Đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao đất, giao rừng tại Huyện Bắc Quang, Tỉnh Hà Giang

bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đạI học nông nghiệp hà nội Nguyễn Chí Thâm đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao đất, giao rừng tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: QuảN lý đất đai Mã số: 60.62.16 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn thanh trà Hà Nội - 2009 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… i lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu của tôi trong luận văn

pdf126 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao đất, giao rừng tại Huyện Bắc Quang, Tỉnh Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ2 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Chí Thâm Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… ii Lời cảm ơn Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đ2 nhận đ−ợc sự giúp đỡ nhiệt tình và sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đ2 tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Thanh Trà, là ng−ời trực tiếp h−ớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Chân thành cảm ơn Viện đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên và Môi tr−ờng, tập thể giáo viên và cán bộ trong khoa đ2 giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng Tỉnh Hà Giang; UBND huyện Bắc Quang; phòng Tài nguyên - Môi tr−ờng; phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn; phòng Thống kê huyện Bắc Quang và UBND các x2 đ2 tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu, những thông tin cần thiết để thực hiện nghiên cứu đề tài này. Cảm ơn gia đình; các anh, chị, bạn bè đồng nghiệp đ2 cổ vũ và động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Chí Thâm Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình ảnh viii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 1.2. Mục tiêu - yêu cầu của đề tài. 3 1.2.1. Mục tiêu. 3 1.2.2. Yêu cầu. 3 1.3. Phạm vi nghiên cứu đề tài 3 2. Tổng quan nghiên cứu 4 2.1. Chính sách đất đai của một số n−ớc châu á. 4 2.1.1. Chính sách đất đai của Trung Quốc. 4 2.1.2. Chính sách đất đai ở Nhật Bản. 6 2.1.3. Chính sách đất đai ở Thái Lan. 6 2.1.4. Chính sách đất đai ở Inđônêxia. 8 2.1.5. Chính sách đất đai ở Đài Loan. 9 2.2. Chính sách giao đất, giao rừng ở Việt Nam. 11 2.2.1. Chính sách giao đất nông - lâm nghiệp tr−ớc thời kỳ đổi mới (1968- 1986). 11 2.2.2. Chính sách giao đất nông - lâm nghiệp trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay). 19 2.3. Kết quả giao đất nông - lâm nghiệp ở n−ớc ta. 32 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… iv 2.3.1. Kết quả giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình. 32 2.3.2. Kết quả giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình. 33 2.3.3. Tình hình sử dụng đất sau khi giao đất. 34 3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 36 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu. 36 3.2. Nội dung nghiên cứu. 36 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu: 37 3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu. 37 3.3.2 Ph−ơng pháp điều tra cơ bản. 37 3.3.3. Ph−ơng pháp xử lý số liệu. 38 3.3.4. Ph−ơng pháp minh hoạ bằng bản đồ. 38 3.3.5. Ph−ơng pháp chuyên gia. 38 3.3.6. Ph−ơng pháp tham khảo, kế thừa các tài liệu có liên quan đến đề tài. 38 3.4. Các chỉ tiêu đánh giá trong điều tra nông hộ. 38 3.4.3. Mức độ đầu t− (TLSX, vốn) vào sản xuất nông, lâm nghiệp. 39 3.4.4. Hiệu quả sử dụng đất của hộ gia đình sau khi đ−ợc giao đất, giao rừng. 39 3.4.5. ý kiến của ng−ời dân về chính sách giao đất, giao rừng. 39 3.5. Trình tự thực hiện 40 4. Kết quả nghiên cứu 41 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế x2 hội. 41 4.1.1. Điều kiện tự nhiên. 41 4.1.2. Các nguồn tài nguyên. 43 4.1.3. Thực trạng ph tá triển kinh tế - x2 hội. 44 4.1.4. Tình hình sử dụng đất của huyện Bắc Quang - Tỉnh Hà Giang. 52 4.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế - x2 hội. 58 4.2. Tình hình sử dụng đất của 3 x2. 59 4.2.1. Tình hình khái qu tá 3 x2 điều tra. 59 4.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất ở 3 x2 tr−ớc khi giao đất. 61 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… v 4.2.3. Kết quả điều tra về tình hình giao đất và nhu cầu sử dụng đất của hộ gia đình ở 3 x2. 64 2.3.3. Đánh giá chung về tình hình giao đất giao rừng ở 3 x2. 66 4.2.4. Kết quả điều tra nghiên cứu về tình hình sử dụng đất và đầu t− sản xuất ở 3 x2 sau khi giao đất, giao rừng. 66 4.3. Hiệu quả sử dụng đất của hộ gia đình sau khi giao đất, giao rừng. 81 4.3.1. Hiệu quả trong sản xuất nông lâm nghiệp. 81 4.3.2. Kinh tế hộ gia đình sau khi giao đất, giao rừng. 85 4.3.3. Hiệu quả của công tác giao đất trong lao động việc làm và mối quan hệ cộng đồng. 86 4.3.4. Hiệu quả của công tá c giao đất trong việc bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. 87 4.3.5. Hiệu quả công tác giao đất giao rừng trong quản lý Nhà n−ớc về đất đai. 89 4.3.6. Hiệu quả của công tá c giao đất giao rừng đến t− t−ởng của ng−ời dân. 92 4.4. ý kiến của ng−ời dân về chính sách giao đất và các quyền sử dụng đất. 93 4.4.1. T− t−ởng của ng−ời dân khi đ−ợc giao đất. 93 4.4.2. Về hạn mức giao đất và thủ tục giao đất. 93 4.4.3. Các quyền lợi của ng−ời sử dụng đất sau khi nhận đất. 94 4.4.4. Tình hình hỗ trợ sản xuất cho nông hộ sau khi nhận đất. 96 4.5. Những tồn tại sau khi giao đất, giao rừng và thách thức cần giải quyết trong quá trình thực hiện chính sách giao đất, giao rừng. 98 4.5.1. Những vấn đề tồn tại sau khi giao đất giao rừng. 98 4.5.2. Những vấn đề cần giải quyết trong công tác giao đất, giao rừng. 99 5. Kết luận và đề nghị 102 5.1. Kết luận 102 5.2. Đề nghị 103 Tài liệu tham khảo 105 Phụ Lục 108 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… vi Danh mục các chữ viết tắt CN&TTCN CP CT DT DTTN GCNQSDĐ GTSX HĐBT HTX KHKT KT-XH LN NĐ NQ NN TB-UB TLSX TN&MT TW UBND SDĐ Công nghiệp và Tiểu thủ công nghiệp Chính phủ Chỉ thị Diện tích Diện tích tự nhiên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giá trị sản xuất Hội đồng Bộ tr−ởng Hợp tác x2 Khoa học kỹ thuật Kinh tế - x2 hội Lâm nghiệp Nghị định Nghị quyết Nông nghiệp Thông báo Uỷ ban T− liệu sản xuất Tài nguyên và Môi tr−ờng Trung −ơng Uỷ ban nhân dân Sử dụng đất Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… vii Danh mục các bảng Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1. Tình hình khí hậu thời tiết huyện Bắc Quang 42 Bảng 2. Cơ cấu GTSX các ngành huyện Bắc Quang qua các năm 45 Bảng 3. Hiện trạng diện tích, năng suất, sản l−ợng một số cây trồng chính của huyện Bắc Quang 46 Bảng 4. Tình hình chăn nuôi của huyện Bắc Quang năm 2008 47 Bảng 5. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Bắc Quang năm 2008 57 Bảng 6. Tình hình sử dụng đất 3 x2 năm 1995 62 Bảng 7. Cơ cấu sử dụng đất của 3 x2 năm 1995 63 Bảng 8. Tình hình sử dụng đất của 3 x2 năm 2008 67 Bảng 9. Cơ cấu sử dụng đất của 3 x2 năm 2008 68 Bảng 10. So sánh tình hình sử dụng đất của 3 x2 tr−ớc và sau khi giao đất 69 Bảng 11. Diện tích các hộ gia đình sử dụng năm 2008 71 Bảng 12. So sánh diện tích đất nông lâm nghiệp giao cho hộ gia đình 73 Bảng 13. Tình hình đầu t− t− liệu sản xuất của các hộ gia đình (Tr−ớc và sau khi giao đất giao rừng) 75 Bảng 14. Tình hình vay vốn của các hộ gia đình ở 3 x2 điều tra 78 Bảng 15. H−ớng −u tiên đầu t− của hộ gia đình 80 Bảng 16. Cơ cấu bình quân diện tích một số cây trồng của các hộ gia đình sau khi giao đất giao rừng 82 Bảng 17. So sánh năng suất một số loại cây trồng chính tr−ớc và sau khi giao đất 84 Bảng 18. Tình hình mua sắm tài sản của hộ gia đình ở 3 x2 điều tra 85 Bảng 19. So sánh tình hình tranh chấp đất đai và sử dụng đất sai mục đích ở 3 x2 điều tra sau khi giao đất 90 Bảng 20. ý kiến của nông hộ sau khi đ−ợc giao đất giao rừng ở 3 x2 điều tra 97 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… viii Danh mục hình ảnh Số hình Tên hình ảnh Trang Hình 1. Rừng keo 48 Hình 2. Đồi chè 48 Hình 3. Ruộng lúa 49 Hình 4. Ruộng ngô, lạc 49 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là t− liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi tr−ờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c−, xây dựng kinh tế, văn hoá, x2 hội, an ninh và quốc phòng. Việt Nam có 80% dân số cả n−ớc, đặc biệt là đồng bào dân tộc những ng−ời sống ở miền núi, trung du chủ yếu là lao động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản. Vì thế, việc bảo vệ và sử dụng bền vững đất nông, lâm nghiệp giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Xác định đ−ợc tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà n−ớc ta đ2 có những chính sách đúng đắn, phù hợp trong công tác quản lý và khai thác sử dụng tài nguyên đất. Giao đất nông - lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông - lâm nghiệp theo quy hoạch và kế hoạch là một chủ ch−ơng chính sách lớn của Đảng và Nhà n−ớc từ nhiều năm nay, nhằm gắn lao động với đất đai tạo động lực phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, từng b−ớc ổn định và phát triển tình hình kinh tế x2 hội, tăng c−ờng an ninh quốc phòng. Năm 1968, Nhà n−ớc đ2 tiến hành công tác giao đất lâm nghiệp cho các tổ chức khác nhau, cùng với đó là hệ thống chính sách về giao đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng cho các tổ chức, hộ gia đình cá nhân đ−ợc Nhà n−ớc ban hành thích hợp cho từng giai đoạn cách mạng. Từ khi có Chỉ thị 100-CT/TW ngày 13/01/1981 của Ban chấp hành Trung −ơng Đảng về cải tiến công tác khoán, mở rộng công tác khoán sản phẩm đến nhóm và ng−ời lao động trong hợp tác x2 sản xuất nông nghiệp, nhất là Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp thì quyền sử dụng đất của nông dân mới đ−ợc xác Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 2 lập. Luật Đất đai sửa đổi năm 1993 đ−ợc Quốc hội thông qua ngày 14/7/1993 đ2 thừa nhận 5 quyền cơ bản của ng−ời sử dụng đất, quan hệ sản xuất trong nông, lâm nghiệp đ−ợc xác lập trên cơ sở giao đất cho các hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài đ2 trở thành động lực thúc đẩy quá trình sản xuất nông, lâm phát triển, hiệu quả sử dụng đất đ2 đ−ợc nâng lên so với giai đoạn tr−ớc. Sau khi có Luật Đất đai năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật Đất đai năm 1998, năm 2001 và Luật Đất đai năm 2003, Nghị định số 64/CP ngày 27/09/1993 và Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 của Chính phủ: “Về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp” và Nghị định số 02/CP ngày 15/1/1994 quy định: “Về giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp”, Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 về “Giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp”. Các chính sách đất đai trên đ2 góp phần quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế đất n−ớc, đặc biệt là các chính sách về giao đất nông - lâm nghiệp. Sau khi giao đất nông - lâm nghiệp cho các hộ gia đình theo các Nghị định trên, kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế hộ gia đình nói riêng đ2 có b−ớc phát triển v−ợt bậc, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - x2 hội của đất n−ớc. Huyện Bắc Quang - Tỉnh Hà Giang là một trong những huyện đ2 thực hiện triển khai sớm chính sách giao đất, giao rừng đến các x2 trên toàn huyện. Nh− vậy, đất nông - lâm nghiệp đến nay đ2 đ−ợc giao xong cho các hộ, tuy nhiên với tỷ lệ ở các x2 có sự khác nhau. Nhằm tổng kết và đánh giá lại hiệu quả của công tác giao đất, giao rừng trên địa bàn huyện, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nước về ủất ủai nói chung và công tác giao ủất nông - lâm nghiệp nói riêng trên ủịa bàn huyện, tôi đ2 tiến hành nghiên cứu đề tài: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 3 “Đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao đất, giao rừng tại huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang” 1.2. Mục tiêu - yêu cầu của đề tài. 1.2.1. Mục tiêu. - Tìm hiểu quá trình giao ủất nông - lâm nghiệp trên ủịa bàn huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang. - ðánh giá ảnh hưởng của công tác giao ủất nông - lâm nghiệp ủến hiệu quả sử dụng ủất nông - lâm nghiệp trên ủịa bàn huyện. - ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nước về ủất ủai nói chung và công tác giao ủất nông - lâm nghiệp nói riêng trên ủịa bàn huyện. 1.2.2. Yêu cầu. - Tìm hiểu các loại đất đai, các văn bản chính sách liên quan đến giao đất giao rừng. - Tài liệu, số liệu thu thập phải đảm bảo độ chính xác, tin cậy. - Các giải pháp đ−a ra có tính khả thi, phù hợp với địa bàn nghiên cứu. 1.3. Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi không gian đề tài đ−ợc nghiên cứu trên địa bàn 3 x2 đ2 tiến hành giao đất giao rừng địa diện của huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 4 2. Tổng quan nghiên cứu 2.1. Chính sách đất đai của một số n−ớc châu á. 2.1.1. Chính sách đất đai của Trung Quốc. Trong những năm qua việc khai thác và sử dụng đất đai, tài nguyên rừng ở Trung Quốc đ−ợc điều chỉnh bởi hàng loạt các văn bản chính sách pháp luật đất đai. Do vậy, quá trình sản xuất nông, lâm nghiệp ở Trung Quốc đ2 phát triển và đạt đ−ợc những kết quả tốt. Đ2 cải thiện đ−ợc môi tr−ờng sinh thái và nâng cao sản xuất gỗ. Đất canh tác đ−ợc Nhà n−ớc bảo hộ đặc biệt, khống chế nghiêm ngặt việc chuyển đổi mục đích đất nông nghiệp sang đất khác. Mỗi hộ nông dân chỉ đ−ợc dùng một nơi làm đất ở với diện tích giới hạn trong định mức quy định tại địa ph−ơng. Đất thuộc sở hữu tập thể thì không đ−ợc chuyển nh−ợng, cho thuê vào mục đích phi nông nghiệp. Đối với đất lâm nghiệp tr−ớc những năm 1970, Chính phủ Trung Quốc đ2 chỉ đạo nông dân trồng cây bằng biện pháp hành chính, nên hiệu quả trồng rừng thấp, giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích của ng−ời dân ch−a có sự phối kết hợp. B−ớc sang giai đoạn cải cách nền kinh tế, Chính phủ Trung Quốc đ2 quan tâm khuyến khích hỗ trợ nông dân kinh doanh lâm nghiệp. Trung Quốc luôn coi trọng việc áp dụng luật pháp để phát triển lâm nghiệp, bảo vệ rừng và làm cho lâm nghiệp hoạt động có hiệu quả. Hiến pháp Trung Quốc đ2 quy định "Nhà n−ớc phải tổ chức thuyết phục nhân dân trồng cây bảo vệ rừng". Kể từ năm 1984 Luật Lâm nghiệp quy định “…xây dựng rừng, lấy phát triển rừng làm cơ sở, phát triển mạnh mẽ việc trồng cây mở rộng phong trào bảo vệ rừng, kết hợp khai thác rừng trồng...”. Từ đó ở Trung Quốc toàn x2 hội tham gia công tác lâm nghiệp, Chính phủ chỉ đạo cán bộ có trách nhiệm l2nh đạo, chỉ đạo mỗi cấp hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch của cấp mình, quá trình thực hiện chính sách này nếu tốt sẽ đ−ợc khen th−ởng, ng−ợc lại sẽ bị xử lý. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 5 Giai đoạn từ năm 1979-1992 Trung Quốc đ2 ban hành 26 văn bản về Pháp luật, Nghị định, Thông t− và Quy định liên quan đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng. Đầu năm 1980 Trung Quốc ban hành Nghị định về vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng, một trong những điểm nổi bật của Nghị định này là thực hiện chủ tr−ơng giao cho chính quyền các cấp từ TW đến cấp tỉnh, huyện, tiến hành cấp chứng nhận quyền chủ đất rừng cho tất cả các chủ rừng là những tập thể và t− nhân. Luật Lâm nghiệp đ2 xác lập các quyền của ng−ời sử dụng đất (chủ đất) quyền đ−ợc h−ởng hoa lợi trên đất mình trồng, quyền không đ−ợc phép xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp và lợi ích của chủ rừng, chủ đất rừng. Nếu tập thể hay cá nhân hợp đồng trồng rừng trên đất đồi trọc của Nhà n−ớc hay của tập thể, cây đó thuộc về chủ cho hợp đồng và đ−ợc xử lý theo hợp đồng. Bên cạnh đó quá trình quy hoạch đất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi bảo vệ nguồn n−ớc, phát triển công nghiệp, dân số và giao thông nhằm sử dụng đất có hiệu quả ở miền núi đ−ợc Chính phủ Trung Quốc quan tâm. Trung Quốc từng b−ớc đ−a sản xuất nông, lâm nghiệp vào hệ thống phát triển nông thôn để tăng tr−ởng kinh tế, loại bỏ nghèo nàn. Bắt đầu từ năm 1987, Nhà n−ớc đ2 thực hiện ch−ơng trình giúp đỡ nhân dân thoát khỏi nghèo nàn trong những huyện nghèo, có thu nhập bình quân đầu ng−ời d−ới 200 nhân dân tệ. Các huyện nghèo ở miền núi là đối t−ợng quan trọng thích hợp để phát triển lâm nghiệp. Trung Quốc đ2 thực hiện chính sách phát triển trại rừng, kinh doanh đa dạng, sau khi thực hiện cấp GCNQSDĐ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Từ đó các trại rừng kinh doanh hình thành b−ớc đầu đ2 có hiệu quả. Lúc đó ngành lâm nghiệp đ−ợc coi nh− công nghiệp có chu kỳ dài nên đ−ợc Nhà n−ớc đầu t− hỗ trợ các mặt nh−: - Vốn, khoa học kỹ thuật, t− vấn xây dựng các loại rừng, hỗ trợ dự án chống cát bay. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 6 - Mỗi năm Chính phủ trích 10% kinh phí để đầu t− cho quá trình khai khẩn đất phát triển nông, lâm nghiệp, hỗ trợ các hộ nông dân nghèo. - Quy định trích 20% tiền bán sản phẩm lại để làm vốn phát triển nông, lâm nghiệp. 2.1.2. Chính sách đất đai ở Nhật Bản. Tháng 12 năm 1945 Nhật Bản đ2 ban hành Luật cải cách ruộng đất lần thứ nhất với mục đích là xác định quyền sở hữu ruộng đất cho ng−ời dân và buộc địa chủ chuyển nh−ợng ruộng đất nếu có trên 5 ha. Quá trình cải cách ruộng đất lần thứ nhất tại Nhật Bản ban đầu đ2 mang lại kết quả đáng kể, song lúc đó vai trò kiểm soát của Nhà n−ớc đối với đất đai ch−a đ−ợc chặt chẽ. Do vậy, Nhật Bản tiến hành cải cách ruộng đất lần thứ hai với nội dung: - Nhằm xác lập vai trò kiểm soát của Nhà n−ớc đối với việc thực hiện chuyển nh−ợng quyền sở hữu ruộng đất là thuộc thẩm quyền của Chính phủ. - Xác lập quyền sử hữu ruộng đất của nông dân nhằm giảm địa tô. - Nhà n−ớc đứng ra mua và bán đất phát canh của địa chủ nếu v−ợt quá 1 ha. Ngay cả với tầng lớp phú nông, có diện tích quá 3 ha nếu sử dụng không hợp lý Nhà n−ớc cũng tr−ng thu một phần. Nh− vậy, qua hai lần cải cách ruộng đất bằng những chính sách cụ thể đ2 làm thay đổi quan hệ sở hữu cũng nh− kết cấu sở hữu ruộng đất ở Nhật Bản đó là: Nhà n−ớc đ2 khẳng định đ−ợc vai trò kiểm soát đối với việc quản lý và sử dụng đất đai, ng−ời dân đ2 thực sự làm chủ đất để yên tâm đầu t− phát triển sản xuất{20}: 2.1.3. Chính sách đất đai ở Thái Lan. Tại Thái Lan b−ớc sang chế độ quân chủ, luật ruộng đất đ−ợc ban hành năm 1954 đ2 thúc đẩy mạnh mẽ chính sách kinh tế x2 hội của đất n−ớc. Luật ruộng đất đ2 công nhận toàn bộ đất đai bao gồm đất khu dân c− đều có thể Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 7 đ−ợc mua, tậu lại từ cá thể. Các chủ đất có quyền tự do chuyển nh−ợng, cầm cố một cách hợp pháp, từ đó Chính phủ có đ−ợc toàn bộ đất trồng (có khả năng trồng trọt đ−ợc) và nhân dân đ2 trở thành ng−ời làm công trên đất ấy. Tuy nhiên, trong giai đoạn này luật ruộng đất quy định chế độ lĩnh canh ngắn, chế độ luân canh vừa. Bên cạnh đó việc thu địa tô cao, dân số tăng nhanh, tình trạng thiếu thừa đất do việc phân hoá giàu nghèo, đ2 dẫn đến việc đầu t− trong nông nghiệp thấp. Từ đó, năng suất cây trồng trên đất phát canh thấp hơn trên đất tự canh. B−ớc sang năm 1974 Chính phủ Thái Lan ban hành chính sách cho thuê đất lúa, quy định rõ việc bảo vệ ng−ời làm thuê, thành lập các tổ chức ng−ời địa ph−ơng làm việc theo sự điều hành của trại thuê m−ớn, Nhà n−ớc tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển. Luật cải cách ruộng đất năm 1975 quy định các điều khoản với mục tiêu biến tá điền thành chủ sở hữu ruộng đất, trực tiếp sản xuất trên đất. Nhà n−ớc quy định hạn mức đối với đất trồng trọt là 3,2 ha (50 rai), đối với đất chăn nuôi 6,4 ha (100 rai), đối với những tr−ờng hợp quá hạn mức Nhà n−ớc tiến hành tr−ng thu để chuyển giao cho tá điền, với mức đền bù hợp lý. Đối với đất rừng, để đối phó với vấn đề suy thoái đất, xâm lấn rừng. Bắt đầu từ năm 1979, Thái Lan thực hiện ch−ơng trình giấy chứng nhận quyền hoa lợi, trong rừng dự trữ Quốc gia. Theo ch−ơng này, mỗi mảnh đất đ−ợc chia làm hai miền. Miền từ phía d−ới nguồn n−ớc là miền đất có thể dùng để canh tác nông nghiệp, miền ở phía trên nguồn n−ớc thì lại hạn chế và giữ rừng, còn miền đất phù hợp cho canh tác mà tr−ớc đây những ng−ời dân đ2 chiếm dụng (d−ới 2,5 ha) thì đ−ợc cấp cho ng−ời dân một giấy chứng nhận quyền h−ởng hoa lợi. Đến năm 1976 đ2 có 600.126 hộ nông dân có đất đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền h−ởng hoa lợi. Cùng với ch−ơng trình này, đến năm 1975 Cục Lâm nghiệp Hoàng gia Thái Lan đ2 thực hiện ch−ơng trình làng lâm nghiệp nhằm giải quyết cho những hộ gia đình đ−ợc ở trên đất rừng, quá trình thực hiện ch−ơng trình này đ2 thành lập đ−ợc 98 làng lâm nghiệp với 1 triệu hộ gia đình tham gia. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 8 Ch−ơng trình làng lâm nghiệp đ−ợc quy định một cách chặt chẽ, mỗi hộ gia đình trong làng đ−ợc cấp từ 2- 4 ha đất và đ−ợc h−ởng quyền sử dụng, thừa kế, nh−ng không đ−ợc bán, mua hay chuyển nh−ợng diện tích đất đó. Quá trình sản xuất của làng đ−ợc sự hỗ trợ của Nhà n−ớc về điều kiện cơ sở hạ tầng, tiếp thị và đào tạo nghề. Đi cùng với ch−ơng trình này là việc thành lập các hợp tác x2 nông, lâm nghiệp hoạt động d−ới sự bảo trợ của ban chỉ đạo HTX (Hợp tác x2). Cục Lâm nghiệp Hoàng gia sẽ ký hợp đồng giao đất dài hạn cho các HTX yêu cầu và thành lập nhóm chuyên gia đánh giá hiệu quả đầu t− trên đất đ−ợc giao đó. Thái Lan tiến hành giao đ−ợc trên 200.000 ha đất gắn liền với rừng cho cộng đồng dân c− sống gần rừng, diện tích mỗi hộ gia đình đ−ợc nhận trồng rừng từ 0,8 ha đến 8 ha. B−ớc sang thời kỳ những năm 90, Chính phủ Thái Lan tiếp tục chính sách ruộng đất theo dự án mới. Trên cơ sở đánh giá, xem xét khả năng của nông dân nghèo, giải quyết khâu cung cầu về ruộng đất theo h−ớng sản xuất hàng hoá và giải quyết việc làm. Dự án này có sự thoả thuận giữa Chính phủ, chủ đất và nông dân nhằm chia sẻ quyền lợi trong giới kinh doanh và ng−ời sử dụng ruộng đất. Theo dự án này Chính phủ giúp đỡ tiền mua đất, mặt khác khuyến khích đầu t− trong sản xuất nông nghiệp, giải quyết việc làm cho nông dân nghèo [12]: 2.1.4. Chính sách đất đai ở Inđônêxia. Nhà n−ớc Inđônêxia quy định mỗi hộ nông dân ở gần rừng đ−ợc nhận khoán 2500 m2 đất để trồng cây, hai năm đầu đ−ợc phép trồng lúa cạn, hoa màu trên diện tích đó và đ−ợc quyền h−ởng toàn bộ sản phẩm, không phải nộp thuế. Quá trình sản xuất của nông dân đ−ợc Công ty Lâm nghiệp hỗ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật d−ới hình thức cho vay. Sau khi thu hoạch ng−ời nông dân phải hoàn trả lại giống đ2 vay, còn phân bón và thuốc bảo vệ thực vật chỉ phải trả 70%, nếu mất mùa thì không phải trả vốn vay đó [12]: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 9 Bên cạnh đó, thông qua các hoạt động khuyến nông khuyến lâm Nhà n−ớc còn tổ chức h−ớng dẫn kỹ thuật, tập huấn làm nghề cho ng−ời dân, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng tại nơi họ sinh sống. Từ đó, việc quản lý rừng và đất rừng ở Inđônêxia b−ớc đầu đ2 thu đ−ợc những kết quả đáng kể [12]: 2.1.5. Chính sách đất đai ở Đài Loan. Chính phủ Đài Loan tiến hành cải cách ruộng đất theo ph−ơng pháp Hà Giang, thực hiện khẩu hiệu "ng−ời cày có ruộng" từng b−ớc theo ph−ơng thức thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc. Quá trình cải cách ruộng đất của Đài Loan đ−ợc thực hiện theo từng giai đoạn phát triển của từng thời kỳ mà họ có những chính sách điều chỉnh cụ thể cho phù hợp với từng thời kỳ đó [28]: - Bắt đầu từ 1949 và đến nay họ đ2 tiến hành giảm địa tô để giảm gánh nặng về kinh tế cho nông dân đó là: Giảm tô 37,5%, thực hiện với tính toán rằng 25% sản l−ợng nông nghiệp là dùng cho chi phí sản xuất, phần thặng d− (75%) đ−ợc chia đôi cho tá điền và địa chủ. - Sau khi hoàn thành việc giảm tô, đến năm 1951 họ có chính sách bán đất công cho nông dân với giá bằng 2,5 lần sản l−ợng hàng năm của thửa đất và thanh toán trong 10 năm. Nông dân cũng có thể thanh toán sớm hơn nếu muốn, từ đó Nhà n−ớc lập đ−ợc quỹ cải cách ruộng đất. - Đến năm 1953 họ tiếp tục cải cách ruộng đất đó là chính sách cho ng−ời cày có ruộng. Địa chủ đ−ợc giữ lại 3 ha lúa n−ớc và 6 ha đất màu, còn số diện tích d− thừa còn lại thì Nhà n−ớc sẽ tiến hành tr−ng mua và bán lại cho nông dân. Giá tr−ng mua và giá bán lại đều bằng 2,5 lần sản l−ợng hàng năm của thửa đất, tính theo sản phẩm thu đ−ợc sau sản xuất (bằng gạo) để không chịu ảnh h−ởng của lạm phát và đ−ợc thanh toán 20 lần trong 10 năm, giấy chứng nhận quyền sở hữu ruộng đất đ−ợc cấp ngay sau lần thanh toán đầu Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 10 tiên. Địa chủ đ−ợc nhận 70% bằng trái phiếu đất đai để lấy hiện vật (gạo hoặc khoai lang) với l2i suất 4%/năm, 30% còn lại đ−ợc chuyển thành cổ phần của doanh nghiệp Nhà n−ớc (công ty phát triển nông - lâm nghiệp, công ty giấy và bột giấy, công ty công nghiệp mỏ và công ty xi măng). Kết quả là 139.250 ha đ2 đ−ợc bán cho 194.820 hộ nông dân và 4 công ty của Nhà n−ớc đ2 đ−ợc bán cho các địa chủ. Trong nông nghiệp, ngay những năm 50, kinh tế trang trại đ−ợc hình thành và đ−ợc Nhà n−ớc tạo điều kiện cho mô hình kinh tế trang trại ở nông thôn đ−ợc phát triển, thông qua các biện pháp tích cực để hiện đại hoá nông nghiệp. ở các làng x2, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đ−ợc mở mang. Trong quá trình công nghiệp hoá nông thôn, công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm vừa đáp ứng nhu cầu phục vụ nông nghiệp tại chỗ, vừa thu hút lao động địa ph−ơng, tạo nhiều việc làm mới. Công nghiệp hoá nông thôn ở Đài Loan đ2 thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao động (ví dụ năm 1952, lao động nông nghiệp chiếm 56,1%, lao động công nghiệp chiếm 16,9%, lao động dịch vụ chiếm 27%. Đến năm 1992, các chỉ số đó là 12,9%; 40,2% và 46,9%). * Nhận xét: Nhìn chung các chủ tr−ơng chính sách về đất đai của các n−ớc châu á đều h−ớng tới mục đích xác lập quyền sở hữu hoặc sử dụng đất cho ng−ời sử dụng đất. Để từ đó ng−ời dân an tâm đầu t− sản xuất, bên cạnh đó quá trình sản xuất của ng−ời dân trên đất luôn đ−ợc sự hỗ trợ từ phía Nhà n−ớc, nhằm mục đích tăng c−ờng hiệu quả sử dụng đất về các mặt kinh tế x2 hội và môi tr−ờng. Do đó, việc xem xét, đánh giá hiệu quả sử dụng đất của ng−ời dân, từ đó cho ta đánh giá đ−ợc hiệu quả của công tác giao đất, giao rừng của Nhà n−ớc. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 11 2.2. Chính sách giao đất, giao rừng ở Việt Nam. Nhà n−ớc đ2 ban hành nhiều Luật; Nghị định; Quyết định; Chỉ thị vv... về giao đất, giao rừng nhằm gắn lao động với đất đai, tạo động lực phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, từng b−ớc ổn định kinh tế x2 hội và an ninh quốc phòng. Đặc biệt từ năm 1988 đến nay với sự ra đời của Nghị quyết 10; Luật Đất đai 1988; Luật Đất đai 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật Đất đai 2001; Luật Đất đai 2003; Luật bảo vệ và phát triển rừng 1991; Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004; Nghị định 02/CP; Nghị định 64/CP; Nghị định 163/1999/NĐ-CP vv... đ2 thực sự trao quyền quản lý và sử dụng lâu dài về đất đai cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân. Ng−ời sử dụng đất có các quyền: Chuyển đổi, chuyển nh−ợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền thế chấp, bảo l2nh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất; quyền đ−ợc bồi th−ờng khi Nhà n−ớc thu hồi đất đ−ợc xác định trong Luật Đất đai. Những quyền này tạo cơ sở pháp lý về những lợi ích cụ thể để ng−ời sử dụng đất thực sự làm chủ về việc sử dụng và kinh doanh trên đất đ−ợc giao, từng b−ớc khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất, tạo điều kiện tích tụ ruộng đất phù hợp, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá, thâm canh đất đai, đổi mới cơ cấu sản xuất, đa dạng hoá cây trồng, sử dụng và bảo vệ tốt tài nguyên môi tr−ờng theo h−ớng một nền nông lâm nghiệp bền vững. 2.2.1. Chính sách giao đất nông - lâm nghiệp tr−ớc thời kỳ đổi mới (1968- 1986). Tr−ớc thời kỳ đổi mới nền kinh tế của n−ớc ta vận hành theo kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp và có những đặc tr−ng sau [10],[11]: - Chỉ có hai thành phần kinh tế đó là kinh tế quốc doanh và HTX. Trong lâm nghiệp là quốc doanh và HTX có kinh doanh nghề rừng; trong nông nghiệp th−ờng là nông tr−ờng quốc doanh và HTX nông nghiệp. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 12 - Kế hoạch hoá tập trung, cấp phát giao nộp. - Cơ chế thị tr−ờng có tổ chức. Các văn bản của Đảng và Nhà n−ớc đ2 ban hành có liên quan đến vấn đề giao đất nông, lâm nghiệp trong thời kỳ này bao gồm [19]: 1. Nghị định 36/CP ngày 12/03/1968 của Hội đồng Bộ tr−ởng (nay là Chính phủ) "Về công tác vận động định canh, định c− kết hợp với HTX đối với đồng bào còn du canh du c−". 2. Quyết định số: 179/CP ngày 12/11/1968 của Hội đồng Bộ tr−ởng "Về một số chính sách đối với HTX có kinh doanh nghề rừng". 3. Quyết định số: 129/CP ngày 25/05/1974 của Hội đồng Bộ tr−ởng "Về một số chính sách đối với HTX, mở rộng diện tích phát triển nông, lâm nghiệp ở trung du và miền núi". 4. Chỉ thị 257/TTg ngày 16/7/1975 của Thủ t−ớng Chính phủ "Về đẩy mạnh trồng rừng và đất rừng cho HTX kinh doanh". 5. Quyết định số 272/CP ngày 03/10/1977 của Hội đồng Chính phủ "Về chính sách đối với HTX mở rộng diện tích phát triển nông, lâm nghiệp, xây dựng vùng kinh tế mới, thực hiện định canh, định c−". 6. Chỉ thị 100/CT-TW ngày 13/1/1981 của Ban chấp hành Trung −ơng Đảng "Về cải tiến công tác khoán mở rộng các công tác khoán sản phẩm đến nhóm lao động và ng−ời lao động trong hợp tác x2 nông nghiệp". 7. Quyết định số: 184/HĐBT ngày 06/11/1982 của Hội đồng Bộ tr−ởng "Về đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho tập thể nông dân trồng cây rừng". 8. Chỉ thị 29/CT-TW ngày 12/11/1983 của Ban chấp hành Trung −ơng Đảng "Về đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng và tổ chức kinh doanh theo ph−ơng thức nông lâm kế._.t hợp". Nh− vậy trong vòng 19 năm (1968-1986) từ khi xác định chủ tr−ơng giao đất rừng cho HTX những văn bản đ−ợc Nhà n−ớc ban hành đ2 chứng tỏ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 13 chính sách nhất quán và kiên trì chủ tr−ơng giao đất, giao rừng của Đảng và Nhà n−ớc cho HTX. Quyết định số: 179/CP ngày 12/11/1968 của Chính phủ là văn bản đầu tiên quy định chính sách giao rừng cho từng đối t−ợng. Tại văn bản này đ2 đ−a ra h−ớng chung nh−: Trên diện tích đất rừng và rừng đ2 đ−ợc Nhà n−ớc giao cho HTX kinh doanh toàn diện thì cây cối và hoa lợi của rừng đó kể cả sản phẩm đ2 có đều do HTX có nghĩa vụ bán cho Nhà n−ớc những lâm sản chính (gỗ, củi, tre, nứa) theo đúng chỉ tiêu kế hoạch thu mua và giá thu mua nh− đối với cây công nghiệp. Đối với sản phẩm chính của rừng đ2 có thì quy định nh− sau: "Trên diện tích rừng và đất rừng giao cho HTX kinh doanh từng phần theo quy hoạch và kế hoạch của Nhà n−ớc nh− trồng rừng tu bổ, cải tạo, khai thác, làm đ−ờng... thì khi HTX làm xong công việc giao lại cho Nhà n−ớc theo nhiệm vụ chỉ tiêu kế hoạch phải có kiểm kê nghiệm thu. Nhà n−ớc trả công khoán cho HTX căn cứ theo hao phí của từng khâu, có phân biệt nơi xa, gần". Văn bản này đ2 xác định hai hình thức giao đất, giao rừng: - Giao cho HTX quản lý kinh doanh toàn diện. - Giao cho HTX làm khoán từng khâu công việc. Song song với đó thì quyền lợi của HTX đ−ợc h−ởng t−ơng ứng nh−: bán theo giá thu mua lâm sản chính do HTX trồng rừng và nhận khoán của từng khâu kinh doanh. Điều đó đ2 khuyến khích sản xuất của HTX, nhiều HTX đ2 nhận rừng để kinh doanh khai thác lâm sản phần lớn d−ới hình thức nhận giao khoán từng khâu công việc cho các lâm tr−ờng quốc doanh, một số nơi đ2 hình thành HTX chuyên làm nghề rừng. Về hoạt động lâm sinh các HTX th−ờng thực hiện việc tu bổ cải tạo rừng, việc trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc rất hạn chế vì HTX không có vốn mà Nhà n−ớc ch−a có chính sách cụ thể. Tuy nhiên, hạn chế ở việc giao đất, giao rừng ở các địa ph−ơng vẫn là dựa vào lực l−ợng quốc doanh làm lâm nghiệp. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 14 Năm 1974 tại Quyết định số 80-129/CP ngày 25/05/1974 của Chính phủ “Về chính sách đối với các HTX mở rộng diện tích phát triển nông lâm nghiệp ở trung du và miền núi”, chính sách giao đất, giao rừng đ2 đ−ợc cụ thể hoá thêm một b−ớc. - Quy định hạn mức đất đồi núi hoặc diện tích đất rừng giao cho HTX bình quân mỗi lao động nông, lâm nghiệp đ−ợc sử dụng từ 1 - 4 ha. - Mỗi hộ x2 viên đ−ợc giao từ 700 m2 - 1000 m2 đất để làm nhà ở, trồng trọt và chăn nuôi thêm. - Quy định thời hạn 3 - 7 năm phải đ−a hết diện tích đất và rừng vào sản xuất theo kế hoạch, không đ−ợc bỏ hoang hoá đất đai hoặc làm thiệt hại đến rừng. - Giúp cho HTX có đủ vốn để kinh doanh trên đất rừng đ−ợc giao. Đối với cây dài ngày (cây lấy gỗ) thì sau khi trồng rừng mới hoặc cải tạo tốt thì Nhà n−ớc sẽ xoá 50% số nợ tiền đ2 vay, số còn lại tiếp tục đ−ợc Nhà n−ớc xoá dần khi có sản phẩm bán cho Nhà n−ớc theo kế hoạch. Lâm sản hàng hoá do hợp tác x2 sản xuất ra phải bán cho Nhà n−ớc và Nhà n−ớc thu mua theo giá cả hợp lý do Nhà n−ớc quy định và công bố. Ngày 16/07/1975 Thủ t−ớng Chính phủ đ2 ban hành Chỉ thị số: 257/TTg về việc đẩy mạnh trồng rừng, bảo vệ rừng, giao đất và giao rừng cho HTX kinh doanh, văn bản này có một ý nghĩa rất quan trọng, xác định trách nhiệm cho các ngành cụ thể là: - Đẩy mạnh phân vùng và quy hoạch vùng nông lâm nghiệp làm căn cứ cho việc giao đất, giao rừng cho HTX kinh doanh. - UBND (Uỷ ban Nhân dân) hành chính các huyện tiến hành việc phân phối đất rừng cho từng HTX hiện có; giao đất giao rừng đến ng−ời dân phải h−ớng dẫn kiểm tra chặt chẽ việc kinh doanh đó, nhất thiết không để xảy ra nạn phá rừng và huỷ hoại màu mỡ đất đai. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 15 Đến năm 1977 Chính phủ lại ban hành quyết định số: 272/CP cũng đề cập đến chính sách giao đất, giao rừng và hỗ trợ vốn vay cho HTX kinh doanh nghề rừng t−ơng tự Quyết định 129/CP năm 1974. 2.2.1.1. Tình hình giao đất, giao rừng trong giai đoạn 1968-1980. Đây là những năm thực hiện chủ tr−ơng đẩy mạnh trồng rừng, bảo vệ rừng và giao đất, giao rừng cho HTX sản xuất kinh doanh việc trồng rừng, bảo vệ rừng đ2 trở thành một ngành sản xuất quan trọng, là nhiệm vụ của HTX. Nhờ vậy, mà rừng ngày càng mở rộng, diện tích rừng bị phá làm n−ơng r2y ngày càng đ−ợc giảm đi. Tuy nhiên số HTX làm đúng theo chủ tr−ơng chính sách còn ít, phần lớn các HTX chỉ muốn nhận rừng để khai thác lâm sản, không muốn nhận đất để trồng cây gây rừng, công tác bảo vệ rừng ch−a thành một ngành, nạn phá rừng vẫn ch−a đ−ợc ngăn chặn. Trong giai đoạn này Nhà n−ớc mới khuyến khích và công nhận sự tồn tại của hai thành phần kinh tế chủ yếu trong kinh doanh rừng đó là quốc doanh lâm nghiệp và HTX. Sau khi giao đất, giao rừng cho các HTX một số tỉnh đ2 có biện pháp tích cực tăng c−ờng chỉ đạo các HTX phát triển nghề rừng, ra Nghị quyết chuyên đề về lâm nghiệp quy định về tổ chức quản lý và chế độ chính sách đối với các HTX kinh doanh nghề rừng, xác định loại hình HTX, tập đoàn sản xuất (lâm nông hay nông lâm). Về trình độ quản lý (nơi mạnh, nơi yếu) điều kiện kinh doanh nghề rừng (nơi khó, nơi dễ) về quan hệ chỉ đạo (nơi quan tâm thực sự, nơi chỉ đạo buông xuôi), nên trong thời kỳ này có 3 loại hình HTX sau [11]: * Loại hình thứ nhất: Bao gồm các HTX đ2 thực sự đ−a rừng và đất rừng vào dạng t− doanh. Các HTX thuộc loại này là HTX b−ớc đầu đ2 thực hiện sản xuất rừng tốt, thực sự coi trọng nghề rừng, có đầu t− thích đáng cho nghề rừng (lao động, vốn, giống...), các HTX này đều có tổ chuyên trách gieo Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 16 −ơm, khai thác. Việc trồng rừng cơ động chủ lực làm hạt nhân, kết hợp với toàn bộ lao động theo thời vụ, tuy nhiên loại hình HTX này còn quá ít. * Loại hình thứ hai: Là loại hình HTX đ−ợc giao đất, giao rừng, nh−ng vì nhiều lý do khác nhau nên ch−a đảm bảo t− doanh, vẫn hợp đồng làm khoán trồng rừng hoặc khai thác lâm sản cho lâm tr−ờng quốc doanh trên diện tích đất và rừng đ−ợc giao. Tình trạng này có, vì nhiều HTX trình độ quản lý có hạn cho ràng làm khoán vẫn có thu nhập cao mà quản lý đỡ phức tạp. Hợp tác x2 chỉ điều hành lao động, giải quyết tốt việc ăn chia phân phối nội bộ, còn mọi việc từ thiết kế, đến giống, vốn, vật t− kỹ thuật đều do lâm tr−ờng đảm nhiệm. * Loại hình thứ ba: Là loại hình HTX đ2 nhận đất, nhận rừng nh−ng ch−a đ−a vào sản xuất, kinh doanh, do nhiều nguyên nhân: phải tập trung lao động vào sản xuất l−ơng thực, ph−ơng h−ớng trồng rừng và kinh doanh lâm nghiệp ch−a rõ ràng, ch−a xin đ−ợc vốn hỗ trợ của Nhà n−ớc, trình độ quản lý còn kém. Loại hình này chiếm đại đa số các HTX đ−ợc giao đất, giao rừng. Hiện t−ợng phổ biến nhất ở các HTX là mới chỉ giữ rừng để lợi dụng khai thác gỗ, củi, khai thác lâm sản, nhiều nơi còn chặt phá rừng bừa b2i gây thiệt hại to lớn về tài nguyên rừng. Kết quả trong thời gian từ năm 1968 đến năm 1980 đ2 giao đ−ợc 5 triệu ha cho 3998 HTX và tập đoàn sản xuất (theo số liệu thống kê của Bộ Lâm nghiệp nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn). 2.2.1.2. Tình hình giao đất, giao rừng giai đoạn 1980-1986. Trong thời kỳ này Nhà n−ớc đang nghiên cứu thử nghiệm, cải cách quản lý kinh tế. Trong nông nghiệp có cải tiến quản lý HTX nhằm bảo đảm phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế trên cơ sở lôi cuốn đ−ợc mọi ng−ời hăng hái lao động, kích thích tăng năng suất lao động, sử dụng tốt đất đai và cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có. Tuy nhiên, về đất đai vẫn ch−a giao cho ng−ời nông dân mà chỉ "khoán sản phẩm đến nhóm và ng−ời lao động trong HTX nông nghiệp" giao cho ng−ời lao động một số khâu nh− trồng cây, chăm sóc... Điều Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 17 này đ−ợc nêu trong Chỉ thị 100-CT/TW ngày 13/01/1981 của Ban chấp hành Trung −ơng Đảng "khoán với nội dung khoán 3 khâu: khoán chi phí, khoán công điểm và khoán sản phẩm. Mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và ng−ời lao động trong HTX nông nghiệp, quy định về việc tổ chức ruộng đất cho đội sản xuất, cho nhóm ng−ời lao động để thực hiện sản l−ợng khoán, tránh để đồng ruộng chia cắt manh mún. Diện tích giao khoán cho ng−ời lao động phải hợp lý và ổn định trong vòng 3 năm để họ yên tâm canh tác trên diện tích đó". Đây là một b−ớc chuyển biến có ý nghĩa về chính sách ruộng đất [15]: Trong lâm nghiệp, Hội đồng Bộ tr−ởng đ2 đề ra Quyết định số 184/HĐBT ngày 06/11/1982 có những nét mới hơn: đối t−ợng đ−ợc giao đất, giao rừng thì mở rộng hơn tr−ớc, các hộ gia đình cá nhân cũng đ−ợc Nhà n−ớc giao đất cho, với mức đất và diện tích rừng cụ thể: - Giao đất cho tập thể kinh doanh thì không hạn chế khả năng sử dụng đ−ợc bao nhiêu thì giao bấy nhiêu, mỗi hộ gia đình ở miền núi đ−ợc cấp từ 2000 - 2500 m2 cho mỗi lao động để làm v−ờn rừng, ngoài ra còn có thể nhận khoán đất trống đồi trọc để trồng rừng theo quy hoạch. - Về quyền lợi của tập thể, cá nhân đ−ợc quy định nh− sau: Rừng của tập thể trồng hoặc cải tạo bằng vốn và sức lao động tự có của mình thì khi khai thác có thể sử dụng 20 - 30% sản phẩm chính đối với rừng trồng hoặc 10 - 20% sản phẩm chính đối với rừng cải tạo, số còn lại phải bán cho Nhà n−ớc theo giá thoả thuận. - Rừng của cá nhân trồng khi thu hoạch phải nộp cho HTX 20% sản phẩm chính, trong số 80% còn lại cá nhân đ−ợc sử dụng 30% còn 70% phải bán lại cho Nhà n−ớc theo giá thoả thuận. - Sản phẩm nông, lâm nghiệp kết hợp thì cá nhân đ−ợc h−ởng toàn bộ. Thực hiện Quyết định trên một số địa ph−ơng đ2 giao đất, giao rừng cho HTX và nhân dân kinh doanh, nh−ng ch−a có nhận thức đúng tầm quan trọng và ch−a có kinh nghiệm chỉ đạo nên ch−a phát huy đ−ợc tác dụng tích cực của Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 18 chính sách này. Nếu không có biện pháp khắc phục thì sẽ dẫn đến hậu quả rất nghiêm trọng về môi tr−ờng và nhiều mặt khác nữa. Vì vậy ngày 12/11/1983 Ban chấp hành Trung −ơng Đảng đ2 ban hành Chỉ thị 290-CT/TW về đẩy mạnh giao đất, giao rừng, xây dựng rừng và tổ chức kinh doanh theo ph−ơng pháp nông lâm kết hợp. Chỉ thị này đ2 xác định rõ giao đất, giao rừng gắn liền với việc tổ chức bảo vệ và kinh doanh rừng, sử dụng có hiệu quả các diện tích đất trống, đồi núi trọc theo ph−ơng thức nông lâm kết hợp, coi việc giao đất, giao rừng là một cuộc vận động cách mạng mang nội dung kinh tế chính trị sâu sắc, một nhiệm vụ cụ thể của từng ng−ời sử dụng đất trên từng khu đất, chuyển lâm nghiệp từ trạng thái tự nhiên sang kinh doanh có tổ chức, có kế hoạch. Chỉ thị đ2 nêu ra một số định h−ớng chính sách quan trọng nh−: Nhà n−ớc hỗ trợ một phần vốn, giống, công cụ chuyên dùng, vật t−... cho HTX và nhân dân; Nhà n−ớc bán đối l−u l−ơng thực theo giá đảm bảo kinh doanh cho những nơi thực sự không có đủ điều kiện để sản xuất đủ l−ơng thực. Ngày 18/01/1984 Ban Bí th− TW Đảng ban hành Chỉ thị 35/CP - TW về việc khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình. Nhà n−ớc cho phép các hộ gia đình nông dân tận dụng mọi nguồn phát triển đất mà HTX, nông tr−ờng ch−a sử dụng hết để đ−a vào sản xuất. Nhà n−ớc không đánh thuế sản xuất kinh doanh đối với kinh tế hộ gia đình, chỉ đánh thuế tái sinh, đất phục hoá đ−ợc miễn thuế trong vòng 5 năm, hộ gia đình nông dân đ−ợc tiêu thụ các sản phẩm làm ra. Kết quả giao đất, giao rừng trong thời kỳ 1980-1986 đ2 giao đ−ợc 1.934.000 ha cho 1.724 HTX, 610 cơ quan đơn vị tr−ờng học và 349.750 hộ gia đình. * Tổng kết quá trình giao đất, giao rừng tính đến năm 1986 nh− sau: Đất có rừng là: 1.758.356 ha, đất đồi núi trọc là: 2.685.474 ha. - Số HTX đ−ợc giao là: 5.722 HTX. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 19 - Số tập đoàn sản xuất đ2 đ−ợc giao là: 2.271 tập đoàn. - Số cơ quan, tr−ờng học đ−ợc giao là: 610 tổ chức. - Số hộ đ−ợc giao đất, giao rừng là: 770.785 hộ. Diện tích đất đ2 đ−a vào kinh doanh là: 1.283.112 ha, trong đó: Đất trồng rừng 860.028 ha, v−ờn rừng: 342.084 ha. (Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và ph tá triển nông thôn) [2],[7],[19]. 2.2.2. Chính sách giao đất nông - lâm nghiệp trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay). Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam tháng 12/1986 đ2 đánh dấu thời kỳ đổi mới ở Việt Nam với t− t−ởng chỉ đạo là triệt để xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp,... chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc theo định h−ớng x2 hội chủ nghĩa. Đ−ờng lối này ngày càng đ−ợc hoàn chỉnh trong các Nghị quyết Đại hội Đảng các lần tiếp theo. Luật Đất đai đ−ợc Quốc hội n−ớc Cộng hoà x2 hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII thông qua ngày 28/12/1987 đánh dấu một b−ớc quan trọng trong quá trình xây dựng các chính sách đất đai ở n−ớc ta, tiếp đó Hiến pháp 1992, Luật Đất đai 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật Đất đai 1998, 2001 cũng lần l−ợt ra đời. Vai trò kinh tế nông hộ của nông dân vẫn còn hạn chế trong Chỉ thị 100-CT/TW của Ban chấp hành Trung −ơng Đảng nên vào tháng 4/1988 Bộ Chính trị Trung −ơng Đảng (khoá VI) đ2 đề ra Nghị quyết 10-NQ/TW "Về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp" và sau đó là Nghị quyết hội nghị Trung −ơng lần thứ VI (khoá VI) với yêu cầu là giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất nhằm khai thác hợp lý tiềm năng lao động, đất đai, tăng nhanh sản luợng nông sản hàng hóa, lấy hộ x2 viên làm kinh tế tự chủ (khoán hộ), thực hiện chính sách một giá, th−ơng mại hoá vật t−, nông dân chỉ có một nghĩa vụ nộp thuế. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 20 Với chính sách đúng đắn này, Nghị quyết 10 đ2 làm cho sản xuất nông nghiệp và nông thôn có những chuyển biến tích cực, làm nền móng cho chính sách đổi mới trong nông nghiệp và nền kinh tế quốc dân. 2.2.2.1. Giai đoạn 1986 -1993. Chủ tr−ơng của Nhà n−ớc trong giai đoạn này là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, ngoài thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể, Nhà n−ớc có chủ tr−ơng giao đất cho hộ gia đình và cá nhân, điều này đ2 khuyến khích rất nhiều ng−ời nhận diện tích đất trống, đồi núi trọc để đầu t− vốn trồng rừng. Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh bằng nhiều hình thức thích hợp tuỳ điều kiện cụ thể theo từng vùng nh− v−ờn rừng, trại rừng, v−ờn cây công nghiệp, cây ăn quả, l−ơng thực, thực phẩm, d−ợc liệu kết hợp với cây rừng (nông lâm kết hợp). Song song với việc thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 05/04/1988 của Bộ Chính trị, ngày 19/08/1991 Luật bảo vệ và phát triển rừng đ2 đ−ợc Nhà n−ớc công bố, Điều 1 của luật đ2 xác định: “… Nhà n−ớc giao rừng, đất trồng rừng cho tổ chức và cá nhân để phát triển và sử dụng ổn định, lâu dài theo quy hoạch và kế hoạch của Nhà n−ớc”; Tổ chức và cá nhân đang sử dụng hợp pháp đất trồng rừng đ−ợc tiếp tục sử dụng theo quy định của luật, Điều 3: “Nhà n−ớc bảo hộ quyền lợi hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đầu t− lao động, tiền vốn, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật công nghệ vào các việc gây trồng rừng, bảo vệ rừng, khai thác, chế biến”. Ngày 15/09/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ tr−ởng đ2 ban hành Quyết định 327/CT (gọi tắt là Ch−ơng trình 327): “Về việc ban hành một số chủ tr−ơng, chính sách sử dụng đất trống đồi núi trọc, rừng, b2i bồi, ven biển và mặt n−ớc hoang”. Nội dung chủ yếu của Ch−ơng trình 327 là tập trung để cải tạo mới rừng phòng hộ và rừng đặc dụng gồm: bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng gắn nông nghiệp với lâm nghiệp vừa khôi phục lại môi tr−ờng sinh thái, giải Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 21 quyết một số việc làm, tăng thu nhập, từng b−ớc cải thiện và nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc, tham gia tích cực vào ch−ơng trình xoá đói, giảm nghèo, điều chỉnh lại lao động dân c− giữa các vùng. Qua đây nhận thức về bảo vệ và chăm sóc rừng, lâm nông kết hợp , tiếp thu kỹ thuật thâm canh, ý thức về sản xuất hàng hoá của đồng bào dân tộc vùng núi đ2 đ−ợc nâng lên một b−ớc. 2.2.2.2. Giai đoạn từ 1993 đến 2003. Trong giai đoạn này Đảng và Nhà n−ớc đ2 đ−a ra rất nhiều các chính sách về quản lý và sử dụng đất. Tại kỳ họp Quốc hội khoá IX, Luật Đất đai đ−ợc thông qua ngày 14/07/1993 và có hiệu lực ngày 15/10/1993. Đây là một bộ luật quan trọng thể hiện chủ tr−ơng chính sách lớn của Đảng và Nhà n−ớc ta về đất đai cụ thể hoá Điều 17 và 18 Hiến pháp 1992 N−ớc cộng hoà x2 hội chủ nghĩa Việt Nam. Thể chế hoá đ−ờng lối cơ bản của Đảng mà trực tiếp là Nghị quyết hội nghị lần thứ V của Ban chấp hành Trung −ơng Đảng tháng 6 năm 1993. Luật Đất đai năm 1993 đ−ợc Quốc hội thông qua đ2 đánh dấu kết quả một quá trình nghiên cứu, vận dụng thực tiễn để thể chế hoá các chính sách mới về đất đai, vừa đảm bảo phát huy quan hệ sở hữu toàn dân, phù hợp với cách vận hành mới của một nền kinh tế hàng hoá bắt đầu tiếp cận với cơ chế thị tr−ờng. Bên cạnh đó, Luật Đất đai năm 1993 trong quá trình thực hiện vẫn còn bộc lộ một số bất cập ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển của x2 hội, do đó luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1998 và 2001 đ2 có những vấn đề nổi bật đáng l−u ý nh−: - Hộ gia đình cá nhân là đối t−ợng đ−ợc giao đất sản xuất nông, lâm nghiệp, thay vì giao cho HTX và tập đoàn nông, lâm nghiệp nh− tr−ớc đây. - Ng−ời sử dụng đất có quyền sử dụng ổn định, lâu dài, ngoài ra còn có các quyền "Chuyển đổi, chuyển nh−ợng, cho thuê, thừa kế, góp vốn" tạo cơ sơ pháp lý về những lợi ích cụ thể để ng−ời sử dụng đất thực sự làm chủ về sử dụng và kinh doanh trên đất đ−ợc giao. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 22 - Đ2 khẳng định đất có giá và Nhà n−ớc xác định giá đất để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền khi giao đất, tính giá trị tài sản khi giao đất, bồi th−ờng thiệt hại khi bị thu hồi đất. Ngoài ra, Luật Đất đai năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung năm 1998, 2001 còn đề cập nhiều vấn đề đổi mới khác nh−: quy định mức hạn điền, thời hạn sử dụng đất, đất dành cho nhu cầu công ích. Đây là những quy định cụ thể hoá bằng các Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993, Nghị định 85/CP ngày 28/08/1999 của Chính phủ ban hành quy định về giao đất nông nghiệp và Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994, Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 về việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp [6],[7],[8],[9]: a. Những quy định về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân Chủ tr−ơng giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp đ−ợc quy định tại điều 18 Hiến pháp 1992, Điều 1, Điều 12 Luật Đất đai năm 1993, Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993, Nghị định 85/CP ngày 28/08/1999 của Chính phủ ban hành quy định về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích nông nghiệp, đ−ợc thể hiện bằng các quy định về đối t−ợng đ−ợc giao, quỹ đất đ−ợc giao, nguyên tắc giao, thời hạn và hạn mức giao [6]: * Đối t−ợng đ−ợc giao đất nông nghiệp để sử dụng ổn định, lâu dài - Các nhân khẩu th−ờng trú tại địa ph−ơng kể cả những ng−ời đang làm nghĩa vụ quân sự. - Những đối t−ợng có nhu cầu sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp thì UBND x2, ph−ờng, thị trấn căn cứ vào quỹ đất của địa ph−ơng, xét đề nghị UBND huyện, thị x2, thành phố thuộc tỉnh giao đất. + Những ng−ời sống bằng nghề nông nghiệp c− trú tại địa ph−ơng nh−ng ch−a có hộ khẩu th−ờng trú mà đ−ợc UBND x2 ph−ờng xác nhận. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 23 + Con của cán bộ, công nhân viên chức Nhà n−ớc và bộ đội nghỉ mất sức hoặc nghỉ việc do sắp xếp lại sản xuất, tinh giảm biên chế chỉ đ−ợc h−ởng trợ cấp một lần. + X2 viên HTX nông nghiệp tr−ớc đây đ2 chuyển sang làm ở HTX tiểu thủ công nghiệp hoặc HTX khác nay không có việc làm, trở lại làm nông nghiệp. * Quỹ đất nông nghiệp để giao cho hộ gia đình, cá nhân - Đất nông nghiệp đang sử dụng đ−ợc giao toàn bộ cho hộ gia đình, cá nhân, trừ đất giao cho các tổ chức, đất dùng cho nhu cầu công ích x2. Gồm có [3]: đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản, đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá đ−ợc xác định vào sản xuất nông nghiệp. Đối với những loại đất nông nghiệp mà không thể giao cho từng hộ gia đình, cá nhân, tổ chức thì tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đó phải thuê đất sản xuất vào mục đích nông nghiệp. * Nguyên tắc để giao đất, sử dụng đất vào mục đích nông nghiệp - Giao đất trên cơ sở đảm bảo hiện trạng, đảm bảo đoàn kết, ổn định nông thôn, thúc đẩy sản xuất phát triển, thực hiện chính sách ng−ời làm nông nghiệp có đất để sản xuất. - Ng−ời đ−ợc giao đất, phải sử dụng đúng mục đích trong thời hạn đ−ợc giao, phải bảo vệ, cải tạo, bồi bổ, sử dụng tiết kiệm, hợp lý để tăng khả năng sinh lợi từ đất và chấp hành đúng pháp luật đất đai. - Đất giao cho hộ gia đình, cá nhân là giao chính thức và cấp GCNQSDĐ ổn định lâu dài. - UBND huyện, thị x2, thành phố thuộc tỉnh xét và cấp GCNQSDĐ trên cơ sở đề nghị của UBND x2, ph−ờng, thị trấn [19]: * Thời hạn giao đất nông nghiệp - Đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản thì thời hạn giao là 20 năm. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 24 - Đất nông nghiệp trồng cây lâu năm thì thời hạn giao là 50 năm. * Thời điểm giao đất - Hộ gia đình và cá nhân đ−ợc giao đất từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 trở về tr−ớc thì đ−ợc tính thống nhất tính từ ngày 15/10/1993. - Đối với hộ gia đình, cá nhân đ−ợc giao đất sau ngày 15/10/1993 thì đ−ợc tính từ ngày giao đất. * Hạn mức giao đất nông nghiệp - Đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm: + Các tỉnh Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long thì hạn mức giao đất không quá 3 ha. + Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng không quá 2 ha. - Đối với đất nông nghiệp trồng cây lâu năm: + Các x2 đồng bằng giao không quá 10 ha. + Các x2 trung du, miền núi giao không quá 30 ha. - Đối với đất trống, đồi núi trọc, khai hoang, lấn biển thì hạn mức của hộ gia đình cá nhân thì căn cứ vào quỹ đất của địa ph−ơng và khẳ năng sản xuất của họ mà UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng quyết định. Qua việc thực hiện giao đất nông nghiệp theo NĐ 64/CP và NĐ 85/CP đ2 làm cho ng−ời sử dụng đất yên tâm đầu t− vốn và sức lao động vào sản xuất để đáp ứng nhu cầu của họ phù hợp với cơ chế thị tr−ờng và các điều kiện kinh tế x2 hội. Công việc sản xuất đ−ợc duy trì một cách ổn định và bền vững, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật phù hợp với điều kiện sản xuất và đầu t− của họ [16]: b. Những quy định về giao đất lâm nghiệp 1). Giao đất lâm nghiệp cho tổ chức gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 25 Những quy định về giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hô gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp đ−ợc thể hiện ở Điều 18 Hiến pháp 1992, Điều 1, Điều 20 Luật Đất đai năm 1993, các Điều 2, 28, 33, 36 Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991, Luật Đất đai năm 1993 và luật sửa đổi bổ sung năm 1998, 2001. Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994, Nghị định số 163/1999/NĐ - CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ và một số văn bản d−ới luật có liên quan khác, đ2 đ−ợc thể hiện bằng các quy định cụ thể về: Quỹ đất đ−ợc giao, căn cứ quyết định giao, thời hạn giao và hạn mức đ−ợc giao [17]. * Đối t−ợng giao đất lâm nghiệp để sử dụng ổn định, lâu dài - Các tổ chức nh−: Ban quản lý các khu rừng phòng hộ, khu rừng đặc dụng, các doanh nghiệp lâm nghiệp, nông nghiệp, ng− nghiệp, các trạm trại, xí nghiệp giống lâm nghiệp, các đơn vị thuộc lực l−ợng vũ trang nhân dân, tr−ờng học, tr−ờng dạy nghề. - Các hộ gia đình, cá nhân trực tiếp lao động nông nghiệp, lâm nghiệp mà nguồn sống chủ yếu là thu nhập có đ−ợc từ các hoạt động sản xuất đó, đ−ợc UBND x2 nơi có đất lâm nghiệp xác nhận. - Các hộ gia đình, cá nhân đ−ợc Nhà n−ớc giao đất theo Nghị định 02/CP từ tr−ớc ngày 15/1/1994 thì đ−ợc tiếp tục sử dụng cho đến hết thời hạn đ2 đ−ợc giao và đ−ợc cấp GCNQSDĐ. * Quỹ đất lâm nghiệp để giao, cho thuê - Gồm toàn bộ đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng và đất ch−a có rừng đ2 đ−ợc quy hoạch để trồng cây gây rừng khoanh nuôi, bảo vệ thảm thực vật, không phân biệt độ dốc đ−ợc tính vào quỹ đất lâm nghiệp để giao cho hộ gia đình, cá nhân quản lý, sử dụng ổn định lâu dài. - Tuỳ thuộc vào từng mục đích sử dụng đất lâm nghiệp, từng loại rừng đ2 quy hoạch để giao đất, cho thuê đất cho từng đối t−ợng cụ thể: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 26 + Nhà n−ớc giao cho các tổ chức (ban quản lý, các doanh nghiệp lâm nghiệp, nông nghiệp) quản lý sử dụng ổn định lâu dài: Toàn bộ đất lâm nghiệp là rừng đặc dụng và rừng phòng hộ đầu nguồn xung yếu và rất xung yếu; Rừng phòng hộ đầu nguồn ít xung yếu và các loại rừng phòng hộ khác tập trung, xa khu dân c−; Đất lâm nghiệp là rừng sản xuất tập trung, xa khu dân c−; Đất lâm nghiệp dự trữ quốc gia. + Nhà n−ớc giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài những loại đất lâm nghiệp sau: Đất có rừng tự nhiên, rừng trồng, đất để trồng rừng mà hộ gia đình, cá nhân đang trực tiếp quản lý sử dụng hợp pháp, do cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền đ2 giao trong những năm tr−ớc đây; Đất có rừng hoặc ch−a có rừng thuộc phòng hộ đầu nguồn ít xung yếu, rừng chắn gió, chắn cát, chắn sóng lấn biển đ2 ổn định, rừng sản xuất nằm xen kẽ trong các khu dân c−, gần vùng dân c−, đất ch−a có rừng của rừng bảo vệ sinh thái. + Nhà n−ớc giao cho các Chi cục kiểm lâm trực tiếp quản lý các vùng đất lâm nghiệp ch−a giao đ−ợc cho các chủ cụ thể. * Căn cứ để quyết định giao đất lâm nghiệp Căn cứ để quyết định giao đất đ−ợc quy định tại Điều 19 Luật Đất đai, Điều 10 Luật bảo vệ rừng và phát triển rừng và Điều 4 của NĐ 02/CP ngày 15/1/1994, Nghị định 163/1999/NĐ - CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ [7],[9]: - Giao đất lâm nghiệp phải dựa trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, khoanh định rõ các loại đất, quy hoạch đất lâm nghiệp xác định các loại rừng trên từng địa bàn cụ thể. - Căn cứ vào quỹ đất lâm nghiệp của từng địa ph−ơng. - Căn cứ vào nhu cầu, khẳ năng sử dụng đất lâm nghiệp của các tổ chức đ−ợc ghi trong luận chứng kinh tế kỹ thuật hay trong dự án quản lý xây dựng khu rừng đ2 đ−ợc cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền xét duyệt, đơn xin giao đất lâm nghiệp của hộ gia đình, cá nhân đ−ợc UBND cấp x2 nơi c− trú xác nhận. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 27 - Căn cứ vào kế hoạch nguồn vốn đầu t− hỗ trợ hàng năm của Nhà n−ớc (đối với tr−ờng hợp việc giao đất lâm nghiệp có gắn với thực hiện các dự án đầu t− hỗ trợ bằng vốn của Nhà n−ớc). * Thời gian giao đất lâm nghiệp sử dụng ổn định lâu dài - Các tổ chức của Nhà n−ớc, thời hạn giao đ−ợc quy định theo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất của Nhà n−ớc. - Tổ chức khác, hộ gia đình, cá nhân là 50 năm, hết thời hạn quy định nếu ng−ời sử dụng vẫn có nhu cầu và sử dụng đất đúng mục đích thì Nhà n−ớc giao tiếp [17]: * Hạn mức đất đ−ợc giao Giao đất lâm nghiệp không phải hạn mức, tuỳ thuộc vào quỹ đất của từng địa ph−ơng, tr−ớc tiên là địa bàn x2, trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch các loại rừng, nhu cầu sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân kết hợp với yêu cầu quản lý của Nhà n−ớc đối với từng loại rừng với yêu cầu cụ thể để giải quyết định hạn mức giao cho từng đối t−ợng, dựa trên nguyên tắc mọi tổ chức, hộ gia đình cá nhân có nhu cầu, khả năng sử dụng đất lâm nghiệp hoặc theo nhiệm vụ đ−ợc giao quản lý của dự án. Đảm bảo cho các đối t−ợng thực sự có đất để bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái tạo rừng, mở rộng diện tích trồng rừng mới, đảm bảo cho các thành phần kinh tế có nhu cầu khả năng sử dụng đất lâm nghiệp để xây dựng cơ cấu kinh tế miền núi theo h−ớng chuyển sang cơ cấu kinh tế hàng hoá, phù hợp với đặc điểm của từng vùng, từng dân tộc, phát huy thế mạnh lâm nghiệp, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả [17]: 2). Giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp * Đối t−ợng đ−ợc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp - Nông tr−ờng quốc doanh, lâm tr−ờng quốc doanh, công ty, xí nghiệp, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 28 trạm trại, trực tiếp sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản. Các ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, các đơn vị thuộc lực l−ợng vũ trang đ−ợc phép giao khoán phần đất lâm nghiệp đ2 đ−ợc Nhà n−ớc giao để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, cho các đối t−ợng sau [19]: + Hộ gia đình, cá nhân hoặc một nhóm hộ gia đình là công nhân viên chức đang làm việc ngay trong đơn vị giao khoán. + Hộ gia đình, cá nhân đ2 làm việc cho các doanh nghiệp nay nghỉ h−u, nghỉ mất sức lao động, thôi việc đ−ợc h−ởng trợ cấp và thành viên trong gia đình họ đến tuổi lao động có nhu cầu nhận khoán. + Hộ gia đình, cá nhân c− trú tại địa ph−ơng đ−ợc UBND cấp x2 xác nhận. + Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ở các địa ph−ơng khác có vốn đầu t− vào sản xuất theo quy hoạch của các đơn vị giao khoán. * Giao đất lâm nghiệp đựơc tiến hành trên cơ sở - Quỹ đất lâm nghiệp đ2 đ−ợc cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền quyết định giao cho các đơn vị khoán. - Dự án khả thi hoặc dự án đầu t− đ2 đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Vốn, lao động của bên nhận khoán. - Các chính sách đầu t− hỗ trợ vốn của Nhà n−ớc và ._.ể hỗ trợ cho ng−ời dân phát triển sản xuất nh−: Chính sách −u đ2i vay vốn phát triển sản xuất của ngân hàng chính sách, ch−ơng trình kết hợp của các địa ph−ơng với các dự án thông qua nhiều hình thức nh− tập huấn khoa học kỹ thuật, hỗ trợ phân bón, giống cây trồng vật nuôi, thu mua sản phẩm đầu ra cho nhân dân. Tuy nhiên, sự hỗ trợ còn dàn trải, không th−ờng xuyên và đồng bộ. Mặt khác chính sách đầu t− đảm bảo đời sống cho ng−ời dân làm nghề rừng hiện tại ch−a có, nên các gia đình này gặp nhiều khó khăn, vì họ không đủ đất để sản xuất l−ơng thực hoặc trồng cây nhanh cho sản phẩm phục vụ nhu cầu tr−ớc mắt. * Nhận định, đánh giá - Đại đa số nhân dân đồng tình với chính sách giao đất giao rừng, họ đ2 phấn khởi và tự nguyện nhận đất đ−ợc giao. - Trong các quyền sử dụng đất của hộ gia đình thì quyền đ−ợc vay vốn tại ngân hàng, tổ chức tín dụng của Nhà n−ớc có tác dụng rất lớn trong đầu t− vốn để sản xuất nông lâm nghiệp. - Nhà n−ớc cần phải hỗ trợ kinh phí để thực hiện quy hoạch dồn điền đổi thửa nhằm khắc phục tình trang manh mún ruộng đất, từ đó tạo điều kiện cho hộ gia đình phát triển và mở rộng quy mô sản xuất. - Các điều kiện thủ tục cho vay vốn tại ngân hàng để phát triển sản xuất vẫn còn khắt khe về điều kiện, mức vốn vay và thời gian cho vay. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 97 Bảng 20. ý kiến của nông hộ sau khi đ−ợc giao đất giao rừng ở 3 xã điều tra Tổng số Nội dung Số hộ Tỷ lệ (%) Tân Thành Việt Vinh Hùng An Số hộ đ−ợc phỏng vấn (hộ) 300 100,00 100 100 100 1. Việc giao đất thuận tiện cho SX ? - Số hộ trả lời " Có ": 300 100,00 100 100 100 - Số hộ trả lời " Không ": 2. Thủ tục giao đất đơn giản ? - Số hộ trả lời " Có ": 300 100,00 100 100 100 - Số hộ trả lời " Không ": 3. Ph−ơng pháp giao đất hợp lý với SX? - Số hộ trả lời " Có ": 255 85,00 85 83 87 - Số hộ trả lời " Không ": 45 15,00 15 17 13 4. Gia đình muốn nhận thêm đất ? - Số hộ trả lời " Có ": 83 27,67 31 27 25 - Số hộ trả lời " Không ": 217 72,33 69 73 75 5. Gia đình muốn trả lại đất ? - Số hộ trả lời " Có ": - Số hộ trả lời " Không ": 300 100,00 100 100 100 6. GĐ muốn thuê thêm đất để SX ? - Số hộ trả lời " Có ": 25 8,33 9 7 9 - Số hộ trả lời " Không ": 275 91,67 91 93 91 7. ảnh h−ởng quyền SDĐ đến ĐT và sản xuất - Thế chấp 222 74 71 71 80 - Chuyển đổi 84 28,00 25 23 36 - Chuyển nh−ợng 45 15 17 12 16 - Cho thuê 21 7,00 8 6 7 - Thừa kế 33 11,00 11 12 10 - Góp vốn 10 3,33 3 2 5 8. Nhu cầu giấy chứng nhận QSDĐ ? - Số hộ trả lời " Có ": 300 100,00 100 100 100 - Số hộ trả lời " Không ": 9. Đồng ý với chính sách giao đất ? - Số hộ trả lời " Có ": 258 86,00 86 87 85 - Số hộ trả lời " Không ": 42 14,00 14 13 15 (Số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 98 4.5. Những tồn tại sau khi giao đất, giao rừng và thách thức cần giải quyết trong quá trình thực hiện chính sách giao đất, giao rừng. 4.5.1. Những vấn đề tồn tại sau khi giao đất giao rừng. Giao đất, giao rừng là một chủ ch−ơng đúng đắn của Đảng và Nhà n−ớc ta, nhằm gắn đất đai với ng−ời sử dụng đất. Tuy nhiên, sau khi thực hiện chính sách đ2 bộc lộ một số tồn tại cả về phía cơ quan quản lý Nhà n−ớc và cả phía ng−ời đ−ợc nhận đất. Qua điều tra phỏng vấn trực tiếp cán bộ địa chính tại địa ph−ơng và 300 hộ gia đình ở 3 x2 đ2 cho thấy những tồn sau: 4.5.1.1. Về phía cơ quan quản lý Nhà n−ớc. Công tác giao đất, giao rừng mới chỉ dừng lại ở việc xác định vị trí, diện tích thửa đất, khu rừng của họ ngoài thực địa, nh−ng ch−a xác định đ−ợc vị trí, ranh giới rõ ràng trên bản đồ. Qua phỏng vấn thì có 94/300 (31,4%) trả lời họ ch−a nắm rõ cụ thể vị trí thửa đất của nhà mình trên bản đồ. Nguyên nhân của vấn đề này là do khi giao đất, giao rừng công tác trích lục thửa đất ch−a đầy đủ, thiếu thửa đất giáp ranh và việc giải thích cho ng−ời dân ch−a đ−ợc rõ ràng. Sau khi giao đất, giao rừng cho các hộ gia đình sản xuất thì công tác tập huấn, h−ớng dẫn cho ng−ời dân cách tổ chức sản xuất, chọn cây trồng thích hợp ch−a kịp thời và th−ờng xuyên. Vì vậy thời gian đầu ng−ời dân lựa chọn hình thức sản xuất ch−a đ−ợc tốt nên hiệu quả sản xuất rất thấp, đất đai bị thoái hoá, rửa trôi nhiều. Một số hộ gia đình qua sản xuất một vụ nếu thấy hiệu quả sản xuất không cao thì họ chuyển sang trồng cây khác. Diện tích đất giao cho các hộ gia đình không quá 2 ha/hộ (NĐ: 64/CP), diện tích v−ợt quá phải chuyển sang thuê đ2 gây khó khăn cho các hộ sản xuất vì trên thực tế các hộ ở vùng cao diện tích sử dụng v−ợt quá 3 - 5 ha. Vì vậy đ2 không khích đ−ợc ng−ời dân tham gia sản xuất. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 99 Đất đai không tập trung, manh mún, việc chuyển đổi đất cho nhau để tiện canh, tiện c− gặp nhiều khó khăn. Diện tích đất phân chia không đồng đều giữa các hộ gia đình, hộ thực sự cần đất để sản xuất thì chỉ đ−ợc giao 4.000m2 - 6.000 m2, có hộ nhận đến 4 ha nh−ng ch−a có năng lực sản xuất và quản lý. Thủ tục hành chính về vay vốn, cấp GCNQSDĐ còn phức tạp, r−ờm rà. Bên cạnh đó nhận thức của ng−ời dân còn hạn chế , do đó ảnh h−ởng đến tiến độ cấp giấy, không khuyến khích đ−ợc ng−ời dân vay vốn phát triển sản xuất. Sản phẩm đầu ra của nhân dân ch−a đ−ợc Nhà n−ớc bảo hộ, bao tiêu một cách th−ờng xuyên và hợp lý, dẫn đến tình trạng thừa thiếu, giá cả chênh lệch. Từ đó, gây ảnh h−ởng rất lớn đến tâm lý sản xuất của ng−ời dân. 4.5.1.2. Về phía hộ gia đình nhận đất. Trình độ nhận thức thức của một số hộ gia đình còn hạn chế nên việc hiểu biết về các quy định của việc giao đất, giao rừng còn ch−a rõ. Do đó dẫn tới tình trạng một số hộ sử dụng đất ch−a đúng với chủ tr−ơng chính sách của Nhà n−ớc, sử dụng đất sai mục đích, họ làm nhà ở trên đất nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác rừng bừa b2i, tự do chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh tế mà ít chú ý đến bảo vệ môi tr−ờng. Một số hộ gia đình ch−a có năng lực quản lý và tổ chức sản xuất nông, lâm nghiệp trên đất đ−ợc giao. Có một số hộ còn nhận và thuê nhiều đất, trong khi ch−a có ph−ơng thức sản xuất hợp lý dẫn đến hiệu quả kinh tế x2 hội không cao, l2ng phí tài nguyên đất, làm mất lòng tin của nhân dân đối với Nhà n−ớc. 4.5.2. Những vấn đề cần giải quyết trong công tác giao đất, giao rừng. 4.5.2.1. Vấn đề tích tụ đất đai trong sử dụng đất nông, lâm nghiệp. Tích tụ đất đai trong sản xuất nông, lâm nghiệp là một yêu cầu khách quan và mang tính chất tự nhiên của nền sản xuất nông, lâm nghiệp hàng hoá, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 100 đây thực chất là quá trình phân công lại lao động ở khu vực nông thôn thông qua việc chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất [22]. Sau khi giao đất cùng với sự vận động của nền kinh tế thị tr−ờng đ2 tác động mạnh mẽ đến việc quản lý và sử dụng đất: tích tụ ruộng đất có chiều h−ớng gia tăng, các mô hình sử dụng đất trang trại xuất hiện một cách tự nhiên, bột phát... Do vậy, Nhà n−ớc cần có chính sách hạn điền phù hợp với từng vùng nhằm khuyến khích quá trình tích tụ đất đai thông qua quyền chuyển đổi, chuyển nh−ợng, cho thuê để phát triển nhanh các mô hình trang trại nông lâm kết hợp. 4.5.2.2. Vấn đề nông dân không có đất sản xuất. Chính sách giao đất, giao rừng đến ng−ời nông dân đ2 cơ bản giúp cho họ có đất để sản xuất. Tuy nhiên, có một số hộ gia đình phát sinh mới sau khi giao đất, hoặc một số hộ gia đình bị thu hồi đất phục vụ cho các mục đích sử dụng khác lại không có đất để sản xuất. Trong khi đó quỹ đất nông, lâm nghiệp của các địa ph−ơng đ2 giao hoặc cho thuê sử dụng hết. Từ đó đ2 gây ra một số khó khăn cho các hộ gia đình này. Vì vậy, Nhà n−ớc cần phải có chính sách nhằm giải quyết đất đai hoặc có cơ chế hỗ trợ phù hợp, để giải quyết công ăn việc làm cho các hộ gia đình này đảm bảo ổn định cuộc sống. 4.5.2.3. Vấn đề hoàn thành kế hoạch giao đất, lập quy hoạch sử dụng đất sau khi giao đất. Đối với đất lâm nghiệp thì phụ thuộc vào quá trình tổ chức sản xuất đến đâu, tiến hành giao đất đến đó sao cho phù hợp với quy hoạch, khả năng đầu t− sản xuất của Nhà n−ớc và nhân dân trong xây dựng và phát triển. Không nên quy định máy móc thời gian hoàn thành giao đất, giao rừng mà không căn cứ vào nguồn lực và tiềm năng sẵn có, hạn hẹp của địa ph−ơng, đặc biệt phải quan tâm đến chất l−ợng công tác giao đất, giao rừng. Các cơ quan chuyên môn cần làm tốt công tác quy hoạch để định h−ớng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 101 cho nhân dân sản xuất, phù hợp với yêu cầu phát triển trong nền kinh tế thị tr−ờng. Đối với diện tích đất hoang, đất đồi trọc khó giao hiện tại không có ng−ời quản lý sử dụng, Nhà n−ớc có thể cho phép các tổ chức, hộ gia đình cá nhân đầu t− khai phá, họ không chỉ có quyền sử dụng mà có quyền mua bán, chuyển nh−ợng đất đai đó theo quy hoạch và định h−ớng của Nhà n−ớc [23]. 4.5.2.4. Vấn đề kiểm tra và đánh giá sau khi giao đất, giao rừng. Sau khi giao đất, giao rừng công tác cấp GCNQSDĐ cần hoàn thiện hơn để tạo điều kiện cho nông dân yên tâm và đầu t− sản xuất. Bên cạnh đó cần kiểm tra đánh giá tình hình sử dụng đất của ng−ời nông dân, qua đó biết đ−ợc ý kiến của họ nhằm đánh giá tình hình sử dụng đất chính xác. 4.5.2.5. Các vấn đề khác. Nhà n−ớc cùng nhân dân cùng đầu t− hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đ−ờng xá, kênh m−ơng để phục vụ tốt cho việc phát triển sản xuất. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 102 5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận 1. Huyện Bắc Quang là huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Hà Giang, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tổng diện tích tự nhiên là 110.095,6 ha, gồm 16 dân tộc anh em cùng sinh sống là: Dân tộc Tày chiếm 47,39%, dân tộc Kinh chiếm 25,96% dân số còn lại là các dân tộc khác. Tài nguyên đất đai ở đây phong phú và đa dạng bao gồm đất ruộng, đất đồi, núi. Khí hậu thời tiết thích hợp với phát triển nông lâm nghiệp. 2. Huyện đ2 triển khai công tác giao đất giao rừng tới các hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Tính đến ngày 31/12/2008 toàn huyện đ2 triển khai giao đất giao rừng trên địa bàn các x2, thị trấn của huyện theo các loại đất: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở. Qua việc điều tra tình hình giao đất giao rừng ở 3 x2 điều tra cho thấy việc giao đất giao rừng đều đ−ợc nhân dân đồng tình ủng hộ, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế x2 hội trong thời kỳ hiện nay. Tạo ra sự thay đổi trong việc sử dụng đất đai vào sản xuất của hộ gia đình. Cơ cấu sử dụng đất thay đổi, đất ch−a sử dụng giảm, hệ số sử dụng đất tăng lên. Trên địa bàn 3 x2 điều tra đ2 giao là 8.092,34 ha đất nông, lâm nghiệp đạt 71,51% tổng diện tích tự nhiên. + Giao đ−ợc 2.850,42 ha sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, 5.241,92 ha sử dụng vào mục đích lâm nghiệp. + Bình quân một hộ gia đình sử dụng 1,18 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 0,41 ha/hộ, đất lâm nghiệp là 0,77 ha/hộ. 3. Sau khi giao đất, giao rừng hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp đ−ợc nâng lên. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 103 - Năng suất lúa tăng từ 31,19 tạ/ha (năm 1995) lên 44,32 tạ /ha năm 2008, năng suất ngô tăng từ 17,08 tạ/ha năm 1995 lên 33,84 tạ/ha năm 2008. - Thời hạn giao đất kéo dài trong nhiều năm, đ2 hạn chế đ−ợc sự gia tăng dân số, góp phần giảm áp lực tăng dân số đối với việc sử dụng đất. Sau khi giao đất, giao rừng đời sống cũng nh− trình độ dân trí của ng−ời dân đ−ợc nâng lên, tận dụng đ−ợc thời gian rỗi cho các lao động nông nhàn trong các hộ gia đình. Từ đó, đ2 đẩy lùi đ−ợc các phong tục lạc hậu, nh−ng vẫn giữ đ−ợc bản sắc văn hoá riêng trong đời sống các dân tộc. - Số vụ tranh chấp đất đai giảm từ 38 vụ năm 1995 xuống còn 9 vụ năm 2008 giảm 76,31%, số tr−ờng hợp sử dụng đất sai mục đích giảm từ 46 tr−ờng hợp năm 1995 xuống còn 13 tr−ờng hợp năm 2008 giảm 71,74%. - Các hộ gia đình cho rằng sau khi nhận đất nhận rừng thì ý thức bảo vệ đất và môi tr−ờng của họ tốt hơn. - Hiệu quả bảo vệ môi tr−ờng sau khi giao đất rừng cho ng−ời dân, đất đai đ−ợc khai thác và sử dụng hợp lý, hạn chế đ−ợc xói mòn rửa trôi, hiện t−ợng thiên tai nh− sạt lở đất đ2 giảm nhiều so với tr−ớc khi ch−a giao đất, tạo đ−ợc môi tr−ờng đa dạng sinh học, diện mạo rừng đ2 có sự thay đổi cả về chất và l−ợng. - Độ che phủ rừng trên địa bàn 3 x2 điều tra tăng từ 19,4% (năm 1995) lên 34,7% (năm 2008), độ che phủ rừng đối với toàn huyện tăng từ 20,7% (năm 1995) lên 47,3% (năm 2008). Số vụ cháy rừng sau khi giao đất (năm 2008) giảm 86% so với tr−ớc khi giao đất (năm 1995). 5.2. Đề nghị Để việc quản lý và sử dụng đất sau khi giao đất, giao rừng có hiệu quả tốt hơn chúng tôi xin đ−a ra một số đề nghị sau: 1. Quản lý chặt chẽ các hộ gia đình sử dụng đất, có chính sách cụ thể để Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 104 thúc đẩy quá trình tập trung để sản xuất tạo ra quy mô diện tích đất phù hợp với kỹ thuật và ph−ơng thức sản xuất mới hiệu quả. 2. Hoàn thiện sớm việc cấp GCNQSDĐ sau khi giao đất, giao rừng để phát huy tác dụng của giao đất, giao rừng. 3. Tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ đầu t− sản xuất nông, lâm nghiệp, mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm. 4. Đề tài này mới chỉ đề cập đến tác động của chính sách giao đất, giao rừng ở mức độ t−ơng đối, ch−a làm rõ đ−ợc ảnh h−ởng của các chính sách khác. Do đó, trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn đề này để việc quản lý và sử dụng đất ngày càng tốt. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 105 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. Ban chấp hành Trung Ương Đảng (1981), “Khoán sản phẩm cho nhân dân cho ng−ời lao động", Chỉ thị 100 - CT/TƯ ngày 13/1/1981, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1997), Quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng (1993), “Luật đất đai năm 1993”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng (2003), “Luật đất đai năm 2003”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Võ Tử Can (1999), Nghiên cứu tác động của một số chính sách đến việc sử dụng đất đai và bảo vệ môi tr−ờng, Đề tài cấp bộ, Viện điều tra quy hoạch - Tổng cục địa chính, Hà Nội. 6. Chính phủ (1993), “Giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp” Nghị định 64 - CP của ngày 27 tháng 9 năm 1993, Hà Nội. 7. Chính phủ (1994), “Giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định vào mục đích sản xuất lâm nghiệp", Nghị định 02 - CP của ngày 15 tháng 1 năm 1994, Hà Nội. 8. Chính phủ (1999), "Về giao đất, cho thuê đất nông nghiệp đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp” Nghị định 85/1999/NĐ - CP ngày 28 tháng 9 năm 1999, Hà Nội. 9. Chính phủ (1999), "Về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp”, Nghị định 163/1999/NĐ - CP ngày 16 tháng 11 năm 1999, Hà Nội. 10. Nguyễn Sinh Cúc (2001), “Tổng quan nông nghiệp n−ớc ta sau 15 năm đổi mới”, Tạp chí cộng sản (số 5 năm 2001). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 106 11. Chu Hữu Quý (1945), Chính sách đất đai của Nhà n−ớc Việt Nam sau cách mạng tháng tám, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Mai văn Phấn (1999), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của nông hộ sau khi giao đất giao rừng, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghịêp I, Hà Nội. 13. Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng huyện Bắc Quang (1995, 2008), Báo cáo thống kê đất đai huyện Bắc Quang, huyện Bắc Quang. 14. Phòng Thống kê huyện Bắc Quang (1995, 2008), Niên giám thống kê huyện Bắc Quang, , huyện Bắc Quang. 15. L−u Văn Thịnh (2005), Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất quy mô hợp lý sử dụng đất nông lâm nghiệp có hiệu quả của hộ gia đình, Đề tài cấp bộ, Hà Nội. 16. Thành tựu và thách thức trong quản lý tài nguyên và cải thiện cuộc sống ng−ời dân ở trung du miền núi Việt Nam (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Tổng cục Địa chính (1997), Các văn bản pháp luật về quản lý đất đai ban hành ở Việt Nam từ 1945 đến 1997 tập 1, 2, NXB Bản đồ, Hà Nội. 18. Tổng cục địa chính (1998), Báo cáo chuyên đề về chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún trong sản xuất, Tổng cục Địa chính, Hà Nội. 19. Tổng cục địa chính (1998), Báo cáo tổng kết 5 năm thi hành luật đất đai (1993 - 1998), Hà Nội. 20. Tổng cục địa chính (2001), Giáo trình luật đất đai, Ban ch−ơng trình hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển, Tổng cục Địa chính, Hà Nội 21. Tổng cục địa chính (2002), Thống kê đất đai Việt Nam các năm 1995 - 2001, Hà Nội. 22. UBND huyện Bắc Quang (2001), Quy hoạch phát triển kinh tế xc hội huyện Bắc Quang giai đoạn 2001 – 2010, huyện Bắc Quang. 23. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2002), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện chính sách pháp luật đất đai và những ý kiến đề xuất sửa đổi, tỉnh Hà Giang. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 107 24. Uỷ ban nhân dân x2 Tân Thành (2001), Quy hoạch sử dụng đất đai xc Tân Thành thời kỳ 2001 - 2010, x2 Tân Thành. 25. Uỷ ban nhân dân x2 Việt Vinh (2001), Quy hoạch sử dụng đất đai xc Việt Vinh thời kỳ 2001 - 2010, x2 Việt Vinh. 26. Uỷ ban nhân dân x2 Hùng An (2001), Quy hoạch sử dụng đất đai xc Hùng An thời kỳ 2005 - 2010, x2 Hùng An 27. Nguyễn Xa (2003), Bài giảng pháp luật đất đai dùng cho cao học ngành quản lý đất đai, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tiếng Anh 28. Land Reform Training institute (1992), The Land Reform Program, Taiwan 29. United Nations (1996), Land Administration Guidelines With Special , Reference to countries in Transition, New york and Geneva Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 108 Phụ Lục Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 109 câu hỏi phỏng vấn hộ gia đình Ngày phỏng vấn: ..................................... Ng−ời phỏng vấn…………………………. X2: ............................................................... Huyện Bắc Quang - Tỉnh Hà Giang Thôn (Xóm):…………………………………………………………………………. I. Tình hình chung 1. Ông/ bà sống ở đây từ năm nào:………………………………………………… - Hay chuyển đến từ đâu: …………………………………………………………… 2. Ông/ bà thuộc dân tộc gì:……………………………………………………….. 3. Gia đình Ông/ bà có bao nhiêu ng−ời: .......................................... (ng−ời) Số lao động: ….............(ng−ời) 4. Từ tr−ớc đến nay Ông/bà có làm nghề gì ngoài nghề nông không Có Không II. Tình hình kinh tế của gia đình hiện nay: 1. Nguồn thu nhập chính của gia đình là gì: 1.1 Trồng trọt: 1.2. Chăn nuôi: 1.3. Sản phẩm lâm nghiệp: 1.4. Nghề phụ: 2. Những tài sản của gia đình có hiện nay: 2.1. Nhà xây: .........................................hay nhà tranh: ............................................... 2.2. Xe máy: ..................... (cái) 2.3. Xe đạp: ...................... (cái) 2.4. Ti vi: .......................... (cái) 2.5. Thiết bị khác (ô tô)...............(cái) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 110 3. Sản l−ợng nông nghiệp hàng năm: 3.1.Lúa thu hàng năm: ...............................kg 3.2. Sản l−ợng mía hàng năm......................tấn 3.3. Sản l−ợng cam hàng năm......................kg 3.4. Sắn, ngô thu hàng năm: ........................kg 3.5.Các cây màu khác (khoai sọ, khoai lang, dong ...) nếu có..............kg III. Đất đai và sản xuất nông, lâm nghiệp khi giao. 1. Ông bà có đ−ợc giao đất không: Có: Không: 2. Ông/ bà sử dụng bao nhiêu đất: ............................. (m2) 2.1.Đất NN: .........(m2); Năm đ−ợc giao........có sổ đỏ ch−a - Đất lúa n−ớc: .......... .........................(m2) - Đất lúa n−ơng: ....... ........................ (m2) - Đất trồng cam...................................(m2) - Đất trồng mía....................................(m2) - Đất n−ơng trồng sắn, ngô: ................(m2) - Đất nông nghiệp khác:.......................(m2) 2.2. Đất LN: ........(m2); Năm đ−ợc giao........ có sổ đỏ ch−a - Đất rừng tự nhiên:....................... (m2) - Đất rừng trồng: ........................... (m2) - Đất rừng phòng hộ: ..................... (m2) - Đất rừng khác : ............................(m2) * Tình trạng đất lâm nghiệp khi giao: Đất trống Đất đ2 có rừng Đất khác:....................................................................................................................... Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 111 2.3. Đất thổ c−: ..................... (m2) - Đất ở: ......................... (m2) - Đất v−ờn: .............. ......(m2) - Đất ao, hồ: ...................(m2) * Đc đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ch−a:.........;Năm......................... - Diện tích cấp: ……………………………………………………………………… III. Tình hình sử dụng đất của nông hộ sau khi đ−ợc giao đất giao rừng 1. Ông/bà hãy cho biết tr−ớc và sau khi giao đất gia đình có những loại t− liệu nào: Tên tài sản Số l−ợng tr−ớc khi nhận đất (chiếc) Số l−ợng sau khi nhận đất (chiếc) Xe công nông Bình thuốc sâu Xe ô tô Xe bò lốp Máy xay xát Máy tuốt lúa Máy cày 2. Sau khi giao đất ông bà đầu t− sản xuất những cây trồng gì là chủ yếu: Lúa, ngô, mía, cam, lạc, đậu, cây ăn quả, sắn, trồng rừng, cây trồng khác:................. 3. Mức độ đầu t− (vốn, phân bón…)của gia đình hiện nay có tăng lên so với tr−ớc đây không: Có tăng Tăng lên ít Không tăng 4. Bình quân số tiền đầu t− hiện nay của gia đình là nh− thế nào: Sản xuất nông nghệp………..triệu/ha; Sản xuất lâm nghệp……….triệu/ha Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 112 5. Nguồn vốn đầu t− của gia đình hiện nay lấy từ đâu: Tự tích luỹ Vay Nhà n−ớc Vay t− nhân Góp vốn 6. H−ớng −u tiên đầu t− hiện nay của gia đình là gì: Sản xuất nông lâm nghiệp Cải tạo đất Xây dựng nhà Mua sắm đồ dùng trong nhà Cho con học hành 7. Chính sách giao đất có ảnh h−ởng tới sản xuất của gia đình không: Có Vì sao ……………………………………………… Không Vì sao ……………………………………………… Ưu điểm, nh−ợc điểm mà gia đình thấy sau khi đ−ợc giao đất: ……………………………………………………………………………………….. 8. Việc canh tác của gia đình có thuận lợi và ổn định không: Có Vì sao: …………………………………………………. Không Vì sao: …………………………………………………. 9. Gia đình có thực sự làm chủ trên mảnh đất đ−ợc giao không: Có Vì sao: …………………………………………………. Không Vì sao: …………………………………………………. 10. Sau khi áp dụng chính sách giao đất giao rừng có còn hiện t−ợng tranh chấp, sử dụng sai mục đích và cháy rừng không: Có Nguyên nhân:................................................................. Không: Nguyên nhân:................................................................. 11. Gia đình đã chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất cho ai lần nào ch−a: Có: Mấy lần:.........Để làm gì: ……………………………. Ch−a: 12. Gia đình có thuê thêm đất để sản xuất không: Có Vì sao: ………………………………………………. Không Vì sao: ………………………………………………. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 113 12.1. Loại đất thuê…………………………………………………...………………. …...…………………………………………………………………………………… 12.2. Gia đình có muốn nhận thêm đất không: Có Vì sao: …………………………………………………… Loại đất : Đất ruộng ; Đất rừng ; Đất n−ơng Loại khác:................................................................................................ Không Vì sao: 13. Gia đình có muốn trả lại đất cho Nhà n−ớc không: Có Vì sao: ………………………………………………….. Không Vì sao ………………………………………………… 14. Gia đình có dùng GCNQSDĐ để thế chấp cho việc vay vốn ngân hàng không: Có Không 14.1. Ông/ bà có dùng vốn vay trên để đầu t− phát triển sản xuất không: Có Sản xuất gì: …………………………………………….. Không 14.2. Ông/ bà có dùng vốn vay để làm các việc khác không: Có Dùng vào việc gì: ………………………………………. Không 15. Sau khi đ−ợc giao đất gia đình đã cải tạo đ−ợc bao nhiêu diện tích ........................... (m2) để đ−a vào sản xuất. Đất nông nghiệp: ......................... (m2) Đất lâm nghiệp: .......................... (m2) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 114 Gia đình đ2 dùng tiến bộ khoa học kỹ thuật nào để bảo vệ đất: + Làm ruộng bậc thang: + Canh tác theo đ−ờng đồng mức: + Trồng cây có che phủ: + Cải tạo đất, khuyến nông, khuyến lâm: 16. Sau khi thực hiện chính sách giao đất giao rừng của Nhà n−ớc, đời sống của gia đình Ông/bà thay đổi nh− thế nào (so với các năm tr−ớc): Khá lên rất nhiều Khá lên: Vẫn nh− cũ: Giảm đi: IV. Hoạt động sản xuất của nông hộ sau khi đ−ợc giao đất giao rừng: 1. Trồng trọt 1.1. Trên đất đ−ợc giao gia đình trồng những loại cây gì: Loại cây trồng Diện tích (m2) Năng suất (kg/ha) Thu nhập (trừ chi phí) (ngàn đồng/ha) Đất lúa Cây mía Cây ngô Cây sắn Cây cam Cây khác 1.2. Sản l−ợng l−ơng thực quy thóc là bao nhiêu:......................(kg/năm) Có đủ l−ơng thực cho gia đình không: Có: Không: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 115 1.3. Chi phí sản xuất của gia đình trong năm qua nh− thế nào: - Chi phí làm đất :.............Đồng - Chi phí Thuỷ lợi:...................Đồng - Chi phí Thuế:..................Đồng - Chi phí vật t−:........................Đồng - Chi phí Giống.................Đồng - Chi phí khác:..........................Đồng ………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………... 2. Chăn nuôi: 2.1. Gia đình có bao nhiêu vật nuôi (trong năm qua): - Trâu...................(con) - Gà......................(con) - Bò......................(con) - Vịt......................(con) - Lợn....................(con) - Cá.......................(kg) ………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………... Số l−ợng gia súc, gia cầm của gia đình có tăng lên so với tr−ớc đây không? Có Vì sao? .............................................................................. Không Vì sao? .............................................................................. 2.2. Gia đình phải chi phí những khoản thức ăn gì cho chăn nuôi: - Giống Số tiền: ................................... - Thức ăn Số tiền: ................................... - Tiêm phòng Số tiền: ................................... - Các khoản khác Số tiền: ................................... ………………………………………………………………………………... 3. Trồng rừng: 3.1. Từ ngày nhận rừng đến nay gia đình có đầu t− vào rừng không: Có Không - Làm gì ..................................................................................................... Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 116 - Số l−ợng bao nhiêu:.................................................................................. - Bao nhiêu vốn:.......................................................................................... - Bao nhiêu công:........................................................................................ 3.2. Từ ngày nhận rừng đến nay gia đình có đ−ợc hỗ trợ gì từ ch−ơng trình giao đất, giao rừng không: Có Không Hỗ trợ gì?.................................................................................................... Ai hỗ trợ?.................................................................................................... 3.3. Hiện nay gia đình đ2 trồng và chăm sóc bao nhiêu diện tích (ha) rừng: 3.3.1. Đ2 cho thu hoạch: ………………...………………………………….. 3.3.2. Đang chăm sóc: ………………………………………………………. 3.3.3. Theo −ớc tính của Ông/bà giá trị sản phẩm rừng của gia đình hiện nay là khoảng bao nhiêu: ……………………………………………………. 3.3.4. H2y nêu những khó khăn trong sản xuất lâm nghiệp của gia đình: ……………………………………………………………………………. 3.3.5. Ông/bà có dự kiến cách giải quyết nh− thế nào: …………………... ……………………………………………………………………………. V. T− t−ởng ý kiến của gia đình: 1. Theo Ông/bà việc thực hiện việc giao đất, giao rừng cho hộ gia đình có làm cho bà con phấn khởi không: Có: Vì sao: .............................................................. Không: Vì sao: .............................................................. 2. Gia đình có tham gia ý kiến về giao đất, giao rừng hay không: Có Không 3. Theo ý kiến gia đình thì hình thức nhận rừng có phù hợp không: Có Vì sao: ............................................................... Không Vì sao: ............................................................... Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 117 4. Theo Ông/bà những khó khăn trở ngại chính của gia đình có liên quan đến việc sử dụng đất là gì: Thiếu đất canh tác Phân chia đất nông nghiệp không đồng đều Quyền sử dụng đất ch−a đ−ợc đảm bảo Thiếu đất lâm nghiệp Thu nhập thấp, thiếu vốn để mua phân bón, thuốc trừ sâu... Độ mầu mỡ của đất giảm Độ dốc khó khăn trong quá trình làm đất Thiếu n−ớc t−ới Thiếu thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm Thiếu cán bộ khuyến nông Thiếu công nghệ Thời tiết không thuận lợi Thiếu lao động Những nguyên nhân khác Kiến nghị của gia đình đối với Nhà n−ớc ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………….……………………………………… ……………………………………….……………………………………………… ……………………………….……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2896.pdf
Tài liệu liên quan