Đánh giá phân tích quản trị tài chính doanh nghiệp

Lời nói đầu Tài chính trong doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế ,là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ .Nó vô cung quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp .Vì hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh ,nó có ảnh hưởng qua lại đối với quá trình sản xuất kinh doanh.Nếu hoạt động tài chính tốt ,thì nó sẽ thúc đẩy cho quá trình sản xuất kinh doanh phát triển mạnh .Ngược lại nếu khôn

doc15 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá phân tích quản trị tài chính doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tốt nó sẽ kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh .Và hoạt động sản xuất kinh doanh lại có tác dụng ngược lại đối với hoạt động tài chính nó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp .Để đi đến quá trình sản xuất kinh doanh thì bất cứ một doanh nghiệp nào muấn tiến hành đều phải có một lượng vốn nhất định (vốn pháp định ) lượng vốn này do nhà nước quy định tuy theo từng ngành nghề khác nhau có những quy định khác nhau .Quá trình hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng chính là quá trình phân phối sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp .Trong quá trình đó đã phát sinh các luồng tiền tệ gắn liền với hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp ,các luồng tiền tệ đó bao gồm luồng tiền tệ đi vao và luồng tiền tệ đi ra khỏi doanh nghiệp tao thành sự vận động của luồng tài chính trong doanh nghiệp .Gắn liền với quá trình tạo lập ,phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị tức là quan hệ tài chính trong doanh nghiệp Khi tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp phải có đầy đủ các yếu tố như (sức lao động ,công cụ dụng cụ, tư liệu sản xuất , đối tượng lao động ) .Bộ phận quan trọng nhất trong tư liệu lao động đó là tài sản cố định (như máy móc thiết bị ,phương tiện vận tải ,nhà sưởng ...) nó được sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh . Trong quá trình sử dụng tài sản cố định do ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khác nhau mà phần tài sản này bị hao mòn dưới nhiều hình thức khác nhau như hao mòn hữu hình ,hao mòn vô hình Khi đó doanh nghiệp phải chuyển dần giá trị của chúng vào giá trị của sản phẩm sản xuất trong kỳ .Như thế ta gọi là khấu hao tài sản cố định .Mặt khác còn có một phân lớn trong tài sản ,đó là tài sản lưu động. Nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất , không giữ nguyên hình thái ban đầu và giá trị của nó được chuyển toàn bộ vào giá trị của sản phẩm . Tài sản lưu động gồm (TSLĐ lưu thông và TSLĐ sản xuất) nó luân luân vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau ,đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được liên tục . ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Muốn đánh giá việc sử dụng vốn cố định ,vốn lưu động có hiệu hay không ta đánh giá chúng thông qua các chỉ tiêu sau - Hiệu suất sử dụng VCĐ và hiệu suất sử dụng TSCĐ - Hàm lượng vốn cố định -Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định,tỷ suất tự tải trợ VCĐ;tỷ suất tự tải trợ vốn cố định ; tỷ xuất đầu tư -Hệ số hao mòn TSCĐ -Số vòng quay vốn lưu động -Kỳ luôn chuyển vốn lưu động ; số vốn lưu động tiết kiệm được -Hàm lượng V L Đ ; mức doanh lợi V L Đ Ngoài ra còn sác định các chỉ tiêu tài chính như sau -Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh -Vòng quay toàn bộ vốn -Doanh lợi vốn doanh thu và doanh lợi vốn CS H -Hệ số nợ Muốn đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng vốn người ta phải sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá .Từ đó ta so sánh với năm trước để đề ra kế hoạch sản xuất cho năm tiếp theo . Để thấy rõ hơn ta ta đi vào nghiên cứu hoạt động của đơn vị (X) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN : Đơn vị (X): 31/12/N : ĐV1000000đ TAI SAN SO TIEN NGUON VON SO TIEN I.Tài sản lưu động 1, Tiền 2, Phải thu 3, hàng tồn kho II. Tài sản cố định 1, Nguyên giá 2, hao mon luỹ kế 1200 360 480 360 4210 5250 1040 I.Nợ phải trả 1, Nợ ngắn hạn 2, Nợ dài hạn II. nguần vốn CSH 2164 541 1623 3246 Cộng 5410 Cộng 5410 Gọi TKH : Tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp Fi : Tỷ trọng giá trị tài sản cố định của mỗi nhóm Ti : Tỷ lệ khấu hao cá biệt từng nhóm TSCĐ.Ta có : Toàn tài sản cố định của doanh nghiệp(X)được chia thành các nhóm như sau STT Nhóm TSCĐ Nguyên giá (1000000đ) T Tỷ KH F (%) Mức KH (1000000đ) 1 2 3 4 5 =4*3 1234 Nhà cửa MMTB Phương tiện vận tải Thiết bị văn phòng 1552 1358 698,4 271,6 8 12 10 15 124,16 162,96 69,84 40,47 Cộng 3880 397,7 Với tỷ lệ khấu hao bình quân là Giá trị bq TSCĐ tăng hay giảm trong kỳ là * NG KH = NGđ +NG t - NGg - NGKH : Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính KH năm (N +1) - NGđ : Nguyên TSCĐ ở đầu kỳ phải tính khấu hao - NGt : Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính KH tăng trong năm (N+1) - NGg : Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính KH giảm trong năm (N+1) -NGt : Nguyên giá TSCĐ phải tính KH tăng trong năm (N+1) -NGg : Nguyên giá TSCĐ phải tính KH giảm trong năm (N+1) -Tsd : Số tháng sử dụng TSCĐ trong năm N+1 Tổng nguyên giá TSCĐ phải tính KH ở đầu năm N+1 là : NGđ =1552 + 1358 + 698.4 + 271.6 = 3880 (Trđ) Nguyên giá bình quân TSCĐ phải trích KH tăng trong năm N+1 áp dụng công thức : Với NGt10 = 15 000 * 14 000 + 20% * 15 000 *14 000 +30 000 000+12.000.000 +30.000000+ 6.000000 = 330.000 000(đ) Vậy:NGt=154 + 81 + 42 + 40 + 45 + 55 + 23 = 440(Trđ) Nguyên giá bình quân tài sản cố định phải trích tính khấu hao giảm trong năm N+1 áp dụng công thức Khi đó NGg =120 + 55 + 8 = 183 ( Trđ ) Vậy nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao là NGkh = NGđ + NGt - NGg = 3880 + 440 –183 = 4137 (Trđ) Số tiền khấu hao tài sản cố định trong năm N+1 là : MKH = NGkh * Tkh thay số ta có MKH = 4137 *10,25 % =424,0425 (Trđ) Vậy số tiền KH TSCĐ trích trong năm N+1 là 424042500đ (* ) Trong năm (N) + Giá thành sản xuất SPA + Giá bán SPA là 60.000 đ/sp + Sản phẩm tồn kho đến ngày 31/12/N là 15000sp + Doanh thu thuần năm N : 6000 (Trđ) (* ) Trong năm N+1: + sản phẩm A sản xuất : 100.000 (sp) + dự kiến tiêu thụ : 15000 + 0.9*100.000=105000 (sp) + Giá thành sản xuất : 46000 (đ/sp) + dư cuối kỳ SPA:1500 +100.000 - 105.000=10.000 (sp) + doanh thu tiêu thụ SPA : 105.000*57.000=5985.000.000 (đ) BẢNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM A NĂM (N+1) Tên sản Phẩm Đơn vị tính Dư đầu kỳ (1000sp) Sản xuất Trong kỳ (1000sp) Tiêu thụ (1000sp) Dư cuối kỳ (1000sp) Giá bán (1000sp) Doanh Thu (1000sp) (1) (2) (3) (4) (5) 6=3+4-5 (7) 8=6*7 A SP 15 100 105 10 57 5985 Giá thành sản xuất SPA tiêu thụ năm N+1 Zsx =15000*50.000+90.000*46.000=4890.000.000đ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm A là:10%Zsx=10%*4890.000.000=489.000.000đ suy ra gia thành toàn bộ SPA tiêu thụ trong năm N+1 là : ZTB(A) =Zsx + chi phí bán hàng ,chi phí quản lý doanh nghiệp = 4890.000.000 +489.000.000=5379.000.000đ Khi đó ta có : Giá thành sản xuất toàn bộ sp của doanh nghiệp trong năm N+1 là : ZTB =ZTB(A) +ZTB SP khác = 5379.000.000 + 489.000.000 = 5379.000.000 (đ) Dthu của DN năm N+1` = Dthu SPA + Dthu SPkhác = 5985.000.000+ 500.000.0000 = 6485.000.000 (đ) Nên lợi nhuận trước của doanh nghiệp năm N+1 là : Õ Trước Thuế = Dthu – Zsx = 6485.000.000 – 5829.000.000 = 656.000.000 (đ) Số thuế phải nộp = Õ Trước thuế *0.32 = 656.000.000*0.32 = 209.920.000(đ) Lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận ròng )của DN năm N+1: Õ Ròng = Õ Trước thuế – Thuế = 656.000.000 – 209.920.000 = 446.080.000 (đ) Vậy lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận ròng ) của doanh nghiệp trong năm N+1 là :446.080.000 đ Ta có : DOANH THU THUẦN = TỔNG DOANH THU BÁN HÀNG - [ CHIẾT KHẤU BÁN HÀNG + KHOẢN GIẢM GIÁ BÁN HÀNG + TRỊ GIÁ HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI +THUẾ GIÁN THU ] Å Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định , TSCĐ của doanh nghiệp qua các chỉ tiêu Ta có : Theo bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N ta có : =5250 - 1040 =4210 (Trđ) Với : Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ = Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ + Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ – Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ = 5250(Trđ) (+) Nguyên gía TSCĐ tăng trong kỳ = 168 (T1) +156 (T5)+ 330 (T10) + 276 (T11) + 216 (T12) =1146 (Trđ) (+)Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ =144(T2) +72(T4) +132(T7) +192(T10)+140(T12) = 680 (Trđ) Suy ra Nguyên gia TSCĐ cuối kỳ = 5250 +1146 – 680 = 5716 ( Trđ) Số tiền khấu hao luỹ kế cuối kỳ = Số tiền khấu hao đầu kỳ+ Số tiền khấu hao tăng trong kỳ - Số tiền khấu hao giảm trong kỳ = 1040 + 424,0425 - (80%*144 + 20%*132+30%*140) = 1280,4425 (Trđ) Vậy : Số vốn cố định cuối kỳ =5716 – 1280,4425 = 4435,5575 (Trđ) Số vốn cố định bq trong kỳ = (4210+4435,5575): 2 = 4322,7787(Trđ) = 6485 : 4322,7787 = 1,5 Điều này cho ta thấy 1 đồng VCĐ nó tạo ra 1,54 đồng doanh thu trong kỳ = 4322,7787 : 6485 = 0,67 Hàm lượng VCĐ phản ánh , cứ 1đ doanh thu thì tạo ra được Với Õtrước thuế =656 (Trđ) Số VCĐ bq trong kỳ = 4322,7787(Trđ) suy ra : tỷ suất lợi nhuận VCĐ =656 : (4322,7787) *100 = 15,17 % Chỉ tiêu này phản ánh 1đ VCĐ trong kỳ tao ra được 0,1517đ lợi nhuận trước thuế , hay tạo ra được 0,103 đ = 446,08 : 4322,7787 lợi nhuận sau thuế . Tỷ suất tự tải trợ VCĐ = (Vốn chủ sở hữu) / (Giá trị TSCĐ) Từ bảng cân đối kế toán ta có : Vốn chủ sở hữu = 3246 (Trđ) Giá trị TSCĐ = 4210 (Trđ) Suy ra :Tỷ suất tự tải trợ VCĐ = 3246 : 4210 = 0,77 Từ chỉ tiêu này cho ta biết được vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng cho trang bị là bao nhiêu lượng này có đủ hay không?có phải đi vay ở bên ngoài không? .Khi Tỷ suất tự tải trợ VCĐ=0,77 < 1 điều này chứng tỏ doanh nghiệp được tải trợ bằng vốn vay lượng vay này là vốn vay dài hạn thì doanh nghiệp không gặp khó khăn lớn trong kinh doanh .Nhưng nếu là vốn vay ngắn hạn thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn lớn về tài chính trong kinh doanh . Tỷ suất đầu tư =(Giá trị còn lại TSCĐ và đầu tư dài hạn )/ (Tổng tài sản ) Với Giá trị còn lại TSCĐ = 4210(Trđ) Tổng tài sản =5410(Trđ) ÞTỷ suất đầu tư = 4210 : 5410 = 0,7782 Tỷ suất đầu tư thể hiện mức độ quan trọng của TSCĐ trong tổng số tài sản lượng này càng lớn thì nó càng quan trọng .Vì nó phản ánh khả năng của doanh nghiệp trên thị trường như năng lực sản xuất , cơ sở vật chất kỹ thuật ,khả năng cạnh chanh của doanh nghiệp trên thị trường .ở doanh nghiệp ta đang nghiên cứu ta thấy lượng này khá cao đây là điều khả quan . Tuy nhiên chỉ dựa vào chỉ tiêu này ta không thể kết luận được chính sác doanh nghiệp đang trong tình trạng tốt hay sấu ,mà ta phải dựa vào nhiều chi tiêu quan trọng khác ,doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề gì ? vào thời gian nào ? Hiệu suất sử dụng TSCĐ = (Doanh thu hoặc doanh thu thuần) (Nguyên giá TSCĐ bq trong kỳ) (Nguyên giá TSCĐ bq trong kỳ) =[(Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ) + (Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ)] *1/ 2 *(Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ) =5250(Trđ) *(Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ) = 5716(Trđ) Þ (Nguyên giá TSCĐ bq trong kỳ) = (5250 + 5716): 2 = 5483(Trđ) vậy: Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 6485 / 5483 =1,18 Chỉ tiêu này cho ta thấy 1đ VCĐ tạo ra được 1,18 đ doanh thu Hệ số hao mòn TSCĐ = Số tiền KH luỹ kế Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá Ta xét Hệ số hao mòn TSCĐ ở thời điểm Đầu năm =1040/ 5250=19,8% Cuối năm =1280,4425 / 5716=22.4 % (+) Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp năm N+1 và ta so sánh với năm N qua các chỉ tiêu sau -Số vòng quay vốn lưu động Gọi L : số lần luân chuyển (số vòng quay)của vốn lưu động trong kỳ M : Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ VLĐ : vốn lưu động bq trong kỳ L=M / VLĐ + năm N * LN =6000 : 1200 = 5 (vòng) *Kỳ luân chuyển vốn lưu động K =360/L thay số ta có KN= 360 : 5 =72 (vòng) +năm N+1 * LN +1 với LN +1 LN =5(vòng) Þ LN +1 = 5+ 1 = 6 (vòng) *Kỳ luân chuyển vốn lưu động KN+1 =360/LN+1 Þ KN+1 =360: 6 = 60(vòng) So sánh hai chỉ tiêu trên ta thấy trong năm N+1 có số vòng quay lớn hơn năm N 1 vòng kỳ luân chuyển được rút ngắn xuống 12ngày .Điều này cho ta thấy vốn lưu động đã được sử dụng hợp lý hơn ,có hiệu quả hơn năm trước Số vốn lưu động tiết kiệm được Gọi : Vtktgđ :Vốn lưu động tiết kiệm tương đối M1 : tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm N+1 K1 K0 :kỳ luân chuyển vốn năm N+1 và năm N Ta có mức tiết kiệm tương đối : Với M1=6485 (Trđ) K1=KN+1=60 (ngày) K0=KN=72(ngày) Suy ra Vậy số vốn lưu động tiết kiệm được là 216.160.000 đồng –Hàm lượng vốn lưu động Hàm lượng vốn lưu động=(Vốn lưu động bq trong kỳ) / (Doanh thu trong kỳ) Ta có: (theo tính toán ở trên L1=6 vòng) Þ Hàm lưọngVLĐ (N+1) =1080.63 : 6485 = 0.17 Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động cần có để đạt được một đồng doanh thu Hàm lưọngVLĐ (N) = 1200 : 6000 = 0.2 So sánh hàm lưọng vốn lưu động năm N với năm N+1 ta thấy : Hàm lượng vốn lưu động năm N lớn hơn năm N+1,điều đó cho ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm N+1 là tốt hơn ,vì chỉ có 0.17 đồng vốn lưu độngta tạo đựoc 1 đồng doanh thu. -Mức doanh thu vốn lưu động: Mức doanh lợi VLĐ = Lợi nhuận trước thuế(hoặc sau thuế)*100 Số VLĐ bq trong kỳ Với lợi nhuận trước thuế =656(Trđ) Số VLĐ bq trong kỳ =1080.83 (Trđ) Þ: Mức doanh lợi VLĐ =(656 :1080.83)*100=60.69% Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (ở đây là tạo ra 0.6069 đ lợi nhuận trứoc thuế), điều này chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng chưa hiệu quả VLĐ Ngoài các chỉ tiêu trên ta còn phải xác định các chỉ tiêu tài chính sau đây: Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh = (Lợi nhuận ròng /Vốn kinh doanh )*100 Với Lợi nhuận ròng ( lợi nhuận sau thuế ) =433.84 (Trđ) Vốn kinh doanh = Vốn cố định bq trong kỳ +Vốn lưu động bq trong kỳ = 4322.7787 +1080.83 = 5403.6087 (Trđ) Suy ra : Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh = 446.08 *100 /5403.6087 = 8.25% Vậy Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh là : 8.25% - Vòng quay toàn bộ vốn =Doanh thu thuần /Vốn sản xuất bq Với Doanh thu thuần = 6485(Trđ). Vốn sản xuất bq = 5403.6087 (Trđ). Þ Vòng quay toàn bộ vốn =6485 : 5403.6087 =1.2 Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay được 1.2 vòng .Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp thể hiện qua doanh thu thuần được sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư .Nói chung vòng quay càng lớn thì hiệu quả càng cao Doanh lợi doanh thu =Lợi nhuận ròng /Doanh thu thuần Với: Lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế ) =446.08 (Trđ) Doanh thu thuần : 6485 (Trđ ) Suy ra: Doanh lợi doanh thu = 446.08 : 6485=6.87% Doanh lợi vốn chủ sở hữu =Lợi nhuận ròng /Vốn chủ sở hữu Với vốn chủ sở hữu :3246 (Trđ) Lợi nhuận ròng :446.08 (Trđ). Þ Doanh lợi vốn chủ sở hữu = 446.08:3246 =13.74% Điều này có nghĩa là một đồng vốn mà chủ sở hữu đầu tư mạnh lại 0.1374 đồng lợi nhuậnốau thuế . Hệ số nợ =Nợ phải trả /Tổng nguồn vốn Với : Nợ phải trả =2164 (Trđ) Tổng nguồn vốn =5410 (Trđ) Suy ra: Hệ số nợ =2164 :5410 =40% Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng vốn hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ .Qua chỉ tiêu này ta thấy được mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ .Khi hệ số nợ càng cao thì doanh nghiệp lại có lợi vì được sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng vốn nhỏ, và các nhà tài chính sử dụng nó như một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận . So sánh mức tăng giảm lợi nhuận năm N+1 so với năm N ( đối với sản phẩm A) +giá thành sản xuất toàn bộ sản phẩm A năm N :50000đ/sp +giá thành sản xuất toàn bộ sản phẩm A năm N+1: 46000(đ/sp) +giá bán sản phẩm A năm N :600000(đ/sp) +giá bán sản phẩm A năm N+1:57000(đ/sp) lợi nhuận tăng ,giảm là do sự thay đổi của giá thành sản xuất và giá bán sản phẩm trong năm Do ảnh hưởng của giá thành sản xuất sản phẩm A hạ 8% so với năm N Ta có giá thành sản xuất sản phẩm A năm N là (15000+90%*100000)*50.000 =5250(Trđ) Giá thành sản xuất sản phẩm A năm N+1 là 4890(Trđ) Vậy nếu mọi ĐK khác không thay đổi ta chỉ xét tới sự giảm giá thành sản xuất thì lợi nhuận của năm N+1 sẽ tăng so với năm N một lượng là: 5250-4890=360(Trđ). Do ảnh hưởng của giá bán hạ 5% so với năm N ta có: Doanh thu sản phẩm A năm N là: (15000+90000)*60000=6300(Trđ) Doanh thu sản phẩm A năm N+1 là :5985(Trđ) do đó lợi nhuận doanh nghiệp sẽ giảm:6300-5985=315(Trđ). Vậy nếu giá thành sản xuất giảm 8% và giá bán sản phẩm hạ 5% thì lợi nhuận sẽ tăng là:360-315=45(Trđ). Qua đó ta thấy mặc dù giá bán sản phẩm A của năm N+1 giảm so với năm N nhưng lợi nhuận vẫn tăng 45(Trđ). Qua việc phân tích và tính toán các chỉ tiêu tài chính trên và việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của doanh nghiệp có su hướng tốt. Doanh nghiệp đã cố gắng sử dụng vốn vào để sản xuất kinh doanh có hiệu quả , doanh nghiệp đã đưa ra những biện pháp để góp phần làm tăng lợi nhuận : giảm giá thành sản xuất và hạ giá bán sản phẩm . Nếu doanh nghiệp muốn có lợi nhuận cao thì phải cải biến sản phẩm và giảm tối thiểu các chi phí sản xuất và chi phí quản lý doanh nghiệp. ******************** ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0800.doc
Tài liệu liên quan