Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
ðẶNG ðỨC CẦU
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
ðỀ TÀI
ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ðẤT
QUẬN HỒNG MAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 60.62.16
Người hướng dẫn: TS. ðồn Cơng Quỳ
Hà Nội - 2008
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệ
133 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất Quận Hoàng Mai - Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p ………………………2
LỜI CẢM ƠN
Xin bày tỏ sự cám ơn trân trọng nhất tới giáo viên hướng dẫn khoa học:
Tiến sĩ ðồn Cơng Quỳ; các thầy cơ giáo trong Khoa Tài nguyên và Mơi
trường, Khoa Sau đại học của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội; các
phịng, ban trực thuộc UBND quận Hồng Mai; Viện nghiên cứu ðịa chính,
Trung tâm Thơng tin, Trung tâm ðiều tra quy hoạch đất đai thuộc Bộ Tài
nguyên và Mơi trường; lãnh đạo các cơ quan và đồng nghiệp đã hướng dẫn,
giúp đỡ tơi trong quá trình hồn thành Luận văn này./.
Tác giả Luận văn
ðặng ðức Cầu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn này đều đã được
chỉ rõ nguồn gốc./.
Tác giả Luận văn
ðặng ðức Cầu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………4
MỤC LỤC
Chương mục Trang
Phần I Mở đầu 01
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 01
1.2. Mục đích của đề tài 03
1.3. Yêu cầu của đề tài 03
Phần II Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 04
I Cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý đất đai 04
1.1. ðất đai và các chức năng của đất đai 04
1.2. Những lợi ích khác nhau về sử dụng đất 05
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 06
1.4. Các xu thế phát triển sử dụng đất 10
1.5. Chiếm dụng đất đai 14
1.6. Sử dụng đất và các mục tiêu kinh tế, xã hội, mơi trường 15
II Chính sách quản lý sử dụng đất ở nước ta qua các thời kỳ 18
2.1. Thời kỳ phong kiến 19
2.2. Thời kỳ Pháp thuộc 21
2.3. Thời kỳ nhà nước VNDCCH và CHXHCNVN 21
Phần III ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 26
I ðối tượng nghiên cứu của đề tài 26
II Nội dung nghiên cứu 26
III Phương pháp nghiên cứu 27
Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận 30
I ðiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội quận Hồng Mai 30
1.1. ðiều kiện tự nhiên 30
1.2. Các nguồn tài nguyên 33
1.3. Cảnh quan mơi trường 36
1.4. ðánh giá chung về điều kiện tự nhiên 37
1.5. ðiều kiện kinh tế - xã hội 38
II Thực trạng sử dụng đất quận Hồng Mai 52
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………5
2.1. Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp 52
2.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nơng nghiệp 55
2.3. Hiện trạng đất chưa sử dụng 62
2.4. ðánh giá hiện trạng, hiệu quả KT-XH-MT của việc sử dụng đất 62
III Cơng tác quản lý đất đai 67
3.1. Ban hành các văn bản về quản lý sử dụng đất và tổ chức thực
hiện các văn bản
67
3.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính
68
3.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính,
bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
68
3.4. Quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất 70
3.5. Cơng tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất 72
3.6. ðăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
73
3.7. Thống kê và kiểm kê đất đai 76
3.8. Quản lý tài chính về đất đai 76
3.9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị
trường bất động sản
78
3.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người
sử dụng đất
79
3.11. Cơng tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của
pháp luật đất đai và xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai
79
3.12. Cơng tác giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại và tố
cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai
83
3.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ cơng về đất đai 84
IV Biến động đất đai 86
4.1. Biến động tổng diện tích tự nhiên 86
4.2. Biến động diện tích các loại đất 87
V ðịnh hướng phát triển của quận Hồng Mai và các giải pháp
nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất
91
5.1. Một số định hướng phát triển giai đoạn 2005-2010 91
5.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất 97
Phần V Kết luận và kiến nghị 108
1. Kết luận 108
2. Kiến nghị 108
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
***
CHXHCNVN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
GCN Giấy chứng nhận
GTSX Giá trị sản xuất
HðND Hội đồng nhân dân
HTX Hợp tác xã
MTTQ Mặt trận tổ quốc
UBDSGð&TE Ủy ban dân số gia đình và trẻ em
UBKT Ủy ban kiểm tra
UBND Ủy ban nhân dân
VNDCCH Việt Nam dân chủ cộng hịa
SDð Sử dụng đất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1
PHẦN I: MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong những năm gần đây tốc độ xây dựng và phát triển mạng lưới đơ
thị ở nước ta diễn ra nhanh hơn nhiều so với những năm đầu của thời kỳ đổi
mới. Nhiều thành phố, thị xã, thị trấn và các khu đơ thị mới liên tục mọc lên ở
nhiều nơi trong cả nước. Hịa chung hồn cảnh đĩ, ngay tại Thủ đơ Hà Nội là
thành phố gần 1.000 năm tuổi, trong hơn 10 năm trở lại đây đã cĩ lần lượt 5
quận mới được thành lập, đĩ là các quận: Thanh Xuân (1995), Tây Hồ (1996),
Cầu Giấy (1997), Long Biên và Hồng Mai (2004). Những quận mới được
thành lập đã gĩp phần tạo nên một diện mạo mới của Thủ đơ văn minh, hiện
đại, xứng tầm là thủ đơ của một đất nước đang trên đà phát triển tiến lên thời
kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.
Khác với những quận nội thành cũ, cơng tác quản lý, sử dụng tài
nguyên đất ở các quận mới được thành lập cĩ vai trị hết sức quan trọng. Các
quận nội thành cũ của Hà Nội do đã được hình thành từ rất lâu nên đã tồn tại
một hệ thống các cơng trình mang tính ổn định, việc cải tạo rất khĩ khăn và
tốn kém. Ngược lại, ở các quận mới được thành lập cĩ nguồn tài nguyên đất
rất dồi dào, hầu hết vẫn đang được sử dụng vào mục đích sản xuất nơng
nghiệp. ðây là nguồn tài nguyên vơ cùng quý giá địi hỏi phải cĩ các biện
pháp quản lý, khai thác và sử dụng một cách hợp lý để mang lại hiệu quả cao.
ðặc biệt đối với quận Hồng Mai, là một quận mới của Thủ đơ Hà Nội
được thành lập trên cơ sở hợp nhất 05 phường của quận Hai Bà Trưng với 09
xã của huyện Thanh Trì nên trước khi được thành lập, việc quản lý, sử dụng
tài nguyên đất trên địa bàn Quận cĩ các chính sách khơng đồng nhất. Trong
khi 5 phường của quận Hai Bà Trưng được áp dụng chế độ quản lý của đơ thị
(nội thành) thì 9 xã thuộc huyện Thanh Trì thực hiện cơ chế quản lý kiểu
nơng thơn (huyện ngoại thành). Sau khi Quận được thành lập, chính quyền
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………2
Thành phố và Quận đã áp dụng nhiều biện pháp thiết thực nhằm tạo nên sự
đồng đều giữa các phường về tất cả mọi mặt. Trong đĩ đặc biệt chú trọng đến
cơng tác phát triển đơ thị và quản lý nguồn tài nguyên đất đai.
Với tổng diện tích tự nhiên là 3.981,4 ha và dân số khi mới thành lập là
trên 170.000 người, đến nay sau gần 4 năm ra đời, dân số của Quận đã tăng
lên con số xấp xỉ 280.000 người (chủ yếu là tăng dân số cơ học). Sự gia tăng
dân số nhanh chĩng đi liền với tốc độ đơ thị hĩa đã khiến hàng trăm hecta đất
nơng nghiệp trên địa bàn Quận lần lượt được thu hồi chuyển sang sử dụng vào
các mục đích phi nơng nghiệp. Chẳng hạn như việc xây dựng hàng loạt các
khu đơ thị mới: Linh ðàm, ðền Lừ, ðịnh Cơng, ðịnh Cơng - ðại Kim, Pháp
Vân - Tứ Hiệp... Hàng trăm hecta đất nơng nghiệp khác cũng được thu hồi để
thực hiện các dự án về giao thơng, xây dựng các cơng trình cơng cộng hoặc
các dự án phục vụ mục đích phát triển kinh tế như: Dự án hồ điều hịa và cơng
viên Yên Sở, dự án đường vành đai 3 - cầu Thanh Trì, dự án khu cơng nghiệp
vừa và nhỏ Vĩnh Tuy... ðĩ mới chỉ là những biến động về đất đai theo quy
hoạch, kế hoạch sự dụng đất mang tính định hường của Nhà nước, chưa kể
đến các biến động tự phát của nhân dân như việc tự chuyển đổi mục đích sử
dụng đất nơng nghiệp sang làm nhà ở... nhất là trong điều kiện hiện nay, khi
giá đất tại thị trường đang cĩ chiều hướng tăng cao.
Như vậy nếu chính quyền khơng khẩn trương đưa ra các biện pháp
quản lý để đưa vào khai thác, sử dụng một cách cĩ hiệu quả, nguồn tài nguyên
đất của Quận sẽ nhanh chĩng bị thu hẹp bởi các mục đích sử dụng tự phát của
nhân dân, khơng đi đúng với định hướng của Nhà nước.
Nhận thức được điều này nên ngay từ khi mới được thành lập, các cấp
chính quyền của Thành phố và Quận luơn coi trọng cơng tác quản lý, sử dụng
nguồn tài nguyên đất đai. Quận ủy, HðND Quận đã ban hành nhiều Nghị
quyết chuyên đề nhằm đưa cơng tác quản lý đất đai dần đi vào nề nếp và từng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3
bước lập kế hoạch sử dụng một cách cĩ hiệu quả. Tuy nhiên do cịn cĩ những
bất cập về nhiều mặt nên việc quản lý tài nguyên đất trên địa bàn vẫn cĩ lúc,
cĩ nơi bị buơng lỏng.
ðể cĩ cách nhìn nhận, đánh giá khách quan về thực trạng quản lý sử
dụng tài nguyên đất đai trên địa bàn và đề ra các giải pháp hữu hiệu nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất, chúng tơi thực hiện đề tài nghiên cứu
với tiêu đề:
" ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ðẤT
QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI"
1.2. Mục đích của đề tài :
- ðánh giá hiện trạng về tình hình quản lý, sử dụng tài nguyên đất của
quận Hồng Mai.
- ðề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lý
sử dụng tài nguyên đất với điều kiện đặc thù của quận Hồng Mai.
1.3. Yêu cầu của đề tài:
- Nắm vững các chính sách, pháp luật về đất đai của ðảng và Nhà
nước, các văn bản hướng dẫn thi hành của các cơ quan chuyên mơn.
- Số liệu điều tra đầy đủ, chính xác; cách đánh giá khách quan, trung
thực.
- Các giải pháp cĩ tính thuyết phục và cĩ giá trị áp dụng trong thực tế.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………4
PHẦN II:
TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
***
I. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ ðẤT ðAI
1.1. ðất đai và các chức năng của đất đai
“ðất đai” về mặt thuật ngữ khoa học cĩ thể hiểu theo nghĩa rộng như
sau: “ðất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các
cấu thành của mơi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đĩ như: khí hậu
bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước (hồ, sơng suối, đầm lầy...), các
lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khống sản trong lịng đất,
tập đồn thực vật và động vật, trạng thái định cư của con người, những kết
quả hoạt động của con người trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ
chứa nước hay hệ thống tiêu thốt nước, đường xá, nhà cửa...) ”
Như vậy, “ðất đai” là một khoảng khơng gian cĩ giới hạn, theo chiều
thẳng đứng (gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực
vật, động vật, diện tích mặt nước, tài nguyên nước ngầm và khống sản trong
lịng đất), theo chiều nằm ngang - trên mặt đất (là sự kết hợp giữa thổ
nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác) giữ
vai trị quan trọng và cĩ ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như
cuộc sống của xã hội lồi người.
Các chức năng của đất đai đối với hoạt động sản xuất và sinh tồn của xã
hội lồi người được thể hiện theo các mặt sau: Sản xuất; Mơi trường sự sống;
Cân bằng sinh thái; ðiều tiết khí hậu; Tàng trữ và cung cấp nguồn nước; Dự
trữ (nguyên liệu và khống sản trong lịng đất); Kiểm sốt ơ nhiễm và chất
thải; Khơng gian sự sống; Bảo tồn - bảo tàng sự sống; Phân dị lãnh thổ.
Sự thích hợp của đất cho nhiều chức năng trên thể hiện rất khác nhau ở
mọi nơi trên thế giới. Các khu vực cảnh quan là khu vực tài nguyên thiên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………5
nhiên, cĩ động thái riêng của chúng. Nhưng con người lại cĩ rất nhiều tác
động ảnh hưởng đến động thái này (cả về khơng gian và thời gian). Cĩ thể cải
thiện chất lượng của đất cho một hoặc nhiều chức năng (ví dụ thơng qua
phương thức kiểm sốt xĩi mịn), nhưng nĩi chung đất đã hoặc đang bị các
hoạt động của con người gây thối hố.
1.2. Những lợi ích khác nhau về sử dụng đất
ðất đai là điều kiện chung nhất (khoảng khơng gian lãnh thổ cần thiết)
đối với mọi quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế quốc dân và hoạt động
của con người. ðiều này cĩ nghĩa - Thiếu khoảnh đất (cĩ vị trí, hình thể, quy
mơ diện tích và yêu cầu về chất lượng nhất định) thì khơng một ngành nào, xí
nghiệp nào cĩ thể bắt đầu cơng việc và hoạt động được. Nĩi khác đi - khơng
cĩ đất sẽ khơng cĩ sản xuất (đối với mọi ngành) cũng như khơng cĩ sự tồn tại
của chính con người.
1.2.1. Lợi ích của việc sử dụng đất trong các ngành phi nơng nghiệp
Trong các ngành phi nơng nghiệp, đất đai giữ vai trị thụ động với chức
năng là cơ sở khơng gian và vị trí để hồn thiện quá trình lao động, là kho
tàng dự trữ trong lịng đất (các ngành khai thác khống sản). Quá trình sản
xuất và sản phẩm được tạo ra khơng phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu
của đất, chất lượng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên cĩ sẵn trong đất.
1.2.2. Lợi ích của việc sử dụng đất trong các ngành nơng - lâm nghiệp:
ðất đai giữ vai trị tích cực trong quá trình sản xuất, là điều kiện vật chất,
cơ sở khơng gian, đồng thời là đối tượng lao động (luơn chịu tác động trong quá
trình sản xuất như cày bừa, xới xáo...) và cơng cụ hay phương tiện lao động (sử
dụng để trồng trọt, chăn nuơi...). Quá trình sản xuất nơng - lâm nghiệp luơn liên
quan chặt chẽ với độ phì nhiêu và quá trình sinh học tự nhiên của đất.
Lợi ích của việc sử dụng đất rất đa dạng, song cĩ thể chia thành 3 nhĩm
lợi ích cơ bản sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………6
- Sử dụng đất làm tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt để thỏa mãn nhu
cầu sinh tồn và phát triển của con người;
- Dùng đất làm cơ sở sản xuất và mơi trường hoạt động;
- ðất cung cấp khơng gian mơi trường cảnh quan mỹ học cho việc hưởng
thụ tinh thần.
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất
1.3.1. Nhân tố điều kiện tự nhiên
Khi sử dụng đất đai, ngồi bề mặt khơng gian (diện tích trồng trọt, mặt
bằng xây dựng...), cần lưu ý đến việc thích ứng với điều kiện tự nhiên và quy
luật sinh thái tự nhiên của đất cũng như các yếu tố bao quanh mặt đất (nhiệt độ,
ánh sáng, lượng mưa, khơng khí và các khống sản dưới lịng đất). Trong điều
kiện tự nhiên, khí hậu là yếu tố hạn chế hàng đầu của việc sử dụng đất đai, sau
đĩ là điều kiện đất đai (chủ yếu là địa hình, thổ nhưỡng ) và các yếu tố khác.
- Yếu tố khí hậu: Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp đến sản
xuất nơng nghiệp và điều kiện sinh hoạt của con người. Tổng tích ơn nhiều ít,
nhiệt độ bình quân cao thấp, sự sai khác nhiệt độ về thời gian và khơng gian,
sự sai khác giữa nhiệt độ tối cao và tối thấp, sai khác về độ ẩm trong ngày,
giữa các mùa trong năm hay các khu vực khác nhau ... trực tiếp ảnh hưởng
đến sự phân bố, sinh trưởng và phát triển của cây trồng, rừng tự nhiên và thực
vật thuỷ sinh... Cường độ ánh sáng mạnh hay yếu, thời gian chiếu sáng dài
hay ngắn cũng cĩ tác dụng nhất định đối với sinh trưởng, phát triển và quang
hợp của cây trồng. Chế độ nước, lượng mưa nhiều hay ít, bốc hơi mạnh hay
yếu cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc giữ nhiệt độ và độ ẩm của đất, cũng như
khả năng đảm bảo cung cấp nước cho sinh trưởng của cây trồng, thảm thực
vật, gia súc và thuỷ sản ...
- ðiều kiện đất đai (địa hình và thổ nhưỡng): Sự sai khác giữa địa hình,
địa mạo, độ cao so với mặt nước biển, độ dốc và hướng dốc, sự bào mịn mặt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………7
đất và mức độ xĩi mịn... thường dẫn tới sự khác nhau về đất đai và khí hậu, từ
đĩ ảnh hưởng tới sản xuất và phân bố các ngành nơng, lâm nghiệp, hình thành
sự phân dị địa giới theo chiều thẳng đứng đối với nơng nghiệp. ðịa hình và độ
dốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất nơng nghiệp, đặt ra yêu cầu xây
dựng đồng ruộng để thuỷ lợi hố và cơ giới hố. ðối với đất phi nơng nghiệp,
địa hình phức tạp sẽ ảnh hưởng tới giá trị cơng trình, gây khĩ khăn cho thi
cơng. ðiều kiện thổ nhưỡng quyết định rất lớn đến hiệu quả sản xuất nơng
nghiệp. ðộ phì của đất là tiêu chí quan trọng về sản lượng cao hay thấp. ðộ dầy
tầng đất và tính chất đất cĩ ảnh hưởng lớn đối với sinh trưởng của cây trồng.
ðặc thù của điều kiện tự nhiên mang tính khu vực. Vị trí địa lý của vùng
với sự khác biệt về điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nước và các điều kiện
tự nhiên khác sẽ quyết định đến khả năng, cơng dụng và hiệu quả sử dụng đất
đai. Vì vậy, trong thực tiễn sử dụng đất cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận
dụng các lợi thế nhằm đạt hiệu ích cao nhất về kinh tế, xã hội và mơi trường.
1.3.2. Nhân tố điều kiện kinh tế - xã hội
ðiều kiện kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố như chế độ xã hội, dân số
và lao động, thơng tin và quản lý, chính sách mơi trường, chính sách đất đai,
yêu cầu quốc phịng, sức sản xuất và trình độ phát triển của kinh tế hàng hố,
cơ cấu kinh tế và phân bố sản xuất, các điều kiện về cơng nghiệp, nơng
nghiệp, thương nghiệp, giao thơng vận tải, sự phát triển của khoa học kỹ
thuật, trình độ quản lý, sử dụng lao động, điều kiện và trang thiết bị vật chất
cho cơng tác phát triển nguồn nhân lực, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất ...
ðiều kiện kinh tế - xã hội thường cĩ ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với
việc sử dụng đất đai. Phương hướng sử dụng đất được quyết định bởi yêu cầu
của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. ðiều kiện tự
nhiên của đất đai cho phép xác định khả năng thích ứng về phương thức sử
dụng đất. Cịn sử dụng đất như thế nào được quyết định bởi sự năng động của
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………8
con người và các điều kiện kinh tế - xã hội, kỹ thuật hiện cĩ; Quyết định bởi
tính hợp lý, tính khả thi về kinh tế kỹ thuật và mức độ đáp ứng của chúng ...;
Quyết định bởi nhu cầu của thị trường.
Trong một vùng hoặc trên phạm vi một nước, điều kiện vật chất tự nhiên
của đất đai thường cĩ sự khác biệt khơng lớn, về cơ bản là giống nhau. Nhưng
với điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, dẫn đến tình trạng cĩ vùng đất đai
được khai thác sử dụng triệt để từ lâu đời và đã đem lại những hiệu quả kinh tế
- xã hội rất cao; ngược lại cĩ nơi bị bỏ hoang hố hoặc khai thác với hiệu quả
rất thấp ... Cĩ thể nhận thấy, điều kiện tự nhiên của đất đai chỉ là một tồn tại
khách quan, khai thác và sử dụng đất đai quyết định vẫn là do con người. Dù
điều kiện tự nhiên cĩ nhiều lợi thế, nhưng các điều kiện xã hội, kinh tế, kỹ
thuật khơng tương ứng, thì ưu thế tài nguyên khĩ cĩ thể trở thành sức sản xuất
hiện thực, cũng như chuyển hố thành ưu thế kinh tế. Ngược lại, khi điều kiện
kinh tế kỹ thuật được ứng dụng vào khai thác và sử dụng đất, sẽ phát huy mạnh
mẽ tiềm lực sản xuất của đất, gĩp phần cải tạo mơi trường tự nhiên, biến điều
kiện tự nhiên từ bất lợi thành cĩ lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.
Trình độ phát triển xã hội và kinh tế khác nhau dẫn đến trình độ sử dụng
đất khác nhau. Nền kinh tế và các ngành càng phát triển, yêu cầu về đất đai
càng lớn, lực lượng vật chất dành cho việc sử dụng đất càng được tăng cường,
năng lực sử dụng đất của con người sẽ được nâng cao.
Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế đến việc sử dụng đất được đánh giá
bằng hiệu quả sử dụng đất. Thực trạng sử dụng đất liên quan đến lợi ích kinh
tế của người sở hữu, sử dụng và kinh doanh đất đai. Trong điều kiện nền kinh
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đất được dùng cho xây dựng
cơ sở hạ tầng đều dựa trên nguyên tắc hạch tốn kinh tế, thơng qua việc tính
tốn hiệu quả kinh doanh sản xuất. Tuy nhiên, nếu cĩ chính sách ưu đãi sẽ tạo
điều kiện cải thiện và hạn chế việc sử dụng theo kiểu bĩc lột đất đai. Mặt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………9
khác, sự quan tâm quá mức đến lợi nhuận tối đa cũng dẫn đến tình trạng đất
đai bị sử dụng khơng hợp lý, thậm chí huỷ hoại đất đai.
Từ những vấn đề nêu trên cho thấy, các yếu tố điều kiện tự nhiên và điều
kiện kinh tế xã hội tạo ra nhiều tổ hợp ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai.
Tuy nhiên mỗi yếu tố giữ vị trí và cĩ tác động khác nhau. Trong đĩ, điều kiện
tự nhiên là yếu tố cơ bản để xác định cơng dụng của đất đai, cĩ ảnh hưởng
trực tiếp, cụ thể và sâu sắc, nhất là đối với sản xuất nơng nghiệp; ðiều kiện
kinh tế sẽ kiềm chế tác dụng của con người trong việc sử dụng đất; ðiều kiện
xã hội tạo ra những khả năng khác nhau cho các yếu tố kinh tế và tự nhiên tác
động tới việc sử dụng đất. Vì vậy, cần phải dựa vào quy luật tự nhiên và quy
luật kinh tế - xã hội để nghiên cứu, xử lý mối quan hệ giữa các nhân tố tự
nhiên, kinh tế - xã hội trong lĩnh vực sử dụng đất đai. Căn cứ vào yêu cầu của
thị trường và của xã hội, xác định mục đích sử dụng đất, kết hợp chặt chẽ yêu
cầu sử dụng với ưu thế tài nguyên của đất đai để đạt tới cơ cấu tổng thể hợp lý
nhất, với diện tích đất đai cĩ hạn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội
ngày càng cao và sử dụng đất đai được bền vững.
1.3.3. Nhân tố khơng gian
Trong thực tế, mọi ngành sản xuất vật chất và phi vật chất (như các
ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, khai khống, xây dựng, mọi hoạt động kinh
tế và hoạt động xã hội) đều cần đến đất đai như điều kiện khơng gian để hoạt
động. Khơng gian, bao gồm cả vị trí và mặt bằng. ðặc tính cung cấp khơng gian
của đất đai là yếu tố vĩnh hằng của tự nhiên ban phát cho xã hội lồi người.
Khơng gian mà đất đai cung cấp cĩ đặc tính vĩnh cửu, cố định vị trí khi
sử dụng và số lượng khơng thể vượt phạm vi quy mơ hiện cĩ. Do vị trí và
khơng gian của đất đai khơng bị mất đi và cũng khơng tăng thêm trong quá trình
sử dụng, nên phần nào đã giới hạn sức tải nhân khẩu và số lượng người lao động,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………10
cĩ nghĩa tác dụng hạn chế của khơng gian đất đai sẽ thường xuyên xẩy ra khi
dân số và kinh tế xã hội luơn phát triển.
Sự bất biến của tổng diện tích đất đai khơng chỉ hạn chế khả năng mở
rộng khơng gian sử dụng đất, mà cịn chi phối giới hạn thay đổi của cơ cấu đất
đai. ðiều này quyết định việc điều chỉnh cơ cấu đất đai theo loại, số lượng được
sử dụng căn cứ sức sản xuất của đất và yêu cầu sản xuất của xã hội nhằm đảm bảo
nâng cao lực tải của đất đai.
Khả năng khơng chuyển dịch của đất đai dẫn đến việc phân bố về số
lượng và chất lượng đất đai mang tính khu vực rất chặt chẽ. Cùng với mật độ
dân số của các khu vực khác nhau, tỷ lệ cơ cấu và lượng đầu tư sẽ cĩ sự khác
biệt rất rõ rệt. Tài nguyên đất đai cĩ hạn, lại giới hạn về khơng gian, đây là
nhân tố hạn chế lớn nhất đối với việc sử dụng đất ở nước ta. Vì vậy, cần phải
thực hiện nghiêm ngặt nguyên tắc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, cĩ hiệu quả
kết hợp bảo vệ tài nguyên đất và mơi trường.
ðối với đất xây dựng đơ thị, đất dùng cho cơng nghiệp, xây dựng cơng
trình, nhà xưởng, giao thơng... mặt bằng khơng gian và vị trí của đất đai cĩ ý
nghĩa đặc biệt quan trọng và giá trị kinh tế rất cao.
1.4. Các xu thế phát triển sử dụng đất
Sử dụng đất là hệ thống các biện pháp nhằm điều hồ mối quan hệ người -
đất trong tổ hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và mơi trường. Căn cứ
vào nhu cầu của thị trường sẽ phát hiện, quyết định phương hướng chung và
mục tiêu sử dụng hợp lý nhất tài nguyên đất, phát huy tối đa cơng dụng của đất
nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế và xã hội cao nhất. Vì vậy, sử dụng đất
thuộc phạm trù hoạt động kinh tế của nhân loại. Trong mỗi phương thức sản
xuất xã hội nhất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sống
cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất đai. Với ý nghĩa là nhân tố của sức
sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất được thể hiện theo 4 mặt sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………11
- Sử dụng đất hợp lý về khơng gian, hình thành hiệu quả kinh tế khơng
gian sử dụng đất;
- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất được sử dụng, hình
thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất;
- Quy mơ sử dụng đất cần cĩ sự tập trung thích hợp, hình thành quy mơ
kinh tế sử dụng đất;
- Giữ mật độ sử dụng đất thích hợp, hình thành việc sử dụng đất một
cách kinh tế, tập trung, thâm canh.
Hiện nay, xu thế sử dụng đất được phát triển theo các hướng sau:
1.4.1. Sử dụng đất phát triển theo chiều rộng và tập trung
Lịch sử phát triển của xã hội lồi người chính là lịch sử biến đổi của quá
trình sử dụng đất. Khi con người cịn sống bằng phương thức săn bắn và hái
lượm, chủ yếu dựa vào sự ban phát của tự nhiên, vấn đề sử dụng đất hầu như
khơng tồn tại. Thời kỳ du mục, con người sống trong lều cỏ, những vùng đất cĩ
nước và đồng cỏ bắt đầu được sử dụng. Khi xuất hiện ngành trồng trọt với những
cơng cụ sản xuất thơ sơ, diện tích đất đai được sử dụng tăng lên nhanh chĩng,
năng lực sử dụng và ý nghĩa kinh tế của đất đai cũng gia tăng.
Tuy nhiên trình độ sử dụng đất cịn rất thấp, phạm vi sử dụng cũng rất hạn
chế, mang tính kinh doanh thơ, đất khai phá nhiều nhưng thu nhập rất thấp. Với
sự tăng trưởng của dân số và phát triển của kinh tế, kỹ thuật, văn hố và khoa
học, quy mơ, phạm vi và chiều sâu của việc sử dụng đất ngày một nâng cao. Yêu
cầu sinh hoạt vật chất và tinh thần của người dân ngày càng cao, các ngành nghề
cũng phát triển theo xu hướng phức tạp và đa dạng dần, phạm vi sử dụng đất
càng mở rộng (từ cục bộ một vùng đã phát triển trên phạm vi cả thế giới, thậm
chí cả ở những vùng đất trước đây khơng thể sử dụng được).
Cùng với việc phát triển sử dụng đất theo khơng gian, trình độ tập trung
cũng sâu hơn nhiều. ðất canh tác cũng như đất sử dụng theo các mục đích khác
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………12
đều được phát triển theo hướng kinh doanh tập trung, với diện tích đất ít nhưng
hiệu quả sử dụng cao.
Tuy nhiên, thời kỳ quá độ từ kinh doanh quảng canh sang kinh doanh
thâm canh cao trong sử dụng đất là một nhiệm vụ chiến lược lâu dài. ðể nâng
cao sức sản xuất và sức tải của một đơn vị diện tích, địi hỏi phải liên tục nâng
mức đầu tư về vốn và lao động, thường xuyên cải tiến kỹ thuật và cơng tác
quản lý. ở những khu vực khác nhau của một vùng hoặc một quốc gia, cĩ sự
khác nhau về trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật cũng như các điều kiện đặc
thù, do đĩ phải áp dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều phương thức sử dụng đất tuỳ
từng thời điểm khác nhau.
1.4.2. Sử dụng đất phát triển theo hướng phức tạp hố và chuyên mơn hố
Khoa học kỹ thuật và kinh tế của xã hội phát triển, sử dụng đất từ hình
thức quảng canh chuyển sang thâm canh, kéo theo xu thế từng bước phức
tạp
hố và chuyên mơn hố cơ cấu sử dụng đất.
Khi kinh tế phát triển, nhu cầu của con người về vật chất, văn hố, tinh
thần và mơi trường ngày một cao sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp địi hỏi yêu cầu cao
hơn đối với đất đai. ở thời kỳ mức sống cịn thấp, việc sử dụng đất chủ yếu tập
trung vào sản xuất nơng nghiệp nhằm giải quyết vấn đề thường nhật của cuộc
sống là đủ cơm ăn, áo mặc và chỗ ở. Khi đời sống đã nâng cao, chuyển sang
giai đoạn hưởng thụ, vấn đề sử dụng đất ngồi việc sản xuất vật chất phải thoả
mãn được nhu cầu vui chơi, giải trí, văn hố, thể thao và mơi trường trong
sạch... đã làm cho cơ cấu sử dụng đất trở nên phức tạp hơn.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã cho phép mở rộng khả năng kiểm sốt tự
nhiên của con người, áp dụng các biện pháp bồi bổ và cải tạo sẽ nâng cao sức
sản xuất của đất đai, thoả mãn các loại nhu cầu của xã hội. Trước đây, việc sử
dụng đất rất hạn chế do kinh tế và khoa học kỹ thuật cịn ở trình độ thấp, chủ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………13
yếu sử dụng bề mặt của đất đai, nơng nghiệp độc canh, đất lâm nghiệp, đồng
cỏ, mặt nước ít được khai thác, khai thác khống sản cịn hạn chế, xây dựng
chủ yếu chọn đất bằng. Khi khoa học kỹ thuật hiện đại phát triển, ngay cả đất
xấu cũng được khai thác triệt để, hình thức sử dụng đa dạng, ruộng nước phát
triển... đã làm cho nội dung sử dụng đất ngày một phức tạp hơn theo hướng sử
dụng tồn diện, triệt để các chất dinh dưỡng, sức tải, vật chất cấu thành và sản
phẩm của đất đai để phục vụ lợi ích con người.
Hiện đại hĩa nền kinh tế quốc dân và phát triển kinh tế hàng hố, dẫn
đến sự phân cơng trong sử dụng đất theo hướng chuyên mơn hĩa. Do đất đai
cĩ đặc tính khu vực rất mạnh, sự sai khác về ưu thế tài nguyên hết sức rõ rệt,
phương hướng và biện pháp sử dụng đất của các vùng cũng rất khác nhau. ðể
sử dụng hợp lý đất đai, đạt được sản lượng và hiệu quả kinh tế cao nhất cần
cĩ sự phân cơng và chuyên mơn hố theo khu vực. Cùng với việc đầu tư,
trang bị và ứng dụng các cơng cụ kỹ thuật, cơng cụ quản lý hiện đại sẽ nẩy
sinh yêu cầu phát triển các vùng sản xuất nơng nghiệp cĩ quy mơ lớn và tập
trung, đồng thời cũng hình thành các khu vực chuyên mơn hố sử dụng đất
khác nhau về hình thức và quy mơ.
1.4.3. Sử dụng đất phát triển theo hướng xã hội hố và cơng hữu hố
Mỗi vùng đất thực hiện sản xuất tập trung một loại sản phẩm và hỗ trợ
bổ sung lẫn nhau đã hình thành nên sự phân cơng hợp tác mang tính xã hội
hố sản xuất, cũng như xã hội hĩa việc sử dụng đất đai.
ðất đai là cơ sở vật chất và cơng cụ để con người sinh sống và xã hội tồn
tại. Vì vậy, việc chuyên mơn hố theo yêu cầu xã hội hĩa sản xuất phải đáp
ứng nhu cầu của xã hội hướng tới lợi ích cộng đồng và tiến bộ xã hội. Ngay
cả ở xã hội mà mục tiêu sử dụng đất chủ yếu vì lợi ích của tư nhân, những
vùng đất đai hướng dụng cộng đồng như: nguồn nước, núi rừng, khống sản,
sơng ngịi, mặt hồ, biển cả hải cảng, danh lam thắng cảnh, động thực vật quý
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………14
hiếm... vẫn cần cĩ những quy định về chính._. sách thực thi hoặc tiến hành cơng
quản, kinh doanh... của Nhà nước nhằm ngăn chặn, phịng ngừa việc tư hữu
tạo nên những mâu thuẫn gay gắt của xã hội.
Xã hội hĩa sử dụng đất là sản phẩm tất yếu và là yêu cầu khách quan của
sự phát triển xã hội hĩa sản xuất. Vì vậy, xã hội hĩa sử dụng đất và cơng hữu
hĩa là xu thế tất yếu. Muốn kinh tế phát triển và thúc đẩy xã hội hĩa sản xuất
cao hơn, cần phải thực hiện xã hội hĩa và cơng hữu hĩa sử dụng đất.
1.5. Chiếm dụng đất đai
Cùng với sự phát triển của xã hội lồi người trải qua các thời kỳ khác
nhau, kết hợp với sự tăng trưởng dân số và phát triển nhanh chĩng của kinh tế,
kỹ thuật, văn hố và khoa học, diện tích đất đai được sử dụng tăng lên nhanh
chĩng, ý nghĩa kinh tế của đất đai cũng gia tăng, quy mơ, phạm vi và chiều sâu
của việc sử dụng đất ngày một nâng cao, giá trị của đất đai ngày càng được
khẳng định. Song song với sự phát triển sử dụng đất, quan hệ giữa người với
người trong lĩnh vực sử dụng đất cũng ngày càng trở nên phức tạp. Cĩ rất nhiều
mâu thuẫn thực tế và tiềm tàng về đất giữa những người cĩ liên quan đến việc
sử dụng đất, một bên là những người sử dụng đất thực tế khác nhau, một bên là
những cộng đồng và những người khác cĩ ảnh hưởng đến việc sử dụng đất.
Cĩ nhiều loại chiếm dụng ruộng đất:
- Quyền sở hữu pháp lý cho những loại đất khơng sử dụng thực tế
(“ruộng đất vắng chủ” đất chỉ được giữ đơn thuần cho mục đích đầu tư ),
như đã được xác nhận trong sổ và các văn bản của ngành địa chính.
- Quyền sở hữu pháp lý cho những loại đất được sử dụng hoặc yêu cầu
sử dụng theo một hình thức cụ thể hay đã được ấn định.
- Quyền sở hữu pháp lý do một cá nhân hoặc tổ chức, nhưng việc sử
dụng này đã được người khác đồng ý, họ được hưởng quyền hoa lợi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………15
- ðất cơng cho việc sử dụng cụ thể hoặc khơng sử dụng, ví dụ: các khu
cơng viên quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên...
- ðất quốc gia cĩ những hình thức ưu đãi cho các cá nhân hoặc cơng ty
khai thác tài nguyên khống sản, sinh khối (khai thác gỗ, mỏ...) với yêu cầu
(hoặc khơng yêu cầu) phải phục hồi lớp phủ của đất, các điều kiện bề mặt đất.
- ðất cĩ giá trị khảo cổ, di tích văn hố cần được bảo vệ đầy đủ hoặc
phải cĩ những hạn chế nào đĩ về việc sử dụng nĩ.
- ðất làng xã giao theo các quyền lợi truyền thống của những nhĩm
người bản địa hoặc những người chiếm giữ đất đầu tiên, ví dụ như những
người thợ săn hoặc những người thu lượm sản phẩm trên đất khơng được
giao.
- ðất làng xã với những thoả thuận truyền thống giữa dân định cư và
những nhĩm người di cư về sử dụng đất theo mùa hoặc sử dụng một phần đất.
- ðất với các quyền chuyển tiếp giữa các thế hệ sử dụng hoặc cho thuê
quyền sử dụng và được phép chia nhỏ các quyền lợi về dất cho con trai, con
gái, chẳng hạn như chỉ chia cho con đầu hoặc cho tất cả con cái.
1.6. Sử dụng đất và các mục tiêu kinh tế, xã hội, mơi trường
Trong thời kỳ cuộc sống xã hội phát triển ở mức cao, việc sử dụng đất
luơn hướng tới mục tiêu kinh tế, nhằm đạt được lợi nhuận tối đa trên một đơn
vị diện tích đất nhất định (xây dựng các khu cơng nghiệp, khu chế xuất,
chuồng trại chăn nuơi quy mơ lớn...). Bên cạnh đĩ, một phần diện tích đất
khơng nhỏ được sử dụng để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, ăn ở cũng như thỏa
mãn đời sống tinh thần của con người (xây dựng nhà cửa, hệ thống giao
thơng, các cơng trình dịch vụ thể dục thể thao, văn hố xã hội...).
Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng đất, các mục đích sử dụng đất nêu
trên luơn nẩy sinh mâu thuẫn làm cho mối quan hệ giữa người và đất ngày
càng căng thẳng, những sai lầm liên tục của con người trong quá trình sử
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………16
dụng đất (sai lầm cĩ ý thức hoặc vơ ý thức) dẫn đến huỷ hoại mơi trường nĩi
chung và mơi trường đất nĩi riêng (các thảm hoạ sinh thái như lũ lụt, hạn
hán, cháy rừng, trượt lở đất... liên tục xẩy ra với quy mơ ngày càng lớn và
mức độ ngày càng nghiêm trọng), làm cho một số chức năng của đất bị yếu
đi.
Việc sử dụng đất như một thể thống nhất tạo ra điều kiện để giảm thiểu
những xung đột, tạo ra hiệu quả sử dụng cao và liên kết được sự phát triển kinh
tế - xã hội với bảo vệ và nâng cao mơi trường. Sử dụng đất hợp lý, bền vững là
hài hồ được các mục tiêu kinh tế - xã hội và mơi trường.
Những xung đột giữa 3 lợi ích kinh tế, xã hội và mơi trường rất đa dạng:
- ðất sản xuất nơng nghiệp đối lập với quá trình đơ thị hố.
- Phát triển thủy lợi đối lập với việc phân chia các nguồn tài nguyên
nước cho đơ thị và phát triển cơng nghiệp.
- Phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển đối lập với việc bảo vệ hệ sinh thái
ven biển.
- Sản xuất thuốc phiện đối lập với sản xuất lương thực thực phẩm ở một
số địa phương.
- Quyền lợi của người bản địa và những người di cư.
- Bảo vệ các giá trị sinh thái đối lập với nhu cầu về thực phẩm hoặc nơng
sản khác.
- Các chủ sử dụng đất nhỏ mâu thuẫn với việc canh tác quy mơ lớn ...
1.6.1. Sử dụng đất và mục tiêu kinh tế
Sử dụng đất trước hết bao giờ cũng gắn với mục tiêu kinh tế, những mục
tiêu kinh tế trong sử dụng đất giữa chủ sử dụng thực tế và cộng đồng lớn hơn
cĩ lúc trùng nhau và cĩ lúc khơng trùng nhau.
Các hộ nơng dân trong việc sử dụng đất của mình luơn đặt ra mục tiêu
làm ra sản phẩm để bán hoặc tự tiêu dùng, nếu thấy việc đĩ khơng cĩ lợi họ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………17
cĩ thể thay đổi cây trồng để sản xuất cĩ hiệu quả hơn hoặc nếu việc canh tác
khơng cĩ lợi họ cĩ thể bán phần đất của họ cho người nơng dân khác, những
người mà sản xuất nơng nghiệp đem lại lợi nhuận cao hơn hoặc họ cũng cĩ
thể thay đổi mục đích sử dụng đất của mình kể cả việc bán đất sét cho nhà
máy gạch, bán cát dưới dạng vật liệu xây dựng hoặc sử dụng đất làm khu vui
chơi giải trí cho khách du lịch ...
Trong khi đĩ cộng đồng (xã, huyện, tỉnh, cả nước) luơn cĩ những mối
quan tâm kinh tế lâu dài trong sử dụng đất, trước hết là đảm bảo các mục tiêu
kinh tế lâu dài và cần thiết cho cả cộng đồng, đĩ là vấn đề an tồn lương thực;
Cĩ đất để mở mang đơ thị, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu cụm
cơng nghiệp, bảo vệ mơi trường và các khu vui chơi giải trí .v.v...
Như vậy các mối quan tâm kinh tế nhất thời của người sử dụng đất cụ
thể mâu thuẫn với mối quan tâm lâu dài của cả cộng đồng.
Sử dụng đất và các mục tiêu kinh tế được xem là hợp lý cĩ nghĩa là quá
trình xem xét cân nhắc để sử dụng đất hài hồ về mặt lợi ích của tồn thể
cộng đồng và các chủ sử dụng đất cụ thể. Trong vấn đề này bao giờ cũng đặt
ưu tiên cho việc sử dụng đất lâu dài và mối quan tâm chung của tồn thể cộng
đồng.
1.6.2. Sử dụng đất và mục tiêu xã hội
Sử dụng đất trước tiên liên quan đến nhu cầu thiết yếu của những người
sống trên mảnh đất đĩ. ðây là mục tiêu xã hội của bất cứ một Nhà nước nào
nhằm tạo ra hay duy trì các điều kiện cĩ tác dụng giúp thoả mãn những nhu
cầu thiết yếu này. Việc tạo ra cơng ăn việc làm trong quá trình phát triển bền
vững là một phương pháp hữu hiệu nhằm cùng một lúc đạt được 3 mục tiêu
(xã hội, kinh tế và mơi trường). Những nhu cầu thiết yếu này bao gồm các cơ
sở vật chất cơng cộng hoặc các phương tiện phục vụ cho sức khoẻ, giáo dục,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………18
định cư, thu nhập,... ngồi ra cịn tạo ra một ý thức về cơng bằng xã hội và
kiểm sốt chính tương lai của họ.
Cơng bằng xã hội là rất cần thiết cho mọi người. Trong sử dụng đất các
Chính phủ thường cĩ những dự án ưu đãi cho nhĩm người nghèo trong xã hội.
Việc làm giảm tình trạng căng thẳng giữa những nhĩm dân số cũng là một
mục tiêu xã hội của Chính phủ (mâu thuẫn giữa dân bản địa, dân di cư...).
Một mục tiêu xã hội nữa cần phải kể đến là mâu thuẫn giữa các thế hệ về
việc sử dụng đất. ðĩ là việc sử dụng đất của các thế hệ hiện tại khơng nghĩ
đến lợi ích của các thế hệ con cháu. ðất là điều kiện vật chất cần thiết để tồn
tại và tái sản xuất các thế hệ tiếp nhau của lồi người. Vì vậy, trong sử dụng
cần làm cho đất tốt hơn cho các thế hệ mai sau.
1.6.3. Sử dụng đất và mục tiêu mơi trường
ðối với bất kỳ vùng đất nào trong sử dụng đất đai gắn với mục tiêu mơi
trường thì điều quan trọng là phải phân biệt được mục tiêu chung và mục tiêu
riêng. Chính phủ các nước đều đưa ra các tiêu chuẩn và mục tiêu về mơi
trường.
Việc nhìn nhận “mơi trường” khơng chỉ cĩ nghĩa là một hệ thống các
tiêu chuẩn về hố học. ðất nước, phong cảnh thiên nhiên ... là các tài sản cĩ
giá trị. Vì thế, những vấn đề về mơi trường chỉ cĩ thể giải quyết một cách cĩ
hiệu quả nếu nĩ được thực hiện kết hợp với các mục tiêu kinh tế - xã hội.
II. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ðẤT Ở NƯỚC TA QUA CÁC
THỜI KỲ:
Việt Nam là quốc gia sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước, vì vậy từ
thời phịng kiến xa xưa cho đến ngày nay, các nhà nước luơn quan tâm đầu tư
cho lĩnh vực nơng nghiệp, đồng thời khơng ngừng hồn thiện chính sách sử
dụng ruộng đất, lấy ruộng đất, thuế thổ điền làm quốc sách. Những chính sách
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………19
này đã được duy trì bền vững và cĩ quá trình phát triển theo phương pháp
thay thế ngày càng tiến bộ. Sự chuyển biến sâu sác và văn minh của chính
sách quản lý, sử dụng đất qua các thời kỳ được khái quát như sau:
2.1. Thời kỳ phong kiến:
Chính sách ruộng đất thời kỳ này được khái quát làm 3 giai đoạn: Giai
đoạn từ cuối thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ XIV; giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ
XVII (triều đại Lê - Sơ) và giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến trước nửa thế kỷ
XX. Quá trình nghiên cứu thơng qua các tài liệu, sử sách để lại, các nhà khoa
học đã đi đến nhận định: Việc ban hành các quy định về quản lý sử dụng đất ở
nước ta đã cĩ lịch sử từ rất sớm trong thời kỳ phong kiến.
Nghiên cứu thời kỳ sơ sử và 1.000 năm Bắc thuộc, do ảnh hưởng chế
độ tư hữu về ruộng đất của phong kiến phương Bắc nên chế độ sở hữu tồn tại
nhiều hình thức chiếm hữu, sử dụng ruộng đất khác nhau. Sau khi cướp ngơi
nhà Trần, Hồ Quý Ly đã ban hành chính sách cải cách ruộng đất trong đĩ cĩ
chính sách hạn danh điền (6 năm chia lại một lần). Năm 1398 thi hành biện
pháp kiểm tra, đo đạc lại ruộng đất, đăng ký, kê khai cắm thẻ họ tên, xung
cơng ruộng khơng chủ…
Dưới triều đại Lê - Sơ, bộ luật Hồng ðức ra đời đã phân định rõ tính
chất giai cấp và quyền lực của nhà nước trong xã hội. Bộ luật này cĩ đến 60
chương với rất nhiều điều luật quy định chi tiết về quyền sở hữu ruộng đất,
nguyên tắc mua bán, cầm cố ruộng đất. Chính sách ruộng đất của nhà Lê
nhằm bảo vệ ruộng đất cơng thuộc quyền sở hữu nhà nước và tạo điều kiện
phát triển chế độ tư hữu ruộng đất bằng các chính sách quân điền, lập đồn
điền và lộc điền, trong đĩ chính sách lập đồn điền được thi hành từ thời Lê
Thái Tổ và mở rộng ở thời Lê Thánh Tơng. Cĩ thể nĩi nhà Lê đã thiết lập hệ
thống hồ sơ địa chính đầu tiên ở nước ta dưới dạng tài liệu viết mang tính
pháp lý, được sử dụng để phục vụ việc chuyển nhượng sở hữu tài sản.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………20
ðầu thế kỷ XVI nhà Lê suy yếu, ruộng đất cơng làng xã bị lũng đoạn
và thu hẹp dần. Ở đàng ngồi, nhà Mạc duy trì chính sách lộc điền đối với
quân đội, ưu tiên cấp đất cho binh lính, số ruộng đất cịn lại mới chia cho dân
chúng. Sang thế kỷ XVII, Chúa Trịnh trở thành người nắm quyền cao nhất
với tồn bộ ruộng đất, chế độ tư hữu về ruộng đất phát triển mạnh mẽ.
Giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến nửa trước thế kỷ XX, sở hữu đất đai ở
nước ta tồn tại dưới 2 hình thức cơ bản là sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân,
chính sách sở hữu nhà nước được duy trì theo các triều đại trước. Ở đàng
trong chế độ tư hữu ruộng đất phát triển, tầng lớp địa chủ cường hào ra sức
cướp đất của dân, biến đất cơng thành đất tư nên ruộng đất cơng ngày càng bị
thu hẹp. Trước tình trạng này, Chúa Nguyễn đã cho đo đạc ruộng đất trên tồn
lãnh thổ, khuyến khích thần dân đi khai hoang vỡ hĩa để mở rộng diện tích
canh tác.
Sang thế kỷ XVIII, ruộng đất tập trung hầu hết vào giai cấp địa chủ.
Năm 1740, Chúa Trịnh Doanh đề ra việc cơng hữu hĩa tất cả ruộng đất rồi
phân chia cho dân cày cấy, nộp tơ thuế cho nhà nước.
Sau khi diệt Trịnh và lên ngơi, Nguyễn Huệ thực hiện các chính sách
cải cách đất nước, ban bố "Chiếu khuyến nơng" năm 1789 nhằm khơi phục
sản xuất nơng nghiệp, giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang.
Năm 1815 Nguyễn Ánh lên ngơi, bộ Luật Gia Long ra đời, mặc dù chỉ
cĩ 14 chương đề cập đến đất đai nhưng bộ luật này thực sự đã tạo ra một bước
ngoặt trong cơng tác quản lý sử dụng đất đai. Cĩ thể nĩi hệ thống hồ sơ địa
chính thứ 2 của nước ta được lập nên vào thời kỳ này với 10.044 tập hồ sơ đất
đai của 18.000 xã khắp đất nước [1] đã được lập dưới dạng tài liệu viết mang
tính pháp lý. Vua Gia Long đã tiến hành đo đạc lại tồn bộ ruộng đất trong cả
nước để phục vụ cho mục đích đánh thuế và quản lý đất đai. Giai đoạn Minh
Mạng nối ngơi, nhà vua tiếp tục thực hiện chính sách khai hoang, vỡ hĩa, mở
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………21
rộng ruộng đất và bờ cõi. Kết quả sau hơn 4 thập kỷ, số ruộng đất khai hoang
đã đạt trên 1,5 triệu mẫu (năm 1820 số ruộng đất nộp thuế trong cả nước là
3.070.300 mẫu, năm 1865 tăng lên là 4.617.435 mẫu [2].
2.2. Thời kỳ Pháp thuộc:
Ngay khi đặt chân đến nước ta, thực dân Pháp đã tiến hành lập bản đồ
địa chính theo tọa độ và thiết lập các hồ sơ đất đai nhằm củng cố việc thu thuế
nơng nghiệp và để kiểm sốt thị trường đất đai; tiến hành quy chủ đất đai ở
Nam kỳ, đo vẽ bản đồ phân thửa, lập bản đồ từng làng, tỉnh, lập sổ quản lý
cấp tỉnh, đồng thời ban hành các chính sách về quyền sở hữu ruộng đất bằng
luật pháp. Cụ thể như Sắc luật ngày 21/7/1925 về tổ chức chế độ sở hữu
ruộng đất trong thuộc địa Nam kỳ và các nhượng địa của Pháp ở Bắc kỳ và
Trung kỳ, Sắc luật ngày 06/9/1927 sửa đổi một số điều trong Sắc luật ngày
21/7/1925, Sắc luật ngày 29/3/1939 về chế độ sở hữu đất ở Bắc kỳ.
Thực dân Pháp chủ trương thực hiện chế độ sở hữu lớn về ruộng đất ở
Nam kỳ, tiếp tục duy trì chế độ cơng điền và sở hữu nhỏ ở Bắc kỳ và Trung
kỳ theo chính sách thời Nguyễn. Chính sách chuyển nhượng ruộng đất thời kỳ
này đã tạo điều kiện cho những kẻ cĩ thế lực thâu tĩm một lượng lớn đất đai,
hình thành nên những đại điền sản. Cĩ thể nĩi chính sách khai thác, sử dụng
đất của thực dân Pháp ở nước ta thời kỳ này chủ yếu là bĩc lột về kinh tế và
tài chính nhằm đáp ứng yêu cầu lợi nhuận cho bọn tư bản thực dân và địa chủ
bản xứ.
2.3. Thời kỳ nhà nước VNDCCH và CHXHCN Việt Nam:
Thời kỳ này được chia thành 3 giai đoạn chính: Giai đoạn nhà nước
Việt Nam dân chủ cộng hịa ra đời thay thế cho nhà nước thực dân phong kiến
(từ tháng 8/1945 đến năm 1954); giai đoạn từ 1954 cho đến khi giải phĩng
miền Nam, thống nhất đất nước năm 1975 và giai đoạn từ năm 1975 đến nay.
Tổng hợp chính sách đất đai của nhà nước ta trong các giai đoạn này như sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………22
2.3.1. Giai đoạn từ cách mạng tháng 8/1945 đến năm 1954:
ðây là giai đoạn ðảng và Nhà nước chủ trương tập trung thúc đẩy sản
xuất, phát triển nơng nghiệp cải thiện đời sống nhân dân mà trước hết là nơng
dân. Cụ thể là:
- Khai hoang vỡ hĩa, tận dụng diện tích đất đai để sản xuất nhằm chấn
hưng nơng nghiệp và đưa ruộng đất vắng chủ vào sản xuất nơng nghiệp.
- Chuyên chính mạnh mẽ với thực dân Pháp và bọn bù nhìn, việt gian
phản động giành lại ruộng đất cho nơng dân để phát triển sản xuất nơng
nghiệp.
- Hạn chế sự bĩc lột và chiếm hữu ruộng đất, đi đến xĩa bỏ tồn bộ
việc chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ phong kiến, đem lại ruộng đất
cho dân cày.
Giai đoạn này Nhà nước ban hành Luật Cải cách ruộng đất (được Quốc
hội nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thơng qua ngày 04/12/1953). Giai cấp
nơng dân Việt Nam thực sự được làm chủ ruộng đất của mình sau bao nhiêu
năm bị bọn thực dân và địa chủ chiếm đoạt. Luật Cải cách ruộng đất ra đời đã
chấm dứt sự tồn tại của chế độ chiếm hữu địa chủ phong kiến, chuyển thành
chế độ sở hữu của đơng đảo nhân dân: Tính đến năm 1953, ở miền Bắc đã
chia cấp 77,8% ruộng cơng điền cho nơng dân với tổng diện tích gần 90 vạn
ha ruộng đất cho 2.104.138 hộ nơng dân và nhân dân lao động, trong đĩ cĩ
72,8% số hộ ở nơng thơn [3].
2.3.2. Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975:
Giai đoạn này đất nước ta tạm thời bị chia cắt thành 2 miền Nam - Bắc,
cả nước tiến hành cơng cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và tiến hành cuộc
cách mạng giải phĩng miền Nam. Hiến pháp 1960 đã chỉ rõ tính chất và sự
tồn tại của các thành phần kinh tế vì vậy chính sách đất đai trong giai đoạn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………23
này phục vụ cho những nhiệm vụ của thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta,
đĩ là:
- Xác lập, củng cố và phát triển hình thức sở hữu Nhà nước về đất đai.
- Xác lập sở hữu tập thể về ruộng đất gắn liền với tổ chức lao động tập
thể trong các HTX nơng nghiệp ở miền Bắc.
Tuy nhiên do cơ chế kế hoạch hĩa tập trung bao cấp, chính quyền các
cấp lại thiếu kinh nghiệm và biện pháp quản lý nên đất đai thời kỳ này được
quản lý theo kiểu "cha chung khơng ai khĩc", tình trạng đất vơ chủ gây lãng
phí và mất đất nghiêm trọng như ở một số tỉnh Hà Nam, Thanh Hĩa, Hải
Hưng[4].
2.3.3. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1992:
Sau giải phĩng miền Nam, để giải quyết những yêu cầu cấp bách đặt ra,
ðảng và Nhà nước đã dưa ra một số chủ trương chính sách về chính sách
quản lý, sử dụng đất đai như sau:
- Xĩa bỏ bĩc lột ruộng đất và cải tạo nơng nghiệp.
- ðổi mới quan hệ sở hữu đất đai.
- ðổi mới chính sách ruộng đất.
Giai đoạn này Ban Bí thư Trung ương ðảng đã ban hành Chỉ thị 100
ngày 13/01/1981 về khốn sản phẩm đến nhĩm và người lao động và sau này
Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã đánh dấu một bước chuyển trong chính
sách đất đai của Nhà nước ta.
Năm 1988, Quốc hội nước CHXHCNVN lần đầu tiên thơng qua Luật
ðất đai (thường gọi là Luật ðất đai 1988). ðây là một trong những bước ban
hành chính sách quản lý nhằm cải tiến hệ thống kinh tế theo mơ hình kinh tế
thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước. Tuy nhiên sau 5 năm thực hiện, nội
dung của Luật ðất đai 1988 đã khơng đủ khuyến khích sự phát triển kinh tế
do tinh thần của Luật này vẫn xác định đất đai thuộc sở hữu tồn dân, do Nhà
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………24
nước thống nhất quản lý mà chưa giao cho người sử dụng đất được thực hiện
các quyền cụ thể. Do đĩ đến năm 1993, Quốc hội lại thơng qua và ban hành
Luật ðất đai mới thay thế (thường gọi là Luật ðất đai 1993).
2.3.4. Giai đoạn từ khi cĩ Luật ðất đai 1993 đến nay:
Luật ðất đai năm 1993 được ban hành với những chính sách đổi mới
quan trọng nhằm đáp ứng mục tiêu cơ bản để phát triển nền kinh tế hàng hĩa
nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cĩ sự điều tiết và quản lý của nhà
nước. Pháp luật đất đai thừa nhận các quyền của người sử dụng đất như quyền
chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp, được cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng ổn định, lâu dài, được đền bù thiệt hại về đất đai và tài
sản gắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất… Trên cơ sở Luật ðất đai năm
1993, Nhà nước đã ban hành hàng loạt các Nghị định, quy định, các thơng tư
hướng dẫn nhằm khuyến khích hoạt động và thực hiện hiệu quả các chính
sách về quản lý, sử dụng đất đai.
Giai đoạn này cũng đánh dấu một bước quan trọng của việc ra đời một
hệ thống quản lý đất đai từ Trung ương đến địa phương đĩ là Tổng cục ðịa
chính trực thuộc Chính phủ; Sở ðịa chính thuộc UBND các tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương; Phịng ðịa chính thuộc UBND các quận, huyện, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh và Cán bộ địa chính ở các phường, xã, thị trấn. Các
bộ phận thuộc ngành quản lý đất đai cĩ trách nhiệm tham mưu cho các cấp
chính quyền thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về đất đai ở địa
phương và trên tồn quốc.
ðến nay qua nhiều đợt sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện và
tình hình thực tế của quá trình đổi mới, Luật ðất đai 1993 đã được thay thế
bởi Luật ðất đai ban hành năm 2003 (thường gọi là Luật ðất đai 2003). Nội
dung cơ bản của Luật ðất đai 2003 cũng thừa nhận các quyền của người sử
dụng đất như Luật ðất đai 1993, bao gồm: quyền chuyển đổi, chuyển nhượng,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………25
cho thuê, thừa kế, thế chấp, được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ổn
định, lâu dài, được đền bù thiệt hại về đất đai và tài sản gắn liền với đất khi
Nhà nước thu hồi đất…
Các cơ quan quản lý đất đai tại Trung ương và các địa phương cũng đã
nhiều lần đổi tên, sáp nhập hoặc chia tách nhưng chức năng, nhiệm vụ cơ bản
cũng khơng thay đổi nhiều, bao gồm một số nhiệm vụ chính như sau:
- Chuẩn bị khung pháp luật về đất đai và các chính sách về đất đai trình
các cấp thơng qua;
- Quản lý hồ sơ địa chính, bao gồm: bản đồ địa chính, sổ địa chính,
đăng ký đất đai, lập hồ sơ đất đai và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
- Lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Thanh tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất;
- Giải quyết tranh chấp đất đai;
- ðiều tra, khảo sát và đo đạc, lập bản đồ, xác định hệ tham chiếu, xây
dựng mạng lưới khống chế;
- Xây dựng hệ thống bản đồ địa hình trên tồn quốc;
- ðiều tra thủy văn và xây dựng bản đồ địa hình đáy biển.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………26
PHẦN III
ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* * *
I. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI:
ðối tượng nghiên cứu của đề tài là tồn bộ quỹ đất trong phạm vi địa
giới hành chính quận Hồng Mai - thành phố Hà Nội.
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
2.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội quận Hồng Mai, hiện trạng
sử dụng đất, tình hình quản lý, sử dụng đất đai và các giải pháp quản lý,
sử dụng đất đã và đang được áp dụng từ khi thành lập đến nay.
2.1.1. ðiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội quận Hồng Mai.
2.1.2. Hiện trạng sử dụng đất:
- Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp;
- Hiện trạng sử dụng đất phi nơng nghiệp;
- Hiện trạng đất chưa sử dụng.
2.1.3. Tình hình quản lý sử dụng đất:
- Việc ban hành các văn bản về quản lý, sử dụng đất và việc tổ chức
thực hiện các văn bản đĩ.
- Việc lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính.
- Việc thực hiện khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện
trạng và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
- Cơng tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Cơng tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất.
- Việc lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất.
- Cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………27
- Cơng tác quản lý tài chính về đất đai.
- Cơng tác quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất.
- Cơng tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất.
- Cơng tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp
luật đất đai và xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai.
- Cơng tác giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết các khiếu nại và tố
cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai.
- Cơng tác quản lý các dịch vụ cơng trong lĩnh vực đất đai.
2.1.4. Tình hình biến động đất đai thời kỳ 2000-2007 của Quận.
2.2. ðề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng đất cĩ hiệu quả và cĩ
khả năng áp dụng trên địa bàn.
- Các giải pháp về cơ chế, chính sách.
- Các giải pháp kinh tế.
- Các giải pháp quản lý.
- Các giải pháp khác.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Do quận Hồng Mai là quận phức tạp về địa hình và đa dạng trong hoạt
động kinh tế - xã hội nên đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác
nhau để đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng tài
nguyên đất trong tương lai.
3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu, số liệu:
ðề tài đặt ra nhiệm vụ tiến hành điều tra, thu thập các thơng tin, số liệu
cần thiết cĩ liên quan tới khu vực nghiên cứu như: vị trí địa lý, điều kiện tự
nhiên - kinh tế xã hội, các định hướng và chỉ tiêu chủ yếu trong việc phát triển
kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………28
Các số liệu thơng tin thu thập từ các cơ quan quản lý từ cấp Trung ương
đến địa phương, các viện nghiên cứu, các dự án sử dụng đất cĩ liên quan
trong khu vực...
Ngồi ra, tác giả cịn tham khảo một số cơng trình nghiên cứu khoa học
đã được cơng bố và tham dự các hội thảo khoa học, bảo vệ các đề tài, dự án
cấp Thành phố cĩ nội dung liên quan tới việc sử dụng đất của quận Hồng
Mai. Cho đến nay cĩ khá nhiều tài liệu, số liệu về quản lý, sử dụng đất của
khu vực nghiên cứu. Do các tài liệu, số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, từ
những nghiên cứu sơ bộ đến chi tiết của các cá nhân hoặc tập thể ở những
thời điểm khác nhau nên cần cĩ sự phân tích bổ sung. Một số nội dung được
sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn gồm:
- Hệ thống hố các tài liệu, số liệu rời rạc sẵn cĩ theo định hướng
nghiên cứu.
- Phân tích, đánh giá những tài liệu, số liệu sẵn cĩ, tìm hiểu những số
liệu, những nhận xét phù hợp về điều kiện tài nguyên, kinh tế và mơi trường
khu vực nghiên cứu.
Trong xử lý số liệu ngồi việc phân tích, đánh giá đơn thuần địi hỏi
phải cĩ sự bổ sung (thơng qua khảo sát thực địa với số liệu cập nhật), hiệu
chỉnh lại (thơng qua tính tốn, so sánh với thực tế và lý thuyết) các số liệu đã
cĩ. Hệ thống các tài liệu bằng các bảng thống kê, biểu đồ là cách làm phổ
biến trong phạm vi đề tài.
3.2. Phương pháp khảo sát thực địa:
Phương pháp này cĩ điểm mạnh là giúp chúng ta kiểm chứng lại các số
liệu thơng tin đã thu thập và tính tốn được; nhìn nhận và đánh giá các vấn đề
cần ưu tiên trong nghiên cứu, từ đĩ bổ sung hoặc cĩ nghiên cứu mới. Chúng
tơi đã tiến hành khảo sát thực địa trên địa bàn quận Hồng Mai trong thời
điểm năm 2007 và 2008.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………29
Nội dung cơng việc của các đợt khảo sát thực địa:
- Khảo sát tình hình phát triển kinh tế - xã hội tại các địa bàn trọng
điểm của quận Hồng Mai như: Khu cơng nghiệp vừa và nhỏ Vĩnh Tuy, các
khu tập thể Tân Mai, Tương Mai, các khu đơ thị ðịnh Cơng, Linh ðàm...
- Khảo sát, đánh giá về năng suất, sản lượng và điều kiện sản xuất một
số loại cây trồng thích hợp trên vùng đất bãi sơng Hồng thuộc các phường
Lĩnh Nam, Trần Phú, Yên Sở...
- Khảo sát sự phân bố các khu chức năng sử dụng đất trong các dự án
lớn như dự án ðịnh Cơng - ðại Kim, dự án Tây nam hồ Linh ðàm...
3.3. Phương pháp minh họa bằng biểu đồ, bản đồ:
Phương pháp này sử dụng các biểu đồ, bản đồ về thực trạng quản lý, sử
dụng đất của khu vực nghiên cứu. Trên biểu đồ, bản đồ phân biệt rõ vị trí, cơ
cấu từng loại đất theo các mục đích sử dụng dựa trên các tài liệu cơ bản đã thu
thập, mỗi một loại đất được biểu thị theo từng ký hiệu riêng. Căn cứ vào các
biểu đồ, bản đồ đã xây dựng, dựa theo yêu cầu về phát triển đã đặt ra, đề tài
phân tích các khía cạnh để định xét tính tương thích trong việc sử dụng các
giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất. Trong
nghiên cứu này cĩ sử dụng một số biểu đồ, bản đồ liên quan tới khu vực như:
Bản đồ hiện trạng về sử dụng đất, bản đồ hành chính cùng với các số liệu đã
thống kê, đo đạc, khảo sát từ các nghiên cứu trước đây.
3.4. Phương pháp phân tích, đánh giá và so sánh
Kết quả phân tích, đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng đất được so sánh
dựa trên hiệu quả kinh tế - xã hội thu được qua các năm.
3.5. Phương pháp chuyên gia:
ðề tài được tác giả tham khảo ý kiến của một số chuyên gia trong lĩnh
vực quản lý đất đai, tài nguyên và mơi trường thơng qua các cuộc hội thảo
khoa học được tổ chức trong cuối năm 2007 và đầu năm 2008.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………30
PHẦN IV:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
* * *
I. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN HỒNG MAI
1.1. ðiều kiện tự nhiên:
1.1.1. Vị trí địa lý:
Quận Hồng Mai được thành lập và đi vào hoạt động chính thức từ
ngày 01/01/2004 trên cơ sở sáp nhập 5 phường của quận Hai Bà Trưng cũ và
9 xã thuộc huyện Thanh Trì cũ. Quận nằm ở phía Nam thành phố Hà Nội,
phía Bắc tiếp giáp quận Hai Bà Trưng, phía Nam giáp huyện Thanh Trì, phía
ðơng chạy dọc theo con sơng Hồng giáp với quận Long Biên và huyện Gia
Lâm, phía Tây giáp quận Thanh Xuân.
Quận cĩ chiều rộng theo hướng Bắc - Nam khoảng 5 km và hướng
ðơng - Tây khoảng 12 km. Trên địa bàn Quận cĩ các tuyến đường giao thơng
quan trọng như : ðường cao tốc Pháp Vân - cầu Giẽ, đường Ngọc Hồi, đường
Tam Trinh, đường vành đai 2,5 và đường vành đai 3, đường Trương ðịnh,
đường Lĩnh Nam, đường đê Nguyễn Khối kéo dài và cầu Thanh Trì. Ngồi
ra cịn một số tuyến đường, phố chưa được đặt tên. ðây là các tuyến giao
thơng đường bộ, đường sắt nối thủ đơ với các địa phương trong cả nước.
Thêm vào đĩ ở phía ðơng của Quận, sơng Hồng cũng là một tiềm năng lớn
cho việc phát triển giao thơng, giao lưu đường thuỷ. Vị trí thuận lợi như trên
của Quận chính là điều kiện để mở rộng giao lưu, lưu thơng hàng hố và dịch
vụ, tạo tiền đề để phát triển kinh tế, văn hố và xã hội trong tương lai.
1.1.2. ðịa hình:
ðịa hình khu vực quận Hồng Mai tương đối trũng, cĩ xu hướng
nghiêng dần từ Bắc xuống Nam và bị chia cắt bởi các tuyến giao thơng và các
con sơng nên nhìn chung địa hình từng khu vực cĩ khác nhau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn t._. khu dân cư.
Tiến hành trồng cây xanh tại các vỉa hè, lề đường... ðối với các khu quy
hoạch cơng viên cây xanh tập trung, kêu gọi nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư cơng
viên cĩ kết hợp với thương mại, dịch vụ, nhà hàng sinh thái để nhà đầu tư
khai thác kinh doanh một thời gian, sau đĩ bàn giao lại để sử dụng vào mục
đích cơng cộng.
5.2.2.3. Phát triển và sử dụng hiệu quả đất sản xuất, kinh doanh
phi nơng nghiệp
Trước mắt cần hoạch định rõ ranh giới, tính chất về ngành nghề của các
khu, cụm cơng nghiệp, các trung tâm thương mại, dịch vụ và thời hạn tồn tại
của từng cụm cơng trình. ðối với các cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm cần kiên
quyết đưa ra khỏi địa bàn Quận. Về lâu dài cần cĩ kế hoạch chuyển đổi cơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………107
năng của khu cơng nghiệp vừa và nhỏ Vĩnh Tuy, khu cơng nghiệp Hai Bà
Trưng sang mục đích làm nơi trưng bày, giới thiệu sản phẩm và khu văn
phịng cho thuê. Cĩ như vậy mới đảm bảo được yêu cầu về mặt mơi trường
cũng như nâng cao được tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ, giảm tỷ trọng
ngành cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế của
Quận.
5.2.2.4. Phát triển đất ở
Tập trung kêu gọi các nhà đầu tư vào xây dựng và phát triển các khu đơ
thị mới theo quy hoạch đã được duyệt, hạn chế việc giao đất phát triển tràn
lan các dự án nhà ở kinh doanh nhỏ lẻ, nằm ngồi khu đơ thị. Khuyến khích
các nhà đầu tư tham gia phát triển nhà ở xã hội và các dự án chỉnh trang đơ
thị. Từng bước cĩ kế hoạch cải tạo các khu nhà ở tập thể đã xuống cấp như
khu tập thể Tân Mai, khu tập thể lắp ghép Trương ðịnh...
ðối với các khu dân cư làng xĩm cũ cần cĩ kế hoạch chỉnh trang, mở
rộng đường làng, ngõ xĩm, lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng để đảm bảo bộ mặt
văn minh cho đơ thị.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………108
PHẦN VI:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Từ khi quận Hồng Mai được thành lập đến nay, tình hình quản lý, sử
dụng đất đai trên địa bàn đã cĩ nhiều chuyển biến. Quận đã cơ bản hoạch định
xong ranh giới hành chính của Quận và của các phường, xây dựng được bản
đồ hiện trạng sử dụng đất, thực hiện giao đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất theo đúng các quy định của Trung ương và Thành
phố. Cơng tác điều tra, khảo sát, lập bản đồ địa chính, cơng tác lập quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất được quan tâm đúng mức. Cơng tác thanh tra, kiểm tra
các vi phạm về chế độ quản lý sử dụng đất thường xuyên được tăng cường,
cơng tác giải quyết các tranh chấp, các khiếu nại, kiến nghị, tố cáo của cơng
dân cũng được các cấp, các ngành quan tâm giải quyết kịp thời, đúng chính
sách. Nhìn chung cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn Quận
ngày càng chặt chẽ hơn.
Tuy nhiên do tình hình biến động đất đai trên địa bàn khá lớn, chủ yếu
là trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, xây dựng nhà cửa và làm đường
giao thơng. Mặc dù các biến động này là hồn tồn phù hợp với quá trình
cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của Quận và Thành phố nhưng đã gây khơng ít
khĩ khăn trong việc ổn định đời sống người dân cũng như cơng tác quản lý,
cập nhật hồ sơ của các cơ quan chuyên mơn của Quận. Vấn đề đặt ra là cần cĩ
những chính sách thích hợp để chuyển đổi ngành nghề cho người nơng dân
khi bị mất đất một các hợp lý. ðây là một điểm cần hết sức chú ý trong điều
kiện phát triển kinh tế, xã hội của quận như hiện nay.
2. Kiến nghị:
ðể việc sử dụng đất trên địa bàn Quận ngày càng cĩ hiệu quả, phát huy
được vai trị quản lý của các cấp chính quyền, địi hỏi Nhà nước phải cĩ các cơ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………109
chế, chính sách hợp lý về đất đai. Qua nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý
đất đai trên địa bàn quận Hồng Mai, nhĩm tác giả cĩ một số kiến nghị sau:
2.1. Như ở phần đánh giá thực trạng về tình hình quản lý sử dụng đất của
quận Hồng Mai đã nêu, hiện nay Nhà nước đã cĩ chính sách cho người dân
được chậm nộp tiền sử dụng đất khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Tuy nhiên các trường hợp phải nộp tiền sử dụng đất đều phải nộp lệ phí trước
bạ đất. ðề nghị Chính phủ cho phép người dân được chậm nộp tồn bộ các
khoản nghĩa vụ tài chính khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
bao gồm cả lệ phí trước bạ và thuế chuyển quyền sử dụng đất để người dân cĩ
thể nhận ngay GCN quyền sử dụng đất được cấp. ðồng thời cũng làm giảm
thủ tục hành chính do người dân và các cơ quan chuyên mơn phải thực hiện
xác định giá đất nhiều lần.
2.2. Hiện nay cấp quận, huyện được phân cấp thực hiện nhiều nhiệm vụ
chuyên mơn hơn trước đây trong lĩnh vực quản lý đất đai, ngồi ra cịn được
bổ sung thêm chức năng quản lý nhà nước về mơi trường nhưng quy định về
biên chế của Phịng Tài nguyên và Mơi trường vẫn giữ nguyên, chưa được bổ
sung. ðề nghị Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Bộ Nội vụ bổ sung biên chế cho
Phịng Tài nguyên và Mơi trường, Văn phịng ðăng ký đất quận, huyện để cĩ
thể đáp ứng được với yêu cầu của cơng việc. Khơng nên xác định chỉ tiêu biên
chế theo kiểu bình quân như hiện nay mà nên căn cứ vào điều kiện thực tế của
từng địa phương, nhất là số lượng hồ sơ phải giải quyết hàng năm để xác định
chỉ tiêu biên chế cho từng loại quận, huyện.
2.3. ðề nghị Bộ Tài nguyên và Mơi trường ban hành định mức ngày
cơng thực hiện đối với mỗi loại cơng việc, khơng nên chỉ đặt ra quy định về
thời gian giải quyết mà khơng tính đến số lượng hồ sơ phải giải quyết. Chẳng
hạn như việc đăng ký giao dịch bảo đảm hiện nay quy định phải giải quyết
trong ngày, hồ sơ xác định nghĩa vụ tài chính theo Thơng tư liên tịch số
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………110
30/2005/TTLT/BTC-BTNMT phải giải quyết trong 05 ngày, hồ sơ cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất giải quyết trong 55 ngày... nhưng khơng quy
định rõ 1 cán bộ giải quyết được bao nhiêu hồ sơ trong 1 ngày. Ở quận Hồng
mai cĩ những ngày tiếp nhận 70-80 hồ sơ giao dịch bảo đảm và hồ sơ thực
hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất, chưa kể hồ sơ cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất (khoảng 10.000 hồ sơ/năm). Với số lượng hồ sơ như
trên thì sẽ cần số lượng cán bộ rất lớn (từ 30-40 người) mới đảm bảo đúng
quy định về thời hạn giải quyết, trong khi đĩ biên chế quy định chỉ cĩ 13
người nên cĩ rất nhiều hồ sơ chưa được giải quyết đúng thời hạn quy định,
gây phiền hà cho nhân dân.
2.4. Hiện nay cơng tác lập hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Hồng Mai
chưa được thực hiện theo Thơng tư số 29/2004/TT-BTNMT. Tồn bộ hệ
thống hồ sơ, sổ sách địa chính đang sử dụng tại Quận hầu hết được lập theo
Thơng tư số 1990/2001/TT-TCðC ngày 30/11/2001 của Tổng cục ðịa chính.
ðề nghị Sở Tài nguyên và Mơi trường Hà Nội chỉ đạo đẩy mạnh cơng tác lập
hồ sơ địa chính, nghiên cứu cải tiến cơng tác quản lý hồ sơ địa chính theo
hướng ứng dụng tin học để các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai sử dụng
và khai thác được thuận tiện và hiệu quả.
2.5. ðề nghị UBND Thành phố quy định tại các dự án nhà ở chỉ cĩ một tỷ
lệ đất nhất định nhà đầu tư được kinh doanh, nếu dự án được phê duyệt với tỷ lệ
đất kinh doanh cao hơn quy định thì sẽ thu thêm một khoản tiền (ngồi tiền sử
dụng đất phải nộp) để Quận đầu tư các cơng trình hạ tầng xã hội tập trung tại địa
điểm khác để đảm bảo tỷ lệ quỹ đất sử dụng vào mục đích cơng cộng tại các địa
phương, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của nhân dân.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………111
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trích dẫn:
[1] Nguyễn ðăng Sơn - Phương pháp tiếp cận mới về quy hoạch và quản lý
đơ thị - Nhà xuất bản Xây dựng - 2005.
[2] Tơn Gia Huyên - Những đặc trưng cơ bản về lịch sử đất đai và hệ thống
quản lý đất đai ở Việt Nam - 2000.
[3] Cách mạng ruộng đất ở Việt Nam - Nhà xuất bản Khoa học xã hội -
1968.
[4] Chính sách nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam nửa cuối thế kỷ 20 - Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia - 2002.
Tài liệu sử dụng cho luận văn:
1. Báo cáo quy hoạch chi tiết 1/2000 quận Hồng Mai (phần quy hoạch sử
dụng đất và quy hoạch giao thơng) - 2005.
2. Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất năm 2005, tỷ lệ 1/5.000 quận Hồng
Mai.
3. Nguyễn ðình Bồng - "Quỹ đất quốc gia, hiện trạng và dự báo sử dụng",
Tạp chí khoa học đất, số 16, tháng 8/2002.
4. Nguyễn ðình Bồng - "Phân loại đất với quy hoạch sử dụng đất đai ở
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí khoa học đất, số 17,
tháng1/2003.
5. Cách mạng ruộng đất ở Việt Nam - NXB Khoa học xã hội - 1968.
6. Chính sách nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam nửa cuối thế kỷ 20 - NXB
Chính trị Quốc gia - 2002.
7. Nguyễn Khắc ðạm - Thêm một số ý kiến về chế độ ruộng đất và tơ
thuế thời Lý, Trần - Tư liệu nghiên cứu lịch sử - 1997.
8. Hồng Anh ðức (2001), Giáo trình quản lý Nhà nước về đất đai, NXB
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………112
Nơng nghiệp, Hà Nội.
9. Hà Nội thành phố đặc thù và những lựa chọn cho phát triển - Kỷ yếu
hội thảo - Dự án đào tạo chuyên ngành đơ thị - 2002.
10. Nguyễn Thị Hiền, Bùi Huy Hiền - "Nghiên cứu ảnh hưởng của nước
thải thành phố Hà Nội đến năng suất và chất lượng cây lúa và cây rau",
Tạp chí khoa học đất, số 20, tháng 8/2004.
11. Hội bảo vệ Thiên nhiên và Mơi trường Việt Nam - Việt Nam - Mơi
trường và cuộc sống, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2004.
12. Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng , Chiến lược và
chính sách mơi trường, NXB ðại học Quốc gia Hà Nội - 2001.
13. Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng ðăng Chinh - Giáo trình canh tác
học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội - 1987.
14. Trần An Phong - ðánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh
thái và phát triển bền vững, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội - 1995.
15. Nguyễn ðăng Sơn - Phương pháp tiếp cận mới về quy hoạch và phát
triển đơ thị - NXB Xây dựng - 2005.
16. Nguyễn Khắc Thời - “Ảnh hưởng của nước thải cơng nghiệp đến sinh
trưởng và năng suất lúa vùng phụ cận nhà máy giấy Bãi Bằng”, Tạp chí
khoa học đất, số 25- 2007.
17. ðào Châu Thu, Nguyễn Khang - ðánh giá đất, NXB Nơng nghiệp, Hà
Nội - 1998.
18. Viện ðiều tra Quy hoạch ðất đai (2003), Báo cáo chuyên đề về đánh
giá hiệu lực thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai các cấp
tỉnh, huyện, xã trên địa bàn tỉnh Hà Nam, trang 9.
19. Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam (1988), Nơng nghiệp sinh thái,
NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 16.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1
SƠ ðỒ HÀNH CHÍNH QUẬN HỒNG MAI - THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………2
SƠ ðỒ QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG SỬ DỤNG ðẤT QUẬN HỒNG MAI - THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3
đích sử dụng đất Diện tích theo đối tợng sử dụng Diện tích đất theo đối tợng đợc giao để quản lý
Trong đĩ Tổ chức trong nớc (TCC) Nhà đầu t nớc ngồi
t khu dân
ng thơn
ðất đơ
thị
Tổng số Hộ gia đình, cá
nhân (GDC) UBND cấp
xã (UBS)
Tổ chức
kinh tế
(TKT)
Tổ chức
khác
(TKH)
Liên
Doanh
(TLD)
100% vốn
NN (VNN)
Nhà đầu t là
ngời Việt
nam định c ở
NN (TVD)
Cộng
đồng
dân c
(CDS)
Tổng số Cộng đồng dân c (CDQ) UBND cấp xã (UBQ)
(5) (6) (7)=(8)+...+(15) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16)=(17)+(18) (17) (18)
0 0 1330.9022 1089.3297 178.7363 45.3842 17.452 0 0 0 0 0 0 0
0 0 879.9099 835.3067 28.0238 8.3436 8.2358 0 0 0 0 0 0 0
0 0 874.1701 835.3067 22.284 8.3436 8.2358 0 0 0 0 0 0 0
0 0 337.0013 335.1002 1.9011 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 337.0013 335.1002 1.9011 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 537.1688 500.2065 20.3829 8.3436 8.2358 0 0 0 0 0 0 0
0 0 537.1688 500.2065 20.3829 8.3436 8.2358 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 5.7398 0 5.7398 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 5.7398 0 5.7398 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 449.7648 253.6958 150.7125 36.1403 9.2162 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
ch theo mục đích sử
dụng đất Diện tích theo đối tợng sử dụng
Diện tích đất theo đối tợng đợc giao để
quản lý
Trong đĩ Tổ chức trong nớc (TCC) Tổ chức NN, cá nhân NN (NNG)
Nhà đầu t
ố
ðất
khu
dân c
nơng
thơn
ðất đơ thị
Tổng số
Hộ gia
đình, cá
nhân
(GDC)
UBND cấp
xã (UBS)
Tổ chức
kinh tế
(TKT)
Tổ chức
khác
(TKH) Liên Doanh (TLG)
100%
vốn NN
(VNN)
Tổ chức
ngoại giao
(TNG)
Nhà đầu t
là ngời
Việt nam
định c ở
NN
(TVD)
Cộng
đồng dân
c (CDS)
Tổng số
UBND
cấp xã
(UBQ)
Tổ
chức
phát
triển
quỹ
đất
(TPQ)
Tổ chức
khác
(TKQ)
(4)=(7)+(17) (5) (6) (7)=(8)+...+(16) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17)=(18)+..+(20) (18) (19) (20)
2668.9425 0 2668.9425 2192.764 841.8822 522.9487 497.0554 245.9283 7.1091 0 72.1752 0 5.6651 476.1785 17.8524 0 458.3261
897.0639 0 897.0639 896.523 817.4269 0 27.4963 51.5998 0 0 0 0 0 0.5409 0 0 0.5409
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
897.0639 0 897.0639 896.523 817.4269 0 27.4963 51.5998 0 0 0 0 0 0.5409 0 0 0.5409
1278.4097 0 1278.4097 1117.3958 24.4167 441.1941 382.1595 190.3412 7.1091 0 72.1752 0 0 161.0139 0 0 161.0139
0 32.989 32.989 0 3.1624 28.1894 1.6372 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 5.786 5.786 0 2.3631 2.7592 0.6637 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 4.3491 4.3491 0 2.2965 2.0526 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 1.4369 1.4369 0 0.0666 0.7066 0.6637 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 27.203 27.203 0 0.7993 25.4302 0.9735 0 0 0 0 0 0 0 0 0
12.7468 0 12.7468 12.7468 0 0.7993 11.9475 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
14.4562 0 14.4562 14.4562 0 0 13.4827 0.9735 0 0 0 0 0 0 0 0 0
47.7763 0 47.7763 47.3472 0 0 0 47.3472 0 0 0 0 0 0.4291 0 0 0.4291
43.3328 0 43.3328 43.3328 0 0 0 43.3328 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 4.4435 4.0144 0 0 0 4.0144 0 0 0 0 0 0.4291 0 0 0.4291
356.876 0 356.876 348.4214 0.4904 62.2296 173.5345 32.8826 7.1091 0 72.1752 0 0 8.4546 0 0 8.4546
0 15.969 7.5144 0 0 7.5144 0 0 0 0 0 0 8.4546 0 0 8.4546
203.7259 0 203.7259 203.7259 0.4904 0.0028 165.698 30.4256 7.1091 0 0 0 0 0 0 0 0
72.4973 0 72.4973 72.4973 0 0 0.3221 0 0 0 72.1752 0 0 0 0 0 0
122.1236 0 122.1236 80.5896 0 63.9399 0.9132 15.7365 0 0 0 0 0 41.534 0 0 41.534
122.1236 0 122.1236 80.5896 0 63.9399 0.9132 15.7365 0 0 0 0 0 41.534 0 0 41.534
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
28.6131 0 28.6131 28.6131 23.9263 0.1092 4.5132 0.0644 0 0 0 0 0 0 0 0 0
28.5507 0 28.5507 28.5507 23.9263 0.1092 4.4508 0.0644 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0.0624 0.0624 0 0 0.0624 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
180.3851 0 180.3851 180.3851 0 2.5076 153.1763 24.7012 0 0 0 0 0 0 0 0 0
180.3851 0 180.3851 180.3851 0 2.5076 153.1763 24.7012 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 2.5653 2.5653 0 0.8328 0 1.7325 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 2.5653 2.5653 0 0.8328 0 1.7325 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
31.2219 0 31.2219 31.2219 0 0 0.5 30.7219 0 0 0 0 0 0 0 0 0
30.1542 0 30.1542 30.1542 0 0 0.5 29.6542 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 1.0677 1.0677 0 0 0 1.0677 0 0 0 0 0 0 0 0 0
11.3695 0 11.3695 11.3695 0 7.1606 0.7 3.5089 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 9.2944 9.2944 0 7.1606 0 2.1338 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 2.0751 2.0751 0 0 0.7 1.3751 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 6.7382 6.7382 0 1.6474 0.2 4.8908 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 5.7114 5.7114 0 1.556 0.2 3.9554 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 1.0268 1.0268 0 0.0914 0 0.9354 0 0 0 0 0 0 0 0 0
13.5747 0 13.5747 13.5747 0 0.7026 0 12.8721 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0.1743 0.1743 0 0 0.1743 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 9.6263 9.6263 0 0.0173 0 3.9576 0 0 0 0 5.6514 0 0 0 0
0 4.4209 4.4209 0 0 0 3.9576 0 0 0 0 0.4633 0 0 0 0
0 5.2054 5.2054 0 0.0173 0 0 0 0 0 0 5.1881 0 0 0 0
36.5455 0 36.5455 31.0709 0.0386 30.9889 0 0.0297 0 0 0 0 0.0137 5.4746 5.4746 0 0
.1407 0 447.1407 137.9916 0 50.7484 87.2432 0 0 0 0 0 0 309.1491 12.3778 0 296.7713
385.5921 0 385.5921 96.005 0 8.8253 87.1797 0 0 0 0 0 0 289.5871 0 0 289.5871
486 0 61.5486 41.9866 0 41.9231 0.0635 0 0 0 0 0 0 19.562 12.3778 0 7.1842
0 0.1564 0.1564 0 0 0.1564 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
ðơn vị tính: ha
ch sử dụng Diện tích theo đối tợng sử dụng Diện tích đất theo đối tợng đợc giao để quản lý
đĩ Tổ chức trong nớc (TCC) Tổ chức NN, cá nhân NN (NNG)
Nhà đầu t
ất đơ thị
Tổng số Hộ gia đình, cá
nhân (GDC) UBND cấp xã
(UBS)
Tổ chức kinh
tế (TKT)
Tổ chức khác
(TKH) Liên Doanh (TLG)
100%
vốn NN
(VNN)
Tổ chức
ngoại giao
(TNG)
Nhà đầu t
là ngời
Việt nam
định c ở
NN
(TVD)
Cộng
đồng dân
c (CDS)
Tổng số
Cộng
đồng dân
c (CDQ)
UBND
cấp xã
(UBQ)
Tổ chức
phát triển
quỹ đất
(TPQ)
Tổ
chức
khác
(TKQ)
(6) (7)=(8)+...+(16) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16)
(17)=(18
)+..+(21
)
(18) (19) (20) (21)
3890.9065 3343.253 1894.5874 631.3642 543.3132 261.214 7.1091 0 0 0 5.6651 547.6535 0 100.1224 0
447.53
11
1222.7919 1222.7919 1063.3524 98.0797 43.9078 17.452 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
871.8184 871.8184 827.4514 27.7876 8.3436 8.2358 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
866.0786 866.0786 827.4514 22.0478 8.3436 8.2358 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
337.0013 337.0013 335.1002 1.9011 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
529.0773 529.0773 492.3512 20.1467 8.3436 8.2358 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
5.7398 5.7398 0 5.7398 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
453.2648 453.2648 261.6763 147.7084 34.6639 9.2162 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
1.2275 1.2275 0.3272 0 0.9003 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2562.056 2096.6725 818.096 522.8086 499.4054 243.5883 7.1091 0 0 0 5.6651 465.3835 0 17.8524 0
447.53
11
897.0639 896.523 817.4269 0 27.4963 51.5998 0 0 0 0 0 0.5409 0 0 0 0.5409
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
897.0639 896.523 817.4269 0 27.4963 51.5998 0 0 0 0 0 0.5409 0 0 0 0.5409
1171.5232 1021.3043 0.6305 441.054 384.5095 188.0012 7.1091 0 0 0 0 150.2189 0 0 0
150.21
89
32.989 32.989 0.1401 3.0223 28.1894 1.6372 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
47.7763 47.3472 0 0 0 47.3472 0 0 0 0 0 0.4291 0 0 0 0.4291
276.2562 276.2562 0.4904 62.2296 173.5445 32.8826 7.1091 0 0 0 0 0 0 0 0 0
814.5017 664.7119 0 375.8021 182.7756 106.1342 0 0 0 0 0 149.7898 0 0 0
149.78
98
9.6263 9.6263 0 0.0173 0 3.9576 0 0 0 0 5.6514 0 0 0 0 0
36.5455 31.0709 0.0386 30.9889 0 0.0297 0 0 0 0 0.0137 5.4746 0 5.4746 0 0
447.1407 137.9916 0 50.7484 87.2432 0 0 0 0 0 0 309.1491 0 12.3778 0
296.77
13
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
NG KÊ DIỆN TICH ðẤT THEO ðỊA GIỚI CÁC PHƯỜNG NĂM 2007 Phụ biểu 4
ðơn vị tính: ha
Diện tích phân theo đơn vị hành chính cấp dới trực thuộc ch các
địa
nh Phờng
Thanh Trì
Phờng Vĩnh
Hng
Phờng ðịnh
Cơng
Phờng Mai
ðộng
Phờng Tơng
Mai
Phờng ðại
Kim
Phờng Tân
Mai
Phờng
Hồng Văn
Thụ
Phờng Giáp
Bát
Phờng Lĩnh
Nam
Phờng
Thịnh Liệt
Phờng Trần
Phú
Phờng
Hồng Liệt
Phờng Yên
Sở
(5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15)
40064813 3338000 1748139 2755203 818369 732988 2752159 514304 1721052 753188 5570444 3264827 3781466 4870999 7443675
13796904 558961 763057 1008836 32167 16662 1045922 397143 2763 1816166 797409 2107847 1433240 3339134
8946712 245741 615587 620159 16662 992827 10568 2763 1685590 211417 1389074 398052 2606180
8889314 188343 615587 620159 16662 992827 10568 2763 1685590 211417 1389074 398052 2606180
3370013 965186 584390 335940 1484497
5519301 188343 615587 620159 16662 27641 10568 2763 1685590 211417 804684 62112 1121683
57398 57398
4837917 313220 147470 388677 19892 53095 386575 130576 585992 718773 1035188 732954
12275 12275
25207325 2224141 985082 1746367 786202 716326 1684552 512567 1337349 750425 3518129 2467418 1643413 3437759 3889956
8795845 638218 506051 916224 364296 453121 591802 297520 681096 384564 889840 645683 325072 1533884 710292
8795845 638218 506051 916224 364296 453121 591802 297520 681096 384564 889840 645683 325072 1533884 710292
11476791 516383 435253 695899 415495 244835 953277 214412 617173 328692 1302024 824337 1048901 1832416 2398239
329890 1366 2518 114264 740 143 13225 1401 7105 143784 4409 1060 9647 25034 5194
472472 4700 140898 15458 27191 64101 427 9989 2611 61840 21640 2815 41862 78940
2656374 237155 156199 43599 266883 93280 318921 68301 113664 6523 659056 220536 314687 308473 36510
8018055 277862 271836 397138 132414 124221 557030 144283 486415 175774 576719 581101 721752 1457047 2277593
96263 11893 4461 13717 173 6131 19624 3286 5846 19463 11669
365455 54746 24099 61912 386 137 56541 3825 60136 34062 23651 22842 23118
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………11
Quận Hồng Mai BIẾN ðỘNG DIỆN TÍCH ðẤT
THEO MỤC ðÍCH SỬ DỤNG
Phụ biểu 5
So với năm 2006 So với năm 2005
Thứ
tự MỤC ðÍCH SỬ DỤNG ðẤT Mã
Diện
tích
năm
2007
Diện
tích
(ha)
Tăng(+)
giảm(-)
Diện
tích
(ha)
Tăng(+)
giảm(-)
Ghi chú
(1) (2) (3) (4) (5) (6) = (7) (8) = (9)
Tổng diện tích tự nhiên 3981,4
023
3981,4
023
3981,4
023
1 ðất nơng nghiệp NN
P
1314,6
948
1330,1
731
-
15,4783
1330,9
022
-
16,2074
1.1 ðất sản xuất nơng nghiệp SX
N
872,67
91
875,68
08
-3,0017 879,90
99
-7,2308
1.1.1
ðất trồng cây hàng năm CH
N
866,93
93
869,94
10
-3,0017 874,17
01
-7,2308
1.1.1
.1
ðất trồng lúa LU
A
337,00
13
337,00
13
337,00
13
1.1.1
.2
ðất cỏ dùng vào chăn nuơi CO
C
1.1.1
.3
ðất trồng cây hàng năm khác HN
K
529,93
80
532,93
97
-3,0017 537,16
88
-7,2308
1.1.2
ðất trồng cây lâu năm CL
N
5,7398 5,7398 5,7398
1.2 ðất lâm nghiệp LN
P
1.2.1
ðất rừng sản xuất RS
X
1.2.2
ðất rừng phịng hộ RP
H
1.2.3
ðất rừng đặc dụng RD
D
1.3 ðất nuơi trồng thuỷ sản NT
S
440,78
82
453,26
48
-
12,4766
449,76
48
-8,9766
1.4 ðất làm muối LM
U
1.5 ðất nơng nghiệp khác NK
H
1,2275 1,2275 1,2275
2 ðất phi nơng nghiệp PN
N
2560,8
643
2545,3
860
15,4783 2544,4
417
16,4226
2.1 ðất ở OT
C
882,47
54
886,15
50
-3,6796 885,93
98
-3,4644
2.1.1
ðất ở tại nơng thơn ON
T
2.1.2
ðất ở tại đơ thị OD
T
882,47
54
886,15
50
-3,6796 885,93
98
-3,4644
2.2 ðất chuyên dùng CD
G
1186,1
132
1166,9
553
19,1579 1166,2
262
19,8870
2.2.1 ðất trụ sở cơ quan, cơng trình
sự nghiệp
CT
S
21,863
2
21,863
2
21,863
2
2.2.2
ðất quốc phịng CQ
P
43,332
8
43,332
8
43,332
8
2.2.3
ðất an ninh CA
N
4,6746 4,4435 0,2311 3,9144 0,7602
2.2.4 ðất sản xuất, kinh doanh phi
nơng nghiệp
CS
K
286,96
77
284,37
87
2,5890 284,37
87
2,5890
2.2.5
ðất cĩ mục đích cơng cộng CC
C
829,27
49
812,93
71
16,3378 812,73
71
16,5378
2.3 ðất tơn giáo, tín ngưỡng TT
N
9,3243 9,3243 9,3243
2.4 ðất nghĩa trang, nghĩa địa NT
D
36,545
5
36,545
5
36,545
5
2.5 ðất sơng suối và mặt nước
chuyên dùng
SM
N
446,24
95
446,24
95
446,24
95
2.6 ðất phi nơng nghiệp khác PN
K
0,1564 0,1564 0,1564
3 ðất chưa sử dụng CS
D
105,84
32
105,84
32
106,05
84
-0,2152
3.1 ðất bằng chưa sử dụng BC
S
105,84
32
105,84
32
106,05
84
-0,2152
3.2 ðất đồi núi chưa sử dụng DC
S
3.3 Núi đá khơng cĩ rừng cây NC
S
ðơn vị tính: đồng
Dự tốn năm 2005 Thực hiện năm 2005 %TH/DT
Trong đĩ Trong đĩ Trong đĩ
ng số thu
NSNN trên
a bàn
NSQH
hưởng sau
điều tiết
NSXP
hưởng sau
điều tiết
Tổng số thu
NSNN trên
địa bàn
NSQH
hưởng sau
điều tiết
NSXP
hưởng sau
điều tiết
Tổng số thu
NSNN trên
địa bàn NSQH hưởng sau điều tiết
NSXP
hưởng sau
điều tiết
3 4 5 6 7 8 9=6/3 10=7/4 11=8/5
182,799,000,000 58,290,080,000 7,800,000,000 241,907,496,559 128,738,709,275 55,088,013,654 132 221 706
21,496,000,000 7,062,320,000 0 18,464,857,600 6,017,726,909 0 86 85
21,496,000,000 7,062,320,000 0 18,464,857,600 6,017,726,909 0 86 85
58,303,000,000 21,227,760,000 4,800,000,000 218,186,748,279 122,720,982,366 49,832,122,974 374 578 1,038
41,003,000,000 14,827,760,000 0 45,685,642,829 16,933,647,615 669,106,577 111 114
2,800,000,000 2,800,000,000 31,439,815,201 15,452,441,000 14,867,400,201 1,123 552
15,452,441,000 15,452,441,000
14,867,400,201 14,867,400,201
2,700,000,000 2,700,000,000 3,566,445,120 3,566,445,120 132 132
131,620,534
850,000,000 850,000,000 1,871,965,031 718,440,525 834,528,000 220 98
700,000,000 700,000,000 9,875,386,700 9,875,386,700 1,411 1,411
50,000,000 50,000,000 192,040,000 192,040,000 384 384
3,000,000,000 3,000,000,000 56,627,868,500 56,627,868,500 1,888 1,888
6,100,000,000 10,371,067,262 170
500,000,000 500,000,000 1,667,816,949 1,667,816,949 334 334
69,834,000 69,834,000
600,000,000 600,000,000 32,166,196,015 22,099,547,753 8,016,452,262 5,361 3,683
3,558,900,000
5,744,700 5,744,700
1,500,903,000 1,500,903,000
19,455,502,438 10,883,292,273 8,572,210,165
103,000,000,000 30,000,000,000 3,000,000,000 5,255,890,680 0 5,255,890,680 5 0 175
ðơn vị tính: đồng
Dự tốn năm 2006 Thực hiện năm 2006 %TH/DT
Trong đĩ Trong đĩ Trong đĩ
Tổng số thu
NSNN trên
địa bàn
NSQH
hưởng sau
điều tiết
NSXP
hưởng sau
điều tiết
Tổng số thu
NSNN trên
địa bàn
NSQH
hưởng sau
điều tiết
NSXP
hưởng sau
điều tiết
Tổng số
thu
NSNN
trên
địa bàn
NSQH
hưởng
sau điều
tiết
NSXP
hưởng
sau
điều tiết
3 4 5 6 7 8 9=6/3 10=7/4 11=8/5
483,247,000,000 328,551,960,000 22,600,000,000 583,787,257,973 125,686,217,548 91,612,750,760 121 38 405
17,643,000,000 5,737,480,000 0 16,909,000,000 5,643,520,000 0 96 98
17,613,000,000 5,737,480,000 0 16,820,000,000 5,643,520,000 0 95 98
30,000,000 89,000,000 297
363,604,000,000 292,814,480,000 20,600,000,000 536,521,554,923 112,576,897,548 89,280,061,510 148 38 433
56,584,000,000 21,214,480,000 0 73,495,127,189 26,204,159,778 824,466,624 130 124
25,500,000,000 10,000,000,000 12,000,000,000 34,593,998,600 7,526,401,500 24,935,095,600 136 75
10,000,000,000 10,000,000,000 7,526,401,500 7,526,401,500
3,500,000,000 2,132,501,500
12,000,000,000 12,000,000,000 24,935,095,600 24,935,095,600
3,000,000,000 3,000,000,000 3,543,831,154 3,543,831,154 118 118
120,000,000 457,678,442
1,500,000,000 1,500,000,000 2,858,322,788 945,181,819 1,029,580,000 191 69
3,600,000,000 3,600,000,000 24,706,101,000 24,706,101,000 686 686
261,000,000,000 261,000,000,000 358,703,174,400 16,796,849,000 137 6
11,200,000,000 20,644,103,111 184
500,000,000 500,000,000 938,014,370 938,014,370 188 188
77,140,200 77,140,200
600,000,000 600,000,000 14,883,462,669 1,807,117,388 869,737,764 2,481 301
221,872,000 221,872,000
1,398,729,000 1,398,729,000
32,366,501,951 16,637,510,689
26,930,686,112 14,097,983,109
102,000,000,000 30,000,000,000 2,000,000,000 30,356,703,050 7,465,800,000 2,332,689,250 30 25 117
18,555,000,000 18,555,000,000 0 24,639,553,348 24,639,553,348 0 133 133
ðơn vị tính: đồng
Dự tốn năm 2007 Thực hiện năm 2007 %TH/DT
Trong đĩ Trong đĩ Trong đĩ
Tổng số thu
NSNN trên
địa bàn
NSQH
hưởng sau
điều tiết
NSXP
hưởng sau
điều tiết
Tổng số thu
NSNN trên
địa bàn
NSQH
hưởng sau
điều tiết
NSXP
hưởng sau
điều tiết
Tổng số
thu
NSNN
trên
địa bàn
NSQH
hưởng sau
điều tiết
NSXP
hưởng
sau
điều tiết
3 4 5 6 7 8 9=6/3 10=7/4 11=8/5
277,009,000,000 126,637,800,000 21,869,350,000 581,057,210,561 341,941,812,107 102,372,887,716 210 270 468
24,354,000,000 7,593,900,000 42,633,111,000 13,763,485,510 175 181
24,314,000,000 7,581,500,000 42,523,998,000 13,729,660,480 175 181
40,000,000 12,400,000 109,113,000 33,825,030 273 273
181,155,000,000 93,043,900,000 18,369,350,000 528,619,399,361 318,720,670,597 102,025,843,516 292 343 555
106,955,000,000 36,507,900,000 1,119,350,000 113,849,565,376 38,076,539,756 1,231,966,878 106 104 110
27,500,000,000 22,550,000,000 4,950,000,000 63,415,662,366 50,148,168,285 13,267,494,081 231 222 268
7,000,000,000 7,000,000,000 11,808,932,150 11,808,932,150 169 169
4,000,000,000 4,000,000,000 7,381,749,946 7,381,749,946 185 185
16,500,000,000 11,550,000,000 4,950,000,000 44,224,980,270 30,957,486,189 13,267,494,081 268 268 268
3,500,000,000 3,500,000,000 3,783,383,686 3,783,383,686 108 108
600,000,000 186,000,000 717,319,388 222,369,009 120
3,000,000,000 1,200,000,000 1,800,000,000 4,169,140,630 1,902,080,960 1,573,530,500 139 87
19,000,000,000 13,300,000,000 5,700,000,000 48,334,164,600 33,833,915,220 14,500,249,380 254 254
6,000,000,000 6,000,000,000 59,593,413,000 41,156,927,000 993 686
13,000,000,000 13,000,000,000 35,255,150,062 35,255,150,062 271 271
1,000,000,000 1,000,000,000 1,650,852,462 1,650,852,462 165 165
87,816,500 87,816,500
600,000,000 300,000,000 300,000,000 16,690,132,003 2,278,478,420 704,792,626 2,782 759
136,104,428,851 87,343,537,087 48,760,891,764
44,968,370,437 28,503,504,798 16,464,865,639
71,500,000,000 26,000,000,000 3,500,000,000 9,804,700,200 9,457,656,000 347,044,200 14 36 10
9,800,000,000 9,800,000,000 26,257,439,758 26,257,439,758 268 268
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2912.pdf