Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý, sử dụng đất khu công nghiệp Tiên Sơn và Quế Võ tỉnh Bắc Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI    TRỊNH QUỐC HUY ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ðẤT KHU CƠNG NGHIỆP TIÊN SƠN VÀ QUẾ VÕ TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: TS. Hồng Xuân Phương HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiê

pdf132 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1708 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý, sử dụng đất khu công nghiệp Tiên Sơn và Quế Võ tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cứu khoa học độc lập của riêng tơi. Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Các số liệu sử dụng, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của địa bàn nghiên cứu. Các kết quả này chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tác giả luận văn Trịnh Quốc Huy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hồn thành luận văn, ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các nhà khoa học, các thầy cơ giáo và sự quan tâm giúp đỡ, những ý kiến đĩng gĩp của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp này, tác giả xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành nhất đến TS. Hồng Xuân Phương - Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn khoa học trong suốt quá trình thực hiện luận văn, các thầy cơ giáo trong Bộ mơn Quản lý đất đai, Khoa Tài nguyên và Mơi trường, Viện ðào tạo Sau đại học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội và lãnh đạo Trung tâm ðiều tra, ðánh giá Tài nguyên đất - Tổng cục Quản lý đất đai đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo những điều kiện tốt nhất để tác giả thực hiện luận văn. ðặc biệt, xin trân trọng cảm ơn đến các cá nhân, cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, các doanh nghiệp tại các khu cơng nghiệp Tiên Sơn và Quế Võ mà tác giả đã cĩ điều kiện gặp gỡ, điều tra khảo sát và các chuyên gia trong lĩnh vực liên quan đã cộng tác, đĩng gĩp những thơng tin quý báu, cùng những ý kiến xác đáng để tác giả cĩ thể hồn thành luận văn này. Tác giả luận văn Trịnh Quốc Huy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH - HðH Cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa KCN Khu cơng nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội GCN QSDð Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa GPMB Giải phĩng mặt bằng ICD Inland Container Depot Cảng nội địa IEAT Industrial Estates Authority of Thailand Cục quản lý KCN Thái Lan FDI Foreign Direct Investment ðầu tư trực tiếp nước ngồi UBND Ủy ban nhân dân TLLð Tỷ lệ lấp đầy TNHH Trách nhiệm hữu hạn WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP THƠNG TIN Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu về KTXH tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 - 2009 42 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất trước khi thu hồi đất xây dựng các KCN 60 Bảng 3.3: Phân khu chức năng theo quy hoạch được duyệt các KCN 61 Bảng 3.4: Kết quả thực hiện quy hoạch được duyệt KCN Tiên Sơn 72 Bảng 3.5: Kết quả thực hiện quy hoạch được duyệt KCN Quế Võ 73 Bảng 3.6: ðánh giá chung thực trạng quản lý, sử dụng đất các KCN 77 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ðỒ, ðỒ THỊ Hình 3.1: Phối cảnh KCN Tiên Sơn 53 Hình 3.2: Tổng quan KCN Tiên Sơn 54 Hình 3.3. Vị trí địa lý KCN Tiên Sơn 55 Hình 3.4. Vị trí địa lý KCN Quế Võ 57 Hình 3.5. Hạ tầng kỹ thuật KCN Tiên Sơn 66 Hình 3.6. Hạ tầng dịch vụ KCN Tiên Sơn 68 Hình 3.7. Hạ tầng xã hội KCN Tiên Sơn 69 Hình 3.8. Hạ tầng khu cơng nghiệp Quế Võ 70 Hình 3.9. Cơng ty Canon trong KCN Tiên Sơn 71 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất KCN Tiên Sơn Gð1 và mở rộng năm 2009 56 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất KCN Quế Võ Gð1 và mở rộng năm 2009 58 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. v MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP THƠNG TIN iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ðỒ, ðỒ THỊ iv MỞ ðẦU 1 Phần 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ ðẤT ðAI 4 1.1.1. ðất đai và các chức năng của đất đai 4 1.1.2. Những lợi ích khác nhau về sử dụng đất 5 1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 5 1.1.4. Các xu thế phát triển sử dụng đất 10 1.1.5. Sử dụng đất và các mục đích kinh tế, xã hội, mơi trường 13 1.2. KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN 16 1.2.1. Khu cơng nghiệp và đặc trưng cơ bản của KCN 16 1.2.2. Vai trị và sự cần thiết của các KCN trong phát triển kinh tế - xã hội 17 1.2.3. Các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển các KCN 21 1.2.4. Tình hình phát triển các KCN trên địa bàn cả nước 27 1.2.5. Kinh nghiệm ở một số nước trong khu vực về phát triển các KCN 30 Phần 2: ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 37 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 37 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. KHÁI QUÁT ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI, HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ðẤT LIÊN QUAN ðẾN PHÁT TRIỂN CÁC KCN CỦA TỈNH BẮC NINH 39 3.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên 39 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. vi 3.1.2. Khái quát về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 42 3.1.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2009 50 3.1.4. ðánh giá chung về điều kiện của tỉnh liên quan đến phát triển KCN 52 3.2. ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ðẤT KCN TIÊN SƠN VÀ KCN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH 53 3.2.1. Khái quát chung về KCN Tiên Sơn và KCN Quế Võ 53 3.2.2. Tình hình quy hoạch các KCN Tiên Sơn và Quế Võ 59 3.2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất trước khi thu hồi đất xây dựng KCN 59 3.2.2.2. Cơ cấu sử dụng đất các khu chức năng theo quy hoạch KCN 61 3.2.3. Thực trạng quản lý, sử dụng đất các KCN Tiên Sơn và Quế Võ 62 3.2.3.1. Tình hình giải phĩng mặt bằng 62 3.2.3.2. Tình hình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 65 3.2.3.3. Tình hình thu hút đầu tư trong các KCN 71 3.2.3.4. Tình hình giao, cho thuê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thực hiện quy hoạch được duyệt trong các KCN 71 3.2.3.5. Tình hình thu hút lao động, giải quyết việc làm 75 3.2.3.6. ðánh giá chung thực trạng quản lý, sử dụng đất các KCN 76 3.3. ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ðẤT KCN TRONG THỜI GIAN TỚI 79 3.3.1. Giải pháp về quy hoạch và quản lý quy hoạch 79 3.3.2. Giải pháp về GPMB và xây dựng cơ sở hạ tầng KCN 82 3.3.3. Giải pháp về cơ chế, chính sách 84 3.3.4. Giải pháp về tuyên truyền và xúc tiến đầu tư vào KCN 91 3.3.5. Giải pháp phát triển KCN kết hợp chặt chẽ với yêu cầu bảo vệ mơi trường 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 1 MỞ ðẦU Trong những năm gần đây, việc triển khai trên quy mơ rộng khắp ở các tỉnh thuộc vùng ðồng bằng Bắc Bộ các khu cơng nghiệp (KCN) tập trung đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần xem xét: về hiệu quả kinh tế - xã hội - mơi trường, về tác động đến các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế của mỗi địa phương, đến an ninh lương thực quốc gia,... đặc biệt là những tác động hai mặt đến sự phát triển bền vững ở địa bàn quan trọng này. Về mặt tích cực, các KCN tập trung đã tạo nên những cơ hội lớn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gĩp phần tăng trưởng GDP, tạo nên một số lượng đáng kể việc làm phi nơng nghiệp, giảm tỷ lệ thất nghiệp và gia tăng thu nhập cho một bộ phận dân cư, thơng qua đĩ giảm tỷ lệ nghèo ở nơng thơn các vùng xung quanh, bổ sung nguồn thu ngân sách cho địa phương... Tuy nhiên, các KCN được hình thành cũng là sự khởi đầu của những tác động tiêu cực. ðĩ là một diện tích đáng kể đất nơng nghiệp (nhất là đất trồng lúa) bị thu hồi làm cho một bộ phận nơng dân bị mất quyền sử dụng đất, ảnh hưởng đến đời sống, việc làm và chỗ ở, địi hỏi các chính sách xã hội liên quan. Bên cạnh đĩ là vấn đề an ninh lương thực, tranh chấp về lợi ích kinh tế trong quá trình thu hồi đất, dẫn đến khiếu kiện vượt cấp kéo dài, là mức độ ơ nhiễm mơi trường bởi chất thải từ các KCN... Ngồi ra việc bố trí đất cho các KCN nhiều nơi cịn chưa hợp lý và tiết kiệm; cịn dàn trải, mất cân đối, thiếu sự thống nhất trên quy mơ liên vùng; chưa xem xét đồng bộ với quy hoạch phát triển đơ thị, khu dân cư nơng thơn, hạ tầng kinh tế - xã hội. Nhiều KCN khơng phù hợp với điều kiện và khả năng thực tiễn, dẫn đến tình trạng triển khai chậm tiến độ, gây lãng phí tài nguyên đất, tác động xấu tới xã hội và mơi trường. Tỷ lệ lấp đầy trong KCN chưa cao, nhiều diện tích đất nơng nghiệp đã thu hồi, san lấp mặt bằng nhưng vẫn bỏ hoang hố; một số trường hợp việc đầu tư kéo dài, hiệu quả sử dụng đất thấp [8]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 2 Bắc Ninh là tỉnh nằm trong vùng ðồng bằng Bắc Bộ, thuộc vùng kinh tế trọng điểm, liền kề với thủ đơ Hà Nội, tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, khu vực cĩ mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh. Tính đến tháng 10/2009, trên địa bàn tỉnh hiện cĩ 9 KCN tập trung đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với tổng diện tích đất cơng nghiệp quy hoạch 6.499 ha (trong đĩ cĩ 4 KCN đã đi vào hoạt động vận hành là Tiên Sơn, Quế Võ, ðại ðồng - Hồn Sơn, Yên Phong). Quá trình thu hồi đất, bồi thường, giải phĩng mặt bằng, thực trạng sử dụng, cũng như quá trình lấp đầy các KCN,... thời gian qua cũng như tương lai đang và sẽ đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết. Trong số các KCN đã đi vào hoạt động và vận hành, 2 KCN Tiên Sơn và KCN Quế Võ (giai đoạn I và mở rộng) là các KCN khá điển hình của tỉnh. ðây là 2 KCN đầu tiên (được thành lập trước năm 2003) cĩ quy mơ diện tích lớn nhất và tỷ lệ đất cơng nghiệp đã được lấp đầy đến nay đã đạt trên 65% (KCN Tiên Sơn khoảng 78%, Quế Võ đạt 68%),... quá trình vận hành xây dựng các KCN này từ khi được thành lập đến khi đạt tỷ lệ lấp đầy khả quan, đặc biệt trong cơng tác quản lý, sử dụng đất tại các KCN sẽ là những bài học kinh nghiệm quý giá đối với quá trình triển khai tiếp theo của các KCN mới được thành lập khác của tỉnh. Xuất phát từ thực tiễn hình thành và hoạt động của các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, với điều kiện và khả năng cho phép, việc thực hiện đề tài: “ðánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý, sử dụng đất khu cơng nghiệp Tiên Sơn và Quế Võ tỉnh Bắc Ninh” là quan trọng và cần thiết, gĩp phần xác định những phương hướng cơ bản và các giải pháp cả trước mắt cũng như lâu dài, nhằm phát huy tốt những điểm tích cực, khắc phục những tồn tại, hạn chế... đáp ứng yêu cầu cơng tác quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả đất KCN trên địa bàn tỉnh nĩi riêng và hỗ trợ việc hoạch định các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 3 chính sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường sinh thái nĩi chung. * MỤC ðÍCH, YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI: - Mục đích: Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng đất của các KCN Tiên Sơn và KCN Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh trong quá trình hoạt động, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng đất KCN đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả cao, phục vụ quá trình xây dựng phát triển các KCN khác trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới. - Yêu cầu: + ðánh giá chính xác thực trạng tình hình quản lý, sử dụng đất các KCN Tiên Sơn và KCN Quế Võ trong quá trình vận hành và hoạt động về: nguồn gốc sử dụng đất (hiện trạng sử dụng đất trước khi thu hồi đất xây dựng KCN); cơ cấu sử dụng đất các khu chức năng theo quy hoạch KCN; tình hình giải phĩng mặt bằng; tình hình đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở; tình hình thu hút đầu tư trong các KCN; tình hình giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; thực hiện các loại đất theo phương án quy hoạch được duyệt; tình hình thu hút lao động, giải quyết việc làm,... + ðề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng đất KCN trong thời gian tới nhằm điều chỉnh những bất hợp lý hiện nay. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 4 PHẦN 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ ðẤT ðAI 1.1.1. ðất đai và các chức năng của đất đai “ðất đai”, về mặt thuật ngữ khoa học cĩ thể hiểu theo nghĩa rộng như sau: “ðất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các cấu thành của mơi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đĩ như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước (hồ, sơng suối, đầm lầy...), các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khống sản trong lịng đất, tập đồn thực vật và động vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả hoạt động của con người trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thốt nước, đường xá, nhà cửa...)” [3]. Như vậy, “đất đai” là một khoảng khơng gian cĩ giới hạn, theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, tài nguyên nước ngầm và khống sản trong lịng đất), theo chiều nằm ngang - trên mặt đất (là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác) giữ vai trị quan trọng và cĩ ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống của xã hội lồi người. Các chức năng của đất đai đối với hoạt động sản xuất và sinh tồn của xã hội lồi người được thể hiện theo các mặt sau: Sản xuất; Mơi trường sự sống; Cân bằng sinh thái; ðiều tiết khí hậu; Tàng trữ và cung cấp nguồn nước; Dự trữ (nguyên liệu và khống sản trong lịng đất); Kiểm sốt ơ nhiễm và chất thải; Khơng gian sự sống; Bảo tồn - bảo tàng sự sống; Phân dị lãnh thổ. Sự thích hợp của đất cho nhiều chức năng trên thể hiện rất khác nhau ở mọi nơi trên thế giới. Các khu vực cảnh quan là khu vực tài nguyên thiên nhiên, cĩ động thái riêng của chúng. Nhưng con người lại cĩ rất nhiều tác động ảnh hưởng đến động thái này (cả về khơng gian và thời gian). Cĩ thể cải Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 5 thiện chất lượng của đất cho một hoặc nhiều chức năng (ví dụ thơng qua phương thức kiểm sốt xĩi mịn), nhưng nĩi chung đất đã hoặc đang bị các hoạt động của con người gây thối hố, suy giảm về chất lượng. 1.1.2. Những lợi ích khác nhau về sử dụng đất [22] ðất đai là điều kiện chung nhất (khoảng khơng gian lãnh thổ cần thiết) đối với mọi quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế quốc dân và hoạt động của con người. ðiều này cĩ nghĩa - thiếu khoảnh đất (cĩ vị trí, hình thể, quy mơ diện tích và yêu cầu về chất lượng nhất định) thì khơng một ngành nào, xí nghiệp nào cĩ thể bắt đầu cơng việc và hoạt động được. Nĩi khác đi - khơng cĩ đất sẽ khơng cĩ sản xuất (đối với mọi ngành) cũng như khơng cĩ sự tồn tại của chính con người. 1.1.2.1. Lợi ích của việc sử dụng đất trong các ngành phi nơng nghiệp Trong các ngành phi nơng nghiệp, đất đai giữ vai trị thụ động với chức năng là cơ sở khơng gian và vị trí để hồn thiện quá trình lao động, là kho tàng dự trữ trong lịng đất (các ngành khai thác khống sản). Quá trình sản xuất và sản phẩm được tạo ra khơng phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chất lượng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên cĩ sẵn trong đất. 1.1.2.2. Lợi ích của việc sử dụng đất trong các ngành nơng - lâm nghiệp ðất đai giữ vai trị tích cực trong quá trình sản xuất, là điều kiện vật chất, cơ sở khơng gian, đồng thời là đối tượng lao động (luơn chịu tác động trong quá trình sản xuất như cày bừa, xới xáo...) và cơng cụ hay phương tiện lao động (sử dụng để trồng trọt, chăn nuơi...). Quá trình sản xuất nơng - lâm nghiệp luơn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu và quá trình sinh học tự nhiên của đất. 1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất [22] 1.1.3.1. Yếu tố điều kiện tự nhiên Khi sử dụng đất đai, ngồi bề mặt khơng gian (diện tích trồng trọt, mặt bằng xây dựng...), cần lưu ý đến việc thích ứng với điều kiện tự nhiên và quy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 6 luật sinh thái tự nhiên của đất cũng như các yếu tố bao quanh mặt đất (nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, khơng khí và các khống sản dưới lịng đất). Trong điều kiện tự nhiên, khí hậu là yếu tố hạn chế hàng đầu của việc sử dụng đất đai, sau đĩ là điều kiện đất đai (chủ yếu là địa hình, thổ nhưỡng ) và các yếu tố khác. - Yếu tố khí hậu: Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp và điều kiện sinh hoạt của con người. Tổng tích ơn nhiều ít, nhiệt độ bình quân cao thấp, sự sai khác nhiệt độ về thời gian và khơng gian, sự sai khác giữa nhiệt độ tối cao và tối thấp, sai khác về độ ẩm trong ngày, giữa các mùa trong năm hay các khu vực khác nhau... trực tiếp ảnh hưởng đến sự phân bố, sinh trưởng và phát triển của cây trồng, rừng tự nhiên và thực vật thuỷ sinh... Cường độ ánh sáng mạnh hay yếu, thời gian chiếu sáng dài hay ngắn cũng cĩ tác dụng nhất định đối với sinh trưởng, phát triển và quang hợp của cây trồng. Chế độ nước, lượng mưa nhiều hay ít, bốc hơi mạnh hay yếu cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc giữ nhiệt độ và độ ẩm của đất, cũng như khả năng đảm bảo cung cấp nước cho sinh trưởng của cây trồng, thảm thực vật, gia súc và thuỷ sản... - ðiều kiện đất đai (địa hình và thổ nhưỡng): Sự sai khác giữa địa hình, địa mạo, độ cao so với mặt nước biển, độ dốc và hướng dốc, sự bào mịn mặt đất và mức độ xĩi mịn... thường dẫn tới sự khác nhau về đất đai và khí hậu, từ đĩ ảnh hưởng tới sản xuất và phân bố các ngành nơng, lâm nghiệp, hình thành sự phân dị địa giới theo chiều thẳng đứng đối với nơng nghiệp. ðịa hình và độ dốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất nơng nghiệp, đặt ra yêu cầu xây dựng đồng ruộng để thuỷ lợi hố và cơ giới hố. ðối với đất phi nơng nghiệp, địa hình phức tạp sẽ ảnh hưởng tới giá trị cơng trình, gây khĩ khăn cho thi cơng. ðiều kiện thổ nhưỡng quyết định rất lớn đến hiệu quả sản xuất nơng nghiệp. ðộ phì của đất là tiêu chí quan trọng về sản lượng cao hay thấp. ðộ dầy tầng đất và tính chất đất cĩ ảnh hưởng lớn đối với sinh trưởng của cây trồng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 7 ðặc thù của điều kiện tự nhiên mang tính khu vực. Vị trí địa lý của vùng với sự khác biệt về điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nước và các điều kiện tự nhiên khác sẽ quyết định đến khả năng, cơng dụng và hiệu quả sử dụng đất đai. Vì vậy, trong thực tiễn sử dụng đất cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng các lợi thế nhằm đạt hiệu ích cao nhất về kinh tế, xã hội và mơi trường. 1.1.3.2. Yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội ðiều kiện kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố như chế độ xã hội, dân số và lao động, thơng tin và quản lý, chính sách mơi trường, chính sách đất đai, yêu cầu quốc phịng, sức sản xuất và trình độ phát triển của kinh tế hàng hố, cơ cấu kinh tế và phân bố sản xuất, các điều kiện về cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương nghiệp, giao thơng vận tải, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, sử dụng lao động, điều kiện và trang thiết bị vật chất cho cơng tác phát triển nguồn nhân lực, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất... ðiều kiện kinh tế - xã hội thường cĩ ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với việc sử dụng đất đai. Phương hướng sử dụng đất được quyết định bởi yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. ðiều kiện tự nhiên của đất đai cho phép xác định khả năng thích ứng về phương thức sử dụng đất. Cịn sử dụng đất như thế nào được quyết định bởi sự năng động của con người và các điều kiện kinh tế - xã hội, kỹ thuật hiện cĩ; Quyết định bởi tính hợp lý, tính khả thi về kinh tế kỹ thuật và mức độ đáp ứng của chúng; Quyết định bởi nhu cầu của thị trường. Trong một vùng hoặc trên phạm vi một nước, điều kiện vật chất tự nhiên của đất đai thường cĩ sự khác biệt khơng lớn, về cơ bản là giống nhau. Nhưng với điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, dẫn đến tình trạng cĩ vùng đất đai được khai thác sử dụng triệt để từ lâu đời và đã đem lại những hiệu quả kinh tế - xã hội rất cao; ngược lại cĩ nơi bị bỏ hoang hố hoặc khai thác với hiệu quả Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 8 rất thấp... Cĩ thể nhận thấy, điều kiện tự nhiên của đất đai chỉ là một tồn tại khách quan, khai thác và sử dụng đất đai quyết định vẫn là do con người. Dù điều kiện tự nhiên cĩ nhiều lợi thế, nhưng các điều kiện xã hội, kinh tế, kỹ thuật khơng tương ứng, thì ưu thế tài nguyên khĩ cĩ thể trở thành sức sản xuất hiện thực, cũng như chuyển hố thành ưu thế kinh tế. Ngược lại, khi điều kiện kinh tế kỹ thuật được ứng dụng vào khai thác và sử dụng đất, sẽ phát huy mạnh mẽ tiềm lực sản xuất của đất, gĩp phần cải tạo mơi trường tự nhiên, biến điều kiện tự nhiên từ bất lợi thành cĩ lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. Trình độ phát triển xã hội và kinh tế khác nhau dẫn đến trình độ sử dụng đất khác nhau. Nền kinh tế và các ngành càng phát triển, yêu cầu về đất đai càng lớn, lực lượng vật chất dành cho việc sử dụng đất càng được tăng cường, năng lực sử dụng đất của con người sẽ được nâng cao. Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế đến việc sử dụng đất được đánh giá bằng hiệu quả sử dụng đất. Thực trạng sử dụng đất liên quan đến lợi ích kinh tế của người sở hữu, sử dụng và kinh doanh đất đai. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đất được dùng cho xây dựng cơ sở hạ tầng đều dựa trên nguyên tắc hạch tốn kinh tế, thơng qua việc tính tốn hiệu quả kinh doanh sản xuất. Tuy nhiên, nếu cĩ chính sách ưu đãi sẽ tạo điều kiện cải thiện và hạn chế việc sử dụng theo kiểu bĩc lột đất đai. Mặt khác, sự quan tâm quá mức đến lợi nhuận tối đa cũng dẫn đến tình trạng đất đai bị sử dụng khơng hợp lý, thậm chí huỷ hoại đất đai. Từ những vấn đề nêu trên cho thấy, các yếu tố điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội tạo ra nhiều tổ hợp ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai. Tuy nhiên mỗi yếu tố giữ vị trí và cĩ tác động khác nhau. Trong đĩ, điều kiện tự nhiên là yếu tố cơ bản để xác định cơng dụng của đất đai, cĩ ảnh hưởng trực tiếp, cụ thể và sâu sắc, nhất là đối với sản xuất nơng nghiệp; ðiều kiện kinh tế sẽ kiềm chế tác dụng của con người trong việc sử dụng đất; ðiều kiện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 9 xã hội tạo ra những khả năng khác nhau cho các yếu tố kinh tế và tự nhiên tác động tới việc sử dụng đất. Vì vậy, cần phải dựa vào quy luật tự nhiên và quy luật kinh tế - xã hội để nghiên cứu, xử lý mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội trong lĩnh vực sử dụng đất đai. Căn cứ vào yêu cầu của thị trường và của xã hội, xác định mục đích sử dụng đất, kết hợp chặt chẽ yêu cầu sử dụng với ưu thế tài nguyên của đất đai để đạt tới cơ cấu tổng thể hợp lý nhất, với diện tích đất đai cĩ hạn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội ngày càng cao và sử dụng đất đai được bền vững. 1.1.3.3. Yếu tố khơng gian Trong thực tế, mọi ngành sản xuất vật chất và phi vật chất (như các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, khai khống, xây dựng, mọi hoạt động kinh tế và hoạt động xã hội) đều cần đến đất đai như điều kiện khơng gian để hoạt động. Khơng gian, bao gồm cả vị trí và mặt bằng. ðặc tính cung cấp khơng gian của đất đai là yếu tố vĩnh hằng của tự nhiên ban phát cho xã hội lồi người. Khơng gian mà đất đai cung cấp cĩ đặc tính vĩnh cửu, cố định vị trí khi sử dụng và số lượng khơng thể vượt phạm vi quy mơ hiện cĩ. Do vị trí và khơng gian của đất đai khơng bị mất đi và cũng khơng tăng thêm trong quá trình sử dụng, nên phần nào đã giới hạn sức tải nhân khẩu và số lượng người lao động, cĩ nghĩa tác dụng hạn chế của khơng gian đất đai sẽ thường xuyên xẩy ra khi dân số và kinh tế xã hội luơn phát triển. Sự bất biến của tổng diện tích đất đai khơng chỉ hạn chế khả năng mở rộng khơng gian sử dụng đất, mà cịn chi phối giới hạn thay đổi của cơ cấu đất đai. ðiều này quyết định việc điều chỉnh cơ cấu đất đai theo loại, số lượng được sử dụng căn cứ sức sản xuất của đất và yêu cầu sản xuất của xã hội nhằm đảm bảo nâng cao lực tải của đất đai. Khả năng khơng chuyển dịch của đất đai dẫn đến việc phân bố về số lượng và chất lượng đất đai mang tính khu vực rất chặt chẽ. Cùng với mật độ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 10 dân số của các khu vực khác nhau, tỷ lệ cơ cấu và lượng đầu tư sẽ cĩ sự khác biệt rất rõ rệt. Tài nguyên đất đai cĩ hạn, lại giới hạn về khơng gian, đây là nhân tố hạn chế lớn nhất đối với việc sử dụng đất ở nước ta. Vì vậy, cần phải thực hiện nghiêm ngặt nguyên tắc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, cĩ hiệu quả kết hợp bảo vệ tài nguyên đất và mơi trường. ðối với đất xây dựng đơ thị, đất dùng cho cơng nghiệp, xây dựng cơng trình, nhà xưởng, giao thơng... mặt bằng khơng gian và vị trí của đất đai cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng và giá trị kinh tế rất cao. 1.1.4. Các xu thế phát triển sử dụng đất [3], [22] Sử dụng đất là hệ thống các biện pháp nhằm điều hồ mối quan hệ người - đất trong tổ hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và mơi trường. Căn cứ vào nhu cầu của thị trường sẽ phát hiện, quyết định phương hướng chung và mục tiêu sử dụng hợp lý nhất tài nguyên đất, phát huy tối đa cơng dụng của đất nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế và xã hội cao nhất. Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế của nhân loại. Trong mỗi phương thức sản xuất xã hội nhất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất đai. Với ý nghĩa là nhân tố của sức sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất được thể hiện theo 4 mặt sau: - Sử dụng đất hợp lý về khơng gian, hình thành hiệu quả kinh tế khơng gian sử dụng đất; - Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất được sử dụng, hình thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất; - Quy mơ sử dụng đất cần cĩ sự tập trung thích hợp, hình thành quy mơ kinh tế sử dụng đất; - Giữ mật độ sử dụng đất thích hợp, hình thành việc sử dụng đất một cách kinh tế, tập trung, thâm canh [3]. Hiện nay, xu thế sử dụng đất được phát triển theo các hướng sau [22]: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 11 1.1.4.1. Sử dụng đất phát triển theo chiều rộng và tập trung Lịch sử phát triển của xã hội lồi người chính là lịch sử biến đổi của quá trình sử dụng đất. Từ khi xuất hiện ngành trồng trọt với những cơng cụ sản xuất thơ sơ, diện tích đất đai được sử dụng tăng lên nhanh chĩng, năng lực sử dụng và ý nghĩa kinh tế của đất đai cũng gia tăng. Tuy nhiên trình độ sử dụng đất cịn rất thấp, phạm vi sử dụng cũng rất hạn chế, mang tính kinh doanh thơ, đất khai phá nhiều nhưng thu nhập rất thấp. Với sự tăng trưởng của dân số và phát triển của kinh tế, kỹ thuật, văn hố và khoa học, quy mơ, phạm vi và chiều sâu của việc sử dụng đất ngày một nâng cao. Yêu cầu sinh hoạt vật chất và tinh thần của người dân ngày càng cao, các ngành nghề cũng phát triển theo xu hướng phức tạp và đa dạng dần, phạm vi sử dụng đất càng mở rộng (từ cục bộ một vùng đã phát triển trên phạm vi cả thế giới, thậm chí cả ở những vùng đất trước đây khơng thể sử dụng được). Cùng với việc phát triển sử dụng đất theo khơng gian, trình độ tập trung cũng sâu hơn nhiều. ðất canh tác cũng như đất sử dụng theo các mục đích khác đều được phát triển theo hướng kinh doanh tập trung, với diện tích đất ít nhưng hiệu quả sử dụng cao. Tuy nhiên, thời kỳ quá độ từ kinh doanh quảng canh sang kinh doanh thâm canh cao trong sử dụng đất là một nhiệm vụ chiến lược lâu dài. ðể nâng cao sức sản xuất và sức tải của một đơn vị diện tích, địi hỏi phải liên tục nâng mức đầu tư về vốn và lao động, thường xuyên cải tiến kỹ thuật và cơng tác quản lý. Ở những khu vực khác nhau của một vùng hoặc một quốc gia, cĩ sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật cũng như các điều kiện đặc thù, do đĩ phải áp dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều phương thức sử dụng đất tuỳ từng thời điểm khác nhau. 1.1.4.2. Sử dụng đất phát triển theo hướng đa dạng hố và chuyên mơn hố Khoa học kỹ thuật và kinh tế của xã hội phát triển, sử dụng đất từ hình thức quảng canh chuyển sang thâm canh, kéo theo xu thế từng bước đa dạng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 12 hố và chuyên mơn hố cơ cấu sử dụng đất. Khi kinh tế phát triển, nhu cầu của con người về vật chất, văn hố, tinh thần và mơi trường ngày một cao sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp địi hỏi yêu cầu cao hơn đối với đất đai. Ở thời kỳ mức sống cịn thấp, việc sử dụng đất chủ yếu tập trung vào sản xuất nơng nghiệp nhằm giải quyết vấn đề thường nhật của cuộc sống là đủ cơm ăn, áo mặc và chỗ ở. Khi đời sống đã nâng cao, chuyển sang giai đoạn hưởng thụ, vấn đề sử dụng đất ngồi việc sản xuất vật chất phải thoả mãn được nhu cầu vui chơi, giải trí, văn hố, thể thao và mơi trường trong sạch... đã làm cho cơ cấu sử dụng đất trở nên đa dạng và phức tạp hơn. Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã cho phép mở rộng khả năng kiểm sốt tự nhiên của con người, áp dụng các biện pháp bồi bổ và cải tạo sẽ nâng cao sức sản xuất của đất đai, thoả mãn các loại nhu cầu của xã hội. Trước đây, việc sử dụng đất rất hạn chế do kinh tế và khoa học kỹ thuật cịn ở trình độ thấp, chủ yếu sử dụng bề mặt của đất đai, nơng nghiệp độc canh, đất lâm nghiệp, đồng cỏ, mặt nước ít được khai thác, khai thác khống sản cịn hạn chế, xây dựng chủ yếu chọn đất bằng. Khi khoa học kỹ thuật hiện đại phát triển, ngay cả đất xấu cũng được khai thác triệt để, hình thức sử dụng đa dạng, ruộng nước phát triển... đã làm cho nội dung sử dụng đất ngày một phức tạp hơn theo hướng sử dụng tồn diện, triệt để các chất dinh dưỡng, sức tải, vật chất cấu thành và sản phẩm của đất đai để phục vụ lợi ích con người. Hiện đại hĩa nền kinh tế quốc dân và phát triển kinh tế hàng hố, dẫn đến sự phân cơng trong sử dụng đất theo hướng chuyên mơn hĩa. Do đất đai cĩ đặc tính khu vực rất mạnh, sự sai khác về ưu thế tài nguyên hết sức rõ rệt, phương hướng và biện pháp sử._. dụng đất của các vùng cũng rất khác nhau. ðể sử dụng hợp lý đất đai, đạt được sản lượng và hiệu quả kinh tế cao nhất cần cĩ sự phân cơng và chuyên mơn hố theo khu vực. Cùng với việc đầu tư, trang bị và ứng dụng các cơng cụ kỹ thuật, cơng cụ quản lý hiện đại sẽ nảy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 13 sinh yêu cầu phát triển các vùng sản xuất nơng nghiệp cĩ quy mơ lớn và tập trung, đồng thời cũng hình thành các khu vực chuyên mơn hố sử dụng đất khác nhau về hình thức và quy mơ. 1.1.4.3. Sử dụng đất phát triển theo hướng xã hội hố và cơng hữu hố Mỗi vùng đất thực hiện sản xuất tập trung một loại sản phẩm và hỗ trợ bổ sung lẫn nhau đã hình thành nên sự phân cơng hợp tác mang tính xã hội hố sản xuất, cũng như xã hội hĩa việc sử dụng đất đai. ðất đai là cơ sở vật chất và cơng cụ để con người sinh sống và xã hội tồn tại. Vì vậy, việc chuyên mơn hố theo yêu cầu xã hội hĩa sản xuất phải đáp ứng nhu cầu của xã hội hướng tới lợi ích cộng đồng và tiến bộ xã hội. Ngay cả ở xã hội mà mục tiêu sử dụng đất chủ yếu vì lợi ích của tư nhân, những vùng đất đai hướng dụng cộng đồng như: nguồn nước, núi rừng, khống sản, sơng ngịi, mặt hồ, biển cả hải cảng, danh lam thắng cảnh, động thực vật quý hiếm... vẫn cần cĩ những quy định về chính sách thực thi hoặc tiến hành cơng quản, kinh doanh... của Nhà nước nhằm ngăn chặn, phịng ngừa việc tư hữu tạo nên những mâu thuẫn gay gắt của xã hội. Xã hội hĩa sử dụng đất là sản phẩm tất yếu và là yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội hĩa sản xuất. Vì vậy, xã hội hĩa sử dụng đất và cơng hữu hĩa là xu thế tất yếu. Muốn kinh tế phát triển và thúc đẩy xã hội hĩa sản xuất cao hơn, cần phải thực hiện xã hội hĩa và cơng hữu hĩa sử dụng đất. 1.1.5. Sử dụng đất và các mục đích kinh tế, xã hội, mơi trường [22] Trong thời kỳ cuộc sống xã hội phát triển ở mức cao, việc sử dụng đất luơn hướng tới mục tiêu kinh tế, nhằm đạt được lợi nhuận tối đa trên một đơn vị diện tích đất nhất định (xây dựng các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, chuồng trại chăn nuơi quy mơ lớn...). Bên cạnh đĩ, một phần diện tích đất khơng nhỏ được sử dụng để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, ăn ở cũng như thỏa mãn đời sống tinh thần của con người (xây dựng nhà cửa, hệ thống giao thơng, các cơng trình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 14 dịch vụ thể dục thể thao, văn hố xã hội...). Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng đất, các mục đích sử dụng đất nêu trên luơn nảy sinh mâu thuẫn làm cho mối quan hệ giữa người và đất ngày càng căng thẳng, những sai lầm liên tục của con người trong quá trình sử dụng đất (sai lầm cĩ ý thức hoặc vơ ý thức) dẫn đến huỷ hoại mơi trường nĩi chung và mơi trường đất nĩi riêng (các thảm hoạ sinh thái như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, trượt lở đất... liên tục xảy ra với quy mơ ngày càng lớn và mức độ ngày càng nghiêm trọng), làm cho một số chức năng của đất bị yếu đi. Việc sử dụng đất như một thể thống nhất tạo ra điều kiện để giảm thiểu những xung đột, tạo ra hiệu quả sử dụng cao và liên kết được sự phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ và nâng cao mơi trường. Sử dụng đất hợp lý, bền vững là hài hồ được các mục tiêu kinh tế - xã hội và mơi trường. 1.1.5.1. Sử dụng đất và mục tiêu kinh tế Sử dụng đất trước hết bao giờ cũng gắn với mục tiêu kinh tế, những mục tiêu kinh tế trong sử dụng đất giữa chủ sử dụng thực tế và cộng đồng lớn hơn cĩ lúc trùng nhau và cĩ lúc khơng trùng nhau. Các hộ nơng dân trong việc sử dụng đất của mình luơn đặt ra mục tiêu làm ra sản phẩm để bán hoặc tự tiêu dùng, nếu thấy việc đĩ khơng cĩ lợi họ cĩ thể thay đổi cây trồng để sản xuất cĩ hiệu quả hơn hoặc nếu việc canh tác khơng cĩ lợi họ cĩ thể bán phần đất của họ cho người nơng dân khác, những người mà sản xuất nơng nghiệp đem lại lợi nhuận cao hơn hoặc họ cũng cĩ thể thay đổi mục đích sử dụng đất của mình kể cả việc bán đất sét cho nhà máy gạch, bán cát dưới dạng vật liệu xây dựng hoặc sử dụng đất làm khu vui chơi giải trí cho khách du lịch... Trong khi đĩ cộng đồng (xã, huyện, tỉnh, cả nước) luơn cĩ những mối quan tâm kinh tế lâu dài trong sử dụng đất, trước hết là đảm bảo các mục tiêu kinh tế lâu dài và cần thiết cho cả cộng đồng, đĩ là vấn đề an tồn lương thực; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 15 cĩ đất để mở mang đơ thị, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu cụm cơng nghiệp, bảo vệ mơi trường và các khu vui chơi giải trí... Như vậy các mối quan tâm kinh tế nhất thời của người sử dụng đất cụ thể mâu thuẫn với mối quan tâm lâu dài của cả cộng đồng. Sử dụng đất và các mục tiêu kinh tế được xem là hợp lý cĩ nghĩa là quá trình xem xét cân nhắc để sử dụng đất hài hồ về mặt lợi ích của tồn thể cộng đồng và các chủ sử dụng đất cụ thể. Trong vấn đề này bao giờ cũng đặt ưu tiên cho việc sử dụng đất lâu dài và mối quan tâm chung của tồn thể cộng đồng. 1.1.5.2. Sử dụng đất và mục tiêu xã hội Sử dụng đất liên quan đến nhu cầu thiết yếu của những người sống trên mảnh đất đĩ. ðây là mục tiêu xã hội của bất cứ một Nhà nước nào nhằm tạo ra hay duy trì các điều kiện cĩ tác dụng giúp thoả mãn những nhu cầu thiết yếu này. Việc tạo ra cơng ăn việc làm trong quá trình phát triển bền vững là một phương pháp hữu hiệu nhằm cùng một lúc đạt được 3 mục tiêu (xã hội, kinh tế và mơi trường). Những nhu cầu thiết yếu này bao gồm các cơ sở vật chất cơng cộng hoặc các phương tiện phục vụ cho sức khoẻ, giáo dục, định cư, thu nhập,... ngồi ra cịn tạo ra một ý thức về cơng bằng xã hội và kiểm sốt chính tương lai của họ. Cơng bằng xã hội là rất cần thiết cho mọi người. Trong sử dụng đất các Chính phủ thường cĩ những dự án ưu đãi cho nhĩm người nghèo trong xã hội. Việc làm giảm tình trạng căng thẳng giữa những nhĩm dân số cũng là một mục tiêu xã hội của Chính phủ (mâu thuẫn giữa dân bản địa, dân di cư...). Một mục tiêu xã hội nữa cần phải kể đến là mâu thuẫn giữa các thế hệ về việc sử dụng đất. ðĩ là việc sử dụng đất của các thế hệ hiện tại khơng nghĩ đến lợi ích của các thế hệ con cháu. ðất là điều kiện vật chất cần thiết để tồn tại và tái sản xuất các thế hệ tiếp nhau của lồi người. Vì vậy, trong sử dụng cần làm cho đất tốt hơn cho các thế hệ mai sau. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 16 1.1.5.3. Sử dụng đất và mục tiêu mơi trường ðối với bất kỳ vùng đất nào trong sử dụng đất đai gắn với mục tiêu mơi trường thì điều quan trọng là phải phân biệt được mục tiêu chung và mục tiêu riêng. Chính phủ các nước đều đưa ra các tiêu chuẩn và mục tiêu về mơi trường. Việc nhìn nhận “mơi trường” khơng chỉ cĩ nghĩa là một hệ thống các tiêu chuẩn về hố học. ðất nước, phong cảnh thiên nhiên... là các tài sản cĩ giá trị. Vì thế, những vấn đề về mơi trường chỉ cĩ thể giải quyết một cách cĩ hiệu quả nếu nĩ được thực hiện kết hợp với các mục tiêu kinh tế - xã hội. 1.2. KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN 1.2.1. Khu cơng nghiệp và đặc trưng cơ bản của KCN Khu cơng nghiệp (KCN) là một lãnh địa được phân chia và phát triển cĩ hệ thống theo một kế hoạch tổng thể, cung ứng các thiết bị kỹ thuật cần thiết, cơ sở hạ tầng, phương tiện cơng cộng phù hợp với sự phát triển của một liên hiệp các ngành cơng nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất và kinh doanh. Khơng gian lãnh thổ của KCN luơn gắn liền với sự hình thành, phát triển của mạng lưới đơ thị và phân bố dân cư [10], [21]. Ở Việt Nam, ðiều 2, Nghị định số 29/2008/Nð-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế cĩ quy định: KCN là khu chuyên sản xuất hàng cơng nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, cĩ ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này [13]. Thơng tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất quy định: ðất KCN là đất để xây dựng cụm cơng nghiệp, KCN, khu chế xuất và các khu sản xuất, kinh doanh tập trung khác cĩ cùng chế độ sử dụng đất. KCN cĩ những điểm đặc trưng cơ bản sau đây [10]: - KCN cĩ chính sách kinh tế đặc thù, ưu đãi, nhằm thu hút vốn đầu tư Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 17 nước ngồi, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn, cho phép các nhà đầu tư nước ngồi sử dụng những phạm vi đất đai nhất định trong khu để thành lập các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở kinh tế, dịch vụ với những ưu đãi về thủ tục xin phép và thuê đất (giảm hoặc miễn thuế). - Nguồn vốn xây dựng cơ sở hạ tầng KCN như san lấp mặt bằng, làm đường giao thơng... chủ yếu thu hút vốn đầu tư nước ngồi hay các tổ chức, cá nhân trong nước. - Sản phẩm của các nhà máy, xí nghiệp trong KCN dành phần lớn cho thị trường thế giới, đối tượng chủ yếu là phục vụ xuất khẩu. - KCN là mơ hình tổng hợp phát triển kinh tế với nhiều thành phần và nhiều hình thức sở hữu khác nhau: doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi và cả doanh nghiệp 100% vốn trong nước. Mọi hoạt động kinh tế trong KCN trực tiếp chịu sự chi phối của cơ chế thị trường và diễn biến của thị trường quốc tế. - KCN cĩ vị trí địa lý xác định nhưng khơng hồn tồn bĩ hẹp mà cĩ mối quan hệ mật thiết với các chế độ quản lý hành chính, quy định liên quan đến ra, vào KCN và quan hệ với doanh nghiệp bên ngồi. ðối tượng hoạt động trong KCN là các tổ chức pháp nhân, các cá nhân trong và ngồi nước tiến hành theo các điều kiện bình đẳng. 1.2.2. Vai trị và sự cần thiết của các KCN trong phát triển kinh tế - xã hội [23], [24] 1.2.2.1. Vai trị của KCN đối với nền kinh tế xã hội - Vai trị tăng cường khả năng thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, gĩp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế: Trong phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề tăng trưởng nhanh và lâu bền là mục tiêu quan trọng đối với các quốc gia. Các KCN hình thành đã tạo ra cánh cửa hội nhập với thế giới, là động lực tăng trưởng cho vùng và cả nước. Thơng qua những ưu đãi đặc biệt, các KCN cĩ được mơi trường đầu tư hấp dẫn, vì vậy đã trở thành một cơng cụ hữu hiệu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 18 cĩ khả năng thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là FDI. ðồng thời, các doanh nghiệp hoạt động trong KCN phần lớn là các đơn vị tiềm năng, hoạt động cĩ hiệu quả, gĩp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước. ðáng kể nhất là việc đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu, đồng thời tạo ra sự phân cơng lao động theo hướng chuyển từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp, gĩp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tạo ra một hệ thống cơ sở hạ tầng mới, hiện đại, cĩ giá trị lâu dài ở địa phương. - Các KCN sẽ cĩ tác động tăng cường các mối liên kết các bộ phận cịn lại của nền kinh tế: Việc phát triển KCN cịn tạo ra sự tác động trở lại đối với các ngành sản xuất trong nước thơng qua việc sử dụng vật liệu hoặc các doanh nghiệp trong nước lắp ráp, chế biến và dịch vụ gia cơng cho các KCN... làm cho các khu vực xung quanh cĩ điều kiện phát triển. Từ lý luận và thực tế cho thấy việc phát triển KCN là nhân tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế: đây là những tụ điểm tập trung các xí nghiệp sản xuất, chế biến cơng nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi; đưa nhanh kỹ thuật mới vào sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học cơng nghệ; xây dựng các ngành cơng nghiệp mũi nhọn, nâng cao vị trí chủ đạo của cơng nghiệp trong nền kinh tế; nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên; phát triển cơng nghiệp chế biến nơng lâm hải sản; phân bố lại các khu vực sản xuất và sinh hoạt, tạo tiền đề cho đơ thị hố nơng thơn; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực đồng thời tạo nhiều việc làm cho dân cư thành thị và nơng thơn. Mặt khác, quá trình phát triển các KCN cịn trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi, là cầu nối thúc đẩy mạnh mẽ quá trình giao lưu kinh tế giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới, gĩp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. - KCN là cơ sở để tiếp cận với kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại, học hỏi phương thức quản lý mới, nâng cao trình độ tay nghề của người lao động: Các KCN thúc đẩy quá trình hiện đại hố thơng qua việc ứng dụng máy mĩc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 19 thiết bị, cơng nghệ mới và trình độ quản lý tiên tiến vào sản xuất; tạo ra các yếu tố để liên kết các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi với cơng nghiệp trong nước; thực hiện phân cơng lao động gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố (CNH - HðH). Các KCN đều đặt ra mục tiêu tiếp cận với cơng nghệ hiện đại, coi việc tiếp thu cơng nghệ và kỹ năng quản lý là mục tiêu cĩ tính chiến lược. Các nhà đầu tư đưa vào KCN những thiết bị kỹ thuật, quy trình cơng nghệ tiên tiến để sản xuất ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn, cĩ sức cạnh tranh trên thị trường, từ đĩ thúc đẩy các doanh nghiệp của các vùng, các khu vực từng bước đổi mới thiết bị và cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm. ðồng thời các doanh nghiệp cũng phải chú trọng vào cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ cơng nhân cho phù hợp với kỹ thuật của máy mĩc cũng như phương thức kinh doanh mới. Do vậy, trình độ của người lao động sẽ được nâng lên, phù hợp với tác phong cơng nghiệp. - KCN tạo thêm việc làm cho người lao động: Việc thành lập KCN sẽ gĩp phần tích cực trong vấn đề giải quyết việc làm tại địa phương. Các chủ đầu tư nước ngồi cũng muốn sử dụng nguồn lao động dồi dào và rất rẻ của nước chủ nhà để tăng thêm lợi nhuận. Ngồi một lực lượng lớn lao động sẽ vào KCN để sản xuất trực tiếp, cịn tạo ra việc làm cho hàng vạn lao động gián tiếp trong các ngành dịch vụ, xây dựng cơ bản phục vụ cho quá trình phát triển KCN. 1.2.2.2. Tính tất yếu khách quan của việc thành lập các KCN Mở rộng hợp tác đối ngoại giữ vai trị quan trọng đối với các nước đang phát triển nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng. Hiện nay chúng ta đang ở giai đoạn đầu của quá trình CNH - HðH đất nước, các nguồn lực cần thiết cho đầu tư phát triển là rất hạn chế. Chính vì vậy việc mở rộng hợp tác với nước ngồi, tạo cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngồi là cần thiết và được khuyến Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 20 khích. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là cần cĩ mơi trường hấp dẫn để tạo ra động lực thu hút các nhà đầu tư. Trong điều kiện đất nước cịn nhiều khĩ khăn thì khơng thể cùng một lúc tạo ra mơi trường thuận lợi ở trên tồn quốc, vì vậy việc tạo ra những khu vực cĩ diện tích nhỏ, xây dựng các KCN tập trung sẽ là điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu tư, thu hút nguồn vốn nước ngồi. ðây cũng là cơ hội để phát huy cao sức mạnh nội lực và tận dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực bên ngồi phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế. Sự ra đời của các KCN là một tất yếu khách quan và là bước đi đúng đắn [10], [12]. Từ năm 1994, các KCN được xây dựng để cung ứng cơ sở hạ tầng thuận lợi, tạo điều kiện dễ dàng cho đầu tư nước ngồi và đặc biệt khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào đầu tư sản xuất kinh doanh. Lợi ích của việc sản xuất tập trung tại các KCN so với phát triển cơng nghiệp tản mạn là đảm bảo tiết kiệm về kết cấu hạ tầng, quản lý hành chính và quản lý mơi trường, mặt khác cung cấp các dịch vụ thuận lợi. Các KCN được hình thành cũng nhằm tránh sự phân tán các cơ sở sản xuất trong khu dân cư sinh sống, vừa khơng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vừa gây ơ nhiễm mơi trường xung quanh khu dân cư. Phát triển KCN là hạt nhân hình thành các khu đơ thị mới, gĩp phần cải thiện đời sống kinh tế, văn hố, xã hội cho khu vực rộng lớn được đơ thị hố. Ngồi ra các KCN cịn là những trung tâm tạo việc làm mới, đào tạo và nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động xã hội, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng và gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo, phát triển kinh tế gắn với văn minh, tiến bộ và cơng bằng xã hội. Như vậy việc thành lập KCN cĩ tác động nhiều mặt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước như tổ chức lại cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ, bố trí dân cư, nâng cao mức sống nhân dân, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội cho khu vực. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 21 1.2.3. Các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển các KCN [6], [13], [21] 1.2.3.1. ðiều kiện, trình tự và thủ tục thành lập KCN Nghị định số 29/2008/Nð-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế cĩ quy định điều kiện, trình tự và thủ tục thành lập KCN với các nội dung chủ yếu sau: - Căn cứ chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất của cả nước và của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Kế hoạch và ðầu tư chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cĩ liên quan xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KCN. - Quy hoạch tổng thể phát triển KCN đã được phê duyệt là căn cứ để xem xét việc thành lập KCN; xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội phục vụ sự phát triển của KCN. - ðiều kiện thành lập KCN: phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển KCN đã được phê duyệt; Tổng diện tích đất cơng nghiệp (diện tích đất của KCN đã xây dựng kết cấu hạ tầng để cho nhà đầu tư thuê, thuê lại) của các KCN đã được thành lập trên địa bàn lãnh thổ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã cho các dự án đăng ký đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đầu tư thuê đất, thuê lại đất ít nhất là 60%. - ðiều kiện mở rộng KCN: phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển KCN đã được phê duyệt; Tổng diện tích đất cơng nghiệp của KCN này đã cho các dự án đăng ký đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đầu tư thuê đất, thuê lại đất ít nhất là 60%; KCN đã xây dựng và đưa vào sử dụng cơng trình xử lý nước thải tập trung. - ðối với KCN cĩ quy mơ diện tích từ 500 ha trở lên và cĩ nhiều nhà đầu tư tham gia đầu tư xây dựng - kinh doanh kết cấu hạ tầng theo từng khu riêng biệt hoặc KCN gắn liền với khu đơ thị, khu kinh doanh tập trung khác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 22 trong một đề án tổng thể phải lập quy hoạch chung xây dựng theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng trước khi lập quy hoạch chi tiết. - ðối với KCN cĩ quy mơ diện tích từ 500 ha trở lên hoặc cĩ vị trí cạnh các tuyến quốc lộ, gần các khu vực quốc phịng, khu bảo tồn di tích lịch sử, khu danh lam thắng cảnh, khu bảo tồn sinh thái của vùng và quốc gia, nằm trong các đơ thị loại II, loại I và loại đặc biệt phải cĩ ý kiến bằng văn bản của Bộ Xây dựng và các Bộ, ngành cĩ liên quan về quy hoạch chi tiết xây dựng KCN trước khi UBND cấp tỉnh phê duyệt. - ðiều kiện bổ sung KCN vào Quy hoạch tổng thể phát triển KCN: + Tổng diện tích đất cơng nghiệp của các KCN đã được thành lập trên địa bàn lãnh thổ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã cho các dự án đăng ký đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đầu tư thuê đất, thuê lại đất ít nhất là 60%. + Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất của từng địa phương, quy hoạch xây dựng vùng và đơ thị; quy hoạch kết cấu hạ tầng - kỹ thuật; quy hoạch sử dụng khống sản và các nguồn tài nguyên khác. + Cĩ các điều kiện thuận lợi hoặc cĩ khả năng xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, triển khai đồng bộ và kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển KCN với quy hoạch phát triển đơ thị, phân bố dân cư, nhà ở và các cơng trình xã hội phục vụ cơng nhân làm việc trong KCN. + Cĩ đủ điều kiện để phát triển KCN gồm: cĩ quỹ đất dự trữ để phát triển và cĩ điều kiện liên kết thành cụm các KCN; cĩ khả năng thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngồi; cĩ khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu về lao động. + ðảm bảo phù hợp với các yêu cầu về quốc phịng, an ninh. - Trình tự thành lập, mở rộng KCN: Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án đầu tư xây dựng và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 23 kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư. Trường hợp KCN hoặc mở rộng KCN đã cĩ trong Quy hoạch tổng thể phát triển KCN hoặc cĩ trong Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế đã được phê duyệt thì Cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư thực hiện thủ tục đầu tư đối với dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng mà khơng phải trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư, cho phép thành lập KCN; Trường hợp KCN hoặc mở rộng KCN chưa cĩ trong Quy hoạch tổng thể phát triển KCN đã được phê duyệt thì UBND cấp tỉnh thực hiện thủ tục bổ sung hoặc mở rộng KCN vào Quy hoạch tổng thể phát triển KCN theo quy định. - Thẩm quyền thành lập, mở rộng KCN: Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định thành lập, mở rộng KCN đã cĩ trong Quy hoạch tổng thể phát triển KCN hoặc cĩ trong Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế đã được phê duyệt [13]. 1.2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành KCN Quá trình hình thành các KCN phải dựa trên đường lối của ðảng và Nhà nước, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và yêu cầu phát triển cơng nghiệp trong tương lai, để xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển các loại hình KCN trên địa bàn phù hợp với định hướng phát triển và phân bố cơng nghiệp một cách hợp lý, nhằm phát huy được thế mạnh, tiềm năng kinh tế của từng vùng. Việc hình thành các KCN địi hỏi phải xây dựng được quy hoạch cụ thể về mặt bằng KCN, đồng thời phụ thuộc rất lớn vào quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng trong KCN. Các dự án thành lập KCN phải thể hiện đầy đủ các yêu cầu và cĩ giải pháp khả thi trong việc phát triển và kinh doanh cơ sở hạ tầng, trước hết là cơ sở hạ tầng kỹ thuật như giao thơng, cấp điện, cấp nước, thơng tin liên lạc, thốt nước và xử lý nước thải. Khi xem xét cần tính tốn đầy đủ khả năng cung cấp từ bên ngồi, các đầu mối kỹ thuật, nhu cầu đầu tư và khả năng thực hiện để đảm bảo vận hành KCN cĩ hiệu quả. Ngồi ra phải cĩ cơ chế, chính sách hấp dẫn nhằm khuyến khích, thu hút Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 24 các nhà đầu tư đầu tư vào KCN. Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng đưa ra giá cho thuê lại đất quá cao so với mức giá của các dự án ngồi KCN ở gần đĩ hoặc áp dụng phương thức trả tiền thuê lại đất một lần trong thời gian quá dài (thậm chí đến 50 năm), làm cho nhiều nhà đầu tư ngần ngại khi quyết định vào KCN. ðể đảm bảo thuận lợi cho việc phát triển trong giai đoạn trước mắt, đồng thời làm cơ sở xây dựng và phát triển cĩ hiệu quả cho giai đoạn sau, một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc hình thành các KCN cụ thể gồm: *). ðiều kiện tự nhiên và vị trí địa lý: ðây là nhân tố quan trọng cĩ ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các KCN, bởi điều kiện tự nhiên thuận lợi, trên một vị trí địa lý hợp lý là cơ sở cho sự thành cơng của một KCN, tạo sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. KCN phải được xây dựng ở vị trí địa lý thuận lợi, đảm bảo cho giao lưu hàng hố với thị trường quốc tế và các vùng cịn lại trong nước. ðây là điều kiện cần thiết để việc vận chuyển hàng hố, nguyên liệu ra vào các KCN được nhanh chĩng, thuận tiện nhất nhằm giảm chi phí lưu thơng và tăng khả năng cạnh tranh của hàng hố sản xuất ra. Các KCN cần được xây dựng ở gần các khu vực đơ thị, gần các trung tâm văn hố - xã hội, cĩ hệ thống giao thơng thuận lợi... Ngồi ra, điều kiện về khí hậu, thời tiết, địa hình, địa chất, thủy văn... cũng cần phải lưu tâm để tránh gây khĩ khăn cho quá trình xây dựng và hoạt động sau này. *). Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của vùng: Về điều kiện kinh tế, các KCN phải nằm trong khu vực cĩ chính sách ưu tiên của Nhà nước, đặc biệt trong các khu vực địn bẩy phát triển kinh tế của cả nước. Những khu vực này thường được Nhà nước hỗ trợ trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng, các cơng trình phục vụ chung, nhưng cĩ lợi cho cả KCN như: nâng cấp sân bay, mở rộng cảng biển, cải tạo và nâng cấp đường bộ, đường sắt... và thuận lợi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 25 trong xây dựng các cơng trình cung cấp điện, nước, thơng tin liên lạc. ðối với các nhà đầu tư, vấn đề cũng rất được quan tâm là nguồn lao động và nguyên liệu sẵn cĩ ở địa phương cĩ đủ cung cấp thường xuyên cho sản xuất. ðiều này cho thấy tầm quan trọng của các khu đơ thị, các thành phố lân cận, nơi cung cấp đủ nguồn lao động về số lượng và chất lượng cĩ thể tiếp thu cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại. Ngồi ra yếu tố kết cấu hạ tầng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút vốn đầu tư vào KCN. Kết cấu hạ tầng: điện, nước, cơng trình cơng cộng khác: đường xá, cầu cống... tác động trực tiếp đến giá thuê đất, ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư. Cần phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng tại KCN, ngồi việc đảm bảo hệ thống nhà máy, các phịng ban, hệ thống dịch vụ trong các KCN, cịn phải hồn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng ngồi KCN như: giao thơng đối ngoại, các cơng trình nhà ở cho cơng nhân, các cơng trình phục vụ cho sinh hoạt, vui chơi, giải trí… *). Cơ chế chính sách: Khu vực dự kiến xây dựng KCN phải cĩ sự ổn định về an ninh chính trị và trật tự xã hội. Các nhà đầu tư nước ngồi nhiều khi khơng coi những ưu đãi về kinh tế là quan trọng hàng đầu, mà chính là sự ổn định về chính trị, xã hội của nước tiếp nhận đầu tư. Mơi trường cơ chế, chính sách đĩng vai trị quan trọng đối với sự thành cơng hay thất bại của KCN. Nếu cĩ chính sách ưu đãi thì sẽ giảm được chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận kinh doanh, tạo nên sự hấp dẫn cho các nhà đầu tư. Các chính sách ưu đãi về tài chính như: thuế thu nhập, thuế xuất nhập khẩu, thuế lợi tức; khơng hạn chế việc chuyển vốn và lợi nhuận ra nước ngồi; xác định rõ quyền sử dụng đất của các nhà đầu tư... sẽ thúc đẩy việc thu hút đầu tư. ðồng thời các KCN phải cĩ quy chế hoạt động rõ ràng, cụ thể và ổn định. Cĩ như vậy, các nhà đầu tư mới an tâm đầu tư vào KCN và nước chủ nhà mới cĩ thể quản lý tốt được hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN. Ngồi ra chính sách kinh tế Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 26 vĩ mơ cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự thành cơng của KCN như các chính sách về đầu tư, thương mại, lao động, ngoại hối và các chính sách khác. *). Vấn đề giải phĩng mặt bằng và giá thuê đất: Yêu cầu để một KCN nhanh chĩng đi vào triển khai xây dựng và hoạt động là việc giải phĩng mặt bằng quy hoạch. Ngồi việc phải giải phĩng nhanh mặt bằng, cần lưu ý đến cả khả năng bồi thường hợp lý, tránh việc đẩy giá đất lên cao làm kém đi tính hấp dẫn đối với nhà đầu tư. Giá thuê đất phải được cân đối với khung giá đất ở các địa phương lân cận và của khu vực sao cho thật sự hợp lý, cĩ sức cạnh tranh cao. Ngồi ra cịn các chính sách khác cĩ liên quan như: cơ chế giao đất, cho thuê đất; việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giới hạn quy mơ sử dụng đất. *). Tổ chức quản lý, điều hành các KCN: Các KCN là một mơ hình sản xuất mới, địi hỏi phải cĩ một cơ chế hoạt động riêng, cĩ như vậy mới phát huy hết tính hiệu quả của nĩ. Hiện nay, Nhà nước đã áp dụng cơ chế “một cửa, tại chỗ”, giao quyền quản lý trực tiếp cho Ban quản lý các KCN cấp tỉnh. Việc Ban quản lý KCN hoạt động tốt, cĩ hiệu quả, thủ tục hành chính gọn nhẹ, tạo điều kiện tốt cho các nhà đầu tư cũng cĩ ảnh hưởng tới việc thu hút đầu tư vào các KCN. 1.2.3.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các KCN [20], [28] (1). Tỷ lệ diện tích được lấp đầy (TLLð): Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng mặt bằng các KCN: Diện tích đất cơng nghiệp đã cho thuê % lấp đầy = Tổng diện tích đất cơng nghiệp x 100% Chỉ tiêu tỷ lệ diện tích lấp đầy được đưa ra nhằm xác định tính hiệu quả của việc khai thác và sử dụng đất cĩ ích trên tổng diện tích đất được cấp phép theo dự án của KCN. ðồng thời qua đĩ cĩ thể so sánh được thành cơng trong việc khai thác sử dụng diện tích đất giữa các KCN với nhau. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 27 (2). Số dự án đầu tư: Chỉ tiêu này nhằm xác định số dự án được đầu tư vào từng KCN và khả năng thu hút các nhà đầu tư, đồng thời cịn dùng để so sánh hiệu quả khai thác giữa các KCN với nhau. (3). Tổng số vốn đầu tư: Chỉ tiêu này dùng để xác định tổng số vốn đã được các nhà đầu tư triển khai cho từng KCN, đồng thời qua đĩ so sánh hiệu quả thu hút vốn đầu tư giữa các KCN với nhau. (4). Tỷ lệ vốn đầu tư trên một đơn vị diện tích đất KCN: Chỉ tiêu này dùng để đánh giá, so sánh hiệu quả thu hút vốn đầu tư trên một đơn vị diện tích giữa các KCN với nhau, từ đĩ đánh giá được tính hấp dẫn thu hút vốn một cách chính xác. Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) Tỉ lệ vốn đầu tư (tỷ đồng/ha) = Tổng diện tích KCN (ha) (5). Tỷ lệ % đĩng gĩp cho GDP: Chỉ tiêu này đánh giá khả năng và năng lực đĩng gĩp của KCN vào việc tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng GDP. Qua chỉ tiêu này cĩ thể thấy được ảnh hưởng của KCN đối với việc tăng trưởng GDP, từ đĩ cĩ cách nhìn nhận đúng trong việc cần thiết phải đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN. Tổng giá trị sản lượng của KCN % đĩng gĩp GDP = GDP x 100% (6). Số lao động làm việc trong các KCN: Chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng thu hút lao động và giải quyết việc làm giữa các KCN về số lượng lao động đang làm việc tại KCN. Qua chỉ tiêu này chúng ta cĩ thể thấy được lợi ích của việc xây dựng các KCN trong việc giải quyết tình trạng thất nghiệp và lao động dơi dư ở các địa phương cĩ KCN. 1.2.4. Tình hình phát triển các KCN trên địa bàn cả nước [1], [2], [9] ,[23] Trong quá trình xây dựng và phát triển, các KCN ở Việt._.Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 103 Phụ biểu 1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ðẤT THỜI KỲ 2001 - 2008 TỈNH BẮC NINH Năm 2000 Năm 2005 Năm 2008 (01/01/2009) Biến động qua các thời kỳ Tăng (+), giảm (-) (ha) TT Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 2000- 2008 2000- 2005 2005- 2008 TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 80.387 100,00 82.306 100,00 82.271 100,00 1.884 1.919 -35 1 ðẤT NƠNG NGHIỆP 52.556 65,38 52.622 63,93 49.387 60,03 -3.169 66 -3.236 1.1 ðất sản xuất nơng nghiệp 49.472 61,54 47.018 57,13 43.680 53,09 -5.792 -2.454 -3.338 1.1.1 ðất trồng cây hàng năm 47.590 59,20 46.590 56,61 43.253 52,57 -4.337 -1.000 -3.337 1.1.1.1 ðất trồng lúa 45.175 56,20 44.003 53,46 40.835 49,64 -4.340 -1.172 -3.168 1.1.1.2 ðất cỏ dùng vào chăn nuơi 1 52 0,06 52 0,06 51 51 1.1.1.3 ðất trồng cây hàng năm khác 2.414 3,00 2.534 3,08 2.365 2,87 -49 120 -169 1.1.2 ðất trồng cây lâu năm 1.882 2,34 428 0,52 427 0,52 -1.455 -1.454 -1 1.2 ðất lâm nghiệp 570 0,71 607 0,74 620 0,75 50 37 12 1.2.1 ðất cĩ rừng sản xuất 130 0,16 239 0,29 157 0,19 27 109 -82 1.2.2 ðất cĩ rừng phịng hộ 329 0,41 297 0,36 33 0,04 -296 -32 -264 1.2.3 ðất rừng đặc dụng 111 0,14 71 0,09 430 0,52 319 -40 359 1.3 ðất nuơi trồng thuỷ sản 2.514 3,13 4.982 6,05 5.071 6,16 2.557 2.468 90 1.4 ðất nơng nghiệp khác 15 0,02 15 0,02 15 15 2 ðẤT PHI NƠNG NGHIỆP 26.337 32,76 29.009 35,25 32.248 39,20 5.911 2.672 3.239 2.1 ðất ở 5.165 6,43 9.517 11,56 9.914 12,05 4.749 4.352 397 2.1.1 ðất ở tại nơng thơn 4.775 5,94 8.573 10,42 8.304 10,09 3.529 3.798 -269 2.1.2 ðất ở tại đơ thị 390 0,49 944 1,15 1.610 1,96 1.220 554 666 2.2 ðất chuyên dùng 11.175 13,90 13.837 16,81 16.699 20,30 5.524 2.662 2.862 2.2.1 ðất trụ sở cơ quan, cơng trình SN 154 0,19 195 0,24 206 0,25 52 41 10 2.2.2 ðất quốc phịng 139 0,17 138 0,17 140 0,17 1 -1 2 2.2.3 ðất an ninh 11 0,01 75 0,09 75 11 63 2.2.4 ðất sản xuất, kinh doanh PNN 401 0,50 2.240 2,72 4.380 5,32 3.979 1.839 2.140 Trong đĩ: ðất khu cơng nghiệp 110 0,42 1.062 3,66 2.926 9,07 2.816 952 1.864 2.2.5 ðất cĩ mục đích cơng cộng 10.481 13,04 11.252 13,67 11.898 14,46 1.417 771 646 2.3 ðất tơn giáo, tín ngưỡng 197 0,24 197 0,24 197 197 0 2.4 ðất nghĩa trang, nghĩa địa 884 1,10 767 0,93 780 0,95 -104 -117 13 2.5 ðất sơng suối và mặt nước CD 9.113 11,34 4.676 5,68 4.642 5,64 -4.471 -4.437 -34 2.6 ðất phi nơng nghiệp khác 16 0,02 17 0,02 17 16 1 3 ðẤT CHƯA SỬ DỤNG 1.494 1,86 675 0,82 636 0,77 -858 -819 -39 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 104 Phụ biểu 2 THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ KHU CƠNG NGHIỆP TIÊN SƠN VÀ QUẾ VÕ Trong đĩ phân theo các khu chức năng (ha) Trong đĩ: STT Tên KCN ðịa điểm Tổng diện tích theo Quyết định thành lập (ha) ðất trung tâm cơng cộng, dịch vụ ðất XD nhà máy, kho ðất hạ tầng kỹ thuật ðất đường giao thơng ðất cây xanh, mặt nước Sử dụng từ các loại đất nơng nghiệp (ha) Lấy từ đất trồng lúa (ha) Loại hình cơng nghiệp Chủ đầu tư cơ sở hạ tầng Vốn đầu tư cơ sở hạ tầng (tỷ đồng) Quyết định thành lập (Số Qð và ngày tháng ký) Thời hạn thuê đất (năm) 410,36 13,64 291,59 9,35 61,84 33,94 363,77 350,86 Tập trung 540,65 50 134,76 2,70 102,16 3,50 19,90 6,50 121,28 115,23 Tập trung 269,8 1129/Qð- TTg ngày 18/12/1998 50 1 Tiên Sơn huyện Tiên Du và TX Từ Sơn 275,60 10,94 189,43 5,85 41,94 27,44 242,49 235,63 Tập trung Tổng cơng ty thủy tinh và gốm xây dựng 270,85 592/CP- CN ngày 06/5/2004 50 636,95 20,54 454,54 15,69 82,24 63,94 584,96 577,36 Tập trung 1.129,19 50 2 Quế Võ huyện Quế Võ và TP Bắc Ninh 336,95 12,38 251,97 6,91 43,85 21,84 303,26 288,18 Tập trung Cơng ty cổ phần phát triển đơ thị Kinh Bắc 531,07 1224/Qð/ TTg ngày 19/12/2002 50 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 105 300,00 8,16 202,57 8,78 38,39 42,10 281,70 289,18 Tập trung 598,12 1107/Qð- TTg ngày 21/8/2006 50 Phụ biểu 3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ðẤT TRƯỚC KHI THU HỒI ðẤT XÂY DỰNG KCN TIÊN SƠN VÀ QUẾ VÕ Lấy vào loại đất (ha) ðất nơng nghiệp ðất phi nơng nghiệp Trong đĩ: Trong đĩ: STT Tên khu cơng nghiệp Diện tích (ha) Tổng số ðất trồng lúa ðất trồng cây HN cịn lại ðất cây lâu năm Tổng số ðất ở ðất cĩ mục đích cơng cộng ðất cĩ mặt nước chuyên dùng ðất nghĩa trang ðất chưa sử dụng KCN Tiên Sơn 410,36 363,77 350,86 8,06 4,85 45,72 17,10 20,20 3,90 4,52 0,87 1 Tỷ lệ (%) 100,00 88,65 85,50 1,97 1,18 11,14 4,17 4,92 0,95 1,10 0,21 2 KCN Quế Võ 636,95 584,96 577,36 6,20 1,40 51,99 20,11 23,15 6,03 2,70 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 106 Tỷ lệ (%) 100,00 91,84 90,65 0,97 0,22 8,16 3,16 3,63 0,95 0,42 Tổng số 1.047,31 948,73 928,22 14,26 6,25 97,71 37,21 43,35 9,93 7,22 0,87 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 106 Phụ biểu 4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH CỦA KHU CƠNG NGHIỆP TIÊN SƠN Quy hoạch được duyệt Kết quả thực hiện So sánh STT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Cịn thiếu (ha) Tỷ lệ đạt (%) Tổng diện tích 410,36 100,00 410,36 100,00 - 100,00 A ðất đã GPMB và thực hiện 410,36 100,00 331,68 80,83 78,68 80,83 1 ðất hành chính cơng cộng 13,64 3,32 4,89 1,19 8,75 35,85 2 ðất xây dựng các cơng trình cơng nghiệp 283,69 69,13 220,16 53,65 63,53 77,61 3 ðất kho tàng, bến bãi 7,90 1,93 4,19 1,02 3,71 53,04 4 ðất xây dựng các cơng trình kỹ thuật đầu mối 9,35 2,28 6,66 1,62 2,69 71,23 4.1 ðất xử lý nước thải 5,42 1,32 4,26 1,04 1,16 78,60 4.2 ðất trạm biến áp 0,97 0,24 0,53 0,13 0,44 54,64 4.3 Các loại đất cơng trình kỹ thuật khác 2,96 0,72 1,87 0,46 1,09 63,18 5 ðất giao thơng 61,84 15,07 61,84 15,07 - 100,00 6 ðất cây xanh, mặt nước 33,94 8,27 33,94 8,27 - 100,00 6.1 ðất cây xanh 33,04 8,05 33,04 8,05 - 100,00 6.2 ðất mặt nước 0,90 0,22 0,90 0,22 - 100,00 B ðất đã GPMB chưa thực hiện C ðất chưa giải phĩng mặt bằng 78,68 19,17 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 107 Phụ biểu 5 KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH CỦA KHU CƠNG NGHIỆP QUẾ VÕ Quy hoạch được duyệt Kết quả thực hiện So sánh STT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Cịn thiếu (ha) Tỷ lệ đạt (%) Tổng diện tích 636,95 100,00 636,95 100,00 - 100,00 A ðất đã GPMB và thực hiện 636,95 100,00 480,78 75,48 156,17 75,48 1 ðất hành chính cơng cộng 20,54 3,22 10,52 1,65 10,02 51,22 2 ðất xây dựng các cơng trình cơng nghiệp 434,54 68,22 295,32 46,36 139,22 67,96 3 ðất kho tàng, bến bãi 20,00 3,14 20,00 3,14 - 100,00 4 ðất xây dựng các cơng trình kỹ thuật đầu mối 15,69 2,46 13,85 2,17 1,84 88,27 4.1 ðất xử lý nước thải 8,78 1,38 7,55 1,19 1,23 85,99 4.2 ðất trạm biến áp 1,35 0,21 1,02 0,16 0,33 75,56 4.3 Các loại đất cơng trình kỹ thuật khác 5,56 0,87 5,28 0,83 0,28 94,96 5 ðất giao thơng 82,24 12,91 82,24 12,91 - 100,00 6 ðất cây xanh, mặt nước 63,94 10,04 58,85 9,24 5,09 92,04 6.1 ðất cây xanh 22,10 34,56 21,84 3,43 0,26 98,82 6.2 ðất mặt nước 41,84 65,44 37,01 5,81 4,83 88,46 B ðất đã GPMB chưa thực hiện 156,17 24,52 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 108 C ðất chưa giải phĩng mặt bằng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 108 Phụ biểu 6 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ðẤT CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TIÊN SƠN VÀ QUẾ VÕ NĂM 2009 Diện tích đã giải phĩng mặt bằng, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (ha) Diện tích đã cho thuê STT Tên khu cơng nghiệp ðịa điểm Tổng diện tích theo quy hoạch được duyệt (ha) Tổng ðã XD nhà xưởng Chưa XD nhà xưởng Diện tích các cơng trình hạ tầng kỹ thuật Diện tích chưa cho thuê Diện tích đất chưa giải phĩng mặt bằng (ha) Diện tích được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (ha) Ghi chú 1 KCN Tiên Sơn Tiên Du, TX Từ Sơn 410,36 331,68 220,16 111,52 78,68 198,35 2 KCN Quế Võ Quế Võ, TP Bắc Ninh 636,95 636,95 295,32 185,46 156,17 243,66 Tổng số 1.047,31 968,63 515,48 296,98 156,17 78,68 442,01 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 109 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 110 Phụ biểu 7 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ðẤT, LAO ðỘNG CỦA KCN TIÊN SƠN VÀ QUẾ VÕ NĂM 2009 STT Tên KCN Loại hình cơng nghiệp Tổng diện tích (ha) Diện tích đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Diện tích đã cho thuê (ha) Giá thuê đất trung bình (USD/ m2/năm) Thời hạn thuê đất (năm) Tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng (triệu đồng) Suất đầu tư (triệu đồng/ha) Tổng số lao động (người) Số lao động sử dụng tại địa phương (người) Thu nhập bình quân (1000 đồng/ người/ tháng) 1 Tiên Sơn Cơ khí, lắp ráp điện tử, CN chế biến, CN tiêu dùng… 410,36 331,68 220,16 0,45 50 540.650 1.630 8.879 5.569 1.800 2 Quế Võ Cơng nghiệp lắp ráp, cơ điện, cơ khí chính xác, sản xuất sơn, dầu mỡ, hĩa chất (45%) 636,95 636,95 95,32 0,38 50 1.129.189 1.773 8.228 5.718 1.900 Tổng số 1.047,31 968,63 15,48 1.669.839 1.724 17.107 11.287 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 111 Phụ biểu 8 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ðẤT, LAO ðỘNG CỦA CÁC DỰ ÁN ðẦU TƯ TRONG KCN TIÊN SƠN NĂM 2009 STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề SX, kinh doanh Diện tích (ha) Giá thuê đất (USD/ m2/năm) Thời hạn thuê đất (năm) Tổng vốn đầu tư ban đầu (tỷ đồng) Tổng số lao động (người) Số lao động tại địa phương (người) Thu nhập b.quân (1000 đồng/ người/ tháng) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 1 Cty TNHH thực phẩm Châu Á Chế biến lương thực, thực phẩm 3,52 0,281 50 33 342 230 1.550 2 Cty TNHH kỹ nghệ súc sản Vissan Chế biến thực phẩm đơng lạnh 1,26 0,296 50 15 67 52 1.700 3 Cty TNHH Thuận Thành Chế tạo kính và vật liệu kính 1,00 0,281 50 11 42 26 1.550 4 Cty TNHH Tân ðơ Cửa nhựa và SP từ nhựa 0,43 0,319 50 12 25 21 1.500 5 Cty giấy in và bao bì LIKSIN SXKD giấy in và bao bì 1,08 0,340 50 21 119 24 2.500 6 Cty TNHH thiết bị điện 3C SX tủ điện và các TB điện 0,50 0,340 50 18 28 18 1.550 7 Cty CP TM&SX CN ðạt Việt SX quạt điện và các thiết bị điện 1,00 0,489 50 133 75 54 1.500 8 Cty TNHH SX cơ khí Tiến ðạt SX ống inox và các SP từ inox 0,76 0,435 50 99 65 37 1.700 9 Cty TNHH SX xốp và nhựa Thái Hà Sản xuất xốp và nhựa 0,76 0,435 50 16 17 10 1.600 10 Cty TNHH XD Thành Nam SX kính an tồn 0,50 0,380 50 12 15 7 1.700 11 Cty ðầu tư và XD Hà Nội Sản xuất VLXDống, ống cống đúc 0,68 0,365 50 9 20 15 1.600 12 Viện NC Rượu bia, nước giải khát Thực nghiệm đồ uống 1,50 0,370 50 7 25 5 2.950 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 112 STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề SX, kinh doanh Diện tích (ha) Giá thuê đất (USD/ m2/năm) Thời hạn thuê đất (năm) Tổng vốn đầu tư ban đầu (tỷ đồng) Tổng số lao động (người) Số lao động tại địa phương (người) Thu nhập b.quân (1000 đồng/ người/ tháng) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 13 Cty CPðT & PTCN Niềm tin Việt SX tơn cách nhiệt 1,49 0,386 50 14 50 40 1.700 14 Cty TNHH Tường Cát SX lắp ráp tủ điện 0,40 0,413 50 8 18 13 1.600 15 Cty TNHH TM&DL TCT SX đồ gỗ và trang trí nội thất 3,80 0,370 50 19 171 56 1.900 16 Cty TNHH thiết bị dạy học, dạy nghề LB SX hàng thủ cơng và TB dạy học 2,00 0,444 50 51 27 12 1.550 17 Cty CP Anh Dũng SX tủ điện và các TB điện 0,32 0,444 50 22 43 20 1.600 18 Cty CP Vĩnh Thái SX lắp ráp đồ điện, điện tử 0,20 0,511 50 10 35 28 1.450 19 Cty TNHH cáp Thiên Thành SX cáp điện, cáp cơng nghệ cao 1,16 0,591 50 62 47 25 1.650 20 Cty CP Viglacera Tiên Sơn SX gạch granit, cearmic 4,13 0,221 50 209 390 247 2.250 21 Cty nhựa Việt Nam SX nhựa và các SP tương đương 1,69 0,281 50 46 120 83 1.750 22 Cty CP DX&TM ðức Việt SX đĩa CDR, VCD … 1,01 0,340 50 92 146 83 1.650 23 Cty SX nắp chai và bao bì Vina SX nắp chai và bao bì 0,30 0,304 50 20 16 14 1.550 24 Cty TNHH Tiến Hưng SX bột mỳ và bao bì 3,00 0,281 50 48 106 61 2.500 25 Cty CP máy tính SaRa Lắp ráp máy tính 0,51 0,444 50 23 50 30 2.350 26 Cty CP Minh Xuân SX dầu, nhựa, keo polyme 3,92 0,580 50 40 130 100 1.800 27 Cty TNHH cơ khí Trần Hưng ðạo SX sản phẩm cơ khí, máy cơng cụ 10,00 0,348 50 329 350 250 1.800 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 113 STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề SX, kinh doanh Diện tích (ha) Giá thuê đất (USD/ m2/năm) Thời hạn thuê đất (năm) Tổng vốn đầu tư ban đầu (tỷ đồng) Tổng số lao động (người) Số lao động tại địa phương (người) Thu nhập b.quân (1000 đồng/ người/ tháng) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 28 Cty TNHH Ka long SX SP may thêu cơng nghiệp 0,89 0,533 50 17 46 24 1.500 29 Cty TNHH Tín Thành SX bao bì và các SP tương đương 1,20 0,714 50 29 37 27 1.600 30 Cty SX&TM Trọng Thành SX hạt nhựa và các SP nhựa 0,60 0,833 50 14 87 60 1.650 31 Cty TNHH Tiến Quốc SX linh kiện xe máy 1,82 0,821 50 67 97 60 1.950 32 Cty thi cơng cơ giới Viglacera Nhà máy, nhà xưởng cho thuê 1,98 0,833 50 31 180 120 1.900 33 Cty CP Huawei -TST Việt Nam SX TB bưu chính viễn thơng 4,56 0,845 50 50 124 82 1.700 34 Cty TNHH TM, DV&SX Phi Kha SX cửa nhơm, trang trí nội thất 2,00 0,905 50 60 136 117 1.750 35 Cty TNHH TM, DV&SX Hồng Hải SX chế tạo bồn rửa inox, đồ inox … 4,35 0,896 50 18 122 102 1.700 36 Cty CP nhựa Rạng ðơng SX sản phẩm nhựa 4,50 0,821 50 18 100 67 1.620 37 Cty CP đầu tư Bắc Kỳ Trung tâm kho vận và dịch vụ 16,00 1,048 50 251 95 60 1.850 38 Cty Cp PTCN kính Trường Hồng SX gia cơng các loại kính an tồn 4,94 0,936 50 55 60 50 1.750 39 Cty CP truyền thơng Thanh niên SX in ấn, báo, tạp chí 4,00 1,095 50 47 120 80 1.800 40 Cty TNHH que hàn ðại Tây Dương SX que hàn 0,56 0,568 50 17 40 27 1.700 41 Cty TNHH dược phẩm Vellpharm SX thuốc tân dược 0,60 0,422 50 16 37 23 1.500 42 Cty TNHH Dongyun plate Making SX khuơn mẫu 0,63 0,533 50 48 34 14 1.650 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 114 STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề SX, kinh doanh Diện tích (ha) Giá thuê đất (USD/ m2/năm) Thời hạn thuê đất (năm) Tổng vốn đầu tư ban đầu (tỷ đồng) Tổng số lao động (người) Số lao động tại địa phương (người) Thu nhập b.quân (1000 đồng/ người/ tháng) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 43 Cty TNHH giấy TISU SX giấy ăn, khăn giấy.. 1,00 0,568 50 16 65 48 1.700 44 Cty TNHH điện NISSIN Gia cơng thiết bị điện 3,37 0,254 50 50 57 16 1.800 45 Cty TNHH Dainichi Color VN Chế biến hạt nhựa mầu 1,17 0,674 50 38 79 51 1.650 46 Tập đồn Shihen SX thiết bị điện, điện tử 1,00 0,738 50 88 54 38 1.650 47 Cty TNHH Trendsetterts SX hàng may mặc, XNK 1,67 0,315 50 26 498 217 1.500 48 Cty TNHH permac Holdings SX săm lốp xe và sản phẩm từ cao su 1,90 0,413 50 68 129 69 1.650 49 Cty TNHH CK chính xác Leadertek SX sản phẩm cơ khí chính xác 0,68 0,591 50 17 19 13 1.600 50 Cty TNHH vận chuyển INDO Trần Vận tải lưu giữ hàng hố 4,93 0,810 50 57 198 124 1.900 51 Cty TNHH THK Manifacturing SX thiết bị chuyền động 3,68 0,857 50 224 216 122 1.800 52 Cty TNHH ESECO SX thiếc, mực PCB 0,73 0,776 50 18 52 30 1.500 53 Cty TNHH quốc tế Mateview SX chế phẩm kim loại cơng nghệ cao 3,91 0,893 50 24 235 211 2.150 54 Ngân hàng Cơng thương Các dịch vụ ngân hàng 1,00 0,618 50 354 27 6 4.000 55 Cơng ty CP vận tải trung ương Dịch vụ vận tải, kho hải quan… 2,05 0,263 50 7 51 26 2.100 56 Cty LD Lili of France SX dược phẩm, bao bì y tế, mỹ phẩm 2,19 0,745 50 121 150 120 2.600 57 Cty TNHH UHM Việt Nam SX đồng hồ đo nước và phụ kiện 2,13 0,810 50 64 100 80 2.200 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 115 STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề SX, kinh doanh Diện tích (ha) Giá thuê đất (USD/ m2/năm) Thời hạn thuê đất (năm) Tổng vốn đầu tư ban đầu (tỷ đồng) Tổng số lao động (người) Số lao động tại địa phương (người) Thu nhập b.quân (1000 đồng/ người/ tháng) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 58 Cty TNHH 3H Vinacom SX XLPE, vỏ bọc cáp điện 0,72 0,522 50 9 34 8 1.800 59 Cty TNHH NM Việt Nam SX bao bì nhựa 1,50 0,616 50 80 97 21 1.600 60 Cty TNHH Weston SX cắt nhãn mác, biển hiệu 1,32 0,625 50 32 32 19 1.750 61 Cty CP SX gia cơng và XNK Hanel Gia cơng linh kiện điện tử 0,60 0,625 50 49 42 25 1.700 62 Cty TNHH Sumitomo Gia cơng linh kiện điện tử 0,60 0,573 50 368 34 21 1.950 63 Cty TNHH Kyniosha Việt Nam Sản xuất con lăn cao su 1,02 0,583 50 24 47 24 1.750 64 Cty FUJIKASUI Việt Nam Các sản phẩm xử lý mơi trường 0,65 0,563 50 74 15 6 2.150 65 Cty TNHH Canon Việt Nam SX thiết bị ngành in 20,00 0,458 50 730 315 153 1.650 66 Cty TNHH KOBELCO Việt Nam Kinh doanh máy xúc, máy ủi 0,45 0,521 50 8 12 3 3.050 67 Cty Rishi Việt Nam Sản xuất khuơn mẫu 0,60 0,573 50 16 18 10 1.650 68 Cty CP TB áp lực ðơng Anh Chế tạo thiết bị áp lực 0,70 0,489 50 21 25 16 1.950 69 Cty CP sữa Việt Nam SX chế biến các sản phẩm sữa 14,00 0,418 50 166 285 207 1.750 70 Cty CP vật liệu bưu điện Sản xuất dây và cáp điện 1,36 0,721 50 62 120 90 1.700 71 Cty TNHH Anh Phương Trạm trộn bê tơng 0,65 0,542 50 15 30 7 2.150 72 Cty TNHH Hà Thơng SX TB chịu áp lực và hố chất 0,40 0,568 50 13 24 16 1.900 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 116 STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề SX, kinh doanh Diện tích (ha) Giá thuê đất (USD/ m2/năm) Thời hạn thuê đất (năm) Tổng vốn đầu tư ban đầu (tỷ đồng) Tổng số lao động (người) Số lao động tại địa phương (người) Thu nhập b.quân (1000 đồng/ người/ tháng) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 73 Cty TNHH Việt Thắng SX cơ khí nhỏ và cho thuê xưởng 0,41 0,568 50 10 32 21 1.450 74 Cty TNHH Ngọc Lan SX phụ tùng, lắp ráp xe máy 0,60 0,591 50 23 38 26 1.550 75 Cty TNHH AQA SX cầu trục cơng nghiệp 0,40 0,533 50 15 28 12 1.750 76 Cty TNHH An Lạc Chế biến thực phẩm nơng sản 1,00 0,533 50 19 43 30 1.600 77 Cty CP TM Thái Bình Dương SX sản phẩm may 1,50 0,467 50 61 80 45 1.600 78 Nhà máy cơ khí Yên Viên Sản xuất cơ khí 4,00 0,591 50 59 133 84 1.400 79 Cơng ty Diễm Uyên - Huphavet Sản xuất thuốc thú y 0,65 0,533 50 8 43 24 1.500 80 Cơng ty CP Ngân Sơn Chế biến nguyên liệu thuốc lá 0,36 0,258 50 48 23 16 2.500 81 Cơng ty TNHH Thái Dương Các loại bao bì giấy Duplex 0,50 0,511 50 8 26 16 1.800 82 Cty TNHH thức ăn chăn nuơi EH Thức ăn động vật và chất phụ gia 0,65 0,511 50 47 35 24 1.950 83 Cơng ty TNHH ðường Malt Chế biến, cung cấp Malt bia 0,30 0,511 50 36 12 8 1.550 84 Xí nghiệp liên hiệp dược Hậu Giang Sản xuất bào chế dược phẩm 2,00 0,511 50 29 115 90 1.700 85 Cơng ty TNHH Platec Việt Nam Sản xuất các loại sản phẩm MICA 2,56 0,511 50 37 127 80 2.100 86 Asian Tire Company Limited Sx săm lốp xe máy,các sp cao su 1,50 0,335 50 57 95 47 2.200 87 Cơng ty TNHH MTS Việt Nam Sản xuất bình nước nĩng lạnh 0,96 0,568 50 34 52 31 1.950 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 117 STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề SX, kinh doanh Diện tích (ha) Giá thuê đất (USD/ m2/năm) Thời hạn thuê đất (năm) Tổng vốn đầu tư ban đầu (tỷ đồng) Tổng số lao động (người) Số lao động tại địa phương (người) Thu nhập b.quân (1000 đồng/ người/ tháng) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 88 Cơng ty TNHH Acecook Việt Nam Sản xuất mì ăn liền 1,00 0,591 50 28 67 58 1.650 89 Cơng ty da giầy Sài Gịn Sản xuất da giầy 1,65 0,533 50 26 76 45 1.850 90 Cơng ty in Thái Dương Sản phẩm in 1,65 0,533 50 31 75 34 1.700 91 Nhà máy sx may mặc SX hàng may mặc xuất nhập khẩu 1,66 0,467 50 59 123 99 1.600 92 Cơng ty Quảng An 1 SP nhựa, lắp ráp điện tử, điện lạnh 3,16 0,568 50 25 108 61 1.650 93 Cơng ty Phúc Quang - Hồng Anh Sx, chế biến nơng sản th. phẩm 1,95 0,591 50 15 50 38 1.800 94 Cơng ty Anh Trí Kinh doanh dịch vụ cao cấp 1,95 0,533 50 73 53 26 1.600 95 Cơng ty Tồn Lực Phụ tùng xe đạp, xe máy 2,10 0,533 50 40 65 45 2.050 96 Cơng ty dược liệu TW2 Bảo Lâm Bào chế đơng dược 2,10 0,467 50 33 75 36 2.000 97 Cơng ty Quân Sơn SX nhựa xe máy, chai nhựa PET 1,70 0,533 50 25 104 83 1.850 98 Cơng ty bu lơng ốc vít Từ Sơn SX, gia cơng sản phẩm cơ khí 2,32 0,467 50 34 120 87 1.650 99 Cơng ty bia Việt Hà Sản xuất bia 10,00 0,263 50 56 167 132 1.900 Tổng cộng 220,16 5.892 8.879 5.569 1.800 Phụ biểu 9 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ðẤT, LAO ðỘNG CỦA CÁC DỰ ÁN ðẦU TƯ TRONG KCN QUẾ VÕ NĂM 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 118 STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề SX, kinh doanh Diện tích (ha) Giá thuê đất (USD/ m2/nă m) Thời hạn thuê đất (năm) Tổng vốn đầu tư ban đầu (tỷ đồng) Tổng số lao động (người) Số lao động tại địa phương (người) Thu nhập b.quân (1000 đồng/ người/ tháng) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 1 Cơng ty cổ phần Thuỷ tinh vàng Cửa kính PVC lõi sắt gia cường XK 1,95 0,38 50 32 184 137 1.750 2 Cơng ty TNHH Jebsen & Jessen Broadway Việt Nam Thiết kế và sản xuất các vật liệu bảo vệ dùng trong đĩng gĩi sản phẩm 1,35 0,38 50 71 96 75 1.800 3 Cơng ty TNHH cơng nghiệp điện Mitsuwa Ép khuơn nhựa, sơn và gia cơng các sản phẩm từ nhựa. 2,00 0,38 50 98 128 78 1.900 4 Cơng ty TNHH Toyo Ink MFG Sản xuất hạt nhựa mầu, hạt nhựa 3,00 0,38 50 303 216 183 1.700 5 Cơng ty cổ phần Hamin Việt Nam SXKD bao bì phức hợp xốp nhựa 2,00 0,38 50 19 95 95 1.750 6 Cơng ty TNHH Jenway Technology Việt Nam Thiết kế, sản xuất, lắp đặt và tiêu thụ các thiết bị, linh phụ kiện ơ tơ, xe máy. 0,80 0,38 50 39 50 34 2.000 7 Cơng ty TNHH Yu Fon Sản xuất kinh doanh các linh kiện và các sản phẩm bằng sắt thép, nhựa của xe máy, xe hơi; 12,00 0,38 50 50 116 80 1.800 8 Cơng ty TNHH Mitac Precision Technology Việt Nam Sản xuất máy in, linh kiện máy in; DVD; 28,66 0,38 50 1.068 458 397 2.100 9 Cơng ty TNHH Cơng nghiệp thực phẩm Liwayway Hà Nội Sản xuất bánh, mứt, kẹo và các loại thực phẩm ăn liền 4,80 0,38 50 57 207 121 1.600 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 119 STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề SX, kinh doanh Diện tích (ha) Giá thuê đất (USD/ m2/nă m) Thời hạn thuê đất (năm) Tổng vốn đầu tư ban đầu (tỷ đồng) Tổng số lao động (người) Số lao động tại địa phương (người) Thu nhập b.quân (1000 đồng/ người/ tháng) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 10 Cơng ty TNHH Canon Việt Nam Sản xuất máy in, Lắp ráp hàng điện tử 20,00 0,38 50 2.225 465 336 2.150 11 Cơng ty TNHH SeiYo Việt Nam Thiết kế chế tạo khuơn mẫu nhựa và gia cơng các sp về nhựa 3,00 0,38 50 303 125 82 1.750 12 Cơng ty TNHH Sentec Hà Nội Sản xuất, chế tạo linh kiện, phụ kiện ơ tơ, xe gắn máy 10,60 0,38 50 160 426 349 1.900 13 Cơng ty TNHH Henry Hardware Industry Sản xuất, kinh doanh ốc vít, ốc mũ và các linh phụ kiện ơ tơ xe máy khác 4,70 0,38 50 80 284 226 1.850 14 Cơng ty TNHH NCC Việt Nam Thiết kế, sản xuất, lắp ghép khung thép cơng trình, ván màu, linh kiện thép, cửa cuốn và phụ tùng liên quan 5,00 0,38 50 178 347 285 2.150 15 Cơng ty TNHH Welco Technology Việt Nam Sản xuất linh kiện điện tử 4,40 0,38 50 445 186 80 2.100 16 Cơng ty cổ phần thực phẩm quốc tế miền Bắc Sản xuất nước cĩ ga và khơng ga từ nơng sản, lâm sản và hải sản; Sản xuất thức ăn từ nơng sản, lâm sản và hải sản; Sản xuất bao bì. 10,60 0,38 50 641 172 94 1.750 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 120 STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề SX, kinh doanh Diện tích (ha) Giá thuê đất (USD/ m2/nă m) Thời hạn thuê đất (năm) Tổng vốn đầu tư ban đầu (tỷ đồng) Tổng số lao động (người) Số lao động tại địa phương (người) Thu nhập b.quân (1000 đồng/ người/ tháng) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 17 Cơng ty TNHH cơng nghệ chính xác Amtek Sản xuất bằng khuơn dập các chi tiết, thiết bị, bộ phận kim loại; 7,50 0,38 50 98 298 154 1.750 18 Cơng ty TNHH Yamato Industrial Sản xuất cáp điều khiển ơ tơ, xe máy 2,79 0,38 50 84 125 83 2.000 19 Cơng ty LD dược phẩm Éloge France Việt Nam Sản xuất các loại thuốc tân dược 1,80 0,38 50 80 101 64 2.200 20 Cơng ty TNHH Tenma VN Sản xuất các sản phẩm nhựa dân dụng, nhựa phụ tùng xe máy 10,55 0,38 50 53 209 153 1.700 21 Cơng ty TNHH Funing Precsion component ðào tạo nghề và sản xuất lắp ráp các thiết bị điện, điện tử 33,96 0,38 50 1.424 380 273 1.850 22 Cơng ty TNHH Elegant Team Manufacturer Sản phẩm may mặc xuất khẩu 3,55 0,38 50 260 112 87 1.800 23 Cơng ty TNHH Maxturn Apprel Sản phẩm may mặc xuất khẩu 12,69 0,38 50 49 358 215 1.750 24 Cơng ty TNHH Tyed Electronic VN Sản xuất hàng điện tử 7,30 0,38 50 119 320 279 2.000 25 Cơng ty TNHH World Latex Việt Nam Sản xuất đệm mút cao su xuất khẩu 1,50 0,38 50 62 64 41 1.950 26 Cơng ty TNHH Chih Ming Sản phẩm Taical phụ gia ngành nhựa 2,89 0,38 50 36 87 44 1.750 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 121 STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề SX, kinh doanh Diện tích (ha) Giá thuê đất (USD/ m2/nă m) Thời hạn thuê đất (năm) Tổng vốn đầu tư ban đầu (tỷ đồng) Tổng số lao động (người) Số lao động tại địa phương (người) Thu nhập b.quân (1000 đồng/ người/ tháng) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 27 Cơng ty TNHH Jesseries Broadway Sản xuất sản phẩm nhựa cao cấp 2,80 0,38 50 41 105 83 2.150 28 Cơng ty TNHH Bujeon Việt Nam Electronics Sản xuất loa cho thiết bị số SMD, điện thoại, tai nghe blue tooth 3,42 0,38 50 178 182 103 1.900 29 Cơng ty TNHH Mitac Computer Máy tính cá nhân, máy chủ, Sản phẩm thơng tin liên lạc, thiết bị điện ơ tơ 15,28 0,38 50 315 350 245 2.300 30 Cơng ty TNHH Toho Precision Việt Nam Trục lăn cao su, các linh kiện bằng cao su của máy in, máy copy, máy fax và các máy mĩc khác 3,00 0,38 50 28 180 105 1.800 31 Cơng ty TNHH Nylok Việt Nam Khuơn mẫu tiêu chuẩn, linh kiện nhựa cho máy in, máy tính, thiết bị điện tử 3,50 0,38 50 107 196 142 1.950 32 Cơng ty TNHH dịch vụ thép NS Hà Nội Gia cơng, sản phẩm thép, dịch vụ ngành thép 3,85 0,38 50 196 135 67 1.750 33 Cơng ty TNHH Longtech Precision Việt Nam Gia cơng chế tạo lị so, ổ trục, cực pin máy ảnh và mạ kim loại 3,21 0,38 50 267 120 90 1.700 34 Cơng ty TNHH Mitsuwa Vinaplast Sản phẩm ép khuơn nhựa, sơn và gia cơng các sản phẩm từ nhựa. 2,56 0,38 50 130 40 12 2.000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 122 STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề SX, kinh doanh Diện tích (ha) Giá thuê đất (USD/ m2/nă m) Thời hạn thuê đất (năm) Tổng vốn đầu tư ban đầu (tỷ đồng) Tổng số lao động (người) Số lao động tại địa phương (người) Thu nhập b.quân (1000 đồng/ người/ tháng) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 35 Cơng ty TNHH Việt Nam Dragonjet Gia cơng chế xuất mặt hàng nhựa cao cấp 2,81 0,38 50 356 64 36 1.800 36 Cơng ty TNHH Tyco Electronic VN Sản xuất linh kiện điện tử chính xác khơng nguồn, màn hình cảm ứng 5,70 0,38 50 623 122 51 2.500 37 Cơng ty kính nổi Việt Nhật Sản xuất các loại kính cơng nghiệp 22,50 0,38 50 2.043 280 195 1.850 38 Cơng ty khí cơng nghiệp Sản phẩm khí cơng nghiệp 1,00 0,38 50 195 28 12 1.750 39 Nhà máy chế tạo kết cấu thép Sản phẩm kết cấu thép phi tiêu chuẩn 3,20 0,38 50 112 143 100 1.800 40 Cơng ty TNHH Bắc Á Sản xuất gỗ ván ép xuất khẩu 1,00 0,38 50 48 40 35 1.700 41 Cơng ty TNHH máy và thiết bị Kim Sơn Máy thiết bị cơng nghiệp và dân dụng 2,00 0,38 50 135 93 64 1.750 42 Cơng ty TNHH Hiệp Hưng Giày da xuất khẩu 1,50 0,38 50 37 43 24 1.500 43 Cơng ty TNHH Hiệp Long Xây dựng nhà làm việc và kho chứa hàng hĩa 3,20 0,38 50 65 63 16 2.050 44 Cơng ty cơ khí chế tạo thiết bị nâng, vận chuyển Chế tạo kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn, thiết bị nâng vận chuyển 2,90 0,38 50 53 88 35 1.700 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 123 STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề SX, kinh doanh Diện tích (ha) Giá thuê đất (USD/ m2/nă m) Thời hạn thuê đất (năm) Tổng vốn đầu tư ban đầu (tỷ đồng) Tổng số lao động (người) Số lao động tại địa phương (người) Thu nhập b.quân (1000 đồng/ người/ tháng) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 45 Cơng ty cổ phần VS Industry Việt Nam JSC Sản phẩm phun đúc nhựa và các chi tiết nhựa điện tử 9,50 0,38 50 89 235 174 1.850 46 Cơng ty TNHH Toyo Inle Compounds Việt Nam Các loại hạt nhựa màu, hạt nhựa trộn màu và chất màu cơ đặc cho CN nhựa 3,00 0,38 50 45 112 84 1.850 Tổng cộng 295,32 13.097 8.228 5.718 1.900 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2897.pdf
Tài liệu liên quan