BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
HÀ HẢI VÂN
ðÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ðÀN NÁI ƠNG BÀ,
BỐ MẸ VÀ KHẢ NĂNG CHO THỊT CỦA CÁC TỔ HỢP LAI
TẠI TRẠI CHĂN NUƠI LỢN HỊA BÌNH MINH - YÊN BÁI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: CHĂN NUƠI
Mã số: 60.62.40
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ðẶNG VŨ BÌNH
HÀ NỘI – 2011
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kế
92 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3454 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản của đàn nái ông bà, bố mẹ và khả năng cho thịt của các tổ hợp lai tại trại chăn nuôi lợn Hoà Bình Minh - Yên Bái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi cũng xin cam đoan mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn đã được
cám ơn và mọi thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Hà Hải Vân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… ii
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hồn thành luận văn, trước hết cho phép tơi bày tỏ lịng biết
ơn sâu sắc đến GS.TS. ðặng Vũ Bình, thầy giáo hướng dẫn khoa học đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn thành
luận văn.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến sự giúp đỡ và tạo điều kiện
của các cá nhân và tập thể sau đây :
- Bộ mơn Di truyền - Giống vật nuơi, Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng
thuỷ sản, Viện ðào tạo Sau đại học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.
- Trung tâm chăn nuơi cơng nghệ cao Hịa Bình Minh tỉnh Yên Bái
- Trường Trung cấp kinh tế - kỹ thuật tỉnh Yên Bái
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến gia đình cùng tồn thể bạn bè
đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi trong suốt thời học tập và hồn thành luận văn.
Người viết luận văn
Hà Hải Vân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii
MỤC LỤC.....................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ...........................................................................vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ .....................................................................viii
PHẦN I. MỞ DẦU......................................................................................... 1
1.1. ðặt vấn đề .......................................................................................... 1
1.2. Mục đích ............................................................................................ 2
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học về sự sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của lợn........... 3
2.1.1. Cơ sở di truyền của sự sinh sản, sinh trưởng và cho thịt ..................... 3
2.1.2. Cơ sở sinh lý, các chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng đến
khả năng sinh sản của lợn nái ............................................................. 9
2.1.3. Cơ sở sinh lý, các chỉ tiêu đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến
sự sinh trưởng................................................................................... 18
2.1.4. Cơ sở sinh lý, các chỉ tiêu đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng thân thịt. .......................................................................... 22
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước........................................ 25
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước...................................................... 25
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước ..................................................... 27
PHẦN III. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU................................................................................................. 30
3.1. ðối tượng nghiên cứu ....................................................................... 30
3.2. ðịa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu................................... 30
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… iv
3.3. ðiều kiện nghiên cứu........................................................................ 30
3.4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 31
3.4.1. Xác định ảnh hưởng của các yếu tố đến các chỉ tiêu sinh sản của
đàn lợn nái ơng bà, bố mẹ ................................................................. 31
3.4.2. Xác định các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của đàn nái
ơng bà, bố mẹ của tổ hợp lai. ............................................................ 31
3.4.3. Xác định các chỉ tiêu theo dõi về về sinh trưởng và tiêu tốn thức
ăn của lợn lai nuơi thịt ...................................................................... 32
3.4.4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cho thịt ở đời con lai ........................ 32
3.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 32
3.5.1. Phương pháp dánh giá năng suất sinh sản trên đàn lợn nái................ 32
3.5.2. Phương pháp đánh giá về sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của
lợn thịt thương phẩm ........................................................................ 33
3.5.3. Phương pháp đánh giá tỷ lệ nạc của lợn thịt thương phẩm................ 34
3.6. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................ 35
PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 36
4.1. Năng suất sinh sản của đàn nái ơng bà.............................................. 36
4.1.1. Năng suất sinh sản chung của đàn nái ơng bà ................................... 36
4.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của đàn nái ơng bà ...... 38
4.1.3. Năng suất sinh sản của nái Landrace và Yorkshire ........................... 40
4.1.4. Năng suất sinh sản của đàn nái ơng bà qua các lứa đẻ....................... 44
4.1.5. Năng suất sinh sản của đàn nái ơng bà qua các vụ ............................ 48
4.2. Năng suất sinh sản của đàn nái bố mẹ............................................... 50
4.2.1. Năng suất sinh sản chung của đàn nái bố mẹ .................................... 50
4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của đàn nái bố mẹ ....... 52
4.2.3. Năng suất sinh sản của nái CP(909) và F1(LY), F1(YL) .................. 53
4.2.4. Năng suất sinh sản của nái bố mẹ qua các lứa đẻ .............................. 57
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… v
4.2.5. Năng suất sinh sản của đàn bố mẹ qua các vụ ................................... 60
4.3. Kết quả theo dõi đàn lợn thịt thương phẩm....................................... 62
4.3.1. Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của hai tổ hợp lai PiDu x CP909
và PiDu x F1(YL) (từ 60 ngày tuổi đến xuất chuồng)........................ 62
4.3.2. ðánh giá năng suất và chất lượng thịt ở đời con của hai tổ hợp
lai PiDu x CP909 và PiDu x F1(YL)................................................. 66
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .......................................................... 70
5.1. Kết luận ............................................................................................ 70
5.2. ðề nghị ............................................................................................. 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 72
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CS Cộng sự
D Duroc
L Landrace
Y Yorkshire
F1(LY) F1(Landrace x Yorkshire)
F1(YL) F1(Yorkshire x Landrace)
L xY Landrace x Yorkshire
KL Khối lượng
MC Mĩng Cái
P Pietrain
P x D Pietrain x Duroc
TT Tăng khối lượng
TĂ Thức ăn
TTTA Tiêu tốn thức ăn
ƯTL Ưu thế lai
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1. Năng suất sinh sản của đàn nái ơng bà (n=122) ..........................36
Bảng 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của đàn nái ơng bà....39
Bảng 4.3. Năng suất sinh sản của nái ơng bà Landrace và Yorkshire ..........40
Bảng 4.4. Năng suất sinh sản của đàn nái ơng bà qua các lứa đẻ.................45
Bảng 4.5. Năng suất sinh sản của đàn nái ơng bà qua các vụ ......................49
Bảng 4.6. Năng suất sinh sản của đàn nái bố mẹ (n=152) ...........................50
Bảng 4.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của đàn nái bố mẹ .52
Bảng 4.8. Năng suất sinh sản của nái CP(909) và F1(LY), F1(YL).............54
Bảng 4.9. Năng suất sinh sản của đàn nái bố mẹ qua các lứa đẻ..................58
Bảng 4.10. Năng suất sinh sản của đàn bố mẹ qua các vụ.............................61
Bảng 4.11. Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn thịt thương phẩm...........63
Bảng 4.12. Ước tính tỷ lệ nạc của lợn thịt thương phẩm...............................66
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
Trang
Hình 4.1. Chỉ tiêu số con/ổ của nái ơng bà Y,L...........................................42
Hình 4.2. Các chỉ tiêu số con/ổ theo lứa của đàn nái ơng bà .......................47
Hình 4.3. Các chỉ tiêu số con/ổ theo lứa của đàn nái bố mẹ ........................59
Hình 4.4. Tăng khối lượng/ngày của lợn thịt thương phẩm.........................65
Hình 4.5. TTTĂ/kgTT (kg/kgTT) của lợn thịt thương phẩm.......................65
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 1
PHẦN I. MỞ DẦU
1.1. ðặt vấn đề
Ngành chăn nuơi lợn ở Việt Nam cĩ một vị trí quan trọng đối với đời
sống kinh tế – xã hội. Ở hầu hết các cơ sở chăn nuơi lợn hiện nay việc nhân
giống và lai tạo giống đã trở thành khâu quan trọng trong phương hướng phát
triển chăn nuơi lợn, nhờ đĩ đã tạo ra các cơng thức lai cho các đời thế hệ con
lai cĩ khả năng sinh sản tốt, tăng trọng nhanh, sức chống chịu với bệnh tật tốt,
chi phí thức ăn giảm và tỷ lệ nạc cao, đáp ứng nhu cầu hướng nạc phục vụ
cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Theo số liệu thống kê tại thời điểm
01/4/2010, cả nước cĩ 27,3 triệu con, tăng 3,06% so với cùng kỳ năm 2009.
Các vùng cĩ số đầu lợn nhiều là vùng ðồng Bằng Sơng Cửu Long cĩ 7,2 triệu
con, chiếm 27,1% tổng đàn lợn trong cả nước. Các tỉnh cĩ số đầu lợn lớn trên
1 triệu con tại thời điểm 01/4/2010 là Hà Nội, ðồng Nai, Nghệ An, Thái Bình,
Bắc Giang. Tổng đàn lợn nái thời điểm 01/4/2010 là 4,18 triệu con (chiếm
15,3% tổng đàn), tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2009 [48].
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược phát triển chăn nuơi đến
năm 2020”, định hướng phát triển chăn nuơi trở thành ngành sản xuất hàng
hĩa, từng bước đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu. Trong những năm tiếp theo, hướng phát triển ngành chăn nuơi cơ bản
chuyển sang sản xuất theo phương thức trang trại, chăn nuơi cơng nghiệp,
phấn đấu tỷ trọng chăn nuơi trong nơng nghiệp đến năm 2015 đạt khoảng
38% và đến năm 2020 đạt khoảng 42%.
Yên Bái là một tỉnh miền núi, sản xuất nơng nghiệp phát triển chủ yếu
trên lĩnh vực trồng trọt và chăn nuơi. Trong những năm qua, nhiều trang trại
chăn nuơi lợn đã được xây dựng với quy mơ lớn, gĩp phần nâng cao tỷ trọng
ngành chăn nuơi trong sản xuất nơng nghiệp, trong đĩ cĩ khu chăn nuơi cơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 2
nghệ cao của cơng ty TNHH Hịa Bình Minh. Hiện nay Trại đã cĩ hơn 700
con lợn nái, số lợn trong chuồng nuơi 6000 – 6500 con, hàng tháng xuất
chuồng từ 700- 750 con lợn thịt thương phẩm tương đương 63 -68 tấn lợn hơi,
cung cấp 300- 500 con lợn giống cho các tỉnh khu vực miền Bắc. Việc theo
dõi, đánh giá khả năng sản xuất thơng qua các chỉ tiêu về sinh sản, sinh
trưởng, chất lượng thịt và so sánh hiệu quả kinh tế của các tổ hợp lai là những
vấn đề rất cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuơi lợn hướng nạc
trong nhưng năm tiếp theo của tỉnh.
Xuất phát từ tình hình đĩ, để gĩp phần nâng cao hiệu quả chăn nuơi lợn
ngoại trong điều kiện chăn nuơi hiện nay, đặc biệt là một tỉnh miền núi như Yên
Bái, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ ðánh giá năng suất sinh sản của đàn nái ơng bà, bố mẹ và khả
năng cho thịt của các tổ hợp lai tại trại chăn nuơi lợn Hịa Bình Minh –
Yên Bái”.
1.2. Mục đích
- ðánh giá khả năng sinh sản của đàn nái ơng bà thơng qua tổ hợp lai
(Landrace x Yorkshire) và (Yorkshire x Landrace).
- ðánh giá khả năng sinh sản của đàn nái bố mẹ thơng qua tổ hợp lai
(CP909 x PiDu), Pi Du x F1 (YL,YL).
- ðánh giá khả năng sinh trưởng, ước tính tỷ lệ nạc và tiêu tốn thức ăn
của lợn lai nuơi thịt giai đoạn từ 60 ngày tuổi đến khi xuất bán.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 3
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học về sự sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của lợn
2.1.1 Cơ sở di truyền của sự sinh sản, sinh trưởng và cho thịt
Bản chất sinh học của mọi giống vật nuơi được thể hiện qua kiểu hình
đặc trưng riêng của nĩ. Kiểu gen, dưới tác động của các nhân tố mơi trường
cụ thể sẽ biểu hiện thành kiểu hình tương ứng của vật nuơi đĩ. ðể cơng tác
chọn lọc giống vật nuơi đạt kết quả tốt, trước hết cần cĩ những kiến thức cơ
bản về di truyền, đặc biệt là bản chất của di truyền và ưu thế lai của từng
tính trạng.
2.1.1.1.Tính trạng số lượng
Tính trạng số lượng là những tính trạng được quy định bởi nhiều cặp
gen cĩ hiệu ứng nhỏ (minor gene), tính trạng số lượng bị tác động nhiều của
mơi trường và sự sai khác giữa các cá thể là sự sai khác về mức độ hơn là sự
sai khác về chủng loại, đĩ là các tính trạng đa gen (polygene).
Cĩ hai hiện tượng di truyền cơ bản liên quan đến tính trạng số lượng,
mỗi một hiện tượng di truyền này là cơ sở lý luận cho việc cải tiến di truyền
giống vật nuơi. Trước hết là sự giống nhau giữa các con vật thân thuộc, quan
hệ thân thuộc càng gần con vật càng giống nhau, đĩ là cơ sở di truyền của sự
chọn lọc, thứ nữa là hiện tượng suy hĩa cận thân và hiện tượng ngược lại về
sức sống của con lai hoặc ưu thế lai (ƯTL) đây là cơ sở di truyền của sự chọn
phối để nhân thuần hoặc tạp giao (Nguyễn Văn Thiện, 1995 [40]).
Các tính trạng về sinh sản, sinh trưởng và cho thịt đều là các tính trạng
năng suất của con vật và đĩ là các tính trạng số lượng, do nhiều gen điều
khiển, mỗi gen đĩng gĩp một mức độ khác nhau vào cấu thành năng suất của
vật nuơi. Giá trị kiểu hình của các tính trạng năng suất sinh sản cĩ sự phân bố
liên tục và chịu tác động bởi nhiều yếu tố ngoại cảnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 4
2.1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính trạng số lượng
- Giá trị kiểu hình
Giá trị kiểu hình (P) của bất kỳ tính trạng số lượng nào cũng cĩ thể
phân chia thành giá trị kiểu gen (G) và sai lệch mơi trường (E). Giá trị kiểu
hình (P) được biểu thị như sau:
P = G + E
P: Giá trị kiểu hình.
G: Giá trị kiểu gen.
E: Sai lệch mơi trường.
- Giá trị kiểu gen (G)
Giá trị kiểu gen của tính trạng số lượng do nhiều cặp gen qui định. Giá
trị kiểu gen bao gồm các thành phần khác nhau: giá trị cộng gộp A hoặc giá
trị giống, sai lệch trội D và sai lệch tương tác gen hoặc sai lệch át gen I.
G = A + D + I
Giá trị cộng gộp (A): Bố mẹ chỉ truyền cho con cái các gen của chúng
chứ khơng phải truyền kiểu gen cho thế hệ sau. ðể đo lường giá trị truyền đạt
từ bố mẹ sang đời con phải cĩ một giá trị đo lường cĩ quan hệ với gen chứ
khơng phải cĩ liên quan với kiểu gen. Trong một tập hợp các gen qui định
một tính trạng số lượng nào đĩ thì mỗi gen đều cĩ một hiệu ứng nhất định đối
với tính trạng số lượng đĩ. Tổng các hiệu ứng mà các gen nĩ mang (tổng các
hiệu ứng được thực hiện với từng cặp gen ở mỗi locus và trên tất cả các locus)
được gọi là giá trị cộng gộp hay cịn gọi là giá trị giống của cá thể.
Giá trị giống là thành phần quan trọng của kiểu gen vì nĩ cố định và cĩ
thể di truyền được cho thế hệ sau. Do đĩ, nĩ là nguyên nhân chính gây ra sự
giống nhau giữa các con vật thân thuộc, nghĩa là nĩ là yếu tố chủ yếu sinh ra
đặc tính di truyền của quần thể và sự đáp ứng của quần thể với sự chọn lọc.
Hơn nữa, đĩ là thành phần duy nhất mà người ta cĩ thể xác định được từ sự
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 5
đo đạc các tính trạng đĩ ở quần thể.
Tác động của các gen được gọi là cộng gộp khi giá trị kiểu hình của
kiểu gen dị hợp luơn là trung gian so với kiểu hình của hai kiểu gen đồng hợp,
bố mẹ luơn truyền một nửa giá trị cộng gộp của mỗi tính trạng của chúng cho
đời con. Tiềm năng di truyền do tác động cộng gộp của gen bố và mẹ tạo nên
gọi là giá trị di truyền của con vật hay giá trị giống. Chọn lọc căn cứ vào giá
trị giống nghĩa là chọn lọc khả năng di truyền cho đời sau.
Sai lệch trội (D) là sai lệch được sản sinh ra do sự tác động qua lại giữa
các cặp alen ở cùng một locus, đặc biệt là các cặp alen dị hợp tử (ðặng Hữu
Lanh và cộng sự, 1999 [15]). Sai lệch trội cũng là một phần thuộc tính của
quần thể. Sai lệch trội cĩ thể là: trội hồn tồn: AA=Aa >aa; siêu trội: Aa
>AA>aa và trội khơng hồn tồn: AA >Aa > aa. Quan hệ trội của bố mẹ
khơng truyền được sang con cái.
Sai lệch át gen (I): là sai lệch được sản sinh ra do sự tác động qua lại
giữa các gen thuộc các locus khác nhau. Sai lệch át gen khơng cĩ khả năng di
truyền cho thế hệ sau.
Sai lệch mơi trường (E)
Sai lệch mơi trường được thể hiện thơng qua sai lệch mơi trường chung
(Eg) và sai lệch mơi trường riêng (Es).
Sai lệch mơi trường chung (Eg): là sai lệch do loại mơi trường tác động
lên tồn bộ con vật trong suốt đời của nĩ.
Sai lệch mơi trường riêng (Es): là sai lệch do loại mơi trường chỉ tác
động lên một số con vật trong một giai đoạn nào đĩ trong đời sống của chúng.
Như vậy, kiểu hình của một cá thể được cấu tạo từ hai locus trở lên cĩ
giá trị kiểu hình chi tiết như sau:
P = A + D + I + Eg + Es
Qua việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng cho
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 6
thấy, muốn nâng cao năng suất vật nuơi cần phải:
- Tác động về mặt di truyền (G) bao gồm:
+ Tác động vào hiệu ứng cộng gộp (A) bằng cách chọn lọc.
+ Tác động vào các hiệu ứng trội (D) và át gen (I) bằng cách lai
giống.
- Tác động về mặt mơi trường (E) bằng cách cải tiến điều kiện chăn
nuơi: thức ăn, chuồng trại, quản lý, thú y,...
2.1.1.3. Lai giống và ưu thế lai
* Lai giống
Lai giống là phương pháp chủ yếu nhằm khai thác biến đổi di truyền
của quần thể gia súc. Lai giống cĩ những ưu việt vì con lai thường cĩ ưu thế
lai đối với một số tính trạng nhất định.
Lai giống là cho giao phối giữa những động vật thuộc hai hay nhiều
giống khác nhau. Lai khác dịng là cho giao phối giữa những động vật thuộc
các dịng khác nhau trong cùng một giống. Mặc dù lai khác giống xa nhau về
huyết thống hơn lai khác dịng, song hiệu ứng di truyền của cả hai kiểu lai lại
tương tự nhau (Nguyễn Hải Quân và cs, 1995 [35]).
Khi cho lai tạo giữa hai quần thể với nhau sẽ gây ra hai hiệu ứng:
- Hiệu ứng cộng gộp của các gen là trung bình XP1P2 của trung bình giá
trị kiểu hình của quần thể thứ nhất XP1 và trung bình giá trị kiểu hình của
quần thể thứ hai XP2.
(XP1 + XP2)
XP1P2 = ----------------
2
- Hiệu ứng khơng cộng gộp đĩ là ƯTL (H)
ƯTL là do trạng thái dị hợp tử ở đời con sinh ra. Ta cĩ cơng thức tính:
XF1 = XP1P2 + H
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 7
Tùy nguồn gốc đĩng gĩp của các thành phần trên người ta chia thành:
+ Di truyền cộng gộp: bao gồm di truyền cộng gộp trực tiếp (Ad), di
truyền cộng gộp của bố (Ab) và di truyền cộng gộp của mẹ (Am).
+ƯTL: bao gồm ƯTL trực tiếp (Dd), ƯTL của bố lai (Db) và ƯTL của
mẹ lai (Dm)…
* Ưu thế lai
Thuật ngữ ƯTL được các nhà di truyền học thảo luận trong nhân giống
như sau: ƯTL là sự hơn hẳn của đời con so với trung bình của đời bố mẹ. Cĩ
thể ƯTL là sức sống, sức miễn kháng đối với bệnh tật và tính trạng sản xuất
của đời con được nâng cao, khả năng lợi dụng thức ăn tốt.
Cĩ thể giải thích ƯTL bằng các giả thuyết sau:
- Thuyết trội (Dominance): các tính trạng số lượng do nhiều gen điều
khiển nên xác suất để cĩ kiểu gen đồng hợp tử hồn tồn là thấp. Ngồi ra, vì
sự liên kết giữa các gen trội và gen lặn trên cùng một nhiễm sắc thể nên xác
suất tổ hợp được kiểu gen tốt nhất là thấp. Thế hệ con được tạo ra do lai giữa
hai cá thể sẽ được biểu hiện do tất cả các gen trội, một nửa thuộc gen trội
đồng hợp tử của cha mẹ, một nửa là gen trội dị hợp tử. Khi bố mẹ càng xa
nhau về quan hệ huyết thống, xác suất để mỗi bố mẹ truyền lại cho con những
gen trội khác nhau càng tăng lên và chính từ đĩ dẫn đến ƯTL. Hutt (1978)
[14] cho rằng ở trạng thái dị hợp tử sẽ bảo vệ được cá thể tránh khỏi tác động
xấu của alen lặn. Ví dụ: đời bố cĩ kiểu gen: AABBccDDee và mẹ cĩ kiểu
gen: aabbCCddEE, thế hệ F1 cĩ kiểu gen: AaBbCcDdEe
- Thuyết siêu trội (Overdominance): theo thuyết này hiệu quả của mỗi
cặp alen ở trạng thái dị hợp tử thường khác với hiệu quả của từng alen này ở
trạng thái đồng hợp. Mỗi alen trong một locus sẽ thực hiện chức năng riêng
của mình. Mỗi gen cĩ khả năng tổng hợp riêng, quá trình này được thực hiện
trong những điều kiện mơi trường khác nhau. Do vậy, kiểu gen dị hợp tử sẽ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 8
cĩ khả năng thích nghi tốt hơn với những thay đổi của mơi trường và là cĩ lợi
nhất (Shull, 1952 [78] và Nguyễn Văn Thiện, 1995 [40]).
- Tương tác gen: ở trạng thái dị hợp tử tác động tương hỗ của các gen
khơng cùng locus tăng lên. Theo Hutt (1978) [14], sự tương tác giữa hai alen
xảy ra khơng chỉ trong một locus mà ở nhiều locus, cĩ thể làm tăng quá trình
hĩa sinh trong tế bào, làm cho tế bào trở nên cĩ hoạt tính cao hơn do đĩ cĩ
sức sống cao hơn những cá thể đồng hợp tử. Shull (1952) [78] gọi hiện tượng
hoạt động tăng lên là “ƯTL”.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến ƯTL
+ Cơng thức lai
ƯTL đặc trưng cho mỗi cơng thức lai. Theo Trần ðình Miên và cộng sự
(1994)[18], mức độ ƯTL đạt được cĩ tính cách riêng biệt cho từng cặp lai cụ
thể. Theo Trần Kim Anh (2000)[1], ưu thế lai của mẹ cĩ lợi cho đời con, ưu thế
lai của lợn nái ảnh hưởng đến số con/ổ và tốc độ sinh trưởng của lợn con. Ưu thế
lai cá thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và sức sống của lợn con, đặc biệt ở giai
đoạn sau cai sữa. Ưu thế lai của bố thể hiện tính hăng của con đực, kết quả phối
giống, tỷ lệ thụ thai. Khi lai hai giống, số lợn con cai sữa/nái/năm tăng 5 - 10%,
khi lai 3 giống hoặc lai trở ngược thì số lợn con cai sữa/nái/năm tăng tới 10 -
15%, số con cai sữa/ổ nhiều hơn 1,0 - 1,5 con và khối lượng cai sữa/con tăng
được 1kg ở 28 ngày tuổi so với giống thuần (Colin, 1998)[50].
- Tính trạng
Ưu thế lai phụ thuộc vào tính trạng, cĩ những tính trạng cĩ khả năng di
truyền cao nhưng cũng cĩ tính trạng cĩ khả năng di truyền thấp. Những tính trạng
liên quan đến khả năng nuơi sống và khả năng sinh sản cĩ ưu thế lai cao nhất. Các
tính trạng cĩ hệ số di truyền thấp thường cĩ ưu thế lai cao. Vì vậy để cải tiến tính
trạng này, so với chọn lọc, lai giống là biện pháp nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Một số tính trạng ở lợn cĩ ưu thế lai khác nhau: số con đẻ ra/ổ cĩ ưu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 9
thế lai cá thể là 2%, ưu thế lai của mẹ là 8%; số con cai sữa cĩ ưu thế lai cá
thể là 9%, ưu thế lai của mẹ là 11%; khối lượng cả ổ ở 21 ngày tuổi cĩ ưu thế
lai cá thể là 12%, ưu thế lai của mẹ là 18% (Richard, 2000)[75].
- Sự khác biệt giữa nguồn gốc di truyền của bố và mẹ
Ưu thế lai phụ thuộc vào sự khác biệt giữa hai giống đem lai, hai
giống càng khác biệt với nhau về di truyền bao nhiêu thì ưu thế lai thu được
khi lai giữa chúng càng lớn bấy nhiêu. Lasley (1974)[16] cho biết: nếu các
giống hay các dịng đồng hợp tử đối với một tính trạng nào đĩ thì mức dị
hợp tử cao nhất ở F1, với sự phân ly của các gen trong các thế hệ sau mức độ
dị hợp tử sẽ giảm dần.
Các giống càng xa nhau về điều kiện địa lý thì ưu thế lai càng cao. Ưu
thế lai của một tính trạng nhất định phụ thuộc đáng kể vào ngoại cảnh. Cĩ
nhiều yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến gia súc, cũng như ảnh hưởng đến biểu
hiện của ưu thế lai.
- ðiều kiện nuơi dưỡng: nếu chế độ chăm sĩc nuơi dưỡng khơng đảm
bảo thì ưu thế lai cĩ được sẽ thấp và ngược lại.
2.1.2. Cơ sở sinh lý, các chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng đến khả
năng sinh sản của lợn nái
2.1.2.1. Cơ sở sinh lý sinh sản của lợn
Khả năng sinh sản là một đặc tính sinh lý sinh dục cơ bản và quan trọng
nhất của gia súc để bảo tồn, duy trì nịi giống và đảm bảo cho sự tiến hĩa của
sinh vật. Gia súc khi cịn là bào thai và ngay cả khi mới sinh ra đặc tính sinh
lý sinh dục vẫn chưa được biểu hiện. Khả năng sinh sản của con vật chỉ được
tính từ lúc nĩ bắt đầu thành thục tính dục. Lúc này bộ máy sinh dục đã phát
triển tương đối hồn chỉnh đảm bảo cho chức năng sinh sản.
Thời gian thành thục về tính của các giống lợn khác nhau là khác nhau.
ðối với lợn cái ngoại thường thành thục về tính dục từ lúc 6 - 8 tháng tuổi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 10
(Hughes và CS, 1980 [58]), các giống lợn nội ở Việt Nam như Ỉ, Mĩng Cái...
thành thục sớm hơn vào khoảng 4 - 5 tháng tuổi. Vì vậy, tuổi đưa lợn cái vào
sử dụng nhân giống là khác nhau, đĩ phải là lúc vừa thành thục cả tính dục
lẫn thể vĩc. Do đĩ việc xác định tuổi phối giống lần đầu đối với lợn cái cĩ ý
nghĩa quan trọng trong chăn nuơi.
Khi gia súc cái đã thành thục về tính tồn bộ cơ thể nĩi chung đặc biệt
là cơ quan sinh dục cĩ những biến đổi khác nhau, nĩ tạo ra hàng loạt những
điều kiện cần thiết để tiến hành giao phối, thụ tinh và phát triển bào thai. Hiện
tượng này được lặp đi lặp lại trong một khoảng thời gian nhất định và được
gọi là chu kỳ tính hay chu kỳ động dục. Thời gian một chu kỳ động dục được
tính từ lần thải trứng trước đến lần thải trứng sau, dài từ 18 - 21 ngày.
* Cơ chế động dục
Chu kỳ động dục của lợn cái được điều khiển bởi hệ thống thần kinh
trung ương và hormon của vùng dưới đồi (hypothalamus), tuyến yên, buồng
trứng theo cơ chế điều hồ ngược. Tất cả các kích thích bên ngồi và bên
trong cơ thể như: khí hậu, nuơi dưỡng, quản lý, mùi vị ... được con vật nhận
biết qua cơ quan thính giác, khứu giác, vị giác,... tín hiệu được truyền vào
vỏ não và đưa tới vùng dưới đồi. Hypothalamus sẽ giải phĩng ra hormon
GnRH (Gonadotropine Releaser Hormone). Chính hormon này sẽ kích thích
tuyến yên tiết ra GSH (Gonadotropine Stimuline Hormone). Hormone GSH
gồm hai loại:
FSH (Folliculine Stimuline Hormone): cĩ tác dụng kích thích nỗn bào
phát triển, trưởng thành, chín trong buồng trứng.
LH (Luteine Hormone): cĩ tác dụng kích thích quá trình rụng trứng và
hình thành thể vàng. FSH được tiết ra trước, LH được tiết ra sau.
Khi bao nỗn chín tế bào hạt trong biểu mơ nỗn tăng cường phân tiết
ra oestrogen làm cho lượng hormon này trong máu tăng. Lúc này con vật
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 11
hưng phấn hồn tồn và cĩ biểu hiện động dục, sừng tử cung và ống dẫn
trứng tăng sinh tạo điều kiện cho sự làm tổ của hợp tử sau này, âm đạo tiết
nhiều dịch nhầy đặc keo dính làm trơn đường sinh dục và ngăn chặn đường
xâm nhập của vi khuẩn, bên trong cĩ hiện tượng rụng trứng. Cuối chu kỳ
động dục oestrogen lại kích thích làm tuyến yên tiết LH, giảm tiết FSH. Khi
LH tiết ra nĩ kích thích làm trứng chín và rụng trứng. Tại vị trí rụng trứng,
mạch quản và tế bào sắc tố vàng phát triển thành thể vàng. Thể vàng tiết ra
progesteron giúp cho quá trình chuẩn bị tiếp nhận hợp tử ở sừng tử cung,
đồng thời ức chế tiết FSH, LH của tuyến yên làm trứng khơng phát triển
được, như vậy hormon thể vàng cĩ tác dụng an thai.
Sau khi cĩ hiện tượng đứng yên 25-30 giờ trứng mới bắt đầu rụng. Nếu
trứng được thụ tinh thể vàng phát triển và tồn tại gần hết thời gian chửa. Nếu
khơng được thụ tinh sau ngày 15 thể vàng thối hố và chuyển sang thể bạch.
Thể bạch khơng sản sinh ra progesteron nữa và một chu kỳ mới lại bắt đầu.
Người ta thấy rằng thời gian rụng trứng và chịu đực là khơng đồng thời.
Do đĩ việc phát hiện động dục kịp thời và xác định thời điểm phối giống
thích hợp là biện pháp quan trọng để nâng cao khả năng sinh sản của lợn nái.
2.1.2.2. Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái
Một yêu cầu quan trọng của chăn nuơi lợn nái là phải tăng khả năng sinh
sản nhằm đáp ứng yêu cầu cả về số lượng và chất lượng lợn cho khâu sản xuất
lợn thịt.
Cĩ nhiều chỉ tiêu sinh học đánh giá năng suất sinh sản của lợn cái,
nhưng các nhà di truyền chọn giống lợn chỉ quan tâm tới một số tính trạng
năng suất nhất định là các chỉ tiêu cĩ tầm quan trọng kinh tế trong chăn nuơi
lợn nái sinh sản.
Gordon (2004) [60] cho rằng, trong các trang trại chăn nuơi hiện đại, số
lượng con cai sữa do một nái sản xuất trong 1 năm là chỉ tiêu đánh giá đúng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 12
đắn nhất khả năng sinh sản của lợn nái.
Theo Trần ðình Miên (1977) [18], việc tính tốn và đánh giá sức sinh
sản của lợn nái phải xét đến các mặt: chu kỳ động dục, tuổi thành thục sinh
dục, tuổi cĩ khả năng sinh sản, thời gian chửa, số con đẻ ra/lứa.
Theo Ducos (1994) [53] các thành phần đĩng gĩp vào chỉ tiêu số con
cịn sống khi cai sữa gồm: số trứng rụng, tỷ lệ sống khi sơ sinh và tỷ lệ lợn
con sống tới lúc cai sữa.
Kết quả các nghiên cứu khác cho rằng, các chỉ tiêu ảnh hưởng đến số
lượng lợn con cai sữa của 1 nái/1 năm là: tính đẻ nhiều con (số lợn sơ sinh),
tỷ lệ chết của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa, thời gian bú sữa, tuổi đẻ lứa đầu
và thời gian từ cai sữa đến khi thụ thai lứa sau (Legault, 1980) [63].
Theo Mabry và cộng sự (1997) [67], các tính trạng năng suất sinh sản
chủ yếu của lợn nái bao gồm : số._. con đẻ ra/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng
tồn ổ ở 21 ngày tuổi và số lứa đẻ/nái/năm. Các tính trạng này ảnh hưởng lớn
đến lợi nhuận của người chăn nuơi lợn nái.
Ở Việt Nam, Tiêu chuẩn nhà nước về lợn giống (TCVN 1980 – 1981 –
TCVN 1982 – 1981) đề ra 4 chỉ tiêu giám định lợn nái tại các cơ sở giống nhà
nước là: số con đẻ ra sống/ổ, khối lượng tồn ổ lúc 21 ngày, khối lượng tồn ổ
lúc 60 ngày, tuổi đẻ lứa đầu đối với lợn nái đẻ lứa 1 hoặc khoảng cách lứa đẻ
đối với nái đẻ từ lứa thứ 2 trở đi.
Thơng thường, các chỉ tiêu dưới đây được đề cập để đánh giá khả năng
sinh sản của lợn nái:
1) Số con đẻ ra/ổ
2) Số con đẻ ra cịn sống/ổ
3) Số con để nuơi/ổ
4) Số con 21 ngày/ổ
5) Số con cai sữa/ổ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 13
6) Khối lượng sơ sinh/con
7) Khối lượng 21 ngày/con
8) Khối lượng cai sữa/con
9) Thời gian cai sữa
10) Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ
11) Tuổi đẻ lứa đầu
12) Thời gian phối giống lại sau cai sữa
365
13) Số lứa đẻ/năm =
Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ
14) Số con cai sữa/nái/năm
2.1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái
* Yếu tố di truyền
Giống là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh sản của lợn
nái (ðặng Vũ Bình, 1999) [2].
Theo Legault (1985, trích từ Rothschild và cộng sự, 1998)[74], căn cứ
vào khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt, các giống lợn được chia làm bốn
nhĩm chính như sau:
- Các giống đa dụng như: Y, L và một số dịng nguyên chủng được xếp
vào loại cĩ khả năng sản xuất thịt và sinh sản khá.
- Các giống chuyên dụng “dịng bố” như Pi, L của Bỉ; D của Mỹ cĩ khả
năng sinh sản trung bình nhưng khả năng sản xuất thịt cao.
- Các giống chuyên dụng “dịng mẹ” như Y, L, đặc biệt một số giống
chuyên sản của Trung Quốc như Taihu (điển hình là Meishan) cĩ khả năng
sinh sản đặc biệt cao nhưng khả năng cho thịt kém.
- Các giống địa phương cĩ đặc tính chung là khả năng sinh sản và sức
sản xuất thịt kém, song cĩ khả năng thích nghi tốt với mơi trường.
Các giống “dịng bố” thường cĩ khả năng sinh sản thấp hơn so với các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 14
giống đa dạng, ngồi ra chúng cĩ chiều hướng hơi kém về khả năng nuơi con.
Colin (1998)[50] cho biết: Tỷ lệ lợn con bị chết ngay sau khi sinh chiếm 2 -
10%, cĩ thể tới 11%.
Lengerken và cộng sự (1987) cho biết lợn nhạy cảm với stress cĩ khả
năng cho nạc cao, song khả năng sinh sản bị hạn chế, giảm thời gian sử dụng
đối với gia súc giống, kết quả thụ thai thấp và tỷ lệ hao hụt cao trong quá trình
chăn nuơi và vận chuyển. Lợn con cĩ khối lượng sơ sinh thấp sẽ cĩ tỷ lệ chết
cao hơn so với lợn con cĩ khối lượng sơ sinh cao. Tỷ lệ lợn con chết trước khi
cai sữa chiếm 60,10 % ở ngày đẻ đầu tiên, 23,60 % từ 2 đến 7 ngày sau khi
đẻ, 16,20 % ở sau 7 ngày (Gordon, 2004[60]).
* Các yếu tố ngoại cảnh
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái như: Chế độ
nuơi dưỡng, tuổi, khối lượng đưa vào phối giống, phương thức phối giống,
lứa đẻ, mùa vụ, nhiệt độ mơi trường, thời gian chiếu sáng, bệnh tật...
- Chế độ nuơi dưỡng
ðể đảm bảo khả năng sinh sản của lợn nái thì một trong những yếu tố
quan trọng đĩ là dinh dưỡng. Lợn nái và lợn cái hậu bị cĩ chửa cần được cung
cấp đủ về số lượng và chất lượng các chất dinh dưỡng để cĩ kết quả sinh sản tốt.
Các mức ăn khác nhau trong giai đoạn từ cai sữa đến phối giống cĩ ảnh
hưởng đến tỷ lệ thụ thai. Nuơi dưỡng hạn chế lợn cái trong giai đoạn hậu bị sẽ
làm tăng tuổi động dục lần đầu, tăng tỷ lệ loại thải so với nuơi dưỡng đầy đủ.
Nuơi dưỡng tốt lợn nái trước khi động dục cĩ thể làm tăng số lượng trứng
rụng, tăng số phơi sống.
Dinh dưỡng là một trong những nhân tố quan trọng nhất trong các nhân tố
ngoại cảnh, nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh trưởng và cho thịt ở lợn.
Mối quan hệ giữa năng lượng và protein trong khẩu phần là yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp đến tốc độ tăng khối lượng. Phương thức cho ăn và giá trị dinh dưỡng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 15
trong khẩu phần ăn là chìa khố ảnh hưởng lên tăng khối lượng (Nguyễn Nghi
và cộng sự, 1995)[33]. ðảm bảo cân đối dinh dưỡng thì con vật mới phát huy
được tiềm năng di truyền của nĩ. Thức ăn và giá trị dinh dưỡng là các nhân tố
ảnh hưởng lớn đến khả năng sản xuất và chất lượng thịt của con vật.
Ngồi ra, phương thức nuơi dưỡng cũng ảnh hưởng đến khả năng sản
xuất của con vật. Khi cho lợn ăn khẩu phần tự do, khả năng tăng khối lượng
nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn nhưng dày mỡ lưng lại cao hơn khi cho
lợn ăn khẩu phần ăn hạn chế (Nguyễn Nghi và cộng sự, 1995)[33].
Tăng lượng thức ăn thu nhận trong thời kỳ động dục cĩ ảnh hưởng đến
số trứng rụng, lợn nái ăn gấp đơi lượng thức ăn ở giai đoạn trước khi phối
giống và ở ngày phối giống so với bình thường cĩ tác dụng làm tăng số lượng
trứng rụng và số con đẻ ra/ổ. Việc cung cấp năng lượng theo nhu cầu của lợn
nái cho từng giai đoạn cĩ ý nghĩa rất quan trọng, vừa đảm bảo cho sinh lý
bình thường và nâng cao được năng suất sinh sản. Nuơi dưỡng lợn nái với
mức năng lượng cao trong thời kỳ cĩ chửa sẽ làm giảm mức thu nhận thức ăn
trong thời kỳ tiết sữa nuơi con và ngăn cản sự phát triển của tuyến vú. Nên
cho lợn nái nuơi con ăn tự do để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng. Giảm lượng
thức ăn thu nhận khi nuơi con sẽ làm giảm khối lượng cơ thể, hậu quả là thời
gian động dục trở lại dài, giảm tỉ lệ thụ tinh và giảm số phơi sống (Pettigrew
và Tokach 1991, Zak và cộng sự, 1995, Reese và cộng sự, 1984, Carrol và
cộng sự, 1993, Kirkwood và cộng sự, 1987, dẫn từ Gordon, 1997[59].
Nuơi dưỡng lợn nái với mức cao ở thời kỳ chửa đầu cĩ thể làm tăng tỷ
lệ chết phơi ở lợn nái mới đẻ. Lợn nái trong thời kỳ tiết sữa nuơi con với mức
protein thấp trong khẩu phần sẽ làm tăng thời gian động dục trở, mức dinh
dưỡng protein thấp trong thời kỳ chửa cuối sẽ làm cho lợn nái phải huy động
dinh dưỡng của cơ thể để nuơi thai (Close và cộng sự, 1985, Cole, 1990, dẫn từ
Clowes và cộng sự, 2003), do đĩ làm giảm khả năng sống của thai và lợn con
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 16
khi đẻ cũng như sau khi đẻ (Pond và cộng sự 1968, 1969, 1987, 1992; Shields
và cộng sự, 1985), làm giảm khả năng tiết sữa của lợn mẹ (Pike và Boaz,
1969), do đĩ dẫn đến lợn nái sinh sản kém (Gordon, 1997)[59].
Nuơi dưỡng lợn nái trong thời kỳ tiết sữa nuơi con với mức lyzin thấp và
protein thấp sẽ làm suy yếu sự phát triển của bao nỗn, giảm khả năng trưởng
thành của tế bào trứng, giảm số con đẻ ra và số con cịn sống trên ổ, tăng tỷ lệ
hao hụt của lợn mẹ và giảm tốc độ sinh trưởng của lợn con (Yang và cộng sự,
2000)[80]. Song mức protein quá cao trong khẩu phần sẽ khơng tốt cho lợn nái.
- Mùa vụ
Mùa vụ cĩ ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái: Với lợn mang
thai, nhiệt độ mơi trường tăng cùng lúc ẩm độ cao dẫn đến hơ hấp tăng nhanh,
mạnh (ẩm độ cao cản trở quá trình bốc hơi nước bề mặt da) lợn mệt mỏi, kém
ăn,… Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến quá trình thụ thai và sinh sản. Nhiệt độ cao
sẽ làm chậm hoặc ngăn cản sự xuất hiện động dục, giảm mức độ rụng trứng,
số trứng thụ thai giảm, tăng hiện tượng chết thai sớm liên quan đến số lợn con
đẻ ra ở mỗi lứa. Lợn nái hậu bị mỗi ngày chịu đựng 400C trong 2 giờ, trong
vịng 1- 13 ngày sau phối giống thì tỷ lệ phơi sống giảm 35- 40%.
Theo Gaustad-Aas và cộng sự (2004)[57] cho biết: mùa vụ cĩ ảnh
hưởng đến số con đẻ ra/ổ. Mùa cĩ nhiệt độ cao là nguyên nhân làm kết quả
sinh sản ở lợn nái nuơi chăn thả thấp, tỷ lệ chết ở lợn con cao. Nhiệt độ cao
làm khả năng thu nhận thức ăn của lợn nái thấp, tỷ lệ hao hụt lợn nái tăng và
tỷ lệ động dục trở lại sau cai sữa giảm.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ rõ ảnh hưởng của stress nhiệt đến khả năng
sinh sản của lợn nái. Số con đẻ ra/ổ khi phối giống vào mùa hè cĩ thể ít hơn
một con so với khi phối giống vào mùa thu, mùa đơng (Peltoniemi và cộng
sự, 2000 [72]). Tỷ lệ thụ thai thấp và số con đẻ ra ít vào mùa hè đã được
Dominguez và cộng sự (1998)[52] xác nhận.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 17
- Tuổi và lứa đẻ
Tuổi và lứa đẻ đều là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến số con đẻ ra/ổ.
Lợn nái kiểm định cĩ tỷ lệ đẻ thấp hơn so với lợn nái cơ bản (Koketsu và
cộng sự, 1998)[62].
Lứa đẻ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn
nái vì cĩ sự khác nhau về chức năng theo tuổi của lợn nái. Khả năng sinh sản
của lợn nái thường thấp ở lứa đẻ thứ nhất, đạt cao nhất ở lứa đẻ thứ 3 và sau
đĩ gần như là ổn định hoặc hơi giảm khi lứa đẻ tăng lên. Số con đẻ ra/ổ cĩ
quan hệ chặt chẽ đến tuổi của lợn nái và giảm nhanh sau 4, 5 tuổi. Lợn đẻ lứa
đầu tiên thường cĩ số con đẻ ra, khối lượng sơ sinh nhỏ hơn so với những lứa đẻ
sau (Colin, 1998)[50].
- Số lần phối và phương thức phối giống
Số lần phối giống trong một lần động dục ở lợn nái cĩ ảnh hưởng tới số
con đẻ ra/ổ (Clark và Leman, 1986, trích từ Gordon, 1997)[59] và chính Clark
và Leman (1986) cịn cho biết: phối đơn trong một chu kỳ động dục ở lúc
động dục cao nhất cĩ thể đạt được số con đẻ ra/ổ cao, nhưng phối hai lần
trong một chu kỳ động dục làm tăng số con đẻ ra/ổ.
Phối giống kết hợp giữa nhảy trực tiếp và thụ tinh nhân tạo làm tăng
0,5 lợn con so với phối giống riêng rẽ (Anon, 1993, trích từ Gordon,
1997)[59]. Phối giống bằng thụ tinh nhân tạo làm tỷ lệ thụ thai và số con đẻ
ra/ổ đều thấp hơn (0 - 10%) so với phối giống trực tiếp (Colin, 1998)[50].
- Thời gian cai sữa
Thời gian bú sữa của lợn con dài, lợn nái cĩ số con sơ sinh/ổ, số con đẻ
ra cịn sống/ổ cao, thời gian động dục trở lại ngắn, khoảng cách từ khi đẻ đến
phối giống trở lại dài, khoảng cách lứa đẻ dài.
Theo Gaustad- Aas và cộng sự (2004)[57] cho biết: phối giống sớm sau
khi đẻ, tỷ lệ đẻ và số con đẻ ra/ổ thấp hơn so với phối giống muộn. Theo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 18
Gordon (2004)[60], giảm thời gian cai sữa từ 15 xuống cịn 10 ngày sẽ làm
giảm trên 0,2 con trong ổ.
Lợn nái cai sữa ở 28- 35 ngày, thời gian động dục trở lại là 4 - 5 ngày
cĩ thể phối giống và cĩ thành tích sinh sản tốt (Colin, 1998)[50].
2.1.3. Cơ sở sinh lý, các chỉ tiêu đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến sự
sinh trưởng
2.1.3.1.Cơ sở sinh lý
Sinh trưởng là quá trình tích lũy các chất hữu cơ, là sự tăng lên về kích
thước, KL, thể tích của từng bộ phận hay của tồn cơ thể con vật. Sự sinh
trưởng của gia súc tuân theo quy luật chung của sinh vật.
Quy luật sinh trưởng khơng đồng đều: quy luật này thể hiện ở chỗ
cường độ sinh trưởng thay đổi theo tuổi, các cơ quan bộ phận khác nhau trong
cơ thể cĩ sự sinh trưởng và phát triển khác nhau. Lợi dụng quy luật này người
ta tác động thức ăn sao cho lợn TT nhanh ở giai đoạn đầu để tỷ lệ nạc cao hơn
trong thành phần thịt xẻ.
Quy luật sinh trưởng được chia thành 2 giai đoạn.
* Giai đoạn trong thai được chia thành: thời kỳ phơi thai là 1-22 ngày;
thời kỳ tiền phơi thai là 23-38 ngày; thời kỳ thai nhi là 39-114 ngày. Trong
thực tế sản xuất, người ta chia lợn chửa thành 2 thời kỳ: thời kỳ 1: 1-84 ngày,
thời kỳ 2: 85 ngày đến khi đẻ. Việc chia lợn chửa thành 2 thời kỳ để thuận
tiện cho việc chăm sĩc, quản lý... Trên thực tế lợn chửa kỳ 2 rất quan trọng, vì
ảnh hưởng rất lớn đến KL sơ sinh và tỷ lệ nuơi về sau, 3/4 KL sơ sinh được
sinh trưởng ở giai đoạn chửa kỳ 2.
* Giai đoạn ngồi cơ thể mẹ: được chia làm 4 thời kỳ: thời kỳ bú sữa,
thành thục, trưởng thành và thời kỳ già cỗi. Trong thời kỳ bú sữa ở lợn dù
tách mẹ sớm ở 21, 28, 35,… ngày tuổi chế độ dinh dưỡng cho lợn con vẫn là
chế độ bú sữa mẹ. Thức ăn nhân tạo làm cho lợn con ở giai đoạn này phải phù
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 19
hợp với khả năng tiêu hĩa của lợn con. Cĩ như vậy, sau khi tách mẹ đưa vào
nuơi thịt hay nuơi hậu bị, lợn con khơng cĩ hiện tượng chậm lớn.
2.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng
ðể đánh giá được khả năng sinh trưởng của lợn tùy thuộc vào mục đích
chăn nuơi mà người chăn nuơi thường cĩ các chỉ tiêu đánh giá khác nhau:
* ðánh giá khả năng sinh trưởng ở lợn từ sơ sinh đến cai sữa qua các
chỉ tiêu:
- KL sơ sinh/ổ (kg)
- KL 21 ngày tuổi/ổ (kg)
- KL cai sữa/ổ (kg)
- TT từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi (g)
- TT từ 21 ngày tuổi đến cai sữa (g)
- TTTĂ/kg cai sữa (kg)
* ðánh giá khả năng sinh trưởng của lợn từ cai sữa đến xuất chuồng thường
dùng các chỉ tiêu:
- Tuổi bắt đầu thí nghiệm (ngày)
- KL bắt đầu thí nghiệm (kg)
- Tuổi kết thúc thí nghiệm (ngày)
- KL kết thúc thí nghiệm (kg)
- TT/ngày tuổi (g)
- TTTĂ/kg TT (kg)
2.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng
Các tính trạng về khả năng sinh trưởng ở lợn được gọi là tính trạng sản
xuất và chúng hầu hết là tính trạng số lượng, do đĩ các tính trạng này chịu
ảnh hưởng bởi các yếu tố di truyền và ngoại cảnh.
* Các yếu tố di truyền
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 20
Các giống khác nhau cĩ quá trình sinh trưởng khác nhau, tiềm năng di
truyền của quá trình sinh trưởng của các gia súc được thể hiện thơng qua hệ
số di truyền. Hệ số di truyền đối với tính trạng khối lượng sơ sinh và sinh
trưởng trong thời gian bú sữa dao động từ 0,05- 0,21, hệ số di truyền này
thấp hơn so với hệ số di truyền của tính trạng này trong thời kỳ vỗ béo (từ
25 - 95 kg).
Tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn cĩ mối tương quan di truyền
nghịch và khá chặt chẽ đã được nhiều tác giả nghiên cứu kết luận, đĩ là: -
0,51 đến - 0,56 (Nguyễn Văn ðức và cộng sự 2001)[13]; - 0,715 (Nguyễn
Quế Cơi và cộng sự, 1996) [6].
*Tính biệt :
Tính biệt cĩ ảnh hưởng rõ rệt đối với TT (Nguyễn Văn ðức và cộng sự,
2001 [13]). Theo Campell và cộng sự (1985) [51], lợn cái, lợn đực hay đực
thiến đều cĩ tốc độ phát triển và cấu thành của cơ thể khác nhau. Tuy nhiên,
nhu cầu về năng lượng cho duy trì của lợn đực cũng cao hơn lợn cái và lợn
đực thiến. Evan và cộng sự (2003) [55] cho biết lợn đực thiến lớn nhanh hơn
lợn cái. Thomke và cộng sự (1995) [80] cũng xác nhận là lợn đực cĩ tỷ lệ thịt
xẻ cao hơn 0,5% so với lợn đực thiến trong điều kiện cho ăn tự do và cĩ mối
tương tác giữa chế độ ăn hạn chế với tính biệt đối với tính trạng tỷ lệ nạc.
* Dinh dưỡng
Dinh dưỡng là một trong những nhân tố quan trọng nhất trong các
nhân tố ngoại cảnh, nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh trưởng và
cho thịt ở lợn. Mối quan hệ giữa năng lượng và protein trong khẩu phần là
yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng khối lượng. Phương thức cho ăn
và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn là chìa khố ảnh hưởng lên tăng
khối lượng (Nguyễn Nghi và cộng sự, 1995)[33]. ðảm bảo cân đối dinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 21
dưỡng thì con vật mới phát huy được tiềm năng di truyền của nĩ. Thức ăn
và giá trị dinh dưỡng là các nhân tố ảnh hưởng lớn đến khả năng sản xuất
và chất lượng thịt của con vật.
Ngồi ra, phương thức nuơi dưỡng cũng ảnh hưởng đến khả năng sản
xuất của con vật. Khi cho lợn ăn khẩu phần tự do, khả năng tăng khối lượng
nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn nhưng dày mỡ lưng lại cao hơn khi cho
lợn ăn khẩu phần ăn hạn chế (Nguyễn Nghi và cộng sự, 1995)[33].
* Ảnh hưởng của cơ sở chăn nuơi và chuồng trại
Cơ sở chăn nuơi và chuồng trại cĩ ảnh hưởng đến khả năng sản xuất
thịt. Nhốt lợn ở mật độ cao sẽ ảnh hưởng đến TT hàng ngày của lợn. Marraz
(dẫn từ Trần Quang Hân, 1996 [21]) cho rằng các yếu tố stress ảnh hưởng xấu
tới quá trình trao đổi chất và sức sản xuất của lợn bao gồm thay đổi nhiệt độ
chuồng nuơi, tiểu khí hậu, khẩu phần ăn khơng đảm bảo, phân đàn, chuyển
chỗ ở, thay đổi khẩu phần ăn đột ngột,…
* Tuổi
Tuổi giết thịt ảnh hưởng đến năng suất, phẩm chất thịt. Giết thịt ở tuổi
lớn chất lượng thịt tốt hơn do sự tăng lên của các mơ ở giai đoạn cuối của thời
kỳ trưởng thành; song khơng nên giết thịt ở tuổi quá cao, vì lợn sau 6 tháng
tuổi khả năng tích lũy mỡ lớn dẫn tới tỷ lệ nạc thấp và hiệu quả kinh tế kém.
* Ảnh hưởng của năm và mùa vụ
Về thời tiết khí hậu: khi thời tiết thay đổi đột ngột sẽ làm ảnh hưởng
đến khả năng thu nhận thức ăn. Khi thời tiết quá nĩng sẽ làm cho khả năng
thu nhận thức ăn giảm xuống. Khi thời tiết lạnh thì nhu cầu về dinh dưỡng
tăng lên do nhu cầu cho duy trì tăng lên. Nếu khơng điều chỉnh hợp lý lượng
thức ăn cho lợn khi thời tiết thay đổi thì sẽ làm cho con lợn gầy đi, tỷ lệ mắc
bệnh tăng lên, dẫn đến khả năng tăng trọng giảm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 22
Cĩ nhiều tác giả nghiên cứu về năm và mùa vụ trong chăn nuơi cho biết
chúng gây ảnh hưởng đến khả năng tăng trọng của lợn.
Trần Thị Minh Hồng và cộng sự (2003)[30] cho biết tăng khối lượng
chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố mùa vụ và năm thí nghiệm. Khi nghiên cứu về
sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng tăng khối lượng của lợn, Sakai và
cộng sự (1992)[76] cho biết nếu nuơi lợn từ 20 kg đến 90 kg ở nhiệt độ từ 8 –
220C thì khả năng tăng khối lượng tăng và nhu cầu về thức ăn cũng tăng lên.
Tuy nhiên, Lefaucheur và cộng sự (1991)[64] lại cho biết khi nuơi lợn cĩ
cùng khối lượng ở hai điều kiện nhiệt độ khác nhau (120C và 280C) thì nhiệt
độ khơng gây nên sự sai khác rõ rệt đối với các tính trạng tỷ lệ nạc và mỡ giữa
hai lơ thí nghiệm.
2.1.4. Cơ sở sinh lý, các chỉ tiêu đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng thân thịt.
2.1.4.1. Các thành phần của chất lượng thân thịt và cơ sở sinh lý
Tỷ lệ nạc, mỡ, xương, da được coi là các chỉ tiêu đánh giá thành phần
thân thịt. Sự khác nhau về thành phần thân thịt chủ yếu do sự thay đổi của
phần thịt nạc và mỡ, KL của các đoạn cắt cĩ ý nghĩa quyết định như phần tổ
chức cơ cĩ trong tồn bộ thân thịt nên phương pháp mổ khảo sát cắt đoạn là
cơ sở để đánh giá phần thịt nạc. Phần thịt nạc cĩ thể được đánh giá dựa vào
kích thước các chiều đo của thân thịt.
Phẩm chất thịt được biểu hiện như là chất lượng thịt và được đánh giá
thơng qua các đặc tính của thịt nạc như kỹ nghệ chế biến các đặc tính thuộc
giác quan và hàm lượng dinh dưỡng.
Các chỉ tiêu về phẩm chất của mỡ được đánh giá qua độ chắc và màu
sắc của mỡ lưng và mỡ thận.
Các thành phần của chất lượng thân thịt thể hiện ở sơ đồ sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 23
Giá trị thân thịt
Chất lượng thân thịt Các cơ quan nội tạng và mỡ nội tạng,
Các thành phần dùng cho chế biến cơng nghiệp (da, lơng…)
Thành phần thân thịt Chất lượng thịt Chất lượng mỡ
(các đoạn cắt, các tổ chức: (phẩm chất thịt, giá trị
nạc, mỡ, xương, da) dinh dưỡng của thịt)
2.1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thân thịt
ðể đánh giá chất lượng thân thịt của lợn người ta sử dụng các chỉ tiêu
về thân thịt và chất lượng thịt. ðối với thân thịt, các chỉ tiêu quan trọng: tuổi
giết thịt, KL kết thúc, tỷ lệ mĩc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, chiều dài thân thịt, tỷ lệ
nạc, độ dày mỡ lưng và diện tích cơ thăn. Các chỉ tiêu chất lượng thân thịt bao
gồm: tỷ lệ mất nước, màu sắc thịt cấu trúc cơ, mỡ giắt, pH cơ thăn 45 phút và
24 giờ sau giết thịt (Reichart và CS, 2001 [73]).
2.1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng thân thịt
* Yếu tố di truyền
Giống khác nhau cĩ khả năng cho thịt và chất lượng thịt khác nhau. Do
yêu cầu của thị trường địi hỏi thịt ít mỡ nên xu hướng hiện nay bằng các biện
pháp chọn lọc, lai tạo đã làm thay đổi rõ rệt thành phần thân thịt.
Sự khác nhau về giới tính cũng ảnh hưởng tới thành phần thân thịt, đĩ
là do sự tác động của các hormon khác nhau. Ở cùng KL giết thịt, đực giống
cĩ tỷ lệ nạc cao nhất sau đĩ đến lợn cái và đực thiến. Tuy nhiên, sự khác nhau
giữa lợn đực và lợn cái nhỏ hơn so với lợn đực và lợn thiến.
* Yếu tố mơi trường
Ngồi ảnh hưởng của yếu tố di truyền, các yếu tố mơi trường đặc biệt là
nuơi dưỡng cũng làm thay đổi tới thành phần thịt xẻ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 24
Hạn chế thức ăn và một số năng lượng cĩ ảnh hưởng đến thành phần
thân thịt. Ở lợn được nuơi dưỡng tự do, năng lượng thu được cao hơn so với
nhu cầu nên tích lũy nhiều mỡ. Tuy nhiên, nhiều tác giả chỉ ra rằng nuơi
dưỡng tự do ở giai đoạn vỗ béo thứ nhất sau đĩ bằng khẩu phần ăn hạn chế cĩ
tác động làm tăng tỷ lệ nạc trong thân thịt.
Như vậy, ảnh hưởng của nuơi dưỡng đến thành phần thân thịt là kết quả
của mối quan hệ tích lũy protein và lipit khác nhau. Do vậy, nuơi dưỡng định
hướng lợn vỗ béo phải được đề cập tới để cĩ thể khai thác triệt để khả năng
tích lũy nạc cực đại hay với mục đích sản xuất thân thịt với phần mỡ thấp.
Ngồi yếu tố nuơi dưỡng, hình thức nuơi theo nhĩm, các yếu tố về
nhiệt độ và độ ẩm… cĩ ảnh hưởng đến thành phần thân thịt.
Các stress xuất hiện trong thời gian xuất chuồng đến giết thịt cĩ ảnh
hưởng lớn đến phẩm chất thân thịt. Tính nhạy cảm do vận chuyển cĩ sự khác
nhau lớn giữa các quần thể hoặc trong cùng một quần thể, stress mạnh cũng
dẫn đến sự hình thành thịt PSE (nhợt nhạt, mềm, rỉ nước) và DFD (tối, chắc,
khơ) ở ngay những gia súc cĩ tính nhạy cảm ít. Các stress gây ra trong quá
trình vận chuyển là: lúc lên và xuống phương tiện vận chuyển, phanh gấp và
đi với tốc độ cao, thời gian vận chuyển dài, điều kiện khí hậu khơng phù hợp
(nhiệt độ và độ ẩm cao), thời gian nhịn đĩi, phản ứng sợ hãi, cắn lẫn nhau,
mật độ thống khí kém ở phương tiện vận chuyển dẫn đến làm buồng vận
chuyển cĩ nhiều CO2 và các khí độc khác. Sự kéo dài và cường độ của các
stress này tùy theo mức độ di truyền của lợn cĩ ảnh hưởng đến biểu hiện của
thịt kém phẩm chất.
Thời gian nghỉ ngơi trước giết thịt cĩ tác động làm bình thường lại hệ
thống tuần hồn tim cũng như quá trình trao đổi chất của cơ. Ở những gia súc
cĩ stress mạnh do vận chuyển thời gian này cần phải dài hơn. Nếu kéo dài pha
yên tĩnh cũng khơng cĩ ý nghĩa, bởi vì trong giai đoạn này sẽ xuất hiện ảnh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 25
hưởng mới giữa các cá thể của đàn khác nhau hoặc các cá thể thuộc các ơ
chuồng khác nhau. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nếu giết thịt ngay sau khi
vận chuyển làm xuất hiện thịt PSE cao, nhất là khi vận chuyển xa, khi kéo dài
thời gian yên tĩnh cũng làm giảm thịt PSE. Các ơ chuồng dùng để nhốt gia súc
chờ giết thịt phải nhỏ và gần nơi giết thịt cĩ tác dụng cải tiến phẩm chất thịt;
đồng thời ở những ngày nĩng cần làm mát bằng nước cho gia súc trong thời
gian chờ giết thịt. Bên cạnh đĩ cách giết thịt hay phương pháp làm lạnh (bảo
quản lạnh thân thịt) cũng ảnh hưởng tới phẩm chất thịt.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Ở nước ta phần lớn các tác giả tập chung vào nghiên cứu khả năng sản
xuất, đặc điểm sinh học, quy trình nuơi dưỡng, các cơng thức lai kinh tế giữa
lợn nội và lợn ngoại, lợn ngoại và lợn ngoại ở các cơ sở giống Nhà nước với
quy mơ lớn.
Hiện nay cĩ rất nhiều nghiên cứu về các giống lợn nhập nội vào nước
ta đặc biệt là nghiên cứu về con lai giữa 2 giống L và Y, tạo ra F1 (LxY), F1
(YxL), giữa F1 (LxY), F1 (YxL) lai với đực Pi, D, PiDu. tạo ra con thương
phẩm cho năng suất, chất lượng thịt cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
Việc sử dụng các giống thuần cĩ năng suất cao trong lai tạo đã tạo ra
những tổ hợp lai mang lại hiệu quả kinh tế cao. ði sâu vào nghiên cứu các
tính trạng sản xuất của các tổ hợp lai ở nước ta đã cĩ một số kết quả cụ thể :
Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[45] cho thấy con lai hai giống (L×Y)
đạt mức tăng trọng từ 650,90 đến 667,70 g/ngày, tỷ lệ nạc đạt 58,80%, con lai
(Y×L) đạt mức tăng trọng từ 601,50 đến 624,40 g/ngày, tỷ lệ nạc đạt 56,50%.
Kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cộng sự (2001) [19] cho
biết các tổ hợp lai hai, ba, bốn giống ngoại đạt mức TT cao. Nái lai F1(LY)
và F1(YL) đều cĩ các chỉ tiêu sinh sản cao hơn nái thuần L, Y. Nái lai
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 26
F1(LY), F1(YL), nái thuần L, Y cĩ số con cai sữa/ổ tương ứng: 9,27; 9,25;
8,55; 8,60 con so với KL/ổ khi cai sữa lần lượt là: 78,90; 83,10; 75,00;
67,20 kg. Con lai ba giống D x F1(LY) cĩ mức TT 634 g/ngày với TTTĂ
3,30 kg/kg TT, con lai ba giống Pi x F1(LY) đạt TT 601g/ngày với TTTĂ
3,10 kg/kg TT. Con lai bốn giống PiDu x F1(LY) đạt TT 624 g/ngày, với
TTTĂ 3,20 kg/kg TT.
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình (2005)
[36] cho biết năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(LY) phối giống với lợn đực
Pi và Du cĩ số con đẻ ra/ổ lần lượt là 10,6 và 10,34 con, số con đẻ ra cịn
sống/ổ tương ứng là 10,34 và 10,02 con, số con để nuơi/ổ tương ứng là 10,05
và 9,63 con, số con 21 ngày tuổi/ổ 9,70 và 9,23 con, khối lượng sơ sinh/ổ
15,46 và 14,91 kg, khối lượng cai sữa/ổ 69,94 và 67,65 kg.
Kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và ðỗ ðức Lực (2006)[23] cho
biết khoảng cách lứa đẻ ở L, Y, F1(LY) tương ứng là: 158,49; 160,11 và
159,02 ngày và số con cai sữa/ổ cũng lần lượt là 9,45; 9,16 và 9,32 con.
Các kết quả của Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[8] cho thấy tổ
hợp lai giữa hai giống Y, L và ngược lại, ba giống Y, L và D đạt mức tăng
trọng và tỷ lệ nạc cao. Con lai (LxY) đạt mức tăng trọng từ 650,90 đến 667,70
g/ngày và tỷ lệ nạc từ 57,69 đến 60,00%; con lai (YxL) đạt mức tăng trọng từ
601,50 đến 624,40 g/ngày, tỷ lệ nạc từ 56,24 đến 56,80%. Con lai ba giống D
x (LxY) đạt mức tăng trọng từ 617,80 đến 694,10 g/ngày và tỷ lệ nạc từ 57,00
đến 61,81%; con lai ba giống D x (YxL) đạt mức tăng trọng từ 628,40 đến
683,10 g/ngày và tỷ lệ nạc từ 56,86 đến 58,71%.
Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Kim Dung (2005)[7] cho biết con lai
(L×Y), (Y×L), D×(L×Y) và D×(Y×L) đạt mức tăng trọng tương ứng: 661,26;
663,03; 667,28 và 669,12 g/ngày, tỷ lệ nạc đạt tương ứng: 58,09; 58,15; 59,42
và 59,54%.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 27
Theo Từ Quang Hiển và Lương Nguyệt Bích (2005) [29], lợn nái
F1(YL) nuơi tại tỉnh Thái Nguyên cĩ số con sơ sinh cịn sống/lứa là 9,02 con,
KL sơ sinh/con: 1,31 kg, số lứa đẻ/năm là 1,93 lứa.
Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình (2006a) [37] cho biết năng suất
sinh sản của lợn nái F1(LY) phối với lợn đực Pi và D cĩ số con 21 ngày tuổi/ổ
lần lượt là 9,7 và 9,23 con; KL cai sữa /ổ 69,94 và 67,65 kg.
Phan Xuân Hảo (2007) [25] khi nghiên cứu trên lợn Y, L, F1(LY) tại
Trung tâm Giống gia súc Phú Lãm cho biết TT/ngày nuơi và TTTĂ/kg TT
của các nhĩm lợn lần lượt là 664,87g và 3,07 kg; 710,56 g và 2,91 kg; 685,3 g
và 2,83 kg; tỷ lệ nạc lần lượt là 53,86; 56,17 và 55,35%.
Theo Nguyễn Thị Bích Vân (2008) [46], nái F1(LY) phối với đực PiDu
cĩ số con cai sữa/ổ là 10,56 con; KL cai sữa/ổ 61,72 kg; TT 746,56 g/ngày;
TTTĂ/kg TT 2,59 kg; tỷ lệ nạc 56,06%; dày mỡ lưng 16,64 mm.
Nguyễn Thị Huệ (2009) [31] cho biết nái F1(LY), F1(YL) phối với đực
PiDu cĩ số con đẻ/ổ lần lượt là 10,80 và 11,09 con với KL sơ sinh/ổ tương
ứng 14,73 và 15,55 kg; số con cai sữa/ổ lần lượt 9,71 và 10,17 con với KL cai
sữa tương ứng 63,44 và 67,13 kg.
Nguyễn Văn Thắng và Vũ ðình Tơn (2010) [39] thơng báo PiDu x
F1(LY) cĩ số con cai sữa/ổ: 10,15 con; TT: 735,33 g/con/ngày; TTTĂ/kg TT:
2,48 kg; tỷ lệ nạc: 60,93%; dày mỡ lưng là 19,12 mm.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Giống lợn L, Y đã và đang phát triển mạnh trên hầu hết các lục địa (trừ
châu Phi và các nước khơng cĩ tục lệ ăn thịt lợn), cùng với sự phát triển đĩ là
những tiến bộ trong cơng tác nghiên cứu, chọn lọc giống đã cải thiện được
tính năng sản xuất của chúng. ðĩ là nguyên liệu để sản xuất con lai và là
nguồn cung cấp giống lợn thương phẩm lớn cho xã hội.
ðể nâng cao hiệu quả kinh tế từ chăn nuơi lợn và đáp ứng nhu cầu của
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 28
người tiêu dùng, các nhà chọn giống lợn trên thế giới đã sử dụng các phương
pháp lai, tạo ưu thế lai nhằm tạo ra con lai thương phẩm nhiều máu cĩ năng
suất và tỷ lệ nạc cao. Nhiều giống lợn cao sản đã được sử dụng làm nguyên
liệu cho các cơng thức lai như: Y, L, D, Pi…
Hiện cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu ở trên nhiều nước về tính năng
sản xuất của các giống lợn nhằm nâng cao khả năng sản xuất cũng như
chất lượng sản phẩm, phục vụ lợi ích kinh tế của người chăn nuơi và
người tiêu dùng.
Mueller (2006)[66] khi nghiên cứu về vỗ béo và giết thịt ở lợn cái và
lợn đực thiến của giống lợn Pietrain đã đưa ra kết quả: lợn cái cĩ tuổi giết thịt
202 ngày, tăng trọng bình quân trong giai đoạn vỗ béo là 747 g/ngày, tỷ lệ nạc
là 58,7%; cịn ở lợn đực thiến với tuổi giết thịt 197 ngày cĩ tăng trọng là 787
g/ngày, tỷ lệ nạc là 55,7%.
Millet và cộng sự (2004)[68] nghiên cứu về lợn lai Pix(LxD) cho kết
quả về khả năng qua các giai đoạn nuơi 21 – 43 kg; 43 – 70 kg và 70 – 105 kg
đạt tương ứng 643; 833 và 792 g/ngày với mức tiêu tốn thức ăn tương ứng
cho các giai đoạn là 2,50; 2,88 và 3,71 kg; tỷ lệ nạc đạt 56,6%.
ðể nâng cao chất lượng đàn lợn thịt Trung Quốc đã nhập một số giống
lợn cĩ khả năng sản xuất cao, phẩm chất thịt tốt như lợn Yorkshire, Duroc,
Hampshire, Landrace cho phối với lợn nái Meishan của Trung Quốc, vì vậy
đã làm tăng khả năng sinh sản của lợn nái, đạt trung bình 12,5 con/ổ. Lợn vỗ
béo đạt khối lượng 90 kg lúc 180 ngày tuổi, tiêu tốn 3,4kg thức ăn/1kg tăng
khối lượng, độ dày mỡ lưng trung bình là 26mm và đạt tỷ lệ thịt nạc trên 48%
(ðỗ Thị Tỵ, 1994 [42]).
Việc sử dụng nái lai (L x Y) phối với lợn Pi để sản xuất con lai ba
giống, sử dụng nái lai (L x Y) phối với lợn đực lai (Pi x D) để sản xuất con lai
bốn giống khá phổ biến tại Bỉ (Leroy, 1996)[71._. con lai Pi x (L x Y) là 3,1 kg, (Pi x D) x (L x Y) là 3,2 kg
Kết quả về TTTĂ/kg trong nghiên cứu của chúng tơi gần tương đương
kết quả của Nguyễn Văn Thắng và Vũ ðình Tơn (2010) [39] TTTĂ/kg của
L x (L x Y) và (Pi x D) x (L x Y) lần lượt là 2,57 và 2,48 kg.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 65
TT/ngày, TTTĂ/kg TT của con lai nuơi thịt thể hiện qua Hình 4.4 và
Hình 4.5
723.97
810.18
680
700
720
740
760
780
800
820
g/con/nga@ y
Tăng KL trung bình (g/con/ngày)
CP909 x PiDu PiDu x F1(YL)
Hình 4.4. Tăng khối lượng/ngày của lợn thịt thương phẩm
2.59
2.46
2.35
2.4
2.45
2.5
2.55
2.6
kgTA/kgP
Tiêu tốn thức ăn (kgTA/kgP)
CP909 x PiDu PiDu x F1(YL)
Hình 4.5. TTTĂ/kgTT (kg/kgTT) của lợn thịt thương phẩm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 66
TT/ngày, TTTĂ/kg TT của con lai nuơi thịt thể hiện qua biểu đồ 4.4 và
Hình 4.5 cho thấy: cho thấy con của tổ hợp lai PiDu x F1(YL) cĩ TT/ngày
cao hơn, TTTĂ/kg TT thấp hơn con lai PiDu x CP909. Như vậy, sử dụng con
lai của tổ hợp lai PiDu x F1(YL) nuơi thịt thương phẩm đem lại hiệu quả kinh
tế cao hơn.
4.3.2. ðánh giá năng suất và chất lượng thịt ở đời con của hai tổ hợp lai
PiDu x CP909 và PiDu x F1(YL)
Năng suất và chất lượng thịt là những chỉ tiêu quan trọng trong chăn
nuơi lợn thịt. ðặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, người chăn nuơi
cần tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người
tiêu dùng trong nước và phục vụ cho xuất khẩu, do đĩ các yếu tố này sẽ liên
quan trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của người chăn nuơi.
Các chỉ tiêu liên quan tới việc đánh giá tỷ lệ nạc được nêu trong bảng
4.12. Khơng cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa thống kê về cả 3 chỉ tiêu: dày mỡ lưng,
dày cơ thăn và tỷ lệ nạc giữa 2 tổ hợp lai (P>0,05).
Bảng 4.12. Ước tính tỷ lệ nạc của lợn thịt thương phẩm
CP909 x PiDu PiDu x F1(YL)
Chỉ tiêu
n SE n SE
Khối lượng (kg) 20 101,62 8,12 30 97,17 2,24
Dầy mỡ lưng (mm) 20 12,66 2,17 30 12,53 0,47
Dầy cơ thăn (mm) 20 49,46 4,85 30 49,14 1,04
Tỷ lệ nạc (%) 20 57,81 1,98 30 57,88 0,50
Ghi chú: Giá trị trung bình của một chỉ tiêu nếu cĩ chữ cái khác nhau là sai
khác cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05)
X X
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 67
Qua bảng 4.12 cho thấy KL kết thúc nuơi đo ở hai lơ thí nghiệm lần
lượt là 101,62 và 97,17kg. Sự sai khác này khơng cĩ ý nghĩa thống kê
(P>0,05).
- ðộ dày mỡ lưng (mm)
ðộ dày mỡ lưng là một tính trạng mang tính di truyền trung gian, cĩ
mối tương quan rất chặt chẽ với tỷ lệ nạc, chỉ tiêu này cũng là một trong
những mục tiêu quan trọng trong chọn lọc và lai tạo giống vì nĩ liên quan đến
năng suất thịt của vật nuơi và hiệu quả kinh tế.
Qua kết quả đo siêu âm cho thấy độ dày mỡ lưng ở hai tổ hợp lai PiDu
x CP909 và PiDu x F1(YL) lần lượt là: 12,66 và 12,53mm.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy, độ dày mỡ lưng siêu âm phụ thuộc vào
điểm đo và phương pháp tiến hành đo siêu âm. Ở các tài liệu trong nước cũng
chứng tỏ đo siêu âm độ dày mỡ lưng được các tác giả thơng báo là rất khác nhau.
Cụ thể: Kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2007) [25] khi nghiên
cứu trên lợn Y, F1(LY) cĩ dày mỡ lưng lần lượt là 23,60 và 22,60 mm; Dày
mỡ lưng trung bình ở ba điểm đo của con lai (L x Y) và (Y x L) lần lượt là
2,46 và 2,56 cm Trương Hữu Dũng và CS (2004) [8]. Park và CS (2007) [70]
cho biết chỉ tiêu dày mỡ lưng trên lợn L là 12,50 mm; ở lợn Pi, Large White
và L lần lượt là 10,48; 12,02 và 14,59 mm (Franco và CS, 2008 [56]).
- Diện tích cơ thăn (mm)
Khi đánh giá phẩm chất thịt xẻ, chỉ tiêu diện tích cơ thăn là một chỉ tiêu
quan trọng, sự phát triển của cơ dài lưng phản ánh chế độ nuơi dưỡng và khả
năng tích lũy nạc trong cơ thể. Diện tích cơ thăn cĩ hệ số di truyền cao h2 = 0,66
và tương quan dương với tỷ lệ nạc trong thân thịt xẻ.
Kết quả đo cho thấy diện tích cơ thăn ở hai tổ hợp lai PiDu x CP909 và
PiDu x F1(YL) lần lượt là: 49,46 và 49,14mm, sai khác này khơng cĩ ý nghĩa
(P>0,05).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 68
Kết quả của chúng tơi thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và
Vũ ðình Tơn (2010) [39] ở tổ hợp lai (Pi x D) x(LY) cĩ diện tích cơ thăn là
56,59 cm2; Pix(LY) là 56,34 cm2 (Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình,
2006a [37]); nhưng cao hơn khi so sánh với nghiên cứu của Phan Xuân Hảo
(2007) [25], diện tích cơ thăn ở lợn Y, L, F1(LY) lần lượt là 40,07; 43,88;
41,92 cm2
- Tỷ lệ nạc (%)
Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu đã thực hiện việc xác
định các chỉ tiêu liên quan tới tỷ lệ nạc trên thân thịt lợn bằng một số
phương pháp khác nhau. Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình
(2006b)[38], Phan Văn Hùng và ðặng Vũ Bình (2008)[32], Phan Xuân Hảo
và CTV (2010)[28] xác định tỷ lệ nạc theo phương pháp kinh điển: mổ
khảo sát, lọc và tách riêng từng phần nạc mỡ, xương, da. Vũ ðình Tơn và
Nguyễn Cơng Oánh (2010)[41], Phan Xuân Hảo và CTV (2009a)[26] xác
định tỷ lệ nạc theo phương pháp của Branscheid và CTV (1987): mổ khảo
sát, đo 2 điểm: S (dày mỡ ở giữa cơ bán nguyệt M. glutaeus medium và F
(dày cơ đo từ phía trước xương bán nguyệt đến giới hạn trên của cột sống)
và tính tỷ lệ nạc theo cơng thức:
Tỷ lệ nạc (%) = )S4221,8()Slg5018,2()F5154,4S/F) (26,0429 47,978 ×−×−×+×+
Với các phương pháp xác định tỷ lệ nạc trên đã cĩ một số nghiên cứu
cụ thể: Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình (2006b)[38] cho biết khối lượng
giết mổ và tỷ lệ nạc của hai tổ hợp lai D(LY) và P(LY) tương ứng là 93,89 và
92,08 kg; 61,78 và 65,73 %.
Phan Xuân Hảo và CTV (2009a)[26] thơng báo khối lượng giết mổ và
tỷ lệ nạc của tổ hợp lai PiDu(LY) tương ứng là 92,60 kg; 56,51 %.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 69
Vũ ðình Tơn và Nguyễn Cơng Oánh (2010)[41] cho biết khối lượng
giết mổ và tỷ lệ nạc của hai tổ hợp lai D(LY) và P(LY) tương ứng là 87,42 và
86,28 kg; 55,16 và 55,39 %.
Phan Văn Hùng và ðặng Vũ Bình (2008)[32], khối lượng giết mổ và tỷ
lệ nạc của 4 tổ hợp lai D(LY), D(YL), L19(LY) và L19(YL) lần lượt là:
81,63; 81,19
Phan Xuân Hảo và CTV (2010)[28] thơng báo khối lượng giết mổ và tỷ
lệ nạc của hai tổ hợp lai giữa đực Omega với nái LY và đực PiDu với nái LY
tương ứng là 94,86 và 96,19 kg; 61,54 và 57,09 %.; 79,06 và 78,89 kg; 58,87;
58,96; 57,21 và 57,24 %, .
Do phương pháp xác định tỷ lệ nạc khác nhau nên chưa thể đưa ra nhận
xét so sánh giữa các kết quả nghiên cứu trên. Tuy nhiên theo kết quả nghiên
cứu của ðỗ ðức Lực và CTV (2008)[17] khi theo dõi đàn lợn P kháng stress
thuần chủng nuơi tại Xí nghiệp Chăn nuơi đồng Hiệp, Hải Phịng cũng đã sử
dụng phương pháp ước tính tỷ lệ nạc giống như trong thí nghiệm của chúng
tơi. Các tác giả đã thơng báo, tỷ lệ nạc của lợn P đạt 64,08% ở 116,67 kg.
Kết quả phân tích ở bảng 4.11 cho thấy tỷ lệ nạc ở tổ hợp lai PiDu x
F1(YL) (57,88%) cao hơn so với tổ hợp lai PiDu x CP909 (57,81%). Sự sai
khác này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,5).
Như vậy, tỷ lệ nạc của hai tổ hợp lai PiDu x CP909 và PiDu x F1(YL)
trong nghiên cứu của chúng tơi đạt trung bình 57,81 -57,88% là ở mức độ
trung bình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 70
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Trên cơ sở các kết quả thu được trong nghiên cứu này, chúng tơi rút ra
các kết luận sau:
1. ðối với đàn nái ơng bà Y, L
- Yếu tố loại nái chỉ ảnh hưởng đến số con đẻ ra/ổ, số con cịn sống, KL
sơ sinh/con (P<0,05). Yếu tố lứa đẻ, năm, vụ hầu như khơng ảnh hưởng đến
các chỉ tiêu sinh sản (trừ yếu tố lứa đẻ ảnh hưởng đến số con cịn sống).
Tương tác giữa năm và vụ chỉ ảnh hưởng đến số con cai sữa (P<0,05).
- Nái Y cĩ các chỉ tiêu: số con đẻ ra/ổ (11,24) con; số con đẻ ra cịn
sống (10,58) con; KL sơ sinh/ổ (14,37 kg); KL cai sữa/con (6,59kg) cao hơn
nái L (tương ứng là: 10,24 con; 9,72 con; 13,97kg; 6,54kg). Chỉ tiêu về KL
con sơ sinh, số con cai sữa/ổ, KL tồn ổ cai sữa của nái Y thấp hơn nái L. Các
chỉ tiêu sinh sản qua các lứa đẻ của nái ơng bà nhìn chung thấp ở lứa 1 tăng
dần cao nhất ở lứa 5.
2. ðối với đàn nái bố mẹ CP909, F1 (LY) và F1 (YL)
- Yếu tố loại nái ảnh hưởng đến hầu hết các chỉ tiêu số con/ổ, trừ KL sơ
sinh/con, số con cai sữa, KL cai sữa/con. Lứa đẻ ảnh hưởng rõ rệt nhất các chỉ
tiêu sinh sản trừ chỉ tiêu KL cai sữa/con (P<0,001). Yếu tố vụ hầu như khơng
ảnh hưởng đến chỉ tiêu sinh sản, trừ KL sơ sinh/ con (P<0,05).
- Nái CP909 số con đẻ ra/ổ, số con đẻ ra cịn sống, KL sơ sinh/ổ, KL
cai sữa/ổ (9,56 con; 9,11 con; 13,28kg; 57,77kg) thấp hơn nái F1(LY) và
F1(YL) (tương ứng là: 11,32 con; 10,44 con; 15,72kg; 63,03kg) ( P <0,05).
Chỉ tiêu về KL sơ sinh/con, KL cai sữa/con của hai đàn nái này tương đương
nhau.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 71
- Các chỉ tiêu về số con của đàn nái bố mẹ theo lứa đẻ thấp nhất ở lứa 1
tăng dần và cao nhất ở lứa 5 (trừ số con cai sữa cao nhất ở lứa 3). Các chỉ tiêu về
khối lượng thấp nhất ở lứa 1 tăng dần đến lứa 3, ổn định ở lứa 4 và lứa 5.
3. ðối với con lai nuơi thương phẩm
- Hai tổ hợp lai PiDu x F1(YL) và PiDu x CP909 đều đạt mức sinh
trưởng tương đối cao. KL kết thúc nuơi, TT/ngày và TTTĂ/kg TT của tổ hợp
lai PiDu x CP 909 (101,00 kg; 723,97 g và 2,59 kg) cao hơn PiDu x F1(YL)
(101,00 kg; 810,18 g và 2,46 kg).
- Năng suất và chất lượng thịt của con lai nuơi thương phẩm nhìn
chung tương đối tốt và gần tương đương nhau cụ thể : hai tổ hợp lai PiDu x
CP909 và PiDu x F1(YL) cĩ tỷ lệ nạc lần lượt là 57,81 và 57,88%. Các chỉ
tiêu này của hai tổ hợp lai đều nằm trong giới hạn cho phép và đều đạt chất
lượng bình thường.
Từ các kết quả nghiên cứu này cho thấy để đạt hiệu quả cao trong
chăn nuơi, trại chăn nuơi lợn Hịa Bình Minh nên sử dụng con lai của tổ
hợp lai PiDu x F1(YL) để nuơi lợn thịt thương phẩm sẽ mang lại hiệu quả
kinh tế cao.
5.2 ðề nghị
Sử dụng con lai của tổ hợp lai PiDu x F1(YL) để nuơi lợn thịt thương
phẩm tại trại Hịa Bình Minh, các khu vực của tỉnh Yên Bái nĩi riêng, các
vùng lân cận nĩi chung để tạo ra sản phẩm cĩ năng suất cao, đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
Tiếp tục nghiên cứu đề tài trên quy mơ lớn hơn để cĩ thể đánh giá một
cách khách quan, tồn diện và chính xác hơn về khả năng sản xuất của các tổ
hợp lai, giúp cho người chăn nuơi lựa chọn được tổ hợp lai phù hợp với điều
kiện chăn nuơi tại địa phương mình mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I/ Tài liệu tiếng Việt
1. Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống
lợn hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuơi lợn”, Chuyên san
chăn nuơi lợn, Hội Chăn nuơi Việt Nam, tr. 94- 112.
2. ðặng Vũ Bình (1999), “Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các
tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại”, Kỷ
yếu kết quả nghiên cứu khoa học Chăn nuơi - Thú y (1996-1998),
NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.5 - 8.
3. ðặng Vũ Bình (2003), “Năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và
Landrace nuơi tại các cơ sở giống miền bắc”, Tạp chí KHKT Nơng
nghiệp, Tập 1, số 2/2003, tr 113-117.
4. ðặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, ðồn Văn Soạn, Nguyễn Thị
Kim Dung (2005), “Khả năng sản xuất của một số cơng thức lai của
đàn lợn chăn nuơi tại Xí nghiệp chăn nuơi ðồng Hiệp - Hải Phịng”,
Tạp chí KHKTNN, tập III, tr. 304.
5. ðinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, ðỗ Văn Trung (2001), “ðánh giá
khả năng sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire nuơi tại Trung tâm
giống vật nuơi Phú Lãm – Hà Tây”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ
thuật Chăn nuơi thú y 1999 – 2001, NXB Nơng nghiệp Hà Nội.
6. Nguyễn Quế Cơi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn ðức Hán, Nguyễn Văn
Lâm (1996), "Một số đặc điểm di truyền và chỉ số chọn lọc về khả năng
sinh trưởng của lợn đực hậu bị Landrace", Kết quả nghiên cứu KHNN
1995- 1996, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 272 - 276.
7. Phạm Thị Kim Dung (2005), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới
một số tính trạng về sinh trưởng và cho thịt của lợn lai F1(LY), F1(YL),
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 73
D(LY) và D(YL) ở miền Bắc Việt Nam”, Luận án TS Nơng nghiệp, Viện
Chăn nuơi.
8. Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004),
“Khả năng sinh trưởng và thành phần thịt xẻ của tổ hợp lai Dx(LY) và
Dx(YL)", Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (4), tr.471.
9. Trần trọng Dũng (2010), ðánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng
của tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Landace × Yorkshire) và F1 (Yorkshire
× Landace) với đực PiDu (Piétrain × Duroc) nuơi tại trại chăn nuơi
Giang Huy – Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Nơng nghiệp. Trường ðại học
Nơng nghiệp I Hà Nội.
10. Trần ðình Miên (1977), Chọn và nhân giống gia súc, NXB Nơng nghiệp
Hà Nội, 1977.
11. Tạ Thị Bích Duyên (2003), Xác định một số đặc điểm di truyền, giá
trị giống về khả năng sinh sản của lợn Y và L nuơi tại các cơ sở An
Khánh, Thuỵ Phương và ðơng Á, Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp,
Viện Chăn nuơi.
12. Nguyễn Văn ðức (2000), “Ưu thế lai thành phần của tính trạng số con
sơ sinh sống/lứa trong các tổ hợp lai giữa lợn MC, L và Y nuơi tại miền
Bắc và Trung Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu KHKT 1969-1999, Viện
Chăn nuơi, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr. 40-46.
13. Nguyễn Văn ðức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001),
“Nghiên cứu tổ hợp lợn lai PxMC tại ðơng Anh – Hà Nội”, Tạp chí
Nơng nghiệp và PTNT, số 6, tr. 382-384.
14. Hutt F. B. (1978), Di truyền học động vật (Phan Cự Nhân dịch), NXB
Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 351-357.
15. ðặng Hữu Lanh, Trần ðình Miên,Trần ðình Trọng (1999), Cơ sở di
truyền chọn giống động vật, NXB Giáo dục, tr. 96 - 101.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 74
16. Lasley (1974), Di truyền học và ứng dụng vào cải tiến giống gia súc,
NXB Khoa học kỹ thuật
17. ðỗ ðức Lực, Bùi Văn ðịnh, Nguyễn Hồng Thịnh, Nguyễn Phạm
Ngọc Thạch, Vũ ðình Tơn, Nguyễn Văn Duy, V. Verleyen, F. Farnir,
P. Leroy và ðặng Vũ Bình (2008). “Kết quả bước đầu đánh giá khả
năng sinh trưởng của lợn Pietrain kháng stress nuơi tại Hải Phịng”, Tạp
chí khoa học và phát triển 2008, tập 6, số 6, tr. 549-555.
18. Trần ðình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1994), Chọn giống và nhân
giống gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà nội, tr.73 – 80.
19. Lê Thanh Hải và cộng sự (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần
chủng và xác định cơng thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ
nạc từ 50-55%, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp nhà nước KHCN 08-06.
20. Lê Thanh Hải, Nguyễn Quế Cơi, Tạ Thị Bích Duyên, Nguyễn Ngọc
Phục, Trịnh Hồng Sơn, Ngơ Văn Tấp, Nguyễn Thành Chung, ðinh
Hữu Hùng (2009) “Khuynh hướng di truyền tính trạng số con sơ sinh
sống của 5 dịng lợn cụ kỵ nuơi tại trạm nghiên cứu và phát triển giống
lợn hạt nhân Tam ðiệp”, Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuơi, tr. 37-44.
21. Trần Quang Hân (1996), Các tính trạng năng suất chủ yếu của lợn
trắng Phú Khánh và lợn lai F1(Y x Trắng Phú Khánh), Luận án Phĩ
tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp Hà Nội, tr.22-29.
22. Phan Xuân Hảo, ðinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001), “ðánh giá
khả năng sinh sản và sinh trưởng của lợn nái Landrace và Yorkshire tại
Trại Giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây”, Kết quả nghiên cứu
Khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuơi - Thú y (1999 – 2001), Nxb Nơng
nghiệp, Hà Nội, trang 65 – 69.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 75
23. Phan Xuân Hảo (2006), “ðánh giá năng suất sinh sản của lợn nái ngoại
Landrace, Yorkshire, F1(LY) đời bố mẹ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật
Nơng nghiệp-Trường ðại học Nơng nghiệp I-Hà Nội, tập IV (số 2).
24. Phan Xuân Hảo và ðỗ ðức Lực (2006), “Kết quả bước đầu về năng
suất sinh sản và sinh trưởng ở một số cơng thức lai trên địa bàn tỉnh
Hưng Yên, Hải Dương và Bắc Ninh”, Trung tâm nghiên cứu liên
ngành PTNN – Trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội.
25. Phan Xuân Hảo (2007), “ðánh giá sinh trưởng, năng suất và chất
lượng thịt ở lợn Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire)”,
Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp
Hà Nội, tập V (số 1), tr. 31-35.
26. Phan Xuân Hảo, Hồng Thị Thúy (2009), “Năng suất sinh sản và
sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái Landrace, Yorkshire và F1
(Landrace x Yorkshire) phối với đực lai giữa Pietrain và Duroc (Pidu)”,
Tạp chí khoa học và phát triển 2009, tập 7, số 3, tr. 269-275.
27. Phan Xuân Hảo (2009), “ðánh giá năng suất và chất lượng thịt của
các con lai giữa đực lai PiDu (Piétrain x Duroc) và nái Landrace,
Yorkshire hay F1(Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí Khoa học và Phát
triển, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, tập VII (số 4), 484-490.
28. Phan Xuân Hảo, Nguyễn Văn Chi (2010), “Thành phần thân thịt và
chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa nái F1 (Landrace x Yorkshire)
phối với đực lai Landrace x Duroc (OMEGA) và Pietrain x Duroc
(Pidu)”, Tạp chí khoa học và phát triển 2010, tập 8, số 3, tr. 439-447.
29. Từ Quang Hiển và Lương Nguyệt Bích (2005), “ðánh giá khả năng
sinh sản của lợn nái giống Landrace và Yorkshire và nái lai F1(Y x LR)
nuơi tại Trại chăn nuơi Tân Thái tỉnh Thái Nguyên”, Tuyển tập các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 76
cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật về chăn nuơi, tập I (số
6/2005), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 256-277.
30. Trần Thị Minh Hồng, Phạm Văn Chung, Lê Thanh Hải và Nguyễn
Văn ðức (2003), “Ảnh hưởng của các nhân tố cố định đến các tính
trạng sản xuất của ba tổ hợp lai F1(LRxMC), F1(LWxMC) và
F1(PixMC) nuơi trong nơng hộ huyện ðơng Anh - Hà Nội”, Tạp chí
Chăn nuơi, (6), tr. 22 - 24.
31. Nguyễn Thị Huệ (2009), ðánh giá năng suất sinh sản lợn nái
F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) phối với đực Duroc
và Pidu nuơi tại xí nghiệp sản xuất giống lợn Lạc Vệ -Tiên Du- Bắc Ninh,
Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp, Trường ðHNN Hà Nội.
32. Phan Văn Hùng, ðặng Vũ Bình (2008), “Khả năng sản xuất của các tổ
hợp lai giữa lợn đực Duroc, L19 với nái F1 (LxY) và F1 (YxL) nuơi tại
Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học và phát triển 2008, Tập VI, số 6, tr. 537-
541.
33. Nguyễn Nghi, Lê Thanh Hải (1995), “Nghiên cứu ảnh hưởng của
protein khẩu phần và phương thức cho ăn đến năng suất và chất lượng thịt
xẻ của heo thịt”, Báo cáo Khoa học, Hội nghị Khoa học Chăn nuơi-Thú y
tồn quốc, tr.173 -184.
34. Lê Thị Kim Ngọc (2004), Khảo sát khả năng sinh trưởng, phát dục và
khả năng sinh sản của lợn nái thuộc hai dịng lợn ơng bà C1050 và
C1230 nuơi tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương, Luận văn thạc
sỹ khoa học nơng nghiệp.
35. Nguyễn Hải Quân, ðặng Vũ Bình, ðinh Văn Chỉnh, Ngơ Thị ðoan
Trinh (1995), Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc, Trường
ðại học Nơng nghiệp Hà nội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 77
36. Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả năng sinh
sản, của lái nai F1(Landrac x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc và
Pietrain” - Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp - Trường ðại học
Nơng Nghiệp I, Tập III số 2, tr. 140 -143.
37. Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình (2006a), “Năng suất sinh sản,
sinh trưởng và chất lượng thịt của các cơng thức lai giữa lợn nái
F1(Landrace x Yorkshire) phối giống với lợn đực Duroc và Piétrain”,
Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I, tập IV số
6, tr. 48-55
38. Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2006b), “Năng suất sinh sản,
nuơi thịt và chất lượng thịt của lợn nái Yorkshire phối với lợn đực
Landrace và Peitrain”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuơi, Số
12(94)-2006, tr. 4 – 6.
39. Nguyễn Văn Thắng và Vũ ðình Tơn (2010), “Năng suất sinh sản,
sinh trưởng, thân thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái
F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc và (Piétrain x
Duroc)”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, Trường ðại học
Nơng nghiệp Hà Nội, tập VIII (số 1), tr. 98-105.
40. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong
chăn nuơi, NXB Nơng nghiệp Hà Nội.
41. Vũ ðình Tơn và Nguyễn Cơng Oánh (2010),“Khả năng sản xuất của
các tổ hợp lợn lai giữa nái F1(Yorkshire x Mĩng cái) với đực Duroc,
Landrace và F1(Landrace xYorkshire) nuơi tại Bắc Giang”, Tạp chí
khoa học và phát triển, Tập VIII, số 2: tr. 269-276.
42. ðỗ Thị Tỵ (1994), “Tình hình chăn nuơi lợn ở Hà Lan”, Thơng tin
khoa học kỹ thuật chăn nuơi 2/1994, Viện Chăn nuơi – Bộ Nơng nghiệp
& Cơng nghiệp thực phẩm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 78
43. Phùng Thị Vân, Hồng Hương Trà, Trương Hữu Dũng (2000),
“Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai D(LY) và D(YL) và ảnh
hưởng của hai chế độ nuơi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại cĩ tỷ lệ
nạc > 52%”, Tạp chí khoa học cơng nghệ và quản lý KT, số 9, tr.397-
398.
44. Phùng Thị Vân, Hồng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu
Dũng (2001), “Nghiên cứu khả năng cho thịt giữa hai giống Landrace,
Yorkshire, giữa ba giống Landrace, Yorkshire và Duroc, ảnh hưởng của
hai chế độ nuơi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại cĩ tỷ lệ nạc cao trên
52%”, Báo cáo khoa học Chăn nuơi – Thú y (1999 – 2000), phần chăn
nuơi gia súc, TP Hồ Chí Minh, trang 207 – 219.
45. Phùng Thị Vân, Hồng Hương Trà, Trần Thị Hồng (2002), “Nghiên cứu
khả năng sinh sản, cho thịt của lợn lai và ảnh hưởng của hai chế độ nuơi
tới khả năng cho thịt cuả lợn ngoại cĩ tỷ lệ nạc trên 52%”. Kết quả nghiên
cứu KHCN trong nơng nghiệp và phát triển nơng thơn giai đoạn 1996-
2000, Hà Nội, trang: 482-493.
46. Nguyễn Thị Bích Vân (2008), ðánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp
lai nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Piétrain,
PiDu trong các trang trại chăn nuơi tại huyện Văn Giang – Hưng Yên,
Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Hà Nội.
47. Nguyễn Thị Viễn, Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn ðức, Phùng Thị Vân,
Chế Quang Tuyến, Nguyễn Văn ðồng, Phan Bùi Ngọc Thảo, Trịnh
Cơng Thành, ðinh Văn Chỉnh, Phùng Thăng Long và các CS (2007),
“Nghiên cứu chọn tạo nhĩm lợn cao sản và xác định các tổ hợp lai
thích hợp trong hệ thống giống”, Báo cáo đề tài cấp bộ.
48. ( ngày 4/8/2011)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 79
II/ Tài liệu nước ngồi
49. Buczyncki J. T., Szulc K., Fajfer E., Panek A. (1998). “The results of
crossbreeding Zlotniki WhitePolish LW sows with P, PPolish L or
PZloniki Pied boar”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8317.
50. Colin T. Whittemore (1998), “The science and practice of pig
production”, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91- 130.
51. Campell R. G., M. R. Taverner and D. M. Curic (1985), “Effect of
strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs”,
Energy metabolism of farm animal, EAAP (32), pp.78-81.
52. Dominguez J. C., Pena F. J., Anel L., Carbajo M., Alegre B. (1998),
“Seasonal infertility syndrome in pigs”, Animal Breeding Abstracts, 66
(2), ref., 1156.
53. Ducos A. (1994), Genetic evaluation of pigs tested in central station
using a mutiple trait animal model, Doctoral Thesis, Institut National
Agromique Paris-Grigson, France.
54. Dan T. T and M. M. Summers (1995), “Factors effecting farrowing
rate and birth litter size in pigeries in Southern Vietnam and
Queensland”, Exploring approaches to research in animal science in
Vietnam, 8/1995, pp. 76 – 81.
55. Evan Erp – Van – Der Kooij, Kuifpers A. H., Van Eerdenburg F. J. C.
M., Tielen M. J. M. (2003), “Coping charateristics and performance
in fattening pigs”, Livestock Production Science, 84, 31 – 38.
56. Franco M. M, Antunes R. C., Borges M., Melo E. O., Goulart L. R.
(2008), “Influence of breeds, sex and growth hormone and Halothane
genotypes on carcass composition and meat quality traits in pigs”,
Journal of Muscle Foods, 19, 34-49.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 80
57. Gaustad- Aas A. H., Hofmo P. O, Kardberg K. (2004), “The
importance of farowing to service interval in sows served during
lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction
science, 81, 289- 293.
58. Hughes P. E. M., Varley (1980), Reproduction in the pigs, Butter
worth and Co. (Publishers). L.t.d. pp. 2-3.
59. Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB
International.
60. Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animal, CAB
International.
61. Kalash Nikova G. (2000), “An evaluation of different variants of rotational
crossbreeding in pigs”, Animal Breeding Abstracts, 68(9), ref, 5347.
62. Koketsu Y., Dial G. D., King V. L. (1998), “Influence of various factors
in furrowing rate on farms using early weaning”, Animal Breeding
Abstracts, 66 (2), ref., 1165.
63. Legault C (1980), Genetics and Reproduction in pigs. Jahrestagung
der Europars Chen Vereinigung fur Tierzucht September. 2.6.pp : 1-4.
64. Lefaucheur L., J. Le Dividich, J. Mourot, G. Monin, P. Ecolan and D.
Krauss (1991), “Influence of environmental temperature on growth,
muscle and adipose tissue metabolism, and meat quality in swine”, J.
Anim. Sci. (69), pp. 2844-2854.
65. Liu Xiaochun, Chen Bin, Shi Qishun (2000), “Effect of Duroc, Large
White and Landrace crosses on growth and meat production traits”,
Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7529.
66. Mueller S., U.Braun, H.Anacker, (2006) “Ergebnisse der
Leistungspruefung und Zuchtwertschaetzung beim Shwein
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 81
Herausgeber: Thueringer Landesaustalf fuer Landwirtschaft”,
Aufflage..
67. Mabry J.W., Culbertson M.S, Reeves D. (1997), “Effect of lactation
length on weaning to first service interval, first service farrowing rate
and subsequent litter size”, Animal Breeding Abstracts, 6596), ref.,
2958.
68. Millet S., M.Hesta; M.Segneeve, E.Ongenae, S..DeSmet,
J.Debraekeleer, G.P.J.Janssens (2004), “Performance, meat and carcass
traits of fattening pigs with organis nersus conventional housing and
nutrition”. Livestock Production Science, (87), pp.109- 119.
69. Ministère des Classes Moyennes et de l'Agriculture, (1999). Arrêté
ministesriel relatif au classement des carcasses de porcs. Moniteur belge.
70. Park B. Y., Kim N. K., Lee C. S., Hwang I. H. (2007), “Effect of fiber
type on postmortem proteolysis in longissimus muscle of Landrace and
Korean native black pigs”, Meat Science, 77, 482-491.
71. Pascal Leroy, Prédéric Farnir, Michel Georges (1995- 1996),
Amélioration génétique des productions animales, Département de
Génétique, Faculté de Médecine Véterinaire, Université de Liège, Tom I.
72. Peltoniemi O. A. T., Heinonen H., Leppavuori A., Love R. J. (2000),
“Seasonal effect on reproduction in the domestic sow in Finland”,
Animal Breeding Abstracts, 68 (4), ref., 2209.
73. Reichart W., S. Muller and M. Leiterer (2001), “Farbhelligkeit,
Hampigment and Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer
Schweinerherkunften”, Arch.Tierz., Dummerstorf 44(2), pp. 219-230.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 82
74. Rothschild M. F., Bidanel J. P. (1998), “Biology and genetics of
reproduction”, The genetics of the pig, Rothchild M. F. & Ruvinsky A.,
(Eds), CAB International.
75. Richard M. Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second
Edition, by Prentice- Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458,
371- 392.
76. Sakai T., M.Nishino, M.Hamakawa, C.S. Yoon and T.Thirapatsakun
(1992), “A note on the effects of environment temperature on live
weight gain during fattening of pigs”, Anim. Prod. (54), pp. 147-149.
77. Serenius T., Sevon – Aimonen M. L., Mantysaari E. A. (2002),
“Effect of service sire and validyty of repeatability model in litter size
and farrowing interval of Finnish L and LW populations”, Livestock
Production Science, 81, 213-222.
78. Shull G. H. (1952), Beginning of the heterosis concept, Iowa state
college pess.
79. Smith W. C., Pearson G. and Purchas R. W. (1990), “A comparison
of the Duroc, Hampshire, Landrace, and Large White as terminal sire
breeds of croosbred pigs slaughtered at 85 kg live weigth. 1.
Performance and carcass characteristics”, New Zealand J. of
Agricultural research 33, 89 - 96.
80. Thomke S., Madsen A., Mortensen H. P., Sundstol F., Vangen O.,
Alaviuhkola T. and Anderson K. (1995), “Dietary energy and protein
for growing pigs: performance and carcass composition”, Acta. Agric.
Scand., (45), pp. 45-53.
81. Yang H., Pettigrew J. E., Walker R. D. (2000), “Lactation and
subsequent reproductive responses of lactation sows to dietary lysine
(protein) concentration”, Animal Breeding Abstracts, 68 (12), ref., 7570.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 83
82. Youssao A.K.I., Verleyen V., Leroy P.L. (2002). “Prediction of
carcass lean content by real-time ultrasound in Piétrain and negative-
stress Piétrain”, Anim. Sci., 75, 25-32.
83. Warnants N., Oeckel M. J. Van, Paepe M, De (2003), “Response of
growing pigs to different levels of ideal standardized digestible lysine
using diets balanced in threonine, methionine and tryptophan”,
Livestock Production Science, 82, 201- 209.
84. Walkiewicz, A.; Kasprzyk, A.; Babicz, M.; Kamyk, P (2000),
“Reproductive performance of six generations of Polish L sows at the
breesing centre in Pukarzow”, Animal Breeding Abstracst 2000 Vol, 68
No, 7 ref. 4103.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2608.pdf