Tr−ờn
Đ
đ
ki
phát
phí
Mã số:
Thủ tr−
Đại học Quốc gia Hà Nội
g Đại học Khoa học Tự nhiên
Bộ Khoa học và Công nghệ
Báo cáo tổng kết Đề tài
ánh giá tổng hợp tài nguyên,
iều kiện tự nhiên, môi tr−ờng,
nh tế - xã hội nhằm định h−ớng
triển bền vững khu vực biên giới
a tây từ thanh Hóa đến Kon Tum
Đề tài độc lập cấp nhà n−ớc
KHCN 2001-2003
ởng cơ quan chủ trì
Hiệu tr−ởng
Chủ nhiệm đề tài
GS. TS. Trần Nghi
Hà Nội, 2004
Đại học Quốc gia Hà Nội
Tr−ờng Đại học K
409 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1945 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Đánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - Xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kom Tum, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoa học Tự nhiên
Bộ Khoa học và Công nghệ
Đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc
Đánh giá tổng hợp tài nguyên,
điều kiện tự nhiên, môi tr−ờng,
kinh tế - xã hội nhằm định h−ớng
phát triển bền vững khu vực biên giới
phía Tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
Chủ nhiệm đề tài: GS. TS. Trần Nghi
Phó chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Hoàn
PGS. TS. Tr−ơng Quang Hải
Th− ký đề tài: TS. Nguyễn Văn V−ợng
TS. Đặng Văn Bào
TS. Đặng Mai
Những ng−ời thực hiện
KS. Lê Huy C−ờng, PGS. TS. Trần Trí Dõi, TS. Nguyễn Văn Đản, PGS. TS. Trần
Kim Đỉnh, Ths. Nguyễn Thu Hà, TS. L−u Đức Hải, TS. Đậu Hiển, TS. L−u Đức
Hồng, PGS. TS. Nguyễn Cao Huần, TS. Nguyễn Hữu Khải, Ths. Nguyễn Thanh
Lan, TS. Hoàng Trọng Lập, PGS. TS. Phạm Trung L−ơng, TS. Chu Văn Ngợi,
CN. Phạm Đức Quang, Ths. Vũ Xuân Thanh, Ths. Đinh Xuân Thành, PGS. TS.
Nguyễn Ngọc Tr−ờng, KS. Đặng Trung Tú, PGS. TS. Nguyễn Văn Tuần
Mai Trọng Thông, Ths. Nguyễn Minh Thuyết, TS. Nguyễn Văn Toàn, PGS. TS.
Hà Nội, 2004
Tr−ờn
Đ
đ
ki
phát
phí
Mã số:
Thủ tr−
Đại học Quốc gia Hà Nội
g Đại học Khoa học Tự nhiên
Bộ Khoa học và Công nghệ
tóm tắt Báo cáo Đề tài
ánh giá tổng hợp tài nguyên,
iều kiện tự nhiên, môi tr−ờng,
nh tế - xã hội nhằm định h−ớng
triển bền vững khu vực biên giới
a tây từ thanh Hóa đến Kon Tum
Đề tài độc lập cấp nhà n−ớc
KHCN 2001-2003
ởng cơ quan chủ trì
Hiệu tr−ởng
Chủ nhiệm đề tài
GS. TS. Trần Nghi
Hà Nội, 2004
Đại học Quốc gia Hà Nội
Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Bộ Khoa học và Công nghệ
Đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc
Đánh giá tổng hợp tài nguyên,
điều kiện tự nhiên, môi tr−ờng,
kinh tế - xã hội nhằm định h−ớng
phát triển bền vững khu vực biên giới
phía Tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
Chủ nhiệm đề tài: GS. TS. Trần Nghi
Phó chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Hoàn
PGS. TS. Tr−ơng Quang Hải
Th− ký đề tài: TS. Nguyễn Văn V−ợng
TS. Đặng Văn Bào
TS. Đặng Mai
Những ng−ời thực hiện
KS. Lê Huy C−ờng, PGS. TS. Trần Trí Dõi, TS. Nguyễn Văn Đản, PGS. TS. Trần
Kim Đỉnh, Ths. Nguyễn Thu Hà, TS. L−u Đức Hải, TS. Đậu Hiển, TS. L−u Đức
Hồng, PGS. TS. Nguyễn Cao Huần, TS. Nguyễn Hữu Khải, Ths. Nguyễn Thanh
Lan, TS. Hoàng Trọng Lập, PGS. TS. Phạm Trung L−ơng, TS. Chu Văn Ngợi,
CN. Phạm Đức Quang, Ths. Vũ Xuân Thanh, Ths. Đinh Xuân Thành, PGS. TS.
Nguyễn Ngọc Tr−ờng, KS. Đặng Trung Tú, PGS. TS. Nguyễn Văn Tuần
Mai Trọng Thông, Ths. Nguyễn Minh Thuyết, TS. Nguyễn Văn Toàn, PGS. TS.
Hà Nội, 2004
Mở đầu
Theo quan điểm phát triển bền vững và quy hoạch môi tr−ờng, Việt Nam
đang đứng tr−ớc những thử thách lớn. Một đất n−ớc nghèo, điểm xuất phát quá thấp,
lại bị hai cuộc chiến tranh tàn phá, nền kinh tế và môi tr−ờng đã đặt ra hàng loạt vấn
đề cần giải quyết. Tuy nhiên, nếu quá vội vàng trong việc áp dụng các giải pháp
chính sách đầu t−, đổi mới mà thiếu quy hoạch kinh tế - xã hội và môi tr−ờng theo
quan điểm phát triển bền vững trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học và hệ thống
thì tất yếu sẽ dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Hậu quả đó là có thể có lợi kinh tế
tr−ớc mắt nh−ng sẽ có hại lâu dài, nền kinh tế sẽ suy thoái khi phát triển quá ng−ỡng
chịu đựng của môi tr−ờng.
Nhận thức của chủ nhiệm đề tài này là phải lấy quan điểm tiếp cận hệ thống
làm t− t−ởng chủ đạo để giải quyết các mối quan hệ nhân quả từ các hệ thống tự
nhiên kinh tế - xã hội cấp thấp và liên kết các hệ thống đó với nhau tạo thành một hệ
thống tổng hòa cấp cao hơn, bền vững tr−ớc mắt và càng bền vững trong quá trình
phát triển lâu dài.
Vì vậy, để có cơ sở lý luận và thực tiễn về mô hình phát triển bền vững của
n−ớc ta nói chung và vùng núi biên giới Việt - Lào nói riêng, Bộ Khoa học Công
nghệ đã phê duyệt đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc: “Đánh giá tổng hợp tài nguyên,
điều kiện tự nhiên, môi tr−ờng, kinh tế - xã hội nhằm định h−ớng phát triển
bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum”, theo quyết
định số 1583/QĐ - BKHCNMT và giao cho Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại
học Quốc gia Hà Nội là cơ quan thực hiện, GS. TS Trần Nghi làm chủ nhiệm.
1. Mục tiêu của đề tài
− Đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi tr−ờng, kinh tế -
xã hội, những mặt mạnh đúng h−ớng và những tồn tại theo quan điểm
phát triển bền vững.
− Xây dựng luận cứ khoa học và đề xuất mô hình quy hoạch định h−ớng
phát triển bền vững các huyện biên giới từ Thanh Hóa đến Kon Tum lấy
hai huyện H−ớng Hóa và Kỳ Sơn làm trọng điểm.
Các mục tiêu cụ thể
− Định h−ớng khai thác hợp lý và tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên và
nguồn nhân lực trong địa bàn các huyện biên giới nhằm mục tiêu xóa
đói giảm nghèo đối với các dân tộc ít ng−ời vùng sâu vùng xa.
1
− Từng b−ớc nâng cao dân trí, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình
độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng giữa
miền xuôi và miền ng−ợc.
− Các cộng đồng ng−ời dân tộc miền núi đ−ợc đào tạo để từng b−ớc trở
thành những cộng đồng dân tộc mớ,i văn minh có năng lực làm chủ đất
rừng theo mô hình kinh tế sinh thái bền vững.
− Đề xuất các mô hình kinh tế - sinh thái và các giải phát phát triển bền
vững
− Thành lập bản đồ quy hoạch định h−ớng phát triển bền vững tỷ lệ
1/250.000 đối với toàn vùng nghiên cứu và tỷ lệ 1/50.000 đối với 2
huyện Kỳ Sơn và H−ớng Hóa.
2. Phạm vi nghiên cứu
Theo địa giới hiện nay, địa bàn nghiên cứu bao gồm 27 huyện biên giới thuộc
8 tỉnh:
Tỉnh Thanh Hóa bao gồm 5 huyện: M−ờng Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Lang
Chánh, Th−ờng Xuân.
Tỉnh Nghệ An bao gồm 6 huyện: Quế Phong, Kỳ Sơn, T−ơng D−ơng, Con
Cuông, Anh Sơn, Thanh Ch−ơng.
Tỉnh Hà Tĩnh bao gồm 3 huyện: H−ơng Sơn, Vũ Quang, H−ơng Khê.
Tỉnh Quảng Bình bao gồm 5 huyện: Tuyên Hóa, Minh Hóa, Bố Trạch, Quảng
Ninh, Lệ Thủy.
Tỉnh Quảng Trị bao gồm 2 huyện: H−ớng Hóa, Đa Krông.
Tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm 1 huyện: A L−ới
Tỉnh Quảng Nam bao gồm 2 huyện: Hiên (Huyện Hiên đã đ−ợc tách thành
hai huyện Tây Giang và Đông Giang theo nghị định 72/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng
6 năm 2003 của chính phủ) và Nam Giang.
Tỉnh Kon Tum bao gồm 3 huyện: Đak Glei, Ngọc Hồi, Sa Thầy.
3. Các cơ quan phối hợp thực hiện đề tài
− Tr−ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
− Viện Kinh tế Sinh thái
2
− Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
− Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch
− Viện Chiến l−ợc Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu t−
− Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
− Viện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
− Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
− Liên đoàn Địa chất Thủy văn và Địa chất Công trình Miền Bắc
− Ban Biên giới Chính phủ, Bộ Ngoại giao
− Viện Khí t−ợng - Thủy văn, Trung tâm Khí t−ợng Thủy văn
− Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở
Tài nguyên Môi tr−ờng của các tỉnh.
− Uỷ ban Nhân dân các huyện biên giới từ Thanh Hóa đến Kon Tum.
4. Nội dung nghiên cứu
Đây là đề tài mang tính tổng hợp cao nên nguồn tài liệu cần thiết đ−ợc thu
thập phải đầy đủ, phong phú và đa dạng, bao gồm các dạng tài nguyên và môi
tr−ờng tự nhiên đơn tính và các số liệu về kinh tế xã hội, dân c− và dân tộc. Vì vậy,
trong quá trình thu thập số liệu, tập thể tác giả đã tiến hành theo các chuyên đề và
nhóm chuyên đề sau đây:
a. Nhóm chuyên đề về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi tr−ờng, bao gồm:
− Tài nguyên đất
− Tài nguyên n−ớc
− Tài nguyên rừng
− Tài nguyên địa chất và khoáng sản, du lịch
b. Nhóm chuyên đề về kinh tế xã hội :
− Tài liệu về dân c−, dân tộc, tôn giáo, văn hóa và lịch sử
− Các số liệu về cơ cấu các ngành nghề, các hoạt động kinh tế nông
nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, đầu t− và xây dựng, th−ơng
3
mại, cửa khẩu, b−u điện, các dịch vụ kinh tế theo từng huyện trong 10
năm trở lại đây.
c. Các tài liệu về tài nguyên du lịch :
+ Các điểm du lịch: V−ờn Quốc gia, các di sản văn hóa thế giới (Thánh địa
Mỹ Sơn, cố đô Huế), di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng và các di tích
văn hóa lịch sử đ−ợc xếp hạng.
d. Các tài liệu về biên giới: Tọa độ mốc Quốc gia, ranh giới đ−ờng biên giới
Việt Nam - Lào.
Báo cáo tổng kết đề tài đ−ợc biên tập trên cơ sở 13 chuyên đề do các chuyên
gia đảm nhiệm. Các chuyên đề là cơ sở khoa học để tập thể tác giả bổ sung và xây
dựng thành một báo cáo tổng hợp hoàn chỉnh với nội dung gồm 364 trang phần lời,
43 hình vẽ, 11 bản đồ, 60 bảng, biểu và 177 tài liệu tham khảo đ−ợc bố cục thành 6
ch−ơng, không kể mở đầu, kết luận.
Ch−ơng 1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Ch−ơng 2. Đánh giá hiện trạng tài nguyên thiên nhiên
Ch−ơng 3. Đánh giá tổng hợp kinh tế - xã hội
Ch−ơng 4. Cơ sở lý luận về phát triền bền vững
Ch−ơng 5. Định h−ớng phát triển bền vững
Ch−ơng 6. Các giải pháp nhằm phát triển bền vững
5. Kết quả đóng góp của đề tài
Về khoa học
ắ Đã áp dụng thành công ph−ơng pháp tiếp cận hệ thống vào đánh giá
hệ phức tạp gồm các yếu tố tự nhiên, môi tr−ờng, kinh tế-xã hội.
ắ Đã xây dựng đ−ợc luận cứ khoa học nhằm mục tiêu định h−ớng phát
triển bền vững trong điều kiện đặc thù miền núi biên giới Việt nam.
ắ Đánh giá đ−ợc thế mạnh cũng nh− các mặt hạn chế về tài nguyên
nguyên, điều kiện tự nhiên, môi tr−ờng, kinh tế-xã hội của khu vực
biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum.
4
ắ Xây dựng đ−ợc các tiêu chí nhằm đảm bảo tính bền vững trong phát
triển kinh tế xã hội của khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến
Kon Tum.
ắ Đã thành lập các bản đồ định h−ớng quy hoạch cho toàn vùng nghiên
cứu ở tỷ lệ 1/250.000 và cho hai huyện H−ớng Hóa và Kỳ Sơn ở tỷ lệ
1/50.000.
ắ Đã xây dựng đ−ợc các mô hình lý thuyết về phát triển kinh tế xã hội
của khu vực biên giới phía tây, đảm bảo tính bền vững, sự hài hòa
giữa môi tr−ờng thiên nhiên và xã hội, bảo vệ đ−ợc sự đa dạng sinh
học.
ắ Đề xuất đ−ợc các giải pháp tổng thể cho việc triển khai thực hiện mô
hình.
ắ Góp phần hoàn chỉnh hồ sơ “Di sản thiên nhiên thế giới V−ờn Quốc
gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình).
Về đào tạo
Đã đào tạo đ−ợc 3 thạc sỹ chuyên ngành Địa lý và Môi tr−ờng
6. Các công trình đã công bố liên quan
ắ Đã xuất bản quyển sách “Di sản thiên nhiên thế giới – V−ờn Quốc gia
Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình – Việt Nam)”
Trong quá trình thực hiện, đề tài đã tổ chức nhiều lần hội thảo và đã nhận đ−ợc
nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan.
Đề tài đ−ợc tổ chức triển khai ở quy mô tổng hợp liên ngành không chỉ bao
gồm các nhà khoa học trong phạm vi Đại học Quốc gia Hà Nội mà còn tập hợp một
lực l−ợng các chuyên gia đầu ngành của các Viện nghiên cứu, các Trung tâm và các
Tr−ờng Đại học khác thuộc cơ quan Trung −ơng và các tỉnh thuộc địa bàn nghiên cứu.
Sự thành công của đề tài đ−ợc quyết định nhờ sự tạo điều kiện hết sức thuận
lợi của lãnh đạo Vụ Quản lý khoa học Tự nhiên và Xã hội - Bộ Khoa học và Công
nghệ, Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Lãnh đạo Tr−ờng Đại học Khoa
học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Lãnh đạo Tr−ờng Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong quá trình thực hiện đề tài, tập
thể tác giả đã nhận đ−ợc sự giúp đỡ và cộng tác nhiệt tình của Uỷ ban nhân dân và
các Sở, Ban, Ngành của 8 tỉnh : Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng
5
Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Kon Tum. Uỷ ban nhân dân của 27 huyện
biên giới từ Thanh Hoá đến Kon Tum đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và
tinh thần cho tập thể tác giả trong quá trình thu thập tài liệu, xử lý, điều tra bổ sung,
hội thảo khoa học và viết các báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp.
Nhân dịp này Ban chủ nhiệm đề tài, tập thể tác giả và những ng−ời tham gia
xin đ−ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất về sự giúp đỡ quý báu đó và xin đ−ợc gửi
tới các nhà lãnh đạo, các cơ quan, Bộ, Ngành từ Trung −ơng đến địa ph−ơng, các tập
thể và cá nhân các nhà khoa học lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, hợp tác và lời chào
kính trọng.
6
Ch−ơng 1
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Khu vực các huyện biên giới phía Tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum là một bộ
phận của dãy Tr−ờng Sơn. Chúng có vị trí địa lý đặc biệt, nằm trải dài dọc theo
s−ờn đông của dãy núi hùng vĩ nhất Việt Nam. Chúng đóng vai trò là vùng chuyển
tiếp giữa dải đất ven biển miền trung Việt nam với vùng cao nguyên Trung và Hạ
Lào để từ đó tiếp nối với khu vực đông bắc Thái Lan và Mianma.
Địa hình của khu vực nghiên cứu thuộc loại địa hình núi trung bình đến cao.
Mức độ phân dị địa hình tập trung theo hai h−ớng chủ yếu là Bắc – Nam và Đông –
Tây. Nguyên nhân của sự phân hoá này là do sự kế thừa của lịch sử phát triển địa
chất, kiến tạo và chúng phản ánh rõ nét cấu trúc địa chất của dãy Tr−ờng Sơn. Mặc
dù địa hình kéo dài theo chiều từ bắc xuống nam nh−ng phân dị độ dốc lại theo
chiều từ tây sang đông là chính, nên các hệ thông sông suối trong vùng nghiên cứu
đều chảy theo ph−ơng từ tây sang đông hoặc từ tây bắc xuống đông nam và đổ ra
Biển Đông. Các sông th−ờng ngắn, dốc, nhiều ghềnh thác. Chính vì vậy, l−u l−ợng
dòng chảy giữa mùa m−a và mùa khô chênh lệch nhau rất lớn. Lũ lớn th−ờng xảy ra
từ tháng 8 đến 10 và có sự lệch pha từ bắc vào nam. Do hoạt động của hệ thống
sông suối và các dòng chảy mặt mãnh liệt nên tốc độ xói mòn của khu vực nghiên
cứu t−ơng đối cao, hệ quả của quá trình này dẫn đến quỹ đất giành cho nông nghiệp
thấp so với các vùng núi khác ở Việt nam.
Khu vực nghiên cứu nằm gối trên hai miền khí hậu khác biệt. Các huyện từ
Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế chịu ảnh h−ởng sâu sắc của khí hậu nóng ẩm miền
bắc. Từ huyện Hiên trở vào đến Sa Thầy, khí hậu hai mùa của miền nam chi phối rõ
rệt. Cùng với địa hình, tính phân hóa về khí hậu này đã dẫn đến tính đa dạng cao về
sinh học của dãy Tr−ờng Sơn. Sự đa dạng đ−ợc thể hiện ở nhiều khía cạnh, đặc biệt
là có thảm thực vật với nhiều tầng sinh thái phong phú. Nhiều loại động, thực vật
đặc hữu ch−a tìm thấy ở bất kỳ nơi nào khác ở Việt Nam cũng nh− trên thế giới.
Dải biên giới phía tây cũng là nơi hội tụ nhiều v−ờn Quốc gia và khu bảo tồn thiên
nhiên nổi tiếng không những ở Việt nam mà còn trên cả thế giới nh− Di sản thiên
nhiên Phong Nha-Kẻ Bàng, v−ờn quốc gia Pù Mát, Vũ Quang, Ngọc Linh...
Trải dài qua nhiều cấu trúc địa chất có bản chất kiến tạo và lịch sử phát triển
khác nhau, thạch học đa dạng và phong phú về loại hình, nên khu vực nghiên cứu
nói riêng và dãy Tr−ờng Sơn nói chung có nhiều loại hình khoáng sản khác nhau.
Trong vùng nghiên cứu có mặt đầy đủ các loại đá từ cổ nhất đến trẻ nhất, từ siêu
mafic đến axit, từ biến chất cao đến ch−a gắn kết. Chính sự phong phú và đa dạng
7
về đá mẹ là nguyên nhân sinh ra nhiều loại đất khác nhau cũng nh− tính đa dạng
sinh học cao.
Do bị ảnh h−ởng của quá trình hình thành biển Đông diễn ra trong Cenoizoi,
các hệ thống đứt gãy kiến tạo lớn phân chia các khối cấu địa chất đã bị tái hoạt động
và là nguyên nhân trực tiếp cũng nh− gián tiếp gây ra nhiều loại tai biến. Hoạt động
tân kiến tạo đã sinh ra sự phân dị lớn về địa hình và dẫn đến hàng loạt hệ quả của
các quá trình bề mặt nh−: l−u tốc dòng chảy mặt lớn, tốc độ xói mòn cao, nhiều sản
phẩm phong hóa vật lý và hóa học đ−ợc sinh ra. Các sản phẩm này cùng với sự biến
động về thời tiết là nguyên nhân gây ra lũ quét, lũ bùn đá, gây tai biến cho khu vực
hạ du của các sông lớn trong suốt dải đồng bằng ven biển miền trung.
8
Ch−ơng 2
Đánh giá hiện trạng tài nguyên thiên nhiên
Do đặc thù về điều kiện tự nhiên nh− đã nêu trong ch−ơng 1, khu vực nghiên
cứu rất đa dạng về loại hình tài nguyên. Trong đó, các nguồn tài nguyên thiên nhiên
chủ yếu là đất, thủy năng, rừng, đa dạng sinh học và du lịch.
1. Tài nguyên đất
Vùng biên giới phía Tây từ Thanh Hoá đến Kon Tum có diện tích tự nhiên
khá lớn với 3.679.268 ha, đ−ợc hình thành từ 11 nhóm đất với 32 đơn vị phân loại
d−ới nhóm. Trong đó, nhóm đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn nhất, 2.645.751 ha,
chiếm 71,91% tổng diện tích tự nhiên của vùng. Nhóm đất phù sa có diện tích đất
không đáng kể 103.187 ha, chiếm 2,8% (bảng 1)
Diện tích đất bằng bao gồm cả đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ có 168.519
ha, chiếm 4,5% diện tích tự nhiên của vùng. Trong đó diện tích đất không sử dụng
đ−ợc bao gồm: nhóm đất cồn cát, bãi cát và đất cát biển; nhóm đất phèn trung bình;
nhóm đất mặn, đất phù sa úng n−ớc; đất lầy và đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ
có đến 70.220 ha, chiếm 41,6% diện tích đất bằng, đây là những loại đất cần đ−ợc
cải tạo, điều này cũng cho thấy tiềm năng phát triển cây l−ơng thực trong vùng rất
hạn chế.
Diện tích đất đồi núi có 3.400.249 ha (kể cả đất xói mòn trơ sỏi đá), chiếm
92,5% diện tích tự nhiên của vùng, điều này cũng cho thấy đây là vùng có lợi thế
phát triển các loại cây dài ngày, đặc biệt là những cây trồng có giá trị hàng hoá cao
nh− cà phê, cao su. Tuy nhiên, so với nhiều vùng khác diện tích đất phân bố ở độ
dốc <150 không nhiều, chỉ có 384.090 ha, trong này có 152.530 ha có tầng dày trên
100 cm đ−ợc coi là rất thích hợp với trồng cây dài ngày, diện tích đất có tầng trung
bình 50 - 100 cm có 191.738 ha và đất có tầng mỏng 39.822 ha. Diện tích đât dốc
15 - 250 có 618.143 ha, trong đó tầng dày trên 100 cm có 329.299 ha, đây là những
diện tích có thể phát triển các loại cây ăn quả, chè, quế, nhãn kết hợp cây lâm
nghiệp, đất tầng dày trung bình 50 - 100 cm có 170.284 ha và đất tầng mỏng nhỏ
hơn 50 cm có 118.560 ha. Diện tích đất phân bố ở độ dốc lớn hơn 250 có đến
2.373.827 ha, chiếm 69% diện tích đất dốc. Với những diện tích này chỉ có thể phát
triển nghề rừng. Tuy nhiên, do có những đặc tr−ng ôn đới nên có thể phát triển một
số cây đặc sản quý hiếm, mặt khác đây là nơi sinh sống của một bộ phận dân tộc ít
ng−ời. Do vậy, có thể khai thác những diện tích đất tầng dày, ít dốc để trồng các loại
cây hàng năm nh− ngô, sắn, đảm bảo an ninh l−ơng thực trong nội vùng.
9
Bảng 1. Diện tích các loại đất khu vực biên giới phía tây
từ Thanh Hóa đến Kon Tum
Tê
n
đấ
t
D
iệ
n
tíc
h
(h
a)
Tỷ
lệ
(%
)
Th
an
h
H
oá
N
gh
ệ
A
n
H
à
Tĩ
nh
Q
uả
ng
B
ìn
h
Q
uả
ng
T
rị
Th
ừa
T
hi
ên
H
uế
Q
uả
ng
na
m
K
on
T
um
. Nhóm đất cát 23256 0.63 23256
II. Nhóm đất
mặn
5671 0.15 5671
III. Nhóm đất
phèn
5586 0.15 5586
IV. Nhóm đất
phù sa
103187 2.80 913 33445 32530 27463 3531 5305
V. Nhóm đất lầy
và than bùn
802 0.02 802
VI. Nhóm đất
xám bạc màu
38382 1.04 6734 340 1687 6130 19643 3848
VII. Nhóm đất
đỏ vàng
2645751 71.91 282905 746595 214387 433306 218842 111673 291476 346567
VIII. Nhóm đất
mùn vàng đỏ
trên núi
434250 11.80 52002 181930 25824 10180 10788 7946 39221 106359
IX. Nhóm đất
mùn trên núi
cao
7260 0.20 1674 5586
X. Đất thung
lũng do sản
phẩm dốc tụ
35603 0.97 13145 7418 14423 617
XI. Nhóm đất
xói mòn trơ sỏi
đá
269020 7.31 85017 24926 7846 147438 1767 1474 552
Cộng đất 3568768 97.00 427571 1002055 289692 674255 234928 121093 350892 468282
Hồ ao, sông
suối
48706 1.32 8239 13294 4408 11953 2201 1286 3517 3808
Núi đá 61794 1.68 6948 11275 85 42198 275 523 490
Tổng diện tích tự
nhiên 3679268 100.00 442758 1026624 294185 728406 237404 122902 354899 472090
I
2. Tài nguyên n−ớc
Tài nguyên n−ớc trong khu vực nghiên cứu đ−ợc phân thành hai nhóm là
n−ớc mặt và n−ớc d−ới đất.
2.1. Tài nguyên n−ớc mặt
N−ớc mặt trong khu vực nghiên cứu tập trung chủ yếu vào hai loại hình chính
là n−ớc m−a và dòng chảy mặt. L−ợng m−a bình quân 1800-3000mm/năm, lớn hơn
l−ợng m−a bình quân cả n−ớc là 1975 mm/năm. L−ơng m−a phân bố không đồng
đều, m−a nhiều tập trung chủ yếu vào một số khu vực nhất định và hình thành những
tâm m−a lớn ở dải Bạch Mã, H−ơng Khê, Bố Trạch. Trong khi đó, một số vùng khác
l−ợng m−a rất thấp, ví dụ nh− ở T−ơng D−ơng l−ợng m−a trung bình chỉ có
1200mm/năm. Ngoài ra, l−ợng m−a biến động mạnh theo thời gian trong năm. Từ
tháng 6 đến tháng 10, m−a nhiều tập trung chủ yếu ở các huyện từ Thanh Hóa đến
10
Thừa Thiên Huế. Trong khi đó các huyện còn lại ở phía nam đèo Hải Vân, mùa m−a
tập trung trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12.
Dòng chảy trong khu vực nghiên cứu bị chi phối chủ yếu bởi 7 hệ thống
sông lớn: hệ thống Sông Mã, hệ thống Sông Cả, hệ thống Sông Gianh, hệ thống
Sông H−ơng, hệ thống Sông Bến Hải, hệ thống Sông Thu Bồn, hệ thống Sông
Dakbla. Mật độ sông ngòi biến thiên từ 0,43-1,69km/km2. Bình quân 20 km bờ biển
có một cửa sông.
Đặc điểm chung của hệ thống sông trong khu vực nghiên cứu là ngắn, dốc và
đều bắt nguồn từ dãy Tr−ờng Sơn, đổ ra biển Đông. L−ợng dòng chảy năm và hệ số
dòng chảy khu vực nghiên cứu đều lớn, mô dul dòng chảy M0=19,0-72,7l/skm
2.
Phần lớn các cửa sông đều bị các cồn cát chạy song song với bờ biển chắn lại. Do
đó, vào mùa lũ n−ớc khó tiêu thoát và là một trong những nguyên nhân gây ngập
úng.
Tiềm năng thuỷ năng của các sông ngòi trong vùng là rất lớn. Chúng có thể
cung cấp nguồn điện năng lên đến 24,308 tỷ kwh và tạo các hồ chứa lớn phục vụ
phát triển t−ới tiêu, góp phần điều hòa, cân bằng n−ớc giữa các mùa trong năm.
2.2. Tài nguyên n−ớc d−ới đất
Các huyện biên giới phía tây chủ yếu có diện tích là đồi, núi phát triển trên
các thành tạo đá gốc khác nhau nên nguồn n−ớc d−ới đất chủ yêu thuộc nhóm n−ớc
n−ớc khe nứt và n−ớc lỗ hổng.
N−ớc khe nứt trong khu vực nghiên cứu không nằm trong một hệ thống thủy
lực liên tục mà nằm trong các bồn, các khối đá nứt nẻ, cách biệt với nhau. Mặt
g−ơng n−ớc ngầm có dạng bậc thang. Độ sâu mực n−ớc ngầm th−ờng gặp từ 2-10m
hay sâu hơn nữa. Phần lớn các tầng chứa n−ớc khe nứt là các tầng không áp, song
đôi khi n−ớc trở nên có tính áp lực cục bộ do bị phủ ở trên các lớp sét hay thấu kính
sét hoặc đá nguyên khối dày cách n−ớc. Nguồn cung cấp cho n−ớc khe nứt chủ yếu
là n−ớc m−a và n−ớc thấm xuyên từ các tầng n−ớc lỗ hổng nằm trên. Miền thoát
n−ớc nằm trùng với hệ thống sông suối và ranh giới giữa các địa tầng đá gốc và các
trầm tích bở rời Đệ Tứ. Động thái của n−ớc khe nứt là động thái biến đổi theo mùa,
có sự lệch pha giữa l−ợng m−a, l−ợng dòng mặt với độ cao mực n−ớc ngầm.
Chất l−ợng n−ớc khe nứt thuộc loại siêu nhạt (M<0,1 g/l) và loại nhạt (M=
0,1- 0,5g/l), phù hợp với tiêu chuẩn n−ớc uống. Mặt khác, do địa hình t−ơng đối dốc,
lớp phủ phong hóa có tính thấm yếu nên khả năng tự bảo vệ, chống ô nhiễm của các
tầng chứa n−ớc là khá cao.
N−ớc lỗ hổng chỉ phân bố trong một số huyện thuộc phạm vi tỉnh Quảng
Bình nh− huyện Bố Trạch, Quảng Ninh và Lệ Thủy. Ngoài ra, một số huyện có các
11
thung lũng lớn chạy qua nh− huyện A L−ới, Đắk Glei, Ngọc Hồi, Sa Thầy cũng có
các tầng chứa n−ớc lỗ hổng, nh−ng diện tích hẹp.
Nh− vậy, nguồn n−ớc d−ới đất của các huyện biên giới phía tây, từ Thanh hóa
đến Kon Tum chỉ tập trung vào loại n−ớc khe nứt. Mặt khác, do địa hình phân cắt
mạnh nên trữ l−ợng động của n−ớc d−ới đất là không lớn, song các tầng chứa n−ớc
đều có chất l−ợng tốt và hầu hết đều ch−a bị ô nhiễm.
3. Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học
3.1. Diện tích rừng và độ che phủ
Theo kết quả tổng kiểm kê năm 2000 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn, hiện trạng tài nguyên rừng của khu vực các huyện biên giới từ Thanh Hóa đến
Kon Tum đ−ợc đ−a ra trong bảng 2.
Bảng 2. Tổng hợp diện tích rừng khu vực biên giới phia tây
từ Thanh Hóa đến Kon Tum
Diện tích đất có rừng (ha)
TT Huyện
Rừng gỗ Rừng tre nứa Rừng
hỗn giao
Rừng
ngập mặn
Rừng
trồng
Độ che
phủ hiện
tại (%)
1 M−ờng Lát 16378 13554 11525 - 1039 55,2
2 Quan Hóa 38689 4409 1031 - 19469 63,8
3 Quan Sơn 16345 23175 15569 - 3812 63,3
4 Lang Chánh 20622 5782 2991 - 6342 60,9
5 Th−ờng Xuân 18878 22820 6286 - 2442 45,6
6 Quế Phong 92472 21639 3907 - 3063 63,8
7 T−ơng Đ−ơng 119299 16887 8018 - 1428 51,9
8 Kỳ Sơn 46662 5170 9455 - 150 29,3
9 Con Cuông 101958 10408 7390 - 1736 69,6
10 Anh Sơn 13835 5085 2826 - 1303 38,5
11 Thanh Ch−ơng 35257 6305 1126 - 4558 41,9
12 H−ơng Sơn 61879 343 256 - 4156 58,1
13 H−ơng Khê 80690 37 431 - 7724 49,5
14 Tuyên Hóa 78525 - - - 685 68,9
15 Minh Hóa 102816 - - - 149 73,0
16 Bố Trạch 144167 - - - 8255 71,8
17 Quảng Ninh 42971 - - 19 6301 41,4
18 Lê thuỷ 65561 - - - 12659 55,4
19 H−ơng Hóa 25492 - - - 1553 23,5
20 DaKrông 55966 - - - 538 46,2
21 A L−ới 68841 - - - 3555 48,9
22 Hiên 93926 6677 - - 4130 61,1
23 Giàng 88851 1343 - - 162 49,2
24 Dakglai 74632 14887 12383 - 1770 72,6
25 Ngọc Hồi 18000 19442 11691 - 435 60,1
26 Sa Thầy 96291 34650 36664 - 135 69,5
Cộng 1619103 212613 131549 19 97549 56.1
Từ bảng trên, thấy rằng độ che phủ rừng của một số huyện nh− Minh Hóa, Bố
Trạch, Đăk Glei đã đạt tới >70%, trong khi đó một số huyện khác nh− huyện Kỳ
Sơn, H−ớng Hóa, Anh Sơn, độ che phủ còn rất thấp mới đạt 30%. Mặc dù độ che
12
phủ của toàn vùng đã đạt tới 56,1% nh−ng vẫn ch−a đảm bảo tính bền vững của môi
tr−ờng trong quá trình phát triển, đặc biệt với vai trò là mái nhà của khu vực và là lá
chắn phòng hộ cho sự phát triển bền vững của các huyện và tỉnh thuộc dải ven biển.
3.2. Đa dạng sinh học
Sự phân hóa cao độ về khí hậu và địa hình đã làm cho dải biên giới phía Tây
từ Thanh Hóa đến Kon Tum trở thành một trong 4 trung tâm đa dạng sinh học chính
của n−ớc ta. Tính đa dạng đó đ−ợc thể hiện trên các mặt: thảm thực vật, hệ thực vật,
tài nguyên thực vật, hệ động vật và nguồn gen.
Thảm thực vật rừng bao gồm các kiểu với các tầng sinh thái phong phú:
+ Rừng kín th−ờng xanh nửa rụng lá, m−a mùa, á nhiệt đới hỗn giao cây lá
rộng lá kim ở độ cao từ 1500m trở lên.
+ Rừng kín th−ờng xanh m−a mùa á nhiệt đới cây lá rộng hỗn giao cây lá kim
ở độ cao 700-1500m.
+ Rừng kín th−ờng xanh nửa rụng là á nhiệt đới m−a mùa cây lá rộng ở độ
cao 700-1500m.
+ Trảng cây bụi th−ờng xanh nửa rụng lá ở độ cao 700 – 1500m
+ Rừng kín th−ờng xanh m−a ẩm nhiệt đới ở độ cao d−ới 700m
+ Rừng th−ờng xanh thứ sinh đang phục hồi, độ cao d−ới 700m.
+ Rừng kín th−ờng xanh m−a ẩm nhiệt đới, chủ yếu cây là rộng trên núi đá vôi.
Hệ thực vật bao gồm khoảng 194 họ, 723 chi và 1438 loài thực vật bậc cao có
mặt trong đó 60 loài quý hiếm đã đ−ợc đ−a vào sách đỏ Việt Nam. Nhiều loài thực
vật đặc hữu, nhiều loại gỗ quý nổi tiếng.
Về hệ động vật, khu vực nghiên cứu là một trong những khu hệ động vật giàu
loài nhất n−ớc ta gồm thú, chim, bò sát, l−ỡng c−, cá n−ớc ngọt, động vật phù du,
động vật đáy. Nét nổi bật của khu hệ động vật là số loài đặc hữu chiếm tỷ lệ cao so
với nhiều địa ph−ơng khác. Sự có mặt của các loài động thực vật đặc hữu, quý hiếm
là nguồn gen đa dạng cần đ−ợc nhân rộng.
Nhìn chung, tài nguyên rừng các huyện biên giới từ Thanh Hoá đến Kon Tum
có giá trị cao cả về mặt kinh tế, môi tr−ờng và đa dạng sinh học. Nằm ở 2 bên s−ờn
Đông và Tây của dẫy Tr−ờng Sơn và là biên giới quốc gia, các khu rừng ở đây còn
có giá trị an ninh quốc phòng bảo vệ vùng biên giới phía tây đất n−ớc.
Tuy vậy, độ che phủ ở nhiều nơi còn thấp. Mặt khác, do sự tăng dân số, do áp
lực của nền kinh tế thị tr−ờng, do khai thác lạm dụng tài nguyên rừng quá mức, nên
trong những năm qua diện tích rừng và chất l−ợng rừng đã giảm sút. Ngoài ra, chất
13
độc da cam/điôxin do Mỹ sử dụng tr−ớc đây và các tác động của thiên nhiên nh−
cháy rừng, lũ quét, bão lụt ... cũng làm suy giảm chất l−ợng môi tr−ờng sống của các
loài động, thực vật, dẫn đến nguy cơ diệt chủng một số loài quý hiếm. Trong khi đó,
rừng và tính đa dạng sinh học cao của vùng nghiên cứu là một trong những tài
nguyên đặc biệt và quý giá nhất. Chính vì vậy, bất cứ mô hình phát triển nào,
muốn đảm bảo tính bền vững đều phải đ−ợc xây dựng trên cơ sở bảo tồn và phát
triển nguồn tài nguyên này.
4. Tài nguyên khoáng sản
Trong phạm vi khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum,
khoáng sản đa dạng, phân tán, kém triển vọng trừ đá vôi xi măng, cát thủy tinh và
vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, đá vôi lại liên quan đến các khu Di sản Thiên nhiên và
v−ờn Quốc gia nên không đ−ợc phép khai thác vào mục đích làm xi măng cũng nh−
sử dụng chúng nh− là một loại khoáng sản thông th−ờng.
Bảng 3. Các loại hình khoáng sản khu vực biên giới
phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
Khoáng sản Phân bố Quy mô
Fe Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình Quảng Nam
Mỏ nhỏ, điểm quặng
Cu Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam Mỏ nhỏ, điểm quặng
Pb-Zn Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam Điểm quặng ít triển vọng
Sn – W Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Nam
Điểm quặng, mỏ nhỏ
Vàng
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Trị, Thừa Thiên Huế – Quảng Nam, Kon
Tum
Điểm quặng, mỏ nhỏ
Photphorit Nghệ An, Quảng Bình Mỏ nhỏ
Pyrit Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam Mỏ nhỏ, quặng
Hóa học và
phân bón
Serpentinit Làng Hồi Mỏ nhỏ
Graphit Thanh Hóa, Quảng Nam Điểm quặng, mỏ nhỏ Nguyên liệu
kỹ thuật Talc
Kaolin Quảng Bình, Thừa Thiên Huế Mỏ nhỏ – vừa
Đá vôi Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình
Granit Thừa Thiên Huế, Thanh Hóa
Cát sỏi xây dựng Nghệ An, Quảng Trị, Kon Tum Mỏ nhỏ, điểm quặng
Than Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Nghệ An Mỏ nhỏ, vừa
Uran Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam
N-ớc khoáng Thanh Hóa, Quảng Bình, Kon Tum
Các loại khoáng sản có giá trị khác nh− vàng cũng là một lợi thế của một số
tỉnh nh− Quảng Trị, Quảng Nam, tuy nhiên việc khai thác vàng sa khoáng cũng nh−
vàng gốc đang diễn ra nh− hiện nay lại gây tác động tiêu cực đến môi tr−ờng. Lợi
14
ích thu đ−ợc từ việc khai thác vàng thiếu quy hoạch không thể bù đắp đ−ợc các thiệt
hại to lớn và để lại các hậu quả xấu đối với môi tr−ờng sinh thái, tính đa dạng cảnh
quan và đa dạng sinh học, là những nguồn tài nguyên quí hơn nhiều. Chính vì vậy,
cũng không nên coi vàng là loại khoáng sản để đ−a nền kinh tế trong khu vực
nghiên cứu phát triển theo h−ớng bền vững.
Các loại hình khoáng sản khác cũng đều thuộc loại mỏ vừa và nhỏ, thậm chí
chỉ là những điểm quặng, do đó xét về góc độ tài nguyên, khoáng sản của khu vực
nghiên cứu chỉ là một bộ phận chiếm._. tỷ trọng nhỏ so với các loại hình tài nguyên
khác.
5. Tiềm năng du lịch
Với tính đa dạng sinh học cao, nhiều v−ờn quốc gia và khu bảo tồn thiên
nhiên, cũng nh− sự đa dạng về cảnh quan tự nhiên, tiềm năng du lịch của khu vực
biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum là rất lớn. Đặc biệt hệ thống đ−ờng
Hồ Chí Minh mới đ−ợc đ−a vào sử dụng đã tạo nhiều tiền đề thuận lợi cho việc phát
triển kinh tế xã hội nói chung cũng nh− kinh tế du lịch nói riêng. Cùng với thảm
thực vật rừng phong phú và tính đa dạng sinh học cao, du lịch cũng là một trong
những nguồn tài nguyên quý giá và đầy lợi thế của vùng nghiên cứu. Vì vậy, các mô
hình phát triển bền vững đ−ợc nêu trong báo cáo đã coi du lịch nh− một yếu tố quan
trọng. Điều này cũng phù hợp với chiến l−ợc phát triển của ngành du lịch là phấn
đấu đ−a du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, xếp vị trí thứ hai sau ngành dầu
khí.
15
Ch−ơng 3
Đánh giá tổng hợp tổng hợp kinh tế – xã hội
1- Đặc điểm dân tộc, dân c−, giáo dục, y tế và mức sống dân c−
Nằm ở vị trí trung chuyển theo h−ớng Đông - Tây giữa Việt Nam với các
n−ớc Lào và Campuchia và theo h−ớng Bắc - Nam giữa khu vực miền núi phía Bắc
và khu vực Tây Nguyên, vùng nghiên cứu là nơi sinh tụ, gặp gỡ, tiếp xúc giữa các bộ
tộc, bộ lạc thuộc các thành phần nhân chủng, ngôn ngữ và văn hóa khác nhau. Điều
này đã tạo cho lãnh thổ nghiên cứu tính chất đa dân tộc, đặc điểm văn hóa đa dạng
và phong phú bao gồm các yếu tố bản địa hoà quyện với các yếu tố bên ngoài đã
đ−ợc hấp thu tạo nên bản sắc riêng độc đáo nh−ng cũng gây nên những khó khăn
cho quá trình phát triển của vùng.
Trên địa bàn biên giới phía Tây Việt Nam từ Thanh Hóa đến Kon Tum, có
hơn 16 dân tộc chung sống với nhau trong đó, ng−ời Kinh chiếm 66%, ng−ời Thái
chiếm 16%, ng−ời M−ờng chiếm 3% và 15% là các dân tộc ít ng−ời khác. Ng−ời
Kinh và ng−ời Thái sống chủ yếu ở những vùng đất t−ơng đối thuận lợi, trong khi đó
các dân tộc khác th−ờng c− trú ở những vùng cao.
Ngôn ngữ của các dân tộc trên thuộc ba ngữ hệ: Nam á, Thái - Ka Đai và
Hmông - Dao. Ngữ hệ Nam á bao gồm 2 nhóm ngôn ngữ: Môn - Khơme và Việt
M−ờng đ−ợc 14 dân tộc sử dụng. Nhóm ngôn ngữ Tày - Thái thuộc ngữ hệ Thái - Ka
Đai. Ngữ hệ Hmông - Dao chỉ có ng−ời Hmông sử dụng. Mặc dù các dân tộc trong
vùng sử dụng 3 ngữ hệ khác nhau nh−ng ngôn ngữ và tiếng nói có nhiều nét t−ơng
đồng. Đặc điểm đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao l−u giữa các dân tộc và
thắt chặt khối đại đoàn kết cộng đồng. Đây cũng là yếu tố thuận lợi cho việc thiết
lập và mở rộng mối quan hệ kinh tế trong vùng theo h−ớng phát triển bền vững.
Bảng 4: Thành phần và nơi c− trú của các dân tộc trong khu vực nghiên cứu
STT
Tên các dân
tộc, nhóm các
dân tộc
Các tên gọi khác Khu vực c− trú chủ yếu
1 Kinh Việt C− trú cùng các dân tộc khác ở trên toàn vùng
2 Thái
Tày, Tày Khao (Thái
Trắng), Tày Đăm
(Thái Đen)
Con Cuông, Kỳ Sơn, T−ơng D−ơng, Quế
Phong, Lang Chánh, Quan Hóa, Quan
Sơn và M−ờng Lát
3 M−ờng Mol, Mual, Moi*, Mọi
Quan Sơn, Quan Hóa, Lang Chánh và
M−ờng Lát
4 Hmông/Mèo Mông, Mèo Kỳ Sơn, T−ơng D−ơng, Quế Phong, Lang Chánh, Quan Hóa, Quan Sơn và M−ờng
16
Lát
5 Khơ Mú Xá Cốu, Mứn Xen Kỳ Sơn, T−ơng D−ơng, Quế Phong, Quan Hóa, Quan Sơn và M−ờng Lát
6 Ơ Đu Tày Hạt T−ơng D−ơng
7 Thổ Kẹo, Mọn, Cuối, Lá Vàng, ...
T−ơng D−ơng và Con Cuông
8 Tà Ôi Pa Cô, Pa Hi A L−ới, H−ớng Hóa và Đăkrông
9 Bru - Vân Kiều Bru, Vân Kiều, Cong, Tri, Khùa
A L−ới, H−ớng Hóa, Đăkrông, Lệ Thủy,
Quảng Ninh, Bố Trạch và Minh Hóa
10 Cơ Tu Ca Tu, Cao, Ca Tang, Hạ, Ph−ơng
Nam Giang, Hiên và A L−ới
11 Chứt Mày, Rục, Sách, Arem, Mã Liềng
Bố Trạch, Minh Hóa, Tuyên Hóa
12 Brâu Brao Làng Đắc Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi
13 Rơ Măm Làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy
14 Ba Na Tơ Lô, Giơ Lâng, Bơ Nâm, Krem Rol, ...
Ngọc Hồi và Đăkglei
15 Xơ Đăng Xơ Teng, Hđang, Tơđrá
Đắc Glây, Ngọc Hồi và Sa Thầy
16 Gié - Triêng Triêng, Treng, Tà Riêng, Dgié - Tareh
ở Đắc Glây có nhóm Gié, ở Nam Giang
có nhóm T’riêng và nhóm Ve
17
Lào, Co, Hoa,
Tày, Chơ Ro,
Xtiêng, Ca Rai
rải rác ở trong vùng với số l−ợng rất ít: từ
1 đến vài chục ng−ời
Trên địa bàn các huyện biên giới phía tây, hệ thống giáo dục đã đ−ợc mở
rộng đến tận các xã, thôn, bản. Mạng l−ới tr−ờng học đ−ợc mở mang và xây dựng ở
nhiều nơi. Toàn vùng có 375 xã có tr−ờng trung học cơ sở, chiếm tỷ lệ 80,8%. Tỷ lệ
này rất cao ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình nh−ng rất thấp ở Quảng
Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và Kon Tum (hình 1). Giáo dục mẫu giáo cũng
có nhiều tiến bộ với số tr−ờng học lên đến trên 380 (bình quân trên 0,8 tr−ờng/xã).
Mặc dù nhà n−ớc đã có nhiều chính sách −u tiên cho phát triển giáo dục đối với
vùng sâu vùng xa, nh−ng số xã có tr−ờng trung học cơ sở vẫn thấp hơn so với mặt
bằng chung của cả n−ớc.
Cùng với hệ thống giáo dục mạng l−ới y tế đã đ−ợc mở mang với các bệnh
viện và phòng khám đa khoa ở hầu hết các huyện và các trạm y tế ở cấp xã. Số xã có
trạm y tế chiếm tỷ lệ 97,4% (thấp hơn so với khu vực nông thôn cả n−ớc (98,7%) và
nông thôn Bắc Trung Bộ (99,7%) nh−ng cao hơn so với nông thôn Tây Nguyên
(97,0%). Bình quân một xã có 1,2 cơ sở khám chữa bệnh.
Số gi−ờng bệnh và y bác sỹ ở tuyến huyện và xã ngày càng đ−ợc tăng c−ờng.
Đến nay, bình quân một vạn dân có 2,41 bác sỹ (bao gồm cả cán bộ ngành y có
trình độ cao hơn bác sĩ) và 22,5 gi−ờng bệnh. Các tỷ lệ này ở n−ớc ta hiện nay là
5,2 bác sĩ và 24,4 gi−ờng bệnh.
17
Đội ngũ y bác sĩ, cán bộ ngành d−ợc vừa ít về số l−ợng lại vừa bị hạn chế về
năng lực chuyên môn. Có nơi ch−a đến 1 bác sĩ trên một vạn dân: Kỳ Sơn - 0,17, A
L−ới - 0,28 (số liệu năm 2001).
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
M
−ờ
ng
L
át
Q
ua
n
H
oá
Q
ua
n
Sơ
n
L
an
g
C
há
nh
T
h−
ờn
g
X
uâ
n
Q
uế
P
ho
ng
K
ỳ
Sơ
n
T
−ơ
ng
D
−ơ
ng
C
on
C
uô
ng
A
nh
S
ơn
T
ha
nh
C
h−
ơn
g
H
−ơ
ng
S
ơn
H
−ơ
ng
K
hê
T
uy
ên
H
oá
M
in
h
H
oá
B
ố
T
rạ
ch
Q
uả
ng
N
in
h
L
ệ
T
hu
ỷ
H
−ớ
ng
H
oá
Đ
a
K
rô
ng
A
L
−ớ
i
H
iê
n
N
am
G
ia
ng
Đ
ắk
G
le
i
N
gọ
c
H
ồi
Sa
T
hầ
y
Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng
Trị
Thừa
Thiên
Huế
Quảng
Nam
Kon Tum Toàn
vùng
T
ỷ
lệ
Phần trăm số xã có tr−ờng tiểu học
Phần trăm số xã có tr−ờng trung học cơ sở
Trung bình toàn vùng
về tr−ờngTHCS
Trung bình toàn vùng
về tr−ờng tiểu học
Hình 1: Tỷ lệ số xã có tr−ờng tiểu học và tr−ờng THCS.
Công tác khám chữa bệnh mới dừng lại ở những bệnh thông th−ờng và tiểu
phẫu thuật, các bệnh hiểm nghèo phải chuyển lên tuyến trên trong điều kiện giao
thông khó khăn, cách trở. Một bộ phận ng−ời dân tộc thiểu số do hạn chế về nhận
thức và do ch−a thoát khỏi những hủ tục mang tính tộc ng−ời nên vẫn chữa bệnh
theo cách xua đuổi tà ma, ngại tiếp xúc với trạm xá và bệnh viện. Do vậy, vấn đề đặt
ra ở đây là muốn phát triển mạng l−ới y tế phải giải quyết rất nhiều việc nh− nâng
cao đời sống vật chất và nhận thức cho dân, thu hút cán bộ đồng thời với đầu t− xây
dựng và cải tạo cơ sở khám chữa bệnh cùng trang thiết bị y tế.
Kết quả điều tra của Tổng cục thống kê về tình trạng đói nghèo, thu nhập,
mức sống dân c− trong những gần đây cho thấy ở Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên tỷ lệ
hộ đói nghèo còn cao (Bảng 5). Riêng khu vực các huyện biên giới phía Tây từ
Thanh Hóa đến Kon Tum, tình trạng đói nghèo những năm qua đã từng b−ớc đ−ợc
cải thiện song vẫn còn ở mức cao. Ví dụ nh− ở huyện Lệ Thủy, tỷ lệ hộ nghèo năm
18
2000 là 28,5%, năm 2002 là 18,5%; huyện Bố Trạch: thu nhập bình quân đầu ng−ời
tăng từ 2536.000 đồng/ng−ời/năm năm 1999 lên đến 3408.000 đồng/ng−ời/năm vào
năm 2002, trong khi đó tỷ lệ đói giảm từ 27,8% xuống còn 18,3%; huyện H−ơng
Sơn: Thu nhập bình quân đầu ng−ời năm 1999 là 2183.000 đồng/ng−ời/năm tăng lên
2680.000 đồng/ng−ời/năm năm 2002, tỷ lệ hộ nghèo đói tăng từ 23,35% năm 2000
lên 31,8% năm 2002; huyện H−ớng Hóa: năm 1998 có 34,5% hộ nghèo đói giảm
đến 2002 còn 28,1%...
Bảng 5. Tỷ lệ hộ nghèo và chênh lệch giữa mức thu nhập cao nhất và thấp
nhất ở Bắc Trung Bộ, Tây nguyên và cả n−ớc.
Khu vực Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Cả n−ớc
Tỷ lệ hộ nghèo(%)
Trong đó: - Thành thị
- Nông thôn
40,34
29,41
42,63
40,7
29,33
44,67
28,21
16,83
29,6
Nhóm thu nhập cao nhất (ngàn đồng) 517,7 805 863,3
Nhóm thu nhập thấp nhất (ngàn đồng) 74,5 62,4 97
Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất
so với nhóm thấp nhất (lần) 7,0 12,9 8,9
Tỷ lệ hộ nghèo đói còn cao và mức thu nhập còn thấp là tình trạng chung của
nhân dân trong vùng nghiên cứu. Thực trạng nghèo đói ở đây là kết quả đan xen của
nhiều yếu tố, có nguyên nhân của điều kiện tự nhiên khắc nghiệt; có hạn chế do
trình độ của bản thân ng−ời nghèo, do thiếu khả năng đầu t−, ít hiểu biết tri thức
khoa học công nghệ và ch−a có cơ chế chính sách đồng bộ, phù hợp để thúc đẩy, tạo
điều kiện cho ng−ời nghèo có thể v−ơn lên.
2- Hiện trạng phát triển và phân bố các ngành, các lĩnh vực kinh tế
Các nhóm ngành kinh tế của các huyện biên giới phía tây bao gồm: nông -
lâm - ng− nghiệp, công nghiệp - xây dựng và th−ơng mại - dịch vụ, trong đó, nông -
lâm - ng− nghiệp đóng vai trò chủ đạo, chiếm trên 60% tổng thu nhập quốc dân.
Trong nhóm ngành này thì tỷ trọng của nông nghiệp chiếm t−ơng đối cao (hình 2 và
bảng 6).
Tỷ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng trong tổng GDP nhỏ, chỉ chiếm
khoảng 10%. Tuy nhiên, nhu cầu xây dựng ngày một cao, tiềm năng nguyên liệu
cho phát triển công nghiệp chế biến lớn (đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến sản
phẩm nông, lâm, ng− nghiệp), thúc đẩy ngành công nghiệp - xây dựng phát triển,
tăng tỷ trọng trong cơ cấu nền kinh tế.
19
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 năm
Tỷ
đ
ồn
g Quế Phong
H−ơng khê
Minh Hoá
Tuyên Hoá
Bố Trạch
Quảng Ninh
Lệ Thuỷ
Đa krông
A L−ới
Hình 2 : Biểu đồ biến động giá trị sản xuất ngành nông nghiệp các huyện biên giới
phía tây giai đoạn 1995 - 2002
Bảng 6. Giá trị và tốc độ phát triển sản xuất nông nghiệp của một số các huyện biên
giới phía tây giai đoạn 1996 - 2002
ĐV: tỷ đồng, %
Năm Tham số
Quế
Phong
H−ơng
khê
Minh
Hoá
Tuyên
Hoá
Bố
Trạch
Quảng
Ninh Lệ Thuỷ
Đa
krông
A
L−ới
V 43.1 16.498 42.686 125.686 70.478 123.122 1996
CSPT 107.53 - - - - -
V 45.6 21.77 46.686 127.927 73.336 134.801 14.785 1997
CSPT 105.8 131.96 109.37 101.78 104.06 109.49 -
V 51.6 127.554 21.45 38.554 119.11 60.721 124.218 10.812 25.1631998
CSPT 113.16 97.05 98.53 82.58 93.11 82.8 92.15 73.13 -
V 54.8 148.539 22.648 50.851 149.427 80.584 145.978 16.041 26.6081999
CSPT 106.2 116.4 105.59 131.9 125.45 132.71 117.52 148.36 105.74
V 134.471 25.158 52.704 151.402 82.761 159.762 16.299 27.3692000
CSPT 100 111.08 103.64 101.32 102.7 109.44 101.61 102.86
V 149.583 17.22 31.9572001
CSPT 111.24 105.65 116.76
V 139.232 2002
CSPT 93.08
Chú thích : V- Giá trị CSPT – Chỉ số phát triển
Diện tích các loại cây trồng có xu h−ớng tăng trong những năm gần đây, đặc biệt
là cây công nghiệp và cây thực phẩm làm cho cơ cấu cây trồng chuyển dần theo h−ớng
gia tăng tỷ trọng cây thực phẩm và cây công nghiệp; giảm tỷ trọng cây l−ơng thực trong
tổng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt (Bảng 8). Tuy nhiên, sự tăng giảm về diện tích,
giá trị và tỷ trọng không ổn định (bảng 9, 10, 11, 12).
20
Bảng 7. Biến đổi diện tích cây trồng trên địa bàn các huyện biên giới
giai đoạn 1996 - 2002
ĐV: ha
Huyện Loại cây trồng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Lang
Chánh
Cây l−ơng
thực 4.534 4.106 3.828 3.861
Th−ờng
Xuân
Cây l−ơng
thực 7.980 7.670 7.327 7.694
Quan
Hoá
Cây l−ơng
thực 4.893 5.041 5.063 5.525
Quan Sơn Cây l−ơng thực 3.082 3.245 3.273 3.456
M−ờng
Lát
Cây l−ơng
thực 2.235 3.588 2.943 3.563
Cây l−ơng
thực 10.041 9.911 9.383 8.631
Cây thực
phẩm 262 390 346 365
Quế
Phong
Cây CN hàng
năm 212 215 204 173
Cây l−ơng
thực 4.708,8 5.214,6 5.212
Cây thực
phẩm 1.017 872 763
Con
Cuông
Cây CN hàng
năm 1.205 1.330 1.562
Thanh
Ch−ơng
Cây l−ơng
thực 22.617 23.620 21.735 21.782
Cây l−ơng
thực 7.861 9.276 8.406 8.134 8.154
Cây thực
phẩm 3.743 3.804 3.734 3.786 3.955
H−ơng
Khê
Cây CN hàng
năm 1.986 2.648 3.010 2.822 2.868
Minh
Hoá
Cây l−ơng
thực 2.738 2.802 2.532 2.590 2.072
Tuyên
Hoá
Cây l−ơng
thực 3.729 3.137 2.839 3.051 3.125
Bố Trạch Cây l−ơng thực 10.147 10.060 9.391 9.899 9.983
Quảng
Ninh
Cây l−ơng
thực 7.216 7.189 6.187 7.468 7.195
Lệ Thuỷ Cây l−ơng thực 12.530 12.419 12.713 13.306 13.535
H−ớng
Hoá
Cây l−ơng
thực 5.646,4 4.644,3 5.074,4 5.326,6
Cây l−ơng
thực 3.570,5 3.568,5 3.796,8 3.885,7 4.007,4
Cây thực
phẩm 357 389,9 452,4 554,4 576,8
Dăkrông
Cây CN hàng
năm 465 505,3 534 623,7 645
Cây l−ơng
thực 4.037 3.905 3.343,6 3.524,4 3.719,2 3.991,9
Cây thực
phẩm 144,1 252,9 210,3 190,9
A L−ới
Cây CN 2.683,7 2.716,1 1.742,9 -
21
Bảng 8. Biến đổi tỷ trọng cây trồng một số huyện biên giới giai đoạn 1996 - 2002
Huyện
Loại cây
trồng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
DT (ha) 10.041 9.911 9.383 8.631
Giá trị (tr.đồng) 17.778 18.042 19.644 20.630Cây l−ơng
thực Tỷ trọng (% tổng giá trị ngành
trồng trọt) 64,48 64,9 63,37 63,09
DT (ha) 262 390 346 365
Giá trị (tr.đồng) 3.180 3.300 3.720 3.900Cây thực
phẩm Tỷ trọng (% tổng giá trị ngành
trồng trọt)
11,6 11,87 12,0 11,93
Q
u
ế
P
h
o
n
g
Tổng giá trị ngành trồng trọt 27.420 27.800 31.000 32.700
DT (ha) 7.861 9.276 8.406 8.134 8.154
Giá trị (tr.đồng) 27.767 38.699 35.646 35.656 35.535Cây l−ơng
thực Tỷ trọng (% tổng giá trị ngành
trồng trọt) 32,145 35,348 36,898 31,105 32,593
DT (ha) 3.743 3.804 3.734 3.786 3.955
Giá trị (tr.đồng) 6.308 14.244 10.542 16.059 13.503Cây thực
phẩm Tỷ trọng (% tổng giá trị ngành
trồng trọt) 0,007 0,013 0,011 0,014 0,012
DT (ha) 1.986 2.648 3.010 2.822 2.868
Giá trị (tr.đồng) 16.305 17.916 13.595 17.362 31.054Cây CN hàng
năm Tỷ trọng (% tổng giá trị ngành
trồng trọt) 18,876 16,365 14,072 15,146 28,483
H
−
ơ
n
g
K
h
ê
Tổng giá trị ngành trồng trọt 86.380 109.479 96.607 114.630 109.026
DT (ha) 3.570,5 3.568,5 3.796,8 3.885,7 4.007,4
Giá trị (tr.đồng) 6.657,09 5.124,05 7.901,11 8.135,73 8.663,06Cây l−ơng
thực Tỷ trọng (% tổng giá trị ngành
trồng trọt)
49,440 42,115 48,522 43,202 44,095
DT (ha) 357 389,9 452,4 554,4 576,8
Giá trị (tr.đồng) 915 890,72 1.277,32 1.909,86 1.859,48Cây thực
phẩm Tỷ trọng (% tổng giá trị ngành
trồng trọt)
6,795 7,321 7,844 10,142 9,465
DT (ha) 639,7 736,36 791,51 898,21 951,83
Giá trị (tr.đồng) 4.007,7 3.179,32 5.300,88 7.252,72 7.290,5 Cây CN
Tỷ trọng (% tổng giá trị ngành
trồng trọt) 29,764 26,131 32,554 38,513 37,108
D
ă
k
r
ô
n
g
Tổng giá trị ngành trồng trọt 13.464,92 12.166,94 16.283,58 18.831,74 19.646,49
DT (ha) 4.037 3.905 3.343,6 3.524,4 3.719,2 3.991,9
Giá trị (tr.đồng) 13.645,9 11.862,4 14.351,2 16.791 Cây l−ơng
thực Tỷ trọng (% tổng giá trị ngành
trồng trọt) 66,09 51,77 62,27 65,23
DT (ha) 144,1 252,9 210,3 190,9
Giá trị (tr.đồng) 569,9 365,5 779,5 284,0Cây thực
phẩm Tỷ trọng (% tổng giá trị ngành
trồng trọt)
2,76 1,59 3,38 1,1
DT (ha) 2.683,7 2.716,1 1.742,9 1.175,62
Giá trị (tr.đồng) 3.096,6 4.011,9 565,9 2.651 Cây CN
Tỷ trọng (% tổng giá trị ngành
trồng trọt)
15,0 17,51 2,46 10,3
A
L
−
ớ
i
Tổng giá trị ngành trồng trọt 20.647,2 22.915,7 23.045,7 25.742
22
Bảng 9: Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số cây trồng hàng năm của các huyện biên giới phía tây năm 2001
ĐV: ha; tạ/ha; tấn
Lúa Ngô Khoai Sắn Mía Lạc
Huyện Diện
tích
Năng
suất
Sản
l−ợng
Diện
tích
Năng
suất
Sản
l−ợng
Diện
tích
Năng
suất
Sản
l−ợng
Diện
tích
Năng
suất
Sản
l−ợng
Diện
tích
Năng
suất
Sản
l−ợng
Diện
tích
Năng
suất
Sản
l−ợng
M−ờng Lát 2.993 20,58 6.161 685 9,93 1.365 - - - 698 73,71 5.145 - - - - - -
Quan Hoá 2.455 27,12 6.658 617 12,63 779 - - - 1.789 88,28 15.793 - - - - - -
Quan Sơn 1.793 24,53 4.399 966 15,04 1.453 - - - 921 88,23 8.126 - - - - - -
Th−ờng Xuân 5.102 31,12 15.877 637 23,42 1.492 151 43,44 656 1.364 80,4 10.966 2.082 567,15 118.080 684 13,33 912
Lang Chánh 2.447 36,81 9.008 229 26,94 617 69 34,64 239 927 76,51 7.815 143 563,29 8.055 63 8,25 52
Quế Phong 5.792 26,65 15.433 480 13,88 666 224 42,23 946 2.070 60,34 12.490 30 280,0 840 80 18,43 96
Kỳ Sơn 5.338 13,36 7.132 2.200 13,5 2.970 - - - 1.400 60,0 8.400 52 330,0 1.716 176 7,95 140
T−ơng D−ơng 8.756 11,85 10.379 1.012 10,11 1.023 20 33,0 66 1.682 40,0 6.728 - - - 190 4,05 77
Con Cuông 2.827 39,26 11.098 1.740 28,79 5.010 86 35,35 304 1.080 91,67 9.900 96 450,0 4.320 1.461 12,43 1.816
Anh Sơn 5.848 41,77 24.429 3.476 37,16 12.918 318 55,19 1.755 355 50,0 1.775 456 566,32 25.824 1.731 13,8 2.389
Thanh
Ch−ơng 14.830 43,08 63.894 4.142 27,96 11.582 2.351 47,62 11.196 805 80,0 6.440 15 550,0 825 1.805 11,57 3,410
H−ơng Sơn 8.485 33,22 28.190 1.070 30,27 3.239 1.510 51,3 7.740 200 70,0 1.400 30 520,67 1.577 2.200 15,5 3.793
Vũ Quang 1.716 4.374 233 444 260 1.119 40 247 87 5.337 861 1.234
H−ơng Khê 5.621 25,23 14.183 618 24,3 1.501 870 41,1 3.600 426 65,0 2.769 237 548 12.988 2.500 15,6 3.899
Tuyên Hoá 2.284 35,18 8.034 1.256 28,23 3.546 379 68,05 2.579 303 62,54 1.895 54 196,30 1.060 796 9,72 774
Minh Hoá 1.279 22,92 2.932 - - - 1.261 11,84 1.493 742 51,13 3.794 857 12,54 1.075
Bố Trạch 9.412 35,62 33.529 996 34,47 3.433 1.365 78,86 10.765 1.416 87,04 12.325 935 379,08 35.444 1.547 10,49 1.623
Quảng Ninh 6.976 45,94 32.049 327 23,15 861 537 57,67 3.097 322 76,61 2.467 144 129,10 1.859 278 11,73 326
Lệ Thuỷ 15.194 44,12 67.049 131 26,41 346 1.012 66,93 6.773 599 60,6 3.630 38 196,84 748 449 14,05 631
H−ớng Hoá 3.630 18,96 9.884 591 12,89 762 103 51,65 532 901 31,08 2.800 - - - 74 5,68 42
Dăkrông 2.439 13,72 3.346 855 7,67 656 137 41,97 575 498 89,0 4.432 - - - 490 9,49 465
A L−ới 1.646 27,57 4.538 742 31,85 2.363 108 66,2 715 1.300 69,4 9.022 45 233,33 1.050 24 15,42 37
Hiên 2.632 17,7 4.659 440 15,0 660 55 23,27 128 1.504 78,57 11.817 - - - - - -
Nam Giang 2.934 13,12 3.848 647 7,76 502 43 24,65 106 448 112,84 5.053 90 130,0 1.170 160 9,13 146
Dăkgei 2.424 26,69 6.469 444 26,6 1.181 - - - 959 97,18 9.320 - - - - - -
Ngọc Hồi 2.590 22,57 5.845 525 28,17 1.479 - - - 1.200 96,69 11.603 37 378,65 1.401 - - -
Sa Thầy 2.589 23,64 6.121 569 38,66 2.200 - - - 2.382 100,0 23.820 548 233,6 12.801 81 8,02 65
Toàn vùng 13.0032 409.518 25.628 63.048 10.859 47.418 26.331 199972 55119 235.095 16.507 23.002
23
Bảng 10 : Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số cây trồng lâu năm của các huyện biên giới phía tây năm 2001
ĐV: ha; tạ/ha; tấn
Chè Cà phê Hồ tiêu
Huyện Diện
tích
Năng
suất
Sản
l−ợng
Diện
tích
Năng
suất
Sản
l−ợng
Năng
suất
Sản
l−ợng
Diện
tích
Năng
suất
Sản
l−ợng
Lang
Chánh 23,2 0,82 19 - - - - - - - -
Con Cuông 370,0 15.540 - - - - - - - -
Anh Sơn 1.110 64,95 7.210 - - - - - - - -
Thanh
Ch−ơng 2.694 500,0 134.700 - - - - - 50 200 1.000
H−ơng Sơn 353 41,12 - - - - - - - - -
185 1,41 26 2.100 - - - - - - -
Tuyên Hoá 50 30,0 150 441 - - - - - - -
Cao su
Diện
tích
-
420 -
-
-
1.454
H−ơng Khê -
-
Minh Hoá 185 12,0 222 - - - 94 94,0 883,6 80 80 640
Bố Trạch 110 51,0 561 1.253 - - - - - 95 6,63 63
Lệ Thuỷ 100 30,0 300 317 - - - - - 98 15 147
H−ớng Hoá
- - - - - - 2.931 11,29 3.308 170 2,94 50
Dăkrông 7,88 44,8 35,3 - - - 269 5,43 146 29,98 3,17 9,5
A L−ới 150 26,0 390 - - - 160 27,0 432 20 10 20
Hiên 171,7 117,36 2.015 - - - - - - - - -
Dăkglei - - - - - - 1.475 2,34 345 - - -
Ngọc Hồi - - - 3.307 0,17 55 1.588 2,83 450 - - -
Sa Thầy - - - 2.068 - - 1.017 4,07 414 - - -
Toàn vùng 5.559,78 251,62 139.895 9.486 0,17 55 7.534 7,94 5.978,6 524,98 35,54 1.929,5
24
Bảng 11 : Biến động diện tích (ha) một số cây trồng huyện từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh
giai đoạn 1996 - 2002
C
ây
t
rồ
ng
N
ăm
M
−ờ
ng
L
át
Q
ua
n
H
oá
Q
ua
n
Sơ
n
L
an
g
C
há
nh
T
h−
ờn
g
X
uâ
n
Q
uế
P
ho
ng
K
ỳ
Sơ
n
T
−ơ
ng
D
−ơ
ng
C
on
C
uô
ng
A
nh
S
ơn
T
ha
nh
C
h−
ơn
g
H
−ơ
ng
S
ơn
H
−ơ
ng
K
hê
1996 1.354 2.350 1.729 2.968 5.230 6.070 5.044 6.943 2.621 5.743 14.772
1997 2.069 2.321 1.927 2.668 5.082 6.051 5.269 7.517 2.577 5.617 15.137
1998 1.731 2.308 1.714 2.432 5.083 5.559 5.322 7.618 2.570 5.510 14.541 4.858
1999 2.835 2.501 1.724 2.426 5.089 5.068 5.672 7.453 2.494 5.598 13.855 8.176 5.557
2000 2.842 2.530 1.846 2.478 5.069 5.701 5.522 7.378 2.534 5.779 14.905 8.449 5.593
Lúa
2001 2.993 2.455 1.793 2.447 5.095 5.792 5.338 8.756 2.827 5.848 14.830 8.485 5.618
1996 531 597 368 344 600 1.020 858 816 813 2.269 3.567
1997 1.175 790 269 205 526 869 670 690 1.006 2.859 4.477
1998 826 821 566 229 556 718 1.400 641 1.015,1 2.558 3.739 871,8
1999 528 1.200 717 292 834 670 1.800 745 1.472,3 3.002 3.596 890
1.037,
7
2000 816 968 804 291 734 810 2.000 648 1.439,0 3.317 3.989 995 794
Ngô
2001 685 617 966 229 637 480 2.200 1.012 1.740 3.476 4.142 1.070 618
1996 25 489 17 20 111 25
1997 9 137 864 23 4 155 50
1998 9 39 775 30 40 2 4,0 158 50 194
1999 25 284 1.611 60 48 4 57,6 264 50 270,6
2000 220 2.117 60 52 4 108,0 444 45 166 266
Mía
2001 143 2.082 30 52 - 96 456 15 30 237
1996 39 790 69 80 48 1.198 1.667 2.415
1997 3 39 724 67 74 47 1.186 1.129 2.151
1998 40 758 57 107 81 1.171 2.001 2.178 1.698,5
1999 18 15 37 762 75 149 171 1.242,1 1.973 2.369 2.107
2.232,
5
2000 39 629 83 180 163 1.405,1 2.035 2.330 2.124 2.660
Lạc
2001 63 684 80 176 190 1.461 1.731 1.805 2.200 2.500
1996 460
1997 467
1998 270 467
1999 275 727
2000 282 869 2.194 323 185
Chè
2001 23,2 420 1.110 2.694 353 185
1996 0,4
1997 0,5
1998 0,5
1999 0,5
2000 2.100
Cà
phê
2001 2.100
1996 45
1997 45
1998 48
1999 51
2000 50
Hồ
tiêu
2001 50
25
Bảng 12: Biến động diện tích (ha) một số cây trồng các huyện từ Quảng Bình
đến Kon Tum giai đoạn 1996 - 2002
C
ây
t
rồ
ng
N
ăm
T
uy
ên
H
óa
M
in
h
H
óa
B
ố
T
rạ
ch
Q
uả
ng
N
in
h
L
ệ
T
hủ
y
H
−ớ
ng
H
óa
Đ
ak
R
ôn
g
A
L
−ớ
i
H
iê
n
N
am
G
ia
ng
G
ăk
G
le
i
N
gọ
c
H
ồi
Sa
T
hầ
y
1996 2.868 1.808 9.654 7.073 12.369 2.453 1.808
1997 2.172 1.889 9.515 7.003 12.269 3.769 2.288 1.813
1998 2.005 1.725 8.889 6.016 12.563 3.400 2.260 1.509
1999 2.160 1.755 9.128 7.229 12.986 3.456 2.369 1.567
2000 2.197 1.299 9.212 6.925 13.385 3.786 2.355 1.670 2.901 2.893 2.448 2.638 2.619
Lúa
2001 2.284 1.279 9.412 6.976 15.194 3.630 2.439 1.646 2.632 2.934 2.424 2.590 2.589
1996 861 930 456 143 161 665,54 336,1
1997 965 912 513 186 150 695,5 652,5 379,4
1998 834 807 466 171 150 390,8 676,5 406,4
1999 891 830 736 239 320 543,1 761,9 379,7
2000 928 773 720 270 150 529,3 815,6 586,0 463 595 449 382 454
Ngô
2001 1.256 996 327 131 591 854,5 742 440 647 444 525 569
1996 15 44 15
1997 17 203 15 62
1998 5 1.397 40 25 87 390,6
1999 47 1.413 145 117 77 390,6
2000 71 1.040 155 121 900 70 37 292
Mía
2001 54 935 144 38 45 90 37 548
1996 290,3
1997 28,5 312
1998 26,1 359,3 73,1
1999 66,6 384 67,8
2000 582 789 1.598 307 385 70,5 470,7 23 171 82
Lạc
2001 796 857 1.547 278 449 74 490 24 160 81
1996 130
1997 15 0,1 150
1998 13 6,03 170
1999 13 7,23 160
2000 70 183 120 90 15,5 7,68 150 154,9
Chè
2001 50 185 110 100 2.931 7,88 150 171,7
1996 80 38 47,5 100
1997 20 61 48 1 162,5 400
1998 20 86 32 1 207,6 600
1999 20 94 25 1 228 140
2000 20 94 22 2.881 243,5 22 1.475 1.636 1.033
Cà
phê
2001 94 2.931 269 160 1.475 1.588 1.017
1996 50 574 130 450
1997 130 774 130 520 5
1998 50 211 1.114 162 550 225,9
1999 50 188 1.114 162 550 211
2000 343 275 1.147 162 588 311 3.174 858
Cao
su
2001 441 1.253 1317 317 3.307 2.068
1996 57,4
1997 53 12,1
1998 84,4 13,78
1999 113 18,28
2000 70 77 42 139,1 22,98 20
Hồ
tiêu
2001 80 95 98 170 29,98 20
Cơ cấu cây trồng tập trung chủ yếu vào cây l−ơng thực ngắn ngày nh−ng
cây công nghiệp lâu năm lại có giá trị kinh tế cao, thị tr−ờng tiêu thụ rộng lớn và
là mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị, đồng thời cũng là nguồn nguyên liệu
quan trọng của ngành công nghiệp chế biến.
26
Bên cạnh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tiến bộ khoa học kỹ
thuật cũng đã đ−ợc tăng c−ờng, góp phần tăng năng suất và sản l−ợng cây trồng.
D−ới tác động của cơ chế quản lý và các chính sách khuyến khích phát triển kinh
tế nông thôn, thông qua việc đầu t− phát triển sản xuất cây nông nghiệp hàng hoá,
một số vùng chuyên canh cây công nghiệp: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu đã đ−ợc
hình thành ở Đăkrông, A L−ới, Tuyên Hóa, Minh Hóa, Bố Trạch, H−ớng Hóa. Do
vậy, cây công nghiệp đã có chiều h−ớng phát triển khả quan.
Về nuôi trồng thuỷ sản, trong số các huyện biên giới từ Thanh Hóa đến
Kom Tum chỉ một số huyện ven biển nh− Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ có
hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản t−ơng đối phát triển, các huyện còn lại
hầu hết thuộc trung du, miền núi, diện tích nuôi trồng thuỷ sản nhỏ nên giá trị sản
xuất của ngành này chỉ chiếm d−ới 5% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp.
Bảng 13. Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu năm 2001
Huyện
Chế
biến gỗ
(m3)
Khai
thác đá
(m3)
Khai thác
cát, sỏi
(m3)
Vôi
(tấn)
Gạch
nung
103 viên
Ngói
nung
103 viên
Xay sát
(tấn)
May
mặc
(cái)
SP sản xuất
từ kim loại
(m3)
R−ợu
bia
(103 lít)
M−ờng
Lát 700 75 1.500 1.100
Quan
Hoá 621 11.700 604
Quan
Sơn 700 466 3.200 3.300
Lang
Chánh 320 6.600 1 2,1
Th−ờng
Xuân 7,5 13.000
Quế
Phong 1.661 3.000 674.000 326.000 1.806 21.954
Con
Cuông 205.67 18,8 100 185 40,8 6.400 1.260
Thanh
Ch−ơng 3.930 31.920 1.740 800 43.788 44.160
H−ơng
Sơn 1.740 4.360 28.300 105 2.390 28.306 83.000 105
H−ơng
Khê 4.100 12.900
Tuyên
Hoá 700 48.000 3.350
Minh
Hoá 460 58.000 3.125
Bố
Trạch 307.000 9.522
Quảng
Ninh 61.000 191.000
Lệ Thuỷ 150.000
Dăkrông 807 9.554 461 10.619
A L−ới 119 4.950 87,5 804 6.420 2.586 10,5
Dăkglei 3.740 750
Sa Thầy 420 3.300
Các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn các huyện khá
đa dạng, bao gồm: ngành công nghiệp khai thác - chế biến vật liệu xây dựng,
công nghiệp cơ khí, công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản, công nghiệp chế biến
giấy, công nghiệp chế biến l−ơng thực và thực phẩm,...Trong đó, ngành công
nghiệp chế biến đ−ợc coi là ngành có tiềm năng phát triển do nguồn nguyên liệu
dồi dào (Bảng 13).
27
Trong ngành th−ơng mại, lực l−ợng lao động chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, d−ới
3% tổng lao động xã hội, nh−ng lại có đóng góp đáng kể vào thu nhập của địa
ph−ơng. Th−ơng mại, dịch vụ là ngành kinh tế có GDP đứng thứ 2 sau ngành
nông - lâm - ng− nghiệp, tỷ trọng của ngành này dao động trong khoảng 30 - 50%
tổng GDP, trung bình 35%.
Về kết cấu hậ tầng cơ sở, do vị trí địa lý của khu vực nghiên cứu có nhiều
khó khăn nên vẫn còn kém phát triển, mặc dù tuyến đ−ờng Hồ Chí Minh chạy
qua hầu hết khu vực nghiên cứu đã b−ớc đầu phá huy vai trò của nó. Bảng 14 tổng
kết hiện trạng mạng l−ới đ−ờng giao thông cấp huyện, xã cho đến năm 2001.
Bảng 14. Hiện trạng mạng l−ới giao thông của một số huyện năm 2001
Huyện Tổng số xã Số xã đã có đ−ờng ô tô Tỷ lệ (%)
M−ờng Lát 7 6 85.71
Quan Hoá 18 16 88.89
Quan Sơn 11 9 81.82
Th−ờng Xuân 20 17 85,00
Lang Chánh 11 9 81.82
Quế Phong 13 12 92.31
Kỳ Sơn 21 16 76.19
T−ơng D−ơng 21 13 61.90
Con Cuông 13 12 92.31
Anh Sơn 20 15 75.00
Thanh Ch−ơng 37 37 100.00
H−ơng Sơn 31 31 100.00
Vũ Quang 12 1 8.3
H−ơng Khê 22 20 90.91
Tuyên Hoá 18 17 94.44
Minh Hoá 15 13 86.67
Bố Trạch 30 27 90.00
Quảng Ninh 15 14 93.33
Lệ Thuỷ 28 28 100.00
H−ớng Hoá 21 21 100.00
Dăkrông 13 9 69.23
A L−ới 21 11 52.38
Hiên 21 14 66.67
Nam Giang 9 7 77.78
Dăkglei 12 11 91.67
Ngọc Hồi 7 7 100.00
Sa Thầy 9 9 100.00
Toàn vùng 476 402 94.72
Giao thông đ−ờng thuỷ của các huyện tập trung chủ yếu ở các sông và các
nhánh của nó nh− sông Lam, sông Ngàn Sâu, sông Ba Lòng,.... Ph−ơng tiện vận
tải đ−ờng sông chủ yếu là xà lan và thuyền (thuyền gắn máy và thuyền gỗ).
Về mạng l−ới thông tin liên lạc: Hiện nay, mạng l−ới thông tin liên lạc đã
phủ kín hầu hết các xã trong huyện, gồm các b−u cục huyện, xã. Hệ thống trang
28
thiết bị đồng bộ, bao gồm cả thiết bị truyền dẫn có đủ khả năng liên lạc với trung
tâm tỉnh và với các tỉnh khác trong cả n−ớc và với n−ớc ngoài. Số xã đ−ợc trang
bị điện thoại chiếm trên 80%. Đây là một trong những điểm phát triển t−ơng đối
mạnh so với loại hình hạ tầng cơ sở khác nh− đ−ờng, điện, trạm y tế...
Về mạng l−ới điện: Đến năm 2001 toàn vùng đã có 329/464 xã có điện,
chiếm 70,91%. Hầu hết các xã này đều sử dụng điện l−ới quốc gia.
Về hệ thống cấp n−ớc: Hiện nay, tuy trên địa bàn các huyện đã và đang có
nhiều ch−ơng trình, dự án cấp thoát n−ớc nh− ch−ơng trình cấp n−ớc sạch nông
thôn, ch−ơng trình UNICEF,... nh−ng số dân đ−ợc sử dụng n−ớc sạch và h−ởng
lợi từ các ch−ơng trình, dự án này còn ít. Số còn lại chủ yếu sử dụng các nguồn
n−ớc sông, suối ch−a qua xử lý. Đây là một trong những điểm còn hạ chế trong
việc phát triển hạ tầng cơ sở ở khu vực nghiên cứu.
Về mạng l−ới các công trình công cộng: Mặc dù đã có nhiều ch−ơng trình
nhằm phát triển các công trình công cộng cho các xã vùng sâu vùng xa, nh−ng tỷ
lệ các công trình công cộng nh− nhà văn hóa xã, các trạm bơm thủy lợi, hồ chứa,
trạm thú y, hệ thống chợ...vẫn còn thấp so với nhiều vùng và khu vực khác trên cả
n−ớc.
3- Hiện trạng phát triển kinh tế theo khu vực
Sự phân hoá về điều kiện tự nhiê._. về môi tr−ờng. Hà
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam., 1991. Luật Bảo vệ và Phát triển
. N
33. Các văn bản pháp lý về việc giải quyết biên giới Việt Nam - Lào - Tập I -
Các văn bản hoạch định biên giới quốc gia
Quốc gia.
Các văn bản về phân giới, cắm mốc biên giới quốc gia giữa Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam và Cộng
Chính trị Quốc gia.
35. Chiến luợc toàn diện về tăng truởng và xóa đói giảm
36. Chính phủ CHX
37. Chính phủ CHXHCN V
38. Chính phủ CH
đỉnh thế giới về Phát triển bền vững.
39. Ch−ơng trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam., 2002.
Nội, 2002.
40.
rừng XB. Chính trị Quốc gia. Hà Nội.
41. Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam., 1983. Dân số Việt Nam 1/10/1979,
Ban chỉ đạo TĐTDS trung −ơng. Hà Nội.
42. Công ty hồ tiêu Tân Lâm., 1999. Dự án đầu t−: Công trình xuởng chế biến cà
347
phê của Công ty hồ tiêu Tân Lâm. Quảng Trị.
43. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam., 1995. Bản đồ n−ớc d−ới đất tỉnh
Kon Tum tỷ lệ 1/200.000 kèm thuyết minh. Hà Nội.
44. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam., 1995. Bản đồ n−ớc d−ới đất tỉnh
hay -
Hới (1984)
.
47. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam., 1997. Bản đồ trữ l−ợng động thái tự
đồ bố trí mạng l−ới quan
ất và Khoáng sản Việt Nam., 1997. Bản đồ n−ớc d−ới đất tỉnh
Thanh Hóa tỷ lệ 1/200.000 kèm thuyết minh. Hà Nội.
Bản đồ n−ớc d−ới đất tỉnh
Nghệ An tỷ lệ 1/200.000 kèm thuyết minh. Hà Nội.
minh. Hà Nội.
53. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam., 1997. Bản đồ n−ớc d−ới đất tỉnh
ng
54. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam., 1997. Bản đồ n−ớc d−ới đất tỉnh
hu bảo
tồn tại Việt Nam. Hà Nội.
Quảng Nam tỷ lệ 1/200.000 kèm thuyết minh. Hà Nội.
45. Cục Địa Chất và Khoáng sản Việt Nam., 1979 – 1986. Bản đồ địa chất -
khoáng sản tỷ lệ 1: 200.000 và thuyết minh kèm theo các nhóm tờ: Khang K
M−ờng Xén (1979), Hà Tĩnh - Kỳ Anh (1980), Lệ Thủy - Quảng Trị (1979), H−ớng
Hóa - Huế - Đà Nẵng (1986), Hội An, Bà Nà (1986), Xiêng Khoảng - T−ơng D−ơng,
Thanh Hóa, Ninh Bình (1978), Mahaxay-Đồng
46. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam., 1997. Bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ
1: 200.000 các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên - Huế, Quảng Nam và Kon Tum
nhiên n−ớc d−ới đất Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 kèm
thuyết minh. Hà Nội.
48. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam., 1997. Bản
trắc quốc gia vùng Tây Nguyên tỷ lệ 1/200.000 kèm theo thuyết minh. Hà Nội.
49. Cục Địa ch
50. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam., 1997.
51. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam., 1997. Bản đồ n−ớc d−ới đất tỉnh Hà
Tĩnh tỷ lệ 1/200.000 kèm thuyết
52. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam., 1997. Bản đồ n−ớc d−ới đất tỉnh
Quảng Bình tỷ lệ 1/200.000 kèm thuyết minh. Hà Nội
Quả Trị tỷ lệ 1/200.000 kèm thuyết minh. Hà Nội.
Thừa Thiên Huế tỷ lệ 1/200.000 kèm thuyết minh. Hà Nội.
55. Cục Kiểm lâm., WWF., 2002. Đề xuất chiến l−ợc quản lý hệ thống k
348
56. Cục Môi tr−ờng, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật., 1999. Báo cáo
nhiệm vụ: Điều tra, Đánh giá hiện trạng Đa dạng Sinh học và việc thực hiện công
tác Đa dạng Sinh học của Việt Nam. Hà Nội.
i tr−ờng., 2002. Báo cáo Asean tại Hội nghị Th−ợng đỉnh Thế giới về
iều tra cơ bản về tài nguyên, các điều kiện tự nhiên cho các
61. Cục thống kê tỉnh Nghệ An., 1997. Niên giám thống kê năm 1996.
ăm 2000.
n giám thống kê năm 1998.
n
69. Cục Thống kê tỉnh Kon Tum., 2000. Niên giám thống kê năm 1997.
g Bình., 2001. Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình
năm 2000.
m thống kê Quảng
Nam Đà Nẵng 1990.
57. Cục Môi tr−ờng,. 2001. Chiến l−ợc Bảo vệ Môi tr−ờng Quốc gia 2001 - 2010
(Dự thảo). NXB. Thế giới.
58. Cục Mô
Phát triển Bền vững tại Johannesburg, Nam Phi. Bản dịch tiếng Việt.
59. Cục Quản lý n−ớc và Công trình Thuỷ lợi., 2001. Báo cáo "Tổng quan hiện
trạng và định h−ớng sử dụng tài nguyên n−ớc mặt vùng Bắc Trung Bộ. Đề tài Tổng
hợp và xử lý tài liệu đ
tỉnh Bắc Trung Bộ". Hà Nội.
60. Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa., 2001. Niên giám thống kê năm 2000 các
huyện M−ờng Lát, Quan Sơn, Quan Hóa, Th−ờng Xuân, Lang Chánh.
62. Cục thống kê tỉnh Nghệ An., 2001. Tình hình kinh tế – xã hội 6 tháng đầu
năm 2001 tỉnh Nghệ An.
63. Cục thống kê tỉnh Nghệ An., 2001. Niên giám thống kê n
64. Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh., 1993. Niên giám thống kê năm 1992.
65. Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh., 1999. Niê
66. Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh., 2000. Niên giám thống kê năm 1999.
67. Cục thống kê tỉnh Quảng Bình., 2001. Niên giám thống kê năm 2000.
68. Cục Thống kê tỉnh Kon Tum., 1998. Niên giám thống kê năm 1997 tỉnh Ko
Tum. Kon Tum: Cục Thống kê tỉnh Kon Tum.
70. Cục thống kê tỉnh Quản
71. Cục Thống kê Quảng Nam - Đà Nẵng., 1991. Niên giá
349
72. Trần Ngọc Chính và nnk., 1998. Quy hoạch chung xây dựng khu th−ơng mại
Lao Bảo - Quảng Trị, Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn, Bộ Xây dựng, Hà Nội.
Trung
(từ Thanh Hóa đến Bình Thuận), Viện Địa lý, Trung Tâm Khoa học Tự nhiên và
H các dân tộc MNPB,
NXB. KHXH. Hà Nội.
Dõi., Thực trạng kinh tế và văn hoá của ba nhóm tộc ng−ời đang có
nguy cơ bị biến mất. Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1995.
79. Dự án SPAM., 2002. Đánh giá công tác quản lý Hệ thống rừng đặc dụng ở
80. Dự án SPAM., 2002. Dự thảo: Chiến l−ợc quản lý hệ thống khu bảo vệ tại
82. Đặng Xuân Định., Trần Duy Hiệt., 2002. Dự án Quy hoạch phát triển sản
83. Đặng Đăng Hà., 2003. Phong Nha đệ nhất kỳ quan. Công ty du lịch Quảng
84. Phạm Hoàng Hải., Nguyễn Th−ợng Hùng., Nguyễn Ngọc Khánh., 1997. Cơ
m: Nhà xuất bản Giáo dục.
85. Phạm Hoàng Hải và nnk., 2001. Báo cáo đề tài đánh giá hiện trạng các điều
73. Nguyễn Văn C− và nnk., 2001. Điều tra cơ bản tài nguyên môi truờng nhằm
khai thác sử dụng hợp lý đất hoang hóa các bãi bồi ven biển cửa sông miền
Công nghệ Quốc gia, Hà Nội.
74. Trần Huy Dật., 1999. Nghề làm vuờn - Tập I - cơ sở khoa học và hoạt động
thực tiễn. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp
75. Khổng Diễn., 1995. Dân số và dân số học tộc ng−ời ở Việt Nam. NXB.
KHXH. Hà Nội.
76. Khổng Diễn (chủ biên)., 1996. Những đặc điểm KT-X
77. Khổng Diễn., 1995. Dân số và dân số tộc ng−ời Việt Nam. Nxb. Khoa học xã hội.
78. Trần Trí
tỉnh Thừa Thiên Huế.
Việt Nam 2002-2010. Hà Nội.
81. Địa chất Việt Nam, tập 1. Địa tầng, tập 2. Macma. Cục Địa chất và Khoáng
sản Việt Nam, 1995.
xuất cát nghiền cho xây dựng ở Việt Nam đến năm 2010, Viện Khoa học Công nghệ
Vật liệu Xây dựng, Hà Nội.
Bình.
sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi tr−ờng
lãnh thổ Việt Na
350
kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội và tài nguyên thiên nhiên khu vực Bắc Trung Bộ.
liệu Viện ST&TNSV: 35 tr.
phát triển bền vững. Bản dịch tiếng Việt
trong Chuyên đề phát triển bền vững của Tạp chí Bảo vệ Môi tr−ờng. Hà Nội.
hội
vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung thời kỳ 1996-2010 (Huế - Đà Nẵng -
89. Nguyễn Xuân Hồng., 1998. Hôn nhân - Gia đình - Ma chay của ng−ời Tà Ôi,
n số định c− môi truờng. Nhà xuất bản Đại học
Hiếu., 2001. Du lịch bền vững. Hà Nội: Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
94. Nguyễn Mạnh Hùng., 2002. Danh mục các dự án đầu t− ở Việt Nam đến năm
95. Nguyễn Xuân Huấn và nnk,. 2003. Báo cáo tổng kết đề tài. Đánh giá việc
97. Đặng Huy Huỳnh., 1999. Bắc Tr−ờng Sơn, một vùng địa lý sinh học có tiềm
86. Hồ Thanh Hải và nnk., 1999. Đặc điểm khu hệ thuỷ sinh vật sông Rào Quán
(H−ớng Hoá, Quảng Trị) và vùng phụ cận, dự báo TĐMT khi xây dựng và sử dụng
hồ Thuỷ điện Rào Quán. Tài
87. Hội nghị Th−ợng đỉnh Thế giới và Phát triển bền vững Johannesburg - Nam
Phi., 2002. Tuyên bố Johannesburg về
88. L−u Đức Hồng và nnk., 1997. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
Quảng Ngãi), Bộ Kế hoạch và Đầu tu, Hà Nội.
Cơ Tu, Bru-Vân Kiều ở Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế. Sở Văn hoá thông tin Quảng
Trị.
90. Phạm Ngọc Hồ., Hoàng Xuân Cơ., 2000. Đánh giá tác động môi truờng: Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
91. Phạm Hoàng Hộ., 1991. Cây cỏ Việt Nam tập 1, 2.
92. Nguyễn Đình Hòe., 2004. Dâ
Quốc gia Hà Nội.
93. Nguyễn Đình Hòe., Vũ Văn
2010. NXB. Thống kê, Hà Nội.
thực hiện kế hoạch hành động đa dạng sinh học từ năm 1995 đến năm 2002 và đề
xuất các hoạt động có liên quan cho giai đoạn 2003-2010.
96. Đặng Huy Huỳnh và nnk.,1994. Danh lục thú (Mammalia) Việt Nam. NXB.
KHKT, Hà Nội.
ẩn và hấp dẫn bởi tính đa dạng sinh học cao. Tuyển tập công trình Hội thảo Đa
dạng Sinh học Bắc Tr−ờng Sơn (lần thứ 2). NXB. KHKT. Hà Nội. tr 86 - 88.
351
98. Đặng Huy Huỳnh., Hồ Thanh Hải và nnk., 2002. B−ớc đầu Nghiên cứu,
Đánh giá Hiện trạng nguồn Tài nguyên Sinh vật và Đa dạng Sinh học tỉnh Quảng
Bình - Quảng Trị. Báo cáo Hội thảo Đề tài.
Báo cáo đánh giá hiện trạng đa
dạng sinh học ở Việt Nam. Trong Báo cáo Hiện trạng Môi tr−ờng toàn quốc của Bộ
Mỡi., Lê Xuân Cảnh., Nguyễn
Môi tr−ờng. 40 trang.
Điều
guyễn Chu Hồi., Nguyễn Văn Tiến., Vũ
Đa dạng sinh học và việc thực hiện Công −ớc Đa dạng Sinh
học của Việt Nam. Báo cáo Cục Môi tr−ờng. Bộ KHCN & MT.
ải., Phạm Bình Quyền và nnk., 1999. Điều
tra đánh giá hiện trạng Đa dạng Sinh học và việc thực hiện Công −ớc Đa dạng Sinh
104. Đặng Huy Huỳnh., Hoàng Minh Khiên., Đặng Huy Ph−ơng., 2001. Đa dạng
n Quốc H−ơng., Vũ Văn Dũng., 1998. Báo cáo quy hoạch hệ thống
rừng đặc dụng Việt Nam đến năm 2010. Tháng 12/1998 (Tài liệu ch−a xuất bản).
Phát triển bền vững trong tầm nhìn của thời đại:
Sinh., Nguyễn Tiến Dũng., 2000. Chiến luợc và
chính sách môi truờng. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
99. Đặng Huy Huỳnh., Hồ Thanh Hải., 2001.
KHCN&MT.
100. Đặng Huy Huỳnh., Hồ Thanh Hải., Lã Đình
Văn Tr−ơng., Cao Văn Sung., 2001. Cơ sở khoa học để xây dựng quy chế sử dụng,
bảo vệ và phát triển nguồn gen sinh vật Việt Nam. Tài liệu Viện ST&TNSV, Cục
101. Đặng Huy Huỳnh., Hồ Thanh Hải., Nguyễn Chu Hồi., Nguyễn Văn Tiến., Vũ
Văn Dũng., Cao Văn Sung., Phạm Bình Quyền., Nguyễn Văn Tr−ơng., 1999.
tra, đánh giá hiện trạng Đa dạng Sinh học và việc thực hiện Công −ớc Đa dạng Sinh
học của Việt Nam. Báo cáo Cục Môi tr−ờng. Bộ KHCN & MT.
102. Đặng Huy Huỳnh., Hồ Thanh Hải., N
Văn Dũng., Cao Văn Sung., Phạm Bình Quyền., Nguyễn Văn Tr−ơng., 1999. Điều
tra đánh giá hiện trạng
103. Đặng Huy Huỳnh., Hồ Thanh H
học của Việt Nam. Cục Môi tr−ờng. Hà Nội.
tài nguyên động vật Bắc Tr−ờng Sơn. Báo cáo khoa học.Tháng 11/2001.
105. Nguyễ
106. Nguyễn Văn Huy (chủ biên)., 2003. Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt
Nam. Nxb. Giáo dục.
107. Nguyễn Đắc Hy., 2003.
Viện Sinh thái và Môi truờng.
108. Lê Văn Khoa., Nguyễn Ngọc
109. Trần Hoàng Kim và nnk., 2002. Tu liệu kinh tế - xã hội 631 huyện, quận, thị
352
xã, thành phồ thuộc tỉnh Việt Nam. Nhà xuất bản Thống Kê. Hà Nội.
110. Nguyễn Văn Lâm., 2000. Quy hoạch tổng thể cung
phuơng Quảng Trị, Uỷ ban Nhân dân
ân tộc ít ng−ời ở Bình Trị Thiên. NXB
uân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn
uất bản Giáo dục.
116. Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên)., 2001. Luật tục của ng−ời Tà Ôi, Cơ Tu, Bru-
., Đặng Văn Bào., Vũ Văn Phái.,
Duy Ngà., 2004. Di sản thiên nhiên thế giới - Vuờn Quốc
gia Phong Nha - Kẻ Bàng - Quảng Bình - Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Cục Địa
chất và
118.
Đại học Su phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
119. Phòng Thống kê huyện Minh Hoá., 2001. Niên giám Thống kê huyện Minh
ng
cấp nuớc sinh hoạt và vệ
sinh môi trờng nông thôn tỉnh Quảng Trị giai đoạn đến năm 2010, Trung Tâm nuớc
sạch và vệ sinh môi trừơng tỉnh Quảng Trị giai đoạn đến năm 2010, Hà Nội.
111. Vũ Tự Lập và nnk. 1990. Địa lý địa
tỉnh Quảng Trị, Hà Nội.
112. Nguyễn Quốc Lộc và nnk., 1984. Các d
Thuận Hoá, Huế.
113. Phạm Trung L−ơng, Hoàng Hoa Q
Lanh, Đỗ Quốc Thông., 2002. Du lịch sinh thái - những vấn đề về lý luận và thực
tiễn phát triển ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà x
114. Phạm Trung L−ơng., Đặng Duy Lợi., Vũ Tuấn Cảnh., Nguyễn Văn Bình.,
Nguyễn Ngọc Khánh., 2001. Tài nguyên và môi truờng du lịch Việt Nam: Nhà xuất
bản Giáo dục.
115. Nguyễn Văn Mạnh., 1996. Ng−ời Chứt ở Việt Nam. Nxb. Thuận Hoá, Huế.
Vân Kiều ở Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Nxb. Thuận Hoá, Huế.
117. Trần Nghi., Lê Huy C−ờng., Tạ Hòa Phuơng
Nguyễn Quang Mỹ., Phan
Khoáng sản Việt Nam.
Nguyễn Thị Nh−ờng., 1999. Nghiên cứu biến động các hợp phần tự nhiên
Tây Nguyên thời kỳ 1976-1995 và phân tích nguyên nhân. Luận án Tiến sĩ. Truờng
Hoá 2001 và 2002.
120. Phòng thống kê huyện Kỳ Sơn., 2003. Báo cáo hệ thống chỉ tiêu kinh tế – xã
hội năm 2002.
121. Thái Phiên., Nguyễn Tử Siêm., 2002. Sử dụng bền vững đất miền núi vù
353
cao ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp.
122. Võ Quý, Phùng Ngọc Lan và nnk., 2003. Cơ sở lý thuyết và thực tiễn phát
Báo cáo thuyết minh bản đồ đất tỉnh Bình
Trắc diện một dải tần văn hóa d−ới góc độ duy lý. Báo
cáo khoa học Hội thảo về Bảo tồn và phát huy truyền thống Quảng Bình, Đồng Hới.
á Thảo., 1979. Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý. NXB Thế giới, Hà Nội.
126. Lê Bá Thảo., 1979. Miền núi và con ng−ời. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
a cầm - tập III.
Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp
131. Nguyễn Tứ., 2001. Rừng m−a nhiệt đới. Nhà xuất bản Trẻ., TP.HCM.
(lần thứ hai). Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội.
ng nghiệp.
135. Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị. 2002. Báo cáo chuyên đề "Điều tra, đánh
triển nông thôn bền vững - Ch−ơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan. Hà Nội:
Nhà xuất bản Nông nghiệp.
123. Nguyễn Văn Toàn và nnk., 1997.
– Trị Thiên.
124. Nguyễn Khắc Thái., 1995.
125. Lê B
127. Nguyễn Thiện., 2000. Bí quyết làm giàu từ chăn nuôi. Hà Nội: Nhà xuất bản
Nông nghiệp.
128. Nguyễn Viết Thịnh., Đỗ Thị Minh Đức., 2000. Giáo trình Địa lý kinh tế - xã
hội Việt Nam (Tập 1). Nxb. Giáo dục.
129. Nguyễn Văn Th−ởng., 2000. Cẩm nang chăn nuôi gia súc gi
130. Nguyễn Văn Th−ởng., 2000. Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm - Tập 1.
Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp.
132. Nguyễn Thái Tự (chủ biên)., 1999. Tuyển tập công trình hội thảo đa dạng
sinh học Bắc Tr−ờng Sơn
133. Đặng Trung Thuận., Tr−ơng Quang Hải., 1999. Mô hình, hệ kinh tế sinh thái
phục vụ phát triển nông thôn bền vững: Nhà xuất bản Nô
134. Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị,. 1995. Quy hoạch tổng thể phát triển du
lịch Quảng Trị (1995-2010), Sở Thuơng mại Du lịch, Quảng Trị.
giá tài nguyên đất đai vùng ven đuờng Hồ Chí Minh đi qua tỉnh Quảng Trị. Tỷ lệ
1/25.000, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị, Đông Hà.
354
136. Uỷ ban Nhân dân huyện Con Cuông. 2003. Kế hoạch hoạt động khoa học
Công nghệ và Môi trờng trên địa bàn huyện Con Cuông năm 2003
137. Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn. Đề án phát triển kinh tế – xã hội huyện Kỳ
Sơn thời kỳ 2001-2010.
138. Uỷ ban nhân dân huyện H−ớng Hóa., 2001. Đề án phát triển nông nghiệp
nông thôn huyện H−ớng Hóa giai đoạn 2002-2010.
139. Uỷ ban nhân dân huyện Minh Hoá., 1998. Báo cáo về ng−ời Nguồn là dân
tộc Nguồn ở huyện Minh Hoá tỉnh Quảng Bình.
140. Uỷ ban nhân dân huyện Minh Hoá., 2002. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội,
quốc phòng - an ninh năm 2002 và ph−ơng h−ớng nhiệm vụ năm 2003.
141. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị., 2001. Quyết định về việc phê duyệt quy
hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn huyện H−ớng Hoá đến năm
2010, số 2278/QĐ-UB ngày 20/9/2001.
142. Trần Quang Vinh., Nguyễn Văn Thủ., 2002. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây
ăn quả. Nxb Đà Nẵng.
143. Viện Dân tộc học. 1984., Các dân tộc ít ng−ời ở Việt Nam (các tỉnh phía
Nam). Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
144. Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 1971. Cây gỗ rừng miền bắc Việt Nam
(Tập 1). Hà Nội.
145. Viện Điều tra Quy hoạch rừng., 1998. Báo cáo nghiên cứu khả thi Thành lập
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền tỉnh Thừa Thiên - Huế và Đắc Rông tỉnh
Quảng Trị.
146. Viện Địa lý., 1995. Phân tích, Đánh giá các nguồn tài nguyên khoáng sản,
khí hậu, nguồn n−ớc, động thực vật làm cơ sở cho việc quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2010. Đề án Bắc Trung Bộ. Bộ Khoa
học Công nghệ và Môi tr−ờng.
147. Viện Địa chất., 2001. Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các loại hình tai biến
địa chất trên lãnh thổ Việt Nam và các giải pháp phòng tránh. Đề tài cấp nhà n−ớc
(Giai đoạn 1 phần Bắc Trung Bộ).
148. Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản., 2002. Đánh giá tai biến địa chất
ở các tỉnh ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên. Hiện trạng, nguyên
355
nhân, dự báo và đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả. Đề tài cấp Nhà
n−ớc.
149. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp., 2000. Phúc tra xây dựng bản đồ
ồ
Thổ nh
152. ồ
ồ
ô
đô th
.,
Công nghệ và Môi truờng tỉnh Quảng Trị, Hà Nội.
ie.
159. Economics CBoA. 1975. Agriculture in hill and moutain areas.
The
Palc .
Thổ nh−ỡng tỉnh Quảng Bình tỉ lệ 1/100.000.
150. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp., 2000. Phúc tra xây dựng bản đ
Thổ nh−ỡng tỉnh Quảng Trị tỉ lệ 1/100.000.
151. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp., 2000. Phúc tra xây dựng bản đồ
−ỡng tỉnh Thanh Hoá tỉ lệ 1/100.000.
Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp., 2000. Phúc tra xây dựng bản đ
Thổ nh−ỡng Tây Nguyên tỉ lệ 1/100.000.
153. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp., 2001. Phúc tra xây dựng bản đ
Thổ nh−ỡng tỉnh Hà Tĩnh tỉ lệ 1/100.000.
154. Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn Hà Nội., 1995. Ch−ơng trình địa chất đ
thị Việt Nam. Quy định về các sản phẩm giao nộp trong các đề án điều tra địa chất
ị. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
155. Nguyễn Khánh Vân, Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp
2000. Các biểu đồ sinh khí hậu Việt nam. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
156. Trần Thanh Xuân., 2002. Đặc điểm thủy văn tỉnh Quảng Trị, Sở Khoa học
Tài liệu tiếng n−ớc ngoài
157. CBD., 1998. Conférence des Parties à la convention sur la diversité
biologique: Un progamme pour le changement. 4ene Réunion. Bratislava, Slovaqu
158. CBD., 2000. Conférence des Parties à la convention sur la diversité
biologique: De la politique à la mise en oeuvre. 5ene Réunion, Nairobi, Kenya.
160. Fisher R. J., Deepak Raj Pandey HBS., Helmut Lang., 1989.
management of forest resources in rural development. A case study of Sindu
hok and Kabhre Palanchok Districts of Nepal. Kathmandu, Nepal: CiciMod
161. Geological Survey of Japan, 1994., Natural Hazards mapping. Report No.281.
356
162. Judith Potts et al., 1980. Handbook of Environmental Impact Assessment.
me 1. University of Birmingham. Volu
163. i ở
Kạn, Việt Nam)
Thai
165. and
166. Forestland for the people - A
agric
167. nt:
168.
169. s -
FAO 3 -
170. Shrestha
Rese
171. sia,
1983., Planning & Management of Parks and Reserves.
172. ) a
Occa
phát triển bền vững (Kiều Gia Nh− dịch từ tiếng Anh).
Jean Christophe Castella và Đặng Đình Quang (chủ biên)., 2002. Đổi mớ
vùng núi (chuyển đổi sử dụng đất và chiến lợc sản xuất của nông thông tỉnh Bắc
. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp.
164. Kanok Rerkansen., 1995. A sustainable highland Agricultural systems in
land. In Quarterly Review.
Parish Dfar., 2001. Mountain Environments and Communities. London
NewYork.
Regional Forestry Officer B, Thailand., 1989.
forest village project in Northeast Thailand. Bangkok, Thailand: Food and
ulture organization of the United Nation.
Rongzu Z. 1989. Case study on mountain environmental manageme
Nyemo county (Tibet), Kathmandu, Nepal.
Suan. L et al., 1994. Environmental risks and hazards, 1994.
Sugandha Shrestha et al., 1994. Evolution of Mountain Farming system
sustainable development policy implications. Presented at Proceeding of the
/ICIMOD Seminar, Lumle Agricultural Research Centre, Nepal, October
6, 1994.
S., 1994. Evolution of mountain farming systems - Sustainable
development policy implications. Presented at FAO/ICIMOD, Lumle Agriculture
arch Centre, Nepal.
School of Environmental Conservation Management, CIAWI, Indone
Tej Partap HRW., 1994. Slopping Agricultural land Technology (SALT
Regenerative option for sustainable mountain farming. Presented at ICIMOD
sional paper No.23, Kathmandu, Nepal.
173. Thaddensc, Trzyna et al., 2001. Thế giới bền vững - Định nghĩa và trắc luợng
357
174. The World Bank., 1994. Vietnam Environmental Program and Policy
rities for a Socialist Economy in Transition. Vol.1 and Vol.2. Prio
Regenerative option for subs
175. Watson TPaHR., 1994. Slopping agriculture land Technology (salt) A
tainable mountain farming. In ICIMOD OCCASIONAL
PAPER No 23. Kathmandu, NEPAL.
358
Danh mục các bảngBảng 1-1: Nhiệt độ trung bình
tháng I, cả năm và biên độ năm của nhiệt độ (0C) 20
Bảng 1-2 : L−ợng m−a trung bình năm ở một số điểm ............................................21
Bảng 1-3 : Nhiệt độ trung bình tháng tại một số địa điểm........................................21
Bảng 1-4: Một số đặc tr−ng độ ẩm (%) .....................................................................23
Bảng 2-1: Biến động sử dụng đất các huyện biên giới phía Tây từ Thanh Hoá đến
Kon Tum giai đoạn 1995 – 2000.......................................................................70
Bảng 2-2. Hệ thống sông ngòi và các đặc tr−ng hình thái của nó ở khu vực Đông
Tr−ờng Sơn từ Thanh Hoá đến Kon Tum ..........................................................76
Bảng 2-3. Các đặc tr−ng dòng chảy sông ngòi Đông Tr−ờng Sơn ...........................77
Bảng 2-4. Mùa lũ và các đặc tr−ng dòng chảy mùa lũ khu vực Đông Tr−ờng Sơn...78
Bảng 2-5. Dòng chảy mùa kiệt khu vực Đông Tr−ờng Sơn.......................................80
Bảng 2-6. Đặc tr−ng dòng chảy phù sa sông ngòi miền Trung .................................82
Bảng 2-7. Nguồn thuỷ năng của sông ngòi miền Trung từ Thanh Hoá đến Kon Tum
...........................................................................................................................83
Bảng 2-8. Hệ thống thuỷ điện trên các sông ở miền Trung.......................................84
Bảng 2-9. Tổng hợp diện tích rừng các huyện biên giới các tỉnh từ Thanh Hóa đến
Kon Tum..........................................................................................................100
Bảng 2-10. Trữ l−ợng rừng các huyện biên giới từ Thanh Hóa đến Kon Tum........101
Bảng 2-11. Độ che phủ rừng các huyện Biên giới từ Thanh Hoá đến Kon Tum.....102
Bảng 2-12. Thống kê hệ thực vật v−ờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng ................106
Bảng 2-13. Thống kê hệ động vật Phong Nha – Kẻ Bàng.......................................107
Bảng 2-14. Danh sách thực vật đặc hữu của Việt Nam ở Phong Nha – Kẻ Bàng ...108
Bảng 2-15. Danh sách các loài động vật đặc hữu của Bắc Tr−ờng Sơn...................109
Bảng 3-1 : Danh mục các dân tộc trong vùng nghiên cứu ......................................136
Bảng 3-2. Đặc tr−ng văn hóa các dân tộc trong vùng nghiên cứu về Ăn - Mặc - ở142
Bảng 3-3. Diện tích và dân số một số khu vực trong n−ớc năm 2001.....................144
Bảng 3-4 : Phân bố dân c− của các huyện biên giới phía Tây.................................150
Bảng 3-5 : So sánh một số chỉ tiêu giáo dục của các huyện biên giới phía tây từ
Thanh Hóa đến Kon Tum với Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và cả n−ớc ..........156
Bảng 3-6. Tỷ lệ hộ nghèo và chênh lệch giữa mức thu nhập cao nhất và thấp nhất ở
Bắc Trung Bộ, Tây nguyên và cả n−ớc............................................................159
360
TUBảng 3-7. Giá trị và tốc độ phát triển sản xuất nông nghiệp của một số các huyện
biên giới phía tây giai đoạn 1996 - 2002UT.........................................................162
TUBảng 3-8. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp một số huyện biên giới phía tây năm 2001T
.........................................................................................................................163 U
TUBảng 3-9. Biến đổi diện tích cây trồng trên địa bàn các huyện biên giới giai đoạn
1996 - 2002UT .....................................................................................................163
TUBảng 3-10. Biến đổi tỷ trọng cây trồng một số huyện biên giới giai đoạn 1996 - 2002T
.........................................................................................................................165 U
TUBảng 3-11: Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số cây trồng hàng năm của các
huyện biên giới phía tây năm 2001UT .................................................................166
TUBảng 3-12 : Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số cây trồng lâu năm của các huyện
biên giới phía tây năm 2001UT ............................................................................167
TUBảng 3-13 : Biến động diện tích (ha) một số cây trồng huyện từ Thanh Hoá đến Hà
Tĩnh giai đoạn 1996 - 2002UT .............................................................................168
TUBảng 3-14: Biến động diện tích (ha) một số cây trồng các huyện từ Quảng Bình đến
Kon Tum giai đoạn 1996 - 2002UT .....................................................................169
TUBảng 3-15. Biến động năng suất (tạ/ha) một số cây trồng ở các huyện giai đoạn 1996
- 2002UT ..............................................................................................................171
TUBảng 3-16. Sản l−ợng l−ơng thực bình quân đầu ng−ời các huyện giai đoạn 1995 -
2002UT .................................................................................................................173
TUBảng 3-17. Tỷ trọng ngành chăn nuôi ở một số huyện biên giới phía tây giai đoạn
1997 - 2002UT .....................................................................................................174
TUBảng 3-18. Số l−ợng gia súc, gia cầm (con) của các huyện biên giới phía tây năm
2001UT .................................................................................................................175
TUBảng 3-19 : Tình hình chăn nuôi (1000 con) của các huyện biên giới từ Thanh Hoá
đến Hà Tĩnh giai đoạn 1997 - 2001 UT.................................................................176
TUBảng 3-20 : Tình hình chăn nuôi (1000 con) của các huyện biên giới từ Quảng Bình
đến Kon Tum giai đoạn 1997 - 2001UT...............................................................177
TUBảng 3-21. Phân bố diện tích đất lâm nghiệp các huyện biên giới phía tây năm 2001T
.........................................................................................................................177 U
TUBảng 3-22 : Giá trị sản xuất lâm nghiệp một số huyện biên giới phía tây giai đoạn
1997 - 2001UT .....................................................................................................178
TUBảng 3-23. Một số sản phẩm lâm nghiệp chủ yếuUT ..................................................180
361
TUBảng 3-24. Sản l−ợng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản của các huyện biên giới phía
tây năm 2001UT ...................................................................................................181
TUBảng 3-25. Sản l−ợng đánh bắt và nuôi trồng (tấn) một số loại thuỷ hải sản chủ yếu
của một số huyện biên giới phía tây từ 1998 – 2001UT.......................................182
TUBảng 3-26. Tình hình sản xuất công nghiệp một số huyện biên giới phía tây giai
đoạn 1997 - 2001UT.............................................................................................183
TUBảng 3-27. Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu năm 2001UT................................185
TUBảng 3-28. Hoạt động kinh doanh th−ơng mại, dịch vụ một số huyện thuộc khu vực
biên giới phía tây giai đoạn 1998 - 2001UT.........................................................186
TUBảng 3-29. Hiện trạng mạng l−ới giao thông của một số huyện năm 2001UT ............187
TUBảng 3-30. Khối l−ợng hàng hoá, hành khách vận chuyển và luân chuyển của một
số huyện từ 1999 -2001UT ...................................................................................190
TUBảng 3-31. Thực trạng thông tin liên lạc và đ−ờng điện của các huyện biên giới năm
2001UT .................................................................................................................191
TUBảng 4-1. Tổng hợp các tiêu chí phát triển bền vững (theo Nguyễn Đắc Hy, 2003)T
.........................................................................................................................211 U
TUBảng 4-2. Các loại chỉ tiêu phát triển bền vững các huyện biên giới phía TâyUT .......216
TUBảng 5-1. Diện tích và độ che phủ rừng hiện tạiUT .....................................................223
TUBảng 5-2 : Quy hoạch sử dụng đất các huyện từ Thanh Hoá đến Kon Tum UT ...........224
TUBảng 5-3 : Phân bố các dân tộc thiểu số các huyện biên giới từ Thanh Hóa đến Kon
TumUT .................................................................................................................230
TUBảng 5-4 : Diện tích các loại đất chính đ−ợc quy hoạch định h−ớng huyện Kỳ Sơn T
.........................................................................................................................240 U
TUBảng 5-5 : Diện tích các loại đất chính đ−ợc quy hoạch định h−ớng huyện H−ớng
Ho UáT ..................................................................................................................241
TUBảng 5-6. Số liệu về hoạt động kinh doanh th−ơng mại, dịch vụ một số huyện thuộc
khu vực biên giới phía tây giai đoạn 1998 – 2001UT ..........................................262
TUBảng 5-7: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu năm 2001UT..................................284
TUBảng 5-8: Công nghiệp một số huyện biên giới phía tây giai đoạn 1998 – 2001UT ...288
TUBảng 6-1. Mức phân bố ODA các huyện biên giới từ Thanh Hóa đến Kon TumUT ...303
TUBảng 6-2. Bảng thống kê đầu t− về phát triển rừngUT .................................................306
TUBảng 6-3. Thống kê các công trình thủy lợi thủy điện và công nghiệp UT...................329
TUBảng 6-4. Các công trình và dự án (từ 1996 đến 2015)UT...........................................330
362
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA1795.pdf