Đánh giá tác động của các chương trình, dự án phát triển nông thôn tới xoá đói giảm nghèo tại huyện Điện Biên Đông - Tỉnh Điện Biên

Tài liệu Đánh giá tác động của các chương trình, dự án phát triển nông thôn tới xoá đói giảm nghèo tại huyện Điện Biên Đông - Tỉnh Điện Biên: ... Ebook Đánh giá tác động của các chương trình, dự án phát triển nông thôn tới xoá đói giảm nghèo tại huyện Điện Biên Đông - Tỉnh Điện Biên

pdf154 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1731 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá tác động của các chương trình, dự án phát triển nông thôn tới xoá đói giảm nghèo tại huyện Điện Biên Đông - Tỉnh Điện Biên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- NGUYỄN XUÂN HƯNG ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỚI XOÁ ðÓI, GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN ðIỆN BIÊN ðÔNG - TỈNH ðIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. KIM THỊ DUNG HÀ NỘI – 2008 i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong ñề tài văn này là trung thực và hoàn toàn chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện ñề tài này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong ñề tài ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ ðỀ TÀI Nguyễn Xuân Hưng ii LỜI CẢM ƠN Sau 2 năm phấn ñấu vượt qua nhiều khó khăn ñể học tập, với sự ủng hộ, ñộng viên của gia ñình, sự quan tâm tạo ñiều kiện thuận lợi của cơ quan công tác, của nhà trường và sự dạy dỗ tận tình của quý thầy cô giáo cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã hoàn thành chương trình cao học Kinh tế nông nghiệp và ñề tài này. Quá trình hoàn thành ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn và giúp ñỡ tận tình, ñầy tinh thần trách nhiệm của người hướng dẫn khoa học, cô PGS.TS Kim Thị Dung, cũng như sự giúp ñỡ tạo ñiều kiện thuận lợi của các cơ quan, ban ngành ñặc biệt là phòng Kinh tế, Ban Quản lý dự án, phòng Tài chính - kế hoạch huyện ðiện Biên ðông - tỉnh ðiện Biên và các bạn bè, ñồng nghiệp, gia ñình ñã tận tình giúp ñỡ ñộng viên bản thân hoàn thành ñề tài. Nhân ñây, bằng tất cả tấm lòng chân thành và kính trọng của mình xin ñược ghi nhận và trân trọng cảm ơn quý thầy, cô giáo, quý cơ quan, nhà trường, quý anh chị, các ñồng nghiệp và gia ñình về sự dạy dỗ, hướng dẫn, giúp ñỡ, tạo ñiệu kiện và ñộng viên quý báu ñó. Tuy có nhiều cố gắng nhưng cũng không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất ñịnh khi thực hiện ñề tài. Kính mong thầy, cô giáo và các bạn tiếp tục chỉ bảo và giúp ñỡ bản thân hoàn thiện và phát triển ñề tài. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ ðỀ TÀI Nguyễn Xuân Hưng iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục biểu ñồ viii 1. Mở ñầu 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài. 2 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2. Tổng quan nghiên cứu 4 2.1. Một số vấn ñề cơ bản về ñói nghèo 4 2.2. Một số vấn ñề về dự án phát triển nông thôn 16 2.3. ðánh giá tác ñộng các chương trình, dự án 24 2.4. Một số chương trình, dự án phát triển nông thôn ở nước ta 29 2.5. Kinh nghiệm thực hiện chương trình, dự án gắn với XðGN 33 3. ðặc ñiểm ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu. 41 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn huyện ðiện Biên ðông - tỉnh ðiện Biên 41 3.2. Phương pháp nghiên cứu 58 4. Kết quả nghiên cứu 66 4.1. Thực trạng các chương trình, dự án phát triển tại huyện ðiện Biên ðông - tỉnh ðiện Biên 66 4.1.1. Mục tiêu thực hiện các chương trình, dự án của huyện ðiện Biên ðông 66 4.1.2. Tình hình vốn ñầu tư trên ñịa bàn huyện ðiện Biên ðông theo dự toán 68 iv 4.1.3. Tình hình thực hiện kế hoạch vốn ñầu tư phát triển tại huyện ðiện Biên ðông 71 4.1.4. Kết quả thực hiện các chương trình, dự án tại ñịa bàn huyện ðiện Biên ðông 78 4.2.5. Tình hình nợ ñọng vốn của các chương trình, dự án 98 4.2. ðánh giá tác ñộng của các chương trình, dự án phát triển nông thôn ñến XðGN tại huyện ðiện Biên ðông – tỉnh ðiện Biên 100 4.2.1. Tác ñộng về kinh tế và xóa ñói giảm nghèo 100 4.2.2. Một số tác ñộng về mặt văn hóa xã hội 116 4.2.3. Tác ñộng về môi trường 119 4.2.4. Một số hạn chế trong tổ chức, thực hiện dự án gây ảnh hưởng ñến kết quả và tác ñộng của chương trình, dự án. 120 4.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực hiện các chương trình, dự án phát triển nông thôn gắn với công tác xóa ñói giảm nghèo 123 4.3.1. Quan ñiểm, mục tiêu xóa ñói giảm nghèo 123 4.3.2. Các giải pháp 125 5. Kết luận và kiến nghị 131 5.1. Kết luận 131 5.2. Kiến nghị 133 Tài liệu tham khảo 134 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ CT ðVT HðSXKD HðND LD LT Lð TB&XH GTSX TP UBND UNDP VH XH XD XðGN WB Bình quân Công trình ðơn vị tính Hoạt ñộng sản xuất kinh doanh Hội ñồng nhân dân Lao ñộng Lương thực Lao ñộng Thương bình& Xã hội Giá trị sản xuất Thực phẩm Uỷ bản nhân dân Chương trình phát triển liên hiệp quốc Văn hoá Xã hội Xây dựng Xoá ñói, giảm nghèo Ngân hàng thế giới vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1. Tỷ lệ hộ nghèo ở nước ta thời gian qua 9 2. Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn chung phân theo vùng 10 3. Tình hình dân số, dân tộc huyện ðiện Biên ðông giai ñoạn 2005 - 2007 47 4. Hiện trạng y tế tại huyện ðiện Biên ðông 51 5. Kết quả sản xuất ngành Nông - Lâm - Thủy sản. 53 6. Kết quả sản xuất ngành công nghiệp, xây dựng 55 7. Kết quả sản xuất ngành thương mại, dịch vụ 57 8. Tổng hợp các xã, bản và hộ ñược ñiều tra 61 9. Lượng vốn ñầu tư phát triển theo dự toán trên ñịa bàn huyện ðiện Biên ðông 69 10. Tình hình thực hiện kế hoạch ñầu tư phát triển trên ñại bàn huyện ðiện Biên ðông - tỉnh ðiện Biên 72 11. Kết quả ñầu tư theo lĩnh vực tại huyện ðiện Biên ðông 76 12. Kết quả ñầu tư các dự án XD CSHT thuộc CT 135 giai ñoạn 1999 - 2007 80 13. Kết quả các dự án phát triển sản xuất thuộc CT 135 giai ñoạn 1999 - 2007 81 14. Kết quả ñầu tư các dự án XD CSHT thuộc CT 134 85 15. Kết quả ñầu tư các dự án XD CSHT thuộc CT 159 86 16. Kết quả ñầu tư các dự án XD CSHT thuộc CT 500 bản 88 17. Kết quả ñầu tư các dự án thuộc CT 193 91 18. Kết quả ñầu tư các dự án XD CSHT thuộc CT 186 92 19. Kết quả ñầu tư thuộc dự án 661 94 20. Kết quả ñầu tư từ các nguồn vốn nước ngoài 96 vii 21. Thống kê tình hình nợ ñọng vốn xây dựng công trình tại huyện ðiện Biên ðông - tỉnh ðiện Biên (giai ñoạn 2001 -2007) 99 22. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại huyện ðiện Biên ðông giai ñoạn 2005 -2007 101 23. Thực trạng ñói nghèo của huyện ðiện Biên ðông giai ñoạn 2005 -2007 103 25. Tình hình thu nhập tại các hộ ñiều tra 108 26. Tình hình thu nhập của các hộ ñiều tra 110 27. Số lượng, tỷ lệ thất nghiệp của huyện ðiện Biên ðông giai ñoạn 2000 -2007 113 28. Tổng hợp ý kiến ñánh giá của người dân ñược ñiều tra 115 29. Một số chỉ tiêu ñánh giá kết quả, tác ñộng về văn hoá - xã hội tại huyện ðiện Biên ðông 119 viii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 1. Tỷ trọng nguồn vốn ñầu tư theo kế hoạch tại huyện ðiện Biên ðông giai ñoạn 1996 - 2007 70 2. Tình hình cơ cấu nguồn vốn theo lĩnh vực ñầu tư giai ñoạn 1996 - 2007 74 3. Cơ cấu ñầu tư của chương trình 135 80 4. Cơ cấu nguồn vốn ñầu tư thuộc chương trình 134 84 5. Cơ cấu nguồn vốn chương trình 193 90 ` 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài ðói nghèo là vấn ñề toàn cầu. Trong nhiều chương trình nghị sự Liên hiệp quốc ñã thảo luận vấn ñề này và kêu gọi thế giới chống ñói nghèo. Ngày 17/10 là ngày Liên Hiệp quốc chọn là ngày “Thế giới chống ñói nghèo” và Việt Nam cũng chọn ñó là ngày “Vì người nghèo” Vấn ñề nghèo ñói ñược ðảng và Nhà nước ñặc biệt quan tâm kể từ năm 1992, công tác xoá ñói, giảm nghèo ñã ñược triển khai mạnh mẽ ở hầu hết các Tỉnh, nhất là các vùng nghèo, xã nghèo, thu hút ñược nhiều nguồn lực hỗ trợ và ñạt ñược kết quả ñáng khích lệ. ðời sống dân cư nhiều vùng ñược cải thiện rõ rệt, ñặc biệt là các tỉnh miền núi phía bắc, ñồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh Tây Nguyên. Ngày 21-5-2002, Thủ tướng Chính phủ ñã phê duyệt “ Chiến lược phát triển toàn diện về tăng trưởng và xoá ñói, giảm nghèo”. ðây là chiến lược toàn diện, ñầy ñủ, chi tiết phù hợp với mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ của Liên hiệp quốc công bố. Trong quá trình xây dựng chiến lược có sự tham gia của các chuyên gia của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam như UNDP, WB, .. tổng hợp thành mục tiêu quốc gia phát triển Việt Nam, cụ thể hoá chiến lược bằng các chương trình, dự án thực hiện. Trong thời kỳ phát triển nền kinh tế hội nhập, Việt Nam ñã có những bước cải thiện, tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao và ổn ñịnh. ðồng thời với những thành tựu ñó là khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các người dân, khoảng cách chênh lệch giữa nông thôn và thành thị cũng tăng lên. Nhằm giải quyết những vấn ñề ñặt ra ñó, những năm qua Chính phủ ñã xây dựng và thực hiện nhiều Chương trình, Dự án ñầu tư phát triển nông thôn nhằm phát triển toàn diện, giảm khoảng cách giữa thành thị – 2 nông thôn, giảm tỷ lệ nghèo ñói, ... Huyện ðiện Biên ðông là huyện nằm ở phía ðông Nam của tỉnh ðiện Biên, với 14 xã phường, thị trấn, trong ñó có tới 13 xã thuộc diện ñặc biệt khó khăn do ñó huyện thuộc ñối tượng ñầu tư của một số các chương trình, dự án phát triển của Chính phủ, các tổ chức nước ngoài. Vậy câu hỏi ñặt ra: Các dự án ñầu tư vào khu vực nông nghiệp và nông thôn ñã ñược triển khai tại huyện ðiện Biên ðông như thế nào? Kết quả thực hiện ra sao? Tác ñộng như thế nào ñến xoá ñói, giảm nghèo? Cần làm gì ñể tiếp tục thực hiện các chương trình ñó trên ñịa ? ðề góp phần trả lời những câu hỏi ñó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: "ðánh giá tác ñộng của các Chương trình, Dự án phát triển nông thôn tới xoá ñói, giảm nghèo tại huyện ðiện Biên ðông - tỉnh ðiện Biên" 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài. 1.2.1. Mục tiêu chung ðánh giá tình hình thực hiện và tác ñộng của các dự án phát triển nông thôn trên ñịa bàn huyện ðiện Biên ðông - tỉnh ðiện Biên ñến xoá ñói, giảm nghèo tại huyện, từ ñó ñề xuất giải pháp cần hoàn thiện trong việc thực hiện các chương trình, dự án phát triển nông thôn. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về ñói nghèo và tác ñộng của các chương trình, dự án phát triển nông thôn nhằm góp phần nâng cao thu nhập, xoá ñói, giảm nghèo cho người dân nông thôn. - Phản ánh thực trạng và ñánh giá tác ñộng của việc thực hiện các chương trình, dự án phát triển ñến xoá ñói, giảm nghèo tại huyện ðiện Biên ðông - tỉnh ðiện Biên trong những năm qua. - ðề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện trong thực hiện các dự án phát triển nông thôn nhằm xoá ñói, giảm nghèo. 3 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu - ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là các chương trình, dự án ñầu tư phát triển nông thôn thực hiện tại huyện ðiện Biên ðông – tỉnh ðiện Biên và tại một số xã nghiên cứu. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung chủ yếu sau: + Tình hình thực hiện các chương trình, dự án phát triển nông thôn tại huyện ðiệnBiên ðông - tỉnh ðiện Biên. + Tác ñộng của các chương trình, dự án phát triển trên ñịa bàn huyện ðiện Biên ðông - tỉnh ðiện Biên ñến xoá ñói, giảm nghèo. - Phạm vi về không gian: ðề tài ñược thực hiện nghiên cứu trên ñịa bàn huyện ðiện Biên ðông - tỉnh ðiện Biên, trong ñó có chọn 4 số xã ñại diện nghiên cứu. - Phạm vi về thời gian: ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu từ 01/12/2007 ñến 10/2008. Do ñó, các dữ liệu, thông tin tập trung trong khoảng thời gian từ 2005 ñến 2007. Những số liệu khảo sát mới ñược ñiều tra trong năm 2007. 4 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Một số vấn ñề cơ bản về ñói nghèo 2.1.1. Các khái niệm về nghèo ñói 2.1.1.1. Nghèo ñói “ Nghèo ñói là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình ñộ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục ấy ñược xã hội thừa nhận”. (Nguồn: Báo cáo Hội nghị nghèo ñói ESCAP năm 1993) Qua nghiên cứu khái niệm và thực tế của tình trạng nghèo ñói ta thấy có 3 vấn ñề lưu ý: Thứ nhất, Nhu cầu cơ bản của con người bao gồm: ăn, mặc, y tế, giáo dục, văn hóa, ñi lại và giao tiếp xã hội. Thứ hai, Nghèo ñói thay ñổi theo thời gian: Thước ño nghèo ñói sẽ thay ñổi theo thời gian, kinh tế càng phát triển, nhu cầu cơ bản của con người cũng sẽ thay ñổi theo và có xu hướng ngày một cao hơn. Thứ ba, Nghèo ñói thay ñổi theo không gian: Thông qua ñịnh nghĩa này cũng chỉ cho thấy sẽ không có chuẩn nghèo chung cho tất cả các nước, vì nó phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia; từng vùng. Xu hướng chung là các nước càng phát triển ngưỡng ño nghèo ñói càng cao. Theo Ngân hàng thế giới: Nghèo là một khái niệm ña chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu về vật chất, nghèo không chỉ gồm các chỉ số dựa trên thu nhập mà còn bao gồm các vấn ñề liên quan ñến năng lực như dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, khả năng dễ bị tổn thương, không có quyền phát ngôn và không có quyền lực. Qua các nghiên cứu và khái niệm ñưa ra về nghèo ñối, nghèo ñược bao 5 gồm: Nghèo tuyệt ñối và nghèo tương ñối. + Nghèo tuyệt ñối: Theo ông Robert McNama khi là giám ñốc của Ngân hàng thế giới, ñã ñưa ra khái niệm như sau: “Nghèo ở mức ñộ tuyệt ñối là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại. Những người nghèo tuyệt ñối là những người phải ñấu tranh ñể sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta." [23] + Nghèo tương ñối: Trong những xã hội ñược gọi là thịnh vượng, nghèo ñược ñịnh nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội của cá nhân. Nghèo tương ñối có thể ñược xem như là việc cung cấp không ñầy ñủ các tiềm lực vật chất và phi vật chất cho những người thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất ñịnh so với sự sung túc của xã hội ñó. Nghèo tương ñối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụ thuộc vào cảm nhận của những người trong cuộc. Người ta gọi là nghèo tương ñối chủ quan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo không phụ thuộc và sự xác ñịnh khách quan. Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương ñối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quan trọng lớn. Việc nghèo ñi về văn hóa - xã hội, thiếu tham gia vào cuộc sống xã hội do thiếu hụt tài chính một phần ñược các nhà xã hội học xem như là một thách thức xã hội nghiêm trọng. + Tháp tiếp cận khái niệm nghèo ñói: [24] (1) Tiêu dùng (2) Tiêu dùng + tài sản (3) Tiêu dùng + tài sản + con người (4) Tiêu dùng + tài sản + con người + VH-XH (5) Tiêu dùng + tài sản + con người + VH-XH + CTrị 6 (6) Tiêu dùng + tài sản + con người + VH-XH + CTrị + BVệ Như vậy, các quan niệm về nghèo ñói ở trên ñều phản ánh 3 khía cạnh: Một là, không ñược thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con người. Hai là, có mức sống thấp hơn mức sóng trung bình của cộng ñồng dân cư. Ba là, thiếu cơ hội lựa chọn, tham gia trong quá trình phát triển cộng ñồng. 2.1.1.2. Vùng nghèo * Khái niệm: Vùng nghèo là một vùng liên tục gồm nhiều làng, xã, huyện hoặc chỉ một làng, một xã, một huyện mà tại ñó chứa ñựng nhiều khó khăn, bất lợi cho sự phát triển của cộng ñồng như ñất ñai khô cằn, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, ñịa hình phức tạp, giao thông khó khăn, trình ñộ dân trí thấp, sản xuất tự cung tự cấp và có mức sống dân cư trong vùng rất thấp so với mức sống chung của cả nước xét trong cùng một thời ñiểm. [3] * Chuẩn mực vùng nghèo: - Chuẩn mực chính. Thứ nhất, tỷ lệ hộ nghèo từ 60% trở lên. Thứ hai, Bình quân thu nhập của một thành viên trong hộ gia ñình của cả vùng thấp hơn mức thu nhập trung bình của một thành viên của một hộ gia ñình trong cả nước. - Chuẩn mực phụ. Một là, bình quân lương thực trên ñầu người dân nông nghiệp dưới 200kg/năm. Hai là, số ki lô mét ñường giao thông/1 ki lô mét vuông nhỏ hơn 1/3 mức trung bình của cả nước. Ba là, mức trung bình ñiện năng, tiền vốn trên một lao ñộng. 7 Bốn là, tỷ lệ mù chữ cao hơn 1,5 lần mức trung bình cả nước. Năm là, tỷ lệ y, bác sỹ, giường bệnh trên 1000 người dân thấp hơn 1/3 mức trung bình cả nước. 2.1.2. Chuẩn mực (tiêu chí xác ñịnh) về ñói nghèo 2.1.2.1. Tiêu chí của thế giới về ñói nghèo Phương pháp xác ñịnh ñường nghèo ñói theo chuẩn nghèo quốc tế do Tổng cục thống kê, Ngân hàng thế giới xác ñịnh và ñược thực hiện trong các cuộc khảo sát mức sống dăn cư ở Việt Nam năm 1992 - 1993 và 1997 - 1998. ðường nghèo ñói ở mức thấp gọi là ñường ñói nghèo về lương thực, thực phẩm. Ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm là lượng thức ăn tiêu thụ phải ñáp ứng ñủ nhu cầu dinh dưỡng bảo ñảm cho một cuộc sống khoẻ mạnh. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ñã xây dựng mức Kcal tối thiểu cho mỗi thể trạng con người là 2100 Kcal/người/ngày. Chuẩn mực ñánh giá ñói nghèo về lương thực, thực phẩm là thu nhập dưới 1 USD/người/ngày và lượng calo tiêu dùng một ngày dưới 2100 Kcal/người/ngày. [24] ðường nghèo ñói thứ hai ở mức cao hơn gọi là ñường nghèo ñói chung (bao gồm cả lương thực, thực phẩm và phi lương thực, thực phẩm). ðường nghèo ñói chung tính thêm các chi phí cho các mặt hàng phi lương thực, thực phẩm, nó bao gồm các chi phí công khai và những giá trị sử dụng ñã quy ñổi của các mặt hàng lâu bền và giá trị nhà ở. Nhìn chung, nhiều nước dùng chuẩn mực nghèo 1/3 mức thu nhập bình quân của toàn xã hội là mức ñể ñánh giá ñói nghèo. 2.1.2.2. Tiêu chí của Việt Nam * Hộ nghèo ñói: ðối với Việt Nam, Chính phủ Việt Nam ñã có tất cả 4 lần nâng mức chuẩn nghèo trong giai ñoạn 1993 ñến năm 2005. Cụ thể: - Giai ñoạn 1993 - 1995: 8 + Hộ ñói: là hộ có mức thu nhập bình quân quy gạo/tháng là: Với khu vực nông thôn: dưới 8 kg. Với khu vực thành thị: dưới 13 kg. + Hộ nghèo: Là hộ có mức bình quân thu nhập ñầu người quy gạo là: Với khu vực nông thôn: dưới 15 kg. Với khu vực thành thị: dưới 20 kg. - Giai ñoạn 1995 - 2000: + Hộ ñói: là hộ có mức thu nhập bình quân quy gạo/tháng là 13 kg (tính chung cho mọi vùng) + Hộ nghèo: Là hộ có mức bình quân thu nhập ñầu người quy gạo là: Với khu vực nông thôn, miền núi, hải ñảo: dưới 15 kg. Với khu vực nông thôn ñồng bằng, trung du: dưới 20 kg Với khu vực thành thị: dưới 25 kg. - Giai ñoạn 2001-2005: Thực hiện theo Quyết ñịnh số 143/2001/Qð -TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 9 năm 2001, trong ñó phê duyệt “ Chương trình mục tiêu quốc gia xóa ñói và giảm nghèo giai ñoạn 2001 -2005”, thì những hộ nghèo là những hộ gia ñình có thu nhập bình quân ñầu người. Cụ thể: Ở khu vực nông thôn miền núi và hải ñảo từ 80.000 ñồng/người/tháng trở xuống. Ở khu vực nông thôn ñồng bằng là từ 100.000 ñồng/người/ tháng trở xuống. Ở khu vực thành thị là từ 150.000 ñồng/người/tháng trở xuống. - Giai ñoạn 2006 - 2010: Thực hiện theo Quyết ñịnh số 170/2005/Qð - 9 TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 8 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai ñoạn 2006 - 2010 thì: Ở khu vực nông thôn là từ 200.000 ñồng/người/ tháng trở xuống. Ở khu vực thành thị là từ 260.000 ñồng/người/tháng trở xuống. 2.1.3. Thực trạng ñói nghèo và công tác xóa ñói giảm nghèo 2.1.3.1. Thực trạng ñói nghèo * Tỷ lệ hộ ñói nghèo ở nước ta tuy có giảm nhưng tỷ lệ vẫn còn cao. Hiện nay, chuẩn nghèo của thế giới quy ñịnh quốc gia có thu nhập bình quân ñầu người hàng năm là 735 USD. Thu nhập bình quân của Việt Nam hiện nay vào khoảng 700 USD còn rất thấp dù có quy ñổi về giá trị so sánh tương ñương (PPP) vẫn chưa qua chuẩn nghèo. Dựa trên kết quả ñược Tổng cục thống kê tính toán theo số liệu thu nhập bình quân ñầu người của hộ gia ñình và chỉ số giá tiêu dùng của từng khu vực thành thị/nông thôn qua các năm ñể loại trừ yếu tố biến ñộng giá. Số liệu căn cứ kết quả chính thức ðiều tra mức sống hộ gia ñình Việt Nam năm 2002 và kết quả khảo sát mức sống hộ gia ñình Việt Nam năm 2004. Tổng cục Thống kê tính toán tỷ lệ (%) hộ nghèo cho năm 2002 và năm 2004 theo chuẩn nghèo ñược Thủ tướng Chính phủ ban hành áp dụng cho giai ñoạn 2006 - 2010 như sau. Bảng 1: Tỷ lệ hộ nghèo ở nước ta thời gian qua 2004 CHỈ TIÊU 2002 Tỷ lệ nghèo(%) Khoảng cách nghèo (% chuẩn nghèo) Tỷ lệ nghèo cùng cực (% dân số) C¶ n−íc 23 18.1 24.2 7.4 Chia theo khu vùc Thµnh thÞ 10.6 8.6 19.6 0.8 N«ng th«n 26.9 21.2 24.4 9.7 D©n téc Ng−êi ViÖt vµ Hoa 13.5 19.4 3.5 10 D©n téc thiÓu sè 60.7 31.6 34.2 (Nguån: Tæng côc thèng kª th¸ng 7 n¨m 2005) Tû lÖ nghÌo theo ®Çu ng−êi ®èi víi nghÌo chung vµ nghÌo cïng cùc ë vïng n«ng th«n cao h¬n nhiÒu so víi ë thµnh thÞ mÆc dï sù chªnh lÖch Ýt h¬n. Tû lÖ nghÌo ë d©n téc thiÓu sè lín h¬n nhiÒu so víi ë ng−êi kinh vµ Hoa céng l¹i, kho¶ng c¸ch nghÌo còng lín h¬n. Kho¶ng 61 % ng−êi d©n téc thiÕu sè thuéc diÖn nghÌo, gÊp 4 lÇn tû lÖ nghÌo ë ng−êi Kinh vµ Hoa (13.5%). Vµ trung b×nh ng−êi d©n téc thiÓu sè nghÌo »m ë møc 1/3 d−íi chuÈn nghÌo (31.6%) trong khi ng−êi Kinh vµ Hoa nghÌo chØ ë møc 1/5 (19.4%) d−íi chuÈn nghÌo. Tû lÖ nghÌo cïng cùc ë nhãm d©n téc thiÕu sè cao h¬n 10 lÇn so víi ë ng−êi Kinh vµ Hoa - 34% so víi 3.5%. * Tû lÖ ®ãi nghÌo gi÷a c¸c vïng trong n−íc kh¸c nhau. YÕu tè vïng thÓ hiÖn rÊt râ sù ph©n bè c¸c hé nghÌo trong c¶ n−íc. Tuy ®R cã rÊt nhiÒu sù chuyÓn biÕn trong c«ng t¸c xo¸ ®ãi, gi¶m nghÌo còng nh− sù nç lùc v−ît nghÌo cña c¸c hé d©n, tû lÖ hé thuéc diÖn ®ãi nghÌo liªn tôc gi¶m trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y nh−ng cho ®Õn nay tû lÖ hé nghÌo t¹i c¸c khu vùc miÒn nói, vïng T©y B¾c Bé, T©y Nguyªn vÉn chiÕm mét tû lÖ cao. Cô thÓ: Vïng T©y B¾c Bé tû lÖ hé nghÌo diÔn biÕn qua c¸c n¨m 2004; 2006; −íc tÝnh 2007 lµ 46.6%;39.4%;37.45%. Vïng B¾c Trung Bé tû lÖ hé nghÌo diÔn biÕn qua c¸c n¨m 2004; 2006; −íc tÝnh 2007 lµ 29.4%; 26.58%; 25.51%. Vïng T©y Nguyªn tû lÖ hé nghÌo diÔn biÕn qua c¸c n¨m 2004; 2006; −íc tÝnh 2007 lµ 29.2%; 24.01%; 22.95%. B¶ng 2: Tû lÖ hé nghÌo theo tiªu chuÈn chung ph©n theo vïng §VT: % 2004 2006 ¦íc tÝnh n¨m 2007 Cả nước 18.10 15.47 14.75 ðồng bằng sông Hồng 12.90 10.12 9.62 11 ðông Bắc 23.20 22.22 21.13 Tây Bắc 46.10 39.40 37.45 Bắc Trung Bộ 29.40 26.58 25.51 Duyên hải Nam Trung Bộ 21.30 17.18 16.26 Tây Nguyên 29.20 24.01 22.95 ðông Năm Bộ 6.10 4.56 4.33 ðồng Bằng sông Cửu Long 15.30 13.00 12.42 ( Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2007) * Nguyên nhân chủ yếu của nghèo ñói ở Việt Nam: Trong suốt quá trình thực hiện công tác xóa ñói giảm nghèo ở Việt Nam, tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghèo ñói có những nguyên nhân chủ yếu sau: - Nguyên nhân khách quan, lịch sử. Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua một cuộc chiến tranh lâu dài, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng bị bỏ hoang, bom mìn, nguồn nhân lực chính của các hộ gia ñình bị giảm sút. Chính sách của Nhà nước bị thất bại: Sau khi thống nhất ñất nước việc áp dụng chính sách tập thể hóa nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp ñã không ñem lại kết quả như mong ñợi: Kinh tế trì trệ, làm phát gia tăng ñến 700%. Việc thực hiện hình thức sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước và tập thể của các tư liệu sản xuất trong suốt một thời gian dài ñã làm thui chột ñộng lực sản xuất. Do việc thực hiện ngăn sông cấm chợ ñã làm cắt rời sản xuất với thị trường, sản xuất nông nghiệp ñơn ñiệu, công nghiệp thiếu hiệu quả, thương nghiệp tư nhân tàn lụi, thương nghiệp quốc doanh thiếu hàng hóa làm thunhập ña số bộ phận giảm sút trong khi dân số tăng cao. Lao ñộng dư thừa ở nông thôn không ñược khuyến khích ra thành thị lao ñộng, không ñược ñào tạo ñể chuyển sang khu vực công nghiệp, chính 12 sách quản lý bằng hộ khẩu ñã dừng biện pháp hành chính ñể ngăn cản nông dân di cư, nhập cư vào thành phố. - Nguyên nhân chủ quan. Sai lệch thống kê: do ñiều chỉnh chuẩn nghèo của Chính phủ lên gần với chuẩn nghèo của thế giới (1 USD/ngày) cho các nước ñang phát triển là tỷ lệ nghèo tăng lên. Việt Nam vẫn là nước mang nặng tính thuần nông, bất bình ñẳng trong xã hội ở mức cao. * Ảnh hưởng của nghèo ñói. - Khó khăn và thách thức trong vấn ñề giải quyết nạn nghèo. Với sự phấn ñấu không mệt mỏi của ðảng, Nhà nước và nhân dân ta trong nhiều năm qua, công cuộc xóa ñói, giảm nghèo ñã ñạt ñược một số thành tựu quan trọng, nhưng phía trước vẫn còn không ít khó khăn và thách thức. Thứ nhất, về nhận thức, một bộ phận không nhỏ người nghèo và ñịa phương nghèo vẫn còn tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước nên chưa chủ ñộng vượt lên ñể thoát nghèo. Thứ hai, là sự ñánh giá tỷ lệ nghèo còn thấp hơn thực tế ở một vài ñịa phương nên một bộ phận người thực sự nghèo chưa ñược tiếp cận với các chương trình xóa ñói, giảm nghèo. Thứ ba, nguồn lực huy ñộng cho chương trình cóa ñói, giảm nghèo còn khiêm tốn. Hàng năm, ngân sách nhà nước hỗ trợ cho chương trình xóa ñói, giảm nghèo mới chỉ ñược bình quân khoảng 60.000 ñồng/người. Trong khi ñó, một số ñịa phương chưa chủ ñộng huy ñộng hoặc huy ñộng chưa tương xứng với tiềm năng của nguồn lực tại chỗ; chưa lồng ghép hài hòa các loại nguồn lực trên cùng ñịa bàn và chưa huy ñộng ñược sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp, các tổ chức, các cộng ñồng và các cá nhân có ñiều kiện vào công cuộc xóa ñói, giảm nghèo. Vì vậy, chưa ñáp ứng 13 ñược nhu cầu cần hỗ trợ của người nghèo ñể ñủ ñiều kiện thoát nghèo bền vững, dẫn ñến mục tiêu thoát nghèo khó thực hiện ñược. Thứ tư, là một số cơ chế, chính sách và biện pháp hỗ trợ xóa ñói, giảm nghèo chưa thật phù hợp, việc tổ chức thực hiện còn bất cập, còn mang tính bao cấp nên không tạo ñược ñộng lực ñể người nghèo chủ ñộng vượt nghèo. Thứ năm, là việc tổ chức thực hiện chương trình xóa ñói, giảm nghèo không ñồng ñều ở một số ñịa phương. ðội ngũ cán bộ vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về năng lực. Phần lớn cán bộ thực thi chương trình ở cấp xã ñều kiêm nhiệm, chưa ñược ñào tạo, bồi dưỡng thường xuyên. Việc theo dõi, giám sát chương trình chưa có hệ thống và ñồng bộ. Công tác sơ kết, tổng kết, ñánh giá chương trình chủ yếu dựa trên các báo cáo với lượng thông tin chưa ñầy ñủ. - Tác ñộng của những khó khăn thách thức ở trên. + Tốc ñộ giảm nghèo không ñồng ñều giữa các vùng và có xu hướng chậm lại, các hệ số tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo từ 1 - 0,7 trong những năm 1992 - 1998 giảm xuống còn khoảng 1 - 0,3 giai từ 1998 - 2004 và ñến nay hệ không cũng chưa có sự thay ñổi ñáng kể. Một số chính sách và giải pháp ñộng lực cho xóa ñói, giảm nghèo ñã bộc lộ những hạn chế, không còn tác dụng mạnh mẽ như giai ñoạn ñầu. Vì vậy, cần phải có ñộng lực mới cho tương lai, ñó là chính sách phát triển và chuyển giao công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch ñể nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi, nâng cao giá trị sản xuất trên một diện tích gieo trồng, chính sách chuyển ñổi cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, chính sách phát triển trang trại, phát triển tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ. + Tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực miền núi vẫn còn cao, gấp từ 1,7 ñến 2 lần tỷ lệ hộ nghèo bình quân của cả nước. Tỷ lệ hộ nghèo ở vùng ñồng bào dân tộc thiểu số trong tổng số hộ nghèo của cả nước có chiều hướng tăng từ 21% 14 năm 1992 lên 36% năm 2005. Tỷ lệ hộ nghèo tập trung chủ yếu ở những vùng khó khăn, có nhiều yếu tố bất lợi như ñiều kiện tự nhiên khắc nhiệt, kết cấu hạ tầng thấp kém, trình ñộ dân trí thấp, trình ñộ sản xuất manh mún, sơ khai. Các vùng Tây Bắc, Bắc Trung bộ và Tây Nguyên có tốc ñộ giảm nghèo nhanh nhất, song ñây cũng là vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất. + Chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm giàu và nhóm nghèo có xu hướng gia tăng. Trong những năm gần ñây, chênh lệch về thu nhập giữa 20% nhóm giàu và 20% nhóm nghèo từ 4,3 lần năm 1993 lên 8,14 lần năm 2002, chênh lệch giữa 10% nhóm giàu nhất và 10% nhóm nghèo nhất từ 12,5 lần năm 2002 tăng lên 13,5 lần năm 2004 và 14,7 lần năm 2006. Mức ñộ nghèo khá cao, thu nhập bình quân của nhóm hộ nghèo ở nông thôn chỉ ñạt 70% mức chuẩn nghèo mới. Sự gia tăng khoảng cách giàu - nghèo sẽ làm cho tình trạng nghèo tương ñối trở lên gay gắt hơn, việc thực hiện các giải pháp ñể giảm nghèo sẽ càng khó khăn hơn. Mặc dù, trong những năm qua số hộ nghèo trong cả nước ñã giảm mạnh, song trên thực tế công cuộc xóa ñói, giảm nghèo còn vô cùng gian nan. Nguy cơ tái nghèo có thể tăng do tác ñộng của kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế; do ñầu tư phát triển kinh tế giữa các vùng chưa ñồng ñều; cơ hội về việc làm của người nghèo ngày càng khó khăn hơn do ñổi mới công nghệ trong sản xuất, yêu cầu trình ñộ của người lao ñộng ngày càng tăng. ðói nghèo trở lại là vấn ñề luôn rình rập một bộ phận khá lớn số hộ nghèo vừa vượt khỏi ngưỡng nghèo chỉ cần gặp thiên tai, dịch bệnh, ñau ốm hoặc biến ñộng giá cả thì các hộ này lại dễ rơi vào tình trạng ñói nghèo. 2.1.3.2. Công tác xóa ñói giảm nghèo tại Việt Nam Tại Việt Nam, ñói nghèo vẫn ñang là vấn ñề kinh tế - xã hội bức xúc. Xóa ñói giảm nghèo toàn diện, bền vững luôn luôn ñược ðảng, Nhà nước ta hết sức quan tâm và xác ñịnh là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát 15 triển kinh tế - xã hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển ñất nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Trong hơn 20 năm ñổi mới, nhờ thực hiện cơ chế, chính sách phù hợp với thực tiễn nước ta, công cuộc xóa ñói giảm nghèo ñã ñạt ñược những thành tựu ñáng kể, có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc phòng, phát huy bản chất tốt ñẹp của dân tộc và góp phần quan trọng vào trong sự nghiệp phát triển ñất nước bền vững. Với quan ñiểm xoá ñói, giảm nghèo một cách toàn diện là hệ thống tác ñộng cộng hưởng ñồng hướng ñích bao gồm Nhà nước, doanh nghiệp và cộng ñồng mà hành vi cuối cùng là bản thân người nghèo, hộ nghèo vươn lên hoà nhập với cộng ñồng cùng phát triển, ñủ năng lực trí tuệ, nguồn lực và truyền thống ñộc lập tự chủ xoá ñói, giảm nghèo trong hiện tại, làm giàu bền vững trong tương lai. Với các chỉ tiêu chủ yếu trong giai ñoạn 2006 - 2010 là: - Thu nhập của nhóm nghèo tăng 1,45 lần so với 2005. - Các xã ñặc biệt khó khăn, xã nghèo có ñủ cơ sỏ hạ tầng thiết yếu. - 6 triệu lựơt hộ nghèo ñược vay vốn tín dụng ưu ñãi. - 4,2 triệu lượt hộ nghèo ñược tập huấn về khuyến nông, lâm, ngư. - 1,5 triệu người ñược miễn giảm học phí học nghề. - 15 triệu người ñược khám chữa bệnh miến phí khi ñau ốm. - 19 triệu lượt học sinh nghèo ñược miễn, giảm học phí, tiền xây dựng trường. - 500 nghìn hộ nghèo ñược hỗ trợ xoá nhà tạm. (Nguồn: Bộ lao ñộng - Thương bình và xã hội: Chương trình mục tiêu quốc gia về g._.iảm nghèo 2006 - 2010) ðể công tác xoá ñói, giảm nghèo có hiệu quả và bền vững, việc ñưa ra các hoạt ñộng, biện pháp ñúng ñắn, hợp lý có vai trò quan trọng. Từ ñó 16 có thể triển khai thực hiện có hiệu quả. Qua nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân của ñói nghèo (ñưa ra cây vấn ñề), từ việc tìm ra nguyên nhân ñó ñưa ra các biện pháp giải quyết tương ứng với từng nguyên nhân. Bằng việc ñưa ra các chính sách hợp lý, trong suốt những năm thực hiện, công tác xoá ñói, giảm nghèo của Việt Nam ngày càng có hiệu quả, tỷ lệ hộ nghèo ñói ngày càng giảm, ñời sống của các hộ dân nghèo ngày càng ñược cải thiện và ổn ñịnh. Các chính sách phù hợp ñó ñược thể hiện chính bằng các chương trình, dự án ñược ñầu tư vào trong khu vực nông nghiệp và nông thôn như: Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa ñói giảm nghèo và việc làm (với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề, hướng dẫn cho người nghèo cách làm ăn, khuyến nông - lâm - ngư, ñịnh canh ñịnh cư và dự án ổn ñịnh dân di cư xây dựng vùng kinh tế mới tại các xã nghèo); chương trình phát triển kinh tế xã hội ở 2.235 xã ñặc biệt khó khăn (135: với các dự án Quy hoạch ổn ñịnh dân cư và ổn ñịnh, phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm) 2.2. Một số vấn ñề về dự án phát triển nông thôn 2.2.1. Khái niệm về chương trình và dự án phát triển nông thôn * Chương trình: Chương trình là tổ hợp các dự án, các hoạt ñộng ñược quản lý một cách phối hợp, trong một thời gian nhất ñịnh nhằm ñạt ñược một số mục ñích chung ñã ñịnh trước. Các chương trình có tính chất ñịnh hướng các công việc chính cần phải làm ñể ñạt ñược các mục tiêu của kế hoạch. Mỗi chương trình thường ñề ra một số mục tiêu, tiêu chuẩn chung.[14] * Dự án: “Dự án” theo từ ñiển bách khoa toàn thư ñược ñinh nghĩa là “ñiều người ta có ý ñịnh làm”, hay “ñặt kế hoạch cho một ý ñồ, một quá trình hành 17 ñộng”. Có thể thấy rằng trong khái niệm “dự án” bao gồm 2 ý: vừa là ý tưởng, ý ñịnh, ý muốn và vừa có ý hành ñộng. Ở nước ta hiện nay, thuật ngữ “dự án” ñược sử dụng tương ñối rộng rãi. Dự án có thể thực hiện trên một quy mô lớn do Chính phủ tiến hành, nhỏ hơn là các dự án do một tỉnh, huyện, một tổ chức xã hội thực hiện. Dự án có thể ñơn giản như một kế hoạch hoạt ñộng của các nhân, một gia ñình, như cải tạo một khu vườn, phát triển một mô hình trang trại, phát triển chăn nuôi một loại gia súc, gia cầm, … Tựu chung lại, dự án có thể ñược hiểu như một kế hoạch can thiệp ñể giúp một tổ chức, một cộng ñồng hoặc một các nhân nhằm thay ñổi cái hiện tại ñến một cái mới tốt ñẹp hơn. Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về dự án, cụ thể như: “ Dự án là một chuỗi các hoạt ñộng liên kết ñược tạo ra nhằm ñạt ñược kết quả nhất ñịnh trong phạm vi ngân sách và thời gian xác ñịnh” (David, 1995) “ Dự án là tập hợp những hoạt ñộng khác nhau có liên quan với nhau theo một lôgíc nhằm vào những mục tiêu xác ñịnh, ñược thực hiện bằng những nguồn lực và trong một khảng thời gian ñã ñược ñịnh trước” (Stanley,1997). “ Dự án là sự can thiệp một cách có kế hoạch nhằm ñạt ñược một hay một số mục tiêu cũng như hoàn thành những công việc ñã ñược ñịnh trước tại một ñịa bàn trong một khoảng thời gian nhất ñịnh, với những tiêu phí về tài chính và tài nguyên ñã ñược ñịnh trước” (Nguyễn Thị Oanh,1995). Tóm lại, dự án là một hệ thống các hoạt ñộng có liên kết ñược thực hiện nhằm ñạt tới những mục tiêu cụ thể trong một khoảng thời gian nhất ñịnh với tiêu phí về tài chính và tài nguyên ñã ñược ñịnh trước. * Dự án phát triển nông thôn: Dự án phát triển nông thôn là một loại dự án ñể giải quyết một hay một 18 số vấn ñề của cộng ñồng nông thôn với sự tham gia tích cực của nhiều lực lượng xã hội (bên trong, bên ngoài) nhằm mục ñích tạo ra những chuyển biến xã hội theo hướng tích cực tại cộng ñồng, thể hiện bằng một chương trình hành ñồng vói những tiêu phí về tài chính và tài nguyên ñã ñược ñịnh trước [14]. 2.2.2. ðánh giá dự án phát triển nông thôn 2.2.2.1. Khái niệm về ñánh giá dự án. ðánh giá dự án là một hoạt ñộng của công tác quản lý nhằm tìm ra kết quả và nguyên nhân nào dẫn ñến việc hoàn thành hay không hoàn thành một dự án. ðánh giá dự án bao gồm ñánh giá tiến ñộ, ñánh giá giữa kỳ và ñánh giá sau khi kết thúc dự án. [12] ðánh giá dự án là một trong những hoạt ñộng quan trọng của quá trình thực hiện các dự án phát triển. ðây là quá trình khẳng ñịnh tính ñúng ñắn, hiệu quả và ảnh hưởng của dự án ñối với mục tiêu dự án có thể thực hiện ở nhiều giai ñoạn khác nhau của chu trình thực hiện dự án. [12] Như vậy, ñánh giá dự án là khâu cuối cùng trong chu trình dự án. ðánh giá là xem xét một cách có hệ thống ñể xác ñịnh tính hiệu quả, mức ñộ thành công và những tác ñộng (về kinh tế, xã hội, môi trường,..) của dự án so với mục tiêu ñã ñề ra. ðây là một hoạt ñộng quan trọng của dự án nhằm ñể trả lời các câu hỏi: - Dự án có ñạt ñược những mục tiêu cụ thể và mục tiêu chung hay không? - Kết quả ñạt ñược có thỏa ñáng không so với các nguồn lực ñã ñầu tư? - Dự án có cải thiện ñược ñời sống của cộng ñồng ở vùng dự án không? - Dự án góp phần làm tăng tính tự lập và sự phát triển bền vững của cộng ñồng? - Dự án có làm cho xã hội công bằng hơn hay không? - Dự án góp phần bảo vệ tài nguyên và môi trường như thế nào? Và từ ñó quyết ñịnh có nên mở rộng dự án không? ðể rút ra các bài học 19 kinh nghiệm trong quá trình thực hiện dự án nhằm tránh những khuyết ñiểm tương tự cho những dự án tiếp theo, cũng như ñể báo cáo cho cơ quan tài trợ 2.2.2.2. Mục ñích của ñánh giá dự án Thứ nhất, xác ñịnh mức ñộ ñạt ñược về mục tiêu của dự án. Với mỗi dự án ñược thực hiện ñều có những mục tiêu nhất ñịnh. Việc ñánh giá cũng ñược xem xét về mức ñộ hoàn thành các mục tiêu của dự án. Mục tiêu là những thay ñổi mà các bên ñều mong muốn có ñược khi kết thúc dự án. Hay nói cách khác mục tiêu là kết quả của dự án và là những thay ñổi trong ñời sống của người hưởng lợi hay trong hoạt ñộng của tổ chức hưởng lợi nhờ vào việc kết hợp các ñầu ra của dự án. Thứ hai, ñánh giá tác ñộng về kinh tế, xã hội và về môi trường. Tác ñộng trực tiếp và gián tiếp. Tác ñộng trước mắt và lâu dài của dự án. ðối với các dự án phát triển nông thôn không chỉ có những tác ñộng về mặt kinh tế mà cả những tác ñộng ñối với văn hoá xã hội và môi trường. Vì vậy, khi ñánh giá tác ñộng của dự án phải ñánh giá tác ñộng trên cả 3 mặt: Kinh tế, xã hội và môi trường. Những tác ñộng trực tiếp và gián tiếp ñối với các ñối tượng, cũng như cả những tác ñộng trước mắt và những tác ñộng về mặt lâu dài của dự án. Thứ ba, rút ra các bài học kinh nghiệm cho các dự án tương tự. Việc thực hiện dự án phát triển nông thôn nói riêng và các dự án khác nói riêng không phải lúc nào cũng thuận lợi và ñạt ñược những kết quả cũng như mục tiêu ñã ñịnh trước. Việc ñánh giá dự án cũng nhằm phát hiện ra những yếu tố nào ñáp ứng và tạo ñiều kiện tốt cho việc thực hiện dự án, những nguyên nhân mà dự án có thể không hoàn thành và ñạt ñược những mục tiêu ñã ñề ra. Yếu tố gây sự cản trở ñó là gì ñể có thể khắc phục, ñưa ra các giải pháp kịp thời cho ngay bước tiếp theo khi tiến hành dự án và ñúc rút những kinh nghiệm thiết thực cho các dự án tương tự tiếp theo. 20 Thứ tư, ñể ñiều chỉnh các hoạt ñộng của dự án trong giai ñoạn tiếp theo (ñánh giá giữa kỳ) hoặc ñể tìm ra các vấn ñề, các cơ hội mới cho việc hình thành một chu kỳ dự án mới. 2.2.2.3. Nội dung ñánh giá dự án. Tùy theo các mục ñích khác nhau mà có thể xác ñịnh các nội dung ñánh giá khác nhau. Trong ñánh giá dự án có các nội dung ñánh giá sau: - ðánh giá tính thích hợp của dự án. - ðánh giá kết quả dự án. - ðánh giá hiệu quả của dự án. - ðánh giá tác ñộng của dự án. - ðánh giá tính bền vững của dự án. * ðánh giá tính thích hợp của dự án. ðánh giá tính thích hợp của dự án là xem xét dự án có ý nghĩa và có phù hợp nhu cầu của các bên tham gia cũng như ñiều kiện cụ thể của ñịa phương không. Một dự án ñược coi là thích hợp khi: Thứ nhất, dự án ñáp ứng ñược nhu cầu của người hưởng lợi. Vì một dự án phát triển nông thôn ñược xây dựng dựa trên những nhu cầu cấp thiết cần giải quyết của chính những người hưởng lợi chứ không phải từ người thiết kế dự án. Do ñó, xem xét tính thích hợp của dự án là phải xem xét trên cơ sở mục tiêu của dự án ñối với nhu cầu, lợi ích mà người hưởng lợi (người dân nghèo). Thứ hai, dự án phù hợp với mục tiêu của nhà ñầu tư. Mục tiêu của các nhà ñầu tư trong khu vực nông nghiệp, nông thôn. Vậy tính thích hợp của dự án là phải ñáp ứng ñược mục tiêu ñầu tư của nhà ñầu tư. ðó là cải thiện thực trạng của nông thôn về sản xuất, môi trường nông thôn, nâng cao năng lực cộng ñồng dân cư nông thôn. Thứ ba, dự án phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển của ñịa 21 phương, của vùng và cao hơn nữa là của Nhà nước. Thứ tư, dự án phù hợp với ñiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của ñịa phương. Một dự án nhất thiết phải phù hợp với ñiều kiện kinh tế - xã hội của ñịa phương, nếu không phù hợp dự án sẽ không ñược người dân ñịa phương chấp nhận, hoặc việc thực hiện dự án ñó trên ñịa bàn sẽ gây khó khăn cho ñịa phương, thậm chí còn tổn hại, cản trở sự phát triển kinh tế – xã hội trên ñịa bàn. * ðánh giá kết quả dự án. ðánh giá kết quả là xem xét dự án có ñạt ñược kết quả như mong muốn hay không. Các kết quả ñạt ñược của dự án ñược thể hiện qua các chỉ tiêu: Thứ nhất, mục tiêu trước mắt của dự án có ñạt ñược như mong muốn? Thứ hai, mức ñộ ñóng góp của ñầu ra ñối với mục tiêu trước mắt. Thứ ba, ảnh hưởng của những giả ñịnh ñối với mục tiêu dự án. * ðánh giá hiệu quả của dự án. ðánh giá hiệu quả dự án là xem xét việc sử dụng các nguồn lực ñầu vào ñể tạo nên các ñầu ra của dự án có hiệu quả không? Các kết quả ñạt ñược có tương xứng với mức ñầu tư không? Hiệu quả cấn xem xét trên các khía cạnh về kinh tế, xã hội và môi trường. Trong ñó, dự án phát triển nông thôn rất chú trọng ñến khía cạnh xã hội và môi trường. Việc ñánh giá hiệu quả của dự án cần chú ý ñến các nội dung sau: Thứ nhất, các ñầu vào có ñược sử dụng triệt ñể không? Thứ hai, các ñầu vào có ñược phân bố và sử dụng theo ñúng thời gian không? Thứ ba, chất lượng và số lượng của các ñầu vào có ñúng yêu cầu không? Thứ tư, dự án có những hiệu quả gì về kinh tế, xã hội và môi trường. * ðánh giá tác ñộng của dự án. ðánh giá tác ñộng là một hoạt ñộng của ñánh giá dự án khi kết thúc dự án. ðánh giá tác ñộng nhằm vào việc xác ñịnh một cách chung hơn, liệu dự án 22 tạo ra có tạo ra những tác ñộng mông muốn tới các cá nhân, hộ gia ñình và các thể chế, liệu những tác ñộng này có phải do việc thực hiện dự án mang lại hay không. Các ñánh giá tác ñộng cũng có thể phát hiện những hậu quả không dự kiến trước, có thể là tích cực hay tiêu cực tới những ñối tượng thụ hưởng. Trong ñó, tác ñộng là những thay ñổi có tính tổng thể lâu dài ñối với cộng ñồng nhờ vào việc sử dụng các kết quả của dự án. ðánh giá tác ñộng cần căn cứ vào các mục tiêu (tổng thể và cụ thể) của dự án. Tác ñộng thường ñược xem trên nhiều phương diện khác nhau như tác ñộng về mặt kinh tế, văn hoá xã hội, ... thậm trí tác ñộng cả về chính sách như góp phần thay ñổi chính sách phát triển. * ðánh giá tính bền vững của dự án. ðánh giá tính bền vững là xem xét các kết quả của dự án có thể bền vững sau khi dự án kết thúc không và xác ñịnh những yếu tố ảnh hưởng ñến sự bền vững của dự án. Nội dung chủ yếu trong ñánh giá tính bền vững của dự án: - Các hoạt ñộng hoặc tác ñộng của dự án có thể tiếp tục phát huy sau khi dự án kết thúc và sự hỗ trợ của bên ngoài không còn nữa? - Những yếu tố ảnh hưởng ñến tính bền vững của kết quả dự án là gì? Khi ñánh giá tính bền vững, căn cứ ñể xem xét không chỉ là các mục tiêu (cụ thể và tổng thể) của dự án mà còn phải xem xét tính bền vững trên tất cả các thành phần khác của dự án (ñầu vào, hoạt ñộng, ñầu ra/ñầu vào). ðánh giá dự án không chỉ ñể khẳng ñịnh lại tính ñúng ñắn của dự án mà quan trọng hơn là tìm ra các cơ hội ñể thực hiện dự án ở giai ñoạn tiếp theo. 2.2.2.4. Phương pháp ñánh giá dự án [14] ðể ñánh giá dự án, ta thường so sánh ñể xem xét sự biến ñổi của các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường do dự án mang lại. Cụ thể: a) So sánh giữa thực tế ñạt ñược với kế hoạch của dự án. 23 ðây là phương pháp rất thông dụng, ñược dùng chủ yếu ñể ñánh giá kết quả ñạt ñược của dự án. Khi so sánh cần xem xét trong bối cảnh cụ thể. Các chỉi tiêu dùng so sánh phải ñồng nhất giữa thực tế và kế hoạch của dự án. Phương pháp này ñòi hỏi việc lập kế hoạch phải ñược làm tốt và việc ñánh giá kết quả ñạt ñược của dự án phải khách quan, khoa học. b) So sánh lợi ích và chi phí. So sánh lợi ích và chi phí cũng là phương pháp rất cơ bản, thường ñược dùng ñể ñánh giá tác ñộng cuủa dự án. Chi phí là những gì mà cá nhân hay xã hội bị mất ñi hay phải chi tốn khi tiến hành dự án. Lợi ích của dự án là những gì mà cá nhân hay xã hội ñược lợi khi tiến hành dự án. Lợi ích cũng có thể ñược phân thành 3 loại khác nhau: Lợi ích về kinh tế, về xã hội và môi trường; có lợi ích trực tiếp và lợi ích gián tiếp. Phương pháp so sánh lợi ích và chi phí ñòi hỏi người ñánh giá phải hiểu biết nhất ñịnh về kinh tế, xã hội và môi trường. c) So sánh trước và sau khi có dự án. Khi áp dụng phương pháp này, cần phải hiểu rõ tình hình của cộng ñồng trước khhi thực hiện dự án (khó khăn, kết quả sản xuất, tình hình kinh tế, thu nhập, tình hình xã hội, sự nghèo ñói, ..). ðồng thời phải xác ñịnh ñược tình hình sau khi có dự án ở các lĩnh vực tương ứng. Ngoài ra, còn phải biết những thay ñổi của cộng ñồng do tác ñộng của sự phát triển cung của toàn xã hội. d) So sánh vùng có dự án và vùng không có dự án. Trong một số trường hợp, do dự án không có hoặc không lưu trữ ñược các tài liệu ban ñầu, do công tác theo dõi, giám sát và ghi chép của dự án không tốt, .. thì việc áp dụng các phương pháp ñánh giá trên là rất khó khăn. ðể khắc phục khó khăn này, có thể áp dụng phương pháp so sánh vùng có dự án và vùng không có dự án. Những sai khác của vùng có dự án so với vùng 24 không có dự án có thể coi là kết quả và tác ñộng của dự án. 2.3. ðánh giá tác ñộng các chương trình, dự án 2.3.1. Khái niệm về ñánh giá tác ñộng. ðánh giá tác ñộng là xem dự án ñã tạo ñược những tác ñộng gì? Cả tích cực và tiêu cực, trực tiếp và gián tiếp, trước mắt và lâu dài tới các ñối tượng hưởng lợi của dự án trên các phương diện khác nhau, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, ... [14] Trong ñó, tác ñộng là những thay ñổi có tính tổng thể lâu dài ñối với cộng ñồng nhờ vào việc sử dụng các kết quả của dự án. 2.3.2. Nội dung ñánh giá tác ñộng Căn cứ xuất phát từ mục tiêu của chương trình, dự án và mục tiêu ñánh giá tác ñộng mà có thể có nội dung ñánh giá khác nhau. Tuy nhiên, nội dung chủ yếu cần xem xét dựa trên 3 khía cạnh: [14] Thứ nhất, dự án ñã tác ñộng ñến ai? Như vậy, trong ñánh giá tác ñộng cần xem xét ñối tượng tác ñộng là những ai. ðối với các chương trình dự án phát triển nông thôn thì ñối tượng tác ñộng ở ñây chính là cộng ñồng người dân sống trên ñịa bàn có dự án. Tuy nhiên, một số dự án cũng ñã ñem lại những tác ñộng nhất ñịnh ñối với người nằm ngoài khu vực có dự án. Ví như với các dự án ñầu tư trong lĩnh vực phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, các dự án ñầu tư và lĩnh vực phát triển năng lực sản xuất, ... ñã cải thiện ñáng kể cho việc ñi lại cũng như sản xuất hàng hoá phát triển. Từ ñó thúc ñẩy hoạt ñộng giao thương hàng hoá trên ñịa bàn, ñồng thời cũng thúc ñẩy thu hút các lực lượng khác từ các vùng khác ñến làm ăn, kinh doanh. Thứ hai, dự án ñã tác ñộng ñến cái gì? Tức là khía cạnh tác ñộng của dự án là cái gì. ðối với mỗi một dự án ñều có khía cạnh tác ñộng nhất ñịnh lên ñối tượng tác ñộng, một chương trình 25 có thể có nhiều khía cạnh tác ñộng. Với các chương trình dự án phát triển nông thôn, khía cạnh có thể là về cơ sở hạ tầng bộ mặt nông thôn, hay khía cạnh về phát triển sản xuất: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ,.., hay khía cạnh về văn hoá - xã hội: nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, năng lực nhận thức của ñộng ñồng, ... Thứ ba, dự án ñã tác ñộng như thế nào? Cũng có nghĩa là xem xét mức ñộ tác ñộng của dự án tới ñối tượng tác ñộng trên các khía cạnh như thế nào? Tác ñộng ở ñây ñược xem xét trên cả 2 mặt ñó là tác ñộng tích cực và tác ñộng tiêu cực. Với tác ñộng trực tiếp hay gián tiếp của dự án thì mức ñộ tác ñộng nhiều hay ít, lớn hay nhỏ ñến tình hình phát triển kinh tế – xã hội của vùng, tình hình thu nhập và ñời sống sinh hoạt của cộng ñồng dân cư. 2.3.3. Phương pháp ñánh giá tác ñộng của dự án phát triển nông thôn ðể ñánh giá tác ñộng của các chương trình, dự án phát triển nông thôn tới xoá ñói, giảm nghèo, cho ñến nay ñã có rất nhiều phương pháp khác nhau. Tổng hợp các phương pháp, chúng tôi ñưa ra một số phương pháp chủ yếu dùng ñể ñánh giá tác ñộng: - Phương pháp ñịnh lượng [12] - Phương pháp ñịnh tính [22] 2.3.3.1. Phương pháp ñịnh lượng. a) So sánh trước và sau khi có dự án. ðây là phương pháp cơ bản trong khi ñánh giá, thực chất là xem xét những lợi ích mà dự án ñã tạo ra sau khi thực hiện so với trước khi có dự án. Khi áp dụng phương pháp này, cần phải hiểu rõ tình hình của cộng ñồng trước khi thực hiện dự án (khó khăn, kết quả sản xuất, tình hình kinh tế, thu nhập, tình hình xã hội, sự nghèo ñói, ..). ðồng rhời phải xác ñịnh ñược tình hình sau khi có dự án ở các lĩnh vực tương ứng. Ngoài ra, còn phải biết những thay ñổi của cộng ñồng do tác ñộng của sự phát triển cung của toàn xã hội. 26 b) So sánh vùng có dự án và vùng không có dự án. Trong một số trường hợp, do dự án không có hoặc không tin lưu trữ ñược các tài liệu ban ñầu, do công tác theo dõi, giám sát và ghi chép của dự án không tốt, .. thì việc áp dụng các phương pháp ñánh giá trên là rất khó khăn. ðể khắc phục khó khăn này, có thể áp dụng phương pháp so sánh vùng có dự án và vùng không có dự án. Những sai khác của vùng có dự án so với vùng không có dự án có thể coi là kết quả và tác ñộng của dự án. 2.3.3.2. Phương pháp ñịnh tính Các kỹ thuật ñịnh tính cũng ñược sử dụng ñể ñánh giá tác ñộng với mục ñích xác ñịnh tác ñộng ñể ñưa ra những kết luận nhân quả. Cách tiếp cận của phương pháp sử dụng tương ñối mở trong quá trình thiết kế, thu thập số liệu và phân tích. Phương pháp cũng có thể ñịnh lượng hoá các dữ liệu ñịnh tính. Trong số các phương pháp ñược sử dụng trong ñánh giá tác ñộng ñịnh tính, có các kỹ thuật ñược xây dựng ñể ñánh giá khu vực nông thôn một cách nhanh chóng – những kỹ thuật này phụ thuộc vào kiến thức của người tham dự về các ñiều kiện xung quanh dự án hay chương trình ñang ñược ñánh giá. Lợi ích của phương pháp ñánh giá ñịnh tính là chúng linh hoạt, có thể ñược ñiều chỉnh cụ thể cho phù hợp với các mục ñích của ñánh giá bằng cách sử dụng các phương pháp mở, có thể ñược tiến hành một cách nhanh chóng thông qua các kỹ thuật xử lý nhanh và có thể củng cố mạnh mẽ các kết quả của sự ñánh giá tác ñộng nhờ tăng cường sự hiểu biết về nhận thức và các mối ưu tiên của các bên liên quan cũng như về các ñiều kiện và quá trình có thể tác ñộng tới mức ñộ tác ñộng của chương trình. 2.3.4. Một số tác ñộng của chương trình, dự án phát triển nông thôn 2.3.4.1. Tác ñộng về kinh tế Chuyển dịch cơ cấu, thành phần kinh tế: Qua kết quả ñầu tư của các 27 chương trình dự án có thêm nhiều ngành nghề, công nghiệp, dịch vụ phát triển. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra theo chiều hướng tốt hơn: tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp có xu hướng giảm, tỷ trọng giá trị của ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên trong tổng giá trị sản xuất của ñịa phương. Tăng trưởng và phát triển kinh tế ñịa phương: Các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn ñược ñầu tư trên ñịa bàn, tùy theo từng dự án ñều có những mục tiêu và tác ñộng cụ thể ñối với từng lĩnh vực khác nhau. Tựu trung, ñó là phát triển, nâng cao bộ mặt của khu vực nông thôn, phát triển năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng lao ñộng và hiệu quả công việc, từ ñó thúc ñẩy phát triển kinh tế chung trong toàn khu vực ñịa bàn ñược ñầu tư. Cải thiện thu nhập của các hộ gia ñình trên ñịa bàn: Các dự án phát triển nông thôn với mục mục tiêu cải thiện môi trường nông thôn, nâng cao năng lực của cộng ñồng người hưởng lợi. ðó chính là người dân nông thôn. Thúc ñẩy giao thương hàng hoá giữa các vùng trong và ngoài ñịa bàn. Các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn ñược ñầu tư ñã thúc ñẩy sự phát triển sản xuất, hàng hoá phát triển, giao thông ñược cải thiện do ñó ñã tạo ñiều kiện phát triển giao thương giữa các tiểu vùng trong khu vực có dự án và giữa vùng có dự án với các khu vực, ñịa phương xung quanh. Tăng việc làm cho người lao ñộng, từ ñó nâng cao thu nhập cho người dân trong ñịa bàn. 2.3.4.2. Tác ñộng về mặt xã hội Ngoài những tác ñộng tới sự phát triển kinh tế, ñồng thời kết quả dự án còn tác ñộng lên cả trong lĩnh vực xã hội của vùng dự án. Như: Thứ nhất, bộ mặt văn hoá của ñịa phương thay ñổi tích cực: Cơ sở hạ tầng là một trong những ñiều kiện rất cần thiết cho sự phát triển kinh tế của một khu vực. ðồng thời, cũng là một thước ño sự phát triển của một vùng. Từ việc thực hiện các chương trình, dự án trên ñịa bàn nông thôn ñã cải thiện 28 ñáng kể những khó khăn, thiếu thốn của người dân nông thôn. Phát triển hệ thống hạ tầng ñiện, ñường, trường, trạm y tế ñã dần thay ñổi bộ mặt văn hoá của ñịa phương vùng dự án. Thứ hai, cải thiện nếp sống của cộng ñồng dân cư ñịa bàn: Từ việc cải thiện ñược thu nhập của từng người dân trong cộng ñồng, ñời sống vật chất ổn ñịnh hơn cho phép người dân cơ hội tiếp cận với nhiều hình thức giải trí phục vụ nhu cầu về văn hoá tinh thần của cộng ñồng. Việc tổ chức các buổi sinh hoạt cộng ñồng ñã tạo ñược nếp sống cộng ñồng tốt, tăng tình cảm giữa các hộ dân trong ñịa bàn nông thôn. Thứ ba, tạo cơ hội, ñiều kiện tiếp cận với các thông tin (văn hoá, kinh tế, chính trị xã hội): Với những kết quả mang lại từ các chương trình, dự án ñã tạo ra những ñiều kiện cho cộng ñồng dân cư vùng dự án nâng cao năng lực trong tổ chức phát triển sản xuất, thu nhập của hộ tăng lên, ñời sống ngày càng ñược cải thiện. ðồng thời, việc cải thiện ñáng kể về hệ thống cơ sở hạ tầng ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận với các nguồn thông tin về văn hoá, kinh tế, chính trị,… Các ñiểm nhà văn hoá, bưu ñiện xã ñã ñáp ứng cơ bản nhu cầu tìm kiếm thông tin của cộng ñồng người dân nông thôn. Thứ tư, cải thiện chất lượng giáo dục, nâng cao trình ñộ nhận thức, chất lượng chăm sóc, phòng và chữa bệnh trên ñịa bàn: Giáo dục ñào tạo, y tế ñang là những vấn ñề quan tâm của ðảng và Nhà nước. Thông qua các chương trình, dự án ñược ñầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở y tế, giáo dục cũng như các chính sách hỗ trợ về y tế, giáo dục cho người nghèo ñã ngày một cải thiện một cách ñáng kể về chất lượng giáo dục và nhu cầu khám chữa bệnh trong ngành y tế của ñịa bàn dân cư vùng dự án. 2.3.4.4. Tác ñộng về môi trường Một trong những vấn ñề ñặc biệt quan tâm của các chương trình, dự án nói chung và các dự án phát triển nông thôn nói riêng ñó là: Việc thực hiện các dự án ñó, và kết quả của dự án gây những tác ñộng gì ñối với môi trường. 29 Với những dự án phát triển nông thôn mục tiêu ñối với môi trường, ñó là: Giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường, tạo sự cân bằng sinh thái trong khu vực, cũng như môi trường sống của từng hộ dân thông qua việc cải thiện hệ thống cấp thoát nước ñược ñảm bảo, tránh tình trạng ứ ñọng nước, trang bị cho người dân biết cách tổ chức sản xuất, chăn nuôi gia súc - gia cầm ñúng nơi ñúng cách. 2.4. Một số chương trình, dự án phát triển nông thôn ở nước ta 2.4.1. Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai ñoạn 2006 – 2010 Căn cứ Quyết ñịnh số 20/2007/Qð-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai ñoạn 2006 – 2010. 2.4.1.1. Mục tiêu của chương trình. * Mục tiêu tổng quát. ðẩy nhanh tốc ñộ giảm nghèo, hạn chế tái nghèo; củng cố thành quả giảm nghèo, tạo cơ hội cho hộ thoát nghèo; cải thiện một bước ñiều kiện sống và sản xuất ở các xã nghèo, xã ñặc biệt khó khăn; nâng cao chất lượng cuộc sống của nhóm hộ nghèo. * Mục tiêu cụ thể năm 2010 Phấn ñấu giảm hộ nghèo từ 22% năm 2005 xuống còn 10 – 11% năm 2010 Thu nhập của nhóm hộ nghèo tăng 1,45 lần so với năm 2005 Phấn ñấu 50% số xã ñặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải ñảo thoát khỏi tình trạng ñặc biệt khó khăn. 2.4.1.2. ðối tượng của chương trình. Là những hộ nghèo, xã ñặc biệt khó khăn, xã nghèo; ưu tiên ñối tượng hộ nghèo mà chủ hộ là phụ nữ, hộ dân tộc thiểu số, .. 2.4.1.3. Thời gian thực hiện: ñến năm 2010 2.4.1.4. Chỉ tiêu cần ñạt ñược ñến năm 2010 a) ðối với các xã ñặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải ñảo 30 cơ bản xây dựng ñủ các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu theo quy ñịnh b) Có 6 triệu lượt hộ nghèo ñược vay vốn c) Thực hiện khuyến nông – lâm – ngư, chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn cho 4,2 triệu lượt người nghèo. d) Miễn giảm học phí, học nghề cho 150 nghìn người nghèo. ñ) 100% người nghèo ñược cấp thẻ bảo hiểm y tế e) Miễn, giảm học phí và các khoản ñóng góp xây dựng trường cho 19 triệu lượt học sinh nghèo. f) Tập huấn nâng cao năng lực cho 170 nghìn cán bộ tham gia công tác giảm nghèo ở các cấp, trong ñó 95% là cán bộ cấp cơ sở. g) Hỗ trợ xoá nhà tạm cho 500 nghìn hộ nghèo. h) Phấn ñấu 98% người nghèo có nhu cầu ñược trợ giúp pháp lý miễn phí. 2.4.1.5. Các dự án và hoạt ñộng chủ yếu của chương trình Chủ yếu ñược tập trung vào 3 nhóm chính sách, dự án. * Nhóm chính sách, dự án ñể tạo ñiều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập. * Nhóm tạo cơ hội ñể người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội. * Nhóm dự án nâng cao năng lực và nhận thức. 2.4.1.6. Nguồn kinh phí thực hiện chương trình. Tổng nguồn vốn cho giảm nghèo khoảng 43488 tỷ ñồng. Trong ñó phân theo nguồn vốn: - Ngân sách trung ương: 12472 tỷ ñồng - Ngân sách ñịa phương: 2260 tỷ ñồng - Huy ñộng cộng ñồng: 2460 tỷ ñồng - Huy ñộng quốc tế: 296 tỷ ñồng - Vốn tín dụng: 26000 tỷ ñồng. 2.4.2. Chương trình phát triển kinh tế – xã hội các xã ñặc biệt khó khăn vùng ñồng bào dân tộc và miền núi giai ñoạn 2006 – 2010 31 Căn cứ Quyết ñịnh số 07/2006/Qð-TTg ngày 10 tháng 1 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế – xã hội các xã ñặc biệt khó khăn vùng ñồng bào dân tộc và miền núi giai ñoạn 2006 – 2010. 2.4.2.1. Mục tiêu * Mục tiêu tổng quát. Tạo sự chuyển biến nhanh về sản xuất, thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường; cải thiện và nâng cao ñời sống vật chất tinh thần cho ñồng bào các dân tộc ở các xã, thôn, bản ñặc biệt khó khăn một cách bền vững, giảm khoảng cách phát triển giữa các dân tộc và giữa các vùng trong cả nước. Phấn ñấu ñến năm 2010, trên ñịa bàn không còn hộ ñói, giảm hộ nghèo xuống còn dưới 30% theo chuẩn nghèo quy ñịnh tại quyết ñịnh số 170/2005/Qð-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ. * Mục tiêu cụ thể. Về phát triển sản xuất: Nâng cao kỹ năng và xây dựng tập quán sản xuất mới cho ñồng bào dân tộc, tạo sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững. Phấn ñấu trên 70% số hộ ñạt ñược mức thu nhập bình quân ñầu người trên 3,5 triệu ñồng/năm vào năm 2010. Về phát triển cơ sở hạ tầng: các xã có ñủ cơ sở hạ tầng thiết yếu phù hợp quy hoạch dân cư và quy hoạch sản xuất bảo ñảm phục vụ có hiệu quả, nâng cao ñời sống và phát triển sản xuất tăng thu nhập: Chỉ tiêu phấn ñấu 80% xã có ñường cho xe cơ giới ñi từ trung tâm xã ñến tất cả các thôn, bản; 80% xã có công trình thuỷ lợi ñảm bảo năng lực tưới tiêu cho 85% diện tích ñất trồng lúa nước, ... Về nâng cao ñời sống văn hoá - xã hội cho nhân dân ở các xã ñặc biệt khó khăn: Phấn ñấu 80% số hộ ñược sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 80% số hộ ñược sử dụng ñiện thoại, 95% học sinh tiểu học, 75% học sinh trung học cơ sở trong ñộ tuổi ñến trường. 32 Về phát triển nâng cao năng lực: Trang bị, bổ sung những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, xoá ñói, giảm nghèo, nâng cao nhận thức pháp luật, nâng cao kiến thức quản lý ñầu tư và kỹ năng ñiều hành cho cán bộ, công chức cấp xã và trưởng thôn, bản. Nâng cao năng lực của cộng ñồng, tạo ñiều kiện cộng ñồng tham gia có hiệu quả vào việc giám sát hoạt ñộng về ñầu tư và các hoạt ñộng khác trên ñịa bàn. 2.4.2.2. ðối tượng của chương trình. - Các xã ñặc biệt khó khăn - Các xã biên giới, an toàn khu - Thôn, buôn, làng, bản, xóm, ấp ñặc biệt khó khăn ở các khu vực II. 2.4.2.3. Thời gian thực hiện: thực hiện từ năm 2006 ñến 2010. 2.4.2.4. Các hoạt ñộng. a) Hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển sịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình ñộ sản xuất của ñồng bào các dân tộc. b) ðầu tư phát triển xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng: Giao thông, ñiện, thuỷ lợi, … ở các xã, thôn, bản ñặc biệt khó khăn. c) ðào tạo cán bộ cơ sở, nâng cao trình ñộ quản lý hành chính và kinh tế; ñào tạo nâng cao năng lực cộng ñồng. d) Hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao ñời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý ñể nâng cao nhận thức pháp luật. 2.4.2.5. Nguồn vốn Ngân sách hỗ trợ: thông qua các chính sách cụ thể, bằng nguồn vốn có thể huy ñộng ñược một cách hợp lý phù hợp với khả năng cân ñối của ngân sách. Ngân sách ñịa phương hàng năm Huy ñộng ñóng góp tự nguyện bằng nhiều hình thức của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức quốc tế, tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước. 33 2.4._. ñược ñầu tư cho chính họ. Thứ ba, gây lãng phí về tài chính cho các chương trình, dự án, tính bền vững của công trình không ñược ñảm bảo: Mục tiêu của các dự án phát triển nông thôn, ñó là cải thiện một cách ñáng kể ñiều kiện về ñời sống, sinh hoạt và phát triển sản xuất của người dân nông thôn. Khi dự án ñược ñầu tư thực hiện, tức là ñã phải bỏ ra một khoản tài chính nhất ñịnh ñể thực hiện dự án. Tuy nhiên, nếu dự án không ñạt ñược những mục tiêu ñó ñồng nghĩa với việc mất ñi một khoản tài chính của dự án. Thứ tư, lòng tin vào lợi ích ñem lại của các chương trình, dự án suy giảm. Từ ñó, gây ảnh hưởng xấu lên nhận thức về mục tiêu của các chương trình mục tiêu của Chính phủ và các tổ chức: Xuất phát từ những vấn ñề ñã ñược phân tích ở trên. Khi dự án ñược thực hiện nhưng kết quả của dự án lại không phục vụ cho chính ñối tượng hưởng lợi, lại phục vụ cho các ñối tượng khác thì như vậy, lòng tin rằng ở các dự án tiếp theo ñược thực hiện mà họ là ñối tượng hưởng lợi sẽ giảm ñi, tức là người dân sẽ thờ ơ, không quan tâm, không tham gia và các dự án tiếp theo. Lý do, họ ñã không tin về mục tiêu của các dự án tiếp theo của Chính phủ và các tổ chức. 4.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực hiện các chương trình, dự án phát triển nông thôn gắn với công tác xóa ñói giảm nghèo 4.3.1. Quan ñiểm, mục tiêu xóa ñói giảm nghèo 4.3.1.1. Về quan ñiểm chỉ ñạo thực hiện xóa ñói giảm nghèo trên ñịa bàn tỉnh ðiện Biên. Một là tăng cường sự lãnh ñạo của cấp ủy ðảng, Chính quyền các cấp ñối với công tác xóa ñói, giảm nghèo. Củng cố kiện toàn nâng cao năng lực công tác của chính quyền cấp xã ñể thực hiện tốt nhiệm vụ xóa ñói, giảm nghèo. 124 Tuyên truyền giáo dục ñể hộ tự vươn lên, chống tư tưởng cam chịu, ỷ lại. Hai là, Công tác xóa ñói, giảm nghèo phải xác ñịnh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các cấp, các ngành. Trong quá trình tổ chức thực hiện cần phải lựa chọn ưu tiên ñầu tư các bản khó khăn, các vùng khó khăn, những vùng ñiểm. Tiếp tục thực hiện tốt hơn chính sách kinh tế - xã hội ñối với các vùng, các ñịa phương còn gặp nhiều khó khăn. Ba là, Khai thác phát huy tiềm năng, nguồn lực tại chỗ, tự lực tại cộng ñồng là chính, cộng với sự hỗ trợ của Nhà nước, các tổ chức trong nước và quốc tế, các tỉnh bạn và từ các chương trình quốc gia. 4.3.1.2. Mục tiêu, chỉ tiêu của chương trình. * Mục tiêu: ðẩy mạnh thực hiện chương trình mục tiêu xóa ñói, giảm nghèo phấn ñấu ñến năm 2010, giải quyết cơ bản về ăn, ở, nước sinh hoạt , ñiện, ñường giao thông, trường lớp học, trạm y tế, thông tin liên lạc cho các xã nghèo, người nghèo, nhằm nâng cao ñời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Xóa ñói, giảm nghèo phải ñảm bảo tính bền vững, chống tái nghèo, hạn chế tốc ñộ gia tăng khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa các xã vùng thấp với các xã vùng cao, vùng sâu, vùng biên giới; giữa các hộ giàu với hộ nghèo. Tập trung huy ñộng các nguồn lực của Trung ương, ñịa phương, cộng ñồng, các tổ chức, cá nhân và phát huy tiềm năng, lợi thế ñể thực hiện mục tiêu xóa ñói, giảm nghèo. * Về chỉ tiêu ñến năm 2010. - Tốc ñộ tăng trưởng GDP bình quân 11 - 12% 125 - GDP bình quân ñầu người năm 2010 ñạt 450 - 500 USD. - Giảm tỷ lệ ñói nghèo từ trên 40% xuống còn dưới 20% vào năm 2010, không có hộ ñói, bình quân giảm từ 5 - 7% hộ nghèo mỗi năm. - 100% xã ñặc biệt khó khăn, xã nghèo ñược ñầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu (giao thông, thủy lợi, ñiện, thông tin, trường học, bệnh viện, phát thanh truyền hình, văn hóa thông tin, ...) - 75% hộ nghèo ñược tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản (dịch vụ y tế, giao dục, dạy nghề, ...) - Tăng cường công tác ñào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao ñộng thất nghiệp trên ñịa bàn, phấn ñấu tăng số lao ñộng ñược ñào tạo lên 26% vào năm 2010. 4.3.2. Các giải pháp 4.3.2.1. Giải pháp chung. 1. Nhằm ñể nâng cao hiệu quả hoạt ñộng ñầu tư cũng như hiệu quả của các chương trình, dự án phát triển nông thôn trong thời gian tới trên ñịa bàn huyện ðiện Biên ðông, chúng tôi ñã ra một số giải pháp sau: Thứ nhất, nên tiếp tục tập trung vào một số lĩnh vực then chốt nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống cơ sở vật chất cho huyện, ñảm bảo phát triển sản xuất, lợi ích xã hội trọng yếu. Thứ hai, Nhà nước, Tỉnh, Huyện cần khuyến khích và tạo ñiều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia và ñầu tư ñể tăng nguồn vốn ñầu tư ñẩy nhanh tốc ñộ phát triển kinh tế, nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ñịa phương. Thứ ba, ñầu tư các dự án phải có hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực, bao gồm hiệu quả của chính dự án và hiệu quả chung của các hoạt ñộng của dự án. 2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các dự án. Một là, hoàn thiện hệ thống pháp luật: Nhà nước ñã ban hành nhiều 126 văn bản quy phạm pháp luật nhằm ñiều chỉnh lĩnh vực ñầu tư từ các chương trình, dự án. Tuy vậy, nhìn chung các văn bản còn thiếu tính hệ thống, chắp vá, tầm nhìn hạn hẹp, hoạt ñộng ñầu tư thiếu quy củ, kém hiệu quả nên dễ xảy ra thất thoát, lãng phí, tham nhũng, tiêu cực. Vì vậy, cần ñưa ra các văn bản quy phạm mới, sửa ñổi, bổ sung một số văn bản quy phạm ñã lạc hậu nhằm ñiều chỉnh một cách toàn diện, cập nhật các lĩnh vực ñầu tư cả các dự án. Hai là, ñổi mới công tác quy hoạch. Công tác quy hoạch là một hoạt ñộng mang tính chất sống còn của các chương trình, dự án. Nhà nước phải giữ vai trò quy hoạch chung về các hoạt ñộng ñầu tư của các chương trình, dự án. ðổi mới công tác quy hoạch là giải pháp mang tính lâu dài và bền vững của việc nâng cao hiệu quả ñầu tư của dự án. Nếu việc lập quy hoạch nếu không ñược làm một cách bài bản, ñến nơi ñến chốn sẽ dẫn ñến tình trạng băm nát, quy hoạch vỡ vụn, lãng phí và hậu quả phải giải quyết rất lâu dài và trầm trọng. Việc xây dựng kế hoạch và chiến lược ñầu tư của các dự án phải ñáp ứng yêu cầu trước mắt và tầm nhìn lâu dài. Ba là, hoàn thiện mô hình quản lý các hoạt ñộng, kết quả hoạt ñộng ñầu tư của dự án. Cần thống nhất quản lý Nhà nước các dự án. Việc quản lý ñược giao cho nhiều ñơn vị quản lý hiện nay sẽ xảy ra chồng chéo, nhiều thủ tục phiền hà nhưng việc chịu trách nhiệm toàn diện không có. Cần tiếp tục ñổi mới hình thức quản lý thực hiện dự án và hoạt ñộng của Ban quản lý dự án. Trong những năm qua, Nhà nước ñã nhiều lần ñổi mới trong hình thức quản lý dự án, tuy nhiên việc quản lý dự án còn nhiều sơ hở và yếu kém, dẫn ñến những thiệt hại nặng nề về tài chính. 127 Bốn là, nâng cao năng lực cho ñội ngũ cán bộ, chuyên viêc lập, xây dựng dự án, quản lý và thực hiện triển khai dự án. 3. Một số giải pháp huy ñộng vốn ñầu tư trong phát triển kinh tế, xoá ñói, giảm nghèo của huyện ñến năm 2020. - Với nguồn vốn ngân sách: là nguồn vốn quan trọng nhất trong giai ñoạn từ nay ñến 2020 nhằm xây dựng mới, cải tạo, mở rộng nâng cấp các công trình hạ tầng cơ sở như ñường giao thông, thuỷ lợi, ñiện, cấp thoát nước, hạ tầng ñô thị ñể tạo ñiều kiện cho các tổ chức, cá nhân, ñầu tư mở rộng sản xuất, thúc ñẩy sự tăng trưởng cơ cấu kinh tế, ñầu tư các công trình môi trường, xoá ñói, giảm nghèo, giải quyết việc làm và nguồn nhân lực nói chung. Vốn Ngân sách Nhà nước ñầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi ñầu mối, các công trình giao thông liên huyện, trường học, y tế, văn hoá, nước sạch nông thôn. ðể nâng cao nguồn vốn ñầu tư từ ngân sách Nhà nước cần tăng tỷ lệ tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế của tỉnh, huyện, tiếp tục duy trì tốc ñộ tăng trưởng cao và có các biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho ñầu tư phát triển. Nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia, các dự án lớn trên ñịa bàn, vốn tín dụng ñầu tư phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến và cho các hộ dân vay phát triển, hỗ trợ lãi suất, … ñể tăng tính cạnh tranh cho nền kinh tế. Tạo ñiều kiện cho các thành phần kinh tế có thể tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ñầu tư của Nhà nước, nhất là các doanh nghiệp. - Với nguồn vốn huy ñộng từ các tổ chức tín dụng, vốn nước ngoài. ðể thu hút các nhà ñầu tư trong nước và ngoài nước, huyện, tỉnh cần thông thoáng trong các thủ tục. Ngoài chính sách ưu tiên của Nhà nước, tỉnh cũng cần có giải pháp ưu tiên ñể thu hút vốn ñầu tư. Nguồn vốn ñược bổ sung bằng các nguồn sau: Vay vốn ngân hàng ñể thực hiện các dự án phát triển công nghiệp khai 128 khoáng, chế biến nông – lâm sản, sản xuất vật liệu xay dựng, trồng cây ăn quả và cây công nghiệp. Huy ñộng vốn từ các ñịa phương khác, liên kết và tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. ðối với nguồn vốn nước ngoài: Là huyện miền núi có kinh tế và hệ thống kết cấu hạ tầng kém phát triển, ðiện Biên ðông có khả năng thu hút nguồn vốn ODA ñể phát triển kết cấu hạ tầng, xoá ñói, giảm nghèo và phát triển các llĩnh vực xã hội (phù hợp với hướng ưu tiên của các nhà tài trợ) và vốn hỗ trợ của các tổ chức phi Chính phủ. Thực hiện lồng ghép một cách chặt chẽ và có hiệu quả các nguồn vốn ñầu tư trên ñịa bàn, tránh ñầu tư trùng lắp, chồng chéo. 4.3.2.2. Giải pháp cụ thể. * ðối với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng. Huyện cần chỉ ñạo các xã căn cứ nhu cầu thực tế và nội dung ñầu tư của dự án, có sự bàn bạc thống nhất từ xã, bản ñể phê duyệt kế hoạch chi tiết ñâu tư hạng mục từng công trình, ưu tiên ñầu tư dứt ñiểm các công trình tiếp chi, chỉ ñầu tư 2 năm; Bố chí vốn chuẩn bị ñầu tư các công trình khởi công năm 2009 ñảm bảo ñúng trình tự và hiệu quả. Phòng Dân tộc phối hợp với phòng Tài chính – Kế hoạch hướng dẫn các xã rà soát quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng cho từng xã. Các thành viên ban chỉ ñạo tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện kế hoạch, kịp thời phát hiện những sai sót ñể xử lý. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, thành viên gồm một số ngành của ban chỉ ñạo ñi kiểm tra tiến ñộ thực hiện, trình tự thủ tục và chất lượng các công trình xây dựng, kịp thời phát hiện những ñiểm chưa phù hợp trong quy trình quản lý ñầu tư ñể ñề nghị UBND tỉnh sửa ñổi, bổ sung. Ban chỉ ñạo các cấp cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát ngay 129 từ khâu khảo sát thiết kế, thi công xây dựng, tránh tình trạng phải chỉnh sửa nhiều lần ảnh hưởng ñến tiến ñộ xây dựng công trình, hiệu quả sử dụng kém. Chủ ñầu tư khẩn chương làm các thủ tục cần thiết ñể tiến hành thi công các công trình khi thời tiết thuận lợi, ñảm bảo tiến ñộ thực hiện trong năm ; tiến hành giải ngân khi có ñủ ñiều kiện, tránh ñể tồn ñọng vốn và hoàn thiện các thủ tục thanh, quyết toán kịp thời. Ban giám sát xã cần báo cáo hiệu quả hoạt ñộng, tăng cường công tác giám sát, có ý kiến kịp thời với chủ ñầu tư nhằm ñảm bảo chất lượng xây dựng công trình. Tăng cường công tác tuyên truyền, vận ñộng nhân dân hiểu và tích cực tham gia thực hiện chương trình, ñảm bảo nguyên tắc người dân có việc làm, tăng thêm thu nhập góp phần xoá ñói, giảm nghèo. Chỉ ñạo hướng dẫn các xã, bản thực hiện tốt quy trình sử dụng, vận hành, duy tu bảo dưỡng các loại công trình sau ñầu tư nhằm phát huy tối ña hiệu quả công trình. * ðối với các dự án hỗ trợ sản xuất. Cần tập trung chỉ ñạo các xã khẩn chương xây dựng và tổ chức thực hiện các nội dung của dự án. Tuỳ theo tình hình thực tế ñịa phương ñể quyết ñịnh ñầu tư, hỗ trợ, không nhất thiết thực hiện hết tất cả các nội dung của dự án nhằm ñầu tư tập trung. Tăng cường hơn nữa công tác khuyến nông, khuyến lâm ñể nâng cao hiệu quả các mô hình sản xuất, nhân rộng mô hình ra cộng ñồng. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát ñảm bảo thực hiện ñúng nguyên tắc tập trung dân chủ, ñúng ñối tượng, tránh thất thoát lãng phí. * ðối với các dự án ñào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ xã, bản và cộng ñồng. Cần căn cứ vào các văn bản hướng dẫn của Trung ương, Tỉnh, Ban dân 130 tộc hướng dẫn các xã xây dựng kế hoạch triển khai dự án ñào tạo, bồi dưỡng trình UBND huyện phê duyệt làm cơ sở ñể phân bổ vốn và phối hợp với các ñơn vị, các cơ sở dạy nghề triển khai thực hiện công tác ñào tạo, bồi dưỡng. Với tổng kinh phí ñược giao, bố trí một phần kinh phí cho công tác tập huấn, tập trung cho công tác ñạo tạo chuyên môn nghiệp cụ cho cán bộ xã, bản ñào tạo nghề cho thành niên dân tộc thiểu số trong ñộ tuổi từ 16 – 25 tuổi như: Trồng trọt, chăn nuôi, thú y, bảo vệ thực vật, lâm nghiệp, sửa chữa xe máy, may dân dụng, quản lý ñiện nông thôn, lắp ñặt ñiện nước, tin học, hành chính văn phòng, pháp lý, .... thời gian ñào tạo từ 3 – 5 tháng, sau khi ñược ñào tạo, bồi dưỡng các học viên trở về phục vụ tại ñịa phương. Cần tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm giúp ñồng bào phát triển sản xuất, ñặc biệt là ñồng bào dân tộc quan sống theo tập tục du canh, du cư. * ðối với dự án hỗ trợ di dân thực hiện ñịnh canh, ñịnh cư ñối với hộ ñồng bào dân tộc. Các cấp, các ngành tăng cường công tác tuyên truyền vận ñộng nhân dân ñể nhân dân ổn ñịnh cuộc sống, yên tâm sản xuất, không du canh du cư. ðối với hộ ñồng bào dân tộc thiểu số du canh du cư thuộc diện chính sách theo Quyết ñịnh 33, chỉ ñạo UBND các xã quy hoạch lại theo 2 hình thức ñiểm ñịnh canh ñịnh cư tập trung và ñiểm ñịnh canh ñịnh cư xen ghép tuỳ theo quỹ ñất ở, ñất sản xuất của từng ñiểm vùng quy hoạch ñể bố trí phù hợp. Phát huy vai trò của mặt trận tổ quốc, các ñoàn thể, quần chúng nhân dân ñể nâng cao sức mạnh tổng hợp, thực hiện hoàn thành mục tiêu chương trình, nhất là trong công tác tuyên truyền, vận ñộng, kiểm tra, giám sát, phát huy dân chủ cơ sở. Các cấp, các ngành tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện, ñảm bảo các chính sách ñến từng hộ, không ñể xảy ra thất thoát, tiêu cực. 131 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 1. Huyện ðiện Biên ðông là một huyện mới ñược thành lập vào năm 1996 theo Nghị quyết 59/CP ngày 07/10/1995 của Chính phủ. Là một huyện miền núi thuộc tỉnh biên giới giáp Lào, Trung Quốc và thuộc vùng ñầu nguồn Sông Mã nên ðiện Biên ðông có vị trí ñịa lý chính trị, kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng và môi trường rất quan trọng. Tuy nhiên, ðiện Biên ðông là một huyện vùng núi cao ñặc biệt khó khăn với hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu của ñời sống, sinh hoạt cũng như phục vụ cho phát triển sản xuất vừa thiếu về số lượng, kém về chất lượng. ðồng thời, nền kinh tế nhỏ bé, ñang ở mức xuất phát thấp, cơ cấu kinh tế lạc hậu, ñời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy, việc ñầu tư bằng các chương trình, dự án phát triển nông thôn trên ñịa bàn huyện ðiện Biên ðông là rất cần thiết. 2. Trong những năm qua, huyện ðiện Biên ðông ñã có ñược sự ñầu tư của nhiều chương trình, dự án như chương trình 135, 134, 159, 186, ... Bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, tổng mức ñầu tư hàng năm trên ñịa bàn huyện luôn ñược bổ sung thông qua các nguồn vốn từ các chương trình, dự án. Tổng mức ñầu tư qua các năm từ 1996 ñến nay luôn có xu hướng tăng, tính cho cả giai ñoạn mức ñầu tư lên tới 326947.2 triệu ñồng, bình quân mỗi năm là 27245.6 triệu ñồng/năm. 3. Từ kết quả thực hiện các chương trình, dự án trên ñịa bàn. Thấy rằng về cơ cấu ñầu tư của các chương trình, dự án vẫn chủ yếu tập trung cho xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng (trong giai ñoạn 1996 – 2000 chiếm 93,4%; giai ñoạn 2001 – 2005 chiếm 88,7%; năm 2006 chiếm 81,7%; năm 2007 chiếm 84,5%), nguồn vốn ñầu tư cho phát triển năng lực sản xuất còn chiếm tỷ trọng thấp với trên dưới 10% tổng nguồn vốn ñầu tư. Nguồn vốn cho vay tín 132 dụng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, cho ñến nay mới chỉ ñạt ở mức 6,1% tổng nguồn vốn ñầu tư trên ñịa bàn. 4. Với nguồn vốn ñầu tư từ các chương trình, dự án, bộ mặt nông thôn của huyện ñã ñược nâng lên rõ rệt, với hệ thống hạ tầng cơ sở cải thiện một cách ñáng kể về giao thông, thuỷ lợi, trường, trạm, ... ðồng thời, năng lực, cách bố trí tổ chức sản xuất cũng ñược nâng lên, biểu hiện là kết quả sản xuất kinh doanh trong toàn huyện ñã liên tục tăng trong suốt những năm qua. Lượng sản phẩm hàng hoá, hàng hoá trao ñổi trên ñịa bàn ñạt mức 57 tỷ (tăng vượt so với năm 2006 là 1,2%). Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế trên ñịa bàn huyện ñạt mức cao và ổn ñịnh, tốc ñộ tăng trưởng bình quân trong cả giai ñoạn 2001 – 2007 là từ 8 – 10 %/năm. Công tác xoá ñói, giảm nghèo của huyện ñạt kết quả khả quan với tỷ lệ giảm nghèo hàng năm là 4,8% (giai ñoạn 2005 – 2007); Giảm tỷ lệ hộ nghèo hiện nay xuống còn 36,6%. ðồng thời, các chỉ tiêu phát triển về mặt xã hội cũng không ngừng tăng lên và ñến năm 2007 ñạt: Về y tế như 93% số thôn bản ñã có y tá; số bác sỹ/10000 người dân là 19.8 bác sỹ; tỷ lệ trẻ em sơ sinh chết tại trạm giảm xuống còn 1,4 cháu, ... Về giáo dục, toàn huyện ñã ñạt 100% phổ cập tiểu học; tỷ lệ số trẻ học mẫu giáo ñạt 72,1%; tốc ñộ tăng HS các cấp tăng 7%/năm, ... 5. Tình hình thu nhập của các hộ nông dân tại các vùng có dự án ñã có xu hướng tăng nhanh hơn các hộ tại vùng không có dự án. Cụ thể, mức chênh lệch thu nhập trên là khoảng 120 – 150 nghìn/khẩu/năm. 6. ði liền với những tác ñộng tích cực của các chương trình dự án ñược ñầu tư xây dựng trên ñịa bàn. Trong quá trình thực hiện, sử dụng kết quả của dự án ñã bộc lộ những hạn chế nhất ñịnh. Gây ảnh hưởng tiêu cực, kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội trong huyện như: Tốc ñộ xây dựng còn chậm, cơ cấu nguồn vốn ñầu tư vẫn chưa phù hợp, ... Nguyên nhân dẫn tới tình trạng ñó do tình hình nợ ñọng về tài chính 133 của các chương trình, dự án, mặt khác do nguồn vốn ñầu tư còn rất hạn chế mà nhu cầu ñầu tư thì rất lớn, ... Khắc phục những hạn chế ñó, ñồng thời phát huy hơn nữa kết quả thực hiện, hiệu quả của các công trình thuộc các dự án ñược ñầu tư tác giả mạnh dạn ñưa ra một số giải pháp nhất ñịnh nhằm góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt ñộng và hiệu quả thực hiện các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn trên ñịa bàn huyện ðiện Biên ðông. 5.2. Kiến nghị Cần phải thực hiện ñúng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2006 – 2010 của huyện ðiện Biên ðông, ñây là ñịnh hướng chung cho phát triển các ngành kinh tế và xã hội ñến năm 2020. Tuy nhiên, ñây là một quy hoạch có tính tổng thể rất lớn mang tính chất vĩ mô, vì vậy cần tiếp tục xây dựng các quy hoạch phát triển từng ngành và các dự án ñầu tư cụ thể. ðề nghị UBND tỉnh ðiện Biên thông qua phương án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế huyện ðiện Biên ðông từ nay ñến năm 2020 ñể có cơ sở chỉ ñạo các ngành, các cấp thực hiện. Quá trình triển khai thực hiện các dự án ñầu tư phát triển kinh tế – xã hội cần ñược sự chỉ ñạo, phối hợp thống nhất giữa các ngành, giữa các ñịa phương trên ñịa bàn ñể ñạt ñược hiệu quả kinh tế tổng hợp. Các Ban, Ngành trung ương và tỉnh cần có giải pháp giúp huyện huy ñộng vốn ñầu tư, ưu tiên kế hoạch cấp vốn hàng năm cho ðiện Biên ðông; hỗ trợ huyện ñào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao khoa học công nghệ, tìm kiếm và mở rộng thị trường, tạo ñiều kiện cho sản xuất hàng hoá phát triển, nâng cao thu nhập và ñời sống của nhân dân trong huyện, giảm nhanh khoảng cách tụt hậu, ñưa ðiện Biên ðông nhanh chóng hoà nhập vào xu thế phát triển chung của Tỉnh và của cả nước. 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. UBND tỉnh ðiện Biên, Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh ðiện Biên ñến năm 2020, 2006 2. UBND tỉnh ðiện Biên, Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm giai ñoạn 2006 – 2010 tỉnh ðiện Biên, 2005 3. Quy hoạch thuỷ lợi tỉnh ðiện Biên giai ñoạn 2005 – 2010, 2005 4. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, Dự án bổ sung ñiều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh ðiện Biên ñến năm 2010, 2006 5. UBND tỉnh Lai Châu cũ, Báo cáo tổng thể Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội huyện ðiện Biên ðông thời kỳ 1998 – 2010, 1997 6. Ban quản lý dự án rừng phòng hộ sông Mã, Dự án xây dựng rừng phòng hộ ñầu nguồn sông Mã, 2000 7. UBND huyện ðiện Biên ðông, Tổng hợp dự án Quy hoạch bố trí, sắp xếp lại dân cư huyện ðiện Biên ðông giai ñoạn 2005 – 2010, 2005 8. Dự án Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã ñặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 huyện ðiện Biên ðông, 1999. 9. Phòng Giáo dục, y tế, Tài chính – Kế hôạch, Nội vụ, Ban quản lý dự án, .Báo cáo tổng kết, phương hướng phát triển 10. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2000), một số chủ trương, chính sách về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản và phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11. ðào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12. ðỗ Kim Chung, Giáo trình dự án phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 135 13. ðỗ Kim Chung, Hoàng Hùng, Bước ñầu ñánh giá tác ñộng của dự án phát triển nông thôn ñến công bằng xã hội ở nông thôn, Trung tâm xã hội và nhân văn quốc gia, Hà Nội, 2000 14. Hoàng Mạnh Quân, Giáo trình Lập và Quản lý dự án phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2007 15. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2000), một số chủ trương, chính sách về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản và phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16. Tổng cục thống kê (2006), Kết quả tóm tắt khảo sát mức sống của hộ gia ñình 2006, 1. 17. Lê Ngọc Thắng, Lê Hải ðường, Nguyễn Văn Thắng … (2006), Nghiên cứu về ñịnh canh, ñịnh cư ở Việt Nam: Sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18. Lã Văn Lý, Chính sách di dân, tái ñịnh cư phục vụ các công trình Quốc gia ở vùng dân tộc và miền núi – những vấn ñề cấp bách cần giải quyết, Uỷ Ban dân tộc, 2. Cema.gov.vn/modules.php?name=Content&mid=9264 19. Edwin Shanks và carrie Turk, Khuyến nghị chính sách từ người nghèo, Tham vấn ñịa phương về chiến lược giảm nghèo và tăng trưởng toàn diện (Tập II: Tổng hợp kết quả và các phát hiện), Báo cáo cho nhóm công tác nghèo, Hà Nội) 20. Marin Evans, Lan Gough, Susan Hankness, Andrew McKay, ðào Thanh Huyền và ðỗ Lê Thu Ngọc (2005), An sinh xã hội ở Việt Nam Luỹ tiến ñến mức nào?, Hà Nội 136 21. Justino P. (2005) Ngoài Xoá ñói, giảm nghèo: Khuôn khổ Hệ thống An sinh xã hội Quốc gia hợp nhất ở Việt Nam, Báo cáo ñổi thoại chính sách của UNDP 2005/1, Hà Nội: UNDP 22. Judy L.Baker (2002), ðánh giá tác ñộng của các dự án phát triển tới ñói nghèo, (Vũ Hoàng Linh), NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 23. Robert Mc Namara, Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, 1997 24. Việt Nam tấn công nghèo ñói, báo cáo phát triển của Việt Nam năm 2000, 137 PHIẾU ðIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN ðIỆN BIÊN ðÔNG Họ và tên chủ hộ: ........................................................................................................................ Thành phần dân tộc:................................................................. Bản: ................................................................................................. Xã: ..................................................................................................... 1. Tình hình nhân khẩu: Lao ñộng của hộ. Tổng số thành viên của hộ: ............ (người) Quan hệ với chủ hộ Giới tính Tuổi Trình ñộ văn hoá Trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2. Tình hình ñất ñai của hộ năm 2007(ðVT:m2) Loại ñất DT mà hộ ñược giao ði thuê hoặc mua,mượn Cho thuê hoặc bán, cho mượn Tổng DT hộ hiện có Ghi chú 1. ðất thổ cư 2.ðất cây hàng năm - ðất lúa - ðất màu - ðất khác 3. ðất vườn CAQ 4. Ao 5. Vườn tạp 6. ðất lâm nghiệp 7. ðất khác ................................ 138 3. T×nh h×nh vay vèn cña hé. DiÔn gi¶i Sè l−îng (tr.®) L·i suÊt (%) Thêi h¹n vay (Th¸ng) Tõ khi nµo Môc ®Ých vay * 1. Sè vèn cÇn vay 2. Sè vèn ®$ vay - NH n«ng nghiÖp - NH chÝnh s¸ch XH - - * Môc ®Ých vay: Ph¸t triÓn trång trät = (1); ch¨n nu«i = (2); ngµnh nghÒ = (3); kinh doanh = (4); kh¸c =(5) 4. Kết quả sản xuất của hộ Loại cây trồng vật nuôi DTích Số con (m2) (con) N.Suất Trọng lượng (kg/sào) (kg/con Tổng khối lượng sản phẩm (kg) Khối lượng SP bán (kg) Giá bán TB (ñ/kg) Tổng tiền bán (1000ñ) - ......... - ......... - ......... - ......... - ......... - ......... Cây trồng - ......... - ......... - ......... - ......... - ......... - ......... - ......... Vật nuôi - ......... - ......... - ......... Thuỷ sản - ......... Khác SP lâm nghiệp 139 5. Kết quả sản xuất ngành nghề dịch vụ năm 2007 Ngành nghề dịch vụ: Thời gian: Thu nhập/người/tháng: Số lao ñộng ñi làm thuê Số lao ñộng thuê ngoài: 6. Các khoản thu khác của hộ trong năm 2007 Khoản mục Giá trị(1000ñ) Ghi chú a. Các khoản ñược tính vào thu nhập - Tiền lương hưu, trợ cấp mất sức - Tiền, hiện vật người ngoài cho, biếu - Các khoản trợ cấp XH khác - Lãi tiết kiệm, cổ phần - Các khoản thu khác b. Thu khác không tính vào thu nhập - Bán máy móc, phương tiện sinh hoạt - Chuyển quyền sử dụng ñất - Bán ñồ trang sức - Rút tiết kiệm, ... 14 0 7. C hi ph í S X n gà n h tr ồn g tr ọt (tí n h bì n h qu ân ch o 1 sà o ) C hi ph í ð V T C ây . . . . . . . . . . . . . . . . . . C ây . . . . . . . . . . . . . . . . . . C ây . . . . . . . . . . . . . . . . . . C ây . . . . . . . . . . . . . . . . . . C ây . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1. Ch i p hí v ật ch ất Số lư ợn g a. G iố n g G iá Số lư ợn g b. Ph ân ch u ồn g G iá Số lư ợn g c. ð ạm G iá Số lư ợn g d. Lâ n G iá Số lư ợn g e. K al i G iá Số lư ợn g f. N PK G iá g. Th u ốc tr ừ sâ u h. Th u ốc di ệt cỏ i. K hấ u ha o m áy m óc , cô n g cụ j. K há c 2. C hi ph í l a o ñ ộn g a. La o ñộ n g gi a ñì n h b. La o ñộ n g th u ê 3. C hi ph í d ịc h v ụ a. Th u ê cà y bừ a b. D ịc h v ụ th u ỷ lợ i c. D ịc h v ụ B V TV d. Th u ê v ận ch u yể n e. Ph í b ảo v ệ n ội ñồ n g f. Th u ế sử dụ n g ñấ t 14 1 g. Cá c kh o ản ñó n g gó p kh ác 8. C hi ph í c ho ch ăn n u ôi v à n u ôi tr ồn g th u ỷ sả n C hi ph í (1 00 0ñ ) Th ứ c ăn tin h Th ứ c ăn x a n h V ật n u ôi Th ời gi a n /lứ a (th án g/ n gà y) G iố n g Củ a n hà M u a Củ a n hà M u a Th ú y K há c 1. B ò 2. Lợ n 3. G à 4. G ia cầ m kh ác 5. Cá 6. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 . Ch i p hí ch o cá c ho ạt ñ ộn g n gà n h n gh ề, th ư ơ n g m ại , dị ch v ụ. C hi ph í v ật ch ất C hi ph í l a o ñộ n g C hi kh ác G hi ch ú N gà n h n gh ề dị ch v ụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 2 143 9. Một số câu hỏi (1) Hộ có ñược tham gia vào dự án không? Có: ............... Không: ………................. Nếu có thì: + Tham gia theo hình thức như thế nào:............................................... Nếu không xin hãy cho biết tại sao: .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. (2) Hộ có ñược dự án hỗ trợ trong sản xuất không: Có: ........................................................................................................... Không: ................................................................................................. Sự hỗ trợ theo hình thức nào dưới ñây: Hình thức Hỗ trợ Có/ Không Cho không Có hoàn lại - Hỗ trợ kỹ thuật (khuyến nông, lâm, ngư) - Hỗ trợ về vốn - Hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi - Hõ trợ phân bón - Hỗ trợ thuốc BVTV (3) ðánh giá của hộ về các hình thức hỗ trợ từ dự án. ðánh giá kết quả Ghi chú Loại dịch vụ Tốt Chưa nhận thấy - Hỗ trợ kỹ thuật (canh tác, chăn nuôi) - Hỗ trợ về vốn - Hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi - Hõ trợ phân bón - Hỗ trợ thuốc BVTV (4) ðánh giá của hộ về dự án xây dựng cơ sở hạ tầng. ðánh giá kết quả Ghi chú Dự án Tốt Chưa nhận thấy - Giao thông - Thuỷ lợi - Nước sinh hoạt - Xây dựng trường, lớp học 144 - ðiện ………………………………. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………145 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2543.pdf
Tài liệu liên quan