Đánh giá tiềm năng đất đai vùng bãi bồi ven biển Huyện Kin Sơn, Tỉnh Ninh Bình

Tài liệu Đánh giá tiềm năng đất đai vùng bãi bồi ven biển Huyện Kin Sơn, Tỉnh Ninh Bình: ... Ebook Đánh giá tiềm năng đất đai vùng bãi bồi ven biển Huyện Kin Sơn, Tỉnh Ninh Bình

pdf148 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2237 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá tiềm năng đất đai vùng bãi bồi ven biển Huyện Kin Sơn, Tỉnh Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THANH THUỶ ðÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ðẤT ðAI VÙNG BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý ñất ñai Mã số: 60 62 16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HỮU THÀNH Hµ Néi - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Thủy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñược nội dung này, tôi ñã nhận ñược sự chỉ bảo, giúp ñỡ rất tận tình của PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành, sự giúp ñỡ, ñộng viên các thầy cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi trường, Viện ðào tạo Sau ñại học. Nhân dịp này cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành và những ý kiến ñóng góp quý báu của các thầy cô giáo trong Khoa Tài nguyên và Môi trường và Viện ðào tạo Sau ðại học. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Kim Sơn; các Phòng thuộc huyện: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Thống kê; UBND các xã vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn; ðồn Biên phòng 104; các ñồng nghiệp tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Bình, các sở, ban ngành có liên quan ở tỉnh Ninh Bình... ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình và người thân thường xuyên tạo ñiều kiện, ñộng viên, giúp ñỡ trong quá trình thực hiện luận văn./. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Thủy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu ñồ vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 2 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1 ðất bãi bồi ven biển 3 2.2 Quản lý, khai thác, phát triển và sử dụng ñất bãi bồi ven biển 4 2.3 ðất bãi bồi ven biển Kim Sơn 17 2.4 ðánh giá ñất ñai 34 3 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Nội dung nghiên cứu 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Khái quát về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan ñến sử dụng ñất vùng bãi bồi 43 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 43 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 60 4.1.3 ðánh giá khái quát về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng bãi bồi Kim Sơn 65 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............iv 4.2 ðánh giá thực trạng ñất bãi bồi Kim Sơn 66 4.2.1 Thực trạng sử dụng ñất vùng bãi bồi 66 4.2.2 Tác ñộng của khai thác ñất vùng bãi bồi ñến phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường 69 4.3 ðánh giá tiềm năng ñất ñai vùng bãi bồi Kim Sơn 80 4.3.1 ðánh giá chất lượng ñất, nước vùng bãi bồi 80 4.3.2 Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai 84 4.3.3 Xác ñịnh yêu cầu sử dụng ñất của các loại hình sử dụng ñất 93 4.3.4 Phân hạng thích hợp ñất ñai 95 4.4 ðề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý ñất vùng bãi bồi Kim Sơn 99 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 5.1 Kết luận 102 5.2 Kiến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 111 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ 1 BM Bình Minh 2 KHCN Khoa học công nghệ 3 KT - XH Kinh tế - xã hội 4 MBTB Mặt bằng trung bình 5 UBND Uỷ ban nhân dân 6 TSMT Tổng số muối tan 7 TPCG Thành phần cơ giới 8 LUT Loại hình sử dụng ñất 9 LMU ðơn vị bản ñồ ñất ñai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tốc ñộ lấn biển vùng bãi bồi Kim Sơn 28 2.2 ðộ ñục bùn cát lơ lửng nước sông Hồng 30 2.3 Tổng lượng bùn cát lơ lửng trên sông Hồng, sông ðà 30 2.4 Tốc ñộ bồi tụ theo diện tích bãi bồi Kim Sơn 31 4.1 Một số chỉ tiêu về khí hậu vùng bãi bồi Kim Sơn 46 4.2 Lượng mưa khu vực bãi bồi Kim Sơn 49 4.3 Dân số vùng bãi bồi Kim Sơn 60 4.4 Cơ cấu dân số vùng bãi bồi Kim Sơn 61 4.5 Biến ñộng ñất vùng bãi bồi Kim Sơn thời kỳ 2000-2010 68 4.6 Biến ñộng ñất trồng lúa thời kỳ 2000 - 2010 69 4.7 Biến ñộng ñất trồng cói thời kỳ 2000 - 2010 71 4.8 Biến ñộng ñất nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 2000 - 2010 73 4.9 Hiện trạng các loại hình sử dụng ñất chính vùng bãi bồi 77 4.10 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ñất vùng bãi bồi 78 4.11 Các chỉ tiêu, phân cấp các chỉ tiêu xác ñịnh ñơn vị ñất ñai 85 4.12 Phân loại ñất bãi bồi Kim Sơn 86 4.13 Hàm lượng muối tan trong ñất vùng bãi bồi Kim Sơn 86 4.14 Phân cấp ñộ phì vùng bãi bồi Kim Sơn 88 4.15 Thành phần cơ giới ñất vùng bãi bồi Kim Sơn 89 4.16 Chế ñộ tưới tiêu vùng bãi bồi Kim Sơn 89 4.17 Thống kê ñặc ñiểm các ñơn vị bản ñồ ñất ñai 91 4.18 Yêu cầu sử dụng ñất của các LUT 94 4.19 Mức ñộ thích hợp ñất ñai hiện tại vùng bãi bồi 96 4.20 Kết quả phân hạng thích hợp ñất ñai tương lai 97 4.21 ðề xuất sử dụng ñất nông nghiệp vùng bãi bồi 99 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............vii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 2.1 Sơ ñồ hiện trạng ñê biển 25 2.2 Hàn khẩu ñê Bình Minh 3 26 2.3 Biểu ñồ tốc ñộ tiến ra biển trung bình theo thời gian 29 4.1 Sơ ñồ vị trí vùng bãi bồi Kim Sơn 43 4.2 Biểu ñồ cơ cấu ñất vùng bãi bồi Kim Sơn 54 4.3 Biểu ñồ cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp 67 4.4 Cói vụ mùa tại xã Kim Hải 71 4.5 Khu nuôi tôm tập trung tại xã Kim Trung 74 4.6 Rừng ngập mặn ngoài ñê Bình Minh 3 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............1 ndfhnnv 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn dài khoảng 18 km tính từ cửa sông ðáy ở phía ðông của huyện ñến cửa sông Càn ở phía Tây Nam. ðây là vùng bãi bồi có chiều rộng lớn nhất miền Bắc Việt Nam, lúc triều kiệt chiều rộng bãi bồi có nơi rộng 6 ÷ 7 km. Bãi bồi Kim Sơn là vùng ñất mở của huyện; do nằm trong vùng bờ biển ñược bồi tụ hàng năm với dòng sông ðáy có lượng phù sa lớn và có hòn Nẹ chắn ở phía ngoài làm cho mặt nước phía trong tương ñối yên tĩnh, vì vậy vùng bãi bồi Kim Sơn có mức bồi tụ nhanh, trung bình hàng năm bãi bồi Kim Sơn lấn ra biển 80 ÷ 100 m, ñộ cao trung bình là 6 ÷ 8 cm. Hàng năm có ít nhất khoảng 20 triệu tấn phù sa ñược mang ra biển qua cửa ðáy; ngoài ra có khoảng 5 triệu tấn phù sa từ sông Ninh Cơ ñổ ra góp phần vào việc hình thành bãi bồi Kim Sơn [16]. Bãi bồi có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện Kim Sơn và tỉnh Ninh Bình. Từ những năm ñầu mới thành lập huyện (1829), diện tích tự nhiên của huyện mới có 5.263 ha, ñến năm 2010 do quá trình quai ñê, lấn biển mở rộng diện tích, huyện Kim Sơn ñã có diện tích 21.423,6 ha, gấp 4 lần diện tích khi mới thành lập. Cho ñến những năm gần ñây, bãi bồi sau khi quai ñê ngăn biển ñã ñược ñưa vào sử dụng ñể phát triển sản xuất nông nghiệp; thời gian ñầu khi ñất còn nhiễm mặn nông dân trồng cói, ñến khi ñộ mặn giảm và trồng ñược lúa, nông dân trồng lúa chịu mặn, khi ñất ngọt hoá và việc tưới tiêu ñược giải quyết, nông dân trồng giống lúa có năng suất cao, trong ñiều kiện thâm canh nhiều xã ñã ñạt ñược năng suất lúa trên 10 tấn/ha/ năm. Tuy nhiên, trong những năm gần ñây, việc sản xuất trên ñất bãi bồi chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao, quá trình sản xuất còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro gây mất ổn ñịnh, nhất là vấn ñề bảo vệ môi trường và khai thác sử Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............2 dụng hợp lý ñất bãi bồi; trong khi ñó việc nghiên cứu tổng thể về tiềm năng ñất ñai vùng bãi bồi ven biển hầu như chưa ñược ñề cập, ñánh giá khách quan một cách ñầy ñủ, chính xác và khoa học…ðể giúp cho các cơ quan chức năng của ñịa phương hoạch ñịnh các chính sách, xây dựng phương thức quản lý khai thác hợp lý, phát huy tiềm năng và thế mạnh của vùng bãi bồi ñể phát triển kinh tế - xã hội của ñịa phương; giúp cho người dân lựa chọn các giải pháp sử dụng ñất ñai ñược giao hiệu quả và bền vững… thì việc nghiên cứu, ñánh giá hiện trạng tiềm năng vùng bãi bồi có vai trò hết sức quan trọng. ðược sự phân công của Khoa Tài nguyên và Môi trường, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ðề tài: “ðánh giá tiềm năng ñất ñai vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - ðánh giá tiềm năng ñất ñai vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn (bãi bồi Kim Sơn), tỉnh Ninh Bình - ðề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý ñất vùng bãi bồi 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu - ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và tình hình kinh tế - xã hội vùng bãi bồi. - ðất vùng bãi bồi và tình hình sử dụng ñất tại vùng bãi bồi. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Vùng bãi bồi tính từ ñê Bình Minh I trở ra biển thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. - ðánh giá tiềm năng ñất ñai vào mục ñích nông nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............3 2. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 ðất bãi bồi ven biển ðất có mặt nước ven biển là ñất có mặt nước biển ngoài ñường mép nước (ñường mép nước biển triều kiệt trung bình trong nhiều năm), không thuộc ñịa giới hành chính của tỉnh ñang ñược sử dụng; bao gồm ñất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản, ñất mặt nước ven biển có rừng, ñất mặt nước ven biển có mục ñích khác [8]. Vùng biển ven bờ ñược tính từ bờ biển (ngấn nước khi thủy triều thấp nhất) ñến ñường nối liền các ñiểm cách bờ biển 24 hải lý và ñược phân thành hai tuyến: Tuyến bờ là vùng biển ñược tính từ bờ biển ñến ñường nối liền các ñiểm cách bờ biển 6 hải lý; tuyến lộng là vùng biển ñược tính từ ñường cách bờ biển 6 hải lý ñến ñường nối các ñiểm cách bờ biển 24 hải lý [10]. Như vậy ñất bãi bồi ven biển khái quát như sau: ðất bãi bồi ven biển là các khu vực ñất ñược hình thành do sự bồi tích hoặc do hiện tượng biển thoái, có vị trí liền kề hoặc gần với ñất liền, ñược tính từ ñê biển ñến bờ biển (ñường mép nước biển triều kiệt trung bình trong nhiều năm). Theo Mai Sỹ Tuấn [45], ven biển là vùng sinh thái rất quan trọng, hết sức nhạy cảm và dễ bị biến ñổi. Xét về mặt hình dạng và các quá trình bồi tụ, có thể chia các vùng cửa sông thành 2 loại chính là: - Vùng cửa sông châu thổ: Là những cửa sông dạng tam giác, cụ thể là cửa sông Hồng, và sông Cửu Long. Vùng cửa sông châu thổ sông Hồng bao gồm các cửa sông như: Trà Lý, Ba Lạt, ðáy, Càn và cửa sông Mã… ðộ mặn trung bình vào mùa lũ tại các cửa sông nước hoàn toàn ngọt, vào mùa khô ñộ mặn trung bình tương ñối cao. Vùng cửa sông thuộc châu thổ sông Cửu Long khá bằng phẳng, ñộ nghiêng thấp (1cm/km), có chế ñộ bán nhật triều, hệ thống kênh rạch rất phát triển. Thể nền sình lầy mạnh, ñất bị nhiễm mặn và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............4 phèn khá rộng. - Vùng cửa sông hình phễu là những cửa sông tồn tại ở những nơi ñang có sự lún chìm kiến tạo nhưng không ñược ñền bù, chịu ảnh hưởng của hoạt ñộng thuỷ triều mạnh. Quá trình xâm thực của nước biển, sự bào mòn bờ và thung lũng sông làm cho lòng sông sâu hơn, cửa sông ngày một mở rộng như cái phễu loe ra biển như cửa sông Bạch ðằng, cửa Soài Rạp (ðồng Nai)... 2.2 Quản lý, khai thác, phát triển và sử dụng ñất bãi bồi ven biển 2.2.1 Trên thế giới 2.2.1.1 Quan ñiểm khai thác, phát triển và quản lý vùng ven biển Trong thời ñại ngày nay, hầu hết các nước có biển ñều nhận ñịnh vai trò của vùng ven bờ ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội và những vấn ñề môi trường cấp bách. Vùng ven bờ biển là khoảng không gian chuyển tiếp giữa lục ñịa với biển. Vùng ven bờ biển có bản chất khác hẳn với các vùng biển và lục ñịa lân cận. Vùng bờ biển là một hệ thống cân bằng ñộng - hệ bờ biển. Tại ñây luôn xẩy ra các quá trình tương tác biển - lục ñịa. ðới ven bờ có chứa nhiều hệ tự nhiên cấp nhỏ hơn như: Hệ vùng cửa sông, ñầm phá, vũng, vịnh nhỏ, các bãi cát biển, ñất ngập nước, vùng ñất ven biển… Các hệ này có bản chất tự nhiên, có giá trị tài nguyên, môi trường ñất khác nhau, do ñó ñòi hỏi phải có những phương thức tiếp cận, khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển và quản lý phù hợp. Theo tài liệu của Hội thảo khoa học: “Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên và môi trường ñất ngập nước cửa sông ven biển” [38] do Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - ðại học Quốc gia Hà Nội tổ chức năm 1999 thì: nghiên cứu về các vùng ñất ven biển, các nhà khoa học trên thế giới tổng kết vùng ven biển có một số ñặc trưng quan trọng sau ñây: - ða dạng các hệ sinh thái, phong phú nơi cư trú, giàu có các nguồn lợi tài nguyên. Các ñặc trưng về ñịa lý, ñộng lực, thuỷ văn, môi trường…ở vùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............5 ven bờ thường xuyên thay ñổi. - Là nơi lý tưởng cho mọi hoạt ñộng của con người, từ du lịch, vui chơi giải trí, ñánh bắt hải sản trên biển ñến vận tải biển, phát triển khai thác dầu khí, khoáng sản và an ninh quốc phòng. - Là nơi tập trung dân cư, các trung tâm kinh tế, các khu công nghiệp. Xu thế ñô thị hoá và công nghiệp, thương mại hoá vùng ven bờ ngày càng phát triển mạnh mẽ. - Luôn nảy sinh và tồn tại sự cạnh tranh, tranh chấp giữa các su thế phát triển tự nhiên biển - lục ñịa, phát triển kinh tế - xã hội. Luôn có mâu thuẫn quyền lợi trong quá trình khai thác và sử dụng, ñó là nguyên nhân và nguy cơ tiềm năng phá vỡ tính thống nhất các chức năng của hệ tài nguyên môi trường vùng ven bờ. ðới ven bờ biển cung cấp mặt bằng, nguyên vật liệu, thực phẩm và bảo vệ con người. Hiện nay, bờ biển trở nên quan trọng trong phát triển công nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi và bảo tồn. Vùng ven bờ biển là nơi tập trung hầu hết các hoạt ñộng kinh tế, xã hội, quân sự, là bàn ñạp và cơ sở hậu cần cho các chương trình khai thác, phát triển các vùng biển và ñại dương. Hơn 50% dân số (khoảng 3,2 tỷ người) trên trái ñất ñang sống tập trung dọc theo bờ biển, có nghĩa là một nửa dân số ñang sống tập trung trong một vùng có diện tích chỉ chiếm 10% tổng diện tích trái ñất (Hinrichsen, 1996). Ở Việt Nam có khoảng 25% dân số tập trung ở vùng ven bờ trên diện tích khoảng 66 nghìn km2 (chiếm khoảng 20% tổng diện tích toàn quốc). Dự ñoán ñến năm 2025 có khoảng 75% dân số trên thế giới sẽ sống tập trung ở các vùng ven biển, chính vì vậy, vùng ven bờ là nơi biểu hiện rõ nét, gay gắt các mâu thuẫn giữa khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên, nguồn lợi và môi trường. ðánh giá về nguồn tài nguyên biển các nhà nghiên cứu trên thế giới chỉ ra rằng, nguồn lợi ở vùng ven bờ, ở biển và ñại dương không phải là vô tận, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............6 khả năng tự làm sạch của chúng là có giới hạn, do ñó phương thức tập trung khai thác triệt ñể các nguồn lợi phong phú, ña dạng của biển ñã không còn thích hợp nữa trong giai ñoạn hiện nay và tương lai mà phải thay ñổi, lấy tư tưởng chủ ñạo là khai thác, bảo vệ và phục hồi các nguồn lợi tài nguyên môi trường một cách bền vững. Hiện trạng môi trường cũng như các biện pháp bảo vệ, nâng cao chất lượng môi trường ñối với ven bờ rất phức tạp và ña dạng. Tính phức tạp và ña dạng này vốn là bản chất của các vấn ñề và ñược quy ñịnh bởi tính phức tạp và ña dạng của trình ñộ dân trí, văn hoá và phát triển kinh tế của từng khu vực. Ngày nay khi nói ñến vấn ñề môi trường, người ta thường nghĩ ngay ñến các hiện tượng như cạn kiệt các nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên, nạn ô nhiễm nặng nề về môi trường sống, sự suy giảm tầng Ozon, mưa axit, sa mạc hoá, tai biến thiên nhiên và thiên tai ngày càng gay gắt, ña dạng sinh học ngày càng suy giảm… Bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế là ước nguyện và mục tiêu của mỗi người dân. Ngày nay, khi vấn ñề môi trường ñang trở nên cấp bách, nóng bỏng và khó giải quyết nhất trong quá trình phát triển thì nhu cầu thống nhất các tư tưởng chỉ ñạo nghiên cứu, ñánh giá hiện trạng môi trường và nhất quán về quan ñiểm khoa học, kinh tế, xã hội trong việc ñề xuất các giải pháp quản lý, ngăn ngừa và cải thiện môi trường là hết sức cần thiết. Vì những lý do trên ñây, quản lý tổng hợp vùng ven bờ ñược xem là cách tiếp cận hiệu quả, tích cực và hoàn thiện nhất. Mặc dù có mâu thuẫn, nhưng sự kết hợp giữa mục ñích kinh tế và bảo vệ môi trường cần ñược xác ñịnh một cách nhất quán, cần coi ñó là nguyên tác cơ bản trong quá trình phát triển bền vững. Các biện pháp tổng hợp ñối với quản lý vùng ven bờ ñược biết ñến dưới nhiều tên gọi và chữ viết khác nhau, trong ñó gồm có: Quản lý tổng hợp vùng ven bờ (ICZM- Intergrated Coastal Zone Managemment); quản lý tổng hợp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............7 ven biển (ICM- Intergrated Coastal Managemment); quản lý tổng hợp vùng biển và ven biển (IMCAM- Intergrated Marine anh Coastal Area Managemment); quản lý tổng hợp vùng ven biển (ICAM- Intergrated Coastal Area Managemment). Mặc dù có rất nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về quản lý tổng hợp vùng ven bờ nhưng sự khác nhau giữa chúng là rất ít. Hầu hết các ñịnh nghĩa trên ñều thừa nhận rằng quản lý tổng hợp vùng ven bờ là một quy trình có tính liên tục, tính tiên phong trong việc thực hiện và có khả năng thích nghi cao nhằm quản lý nguồn tài nguyên cho sự phát triển bền vững vùng ven bờ. Quản lý tổng hợp vùng ven bờ phải ñạt ñược mục tiêu của nó trong các ñiều kiện hạn chế về môi trường, kinh tế, xã hội và tự nhiên cũng như trong hạn chế của các hệ thống và thể chế về mặt pháp lý, tài chính và hành chính. Quản lý vùng ven bờ biển là quản lý mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, ña mục tiêu, ña chức năng, ña ngành. ðó là mối quan hệ biện chứng: có sự hỗ trợ và xung ñột, mâu thuẫn. Về bản chất, quản lý tổng hợp vùng ven bờ là nghệ thuật lồng ghép các kế hoạch phát triển và các chương trình bảo vệ môi trường, tài nguyên trong vùng. Quản lý tổng hợp ñược thiết kế ñể khắc phục phương pháp quản lý phân cấp tại vùng giáp ranh ñất - biển và bảo ñảm sự phát triển hài hoà cho tất cả các ngành kinh tế và có thể chấp nhận ñược về mặt xã hội và chính trị. Vấn ñề ñặt ra là phải sử dụng các chính sách, phương pháp và công cụ quản lý hợp lý, dung hoà ñược các mâu thuẩn ñể phát triển bền vững. Tư tưởng chủ ñạo của chương trình quản lý tổng hợp là phải tìm các công cụ thực hiện ñiều khiển các quá trình trong hệ sinh thái kinh tế biển, nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của các hoạt ñộng kinh tế ñối với môi trường, tạo tiền ñề ñể thiết kế một nền kinh tế tối ưu theo những tiêu chuẩn sau: - Sử dụng tối thiểu sức lao ñộng của xã hội trong quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............8 - Phân bố và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên. - Bảo ñảm chất lượng môi trường ñể vùng ven bờ, vùng biển và ñại dương có ñiều kiện ñáp ứng hoàn toàn những nhu cầu ñời sống về vật chất ngay trong hiện tại và tương lai. 2.2.1.2 Quản lý, sử dụng ñất có mặt nước, bãi bồi ven biển một số nước trên thế giới Theo kết quả sưu tầm, nghiên cứu và ñánh giá của Trung tâm ðiều tra Quy hoạch ñất ñai, Bộ Tài nguyên và Môi trường [42]: Năm 1992, Hội nghị thượng ñỉnh về Môi trường và Phát triển tại Rio de Janeiro (Braxin), 179 nước trên thế giới ñã luận bàn các chính sách về môi trường và phát triển của trái ñất. Hội nghị ñã ñồng thuận thông qua Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chương trình Nghị sự 21 về các giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21. Tại chương 17 về Bảo vệ và quản lý ñại dương ñã nêu rõ những bộ phận của môi trường biển như rạn san hô, rừng ngập mặn và cửa sông là thuộc trong số hệ sinh thái ña dạng và năng suất nhất của trái ñất. Chúng bảo vệ cho bờ biển và góp phần tạo ra thực phẩm, năng lượng, phát triển du lịch và kinh tế. Ở nhiều nơi trên thế giới, các hệ sinh thái ñó lại ñang bị những sức ép hoặc ñang bị những ñe dọa. Các quốc gia phải bảo vệ các hệ sinh thái này bằng các phương pháp như kiểm soát và ngăn ngừa xói mòn ven bờ, bồi lắng ven biển nảy sinh do việc sử dụng ñất… Khu vực ven các biển ðông Á Các biển ðông Á bao gồm biển ðông Trung Hoa, biển Hoàng Hải, Biển ðông, biển Sulu-Celebes và biển In-ñô-nê-xi-a, là năm hệ sinh thái biển lớn có tầm quan trọng ñặc biệt về sinh thái và kinh tế ñối với khu vực. Khu vực ven các biển ðông Á bao gồm 12 quốc gia, có tổng chiều dài Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............9 ñường bờ là 234.000 km, ña số các quốc gia ñều có ñường biển dài và vùng ven biển rộng lớn. Dân số trong khu vực là 1,9 tỷ người, ñến năm 2015 con số này sẽ lên ñến 3 tỷ người, khoảng 77% sinh sống trong phạm vi 100 km tính từ bờ biển. Khu vực này có tốc ñộ ñô thị hóa cao, dân số tăng nhanh, năm 1994 tỷ lệ dân cư khu vực ñô thị là 34%, ước tính ñến năm 2025 lên ñến 54%. Các khu ñịnh cư ven biển ñã phát triển nhanh thành các thành phố lớn và hiện ñược coi là vùng tập trung dân cư nhiều nhất trên thế giới. Phần lớn các hoạt ñộng kinh tế, không kể ñến nông nghiệp, ñều ñược tập trung ở các thành phố ven biển của khu vực. Các hoạt ñộng truyền thống dựa vào tài nguyên như ñánh bắt ven biển, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp và nông nghiệp luôn sát cánh với các hoạt ñộng công nghiệp, cảng, hàng hải và du lịch. Tiềm năng về các cơ hội kinh tế ở các thành phố ven biển có một sức mạnh rất cuốn hút, thúc ñẩy việc di cư từ các vùng nông thôn có kinh tế trì trệ. Những cư dân ven biển tương lai này sẽ có nhu cầu về việc làm, nhà ở, năng lượng, thức ăn, nước và các hàng hóa dịch vụ khác, cho thấy một thách thức ñáng kể về phát triển ñối với những vùng này. Tháng 12 năm 2003, tại ðại hội khu vực biển ðông Á, 12 quốc gia có biển trong khu vực như Cam-pu-chia, Bơ-ru-nây, In-ñô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Sing-ga-po, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên ñã ký Tuyên bố Putrajaya về Hợp tác khu vực cho sự phát triển bền vững các biển ðông Á và thông qua Chiến lược Phát triển bền vững các biển ðông Á (SDS-SEA). Chiến lược Phát triển bền vững các biển ðông Á thể hiện mục tiêu ñã cam kết tại Hội nghị Johannesburg và ñưa ra khung hành ñộng cấp khu vực cho các quốc gia, các tổ chức, các doanh nghiệp có liên quan ñể tham chiếu, triển khai thực hiện theo phương thức tiếp cận tổng hợp, thống nhất; ñồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............10 thời cam kết hành ñộng quản lý, khai thác sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội theo hướng liên kết và lồng ghép giữa các vấn ñề xã hội, văn hóa, kinh tế và môi trường. Chiến lược Phát triển bền vững các biển ðông Á ñưa ra một phương thức chiến lược trong quản lý và phát triển tài nguyên và ñới bờ theo cách bền vững, ñặc biệt quan tâm ñến sự khác biệt về mục ñích sử dụng, nhận thức về giá trị, các ưu tiên mà chính phủ các quốc gia cũng như các bên liên quan khác giành cho tài nguyên ñó. Dùng các phương thức tổng hợp ñể thực hiện các công ước quốc tế ñược hiệu quả hơn. Chiến lược hướng vào bảo vệ tài nguyên và tăng cường sự liên kết và hiệp lực trong việc xây dựng năng lực và huy ñộng tất cả các bên liên quan kể cả các cơ quan chính phủ, các tổ chức quốc tế, các nhà tài trợ, các tổ chức tài chính, khu vực tư nhân, các tổ chức phi chính phủ, các nhà khoa học, các viện nghiên cứu, cộng ñồng và các thành viên khác trong xã hội ñể họ thấy ñược trách nhiệm xã hội của mình và tích cực ñóng góp vào các chương trình phát triển bền vững. Ở cấp ñịa phương, Chiến lược ñưa ra những ñịnh hướng và các phương thức cho chính quyền và các bên liên quan hành ñộng và giải quyết các vấn ñề về tài nguyên và môi trường ở ñịa phương có tầm quan trọng cấp quốc gia, khu vực và quốc tế, xác ñịnh cũng như ñẩy mạnh các cơ hội ñầu tư môi trường và tạo ñiều kiện thuận lợi cho các phương án cung cấp tài chính bền vững. Trung Quốc Trung Quốc là một nước nằm trong vùng ðông Á có diện tích tự nhiên là 9.597 nghìn km2, với 32.000 km ñường bờ biển. Dân số 1.287,75 triệu người, trong ñó 24% dân số sống trong phạm vị 100 km từ bờ. Trung Quốc coi phát triển kinh tế- xã hội là nền tảng của sự phát triển bền vững, công tác bảo vệ môi trường luôn ñược quan tâm lồng ghép và thực hiện ñồng thời với phát triển kinh tế- xã hội, vì vậy trong kế hoạch hàng năm hay dài hạn của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............11 Nhà nước Trung Quốc cũng như của ñịa phương ñều dành một phần hoặc một chương mục riêng về phương hướng, nhiệm vụ và biện pháp phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm và hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Kế hoạch phân vùng sử dụng biển ở Xiamen Năm 1997, Chính quyền thành phố Xiamen ñã thông qua sơ ñồ phân vùng chức năng ñể lồng ghép vấn ñề bảo vệ các hệ sinh thái và các chức năng kinh tế, xã hội của vùng ñất và nước ñới bờ. Mục tiêu chính của phân vùng chức năng là giảm xung ñột sử dụng ña mục ñích, tối ña hóa lợi ích xã hội trong vùng ñới bờ, bảo tồn ña dạng sinh học và ñảm bảo tăng trưởng bền vững cho vùng biển Xiamen. Vùng biển Xiamen ñược phân loại theo ưu tiên sử dụng, quan tâm ñến chức năng sử dụng trọng yếu nhất của vùng, các sử dụng tương thích có thể và các hoạt ñộng cần phải hạn chế trong khu vực. Vùng nước biển Xiamen chủ yếu ñược phân theo vùng cảng, vùng du lịch, vùng nuôi trồng thủy sản, vùng công nghiệp ñới bờ, vùng công trình biển, vùng khai thác mỏ, vùng bảo tồn thiên nhiên, vùng chức năng ñặc biệt và vùng phục hồi. ðể phù hợp với sơ ñồ phân vùng, pháp luật yêu cầu mọi hoạt ñộng phát triển các nguồn tài nguyên biển và ñới bờ của Xiamen phải nhất quán với sơ ñồ phân vùng chức năng. Một trong những ảnh hưởng tích cực sơ ñồ phân vùng chức năng là giảm thiểu xung ñột ña mục ñích nhờ xác ñịnh ñược các sử dụng tương thích cho phép ưu tiên ở các khu vực cụ thể. Trong biển Tây, sơ ñồ phân vùng chức năng ñã giải quyết ñược xung ñột giữa sử dụng các vùng nước ñể phát triển vận tải biển và cảng với bảo tồn ña dạng sinh học cá heo trắng Trung Quốc. Quy hoạch này ñã thiết kế khu bảo tồn chính 5.500 ha và thiết lập các quy ñịnh ñặc biệt ñể bảo vệ cá heo trắng Trung Quốc. Ngành hàng hải ñược phép hoạt ñộng bên ngoài khu bảo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............12 vệ vì không cần thiết cấm hoàn toàn hoạt ñộng hàng hải trong biển Tây. Philippin Philippin là một quốc gia nằm trong khu vực ðông Nam châu Á, có vị trí chiến lược trong giao lưu từ châu Á sang châu Úc, Philippin có diện tích tự nhiên là 300 nghìn km2, có trên 7.000 ñảo lớn nhỏ ñược chia làm 3 quần ñảo với 18.000 km bờ biển. Khu vực ven biển ở Philippin có 832 ñô thị trên tổng số 1.541 ñô thị, chiếm 54%; Hầu hết những thành phố chính là ở ven biển. Dân số Philippin là 79,94 triệu người, trong ñó trên 60% dân số sống ở khu vực ven biển. Vùng ven biển Philippin ñang ñứng trước sự ñe dọa lớn từ các hoạt ñộng của con người. Hơn 75% bãi san hô ở Philippin bị thoái hóa do hoạt ñộng của con người. Những khu rừng ngập mặn ñang suy giảm với tốc ñộ 2.000 ha/năm, hiện tại chỉ còn 120.000 ha so với 160.000 ha của 20 năm trước và 450.000 ha của ñầu thế kỷ. Sự ñánh bắt thủy sản ñã giảm sút từ năm 1991. Hệ thống sinh thái ven biển và khả năng tự nhiên ñể sản xuất ñang bị khai thác quá mức là một vấn ñề nguy hại cho hệ sinh thái. Vùng bờ Philippin ñang chịu tác ñộng của các hoạt ñộng chủ yếu sau: Sự gia tăng dân số và ñói nghèo: Philippin có trên 60% dân số sống tập trung tại 832 thị trấn và 25 thành phố ven biển, 100% dân số sống trong phạm vi 100 km từ bờ. Trong những năm gần ñây dân số vùng ven biển gia tăng với tốc ñộ nhanh (2,4%/ năm) do sự di cư từ các vùng khác ñến và hàng loạt những hoạt ñộng tập trung phát triển diễn ra ở mảnh ñất ven biển ñang tạo nên sức ép lớn trong sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở vùng bờ. Sự gia tăng dân số nhanh kéo theo chất lượng của cuộc sống và môi trường giảm sút ảnh hưởng trực tiếp ñối với tầng lớp có thu nhập thấp sống ở vùng ven biển. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............13 Phát triển nuôi trồng thủy sản: Ảnh hưởng lớn nhất có liên quan ñến nuôi trồng thủy sản ở Philippin là sự chuyển ñổi các hệ sinh thái mà chủ yếu là rừng ngập mặn thành các ñầm nuôi trồng thủy sản. Tác ñộng này ñã thay thế 60% rừng ñước nguyên sinh của cả nước. Một tác ñộng ñáng kể khác gây ra bởi nuôi trồng thủy sản dẫn ñến rất nhiều loại ô nhiễm khác nhau là hệ thống các nông trại sử dụng phân bón, thức ăn và các chất hóa học; chúng có hại cho chất lượng nước vùng gần biển, ngư trường tự nhiên và sức khỏe của con người. Việc lấn biển ñể mở rộng quỹ ñất phát triển ñô thị: Vùng ven biển có nhiều vị trí thuận lợi ñang tạo sức hấp dẫn lớn ñối với nhiều dự án lấn biển ñể phát triển ñô thị, một số vùng khai hoang nổi tiếng và rộng lớn ở Philippin ñược ñịnh vị ở trung tâm ñô thị của Manila và Cebu. Quá trình này dẫn ñến sự chuyển ñổi môi trường sống ven biển, của các vùng cửa sông, các bãi ñá nông, các bãi biển và các rừng ñước thành các mục ñích sử dụng khác. Bên cạnh kết quả ñạt ñược của các dự án lấn biển là có thêm quỹ ñất ñể mở rộng và phát triển ñô thị, song chúng cũng gây ra những tổn thất to lớn về môi trường sống ven biển như: - Sự mất mát lâu dài của môi trường sống tự nhiên và chức năng sinh thái cũng như kinh tế của chúng; - Giảm sút thường xuyên trong ñánh bắt cá; - Sự ô nhiễm ñáng kể trong các dạng bùn lắng mà có thể trải rộng ra một diện tích lớn và kéo dài rất nhiều năm sau khi các công trình xây dựng ñược hoàn thành; ._. - Rủi ro tiềm tàng của sụt lún và lũ lụt. Khai khoáng và khai thác ñá: Khai khoáng và khai thác ñá ở vùng ven biển của Philippin là những vấn ñề cần ñánh giá tác ñộng môi trường trong tất cả các trường hợp. Tuy nhiên, những hoạt ñộng này vẫn chưa ñược kiểm soát Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............14 chặt chẽ, không có sự ñánh giá thích hợp ở rất nhiều vùng với tỷ lệ nhỏ và ñôi khi một số hoạt ñộng lớn. Khai khoáng ở vùng cao ñang ñược chỉnh ñốn nhưng vẫn có những tác ñộng ñến vùng ven biển, như việc ñổ những chất thừa của quá trình khai khoáng ở ñảo Marinduque ñã phủ kín nhiều km2 những ñám rong biển và ñã làm ô nhiễm nước dọc theo bờ biển. Phát triển du lịch: Các hoạt ñộng có liên quan ñến du lịch ở ven biển ñang trở nên phổ biến ở Philippin. Những vùng ven biển và những nguồn tài nguyên của chúng là một trong những ñiều cơ bản cho du lịch. Mọi người ñến các bãi biển ñể bơi lội, lặn hay tham gia các hoạt ñộng khác ngày càng tăng; kết quả là một số lượng lớn các ngành phát triển ăn theo ngành du lịch bao gồm nhà nghỉ, ñường xá, bơi thuyền và lặn ngày càng phát triển trong những năm gần ñây. Sự thiếu quy hoạch trong rất nhiều lĩnh vực của du lịch là một yếu tố chính ñang gây ra rất nhiều vấn ñề bức xúc; mặc dù có sự quan tâm của các nhà tổ chức du lịch ñể duy trì chất lượng môi trường nhằm thu hút tất cả khách du lịch ñến, nhưng cũng có rất nhiều vấn ñề chưa ñược kiểm soát, tác ñộng xấu ñến tài nguyên và môi trường ven biển Bảo tồn ña dạng sinh học: Với 430 loài san hô, hơn 2.000 loài cá, 14 loài rong biển, hàng trăm loài tảo biển và hàng nghìn loài sinh vật biển không xương sống khác, Philippin là một trong những nước giàu có nhất trên thế giới về ña dạng nhiệt ñới biển. Sự giàu có về ña dạng sinh học là một trong những nhân tố ngăn chặn những tác ñộng của việc khai thác cạn kiệt nguồn thủy sản. Một số hoạt ñộng của con người ñang làm suy giảm ña dạng sinh học vùng ven biển Philippin gồm: - Sử dụng xyanua ñể bắt cá làm tăng nhanh sự phá hủy môi trường sống cộng với khai thác cạn kiệt các loài có giá trị; - Việc quản lý kém các môi trường sống hỗ trợ ña dạng sinh thái biển ở những vùng nước nông. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............15 - Khai thác cạn kiệt và thu thập quá mức các sinh vật có giá trị làm cho hệ sinh thái thay ñổi và hạ thấp tính ña dạng sinh học. Khai thác cạn kiệt, mất môi trường sống và các hoạt ñộng thương mại quốc tế trong các sản phẩm chế tác từ san hô ñã dẫn ñến phá hủy và tiêu diệt những sinh vật thu ñược, thường là môi trường sống của chúng. Sử dụng ñất bãi bồi và vấn ñề phát triển: Tất cả những vùng ven biển của Philippin ñang ñược mở rộng nhanh chóng kể từ khi con người có nhu cầu sống và làm việc gần biển. Kết quả là các bãi biển và bãi bồi ven biển ñã và ñang ñược sử dụng cho phát triển công nghiệp, xây dựng, bến cảng, giải trí, khu dân cư và rất nhiều mục ñích sử dụng khác. Thiếu các quy ñịnh trong phát triển vùng bãi bồi ñã gây ra một số vấn ñề sau: Tác ñộng tiêu cực ñến hệ thống bãi bồi ven biển, trong ñó có cả san hô và các ñám rong biển; Gia tăng sự ô nhiễm trong nước của vùng gần biển; Xói mòn bãi cát (thông thường là kết quả của việc xây dựng những công trình gần biển hoặc trên các bãi biển). ðể duy trì, cải thiện ñược lợi ích và cuối cùng là gia tăng lợi nhuận mà con người lấy từ tài nguyên vùng ven biển, từ năm 1984 Philippin ñã triển khai các chương trình, dự án quan trọng về quản lý vùng bờ biển như Dự án vùng trung tâm Visayas (CVRP), chương trình phát triển và bảo tồn biển (MCDP), chương trình quản lý vùng ven biển vịnh Lingayen (LGCAMP), chương trình khu vực nghề cá (FSP)... Như vậy, kinh nghiệm quản lý vùng bờ biển của một số nước trong khu vực, ñặc biệt kết quả thực tế tại một số vùng bờ ở Trung Quốc và Philippin cho thấy, ñể quản lý bền vững vùng bờ cần ñồng bộ các vấn ñề và nội dung sau: - Phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền các cấp, các cơ quan nghiên cứu khoa học và cộng ñồng dân cư ven biển; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............16 - Triển khai xây dựng chiến lược quản lý vùng bờ; quy hoạch phân vùng các khu chức năng vùng bờ biển; - Xây dựng khung chính sách ñầy ñủ cho quản lý vùng bờ biển, trong ñó phải thiết lập quy trình quản lý vùng bờ biển, trong từng giai ñoạn xác ñịnh cụ thể các nội dung, các hoạt ñộng cụ thể và vai trò của các cấp chính quyền, các cơ quan nghiên cứu khoa hoc, cộng ñồng dân cư. 2.2.2 Ở Việt Nam Cũng như các vùng khác trên thế giới, các vấn ñề tài nguyên môi trường vùng ven bờ Việt Nam ñang ñược tập trung xem xét ở hai khía cạnh: Thứ nhất là sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên; thứ hai nạn ô nhiễm môi trường sống. Hai vấn ñề này có liên quan với nhau rất chặt chẽ. Sự khai thác và sử dụng bừa bãi các nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên ñã làm chúng cạn kiệt và ñó cũng là nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường. Các nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên ở ñới ven biển ñang ñược kiểm kê là: Quỹ ñất, các bãi tắm, các ñảo, nguồn lợi dầu khí, nguồn lợi khoáng sản, nguồn lợi sinh vật, các hệ sinh thái ñặc thù như san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn, hệ sinh thái ven biển và các giá trị sinh thái thẩm mỹ… Tất cả các nguồn lợi ñó ñang chịu sức ép do các hoạt ñộng phát triển kinh tế, ñặc biệt là sự khai thác quá mức quỹ ñất dọc bờ biển, sự khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch các bãi tắm, các hệ sinh thái san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn (Việt Nam ñã mất 80% diện tích rừng ngập mặn trong mấy chục năm gần ñây), các hệ sinh thái ñảo, cửa sông, sự ñánh bắt quá mức bằng các công cụ có tỉnh huỷ diệt ñối với nguồn lợi sinh vật biển, sự phát triển nuôi trồng thuỷ sản thiếu quy hoạch, quá trình xói lở bờ biển, bồi lấp cửa sông…là những vấn ñề gay cấn ở vùng biển ven bờ. Mặc dù vậy, quản lý tổng hợp ñới bờ là khái niệm còn khá mới mẻ ñối với Việt Nam, theo Nguyễn Tác An: “Quản lý tổng hợp ñới ven bờ là một quá trình liên tục, năng ñộng, nhờ nó có thể ñưa ra các quyết ñịnh cho việc sử Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............17 dụng, phát triển và bảo vệ bền vững các vùng nước, nguồn lợi biển và ven bờ. Quản lý tổng hợp có nhiều mục ñích, nó phân tích và ñưa ra các gợi ý cho sự phát triển, giải quyết tranh chấp sử dụng, tạo ra mối tương quan giữa các quá trình tự nhiên và các hoạt ñộng của con người. Nó thức ñẩy mối liên kết và làm hài hoà các hoạt ñộng ñơn lẻ tại vùng biển và vùng ven bờ. Quản lý tổng hợp cần ñược triển khai ñể chống lại sự suy giảm nghiêm trọng các nguồn lợi biển và ven bờ; ngăn ngừa các khả năng ô nhiễm gây nguy hại cho sức khoẻ cộng ñồng hoặc các ngành công nghiệp dưới nước như ñánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, du lịch; tăng lợi nhuận kinh tế từ việc sử dụng, khai thác các khu vực biển và ven bờ mà trước ñây chưa ñược khai thác như dầu mỏ, khoáng sản, nuôi trồng thuỷ sản…”[2]. Với quản lý tổng hợp, những người dân sống trong khu vực ñược triển khai sẽ ñược hưởng nhiều lợi ích khác nhau, tuỳ theo ñịa bàn, khu vực cu trú; ñầu tư cho quản lý tổng hợp là ñầu tư cho cộng ñồng, cộng ñồng phải ñược hưởng lợi, chính từ ñó cộng ñồng sẽ có trách nhiệm bảo vệ nguồn lợi ñể phát triển lâu dài. Việc xác lập những nguyên tắc bảo vệ vùng ven bờ biển là rất công phu và khó khăn, nhưng việc thực hiện ñược những nguyên tắc còn gian nan hơn. Nhiều hành vi có hại cho tài nguyên và môi trường ven bờ ñã tồn tại rất lâu, ñể thay ñổi, bên cạnh những khung pháp lý, cần có kế hoạch tuyên truyền vận ñộng lâu dài. 2.3 ðất bãi bồi ven biển Kim Sơn 2.3.1 Quá trình thành tạo và phát triển 2.3.1.1 Lịch sử phát triển ñịa chất ñệ tứ Theo tài liệu chuyên khảo của Viện ðịa lý [39], lịch sử phát triển ñịa chất khu vực bãi bồi Kim Sơn qua các thời kỳ như sau: * Thời kỳ Pleistocen sớm (Q11): Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............18 Bãi bồi Kim Sơn nằm trong ñới nâng tân kiến tạo của cánh tây nam ñồng bằng Bắc bộ. Trong cả thời kỳ Pleistocen sớm, cánh tây nam ñồng bằng Bắc bộ cũng như vùng bãi bồi Kim Sơn chịu sự vận ñộng nâng tân kiến tạo nên trong vùng vắng mặt các thành tạo Pleistocen dưới. ðịa hình ñược nâng lên và trải qua quá trình xâm thực bóc mòn mạnh mẽ. * Thời kỳ Pleistocen giữa - muộn phần sớm (Q12-3.1): Trong giai ñoạn ñầu Pleistocen giữa, hoạt ñộng nâng tân kiến tạo trong vùng ñã giảm ñáng kể. Giai ñoạn này ñược ñánh dấu bởi tập trầm tích nguồn gốc sông gồm sạn cát hạt thô, chuyển lên cát bột, bột sét của hệ tầng Hà Nội. Các thành tạo aluvi ñã lấp ñầy các hố trũng và có tính phân nhịp mịn dần từ dưới lên. ðây là thời kỳ biển thoái, ñường bờ nằm ở ngoài thềm lục ñịa. Vào cuối Pleistocen giữa, ñầu Pleistocen muộn (Q13) biển tiến vào ñồng bằng Bắc bộ. Khu vực bãi bồi Kim Sơn trở thành nơi tranh chấp giữa sông và biển. Kết quả là một tập trầm tích sông- biển với thành phần chủ yếu là bột cát, bột sét ñược tích tụ. Tập hợp bào tử phấn và vi cổ sinh chứng tỏ khí hậu trong thời kỳ này có ñặc ñiểm xen kẽ của khí hậu nhiệt ñới khô nóng và nhiệt ñới ẩm. Vào cuối thời kỳ này, biển lùi ra xa, bề mặt ñồng bằng bị bóc mòn, phong hoá. * Thời kỳ Pleistocen muộn- phần muộn (Q13.2): Vào ñầu thời kỳ cuối Pleistocen muộn do hậu quả băng tan toàn cầu, nước biển lại dâng lên. Các thành tạo hỗn hợp sông- biển ñược tích tụ phủ trên bề mặt bóc mòn của các thành tạo hệ tầng Hà Nội (Q12-3a hn). Trong thời gian Pleistocen muộn, khi biển tiến Vĩnh Phúc ñạt cực ñại thì vùng bãi bồi Kim Sơn tồn tại chế ñộ vũng vịnh, dấu ấn ñể lại là tập trầm tích biển chứa phong phú hoá ñá Foraminifera. Tập trầm tích biển này có ñộ hạt khá mịn gồm bột sét, bột pha cát mịn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............19 Vào khoảng 30.000 ÷ 20.000 năm cách ngày nay, biển lại rút khỏi vùng ñồng bằng Bắc bộ. Mực biển hạ thấp xuống -100; -120m so với mực biển hiện tại. Bề mặt ñồng bằng Pleistocen muộn bị phơi ra trên lục ñịa. Quá trình bóc mòn và phong hoá xảy ra làm cho phần trên cùng của tầng sét bột hệ tầng Vĩnh Phúc có màu sắc loang lổ - minh chứng cho thời gian trầm tích nổi lên trên mặt nước, bị phong hoá hoá học mạnh mẽ. * Thời kỳ Holocen sớm - giữa (Q21-2): Vào cuối Pleistocen muộn (cách ngày nay 13.000 năm), ñợt biển tiến Flandrian bắt ñầu tiến vào ñồng bằng Bắc Bộ. Vào khoảng 8.000 ÷ 7.000 năm cách ngày nay, ñường bờ biển ñã tiến ñến vị trí ñường bờ hiện tại. Vùng ven biển hình thành lớp bùn sét chứa than bùn cơ sở (basal peat). Biển tiếp tục tiến vào ñồng bằng làm ngập chìm toàn bộ ñồng bằng Bắc Bộ. Vào khoảng 7.000 ÷ 6.000 năm cách ngày nay ñường bờ biển tiến về phía Hà Nội tới vùng ðan Phượng- Hà Tây, Phả Lại... Trong giai ñoạn này, tốc ñộ lún chìm của ñồng bằng Bắc Bộ và tốc ñộ dâng của mực nước biển vượt xa tốc ñộ lắng ñọng trầm tích, hình thành nên lớp trầm tích vũng vịnh- estuary với sự có mặt của sét bột, bột sét màu xám xanh thuộc hệ tầng Hải Hưng phổ biến khá rộng rãi. Vào cuối Holocen sớm- ñầu Holocen giữa (từ 6.000 năm cách ngày nay), tốc ñộ lắng ñọng trầm tích bắt ñầu cân bằng và vượt tốc ñộ lún chìm và tốc ñộ dâng mực nước biển. Vào thời ñiểm này, mực biển ñạt mức cao nhất +5 ÷ +6m trên 0 hải ñồ (0 Hð). Sau ñó nước biển bắt ñầu rút xuống theo hình sin với nguyên lý con lắc ñơn tắt dần. Các vật liệu ñược tích tụ ở các vùng cửa sông hình thành nên tập trầm tích châu thổ có xu hướng vươn dài ra phía biển. ðường bờ biển lùi dần ra phía biển ðông. Bề mặt ñồng bằng Bắc bộ dần dần nổi cao lên mặt nước biển. ðương nhiên vùng bãi bồi Kim Sơn trong cuối giai ñoạn này vẫn còn nằm hoàn toàn trong chế ñộ biển. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............20 * Thời kỳ Holocen muộn (Q23): Vào ñầu Holocen muộn khoảng 3.000 năm cách ngày nay (Bp) ñường bờ biển ñã lùi dần ñến quá Thành phố Ninh Bình ngày nay và ngày càng tiến ra phía biển. Trong thời gian từ 3.000 năm Bp ñến khoảng 1.500 năm Bp ở bãi bồi Kim Sơn vẫn tồn tại chế ñộ vũng vịnh. Cách ñây vào khoảng 1.000 năm (thế kỷ IX- thế kỷ X) ñường bờ ñã bị ñẩy lùi ra ñến vùng Phát Diệm, Kim Sơn. Với tốc ñộ tiến ra biển gần 100m/năm, vùng bãi bồi Kim Sơn ñược hình thành khá nhanh chóng. Nguồn vật liệu ñược sông ðáy ñưa ra và từ cửa Ba Lạt ñưa xuống ñã làm cho tốc ñộ tiến ra phía biển của vùng bãi bồi Kim Sơn ngày càng nhanh. Quá trình tương tác sông biển bị thay ñổi ñáng kể khi các công trình xây dựng lớn (hồ chứa nước, ñập thuỷ ñiện...) ñược xây dựng trên vùng thượng lưu các con sông làm thay ñổi chế ñộ thuỷ văn và dòng bùn cát ở phía hạ lưu. Các hoạt ñộng chuyển ñộng tân kiến tạo và chuyển ñộng hiện ñại cùng với dao ñộng mực nước biển cũng góp phần làm thay ñổi bức tranh bồi tụ, xói lở trên toàn dải ñường bờ châu thổ Sông Hồng. 2.3.1.2 Sự hình thành và phát triển cồn cát cửa sông ven biển vùng cửa sông ðáy, sông Càn Quá trình hình thành và phát triển bãi bồi Kim Sơn gắn liền với quá trình thành tạo và phát triển các cồn cát, bar (cồn cát ngầm) chắn cửa sông ðáy tương tự quy luật thành tạo và phát triển các bar cát cửa sông của một số cửa sông lớn có bãi triều rộng trên thế giới. Quá trình hình thành và phát triển bãi bồi Kim Sơn gắn liền với quá trình dịch chuyển chung của châu thổ sông Hồng. Trong quá trình dịch chuyển của các thuỳ châu thổ sông Hồng thì thuỳ Kim Sơn có tốc ñộ dịch chuyển tương ñối lớn, với tốc ñộ lấn ra biển trung bình xấp xỉ 100m/năm. Bãi bồi Kim Sơn ñược phát triển trong ñiều kiện cửa sông có ñáy nông, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............21 lực ma sát ñáy lớn, xếp vào loại cửa sông có lực cản mạnh (inertia river mouth). Chính do sức cản mạnh (ñáy nông) mà hình thành các bar cát chắn cửa hình tam giác. Các bar chắn cửa này ñã tạo ñiều kiện cho quá trình lắng ñọng các vật liệu mịn sau bar. Dần dần, vùng sau bar ñược lấp ñầy bởi vật liệu tương ñối mịn (sét bột, bột sét pha cát mịn). Một khi ñáy cửa sông bị lấp ñầy thì dòng sông sẽ chuyển hướng tìm cửa mới bằng cách xẻ thẳng bar cát cửa sông trong mùa lũ lớn hay phân nhánh chảy theo hai hướng khác nhau tạo cửa sông mới. Tại mỗi vùng cửa sông mới lại hình thành các bar cát chắn mới và lịch sử lại tiếp diễn. Cứ như vậy, vùng bãi bồi cứ liên tục tiến ra phía biển với cơ chế dịch chuyển từng bước một. Trong vùng nghiên cứu, lượng bùn cát vận chuyển theo con triều có kích thước hạt lớn hơn so với bùn cát mà chính dòng sông ñưa ra. Chuyển ñộng hai hướng tại vùng cửa sông có triều có tốc ñộ dòng lớn cả ở trên mặt và cả ở dưới ñáy. Theo số liệu tính toán của một số các nhà nghiên cứu, hàng năm sông Hồng vận chuyển ra phía biển khoảng 114,363 triệu tấn bùn cát [13]. Số bùn cát này ñược phân bố như sau: + 9,657 triệu tấn ñược vận chuyển ra khỏi vùng cửa sông ven biển. + 71,736 triệu tấn/năm lắng ñọng trong quá trình thành tạo và phát triển bãi cửa sông. + 40,633 triệu tấn/năm lắng ñọng ở các nhánh cửa sông. Từ các số liệu trên cho thấy, lượng bùn cát tham gia vào quá trình thành tạo và phát triển cồn, bãi ở vùng cửa sông ven biển chỉ chiếm khoảng 63% tổng lượng bùn cát vận chuyển bởi nước sông. ðồng thời các tài liệu nghiên cứu ven biển cũng chỉ ra rằng, không phải tất cả lượng bùn cát sông ñều ñược ñưa ra lắng ñọng lại ở vùng ven biển mà có ñến 9% lượng bùn cát này ñược ñưa ñi rất xa ñến tận vùng miền Trung cách xa cửa sông Hồng chừng 300km. Qua số liệu nghiên cứu của Nguyễn Văn Cư và cộng sự [13] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............22 thấy rằng, hàng năm có ít nhất 25 ÷ 30 triệu tấn phù sa ñược mang ñến vùng cửa ðáy qua sông Ninh Cơ và sông ðáy, chưa kể vật liệu ñược các dòng hải lưu, dòng triều mang ñến từ vùng Hải Hậu, Giao Thuỷ (Nam ðịnh). Theo các số liệu quan trắc, tốc ñộ dòng chảy ở những cửa sông này có khi ñạt ñến 1,8m/s. Với tốc ñộ như vậy, dòng chảy làm cho vùng ngưỡng dưới của cửa sông có lòng sông ñược mở rộng và ñộ sâu ñáy luôn giữ ở thế ổn ñịnh, mặc dù lượng phù sa bồi trong mùa mưa khá lớn. Mùa khô, ngoài dòng chảy sông, dòng do gió mùa ðông Bắc kết hợp với dòng triều ñã tạo nên dòng tổng hợp có tốc ñộ khoảng 1,2 ÷ 1,5m/s. Dòng chảy với tốc ñộ lớn như vậy ñã làm cho lòng sông bị xói sâu, thành dốc trơ lớp sét dưới ñáy. Nhìn chung, tốc ñộ dòng sông bị giảm dần từ ngưỡng dưới cửa sông ra biển. Vào khoảng 5 ÷ 8km tính từ cửa sông ra phía biển, tốc ñộ dòng sông rất nhỏ, có thể xem như hoàn toàn bị triệt tiêu. Trong ñiều kiện như vậy, do tốc ñộ bị giảm nhanh, trầm tích lắng ñọng dần bùn cát và tạo nên các cồn cát ngầm chắn trước cưả sông và các bãi bồi hai bên cửa sông. Bãi bồi Kim Sơn có ñặc ñiểm là ở phía tây nam có sông Càn ñổ ra biển cũng mang theo một lượng trầm tích và bồi tụ ở cửa sông, cho nên bãi bồi Kim Sơn có tốc ñộ nâng cao trình và lấn ra biển nhanh, do vậy bãi bồi Kim Sơn thường không bị chia cắt. Ở cửa ðáy bar chắn cửa sông có dạng hình tam giác, phân bố ở cách bờ khoảng 5 ÷ 8km. Cùng với sự hình thành bar chắn và bãi bồi hai bên cửa sông là sự hình thành các lạch triều có hướng song song hoặc hơi xiên góc so với ñường bờ biển. ðây là giai ñoạn ñầu tiên của chu trình phát triển kéo dài cửa sông. Giai ñoạn tiếp theo là bar chắn cửa sông ñược phát triển mở rộng và nhô cao dần lên khỏi mặt nước. Dòng chảy sông bị chặn, cho nên buộc phải phân nhánh về 2 phía cửa sông. Tuỳ theo thời gian và ñiều kiện ngoại sinh mà một trong các nhánh trở thành nhánh chính. ðây là giai ñoạn cửa sông phân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............23 nhánh. Các nhánh này phát triển kéo dài ra cùng với sự lớn dần của các bãi bên và bãi chắn. ðồng thời sức cản ñộng năng của các lạch cũng ngày một tăng dần lên làm giảm khả năng thoát lũ (trong mùa mưa) và xâm nhập mặn (trong mùa kiệt) ở vùng cửa sông. Bão là hiện tượng cực ñoan của khí hậu ở vùng ven biển có cửa sông ở vùng Bắc Bộ Việt Nam. Những trận lũ kết hợp với bão và triều cường có sức công phá lớn ñã chọc thủng bãi chắn phía trước cửa sông và dòng chảy sông băng thẳng ra biển. Bar chắn ñược bồi cao thêm ở phía ñuôi bãi. Cơ chế ñó làm cho các bãi bồi hai bên cửa sông ñược bồi cao và mở rộng thêm, các lạch ngang thu hẹp và nông dần, tạo thành một vùng ñất và ñường bờ biển mới. Kết quả ño ñạc nhiều năm, từ 1939 cho ñến nay cho thấy, chu kỳ phát triển bar và kéo dài cửa sông vùng sông Hồng và sông ðáy là khoảng 35 ÷ 40 năm. Các thời kỳ thành tạo và phát triển bãi chắn cửa sông trùng với thời kỳ nhiều nước và ít nước của sông Hồng. Bản chất của quá trình thành tạo và phát triển bãi bồi Kim Sơn cũng phản ánh những nét ñặc trưng nhất của các bãi bồi của ñồng bằng châu thổ Sông Hồng. Trước hết ñó là sự phát triển của ñất liền ra phía biển dưới sự tương tác ñan xen của ñộng lực dòng chảy sông và ñộng lực biển ven bờ. Do bãi bồi ñược bồi ñắp cùng một lúc bởi lượng phù sa lớn do hai sông: sông ðáy và sông Càn nằm không cách xa nhau (trên 10km) ñều có hướng á kinh tuyến. Mặt khác, quá trình hình thành bãi bồi xảy ra trên bình ñồ kiến trúc hạ lún (0,05 ÷ 0,06mm/năm) với tốc ñộ bồi tụ thẳng ñứng từ 1 ÷ 7cm/năm (thậm chí ñến 12cm/năm) [29]. Những ñặc ñiểm nêu trên là ñiều kiện thuận lợi cho bãi bồi Kim Sơn có tốc ñộ lấn biển thuộc loại lớn nhất ở ven biển châu thổ sông Hồng. Một số nhà nghiên cứu cho rằng tốc ñộ lấn ra biển của các ñường bờ là tốc ñộ ñặc trưng mà không phải là giá trị trung bình cộng của tốc ñộ lớn nhất và nhỏ nhất. Giá trị ñặc trưng của các bãi bồi cửa sông thuộc châu thổ sông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............24 Hồng trong ñó có sông ðáy là khoảng 25m/năm. Tuy nhiên, một số tài liệu khác lại cho rằng tốc ñộ lấn biển trung bình mỗi năm của sông Hồng và sông ðáy lấn ra biển là 50 ÷ 100m, thậm chí 80 ÷ 120m [13]. 2.3.1.3 Tác ñộng của con người ñến xu hướng phát triển bãi bồi Một tác nhân khác giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển bãi bồi Kim Sơn là hoạt ñộng ñắp ñê lấn biển của con người. Quá trình quai ñê lấn biển bãi bồi và vùng phụ cận Kim Sơn bắt ñầu từ thế kỷ XV, khi ñê Hồng ðức bắt ñầu ñược tiến hành xây dựng (1471). Công việc chinh phục bãi bồi mở mang bờ cõi của nhân dân huyện Kim Sơn và vùng phụ cận thể hiện qua 9 lần quai ñê lấn biển, từ ñê Hồng ðức (1471) ñến ñê BM3 (2001). 1- ðê Hồng ðức là lần quai ñê ñầu tiên vào năm 1471, chạy từ bắc Yên Mô ñến Phụng Công. Vào thời kỳ này, trục ñê gần như là ñường thẳng chạy theo hướng ñông bắc - tây nam. Sau hơn 500 năm con ñê này ñã nằm sâu trong ñất liền khoảng 25km. 2- ðê ðường Quan ñược xây dựng vào năm 1828, hướng trục ñê ngả hơn về ñông song vẫn theo hướng chủ ñạo ñông bắc - tây nam. Hệ thống ñê bắt ñầu từ Thần Phù - ðiền Hộ. Khoảng cách giữa ñê Hồng ðức và ðường Quan là 8km, ñánh dấu thời gian 357 năm tiến ra biển của ñường bờ. 3- ðê ðường 10 xây dựng vào năm 1899, gần như song song với hệ thống ñê ðường Quan. 4- ðê Hoành Trực ñược xây dựng năm 1927. Do hoạt ñộng uốn khúc và kéo dài của sông ðáy và sông Càn, chiều ngang bãi bồi bị thu hẹp ñáng kể. Hướng trục ñê ñã thay ñổi chuyển về ñông - ñông bắc và tây - tây nam, dài khoảng 5km. 5- ðê Tùng Thiện ñược khởi công năm 1933, không theo trục thẳng mà có uốn theo hướng chủ ñạo gần như ñông - tây, dài khoảng 7km. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............25 Hình 2.1. Sơ ñồ hiện trạng ñê biển 6- ðê Cồn Thoi xây dựng vào năm 1945 nhằm bao quanh khu vực bãi bồi phát triển ở cửa sông ðáy có ñỉnh cung lồi hướng về phía tây nam, dài khoảng 4km. 7- ðê BM1 tiến hành ñắp từ năm 1959. Hệ thống ñê này có hướng tây bắc- ñông nam phù hợp với ñường bờ biển lúc bấy giờ. ðê BM1 dài khoảng 8km. 8- ðê BM2 ñược xây dựng sau ñê BM1 là 21 năm và hoàn thành vào năm 1982. Chiều dài ñê BM2 khoảng 14km. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............26 9- ðê BM3 ñược khởi công từ năm 1999 và hiện ñang ñược tiếp tục xây dựng (ñang tiến hành hàn khẩu khoảng 4,7km). ðê có chiều dài theo thiết kế là 15,7 km. Qua sơ ñồ Hình 2.1 thấy rằng lần quai ñê lấn biển thứ hai cách lần thứ 1 là 357 năm, giữa lần 3 và lần 2 là 71 năm, giữa lần 4 và lần 3 là 28 năm còn những lần quai ñê lấn biển sau chỉ cách nhau 15 ÷ 20 năm. Một nguyên nhân khác nữa là tốc ñộ dịch chuyển vùng Kim Sơn gắn liền với nguồn cung cấp vật liệu, nhất là gắn liền với sự dịch chuyển của lòng sông ðáy và sông Càn. Có thể nhận xét rằng, lịch sử huyện Kim Sơn là lịch sử của một quá trình quai ñê lấn biển và cải tạo ñất bồi. Trong 181 năm tính từ khi huyện Kim Sơn ñược thành lập, mảnh ñất bãi bồi ñã chứng kiến 7 lần quai ñê lấn biển. Nhờ ñó, mà diện tích huyện ngày nay ñã gấp 4 lần so với khi huyện mới thành lập. Hình 2.2. Hàn khẩu ñê Bình Minh 3 Xét từ góc ñộ khoa học, công cuộc quai ñê lấn biển là một sự can thiệp cần thiết và hợp lý của con người nhằm chấm dứt quá trình bồi tụ tự nhiên do Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............27 sông biển khi nó ñạt ñến các giới hạn nhất ñịnh (ñộ cao, ñặc ñiểm cơ lý, trầm tích tầng mặt, bề rộng của bãi bồi ñến mực nước biển bình thường v.v..). Quai ñê lấn biển hợp lý một mặt thúc ñẩy quá trình phát triển của ñất liền ra phía biển, mặt khác mở rộng diện tích ñất canh tác và ñất dân cư. Quai ñê lấn biển không phù hợp các ñiều kiện tự nhiên có thể gây ra một số trường hợp tiêu cực: hình thành các ñịa hình trũng thấp trong ñê quai, ñộ ổn ñịnh của ñê không ñảm bảo khả năng ñề kháng ñối với các tai biến do dòng biển và bão lũ gây ra. Nhìn nhận lại quá trình quai ñê lấn biển ở bãi bồi Kim Sơn là những can thiệp tích cực của con người phục vụ ñược cả lợi ích dân sinh và sự phát triển ổn ñịnh của bãi bồi. Bên cạnh mặt tích cực như quai ñê lấn biển, một số hoạt ñộng khác của con người ñã và ñang làm phát sinh những hiện tượng bất lợi ñối với quá trình phát triển tự nhiên của bãi bồi, trong ñó ảnh hưởng lớn nhất là sự huỷ hoại rừng ngập mặn. Với các lý do cả chủ quan lẫn khách quan, hoạt ñộng của con người trong khai thác rừng ngập mặn, ñào ñắp ñầm ao nuôi thuỷ sản, ñánh bắt hải sản v.v... ñã làm chất lượng và diện tích rừng ngập mặn bãi bồi bị giảm ñi rõ rệt trong vài năm trở lại ñây. ðây chính là những nguyên nhân góp phần tạo nên sự thiếu hụt phù sa bồi ñắp lên bề mặt bãi bồi, tạo nên các khu vực ñất trũng ở Tây Nam bãi bồi ngoài ñê BM3, quá trình bào mòn bãi do thuỷ triều hoặc các sự cố xói lở cục bộ ở vùng cửa sông ven biển rìa Tây Nam khu vực sát cửa Càn. ðồng thời chính những hoạt ñộng này của con người còn gây những tác ñộng làm suy giảm nặng nề chất lượng môi trường bãi bồi. 2.3.2 Xu thế biến ñộng bãi bồi 2.3.2.1 Tốc ñộ dịch chuyển ñường bờ Tốc ñộ dịch chuyển ñường bờ biển vùng bãi bồi Kim Sơn ñược tính dựa trên quá trình ñắp ñê lấn biển với giả thiết rằng các ñê ñược ñắp trên cùng một mức ñộ cao của bãi bồi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............28 Các hệ thống ñê trước 1933 ñều nằm ngoài khu vực nghiên cứu, do vậy ở ñây chúng tôi chỉ tính tốc ñộ dịch chuyển ñường bờ của vùng nghiên cứu là phạm vi bãi bồi Kim Sơn từ năm 1933 tới năm 2001. Theo sơ ñồ Hình 2.1 và Bảng 2.1, tốc ñộ dịch chuyển ñường bờ từ 156 m/năm trong thời gian từ 1933 ñến 1960 giảm xuống còn 147m/năm vào những năm 60 - 80 và giảm xuống 118m/năm vào cuối thế kỷ XX. Theo những tính toán của một số nhà nghiên cứu thì tốc ñộ trung bình lấn biển vùng bãi bồi Kim Sơn vào khoảng xấp xỉ 100m/năm [11]. ðường bờ hiện nay có xu thế dịch chuyển về phía nam - tây nam. Bảng 2.1. Tốc ñộ lấn biển vùng bãi bồi Kim Sơn Thời gian Số năm Chiều dài lấn biển (m) Tốc ñộ lấn trung bình (m/năm) 1933- 1960 28 4.264 152 1961- 1980 20 2.940 147 1981- 2000 20 2.360 118 Tính toán của Nguyễn Tứ Dần ñược Nguyễn Xuân Huyên sưu tầm [21] dựa trên các ảnh vệ tinh và bản ñồ ñịa hình cho thấy: Từ 1945 ñến 1980, tốc ñộ lấn biển khá thấp, chỉ ñạt 30 ÷ 40m/ năm, còn trong những năm 80 - 90 thì tốc ñộ tiến ra biển của ñường bờ vùng Kim Sơn lại tăng lên khoảng 2,5 lần. Ngoài ra các nghiên cứu của Nguyễn Văn Cư [12,13], Nguyễn ðức Cự [11] và nhiều người khác ñều cho kết quả là tốc ñộ lấn ra biển vùng bãi bồi Kim Sơn trong những năm 70 - 80 là xấp xỉ 100m/năm. Thực tế cho thấy tốc ñộ lấn biển trung bình của khu vực bãi bồi Kim Sơn hàng năm không thấp hơn 70 ÷ 80m/năm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............29 355 3,52 73 16,4 28 103,25 18 126,2 14 42,64 21 36,48 15 113,23 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1471- 1826 1826- 1899 1899- 1927 1927- 1945 1945- 1959 1959- 1980 1980- 1995 Số năm Tốc ñộ tiến ra biển trung bình (m/năm) Hình 2.3. Biểu ñồ tốc ñộ tiến ra biển trung bình theo thời gian Trên toàn bãi bồi tốc ñộ tiến ra biển không ñồng ñều. Tốc ñộ lớn nhất quan sát thấy tại vùng giữa ñoạn ñường BM7 và BM8 (ñỉnh của bãi). Tại khu vực này tốc ñộ tiến ra biển trung bình là 110 ÷ 120m/năm, còn các ñoạn khác tiến ra biển với tốc ñộ trung bình 35 ÷ 50 m/năm [21]. Tuy nhiên, tốc ñộ lấn biển của bãi bồi Kim Sơn sau khi hồ Hoà Bình ñi vào hoạt ñộng từ năm 1988 ñến nay chắc chắn giảm ñi do phần lớn vật liệu bùn cát bị giữ lại tại hồ chứa. Một trong những nguyên nhân làm giảm tốc ñộ dịch chuyển ñường bờ là vì bãi bồi ñược mở rộng về chiều ngang do hai cửa sông dịch chuyển sang hai bên. Trong tương lai gần, tốc ñộ dịch chuyển của ñường bờ sẽ còn tiếp tục giảm vì lượng bùn cát bị giữ lại tại hồ Hoà Bình và hồ thuỷ ñiện Sơn La sẽ khá lớn (bảng 2.2, bảng 2.3) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............30 Bảng 2.2. ðộ ñục bùn cát lơ lửng nước sông Hồng ðơn vị tính: g/m3 Trạm Thời kì I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Sơn Tây 58-85 86-97 190 129 173 117 158 126 211 184 472 377 1011 625 1298 758 1440 947 996 860 758 705 515 665 257 146 1004 659 Hà Nội 58-85 86-97 181 131 157 102 139 93.4 200 157 416 382 878 684 1083 759 1248 790 889 805 678 731 471 347 244 154 844 589 Thượng Cát 58-85 86-97 108 133 90.3 105 86.5 160 131 158 375 445 933 923 1324 1056 1346 1107 954 1112 687 975 487 423 229 171 959 922 Bảng 2.3. Tổng lượng bùn cát lơ lửng trên sông Hồng, sông ðà ðơn vị tính: Triệu tấn/năm Trạm Sông Thời kỳ 1958 - 1985 Thời kì 1986 - 1997 Hoà Bình ðà 61,2 10,9 Sơn Tây Hồng 113,8 72,8 Hà Nội Hồng 72,2 48,8 Các số liệu trên cho thấy lượng bùn cát bị giữ lại tại hồ Hoà Bình là khá lớn. Tại trạm Hoà Bình (sông ðà) lượng bùn cát bị giữ lại chiếm khoảng 82%, còn tại trạm Sơn Tây tổng lượng bùn cát (sông Hồng) chỉ còn khoảng 60 ÷ 65%. Theo số liệu ñiều tra của Vũ Tất Uyên [21] tại cửa ðáy thì tổng lượng phù sa hàng năm sau khi có ñập thuỷ ñiện Hoà Bình ñã giảm bình quân 41%. Số liệu thống kê trên cho thấy trong tương lai khi ñập thuỷ ñiện Sơn La hoàn thành thì tổng lượng bùn cát ñưa xuống hạ lưu sẽ còn giảm mạnh nữa. ðiều này sẽ làm cho tiến trình tiến ra biển trong tương lai gần của dải ven biển châu thổ sông Hồng nói chung và vùng bãi bồi Kim Sơn nói riêng sẽ giảm mạnh, không còn là 70 ÷ 80m/năm như hiện nay mà sẽ chỉ còn 40 ÷ 50m/năm, thậm chí có khả năng một số ñoạn sẽ bị xói lở do thiếu hụt trầm tích. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............31 2.3.2.2 Tốc ñộ bồi tụ theo diện tích Tốc ñộ bồi tụ theo diện tích ñược ñánh giá gián tiếp qua diện tích bồi tụ hàng năm. Theo các số liệu thống kê và tính toán [21], [30] thì bãi bồi Kim Sơn từ năm 1._. 2, 40 20 , 5 43 , 4 2, 46 0, 92 2, 86 2, 90 9, 8 93 , 3 0, 58 0, 26 0, 11 3, 45 27 , 6 46 , 7 25 , 7 44 K S1 5 80 - 10 0 7, 70 0, 41 0, 06 0, 14 2, 50 22 , 8 46 , 4 2, 62 0, 99 2, 80 3, 06 9, 8 96 , 6 0, 62 0, 30 0, 11 3, 68 27 , 2 47 , 1 25 , 7 45 0- 14 7, 89 0, 66 0, 09 0, 15 2, 70 23 , 8 43 , 2 2, 30 0, 92 3, 41 3, 80 10 , 7 97 , 5 0, 53 0, 27 0, 08 3, 61 24 , 6 38 , 6 36 , 8 46 14 - 30 7, 81 0, 54 0, 07 0, 13 2, 74 22 , 1 40 , 6 2, 24 0, 86 2, 84 4, 12 10 , 4 96 , 8 0, 56 0, 25 0, 10 4, 12 23 , 7 39 , 0 37 , 3 47 K S1 6 90 - 11 0 7, 80 0, 28 0, 03 0, 13 2, 76 22 , 4 41 , 3 2, 36 0, 88 2, 90 4, 18 10 , 8 95 , 5 0, 60 0, 29 0, 09 4, 16 24 , 1 38 , 4 37 , 5 Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . 12 5 48 0- 20 7, 47 0, 96 0, 10 0, 14 2, 76 18 , 2 20 , 5 3, 16 0, 44 3, 14 3, 33 10 , 8 93 , 2 0, 86 0, 45 0, 10 4, 82 23 , 7 39 , 8 36 , 5 49 20 - 54 7, 38 0, 84 0, 08 0, 11 2, 54 16 , 7 21 , 6 2, 95 0, 46 3, 24 3, 04 10 , 6 91 , 4 0, 80 0, 37 0, 07 4, 80 22 , 6 41 , 2 36 , 2 50 K S1 7 54 - 10 5 7, 24 0, 46 0, 04 0, 11 2, 86 15 , 4 24 , 8 2, 76 0, 53 3, 42 3, 40 10 , 6 95 , 4 0, 72 0, 30 0, 07 4, 61 19 , 7 38 , 5 41 , 8 51 0- 20 7, 50 0, 84 0, 08 0, 12 2, 90 30 , 2 28 , 4 3, 44 0, 60 3, 20 3, 47 11 , 9 90 , 0 1, 04 0, 48 0, 08 5, 86 19 , 4 39 , 4 41 , 2 52 20 - 55 7, 32 0, 62 0, 06 0, 10 2, 74 26 , 7 27 , 7 3, 20 0, 59 2, 86 3, 12 11 , 2 87 , 2 0, 84 0, 32 0, 08 4, 18 21 , 4 41 , 2 37 , 4 53 K S1 8 55 - 10 5 7, 30 0, 45 0, 04 0, 09 2, 46 29 , 4 24 , 9 3, 36 0, 53 2, 90 3, 05 10 , 8 91 , 1 0, 81 0, 30 0, 06 4, 10 23 , 5 38 , 2 38 , 3 54 0- 13 7, 46 1, 12 0, 11 0, 14 2, 94 27 , 6 35 , 1 2, 61 0, 75 3, 41 3, 24 10 , 6 94 , 4 0, 67 0, 31 0, 07 3, 78 25 , 1 33 , 6 41 , 3 55 13 - 28 7, 28 0, 81 0, 09 0, 14 2, 60 22 , 4 34 , 6 2, 54 0, 74 3, 50 3, 14 10 , 5 94 , 4 0, 58 0, 29 0, 07 3, 50 22 , 8 37 , 8 39 , 4 56 K S1 9 70 - 90 7, 41 0, 32 0, 04 0, 13 2, 78 21 , 9 35 , 1 2, 74 0, 75 3, 48 3, 34 10 , 6 97 , 2 0, 66 0, 32 0, 07 3, 66 23 , 1 38 , 4 38 , 5 57 0- 13 7, 74 1, 30 0, 12 0, 17 2, 89 28 , 1 33 , 9 2, 43 0, 72 3, 50 3, 92 10 , 9 97 , 0 1, 18 0, 71 0, 11 6, 01 22 , 4 42 , 0 35 , 6 58 13 - 29 7, 70 0, 96 0, 10 0, 15 2, 93 24 , 3 31 , 4 2, 40 0, 67 3, 48 3, 60 10 , 4 97 , 6 1, 10 0, 66 0, 08 5, 90 24 , 1 39 , 8 36 , 1 59 K S2 0 70 - 90 7, 81 0, 38 0, 05 0, 16 2, 90 24 , 0 32 , 8 2, 46 0, 70 3, 14 3, 72 10 , 1 99 , 2 1, 20 0, 74 0, 10 6, 08 23 , 4 38 , 6 38 , 0 60 0- 14 7, 54 1, 21 0, 12 0, 15 2, 74 27 , 4 29 , 6 2, 87 0, 63 3, 72 3, 56 11 , 8 91 , 4 0, 92 0, 54 0, 10 5, 20 23 , 6 36 , 7 39 , 7 61 14 - 30 7, 46 0, 87 0, 10 0, 12 2, 25 26 , 3 23 , 4 2, 86 0, 50 3, 60 3, 15 10 , 8 93 , 6 0, 96 0, 50 0, 08 5, 22 24 , 1 38 , 2 37 , 7 62 K S2 1 80 - 10 0 7, 50 0, 41 0, 05 0, 13 2, 47 27 , 0 28 , 9 2, 68 0, 61 3, 61 3, 42 11 , 0 93 , 9 1, 07 0, 58 0, 08 5, 31 25 , 2 39 , 1 35 , 7 63 0- 14 7, 48 0, 98 0, 10 0, 15 2, 64 21 , 5 27 , 5 2, 94 0, 59 3, 14 3, 21 10 , 9 90 , 6 0, 88 0, 48 0, 09 4, 67 21 , 5 39 , 1 39 , 4 64 14 - 30 7, 34 0, 76 0, 07 0, 12 2, 42 18 , 6 26 , 8 3, 11 0, 57 2, 98 3, 00 10 , 7 90 , 3 0, 90 0, 46 0, 07 4, 70 22 , 6 41 , 3 36 , 1 65 K S2 2 80 - 10 0 7, 41 0, 31 0, 04 0, 13 2, 56 20 , 4 27 , 4 3, 21 0, 58 2, 80 3, 35 11 , 0 90 , 4 1, 01 0, 52 0, 10 5, 01 23 , 1 38 , 4 38 , 5 66 0- 14 7, 52 1, 06 0, 10 0, 13 2, 72 23 , 4 37 , 4 2, 86 0, 80 3, 42 3, 11 11 , 4 89 , 3 0, 74 0, 41 0, 09 3, 86 20 , 4 41 , 3 38 , 3 67 14 - 30 7, 40 0, 78 0, 08 0, 12 2, 46 20 , 3 35 , 2 2, 54 0, 75 3, 10 3, 42 10 , 7 91 , 7 0, 70 0, 37 0, 08 3, 45 18 , 2 45 , 7 36 , 1 68 K S2 3 80 - 10 0 7, 46 0, 30 0, 04 0, 13 2, 66 21 , 7 36 , 8 2, 79 0, 78 3, 00 3, 51 10 , 9 92 , 5 0, 84 0, 42 0, 09 3, 96 19 , 4 44 , 2 36 , 4 69 0- 21 7, 46 1, 14 0, 11 0, 14 2, 54 17 , 8 24 , 6 2, 95 0, 52 2, 94 3, 20 10 , 8 89 , 0 0, 87 0, 43 0, 10 4, 64 18 , 5 48 , 2 33 , 3 70 21 - 48 7, 40 0, 82 0, 08 0, 12 2, 20 15 , 7 22 , 5 3, 05 0, 48 2, 78 3, 08 10 , 4 90 , 3 0, 78 0, 38 0, 10 3, 82 19 , 4 44 , 6 36 , 0 71 K S2 4 48 - 10 0 7, 32 0, 46 0, 05 0, 12 2, 37 16 , 2 21 , 3 2, 76 0, 45 2, 80 2, 94 10 , 1 88 , 6 0, 77 0, 35 0, 11 3, 61 21 , 5 39 , 7 38 , 8 Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . 12 6 72 0- 20 7, 52 1, 18 0, 13 0, 14 2, 76 24 , 2 37 , 2 3, 15 0, 79 3, 40 3, 38 11 , 2 95 , 7 0, 94 0, 41 0, 08 4, 05 17 , 2 42 , 4 40 , 4 73 20 - 56 7, 46 0, 84 0, 11 0, 10 2, 70 22 , 1 30 , 8 3, 07 0, 66 3, 17 2, 94 10 , 5 93 , 7 0, 81 0, 38 0, 08 3, 76 19 , 1 36 , 2 44 , 7 74 K S2 5 56 - 11 0 7, 40 0, 62 0, 10 0, 08 2, 58 19 , 8 32 , 5 2, 98 0, 69 3, 20 3, 30 10 , 6 96 , 0 0, 88 0, 42 0, 09 3, 65 18 , 6 39 , 4 42 , 0 75 0- 13 7, 61 1, 05 0, 10 0, 11 2, 60 21 , 4 36 , 5 4, 02 0, 78 3, 58 3, 81 12 , 8 95 , 2 0, 98 0, 51 0, 10 3, 58 21 , 4 40 , 2 38 , 4 76 K S2 6 13 - 28 7, 54 0, 85 0, 08 0, 11 2, 58 20 , 2 34 , 7 4, 11 0, 74 3, 47 3, 52 12 , 4 95 , 5 0, 92 0, 49 0, 08 3, 64 22 , 1 41 , 3 36 , 6 77 0- 13 7, 44 1, 35 0, 14 0, 15 2, 63 23 , 8 40 , 4 3, 17 0, 86 3, 71 3, 64 11 , 7 97 , 3 1, 16 0, 56 0, 09 3, 86 16 , 1 53 , 0 30 , 9 78 K S2 7 13 - 28 7, 40 1, 01 0, 10 0, 14 2, 54 21 , 4 38 , 6 3, 10 0, 82 3, 16 3, 32 10 , 8 96 , 3 1, 10 0, 60 0, 09 3, 84 18 , 2 52 , 4 29 , 4 79 0- 14 7, 49 1, 26 0, 12 0, 14 2, 94 20 , 5 38 , 6 2, 57 0, 82 4, 14 3, 58 11 , 4 97 , 5 1, 16 0, 65 0, 09 4, 48 22 , 1 52 , 2 25 , 7 80 K S2 8 14 - 29 7, 52 0, 92 0, 09 0, 13 2, 78 21 , 0 37 , 4 2, 50 0, 80 4, 10 3, 60 11 , 1 99 , 1 0, 92 0, 61 0, 08 4, 40 24 , 2 51 , 0 24 , 8 81 0- 13 7, 42 1, 10 0, 10 0, 15 2, 82 24 , 7 36 , 2 2, 96 0, 77 3, 76 3, 54 12 , 3 89 , 7 0, 76 0, 52 0, 08 3, 24 23 , 8 36 , 9 39 , 3 82 K S2 9 13 - 28 7, 26 0, 85 0, 10 0, 16 2, 70 24 , 2 34 , 8 2, 90 0, 74 3, 60 3, 27 11 , 6 90 , 6 0, 64 0, 56 0, 08 3, 20 21 , 9 36 , 7 41 , 4 83 0- 13 7, 38 0, 88 0, 08 0, 15 2, 68 27 , 3 31 , 4 3, 21 0, 67 3, 50 3, 61 12 , 1 90 , 8 0, 85 0, 48 0, 10 3, 61 18 , 6 42 , 3 39 , 1 84 K S3 0 13 - 28 7, 22 0, 78 0, 06 0, 14 2, 54 24 , 6 32 , 7 3, 32 0, 70 3, 44 3, 50 11 , 8 92 , 8 0, 76 0, 34 0, 09 3, 24 19 , 1 39 , 2 41 , 7 85 0- 22 7, 49 1, 07 0, 12 0, 12 2, 71 22 , 1 33 , 4 2, 25 0, 71 3, 47 3, 23 10 , 1 95 , 7 0, 76 0, 43 0, 06 2, 99 23 , 2 36 , 6 40 , 2 86 22 - 50 7, 79 0, 84 0, 09 0, 11 2, 50 21 , 6 35 , 7 3, 07 0, 76 2, 60 2, 33 8, 9 98 , 4 0, 63 0, 34 0, 05 2, 40 17 , 7 29 , 1 53 , 2 87 K S3 1 50 - 11 0 7, 75 0, 43 0, 06 0, 11 2, 78 20 , 1 14 , 6 3, 16 0, 31 3, 10 3, 01 9, 8 97 , 8 0, 64 0, 34 0, 05 2, 66 25 , 7 42 , 4 31 , 9 88 0- 20 7, 40 1, 20 0, 12 0, 13 2, 48 20 , 3 18 , 4 3, 48 0, 39 3, 12 3, 05 11 , 8 85 , 1 0, 71 0, 41 0, 07 3, 18 21 , 7 38 , 4 39 , 9 89 20 - 65 7, 38 0, 84 0, 10 0, 11 2, 22 18 , 3 19 , 1 3, 16 0, 41 3, 10 3, 24 11 , 4 86 , 9 0, 67 0, 32 0, 07 3, 10 20 , 5 37 , 9 41 , 6 90 K S3 2 65 - 11 5 7, 25 0, 41 0, 06 0, 09 2, 37 16 , 6 17 , 3 2, 94 0, 37 2, 64 2, 90 10 , 5 84 , 3 0, 65 0, 30 0, 06 3, 12 17 , 6 40 , 1 42 , 3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............127 Phụ biểu 13: Kết quả phân tích mẫu nông hóa vùng bãi bồi Kim Sơn ðịa ñiểm pH KCL OC TSMT P2O5 K2O Thành phần cơ giới (%) TT Mẫu số % mg/100g ñất Sét Limon Cát 1 NH1 BB Kim ðông 7,62 0,73 1,06 24,2 22,8 19,8 59,9 20,3 2 NH2 BB Kim ðông 7,68 0,81 0,94 20,1 18,4 20,1 58,3 21,6 3 NH3 BB Kim ðông 7,65 0,72 0,85 21,4 24,6 18,3 55,3 26,4 4 NH4 BB Kim ðông 7,61 0,94 0,90 19,3 22,3 18,1 56,4 25,5 5 NH5 BB Kim ðông 7,45 0,87 0,78 18,8 20,5 20,4 54,8 24,8 6 NH6 BB Kim ðông 7,71 0,76 0,81 17,4 19,6 18,8 48,5 32,7 7 NH7 BB Kim ðông 7,62 0,78 0,76 18,5 19,4 17,2 51,4 31,4 8 NH8 BB Kim ðông 7,74 1,10 0,68 16,8 21,3 18,1 53,7 28,2 9 NH9 BB Kim ðông 7,41 1,04 0,74 21,3 27,6 20,1 48,6 31,3 10 NH10 BB Kim ðông 7,64 0,58 0,97 18,4 21,6 15,3 49,2 35,5 11 NH11 BB Kim ðông 7,24 0,46 0,80 17,2 24,4 17,2 51,3 31,5 12 NH12 BB Kim ðông 7,30 0,89 0,84 18,1 21,6 18,7 46,5 34,8 13 NH13 BB Kim ðông 7,83 0,71 0,79 20,3 21,5 17,8 36,5 45,7 14 NH14 BB Kim ðông 7,71 0,74 1,27 20,9 25,2 26,8 47,4 25,8 15 NH15 BB Kim ðông 7,64 0,82 0,98 21,5 24,6 28,7 41,2 30,1 16 NH16 BB Kim ðông 7,56 0,61 0,89 22,6 27,1 22,3 44,5 33,2 17 NH17 BB Kim ðông 7,74 0,73 0,91 24,5 26,7 19,8 48,2 32,0 18 NH18 BB Kim ðông 7,71 0,80 0,96 22,8 24,9 21,3 47,6 31,1 19 NH19 BB Kim ðông 7,81 0,84 1,05 18,2 24,4 19,1 54,3 26,6 20 NH20 BB Kim ðông 7,74 0,66 0,63 32,4 36,6 23,0 45,0 32 21 NH21 BB Kim ðông 7,71 0,70 0,74 26,5 29,3 20,5 48,2 31,3 22 NH22 BB Kim ðông 7,58 0,82 0,79 24,1 26,2 18,4 49,1 32,5 23 NH23 BB Kim ðông 7,61 0,92 0,86 22,7 25,4 18,6 44,5 36,9 24 NH24 BB Kim ðông 7,69 0,71 0,79 30,3 31,5 17,8 36,5 45,7 25 NH25 TSL Kim ðông 7,64 0,80 0,63 24,5 27,1 18,4 40,1 41,5 26 NH26 TSL Kim ðông 7,18 0,89 0,76 24,6 28,3 16,7 44,3 39,0 27 NH27 TSL Kim ðông 7,14 1,05 0,64 21,8 24,6 20,4 48,1 31,5 28 NH28 TSL Kim ðông 7,20 1,10 0,72 24,6 28,5 21,2 46,1 32,7 29 NH29 TSL Kim ðông 7,10 1,22 0,74 18,8 26,2 17,3 49,4 33,3 30 NH30 BB Kim ðông 7,86 0,66 0,64 27,8 17,9 7,4 13,2 79,4 31 NH31 BB Kim ðông 7,61 0,58 0,70 24,6 21,2 12,1 26,3 61,7 32 NH32 BB Kim ðông 7,40 0,84 0,68 22,6 23,1 14,5 24,6 60,9 33 NH33 BB Kim ðông 7,83 0,60 0,54 21,5 16,8 5,9 10,7 83,4 34 NH34 BB Kim ðông 7,15 0,66 0,68 18,2 19,3 15,1 20,4 64,5 35 NH35 BB Kim ðông 7,24 1,14 0,72 18,4 24,7 18,6 34,2 47,2 36 NH36 BB Kim ðông 7,79 0,58 0,84 20,0 21,9 12,6 27,9 59,5 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............128 37 NH37 BB Kim ðông 7,78 1,07 1,30 29,9 45,6 26,1 48,7 25,2 38 NH38 BB Kim ðông 7,74 1,14 1,42 29,5 47,2 26,8 48,9 24,3 39 NH39 BB Kim ðông 7,69 1,01 1,31 27,8 47,1 25,3 50,6 24,1 40 NH40 BB Kim Trung 7,65 1,03 1,23 30,2 46,3 26,1 48,7 25,2 41 NH41 BB Kim Trung 7,70 0,65 0,69 30,7 39,2 20,6 34,6 44,8 42 NH42 BB Kim Trung 7,61 0,64 0,68 31,5 37,3 18,0 29,7 52,3 43 NH43 BB Kim Trung 7,07 1,81 1,20 25,1 43,6 21,4 45,0 33,6 44 NH44 BB Kim Trung 7,65 1,15 1,05 24,1 38,2 139,0 39,8 46,3 45 NH45 BB Kim Trung 7,40 0,98 1,12 26,1 39,5 14,4 40,2 45,4 46 NH46 BB Kim Trung 7,38 1,02 0,98 27,5 33,7 16,1 38,3 45,7 47 NH47 BB Kim Trung 7,62 0,84 0,99 22,8 27,5 15,3 46,2 32,5 48 NH48 BB Kim Trung 7,44 0,95 0,86 27,3 31,4 11,2 32,1 56,7 49 NH49 BB Kim Trung 7,25 1,10 0,90 22,6 28,3 14,0 32,7 53,3 50 NH50 BB Kim Trung 7,54 0,82 0,78 21,4 29,5 14,6 29,2 56,2 51 NH51 TSL Kim Trung 7,12 0,68 0,70 18,4 34,2 18,1 30,0 51,9 52 NH52 TSL Kim Trung 7,10 0,71 0,76 23,5 31,2 17,4 31,2 51,4 53 NH53 TSL Kim Trung 7,25 0,92 0,82 27,1 27,5 12,5 32,1 55,4 54 NH54 TSL Kim Trung 7,46 0,76 0,68 29,6 27,7 12,8 28,6 58,6 55 NH55 TSL Kim Trung 7,21 0,88 0,74 34,2 36,1 10,6 28,4 61,0 56 NH56 BB Kim Trung 7,68 0,75 1,02 25,8 29,5 10,8 32,7 56,5 57 NH57 BB Kim Trung 7,42 0,92 1,14 22,6 27,7 11,2 33,1 55,7 58 NH58 BB Kim Trung 7,71 0,67 0,94 27,4 30,2 10,4 38,4 51,2 59 NH59 TSL Kim Trung 7,28 0,94 0,58 23,8 31,4 14,7 36,5 48,8 60 NH60 BB Kim Trung 7,70 0,58 0,82 24,5 40,1 13,6 33,7 52,7 61 NH61 BB Kim Trung 7,56 0,64 0,86 25,1 37,8 14,5 35,2 50,3 62 NH62 BB Kim Trung 7,44 0,68 0,78 29,0 30,6 17,2 34,4 48,4 63 NH63 BB Kim Trung 7,43 0,71 0,87 20,8 28,5 12,8 38,1 49,1 64 NH64 BB Kim Trung 7,38 0,82 0,96 27,6 28,8 13,6 31,5 54,9 65 NH65 BB Kim Trung 7,40 0,84 0,76 26,1 30,7 12,1 35,0 52,9 66 NH66 BB Kim Trung 7,24 0,77 0,65 26,4 32,4 11,8 28,9 59,3 67 NH67 BB Kim Trung 7,56 0,92 0,68 18,5 32,6 13,5 32,4 54,1 68 NH68 TSL Kim Trung 7,15 0,67 0,70 18,4 25,4 16,2 30,7 53,1 69 NH69 TSL Kim Trung 7,40 0,98 0,57 27,9 34,4 24,9 57,2 17,9 70 NH70 TSL Kim Trung 7,52 0,90 0,54 27,7 29,7 26,4 56,0 17,6 71 NH71 TSL Kim Hải 7,71 0,74 0,48 29,3 26,4 22,5 48,7 28,8 72 NH72 TSL Kim Hải 7,43 0,75 0,50 20,9 32,4 25,4 49,8 24,8 73 NH73 TSL Kim Hải 7,50 0,73 0,39 21,2 35,6 22,4 46,5 21,1 74 NH74 TSL Kim Hải 7,26 0,60 0,37 21,1 35,1 23,2 59,5 17,3 75 NH75 TSL Kim Hải 7,60 0,62 0,41 22,5 32,5 22,7 53,5 23,8 76 NH76 TSL Kim Hải 7,62 0,70 0,36 23,6 29,3 14,7 52,0 33,3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............129 77 NH77 TSL Kim Hải 7,25 0,83 0,32 24,7 22,8 20,2 38,6 41,2 78 NH78 TSL Kim Hải 7,31 0,91 0,42 23,8 25,8 16,9 38,2 44,9 79 NH79 TSL Kim Hải 7,80 0,62 0,46 27,5 29,6 24,9 55,7 19,4 80 NH80 TSL Kim Hải 7,68 0,84 0,53 25,8 27,9 23,7 52,4 23,9 81 NH81 TSL Kim Hải 7,24 0,86 0,48 28,9 26,2 20,3 41,7 38,0 82 NH82 TSL Kim Hải 7,65 0,78 0,45 22,1 28,3 24,7 52,4 12,9 83 NH83 TSL Kim Hải 7,74 0,68 0,92 19,8 29,5 27,5 53,3 19,2 84 NH84 TSL Kim Hải 7,38 0,72 0,38 18,7 31,4 21,9 56,2 21,9 85 NH85 TSL Kim Hải 7,24 0,81 0,49 26,2 34,7 29,1 10,2 30,7 86 NH86 TSL Kim Hải 7,78 0,93 0,47 33,1 38,1 22,2 42,6 35,2 87 NH87 TSL Kim Hải 7,70 1,05 0,38 34,0 36,4 24,8 48,9 26,3 88 NH88 TSL Kim Hải 7,45 0,76 0,61 28,6 34,2 25,3 45,6 29,1 89 NH89 TSL Kim Hải 7,41 0,58 0,70 26,2 32,5 24,1 48,7 27,2 90 NH90 TSL Kim Hải 7,32 0,62 0,54 22,4 30,7 18,6 36,6 44,8 91 NH91 TSL Kim Hải 7,60 0,64 0,50 24,7 26,8 18,0 31,7 50,3 92 NH92 TSL Kim Hải 7,54 0,71 0,45 25,7 26,2 21,0 45,4 33,6 93 NH93 TSL Kim Hải 7,51 0,80 0,42 22,8 27,5 13,9 39,8 46,3 94 NH94 TSL Kim Hải 7,78 0,76 0,42 21,6 30,4 20,4 50,9 28,7 95 NH95 TSL Kim Hải 7,69 0,82 0,46 27,5 31,2 21,6 52,6 25,8 96 NH96 TSL Kim Hải 7,74 0,91 0,39 30,4 29,1 13,9 39,0 47,1 97 NH97 TSL Kim Hải 7,18 0,97 0,36 28,6 32,6 20,3 41,7 38,0 98 NH98 TSL Kim Hải 7,65 0,76 0,43 26,4 28,5 24,7 53,5 21,8 99 NH99 TSL Kim Hải 7,70 0,62 0,48 23,7 31,4 22,2 44,6 33,2 100 NH100 TSL Kim Hải 7,62 0,68 0,39 21,9 34,4 26,1 48,7 25,2 101 NH101 TSL Kim Hải 7,48 0,72 0,46 22,6 28,9 26,8 48,9 24,3 102 NH102 TSL Kim Hải 7,61 0,81 0,33 29,5 30,2 25,3 49,6 25,1 103 NH103 TSL Kim Hải 7,52 0,87 0,38 24,3 29,5 16,7 38,4 44,9 104 NH104 TSL Kim Hải 7,48 0,75 0,44 20,6 34,1 32,2 55,7 12,1 105 NH105 TSL Kim Hải 7,50 0,81 0,40 21,3 29,4 24,4 55,3 20,3 106 NH106 TSL Kim Trung 7,52 0,64 0,63 25,2 32,8 19,8 59,9 20,3 107 NH107 TSL Kim Trung 7,60 0,58 0,90 18,6 35,1 19,2 54,0 26,8 108 NH108 TSL Kim Trung 7,57 0,77 0,57 17,4 29,6 23,0 45,0 32,0 109 NH109 TSL Kim Trung 7,46 0,91 0,45 21,5 27,9 17,8 36,5 45,7 110 NH110 TSL Kim Trung 7,78 0,64 0,46 27,3 21,1 12,6 27,9 59,5 111 NH111 TSL Kim Trung 7,75 0,68 0,51 19,2 20,9 18,6 34,9 46,5 112 NH112 TSL Kim Trung 7,82 0,72 0,66 21,6 19,6 25,9 52,0 22,1 113 NH113 TSL Kim Trung 7,35 0,58 0,48 22,4 16,3 16,4 30,6 53,0 114 NH114 TSL Kim Trung 7,38 0,83 0,42 25,4 12,7 27,8 46,8 25,4 115 NH115 TSL Kim Trung 7,46 0,60 0,37 30,2 25,6 19,8 44,8 27,4 116 NH116 TSL Kim Trung 7,50 0,71 0,41 23,7 27,2 29,3 55,7 15,0 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............130 117 NH117 TSL Kim Trung 7,52 0,61 0,54 24,6 27,1 25,3 64,1 10,6 118 NH118 TSL Kim Trung 7,54 1,01 0,58 31,5 26,3 23,7 41,6 34,7 119 NH119 TSL Kim Trung 7,48 1,07 0,41 20,6 29,2 20,8 58,9 20,3 120 NH120 TSL Kim Trung 7,37 0,65 0,37 19,8 37,3 21,2 52,0 26,8 121 NH121 TSL Kim Trung 7,50 0,60 0,32 23,7 28,4 22,4 65,3 12,3 122 NH122 TSL Kim Trung 7,24 0,72 0,40 33,9 32,1 24,5 59,3 16,2 123 NH123 TSL Kim Trung 7,64 0,69 0,38 32,4 21,4 25,4 56,5 18,1 124 NH124 TSL Kim Trung 7,62 0,64 0,52 21,5 25,8 20,3 57,2 22,5 125 NH125 TSL Kim Trung 7,57 0,47 0,49 27,8 29,4 28,1 59,4 12,5 126 NH126 TSL Kim ðông 7,70 0,61 0,46 17,2 22,8 21,4 56,5 22,1 127 NH127 TSL Kim ðông 7,61 0,90 0,34 22,6 27,3 18,6 36,9 44,5 128 NH128 TSL Kim ðông 7,34 0,83 0,37 21,9 21,5 24,9 52,0 23,1 129 NH129 TSL Kim ðông 7,07 0,55 0,39 24,5 19,6 18,4 30,6 51,0 130 NH130 TSL Kim ðông 7,27 0,34 0,42 23,3 28,2 12,4 20,6 67,0 131 NH131 TSL Kim ðông 7,65 0,78 0,53 22,4 32,4 20,9 52,5 26,6 132 NH132 TSL Kim ðông 7,70 0,66 0,47 19,8 28,2 24,2 39,1 36,7 133 NH133 TSL Kim ðông 7,48 0,70 0,46 22,1 23,6 25,8 46,2 28,0 134 NH134 TSL Kim ðông 7,54 0,78 0,58 28,6 29,2 28,2 42,1 29,7 135 NH135 TSL Kim ðông 7,74 0,84 0,44 27,3 25,6 24,3 55,1 20,6 136 NH136 TSL Kim ðông 7,60 0,96 0,40 26,2 19,6 21,7 40,6 37,7 137 NH137 TSL Kim ðông 7,65 0,86 0,47 22,6 17,9 16,4 31,6 52,0 138 NH138 TSL Kim ðông 7,83 0,73 0,34 18,5 21,9 14,6 27,9 57,5 139 NH139 TSL Kim ðông 7,62 0,73 0,42 21,2 29,5 26,5 61,3 12,2 140 NH140 TSL Kim ðông 7,41 0,71 0,40 17,8 22,4 24,4 65,3 10,3 141 NH141 TSL Kim ðông 7,74 0,65 0,51 36,4 28,7 28,0 59,5 12,5 142 NH142 TSL Kim ðông 7,44 0,38 0,46 29,4 21,6 19,8 59,9 20,3 143 NH143 TSL Kim ðông 7,58 0,56 0,52 28,6 29,4 19,4 59,4 21,2 144 NH144 TSL Kim ðông 7,38 0,48 0,36 32,8 31,8 26,8 47,4 25,8 145 NH145 TSL Kim ðông 7,25 0,64 0,66 31,5 37,5 23,0 45,0 32,0 146 NH146 TSL Kim ðông 7,46 0,54 0,38 12,8 20,4 28,3 57,2 14,5 147 NH147 TSL Kim ðông 7,52 0,66 0,54 35,2 27,8 27,4 56,5 16,1 148 NH148 TSL Kim ðông 7,41 0,58 0,58 17,9 27,6 19,2 54,0 26,8 149 NH149 TSL Kim ðông 7,47 0,92 0,67 16,8 30,4 17,8 36,5 45,7 150 NH150 TSL Kim ðông 7,35 0,55 0,64 17,6 31,7 12,6 27,9 59,5 151 NH151 TSL Kim ðông 7,62 0,61 0,79 21,4 29,6 18,6 34,9 46,5 Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . 13 1 Ph ụ bi ểu 14 : K ết qu ả ph ân tíc h m ẫu n ư ớ c v ùn g bã i b ồi K im Sơ n ð ịa ñi ểm pH TS M T C l- SO 42 - C a 2+ M g2 + K + N a + SS D O C O D BO D 5 N H 4+ N O 3- C u TS Zn TS Pb TS C d T S TT M ẫu số H iệ n tr ạn g EC m S/ cm g/ l SA R m g/ l 1 4 TS L X . K im ð ôn g 7, 80 12 ,2 8 8, 32 3, 55 0, 26 0, 09 0, 18 0, 11 1, 51 20 ,9 69 0 3, 73 14 6 7, 02 0, 45 0, 92 0, 08 0, 08 0, 05 0, 01 2 5 TS L X . K im ð ôn g 7, 70 9, 50 5, 84 2, 56 0, 13 0, 07 0, 15 0, 09 0, 91 13 ,8 54 0 3, 70 15 6 5, 94 0, 43 0, 89 0, 08 0, 07 0, 06 0, 01 3 7 TS L X . K im ð ôn g 8, 30 18 ,5 0 13 ,5 8 5, 25 0, 29 0, 13 0, 22 0, 17 2, 18 26 ,9 65 0 2, 77 4, 86 0, 25 0, 64 0, 07 0, 05 0, 09 0, 02 4 8 TS L X . K im ð ôn g 8, 00 7, 53 4, 49 2, 06 0, 15 0, 07 0, 12 0, 06 0, 64 10 ,9 57 0 4, 26 52 5, 40 2, 25 3, 96 0, 06 0, 06 0, 04 0, 01 5 9 TS L X . K im ð ôn g 7, 70 20 ,1 0 14 ,8 0 5, 82 0, 14 0, 12 0, 23 0, 15 1, 83 22 ,6 87 0 3, 33 7, 56 0, 58 1, 09 0, 05 0, 04 0, 08 0, 02 6 10 TS L X . K im ð ôn g 8, 70 20 ,3 0 13 ,6 4 5, 61 0, 34 0, 14 0, 25 0, 20 2, 37 27 ,8 68 0 5, 25 4, 32 0, 52 1, 24 0, 09 0, 08 0, 07 0, 02 7 12 TS L B ãi bồ i m ới 7, 60 10 ,3 1 6, 17 2, 77 0, 12 0, 08 0, 16 0, 11 0, 73 10 ,8 44 0 4, 33 73 5, 94 0, 24 0, 61 0, 08 0, 06 0, 05 0, 01 8 13 TS L B ãi bồ i m ới 7, 90 11 ,6 8 7, 80 3, 55 0, 22 0, 09 0, 18 0, 13 0, 59 8, 2 62 0 3, 54 13 2 6, 02 0, 31 0, 73 0, 08 0, 08 0, 03 0, 01 9 14 TS L B ãi bồ i m ới 7, 90 10 ,4 1 6, 81 2, 63 0, 23 0, 08 0, 16 0, 11 0, 77 11 ,4 36 0 4, 48 80 4, 32 0, 18 0, 37 0, 18 0, 07 0, 04 0, 02 10 15 TS L B ãi bồ i m ới 8, 00 8, 12 5, 34 2, 56 0, 15 0, 07 0, 13 0, 06 0, 65 10 ,4 28 0 4, 53 13 6 6, 48 0, 19 0, 29 0, 05 0, 02 0, 03 0, 01 11 16 TS L B ãi bồ i m ới 7, 80 27 ,3 0 18 ,2 0 8, 88 0, 26 0, 18 0, 45 0, 25 2, 06 18 ,6 90 3, 13 5, 94 1, 78 3, 25 0, 08 0, 04 0, 12 0, 03 12 17 TS L B ãi bồ i m ới 7, 60 28 ,7 0 17 ,8 3 7, 38 0, 27 0, 21 0, 49 0, 35 2, 17 18 ,5 12 70 4, 10 7, 02 1, 67 3, 19 0, 09 0, 12 0, 12 0, 03 13 20 TS L X . K im H ải 7, 70 27 ,5 0 21 ,5 2 8, 45 0, 17 0, 19 0, 43 0, 35 3, 30 30 ,1 10 60 3, 98 8, 64 0, 28 0, 56 0, 09 0, 09 0, 14 0, 03 14 21 TS L X . K im H ải 7, 80 14 ,4 1 9, 52 4, 90 0, 23 0, 10 0, 20 0, 16 1, 66 21 ,7 66 0 3, 81 7, 02 0, 99 2, 08 0, 07 0, 06 0, 05 0, 02 15 23 TS L X . K im H ải 7, 80 21 ,4 0 15 ,3 8 7, 03 0, 22 0, 13 0, 25 0, 25 2, 80 33 ,0 12 00 3, 86 8, 10 2, 15 3, 56 0, 10 0, 08 0, 10 0, 02 16 24 TS L X . K im H ải 8, 20 21 ,6 0 13 ,3 7 6, 18 0, 12 0, 14 0, 36 0, 27 2, 46 24 ,9 86 0 4, 02 7, 56 0, 51 0, 95 0, 07 0, 04 0, 09 0, 02 17 25 TS L X . K im H ải 8, 70 27 ,6 0 21 ,7 8 8, 52 0, 32 0, 20 0, 43 0, 39 4, 09 37 ,2 10 80 6, 56 7, 02 0, 53 0, 89 0, 13 0, 12 0, 14 0, 03 18 26 TS L X . K im H ải 8, 30 13 ,5 5 8, 86 4, 26 0, 19 0, 08 0, 18 0, 17 1, 92 26 ,8 53 0 4, 90 7, 56 0, 43 0, 81 0, 30 0, 04 0, 08 0, 02 19 27 TS L K V . K Ti ến 8, 50 20 ,1 0 13 ,1 0 4, 19 0, 20 0, 14 0, 23 0, 31 3, 41 40 ,8 98 0 4, 97 10 ,8 0 0, 36 0, 7 0, 06 0, 03 0, 11 0, 02 20 28 TS L K V . K Ti ến 8, 50 36 ,4 0 25 ,3 3 11 ,7 2 0, 38 0, 24 0, 59 0, 32 4, 61 36 ,2 12 70 6, 30 9, 18 0, 81 1, 78 0, 19 0, 09 0, 18 0, 04 21 29 TS L K V . K Ti ến 8, 70 14 ,9 0 10 ,4 7 4, 97 0, 25 0, 08 0, 19 0, 16 1, 48 20 ,3 80 0 5, 01 6, 48 0, 26 0, 53 0, 13 0, 12 0, 04 0, 01 22 30 TS L K V . K Ti ến 8, 10 25 ,4 0 16 ,3 4 8, 09 0, 32 0, 16 0, 47 0, 32 2, 47 22 ,2 81 0 4, 03 8, 10 0, 52 0, 96 0, 31 0, 08 0, 12 0, 03 23 31 TS L X . K im Tr u n g 8, 50 17 ,9 0 12 ,8 0 5, 68 0, 16 0, 11 0, 23 0, 25 2, 39 29 ,6 76 0 3, 75 5, 94 0, 67 1, 53 0, 05 0, 04 0, 09 0, 02 24 32 TS L X . K im Tr u n g 8, 50 16 ,7 0 11 ,1 4 5, 61 0, 20 0, 09 0, 21 0, 23 2, 10 27 ,1 80 0 3, 22 7, 56 1, 02 1, 93 0, 07 0, 02 0, 09 0, 02 25 33 TS L X . K im Tr u n g 9, 10 23 ,6 0 16 ,6 9 7, 74 0, 14 0, 14 0, 25 0, 26 2, 96 34 ,3 79 0 6, 63 7, 62 0, 39 0, 79 0, 07 0, 03 0, 09 0, 02 26 34 TS L X . K im Tr u n g 8, 50 15 ,5 5 10 ,8 0 5, 04 0, 27 0, 09 0, 19 0, 2 1, 62 21 ,9 54 0 3, 62 6, 48 0, 44 0, 86 0, 20 0, 07 0, 07 0, 02 27 35 TS L X . K im Tr u n g 9, 10 18 ,8 5 12 ,1 8 5, 68 0, 22 0, 12 0, 21 0, 31 2, 62 33 ,4 67 0 6, 36 6, 48 0, 05 0, 13 0, 24 0, 10 0, 09 0, 02 Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . 13 2 28 37 TS L X . K im Tr u n g 8, 90 31 ,8 0 21 ,2 0 9, 09 0, 35 0, 21 0, 52 0, 37 2, 19 18 ,3 98 0 5, 37 9, 18 1, 42 1, 98 0, 08 0, 07 0, 16 0, 03 29 38 TS L X . K im Tr u n g 8, 50 8, 78 5, 30 2, 41 0, 14 0, 03 0, 12 0, 08 1, 11 19 ,9 36 0 4, 90 96 13 ,5 0 0, 32 0, 57 0, 18 0, 13 0, 11 0, 01 30 39 TS L X . K im ð ôn g 8, 40 17 ,3 7 12 ,0 9 5, 47 0, 20 0, 12 0, 23 0, 20 2, 38 29 ,5 68 0 4, 94 8, 10 0, 63 1, 12 0, 13 0, 01 0, 07 0, 02 31 56 R PH B ãi bồ i m ới 7, 90 33 ,7 0 24 ,0 1 12 ,4 0 0, 79 0, 27 0, 47 0, 24 4, 98 41 ,8 42 1 5, 89 7, 50 0, 51 1, 21 0, 08 0, 09 0, 16 0, 04 32 57 R PH B ãi bồ i m ới 7, 21 2, 85 1, 99 0, 76 0, 02 0, 11 0, 07 0, 03 0, 38 7, 0 13 6 6, 40 7, 30 0, 69 1, 04 0, 04 0, 19 0, 04 0, 01 33 58 R PH B ãi bồ i m ới 7, 40 2, 86 2, 01 0, 76 0, 02 0, 19 0, 11 0, 02 0, 32 4, 6 21 0 6, 50 7, 60 0, 53 0, 79 0, 05 0, 12 0, 05 0, 01 34 59 R PH B ãi bồ i m ới 7, 26 0, 64 0, 35 0, 08 0, 02 0, 02 0, 02 0, 03 0, 29 12 ,0 12 0 5, 70 8, 60 0, 05 0, 09 0, 05 0, 10 0, 04 0, 01 35 60 R PH B ãi bồ i m ới 8, 38 30 ,6 0 21 ,5 9 10 ,5 1 0, 56 0, 24 0, 45 0, 22 4, 89 42 ,7 39 4 6, 24 6, 40 0, 43 0, 69 0, 10 0, 17 0, 17 0, 04 36 61 R PH B ãi bồ i m ới 7, 25 0, 46 0, 24 0, 05 0, 01 0, 02 0, 00 0, 02 0, 12 7, 0 90 5, 40 8, 10 0, 06 0, 05 0, 04 0, 19 0, 03 0, 01 37 65 R PH B ãi bồ i m ới 8, 16 33 ,7 0 23 ,9 4 11 ,1 9 1, 06 0, 26 0, 48 0, 20 5, 20 44 ,0 36 5 4, 48 10 ,2 0 1, 07 2, 05 0, 12 0, 21 0, 22 0, 05 38 66 R PH B ãi bồ i m ới 7, 96 30 ,8 0 21 ,9 4 11 ,0 8 0, 92 0, 25 0, 50 0, 25 5, 54 46 ,0 45 2 4, 67 10 ,6 0 1, 59 2, 36 0, 09 0, 11 0, 18 0, 04 39 70 R PH B ãi bồ i m ới 8, 15 33 ,5 0 23 ,8 9 11 ,4 3 1, 15 0, 26 0, 41 0, 20 4, 31 38 ,4 52 3 5, 12 6, 60 1, 27 2, 01 0, 08 0, 10 0, 16 0, 05 40 71 R PH B ãi bồ i m ới 7, 86 35 ,1 0 24 ,9 6 12 ,0 6 1, 19 0, 29 0, 50 0, 23 5, 23 42 ,8 36 4 4, 11 11 ,5 0 1, 51 1, 96 0, 09 0, 15 0, 20 0, 05 41 72 R PH B ãi bồ i m ới 8, 16 36 ,8 0 25 ,8 9 12 ,7 0 1, 20 0, 27 0, 55 0, 25 5, 90 47 ,0 26 4 4, 62 8, 40 0, 98 1, 04 0, 10 0, 15 0, 21 0, 06 42 76 R PH B ãi bồ i m ới 8, 05 22 ,6 0 15 ,6 5 8, 11 0, 73 0, 18 0, 38 0, 19 3, 77 36 ,4 38 5 5, 02 7, 80 2, 62 3, 55 0, 07 0, 13 0, 15 0, 03 43 77 R PH B ãi bồ i m ới 8, 09 22 ,4 0 15 ,5 3 7, 99 0, 58 0, 19 0, 33 0, 22 2, 93 29 ,5 36 4 4, 66 9, 40 3, 68 4, 59 0, 07 0, 19 0, 16 0, 03 44 78 R PH B ãi bồ i m ới 7, 86 32 ,1 0 22 ,9 5 11 ,2 4 0, 73 0, 25 0, 46 0, 23 4, 90 42 ,0 56 4 5, 80 8, 20 0, 32 0, 55 0, 08 0, 14 0, 16 0, 05 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............133 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............134 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............135 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............136 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............137 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............138 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............139 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............140 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2014.pdf
Tài liệu liên quan