn nước trên trái đất. - Chức năng dự trữ và cung cấp nước: Đất điều chỉnh việc dự trữ dịng chảy của tài nguyên nước mặt, nước ngầm và ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước. - Chức năng dự trữ: Đất là nơi dự trữ khống sản và vật liệu thơ cho việc sử dụng của con người. - Chức năng kiểm sốt ơ nhiễm và chất thải: Đất cĩ chức năng tiếp nhận, làm sạch, mơi trường đệm và chuyển đổi các hợp chất nguy hiểm. - Chức năng khơng gian sự sống: Đất cung cấp cơ sở vật chất cho việc định cư của con người, cho các nhà máy và hoạt động xã hội như thể thao, giải trí ... - Chức năng lưu truyền và kế thừa: Đất là vật trung gian để lưu giữ, bảo vệ các bằng chứng lịch sử, văn hĩa của lồi người; là nguồn thơng tin về các điều kiện thời tiết và việc sử dụng đất trước đây. - Chức năng khơng gian tiếp nối: Đất cung cấp khơng gian cho sự dịch chuyển của con người, cho việc đầu tư, sản xuất và cho sự di chuyển của thực vật, động vật giữa các vùng riêng biệt của hệ sinh thái tự nhiên. Sự thích hợp của đất cho nhiều chức năng trên thể hiện rất khác nhau ở mọi nơi trên thế giới. Các khu vực cảnh quan là khu vực tài nguyên thiên nhiên, cĩ động thái riêng của chúng. Nhưng con người lại cĩ rất nhiều tác 5 động ảnh hưởng đến động thái này (cả về khơng gian và thời gian). Cĩ thể cải thiện chất lượng của đất cho một hoặc nhiều chức năng (ví dụ thơng qua phương thức kiểm sốt xĩi mịn), nhưng nĩi chung đất đã hoặc đang bị các hoạt động của con người gây thối hố. 2.1.2. Những lợi ích khác nhau về sử dụng đất Đất đai là điều kiện chung nhất (khoảng khơng gian lãnh thổ cần thiết) đối với mọi quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế quốc dân và hoạt động của con người. Điều này cĩ nghĩa - thiếu khoảnh đất (cĩ vị trí, hình thể, quy mơ diện tích và yêu cầu về chất lượng nhất định) thì khơng một ngành nào, xí nghiệp nào cĩ thể bắt đầu cơng việc và hoạt động được. Nĩi khác đi - khơng cĩ đất sẽ khơng cĩ sản xuất (đối với mọi ngành) cũng như khơng cĩ sự tồn tại của chính con người. 2.1.2.1 Lợi ích của việc sử dụng đất trong các ngành phi nơng nghiệp Trong các ngành phi nơng nghiệp, đất đai giữ vai trị thụ động với chức năng là cơ sở khơng gian và vị trí để hồn thiện quá trình lao động, là kho tàng dự trữ trong lịng đất (các ngành khai thác khống sản) . Quá trình sản xuất và sản phẩm được tạo ra khơng phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chất lượng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên cĩ sẵn trong đất. 2.1.2.2. Lợi ích của việc sử dụng đất trong các ngành nơng nghiệp: Đất đai giữ vai trị tích cực trong quá trình sản xuất, là điều kiện vật chất, cơ sở khơng gian, đồng thời là đối tượng lao động (luơn chịu tác động trong quá trình sản xuất như cày bừa, xới xáo...) và cơng cụ hay phương tiện lao động (sử dụng để trồng trọt, chăn nuơi...). Quá trình sản xuất nơng nghiệp luơn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu và quá trình sinh học tự nhiên của đất. Lợi ích của việc sử dụng đất rất đa dạng, song cĩ thể chia thành 3 nhĩm lợi ích cơ bản sau: 6 - Sử dụng đất làm tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt để thoả mãn nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người; - Dùng đất làm cơ sở sản xuất và mơi trường hoạt động; - Đất cung cấp khơng gian mơi trường cảnh quan mỹ học cho việc hưởng thụ tinh thần. Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế - xã hội, khi mức sống con người cịn thấp, các lợi ích chủ yếu của đất đai thể hiện tập trung ở sản xuất vật chất, đặc biệt trong sản xuất nơng nghiệp. Khi cuộc sống xã hội phát triển ở mức cao, lợi ích của đất từng bước được mở rộng, việc sử dụng đất cũng phức tạp hơn, vừa là căn cứ cho sản xuất nơng - lâm nghiệp vừa là khơng gian và địa bàn cho sản xuất cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Điều này cĩ nghĩa, đất đai đã cung cấp cho con người tư liệu vật chất để sinh tồn và phát triển, cũng như cung cấp điều kiện cần thiết về hưởng thụ và đáp ứng nhu cầu cho cuộc sống của nhân loại. 2.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.1.3.1. Nhân tố điều kiện tự nhiên Khi sử dụng đất đai, ngồi bề mặt khơng gian (diện tích trồng trọt, mặt bằng xây dựng...), cần lưu ý đến việc thích ứng với điều kiện tự nhiên và quy luật sinh thái tự nhiên của đất cũng như các yếu tố bao quanh mặt đất (nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, khơng khí và các khống sản dưới lịng đất). Trong số các điều kiện tự nhiên, khí hậu là yếu tố hạn chế hàng đầu của việc sử dụng đất đai, sau đĩ là điều kiện đất đai (chủ yếu là địa hình, thổ nhưỡng ) và các yếu tố khác. - Yếu tố khí hậu: Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp và điều kiện sinh hoạt của con người. Tổng tích ơn nhiều ít, nhiệt độ bình quân cao thấp, sự sai khác nhiệt độ về thời gian và khơng gian, sự sai khác giữa nhiệt độ tối cao và tối thấp, sai khác về độ ẩm trong ngày, giữa các mùa trong năm hay các khu vực khác nhau ... trực tiếp ảnh hưởng 7 đến sự phân bố, sinh trưởng và phát triển của cây trồng, rừng tự nhiên và thực vật thuỷ sinh ... Cường độ ánh sáng mạnh hay yếu, thời gian chiếu sáng dài hay ngắn cũng cĩ tác dụng nhất định đối với sinh trưởng, phát triển và quang hợp của cây trồng. Chế độ nước, lượng mưa nhiều hay ít, bốc hơi mạnh hay yếu cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc giữ nhiệt độ và độ ẩm của đất, cũng như khả năng đảm bảo cung cấp nước cho sinh trưởng của cây trồng, thảm thực vật, gia súc và thuỷ sản ... - Điều kiện đất đai (địa hình và thổ nhưỡng): Sự sai khác giữa địa hình, địa mạo, độ cao so với mặt nước biển, độ dốc và hướng dốc, sự bào mịn mặt đất và mức độ xĩi mịn... thường dẫn tới sự khác nhau về đất đai và khí hậu, từ đĩ ảnh hưởng tới sản xuất và phân bố các ngành nơng, lâm nghiệp, hình thành sự phân dị địa giới theo chiều thẳng đứng đối với nơng nghiệp. Địa hình và độ dốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất nơng nghiệp, đặt ra yêu cầu xây dựng đồng ruộng để thuỷ lợi hố và cơ giới hố. Đối với đất phi nơng nghiệp, địa hình phức tạp sẽ ảnh hưởng tới giá trị cơng trình, gây khĩ khăn cho thi cơng. Điều kiện thổ nhưỡng quyết định rất lớn đến hiệu quả sản xuất nơng nghiệp. Độ phì của đất là tiêu chí quan trọng về sản lượng cao hay thấp. Độ dầy tầng đất và tính chất đất cĩ ảnh hưởng lớn đối với sinh trưởng của cây trồng. Đặc thù của điều kiện tự nhiên mang tính khu vực. Vị trí địa lý của vùng với sự khác biệt về điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nước và các điều kiện tự nhiên khác sẽ quyết định đến khả năng, cơng dụng và hiệu quả sử dụng đất đai. Vì vậy, trong thực tiễn sử dụng đất cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng các lợi thế nhằm đạt hiệu ích cao nhất về kinh tế, xã hội và mơi trường. 2.1.3.2. Nhân tố điều kiện kinh tế - xã hội Điều kiện kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố như chế độ xã hội, dân số và lao động, thơng tin và quản lý, chính sách mơi trường và chính sách đất đai, yêu cầu quốc phịng, sức sản xuất và trình độ phát triển của kinh tế hàng 8 hố, cơ cấu kinh tế và phân bố sản xuất, các điều kiện về cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương nghiệp, giao thơng vận tải, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, sử dụng lao động, điều kiện và trang thiết bị vật chất cho cơng tác phát triển nguồn nhân lực, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất ... Điều kiện kinh tế - xã hội thường cĩ ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với việc sử dụng đất đai. Thực vậy, phương hướng sử dụng đất được quyết định bởi yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. Điều kiện tự nhiên của đất đai cho phép xác định khả năng thích ứng về phương thức sử dụng đất. Cịn sử dụng đất như thế nào được quyết định bởi sự năng động của con người và các điều kiện KT-XH, kỹ thuật hiện cĩ; Quyết định bởi tính hợp lý, tính khả thi về kinh tế kỹ thuật và mức độ đáp ứng của chúng ...; Quyết định bởi nhu cầu của thị trường. Trong một vùng hoặc trên phạm vi một nước, điều kiện vật chất tự nhiên của đất đai thường cĩ sự khác biệt khơng lớn, về cơ bản là giống nhau. Nhưng với điều kiện KT-XH khác nhau, dẫn đến tình trạng cĩ vùng đất đai được khai thác sử dụng triệt để từ lâu đời và đã đem lại những hiệu quả KT-XH rất cao; ngược lại cĩ nơi bị bỏ hoang hố hoặc khai thác với hiệu quả rất thấp ... Cĩ thể nhận thấy, điều kiện tự nhiên của đất đai chỉ là một tồn tại khách quan, khai thác và sử dụng đất đai quyết định vẫn là do con người. Cho dù điều kiện tự nhiên cĩ nhiều lợi thế, nhưng các điều kiện xã hội, kinh tế, kỹ thuật khơng tương ứng, thì ưu thế tài nguyên cũng khĩ cĩ thể trở thành sức sản xuất hiện thực, cũng như chuyển hố thành ưu thế kinh tế. Ngược lại, khi điều kiện kinh tế kỹ thuật được ứng dụng vào khai thác và sử dụng đất, sẽ phát huy mạnh mẽ tiềm lực sản xuất của đất, đồng thời gĩp phần cải tạo mơi trường tự nhiên, biến điều kiện tự nhiên từ bất lợi thành cĩ lợi cho phát triển KT-XH. Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất và chế độ KT-XH khác nhau đã tác động đến việc quản lý của xã hội về sử dụng đất đai, khống chế phương thức và hiệu 9 quả sử dụng đất. Trình độ phát triển xã hội và kinh tế khác nhau dẫn đến trình độ sử dụng đất khác nhau. Nền kinh tế và các ngành càng phát triển, yêu cầu về đất đai sẽ càng lớn, lực lượng vật chất dành cho việc sử dụng đất càng được tăng cường, năng lực sử dụng đất của con người sẽ được nâng cao. Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế đến việc sử dụng đất được đánh giá bằng hiệu quả sử dụng đất. Thực trạng sử dụng đất liên quan đến lợi ích kinh tế của người sở hữu, sử dụng và kinh doanh đất đai. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đất được dùng cho xây dựng cơ sở hạ tầng đều dựa trên nguyên tắc hạch tốn kinh tế, thơng qua việc tính tốn hiệu quả kinh doanh sản xuất. Tuy nhiên, nếu cĩ chính sách ưu đãi sẽ tạo điều kiện cải thiện và hạn chế việc sử dụng theo kiểu bĩc lột đất đai. Mặt khác, sự quan tâm quá mức đến lợi nhuận tối đa cũng dẫn đến tình trạng đất đai bị sử dụng khơng hợp lý, thậm chí huỷ hoại đất đai. Thí dụ, việc gia tăng đơ thị hố và phát triển các khu cơng nghiệp là một trong những chỉ tiêu đánh giá sự tiến bộ, phồn vinh của xã hội, cĩ thể đem lại lợi ích rất lớn cho những người kinh doanh bất động sản, chủ đất, các nhà cơng nghiệp, chủ doanh nghiệp ... Nhưng sự phân bố đất đai khơng hợp lý, thiếu lý trí, khơng chú ý đến việc xử lý nước thải, khí thải và chất thải đơ thị, cơng nghiệp sẽ làm mất đi vĩnh viễn một diện tích lớn đất canh tác, cùng với việc gây ơ nhiễm đất đai, nguồn nước, bầu khí quyển, huỷ hoại chất lượng mơi trường cũng như những hậu quả khơn lường khác. Từ những vấn đề nêu trên cho thấy, các yếu tố điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội tạo ra nhiều tổ hợp ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai. Tuy nhiên mỗi yếu tố giữ vị trí và cĩ tác động khác nhau. Trong đĩ, điều kiện tự nhiên là yếu tố cơ bản để xác định cơng dụng của đất đai, cĩ ảnh hưởng trực tiếp, cụ thể và sâu sắc, nhất là đối với sản xuất nơng nghiệp; Điều kiện kinh tế sẽ kiềm chế tác dụng của con người trong việc sử dụng đất; Điều kiện xã hội tạo ra những khả năng khác nhau cho các yếu tố kinh tế và tự nhiên tác 10 động tới việc sử dụng đất. Vì vậy, cần phải dựa vào quy luật tự nhiên và quy luật KT-XH để nghiên cứu, xử lý mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên, KT- XH trong lĩnh vực sử dụng đất đai. Căn cứ vào yêu cầu của thị trường và của xã hội, xác định mục đích sử dụng đất, kết hợp chặt chẽ yêu cầu sử dụng với ưu thế tài nguyên của đất đai để đạt tới cơ cấu tổng thể hợp lý nhất, với diện tích đất đai cĩ hạn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội ngày càng cao và sử dụng đất đai được bền vững. 2.1.3.3. Nhân tố khơng gian Trong thực tế, mọi ngành sản xuất vật chất và phi vật chất (như các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, khai khống, xây dựng, mọi hoạt động kinh tế và hoạt động xã hội) đều cần đến đất đai như điều kiện khơng gian để hoạt động. Khơng gian, bao gồm cả vị trí và mặt bằng. Đặc tính cung cấp khơng gian của đất đai là yếu tố vĩnh hằng của tự nhiên ban phát cho xã hội lồi người. Vì vậy, khơng gian trở thành một trong những nhân tố hạn chế cơ bản nhất của việc sử dụng đất. Khơng gian mà đất đai cung cấp cĩ đặc tính vĩnh cửu, cố định vị trí khi sử dụng và số lượng khơng thể vượt phạm vi quy mơ hiện cĩ. Do vị trí và khơng gian của đất đai khơng bị mất đi và cũng khơng tăng thêm trong quá trình sử dụng, nên phần nào đã giới hạn sức tải nhân khẩu và số lượng người lao động, cĩ nghĩa tác dụng hạn chế của khơng gian đất đai sẽ thường xuyên xẩy ra khi dân số và KT-XH luơn phát triển. Sự bất biến của tổng diện tích đất đai khơng chỉ hạn chế khả năng mở rộng khơng gian sử dụng đất, mà cịn chi phối giới hạn thay đổi của cơ cấu đất đai. Điều này quyết định việc điều chỉnh cơ cấu đất đai theo loại, số lượng được sử dụng căn cứ sức sản xuất của đất và yêu cầu sản xuất của xã hội nhằm đảm bảo nâng cao lực tải của đất đai. Khả năng khơng chuyển dịch của đất đai dẫn đến việc phân bố về số lượng và chất lượng đất đai mang tính khu vực rất chặt chẽ. Cùng với mật độ 11 dân số của các khu vực khác nhau, tỷ lệ cơ cấu và lượng đầu tư sẽ cĩ sự khác biệt rất rõ rệt. Tài nguyên đất đai cĩ hạn, lại giới hạn về khơng gian, đây là nhân tố hạn chế lớn nhất đối với việc sử dụng đất ở nước ta. Vì vậy, cần phải thực hiện nghiêm ngặt nguyên tắc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, cĩ hiệu quả kết hợp bảo vệ tài nguyên đất và mơi trường. Đối với đất xây dựng đơ thị, đất dùng cho cơng nghiệp, xây dựng cơng trình, nhà xưởng, giao thơng... mặt bằng khơng gian và vị trí của đất đai cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng và giá trị kinh tế rất cao. 2.1.4. Các xu thế phát triển sử dụng đất Sử dụng đất là hệ thống các biện pháp nhằm điều hồ mối quan hệ người - đất trong tổ hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và mơi trường. Căn cứ vào nhu cầu của thị trường sẽ phát hiện, quyết định phương hướng chung và mục tiêu sử dụng hợp lý nhất tài nguyên đất, phát huy tối đa cơng dụng của đất nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế và xã hội cao nhất. Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế của nhân loại. Trong mỗi phương thức sản xuất xã hội nhất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất đai. Với ý nghĩa là nhân tố của sức sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất được thể hiện theo 4 mặt sau: - Sử dụng đất hợp lý về khơng gian, hình thành hiệu quả kinh tế khơng gian sử dụng đất; - Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất được sử dụng, hình thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất; - Quy mơ sử dụng đất cần cĩ sự tập trung thích hợp, hình thành quy mơ kinh tế sử dụng đất; - Giữ mật độ sử dụng đất thích hợp, hình thành việc sử dụng đất một cách kinh tế, tập trung, thâm canh. Hiện nay, xu thế sử dụng đất được phát triển theo các hướng sau: 12 2.1.4.1. Sử dụng đất phát triển theo chiều rộng và tập trung Lịch sử phát triển của xã hội lồi người chính là lịch sử biến đổi của quá trình sử dụng đất. Khi con người cịn sống bằng phương thức săn bắn và hái lượm, chủ yếu dựa vào sự ban phát của tự nhiên và thích ứng với tự nhiên để tồn tại, vấn đề sử dụng đất hầu như khơng tồn tại. Thời kỳ du mục, con người sống trong lều cỏ, những vùng đất cĩ nước và đồng cỏ bắt đầu được sử dụng. Khi xuất hiện ngành trồng trọt với những cơng cụ sản xuất thơ sơ, diện tích đất đai được sử dụng tăng lên nhanh chĩng, năng lực sử dụng và ý nghĩa kinh tế của đất đai cũng gia tăng. Tuy nhiên trình độ sử dụng đất vẫn cịn rất thấp, phạm vi sử dụng cũng rất hạn chế, mang tính kinh doanh thơ, đất khai phá nhiều nhưng thu nhập rất thấp. Với sự tăng trưởng của dân số và phát triển của kinh tế, kỹ thuật, văn hố và khoa học, quy mơ, phạm vi và chiều sâu của việc sử dụng đất ngày một nâng cao. Yêu cầu sinh hoạt vật chất và tinh thần của người dân ngày càng cao, các ngành nghề cũng phát triển theo xu hướng phức tạp và đa dạng dần, phạm vi sử dụng đất càng mở rộng (từ cục bộ một vùng đã phát triển trên phạm vi cả thế giới, thậm chí cả ở những vùng đất trước đây khơng thể sử dụng được). Cùng với việc phát triển sử dụng đất theo khơng gian, trình độ tập trung cũng sâu hơn nhiều. Đất canh tác cũng như đất sử dụng theo các mục đích khác đều được phát triển theo hướng kinh doanh tập trung, với diện tích đất ít nhưng hiệu quả sử dụng cao. Tuy nhiên, thời kỳ quá độ từ kinh doanh quảng canh sang kinh doanh thâm canh cao trong sử dụng đất là một nhiệm vụ chiến lược lâu dài. Để nâng cao sức sản xuất và sức tải của một đơn vị diện tích, địi hỏi phải liên tục nâng mức đầu tư về vốn và lao động, thường xuyên cải tiến kỹ thuật và cơng tác quản lý. ở những khu vực khác nhau của một vùng hoặc một quốc gia, cĩ sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật cũng như các điều kiện đặc thù, do đĩ phải áp dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều phương thức sử dụng đất tuỳ từng thời điểm khác nhau. 13 2.1.4.2. Sử dụng đất phát triển theo hướng phức tạp hố và chuyên mơn hố Khoa học kỹ thuật và kinh tế của xã hội phát triển, sử dụng đất từ hình thức quảng canh chuyển sang thâm canh, kéo theo xu thế từng bước phức tạp hố và chuyên mơn hố cơ cấu sử dụng đất. Thực tế cho thấy, khi kinh tế phát triển, nhu cầu của con người về vật chất, văn hố, tinh thần và mơi trường ngày một cao sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp địi hỏi yêu cầu cao hơn đối với đất đai. ở thời kỳ mức sống cịn thấp, việc sử dụng đất chủ yếu tập trung vào sản xuất nơng nghiệp nhằm giải quyết vấn đề thường nhật của cuộc sống là đủ cơm ăn, áo mặc và chỗ ở. Khi đời sống đã nâng cao, chuyển sang giai đoạn hưởng thụ, vấn đề sử dụng đất ngồi việc sản xuất vật chất phải thoả mãn được nhu cầu vui chơi, giải trí, văn hố, thể thao và mơi trường trong sạch... đã làm cho cơ cấu sử dụng đất trở nên phức tạp hơn. Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã cho phép mở rộng khả năng kiểm sốt tự nhiên của con người, áp dụng các biện pháp bồi bổ và cải tạo sẽ nâng cao sức sản xuất của đất đai, thoả mãn các loại nhu cầu của xã hội. Trước đây, việc sử dụng đất rất hạn chế do kinh tế và khoa học kỹ thuật cịn ở trình độ thấp, chủ yếu sử dụng bề mặt của đất đai, nơng nghiệp thì độc canh, đất lâm nghiệp, đồng cỏ, mặt nước ít được khai thác, khai thác khống sản cịn hạn chế, xây dựng chủ yếu là chọn đất bằng. Khi khoa học kỹ thuật hiện đại phát triển, ngay cả đất xấu cũng được khai thác triệt để, hình thức sử dụng đa dạng, ruộng nước phát triển... đã làm cho nội dung sử dụng đất ngày một phức tạp hơn theo hướng sử dụng tồn diện, triệt để các chất dinh dưỡng, sức tải, vật chất cấu thành và sản phẩm của đất đai để phục vụ lợi ích con người. Hiện đại hĩa nền kinh tế quốc dân và phát triển kinh tế hàng hố, dẫn đến sự phân cơng trong sử dụng đất theo hướng chuyên mơn hĩa. Do đất đai cĩ đặc tính khu vực rất mạnh, sự sai khác về ưu thế tài nguyên hết sức rõ rệt, phương hướng và biện pháp sử dụng đất của các vùng cũng rất khác nhau. Để 14 sử dụng hợp lý đất đai, đạt được sản lượng và hiệu quả kinh tế cao nhất cần cĩ sự phân cơng và chuyên mơn hố theo khu vực. Cùng với việc đầu tư, trang bị và ứng dụng các cơng cụ kỹ thuật, cơng cụ quản lý hiện đại sẽ nẩy sinh yêu cầu phát triển các vùng sản xuất nơng nghiệp cĩ quy mơ lớn và tập trung, đồng thời cũng hình thành các khu vực chuyên mơn hố sử dụng đất khác nhau về hình thức và q._.uy mơ. 2.1.4.3. Sử dụng đất phát triển theo hướng xã hội hố và cơng hữu hố Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và xã hội dẫn tới việc xã hội hĩa sản xuất. Mỗi vùng đất thực hiện sản xuất tập trung một loại sản phẩm và hỗ trợ bổ sung lẫn nhau đã hình thành nên sự phân cơng hợp tác mang tính xã hội hố sản xuất, cũng như xã hội hốa việc sử dụng đất đai. Đất đai là cơ sở vật chất và cơng cụ để con người sinh sống và xã hội tồn tại. Vì vậy, việc chuyên mơn hố theo yêu cầu xã hội hĩa sản xuất phải đáp ứng nhu cầu của xã hội hướng tới lợi ích cộng đồng và tiến bộ xã hội. Ngay cả ở xã hội mà mục tiêu sử dụng đất chủ yếu vì lợi ích của tư nhân, những vùng đất đai hướng dụng cộng đồng như: nguồn nước, núi rừng, khống sản, sơng ngịi, mặt hồ, biển cả, hải cảng, danh lam thắng cảnh, động thực vật quý hiếm... vẫn cần cĩ những quy định về chính sách thực thi hoặc tiến hành cơng quản, kinh doanh... của Nhà nước nhằm ngăn chặn, phịng ngừa việc tư hữu tạo nên những mâu thuẫn gay gắt của xã hội. Xã hội hĩa sử dụng đất là sản phẩm tất yếu và là yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội hĩa sản xuất. Vì vậy, xã hội hĩa sử dụng đất và cơng hữu hĩa là xu thế tất yếu. Muốn kinh tế phát triển và thúc đẩy xã hội hĩa sản xuất cao hơn, cần phải thực hiện xã hội hĩa và cơng hữu hĩa sử dụng đất. 2.1.5. Sử dụng đất và các mục đích kinh tế, xã hội, mơi trường Trong thời kỳ cuộc sống xã hội phát triển ở mức cao, việc sử dụng đất luơn hướng tới mục tiêu kinh tế, nhằm đạt được lợi nhuận tối đa trên một đơn 15 vị diện tích đất nhất định (xây dựng các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, chuồng trại chăn nuơi quy mơ lớn...). Bên cạnh đĩ, một phần diện tích đất khơng nhỏ được sử dụng để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, ăn ở cũng như thỏa mãn đời sống tinh thần của con người (xây dựng nhà cửa, hệ thống giao thơng, các cơng trình dịch vụ thể dục thể thao, văn hố xã hội, mở mang phát triển đơ thị và khu dân cư nơng thơn...). Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng đất, các mục đích sử dụng đất nêu trên luơn nẩy sinh mâu thuẫn làm cho mối quan hệ giữa người và đất ngày càng căng thẳng, những sai lầm liên tục của con người trong quá trình sử dụng đất (sai lầm cĩ ý thức hoặc vơ ý thức) dẫn đến huỷ hoại mơi trường nĩi chung và mơi trường đất nĩi riêng (các thảm hoạ sinh thái như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, trượt lở đất... liên tục xẩy ra với quy mơ ngày càng lớn và mức độ ngày càng nghiêm trọng), làm cho một số chức năng của đất bị yếu đi. Để thoả mãn nhu cầu của con người cả về 3 lợi ích kinh tế- xã hội- mơi trường nhất thiết phải giải quyết những xung đột này để sử dụng đất cĩ hiệu quả. Việc sử dụng đất như một thể thống nhất tạo ra điều kiện để giảm thiểu những xung đột, tạo ra hiệu quả sử dụng cao và liên kết được sự phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ và nâng cao mơi trường. Sử dụng đất hợp lý, bền vững là hài hồ được các mục tiêu kinh tế - xã hội và mơi trường. Những xung đột giữa 3 lợi ích kinh tế, xã hội và mơi trường rất đa dạng: - Đất sản xuất nơng nghiệp đối lập với quá trình đơ thị hố. - Phát triển thủy lợi đối lập với việc phân chia các nguồn tài nguyên nước cho đơ thị và phát triển cơng nghiệp. - Phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển đối lập với việc bảo vệ hệ sinh thái ven biển. - Quyền lợi của người bản địa và những người di cư. - Bảo vệ các giá trị sinh thái đối lập với nhu cầu về thực phẩm hoặc nơng sản khác. 16 - Các chủ sử dụng đất nhỏ mâu thuẫn với việc canh tác quy mơ lớn ... 2.1.5.1. Sử dụng đất và mục tiêu kinh tế Sử dụng đất trước hết bao giờ cũng gắn với mục tiêu kinh tế, những mục tiêu kinh tế trong sử dụng đất giữa chủ sử dụng thực tế và cộng đồng lớn hơn cĩ lúc trùng nhau và cĩ lúc khơng trùng nhau. Các hộ nơng dân trong việc sử dụng đất của mình luơn đặt ra mục tiêu làm ra sản phẩm để bán hoặc tự tiêu dùng, nếu thấy việc đĩ khơng cĩ lợi họ cĩ thể thay đổi cây trồng để sản xuất cĩ hiệu quả hơn hoặc nếu việc canh tác khơng cĩ lợi họ cĩ thể bán phần đất của họ cho người nơng dân khác, những người mà sản xuất nơng nghiệp đem lại lợi nhuận cao hơn hoặc họ cũng cĩ thể thay đổi mục đích sử dụng đất của mình kể cả việc bán đất sét cho nhà máy gạch, bán cát dưới dạng vật liệu xây dựng hoặc sử dụng đất làm khu vui chơi giải trí cho khách du lịch ... Trong khi đĩ cộng đồng (xã, huyện, tỉnh, cả nước) luơn cĩ những mối quan tâm kinh tế lâu dài trong sử dụng đất, trước hết đĩ là đảm bảo các mục tiêu kinh tế lâu dài và cần thiết cho cả cộng đồng, đĩ là vấn đề an tồn lương thực; Cĩ đất để mở mang đơ thị, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu cụm cơng nghiệp, bảo vệ mơi trường và các khu vui chơi giải trí .v.v... Như vậy các mối quan tâm kinh tế nhất thời của người sử dụng đất cụ thể mâu thuẫn với mối quan tâm lâu dài của cả cộng đồng. Sử dụng đất và các mục tiêu kinh tế được xem là hợp lý khơng cĩ nghĩa là thoả mãn được nguyện vọng của từng chủ sử dụng đất và tồn thể cộng đồng, mà là quá trình xem xét cân nhắc để sử dụng đất hài hồ về mặt lợi ích của tồn thể cộng đồng và các chủ sử dụng đất cụ thể. Trong vấn đề này bao giờ cũng đặt ưu tiên cho việc sử dụng đất lâu dài và mối quan tâm chung của tồn thể cộng đồng. 17 2.1.5.2. Sử dụng đất và mục tiêu xã hội Sử dụng đất trước tiên liên quan đến những người sống trên mảnh đất đĩ, họ cĩ những nhu cầu thiết yếu của mình và đĩ là mục tiêu xã hội rõ rệt của bất cứ một Nhà nước nào nhằm tạo ra hay duy trì các điều kiện mà nĩ cĩ tác dụng giúp thoả mãn những nhu cầu thiết yếu này. Việc tạo ra cơng ăn việc làm trong quá trình phát triển bền vững là một phương pháp hữu hiệu nhằm cùng một lúc đạt được 3 mục tiêu (xã hội, kinh tế và mơi trường). Những nhu cầu thiết yếu này bao gồm các cơ sở vật chất cơng cộng hoặc các phương tiện phục vụ cho sức khoẻ, giáo dục, định cư, thu nhập,... ngồi ra cịn tạo ra một ý thức về cơng bằng xã hội và kiểm sốt chính tương lai của họ. Cơng bằng xã hội là rất cần thiết cho mọi người. Trong sử dụng đất các Chính phủ thường cĩ những dự án ưu đãi cho nhĩm người nghèo trong xã hội. Việc làm giảm tình trạng căng thẳng giữa những nhĩm dân số cũng là một mục tiêu xã hội của Chính phủ (mâu thuẫn giữa dân bản địa, dân di cư...). Một mục tiêu xã hội nữa cần phải kể đến là mâu thuẫn giữa các thế hệ về việc sử dụng đất. Đĩ là việc sử dụng đất của các thế hệ hiện tại khơng nghĩ đến lợi ích của các thế hệ con cháu. Do đĩ đã cĩ khuyến cáo: “Đất khơng thể là đối tượng của từng cá thể! Đất mà chúng ta đang sử dụng, tự coi là của mình, khơng chỉ thuộc về chúng ta! Đất là điều kiện vật chất cần thiết để tồn tại và tái sản xuất các thế hệ tiếp nhau của lồi người. Vì vậy, trong sử dụng cần làm cho đất tốt hơn cho các thế hệ mai sau”. 2.1.5.3. Sử dụng đất và mục tiêu mơi trường Đối với bất kỳ vùng đất nào trong sử dụng đất đai gắn với mục tiêu mơi trường thì điều quan trọng là phải phân biệt được mục tiêu chung và mục tiêu riêng. Chính phủ các nước đều đưa ra các tiêu chuẩn và mục tiêu về mơi trường. Việc nhìn nhận “mơi trường” khơng chỉ cĩ nghĩa là một hệ thống các 18 tiêu chuẩn về hố học. Đất nước, phong cảnh thiên nhiên ... là các tài sản cĩ giá trị. Vì thế, những vấn đề về mơi trường chỉ cĩ thể giải quyết một cách cĩ hiệu quả nếu nĩ được thực hiện kết hợp với các mục tiêu KT-XH. 2.2. Khái quát chung về quy hoạch sử dụng đất 2.2.1. Những căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất Trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ Nơng nghiệp - Cơng nghiệp - Dịch vụ sang Cơng nghiệp - Dịch vụ - Nơng nghiệp đã và đang gây áp lực ngày càng lớn đối với đất đai. Kinh nghiệm thực tiễn cùng với đổi mới tư duy và nhận thức đã trả lại cho đất đai giá trị đích thực và vốn cĩ của nĩ (là tài nguyên quốc gia vơ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt khơng gì thay thế được). Việc sử dụng hợp lý đất đai liên quan chặt chẽ tới mọi hoạt động của từng ngành và từng lĩnh vực, quyết định đến hiệu quả sản xuất và sự sống cịn của từng người dân cũng như vận mệnh của cả Quốc gia. Do đĩ Đảng và Nhà nước ta luơn coi đây là vấn đề rất bức xúc, cần được quan tâm hàng đầu. Ý chí của tồn Đảng, tồn dân về vấn đề đất đai đã được thể hiện trong hệ thống các văn bản pháp luật như Hiến pháp, Luật và các văn bản dưới luật. những văn bản này tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giúp giải quyết về mặt nguyên tắc những vấn đề đặt ra: - Sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập quy hoạch sử dụng đất? - Trách nhiệm lập quy hoạch sử dụng đất? - Thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất? 2.2.1.1. Sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập quy hoạch sử dụng đất - Hiến pháp Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã khẳng định: “Đất đai thuộc sở hữu tồn dân”, “Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và cĩ hiệu quả” (chương II, điều 18 Hiến pháp 1992); 19 - Điều 1 Luật Đất đai năm 1993 sửa đổi, bổ sung cũng nêu rõ: “Đất đai thuộc sở hữu tồn dân do Nhà nước thống nhất quản lý”; - Điều 13 Luật Đất đai xác định một trong những nội dung quản lý Nhà nước về đất đai là “Quy hoạch và kế hoạch hố việc sử dụng đất”; - Điều 19 Luật Đất đai khẳng định ”Căn cứ để quyết định giao đất, cho thuê đất là Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã được cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền xét duyệt”; [22] - Nghị quyết số 01/1997/QH9 Quốc hội khố 9, kỳ họp thứ 11 (tháng 4/1997) về kế hoạch sử dụng đất cả nước năm 2000 và đẩy mạnh cơng tác quy hoạch sử dụng đất các cấp trong cả nước... - Luật Đất đai năm 2003 đã được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ 4 thơng qua gồm 10 điều quy định các nội dung về Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai (mục 2 - từ điều 21 đến điều 30). - Nghị Định số 181/2004/NĐ - CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành luật đất đai 2003. Như vậy, để sử dụng và quản lý đất đai (thuộc sở hữu tồn dân, là tư liệu sản xuất đặc biệt) một cách tiết kiệm, hợp lý và cĩ hiệu quả nhất thiết phải làm quy hoạch. 2.2.1.2. Trách nhiệm lập quy hoạch sử dụng đất Điều 25 Luật Đất đai năm 2003 quy định rõ trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo các cấp lãnh thổ hành chính. [22] 1. Chính phủ tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước. 2. Uỷ ban nhân dân các cấp (tỉnh, huyện, xã) tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong địa phương mình (quy hoạch theo lãnh thổ hành chính - trừ trường hợp các đơn vị hành chính cấp dưới thuộc khu 20 vực quy hoạch phát triển đơ thị). Trình Hội đồng nhân dân thơng qua trước khi trình cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền xét duyệt. 3. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải được trình đồng thời với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. 2.2.1.3. Thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1. Quốc hội quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước do Chính phủ trình. 2. Chính phủ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 3. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của đơn vị hành chính cấp dưới trực tiếp. 4. Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của xã khơng thuộc khu vực quy hoạch phát triển đơ thị. 2.2.2. Các loại hình quy hoạch sử dụng đất Cĩ nhiều quan điểm khác nhau về cách phân loại quy hoạch sử dụng đất. Tuy nhiên, mọi quan điểm đều dựa trên những căn cứ hoặc cơ sở chung như sau: Nhiệm vụ đặt ra đối với quy hoạch; số lượng và thành phần đối tượng nằm trong quy hoạch; Phạm vi lãnh thổ quy hoạch (cấp vị lãnh thổ hành chính) cũng như nội dung và phương pháp quy hoạch. Thơng thường hệ thống quy hoạch sử dụng đất được phân loại theo nhiều cấp vị khác nhau (như loại hình, dạng, hình thức quy hoạch...) nhằm giải quyết các nhiệm vụ cụ thể về sử dụng đất đai (như điều chỉnh quan hệ đất đai hay tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất) từ tổng thể đến thiết kế chi tiết. Đối với Việt Nam, Luật Đất đai năm 2003 (điều 25) quy định: quy hoạch sử dụng đất được tiến hành theo lãnh thổ hành chính 1. Quy hoạch tổng thể sử dụng đất cả nước; 21 2. Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh; 3. Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện; 4. Quy hoạch sử dụng đất cấp xã. Đối tượng của quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ là tồn bộ diện tích tự nhiên của lãnh thổ. Tuỳ thuộc vào cấp vị lãnh thổ hành chính, quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ sẽ cĩ nội dung cụ thể, chi tiết khác nhau và được thực hiện theo nguyên tắc: từ trên xuống, từ dưới lên, từ tồn cục đến bộ phận, từ cái chung đến cái riêng, từ vĩ mơ đến vi mơ và bước sau chỉnh lý bước trước. Mục đích chung của quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ hành chính bao gồm: Đáp ứng nhu cầu đất đai (tiết kiệm, khoa học, hợp lý và cĩ hiệu quả) cho hiện tại và tương lai để phát triển các ngành kinh tế quốc dân: Cụ thể hố một bước quy hoạch sử dụng đất của các ngành và đơn vị hành chính cấp cao hơn; Làm căn cứ, cơ sở để các ngành (cùng cấp) và các đơn vị hành chính cấp dưới triển khai quy hoạch sử dụng đất của ngành và địa phương mình; Làm cơ sở để lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm và hàng năm (căn cứ để giao cấp đất, thu hồi đất theo thẩm quyền được quy định trong Luật Đất đai); Phục vụ cho cơng tác thống nhất quản lý Nhà nước về đất đai. Khác với Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003 khơng quy định cụ thể quy hoạch sử dụng đất theo các ngành (nơng nghiệp, lâm nghiệp, khu dân cư nơng thơn, đơ thị, chuyên dùng). Quy hoạch sử dụng đất của các ngành này đều nằm trong quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ hành chính. Riêng quy hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phịng, an ninh được quy định cụ thể tại điều 30: - Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phịng, an ninh trình Chính phủ xét duyệt. - Chính phủ quy định cụ thể việc lập, xét duyệt, điều chỉnh, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phịng, an ninh. 22 Tuy nhiên cĩ thể hiểu mối quan hệ tương đối chặt chẽ giữa quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ và quy hoạch sử dụng đất theo ngành. Trước tiên, Nhà nước căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và hệ thống thơng tin tư liệu về điều kiện đất đai hiện cĩ để xây dựng quy hoạch tổng thể sử dụng các loại đất. Các ngành chức năng căn cứ vào quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai để xây dựng quy hoạch sử dụng đất cụ thể cho từng ngành phù hợp với yêu cầu và nội dung sử dụng đất của ngành. Như vậy, quy hoạch tổng thể đất đai phải đi trước và cĩ tính định hướng cho quy hoạch sử dụng đất theo ngành. Nĩi khác đi, quy hoạch ngành là một bộ phận cấu thành trong quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ. Trong nơng nghiệp, quy hoạch sử dụng đất theo ngành bao gồm quy hoạch sử dụng đất các vùng sản xuất chuyên mơn hố và quy hoạch sử dụng đất các xí nghiệp. Quy hoạch sử dụng đất cho các vùng chuyên mơn hố - sản xuất hàng hố cĩ thể nằm gọn trong cấp vị lãnh thổ hoặc khơng trọn vẹn ở một đơn vị hành chính. Do tính đặc thù của sản xuất nơng nghiệp, ngồi sản phẩm chuyên mơn hĩa phải kết hợp phát triển tổng hợp để sử dụng đầy đủ và hợp lý đất đai. QHSDĐ của xí nghiệp là hệ thống biện pháp về tổ chức, kinh tế và kỹ thuật nhằm bố trí, sắp xếp, sử dụng các loại đất như tư liệu sản xuất một cách hợp lý để tạo ra nhiều nơng sản hàng hố, đem lại nguồn thu nhập lớn. Nội dung quy hoạch đất đai của xí nghiệp rất đa dạng và phong phú, bao gồm: QH ranh giới địa lý; QH khu trung tâm; QH đất trồng trọt; QH thuỷ lợi; QH giao thơng ... QH sử dụng đất của xí nghiệp cĩ thể tiến hành trong các vùng sản xuất chuyên mơn hĩa hoặc cĩ thể độc lập ở ngồi vùng. Việc hình thành đồng bộ thị trường bất động sản cùng với các thị trường hàng hố - dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường vốn... đã trở thành một yêu cầu cấp bách, cần thể hiện trong cơng tác kế hoạch hố việc sử dụng đất. Trong thời gian gần đây, thị trường bất động sản (đặc biệt là đất đai và nhà ở) 23 rất sơi động, lại mang tính tự phát đã làm nẩy sinh nhiều tiêu cực (mua, bán, đầu cơ, trục lợi đất đai). Để khắc phục những tiêu cực, yếu kém trong quản lý và sử dụng đất cần phải lập lại trật tự, kỷ cương, tổ chức và quản lý chặt chẽ thị trường bất động sản: Xác định đúng giá trị của từng loại đất, để sử dụng cĩ hiệu quả, duy trì và phát triển quỹ đất, bảo đảm lợi ích của tồn dân; Chăm lo giải quyết nhà ở cho nhân dân, nhất là ở vùng đơ thị, phát triển các doanh nghiệp Nhà nước xây dựng và kinh doanh nhà ở, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xây dựng và kinh doanh nhà theo sự hướng dẫn và quản lý của Nhà nước. Kế hoạch sử dụng đất phải gắn với kế hoạch phát triển KT-XH, dựa trên mục đích chung vì lợi ích lâu dài phát triển KT-XH nhằm thoả mãn nhu cầu của nhân dân về tinh thần và vật chất. Tuy nhiên, cần lưu ý điểm khác biệt: Kế hoạch sử dụng đất chú trọng phát triển hình thức khơng gian; kế hoạch phát triển KT-XH chú trọng phát triển hình thức thời gian, nhưng nội dung lại được triển khai với hình thức khơng gian nhất định. Kế hoạch phát triển KT- XH là tiền đề của kế hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất là sự tiếp tục của kế hoạch phát triển KT-XH nhằm bố trí khơng gian thống nhất đối với các hạng mục liên quan đến đất đai (xây dựng, khai hoang, chuyển mục đích sử dụng đất...) trong thời kỳ kế hoạch. Thời hạn lập kế hoạch sử dụng đất thường thống nhất với thời hạn lập kế hoạch phát triển KT-XH của các ngành, các cấp lãnh thổ hành chính và được thực hiện trong thời gian 5 năm. 2.2.3. Nhiệm vụ và nội dung của quy hoạch sử dụng đất Đối với mỗi quốc gia, cũng như từng vùng trong một nước, nhiệm vụ và nội dung quy hoạch sử dụng đất ở các giai đoạn lịch sử khác nhau là rất khác nhau. Trong giai đoạn hiện nay, nội dung của quy hoạch sử dụng đất bao gồm: 24 1. Điều tra, nghiên cứu, phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và hiện trạng sử dụng đất; đánh giá tiềm năng đất đai; 2. Đề xuất phương hướng, mục tiêu, trọng điểm và các nhiệm vụ cơ bản về sử dụng đất trong kỳ quy hoạch; 3. Xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh; 4. Xác định diện tích đất phải thu hồi để thực hiện các cơng trình, dự án; 5. Xác định các biện pháp khai thác, sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ mơi trường; 6. Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất. Như vậy, nhiệm vụ trọng tâm của quy hoạch sử dụng đất là: Phân phối hợp lý đất đai cho nhu cầu phát triển KT-XH; Hình thành hệ thống cơ cấu sử dụng đất phù hợp với cơ cấu kinh tế; Khai thác tiềm năng đất đai và sử dụng đất đúng mục đích; Hình thành, phân bố hợp lý các tổ hợp khơng gian sử dụng đất nhằm đạt hiệu quả tổng hồ giữa 3 lợi ích kinh tế, xã hội và mơi trường cao nhất. Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống quy hoạch nhiều cấp. Ngồi lợi ích chung của cả nước, mỗi vùng, mỗi địa phương tự quyết định những lợi ích cục bộ của mình. Vì vậy, để đảm bảo sự thống nhất, khi xây dựng và triển khai quy hoạch sử dụng đất phải tuân thủ các thể chế hành chính hiện hành của Nhà nước. Hệ thống quản lý hành chính của nước ta được phân chia thành 4 cấp: tồn quốc, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp, quy hoạch sử dụng đất cĩ nội dung và ý nghĩa khác nhau. Quy hoạch của cấp trên là cơ sở và chỗ dựa cho quy hoạch sử dụng đất của cấp dưới; quy hoạch của cấp dưới là phần tiếp theo, cụ thể hĩa quy hoạch của cấp trên và là căn cứ để điều chỉnh các quy hoạch vĩ mơ. 25 2.3. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất trong nước và nước ngồi 2.3.1. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất trong nước 2.3.1.1. Kết quả lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp 2.3.1.1.1. Cơng tác lập quy hoạch sử dụng đất: a. Quy hoạch sử dụng đất cả nước Quốc hội Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ 11 đã thơng qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cả nước đến năm 2010 (Nghị quyết số 01/1997/QH9 về kế hoạch sử dụng đất đai trong cả nước 5 năm, từ năm 1996 - 2000) và giao trách nhiệm cho các ngành, các tỉnh, thành phố lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của ngành mình, địa phương mình trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt. Năm 2000 Chính phủ đã chỉ đạo Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Mơi trường) xây dựng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và Kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 của cả nước trình Quốc hội khố XI. Đến nay, Báo cáo này đã hồn chỉnh để phù hợp với Luật Đất đai năm 2003 và đã được Quốc hội thơng qua ngày 15/6/2004 tại kỳ họp thứ 5, khố XI. [9] Đối với đất quốc phịng, an ninh: Chính phủ đã chỉ đạo Bộ TN và MT phối hợp với Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tiến hành rà sốt quy hoạch sử dụng đất đối với tất cả các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phịng và Bộ Cơng an, đến nay đã hồn thành trên phạm vi cả nước. b. Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Đến nay đã cĩ 60/64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hồn thành việc lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010. [12] c. Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Cả nước hiện cĩ 411/668 đơn vị hành chính cấp huyện, quận, thị xã, 26 thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hồn thành quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 (chiếm 62%), cĩ 119 đơn vị đang triển khai việc lập quy hoạch sử dụng đất (chiếm 18%); cịn lại 138 đơn vị cấp huyện chưa triển khai cơng tác lập quy hoạch sử dụng đất (chiếm 20%). Đánh giá chung, cơng tác quy hoạch sử dụng đất cấp huyện cịn chậm, chưa cĩ sự chuyển biến tích cực (80% số đơn vị cấp huyện đã và đang lập quy hoạch sử dụng đất), trong đĩ chủ yếu mới lập quy hoạch sử dụng đất của các huyện, cịn quy hoạch sử dụng đất đơ thị của hầu hết các tỉnh, thành phố chưa được lập. (TS Nguyễn Đình Bồng) d. Quy hoạch sử dụng đất cấp xã Cả nước hiện cĩ 5.878/10.761 xã, phường, thị trấn đã hồn thành lập quy hoạch sử dụng đất (chiếm 55% tổng số đơn vị cấp xã), 1.204 đơn vị đang triển khai (chiếm 11% tổng số đơn vị cấp xã), cịn 3.679 đơn vị cấp xã chưa triển khai (chiếm 34%). Tính chung mới cĩ 66% số đơn vị cấp xã đã và đang lập quy hoạch sử dụng đất. Như vậy, cĩ thể thấy rằng tiến độ lập quy hoạch sử dụng đất cấp xã vẫn cịn rất chậm, số đơn vị hành chính cấp xã chưa triển khai cịn nhiều. (TS Nguyễn Đình Bồng) 2.3.1.1.2. Cơng tác lập kế hoạch sử dụng đất a. Cấp tỉnh Thực hiện Luật Đất đai và hướng dẫn của Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Mơi trường), UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm và kế hoạch sử dụng đất 5 năm trình Chính phủ xét duyệt làm căn cứ cho việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất ở địa phương. Kết quả lập kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được thực hiện từ năm 1995 đến nay đã đi vào nề nếp: Năm 1995 cĩ 30/53 tỉnh; Năm 1996 cĩ 51/53 tỉnh, thành phố; Năm 1997 đã cĩ 57/61 tỉnh, thành phố; Năm 1998 cĩ 60/61 tỉnh, thành phố; Năm 1999 cĩ 61/61 tỉnh, 27 thành phố lập kế hoạch sử dụng đất; Từ năm 2000 đến năm 2006 việc lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm đã đi vào ổn định với 64/64 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch sử dụng đất được Chính phủ phê duyệt. b. Cấp huyện, xã Trước năm 2001, UBND các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương đã chỉ đạo việc lập kế hoạch sử dụng đất ở cấp huyện và cấp xã, tuy nhiên đa số tại các địa phương lập kế hoạch sử dụng đất chỉ mới được thực hiện ở cấp huyện. Từ năm 2004, các địa phương đã nghiêm túc thực hiện Nghị định số 181/2004/NĐ-CP và Thơng tư 30/2004/TT-BTNMT. Cấp huyện và cấp xã đều đã và đang lập kế hoạch sử dụng đất theo Luật Đất đai quy định. 2.3.1.2. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật đất đai Trong những năm gần đây cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã được các địa phương quan tâm chỉ đạo thực hiện. Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của các cấp đã dần đi vào nề nếp, quản lý nhà nước về đất đai được tăng cường, bảo đảm tính thống nhất, đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, hạn chế được chuyển đất lúa nước, đất lâm nghiệp cĩ rừng sang mục đích khác. Kết quả thực hiện QHSDĐ ở nước ta trong giai đoạn từ 1994 đến nay đã cơ bản hồn thành QHSDĐ cả nước, QHSDĐ cấp tỉnh, đã gĩp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất đai, phục vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phịng an ninh trong quá trình cơng nghiệp hố hiện, đại hố đất nước. QHSDĐ theo cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, gắn với sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất, phân cơng lao động, thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp, hiện đại hố nơng thơn, 28 nâng cao hiệu quả sử dụng đất, gĩp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đồng thời đưa nước ta vào nhĩm những nước hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo và nơng sản khác như: Cà phê, Cao su, Điều, Tiêu…và thuỷ sản như Tơm, Cá; diện tích đất rừng tự nhiên được khơi phục cùng diện tích trồng mới tăng đã nâng độ che phủ đất từ 28% năm 1990 lên 32% năm 1995, 35% năm 2000 và 44% năm 2005. [11]. QHSDĐ đã gĩp phần tạo lập quỹ đất để phát triển cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển Giao thơng (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, hàng khơng), các ngành Cơng nghiệp, Xây dựng, Dịch vụ, Văn hố, Khoa học kỹ thuật, Giáo dục, Y tế, Thể dục thể thao… QHSDĐ đã gĩp phần tạo lập quỹ đất để thu hút đầu tư gĩp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước. Tuy nhiên cơng tác thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai các cấp hiện cịn một số tồn tại: - Tiến độ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai các cấp, nhất là cấp huyện, cấp xã cịn chậm, đến nay vẫn cịn 16% số đơn vị hành chính cấp huyện và 30% số đơn vị hành chính cấp xã chưa lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thiếu đồng bộ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với chiến lược phát triển của các ngành nên ảnh hưởng nhiều đến quản lý đất đai. - QHSDĐ ở nước ta mới thực hiện chủ yếu ở mức độ khái quát, mang tính định hướng (QHSDĐ cả nước, QHSDĐ cấp tỉnh và gần 60% QHSDĐ cấp huyện); cịn thiếu quy hoạch chi tiết (QHSDĐ cấp xã mới đạt 55%); [11]. - Chất lượng và tính hiệu quả QHSDĐ được đánh giá thấp thể hiện ở một số vấn đề chủ yếu sau: Tính định hướng của quy hoạch cịn hạn chế, dự báo khơng sát với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội; tính đồng bộ của quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng đơ thị, cơng nghiệp, giao thơng vận tải…yếu, dẫn đến tình trạng chồng lấn, dư thừa hoặc thiếu hụt quỹ đất dẫn đến phá vỡ quy hoạch; tính khả thi của QHSDĐ là hạn chế do những khĩ 29 khăn về tài chính, đền bù, giải toả, tái định cư dẫn đến tình trạng quy hoạch treo, dự án treo. - QHSDĐ chưa kiểm sốt được quá trình chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp, đặc biệt đối với đất trồng lúa, khơng xác định rõ phạm vi diện tích đất lúa nước cần được bảo vệ nghiêm ngặt, bất khả xâm phạm; trong giai đoạn 2000-2005 bình quân mỗi năm cả nước giảm 60.000 ha đất lúa. [11]. - QHSDĐ chưa gắn chặt chẽ với quy hoạch bảo vệ mơi trường (ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường, xử lý ơ nhiễm mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học), khơng đảm bảo quỹ đất dự trữ phát triển đơ thị, cơng nghiệp, hành lang giao thơng, các vùng đệm giữa đơ thị và nơng thơn, giữa khu cơng nghiệp với khu dân cư, thương mại, dịch vụ, du lịch; khơng bố trí đày đủ quỹ đất cho hệ thống thu gom, xử lý chất thải (rác thả, đặc biệt rác thải độc hại), nước thải (cơng nghiệp, bệnh viện, sinh hoạt)…Ơ nhiễm mơi trường đang trở thành vẫn đề bức xúc trên phạm vi cả nước đến từng địa phương. - Hệ thống QHSDĐ cịn thiên về sắp xếp các loại đất cho mục tiêu quản lý hành chính, chưa tính tốn đầy đủ về hiệu quả kinh tế và mơi trường trong SDĐ, chưa cĩ khả năng bảo vệ và cải thiện mơi trường sống, chưa đảm bảo phát huy cao nhất sức sản xuất của đất đai, phương án bảo đảm an ninh lương thực chưa được thể hiện rõ nét. Một số bản đồ quy hoạch được duyệt mới chỉ được thể hiện trên nền địa hình nên tính khả thi khơng cao, các tính tốn chưa đầy đủ chi tiết. - Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong việc lập, thẩm định QHSDĐ chưa chặt chẽ. Việc quản lý thực hiện quy hoạch sử dụng đất chưa được các địa phương chú trọng và cịn bị buơng lỏng. Việc phân cơng, phân cấp trách nhiệm quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa rõ ràng, cịn chồng chéo giữa các ngành, hoặc chồng chéo trong quản lý quy hoạch đơ thị giữa ngành Địa chính, Xây dựng và Văn phịng Kiến trúc sư trưởng; chưa cĩ các biện 30 pháp, chế tài để kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Thời gian xem xét, thơng qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phụ thuộc vào thời điểm họp Hội đồng nhân dân các cấp, do vậy cũng tác động làm chậm tiến độ triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 2.3.2. Thực tiễn cơng tác quy hoạch sử dụng đất của một số nước trên thế giới 2.3.2.1. Cơng tác quy hoạch sử dụng đất của Đài Loan Trong vài thập kỷ trở lại đây, cũng như bất kỳ thành phố nào khác, quá trình đơ thị hố và bùng nổ kinh tế đang diễn ra hết sức sơi động như thành phố Cao Hùng (thành phố phía Nam của Đài Loan) đã phải đối mặt với áp lực tăng dân số đơ thị nhanh chĩng, làm thay đổi mạnh mẽ cả về quy mơ lẫn diện mạo của thành phố. [28]. Trong tiến trình đơ thị hố nhanh chĩng, chính quyền thành phố đã dựa trên kế hoạch, thực thi một cách tích cực dự án tổng thể nâng cấp đất đơ thị với tên gọi là : “Củng cố đất đơ thị”, theo đĩ, trước khi xây dựng ổn định, vững chắc, những mảnh đất nhỏ nào cĩ hình dạng khơng đều và khơng cĩ giá trị kinh tế sẽ được chuyển sang dạng vuơng vắn, cĩ đườ._.khơng theo quy hoạch đề ra. Do chuyển đổi cơ cấu cây trồng ngày càng nhiều. Vì vậy trong 3 năm cịn lại 2008-2010 cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế của địa phương. - Đất trồng cây lâu năm: So với quy hoạch năm 2010, diện tích thực hiện năm 2007 là tương đối phù hợp, hầu hết các loại đất trong đất trồng cây lâu năm đều tăng lên theo chiều thuận với quy hoạch đề ra. Tuy nhiên cần lưu ý mức độ tăng chậm của đất trồng cây ăn quả, như vậy phần kế hoạch phải thực hiện trong 3 năm cịn lại 2008 - 2010 sẽ rất lớn phải đạt được 521,25 ha năm 2010. * Đất lâm nghiệp: Theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, diện tích rừng phịng hộ sẽ giảm gần 47 ha, cịn đất rừng sản xuất và đất rừng đặc dụng vẫn giữ nguyên. Tuy nhiên diện tích thực hiện năm 2007, quá trình giảm sút diễn ra ở rừng phịng hộ. Đặc biệt sự giảm sút diện tích rừng phịng hộ như đã phân tích ở phần trên là tín hiệu đáng lo ngại đối với sự an tồn và tuổi thọ của một số cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện cũng như trong tỉnh. - Đất cĩ rừng trồng: Diện tích đến năm 2010 sẽ đạt 1565,11 ha, tăng thêm so với năm 1998 xấp xỉ 123,00 ha, trung bình một năm phải trồng được 14 ha. Song diện tích đất cĩ rừng trồng đến năm 2007 vượt mức quy hoạch đề ra đạt 1598,38 ha, tăng thêm 156,08 ha trong vịng 9 năm, bình quân một năm trồng được trên 17 ha. Ngồi việc phát triển rừng trồng sản xuất với quy mơ lớn phải đặc biệt 101 lưu ý đến việc duy trì và phát triển rừng trồng phịng hộ và rừng trồng đặc dụng tại địa phương, bởi các loại đất này đang cĩ xu hướng sa sút nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng (diện tích rừng trồng phịng hộ năm 2007 giảm 46,97 ha so với năm hiện trạng 1998). * Đất nuơi trồng thuỷ sản: So với quy hoạch năm 2010, diện tích thực hiện năm 2007 đã phát triển mạnh. Tuy nhiên trong 3 năm cịn lại của quy hoạch cịn khối lượng khá lớn mới hồn thành quy hoạch đề ra. * Đất nơng nghiệp khác: Quy hoạch năm 2010 diện tích sẽ là 53,88 ha, trong giai đoạn 9 năm 1998-2007 chưa thực hiện được. Vì vậy cần phải điều chỉnh để quy hoạch cĩ tính khả thi Như vậy, xét về tổng thể, diện tích đất nơng nghiệp năm 2007 đạt 102,41% quy hoạch đề ra năm 2010. Tuy nhiên như đã phân tích đối với từng loại đất thì cần cĩ những điều chỉnh cụ thể nhằm đạt được quy hoạch, cũng như cĩ sự nghiên cứu để điều chỉnh quy hoạch cho sát với khả năng thực thi và tình hình thực tế của địa phương. b. Đất phi nơng nghiệp: * Đất ở: Tổng diện tích đất ở năm 1998 là 1782,96 ha. Dự báo nhu cầu đất ở đến năm 2010 sẽ tăng thêm 276,03 ha, đạt diện tích 2058,99 ha, trong đĩ cĩ ha 171,20 đất ở đơ thị và 1887,79 ha đất ở nơng thơn. Đáp ứng nhu cầu dân số tăng lên theo dự báo đến năm 2010 là 172.606 người, tương ứng 41.273 hộ. Tuy nhiên trên thực tế, đến năm 2007 diện tích đất ở của huyện đã là 1968,67 ha, tăng so với năm 1998 là 185,71 ha , trong đĩ đất ở đơ thị mới cĩ 75,12 ha và 110,59 ha đất ở nơng thơn. Như vậy cần thiết phải điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất ở giai đoạn 3 năm (2008-2010) nhằm đáp ứng nhu cầu tăng dân số ngày càng cao của huyện. * Đất chuyên dùng: - Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp: Quy hoạch đề ra đến năm 102 2010 cĩ diện tích là 19,32 ha, thực hiện được 96,79% - Đất quốc phịng, an ninh: Theo quy hoạch đề ra đến năm 2010, diện tích chỉ tăng thêm 36,51 ha, tuy nhiên trên thực tế, nhu cầu quy hoạch dành cho đất quốc phịng an ninh của Bộ Quốc phịng đã vượt chỉ tiêu quy hoạch ban đầu (năm 2007 tăng thêm 40,51 ha so với năm 1998), nên cần điều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch cho phù hợp quy hoạch sử dụng đất do Bộ Quốc phịng lập và đã được xét duyệt. - Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp: + Đất khu cơng nghiệp: Năm 2007 đã thực hiện được 125,00 ha, tăng 86,72 ha và đạt 31,25% mức quy hoạch đề ra đến năm 2010. Nhưng trên thực tế của địa phương các nhà đầu tư đang lập dự án xin xây dựng trên khu cơng nghiệp lớn và nhỏ ngày càng nhiều, vì vậy nhu cầu về đất khu cơng nghiệp ngày càng tăng. Do đĩ đến năm 2010 cần điều chỉnh loại đất này để phù hợp với thực tế của địa phương. Đây là nhiệm vụ tương đối nặng nề, cần sự đầu tư rất lớn và tập trung trong mọi lĩnh vực về con người, nguồn kinh phí, quỹ đất đủ phục vụ cho việc giải phĩng mặt bằng, sự điều hành và chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo từ tỉnh đến địa phương. + Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh: Tăng lên đều đặn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn huyện, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã đề ra. + Đất cho hoạt động khống sản: Loại đất này dự kiến quy hoạch năm 2010 là 69,00 ha, trong 9 năm (1998-2007) chưa thực hiện được theo đúng quy hoạch. Do đĩ trong giai đoạn 3 năm cịn lại cần điều chỉnh để quy hoạch cĩ tính khả thi. + Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ: Diện tích thực hiện năm 2007 đã đạt mức quy hoạch đề ra năm 2010, trong giai đoạn 3 năm tiếp theo (2008 - 2010), cần tăng cường mạnh mẽ mới cĩ thể hồn thành chỉ tiêu quy hoạch. 103 - Đất cĩ mục đích cơng cộng: + Đất giao thơng: Cũng tăng lên theo chiều thuận, tuy nhiên diện tích thực hiện được trong vịng 9 năm đầu đạt 107,73% quy hoạch đề ra. Do nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện, vì vậy trong giai đoạn 3 năm tiếp theo (2008 - 2010), cần phải điều chỉnh để phù hợp với thực tế. + Đất thuỷ lợi: Đây là loại đất tăng lớn nhất trong 9 năm thực hiện quy hoạch (346,45 ha), đạt 112,29% kế hoạch, để phục vụ việc giành đất mặt bằng xây dựng và cải tạo các cơng trình kênh, mương thuỷ lợi. + Đất để chuyền dẫn năng lượng, truyền thơng: Diện tích thực hiện đến năm 2007 đạt mức quy hoạch đề ra đến năm 2010, phục vụ tốt cho nhu cầu năng lượng, truyền thơng trên địa bàn huyện. + Đất cơ sở y tế: Tăng lên theo chiều thuận so với quy hoạch đề ra, tuy nhiên thực hiện được trong vịng 9 tương đối ít. Do đĩ trong giai đoạn 3 năm tiếp theo (2008-2010), cần tăng cường đầu tư và chỉ đạo mạnh mẽ mới cĩ thể hồn thành chỉ tiêu quy hoạch. + Đất cơ sở giáo dục, đào tạo: Diện tích thực hiện được là 61,83 ha, đạt 81,13% quy hoạch. + Đất cơ sở thể dục, thể thao: Diện tích thực hiện đến năm 2007 là 22,14 ha, đạt 30,90% quy hoạch. Trong 3 năm (2008-2010) cần điều chỉnh để cĩ tính khả thi. + Đất chợ: Diện tích thực hiện đến năm 2007 là 7,32 ha, đạt 37,84% quy hoạch đề ra. + Đất cĩ di tích, danh thắng: Là loại đất cĩ diện tích hiện trạng (năm 2007) nhỏ trong loại đất chuyên dùng, song lại khẳng định một vị trí khơng nhỏ trong đời sống tinh thần và nhân văn của nhân dân trên địa bàn huyện. Đảm bảo được nhu cầu tơn tạo, tu bổ, bảo vệ các di tích lịch sử văn hĩa đã được Nhà nước xếp hạng. + Đất bãi thải, xử lý chất thải: Chỉ tiêu đặt ra là 17,74 ha, thực hiện đến 104 năm 2007 là 0,43 ha, đạt 2,42% quá ít so với quy hoạch, trong 3 năm cịn lại (2008-2010) cần phải điều chỉnh để cĩ tính khả thi. * Đất tơn giáo tín ngưỡng: Diện tích thực hiện đến năm 2007 là 43,72 ha, đạt 92,39% quy hoạch đề ra. * Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Diện tích thực hiện đến năm 2007 là 190,22 ha, đạt 94,67% quy hoạch. * Đất sơng suối và mặt nước chuyên dùng: Thực hiện được 99,59% quy hoạch, đây là loại đất đạt khá cao so với quy hoạch đề ra. * Đất phi nơng nghiệp khác: Đã thực hiện 100% quy hoạch đến năm 2010. Tổng hợp lại cĩ thể thấy hầu hết các loại đất trong đất phi nơng nghiệp đều tăng lên, đảm bảo theo quy hoạch đã đặt ra đến năm 2010. Tuy nhiên cần lưu ý một số loại đất chính cĩ mức tăng cịn chậm so với chỉ tiêu quy hoạch, phải tập trung tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật mới thực hiện được nhu cầu quỹ đất đã đề ra, phục vụ tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong quy hoạch. c. Đất chưa sử dụng: Tổng diện tích đất chưa sử dụng luơn giảm đi qua các năm để chuyển sang các mục đích sử dụng nơng nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng và đất ở. Tuy nhiên thực tế năm 2007 diện tích đất bằng chưa sử dụng lại tăng lên 53,08 ha. Điều này cĩ thể được lý giải do hiện tượng giảm sút diện tích đất chuyên trồng lúa nước ngập úng hàng năm khơng cĩ khả năng sử dụng được đã dẫn đến quá trình tái hoang hĩa đất bằng chưa sử dụng. 4.5.2. Phân tích những vấn đề tồn tại trong sử dụng đất giai đoạn 1998 - 2007 so với phương án quy hoạch.. Khi xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất của một đơn vị hành chính cho một giai đoạn nhất định (thường trong vịng 10 năm), ngồi việc phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, 105 tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất cần thiết phải nghiên cứu, phân tích thực trạng biến động đất đai giai đoạn trước trong vịng 5 đến 10 năm để tìm ra các nguyên nhân và xu thế biến động đất đai, những vấn đề tồn tại trong Nhìn chung việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong những năm qua trên địa bàn huyện đã đạt được những thành quả nhất định. Đáp ứng được phần nào yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện. Tuy nhiên xuất phát từ tình hình thực tế của địa phương nhằm đáp ứng những yêu cầu phát triển trong sự đổi mới nền kinh tế của huyện nĩi riêng và tồn tỉnh nĩi chung nên trong quá trình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã cĩ những phát sinh, dẫn đến một số thay đổi so với chỉ tiêu được duyệt. Ngồi ra sự thay đổi, phát sinh cịn do nhiều nguyên nhân khác như: Do cơ chế chính sách pháp luật về đất đai thay đổi quá lớn, luật đất đai đã đưa đất đai vận hành trong cơ chế thị trường, đất đai là hàng hố. Vì vậy nhận thức của ngành quản lý và sử dụng chưa chuyển biến kịp. Quy hoạch sử dụng đất trước đây được lập khơng dựa trên định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện cũng như của tồn tỉnh, khơng lường trước được mức độ biến động của các loại đất, khơng nắm bắt được xu thế phát triển, cịn dựa trên ý kiến chủ quan, dẫn đến phương án quy hoạch sử dụng đất kém hiệu quả trong thực tế. Quá trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất, bên cạnh những kết quả đã đạt được, đảm bảo đúng tiến độ về mặt thời gian cũng như các nội dung quy hoạch đã đề ra, cịn tồn tại một số vấn đề bất cập, thể hiện ở các khía cạnh sau: 4.5.2.1. Những vấn đề bất hợp lý trong quá trình thực hiện quy hoạch - Đối với đất nơng nghiệp: trong đất trồng cây hàng năm, diện tích đất chuyên trồng lúa nước tăng lên qua giai đoạn (từ 1998 - 2007). Sau 9 năm đất chuyên trồng lúa nước đã tăng 80,80 ha. Đây là mâu thuẫn rất lớn trong việc dành đất cho phát triển sản xuất nơng nghiệp. Theo phương án quy hoạch, diện tích loại đất này cần hạn chế tăng và phải giảm dần qua các năm vì đây là loại 106 đất nơng nghiệp khơng ổn định, rất dễ bị chuyển đổi thành đất hoang trọc. - Đối với đất phi nơng nghiệp: loại đất thường cĩ xu hướng tăng mạnh là đất ở và đất chuyên dùng để đáp ứng nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng và sản xuất nơng nghiệp. Mặc dù vậy, từ năm 1998 đến 2007 hai loại đất trên cĩ tốc độ tăng nhưng chậm và cĩ một số loại đất khơng đúng theo chỉ tiêu so với kế hoạch đề ra. - Đối với đất chưa sử dụng: diện tích loại đất này theo quy luật luơn luơn giảm đi để chuyển sang các mục đích sử dụng khác. Tuy nhiên đất bằng chưa sử dụng lại tăng lên với diện tích lớn trong vịng 9 năm (trên 53 ha). 4.5.2.2. Những vấn đề bất cập về chỉ tiêu kế hoạch đề ra - Chỉ tiêu đất nơng nghiệp khác năm 2010 là 53,88 ha và diện tích đất cho hoạt động khống sản là 69,00 ha là tương đối lớn. Song trong 9 năm 2 loại đất này tồn huyện chưa thực hiện được diện tích quy hoạch đã đề ra. - Chỉ tiêu đất quốc phịng an ninh cần bám sát quy hoạch sử dụng đất quốc phịng an ninh do Bộ Quốc phịng lập và được Chính phủ phê duyệt. - Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất ở nơng thơn thấp hơn so với nhu cầu thực tế về áp lực dân số của huyện. Trong giai đoạn thực hiện quy hoạch (1998-2007), diện tích đất ở đã vượt so với quy hoạch năm 2010 là gần 101%. - Đối với đất lâm nghiệp: đất rừng phịng hộ ngồi mục đích tạo độ che phủ cịn cĩ ý nghĩa bảo đảm an tồn cho các cơng trình thuỷ lợi, trọng điểm ở khu vực đầu nguồn ... song trong giai đoạn 9 năm đầu thực hiện quy hoạch, diện tích đất rừng phịng hộ (cả rừng tự nhiên và rừng trồng) liên tục suy giảm với số lượng lớn (trên 15 ha). - Đối với đất chuyên dùng: hai loại đất thường cĩ xu hướng tăng mạnh trong đất chuyên dùng là đất giao thơng và đất thuỷ lợi để đáp ứng nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng và sản xuất nơng nghiệp.(đất giao thơng tăng hơn 107% quy hoạch, đất thuỷ lợi tăng hơn 112% quy hoạch). 107 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Dự án Quy hoạch sử dụng đất huyện Yên Dũng đến năm 2010 được xây dựng trên cơ sở đánh giá thực trạng sử dụng đất, tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện trong giai đoạn quy hoạch, những tiềm năng hiện cĩ về tài nguyên thiên nhiên, con người cũng như định hướng phát triển cụ thể của từng ngành, từng lĩnh vực. Đến nay dự án quy hoạch sử dụng đất huyện đã thực hiện được 9 năm (từ năm 1998 đến năm 2007). Quá trình triển khai dự án đã thực thi được một khối lượng nội dung cơng việc tương đối lớn theo đúng những chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong phương án quy hoạch. Giai đoạn 1998-2007, diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang đất chuyên dùng và đất ở 803,27 ha, đạt 102,41% kế hoạch, vượt so với phương án quy hoạch. Diện tích đất chuyên dùng chuyển sang đất nơng nghiệp 20,83ha, sang đất ở 24,61 ha, đạt 93,5% quy hoạch. Diện tích đất sơng suối và mặt nước chuyên dùng chuyển sang đất nơng nghiiệp 193,41 ha, sang đất ở 12,56 ha, sang đất chuyên dùng 179,34 ha, đạt 99,6% quy hoạch. Diện tích đất chưa sử dụng chuyển sang đất nơng nghiệp 153,36 ha, sang phi nơng nghiệp 85,57 ha, đạt 64,7% quy hoạch. Như vậy diện tích đất chưa sử dụng chuyển sang mục đích khác chưa đạt mục tiêu của phương án quy hoạch sử dụng đất đề ra. Ý nghĩa kinh tế - xã hội của việc quy hoạch sử dụng đất được thể hiện ở một số mặt sau: - Xác lập được sự ổn định về mặt pháp lý trong cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai. Là căn cứ để tiến hành giao cấp đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo đúng pháp luật hiện hành, giúp các ngành cĩ cơ sở pháp lý đầu tư phát triển trên địa bàn huyện. - Phân bố hợp lý dân cư, lao động, phát triển hệ thống giao thơng, thuỷ 108 lợi, khai thác cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo giữ vững an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội và phát triển đồng bộ các ngành kinh tế. - Hiệu quả sử dụng đất được nâng cao, tăng tỷ lệ đất được sử dụng, giảm tỷ lệ đất chưa sử dụng nhờ khai thác triệt để quỹ đất của huyện bằng các biện pháp cải tạo và chuyển đổi mục đích. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được trên cơ sở thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đã phát hiện một số bất cập, tồn tại nhất định, chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan: - Hệ thống số liệu thơng tin điều tra cơ bản của các ngành: trong quá trình điều tra, thu thập thơng tin, tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất... thường cĩ sự sai lệch, khơng khớp nhau. Sự sai lệch này cĩ thể hiểu do sự khác nhau về tiêu chí thống kê giữa các ngành, dẫn đến những nhận định khác nhau về cùng một chỉ tiêu thống kê. - Chỉ tiêu thống kê đất đai: trải qua mỗi thời kỳ, hệ thống chỉ tiêu thống kê đất đai lại cĩ sự thay đổi, từ đơn giản đến phức tạp, chi tiết, hồn thiện dần cho phù hợp với các chính sách, pháp luật đất đai và các chính sách phát triển KT-XH của thời kỳ đĩ. Vì vậy, sự so sánh các loại hình sử dụng đất giữa các thời kỳ thường cĩ những khĩ khăn nhất định do thay đổi chỉ tiêu thống kê. Ngồi ra các chỉ tiêu thống kê đất đai hiện hành vừa bao gồm hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng chủ yếu - trạng thái bề mặt (đất nơng nghiệp, đất ở, đất xây dựng, đất giao thơng, đất thuỷ lợi... ) và hiện trạng sử dụng đất theo khơng gian sử dụng (đất khu cơng nghiệp, đất sử dụng vào mục đích quốc phịng an ninh, đất sử dụng cho khu cơng nghệ cao...). Từ đĩ dẫn đến những khĩ khăn nhất định trong quá trình đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch khi phải bĩc tách riêng các loại đất. - Định mức sử dụng đất: Đối với ngành địa chính, cơng tác lập quy 109 hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn nhiều khĩ khăn, hạn chế do ngành chưa ban hành được tiêu chuẩn định mức sử dụng đất đầy đủ, áp dụng thống nhất trong cả nước. Việc sử dụng các tiêu chuẩn định mức trong cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vẫn lấy của các ngành khác nên nẩy sinh một số bất cập do các tiêu chuẩn định mức sử dụng đất của các ngành chưa cĩ sự thống nhất. Đặc biệt, trong quá trình thực hiện quy hoạch, một số tiêu chuẩn định mức khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tế, song vẫn chưa được thay thế. - Kế hoạch phát triển KT-XH: phương án quy hoạch sử dụng đất của một địa phương thường được xây dựng trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của địa phương đĩ. Tuy nhiên trên thực tế, các mục tiêu phát triển KT-XH là con số dự báo cho một khoảng khơng gian và thời gian tương đối lớn, luơn biến động do chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan. Khi các chỉ tiêu KT-XH bị thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi về chỉ tiêu đất đai, dẫn đến sự biến động của phương án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. - Nguồn vốn đầu tư cho các dự án: ở một số địa phương hiện nay, đặc biệt là những địa phương nghèo, việc thực hiện các dự án phát triển KT-XH, xây dựng cơ sở hạ tầng luơn gặp khĩ khăn do khơng chủ động được nguồn vốn đầu tư, phải chờ đợi sự trợ giúp của trung ương và các đối tác bên ngồi. Điều này cũng gĩp phần làm cho các kế hoạch đã đề ra bị xáo trộn, chậm thực hiện theo tiến độ thời gian và khối lượng cơng việc... Từ tất cả những tồn tại, bất cập đã nêu dẫn đến một nhu cầu tất yếu phải điều chỉnh những bất hợp lý trong quá trình thực hiện quy hoạch. Việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được tiến hành theo đúng những quy định của Luật Đất đai hiện hành (Mục 2, điều 27, Luật Đất đai năm 2003). 5.2. Kiến nghị Để giải quyết những tồn tại trong quá trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất và nâng cao hiệu quả cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của 110 huyện, cần triển khai thực hiện các cơng việc sau: - Rà sốt lại một số chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất khơng cịn phù hợp với thực tế phát triển kinh tế xã hội của huyện trong giai đoạn hiện tại. Từ đĩ đề xuất với lãnh đạo địa phương các biện pháp cụ thể để điều chỉnh chỉ tiêu quy hoạch. - Trên cơ sở những dự báo phát triển trong vịng 4 năm tới, kết hợp hệ thống chỉ tiêu sử dụng đất do Bộ Tài nguyên và Mơi trường ban hành, xây dựng chỉ tiêu sử dụng từng loại đất cụ thể, chi tiết phù hợp với địa phương. Quy định các giải pháp bảo vệ đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa nước. - Điều chỉnh những bất hợp lý (do các nguyên nhân chủ quan và khách quan) trong quá trình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Quy định những chế tài cụ thể trong cơng tác giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (phân cơng trách nhiệm người giám sát, các chỉ tiêu quản lý giám sát, quy trình kiểm tra...). Xử phạt đối với việc vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt. - Cơng bố cơng khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền phê duyệt để nhân dân biết, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện. 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo Định hướng các chính sách khai thác sử dụng quỹ đất Tổng cục Địa chính - Tháng 5/ 2001 2. Báo cáo tổng hợp kết quả rà sốt tình hình đất sản xuất và đất ở của các hộ trên địa bàn huyện Yên Dũng; Sở Tài nguyên - Mơi trường tỉnh Bắc Giang- Tháng 6/ 2005. 3. Báo cáo kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2007 của UBND tỉnh Bắc Giang, phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Yên Dũng và các xã, thị trấn trong huyện. 4. Báo cáo đánh giá kết quả cơng tác định canh định cư của huyện Yên Dũng. 5. Báo cáo quy hoạch của các ngành trên địa bàn huyện Yên Dũng. 6. Báo cáo tổng hợp dự án phát triển kinh tế - xã hội ủy ban nhân dân huyện Yên Dũng - Tháng 3/ 2002. 7. Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Yên Dũng đến năm 2010” ; UBND huyện Yên Dũng - Tháng 6/1999, Yên Dũng. 8. Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất năm 2005, tỷ lệ 1/25.000 huyện Yên Dũng. 9. Vũ Thị Bình (2002), Bài giảng đánh giá hiệu quả sử dụng đất dùng cho học viên cao học ngành Quản lý đất đai, Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 10. Bộ tài nguyên và Mơi trường (2004), Thơng tư số 30/2004/TT-BTNMT về hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội. 11. Bộ tài nguyên và Mơi trường (2005), Quyết định số 04/2005/QĐ-BTNMT về ban hành quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm 2005. Hà Nội. 12. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2008), Báo cáo cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, Hà Nội. 13. Nguyễn Đình Bồng (2005), Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để 112 hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam, đề tài ĐLCNN 2002/15. Hà Nội. 14. Nguyễn Đình Bồng (2007), Quy hoạch sử dụng đất ở nước ta trong giai đoạn hiện nay - thực trạng và giải pháp. Báo cáo tại hội thảo về Quy hoạch sử dụng đất do Hội Khoa học đất và Viện nghiên cứu địa chính - Bộ tài nguyên và mơi trường chủ trì, tổ chức ngày 24.8.2007 tại Viện Nghiên Cứu địa chính. Hà Nội. 15. Võ Tử Can (2001), Phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất đai, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16. Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP về thi hành luật đât đai 2003, Hà Nội 17. Dân tộc - Văn hĩa - Tơn giáo; GS Đặng Nghiêm Vạn - Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia - Nhà xuất bản Khoa học xã hội. 2001. 18. Nguyễn Quang Học (2002), những vấn đề về phương pháp luận trong quản lý sử dụng đất bền vững theo quy hoạch sử dụng đất ở vùng núi phía Bắc, Tạp chí địa chính, (số 9/2000). 19. Hiến Pháp nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (1992) 20. Kế hoạch phát triển nơng - lâm nghiệp và thuỷ lợi huyện Yên Dũng giai đoạn 2005 - 2010; Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Bắc Giang - Tháng 7/ 2005. 21. Luật Đất đai năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai, các văn bản dưới luật cĩ liên quan đến đất đai. 22. Luật Đất đai năm 2003 (được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày 26/11/2003); 23. Nguyễn Đức Minh (2005), Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai với thị trường bất động sản, đề tài nhánh về đề tài ĐLCNN 2002/15. Hà Nội. 24. Một số vấn đề văn hố xã hội cần chú ý trong phát triển ở tỉnh hiện nay (Bài nĩi ở Trường Đại học Nơng nghiệp I - Nguyên Ngọc, tháng 10/1999). 25. Niên giám thống kê các năm từ 2000 đến 2007 - Phịng Thống kê huyện Yên Dũng. 113 26. Phụ lục 2 - Chỉ tiêu thống kê đất đai qua các thời kỳ từ 1980 - 2000 (Kèm theo báo cáo phân tích, đánh giá biến động đất đai cả nước từ 1980 - 2000); Viện Điều tra Quy hoạch đất đai - Tổng cục Địa chính, tháng 12/2000. 27. Phát triển bền vững miền núi Việt Nam - 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra; Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và mơi trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, tháng 4/2002. 28. Đồn Cơng Quỳ (2001), Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 29. Đồn Cơng Quỳ (2006), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, NXB Nơng nghiệp I, Hà Nội. 30. Đồn Cơng Quỳ, Nguyễn Thị Vịng (2007), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất đai dùng cho học viên cao học trường đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 31. Rà sốt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Dũng giai đoạn 1998 - 2010; Phịng Kế hoạch và Đầu tư huyện Yên Dũng - Tháng 02/ 2000. 32. Tổng cục địa chính (2001), Phương pháp luận cơ bản về quy hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Chương trình hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển về đổi mới hệ thống địa chính, Hà Nội. 33. Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 34. Viện điều tra quy hoạch (1996), Hội nghị tập huấn cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Tổng cục địc chính tại Đà Nẵng, từ ngày 22- 26/10/1996. 35. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Yên Dũng lần thứ XII tháng 12/ 2000. Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1 Biểu 1. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2007 HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG Diện tích phân theo đơn vị hành chính cấp xã Thứ tự Chỉ tiêu Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Thị trấn Neo Xã Lão Hộ Xã Tân Mỹ Xã H- ơng Gián Xã Tân An Thị trấn Tân Dân Xã Quỳnh Sơn Xã Tân Tiến Xã Đồng Sơn Xã Song Khê Xã Nội Hồng Xã Tiền Phong Xã Xuân Phú Xã Tân Liễu Xã Trí Yên Xã Lãng Sơn Xã Yên L Xã Tiến Dũng Xã Nham Sơn Xã Đức Giang Xã Cảnh Thụy Xã T Mại Xã Thắng Cơng Xã Đồng Việt Xã Đồng Phúc Tổng diện tích tự nhiên 21377.68 100.00 585.4 355.07 743.3 863.67 457.18 465.17 810.38 794.38 817.3 448.82 766.88 968.01 863.35 1028.4 1084.9 870.11 2000.54 905.69 1056.5 1010.8 632.63 1156.4 517.53 926.23 1249 1 Đất nơng nghiệp NNP 13220.28 62.01 432.78 190.39 517.85 520.18 314.52 329.52 480.46 513.45 507.65 273.34 535.27 679.36 480.24 735.21 616.85 494.57 1266.03 607.86 745.68 492.43 456.17 717.51 196.5 438.34 678.12 1.1 Đất sản xuất nơng nghiệp SXN 10317.37 78.04 145.5 154.99 477.85 511.65 299.03 309.63 374.86 449.86 382.43 253.96 348.23 418.91 468.24 282.43 550.75 434.92 720.93 538.5 419.1 482.04 420.35 658.92 190.22 391.93 632.14 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 9988.79 96.82 138.21 154.99 477.85 504.85 290.92 303.66 374.86 449.51 358.43 252.54 340.25 319.71 468.24 234.31 543.89 429.95 660.43 531.09 400.14 478.44 415.35 654.74 189.92 391.93 624.58 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 9763.75 97.75 138.21 148.28 469.6 501.27 281.41 294.13 357.26 401.95 350.26 252.54 333.01 319.71 464.94 226.98 523.89 429.95 659.5 531.09 391.49 475.13 407.65 631.23 185.54 364.15 624.58 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuơi COC 41.36 0.41 0.93 1 20.1 4.38 14.95 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 183.68 1.84 6.71 8.25 3.58 9.51 9.53 17.6 47.56 8.17 7.24 3.3 7.33 20 8.65 3.31 6.7 3.41 12.83 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 328.58 3.18 7.29 6.8 8.11 5.97 0.35 24 1.42 7.98 99.2 48.12 6.86 4.97 60.5 7.41 18.96 3.6 5 4.18 0.3 7.56 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 2138.53 16.18 282.5 18.56 72.8 96 172.62 257.65 290.49 66.1 54.83 460.52 28.53 325.78 12.15 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1598.38 74.74 18.56 72.8 96 172.62 290.49 66.1 54.83 460.52 28.53 325.78 12.15 1.2.2 Đất rừng phịng hộ RPH 540.15 25.26 282.5 257.65 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 0 0 1.3 Đất nuơi trồng thuỷ sản NTS 764.38 5.78 4.78 16.84 40 8.53 15.49 19.89 32.8 63.59 29.22 19.38 14.42 2.8 12 162.29 4.82 84.58 40.83 0.8 10.39 23.67 58.59 6.28 46.41 45.98 1.4 Đất làm muối LMU 0 1.5 Đất nơng nghiệp khác NKH 0 2 Đất phi nơng nghiệp PNN 7695.91 36.00 151.72 148.38 225.45 325.07 137.36 127.69 275.2 280.93 308.78 175.48 190.57 273.28 383.11 288.91 386.66 320.01 679.24 289.54 282.28 518.34 171.07 433.1 315.66 461.77 546.31 2.1 Đất ở OTC 1968.67 25.58 58.16 81.38 93.14 101.17 81.44 74.08 142.38 75.57 53.7 43.39 90.88 54.41 107.59 56 55.07 107.72 143.01 82.5 49.93 76.87 68.2 87.43 21.37 82.88 80.4 2.1.1 Đất ở tại nơng thơn ONT 1836.43 93.28 81.38 93.14 101.17 81.44 142.38 75.57 53.7 43.39 90.88 54.41 107.59 56 55.07 107.72 143.01 82.5 49.93 76.87 68.2 87.43 21.37 82.88 80.4 2.1.2 Đất ở tại đơ thị ODT 132.24 6.72 58.16 74.08 2.2 Đất chuyên dùng CDG 3740.67 48.61 81.1 38.16 114.57 169.24 49.41 45.86 95.54 144.75 138.65 108.42 91.9 161.71 193.54 94.24 213.29 152.79 276.9 131.17 176.04 291.58 94.11 232.49 231.1 161.18 252.93 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp CTS 18.7 0.50 5.24 0.1 0.06 0.19 1.13 1.23 0.39 0.1 0.14 0.27 0.35 0.28 1.23 1 0.24 2.43 1.93 0.38 0.15 0.19 0.2 0.42 0.55 0.5 2.2.2 Đất quốc phịng, an ninh CQA 73.42 1.96 4.88 1 4 7.39 0.7 0.06 13.82 0.48 37.09 4 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp CSK 343.34 9.18 3.01 4.43 13.43 4.78 6.04 2.3 6.3 7.19 23.12 65.65 50.31 2.48 14.32 15.41 47.57 3.28 4.72 12.41 7.87 8.92 22.6 17.2 2.2.4 Đất cĩ mục đích cơng cộng CCC 3342.21 89.35 67.97 32.63 97.08 164.27 40.89 39.82 92.01 137.36 131.36 85.16 62.98 110.99 176.96 93.01 197.97 137.14 226.42 125.96 133.85 279.02 93.92 224.42 221.76 134.03 235.23 2.3 Đất tơn giáo, tín ngỡng TTN 43.72 0.57 0.39 0.63 2.89 5.41 1.56 2.1 4.58 0.73 2.44 0.51 0.9 1.57 1.24 0.43 5.74 2.84 2.13 1.85 1.75 1.13 1.15 0.15 0.1 1 0.5 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 190.22 2.47 3.57 3 4.85 9.88 4.95 5.65 7.78 8.61 3.93 1.85 1.49 8.37 10.46 4.02 12.96 5.63 16.2 8.94 9.02 11.38 5.89 13.24 2.91 16.44 9.2 2.5 Đất sơng suối và mặt nớc chuyên dùng SMN 1750.34 22.74 8.5 25.21 10 39.37 24.92 51.12 110.06 21.31 5.4 47.22 70.28 134.22 99.6 51.03 241 65.08 45.54 137.38 99.37 60.18 200.27 203.28 2.6 Đất phi nơng nghiệp khác PNK 2.29 0.03 0.15 1.72 0.42 3 Đất cha sử dụng CSD 424.49 1.99 0.9 16.3 18.42 5.3 7.96 54.72 0.87 4.04 15.37 4.3 81.4 55.53 55.27 8.29 28.56 5.39 5.79 5.37 26.12 24.59 3.1 Đất bằng cha sử dụng BCS 338.82 79.82 16.3 18.42 4.67 7.96 49.72 0.87 3.8 2.3 61.91 55.53 55.27 3.27 0.06 1.39 5.79 5.37 24.1 22.09 3.2 Đất đồi núi cha sử dụng DCS 85.67 20.18 0.9 0.63 5 4.04 11.57 2 19.49 5.02 28.5 4 2.02 2.5 3.3 Núi đá khơng cĩ rừng cây NCS Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1 Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2916.pdf
Tài liệu liên quan