Đánh giá tác động của chính sách giao đất nông,lâm nghiệp đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân trên địa bàn huyện Thanh Liêm - Tỉnh hà Nam

1 Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học NÔNG NGHIệP I --------------------- Nguyễn thị mai thu đánh giá tác động của chính sách giao đất nông - lâm nghiệp đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân trên địa bàn huyện thanh liêm - tỉnh hà nam Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 4.01.03 Ng−ời h−ớng dẫn: TS. Nguyễn Khắc Thời Hà Nội - 2006 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và

pdf145 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2358 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá tác động của chính sách giao đất nông,lâm nghiệp đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân trên địa bàn huyện Thanh Liêm - Tỉnh hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và ch−a từng đ−ợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ4 đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ4 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Thu 3 Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đ4 nhận đ−ợc sự giúp đỡ tận tình và những lời chỉ bảo chân tình của tập thể và các cá nhân trong và ngoài tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. Tr−ớc tiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS. Nguyễn Khắc Thời, là ng−ời trực tiếp h−ớng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Đất và Môi tr−ờng, tập thể giáo viên và cán bộ công nhân viên khoa Đất và môi tr−ờng, khoa sau Đại học cùng toàn thể bạn bè và đồng nghiệp đ4 giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng Hà Nam; UBND huyện Thanh Liêm; phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Thống kê huyện Thanh Liêm, UBND các x4 đ4 tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu, những thông tin cần thiết để thực hiện đề tài này. Cảm ơn gia đình, bạn bè đ4 cổ vũ, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và tựhc hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Thu 4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các biểu đồ x 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 3 2.1. Chính sách đất đai của một số n−ớc châu á 3 2.1.1. Chính sách đất đai của Thái Lan 3 2.1.2. Chính sách đất đai ở Trung Quốc 4 2.1.3 Chính sách đất đai của Inđônêxia 6 2.1.4 Chính sách đất đai của Nhật Bản 6 2.1.5 Chính sách đất đai của Philippin 7 2.1.6. Nhận xét và đánh giá chung 8 2.2. Chính sách giao đất, giao rừng ở Việt nam qua các thời kỳ 8 2.2.1. Giai đoạn sau khi giành đ−ợc độc lập đến hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc 8 2.2.2. Giai đoạn từ sau cải cách ruộng đất đến năm 1980 10 2.2.4. Giai đoạn từ thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay 13 2.3. Tình hình thực hiện chính sách giao đất nông, lâm nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân 20 2.3.1. Tình hình thực hiện chính sách giao đất nông nghiệp cho hộ gia 20 5 đình và cá nhân (theo Nghị định 64/CP) 2.3.2. Tình hình thực hiện chính sách giao đất lâm nghiệp theo Nghị định 02/CP 23 3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 28 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu 28 3.2. Nội dung nghiên cứu 28 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 29 3.3.1. Chọn điểm nghiên cứu 29 3.3.2. Ph−ơng pháp điều tra thu thập thông tin số liệu sơ cấp 30 3.3.3. Ph−ơng pháp điều tra thu thập thông tin số liệu thứ cấp 31 3.3.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu 31 3.3.5. Ph−ơng pháp thành lập bản đồ 31 3.4. Các chỉ tiêu đánh giá trong điều tra nông hộ 31 4. Kết quả nghiên cứu 33 4.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi tr−ờng 33 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 33 4.1.2. Các nguồn tài nguyên 36 4.1.4. Nhận xét chung 42 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - x4 hội 42 4.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế 42 4.2.2. Hiện trạng dân số và lao động 47 4.3. Thực trạng tình hình quản lý và sử dụng đất đai huyện Thanh Liêm 49 4.3.1. Tình hình quản lý đất đai 49 4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Thanh Liêm năm 2005 51 4.3.3. Biến động đất đai huyện Thanh Liêm giai đoạn 1995 - 2005 53 4.3.4. Nhận xét chung về việc sử dụng đất và biến động đất đai 54 6 4.4. Chính sách giao đất, giao rừng ở huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam 55 4.4.1. Thời kỳ tr−ớc năm 1993 55 4.4.2. Chính sách giao đất ở huỵên Thanh Liêm từ năm 1993 đến nay 58 4.4.3. Kết quả giao đất nông lâm nghiệp ở huyện Thanh Liêm 62 4.4.4. Nhận xét chung về chính sách giao đất của huyện Thanh Liêm 66 4.5. Kết quả giao đất, giao rừng ở các x4 điều tra 67 4.5.1. Khái quát chung về tình hình của các x4 điều tra 67 4.5.2. Hiện trạng sử dụng đất đai của 3 x4 điều tra 68 4.5.3. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 70 4.5.4. Tình hình chung về quản lý và sử dụng đất của các x4 tr−ớc khi giao đất, giao rừng (năm 1995) 71 4.5.5. Kết quả điều tra về tình hình giao đất, giao rừng 74 4.6. Thực trạng hiệu quả sử dụng đất ở các x4 điều tra huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà nam 78 4.6.1. Hiệu quả kinh tế 78 4.6.2. Hiệu quả x4 hội 81 4.6.3. Hiệu quả về môi tr−ờng 85 4.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất tr−ớc và sau khi nhận đất 88 4.7.1. Tình hình sử dụng đất của các x4 tr−ớc và sau khi giao đất 88 4.7.2. Tình hình đầu t− cho sản xuất nông, lâm nghiệp sau khi nhận đất, nhận rừng của nông hộ 90 4.7.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế hộ gia đình tr−ớc và sau khi giao đất nông, lâm nghiệp 95 4.7.4. Nhận xét chung 102 4.8. ý kiến của nông hộ khi thực hiện chính sách giao đất 102 4.8.1. Quy định về hạn mức giao đất 102 7 4.8.2. Các quyền lợi của ng−ời sử dụng đất sau khi nhận đất 103 4.9. Những vấn đề tồn tại sau khi giao đất, giao rừng 106 4.9.1. Những vấn đề tồn tại về phía cơ quan quản lý nhà n−ớc 106 4.9.2. Những tồn tại về phía hộ gia đình nhận đất 106 4.10. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp 107 4.10.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 107 4.10.2. Giải pháp về nguồn nhân lực và khoa học - công nghệ 107 4.10.3. Các giải pháp khác 108 5. Kết luận và đề nghị 109 5.1. Kết luận 109 5.2. Đề nghị 110 Tài liệu tham khảo 111 Phụ lục 113 Danh Mục các chữ viết tắt BCHTW Ban chấp hành Trung −ơng BQ Bình quân CN Công nghiệp CNXH Chủ nghĩa x4 hội CP Chính phủ CV Công văn CT Chỉ thị GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GTSX Giá trị sản xuất ĐKTK Đăng ký Thống kê HĐBT Hội đồng Bộ tr−ởng HTX Hợp tác x4 HU Huyện uỷ 8 KH Kế hoạch NQ Nghị quyết SL Sắc lệnh TT Thông t− TS Thuỷ sản TU Tỉnh uỷ TW Trung −ơng UBND Uỷ ban nhân dân UBTVQH Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội XD Xây dựng XHCN X4 hội chủ nghĩa 9 Danh Mục các bảng Bảng 2.1: Diễn biến độ che phủ rừng của cả n−ớc 27 Bảng 3.2: Số l−ợng nông hộ đ−ợc phỏng vấn ở 3 x4 điều tra 30 Bảng 4.3: Cơ cấu và giá trị sản xuất huyện Thanh Liêm 43 Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu chính ngành trồng trọt năm 2005 huyện Thanh Liêm 46 Bảng 4.5: Hiện trạng dân số và lao động huyện Thanh Liêm năm 2005 48 Bảng 4.6: Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Liêm năm 2005 52 Bảng 4.7: Biến động đất đai giai đoạn 1995-2005 huyện Thanh Liêm 53 Bảng 4.8: Kết quả giao đất nông nghiệp huyện Thanh Liêm 63 Bảng 4.9: Kết quả giao đất lâm nghiệp huyện Thanh Liêm 65 Bảng 4.10: Tình hình đất đai và dân số của 3 x4 điều tra 68 Bảng 4.11 : Diện tích, cơ cấu đất đai năm 2005 của các x4 điều tra 69 Bảng 4.12: Tình hình cơ bản của các hộ điều tra và một số chỉ tiêu bình quân 71 Bảng 4.13: Diện tích, cơ cấu đất đai năm 1995 của các x4 điều tra 73 Bảng 4.14: Tình hình giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân ở các x4 điều tra đến tháng 12 năm 1995 75 Bảng 4.15: Tình hình giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân ở các x4 điều tra đến tháng 12 năm 1995 76 Bảng 4.16: Hiệu quả sử dụng 1 ha đất nông nghiệp của các hộ điều tra năm 2005 79 Bảng 4.17: Hiệu quả sử dụng 1 ha đất lâm nghiệp của các hộ điều tra năm 2005 80 Bảng 4.18: Tình hình mua sắm tài sản của hộ gia đình 81 Bảng 4.19: Tình hình sử dụng lao động trong gia đình của các hộ điều tra 82 Bảng 4.20: So sánh một số chỉ tiêu về x4 hội ở 3 x4 điều tra tr−ớc và sau khi giao đất 84 Bảng 4.21: So sánh một số chỉ tiêu về hiệu quả quản lý sử dụng đất, bảo vệ rừng, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái 87 Bảng 4.22 : So sánh cơ cấu sử dụng các loại đất tr−ớc và sau khi giao đất, giao rừng của 89 10 các x4 điều tra (năm 1995 và năm 2005) Bảng 4.23: Tình hình đầu t− sản xuất của các nông hộ tr−ớc và sau khi giao đất 91 Bảng 4.24: Số tiền đầu t− cho sản xuất nông, lâm nghiệp của các nông hộ sau khi nhận đất nhận rừng 93 Bảng 4.25: Tình hình vay vốn ngân hàng đầu t− cho sản xuất nông, lâm nghiệp ở 3 x4 điều tra 94 Bảng 4.26: H−ớng −u tiên đầu t− của các hộ gia đình 94 Bảng 4.27 a: So sánh hiệu quả kinh tế sử dụng đất/ ha đất nông nghiệp x4 Thanh Nghị 96 Bảng 4.27.b: So sánh hiệu quả kinh tế sử dụng đất/ ha đất nông nghiệp x4 Thanh L−u 97 Bảng 4.27.c: So sánh hiệu quả kinh tế sử dụng đất/ ha đất nông nghiệp x4 Liêm Tiết 98 Bảng 4.28.a: So sánh hiệu quả kinh tế sử dụng đất/ha đất lâm nghiệp x4 Thanh Nghị 100 Bảng 4.28.b: So sánh hiệu quả kinh tế sử dụng đất/ ha đất lâm nghiệp x4 Thanh L−u 101 Bảng 4.29: ý kiến của nông hộ về chính sách giao đất và quyền sử dụng đất 105 Danh Mục các biểu đồ Biểu đồ 4.1: Cơ cấu kinh tế và giá trị sản xuất huyện Thanh Liêm 44 Biểu đồ 4.2: Biến động đất đai giai đoạn 1995 - 2005 huyện Thanh Liêm 54 11 12 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ở n−ớc ta đất đai giữ vị trí, vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đất n−ớc đặc biệt là kinh tế nông nghiệp. Đó là ngành kinh tế xuất hiện sớm nhất trong lịch sử phát triển của x4 hội loài ng−ời, phạm vi hoạt động của nông nghiệp rất rộng lớn… Cùng với quá trình đổi mới phát triển kinh tế của Đảng và Nhà n−ớc từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng x4 hội chủ nghĩa, trong nông nghiệp kinh tế hộ gia đình đ−ợc thừa nhận là một thành phần trong nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay. Mặc dù kinh tế hộ gia đình không phải là kinh tế chủ đạo của Nhà n−ớc, nh−ng lại có vai trò vô cùng quan trọng vì nó đảm bảo đời sống cho các hộ nông, lâm nghiệp với số khẩu chiếm gần 80% dân số của cả n−ớc. Kinh tế hộ gia đình còn cung cấp cho x4 hội nhiều loại nông sản hàng hoá cần thiết, đặc biệt là lúa, gạo góp phần giữ vững an ninh l−ơng thực quốc gia và thực hiện đ−ợc các mục tiêu xuất khẩu gạo của cả n−ớc…Do tính đặc thù của đất đai có tính cố định về vị trí, không tăng về số l−ợng; vì vậy việc bảo vệ, quản lý và sử dụng đất đai có hiệu quả, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp đang trở thành vấn đề mang tính toàn cầu. Với mong muốn phát triển kinh tế hộ gia đình, Nhà n−ớc giao đất sản xuất nông, lâm nghiệp cho các hộ sử dụng ổn định, lâu dài với các quyền của ng−ời sử dụng ngày càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn hết sức sâu sắc. Sau khi giao đất nông, lâm nghiệp cho các hộ gia đình ổn định lâu dài, kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế hộ gia đình nói riêng đ4 có b−ớc phát triển v−ợt bậc, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - x4 hội của đất n−ớc. Với tốc độ phát triển, liên tục và toàn diện trên nhiều mặt, nông nghiệp n−ớc ta đ4 và đang chuyển dần từ nền kinh tế tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá, đ−a đất n−ớc từ một n−ớc nhập khẩu l−ơng thực trở thành một n−ớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới… 13 Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, chúng tôi đ4 thực hiện đề tài: “Đánh giá tác động của chính sách giao đất nông, lâm nghiệp đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân trên địa bàn huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam ”. 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 1. Nghiên cứu quá trình giao đất nông, lâm nghiệp đối với các hộ sử dụng đất ở huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam. 2. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp của hộ nông dân sau khi thực hiện chính sách giao đất, giao rừng ở huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam. 3. Xác định 1 số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các hộ nông dân ở huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam. 1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài đ−ợc tiến hành trên phạm vi 3 x4 đại diện của huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam với tổng số hộ là 150 hộ, cụ thể: - Vùng Tây sông Đáy: chọn x4 Thanh Nghị đại diện cho vùng núi cao với cây trồng chính là cây lấy gỗ. - Vùng đồng bằng: chọn 02 x4 Thanh L−u và Liêm Tiết làm đại diện với cây trồng chính là cây l−ơng thực. 14 2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 2.1. Chính sách đất đai của một số n−ớc châu á 2.1.1. Chính sách đất đai của Thái Lan Tại Thái Lan sang chế độ quân chủ, luật ruộng đất đ−ợc ban hành năm 1954 đ4 thúc đẩy mạnh mẽ chính sách kinh tế x4 hội của đất n−ớc. Luật ruộng đất đ4 công nhận toàn bộ đất đai bao gồm đất khu dân c− đều có thể đ−ợc mua, lậu lại từ cá thể. Các chủ đất có quyền tự do chuyển nh−ợng, cầm cố một cách hợp pháp, từ đó Chính phủ có đ−ợc toàn bộ đất trồng (có khả năng trồng trọt đ−ợc) và nhân dân đ4 trở thành ng−ời làm công trên đất ấy. Tuy nhiên, trong giai đoạn này luật ruộng đất quy định chế độ lĩnh canh ngắn, chế độ luân canh vừa. Bên cạnh đó việc thu địa tô cao, dân số tăng nhanh, tình trạng thiếu thừa đất do việc phân hoá giàu nghèo, đ4 dẫn đến việc đầu t− trong nông nghiệp thấp. Từ đó, năng suất cây trồng trên đất phát canh thấp hơn trên đất tự canh. B−ớc sang năm 1974 Chính phủ Thái Lan ban hành chính sách cho thuê đất lúa, quy định rõ việc bảo vệ ng−ời làm thuê, thành lập các tổ chức ng−ời địa ph−ơng làm việc theo sự điều hành của trại thuê m−ớn, Nhà n−ớc tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển. Luật cải cách ruộng đất năm 1975 quy định các điều khoản với mục tiêu biến tá điền thành chủ sở hữu ruộng đất, trực tiếp sản xuất trên đất. Nhà n−ớc quy định hạn mức đối với đất trồng trọt là 3,2 ha (50 rai), đối với đất chăn nuôi 6,4 ha (100 rai), đối với những tr−ờng hợp quá hạn mức Nhà n−ớc tiến hành tr−ng thu để chuyển giao cho tá điền, với mức đền bù hợp lý [17]. Đối với đất rừng, để đối phó với vấn đề suy thoái đất, xâm lấn rừng. Bắt đầu từ năm 1979 Thái Lan thực hiện ch−ơng trình giấy chứng nhận quyền hoa lợi trong rừng dự trữ Quốc gia, theo ch−ơng trình này mỗi mảnh đất đ−ợc chia làm hai miền. Miền từ phía d−ới nguồn n−ớc là miền đất có thể dùng để canh tác nông nghiệp, miền ở phía trên nguồn n−ớc thì lại hạn chế và giữ rừng, còn miền đất phù hợp cho canh tác nh−ng mà tr−ớc đây những ng−ời dân đ4 chiếm dụng (d−ới 2,5 ha) thì đ−ợc cấp cho ng−ời dân một giấy chứng nhận quyền h−ởng hoa lợi. Đến năm 1976 đ4 có 600126 hộ nông dân có đất đ−ợc cấp giấy chứng nhận 15 quyền h−ởng hoa lợi. Cùng với ch−ơng trình này, đến năm 1975 Cục Lâm Nghiệp Hoàng Gia Thái Lan đ4 thực hiện ch−ơng trình làng lâm nghiệp nhằm giải quyết ch−ơng trình này đ4 thành lập đ−ợc 98 làng lâm nghiệp với 1 triệu hộ gia đình tham gia. Ch−ơng trình làng lâm nghiệp đ−ợc quy định một cách chặt chẽ, mỗi hộ gia đình trong làng đ−ợc cấp từ 2 - 4 ha đất và đ−ợc h−ởng quyền sử dụng, thừa kế, nh−ng không đ−ợc bán, mua hay chuyển nh−ợng diện tích đất đó. Quá trình sản xuất của làng đ−ợc sự hỗ trợ của Nhà n−ớc về điều kiện cơ sở hạ tầng, tiếp thị và đào tạo nghề. Đi cùng với ch−ơng trình này là việc thành lập các hợp tác x4 nông, lâm nghiệp hoạt động d−ới sự bảo trợ của ban chỉ đạo HTX, Cục Lâm Nghiệp Hoàng Gia sẽ ký hợp đồng giao đất dài hạn cho các HTX yêu cầu và thành lập nhóm chuyên gia đánh giá hiệu quả đầu t− trên đất đ−ợc giao đó. Thái Lan tiến hành giao đ−ợc trên 200.000 ha đất gắn liền với rừng cho cộng đồng dân c− sống gần rừng, diện tích mỗi hộ gia đình đ−ợc nhận trồng rừng từ 0.8 đến 8 ha [4]. B−ớc sang thời kỳ những năm 1990, Chính phủ Thái Lan tiếp tục chính sách ruộng đất theo dự án mới. Trên cơ sở đánh giá, xem xét khả năng của nông dân nghèo, giải quyết khâu cung cầu về ruộng đất theo h−ớng sản xuất hàng hoá và giải quyết việc làm. Dự án này có sự thoả thuận giữa Chính phủ, chủ đất và nông dân giới đầu t− nhằm chia sẻ quyền lợi trong giới kinh doanh và ng−ời sử dụng đất. Theo dự án này Chính phủ giúp đỡ tiền mua đất, mặt khác khuyến khích đầu t− trong sản xuất nông nghiệp, giải quyết việc làm cho nông dân nghèo [17]. 2.1.2. Chính sách đất đai ở Trung Quốc [17] Những thành quả về kinh tế x4 hội, bảo vệ môi tr−ờng trong quá trình khai thác và sử dụng đất đai, tài nguyên rừng ở Trung Quốc đ−ợc điều chỉnh bởi hàng loạt các văn bản chính sách pháp luật đất đai nhằm quản lý có hiệu quả. Do vậy, trong thời gian qua quá trình sản xuất nông, lâm nghiệp ở Trung Quốc đ4 đạt đ−ợc những kết quả đáng ghi nhận. Đất canh tác đ−ợc Nhà n−ớc bảo hộ đặc biệt, khống chế nghiêm ngặt việc chuyển đổi mục đích nông nghiệp sang đất khác. Mỗi hộ nông dân chỉ đ−ợc 16 dùng một nơi làm đất ở với diện tích giới hạn trong định mức quy định tại địa ph−ơng. Đất thuộc sở hữu tập thể thì không đ−ợc chuyển nh−ợng, cho thuê vào mục đích phi nông nghiệp. Đối với đất lâm nghiệp tr−ớc những năm 1970, Chính phủ Trung Quốc đ4 chỉ đạo nông dân trồng cây bằng biện pháp hành chính, nên hiệu quả trồng rừng thấp, ch−a có sự phối kết hợp giữa lợi ích cộng đồng với lợi ích của ng−ời dân. Để khắc phục tồn tại đó b−ớc sang giai đoạn cải cách nền kinh tế, Chính phủ Trung Quốc đ4 quan tâm khuyển khích hỗ trợ nông dân kinh doanh lâm nghiệp phát triển, bên cạnh đó coi trọng vấn đề bảo vệ rừng. Hiến pháp đ4 quy định phải tổ chức thuyết phục nhân dân trồng cây bảo vệ rừng. Kể từ năm 1984 Luật lâm nghiệp quy định:”…xây dựng rừng, lấy phát triển rừng làm cơ sở, phát triển mạnh mẽ việc trồng cây mở rộng phong trào bảo vệ rừng, kết hợp khai thác trồng rừng…”. Từ đó ở Trung Quốc toàn x4 hội tham gia công tác lâm nghiệp, Chính phủ chỉ đạo cán bộ có trách nhiệm l4nh đạo, chỉ đạo mỗi cấp hoàn thành nhiệm vụ, quá trình thực hiện chính sách này sẽ có th−ởng, phạt nghiêm minh. Giai đoạn từ năm 1979 - 1992 Trung Quốc đ4 ban hành 26 văn bản liên quan đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng. Đầu năm 1980 Trung Quốc ban hành Nghị định về vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng, một trong những điểm nổi bật của Nghị định này là thực hiện chủ tr−ơng giao cho chính quyền các cấp từ TW đến cấp tỉnh huyện, tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền chủ đất rừng cho tất cả các chủ rừng từ những tập thể và t− nhân. Luật lâm nghiệp đ4 xác lập các quyền của ng−ời sử dụng đất (chủ đất) quyền đ−ợc h−ởng hoa lợi trên đất mình trồng, quyền không đ−ợc phép xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp và lợi ích của chủ rừng, chủ đất rừng. Nếu tập thể hay cá nhân hợp đồng trồng rừng trên đất đồi trọc của Nhà n−ớc hay của tập thể, cây đó thuộc về chủ cho hợp đồng và đ−ợc xử lý theo hợp đồng. Bên cạnh đó quá trình quy hoạch đất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi bảo vệ nguồn n−ớc, nhằm sử dụng đất có hiệu quả ở miền núi đ−ợc Chính phủ Trung Quốc quan tâm từng b−ớc đ−a sản xuất nông, lâm nghiệp vào hệ thống phát triển nông thôn để tăng tr−ởng kinh tế, loại bỏ nghèo nàn cho nhân dân, đặc biệt ở vùng núi. 17 Trung quốc đ4 thực hiện chính sách phát triển trại rừng, kinh doanh đa dạng, sau khi thực hiện cấp GCNQSDĐ từ đó các trại rừng kinh doanh hình thành b−ớc đầu đ4 có hiệu qủa. Lúc đó ngành lâm nghiệp đ−ợc coi nh− công nghiệp có chu kỳ dài nên đ−ợc Nhà n−ớc đầu t− hỗ trợ: Vốn, khoa học kỹ thuật, t− vấn xây dựng các loại rừng, hỗ trợ dự án chống cát bay. Mỗi năm Chính phủ trích 10% kinh phí để đầu t− cho quá trình khai khẩn đất phát triển nông, lâm nghiệp, hỗ trợ các hộ nông dân nghèo, quy định trích 20% tiền bán sản phẩm lại để làm vốn phát triển nông, lâm nghiệp. 2.1.3 Chính sách đất đai của Inđônêxia [8], [4] Nét đặc biệt trong chính sách đất đai của Inđônêxia là Nhà n−ớc quy định mỗi hộ nông dân ở gần rừng đ−ợc nhận khoán 2500m2 đất để trồng cây, hai năm đầu đ−ợc phép trồng cây nông nghiệp trên diện tích đó và đ−ợc quyền h−ởng toàn bộ sản phẩm, không phải nộp thuế. Quá trình sản xuất của nông dân đ−ợc sự hỗ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật d−ới hình thức cho vay, còn phân bón và thuốc bảo vệ thực vật chỉ phải trả 70%, nếu mất mùa thì không phải trả vốn vay đó [8]. Bên cạnh đó, thông qua các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm Nhà n−ớc còn tổ chức h−ớng dẫn kỹ thuật, tập huấn làm nghề cho ng−ời dân, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng tại nơi họ sinh sống. Từ đó, việc quản lý rừng và đất rừng Inđônêxia b−ớc đầu đ4 thu đ−ợc những kết quả đáng kể. 2.1.4 Chính sách đất đai của Nhật Bản [1] - Tháng 12 năm 1945 Nhật Bản đ4 ban hành luật cải cách ruộng đất và tiến hành cải cách ruộng đất lần thứ nhất với nội dung: + Xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân. + Buộc địa chủ chuyển nh−ợng ruộng đất nếu có trên 5 ha. + Địa tô phải thanh toán bằng tiền mặt. - Những vấn đề trọng yếu về ruộng đất đ−ợc giải quyết qua cuộc cải cách ruộng đất lần thứ hai với nội dung: + Thực hiện chuyển nh−ợng quyền sở hữu ruộng đất thuộc thẩm quyền của Chính phủ. + Xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân nhằm giảm địa tô. 18 + Nhà n−ớc đứng ra mua và bán đất phát canh của địa chủ nếu v−ợt quá 1 ha. Ngay cả với tầng lớp phú nông nếu sử dụng đất không hợp lý, Nhà n−ớc cũng tr−ng thu một phần. Kết quả cải cách ruộng đất đ4 làm thay đổi quan hệ sở hữu, kết cấu sở hữu ruộng đất ở nông thôn Nhật Bản [1]. 2.1.5 Chính sách đất đai của Philippin Chính sách lâm nghiệp x4 hội “Institutional Social Forestry Program” (ISFP) năm 1980 của Chính phủ nhằm dân chủ hoá việc sử dụng đất rừng công cộng và khuyển khích việc phân chia một cách hợp lý các lợi ích của rừng. Thực hiện ch−ơng trình này nhằm nâng cao điều kiện kinh tế x4 hội của những ng−ời sống trong rừng và các cộng đồng lâm nghiệp sống phụ thuộc vào đất rừng, đồng thời giúp cho việc phát triển và bảo vệ tài nguyên rừng. Ch−ơng trình đ4 đề cập nhiều vấn đề, trong đó có chứng chỉ hợp đồng quản lý và bản thoả thuận quản lý lâm nghiệp x4 hội: bộ phận lâm nghiệp x4 hội chịu trách nhiệm xử lý và phát hành chứng chỉ hợp đồng quản lý (Certificates for Stewardship Contracts (CSC)) và bản thoả thuận quản lý lâm nghiệp x4 hội “Community Forestry Stewardship Agreements” (CFSA). Giấy chứng chỉ CSC do Chính phủ cấp cho ng−ời dân sống trên đất rừng đ4 có đủ t− cách pháp nhân đ−ợc h−ởng các thành quả trên mảnh đất đó. Chứng chỉ CSC cho phép sử dụng diện tích đang ở hay đang canh tác nh−ng không quá 7 ha. Đơn xin chứng chỉ CSC đ−ợc nộp và l−u trữ tại văn phòng cấp huyện đ−ợc uỷ quyền cấp các CSC với diện tích từ 5-7 ha, còn trên 7 ha do Tổng giám đốc văn phòng phát triển lâm nghiệp cấp. Khác với các giấy chứng chỉ CSC, bản thoả thuận lâm nghiệp x4 hội (CFSA) là một hợp đồng giữa Chính phủ và một cộng đồng hay một hội lâm nghiệp kể cả các nhóm bộ lạc. Sự khác nhau cơ bản giữa CSC và CFSA là: CFSA đất không đ−ợc h−ởng cho cá nhân mà chỉ giao cho cộng đồng hay hiệp hội và các thành viên của nó với sự thoả thuận tr−ớc để sử dụng trên phạm vi một x4. Diện tích giữa các x4 cũng khác nhau và các đơn vị xin CFSA th−ờng phải nộp và l−u trữ tại văn phòng phát triển lâm nghiệp cấp huyện nh−ng phải đ−ợc ban th− ký Vụ tài nguyên thiên nhiên duyệt. Các đơn xin CFSA đều đ−ợc xử lý theo 19 từng tr−ờng hợp và xem xét khả năng của cộng đồng hay hiệp hội đối với sự phát triển của cả vùng. CSC và CFSA có giá trị 25 năm và có thể gia hạn thêm 25 năm nữa. Những ng−ời giữ CSC và CFSA đều có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ trong khu vực thực hiện dự án ISFP. (Comunities and Forest Management in Southeast Area. 1997) [7]. 2.1.6. Nhận xét và đánh giá chung - Nhìn chung các chủ tr−ơng chính sách về đất đai của các n−ớc châu á đều h−ớng tới mục đích xác lập quyền sở hữu hoặc sử dụng đất cho ng−ời sử dụng đất [21]. - Nhiều n−ớc đ4 có chính sách hỗ trợ cho những ng−ời dân sống bằng nghề nông có đất sản xuất. - Việc thực hiện các quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình ở các n−ớc cũng phải tuân theo quy định của Nhà n−ớc. - Vấn đề nổi lên là diện tích đất nông nghiệp chỉ có hạn, trong khi đó dân số lại tăng nhanh, ở các n−ớc đang phát triển, diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ng−ời quá thấp, chỉ từ 0,01 đến 0,3 ha. Vì vậy, nhiều n−ớc đ4 có chủ tr−ơng hạn chế quy mô quá lớn của các trang trại, nhằm khắc phục mâu thuẫn trong x4 hội [15]. 2.2. Chính sách giao đất, giao rừng ở Việt nam qua các thời kỳ 2.2.1. Giai đoạn sau khi giành đ−ợc độc lập đến hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc Trong điều kiện cách mạng tháng 8 mới thành công chính quyền cách mạng còn non trẻ, thù trong giặc ngoài có âm m−u phá hoại, lật đổ chính quyền cách mạng. Đảng ta chủ tr−ơng từng b−ớc giảm bớt sự bóc lột của giai cấp địa chủ, phú nông đối với nông dân nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân, để động viên nhân dân phát triển sản xuất phục vụ kháng chiến. Chính sách đất đai của Nhà n−ớc ta trong giai đoạn này h−ớng tới mục đích cải cách ruộng đất để phân phối lại ruộng đất cho nông dân lao động. - Tháng 1 năm 1948 tại hội nghị TW mở rộng lần thứ II, lần đầu tiên Đảng 20 ta đ−a ra một cách có hệ thống chính sách ruộng đất trong kháng chiến, làm cơ sở hình thành luật cải cách ruộng đất sau này. - Ngày 11 tháng 7 năm 1949, Chính phủ ban hành sắc lệnh 78/SL về giảm tô thay thế cho thông t− của Bộ nội vụ năm 1945. Sắc lệnh này quy định giảm 25 % so với địa tô tr−ớc cách mạng tháng 8, xoá bỏ tô phụ, thủ tiêu chế độ tá điền và lập hội đồng giảm tô ở cấp tỉnh để xét xử tranh kiện về giảm tô, đến tháng 5 năm 1952 đ4 có 147.690 mẫu ruộng đ−ợc giảm tô 25 %. - Ngày 5 tháng 3 năm 1952, Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời về sử dụng công điền, công thổ nhằm đảm bảo chia cấp ruộng đất một cách công bằng và có lợi cho ng−ời nghèo. Đến năm 1953 ruộng đất công ở 3035 x4 ở miền Bắc đ4 chia cho nông dân là 184871 ha, chiếm 77% tổng công điền ở các x4. - Tháng 1 năm 1953 TW Đảng họp hội nghị lần thứ IV quyết định: “Tiêu diệt chế độ sở hữu ruộng đất của thực dân Pháp và của bọn đế quốc xâm l−ợc khác ở Việt Nam, xoá bỏ chế độ phong kiến sở hữu ruộng đất của địa chủ Việt Nam và ngoại kiều, thực hiện chế độ sở hữu ruộng đất của nông dân”. Nội dung Luật cải cách ruộng đất năm 1953 của Chủ tịch n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ban hành ngày 19 tháng 12 năm 1953 bao gồm 38 điều. Mục đích chính của luật này là: “Thủ tiêu quyền chiếm hữu ruộng đất của thực dân Pháp và đế quốc xâm l−ợc khác ở Việt Nam, xoá bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ”. Những quy định của luật cải cách ruộng đất nhằm thiết lập chế độ sở hữu ruộng đất, giải phóng sức sản xuất ở nông thôn, đẩy mạnh sản xuất công, nông nghiệp phát triển. Mặt khác cải thiện đời sống nông dân, hoàn thành giải phóng dân tộc củng cố chế độ dân chủ nhân dân, phát triển công cuộc kiến quốc. Luật cải cách ruộng đất quy định: tịch thu, tr−ng thu đất của địa chủ, phú nông, các nguyên tắc và ph−ơng pháp phân chia ruộng đất cho nông dân lao động (bần nông, cố nông), để thực hiện khẩu hiệu “ng−ời cày có ruộng”. Do điều kiện đất n−ớc còn khó khăn nên Đảng đ4 chỉ đạo thận trọng từng b−ớc thực hiện cải cánh ruộng đất: Thí điểm trong phạm vi 6 x4 thuộc huyện Đại Từ - Thái Nguyên (từ ngày 25/12/1953 đến 30/2/1954). Trên cơ sở đó rút kinh nghiệm thực hiện cải cách ruộng đất ở 47 x4 thuộc tỉnh Thái Nguyên và 6 x4 thuộc tỉnh Thanh Hoá (từ tháng 5-9/1954). Song song với cải cách ruộng đất, 21 Đảng ta chỉ đạo thực hiện giảm tô (tháng 4 năm 1954) và thực hiện cải cách ruộng đất vùng tự do. Sau khi thực hiện cải cách ruộng đất, trên toàn miền Bắc chế độ sở hữu ruộng đất của thực dân và phong kiến đ4 chuyển thành chế độ sở hữu ruộng đất cá thể của nông dân [16]. Trong 3 năm (1955 - 1957), quyền sử dụng và sở hữu ruộng đất đ−ợc bảo đảm bằng pháp luật, hàng loạt các chính sách mới khuyến khích sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển. Từ đó, có 85 % diện tích đất bỏ hoang vì chiến tranh ở miền Bắc đ4 đ−ợc khôi phục hoá, sản l−ợng cây trồng vật nuôi tăng lên, đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện hơn. 2.2.2. Giai đoạn từ sau cải cách ruộng đất đến năm 1980 Để thực hiện xây dựng miền Bắc đi lên CNXH và thống nhất đất n−ớc, bảo vệ thành quả cách mạng đ4 mang lại cho nhân dân miền Bắc, Đảng ta chủ tr−ơng đ−a nhân dân vào làm ăn tập thể, đồng thời thành lập các trạm trại nông nghiệp, các Nông tr−ờng Quốc doanh và HTX, xây dựng vùng kinh tế mới nông, lâm nghiệp, tổ chức định canh, định c− cho đồng bào dân tộc miền núi vùng cao. Chính sách giao đất trong giai đoạn này đ−ợc thể hiện rõ nét qua các văn bản sau: - Thông báo số 18/TB - TW ngày 23/10/1968 của Ban bí th− TW Đảng đ4 đề cập đến vấn đề: “Nhà n−ớc cần giao cho HTX sử dụng một số đất hoang hoặc rừng cây để kinh doanh nghề rừng, HTX đ−ợc h−ởng lợi tuỳ theo công sức bỏ ra”. - Thực hiện chủ tr−ơng đó, ngày 12/11/1968, Hội đồng Chính Phủ ban hành quyết định 179/CP nhằm: “Đẩy mạnh trồng rừng, bảo vệ rừng và giao đất lâm nghiệp cho HTX kinh doanh”. - Ngày 3/10/1979, Hội đồng Chính phủ ban hành quyết định số 272/CP quy định “chính sách đối với HTX mở rộng diện tích sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp, xây dựng vùng kinh tế mới, thực hiện ch−ơng trình định canh định c−”. Trong giai đoạn này hầu hết ruộng đất của x4 viên đ−ợc đ−a vào HTX để thống nhất sử dụng, hàng năm x4 viên đ−ợc h−ởng một phần hoa lợi tính trên số ruộng đất mà họ góp vào HTX. Tuy nhiên, mỗi x4 viên đ−ợc phép để lại một phần diện tích đất để trồng rau, trồng cây ăn quả, chăn nuôi. Nh−ng không v−ợt 22 quá 5% diện tích bình quân của mỗi ng−ời trong x4. Khi đ4 chia xong rồi là ổn định, số ng−ời giảm trong hộ không phải trả ra, số ng−ời tăng không đ−ợc chia thêm. Năm 1959 Nhà n−ớc ban hành “Điều lệ mẫu HTX sản xuất nông nghiệp”. Khi HTX đ4 phát triển đến bậc cao thì x4 viên không đ−ợc nhận hoa lợi ruộng đất nữa. Những chủ tr−ơng đó một số tỉnh đ4 có biện pháp tích cực tăng c−ờng chỉ đạo các HTX tập trung sản xuất kinh doanh nghề rừng nh− giao chính thức chỉ tiêu pháp lệnh cho các huyện, chỉ đạo các HTX sản xuất nghề rừng hoặc hợp đồng làm khoán cho Nhà n−ớc. Ra các nghị quyết chuyên đề về lâm nghiệp quy định một số vấn đề về tổ chức quản lý và chế độ chính sách đối với HTX kinh doanh nghề rừng, xác định loại hình HTX, tập đoàn sản xuất lâm nông hay nông lâm. Trong giai đoạn 1968 đến 1980 đ4 g._.iao đ−ợc 2.500.000 ha đất cho 3.998 HTX và tập đoàn sản xuất [2]. Do không giống nhau về trình độ quản lý, điều kiện kinh doanh nghề rừng, sự quan tâm chỉ đạo không thống nhất (nơi tốt, nơi xấu), nên trong giai đoạn này đ4 hình thành ba loại hình HTX sau [9]. - Loại hình HTX đ4 thực sự đ−a rừng và đất rừng vào sản xuất dạng tự kinh doanh, loại hình này đ4 thực sự coi trọng nghề rừng, có đầu t− thích đáng cho nghề rừng nh− (phân bón, giống cây trồng, lao động...). Song loại hình này còn quá ít nh− ở Quảng Ninh có 28/98 HTX, ở Lạng Sơn có 29/200 HTX đ−ợc giao đất triển khai. - Loại hình HTX đ−ợc giao đất, giao rừng nh−ng vì nhiều lý do ch−a đảm bảo tự doanh nên vẫn hợp đồng làm khoán trồng rừng hoặc khai thác lâm sản cho Lâm tr−ờng Quốc doanh trên diện tích rừng và đất rừng đ−ợc giao. - Loại hình HTX tuy nhận đất, nhận rừng nh−ng ch−a đ−a vào sản xuất kinh doanh, do nhiều nguyên nhân: phải tập trung lao động sản xuất l−ơng thực, hoặc ph−ơng h−ớng trồng rừng và kinh doanh lâm nghiệp ch−a rõ ràng, ch−a có vốn hỗ trợ, trình độ quản lý còn hạn chế. Trong thời kỳ này ở miền Bắc hình thành 3 hình thức sở hữu ruộng đất đ−ợc Hiến pháp năm 1959 khẳng định: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu t− 23 nhân. ở miền Nam sau khi thắng lợi 30/4/1975. Đảng và Nhà n−ớc ta đ4 có chủ tr−ơng cải tạo XHCN, từng b−ớc đ−a nông dân vào làm ăn tập thể, từ hình thức tập đoàn sản xuất đến HTX, phát triển nhất là từ Bình Thuận trở ra. Tuy nhiên, do những hạn chế của các HTX miền Bắc nên việc xây dựng và hình thành các HTX ở miền Nam gặp nhiều khó khăn [20]. Chính sách giao đất trong giai đoạn này mang đặc tr−ng chủ yếu là: - Duy trì 3 hình thức sở hữu về đất đai (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t− nhân). Sở hữu toàn dân và tập thể có xu thế ngày càng mở rộng, sở hữu t− nhân có chiều h−ớng thu hẹp dần. - ý nghĩa khẩu hiệu “ng−ời cày có ruộng” bị mờ nhạt dần vì ng−ời nông dân trực tiếp làm ruộng đ4 từng b−ớc gián tiếp quản lý ruộng đất theo xu h−ớng phát triển từ HTX bậc thấp lên bậc cao, cuối cùng chỉ thực sự làm chủ mảnh đất 5% của mình. - Chính sách ruộng đất và thực hiện HTX nông nghiệp tuy có làm cho sản xuất chậm phát triển nh−ng thuận lợi cho việc động viên sức ng−ời, sức của cho công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n−ớc. 2.2.3. Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1986 Đây là giai đoạn Nhà n−ớc ta tiến hành cải cách nền kinh tế đất n−ớc bằng các hình thức nh−: Cải tiến việc quản lý các HTX nhằm đảm bảo việc phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, bên cạnh đó thực hiện hình thức khoán sản phẩm đến nhóm ng−ời lao động nhằm phát huy tích cực vai trò năng lực của ng−ời lao động. Đối với sản xuất nông nghiệp: Tại hội nghị lần thứ I của Ban Chấp hành TW Đảng tháng 12/1980 đ4 quyết định: “Mở rộng việc thực hiện và hoàn thiện các hình thức khoán sản phẩm trong nông nghiệp”. Chỉ thị 100-CT/TW ngày 13/01/1981 của BCHTW Đảng đ4 chỉ rõ nguyên tắc khoán với nội dung khoán ba khâu gồm: khoán chi phí, khoán công điểm và khoán sản phẩm. Đối với sản xuất lâm nghiệp: Hội đồng Bộ Tr−ởng đ4 ban hành quyết định 24 184 - HĐBT ngày 6/11/1982: về việc "Đẩy mạnh giao đất lâm nghiệp cho tập thể và cá nhân trồng cây gây rừng tr−ớc hết tập trung giao đất đồi núi trọc, rừng nghèo và rừng ch−a giao cho lâm tr−ờng”. Nét mới của quyết định này là đ4 mở rộng đối t−ợng giao đất bao gồm (HTX, tập đoàn, hộ nông dân, cơ quan, xí nghiệp, tr−ờng học, quân đội). Quá trình thực hiện quyết định 184/CP giao khoán rừng cho các tổ chức, hộ nông dân đ4 chú ý đến việc tạo động lực kinh tế cho tập thể và cá nhân sản xuất kinh doanh rừng phát triển. Diện tích đất và rừng giao cho tập thể kinh doanh không hạn chế, đối với cá nhân mỗi hộ gia đình ở miền núi đ−ợc cấp từ 2000 - 2500 m2 cho mỗi lao động để làm v−ờn rừng, ngoài ra có thể nhận khoán đất trống đồi núi trọc để trồng rừng theo quy hoạch. Quá trình triển khai thực hiện quyết định trên ở một số địa ph−ơng đ4 tiến hành giao đất, giao rừng cho HTX và nhân dân kinh doanh. Nh−ng ch−a nhận thức đúng tầm quan trọng, mặt khác ch−a có kinh nghiệm chỉ đạo cụ thể, bên cạnh đó một số cán bộ và ng−ời dân còn nặng cơ chế bao cấp. Tổng hợp kết quả giao đất, giao rừng trong thời kỳ từ năm 1968 đến năm 1986: đ4 giao đ−ợc 4.443.830 ha (rừng và đất rừng) cho 5.722 HTX, 2271 cơ quan đơn vị tr−ờng học và 770.750 hộ gia đình [2]. 2.2.4. Giai đoạn từ thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay Quá trình thực hiện quyết định 184/CP giao khoán rừng cho các tổ chức, hộ nông dân không phát huy đ−ợc hiệu quả cao. Do đó, ngày 12/11/1993 BCHTW Đảng ra chỉ thị 29-CT/TW về đẩy mạnh giao đất, giao rừng xây dựng rừng và tổ chức kinh doanh theo ph−ơng thức nông lâm kết hợp. Chỉ thị này đ4 xác định rõ giao đất, giao rừng gắn liền với việc tổ chức bảo vệ và kinh doanh rừng, sử dụng có hiệu quả diện tích đất trống, đồi núi trọc theo ph−ơng thức nông lâm kết hợp. Gắn trách nhiệm cụ thể cho từng ng−ời sử dụng đất, coi đây là một cuộc vận động cách mạng mang nội dung kinh tế chính trị sâu sắc. Nghị quyết đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 là điểm mốc quan trọng để b−ớc sang một giai đoạn mới xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập 25 trung quan liêu bao cấp, chuyển sang xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc theo định h−ớng XHCN. Từ đó, công tác quản lý và sử dụng đất đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc ta quan tâm hơn tr−ớc. Nhiều chủ tr−ơng, chính sách đất đai đ−ợc bàn hành để điều chỉnh quan hệ sở hữu và sử dụng đất đai một cách hoàn thiện hơn. Nhằm khai thác tốt tiềm năng, giá trị của đất, nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi tr−ờng. Hàng loạt các văn bản luật và d−ới luật thuộc thẩm quyền Quốc hội (các bộ Luật), UBTVQH (các Pháp lệnh, Nghị quyết), Chính phủ (các Nghị định, Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết định... ), các Bộ, Ngành TW (các Thông t−, Chỉ thị, Quyết định... ), các Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW (Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết định... ) đ4 đ−ợc soạn thảo và ban hành liên quan tới lĩnh vực quản lý đất đai nh−: giao đất, giao rừng và cấp GCNQSDĐ, giải quyết các vi phạm pháp luật và tranh chấp đất đai, di dân, di chuyển lao động, định canh định c−, khai hoang đất để sản xuất l−ơng thực, trồng rừng bảo vệ môi tr−ờng và cân bằng sinh thái... Các chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đ4 trực tiếp hoặc gián tiếp tác động mạnh mẽ đến quá trình sử dụng đất trong phạm vi cả n−ớc, theo từng vùng, từng khu vực hay cục bộ theo từng địa ph−ơng. D−ới sự điều tiết và khuyến khích của các chính sách đ4 tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả cao hơn, góp phần phát triển kinh tế - x4 hội, bảo vệ tốt tài nguyên và môi tr−ờng. Quá trình thực hiện chính sách giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài theo Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993, chính sách giao đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp theo Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994, Nghị định 163/CP ngày 16/11/1999, chính sách giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp Nhà n−ớc theo Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995. Đ4 đáp ứng yêu cầu quản lý và sử dụng đất phù hợp với ý chí nguyện vọng của toàn dân, tạo nên động lực mạnh mẽ khơi dậy tiềm năng đất đai, lao động, vật t−, tiền vốn trong nhân dân cũng nh− 26 của các tổ chức thuộc các thành phần kinh tế đặc biệt là trong nông nghiệp và nông thôn của n−ớc ta. Tại hội nghị TW Đảng lần thứ 6 tháng 9/1988 Bộ chính trị đ4 thông qua nghị quyết 10-NQ\TW “về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp’’, khắc phục những hạn chế của chỉ thị 100-CT/TW ngày 13/1/1981. Bên cạnh đó TW Đảng đ4 chỉ đạo đẩy nhanh quá trình sản xuất phải giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất nhằm khai thác hợp lý tính năng lao động, đất đai, tăng nhanh sản l−ợng nông sản hàng hoá, lấy hộ x4 viên làm đơn vị kinh tế tự chủ [7]. Quá trình thực hiện Nghị quyết 10- NQ/TW của Bộ chính trị đ4 tạo nên động lực thúc đẩy quá trình sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển, đặt nền móng cho chính sách đổi mới toàn diện trong nông nghiệp cũng nh− trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Luật bảo vệ và phát triển rừng đ−ợc ban hành ngày 19/8/1991 đ4 quy định Nhà n−ớc giao rừng, đất trồng rừng cho tổ chức và cá nhân để phát triển và sử dụng rừng ổn định lâu dài theo quy hoạch và kế hoạch của Nhà n−ớc. Quyết định 327/CT ngày 15/9/1992 của chủ tịch HĐBT (gọi tắt là ch−ơng trình 327) quy định một số chủ tr−ơng chính sách sử dụng đất trống đồi núi trọc, rừng b4i bồi ven biển và vùng mặt n−ớc [4]. Đ4 tạo ra cơ hội điều kiện để phát triển tài nguyên rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở khu vực miền núi và ven biển, việc thực hiện nhiệm vụ phát triển hệ thống nông, lâm nghiệp, khôi phục lại môi tr−ờng sinh thái nâng cao đời sống đảm bảo an ninh chính trị khu vực miền núi, mặt khác ch−ơng trình đ4 có tác dụng điều chỉnh lại lao động dân c− giữa các vùng. Ngày 14/7/1993 Luật Đất đai sửa đổi đ−ợc Quốc hội khoá IX thông qua và có hiệu lực ngày 15/10/1993 đánh dấu kết quả một quá trình nghiên cứu, vận dụng thực tiễn để thể chế hoá chính sách mới về đất đai, vừa bảo đảm phát huy quan hệ sở hữu toàn dân, vừa phù hợp với cách vận hành của một nền kinh tế hàng hoá, bắt đầu tiếp cận với nền kinh tế thị tr−ờng. Qua quá trình thực hiện Luật Đất đai năm 1993, cùng với sự biến động thay đổi phát triển của nền kinh tế đất n−ớc đòi hỏi những yêu cầu mới về chính sách đất đai. Luật Đất đai năm 1993 đ4 có một số điểm không đáp ứng những yêu cầu đó. Do vậy, 27 năm 1998, năm 2001, năm 2003 Luật Đất đai đ−ợc sửa đổi một số điều quan trọng để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế x4 hội trong thời đại mới nh−; phân cấp thẩm quyền quản lý đất đai, thực hiện chủ tr−ơng giao đất nông lâm cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích nông, lâm nghiệp theo Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 về giao đất nông nghiệp, Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 về giao đất lâm nghiệp. 2.2.4.1. Những quy định về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài theo Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ quy định rõ việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp và làm muối, bao gồm những nội dung sau: [5] - Đối t−ợng đ−ợc giao đất: Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp lao động nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối mà nguồn sống chủ yếu là thu nhập có đ−ợc từ các hoạt động sản xuất đó, thì đ−ợc Nhà n−ớc giao đất trong hạn mức để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối không thu tiền sử dụng đất. Nhân khẩu đ−ợc giao đất nông nghiệp là nhân khẩu nông nghiệp th−ờng trú tại địa ph−ơng, kể cả ng−ời đang làm nghĩa vụ quân sự. - Quỹ đất nông nghiệp để giao: Đất nông nghiệp đang sử dụng đ−ợc giao hết cho hộ gia đình, cá nhân trừ đất đ4 giao cho các tổ chức, đất dùng cho nhu cầu công ích của x4. Đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá đ−ợc xác định để sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, cũng đ−ợc giao cho hộ gia đình cá nhân sản xuất. - Nguyên tắc giao đất: Quá trình thực hiện chính sách giao đất phải đảm bảo các nguyên tắc sau: + Bảo đảm sự đoàn kết, ổn định nông thôn, thúc đẩy sản xuất phát triển, bên cạnh đó phải bảo đảm cho các đối t−ợng đ−ợc giao đất (ng−ời làm nông nghiệp, nuôi trông thuỷ sản) có đất để sản xuất. + Ng−ời đ−ợc giao đất phải sử dụng đất đúng mục đích trong thời hạn đ−ợc giao, bảo vệ cải tạo, bồi bổ và sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý để tăng khả năng sinh lợi của đất, phải chấp hành đúng pháp luật đất đai. 28 + Giao đất cho hộ gia đình cá nhân là giao chính thức và đ−ợc cấp GCNQSDĐ ổn định lâu dài. + Uỷ ban nhân dân cấp huyện xét và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên cơ sở để nghị của UBND cấp x4. - Thời hạn giao đất: Đối với đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuối trồng thuỷ sản thời hạn giao là 20 năm. Thời điểm giao đất đ−ợc tính nh− sau: Đối với hộ gia đình cá nhân đ−ợc giao từ 15/10/1993 trở về tr−ớc đ−ợc thống nhất tính từ ngày 15/10/1993. Đối với hộ gia đình cá nhân đ−ợc giao sau 15/10/1993 thì đ−ợc tính từ ngày giao. - Hạn mức đất đ−ợc giao: + Đối với đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm: Các tỉnh Đông Nam bộ và đồng bằng Sông Cửu Long hạn mức giao đất không quá 3 ha, các tỉnh và thành phố trực thuộc TW khác không quá 2 ha. + Đối với đất nông nghiệp để trồng cây lâu năm: Các x4 đồng bằng không quá 20 ha, các x4 trung du miền núi không quá 30 ha + Đối với đất trống đồi núi trọc, đất khai hoang lấn biển thì hạn mức đất giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng do UBND cấp tỉnh quyết định căn cứ vào quỹ đất của từng địa ph−ơng và khả năng sản xuất của họ trên tinh thần bảo đảm chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng đất này vào sản xuất nông nghiệp. 1.2.4.2. Những quy định về giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài theo Nghị định số 02/ CP ngày 11/01/1994 của Chính phủ Nghị định 02/CP ngày 11/01/1994 của Chính phủ quy định rõ việc giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp bao gồm những nội dung sau: [6] - Đối t−ợng đ−ợc giao đất, cho thuê: Các tổ chức, hộ gia đình c− trú tại địa ph−ơng đ−ợc Uỷ ban nhân dân cấp x4 xác nhận và các cá nhân có nhu cầu sử dụng đất tại địa ph−ơng. Những nơi có tập quán sống cộng đồng, suy tôn già làng, tr−ởng bản đại diện cho cộng đồng, họ tộc những vùng núi cao thì đất lâm nghiệp sẽ đ−ợc 29 giao cho già làng tr−ởng bản. - Căn cứ để giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp: Quỹ đất lâm nghiệp của từng địa ph−ơng; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đ4 đ−ợc phê duyệt; hiện trạng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; hạn mức đất giao, cho thuê đất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật và nhu cầu sử dụng đất lâm nghiệp của tổ chức, hộ gia đình và cá nhân. - Quỹ đất lâm nghiệp để giao ổn định lâu dài: Toàn bộ đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng và đất ch−a có rừng đ4 đ−ợc quy hoạch để trồng cây gây rừng, khoanh nuôi bảo vệ thảm thực vật, không phân biệt độ dốc đ−ợc tính vào quỹ đất lâm nghiệp để giao cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Nhà n−ớc giao cho các tổ chức quản lý và sử dụng ổn định lâu dài các loại đất lâm nghiệp là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn xung yếu và rất xung yếu. Rừng phòng hộ đầu nguồn ít xung yếu và các loại rừng phòng hộ khác tập trung, xa khu dân c−. Đất lâm nghiệp là rừng sản xuất tập trung, xa khu dân c−, đất lâm nghiệp dự trữ quốc gia. + Nhà n−ớc giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài, đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên, rừng trồng, đất để trồng rừng mà hộ gia đình, cá nhân trực tiếp quản lý sử dụng hợp pháp, do Nhà n−ớc có thẩm quyền đ4 giao trong những năm tr−ớc đây. Đất có rừng hoặc ch−a có rừng thuộc rừng phòng hộ đầu nguồn ít xung yếu, rừng chắn gió, chắn cát, chắn sóng lấn biển đ4 ổn định, rừng sản xuất nằm xen kẽ trong các khu dân c−, đất ch−a có rừng của rừng bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. + Nhà n−ớc giao cho các chi cục kiểm lâm trực tiếp quản lý các vùng đất lâm nghiệp ch−a giao cho các chủ cụ thể. - Thời hạn giao đất lâm nghiệp: Các tổ chức của Nhà n−ớc, thời hạn giao đ−ợc quy định theo kế hoạch sử dụng đất của Nhà n−ớc. Tổ chức khác, hộ gia đình, cá nhân là 50 năm, hết thời hạn quy định nếu ng−ời sử dụng đất vẫn có nhu cầu và sử dụng đất đúng mục đích thì đ−ợc Nhà n−ớc giao tiếp đất đó để sử dụng. - Hạn mức đất đ−ợc giao: Căn cứ vào quỹ đất lâm nghiệp của từng địa ph−ơng, 30 trên cơ sở quy hoạch đ4 đ−ợc phê duyệt, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể hạn mức đất lâm nghiệp đ−ợc giao cho các đối t−ợng dựa trên nguyên tắc mọi tổ chức, hộ gia đình cá nhân có nhu cầu và khả năng sử dụng đất lâm nghiệp hoặc theo nhiệm vụ đ−ợc giao quản lý của các dự án. Đảm bảo các đối t−ợng sử dụng đất lâm nghiệp có hiệu quả cao nhất. - Khoán đất lâm nghiệp sử dụng vào mục đích lâm nghiệp + Đối t−ợng đ−ợc giao khoán đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp là tổ chức đ−ợc Nhà n−ớc giao đất lâm nghiệp sử dụng vào mục đích lâm nghiệp có quyền giao khoán đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân đang làm việc cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân c− trú tại địa ph−ơng đ−ợc UBND cấp x4 xác nhận, tổ chức hộ gia đình cá nhân ở địa ph−ơng khác có vốn đầu t− và sản xuất theo quy hoạch của các đơn vị giao khoán. + Căn cứ để giao khoán là quỹ đất lâm nghiệp đ4 đ−ợc cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền quyết định giao cho các đơn vị khoán. Dự án khả thi dự án đầu t− hoặc dự án đầu t− đ4 đ−ợc cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền phê duyệt. Vốn lao động của bên nhận khoán, các chính sách đầu t− hỗ trợ vốn của Nhà n−ớc và các chính sách lao động x4 hội khác có liên quan. + Nguyên tắc giao khoán và nhận khoán: Bảo đảm lợi ích của bên giao khoán bên nhận khoán. Khoán ổn định, lâu dài theo quy hoạch và dự án khả thi hoặc dự án đầu t−. Giao khoán đất gắn liền với cây trồng, vật nuôi và các giá trị tài sản khác trên đất, việc giao nhận khoán phải thông qua hợp đồng. + Thời hạn giao khoán đất lâm nghiệp: Rừng phòng hộ và rừng đặc dụng là 50 năm, rừng sản xuất tuỳ theo chu kỳ kinh doanh. + Nội dung giao khoán đất lâm nghiệp: Rừng phòng hộ, nội dung giao khoán gồm: Khoán bảo vệ rừng, khoán khoanh nuôi, tái sinh rừng, khoán trồng rừng mới theo quy hoạch. Nhà n−ớc cấp kinh phí hàng năm để trả cho bên nhận khoán. Rừng sản xuất, đất đang có rừng tự nhiên thì khoán bảo vệ, khoanh nuôi phục hồi. Đất đang có rừng trồng, nếu đất ch−a có rừng thì khoán đất để ng−ời nhận khoán tự bỏ vốn để trồng rừng, khi khai thác phải bán sản phẩm theo hợp đồng, nếu Nhà n−ớc đầu t− vốn, 31 bên nhận khoán phải hoàn trả vốn và bán sản phẩm cho bên giao khoán. Tóm lại: Các chủ tr−ơng chính sách giao đất nông, lâm nghiệp trên nhằm thực hiện quan điểm đ−ờng lối của Đảng là: Bảo đảm cho ng−ời sản xuất nông, lâm nghiệp có đất để sản xuất, từng b−ớc cũng cố quan hệ sản xuất mới ở nông thôn. Là cơ sở để hộ gia đình, cá nhân yên tâm đầu t− nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng đất, tạo ra động lực thúc đẩy nền sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển. 2.3. Tình hình thực hiện chính sách giao đất nông, lâm nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân 2.3.1. Tình hình thực hiện chính sách giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân (theo Nghị định 64/CP) Đất nông nghiệp gắn bó mật thiết với đời sống kinh tế - x4 hội của trên 12,2 triệu hộ nông dân sống bằng sản xuất nông nghiệp ở nông thôn và có tầm quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế - x4 hội của đất n−ớc. Thực hiện chính sách này, Nhà n−ớc sẽ thống nhất đ−ợc việc quản lý mọi hình thức sử dụng và quá trình vận động của quan hệ đất đai trong nông nghiệp, xoá bỏ tình trạng vô chủ trong quản lý sử dụng đất, mặt khác quy định rõ các quyền và nghĩa vụ của ng−ời sử dụng đất, nhằm mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững, sử dụng đất có hiệu quả. 2.3.1.1. Kết quả triển khai thực hiện chính sách giao đất nông nghiệp Trong khi thực hiện chính sách giao đất nông nghiệp các địa ph−ơng tuỳ vào điều kiện tình hình thực tế cụ thể của địa ph−ơng mình để lựa chọn ph−ơng pháp thích hợp tiến hành giao đất cho hộ gia đình và cá nhân, đảm bảo đ−ợc yêu cầu vừa ổn định, vừa phát triển sản xuất: - ở các tỉnh, thành phố phía Bắc (trừ một số tỉnh miền núi và vùng Duyên hải miền trung, phần lớn đều kế thừa những kết quả giao khoán đất cho hộ nông dân trong thời kỳ thực hiện Nghị Quyết 10 của Bộ chính trị, cách giao khoán này cũng phù hợp với tinh thần giao đất theo Nghị định 64/CP, trên cơ sở đó, các địa ph−ơng đ4 công bố thời hạn sử dụng đất và quyền lợi, nghĩa vụ của ng−ời sử dụng đất mà không phải điều chỉnh nhiều. - Các tỉnh Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Nam Bộ trong quá trình giải quyết 32 các tranh chấp nội bộ nh− "đòi lại đất cũ”, “đất ông cha”, đ4 tổ chức cho các hộ nông dân th−ơng l−ợng d−ới sự chỉ đạo của chính quyền địa ph−ơng, nên khi thực hiện Nghị định 64/CP chủ yếu là căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất để công nhận và cấp giấy chứng nhận đến từng hộ gia đình. Trong thực tế triển khai của các địa ph−ơng, việc xác định đối t−ợng đ−ợc giao là một vấn đề phức tạp. Các địa ph−ơng đ4 căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng x4, định h−ớng giải quyết cụ thể đối với từng loại đối t−ợng, tổ chức cho dân tham gia bàn bạc dân chủ, quyết định cuối cùng đó là nghị quyết của Đại hội x4 viên hoặc Hội đồng nhân dân cấp x4. Với cách làm nh− vậy đ−ợc nhân dân đồng tình, ủng hộ, vì quyền lợi và nghĩa vụ của ng−ời dân đ−ợc tuyên bố một cách dứt khoát. Đến nay, kết quả đ4 có trên 8.000 x4 tiến hành giao đất nông nghiệp để sử dụng ổn định lâu dài cho gần 10 triệu hộ nông dân (chiếm khoảng 80 % tổng số hộ) với 45.946.000 nhân khẩu. Trong gần 8,27 triệu ha đất nông nghiệp hiện có của cả n−ớc, diện tích đ4 giao trực tiếp cho các hộ gia đình, cá nhân quản lý sử dụng là 7,15 triệu ha (bằng 86,5%). Chỉ có khoảng trên 1 triệu ha đ−ợc giao hoặc cho thuê theo các đối t−ợng khác nh− [14], [18]. - Giao cho các tổ chức kinh tế 712.710 ha (8,6%). - Cho n−ớc ngoài và liên doanh với n−ớc ngoài thuê 4.997 ha (0,1%). - UBND x4 quản lý sử dụng 313.835 ha (3,8%). - Các đối t−ợng khác sử dụng 86.280 ha (1,0%). Tính đến tháng 6/1998 có 6.428 x4, ph−ờng, thị trấn triển khai cấp GCNQSDĐ, chiếm 62% số đơn vị x4, cho 7.203.455 hộ, chiếm 63% tổng số hộ nông dân, diện tích đất đ−ợc cấp giấy chứng nhận là 4.183.871 ha gần 60% tổng diện tích đất nông nghiệp ở khu vực nông thôn. Một số tỉnh đ4 cơ bản hoàn thành việc cấp GCNQSDĐ (đạt trên 90% tổng số hộ nông nghiệp) nh−: Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Bình, Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hoá, Đà Nẵng, Bình Thuận, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang và Bạc Liêu. 33 2.3.1.2. Tác động của chính sách đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đời sống của xJ hội D−ới tác động của chính sách cùng với cách làm và b−ớc đi thích hợp, nên phần lớn đất nông nghiệp đ4 đ−ợc giao ổn định, lâu dài cho hộ gia đình và cá nhân, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, khuyến khích các thành phần kinh tế đặc biệt là nông dân phát huy cao độ tiềm năng của đất đai đ−a lại hiệu quả kinh tế cao, đời sống x4 hội đ−ợc cải thiện, nạn đói triền miên ở các vùng nông thôn cơ bản đ−ợc đẩy lùi, đồng thời góp phần bảo vệ môi tr−ờng. Thực tế cho thấy, tình hình kinh tế x4 hội nông thôn trong thời kỳ 1993 - 2003 có nhiều khởi sắc và phát triển nhiều mặt: tốc độ tăng tr−ởng nông nghiệp tính theo GDP bình quân năm tăng lên, trồng trọt và chăn nuôi đều phát triển theo xu h−ớng đa dạng hoá sản phẩm, tăng hiệu quả sử dụng đất đai và lao động; sản l−ợng l−ơng thực tăng nhanh và ổn định, năm sau cao hơn năm tr−ớc, bình quân l−ơng thực đầu ng−ời liên tục tăng. Từ một n−ớc thiếu l−ơng thực, đến nay không chỉ đủ ăn mà còn xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới [19]. Cây công nghiệp, cây ăn quả, rau đậu đều phát triển khá, trong trồng trọt đ4 thực hiện ph−ơng châm "đất nào cây ấy" để tăng hiệu quả, bình quân diện tích, năng suất các loại cây trồng sau khi giao đất tăng lên rất lớn so với tr−ớc khi giao đất...chăn nuôi phát triển cả về trâu, bò, lợn và gia cầm. Khi l−ơng thực, thực phẩm đ−ợc đầy đủ thì nạn phá rừng cũng dần dần đ−ợc đẩy lùi, việc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc và trồng rừng phân tán trong khu dân c− đ−ợc quan tâm và ngày càng phát triển. Vì đất nông nghiệp đ−ợc giao một lần cho nhiều năm sau, nên có tác động tích cực tới việc điều chỉnh dân số, góp phần làm giảm áp lực về gia tăng dân số lên tài nguyên đất đai. Các gia đình trẻ đều khẳng định họ không muốn có đông con, vì không còn đất dự trữ để chia lần nữa. Tất cả những điều đó nói lên rằng chính sách giao đất nông nghiệp đến tận tay ng−ời nông dân là sự đổi mới tích cực, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển kinh tế x4 hội, góp phần bảo vệ môi tr−ờng bền vững cho t−ơng lai. 2.3.1.3. Những hạn chế và tồn tại của chính sách giao đất nông nghiệp Giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân để sử dụng ổn định lâu dài là 34 một chủ tr−ơng lớn, hệ trọng và đ−ợc các cấp chính quyền địa ph−ơng triển khai khá khẩn tr−ơng trong những năm qua. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là việc cấp GCNQSDĐ còn quá chậm do tính phức tạp của công tác này (để có hồ sơ sử dụng đất đến từng chủ sử dụng cần điều tra, đo đạc lập bản đồ địa chính, phân hạng đất, đăng ký đất đai, xác định quyền sử dụng đất hợp pháp cho từng ng−ời trên từng thửa đất), từ đó ng−ời sử dụng đất thiếu cơ sở pháp lý để thực hiện 5 quyền sử dụng đất, gây ảnh h−ởng nhất định đến hiệu quả sử dụng đất cũng nh− hiệu quả của sản xuất. Về mặt định l−ợng, việc giao đất nông nghiệp cũng gần giống nh− “khoán 10” đất đ−ợc phân định theo bình quân nhân khẩu, về chất l−ợng đ−ợc phân ra rất nhiều mảnh nhỏ để giao, có tốt có xấu, có xa có gần. Điều này thoả m4n đ−ợc ý nguyện công bằng vào lúc các hộ nông dân còn nghèo nh− nhau, nh−ng nếu không có cách tổ chức tốt sẽ làm cho ruộng đất trở nên manh mún, hết sức khó khăn cho tổ chức sản xuất và quản lý đất. Tình trạng ruộng đất manh mún thể hiện rõ nhất ở các vùng đồng bằng Bắc Bộ, Khu Bốn cũ, Trung Du Miền Núi, Duyên Hải Miền Trung. Hiện nay cả n−ớc có khoảng hơn 100 triệu thửa đất, một tỉnh nh− Vĩnh Phúc (cũ) có 1.835 nghìn thửa, th−ờng một huyện với 28 - 30 x4 chuyên sản xuất lúa cũng có tới 700 - 800 nghìn thửa đất. Số thửa nhiều nhất ở một hộ th−ờng 13 - 30 thửa. ở các vùng Khu Bốn cũ, cá biệt có hộ có tới 40 thửa đất ở nhiều xứ đồng và ngay trên một xứ đồng, một hộ cũng có nhiều thửa [13], [14]. Tình trạng ruộng đất quá manh mún, phân tán này gây khó khăn cho việc lập hồ sơ Địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, là yếu tố cản trở mạnh nhất đối với chủ tr−ơng đầu t− thâm canh trong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, tr−ớc khi giao đất cần tiến hành làm quy hoạch đất đai gắn với các mục tiêu phát triển kinh tế để giành lại quỹ đất công ích phù hợp, thực hiện việc chuyển đổi ruộng đất nhằm hạn chế sự manh mún và phân tán. Trong quá trình thực hiện, một số tỉnh đ4 có giải pháp thích hợp nh− Hà Tây, Hà Bắc khi thực hiện giao đất, đ4 có chủ tr−ơng phát động phong trào tự chuyển đổi ruộng giữa các hộ nông dân để giải quyết tình trạng manh mún, phân tán. Tỉnh Ninh Bình, Nam Định và thành phố Hải Phòng đ4 gắn việc giao đất theo Nghị định 64/CP 35 với khắc phục sự manh mún đất đai. Sau đó, các tỉnh Thanh Hoá, Bắc Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc thực hiện việc chuyển đổi ruộng đất để hình thành các ô thửa lớn. đến nay đ4 có 8 tỉnh, thành phố; 54 huyện, thị x4; 488 x4 ph−ờng, thị trấn thực hiện việc chuyển đổi ruộng đất. Đây là giải pháp tích cực cần đ−ợc nghiên cứu thận trọng nhằm tránh những bất lợi phát sinh và đề ra cánh tiến hành hợp lý để nhân rộng trong toàn quốc. 2.3.2. Tình hình thực hiện chính sách giao đất lâm nghiệp theo Nghị định 02/CP Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 xác định rõ 3 đối t−ợng đ−ợc giao đất lâm nghiệp gồm: tổ chức, hộ gia đình và cá nhân. Khác với đất nông nghiệp, việc xác định đối t−ợng đ−ợc giao đất lâm nghiệp ở từng địa ph−ơng là hoàn toàn phụ thuộc vào mục đích sử dụng rừng đ4 đ−ợc quy hoạch. 2.3.2.1. Kết quả thực hiện chính sách giao đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp có rừng của cả n−ớc năm 1997 là 11.520.527 ha, trong đó đất rừng tự nhiên 9.984.204 ha, đất rừng trồng 1.536.323 ha. Phân theo tính năng: rừng sản xuất 6.631.075 ha, rừng phòng hộ 3.971.585 ha và rừng đặc dụng 917.867 ha. Tính đến nay cả n−ớc đ4 giao và cho thuê 10.002.748 ha đất lâm nghiệp có rừng (đạt 86,83% diện tích), trong đó giao cho các đối t−ợng nh− sau [2], [10]. - Giao đ−ợc 4.462.322 ha (chiếm 44,61% diện tích đ4 giao và cho thuê) cho 412 đơn vị quốc doanh. - Giao đ−ợc 632.396 ha (6,32% diện tích) cho 1677 đơn vị ngoài Quốc doanh. - Giao đ−ợc 1.326.830 ha (13,27% diện tích) cho 334.466 hộ gia đình. - Giao đ−ợc 37.024 ha (0,37% diện tích) cho các tổ chức n−ớc ngoài và liên doanh với n−ớc ngoài thuê sử dụng. - Giao cho UBND x4 quản lý sử dụng 3.026.813 ha (30,26% diện tích). - Giao cho các đối t−ợng khác sử dụng là 517.364 ha (5,17% diện tích). Còn lại 1.517.779 ha (chiếm 13,17%) diện tích đất lâm nghiệp có rừng ch−a đ−ợc giao và cho thuê. Trên diện tích đất lâm nghiệp của cả n−ớc hiện nay có 87 khu rừng đặc dụng, 36 chủ yếu là đất có rừng. Tổ chức quốc doanh mới chỉ quản lý đ−ợc 22 khu rừng phòng hộ, với 6 triệu ha trong đó có 2,5 triệu ha đất có rừng và 3,5 triệu ha đất ch−a có rừng. Nhà n−ớc mới trực tiếp quản lý đ−ợc 11 triệu ha đất rừng sản xuất gồm 6 triệu ha đất có rừng và 5 triệu ha đất ch−a thành rừng, các lâm tr−ờng trực tiếp quản lý 4,5 triệu ha đất có rừng sản xuất. Qua khảo sát thực tế trong nhiều năm tr−ớc đây cho thấy, chỉ có khoảng hơn 30% diện tích đ−ợc giao là sử dụng có hiệu quả, trong đó: trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ 1,5 triệu ha; làm v−ờn rừng, trại rừng 0,5 triệu ha; số còn lại vẫn bỏ hoang hoá qua nhiều thời kỳ. Cơ chế mới hiện nay trong giao đất lâm nghiệp là gắn giao đất cho từng đối t−ợng với mục đích sử dụng từng loại rừng, phối hợp chặt chẽ giữa giao đất làm lâm nghiệp với việc khoán, bảo vệ tu bổ, chăm sóc...rừng cho từng hộ gia đình, cá nhân đ4 đ−ợc xác định tại Nghị định 02/CP là hợp lý và nh− vậy sẽ tạo điều kiện thực hiện tốt cho việc bảo vệ và phát triển rừng trên diện rộng. * Việc giao đất rừng trồng: Rừng trồng đ−ợc chia thành 2 loại (rừng cộng đồng và rừng gia đình). Rừng cộng đồng do HTX trồng và quản lý chiếm chủ yếu. Khi giao loại rừng này th−ờng gặp nhiều kh._.n này đ−ợc đánh giá ít có ảnh h−ởng đến quá trình đầu t− phát triển sản xuất của nông hộ trong điều kiện hiện nay. Kết quả phỏng vấn trực tiếp 150 hộ tại 3 x4 đ−ợc thể hiện trong bảng 4.29 : Bảng 4.29: ý kiến của nông hộ về chính sách giao đất và quyền sử dụng đất 124 Tổng số Nội dung Số hộ Tỷ lệ (%) Xã Thanh Nghị Xã Thanh L−u Xã Liêm Tiết Số hộ đợc phỏng vấn 150 50 50 50 1. Việc giao đất thuận tiện cho SX - Số hộ trả lời "Có": 150 100 50 50 50 - Số hộ trả lời "Không": 2. Thủ tục giao đất đơn giản? - Số hộ trả lời "Có": 150 100 50 50 50 - Số hộ trả lời "Không": 3. Phơng pháp giao đất hợp lý với SX? - Số hộ trả lời "Có": 63 42 16 21 26 - Số hộ trả lời "Không": 87 58 34 29 24 4. Số hộ muốn trả lại đất? - Số hộ trả lời "Có": - Số hộ trả lời "Không": 150 100 50 50 50 5. Gia đình muốn nhận thêm đất? - Số hộ trả lời "Có": 67 44,67 27 19 21 - Số hộ trả lời "Không": 83 55,33 23 31 29 6. GĐ muốn thuê thêm đất để SX? - Số hộ trả lời "Có": - Số hộ trả lời "Không": 150 100 50 50 50 7. ảnh h−ởng QSDĐ đến ĐT và SX? - Thế chấp 28 18,67 6 7 15 - Chuyển đổi 60 40 18 21 21 - Chuyển nh−ợng 16 10,67 5 6 5 - Cho thuê - Thừa kế - Góp vốn 8. Nhu cầu GCNQSDĐ? - Số hộ trả lời "Có": 150 100 50 50 50 - Số hộ trả lời "Không": 9. Đồng ý với chính sách giao đất? - Số hộ trả lời "Có": 101 67,33 33 31 37 - Số hộ trả lời "Không": 49 32,67 17 19 13 (Nguồn số liệu : Tổng hợp từ phiếu điều tra) 125 4.9. Những vấn đề tồn tại sau khi giao đất, giao rừng 4.9.1. Những vấn đề tồn tại về phía cơ quan quản lý nhà n−ớc Giao đất, giao rừng là một chủ tr−ơng đúng của Đảng và Nhà n−ớc ta, nhằm gắn đất đai với ng−ời sử dụng đất. Từ đó, Nhà n−ớc có cơ sở để “nắm chắc - quản chặt” nguồn tài nguyên đất, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế x4 hội và bảo vệ môi tr−ờng. Tuy nhiên, sau khi thực hiện chính sách đ4 bộc lộ một số tồn tại sau: - Quá trình giao đất, giao rừng mới chỉ thực hiện đ−ợc giao phần diện tích và vị trí lô đất ở ngoài thực địa cho các hộ gia đình, nh−ng ch−a xác định đ−ợc rõ ràng ranh giới và vị trí lô đất trên bản đồ. Qua phỏng vấn 150 hộ có 13/150 hộ (8,67%) trả lời họ ch−a nắm đ−ợc rõ cụ thể thửa đất của nhà mình trên bản đồ. Lý do là khi giao đất, giao rừng việc trích lục thửa đất ch−a đầy đủ, thiếu các thửa đất giáp ranh, bên cạnh đó ch−a giải thích cho ng−ời dân đ−ợc rõ ràng. - Công tác tổ chức quản lý sản xuất sau khi giao đất của Nhà n−ớc còn có nhiều hạn chế, việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất diễn ra còn chậm hoặc ch−a thực hiện đ−ợc, việc tổ chức tập huấn h−ớng dẫn khoa học kỹ thuật cho ng−ời dân ch−a kịp thời và th−ờng xuyên. Dẫn đến tình trạng sau khi nhận đất nhận rừng ng−ời dân rất lúng túng để lựa chọn một hình thức sản xuất hợp lý ở thời gian đầu, hiệu quả sản xuất của một số hộ gia đình rất thấp, đất đai bị thoái hoá, rửa trôi, rừng không đ−ợc bảo vệ tốt. - Thủ tục hành chính về vay vốn, thủ tục về giao đất, thuê đất và cấp GCNQSDĐ còn r−ờm rà, ch−a có biện pháp nhằm hạn chế các thủ tục này. Cùng với việc trình độ nhận thức của ng−ời dân còn có nhiều hạn chế. Từ đó, đ4 ảnh h−ởng rất lớn đến tiến độ cấp GCNQSDĐ, không khuyến khích đ−ợc ng−ời dân thế chấp vay vốn để đầu t− phát triển sản xuất. - Công tác dự báo định h−ớng sản xuất thực hiện ch−a tốt, sản phẩm đầu ra của nhân dân ch−a đ−ợc bảo hộ bao tiêu một cách th−ờng xuyên và hợp lý, dẫn đến tình trạng thừa thiếu, giá cả bấp bênh. Từ đó, gây ảnh h−ởng rất lớn đến tâm lý sản xuất của ng−ời dân, các nhà máy chế biến nông sản. 126 4.9.2. Những tồn tại về phía hộ gia đình nhận đất - Năng lực tổ chức và quản lý sản xuất nông, lâm nghiệp của một số hộ gia đình còn nhiều hạnc hế, không đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển sản xuất. ảnh h−ởng đến môi tr−ờng sinh thái, l4ng phí tài nguyên đất, gây mất lòng tin của nhân dân đối với Nhà n−ớc. - Do trình độ nhận thực của một số hộ gia đình còn hạn chế, nên họ ch−a hiểu đ−ợc hết các quy định của việc giao đất, giao rừng. Do vậy nhiều hộ sử dụng đất sai mục đích, làm nhà ở trên đất nông, lâm nghiệp, khai thác rừng bừa b4i, tự do chuyển mục đích sử dụng đất, trong sản xuất chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh tề ít chú ý đến bảo vệ môi tr−ờng. 4.10. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp 4.10.1. Giải pháp về cơ chế chính sách Vốn là điều kiện quan trọng cho quá trình phát triển sản xuất. Trong những năm gần đây, Nhà n−ớc đ4 có những chính sách hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, việc vay vốn còn có những yêu cầu về thế chấp tài sản, mặt khác sản xuất hàng hoá gặp nhiều khó khăn về thị tr−ờng đ4 hạn chế việc vay vốn để đầu t− cho sản xuất nông nghiệp. Để giúp cho nông dân có vốn đầu t− sản xuất nông nghiệp cần: - Đa dạng hoá các hình thức cho vay, −u tiên ng−ời vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá. - Cải tiến các thủ tục cho vay và giảm l4i xuất cho vay đối với các hộ nông dân, sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay đối với tín dụng dạng nhỏ, mở rộng khả năng cho vay đối với tín dụng không đòi hỏi thế chấp. - Nhà n−ớc cần có sự hỗ trợ cho việc bao tiêu thu mua nông sản kịp thời vào vụ thu hoạch để nông dân hoàn trả vốn vay và tiếp tục đầu t− sản xuất. 4.10.2. Giải pháp về nguồn nhân lực và khoa học - công nghệ Nguồn nhân lực có trình độ và kỹ năng là điều kiện tiên quyết để nông hộ có 127 thể tiếp thu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào việc phát triển các lĩnh vực kinh tế x4 hội theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Một trong những nguyên nhân quan trọng làm hạn chế năng lực của huyện là lao động có chất l−ợng thấp. Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực, nhanh chóng nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực là một giải pháp hết sức quan trọng. Khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn huyện đầu t− ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ về giống cây trồng, chế biến vào sản xuất nông nghiệp. Đầu t− các dây chuyền công nghệ cho chế biến nông sản. Kết hợp với các viện nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới nhằm chuyển đổi nhanh cơ cấu sản xuất, phát triển sản xuất hàng hoá với chất l−ợng cao hơn theo nhu cầu của thị tr−ờng. Gắn công tác khuyến nông với sản xuất theo cơ chế thị tr−ờng, chú trọng vào các khâu giống mới, dịch vụ sản xuất kinh doanh giỏi, mô hình chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ khuyến nông tiếp cận với ng−ời sản xuất, thực hiện các hợp đồng chuyển giao và tiếp nhận khoa học và dịch vụ khoa học công nghệ. Tăng c−ờng áp dụng việc bón phân hợp lý, cân đối và phòng trừ sâu bệnh đúng quy trình. Kết hợp t−ới tiêu, cải tạo lại đồng ruộng với việc luân canh cây trồng cho phù hợp. 4.10.3. Các giải pháp khác Đầu t− cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất hàng hoá nh− hoàn thiện hệ thống giao thông đáp ứng cho nhu cầu vận chuyển hàng hoá và vật t− nông nghiệp. Đẩy mạnh việc kiên cố hoá hệ thống m−ơng t−ới, tiêu…đặc biệt cần nghiên cứu để có các vùng sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn với công nghệ cao. 128 5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận Từ các kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: * Công tác giao đất: Kết quả giao đất nông, lâm nghiệp ở 3 x4 điều tra nh− sau: Tổng diện tích đất nông lâm nghiệp đ4 đ−ợc giao cho hộ gia đình cá nhân là 1588,49 ha, cụ thể: + Diện tích đất nông nghiệp đ4 giao là 1267,98 ha cho 5423 hộ gia đình với 20944 nhân khẩu. + Diện tích đất lâm nghiệp đ4 giao là 270,51 ha cho 190 hộ gia đình với 1287 nhân khẩu. * Hiệu quả sử dụng đất: - Hiệu quả về kinh tế: Hiệu quả kinh tế đất nông nghiệp: + Giá trị sản xuất trên 1 ha đất nông nghiệp của 3 x4 năm 2005 là 25,02 triệu, tăng so với năm 1995 là 12,74 triệu. + Giá trị sản xuất/1 đồng chi phí trung gian năm 2005 đạt 4,19 lần, tăng so với năm 1995 là 0,84 lần. + Giá trị sản xuất/1 công lao động năm 2005 là 40.350 đồng tăng so với năm 1995 là 16.740 đồng. + Thu nhập hỗn hợp/1 đồng chi phí trung gian năm 2005 đạt 2,81 lần tăng so với năm 1995 là 0,75 lần. + Thu nhập hỗn hợp/1 công lao động năm 2005 là 27.050 đồng, tăng so với 129 năm 1995 là 12.390 đồng. Hiệu quả kinh tế đất lâm nghiệp: + Giá trị sản xuất trên 1 ha đất lâm nghiệp của 2 x4 năm 2005 là 4,62 triệu, tăng so với năm 1995 là 2,33 triệu. + Giá trị sản xuất/1 đồng chi phí trung gian năm 2005 đạt 4,61 lần, tăng so với năm 1995 là 1,02 lần. + Giá trị sản xuất/1 công lao động năm 2005 là 23.060 đồng tăng so với năm 1995 là 9.210 đồng. + Thu nhập hỗn hợp/1 đồng chi phí trung gian năm 2005 đạt 3,13 lần tăng so với năm 1995 là 1,06 lần. + Thu nhập hỗn hợp/1 công lao động năm 2005 là 15.650 đồng, tăng so với năm 1995 là 7.590 đồng. - Hiệu quả về mặt xU hội. + Thời hạn giao đất kéo dài trong nhiều năm, đ4 hạn chế đ−ợc sự gia tăng dân số, góp phần giảm áp lực tăng dân số đối với việc sử dụng đất. Sau khi giao đất, giao rừng đời sống cũng nh− trình độ dân trí của ng−ời dân đ−ợc nâng lên. Từ đó, đ4 đẩy lùi đ−ợc các phong tục lạc hậu của ng−ời dân. - Sau khi giao đất, giao rừng số ngày công làm việc của ng−ời lao động tăng từ (140 đến 160) ngày/năm lên (200 đến 220) ngày/năm (tăng 140%). - Số vụ tranh chấp đất đai giảm từ 35 vụ năm 1995 xuống còn 15 vụ năm 2005 giảm 57,14%, số tr−ờng hợp sử dụng đất sai mục đích giảm từ 71 tr−ờng hợp năm 1995 xuống còn 25 tr−ờng hợp năm 2005 giảm 64,79%. - Hiệu quả về môi tr−ờng. + 100% hộ gia đình cho rằng sau khi nhận đất nhận rừng thì ý thức bảo vệ đất và môi tr−ờng của họ tốt hơn. Đất đai đ−ợc khai thác và sử dụng hợp lý, hạn chế đ−ợc xói mòn rửa trôi, diện mạo rừng đ4 có sự thay đổi cả về chất và l−ợng + Độ che phủ rừng trên địa bàn 2 x4 điều tra tăng từ 11,9% (năm 1995) lên 24,1% (năm 2005), độ che phủ rừng đối với toàn huyện tăng từ 13,4% (năm 1995) lên 26,3% (năm 2005). Sau khi giao đất (năm 2005) không có vụ cháy rừng nào xảy ra trên địa bàn huyện. 5.2. Đề nghị Để việc quản lý và sử dụng đất sau khi giao đất, giao rừng có hiệu quả tốt 130 hơn, trong thời gian tới cần: - Hoàn thiện sớm việc cấp GCNQSDĐ sau khi giao đất, giao rừng để phát huy tác dụng của giao đất, giao rừng. - Tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ đầu t− sản xuất nông, lâm nghiệp, mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm. Tài liệu tham khảo I. Tài liệu Tiếng việt 1. Ban Ch−ơng trình hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển, Tổng cục Địa chính (2001), Giáo trình Luật đất đai, Hà Nội. 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1997), Báo cáo sơ kết việc thực hiện Nghị Định 02/CP về giao đất lâm nghiệp, Bộ NN và PTNT, Hà Nội. 3. Quyền Đình Hà, Vũ Thị Bình (2005), Bài giảng đại c−ơng về kinh tế đất dành cho cao học ngành Quản lý đất đai, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 4. Vũ Văn Khoa (2002), Đánh giá tình hình sử dụng đất của nông hộ sau khi đ−ợc giao đất nông, lâm nghiệp, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 5. Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ về việc: Giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp. 6. Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ về việc: Giao đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp. 131 7. Mai Văn Phấn (1999), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của nông hộ sau khi đ−ợc giao đất, giao rừng, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 8. Trần Trọng Ph−ơng (2002), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của nông hộ sau khi đ−ợc giao đất, giao rừng, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 9. Chu Hữu Quý (1999), Chính sách đất đai của Nhà n−ớc Việt Nam sau Cách mạng tháng 8/1945, NXB Chính trị quốc gia. 10. Sổ tay điều tra quy hoạch rừng viện điều tra quy hoạch rừng (1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Báo cáo tình hình thực hiện chính sách giao đất, giao rừng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nam. 12. Tổng cục Địa Chính (1998), Báo cáo tổng kết 5 năm thi hành Luật đất đai 1993 - 1998, Tổng cục Địa chính, Hà Nội. 13. Tổng cục Địa chính (1998), Báo cáo chuyên đề về chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún trong sản xuất, Tổng cục Địa chính, Hà Nội. 14. Tổng cục Địa chính (2000), Nghiên cứu tác động của một số chính sách đến việc sử dụng đất đai và môi tr−ờng, Tổng cục Địa chính, Hà Nội. 15. Bùi Thị Then (2005), ảnh h−ởng của chính sách giao đất, giao rừng đến hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 16. Chu Văn Thỉnh (2000), Cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách và sử dụng hợp lý quỹ đất đai, Đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc, Tổng cục Địa chính, Hà Nội. 17. Nguyễn Thị Thu (2005), Chính sách giao đất, giao rừng và hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Thái Nguyên. 132 18. Phạm Quốc Tuấn (2000), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao đất, giao rừng, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây. 19. UBND tỉnh Hà Nam (2002), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện chính sách pháp luật đất đai và những ý kiến đề xuất sửa đổi Luật đất đai năm 2001, Hà Nam. 20. Nguyễn Xa (2003), Bài giảng pháp luật đất đai dành cho học sinh cao học ngành quản lý đất đai, Tr−ờng Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội. II. Tài liệu Tiếng anh 21. FAO (1990), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working document Rome. 133 Phụ lục 134 135 Phụ lục 1: bộ câu hỏi điều tra nông hộ I. Thông tin chung về hộ gia đình 1. Tên thôn, Bản:…………………X4:……………Huyện Thanh Liêm 2. Họ và tên chủ hộ:…………………………..……Gia đình thuộc dân tộc gì……………………….…… 3. Từ tr−ớc đến nay chủ hộ có làm nghề gì ngoài nghề nông không? Có Không 4. Gia đình sống ở đây từ bao giờ:…………..…Lý do………………….. 5. Tr−ớc khi nhận đất gia đình có bao nhiêu khẩu:……Số lao động…….. 6. Sau khi nhận đất gia đình có bao nhiêu khẩu:………Số lao động…….. II. Tình hình kinh tế của gia đình hiện nay 7. Tình hình kinh tế của gia đình tr−ớc và sau khi giao đất? Ông (bà) h4y cho biết gia đình ta có những tài sản gì? (Tr−ớc đây và hiện nay) Tên tài sản Số l-ợng Thời gian mua Giá trị hiện tại (đồng) Ghi chú Ti vi Xe máy Xe đạp Nhà xây kiên cố (t−ờng xây, mái ngói) Thiết bị khác 8. Nguồn thu nhập chính của gia đình hiện nay là gì? Trồng trọt Chăn nuôi Sản phẩm lâm nghiệp Nghề phụ 9. Thu nhập bình quân trên đầu ng−ời trong gia đình là bao nhiêu? - Tr−ớc khi nhận đất……………………ngàn đồng - Sau khi nhận đất……… ……………ngàn đồng III. Thông tin về đất đai và sản xuất nông, lâm nghiệp khi giao 136 10. Ông (bà) có đ−ợc giao đất không? Có Không 11. Ông (bà) sử dụng bao nhiêu đất nông nghiệp đ−ợc giao……………m2 Năm đ−ợc giao……………Có sổ đỏ ch−a……………Trong đó bao gồm: - Diện tích đất lúa…………………….. m2 - Diện tích đất trồng màu (Ngô, sắn)……………….. m2 - Diện tích đất trồng cây lâu năm………………….. m2 - Diện tích đất trồng dứa…………………….. m2 - Diện tích đất trồng mía…………………….. m2 - Diện tích đất trồng cây ăn quả…………………….. m2 - Diện tích đất trồng khác…………………….. m2 12. Ông (bà) có đ−ợc giao đất lâm nghiệp không? Có Không 13. Ông (bà) đ−ợc giao bao nhiêu diện tích đất lâm nghiệp ……………ha Năm đ−ợc giao……………Có sổ đỏ ch−a……………Trong đó bao gồm: - Diện tích đất rừng tự nhiên…………ha - Diện tích đất rừng trồng……………ha - Diện tích đất rừng phòng hộ…….…ha - Diện tích đất rừng khác………….…ha 14. Tình trạng đất lâm nghiệp khi giao nh− thế nào? Đất trống Đất đ4 có rừng Đất khác……………………….. IV. Tình trạng sử dụng đất của nông hộ sau khi nhận đất, nhận rừng 15. Tình hình đầu t−, t− liệu sản xuất của gia đình nh− thế nào? Ông (bà) h4y cho biết tr−ớc và sau khi đ−ợc giao đất gia đình có những loại t− liệu nào? Tên tàI sản Số l−ợng tr−ớc khi nhận đất (chiếc) Số l−ợng sau khi nhận đất (chiếc) Xe công nông Xe ô tô Xe bò lốp 137 Máy xay xát Máy cày Bình thuốc sâu 16. Sau khi đ−ợc giao đất ông (bà) trồng những loại cây gì là chủ yếu? Lúa Ngô Mía Dứa Cà phê Lạc Đậu Cây ăn quả Sắn Trồng rừng Cây trồng khác………………………… 17. Mức độ đầu t− (Vốn, phân bón…) của gia đình hiện nay có tăng lên so với tr−ớc đây không? Có tăng Tăng lên ít Không tăng 18. Bình quân số tiền đầu t− hiện nay của gia đình là bao nhiêu triệu/ha…. 19. Nguồn vốn đầu t− của gia đình hiện nay chủ yếu lấy từ đâu? Tự tích luỹ Vay Nhà n−ớc Vay t− nhân Góp vốn 20. Gia đình có dùng GCNQSDĐ để thế chấp vay vốn đầu t− phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp không? Có Vì sao?…………………………..……………………… Không Vì sao?………………………………………………..… 21. Gia đình hiện nay vay bao nhiêu tiền để đầu t− phát triển sản xuất……………… 22. H−ớng −u tiên đầu t− hiện nay của gia đình là gì? Sản xuất nông, lâm nghiệp Cải tạo đất Xây dựng nhà Mua sắm đồ dùng trong nhà Cho con học hành Công việc khác…………………………………….. 23. Chính sách giao đất có ảnh h−ởng gì đến sản xuất của gia đình không? Có Vì sao?…………………………..……………………… Không Vì sao?………………………………………………..… Nh− cũ Vì sao?…………………………..………………...…… 138 - Những −u, nh−ợc điểm mà gia đình thấy sau khi đ−ợc giao đất là gì? ……………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………... 24. Sau khi nhận đất, nhận rừng việc sử dụng đất của gia đình nh− thế nào? - Việc canh tác có thuận lợi và ổn định không? Có Không - Gia đình có thực sự làm chủ mảnh đất không? Có Không - Sau khi thực hiện chính sách giao đất, giao rừng có hiện t−ợng tranh chấp đất đai, sử dụng đất sai mục đích và cháy rừng không? Có Vì sao?…………………………..……………………… Không Vì sao?…………………………..……………………… - Gia đình đ4 chuyển nh−ợng đất nông, lâm nghiệp cho ai lần nào ch−a? Có Vì sao?…………………………..……………………… Không Vì sao?…………………………..……………………… - Gia đình có thuê thêm đất để làm không? Có Đất gì?………………Vì sao?…………………………. Không Vì sao?…………………………..……….……………… - Gia đình có nhận thêm đất để làm không? Có Đất gì?………………Vì sao?………..…………………. Không Vì sao?…………………………..……….……………… - Gia đình có muốn trả lại đất cho Nhà n−ớc không? Có Vì sao?…………………………..……………………… Không Vì sao?…………………………..……………………… - Gia đình dùng tiến bộ khoa học nào để bảo vệ môi tr−ờng Làm ruộng bậc thang Canh tác theo đ−ờng đồng mức 139 Trồng cây che phủ Cải tạo đất, khuyến nông, khuyến lâm - Sau khi giao đất và nhận đất đời sống gia đình ông (bà) nh− thế nào so với tr−ớc khi nhận đất: Khá lên Nh− cũ Giảm xuống 25. Từ ngày nhận rừng đến nay gia đình có đầu t− vào rừng không? Có Không Nếu có: - Làm gì……………………………… - Số l−ợng bao nhiêu……………….. - Bao nhiêu vốn……………..……… - Bao nhiêu công…………………… - Hỗ trợ từ đâu……………………... - Đ−ợc hỗ trợ gì……………………. 26. Từ ngày nhận rừng đến nay gia đình có đ−ợc hỗ trợ gì khác liên quan đến ch−ơng trình giao đất, giao rừng không? Có Không Nếu có: Hỗ trợ cái gì?…………………...………………………………… Ai hỗ trợ?…………………………………………………………………... V. Hoạt động sản xuất của nông hộ sau khi nhận đất, nhận rừng 27. Sau khi nhận đất nông nghiệp gia đình trồng cây gì? Diện tích?Năng suất? Thu nhập nh− thế nào so với tr−ớc đây? (Chỉ điều tra những cây trồng chính) Loại cây trồng Diện tích (m2) Năng suất (tạ/sào) Sản l−ợng (tạ) Thu nhập (Trừ chi phí) (Ngàn đồng/sào) Cây lúa Cây màu (Ngô, sắn) Dứa 140 Mýa Cây ăn quả 28. Chi phí sản xuất nông nghiệp của gia đình trong năm qua nh− thế nào? - Chi phí làm đất……………..Đồng - Chi phí giống………………..Đồng - Chí phí vật t−……………….Đồng - Chi phí thuỷ lợi.……………..Đồng - Chí phí thuế…………………Đồng - Chi phí khác….……………..Đồng 29. Sản xuất có đủ l−ơng thực để sử dụng trong năm không? Có Vì sao?…………………………..……………………… Không Vì sao?…………………………..……………………… 30. Nguồn thức ăn cho chăn nuôi có thuận lợi hơn tr−ớc đây không? Có Không 31. Số l−ợng gia súc, gia cầm của gia đình có tăng lên so với tr−ớc đây không? Có Vì sao?…………………………..……………………… Không Vì sao?…………………………..……………………… 32. Sau khi nhận đất lâm nghiệp gia đình trồng cây gì? Diện tích?Năng suất? Thu nhập nh− thế nào so với tr−ớc đây? Loại cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản l−ợng (tấn) Thu nhập (Trừ chi phí) (Ngàn đồng/ha) 141 33. Chi phí sản xuất lâm nghiệp của gia đình trong năm qua nh− thế nào? - Chi phí làm đất……………..Đồng - Chi phí giống………………..Đồng - Chí phí vật t−……………….Đồng - Chi phí thuỷ lợi.……………..Đồng - Chí phí thuế…………………Đồng - Chi phí khác….……………..Đồng 34. Hiện nay gia đình đang chăm sóc bao nhiêu diện tích đất rừng? Loại cây đ4 cho thu hoạch……………………Diện tích………………..ha Loại cây đang chăm sóc………………………Diện tích………………..ha 35. Sau khi giao đất con cháu trong gia đình có muốn sinh nhiều con không? Có Vì sao?…………………………..……………………… Không Vì sao?…………………………..……………………… VI. ý kiến ng−ời dân sau khi nhận đất, nhận rừng 36. Ông (bà) có phấn khởi sau khi nhận đất, nhận rừng không? Có Vì sao?…………………………..……………………… Không Vì sao?…………………………..……………………… 37. Gia đình có tham gia ý kiến về giao đất, giao rừng hay không? Có Không 38. Theo ý kiến gia đình thì hình thức nhận rừng có phù hợp không? Có Không Nếu không, vì sao không phù hợp? - Không quản lý đ−ợc - Không công bằng - Không phù hợp với cộng đồng - Lý do khác…………………… 39. Theo ông (bà) những trở ngại chính có liên quan đến sử dụng đất là gì? - Ruộng đất còn manh mún 142 - Phân chia đất nông nghiệp không đồng đều - Quyền sử dụng đất không đ−ợc đảm bảo - Thiếu vốn đầu t− - Độ dốc của đất cao - Thiếu thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm - Công nghệ khoa học, KNKL, giao thông thuỷ lợi - Thiếu lao động - Những nguyên nhân khác VII. Những ý kiến, kiến nghị của ông (bà) ……………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………... T/m. hộ gia đình 5 6 7= 8 + .. + 1 6 8 9 1 0 1 1 12 1 3 1 4 1 5 16 1 7 = 18 + … + 2 1 1 8 1 9 2 0 2 1 13 3. 82 10 05 .4 8 87 4. 13 20 .3 2 88 .7 6 21 .8 7 0. 4 13 26 .2 6 12 56 .4 6 69 .8 27 .0 8 85 9. 73 82 7. 78 10 .3 8 7. 5 14 .0 7 85 3. 76 85 3. 76 5. 14 64 8. 28 63 7. 9 10 .3 8 9. 68 9. 68 64 3. 14 63 2. 76 10 .3 8 9. 68 9. 68 32 7. 55 31 7. 17 10 .3 8 9. 68 9. 68 31 5. 59 31 5. 59 5. 14 5. 14 5. 14 18 2. 17 16 8. 3 13 .8 7 84 4. 08 84 4. 08 32 .8 32 .8 42 .1 7 42 .1 7 14 9. 37 13 5. 5 13 .8 7 80 1. 91 80 1. 91 21 .9 4 29 .2 8 21 .5 8 7. 5 0. 2 10 5. 79 14 5. 75 46 .3 5 9. 94 81 .2 6 7. 8 0. 4 24 5. 9 17 6. 1 69 .8 46 .3 6 46 .3 5 46 .3 5 46 .3 5 46 .3 5 46 .3 5 55 .3 6 90 .7 1 3. 45 81 .2 6 6 12 9. 77 12 0. 97 8. 8 0. 31 0. 71 0. 31 0. 4 6 6 6. 78 78 .5 9 78 .5 9 48 .2 7 5. 81 3. 14 2. 67 12 9. 77 12 0. 97 8. 8 2. 2 8. 29 6. 49 1. 8 1. 87 11 6. 13 55 .1 3 61 0. 95 22 6. 6 22 6. 6 0. 95 70 .5 70 .5 Đ ơn v ị tí nh : ha H uy ện : Th an h L iê m X4 : Th an h N gh ị T ỉn h: H à N am T ổ ch ác kh ác ( TK Q ) N hà đ ầu t− là n g− ời V N đị nh c − ở n− ớc n go ài (T V D ) 10 0% v ốn N N ( V N N ) T ổn g số Đ ơn v ị b áo c áo C ộn g đồ ng dâ n c− (C D S) Tổ c hứ c N N , c á nh ân N N ( N N G ) T ổ ch ác ph át tr iể n qu ỹ đấ t (T P Q ) Tổ ng s ố C ộn g đồ ng dâ n c− (C D Q ) D iệ n t íc h đ ất t h eo đ ối t − ợn g đ − ợc g ia o đ ể q u ản l ý U B N D c ấp x4 ( U B Q ) Li ên d oa nh (T L G ) T ổ ch ức tr on g n− ớc ( T C C ) T h ố n g k ê , k iể m k ê d iệ n t íc h đ ấ t đ a i (Đ ến n gà y 01 /0 1/ 20 06 ) D iệ n t íc h t h eo đ ối t − ợn g sử d ụ n g T ổ ch ức ng oạ i gi ao N hà đ ầu t− D iệ n t íc h t h eo m ụ c đ íc h s ử d ụ n g T ro ng đ ó Đ ất k hu dâ n c− nô ng th ôn Đ ất đ ô th ị H ộ gi a đì nh , c á nh ân ( G D C ) U B N D cấ p x4 (U B S) T ổ ch ức ki nh tế (T K T ) Tổ c hứ c kh ác ( T K H ) 5 6 7 = 8+ .. + 16 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 15 1 6 1 7= 1 8 + … + 21 1 8 1 9 2 0 2 1 15 0. 18 56 8. 63 46 7. 1 73 .4 8 8. 32 19 .1 4 0. 59 12 7. 59 11 3. 19 14 .4 62 .2 1 49 7. 94 42 0. 52 63 .7 3 1. 27 12 .4 2 34 .9 9 34 .9 9 25 .7 2 34 6. 28 29 2. 86 50 .6 6 2. 76 17 .9 17 .9 32 3. 61 27 4. 78 47 .0 6 1. 77 17 .5 5 17 .5 5 2. 7 32 3. 61 27 4. 78 47 .0 6 1. 77 17 .5 5 17 .5 5 2. 7 31 5. 59 31 5. 59 23 .0 2 22 .6 7 18 .0 8 3. 6 0. 99 0. 35 10 7. 31 10 2. 21 5. 1 17 .0 9 17 .0 9 10 7. 31 10 2. 21 5. 1 17 .0 9 17 .0 9 36 .4 9 44 .3 5 25 .4 5 13 .0 7 1. 27 4. 56 86 .6 2 70 .6 9 46 .5 8 9. 75 7. 05 6. 72 0. 59 89 .5 8 75 .1 8 14 .4 46 .5 8 46 .5 8 46 .5 8 46 .5 8 46 .5 8 46 .5 8 30 .7 15 .6 1 3. 36 7. 05 5. 2 60 .1 3 45 .7 3 14 .4 0. 93 1. 52 0. 42 0. 51 0. 59 2. 87 3. 41 3. 41 0. 98 5. 49 5. 49 25 .9 2 5. 78 2. 94 1. 56 1. 28 45 .7 3 45 .7 3 2. 11 1. 52 1. 52 0. 41 6. 39 6. 39 6. 82 29 .4 5 29 .4 5 1. 35 3. 02 3. 02 3. 02 3. 02 1. 35 T h ố n g k ê , k iể m k ê d iệ n t íc h đ ấ t đ a i (Đ ến n gà y 0 1/ 01 /2 0 0 6) D iệ n t íc h t h eo m ụ c đ íc h s ử d ụ n g Tr on g đó D iệ n t íc h t h eo đ ối t − ợn g sử d ụ n g C ộn g đồ ng dâ n c− (C D S) Đ ất k hu dâ n c− nô ng th ôn Đ ất đ ô th ị Tổ ng s ố H ộ gi a đì nh , c á nh ân (G D C ) U B N D c ấp x4 ( U B S) Tổ c hứ c ki nh tế (T K T) Tổ c hứ c kh ác ( TK H ) T ổ ch ức tr on g n− ớc ( TC C ) Tổ c hứ c ng oạ i g ia o N hà đ ầu t− T ổ ch ức N N , c á nh ân N N ( N N G ) Li ên d oa nh (T L G ) 10 0% v ốn N N ( V N N ) Tổ c há c ph át tr iể n qu ỹ đấ t (T P Q ) T ổn g số C ộn g đồ ng dâ n c− (C D Q ) D iệ n t íc h đ ất t h eo đ ối t − ợn g đ − ợc g ia o đ ể q u ản l ý U B N D c ấp x4 ( U B Q ) H uy ện : Th an h Li êm X4 : Th an h L −u Đ ơn v ị b áo c áo Đ ơ n vị t ín h : h a Tỉ nh : H à N am Tổ c há c kh ác ( T K Q ) N hà đ ầu t− là n g− ời V N đị nh c − ở n− ớc n go ài (T V D ) 5 6 7 = 8 + .. + 1 6 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 = 1 8 + … + 2 1 1 8 1 9 2 0 2 1 12 1. 32 47 7. 54 40 5. 76 62 .9 7 0. 29 7. 52 1 92 .3 9 71 .9 5 20 .4 4 68 .3 6 43 7. 19 37 7. 73 54 .5 8 0. 1 4. 78 9. 33 9. 33 44 .1 7 41 4. 57 36 6. 7 44 .1 8 0. 1 3. 59 8. 14 8. 14 17 .2 38 9. 72 34 6. 5 42 .7 3 0. 49 6. 6 6. 6 16 .4 8 38 8. 89 34 6. 17 42 .2 7 0. 45 6. 6 6. 6 0. 72 0. 83 0. 33 0. 46 0. 44 26 .9 7 24 .8 5 20 .2 1. 45 0. 1 3. 1 1. 54 1. 54 24 .1 9 22 .6 2 11 .0 3 10 .4 1. 19 1. 19 1. 19 52 .8 1 40 .3 5 28 .0 3 8. 39 0. 19 2. 74 1 82 .6 1 62 .1 7 20 .4 4 27 .5 9 28 .0 3 28 .0 3 27 .5 9 28 .0 3 28 .0 3 21 .5 8 3. 47 2. 4 0. 19 0. 88 77 .9 7 57 .5 3 20 .4 4 1. 54 1. 54 0. 66 0. 88 0. 03 0. 03 0. 03 77 .9 7 57 .5 3 20 .4 4 20 .0 1 1. 9 1. 71 0. 19 2. 86 2. 86 1. 86 1 0. 78 5. 99 5. 99 4. 02 4. 02 0. 62 0. 62 0. 45 0. 45 0. 15 0. 45 0. 45 0. 15 Đ ơn v ị tí nh : ha Tỉ nh : H à N am Tổ c há c kh ác ( TK Q ) N hà đ ầu t− là n g− ời V N đ ịn h c− ở n− ớc ng oà i (T V D ) H uy ện : Th an h Li êm X4 : Li êm T iế t T ổ ch ác ph át tr iể n qu ỹ đấ t (T P Q ) T ổn g số C ộn g đồ ng dâ n c− (C D Q ) D iệ n t íc h đ ất t h eo đ ối t − ợn g đ − ợc g ia o đ ể q u ản l ý U B N D c ấp x4 ( U B Q ) T ổ ch ức ng oạ i g ia o N hà đ ầu t− T ổ ch ức N N , c á nh ân N N ( N N G ) L iê n do an h (T L G ) 10 0% v ốn N N ( V N N ) U B N D c ấp x4 ( U B S) T ổ ch ức ki nh tế (T K T ) T ổ ch ức kh ác ( T K H ) T ổ ch ức tr on g n− ớc ( T C C ) T h ố n g k ê , k iể m k ê d iệ n t íc h đ ấ t đ a i (Đ ến n gà y 01 /0 1/ 20 06 ) D iệ n t íc h t h eo m ụ c đ íc h s ử d ụ n g T ro ng đ ó D iệ n t íc h t h eo đ ối t − ợn g sử d ụ n g C ộn g đồ ng dâ n c− (C D S) Đ ất k hu dâ n c− nô ng th ôn Đ ất đ ô th ị T ổn g số H ộ gi a đì nh , c á nh ân (G D C ) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2753.pdf
Tài liệu liên quan