Đánh giá nhu cầu đào tạo của cán bộ kiểm lâm ngành lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên

Tài liệu Đánh giá nhu cầu đào tạo của cán bộ kiểm lâm ngành lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên: ... Ebook Đánh giá nhu cầu đào tạo của cán bộ kiểm lâm ngành lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên

pdf119 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2265 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá nhu cầu đào tạo của cán bộ kiểm lâm ngành lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp I ------------------------------------------- §µo Xu©n TiÕn §¸nh gi¸ nhu cÇu ®µo t¹o cña c¸n bé KiÓm l©m ngµnh L©m NghiÖp tØnh th¸i nguyªn LuËn v¨n Th¹c Sü Kinh TÕ Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ n«ng nghiÖp M· sè: 60.31.10 Ng−êi h−íng dẫn khoa häc: TS. Kim ThÞ Dung Hµ Néi - 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 1 LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðào Xuân Tiến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 2 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, ñược sự hướng dẫn, giảng dạy của các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và PTNT cùng các thầy cô Khoa Sau ðại học - Trường ðại học Nông nghiệp I, tôi ñã hoàn thành khoá học cao học này. ðặc biệt, trong thời gian vừa qua ñược sự hướng dẫn tận tình của cô giáoTS. Kim Thị Dung và các thầy cô giáo trong Bộ môn Kế toán - Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, trường ðại học Nông nghiệp I. Tôi ñã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp cao học của mình. Nhân dịp này cho phép tôi ñược bày tỏ lòng cảm ơn tới những tập thể và cá nhân ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn; Các thầy cô trong Khoa Sau ðại học trường ðại học Nông nghiệp I ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành khoá học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến cô giáo:TS. Kim Thị Dung cùng toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn Kế toán ñã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Cảm ơn Chi cục kiểm lâm Thái Nguyên cùng các phòng ban chuyên môn của chi cục, các hạt kiểm lâm trên ñịa bàn tỉnh Thái Nguyên ñã tạo ñiều kiện thuận lợi nhất giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, ñồng nghiệp và bè bạn những người ñã ñộng viên giúp ñỡ tôi vượt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập! Tác giả luận văn ðào Xuân Tiến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 3 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa ñầy ñủ BD Bồi dưỡng CN - XD Công nghiệp - Xây dựng CNH - HDH Công nghiệp hoá - Hiện ñại hoá DV - TM Dịch vụ - Thương Mại GTP Giá trị sản phẩm LN Lâm nghiệp PTNT Phát triển nông thôn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng TNA ðánh giá nhu cầu ñào tạo TTHS Tố tụng hình sự tr.ñ Triệu ñồng UBND Uỷ ban nhân dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 01 Tình hình cán bộ công chức kiểm lâm năm 2006 23 Bảng 02 Tình hình ñất ñai và sử dụng ñất ñai tỉnh Thái nguyên 32 Bảng 03 Dân số và nguồn lao ñộng tỉnh Thái Nguyên 35 Bảng 04 Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên năm 36 Bảng 05 Diện tích ñất có rừng và ñất không có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2006 38 Bảng 06 Số vụ vi phạm hành chính trong quản lý bảo vệ rừng 39 Bảng 07 Số vụ cháy rừng và diện tích cháy rừng năm 2006 40 Bảng 08 Trình ñộ học vấn của cán bộ kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên 2007 46 Bảng 09 Cơ cấu cán bộ kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên phân theo ñộ tuổi năm 2007 47 Bảng 10 Công tác ñào tạo bồi dưỡng cán bộ kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên năm 2004 - 2006 51 Bảng 11 Tình hình cán bộ kiểm lâm qua kết quả nghiên cứu 57 Bảng 12 Nhiệm vụ công tác của cán bộ kiểm lâm qua ñiều tra 59 Bảng 13 Khó khăn của cán bộ kiểm lâm trong công tác quản lý bảo vệ rừng 60 Bảng 14 Các lĩnh vực, kiến thức và kỹ năng cần ñể phục vụ công việc của ñội ngũ cán bộ kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên 62 Bảng 15 ðánh giá khoá học của cán bộ kiểm lâm ñược ñào tạo, bồi dưỡng 64 Bảng 16 Nhu cầu về lĩnh vực ñào tạo của cán bộ kiểm lâm Tỉnh 66 Bảng 17 Nhu cầu ñào tạo về kiến thức của cán bộ kiểm lâm cấp chi cục 68 Bảng 18 Nhu cầu ñào tạo về kiến thức của cán bộ kiểm lâm cấp hạt 70 Bảng 19 Nhu cầu ñào tạo về kỹ năng của cán bộ kiểm lâm Tỉnh 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 5 Bảng 20 Nhu cầu về ñào tạo kiến thức, kỹ năng mà cán bộ kiểm lâm cần nhất 72 Bảng 21 Phân tích kiến thức, kỹ năng cho nhóm cán bộ kiểm lâm chi cục 73 Bảng 22 Phân tích kiến thức, kỹ năng cho nhóm cán bộ kiểm lâm hạt 74 Bảng 23 Các khóa học cho từng nhóm cán bộ 79 Bảng 24 Kế hoạch hành ñộng ñào tạo, bồi dưỡng, tập huấn năm 2008 90 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 6 MỤC LỤC 1 MỞ ðẦU...................................................................................................................... 9 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI ...........................................................................................9 1.2 MỤC TIÊU NHIÊN CỨU ðỀ TÀI.......................................................................................10 1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................10 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................10 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ðỀ TÀI ......................................................10 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu..................................................................................10 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................11 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...................................................................... 12 2.1 MỘT SÓ KHÁI NIỆM CƠ BẢN..........................................................................................12 2.2 VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ KIỂM LÂM ðỐI VỚI SỰ PHÁP TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP..........................................................................................................................................13 2.3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁN BỘ KIỂM LÂM...............14 2.3.1 Chức năng....................................................................................................14 2.3.2 Nhiệm vụ của cán bộ Kiểm lâm ..................................................................15 2.3.3 Quyền hạn và trách nhiệm của kiểm lâm ...................................................16 2.4 ðẶC ðIỂM CÔNG TÁC CỦA CÁN BỘ KIỂM LÂM ....................................................17 2.5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ðÁNH GIÁ NHU CẦU ðÀO TẠO ............................................18 2.5.1 Khái niệm về ñào tạo, nhu cầu ñào tạo và ñánh giá nhu cầu ñào tạo..........18 2.5.2 Vai trò của ñánh giá nhu cầu ñào tạo .........................................................22 2.5.3. Các bước ñánh giá nhu cầu ñào tạo (TNA) [13] .......................................23 2.6 CƠ SỞ THỰC TIỄN CÁN BỘ KIỂM LÂM Ở NƯỚC TA...............................................26 2.6.1 Hệ thống tổ chức cán bộ kiểm lâm ngành lâm nghiệp:..............................26 2.6.2 Tình hình ñào tạo cán bộ Kiểm lâm ...........................................................28 2.6.3 Năng lực cán bộ kiểm lâm...........................................................................30 2.7 KINH NGHIỆM ðÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ Ở MỘT SỐ NƯỚC....................33 2.7.1 Ở Singapo ....................................................................................................33 2.7.2 Ở Trung Quốc..............................................................................................36 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 7 3.1 ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, Xà HỘI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TỈNH THÁI NGUYÊN..................................................................................................38 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Thái Nguyên.................................38 3.1.1.1 ðiều kiện tự nhiên ....................................................................................38 3.1.1.2 Tình hình sử dụng ñất ñai.........................................................................39 3.1.1.3 Tình hình dân số và lao ñộng ...................................................................32 3.1.1.4 Tình hình phát triển kinh tế của Tỉnh.......................................................33 3.1.2 Tình hình quản lý, bảo vệ rừng và phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên ........37 3.1.2.1 Diễn biến tài nguyên rừng và ñất rừng.....................................................37 3.1.2.2 Công tác kiểm tra, giám sát khai thác sử dụng rừng và ñấu tranh thừa hành Luật bảo vệ và phát triển rừng.....................................................................39 3.1.2.3 Công tác phòng chống cháy rừng và tổ chức dự báo cháy rừng.............40 3.1.2.4 Công tác phát triển rừng..........................................................................41 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................................41 3.2.1. Thu thập số liệu, thông tin..........................................................................41 3.2.1.1 Thu thập số liệu thông tin thứ cấp...........................................................41 3.2.1.2 Thu thập số liệu thông tin sơ cấp .............................................................42 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu và phân tích ......................................................44 3.2.2.1 Xử lý số liệu ............................................................................................44 3.2.2.2 Phương pháp phân tích .............................................................................44 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu dùng phân tích.................................................................44 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................................... 45 4.1 THỰC TRẠNG CÁN BỘ KIỂM LÂM TỈNH THÁI NGUYÊN......................................45 4.1.1 Về số lượng, chất lượng cán bộ kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên .....................45 4.1.2 Về cơ cấu cán bộ kiểm lâm theo ngạch công chức và phân theo ñộ ñộ tuổi........46 4.1.3 Về hệ thống tổ chức cán bộ kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên...........................48 4.1.4 Về tình hình ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công tác tuyển dụng...............49 4.1.5 Những thuận lợi và khó khăn của cán bộ kiểm lâm trong công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Thái Nguyên..............................................................................53 4.1.5.1 Thuận lợi...................................................................................................53 4.1.5.2 Tồn ñọng và khó khăn .............................................................................53 4.2 ðÁNH GIÁ NHU CẦU ðÀO TẠO CÁN BỘ KIỂM LÂM TỈNH THÁI NGUYÊN....56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 8 4.2.1 Các thông tin chung về cán bộ kiểm lâm qua ñiều tra ................................56 4.2.2 Vị trí công tác và khó khăn của cán bộ kiểm lâm trong công tác quản lý bảo vệ rừng..................................................................................................................59 4.2.3 Những kiến thức cần ñể phục vụ công việc của cán bộ kiểm lâm..............61 4.2.4 Các khoá học mà cán bộ kiểm lâm ñã ñược ñào tạo, bồi dưỡng.................63 4.2.5 Nhu cầu về lĩnh vực ñào tạo......................................................................635 4.2.6 Nhu cầu ñào tạo về kiến thức ......................................................................66 4.2.7 Nhu cầu ñào tạo về kỹ năng .......................Error! Bookmark not defined. 4.2.8 Sự thiếu hụt kiến thức và phân tích nhu cầu ñào tạo...................................72 4.3 CÁC GIẢI PHÁP ðÀO TẠO NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CÁN BỘ KIỂM LÂM TRÊN ðỊA BÀN TỈNH................................................................................................................75 4.3.1 ðối tượng ñào tạo, bồi dưỡng, tập huấn......................................................75 4.3.2 Hình thức và nội dung ñào tạo ....................................................................77 4.3.3 Các khoá học ñề xuất..................................................................................78 4.3.4 Phương pháp ñào tạo ...................................................................................82 4.3.4.1. Phương pháp ñộng não (Brain storming) ................................................83 4.3.4.2. Phương pháp thảo luận nhóm (Group discussion) ..................................84 4.3.4.3. Phương pháp quan sát thực tế (Observation) ..........................................86 4.3.4.4. Phương pháp thực hành (Practice Skill)..................................................87 4.3.4.5. Phương pháp thuyết trình có hiệu quả (Presentaion) ..............................88 4.3.5 Kế hoạch hành ñộng ....................................................................................89 4.3.6 ðánh giá kết quả khoá ñào tạo, bồi dưỡng..................................................90 4.3.7 Giải pháp về cơ chế chính sách cho cán bộ kiểm lâm.................................91 4.3.7.1 Giải pháp cân ñối, sắp xếp và bố trí lại lực lượng kiểm lâm các cấp.......91 4.3.7.2 Chế ñộ chính sách cho cán bộ kiểm lâm ..................................................92 5 KẾT LUẬN................................................................................................................ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 99 PHỤ LỤC.................................................................................................................... 101 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 9 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Rừng là một tài nguyên có vị trí quan trọng ñối với ñời sống xã hội và trong nền kinh tế quốc dân. Thông qua các tác dụng về bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, ñiều hoà khí hậu, chống gió bão, lũ lụt...làm cho môi trường sống tồn tại và phát triển. Cung cấp sản phẩm cho xã hội, nguyên liệu phục vụ cho các ngành sản xuất khác. Do ñó việc bảo vệ và phát triển rừng là rất cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ vị trí quan trọng của rừng trong thời gian qua ðảng và Nhà nước ta ñã có nhiều chương trình, chính sách nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên rừng và phát triển rừng. Trong ñó có công tác quản lý bảo vệ vốn rừng như mô hình quản lý rừng, phương thức ñặc biệt ñội ngũ cán bộ kiểm lâm làm công tác quản lý bảo vệ rừng. Hiện nay cả nước ñã có 61/64 tỉnh, thành phố có tổ chức kiểm lâm. Tuy nhiên diện tích rừng bị khai thác, chặt phát rừng một cách bừa bãi, cháy rừng vẫn diễn ra trên cắp cả nước nói chung và tỉnh Thái nguyên nói riêng, diện tích rừng tỉnh Thái Nguyên giảm do khai thác rừng là 1.439 ha, diện tích rừng giảm do cháy rừng là 3.422 ha năm 2006. Do hoạt ñộng khai thác phá rừng ngày càng tinh vi, công tác quản lý, bảo vệ rừng còn nhiều bất cập, hạn chế về số lượng, trình ñộ kỹ năng của lực lượng cán bộ kiểm lâm làm công tác quản lý, bảo vệ rừng. ðể thực hiện ñược công tác quản lý và bảo vệ rừng trên cả nước, tỉnh Thái Nguyên thì phải xây dựng kế hoạch ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức kiểm lâm nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng về tổ chức, quản lý góp phần nâng cao công tác quản lý bảo vệ rừng nhằm giữ vững và phát triển nguồn tài nguyên rừng, ñảm bảo an toàn môi trường sinh thái.....ðể thực hiện ñược thì trước hết phải tiến hành ñánh giá ñược nhu cầu ñào tạo của ñội ngũ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 10 cán bộ kiểm lâm. ðây là vấn ñề hết sức cần thiết ñể ñào tạo, bồi dưỡng ñúng người ñúng công việc, ñúng nội dung, phương pháp..... nhằm ñạt hiệu quả cao của khoá học. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: " ðánh giá nhu cầu ñào tạo của cán bộ kiểm lâm ngành lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên" 1.2 MỤC TIÊU NHIÊN CỨU ðỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Xác ñịnh và ñánh giá nhu cầu ñào tạo cán bộ kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, từ ñó ñề xuất một số giải pháp tổ chức ñào tạo nhằm nâng cao năng lực cán bộ, công chức kiểm lâm trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở ñề lý luận và thực tiễn về ñánh giá nhu cầu ñào tạo cán bộ kiểm lâm. - ðánh giá thực trạng và nhu cầu ñào của cán bộ kiểm lâm ở Thái Nguyên. - ðề xuất một số giải pháp về nội dung, phương pháp và phương thức ñào tạo cán bộ kiểm lâm cho phù hợp 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ðỀ TÀI 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ðề tài ñánh giá nhu cầu ñào tạo của cán bộ kiểm lâm ở tỉnh Thái Nguyên. Do vậy ñối tượng khảo sát, ñiều tra của ñề tài là cán bộ kiểm lâm công tác tại chi cục kiểm lâm, hạt kiểm lâm ở các huyện. Tuy nhiên với ñiều kiện thời gian có hạn, ñể có thể ñi sâu nghiên cứu các vấn ñề chính và ñề xuất các giải pháp khả thi, ñề tài sẽ chỉ tập trung vào ñối tượng cán bộ kiểm lâm làm công tác quản lý bảo vệ rừng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 11 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: ðề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung cụ chủ yếu sau: + Thực trạng về trình ñộ, năng lực tổ chức quản lý về quản lý bảo vệ rừng của cán bộ kiểm lâm. + ðánh giá nhu cầu ñào tạo của ñội ngũ cán bộ kiểm lâm + ðề xuất một số giải pháp, phương pháp, hình thức ñào tạo phù hợp. - Về thời gian nghiên cứu: ðề tài tập trung nghiên cứu từ 12/2006 ñến 10/2007. Do ñó số liệu phản ánh trong ñề tài tập trung ở các năm 2004 - 2006. ðối với số liệu sơ cấp chúng tôi tiến hành ñiều tra trong năm 2007. - Về không gian nghiên cứu: ðề tài tập trung nghiên cứu trên phạm vi cấp chi cục, một số hạt kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 12 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁN BỘ KIỂM LÂM VÀ ðÁNH GIÁ NHU CẦU ðÀO TẠO CÁN BỘ KIỂM LÂM 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN - Khái niệm lâm nghiệp: Hiện nay ở nước ta cũng như các nước trên thế giới còn tồn tại nhiều khái niệm lâm nghiệp. Ở Việt nam có ba khái niệm về lâm nghiệp - Lâm nghiệp là một ngành sản xuất và vật chất trong nền kinh tế quốc dân có nhiệm vụ trồng cây rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ rừng nhằm cung cấp lâm sản và phòng hộ [17]. - Lâm nghiệp là một ngành sản xuất và vật chất trong nền kinh tế quốc dân có nhiệm vụ trồng cây rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ rừng, khai thác và vận chuyển lâm sản [17]. - Lâm nghiệp là một ngành sản xuất và vật chất trong nền kinh tế quốc dân có nhiệm vụ trồng cây rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ rừng[17]. Ba khái niệm nói trên thể hiện ở những khía cạnh khác nhau: khái niệm thứ nhất ñược biểu hiện là khái niệm lâm nghiệp chính thống. Khái niệm thứ hai biểu hiện sự quy ñịnh của Nhà nước về hoạt ñộng sản suất lâm nghiệp. Khái niệm thứ ba ở khía cạnh quản lý, vì hiện tại ngành lâm nghiệp ñang quản lý toàn bộ quá trình sản xuất của ngành từ tạo rừng, bảo vệ rừng, khai thác và chế biến lâm sản trong phạm vi toàn quốc. Cán bộ kiểm lâm là lực lượng chủ yếu ñể thực hiện khái niệm thứ ba làm công tác quản lý Nhà nước về rừng và ñất rừng[17]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 13 - Khái niệm kiểm lâm: Kiểm lâm là lực lượng chuyên trách có chức năng quản lý rừng và bảo vệ rừng, kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật về rừng, ñấu tranh ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật về rừng và phối hợp với các ngành, các ñơn vị có liên quan tuyên truyền vận ñộng nhân dân bảo vệ và xây dựng vốn rừng, ñược tổ chức thành hệ thống ñặt dưới sự lãnh ñạo thống nhất của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và sự chỉ ñạo, kiểm tra của cơ quan chính quyền ñịa phương [17]. - Khái niệm về quản lý và bảo vệ rừng [17]: + Quản lý rừng: Là hoạt ñộng nhằm nắm ñược một cách chắc chắn số lượng và chất lượng rừng ñể lập quy hoạch, kế hoạch, xây dựng và phát triển, sử dụng rừng có hiệu quả nhất. + Bảo vệ rừng: Là hoạt ñộng nhằm mục ñích nắm ñược một cách vững chắc tình hình tài nguyên rừng, ngăn chặn các tác ñộng xấu của con người vào rừng ñể duy trì, phát triển ñời sống của rừng làm cho. Nguồn tài nguyên này ngày càng ñược tăng cường một cách vững chắc 2.2 VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ KIỂM LÂM ðỐI VỚI SỰ PHÁP TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP Tài nguyên rừng là một trong những nguồn lực quan trọng, không chỉ có ý nghĩa về kinh tế, về xã hội mà còn có ý nghĩa to lớn ñối với môi trường, phòng hộ ñầu nguồn và phòng hộ ven biển, ñặc dụng và bảo tồn nguồn gen quý hiếm ña dạng sinh, ñảm bảo cho quá trình xây dựng và phát triển ñất nước bền vững. Ở nước ta tài nguyên rừng luôn ñược ñặc biệt quan tâm, nhiều văn bản qui ñịnh về quản lý, phát triển và khai thác ñối với nguồn tài nguyên rừng ñã ñược ðảng và Nhà nước ban hành. Nhà nước từ trung ương ñến ñịa phương làm chức năng quản lý, bảo vệ và phát triển rừng với hàng chục ngàn cán bộ, công chức ñang tích cực tham gia vào các hoạt ñộng quản lý bảo vệ rừng ñây là lực lượng chính trong công tác bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 14 Do ñặc thù rừng ở nước ta phân bố chủ yếu ở các vùng núi có ñiều kiện khí hậu khắc nhiệt, ñịa hình hiểm trở nên công tác quản lý bảo vệ rừng không thể phụ thuộc vào ñội ngũ cán bộ kiểm lâm mà còn có sự tham gia của hàng chục ngàn hộ gia ñình người dân ở vùng có rừng. ðây là lực lượng quan trọng góp phần thực hiện kế hoạch phát triển lâm nghiệp. Hầu hết lực lượng này tham gia sản xuất lâm nghiệp, thực sự trở thành lao ñộng bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng. Tuy nhiên nhiều diện tích rừng, nhiều tài nguyên rừng vẫn ñang hàng ngày bị chặt phá, săn bắn hoặc thiêu cháy làm cho nguồn tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, ảnh hưởng ñến ñiều kiện sống của nhiều người, tác ñộng xấu ñến sự phát triển bền vững. ðể ngăn chặn những nguy cơ gây hậu quả xấu ñến tài nguyên rừng, cần tiến hành ñồng bộ các biện pháp, trong ñó yếu tố có tính chất quyết ñịnh là lực lượng cán bộ, công chức ñược Nhà nước trao quyền thực thi công vụ quản lý, bảo vệ rừng. Thực tế lực lượng này ñã ñược tăng cường, song vẫn còn thiếu và yếu chưa ñáp ứng ñược yêu cầu nhiệm vụ ñã giao. ðể tài nguyên rừng không bị tàn phá, một vấn ñề trước mắt cần phải giải quyết ngay là củng cố hệ thống quản lý cơ cấu tổ chức và ñào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực cho ñội ngũ cán bộ kiểm lâm. Nếu năng lực của những người ñang hàng ngày sống với rừng, quản lý bảo vệ rừng ñược nâng lên, sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý, bảo vệ rừng, không chỉ thúc ñẩy phát triển kinh tế ngành, mà còn ñảm bảo cho sự phát triển bền vững của xã hội. 2.3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁN BỘ KIỂM LÂM 2.3.1 Chức năng Chức năng chủ yếu của lực lượng kiểm lâm ñược quy ñịnh tại ðiều 79, Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 như sau: Cán bộ kiểm lâm là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, có chức năng quản lý Nhà nước về rừng và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 15 ñất rừng giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Chủ tịch UBND các cấp thực hiện quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng, bảo ñảm chấp hành pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Bao gồm các chức năng sau: - ðiều tra, xác ñịnh các loại rừng, phân ñịnh rang giới rừng, ñất rừng trên bản ñồ và trên thực ñịa ñến ñơn vị hành chính cấp xã, thống kê theo dõi diễn biến tình hình rừng, ñất rừng. - Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng và sử dụng rừng, ñất rừng trên phạm vi cả nước và ở từng ñịa phương. - Quy ñịnh và tổ chức thực hiện các chế ñộ, thể lệ về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và sử dụng rừng, ñất rừng. - Giao rừng, ñất rừng, thu hồi rừng, ñất rừng. - Phối hợp với các cấp các ngành ñăng ký, lập, giữ và theo dõi quyền sử dụng rừng, ñất rừng. - Kiểm tra thanh tra việc chấp hành các chế ñộ, thể lệ về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và sử dụng ñất rừng và xử lý các vi phạm chế ñộ, thể lệ ñó. - Giải quyết tranh chấp về rừng, ñất rừng [5]. 2.3.2 Nhiệm vụ của cán bộ kiểm lâm Nhiệm vụ của kiểm lâm ñược cụ thể tại ðiều 80 chương 6 Luật bảo vệ và phát triển rừng (Luật số 29/2004/QH11) ñược Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 4 năm 2005 như sau: - Nắm tình hình theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, ñất rừng, việc quản lý rừng, bảo vệ rừng ở ñịa phương - Xây dựng chương trình, kế hoạch, biện pháp tổ chức chỉ ñạo thực hiện việc quản lý, bảo vệ rừng và lâm sản, xây dựng các phương án phòng chống các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 16 - Thực hiện các chính sách, chế ñộ, thể lệ, quy chế, quy tắc của Nhà nước về quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản - Quản lý những diện tích rừng ở ñịa phương chưa giao cho tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng như: Tổ chức việc bảo vệ các khu rừng ñặc dụng, rừng phòng hộ trọng ñiểm. - Hướng dẫn chủ rừng lập và thực hiện phương án bảo vệ rừng; bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ rừng cho chủ rừng. - Kiểm tra, kiểm soát việc bảo vệ rừng, khai thác rừng, sử dụng rừng, lưu thông, vận chuyển lâm sản; ñấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. - Tổ chức và thực hiện công tác tuyên truyền, vận ñộng nhân dân bảo vệ và phát triển rừng; phối hợp với UBND xã, phường, thị trấn xây dựng và bồi dưỡng nghiệp vụ cho lực lượng quần chúng bảo vệ rừng. - Tổ chức dự báo nguy cơ cháy rừng và tổ chức lực lượng chuyên ngành phòng cháy và chữa cháy rừng. - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ rừng khi rừng bị người khác xâm hại. - Thực hiện việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ rừng và kiểm soát kinh doanh, buôn bán thực vật rừng, ñộng vật rừng [5]. 2.3.3 Quyền hạn và trách nhiệm của kiểm lâm Trong khi thi hành nhiệm vụ, kiểm lâm có các quyền sau ñây: - Yêu cầu tổ chức, hộ gia ñình, hộ cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho việc kiểm tra và ñiều tra; tiến hành kiểm tra hiện trường thu thập chứng cứ theo quy ñịnh của pháp luật; - Phối hợp với các cơ quan chức năng như: Quân ñội, công an, thuế vụ (quản lý thị trường)... trên ñịa bàn tổ chức truy quét và xử lý các cá nhân, tổ chức phá hoại rừng, khai thác, vận chuyển trái phép lâm sản, săn bắt, buôn bán trái phép ñộng vật hoang dã, ñốt rừng... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 17 - Xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành vi phạm hành chính, khởi tố, ñiều tra hình sự ñối với những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo quy ñịnh của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, pháp luật về hình sự và pháp luật về tố tụng hình sự; - ðược sử dụng vũ khí và công cụ hỗ trợ theo quy ñịnh của pháp luật. Trách nhiệm của cán bộ kiểm lâm: - Trách nhiệm của cán bộ kiểm lâm không thực hiện ñầy ñủ nhiệm vụ, quyền hạn ñược giao, ñể xảy ra phá rừng, cháy rừng thì phải chịu trách nhiệm theo quy ñịnh của pháp luật Nhà nước. Trên thực tế với quyền hạn của kiểm lâm trên, quy ñịnh chưa ñược rõ ràng, chưa ñủ mạnh ñể ñáp ứng yêu cầu của cơ quan thừa hành pháp luật ñể ñấu tranh có hiệu quả với tình trạng vi phạm pháp luật về rừng rất nghiêm trọng, sự chống ñối, tấn công của lâm tặc ñối với lực lượng kiểm lâm ngày càng gia tăng [5]. 2.4 ðẶC ðIỂM CÔNG TÁC CỦA CÁN BỘ KIỂM LÂM Với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn trên thì cán bộ kiểm lâm thực hiện các công việc như: công tác quản lý bảo vệ rừng, thanh tra pháp chế, kiểm lâm ñịa bàn có những ñặc ñiểm sau: - Công tác tại nơi có rừng mà tập trung chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, ñồi núi, ñịa hình phức tạp, diện tích rừng phân bố rộng, nơi tập trung dân cư chủ yếu là người dân tộc miền núi, có ñời sống và trình ñộ văn hoá thấp. - Việc ñi lại ñể quản lý bảo vệ rừng gặp rất nhiều khó khăn, phương tiện ñi lại chủ yếu là ñi bộ. - Phương tiện ñi lại thường thô sơ, thiếu phương tiện thông tin như ñiện thoại, bộ ñàm và các công cụ dự báo cháy rừng (không có sóng....). Nên thông tin thường chậm, không kịp thời. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 18 - ðiều kiện sinh hoạt, công tác thường mang tính chất tạm bợ rất khó cho việc tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng. - Luôn tiếp xúc với bọn lâm tặc hung hăng và hoạt ñộng có tổ chức rất nguy hiểm ñến tính mạng. - Luôn phải cần sự hỗ trợ của các lực lượng khác như : Công an, quân ñội thuế...thì phải xử lý ñược các hành vi phi phạm có tổ chức (do quyền hạn và nhiệm vụ thấp). - Vấn ñề xác minh ñể xử lý theo ñúng quy ñịnh của ngành gặp rất nhiều khó khăn vì sự vụ thường xảy ra ở trong rừng nơi không có dân cư, lực lượng hỗ trợ lại mỏng... 2.5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ðÁNH GIÁ NHU CẦU ðÀO TẠO 2.5.1 Khái niệm về ñào tạo, nhu cầu ñào tạo và ñánh giá nhu cầu ñào tạo - Khái niệm về ñào tạo: ðào tạo là việc tổ chức giảng dạy và học tập trong nhà trường, gắn việc giáo dục ñạo ñức nhân cách với việc cung cấp các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, nhằm chuẩn bị cho người học thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất ñịnh [18]. ðào tạo bồi dưỡng cán bộ kiểm lâm thường ñược gắn với mục ñích của khoá học theo yêu cầu của việc phát triển kinh tế, xã hội hoặc theo tiêu chuẩn ngạch quy ñịnh, chức năng, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng ñể giúp cán bộ cập nhật ñược ñường lối chính sách của ðảng v._.à Nhà nước, chuyên môn, nghiệp vụ, những kỹ năng ñặc thù ñể ñáp ứng yêu cầu, nâng cao hiệu quả công tác. ðào tạo lại là việc tiến hành ñào tạo cho những người ñã ñược ñào tạo, do quá trình phát triển của xã hội, của công nghệ, yêu cầu sản xuất, công tác sẽ phải thêm ñể ñáp ứng ñược yêu cầu ñặt ra. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 19 Tự ñào tạo là quá trình tự thân vận ñộng ñể lĩnh hội kiến thức hoặc tham gia hoạt ñộng xã hội, lao ñộng sản xuất rồi tự rút ra kinh nghiệm. - Mục tiêu ñào tạo cán bộ: Công tác ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong thời gian qua ñã góp phần tăng cường khả năng thích ứng của cán bộ trước tình hình mới và nhiệm vụ. Mục tiêu lâu dài và tổng quát của việc ñào tạo cán bộ là: Xây dụng ñội ngũ cán bộ thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ, trung thành với chế ñộ xã hội chủ nghĩa, tận tuỵ với công vụ, có trình ñộ quản lý tốt, ñáp ứng yêu cầu của việc kiện toàn và nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý Nhà nước. Như vậy, mục tiêu ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ không chỉ nhằm bổ sung những khuyết ñiểm, khắc phục sự hẫng hụt của cán bộ trước ñòi hỏi của tình hình, nhiệm vụ mới mà quan trọng hơn phải ñáp ứng ñược mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thực sự ñóng góp vào thắng lợi của công cuộc ñổi mới. ðối với ñào tạo cán bộ kiểm lâm ngoài mục tiêu chung của công tác ñào tạo cán bộ thì mục tiêu mang tính chất phạm vi ngành trong công tác, nhiệm vụ ñược giao quản lý bảo vệ rừng là: Nâng cao năng lực, nhận thức ñể giữ vững và phát triển tài nguyên rừng[12]. ðể có thể thực hiện ñược mục tiêu trên ñây, nội dung ñào tạo bồi dưỡng cán bộ nói chung và cán bộ kiểm lâm nói riêng cần ñược xác ñịnh. ðào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, cập nhật ñường lối, chủ chương chính sách của ðảng và Nhà nước. ðào tạo, bồi dưỡng kiến thức về hành chính, quản lý nhà nước . ðào tạo, bồi dưỡng về kiến thức quản lý các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp. - Loại hình và hình thức ñào tạo, bồi dưỡng: Từ thực tế chúng ta ñều nhận thấy, phần lớn cán bộ ñược ñào tạo cơ bản từ các ngành, lĩnh vực chuyên môn khác nhau nhưng trình ñộ chuyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 20 môn, nghiệp vụ có thích hợp với công việc hay không lại là vấn ñề khác. " Hiện tượng chéo ngành, chéo nghề khá phổ biến ở nước ta hiện nay ñang là khó khăn, làm nảy sinh nhu cầu về loại hình ñào tạo, bồi dưỡng mới: ðào tạo, bồi dưỡng chuyển ngạch, ñảm bảo cho cán bộ có trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ cần thiết cho từng lĩnh vực công tác cụ thể của mình. Về loại hình ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ Nội dung ñào tạo cán bộ ñược triển khai các loại hình ñào tạo theo Quyết ñịnh số 40 /Qð- TTg ngày 15 tháng 2 năm 2006 của Thủ tướng chính phủ; Quyết ñịnh số 1187/Qð - BNN - TCCB ngày 21 tháng 4 năm 2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ñối với cán bộ kiểm lâm sau: ðào tạo, bồi dưỡng, tổ chức thi tuyển thi nâng ngạch công chức. ðào tạo bồi dưỡng nâng cao trình ñộ, năng lực chính trị, quản lý Nhà nước và các kiến thức bộ trợ. ðào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và kỹ năng quản lý, ñiều hành cho cán bộ, công chức trước khi ñề bạt, bổ nhiệm ðào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn như: nghiệp vụ ñiều tra hình sự và xử lý vi phạm hành chính, kiểm lâm ñịa bàn và nghiệp vụ về quản lý, bảo vệ rừng cho cán bộ lâm nghiệp xã, trưởng thôn, trưởng bản, chủ rừng [12]. Về hình thức ñào tạo Hình thức ñào tạo cán bộ là cách thức tổ chức một khoá học ñào tạo, bồi dưỡng ñược tổ chức dưới nhiều hình thức chủ yếu sau: Hình thức ñào tạo cán bộ phân theo cách thức triệu tập học viên, gồm: + ðào tạo, bồi dưỡng dưới hình thức tập trung hoặc tại chức. + ðào tạo, bồi dưỡng theo hình thức kèm cặp tại chỗ (trong quá trình công tác, do các ñồng nghiệp có kinh nghiệm và trình ñộ hướng dẫn). Hình thức ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo thời gian: + ðào tạo dài hạn. + ðào tạo, bồi dưỡng trung hạn và ngắn hạn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 21 Việc phân loại hình thức ñào tạo dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, phần nhiều xuất phát từ yêu cầu và hàm lượng của khoá học. Thông thường những khoá ñào tạo có cấp bằng ñược gọi là dài hạn (từ 2 năm trở lên); những khoá bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh cán bộ, ngạch công chức thường gọi là trung hạn (trên dưới 3 tháng); các khoá bồi dưỡng cập nhật nâng cao là các khá ngắn hạn (từ 2 ngày ñến 1 tuần) Hình thức ñào tạo theo mục ñích: + Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn ngạch. + Bồi dưỡng nâng cao. + Bồi dưỡng cập nhật Ngoài ra còn rất nhiều hình thức khác thường gặp trong thực tế như ñào tạo, bồi dưỡng thông qua hội thảo, tham quan, tổng kết kinh nghiệm...... Việc lựa chọn hình thức ñào tạo bồi dưỡng cụ thể cho từng khoá học không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người tổ chức lớp học, mà cần cân nhắc các yếu tố khác liên quan như nội dung khoá học, ñối tượng, ñiều kiện công tác của học viên, thời gian, thời ñiểm, kinh phí..... Từ kế hoạch ñánh giá nhu cầu ñào tạo ta tiến hành xây dựng kế hoạch hành ñộng ñào tạo (chu trình ñào tạo) cụ thể cho từng tổ chức, nhóm ñối tượng ñược ñào tạo với mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, thời gian.... ñào tạo thích hợp [12]. - Khái niệm về nhu cầu ñào tạo: + Là sự mong muốn giảm sự khác biệt giữa thực tế với ñiều kiện nên có. Sự khác biệt này có thể về kiến thức và kỹ năng, quan ñiểm của học viên cần ñể làm việc một cách tốt hơn. + Nhu cầu ñào tạo chính là lỗ hổng kiến thức và kỹ năng ñể thực hiện một công việc nhất ñịnh. Hay nói cách khác nhu cầu ñào tạo chính là sự khác nhau giữa việc thực thi công việc như mong muốn và việc thực hiện công việc hiện tại của một cá nhân [13]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 22 - Khái niệm về ñánh giá nhu cầu ñào tạo: ðánh giá nhu cầu ñào tạo là quá trình tìm ra sự thiếu hụt cái ñã có và cái cần có về kiến thức và kỹ năng, quan ñiểm của học viên. Xác ñịnh nhu cầu ñào tạo chỉ ra ñiều mà ñào tạo cần hướng vào, là căn cứ ñể xây dựng ñược mục tiêu và lựa chọn ñược nội dung ñào tạo [13]. 2.5.2 Vai trò của ñánh giá nhu cầu ñào tạo ðể phát huy ñược vai trò của ñào tạo với mục tiêu, mục ñích ñào tạo, nội dung ñào tạo, phương pháp, hình thức, thì ta phải tiến hành ñánh giá ñược nhu cầu ñào tạo một cách chính xác, cụ thể. Vậy ñánh giá nhu cầu ñào tạo là khâu hết sức quan trọng ñể từ ñó xây dựng kế hoạch hành ñộng cụ thể quyết ñịnh sự thành công của khoá học. Thông qua các phương pháp ñánh giá nhu cầu ñào tạo, có rất nhiều phương pháp ñánh giá nhu cầu ñào tạo nhưng chủ yếu sử dụng hai phương pháp chính là ñánh giá nhu cầu của ñối tượng ñào tạo (học viên chưa ñược tham gia ñào tạo), ñánh giá nhu cầu ngược (qua học viên ñã ñuợc tham gia ñào tạo). Vậy ñánh giá nhu cầu ñào tạo có vai trò: - ðảm bảo cho nội dung, phương pháp, hình thức và trình ñộ chúng ta ñào tạo là phù hợp nhất. - ðảm bảo cho sự thành công của ñào tạo vì nó ñảm bảo, ñáp ứng ñúng nhu cầu của tổ chức, cơ quan về phát triển nguồn lực (các tổ chức, cơ quan có nhu cầu ñào tạo, thực hiện ñào tạo). - ðảm bảo ñào tạo ñúng ñối tượng cần ñào tạo. - ðào tạo ñúng công việc, ñúng chuyên môn, kỹ năng, người ñào tạo cần. - ðảm bảo ñược nguồn kinh phí ñào tạo ñúng mục ñích, không lãng phí... - Giúp phát triển nguồn lực nhân lực của các tổ chức và làm cho tổ chức phát triển, cũng như các tổ chức thực hiện ñào tạo có nhiều hình thức, nội dung và phương pháp ñào tạo... phong phú và ña dạng hơn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 23 2.5.3 Các bước ñánh giá nhu cầu ñào tạo TNA (Training need Analysis) ðể ñánh giá nhu cầu ñào tạo chính xác, cụ thể thì ta phải xây dựng ñược quá trình lập kế hoạch ñánh giá nhu cầu ñào tạo (TNA) gồm các bước sau: - Xác ñịnh nhu cầu ñào tạo các bên liên quan: Phân tích các bên liên quan, ñây là vấn ñề quan trọng, bởi không có sự thông suốt và thống nhất giữa các bên liên quan thì dù có ñiều kiện thuận lợi ñến ñâu, dù có kế hoạch ñào tạo có chi tiết ñến mấy và cụ thể ñến mức nào cũng khó thực hiện ñược. Vấn ñề ñào tạo và phát triển nguồn lực có nhiều tổ chức có nhu cầu ñào tạo, tham gia ñào tạo, các tổ chức có cách nhìn nhận khác nhau khi phát triển nguồn lực và có ảnh hưởng khác nhau ñến việc thực hiện một kế hoạch ñào tạo. Vì phụ thuộc vào ñường lối, chính sách phát triển của Nhà nước, ngành, vị trí, vai trò, chức năng, quyền hạn, ñặc ñiểm, các quy ñịnh.... của các tổ chức có nhu cầu ñào tạo, tham gia ñào tạo nguồn nhân lực trong tình hình chính trị, kinh tế và xã hội ñòi hỏi. Từ ñó mới xác ñịnh mục tiêu, mục ñích, trách nhiệm, chiến lược của các tổ chức mà nhóm ñối tượng sẽ làm việc, cần bao nhiêu người ñược ñào tạo, cho công việc, nhiệm vụ, ở cấp ñộ nào, ở ñâu, kinh phí như thế nào... - Xác ñịnh nhóm ñối tượng ưu tiên ñào tạo: ðối với từng tổ chức có nhu cầu ñào tạo phải xác ñịnh ñược nhóm ñối tượng ñào tạo cấp thiết và lâu dài, nội dung ñào tạo, hình thức ñào tạo.....là phù hợp nhất. Tác ñộng của các loại hình ñào tạo có ảnh hưởng gì ñến vị trí, vai trò và nhiệm vụ công tác, thực hiện công việc. Vì mỗi một tổ chức có nhiều nhóm ñối tượng làm các công việc khác nhau nhưng lại có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Cũng như có nguồn lực (số lượng, kinh phí, thời gian và năng lực nhất ñịnh mà không thể thoả mãn hết nhu cầu ñào tạo cho cùng lúc ñược). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 24 - Phân tích ñặc ñiểm học viên: ðối với nhóm ñối tượng phải xác ñịnh ñược ñặc ñiểm của từng ñối tượng (học viên). Vì ñặc ñiểm của học viên là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn ñến nhu cầu ñào tạo như ñộ tuổi, phạm vi ñộ tuổi như thế nào, giới tính nó có ảnh hưởng như thế nào với yêu cầu của nhiệm vụ công tác, tổ chức, cũng như ảnh hưởng tới việc ñào tạo. - Phân tích vị trí công tác và nhiệm vụ chính ñược giao: ðối tượng ñào tạo họ ñang thực hiện công việc gì là chính ñã có những kiến thức, kỹ năng gì ñể thực hiện công việc, những khó khăn mà họ gặp phải trong công việc về chính sách, phương tiện, ñặc thù của tổ chức công việc, ñiều kiện nơi họ công tác.... ðể ñáp ứng ñược tốt, hoàn thành công việc họ cần những kiến thức, kỹ năng gì, các vấn ñề bổ trợ ra sao... - Phân tích sự thiếu hụt kiến thức, kỹ năng: ðể phân tích ñược bước này ta phải ñánh giá ñược cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ công tác, sự ñòi hỏi của công việc ñược giao cũng như sự kỳ vọng của tổ chức giao cho. Bên cạnh ñó phải xác ñịnh ñược chính xác ñược ñiểm xuất phát công việc, trình ñộ học vấn, trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng gì ñã có ñể so sánh với thực tế công việc ñòi hỏi và ñáp ứng ñược công việc sau này, với chiến lược phát triển của ngành...của xã hội và những khó khăn gặp phải trong thực thi công việc cũng như khó khăn do quy ñịnh của Nhà nước, của ngành, ñịa phương. Từ ñó mới xác ñịnh ñược sự thiếu hụt kiến thức hiện tại và sau này của từng ñối tượng học viên, từng công việc cụ thể. Từ các bước ñánh giá nhu cầu ñào tạo trên chúng ta mới xác ñịnh ñược nhu cầu ñào tạo của từng tổ chức, từng cá nhân, từng vị trí công việc. Từ ñó mới xác ñịnh ñược chủ ñề, nội dung và mức ñộ nông sâu của nội dung ñào tạo ñề xuất ñược các khoá ñào tạo với mục ñích ñào tạo cụ thể. Xác ñịnh ñược kế hoạch hành ñộng với nội dung gì, phương pháp ñào tạo ra sao, hình thức ñào tạo như thế nào, ñịa ñiểm tổ chức ở ñâu, tài liệu như thế nào tổ chức, cá nhân nào viết, kinh phí lấy ở ñâu, thờì gian kéo dài bao lâu và tổ chức vào lúc nào, bao lâu thì tổ chức một lần? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 25 Các bước ñánh giá nhu cầu ñào tạo của ñối tượng cán bộ kiểm lâm hiện nay cũng ñược tiến hành và thực hiện theo quá trình trên ñược thể hiện cụ thể qua sơ ñồ 1: Sơ ñồ 1 Các bước ñánh giá nhu cầu ñào tạo Phương pháp TNA Phân tích các bên liên quan * Ai nên tham gia *Vai trò của cácbên tham gia Các nhu cầu của tổ chức *Các mục ñích, trách nhiệm, chiến lược của các tổ chức mà nhóm ñối tượng làm việc *Cần bao nhiêu người ñược ñào tạo, cho công việc, nhiệm vụ nào, cấp ñộ nào, ở ñâu? Các nhu cầu cá nhân * Cácthành viên nhóm ñối tượng nhận loại hình ñào tạo nào ñể giải quyết các nhu cầu của họ? *Với loại hình ñào tạo này, họ thoả mãn gì? * Tác ñộng của loại hình ñào tạo này là gì? * Những kiến thức, kỹ năng nào họ cần thêm? * Họ cần những nhu cầu gì nữa ñể giúp họ làm việc hiệu quả hơn Các nhu cầu công việc * Nhiệm vụ là gì? - Tầm quan trọng - Những khó khăn * Thực hiện nhiệm vụ cần kiến thức, kỹ năng gì? * Các kiến thức, kỹ năng còn thiếu. * Các yếu tố khác làm nhóm ñối tượng không thể thực hiện nhiệm vụ của họ là gì? Kế hoạch về vai trò trách nhiệm Chiến lược thực hiện TNA Thu thập, phân tích dữ liệu, Nhu cầu ñào tạo, nhu cầu ngoài ñào tạo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 26 2.6 CƠ SỞ THỰC TIỄN CÁN BỘ KIỂM LÂM Ở NƯỚC TA 2.6.1 Hệ thống tổ chức cán bộ kiểm lâm ngành lâm nghiệp: Lực lượng kiểm lâm ñược thành lập từ năm 1973 theo Pháp lệnh bảo vệ rừng năm 1972. Hơn 30 năm xây dựng và phát triển, hệ thống, tổ chức và chức năng nhiệm vụ ñã có nhiều thay ñổi: + Ngày 21 tháng 5 năm 1973 Chính phủ ban hành Nghị ñịnh số 101/CP về hệ thống tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm lâm nhân dân; theo ñó lực lượng kiểm lâm nhân dân là lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng ñược thành lập và tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ương ñến cấp huyện, ñặt dưới sự chỉ ñạo và quản lý thống nhất của Tổng cục lâm nghiệp và ñược hưởng chính sách như công an vũ trang. + Ngày 8 tháng 10 năm 1979 Chính phủ ban hành Nghị ñịnh số 368/CP về việc sửa ñổi, bổ sung Nghị ñịnh 101/CP. Ở ñịa phương cơ quan kiểm lâm nhân dân ñặt dưới sự quản lý trực tiếp của Sở lâm nghiệp (ở cấp tỉnh) và phòng lâm nghiệp (ở cấp huyện). Giai ñoạn này cơ quan kiểm lâm ñược giao thực hiện chủ yếu việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, chức năng thừa hành pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng không ñược quan tâm ñúng mức. + Thực hiện quy ñịnh tại ñiều 45 Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991 “Kiểm lâm là lực lượng chuyên trách có chức năng quản lý rừng và bảo vệ rừng, ñược tổ chức thành hệ thống ñặt dưới sự lãnh ñạo thống nhất của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp (Nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và sự chỉ ñạo, kiểm tra của cơ quan chính quyền ñịa phương”. + Ngày 18 tháng 5 năm 1994 Chính phủ ban hành nghi ñịnh số 39/ CP về hệ thống tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm lâm. Ngày 16/10/2006 Chính phủ ban hành Nghị ñịnh số 119/2006/Nð-CP về tổ chức hoạt ñộng của kiểm lâm. Từ ñó ñến nay lực lượng kiểm lâm ñược tổ chức và hoạt ñộng theo quy ñịnh tại Nghị ñịnh này. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 27 - Cấp Trung ương: Cục Kiểm lâm trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay gồm các phòng: Tổ chức cán bộ và tuyên truyền, quản lý bảo vệ rừng; bảo tồn thiên nhiên; pháp chế thanh tra; văn phòng cục; văn phòng CITES Việt Nam và văn phòng ban chỉ ñạo trung ương phòng cháy, chữa cháy rừng. - Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có rừng, hoặc có nhiệm vụ quản lý lâm sản, chế biến lâm sản, tiêu thụ lâm sản: có 61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập tổ chức kiểm lâm, trong ñó 44 tỉnh, thành phố có Chi cục kiểm lâm trực thuộc uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, gồm có các phòng: quản lý bảo vệ rừng, pháp chế thanh tra, tổng hợp và ñội kiểm lâm cơ ñộng trực thuộc Chi cục kiểm lâm; 17 tỉnh có tổ chức kiểm lâm trực thuộc Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Các huyện nơi có rừng: Có 369 hạt kiểm lâm huyện hoặc liên huyện ñược thành lập ở những ñịa phương có nhiều rừng, có 57 ñội kiểm lâm cơ ñộng. Bên cạnh hệ thống kiểm lâm ñược tổ chức theo Nghị ñịnh 119/2006/CP trên ñây, còn có các tổ chức kiểm lâm khác ñược thành lập theo Quyết ñịnh 186/2006/Qð-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ, chủ yếu thực hiện nhiệm vụ bảo vệ rừng (hầu hết không có chức năng xử lý vi phạm) tại các khu rừng ñặc dụng và trực thuộc ban quản lý các khu rừng này (ñơn vị sự nghiệp có thu ), bao gồm: 8 hạt kiểm lâm thuộc các vườn quốc gia do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quản lý; 10 hạt kiểm lâm trực thuộc vườn quốc gia do UBND tỉnh quản lý; 24 hạt kiểm lâm trực thuộc các khu rừng ñặc dụng do Chi cục kiểm lâm quản lý; 3 hạt kiểm lâm trực thuộc các khu rừng ñặc dụng do Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn quản lý. ðổi mới công tác bảo vệ và phát triển rừng bền vững theo hướng xã hội hoá, ngày 17/10/2000, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ñã ban hành Quyết ñịnh số 105/2000/Qð-BNN-KL về nhiệm vụ của công chức kiểm lâm ñịa bàn . Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 28 Hiện nay có 61/64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ñã phân công kiểm lâm ñịa bàn xã (ba tỉnh chưa có kiểm lâm ñịa bàn là Hưng Yên, Long An, Trà Vinh). Tổng số công chức kiểm lâm ñịa bàn xã chuyên trách hoặc kiêm nhiệm là 4.003 người ñược phân công quản lý ñịa bàn 4.716 xã trong tổng số 5.985 xã có rừng. Trong ñó, 1.982 công chức kiểm lâm ñược phân công phụ trách ñịa bàn 1 xã, 2.179 công chức kiểm lâm ñược phân công phụ trách ñịa bàn 2 hay nhiều xã. Như vậy, còn 1.269 xã có diện tích rừng từ 200 ha trở lên chưa có kiểm lâm ñịa bàn . Với hệ thống tổ chức như hiện nay, cùng một lúc hệ thống kiểm lâm trực thuộc rất nhiều các cơ quan (Uỷ ban nhân dân, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, các ñơn vị sự nghiệp có thu), bởi vậy việc chỉ ñạo ñiều hành, thực hiện không thống nhất, dễ dẫn ñến vi phạm các nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, không phát huy ñược sức mạnh toàn lực lượng, khó có thể huy ñộng lực lượng tập trung ñể giải quyết các ñiểm nóng về phá rừng, cháy rừng [8] 2.6.2 Tình hình ñào tạo cán bộ kiểm lâm ðể thực hiện tốt nhiệm vụ quan trọng của ðảng và Nhà nước giao cho, công tác ñào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức kiểm lâm ñã ñược quan tâm từ rất sớm. Thực hiện Quyết ñịnh số 74/2001/Qð- TTg ngày 7/5/2001 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt kế hoạch ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai ñoạn 2001- 2005; Quyết ñịnh số 40 /Qð- TTg ngày 15 tháng 2 năm 2006 của Thủ tướng chính phủ; và ñể ñáp ứng ñược yêu cầu quản lý, bảo vệ rừng theo Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ñã có Quyết ñịnh số 1187 Qð/BNN -TCCB ngày 21/4/2006 về việc phê duyệt "Chương trình ñào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức kiểm lâm và chủ rừng giai ñoạn 2006 - 2010". Cục kiểm lâm và Chi cục kiểm lâm các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hàng năm ñã tổ chức nhiều khoá ñào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chính trị, quản lý nhà nước cho cán bộ, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 29 công chức kiểm lâm; ñồng thời cử các cán bộ, công chức kiểm lâm ñi ñào tạo tại các trường ðại học và Trung cấp chuyên ngành. Do vậy, trong những năm qua, trình ñộ cán bộ, công chức kiểm lâm ñã ñược nâng lên cả về chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị, quản lý nhà nước, từng bước ñáp ứng ngày càng cao trong công tác quản lý và bảo vệ rừng, thừa hành pháp luật về lâm nghiệp. ðến nay tình hình công chức kiểm lâm có trình ñộ ñại học và trên ñại học là 30,6% bình quân mỗi năm tăng 0,85%, trung cấp 46,7% bình quân mỗi năm tăng 1,46%. tỷ lệ này không ñồng ñều giữa các ñơn vị trong lực lượng. Tuy nhiên trong tình hình mới, trước yêu cầu quản lý bảo vệ rừng theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004, công chức kiểm lâm cần phải ñược ñào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ hơn nữa mới có thể ñáp ứng ñược yêu cầu, hoàn thành tốt nhiệm vụ ñược giao. * Các chương trình ñào tạo, bồi dưỡng hiện nay: - Các chương trình ñào tạo, bồi dưỡng ñã ñược Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt: + Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công chức kiểm lâm theo Quyết ñịnh số 2079/BNN-TCCB/Qð ngày 4/6/2002 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. + Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm lâm ñịa bàn kèm theo Quyết ñịnh 4699/BNN-TCCB/Qð ngày 30/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. + Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ ñiều tra hình sự kiểm lâm theo Quyết ñịnh số 4700 Qð/BNN-TCCB ngày 30/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. * Các chương trình ñào tạo khác: - Tập huấn kỹ năng thông tin, tuyên truyền về quản lý, bảo vệ rừng. - Tập huấn kiểm tra chất lượng hạt trưởng kiểm lâm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 30 - Các khoá tập huấn ngắn ngày: + Phòng cháy, chữa cháy rừng; + ða dạng sinh học; + Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và ñất lâm nghiệp; + Võ thuật. 2.6.3 Năng lực cán bộ kiểm lâm Thực hiện Quyết ñịnh số 74/2001/Qð-TTg ngày 07/5/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai ñoạn 2001-2005 và ñược sự quan tâm chỉ ñạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong những năm qua trình ñộ cán bộ kiểm lâm ñã ñược nâng lên cả về chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị, quản lý nhà nước, từng bước ñáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong công tác quản lý bảo vệ rừng, thừa hành pháp luật về lâm nghiệp. Theo thống kê của Cục kiểm lâm 2006, tổng số lao ñộng của cán bộ kiểm lâm là 10.113 người, gồm 9.310 nam (91%) và 802 nữ (9%). với 8.901 cán bộ, công chức kiểm lâm ñang trong biên chế ñược phân theo trình hộ học vấn ñại học có 2.260 người chiếm tỷ lệ 25,37 %, trung cấp có 4.355 người chiếm tỷ lệ 49,00 %, sơ cấp có 2.286 người chiếm tỷ lệ 25,63 %; phân theo ngạch công chức; trình ñộ chính trị, tin học, ngoại ngữ ñược thể hiện qua bảng 01: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 31 Bảng 01 Tình hình cán bộ công chức kiểm lâm năm 2006 Cán bộ công chức kiểm lâm TT Nội dung Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1 Trình ñộ học vấn - ðại học (ðH) và trên ðại học 2.260 25,37 - Trung cấp 4.355 49,00 - Sơ cấp 2.286 25,63 2 Phân theo ngạch công chức - Chuyên viên chính 190 2,13 - Chuyên viên 637 7,13 - Cán sự 472 5,30 - Kiểm lâm viên chính 1819 20,40 - Kiểm lâm viên 3809 42,80 - Kiểm lâm viên sơ cấp 648 18,50 - Khác 371 3,60 3 Về trình ñộ lý luận chính trị - Cử nhân 89 1,00 - Cao cấp 184 2,06 - Trung cấp 590 6,62 - Khác 8.038 90,30 4 Tin hoc 1.852 20,77 5 Ngoại ngữ 1.426 10,76 Tổng cộng: 8.901 100,00 Nguồn: Chi cục kiểm lâm 2006 ðối với ñội ngũ kiểm lâm ñịa bàn, sau gần 5 năm thực hiện Quyết ñịnh số 105/2000/Qð-BNN ngày 17/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về nhiệm vụ cán bộ, công chức kiểm lâm ñịa bàn, ñến nay ñã triển khai gần 4.000 cán bộ, công chức kiểm lâm (gần 50% lực lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 32 kiểm lâm) về phụ trách ñịa bàn 6.600 xã, phường có rừng là một bước ñổi mới về hoạt ñộng của tổ chức kiểm lâm nhằm bám sát cơ sở, bám dân, bám rừng, bảo vệ rừng tận gốc, gắn liền với công tác tham mưu trực tiếp cho chính quyền ñịa phương ñể thực hiện chức năng quản lý bảo vệ rừng, thực thi Luật bảo vệ và phát triển rừng trên ñịa bàn; ñồng thời nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý tài nguyên rừng của chính quyền cấp xã, làm rõ quyền lợi và nghĩa vụ của chủ rừng và cộng ñồng dân cư thôn bản; theo dõi chặt chẽ diễn biến tài nguyên rừng và ñất lâm nghiệp trên ñịa bàn. Hàng năm, các chủ rừng cũng không ngừng ñược bồi dưỡng nâng cao ý thức trách nhiệm, kiến thức, kỹ thuật chuyên môn trong công tác bảo vệ rừng. Do vậy, ñội ngũ này ñã góp phần ñáng kể trong sự nghiệp bảo vệ rừng. Trình ñộ học vấn của kiểm lâm ñịa bàn ñược ñánh giá như sau: - Trình ñộ ðại học: 28,14%; - Trình ñộ Trung cấp: 62,79% - Trình ñộ sơ cấp: 8,71%; - Chưa ñào tạo: 0,36% Biểu ñồ 1 Trình ñộ học vấn của cán bộ kiểm lâm ñịa bàn 0,36 28,168,71 62,79 ðại học Trung cấp Sơ cấp Chưa ñào tạo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 33 2.7 KINH NGHIỆM ðÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ Ở MỘT SỐ NƯỚC Từ ngàn xưa, giáo dục ñào tạo luôn là thước ño trình ñộ văn minh nhân loại, là cơ sở ñào tạo các thế hệ hiền tài - nguyên khí của mỗi quốc gia. Ngày nay, không có siêu cường quốc nào, không có quốc gia nào mạnh về kinh tế, giỏi khoa học mà không quan tâm ñến giáo dục ñào tạo. Phát triển giáo dục ñào tạo không còn bó hẹp trong phạm vi mỗi nước mà nó ñã vượt ra ngoài biên giới mỗi quốc gia, nó trở thành mục tiêu chung của nhân loại, trong ñó ñào tạo bồi dưỡng cán bộ là ñiều tất yếu trong mục tiêu và chiến lược ñào tạo. ðây chính là một trong những nguyên nhân dẫn ñến sự thành công trong quản lý và phát triển nền kinh tế của các nước phát triển trên thế giới.Tuy nhiên, việc ñào tạo bồi dưỡng cán bộ ở mỗi nước có những ñặc ñiểm riêng, song cũng có những ñặc ñiểm chung. Sau ñây chúng tôi xin ñề cập một số ñặc ñiểm trong hệ thống ñào tạo bồi dưỡng cán bộ ở một số nước . 2.7.1 Ở Singapo Singapo là một ñất nước hẹp, ít tài nguyên, dân số chỉ có khoảng 3 triệu người, nhưng kinh tế xã hội phát triển tương ñối cao, thu nhập bình quân ñầu người ñạt hơn 24.000USD/1 năm. Có nhiều nguyên nhân cắt nghĩa sự thành công của Singapo nhưng có một nguyên nhân cơ bản và quan trọng là tại ñất nước này công tác ñào tạo bồi dưỡng và tuyển chọn công chức ñược coi là một trong những quốc sách hàng ñầu. Thực hiện ý tưởng coi con người là yếu tố then chốt ñể phát triển quốc gia, Singapo ñưa ra những nguyên tắc và chính sách ñào tạo bồi dưỡng công chức sau: - Chính sách ñào tạo bồi dưỡng công chức + Một công chức mỗi năm phải ñược ñào tạo bồi dưỡng tối thiểu 100 giờ + Thực hiện ñào tạo bồi dưỡng liên tục, phát triển nguồn nhân lực nhằm mục ñích ñưa nền hành chính dịch vụ công của Singapo ñứng vào hàng ñầu thế giới. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 34 + Các công chức Nhà nước ñều phải ñược bình ñẳng trong ñào tạo bồi dưỡng ñể nhằm mục ñích: tất cả công chức Nhà nước ñều ñóng góp cho sự phát triển của nền hành chính Singapo. - Quy trình học tập của công chức Trách nhiệm của cơ quan cũng như người ñứng ñầu cơ quan là phải ñảm bảo cho công chức ñược ñào tạo bồi dưỡng những vấn ñề có liên quan ñến công việc của họ theo ñịnh kỳ hàng năm. Do ñó công chức phải liệt kê lộ trình học của mình trong một năm về các vấn ñề: Học khoá nào, kỹ năng gì, kiến thức gì.... - Cách thức xác ñịnh lộ trình ñược tiến hành như sau: Thủ trưởng trực tiếp của công chức xem bảng ñánh giá 1 năm công tác của công chức, qua ñó, hướng cho công chức những nội dung cần học. Việc làm này cũng có thể tiến hành bằng cách thủ trưởng phối hợp với công chức cùng xác ñịnh lộ trình trên cơ sở kiểm ñiểm công việc 6 tháng ñầu năm, hoạch ñịnh công việc 6 tháng còn lại ñể khẳng ñịnh những kỹ năng, kiến thức cần học hỏi. Mặt khác, thủ trưởng cơ quan xem xét hoạt ñộng quá khứ và những công việc cần thực hiện trong tương lai ñể xác ñịnh lộ trình học của công chức trong cơ quan cho phù hợp với hoạt ñộng của cơ quan. Trong quá trình ñào tạo bồi dưỡng phải luôn quan tâm ñến 2 yếu tố: Mục tiêu của cơ quan và ý ñịnh tương lai của công chức. Quy trình ñào tạo bồi dưỡng công chức ñược tiến hành theo 5 cấp ñộ khác nhau: *Thứ nhất: ðào tạo dẫn nhập giống như ñạo tạo về văn hoá cho công chức mới vào làm việc ở cơ quan nhằm giúp họ nắm ñược tổ chức của cơ quan và những công việc cụ thể. Thời gian ñào tạo ñược bắt ñầu từ tháng ñầu công chức từ công chức ñến làm việc ở cơ quan. *Thứ hai: ðào tạo cơ bản nhằm giúp công chức Nhà nước làm tốt công tác chuyên môn của mình. Chương trình này ñược thực hiện trong năm ñầu khi công chức vào làm việc ở cơ quan. Chương trình này ñào tạo 2 kỹ năng: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 35 - Kỹ năng chung của công chức nhà nước như viết, trình bày vấn ñề, cách quản lý, cách giải quyết công việc nhằm hỗ trợ quá trình làm việc. - Kỹ năng riêng phụ thuộc vào tính chất công việc của công chức và công việc của cơ quan. *Thứ ba: ðào tạo nâng cao nhằm bổ sung kiến thức ñể giúp công chức làm việc tốt hơn công việc chuyên môn của minh. ðào tạo nâng cao ñược tiến hành sau khi công chức ñã làm việc từ 2- 3 năm ở một công sở. Nội dung chương trình là học hỏi kinh nghiệm của những công chức trong cùng cơ quan cũng như kinh nghiệm của cơ quan khác có lợi cho cơ quan mình. Hình thức học theo kiểu bán kiến thức: học qua hội thảo, qua làm việc với cơ sở hay qua việc ñi tham quan thực tế. *Thứ tư: ðào tạo mở rộng nhằm giúp công chức có thể làm những việc có liên quan ñến công việc của mình cũng như làm các công việc khác của công sở mình. ðào tạo mở rộng dành cho công chức sau khi ñã làm việc ở công sở từ 4-6 năm. Mục ñích của ñào tạo mở rộng là tạo khả năng "ña năng" cho công chức, giúp công chức hiểu và thông cảm với công việc của các công chức khác. Sau khi công chức ñã ñược ñào tạo mở rộng, xét cơ cấu tổ chức, cơ quan có thể bổ nhiệm họ ñi làm việc khác. *Thứ năm: ðào tạo tiếp tục ñược tiến hành sau khi công chức ñã có thời gian làm việc ít nhất là 6 năm. Chương trình ñào tạo nhằm ._. NN&PTNTI * Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm lâm ñịa bàn. 10 tháng 10 Chi cục Thái Nguyên Nguồn: Tổng hợp từ phiêu ñiều tra năm 2007 4.3.6 ðánh giá kết quả khoá ñào tạo, bồi dưỡng Trong một chu trình ñào tạo thì ñánh giá kết quả thường là khâu cuối cùng, thông thường có 2 cách ñánh giá kết quả ñào tạo là ñánh giá song song với quá trình thực hiện quá trình ñào tạo, ñánh giá sau khi kết thúc khóa học. Và thông qua các ñối tượng ñánh giá như: ðánh giá người dạy: Gắn liền với nội dung mà họ sẽ cung cấp cho người học cũng như cách thức, phương pháp mà họ cung cấp nội dung ñó cho học viên một cách hiệu quả nhất -tức học viên nhận ñược những kiến thức cần với tiêu phí thời gian ít nhất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 91 ðánh giá người học gắn liền với nhu cầu kiến thức, kỹ năng (cần rèn luyện) ñể hoàn thành tốt, cao hơn (ngạch cao hơn) những loại công việc ñang làm. Phải chuẩn bị những ñiều kiện cần thiết ñể nhận ñược thông tin cần thiết. Nhà tổ chức khoá học ñóng vai trò xúc tác ñể nhà cung cấp và người học có những ñiều kiện thuận lợi ñể thực hiện nhiệm vụ dạy - học. Cách thức tổ chức cũng như việc cung cấp những ñiều kiện, môi trường cần thiết cho việc dạy - học sẽ tác ñộng rất lớn ñến kết quả của khoá học. Người sử dụng những người ñã ñi học thấy ñược những tác ñộng tích cực, hoàn thiện hoạt ñộng của chính người ñã ñi học làm hài lòng công việc của tổ chức nhiều ít. ðó là người thực sự thấy rõ " tính hữu ích" của ñào tạo. Công cụ ñánh giá: Có rất nhiều công cụ có thể ñược sử dụng ñể thu thập thông tin phục vụ cho việc ñánh giá kết quả ñào tạo như: Phỏng vấn, quan sát,vấn ñáp, trắc nghiệm và khả năng thực hiện, bảng câu hỏi, tự ñánh giá, thi, kiểm tra, thảo luận, dự giờ.... Nội dung ñánh giá tập trung vào cách tiến hành, phương pháp sư phạm, năng lực của giảng viên, học viên, tài liệu, nội dung chương trình, giáo cụ sử dụng trong khoá học, hình thức ñào tạo, loại hình ñào tạo, ñịa ñiểm, không gian, số ngày, thời lượng và cách bố trí thời gian. 4.3.7 Giải pháp về cơ chế chính sách cho cán bộ kiểm lâm 4.3.7.1 Giải pháp cân ñối, sắp xếp và bố trí lại lực lượng kiểm lâm các cấp Trước thực trạng tổ chức lực lượng kiểm lâm trên ñịa bàn nghiên cứu, việc cân ñối, sắp xếp và bố trí lại lực lượng kiểm lâm là hết sức cần thiết. Việc cân ñối, bố trí lực lượng kiểm lâm cần thực hiện theo hướng ñảm bảo ñủ lực lượng ñể ñáp ứng yêu cầu quản lý và bảo vệ rừng. Hiện nay, biên chế của lực lượng kiểm lâm Thái nguyên chưa ñủ ñể thực hiện nhiệm vụ (theo quy ñịnh 1.000ha rừng/ 1 biên chế kiểm lâm) việc bố trí, tăng cường kiểm lâm nhất là kiểm lâm phụ trách ñịa bàn phải thực hiện ngay trong những năm tới. Cụ thể là cán bộ kiểm lâm phải tăng cường lên 280 người. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 92 Do ñó, cần ñiều chỉnh hệ thống tổ chức kiểm lâm và bổ sung biên chế ñể ñảm bảo 100% số xã có rừng ñược bố trí kiểm lâm ñịa bàn theo ñịnh mức như: - Những xã có trên 10.000 ha rừng trở lên có 5 kiểm lâm ñịa bàn xã - Những xã có trên 3000 ha ñến 10.000 ha rừng nên bố trí 4 kiểm lâm ñịa bàn xã - Những xã có trên 1.000 ha ñến 3.000 ha rừng có 03 kiểm lâm ñịa bàn xã - Những xã có dưới 1.000 ha rừng, tuỳ theo tính chất bảo vệ rừng mà có thể bố trí 02 kiểm lâm ñịa bàn xã quản lý 1-2 xã. Như vậy, theo tính toán sơ bộ, tổng nhu cầu kiểm lâm ñịa bàn xã của Chi cục kiểm lâm Thái Nguyên là 165 người. Biện pháp giải quyết số biên chế còn thiếu như sau: - Tuỳ theo yêu cầu bố trí lực lượng, yêu cầu về năng lực của cán bộ kiểm lâm theo từng vị trí công tác, chức danh mà có kế hoạch bổ sung lực lượng kiểm lâm. - ðịnh hướng tuyển dụng mới kiểm lâm ñịa bàn xã trong thời gian tới là ưu tiên tuyển dụng người tại ñịa bàn xã, người ñịa phương, ñồng bào dân tộc. - Nâng cao năng lực kiểm lâm ñịa bàn xã, từng bước tổ chức kiểm lâm ñịa bàn xã nhằm thực hiện toàn diện các nhiệm vụ về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, làm dịch vụ công về bảo vệ, phát triển rừng cho chủ rừng và người dân. 4.3.7.2 Chế ñộ chính sách cho cán bộ kiểm lâm * Phối hợp nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ kiểm lâm trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng: Phối kết hợp trong công tác ñào tạo, bồi dưỡng: Kết hợp ñồng bộ giữa Nhà nước, ñịa phương, các tổ chức, trung tâm thạm gia ñào tạo, bồi duỡng cán bộ kiểm lâm trong ngành, ngoài ngành nhằm ñạt ñược kết quả ñào tạo nâng cao. Bên cạnh ñó Nhà nước, ngành phải có những chính sách cụ thể hơn, thiết thực hơn trong công tác quản lý bảo vệ rừng và trong công tác ñào tạo bồi dưỡng. Nhất là chính sách hỗ trợ về kinh phí ñào tạo, nhằm ổn ñịnh trong công tác ñào tạo. Hiện nay, kinh phí ñào tạo cho cán bộ kiểm lâm chưa tương xứng với nhu cầu ñào tạo. Hàng năm, kinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 93 phí ñào tạo của trung ương và ñịa phương rất thấp dẫn ñến hạn chế số lượng cán bộ kiểm lâm ñược ñi ñào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Mặt khác, kinh phí ñầu tư cho ñào tạo kiểm lâm còn phân tán, nhỏ lẻ, không tập trung nên hiệu quả không cao. Hơn nữa, ñịnh mức chi cho các chương trình bồi dưỡng kiểm lâm lại thấp hơn các chương trình khác. ðặc biệt là ñối với các loại hình ñào tạo, thường thì cán bộ ñi học tự bỏ kinh phí là chính ñơn vị chỉ hỗ trợ về thời gian, lương, một phần học phí... thậm chí còn không có hỗ trợ. Do ñó, Nhà nước cần có một nguồn kinh phí ñầu tư ổn ñịnh cho cán bộ kiểm lâm và lực lượng quần chúng bảo vệ rừng. ðồng thời với nguồn ngân sách của trung ương, Chi cục kiểm lâm cần lập kế hoạch về kinh phí ñào tạo cán bộ hàng năm và theo giai ñoạn của ñơn vị trình cơ quan chủ quản ñịa phương duyệt và phối hợp với các cơ quan ban ngành liên quan tổ chức triển khai thực hiện. Phối kết hợp trong công tác quản lý bảo vệ rừng: Bảo vệ và phát triển rừng là trách nhiệm của toàn dân. Công tác bảo vệ rừng, chống chặt phá rừng, phòng chống cháy rừng là nhiệm vụ của toàn xã hội. Năng lực, lực lượng kiểm lâm ñược nâng cao và phát huy tối ña khi có sự phối kết hợp giữa các cơ quan, ñơn vị trong lực lượng kiểm lâm và với các cấp các ngành. ðể thực hiện tốt vấn ñề này, một số giải pháp cần phải thực hiện là: - Phải xây dựng một cơ chế phối hợp cụ thể giữa kiểm lâm và các cơ quan có liên quan trên ñịa bàn (Toà án, Viện kiểm sát, Công an) trong việc quản lý bảo vệ rừng và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng. Thực tế cho thấy rằng ở ñịa phương nào việc phối hợp này tốt, thì công tác quản lý, bảo vệ rừng và xử lý vi phạm ñạt hiệu quả cao. - Cấp uỷ ðảng, chính quyền ở các ñịa phương cần ban hành Nghị quyết chuyên ñề về công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng, thực hiện nghiêm chỉnh các chỉ thị của Chính phủ về công tác này. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 94 - Tăng cường sự phối kết hợp giữa kiểm lâm ñịa bàn với Uỷ ban nhân dân xã. Xây dựng một cơ chế gắn kết rõ ràng giữa chính quyền cấp xã và kiểm lâm phụ trách ñịa bàn. ðẩy mạnh hơn nữa sự quan tâm, chỉ ñạo của các cấp chính quyền ñối với công tác quản lý, bảo vệ rừng. Có cơ chế phối hợp ñồng bộ giữa kiểm lâm ñịa bàn với các ngành, các lực lượng ñịa phương ñể có thể ñấu tranh ngăn chặn các biểu hiện vi phạm ngay từ ñầu. - Các cơ quan chức năng của ñịa phương tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, ñôn ñốc và xử lý vi phạm ñối với các chủ rừng trong công tác quản lý, bảo vệ rừng. theo quy ñịnh của pháp luật. * Tăng mức chi tiêu hành chính cho lực lượng kiểm lâm: - Kiểm lâm là lực lượng chuyên trách của Nhà nước có chức năng bảo vệ rừng. Tuy nhiên, kiểm lâm hiện ñang ñược hưởng các chế ñộ, chính sách, trang thiết bị như các tổ chức hành chính, sự nghiệp của Nhà nước. Mức chi tiêu hành chính thấp, do vậy không phù hợp với ñiều kiện công tác lưu ñộng ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Trong những năm tới cần có chính sách ñể tăng ñịnh mức chi tiêu cho kiểm lâm có như vậy kiểm lâm mới có ñiều kiện thực hiện tốt các nhiệm vụ ñược giao. - ðề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính thống nhất hướng dẫn cho kiểm lâm ñược trích lập quỹ chống khai thác, phá rừng và sản xuất kinh doanh, vận chuyển lâm sản trái phép và quy ñịnh cụ thể bằng văn bản về nhiệm vụ ñặc thù của kiểm lâm, từ ñó kiểm lâm ñược mua sắm, trang thiết bị và các loại phương tiện chuyên dùng như ôtô, xe máy, xuồng máy…hoạt ñộng theo ñặc thù của lực lượng, ñể có cơ sở pháp lý cho các cấp xem xét giải quyết ñảm bảo thực hiện các nhiệm vụ của ngành. * Tăng kinh phí cho việc ñiều tra các vụ án hình sự: Các vụ án thuộc lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng xảy ra chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa ño ñó việc ñi lại ñiều tra rất khó khăn, trong khi ñó kinh phí cấp cho việc ñiều tra cho lực lượng kiểm lâm không có (các lực lượng khác ñều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 95 có nguồn kinh phí này). Do ñó, Nhà nước cần có quy ñịnh các khoản kinh phí dành cho hoạt ñộng khởi tố ñiều tra hình sự của kiểm lâm. Có như vậy Kiểm lâm mới có thể giải quyết tốt ñược các hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. * Quy ñịnh cụ thể về sử dụng vũ khí cho lực lượng Kiểm lâm: Kiểm lâm ñược trang bị vũ khí, công cụ hỗ trợ nhưng chưa có cơ chế sử dụng ñảm bảo cho việc tự vệ và trấn áp tội phạm. Cần có một quy chế rõ ràng hơn trong việc sử dụng vũ khí ñối với lực lượng kiểm lâm. * Chế ñộ, chính sách ñối với kiểm lâm ñịa bàn xã: - Cần có chính sách riêng cho lực lượng kiểm lâm ñịa bàn vì ñặc thù của kiểm lâm ñịa bàn hoạt ñộng ở những nơi khó khăn với nhiệm vụ phức tạp. Chế ñộ phụ cấp như hiện nay là quá thấp chưa khuyến khích ñược kiểm lâm ñịa bàn xã (Hiện nay phụ cấp cho kiểm lâm ñịa bàn là từ 100.000 -140.000ñ/người/ tháng). - Nhà nước cần có chính sách quy ñịnh cụ thể về chế ñộ làm việc và sinh hoạt của kiểm lâm ñịa bàn xã. Tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị cho cán bộ kiểm lâm ñịa bàn xã vì hiện nay lực lượng này hầu như chưa có nơi ở hoặc nơi ở rất tạm bợ. Chính quyền cấp xã chưa có ñiều kiện bố trí nơi sinh hoạt cho kiểm lâm (kiểm lâm ñịa bàn phải ở nhờ nhà dân hoặc các trường học, trụ sở Uỷ ban nhân dân xã ñể thực hiện nhiệm vụ ñược phân công). - Có chính sách thu hút ñối với những kiểm lâm tình nguyện làm việc lâu dài tại ñịa bàn xã như: cấp ñất ñể làm nhà và giao diện tích rừng cho gia ñình họ khoán bảo vệ rừng. - Sửa ñổi quy ñịnh về hợp ñồng lao ñộng bảo vệ rừng theo thời vụ hiện nay (Thông tư số 12/1998/TT – BLðTBXH ngày 16/11/1998 của Bộ Lao ñộng Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế ñộ ñối với những người ñược cấp xã hợp ñồng làm công tác bảo vệ rừng trong các tháng mùa khô) tạo ñiều kiện cho các xã có nhiều rừng có thể ký hợp ñồng lao ñộng dài hạn ñể phối hợp với kiểm lâm ñịa bàn xã trong công tác bảo vệ và phát triển rừng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 96 5. KẾT LUẬN 1. ðể giữ vững và phát triển nguồn tài nguyên rừng, ñảm bảo an toàn môi trường thì vai trò của cán bộ kiểm lâm là hết sức quan trọng. Vì vậy việc nâng cao kiến thức, kỹ năng nhiệp vụ, chuyên môn và quản lý cho cán bộ kiểm lâm trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng rất cần thiết. ðể thực hiện công tác ñào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ñộ cho ñội ngũ cán bộ ñúng mục tiêu, yêu cầu phải ñánh giá ñược diễn biến các hoạt ñộng trên ñịa bàn kết hợp với ñánh giá nhanh ñội ngũ cán bộ. 2. Số lượng cán bộ kiểm lâm tính theo tính chất, ñịa bàn nơi có rừng, diện tích rừng, ñất rừng và các hoạt ñộng trong công tác quản lý rừng hiện nay là quá mỏng 228 cán bộ kiểm lâm/165052,25 ha. ðể bảo vệ rừng tận gốc ñã ñưa ñội ngũ cán bộ kiểm lâm xuống tận xã, nơi có rừng, nhưng chưa ñem lại hiệu quả cao do chức năng, quyền hạn thấp và bất cập rất khó khăn trong công tác ngăn chặn các hoạt ñộng vi phạm quản lý bảo vệ rừng, chất lượng của ñội ngũ cán bộ kiểm lâm thấp, cán bộ có trình ñộ ñại học 74/228 chiếm 32,46 %, trong ñó số cán bộ ñược ñào tạo cơ bản (chính quy) ít chủ yếu ñào tạo theo hình thức tại chức. ðặc là trong công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ và phát triển rừng. 3. Trên cơ sở phân tích thực trạng kết hợp với phân tích những khó khăn, cản trở, ñiều kiện làm việc, nhiệm vụ công tác từng cấp, nhóm cán bộ kết hợp với kết quả cán bộ kiểm lâm ñã ñược ñào tạo, bồi dưỡng trong những năm gần ñây cộng với các chương trình ñào tạo dài hạn và gắn hạn của ngành, Nhà nước ñã ñang ñược áp dụng ñối với cán bộ kiểm lâm. ðánh giá ñược nhu cầu ñào tạo của từng ñối tượng cán bộ kiểm lâm, theo từng nhiệm vụ công việc cụ thể trong công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Thái Nguyên. Cụ thể: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 97 Cán bộ kiểm lâm cần ñược ñào tạo các lĩnh vực như : Nghiệp vụ ñiều tra hình sự ñối với cán bộ kiểm lâm chi cục có nhu cầu 53,85 %, cán bộ kiểm lâm Hạt có nhu cầu cao hơn 67,35 %, nghiệp vụ công chức kiểm lâm nhu cầu ñào tạo cấp chi cục 50,00 %, cấp hạt 40,82 %; các chương trình chuyên ngành như: ða dạng sinh học, công ước CITES 53,85% ñối với cán bộ của chi cục và 67,35 % ñối với cán bộ cấp hạt; Theo dõi diẽn biến tài nguyên rừng cán bộ kiểm lâm cấp chi cục có nhu cầu ñào tạo 57,69 %; cán bộ cấp hạt là 59,18 %, cháy rừng là 61,22 % cán bộ hạt, công tác tuyên truyền 61,22 % cán bộ hạt. Cán bộ kiểm lâm có nhu cầu về ñào tạo theo tính chất công việc về kiến thức như xử lý vi phạm hành chính ñối với cán bộ lãnh ñạo quản lý cấp chi cục là 57,14 %, cán bộ quản lý bảo vệ là 63,16 %, 68,42 % về luật bảo vệ môi trường và các chuyên ñề về luật hình sự ñối với cán bộ bảo vệ; về nghiệp vụ chuyên ngành lãnh ñạo chi cục có nhu cầu về kiến thức xây dựng và quản lý dự án và chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam là 57,14 %, phương pháp lập hồ sơ vụ án là 57,14 %; ñối với cán bộ quản lý và bảo vệ rừng tập trung vào kiến thức kỹ thuật bảo vệ rừng là 63,16 %, cây rừng và nhận biết mặt gỗ 52,63 %, phương pháp lập hồ sơ ban ñầu là 73,68 %. Cán bộ cấp hạt làm cả ba ñối tượng cán bộ ñều nhu cầu ñào tạo về kiến thức pháp luật ứng dụng trong lâm nghiệp rất cao; Về nghiệp vụ chuyên ngành nhu cầu ñào tạo tập trung vào phương pháp lập hồ sơ vụ án 62,25 %, ñối với cán bộ lãnh ñạo, 63,64 % ñối với cán bộ thanh tra pháp chế 56,57 % ñối với cán bộ quản lý bảo vệ. Ngoài ra cán bộ pháp chế có nhu cầu kiến thức nhận biết mặt gỗ 54,55 %, cán bộ quản lý bảo vệ cần kỹ thuật bảo vệ rừng, nhận biết mặt gỗ 63,33 %, nông lâm kết hợp 43,33 %, xây dựng và quản lý dự án 53,33 %. Tóm lại cán bộ cấp hạt có nhu cầu về nâng cao kiến thức, kỹ năng nhiều hơn so với cán bộ cấp chi cục nhất là ñối với cán bộ quản lý bảo vệ rừng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 98 4. ðể ñáp ứng ñược nhu cầu ñào tạo của cán bộ kiểm lâm như ñã ñánh giá ở trên, cần có những giải pháp chủ yếu cụ thể ñể giải quyết các vấn ñề nhu cầu ñào tạo cấp thiết, lâu dài. ðó là: - Giải pháp về ñào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ kiểm lâm + ðối tượng ñào tạo bồi dưỡng, tập huấn + Hình thức và nội dung ñào tạo + Các khoá học ñề xuất + Công tác giảng viên, tài liệu + Phương pháp ñào tạo, giảng dạy. + Kế hoạch hành ñộng + ðánh giá kết quả khoá ñào tạo bồi dưỡng - Giải pháp về cơ chế chính sách cho cán bộ kiểm lâm. + Giải pháp cân ñối, sắp xếp và bố trí lại lực lượng kiểm lâm các cấp + Chế ñộ chính sách cho cán bộ kiểm lâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Một số vấn ñề trong thực hiện kế hoạch ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước năm 2004. 2. Các báo cáo về quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản của chi cục. 3. Luật bảo vệ và phát triển rừng (Luật số 28/2004/QH11). 4. Nghị ñịnh số 23/2006/Nð – CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng. 5. Nghị ñịnh số 102/CP ngày 21/5/1973 của Chính phủ về hệ thống tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm lâm nhân dân. 6. Nghị ñịnh 368/CP ngày 8/10/1997 của Chính phủ về viêc sửa ñổi, bổ sung Nghị ñịnh 102/CP. 7. Nghị ñịnh 39/CP ngày 18/5/1994 của Chính Phủ về tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm lâm. 8. Nghị ñịnh 119/2006/Nð – CP của Chinh phủ về tổ chức hoạt ñộng của kiểm lâm. 9. Pháp lệnh cán bộ, công chức. 10. Quyết ñịnh số 105/2000/Qð –BNN của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về nhiêm vụ công chức kiểm lâm ñịa bàn. 11. Quyết ñịnh 186/2006/Qð – TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức kiểm lâm tại các khu rừng ñặc dụng và vườn quốc gia. 12. Quyết ñịnh số 1187 Qð/BNN – TCCB ngày 21/4/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt chương trình ñào tạo, bồi dưỡng công chức kiểm lâm và chủ rừng giai ñoạn 2006 – 2010. 13. GS.TS ðỗ Kim Chung (12/1999). Bài giảng ðánh giá nhu cầu ñào tạo quản lý cho các cán bộ hội phụ nữ tỉnh và huyện Quảng Bình.Trung tâm Viện công nghệ Châu Á. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 100 14. Nguyễn Trọng ðiều (2003). Một vài suy nghĩ về những bất cập trong hoạt ñộng của ñội ngũ cán bô, công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước - Kỷ yếu Hội thảo nâng cao chất lượng ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ, công chức - Một số giải pháp quan trọng ñể tăng cường năng lực quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam. Bộ Nội vụ, Hà Nội. 15. Nguyễn Thu Hương (2004), Phát triển nguồn nhân lực và ñào tạo công chức trong nền công vụ ở một số nước ASEAN. 16. Phạm Mạnh Hùng (2003), Một số giải pháp nâng cao năng lực ñội ngũ cán bộ, công chức trong tình mới, Học viện chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 17. GS.TS Bùi Minh Vũ (2001), Giáo trình kinh tế lâm nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 18. Nguyễn Thuý Vân, Hà Thị Tuyết Nhung (1999), Tập huấn thiết kế khoá học ngắn hạn, Hà Nội: Helvetas/Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 101 PHỤ LỤC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 102 PHIẾU ðÁNH GIÁ NHU CẦU ðÀO TẠO CÁ NHÂN (Dành cho Cán bộ Kiểm lâm Chi cục Thái Nguyên ) 1-Thông tin về cá nhân: - Họ và tên (viết hoa):................................................Giới tính : Na Nữ - Ngày sinh:.............................................................. - Nơi sinh:................................................................. - Số năm công tác:.... - Chức vụ: Lãnh ñạo ; Trưởng, phó phòng ; Chuyên viên Hạt trưởng, phó Trạm trưởng,phó - Ngạch công chức: Kiểm lâm viên Chính ; Kiểm lâm viên ; Kiểm lâm sơ cấp 2. Anh chị ñã học hết (Xin ñiền vào chữ V vào cấp học cao nhất mà anh, chị ñã học) - Cấp I { } - Cấp II { } - Cấp III { } - Công nhân kỹ thuật { } - Cao ñẳng { } - Trung học chuyên nghiệp { } - ðại học: { } + Chuyên ngành học: Lâm nghiệp { } Luật { } Nông nghiệp { } Chuyên ngành khác.................. - Sau ñại học: { } Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 103 3. Anh chị cho biết mức ñộ của mình về các lĩnh vực sau: Lĩnh vực Không biết Biết chút ít Biết Thành thạo Máy tính Tiếng anh Trình ñộ quản lý nhà nước Trình ñộ chính trị Võ thuật Vũ khí của ngành (súng, ñiện ñàm...) 4. Anh chị ñã tham gia vào các khoá ñào tạo, bồi dưỡng nào? Thời gian Nội dung chương trình Tên chương trình Dài Phù hợp Ngắn Rất bổ ích Bổ ích Bình thường Cao cấp lý chính trị Quản lý nhà nước ðiều tra hình sự Bồi dưỡng Hạt trưởng, phó Kiểm lâm viên chính Kiểm lâm viên Thông tin tuyên truyền Võ thuật Chương trình khác (Xin ghi rõ) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 104 5. Anh chị ñã ñã, ñang làm công việc gì? * Quản lý bảo vệ rừng { } * Thanh tra - pháp chế { } * Kiểm lâm ñịa bàn { } * Quản lý { }Công việc khác:.........................? 6. Khi thực hiện các công việc trên anh/chị có gặp khăn gì không? Có { } Không { } Nếu có , ñó là những khó khăn gì? - Quản lý, giám sát { } Trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ { } - Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn (theo quy ñịnh của ngành) { } - Phương tiện làm việc (công cụ thực thực hiện) { } - Các Chính sách Nhà nước (Chế ñộ phụ cấp; ñiều kiện ở, ñi lại): { } - Trình ñộ và ñời sống thấp của người dân { } - Kinh phí phục vụ cho công việc { } - Các khó khăn khác (Xin ghi cụ thể):............................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 7. Theo anh/chị, ñể thực hiện các công việc (hiện tại) ñược giao, anh chị có nguyện vọng cần ñược nâng cao kiến thức, kỹ năng gì? 7.1. Các lĩnh vực ñào taọ, bồi dưỡng cần cho công việc A. Ngắn hạn: a- Chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ ðiều tra hình sự Kiểm kâm { } b-. Bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm lâm viên chính { }, Kiểm lâm viên { } c- Kiểm lâm ñịa bàn { } d- Cao cấp, trung cấp lý luận chính trị { } e- Quản lý nhà nước { } B. Dài hạn: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 105 a- Cao ñẳng,Trung học Chuyên nghiệp { }: Chuyên ngành gì........................? b- ðại học { }: Chuyên ngành gì.....................? c- Các chương trình khác (Xin ghi rõ)?............................................................. 7.2. Kiến thức cần cho công việc 1. Xử lý vi phạm hành chính trong quản lý rừng, BVR { } 2. Kỹ thuật quản lý bảo vệ rừng { } 3. Xây dựng và quản lý dự án lâm nghiệp { } 4. ða dạng sinh học { } 5. Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và ñất lâm nghiệp { } 6. Các chuyên ñề về luật hình sự và tố tụng hình sự { } 7.Nông lâm kết hợp { } 8. Luật bảo vệ và phát triển rừng { } 9. ða dạng sinh học và công ước "CITES" { } 10. Luật hành chính { } 11. Luật bảo vệ môi trường { } 12. Luật ñất ñai { } 13. Cây rừng và nhận biết mặt gỗ { } 14. Chiến lược phát triển lâm nghiệp VN { } 15. Tiếng dân tộc { } 16. Nội dung và phương pháp xây dựng, quy hoạch phát triển LN { } 17. Kỹ năng soạn thảo văn bản { } 18. ðào tạo, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực { } 8. Anh/ Chị ñã bao giờ tham gia một khoá ñào tạo, bồi dưỡng, tập huấn liên quan ñến vấn ñề trên chưa? Chưa tham gia { } ðã tham gia { } Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 106 Nếu ñã tham gia, xin anh chị cho biết: Tên lớp, khoá ñào tạo? Khoá ñào tạo bao nhiêu ngày? Ai tổ chức? Chủ ñề anh chị ghi nhớ nhất? Ghi chú: (Ghi theo số thứ tự ở mục 7 vào cột tên lớp, khoá ñào tạo) 9. Anh chị có nhận xét gì sau khi ñã qua ñào tạo, bồi dưỡng các khoá ở trên? a. Mức ñộ hữu ích của các lớp bồi dưỡng - Rất bổ ích { } - Bổ ích { } - Bình thường { } b. Thời gian của các lớp bồi dưỡng - Ngắn { } - Dài { } - Phù hợp { } e. Phương pháp ñào tạo - Phương pháp thuyết trình 1 chiều { } - Phương pháp thực hành, quan sát thực tế { } - Phương pháp ñộng não { } - Phương pháp thảo luận nhóm { } d. Thời gian thích hợp cho việc bồi dưỡng - 1 năm một lần { } - 2 năm một lần { } - 3 năm một lần { } - 5 năm một lần { } Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 107 10. Theo anh/chị, ñể thực hiện các công việc ñược giao, anh chị có nguyện vọng, nhu cầu ñào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng gì? 10.1. Các lĩnh vực ñào taọ, bồi dưỡng muốn A.Ngắn hạn: a. Chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ ðiều tra hình sự Kiểm lâm { } b. Phòng chống cháy rừng { } c. Võ thuật và sử dụng vũ khí { } d. Bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm lâm viên chính { } e.Kiểm lâm viên { } f. Kiểm lâm ñịa bàn { } g. Cao cấp, trung cấp lý luận chính trị { } k. Quản lý nhà nước { } h. Thông tin tuyên truyền và phổ biến pháp luật { } l. Cao ñẳng,Trung học Chuyên nghiệp { }: Chuyên ngành gì..........................? m.Bồi dưỡng Hạt trưởng, Hạt phó { } B.Dài hạn m. ðại học { }: Chuyên ngành gì....................? n. Cao học { } j. Các chương trình khác (Xin ghi rõ)?............................................................... 10.2. Các kiến thức, kỹ năng: 1. Xử lý vi phạm hành chính trong quản lý rừng, quản lý lâm sản và B { } 2. Kỹ thuật quản lý bảo vệ rừng { } 3. Xây dựng và quản lý dự án lâm nghiệp { } 4. Phòng chống cháy rừng { } 5. Phòng trừ sâu bệnh hại rừng { } 6. ða dạng sinh học { } 7. Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và ñất lâm nghiệp { } 8. Các chuyên ñề về luật hình sự và tố tụng hình sự { } 9..Tin học { } 10. Ngoại ngữ { } Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 108 11.Nông lâm kết hợp { } 12. Luật bảo vệ và phát triển rừng { } 13. ða dạng sinh học và công ước "CITES" { } 14. Luật hành chính { } 15. Luật bảo vệ môi trường { } 16. Luật ñất ñai { } 17. Cây rừng và nhận biết mặt gỗ { } 18. Chiến lược phát triển lâm nghiệp VN { } 19. Tiếng dân tộc { } 20. Nội dung và phương pháp xây dựng, quy hoạch phát triển LN { } 21. Kỹ năng soạn thảo văn bản { } 22. ðào tạo , sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực { } 11. Trong các khoá học trên anh chị cho biết tên một khoá học anh chị thấy cần thiết nhất (Xin hãy viết theo bảng chữ cái, số thứ tự của khoá học mà anh chị muốn) ---------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- 11. Theo anh chị khó học ñó một lần tập trung kéo dài: 5 ngày { } 10 ngày { } 1 tuần { } 2 tuần { } 1 tháng { } 2 tháng { } 3 tháng { }, 3 tháng trở lên{ } *Nên tổ chức vào tháng nào?......................... * Nên tổ chức ở ñâu? Tại Tỉnh { }, Trường Cán bộ Qlý NN&PTNT{ } Nơi khác (Xin nêu cụ thể......................................... * Kinh phí ñào tạo: Tự bỏ { }, cơ quan { }, cơ sở ñào tạo { } Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 109 *Các ý kiến về khó khăn và bất cập của lực lượng Kiểm lâm trong công tác hiện nay: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. * Các ý kiến ñề xuất giải pháp những khó khăn và bất cập của lực lượng Kiểm lâm trong công tác hiện nay: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .Xin chân thành cảm ơn ! ..........ngày..........tháng......năm.......... Ký tên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 0 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2110.pdf
Tài liệu liên quan