Đánh giá quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2009

Tài liệu Đánh giá quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2009: ... Ebook Đánh giá quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2009

pdf127 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1704 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðÀO THẾ HƯNG ðÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHUYỂN ðỔI ðẤT NÔNG NGHIỆP SANG ðẤT CÔNG NGHIỆP, DỊCH VỤ TRÊN ðỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ðOẠN 2005-2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN DUNG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i. C¸c sè liÖu, kÕt qu¶ nªu trong luËn v¨n lµ trung thùc vµ ch−a tõng ®−îc ai c«ng bè trong bÊt k× c«ng tr×nh nµo kh¸c. T«i xin cam ®oan c¸c th«ng tin trÝch dÉn trong luËn v¨n ®Òu ®· ®−îc chØ râ nguån gèc./. T¸c gi¶ luËn v¨n §µo ThÕ H−ng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii LỜI CẢM ƠN Trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn ®Ò tµi, t«i ®· nhËn ®−îc sù gióp ®ì, nh÷ng ý kiÕn ®ãng gãp, chØ b¶o quý b¸u cña c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o Khoa Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng, ViÖn ®µo t¹o Sau §¹i häc tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi. §Ó cã ®−îc kÕt qu¶ nghiªn cøu nµy, ngoµi sù cè g¾ng vµ nç lùc cña b¶n th©n, t«i cßn nhËn ®−îc sù h−íng dÉn chu ®¸o, tËn t×nh cña c« gi¸o PGS.TS. NguyÔn V¨n Dung lµ ng−êi h−íng dÉn trùc tiÕp t«i trong suèt thêi gian nghiªn cøu ®Ò tµi vµ viÕt luËn v¨n. T«i còng nhËn ®−îc sù gióp ®ì, t¹o ®iÒu kiÖn cña Phßng Kinh tÕ, Phßng Thèng kª, Phßng Tµi nguyªn vµ M«i Tr−êng quËn Long Biªn – Hµ Néi, c¸c phßng ban vµ nh©n d©n c¸c ph−êng trong quËn, c¸c anh chÞ em vµ b¹n bÌ ®ång nghiÖp, sù ®éng viªn cña gia ®×nh vµ ng−êi th©n. Víi tÊm lßng biÕt ¬n, t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n mäi sù gióp ®ì quý b¸u ®ã! T¸c gi¶ luËn v¨n §µo ThÕ H−ng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi 1 ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 3 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1 ðất nông nghiệp và tình hình sử dụng ñất nông nghiệp 4 2.2 Những nghiên cứu về quản lý sử dụng ñất bền vững trên thế giới và Việt Nam 9 2.3 Chủ trương, chính sách của Nhà nước, của thành phố về phát triển công nghiệp 21 2.4 Các văn bản của nhà nước, thành phố trong lĩnh vực quản lý nhà nước về ñất ñai. 22 3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ðối tượng nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Thực trạng ñiều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 27 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường 27 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv 4.2 Thực trạng chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất giai ñoạn 2005 – 2009 trên ñịa bàn quận Long Biên. 42 4.2.1 Tình hình quản lý và sử dụng ñất ñai 42 4.2.2. Quá trình chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang ñất công nghiệp giai ñoạn 2005- 2009 55 4.2.3. Quá trình chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang ñất dịch vụ giai ñoạn 2005- 2009 60 4.2.4 Ảnh hưởng của việc thu hồi ñất Nông nghiệp tới ñời sống người Nông dân 71 4.2.5 Nguyên nhân dẫn ñến thay ñổi cơ cấu sử dụng ñất từ năm 2005 - 2009 75 4.2.6 ðánh giá tác ñộng của chuyển dịch mục ñích sử dụng ñất 75 2 Về mặt xã hội 79 4.2.7 Giải pháp cho chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất nhằm quản lý sử dụng ñất bền vững 88 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 96 5.1 Kết luận 96 5.2 ðề nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSD Chưa sử dụng CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CTSN Công trình sự nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân HðND Hội ñồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KT – XH Kinh tế - xã hội DV – TM Dịch vụ - Thương mại MNCD Mặt nước chuyên dùng NC Nâng cấp NTTS Nuôi trồng thủy sản PNN Phi nông nghiệp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TN&MT Tài nguyên và môi trường TTCN Tiểu thủ công nghiệp KCN Khu công nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn TBXH Thương binh xã hội GPMB Giải phóng mặt bằng CNH-HðH Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá DN Doanh nghiệp GCN Giấy chứng nhận HTX Hợp tác xã TW Trung ương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Biến ñộng về diện tích ñất nông nghiệp và diện tích ñất canh tác hàng năm ở Việt Nam (1993-2003) 8 4.1 Các loại ñất chính của quận Long Biên 29 4.2: Tốc ñộ phát triển kinh tế quân Long Biên (2005 - 2009) 34 4.3 Biến ñộng dân số của quận Long Biên qua các năm 38 4.4 Cơ cấu trình ñộ lao ñộng trên ñịa bàn quận Long Biên năm 2009 39 4.5 Hiện trạng sử dụng ñất năm 2009 của quận Long Biên 46 4.6 Biến ñộng diện tích ñất ñai qua các năm 50 4.7 Diện tích ñất Nông nghiệp chuyển ñổi sang ñất Công nghiệp giai ñoạn 2005-2009 57 4.8 Diện tích ñất Nông nghiệp chuyển ñổi sang ñất Dịch vụ giai ñoạn 2005-2009 61 4.9 Diện tích và tỷ lệ % chuyển ñổi ñất Nông nghiệp sang ñất Công nghiệp và ñất Dịch vụ trong giai ñoạn 2005 - 2009 65 4.10 Diện tích ñất nông nghiệp chuyển sang các loại ñất khác 68 4.11 Bảng so sánh diện tích ñất nông nghiệp chuyển sang ñất công nghiệp dịch vụ và các loại ñất khác 70 4.12 Số hộ bị thu hồi ñất Nông nghiệp chuyển sang ñất Công nghiệp theo các tỷ lệ trong giai ñoạn 2005 - 2009 71 4.13 Số hộ bị thu hồi ñất Nông nghiệp sang ñất Dịch vụ theo các tỷ lệ trong giai ñoạn 2005 - 2009 72 4.14 Biến ñổi ñất nông nghiệp qua các năm 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1 Giá trị thu nhập các ngành kinh tế quận giai ñoạn 2005 - 2009 35 4.2 Tốc ñộ chuyển dịch ñất Nông nghiệp sang ñất Công nghiệp giai ñoạn 2005 - 2009 59 4.3 Tốc ñộ chuyển dịch ñất Nông nghiệp sang ñất Dịch vụ giai ñoạn 2005 - 2009 65 4.4 Diện tích chuyển ñổi ñất Nông nghiệp sang ñất Công nghiệp và ñất Dịch vụ trong giai ñoạn 2005 - 2009 66 4.5 ðất Nông nghiệp chuyển sang các loại ñất phi Nông nghiệp 69 4.6 Diện tích chuyển ñổi ñất Nông nghiệp sang các loại ñất khác trong giai ñoạn 2005 – 2009 69 4.7 Biểu ñồ so sánh diện tích chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang ñất CN DV các loại ñất khác trong giai ñoạn 2005 - 2009 70 4.8 Diện tích ñất Nông nghiệp qua các năm 74 4.9 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế quận Long Biên giai ñoạn 2005 - 2009 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài ðất ñai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất ñặc biệt, là thành phần quan trọng hàng ñầu của môi trường sống, là ñịa bàn phân bố khu dân cư và các hoạt ñộng kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng. ðiều 18, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng ñịnh: ðất ñai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật, ñảm bảo sử dụng ñất ñúng mục ñích, có hiệu quả Kinh tế càng phát triển, quá trình công nghiệp hoá nông thôn ñược ñẩy mạnh góp phần làm cho ñời sống của người dân từng bước ñược cải thiện. Mặt khác, dưới áp lực của sự gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế nông thôn, nhu cầu của người dân ngày càng nâng cao. Từ ñó, xuất hiện nhu cầu chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất theo xu thế từ ñất nông nghiệp sang ñất phi nông nghiệp. Quá trình ñô thị hoá diễn ra mạnh mẽ khắp cả nước, sự phát triển các khu công nghiệp trong thời gian qua ñã góp phần ñẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, nhất là ñối với các tỉnh thuần nông. Tuy nhiên việc ưu tiên thu hút ñầu tư ñể phát triển các khu công nghiệp ñã tạo nên sự mất cân ñối trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn nhất là ñối với những vùng ñất chật người ñông như ñồng bằng sông Hồng. Một số diện tích ñất phù sa màu mỡ chuyên trồng lúa ñã phải chuyển sang sử dụng làm mặt bằng sản xuất công nghiệp trong khi có thể sử dụng diện tích ở những vị trí khác hợp lý hơn. Người nông dân có ñất bị thu hồi chưa ñược giúp ñỡ trong việc sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ vào việc ñầu tư phát triển sản xuất nên ñời sống gặp khó khăn và không ổn ñịnh. Bên cạnh ñó Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2 hoạt ñộng của nhiều khu công nghiệp chưa chấp hành nghiêm Luật Môi trường, vi phạm các cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường. Từ ñó dẫn ñến tài nguyên ñất bị suy thoái, môi trường bị ô nhiễm, ñời sống người nông dân trong vùng phát triển công nghiệp còn bấp bênh, ngay cả trong vùng nông nghiệp thì việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi cũng mang tính tự phát không theo quy hoạch... Nhiều văn bản pháp luật quan trọng về quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ñã không ñược ñáp ứng kịp thời nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông thôn. Cùng chung với quá trình phát triển của thành phố Hà Nội, nền kinh tế trên ñịa bàn quận Long Biên vẫn ñạt tốc ñộ tăng trưởng khá cao. Các ngành ñã có sự thay ñổi về chất, cơ cấu kinh tế chuyển nhanh sang dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp ñô thị sinh thái. Tính ñến hết năm 2009 tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 35,7%, công nghiệp chiếm 62%, nông nghiệp chiếm 2,3%. Song song với ñó thì ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, rác thải ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng. Các quá trình này ñã và ñang gây áp lực mạnh mẽ ñến việc quản lý và sử dụng ñất bền vững của quận. Vì vậy, một vấn ñề ñặt ra là: việc nghiên cứu thực trạng quá trình chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất khi thực hiện công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp và nông thôn ñể tìm ñược nguyên nhân và ảnh hưởng của quá trình này ñã và ñang tác ñộng như thế nào tới quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn trên các mặt: kinh tế - xã hội - môi trường trên ñịa bàn quận, từ ñó ñề xuất những giải pháp quản lý, sử dụng ñất hợp lý ñem lại hiệu quả cao và bền vững là rất cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, ñược sự hướng dẫn của PGS-TS. Nguyễn Văn Dung, chúng tôi thực hiện ñề tài “ðánh giá quá trình chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang ñất công nghiệp, dịch vụ trên ñịa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội giai ñoạn 2005-2009”. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3 1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích - ðiều tra, ñánh giá thực trạng việc chuyển ñổi ñất Nông nghiệp sang ñất Công nghiệp, Dịch vụ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá của quận Long Biên nhằm tìm ra những vấn ñề bất cập trong công tác quản lý, sử dụng ñất ñai. - ðề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hướng tới việc phát triển trên ñịa bàn quận theo hướng bền vững. 1.2.2. Yêu cầu - ðề tài nghiên cứu trên cơ sở số liệu ñiều tra trung thực, chính xác, ñảm bảo ñộ tin cậy và phản ánh ñúng thực trạng sử dụng ñất trên ñịa bàn nghiên cứu. - Việc phân tích, xử lý số liệu trên cơ sở khoa học, có ñịnh tính, ñịnh lượng bằng các phương pháp nghiên cứu thích hợp. - ðánh giá ñúng thực trạng, ñề xuất những giải pháp, kiến nghị trong việc sử dụng ñất bền vững trên cơ sở tuân thủ Luật ñất ñai, Luật bảo vệ Môi trường và một số Luật có liên quan. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4 2.TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 2.1. ðất nông nghiệp và tình hình sử dụng ñất nông nghiệp 2.1.1. Khái quát về ñất nông nghiệp ðất nông nghiệp là ñất ñược xác ñịnh chủ yếu ñể sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Theo Luật ñất ñai năm 2003, ñất nông nghiệp ñược chia ra làm các nhóm ñất chính sau: ñất sản xuất nông nghiệp, ñất lâm nghiệp, ñất nuôi trồng thuỷ sản, ñất làm muối và ñất nông nghiệp khác. Trong giai ñoạn kinh tế – xã hội phát triển, mức sống cầu con người còn thấp, công năng của ñất là tập trung vào sản xuất vật chất, ñặc biệt trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp ñể phục vụ nhu cầu thiết yếu: ăn, mặc, ở…Khi con người biết sử sử dụng ñất ñai vào cuộc sống cũng như sản xuất thì ñất ñóng vai trò quan trọng trong hiện tại và tương lai. Cùng với việc phát triển mạnh mẽ công nghệ và khoa học, kỹ thuật ñã ñem lại thành tựu kỳ diệu làm thay ñổi bộ mặt trái ñất và cuộc sống nhân loại. Nhưng do chạy theo lợi nhuận tối ña cục bộ không có 1 chiến lược phát triển chung nên ñã gây ra những hậu quả tiêu cực: ô nhiễm môi trường, thoái hoá ñất… Hàng năm gần 12 triệu ha rừng nhiệt ñới bị tán phá ở Châu Mỹ La Tinh và Châu á. Cân bằng sinh thái bị phá vỡ, hàng triệu ha ñất ñai bị hoang mạc hoá. Theo kết quả ñiều tra của UNDP và trung tâm thông tin nghiên cứu ñất quốc tế (ISRIC) ñã cho thấy thế giới có khoảng 13,4 tỷ ha ñất thì ñã có 2 tỷ ha ñất bị hoang hoá ở các mức ñộ khác nhau trong ñó Châu á và Châu Phi là 1,2 tỷ ha chiếm 62% tổng diện tích bị thoái hoá . Số liệu trên cho thấy ñất ñai bị thoái hoá tập trung ở các nước ñang phát triển. Trong lịch sử phát triển của thế giới bất kỳ nước nào dù phát triển hay Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5 ñang phát triển thì việc sản xuất nông nghiệp ñều có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, tạo ra sự ổn ñịnh xã hội và mức an toàn lương thực quốc gia. Sản phẩm nông nghiệp là nguồn tạo ra thu nhập ngoại tệ, tuỳ theo lợi thế của mình mà mỗi nước có thể xuất khẩu thu ngoại tệ hay trao ñổi lấy sản phẩm công nhiệp ñể ñầu tư lại cho nông nghiệp và các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân. Theo báo của Worlk Bank, hàng năm mức sản xuất so với yêu cầu sử dụng lương thực vẫn thiếu hụt từ 150 - 200 triệu tấn, trong khi ñó vẫn có 6 - 7 triệu ha ñất canh tác bị mất khả năng sản xuất, bị xói mòn. Trong 1200 triệu ha ñất bị thoái hoá có tới 544 triệu ha ñất canh tác bị mất khả năng sản xuất do sử dụng không hợp lý. Ngày 28 tháng 02 năm 2007, Bộ Tài nguyên và Môi trường ñã phê duyệt công bố diện tích ñất ñai năm 2005 của cả nước với diện tích tự nhiên là 3312121159 ha, trong ñó ñất nông nghiệp chỉ có 24822560 ha, dân số là 80902,40 triệu người, bình quân diện tích ñất nông nghiệp là 3068 m2/người.. So với 10 nước trong khu vực ðông Nam á, tổng diện tích tự nhiên của Việt Nam ñứng thứ 2 nhưng bình quân diện tích ñất tự nhiên trên ñầu người của Việt Nam ñứng vị trí thứ 9 trong khu vực. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nhằm thoả mãn nhu cầu cho xã hội về nông sản phẩm ñang trở thành một trong các mỗi quan tâm lớn nhất của người quản lý và sử dụng ñất. 2.1.2. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới ðất nông nghiệp là nhân tố vô cùng quan trọng ñối với sản xuất nông nghiệp. Trên thế giới, mặc dù nền sản xuất nông nghiệp của các nước phát triển không giống nhau nhưng tầm quan trọng ñối với ñời sống con người thì quốc gia nào cũng thừa nhận. Hầu hết các nước coi sản xuất nông nghiệp là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6 cơ sở nên tảng của sự phát triển. Tuy nhiên, khi dân số ngày một tăng nhanh thì nhu cầu lương thực, thực phẩm là một sức ép rất lớn. ðể ñảm bảo an ninh lương thực loài người phải tăng cường các biện pháp khai hoang ñất ñai. Do ñó, ñã phá vỡ cân bằng sinh thái của nhiều vùng, ñất ñai bị khai thác triệt ñể và không còn thời gian nghỉ, các biện pháp gìn giữ ñộ phì nhiêu cho ñất chưa ñược coi trọng. Kết quả là hàng loạt diện tích ñất bị thoái hoá trên phạm vi toàn thế giới qua các hình thức bị mất chất dinh dưỡng và chất hữu cơ, bị xói mòn, bị nhiễm mặn và bị phá hoại cấu trúc của tầng ñất... Người ta ước tính có tới 15% tổng diện tích ñất trên trái ñất bị thoái hoá do những hành ñộng bất cẩn của con người gây ra. Theo P.Buringh, toàn bộ ñất có khả năng nông nghiệp của thế giới chừng 3,3 tỷ ha (chiếm 22% tổng diện tích ñất liền); khoảng 78% (xấp xỉ 11,7 tỷ ha) không dùng ñược vào nông nghiệp.[17] ðất trồng trọt là ñất ñang sử dụng, cũng có loại ñất hiện tại chưa sử dụng nhưng có khả năng trồng trọt. ðất ñang trồng trọt của thế giới có khoảng 1,5 tỷ ha (chiếm xấp xỉ 10,8% tổng diện tích ñất ñai và 46% ñất có khả năng trồng trọt). Như vậy, còn 54% ñất có khả năng trồng trọt chưa ñược khai thác. ðất ñai trên thế giới phân bố ở các châu lục không ñều. Tuy có diện tích ñất nông nghiệp khá cao so với các Châu lục khác nhưng Châu á lại có tỷ lệ diện tích ñất nông nghiệp trên tổng diện tích ñất tự nhiên thấp. Mặt khác, châu á là nơi tập trung phần lớn dân số thế giới, ở ñây có các quốc gia dân số ñông nhất nhì thế giới là Trung Quốc, ấn ðộ, Indonexia. ở Châu á, ñất ñồi núi chiếm 35% tổng diện tích. Tiềm năng ñất trồng trọt nhờ nước trời nói chung là khá lớn khoảng 407 triệu ha, trong ñó xấp xỉ 282 triệu ha ñang ñược trồng trọt và khoảng 100 triệu ha chủ yếu nằm trong vùng nhiệt ñới ẩm của ðông Nam á. Phần lớn diện tích này là ñất dốc và chua; khoảng 40-60 triệu ha trước ñây vốn là ñất rừng tự nhiên che phủ, nhưng ñến nay do bị khai thác khốc liệt nên rừng ñã bị phá và thảm thực vật ñã chuyển thành cây bụi và cỏ dại.[19] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7 ðất canh tác của thế giới có hạn và ñược dự ñoán là ngày càng tăng do khai thác thêm những diện tích ñất có khả năng nông nghiệp nhằm ñáp ứng nhu cầu về lương thực thực phẩm cho loài người. Tuy nhiên, do dân số ngày một tăng nhanh nên bình quân diện tích ñất canh tác trên ñầu người ngày một giảm. ðông Nam á là một khu vực ñặc biệt. Từ số liệu của UNDP năm 1995 cho ta thấy ñây là một khu vực có dân số khá ñông trên thế giới nhưng diện tích ñất canh tác thấp, trong ñó chỉ có Thái Lan là diện tích ñất canh tác trên ñầu người khá nhất, Việt Nam ñứng hàng thấp nhất trong số các quốc gia Asean.[28] 2.1.3. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp của Việt Nam ðất sản xuất nông nghiệp là ñất ñược xác ñịnh chủ yếu ñể sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp… . Theo kết quả kiểm ñất ñai năm 2005, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.069.348 ha, trong ñó ñất sản xuất nông nghiệp chỉ có 9.415.568 ha, dân số là 82.018 nghìn người, bình quân diện tích ñất sản xuất nông nghiệp là 1132 m2/ người. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nhằm thoả mãn nhu cầu cho xã hội về sản phẩm nông nghiệp ñang trở thành vấn ñề cáp bách luôn ñược các nhà quản lý và sử dụng ñất quan tâm. Thực tế cho thấy, trong những năm qua do tốc ñộ công nghiệp hoá cũng như ñô thị hoá diễn ra khá mạnh mẽ ở nhiều ñịa phương trên phạm vi cả nước làm cho diện tích ñất nông nghiệp ở Việt Nam có nhiều biến ñộng,theo những tư liệu của Tổng Cục Thống kê thì biến ñộng về số lượng ñất nông nghiệp của nước ta trong 10 năm gần ñây ñược thể hiện ở bảng 2.1. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8 Bảng 2.1. Biến ñộng về diện tích ñất nông nghiệp và diện tích ñất canh tác hàng năm ở Việt Nam (1993-2003) Năm Tổng diện tích ñất nông ghiệp (1000ha) Tổng diện tích ñất canh tác hàng năm (1000ha) Dân số (1000 người) Bình quân diện tích ñất canh tác hàng năm/người (m2) 1993 9979,7 8894,0 71025,6 1252 1994 10381,4 9000,6 72509,5 1241 1995 10496,9 9224,4 73962,4 1247 1996 10928,9 9486,1 75355,2 1258 1997 11316,4 9680,9 76714,5 1261 1998 11704,8 10011,3 76325,0 1311 1999 12320,3 10468,9 76596,7 1372 2000 12644,3 10540,3 77635,4 1357 2001 12507,0 10352,2 78685,8 1315 2002 12831,4 10595,9 79727,4 1329 2003 12972,6 10681,6 80902,4 1320 (Nguồn: Niên giám thống kê 2003.) Chúng ta thấy rằng: là một nước có ña phần dân số làm nghề nông thì bình quân diện tích ñất canh tác trên ñầu người nông dân rất thấp là một trở ngại to lớn. ðể vượt qua, phát triển một nền nông nghiệp ñủ sức cung cấp lương thực thực phẩm cho toàn dân và có một phần xuất khẩu cần biết cách khai thác hợp lý ñất ñai, cần triệt ñể tiết kiệm ñất, sử dụng ñất có hiệu quả cao trên cơ sở phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9 2.2. Những nghiên cứu về quản lý sử dụng ñất bền vững trên thế giới và Việt Nam 2.2.1. Những nghiên cứu về sử dụng ñất bền vững một số nước trên thế giới. ðể duy trì ñược khả năng bền vững ñối với ñất ñai Smyth A.J và J.Dumanski (1993) [29] ñã xác ñịnh 5 nguyên tắc có liên quan ñến sử dụng ñất bền vững ñó là: - Duy trì, nâng cao các hoạt ñộng sản xuất - Giảm mức ñộ rủi ro ñối với sản xuất - Bảo vệ tiềm năng của các nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại sự thoái hoá chất lượng ñất và nước. - Khả thi về mặt kinh tế - ðược sự chấp nhận của xã hội Năm nguyên tắc trên ñây ñược coi như những trụ cột của việc sử dụng ñất bền vững. Nếu trong thực tế ñạt ñược cả 5 mục tiêu trên thì khả năng bền vững sẽ thành công còn nếu chỉ ñạt ñược một vài mục tiêu chứ không phải tất cả thì khả năng bền vững chỉ thành công ñược ở từng bộ phận. 2.2.1.1. Trung Quốc Trung Quốc ñã có 30 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội theo lý luận kinh tế “chủ nghĩa xã hội hiện thực”, chính sách cải cách thành công của Trung Quốc ñã ñem lại những thành tựu to lớn, trong 20 năm cải cách kinh tế mức tăng trưởng GDP của Trung Quốc ñạt 9,7%/năm ñược xếp vào nước có mức tăng trưởng nhanh nhất thế giới, khoảng 200 triệu người dân ñã ñược ñưa lên khỏi mức ñói nghèo. Năm 1998 Trung Quốc ñứng ñầu thế giới về sản lượng nông sản, thu nhập của nông dân Trung Quốc ñã tăng lên 16 lần. Nông nghiệp Trung Quốc ñã làm nên kỳ tích góp phần quan trọng ñáp ứng nhu cầu ăn, mặc cho 1,3 tỷ dân có mức sống ngày càng tăng tạo cơ sở căn bản cho quá trình công nghiệp hoá. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10 Bên cạnh những thành công to lớn về kinh tế, xã hội của công cuộc ñổi mới, quá trình phát triển kinh tế của Trung Quốc ñã và ñang chứa ñựng nhiều nguy cơ và thách thức lớn. Trong ñó chính sách sử dụng ñất nông nghiệp, chính sách ñô thị hoá và công nghiệp hoá ñã có những tác ñộng không nhỏ ñến kinh tế, xã hội Trung Quốc. Quá trình chuyển dịch ñất nông nghiệp sang các loại ñất khác (chủ yếu là ñất công nghiệp và ñất ở) của Trung Quốc tăng ñã làm cho diện tích ñất canh tác ngày càng giảm. Diện tích canh tác bình quân ñầu người của Trung Quốc chỉ bằng 1/3 mức trung bình trên thế giới. Cạnh tranh giữa sản xuất nông nghiệp và sản xuất công nghiệp, phát triển ñô thị ngày càng nhanh về tài nguyên tự nhiên làm cho giá thành sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng nhanh.Theo Z.Tang [19] tốc ñộ tăng thu nhập của nông thôn giảm dần (từ 3,09% năm 1980 xuống 2,47 % năm 1997) ngày càng tụt hậu so với mức tăng ngày càng nhanh của thu nhập cư dân thành phố. Khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa nông thôn và thành thị ngày càng xa nhau... Năm 1978 cư dân thành phố chiếm 18% dân số cả nước và có thu nhập chiếm 34% tổng thu nhập cả nước. Năm 1996 tỷ lệ dân số thành phố tăng lên 28% nhưng chiếm tới 50% tổng thu nhập cả nước”. Thu nhập bình quân ñầu người ở 10 thành phố lớn của Trung Quốc từ năm 1997 ñến 1999 tăng từ 2.490 USD lên 2.670 USD/năm, trong khi thu nhập bình quân ñầu người ở nông thôn cùng giai ñoạn giảm từ 966 xuống 870 USD/năm. ðối với ñất nông nghiệp, Luật ñất ñai hiện nay của Trung Quốc (ðiều 31) [28] quy ñịnh “Nhà nước bảo hộ ñất canh tác, khống chế nghiêm ngặt chuyển ñất canh tác thành phi canh tác” Mỗi một giai ñoạn thăng trầm của lịch sử kinh tế, chính trị, xã hội Trung Quốc ñều ẩn chứa sự thành bại bởi tác ñộng của một cơ chế chính sách về nông nghiệp nói chung và sử dụng ñất nông nghiệp nói riêng. Song những hậu quả tác ñộng của quá trình chuyển dịch ñất nông nghiệp sang ñất công Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11 nghiệp và ñất ở ñến ñời sống xã hội Trung Quốc là rất lớn. Chính sách “… khống chế nghiêm ngặt chuyển ñất canh tác thành phi canh tác” tại Trung Quốc ra ñời chậm hơn một số nước trong khu vực song ñã thu ñược nhiều thắng lợi trên con ñường công nghiệp hóa hiện ñại hoá ñất nước. 2.2.1.2. Nhật Bản Nhật Bản là một nước tiến hành cải cách kinh tế sớm nhất ở Châu Á, quá ñộ từ nền kinh tế phong kiến tiểu nông lên công nghiệp hoá. Trải qua một thế kỷ phát triển Nhật ñã trở thành một quốc gia công nghiệp hiện ñại nhưng ñơn vị sản xuất nông nghiệp chính vẫn là các hộ gia ñình nhỏ mang ñậm tính chất của nền văn hoá lúa nước, ñặc ñiểm này rất giống với Việt Nam. Trước công cuộc duy tân như mọi nước châu Á, nền kinh tế Nhật là nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, tiểu nông phong kiến, năng suất thấp, ñịa tô cao. Như Việt Nam, Nhật luôn luôn bị giới hạn bởi tài nguyên ñất ñai ngày càng ít và dân số ngày càng tăng. Tuy nhiên muốn tạo ñà công nghiệp hóa nhất thiết phải tăng năng suất nông nghiệp. Trong hoàn cảnh ñất chật người ñông cách duy nhất là thâm canh tăng năng suất (trên ñơn vị diện tích và trên ñơn vị lao ñộng). Khoa học kỹ thuật nông nghiệp ñược Nhật Bản coi là biện pháp hàng ñầu ngay từ thế kỷ XIX. Nhật chú trọng phát triển các công nghệ thu hút lao ñộng và tiết kiệm ñất như: kỹ thuật tưới nước, dùng phân bón và lai tạo giống tạo nên năng suất cây trồng cao. Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất ñược ban hành cũng tạo ra ñộng lực thúc ñẩy nông dân áp dụng khoa học công nghệ tăng năng suất cây trồng. ðất ñai ñược chia cho mọi nông dân tạo nên tầng lớp nông dân sở hữu nhỏ ruộng ñất. Do chính sách phi tập trung hoá công nghiệp, ñưa sản xuất công nghiệp về nông thôn làm cho cơ cấu kinh tế nông thôn thay ñổi, tỷ lệ ñóng góp của các ngành phi nông nghiệp trong thu nhập cư dân nông thôn ngày càng tăng (năm 1950 là 29%, năm 1990 là 85%). Năm 1990 phần thu nhập Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 12 từ phi nông nghiệp cao hơn 5,6 lần phần thu từ nông nghiệp. Ngược lại công nghiệp lại tạo nên nhu cầu cao và thị trường ổn ñịnh cho nông nghiệp, thu nhập của người dân Nhật tăng nhanh trong quá trình công nghiệp hoá. Công nghiệp phát triển tạo nên kết cấu hạ tầng (giao thông, thông tin, ñào tạo, nghiên cứu...) hoàn chỉnh thúc ñẩy nông nghiệp tăng trưởng tạo nên năng suất ñất ñai cao... Về sự gắn kết giữa nông nghiệp, công nghiệp, nông thôn và thành thị của Nhật Bản, ðặng Kim Sơn cho rằng “Một trong những bài học quan trọng nhất trong sự thần kỳ của Nhật Bản” là sự liên kết hài hoà giữa nông nghiệp nông thôn với công nghiệp và ñô thị trong qúa trình công nghiệp hoá”.[19] Sau ðại chiến thế giới lần thứ hai kinh tế Nhật Bản bị suy thoái nghiêm trọng, hơn 3 triệu người chết ñói, kết cấu hạ tầng bị huỷ hoại, tài chính bị thiếu hụt, lạm phát phi mã...; Nhật Bản ñã tiến hành một loạt các cải cách kinh tế trong ñó có cải cách ruộng ñất, hình thành thị trường ñất ñai...Nhật Bản ñã thực hiện nhiều chính sách kích thích (kích cầu) nền kinh tế phát triển trong ñó chính sách kích cầu cơ bản nhất là tăng thu nhập và lương cho người tiêu dùng nông thôn. ðây là chiến lược phát triển nông nghiệp áp dụng rất thành công biến nông thôn thành thị trường to lớn cho hàng hoá công nghiệp. Cuối những năm của thập kỷ 1960 mức phát triển nhanh của công nghiệp hoá của Nhật ñã thu hút hết lao ñộng dư thừa ở nông thôn. Tuy nhiên công nghiệp nặng làm tăng chi phí chống ô nhiễm môi trường, mặt khác lệ thuộc nước ngoài về năng lượng, nguyên liệu thì phát triển công nghiệp nặng và hoá chất sẽ không bền vững. Nhật Bản ñã chuyển hướng sang phát triển công nghiệp quy mô nhỏ, thu hút nhiều chất xám, sử dụng nhiều vốn. Tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP dần dần “nhường chỗ” cho công nghiệp và dịch vụ phát triển; từ ñó kết cấu kinh tế Nhật Bản ñã chuyển dịch nhanh và vững chắc sang công nghiệp. Với chính sách tiết kiệm ñất triệt ñể, chính sách bảo hộ sản xuất nông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 13 nghiệp ñồng nghĩa với sự hạn chế tối ña chuyển dịch ñất nông nghiệp sang ñất công nghiệp và ñất ở, các cơ chế chính sách uyển chuyển phù hợp với từng giai ñoạn phát triển của kinh tế - xã hội, nông nghiệp Nhật Bản ñã tác ñộng một cách tích cực ñến sự phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản. 2.2.1.3. ðài Loan Quá trình phát triển xã hội trước ñây cũng giống với giai ñoạn phát triển hiện nay của Việt Nam, tức là nền nông nghiệp là chính. Vào cuối thế kỷ XIX, cải cách ruộng ñất ở ðài Loan ñược tiến hành. Quyền sử dụng ñất chuyển từ ñịa chủ thu tô sang chủ ñất thực sự quản lý ñất ñai. Nông nghiệp cùng với sự phát triển của kỹ thuật ñã phát triển theo hướng thâm canh, chuyên sâu và nông nghiệp thực sự là nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế ổn ñịnh và mạnh mẽ ở ðài Loan. ðài Loan ñã tiến hành cuộc “cải cách ruộng ñất lần thứ hai” vào năm 1981. Với mục tiêu mở rộng quy mô nông trại, các chính sách: hợp tác sản xuất, hợp ñồng khoán ñược áp dụng song song với việc áp dụng các kỹ thuật mới như cơ khí hoá, tự ñộng hoá, các ngành sản xuất “không sạch” như chăn nuôi, trồng trọt ñược thay thế bằng sản phẩm sạch, chất lượng cao, không dùng hoá chất. Cũng trong quá trình công nghiệp hoá này giá ñất và giá lao ñộng tăng nhanh làm cho sản xuất lúa bị chững lại và giảm sút hẳn. Lúa dần ñược thay thế bằng các cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn và tới thập kỷ 1990 việc ưu tiên phát triển môi trường ñã trở thành mục tiêu quan trọng của ngành nông nghiệp ðài Loan. Trong giai ñoạn ñầu công nghiệp hoá, công nghiệp phát triển chậm, ðài Loan thực hiện khẩu hiệu “ly nông bất ly hương” như Trung Quốc hiện nay, sản xuất nông nghiệp và ngành nghề nông thôn ñã thu hút hầu hết lao ñộng tăng thêm hàng năm. Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 6,5% năm 1952 xuống còn thấp hơn 3% và giữ ở mức này cho ñến nay. Từ năm 1952 - 1964, mỗi năm chỉ có khoảng 0,3 - 2,3 tổng số lao ñộng nông thôn chuyển ra thành phố Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 14 vừa ñủ với khả năng tạo việc làm của công nghiệp. Khi tốc ñộ công nghiệp hoá chậm lại (sau năm 1971), kinh tế nông thôn có vai trò ñiều tiết, giữ lao ñộng tăng thêm hàng năm ở lại nông thôn. Khi kinh tế tăng trưởng trở lại (cuối thập kỷ._. 1980) lại thu hút lao ñộng ra thành phố. Nguyên nhân tạo nên sự ñiều tiết về lao ñộng nói trên của ðài Loan không chỉ do chính sách về nông nghiệp và công nghiệp mà còn do chính sách ñầu tư phát triển hệ thống giáo dục phổ cập (ñào tạo nguồn nhân lực) nên chất lượng tay nghề lao ñộng nông thôn luôn ñáp ứng ñược nhu cầu công nghiệp hoá, chính sách lương kích thích người lao ñộng ñầu tư nâng cao trình ñộ và chủ trương phát triển nông nghiệp giai ñoạn ñầu, phát triển công nghiệp giai ñoạn sau hướng về xuất khẩu, thu hút lao ñộng, tăng thu nhập cho lao ñộng. Trong suốt 30 năm công nghiệp hoá (bắt ñầu từ năm 1949) ðài Loan tập trung phát triển cơ sở hạ tầng (hệ thống: giao thông ñường bộ, ñường sắt, thuỷ lợi, thông tin liên lạc, mạng lưới ñiện...) và hoàn thành vào cuối thập kỷ 1980. Chính phủ nắm 100% vốn kinh doanh sản xuất ñiện, thực hiện ñiện khí hoá toàn quốc. Hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh cho phép phân bổ sản xuất công nghiệp trên toàn lãnh thổ. Nhờ ñó phân tán mạnh công nghiệp về nông thôn. Một số lớn nhà máy liên doanh với nước ngoài ñược ñầu tư ñể tận dụng nguồn nhân công rẻ. ðây là những yếu tố quyết ñịnh tạo nhiều việc làm ở nông thôn. Giữa ðài Loan và Trung Quốc về lịch sử chung một cội nguồn, song với chính sách sử dụng ñất ñai khác nhau các tác ñộng của các chính sách này ñã mang lại hiệu quả hoàn toàn khác nhau. Sự chuyển dịch ñất nông nghiệp sang ñất công nghiệp ñã ñược ñịnh hướng về nông thôn ñã mang lại hiệu quả vô cùng to lớn ngay trong cả ngắn hạn dài hạn cho nền kinh tế ñất nước. Thực tế trên ñã cho thấy: chính sách phát triển nông nghiệp (trong ñó có sử dụng ñất nông nghiệp hay chuyển dịch ñất nông nghiệp) thích hợp ñã tác ñộng rất lớn ñến sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia có xuất phát ñiểm từ một nền kinh tế nông nghiệp; ngược lại sẽ phải gánh chịu một hậu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 15 quả nghiêm trọng cho nền kinh tế xã hội.[18] 2.2.2. Nghiên cứu trong nước về sử dụng ñất bền vững 2.3.2.1. Chiến lược sử dụng ñất bền vững ở Việt Nam Tổng diện tích ñất của Việt Nam vào khoảng 33 triệu ha. Trong ñó khoảng gần 2 triệu ha thuộc các thành phố và thị xã, khu dân cư nông thôn và chuyên dùng, khoảng 9 triệu ha là ñất sản xuất nông nghiệp nằm chủ yếu ở các vùng ñồng bằng và trung du, khoảng 630.000 ha ñược dùng cho nuôi trồng thuỷ sản, 12 triệu ha là ñất rừng. Hơn 9 triệu ha còn lại là ñất chưa sử dụng gồm chủ yếu là ñồi trọc và ñất trống. Chủ trương của Chính phủ Việt Nam là sử dụng ñất có hiệu quả và sự cần thiết phải có tầm nhìn lâu dài. Chính phủ cũng luôn chú ý ñến các nhu cầu ña dạng của nhân dân, cùng với sự gia tăng dân số nhanh chóng. ðể thực hiện ñiều này chiến lược của Chính phủ là chỉ ñạo thực hiện 6 nhiệm vụ sau ñây: 1. Cố gắng không mở rộng các thành phố và nếu có thể tránh việc xây dựng trên ñất nông nghiệp có chất lượng cao. 2. Duy trì diện tích ñất sản xuất nông nghiệp và tăng diện tích ñất nông nghiệp ở những nơi có ñiều kiện bằng vịêc khai hoang, mở rộng tưới tiêu. 3. Giao ñất sản xuất nông nghiệp ñể trồng trọt hoặc ñể chăn nuôi gia súc tuỳ theo khả năng của ñất và nhu cầu của thị trường nội ñịa hoặc xuất khẩu ñối với các sản phẩm này. 4. Tăng diện tích ñất cho nuôi trồng thuỷ sản bằng việc chuyển ñất sản xuất nông nghiệp hoặc khai hoang ñất chưa sử dụng ở những nơi mà ñiều kiện thiên nhiên phù hợp. 5. Bảo vệ các rừng hiện có và tăng nhanh diện tích rừng bằng việc trồng rừng mới hoặc khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên. 6. Khuyến khích việc quản lý ñất bền vững lâu dài bằng việc giao ñất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 16 sử dụng ổn ñịnh lâu dài cho các hộ dân và cộng ñồng ñịa phương.[2] 2.2.2.2. Những chính sách về ñất ñai liên quan ñến quản lý sử dụng ñất bền vững ở Việt Nam Chiến lược phát triển bền vững ở Việt nam là một chiến lược chung ñưa ra các nội dung phát triển bền vững. Kết hợp chặt chẽ và hài hoà giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. ðiều này gắn liền với việc quản lý sử dụng ñất bền vững. Theo thống kê từ 24/7/1993 ñến 15/6/2004 Quốc hội ñã ban hành 9 văn bản, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ ban hành 42 văn bản liên quan ñến quản lý và sử dụng ñất ñai. Chính sách ñất ñai nhằm ñiều tiết nguồn lực ñặc biệt nhất ñối với sản xuất nông nghiệp, chính sách ñất ñai khẳng ñịnh quyền sở hữu cao nhất thuộc về toàn dân, Nhà nước làm ñại diện chủ sở hữu. ðối với ñất nông nghiệp việc quản lý ñược ñổi mới theo hướng tăng dần quyền chủ ñộng cho người sử dụng ñất bắt ñầu bằng chỉ thị 100 (1981) của Ban Bí thư Trung ương về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm ñến nhóm và người lao ñộng trong nông nghiệp. Chỉ thị 100 về cải tiến công tác khoán ñã làm thay ñổi cơ chế quản lý HTX, tạo ñộng lực khuyến khích lợi ích vật chất ñối với người nhận khoán, nông dân phấn khởi ñầu tư thêm công sức, tiền vốn, vật tư, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, tận dụng ñất ñai ñể phát triển sản xuất. Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về ñổi mới quản lý kinh tế trong nông nghiệp ñược ban hành năm 1988 nhằm vào giao khoán ổn ñịnh ruộng ñất cho nông dân (15 năm), người nông dân ñược chủ ñộng thực hiện các khâu canh tác, ngoài các chi phí dịch vụ cho HTX, thuế cho nhà nước, xã viên ñược tự do sử dụng và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.[5] Chính sách ñất ñai ñã góp phần thúc ñẩy mở rộng diện tích ñất nông nghiệp nhờ khai hoang phục hoá, chuyển một số diện tích có khả năng sang ñất sản xuất nông nghiệp, hạn chế tối ña việc chuyển ñất nông nghiệp sang ñất phi nông nghiệp (công nghiệp, thương mại, dịch vụ) nhờ ñó diện tích ñất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 17 cho sản xuất nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và thuỷ sản) ñã tăng từ 6,9 triệu ha lên 9,4 triệu ha (tăng 2,41 triệu ha), ñất lâm nghiệp từ 9,3 triệu ha lên 12,1 triệu ha trong thời gian 1990 – 2002 góp phần tăng thêm nguồn lực và tư liệu sản xuất cho nông nghiệp. Thời gian 1981 – 1985 Ban Bí thư TW ðảng ban hành Chỉ thị 29 CT/TW ngày 21/11/1983, chỉ thị 36 CT/TW ngày 19/1/1985. Nội dung 2 chỉ thị này ñã khẳng ñịnh chủ trương giao ñất, giao rừng cho hộ nông dân ...Mặc dầu chưa có nhiều thay ñổi lớn trong chính sách ñất ñai nhưng việc bước ñầu gắn lợi ích của nông dân với hiệu quả sử dụng ñất ñã tạo ra sự thay ñổi lớn trong hiệu quả sử dụng ñất và phát triển nông nghiệp. Trong 5 năm (1981 – 1985) sản lượng lương thực quy ra thóc cả nước tăng 27% năng suất lúa tăng 23,8%, diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng 62,1%... Năm 1988 Bộ chính trị ban hành Nghị quyết 10 – NQ/TW về ñổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp. Về ñất ñai Nghị quyết 10 chỉ rõ ñất ñai ñược giao khoán ổn ñịnh ñến hộ xã viên khoảng 15 năm và sản lượng giao khoán ổn ñịnh trong 5 năm và bảo ñảm cho các hộ nhận khoán ñược hưởng trên, dưới 40% sản lượng khoán. Trên cơ sở Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị và các Nghị quyết khác của ðảng, Nhà nước ta ñã ban hành nhiều chính sách mới về quản lý, sử dụng ñất trong nông nghiệp nhờ ñó, hiệu quả sử dụng ñất không ngừng tăng lên. Ví dụ, giá trị thu nhập sản phẩm nông nghiệp tính trên 1 ha ñất nông nghiệp ñược sử dụng không ngừng tăng lên. Nếu như năm 1996 chỉ tiêu trên mới ñạt 13,5 triệu ñồng, năm 2000 là 17,5 triệu ñồng, năm 2003 ñạt 19,3 triệu ñồng. Việc giao ñất ổn ñịnh lâu dài cho người nông dân ñã tạo ra ñộng lực mới thúc ñẩy phát triển kinh tế và sử dụng ñất ñai hiệu quả, người dân mạnh dạn ñầu tư những ñối tượng cây trồng trên mảnh ñất của mình. Trong việc quản lý sử dụng ñất ñai ñã có những thay ñổi ñáng kể, kể cả phương thức sử dụng và cơ chế ràng buộc ñối với người sử dụng. Ruộng ñất ñã ñược quản lý chặt chẽ hơn so với khi còn quản lý theo hình thức tập thể kiểu cũ. Giá trị sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 18 xuất ngành trồng trọt tính bình quân trên 1 ha canh tác ñã tăng từ 5,94 triệu ñồng (năm 1994) lên 7,8 triệu ñồng (năm 2003). Trước năm 1988 Việt Nam luôn ở trong tình trạng mất an ninh lương thực. Nhờ những chính sách ñúng ñắn về giao quyền sử dụng ñất cho nông dân, phát triển kinh tế hộ, nền nông nghiệp Việt Nam ñã không những ñáp ứng ñược lương thực trong nước mà còn dư ñể xuất khẩu. Trồng trọt và chăn nuôi ñều phát triển theo hướng ña dạng hoá sản phẩm, xoá dần tính ñộc canh ñể tăng hiệu quả sử dụng ñất ñai.[5] Chính sách ñất ñai cùng với nhiều chính sách nông nghiệp ñã góp phần bảo ñảm an ninh lương thực quốc gia, từng bước thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn. Trước ñổi mới, giải quyết lương thực còn nhiều khó khăn. Hàng năm nước ta phải nhập khẩu hàng năm hàng triệu tấn lương thực. Nhờ thay ñổi chính sách nên từ năm 1989 ñến nay, nước ta liên tục xuất khẩu gạo với số lượng lớn và ổn ñịnh thu ngoại tệ về cho ñất nước. Năm 1990 sản lượng lương thực cả nước ñạt 21,5 triệu tấn, lương thực bình quân theo ñầu người ñạt 327,5 kg. ðến năm 2003 sản lượng lương thực ñã ñạt 37,5 triệu tấn, ñưa lương thực bình quân ñầu người lên 464,8 kg. Nhờ ñảm bảo vững chắc lương thực, sản xuất nông nghiệp có ñiều kiện chuyển sang chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá có giá trị cao nhằm xuất khẩu. Vào những năm 1990 trước tình trạng nhiều ñịa phương tuỳ tiện chuyển ñất trồng luá sang sử dụng vào mục ñích khác (như làm nhà ở, sản xuất gạch ngói, trồng cây ăn quả...), Chính phủ ñã ban hành chỉ thị số 247 ngày 28/4/1995 ñể kiểm soát việc sử dụng ñất trồng lúa. Khi an ninh lương thực quốc gia ñược ñảm bảo, chính sách ñất ñai cho phép chuyển một phần ñất trồng lúa kém hiệu quả sang mục ñích khác có hiệu quả hơn như nuôi trồng thuỷ sản và cây trồng khác tránh sự lãng phí nguồn lực (thể hiện ở Nghị quyết 09/Nð - CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về một số chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp). Chính sách ñất ñai nhằm vào khuyến khích nông dân tăng cường sử dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 19 có hiệu quả ñất ñai, thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nói chung. Chính phủ ñã ban hành Quyết ñịnh 64/CP ngày 27/9/1993 về giao ñất nông nghiệp cho hộ nông dân. Nông dân không những ñược giao quyền sử dụng ñất ñai lâu dài mà kèm theo các quyền ñược xác ñịnh như quyền sử dụng, chuyển ñổi, chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp. Ngoài ra, do nhu cầu của phát triển KTXH, một phần ñất nông nghiệp ñược chuyển sang mục ñích phi nông nghiệp (như làm ñường giao thông, khu công nghiệp, nhà ở....), Nhà nước ñã ban hành những chính sách về cấp ñất, cho thuê ñất cho các ñơn vị kinh tế trong và ngoài nước, chính sách về giá thuế ñất, giá ñền bù, giải toả...Nhờ ñó trên ñịa bàn nông thôn, hệ thống kết cấu hạ tầng ñược nâng cấp nhanh chóng, nhiều khu công nghiệp và ñô thị mới ñược hình thành ñóng góp tích cực vào việc ổn ñịnh và phát triển kinh tế xã hội nông thôn. Chính sách ñất ñai góp phần ñiều chỉnh ñất nông nghiệp vừa tạo ñiều kiện cho người làm nông nghiệp có ñất vừa hướng tới tập trung ñất ñai ñể sản xuất chuyên môn hoá góp phần thúc ñẩy tăng trưởng nông nghiệp, ñặc biệt là nâng cao tỷ trọng hàng hoá nông sản. Việc Nhà nước ban hành các chính sách liên quan ñến ñất ñai gần ñây nhằm tạo ñiều kiện ñể các hộ nông dân tiếp cận và quản lý tốt quỹ ñất, giữ ñược ñất và có ñất ñể kinh doanh nông nghiệp có tác dụng rất lớn trong việc bảo ñảm sự ổn ñịnh kinh tế, chính trị xã hội nông thôn – nhất là ở miền núi, vùng dân tộc ít người. Chính sách ñất ñai cho phép tích tụ ruộng ñất cho phát triển sản xuất hàng hoá lớn thông qua cho phép người sử dụng ñất thực hiện các quyền về chuyển ñổi, chuyển nhượng, góp vốn kinh doanh.[5] Bên cạnh ñó qúa trình công nghiệp hoá hiện ñại hóa ñã ñạt ñược những thành tựu to lớn. Sau 15 năm phát triển (1991 – 2006) mô hình Khu công nghiệp ñã gặt hái ñược những thành tựu to lớn [14]. Việc xây dựng các khu công nghiệp không những tạo ra ñộng lực thúc ñẩy phát triển sản xuất công Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 20 nghiệp mà còn kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ phục vụ trực tiếp cho sản xuất công nghiệp trong khu công nghiệp và hình thành mạng lưới dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của người lao ñộng. Việc phát triển các khu công nghiệp sẽ thúc ñẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng nông nghiệp trong nền kinh tế. Sự ra ñời của các khu công nghiệp là những mảnh ñất màu mỡ cho ra ñời trên 4400 doanh nghiệp trong và ngoài nước hoạt ñộng trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ công nghiệp, với giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 31,9% (cao gấp ñôi so với mức tăng giá trị công nghiệp cả nước), các khu công nghiệp Việt Nam ñã thúc ñẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa Việt Nam. Theo tính toán gần 30.000 ha ñất nông nghiệp hoặc vùng thị tứ kém phát triển trở thành các khu công nghiệp có cơ sở hạ tầng hiện ñại và các vùng ñô thị khang trang (xung quanh khu công nghiệp), thu hút hàng vạn doanh nghiệp trong và ngoài nước. ðây là những hạt nhân quan trọng thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện ñại hoá nông thôn. ðến hết năm 2005 các KCN là nơi ñào tạo thực tế 750.000 người nông dân, người lao ñộng phổ thông ở những nơi thị tứ trở thành công nhân và với tốc ñộ tăng trưởng này, ñến 2010 các KCN Việt nam sẽ thu hút 2,5 triệu người. ðây là nguồn tài lực ñể ñưa Việt Nam từ một nước nông nghiệp phát triển ở trình ñộ thấp trở thành một nước công nghiệp mới ở thập niên thứ 2 của thế kỷ 21. Nhiều ngành công nghiệp như sản xuất xe hơi, sản xuất máy móc trang thiết bị, nguyên vật liệu cao cấp tại các KCN, ñặc biệt khi công nghiệp hoá dầu tại khu Dung Quất ñi vào hoạt ñộng, sẽ góp phần nâng cao chất lượng phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên sự phát triển của các khu công nghiệp làm thu hẹp diện tích ñất canh tác ñất nông nghiệp, gây ảnh hưởng ñến an ninh lương thực quốc gia, nhiều khu công nghiệp mang tính tự phát, thiếu các quy hoạch chiến lược, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 21 nhiều KCN nằm liền kề với các ñô thị lớn gây ảnh hưởng ñến chất lượng môi trường ñô thị trong tương lai gần. Các khu công nghiệp góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao ñộng và thúc ñẩy chuyển ñổi cơ cấu lao ñộng. Các khu công nghiệp ñã tạo ra một số lượng lớn việc làm, nâng cao trình ñộ tay nghề và tương ứng với nó là tăng thu nhập của người lao ñộng, góp phần tạo ra sự ổn ñịnh kinh tế và xã hội.Tính ñến hết năm 2005, các KCN ñã tạo việc làm cho trên 0,74 triệu lao ñộng trực tiếp tăng gấp 3 lần so với năm 2001, 14 lần so với năm 1995 và khoảng 2 triệu lao ñộng gián tiếp. Tuy nhiên sự tập trung cao của lao ñộng xung quanh các khu công nghiệp cũng nảy sinh không ít các vấn ñề xã hội cần phải giải quyết tình trạng thiếu nhà ở, ñiều kiện sinh hoạt khó khăn, sự phát sinh của các tệ nạn xã hội. Ngoài ra sự xuống cấp về môi trường của khu vực dân cư xung quanh các khu công nghiệp cũng ñang nổi lên là một trong những vấn ñề cấp bách cần có sự quan tâm nghiên cứu [14]. 2.3. Chủ trương, chính sách của Nhà nước, của thành phố về phát triển công nghiệp - Chỉ thị 32/1998/CT-TTg ngày 23/8/1998 của Thủ tướng Chính Phủ về công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội. - Quyết ñịnh số 145/2004/Qð-TTg của Thủ tướng Chính Phủ về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng ñiểm Bắc Bộ ñến năm 2010 và tầm nhìn ñến năm 2020. - Chỉ thị 49/2004/CT-TTg của Thủ tướng Chính Phủ về phát triển dịch vụ trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai ñoạn 2006-2010. - Quyết ñịnh số 118/2005/Qð-TTg của Thủ tướng Chính Phủ về việc thành lập Ban chỉ ñạo quy hoạch và ñầu tư xây dựng vùng thủ ñô Hà Nội. - Thông báo số 108/TB-VPCP ngày 30/7/2003 về Kết luận của Thủ tướng Chính Phủ tại Hội nghị vùng kinh tế trọng ñiểm Bắc Bộ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 22 - Quyết ñịnh số 1107/2006/Qð-TTg về quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam ñến năm 2015 và ñịnh hướng ñến năm 2020. - Sự thay ñổi của bối cảnh quốc tế và trong nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. - Các ñề án về phát triển kinh tế - xã hội vùng ðồng bằng Sông Hồng và vùng kinh tế trọng ñiểm Bắc Bộ. - Một số quy hoạch của các ngành ở Trung Ương có liên quan ñến thành phố, quận huyện. - Văn kiện ðại hội ðảng thành phố Hà Nội. - Các văn bản quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội ñã ñược phê duyệt mới chỉ cho thời kỳ ñến năm 2010, cần thiết phải bổ sung cho giai ñoạn ñến năm 2020. - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, của quận (huyện ) các năm. - Quyết ñịnh của UBND thành phố Hà Nội về phê duyệt ñề cương và dự toán của dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội ñến năm 2020. - Nguồn dữ liệu thống kê của Cục thống kê, Sở kế hoạch và ñầu tư, các Sở ngành có liên quan, phòng Thống kê quận, Văn phòng UBND quận. 2.4. Các văn bản của nhà nước, thành phố trong lĩnh vực quản lý nhà nước về ñất ñai. - Luật ñất ñai năm 2003 ngày 26 tháng 11 năm 2003. - Nghị ñịnh số 181/2004/Nð-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 về thi hành luật ñất ñai. - Nghị ñịnh số 197/2004/Nð-CP ngày 03/12/2004 của chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái ñịnh cư khi nhà nước thu hồi ñất. - Nghị ñịnh số 188/2004/Nð-CP ngày 16/11/2004 quy ñịnh về phương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 23 pháp xác ñịnh giá ñất và khung giá các loại ñất. - Quyết ñịnh số: 26 /2005/Qð-UB ngày 18 tháng 02 năm 2005 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Về bồi thường, hỗ trợ, tái ñịnh cư, thực hiện Nghị ñịnh số: 197/2004/Nð-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ khi Nhà nước thu hồi ñất trên ñịa bàn thành phố Hà Nội. - Nghị ñịnh số 84/2007/Nð-CP ngày 25/5/2007 về quy ñịnh bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất, thu hồi ñất, thực hiện quyền sử dụng ñất, trình tự, thủ tục bồi thượng hỗ trợ, tái ñịnh cư khi Nhà nước thu hồi ñất và giải quyết khiếu nại về ñất ñai. - Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của bộ Tài nguyên và Môi trường quy ñịnh về Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với ñất. - Quyết ñịnh số 117/2009/Qð-UBND ngày 01/12/2009 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành quy ñịnh về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với ñất, ñăng ký biến ñộng quyền sử dụng ñất, sở hữu tài sản gắn liền với ñất cho hộ gia ñình, cá nhân, cộng ñồng dân cư, người Việt Nam ñịnh cư ở nước ngoài, cá nhân nước ngoài ñược sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng ñất ở tại Việt Nam trên ñịa bàn Thành phố Hà Nội. - Quyết ñịnh số 18/2008/Qð-UBND ngày 29/9/2008 của UBND thành phố Hà Nội ban hành quy ñịnh về bồi thường hỗ trợ, tái ñịnh cư trên ñịa bàn thành phố Hà Nội. - Quyết ñịnh số 1890/Qð-UBND ngày 3/4/2003 về thu hồi 2.639.783 m 2 tại thị trấn ðức Giang và các xã: Thượng Thanh, Việt Hưng, Gia Thụy, Giang Biên, huyện Gia Lâm(nay là các phường ðức Giang, Việt Hưng, Gia Thụy, Biên Giang quận Long Biên) tạm giao cho tổng công ty ñầu tư và phát triển nhà và ñô thị ñể tổ chức ñiều tra lập phương án giải phóng mặt bằng, triển khai dự án cải tạo chỉnh trang tuyến phố Ngô Gia Tự và xây dựng khu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 24 ñô thị mới Việt Hưng. - Quyết ñịnh số 461/Qð-UBND ngày 16/3/2009 của UBND quận Long Biên về việc giao nhiệm vụ triển khai thực hiện dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 1A ñoạn Cầu Chui-Cầu ðuống và dự án xây dựng HTKT khu nhà ở tái ñịnh cư phục vụ GPMB tại phường Giang Biên, quận Long Biên. - Nghị ñịnh số 69/2009/Nð-CP ngày 13/8/2009 của Chính Phủ về việc quy ñịnh bổ sung về quy hoạch sử dụng ñất, ñấu giá, thu hồi ñất, bồi thường, hỗ trợ và tái ñịnh cư. - Quyết ñịnh số 108/2009/Qð-UBND ngày 1/10/2009 của UBND Thành Phố Hà Nội ban hành quy ñịnh về bồi thường, hỗ trợ và tái ñịnh cư khi Nhà nước thu hồi ñất trên ñịa bàn thành phố Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 25 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng nghiên cứu Tổng quỹ ñất và cơ cấu sử dụng ñất trên ñịa bàn quận Long Biên – Thành phố Hà Nội. 3.2. Nội dung nghiên cứu 1. Thực trạng ñiều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội. 2. Thực trạng việc chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất giai ñoạn 2005 – 2009 trên ñịa bàn quận Long Biên. a. Tình hình quản lý và sử dụng ñất ñai. b. Quá trình chuyển ñổi ñất Nông nghiệp sang ñất Công nghiệp, Dịch vụ. c. Quá trình chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang các loại ñất khác. d. Ảnh hưởng của việc thu hồi ñất nông nghiệp tới ñời sống nông dân ñ. Những tồn tại và khó khăn nảy sinh trong quá trình chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất. 3. ðề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng ñất hợp lý, bền vững trong toàn quận. 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Phương pháp ñiều tra, thu thập tài liệu, số liệu - Phương pháp ñiều tra số liệu sơ cấp: ñiều tra, phỏng vấn các hộ gia ñình bị thu hồi ñất; những người lao ñộng làm việc trong các khu, cụm công nghiệp. - Phương pháp ñiều tra số liệu thứ cấp: thu thập và xử lý các nguồn tài liệu, số liệu sẵn có tại các phòng ban của quận, thành phố về dân số, lao ñộng, việc làm,… 3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu và minh hoạ bằng bản ñồ - Việc xây dựng bản ñồ hiện trạng quận ñược xây dựng bằng các phần mềm chuyên dụng về ño vẽ bản ñồ như: MicroStation, MapInfo… thể hiện nội dung và các yếu tố ñịnh hướng bằng trực quan theo tỷ lệ bản ñồ thích hợp. - Việc phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm Excel. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 26 3.3.3. Phương pháp chuyên gia Sử dụng ý kiến của các chuyên gia ñể ñánh giá quá trình chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang ñất công nghiệp và dịch vụ. 3.3.4. Phương pháp dự báo Dự báo nhu cầu phát triển các khu công nghiệp, số lao ñộng trong tương lai theo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quận Long Biên và Thành phố Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 27 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thực trạng ñiều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường 4.1.1.1. ðiều kiện tự nhiên 4.1.1.1.1. Vị trí ñịa lý và ranh giới hành chính Quận Long Biên nằm ở cửa ngõ phía ðông Bắc của Thủ ñô Hà Nội và có vị trí như sau: - Phía Bắc giáp huyện ðông Anh - Phía ðông giáp huyện Gia Lâm - Phía Nam giáp huyện Thanh Trì - Phía Tây giáp Quận Hoàn Kiếm Nằm ở vị trí thuận lợi, là nơi tập trung nhiều ñầu mối giao thông quan trọng với nhiều tuyến giao thông lớn như ñường sắt, ñường quốc lộ, ñường thuỷ nối liền các tỉnh phía Bắc và ðông Bắc. Những yếu tố trên là cơ sở quan trọng phát triển công nghiệp hiện ñại, ñáp ứng yêu cầu của các cụm công nghiệp kỹ thuật cao trên ñịa bàn cũng như quá trình phát triển ñô thị hoá, ñồng thời tạo ñược sự giao lưu trong hoạt ñộng kinh tế. 4.1.1.1.2. ðịa hình Quận Long Biên nằm trong phạm vi hai tuyến ñê sông Hồng và ñê sông ðuống. ðịa hình Quận tương ñối bằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống ðông Nam theo hướng chung của ñịa hình và theo hướng của dòng chảy của sông Hồng. 4.1.1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn - Khí hậu Nằm ở trung tâm ñồng bằng Bắc Bộ, quận Long Biên mang sắc thái ñặc trưng của khí hậu vùng nhiệt ñới ẩm gió mùa. Chia làm hai mùa rõ rệt: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 28 mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 ñến tháng 10, mùa khô kéo dài từ tháng 11 ñến tháng 4 năm sau. Nền nhiệt ñộ trong khu vực ñồng ñều và cũng khá cao, tương ñương với nhiệt ñộ chung của toàn thành phố. Nhiệt ñộ trung bình hàng năm ñạt 23 - 240C. Biên ñộ nhiệt ñộ trong năm khoảng 12 - 130C, biên ñộ dao ñộng nhiệt giữa ngày và ñêm khoảng 6 - 70C. ðộ ẩm trung bình hàng năm là 82%, ít thay ñổi theo các tháng, thường chỉ dao ñộng trong khoảng 78 - 87%. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1600 - 1800 mm. - Thuỷ văn Quận Long Biên chịu ảnh hưởng chế ñộ thuỷ văn của sông Hồng và sông ðuống. Lưu lượng trung bình nhiều năm là 2710 m3/s, mực nước mùa lũ thường cao từ 9 - 12 m (ñộ cao trung bình mặt ñê là 14 - 14,5 m). 4.1.1.2. Các nguồn tài nguyên 4.1.1.2.1. Tài nguyên nước a/ Nguồn nước mặt Long Biên có nguồn nước mặt tương ñối dồi dào bao gồm gồm nước từ hệ thống sông Hồng và sông ðuống với lượng phù sa tương ñối lớn. ðây là yếu tố thuận lợi cho quá trình tưới tiêu cho các loại cây trồng. b/ Nguồn nước ngầm Nguồn nước ngầm qua thực tế sử dụng của người dân trong quận thấy mực nước ngầm có ñộ sâu trung bình từ 2 - 5 m, chất lượng nước tốt, có thể khai thác phục vụ sinh hoạt và tưới cho cây trồng. 4.1.1.2.2. Tài nguyên ñất ðất là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, không thể tái tạo ñược và bị giới hạn về mặt không gian. Thực chất của việc quy hoạch sử dụng ñất ñai là bố trí sử dụng tài nguyên này một cách hợp lý và có hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế cũng như bền vững về mặt môi trường. Muốn có một phương án quy hoạch sử dụng ñất tốt nhất và hợp lý nhất trước hết phải nắm vững tài nguyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 29 ñất cả về số lượng và chất lượng. Theo kết quả ñiều tra xây dựng bản ñồ ñất tỷ lệ 1/50.000 toàn thành phố, có bổ sung trên bản ñồ tỷ lệ 1/10.000 của quận cho thấy ñất ñai tại quận Long Biên bao gồm 6 loại ñất chính và ñược mô tả như sau: Bảng 4.1: Các loại ñất chính của quận Long Biên STT Tên ñất Ký hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 ðất phù sa ñược bồi của hệ thống sông khác Pb 79,71 1,33 2 ðất phù sa không ñược bồi của hệ thống sông Hồng P h 831,23 13,87 3 ðất phù sa gley của hệ thống sông Hồng P hg 2784,4 46,46 4 ðất phù sa úng nước Pj 298,45 4,98 5 ðất xám bạc màu trên phù sa cổ B 47,94 0,80 6 ðất xám bạc màu gley Bg 23,97 0,40 (Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Long Biên) a/ ðất phù sa ñược bồi của hệ thống sông khác (Pb) Có diện tích 79,707 ha chiếm 1,33% tổng diện tích ñất tự nhiên, phân bố ngoài ñê dọc theo sông Hồng, tập trung tại các phường ðức Giang, Bồ ðề... Loại ñất này khá thích hợp với việc trồng các loại hao màu lương thực như: lúa, ngô, khoai, mía, rau ñậu các loại. b/ ðất phù sa không ñược bồi của hệ thống sông Hồng (Ph) Có diện tích 831,23 ha chiếm 13,87% tổng diện tích ñất tự nhiên, phân bố ở các phường phường Phúc ðồng, Sài ðồng. ðất ñược hình thành ở ñịa hình cao hơn so với ñất phù sa ñược bồi hàng năm, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ñến thịt trung bình, ít chua, nghèo lân tổng số và lân dễ tiêu, kali tổng số và kali dễ tiêu khá cao, các chất dinh dưỡng khác trung bình. ðây là loại ñất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 30 có khả năng thâm canh, tăng vụ mở rộng diện tích vụ ñông. c/ ðất phù sa gley của hệ thống sông Hồng (Phg) Diện tích 2784,4 ha chiếm 46,46% tổng diện tích tự nhiện. Loại ñất này chiếm diện tích lớn nhất. ðất ñược hình thành ở ñịa hình vàn, vàn thấp, trong ñiều kiện ngập nước, gley yếu ñến trung bình. ðất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình ñến thịt nặng, ñất chua, hàm lượng mùn và ñạm khá, lân dễ tiêu nghèo. ðây là loại ñất ñang trồng 2 vụ lúa có năng suất cao, ổn ñịnh, cần có biện pháp cải tạo mở rộng diện tích cây vụ ñông. d/ ðất phù sa úng nước (Pj) Diện tích 298,45 ha chiếm 4,98% tổng diện tích ñất tự nhiên, phân bố ở phường Bồ ðề. Loại ñất này ở ñịa hình thấp nhất thường bị úng nước sau khi mưa. Vì vậy cần phải củng cố hệ thống tiêu nước ñể trồng ổn ñịnh 2 vụ lúa. e/ ðất xám bạc màu trên phù sa cổ (B) Diện tích 47,944 ha chiếm 0,80% tổng diện tích ñất tự nhiên, phân bố ở phường Ngọc Lâm, phường Phúc Lợi. ðặc ñiểm chính của loại ñất này (ñặc biệt ở lớp mặt) có thành phần cơ giới thô, nghèo sắt, màu sắc lớp ñất mặt thường có màu xám - trắng. Quá trình rửa trôi theo chiều sâu là nguyên nhân chính tạo nên tầng tích tụ sét. Tuy nhiên, loại ñất xám có một số ưu ñiểm: khả năng thoát nước nhanh, dễ làm ñất, thích hợp với nhiều loại cây có củ và cây ưa cơ giới nhẹ. ðây là ñất có ñộ phì nhiêu thấp, cần có biện pháp cải tạo nâng cao ñộ phì cho ñất, ñặc biệt bón phân chuồng ñể cải tạo kết cấu ñất. f/ ðất xám bạc màu gley (Bg) Diện tích 23,972 ha chiếm 0,4% tổng diện tích ñất tự nhiên, phân bố ở phường Việt Hưng. Khác với loại ñất xám bạc màu trên phù sa cổ, ñất xám bạc màu gley phân bố ở ñịa hình thấp, lớp ñất mặt thường có màu xám thẫm, thành phần cơ giới nặng hơn. Tuy nhiên do quá trình canh tác lúa nước lâu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 31 ñời, tình trạng ngập nước thường xuyên dẫn tới môi trường yếm khí, hình thành tầng ñất có màu xám xanh. ðể ñạt năng suất lúa cao cần cải tạo ñất bằng cách cày ải ñể cải tại môi trường ñất. * ðánh giá chung về tài nguyên ñất - Về lý tính: ða phần ñất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình ñến thịt nhẹ, có kết cấu viên hạt dung tích hấp thụ cao. ðất có ưu thế trong thâm canh lúa và trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày do ñất tơi xốp, dễ làm, thoát nước tốt. - Về hoá tính: Tỷ lệ mùn ở mức trung bình ñến khá, ñạm tổng sô khá ñến giàu, lân tổng số và lân dễ tiêu nghèo, kali từ nghèo ñến trung bình. 4.1.1.2.2. Tài nguyên khoáng sản Quận Long Biên không có nhiều khoáng sản, quặng. Tuy nhiên, với hệ thống sông Hồng và sông ðuống có thể làm cơ sở cho phát triển công nghiệp khai thác cát, ñáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng trên ñịa bàn quận ñặc biệt trong._. 90 0 Qð số 32 1/ Qð - U B N D n gà y 10 /1 /2 00 6 8 20 06 TT Th ươ n g m ại v ăn ph òn g v à dị ch v ụ cô n g cộ n g Lo n g B iê n 17 26 73 9. 89 56 43 . 00 95 72 . 00 15 21 5. 00 56 . 90 67 00 40 0 Qð số 33 2/ Qð - U B N D n gà y 11 /3 /2 00 6 9 20 06 TT TM v à dị ch v ụ ð ức G ia n g 10 15 54 2. 76 23 15 . 00 24 10 . 00 47 25 . 00 30 . 40 16 87 00 0 Qð số 48 5/ Qð - U B N D n gà y 16 /5 /2 00 6 10 20 06 B ãi ñỗ x e ð ức G ia n g ð ức G ia n g 47 75 46 0. 12 0. 00 12 30 0. 00 12 30 0. 00 16 . 30 86 10 00 0 Qð số 59 /Q ð - U B N D n gà y 10 /6 /2 00 6 11 20 07 Ch ợ V iệ t H ưn g V iệ t H ưn g 9 13 92 5. 32 23 45 . 00 53 00 . 00 76 45 . 00 54 . 90 37 10 00 0 Qð số 51 7/ Qð - U B N D n gà y 17 /2 /2 00 7 Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 10 6 12 20 07 B ãi ñỗ x e G ia Th ụy 2 G ia Th ụy 37 59 73 4. 94 34 32 . 00 16 40 0. 00 19 83 2. 00 33 . 20 11 48 00 00 Qð số 53 2/ Qð - U B N D n gà y 20 /3 /2 00 7 13 20 07 B ãi ñỗ x e N gọ c Lâ m N gọ c Lâ m 8 13 41 4. 01 0. 00 10 53 0. 00 10 53 0. 00 78 . 50 73 71 00 0 Qð số 56 1/ Qð - U B N D n gà y 25 /4 /2 00 7 14 20 07 X ây dự n g siê u th ị, v ăn ph òn g Th ượ n g Th an h 14 60 97 . 20 21 34 . 00 50 0. 00 26 34 . 00 43 . 20 35 00 00 Qð số 57 5/ Qð - U B N D n gà y 12 /6 /2 00 7 15 20 07 Ch ợ, dị ch v ụ th ươ n g m ại , siê u th ị tr o n g ñô th ị Th ượ n g Th an h Th ượ n g Th an h 88 14 11 61 . 29 0. 00 10 94 00 . 00 10 94 00 . 00 77 . 50 76 58 00 00 Qð số 58 7/ Qð - U B N D n gà y 5/ 10 /2 00 7 16 20 07 Ch ợ Lâ m D u B ồ ð ề 11 17 69 1. 84 23 43 . 00 63 26 . 00 86 69 . 00 49 . 00 44 28 20 0 Qð số 59 0/ Qð - U B N D n gà y 1/ 11 /2 00 7 17 20 07 Ch ợ, dị ch v ụ th ươ n g m ại Ph úc ð ồn g Ph úc ð ồn g 33 52 54 9. 02 0. 00 13 40 0. 00 13 40 0. 00 25 . 50 93 80 00 0 Qð số 60 1/ Qð - U B N D n gà y 4/ 12 /2 00 7 18 20 08 Tr u n g tâ m th ươ n g m ại Th ạc h Bà n Ph úc ð ồn g 9 14 30 6. 95 43 56 . 00 45 00 . 00 88 56 . 00 61 . 90 31 50 00 0 Qð số 61 4/ Qð - U B N D n gà y 12 /2 /2 00 8 19 20 08 B ãi ñỗ x e Lo n g B iê n Lo n g B iê n 47 74 85 3. 98 23 45 . 00 14 57 2. 00 16 91 7. 00 22 . 60 10 20 04 00 Qð số 62 3/ Qð - U B N D n gà y 1/ 3/ 20 08 20 20 08 TT th ươ n g m ại Sa v ic o M eg a M al l V iệ t H ưn g 52 83 78 8. 71 0. 00 46 00 0. 00 46 00 0. 00 54 . 90 32 20 00 00 Qð số 63 8/ Qð - U B N D n gà y 2/ 4/ 20 08 21 20 08 X ây dự n g tr u n g tâ m th ươ n g m ại kế t h ợp kh ác h sạ n v ăn ph òn g G ia Th u ỵ 33 53 45 3. 38 13 24 . 00 15 30 0. 00 16 62 4. 00 31 . 10 10 71 00 00 Qð số 65 6/ Qð - U B N D n gà y 13 /5 /2 00 8 22 20 08 X ây dự n g cơ sở dị ch v ụ, th ươ n g m ại Th ượ n g Th an h 7 11 43 8. 60 43 24 . 00 35 00 . 00 78 24 . 00 68 . 40 24 50 00 0 Qð số 66 0/ Qð - U B N D n gà y 10 /6 /2 00 8 Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 10 7 v ăn ph òn g cô n g tr ìn h cô n g cộ n g 23 20 08 TT TM v à dị ch v ụ Lo n g B iê n 17 26 83 5. 79 23 45 . 00 12 20 0. 00 14 54 5. 00 54 . 20 85 40 00 0 Qð số 68 5/ Qð - U B N D n gà y 4/ 7/ 20 08 24 20 08 Cô n g tr ìn h cô n g cộ n g, dị ch v ụ N gọ c Th u ỵ 14 22 80 7. 02 0. 00 26 00 . 00 26 00 . 00 11 . 40 18 20 00 0 Qð số 69 7/ Qð - U B N D n gà y 6/ 8/ 20 08 25 20 09 Tr ạm bả o dư ỡn g v à bã i ñỗ x e Th ượ n g Th an h 10 16 00 0. 00 0. 00 26 00 . 00 26 00 . 00 16 . 25 18 20 00 0 Qð số 71 1/ Qð - U B N D n gà y 1/ 2/ 20 09 26 20 09 B ãi ñỗ x e N gâ n Lợ i B ồ ð ề 21 33 20 8. 82 44 53 . 00 98 60 . 00 14 31 3. 00 43 . 10 69 02 00 0 Qð số 72 3/ Qð - U B N D n gà y 3/ 4/ 20 09 27 20 09 B ãi ñỗ x e ph ườ n g Th ượ n g Th an h Th ượ n g Th an h 42 66 49 2. 83 0. 00 51 00 0. 00 51 00 0. 00 76 . 70 35 70 00 00 Qð số 73 3/ Qð - U B N D n gà y 18 /6 /2 00 9 28 20 09 X ây dự n g kh u du lịc h, kh ác h sạ n , v ăn ho á N gọ c Th u ỵ 16 25 29 9. 60 34 98 . 00 90 00 . 00 12 49 8. 00 49 . 40 63 00 00 0 Qð số 74 7/ Qð - U B N D n gà y 12 /8 /2 00 9 29 20 09 TT TM v à dị ch v ụ G ia n g B iê n G ia n g B iê n 23 37 43 5. 55 76 54 . 00 89 00 . 00 16 55 4. 00 44 . 22 62 30 00 0 Qð số 78 9/ Qð - U B N D n gà y 5/ 9/ 20 09 30 20 09 Tr ạm Tr u n g ch u yể n x e bu ýt G ia Th u ỵ 11 17 60 0. 00 0. 00 95 6. 00 95 6. 00 5. 43 66 92 00 Qð số 81 9/ Qð - U B N D n gà y 7/ 10 /2 00 9 Tổ n g 10 66 16 88 91 0 10 30 62 63 66 90 73 97 52 44 ,8 0 44 56 83 00 0 (N gu ồn : Ph òn g Tà i n gu yê n v à M ôi tr ườ n g qu ận ) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 108 Phụ lục 8: Thu nhập bình quân của người dân. ðơn vị tính: nghìn ñồng/người Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Thu nhập bình quân ñầu người/tháng 800 950 1200 1350 1600 Thu nhập bình quân ñầu người/năm 9600 11400 14400 16200 19200 Thu nhập bình quân của hộ/năm 38400 39900 43200 48600 57600 (Nguồn: Phòng Nội Vụ quận Long Biên) Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc sĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 10 9 Ph ụ lụ c 9: C ơ sở ph áp lý củ a v iệ c th u hồ i ñ ất tr o n g gi a i ñ o ạn 20 05 – 20 09 ST T N ăm Tê n dự án ð ịa ñ iể m (P hư ờ n g) C ơ sở ph áp lý v ề v iệ c th u hồ i N gà y th án g ra QD D N ội du n g 1 20 05 B ãi ñỗ x e G ia Th ụy 1 G ia Th ụy V iệ t H ưn g Qð số 10 9/ Qð - U B N D 10 /3 /2 00 5 V ề v iệ c th u hồ i 1 72 50 7 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g G ia Th ụy v à ph ườ n g V iệ t H ưn g ñể ph ục v ụ dự án là m bả i ñ ỗ x e G ia Th ụy 1 2 20 05 TT TM v à dị ch v ụ N gọ c Th u ỵ Qð số 12 7/ Qð - U B N D 3/ 7/ 20 05 V ề v iệ c th u hồ i 1 06 32 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g N go c Th ụy ñể ph ục v ụ dự án là m TT TM v à D V 3 20 05 Ch ợ B ồ ð ề B ồ ð ề Qð số 21 1/ Qð - U B N D 12 /9 /2 00 5 V ề v iệ c th u hồ i 5 92 31 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g B ồ ð ề ñể ph ục v ụ dự án là m ch ợ B ồ ð ề 4 20 05 Ch ợ Cự K hố i Cự K hố i Qð số 25 8/ Qð - U B N D 10 /8 /2 00 5 V ề v iệ c th u hồ i 1 32 76 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Cự K hố i ñể ph ục v ụ dự án là m ch ợ Cự K hố i 5 20 05 TT TM v à dị ch v ụ Th ạc h Bà n Qð số 29 2/ Qð - U B N D 10 /9 /2 00 5 V ề v iệ c th u hồ i 1 53 00 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Th ạc h B àn ñể ph ục v ụ dự án là m TT TM v à D V 6 20 05 TT TM v à dị ch v ụ Th ượ n g Th an h Qð số 30 1/ Qð - U B N D 10 /1 1/ 20 05 V ề v iệ c th u hồ i 4 06 32 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Th ượ n g Th an h ñể ph ục v ụ dự án là m TT TM v à D V 7 20 06 B ãi ñỗ x e Th ượ n g Cá t Th ượ n g Th an h Qð số 32 1/ Qð - U B N D 10 /1 /2 00 6 V ề vi ệc th u hồ i 1 25 37 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Th ượ n g Th an h ñể ph ục vụ dự án làm bả i ñ ỗ x e Th ượ n g Cá t 8 20 06 TT Th ươ n g m ại v ăn ph òn g v à dị ch v ụ cô n g cộ n g Lo n g B iê n Qð số 33 2/ Qð - U B N D 11 /3 /2 00 6 V ề v iệ c th u hồ i 1 52 15 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Lo n g B iê n ñể ph ục v ụ dự án là m TT TM V P v à D V cô n g cộ n g 9 20 06 TT TM v à dị ch v ụ ð ức G ia n g Qð số 48 5/ Qð - U B N D 16 /5 /2 00 6 V ề v iệ c th u hồ i 4 72 5m 2 ñấ t t ại ph ườ n g ð ức G ia n g ñể ph ục v ụ dự án là m TT TM v à D V 10 20 06 B ãi ñỗ x e ð ức G ia n g ð ức G ia n g Qð số 59 /Q ð - U B N D 10 /6 /2 00 6 V ề v iệ c th u hồ i 1 23 00 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g ð ức G ia n g ñể ph ục v ụ dự án là m bả i ñ ỗ x e ð ức G ia n g 11 20 07 Ch ợ V iệ t H ưn g V iệ t H ưn g Qð số 51 7/ Qð - U B N D 17 /2 /2 00 7 V ề v iệ c th u hồ i 7 64 5m 2 ñấ t t ại ph ườ n g V iệ t H ưn g ñể ph ục v ụ dự án là m Ch ợ V iệ t H ưn g 12 20 07 B ãi ñỗ x e G ia Th ụy 2 G ia Th ụy Qð số 53 2/ Qð - U B N D 20 /3 /2 00 7 V ề v iệ c th u hồ i 1 98 32 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g G ia Th ụy ñể ph ục v ụ dự án là m bả i ñ ỗ x e G ia Th ụy 2 13 20 07 B ãi ñỗ x e N gọ c Lâ m Qð số 56 1/ Qð - U B N D 25 /4 /2 00 7 V ề v iệ c th u hồ i 1 05 30 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g N gọ c Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc sĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 11 0 N gọ c Lâ m Lâ m ñể ph ục v ụ dự án là m bả i ñ ỗ x e N gọ c Lâ m 14 20 07 X ây dự n g siê u th ị, v ăn ph òn g Th ượ n g Th an h Qð số 57 5/ Qð - U B N D 12 /6 /2 00 7 V ề v iệ c th u hồ i 2 63 4m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Th ượ n g Th an h ñể ph ục v ụ dự án là m siê u th ị, v ăn ph òn g 15 20 07 Ch ợ, dị ch v ụ th ươ n g m ại , siê u th ị tr o n g ñô th ị T hư ợn g Th an h Th ượ n g Th an h Qð số 58 7/ Qð - U B N D 5/ 10 /2 00 7 V ề v iệ c th u hồ i 1 09 40 0m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Th ượ n g Th an h ñể ph ục v ụ dự án là m Ch ợ, D V TM , siê u th ị 16 20 07 Ch ợ Lâ m D u B ồ ð ề Qð số 59 0/ Qð - U B N D 1/ 11 /2 00 7 V ề v iệ c th u hồ i 8 66 9m 2 ñấ t t ại ph ườ n g B ồ ð ề ñể ph ục v ụ dự án là m ch ợ Lâ m D u 17 20 07 Ch ợ, dị ch v ụ th ươ n g m ại Ph úc ð ồn g Ph úc ð ồn g Qð số 60 1/ Qð - U B N D 4/ 12 /2 00 7 V ề v iệ c th u hồ i 1 34 00 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Ph úc ð ồn g ñể ph ục v ụ dự án là m ch ợ TM v à D V 18 20 08 Tr u n g tâ m th ươ n g m ại Th ạc h Bà n Ph úc ð ồn g Qð số 61 4/ Qð - U B N D 12 /2 /2 00 8 V ề v iệ c th u hồ i 8 85 6m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Ph úc ð ồn g ñể ph ục v ụ dự án là m TT TM 19 20 08 B ãi ñỗ x e Lo n g B iê n Lo n g B iê n Qð số 62 3/ Qð - U B N D 1/ 3/ 20 08 V ề v iệ c th u hồ i 1 69 17 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Lo n g B iê n ñể ph ục v ụ dự án là m bả i ñ ỗ x e Lo n g B iê n 20 20 08 TT th ươ n g m ại Sa v ic o M eg a M al l V iệ t H ưn g Qð số 63 8/ Qð - U B N D 2/ 4/ 20 08 V ề v iệ c th u hồ i 1 72 50 7 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g G ia Th ụy ñể ph ục v ụ dự án là m bả i ñ ỗ x e G ia Th ụy 20 21 20 08 X ây dự n g tr u n g tâ m th ươ n g m ại kế t h ợp kh ác h sạ n v ăn ph òn g G ia Th u ỵ Qð số 65 6/ Qð - U B N D 13 /5 /2 00 8 V ề v iệ c th u hồ i 1 66 24 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g G ia Th ụy ñể ph ục v ụ dự án x ây dự n g TT TM kế t h ợp kh ác h sạ n 22 20 08 X ây dự n g cơ sở dịc h vụ , th ươ n g m ại vă n ph òn g cô n g trì n h c ôn g c ộn g Th ượ n g Th an h Qð số 66 0/ Qð - U B N D 10 /6 /2 00 8 V ề v iệ c th u hồ i 7 82 4m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Th ượ n g Th an h ñể ph ục v ụ dự án là m cơ sở D V , TM v à V PC T cô n g cộ n g 23 20 08 TT TM v à dị ch v ụ Lo n g B iê n Qð số 68 5/ Qð - U B N D 4/ 7/ 20 08 V ề v iệ c th u hồ i 1 45 45 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Lo n g B iê n ñể ph ục v ụ dự án là m TT TM v à D V 24 20 08 Cô n g tr ìn h cô n g cộ n g, dị ch v ụ N gọ c Th u ỵ Qð số 69 7/ Qð - U B N D 6/ 8/ 20 08 V ề v iệ c th u hồ i 2 60 0m 2 ñấ t t ại ph ườ n g N gọ c Th ụy ñể ph ục v ụ dự án là m Cô n g tr ìn h cô n g cộ n g v à D V 25 20 09 Tr ạm bả o dư ỡn g v à bã i ñ ỗ x e Th ượ n g Th an h Qð số 71 1/ Qð - U B N D 1/ 2/ 20 09 V ề v iệ c th u hồ i 2 60 0m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Th ượ n g Th an h ñể ph ục v ụ dự án là m tr ạm bả o dư ỡn g v à bả i ñ ỗ x e 26 20 09 B ãi ñỗ x e N gâ n Lợ i B ồ ð ề Qð số 72 3/ Qð - U B N D 3/ 4/ 20 09 V ề v iệ c th u hồ i 1 43 13 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g B ồ ð ề ñể ph ục v ụ dự án là m bả i ñ ỗ x e N gâ n Lợ i Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc sĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 11 1 27 20 09 B ãi ñỗ x e ph ườ n g Th ượ n g Th an h Th ượ n g Th an h Qð số 73 3/ Qð - U B N D 18 /6 /2 00 9 V ề v iệ c th u hồ i 5 10 00 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Th ượ n g Th an h ñể ph ục v ụ dự án là m bả i ñ ỗ x e 28 20 09 X ây dự n g kh u du lịc h, kh ác h sạ n , v ăn ho á N gọ c Th u ỵ Qð số 74 7/ Qð - U B N D 12 /8 /2 00 9 V ề v iệ c th u hồ i 1 24 98 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g N gọ c Th ụy ñể ph ục v ụ dự án là m kh u du lịc h, K S, V H 29 20 09 TT TM v à dị ch v ụ G ia n g B iê n G ia n g B iê n Qð số 78 9/ Qð - U B N D 5/ 9/ 20 09 V ề v iệ c th u hồ i 1 65 54 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g G ia n g B iê n ñể ph ục v ụ dự án là m TT TM v à D V 30 20 09 Tr ạm Tr u n g ch u yể n x e bu ýt G ia Th u ỵ Qð số 81 9/ Qð - U B N D 7/ 10 /2 00 9 V ề v iệ c th u hồ i 9 56 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g G ia Th ụy ñể ph ục v ụ dự án là m tr ạm tr u n g ch u yể n x e B u ýt 31 20 08 Qu y ho ạc h m ở rộ n g kh u cô n g n gh iệ p P. Ph úc Lợ i Qð số 54 6/ Qð - U B N D 2/ 4/ 20 08 V ề v iệ c th u hồ i 8 0. 00 0m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Ph úc Lợ i ñ ể ph ục v ụ dự án qu y ho ạc h m ở rộ n g kh u CN 32 20 09 Qu y ho ạc h cụ m cô n g n gh iệ p P. Ph úc Lợ i Qð số 44 7/ Qð - U B N D 7/ 8/ 20 09 V ề vi ệc th u hồ i 1 56 52 3m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Ph úc Lợ i ñể ph ục v ụ dự án qu y ho ạc h cụ m Cô n g n gh iệp 33 20 08 K hu cô n g n gh iệ p H aN el P. Lo n g B iê n Qð số 74 9/ Qð - U B N D 9/ 3/ 20 08 V ề vi ệc th u hồ i 2 00 . 00 0m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Lo n g B iên ñể ph ục vụ dự án m ở rộ n g k hu cô n g n gh iệp H an el 34 20 05 Cụ m cô n g tr ìn h Th ượ n g Cá t P. Th ượ n g Th an h P V iệ t H ưn g Qð số 61 1/ Qð - U B N D 3/ 9/ 20 05 V ề v iệ c th u hồ i 5 06 64 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Th ượ n g Th an h v à V iệ t H ưn g ñể ph ục v ụ dự án là m cụ m cô n g tr ìn h Th ượ n g Cá t 35 20 07 K hu cô n g n gh iệp ph ườ n g Th ạc h B àn P. Th ạc h B àn Qð số 13 2/ Qð - U B N D 4/ 7/ 20 07 V ề v iệ c th u hồ i 1 53 27 5m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Th ạc h B àn ñể ph ục v ụ dự án là m K hu CN Th ạc h Bà n 36 20 06 N hà m áy n hự a So n g Lo n g B ồ ð ề Qð số 93 4/ Qð - U B N D 5/ 8/ 20 06 V ề v iệ c th u hồ i 2 0. 00 0m 2 ñấ t t ại ph ườ n g B ồ ð ề ñể ph ục v ụ dự án là m n hà m ày n hự a So n g Lo n g 37 20 05 X ưở n g sả n x u ất cơ kh í ð ức G ia n g Qð số 87 7/ Qð - U B N D 5/ 5/ 20 05 V ề v iệ c th u hồ i 3 96 75 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g ð ức G ia n g ñể ph ục v ụ dự án là m x ưở n g sx cơ kh í 38 20 07 N hà m áy sả n x u ất ba o bì Th ượ n g Th an h Qð số 11 1/ Qð - U B N D 1/ 7/ 20 07 V ề vi ệc th u hồ i 2 64 56 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Th ượ n g Th an h ñ ể ph ục v ụ dự án làm nh à m áy sả n x uấ t b ao bì 39 20 09 K hu ch ế bi ến n ôn g sả n Cự K hố i Qð số 32 2/ Qð - U B N D 2/ 11 /2 00 9 V ề v iệ c th u hồ i 8 53 55 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Cự K hố i ñể ph ục v ụ dự án là m kh u ch ế bi ến N ôn g sả n 40 20 05 N hà m áy hó a ch ất Th ượ n g Th an h Qð số 88 6/ Qð - U B N D 6/ 4/ 20 05 V ề v iệ c th u hồ i 4 0. 00 0m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Th ượ n g Th an h ñể ph ục v ụ dự án là m n hà m áy hó a ch ất 41 20 09 X ây dự n g cơ sở cô n g n gh iệ p Sà i ð ồn g Qð số 44 6/ Qð - U B N D 3/ 5/ 20 09 V ề v iệ c th u hồ i 1 50 00 m 2 ñấ t t ại ph ườ n g Sà i ð ồn g ñể ph ục v ụ dự án x ây dự n g cơ sở CN (N gu ồn : Ph òn g Tà i n gu yê n và M ôi tr ườ n g qu ận ) Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 11 2 Ph ụ lụ c 10 : M ứ c ñ ộ th u ận lợ i, kh ó kh ăn tr o n g qu á tr ìn h th ự c hi ện cá c dự án ch u yể n ñổ i ñ ất N ôn g n gh iệ p sa n g ñấ t D ịc h vụ K ý h iệ u : * Rấ t k hó kh ăn * * K hó kh ăn * * * Bì n h th ườ n g * * * * Th u ận lợ i ST T N ăm Tê n dự án ð ịa ñ iể m (P hư ờ n g) Ph ê d u yệ t ph ư ơ n g án C ôn g tá c gi ải ph ón g m ặt bằ n g Th ự c hi ện dự án K ha i t há c dự án Tổ n g 1 20 05 B ãi ñỗ x e G ia Th ụy 1 G ia Th ụy V iệ t H ưn g * * * * * * * * * * * * * 13 * 2 20 05 TT TM v à dị ch v ụ N gọ c Th u ỵ * * * * * * * * * * * * 12 * 3 20 05 Ch ợ B ồ ð ề B ồ ð ề * * * * * * * * * * * * 12 * 4 20 05 Ch ợ Cự K hố i Cự K hố i * * * * * * * * * * 10 * 5 20 05 TT TM v à dị ch v ụ Th ạc h Bà n * * * * * * * * * * * * * 13 * 6 20 05 TT TM v à dị ch v ụ Th ượ n g Th an h * * * * * * * * * * * 11 * 7 20 06 B ãi ñỗ x e Th ượ n g Cá t Th ượ n g Th an h * * * * * * * * * * * * 12 * 8 20 06 TT Th ươ n g m ại v ăn ph òn g v à dị ch v ụ cô n g cộ n g Lo n g B iê n * * * * * * * * * * * 11 * 9 20 06 TT TM v à dị ch v ụ ð ức G ia n g * * * * * * * * * * * * * 13 * 10 20 06 B ãi ñỗ x e ð ức G ia n g ð ức G ia n g * * * * * * * * * * * * 12 * 11 20 07 Ch ợ V iệ t H ưn g V iệ t H ưn g * * * * * * * * * * * * * 13 * 12 20 07 B ãi ñỗ x e G ia Th ụy 2 G ia Th ụy * * * * * * * * * * * * * * * 15 * 13 20 07 B ãi ñỗ x e N gọ c Lâ m N gọ c Lâ m * * * * * * * * * * * * * 13 * 14 20 07 X ây dự n g siê u th ị, v ăn ph òn g Th ượ n g Th an h * * * * * * * * * * * 11 * 15 20 07 Ch ợ, dị ch v ụ th ươ n g m ại , siê u th ị tr o n g ñô th ị T hư ợn g Th an h Th ượ n g Th an h * * * * * * * 7* 16 20 07 Ch ợ Lâ m D u B ồ ð ề * * * * * * * * * * * * * * 14 * 17 20 07 Ch ợ, dị ch v ụ th ươ n g m ại Ph úc ð ồn g Ph úc ð ồn g * * * * * * * * * * * * * 13 * Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 11 3 18 20 08 Tr u n g tâ m th ươ n g m ại Th ạc h B àn Ph úc ð ồn g * * * * * * * * * * * * * 13 * 19 20 08 B ãi ñỗ x e Lo n g B iê n Lo n g B iê n * * * * * * * * * * * * * * * 15 * 20 20 08 TT th ươ n g m ại Sa v ic o M eg a M al l V iệ t H ưn g * * * * * * * * * * * 11 * 21 20 08 X ây dự n g tr u n g tâ m th ươ n g m ại kế t hợ p kh ác h sạ n v ăn ph òn g G ia Th u ỵ * * * * * * * * * * * * 12 * 22 20 08 X ây dự n g cơ sở dị ch v ụ, th ươ n g m ại v ăn ph òn g cô n g tr ìn h cô n g cộ n g Th ượ n g Th an h * * * * * * * * * * * * 12 * 23 20 08 TT TM v à dị ch v ụ Lo n g B iê n * * * * * * * * * * * * 12 * 24 20 08 Cô n g tr ìn h cô n g cộ n g, dị ch v ụ N gọ c Th u ỵ * * * * * * * * * * * * * * 14 * 25 20 09 Tr ạm bả o dư ỡn g v à bã i ñ ỗ x e Th ượ n g Th an h * * * * * * * * * * * * * * 14 * 26 20 09 B ãi ñỗ x e N gâ n Lợ i B ồ ð ề * * * * * * * * * * * 11 * 27 20 09 B ãi ñỗ x e ph ườ n g Th ượ n g Th an h Th ượ n g Th an h * * * * * * * * * * * * * 13 * 28 20 09 X ây dự n g kh u du lịc h, kh ác h sạ n , v ăn ho á N gọ c Th u ỵ * * * * * * * * * * 10 * 29 20 09 TT TM v à dị ch v ụ G ia n g B iê n G ia n g B iê n * * * * * * * * * * * * * * 14 * 30 20 09 Tr ạm Tr u n g ch u yể n x e bu ýt G ia Th u ỵ * * * * * * * * * * * * * * * 15 * Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 11 4 Ph ụ lụ c 11 : M ứ c ñ ộ th u ận lợ i, kh ó kh ăn tr o n g qu á tr ìn h th ự c hi ện cá c dự án ch u yể n ñổ i ñ ất N ôn g n gh iệ p sa n g ñ ất C ôn g n gh iệ p 1 20 08 Qu y ho ạc h m ở rộ n g kh u cô n g n gh iệ p P. Ph úc Lợ i * * * * * * * * * * * * 12 * 2 20 09 Qu y ho ạc h cụ m cô n g n gh iệ p P. Ph úc Lợ i * * * * * * * * * * * * 12 * 3 20 08 K hu cô n g n gh iệ p H aN el P. Lo n g B iê n * * * * * * * * * * * * * 13 * 4 20 05 Cụ m cô n g tr ìn h Th ượ n g Cá t P. Th ượ n g Th an h P V iệ t H ưn g * * * * * * * * * * 10 * 5 20 07 K hu cô n g n gh iệ p ph ườ n g Th ạc h B àn P. Th ạc h B àn * * * * * * * * * * * * * 13 * 6 20 06 N hà m áy n hự a So n g Lo n g B ồ ð ề * * * * * * * * * 9* 7 20 05 X ưở n g sả n x u ất cơ kh í ð ức G ia n g * * * * * * * * * * * * 12 * 8 20 07 N hà m áy sả n x u ất ba o bì Th ượ n g Th an h * * * * * * * * * * 10 * 9 20 09 K hu ch ế bi ến n ôn g sả n Cự K hố i * * * * * * * * * 9* 10 20 05 N hà m áy hó a ch ất Th ượ n g Th an h * * * * * * * * 8* 11 20 09 X ây dự n g cơ sở cô n g n gh iệ p Sà i ð ồn g * * * * * * * * * * * * * 13 * Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 115 Phụ lục 12: Số hộ thu hồi ñất chuyển sang ñất Dịch vụ theo các tỷ lệ Số hộ có diện tích bị thu hồi Stt Năm ðơn vị hành chính Tổng số hộ 70% Các Quyết ñịnh Ghi chú Gia Thụy 205 45 78 82 Qð số 109/Qð-UBND ngày 10/3/2005 Việt Hưng 109 33 61 15 Qð số 109/Qð-UBND ngày 10/3/2005 Ngọc Thuỵ 12 9 3 0 Qð số 127/Qð-UBND ngày 3/7/2005 Bồ ðề 58 27 19 12 Qð số 211/Qð-UBND ngày 12/9/2005 Cự Khối 15 4 8 3 Qð số 258/Qð-UBND ngày 10/8/2005 Thạch Bàn 11 3 7 1 Qð số 292/Qð-UBND ngày 10/9/2005 1 2005 Thượng Thanh 48 12 20 16 Qð số 301/Qð-UBND ngày 10/11/2005 Thượng Thanh 32 13 8 11 Qð số 321/Qð-UBND ngày 10/1/2006 Long Biên 17 11 5 1 Qð số 332/Qð-UBND ngày 11/3/2006 ðức Giang 10 2 5 3 Qð số 485/Qð-UBND ngày 16/5/2006 2 2006 ðức Giang 47 25 13 9 Qð số 59/Qð-UBND ngày 10/6/2006 Việt Hưng 9 4 5 0 Qð số 517/Qð-UBND ngày 17/2/2007 Gia Thụy 37 12 15 10 Qð số 532/Qð-UBND ngày 20/3/2007 Ngọc Lâm 8 4 3 1 Qð số 561/Qð-UBND ngày 25/4/2007 3 2007 Thượng Thanh 14 7 2 5 Qð số 575/Qð-UBND ngày 12/6/2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 116 Thượng Thanh 88 24 38 26 Qð số 587/Qð-UBND ngày 5/10/2007 Bồ ðề 11 5 3 3 Qð số 590/Qð-UBND ngày 1/11/2007 Phúc ðồng 33 21 7 5 Qð số 601/Qð-UBND ngày 4/12/2007 Phúc ðồng 9 6 3 0 Qð số 614/Qð-UBND ngày 12/2/2008 Long Biên 47 25 17 5 Qð số 623/Qð-UBND ngày 1/3/2008 Việt Hưng 52 23 18 11 Qð số 638/Qð-UBND ngày 2/4/2008 Gia Thuỵ 33 19 5 9 Qð số 656/Qð-UBND ngày 13/5/2008 Thượng Thanh 7 6 1 0 Qð số 660/Qð-UBND ngày 10/6/2008 Long Biên 17 11 5 1 Qð số 685/Qð-UBND ngày 4/7/2008 4 2008 Ngọc Thuỵ 14 9 3 2 Qð số 697/Qð-UBND ngày 6/8/2008 Thượng Thanh 10 3 6 1 Qð số 711/Qð-UBND ngày 1/2/2009 Bồ ðề 21 13 5 3 Qð số 723/Qð-UBND ngày 3/4/2009 Thượng Thanh 42 22 17 3 Qð số 733/Qð-UBND ngày 18/6/2009 Ngọc Thuỵ 16 10 4 2 Qð số 747/Qð-UBND ngày 12/8/2009 Giang Biên 23 11 7 5 Qð số 789/Qð-UBND ngày 5/9/2009 5 2009 Gia Thuỵ 11 6 5 0 Qð số 819/Qð-UBND ngày 7/10/2009 Tổng 1066 425 396 244 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 117 Phụ lục 13: Số hộ thu hồi ñất chuyển sang ñất Dịch Vụ theo các tỷ lệ Số hộ có diện tích bị thu hồi Stt Năm ðơn vị hành chính Tổng số hộ <30% 30% - 70% >70% Các Quyết ñịnh Ghi chú Thượng Thanh 47 14 21 12 Qð số 611/Qð-UBND ngày 3/9/2005 Việt Hưng 33 25 6 2 Qð số 611/Qð-UBND ngày 3/9/2006 ðức Giang 32 17 9 6 Qð số 877/Qð-UBND ngày 5/5/2005 1 2005 Thượng Thanh 45 31 12 2 Qð số 886/Qð-UBND ngày 6/4/2005 2 2006 Bồ ðề 19 11 7 1 Qð số 934/Qð-UBND ngày 5/8/2006 Thạch Bàn 109 55 34 20 Qð số 132/Qð-UBND ngày 4/7/2007 3 2007 Thượng Thanh 37 17 14 6 Qð số 111/Qð-UBND ngày 1/7/2007 Phúc Lợi 80 36 38 6 Qð số 546/Qð-UBND ngày 2/4/2008 4 2008 Long Biên 224 134 56 34 Qð số 749/Qð-UBND ngày 9/3/2008 P. Phúc Lợi 132 78 33 21 Qð số 447/Qð-UBND ngày 7/8/2009 Sài ðồng 39 17 20 2 Qð số 446/Qð-UBND ngày 3/5/2009 5 2009 Cự Khối 61 24 31 6 Qð số 322/Qð-UBND ngày 2/11/2009 Tổng 859 459 281 118 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2964.pdf
Tài liệu liên quan