Đánh giá thực trạnh và nhu cầu đào tạo nghề trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

Tài liệu Đánh giá thực trạnh và nhu cầu đào tạo nghề trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội: ... Ebook Đánh giá thực trạnh và nhu cầu đào tạo nghề trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

pdf148 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2364 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá thực trạnh và nhu cầu đào tạo nghề trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- TRẦN MẠNH HÙNG ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ðÀO TẠO NGHỀ TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ THỊ THUẬN HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn TRẦN MẠNH HÙNG Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... ii Lời cảm ơn Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, ñề tài: “ðánh giá thực trạng và nhu cầu ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” Tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình quý báu của các nhà trường, các thầy, cô giáo, bạn bè, gia ñình và ñồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc ñến: Ban giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo Sau ñại học, khao kinh tế, tổ bộ môn Kinh tế lượng, quý thầy cô giáo ñã tạo ñiều kiện cùng với sự tận tình giảng dạy, giúp ñỡ ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. ðặc biệt, tôi xin trân trọng cảm PGS.TS. Ngô Thị Thuận, người ñã tận tình hướng dẫn trong quá trình thực hiện ñề tài Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trường trung cấp nghề Cơ ñiện và Chế biến thực phẩm Hà Tây và trường trung cấp nghề Số 1 Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi ñược tham gia và hoàn thành khóa ñào tạo thạc sỹ Kinh tế. Trong quá trình nghiên cứu, dù ñã cố gắng thật nhiều, nhưng do khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, nên ñề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận ñược sự cảm thông và góp ý của quý thầy, cô giáo, ñồng nghiệp và những người quan tâm ñến ñề tài này. Thành phố Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn TRẦN MẠNH HÙNG Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... iii MỤC LỤC 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.1.1 Bối cảnh ñào tạo trên thế giới và ở Việt Nam 1 1.1.2 Thực trạng ñào tạo nghề ở Việt Nam 1 1.1.3 Nhu cầu ñào tạo nghề ở huyện Phú Xuyên những năm tới 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 3 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu của ñề tài 3 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 4 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1. Lý luận về ñánh giá thực trạng và nhu cầu ñào tạo nghề 5 2.1.1 Các khái niệm cơ bản về ñào tạo nghề 5 2.1.2. Chất lượng ñào tạo nghề, các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo nghề 11 2.1.3. Quản lý ñào tạo nghề 18 2.1.4. ðánh giá nhu cầu ñào tạo 19 2.1.5. Các chủ trương chính sách của ðảng, Chính phủ nước Việt nam, Bộ Lð-TB&XH và huyện Phú xuyên về ñào tạo nghề 24 2.2. Thực tiễn ñào tạo nghề trên thế giới và Việt Nam 27 2.2.1. Tình hình ñào tạo nghề trên thế giới 27 2.2.2. Tình hình ñào tạo nghề ở Việt Nam 32 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... iv 2.2.3. Các nghiên cứu mới ñây có liên quan ñến ñánh giá nhu cầu ñào tạo nghề 36 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 39 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Dân số và lao ñộng 42 3.1.3 cơ sở hạ tầng 44 3.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện giai ñoạn 2000- 2010. 45 3.1.5. ðánh giá chung về thuận lợi khó khăn 46 3.2. Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 48 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 49 3.2.4 Phương pháp xử lý, tổng hợp thông tin 50 3.2.5 Phương pháp phân tích ñánh giá 50 3.2.6. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 51 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 4.1 Thực trạng ñào tạo nghề và tạo việc làm huyện Phú Xuyên 53 4.1.1. Hệ thống tổ chức và quản lý ñào tạo nghề 53 4.1.2. Quy mô và ngành nghề ñào tạo 55 4.1.3 Nguồn lực cho ñào tạo nghề 58 4.1.4 Kết quả ñào tạo 70 4.1.5 ðánh giá chung về thực trạng ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên 71 4.2 ðánh giá nhu cầu ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên 84 4.2.1 Những căn cứ ñể ñánh giá nhu cầu ñào tạo nghề 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... v 4.2.2 ðánh giá nhu cầu ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên 85 4.3 ðịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên 104 4.3.1 Các quan ñiểm chỉ ñạo 104 4.3.2 ðịnh hướng và một số mục tiêu cụ thể của ñào tạo nghề trong giai ñoạn 2010-2015 và tầm nhìn 2020 106 4.3.3. Một số giải pháp chủ yếu 109 4.3.4 Những giải pháp trước mắt 109 4.3.5 Những giải pháp lâu dài 111 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 5.1 Kết luận 120 5.2 Kiến nghị 123 5.2.1 Với Chính phủ 123 5.2.2 Với Bộ Giáo dục và ðào tạo 123 5.2.3 Với Tổng cục dạy nghề-Bộ Lao ñộng-Thương binh và Xã hội 124 5.2.4 Với huyện Phú xuyên 124 5.2.5 Với các trường ñào tạo nghề 124 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 : Tình hình ñất ñai huyện Phú Xuyên ............................................ 41 Bảng 3.2 : Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Phú Xuyên ................... 43 Bảng 3.3: Tốc ñộ tăng trưởng và cơ cấu GTSX huyện Phú Xuyên giai ñoạn 2000- 2010 ..................................................................................... 45 Bảng 3.4: Số lượng học sinh học nghề, cán bộ ñược chọn phỏng vấn trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên..................................................................... 49 Bảng 4.1 : Các nghề ñào tạo trình ñộ trung cấp nghề.................................... 56 Bảng 4.2: Các nghề ñào tạo trình ñộ sơ cấp nghề ......................................... 57 Bảng 4.3: Các nghề ñào tạo trình ñộ trung cấp nghề..................................... 57 Bảng 4.4: Các nghề ñào tạo trình ñộ sơ cấp nghề ......................................... 58 Bảng 4.5 : Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia dạy nghề của hai trường trung cấp trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên............................. 60 Bảng 4.6 : Cơ cấu giáo viên tham gia dạy nghề theo giới, thâm niên công tác và ñộ tuổi của hai trường trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên................ 60 Bảng 4.7 :Trình ñộ ñào tạo chuyên môn của giáo viên hai trường trung cấp nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên ............................................... 61 Bảng 4.8 :Thống kê trình ñộ ngoại ngữ, tin học của giáo viên ...................... 62 Bảng 4.9: Chất lượng ñề tài khoa học, SKKN trong 2 năm gần ñây ............. 63 Bảng 4.10: Kết quả ñào tạo nghề của hai cơ sở ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú xuyên ............................................................................ 70 Bảng 4.11: ðánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về cơ sở vật chất cho ñào tạo nghề ................................................................................... 73 Bảng 4.12 : Ý kiến của học sinh về cơ sở vật chất cho ñào tạo nghề ............ 74 Bảng 4.13: ðặc ñiểm của học sinh học nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên...... 75 Bảng 4.14: ðặc ñiểm cơ bản của cán bộ và giảng viên dạy nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên. .......................................................................... 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... vii Bảng 4.15: Ý kiến tự ñánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về năng lực giảng dạy và học tập nâng cao trình ñộ........................................... 78 Bảng 4.16 : Ý kiến ñánh giá của sinh viên học nghề về giảng dạy giáo viên 79 Bảng 4.17: Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về chương trình ñào tạo và tài liệu môn học.............................................................................. 81 Bảng 4.18: Ý kiến của học sinh về chương trình ñào tạo và tài liệu môn học............ 82 Bảng 4.19: Thống kê dân số huyện Phú Xuyên từ năm 2000-2009............... 85 Bảng 4.20: Tình hình lao ñộng và cơ cấu lao ñộng giai ñoạn 2000- 2009..... 86 Bảng 4.21: Nguồn lao ñộng, chất lượng nguồn lao ñộng 1999- 2009 ........... 88 Bảng 4.22: Ứớc tính số lượng lao ñộng theo cơ cấu ngành nghề .................. 91 Bảng 4.23: Xác ñịnh số lao ñộng qua ñào tạo nghề năm 2015 ...................... 93 Bảng 4.24 : Dự báo số lao ñộng cần ñược ñào tạo trên ñịa bàn huyện .......... 93 Bảng 4.25: ðặc ñiểm học sinh lớp 12, lớp 9 ñược ñiều tra trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên, Hà Nội ........................................................................ 95 Bảng 4.26: Nguyện vọng học nghề của học sinh lớp 12 và lớp 9 ñược ñiều tra trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên, Hà Nội........................................... 96 Bảng 4.27: ðặc ñiểm của các lao ñộng trong các doang nghiệp ñược ñiều tra trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên, Hà Nội........................................... 97 Bảng 4.28: Kết quả thăm dò lựa chọn học nghề mới của các lao ñộng trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên..................................................................... 99 Bảng 4.29: Các nghề ñào tạo trình ñộ trung cấp nghề và sơ cấp nghề ở trường trung cấp nghề cơ ñiện và chế biến thực phẩm Hà tây. ................. 100 Bảng 4.30: Các nghề ñào tạo trình ñộ trung cấp nghề và sơ cấp nghề ở trường trung cấp nghề số 1 Hà Nội. ......................................................... 101 Bảng 4.31: Qui mô tuyển sinh nghề ở 2 trường nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên........................................................................................... 102 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... viii KÝ HIỆU VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBGV Cán bộ giáo viên CBTP Chế biến thực phẩm Cð, ðH Cao ñẳng, ðại học CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CNKT Công nhân kỹ thuật CSSX-KD Cơ sở sản xuất - kinh doanh CSVC Cơ sở vật chất ðDDH ðồ dùng dạy học ðHQGHN ðại học quốc gia Hà Nội ðNGV ðội ngũ giáo viên DTTS Dân tộc thiểu số GV Giáo viên GVDN Giáo viện dạy nghề HðDH Hoạt ñộng dạy học KCN Khu công nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật KT - ðG Kiểm tra - ñánh giá LðNT Lao ñộng nông thôn MN Mần non NLð Người lao ñộng PGD Phòng giáo dục QLDH Quản lý dạy học SKKN Sáng kiến kinh nghiệm SPKT Sư phạm kỹ thuật TBDH Thiết bị dạy học TBTV Thiết bị thư viện TCN Trung cấp nghề TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TH Tiểu học THCS Trụng học cơ sở THPT Trụng học phổ thông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1.1.1 Bối cảnh ñào tạo trên thế giới và ở Việt Nam Hiện nay trên thế giới cơ cấu ñào tạo phổ biến của các nước hiện nay là 1 cử nhân - 4 trung học chuyên nghiệp - 10 công nhân kỹ thuật (CNKT), bên cạnh ñó thì tỉ lệ tương ứng ở Việt Nam là 1 cử nhân - 1,16 trung học chuyên nghiệp - 0,95 CNKT. Hệ quả là sinh viên ñại học ngày càng nhiều, trong khi CNKT không tăng, dẫn ñến tình trạng thừa thầy, thiếu thợ tái diễn mất cân ñối trong cơ cấu lượng lực lượng lao ñộng của ñất nước. Vì vậy ngày 05 tháng 5 năm 2009 vừa qua Bộ Lð-TB&XH xây dựng ðề án “ðào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn ñến năm 2020”, kinh phí hơn 32.000 tỉ ñồng ñể ñạt mục tiêu trên. Lãnh ñạo Bộ Lð-TB&XH khẳng ñịnh, ñề án sẽ khắc phục ñược những yếu kém về ñào tạo nghề từ trước ñến nay. Theo dự báo ñến năm 2010 dân số nước ta có thể lên tới 100 triệu người trong ñó có khoảng 56,8 triệu người ở ñộ tuổi lao ñộng (tài liệu bồi dưỡng ñảng viên mới - NXB Chính trị Quốc gia 2005 trang 125). Sức ép về dân số và việc làm là vô cùng gay gắt do cung về lao ñộng giản ñơn hơn cầu rất nhiều, trong khi cung về lao ñộng lành nghề lại không ñáp ứng ñủ cầu. Với bối cảnh ñó, chúng tôi thấy rằng ñào tạo nghề có vai trò quan trong trong tiến trình phát triển kinh tế mỗi nước. 1.1.2 Thực trạng ñào tạo nghề ở Việt Nam Dạy nghề cho người lao ñộng ở khu vực nông thôn, nơi chiếm tới 90% dân số, là một chủ trương rất lớn của ðảng và nhà nước ta trong những năm gần ñây. Vì vậy công tác dạy nghề ở nước ta ñến nay ñã có những bước phát triển ñáng kể cả về quy mô và chất lượng ñào tạo. Tuy vậy, vấn ñề tạo việc làm có thu nhập ổn ñịnh, lâu dài cho các ñối tượng ñã ñược học nghề, vẫn còn nhiều bất cập, thực tế cho thấy có rất nhiều người ñã ñược học nghề nhưng không tìm nổi việc làm hoặc có việc làm nhưng thu nhập Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 2 thấp, sau một thời gian chán nghề, bỏ việc, lại trở thành thất nghiệp. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn ñến hiện tượng trên, trong ñó có một nguyên nhân cơ bản, then chốt là công tác hướng nghiệp, dạy nghề và tạo việc làm của chúng ta chưa thực sự ăn khớp với nhau. Chúng ta mới chỉ chú trọng ñến việc dạy nghề và thường chạy theo chỉ tiêu số lượng người ñược học nghề hàng năm mà không chú ý tới chất lượng ñạo tạo và tỷ lệ người thực sự kiếm ñược việc làm sau ñào tạo. Bên cạnh ñó, công tác hướng nghiệp cho người lao ñộng trước khi dạy nghề - một công việc rất quan trọng ñối với các nước phát triển trên thế giới thì ở nước ta gần như bị lãng quên. 1.1.3 Nhu cầu ñào tạo nghề ở huyện Phú Xuyên những năm tới Phú Xuyên là một huyện thuần nông, ñất chật, người ñông, có nguồn nhân lực dồi dào, là một trong những huyện có tỷ lệ dân số ñông trong cả nước Huyện ñã có nhiều cố gắng trong vấn ñề giải quyết việc làm cho người lao ñộng. Hơn nữa Phú Xuyên là thuộc tỉnh Hà tây cũ nay ñã sát nhập trở thành một huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội, xu thế CNH, HðH và ñô thị hoá thì yêu cầu tay nghề của người lao ñộng ngày càng cao hơn. Tiềm năng phát triển của huyện trong tương lai là tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Chính vì vậy vấn ñề ñào tạo nghề và giải quyết việc làm lại càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Việc nghiên cứu ñưa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực hoạt ñộng của các cơ sở dạy nghề, nâng cao chất lượng ñào tạo nghề và tạo việc làm ổn ñịnh lâu dài cho người lao ñộng là vấn ñề vô cùng quan trọng. ðể góp một phần nhỏ bé vào giải quyết các vấn ñề bất cập nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá thực trạng và nhu cầu ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội”. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Trên cơ sở ñánh giá thực trạng ñào tạo nghề, xác ñịnh nhu cầu và các yếu tố ảnh hưởng ñến ñào tạo nghề mà ñề xuất những giải pháp phát triển ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên - Hà Nội. 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về ñào tạo, ñánh giá nhu cầu ñào tạo nói chung và ñào tạo nghề nói riêng. - ðánh giá thực trạng ñào tạo và nhu cầu ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên trong những năm gần ñây. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến kết quả ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên những năm qua. - Dự báo nhu cầu và ñề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên những năm tới. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu của ñề tài - Các mô hình và kinh nghiệm ñào tạo nghề trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay như thế nào ? - Những phương pháp nào ñể ñánh giá nhu cầu ñào tạo và ñào tạo nghề ? - Những loại hình, phương pháp và kết quả ñào tạo nghề ở huyện Phú Xuyên những năm qua ra sao ? - Trong các nghề ñã và ñang ñào tạo thì những nghề nào ñược người học chọn nhiều nhất ? Nhu cầu ñào tạo nghề (Số lượng, chất lượng và số các ngành nghề) những năm tới ở huyện Phú Xuyên như thế nào ? - Những bất cập cơ bản nào trong công tác hướng nghiệp, ñào tạo nghề và tìm việc làm ? - Những giải pháp nào nhằm giải quyết những bất cập nhằm phát triển ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên những năm tới ? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 4 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu - Các trường, trung tâm dạy nghề và tạo việc làm trên ñịa bàn huyện Phú xuyên - Hà Nội. - Những Học viên ñã, ñang và sẽ học nghề trên ñịa bàn huyện Phú xuyên - Hà Nội. - Các cơ sở sử dụng lao ñộng ñã ñược ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên Hà Nội. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung nghiên cứu: ðề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau - Thực trạng ñào tạo các ngành nghề và các loại hình ñào tạo nghề. - Kết quả ñào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề và tạo việc làm. - Nhu cầu cần học nghề và tạo việc làm của lao ñộng huyện Phú Xuyên. - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực hoạt ñộng dạy nghề và tạo việc làm. * Phạm vi về không gian - Nghiên cứu này ñược thực hiện trên phạm vi toàn huyện Phú Xuyên. - Một số nội dung chuyên sâu ñược thực hiện ở một số mô hình tiêu biểu trên phạm vi huyện Phú Xuyên. * Về thời gian - Các dữ liệu phục vụ cho ñánh giá thực trạng ñào tạo nghề, các loại hình ñào tạo của các cơ sở dạy nghề ñược thu thập từ năm 2007 ñến 2009. - Một số nội dung chuyên sâu cần khảo sát các cơ sở ñại diện ñược tiến hành năm 2010. - Các giải pháp chủ yếu ñề xuất thực hiện có thể áp dụng từ năm 2011 ñến 2015. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 5 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Lý luận về ñánh giá thực trạng và nhu cầu ñào tạo nghề 2.1.1 Các khái niệm cơ bản về ñào tạo nghề 2.1.1.1 Khái niệm nghề Khái niệm nghề theo quan niệm ở mỗi quốc gia ñều có sự khác nhau nhất ñịnh.Cho ñến nay thuật ngữ “nghề” ñược hiểu và ñịnh nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Dưới ñây là một số khái niệm về nghề. + Khái niệm nghề ở Nga ñược ñịnh nghĩa: " Là một loại hoạt ñộng lao ñộng ñòi hỏi có sự ñào tạo nhất ñịnh và thường là nguồn gốc của sự sinh tồn" + Khái niệm nghề ở Pháp: "Là một loại lao ñộng có thói quen về kỹ năng, kỹ xảo của một người ñể từ ñó tìm ñược phương tiện sống". + Khái niệm nghề ở Anh ñược ñịnh nghĩa: "Là công việc chuyên môn ñòi hỏi một sự ñào tạo trong khoa học học nghệ thuật". + Khái niệm nghề ở ðức ñược ñịnh nghĩa:" Là hoạt ñộng cần thiết cho xã hội ở một lĩnh vực lao ñộng nhất ñịnh ñòi hỏi phải ñược ñào tạo ở trình ñộ nào ñó". Như vậy nghề là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử rất phổ biến gắn chặt với sự phân công lao ñộng, với tiến bộ khoa học kỹ thuật, và văn minh nhân loại. Bởi vậy ñược nhiều ngành khoa học khác nhau nghiên cứu từ nhiều góc ñộ khác nhau. + Ở Việt Nam, nhiều ñịnh nghĩa nghề ñược ñưa ra song chưa ñược thống nhất, chẳng hạn có ñịnh nghĩa ñược nêu: "Nghề là một tập hợp lao ñộng do sự phân công lao ñộng xã hội quy ñịnh mà giá trị của nó trao ñổi ñược. Nghề mang tính tương ñối, nó phát sinh, phát triển hay mất ñi do trình ñộ của nền sản xuất và nhu cầu xã hội. Mặc dù khái niệm nghề ñược hiểu dưới nhiều góc ñộ khác nhau, song chúng tôi thấy ñều thống nhất ở một số nét ñặc trưng nhất ñịnh như sau: - ðó là hoạt ñộng, là công việc về lao ñộng của con người ñược lặp ñi lặp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 6 lại. - Là sự phân công lao ñộng xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội. - Là phương tiện ñể sinh sống. - Là lao ñộng kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao ñổi trong xã hội ñòi hỏi phải có một quá trình ñào tạo nhất ñịnh. Hiện nay xu thế phát triển của nghề chịu tác ñộng mạnh mẽ của tác ñộng KHKT và văn minh nhân loại nói chung và về chiến lược phát triển KT-XH của mỗi quốc gia nói riêng. Bởi vậy phạm trù "Nghề" biến ñổi mạnh mẽ và gắn chặt với xu hướng phát triển KT- XH của ñất nước. 2.1.1.2. ðào tạo nghề - ðào tạo: “ðào tạo là quá trình hoạt ñộng có mục ñích, có tổ chức nhằm truyền ñạt các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực tiễn, tạo ra năng lực ñể thực hiện thành công một hoạt ñộng nghề nghiệp hoặc xã hội cần thiết. Như vậy, ñào tạo là sự phát triển có hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho mỗi cá nhân ñể họ thực hiện một nghề hoặc một nhiệm vụ cụ thể một cách tốt nhất. ðào tạo ñược thực hiện bởi các loại hình tổ chức chuyên ngành nhằm thay ñổi hành vi và thái ñộ làm việc của con người, tạo cho họ khả năng ñáp ứng ñược tiêu chuẩn và hiệu quả của công việc chuyên môn. - ðào tạo nghề: “ðào tạo nghề là những hoạt ñộng nhằm mục ñích nâng cao tay nghề hay kỹ năng, kỹ xảo của mổi cá nhân ñối với công việc hiện tại và trong tương lai”. ðào tạo nghề bao gồm hai quá trình có quan hệ hữu cơ với nhau. ðó là: + Dạy nghề: Là quá trình giảng viên truyền bá những kiến thức về lý thuyết và thực hành ñể các học viên có ñược một trình ñộ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thành thục nhất ñịnh về nghề nghiệp. + Học nghề: “Là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành của người lao ñộng ñể ñạt ñược một trình ñộ nghề nghiệp nhất ñịnh”. ðào tạo nghề cho người lao ñộng là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 7 ñộng ñể họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn bao gồm ñào tạo nghề mới, ñào tạo nghề bổ sung, ñào tạo lại nghề. ðào tạo nghề mới: Là ñào tạo những người chưa có nghề, gồm những người ñến tuổi lao ñộng chưa ñược học nghề, hoặc những người trong ñộ tuổi lao ñộng nhưng trước ñó chưa ñược học nghề. ðào tạo mới nhằm ñáp ứng tăng thêm lao ñộng ñào tạo nghề cho Xã hội. ðào tạo lại nghề: Là ñào tạo ñối với những người ñã có nghề, có chuyên môn nhưng do yêu cầu mới của sản xuất và tiến bộ kỹ thuật dẫn ñến việc thay ñổi cơ cấu ngành nghề, trình ñộ chuyên môn. Một số công nhân ñược ñào tạo lại cho phù hợp với cơ cấu ngành nghề và trình ñộ kỹ thuật mới. ðào tạo lại thường ñược hiểu là quá trình nhằm tạo cho người lao ñộng có cơ hội ñể học tập một lĩnh vực chuyên môn mới ñể thay ñổi nghề. Bồi dưỡng nâng cao tay nghề: Bồi dưỡng có thể coi là quá trình cập nhật hóa kiến thức còn thiếu, ñã lạc hậu, bổ túc nghề, ñào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theo từng chuyên môn và thường ñược xác nhận bằng một chứng chỉ hay nâng lên bậc cao hơn. Như vậy, xác ñịnh rõ ranh giới giữa ñào tạo, bồi dưỡng và ñào tạo lại nghề hiện nay là một việc phức tạp, khó khăn. Nguồn: “Vấn ñề bồi dưỡng và ñào tạo lại các loại hình lao ñộng ñáp ứng nhu cầu của sự phát triển Kinh tế - Xã hội”. ðề tài cấp Nhà nước KX07 – 14. ðào tạo nghề là một bộ phận quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân. Theo qui ñịnh của Luật giáo dục, hệ thống giáo dục bao gồm: Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục học nghề, giáo dục ñại học và sau ñại học. Hệ thống ñào tạo nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân theo sơ ñồ hệ thống khung giáo dục quốc dân thì ñào tạo nghề ñược thực hiện ở các cấp khác nhau, ở lứa tuổi khác nhau và ñược phân luồng ñể ñào tạo nghề phù hợp với trình ñộ về văn hóa, khả năng phát triển của con người và ñộ tuổi. Cho thấy sự liên thông giữa các cấp học, các ñiều kiện cần thiết ñể học nghề hoặc các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 8 cấp học tiếp theo. Nó là cơ sở quản lý giáo dục, nâng cao hiệu quả của ñào tạo, tránh lãng phí trong ñào tạo (cả người học và xã hội), tránh trùng lặp nội dung chương trình, ñồng thời là cơ sở ñánh giá trình ñộ người học và cấp các văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp. Tuy vậy, cũng cho thấy sự liên thông giữa các cấp ñào tạo nghề chưa rõ ràng. Bộ phận ñược phân luồng học nghề từ cấp học dưới khi muốn học nghề ở cấp cao hơn thì theo con ñường nào hay thì lại phải tiếp tục học cấp cao hơn thì mới chuyển ñược. ðây là ñiều hết sức lưu ý trong viêc xây dựng hệ thống chương trình, khung giáo dục quốc dân, ñảm bảo tính liên thông giữa các cấp học nghề. 2.1.1.3 Các hình thức ñào tạo nghề Một trong những nhiệm vu quan trọng của kế hoạch ñào tạo là xác ñịnh các hình thức ñào tạo thích hợp. Hình thức ñào tạo là cơ sở ñể xây dựng kế hoạch ñào tạo, ñồng thời cũng là cơ sở ñể tính toán hiệu quả kinh tế của ñào tạo. Tùy theo yêu cầu và ñiều kiện thực tế có thể áp dụng hình thức ñào tạo này hay hình thức ñào tạo khác. Những hình thức ñào tạo nghề ñang ñược áp dụng chủ yếu hiện nay là: - Kèm cặp trong sản xuất: Là hình thức ñào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, chủ yếu là thực hành ngay trong quá trình sản xuất do xí nghiệp tổ chức. Kèm cặp trong sản xuất ñược tiến hành dưới hai hình thức: kèm cặp theo cá nhân và kèm cặp theo tổ chức, ñội sản xuất. Với kèm cặp theo cá nhân, mỗi thợ học nghề ñược một công nhân có trình ñộ tay nghề cao hướng dẫn. Người hướng dẫn vừa sản xuất vừa tiến hành dạy nghề theo kế hoạch. Với hình thức kèm cặp theo tổ, ñội sản xuất, thợ học nghề ñược tổ chức thành từng tổ và phân công cho những công nhân dạy nghề thoát ly sản xuất chuyên trách trình ñộ nghề nghiệp và phương pháp sư phạm nhất ñịnh. Quá trình ñào tạo ñược tiến hành qua các bước: Bước 1: Phân công những công nhân có tay nghề cao vừa sản xuất vừa hướng dẫn thợ học nghề. Trong bước này, người hướng dẫn vừa sản xuất vừa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 9 phải giảng cho người học về cấu tạo máy móc thiết bị, nguyên tắc vận hành, qui trình công nghệ, phương pháp làm việc. Người học theo dõi những thao tác, phương pháp làm việc của người hướng dẫn. ðồng thời doanh nghiệp hoặc phân xưởng tổ chức dạy lý thuyết cho người học do kỹ sư hay kỹ thuật viên ñảm nhận. Bước 2: Giao việc làm thử, người học bắt tay vào làm thử dưới sự kiểm tra uốn nắn của người hướng dẫn. Bước 3: Giao việc hoàn toàn cho người học nghề khi người học nghề có thể tiến hành công việc ñộc lập ñược, những người hướng dẫn vẫn thường xuyên theo dõi giúp ñỡ. - Các lớp cạnh doanh nghiệp: Là các lớp do doanh nghiệp tổ chức nhằm ñào tạo riêng cho mình hoặc cho các doanh nghiệp cùng ngành, cùng lĩnh vực. Chủ yếu ñào tạo nghề cho công nhân mới ñược tuyển dụng, ñào tạo lại nghề, nâng cao tay nghề, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật mới. Hình thức ñào tạo này không ñòi hỏi có ñầy ñủ cơ sở vật chất, kỹ thuật riêng, không cần bộ máy chuyên trách mà dựa vào các ñiều kiện sẵn có của doanh nghiệp. Chương trình ñào tạo gồm hai phần: lý thuyết và thực hành sản xuất, phần lý thuyết ñược giảng tập trung do các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật phụ trách, phần thực hành ñược tiến hành ở các phân xưởng do các kỹ sư hoặc công nhân lành nghề hướng dẫn. - Các trường chính qui: ðáp ứng yêu cầu sản xuất ngày càng phát triển trên cơ sở kỹ thuật hiện ñại, các Bộ hoặc Ngành thường tổ chức các trường dạy nghề tập trung, qui mô lớn, ñào tạo công nhân có trình ñộ cao, chủ yếu là ñào tạo ñội ngũ công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên có trình ñộ cao. Thời gian ñào tạo từ hai ñến bốn năm tùy theo nghề ñào tạo, ra trường ñược cấp bằng nghề. Khi tổ chức các trường dạy nghề cần phải có bộ máy quản lý, ñội ngũ giáo viên chuyên trách và cơ sở vật chất riêng cho ñào tạo. ðể nâng cao chất lượng ñào tạo các trường cần phải ñảm bảo các ñiều kiện sau ñây: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 10 + Phải có ñội ngũ giáo viên ñủ khả năng chuyên môn và kinh nghiệm giảng dạy. + Phải ñược trang bị máy móc, thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập, các phòng thí nghiệm, xưởng trường. Nhà trường cần tổ chức các phân xưởng sản xuất vừa phục vụ cho giảng dạy vừa sản xuất của cải vật chất cho xã hội. Nếu không có ñiều kiện tổ chức xưởng sản xuất thì nên ñể gần các doanh nghiệp lớn của ngành, tạo ñiều kiện thuận lợi cho dạy và học. Các tài liệu và sách giáo khoa phải ñược biên soạn thống nhất cho các nghề, các trường. - Các trung tâm dạy nghề: ðây là loại hình ñào tạo ngắn hạn, thường dưới một năm. Chủ yếu là ñào tạo phổ cập nghề cho thanh niên và người lao ñộng. 2.1.1.4 Hệ thống tổ chức ñào tạo nghề Hệ thống tổ chức ñào tạo dạy nghề gồm các trường chính qui và các cơ sở dạy nghề. Hệ thống ñào tạo chính qui: Bao gồm các trường thuộc Bộ, Ngành và các ñịa phương. Số học sinh ñào tạo các trường này ñược nhà nước giao chỉ tiêu hàng năm và cấp kinh phí cho các trường theo chỉ tiêu; qui chế thi, cấp bằng và cấp chứng chỉ theo qui ñịnh thống nhất của Nhà nước. Các cơ sở ñào tạo nghề: Theo bộ Luật Lao ñộng bao gồm tất cả các cơ sở ñào tạo ngoài hệ thống trường ñào tạo chính qui như: các trường dạy nghề của các tổ chức, cơ quan, Tổng công ty, doanh nghiệp; các trung tâm ñào tạo nghề quận, huyện; các trung tâm dịch vụ việc làm. Các trung tâm ñào tạo nghề quận, huyện và các trung tâm dịch vụ việc làm ñào tạo các lớp do các ngành và các thành phần kinh tế yêu cầu. Kinh phí của các cơ sở này một phần ñược ngân sách nhà nước cấp, một phần do Bộ, ñịa phương chủ quản và người học tự ñóng góp. Các trường dạy nghề tư thục và các lớp dạy nghề tư nhân: do các tổ chức, cá nhân tự tổ chức theo qui ñịnh của Nhà nước. Kinh phí học tập chủ yếu do người học phải ñóng góp. Hợp tác Quốc tế về ñào tạo nghề: Sự mở của nền kinh tế, chính sách khuyến khích tăng cường thu hút ñầu tư nước Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 11 ngoài khiến cho nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, các công ty lớn trên thế giới ñã tìm ñến Việt Nam hợp tác trong nhiều lĩnh vực. Chúng ta có thể khai thác khả năng của các tổ chức nước ngoài trong việc ñào tạo bồi dưỡng nghề với hình thức ñào tạo thông qua hợp ñồng giữa các bên, qua các dự án ñầu tư có khoản mục ñào tạo mới và ñào tạo lại. Hệ thống ñào tạo nghề Căn cứ vào thời gian ñào tạo, ñào tạo dạy nghề ñược chia làm hai loại: ðào tạo dạy nghề dài hạn (cả ñào tạo mới và ñào tạo lại): Là hình thức ñào tạo phổ biến tại các trường chính qui của Nhà nước, các Bộ, Ngành và các tỉnh. Thời gian ñào tạo nghề dài hạn thường từ một năm trở lên. ðào tạo dạy nghề ngắn hạn: Là cách tổ chức dạy nghề trong thời gian ngắn (từ ba ñến mười hai tháng). Người học vừa học lý thuyết vừa thực hàn._.h theo hình thức kèm cặp tại nơi sản xuất, chủ yếu là rèn luyện kỹ năng thực hành nghề, chuyển giao công nghệ… Nhằm tạo cơ hội cho người học tìm ñược việc làm hoặc tự tạo ra việc làm. 2.1.2. Chất lượng ñào tạo nghề, các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo nghề 2.1.2.1 Một số quan niệm về chất lượng, chất lượng ñào tạo nghề a. Quan niệm về chất lượng Chất lượng là gì? Có rất nhiều ñịnh nghĩa và cách lý giải khác nhau. Có ý kiến cho rằng chất lượng là sự xuất chúng, tuyệt hảo, là giá trị bằng tiền, là sự biến ñổi về chất và là sự phù hợp với mục tiêu. Các quan niệm về chất lượng chúng ta có thể thấy qua 6 ñịnh nghĩa sau: + Chất lượng là “tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc)… làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác” (Từ ñiển tiếng Việt phổ thông). + Chất lượng là “cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia” (Từ ñiển tiếng Việt thông dụng – Nhà xuất bản Giáo dục – 1998). + Chất lượng là “mức hoàn thiện, là ñặc trưng so sánh hay ñặc trưng tuyệt ñối, dấu hiệu ñặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản” (Oxford Poket Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 12 Dictationary). + Chất lượng là “tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng” (Tiêu chuẩn Pháp – NFX 50-109). + Chất lượng là “tập hợp các ñặc tính của một thực thể (ñối tượng) tạo cho thực thể (ñối tượng) ñó khả năng thỏa mãn những nhu cầu ñã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn” (TCVN- ISO 8402). Tóm lại: Chất lượng là khái niệm trừu tượng, phức tạp và là khái niệm ña chiều, nhưng chung nhất ñó là khái niệm phản ánh bản chất của sự vật và dùng ñể so sánh sự vật này với sự vật khác. b. Quan niệm về chất lượng ñào tạo nghề Khái niệm “chất lượng” ñã trừu tượng và phức tạp thì khái niệm về “chất lượng ñào tạo nghề ” càng phức tạp hơn bởi liên quan ñến sản phẩm là giá trị của con người, một sự vật, sự việc. Như vậy có thể hiểu chất lượng là ñể chỉ sự hoàn hảo, phù hợp, tốt ñẹp. Chất lượng ñào tạo nghề là khái niệm ña chiều, không thể trực tiếp ño ñếm ñược và cảm nhận ñược. Chất lượng ñào tạo nghề phản ánh trạng thái ñào tạo nghề nhất ñịnh và trạng thái ñó thay ñổi phụ thuộc vào các yếu tố tác ñộng ñến nó. Sẽ không thể biết ñược chất lượng ñào tạo nếu chúng ta không ñánh giá thông qua một hệ thống các chỉ tiêu và các yếu tố ảnh hưởng. Khái niệm chất lượng ñào tạo nghề là ñể chỉ chất lượng các công nhân kỹ thuật ñược ñào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo mục tiêu và chương trình ñào tạo xác ñịnh trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau, biểu hiện một cách tổng hợp nhất ở mức ñộ chấp nhận của thị trường lao ñộng, của xã hội ñối với kết quả ñào tạo. Chất lượng ñào tạo nghề còn phản ánh kết quả ñào tạo của các cơ sở ñào tạo nghề, của cả hệ thống ñào tạo nghề. Chất lượng ñào tạo nghề biến ñổi theo thời gian và theo không gian dưới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 13 tác ñộng của các yếu tố. 2.1.2.2 Các yếu tổ ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo nghề ðể ño lường chất lượng ñào tạo nghề chúng ta thường tập trung vào 2 khối ñối tượng: bản thân người công nhân kỹ thuật và cơ sở ñào tạo nghề ( Chất lượng cơ sở ñào tạo) Quá trình ñào tạo nghề có một số ñặc trưng khác với giáo dục phổ thông và giáo dục ñại học. ðó là quá trính ñào tạo trên cơ sở thiếp thu kết quả giáo dục phổ thông ñể ñào tạo về nghề nghiệp cho học sinh học nghề. Việc ñào tạo ñể hình thành năng lực nghề nghiệp giữ vai trò then chốt, chủ ñạo. Quá trình ñào tạo chú trọng ñến một hệ thống các kỹ năng thông qua thực hành, luyện tập. ðó chính là những yêu cầu, vị trí công tác, hoạt ñộng nghề nghiệp của người công nhân kỹ thuật. ðào tạo nghề ñược xem xét bởi nhiều thành tố sau: - Chất lượng ñầu vào: bản thân người học nghề: Trình ñộ văn hóa, sở trường nguyện vọng, sức khỏe, tình trạng kinh tế … của người học nghề. - Quá trình ñào tạo (hoạt ñộng ñào tạo nghề của cơ sở ñào tạo nghề) + Mục tiêu, nội dung, chương trình ñào tạo; + ðội ngũ giáo viên, phương pháp ñào tạo và cán bộ quản lý; (phẩm chất, năng lực) + Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù hợp ñáp ứng nghề ñào tạo (số lượng, chất lượng, hiệu quả hoạt ñộng) + Tài chính (kinh phí ñịnh mức ñào tạo, vật tư thực hành, chi phí quản lý, thù lao giáo viên …) + Dịch vụ ñào tạo (cư xá, tư vấn việc làm, thông tin thị trường Lð …) - Học sinh tốt nghiệp: Năng lực và phẩm chất ñạt ñược sau khi ñào tạo theo mục tiêu ñào tạo; Sức khỏe ñáp ứng nghề nghiệp; Kỹ năng sống (giao tiếp, hoạt ñộng xã hội) - Tham gia thị trường lao ñộng (từ 6 ñến 12 tháng kể từ khi ra trường): trình ñộ chuyên môn ñáp ứng yếu cầu làm việc (năng suất, tổ chức hoạt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 14 ñộng); Mức ñộ hoàn thành nhiệm vụ công nhân kỹ thuật; Tính sáng tạo và thích nghi trong công việc. Việc ñánh giá kết quả giáo dục cần phản ánh ñược chất lượng nhân cách có phù hợp hay không với yêu cầu ñề ra. Cần phải xem xét chất lượng ñầu vào (tuyển sinh học sinh học nghề), chất lượng của quá trình ñào tạo và chất lượng ñầu ra (tốt nghiệp và tham gia vào cuộc sống). ðánh giá chất lượng ñào tạo không chỉ nhiệm vụ của các ñơn vị ñào tạo nghề mà còn là của xã hội. ðặc biệt là sự ñánh giá trực tiếp của những người sử dụng sản phẩm ñào tạo (các doanh nghiệp, các nhà sản xuất …) 2.1.2.3 Yêu cầu nâng cao chất lượng ñào tạo nghề trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện ñại hóa và phát triển nguồn nhân lực * ðối với sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện ñại hóa Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa là một tất yếu khách quan ñối với nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội cao hơn cả hai mặt” trình ñộ kỹ thuật và cơ cấu sản xuất gắn liền với thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ hiện ñại. CNH-HðH còn ñòi hỏi phải có một cơ cấu lao ñộng hợp lý, nghĩa là phải có một tỉ lệ phù hợp giữa các thành tố của nguồn lực lao ñộng. Phải chú ý ñến công nhân lao ñộng lành nghề, nâng cao năng lực thực hành và tăng hàm lượng chất xám sao cho ñội ngũ công nhân lành nghề và các kỹ nghệ gia, kỹ thuật gia phải chiếm tỉ trọng chủ yếu. ðây là một tiêu chí ñòi hỏi sự phấn ñấu không ngừng của cả nước, toàn Xã hội, toàn ngành Giáo dục, giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề nói riêng trong giai ñoạn trước mắt cũng như lâu dài mà nghị quyết ðại hội IX ñã xác ñịnh: “Nâng tỉ lệ lao ñộng qua ñào tạo lên 30% vào năm 2005”. “Số học sinh công nhân kỹ thuật tăng 11-12%/ năm”. Trên thực tế, trong nhiều năm qua chúng ta mới ñầu tư chú ý ñến phát triển giáo dục phổ thông, giáo dục ñại học chưa coi trọng giáo dục nghề nghiệp, dẫn ñến giáo dục chuyên nghiệp, nhất là ñạo tạo công nhân mất cân ñối. Qui mô ñào tạo nghề hiện nay vẫn quá nhỏ bé, manh mún, thiết bị ñào tạo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 15 lạc hậu, không ñáp ứng ñược yêu cầu công nghiệp hóa – hiện ñại hóa. Chính những vấn ñề nêu trên ñòi hỏi phải không ngừng ñẩy mạnh công tác ñào tạo nghề, không ngừng nâng cao chất lượng ñào tạo. Nâng cao chất lượng ñào tạo nghề còn phụ thuộc yêu cầu phát triển nền kinh tế, thực hiện liên doanh liên kết với nước ngoài, chuyển giao công nghệ mới cho các khu công nghiệp, khu chế xuất. Trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñồng thời với phát triển kinh tế trong doanh nghiệp, cần hình thành các khu chế xuất, khu công nghiệp, liên doanh liên kết với nước ngoài. Từ ñó phát sinh tăng yêu cầu về mặt lao ñộng có kỹ năng, kỷ xảo, có chuyên môn cao. ðặc biệt là trong quá trình công nghiệp hóa, số lao ñộng dôi dư với chất lượng nghề nghiệp không ñáp ứng kịp thời nhu cầu tuyển dụng ở các khu công nghiệp, khu chế xuất. Một số lớn ñã qua ñào tạo nhưng không ñáp ứng ñược yêu cầu người sử dụng lao ñộng. Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñòi hỏi chất lượng lao ñộng phải cao không những ñể ñáp ứng nhu cầu lao ñộng trong nước mà còn ñể ñáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao ñộng, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Việc phân công lao ñộng và hợp tác quốc tế là xu hướng ngày càng phát triển. Xuất khẩu lao ñộng là chiến lược lâu dài, thường xuyên của các quốc gia phát triển. ðối với nước ta, xuất khẩu lao ñộng không những vừa giải quyết việc làm cho lao ñộng, tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước, tăng thu nhập cho bản thân gia ñình người lao ñộng, mà còn tiếp thu học tập chuyên môn kỹ thuật hiện ñại của các nước có nền công nghiệp phát triển. Tuy nhiên, chất lượng ñội ngũ lao ñộng xuất khẩu của ta mặc dù ñược cải thiện nhưng nhìn chung còn hạn chế. Yếu nhất là khâu ngoại ngữ, tay nghề chưa ñáp ứng ñược nhu cầu của công nghệ sản xuất hiện ñại, nhận thức về chủ thợ chưa rõ ràng, ý thức kỹ luật và chấp hành hợp ñồng ñã kỹ kết của một số bộ phận lao ñộng còn kém, Không ít người lao ñộng quan niệm ñi làm việc ở nước ngoài là ñể kiếm tiền nhiều, khi không ñạt ñược thì vô kỷ luật, bỏ hợp ñồng ñi làm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 16 việc khác, gây ảnh hưởng ñến uy tín lao ñộng Việt Nam. Tóm lại, nước ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện ñại hóa trong ñiều kiện tiềm lực kinh tế còn nhỏ bé, tích lũy từ nội bộ nền kinh tế còn thấp, tài nguyên khoáng sản không nhiều… Do ñó, ñể có thể tiếp cận ñược với nền khoa học - kỹ thuật ñang tiến nhanh như vũ bão của thế giới, từng bước rút ngắn khoảng cách và ñuổi kịp với sự phát triển của các nước, ðảng ta ñã xác ñịnh phát triển nguồn lực nói chung, nâng cao chất lượng ñội ngũ lao ñộng nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng ñầu trong suốt quá trình CNH- HðH. Vấn ñề cấp bách hiện nay là phải khẩn trương bồi dưỡng về mọi mặt cho số công nhân, số lao ñộng chưa qua ñào tạo ñầy ñủ, tăng nhanh về qui mô với chất lượng cao. Muốn vậy phải nâng cao chất lượng dạy nghề, bởi những năm qua cùng với sự suy giảm về số lượng, chất lượng dạy nghề cũng ñã có những giảm sút nghiêm trọng. Nguyên nhân của sự giảm sút ñó là: - Trang thiết bị hiện nay ở các cơ sở dạy nghề thiếu thốn, lạc hậu. - ðội ngũ giáo viên dạy nghề chuyên nghiệp bị phân tán, giảm về số lượng. Trình ñộ không ñược nâng cao cho phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ. Trình ñộ sư phạm và quản lý nhiều năm qua ít ñược chú ý, bổ sung, bồi dưỡng, ñào tạo lại. - Chương trình nội dung ñào tạo, hệ thống giáo trình vẫn trong tình trạng lạc hậu, thiếu thống nhất, không theo một chuẩn mực nào, vì vậy không theo kịp sự tiến bộ của khoa học – công nghệ mới. Tổng hợp những ý kiến trên, dẫn ñến chất lượng ñào tạo ñặc biệt là ñào tạo kỹ năng nghề của người học nghề chưa ñáp ứng ñược yêu cầu của thị trường lao ñộng, nên rất khó tìm việc làm; thiếu công nhân lành nghề, công nhân bậc cao, không ñáp ứng ñược yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện ñại hóa. Có thể nói rằng, bắt ñầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước là quá trình phát triển theo chiều sâu, trong ñó chất lượng lao ñộng có ý nghĩa quyết ñịnh. Cùng với việc mở rộng qui mô ñào tạo, nâng cao chất lượng dạy nghề là một ñòi hỏi khách quan, cấp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 17 bách nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước. * ðối với sự phát triển nguồn nhân lực Với mục tiêu "Nâng cao dân trí, ñào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài" nhằm ñáp ứng ñòi hỏi sự phát triển KT-XH. Cùng với các hệ thống giáo dục, hệ thống dạy nghề có chức năng chủ yếu thực hiện các mục tiêu giáo dục nói trên. ðào tạo nghề góp phần quan trọng vào mục tiêu ñào tạo nhân lực: " Mục tiêu của dạy nghề là ñào tạo con người lao ñộng có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình ñộ khác nhau, có ñạo ñức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo ñiều kiện cho người lao ñộng có khả năng tìm việc làm ñáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH, củng cố quốc phòng an ninh" [9;12] Dạy nghề trong thời kỳ CNH-HðH bao hàm nội dung rất phong phú từ "Dạy chữ, dạy người" tới dạy nghề, dạy ñạo lý nghề nghiệp, dạy pháp luật, tác phong công nghiệp. Dạy nghề phải gắn liền với giải quyết việc làm, với sử dụng người lao ñộng có tay nghề, với phát triển nhân lực bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài. ðể ñảm bảo phát triển nguồn nhân lực, Nghị quyết ðại hội IX ñã chỉ rõ" Tiếp tục ñổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy và phương thức ñào tạo ñội ngũ lao ñộng, có chất lượng cao, ñặc biệt là trong các ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ cao. Gắn việc hình thành các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, với hệ thống các trường ñào tạo nghề. Phát triển nhanh và phân bố hợp lý hệ thống trường dạy nghề trên ñịa bàn cả nước. Mở rộng các hình thức ñào tạo nghề ña dạng, linh hoạt, năng ñộng" Trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thực hiện sự nghiệp CNH-HðH, công tác ñào tạo nghề cần phải ñược ñẩy mạnh cả về số lượng và chất lượng theo 2 hướng ñào tạo nghề dài hạn và ngắn hạn, trong ñó ñào tạo nghề dài hạn giữ vai trò chủ ñạo. Chính vì vậy giáo dục ñào tạo nói chung và ñào tạo nghề nói riêng có tầm quan trọng góp phần quyết ñịnh chất lượng nguồn nhân lực ñáp ứng sự Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 18 nghiệp ñổi mới và hội nhập của ñất nước. “ ðể ñáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết ñịnh sự phát triển ñất nước trong thời kỳ CNH-HðH, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về GD-ðT”.[ 13, tr.201] 2.1.3. Quản lý ñào tạo nghề Quản lý ñào tạo nghề là một trong những vấn ñề cụ thể của QLðT, quản lý ñào tạo nghề ñược hiểu là hệ thống những tác ñộng có mục ñích, có kế hoạch và hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống ñào tạo nghề phát triển, vận hành theo ñường lối chủ trương của ðảng và thực hiện ñược những yêu cầu của xã hội, ñáp ứng sự nghiệp phát triển KT-XH. Quản lý ñào tạo nghề bao gồm các loại hoạt ñộng trong quá trình ñào tạo như sau: - Xác ñịnh mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch ñào tạo nghề. - Xây dựng các ñiều kiện cần thiết khả thi: ðội ngũ giáo viên, cán bộ kỹ thuật, cơ sở vật chất, trường, xưởng, nguồn tài chính, môi trường sư phạm ... - Xác ñịnh quy mô phát triển số lượng, chất lượng của từng ngành nghề ñào tạo. - Tổ chức chỉ ñạo hoạt ñộng dạy và học của thày và trò. - Hoàn thiện cơ chế tổ chức quản lý. - Phát triển cơ chế cộng ñồng, phối hợp trong và ngoài. - Tổ chức ñánh giá chất lượng và hiệu quả ñào tạo nghề. Các nội dung cụ thể của quản lý ñào tạo nghề tại các cơ sở có ñào tạo nghề là: - Quản lý các mục tiêu ñào tạo là quản lý việc xây dựng và thực hiện mục tiêu của tổ chức trong quá trình ñào tạo nghề, là quản lý một hệ thống những yêu cầu lâu dài và trước mắt của xã hội ñối với sự phát triển nhân cách của người ñược ñào tạo, ñối với những phẩm chất và năng lực cần có của người học sau từng giai ñoạn học tập. - Quản lý nội dung chương trình ñào tạo là quản lý việc xây dựng nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 19 dung ñào tạo, kế hoạch ñào tạo và nội dung chương trình giảng dạy, quản lý quá trình ñào tạo thực tế của giáo viên và học sinh sao cho kế hoạch, nội dung, chương trình giảng dạy ñược thực hiện ñầy ñủ và ñảm bảo về thời gian, quán triệt ñược các yêu cầu của mục tiêu ñào tạo. - Quản lý ñội ngũ giáo viên gồm công tác tuyển chọn, sử dụng, ñãi ngộ, ñào tạo, bồi dưỡng ñối với ñội ngũ giáo viên. Quản lý ñội ngũ giáo viên bao gồm cả cả việc quản lý thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của ñội ngũ giáo viên, của từng giáo viên theo từng nội dung cụ thể. - Quản lý học sinh học nghề là quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh trong quá trình ñào tạo. - Quản lý cơ sở vật chất thiết bị dạy nghề - Quản lý công tác lập kế hoạch khóa học nghề - Quản lý công tác tuyển sinh hợp tác ñào tạo nghề - Quản lý thông tin trong ñào tạo nghề 2.1.4. ðánh giá nhu cầu ñào tạo Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì ñó mà con người cảm nhận ñược. Nhu cầu là yếu tố thúc ñẩy con người hoạt ñộng. Nhu cầu của con người có các ñặc trưng là không ổn ñịnh, biến ñổi; năng ñộng; biến ñổi theo quy luật; không bao giờ thỏa mãn cùng một lúc mọi nhu cầu; ham muốn không có giới hạn. Nhu cầu của con người thường chia thành 3 loại. - Nhu cầu về vật chất: nhu cầu thông thường (ăn, uống, không khí, bài tiết,...). - Nhu cầu cảm xúc: tình thương yêu, tán thành, kính trọng, thừa nhận... - Nhu cầu xã hội: giáo dục, tôn giáo, giải trí... Mức ñộ của nhu cầu ñược chia thành 3 cấp: lòng mong muốn, tham và ñam mê. Nhu cầu ñào tạo nghề là mong muốn ñược tham gia khóa học, ñược hiểu biết và thực hành về một hay một số nghề phù hợp với ñiều kiện của cá nhân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 20 mỗi người. ðánh giá nhu cầu ñào tạo là xác ñịnh một cách hiệu quả những khoảng trống giữa các kiến thức, kỹ năng mà người sử dụng lao ñộng cần và những kiến thức và kỹ năng mà người học hiện có. Làm thế nào ñể ñánh giá các nhu cầu ñào tạo? ðánh giá nhu cầu ñào tạo là một quy trình ñể xác ñịnh ai cần ñược ñào tạo, và ñào tạo về cái gì. Quy trình này thường ñược tiến hành theo các bước. Bước 1: Rà soát lại năng lực của người cần ñào tạo và cơ sở ñào tạo nghề; Bước 2: Xác ñịnh ra những lỗ hổng năng lực, những kỹ năng và kiến thức bổ sung mà họ cần, Bước 3: Tập hợp và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các mong muốn cần ñào tạo. Song song với các bước, cần thu thập các thông tin ñể xác ñịnh những lĩnh vực mà người học có thể nâng cao năng lực thực thi. Người ta có thể sử dụng các cuộc ñiều tra từ người có nhu cầu học, những quan sát từ phía nhà quản lý và những nhận xét của người sử dụng lao ñộng, thông qua các cuộc họp của các cơ sở ñào tạo, doanh nghiệp và việc tự kiểm tra ñể thu thập thông tin. ðánh giá nhu cầu ñào tạo có thể giúp các cơ sở ñào tạo phân loại các mục tiêu trong việc thực hiện công tác ñào tạo cho người học. ðể tiến hành ñánh giá nhu cầu ñào tạo cần dựa trên các căn cứ sau: - Phân tích mục tiêu làm việc của từng ñơn vị cần lao ñộng và những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng ñể ñáp ứng mục tiêu ñó. - Xác ñịnh những ñối tượng nào sẽ là cần thiết ñể ñạt ñược hiệu quả trong công việc. - ðánh giá xem bạn muốn ñào tạo những ñối tượng nào và cách nào ñể ñạt hiệu quả tối ña. - Xây dựng chương trình, nội dung và phương pháp học ñược ưa thích. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 21 - ðánh giá xem nhà tư vấn nào hoặc nhà cung cấp dịch vụ ñào tạo nào có thể ñáp ứng. - ðưa ra quyết ñịnh về loại hình ñào tạo nào phù hợp nhất ñối với nhu cầu của người học. Việc ñánh giá khoảng trống giữa các kỹ năng ở mọi cấp ñộ của người học là cần thiết, bao gồm cả cán bộ quản lý cấp cao, cấp trung gian và người lao ñộng. Nhu cầu ñào tạo xuất hiện ở những nơi có khoảng trồng giữa kiến thức, kỹ năng yêu cầu với những kiến thức và kỹ năng mà người lao ñộng hiện ñang có. Khoảng trống ñược xác ñịnh thông qua quá trình phân tích nhu cầu ñào tạo. Người quản lý cũng có thể thực hiện ñào tạo ñể ñáp ứng nhu cầu hiện tại và trong tương lai của công ty, hoặc tuyển dụng và thuê những người có kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm cần thiết ñặc biệt. Phương pháp ñánh giá nhu cầu ñào tạo nghề trong một tổ chức cần ñược dựa trên 3 yếu tố: Phân tích tổ chức, phân tích công việc và phân tích con người. Việc xây dựng chương trình ñào tạo cho người lao ñộng trong tổ chức cần bắt ñầu từ phân tích nhu cầu ñào tạo và ñánh giá kết quả ñào tạo. Những bước quan trọng là xác ñịnh ñối tượng ñào tạo nghề, lựa chọn phương pháp và thiết kế sự ñánh giá chất lượng ñào tạo . (1). Phân tích tổ chức Việc ñào tạo nghề cho người lao ñộng trong một tổ chức phải căn cứ vào qui mô của tổ chức, nhu cầu ñào tạo nghề trong tổ chức và thời ñiểm ñào tạo nghề. ðối với một doanh nghiệp mới ñược thành lập, ñại ña số người lao ñộng chưa qua ñào tạo nghề hay chỉ ñược ñào tạo nghề bước ñầu như nhiều doanh nghiệp trong các khu công nghiệp mới ở nước ta hiện nay thì vấn ñề ñào tạo nghề cho người lao ñộng trở nên bức xúc và ở mức ñộ lớn hơn các doanh nghiệp ñã thành lập sau một số năm, ñã ñi vào hoạt ñộng ổn ñịnh. Một trong những vấn ñề quan trọng hàng ñầu ñối với việc ñào tạo nghề cho người lao ñộng là ñào tạo cho họ các kỹ năng nghề nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 22 (2). Phân tích công việc của người lao ñộng Phân tích công việc của người lao ñộng ñược qui ñịnh bởi ñối tượng ñào tạo nghề (người lao ñộng). Sự phân tích này liên quan tới việc thực hiện các hoạt ñộng lao ñộng và các thao tác nghề trong thực tế của người lao ñộng. Phân tích công việc của người lao ñộng gồm 4 bước cơ bản : a. Phát triển các ý tưởng về công việc Bước ñầu tiên của phân tích công việc là việc xác ñịnh một cách chính xác các công việc ñược thực hiện trong hoạt ñộng nghề của người lao ñộng. ðiều này có nghĩa là làm sáng tỏ các vấn ñề: Người lao ñộng làm gì? Người lao ñộng thực hiện nó như thế nào? Anh ta cần phải trở thành một người như thế nào? Tại sao anh ta lại làm công việc ñó ? b. Phát triển các nhóm vấn ñề về công việc Sau khi thực hiện bước ñầu tiên là người lao ñộng trình bày các ý tưởng về công việc của mình, chúng ta tập hợp các ý tưởng ñó thành các nhóm vấn ñề theo công việc và theo các loại công việc. Chẳng hạn, công việc của một thư ký thì có những nhóm ý tưởng nào. c. Chuẩn bị phân tích về kiến thức, kỹ năng và năng lực Một cách thức có hiệu quả ñể xác ñịnh tiềm năng của con người ñối với việc thực hiện nhiệm vụ ñược giao là tìm hiểu kiến thức, kỹ năng và năng lực cần thiết. Mục ñích của sự phân tích này là xác ñịnh các kiến thức, kỹ năng và năng lực của người lao ñộng cho phù hợp với các công việc mà họ ñược giao. Khi giao một công việc cho người lao ñộng cần chú ý một số ñiểm sau: - Chỉ ra những nét tính cách tích cực và những hạn chế của người lao ñộng (trên cơ sở so sánh với công việc dự ñịnh giao cho họ). - Xem xét xem ai là người phù hợp nhất ñể giao cho công việc ñó. Những nguyên nhân nào giúp cho anh ta có thể hoàn thành nhiệm vụ tốt? - Những ai hiểu ñược việc thực hiện nhiệm vụ ñó? d. Thiết kế môi trường ñào tạo từ sự kết hợp các kiến thức, kỹ năng và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 23 công việc Sự kết nối giữa kiến thức, kỹ năng và năng lực của người lao ñộng với công việc ñược giao là cơ sở ñể ñào tạo nghề cho người lao ñộng. Việc ñào tạo nghề cho người lao ñộng liên hệ mật thiết với kiến thức và năng lực của họ. Người lãnh ñạo cần chú ý là chúng ta có thể giúp cho người lao ñộng có ñược những kiến thức mới, những không dễ dàng ñào tạo cho họ năng lực sử dụng các kiến thức hay có ñược những kỹ năng ñể thực hiện công việc ñược giao. (3). Phân tích con người Phân tích con người ñể tìm lời giải cho hai câu hỏi: Ai là những người cần ñào tạo trong tổ chức? Loại hình ñào tạo nào cần cho họ? Hầu hết những nội dung liên quan ñến ñánh giá con người ñều dựa trên cơ sở của hệ thống phân tích việc thực hiện các công việc của tổ chức. Việc phân tích về kiến thức, kỹ năng và năng lực của người lao ñộng ở trên là một trong những nội dung quan trọng của phân tích con người. Bởi lẽ, kiến thức, kỹ năng và năng lực của người lao ñộng có liên quan ñến việc thực hiện các nhiệm vụ mà tổ chức giao cho họ. Việc phân tích con người giúp chúng ta nắm ñược chính xác nhu cầu ñào tạo người lao ñộng trong tổ chức : Những ai cần ñược ñào tạo nghề, ñào tạo về nghề gì và hình thức ñào tạo là gì (ñào tạo ngắn hạn hay dài hạn, chính qui hay tại chức…)? Trong một tổ chức, nhất là các tổ chức lớn thì nhu cầu ñào tạo nghề là rất ña dạng. Xác ñịnh ñược chính xác nhu cầu ñào tạo của người lao ñộng là công việc không dễ dàng. Phân tích con người trong tổ chức còn giúp chúng ta phân công nhiệm vụ cho người lao ñộng một cách phù hợp: Phù hợp với trình ñộ, kỹ năng và năng lực của họ. Như vậy, việc ñào tạo nghề cho người lao ñộng trong tổ chức cần ñược dựa trên sự phân tích ba yếu tố: Phân tích tổ chức, phân tích công việc và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 24 phân tích con người. ðây là ba yếu tố quan trọng nhất của hoạt ñộng ñào tạo trong một tổ chức. Ba yếu tố này có liên hệ hữu cơ với nhau và trong hoạt ñộng ñào tạo không thể xem nhẹ một yếu tố nào. 2.1.5. Các chủ trương chính sách của ðảng, Chính phủ nước Việt nam, Bộ Lð- TB&XH và huyện Phú xuyên về ñào tạo nghề ðảng, Chính phủ Việt nam ñã giao cho Bộ Lð-TB&XH về ñào tạo nghề, với mục tiêu là ñào tạo nghề cho 1 triệu lao ñộng nông thôn mỗi năm, trong ñó ñào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ, công chức cấp xã. ðề án “ðào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn ñến năm 2020”, kinh phí hơn 32.000 tỉ ñồng ñã ñặt ra mục tiêu trên. ðề án ñược Chính phủ thảo luận, cho ý kiến tại phiên họp thường kì tháng 4 (diễn ra ngày 4 và 5/5) cần thực hiện từ 70-80% có việc sau học nghề. ðể ñảm bảo 70-80% người học nghề có việc làm, Bộ sẽ huy ñộng các cơ sở dạy nghề, các trường Cð, ðH có ñào tạo nghề cùng vào cuộc. Việc ñào tạo nhắm ñến ñáp ứng nhu cầu của sản xuất, kinh doanh, trong ñó, các tài liệu và chương trình ñảm bảo phù hợp với các cơ sở sản xuất. Không có một mô hình ñào tạo chung mà tuỳ theo yêu cầu thực tế sẽ ñào tạo ñáp ứng. “Việc ñào tạo sẽ rất ña dạng, linh hoạt ñể gắn kết người học với việc làm”. Thực hiện Quyết ñịnh số 1956/Qð-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ðề án “ðào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn ñến năm 2020”. Ngày 20/4, Tổng cục dạy nghề ñã tổ chức Hội nghị tập huấn “ Xây dựng ðề án ñiều tra, khảo sát, dự báo nhu cầu và xây dựng mô hình dạy nghề cho lao ñộng nông thôn. Căn cứ vào kết quả ñiều tra, khảo sát, xây dựng mô hình thí ñiểm dạy nghề cho LðNT ðể giúp các ñịa phương chủ ñộng ñề xuất, xây dựng các mô hình thí ñiểm và tổ chức thực hiện dạy nghề cho LðNT thuộc các nhóm ñối tượng kể Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 25 trên trong năm 2010, Tổng cục dạy nghề hướng dẫn một số nội dung xây dựng mô hình dạy nghề thí ñiểm trên cơ sở mô hình sản xuất thành công trên ñịa bàn như sau: Tiêu chí xác ñịnh mô hình dạy nghề: Các nghề ñược dạy trong mô hình dạy nghề có tính ñại diện của ñịa phương. Mô hình có khả năng nhân rộng trên ñịa bàn tỉnh/thành phố. Mô hình có tính khả thi cao, dễ dàng triển khai thực hiện, phù hợp với ñiều kiện của người lao ñộng nông thôn và khả năng tổ chức ở ñịa bàn. Mô hình ñạt phải ñạt ñược hiệu quả kinh tế-xã hội (người ñược học nghề có khả năng tìm ñược việc làm hoặc tự tạo việc làm; năng suất lao ñộng cao hơn so với trước khi học; thu nhập và ñời sống của gia ñình tốt hơn…) Những tiêu chí cụ thể cần xác ñịnh khi xây dựng mô hình là: Xác ñịnh nhu cầu học nghề của lao ñộng nông thôn trong ñộ tuổi lao ñộng, có sức khỏe phù hợp với ngành nghề ñào tạo tại ñịa phương. Xác ñịnh nhóm ñối tượng có nhu cầu học nghề (theo 4 nhóm ñối tượng nêu trên). Xác ñịnh ñối tượng học nghề thuộc diện hỗ trợ học nghề nào (theo diện hỗ trợ học nghề quy ñịnh tại Quyết ñịnh 1956 Qð-TTg). Ngành nghề gì có khả năng tạo việc làm cao, dự kiến sẽ tổ chức ñào tạo. ðơn vị, tổ chức nào sẽ trực tiếp tổ chức, phối hợp tham gia tổ chức thực hiện các lớp dạy nghề? Hình thức tổ chức các lớp dạy nghề như thế nào (kế hoạch, tiến ñộ, thời gian học, ñịa ñiểm, chương trình, giáo trình, học liệu, giáo viên)? Xác ñịnh nhu cầu sử dụng lao ñộng ñã qua học nghề tại ñịa phương của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ñóng trên ñịa bàn. Những cam kết về tổ chức việc làm, giới thiệu việc làm cho lao ñộng nông thôn sau khi ñược học nghề của các doanh nghiệp, các tổ chức Chính trị, Xã hội, Nghề nghiệp của ñịa phương (căn cứ nhu cầu tuyển dụng lao ñộng của các doanh nghiệp, nhu cầu sản xuất hàng hóa, dịch vụ của ñịa phương); tỷ lệ lao ñộng nông thôn sẽ có việc làm hoặc tự tạo ñược việc làm sau khi học nghề. Các tỉnh/thành phố căn cứ tình hình kinh tế-xã hội thực tế tại ñịa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 26 phương, xác ñịnh những nghề phổ biến ñể xây dựng mô hình thí ñiểm dạy nghề. Trước mắt mỗi tỉnh/thành phố lựa chọn 01 mô hình ñiểm dạy nghề nông nghiệp, 01 mô hình dạy nghề phi nông nghiệp tại huyện triển khai thí ñiểm. Quan ñiểm huyện Phú xuyên về ñào tạo nghề Coi giáo dục- ñào tạo là nhiệm vụ quan trọng hàng ñầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nhanh nguồn nhân lực ñủ số lượng, chất lượng ñáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Tăng cường cơ sở vật chất trường học ñể ñảm bảo ñủ cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học của học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện phát triển giáo dục ñào tạo theo tinh thần NQTW 2 (khoá VIII) ñáp ứng yêu cầu hiện ñại hoá, công nghiệp hoá. Thực hiện chiến lược giáo dục là quốc sách hàng ñầu, là ñộng lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Xã hội hoá giáo dục, huy ñộng học sinh ñến lớp ñúng ñộ tuổi, quan tâm công tác phổ cập giáo dục, giáo dục cộng ñồng, xây dựng và phát triển quỹ khuyến học. Quan tâm ñào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp ñội ngũ giáo viên ñủ năng lực, trình ñộ thực hiện cải cách giáo dục, ñồng ñều giữa các trường, ñánh giá ñúng chất lượng giảng dạy và học tập. Xây dựng nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên các cấp học MN; TH; THSC; THPT. Nâng cao chất lượng ñào tạo, bồi dưỡng về trình ñộ lý luận và chuyên môn nghiệp vụ. Tăng cường._.tối thiểu ñã dạy trước thời ñiểm thanh kiểm tra hoặc ngay chính thời ñiểm thanh tra vừa dự giờ. Cộng tác viên thanh tra trực tiếp chấm bài kiểm tra, tổng hợp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 118 phân tích kết quả ñó. Tiếp xúc trao ñổi với HS ñể nằm thêm về nhận thức và tình cảm của HS. - ðánh giá kết quả thanh tra chính xác, trung thực 4.3.2.5 Các cơ quan và tổ chức liên quan * Hoàn thiện hệ thống chính sách ñối với GVDN. - Giải pháp hoàn thiện chế ñộ chính sách ñối với GVDN. - Chế ñộ công tác giảng dạy của GV. - Chế ñộ trả lương theo số lượng và chất lượng giảng dạy. - Chế ñộ tham quan, nghỉ mát. Chăm lo ñời sống vật chất tinh thần cho CBGV. - Phát ñộng các phong trào cải thiện ñời sống tạo ñiều kiện cho CBGV có ñiều kiện nâng cao thu nhập gia ñình bằng những việc làm phù hợp với nghề nghiệp và ñiều kiện khách quan, cũng như pháp luật của nhà nước. - Thường xuyên thăm hỏi ñộng viên, chăm sóc sức khoẻ CBGV khi ốm ñau, chia sẻ niềm vui nỗi buồn với anh chị em. Khi CBGV gặp khó khăn cần có biện pháp giúp ñỡ kịp thời. - Tạo mọi ñiều kiện thuận lợi và phương tiện cho CBGV hoàn thành nhiệm vụ ñược giao…Phải xây dựng ñược tình ñoàn kết trong tập thể với tinh thần phê và tự phê cao có như vậy mới thúc ñẩy ñược ñội ngũ GV phát triển theo chiều hướng tốt ñẹp. * ðổi mới công tác Thi ñua- khen thưởng. - Thi ñua- khen thưởng Thi ñua khen thưởng là một hoạt ñộng nhằm nâng cao hiệu quả lao ñộng sản xuất. Tuy nhiên trong GD&ðT, trước ñây hoạt ñộng này thường bị coi nhẹ và nhiều lúc trở nên hình thức, không ñưa lại kết quả thiết thực. - Nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của công tác thi ñua, khen thưởng ñối với việc xây dựng ñội ngũ GV. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 119 - Thực hiện tốt công tác thi ñua khen thưởng theo từng mặt ñảm bảo tính công bằng, hợp lí. - Xác ñịnh tốt mối quan hệ, tránh phô trương, hình thức trong công tác thi ñua khen thưởng. - Kết hợp thực hiện ñánh giá thi ñua- khen thưởngvới việc ñánh giá mức ñộ phấn ñấu của GV trong các hoạt ñộng ñoàn thể: danh hiệu ñảng viên, ñoàn viên, ñoàn viên xuất sắc, giỏi việc trường- ñảm việc nhà, gia ñình nhà giáo văn hoá…Thực hiện tôn vinh nghề giáo trong xã hội, tạo ñiều kiện cho ñội ngũ GV xác ñịnh vai trò quan trọng trong xã hội, từ ñó nâng cao trách nhiệm và năng lực của bản thân. - Tránh phô trương, hình thức trong công tác thi ñua khen thưởng.Nếu chạy theo thành tích, hình thức, không những không xây dựng ñược ñội ngũ GV mà còn làm suy giảm chất lượng ñội ngũ. GV tự hài lòng về “chuẩn” mình ñã ñạt, sẽ không còn ñộng lực phấn ñấu, dần dần tụt hậu về chuyên môn nghiệp vụ. - Không khắt khe, hẹp hòi, ñịnh kiến trong thi ñua- khen thưởng; cần xét danh hiệu thi ñua khen thưởng trong mối quan hệ với quá trình phấn ñấu, mức tiến bộ, ñiều kiện và hiệu quả công tác. Chú ý hiệu quả kích thích, ñộng viên của công tác thi ñua khen thưởng ñối với GV. - Không bình quân chủ nghĩa, “cào bằng”; “ñến hẹn lại lên”; “hoà cả làng”… trong hoạt ñộng thi ñua- khen thưởng, làm giảm ý chí phấn ñấu của GV, hạn chế ñộng lực và ý nghĩa của công tác thi ñua- khen thưởng. - Việc khen thưởng và sử phạt phải thực hiện công bằng, nghiêm minh. Khuyến khích ñộng viên những cá nhân tích cực song cũng phải tạo cơ hội cho những thành viên chậm tiến cố gắng theo kịp ñồng nghiệp Và ñể ñảm bảo sức khoẻ cho GV cũng như việc nâng cao trình ñộ hiểu biết xã hội, cần có kế hoạch tổ chức ñi tham quan du lịch vào ngày lễ hoặc dịp hè - Thực hiện chính sách ñối với ñội ngũ GV là góp phần thực hiện mục tiêu. nguyên lí, quan ñiểm giáo dục của ðảng và Nhà nước. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 120 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu ñề tài " ðánh giá thực trạng và nhu cầu ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội" chúng tôi có một số kết luận sau: 1. ðào tạo nghề là một trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho ñất nước. Trong bối cảnh CNH, HðH, hội nhập .... 2. ðể ñào tạo nghề có hiệu quả thì ñánh giá nhu cầu ñào tạo là việc làm cần thiết. ðánh giá nhu cầu ñào tạo là: xác ñịnh số lượng người tham gia học nghề ở các hệ từ ñào tạo nghề ngắn hạn ñến cao ñẳng nghề, số lượng người học lựa chọn học ở các nghề cụ thể, mức ñộ kiến thức và kỹ năng của người học sau khi kết thúc khoá học. 3. ðào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên chủ yếu do 2 trường trung cấp nghề ñảm nhận, ñó là trường trung cấp nghề cơ ñiện và chế biến thực phẩm Hà Tây và trương trung cấp nghề số 1 Hà Nội. Qui mô ñào tạo hàng năm của hai trường này là 1350 học sinh chủ yếu hai hệ ñào tạo trung cấp nghề và sơ cấp nghề, các nghề nghề ñiện, ñiện tử và tin học, cơ khí, chế biến thực phẩm, kế toán và may mặc. với qui mô ñào tạo nghề hiên nạy thì không thể ñáp ứng nhiệm vụ ñào tạo nghề cho huyện Phú Xuyên trong những năm tới, mà chưa kể ñào tạo nghề cho người học ở ngoài huyện. 4. ðào tạo nghề về cơ bản ñã ñáp ứng ñược nhu cầu sản xuất kinh doanh trên ñịa bàn huyện. chưa ñáp ứng nhu cầu nguồn lực cho có chất lượng cao cho CNH, HðH do các nhân tố ảnh hưởng sau: - Trình ñộ giáo viên trên ñại học còn thấp. - Cơ sở vật chất phục vụ cho ñào tạo còn thiếu thốn. - ðào tạo thực hành chưa ñáp ứng kịp sự phát triển của khoa học kỹ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 121 5. Nhu cầu sức lao ñộng qua ñào tạo trên ñịa bàn huyện phú xuyên những năm tới luân tăng năm 2010 là 2.399 người ñến năm 2015 là 8.312 người cần ñược ñào tạo nghề. Chủ yếu lựa chọn các nghề là: nghề gò hàn, ñiện công nghiệp, công nghệ thông tin kế toán doanh nghiệp, kỹ thuật máy lạnh, công nghệ ô tô, cắt gọt kim loại. Tương lai xa hơn các nghề dịch vụ ñược người học lựa chọn tăng dần. 6. ðịnh hướng và mục tiêu ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú xuyên trong các năm tới là: ñào tạo những nghề mà xà hội và ñịa phương cần, ña dạng hoá các loại hình ñào tạo ñặc biệt coi trọng ñào tạo gắn với doanh nghiệp và mở lớp ñào tạo nghề ở các huyện và các xã có nhu cầu. Nâng cao chất lượng ñào tạo ñáp ứng nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp góp phần thúc ñẩy quá trình CNH và HðH. 7. ðể thực hiện tốt ñịnh hướng và mục tiêu này cần có thực hiện tốt các giải pháp sau: * Về chương trình ñào tạo Các trường ñào tạo nghề, khoa giáo viên thực hiện tốt các chương trình khung do bộ lao ñộng -Thương binh và xã hội ban hành, ñặc biện lựa chọn các môn học tự chọn phù hợp với mong muốn của người học, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội trước mắt và lâu dài. ðặc biệt ñạo tạo nên gắn với các cơ sở sản xuất, gắn với các ñiệu kiện kỹ thuật, máy móc và công nghệ sản xuất của các cơ sở sản xuất ñể người học sau khi tốt nghiệp khoá học sẽ khai thác hiệu quả cơ sở vật chất cũng như công nghệ của các cơ sở sản xuất ñó. Chuẩn bị các chương trình ñể ñào tạo các nghề mới mà các trường trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên chưa ñào tạo. ðẩy nhanh tốc ñộ phát triển nội lực ñể nâng cấp lên trường cao ñẳng nghề. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 122 * Về cơ sở vật chất Khai thác triệt ñể cơ sở vật chất của các trường nghề và của các cơ sỏ thực tập nghề như: các phòng học thực hành, xưởng thực tập sản xuất gắn thực tập với sản xuất hàng hoá dịch vụ ñể người học ñược thực hành nhiều hơn và phát huy ñược kỹ năng nghề nghiệp của người học. Tăng cường mua sắm trang thiết bị phụ vụ ñào tạo nghề ñể tiến tới ñào tạo nghề theo modun ñược áp dụng ở tất cả các nghề ñào tạo. ðầu tư TBDH hiện ñại là cơ sở ñể ñổi mới phương pháp là ñiều kiện giúp giáo viên tiếp cận xu thế dạy học hiện ñại; tăng khả năng vận dụng PPDH tích cực vao thực tiễn, tạo ñiều kiện ñổi mới PPDH. Giúp học sinh củng cố kiến thức một cách chắc chắn và chính xác, tăng khả năng tiếp thu của học sinh, rút ngắn thời gian học tập và lĩnh hội kiến thức nhanh hơn. TBDH không chỉ có tác dụng minh họa vào bài giảng của giáo viên mà còn có tác dụng thúc ñẩy quá trình nhận thức của học sinh, kích thích hứng thú học tập, giúp học sinh hiểu sâu bài học * Về giáo viên trực tiếp giảng dạy Giáo viên trực tiếp dạy nghề là yếu tố trung tâm vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng ñào tào nghề, cũng như việc thu hút người học vào học nghề. * Hình thức ñào tạo Tăng cường mở các lớp ñào tạo nghề tại các ñịa phương, tại các xí nghiệp ñể tạo ñiều kiện thuận lợi cho người học giảm chi phí học tập. làm ñược như vậy thì số người theo học nghề sẽ ñông hơn. Thực hiện liên kết với các trường bạn ñào tạo các nghề khác mà hai trường chưa thực hiện ñào tạo, ñể ñáp ứng nhu cầu người học trên ñịa bàn bàn huyện Phú Xuyên. * Về người học nghề Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 123 Duy trì thường xuyên, ñổi mới phương pháp hướng nghiệp và ñảm bảo chất lượng hướng nghiệp ở các trường trung học Phổ thông, trung học cơ sở và trung tâm giáo dục thường xuyên. Giúp thanh niên có ñầy ñủ thông tin và lựa chọn nghề học cho phù hợp với sự phát triển xã hội và sự chuyển ñổi cơ cấu kinh tế. Tăng cường giáo dục ý thức yêu nghề của học sinh: ñể các em yên tâm học tập và có gắng vươn lên trong nghề nghiệp mà mình ñã lựa chọn. 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Với Chính phủ Hiện nay phần ñông thanh niên không tha thiết với học nghề, bởi vậy chính phủ cần Xây dựng các chính sách khuyến khích thu hút thanh niên theo học nghề. Hiện GVDN, GV trung học phổ thông, GV trung học cơ sở ñều sử dụng chung một nhóm ngạch trung học là chưa hợp lý, cần có quy ñịnh riêng cụ thể về thang, bậc lương của giáo viên dạy nghề mang tính khuyến khích. Mặt khác, ñặc thù công việc của giáo viên dạy nghề mang tính phức tạp hơn, người giáo viên dạy nghề vừa giỏi lý thuyết, vừa vững thực hành, vì vậy, Nhà nước cần có chính sách ưu tiên trong việc ñào tạo giáo viên dạy nghề. Khuyến nghị: Chính phủ sớm có chính sách ñặc thù ñối với giáo viên dạy nghề nhằm tạo ñộng lực cho họ về chế ñộ giảng dạy, ưu ñãi, khuyến khích, thu hút người có năng lực làm giáo viên dạy nghề; xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức ñối với giáo viên dạy nghề. 5.2.2 Với Bộ Giáo dục và ðào tạo Giải pháp ñề xuất về ñổi mới công tác ñào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình ñộ của ñội ngũ giáo viên và bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ quản lý dạy nghề cho GVDN là hai nội dung rất cần thiết, quyết ñịnh năng lực dạy nghề của giáo viên. Thời gian qua, GVDN ở các trường dạy nghề của cả nước nói chung, huyện Phú xuyên nói riêng luôn luôn nhận Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 124 ñược những ý kiến ñánh giá về năng lực dạy nghề còn nhiều hạn chế, bất cập. Chúng tôi cũng nhận thức ñược ñiều ñó. Vì vậy, ñể giúp cho các nhà trường nâng cao ñược chất lượng ñội ngũ làm công tác giảng dạy ñáp ứng yêu cầu của xã hội. Chúng tôi khuyến nghị Bộ GD-ðT cần chỉ ñạo các trường ñại học sư phạm kỹ thuật (SPKT) ñổi mới công tác ñào tạo giáo viên dạy nghề. Nhà nước cần ưu tiên ñầu tư các nguồn lực mạnh hơn nữa cho các trường “ Máy cái ” này. 5.2.3 Với Tổng cục dạy nghề-Bộ Lao ñộng-Thương binh và Xã hội Nên phát triển hệ thống các trường sư phạm nghề quy mô lớn, ña cấp, ña ngành ñào tạo ñể cung ứng ñủ ðNGV cho các cơ sở dạy nghề. ðNGV dạy nghề ñược tuyển dụng từ nhiều nguồn khác nhau, từ trình ñộ công nhân kỹ thuật, nghệ nhân ñến cao ñẳng, ñại học. Do ñó, cần sớm xây dựng ban hành chuẩn nghề nghiệp của ñội ngũ giáo viên dạy nghề. Xây dựng trung tâm dữ liệu quốc gia về dạy nghề, ñể GV có ñiều kiện thuận lợi trong việc tìm tài liệu tham khảo ñể thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình ñộ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. 5.2.4 Với huyện Phú xuyên Nhu cầu học nghề trên ñịa bàn huyện tăng nhanh bởi vậy huyện quan tâm ñến việc cấp ñất mở rộng qui mô ñào tạo cho các cơ sở dạy nghề. Quan tâm và ñưa ra những chủ trương khuyến khích thanh niên học nghề. 5.2.5 Với các trường ñào tạo nghề Từ thực trạng ðNGV và cơ sở vật chất các nhà trường hiện nay, chúng tôi khuyến nghị một số vấn ñề như sau: - Tăng cường công tác quản lý chuyên môn, nghiệp vụ trong nhà trường; ñẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng ñội ngũ, ñáp ứng yêu cầu ñào tạo và nâng cấp trường trong giai ñoạn tới. - Tăng cường mua sắm và quản lý, phát huy hiệu quả cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 125 - Tăng cường quan hệ liên kết ñào tạo lao ñộng cho các cơ sở sản xuất và sử dụng các doanh nghiệp là cơ sở ñể học sinh và giáo viên thực hành. - Các trường chuẩn bị giáo viên và cơ sở vật chất ñào tạo các nghề mới ñáp ứng nhu cầu phát triển của ñịa phương và của ñất nước. - Trường trung cấp nghề cơ ñiện và chế biến thực phẩm cần tích cực chủ ñộng tham mưu với Bộ NN&PTNT ưu tiên triển khai thực hiện ñề án phát triển trường giai ñoạn 2008-2015; sớm hoàn thành việc nâng cấp lên trường Cao ñẳng nghề Cơ ñiện và Công nghệ thực phẩm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Lð-TB&XH (2007), ðiều lệ trường trung cấp nghề (Ban hành theo quyết ñịnh số 51/2007/Qð/BLðTBXH, ngày 05/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Lð-TB&XH) 2. Bộ Giáo dục&ðào tạo (2008), Quy ñịnh về ñạo ñức nhà giáo (Ban hành theo Quyết ñịnh số 16/2008/Qð-BGDðT, ngày 16/4/2008) 3. Bộ Giáo dục&ðào tạo (2009), Quy ñịnh về chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS; THPT (Ban hành theo Thông tư số 30/2009/TT - BGDðT, ngày 22/10/2009) 4. ðặng Quốc Bảo-Nguyễn Quốc Hưng (2004),Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn ñề và giải pháp. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5. ðặng Quốc Bảo (1999), Kế hoạch tổ chức và quản lý, Một số vấn ñề lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 6. ðặng Quốc Bảo (1996), “Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay”, Quản lý giáo dục: Thành tựu và xu hướng, Hà Nội. 7. Chính phủ(2005), Quyết ñịnh số 09/2005/Qð-TTg ngày 11/01/2005 về việc phê duyệt ñề án Xây dựng, nâng cao chất lượng ñội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai ñoạn 2005-2010, Hà Nội 8. Trần Hữu Cát - ðoàn Minh Duệ (1999), ðại cương về khoa học quản lý, Trường ðại học Vinh. 9. Chiến lược phát triển trường Trung cấp nghề Cơ ñiện và Chế biến thực phẩm Hà Tây giai ñoạn 2008-2015 và tầm nhìn ñến năm 2020. Bộ NNN&PTNT phê duyệt năm 2009. 10. ðảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, BCHTW khoá VIII, NXB Sự Thật, Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 127 11. ðảng Cộng sản Việt Nam (2002),Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 BCHTW khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 12. ðảng Cộng sản Việt Nam (2004), Ban chấp hành Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam, chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng ñội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục và ñào tạo, Hà Nội 13. ðảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ X. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. ðảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Nguyễn Ngọc Hợi, Thái Văn Thành(2006),các Giải pháp nâng cao chất lượng ñội ngũ giáo viên,Tạp chí Giáo dục, số ñặc biệt, tháng 4/2006. 17. Nguyễn Ngọc Hợi, Trần Văn Ân, Phạm Minh Hùng, Mạnh Tuấn Hùng, Nguyễn Thanh Mĩ, Trần Xuân Sinh, Nguyễn Văn Sơn, Hà Văn Sơn, Thái Văn Thành , Nguyễn Văn Tứ (3/2006), Báo cáo tổng kết 2 năm thực hiện ñề tài (ñề tài cấp nhà nước), Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng ñội ngũ giáo viên, (3/2006-ðại học Vinh)) 18. Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành(2005), Lao ñộng sư phạm của nhà giáo trong giai ñoạn hiện nay, Tạp chí giáo dục, số 115/2005. 19. Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2005), ðổi mới công tác bồi dưỡng giáo viên, Tạp chí giáo dục, số 110/2005 20. Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2006), Một số biện pháp quản lí hoạt ñộng chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên,Tạp chí giáo dục, số 133/2006. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 128 21. Nguyễn Ngọc Hợi, Thái Văn Thành(2006), Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng ñội ngũ giáo viên, Tạp chí giáo dục, số ñặc biệt tháng 4/2006. 22. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn ñề về giáo dục và khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 23. ðặng Vũ Hoạt-Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 24. Vũ Xuân Hùng, Một số vấn ñề về chuẩn nghề nghiệp giáo viên dạy nghề, tạp chí khoa học giáo dục số 3/2007, trang 32-35. 25. Kon ða Cốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học Quản lý Giáo dục, Trường CBQL Giáo dục và viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội. 26. Kon ða Cốp (1994), Quản lý Giáo dục quốc dân trên ñịa bàn quận, huyện, Trường CBQLTW1, Hà Nội. 27. Lưu Xuân Mới (1999) Kiểm tra thanh tra, ñánh giá trong giáo dục. Tập bài giảng trường CBQLGD&ðT, Hà Nội. 28. Lục Thị Nga (2003), ðể nâng cao chất lượng tự học, tự nghiên cứu của giáo viên,Tạp chí giáo dục, số 54/2003. 29. Quốc Hội (2005), Luật giáo dục. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 30. Quốc Hội (2006),Luật dạy nghề,Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 31. Nguyễn Ngọc Quang (1989),Những khái niệm cơ bản về Quản lý giáo dục, trường CBQLGD-ðT TW1, Hà Nội 32. Raja Royingh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ hai mươi mốt; những triển vọng của Châu á -Thái bình Dương NXB Giáo dục, Hà Nội. 33. Từ ñiển Tiếng Việt (1994), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy - tự học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 129 35. Nguyễn văn Tứ(2006),Xây dựng chính sách ñối với giáo viên,Tạp chí giáo dục số ñặc biệt, tháng 4/2006. 36. VACC(2008), Tài liệu hội thảo các trường Cao ñẳng cộng ñồng Việt Nam-Hoa Kỳ, Kiên giang 24-25/4/2008, trường CðCð Kiên giang. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 130 PHỤ LỤC Phụ lục: 1 Mẫu 1.1 Phiếu xin ý kiến học sinh lớp 12 về học nghề 1 Họ và tên HS……………………………………… 2 Ngày, tháng , năm sinh: ……/……/………………. 3 Quê quán …………………………………………………………………………………………. 4 Giới tính Nam Nữ 5 Xếp loại học tập học kỳ I lớp 12 Giỏi Khá TRB Khá TR.Bình 6 Xếp loại ñạo ñức học kỳ I lớp 12 Tốt Khá Trung bình 7 Bạn có thích học nghề không ? Có Không Chưa rõ 8 Bạn chọn cấp học nghề nào ? Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao ñẳng nghề 9 Nếu học nghề thì bạn chọn nghề hoặc nhóm nghề nào? Gò hàn SC ô tô Tiện SC cơ khí Máy lạnh ðiện ðiện tử Tin học Kế toán Thực phẩm Nấu ăn Nghề khác Cảm ơn bạn ñã trả lời vào phiếu ñiều tra của chúng tôi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 131 Phụ lục: 2 Mẫu 1.2 Phiếu xin ý kiến học sinh lớp 9 về học nghề 1 Họ và tên HS……………………………………… 2 Ngày, tháng , năm sinh: ……/……/………………. 3 Quê quán …………………………………………………………………………………………. 4 Giới tính Nam Nữ 5 Xếp loại học tập học kỳ I lớp 9 Giỏi Khá TRB Khá TR.Bình 6 Xếp loại ñạo ñức học kỳ I lớp 9 Tốt Khá Trung bình 7 Bạn có thích học nghề không ? Có Không Chưa rõ 8 Bạn chọn cấp học nghề nào ? Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao ñẳng nghề 9 Nếu học nghề thì bạn chọn nghề hoặc nhóm nghề nào? Gò hàn SC ô tô Tiện SC cơ khí Máy lạnh ðiện ðiện tử Tin học Kế toán Thực phẩm Nấu ăn Nghề khác Cảm ơn bạn ñã trả lời vào phiếu ñiều tra của chúng tôi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 132 Phụ lục: 3 Mẫu 1.3: Phiếu xin ý kiến HS, SV ñang học nghề I. Về bản thân 1. Họ và tên HS, SV:…………………… 2. Ngày, tháng , năm sinh: …………………… 3. Quê quán (Ghi rõ thôn, xã, huyện, tỉnh hoặc tương ñương): …………………………………………………………………………………………………… 4. Giới tính Nam Nữ 5. Lớp: Ngành: Khóa học: 6. Bậc học nghề Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao ñẳng nghề 7. Việc quyết ñịnh ñi học nghề. Tự bản thân Gia ñình Bạn bè 8. Kết quả học tập trong trường Giỏi Khá TRB Khá TR.Bình 9. Kết quả ñạo ñức ở trường. Tốt Khá Trung bình 10. Nơi ở HS, SV khi học nghề. Trong KTX Ngoài KTX II. Chương trình và thực hiện chương trình ñào tạo 1. Chương trình ñào tạo ñược bổ sung, ñiều chỉnh cho phù hợp. ðúng Sai 2. ðề cương bài giảng hoặc giáo trình… ñáp ứng ñược mục tiêu của học môn học/mô ñun >80% <80% <60% <40% 3. Tỷ lệ môn học trong chương trình ñạt chất lượng tốt. >70% <70% <50% 4. Tỷ lệ các giờ học trong môn học ñạt chất lượng tốt. >70% <70% <50% 5. Mức ñộ hiểu bài khi ở lớp học. >70% <70% <50% 6. Mức ñộ khó của ñề kiểm tra. Khó Vừa Dễ 7. Mức ñộ tổ chức thi, kiểm tra. Rất tốt Tốt Chưa tốt III. Cơ sở vật chất ñào tạo của nhà trường 1. Cơ sở vật chất phục vụ ñào tạo. ðầy ñủ Thiếu ít Thiếu nhiều 2. Việc quy hoạch cơ sở vật chất của nhà trường. Tốt Chưa tốt Kém Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 133 3. Phòng học cho HS, SV học. ðầy ñủ Thiếu Thừa 4. Phòng học thực hành. ðầy ñủ Thiếu Thừa 5. Số máy tính nối mạng ñáp ứng ñược yêu cầu người học. ðầy ñủ Thiếu Thừa 6. Tài liệu, sách, báo, tạp trí ở thư viện ñể tham khảo và học tập ðầy ñủ Thiếu ít Thiếu nhiều 7. Diện tích phục vụ cho các hoạt ñộng TDTT tại trường . ðầy ñủ Thiếu ít Thiếu nhiều 8. Trang thiết bị và sân bãi cần thiết cho các hoạt ñộng TDTT tai trường . ðầy ñủ Thiếu ít Thiếu nhiều IV. Việc quan tâm chăm sóc học sinh sinh viên 1. ðược hưởng chế ñộ chính sách theo ñúng chế ñộ của nhà nước ban hành. ðúng Sai 2. ðược chăm sóc sức khỏe ñịnh kỳ. ðúng Sai 3. ðược tham gia các hoạt ñộng thể dục, thể thao, văn nghệ ðúng Sai 4. An ninh trong trường . Tốt Chưa tốt 5. HS, SV thích ở ñâu khi học tại trường. Ký túc xá Ngoài ký túc xá 6. Các yếu tố vệ sinh, ñiện nước trong KTX. Tốt Chưa tốt Kém 7. Tổ chức về văn hóa, văn nghệ, TDTT cho HS, SV. Thường xuyên ðịnh kỳ Rất ít V. Ý kiến ñóng góp của HS, SV về các biện pháp ñể nâng cao chất lượng ñào tạo nghề. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Cảm ơn Bạn ñã trả lời giúp chúng tôi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 134 Phụ lục: 4 Mẫu 2.1: Phiếu xin ý kiến người lao ñộng ñã qua học nghề 1 Họ và tên:…………………………………………………………………… 2 Ngày, tháng, năm sinh:………//………//………………………………………….. 3 Quê quán ………………………………………………………………………………………. 4 Giới tính Nam Nữ 5 Cấp học nghề Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao ñẳng nghề 6 Nghề ñã ñược ñào tạo là: Gò hàn SC ô tô Tiện SC cơ khí Máy lạnh ðiện ðiện tử Tin học Kế toán Thực phẩm Nấu ăn Nghề khác 7 Trường ñào tạo nghề : 8 Năm tốt nghiệp nghề : 9 Kết quả bằng tốt nghiệp nghề Giỏi Khá TRB Khá TR.Bình 10 Kết quả rèn luyện ñạo ñức Tốt Khá Trung bình 11 Thời gian xin ñược việc làm. 12 tháng 12 Người liên hệ xin việc làm. Tự bản thân Gia ñình Ban bè 13 Kiến thức và kỹ năng học ở trường so với yêu cầu của công việc thực tế. ðã ñủ Thiếu KT Thiếu KN Thiếu KT&KN 14 Số năm làm nghề. 10 năm 15 Việc bạn ñang làm: ñúng, gần hoặc xa nghề ñược ñào tạo. ðúng nghề Gần nghề Xa nghề 16 Mức thu nhập 1 tháng 6 triệu 17 Trong tương lai Bạn có học thêm nghề mới không? Có Chưa rõ Không 18 Nghề mới bạn muốn học là nghề nào? Gò hàn SC ô tô Tiện SC cơ khí Máy lạnh ðiện ðiện tử Tin học Kế toán Thực phẩm Nấu ăn Nghề khác 19 Ý kiến ñóng góp riêng của bạn về các biện pháp nâng cao chất lượng ñào tạo trong trường nghề. …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Cảm ơn Anh (chị) ñã trả lời giúp ñỡ chúng tôi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 135 Phụ lục: 5 Mẫu 3.1: Phiếu xin ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy nghề I. Về bản thân giáo viên 1 Họ và tên GV: 2 Ngày, tháng , năm sinh : 3 Quê quán : 4 Giới tính Nam Nữ 5 Trình ñộ chuyên môn: Thạc sĩ ðại học Cao ñẳng Trung cấp 6 Chuyên ngành ñược ðT Cơ khí ðộng lực ðiện ðiện tử Tin học Kinh tế Quản trị Ngành khác 7 Số năm tham gia dạy nghề 10 năm 8 Số nghề tham gia giảng dạy. 1 nghề 2 nghề 3 nghề >3 nghề 9 Số môn học chuyên môn nghề ñã giảng dạy: 1 môn 2 môn 3 môn >3 môn II. ðánh giá chương trình ñào tạo và tài liệu phục vụ ñào tạo 1 Kiến thức và kỹ năng cần thiết trong Chương trình ñào tạo nghề. ðã ñủ Thiếu KN Thiếu KT Thiếu KT&KN 2 ðiều chỉnh Chương trình ñào tạo phù hợp với sự phát triển. Kịp thời Chậm Rất chậm 3 Tài liệu Môn học/Môdun ñáp ứng ñược mục tiêu môn học /Môdun >90% <90% <70% <50% III Cơ sở vật chất phục vụ ñào tạo 1 Phòng học lý thuyết. ðầy ñủ Thiếu Thừa 2 Phòng thực hành. ðầy ñủ Thiếu Thừa 3 Tài liệu ở thư viện của trường. ðầy ñủ Thiếu ít Rất thiếu 4 Vật tư phục vụ ñào tạo. Thừa ðủ Thiếu ít Thiếu nhiều 5 Mức ñộ sử dụng và quy hoạch khoa học cơ sở vật chất của nhà trường. Cao Trung bình Thấp 6 Mức ñộ của phòng máy tính ñáp ứng yêu cầu người học. Rất tốt Tốt Bình thường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 136 IV Khả năng giảng dạy của giáo viên 1 Tỷ lệ học sinh hiểu bài tại lớp. > 80% < 80% <50% 2 Tỷ lệ các giờ dạy ñạt chất lượng tốt. > 80% < 80% <50% V ðào tạo nâng cao trình ñộ cho giáo viên 1 Việc tổ chức học tập bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. Thường xuyên Ít Rất ít 2 Việc ñi tiếp cận thực tế và tham quan các cơ sở ñào tạo ñiển hình. Thường xuyên Ít Rất ít VI ðánh giá về học sinh, sinh viên học nghề 1 Trình ñộ của H/S, S/V học nghề Tốt Khá Tr.bình Yếu 2 Mức ñộ tiếp thu kiến thức Tốt Khá Tr.bình Yếu 3 Mức ñộ học kỹ năng thực hành Tốt Khá Tr.bình Yếu 4 Mức ñộ chăm chỉ và yêu nghề Cao Vừa Thấp VI Ý kiến riêng của ð/C về việc nâng cao chất lượng ñào tạo nghề và thu hút học sinh học nghề. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Cảm ơn Thầy (Cô) ñã trả lời giúp ñỡ chúng tôi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 137 Phụ lục: 6 Mẫu 3.2 Phiếu xin ý kiến cán bộ quản lý trong trường nghề I. Về bản thân giáo viên 1 Họ và tên GV: 2 Ngày, tháng , năm sinh : 3 Quê quán : 4 Giới tính Nam Nữ 5 Trình ñộ chuyên môn: Tiến sĩ Thạc sĩ ðại học Cao ñẳng 6 Chuyên ngành ñược ðT Cơ khí ðộng lực ðiện ðiện tử Tin học Kinh tế Quản trị Ngành khác 7 Số năm tham gia quản lý 10 năm 8 Số nghề tham gia giảng dạy. 1 nghề 2 nghề 3 nghề >3 nghề II. ðánh giá chương trình ñào tạo và tài liệu phục vụ ñào tạo 1 Kiến thức và kỹ năng cần thiết trong Chương trình ñào tạo nghề. ðã ñủ Thiếu KN Thiếu KT Thiếu KT&KN 2 ðiều chỉnh Chương trình ñào tạo phù hợp với sự phát triển. Kịp thời Chậm Rất chậm 3 Tài liệu Môn học/Môdun ñáp ứng ñược mục tiêu môn học /Môdun >90% <90% <70% <50% III Cơ sở vật chất phục vụ ñào tạo 1 Phòng học lý thuyết. ðầy ñủ Thiếu Thừa 2 Phòng thực hành. ðầy ñủ Thiếu Thừa 3 Tài liệu ở thư viện của trường. ðầy ñủ Thiếu ít Rất thiếu 4 Vật tư phục vụ ñào tạo. Thừa ðủ Thiếu ít Thiếu nhiều 5 Mức ñộ sử dụng và quy hoạch khoa học cơ sở vật chất của nhà trường. Cao Trung bình Thấp 6 Mức ñộ của phòng máy tính ñáp ứng yêu cầu người học. Rất tốt Tốt Bình thường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 138 IV Khả năng giảng dạy của giáo viên 1 Tỷ lệ học sinh hiểu bài tại lớp. > 80% < 80% <50% 2 Tỷ lệ các giờ dạy ñạt chất lượng tốt. >80% <80% <50% 3 Tỷ lệ giáo viên tiếp cận chuyên môn kịp với sự phát triển của xã hội và KH KT. >80% <80% <60% <40% V ðào tạo nâng cao trình ñộ cho giáo viên 1 Việc tổ chức học tập bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Thường xuyên ðịnh kỳ Rất ít 2 Tham quan các cơ sở ñào tạo ñiển hình. Thường xuyên Ít Rất ít VI ðánh giá về học sinh, sinh viên học nghề 1 Trình ñộ của H/S, S/V học nghề Tốt Khá Tr.bình Yếu 2 Mức ñộ tiếp thu kiến thức Tốt Khá Tr.bình Yếu 3 Mức ñộ học kỹ năng thực hành Tốt Khá Tr.bình Yếu 4 Mức ñộ chăm chỉ và yêu nghề Cao Vừa Thấp VII Ý kiến riêng của ð/C về việc nâng cao chất lượng ñào tạo nghề và thu hút học sinh học nghề. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Cảm ơn Ông (Bà) ñã trả lời giúp ñỡ chúng chúng tôi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... i ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2338.pdf
Tài liệu liên quan