Đánh giá tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí ở Huyện Chí Linh, Tỉnh Hải Dương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI = = = = = * * * = = = = = LÊ ðỨC CẦM ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA CHÍNH SÁCH MIỄN THUỶ LỢI PHÍ Ở HUYỆN CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học : GS-TS. ðỖ KIM CHUNG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ i LỜI CAM ðOAN Luận văn Thạc sĩ "ðánh giá tác động của chính sách miễn

pdf130 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2997 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí ở Huyện Chí Linh, Tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuỷ lợi phí ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương''chuyên ngành kinh tế nơng nghiệp, mã số 60.31.10 là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tơi. Tơi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị, một nghiên cứu nào. Trong luận văn tơi cĩ sử dụng các thơng tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thơng tin trích dẫn được sử dụng đều được ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ. TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ ðỨC CẦM Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn thạc sĩ "ðánh giá tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương'' chuyên ngành kinh tế nơng nghiệp, ngồi sự cố gắng, nỗ lực của bản thân thì tơi nhận được sự đĩng gĩp một phần khơng nhỏ sự giúp đỡ, động viên, khích lệ của các đơn vị, tổ chức, cá nhân trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trước hết tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đối với GS-TS. ðỗ Kim Chung, người đã trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tơi xin cảm ơn Cơng ty TNHH MTV Khai thác Cơng trình Thuỷ lợi tỉnh Hải Dương, Xí nghiệp Khai thác Cơng trình Thuỷ lợi huyện Chí Linh, UBND huyện Chí Linh, UBND xã, hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trên địa bàn huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương và các hộ nơng dân đã hỗ trợ, giúp đỡ tơi trong quá trình phỏng vấn, thu thập số liệu để hồn thành luận văn. Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Sau đại học, Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Bộ mơn Kinh tế NN và chính sách - Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn cùng tồn thể các thầy cơ giáo đã trang bị kiến thức, giúp đỡ tơi về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn này. Cuối cùng tơi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ ðỨC CẦM Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ iii MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ðẦU.......................................................................................... 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài............................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung ...................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể....................................................................... 2 1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ............................................. 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu............................................................................... 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 3 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MIỄN THỦY LỢI PHÍ4 2.1 Một số vấn đề lý luận về tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí............ 4 2.1.1 Khái niệm và tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí .......................... 4 2.1.2 Bản chất về tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí........................... 10 2.1.3 Những tác động cơ bản của chính sách miễn thuỷ lợi phí ....................... 13 2.2 Cơ sở thực tiễn của chính sách miễn thuỷ lợi phí....................................... 14 2.2.1 Sơ lược quá trình phát triển chính sách thuỷ lợi ở Việt Nam .................. 14 2.2.2 Hệ thống cơng trình thuỷ lợi ở Việt Nam................................................ 20 2.2.3 Cơng tác thu và sử dụng thuỷ lợi phí ở Việt nam.................................... 23 2.2.4 Thực tiễn của chính sách miễn thuỷ lợi phí ở Việt Nam ......................... 29 2.2.5 Một số kinh nghiệm thực hiện chính sách thuỷ lợi phí............................ 34 PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 38 3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu .................................................................... 38 3.1.1 ðặc điểm tự nhiên của huyện ................................................................. 38 3.1.2 ðặc điểm kinh tế, xã hội của huyện ........................................................ 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 49 3.2.1 Phương pháp chung................................................................................ 49 3.2.2 Phương pháp cụ thể ................................................................................ 49 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................. 54 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ iv PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................... 56 4.1 Thực trạng thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí .................................... 56 4.1.1 Hệ thống cơng trình thuỷ lợi và tình hình thuỷ lợi phí ............................ 56 4.1.2 Tình hình thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí ................................... 64 4.1.3 Kết quả thực hiện chính sách miến thuỷ lợi phí ...................................... 76 4.2 ðánh giá tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí ở huyện Chí Linh.... 101 4.2.1 Tác động đến ngân sách Nhà nước, an sinh xã hội................................ 101 4.2.2 Tác động đến cơ quan quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi huyện .. 104 4.2.3 Tác động đến hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp ...................................... 105 4.2.4 Tác động đến hộ nơng dân.................................................................... 107 4.3 Một số đề xuất nhằm hồn thiện chính sách miễn thuỷ lợi phí................. 110 4.3.1 ðối với nhà nước.................................................................................. 110 4.3.2 ðối với cơ quan quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi...................... 110 4.3.3 ðối với hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp ............................................... 111 4.3.4 ðối với người nơng dân........................................................................ 112 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................. 114 5.1. Kết luận.................................................................................................. 114 5.2. Khuyến nghị........................................................................................... 116 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Doanh nghiệp Nhà nước KTCTTL................................................... 23 Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả thu thuỷ lợi phí của cả nước................................. 24 Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế của huyện Chí Linh năm 2007 - 2009........................ 43 Bảng 3.2 ðịnh hướng cơ cấu kinh tế giai đoạn 2010 – 2020............................. 45 Bảng 4.1: Hệ thống cơng trình thuỷ lợi tỉnh Hải Dương năm 2009................... 57 Bảng 4.2 Tổng hợp số tiền nợ đọng thuỷ lợi phí đến năm 2007........................ 61 Bảng 4.3 Tổng hợp số tiền nợ đọng thuỷ lợi phí của các HTX dịch vụ NN đến năm 2007 ......................................................................................................... 62 Bảng 4.4: Mức thu thuỷ lợi phí theo Nghị định 115/2008/Nð-CP.................... 66 Bảng 4.5 Tình hình biến động về diện tích, thuỷ lợi phí năm 2007-2009.......... 68 Bảng 4.6: Tình hình diện tích và thuỷ lợi phí năm 2008 - 2009 của huyện Chí Linh.....72 Bảng 4.7: Thuỷ lợi phí miễn thu của các hợp tác xã năm 2008-2009................ 73 Bảng 4.8a: Thuỷ lợi phí miễn thu năm 2008 phần diện tích các hợp tác xã tự phục vụ.74 Bảng 4.8b: Thuỷ lợi phí miễn thu năm 2009 phần diện tích các hợp tác xã tự phục vụ.75 Bảng 4.9: Kết quả sản xuất kinh doanh của XNKTCTTL huyện Chí Linh ....... 77 Bảng 4.10. Kết quả sản xuất kinh doanh của các HTX DVNN năm 2008-2009...... 83 Bảng 4.11: Kết quả hoạt động của HTX dịch vụ nơng nghiệp Cộng Hồ trước và sau khi cĩ chính sách miễn TLP cho nơng nghiệp ............................................ 84 Bảng 4.12 Kết quả hoạt động của HTX dịch vụ nơng nghiệp Tân Dân trước và sau khi cĩ chính sách miễn TLP cho nơng nghiệp ............................................ 87 Bảng 4.13: Chi phí thuỷ lợi của các hộ trồng lúa trước và sau khi cĩ chính sách miễn thuỷ lợi phí .............................................................................................. 90 Bảng 4.14: Chi phí thuỷ lợi vụ mùa của 2 loại nhĩm cây màu sử dụng ít nước và nhiều nước ....................................................................................................... 92 Bảng 4.15: Chi phí sản xuất lúa vụ mùa năm 2009........................................... 94 Bảng 4.16: Bảng tổng hợp chi phí, giá thành sản phẩm lúa năm 2009.............. 95 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ vi Bảng 4.17: Ảnh hưởng của chính sách miễn TLP với việc trồng lúa của các hộ dân điều tra....................................................................................................... 96 Bảng 4.18: Ảnh hưởng của chính sách miễn TLP với việc trồng cây vụ đơng của các hộ dân điều tra............................................................................................ 97 Bảng 4.19: Ý kiến của dân về tình hình cung cấp nước đầy đủ, kịp thời........... 99 Bảng 4.20 Tác động của miễn thuỷ lợi phí đến an sinh xã hội ........................ 102 Bảng 4.21 Tác động của miễn thuỷ lợi phí đến xí nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi........................................................................................................... 104 Bảng 4.22 Tác động của miễn thuỷ lợi phí đến hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp ... 106 Bảng 4.23 Tác động của miễn thuỷ lợi phí đến các hộ nơng dân .................... 108 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tiến trình đánh giá tác động chính sách miễn TLP ............................. 7 Hình 2.2 Mơ hình đánh giá tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí............... 9 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ vii DANH MỤC ðỒ THỊ ðồ thị 2.1 Tác động của chính sách trợ giá đầu vào 10 ðồ thị 3.1 Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2007-2009 44 ðồ thị 4.1 So sánh mức thu thủy lợi phí trước và sau khi thực hiện chính sách miễn TLP 69 ðồ thị 4.2 So sánh diện tích tưới tiêu trước và sau khi thực hiện chính sách miễn TLP 69 ðồ thị 4.3 So sánh kết quả sản xuất kinh doanh của XNKTCTTL trước và sau khi thực hiện chính sách miễn TLP 78 ðồ thị 4.4 So sánh chi phí thủy lợi trước và sau khi thực hiện chính sách miễn TLP của hộ nơng dân 96 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ viii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Ý kiến của lãnh đạo Xí nghiệp KTCTTL Chí Linh ............................. 64 Hộp 4.2 Ý kiến của xí nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi tại huyện Chí Linh về việc thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí...................................................... 79 Hộp 4.3 Ý kiến của phịng Nơng nghiệp huyện Chí Linh ................................. 81 Hộp 4.4 Ý kiến đánh giá của hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp .......................... 86 Hộp 4.5 Ý kiến đánh giá của họp tác xã dịch vụ nơng nghiệp .......................... 89 Hộp 4.6 Ý kiến đánh giá của hộ nơng dân ...................................................... 100 Hộp 4.7 Ý kiến đánh giá của hộ nơng dân ...................................................... 100 Hộp 4.8 Ý kiến đánh giá của hộ nơng dân ...................................................... 101 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KTCTTL: Khai thác cơng trình thuỷ lợi CTTL: Cơng trình thuỷlợi HTX: Hợp tác xã HTXDVNN: Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp TLP: Thuỷ lợi phí NN: Nơng nghiệp NN&PTNT: Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn CP: Chính phủ HðBT: Hội đồng Bộ trưởng UBND: Uỷ ban nhân dân Qð: Quyết định Nð: Nghị định TC: Tài chính TNHH: Trách nhiệm hữu hạn PL: Pháp lệnh SL: Sắc lệnh BVTV: Bảo vệ thực vật NSNN: Ngân sách Nhà nước THT: Tổ hợp tác TW: Trung ương CP: Chi phí CPSX: Chi phí sản xuất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 1 PHẦN I: MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua Nhà nước đã quan tâm nhiều đến sản xuất nơng nghiệp, phát triển nơng thơn nhằm cải thiện và nâng cao đời sống cho nơng dân. Nhà nước đã đầu tư số vốn rất lớn để xây dựng các cơng trình thuỷ lợi, giao thơng nơng thơn, trường học, đường điện, cơng trình văn hố, thực hiện chính sách miễn thuế nơng nghiệp, khuyến nơng, khuyến ngư,... Chỉ tính trong 3 năm gần đây vốn đầu tư của Nhà nước dành cho nơng nghiệp tăng đáng kể, năm 2005 là 14.740 tỷ đồng, trong đĩ thuỷ lợi 9.497 tỷ đồng; năm 2006 là 35.581 tỷ đồng cho thuỷ lợi 30.052 tỷ đồng; năm 2007 là 25.413 tỷ đồng, cho thuỷ lợi 18.143 tỷ đồng. ðến nay, nơng nghiệp, nơng thơn đã phát triển tương đối ổn định, đời sống của người nơng dân đã được cải thiện một bước. Nghị định số 154/2007/Nð-CP ngày 15 tháng 10 năm 2007 được ban hành quy định việc miễn thủy lợi phí đối với các hộ nơng dân sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản và làm muối. ðây là chính sách quan trọng của Chính phủ và cĩ tác động mạnh mẽ đối với hoạt động khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi liên quan chặt chẽ tới đơng đảo bà con nơng dân. Bắt đầu từ ngày 1.1.2008, Nghị định này cĩ hiệu lực, đem lại lợi ích cho hàng triệu nơng dân trên cả nước. Thực hiện chính sách miễn thủy lợi phí là phải đảm bảo đầy đủ và tiến tới tăng diện tích đất nơng nghiệp được tưới tiêu, đồng thời đẩy mạnh phân cấp, giao các cơng trình thủy lợi nhỏ (trạm bơm, hồ chứa quy mơ nhỏ) cho người dân, tổ hợp tác dùng nước để tăng cường cơng tác duy tu, bảo dưỡng, vận hành hiệu quả. Bên cạnh đĩ việc tổ chức, sắp xếp lại bộ máy của các cơng ty quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi thuộc địa phương quản lý theo phương thức thu thuỷ lợi phí mới sẽ xuất hiện lực lượng lao động dơi dư khơng cĩ việc làm, đồng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 2 thời phải nâng cao trình độ cho cán bộ của các tổ hợp tác, đơn vị cung cấp dịch vụ thủy lợi ở địa phương để đảm bảo đủ năng lực vận hành hệ thống cơng trình thuỷ lợi. Khi thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí để hỗ trợ nơng dân thì ngân sách trung ương và ngân sách địa phương phải bù đắp khoản kinh phí này, do đĩ sẽ ảnh hưởng đến các lĩnh vực kinh tế xã hội khác, mặt khác phải cĩ chính sách sử dụng nguồn nước một cách tiết kiệm và cơng bằng giữa các đối tượng sử dụng nước, đồng thời nâng cao chất lượng hệ thống cơng trình thuỷ lợi. Tuy nhiên, sau khi chính sách miễn thủy lợi phí chính thức cĩ hiệu lực, nơng dân tại nhiều địa phương mong chờ hưởng lợi từ chính sách này. Song, thực tế triển khai tại nhiều địa phương cho thấy đã cĩ những bất cập xuất hiện trong việc xác định đối tượng miễn thủy lợi phí, cơ chế cấp bù kinh phí thủy lợi, mức cấp bù, khả năng thu thủy lợi phí của các tổ hợp tác dùng nước, chất lượng cung cấp dịch vụ thủy lợi cho các hộ nơng dân…. Tất cả những khĩ khăn trên đã dẫn đến tình trạng tại nhiều nơi người dân khơng được cấp nước đầy đủ để phục vụ sản xuất, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất. Từ thực tế đĩ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "ðánh giá tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương'' 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu chung như sau: Nghiên cứu đề tài nhằm phân tích được những tác động tích cực, tiêu cực của chính sách miễn thuỷ lợi phí. Trên cơ sở đĩ đề xuất một số khuyến nghị nhằm hồn thiện chính sách. 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hố những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn khái quát về chính sách miễn thuỷ lợi phí, đánh giá tác động và tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 3 - Phân tích, đánh giá thực trạng miễn thủy lợi phí và tác động của chính sách miễn thủy lợi phí đến các đối tượng ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. - Phát hiện được những điểm cần hồn thiện của quá trình thực hiện chính sách từ đĩ đề xuất một số khuyến nghị nhằm hồn thiện chính sách miễn thuỷ lợi phí. 1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ðơn vị quản lý và khai thác hệ thống cơng trình thuỷ lợi, uỷ ban nhân dân xã, hợp tác xã, tổ chức hợp tác dùng nước và hộ nơng dân. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Chúng tơi tiến hành nghiên cứu tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí đến chi ngân sách của tỉnh cho lĩnh vực thủy lợi phí; đến cơ quan quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi; hợp tác xã và các hộ nơng dân ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương sau khi thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí. - Về khơng gian: Chúng tơi tiến hành thu thập số liệu và nghiên cứu tại một số xã trên địa bàn huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. - Về thời gian: + Chúng tơi tiến hành thu thập số liệu sẵn cĩ trong 3 năm (2007-2009), trước khi thực hiện chính sách 1 năm và sau khi thực hiện chính sách 2 năm (Căn cứ vào Nghị định 154/2007/Nð-CP ngày 15 tháng 10 năm 2007 của Chính phủ). Năm 2008 là năm bắt đầu triển khai thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí, do đĩ số liệu điều tra năm 2008 - 2009 chính là cơ sở để so sánh với số liệu của các năm chưa thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí. Từ đĩ rút ra được những tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 4 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MIỄN THỦY LỢI PHÍ 2.1 Một số vấn đề lý luận về tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí 2.1.1 Khái niệm và tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí 2.1.1.1 Một số khái niệm Khái niệm thuỷ lợi: Theo giáo trình kinh tế thuỷ nơng: Thuỷ lợi là sự tổng hợp các biện pháp khai thác sử dụng nguồn nước trên mặt đất và nước ngầm, đấu tranh phịng chống những thiệt hại do nước gây ra đối với nền kinh tế quốc dân và với dân sinh đồng thời làm tốt cơng tác bảo vệ mơi trường. Cơng trình thuỷ lợi là cơng trình khai thác mặt lợi của nước, phịng chống tác hại do nước gây ra bảo vệ mơi trường và cân bằng sinh thái. Hệ thống thuỷ lợi là tập hợp các cơng trình thuỷ lợi từ đầu mối tới mặt ruộng, nĩ cĩ mối liên hệ mật thiết liên hồn, tương hỗ, phụ thuộc nhau để phục vụ cơng tác tưới tiêu cho sản xuất nơng nghiệp. Cấp nước cho dân sinh, cho cơng nghiệp và các ngành tham gia lợi dụng tổng hợp nguồn nước của các hệ thống cơng trình thuỷ lợi, nĩ bao gồm: Cơng trình đầu mối, mạng lưới kênh mương, mạng lưới kênh chứa, máy bơm, trạm bơm. Các cơng trình này thường nằm ngồi trời, chịu ảnh hưởng trực tiếp của mơi trường tự nhiên, chịu sự phá hoại của sinh vật và sự tác động của con người. Khái niệm thuỷ lợi phí: Theo Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi: Thủy lợi phí là phí dịch vụ về nước thu từ tổ chức, cá nhân sử dụng nước hoặc làm dịch vụ từ cơng trình thủy lợi cho mục đích sản xuất nơng nghiệp để gĩp phần chi phí cho việc quản lý, duy tu, bảo dưỡng và bảo vệ cơng trình thủy lợi. Mọi cá nhân và tổ chức được hưởng lợi về tưới nước và tiêu nước hay các dịch vụ khác từ các cơng trình thuỷ nơng do nhà nước quản lý đều phải trả tiền thuỷ lợi phí cho các dịch vụ thuỷ nơng. ðể đảm bảo và duy trì và khai thác tốt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 5 các cơng trình thuỷ nơng bằng sự đĩng gĩp cơng bằng, hợp lý của những diện tích được hưởng lợi về nước. Thuỷ lợi phí bao gồm các khoản thu cĩ liên quan đến cung ứng dịch vụ thuỷ lợi như: Tưới tiêu nước cho lúa, mạ, màu, cây cơng nghiệp, sử dụng mặt nước làm phương tiện giao thơng và mặt nước nuơi trồng thuỷ sản. Các khoản khấu hao, chi phí sửa chữa thường xuyên các máy mĩc, thiết bị nhà xưởng, kho tàng, các phương tiện khác dùng vào việc duy trì, khai thác, quản lý các cơng trình thuỷ lợi, chi về điện, xăng dầu, chi lương cho cán bộ nhân viên và chi phí quản lý của các dịch vụ thuỷ lợi. ðối với người dân thuỷ lợi phí là một phần chi phí sản xuất được tính ngay từ đầu hay chính là phần chi phí đầu vào của một quá trình sản xuất. Theo nghị định 112/HðBT ngày 25/8/1984 thì mức thu thuỷ lợi phí cao hay thấp là tuỳ thuộc vào điều kiện từng vùng, từng địa phương. ðối với cơng ty, hợp tác xã (HTX) dịch vụ thuỷ lợi thì thuỷ lợi phí chính là giá sản phẩm mà cơng ty làm dịch vụ cho người dân. Nĩ được dùng để nộp cho nhà nước và trang trải cho các khoản chi trong cơng ty, xí nghiệp. Khái niệm miễn thuỷ lợi phí: Miễn thuỷ lợi phí là việc Nhà nước trợ giá 100% về thuỷ lợi cho sản xuất nơng nghiệp để người nơng dân cĩ thể giảm bớt chi phí sản xuất nơng nghiệp của người nơng dân, tạo điều kiện cho người nơng dân cĩ điều kiện đầu tư sản xuất và cải thiện một bước thu nhập của nơng dân [7]. Khái niệm chính sách miễn thuỷ lợi phí: Chính sách miễn thủy lợi phí là cơng cụ của Nhà nước, được Nhà nước ban hành để thực hiện hai mục tiêu chính sau: + Giảm bớt chi phí sản xuất nơng nghiệp của người nơng dân, tạo điều kiện cho người nơng dân cĩ điều kiện đầu tư sản xuất và cải thiện một bước thu nhập của nơng dân. + ðảm bảo năng lực tưới, tiêu của hệ thống cơng trình thuỷ lợi, chống xuống cấp cơng trình. Nâng cao năng lực quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi của các tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi trên cơ sở củng cố, nâng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 6 cao tổ chức và phương thức quản lý, phân cấp quản lý hệ thống cơng trình thuỷ lợi rõ ràng, hợp lý. 2.1.1.2 Tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí Khái niệm về đánh giá tác động: ðánh giá tác động là xem chính sách đã tạo được những tác động gì? cả tích cực và tiêu cực, trực tiếp và gián tiếp, trước mắt và lâu dài tới các đối tượng hưởng lợi của dự án trên các phương diện khác nhau, kinh tế, văn hố, xã hội…. Trong đĩ tác động là những thay đổi cĩ tính tổng thể lâu dài đối với cộng đồng nhờ vào quá trình thực hiện chính sách. Khái niệm đánh giá tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí: ðánh giá tác động của chính sách miễn TLP là một trong những hoạt động quan trọng của quá trình thực hiện chính sách này. ðây là quá trình khẳng định tính đúng đắn, hiệu quả và ảnh hưởng của chính sách đối với mục tiêu của chính sách đã đặt ra từ khi bắt đầu thực hiện chính sách đến thời điểm nghiên cứu tác động của chính sách. Trong khuơn khổ của nghiên cứu này chúng tơi chỉ tập trung hệ thống hố lại những cơ sở lý luận về đánh giá khi đã thực hiện chính sách trong một thời gian nhất định, cụ thể là một năm. Quá trình đánh giá tác động của chính sách miễn TLP là hệ thống những câu trả lời cho hệ thống câu hỏi liên quan đến tác động của những hoạt đơng, hay can thiệp đã thực hiện. Hiệu quả, hiệu suất hay khả năng bền vững khi đã thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí ở mức độ nào. Như vậy, chúng ta cĩ thể hiểu rằng đánh giá tác động của chính sách miễn TLP là quá trình xác định một cách hệ thống những giá trị hoặc ý nghĩa của một quá trình thực hiện và các hoạt động phát triển của chính sách miễn TLP. Mục đích của đánh giá là việc xác định tính xác đáng và hồn thành mục tiêu, hiệu quả, hiệu suất, tác động và bền vững đối với sự phát triển. ðánh giá cung cấp những thơng tin đáng tin cậy và hữu ích giúp cho cả người được hưởng lợi từ chính sách và cơ quan quản lý và chỉ đạo thực hiện chính sách kết hợp những bài học kinh nghiệm và quá trình ra quyết định tiếp theo. Quá trình đánh giá huy động sự tham gia của các bên liên quan bao gồm cơ quan quản lý và chỉ đạo thực hiện, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 7 đối tượng hưởng lợi trực tiếp và các bên liên quan. ðánh giá được thực hiện nhằm đảm bảo tính minh bạch về tài chính và xác định tác động của chính sách. Quá trình đánh giá coi như là một cách thu thập những thơng tin nhằm cải thiện chính sách, cung cấp bài học kinh nghiệm cho các bên liên quan để thực hiện các hoạt động, chính sách trong tương lai. Quá trình đánh giá tác động của chính sách cĩ thể mơ tả tĩm tắt trong hình 2.1: Theo hình 2.1 thì quá trình đánh giá sẽ bao gồm 5 bước bắt đầu từ xác định trọng tâm đánh giá là gì, lựa chọn phương pháp và cơng cụ thu thập số liệu đánh giá, thu thập và phân tích số liệu, viết báo cáo và cuối cùng là cơng bố báo cáo. Hình 2.1: Tiến trình đánh giá tác động chính sách miễn TLP TT Nội dung các bước Cơng việc tiến hành Bước 1 Xác định trọng tâm đánh giá - Xác định mục đích - ðiều khoản tham chiếu - Các chủ đề đánh giá - Xác định các bên tham gia Bước 2 Lựa chọn phương pháp và cơng cụ thu thập số liệu - Câu hỏi đánh giá - Lựa chọn cơng cụ thu thập số liệu - Xây dựng kế hoạch lấy mẫu, thu thập thơng tin - Phát triển các cơng cụ thu thập dữ liệu - Huy động các bên tham gia Bước 3 Thu thập và phân tích số liệu - Thu thập số liệu theo thiết kế ban đầu - Chuẩn bị dữ liệu phân tích - Phân tích dữ liệu Bước 4 Viết báo cáo - Phân tích và giải trình số liệu - Viết báo cáo - ðưa ra đề xuất đối với chính sách Bước 5 Sử dụng đánh giá - Trao đổi các phát hiện - Phản hồi - Ra quyết định Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 8 2.1.1.3 Mục đích đánh giá tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí - Thứ nhất, xác định mức độ đạt được mục tiêu của chính sách Khi chính sách miễn TLP được triển khai thực hiện đều cĩ những mục tiêu nhất định. Việc đánh giá cũng được xem xét về mức độ hồn thành các mục tiêu của chính sách. Mục tiêu chính là những thay đổi mà các nhà hoạch định chính sách và các bên đều mong muốn cĩ được khi thực hiện chính sách. Hay nĩi cách khác mục tiêu là kết quả của chính sách và là những thay đổi trong đời sống của nhĩm người hưởng lợi. - Thứ hai, đánh giá tác động của chính sách miễn TLP về mặt kinh tế, xã hội. Tác động trực tiếp và gián tiếp, tác động tích cực và tiêu cực, tác động đến các lĩnh vực kinh tế xã hội của các ngành khác. Từ đĩ trong quá trình thực hiện chính sách chúng ta cĩ thể điều chỉnh, hồn thiện chính sách sao cho chính sách cĩ thể mang lại lợi ích tối đa và ít ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác. Quá trình thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí sẽ bắt đầu thực hiện bằng các nguồn lực đầu vào cụ thể là nguồn kinh phí do ngân sách trung ương và ngân sách địa phương cấp, nguồn nhân lực tại các cơ quan quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi và các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp. Qua quá trình triển khai thực hiện chính sách sẽ đạt được những kết quả nhất định và cĩ các tác động đến các đối tượng, trong đĩ cĩ cả những tác động tích cực và những tác động tiêu cực. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 9 Hình 2.2 Mơ hình đánh giá tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí - Ngân sách trung ương - Ngân sách địa phương - Nguồn nhân lực Miễn tồn bộ thuỷ lợi phí nơng nghiệp cho nơng dân Cơ quan quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp Hộ nơng dân - ðảm bảo nguồn chi phí hoạt động - Lương CBCNV đảm bảo hơn - ðược cấp bù TLP - Khơng cịn nợ đọng TLP - Giảm chi phí sản xuất - Tăng thu nhập - Tăng diện tích cây trồng - Tăng ngân sách nhà nước phải cấp. - Kết quả sản xuất kinh doanh của XN KTCTTL - Chất lượng cung cấp dịch vụ thuỷ lợi cho cây trồng. - Tính kịp thời trong cung cấp dịch vụ thuỷ lợi - Trách nhiệm của cơ quan quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi. - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTXDVNN - Trách nhiệm của cán bộ hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp. - Ý thức của nơng dân trong việc phối hợp cung cấp dịch vụ thuỷ lợi. - Mối quan hệ của cán bộ thuỷ nơng, cán bộ hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp với người nơng dân. - Chí phí sản xuất của các hộ nơng dân. - Tăng, giảm diện tích tưới tiêu Nguồn lực Chính sách Kết quả Tác động Ngân sách Nhà nước - Các khoản chi phí đều do ngân sách TW và ngân sách tỉnh cấp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 10 2.1.2 Bản chất về tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí Miễn thuỷ lợi phí là một trong những hình thức trợ giá đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy để thấy được ảnh hưởng của miễn thuỷ lợi phí tới cung của doanh nghiệp và ngành nơng nghiệp trước tiên ta tìm hiểu mơ hình của chính sách trợ giá đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp 2.1.2.1 Mơ hình trợ giá đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp ðồ thị 2.1: Tác động của chính sách trợ giá đầu vào (Nguồn: [5 ]) P1, S1 là giá và cung nơng sản trước trợ giá P2, S2 là giá và cung nơng sản sau trợ giá - Giá giảm: ∆P = P1 – P2 - Sản lượng tăng: ∆Q = Q2 – Q1 Do giá đầu vào thấp nên nơng dân tăng sản xuất. Sản phẩm tăng lên từ Q1 lên Q2. Lợi ích người sản xuất tăng từ a lên a + b + c b là phần thặng dư tăng thêm do tiết kiệm được chi phí ở mức sản lượng cũ (khoản chi của Chính phủ) c là phần thặng dư tăng thêm do tăng sản lượng P1 Q1 Q2 P2 P Q S1 c s a b S2 d e Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 11 d là phần chi phí tăng thêm để sản xuất ra lượng sản phẩm từ Q1 lên Q2* Xét về mặt an sinh xã hội: Thặng dư người sản._. xuất tăng thêm là b + c; Chính phủ phải chi cho trợ giá là b + c + e => An sinh xã hội bị giảm một lượng là e. * Xét về mặt dịch chuyển tài nguyên: Do trợ giá đầu vào cho sản xuất nên nguồn lực sẽ được sử dụng thêm là c + d + e; Tiết kiệm được ngoại tệ là phần c + d => Tài nguyên được sử dụng thêm là e Như vậy, trợ giá đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp mãi mãi là khơng tốt, chúng ta chỉ trợ giá cho một số mặt hàng thiết yếu khơng nên trợ giá cho tất cả các mặt hàng. 2.1.2.2 Nội dung của chính sách miễn thuỷ lợi phí * Ngày 15 tháng 10 năm 2007 Chính phủ ban hành Nghị định 154/2003/Nð-CP về việc sửa đổi, bổ sung thêm một số điều của Nghị định 143/2003/Nð - CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy đinh chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi như sau: - Miễn thuỷ lợi phí đối với: ''Hộ gia đình, cá nhân cĩ đất, mặt nước dùng vào sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản và làm muối trong hạn mức giao đất nơng nghiệp, bao gồm: đất do Nhà nước giao, được thừa kế, cho, tặng, nhận chuyển nhượng hợp pháp, kể cả phần diện tích đất 5% cơng ích do địa phương quản lý mà các hộ gia đình, cá nhân được giao hoặc đấu thầu quyền sử dụng''. ''ðịa bàn cĩ kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn và địa bàn kinh tế - xã hội khĩ khăn theo quy định của Luật đầu tư được miễn thuỷ lợi phí đối với tồn bộ diện tích đất, mặt nước dùng vào nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản, làm muối, khơng phân biệt trong hay ngồi hạn mức giao đất''. - Khơng miễn thuỷ lợi phí đối với: Diện tích đất vượt hạn mức giao cho hộ gia đình, cá nhân; Các doanh nghiệp hoạt động cung cấp nước cho sản xuất cơng nghiệp, nước cấp cho các nhà máy nước sạch, thuỷ điện, kinh doanh du lịch, vận tải qua cống, âu thuyền và các hoạt động khác được hưởng lợi từ cơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 12 trình thuỷ lợi; Các tổ chức, cá nhân nộp thuỷ lợi phí cho tổ chức hợp tác dùng nước theo thoả thuận để phục vụ cho hoạt động của các tổ hợp tác dùng nước từ vị trí cống đầu kênh của hợp tác dùng nước đến mặt ruộng. - Ngân sách trung ương đảm bảo kinh phí để cấp bù cho các đơn vị quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi tương ứng với số thuỷ lợi phí được miễn. Riêng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cĩ điều tiết nguồn thu về ngân sách trung ương thì tự đảm bảo kinh phí để cấp bù cho các đơn vị quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi của địa phương ứng với số thuỷ lợi phí được miễn. * Thơng tư số 26/2008/TT-BTC của Bộ tài chính về “Hướng dẫn thi hành một số điều tra của Nghị định số 154/2007/Nð-CP ngày 15/10/2007 sửa đổi bổ sung một số điều tra của một số điều tra của Nghị định số 143/200/Nð-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi”. * Nghị định 115/2008/Nð-CP của Chính phủ ngày 14/11/2008, nghị định: sửu đổi bổ sung một số điều của Nghị định 143/2003/Nð-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ cơng trình thuỷ lợi như sau: + Miễn TLP đối với “diện tích mặt đất, mặt nước trong hạn mức giao đất nơng nghiệp của các hộ gia đình, cá nhân dùng vào sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản và làm muối, bao gồm: đất do Nhà nước giao, được thừa kế, cho, tặng, nhận chuyển nhượng hợp pháp, kể cả phần diện tích 5% cơng ích do địa phương quản lý mà các hộ gia đình, cá nhân được giao hoặc đấu thầu quyền sử dụng”. + Miễn TLP đối với tồn bộ diện tích đất, mặt nước dùng vào sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thủy sản và làm muối của hộ gia đình, cá nhân tại địa bàn cĩ điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn và địa bàn cĩ điều kiện kinh tế - xã hội khĩ khăn theo quy định của Chính phủ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 13 + Quy định rõ biểu mức thu TLP đối với các loại diện tích đất trồng lúa, mạ,… và biểu mức thu TLP đối với tổ chức, cá nhân sử dụng nước hoặc làm dịch vụ từ cơng trình thuỷ lợi để phục vụ cho các mục đích khơng phải sản xuất lương thực. + Các trường hợp khơng thuộc diện miễn TLP quy định tại khoản 5 điều 1 thì phải nộp TLP theo quy định. - Thơng tư số 36/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính về hướng dẫn thi hành nghị định 115/Nð-CP của Chính phủ. 2.1.3 Những tác động cơ bản của chính sách miễn thuỷ lợi phí 2.1.3.1 Xu hướng tác động của chính sách miễn thuỷ lợi phí Khi thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí sẽ cĩ xu hướng tác động chủ yếu sau đây: Xu hướng tác động tích cực: Thứ nhất, sản phẩm nơng sản sẽ được dùng nhiều hơn, xét dưới gĩc độ an tồn lương thực sẽ được đảm bảo hơn; Thứ hai, phân phối lại thặng dư xã hội, người nơng dân được lợi do trợ cấp đầu vào, người tiêu dùng sản phẩm nơng nghiệp cũng được lợi do sản phẩm nơng nghiệp rẻ hơn; Thứ ba, tỷ lệ thất nghiệp ở nơng thơn sẽ được giảm bớt do số lượng đáng kể nơng dân sẽ được thu hút vào sản xuất nơng nghiệp. Xu hướng tác động tiêu cực: Thứ nhất, miễn thuỷ lợi phí sẽ làm mất cân bằng của thị trường nơng sản, chính vì vậy phần mất trắng của nền kinh tế sẽ được tạo ra. Thứ hai, vì hệ thống thuỷ nơng vẫn phải hoạt động bình thường thậm chí cịn cao hơn so với khi khơng cĩ TLP (do ý thức tiết kiệm nước kém khi khơng phải trả tiền), như vậy tồn bộ chi phí của hệ thống thuỷ nơng là do ngân sách nhà nước chi trả. Mà như chúng ta đã phân tích, lượng ngân sách này khơng thể lấy đâu ra ngồi thuế. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 14 Thứ ba, do TLP khơng phải trả tiền nên ý thức tiết kiệm trong quá trình khai thác, quản lý và sử dụng nguồn nước bị giảm, gây lãng phí nước, cạn kiệt nguồn tài nguyên đồng thời gây ơ nhiễm mơi trường nước, mơi trường đất; Thứ tư, ý thức bảo quản, duy tu hệ thống thuỷ nơng của người sử dụng cũng khơng được coi trọng, chính vì vậy hệ thống thuỷ nơng sẽ bị xuống cấp nhanh hơn. 2.1.3.2 Các tác động chủ yếu của chính sách miễn thuỷ lợi phí Thứ nhất, tác động của việc miễn thuỷ lợi phí đến giá sản phẩm: Giá sản phẩm đầu vào và đầu ra, sản phẩm chính, sản phẩm liên quan. Khi thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí tức là Nhà nước đã hỗ trợ chi phí đầu vào giúp hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập của người nơng dân. Thứ hai, tác động của việc miễn thuỷ lợi phí đến sản xuất: Tác động làm thay đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn, quy mơ và chất lượng đầu vào và đầu ra kinh tế nơng thơn. Thứ ba, tác động của việc miễn thuỷ lợi phí đến tiêu dùng: Khi người nơng dân được hưởng lợi từ chính sách miễn thuỷ lợi phí thì thu nhập đã được tăng lên. Từ đĩ ảnh hưởng đến tiêu dùng các sản phẩm liên quan. Thứ tư, tác động của việc miễn thuỷ lợi phí đến ngân sách: Làm thay đổi ngân sách và thuế của chính phủ thu được, chi phí cơng cộng của Chính phủ bỏ ra. Ảnh hưởng đến đầu tư cho các lĩnh vực kinh tế xã hội khác. Thứ năm, tác động của việc miễn thuỷ lợi phí an sinh xã hội: Thể hiện lợi ích cuối cùng của chính sách. Ai là người được lợi cuối cùng, ai là người bị thiệt của sự can thiệp chính sách miễn thuỷ lợi phí. 2.2 Cơ sở thực tiễn của chính sách miễn thuỷ lợi phí 2.2.1 Sơ lược quá trình phát triển chính sách thuỷ lợi ở Việt Nam Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Nhà nước đã cĩ nhiều chuyển biến về chế độ chính trị, cũng như về kinh tế, nền kinh tế ngày càng được phát triển đặc biệt là kinh tế nơng nghiệp - nền kinh tế chủ yêu của nước ta. Bởi thế Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 15 cơng tác thuỷ lợi và thuỷ lợi phí luơn cĩ sự thay đổi, cho đến nay Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách, sắc lệnh, pháp lệnh, nghị định, nghị quyết, thơng tư như sau: * Sắc lệnh số 68 - SL: Sau cách mạng thành cơng, ngày 18/6/1949 Nhà nước đã ban hành Sắc lệnh số 68 - SL, về việc: ''ấn hành kế hoạch thực hành các cơng tác thuỷ nơng và thể lệ bảo vệ cơng trình thuỷ nơng'', nhằm huy động sự tham gia của người dân ''bằng cách giúp đổi cơng và của vào việc xây dựng, tu bổ và khai thác cơng trình thuỷ nơng…''. * Nghị định 1028 - TTg: Sau khi miền Bắc hồn tồn giải phĩng, ngày 29 tháng 8 năm 1956, Thủ tướng Chính Phủ đã ký, ban hành Nghị định 1028 - TTg, ''ban hành điều lệ tạm thời về thuyền bè đi trên nơng giang'' (thuỷ lợi phí đối với giao thơng, vận tải) quy định thu vận tải phí theo loại thuyền, sà lan, bè, trọng tải, m2 … (thuyền và sà lan từ 3 - 10 tấn thu 150,00đ; 61 tấn trở lên thu 550,00đ, bè gỗ 1m2 thu 8,00đ…) * Nghị định 66 - CP: Ngày 5 tháng 6 năm 1962 Thủ tướng Chính phủ đã ký, ban hành Nghị định số 66 - CP ''về việc ban hành điều lệ thu thuỷ lợi phí'', nhằm mục đích làm cho việc đĩng gĩp của nhân dân được cơng bằng, hợp lý, đảm bảo đồn kết ở nơng thơn, đồng thời tạo điều kiện tiến lên, quản lý nơng giang theo chế độ quản lý kinh tế, thúc đẩy việc tiết kiệm nước, hạ giá thành quản lý để phục vụ tốt sản xuất nơng nghiệp. Tất cả các nơng giang do Nhà nước đầu tư vốn phục hồi hoặc xây dựng mới và sản lượng của ruộng được tưới hay tiêu nước đã tăng lên, đều do nhân dân, hợp tác xã… cĩ ruộng đất được hưởng nước chịu phí tổn về quản lý và tu sửa, Phí tổn này gọi là thuỷ lợi phí. Mức thu thuỷ lợi phí sẽ căn cứ vào lợi ích hưởng nước của ruộng đất và chi phí về quản lý và tu sửa của hệ thống nơng giang tuỳ theo từng loại…, quy định mức thu thuỷ lợi phí chỉ đối với lúa: tối đa 180kg/ha/năm, tối thiểu 60kg/ha/năm. * Nghị định 141 - CP: Ngày 26/3/1963, thủ tướng Chính phủ ký Nghị định số 141- CP ''ban hành kèm theo điều lệ quản lý, khai thác và bảo vệ các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 16 cơng trình thuỷ nơng'' bước đầu thực hiện việc phân cơng, phân cấp, phát huy vai trị của người dân tham gia quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi và trả thuỷ lợi phí. ðối vớc các hệ thống thuỷ nơng loại nhỏ và tiểu thuỷ nơng cĩ liên quan đến nhiều hợp tác xã trở lên, các chi phí về quản lý, tu bổ, khai thác đều do hợp tác xã và nơng dân cĩ ruộng đất hưởng nước cùng nhau thoả thuận đĩng gĩp. Ở mỗi hệ thống thuỷ nơng loại nhỏ hoặc tiểu thuỷ nơng chỉ liên quan đến một vài xã hoặc nhiều hợp tác xã thì giữa các xã hoặc hợp tác xã hưởng nước thoả thuận cử người phụ trách hoặc phân cơng quản lý. * Thơng tư số 13 - TL/TT Ngày 6/8/1970 Bộ Thuỷ lợi ''Qui định về tổ chức quản lý các hệ thống thuỷ nơng'', nhằm thực hiện tốt nội dung:''quản lý nước, quản lý cơng trình, quản lý kinh tế'', ''lấy hệ thống thuỷ nơng làm đơn vị để tổ chức bộ máy quản lý'' và ''thực hiện quản lý theo chế độ hạch tốn kinh tế'', mỗi hệ thống nơng giang ''thành lập một cơng ty quản lý thuỷ nơng''. * Nghị quyết số 118 - CP Ngày 16/6/1972 về đầu tư hồn chỉnh các hệ thống thuỷ nơng đến tận khoảnh ruộng (phạm vi 5 - 10 ha) thuộc 12 tỉnh thuộc ðồng bằng sơng Hồng (Thái Bình, Nam ðịnh, Hải Phịng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội, Hà Tây), 2 tỉnh trung du (Bắc Giang, Vĩnh Phú - chủ yếu là Vĩnh Phúc), 2 tỉnh Bắc khu bốn cũ, đảm bảo cơng trình khép kín, dẫn nước thơng suốt từ đầu mối đến mặt ruộng trên diện tích 730,000 ha. * Nghị định số 112/HðBT Ngày 25/8/1984: ''về thu thuỷ lợi phí '' thực hiện trong phạm vi cả nước, thay cho Nghị định 66 - CP. ðây là Nghị định về thuỷ lợi phí đầu tiên được áp dụng chung cho cả nước kể từ khi đất nước thống nhất. Mục đích của Nghị định là: ''Nhằm đảm bảo duy trì và khai thác tốt các cơng trình thuỷ nơng bằng sự đĩng gĩp cơng bằng, hợp lý của những diện tích được hưởng lợi về nước… '' ''… ðề cao trách nhiệm của các cấp chính quyền và nhân dân trong việc bảo vệ, quản lý, sử dụng tốt cơng trình thuỷ nơng… '' Nghị định 112/HðBT qui định thuỷ lợi phí thu bằng thĩc và được quy đổi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 17 thành tiền theo giá thĩc do Nhà nước qui định, Mức thu theo tỷ lệ % năng suất lúa bình quân trên một đơn vị diện tích ha được tưới, theo mùa vụ, loại cơng trình (cao nhất là 8%, thấp nhất 4%) * Nghị định 143/2003/Nð- CP: Thực hiện Luật tài nguyên nước (1998), Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi(sửa đổi) 4/4/2001, khắc phục những tồn tại, bất hợp lý của Nghị định 112/HðBT, nên ngày 28/11/2003, Thủ tướng Chính Phủ đã ký, ban hành Nghị định 143/2003/Nð - CP ''Qui định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi'', trong đĩ qui định việc giao cơng trình thuỷ lợi cho ''Tổ chức hợp tác dùng nước'', cá nhân quản lý, việc Nhà nước cấp kinh phí trong các trường hợp bơm nước chống úng, hạn, đại tu nâng cấp cơng trình, thất thu thuỷ lợi phí do thiên tai, khơi phục cơng trình thủy lợi bị thiên tai phá hoại. ðặc biệt Nghị định qui định mức thu thuỷ lợi phí đối với tất cả các hộ sử dụng nước từ cơng trình thuỷ lợi, nhằm giảm bớt mức thu đối với đối tượng sử dụng nước tưới cây lương thực (nơng dân) và đảm bảo cơng bằng trong việc sử dụng nước từ cơng trình thuỷ lợi. Nghị định 143/Nð - CP qui định khung mức thuỷ lợi phí, thu thuỷ lợi phí bằng tiền, được phân biệt theo 2 đối tượng: - ðối với đối tượng sử dụng nước để tưới cho lúa, rau, màu, cây vụ đơng, cây cơng nghiệp ngắn ngày thì mức thu thấp (Nhà nước đã bao cấp trên 60%). Trong phạm vi doanh nghiệp tư nhân phục vụ,mức thu được tính tại vị trí đầu kênh của ''tổ chức hợp tác dùng nước''. Trong phạm vi phục vụ của tổ chức hợp tác dùng nước'' thì mức thu do tổ chức tổ hợp dùng nước thoả thuận với tổ chức, cá nhân sử dụng nước…'' - ðối với đối tượng sử dụng nước ''khơng phải sản xuất lương thực'', như ''cấp nước dùng sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, cấp nước cho nhà máy nước sinh hoat, chăn nuơi, tưới cây cơng nghiệp dài ngày, cây ăn quả, hoa và cây dược liệu, nuơi trồng thuỷ sản, vận tải qua âu thuyền, cơng trình thuỷ lợi phát điện, kinh doanh du lịch nghỉ mát, an dưỡng, giải trí (kể cả kinh doanh sân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 18 gơn, casino, nhà hàng)'' thì mức thu thuỷ lợi phí được qui định cho từng loại, trong đĩ Nhà nước đã bao cấp khoảng 50%( ví dụ cấp nước cho nhà máy sinh hoạt thì mức thuỷ lợi phí đối với hệ thống bơm điện là 300đ/m3, hồ chứa 250đ/m3, chỉ xấp xỉ bằng 10% giá nước mà người tiêu dùng phải trả). * Nghị định 154/2003/Nð - CP: Ngày 15/10/2007 Chính phủ đã ban hành Nghị định 154/2003/Nð - CP về việc sửa đổi, bổ sung thêm một số điều của Nghị định 143/2003/Nð - CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy đinh chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi như sau: - Miễn thuỷ lợi phí đối với: ''Hộ gia đình, cá nhân cĩ đất, mặt nước dùng vào sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản và làm muối trong hạn mức giao đất nơng nghiệp, bao gồm: đất do Nhà nước giao, được thừa kế, cho, tặng, nhận chuyển nhượng hợp pháp, kể cả phần diện tích đất 5% cơng ích do địa phương quản lý mà các hộ gia đình, cá nhân được giao hoặc đấu thầu quyền sử dụng''. ''ðịa bàn cĩ kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn và địa bàn kinh tế - xã hội khĩ khăn theo quy định của Luật đầu tư được miễn thuỷ lợi phí đối với tồn bộ diện tích đất, mặt nước dùng vào nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản, làm muối, khơng phân biệt trong hay ngồi hạn mức giao đất''. - Khơng miễn thuỷ lợi phí đối với: Diện tích đất vượt hạn mức giao cho hộ gia đình, cá nhân; Các doanh nghiệp hoạt động cung cấp nước cho sản xuất cơng nghiệp, nước cấp cho các nhà máy nước sạch, thuỷ điện, kinh doanh du lịch, vận tải qua cống, âu thuyền và các hoạt động khác được hưởng lợi từ cơng trình thuỷ lợi; Các tổ chức, cá nhân nộp thuỷ lợi phí cho tổ chức hợp tác dùng nước theo thoả thuận để phục vụ cho hoạt động của các tổ hợp tác dùng nước từ vị trí cống đầu kênh của hợp tác dùng nước đến mặt ruộng. - Ngân sách trung ương đảm bảo kinh phí để cấp bù cho các đơn vị quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi tương ứng với số thuỷ lợi phí được miễn. Riêng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cĩ điều tiết nguồn thi về ngân sách trung ương thì tự đảm bảo kinh phí để cấp bù cho các đơn vị quản lý, khai thác cơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 19 trình thuỷ lợi của địa phương ứng với số thuỷ lợi phí được miễn. * Thơng tư số 26/2008/TT-BTC của Bộ tài chính về “Hướng dẫn thi hành một số điều tra của Nghị định số 154/2007/Nð-CP ngày 15/10/2007 sửa đổi bổ sung một số điều tra của một số điều tra của Nghị định số 143/200/Nð-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi”. * Nghị định 115/2008/Nð-CP của Chính phủ ngày 14/11/2008, nghị định: sửu đổi bổ sung một số điều của Nghị định 143/2003/Nð-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ cơng trình thuỷ lợi như sau: + Miễn TLP đối với “diện tích mặt đất, mặt nức trong hạn mức giao đất nơng nghiệp của các hộ gia đình, cá nhân dùng vào sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản và làm muối, bao gồm: đất do Nhà nước giao, được thừa kế, cho, tặng, nhận chuyển nhượng hợp pháp, kể cả phần diện tích 5% cơng ích do địa phương quản lý mà các hộ gia đình, cá nhân được giao hoặc đấu thầu quyền sử dụng”. + Miễn TLP đối với tồn bộ diện tích đất, mặt nước dùng vào sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thủy sản và làm muối của hộ gia đình, cá nhân tại địa bàn cĩ điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn và địa bàn cĩ điều kiện kinh tế - xã hội khĩ khăn theo quy định của Chính phủ. + Quy định rõ biểu mức thu TLP đối với các loại diện tích đất trồng lúa, mạ,… và biểu mức thu TLP đối với tổ chức, cá nhân sử dụng nước hoặc làm dịch vụ từ cơng trình thuỷ lợi để phục vụ cho các mục đích khơng phải sản xuất lương thực. + Các trường hợp khơng thuộc diện miễn TLP quy định tại khoản 5 điều 1 thì phải nộp TLP theo quy định. - Thơng tư số 36/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính về hướng dẫn thi hành nghị định 115 của Chính phủ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 20 2.2.2 Hệ thống cơng trình thuỷ lợi ở Việt Nam a. Hệ thống cơng trình thuỷ lợi Trước năm 1955, cả nước chỉ cĩ 13 hệ thống cơng trình thuỷ lợi, tưới cho trên 400,000 ha. Trong nhiều thập kỷ qua, nhờ cĩ quan tâm đầu tư của Nhà nước và nỗ lực đĩng gĩp của nhân dân đến nay (tính đến 31/12/2006) nước ta đã xây dựng được gần 100 hệ thống thủy lợi lớn và vừa gồm: + 1.959 hồ chứa cĩ dung tích trữ lượng lớn hơn 0,2 triệu m3, tổng dung tích trữ 24,8 tỷ m3 (tổng năng lực thiết kế tưới đạt khoảng 505.000 ha). + Trên 1.000 km kênh trục lớn với hơn 5.000 cống tưới, tiêu lớn và 23.000 km đê, bờ bao các loại. + Tổng năng lực thiết kế tưới của các hệ thống cho khoảng 3,4 triệu ha đất cang tác. Trong đĩ đất cho trồng lúa hàng năm đạt 6,85 triệu ha, diện tích rau màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày khoảng 1 triệu ha, ngăn mặn 0,87 triệu ha, cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha; cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất cơng nghiệp trên 5 tỷ m3/năm. Hệ thống các cơng trình thuỷ lợi hiện nay đang xuống cấp trầm trọng, khơng phát huy đầy đủ cơng suất thiết kế, cá biệt cĩ những cơng trình khơng cịn phát huy tác dụng. Nguyên nhân là do: + ðầu tư cơng trình chưa đồng bộ, tập trung chủ yếu vào cơng trình đầu mối, các hệ thống kênh mương khác nhất là kênh cấp 3, mặt ruộng cịn thiếu, chưa được đầu tư. + Kinh phí sửa chữa lớn, cải tạo, thay thế, nâng cấp thiết bị khơng được bố trí đầu tư đầy đủ. Cơng tác sửa chữa nhỏ, duy tu, bảo dưỡng cũng khơng được thực hiện đầy đủ do thiếu kinh phí. + Cơng tác phân cấp quản lý cơng trình cịn nhiều bất cập. + Ý thức người dân trong quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi cịn yếu. b, Cách thức quản lý cơng trình thuỷ lơi hiện nay Căn cứ vào Nghị định số 143/2003/Nð - CP ngày 28/11/2003 của Chính Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 21 phủ, Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đã phân cấp quản lý cơng trình thuỷ lợi và hướng dẫn các địa phương thực hiện việc phân cấp quản lý cơng trình thuỷ lợi - ðối với các cơng trình quy mơ lớn, tưới tiêu liên quan đến nhiều tỉnh, thành phố cĩ 3 cấp: + Quản lý cơng trình đầu mối và kênh chính là các cơng ty nhà nước. Hiện nay cĩ 3 cơng ty thuộc Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (Cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi Bắc Hưng Hải, Cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi Bắc Nam Hà, Cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi Dầu Tiếng) và 1 cơng ty trực thuộc tỉnh Bắc Ninh (Cơng ty khai thác cơng trình Bắc ðuống) + Các cơng ty thuỷ nơng của tỉnh, thành phố quản lý các trạm bơm, cống từ kênh chính và hệ thống kênh cấp 1 và cấp 2. + Các xã, hợp tác xã, tổ hợp tác dùng nước quản lý các trạm bơm, cống nhỏ, kênh cấp 3 trong phạm vi một xã, hợp tác xã và kênh mương mặt ruộng. - ðối với cơng trình quy mơ liên huyện cĩ 2 cấp quản lý + Cơng ty thuỷ nơng quản lý cơng trình đầu mối, kênh mương cấp 1 và 2 + UBND xã, hợp tác xã, tổ hợp tác dùng nước quản lý kênh mương mặt ruộng. Cá biệt cĩ cơng trình qui mơ nhỏ chỉ dùng cho một xã, khu vực nhưng do tích chất phức tạp của cơng trình (hồ, đập) cũng cĩ 2 cấp quản lý như trên. - Các cơng trình quy mơ nhỏ: hồ, đập, trạm bơm chỉ tưới tiêu cho một vùng thuộc xã, hợp tác xã thường phân cấp cho xã, hợp tác xã quản lý, khai thác vận hành. Nhìn chung, cơng tác phân cấp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi ở các đại phương cịn chưa thống nhất, tuỳ thuộc vào tình hình, tính chất, điều kiện kinh tế xã hội, dân trí của từng địa phương. c, Tổ chức bộ máy quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi ðể quản lý, vận hành hệ thống cơng trình thuỷ lợi cĩ các tổ chức sau: - Doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 22 Tính đến ngày 31/12/2006, tồn quốc cĩ 110 doanh nghiệp làm nhiệm vụ quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi [7]. Về hình thức tổ chức các doanh nghiệp, hiện nay cĩ các loại hình sau: + Cơng ty Nhà nước quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi (96 doanh nghiệp) [7] + Cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên (9 doanh nghiệp) [7]. + Cơng ty cổ phần quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi (3 doanh nghiệp) [7]. + Cơng ty xây dựng tham gia quản lý khai thác (2 doanh nghiệp) [7]. - Các loại hình khác: Ngồi loại hình trên, cịn cĩ một số loại hình tổ chức khác thuộc Nhà nước cũng tham gia quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi như: + Chi cục thuỷ lợi (Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Cà Mau) + Trung tâm quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi (An Giang, Vĩnh Long, Bạc Liêu). + Ban quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi (Tuyên Quang). + Trạm quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi thuộc các huyện (Yên Bái). - Tổ chức hợp tác dùng nước Cùng với các tổ chức thuộc Nhà nước, hiện nay cịn cĩ các tổ chức hợp tác dùng nước tham gia quản lý, khai thác cơng trình thuỷ nơng nội đồng, gồm các loại hình: + Hợp tác xã nơng nghiệp làm dịch vụ tổng hợp hoặc chuyên khâu. + Ban quản lý thuỷ nơng + Tổ đường nước, đội thuỷ nơng. + Hội dùng nước + Một số cơng trình nhỏ ở một số nơi được giao trực tiếp cho người dân quản lý. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 23 Bảng 2.1: Doanh nghiệp Nhà nước KTCTTL TT Vùng Cơng ty Xí nghiệp Tổng 1 Miền núi phía Bắc 15 2 17 2 ðồng bằng sơng Hồng 56 10 66 3 Bắc Trung Bộ 12 8 20 4 Duyên Hải miền Trung 7 0 7 5 Tây Nguyên 4 0 4 6 ðơng Nam Bộ 10 0 10 7 ðồng bằng sơng Cửu Long 6 0 6 Tộng cộng 110 20 130 Nguồn: Cục thuỷ lợi, 2008 2.2.3 Cơng tác thu và sử dụng thuỷ lợi phí ở Việt nam a, Các hình thức thu thuỷ lợi phí Trước khi thực hiện Nghị định 154 thì các địa phương thực hiện thu thuỷ lợi phí bằng các hình thức sau: - Nghị định 66/CP ngày 5/6/1962 là văn bản pháp lý đầu tiên của Chính phủ quy định mức thu thuỷ lợi phí trong các hệ thống thuỷ lợi thuộc loại đại thuỷ nơng. Mức thuỷ lợi phí được căn cứ vào lợi ích hưởng nước của ruộng đất và phí tổn về quản lý và tu sửa của hệ thống nơng giang tuỳ theo từng loại. - Nghị định 112/HðBT năm 1984 đã thay đổi cơ cấu tính thuỷ lợi phí đã cĩ đề cập tới một phần khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn của máy mĩc, thiết bị nhà xưởng và một số loại cơng trình khác, do đĩ mức thu đã cĩ sự khác biệt so với mức thu Nð 66/CP trước đây. Mức thu thuỷ lợi phí theo Nð 112- HðBT đã giúp cho các doanh nghiệp Nhà nước về khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi cĩ nguồn thu, đáp ứng được các nhu cầu vốn cho duy tu bảo dưỡng cơng trình an tồn phục vụ tốt sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhiên, do được ban hành lâu, mức thu thuỷ lợi phí bằng sản phẩm dựa trên năng suất cây trồng nên gây nhiều khĩ khăn cho doanh nghiệp KTCTTL. Vì vậy, Chính phủ đã ban Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 24 hành Nð 143/2003/Nð – CP thay đổi căn bản về tính thuỷ lợi phí, phương pháp thu cũng như việc miễn giảm thuỷ lợi phí. - Từ năm 2004 đến năm 2007 thu theo Nghị định 143: Nghị định 143 quy định thu thuỷ lợi phí bằng tiền. Mức thu tính chung cho cả vùng kinh tế, theo đơn vị diện tích được tưới. Thu theo Nghị định này hầu hết các địa phương đều quy định thu thuỷ lợi phí ở mức thấp nhất cuả Nghị định. Nhìn chung mức thu thuỷ lợi phí quy định trong 3 Nghị định trên đều chưa thể hiện được sự cơng bằng, hợp lý, bởi nhiều nơi được đầu tư nhiều thì nơng dân trả thuỷ lợi phí ở mức thấp, lại được Nhà nước hỗ trợ, cấp bù phần thiếu hụt. Nơi được đầu tư ít, nhất là những cơng trình giao cho tư nhân quản lý hoặc Nhà nước khơng đầu tư thì người dân tự bỏ tiền để xây dựng cơng trình vẫn phải trả thuỷ lợi phí rất cao theo cơ chế thị trường. Mặc khác với mức thu và phương thức thu trên thì chưa thực sự khuyến khích người sử dụng nước tiết kiệm. b, Kết quả thu thuỷ lợi phí Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả thu thuỷ lợi phí của cả nước Thuỷ lợi phí thu được (triệu đồng) Tên vùng Tổng số Tổ chức Nhà nước Tổ chức hợp tác dùng nước 1. Miền núi phía Bắc 58.955 36.713 22.242 2. ðồng bằng sơng Hồng 420.842 333.828 87.014 3. Bắc khu 4 208.577 141.458 67.119 4. Duyên hải miền Trung 109.075 59.725 49.350 5. Tây Nguyên 13.517 12.151 1.366 6. ðơng Nam Bộ 35.764 30.821 4.943 7. ðồng bằng sơng Cửu Long 88.571 21.517 67.054 Tổng cộng 935.301 636.213 299.088 Nguồn: Hồng Văn Phúc, 2006 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 25 Bình quân hàng năm mỗi tỉnh thuộc ðBSH đều thu được trên 40 tỷ đồng, cĩ tỉnh đạt 70 tỷ đồng. Mặc dù đối với các tỉnh ðBSCL, Nhà nước chỉ quy định thu thuỷ lợi phí mang tính chất ''tạo nguồn'', với mức rất thấp, nhưng nhiều tỉnh đã thu tốt, như Tiền Giang đã thu đạt gần 13 tỷ đồng/năm, Vĩnh Long 12 tỷ đồng (đạt tỷ lệ 100%). Trong gần 20 năm (1984 - 2003), trong cả nước, bình quân hàng năm số tiền thuỷ lợi phí thu được theo Nghị định 112/HðBT đạt khoảng 500 - 600 tỷ đồng, bằng 50 - 60% kế hoạch phải thu và yêu cầu về chi phí để tu bổ, sửa chữa, vận hành cơng trình thuỷ lợi (1200 - 1500 tỷ đồng/năm). Trong 3 năm gần đây (2004 - 2006) đã cĩ 42 tỉnh thu thuỷ lợi phí theo Nghị định 143/Nð - CP (số tỉnh cịn lại vẫn thu theo Nghị định 112/HðBT). Hàng năm thuỷ lợi phí thu được trên phạm vi cả nước (phần Nhà nước thu ) tăng và đạt gần 800 tỷ. Năm 2005 thuỷ lợi phí thu được từ các hệ thống cơng trình thuỷ lợi do các cơng ty thuỷ nơng quản lý đạt gần 800 tỷ đồng, mới đáp ứng được trên 60% kế hoạch duy tu bảo dưỡng. Thuỷ lợi phí thu được năm 2006 là 935.301 triệu đồng trong đĩ các cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi thu là: 636.213 triệu đồng và các tổ chức hợp tác dùng nước là: 299.088 triệu đồng. Lưu ý: Phần thuỷ lợi phí thu được của các tổ chức hợp tác dùng nước trong bảng trên chỉ tổng hợp được báo cáo của 42 tỉnh, cịn 22 tỉnh chưa cĩ báo cáo do chưa hoặc khơng tập hợp được số liệu từ các tổ chức hợp tác dùng nước c, Nợ đọng thuỷ lợi phí [5]. Theo báo cáo của các địa phương, tính đến 31/12/2006, tổng số nợ đọng thuỷ lợi phí trên cả nước do các nguyên nhân khác nhau lên tới 377 tỷ đồng. Trong đĩ cĩ 42 tỉnh nợ đọng thuỷ lợi phí. Một số tỉnh cĩ tỷ lệ thuỷ lợi phí nợ đọng lớn như Hà Tây (22,73 tỷ đồng), Bắc Ninh (11,78 tỷ đồng), Thanh Hĩa (20,98 tỷ đồng), Bình ðịnh (10,28 tỷ đồng)… Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 26 Năm 2002 nhà nước đã cĩ chủ trương xĩa nợ 160 tỷ cho các tỉnh nợ đọng thuỷ lợi phí (chủ yếu là các tỉnh nghèo) với chủ trương này đã tạo ra tư tưởng ỷ lại của các hộ nơng dân, các hợp tác xã, UBND xã, làm cho việc thu thuỷ lợi phí càng khĩ khăn hơn Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nợ đọng là các hộ sử dụng nước cịn khĩ khăn về kinh tế chưa nộp tiền thuỷ lợi phí chi các cơng ty thuỷ nơng, Ngồi ra cịn một số nguyên nhân khác như một số hộ dùng nước cịn chây ỳ cố tình khơng chịu nộp tiền thuỷ lợi phí, một số UBND xã, hợp tác xã dùng tiền thuỷ lợi phí chi cho việc xây dựng các cơng trình điện, đường, trường, trạm y tế của địa phương. Việc nợ đọng thuỷ lợi phí dẫn đến các Cơng ty thuỷ nơng khơng cĩ nguồn để nạo vét cơng trình, sửa chữa kênh mương… làm cho cơng trình xuống cấp d, Sử dụng thuỷ lợi phí - ðối với các doanh nghiệp khai cơng trình thuỷ lợi + Thuỷ lợi phí thu được được các Cơng ty thuỷ nơng sử dụng như sau: Chi trả tiền lương (thường ở mức theo cấp bậc và mức lương tối thiểu Nhà nước quy định); chi phí tiền điện bơm nước tưới tiêu; chi phí quản lý doanh nghiệp. Số cịn lại mới dùng để nạo vét kênh mương, sửa chữa thường xuyên tài s._.430.921.768 3 Số tiền thuỷ lợi phí người dân được miễn trên 1 ha đồng/ha 230.000 230.000 4 Tổng số tiền người dân được hưởng trên tổng diện tích (4=1*3) đồng 275.666.500 300.911.300 5 Thiệt hại cho xã hội (5=2-4) đồng -30.632.500 130.010.468 D Cây chuyển đổi 1 Tổng diện tích (ha) ha 176 233 2 Tổng số tiền thuỷ lợi phí ngân sách cấp đồng 57.325.000 89.004.901 3 Số tiền thuỷ lợi phí người dân được miễn trên 1 ha đồng/ha 320.000 11.500 4 Tổng số tiền người dân được hưởng trên tổng diện tích (4=1*3) đồng 56.454.400 2.683.410 5 Thiệt hại cho xã hội (5=2-4) đồng 870.600 86.321.491 E Nuơi trồng thuỷ sản 1 Tổng diện tích (ha) ha 133 354 2 Tổng số tiền thuỷ lợi phí ngân sách cấp đồng 187.900.000 483.992.198 3 Số tiền thuỷ lợi phí người dân được miễn trên 1 ha đồng/ha 1.250.000 1.250.000 4 Tổng số tiền người dân được hưởng trên tổng diện tích (4=1*3) đồng 166.187.500 442.850.000 5 Thiệt hại cho xã hội (5=2-4) đồng 21.712.500 41.142.198 Tổng số tiền ngân sách cấp 6.387.193.264 7.257.189.405 Cấp theo diện tích 5.342.229.000 6.909.051.650 Trợ cấp 1.044.964.264 348.137.755 Tổng số tiền người dân được hưởng 5.392.470.537 5.868.168.186 Thiệt hại cho xã hội 994.722.727 1.389.021.219 Qua đây chúng ta thấy việc thực hiện chính sách miến thuỷ lợi phí nĩi chung và ở huyện Chí Linh nĩi riêng cịn nhiều bất cập, nếu chúng ta xác định diện tích và giá trị cấp bù thuỷ lợi phí khơng đúng với thực tế sẽ ảnh hưởng rất lớn đến ngân sách của tỉnh và ngân sách trung ương và ảnh hưởng đến các lĩnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 104 vực kinh tế khác. Trong những năm đầu tiên thực hiện về cơ bản ngân sách Nhà nước vẫn cấp đầy đủ và kịp thời nhưng trong quá trình thực hiện những năm tiếp theo chúng ta cần phải cân đối ngân sách cấp bù để đảm bảo cho ngành nơng nghiệp hoạt động hiệu quả. Nếu ngân sách của tỉnh và ngân sách trung ương cấp bù khơng đủ và khơng đúng thời điểm sẽ ảnh hưởng đến tồn ngành nơng nghiệp vì vấn đề thuỷ lợi là quan trọng số một đối với hiệu quả kinh tế của ngành. Bên cạnh đĩ ngân sách nhà nước cịn phải cấp bù số thuỷ lợi phí cho diện tích 9 hợp tác xã tự phục vụ khơng ký hợp đồng với xí nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi, số tiền khoảng gần 1 tỷ đồng.. 4.2.2 Tác động đến cơ quan quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi huyện Qua quá trình tìm hiểu chúng tơi thấy sau khi thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí chúng tơi thấy cĩ một số tác động đến tình hình hoạt động của xí nghiệp. Bảng 4.21 Tác động của miễn thuỷ lợi phí đến xí nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi Trước khi miễn thuỷ lợi phí Sau khi miễn thuỷ lợi phí Nội dung ðVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 ðánh giá chung về chính sách Tổng thu đồng 1.931.435.172 2.022.429.682 7.324.231.361 8.141.341.305 Tốt Tổng chi đồng 2.012.963.049 2.734.355.231 7.399.788.717 8.133.333.901 Tốt Kết quả (lãi, lỗ) đồng -81.527.877 -711.925.549 -75.557.356 8.007.404 Tốt Số lượng cán bộ, cơng nhân người 110 115 102 102 Khơng tốt Tỷ lệ lương cán bộ, cơng nhân % 85 90 100 100 Tốt Tổng diện tích ha 10.042 10.185 10.293 11.174 Tốt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 105 * Tác động tích cực - Thứ nhất, Xí nghiệp Khai thác Cơng trình thuỷ lợi huyện Chí Linh khơng phải lo thuỷ lợi phí, hàng năm căn cứ vào kết quả của năm trước và kế hoạch của năm tiếp theo, đầu năm ngân sách tỉnh sẽ cấp nguồn kinh phí cho Cơng ty TNHH MTV khai thác cơng trình thuỷ lợi tỉnh Hải Dương và cơng ty chuyển cho xí nghiệp khai thác cơng trình chi phí hoạt động của xí nghiệp và chuyển cho các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trong tồn huyện. Cuối năm hay cuối vụ tiến hành nghiệm thu và thanh lý hợp đồng quyết tốn số thuỷ lợi phí phải trả cho các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp. Thứ hai, lương của cán bộ cơng nhân viên được hưởng 100% hàng tháng thay vì trước đây chỉ hưởng lương tạm ứng sau đĩ cuối năm mới cân đối thu chi và thanh tốn lương. Thứ ba, trước đây doanh nghiệp hoạt động đều bị lỗ, nay được cấp bù hồn tồn theo diện tích tưới tiêu, kết quả hoạt động dần ổn định và cĩ lãi. * Tác động tiêu cực Thứ nhất, sau khi được miễn thuỷ lợi phí thì xí nghiệp lại hoạt động mang tính chất xin cho, thực hiện theo kế hoạch, điều này trái ngược với chủ trương chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành các cơng ty cổ phần. Thứ hai, việc xử lý các sự cố bất thường xảy ra thường lâu hơn là do thủ tục đi kiểm tra, xin ngân sách cấp bù thường chậm hơn trước khi thực hiện chính sách thì xí nghiệp được chủ động hơn trong việc chi sửa chữa thường xuyên, ảnh hưởng đến việc cung cấp nước cho các hộ nơng dân. Thứ ba, một số cán bộ, cơng nhân chưa đến tuổi về hưu nhưng theo chế độ chính sách họ phải nghỉ sớm dẫn đến thiệt thịi về tiền lương nghỉ hưu. 4.2.3 Tác động đến hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp Số liệu tổng hợp chúng tơi đã phân tích ở phần trên, sau khi thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp đã khơng bị lỗ và nhiều hợp tác xã hoạt động hiệu quả cĩ lãi, dưới đây là những đánh giá mang tính chất định tính về các tác động đến hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trong huyện. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 106 Bảng 4.22 Tác động của miễn thuỷ lợi phí đến hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp Nội dung ðVT Trước khi miễn thuỷ lợi phí Sau khi miễn thuỷ lợi phí ðánh giá chung về chính sách Tổng số tiền nợ đọng đồng 853.107.666 0 Tốt Số lượng HTX HTX 20 19 Kết quả sản xuất: - Lãi - Lỗ HTX HTX 4 16 17 2 Tốt Thời gian xử lý, khắc phục sự cố kênh mương Nhanh Chậm Khơng tốt * Tác động tích cực Thứ nhất, hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp khơng phải lo thu thuỷ lợi phí như trước, do đĩ cũng khơng mất thêm khoản chi phí cho bộ phận nhân cơng đi thu tiền của dân, khơng cĩ tình trạng nợ đọng xảy ra mà mỗi vụ vẫn cĩ ngân sách cấp về. Thứ hai, kết quả sản xuất kinh doanh sau khi thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí đã cĩ lãi, phần nào cũng cĩ thể đầu tư vào việc khơi thơng kênh rạch, gĩp phần nâng cao chất lượng dịch vụ thuỷ lợi. * Tác động tiêu cực Thứ nhất, nếu ngân sách của tỉnh cấp về chậm sẽ gây khĩ khăn cho HTX trong việc cung cấp nước tưới cho bà con nơng dân.. Hiện nay HTX khơng cịn kinh doanh dịch vụ về nước như trước nữa địi hỏi HTX phải cĩ hướng điều chỉnh mới. Phải tìm cách phục vụ bà con nơng dân theo hướng khác đây là một thách thức đặt ra cho các HTX. Hướng kinh doanh mới mà phục vụ dân tốt dân sẽ khen, khơng tốt dân lại mắng lại kiện cáo. Do đĩ các HTX muốn hoạt động kinh doanh hiệu quả, muốn tồn tại được thì phải linh động và cần phải cĩ sự hỗ trợ của chính quyền các cấp và nhà nước. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 107 Thứ hai, các HTX trên địa bàn tỉnh đang chuyển đổi các dịch vụ, nhiều HTX cịn nợ đọng thuỷ lợi phí, diện tích tưới tiêu rất khĩ xác định, đội ngũ cán bộ chuyên mơn cịn thiếu, nhận thức của một bộ phận nơng dân hạn chế, kinh phí triển khai thực hiện khĩ khăn. ðĩ chính là thách thức đang đặt ra địi hỏi các cấp, các ngành phải vào cuộc. Thứ ba, một số hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp hoạt động theo cơ chế ngân sách cấp đến đâu ta làm đến đĩ, khi phục vụ khơng hiệu quả thì lại lý do là khơng cĩ tiền khơng thể hoạt động được. Thứ tư, hệ thống kênh mương bị ùn tắc, bị vỡ mà HTX khơng cĩ kinh phí để tu sửa đã làm cho nước bị thất thốt nhiều, nước khơng chảy được tới khắp các chân ruộng. Do vậy nhà nước phải trả tiền nhiều trong khi người dân lại hưởng chẳng được bao nhiêu. Thứ năm, thời tiết bất thường xảy ra, các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp sẽ khĩ khăn hơn trong việc khắc phục thiên tai do kinh phí phụ thuộc vào ngân sách nhà nước. 4.2.4 Tác động đến hộ nơng dân Qua quá trình điều tra nghiên cứu đề tài chúng tơi thấy sau khi thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí đã cĩ một số tác động tích cực và tiêu cực đến kết quả hoạt động của các hộ nơng dân. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 108 Bảng 4.23 Tác động của miễn thuỷ lợi phí đến các hộ nơng dân Nội dung ðVT Trước khi miễn thuỷ lợi phí Sau khi miễn thuỷ lợi phí ðánh giá chung về chính sách 1. Tiền thuỷ lợi phí - Ruộng đầu nguồn đồng 20.700 0 Tốt - Ruộng cuối nguồn đồng 35.700 20.000 Tốt 2. Chi phí sản xuất lúa HTX - Ruộng đầu nguồn đồng 545.700 525.000 Tốt - Ruộng cuối nguồn đồng 614.700 599.000 Tốt 3. Năng suất lúa - Ruộng đầu nguồn Kg/sào 180 180 - Ruộng cuối nguồn Kg/sào 175 175 4. Giá thành sản phẩm - Ruộng đầu nguồn đồng/kg 3.032 2.917 Tốt - Ruộng cuối nguồn đồng/kg 3.513 3.000 Tốt 5. Số hộ mở rộng diện tích gieo trồng % 15,00 Tốt 6. Số hộ giảm diện tích gieo trồng % 3,33 Khơng tốt 7. Số hộ khơng đổi diện tích gieo trồng % 81,67 Khơng tốt 8. Tính cấp nước kịp thời Cung cấp nước kịp thời % 91,67 86,67 Khơng tốt Cung cấp nước khơng kịp thời % 8,33 13,33 Khơng tốt 9. Tính cấp nước đầy đủ Cung cấp nước đầy đủ % 90,00 85,00 Khơng tốt Cung cấp nước khơng đầy đủ % 10,00 15,00 Khơng tốt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 109 * Tác động tích cực Thứ nhất, sau khi thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí nơng nghiệp đã làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập cho người nơng dân.Cụ thể theo phân tích số liệu ở trên ta thấy sau khi thực hiện chính sách miễn TLP đã làm giảm chi phí thuỷ lợi trong chi phí sản xuất lúa của nơng dân: đối với các hộ đầu nguồn chi phí thuỷ lợi giảm từ 3,94% xuống 0%; đối với hộ cuối nguồn giảm từ 6,16 xuống 3,45%. Chi phí thuỷ lợi giảm gĩp phần làm giảm giá thành sản phẩm, tạo điều kiện nâng cao đời sống của người dân, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa nơng thơn và thành thị. Thứ hai, những hộ đầu nguồn là những hộ được hưởng lợi nhiều nhất từ chính sách miễn thuỷ lợi phí nơng nghiệp, từ khi chưa cĩ chính sách miễn thuỷ lợi phí thì những hộ đầu nguồn phải đĩng trung bình 20.700 đ/sào, sau khi thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí thì khơng phải đĩng bất kỳ một khoản chi phí thuỷ lơi nào mà đồng ruộng lúc nào cũng đủ nước, năng suất cây trồng ổn đinh, đảm bảo thu nhập cho gia đình. Thứ ba, gĩp phần tạo việc làm cho người nơng dân khi mà quá trình đơ thị hố đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, giảm thiểu nguy cơ giảm dần diện tích đất nơng nghiệp nhường chỗ cho các khu cơng nghiệp là tiền đề giúp các hộ nơng dân nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống. Tránh sự di dân từ nơng thơn ra thành thị tìm kiếm việc làm gây mất trật tự xã hội kéo theo nhiều tệ nạn khác xảy ra. * Tác động tiêu cực Thứ nhất, việc miễn thuỷ lợi phí đã làm tăng sự bất cơng bằng trong việc sử dụng nước giữa các nhĩm hộ và làm giảm ý thức của người dân trong sử dụng nước tiết kiệm, gây ra tình trạng lãng phí nước. Thứ hai, từ khi cĩ chính sách miễn thuỷ lơi phí người nơng dân khơng phải đĩng tiền nên thiếu ý thức hơn trong việc giữ gìn, bảo vệ các hệ thống mương máng, kênh rạch, tiêu biểu là tình trạng vứt cỏ rác một cách tuỳ tiện gây tắc nghẽn nguồn nước kết hợp với hệ thống mương máng tưới tiêu khơng đồng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 110 bộ, nhiều hệ thống đã xuống cấp dẫn đến tình trạng úng ngập vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khơ thường xuyên xảy ra. 4.3 Một số đề xuất nhằm hồn thiện chính sách miễn thuỷ lợi phí ðể khắc phục những mặt cịn hạn chế cũng như các tác động tiêu cực trong quá trình thực thi chính sách miễn thuỷ lợi phí ở huyện Chí Linh chúng tơi xin đưa ra một số giải pháp sau: 4.3.1 ðối với nhà nước Thứ nhất, sau khi đã thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí, Nhà nước cần quan tâm hơn nữa vấn đề cấp bù thuỷ lợi phí và thời gian cấp kịp thời để cho doanh nghiệp quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi cũng như các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp cĩ kinh phí để hoạt động, khơng để tình trạng kinh phí cấp bù khơng đủ và đúng với thời điểm sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý sản xuất của bà con nơng dân và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các hộ gia đình. Thứ hai, bên cạnh việc cấp bù thuỷ lợi phí thì nhà nước cũng phải đầu tư vào nâng cấp, sửa chữa và xây mới hệ thống cơng trình thuỷ lợi, đây là một vấn đề rất quan trọng quyết định sự tác động ít hay nhiều, tích cực hay tiêu cực của chính sách miễn thuỷ lợi phí. Nếu việc đầu tư mà khơng đồng bộ và liên tục cĩ thể sẽ gây tác dụng ngược chiều trong quá trình thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí. Thứ ba, tăng cường cán bộ kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện chính sách miễn thủy lợi phí của địa phương, chất lượng cung cấp dịch vụ thủy lợi của cơ quan quản lý và khai thác cơng trình thủy lợi và các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp. Tổng hợp ý kiến phản ánh của người dân cĩ biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời. 4.3.2 ðối với cơ quan quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi Thứ nhất, cơ quan quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi huyện Chí Linh cần nâng cao trách nhiệm, tinh thần làm việc, thường xuyên kiểm tra và đơn đốc các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trong tồn huyện. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 111 Thứ hai, kiểm tra lại tồn bộ diện tích tưới tiêu trong tồn huyện, tránh trường hợp xác định trùng diện tích, giám sát chặt chẽ việc thu chi và nhất là việc cung cấp dịch vụ cho các hộ nơng dân. Thứ ba, cần sắp xếp lại bộ máy quản lý sao cho hiệu quả nhất, trong cơ quan kết hợp tốt các khâu kế hoạch, tài chính và thực hiện. Thứ tư, tăng cường thêm cán bộ giám sát chất lượng và số lượng cung cấp dịch vụ thủy lợi của các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp. ðây cĩ thể là một giải pháp rất quan trọng quyết định đến kết quả đạt được mục tiêu của quá trình thực hiện chính sách miễn thủy lợi phí. 4.3.3 ðối với hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp Thứ nhất, chính sách miễn TLP cho nơng nghiệp là phải tiến tới tăng diện tích đất nơng nghiệp được tưới tiêu, địi hỏi tinh thần trách nhiệm của cán bộ HTX phải được nâng lên một bước, để phục vụ dân tốt hơn thì trách nhiệm phải nặng nề hơn, phải theo dõi sát sao hệ thống kênh mương, đoạn nào bị hư hỏng cĩ vấn đề phải nhanh chĩng báo cáo lại và phối hợp với các hộ nơng dân cùng làm. Khi bơm xong nước khơng phải là hết nhiệm vụ mà cịn phải kiểm tra dịng chảy cĩ bị ách tắc khơng? Nguồn nước cĩ đúng là chảy đúng hướng khơng hay lại bị tràn kênh gây thất thốt nước. Thứ hai, phải đảm bảo nước được chảy từ đầu kênh tới cuối kênh bằng cách đĩng hết các cống kênh mương nhỏ lại cho nước chảy hết hệ thống kênh mương chính sau đĩ mở các kênh nhỏ kênh nhánh như vậy sẽ đảm bảo hầu hết các hộ đều được dẫn nước tới chân ruộng. Thứ ba, HTX cần phải tuyên truyền giải thích rõ cho nơng dân về chính sách miễn TLP của nhà nước. Miễn TLP cho nơng dân khơng đồng nghĩa với việc miễn hết tất cả khơng phải đĩng một khoản nào, đĩ là quan điểm sai lầm nghiêm trọng. Các hộ nơng dân vẫn phải đĩng phí thuỷ lợi nội đồng, những đoạn kênh mương nhỏ bị hư hỏng vẫn phải tổ chức đĩng gĩp xây dựng tránh hiểu nhầm của người dân trong việc ỉ lại vào sự bao cấp của nhà nước để người Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 112 dân cĩ ý thức hơn trong việc dọn dẹp mương máng dẫn nước đến ruộng tránh thất thốt nước. Thứ tư, HTX cần phối hợp với UBND trong việc thu nợ TLP bằng cách yêu cầu các hộ chi trả số nợ đọng thủy lợi phí, nếu các hộ khơng chi trả thì khi nào cĩ bất cứ một khoản nào mà các hộ gĩp cơng sức như đào vét hệ thống kênh đất dẫn tới ruộng nhà mình thì HTX cĩ quyền trừ nợ và khơng phải trả cho những hộ cịn nợ. Thứ năm, để duy trì hoạt động của tổ thuỷ nơng và đảm bảo chất lượng tưới tiêu cho sản xuất như trước thì HTX cần họp thơng báo với nhân dân về tình hình thu chi khĩ khăn, qua đĩ xin ý kiến dân về việc đĩng gĩp thêm. Hoặc bằng cách giao, khốn các cơng trình nhỏ, các trạm bơm nhỏ cho từng nhĩm hộ dân tự quản lý hướng dẫn họ cách vận hành sử dụng, khơng những việc làm hiệu quả mà cịn tạo cơng ăn việc làm cho chính bản thân, lại khơng mất thêm bất kỳ khoản đĩng gĩp nào. Thứ sáu, HTX cĩ nhiệm vụ hỗ trợ nhân lực cũng như mặt tài chính cho các hộ nơng dân để họ tự biết cách duy tu bảo dưỡng cơng trình, phân phối nước hiệu quả. Về mặt dịch vụ sửa chữa phải cĩ ngay lực lượng để sửa chữa và khắc phục kịp thời cĩ như vậy người dân mới bớt được nỗi khổ vì trơng chờ nước. Thứ bẩy, Tại mỗi hệ thống kênh mương chính cần phải được xây dựng các bể chứa nước phịng khi thiếu nước, nơng dân cịn cĩ cách khắc phục nhanh nhất mà khơng phiền tới HTX. Do đặc thù của hệ thống kênh mương đa phần là kênh đất giữ nước khơng được lâu như kênh đã được kiên cố hố do đĩ xây dựng bể chứa nước ngay tại chân ruơng là biện pháp tối ưu, tiết kiệm được cơng sức, tiền bạc của dân và tránh lãng phí tài nguyên nước. 4.3.4 ðối với người nơng dân Thứ nhất, các hộ nơng dân cần chủ động đề nghị với HTX giao các trạm bơm nhỏ cho một nhĩm hộ họ tự quản lý, như vậy họ sẽ phải hạch tốn chi phí nguồn nước chắc chắn sẽ được đảm bảo dẫn tới ruộng các hộ khi họ tự phục vụ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 113 cho chính mình. Cuối vụ tổng hợp tiền điện bơm tát, tiền trả sửa chữa thường xuyên, tiến khấu hao, tồn bộ số tiền được chia đều cho các hộ. Nhưng phải nằm dưới sự giám sát của HTX. Thứ hai, các hộ nơng dân cần phối hợp với bộ phận nơng giang luơn luơn rà sốt kiểm tra dịng chảy, cần cĩ ý thức cộng đồng trong việc sử dụng nước trong khi ruộng nhà mình thừa nước mà ruộng cuối nguồn bập bõm thiếu nước. Phải cĩ ý thức hơn trong việc thu dọn rác thải đồng ruộng, chủ động trong việc dọn dẹp mương máng để dẫn nước vào ruộng. Các thơn cần nghiêm khắc với tình trạng xả nước bừa bãi phạt hành chính thật nặng với hành vi làm tắc kênh mương, dịng chảy, phạt 50.000đ đối với 1lần vi phạm. Phải phân cơng trách nhiệm và cơng việc cụ thể rõ ràng cho từng người, trong việc dọn dẹp, tu sửa mương máng, ai khơng làm tốt cơng việc thì phải chịu hồn tồn trách nhiệm, cĩ như vậy mới hạn chế được tình trạng thất thốt, lãng phí nước. Thứ ba, mỗi hộ, hoặc một nhĩm hộ cần chủ động trong việc tưới tiêu của mình bằng cách yêu cầu UBND huyện, xã hỗ trợ một phần để mỗi khu vực chân ruộng cao cĩ một giếng khoan đảm bảo nước cho sản xuất khi mà việc lấy nước từ dịch vụ thuỷ lợi quá khĩ khăn. Nếu khơng cĩ thể sẽ ảnh hưởng đến năng suất cây trồng mà lại đảm bảo cơng bằng giữa các hộ trong việc sử dụng nước. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 114 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Qua quá trình nghiên cứu đánh giá về việc thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí tại huyện Chí Linh, chúng tơi nhận thấy chính sách miễn thuỷ lợi phí đã bước đầu đi vào cuộc sống của người dân. Chính sách ra đời mặc dù vẫn cịn một số ý kiến khơng đồng tình nhưng hầu hết người dân đĩn nhận với sự phấn khởi vui mừng vì từ nay khơng phải đĩng thuỷ lợi phí giảm bớt được một phần chi phí trong sản xuất. Thực tế cho thấy chính sách đã cĩ nhiều ảnh hưởng đến hoạt động của xí nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi huyện, hợp tác xã cũng như hoạt động sản xuất của người dân. Do thời gian thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí quá ngắn do đĩ chúng tơi khơng thể đánh giá được hết các tác động của chính sách. Tuy nhiên, trong thời gian nghiên cứu đề tài chúng tơi đưa ra dưới đây một số kết luận được rút ra trong quá trình nghiên cứu đề tài về tác động của chính sách miến thuỷ lợi phí đến thời điểm hiện tại ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Thứ nhất, xét về gĩc độ kinh tế đối với tồn xã hội thì khơng nên miễn thuỷ lợi phí vì ngân sách của tỉnh phải chi nhiều cho lĩnh vực thủy lợi và giữa cơng ty thuỷ lợi và hợp tác xã, giữa hợp tác xã và hộ nơng dân khơng cĩ rằng buộc về tài chính nên trong thời gian tới sự phối hợp thực hiện chính sách sẽ khơng được tốt. Thứ hai, theo nghị định của Chính phủ thì chính sách miễn thuỷ lợi phí cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2008 nhưng mãi tới tháng 6 năm 2008 hợp tác xã mới nhận được tiền cấp bù, làm cho HTX hết sức khĩ khăn trong quá trình hoạt động vì khơng cĩ kinh phí hoạt động. Dân phải ứng trước số tiền TLP cho HTX vì vậy rất mất thời gian cho việc trả lại tiền cho người dân. ðĩ là chưa kể tới tình trạng một số người khơng hiểu lại cho rằng được miễn từ đầu năm mà tới tận thời điểm này vẫn bị thu thuỷ lợi phí. Thứ ba, miễn thuỷ lợi phí làm cho kinh phí cấp bù từ ngân sách của tỉnh tăng lên nhiều, ảnh hưởng đến việc đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế khác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 115 Thực tế đã xuất hiện hiện tượng thống kê diện tích chồng lấn giữa vùng phục vụ của Xí nghiệp KTCTTL huyện Chí Linh và các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp. So với kết quả năm 2007, đa số diện tích tưới của các xã đã tăng lên do việc giấu diện tích trước kia. ðây cũng là một nguyên nhân làm kinh phí cấp bù từ ngân sách tăng lên đáng kể. Thứ tư, miễn TLP giúp cho các HTX khơng mất thời gian đi thu tiền, tinh giảm nguồn nhân lực bớt cồng kềnh lại khơng cĩ tình trạng nợ đọng xảy ra. Giúp cho những HTX trước đây kinh doanh khơng hiệu quả thì nay được cấp bù hết kể cả phần diện tích khơng ký hợp đồng với xí nghiệp. Do đĩ hoạt động cĩ hiệu quả hơn Bên cạnh đĩ những HTX kinh doanh hiệu quả thì số tiền này chỉ đủ để HTX chi trả những khoản để quản lý, duy trì cho HTX hoạt động. Nếu cĩ thêm chi phí khác thì rất khĩ khăn mà đợi bao cấp ở trên thì thời gian bị kéo dài do thủ tục phải qua nhiều cơ quan quản lý ảnh hưởng rất nhiều tới quá trình sản xuất của nơng dân như: Hệ thống kênh mương bị ùn tắc, bị vỡ mà HTX khơng cĩ kinh phí để tu sửa đã làm cho nước bị thất thốt nhiều, nước khơng chảy được tới khắp các chân ruộng. Thứ năm, chính sách miễn thuỷ lợi phí làm cho các hộ nơng dân cịn nợ tiền HTX càng ỷ lại khơng trả và cĩ nguy cơ trở thành nợ khĩ địi và miễn cường xố nợ cho họ. Tuy nhiên số nợ đọng thuỷ lợi phí, cơ quan quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi đã cĩ văn bản đề nghị ngân sách Nhà nước cấp bù và đang chờ quyết định từ cơ quan cĩ thẩm quyền. Thứ sáu, chính sách miễn thuỷ lợi phí đã mang lại lợi ích cho phần lớn các hộ nơng dân đặc biệt là các hộ gần nguồn nước. Nĩ giúp các hộ trồng lúa giảm bớt chi phí sản xuất để cĩ điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống. Bên cạnh đĩ cũng làm mất cơng bằng giữa các hộ đầu nguồn nước và cuối nguồn nước. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 116 Thứ bảy, thủy lợi phí là sợi dây ràng buộc giữa người nơng dân và xí nghiệp thủy nơng, xí nghiệp thủy nơng với các HTX. Khi miễn hồn tồn thủy lợi phí, người nơng dân khơng phải đĩng tiền, xí nghiệp thủy nơng khơng thu tiền, hai bên khơng cĩ ràng buộc về tài chính, nên tiếng nĩi của người nơng dân với xí nghiệp thủy nơng khơng cĩ trọng lượng. Trách nhiệm của cán bộ thuỷ nơng khơng cao trong việc chú ý bơm nước đủ và đúng thời điểm, như vậy nhà nước đầu tư nhiều mà nơng dân nhận được chăng bao nhiêu. Thứ tám, chính sách miễn thủy lợi phí thực chất là chính sách trợ giá đầu vào cho sản xuất của các hộ nơng dân, xét về mặt an sinh xã hội thì đây là một chính sách khơng mang lại lợi ích cho xã hội mà cịn gây tổn thất cho xã hội. Tuy nhiên bất kỳ một chính sách nào nhất là chính sách trợ giá đầu vào khi thực hiện bao giờ cũng gây nên tác động hai chiều đĩ là tác động tích cực và tác động tiêu cực, tùy theo mức độ tác động của từng chính sách và mục tiêu của chính sách đĩ đặt ra. 5.2. Khuyến nghị ðối với chính phủ: ðề nghị cần cĩ những điều chỉnh về chính sách nhằm đảm bảo cơng bằng giữa các hộ nơng dân, đẩy mạnh cơng tác phân cấp quản lý hệ thống kênh mương, giao các cơng trình thuỷ lợi nhỏ cho người dân, tổ hợp tác dùng nước để tăng cường cơng tác duy tu bảo dưỡng vận hành hiệu quả. Tuyên truyền, phổ biến cho người dân hiểu họ vẫn phải đĩng một phần kinh phí để gĩp phần duy tu bảo dưỡng, vận hành và nạo vét hệ thống cơng trình thuỷ lợi, kênh mương nội đồng; Các đơn vị quản lý, khai thác thực hiện tổ chức lại sản xuất, tinh giản biên chế, đẩy mạnh khốn quản lý, lập kế hoạch sản xuất và tài chính rõ ràng. ðối với UBND tỉnh Hải Dương: ðề nghị cấp đúng, đủ và kịp thời nguồn kinh phí hỗ trợ để các đơn vị cung ứng dịch vụ thuỷ lợi làm tốt cơng việc của mình. ðồng thời phải cĩ những đợt kiểm tra thực tế đột xuất tại các cơ sở, xem xét các tổ chức cung ứng dịch vụ thuỷ lợi cĩ làm đúng với tinh thần và trách Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 117 nhiệm của mình chưa? Tránh tình trạng thơng đồng bao che cho nhau giảm bớt định mức mà cấp trên đã giao cho. ðối với cơ quan quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi: Phải đảm đúng tinh thần trách nhiệm của mình bơm đúng và đủ theo định mức được giao, đảm bảo kịp thời và nhanh chĩng. Tránh tình trạng lơ là hình thành tư tưởng ỷ lại, thiếu trách nhiệm làm hết việc là thơi khơng quan tâm tới hiệu quả cơng việc. Tăng cường lực lượng và nâng cao trách nhiệm giám sát hoạt động của các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trong tồn huyện. Ngồi ra, đối với việc cải tạo và nâng cấp cơng trình cho địa phương, các cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi cũng như Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn phải hỗ trợ cho bà con về kỹ thuật để bà con thực hiện theo đúng kỹ thuật đã được thiết kế. Trên cơ sở này, cần phải tăng cường đào tạo và nâng cao hơn nữa trình độ của cán bộ của cơng ty, xí nghiệp và phịng nơng nghiệp huyện để hướng dẫn họ thực hiện đúng thiết kế và quy trình quy phạm của Nhà nước. ðối với Ủy ban nhân dân xã: Cán bộ trong xã cần phải phối hợp với các hộ nơng dân trong việc quản lý và sử dụng tiết kiệm nguồn nước, tránh tình trạng lãng phí nước đầu kênh úng ngập cuối kênh khơ hạn. Uỷ ban nhân dân các xã phối hợp với các hợp tác xã tiếp tục thu phần nợ đọng cịn lại. Tạo điều kiện cho cán bộ thủy lợi xã tập huấn cho người dân để họ biết cách duy tu bảo dưỡng cơng trình. Về mặt dịch vụ sửa chữa, khi cơng trình hỏng hĩc thì phải cĩ ngay lực lượng để sửa chữa, và khắc phục kịp thời. Cĩ như vậy, người nơng dân mới bớt được nỗi khổ vì trơng chờ nước. ðối với hợp tác xã: Cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm làm việc của cán bộ hợp tác xã. Mở các lớp tập huấn cho người dân để họ biết cách duy tu bảo dưỡng cơng trình, biết cách phân phối nước, nạo vét kênh mương. Phải phối hợp với xí nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi trong việc cung cấp nước tưới đủ và kịp thời cho nơng dân.. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 118 ðối với người dân: Nâng cao ý thức trách nhiệm, làm việc theo phương châm mình vì mọi người, tự giác nâng cao ý thức trong việc dọn dẹp mương máng, tránh ách tác dịng chảy gây lãng phí nước, xả rác đúng nơi quy định tránh ơ nhiễm nguồn nước. Tích cực tham gia lao động cơng ích khi hợp tác xã phát động các phong trào lao động tập thể nâng cao chất lượng cung cấp nước tưới cho đồng ruộng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo Nơng nghiệp Việt Nam, các số 104 (2950) ngày 22/05/2008, số 105 (2951) ngày 25/05/2008, số 69, ngày 3/4/2008, số 112 ngày 22/6/2008, số 151 ngày 24/7/2008), số 161 ngày 10/8/2008. 2. Bộ tài chính, ðề án miễn thu thuỷ lợi phí đối với nơng dân, ngư dân sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. 3. Bộ Tài Chính, Thơng tư 26/2008/TT-BTC về việc hướng dẫn thi hành Nghị định 154/Nð-CP. 4. Bộ Tài Chính, Thơng tư 36/2009/TT-BTC về việc hướng dẫn thi hành Nghị định 115/Nð-CP. 5. Cơng ty Khai thác cơng trình thuỷ lợi Hải Dương, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất qua 4 năm (2006-2009). 6. Cục thuỷ lợi - Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Vấn đề thuỷ lợi phí (2007). Website: 7. ðỗ Kim Chung (2008), Bài giảng Phân tích chính sách nơng nghiệp, Hà Nội. 8. Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp, Báo cáo kết quả sản xuất 3 năm 2007-2009. 9. Nguyễn Xuân Tiệp. Thủy lợi phí - miễn giảm như thế nào? Tạp chí Quản lý Kinh tế số 3/2007. 10. Nghị định 143/2003/Nð-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi. 11. Nghị định 154/2007/Nð-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ xung một số điều của Nghị định 143/2003/Nð-CP. 12. Nghị định 115/2008/Nð-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ xung một số điều của Nghị định 143/2003/Nð-CP. 13. Phạm Vân ðình, Dương Văn Hiểu, Nguyễn Phượng Lê (2003), Giáo trình Chính sách nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 120 14. Trần Thanh Thủy (2009), Luận văn thạc sĩ kinh tế, Nghiên cứu quá trình thực thi chính sách miễn thủy lợi phí nơng nghiệp tại tỉnh Nam ðịnh. 15. Triệu Long (2008). Thanh Hố: xã Hà Tiến vẫn yêu cầu dân đĩng thuỷ lợi phí. Báo nơng nghiệp Việt Nam số 151 ngày 24/7/2008. 16. UBND tỉnh Hải Dương, Quyết định 469/2004/Qð-UBND về việc phê duyệt mức thu thủy lợi phí đối với cơng ty khai thác cơng trình thủy nơng và hợp tác xã dịch vụ. 17. UBND tỉnh Hải Dương, Quyết định 6116a/2005/Qð-UBND về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định 469/2004/Qð-UBND. 18. Uỷ ban nhân dân huyện Chí Linh, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng của huyện trong 4 năm (2006-2009). 19. Xí nghiệp KTCTTL Chí Linh, Báo cáo kết quả sản xuất 4 năm 2006-2009. 20. Website:( 21. Website: sid=110953#ixzz0Drsvd1FO&A 22. Website: 23. Website: ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2766.pdf
Tài liệu liên quan