BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
ðỖ HỒNG PHONG
ðÁNH GIÁ NHU CẦU ðÀO TẠO NÂNG CAO NĂNG LỰC
CƠNG TÁC CHO ðỘI NGŨ CÁN BỘ CƠNG CHỨC CẤP XÃ
HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyªn ngµnh : kinh tÕ n«ng nghiƯp
M· sè : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MẬU DŨNG
HÀ NỘI, 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….i
LỜI CAM ðOAN
- Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu
149 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2409 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Đánh giá nhu cầu đào tạo nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ cán bộ công chức cấp xã huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong luận văn
là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
ðỗ Hồng Phong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….ii
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các thầy cơ giáo Khoa Kinh tế và
Phát triển nơng thơn, Khoa sau đại học - Trường đại học nơng nghiệp Hà Nội,
đặc biệt là các thầy các cơ giáo trong Bộ mơn Kinh tế tài nguyên và mơi
trường - Khoa kinh tế và phát triển nơng thơn những người đã truyền đạt cho
tơi nhiều kiến thức và đã tạo điều kiện giúp tơi thực hiện bản luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS. Nguyễn Mậu Dũng đã
dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tơi trong suốt
quá trình thực hiện đề tài này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, UBND huyện, các phịng ban
chức năng huyện Lạng Giang, UBND, ðảng ủy các xã, thị trấn của huyện
Lạng Giang đã cung cấp những số liệu cần thiết và giúp đỡ tơi trong quá trình
tìm hiểu nghiên cứu tại địa bàn.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động
viên khích lệ và giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả luận văn
ðỗ Hồng Phong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục sơ đồ, biểu đồ viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.2 Cơ sở thực tiễn 30
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu 43
3.2 Phương pháp nghiên cứu 54
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59
4.1 Thực trạng cơng tác đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ cán
bộ, cơng chức cấp xã huyện Lạng Giang 59
4.1.1 Khái quát thực trạng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã huyện
Lạng Giang 59
4.1.2 Cơng tác đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, cơng
chức cấp xã trên địa bàn huyện 64
4.2 ðánh giá nhu cầu đào tạo của đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã
trên địa bàn huyện 67
4.2.1 Một số thơng tin chung về đối tượng điều tra 67
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….iv
4.2.2 Tình hình đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ được
điều tra. 73
4.2.3 Nhận xét, đánh giá về đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã 76
4.2.4 Nhu cầu đào tạo nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, cơng
chức cấp xã trên địa bàn huyện 86
4.2.5 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ cấp xã 97
4.2.6 Phân tích sự thiếu hụt kiến thức và nhu cầu đào tạo của cán bộ
cấp xã 101
4.2.7 Hiệu quả sử dụng đội ngũ cán bộ cấp xã 104
4.2.8 ðánh giá chung về tình hình sử dụng đội ngũ cán bộ, cơng chức
cấp xã - Phân tích SWOT 105
4.3 Một giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực
cơng tác cho đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã. 107
4.3.1 Cơng tác quy hoạch cán bộ 107
4.3.2 Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 108
4.3.3 Cải cách chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng
chức cấp xã 110
4.3.4 Mở rộng hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng chức. 111
4.3.5 Nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý cơng tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ. 111
4.3.6 ðề xuất kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng chức cấp xã 113
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118
5.1 Kết luận 118
5.2 Kiến nghị 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
PHỤ LỤC 123
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Nghĩa đầy đủ
BHXH Bảo hiểm y tế
BHYT Bảo hiểm xã hội
CNH, HðH Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa
HðND Hội đồng nhân dân
HTX Hợp tác xã
KHKT Khoa học kỹ thuật
KT-XH Kinh tế-Xã hội
NN Nơng nghiệp
QLNN Quản lý nhà nước
SL Số lượng
THPT Trung học phổ thơng
TNA ðánh giá nhu cầu đào tạo
TT-CN Tiểu thủ - Cơng nghiệp
UBND Ủy ban nhân dân
XDCB Xây dựng cơ bản
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….vi
DANH MỤC BẢNG
Số bảng Tên bảng Trang
3.1 Một số yếu tố khí hậu, thời tiết trong năm ở huyện Lạng Giang
năm 2009 45
3.2 Tình hình sử dụng đất đai trong huyện 48
3.3 Tình hình dân số và lao động 49
3.4 Thực trạng cơ sở hạ tầng huyện Lạng Giang 52
3.5 Giá trị sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn theo giá hiện hành
phân theo ngành kinh tế 53
4.1 Số lượng và cơ cấu cán bộ, cơng chức cấp xã năm 2009 60
4.2 Cơ cấu cán bộ, cơng chức cấp xã theo độ tuổi năm 2009 61
4.3 Trình độ chuyên mơn của cán bộ, cơng chức cấp xã trên địa bàn
huyện năm 2009 62
4.4 Số lượng các lớp đã đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ cấp xã (từ
năm 2006-2009) 66
4.5a Các thơng tin chung về cán bộ, cơng chức cấp xã được điều tra 70
4.5b Các thơng tin chung về cán bộ huyện và người dân được điều tra 71
4.6 Cơ sở vật chất và trang thiết bị làm việc của cán bộ, cơng chức
cấp xã 72
4.7 Số lượng các lớp đã đào tạo, bồi dưỡng tập huấn cho cán bộ cấp
xã (từ năm 2006-2009) 73
4.8 Nhận xét và nguyện vọng của cán bộ xã đối với việc đào tạo,
bồi dưỡng, tập huấn 75
4.9 Nhận xét, đánh giá của cán bộ huyện về đội ngũ cán bộ cấp xã 76
4.10 Nhận xét và đánh giá của cán bộ huyện về điều kiện làm việc,
cơng tác cán bộ và chính sách đối với cán bộ xã 79
4.11 Ý kiến của cán bộ huyện về đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ cấp xã 80
4.12 Nhận xét, đánh giá của người dân về đội ngũ cán bộ cấp xã 81
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….vii
4.13 Nhận xét, đánh giá của cán bộ xã về điều kiện làm việc, cơng tác
cán bộ và chính sách đối với cán bộ xã 82
4.14 Ý kiến của cán bộ xã về nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức
ngắn hạn và dài hạn của cán bộ khác trong đơn vị 84
4.15 Các kiến thức, kỹ năng cán bộ chuyên trách cĩ nhu cầu bồi
dưỡng, tập huấn ngắn hạn 88
4.16 Các kiến thức, kỹ năng cơng chức cấp xã cĩ nhu cầu bồi dưỡng,
tập huấn ngắn hạn 89
4.17 Nhu cầu đào tạo dài hạn của cán bộ chuyên trách cấp xã 91
4.18 Về cơ cấu độ tuổi, trình độ, lĩnh vực, hình thức, địa điểm và thời
gian đào tạo 93
4.19 Các chức danh cơng chức cấp xã cĩ nhu cầu đào tạo dài hạn 94
4.20 Trình độ, hình thức, địa điểm và thời gian đào tạo 96
4.21 Phân tích kiến thức, kỹ năng cho cán bộ chuyên trách cấp xã. 102
4.22 Phân tích kiến thức, kỹ năng cho cơng chức (cán bộ chuyên
mơn) cấp xã 103
4.23 Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng đội ngũ cán bộ cấp xã 105
4.24 ðề xuất kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ cấp xã 113
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….viii
DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ
Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang
Sơ đồ 1: Các bước đánh giá nhu cầu đào tạo 26
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu độ tuổi cán bộ, cơng chức cấp xã năm 2009 61
Biểu đồ 4.2: Trình độ chuyên mơn của cán bộ cấp xã năm 2009 63
Biểu đồ 4.3: Cơ cấu cán bộ điều tra phân theo xã điều tra 67
Biểu đồ 4.4: Cơ cấu cán bộ điều tra phân theo vùng điều tra 68
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
ðào tạo nguồn nhân lực nĩi chung, nguồn nhân lực về kinh tế phát triển
trong thời kỳ hội nhập quốc tế nĩi riêng là một vấn đề cấp bách đang thu hút
sự quan tâm và hành động của các cấp, các ngành, đặc biệt là các trường đại
học và các cơ quan đào tạo ở nước ta (Mai Thanh Cúc và Nguyễn Thị Minh
Thu, 2009).
Trong thời kỳ đổi mới ðảng và Nhà nước ta đã cĩ nhiều nỗ lực để huy
động các nguồn lực cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn mà nguồn lực quan
trọng nhất là nguồn lực con người, trong đĩ cĩ đội ngũ cán bộ, cơng chức xã,
phường, thị trấn ở các địa phương.
Thời gian qua ðảng và Nhà nước ta đã cĩ nhiều chương trình, chính
sách phát triển nguồn nhân lực tại các địa phương trong đĩ đặc biệt chú trọng
tới việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn
như Quyết định số 40/2006/Qð-TTg ngày 15/2/2006 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng chức giai
đoạn 2006-2010; Quyết định số 28/2007/Qð-TTg ngày 28/02/2007 của Thủ
tướng Chính phủ về việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức xã, phường,
thị trấn các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc giai đoạn 2007-2010...
Cả nước hiện nay cĩ khoảng 10.998 xã, phường, thị trấn với tổng số
gần 200.000 cán bộ, cơng chức cơ sở hưởng lương (tính đến ngày
31/12/2007), trong đĩ số cán bộ, cơng chức trình độ tiểu học là 2,93%, trung
học cơ sở là 21,48%, trung học phổ thơng là 75,45%, số chưa biết chữ là
0,13%; về trình độ chuyên mơn số cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn trên đại học
là 0,04%, cao đẳng và đại học là 9,04%, trung cấp là 32,37%, sơ cấp là 9,81%
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….2
cịn lại 48,74% chưa qua đào tạo. Số cán bộ cĩ trình độ chính trị cao cấp, cử
nhân là 4,09%, trung cấp là 38,15%, sơ cấp là 2,94%, cịn lại chưa được đào
tạo về lý luận chính trị; trình độ quản lý hành chính nhà nước, ngoại ngữ, tin
học của đội ngũ cán bộ cơ sở cịn rất thấp 55,53% chưa được đào tạo về quản
lý hành chính nhà nước, khoảng 90% chưa được đào tạo về tin học, ngoại ngữ
(Tạp chí cộng sản số 18, 2008).
Từ thực tế ở trên cho thấy, phần lớn cán bộ, cơng chức ở cấp chính
quyền cơ sở cĩ trình độ văn hĩa tiểu học và trung học cơ sở vẫn chiến tỷ lệ
24,41%, trình độ chuyên mơn, lý luận chính trị chủ yếu là trung cấp và sơ cấp
và số chưa được đào tạo lần lượt là 48,74% và 54,82%, từ đĩ ảnh hưởng đến
cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, cơng tác chuyên mơn tại đơn vị để bảo đảm phát
triển KT-XH, an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội tại địa phương gặp nhiều
khĩ khăn.
Lạng Giang là một huyện miền núi nằm ở phía ðơng Bắc tỉnh Bắc
Giang, cĩ diện tích tự nhiên 246,06 km2; dân số 193.946 người (số người
trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 45%); gồm 09 dân tộc sinh sống ở 22 xã
và 02 thị trấn. ðội ngũ cán bộ cơ sở ở các cấp xã, phường, thị trấn cĩ vai trị
đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH, thực hiện các chủ
trương của ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, giữ vững ổn định chính
trị, trật tự và an tồn xã hội, xĩa đĩi giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu cây
trồng, vật nuơi tại mỗi địa phương. ðể nghiên cứu, tìm hiểu trình độ của cán
bộ, cơng chức cấp xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện hiện nay như thế
nào? Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cơng tác cho cán bộ,
cơng chức cấp xã hiện nay ra sao? Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đào tạo
cán bộ là gì?. Xuất phát từ những vấn đề đĩ chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu:
"ðánh giá nhu cầu đào tạo nâng cao năng lực cơng tác cho đội ngũ cán
bộ, cơng chức cấp xã huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang”.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá nhu cầu đào tạo nâng cao năng
lực cơng tác cho đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã ở huyện Lạng Giang, từ
đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác đào tạo nâng cao
năng lực cơng tác cho đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã phục vụ quá trình
phát triển KT-XH trên địa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang trong
thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1. Hệ thống hố lý luận và thực tiễn liên quan đến đánh giá nhu cầu đào
tạo cán bộ nĩi chung và cán bộ, cơng chức cấp xã nĩi riêng.
2. ðánh giá thực trạng cơng tác đào tạo cán bộ và thực trạng năng lực
cơng tác của cán bộ cấp xã ở huyện Lạng Giang.
3. Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cơng tác cho
đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Lạng Giang.
4. ðề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao năng lực cơng tác cho đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã trên
địa bàn huyện.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của đề tài là đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã;
cán bộ huyện; người dân và các vấn đề liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, cơng chức.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
a. Nội dung:
- ðánh giá thực trạng cơng tác đào tạo cán bộ và thực trạng năng lực
cơng tác của cán bộ cấp xã trên địa bàn huyện.
- Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức chuyên mơn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….4
nghiệp vụ ngắn hạn và dài hạn của cán bộ cấp xã; phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng; đề xuất các giải pháp đào tạo bồi
dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã và các vấn đề
liên quan đến nhu cầu đào tạo cán bộ cấp xã.
b. Khơng gian:
ðề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
c. Thời gian:
ðề tài được chúng tơi tiến hành nghiên cứu trong khoảng thời gian từ
tháng 5 năm 2009 đến tháng 9 năm 2010. Số liệu trong khoảng thời gian từ
năm 2006 đến năm 2009.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….5
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số vấn đề lý luận về cán bộ, cơng chức cấp xã
2.1.1.1 Khái niệm về cán bộ cấp xã và hệ thống đội ngũ cán bộ cấp xã ở
Việt Nam
Căn cứ nghị định số 114/2003/Nð-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ
về cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn quy định:
1) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ (sau
đây gọi chung là cán bộ chuyên trách cấp xã) gồm cĩ các chức vụ sau đây:
a) Bí thư, Phĩ Bí thư đảng uỷ, Thường trực đảng uỷ (nơi khơng cĩ Phĩ
Bí thư chuyên trách cơng tác đảng). Bí thư, Phĩ Bí thư chi bộ (nơi chưa thành
lập ðảng uỷ cấp xã).
b) Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch Hội đồng nhân dân.
c) Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân.
d) Chủ tich Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, Bí thư ðồn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nơng dân và Chủ
tịch Hội Cựu chiến binh.
2) Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên
mơn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã (gọi chung là cơng chức cấp
xã), gồm cĩ các chức danh sau đây:
a) Trưởng cơng an (nơi chưa bố trí lực lượng cơng an chính quy).
b) Chỉ huy trưởng quân sự.
c) Văn phịng - Thống kê.
d) ðịa chính - Xây dựng.
đ) Tài chính - Kế tốn.
e) Tư pháp - Hộ tịch.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….6
g) Văn hố - Xã hội.
* Số lượng cán bộ chuyên trách, cơng chức cấp xã
- Số lượng cán bộ chuyên trách, cơng chức cấp xã quy định tại khoản
1 ðiều 2 nghị định số 121/2003/Nð-CP ngày 21/10/2003 được quy định
như sau:
ðối với xã đồng bằng, phường và thị trấn
- Dưới 10.000 dân được bố trí khơng quá 19 cán bộ cơng chức
- Từ 10.000 dân trở lên, cứ thêm 3.000 dân được bố trí thêm 01 cán bộ,
cơng chức, nhưng đối đa khơng quá 25 cán bộ cơng chức.
ðối với xã miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo
- Dưới 1.000 dân được bố trí khơng quá 17 cán bộ, cơng chức
- Từ 1.000 dân đến đưới 5.000 dân được bố trí khơng quá 19 cán bộ,
cơng chức
- Từ 5.000 dân trở lên, cứ thêm 1.500 dân được bố trí thêm 01 cán bộ,
cơng chức, nhưng đối đa khơng quá 25 cán bộ cơng chức.
2.1.1.2 Tiêu chuẩn cán bộ, cơng chức cấp xã
* Tiêu chuẩn chung:
Cán bộ cơng chức cấp xã phải đáp ứng những tiêu chuẩn sau đây:
+ Cĩ tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; cĩ năng lực và tổ chức vận động nhân dân thực hiện cĩ kết
quả đường lối của ðảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
+ Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, cơng tâm, thạo việc, tận tuỵ với
dân. Khơng tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Cĩ ý
thức tổ chức kỷ luật trong cơng tác. Trung thực, khơng cơ hội, gắn bĩ mật
thiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm.
+ Cĩ trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đường lối của
ðảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; cĩ trình độ văn hố, chuyên
mơn, đủ năng lực và sức khoẻ để làm việc cĩ hiệu quả, đáp ứng yêu cầu,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….7
nhiệm vụ được giao.
* Tiêu chuẩn cụ thể:
Cán bộ, cơng chức cấp xã phải bảo đảm tiêu chuẩn cụ thể do cơ quan, tổ
chức cĩ thẩm quyền quy định:
+ Tiêu chuyên cụ thể của cán bộ chuyên trách cấp xã làm việc trong các
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội do các tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị- xã hội ở cấp Trung ương quy định.
+ Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ chuyên trách cấp xã làm việc trong Hội
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân và tiêu chuẩn của cơng chức cấp xã do Bộ
trưởng Bộ Nội vụ quy định.
2.1.1.3 Vai trị của cán bộ cơng chức xã, phường, thị trấn với phát triển kinh tế
- xã hội nơng nghiệp nơng thơn.
Ở bất kỳ nền kinh tế xã hội nào, nguồn nhân lực được coi là nhân tố của
sự phát triển, nhất là trong thời đại hiện nay, khoa học kỹ thuật đã trở thành lực
lượng sản xuất, thì vai trị của nĩ sẽ khẳng định sức mạnh và vị trí của một quốc
gia trên thế giới (Trung tâm thơng tin khoa học - Focotech, 2004).
Trong quá trình CNH, HðH đất nước nguồn nhân lực, là nhân tố trung
tâm, cĩ vai trị quyết định tới sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Các
nước trên thế giới đều coi sự phát triển con người là nhân tố quyết định cho
sự phát triển của xã hội, lấy con người là trung tâm của sự phát triển KT-XH.
ðối với nước ta, khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất cịn hẹn hẹp,
thì nguồn tài nguyên con người, tài nguyên "chất xám" là nhân tố quyết định
sự phát triển của đất nước, là động lực khơi dậy các nguồn lực (Vũ Thị Ngọc
Phùng, 2005).
Với nguồn nhân lực tốt nhất là nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao sẽ
đảm bảo chắc chắn trong việc đưa ra những quyết định sáng suốt, đúng đắn
đối với đường lối, chủ trương chính sách và phương thức thực hiện các quyết
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….8
sách về phát triển và hưng thịnh của quốc gia... Nguồn nhân lực cĩ trình độ
cao là nền tảng vững chắc đảm bảo cho việc chuẩn bị tốt và thực hiện thành
cơng quá trình hội nhập kinh tế và hợp tác quốc tế. ðồng thời, là cơ sở quan
trọng để thực hiện các nhiệm vụ giữ vững trật tự an ninh xã hội, củng cố sức
mạnh quốc phịng, bảo vệ vững chắc tồn vẹn lãnh thổ đất nước (Trung tâm
thơng tin khoa học - Focotech, 2004).
ðội ngũ cán bộ cấp xã giữ vai trị hết sức quan trọng đối với sự
nghiệp CNH, HðH nơng nghiệp, nơng thơn cũng như giữ vững ổn định
chính trị, trật tự và an tồn xã hội của địa phương. ðội ngũ cán bộ, cơng
chứcNnhà nước và các tổ chức chính trị trong đĩ cĩ cán bộ xã là chủ thể
trực tiếp chỉ đạo, dẫn dắt người dân thực hiện các nhiệm vụ phát triển KT-
XH và chắt chặt quan hệ Nhà nước với đời sống của nhân dân, đồng thời
trực tiếp xây dựng Nhà nước và các tổ chức xã hội thực sự trong sạch,
vững mạnh. Chủ tịch Hồ Chí Minh luơn đặt ra những yêu cầu rất cao khơng
chỉ với đội ngũ cán bộ cơng chức Nhà nước mà cịn với đội ngũ cán bộ
cách mạng nĩi chung. Người địi hỏi mỗi cán bộ trong bất cứ cương vị nào
đều phải cĩ đức, cĩ tài, trong đĩ đức là “cái gốc”.
2.1.1.4 Quan điểm của ðảng và nhà nước về xây dựng và sử dụng đội ngũ cán
bộ phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.
ðại hội ðảng tồn quốc lần thứ X xác định mục tiêu và phương hướng
tổng quát của 5 năm 2006 -2010 là: Nâng cao năng lực, sức chiến đấu của
ðảng, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi
mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn nhân lực cho CNH, HðH đất nước,
phát triển văn hố thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, tăng cường quốc
phịng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định chính trị xã hội; sớm đưa nước ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại (Văn kiện đại hội ðảng tồn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….9
quốc lần thứ X).
Những nhiệm vụ nặng nề nêu trên địi hỏi phải xây dựng được một đội
ngũ cán bộ tương xứng, vừa phải phát huy đặc tính tốt đẹp của con người Việt
Nam truyền thống, vừa cĩ bản lĩnh, phẩm chất, năng lực và tác phong cơng
nghiệp đáp ứng yêu cầu của thời kì hội nhập. ðảng và Nhà nước ta phải xây
dựng và chuẩn bị đội ngũ cán bộ một cách chủ động, đồng bộ, cĩ tầm nhìn xa,
hạn chế sự hẫng hụt, chắp vá.
Từ nghị quyết trung ương 3 (khố VIII) đến nay sau khi nhận thức
khuyết điểm về cơng tác cán bộ, ðảng ta đã từng bước xác định rõ quan điểm
về xây dựng đội ngũ cán bộ trong tình hình mới như sau:
- Xây dựng đội ngũ cán bộ phải xuất phát từ đường lối chính trị, đường
lối đổi mới của ðảng trong thời kì mới, trọng tâm là bám sát yêu cầu nhiệm
vụ của thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Từ cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ trình bày ở đại
hội VII đến nghị quyết đại hội VIII, ðại hội IX, ðại hội X, nhiệm vụ cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đặt ra rất nhiều yêu cầu đổi mới cho cơng tác cán bộ.
ðĩ là từng bước đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng
đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện
đại; năng lực khoa học và cơng nghệ tăng cường vững chắc. ðảng ta xác định
cơng nghiệp hố, hiện đại hố là nhiệm vụ trung tâm, nhiệm vụ đĩ và các
nhiệm vụ khác, là căn cứ để xây dựng đội ngũ cán bộ cả về cơ cấu, số lượng,
phẩm chất và năng lực để đáp ứng yêu cầu mới, nhằm thực hiện thắng lợi mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn minh.
ðội ngũ cán bộ trưởng thành, cơng tác cán bộ được đổi mới cĩ vai trị
quyết định thực hiện thắng lợi mục tiêu cách mạng đã đề ra. Mặt khác quá
trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố thực hiện đường lối đổi mới là
quá trình rèn luyện, tuyển chọn, đào tạo nâng cao phẩm chất, kiến thức năng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….10
lực của đội ngũ cán bộ.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ phải trên cơ sở giữ vững và tăng cường bản
chất giai cấp cơng nhân theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, phát huy tư tưởng yêu nước và đồn kết dân tộc.
Mọi ưu điểm và khuyết điểm của đội ngũ cán bộ xét đến cùng liên quan
đến việc đứng vững hay khơng đứng vững trên lập trường của giai cấp cơng
nhân. Vì vậy, phải thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng lập trường, quan điểm,
ý thức tổ chức kỉ luật của giai cấp cơng nhân, tăng cường số cán bộ xuất thân
từ cơng nhân, trước hết là đối với cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị
trên cơ sở đảm bảo chất lượng.
ðào tạo, lựa chọn sử dụng những người thực sự trung thành với chủ
nghĩa xã hội. Chăm lo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ hiện cĩ, chú trọng đào tạo
cán bộ mới xuất thân từ cơng nhân, nơng dân, trí thức; tập hợp đồn kết sử
dụng mọi tài năng của đội ngũ cán bộ trong tất cả các lĩnh vực ở mọi tầng lớp
nhân dân lao động.
- Thơng qua hoạt động thực tiễn và phong trào hành động cách mạng của
quần chúng nhân dân để tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng cán bộ.
Phong trào hành động cách mạng của quần chúng là một nguồn cung
cấp cán bộ đáng tin cậy. Nếu biết kết hợp và khai thác sự nghiệp giáo dục và
đào tạo nâng cao dân trí, sẽ cĩ điều kiện xây dựng đội ngũ cán bộ một cách cơ
bản, chính quy và cĩ hệ thống. Nhưng điều quan trọng hơn là thực tiễn và
phong trào cách mạng của quần chúng là nơi đánh giá, sàng lọc cán bộ một
cách chính xác, khách quan. Mọi phẩm giá và bằng cấp, danh hiệu và chức
vụ, tài năng và cống hiến đều phải được kiểm nghiệm qua hoạt động thực
tiễn. Phong trào cách mạng của quần chúng là một trường học lớn của cán bộ.
Chỉ cĩ quần chúng mới đánh giá đúng cán bộ nào tốt, cán bộ nào xấu, ai đủ
năng lực, ai khơng xứng đáng. Làm cơng tác cán bộ phải dựa vào dân để phát
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….11
hiện, kiểm tra và giám sát cán bộ.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ phải gắn với xây dựng các tổ chức, đổi mới
cơ chế, chính sách, phương thức, lề lối làm việc.
Giữa cơng tác cán bộ và xây dựng tổ chức, đổi mới cơ chế chính sách,
phương thức, lề lối làm việc cĩ quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau.
Khi cĩ đường lối và nhiệm vụ chính trị thì việc lập các tổ chức mới được đặt
ra; cĩ tổ chức rồi mới bố trí cán bộ khơng vì cán bộ mà lập ra các tổ chức.
Làm được như vậy chúng ta tránh được tư tưởng chủ quan trong cơng tác cán
bộ và khi bố trí cán bộ sẽ xác định được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,
trách nhiệm rõ ràng.
- ðảng thống nhất cơng tác lãnh đạo cơng tác cán bộ theo nguyên tắc
tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm của các tổ chức thành viên
trong hệ thống chính trị.
Là ðảng cầm quyền, ðảng cĩ quyền lực chính trị, quyền lực lãnh đạo
Nhà nước và hoạt động của các tổ chức đồn thể xã hội. Vai trị quản lý của
Nhà nước và hoạt động của các đồn thể xã hội là thước đo năng lực lãnh đạo
của ðảng. Vì vậy ðảng cĩ trách nhiệm lãnh đạo, chăm lo xây dựng đội ngũ
cán bộ cơng chức cho cả hệ thống chính trị, trên mọi lĩnh vực, nhằm thực hiện
cĩ kết quả đường lối chính trị của ðảng và sự nghiệp đổi mới.
ðảng thực hiện đường lối chính sách cán bộ thơng qua các tổ chức
chính trị của ðảng như Ban cán sự ðảng, ðảng ủy và các đảng viên trong cơ
quan nhà nước và đồn thể nhân dân, thực hiện đúng quy trình thủ tục, pháp
luật của nhà nước và điều lệ của các đồn thể và tổ chức xã hội.
ðể đạt hiệu quả, ðảng thực hiện phân cơng, phân cấp quản lý cán bộ
cho các cấp uỷ và các tổ chức ðảng; phát huy trách nhiệm của các lĩnh vực
quản lý này cũng như thành viên trong hệ thống chính trị. Phân cơng gắn với
thường xuyên kiểm tra thực hiện cơng tác cán bộ của các cấp, các ngành, coi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….12
đây là một trong những bậc quan trong nhất của lãnh đạo.
ðảng lãnh đạo cơng tác cán bộ cũng nghĩa là các chủ trương, chính
sách, đánh giá, bố trí sử dụng, điều động, luân chuyển, đề bạt, khen
thưởng, xử lý, kỉ luật cán bộ nhất thiết phải do cấp uỷ cĩ thẩm quyền quyết
định theo đa số.
Cơng tác cán bộ phải được tiến hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ
nghĩa là phải nghiêm túc chấp hành các nghị quyết của cấp ủy về cán bộ và
cơng tác cán bộ; cá nhân phải chấp hành quyết định của tập thể; tổ chức đảng
cấp dưới phải chấp hành quyết định của tổ chức đảng cấp trên (Bùi ðình
Phong, 2006).
ðào tạo lớp người lao động cĩ kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề
nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, cĩ ý thức vươn lên
về khoa học cơng nghệ. Xây dựng đội ngũ cơng nhân lành nghề, các nhà chuyên
gia và nhà khoa học, nhà văn hĩa, nhà kinh doanh, nhà quản lý. Chính sách sử
dụng lao động và nhân tài phải tận dụng mọi năng lực, phát huy mọi tiềm năng
của tập thể và cá nhân phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước...
Phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo đại học, sau đại học, tập trung
đầu tư xây dựng một số trường trọng điểm quốc gia, ngang tầm khu vực tiến
tới đạt trình độ quốc tế (Văn kiện đại hội ðảng tồn quốc lần thứ X).
* Quan điểm về xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ địa phương:
Thực chất là phát triển nguồn nhân lực cho địa phương, đáp ứng nhu
cầu đổi mới, xây dựng thành cơng sự nghiệp CNH, HðH theo tinh thần nghị
quyết của ðảng.
- Phát triển 3 yếu tố: Quy mơ, cơ cấu và chất lượng.
+ Quy mơ thể hiện bằng số lượng (đào tạo đến thơn trưởng).
+ Cơ cấu thể hiện ở độ tuổi, giới tính, tâm lý.
+ Chất lượng: phẩm chất, năng lực, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ.
Cơng tác quy hoạch cán bộ: Là phải gắn với đào tạo và phù hợp với
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….13
quy hoạch chung của đội ngũ cán bộ và các khâu trong cơng tác cán bộ. Quy
hoạch phải sát với thực tiễn, trên cơ sở nắm chắc cán bộ hiện cĩ và nguồn cán
bộ dự báo được nhu cầu sắp tới, đề ra được các biện pháp tích cực, khả thi, cĩ
hiệu quả. Quy hoạch cán bộ xã, thị trấn phải đảm bảo “mở” và “động”. Mở là
khơng khép kín trong từng địa phương, đơn vị, khơng hạn chế trong số ít
người được định sẵn một cách chủ quan. ðộng là quy hoạch được rà sốt
thường xuyên, được điều chỉnh theo sát sự phát triển của cán bộ xã, thị trấn,
kịp thời bổ sung những nhân tố mới, định ra những tiêu chuẩn mới đối với
cán bộ xã, thị trấn.
Tuyển chọn tiếp nhận: việc sử dụng cán bộ xã, thị trấn là phải làm
tốt cơng tác tuyển chọn, tiếp nhận. Khi tuyển chọn cán bộ phải làm đúng
quy trình tuyển chọn, việc tuyển chọn phải dân chủ, cơng khai, lấy tiêu
chuẩn phẩm chất và năng lực cán bộ làm gốc để gắn với quy hoạch đào
tạo cán bộ KHKT.
Về số lượng: Việc sử dụng cán bộ phải đảm bảo đủ về số lượng và cơ
cấu nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HðH
nơng nghiệp, nơng thơn. Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp, nơng thơn việc đảm bảo đủ số lượng cán bộ xã, thị trấn và cán bộ thơn
cĩ trình độ KHKT cịn cĩ ý nghĩa gĩp phần chuyển dịch lao động từ nơng
nghiệp sang các ngành khác và tạo điều kiện cho kinh tế–xã hội nơng thơn
phát triển. Vì vậy phải quan tâm đào tạo đủ cán bộ đương chức cĩ kiến thức
KHKT, đồng thời phải đào tạo cả đội ngũ kế cận để khơng bị hẫng hụt khi sắp
xếp trong từng nhiệm kỳ cơng tác.
Về trình độ, chuyên mơn: Sử dụng cán bộ xã, thị trấn phải đáp ứng về
trình độ, chuyên mơn được đào tạo phù hợp với cơng việc được giao. Khi sử
dụng đúng trình độ, chuyên mơn sẽ cĩ hiệu quả cao. Nhưng cán bộ xã, thị
trấn ngồi chuyên mơn bắt buộc theo quy định của Bộ Nội vụ, cần phải học
thêm về KHKT nơng nghiệp, vì cán bộ xã là những người gần dân, trực tiếp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….14
chỉ đạo nhân dân sản xuất, sự hiểu biết của họ sẽ làm tăng năng suất lao động,
hạ giá thành, khai thác tốt các tiềm năng, thúc đẩy nơng nghiệp, nơng thơn
phát triển. Mặt khác, đội ngũ cán bộ xã, thị trấn được đào tạo KHKT nơng
ngh._.iệp, phải luơn được nâng cao về trình độ để tiếp cận với khoa học cơng
nghệ tiên tiến ở khu vực và thế giới. Khi sử dụng tốt trình độ chuyên mơn đào
tạo sẽ làm cho sản phẩm nơng nghiệp cĩ hàm lương chất xám ngày càng cao
và tạo điều kiện thúc đẩy các ngành khác phát triển.
Về độ tuổi và giới tính: Khi sử dụng phải chú ý tới ba độ tuổi là cán bộ
trẻ, cán bộ trung niên và cán bộ cao tuổi. ðảm bảo cĩ những cán bộ cao tuổi,
cĩ kinh nghiệm trong cơng việc, cĩ những cán bộ đang ở độ chín và cĩ những
cán bộ trẻ, năng động, cĩ trình độ KHKT tiên tiến để áp dụng vào sản xuất.
Cĩ như vậy mới đảm bảo tính kế thừa trong cơng việc và phát huy khả năng
sáng tạo để hồn thành tốt cơng việc được giao. Bố trí cán bộ cần cĩ cả nam
và nữ, làm như vậy khơng những thực hiện bình đẳng giữa nam và nữ mà cịn
phát huy được thế mạnh của phụ nữ vào giải quyết những cơng việc cần sự
mềm dẻo như vận động, thuyết phục quần chúng thực hiện đường lối của
ðảng và pháp luật của nhà nước, đồng thời vận động nhân dân áp dụng tiến
bộ KHKT, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi, gĩp phần phát triển kinh tế.
Mặt khác, cơ cấu cán bộ nữ cĩ tác dụng thúc đẩy các phụ nữ khác hăng say
học tập, phấn đấu cơng tác, khơng những gĩp phần phát triển kinh tế mà cịn
gĩp phần xây dựng làng, xã văn minh, gia đình văn hố. Các xã, thị trấn cần
chú trọng cơng tác đào tạo cán bộ trẻ và cán bộ nữ để họ cĩ đủ khả năng đảm
nhiệm cơng việc khi được tổ chức giao và địa phương chủ động trong việc bố
trí cán bộ.
Sử dụng theo ngành nghề: cán bộ KHKT phải làm đúng ngành nghề,
chuyên mơn đào tạo, tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả năng chuyên mơn
của mình. ở các ngành, các đơn vị, các lĩnh vực đều cĩ cán bộ KHKT được sử
dụng đúng theo ngành nghề chuyên mơn đào tạo, làm cho các sản phẩm nơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….15
nghiệp cĩ hàm lượng chất xám ngày càng cao.
Sử dụng thời gian làm việc: Sử dụng thời gian làm việc của cán bộ xã
phải đảm bảo theo quy định của nhà nước (8 giờ/ngày). Song, do đặc thù của
cơng việc, thời gian làm việc phải đảm bảo theo yêu cầu từng cơng việc cụ
thể. Khi làm việc phải sử dụng cĩ hiệu quả thời gian làm việc, tránh tình trạng
đi muộn về sớm, khơng sử dụng hết thời gian làm việc, gây lãng phí lớn, ảnh
hưởng đến phát triển sản xuất và hiệu quả cơng tác.
Phân cấp quản lý: Khi sử dụng cán bộ phải chủ ý tới phân cấp quản lý
cán bộ, làm cho đội ngũ cán bộ KHKT nơng nghiệp luơn được quản lý và sử
dụng cĩ hiệu quả. tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ KHKT nơng nghiệp biết
phát huy trình độ chuyên mơn của mình, với cơ chế linh hoạt, lấy hiệu quả
cơng tác làm thước đo để đánh giá năng lực cán bộ KHKT. Việc sử dụng cán
bộ KHKT phải theo hướng chuyển dịch cơ cấu lao động nơng nghiệp sang
cơng nghiệp và dịch vụ, đồng thời phục vụ cho các thành phần kinh tế.
2.1.2 Một số vấn đề lý luận về đánh giá nhu cầu đào tạo nâng cao năng lực
2.1.2.1 Một số khái niệm
* Khái niệm về đào tạo
- Theo từ điểm Việt Nam thì "ðào tạo là quá trình tác động lên con
người làm cho con người đĩ lĩnh hội và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
một cách cĩ hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đĩ thích nghi với cuộc sống
và khả năng nhận một sự phân cơng nhất định của mình vào sự phát triển xã
hội, duy trì và phát triển văn minh cho lồi người".
- " ðào tạo là quá trình hoạt động cĩ mục đích, cĩ tổ chức, nhằm hình
thành và phát triển cĩ hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ ... để
hồn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, để tạo tiền đề cho họ cĩ thể vào đời
hành nghề một cách cĩ năng suất và hiệu quả".
* Theo Nghị định số 92/2009/NðCP ngày 22/10/2009 thì các từ ngữ sau
đây được hiểu như sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….16
- ðào tạo là quá trình truyền thụ, tiếp nhận cĩ hệ thống những tri thức,
kỹ năng theo quy định của từng cấp học, bậc học.
- Bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng
làm việc.
- Bồi dưỡng theo chuẩn ngạch là trang bị kiến thức, kỹ năng hoạt động
theo chương trình quy định cho ngạch cơng chức.
- ðào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý là trang
bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc theo chương trình quy định cho
từng chức vụ lãnh đạo, quản lý.
- Bồi dưỡng theo vị trí việc làm là trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng,
phương pháp cần thiết để làm tốt cơng việc được giao.
* Khái niệm về nhu cầu đào tạo:
+ Là sự mong muốn giảm sự khác biệt giữa thực tế với điều kiện nên cĩ.
Sự khác biệt này cĩ thể về kiến thức và kỹ năng, quan điểm của học viên cần
để làm việc một cách tốt hơn.
+ Nhu cầu đào tạo chính là lỗ hổng kiến thức và kỹ năng để thực hiện
một cơng việc nhất định. Hay nĩi cách khác nhu cầu đào tạo chính là sự khác
nhau giữa việc thực thi cơng việc như mong muốn và việc thực hiện cơng việc
hiện tại của một cá nhân (ðỗ Kim Chung, 1999).
* Khái niệm về đánh giá nhu cầu đào tạo
- ðánh giá nhu cầu đào tạo là quá trình tìm ra sự thiếu hụt cái đã cĩ và
cái cần cĩ về kiến thức và kỹ năng, quan điểm của học viên. Xác định nhu cầu
đào tạo chỉ ra điều mà đào tạo cần hướng vào, là căn cứ để xây dựng được
mục tiêu và lựa chọn được nội dung đào tạo (ðỗ Kim Chung, 1999).
- ðánh giá đúng nhu cầu xã hội về đào tạo nguồn nhân lực được coi là
bước quan trọng nhất trong tiến trình đào tạo theo nhu cầu ở nước ta hiện nay.
( Mai Thanh Cúc, Nguyễn Thị Minh Thu, 2009)
- ðào tạo lại là việc tiến hành đào tạo cho những người đã được đào
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….17
tạo, do quá trình phát triển của xã hội, của cơng nghệ, yêu cầu sản xuất, cơng
tác họ sẽ phải học thêm để đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
- Tự đào tạo là quá trình tự thân vận động để lĩnh hội kiến thức hoặc
tham gia hoạt động xã hội, lao động sản xuất rồi tự rút ra kinh nghiệm.
* Khái niệm về năng lực
- Theo từ điển tiếng Việt “Năng lực” là khả năng đủ để làm một cơng
việc nào đĩ hay “Năng lực” là những điều kiện được tạo ra hoặc vốn cĩ để
thực hiện một hoạt động nào đĩ.
- Theo GS.VS.TS khoa học Phạm Minh Hạc thì cho rằng: “Năng lực
chính là một tổ hợp đặc điểm tâm lý của một con người (cịn gọi là tổ hợp
thuộc tính tâm lý của một nhân cách), tổ hợp đặc điểm này vận hành theo một
mục đích nhất định tạo ra kết quả một hoạt động nào đấy”
+ Nội dung nâng cao năng lực cán bộ
- Nâng cao trình độ, năng lực chuyên mơn cho cán bộ, cơng chức. ðào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức là một nội dung mà tất cả các nước muốn cĩ
nền hành chính phát triển đều phải quan tâm. ðối với đội ngũ cán bộ, cơng chức
đương nhiệm, tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng, Nhà nước cĩ thể đào tạo, bồi
dưỡng, tập huấn kỹ năng thực thi cơng vụ để nâng cao khả năng đảm nhiệm
cơng việc của cán bộ, cơng chức. Cĩ nhiều hình thức để nâng cao trình độ, năng
lực, kỹ năng cho cán bộ, cơng chức. Chẳng hạn như: đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
cơng chức tại các cơ sở đào tạo của Nhà nước; đào tạo, bồi dưỡng thơng qua
cơng việc tại cơ quan, thơng qua hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm; tạo cơ
hội để cán bộ, cơng chức phát triển năng lực...
- Theo các nghiên cứu về lao động xã hội hiện nay thì năng lực của một
cá nhân phải hội đủ hai phẩm chất cơ bản sau: Thứ nhất, cĩ năng lực tư duy;
cĩ tri thức khoa học và kiến thức chuyên mơn. Thứ hai, cĩ năng lực tổ chức
thực hiện; kỹ năng thực hành để ứng dụng được tri thức, kiến thức chuyên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….18
mơn. Ngồi ra cịn phải biết sử dụng hai cơng cụ bổ trợ mà nhiều ngành nghề
đều cần là tin học và ngoại ngữ thơng dụng ngồi tiếng mẹ đẻ.
Hướng tới cần dứt khốt là ngồi đạo đức chính trị, đội ngũ cán bộ phải thoả
được cả hai phẩm chất kể trên với mức độ tối thiểu là trung bình khá theo
thang bậc chung của nguồn nhân lực trong xã hội; khơng chấp nhận cán bộ
chỉ cĩ thâm niên và kinh nghiệm thuần tuý. ðiều này lại phụ thuộc nhiều vào
nền tảng về giáo dục nĩi chung và học vấn của mỗi con người.
Như vậy, mỗi tổ chức trong hệ thống chính trị dựa vào chức năng
nhiệm vụ từng cơ quan đơn vị mà xây dựng nội dung nhiệm vụ cho từng vị trí
cơng vụ để tuyển chọn sắp xếp và đánh giá năng lực cán bộ. Nguyên tắc là
mọi cơng vụ phải cĩ yêu cầu về hai phẩm chất kể trên; mỗi vị trí cơng vụ cĩ
vai trị vị trí khác nhau thì mức độ của hai phẩm chất cũng khác nhau.
Tại sao nâng Cao năng lực nguồn nhân lực lại quan trọng? Nâng Cao năng
lực nguồn nhân lực cĩ tầm quan trọng bởi vì nĩ chú trọng chủ yếu vào
nguyên nhân các vấn đề hoặc những điểm mà dựa vào đĩ các nhà quản trị
cĩ thể nhìn ra được thời điểm năng lực nhân sự cần được cải thiện. Từ đĩ
dẫn đến tăng năng suất và giảm những chi phí khơng cần thiết. ðồng thời,
hoạt động này sẽ giúp cho các tổ chức xây dựng mơi trường làm việc tốt,
và áp dụng đúng các phương án để giải quyết những nguyên nhân gây ra
các vấn đề thành tích cũng như tạo ra những kết quả cốt yếu trong khi
tuyển chọn, động viên, khen thưởng, đào tạo và giữ được những người tài
nhất cho tổ chức của mình.
+ Quan điểm của ðảng và Nhà nước về nâng cao năng lực cán bộ
Nâng cao năng lực tồn diện của đội ngũ cán bộ nĩi chung là tư tưởng
chỉ đạo xuyên suốt của ðảng cộng sản Việt Nam, của Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong quá trình tổ chức, xây dựng đội ngũ cán bộ.
- Văn kiện Nghị quyết ðại hội ðảng tồn quốc lần thứ X đã khẳng
định: “Xây dựng đội ngũ cán bộ cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, cĩ đạo đức,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….19
lối sống lành mạnh, khơng quan liêu tham nhũng, lãng phí, kiên quyết đấu
tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; cĩ tư duy đổi mới, sáng tạo, cĩ
kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HðH; cĩ tinh thần đồn kết, hợp tác, ý thức tổ chức, kỷ luật cao và
phong cách làm việc khoa học, tơn trọng tập thể, gắn bĩ với nhân dân, giám
nghĩ, giám làm, giám chịu trách nhiệm”.
- Về trình độ năng lực đối với cán bộ đảng viên ngày nay ðảng ta yêu
cầu: “Cĩ hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
đường lối, quan điểm của ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; cĩ trình
độ chuyên mơn, nghiệp vụ để đủ sức hồn thành tốt nhiệm vụ. Cĩ năng lực
vận động và lãnh đạo quần chúng tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương,
chính sách của ðảng”.
- Nghị quyết Trung ương 6, khố X về "Nâng cao năng lực lãnh đạo,
sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng
viên" cĩ một số giải pháp về nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ trong đĩ cĩ
giải pháp là:
+ Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ở cơ sở: Cấp ủy cấp
trên cần tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ các mặt
cho đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ sở xã, phường, thị trấn đạt chuẩn hĩa, đồng
thời cần cĩ cơ chế, chính sách phù hợp giải quyết đầu ra đối với những cán bộ
mà trình độ, năng lực hạn chế, chưa đạt chuẩn hĩa nhưng chưa đủ tuổi, chưa
đủ năm cơng tác để nghỉ chế độ. ðối với các tỉnh miền núi, vùng cĩ đơng
đồng bào dân tộc thiểu số, cần tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng đào
tạo của các trường phổ thơng dân tộc nội trú, trường thiếu sinh quân; phối hợp
với các quân khu lựa chọn những thanh niên người dân tộc thiểu số sau khi đã
hồn thành tốt nghĩa vụ quân sự, tiếp tục đưa đi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao
trình độ học vấn, lý luận chính trị, kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ để tạo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….20
nguồn cán bộ cho cơ sở. Hằng năm, cần dành một số biên chế dự phịng (từ
5% đến 8%) để các địa phương thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng, luân
chuyển và tăng cường cán bộ cho cơ sở. Mỗi năm, cán bộ chuyên trách cơng
tác đảng và cấp ủy viên cơ sở cần được bồi dưỡng tập trung (từ 10 ngày đến
15 ngày) tại trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện hoặc trường chính trị
tỉnh, thành phố để tập huấn nghiệp vụ, bồi dưỡng kỹ năng và cập nhật những
kiến thức mới.
+ Về thực hiện việc trẻ hĩa và tiêu chuẩn hĩa đội ngũ cán bộ ở cơ sở:
ðối với tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn, cần thực hiện mạnh
mẽ và nhất quán chủ trương đưa sinh viên đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng về
cơng tác ở cơ sở xã, phường, thị trấn và các cơ sở sản xuất trong các thành
phần kinh tế. ðây là thời gian để cán bộ rèn luyện, thử thách (từ hai đến ba
năm) trước khi được tuyển vào cơng chức nhà nước hoặc làm cán bộ quản lý
của doanh nghiệp. ðể thực hiện tốt chủ trương trên, Chính phủ cần sớm ban
hành chính sách thu hút đối với sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng về cơng
tác ở xã, phường, thị trấn.
- ðại hội X của ðảng cũng đã chỉ rõ: một trong những giải pháp
nhằm đổi mới, chỉnh đốn ðảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến
đấu của ðảng là phải “Xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ cĩ cơ cấu hợp lý,
chất lượng tốt, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo kế tiếp vững vàng. Cĩ cơ
chế, chính sách bảo đảm phát hiện, đánh giá, tuyển chọn, đào tạo, bồi
dưỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng người cĩ đức, cĩ tài, dù là đảng
viên hay người ngồi ðảng”.
2.1.2.2 Mục tiêu, chương trình đào tạo cán bộ cấp xã
- Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng
Mục tiêu chung: Trang bị, nâng cao kiến thức, năng lực quản lý, điều
hành và thực thi cơng vụ cho đội ngũ cơng chức hành chính và cán bộ, cơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….21
chức cấp xã nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức chuyên nghiệp, cĩ
phẩm chất tốt và cĩ đủ năng lực thi hành cơng vụ, tận tụy phục vụ đất nước và
phục vụ nhân dân.
- Mục tiêu cụ thể: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị trình độ lý luận
chính trị, kiến thức quản lý nhà nước và trình độ chuyên mơn theo tiêu chuẩn
quy định cho cán bộ chuyên trách; đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cho chủ
tịch Hội đồng nhân dân và chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã; phấn đấu đến
năm 2010, 100% cơng chức cấp xã cấp xã được đào tạo, bồi dưỡng trình độ
chuyên mơn cĩ đủ năng lực hồn thành nhiệm vụ được giao, trong đĩ số cơng
chức cĩ trình độ trung cấp trở lên tại các vùng đơ thị, đồng bằng, vùng núi cĩ
tỷ lệ tương ứng là 95%, 80% và 70%;
- Chương trình đào tạo, bồi dưỡng
ðối với chương trình đào tạo cán bộ, cơng chức cấp xã ngồi chương
trương trình đào tạo trung cấp trở lên (kể cả chương trình đào tạo trình độ
trung cấp hành chính và trung cấp lý luận chính trị) thực hiện theo quy định
của Bộ Giáo dục và ðào tạo. Việc đào tạo bồi dưỡng trang bị kiến thức cho
cán bộ chuyên trách tập trung đào tạo, bồi dưỡng văn hĩa phổ thơng, chương
trình lý luận chính trị, pháp luật, quản lý nhà nước; chuyên mơn, nghiệp vụ
cơng tác đảng, mặt trận tổ quốc, đồn thể và tin học văn phịng và đối với
cơng chức cấp xã tập trung đào tạo, bồi dưỡng văn hĩa, tin học văn phịng,
chuyên mơn, nghiệp vụ quản lý nhà nước theo các lĩnh vực và đúng chức
danh đảm nhiệm của từng cán bộ cơng chức
2.1.2.3 Nội dung, hình thức và phương pháp đào tạo bồi dưỡng cán bộ cấp xã.
- Nội dung đào tạo, bồi dưỡng
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức quy định theo tiêu chuẩn
cho cán bộ chuyên trách, bao gồm: trình độ học vấn, trình độ lý luận chính trị
và trình độ chuyên mơn nghiệp vụ; thực hiện đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến
thức, kỹ năng nghiệp vụ cho Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Chủ tịch Ủy ban
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….22
nhân cấp xã; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị trình độ chuyên mơn sơ cấp
trở lên cho cơng chức cấp xã; đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức tin học
cho các cán bộ chuyên trách cấp xã, đặc biệt ưu tiên các đối tượng Chủ tịch
Ủy ban nhân dân cấp xã, cơng chức cấp xã; thực hiện đào tạo tiếng dân tộc
cho cán bộ chuyên trách cấp xã cơng tác tạo các vùng cĩ đồng bào dân tộc
thiểu số sinh sống; đào tạo bồi dưỡng về đạo đức cán bộ, cơng chức cho cán
bộ chuyên trách và khơng chuyên trách; xây dựng tinh thần sống và làm việc
theo pháp luật, thái độ tơn trọng dân, phục vụ dân.
- Hình thức đào tạo, bồi dưỡng
Hình thức đào tạo cán bộ là cách thức tổ chức một khĩa học đào tạo,
bồi dưỡng được tổ chức dưới nhiều hình thức chủ yếu sau:
- Hình thức đào tạo cán bộ phân theo cách thức triệu tập học viên gồm:
+ ðào tạo, bồi dưỡng dưới hình thức tập trung hoặc tại chức.
+ ðào tạo, bồi dưỡng theo hình thức kèm cặp tại chỗ (trong quá trình
cơng tác do đồng nghiệp cĩ kinh nghiệm và trình độ hướng dẫn).
- Hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo thời gian:
+ ðào tạo dài hạn.
+ ðào tạo, bồi dưỡng trung hạn và ngắn hạn.
Việc phân loại hình thức đào tạo dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, phần
nhiều xuất phát từ yêu cầu và hàm lượng của khĩa học. Thơng thường những
khĩa đào tạo cĩ cấp bằng được gọi là dài hạn (từ 2 năm trở lên); những khĩa
đào tạo theo tiêu chuẩn chức danh cán bộ, ngạch cơng chức thường gọi là
trung hạn(trên dưới 3 tháng); các khĩa bồi dưỡng cập nhật nâng cao là các
khĩa ngắn hạn (từ 2 ngày đến 1 tuần).
- Hình thức đào tạo theo mục đích:
+ Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn ngạch.
+ Bồi dưỡng nâng cao.
+ Bồi dưỡng cập nhật.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….23
Ngồi ra cịn nhất nhiều hình thức khác thường gặp trong thực tế như
đào tạo, bồi dưỡng thơng qua hội thảo, tham quan, tổng kết kinh nghiệm...
Việc lựa chọn hình thức đào tạo bồi dưỡng cụ thể cho từng khĩa học
khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người tổ chức lớp học, mà cần cân
nhắc các yếu tố khác liên quan như nội dung khĩa học, đối tượng, điều kiện
cơng tác của học viên, thời gian, thời điểm và kinh phí...
- Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng:
Phát huy tính chủ động, tích cực của người học thơng qua việc tăng
cường trao đổi, thảo luận, làm bài tập tình huống trong quản lý, tổ chức tham
quan điển hình về quản lý.
2.1.2.4 Các bước đánh giá nhu cầu đào tạo TNA (Training need Analysis)
ðể đánh giá nhu cầu đào tạo chính xác, cụ thể thì ta phải xây dựng được
quá trình lập kế hoạch đánh giá nhu cầu đào tạo (TNA) gồm các bước sau:
- Xác định nhu cầu đào tạo các bên liên quan:
Phân tích các bên liên quan, đây là vấn đề quan trọng bởi khơng cĩ sự
thơng suốt và thống nhất giữa các bên liên quan thì dù cĩ điều kiện thuận lợi
đến đâu, dù kế hoạch đào tạo cĩ chi tiết đến mấy và cụ thể đến mức nào cũng
khĩ thực hiện được. Vấn đề đào tạo và phát triển nguồn lực cĩ nhiều tổ chức
cĩ nhu cầu đào tạo, tham gia đào tạo, các tổ chức cĩ cách nhìn nhận khác
nhau khi phát triển nguồn lực và cĩ ảnh hưởng khác nhau đến việc thực hiện
một kế hoạch đào tạo. Vì phụ thuộc vào đường lối, chính sách phát triển của
nhà nước, ngành, vị trí, vai trị, chức năng, quyền hạn, đặc điểm, các quy
định... của các tổ chức cĩ nhu cầu đào tạo, tham gia đào tạo nguồn nhân lực
trong tình hình chính trị, kinh tế và xã hội địi hỏi. Từ đĩ mới xác định được
mục tiêu, mục đích, trách nhiệm, chiến lược của các tổ chức mà nhĩm đối
tượng sẽ làm việc, cần bao nhiêu người được đào tạo, cho cơng việc, nhiệm
vụ, ở cấp độ nào, ở đâu, kinh phí như thế nào...
- Xác định nhĩm đối tượng ưu tiên đào tạo:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….24
ðối với từng tổ chức cĩ nhu cầu đào tạo phải xác định được nhĩm đối
tượng đào tạo cấp thiết và lâu dài, nội dung đào tạo, hình thức đào tạo ...là phù
hợp nhất. Tác động của các loại hình đào tạo cĩ ảnh hưởng gì đến vị trí, vai trị
và nhiệm vụ cơng tác, thực hiện cơng việc. Vì mỗi một tổ chức cĩ nhiều nhĩm
đối tượng làm cơng việc khác nhau nhưng lại cĩ mối liên quan chặt chẽ với
nhau. Cũng như cĩ nguồn lực (số lượng, kinh phí, thời gian và năng lực nhất
định mà khơng thể thảo mãn hết nhu cầu đào tạo cho cùng lúc được).
- Phân tích đặc điểm học viên:
ðối với nhĩm đối tượng phải xác định được đặc điểm của từng đối
tượng (học viên). Vì đặc điểm của học viên là một trong những yếu tố ảnh
hưởng rất lớn đến nhu cầu đào tạo như độ tuổi, phạm vi độ tuổi như thế nào,
giới tính cĩ ảnh hưởng như thế nào với yêu cầu của nhiệm vụ cơng tác, tổ
chức, cũng như ảnh hưởng tới việc đào tạo.
- Phân tích vị trí cơng tác và nhiệm vụ được giao:
ðối tượng đào học đang thực hiện cơng việc gì là chính đã cĩ những
kiến thức, kỹ năng gì để thực hiện cơng việc, những khĩ khăn mà họ gặp phải
trong cơng việc về chính sách, phương tiện, đặc thù của tổ chức cơng việc,
điều kiện nơi họ cơng tác ... ðể đáp ứng được tốt, hồn thành cơng việc họ
cần những kiến thức, kỹ năng gì, các vấn đề bổ trợ ra sao...
- Phân tích sự thiếu hụt kiến thức, kỹ năng:
ðể phân tích được bước này ta phải đánh giá được cơ cấu tổ chức, nhiệm
vụ cơng tác, sự địi hỏi của cơng việc được giao cũng như sự kỳ vọng của tổ
chức giao cho. Bên cạnh đĩ phải xác định được chính xác được điểm xuất phát
của cơng việc, trình độ học vấn, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, kỹ năng gì đã
cĩ để so sánh với thực tế cơng việc địi hỏi và đáp ứng được cơng việc sau này,
với chiến lược phát triển của ngành ... của xã hội và những khĩ khăn gặp phải
trong thực thi cơng việc cũng như khĩ khăn do quy định của nhà nước, của
ngành của địa phương. Từ đĩ mới xác định được sự thiếu hụt kiến thức hiện tại
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….25
và sau này của từng đối tượng học viên, từng cơng việc cụ thể.
Từ các bước đánh giá nhu cầu đào tạo trên chúng ta mới xác định được
nhu cầu đào tạo của từng tổ chức, từng cá nhân, từng vị trí cơng việc. Từ đĩ
mới xác định được cụ thể, nội dung và mức độ nơng sâu của nội dung đào tạo
đề xuất được các khố đào tạo với mục đích đào tạo cụ thể. Xác định được kế
hoạch hành động với nội dung gì, phương pháp đào tạo ra sao, hình thức đào
như thế nào, địa điểm tổ chức ở đâu, tài liệu như thế nào tổ chức, cá nhân nào
viết, kinh phí lấy ở đâu, thời gian kéo dài bao lâu và tổ chức vào lúc nào, bao
lâu thì tổ chức một lần?
Các bước đánh giá nhu cầu đào tạo của đối tượng cán bộ, cơng chức
cấp xã được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….26
Sơ đồ 1: Các bước đánh giá nhu cầu đào tạo
Các bước đánh giá
nhu cầu đào tạo (TNA)
Phân tích các bên liên quan
- Ai lên tham gia
- Vai trị của các bên tham gia
Các nhu cầu của tổ chức
- Mục đích, trách nhiệm, chiến lược của các
tổ chức mà nhĩm đối tượng làm việc
- Cần bao nhiêu người được đào tạo, cho
cơng việc, nhiệm vụ nào, cấp độ nào, ở đâu
Các nhu cầu cá nhân
- Các thành viên, nhĩm đối
tượng nhận loại hình nào để
giải quyết nhu cầu của họ?
- Với loại hình đào tạo này
họ thảo mãn những gì?
- Tác động của loại hình đào
tạo này là gì?
- Những kiến thức, kỹ năng
nào họ cần thêm?
- Họ cần nhu cầu đào tạo gì
nữa để giúp họ làm việc hiệu
quả hơn.
Các nhu cầu cơng việc
- Nhiệm vụ là gì?
+ Tầm quan trọng
+ Những khĩ khăn
- Thực hiện nhiệm vụ cần
kiến thức, kỹ năng gì?
- Các kiến thức, kỹ năng cịn
thiếu
- Các yếu tố khác làm cho
nhĩm đối tượng khơng thể
thực hiện nhiệm vụ của họ là
gì?
Kế hoạch
về vai trị trách nhiệm
Chiến lược thực hiện TNA
Thu thập, phân tích dữ liệu
Nhu cầu đào tạo,
nhu cầu ngồi đào tạo.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….27
2.1.2.5 Vai trị của đào tạo và đánh giá nhu cầu đào tạo cán bộ cán bộ.
* Vai trị của đào tạo cán bộ
“...Phát triển giáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao là
một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố,
hiện đại hố, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh
và bền vững...” (Báo cáo chính trị tại ðại hội IX của ðảng).
Trong suốt cuộc đời và sự nghiệp của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh
luơn chăm lo xây dựng lực lượng cách mạng. ðĩ khơng chỉ là lực lượng trực
tiếp gánh vác và giải quyết những nhiệm vụ hiện tại, mà cịn là đội ngũ kế
cận, nguồn bổ xung cĩ đủ năng lực để kế thừa và tiếp tục phát triển sự nghiệp
của những thế hệ đi trước. Trong “di chúc”, Người nhắc nhở tồn ðảng, tồn
dân phải luơn ghi nhớ rằng “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một
việc rất quan trọng và rất cần thiết” (Hồ Chí Minh-Tồn tập, 1995).
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thức rõ rằng, một dân tộc dốt là một dân
tộc yếu. Do vậy, ngay từ những ngày đầu mới thành lập chính quyền cách
mạng, Người đã coi việc xố mù chữ, tiêu diệt giặc dốt và nâng cao dân trí là
nhiệm vụ thứ hai trong số sáu nhiệm vụ cấp bách của đất nước lúc bấy giờ.
ðặc biệt, người đưa ra một quan điểm vừa mang tính chiến lược, vừa mang
tính giá trị nhân văn sâu sắc mà đến nay đã trở thành phương châm hành động
của tồn xã hội nĩi chung, của tồn ngành giáo dục Việt Nam nĩi riêng: “ Vì
lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” (Hồ Chí Minh-
Tồn tập, 1995).
Xây dựng củng cố đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã theo hướng tiêu
chuẩn hố cán bộ và thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với cán bộ tăng
cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cĩ phẩm chất, năng lực
trình độ; quản lý và tạo điều kiện cho cán bộ, cơng chức cấp xã phát huy khả
năng, hồn thành tốt nhiệm vụ được phân cơng gĩp phần thúc đẩy phát triển
về kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng. Xây dựng các tổ chức ðảng,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….28
chính quyền, đồn thể cơ sở trong sạch, vững mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu
quả hoạt động theo tinh thần nghị quyết Trung ương 5 khố IX về đổi mới và
nâng cao chất lượng hệ thống chính trị xã, phường, thị trấn.
ðánh giá đúng chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở, bố trí đủ số lượng, đảm
bảo đủ tiêu chuẩn của của từng chức danh cán bộ cơng chức; thực hiện
chuyển xếp lương và các chế độ chính sách đối với cán bộ chuyên trách cơng
chức xã theo đúng quy định.
Thực hiện đường lối đổi mới cơng nghiệp hố, hiện đại hố và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn hai mươi năm qua nơng nghiệp,
nơng thơn đã cĩ bước phát triển đạt được những thành tựu to lớn. Nền nơng
nghiệp nước ta về cơ cấu đã chuyển sang sản xuất hàng hố phát triển tương
đối tồn diện tăng trưởng khá. Cĩ những thành tựu đĩ là do cĩ vai trị của
cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ. ðặc biệt là cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ
nơng nghiệp, đưa nước ta từ một nước nơng nghiệp lạc hậu trở thành nước an
nninh lương thực và xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới.
Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp đã cĩ sự chuyển đổi theo hướng tích cực.
Nhưng trong nền kinh tế hàng hố, với xu thế hợp tác, hội nhập, cĩ những
thời cơ và thách thức mới địi hỏi trong sản xuất nơng nghiệp các tiến bộ khoa
học phải được áp dụng một cách rộng rãi thì việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
nơng nghiệp được coi là khâu đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp, nơng thơn.
Khi đánh giá về vai trị của giáo dục trong cơng nghiệp hố, hiện đại
hố nơng nghiệp nơng thơn Hội nghị TW 5 khố IX đã phân tích Cái thiếu lớn
nhất của nước ta kể từu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đến nay vẫn là
thiếu lực lượng sản xuất phát triển, hiện đại, đủ sức đưa nền kinh tế phát triển
mạnh và bền vững” Vì vậy, ”ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất,chú trọng
phát triển nguồn lực con người, ứng dụng rộng rãi khoa học cơng nghệ,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hố quy mơ lớn” trở
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….29
thành một yêu cầu khách quan, một nhiệm vụ trọng tâm của cơng nghiệp hố,
hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn.
* Vai trị của đánh giá nhu cầu đào tạo.
ðể phát huy được vai trị của đào tạo với mục tiêu, mục đích đào tạo,
nội dung đào tạo, phương pháp, hình thức, thì ta phải tiến hành đánh giá được
nhu cầu đào tạo một cách chính xác cụ thể. Vậy đánh giá nhu cầu đào tạo là
khâu hết sức quan trọng để từ đĩ xây dựng kế hoạch hành động cụ thể quyết
định sự thành cơng của khố học. Vậy đánh giá nhu cầu đào tạo cĩ vai trị:
- ðảm bảo cho nội dung, phương pháp, hình thức và trình độ chúng ta
đào tạo là phù hợp nhất.
- ðảm bảo cho sự thành cơng của đào tạo vì nĩ đảm bảo, đáp ứng đúng
nhu cầu của tổ chức, cơ quan về phát triển nguồn lực(các tổ chức, cơ quan cĩ
nhu cầu đào tạo, thực hiện đào tạo).
- ðảm bảo đúng đối tượng cần đào tạo.
- ðào tạo đúng cơng việc, đúng chuyên mơn, kỹ năng, người đào tạo cần.
- ðảm bảo nguồn kinh phí đào tạo đúng mục đích, khơng lãng phí
- Giúp phát triển nguồn nhân lực của các tổ chức và làm cho tổ chức
phát triển, cũng như tổ chức thực hiện đào tạo cĩ nhiều hình thức, nội dung và
phương pháp đào tạo phong phú và đa dạng hơn.
2.1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đào tạo
Cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
cơng chức nĩi chung và cán bộ, cơng chức cấp xã nĩi riêng. Nhưng nhìn chung
cĩ một số yếu tố chủ yếu sau:
- ðộ tuổi, giới tính
- Sự thiếu hụt kiến thức
- Trình độ chuyên mơn được đào tạo
- Nhận thức của cán bộ cấp xã về đào tạo, đào tạo lại
- Chủ trương chính sách của Nhà nước về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ
cấp xã.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….30
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở một số nước
Từ ngàn xưa, giáo dục đào tạo luơn là thước đo trình độ văn minh nhân
loại, là cơ sở đào tạo các thế hệ hiền tài-nguyên khí của mỗi quốc gia. Ngày
nay, khơng cĩ siêu cường quốc nào, khơng cĩ quốc gia nào mạnh về kinh tế,
giỏi về khoa học mà khơng quan tâm đến giáo dục đào tạo. Phát triển giáo dục
đào tạo khơng cịn bĩ hẹp trong phạm vi mỗi nước mà nĩ đã vượt ra ngồi
biên giới mỗi quốc gia, nĩ trở thành mục tiêu chung của nhân loại, trong đĩ
đào tạo bồi dưỡng cán bộ là tất yếu trong mục tiêu và chiến lược đào tạo. ðây
chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thành cơng trong quản lý
và phát triển nền kinh tế của các nước phát triển trên thế giới. Tuy nhiên, việc
đào tạo bồi dưỡng cán bộ ở._.c chức danh lãnh đạo
quản lý. Nguyên nhân chính của tình trạng trên là xuất phát điểm cán bộ cĩ
trình độ thấp; việc đánh giá, sử dụng cán bộ cĩ nơi cịn tư tưởng chủ quan,
biểu hiện dân chủ, hình thức; bố trí cán bộ chưa sát quy hoạch cán bộ, chưa
thực sự coi trọng tiêu chuẩn cán bộ; Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chưa được
thường xuyên, liên tục, việc đào tạo chưa gắn với nhu cầu, tiêu chuẩn và quy
hoạch sử dụng cán bộ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….119
3. Nhu cầu về đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ xã về trình độ chuyên
mơn, nghiệp vụ, lý luận, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế là rất lớn vì vậy
cần phải làm tốt cơng tác quy hoạch cán bộ, hàng năm huyện phải chú trọng
đến cơng tác xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo phải gắn liền với nhu cầu sử
dụng. Cán bộ chuyên trách cấp xã cĩ nhu cầu về bồi dưỡng, tập huấn các kiến
thức về lý luận chính trị, quản lý nhà nước và quản lý kinh tế chiếm tỷ lệ cao
trên ( 62,5%) và đào tạo dài hạn chiếm tỷ lệ 32,5%; Cơng chức cấp xã cĩ nhu
cầu về bồi dưỡng, tập huấn chiếm tỷ lệ trên 55,56% và đào tạo dài hạn chiếm
tỷ lệ 42,86%. Việc đào tạo, bồi dưỡng các chức danh chuyên mơn ở cấp xã
cần tập trung trước hết vào những người chưa được đào tạo, bồi dưỡng về
kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ đang phụ trách. ðào tạo cán bộ đương chức
theo phương châm cán bộ cịn trong độ tuổi quy hoạch nhưng thiếu kiến thức
nào thì đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức đĩ để đạt từ trình độ trung cấp trở lên.
4. ðể tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ
cán bộ, cơng chức cấp xã trong những năm tới cần thực tốt các giải pháp sau:
Cơng tác quy hoạch cán bộ; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; Cải cách
chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp xã; Nâng cao chất
lượng và hiệu quả quản lý cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; ðề xuất kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã.
5.2 Kiến nghị
5.2.1 Với UBND, ðảng ủy các xã trên địa bàn huyện Lạng Giang
UBND xã cần làm tốt cơng tác quy hoạch cán bộ để lựa chọn đội ngũ
cán bộ dự nguồn, gắn với đào tạo, bồi dưỡng gĩp phần chủ động hơn trong
việc bố trí, thay thế đội ngũ cán bộ với nhiệm vụ chính trị tại đơn vị.
Tạo điều kiện thuận lợi cho những cán bộ cơng tác chưa cập chuẩn, cán
bộ trẻ, cán bộ nữ, cĩ khả năng được cử đi đào tạo, bồi dưỡng về chuyên mơn,
lý luận chính trị, tạo điều cho cán bộ vừa học vừa làm.
ðổi mới tư duy, cách làm, khắc phục những hạn chế, yếu kém trong các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….120
khâu của cơng tác cán bộ; thường xuyên làm tốt cơng tác đánh giá, quy hoạch,
đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ hợp lý. Kịp thời động viên, giải
quyết chế độ, thay thế những cán bộ, cơng chức khơng cập chuẩn, năng lực
cơng tác hạn chế.
5.2.2 Với UBND huyện, huyện ủy huyện Lạng Giang.
ðề nghị Huyện ủy, UBND huyện cần quan tâm, chỉ đạo làm tốt cơng
tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhất là
đội ngũ cán bộ cơ sở, chú trọng đào tạo về chuyên mơn, lý luận chính trị, tăng
cường bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ nhằm nâng cao khả năng thực hành, xử
lý tình huống đối với từng chức danh, loại hình cơng việc cụ thể.
Thường xuyên làm tốt cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng trong đội
ngũ cán bộ cơng chức cấp xã nhằm nâng cao nhận thức chính trị, ý thức tổ
chức kỷ luật, rèn luyện đạo đức, tác phong, tinh thần thái độ và kỹ năng giao
tiếp phục vụ nhân dân.
Kiện tồn, sắp xếp, bố trí đội ngũ cán bộ đi đơi với cải cách thủ tục
hành chính, nâng cao chất lượng cơng tác của đội ngũ cán bộ, tăng cường
cơng tác kiểm tra, giám sát cơng tác quản lý và sử dụng cán bộ ở cấp cơ sở.
5.2.3 Với UBND tỉnh Bắc Giang
ðề nghị thực hiện chế độ tiền lương cho cán bộ chuyên trách cấp xã
được hưởng lương theo ngạch, bậc như cơng chức cấp xã và chế độ phụ cấp
do bầu cử.
Ủy ban nhân dân tỉnh cần kiến nghị với nhà nước tăng phụ cấp đối
với cán bộ bán chuyên trách xã, thị trấn hiện nay chế độ phụ cấp cịn quá
thấp, khơng khuyến khích được sinh viên cĩ trình độ đào tạo đại học, cao
đẳng về địa phương cơng tác và dự nguồn cho cán bộ chuyên trách và cơng
chức cấp xã.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….121
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo chính trị trình đại hội đại biểu ðảng bộ huyện Lạng Giang lần
thứ XX, nhiệm kỳ 2010-2015.
2. Báo cáo kết quả lãnh đạo và tổ chức thực hiện cơng tác cán bộ ngày 05
tháng 10 năm 2009 của huyện ủy huyện Lạng Giang.
3. ðỗ Kim Chung (12/1999), Bài giảng ðánh giá nhu cầu đào tạo quản lý
cho các cán bộ hội phụ nữ tỉnh và huyện Quảng Bình, Trung tâm Viện
cơng nghệ Châu Á.
4. Mai Thanh Cúc, Nguyễn Thị Minh Thu (2009), Phương pháp đánh giá
nhu cầu xã hội về đào tạo nguồn nhân lực kinh tế phát triển ở Việt Nam,
Tạp chí khoa học và phát triển.
5. Hồ Chí Minh Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, T12,
Tr510.
6. Nguyễn Thu Hương (2004), Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo cơng
chức trong nền cơng vụ ở một số nước ASEAN.
7. Nghị định số 114/2003/NðCP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về cán
bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn.
8. Nghị định số 121/2003/NðCP ngày 21/10/2003 của Chính phủ về chế
độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức ở xã, phường, thị trấn.
9. Nghị định số 92/2009/NðCP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức
danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức ở xã,
phường, thị trấn và những người hoạt động khơng chuyên trách ở cấp xã.
10. Pháp lệnh cán bộ cơng chức ngày 26 tháng 02 năm 1998 và pháp lệnh
sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, cơng chức ngày 29
tháng 4 năm 2003.
11. Bùi ðình Phong (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và cơng tác
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….122
cán bộ, NXB Lao động, Hà Nội.
12. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005)- Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động
- Xã hội, Hà Nội.
13. Quyết định số 40/2006/Qð-TTg ngày 15/2/2006 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức
giai đoạn 2006-2010.
14. Quyết định số 28/2007/Qð-TTg ngày 28/2/2007 Của Thủ tướng Chính
phủ về việc đào tạo, đồi dưỡng, cơng chức xã, phường, thị trấn các tỉnh
khu vực miền núi phía Bắc giai đoạn 2007-2010.
15. Tạp chí cộng sản số 5 tháng 5 năm 2007, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Tạp chí cộng sản số 6 tháng 6 năm 2007, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Tạp chí cộng sản số 18 năm 2008, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Thơng tư số 03/2004/TT-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ Nội Vụ hướng
dẫn thực hiện Nghị định số 114/2003/Nð-CP ngày 10/10/2003 của Chính
phủ về cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn.
19. Trung tâm thơng tin khoa học - Focotech (2004), nhân lực Việt Nam
trong chiến lược kinh tế 2001-2010, NXB Hà Nội.
20. Văn kiện đại hội ðảng tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….123
PHỤ LỤC
Phụ biểu 1: Nhận xét, đánh giá của cán bộ huyện về điều kiện
làm việc, cơng tác cán bộ và chính sách đối với cán bộ xã
Mức độ
Các vấn đề nhận xét
Tốt Khá
Bình
thường
Chưa
tốt
1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục
vụ cơng việc
34,62 42,31 15,38 7,69
2. Cơng tác tuyển dụng cán bộ 11,54 23,08 53,85 11,54
3. Việc sử dụng đội ngũ cán bộ 19,23 30,77 42,31 7,69
4. Cơng tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ 15,38 30,77 34,62 19,23
5. Cơng tác đánh giá cán bộ hàng năm 23,08 38,46 34,62 3,85
6. Cơng tác quy hoạch cán bộ 11,54 30,77 50,00 7,69
7. Việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ 30,77 30,77 34,62 3,85
8. Việc quan tâm chăm lo đời sống tinh
thần cho cán bộ
7,69 23,08 46,15 23,08
9. Chính sách thu hút nhân tài 15,38 19,23 50,00 15,38
10. Chính sách về tiền lương 11,54 15,38 53,85 19,23
11. Chính sách về BHXH 7,69 15,38 50,00 26,92
12. Chính sách về BHYT 15,38 11,54 57,69 15,38
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….124
Phụ biểu 2: Nhận xét, đánh giá của cán bộ xã về điều kiện làm việc,
cơng tác cán bộ và chính sách đối với cán bộ xã
Mức độ
Các vấn đề nhận xét
Tốt Khá
Bình
thường
Chưa
tốt
1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục
vụ cơng việc
30,10 39,81 27,18 2,91
2. Cơng tác tuyển dụng cán bộ 20,39 23,30 52,43 3,88
3. Việc sử dụng đội ngũ cán bộ 22,33 33,01 39,81 4,85
4. Cơng tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ 19,42 27,18 46,60 6,80
5. Cơng tác đánh giá cán bộ hàng năm 17,48 38,83 37,86 5,83
6. Cơng tác quy hoạch cán bộ 13,59 32,04 50,49 3,88
7. Việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ 16,50 40,78 39,81 2,91
8. Việc quan tâm chăm lo đời sống tinh
thần cho cán bộ
15,53 31,07 45,63 7,77
9. Chính sách thu hút nhân tài 11,65 26,21 48,54 13,59
10. Chính sách về tiền lương 6,80 33,98 46,60 12,62
11. Chính sách về BHXH 8,74 27,18 53,40 10,68
12. Chính sách về BHYT 9,71 39,81 45,63 4,85
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….125
PHIẾU HỎI Ý KIẾN
CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ
Câu 1: Xin đồng chí cho biết một số thơng tin về cá nhân:
1. Họ và tên:…………………………………………………………………..
Giới tính: Nam [ ] ; Nữ [ ] 2. Tuổi:........
Là: Cán bộ chuyên trách cấp xã [ ]; Cơng chức cấp xã [ ].
3. Chức vụ cơng tác:...........................................................................................
4. Tham gia đồn thể: Là đảng viên [ ]; Là đồn viên cơng đồn [ ]; Là
đồn viên thanh niên [ ]; Tham gia tổ chức khác:............................................
5. Trình độ văn hĩa: Tiểu học(cấp I)[ ]; THCS (cấp 2) [ ]; THPT (cấp 3)[ ]
6. Trình độ chuyên mơn: Sơ cấp [ ]; CNKT [ ]; Trung cấp [ ];Cao đẳng [
]; ðại học [ ]; Trên đại học [ ].
- Hình thức đào tạo: Chính quy [ ]; Tại chức [ ].
7. Trình độ lý luận chính trị: Khơng cĩ [ ]; Sơ cấp[ ]; Trung cấp[ ]; Cao
cấp [ ]; ðại học [ ].
8. Tham gia các lớp bồi dưỡng: Quản lý kinh tế [ ]; Quản lý nhà nước [ ].
9. ðồng chí cho biết trình độ của mình về các lĩnh vực sau:
Lĩnh vực Khơng
biết
Biết
chút ít
Thành
thạo
Cĩ chứng chỉ
A,B hoặc C
Vi tính
Tiếng anh
Câu 2: Xin đồng chí cho biết về tình hình đào tạo, bồi dưỡng và cơng tác
của bản thân:
a. ðiều kiện và mơi trường làm việc:
1. ðồng chí cĩ phịng làm việc riêng khơng? Cĩ [ ]; khơng [ ].
Nếu khơng thì bao nhiêu người /phịng:.......
2. Trang bị phịng làm việc: ðiện thoại: Cĩ[ ], khơng [ ]; Máy vi tính riêng:
Cĩ [ ], khơng [ ]; Nếu khơng thì bao nhiêu người chung 1 máy vi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….126
tính?................; cĩ kết nối Internet: Cĩ [ ], khơng [ ].
3. ðồng chí cĩ thường xuyên đọc sách chuyên mơn: Rất thường xuyên [ ],
thường xuyên [ ], thỉnh thoảng [ ], hiếm khi [ ], khơng bao giờ [ ].
b. Tình hình cơng tác và bồi dưỡng, tập huấn:
1. ðồng chí cĩ làm việc với đúng chuyên mơn được đào tạo khơng? Cĩ [ ],
khơng [ ].
2. ðồng chí cĩ thường xuyên dự lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ
chuyên mơn khơng? Thường xuyên [ ], thỉnh thoảng [ ], chưa bao giờ [ ].
- Tình hình dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn trong các năm gần đây
(2006-2009) của đồng chí:
Mức độ hữu ích
của lớp bồi dưỡng
Loại lớp đào tạo, bồi dưỡng
Số lượng
lớp rất bổ
ích
Bổ ích
Bình
thường
Lớp bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ
Lớp lý luận chính trị
Lớp Quản lý kinh tế
Lớp Bồi dưỡng về cơng tác ðảng
Ngoại ngữ
Tin học
Văn phịng
Lớp khác …………...............
………………………...........
- ð/c cĩ nguyện vọng được tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn khơng?
cĩ [ ]; khơng [ ]
- Thời gian của các lớp bồi dưỡng, tập huấn: Ngắn [ ], dài [ ], phù hợp [ ].
- Thời gian cách nhau thích hợp cho việc đào tạo bồi dưỡng:
+ 1 năm 1 lần [ ]
+ 2 năm 1 lần [ ]
+ 3 năm 1 lần [ ]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….127
- Theo đ/c địa điểm tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn ở đâu?
+ Ở tỉnh [ ]
+ Ở huyện [ ]
+ Ở nơi khác [ ]
3. Ở xã (thị trấn) của đ/c cĩ thường xuyên làm cơng tác quy hoạch cán bộ và
rà rốt lại quy hoạch cán bộ khơng? Cĩ [ ]; Khơng [ ]
- ð/c cĩ thuộc diện cán bộ quy hoạch của xã (thị trấn) khơng? Cĩ [ ], Khơng[
]
4. Hàng năm ở xã (thị trấn ) đ/c cĩ tổ chức đánh giá, phân loại cán bộ khơng?
Cĩ [ ] ; Khơng [ ].
- Việc đánh giá thực hiện như thế nào?
- Các nhân cĩ viết bản tự đánh giá, phân loại khơng? Cĩ [ ]; Khơng [ ]
- Các đồng chí cùng tổ chức cĩ tham gia nhận xét khơng? Cĩ [ ]; Khơng [ ]
- ðồng chí đứng đầu đơn vị cĩ nhận xét, đánh giá vào bản tự kiểm điểm: Cĩ
[ ]; khơng [ ]
- Theo đồng chí thời gian đánh giá cán bộ, nhân viên như thế nào thì tốt?
1 tháng một lần [ ]; 3 tháng một lần [ ]; 6 tháng một lần [ ]; 1 năm một lần
[ ].
- Theo đồng chí cánh đánh giá cán bộ như hiện nay đã phù hợp chưa? Phù
hợp [ ]; Chưa phù hợp [ ].
- Nếu chưa phù hợp thì dùng phương pháp gì?..................................................
5. Trong 3 năm gần đây đồng chí đã được khen thưởng bao nhiêu lần? ..........
6. Trong 3 năm gần đây đồng chí đã bị kỷ luật từ khiển trách trở lên khơng ?
Cĩ [ ]; Khơng [ ].
7. ð/c tự nhận xét về khả năng đáp áp yêu cầu cơng việc của mình đang làm:
Tốt [ ]; Trung bình [ ]; Chưa tốt [ ]; Chưa đáp ứng được [ ].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….128
Câu 3: Xin đồng chí cho biết nhận xét của mình đối với các vấn đề sau về
cán bộ, cơng chức xã:
Mức độ
Các vấn đề nhận xét Tốt Khá Bình
thường
Chưa tốt
1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị
phục vụ cơng việc
[ ] [ ] [ ] [ ]
2. Cơng tác tuyển dụng cán bộ [ ] [ ] [ ] [ ]
3. Việc sử dụng đội ngũ cán bộ [ ] [ ] [ ] [ ]
4. Cơng tác đào tạo và bồi dưỡng
cán bộ
[ ] [ ] [ ] [ ]
5. Cơng tác đánh giá cán bộ hàng
năm
[ ] [ ] [ ] [ ]
6. Cơng tác quy hoạch cán bộ [ ] [ ] [ ] [ ]
7. Việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ [ ] [ ] [ ] [ ]
8. Việc quan tâm chăm lo đời
sống tinh thần cho cán bộ
[ ] [ ] [ ] [ ]
9. Chính sách thu hút nhân tài [ ] [ ] [ ] [ ]
10. Chính sách về tiền lương [ ] [ ] [ ] [ ]
11. Chính sách về BHXH [ ] [ ] [ ] [ ]
12. Chính sách về BHYT [ ] [ ] [ ] [ ]
Câu 4: Xin đồng chí cho biết nhận xét của mình đối với các vấn đề sau:
1. ðồng chí cho rằng mình đang làm cơng việc hiện nay là phù hợp khơng?
Phù hợp [ ]; khơng phù hợp [ ].
2. Khi thực hiện nhiệm vụ được giao đ/c gặp khĩ khăn gì khơng? Cĩ [ ],
khơng [ ]. Nếu cĩ khĩ khăn thì là khĩ khăn gì?
- Khĩ khăn trong quản lý, giám sát, kiểm tra [ ].
- Trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ và quyền hạn (theo quy định) [ ].
- Phương tiện làm việc, phương tiệnthơng tin [ ].
- Các chính sách, chế độ của người nước đối với mình [ ].
- Trình độ và đời sống thấp của người dân [ ].
- Các khĩ khăn khác:…………………………………………….....................
…………………………………………………………………………………
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….129
3. ðồng chí cĩ nguyện vọng chuyển sang làm cơng tác khác khơng? Cĩ [ ],
khơng [ ].
Nếu cĩ thì đ/c cĩ nguyện vọng chuyển sang làm cơng tác gì? Cơng tác đảng [
]; Cơng tác đồn thể [ ]; Cơng tác chính quyền [ ].
4. ðể nâng cao năng lực cơng tác được tốt hơn, trong thời gian tới đ/c cĩ nhu
cầu được tham dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng sau khơng? Mức độ cần thiết
của nĩ.
A. Lớp ngắn hạn:
* ðối với cán bộ chuyên trách cấp xã:
Các kiến thức cần đào tạo:
+ Lớp bồi dưỡng lý luận chính trị: cĩ [ ], khơng[ ]; mức độ: cần thiết [ ],
rất cần thiết [ ].
+ Lớp bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước: cĩ [ ], khơng[ ]; mức độ:
cần thiết [ ], rất cần thiết [ ].
+ Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kinh tế: cĩ [ ], khơng[ ]; mức độ: cần
thiết [ ], rất cần thiết [ ].
+ Bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ: cĩ [ ], khơng[ ]; mức độ: cần thiết
[ ], rất cần thiết [ ].
+ Lớp tin học văn phịng: cĩ [ ], khơng[ ]; mức độ: cần thiết [ ], rất cần
thiết [ ].
Các lớp khác
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
mức độ: cần thiết [ ], rất cần thiết [ ].
*ðối với cơng chức cấp xã:
1. Chức danh trưởng cơng an
Kiến thức, kỹ năng cần đào tạo:
+ ........................................................................................................................
+ ........................................................................................................................
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….130
Mức độ : Cần thiết [ ]; rất cần thiết [ ].
2. Chức danh Chỉ huy trưởng quân sự
Kiến thức, kỹ năng cần đào tạo:
+ ........................................................................................................................
+ ........................................................................................................................
Mức độ : Cần thiết [ ]; rất cần thiết [ ].
3. Chức danh văn phịng-thống kế
Kiến thức, kỹ năng cần đào tạo:
+ ........................................................................................................................
+ ........................................................................................................................
Mức độ: Cần thiết [ ]; rất cần thiết [ ].
4. Chức danh Tài chính - Kế tốn
Kiến thức, kỹ năng cần đào tạo:
+ ........................................................................................................................
+ ........................................................................................................................
Mức độ: Cần thiết [ ]; rất cần thiết [ ].
5. Chức danh Tư pháp - Hộ tịch
Kiến thức, kỹ năng cần đào tạo:
+ ........................................................................................................................
+ ........................................................................................................................
Mức độ: Cần thiết [ ]; rất cần thiết [ ].
6. Chức danh ðịa chính - Xây dựng
Kiến thức, kỹ năng cần đào tạo:
+ ........................................................................................................................
+ ........................................................................................................................
Mức độ: Cần thiết [ ]; rất cần thiết [ ].
7. Chức danh Văn hĩa - xã hội
Kiến thức, kỹ năng cần đào tạo:
+ ........................................................................................................................
+ ........................................................................................................................
Mức độ: Cần thiết [ ]; rất cần thiết [ ].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….131
B. Lớp dài hạn:
- Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp: cĩ[ ], khơng [ ]; Mức độ: cần thiết [
]; rất cần thiết [ ].
Chuyên ngành gì: ..............................................................................................
- ðại học: cĩ [ ], khơng [ ]; Mức độ: cần thiết [ ]; rất cần thiết [ ].
Chuyên ngành gì?……………...........................................................................
- Hình thức đào tạo:
+ Tại chức [ ].
+ Vừa học vừa làm [ ]
+ Khác [ ]
- ðịa điểm học
+ Ở huyện [ ].
+ Ở tỉnh [ ].
+ Nơi khác [ ].
- Thời gian học:
+ Thứ bảy, chủ nhất [ ].
+ Tập trung từ 5÷10 ngày cuối mỗi tháng [ ].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….132
Câu 5: Theo đ/c các chức danh cán bộ, cơng chức khác trong đơn vị cĩ
nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức trong thời gian tới khơng và kiến
thức cần đào tạo cho từng chức danh đĩ là gì?
Nhu cầu đào tạo,
bồi dưỡng ngắn hạn
Nhu cầu
đào tạo dài hạn
Cĩ Khơng Cĩ Khơng
Chức danh
SL
(người) %
SL
(người) %
SL
(người) %
SL
(người) %
Bí thư, phĩ bí thư đảng ủy
và thường trực đảng ủy
Chủ tịch, phĩ chủ tịch
HðND
Chủ tịch, phĩ chủ tịch
UBND
Chủ tịch Mặt trận tổ quốc
Bí thư đồn TN.CSHCM
Chủ tịch Hội phụ nữ
Chủ tịch Hội nơng dân
Chủ tịch Hội cựu chiến binh
Tưởng Cơng an
Chỉ huy trưởng quân sự
Văn phịng- thống kê
Tài chính - Kế tốn
Tư pháp - Hộ tịch
ðịa chính - Xây dựng
Văn hĩa -xã hội
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….133
Câu 6: Xin đồng chí cho biết những giải pháp về cán bộ, cơng chức xã
trong thời gian tới.
Mức độ
Các giải pháp
Rất cần
thiết
Cần
thiết
Khơng
cần thiết
1. Tăng cường giáo dục phẩm chất cách
mạng cho cán bộ
2. Nâng cao chất lượng tuyển dụng cán bộ
3. Bố trí, sử dụng cán bộ đúng chuyên
mơn đào tạo, phù hợp với năng lực và sở
trường cơng tác
4. Nâng cao chất lượng cơng tác quy
hoạch cán bộ
5. ðẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
6. ðổi mới việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ
hiện nay
7. ðổi mới luân việc luân chuyển cán bộ
Những giải pháp cần thiết khác:.......................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Chân thành cám ơn đồng chí!
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….134
PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM
( Kèm theo phiếu điều tra cán bộ, cơng chức cấp xã )
ðối tượng
thảo luận
Nội dung thảo luận Ý kiến, kết quả thảo luận
Chân thành cám ơn!
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….135
PHIẾU HỎI Ý KIẾN
CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP HUYỆN
VỀ ðỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ
Câu 1: Xin đồng chí cho biết một số thơng tin về cá nhân:
1. Họ và tên:………………………………………….
Giới tính: Nam [ ] ; Nữ [ ] 2. Tuổi:...........
2. Chức vụ cơng tác: …………………………………
3. Trình độ chuyên mơn: Trung cấp [ ];Cao đẳng [ ]; ðại học [ ];
Trên đại học [ ].
Câu 2: Xin đồng chí cho biết đánh giá của mình về đội ngũ cán bộ, cơng
chức cấp xã:
Các vấn đề nhận xét Mức độ
1. Trình độ, năng lực cơng tác Tốt Khá TB Kém
2. ðạo đức, lối sống
3. Quan hệ với dân
4. Bố trí phù hợp chuyên mơn
5. Khả năng đáp ứng nhu cầu cơng tác hiện nay
Câu 3: Xin đồng chí cho biết nhận xét của mình đối với các vấn đề sau về
cán bộ, cơng chức cấp xã:
Mức độ Các vấn đề nhận xét
Tốt Khá B.thường Chưa tốt
1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị
phục vụ cơng việc
[ ] [ ] [ ] [ ]
2. Cơng tác tuyển dụng cán bộ [ ] [ ] [ ] [ ]
3. Việc sử dụng đội ngũ cán bộ [ ] [ ] [ ] [ ]
4. Cơng tác đào tạo và bồi dưỡng
cán bộ
[ ] [ ] [ ] [ ]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….136
5. Cơng tác đánh giá cán bộ hàng
năm
[ ] [ ] [ ] [ ]
6. Cơng tác quy hoạch cán bộ [ ] [ ] [ ] [ ]
7. Việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ [ ] [ ] [ ] [ ]
8. Việc quan tâm chăm lo đời
sống tinh thần cho cán bộ
[ ] [ ] [ ] [ ]
9. Chính sách thu hút nhân tài [ ] [ ] [ ] [ ]
10. Chính sách về tiền lương [ ] [ ] [ ] [ ]
11. Chính sách về BHXH [ ] [ ] [ ] [ ]
12. Chính sách về BHYT [ ] [ ] [ ] [ ]
Câu 4: Theo đồng chí để nâng cao hiệu quả cơng tác trong thời gian tới
cho cán bộ, cơng chức cấp xã thì cán bộ, cơng chức cấp xã cĩ nhu cầu đào
tạo bồi dưỡng khơng?
+ Cán bộ chuyên trách:
- ðào tạo bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn: Cĩ [ ], khơng [ ]
Mức độ: cần thiết [ ]; rất cần thiết [ ].
- ðào tạo dài hạn: Cĩ [ ], khơng [ ]
Mức độ: cần thiết [ ]; rất cần thiết [ ].
* Kiến thức, kỹ năng, chuyên ngành cần đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, cơng
chức cấp xã là gì?
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.+ Cơng chức cấp xã:
- ðào tạo bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn: Cĩ [ ], khơng [ ]
Mức độ: cần thiết [ ]; rất cần thiết [ ].
- ðào tạo dài hạn: Cĩ [ ], khơng [ ]
Mức độ: cần thiết [ ]; rất cần thiết [ ].
* Kiến thức, kỹ năng, chuyên ngành cần đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, cơng
chức cấp xã là gì?
............................................................................................................................
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….137
Câu 5: Xin Ơng (bà) cho biết những giải pháp về cán bộ, cơng chức xã
trong thời gian tới.
Mức độ
Các giải pháp Rất cần
thiết
Cần
thiết
Khơng
cần thiết
1. Tăng cường giáo dục phẩm chất cách
mạng cho cán bộ
2. Nâng cao chất lượng tuyển dụng cán bộ
3. Bố trí, sử dụng cán bộ đúng chuyên mơn
đào tạo, phù hợp với năng lực và sở trường
cơng tác
4. Nâng cao chất lượng cơng tác quy
hoạch cán bộ
5. ðẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
6. ðổi mới việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ
hiện nay
7. ðổi mới luân việc luân chuyển cán bộ
Những giải pháp cần thiết khác:.......................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn!
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….138
PHIẾU HỎI Ý KIẾN NGƯỜI DÂN
VỀ ðỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ
Câu 1: Xin Ơng bà(anh, chị) cho biết một số thơng tin về cá nhân:
1. Họ và tên:………………………………………….
Giới tính: Nam [ ] ; Nữ [ ] 2. Tuổi:...........
3. Trình độ văn hố: Tiểu học(Cấp I) [ ]; THCS(Cấp II) [ ]; THPT(Cấp 3)[
].
Câu 2: Xin Ơng bà(anh, chị) cho biết đánh giá của mình về đội ngũ cán
bộ, cơng chức cấp xã:
Các vấn đề nhận xét Mức độ
1. Trình độ, năng lực Tốt Khá TB Kém
2. ðạo đức, lối sống
3. Quan hệ với dân
4. Bố trí phù hợp chuyên mơn
5. Khả năng đáp ứng nhu cầu cơng tác hiện nay
Câu 3: Xin Ơng bà(anh, chị) cho biết nhận xét của mình đối với các vấn
đề sau về cán bộ, cơng chức cấp xã:
Mức độ Các vấn đề nhận xét
Tốt Khá B.thường Chưa tốt
1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị
phục vụ cơng việc
[ ] [ ] [ ] [ ]
2. Cơng tác tuyển dụng cán bộ [ ] [ ] [ ] [ ]
3. Việc sử dụng đội ngũ cán bộ [ ] [ ] [ ] [ ]
4. Cơng tác đào tạo và bồi dưỡng
cán bộ
[ ] [ ] [ ] [ ]
5. Cơng tác đánh giá cán bộ hàng
năm
[ ] [ ] [ ] [ ]
6. Cơng tác quy hoạch cán bộ [ ] [ ] [ ] [ ]
7. Việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ [ ] [ ] [ ] [ ]
8. Việc quan tâm chăm lo đời sống
tinh thần cho cán bộ
[ ] [ ] [ ] [ ]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….139
9. Chính sách thu hút nhân tài [ ] [ ] [ ] [ ]
10. Chính sách về tiền lương [ ] [ ] [ ] [ ]
11. Chính sách về BHXH [ ] [ ] [ ] [ ]
12. Chính sách về BHYT [ ] [ ] [ ] [ ]
Câu 4: Theo đồng chí để nâng cao hiệu quả cơng tác trong thời gian tới
cho cán bộ, cơng chức cấp xã thì cán bộ, cơng chức cấp xã cĩ nhu cầu đào
tạo bồi dưỡng khơng?
+ Cán bộ chuyên trách:
- ðào tạo bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn: Cĩ [ ], khơng [ ]
Mức độ: cần thiết [ ]; rất cần thiết [ ].
- ðào tạo dài hạn: Cĩ [ ], khơng [ ]
Mức độ: cần thiết [ ]; rất cần thiết [ ].
* Kiến thức, kỹ năng, chuyên ngành cần đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, cơng
chức cấp xã là gì?
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
+ Cơng chức cấp xã:
- ðào tạo bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn: Cĩ [ ], khơng [ ]
Mức độ: cần thiết [ ]; rất cần thiết [ ].
- ðào tạo dài hạn: Cĩ [ ], khơng [ ]
Mức độ: cần thiết [ ]; rất cần thiết [ ].
* Kiến thức, kỹ năng, chuyên ngành cần đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, cơng
chức cấp xã là gì?
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế
……………………….140
Câu 5: Xin Ơng (bà) cho biết những giải pháp về cán bộ, cơng chức xã
trong thời gian tới.
Mức độ
Các giải pháp Rất cần
thiết
Cần
thiết
Khơng
cần thiết
1. Tăng cường giáo dục phẩm chất cách
mạng cho cán bộ
2. Nâng cao chất lượng tuyển dụng cán bộ
3. Bố trí, sử dụng cán bộ đúng chuyên
mơn đào tạo, phù hợp với năng lực và sở
trường cơng tác
4. Nâng cao chất lượng cơng tác quy
hoạch cán bộ
5. ðẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
6. ðổi mới việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ
hiện nay
7. ðổi mới luân việc luân chuyển cán bộ
Những giải pháp cần thiết khác:.......................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn!
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2030.pdf