Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đ−ợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Nguyễn Văn Đoàn
i
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình tôi đã nhận đ−ợc sự
giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông
106 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1866 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Đánh giá tiềm năng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại ở huyện Khoái Châu - Tỉnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thôn, khoa Sau đại học, sự chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo h−ớng dẫn
tốt nghiệp, sự giúp đỡ của các bạn cùng tr−ờng, sự quan tâm và giúp đỡ
vô t− của huyện uỷ, uỷ ban nhân dân huyện Khoái Châu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Quốc Chỉnh,
ng−ời đã h−ớng dẫn và chỉ bảo ân cần cho tôi trong suốt quá trình thực
tập tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô đã tạo mọi điều kiện học
tập, giúp đỡ tôi trong suốt thời học tập tại tr−ờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn huyện uỷ, uỷ ban và nhân dân huyện
Khoái Châu - tỉnh H−ng Yên đã tạo điều kiện cho tôi trong thời gian
thực tập tốt nghiệp tại huyện nhà.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã trao đổi và giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng nh− trong thời gian thực tập tốt
nghiệp.
Hà Nội, ngày 20 tháng 8/2005
Nguyễn Văn Đoàn
ii
Danh mục các chữ viết tắt
BLĐTBXH
BTC
BNN&PTNT
CB
CC
CN
CHH-HĐH
CP
CPSX
CT-UB
ĐVT
GTSX
GTGT
HTX
KT-KH
NN
PTNT
TCTK
TĐ
TLSX
TTCN
VCB
VAC
UBND
Bộ Lao động th−ơng binh xã hội
Bộ Tài chính
Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Cán bộ
Cơ cấu
Chăn nuôi
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Chính phủ
Chi phí sản xuất
Ch−ơng trình uỷ ban
Đơn vị tính
Giá trị sản xuất
Giá trị gia tăng
Hợp tác xã
Kinh tế kế hoạch
Nông nghiệp
phát triển nông thôn
Tổng cục thống kê
Trình độ
T− liệu sản xuất
Tiểu thủ công nghiệp
Vốn cơ bản
V−ờn ao chuồng
Uỷ ban nhân dân
iii
Danh mục bảng
Bảng 1: Ngành nghề sản xuất chính của trang trại.......................................... 12
Bảng 2: Cơ cấu diện tích đất của các loại hình trang trại................................ 14
Bảng 3: Lao động của trang trại ...................................................................... 16
Bảng 4: Vốn sản xuất của trang trại ................................................................ 18
Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2004 của trang trại....................... 20
Bảng 6: Tình hình sử dụng đất đai của huyện ................................................. 24
Bảng 7: Tình hình biến động dân số và lao động của huyện........................... 26
Bảng 8: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện ............................................ 28
Bảng 4.1. Cơ cấu loại hình trang trại huyện Khoái Châu................................ 35
Bảng 4.2. Quy mô diện tích của các trang trại năm 2004 ............................... 37
Bảng 4.3. Tình hình đất đai của các trang trại năm 2004............................ 3939
Bảng 4.4. Lao động bình quân của các trang trại ............................................ 41
Bảng 4.5. Quy mô sản xuất của các trang trại................................................. 43
Bảng 4.6. Tình hình huy động và sử dụng vốn của trang trại.......................... 44
Bảng 4.7. Tình hình trang bị t− liệu sản xuất các trang trại ............................ 46
Bảng 4.8. Giá trị sản xuất từ các ngành của các loại hình trang trại năm 2004..... 47
Bảng 4.9. Chi phí trung gian của các ngành sản xuất của trang trại năm 2004..... 50
Bảng 4.10. Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp các ngành
của các loại hình trang trại ............................................................ 51
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế của trang trại năm 2004 ......................................... 53
Bảng 4.12. Tình hình lao động của các trang trại huyện Khoái Châu ............ 56
Bảng 4.13. Tình hình sản xuất hàng hoá của các trang trại năm 2004 ........... 57
Bảng 4.14. Những khó khăn v−ớng mắc cần tháo gỡ của các trang trại
tại huyện Khoái Châu.................................................................... 62
Bảng 4.15. Các chỉ tiêu chủ yếu thể hiện khả năng tài chính của trang trại ... 68
Bảng 4.16. So sánh chỉ tiêu thu nhập bình quân/khẩu của các trang trại
với mức bình quân chung của huyện năm 2004........................... 71
Bảng 4.17. Quy hoạch phát triển chăn nuôi của huyện Khoái Châu
giai đoạn 2000 - 2010................................................................... 79
Bảng 4.18. Quy hoạch phát triển cây ăn quả của huyện Khoái Châu
giai đoạn 2000 - 2010.................................................................... 80
iv
Danh mục đồ thị
Đồ thị 1: Biểu thị ngành nghề sản xuất chính của trang trại ........................... 13
Đồ thị 2: Cơ cấu diện tích đất của các loại hình trang trại.............................. 15
Đồ thị 3: Lao động của trang trại .................................................................... 17
Đồ thị 4: Vốn sản xuất của trang trại .............................................................. 19
Đồ thị 5: Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại...................................... 21
Đồ thị 6: Cơ cấu loại hình trang trại huyện Khoái Châu................................. 35
Đồ thị 7. Quy mô diện tích của các trang trại năm 2004 ................................ 38
Đồ thị 8. Tình hình đất đai của các trang trại năm 2004................................. 40
Đồ thị 9. Lao động bình quân của các trang trại ............................................. 42
Đồ thị 10. Giá trị sản xuất các ngành của các loại hình trang trại .................. 49
Đồ thị 11. Chi phí trung gian các ngành sản xuất của trang trại năm 2004.... 51
Đồ thị 12. Sự ra đời và phát triển các loại hình trang trại
huyện Khoái Châu ....................................................................... 65
v
Mục lục
Lời cam đoan...................................................................................................... i
Lời cảm ơn......................................................................................................... ii
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................iii
Danh mục bảng biểu......................................................................................... iv
Danh mục đồ thị ................................................................................................ v
Mục lục............................................................................................................. vi
1. Mở đầu .......................................................................................................... i
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ................................................................. 1
1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 2
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại 3
2.1. Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại .............................................................. 3
2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số n−ớc trên thế giới
và Việt Nam............................................................................................... 8
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu ............................. 22
3.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội ........................................................... 22
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 30
4. Kết quả nghiên cứu............................................................................... 33
4.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Khoái Châu ....................... 33
4.2. đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế trang trại huyện Khoái Châu ........ 58
4.3. Ph−ơng h−ớng, mục tiêu và các giải pháp kinh tế trang trại của huyện
Khoái Châu đến năm 2010 .............................................................................. 73
5. Kết luận và đề nghị .............................................................................. 82
Tài liệu tham khảo................................................................................... 86
Phụ lục.......................................................................................................... 89
vi
vii
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Huyện Khoái Châu là một huyện lớn nằm ở phía bắc của tỉnh H−ng
Yên có tổng dân số đông là 187.992 nhân khẩu. Năm 1999 huyện Khoái Châu
đ−ợc tái lập với điều kiện tự nhiên thuận lợi và đất đai màu mỡ cùng với sự
phát triển của nền kinh tế nông nghiệp - nông thôn các mô hình kinh tế trang
trại đ−ợc hình thành và phát triển có hiệu quả. Đến nay toàn huyện đã có 314
trang trại đạt tiêu chí cấp bộ và liên bộ. Bên cạnh đó Khoái Châu còn có thị
tr−ờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, chợ đầu mối thu mua nông sản phẩm của
tỉnh H−ng Yên, đây là điều kiện và tiền đề cơ bản cho việc phát triển trang
trại. Tuy nhiên, những vấn đề đặt ra là tình hình phát triển kinh tế trang trại tại
huyện Khoái Châu nh− thế nào ? Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế
trang trại ra sao ? đó là những vấn đề cần các nhà khoa học nghiên cứu và có
những giải pháp phù hợp nhằm đánh giá thực trạng, đ−a ra giải pháp khắc
phục khó khăn để thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển.
Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Đánh giá tiềm năng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại ở
huyện Khoái Châu - tỉnh H−ng Yên".
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là từ nghiên cứu thực trạng và đánh giá tình
hình phát triển kinh tế trang trại, đồng thời đ−a ra giải pháp phát triển kinh tế
trang trại ở huyện Khoái Châu - tỉnh H−ng Yên.
1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế
trang trại
- Nghiên cứu thực trạng phát triển trang trại của huyện, qua đó chỉ rõ
những kết quả đạt đ−ợc, những khó khăn, tồn tại và tiềm năng phát triển kinh
tế trang trại huyện .
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại của huyện
Khoái Châu đến năm 2010.
1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu
Các mối quan hệ kinh tế, kỹ thuật, xã hội liên quan đến phát triển kinh
tế trang trại ở huyện Khoái Châu.
Các trang trại hiện có đang sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: đề tài nghiên cứu đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang
trại trong huyện, đồng thời đ−a ra những giải pháp nhằm thúc đẩy các trang
trại phát triển mang lại hiệu quả kinh tế cao trong thời gian tới.
- Không gian nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn huyện
Khoái Châu - tỉnh H−ng Yên.
- Thời gian nghiên cứu
Số liệu phục vụ nghiên cứu: từ 1999 - 2004, chủ yếu tập trung nghiên
cứu năm 2004, dự kiến phát triển đến năm 2010.
2
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn
về phát triển kinh tế trang trại
2.1. Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại
2.1.1. Khái niệm và những đặc tr−ng của kinh tế trang trại
2.1.1.1. Khái niệm về trang trại
Với sự phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc, nông nghiệp nông thôn
đang từng b−ớc đ−ợc đổi thay và phát triển. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX nêu rõ "Đẩy nhanh CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng
hình thành nề nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị tr−ờng và
điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao
động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn…"
Ngày nay kinh tế trang trại đã phát triển ở hầu hết các n−ớc có sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp hàng hoá, việc hình thành phát triển kinh tế trang trại
là quá trình chuyển đổi từ kinh tế hộ nông dân chủ yếu mang tính sản xuất tự
cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá với quy mô từ nhỏ đến lớn.
ở Việt Nam có nhiều công trình đã nghiên cứu về trang trại và đ−a các
các quan điểm khác nhau:
Quan điểm 1: theo Trần Đức, trang trại là lực l−ợng chủ lực của các tổ
chức làm nông nghiệp ở n−ớc t− bản cũng nh− các n−ớc đang phát triển và
cũng là tổ chức kinh doanh của nhiều n−ớc trên thế giới ở thế kỷ 21 [9].
Quan điểm 2: trang trại là tổ chức sản xuất cơ sở của nền nông nghiệp
sản xuất hàng hoá thời kỳ công nghiệp hoá, là loại hình tổ chức đa dạng và
linh hoạt về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, có vị trí trung tâm thu hút
các hoạt động kinh tế của các tổ chức đầu t− [10].
Quan điểm 3: trang trại là một loại hình sản xuất nông nghiệp hàng hoá
3
của hộ gia đình đ−ợc nhà n−ớc giao đất, cho ng−ời chủ có năng lực chỉ đạo,
quản lý kinh doanh, biết huy động vốn, sử dụng lao động và lựa chọn công
nghệ sản xuất thích hợp, tiến hành tổ chức sản xuất và dịch vụ sản phẩm theo
yêu cầu thị tr−ờng nhằm thu lợi nhuận cao.
Từ những quan điểm trên theo quan điểm của chúng tôi có thể khái quát
hoá và đ−a ra khái niệm về trang trại nh− sau:
Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, ng−
nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, t− liệu sản xuất thuộc
quyền sở hữu hoặc ng−ời sử dụng của một ng−ời chủ độc lập, sản xuất đ−ợc
tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất đ−ợc tập trung đủ lớn
với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự
chủ và luôn gắn với thị tr−ờng.
2.1.1.2. Đặc tr−ng của kinh tế trang trại
Từ khái niệm kinh tế trang trại đã nêu ở trên, để phân biệt trang trại với
các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh cơ sở khác trong nông nghiệp và
với kinh tế hộ phải dựa vào những đặc tr−ng cơ bản sau:
- Trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế trong nông, lâm, ng−
nghiệp phổ biến đ−ợc hình thành trên cơ sở kinh tế hộ, nh−ng mang tính sản
xuất hàng hoá rõ rệt.
- Các trang trại có sự tập trung tích tụ cao hơn rõ rệt so với mức bình
quân của các hộ kinh tế gia đình trong xã hội, ở từng vùng về các điều kiện
sản xuất (đất đai, vốn, lao động); đạt khối l−ợng và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá
lớn hơn và thu đ−ợc lợi nhuận nhiều hơn.
- Nhìn chung, chủ trang trại là những ng−ời có ý chí làm giàu, có điều
kiện làm giàu và biết làm giàu, có vốn, trình độ kỹ thuật và khả năng quản lý,
có hiểu biết nhất định về thị tr−ờng, bản thân và gia đình th−ờng xuyên trực
tiếp tham gia vào lao động quản lý. Sản xuất của trang trại đồng thời có thuê
m−ớn lao động để sản xuất kinh doanh.
4
- Kinh tế trang trại mang tính chất sản xuất hàng hoá, gắn liền với thị
tr−ờng, chính vì vậy có nhu cầu cao hơn hẳn về t− liệu sản xuất so với kinh tế
hộ, kinh tế hộ mang nặng tính tự cấp, tự túc, về tiếp thị, về sự tác động của
khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, về sự phát triển của công
nghiệp, trực tiếp là công nghiệp bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản, nhằm
tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và đáp ứng đ−ợc đòi hỏi của
khách hàng về quy cách, chất l−ợng sản phẩm để bảo đảm tiêu thụ hàng hoá,
cạnh tranh trên thị tr−ờng.
- Quy mô sử dụng (cũng là mức độ tích tụ) các điều kiện sản xuất (đất,
lao động, vốn) là những yếu tố cơ bản nhất, quyết định tính chất sản xuất hàng
hoá của trang trại. Vì vậy, tiêu chí dể xem xét một hộ sản xuất nông, lâm ng−
nghiệp có phải là trang trại hay không phải căn cứ vào quy mô sử dụng đất
đai, lao động và tiền vốn.
2.1.1.3. Những yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển kinh tế trang trại
+ Yếu tố tự nhiên: điều kiện khí hậu, đất đai có ảnh h−ởng rất lớn đến
sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất trang trại nói riêng. Với đặc điểm
của khí hậu, địa lý n−ớc ta đã tạo nên sự đa dạng của các loại cây trồng, vật
nuôi, ở các vùng trung du và vùng núi, khả năng phát triển các trang trại cây
ăn quả, trang trại chăn nuôi đàn gia súc rất lớn, vùng đồng bằng khả năng tích
tụ ruộng đất rất hạn chế nên chỉ có thể phát triển các trang trại nuôi trồng thuỷ
sản, chăn nuôi lợn, gia cầm và các loại cây, con đặc sản. Việc phát triển kinh
tế trang trại chú ý khai thác các yếu tố tự nhiên một cách hợp lý để vừa tạo ra
nhiều sản phẩm cho xã hội, vừa bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng sinh thái.
+ Các yếu tố kỹ thuật: trong giai đoạn hiện nay khoa học kỹ thuật đóng
vai trò quan trọng trong quá trình nâng cao năng suất, chất l−ợng, sản phẩm,
công nghệ sinh học đã tạo cho nền nông nghiệp những giống cây trồng mới,
con gia súc cho năng suất cao, chất l−ợng tốt đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong
n−ớc và xuất khẩu và là nguồn động lực để thúc đẩy nhanh quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc.
5
+ Vốn: mỗi trang trại đều cần phải có một l−ợng vốn nhất định, từ yêu
cầu của nền kinh tế thị tr−ờng đòi hỏi chủ trang trại lựa chọn ph−ơng án sản
xuất kinh doanh nhằm bảo tồn vốn và đạt lợi nhuận cao nhất. Hiện nay, hầu
hết các trang trại ở ta đa đang hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn vốn tự có của
mình và thu hút vốn của ng−ời thân. Mặc dù nhà n−ớc đã có những chính sách
−u đãi vốn với các lĩnh vực phát triển kinh tế, nh−ng yếu tố vốn để đầu t− vào
sản xuất kinh doanh là một bài toán khó cho các chủ trang trại.
+ Thị tr−ờng các yếu tố đầu vào và đầu ra: Để trang trại tồn tại và phát
triển đòi hỏi chủ trang trại cần nắm đ−ợc quy luật của thị tr−ờng để từ đó đầu
t− các yếu tố đầu vào phù hợp, giá rẻ, nhằm tạo ra sản phẩm có giá thành thấp,
bán giá cao, lãi nhiều.
+ Kết cấu hạ tầng cơ sở: Cơ sở hạ tầng là một yếu tố rất quan trọng, nếu
hệ thống đ−ờng giao thông, thuỷ lợi mà tốt và thuận lợi làm động lực cho phát
triển kinh tế trang trại, l−u thông hàng hoá tốt và ng−ợc lại.
+ Lao động: ở n−ớc ta nguồn lao động rất dồi dào, các trang trại th−ờng
thuê lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh trang trại với giá (18 - 25.000
đ/ng−ời/ngày), tuy nhiên lao động trình độ kỹ thuật đang làm cho các trang
trại không nhiều, hầu hết là lao động phổ thông. Do vậy muốn ô kinh tế trang
trại cần đào tạo bồi d−ỡng, tập huấn cho lao động của trang trại.
+ Chính sách của nhà n−ớc: Các chính sách của Đảng và Nhà n−ớc có
ảnh h−ởng rất lớn đến việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở n−ớc ta.
Thực tế khẳng định nếu Đảng và Nhà n−ớc không kịp thời ban hành Chỉ thị
100, Nghị quyết 10 của bộ chính trị, luật đất đai thì đến nay việc phát triển
kinh tế trang trại ở n−ớc ta vẫn không thể phát triển đ−ợc nh− ngày nay. Tuy
nhiên, Đảng và Nhà n−ớc cần quan tâm hơn nữa tới việc đầu t− vốn, tích tụ
ruộng đất, khoa học kỹ thuật,… cho trang trại để kịp phát triển kinh tế trang
trại với khu vực và trên thế giới.
6
2.1.1.4. Các tiêu chí nhận dạng trang trại
Dựa trên các đặc tính của kinh tế trang trại chúng ta xác định, nhận
dạng trang trại về hai mặt, định tính và định l−ợng.
+ Về định tính: đặc tr−ng cơ bản của trang trại là sản xuất sản phẩm
hàng hoá, tiêu chí này có sự thống nhất ở tất cả các n−ớc có kinh tế trang trại.
+ Về định l−ợng: thông qua các chỉ số cụ thể nhằm định dạng và phân
biệt đâu là trang trại và đâu không phải là trang trại từ đó phân loại quy mô
giữa các trang trại.
+ Trên thế giới: để nhận dạng thế nào là một trang trại, thế nào ch−a
phải là một trang trại, ở các n−ớc phổ biến chỉ sử dụng tiêu chí định tính
chung có đặc tr−ng là sản xuất sản phẩm hàng hoá, không phải sản xuất tự cấp
tự túc. Chỉ có một số n−ớc sử dụng tiêu chí định l−ợng để nhận dạng trang trại
nh− Mỹ, Trung Quốc. Chủ yếu là các tiêu chí diện tích đất, giá trị sản l−ợng
hàng hoá, trong đó tiêu chí về diện tích của các loại trang trại ở mỗi n−ớc khác
nhau tuỳ thuộc vào quỹ đất nhiều hay ít. ở Nhật Bản, Đài Loan phân loại
trang trại có quy mô từ 0,3 ha - 10 ha trở lên [9].
+ ở Việt Nam: kinh tế trang trại đ−ợc phát triển ở hầu hết các ngành
sản xuất nông - lâm - ng− nghiệp với quy mô và ph−ơng thức sản xuất đa
dạng, phát triển. Theo thông t− liên tịch số 69/NN&PTNT-TCTK ngày
23/6/2000 của liên ngành giữa Bộ Nông nghiệp và PTNT và Tổng cục Thống
kê đ−a ra tiêu chí xác định [4]: một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản đ−ợc xác định là trang trại phải đạt đ−ợc 2 tiêu chí sau:
- Tiêu chí định l−ợng:
Đối với các tỉnh phía Bắc và duyên hải miền Trung: giá trị sản l−ợng
hàng hoá, dịch vụ phải đạt bình quân 40 triệu đồng/năm trở lên. Đối với các
tỉnh phía Nam và Tây Nguyên: giá trị sản l−ợng hàng hoá, dịch vụ phải đạt
bình quân 50 triệu đồng/năm trở lên.
7
- Về quy mô sản xuất:
Trang trại trồng cây hàng năm: đối với các tỉnh phía Bắc và duyên hải
miền Trung ≥ 2 ha; các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên ≥ 3 ha. Trang trại trồng hồ
tiêu ≥ 0,5 ha; trang trại lâm nghiệp ≥ 10 ha đối với tất cả các vùng trong cả n−ớc.
Trang trại chăn nuôi đại gia súc: chăn nuôi sinh sản, lấy sữa 20 con trở
lên, chăn nuôi lấy thịt: lợn từ 100 con trở lên, dê thịt từ 200 con trở lên.
Trang trại chăn nuôi gia cầm: th−ờng xuyên có 2.000 con trở lên, không
tính đầu con d−ới 7 ngày tuổi.
Trang trại nuôi trồng thuỷ sản: có diện tích mặt n−ớc ≥ 2 ha.
Đối với tỉnh H−ng Yên và huyện Khoái Châu không đ−a ra tiê chí xác
định cụ thể đối với các loại hình trang trại mà theo thông t− liên tịch số
69/NN&PTNT-TCTK.
2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số n−ớc trên
thế giới và Việt Nam
2.2.1. Tình hình phát triển trang trại ở một số n−ớc trên thế giới
Kinh tế trang trại trên thế giới có quá trình hình thành và phát triển
lâu đời, đ−ợc hình thành vào cuối thế kỷ 17, từ đó kinh tế trang trại đóng
vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc
dân nói chung.
Theo tài liệu của ch−ơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan đến cuối
những năm 90, ở Tây Ây hầu hết các trang trại đều là trang trại gia đình, ở
n−ớc Mỹ trang trại gia đình chiếm 87% tổng số trang trại, 65% đất đai và gần
70% giá trị nông sản của cả n−ớc. ở châu á đại bộ phận trang trại là trang trại
gia đình và do các yếu tố của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có những đặc
điểm khác với những n−ớc Âu - Mỹ về các yếu tố nh− mức bình quân đất đai
trên đầu ng−ời đ−ợc tính là thấp khoảng 15 ha trong khi đó ở châu Âu là 0,25
8
ha, bắc Mỹ là 0,68 ha, Indonesia 3,7 ha, Thái Lan 4,28 ha, quy mô trang trại
của tây Âu là 25 - 30 ha và Mỹ là 180 ha [9], [10].
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất n−ớc, cơ giới hoá - hiện đại hoá
các n−ớc phát triển và đang phát triển quan tâm. Các trang trại ở các n−ớc
công nghiệp phát triển, sức máy, cơ điện chiếm khoảng 80%, ở các n−ớc đang
phát triển chiếm khoảng 20%, các trang trại đ−ợc ứng dụng ngày càng nhiều
các tiến bộ khoa học kỹ thuật nh− sinh học, hoá học, tin học… vào sản xuất
kinh doanh [10].
Trang trại đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đảm bảo
cung cấp một cách cơ bản về nhu cầu nông sản phẩm trong n−ớc mà còn xuất
khẩu với số l−ợng hàng hoá lớn.
Đối với đất đai: phần lớn các trang trại sản xuất trên ruộng đất sở hữu
của gia đình. Nh−ng cũng có những trang trại phải lĩnh canh một phần hoặc
toàn bộ ruộng đất của nhà n−ớc, t− nhân. Tiêu biểu là ở Pháp vào những năm
của thập kỷ 90, số trang trại có ruộng đất riêng là 70%, 30% trang trại phải
lĩnh canh một phần và 18% phải lĩnh canh toàn bộ. ở Nhật Bản tr−ớc năm
1945 số trang trại có ruộng đất riêng chiếm 35%, sau năm 1950 số trang trại
có ruộng đất riêng chiếm 62% [10].
Đối với vốn sản xuất kinh doanh: các chủ trang trại đều mong muốn có
đủ vốn để sản xuất kinh doanh thì ngoài nguồn vốn tự có của chủ trang trại,
còn phải đi vay ngân hàng tín dụng, hoặc mua chịu vật t−. Trên thực tế vay
vốn tín dụng của các trang trại ngày càng nhiều và có xu h−ớng tăng. Ví dụ: ở
những năm 1945 hình thức vay m−ợn thông qua hàng hoá chiếm 42%, đến
năm 1990 tăng lên 70 - 80%.
Đối với lao động: hầu hết các lao động đ−ợc làm việc ở các trang trại trên
thế giới chủ yếu là lao động gia đình, vì có điều kiện trang bị máy móc hiện đại,
9
số l−ợng lao động trong trang trại không nhiều, bình quân mỗi trang trại có 1 -
3 lao động chính, lao động làm thuê ở các trang trại trên thế giới chiếm khoảng
20 - 30% bao gồm cả lao động th−ờng xuyên và lao động thời vụ.
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam
Kinh tế trang trại ở n−ớc ta trải qua một thời kỳ lịch sử lâu dài và phát
triển theo quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hoá, mô hình kinh tế
trang trại mới đ−ợc phát triển tốt ở những năm gần đây, ta có thể khái quát lại
nh− sau:
Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 19 trong thời kỳ phong kiến của dân tộc có
nhiều triều đại phong kiến có những chính sách khai khẩn đất hoang bằng
cách lập đồn điền hoặc danh điền thái ấp.
Theo Đại việt sử ký toàn th− thì thời kỳ Lý - Trần đã có điền trang của
các tầng lớp quý tộc. Vào những năm 1166, triều đình đã ra lệnh cho các
v−ơng hầu, công chúa, phò mã, cung tần chiêu tập những ng−ời có sản nghiệp
khai khẩn ruộng hoang lập điền trang [3].
Thời Lê - Nguyễn thì các trại ấp của các công thàn và các quan lại thời
hậu Lê có các loại mô hình của trại ấp ban cấp về cơ bản thuộc sở hữu nhà
n−ớc và trại ấp khai hoang.
Từ thế kỷ 19, thực dân Pháp xâm l−ợc n−ớc ta, chính sách bóc lột thuộc
địa của Pháp trong sản xuất nông nghiệp đồn điền gắn liền với sản xuất nông
sản hàng hoá. Các trang trại thời này chủ yếu là đồn điền của ng−ời Pháp. Đến
ngày 31/12/1943 theo số liệu thống kê của Pháp, ng−ời Pháp chiếm 1 triệu ha
đất trồng trên cả n−ớc và tổ chức thành 3928 đồn điền chủ yếu là đồn điền
trồng trọt và đồn điền chăn nuôi, phát triển mạnh là đồn điền chuyên trồng
cây công nghiệp nh− đồn điền cao su, cà phê, chè trên quy mô lớn đ−ợc ng−ời
Pháp kinh doanh tập trung theo kiểu đồn điền t− bản chủ nghĩa [3].
10
- Giai đoạn 1954 - 1987, giai đoạn này nhà n−ớc đã tiến hành xây dựng
các HTX, các nông, lâm tr−ờng quốc doanh, ruộng đất, các t− liệu sản xuất
thuộc quyền sở hữu tập thể. Do xây dựng và thực hiện theo nền kinh tế tập
trung, quan liêu bao cấp nên kinh tế n−ớc ta giai đoạn này phát triển rất trì trệ,
th−ờng xuyên phải nhập khẩu l−ơng thực với số l−ợng lớn, riêng năm 1979
phải nhập khẩu 2,2 triệu tấn l−ơng thực.
- Giai đoạn từ năm 1988 đến nay, từ khi thực hiện nghị quyết 10 của Bộ
Chính trị (khoá VI) về phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân từ đó
đã đặt nền móng cho kinh tế trang trại phát triển. Với những thành tựu của
công cuộc đổi mới, sản xuất nông nghiệp đã có những b−ớc phát triển v−ợt
bậc, nhiều hộ nông dân b−ớc đầu đã có tích luỹ, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế
trang trại phát triển.
Sau Nghị quyết TW5 (khoá VII), hội nghị nghiên cứu kinh tế trang trại
(7/1998) của Ban kinh tế Trung −ơng và Nghị quyết số 03/NQ-CP ngày
02/02/2000 của Thủ t−ớng Chính phủ về kinh tế trang trại, từ đó các tỉnh
thành phố đã tiến hành khảo sát, hội thảo để đánh giá tình hình phát triển kinh
tế trang trại và đề xuất các chính sách, giải pháp nhằm đ−a kinh tế trang trại
phát triển ngày càng hiệu quả theo định h−ớng CNH - HĐH nông nghiệp,
nông thôn [3], [7].
Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế trang trại và sự h−ởng ứng rộng
rãi của nhân dân nhiều vùng và nhiều thành phần khác làm kinh tế trang trại
chứng tỏ sự phát triển này đáp ứng đòi hỏi khách quan của nông nghiệp nông
thôn. Đây là xu thế phù hợp với chủ tr−ơng của Đảng, chính sách pháp luật
của nhà n−ớc, đ−a sản xuất nông nghiệp lên sản xuất hàng hoá, đặc biệt quan
tâm ở vùng trung du và miền núi, từ đó có b−ớc đột phá mới.
Thực hiện thông t− liên tịch số 69/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000
của Bộ Nông nghiệp và PTNT và Tổng cục Thống kê. Theo kết quả tổng
điều tra nông thôn nông nghiệp và thủy sản năm 2001 cả n−ớc có 61.017
trang trại [15].
11
Bảng 1: Ngành nghề sản xuất chính của trang trại
Trang trại trồng
cây hàng năm
Trang trại trồng
cây lâu năm
Trang trại chăn
nuôi
Trang trại lâm
nghiệp
Trang trại nuôi
trồng thuỷ sản
Trang trại SX -
KD tổng hợp
Diễn giải
Tổng
số
trang
trại
Số
l−ợng %
Số
l−ợng %
Số
l−ợng %
Số
l−ợng %
Số
l−ợng %
Số
l−ợng %
1. Đồng bằng sông Hồng 1834 182 9,92 284 15,49 156 8,51 40 2,18 1.026 55,94 146 7,96
2. Vùng đông bắc 3210 38 1,19 952 29,74 29 0,91 660 20,62 593 18,53 929 29,02
3. Vùng tây bắc 135 16 11,85 44 32,59 40 29,63 29 21,48 4 2,96 2 1,48
4. Bắc trung bộ 3013 728 24,16 919 30,50 34 1,13 483 16,03 712 23,63 137 4,55
5. Nam trung bộ 2904 842 28,99 410 14,12 117 4,03 121 4,17 1.298 44,70 116 3,99
6. Tây nguyên 6035 416 6,89 5.293 87,71 84 1,39 114 1,89 43 0,71 85 1,41
7. Đông nam bộ 12705 1.750 13,77 7.991 62,90 1.123 8,84 113 0,89 1.210 9,52 518 4,08
8. ĐB sông Cửu Long 31190 17.782 57,01 685 2,20 178 0,57 108 0,35 12.130 38,89 307 0,98
Cả n−ớc 61017 21.754 35,65 16.578 27,17 1.761 2,89 1.668 2,73 17.016 27,89 2.240 3,67
Nguồn: Tổng cục thống kê
12
Bảng 1 cho thấy, cả n−ớc có 61.017 trang trại, trong đó trang trại trồng
cây hàng năm chiếm tỷ lệ cao nhất 27.754 trang trại bằng 35,65%, trồng cây
lâu năm 16.578 bằng 27,17%, chăn nuôi 1.761 chiếm 2,89%, trang trại lâm
nghiệp 1.668 chiếm 2,73%, nuôi trồng thuỷ sản 17.016 chiếm 27,89%, trang
trại sản xuất kinh doanh tổng hợp 2.240 chiếm 3,67%.
Sản xuất kinh
doanh tổng hợp
4%
Lâm nghiệp
3%
Nuôi trồng thuỷ sản
28%
Chăn nuôi
3%
Cây lâu năm
27%
Cây hàng năm
35%
Đồ thị 1: Biểu thị ngành nghề sản xuất chính của trang trại
Đồng bằng sông Hồng và Nam trung bộ các trang trại thuỷ sản chiếm
−u thế với 55,94% và 44,70%. Vùng Đông bắc, Tây bắc, Tây Nguyên và nam
Trung bộ chiếm tỷ lệ lớn ở các trang trại trồng cây lâu năm. Riêng vùng đồng
bằng sông Cửu Long thì trang trại trồng cây hàng chiếm (57,01%), (xem đồ
thị 1). Vậy cơ cấu các loại hình trang trại đ−ợc thể hiện rõ ở vị trí địa lý từng
vùng kinh tế, vùng núi, gò đồi chủ yếu phát triển các trang trại trồng cây ăn
quả và trang trại lâm nghiệp, vùng đồng bằng lại phát huy thế mạnh của mình
là phát triển các trang trại trồng cây hàng năm và nuôi trồng thuỷ sản do có
điều kiện phát triển và thị tr−ờng tiêu thụ rộng lớn. Những năm gần đây số
trang trại trồng cây hàng năm có xu h−ớng giảm, các trang trại trồng cây ăn
quả, chăn nuôi và thuỷ sản ngày càng tăng.
13
Bảng 2: Cơ cấu diện tích đất c._.ủa các loại hình trang trại
ĐVT: ha
Diễn giải Tổng diện
tích
Đất trồng
cây hàng
năm
Tỷ lệ
(%)
Đất trồng
cây lâu
năm
Tỷ lệ
(%)
Chăn
nuôi
Tỷ lệ
(%)
Đất lâm
nghiệp
Tỷ lệ
(%)
Nuôi trồng
thuỷ sản
Tỷ lệ
(%)
SXKD
tổng hợp
Tỷ lệ
(%)
1. Đồng bằng sông Hồng 16038,3 786,1 4,90 2149,8 13,40 852 0,53 1108,6 6,91 9542,5 59,50 2366,1 14,75
2. Vùng đông bắc 33481,0 237,5 0,71 6096,8 18,21 114,4 0,34 10421,6 311,13 7645,9 22,84 8964,8 26,78
3. Vùng tây bắc 1696,8 179,3 10,87 389,6 22,96 135,1 7,96 935,4 55,13 26,4 1,56 31,0 1,83
4. Bắc trung bộ 34124,6 7252,2 21,25 5390,7 15,80 153,8 0,45 13746,6 40,28 4213,0 11,35 3368,3 9,87
5. Nam trung bộ 16345,3 5897,4 36,08 3149,0 19,27 102,5 0,63 3210,7 19,64 1597,0 9,77 2388,7 14,61
6. Tây nguyên 33204,6 2929,3 8,82 25769,0 77,61 149,9 0,45 2081,3 6,27 471,1 1,42 1804,0 5,43
7. Đông nam bộ 86009,4 16242,4 18,88 52805,4 61,39 1049,6 1,22 2896,1 3,37 2511,4 2,92 10504,5 12,21
8. ĐB sông Cửu Long 152333,6 101318,9 66,51 2634,2 1,73 136,2 0,09 1807,2 1,19 43628,8 28,64 2808,3 1,84
Cả n−ớc 373233,6 134843,1 36,13 98384,4 26,36 1926,7 0,52 36207,5 9,70 69636,1 18,66 322235,7 8,64
Cơ cấu (%) 100 36,13 263,6 0,52 9,70 186,5 8,64
Nguồn: Kết quả kiểm tra NT, NN và TS 2001
15
Quy mô của các trang trại n−ớc ta qua các chỉ tiêu về đất đai, lao động,
vốn đầu t−, cho chúng ta thấy đây là những thành công của chủ tr−ơng đúng
đắn, đổi mới chính sách phát triển kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại.
Tình hình sử dụng đất đai của trang trại đ−ợc thể hiện qua Bảng 2 và đồ thị 2.
Đất chăn nuôi
0.52%
Đất trồng cây
hàng năm
36.13%
Đất SXKD tổng
hợp
8.64%
Đất lâm nghiệp
9.70%
Đất NTTS
18.65%
Đất trồng cây lâu
năm
26.36%
Đồ thị 2: Cơ cấu diện tích đất của các loại hình trang trại
Các trang trại toàn quốc sử dụng 373.233,6 ha đất và mặt n−ớc, trong
đó diện tích đất làm trang trại chiếm 81,35%, diện tích mặt n−ớc nuôi trồng
thuỷ sản chỉ có 69636,1 (ha) bằng 18,65%.
Đất trồng cây hàng năm của đồng bằng sông Cửu Long chiếm 66,51%,
thấp nhất là vùng đông bắc 0,71%.
Các trang trại t− hữu, giải quyết đ−ợc việc làm cho một l−ợng l−ợng lao
động lớn d− thừa ở nông thôn, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần ổn định đời
sống của ng−ời lao động.
Bảng 3 tổng số lao động các trang trại sử dụng là 368.650 lao động,
trong đó lao động th−ờng xuyên là 59166 chiếm 16,05%, lao động thuê m−ớn
thời vụ quy đổi 140.870 chiếm 38,22%.
15
Bảng 3: Lao động của trang trại
ĐVT: ng−ời
Diễn giải
Tổng số lao
động tăng
gia sản
xuất của
trang trại
Số lao
động BQ 1
trang trại
Lao động
của chủ
trang trại
Lao động gia
đình BQ 1
trang trại
Lao động
thuê m−ớn
th−ờng
xuyên
Lao động
thuê m−ớn
th−ờng
xuyên BQ 1
trang trại
Lao động
thuê m−ớn
thời vụ quy
đổi
Lao động
thuê m−ớn
thời vụ BQ 1
trang trại
1. Đồng bằng sông Hồng 15273 8,3 4241 2,3 4527 2,5 6505 3,5
2. Vùng đông bắc 15781 4,9 8642 2,7 2942 1,0 4197 1,3
3. Vùng tây bắc 831 6,2 350 2,6 176 1,3 305 2,3
4. Bắc trung bộ 20759 6,9 7332 2,4 3211 1,1 10216 3,4
5. Nam trung bộ 17289 6,0 6334 2,2 4835 1,7 6120 2,1
6. Tây nguyên 31725 5,3 15005 2,5 6153 1,0 10567 1,8
7. Đông nam bộ 89282 7,0 29487 2,3 19033 1,5 40762 3,2
8. ĐB sông Cửu Long 177710 5,7 97223 3,1 18289 1,0 62198 2,0
Cả n−ớc 368680 6,0 168614 2,8 59166 1,0 140870 2,3
Nguồn: Kết quả kiểm tra NT, NN và TS 2001
17
Số lao động bình quân 1 trang trại là 6,0 lao động, trong đó lao động gia
đình là 2,8 lao động, lao động thuê m−ớn th−ờng xuyên bình quân 1 trang trại
là 1,0 lao động, lao động thuê m−ớn thời vụ bình quân 1 trang trại là 2,3 lao
động. Tiền công lao động đối với các tỉnh phía bắc từ 10.000 - 15.000 đ/ngày
công, các tỉnh phía nam là 20.000 đ/ngày công.
Lao động thuê
m−ớn thời vụ
38.22%
Lao động thuê
m−ớn th−ờng
xuyên
16.05%
Lao động của
chủ trang trại
45.73%
Đồ thị 3: Lao động của trang trại
Tiền công đối với lao động th−ờng xuyên ở các tỉnh phía bắc là
300.000đ - 400.000 đ/tháng, ở các tỉnh phía nam là 600.000 đ/tháng.
Đ−ợc sự tạo điều kiện của nhà n−ớc về mọi mặt nh− xây dựng cơ sở hạ
tầng, dự án đầu t−, việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại chủ yếu dựa
vào nội lực về vốn của chủ trang trại.
Bảng 4 cho chúng ta thấy tổng số vốn đầu t− của các chủ trang trại toàn
quốc là 8.245.833 triệu đồng, vốn của chủ trang trại là 6947217 triệu đồng,
vốn vay ngân hàng là 1051690 triệu đồng, trong đó vốn của chủ trang trại
chiếm 84,25%, vốn vay ngân hàng chiếm 12,75%, còn lại vay các nguồn vốn
khác 3%.
17
Bảng 4: Vốn sản xuất của trang trại
Đơn vị tính: triệu đồng
Tổng vốn đầu t− của trang trại Tổng vốn đầu t− bình quân 1 trang trai
Vùng Tổng vốn đầu
t−
Vốn của chủ trang
trại
Vốn vay ngân
hàng
Tổng số vốn đầu
t− bình quân 1
trang trại
Vốn bình quân
của 1 chủ trang
trại
Vốn vay ngân
hàng bình quân 1
trang trại
1. Đồng bằng sông Hồng 354148 260695 68028 193,10 142,15 37,09
2. Vùng đông bắc 260459 218268 30342 81,37 68,19 9,48
3. Vùng tây bắc 14367 10954 2441 106,42 81,14 18,08
4. Bắc trung bộ 270651 192740 63354 89,83 63,97 21,03
5. Nam trung bộ 411435 358882 37129 141,68 123,58 12,79
6. Tây nguyên 1087747 920479 152556 180,24 152,52 25,28
7. Đông nam bộ 3123242 2755777 286997 245,83 216,90 22,59
8. ĐB sông Cửu Long 2723783 2229420 410844 87,33 71,48 13,17
Cả n−ớc 8245833 6947217 1051690 135,14 113,86 17,24
Cơ cấu (%) 84,25% 12,75
Nguồn: Kết quả kiểm tra NT, NN và TS 2001
19
Vay đối với vốn đầu t− vào sản xuất kinh doanh, vai trò của ngân hàng
ch−a nổi rõ, ch−a thúc đẩy đ−ợc trang trại phát triển. Do đó các chủ trang trại
cũng có nhu cầu về vốn đ−ợc vay vốn theo thông t− số 82/2000/TT-BTC ngày
14/8/2000 của Bộ Tài chính.
Vốn vay từ các
nguồn khác
3%
Vốn của chủ
trang trại
84.25%
Vốn vay ngân
hàng
12.75%
Đồ thị 4: Vốn sản xuất của trang trại
Trong những năm gần đây sự phát triển của kinh tế trang trại đã tạo ra
cho xã hội một khối l−ợng sản phẩm lớn.
Bảng 5 cho chúng ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh toàn quốc là
5554584 triệu đồng, trong đó giá trị hàng hoá và dịch vụ bán ra là 503725
triệu đồng chiếm 90,69%, giá trị hàng hoá khác là 517325 triệu đồng
chiếm 9,31%.
19
Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2004 của trang trại
ĐVT: triệu đồng
Diễn giải Tổng thu
Giá trị hàng hoá và
dịch vụ bán ra
Tỷ lệ
(%)
Giá trị hàng hoá
và dịch vụ bán ra
BQ 1 trang trại
Số thuế Tỷ lệ (%) Thu nhập
Thu nhập BQ 1
trang trại
1. Đồng bằng sông Hồng 262315 246032 4,88 134,15 7544 2,58 8739 4,76
2. Vùng đông bắc 168258 141994 2,82 44,36 3120 1,10 97242 30,38
3. Vùng tây bắc 8023 6389 0,13 47,33 54 0,02 3723 27,58
4. Bắc trung bộ 184882 165449 3,28 54,91 4334 1,48 77805 25,82
5. Nam trung bộ 387627 373635 7,74 128,66 2615 0,90 125354 43,17
6. Tây nguyên 542112 390574 7,75 64,72 2770 0,95 139526 23,12
7. Đông nam bộ 1294267 1244978 24,72 97,99 36234 12,41 485247 38,19
8. ĐB sông Cửu Long 2707101 2468198 48,98 73,13 210123 71,99 953563 30,57
Cả n−ớc 5554584 5037259 100,00 82,56 291884 100,00 1969074 32,27
Nguồn: Kết quả kiểm tra NT, NN và TS 2001
21
Giá trị hàng hoá
khác
9.31%
Giá trị hàng và
dịch vụ bán ra
90.69%
Đồ thị 5: Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại
Nhận xét:
Thực tế trên đã khẳng định chủ tr−ơng phát triển kinh tế trang trại là
hoàn toàn đúng đắn. Kinh tế trang trại hơn hẳn kinh tế hộ nông dân về khai
thác tiềm năng đất đai, lao động, huy động nguồn vốn đầu t− trong dân, áp
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản, tạo ra nhiều
sản phẩm nông, lâm nghiệp, thuỷ sản hàng hoá, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
trong n−ớc và xuất khẩu, thu hút một lực l−ợng lao động d− thừa đáng kể ở
nông thôn, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho ng−ời lao động. Đồng
thời, nhiều trang trại là những hình mẫu về tổ chức sản xuất và phát triển kinh
tế ở nông thôn theo cơ chế thị tr−ờng. Phát triển kinh tế trang trại đã góp phần
tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tạo ra vùng sản xuất tập trung làm tiền
đề cho công nghiệp chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đ−a công
nghiệp và các ngành nghề dịch vụ vào nông thôn, làm thay đổi b−ớc đầu bộ
mặt nông thôn.
21
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế - x∙ hội
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Khoái Châu là một huyện nằm ở phía bắc của tỉnh H−ng Yên. Huyện đ−ợc
tái lập từ ngày 1/9/1999 gồm 25 xã thị trấn, trong đó có 24 xã và 1 thị trấn. Khoái
Châu có vị trí tiếp giáp với tỉnh Hà Tây, Hải D−ơng và nằm cạnh thủ đô Hà Nội
với tổng diện tích đất tự nhiên là 13,086 ha, có hệ thống đ−ờng giao thông đồng
bộ nh− đ−ờng quốc lộ 39A, đ−ờng giao thông tỉnh lộ 1999, 204, 205… là điều
kiện tốt cho phát triển kinh tế, th−ơng mại, văn hoá, du lịch,…
Huyện Khoái Châu chia thành 2 vùng, vùng trong đê và vùng ngoài đê.
Vùng trong đê có địa hình cao hơn vùng ngoài đê, th−ờng xảy ra m−a bão úng
nguy hiểm do vậy vùng ngoài đê th−ờng có những bất chắc vào mùa m−a bão
hàng năm. Theo địa giới hành chính thì Khoái Châu có vị trí tiếp giáp nh− sau:
- Phía bắc giáp huyện Văn Giang
- Phí nam giáp huyện Kim Động
- Phía đông giáp huyện Ân Thi và Yên Mỹ
- Phía tây giáp đê sông Hồng.
3.1.1.2. Điều kiện thời tiết, khí hậu, thuỷ văn
Theo tài liệu của nhà khí t−ợng thuỷ văn huyện Khoái Châu cho thấy
huyện Khoái Châu nằm ở vùng nhiệt đới khí hậu gió mùa, phân ra làm hai
mùa rõ rệt là mùa m−a và mùa khô, rất thuận lợi cho việc sản xuất nông
nghiệp. Với nhiệt độ trung bình hàng năm 23 - 25oC, tháng nóng nhất là
tháng6 và tháng 7 nhiệt độ có ngày lên tới 38 -39oC, l−ợng m−a hàng năm
khoảng 1700 -1800mm, tổng tích ôn hàng năm từ 8400 oC - 8600oC.
22
3.1.1.3. Tình hình sử dụng đất đai của huyện
Đất đai là yếu tố quan trọng đối với các ngành sản xuất, đặc biệt là sản
xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế trang trại, góp phần thúc đẩy quá trình
thực hiện sự nghiệp CNH - HĐH đất n−ớc.
Huyện Khoái Châu là huyện lớn nhất tỉnh H−ng Yên, có tổng diện tích
đất tự nhiên không thay đổi qua 3 năm là 13.086 (ha) đất tự nhiên bao gồm đất
nông nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở và đất ch−a sử dụng.
Bảng 6 cho chúng ta thấy diện tích đất nông nghiệp giảm qua 3 năm.
2002 là 87885 (ha) chiếm 76,16%, năm 2003 là 8720 (ha) chiếm 66,64%,
năm 2004 là 8689 (ha) chiếm 66,40%. Nguyên nhân một số diện tích đất đ−ợc
xây dựng khu công nghiệp của huyện, một phần đất quy hoạch và sử dụng đất
giãn dân xây nhà ở.
Đất trồng cây hàng năm giảm qua 3 năm bình quân giảm 2,69%, đất
trồng cây lâu năm tăng năm 2002 là 375 (ha) chiếm 4,27%, năm 2004 là 697
(ha) chiếm 8,02%, đất mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản tăng qua các năm, năm
2002 là 583 (ha) chiếm 6,64%, năm 2004 là 706 (ha) chiếm 8,13%, tốc độ tăng
bình quân 3 năm là 10,14%. Đất chuyên dùng tăng liên tục qua 3 năm, năm
2002 là 2517 (ha) chiếm 19,23%, năm 2004 là 2582 (ha) chiếm 19,73%, tăng
bình quân các năm là 1,29%, đất ở tăng bình quân các năm là 1,33%. Diện tích
đất nông nghiệp bình quân của 1 hộ nông nghiệp và khẩu nông nghiệp giảm
xuống so với những năm tr−ớc. Nguyên nhân phần lớn các diện tích trồng cây
hàng năm đã chuyển sang phát triển các mô hình kinh tế trang trại.
Nhận xét: có đ−ợc kết quả trên là đ−ợc sự quan tâm, tạo điều kiện chỉ
đạo của tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh H−ng Yên, cùng với sự nỗ lực phấn
đấu của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Khoái Châu, tình hình sử
dụng đất đai từng b−ớc đ−ợc sử dụng có hiệu quả hơn, tập trung chuyển đổi
diện tích cấy lúa 2 vụ có thu nhập bấp bênh, chuyển sang xây dựng các mô
23
Bảng 6: Tình hình sử dụng đất đai của huyện
2002 2003 2004 So sánh (%)
Chỉ tiêu ĐVT
Số l−ợng
Cơ cấu
(%)
Số l−ợng
Cơ cấu
(%)
Số l−ợng
Cơ cấu
(%)
03/02 04/03 BQ
A. Tổng diện tích đất tự nhiên ha 13086 100,00 13086 100,00 13086 100,00 100,00 100,00 100,00
I. Đất nông nghiệp ha 8788 67,16 8720 66,64 8689 66,40 99,23 99,64 99,44
1. Đất trồng cây hàng năm ha 7290 82,95 7041 80,75 6902 79,43 96,58 98,03 97,31
2. Đất v−ờn tạp ha 540 6,14 429 4,92 384 4,42 79,44 89,51 84,48
3. Đất trồng cây lâu năm ha 375 4,27 581 6,66 697 8,02 154,93 119,97 137,45
4. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản ha 583 6,64 669 7,67 706 8,13 114,75 105,53 110,14
II. Đất chuyên dùng ha 3217 19,23 2554 19,52 2582 19,73 101,47 101,10 101,29
III. Đất ở ha 1047 8,00 1066 8,15 1075 8,21 101,81 100,84 101,33
IV. Đất ch−a sử dụng ha 734 5,61 746 5,70 740 5,65 101,63 99,20 100,42
B. Một số chỉ tiêu bình quân ha
1. Đất nông nghiệp/hộ nông nghiệp m2 3117,74 2097,82 1995,18 99,06 95,11 97,09
2. Đất nông nghiệp/khẩu nông nghiệp m2 498,51 490,37 481,23 98,37 98,14 98,26
Nguồn: số liệu phòng thống kê huyện năm 2005
25
hình kinh tế trang trại nhằm khai thác lợi thế tiềm năng đất đai màu mỡ vào
trồng cây ăn quả và cây trồng có giá trị kinh tế cao, thực hiện Nghị quyết số
08/NQ-TU năm 2002 của Ban th−ờng vụ tỉnh uỷ H−ng Yên về công tác dồn
ruộng đổi thửa, đổi đất lấy công trình xây dựng quy hoạch khu công nghiệp
huyện để phấn đấu đến tr−ớc năm 2020 huyện Khoái Châu trở thành huyện
công nghiệp.
3.1.1.4. Tình hình biến động dân số và lao động
Lao động là nguồn nhân lực quan trọng để phát triển kinh tế của mỗi
quốc gia cũng nh− của từng vùng. Dựa vào tình hình phát triển nguồn nhân lực
lao động, cũng nh− cơ cấu của các ngành mà ng−ời ta có thể đánh giá đ−ợc
tình hình phát triển kinh tế của một vùng hay một quốc cgia đó có phát triển
kinh tế hay không.
Bảng 7. cho thấy, toàn huyện có tổng số 187.992 nhân khẩu, trong đó
khẩu nông nghiệp là 180.560 chiếm 96,05%, khẩu phi nông nghiệp là 7.432
chiếm 3,95%, khẩu nông nghiệp tăng qua các năm là 1,21%, chậm hơn so với
khẩu phi nông nghiệp là 3,38%.
Năm 2004 toàn huyện có 45275 hộ, trong đó hộ nông nghiệp là 43550
chiếm 96,19%, hộ phi nông nghiệp là 1722 chiếm 3,81%. Tốc độ tăng bình
quân qua 3 năm của hộ phi nông nghiệp nhanh hơn hộ nông nghiệp là 2,41%.
Lao động toàn huyện có 95996, trong đó lao động nông nghiệp chiếm
92,92%, lao động phi nông nghiệp chiếm 7,08%. Số lao động nông nghiệp
trong lúc nông nhàn th−ờng đi làm thuê ở các địa ph−ơng nh− Bát Tràng - Gia
Lâm, xã Mễ Sở, Phụng Công của huyện Văn Giang… Do vậy để đáp ứng nhu
cầu lao động cúaố l−ợng lao động trong toàn huyện, đòi hỏi huyện Khoái
Châu cần tập trung, xây dựng các khu công nghiệp, mở rộng và xây dựng các
làng nghề, nghề tiểu thủ công nghiệp…, tạo việc làm cho ng−ời lao động, xây
dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp.
25
Bảng 7: Tình hình biến động dân số và lao động của huyện
2002 2003 2004 So sánh (%)
Chỉ tiêu ĐVT
Số l−ợng
Cơ cấu
(%) Số l−ợng
Cơ cấu
(%) Số l−ợng
Cơ cấu
(%) 03/02 04/03 BQ
A. Tổng số dân toàn huyện khẩu 183245 10,00 184848 100,00 187992 100,00 100,87 101,70 101,29
a. Khẩu nông nghiệp khẩu 176287 96,20 177824 96,20 180560 96,05 100,87 101,54 101,21
b. Khẩu phi nông nghiệp khẩu 6958 3,80 7024 3,80 7432 3,95 100,95 105,81 103,38
1. Tổng số hộ hộ 43065 100,00 43146 100,00 45275 100,00 100,19 104,93 102,56
a. Hộ nông nghiệp hộ 41497 96,36 41576 96,34 43550 96,19 100,17 104,77 102,47
b. Hộ phi nông nghiệp hộ 1568 3,64 1579 3,66 1722 3,81 100,70 109,06 104,88
2. Tổng số lao động lao động 94249 100,00 95077 100,00 95996 100,00 100,88 100,97 100,93
a. Lao động nông nghiệp lao động 87879 93,24 88458 93,04 89204 92,92 100,66 100,84 100,75
b. Lao động phi nông nghiệp lao động 6370 6,76 6619 6,96 6792 7,08 103,91 102,61 103,26
B. Một số chỉ tiêu bình quân
1. BQ nhân khẩu/hộ khẩu 4,26 4,28 4,15 100,47 96,96 98,72
2. BQ lao động/hộ lao động 2,19 2,20 2,15 100,46 97,73 99,10
Nguồn: Số liệu phòng thống kê huyện năm 2005
27
3.1.1.5. Tình hình trang thiết bị cơ sở hạ tầng
Mỗi quốc gia hay khu vực phát triển đ−ợc kinh tế hay không thì cơ sở
hạ tầng là yếu tố quan trọng, tạo điều kiện phát huy tiềm năng, thế mạnh và
giao l−u, là những yêu cầu để phát triển đồng bộ và toàn diện hơn. Những năm
gần đây hệ thống điện đ−ờng, tr−ờng, trạm của huyện đã đ−ợc tỉnh H−ng Yên
và UBND huyện Khoái Châu quan tâm đầu t−.
- Hệ thống đ−ờng giao thông: do vị trí địa lý Khoái Châu là huyện nằm
ở phía bắc của tỉnh H−ng Yên, nên đã có nhiều tuyến đ−ờng giao thông chạy
qua. Toàn huyện có 693,8 km đ−ờng bộ đạt mật độ 5,6 km đ−ờng/1 km2, trong
đó quốc lộ có 27 km, đ−ờng tỉnh lộ 49,3 km, huyện lộ có 15,6 km, đ−ờng liên
thôn, liên xã là 601,9 km. Khoái Châu còn có đ−ờng thuỷ thuộc tuyến sông
Hồng tạo điều kiện trong vận chuyển hàng hoá, nguyên vât liệu… trên tuyến
đ−ờng sông với chiều dài là 23 km đ−ợc xây dựng 7 bến đò ngang. Tuy nhiên,
hầu hết các bến đò ch−a đ−ợc trang bị những thiết bị khoa học hiện đại, quản
lý và điều hành, hoạt động còn đơn giản.
- Hệ thống thuỷ lợi: toàn huyện có hệ thống thuỷ lợi khá đồng bộ và
hoàn chỉnh bao gồm 21 km đê TW, 15 km đê lớn, gần 300 km m−ơng cấp 1
và cấp 2… Nguồn n−ớc t−ới tiêu chủ yếu lấy ở sông Hồng, đặc biệt hệ thống
thuỷ lợi của huyện Khoái Châu nằm trong hệ thống thuỷ nông Bắc H−ng Hải.
Do vậy, trong điều kiện thời tiết bình th−ờng hệ thống thuỷ lợi cung cấp đầy
đủ n−ớc, đáp ứng yêu cầu t−ới tiêu đối với cây trồng trong huyện.
- Hệ thống l−ới điện: huyện Khoái Châu có tổng số 87 máy biến áp với
dung l−ợng 21830 KVA đ−ợc lấy từ trạm điện phố Cao theo đ−ờng 35KV và
đ−ờng 10 KV. Đến nay 100% xã, thị trấn trong toàn huyện đã có điện đầy đủ,
phục vụ điện cho sản xuất và sinh hoạt.
- Hệ thống chợ: tổng số trong huyện là 8 chợ lớn, trong có 1 chợ đầu
mối nằm ở xã Đông Tảo, đây là trung tâm thu mua nông sản hàng hoá của
27
huyện Khoái Châu và huyện lân cận, từ đó cung cấp nông sản cho thị tr−ờng
khác nh−: thành phố Hà Nội, thị xã H−ng Yên, tỉnh Hải D−ơng, Tỉnh Quảng
Ninh… ngoài ra các xã đều có chợ riêng để cung cấp và phục vụ nhu cầu tiêu
dùng tại chỗ.
- Giáo dục và đào tạo: toàn huyện có 86 tr−ờng học các cấp.
Trong đó: 3 tr−ờng chuyên nghiệp và tr−ờng Đại học S− phạm kỹ thuật
H−ng Yên, tr−ờng Công nhân kỹ thuật Tàu quốc, tr−ờng Trung học Kinh tế kỹ
thuật Tô Hiệu, 5 tr−ờng PTTH và TTGDTX, 26 tr−ờng mầm non, 53 tr−ờng
THCS và tiểu học. Với số l−ợng tr−ờng học nh− trên cơ bản địa ph−ơng đã đáp
ứng đ−ợc nhu cầu học tập của học sinh, nâng cao trình độ dân trí, đào tạo cho
đất n−ớc những chủ nhân t−ơng lai.
Vậy với tình hình đặc điểm cơ bản về vật chất, cơ sở hạ tầng, huyện
Khoái Châu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển toàn diện về mọi mặt,
đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
3.1.1.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện
Bảng 8 cho chúng ta thấy, năm 2004 tổng giá trị sản xuất của toàn
huyện đạt 884.373 triệu đồng, bình quân qua 3 năm giá trị sản xuất tăng
9,34%.
Trong tổng giá trị sản xuất, giá trị ngành sản xuất nông - lâm - ngiệp
chiếm tỷ trọng lớn năm 2004 là 494850 triệu đồng chiếm 55,96%, bình quân
qua 3 năm là 5,31%. Trong đó ngành trồng trọt đạt 340213 triệu đồng chiếm
68,75%, ngành chăn nuôi đạt 127452 triệu đồng chiếm 25,76%, ngành thuỷ
sản chiếm một tỷ lệ nhỏ 5,49%.
Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp năm 2004 đạt 105372 triệu
đồng đạt 11,91%.
Ngành th−ơng mại - dịch vụ đạt 284151 triệu đồng đạt 32,13%, tốc độ
tăng tr−ởng bình quân qua 3 năm là 24,56%.
28
Bảng 8: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện
ĐVT: triệu đồng
2002 2003 2004 So sánh (%)
Chỉ tiêu
Số l−ợng
Cơ cấu
(%) Số l−ợng
Cơ cấu
(%) Số l−ợng
Cơ cấu
(%) 03/02 04/03 BQ
Tổng giá trị sản xuất 740511 100,00 834186 100,00 887373 100,00 112,65 106,02 109,34
I. Ngành Nông - lâm nghiệp 446639 60,31 844331 58,06 494850 55,96 108,44 102,17 105,31
1. Ngành trồng trọt 310186 69,45 333079 68,77 340213 68,75 107,38 102,14 104,76
2. Ngành chăn nuôi 115524 25,86 125696 25,95 127452 25,76 108,81 101,40 105,11
3. Ngành thuỷ sản 2092 4,69 25556 5,28 27185 5,49 122,11 106,37 114,24
II. Công nghiệp và TTCN 108273 14,62 92122 11,04 105372 11,91 85,08 114,38 99,73
III. Ngành th−ơng mại - dịch vụ 185599 25,06 257733 30,90 284151 32,13 138,87 110,25 124,56
Nguồn: Số liệu phòng thống kê huyện năm 2005
29
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Ph−ơng pháp thu thập tài liệu và số liệu
a. Đối với các thông tin đã đ−ợc công bố
Sử dụng các tài liệu công trình nghiên cứu đã đ−ợc công bố của các tác
giả có liên quan đến vấn đề nghiên cứu kinh tế hộ và kinh tế trang trại.
Tài liệu đ−ợc thu thập từ các cơ quan nhà n−ớc, các tổ chức xã hội và
các cơ quan ban ngành có liên quan của huyện.
b. Đối với thông tin mới
Thu thập bằng ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp theo phiếu điều tra
trang trại đã đ−ợc chuẩn bị tr−ớc về các vấn đề nh−:
- Về tình hình cơ bản của trang trại: họ và tên chủ trang trại, tuổi, giới
tính, trình độ văn hoá, thời gian thành lập trang trại, diện tích đất đai, cơ cấu
tổ chức sản xuất của trang trại, nhân khẩu của hộ, số lao động, vốn sản xuất
của hộ...
- Về tình hình hoạt động sản xuất của trang trại: các khoản chi phí
đầu vào của sản xuất, kết quả sản xuất trong năm 2004 của các trang trại
(gồm cả chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị), tình hình sản xuất hàng hoá
trong trang trại.
- Về vấn đề khác có liên quan nh−: ý kiến của chủ trang trại, những dự
định, nguyện vọng, nhu cầu, những thuận lợi, những khó khăn...
c. Ph−ơng pháp điều tra
- Qua các tài liệu và qua khảo sát sơ bộ ở huyện Khoái Châu có 19 xã
trong tổng số 25 xã thị trấn có trang trại.
- Để thu thập một cách đầy đủ các số liệu và các thông tin cần thiết
chúng tôi tiến hành phỏng vấn và điều tra 70/135 chủ trang trại trên địa bàn
huyện Khoái Châu theo mẫu phiếu điều tra.
30
3.2.2. Ph−ơng pháp phân tích số liệu
a. Ph−ơng pháp phân tổ
Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng chủ yếu để tổng hợp các chỉ tiêu về cơ
cấu các loại trang trại và tình hình phát triển kinh tế trang trại của huyện về
quy mô diện tích, quy mô vốn sản xuất, quy mô lao động,...
b. Ph−ơng pháp so sánh
Trên cơ sở các chỉ tiêu đã đ−ợc tính toán cho các loại hình trang trại
chúng tôi tiến hành so sánh các chỉ tiêu đó giữa các loại hình trang trại.
3.2.3. Các chỉ tiêu phân tích
+ Các chỉ tiêu chung về thực trạng phát triển kinh tế trang trại
Số l−ợng trang trại, quy mô trang trại, cơ cấu loại hình trang trại,...
+ Các chỉ tiêu phản ánh đặc điểm của trang trại
- Theo thời gian thành lập trang trại
- Theo mức độ chuyên môn hoá và theo loại hình sản xuất.
- Theo quy mô diện tích
- Theo quy mô vốn sản xuất
- Theo quy mô lao động
+ Các chỉ tiêu phản ánh nguồn lực sản xuất chủ yếu của trang trại.
- Đất đai bình quân 1 trang trại
- Vốn sản xuất bình quân 1 trang trại
- Cơ cấu vốn sản xuất theo tính chất của nguồn vốn và nguồn hình
thành.
- Lao động bình quân 1 trang trại.
- Cơ cấu lao động, lao động gia đình và các loại lao động thuê ngoài.
+ Các chỉ tiêu phản ánh kết quả
- Tổng giá trị sản xuất (GO): GO = ΣQiPi
31
Trong đó: Qi: là khối l−ợng sản phẩm loại i
Pi: là đơn giá sản phẩm loại i
- Chi phí trung gian (IC): IC = ΣCjPj
Trong đó: Cj: là l−ợng đầu vào thứ j
Pj: là đơn giá đầu vào loại j.
Chi phí trung gian bao gồm chi phí vật chất và chi phí dịch vụ
- Giá trị gia tăng (VA): VA = GO - IC
- Thu nhập hỗn hợp (MI): MI = VA - khấu hao - thuế - lãi vay.
+ Các chỉ tiêu phản ứng hiệu quả kinh tế
- Hiệu qủa sử dụng lao động = giá trị sản xuất/tổng lao động
- Hiệu quả sử dụng đất đai = giá trị sản xuất/diện tích
- Hiệu quả sử dụng vốn = giá trị sản xuất/vốn đầu t−
- Hiệu quả sử dụng chi phí = giá trị sản xuất/chi phí trung gian
- Giá trị gia tăng/chi phí trung gian
- Thu nhập hỗn hợp/chi phí trung gian
- Thu nhập hỗn hợp/lao động gia đình.
- Thu nhập hỗn hợp/khẩu
+ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội
- Thu nhập bình quân 1lao động/tháng
- Số công lao động trang trại thu hút trong 1 năm
32
4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Khoái Châu
4.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển trang trại tại huyện
Khoái Châu
Năm 1993, sau khhi thực hiện Nghị định 64 của Chính phủ về việc giao
ruộng đất ổn định, lâu dài cho hộ nông dân, ở Khoái Châu xuất hiện phong
trào chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp theo mô hình
"V−ờn - Ao - Chuồng" (V - A - C). Từ phong trào này, b−ớc đầu cho kết quả
kinh tế hơn hẳn so với tập quán canh tác độc canh cây lúa hoặc cây màu giá trị
thấp nh− ngô, khoai…
Hiệu quả mô hình kinh tế VAC đã khích lệ một số hộ nông dân mạnh
dạn thuê, thầu đất công ích, những diện tích ao, đầm, hồ, những vùng đất
trũng, đất xấu, điều kiện canh tác khó khăn, bằng sức lao động của mình cải
tạo thành những ao hồ nuôi thuỷ sản thâm canh, những khu v−ờn cây trái nh−
cam quýt, xoài, nhãn, b−ởi… Tuy vậy, cuối năm 2000 toàn huyện có 20 trang
trại, vì đối với những hộ có trang trại vừa sản xuất, vừa nghe ngóng trông chờ
vào chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đối với kinh tế trang trại, chỉ sau khi
Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2001 - 2005 và nhất là sau Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ IX, Đảng bộ và chính quyền huyện Khoái Châu đã xây dựng
các ch−ơng trình, đề án phát triển kinh tế, xã hội, chỉ đạo các xã, thị trấn, xây
dựng quy hoạch và quy hoạch lại các vùng sản xuất, thực hiện việc dồn điền
đổi thửa, thì trang trại ở huyện Khoái Châu phát triển khá nhanh. Đến cuối
năm 2004 ở Khoái Châu đã có hơn 3 trăm trang trại lớn nhỏ. Trong đó có 135
trang trại đ−ợc xếp hạng đạt tiêu chí theo thông t− liên bộ giữa Bộ Nông
nghiệp và PTNT với Tổng cục Thống kê, cụ thể nh− sau:
33
- Loại hình trang trại tổng hợp đang trồng các loại cây ăn quả nh− cam
đ−ờng canh, cam Vinh, cây d−ợc liệu… là 68 trang trại.
- Loại chuyên nuôi thuỷ sản là 20 trang trại
- Loại chuyên nuôi lợn nái ngoại và lợn thịt xuất khẩu 24 trang trại
- Loại chuyên trồng cây ăn quả là 23 trang trại
Các trang trại đ−ợc thành lập chủ yếu với quy mô hộ gia đình (129/135
trang trại, chiếm 95,6%), có 6/135 trang trại do một số hộ góp vốn, góp sức
cùng nhau chiếm 4,4%.
Thành phần tham gia, chủ trang trại là nông dân 128 ng−ời, thu nhập
năm sau cao hơn năm tr−ớc, không có trang trại nào bị thua lỗ.
4.1.2. Thực trạng cơ cấu loại hình trang trại của huyện Khoái Châu
Qua kết quả nghiên cứu tại 70 trang trại của huyện Khoái Châu, căn cứ
vào các tiêu chí phân loại trang trại theo thông t− số 74/2003/TT-BNN, ngày
04/7/2003 chúng tôi tiến hành phân loại các trang trại nh− sau:
Trang trại trồng cây lâu năm: có diện tích đất trồng cây lâu năm từ 3 ha
trở lên, trong đó các cây trang trại này chủ yếu là cây ăn quả nh− b−ởi Diễn,
b−ởi Hoàng, cam đ−ờng Canh, cam Vinh, nhãn…
Trang trại nuôi thuỷ sản: diện tích mặt n−ớc để nuôi trồng thuỷ sản có
từ 2 ha trở lên. Các trang trại này chủ yế thả cá phục vụ cho nhu cầu địa
ph−ơng và các vùng lân cận.
Trang trại chăn nuôi: trang trại chăn nuôi chủ yếu là nuôi lợn nái ngoại
và lợn thịt xuất khẩu, nuôi gia cầm (gà) th−ờng xuyên từ 2000 con trở lên
(không tính số đầu con d−ới 7 ngày tuổi).
Trang trại hỗn hợp: là trang trại có trồng cây ăn quả, có thả cá, chăn
nuôi hay còn gọi là mô hình V.A.C nh−ng không đ−ợc xếp vào các loại trang
trại nêu trên.
34
Từ cơ sở trên chúng tôi thu thập các tài liệu và đã tổng hợp đ−ợc tình
hình các loại trang trại của huyện Khoái Châu qua Bảng 4.1.
Bảng 4.1. Cơ cấu loại hình trang trại huyện Khoái Châu
Mô hình trang trại Số l−ợng (trang trại)
Cơ cấu
(%) Địa điểm (xã)
1. Chăn nuôi 19 27,14 Bình Minh, Đông Tảo
2. Nuôi trồng thuỷ sản 10 14,29 Đông Khê, Đông Tảo, Liên Khê, Dạ Trạch
3. Trồng cây lâu năm 19 27,14 Dạ Trạch, Đông Tảo
4. Trang trại hỗn hợp 22 31,43 Đông Tảo, Dạ Trạch
Tổng 70 100,00
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2004
Trang trại trồng
cây lâu năm
27.14%
Trang trại chăn
nuôi
27.14%
Trang trại tổng
hợp
31.43%
Trang trại NNTS
14.29%
Đồ thị 6: Cơ cấu loại hình trang trại huyện Khoái Châu
35
Qua điều tra và nghiên cứu thực trạng cơ cấu các loại hình trang trại
huyện Khoái Châu có thể thấy:
Các trang trại ở Khoái Châu hầu hết đ−ợc phát triển khá đều trên 4 mô
hình trang trại chính là trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây lâu
năm và trang trại tổng hợp. trong đó số l−ợng trang trại tổng hợp là nhiều hơn so
với các mô hình trang trại khác. Trang trại tổng hợp và số l−ợng 22 trang trại
chiếm 31,43%, trang trại thuỷ sản ít nhất là 10 trang trại chiếm 14,29%, trang
trại chăn nuôi và trồng cây lâu năm đều có số l−ợng trang trại chiếm 27,14%.
4.1.3. Trình độ chuyên môn hoá sản xuất và cơ cấu đất đai của các trang trại
+ Trình độ chuyên môn hoá sản xuất
Ngày nay cùng với sự phát triển nền kinh tế của đất n−ớc và thế giới,
kinh tế trang trại cũng có xu h−ớng phát triển khá đa dạng về loại hình sản
xuất với trình độ chuyên môn hoá khác nhau.
- Các xã thuộc phía bắc của huyện Khoái Châu với địa hình và điều
kiện đất đai rất màu mỡ phần lớn các trang trại ở đây chủ yếu là trồng cây ăn
quả, chăn nuôi lợn và trang trại tổng hợp.
- Các xã thuộc phía tây của huyện với địa hình giáp đê sông Hồng và
vùng trũng, trong và ngoài đê, chủ yếu các trang trại ở đây là chăn nuôi và
nuôi trồng thuỷ sản.
Nhìn chung huyện Khoái Châu có nhiều tiềm năng về đất đai, lao động,
để phát triển kinh tế trang trại theo h−ớng đa dạng hoá sản xuất, tuy nhiên
tiềm năng đó ch−a đ−ợc khai thác hết. Nguyên nhân, chủ yếu theo ý kiến của
các chủ trang trại là thiếu vốn để sản xuất, ch−a quy hoạch thành từng vùng
sản xuất.
+ Cơ cấu trang trại theo quy mô đất đai
36
Xuất phát từ thực tế việc hình thành và phát triển trang trại cho thấy
trong 4 vùng sinh thái của huyện đều có tốc độ phát triển trang trại và số
l−ợng trang trại khác nhau đặc biệt là sau khi thực hiện Nghị quyết số 08 của
Ban th._.ô trang trại cho mình.
- Huyện Khoái Châu xây dựng quy hoạch, định h−ớng phát triển kinh tế
xã hội đến năm 2010 - 2020. Bố trí các quỹ đất hợp lý và h−ớng dẫn các chủ
trang trại xây dựng, phát triển trang trại theo định h−ớng chung.
74
- Phòng Nông nghiệp và PTNT nên khuyến cáo cho các chủ trang trại
sản xuất, kinh doanh theo nhu cầu thị tr−ờng.
2. Giải pháp về vốn và tín dụng.
Một trong những đặc tr−ng quan trọng của trang trại là nhu cầu về vốn
lớn, điều này đòi hỏi chính sách cho vay vốn, tín dụng phải phù hợp với loại
hình kinh tế. Để giải quyết vấn đề này cần có một số biện pháp sau:
- Nhà n−ớc cần tăng thêm nguồn vốn cho vay mức trung hạn và dài hạn
nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh trong các trang trại.
- Qua điều tra 70 trang trại/135 trang trại toàn huyện cho thấy hầu hết
các trang trại ở Khoái Châu phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá, hiện
đang trong thời kỳ đầu t− cơ bản nên nhu cầu về vốn lớn, vì vậy cần có chính
sách cho vay vốn với lãi suất −u đãi, đơn giản hoá thủ tục vay vốn, đặc biệt
quan tâm đến các trang trại ở vùng các xã ngoại bối có khả năng sản xuất quy
mô lớn.
- Nhà n−ớc cần tạo môi tr−ờng pháp lý thuận lợi để thu hút nguồn vốn
của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n−ớc đầu t− vào phát triển kinh tế
trang trại theo định h−ớng chung của xã hội.
- Mặt khác các chủ trang trại tự huy động nguồn vốn trong gia đình, bạn
bè ng−ời thân… để huy động nguồn vốn nhàn dỗi, nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế - xã hội.
3. Giải pháp về đất đai:
Đất đai là sự quan tâm hàng đầu của các chủ trang trại. Trong những
năm gần đây từ năm 2000 đến nay huyện Khoái Châu đã có nhiều chủ tr−ơng,
chính sách khuyến khích kinh tế trang trại phát triển nh− tạo điều kiện cho
quá trình tập trung đất, tích tụ đất, khuyến khích các trang trại đ−ợc hình
thành và phát triển. Từ đó đất đai ngày càng đ−ợc sử dụng hợp lý hơn và hiệu
quả hơn. Tuy nhiên trong quá trình tích tụ đất còn gặp một số khó khăn, để
phát triển kinh tế trang trại cần thực hiện:
75
Việc quy hoạch sử dụng đất đai tiến hành kiểm tra, nắm vững quỹ đất
hiện có của huyện, đặc biệt là đất canh tác, cụ thể là đất công điền để xem xét
vùng nào phát triển kinh tế trang trại từ đó UBND huyện phê duyệt quy hoạch
và đi vào hoạt động.
Khuyến khích tích tụ đất tại các vùng ngoài bối giáp sông Hồng và
vùng trũng thuộc diện tích đất canh tác sản xuất 2 vụ lúa gặp khó khăn. Đồng
thời tạo điều kiện cho những ng−ời có nguyện vọng nhận thầu đất thùng vũng,
ao… để đầu t− phát triển kinh tế trang trại với mức thuế thấp.
Hiện nay một số hộ gia đình có nguyện vọng thuê đất để phát triển
trang trại nh−ng họ ch−a yên tâm, do đó các cấp chính quyền cần tạo điều kiện
về mặt pháp lý, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, kể cả đất đấu thầu để
các chủ trang trại yên tâm đầu t− vào sản xuất kinh doanh.
4. Giải pháp về thị tr−ờng
- Tr−ớc hết cần khẩn tr−ơng xây dựng và hoàn thiện công tác quy hoạch
và phát triển các vùng chuyên môn hoá sản xuất cây ăn quả và chăn nuôi, trên
cơ sở đó đầu t− xây dựng các cơ sở chế biến nông sản hàng hoá để thu hút sản
phẩm của trang trại hoặc làm cho giá trị hàng hoá đ−ợc nâng cao.
- Mở rộng và phát triển mạnh hệ thống tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
và chăn nuôi. Trong đó, cần nhấn mạnh vai trò của các doanh nghiệp th−ơng
mậình n−ớc ở những vùng có sản phẩm đặc sản khuyến khích sự tham gia của
mọi thành phần kinh tế để giải quyết đầu ra cho các trang trại.
- Nhà n−ớc tăng c−ờng công tác dự báo thị tr−ờng và cung cấp kịp thời
thông tin thị tr−ờng cho các trang trại bằng nhiều hình thức. Cần có chính sách
bảo hộ sản xuất, giảm bớt mất mát cho trang trại khi gặp biến động bất th−ờng
của khí hậu thời tiết.
- Cần có chủ tr−ơng chính sách cụ thể về thị tr−ờng nông thôn nh− thị
76
tr−ờng sức lao động, thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng dịch vụ, hàng hoá… nhằm tạo
điều kiện thuận lợi nâng cao giá trị hàng hoá nông sản của trang trại.
5. Giải pháp về khoa học công nghệ
Hiện tại ở Khoái Châu đang gặp khó khăn về kỹ thuật sản xuất, các chủ
trang trại th−ờng áp dụng kinh nghiệm của mình để chăn nuôi và trồng trọt,
ch−a áp dụng theo đúng quy trình kỹ thuật. Mặt khác công nghệ sau thu hoạch
đã có nh−ng ch−a nhiều nên việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn.
Để sản phẩm nông nghiệp của trang trại có thể cạnh tranh đ−ợc trên thị
tr−ờng thì đòi hỏi sản phẩm phải có chất l−ợng cao, giá thành thấp vì vậy các
trang trại cần có sự trợ giúp tích cực từ phía nhà n−ớc từ khoa học công nghệ.
Muốn vậy nhà n−ớc cần khuyến khích các tổ chức, các thành phần kinh tế, các
nhà nghiên cứu tập trung đầu t− chuyển giao công nghệ, tr−ớc hết là việc
tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, có giá trị kinh tế cao,
sau đó là công nghệ sau thu hoạch và cải tiến kỹ thuật canh tác.
6. Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn
Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn có vai trò lớn đối với việc phát triển
một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá trong đó có sự phát triển kinh tế trang
trại. Trong những năm tiếp theo cần làm tốt một số công việc sau:
- Xây dựng và nâng cấp mạng l−ới giao thông trong vùng, bao gồm
đ−ờng liên huyện, liên xã, liên thôn (rải nhựa, đá cấp phối).
- Nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống thuỷ lợi bằng việc cải tạo
nâng cấp các cơ sở sẵn có (các hồ, đập chứa n−ớc, trạm bơm...), xây dựng
thêm một số công trình mới, hoàn thiện và bê tông hoá hệ thống kênh m−ơng
nội đồng. Đặc biệt chú ý tới các xã khu ngoài bối và khu nam của huyện.
- Quy hoạch xây dựng các cơ sở chế biến, các trạm thu mua, các chợ
nông thôn phục vụ nhu cầu chế biến và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, nên xây
dựng ở các xã cụm khu bắc của huyện.
77
7. Giải pháp đào tạo bồi d−ỡng nâng cao kiến thức cho chủ trang trại
Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh và trình độ khoa học kỹ
thuật chủ trang trại ở Khoái Châu là một việc làm hết sức cần thiết vì các chủ
trang trại ở đây hầu hết có trình độ trung học phổ thông, bằng chuyên môn về
nông nghiệp gần nh− không có. Để nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh
doanh của các chủ trang trại chúng tôi đ−a ra một vài ý kiến nh− sau:
- Về hình thức đào tạo: đào tạo theo nhiều hình thức đa dạng nh− mở
các lớp tập huấn, hội thảo đầu bờ, thăm quan, chuyển giao khoa học kỹ thuật
với sự tham gia của nhiều tổ chức chính trị xã hội nh− phòng Nông nghiệp và
PTNT, Trung tâm Khuyến nông, Trạm BVTV, các ngành đoàn thể…
- Về đối t−ợng đào tạo: xác định đối t−ợng đào tạo ngoài chủ trang trại,
chúng ta còn đào tạo cả những ng−ời có nguyện vọng tha thiết và có khả năng
trở thành chủ trang trại.
- Về nội dung đào tạo: cần đào tạo cho chủ trang trại những vấn đề
chung của kinh tế trang trại nh−: vị trí, vai trò, xu h−ớng phát triển trang trại,
các chủ tr−ơng đ−ờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà n−ớc, kiến
thức về quản trị kinh doanh nông nghiệp, nội dung đào tạo phải dễ hiểu, dễ
nhớ, phù hợp với tình hình thực tế ở điạ ph−ơng.
4.3.3.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện
Khoái Châu
- Tiếp tục thực hiện đề án phát triển kinh tế - xã hội của huyện Khoái
Châu đến năm 2010, h−ớng dẫn các chủ hộ chuẩn bị đầu t− quy hoạch, bố trí
lại các mô hình kinh tế trang trại.
1. Trang trại chăn nuôi:
Cùng với sự phát triển kinh tế của các ngành kinh tế, trang trại chăn nuôi
ở huyện Khoái Châu đã và đang từng b−ớc đầu t−, tập trung vào chủ yếu các
giống lợn siêu nạc xuất khẩu, bò sữa, gà, vịt. Bên cạnh đó huyện còn tạo điều
kiện thuận lợi để phát triển đàn bò sữa nh− hỗ trợ tiền để mua giống, cho vay
78
không lấy lãi hoặc lãi suất −u đãi trong thời gian quy hoạch không quá 3 năm,
h−ớng phát triển của huyện trong những năm tiếp theo là không ngừng đẩy
mạnh phát triển chăn nuôi trên cơ sở khuyến khích các hộ gia đình chăn nuôi
với quy mô đủ lớn để phát triển thành các trang trại chăn nuôi đa dạng hơn.
Hiện nay ở Khoái Châu còn sử dụng con giống địa ph−ơng nên cho năng
suất thấp. Vì vậy thời gian cần tuyển chọn các giống mới cho giá trị kinh tế cao,
các trang trại chăn nuôi có khả năng hơn về tài chính cần áp dụng các khoa học
kỹ thuật, tăng c−ờng kiểm dịch, phòng dịch cho đàn gia súc, gia cầm, quản lý
chế độ ăn hợp lý nhằm nâng cao năng suất và giảm thiểu những rủi ro.
- Đối với các trang trại chăn nuôi thủy sản cần đầu t− để phát triển chăn
nuôi lợn, lấy thức ăn làm cho cá từ sản phẩm phụ, đồng thời giành một phần
diện tích mặt n−ớc để nuôi ba ba có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị
tr−ờng H−ng Yên và các tỉnh, thành phố lân cận.
- Đối với các trang trại chăn nuôi lợn, cần kết hợp nuôi lợn sinh sản và
lợn thịt siêu nạc nhằm đa dạng hóa sản phẩm, đồng thời đầu t− thêm để mở
rộng diện tích và trồng các loại rau, cây ăn quả để lấy sản phẩm phụ phục vụ
cho chăn nuôi.
Bảng 4.17. Quy hoạch phát triển chăn nuôi của huyện Khoái Châu giai
đoạn 2000 - 2010
Chỉ tiêu ĐVT 2000 2005 2010
Đàn lợn con 72.235 74.408 77.198
Đàn trâu con 358 117 90
Đàn bò con 3.646 3.929 4.657
Gia cầm con 938.229 988.613 1.048.728
Nguồn: Dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ lần thứ 22 huyện Khoái Châu
79
2. Trang trại trồng câu lâu năm
Tại huyện Khoái Châu các trang trại trồng cây lâu năm chủ yếu là trồng
cây b−ởi Diễn, b−ởi Hoàng trạch, cam đ−ờng Canh, cam Vinh… đây là những
loại cây chỉ đ−ợc trồng trong các trang trại, tại Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm
kỳ 2005 - 2010 đ−a ra các giải pháp thực hiện các đồ án chuyển đổi cơ cấu
cây trồng vật nuôi theo các vùng đã đ−ợc quy hoạch, vận động nhân dân dồn
thửa đổi ruộng, quy hoạch phát triển vùng sản xuất tập trung… phát triển các
mô hình kinh tế trang trại ngày càng hiệu quả cao hơn.
Để mở rộng và phát triển trang trại cây ăn quả
- Khuyến khích các gia đình mở rộng diện tích trồng cây ăn quả nh−
b−ởi, cam, nhãn đặc sản… và tăng thêm số l−ợng trang trại.
- Có những chính sách vay vốn hợp lý và tạo điều kiện cho ng−ời dân
mở rộng quy mô sản xuất ở các trang trại.
- Cần đầu t− xây dựng cơ sở chế biến và trung tâm thu mua nông sản
phẩm (ngoài trợ đầu mối Đông Tảo) để đảm bảo thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm
giúp chủ trang trại yên tâm hơn trong quá trình đầu t− vào sản xuất.
Bảng 4.18. Quy hoạch phát triển cây ăn quả của huyện Khoái Châu giai
đoạn 2000 - 2010
ĐVT: ha
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
- B−ởi 55 86 117
- Cam 266 318 576
- Nhãn + vải 660 550 378
Nguồn: Dự thảo Báo cáo Đảng bộ huyện Khoái Châu lần thứ 22
80
3. Trang trại hỗn hợp
Các trang trại hỗn hợp (hay còn gọi là mô hình VAC) ở Khoái Châu
đ−ợc hình thành và phát triển sớm hơn các loại hình trang trại khác, phát triển
chủ yếu từ năm 2000, mô hình trang trại này th−ờng có quy mô diện tích đất
hạn chế, vốn quay vòng sản xuất kinh doanh cũng ch−a nhiều, là sự kết hợp
nhiều loại vật nuôi và cây trồng, nên ít bị rủi ro trong sản xuất.
Hạn chế của trang trại này là diện tích đất đai nhỏ, vốn đầu t− còn ít, số
l−ợng lao động thuê ch−a nhiều. Do đó trong thời gian tới cần đầu t− vào chăn
nuôi lợn siêu nạc, theo ch−ơng trình nạc hoá đàn lợn, sin hoá đoàn bò, từ đó
quay vòng vốn nhanh hơn và lợi nhuận cao, phù hợp với điều kiện cụ thể của
Khoái Châu.
4. Đối với trang trại tổng hợp, tăng đầu t− vào chăn nuôi lợn nhằm tận
dụng đ−ợc sản phẩm phụ của chăn nuôi, làm giảm chi phí đầu vào cho cây ăn
quả và chăn thả thủy sản.
Tóm lại: trang trại có các điều kiện và cơ cấu sản xuất khác hau thì
cần thiết phải có những giải pháp cấp bách cần phải đ−ợc giải quyết thực
hiện tr−ớc, những giải pháp ít quan trọng hơn có thể đ−ợc thực hiện sau. Tuy
nhiên, các giải pháp vi mô áp dụng trong các trang trại cần phải đồng bộ đòi
hỏi các chủ trang trại áp dụng đồng thời các giải pháp mới có thể đem lại kết
quả cao nhất.
Giải pháp chung ở hầu hết các trang trại là vấn đề vốn, lao động, sản
xuất hàng hoá, hoạt động ngành nghề phụ, nâng cao trình độ văn hoá, trình độ
chuyên môn và trình độ lý luận chính trị cho các chủ trang trại.
Đối với trồng trọt và chăn nuôi, −u tiên các loại cây trồng, vật nuôi có
giá trị kinh tế và giá trị sản phẩm hàng hoá cao, thu hẹp và loại bỏ các loại cây
trồng, vật nuôi kém hiệu quả kinh tế làm ảnh h−ởng đến kết quả và hiệu quả
chung của kinh tế trang trại.
81
5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận
1. Kinh tế trang trại là kết quả và là xu h−ớng phát triển tất yếu của kinh
tế nông hộ trong quá trình sản xuất hàng hoá ở n−ớc ta nói chung và huyện
Khoái Châu nói riêng.
2. Kinh tế trang trại ở huyện Khoái Châu mặc dù đ−ợc phát triển ở
những năm gần đây nh−ng đã có b−ớc phát triển nhất định về số l−ợng, quy
mô, kết quả và hiệu quả, khẳng định đ−ợc kinh tế trang trại đang là hình mẫu,
là động lực phát triển nông nghiệp nông thôn trong toàn huyện. Số l−ợng trang
trại của huyện tăng nhanh qua các năm từ 20 trang trại năm 1993 đến hơn 300
trang trại năm 2004, tốc độ tăng bình quân trong 11 năm là 150%.
3. Phát triển kinh tế trang trại là h−ớng đi đúng của huyện, để đẩy mạnh
phát triển kinh tế trang trại cần áp dụng đồng bộ hệ thống các chính sách, các
giải pháp kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô nh− đất đai, vốn, thị tr−ờng, lao động…
đ−ợc áp dụng khoa học và điều kiện của thị tr−ờng, địa ph−ơng và các loại
hình sản xuất của trang trại.
4. Các mô hình kinh tế trang trại ở Khoái Châu chủ yếu là mô hình trang
trại chăn nuôi, trang trại nuôi trồng thuỷ sản, trang trại trồng cây lâu năm, trang
trại hỗn hợp, mô hình trang trại hỗn hợp chiếm tỷ lệ cao hơn cả. Số l−ợng trang
trại của huyện Khoái Châu so với trong tỉnh là nhiều nhất nh−ng so với cả n−ớc
thì ch−a nhiều, hiệu quả sử dụng vốn, chi phí, lao động, đất đai còn thấp, quy
mô đất đai của các loại hình trang trại còn hạn chế.
5. Tất cả các loại hình trang trại đều cho hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn
so với mức bình quân chung của huyện. Loại hình trang trại chăn nuôi và
trang trại trồng cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao nhất.
82
6. Huyện Khoái Châu còn nhiều tiềm năng để phát triển các loại hình
trang trại. Tuy nhiên, trong thời gian qua việc phát triển kinh tế trang trại ch−a
t−ơng xứng với tiềm năng của huyện mà nguyên nhân chủ yếu là các chính
sách phát triển kinh tế trang trại còn thiếu, ch−a phù hợp, các trang trại thiếu
vốn sản xuất, quy mô đất đai, mặt n−ớc nhỏ, thị tr−ờng đầu vào, thị tr−ờng đầu
ra và trình độ chủ trang trại còn thấp, cơ sở hạ tầng còn khó khăn,….
5.2. Đề nghị
5.2.1. Đối với nhà n−ớc
- Nhà n−ớc cần xây dựng hệ thống văn bản h−ớng dẫn, công tác chỉ đạo
toàn diện từ trung −ơng tới cấp xã, thị trấn nhằm h−ớng dẫn thực hiện và kiểm
tra các đ−ờng lối chính sách của Đảng và Nhà n−ớc.
- Cần có những chính sách và cơ chế hỗ trợ cho vay vốn để phát triển
kinh tế trang trại vì đối với kinh tế trang trại có rủi ro lớn, thời gian thu hồi
vốn dài, tỷ suất lợi nhuận thấp hơn một số ngành khác.
- Xây dựng kênh thông tin đa chiều giúp chủ trang trại trong quá trình
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của trang trại.
- Khuyến khích các chủ trang trại trong việc tìm kiếm thị tr−ờng, có
chính sách −u đãi xây dựng cơ sở chế biến nông sản hàng hoá, giảm thuế để
tạo đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.
- Nhà n−ớc cần có chính sách đằut thiết thực vào nông thôn bằng việc
tăng c−ờng xây dựng đ−ờng giao thông, điện, tr−ờng, trạm… xây dựng các cơ
sở công nghiệp chế biến và xuất khẩu cho các xã, thị trấn.
5.2.2. Đối với cấp tỉnh, huyện
- Thực hiện nghiêm túc, kịp thời và vận dụng sáng tạo các chủ tr−ơng,
đ−ờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n−ớc trong quá trình xây
dựng, quy hoạch vùng và phát triển kinh tế trang trại.
83
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ trang trại vay vốn sản xuất, mặt
khác xử lý nghiêm minh đối với những tr−ờng hợp gây sách nhiễu, phiền hà
làm ảnh h−ởng đến quá trình sản xuất của trang trại.
- Quan tâm tạo điều kiện hỗn trợ kinh phí cho ngành nông nghiệp nói
chung và phát triển kinh tế trang trại nói riêng để đào tạo, bồi d−ỡng kiến thức
khoa học kỹ thuật và kiến thức về quản lý… cho các chủ trang trại d−ới cả
hình thức dài và ngắn hạn.
- Đầu t− về kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn
- Tổ chức buổi hội nghị gặp mặt các chủ trang trại để tạo điều kiện cho
các chủ trang trại đ−ợc giao l−u, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách về phát triển kinh tế trang trại ở
địa ph−ơng để tạo điều kiện cho chủ trang trại yên tâm đầu t− vào sản xuất
kinh doanh.
5.2.3. Đối với các UBND xã, thị trấn
- Tuyên truyền phát triển kinh tế trang trại ở cơ sở, tổ chức các hội
nghị quán triệt sâu rộng về quy định của pháp luật, tổ chức các lớp giao
khoa học kỹ thuật, tổ chức tham quan, học tập các mô hình trong huyện,
tỉnh và ngoài tỉnh.
- Th−ờng xuyên kiểm tra hoạt đỗng kinh doanh của các trang trại theo
nội dung đã đ−ợc duyệt, về sử dụng lao động, thủ tục chuyển nh−ợng, vệ sinh
môi tr−ờng, xây dựng nhà x−ởng, quản lý sử dụng đất… nếu vi phạm phải
kiên quyết xử lý ngay.
- Tích cực thông tin tuyên truyền về khoa học kỹ thuật cũng nh− thị
tr−ờng tiêu thụ sản phẩm và các chính sách pháp luật nhà n−ớc.
84
5.2.4. Đối với chủ trang trại
Thực hiện nghiêm túc các giải pháp đã đ−ợc đề cập, căn cứ vào điều
kiện và tình hình cụ thể của từng trang trại, các chủ trang trại nên áp dụng giải
pháp nào cho phù hợp, nên −u tiên các giải pháp quan trọng thực hiện tr−ớc và
tiếp theo các là các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại ngày một phát
triển mạnh, vững chắc và toàn diện góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá -
hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, góp sức nhỏ bé vào phấn đấu tr−ớc năm
2020 huyện Khoái Châu cơ bản hoàn thành huyện công nghiệp theo nghị
quyết Đại hội đảng bộ huyện Khoái Châu lần thứ 22 nhiệm kỳ 2005 - 2010.
85
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Hữu ảnh (1997), Tài chính nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Lê Hữu ảnh (2000), Quản lý tài chính và hạch toán trong các trang trại,
Tr−ờng ĐHNN I - Hà Nội.
3. Ban Vật giá Chính phủ (2000), T− liệu về kinh tế trang trại, NXB thành
phố Hồ Chí Minh.
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2003), Báo cáo đánh giá tình
hình phát triển kinh tế trang trại sau 3 năm thực hiện Nghị quyết
03/2000/NQ-CP, Hà Nội.
5. Chính phủ n−ớc Việt Nam (2000), Nghị quyết số 03/NQ-CP về phát triển
kinh tế trang trại, văn phòng Chính phủ.
6. Đại học Kinh tế Quốc dân (1999), Báo cáo thực trạng và giải pháp phát
triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Báo
cáo khoa học, Tr−ờng ĐHKTQD - Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại Bảng toàn quốc lần
thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp. NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
9. Trần Đức (1997), Kinh tế trang trại, sức mạnh của nền nông nghiệp Pháp.
NXB Thống kê, Hà Nội.
10. Trần Đức, Nguyễn Điền, Nguyễn Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia
đình trên thế giới và chău á, NXB Thống kê, Hà Nội.
11. Frank Ellis (1995), Chính sách nông nghiệp ở các n−ớc đang phát triển,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
86
12. Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hoá trong
nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, thực trạng và giải pháp.
NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
13. Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Sinh Cúc, Hoàng Vĩnh Lê (1997), Thực trạng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam. NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Nguyễn Đình H−ng (1995), Nông nghiệp và các cải cách vĩ mô. NXB
Thống kê, Hà Nội.
15. Kết quả tổng điều tra nông thôn nông nghiệp và thủy sản (2001), NXB
Thống kê, Hà Nội.
16. Phạm Viết Khánh (2001), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh
tế các mô hình kinh tế trang trại ở tỉnh Hải D−ơng. Luận án thạc sĩ kinh tế,
Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
17. Phòng thống kê huyện Khoái Châu (2004), Niên giám thống kê.
18. Bùi Thị Sen (2004), Báo cáo tóm tắt thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm
phát triển kinh tế trang trại huyện Lạc Thuỷ - tỉnh Hoà Bình, Luận văn
thạc sĩ kinh tế, ĐHNN I - Hà Nội.
19. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh H−ng Yên (2003), Báo cáo
đánh giá tình hình kinh tế trang trại tỉnh H−ng Yên.
20. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh H−ng Yên (2004), Báo cáo
đánh giá tình hình kinh tế trang trại tỉnh H−ng Yên.
21. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Uỷ ban nhân dân huyện Khoái Châu (2002), Báo cáo kết quả hoạt động
của các trang trại.
23. Uỷ ban nhân dân huyện Khoái Châu (2003), Báo cáo kết quả hoạt động
của các trang trại.
87
24. Uỷ ban nhân dân huyện Khoái Châu (2004), Báo cáo kết quả hoạt động
của các trang trại.
25. Tạ Thị Lê Yên (2003), Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh
tế trang trại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
26. Mc Connel D.T and J.L. Dillon, 1997. Fanm management for Asisa: a
Syctems approal. Food and agricullture orgarization of the united
nations, Rome.
27. Ericleson s.p, J.T. Agridge, F.L. Barnard and W.D. Dowrey, 2002.
Agribusiness Managenment, third Edition. Mc Graw Hill, New.
28. Vietnam, Development repont, 2004. Poverty Joint donor report to the
Vietnam consultative group meeting. Haroi, December 2- 3, 2003.
29. Kay R. Dand W.M. Edwand, 1994. Farm managenmet - third edition. Mc-
Graw Hill, INC.
30. Stoner T.A.E, R.E Freeman and D.R.Gilbert: Jr, 1995. Managemet fixth
edition. Preatice Hall International Editions, USA.
88
Phụ lục
89
Phụ lục 1
Phiếu điều tra trang trại
Ng−ời đ−ợc phỏng vấn:……………………………………...............................
Thời gian điều tra:...……………………………………………………………
Xã:……………………………………......huyện Khoái Châu, tỉnh H−ng Yên
I - Những thông tin cơ bản về trang trại đ−ợc phỏng vấn
Họ tên chủ trang trại:…………………………………………………………
- Tuổi:……………..............
- Giới tính: Nam Nữ
- Dân tộc: Kinh Thiểu số
1. Trình độ văn hóa:
- Cấp I - Cấp II - Cấp III
- Trung cấp - Đại học - Thất học
2. Thành phần:
- Cán bộ
- Nông dân
- H−u trí
- Cựu chiến binh
3. Thông tin về nhân khẩu:
- Nhân khẩu:.......................... (ng−ời), Trong đó:
Lao động
Số l−ợng
(ng−ời)
Số công
Đơn giá
(1000đ)
Giá trị (1000đ)
1. Lao động gia đình
- Trong độ tuổi
- Ngoài độ tuổi
2. Lao động thuê
- Thuê th−ờng xuyên
- Thời vụ
- Lao động kỹ thuật
Tổng cộng
4. Cây trồng, vật nuôi chính: .....................................................
5. Năm thành lập trang trại: .......................................................
90
Phụ lục 2 6. Hình thức đất đai:
Loại đất
Cấp sổ
đỏ
Đi thuê
Khai
hoang
Đấu
thầu
Khác
A. Đất đang sử dụng
I. Đất nông nghiệp
1. Đất trồng cây hàng năm
2. Đất trồng cây lâu năm
II. DT mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản
III. Đất thổ c−
1. Đất nhà ở
2. Đất v−ờn
3. Khác
B. Đất ch−a sử dụng
I. Có khả năng nông nghiệp
II. Có khả năng NTTS
91
Nguồn vốn của Trang trại
Chỉ tiêu GT (tr.đ) Thời hạn vay Lãi suất Ghi chú
Tổng nguồn
1. Vốn chủ sỡ hữu
2. Vốn vay
- Vay ngân hàng
- Vay các dự án
- Vay t− nhân
- Vay khác
Phụ lục 3
92
II - Tình hình vay vốn của trang trại
Phụ lục 4
7. Quá trình hoạt động sản xuất, chủ trang trại có vay vốn không?
Có Không
8. Nếu có, thì xin vui lòng cho biết những thông tin sau:
Vay ở đâu?
Vay bao
nhiêu?
(nghìn đ)
Vay bao lâu?
(Tháng)
Lãi suất bao
nhiêu? (%/tháng) Vay làm gì?
NHNN & PTNT
NH ĐT&PT
Hội nông dân
Hội Phụ nữ
T− nhân
Các dự án
Hàng xóm
Bạn bè
Cầm đồ
Mua chịu
Vay khác
.......
93
III - tình hình sử dụng vốn vay
9. Chủ trang trại sử dụng vốn vay vào mục đích gì?
- Chăn nuôi (con)
Chỉ tiêu ĐVT
Số l−ợng
(con)
Trọng
l−ợng/con (tạ)
Đơn giá/tạ
(1000đ)
Giá trị
(1000đ
1. Trâu bò
- Lấy thịt Con
- Lấy sữa Lít
- Sinh sản Con
2. Lơn
- Lấy thịt Con
- Sinh sản Con
3. Gà
- Lấy thịt Con
- Lấy trứng Quả
4. Vịt
- Lấy thịt Con
- Lấy trứng Quả
5. Cá
- Cá giống Tạ
- Lấy thịt Tạ
6. Ong mật Lít
Phụ lục 5
94
Phụ lục 6 Iv - Kết qủa sản xuất của trang trại
10. Kết quả sản xuất từ ngành chăn nuôi và NTTS
Chỉ tiêu ĐVT
Số l−ợng
(con)
Trọng
l−ợng/con (tạ)
Đơn giá/tạ
(1000đ)
Giá trị
(1000đ)
Số lứa
1. Trâu bò
- Lấy thịt Con
- Lấy sữa Lít
- Sinh sản Con
2. Lơn
- Lấy thịt Con
- Sinh sản Con
3. Gà
- Lấy thịt Con
- Lấy trứng Quả
4. Vịt
- Lấy thịt Con
- Lấy trứng Quả
5. Cá
- Cá giống Tạ
- Lấy thịt Tạ
6. Ong mật Lít
95
Kết quả sản xuất từ ngành trồng trọt Phụ lục 7
Chỉ tiêu ĐVT
Diện tích
cây trồng
Sản
l−ợng
Năng
suất
Đơn giá
(1000đ)
Giá trị
(1000đ)
1. Cây lâu năm
- Cây ăn quả Cây
- Nhãn Cây
- Xoài Cây
... Cây
2. Cây hàng năm
- Lúa Sào
- Ngô Sào
- Đậu đỗ Sào
- Mía Sào
- Cây khác Sào
...
96
Phụ lục 8 V - nhu cầu về vay vốn
11. Vốn sản xuất của trang trại thiếu hay đủ?
Đủ
Thiếu
12. Trang trại có muốn vay vốn không?
Có Không
13. Nếu có, thì vay bao nhiêu? với lãi suất bao nhiêu?
Mức vay..........................................lãi suất..........................……………
14. Vốn vay để làm gì?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
- Vay vào lúc nào thì tiện nhất?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
............................................................................................................…………
15. Thời gian vay bao lâu thì phù hợp?......................................................tháng
16. Vay ở đâu? ............................................................................................……
....................................................................................………………………….
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
17. Vì sao lại muốn vay ở đó?
- Lãi suất thấp
- Thuận tiện hơn
- Đảm bảo hơn
- ý kiến khác:.................................................................................……..
.............................................................................................................................
18. Nếu không vay thì lý do tại sao?
97
- Không thiếu vốn
- Sợ rủi ro
- Thiếu lao động
- Không hiểu biết kỹ thuật
- ý kiến khác:...................................................................................…….
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
..............................................................................................................………..
19. Ông bà có nhận xét gì về việc vay vốn từ các tổ chức tín dụng Nhà n−ớc?
- Lãi suất:
Cao Thấp Vừa phải
Nên ỏ mức:.............................
- Thủ tục vay vốn:
Thuận tiện Không thuận tiện
Nên:...........................................................................................................
...................................................................................................................
- Cán bộ tín dụng
Nhiệt tình Không nhiệt tình Bình th−ờng
- Thời hạn vay
Phù hợp Qúa ngắn Qúa dài
ý kiến về ph−ơng pháp cho vay và thu nợ:..............................................
.............................................................................................................................
20. ý kiến về kết qủa sử dụng vốn vay:
- Tăng thu nhập
- Tạo việc làm
- ý kiến khác:......................................................................................…..
.............................................................................................................................
......................................................…………………………………………….
21. Trả nợ ngân hàng:
- Đúng hạn
- Qúa hạn
- Thời gian qúa hạn bao lâu?.........................……………………………
98
- Lý do qúa hạn:....................................................................................…
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
......................................................……………………………………………..
VI. Dự định của chủ trang trại trong thời gian tới với tiềm năng của địa
ph−ơng, thì chủ trang trại có mở rộng quy mô diện tích, cây trồng, vật nuôi…
hay không ? Vì sao ?
Cảm ơn sự hợp tác của ông, bà !
99
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2434.pdf