Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Yorkshire x Móng cái) phối với đực Piettrain, duroc nuôi tại nông hộ thuộc huyện Cẩm Giàng - Tỉnh Hải Dương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------  ------- NGUYỄN VĂN HÀ “ðÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN, SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN NÁI F1 (YORKSHIRE × MĨNG CÁI) PHỐI VỚI ðỰC PIÉTTRAIN, DUROC NUƠI TẠI NƠNG HỘ THUỘC HUYỆN CẨM GIÀNG – TỈNH HẢI DƯƠNG” LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuơi Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ðặng Vũ Bình HÀ NỘI – 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn th

pdf91 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2356 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Yorkshire x Móng cái) phối với đực Piettrain, duroc nuôi tại nông hộ thuộc huyện Cẩm Giàng - Tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạc sĩ nơng nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hà Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii LỜI CẢM ƠN ðể thực hiện đề tài này ngồi sự cố gắng, nỗ lực, say mê nghiên cứu khoa học của bản thân tơi cịn nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều người. Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS ðặng Vũ Bình, người đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S ðỗ ðức Lực, người đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tơi xin chân thành cảm ơn cơ Lan, chú Quyến cán bộ Thú y xã Cẩm Hồng – Cẩm Giàng – Hải Dương đã giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn này. Cảm ơn sự cổ vũ, động viên và chia sẻ của gia đình, các anh chị em đồng nghiệp, bạn bè trong quá trình học tập và hồn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hà Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT F1(Y X MC) F1(Yorkshire x Mĩng Cái) P Piétrain D Duroc L Landrace P X F1(Y x MC) Piétrain x F1(Yorkshire x Mĩng Cái) D x F1(Y x MC) Duroc x F1(Yorkshire x Mĩng Cái) L x F1(Y x MC) Landrate x F1(Yorkshire x Mĩng Cái) (P x D) x F1(Y x MC) (Piétrain x Duroc) x F1(Yorkshire x Mĩng Cái) cs Cộng sự CVT Cộng tác viên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv MỤC LỤC Phần I: MỞ ðẦU i Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 2.1.1. Lai giống và ưu thế lai 3 2.1.2. ðặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái 6 2.1.3. CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 15 2.1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 18 2.1.5. MỘT ðẶC ðIỂM SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA LỢN 21 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 30 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 30 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước: 31 Phần III: ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG 32 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 3.2. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 32 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 3.3.1. Nội dung nghiên cứu 32 3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi 32 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.4.1.Theo dõi năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Y x MC) phối theo đực 34 3.4.2. ðánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thịt sinh ra từ hai tổ hợp lai 35 3.4.3. Phương pháp đánh giá khả năng cho thịt 35 3.4.4. Phương pháp đánh giá chất lương thịt 36 3.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU 38 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v Phần IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1. NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA NÁI LAI F1(Y x MC) 39 4.1.1. Năng suất sinh sản chung của lợn nái lai F1(Yx MC) 39 4.1.2 Năng suất sinh sản của nái lai F1(Y x MC) theo đực phối 43 4.2. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THỊT 51 4.2.1. Khả năng sinh trưởng chung của lợn thịt sinh ra từ lợn nái lai F1(Y x MC) 51 4.2.2. Khả năng sinh trưởng của lợn thịt sinh ra từ lợn nái lai F1(Y x MC) phối với đực Piétrain và Duroc 53 4.3. CÁC CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG THỊT XẺ 56 4.3.1. Các chỉ tiêu chung về chất lượng thịt xẻ của lơn thịt sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) 57 4.3.2. Các chỉ tiêu về chất lượng thịt xẻ của lơn thịt sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) phối theo đực Piétrain và Duroc 61 4.4. CÁC CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG THỊT 66 4.4.1. Các chỉ tiêu chung về chất lượng thịt của lợn được sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) 66 4.4.2. Các chỉ tiêu về chất lượng thịt của lợn sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) phối theo giống. 69 Phần V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 73 5.1 KẾT LUẬN 73 5.1.1. ðối với chỉ tiêu sinh sản 73 5.1.2. Tốc độ sinh trưởng của lợn thịt 73 5.1.3. Năng suất thịt và chất lượng thịt 73 5.2. ðỀ NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 75 II. TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI 79 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Yorkshire x Mĩng Cái) 41 Bảng 4.2: Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Y x MC) 45 phối với lợn đực Piétrain và Duroc 45 Bảng 4.3: Khả năng sinh trưởng chung 52 của lợn thịt sinh ra từ lợn nái lai F1(Y x MC) 52 Bảng 4.4: Khả năng sinh trưởng của lợn thịt sinh 55 ra từ lợn nái lai F1(Y x MC) phối với đực Piétrain và Duroc 55 Bảng 4.5. Chỉ tiêu chung về chất lượng thịt xẻ 57 của lợn thịt được sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) 57 Bảng 4.6. Chỉ tiêu về chất lượng thịt xẻ của lợn thịt 62 được sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) phối theo đực Piétrain và Duroc 62 Bảng 4.7. Chỉ tiêu chung về chất lượng 67 thịt của lợn được sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) 67 Bảng 4.8. Chỉ tiêu về chất lượng thịt của lợn được sinh 69 ra từ nái lai F1(Y x MC) phối theo đực Piétrain và Duroc 69 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu đồ 4.1. Số con đẻ ra và số con đẻ ra sống của hai tổ hợp lai 46 Biểu đồ 4.2. Khối lượng sơ sinh/con và khối lượng cai sữa/con 48 Biểu đồ 4.3. Số con để nuơi và số con cai sữa 50 Biểu đồ 4.4. Khối lượng bắt đầu nuơi và khối lượng kết thúc nuơi thịt 54 Biểu đồ 4.5. Tăng trọng trung bình/ngày (g/ngày/con) 56 Biểu đồ 4.6. Tỷ lệ mĩc hàm và tỷ lệ nạc 64 Biểu đồ 4.7. ðộ dày mỡ lưng và diện tích cơ thăn 65 Biểu đồ 4.8. Tỷ lệ mất nước bảo quản 24h 70 Biểu đồ 4.9. Giá trị pH45 và pH24 71 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1 Phần I: MỞ ðẦU Ngành nơng nghiệp nước ta trong những năm vừa qua đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong sản xuất khơng những đáp ứng được nhu cầu về lương thực trong nước mà cịn xuất khẩu. Nĩ là cơ sở tiền đề cho chăn nuơi nĩi chung và chăn nuơi lợn nĩi riêng phát triển. Chăn nuơi cĩ tầm quan trọng rất lớn trong sản xuất nơng nghiệp của nước ta, chúng ta đang phấn đấu đưa nghề chăn nuơi chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế quốc dân, đây cũng là mục tiêu của ðảng và Nhà nước ta. Chăn nuơi lợn là một nghề cĩ truyền thống lâu đời, đĩng vai trị rất quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm chủ yếu cho con người, ngồi ra cũng là nguồn cung cấp phân bĩn cho cây trồng gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành trồng trọt. Trong mục tiêu phát triển ngành nơng nghiệp, chúng ta đang phấn đấu năm 2010 đạt 35 kg thịt/đầu người/năm (30 triệu lợn) và trong chiến lược phát triển chăn nuơi đến năm 2020 của Việt Nam đặt mục tiêu tăng tỷ trọng chăn nuơi trong nơng nghiệp lên khoảng 32% vào năm 2010 đến năm 2015 là 38% và đạt hơn 42% vào năm 2020 (Cục chăn nuơi, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2007)[9]). Lúc đĩ, ngành chăn nuơi sẽ cơ bản chuyển sang sản xuất theo phương thức cơng nghiệp, trang trại, bảo đảm an tồn dịch bệnh và vệ sinh an tồn thực phẩm.. Do vậy trong những năm gần đây, với chiến lược nạc hố đàn lợn chúng ta đã đưa lợn ngoại, lợn lai (1/2 máu ngoại, 3/4 máu ngoại…) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đàn lợn chăn nuơi nước ta. Vì vậy đã nhập về một số giống lợn ngoại thuần (Landrace, Yorkshire, Duroc, Piétrain…) cĩ khả năng sinh trưởng cao, sinh sản tốt, tỷ lệ nạc và chất lượng thịt cao, thời gian nuơi con ngắn, tiêu tốn thức ăn thấp… Tỷ lệ đàn nái ngoại, nái lai tăng dần trong cơ cấu tổng đàn nái đã gĩp phần nâng cao chất lượng thịt, tăng trưởng nhanh đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Tuy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2 nhiên do khả năng thích nghi của các giống lợn ngoại đối với điều kiện nước ta cịn hạn chế, nên chăn nuơi lợn ngoại mới chỉ phát triển được ở các trang trại, cịn đối với các hộ chăn nuơi quy mơ nhỏ, kết quả cịn rất hạn chế. Trong những năm gần đây chúng ta thường xuyên sử dụng lợn đực ngoại (Landrace, Yorkshire) cho phối giống với lợn nái nội (Mĩng Cái…) tạo ra con lai F1. Lợn lai F1 cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh, tỷ lệ nạc cao, khả năng sinh sản tốt, thích nghi tốt trong điều kiện chăn nuơi nơng hộ ở Việt Nam. Tại một số địa phương, người chăn nuơi đã sử dụng lợn lai F1 làm lợn nái nền cho phối với lợn đực ngoại tạo ra con lai thương phẩm nhiều máu ngoại để nuơi thịt.. Vấn đề cần được nghiên cứu là đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thịt của lợn nái nền F1 khi phối giống với lợn đực ngoại. Với sự hướng dẫn của GS - TS ðặng Vũ Bình chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ðánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Yorkshire x Mĩng Cái) phối với đực Piétrain, Duroc nuơi tại nơng hộ thuộc huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải Dương” Mục đích đề tài: - ðánh giá năng suất sinh sản của hai tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Yorkshire x Mĩng Cái) phối với đực Piétrain và Duroc nuơi tại các nơng hộ xã Cẩm Hồng – Cẩm Giàng – Hải Dương. - ðánh giá năng suất sinh trưởng và chất lượng thịt của đàn lợn được sinh ra từ hai tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Yorkshire x Mĩng Cái) với đực Piétrain và Duroc nuơi tại các nơng hộ xã Cẩm Hồng – Cẩm Giàng – Hải Dương. Trên cơ sở những đánh giá đĩ đề xuất hướng sử dụng cĩ hiệu quả đối với lợn nái lai F1 trong chăn nuơi nơng hộ vùng đồng bằng sơng Hồng Phần II Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3 Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1. Lai giống và ưu thế lai 2.1.1.1. Lai giống Lai giống là cho giao phối giữa những động vật thuộc hai hay nhiều giống khác nhau. Lai khác dịng là cho giao phối giữa những động vật thuộc các dịng khác nhau trong cùng một giống. Mặc dù lai khác giống xa nhau về huyết thống hơn lai khác dịng, song hiệu ứng di truyền của cả hai kiểu lai lại tương đương nhau (Nguyễn Hải Quân và cs, 1995[19]). Lai giống tạo ra đời con lai mang cả đặc tính của bố và mẹ. Lai giống cĩ tác dụng mang lại ưu thế lai ở một số tính trạng nhất định làm tăng khả năng sản suất của đời con. 2.1.1.2. Ưu thế lai Thuật ngữ ưu thế lai được nhà di truyền học người Mỹ Shull (1994) và được Snell (1996) thảo luận trong nhân giống như sau: Ưu thế lai là một khái niệm biểu thị hiện tượng con lai cĩ những đặc tính tốt hơn bố mẹ của chúng về tốc độ sinh trưởng, khả năng sinh sản và miễn dịch. Giá trị ưu thế lai ở đời con là độ chênh lệch giữa trung bình giá trị kiểu hình của đời con và trung bình giá trị kiểu hình của bố mẹ chúng. Giao phối cận huyết dẫn tới suy thối cận huyết làm cho đời con giảm sức sống, giảm năng suất và chất lượng sản phẩm. Nguyên nhân do trong giao phối cận huyết làm tăng mức độ đồng hợp tử của các kiểu gen trong đĩ cĩ cả gen lặn (thường là các gen khơng cĩ lợi). Ngược lại với giao phối cận huyết, lai giống làm con lai tăng sức sống, năng suất và khả năng chống chịu bệnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4 tật. Do lai giống làm tăng mức độ dị hợp tử của các kiểu gen khi đĩ các gen lặn bị át đi chỉ cĩ gen trội được thể hiện. Bản chất của ưu thế lai được tác giả Nguyễn Văn Thiện (1995)[26] giải thích thơng qua những giả thuyết: thuyết trội, thuyết siêu trội, thuyết gia tăng tác động tương hỗ của các gen khơng cùng một locus (tác động át gen). - Thuyết trội: trong điều kiện chọn lọc lâu dài, gen trội phần lớn là gen cĩ lợi và át gen lặn. Do đĩ qua lai tạo cĩ thể đem các gen trội của cả 2 bên bố mẹ tổ hợp lại ở đời con lai, làm cho con lai cĩ giá trị hơn hẳn bố mẹ. Khi bố, mẹ cĩ những cặp gen trội đồng hợp tử khác nhau, tiến hành tạp giao ở thế hệ F1 sẽ cĩ các gen trội ở tất cả các locus. Nếu bố, mẹ cĩ kiểu gen lần lượt là AABBccddee và aabbCCDDEE thì ở thế hệ F1 sẽ cĩ kiểu gen AaBbCcDdEe. - Thuyết siêu trội: thuyết này cho rằng tác động của các alen dị hợp tử là lớn hơn tác động của các cặp alen đồng hợp tử. Mỗi alen trong một gen sẽ thực hiện chức năng của riêng mình khi ở trạng thái đồng hợp tử thì chỉ cĩ một chức năng được thực hiện, khi ở trạng thái dị hợp tử thì cả chức năng của gen trội và gen lặn cùng được thể hiện. Do đĩ con lai tạo ra sẽ cĩ những đặc tính mà cả bố và mẹ chúng khơng cĩ. - Thuyết gia tăng tác động tương hỗ của các gen khơng cùng một locus (tác động át gen) cũng tăng lên khi lai giống, trong tương tác khác locus thì hoạt động của gen này cĩ thể phụ thuộc vào gen kia. ðiều này đặt ra một vấn đề là sẽ cĩ trường hợp một gen ở trạng thái nào đĩ cĩ thể gây ức chế thể hiện kiểu hình của các gen khác. Nhưng gen lặn này chỉ cĩ ở bố hoặc mẹ cịn ở con lai nĩ bị át đi bởi gen trội nên hiệu quả ức chế khơng thể xảy ra. Kết quả là thể hiện được tính trạng tốt dẫn đến con lai cĩ ưu thế lai hơn bố mẹ chúng. Những giả thuyết trên đã phần nào giải thích được cơ sở di truyền của ưu thế lai và dần khẳng định lai giống là một phương pháp khơng thể thiếu trong chăn nuơi nhằm nâng cao năng suất và chất lượng con lai. Tuy nhiên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5 khơng phải tất cả các giống khi lai với nhau đều cho ưu thế lai như mong muốn mà cần phải xác định rõ cho lai những giống nào với nhau và tiến hành lai như thế nào cho hiệu quả. 2.1.1.3. Ưu thế lai trong chăn nuơi lợn Thực tế ngành chăn nuơi cho thấy việc lai giống mang lại hiệu quả rất lớn. Trong chăn nuơi lợn hiện nay phần lớn lợn thương phẩm đều là con lai của các giống lợn khác nhau. Lai giống mang lại ưu thế lai, nhưng chọn cơng thức lai nào để đạt được ưu thế lai cao nhất phụ thuộc vào việc chọn lọc xác định giá trị giống. Lợn thương phẩm hiện nay thường là lợn lai của nhiều giống khác nhau, cĩ thể lai 2 giống, 3 giống, 4 giống … ưu thế lai ở các tính trạng khác nhau là khác nhau. Các tính trạng cĩ hệ số di truyền thấp như: chỉ tiêu về năng suất, khả năng sống ... cho ưu thế lai cao. Các chỉ tiêu cĩ hệ số di truyền cao như về ngoại hình, thể vĩc cho ưu thế lai thấp. ðể cĩ thể đạt được ưu thế lai cao trong chăn nuơi lợn phẩm giống đem lai phải tốt và phải cĩ cơng thức lai phù hợp. Theo William (2000)[31], ở lợn cĩ 3 loại ưu thế lai: - Ưu thế lai ở lợn mẹ: cĩ lợi cho các cá thể đời con, là ưu thế lai quan trọng nhất bởi vì năng suất sinh sản phụ thuộc vào số con cai sữa/lứa, đây là chỉ tiêu kinh tế quan trọng nhất. - Ưu thế lai của con: cĩ lợi cho chính bản thân chúng, thể hiện ở sự tăng khối lượng, sức sống đặc biệt là sau khi cai sữa. - Ưu thế lai của đực giống: được tạo thành từ bố thể hiện thơng qua con đực từ kết quả giao phối, ưu thế lai của đực giống thể hiện rất hạn chế. - Gerasimov và cs (1997)[12] cho thấy kiểu gen của lợn đực giống khơng ảnh hưởng đến tính trạng con đẻ ra và số lợn con cịn sống đến 21 ngày tuổi, khối lượng lợn con sơ sinh của đực giống lai cao hơn đực giống thuần. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6 2.1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế lai Theo Alderson (1980), Nguyễn Văn Hiền (1995) ưu thế lai chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau: - Nguồn gốc di truyền của bố và mẹ: bố và mẹ đem lai cĩ nguồn gốc càng xa nhau thì ưu thế lai càng cao và ngược lại. - Tính trạng nghiên cứu: các tính trạng cĩ hệ số di truyền càng thấp thì ưu thế lai càng cao và ngược lại. - Cơng thức lai: ưu thế lai cịn phụ thuộc vào việc chọn con vật nào làm bố, con vật nào làm mẹ để cĩ ưu thế lai. - ðiều kiện chăm sĩc nuơi dưỡng: trong điều kiện chăm sĩc nuơi dưỡng kém thì mức độ thể hiện ưu thế lai thấp và ngược lại. 2.1.2. ðặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái 2.1.2.1. Tuổi thành thục về tính, thành thục về thể vĩc và các yếu tố ảnh hưởng 2.1.2.1.1. Tuổi thành thục về tính Tuổi thành thục về tính là tuổi con vật bắt đầu cĩ phản xạ sinh dục và cĩ khả năng sinh sản sự thành thục về tính của lợn được ghi nhận bằng các biểu hiện sau. - Bộ máy sinh dục phát triển tương đối hồn chỉnh: con cái dụng trứng (lần đầu), con đực đã sinh tinh. Tinh trùng gặp trứng cĩ thể thụ thai. - Các đặc tính sinh dục thứ cấp xuất hiện. - Xuất hiện các phản xạ sinh dục như con cái động đực, con đực cĩ phản xạ giao phối. ðây là thời điểm lợn cái bắt đầu động dục lần đầu tiên. Tuy nhiên, trên thực tế hầu như lần động dục này lợn cái khơng chửa đẻ mà chỉ cĩ tác dụng báo hiệu cho khả năng sinh sản của lợn cái. Khi lợn cái đến tuổi thành thục về tính thì cơ thể cĩ những biểu hiện rõ rệt: Cơ quan sinh dục đã phát triển, các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7 phản xạ sinh dục xuất hiện, trong cơ thể hàng loạt các biến đổi về nội tiết. Một, hai chu kỳ động dục đầu chưa cĩ trứng rụng hoặc trứng rụng ít và sau đĩ số trứng rụng tăng lên. Ở các giống khác nhau thì tuổi thành thục về tính khác nhau. ðối với lợn nội tuổi thành thục về tính khoảng 4 – 5 tháng tuổi, cịn ở lợn ngoại khoảng 6 – 7 tháng tuổi. Tuổi thành thục về tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, di truyền, thời tiết, khí hậu, mùa vụ, điều kiện chăm sĩc nuơi dưỡng … ðã cĩ nhiều nghiên cứu cho thấy: khí hậu nĩng ẩm cĩ thể làm gia súc thành thục về tính sớm, gia súc nuơi ở những nơi cĩ điều kiện nhiệt độ cao và thời gian chiếu sáng dài thì thành thục về tính sớm hơn. Ngồi ra mùa vụ cũng ảnh hưởng rõ rệt đến tính thành thục về tính ở gia súc, với những gia súc sinh ra vào mùa đơng và mùa xuân thì thời gian thành thục về tính muộn hơn những gia súc sinh ra vào các mùa khác trong năm. 2.1.2.1.2. Sự thành thục về thể vĩc Thành thục về tể vĩc là tuổi cĩ sự phát triển về ngoại hình đạt tới mức độ hồn chỉnh, xương đã cốt hố hồn tồn, tầm vĩc đã ổn định, thời gian thành thục về thể vĩc thường muộn hơn thành thục về tính vì vậy khơng lên phối giống quá sớm. 2.1.2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thành thục về tính  Yếu tố di truyền Gia súc thuộc các giống khác nhau thì sự thành thục về tính cũng khác nhau. ðối với gia súc cĩ ngoại hình nhỏ thì tuổi thành thục về tính sớm hơn gia súc cĩ ngoại hình lớn. Ở lợn lai tuổi động dục lần đầu muộn hơn so với lợn nội thuần. Lợn lai F1 bắt đầu động dục lúc 6 tháng tuổi, khi khối lượng cơ thể đạt 50 – 55 kg. Lợn ngoại như Landrace, Yorkshire động dục lần đầu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8 muộn hơn so với lợn lai vào lúc 6 -7 tháng tuổi, khi lợn cĩ khối lượng 65 -68 kg. Cịn đối với lợn nội như Mĩng Cái, Ỉ thành thục về tính từ 4 -5 tháng tuổi. Theo Dominguez J. C và cs (1998)[10], giống lợn Meishan (Trung Quốc) cĩ tuổi thành thục về tính sớm, năng suất sinh sản cao, chức năng làm mẹ tốt, so với lợn Large White, lợn Meishan đạt tuổi thành thục về tính sớm hơn 100 ngày và số con đẻ ra nhiều hơn từ 2,4 – 5,2 con/ổ. ðánh giá ảnh hưởng của giống đối với năng suất sinh sản của lợn nái, nhiều tác giả cĩ rằng lợn nái lai cĩ tuổi thành thục về tính sớm (11,3 ngày), tỷ lệ thụ thai cao hơn (2 – 4%), số trứng rụng nhiều hơn, số con đẻ ra trên ổ nhiều hơn (0,6 – 0,7 con) và số con cai sữa/ổ nhiều hơn (0,8 con) so với nái thuần chủng.  Các yếu tố ngoại cảnh Chế độ nuơi dưỡng, chăm sĩc: ảnh hưởng rất lớn đến sự thành thục về tính cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ sinh trưởng và khả năng tích luỹ mỡ. Những lợn được chăm sĩc tốt với khẩu phần đầy đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng các nhu cầu về năng lượng, protein, vitamin, khống chất thì tuổi thành thục sớm hơn những lợn nuơi dưỡng trong điều kiện kém. Ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cĩ chế độ nuơi dưỡng phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế tốt nhất. Theo Gschwender F. (2005)[13], chỉ rõ lợn cái được nuơi dưỡng trong điều kiện dinh dưỡng tốt sẽ thành thục ở độ tuổi trung bình 188,5 ngày với khối lượng cơ thể là 80kg và nếu hạn chế thức ăn thì sự thành thục về tính sẽ xuất hiện lúc 234,8 ngày tuổi với khối lượng cơ thể là 48,4 kg. Theo Phạm Thị Kim Dung (2005)[11], để duy trì năng suất sinh sản cao thì nhu cầu duy trì dinh dưỡng đối với lợn cái hậu bị cần lưu ý đến cách thức nuơi dưỡng. Cho ăn tự do đến khi đạt khối lượng 80 – 90 kg, sau đĩ cho ăn hạn chế đến lúc phối giống (chu kỳ động dục thứ 2 hoặc thứ 3) 2 kg/ngày (khẩu phần 14% protein thơ). ðiều chỉnh mức ăn để khối lượng đạt 120 – 140 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9 kg ở chu kỳ động dục thứ 3 và được phối giống. Trước khi phối giống 14 ngày cho ăn chế độ kích dục, tăng lượng thức ăn từ 1 – 1,5 kg, cĩ bổ sung khống và vitamin sẽ giúp cho lợn nái ăn được nhiều hơn và tăng số trứng rụng từ 2 – 2,1 trứng/lợn nái. Sau khi phối giống cần chuyển sang chế độ ăn hạn chế, nếu tiếp tục cho ăn mức năng lượng cao ở giai đoạn chửa đầu vừa khơng kinh tế, vừa làm cho tỷ lệ chết phơi cao, làm giảm số lợn con sinh ra trong một ổ. - Ảnh hưởng của mùa vụ và thời gian chiếu sáng đến tuổi thành thục về tính Sự khác biệt về mùa vụ cũng ảnh hưởng tới kỳ động dục lần đầu. Theo Ian Gordon(1997)[18], những lợn cái hậu bị được sinh ra vào mùa thu sẽ thành thục sớm hơn những lợn cái sinh vào mùa xuân. Mùa hè lợn cái thành thục chậm hơn so với mùa thu và mùa đơng, điều đĩ cĩ thể do ảnh hưởng của nhiệt độ trong chuồng nuơi gắn liền với mức tăng trọng thấp trong các tháng nĩng bức. Thời gian chiếu sáng của các mùa khác nhau cũng ảnh hưởng đến tuổi động dục của lợn. Nếu lợn cái hậu bị được chiếu sáng 12 giờ/ngày bằng ánh sáng tự nhiên và nhân tạo sẽ động dục sớm hơn những con được chiếu sáng trong ngày ngắn. - Ảnh hưởng của việc nuơi nhốt đến tính phát dục Nuơi nhốt nhiều lợn cái hậu bị trong cùng một đơn vị diện tích trong suốt thời gian phát triển sẽ làm chậm động dục. Tuy nhiên, nuơi nhốt tách biệt cái hậu bị trong thời kỳ phát triển cũng làm chậm động dục. Vì vậy, lợn nái hậu bị cần được nhốt theo nhĩm ở mật độ thích hợp sẽ khơng ảnh hưởng đến sự phát triển tính dục. - Ảnh hưởng của sự tiếp xúc với con đực Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10 Sự kích thích của con đực cũng ảnh hưởng đến tuổi thành thục về tính của lợn cái hậu bị. Nếu lợn cái hậu bị tiếp xúc với lợn đực sẽ thúc đẩy nhanh sự xuất hiện các chu kỳ động dục cĩ rụng trứng. Người ta dùng đực thí tình cho tiếp xúc với cái hậu bị thì thấy rằng dùng nhiều lợn đực sẽ cĩ hiệu quả hơn là chỉ dùng một lợn đực duy nhất. Theo Hill W.G. (1982)[16], nếu cho cái hậu bị tiếp xúc với lợn đực 2 lần/ngày thì với thời gian 15 – 20 phút thì 83% lợn cái ở 165 ngày với thể trọng ngồi 90 kg động dục lần đầu. Bởi vậy phương pháp cho tiếp xúc trực tiếp là cách tốt nhất cho việc kích thích thành thục về tính ở lợn cái hậu bị. Cũng theo nghiên cứu của Hazel L. N., M. L. Baker, C. F. Reinmiller (1943)[15], lợn đực dưới 10 tháng tuổi khơng cĩ vai tro trong việc kích thích động đực. Sở dĩ như vậy vì chúng chưa cĩ khả năng tiết ra feromon. ðây là một yếu tố cần thiết tạo ra “Hiệu ứng đực giống” thực hiện thơng qua feromon cĩ trong nước bọt của con đực và truyền trực tiếp cho con cái thơng qua đường miệng, nhưng nếu chỉ cĩ feromon mà khơng cĩ lợn đực thì tác dụng kích thích khơng rõ rệt. “Hiệu ứng đực giống” đạt kết quả cao nhất khi lợn cái hậu bị cạnh chuồng lợn đực và cho tiếp xúc trong thời gian ngắn sẽ đáp ứng tốt nhất ở lợn cái hậu bị. 2.1.2.2. Chu kỳ tính và cơ chế động dục 2.1.2.2.1. Chu kỳ tính Chu kỳ tính bắt đầu khi cơ thể lợn mẹ bắt đầu thành thục về tính, nĩ tiếp tục xuất hiện và chấm dứt khi cơ thể già yếu. Nĩ tạo ra hàng loạt các điều kiện để tiến hành giao phối, thụ tinh và phát triển bào thai. Chu kỳ động dục là một quá trình sinh lý phức tạp, xuất hiện khi cơ thể đã phát triển hồn hảo. Nếu cơ thể khơng cĩ các bệnh lý sinh dục thì cứ sau một khoảng thời gian nhất định, tính từ ngày đầu tiên của lần động dục trước tới lần động dục sau, cơ thể và nhất là cơ quan sinh dục cĩ những biến đổi khá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11 lớn. Quá trình này được lặp đi lặp lại cĩ tính chất chu kỳ nên gọi là chu kỳ động dục. Thời gian của mỗi chu kỳ sinh dục ở lợn kéo dài từ 18 – 22 ngày. Nếu lợn được thụ tinh và cĩ chửa thì chu kỳ động dục bị gián đoạn, sau khi sinh con quá trình lại trở lại bình thường. Thời gian lợn nái động dục trở lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, điều kiện khác nhau, vì vậy trong chăn nuơi để nâng cao năng suất chúng ta cần nắm vững những kỹ thuật này. Mỗi chu kỳ động dục của lợn nái chia làm 4 giai đoạn: - Giai đoạn trước động dục ðây là giai đoạn đầu tiên của chu kỳ sinh dục, nĩ xuất hiện đầy đủ các hoạt động sinh lý. Bắt đầu chu kỳ, hoocmon estrogen kích thích tuyến yên tiết LH và FSH . FSH kích thích nỗn bao phát triển, tăng tiết oestrogen tác dụng lên đường sinh dục, buồng trứng to hơn bình thường, các tế bào của vách ống dẫn trứng tăng lên, số lượng nhung mao tăng. ðường sinh dục sung huyết, nhu động sừng tử cung tăng, mạch quản trong màng nhầy tử cung tăng, dịch nhầy âm đạo nhiều, niêm dịch cổ tử cung tiết ra kích thích cổ tử cung mở. Dưới tác dụng của LH dần dần nỗn chín, trứng rụng vào loa kèn, nhờ sự co bĩp sừng tử cung trứng được đưa vào tử cung. Bộ phận sinh dục phù thũng, niêm dịch chảy ra nhiều nhất, con vật bắt đầu xuất hiện tính dục. - Giai đoạn động dục Trong giai đoạn này biến đối sinh lý rõ hơn so với giai đoạn trước, giai đoạn này ngắn chỉ kéo dài 2 đến 3 ngày. Bên trong cơ thể lúc này oestrogen được tiết ra mạnh kích thích lên não gây hưng phấn. Bên ngồi quan sát ta thấy âm hộ mở to chuyển sang màu mận chín, cổ tử cung hé mở, niêm dịch chảy ra đặc hơn. Trạng thái thần kinh ta thấy con vật cĩ biểu hiện bỏ ăn bồn chồn khơng yên. Cĩ hiện tượng kêu giống, phá chuồng … Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12 Thời gian trứng rụng kéo dài 10 – 15h vì vậy khi thụ tinh ta nên thụ tinh 2 lần sẽ tăng tỷ lệ thụ thai. Nếu được thụ tinh, chu kỳ sinh dục sẽ tạm thời dừng lại, lợn chuyển sang giai đoạn mang thai. Nếu khơng được thụ tinh, lợn chuyển sang giai đoạn sau động dục. - Giai đoạn sau động dục Bên ngồi nhìn chung tồn bộ cơ thể và cơ quan sinh dục dần dần trở về trạng thái hoạt động sinh lý bình thường. Tất cả các phản xạ động dục mất, tính hưng phấn cũng mất dần, con vật bắt đầu chịu khĩ ăn uống. Trong cơ quan sinh dục cái, buồng trứng đã cĩ thể vàng, thể vàng dần dần phát triển bắt đầu hoạt động tiết ra progesteron. Hoocmon này ức chế hoạt động của LH và FSH, tác động trực tiếp lên tuyến yên làm ngừng tiết LH và FSH, làm mất tính hưng phấn, kết thúc giai đoạn động dục. Niêm mạc đường sin dục ngừng tăng sinh, tử cung ngừng tiết niêm dịch, tế bào mơ bị sừng hĩa, biểu mơ tầng nhầy bong ra âm đạo trở lại trạng thái bình thường, cổ tử cung đĩng chặt lại. - Giai đoạn nghỉ ngơi Giai đoạn này đặc trưng bởi sự tồn tại thể vàng, là giai đoạn dài nhất kéo dài 12 -14 ngày, thường bắt đầu từ ngày thứ 4 sau khi trứng rụng và khơng thụ tinh cho tới khi thể vàng tiêu biến. Giai đoạn này thể vàng thành thục, hoạt động tiết progesteron mạnh ức chế hoạt động của LH và FSH làm cho nỗn bao khơng chín và rụng được. Cơ thể lúc này nghỉ ngơi và hồi phục để chuẩn bị cho chu kỳ kế tiếp. 2.1.2.2.2. Cơ chế động dục của lợn nái Khi các yếu tố ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn …) tác động lên hệ thần kinh của con vật, nĩ sẽ kích thích vùng dưới đồi (hypothalamus) giải phĩng kích dục tố tác động lên tuyến yên. Tuyến yên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13 tổng hợp và tiết FSH, LH tác động lên các tuyến sinh dục. FSH tác dụng kích thích nỗn bao phát triển. Sau khi nỗn bao phát triển thành thục tế bào thượng bì bao nỗn tiết oestrogen chứa đầy trong xoang bao nỗn, hàm lượng hocmon này trong máu đạt 64 – 112 µg% sẽ gây kích thích tồn thân con vật cĩ biểu hiện động dục. Cơ quan sinh dục biến đổi, tử cung hé mở, âm hộ và âm đạo sung huyết, sừng và ống tử cung niêm mạc dày lên số lượng mạch máu tăng tạo điều kiện cho trứng làm tổ khi thụ tinh. LH cĩ tác dụng kích thích nỗn bao chín và rụng. Vào cuối chu kỳ động dục oestrogen kích thích tuyến yên tăng tiết LH giảm tiết FSH. Khi tỷ lệ LH : FSH = 2/1 hay 3/1 sẽ kích thích nỗn bao chín và rụng. Sau khi trứng chín và rụng, tại đĩ các sắc tố và mạch quản phát triển thành thể vàng. Thể vàng tiết ra progesteron, xúc tiến tử cung đĩn hợp tử, đồng thơi ức chế sự phân tiết GSH của tuyến yên, ức chế sự phát triển của nỗn bao làm cơ thể con cái khơng động dục trong thời gian thể vàng tồn tại. Nếu con cái cĩ chửa thì thể vàng tồn tại tới khi đẻ, khơng thì thể vàng thối hĩa sau 15 ngày và chuyển sang chu kỳ mới. Tuy nhiên cĩ nhiều trường hợp thể vàng tồn tại lâu hơn bình thường đĩ là các trạng thái bệnh lý mà chúng ta cần quan tâm, chẳng hạn hiện tượng lưu thể vàng … Trong chăn nuơi chúng ta cần quan tâm tới chu kỳ động dục để phát hiện sớm xác định thời điểm phối giống thích hợp. ðể tăng tỷ lệ thụ thai đối với lợn thường thì các nhà chăn nuơi phối giống 2 lần lần 1 từ 15 – 20 giờ và lần 2 từ 24 – 36 giờ kể từ khi con vật chịu đực. Nguyên nhân là do sau khi lợn nái chịu đực sau 15 – 30 giờ thì trứng mới bắt đầu rụng và rụng rải rác kéo dài 10 – 12 giờ. ðồng thời trứng chỉ cĩ khả năng thụ thai ở 1/3 phía trên ống dẫn trứng, tinh trùng sau 3 – 4 giờ mới tới được nơi thụ tinh và chỉ cĩ khả năng thụ tinh trong 15 giờ kể từ khi vào cơ quan sinh dục cái, mặc dù nĩ cĩ thể tồn tại 30 giờ trong đường sinh dục cái. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14 2.1.2.3. Cơ chế quá trình thụ tinh 2.1.2.3.1. Khái niệm thụ tinh Thụ tinh là quá trình đồng hĩa giữa trứng và tinh trùng để tạo thành hợp tử cĩ bản chất hồn tồn mới, cĩ khả năng phân chia để tạo thành phơi. ._. ðĩ là kết quả của sự tái tổ hợp của hai nguồn gen khác nhau. 2.1.2.3.2. Các giai đoạn của qua trình thụ tinh - Giai đoạn phá màng phĩng xạ Trứng di chuyển vào ống dẫn trứng nĩ tiết ra chất kích thích ferilizin làm cho tinh trùng hoạt động mạnh tới bao vây lấy trứng. Các tinh trùng bĩc xoang acroxom giải phĩng men hyaluronidaza phá vỡ màng phĩng xạ của trứng. ðể phá vỡ được màng phĩng xạ này thì nồng độ tinh trùng phải đủ lớn. Ở mỗi lồi khác nhau thì nồng độ của tinh trùng là khác nhau ở gà là 1 tỷ/mm3, ở lợn là 200 – 300 triệu/mm3 … Trứng của lồi nào thì chỉ thụ tinh với tinh trùng của lồi đĩ, đây là tính đặc trưng của lồi. Tuy nhiên men hyaluronidaza do tinh trùng tiết ra khơng đặc trưng cho lồi, nên tinh trùng của lồi này cĩ thể tiết ra men để phá vỡ màng phĩng xạ trứng của lồi khác. - Giai đoạn tinh trùng đi vào tế bào trứng Sau khi phá vỡ màng phĩng xạ tinh trùng đi vào khe hở của hai lớp màng trong suốt và màng nỗn hồng. Lúc này chỉ cĩ khoảng vài chục tinh trùng đi qua được màng này, ở đây tinh trùng được hồi sinh nhờ chất dinh dưỡng của tế bào trứng. Khi qua màng nỗn hồng nhờ men gác cổng mà chỉ một tinh trùng duy nhất được lọt vào trong nhân của tế bào trứng, khi này quá trình đồng hĩa, dị hĩa bắt đầu. - Giai đoạn đồng hĩa và dị hĩa giữa trứng và tinh trùng Khi đầu tinh trùng và nhân của tế bào trứng cĩ sự phối hợp chọn lọc tạo thành đường hình thoi trên bề mặt mỗi loại và cĩ sự phối hợp giữa đầu tinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15 trùng và nhân tế bào trứng tạo thành tiền nhân, chúng lớn lên rất nhanh trong thời gian vài giờ. Kết quả của quá trình thụ tinh là hợp tử hình thành và phát triển thành phơi. 2.1.2.4.Quá trình phát triển của bào thai Quá trình phát triển của phơi thai được chia làm ba thời kỳ - Thời kỳ trứng Thời kỳ này bắt đầu từ khi trứng được thụ tinh tới khi hình thành nang phơi – túi phơi. Quá trình này kéo dài 8 – 10 ngày, giai đoạn này trứng phân chia theo kiểu nguyên phân, số lượng tế bào đạt từ 8 – 16 tế bào. Mỗi tế bào trong giai đoạn này nếu được tách ra cĩ thể phát triển thành một cơ thể riêng, các cá thể này cĩ kiểu hình và kiểu gen giống nhau. - Thời kỳ phơi thai Là thời kỳ hình thành nhau thai, và các cơ quan bộ phận trong cơ thể các tế bào phân hĩa về cấu tạo và chuyên hĩa về chức năng. Quá trình này kéo dài từ ngày 1 tới ngày 40. - Thời kỳ bào thai Thời kỳ cuối giai đoạn phơi thai tới khi sinh. Giai đoạn phân hĩa kết cấu cực tiểu của tế bào và cơ quan, thời kỳ này thai phát triển và trưởng thành nhanh chĩng. 2.1.3. CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ SINH SẢN CỦA LỢN NÁI - Tuổi động dục lần đầu Là thời gian từ khi sơ sinh cho tới khi lợn cái hậu bị động dục lần đầu tiên. Tùy theo từng giống mà tuổi động dục lần đầu là khác nhau, thường thì lợn nội động dục sớm hơn lợn ngoại: Lợn Ỉ tuổi động dục lần đầu là : 120 – 135 ngày Yorkshire tuổi động dục lần đầu là : 203 – 208 ngày Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16 Landrace tuổi động dục lần đầu là : 208 – 209 ngày - Tuổi phối giống lần đầu Khi động dục lần đầu do cơ thể chưa thành thục về thể vĩc nên người ta thường khơng phối giống ngay lần động dục đầu, cho nên tuổi phối giống lần đầu chỉ phối nào lần động dục thứ 2 hoặc 3. - Tuổi đẻ lứa đầu Thời gian được tính từ khi lợn nái sinh ra tới khi đẻ lứa đâu tiên. - Số con đẻ ra/ ổ Bao gồm số con đẻ ra cịn sống, số thai chết, số con đẻ ra chết. Chỉ tiêu này đánh giá số lượng con sinh ra của giống nhiều hay ít, kỹ thuật chăm sĩc nuơi dưỡng trong thời gian mang thai. - Khối lượng sơ sinh/ổ ðây là chỉ tiêu đánh giá khả năng nuơi thai của lợn mẹ và khả năng sinh trưởng của thai cũng như sức sống của thai thời kỳ trong bong mẹ. Lợn con sau khi đẻ được cân ngay trước khi cho bú sữa đầu. Khối lượng sơ sinh của các giống lợn là khác nhau. Theo Nguyễn Văn Thưởng (2002)[25] thì giống lợn Mĩng Cái cĩ khối lượng sơ sinh từ 0,43 – 0,6 kg/con, lợn ðại Bạch cĩ khối lượng sơ sinh từ 1,2 – 1,3 kg/con, lợn Landrace cĩ khối lượng sơ sinh từ 1,2 – 1,5 kg/con. Dựa vào cĩ khối lượng sơ sinh trên ổ chúng ta cĩ thể xác định được việc quản lý chăm sĩc lợn nái chửa đã hợp lý chưa, chúng ta xác định được độ đồng đều của đàn lợn. ðể xác định độ đồng đều ta cĩ thể lấy khối lượng sơ sinh của tong con so sánh với khối lượng trung bình của tồn ổ sự chênh lệnh càng nhỏ thì chính tỏ độ đồng đều càng cao. - Số con sơ sinh sống/ ổ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17 Chỉ tính những con cịn sống sau khi con mẹ đẻ con cuối cùng. Chỉ tiêu này đánh giá được phẩm chất giống, khả năng mang thai của lợn mẹ, kỹ thuật chăm sĩc nuơi dưỡng của người chăn nuơi. Theo kết quả nghiên cứu của Trương Lăng(1993)[17] thì thời gian đẻ ảnh hưởng đến tỷ lệ sống Ảnh hưởng của thời gian đẻ với tỷ lệ chết con của lợn nái Thời gian đẻ (giờ ) Tỷ lệ chết khi sinh (% ) Tỷ lệ nái đẻ cĩ con chết khi sinh (% ) Dưới 1 h 3.6 2.5 Từ 1 – 2 h 3.7 32.7 Từ 2 – 3 h 5.6 49.4 Từ 3 – 4 h 9.4 50.0 Trên 6 h 30.4 75.0 - Số con cai sữa/ ổ. Là số lợn con được nuơi sống cho đến khi cai sữa mẹ. Thời gian cai sữa dài hay ngăn là tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật chăm sĩc và chế biến thức ăn cho lợn con. Số lợn con cai sữa trên ổ là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật rất quan trọng quyết định hiệu quả của chăn nuơi lợn nái chỉ tiêu này phụ thuộc vào khả năng tiết sữa của lợn mẹ, kỹ thuật chăm sĩc lơn con theo mẹ, cũng như khả năng hạn chế yếu tố bệnh tật cho lợn con. Hiện nay ở các nước trên thế giới và ở các trang trại chăn nuơi tại Việt Nam người ta cho lợn con tách mẹ ở 21, 28, 35 ngày. Cịn trong các nơng hộ thường khoảng 60 ngày. Tỷ lệ nuơi sống đến cai sữa (% ) = (Số lợn con sống đến cai sữa/ Số lợn con để lại nuơi)* 100 % Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18 - Khối lượng cai sữa tồn ổ Là khối lượng của lợn con khi bắt đầu cai sữa. Chỉ tiêu này đánh giá khả năng tiết sữa, nuơi con của lợn mẹ, chế độ dinh dưỡng chăm sĩc của người chăn nuơi và khả năng phát triển của giống. 2.1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI Cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn nái: - Giống và các cơng thức lai giống Giống: là yếu tố quyết định đến sức sản xuất của lợn nái. Các giống khác nhau thì cĩ năng suất sinh sản khác nhau. Giữa các dịng, giống cịn cĩ sự khác nhau về tuổi động dục lần đầu, thời gian chờ phối, khả năng tiết sữa ... Phương pháp nhân giống: nái lai thường cĩ năng suất sinh sản cao hơn nái thuần. Các cơng thức lai khác nhau cho năng suất sinh sản khác nhau. - Tuổi và khối lượng phối giống lần đầu Lợn cái phối giống sớm ngay lần động dục đầu tiên sẽ làm giảm năng suất sinh sản của lợn nái. Tỷ lệ thụ thai thấp, số con đẻ ra thấp do bộ máy sinh dục phát triển chưa hồn thiện. Khối lượng sơ sinh thấp do đĩ khi con vật thành thục về tính vẫn chưa thành thục về thể vĩc. Khối lượng cơ thể mẹ thấp nên khả năng nuơi thai kém, con non đẻ ra yếu, khả năng sinh trưởng kém. Nếu lợn nái mang thai quá sớm chất dinh dưỡng tập trung nuơi thai làm cho cơ thể mẹ chậm phát triển làm ảnh hưởng tới năng suất các lứa sau. - Lứa đẻ Khả năng sản suất của lợn nái bị ảnh hưởng bởi các lứa đẻ khác nhau. Lợn nái hậu bị ở lứa đẻ thứ nhất cho số lượng con/ổ thấp. Sau đĩ từ lứa thứ 2 trở đi, số lợn con/ổ sẽ tăng dần tới lứa thứ 6, 7 thì bắt đầu giảm dần. Trong sản xuất người ta thường cố gắng giữ vững số lượng lợn con/ổ ở các lứa từ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19 thứ 6 trở đi bằng các kỹ thuật chăn nuơi, quản lý, chăm sĩc nuơi dưỡng sao cho đàn nái khơng tăng cân cũng khơng quá gầy. Việc giữ vững được thành tích sinh sản của lợn nái từ lứa thứ 6 trở đi mang lại rất nhiều lợi ích trong chăn nuơi. - Kỹ thuật phối giống và đực giống Kỹ thuật phối giống ảnh hưởng lớn tới số con/lứa. Chọn thời điểm phối giống thích hợp sẽ làm tăng tỷ lệ thụ thai và số con đẻ ra. Nếu phối quá sớm hoặc quá muộn làm giảm tỷ lệ thụ thai, giảm số con đẻ ra. Chất lượng tinh dịch tốt sẽ làm tăng tỷ lệ thụ thai, tăng số con đẻ ra và ngược lại. - Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng Nhu cầu dinh dưỡng của lợn nái nhằm 2 mục đích duy trì sự sống và sản xuất. Nhu cầu sản xuất gồm: sinh trưởng của cơ thể, nuơi thai và tiết sữa nuơi con. Lợn nái phải được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng thì mới phát huy được đầy đủ đặc điểm di truyền của giống. Khi chất dinh dưỡng cung cấp quá thừa hoặc quá thiếu đều làm giảm năng suất sinh sản của lợn nái. * Protein: Các axit amin đặc biệt là các axit amin khơng thay thế ảnh hưởng rất lớn đến thành tích sinh sản của lợn mẹ. Nếu khẩu phần ăn của lợn nái thiếu protein thì sẽ chậm động dục và giảm số lứa đẻ/năm. Trong giai đoạn mang thai nếu thiếu năng lượng protein cung cấp so với nhu cầu thì trọng lượng sơ sinh của lợn con sẽ thấp và thiếu ở giai đoạn tiết sữa thì giảm tiết sữa, ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của lợn con. * Năng lượng là yếu tố cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. Nếu nguồn cung cấp năng lượng bị thiếu thì sẽ ảnh hưởng tới cơ thể gia súc, nhất là gia súc cĩ chửa và nuơi con. ðiều này dẫn tới hiện tượng suy dinh dưỡng, cịi cọc, sức đề kháng kém … tuy nhiên nếu cung cấp quá thừa năng lượng trong thời gian cĩ chửa thì lại dẫn đến hiện tượng chết phơi, đẻ khĩ. Mặt khác năng lượng thừa sẽ được dự trữ dưới dạng mỡ và lợn con sẽ mắc các bệnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 20 đường ruột do sữa mẹ cĩ hàm lượng mỡ sữa cao, ngồi ra khi nái béo khả năng sinh sản giảm. * Vitamin là yếu tố dinh dưỡng khơng thể thiếu đối với cơ thể động vật. Tuy vitamin chiếm một tỷ lệ rất ít trong khẩu phần ăn nhưng nếu thiếu sẽ gây ra sự rối loạn chức của các cơ quan trong cơ thể. Thiếu vitamin A dẫn tới tình trạng động dục chậm, teo thai, khơ mắt, khơ niêm mạc đường sinh dục. Thiếu vitamin B1 dẫn tới hiện tượng thần kinh yếu, co giật, bại liệt tứ chi. Thiếu vitamin C sẽ giảm sức đề kháng, vi khuẩn xâm nhập vào gây bệnh. Thiếu vitamin D làm cho xương bị xốp rối loạn chuyển hĩa canxi, photpho. * Khống: gồm hai loại đĩ là khống vi lượng và khống đa lượng. Khống chỉ chiếm một phần nhỏ trong khẩu phần ăn của lợn, nhưng nĩ lại là yếu tố rất cần thiết cho việc tạo xương, tạo máu và cân bằng máu nội mơ, dẫn truyền xung thần kinh. Lợn nái mang thai thiếu khống làm nái dễ bị bại liệt trước và sau khi đẻ. - Ảnh hưởng của mùa vụ, nhiệt độ, chế độ chiếu sáng Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng điều kiện thời tiết khí hậu ảnh hưởng lớn tới sức sản xuất của lợn nái. Nhiệt độ thích hợp cho lợn nái là từ 18 – 200C. Nhiệt độ quá thấp dưới 150C sẽ làm lợn con sinh trưởng kém, tỷ lệ lợn con chết do mắc bệnh tăng (tiêu chảy, viêm phổi ...) làm giảm khối lượng và số lượng lợn con cai sữa. Nhiệt độ quá cao (trên 300C) làm tăng tỷ lệ chết phơi, giảm tỷ lệ thụ thai, số con đẻ ra/lứa giảm. - Thời gian cai sữa Thời gian nuơi con quá dài sẽ làm tăng khoảng cách lứa đẻ, làm giảm số lứa đẻ/nái/năm, số con/nái/năm giảm. Phân tích 14,925 lứa đẻ của 39 đàn lợn nái ở Mỹ (Xue và cs 1993) nhận thấy: thời gian bú sữa của lợn con dài, lợn nái cĩ số con sơ sinh/ổ, số con đẻ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 21 ra cịn sống/ổ cao, thời gian động dục trở lại ngắn, khoảng cách từ khi đẻ đến phối giống trở lại dài, khoảng cách lứa đẻ dài. Gaustad – Aas và cs (2004) [11] cho biết: phối giống sớm sau khi đẻ, tỷ lệ đẻ và số con đẻ ra/ổ thấp hơn so với phối giống muộn. Theo Ian Gordon (2004) [62], giảm thời gian cai sữa từ 15 xuống 10 ngày sẽ làm giảm trên 0,2 con trong ổ. Lợn cai sữa ở 28 – 35 ngày, thời gian động dục trở lại 4 – 5 ngày cĩ thể phối giống và cĩ thành tích sinh sản tốt (Colin, 1998) [9] Lợn nái phối giống sau khi cai sữa cĩ số lượng trứng rụng thấp (15,9 so với 24,6) và số phơi ở ngày chửa thứ 11 ít. Lợn nái cai sữa sớm cĩ tỷ lệ thụ thai thấp, số phơi sống ít và thời gian động dục trở lại dài (Deckert và cs, 1998) [35]. 2.1.5. MỘT ðẶC ðIỂM SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA LỢN 2.1.5.1. ðặc điểm về sinh trưởng phát dục ở lợn Sự sinh trưởng và phát dục của lợn chính là sự sinh trưởng của các bộ phận các tổ chức thịt mỡ và xương. Theo Leroy P.L. (2000)[24] sự phát của cơ thể sống là sự tích luỹ của tế bào tăng lên về khối lượng, thể tích các phần hoạt động của cơ thể, đồng thời sinh ra năng lượng tự do để cơ thể lớn lên về khối lượng, tăng lên về chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Theo một số nghiên cứu cho rằng sự sinh trưởng của lơn cĩ liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của xương, bởi vì xương là giá đỡ để thịt và mỡ bám vào. Chiều cao thân chính là biểu hiện cho sự sinh trưởng của bộ xương ngoại biên và cơ bản của bộ xương đĩ, sự sinh trưởng của bộ xương trục giữa và cơ bản trên đĩ là thể hiện cho chiều dài thân. Phát dục là quá trình hình hàn các tổ chức bộ phận mới của cơ thể ngay từ giai đoạn đầu tiên của thời kỳ bào thai và trong quá trình phát triển của sinh vật. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 22 Qua đĩ chúng ta thấy quá trình sinh trưởng và phát dục cĩ liên quan chặt chẽ đến nhau và là sự phát triển chung của cơ thể sống. Hai quá trình này khơng cĩ danh giới, cĩ sự phát dục đồng thời cĩ sự sinh trưởng và ngược lại. Trong cơ thể sống thì bộ phận này cĩ sinh trưởng thì bộ phận khác cĩ sinh dục hoặc sinh trưởng và phát dục đều thực hiện song song và tồn tại trong cùng một bộ phận (Lefaucheur L 1991[23]). Tuy nhiên ở mỗi giai đoạn khác nhau thì quá trình sinh trưởng và phát dục cũng khác nhau. ðĩ chính là sự phát triển của cơ thể lợn tính theo giai đoạn. 2.1.5.1.1. Sinh trưởng tích luỹ Nĩ chính là trọng lượng, kích thước các chiều đo của cơ thể tăng lên được tích luỹ lại sau một thời gian. 2.1.5.1.2. Sinh trưởng tuyệt đối Là khối lượng và kích thước của cơ thể gia súc tăng lên trong một đơn vị thời gian. A = 12 12 TT VV − − A: là sinh trưởng tuyệt đối (g/ngày) V1: là khối lượng tích luỹ được ứng với thời điểm T1 V2: là khối lượng tích luỹ được ứng với thời điểm T2 2.1.5.2. Quy luật sinh trưởng và phát dục Quy luật sinh trưởng và phát dục của gia súc nĩi chung và của lợn nĩi riêng đều tuân theo quy luật của tự nhiên của sinh vật bao gồm: - Quy luật sinh trưởng và phát dục khơng đều. - Quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn. 2.1.5.2.1. Quy luật sinh trưởng và phát dục khơng đều Nĩ được thể hiện ở chỗ cường độ sinh trưởng thay đổi theo tốc độ, tăng trọng của các bộ phận khác nhau trong cơ thể cũng cĩ sức sinh trưởng phát Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 23 dục khác nhau. Vì vậy chúng ta cần phải biết lợi dụng quy luật này để tác động sao cho lợn tăng trọng nhanh ở giai đoạn đầu để tăng tỷ lệ nạc cao hơn trong thành phần thịt xẻ. 2.1.5.2..2. Quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn. ðối với những động vật cĩ vú nĩi chung và lợn nĩi riêng thì quy luật này được chia làm hai giai đoạn. + Giai đoạn trong thai: ðược tính từ khi lợn cái phối và thụ thai đến khi đẻ. Trong giai đoạn này chúng ta cần phải tập trung chú ý đến các thời kỳ phát triển của thai đặc biệt là giai đoạn chửa kỳ II (trước khi đẻ 1 tháng). Theo ðinh Thị Nơng thì cĩ tới 3/4 khối lượng lợn sơ sinh được sinh trưởng trong giai đoạn chửa kỳ Ii. Do vậy chúng ta cần phải chú ý chăm sĩc lợn ở giai đoạn này cho thật tốt nhằm cĩ hiệu quả kinh tế cao. + Giai đoạn ngồi cơ thể mẹ: ðược tính từ khi lợn con được sinh ra đến khi già cỗi. Trong thời kỳ này ta cần phải chú tâm đến thời kỳ bú sữa của lợn con, chúng ta cần vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, thức ăn đảm bảo dinh dưỡng tốt, tiêm phịng đầy đủ và lên tập cho lợn con ăn sớm nhằm sớm cho lợn con làm quen với thức ăn và giúp tăng số lứa đẻ/ năm của lợn mẹ. Trong giai đoạn này, nguồn dinh dưỡng chủ yếu của lợn con được lấy từ sữa mẹ và quá trình trao đổi chất xảy ra mạnh mẽ, khối lượng cơ thể lợn con tăng nhanh. Cũng trong giai đoạn này, lợn con cĩ khả năng tích luỹ chất dinh dưỡng mạnh. Một ngày lợn con tích luỹ được 8 – 14 g protein/kg trọng lượng cơ thể trong khi đĩ lợn trưởng thành chỉ tích luỹ được 0,3 – 0,4 g protein/kg trong lượng cơ thể (Nguyễn Quế Cơi và cs 1996[7]). Nghiên cứu của Trương Lăng (1993)[17] cho biết khối lượng lợn con lúc 10 ngày tuổi tăng gấp 2 lần lúc sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi tăng gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi tăng gấp 5 -6 lần, lúc 40 ngày tuổi tăng gấp 7 – 8 lần, lúc 50 ngày tuổi tăng gấp 10 lần và lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 12 -14 lần so với lúc sơ sinh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 24 Lợn con theo mẹ cĩ tốc độ sinh trưởng và phát dục nhanh nhưng khơng đồng đều qua các giai đoạn. Tốc độ nhanh nhất là 21 ngày đầu, sau 21 ngày tốc độ giảm xuống mà nguyên nhân chủ yếu là do số lượng và chất lượng sữa mẹ giảm. Thời gian này thường kéo dài 2 tuần được gọi là giai đoạn khủng hoảng của lợn con, để hạn chế giai đoạn này nên tập cho lợn con ăn sớm và bổ sung sắt kịp thời.. 2.1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt ðối với thân thịt, các chỉ tiêu quan trọng là : tỷ lệ mĩc hàm, tỷ lệ nạc, độ dày mỡ lưng và diện tích cơ thăn. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thân thịt bao gồm : Tỷ lệ mất nước, màu sắc thịt, cấu trúc cơ, mỡ dắt, pH của cơ thăn ở 45 phút và 24 giờ sau khi giết thịt. 2.1.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và chất lượng thịt + Các yếu tố di truyền Các giống khác nhau cĩ quá trình sinh trưởng khác nhau, tiềm năng di truyền của quá trình sinh trưởng của các gia súc được thể hiện thơng qua hệ số di truyền. Hệ số di truyền đối với tính trạng khối lượng sơ sinh và sinh trưởng trng thời gian bú sữa dao động từ 0,05 – 0,21, hệ số di truyền này thấp hơn so với hệ số di truyền của tính trạng này trong thời kỳ vỗ béo (từ 25 – 95 kg). Tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn cĩ mối tương quan di truyền nghịch và khá chặt chẽ đã được nhiều tác giả nghiên cứu kết luận, đĩ là : - 0,51 đến – 0,56 (Nguyễn Văn ðức, 2000) [13]: - 0,715 (Nguyễn Quế Cơi và cs, 1996) [7]. Hệ số di truyền về tiêu tốn thức ăn ở mức trung bình (Binadel và cs, 1996) [4]. Tuy nhiên, tiêu tốn thức ăn cĩ thể dễ dàng được cải thiện thơng qua chọn lọc và nĩ thường là một chỉ tiêu quan trọng trong chương trình cải thiện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 25 giống lợn. Tác giả Kosovac O và cs (199) [20] cơng bố con lai (DLW)D cĩ mức tiêu tốn thức ăn là 3,55 kg thức ăn/kg tăng trọng. Trong khi con lai LW chỉ tiêu này đạt 2,5 kg/ kg tăng trọng. Tính trạng này được quan tâm chọn lọc và cĩ xu hướng ngày càng giảm. ðối các với chỉ tiêu giết thịt như tỷ lệ mĩc hàm, chiều dài thân thịt, tỷ lệ nạc, độ dày mỡ lưng, diện tích cơ thắn cĩ hệ số di truyền cao (hh = 0,3 – 0,35 ) (Sellier, 1998 ) [33]. ðối với độ dày mơ lưng, hệ số di truyền dao động ở mức độ trung bình cao từ 0,3 – 0,7 (Johnson và cs 1999 ), nên việc chọc lọc cải thiện tính trạng này cĩ nhiều thuận lợi. Mabry J. W (1997)[27] cho rằng việc chọc lọc nhằm tăng khả năng tăng khối lượng và giảm độ dày mỡ lưng khơng làm ảnh hưởng tới chỉ tiêu số con sơ sinh trên ổ. Tỷ lệ nạc là một tính trạng cĩ hệ số di truyền cao, dao động từ 0,3 – 0,8. Johansson K (1985 )[20] đã cơng bố hệ số di truyền đối với tính trạng tỷ lệ nạc trên 8.234 lợn Landrace là 0,7 và trên 4.448 lợn Yorkshire là 0,81. Hill W.G. và cs (1982)[17] khi nghiên cứu theo dõi trên lợn Duroc và Yorkshire cho biết hệ số di truyền về tỷ nạc là 0,63. ðối với các chỉ tiêu thân thịt thì hệ số di truyền của tỷ lệ mĩc hàm là thấp (h2 = 0,3 – 0,35 ) và chiều dài thân thịt là cao nhất (h2 = 0,56 – 0,57 ). Các chỉ tiêu về chất lượng thịt như tỷ lệ mất nước, màu sắc thịt, cấu trúc cơ, thành phần hố học của cơ, pH 45 phút, pH 24 giờ sau khi giết thịt cĩ hệ số di truyền từ 0,1 – 0,3 (Sellier M.F, 1998)[35]. Bên cạnh hệ số di truyền cịn cĩ một mối tương quan giữa các tính trạng. Tương quan di truyền giữa một số cặp tính trạng là thuận và chặt chẽ như tặng trọng và thu nhận thức ăn (r = 0,65 ) (Clutter và Brasscamp, 1998)[8], tỷ lệ nạc với diện tích cơ thăn (r = 0,65). Bên cạch đĩ là các tương quan nghịch và chặt chẽ như tỷ nạc với độ dày mơ lưng (r = - 0,87) tỷ lệ mất nước với pH 24 giờ (r = - 0,71) và với khả năng giữ nước (r = - 0,94) (Sellier M.F, 1998)[35]. Ngồi ra hàng loạt các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 26 thơng báo của nhiều nhà khoa học đã xác nhận các chỉ tiêu thân thịt như tỷ lệ mĩc hàm, tỷ lệ nạc, độ dày mỡ lưng, chiều dài thân thịt và diện tích cơ thăn ở các giống lợn khác nhau là khác nhau. Chẳng hạn như ở lợn Landrace cĩ chiều dài thân thịt dài hơn so với lợn Large White là 1,5 cm; ngược lại, tỷ lệ mĩc hàm ở lợn Large White lại cao hơn lợn Landrace (Hammell và cs, 1993)[16]. Về phương diện sinh trưởng và cho thịt ở lợn, mối quan tâm chủ yếu tới nhân tố di truyền là việc tao ra ưu thế lai. Chính vì vậy mà hầu hết đàn lợn thương phẩm ở các nước là lợn lai. Con lai cĩ ưu thế lai cao hơn bố mẹ về tăng trọng 10% (Sellier, 1998)[35]. Bên cạch giống và ưu thế lai, các tính trạng nuơi vỗ béo, thân thịt và chất lượng thịt cũng bị chi phối bởi một số gen như gen halothan, tính nhạy cảm stress với halothan chủ yếu là giảm nhanh pH trong cơ sau khi giết thịt. ðiều này làm tăng thịt PSE ở các lợn mắc hội chứng stress. Thịt cĩ chất lượng cao khi chưa sử lý sẽ cĩ màu hồng tươi, thớ cơ chắc, mặt thịt khơng rỉ nước và cĩ ít vân. Nhưng đặc điểm này làm cho thịt cĩ độ bĩng, chắc, thơm, cĩ chất dinh dưỡng cao và phần lớn vẫn giữa được phần lớn dịch thể của nĩ khi cắt, bao gĩi, ướp lạnh hoặc khi nấu cũng như khi sử lý, xơng khĩi, xay nghiền trong quá trình chế biến. Thịt PSE cĩ chất lượng kém vì các lý do sau (Lycziyski A và cs, 2000)[26]: - Mềm, nhão, mất thớ, nhợt nhạt và khơng hấp dẫn. - Cơ thịt trở thành tan tính, nhất là núc mới giết mổ và protein bị mất đi khả năng lưu giữ dịch thể của thịt. Mặt thịt cĩ ít hoặc khơng cĩ vân. - Thịt thăn và cơ đùi thường lộ ra hai sắc thái khác nhau ở lát cắt. - Khi cịn là thịt tươi chưa chế biến, thịt tiết ra dịch khi cắt hoặc treo (cĩ độ mất nước cao hơn 7% ) cũng như khi gĩi để bán lẻ, thịt chuyển thành màu xám, khơng hấp dẫn người mua và chĩng ơi hơn thịt bình thường. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 27 - Khi dùng để chế biến các thực phẩm dạng cơng nghiệp (hun khĩi, xúc xích...) thịt cĩ độ mất nước cao (vượt quá 3 – 10% so với bình thường), màu sắc khơng đồng nhất, các thớ thịt rời rạc, khĩ thái miếng. - Các mảnh thịt ướp lạnh bị mất quá nhiều dịch thể khi giải đơng. Trong một số trường hợp, lợn cĩ hội chứng stress khơng gây lên trạng thái thịt PSE mà là DFD. Thịt DFD dễ bị thối hỏng hơn vì độ pH cao, nĩ cĩ màu thẫm, rắn chắc và khơ hồn tồn trái ngược với thịt PSE. + Các yếu tố ngoại cảnh - Ảnh hưởng của tính cá biệt Lợn cái, lợn đực hay lợn đực thiến đều cĩ tốc độ phát triển và cấu thành của cơ thể khác nhau (Campell R.G và cs, 1985) [6]. Lợn đực cĩ khối lượng nạc cao hơn lợn cái và lợn thiến. Tuy nhiên, nhu cầu về năng lượng cho duy trì của lợn đực cũng cao hơn lợn cái và lợn đực thiến (Campell R.G và cs 1985)[6]. Một số cơng trình nghiên cứu khác lại cho rằng lợn đực thiến lại cĩ mức độ tăng trọng cao hơn và tiêu tốn thức ăn thấp hơn (Campell R.G và cs 1985) [6]. Tính biệt cĩ ảnh hưởng rõ rệt đối với tăng khối lượng (Nguyễn Văn ðức và cs, 2000) [13]. Perez và Desmoulin (1975) [32] khi nghiên cứu trên đối tượng lợn thí nghiệm giống Large White cĩ khối lượng từ 18 đến 99 kg, cho biết ảnh hưởng của giới tính đến tốc độ tăng trọng, hiệu quả chuyển hố thức ăn và độ dày mỡ lưng lợn như sau: Chỉ tiêu ðực ðực thiến Cái Tăng trọng (g/ngày) 727 668 668 Thu nhận thức ăn (kh/ngày) 2,31 2,43 2,31 Tiêu tốn thức ăn (kg/kg tăng trọng) 3,17 3,64 3,47 ðộ dày mỡ lưng (mm) 24 35 28 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 28 ðiều dáng chú ý là lợn đực thiến cĩ mức tăng trọng cao hơn lợn cái và TTTĂ/kg TT cũng cao hơn. Cụ thể các chỉ tiêu vỗ béo và giết thịt Landrace đạt được như sau: đối với lợn cái tăng trọng đạt 868 g/ngày, TTTĂ/kg TT là 2,60 kg/kg, tỷ lệ nạc đạt 53,8%, pH đạt 6,32. Các chỉ tiêu tương đương ở lợn đực thiến là 936 g/ngày, 2,7 kg/kg, 50,9% và 6,26. - Ảnh hưởng của cơ sở chăn nuơi và chuồng trại Cơ sở chăn nuơi và chuồng trại cũng ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và chất lượng thịt. Cơ sở chăn nuơi biểu thị tổng hợp chế độ quản lý, chăm sĩc nuơi dưỡng đàn lợn. Thơng thường, lợn nuơi chật hẹp thì khả năng tăng khối lượng thấp hơn lợn được nuơi trong điều kiện rộng rãi. Tại thí nghiệm của Brumm và Miller (1996) [5] cho thấy diện tích chuồng nuơi 0,56 m2/con thì lợn ăn ít hơn và cũng tăng khối lượng chậm hơn so với lợn được nuơi với diện tích 0,78 m2/con, năng suất của lợn đực thiến đạt tối đa khi nuơi ở diện thích 0,84 – 1,00 m2. Nghiên cứu của Nielsen và cs (1995) [31] cho thấy lợn nuơi đàn thì ăn nhanh hơn, lượng thức ăn trong một bữa cũng nhiều hơn nhưng số bữa ăn trong ngày giảm và lượng thức ăn thu nhận hàng ngày lại ít hơn so với lợn nuơi nhốt riêng từng ơ chuồng. Các tác nhân stress cĩ ảnh hưởng sấu đến quá trình trao đổi chất và sức sản xuất của lợn, đĩ là; điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuơi, khẩu phần ăn khơng đảm bảo, chế độ nuơi dưỡng, chăm sĩc kém, vận chuyển, phân đàn, tiêm chủng, điều trị, thay đổi khẩu phần…(Wood C.M 1986 [37]). - Ảnh hưởng của dinh dưỡng Dinh dưỡng là một trong những nhân tố quan trọng nhất trong các nhân tố ngoại cảnh, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh trưởng và cho thịt ở lợn. Mối quan hệ giữa năng lượng và protein trong khẩu phần là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng khối lượng. Phương thức cho ăn và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn là chìa khố ảnh hưởng lên tăng khối lượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 29 (Nguyễn Nghi và cs, 1995) [18]. ðảm bảo cân đối dinh dưỡng thì con vật mới phát huy được tiềm năng di truyền của nĩ. Thức ăn và giá trị dinh dưỡng là các nhân tố ảnh hưởng lớn đến khả năng sản xuất và chất lượng thịt của con vật. Ngồi ra, phương thức nuơi dưỡng cũng cĩ ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của con vật. Khi cho lợn ăn khẩu phần ăn tự do, khả năng tăng khối lượng nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn nhưng dày mỡ lưng lại cao hơn (Nguyễn Nghi và cs, 1995) [25] khi lợn ăn khẩu phần ăn hạn chế. - Ảnh hưởng của năm và mùa vụ Cĩ nhiều tác giả nghiên cứu vè năm và mùa vụ trong chăn nuơi cho biết chúng gây ảnh hưởng lớn đến khả năng tăng trọng của lợn (Rothschild M. F 1998[34] cho biết sự khác nhau giữa năm và mùa ảnh hưởng tới tăng khối lượng và độ dày mỡ lưng do rệt. Khi nghiên cứu về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng tăng khối lượng của lợn. Thomas P (1984) [36] cho biết nếu nuơi lợn từ 20 kg đến 90 kg ở nhiệt độ từ 8 độ C đến 22 độ C thì khả năng tăng khối lương tăng và nhu cầu về thức ăn cũng tăng lên. Nguyễn Văn ðức và cs (2000) [13] cũng cho biết tăng khối lượng chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố mùa vụ và năm thí nghiệm. - Ảnh hưởng của tuổi và khối lượng giết mổ Khả năng sản xuất và chất lượng thịt cũng phụ thuộc vào tuổi và khối lượng lúc giết thịt. Giết thịt ở độ tuổi lớn hơn thì chất lượng thịt sẽ tốt hơn do sự tăng lên của các mơ ở giai đoạn cuối của thời kỳ trưởng thành. Song khơng lên giết thịt ở độ tuổi quá cao vì lợn sau 6 tháng tuổi khả năng tích luỹ mỡ lớn, dẫn đến tỷ lệ nạc sẽ thấp và hiệu quả kinh tế kém. Chất lượng thịt cũng thay đổi theo tuổi giết thịt là do thành phần cơ thế phất triển khác nhau ở từng giai đoạn. Mơ cơ phát triển rất mạnh ngày từ khi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 30 cịn nhỏ nhưng tốc độ giảm dần và con mơ mỡ tốc độ tích luỹ ngày càng tăng. Tính từ khi sinh ra đến 7 tháng tuổi khối lượng lợn tăng khoảng 100 lần, trong đĩ mơ xương chỉ tăng khoảng 30 lần, mơ cơ tăng 81 lần cịn mơ mỡ tăng tới 675 lần (Perez và Desmoulin, 1975) [95]. 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước Những năm gần đây chúng ta đã tập trung vào nghiên cứu và đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất sinh sản và chất lượng thịt của lợn nái lai F1(Yorkshire x Mĩng Cái, Landrace x Mĩng Cái) sử dụng làm nái nền để phối với lợn đực ngoại tạo ra con thương phẩm nuơi thịt. Sử dụng lợn nái lai F1(Yorkshire x Mĩng Cái) làm nên để sản xuất ra lợn lai nuơi thịt cĩ năng xuất và tỷ lệ nạc cao cĩ thể phát triển tốt trong điều kiện chăn nuơi nơng hộ (Võ Trọng Hốt và cs, 1999[15]). Theo ðặng Vũ Bình và cs (2008)[1], năng suất sinh sản của lợn nái F1(Yorkshire x Mĩng Cái) phối với đực giống Duroc, Landrace và (Piétrain x Duroc) cho thấy số con đẻ ra/ổ ở cơng thức lai L x F1(Y x MC) là 12,8 con, cơng thức D x F1(Y x MC) là 12,35 và cơng thức lai (P x D) x F1(Y x MC) là 11,44. Tỷ lệ sống của 3 cơng thức lai D x (Y x MC), L x (Y x MC), (P x D) x (Y x MC) lần lượt là 91,37%, 93,53% và 95,69%. Khối lượng sơ sinh/con của cơng thức lai L x (Y x MC) là 1,07kg, cơng thức D x (Y x MC) là 1,02kg và (P x D) x (Y x MC) là 1,15kg. Theo Vũ ðình Tơn và cs (2007)[21], năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Yorkshire x Mĩng Cái) trong điều kiện nơng hộ cho thấy: Số con sinh ra của nái F1(Y x MC) đạt 11,73 con/ổ, khối lượng sơ sinh/con của lợn nái F1 đạt 1,00 kg, khoảng cách giữa hai lứa đẻ trung bình là 162 – 168 ngày. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 31 Năng suất s._.Thắng (2007)[24] tổ hợp lai P x F1(Y x MC) đạt tỷ lệ mĩc hàm là 80,24% ở khối lượng giết thịt là 87,80 kg. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 63 Theo nghiên cứu của Vũ ðình Tơn và cs (2010)[20] cho biết tỷ lệ mĩc hàm của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) đạt 81,53% ở khối lượng giết mổ 77,20 kg và của tổ hợp lai L x F1(Y x MC) đạt 79,30%. Theo nghiên cứu của ðặng Vũ Bình và cs (2008)[1] thì tổ hợp lai D x F1(Y x MC) đạt tỷ lệ mĩc hàm là 81,33% ở khối lượng giết thịt là 94,60 kg. Như vậy nghiên cứu của chúng tơi về chỉ tiêu tỷ lệ mĩc hàm là thấp hơn các tác giả trên. - Tỷ lệ nạc (%) Kết quả nghiên cứu chúng tơi cho thấy tỷ lê nạc của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) đạt 58,45% và tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 59,31%. Sự sai khác về tỷ lệ nạc của hai tổ hợp này là khơng rõ ràng và khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả nghiên cứu của tác giả ðặng Vũ Bình và cs (2004)[2] cho biết tỷ lệ nạc của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) đạt 55,41%. Theo nghiên cứu của Vũ ðình Tơn và cs (2010)[20] tỷ lệ nạc của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) đạt 56,87% và tổ hợp L x F1(Y x MC) đạt 55,48%. Như vậy nghiên cứu của chúng tơi về chỉ tiêu tỷ lệ nạc là cao hơn so với các tác giả trên. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 64 77.17 58.45 77.27 59.31 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tỷ lệ mĩc hàm Tỷ lệ nạc P x F1(Y x MC) D x F1(Y x MC) Biểu đồ 4.6. Tỷ lệ mĩc hàm và tỷ lệ nạc - ðộ dày mỡ lưng (mm) Theo nghiên cứu của chúng tơi, độ dày mỡ lưng của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 13,68 mm, tổ hợp lai D xF1(Y x MC) là 12,33 mm. Như vậy tổ hợp lai P x F1(Y x MC) cĩ độ dày mỡ lưng cao hơn tổ hợp D x F1(Y x MC). Tuy nhiên, kết quả phân tích cho thấy độ dày mỡ lưng của hai tổ hợp lai trên khơng cĩ sự sai khác nhau (P>0,05). Kết quả nghiên cứu của ðặng Vũ Bình và cs (2004)[2] tổ hợp lai P x F1(Y x MC) cĩ độ dày mỡ lưng là 25,46 mm. Theo nghiên cứu của Phùng Thăng Long và cs (2009)[16] độ dày mỡ lưng của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) nuơi trong điều kiện nơng hộ là 13,71 mm. Kết quả nghiên cứu của Vũ ðình Tơn và cs (2010)[20] cho biết độ dày mỡ lưng của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 26,61 mm. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tơi là phù hợp với tác giả Phùng Thăng Long và thấp hơn so với tác giả ðặng Vũ Bình và Vũ ðình Tơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 65 13.68 43.16 12.33 43.79 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 ðộ dày mỡ lưng (mm) Diện tích cơ thăn (cm2) P x F1(Y x MC) D x F1(Y x MC) Biểu đồ 4.7. ðộ dày mỡ lưng và diện tích cơ thăn - Diện tích cơ thăn (cm2) Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy diện tích cơ thăn của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 43,16 cm2 và diện tích cơ thăn của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 43,79 cm2. kết quả nghiên cứu của ðặng Vũ Bình và cs (2004)[2] cho biết diện tích cơ thăn của tổ hợp P x F1(Y x MC) là 48,57 cm2, Theo Phùng Thăng Long và cs (2009)[16] tổ hợp lai P x F1(Y x MC) cĩ diện tích cơ thăn là 48,23 cm2. Theo Nguyễn Văn Thắng (2007)[24] diện tích cơ thăn của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 49,1 cm2. Kết quả nghiên cứu của ðặng Vũ Bình và cs (2008)[1] cho biết diện tích cơ thăn của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 52,02 cm2, theo kết quả của Vũ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 66 ðình Tơn và cs (2010) diện tích cơ thăn của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 39,31 cm2 Như vậy nghiên cứu của chúng tơi về chỉ tiêu diện tích cơ thăn của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là thấp hơn so vơi các tác giả, cịn tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả ðặng Vũ Bình và cao hơn nghiên cứu của Vũ ðình Tơn. 4.4. CÁC CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG THỊT 4.4.1. Các chỉ tiêu chung về chất lượng thịt của lợn được sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) - Tỷ lệ mất nước (%) Tỷ lệ mất nước của cơ thăn sau 24 giờ bảo quản nĩi lên khả năng giữ nước cũng như dịch của thịt sau 24 giờ bảo quản. Khả năng giữ nước của thit sẽ quyết định độ tươi của thịt đồng thời tỷ lê mất nước sau 24 giờ bảo quản là chỉ tiêu kỹ thuật dùng để đánh giá chất lượng thịt cho chế biến (Sillỉe, 1998) [84]. Bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ mất nước bảo quản 24h là 2,31% với hê số biến động là 28,57%, tỷ lệ mất nước chế biến 24h là 29,21% với hệ số biến động là 10,06%. Theo cách phân loại dựa vào tỷ lệ mất nước bảo quản sau 24h của Lengerken và cs (1987) [39] thì các con lai sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) đều cĩ chất lượng thịt bình thường (tỷ lệ mất nước <5%). Theo kết quả nghiên cứu của Vũ ðình Tơn và cs (2010)[20] cho biêt tỷ lệ mất nước của tổ hợp lai D x F1(Y x MC), L x F1(Y x MC) và (L x Y) x F1(Y x MC) lần lượt là 2,29%, 2.92%, 2,32%. Như vậy nghiên cứu của chúng tơi tương đương với tác giả. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 67 Bảng 4.7. Chỉ tiêu chung về chất lượng thịt của lợn được sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) Chỉ tiêu n X ± SD Cv(%) Tỷ lệ mất nước bảo quản 24h (%) 27 2,31 ± 0,66 28,57 Tỷ lệ mất nước chế biến 24h (%) 27 29,21 ± 2,94 10,06 pH 45 25 6,44 ± 0,30 4,66 pH 24 27 5,43 ± 0,14 2,58 L*(Lighness) 27 47,23 ± 2,78 5,87 a*(Redness) 27 5,55 ± 0,68 12,25 b*(Yellowness) 27 12,69 ± 1,04 8,20 - Giá trị pH 45 của cơ thăn Giá trị pH 45 đánh giá mức độ phân giải glycogen trong cơ thăn 45 phút sau khi giết thịt và là chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt tươi. Chỉ tiêu này phụ thuộc nhiều vào tính nhậy cảm stress ở lợn. Theo kết quả bảng 4.7 trên, giá trị pH 45 là 6,44 với hệ số biến động là 4,66%. Phân loại chất lượng thịt theo phương pháp của Barton Gate P và CS (1995)[1] thì con lai cĩ chất lượng bình thường (pH 45>5,8). Theo kết quả nghiên cứu của Vũ ðình Tơn và cs (2010)[20] giá trị pH 45 của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 6,31, L x F1(Y x MC) là 6,32 và (L x Y) x F1(Y x MC) là 6,36. Như vậy nghiên cứu của chúng tơi về giá trị pH 45 là cao hơn tác giả - Giá trị pH 24 của cơ thăn Giá trị pH 24 đánh giá tốc độ phân giải glycogen trong cơ thăn 24 giờ sau khi giết thịt và là chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt tươi cũng như thịt dùng để bảo quản và chế biến. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 68 Kết quả nghiên cứu bảng 4.7 giá trị pH 24 là 5,43 với hệ số biến động là 2,58% Theo kết quả nghiên cứu của Vũ ðình Tơn và cs (2010)[20] giá trị pH 24 của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 5,52, L x F1(Y x MC) là 5,54 và (L x Y) x F1(Y x MC) là 5,55. Như vậy nghiên cứu của chúng tơi về giá trị pH 24 là thấp hơn so với tác giả nêu trên. - Màu sắc thịt Màu sắc thịt liên quan tới hàm lượng sắc tố cơ, bao gồm chủ yếu là myoglobin (90%), hemoglobin (10%). Bình thường myoglobin bị oxy hố thành ơxy myoglobin do đĩ thịt cĩ màu đỏ tươi. Khi cĩ ít oxy thâm nhập sẽ làm giảm quá trình oxy hố myoglobin, do đĩ thịt cĩ màu hơi đỏ. Thịt cĩ mầu nâu do xuất hiện dạng metmyoglobin, tốc độ oxy hố của muoglobin tới metmyoglobin phụ thuộc vào độ pH của thịt. Thịt cĩ trị số pH 24 cao sẽ cĩ màu tối hơn. Kết quả bảng 4.7 cho thấy các giá trị đạt được như sau: Giá trị của L* là 47,23 với hệ số biến động là 5,87%. Giá trị của b* là 12,69 với hê số biến động là 8,20%. Giá trị của a* là 5,55 với hệ số biến động là 12,2%. Kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ ðình Tơn và cs (2010)[20] cho biết tổ hợp lai L x F1(Y x MC) cĩ giá trị như sau: L* là 43,56 a* là 5,68 b* là 11,35 Và tổ hợp lai (L x Y) x F1(Y x MC) cĩ các giá trị như sau: L* là 44,95 a* là 5,65 b* là 10,74 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 69 Kết quả nghiên cứu của chúng tơi về giá thị L* là cao hơn, giá trị a* là thấp hơn, giá trị b* là cao so với tác giả trên. 4.4.2. Các chỉ tiêu về chất lượng thịt của lợn sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) phối theo giống. Bảng 4.8. Chỉ tiêu về chất lượng thịt của lợn được sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) phối theo đực Piétrain và Duroc Piétrain Duroc Chỉ tiêu n X ± SD n X ± SD Tỷ lệ mất nước bảo quản 24h 12 2,53 ± 0,55 15 2,14 ± 0,71 Tỷ lệ mất nước chế biến 24h 12 30,55 ± 2,95 15 28,15 ± 2,55 pH 45 10 6,51 ± 0,35 15 6,40 ± 0,27 pH 24 12 5,38 ± 0,11 15 5,48 ± 0,15 L*(Lighness) 12 45,93 ± 2,67 15 48,27 ± 2,47 a*(Redness) 12 5,56 ± 1,02 15 5,54 ± 0,91 b*(Yellowness) 12 13,18 ± 0,62 15 12.29 ± 0,75 - Tỷ lệ mất nước bảo quản 24h (%) Theo biểu đồ 4.8 tỷ lệ mất nước bảo quản 24h của hai tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 2,53% và tỷ lệ mất nước của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 2,14 %. Kết quả cho thấy tỷ lệ mất nước ở tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là cao hơn D x F1(Y x MC), sư sai khác giữa hai tổ hợp lai cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Theo cách phân loại dựa dựa vào tỷ lệ mất nước của Lengerken và cs (1987) [39] thì con lai đều cĩ chất lượng thịt bình thường (tỷ lê mất nước < 5%). Theo nghiên cứu của Vũ ðình Tơn và cs (2010)[20] cho biết tỷ lệ mất nước bảo quản 24h của tổ hợp D x F1(Y x MC) là 2,29%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 70 Theo nghiên cứu của ðặng Vũ Bình và cs (2004)[2] cho biết tỷ lệ mất nước bảo quản 24h của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 2,67%. Như vậy nghiên cứu của chúng tơi về tỷ lệ mất nước bảo quản 24h là tương đương với các tác giả. 2.53 2.14 1.9 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Tỷ lệ mất nước bảo quản 24h P x F1(Y x MC) D x F1(Y x MC) Biểu đồ 4.8. Tỷ lệ mất nước bảo quản 24h - Tỷ lệ mất nước chế biến 24h (%) Kết quả nghiên cứu của chúng tơi ở bảng 4.8 cho thấy tỷ lê mất nước chế biến 24h của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 30,55%, của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 28,15%. Sự sai khác về tỷ lệ mất nước chế biến 24h của hai tổ hợp lai trên là khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). - Giá trị pH 45 Theo biểu đồ 4.9 ta thấy giá trị pH 45 của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 6,51 và tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 6,40. Sự sai khác về giá trị pH 45 của hai tổ hợp lai trên là khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Phân loại chất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 71 lượng thịt theo phương pháp của barton Gate P và CS (1995)[1] thì chất lượng thịt của con lai là bình thường (pH 45 >5,80). Theo nghiên cứu của ðặng Vũ Bình và cs (2004)[2] giá trị pH 45 (độ pH sau khi giết thịt 45 phút) của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 6,18. Theo nghiên cứu của Vũ ðình Tơn và cs (2010)[20] giá trị pH 45 của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 6,31. Như vậy nghiên cứu của chúng tơi là cao hơn các tác giả nêu trên. 6.51 5.38 6.4 5.48 0 1 2 3 4 5 6 7 pH 45 pH 24 P x F1(Y x MC) D x F1(Y x MC) Biểu đồ 4.9. Giá trị pH45 và pH24 - Giá trị pH 24 Theo biểu đồ 4.9 ta thấy giá trị pH 24 của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 5,48 và tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 5,38. Sự sai khác về giá trị pH 24 của hai tổ hợp lai trên là khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Phân loại chất lượng thịt theo phương pháp của Barton Gate P và cs (1995)[1] thì chất lượng thịt của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là thịt axit (pH 24 ≤ 5,40). Theo nghiên cứu của ðặng Vũ Binh và cs (2004)[2] giá trị pH 24 (độ pH sau khi giết thịt 24h ) của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 5,48. Theo nghiên cứu của Vũ ðình Tơn và cs (2010)[20] giá trị pH 24 của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 5,52. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 72 Như vậy nghiên cứu của chúng tơi là tương đương với tác giả ðặng Vũ Binh thấp hơn tác giả Vũ ðình Tơn. - Màu sắc thịt Kết quả nghiên cứu bảng 4.8 cho thấy tổ hợp lai P x F1(Y x MC) cĩ các giá trị lần lượt là : L* là 45,93 a* là 5,56 b* là 13,18 Tổ hợp lai D x F1(Y x MC) cĩ các giá trị lần lượt là : L* là 48,27 a* là 5,54 b* là 12,29. Theo đánh giá chất lượng thịt dựa vào tiêu chuẩn về màu sắc thịt theo Vanloack, Kauffman (1999, trích từ Kuo và cs, 2003) và NPPC thịt của con lai là bình thường vì L* nằm trong khoảng từ 37 đến 50. Theo nghiên cứu của Vũ ðình Tơn và cs (2010)[20] tổ hợp lai D x F1(Y x MC) cĩ các giá trị là: L* là 46,28 a* là 5,46 b* là 12,6 Như vậy nghiên cứu của chúng tơi là tương đương với tác giả Vũ ðình Tơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 73 Phần V : KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên cơ sở các kết quả thu được trong nghiên cứu này chúng tơi xin đưa ra một số kết luận như sau: 5.1.1. ðối với chỉ tiêu sinh sản - Sử dụng lợn nái lai F1(Y x MC) phối với đực ngoại đạt được các chỉ tiêu sinh sản như số con đẻ ra/ổ, số con đẻ ra sống/ổ, tỷ lệ sơ sinh sống, số con để nuơi, khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ đạt khá cao. Các chỉ tiêu số con đẻ ra/ổ, số con đẻ ra sống, tỷ lệ sơ sinh sống, số con để nuơi, khối lượng sơ sinh/con, thời gian cai sữa của hai tổ hợp lai P x F1(Y x MC) và D x F1(Y x MC) là tương đương nhau. Tổ hợp lai P x F1(Y x MC) cĩ khối lượng cai sữa/ổ đạt cao hơn (67,58 kg) so với tổ hợp lai D x F1(Y x MC) (62,64 kg), sai khác giữa hai tổ hợp lai cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Tỷ lệ sống đến cai sữa ở tổ hợp lai D x F1(Y x MC) cao hơn so với tổ hợp lai P x F1(Y x MC), sai khác về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai là cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). 5.1.2. Tốc độ sinh trưởng của lợn thịt - Tốc độ sinh trưởng của lợn thịt được sinh ra từ lợn nái lai F1(Y x MC) nuơi trong điều kiện nơng hộ ở mức 543,93 g/ngày/con. - Tốc độ tăng trọng trung bình/ngày của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là cao hơn (586,90 g/ngày) so với tổ hợp lai P x F1(Y x MC) (496,87 g/ngày). Cĩ sự sai khác thống kê về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai (P<0,05). 5.1.3. Năng suất thịt và chất lượng thịt - Tỷ lệ mĩc hàm, tỷ lệ nạc, độ dày mỡ lưng, diện tích cơ thăn giữa hai tổ hợp lai là tương đương nhau. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 74 - Sai khác về tỷ lệ mất nước chế biến 24h, giá trị pH 45 và pH 24 của hai tổ hợp lai là khơng cĩ ý nghĩa trong thống kê (P>0,05) và đều đảm bảo được chất lượng thịt bình thường. - Tỷ lệ mất nước bảo quản 24h của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) cao hơn (2,53%) so với tổ hợp lai D x F1(Y x MC) (2,14%), sai khác giữa hai tổ hợp lai là cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). - Chỉ số L* của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) cao hơn (48,47) so với tổ hợp lai P x F1(Y x MC) (45,95), sai khác giữa hai tổ hợp lai là cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). 5.2. ðỀ NGHỊ Trong thời gian nghiên cứu chúng tơi gặp khĩ khăn về dịch bệnh làm ảnh hưởng đến dung lượng mẫu trong quá trình theo dõi về năng suất sinh sản và sinh trưởng của hai tổ hợp lai. Vì vậy, chúng tơi xin đề nghị: Tiếp tục theo dõi thêm các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái lai F1(Y x MC) phối với đực Piétrain và Duroc và khả năng sinh trưởng, chất lượng thịt của con lai được sinh ra từ tổ hợp lai trên nuơi trong điều kiện nơng hộ để cĩ những kết luận chính xác hơn về các chỉ tiêu sinh sản của tổ hợp lai cũng như chỉ tiêu về sinh trưởng, chất lượng thịt nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và gĩp phần vào sự phát triển chăn nuơi lợn ở nơng hộ xã Cẩm Hồng - Cẩm Giàng - Hải Dương. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. ðặng Vũ Bình, Vũ ðình Tơn, Nguyễn Cơng Oánh (2008). Năng suất sinh sản của nái lai F1(Yorkshire x Mĩng Cái) phối với đực Landrace, Duroc và (Piétrain x Duroc). Tạp chí khoa học và phát triển, tập VI, số 4, tr.326-330. 2. ðặng Vũ Bình (2004). Khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của lợn nái lai F1(Yorkshire x Mĩng Cái) phối với đực Piétrain. Tạp chí KHKT Chăn nuơi. 3. ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân (2009), Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật nuơi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 17- 18. 4. ðặng Vũ Bình(2002), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuơi, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nơi. 5. ðặng Vũ Bình (1999), “Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại” Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuơi – Thú y (1996- 1998), Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 5- 8. 6. Bộ Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn, sách “Quản lý và chăn nuơi lợn” (1997), tài liệu tập huấn. 7. Nguyễn Quế Cơi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn ðức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), “Một số đặc điểm di truyền và chỉ số chọn lọc về khả năng sinh trưởng của lợn đực hậu bị Landrace”, Kết quả nghiên cứu KHNN 1995- 1996, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 272 - 276. 8. ðinh Văn Chỉnh và cộng sự (1995), “Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nuơi tại trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết quả nghiên cứu khoa học khoa chăn nuơi thú y, 1991 – 1995, Trường ðại học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 76 Nơng nghiệp Hà nội, NXB Nơng nghiệp. 9. Cục chăn nuơi, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2007), Báo cáo tình hình chăn nuơi giai đoạn 2001- 2006, Hà Nội, tháng 10/2007. 10. Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2003), Khảo sát khả năng sinh trưởng, cho thịt của hai tổ hợp lai F1(LY) và F1(YL), Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn số 3, tr. 282- 283. 11. Phạm Thị Kim Dung (2005), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới một số tính trạng về sinh sản và cho thịt của lợn lai F1(LY), F1(YL), D(LY) và D(YL) ở miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Chăn nuơi. 12. Trương Hữu Dũng, PhùngThị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2003), Khảo sát khả năng sinh trưởng và cho thịt của hai tổ hợp lai Dx(LY) và Dx(YL), Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn số 3, tr.282 - 283. 13. Nguyễn Văn ðức, Tạ Bích Duyên, Phạm Nhật Lệ và Lê Thanh Hải (2000), “Nghiên cứu các thành phần đĩng gĩp vào tổ hợp lai giữa 3 giống MC, LR và LW về tốc độ tăng trọng tại đồng bằng sơng Hồng”, Tạp chí Nơng nghiệp & CNTP, (9), tr.398- 401. 14. Võ Trọng Hốt, ðinh Văn Chỉnh, Trần Xuân Việt, Trịnh Xuân Cương (1995). Sử dụng lợn nái lai F1(ðB x MC) làm nền và nuơi trong điều kiện nơng hộ để sản xuất lợn lai nuơi thịt cĩ năng suất cao và tỷ lệ nạc cao. Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thật – Khoa CNTY (1991-1995) – ðHNN I, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, 54 – 57. 15. Võ Trọng Hốt, Nguyễn Văn Thắng, ðinh Thị Nơng (1999). Sử dụng lượn nái lai F1(ðB x MC) làm nền trong sản xuất nơng hộ vùng châu thổ sơng Hồng. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa chăn nuơi – Thú y (1996-1998), tr.14-18, ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. NXB. Nơng nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 77 16. Phùng Thăng Long, Nguyễn Phú Quốc (2009). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sức sản xuất thịt của lợn lai Piétrain x (Yorkshire x M ĩng Cái) được nuơi bằng nguồn thức ăn săn cĩ trong nơng hộ ở Quảng Trị. Tạp chí Khoa Học, ðại học Huế, Số 55, 2009 17. Trương Lăng (1993): “ Nuơi lợn gia đình”, NXB Nơng nghiệp. 18. Nguyễn Nghi, Lê Thanh Hải (1995), “Nghiên cứu ảnh hưởng của protein khẩu phần và phương thức cho ăn đến năng suất và chất lượng thịt xẻ của heo thịt”, Báo cáo Khoa học, Hội nghị Khoa học Chăn nuơi-Thú y tồn quốc, tr.173 -184. 19. Nguyễn Hải Quân, ðặng Vũ Bình, ðinh Văn Chỉnh, Ngơ Thị ðoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc, Trường ðại học Nơng Nghiệp I Hà Nội. 20. Vũ ðình Tơn, Nguyễn Cơng Oánh (2010). Khả năng s ản xuất của các tổ hợp lợn lai giữa nái F1(Yorkshire x Mĩng Cái) với đực giống Duroc, Landrace và F1(Landrace x Yorkshire). Tạp chí khoa học và phát triển 2010, tập 8, số 2, tr.269-276. 21. Vũ ðình Tơn, Nguyễn Văn Duy, Phan Văn Chung (2007). Năng suất và hiệu quả chăn nuơi nái lai F1(Yorkshire x Mĩng Cái) trong điều kiện nơng hộ. Tạp chí KHKT Nơng nghiệp 2007, tập V, số 4, tr 38-43. 22. Vũ ðình Tơn, Võ Trọng Thành (2005). Năng suất chăn nuơi lợn trong nơng hộ vùng đồng bằng sơng hồng. Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, tập III, số 5/2005, tr.390-396. 23. Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2006). Năng suất sinh sản, nuơi thịt và chất lượng thịt của lợn nái lai F1(Yorkshire x Mĩng Cái) phối với đực Landrace và Piétrain. Tạp chí KHKT Chăn nuơi. Số 11 [93] – 2006. Tr 9-13. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 78 24. Nguyễn Văn Thắng (2007). Sử dụng lợn đực giống Piétrain nâng cao năng suất và chất lượng thịt trong chăn nuơi lợn ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 25. Nguyễn Văn Thưởng (2002): “ Cẩm nang chăn nuơi gia súc – gia cầm”, tập 2, Hội Chăn nuơi Việt Nam, NXB Nơng nghiệp. 26. Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quấc, Phạm Hữu Doanh, Phạm Nhât Lệ và CTV (1995), “Kết quả nghiên cứu các cơng thức lai giữa lợn ngoại và lợn Việt Nam”, Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật chăn nuơi )1969- 1995), Viện Chăn nuơi, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, 1995, tr. 13-21. 27. Nguyễn Khắc Tích (1993), “Kết quả nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại x ngoại nuơi thịt nhằm cho năng suất cao, tăng tỷ lệ nạc ở các tỉnh phía Bắc”, Kết quả nghiên cứu khoa học CNTY (1991- 1993), Trường ðại học Nơng nghiệp I, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.18-19. 28. Phùng Thị Vân, Hồng Hương Trà,Trương Hữu Dũng (2000), “Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai D(LY) và D(YL) và ảnh hưởng của hai chế độ nuơi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại cĩ tỷ lệ nạc > 52%”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ và quản lý KT, (số 9), tr.397- 398. 29. Phùng Thị Vân, Hồng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng (2001), “Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai giữa hai giống L, Y, giữa ba giống L, Y và D và ảnh hưởng của hai chế độ nuơi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại cĩ tỷ lệ nạc > 52%”, Báo cáo khoa học Chăn nuơi thú y (1999- 2000), phần chăn nuơi gia súc, TP Hồ Chí Minh, tr. 207- 209 30. Phùng Thị Vân, Hồng Hương Trà, Trần Thị Hồng và CTV (2002), Nghiên cứu khả năng, cho thịt của lợn lai và ảnh hưởng của hai chế độ nuơi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại cĩ tỷ lệ nạc trên 52%, Bộ Nơng nghiệp và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 79 phát triển nơng thơn- Vụ Khoa học cơng nghệ và chất lượng sản phẩm, Kết quả nghiên cứu KHCN trong nơng nghiệp và phát triên nơng thơn giai đoạn 1996 – 2000, Hà Nội, tr. 482 – 493. 31. William (2000). Hệ thống lai trong chăn nuơi thương phẩm, Cẩm nang chăn nuơi lợn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.141-148. II. TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI 1. Barton Gate P., Warriss P.D., Brown S.N. and Lambooij B. (1995). Methods of improving pig welfare and meat quality by reducing stress and dixcomfort before slaughter-methods of assessing meat quality. Proceeding of the EU – Seminar, Mariensee, p: 22-23. 2. Branscheid W., Komender P., Oster A., Sack E. Und Fewson D. (1987). Untersuchungen zur objektive Ermittlung des Muskelfleischanteils von Schweinehaelften. Zuchtungskunde 59 (3) 210 -220. 3. Browska M; Dawidek J; Ptak J (1997): “Pig breeding” Animal Breeding Abstract 65 (12), ref, 6925. 4. Bidanel J.P., J. Gruand and C. Legault (1996), “Genetic variability of and weight at puberty, ovulation rate and embtyo survivan in gilts and relation with production traist”, Genet. Sel. Evol., (28), pp.103 -115. 5. Brumm M.C. and P..S. Miller(1996), “Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density”, J. Anim. Sci., (74), pp. 2730- 2727. 6. Campell R.G., M.R.Taverner and D.M. Curic (1985), “Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs”, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp. 78-81. 7. Chung C. S., Nam A. S. (1998), “Effects of feeding regimes on the Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 80 reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8369. 8. Clutter A. C. and E.W. Brascamp (1998), “Genetic of performance traits”, The genetics of the pig, M.F. Rothschild and , A.Ruvinsky (eds). CAB Internationnal, pp.427- 462. 9. Colin T. Whittemore (1998), “The science and practice of pig production”, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91- 130. 10. Dominguez J. C., Pena F. J., Anel L., Carbajo M., Alegre B. (1998), “Seaonal infertility syndrome in pigs”, Animal Breeding Abstracts, 66 (2), ref., 1156. 11. Gaustad- Aas A. H., Hofmo P. O., Kardberg K. (2004), “The importance of furrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction science, 81, 289- 293. 12. Gerasimov V. I., Danlova T. N., Pron E. V. (1997), “The results of 2 and 3 breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65 (3), ref., 1395. 13. Gschwender F. (2005), “Leistungsprufung beim Schwein in der Leistungspruef Station der Landwirtschaft”. Infodienst 4, pp.77- 90 14. Handerson C.R. (1963), Selection index and expected advance statistical genetics and plant breeding, NAC- NRC, Publication N, (982), pp.144. 15. Hazel L. N., M. L. Baker, C. F. Reinmiller (1943), “Genetic and environmental correlation between the growth rate of pigs at diffirent ages”, J.Anim.Sci., (2), pp.118-128. 16. Hammell K.L., J.P. Laforest and J.J. Dufourt (1993), ”Evalution of growth performance and carcass characteristics of commercial pigs produced Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 81 in Quebec”, Canadian J. Of Animal science,(3), pp.495-508. 17. Hill W.G. (1982), “Genetic impovement of reproductive peformance in pig”, Pig News and information.(32), pp.137- 141. 18. Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB International. 19. Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animal, CAB International. 20. Johansson K., K. Anderson and N. Lundeheim (1985), Evaluation of station testing of pigs. I. Genetic parameter for feed measurements and selection effects on voluntary feed intake, Cited by Johansson's PhD thesis, Swedish University of Agricultural Scien uppsala, Sweden. 21. Johnson Z.B.,J.J. Chewning, R.A. Nugen (1999), G enetic parameters for production traits and measues of residual feed intake in Large White swine. J. Anim Sci, 77(7): 1679- 1685. 22. Kosovac O, Vidovic V, Petrovic M (1997), “Phenotype parameters of reproductive traits of sows of different genotypes at the first two farrowing”, Animal Breeding Abstracts, 65 (2), ref, 923. 23. Lefaucheur L., J. Le Dividich, J. Mourot, G. Monin, P. Ecolan and D. Krauss (1991), “Influence of environmental temperature on growth, muscle and adipose tissue metabolism, and meat quality in swine”, J. Anim. Sci. (69), pp. 2844-2854. 24. Leroy P. L., Verleyen V. (2000), “Performances of the P- ReHal, the new stress negative P line”, Animal Breeding Abstracts, 68 (10), ref., 5993. 25. Litten J.C.; A.M.Corson, A.O.Hall; L.Clarke (2004), “The relationship beetween growth performance, feed intake, endocrine propile and carcass quality Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 82 of different maternal and paternal of pig”, Livest. Prod. Sci, pp. 33-39. 26. Lyczynski A., Pĩpiech E., Urbaniak M., Martkowiak., Rzosinska E., Szalata M., Medynski A. (2000), “Carcass value and meat quality of crosbreds pigs (PLWPL) and (PLWPL)P”, Animal; Breeding Abstracts,68 (12), ref., 7514. 27. Mabry J. W., Culbertson M. S., Reeves D. (1997), “Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service furrowing rate and subsequent litter size”, Animal Breeding Abstracts, 65 (6), ref., 2958. 28. Martinez Gamba R. G. (2000), “Main factors affecting the fertility of pig”, Animal Breeding Abstracts, 68 (1), ref., 269. 29. Millet S., M.Hesta; M.Segneeve, E.Ongenae, S..DeSmet, J.Debraekeleer, G.P.J.Janssens (2004), “Performance, meat and carcass traits of fattening pigs with organis nersus conventional housing and nutrition”. Livestock Production Science, (87), pp.109- 119. 30. Mueller S., U.Braun, H.Anacker, “Ergebnisse der Leistungspruefung und Zuchtwertschaetzung beim Shwein Herausgeber: Thueringer Landesaustalf fuer Landwirtschaft”, Aufflage1. 31. Nielsen B.L., A.B. Lawrence and C.T.Whittemore (1995), ”Effect of group size on feeding behaviour, social behaviour, and performance of growing pigs using single-space feeders”. Livest. Prod. Sci., (44), pp. 73-85. 32. Perez, Desmoulin (1975), Institut Technique du porc, 3e Edition : Me'mento de l’e’levage de porc, Paris, 480 pages. 33. Richard M. Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice- Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371- 392. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 83 34. Rothschild M. F., Bidanel J. P. (1998), “Biology and genetics of reproduction”, The genetics of the pig, Rothchild M. F. & Ruvinsky A., (Eds), CAB International. 35. Sellier M.F. Rothschild and A.Ruvinsky (eds) (1998), “Genetics of meat and carcass trasit”. The genetics of the pig, CAB International, pp. 463- 510. 36. Thomas P. (1984),”The influence of housing design and some management systems on health of the growing pig, particularly in relation to pneumonia, Pig New and info.,(5), pp. 343-348. 37. Wood C.M. (1986), Compring various ultra sonic devises and backfat prober. Virginia Polytechnic Instate and State Univercity, pp. 17-18. 38. Deckert A. E., Dewey C. E., Ford J. T., Straw B. F (1998),”The influence of the weaning to breeding int erval on ovulation rate in parity two sows” Animal Breeding Abstracts, 66(2), r ef., 1155. 39. Lengerken G.V.,Ppfeiffer H. (1985),”Stand und entvicklungstendezen der anwendung von methoden zur erkennung der stressempfinddlichkeit und fleischqualitaet beim schwein”, inter-symp, Zur schweinezucht, Leipzig, 172- 179. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2484.pdf
Tài liệu liên quan