Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên đại bàn huyện Ứng Hòa - Thành phố Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG KIÊN ðÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ðỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ðẤT TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN ỨNG HỊA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NƠNG NGHIỆP Hà Nội, năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG KIÊN ðÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ðỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ðẤT TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN ỨNG HỊA - THÀNH PHỐ HÀ NỘ

pdf120 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2512 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên đại bàn huyện Ứng Hòa - Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I LUẬN VĂN THẠC SỸ NƠNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mà SỐ: 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THANH LÂM Hà Nội, năm 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hồn tồn trung thực cũng như chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Trung Kiên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình điều tra, nghiên cứu để hồn thành luận văn, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các nhà khoa học, các thầy cơ giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của cơ quan, đồng nghiệp và nhân dân địa phương. Tơi xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới Thầy giáo hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Thanh Lâm đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi trong suốt quá trình hồn thành luận văn. Tơi xin trân trọng cảm ơn sự gĩp ý chân thành của các thầy, cơ giáo Khoa Tài nguyên và Mơi trường - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, tập thể Phịng Tài Nguyên và Mơi trường, Phịng Tài chính - Kế hoạch, Ban bồi thường, GPMB huyện Ứng Hồ, Cục Kinh tế và Phát triển quỹ đất - Tổng cục Quản lý đất đai và cán bộ, nhân dân thị trấn Vân ðình đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong quá trình hồn thành luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, những người thân, cán bộ đồng nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện về mọi mặt cho tơi trong quá trình thực hiện luận văn. Một lần nữa tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Trung Kiên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. iii Mục lục LỜI CAM ðOAN.................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................................vi DANH MỤC BẢNG .........................................................................................................vii DANH MỤC HÌNH .........................................................................................................viii 1. MỞ ðẦU ..........................................................................................................................1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI ....................................................................... 1 1.2. MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI......................................................... 3 1.3. YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI...................................................................................... 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU...................................................................4 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TðC ..... 4 2.1.1. Khái niệm về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất..4 2.1.1.1. Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ..................................... 4 2.1.1.2. Hỗ trợ .................................................................................... 4 2.1.1.3. TðC....................................................................................... 4 2.1.2. Nghiên cứu các chính sách liên quan đến thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, TðC của các tổ chức tài trợ và của một số nước trên thế giới......5 2.1.2.1. Trung Quốc............................................................................ 5 2.1.2.2. Thái Lan ................................................................................ 6 2.1.2.3. Inđơnêxia ............................................................................... 7 2.1.2.4. Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển châu Á............ 9 2.1.2.5. Nhận xét chung .................................................................... 11 2.1.2.6. Những kinh nghiệm cho Việt Nam....................................... 12 2.1.3. Nghiên cứu chính sách bồi thường, hỗ trợ và TðC ở Việt Nam.12 2.1.3.1. Quá trình thiết lập chính sách bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất ........................................................................ 12 2.1.3.2. Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành quy định về chính sách bồi thường hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất ................. 19 2.1.3.3. Những quy định cơ bản trong chính sách hiện hành về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất.............................. 19 2.1.3.4. Nhận xét, đánh giá ............................................................... 23 2.2. THỰC TIỄN VIỆC THU HỒI ðẤT, BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ðỊNH CƯ Ở VIỆT NAM VÀ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................... 29 2.2.1. Tình hình thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và TðC ở Việt Nam ........29 2.2.1.1. Tình hình thu hồi đất ở Việt Nam......................................... 29 2.2.1.2. Tình hình thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất ở Việt Nam ..................................................... 30 2.2.1.3. Nhận xét, đánh giá ............................................................... 32 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. iv 2.2.2. Tình hình thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và TðC ở TP Hà Nội ......34 3. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....36 3.1. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................... 36 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU............................................................................... 37 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................... 37 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................................39 4.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI HUYỆN ỨNG HỊA.............. 39 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên....................................................................................39 4.1.1.2. ðịa hình, địa mạo................................................................. 40 4.1.1.3. Khí hậu ................................................................................ 40 4.1.1.4. Thuỷ văn.............................................................................. 40 4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên........................................................... 40 4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội...................................................42 4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế.............................................................. 42 4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ............................... 43 4.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm và mức sống dân cư................... 45 4.1.2.4. Thực trạng phát triển đơ thị và các khu dân cư nơng thơn .... 45 4.1.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội. 45 4.1.2.6. Quốc phịng, an ninh ............................................................ 47 4.1.2.7. ðánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất ................................................................ 48 4.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ðẤT ðAI TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN ỨNG HỊA..... 49 4.2.1. Khái quát chung.......................................................................................49 4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai.......................................50 4.3. TÌNH HÌNH THU HỒI ðẤT TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN ỨNG HỊA ............. 51 4.4. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TðC TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN ỨNG HỊA............................................................ 52 4.4.1. Các văn bản được áp dụng.....................................................................52 4.4.2. Tình hình tổ chức triển khai thực hiện .................................................56 4.4.2.1. Về tổ chức được giao nhiệm vụ thực hiện bồi thường, hỗ trợ và TðC............................................................................................. 56 4.4.2.2. Về trình tự thực hiện bồi thường, hỗ trợ và TðC ................. 58 4.4.2.3. Về kết quả thực hiện bồi thường, hỗ trợ và TðC.................. 59 4.4.3. Nhận xét, đánh giá ...................................................................................61 4.5. ðÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TðC ðỐI VỚI DỰ ÁN TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ VÀ NHÀ Ở THỊ TRẤN VÂN ðÌNH ......................................................................................................................... 62 4.5.1. Khái quát về dự án...................................................................................62 4.5.2. ðánh giá tình hình thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ về đất của dự án .............................................................................................................65 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. v 4.5.2.1. Các quy định để thực hiện bồi thường, hỗ trợ về đất ............ 65 4.5.2.2. Kết quả thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ về đất........ 69 4.5.2.3. Nhận xét, đánh giá ............................................................... 72 4.5.3. ðánh giá tình hình thực hiện chính sách bồi thường về tài sản của dự án ..........................................................................................................................73 4.5.3.1. Các quy định để thực hiện bồi thường về tài sản .................. 73 4.5.3.2. Kết quả thực hiện chính sách bồi thường về tài sản.............. 76 4.5.3.3. Nhận xét, đánh giá ............................................................... 76 4.5.4. ðánh giá tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ của dự án................76 4.5.4.1. Các quy định để thực hiện các khoản hỗ trợ......................... 76 4.5.4.2. Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ ..................................... 78 4.5.4.3. Nhận xét, đánh giá ............................................................... 80 4.5.5. ðánh giá tình hình thực hiện chính sách TðC của dự án............81 4.5.5.1. ðiều kiện được TðC............................................................ 81 4.5.5.2. Kết quả thực hiện bố trí TðC............................................... 81 4.5.5.3. Nhận xét, đánh giá ............................................................... 81 4.5.6. Ý kiến của người dân về việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ và TðC dự án.....................................................................................................................82 4.5.7. ðánh giá chung.........................................................................................86 4.6. ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ðẨY NHANH TIẾN ðỘ BỒI THƯỜNG, GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG VÀ GĨP PHẦN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TðC....................................................................................... 87 4.6.1. Nhĩm giải pháp về hồn thiện chính sách pháp luật về đất đai..88 4.6.2. Nhĩm giải pháp về tổ chức thực hiện....................................................90 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................92 5.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 92 5.2. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................95 PHẦN PHỤ LỤC ............................................................................................................100 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải ADB Ngân hàng phát triển châu Á CP Chính phủ GPMB GPMB HðBT Hội đồng Bộ trưởng HTX Hợp tác xã Nð Nghị định ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức Qð-UBND Quyết định của Uỷ ban nhân dân TT Thơng tư TTg Thủ tướng TTLT Thơng tư liên tịch TðC TðC UBND Uỷ ban nhân dân WB Ngân hàng Thế giới Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. vii DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 4.1: Cơ cấu kinh tế huyện Ứng Hồ giai đoạn 2001 - 2010 43 Bảng 4.2: Giá trị sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 43 Bảng 4.3: Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 44 Bảng 4.4. Tổng hợp kết quả xác định đối tượng được bồi thường và khơng được bồi thường 71 Bảng 4.5. Bảng tổng hợp số tiền bồi thường, hỗ trợ của dự án 81 Bảng 4.6. Bảng tổng hợp ý kiến của người dân về việc xác định đối tượng được bồi thường, hỗ trợ của dự án 82 Bảng 4.7. Bảng tổng hợp ý kiến của người dân về việc xác định giá trị bồi thường, hỗ trợ của dự án 83 Bảng 4.8. Bảng tổng hợp ý kiến của các hộ khơng bị thu hồi đất về thực hiện dự án 84 Bảng 4.9. Bảng tổng hợp ý kiến của cán bộ làm nhiệm vụ thực hiện bồi thường, hỗ trợ và TðC 85 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. viii DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Ảnh 4.1. Vị trí địa lý huyện Ứng Hịa - thành phố Hà Nội 39 Ảnh 4.2. Một số hình ảnh về dự án Trung tâm Thương mại-Dịch vụ và nhà ở thị trấn Vân ðình 63 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI ðất đai thuộc sở hữu tồn dân do Nhà nước thống nhất quản lý, sử dụng và khai thác đất đai một cách hiệu quả nhất để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Nhà nước thực hiện giao quyền sử dụng đất cho các tổ chức, các đơn vị và hộ gia đình, cá nhân sử dụng để sản xuất kinh doanh dịch vụ, sử dụng để ở, sinh hoạt và giao đất cho các cơ quan, tổ chức để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, phát triển kinh tế theo chiến lược, kế hoạch và mục tiêu quản lý phát triển đất nước; nên hầu hết diện tích đất của quốc gia đã được đưa vào sử dụng để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và quốc phịng, an ninh. Trong quá trình xây dựng quốc phịng, an ninh bảo vệ tổ quốc, củng cố phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nước và thực hiện chức năng quản lý đất đai, Nhà nước thực hiện điều chỉnh lại việc sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân theo quy hoạch sử dụng đất, theo nhu cầu sử dụng đất để phục vụ cho mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước thơng qua phương thức thu hồi đất và được thể chế vào Luật ðất đai và các văn bản hướng dẫn dưới luật. Sau khi Luật ðất đai năm 2003 cĩ hiệu lực thi hành, ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 197/2004/Nð-CP về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất (thay thế cho chính sách đền bù quy định tại Nghị định số 22/1998/Nð-CP) quy định tồn diện hơn, đầy đủ hơn, cụ thể hơn về chính sách bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, phát triển kinh tế và từ năm 2004 đến nay để phục vụ yêu cầu củng cố an ninh quốc phịng bảo vệ tổ quốc và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Chính phủ đã tiếp tục sửa đổi, bổ sung hồn thiện thêm chính sách bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất trong các Nghị định số 17/2006/Nð-CP ngày 27 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật ðất đai và Nghị định số 187/2004/Nð-CP về việc chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần; Nghị định số Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 2 84/2007/Nð-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, TðC khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai; Nghị định số 69/2009/Nð-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ Quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và TðC. Tuy nhiên, vấn đề bồi thường, hỗ trợ và TðC kéo dài vẫn đang là vấn đề nổi cộm tại nhiều địa phương, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất, đến người cĩ đất bị thu hồi và tác động xấu đến mơi trường đầu tư của nước ta. Nguyên nhân gây nên tình trạng này ngồi vấn đề về giá đất tính bồi thường chưa hợp lý, cịn nguyên nhân quan trọng là do chính sách, thủ tục về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, TðC cịn nhiều vướng mắc, bất cập. Mặt khác, một số địa phương đã đơn giản trong việc thu hồi đất, chưa gắn cơng tác thu hồi đất với TðC, đặc biệt là hỗ trợ việc làm, dạy nghề cho lao động; việc bồi thường cho hộ bị thu hồi đất chủ yếu thực hiện dưới hình thức tiền tệ hố, chưa cĩ cơ chế, giải pháp kịp thời và hiệu quả để hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm, ổn định đời sống cho người bị thu hồi đất. Hơn nữa, cơng tác TðC cũng chưa được chuẩn bị chu đáo, thiếu các điều kiện đảm bảo cho người dân cĩ điều kiện sinh hoạt bình thường tại nơi ở mới. Vì vậy, tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm, khơng chuyển đổi được nghề nghiệp, khĩ khăn trong cuộc sống sinh hoạt tại nơi TðC....hiện đang là vấn đề bức xúc diễn ra khá phổ biến ở nhiều địa phương, gây ách tắc trong cơng tác GPMB. Huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội là một huyện thuần nơng. Tuy nhiên, sau khi sáp nhập về Hà Nội bộ mặt của huyện đã cĩ nhiều thay đổi, nhiều dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, khu đơ thị, thương mại, dịch vụ đã và đang được triển khai thực hiện. Cũng như các địa phương khác trong cả nước cơng tác bồi thường, GPMB để thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn huyện cũng gặp một số khĩ khăn vướng mắc về mặt chính sách, thủ tục thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, TðC và cần phải tiếp tục kiến nghị tháo gỡ. Vì vậy, việc thực hiện đề tài: “ðánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội” là cần thiết trong thời điểm hiện nay. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 3 1.2. MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI ðánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ, TðC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội, nhằm đề xuất một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ bồi thường, GPMB và gĩp phần hồn thiện chính sách bồi thường, hỗ trợ, TðC phù hợp với thực tiễn. 1.3. YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI - Nghiên cứu và nắm vững những văn bản quy định về bồi thường, hỗ trợ, TðC và các văn bản pháp luật khác cĩ liên quan. - ðiều tra, khảo sát việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ và TðC của 01 dự án đại diện cho mục đích thu hồi đất để phát triển cơng nghiệp - dịch vụ, đơ thị và hạ tầng kinh tế - xã hội. - ðánh giá trung thực và khách quan quá trình thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và TðC trên địa bàn huyện Ứng Hịa và tại dự án điều tra. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TðC 2.1.1. Khái niệm về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất 2.1.1.1. Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất. Người bị thu hồi loại đất nào thì được bồi thường bằng việc giao đất mới cĩ cùng mục đích sử dụng, nếu khơng cĩ đất để bồi thường thì được bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng đất (là số tiền tính trên một đơn vị diện tích đất do Nhà nước quy định hoặc được hình thành trong giao dịch về quyền sử dụng đất) tại thời điểm cĩ quyết định thu hồi [27]. Bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất thực chất là việc giải quyết mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước, người được giao đất, thuê đất và người bị thu hồi đất. Việc bồi thường thiệt hại về đất khơng giống với việc trao đổi, mua bán tài sản, hàng hố trên thị trường. Nĩ vừa phải đảm bảo lợi ích của người bị thu hồi đất, nhưng đồng thời phải đảm bảo lợi ích của Nhà nước, của người nhận quyền sử dụng đất thu hồi, cĩ nghĩa là phải giải quyết một cách hài hồ giữa các đối tượng tham gia [21]. 2.1.1.2. Hỗ trợ Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước giúp đỡ người bị thu hồi đất thơng qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa điểm mới [27]. Tuỳ từng loại đất bị thu hồi mà Nhà nước cĩ những chính sách hỗ trợ phù hợp để bảo đảm cho người cĩ đất bị thu hồi cĩ một cuộc sống ổn định bằng hoặc tốt hơn trước khi bị thu hồi đất. 2.1.1.3. TðC TðC là việc di chuyển đến một nơi khác với nơi ở trước đây để sinh sống và làm ăn. TðC cĩ hai hình thức: TðC tự nguyện và TðC bắt buộc. TðC tự nguyện là những người di chuyển một cách tự nguyện, muốn tìm những cơ hội mới [30]; TðC bắt buộc đĩ là sự di chuyển khơng thể tránh khỏi khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 5 TðC được hiểu là một quá trình từ bồi thường thiệt hại về đất, tài sản; di chuyển đến nơi ở mới và các hoạt động hỗ trợ để xây dựng lại cuộc sống, thu nhập, cơ sở vật chất, tinh thần tại đĩ. Như vậy, TðC là hoạt động nhằm giảm nhẹ các tác động xấu về kinh tế - xã hội đối với một bộ phận dân cư đã gánh chịu vì sự phát triển chung. Hiện nay ở nước ta, khi Nhà nước thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở thì người sử dụng đất được bố trí TðC bằng một trong các hình thức: Bồi thường bằng nhà ở; bồi thường bằng giao đất ở mới; bồi thường bằng tiền để người dân tự lo chỗ ở [16]. 2.1.2. Nghiên cứu các chính sách liên quan đến thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, TðC của các tổ chức tài trợ và của một số nước trên thế giới Cĩ thể nĩi, mục tiêu bao trùm lên chính sách bồi thường, hỗ trợ, TðC là hạn chế đến mức tối đa việc thu hồi đất, giải tỏa mặt bằng, cũng như số lượng người bị ảnh hưởng bởi việc thu hồi đất để thực hiện dự án đầu tư. Nếu như việc thu hồi đất là khơng thể tránh khỏi thì cĩ sự chuẩn bị cẩn thận phương án đền bù, trên cơ sở tính tốn đầy đủ lợi ích của nhà nước, tập thể và cá nhân, đảm bảo cho những người bị thu hồi đất cĩ thể khơi phục lại hoặc cải thiện mức sống so với trước khi bị thu hồi đất, đặc biệt ở những nước đang phát triển, người dân chủ yếu sống bằng nơng nghiệp thì đĩ là vấn đề sống cịn của họ. Dưới đây là một số kinh nghiệm trong cơng tác bồi thường, GPMB của một số nước trong khu vực và một số tổ chức ngân hàng. 2.1.2.1. Trung Quốc Theo quy định của pháp luật Trung Quốc, khi Nhà nước thu hồi đất thì người nào sử dụng đất sau đĩ sẽ cĩ trách nhiệm bồi thường. Người bị thu hồi đất được thanh tốn ba loại tiền: tiền bồi thường đất đai, tiền trợ cấp về TðC, tiền trợ cấp bồi thường hoa màu trên đất. Cách tính tiền bồi thường đất đai và tiền trợ cấp TðC căn cứ theo tổng giá trị tổng sản lượng của đất đai những năm trước đây rồi nhân với hệ số. Tiền bồi thường cho hoa màu, cho các loại tài sản trên đất được tính theo giá cả hiện tại. Mức bồi thường cho giải tỏa mặt bằng được thực hiện theo nguyên tắc đảm bảo cho người dân cĩ cuộc sống bằng hoặc cao hơn nơi ở cũ. Việc quản lý GPMB được giao cho các cục quản lý tài nguyên đất đai ở địa phương đảm nhiệm. Tổ chức, cá nhân được quyền sử dụng thửa đất nào sẽ trả tiền thuê một đơn vị xây dựng giải tỏa mặt bằng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 6 ðể giải quyết nhà ở cho người dân khi GPMB, phương thức chủ yếu của Trung Quốc là trả tiền và hỗ trợ bằng cách tính ba khoản sau: Một là, giá cả xây dựng lại, chênh lệch giữa giá xây dựng lại nhà mới và nhà cũ; Hai là, giá đất tiêu chuẩn; Ba là, trợ cấp về giá cả. Ba khoản này cộng lại là tiền bồi thường về nhà ở. Việc bồi thường nhà ở cho dân ở thành phố khác với việc bồi thường cho dân ở nơng thơn, bởi cĩ sự khác nhau về hình thức sở hữu đất đai ở thành thị và nơng thơn. ðối với nhà ở của người dân thành phố, nhà nước bồi thường bằng tiền là chính, với mức giá do thị trường bất động sản quyết định qua các tổ chức trung gian để đánh giá, xác định giá. Với người dân nơng thơn, nhà nước thực hiện theo những cách thức rất linh hoạt, theo đĩ, mỗi đối tượng khác nhau sẽ cĩ cách bồi thường khác nhau: tiền bồi thường về sử dụng đất đai; tiền bồi thường về hoa màu; bồi thường tài sản tập thể. Theo đánh giá của một số chuyên gia TðC, sở dĩ Trung Quốc cĩ những thành cơng nhất định trong cơng tác bồi thường, hỗ trợ, TðC là do: - Thứ nhất, đã xây dựng các chính sách và thủ tục rất chi tiết, ràng buộc đối với các hoạt động TðC, đảm bảo mục tiêu tạo cơ hội phát triển cho người dân TðC, tạo các nguồn lực sản xuất cho những người TðC. - Thứ hai, năng lực thể chế của các chính quyền địa phương khá mạnh. Chính quyền cấp tỉnh chịu trách nhiệm hồn tồn trong việc thực hiện chương trình bồi thường hỗ trợ TðC. - Thứ ba, quyền sở hữu đất tập thể làm cho việc thực hiện bồi thường hỗ trợ TðC cĩ nhiều thuận lợi, đặc biệt là ở nơng thơn. Tiền đền bù cho đất đai bị mất khơng trả cho từng hộ gia đình mà được cộng đồng sử dụng để tìm kiếm, phát triển đất mới hoặc mua của các cộng đồng sở tại hay dùng để phát triển kết cấu hạ tầng. Chính quyền thơn, xã chịu trách nhiệm phân chia cho các hộ bị ảnh hưởng. Bên cạnh những thành cơng như vậy, chính sách bồi thường, hỗ trợ, TðC của Trung Quốc cũng bộc lộ những tồn tại nhất định mà chủ yếu là vấn đề việc làm; tốc độ TðC chậm, thiếu đồng bộ, thực hiện GPMB trước khi xây xong nhà TðC [22]. 2.1.2.2. Thái Lan Thái Lan cũng giống như ở nhiều nước khác trong khu vực châu Á, quá trình đơ thị hố diễn ra nhanh chĩng, mọi giao dịch về đất đai đều do cơ chế thị trường điều tiết. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 7 Năm 1987, Thái Lan ban hành luật về trưng dụng bất động sản áp dụng cho việc trưng dụng đất phục vụ vào các mục đích xây dựng các cơng trình cơng cộng, an ninh quốc phịng. Luật này đã quy định những nguyên tắc thu hồi đất, nguyên tắc tính giá trị bồi thường các loại tài sản được bồi thường, trình tự lập dự án, duyệt dự án, lên kế hoạch bồi thường trình các cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt và cịn quy định thủ tục thành lập các cơ quan, uỷ ban tính tốn bồi thường TðC, trình tự đàm phán, nhận tiền bồi thường, trình tự khiếu nại, giải quyết khiếu nại, trình tự đưa ra tồ án [2]. Thành cơng trong cơng tác bồi thường, GPMB ở Thái Lan được dựa trên một số điểm chủ yếu sau: - Về giá đất làm căn cứ bồi thường thì căn cứ mức giá do một ủy ban của Chính phủ xác định trên cơ sở thực tế giá thị trường chuyển nhượng bất động sản. Qúa trình bồi thường chủ yếu bằng tiền mặt. - Việc chuẩn bị khu TðC được chính quyền Nhà nước quan tâm đúng mức, luơn đáp ứng đầy đủ các nhu cầu TðC, cho nên họ chủ động được cơng tác này. - Việc tuyên truyền vận động đối với các đối tượng được di dời được thực hiện rất tốt, việc bố trí cán bộ cĩ phẩm chất, năng lực phục vụ cơng tác bồi thường, GPMB rất được quan tâm, các tổ chức chuyên trách thực hiện cơng tác này. - Sự thống nhất trong chỉ đạo điều hành giải quyết, sự phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, phân cấp rõ về trách nhiệm, sự phối hợp cao trong quá trình giải quyết vấn đề, cũng gĩp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện cơng tác bồi thường, GPMB. 2.1.2.3. Inđơnêxia Bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích phát triển của xã hội ở Inđênêxia từ trước đến nay vẫn bị coi là sự ‘hi sinh” mà một số người phải chấp nhận vì lợi ích của cộng đồng. Các chương trình bồi thường TðC chỉ giới hạn trong phạm vi bồi thường theo Luật cho đất bị dự án chiếm dụng, hoặc cho một số ít trường hợp thu hồi đất để xây dựng khu TðC. Tuy nhiên, quan điểm nhìn nhận về cơng tác bồi thường TðC đang từng bước thay đổi, nhận thức về hậu quả xấu cĩ thể xảy ra đối với các vấn đề kinh tế, xã hội, mơi trường trong quá trình thu hồi đất và di dân, mặt khác, từ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 8 thực tế khách quan và sự chuyển biến về nhận thức, người bị ảnh hưởng quan tâm ngày càng lớn về quyền lợi và phúc lợi cho họ, vì vậy TðC ngày nay được xem là chương trình phát triển của quốc gia. Kinh nghiệm thực tiễn đã giúp cho các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia lập kế hoạch và các nhà thực thi đi đến thống nhất rằng chi phí phải trả cho những tổn thất do sự thiếu quan tâm và đầu tư trong quá trình thực hiện chính sách TðC cĩ thể lớn hơn rất nhiều chi phí TðC đúng đắn. Hơn nữa, những người bị bần cùng hố, đến một thời điểm nhất định sẽ là nguyên nhân làm kiệt quệ nền kinh tế quốc dân. Do vậy, tránh hay giảm thiểu những ảnh hưởng xấu trong việc di dân TðC, cộng với việc khơi phục thoả đáng cho những người bị ảnh hưởng, ngồi việc đạt được lợi ích về mặt kinh tế, cịn đảm bảo tính cơng bằng đối với họ, điều này giúp cho các chủ thể an tâm trong quá trình triển khai thực hiện dự án. TðC được thực hiện theo ba yếu tố quan trọng: - ðền bù tài sản bị thiệt hại, nghề nghiệp và thu nhập bị mất. - Hỗ trợ di chuyển trong đĩ cĩ trợ cấp, bố trí nơi ở mới với các dịch vụ và phương tiện phù hợp. - Trợ cấp khơi phục để ít nhất người bị ảnh hưởng cĩ được mức sống đạt hoặc gần đạt so với mức sống trước khi cĩ dự án. ðối với các dự án cĩ di dân TðC, việc lập kế hoạch, thiết kế nội dung di dân là yếu tố khơng ._.thể thiếu ngay từ chu kỳ đầu tiên của việc lập dự án đầu tư và những nguyên tắc chính phải được đề cập đến gồm: - Nghiên cứu kỹ phương án khả thi của các dự án để giảm thiểu việc di dân bắt buộc, nếu khơng thể tránh được khi triển khai dự án. - Người bị ảnh hưởng phải được bồi thường và hỗ trợ để triển vọng kinh tế, xã hội của họ nĩi chung ít nhất cũng thuận lợi như trong trường hợp khơng cĩ dự án: đất đai, nhà cửa, cơ sở hạ tầng thích hợp và các loại bồi thường khác tương xứng như trước khi cĩ dự án phải được cấp cho người bị ảnh hưởng. Chú trọng đến người dân bản địa (các dự án nước ngồi), dân tộc thiểu số, nơng dân vì họ là những người cĩ quyền lợi hoặc quyền hoa lợi theo phong tục đối với đất và các tài sản khác bị dự án chiếm dụng. - Các dự án về TðC phải đạt hiệu quả ở mức càng cao càng tốt, các kế hoạch TðC phải được soạn thảo và xác lập tương ứng với thời gian và ngân sách phù hợp, người di chuyển được hưởng các cơ hội về nơi ở, nguồn lực ổn định cuộc sống càng nhanh càng tốt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 9 - Người bị ảnh hưởng được thơng báo đầy đủ, được tham khảo ý kiến chi tiết về các phương án bồi thường TðC, người bị ảnh hưởng được hỗ trợ ở mức cao nhất về hồ nhập cộng đồng dân cư địa phương bằng cách mở rộng lợi ích của dự án đến cả các cộng đồng dân cư địa phương. - Các chủ đầu tư đặc biệt chú ý đến tầng lớp những người nghèo nhất, trong đĩ cĩ những người khơng hoặc chưa cĩ quyền hợp pháp về đất đai, tài sản, những hộ gia đình do phụ nữ làm chủ. ðồng thời, cĩ kế hoạch xác định quyền hợp pháp của họ, hạn chế những trường hợp coi lý do ngăn trở bồi thường TðC là việc thiếu quyền sở hữu, quyền sử dụng đất hợp pháp. - ðể khơng ngừng cải tiến sự hỗ trợ của ngân hàng với các dự án trong lĩnh vực nhạy cảm này, Chính phủ Inđơnêxia đã thơng qua và thực hiện một số chính sách bồi thường TðC bắt buộc. Chính sách này nêu rõ các mục tiêu và phương pháp, định ra các tiêu chuẩn trong hoạt động của các tổ chức ngân hàng khi tham gia đầu tư vào các cơng trình TðC [30]. 2.1.2.4. Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển châu Á Theo ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển châu Á (ADB) và các tổ chức phi Chính phủ thì bản chất của việc bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất phục vụ mục đích an ninh quốc phịng, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng phải đồng thời đảm bảo lợi ích của những người bị ảnh hưởng để họ cĩ một cuộc sống tốt hơn trước về mọi mặt. Trên tinh thần giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động của việc thu hồi đất cĩ chính sách thỏa đáng, phù hợp đảm bảo cho người bị thu hồi đất khơng gặp bất lợi hay khĩ khăn trong cuộc sống. Khắc phục cải thiện chất lượng cuộc sống, nguồn sống đối với người bị ảnh hưởng. ðể thực hiện được phương châm đĩ thì trong cơng tác bồi thường và TðC phải nhìn nhận con người là trung tâm chứ khơng phải chính sách bồi thường vật chất. Từ quan điểm đĩ chính sách bồi thường cơng bằng là bồi thường ngang bằng với tình trạng như khơng cĩ dự án được sử dụng bằng giá thay thế, sao cho đời sống của người bị ảnh hưởng sau khi được bồi thường ít nhất phải đạt được ngang mức cũ của họ như trước khi cĩ dự án. Các biện pháp phục hồi được cung cấp là bồi thường theo giá thay thế nhà cửa và các kết cấu khác, bồi thường đất nơng nghiệp là lấy đất cĩ cùng hiệu suất và phải thật gần với đất đã bị thu hồi, bồi thường đất thổ cư cĩ cùng diện tích được người bị ảnh hưởng chấp nhận, giao đất TðC với thời hạn ngắn nhất. ðối với đất đai và tài sản được đền bù chính sách của WB và ADB là phải bồi thường theo giá xây dựng mới đối với tất cả các cơng trình xây Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 10 dựng và quy định thời hạn bồi thường TðC hồn thành trước một tháng khi dự án triển khai thực hiện. Về quyền được tư vấn và tham gia của các hộ bị thu hồi đất, WB và ADB quy định các thơng tin về dự án cũng như chính sách bồi thường TðC của dự án phải thơng báo đầy đủ, cơng khai để tham khảo ý kiến, hợp tác và tìm mọi cách thỏa mãn nhu cầu chính đáng của họ trong suốt quá trình lập kế hoạch bồi thường TðC cho tới khi thực hiện cơng tác lập kế hoạch. Kế hoạch giải toả thu hồi đất được thực hiện sau khi đã hội ý với người bị thu hồi đất. Việc lập kế hoạch cho cơng tác bồi thường TðC được WB và ADB coi là điều bắt buộc trong quá trình thẩm định dự án. Mức độ chi tiết của kế hoạch phụ thuộc vào số lượng người bị ảnh hưởng và mức độ tác động của dự án. Kế hoạch bồi thường TðC phải được coi là một phần của chương trình phát triển cụ thể, cung cấp đầy đủ nguồn vốn và cơ hội cho các hộ bị ảnh hưởng. Ngồi ra cịn phải áp dụng các biện pháp sao cho người bị di chuyển hồ nhập được với cộng đồng mới. ðể thực hiện các biện pháp này, nguồn tài chính và vật chất cho việc di dân luơn được chuẩn bị sẵn. Một số nguyên tắc giảm thiểu thiệt hại cho những người bị ảnh hưởng khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án mà WB đang áp dụng tại Việt Nam [30]. - Mất các phương tiện sản xuất, bao gồm đất đai, thu nhập và sinh kế: ðược đền bù theo giá thay thế, hoặc thay thế những thu nhập và nguồn thu nhập bị mất. Thay thế thu nhập và những chi phí chuyển đổi trong thời gian tái thiết cộng với các biện pháp khơi phục thu nhập trong trường hợp bị mất sinh kế. - Mất nhà cửa, cĩ thể là mất tồn bộ các cấu trúc và các hệ thống cộng đồng và các dịch vụ: ðược đền bù nhà cửa bị thiệt hại và những tài sản gắn liền với nĩ theo giá thay thế; các phương án di chuyển, kể cả xây dựng khu TðC nếu cần; cộng với các biện pháp khơi phục mức sống. - Mất các tài sản khác: ðược đền bù theo giá thay thế hoặc thay thế. - Mất các tài nguyên của cộng đồng, mơi trường sống tự nhiên, các điểm văn hoa và động sản: ðược thay thế nếu cĩ thể được, hoặc đền bù theo giá thay thế; các biện pháp khơi phục. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 11 2.1.2.5. Nhận xét chung Qua nghiên cứu chính sách bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất hoặc trưng dụng đất đai để phục vụ cho các mục đích quốc phịng, an nình, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng của 03 nước Trung Quốc, Thái Lan và Inđơnêxia đại diện cho các hình thức sở hữu đất đai (sở hữu tập thể, sở hữu cá nhân) cĩ thể rút ra một số nhận xét chung như sau: - Trong các hình thức sở hữu đất đai thì Nhà nước đều nắm giữ quyền chủ thể tối cao đối với đất đai, Nhà nước thu hồi đất (đối với sở hữu Nhà nước) hoặc trưng dụng đất (đối với sở hữu cá nhân) để sử dụng đất vào mục đích quốc phịng, an nình, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng. - Chính sách bồi thường, hỗ trợ, TðC đối với người bị thu hồi đất hoặc người bị trưng dụng đất là một hợp phần quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững. Chính sách bồi thường, hỗ trợ, TðC đối với những người bị ảnh hưởng bởi các dự án của nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế tuy cĩ những điểm khác biệt nhưng nhìn chung ngày càng cĩ sự đồng quy về một quan điểm lớn là việc bồi thường phải thoả đáng; đĩ là phải đảm bảo cho người bị ảnh hưởng cĩ cuộc sống bằng hoặc tốt hơn trước khi bị thu hồi đất hoặc bị trưng dụng đất. - Phạm vi đối tượng được bồi thường, hỗ trợ trong các dự án cĩ sử dụng đất khơng chỉ giới hạn trong số những người bị ảnh hưởng trực tiếp mà phải mở rộng cho tới tất cả những người xung quanh bị tác động tiêu cực bởi các dự án cĩ sử dụng đất. - Sự minh bạch hố và sự tham gia của những người bị ảnh hưởng bởi dự án cĩ sử dụng đất vào việc hoạch định chính sách, xây dựng phương án, thực hiện phương án bồi thường, hỗ trợ TðC là việc hết sức cần thiết đảm bảo lựa chọn được những chính sách, giải pháp, phương án tốt nhất, nhân văn nhất và cĩ tính khả thi cao. - Các nước cĩ các hình thức bồi thường, hỗ trợ rất đa dạng; rất chú trọng sử dụng hình thức bồi thường bằng hiện vật thay thế như nhà ở, đất, các cơng trình hạ tầng hoặc bằng các gĩi dịch vụ như đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp, các hình thức bảo hiểm, các hình thức hỗ trợ thường xuyên thơng qua các quỹ. - Người bị ảnh hưởng được bồi thường một cách thoả đáng, đảm bảo cho người bị ảnh hưởng cĩ đời sống phải đạt mức ngang bằng mức khi chưa cĩ dự án. ðiều này hàm ý phải áp dụng giá thay thế đối với tài sản bị thiệt hại, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 12 hỗ trợ di dời, khơi phục và ổn định đời sống, thu nhập; phát triển hạ tầng kỹ thuật và xã hội nơi chuyển đến sao cho tương đương với nơi ở cũ. Như vậy chi phí bồi thường thực chất lớn hơn nhiều so với giá chuyển nhượng trên thị trường của tài sản bị thiệt hại. - Chính sách của nhiều nước và tổ chức Quốc tế hướng tới việc tránh các dự án cĩ sử dụng đất phải di dân, TðC. Trong trường hợp khơng tránh khỏi thì phải hạn chế tới mức thấp nhất số dân phải di dời, đồng thời đảm bảo cho người TðC khơng những ổn định về kinh tế mà cịn phải đảm bảo cho họ hồ nhập nhanh chĩng vào cộng đồng dân cư mới về mọi mặt. 2.1.2.6. Những kinh nghiệm cho Việt Nam - Bảo đảm nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ cho người dân cĩ cuộc sống bằng hoặc tốt hơn trước khi bị thu hồi đất. ðồng thời bảo đảm sự hài hồ giữa giữa các bên cĩ liên quan trong quá trình thu hồi đất thực hiện các dự án phát triển kinh tế (Nhà nước, người bị thu hồi đất và chủ đầu tư). - Nhất quán, thống nhất trong chỉ đạo điều hành giải quyết và phân cơng, phân cấp nhiệm vụ, trách nhiệm một cách rõ ràng giữa các cấp chính quyền từ Trương ương đến địa phương địa phương tạo sự phối hợp nhịp nhàng trong quá trình thực hiện thu hồi đất phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố và phát triển đất nước. - Thực hiện tốt cơng tác tuyên truyền vận động đối với các đối tượng bị thu hồi đất nĩi riêng và tồn xã hội nĩi chung để nâng cao nhận thức, hiểu biết việc cần thiết của cơng tác thu hồi đất để phát triển đất nước. - Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ cĩ phẩm chất, năng lực phục vụ cơng tác bồi thường, đồng thời hình thành các tổ chức chuyên trách thực hiện cơng tác này. 2.1.3. Nghiên cứu chính sách bồi thường, hỗ trợ và TðC ở Việt Nam 2.1.3.1. Quá trình thiết lập chính sách bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất a) Thời kỳ trước khi cĩ Luật ðất đai năm 1988 Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (1946) chỉ rõ: “Nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn này là nhằm bảo tồn lãnh thổ giành độc lập hồn tồn và kiến thiết Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 13 quốc gia trên nền tảng dân chủ ...”. Với mục tiêu người cày cĩ ruộng, ngày 04 tháng 12 năm 1953, Luật cải cách ruộng đất ra đời nhằm thủ tiêu quyền chiếm hữu ruộng đất của thực dân Pháp và tay sai bán nước ở Việt Nam, xĩa bỏ chế độ phong kiến về chiếm hữu ruộng đất, thực hiện chế độ sở hữu ruộng đất của nơng dân, đồng thời tịch thu, trưng thu, trưng mua ruộng. Cuộc cải cách ruộng đất hồn thành, nơng dân cĩ quyền sở hữu ruộng đất được chia, cấp. Ngay sau khi hồ bình được lập lại ở miền Bắc (1954), ðảng và Nhà nước đã khẳng định con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phĩng miền Nam. ðể đáp ứng nhiệm vụ xây dựng đất nước trong giai đoạn cách mạng mới, ngày 14 tháng 4 năm 1959, Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị định 151/TTg quy định tạm thời về trưng dụng ruộng đất. ðây cĩ thể coi là văn bản pháp quy đầu tiên liên quan tới bồi thường và TðC bắt buộc ở Việt Nam. Tiếp sau đĩ, Liên Bộ Ủy ban Kế hoạch Nhà nước và Bộ Nội vụ ban hành Thơng tư Liên bộ số 1424/TTLB ngày 06 tháng 7 năm 1959 hướng dẫn việc thi hành Nghị định 151/TTg với các nguyên tắc cơ bản như phải đảm bảo kịp thời và đủ diện tích cần thiết cho xây dựng, đồng thời chiếu cố đúng mức quyền lợi và đời sống của người cĩ ruộng đất; những người cĩ ruộng đất bị trưng dụng được bồi thường và trong trường hợp cần thiết được giúp giải quyết cơng ăn việc làm; chỉ được trưng dụng số ruộng đất thật cần thiết, khơng được trưng dụng thừa, hết sức tiết kiệm ruộng đất cày cấy trồng trọt; hết sức tránh những nơi dân cư đơng đúc, nghĩa trang liệt sĩ, nhà thờ, chùa, đền; những người cĩ ruộng đất trưng dụng cần được báo trước một thời gian là hai tháng để kịp di chuyển [3]. Khi trưng dụng ruộng đất, Nhà nước xác định, cách bồi thường tốt nhất là vận động nơng dân điều chỉnh hoặc nhượng ruộng đất cho người bị trưng dụng để họ tiếp tục sản xuất. Trường hợp khơng làm được như vậy, về đất sẽ được bồi thường bằng tiền từ 1 - 4 năm sản lượng thường niên của ruộng đất bị trưng dụng. Mức bồi thường căn cứ vào thực tế ở mỗi nơi, đời sống của nhân dân cao hay thấp, ruộng đất ít hay nhiều, tốt hay xấu mà định [12]. Cĩ thể nĩi, Nghị định số 151/TTg ra đời phần nào đáp ứng nhu cầu trưng dụng ruộng đất trong những năm 1960. Tuy nhiên, Nghị định này chưa cĩ quy định cụ thể về mức bồi thường mà chủ yếu dựa vào sự thoả thuận giữa các bên. Ngày 11 tháng 01 năm 1970, Thủ tướng Chính phủ ban hành Thơng tư 1792/TTg quy định một số điểm tạm thời về bồi thường nhà cửa, đất đai, cây cối lưu niên, các hoa màu cho nhân dân ở những vùng xây dựng kinh tế, mở rộng thành phố. Nguyên tắc bồi thường theo quy định của Thơng tư 1972/TTg Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 14 là phải bảo đảm thoả đáng quyền lợi kinh tế của các hợp tác xã và của nhân dân, nhưng cũng khơng vì thiên lệch về phía nhân dân mà Nhà nước phải bồi thường quá. Về thể thức bồi thường, trước hết là các ngành, các cơ quan xây dựng phải đến liên hệ với chính quyền các cấp để tiến hành thương lượng với nhân dân, căn cứ vào tài sản hiện cĩ hoặc hoa màu, cơng sức bỏ ra khai phá và phân loại đất đai của địa phương mà định giá bồi thường cho phù hợp. Mặc dù chính sách bồi thường về đất chưa được quy định trong luật và thể chế thành một chính sách đầy đủ, song quy định về bồi thường khi nhà nước trưng dụng đất tại Thơng tư 1792/TTg đã cĩ sự thay đổi so với Nghị định 151/TTg, từ “chiếu cố đúng mức quyền lợi và đời sống của những người cĩ ruộng đất bị trưng dụng” trước đây sang “đảm bảo thỏa đáng quyền lợi kinh tế của HTX và của nhân dân”, đồng thời những quy định tại Nghị định số 151/TTg trước đây chỉ cĩ tính nguyên tắc thì đến Thơng tư số 1792/TTg đã được quy định cụ thể mức bồi thường nhà ở, đất đai, cây lâu năm, hoa màu trên đất. b) Thời kỳ sau khi cĩ Luật ðất đai năm 1988 Sau khi Việt Nam hồn tồn thống nhất, để đáp ứng yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới, Hiến pháp năm 1980 ra đời, bước đầu tạo ra sự đổi mới về nhận thức cũng như phương thức quản lý kinh tế. ðiều 19 của Hiến pháp khẳng định đất đai thuộc sở hữu tồn dân, nhưng sự phát triển kinh tế vẫn dựa trên cơ sở chế độ bao cấp. Về đất đai, pháp luật khơng quy định đất cĩ giá và khơng cho phép đất đai tham gia chuyển dịch dân sự (điều này thể hiện trong Quyết định số 201/CP ngày 01 tháng 7 năm 1980 của Hội đồng Chính phủ). Khi cĩ nhu cầu sử dụng đất, Nhà nước sẽ cấp đất và khơng thu tiền sử dụng đất, cần bao nhiêu, Nhà nước cấp bấy nhiêu, quan hệ đất đai giữa Nhà nước với người sử dụng đất đơn thuần chỉ là quan hệ “giao - thu”. - Luật ðất đai năm 1987 được Quốc hội thơng qua ngày 29 tháng 12 năm 1987 và cĩ hiệu lực thi hành từ 01 tháng 01 năm 1988. Luật này khơng thừa nhận giá trị đất cũng như giá trị của quyền sử dụng đất, khơng được tự do chuyển quyền sử dụng đất theo nhu cầu của thị trường. Nhà nước quyết định thu hồi tồn bộ hoặc một phần đất đã giao sử dụng trong những trường hợp cĩ nhu cầu sử dụng đất của Nhà nước hoặc của xã hội (ðiều 14). Người được giao đất cĩ nghĩa vụ phải đền bù thiệt hại thực tế cho người cĩ đất bị thu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 15 hồi, bồi hồn thành quả lao động và kết quả đầu tư đã làm tăng giá trị của đất (ðiều 48). Người đang sử dụng đất mà bị Nhà nước thu hồi do nhu cầu của Nhà nước hoặc của xã hội thì được đền bù thiệt hại thực tế và được giao đất khác (ðiều 49). Ngày 31 tháng 5 năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 186 - HðBT về đền bù thiệt hại đất nơng nghiệp, đất cĩ rừng khi chuyển sang sử dụng vào mục đích khác, trong Quyết định này cĩ quy định mọi tổ chức, cá nhân được giao đất nơng nghiệp, đất cĩ rừng để sử dụng vào các mục đích khác phải đền bù thiệt hại về đất nơng nghiệp, đất cĩ rừng cho Nhà nước. Khoản tiền bồi thường thiệt hại về đất nơng nghiệp, đất cĩ rừng mà người được Nhà nước giao đất phải nộp được điều tiết về ngân sách Trung ương 30%, cịn lại 70% thuộc ngân sách địa phương để sử dụng vào việc khai hoang, phục hố, cải tạo đất nơng nghiệp và định canh, định cư cho nhân dân vùng bị lấy đất. Người sử dụng đất hợp pháp bị thu hồi chỉ được bồi thường thiệt hại tài sản trên đất và tài sản trong lịng đất [23]. - Luật ðất đai năm 1993 được Quốc hội thơng qua ngày 14 tháng 7 năm 1993 và cĩ hiệu lực từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 (thay thế Luật ðất đai 1987). Với quy định “đất cĩ giá” và người sử dụng đất cĩ các quyền và nghĩa vụ, đây là sự đổi mới cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với cơng tác bồi thường, GPMB của Luật ðất đai năm 1993. Tại ðiều 27 Luật ðất đai năm 1993 đã quy định “Trong trường hợp thật cần thiết, Nhà nước thu hồi đất đang sử dụng của người sử dụng đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng thì người bị thu hồi đất được đền bù thiệt hại” và sau đĩ Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/CP ngày 17 tháng 8 năm 1994, quy định về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng; tiếp đến năm 1998 chính sách bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất quy định tại Nghị định 90/CP được thay thế sửa đổi, bổ sung hồn thiện hơn tại Nghị định số 22/1998/Nð-CP ngày 24 tháng 4 năm 1998 của Chính phủ về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng. Chính sách bồi thường, GPMB theo quy định của Nghị định số 22/1998/Nð-CP được áp dụng chung cho mọi trường hợp bị Nhà nước thu hồi đất. ðây là một điểm khác so với Nghị định số 90/CP và người sử dụng đất được Nhà nước giao đất hoặc cho thuê đất cĩ trách nhiệm đền bù thiệt hại về đất và tài sản cho người cĩ đất bị thu hồi để giao hoặc cho mình thuê. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 16 Về nguyên tắc đền bù thiệt hại về đất: khi Nhà nước thu hồi đất thì tùy từng trường hợp cụ thể mà người cĩ đất bị thu hồi được bồi thường bằng tiền, nhà ở hoặc bằng đất. Trường hợp khi đền bù bằng đất mà diện tích, giá trị đất được đền bù thấp hơn diện tích, giá trị đất bị thu hồi thì người bị thu hồi đất được nhận đền bù bằng tiền phần chênh lệch giá trị đĩ, trừ trường hợp được đền bù bằng đất ở tại khu vực đơ thị. Về điều kiện được đền bù thiệt hại về đất: do chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử cĩ nhiều thay đổi và do cịn nhiều bất cập trong cơng tác quản lý, sử dụng đất, Nghị định số 22/1998/Nð-CP đã quy định rất cụ thể, chi tiết các trường hợp được bồi thường thiệt hại về đất, về tài sản. Về giá đất để tính đền bù thiệt hại: giá đất để tính đền bù thiệt hại được xác định trên cơ sở giá đất của địa phương ban hành theo quy định của Chính phủ nhân với hệ số K để đảm bảo giá đất tính đền bù phù hợp với khả năng sinh lợi và giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở địa phương. Về chính sách hỗ trợ: những người bị thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở thì được hỗ trợ ổn định sản xuất và đời sống trong vịng 06 tháng hoặc 01 năm, với mức trợ cấp tính bằng tiền cho 01 nhân khẩu/01 tháng tương đương 30 kg gạo theo thời giá trung bình ở thị trường địa phương tại thời điểm đền bù. ðối với người sản xuất nơng nghiệp bị thu hồi đất mà phải chuyển đổi nghề nghiệp thì được nhận khoản hỗ trợ chi phí đào tạo nghề nghiệp theo mức do UBND cấp tỉnh quy định. Về TðC: chính sách TðC được đề cập đầy đủ hơn so với các Nghị định trước đĩ, việc Nhà nước chuẩn bị đủ điều kiện để lập khu TðC (bao gồm quỹ đất, quỹ nhà ở và quỹ tiền mặt) là một phần đảm bảo cho cơng tác GPMB thực hiện nhanh chĩng. Lập khu TðC được cụ thể hố một chương riêng trong Nghị định số 22/1998/Nð-CP, bao gồm quy định thẩm quyền phê duyệt lập khu TðC, điều kiện bắt buộc phải cĩ khu TðC, nguyên tắc bố trí đất ở cho các hộ gia đình tại khu TðC và nguồn vốn xây dựng khu TðC, ngồi ra cịn cĩ một số quy định về chính sách hỗ trợ lập khu TðC, gĩp phần khơi phục cuộc sống của người dân trong vùng giải toả. Lập khu TðC thể hiện chính sách đổi mới của Nhà nước về quan điểm và mục tiêu lấy con người làm trọng tâm trong quá trình bồi thường thiệt hại đối với người bị thu hồi đất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 17 Về tổ chức thực hiện: nếu như các văn bản trước đây mới chỉ quan tâm đến nội dung bồi thường cho đất bị thu hồi và các tài sản gắn liền với đất bị thu hồi, thì Nghị định số 22/1998/Nð-CP đã cĩ các quy định cụ thể về cơng tác tổ chức thực hiện, trách nhiệm của UBND các cấp và Hội đồng bồi thường, GPMB cấp huyện trong việc chỉ đạo thực hiện cơng tác bồi thường, GPMB và TðC của các dự án như lập phương án bồi thường, xác định mức bồi thường hoặc trợ cấp cho từng tổ chức hộ gia đình, cá nhân và tổ chức thực hiện bồi thường theo phương án được phê duyệt. Các quy định này đã giúp cho các địa phương cĩ sự chủ động trong việc lựa chọn phương án bồi thường phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, quỹ đất, tập quán của địa phương [14]. Nhìn chung, trong thời kỳ 1993 – 2003, chính sách thu hồi đất và bồi thường, GPMB đã cĩ những tiến bộ nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước ta. Tuy nhiên, cơ chế bồi thường, GPMB khi Nhà nước thu hồi đất trong thời kỳ này vẫn cịn cĩ một số nhược điểm như sau: + Vấn đề xác định giá đất để tính bồi thường cho người bị thu hồi đất chưa được quy định chưa theo một chuẩn mực nhất quán; cĩ nhiều quyết định của UBND các tỉnh về giá đất để tính bồi thường cịn thiếu cơ sở; giá đất do các địa phương quy định hầu hết đều thấp hơn giá đất trên thị trường; người bị thu hồi đất nơng nghiệp thường chịu thiệt thịi, người bị thu hồi đất phi nơng nghiệp thường được lợi. + Việc thu hồi đất được tiến hành theo dự án, cơng trình đã được phê duyệt nên người bị thu hồi đất coi đất đang sử dụng vào mục đích nơng nghiệp như đất phi nơng nghiệp theo dự án đang triển khai và thường dẫn đến việc so bì giá bồi thường đất với giá đất phi nơng nghiệp. + Nhà đầu tư dự án, cơng trình thường phải làm việc với rất nhiều đối tác để thực hiện việc bồi thường, GPMB; cĩ trường hợp phải làm việc với UBND cả ba cấp tỉnh, huyện, xã, làm việc với Ban bồi thường, GPMB và làm việc với người cĩ đất bị thu hồi. + Thu hồi đất nhưng khơng ưu tiên trả bằng đất mà chủ yếu là trả bằng tiền; nhiều trường hợp phải TðC cho người bị thu hồi đất nhưng chưa được giải quyết thỏa đáng, điều kiện của các khu TðC khơng bằng khu dân cư đã thu hồi. - Luật ðất đai năm 2003 được Quốc hội thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 và cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2004 (thay thế Luật ðất đai 1993), đã thể chế đầy đủ hơn về các nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất; để hướng dẫn quy định bồi thường khi Nhà Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 18 nước thu hồi đất trong Luật ðất đai, ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 197/2004/Nð-CP về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất (thay thế cho chính sách đền bù quy định tại Nghị định số 22/1998/Nð-CP) đã quy định tồn diện hơn, đầy đủ hơn, cụ thể hơn về chính sách bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, phát triển kinh tế và từ năm 2004 đến nay để phục vụ yêu cầu củng cố an ninh, quốc phịng bảo vệ tổ quốc và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Chính phủ đã tiếp tục sửa đổi, bổ sung hồn thiện thêm chính sách bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất trong các Nghị định số 17/2006/Nð-CP ngày 27 tháng 01 năm 2006, Nghị định số 84/2007/Nð-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 và Nghị định số 69/2009/Nð-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ. Tĩm lại, từ sau khi Luật ðất đai năm 2003 cĩ hiệu lực thi hành, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đất đai nĩi chung và về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất nĩi riêng của Trung ương và của các địa phương đã ban hành cơ bản thống nhất, đồng bộ về chính sách. Việc ban hành các chính sách và các văn bản quy phạm hướng dẫn về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất đã được các Bộ, ngành ở Trung ương và các địa phương quan tâm hơn. Chính sách về bồi thường, hỗ trợ và TðC cũng đã xem xét đến các nội dung cĩ liên quan đến việc các tổ chức, cá nhân nước ngồi đầu tư vào Việt Nam (WB, ADB...) nhằm đảm bảo hài hồ với quy định của các tổ chức tài chính quốc tế và các nước phát triển trên thế giới. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của các nước trong khu vực và quốc tế. Từ đĩ gĩp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển theo đúng chủ trương, mục tiêu của ðảng và Chính phủ đã đề ra và nâng cao số lượng, chất lượng cơng trình phục vụ đời sống của tồn xã hội. Việc ban hành chính sách trên cơ sở ngày càng hồn thiện đã giúp cho cơng tác GPMB của các dự án đã cĩ nhiều tiến triển rõ rệt, bước đầu đã khắc phục được những khĩ khăn, vướng mắc ở các địa phương khi thực hiện triển khai dự án, đã hạn chế được nhiều việc khiếu nại tố cáo của người bị thu hồi đất. Pháp luật đất đai đã thực sự phát huy tác dụng trong cơng tác quản lý nhà nước về đất đai. Thủ tục hành chính về bồi thường, GPMB đã minh bạch, đã phân cấp và xác định rõ trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị trong việc tổ chức thực hiện và giải quyết hài hịa quyền lợi, lợi ích giữa cơ quan quản lý Nhà nước, chủ đầu tư dự án và người bị thu hồi đất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 19 2.1.3.2. Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành quy định về chính sách bồi thường hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất Chính sách bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng và phát triển kinh tế hiện hành đang được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật sau: - Luật ðất đai năm 2003 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khĩa XI, kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003; - Nghị định số 181/2004/Nð-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật ðất đai; - Nghị định số 197/2004/Nð-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất; - Nghị định số 17/2006/Nð-CP ngày 27 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật ðất đai và Nghị định số 187/2004/Nð-CP về việc chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần; - Nghị định 84/2007/Nð-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, TðC khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai; - Nghị định số 69/2009/Nð-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và TðC; - Thơng tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, TðC và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất. 2.1.3.3. Những quy định cơ bản trong chính sách hiện hành về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất Chính sách bồi thường bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng và phát triển kinh tế hiện hành bao gồm những quy định cơ bản sau: - Quy định về phạm vi áp dụng chính sách: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 20 Chính sách bồi thường, hỗ trợ và TðC được áp dụng trong các trường hợp khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng và mục đích phát triển kinh tế [16] (quy định tại ðiều 36 Nghị định số 181/2004/Nð-CP ngày 29/10/ 2004 của Chính phủ về thi hành Luật ðất đai). - Quy định về đối tượng áp dụng: Tổ chức, cộng đồng dân cư, cơ sở tơn giáo, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tổ chức, cá nhân nước ngồi đang sử dụng đất bị Nhà nước thu hồi đất được bồi thường về đất, tài sản gắn liền với đất, được hỗ trợ và bố trí TðC [16]. - Quy định về bồi thường đất bị thu hồi: Người đang sử dụng đất (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) sử dụng đất hợp pháp theo quy định của pháp luật (đủ điều kiện được bồi thường về đất) thì được bồi thường bằng đất cĩ cùng mục đích sử dụng hoặc bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm cĩ quyết định thu hồi, tính theo giá đất cĩ cùng mục đích sử dụng với đất bị thu hồi do UBND cấp tỉnh cơng bố theo quy định của Chính phủ tại thời điểm cĩ quyết định thu hồi đất; trường hợp giá đất do UBND cấp tỉnh quy định tại thời điểm cĩ quyết định thu hồi đất chưa sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường thì UBND cấp tỉnh căn cứ vào giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường tại địa phương để quyết định._.yền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. b) Nghiên cứu ban hành chính sách cụ thể để điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà khơng do đầu tư của người sử dụng đất mang lại: Phần giá trị tăng thêm từ đất cần được điều tiết một cách hài hồ giữa lợi ích của Nhà nước và người bị thu hồi đất, nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đảm bảo quyền lợi cho người bị giải tỏa "trắng" cũng như đảm bảo cơng bằng trong chính sách bồi thường, hỗ trợ, TðC khi Nhà nước thu hồi đất. c) Nghiên cứu bổ sung quy định về trình tự, thủ tục thực hiện định giá đất, quyết định về giá đất phục vụ tính bồi thường, hỗ trợ, TðC: Hiện nay, hầu hết các địa phương đều giao cho Ban Bồi thường, hỗ trợ, TðC cấp huyện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 94 đề xuất giá đất áp dụng để tính giá trị bồi thường, hỗ trợ, TðC và cơ quan cĩ thẩm quyền quyết định là UBND cấp huyện hoặc cấp tỉnh, chưa cĩ một cơ chế, trình tự, thủ tục rõ ràng để thực hiện nên chất lượng chưa cao và thiếu khách quan. d) Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung về trình tự, thủ tục về thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất và phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và TðC: thể chế hĩa các quy định cho phép UBND cấp huyện được ra quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, TðC chi tiết đối với hộ gia đình, cá nhân ngay sau khi ban hành quyết định thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân; riêng đối với đất của các tổ chức, đất cơng ích … vẫn chỉ ra quyết định phê duyệt phương án sau khi cĩ quyết định thu hồi đất của UBND cấp tỉnh. ðồng thời đưa vào trong Luật hoặc trong Nghị định quy định việc Thơng báo thu hồi đất của UBND cấp tỉnh hoặc cấp huyện là căn cứ pháp lý để tiến hành điều tra khảo sát và thực hiện bồi thường, hỗ trợ, TðC theo quy định. 5.2.2. Với địa phương - Cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định về bồi thường, hỗ trợ, TðC theo thẩm quyền quy định của Chính phủ, để bảo đảm phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương. - Thành lập Tổ chức phát triển quỹ đất theo quy định tại Nghị định số 69/2009/Nð-CP của Chính phủ và giao tổ chức này chuyên trách thực hiện cơng tác bồi thường, hỗ trợ và TðC cho tất cả các trường hợp Nhà nước thu hồi đất. - Tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách pháp luật về đất đai đến các cấp ủy ðảng, các cấp chính quyền và tồn thể người dân. - Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ, TðC; xử lý kiên quyết, kịp thời các vi phạm pháp luật trong quản lý sử dụng đất, bồi thường, hỗ trợ, TðC và các khiếu nại của người bị thu hồi đất./. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2009), Báo cáo kết quả sau một năm thực hiện nghị định số 69/2009/Nð-CP về chính sách bồi thường, hỗ trợ, TðC khi nhà nước thu hồi đất. 2. Bộ Kế hoạch và ðầu tư (1999), Dự thảo Dự án chính sách quốc gia về TðC. 3. Bộ Nội vụ - Uỷ ban kế hoạch Nhà nước (1959), Thơng tư liên bộ số 1424-KH/TTLB ngày 06 tháng 7 năm 1959 hướng dẫn thi hành Nghị định số 151/TTg ngày 14 tháng 4 năm 1959 của Hội đồng Chính phủ quy định tạm thời về Trưng dụng ruộng đất để làm địa điểm xây dựng các cơng trình kiến thiết cơ bản. 4. Bộ Tài chính (2004), Thơng tư số 116/2004/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2004 hướng dẫn thực hiện Nghị định 197/2004/Nð-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất. 5. Bộ Tài chính (2006), Thơng tư số 69/2006/TT-BTC ngày 02 tháng 8 năm 2006 sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 116/2004/TT-BTC ngày 7/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/Nð-CP ngày 3/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất. 6. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2007), Thơng tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 7 năm 2007 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 84/2007/Nð-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, TðC khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai. 7. Bộ Tài chính (2007), Thơng tư số 145/2007/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2007 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/Nð-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất và nghị định số 123/2007/Nð-CP ngày 27/7/2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 188/2004/ Nð-CP. 8. Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2008), Thơng tư liên tịch số 14/2008/TTLT-BTC-BTNMT ngày 31 tháng 01 năm 2008 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 84/2007/Nð-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, TðC khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 96 9. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2009), Thơng tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 10 năm 2009 quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, TðC và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất. 10. Nguyễn ðình Bồng (2011), Nhận diện những bất cập về cơ chế tài chính trong thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất của pháp luật đất đai hiện hành, TS, Phĩ chủ tịch Hội khoa học đất Việt Nam, tại Hội thảo Tài chính đất đai, giá đất và cơ chế chính sách trong bồi thường, hỗ trợ, TðC, ngày 12/7/2011, Hà Nội. 11. Nguyễn ðức Biền (2011), Thực trạng những vướng mắc trong quá trình Nhà nước thu hồi đất để giao đất, cho thuê đất và tự thoả thuận để cĩ đất thực hiện dự án, Thạc sỹ, Trưởng Ban chỉ đạo GPMB thành phố Hà Nội, tại Hội thảo Tài chính đất đai, giá đất và cơ chế chính sách trong bồi thường, hỗ trợ, TðC, ngày 12/7/2011, Hà Nội. 12. Chính phủ (1959), Nghị định số 151/TTg ngày 14 tháng 4 năm 1959 quy định tạm thời về Trưng dụng ruộng đất. 13. Chính phủ (1994), Nghị định số 90/CP ngày 17 tháng 8 năm 1994 ban hành quy định về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng. 14. Chính phủ (1998), Nghị định số 22/1998/Nð-CP ngày 24 tháng 4 năm 1998 về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng. 15. Chính phủ (2004), Nghị định số 188/2004/Nð-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất. 16. Chính phủ (2004), Nghị định số 197/2004/Nð-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất. 17. Chính phủ (2006), Nghị định số 17/2006/Nð-CP ngày 27 tháng 01 năm 2006 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật ðất đai và Nghị định số 187/2004/Nð-CP về việc chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần. 18. Chính phủ (2007), Nghị định số 123/2007/Nð-CP ngày 27 tháng 7 năm 2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số ðiều của Nghị định số 188/2004/Nð-CP. 19. Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/Nð-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, TðC khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 97 20. Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/Nð-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và TðC. 21. Nguyễn Vinh Diện (2006), Pháp luật về bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường ðại học Luật, Hà Nội. 22. Nguyễn Thị Dung, Chính sách đền bù khi thu hồi đất của một số nước trong khu vực và Việt Nam, Trường ðại học Luật, Hà Nội. 23. Hội đồng Bộ trưởng (1990), Quyết định số 186-HðBT ngày 31 tháng 5 năm 1990 về đền bù thiệt hại đất nơng nghiệp, đất cĩ rừng khi chuyển sang sử dụng vào mục đích khác. 24. Luật Cải cách ruộng đất (1953). 25. Luật ðất đai (1987), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 26. Luật ðất đai (1993), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 27. Luật ðất đai (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 28. Luật sửa đổi, bổ sung một số ðiều của Luật ðất đai (1998), NXB Bản đồ, Hà Nội. 29. Luật sửa đổi, bổ sung một số ðiều của Luật ðất đai (2001), NXB Bản đồ, Hà Nội. 30. Ngân hàng Phát triển Châu Á, Cẩm nang về TðC (Hướng dẫn thực hành). 31. Ngân hàng Phát triển Châu Á (2005), Dự án nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo. 32. Ngân hàng Thế giới (2009), Báo cáo đề xuất về hồn thiện chính sách Nhà nước thu hồi đất và cơ chế chuyển đổi đất đai tự nguyện ở Việt Nam. 33. Ngân hàng Thế giới (2010), Báo cáo nghiên cứu hồn thiện cơ chế giải quyết khiếu nại về bồi thường, hỗ trợ, TðC khi Nhà nước thu hồi đất tại Việt Nam. 34. Ngân hàng Thế giới (2010), Báo cáo nghiên cứu về cơ chế xác định giá đất phục vụ bồi thường GPMB tại Việt Nam. 35. Thủ tướng Chính phủ (1970), Thơng tư 1792/TTg ngày 11 tháng 01 năm 1970 quy định một số điểm tạm thời về bồi thường nhà cửa, đất đai, cây cối lưu niên, các hoa màu cho nhân dân ở những vùng xây dựng kinh tế, mở rộng thành phố. 36. UBND tỉnh Hà Tây (2005), Quyết định số 156/2005/Qð-UBND ngày 22 tháng 02 năm 2005 về việc ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hà Tây. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 98 37. UBND tỉnh Hà Tây (2005), Quyết định số 755/2005/Qð-UBND ngày 04 tháng 5 năm 2005 về việc ban hành Biểu giá bồi thường, hỗ trợ GPMB đối với nhà, vật kiến trúc, cây, hoa màu trên địa bàn tỉnh Hà Tây. 38. UBND tỉnh Hà Tây (2005), Quyết định số 1137/2005/Qð-UBND ngày 29 tháng 9 năm 2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hà Tây ban hành kèm theo Quyết định số 156/2005/Qð-UBND ngày 22/02/2005 của UBND tỉnh. 39. UBND tỉnh Hà Tây (2006), Quyết định số 289/2006/Qð-UBND ngày 20 tháng 02 năm 2006 về việc ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hà Tây. 40. UBND tỉnh Hà Tây (2006), Quyết định số 874/2006/Qð-UBND ngày 22 tháng 5 năm 2006 về việc ban hành quy định chi phí cho cơng tác tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hà Tây. 41. UBND tỉnh Hà Tây (2006), Quyết định số 2224/2006/Qð-UBND ngày 18 tháng 12 năm 2006 về việc ban hành quy định giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Hà Tây năm 2007. 42. UBND tỉnh Hà Tây (2007), Quyết định số 493/2007/Qð-UBND ngày 22 tháng 3 năm 2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hà Tây ban hành kèm theo Quyết định số 289/2006/Qð-UBND ngày 20/02/2006 của UBND tỉnh. 43. UBND tỉnh Hà Tây (2007), Quyết định số 494/2007/Qð-UBND ngày 22 tháng 3 năm 2007 về việc ban hành Biểu giá bồi thường, hỗ trợ GPMB đối với nhà, vật kiến trúc, cây, hoa màu trên địa bàn tỉnh Hà Tây. 44. UBND tỉnh Hà Tây (2007), Quyết định số 1098/2007/Qð-UBND ngày 28 tháng 6 năm 2007 về việc ban hành quy định giao đất cĩ thu tiền sử dụng đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nơng nghiệp hoặc đất ở cho hộ gia đình, cá nhân khi Nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp để thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Hà Tây. 45. UBND tỉnh Hà Tây (2007), Quyết định số 2404/2007/Qð-UBND ngày 11 tháng 12 năm 2007 về việc ban hành quy định giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Hà Tây năm 2008. 46. UBND tỉnh Hà Tây (2008), Quyết định số 371/2008/Qð-UBND ngày 22 tháng 02 năm 2008 về cơ chế hỗ trợ xây dựng hạ tầng đất sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nơng nghiệp khi Nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp để thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Hà Tây; Sửa đổi, bổ sung một Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 99 số điều của Quy định giao đất cĩ thu tiền sử dụng đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nơng nghiệp hoặc đất ở cho hộ gia đình, cá nhân khi Nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp để thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Hà Tây ban hành kèm theo Quyết định số 1098/2007/Qð- UBND ngày 28 tháng 6 năm 2007 của UBND tỉnh Hà Tây. 47. UBND tỉnh Hà Tây (2008), Quyết định số 1101/2008/Qð-UBND ngày 02 tháng 5 năm 2008 về việc ban hành Biểu giá bồi thường, hỗ trợ GPMB đối với nhà, vật kiến trúc trên địa bàn tỉnh Hà Tây. 48. UBND thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 18/2008/Qð-UBND ngày 29 tháng 9 năm 2008 quy định về việc bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội. 49. UBND thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 40/2008/Qð-UBND ngày 22 tháng 10 năm 2008 về việc ban hành giá xây dựng mới nhà ở, nhà tạm, vật kiến trúc trên địa bàn thành phố Hà Nội. 50. UBND thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 62/2008/Qð-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2008 về việc ban hành quy định giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2009. 51. UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 108/2009/Qð-UBND ngày 29 tháng 9 năm 2009 về việc ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và TðC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội. 52. UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 124/2009/Qð-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2009 về việc ban hành quy định giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2010. 53. UBND thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 32/2010/Qð-UBND ngày 04 tháng 8 năm 2010 về việc ban hành giá xây dựng mới nhà ở, nhà tạm, vật kiến trúc làm cơ sở xác định giá trị bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội. 54. UBND thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 59/2010/Qð-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2010 về việc ban hành quy định giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2011. 55. UBND huyện Ứng Hịa (2009), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - văn hĩa - xã hội năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011. 56. UBND huyện Ứng Hịa (2009), Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2010. 57. UBND huyện Ứng Hịa (2009), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011-2020, (dự thảo lần 2). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 100 PHẦN PHỤ LỤC Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 1 Phụ lục 01: Bảng giá đất trồng cây hàng năm năm 2007 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2224/2006/Qð-UBND ngày 18/02/2006) HẠNG ðẤT ðồng bằng (đồng/m2) Trung du (đồng/m2) Miền núi (đồng/m2) Hạng 1 54.000 Hạng 2 51.300 44.118 33.089 Hạng 3 45.900 41.912 31.434 Hạng 4 43.200 39.706 29.780 Hạng 5 40.500 37.500 28.125 Hạng 6 37.800 35.294 26.471 Phụ lục 02. Bảng giá đất nuơi trồng thủy sản năm 2007 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2224/2006/Qð-UBND ngày 18/02/2006) HẠNG ðẤT ðồng bằng (đồng/m2) Trung du (đồng/m2) Miền núi (đồng/m2) Hạng 1 54.000 Hạng 2 51.300 44.118 22.500 Hạng 3 45.900 41.912 21.375 Hạng 4 43.200 39.706 19.237 Hạng 5 40.500 37.500 16.352 Hạng 6 37.800 35.294 13.082 Phụ lục 03. Bảng giá đất nơng nghiệp năm 2008 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2404/2007/Qð-UBND ngày 11/12/2007) STT LOẠI ðẤT ðồng bằng (đồng/m2) Trung du (đồng/m2) Miền núi (đồng/m2) 1 ðất trồng cây hàng năm 54.000 44.118 33.089 2 ðất trồng cây lâu năm 63.000 54.180 40.635 3 ðất rừng sản xuất 20.640 15.480 4 ðất nuơi trồng thủy sản 54.000 44.118 22.500 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 2 Phụ lục 04. Bảng giá đất ở tại các thị trấn năm 2008 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2404/2007/Qð-UBND ngày 11/12/2007) Giá đất khu vực trung tâm cĩ mặt tiếp giáp đường (đồng/m2) Giá đất khu vực xa trung tâm cĩ mặt tiếp giáp đường (đồng/m2) STT TÊN THỊ TRẤN Quốc lộ Tỉnh lộ ðường giao thơng khác Quốc lộ Tỉnh lộ ðường giao thơng khác 1 Thị trấn Trơi, Thường Tín, Xuân Mai 4.690.000 3.283.000 2.345.000 1.876.000 1.313.200 938.000 2 Thị trấn Chúc Sơn, Kim Bài, Vân ðình, Quốc Oai, Phú Xuyên, Phùng 3.752.000 2.626.400 1.876.000 1.500.800 1.050.560 750.400 3 Thị trấn ðại Nghĩa, Tây ðằng, Phú Minh, Gạch, Liên Quan 2.814.000 1.969.800 1.407.000 1.125.600 787.920 562.800 - Giá đất của từng nhĩm thị trấn theo từng loại đường nêu trên được xác định theo các vị trí như sau: + Vị trí 1: Giá đất ở tính bằng 100% giá đất quy định nêu trên. + Vị trí 2: Giá đất ở tính bằng 80% giá đất ở vị trí 1. + Vị trí 3: Giá đất ở tính bằng 60% giá đất ở vị trí 1. + Vị trí 4: Giá đất ở tính bằng 50% giá đất ở vị trí 1. - Giá đất giao thơng, thuỷ lợi và đất nghĩa trang, nghĩa địa được tính bằng giá đất nơng nghiệp liền kề. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 3 Phụ lục 05. Hiện trạng diện tích, dân số năm 2010 STT ðơn vị hành chính Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ (người/ km2) Tổng số hộ (hộ) Quy mơ hộ (người/hộ) 1 Thị trấn Vân ðình 5,39 13.533 2.511 3.581 3,78 2 Xã Viên An 4,47 6.219 1.390 1.684 3,69 3 Xã Viên Nội 4,12 4.255 1.033 1.118 3,81 4 Xã Sơn Cơng 6,35 6.316 995 1.474 4,28 5 Xã ðồng Tiến 5,69 6.835 1.201 1.600 4,27 6 Xã Vạn Thái 5,91 9.011 1.525 2.139 4,21 7 Xã Hịa Xá 2,13 4.465 2.096 1.145 3,90 8 Xã Hịa Nam 4,05 10.099 2.494 2.280 4,43 9 Xã Hịa Phú 5,93 6.974 1.176 1.739 4,01 10 Xã Phù Lưu 4,55 5.182 1.139 1.429 3,63 11 Xã Lưu Hồng 3,79 4.952 1.307 1.163 4,26 12 Xã Hồng Quang 5,25 6.404 1.220 1.805 3,55 13 Xã Cao Thành 3,8 4.216 1.109 1.168 3,61 14 Xã Hoa Sơn 6,71 6.754 1.007 1.822 3,71 15 Xã Trường Thịnh 5,84 6.360 1.089 1.776 3,58 16 Xã Quảng Phú Cầu 8,92 11.627 1.303 3.274 3,55 17 Xã Liên Bạt 7,75 6.846 883 1.768 3,87 18 Xã Phương Tú 10,17 11.376 1.119 2.960 3,84 19 Xã Tảo Dương Văn 8,38 6.820 814 1.612 4,23 20 Xã ðội Bình 7,9 7.436 941 1.904 3,91 21 Xã ðại Hùng 4,83 4.721 977 1.252 3,77 22 Xã ðại Cường 4,77 4.574 959 1.241 3,69 23 Xã ðơng Lỗ 7,08 5.535 782 1.416 3,91 24 Xã Trung Tú 9,91 7.752 782 1.811 4,28 25 Xã ðồng Tân 6,44 5.483 851 1.431 3,83 26 Xã Minh ðức 8,62 5.450 632 1.524 3,58 27 Xã Kim ðường 8,52 6.890 809 1.809 3,81 28 Xã Hịa Lâm 9,35 6.540 699 1.542 4,24 29 Xã Trầm Lộng 7,12 4.579 643 1.227 3,73 Tổng tồn huyện 183,74 197.204 1.073 50.694 3,89 Nguồn: Phịng Thống kê huyện Ứng Hịa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 4 Phụ lục 06. Hiện trạng và biến động các loại đất huyện Ứng Hịa STT MỤC ðÍCH SỬ DỤNG ðẤT Diện tích năm 2005 (ha) Diện tích năm 2010 (ha) So sánh tăng, giảm (1) (2) (3) (4) (5)=(4)-(3) Tổng diện tích tự nhiên 18.371,33 18.375,25 3,92 1 ðất nơng nghiệp 12.873,13 12.730,16 -142,97 1.1 ðất sản xuất nơng nghiệp 12.217,56 11.625,51 -592,05 1.1.1 ðất trồng cây hàng năm 12.101,33 11.503,56 -597,77 1.1.1.1 ðất trồng lúa 11.729,02 11.172,61 -556,41 1.1.1.3 ðất trồng cây hàng năm khác 372,31 330,95 -41,36 1.1.2 ðất trồng cây lâu năm 116,23 121,95 5,72 1.2 ðất nuơi trồng thuỷ sản 653,58 1.026,74 373,16 1.3 ðất nơng nghiệp khác 1,99 77,91 75,92 2 ðất phi nơng nghiệp 5.451,08 5.608,72 157,64 2.1 ðất ở 1.335,90 1.381,47 45,57 2.1.1 ðất ở tại nơng thơn 1.271,62 1.312,13 40,51 2.1.2 ðất ở tại đơ thị 64,28 69,34 5,06 2.2 ðất chuyên dùng 3.130,01 3.241,63 111,62 2.2.1 ðất trụ sở cơ quan, CTSN 20,08 20,16 0,08 2.2.2 ðất quốc phịng 6,41 6,41 0 2.2.3 ðất an ninh 8,32 8,77 0,45 2.2.4 ðất sản xuất, kinh doanh PNN 61,28 132,6 71,32 2.2.5 ðất cĩ mục đích cơng cộng 3.033,92 3.073,69 39,77 2.3 ðất tơn giáo, tín ngưỡng 54,19 54,4 0,21 2.4 ðất nghĩa trang, nghĩa địa 172,38 172,39 0,01 2.5 ðất sơng suối và MNCD 755,82 755,82 0 2.6 ðất phi nơng nghiệp khác 2,78 3,01 0,23 3 ðất chưa sử dụng 47,12 36,37 -10,75 Nguồn: Số liệu tổng kiểm kê đất đai năm 2005 và 2010 huyện Ứng Hịa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 5 PHIẾU ðIỀU TRA Tên dự án:............................................................................................. Họ tên chủ hộ:....................................................................................... ðịa chỉ:................................................................................................... NỘI DUNG ðIỀU TRA I. Loại đất, diện tích đất bị thu hồi: - Gia đình ơng (bà) bị thu hồi loại đất nào và với diện tích là bao nhiêu? + ðất nơng nghiệp: m2 + ðất ở: m2 + ðất khác: m2 II. ðối tượng được bồi thường, hỗ trợ và TðC (TðC): - Gia đình ơng (bà) thuộc đối tượng nào? ðược bồi thường + ðược bồi thường bằng tiền: + ðược bồi thường bằng đất: + ðất nơng nghiệp: Khơng được bồi thường Lý do:………………………………………… Ơng (bà) cĩ đồng ý về cách xác định khơng? ðồng ý Khơng đồng ý ðược bồi thường + ðược bổ trí TðC: + Khơng được TðC: + ðất ở: Khơng được bồi thường Lý do:………………………………………… Ơng (bà) cĩ đồng ý về cách xác định khơng? ðồng ý Khơng đồng ý - Gia đình ơng (bà) cĩ được hưởng các khoản hỗ trợ? Cĩ + Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất Khơng Lý do:…………………………………………… …………………………………………………… Ơng (bà) cĩ đồng ý về cách xác định khơng? ðồng ý Khơng đồng ý Cĩ + Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm Khơng Lý do:…………………………………………… …………………………………………………… Ơng (bà) cĩ đồng ý về cách xác định khơng? ðồng ý Khơng đồng ý Mẫu số 01: dùng cho các hộ bị thu hồi đất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 6 III. Mức giá bồi thường: 1- ðối với đất ở: - Gia đình ơng (bà) được bồi thường với mức giá:.......................đồng/ m2. - Mức giá này cĩ phù hợp với giá thị trường? Phù hợp: Chưa phù hợp: 2- ðối với đất sản xuất nơng nghiệp (gồm đất trồng cây hàng năm và lâu năm): - Gia đình ơng (bà) được bồi thường đất trồng cây hàng năm với mức giá:.................đồng/ m2. - Gia đình ơng (bà) được bồi thường đất trồng cây lâu năm với mức giá:..............đồng/ m2. - Mức giá này cĩ phù hợp với giá thị trường? Phù hợp: Chưa phù hợp: 3- ðối với nhà ở, cơng trình xây dựng trên đất: - Tổng số tiền gia đình ơng (bà) được bồi thường là:……………………………..đồng. - Số tiền bồi thường đĩ cĩ bằng giá trị xây dựng mới lại các cơng trình đã thiệt hại? Bằng: Chưa bằng: 4- ðối với cây trồng, vật nuơi: - Tổng số tiền gia đình ơng (bà) được bồi thường là:……………………………..đồng. - Số tiền bồi thường đĩ cĩ phù hợp với giá trị của cây trồng, vật nuơi đã bị thiệt hại? Phù hợp: Chưa phù hợp: IV. Mức hỗ trợ 1- Hỗ trợ di chuyển chỗ ở - Số tiền gia đình ơng (bà) được hỗ trợ di chuyển chỗ ở là:………………..đồng. - Số tiền hỗ trợ đĩ cĩ đủ để thực hiện di chuyển chỗ ở khơng? ðủ: Chưa đủ: 2- Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất - Tổng số tiền gia đình ơng (bà) được hỗ trợ là:……………….………..đồng. - Mức hỗ trợ đĩ cĩ đủ ổn định đời sống và ổn định sản xuất? ðủ: Chưa đủ: 3- Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm - Gia đình ơng (bà) nhận hỗ trợ bằng tiền hay bằng một suất đất ở hoặc một căn hộ chung cư hoặc một suất đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiêp? Bằng tiền: Bằng một suất đất ở hoặc một căn hộ chung cư hoặc một suất đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiêp: - Mức hỗ trợ bằng tiền theo quy định đã phù hợp hay chưa phù hợp? Phù hợp: Chưa phù hợp: - Gia đình ơng (bà) cĩ tham gia học nghề tại các sơ sở đào tạo khơng? Cĩ: Khơng: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 7 - Sau khi tham gia học nghề tại các sơ sở đào tạo gia đình ơng (bà) đã tìm được việc làm phù hợp khơng? Cĩ phù hợp: Khơng phù hợp: Chưa tìm được việc làm: V. Chính sách TðC: - ðiều kiện cơ sở hạ tầng khu TðC cĩ tốt hơn khu dân cư cũ khơng? Cĩ: Khơng: Tương đương: - Giá đất TðC là:...........................đ/ m2 - Theo ơng (bà) giá đất như vậy đã hợp lý chưa? Hợp lý: Chưa hợp lý: VI. Một số vấn đề khác: - Ơng (bà) cho biết số tiền nhận được từ bồi thường, hỗ trợ được dùng vào mục đích gì? ðầu tư vào SXKD: Gửi tiết kiệm: Xây dựng nhà cửa: Mua sắm đồ dùng: Học nghề: - Hiện nay nguồn thu nhập chính của gia đình ơng (bà) là từ đâu? Sản xuất nơng nghiệp: Kinh doanh: Làm cơng nhân: - ðời sống của gia đình ơng (bà) hiện nay như thế nào (tinh thần, vật chất)? Tốt hơn trước: Kém hơn: Khơng thay đổi: - Theo ơng (bà) tình hình an ninh, trật tự xã hội ở địa phương sau khi thu hồi đất như thế nào? Tốt hơn trước: Xấu đi: Như cũ: - Theo ơng (bà) chính sách bồi thường, hỗ trợ và TðC của dự án đã phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: - Theo ơng (bà) Ban Bồi thường, GPMB thực hiện cơng tác này cĩ cơng bằng, dân chủ và cơng khai khơng? Cĩ: Khơng: - Gia đình ơng (bà) cĩ đơn thư, kiến nghị gì khơng? Cĩ: Khơng: * Ơng (bà) cĩ kiến nghị gì với cơ quan nhà nước để cơng tác bồi thường GPMB được tốt hơn? ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ...................................., ngày.......tháng.......năm 2011 Chủ hộ (ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: ðánh dấu “ X ” vào ơ trống khi cĩ câu trả lời thích hợp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 8 PHIẾU ðIỀU TRA Họ tên chủ hộ:....................................................................................... ðịa chỉ: .................................................................................................. NỘI DUNG ðIỀU TRA 1. Theo ơng (bà) tình hình an ninh, trật tự xã hội ở địa phương sau khi thu hồi đất như thế nào? Tốt hơn trước: Xấu đi: Như cũ: 2. Theo ơng (bà) dự án này cĩ tác động như thế nào đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương? Cao hơn trước: Thấp hơn trước: Như cũ: 3. Theo ơng (bà) dự án này làm tác động đến giá đất của ơng (bà) như thế nào? Cao hơn trước: Thấp hơn trước: Như cũ: 4. Gia đình ơng (bà) hiện sinh sống bằng nghề gì? Sản xuất nơng nghiệp: Kinh doanh: Làm cơng nhân: 5. Thu nhập của gia đình ơng (bà) cĩ thay đổi như thế nào trước và sau khi cĩ dự án này? Cao hơn trước: Thấp hơn trước: Như cũ: 6. Dự án cĩ mang lại cơng ăn việc làm cho gia đình ơng (bà) hay khơng? Cĩ: Khơng: 7. Gia đình ơng (bà) được hưởng lợi từ dự án về mặt nào nhiều nhất? Về thu nhập: Về cơ sở hạ tầng: Về cơng việc: 8. Một số ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ...................................., ngày.......tháng.......năm 2011 Chủ hộ (ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: ðánh dấu “ X ” vào ơ trống khi cĩ câu trả lời thích hợp. Mẫu số 02: dùng cho các hộ khơng bị thu hồi đất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 9 PHIẾU ðIỀU TRA CÁN BỘ LÀM CƠNG TÁC BỒI THƯỜNG, GPMB Họ tên : ....................................................................................................... Chức vụ : .................................................................................................... Cơ quan cơng tác : ..................................................................................... NỘI DUNG ðIỀU TRA 1. Ơng (bà) đánh giá thế nào về chính sách bồi thường, hỗ trợ và TðC hiện nay? Phù hợp: Chưa phù hợp: - Nếu chưa phù hợp thì ơng (bà) vui lịng cho biết điểm chưa phù hợp của chính sách hiện nay là gì? Giá đất: Chính sách hỗ trợ: Cả hai: 2. Ơng (bà) đánh giá thế nào về cơng tác thu hồi, bồi thường GPMB hiện nay? Phức tạp: Bình thường: ðơn giản: - Nếu phức tạp thì lý do là gì : ………………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………………….. 3. Theo ơng (bà) người dân được nhận bồi thường bằng gì là phù hợp nhất với tình hình tại địa phương? Bằng tiền: Bằng đất tương ứng: Tiền và đất : 4. Thái độ của người dân khi ơng (bà) làm cơng tác bồi thường, GPMB? Hợp tác: Khơng hợp tác: Bình thường: - Nếu khơng hợp tác lý do là gì? ………………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………………….. 5. Phương tiện làm việc của ơng (bà) cĩ đầy đủ hay khơng đầy đủ? Cĩ: Khơng: 6. Cơng tác bồi thường, GPMB là việc làm thường xuyên của ơng (bà) hay chỉ là kiêm nhiệm? Thường xuyên: Kiêm nhiệm: 7. Theo ơng (bà) để cơng tác thực hiện bồi thường, GPMB cĩ hiệu quả thì mơ hình hoạt động của tổ chức làm nhiệm vụ này như thế nào? Mơ hình đơn vị sự nghiệp: Tổ chức khơng chuyên trách: Mẫu số 03: dùng cho cán bộ tại địa phương Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 10 8. Theo ơng (bà) cĩ nên xã hội hĩa (giao doanh nghiệp) việc tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và TðC? Cĩ: Khơng: 9. Những kiến nghị của ơng (bà) về cơng tác thu hồi, bồi thường, hỗ trợ và TðC để cơng tác bồi thường GPMB được tốt hơn? ……………………………………………………………………………….…………… ……………………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………………………….…………… ...................................., ngày.......tháng.......năm 2011 Người trả lời (ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: ðánh dấu “ X ” vào ơ trống khi cĩ câu trả lời thích hợp. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2707.pdf
Tài liệu liên quan