1
1. Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
Thuốc BVTV ngay từ khi mới ra đời đã đ−ợc loài ng−ời đánh giá cao,
coi đó là một trong những thành tựu lớn của khoa học kỹ thuật. Mặc dù ngày
nay khoa học đã đạt đ−ợc những thành tựu to lớn về nhiều mặt nh− sinh thái
học về dịch hại, miễn dịch thực vật... Nhiều biện pháp phòng trừ dịch hại đ−ợc
áp dụng có hiệu quả nh− lai tạo các giống chống chịu sâu bệnh, tạo giống sạch
bệnh bằng ph−ơng pháp nuôi cấy mô, ứng dụng rộng rãi các biện pháp sinh
học trong
84 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1973 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, ảnh hưởng của khối lượng sơ sinh và giới tính sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi ở Landrrace và Yorkshirre nuôi tại trại chăn nuôi Nam Mỹ - Nam Trực - Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảo vệ thực vật, quản lý dịch hại tổng hợp (IPM).. Song vai trò của
thuốc hoá học vẫn không thể phủ nhận trong trợ giúp l−ơng thực, thực
phẩm đáp ứng dinh d−ỡng của l−ợng dân số đang ngày một gia tăng.
Nh−ng đối với một nền nông nghiệp tiến bộ thuốc hoá học phải đ−ợc sử
dụng trên cơ sở những cân nhắc t−ơng đối toàn diện về tác động của thuốc đến
dịch hại, cây trồng, con ng−ời, hệ sinh thái và mối t−ơng tác giữa các nhân tố
này. Quá lạm dụng thuốc BVTV là nguyên nhân chủ yếu gây ra những hậu
quả tai hại đối với thiên nhiên và con ng−ời.
Những năm gần đây, do chính sách đổi mới của Đảng và của Nhà n−ớc
nhiều hãng thuốc BVTV của n−ớc ngoài thông qua các công ty liên doanh
trong n−ớc đ−a vào Việt Nam rất nhiều loại thuốc BVTV. Năm 1993 trong
danh mục thuốc BVTV của Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn mới chỉ
có 243 loại, đến năm 1998 đã lên tới trên 700 loại và đến năm 2003 có hơn
1000 loại (bao gồm cả các loại thuốc hạn chế sử dụng). Thuốc BVTV ở n−ớc
ta sử dụng ch−a nhiều so với các n−ớc trên thế giới, nh−ng lại là mối lo ngại
lớn, bởi lẽ công tác quản lý của chúng ta ch−a chặt chẽ, chúng ta ch−a nghiên
cứu đầy đủ những khía cạnh liên quan, những ảnh h−ởng của việc sử dụng
thuốc BVTV trong điều kiện địa lý, khí hậu n−ớc ta, trong khi đó trình độ hiểu
2
biết của nông dân về thuốc BVTV vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó việc sử dụng
thuốc BVTV trên các cây rau màu thực phẩm của nông dân còn tuỳ tiện, quá
lạm dụng là tất nhiên và khá phổ biến ở các vùng trồng rau màu.
Trong những năm qua, với sự chỉ đạo của các cơ quan Trung −ơng và
địa ph−ơng, với sự giúp đỡ của các Tổ chức quốc tế, khắp các tỉnh trong cả
n−ớc ch−ơng trình quản lý dịch hại tổng hợp trên cây lúa và cây rau màu đã và
đang đ−ợc mở rộng, đ−ợc đông đảo bà con nông dân h−ởng ứng. Các lớp huấn
luyện nông dân về IPM và các ch−ơng trình nông dân tham gia thí nghiệm
không phun thuốc sớm trên lúa đã đ−ợc triển khai khắp các tỉnh phía Nam.
“Thành quả lớn nhất, sâu sắc nhất thu nhận đ−ợc là đã thuyết phục đ−ợc nhiều
nông dân từ bỏ đ−ợc t− t−ởng cho rằng biện pháp duy nhất có hiệu quả phòng
trừ dịch hại cho cây trồng là dùng thuốc hoá học” (Võ Mai- Tạp chí bảo vệ
thực vật số 3/1999, trang 30)
Tuy vậy, việc phòng trừ dịch hại trên nhiều loại cây trồng của nông dân
vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào biện pháp hoá học, đi đến lạm dụng và sử
dụng thuốc BVTV với liều l−ợng quá lớn, với số lần phun quá nhiều trong
từng vụ gieo trồng, nh−ng ch−a thực sự chú ý đến các biện pháp kỹ thuật canh
tác để làm hạn chế đến những thiệt hại do sâu bệnh gây ra, nhất là đối với cây
rau màu, trong đó có cây Cà chua.
Cây Cà chua (Lycopersicon.estulentum) có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Thế
kỷ 16, Cà chua đ−ợc trồng rộng rãi ở châu Âu, thế kỷ17 Cà chua đ−ợc trồng ở
Trung Quốc, Nam và Đông Nam châu á , thế kỷ18 Cà chua đ−ợc trồng
nhiều ở Nhật Bản. Ngày nay Cà chua đã trở thành một trong những loại rau
quan trọng đ−ợc trồng phổ biến và trở thành món ăn thông dụng của nhiều
n−ớc trên thế giới (Tạ Thị Thu Cúc, 1986, 6).
3
ở Việt Nam Cà chua đ−ợc trồng khoảng trên 100 năm và là cây rau
quan trọng của nhiều vùng rau chuyên canh. Do có giá trị dinh d−ỡng và giá
trị kinh tế cao nên diện tích trồng Cà chua ngày càng đ−ợc mở rộng.
Cây Cà chua có thể đ−ợc coi là một cây có tiềm năng cho hiệu quả kinh
tế cao do tiềm năng năng suất cao và giá bán khá cao (Nguyễn Văn Đĩnh và
ctv, 2003). Vì vậy ng−ời nông dân trồng Cà chua luôn áp dụng nhiều biện
pháp kỹ thuật nhằm ngăn chặn những thiệt hại do sâu bệnh gây ra, trong đó
biện pháp hoá học đ−ợc sử dụng nhiều, liên tục và đôi lúc còn tuỳ tiện, nhất là
những vụ Cà chua sớm và muộn.
ở hải Phòng chủ tr−ơng xây dựng vùng Cà chua cung cấp nguyên liệu
cho nhà máy chế biến Cà chua cô đặc và việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây
trồng đã đ−ợc Thành phố đặc biệt quan tâm từ năm 2001. Theo kế hoạch của
ngành Nông nghiệp, hàng năm Hải Phòng sản xuất Cà chua cung cấp nguyên
liệu cho nhà máy chế biến với tổng diện tích là 1200 ha, trong đó vụ sớm và vụ
muộn là 60 ha, vụ chính là 1140 ha (Công văn số 345/HD – NN & PTNT, ngày
28/7/2001).
Mặc dù đ−ợc các cơ quan chuyên môn h−ớng dẵn về kỹ thuật trồng trọt
và bảo vệ thực vật nhằm đảm bảo đúng yêu cầu về chất l−ợng Cà chua phục vụ
cho chế biến nh− d− l−ợng thuốc BVTV, hàm l−ợng kim loại nặng phải d−ới
mức cho phép, độ BRIX cũng đảm bảo theo yêu cầu cho chế biến. Song vẫn
còn nhiều hộ nông dân trong vùng trồng Cà chua cung cấp nguyên liệu cho
nhà máy chế biến vẫn không tuân thủ theo quy trình h−ớng dẫn, công tác quản
lý còn gặp nhiều khó khăn, nông dân chạy theo lợi nhuận và sự hiểu biết của
họ về thuốc BVTV còn ch−a đầy đủ, nên việc lạm dụng và tuỳ tiện sử dụng
thuốc BVTV trong sản xuất Cà chua vẫn còn khá phổ biến.
Để tìm hiểu những nguyên nhân trong việc sử dụng thuốc BVTV không
hợp lý trên cây rau màu nói chung và cây Cà chua nói riêng, từ năm 2000 đến
4
2002 Chi cục bảo vệ thực vật Hải Phòng đ−ợc sự hỗ trợ của văn phòng
IPM/FAO đã tiến hành điều tra phỏng vấn các hộ nông dân đã đ−ợc huấn luyện
và ch−a đ−ợc huấn luyện về IPM để từ đó đ−a ra những biện pháp nhằm hạn
chế việc sử dụng thuốc BVTV trên cây rau và sử dụng một cách hợp lý trên cơ
sở hiểu biết về IPM.
Vì vậy nghiên cứu khả năng sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại trên cây
rau màu nói chung và cây Cà chua nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng,
nhất là đối với vùng Cà chua nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến Cà
chua cô đặc, bởi lý do d− l−ợng thuốc BVTV trong sản phẩm là nguyên nhân
gây nên rào cản trong công tác chế biến và xuất khẩu thành phẩm chế biến,
một rào cản kỹ thuật mà chúng ta có thể khắc phục đ−ợc.
1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, nhờ việc đ−a nhanh các tiến bộ kỹ thuật vào
sản xuất đã làm gia tăng sự phát sinh phát triển một số loài sâu bệnh gây hại
nguy hiểm trên các loại cây trồng, trong đó có các cây rau màu thực phẩm. Để
hạn chế sự phát sinh gây hại các loại dịch hại nguy hiểm trên cây rau màu
thực phẩm, nhằm đảm bảo năng suất và giá trị nông sản, các hộ nông dân ở
vùng trồng rau đã sử dụng nhiều loại thuốc BVTV để phòng trừ. Một số nơi
nông dân còn sử dụng một số loại thuốc BVTV đã cấm sử dụng, thuốc hạn chế
sử dụng và cả thuốc ngoài danh mục trên các cây rau màu, đã gây nên những
hậu quả đáng tiếc cho ng−ời, gia súc và môi tr−ờng sống....
Việc tuỳ tiện và quá lạm dụng vào thuốc BVTV, việc sử dụng thuốc
BVTV không khoa học, hợp lý... trên các cây rau màu, thực phẩm đang là mối
lo cho ng−ời tiêu dùng, cho các nhà quản lý, nhà kỹ thuật và cho xã hội. Bởi
chúng không những làm tăng tính quen thuốc, dẫn đến tính kháng thuốc của
các loài dịch hại, mà còn gây nên ô nhiễm môi tr−ờng, ảnh h−ởng đến sức khoẻ
con ng−ời, gia súc và các hiện t−ợng tiêu cực khác. Mặc dù các biện pháp IPM
5
đ−ợc áp dụng trong quy trình sản xuất rau an toàn ngày càng rộng rãi, nh−ng
thuốc BVTV vẫn đ−ợc sử dụng ngày càng nhiều cả về chủng loại, lẫn mức độ,
giá trị.... nhằm bảo vệ an toàn các đối t−ợng dịch hại trên cây rau màu.
Hiện t−ợng sử dụng thuốc BVTV không đúng h−ớng dẫn kỹ thuật,
không đúng thời gian cách ly, lạm dụng thuốc BVTV vẫn là vấn đề nan giải ở
nhiều nơi. Theo số liệu điều tra của Cục Bảo vệ thực vật có tới 70% số hộ
nông dân phun 8-12 lần thuốc BVTV cho một vụ rau, 70-80 lần cho một vụ
Nho. Chỉ có 22,54% số ng−ời đ−ợc hỏi trả lời giữ đúng thời gian cách ly sau
khi phun thuốc. Do lạm dụng thuốc BVTV nh− vậy dẫn đến hậu quả để lại tồn
d− thuốc BVTV trên nông sản thực phẩm.
Số liệu khảo sát từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2001 ở Hà Nội cho thấy
Bảng1: D− l−ợng thuốc BVTV trên một số loại rau
Chủng loại Có d− l−ợng thuốc(%) V−ợt quá MRLs (%)
Đậu đỗ 51,5 18,94
Rau cải 41,7 4,16
Rau muống 31,4 6,1
Do những hiểu biết cơ bản về thuốc BVTV của ng−ời nông dân còn
nhiều hạn chế là nguyên nhân gây nên việc tuỳ tiện trong sử dụng.
Kết quả điều tra của Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng với 200 hộ
nông dân ở các xã Kiền Bái, Thuỷ Đ−ờng (Thuỷ Nguyên), An Hoà, Hồng
Phong (An Hải) Thành phố Hải Phòng, trên một số cây rau năm 2001 cho
thấy: Trên đậu đỗ phun 20 đến 30 lần/vụ, Cải xanh 5-6 lần, Cải bắp 3-5 lần,
Cà chua 6-8 lần , rau Ngót 5-7 lần. Hầu hết các hộ nông dân không đảm bảo
thời gian cách ly khi thu hoạch, các loại thuốc sử dụng thuộc nhóm lân hữu cơ
và nhóm Carbamat là chủ yếu, một số ít thuộc nhóm Pyrethroit…Thậm chí có
nơi còn sử dụng cả thuốc cấm, thuốc ngoài danh mục.
6
Thuốc BVTV có vai trò rất quan trọng trong việc phòng chống dịch hại
bảo vệ cây trồng, đôi khi còn mang tính quyết định.
Hiện nay có nhiều loại thuốc BVTV mới, với nhiều −u điểm trong sử
dụng và an toàn với môi tr−ờng, điều đó càng khẳng định vai trò không thể
thiếu đ−ợc của thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp cũng nh− trong sản
xuất rau màu.
Trong sản xuất rau nói chung, sản xuất Cà chua nói riêng, vấn đề đ−ợc
toàn xã hội quan tâm phổ biến là an toàn thực phẩm. Nhiều nghiên cứu cho
thấy ng−ời trồng rau đã sử dụng quá nhiều thuốc trừ dịch hại, thu hoạch ch−a
đảm bảo thời gian cách ly, làm cho d− l−ợng thuốc trừ dịch hại cao hơn mức
cho phép nhiều lần. Vì vậy nâng cao nhận thức cho ng−ời trồng rau về kỹ
thuật trồng rau và sử dụng thuốc BVTV là cần thiết. Mặt khác theo Nguyễn
văn Đĩnh (2003), một đặc điểm chung của rau xanh là tính thời vụ cao.
Thông th−ờng khi thu hoạch rộ giá rất rẻ có khi chỉ bằng10-20% giá lúc giáp
vụ. Đối với cây Cà chua, có thời gian khan hiếm kéo dài…Do đó việc nghiên
cứu giải pháp trồng cà chua thu hoạch vào giai đoạn khan hiếm sẽ góp phần
nâng cao hiệu quả kinh tế [2]
Việc sử dụng thuốc BVTV hợp lý và kết hợp hài hoà với các biện pháp
khác trên cơ sở hiểu biết về IPM/ICM thì tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đến
môi tr−ờng và sản phẩm hầu nh− không đáng kể.
Để sử dụng thuốc BVTV có hiệu quả và an toàn trên cây rau màu nói
chung, trên cây Cà chua nói riêng, nhằm hạn chế thấp nhất những hậu quả
xấu, những hiện t−ợng tiêu cực...do việc sử dụng thuốc BVTV gây nên, chúng
tôi thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu khả năng sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại trong ICM
trên cây Cà chua vụ đông xuân 2003-2004 ở Hải Phòng”
7
1.3 Mục đích của đề tài
Nghiên cứu khả năng sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại trong ICM
trên cây Cà chua.
1.4 Yêu cầu của đề tài
- Tìm hiểu thị tr−ờng thuốc BVTV hiện nay ở Hải Phòng.
- Xác định thực trạng và nguyên nhân việc sử dụng thuốc BVTV trong
phòng chống dịch hại trên cây Cà chua.
- Đề xuất một số giải pháp sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại trong ICM
trên cây Cà chua ở Hải phòng.
1.5 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.5.1 ý nghĩa khoa học
- Đánh giá thực trạng việc sử dụng thuốc trừ dịch hại trên rau màu
nói chung và trên cây Cà chua nói riêng ở Hải phòng. Từ thực trạng đó thấy
đ−ợc mức độ nguy hiểm, những hiện t−ợng xấu, hiện t−ợng tiêu cực do việc
tuỳ tiện, lạm dụng thuốc hoá học trong phòng chống sâu bệnh hại cây
trồng, thấy đ−ợc những mặt trái của thuốc hoá học do sử dụng không đúng
kỹ thuật, đúng h−ớng dẫn gây nên. Đồng thời cũng thấy đ−ợc những mặt
tích cực, mặt tốt, những −u việt của thuốc hoá học trong việc bảo vệ mùa
màng. Từ đó thấy đ−ợc nguyên nhân do đâu gây nên những hiện t−ợng ngộ
độc đáng tiếc xảy ra đối với con ng−ời, hiện t−ợng ô nhiễm đối với môi
tr−ờng sống của chúng ta. Để tìm ra giải pháp nhằm hạn chế những ảnh
h−ởng xấu, tiêu cực do sử dụng thuốc BVTV gây nên.
- Phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến việc sử dụng hợp lý thuốc BVTV
trong phòng chống dịch hại trên cây Cà chua. Qua phân tích tìm ra đ−ợc
những yếu tố quyết định, những yếu tố quan trọng có ảnh h−ởng đến việc sử
8
dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây Cà chua. Từ đó đ−a ra đ−ợc những giải
pháp có tính khả thi trong việc sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cơ sở nội
dung ICM.
- Đề xuất một số biện pháp sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại trên cây
Cà chua ở Hải Phòng. Để Hải Phòng có vùng sản xuất Cà chua nguyên liệu
sạch, an toàn cung cấp cho nhà máy chế biến Cà chua cô đặc và cho tiêu dùng
của nhân dân Thành Phố, vùng lân cận.
1.5.2 ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá vai trò của thuốc BVTV trong sản xuất rau màu nói chung
và cây Cà chua nói riêng. Đánh giá vai trò của biện pháp hoá học trong hệ
thống các biện pháp phòng chống sâu bệnh hại cây trồng, đồng thời thấy đ−ợc
những −u nh−ợc điểm của biện pháp này.
- Từ thực trạng quản lý và sử dụng thuốc BVTV hiện nay ở Hải Phòng
để rút ra những giải pháp trong việc sử dụng thuốc BVTV hợp lý trên cây Cà
chua. Công tác quản lý nhà n−ớc về thuốc BVTV có ý nghĩa quan trọng trong
việc sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây trồng. Đây là một trong những giải
pháp có tính khả thi và có ý nghĩa quan trọng trong việc chỉ đạo sử dụng thuốc
BVTV hợp lý đối với cây trồng.
- Thông qua các biện pháp kỹ thuật trong ICM làm cơ sở cho việc đề
xuất các biện pháp kỹ thuật sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây Cà chua. Nội
dung của ICM là áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật một cách hài hoà,
trên cơ sở hiểu biết về sinh thái đồng ruộng, ngay từ đầu vụ sản xuất cho đến
khi sản phẩm trở thành hàng hoá trên thị tr−ờng, bao gồm từ khâu giống, thời
vụ, làm đất, các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, t−ới tiêu, phòng trừ sâu
bệnh…bảo quản sau thu hoạch, giá bán trên thị tr−ờng nhằm đem lại hiệu quả
kinh tế cao nhất.
9
2. Cơ sở khoa học của đề tài và tổng quan tài liệu
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
- So với hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp luôn bị hạn chế
về tính đa dạng và kém bền vững (Cao Liêm và CTV- 1995) [44], do chịu sự
tác động không ngừng của con ng−ời bằng nhiều hoạt động khác nhau. Song
hệ sinh thái nông nghiệp không phong phú bằng hệ sinh thái tự nhiên, nh−ng
không có nghĩa số loài trong hệ sinh thái nông nghiệp là nghèo nàn và mạng
l−ới thức ăn trong hệ sinh thái này là đơn giản (Weires R.W.,&Chiang
H.C.,1973) [152] (dẫn theo Đào trọng ánh, 2002) [5].
Trong những điều kiện nhất định, các loài trong hệ sinh thái nông
nghiệp phát triển hài hoà, cân đối nên dẫn đến một số loài dịch hại khó có thể
phát triển quá mức để bùng nổ số l−ợng gây thành dịch gây hại cho cây trồng.
Con ng−ời hiểu biết về hệ sinh thái sẽ có các biện pháp thích hợp tác
động đến cấu trúc sinh quần trong hệ sinh thái, tạo nên thế cân bằng sinh học
theo h−ớng có lợi cho con ng−ời và hạn chế đ−ợc sự phá hại của dịch hại. Đây
là cơ sở khoa học của công tác bảo vệ thực vật hiện đại (Đ−ờng Hồng Dật,
1977) [20].
Trong công tác phòng chống dịch hại cây trồng cho thấy không có biện
pháp riêng lẻ nào có khả năng hạn chế đ−ợc dịch hại lâu dài và có hiệu quả.
Hiện nay biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) là biện pháp có hiệu quả
nhất (Thông tin BVTV-1995) [1]. [11], góp phần làm giảm những hậu quả do
thuốc BVTV gây ra.
- Nội dung chủ yếu của các biện pháp IPM là :
+ áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng trọt tiên tiến để giúp cho cây
trồng sinh tr−ởng pháp triển tốt, khoẻ.
10
+ Chọn lọc và gieo trồng những giống có khả năng chống chịu đ−ợc
một số loại sâu bệnh chủ yếu.
+ Bảo vệ các loài thiên địch bằng cách duy trì thảm thực vật, hạn chế sử
dụng thuốc BVTV, đồng thời nhân, nuôi, thả, các loài thiên địch sẵn có trên
đồng ruộng.
+ áp dụng các biện pháp sinh học có hiệu quả.
+ Chỉ sử dụng thuốc BVTV khi cần thiết trên cơ sở phân tích hệ sinh
thái đồng ruộng và dự tính dự báo sự phát sinh phát triển của dịch hại và khả
năng gây hại của chúng đối với cây trồng.
Theo Nguyễn Văn Đĩnh, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Kim Oanh &
ctv, (2003): IPM tập trung vào các biện pháp bảo vệ thực vật một cách tổng
hợp. Kết quả nổi bật của IPM giúp cho ng−ời nông dân hiểu về sâu bệnh, tác
hại của chúng, hiểu biết đ−ợc các loài kẻ thù tự nhiên, các biện pháp kỹ thuật
canh tác, các loại thuốc trừ dịch hại. Quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) là một
biện pháp tổng hợp đ−ợc ng−ời nông dân thực hiện trong suốt quá trình sản
xuất và tiêu thụ một loại cây trồng nhằm đạt hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi
tr−ờng tốt cao nhất. Nội dung chủ yếu của ICM bao gồm:
+ Chọn và sử dụng giống có chất l−ợng cao, hạt giống, cây giống khoẻ.
+ áp dụng quản lý tổng hợp đất (ISM), nâng cao độ phì của đất một
cách bền vững.
+ áp dụng quản lý tổng hợp dịch hại (IPM).
+ Các biện pháp canh tác, vun xới, t−ới tiêu…hợp lý
+ Thu hoạch đúng lúc (lúc sản phẩm đạt chất l−ợng cao nhất, an toàn
nhất và có giá cao nhất).
11
+ Bảo quản sản phẩm nhằm giữ vững hoặc tăng chất l−ợng, kéo dài thời
gian sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng.
+ Cân nhắc thị tr−ờng tiêu thụ (giá thành, thu nhập) và quyết định của
nông hộ để đạt lãi suất cao nhất.
(Tài liệu h−ớng dẫn về ICM cây cà chua) [13], [14], [15].
Nh− vậy biện pháp hoá học vẫn là một nội dung trong hệ thống các biện
pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), cũng nh− các biện pháp quản lý cây
trồng tổng hợp (ICM).
- Thực tế sản xuất cho thấy biện pháp hoá học vẫn giữ vị trí vai trò quan
trọng trong phòng chống dịch hại. Nếu sử dụng đúng, hợp lý và khoa học thì
biện pháp hoá học sẽ đem lại hiệu quả kinh tế to lớn, góp phần giữ vững năng
suất và chất l−ợng nông sản. Tuy nhiên việc lạm dụng thuốc BVTV sẽ gây ra
những hậu quả đáng tiếc cho con ng−ời, động vật, cây trồng và môi tr−ờng.
- Do đó biện pháp hoá học phải đ−ợc sử dụng một cách thận trọng, hài
hoà với các biện pháp khác trong hệ thống phòng trừ tổng hợp và chỉ đ−ợc sử
dụng khi các biện pháp khác không phát huy hiệu quả và khi cần thiết, nhằm
dập tắt nguy cơ gây hại lớn của dịch hại đối với cây trồng. Sử dụng thuốc
BVTV hợp lý là việc làm cần thiết và có ý nghĩa trong việc bảo vệ sản xuất,
bảo vệ sức khoẻ con ng−ời và môi tr−ờng sống.
Nội dung chủ yếu của việc sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại bao gồm :
- Lựa chọn bộ thuốc thích hợp cho từng loại cây trồng;
- Giảm quy mô dùng thuốc, chỉ sử dụng thuốc khi cần thiết và trên cơ
sở điều tra phân tích hệ sinh thái đồng ruộng.
- Chọn các ph−ơng pháp sử dụng thuốc thích hợp;
- áp dụng và thực hiện đầy đủ nguyên tắc 4 đúng khi sử dụng thuốc;
12
- Đảm bảo thời gian cách ly khi thu hoạch.
Thành công của một biện pháp kỹ thuật chỉ đạt đ−ợc khi đi cùng nó là
hàng loạt chính sách xã hội đồng bộ. Sử dụng an toàn, có hiệu quả thuốc
BVTV cũng chỉ là một biện pháp kỹ thuật, nên chỉ thành công trong tổng thể
các biện pháp và chính sách mà nhà n−ớc ban hành và thi hành (Đào trọng
ánh, 2002) [9].
2.2 Tổng quan tài liệu
Trong sản xuất Nông nghiệp, sản xuất và bảo vệ sản xuất là hai mặt
hoạt động hữu cơ khăng khít với nhau. Làm tốt công tác bảo vệ thực vật sẽ hạn
chế đ−ợc thiệt hại do sâu, bệnh, chuột và cỏ dại gây ra. Theo báo cáo của tổ
chức Nông L−ơng thế giới (FAO), hàng năm thiệt hại do dịch hại gây ra đối
với cây trồng làm giảm sản l−ợng 15 – 30% (FAO – 1993). Theo tính toán của
nhiều nhà khoa học, sản l−ợng cây trồng có thể tăng ít nhất 3 – 4 lần mà
không cần thiết tăng thêm diện tích canh tác, nếu chúng ta biết áp dụng đúng
hệ thống ký thuật trồng trọt tiên tiến gồm: Gieo trồng giống có năng suất cao,
chống chịu sâu bệnh, t−ới tiêu và bón phân hợp lý, nuôi ong lấy mật và các
loài côn trùng thụ phấn cho cây, diệt trừ dịch hại cây trồng kịp thời và có hiệu
quả (Viện Kinh tế sinh thái, 1994) [70].
Có nhiều biện pháp kỹ thuật khác nhau để hạn chế dịch hại, mỗi biện
pháp đều có −u và nh−ợc điểm riêng. Biết kết hợp hài hoà hợp lý các biện pháp
với nhau chúng ta có thể phát huy những −u điểm và hạn chế những mặt tiêu
cực của từng biện pháp gây ra đối với cây trồng, con ng−ời và môi tr−ờng sống.
Tuy nhiên, trong sản xuất rau nói chung và sản xuất cà chua nói riêng,
ng−ời nông dân đã sử dụng quá nhiều thuốc trừ dịch hại nhằm hạn chế những
thiệt hại đáng kể do dịch hại gây ra, đã làm cho d− l−ợng thuốc BVTV trong
nông sản sau thu hoạch cao hơn mức cho phép nhiều lần, dẫn đến hiện t−ợng
ngộ độc thực phẩm đáng tiếc xảy ra. Các nhà khoa học, các chuyên viên
13
nghiên cứu về dinh d−ỡng và thực phẩm, các chuyên viên sức khỏe cho rằng
trái cây và rau quả rất quan trọng cho bản thân mỗi con ng−ời. Nguồn dinh
d−ỡng từ rau, quả cung cấp cho con ng−ời kéo dài tuổi thọ và khoẻ mạnh đã
đ−ợc chứng minh từ lâu đời nay. Các nhà khoa học còn công bố rằng trái cây
và rau xanh làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung th− và một số bệnh tật khác.
Nếu không sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật, có lẽ sẽ không bao giờ có đủ
l−ợng trái cây, rau quả t−ơi mà chúng ta có ngày hôm nay (Nguyễn Hữu
Huân, Tạp chí bảo vệ thực vật số 6/1998) [44]. Vì vậy để có những loại thực
phẩm an toàn, chính phủ các n−ớc trên thế giới đã có những biện pháp quản
lý mạnh mẽ việc phát triển các loại thuốc BVTV.
2.2.1 Vai trò của thuốc hoá học
Để ngăn chặn có hiệu quả sự phá hoại của nhiều dịch hại, chúng ta đã
sử dụng hàng loạt những biện pháp kỹ thuật riêng rẽ nh−: Canh tác kỹ thuật,
vật lý cơ giới… đặc biệt là biện pháp hoá học. Rõ ràng cho đến nay vai trò của
thuốc BVTV là không thể phủ nhận, nó đóng góp một vai trò rất quan trọng
trong việc bảo vệ sản xuất l−ơng thực, thực phẩm, đáp ứng dinh d−ỡng cho
l−ợng dân số đang một ngày gia tăng.
Theo Naishtain và CTV (1971) cho rằng: Sản l−ợng rau và cây ăn quả ở
Mỹ giảm 50% nếu không dùng thuốc BVTV (Dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1997)
[42]. Nhiều nhà khoa học đã nhận định đầu t− cho thuốc BVTV sẽ đem lại
hiệu quả kinh tế cao (Medved, 1974; Nikitin, 1977- Dẫn theo Phạm Văn Lầm,
1977) [42]. Theo Shapaar, sau chiến tranh Thế giới thứ 2, nhờ có thuốc BVTV,
tổng sản l−ợng nông sản hàng năm của Mỹ tăng 10 – 15%, chi phí cho thuốc
bảo vệ thực vật 1 USD sẽ đem lại cho 4 USD lợi nhuận (Dẫn theo Phạm Văn
Lầm, 1977) [42]. Theo Dr.E.C.OerKe (Đức) cho biết bình th−ờng năng suất
lúa mỳ giảm 27% do dịch hại sẽ giảm 53%, lúa mạch từ 20 – 40%,
bắp 20 – 52% và khoai tây 70%, nếu không có thuốc BVTV (Tạp chí bảo vệ
thực vật số 3/1999) [30].
14
ở Việt nam vai trò của thuốc BVTV cũng thể hiện rõ. Diện tích canh
tác lúa tr−ớc năm 1990 chỉ gồm 6 triệu ha đã tăng lên 7,4 triệu ha vào năm
1998 (Tổng cục thống kê) [63]. Sự tăng này không do diện tích trồng lúa tăng
mà do tăng vụ. Thuốc BVTV là một trong những nhân tố đảm bảo cho tăng vụ
thành công. Năm 1993 Việt nam từ một n−ớc nhập khẩu gạo đã trở thành n−ớc
xuất khẩu gạo đứng thứ ba Thế giới, sau Mỹ và Thái Lan (UNDP, 1977) [74].
Trong mấy năm gần đây diện tích trồng lúa bị giảm do chuyển dịch cơ cấu
cây trồng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp song sản l−ợng lúa vẫn
đảm bảo cho việc xuất khẩu gạo theo kế hoạch, do các tiến bộ đ−ợc đ−a vào
sản xuất ngày một nhiều, trong đó phải kể đến công tác giống và các biện
pháp bảo vệ thực vật.
Nhờ biện pháp phòng trừ kịp thời, chủ yếu bằng thuốc hoá học bảo vệ
thực vật, trong 5 năm 1993 – 1998 đã cứu đ−ợc khoảng 75 ngàn tấn thóc (trị
giá 150 tỷ đồng) khỏi sự phá hại của rầy nâu trên toàn quốc; không phun
thuốc sớm trừ sâu cuốn lá, dùng thuốc đặc hiệu, đúng lúc và đúng chỗ và kết
hợp với các biện pháp khác trong hệ thống IPM đã hạn chế đ−ợc sự phá hại
của sâu đục thân, cuốn lá nhỏ, và thu về khoảng 13 ngàn tấn thóc trong 5 năm
(Cục bảo vệ thực vật, 1999) [14].
ở Hải Phòng, vụ mùa năm 2002, nhờ phòng trừ kịp thời sâu đục thân
lúa bầng thuốc hoá học Regent 800 WG, và kết hợp với các biện pháp khác
nh− ngắt ổ trứng đã cứu đ−ợc hơn 30 ngàn ha lúa khỏi sự phá hại của sâu đục
thân, bảo vệ đ−ợc hơn 100 ngàn tấn thóc, đ−ợc các ngành, các cấp đánh giá
cao (Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng, 2002) [6].
Theo WHO (1990) [73] nếu canh tác tốt và sử dụng thuốc hợp lý sẽ làm
tăng sản l−ợng cây trồng, nh−ng khi sử dụng thuốc BVTV quá mức thì hạn
chế hiệu quả của các yếu tố. T−ơng quan giữa l−ợng thuốc sử dụng và lợi ích
không theo tỷ lệ thuận. Tuy nhiên nhiều nhà khoa học vẫn khẳng định vai trò
không thể thiếu của thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp. Thuốc hoá học
15
là ph−ơng tiện không thể thiếu trong thâm canh trồng trọt và ch−a có nhà khoa
học nghiêm túc nào trên thế giới dám dự đoán thời điểm không sử dụng thuốc
hoá học bảo vệ thực vật (Phạm Văn Lầm, 1997) [42].
Thuốc BVTV có khả năng diệt trừ dịch hại nhanh, dễ sử dụng có thể
ngăn chặn các đợt dịch trong thời gian ngắn, có hiệu quả ở mọi lúc mọi nơi.
Đôi khi thuốc BVTV còn là giải pháp duy nhất, nên chúng th−ờng đ−ợc áp
dụng rộng rãi. Sự tồn tại và phát triển của biện pháp này đã chứng minh vai trò
không thể thiếu đ−ợc của biện pháp hoá học trong sản xuất nông nghiệp, trong
đó có sản xuất rau nói chung và sản xuất cà chua nói riêng. Tuy nhiên, biện
pháp hoá học cũng đem lại hậu quả tiêu cực nếu sử dụng không hợp lý và
đúng kỹ thuật.
Thực tế trên thế giới chính phủ các n−ớc đã kiểm tra mức độ an toàn về
thực phẩm đối với thuốc BVTV rất khắt khe. Theo Global Crop Protection
Federation 1997 thì:
- Mỗi loại thuốc BVTV đ−ợc đăng ký phải trải qua 120 thử nghiệm
(50 – 80 thử nghiệm tại cộng đồng chung Châu âu – EU), xác định về những
ảnh h−ởng của thuốc đến môi tr−ờng, an toàn và sức khoẻ con ng−ời.
- Trung bình trong số 20.000 hợp chất đ−ợc tổng hợp từ phòng thí
nghiệm chỉ chọn ra một chất đ−ợc sử dụng trong đồng ruộng.
- Việc phát triển, thử nghiệm và đăng ký thuốc BVTV mất trung bình
từ 8 – 10 năm mới hoàn tất và chi phí sản xuất đến khoảng 35 – 50 triệu USD
ở Mỹ (khoảng 157 triệu USD ở EU) cho một loại sản phẩm.
- Chỉ cho phép th−ơng mại hoá tại cộng đồng chung Châu Âu, những
loại thuốc không có tác động kéo dài đến môi tr−ờng.
Vấn đề kiểm tra và đánh giá d− l−ợng thuốc BVTV trên rau đ−ợc nhiều
n−ớc làm th−ờng xuyên, nhất là các n−ớc phát triển, nh− ở Mỹ và Đài Loan,
hàng năm các quốc gia này đều phân tích trên 10 ngàn mẫu nông sản. Kết quả
16
phân tích d− l−ợng thuốc BVTV cho thấy tuyệt đại đa số các mẫu rau sản xuất
là khá an toàn, d−ới mức tối đa cho phép (MRL).
Thị tr−ờng xuất nhập khẩu rau của các n−ớc Đông á và Đông Nam á
hàng năm đạt hàng chục tỷ đô la Mỹ, đòi hỏi các n−ớc này phải có các giải
pháp gắt gao để đảm bảo sản phẩm rau an toàn, nhất là d− l−ợng thuốc BVTV
(Vong Nguyên, 2002).
ở n−ớc ta, do ch−a có điều kiện quản lý chặt chẽ d− l−ợng thuốc BVTV
trong nông sản, các kết quả về phân tích d− l−ợng thuốc BVTV trong sản
phẩm rau còn ít, song cũng đã phản ánh đ−ợc tình trạng báo động về mức độ ô
nhiễm này. Số liệu có đ−ợc từ năm 1997 – 2000 cho thấy: Khoảng trên 60%
số mẫu rau đ−ợc phát hiện có d− l−ợng thuốc BVTV, trong đó khoảng 30%
mẫu có d− l−ợng thuốc v−ợt quá giới hạn tối đa cho phép.
Bảng 2: Số liệu về d− l−ợng thuốc BVTV trên rau
vùng Hà Nội và phụ cận (1997 – 2003) [29]
Mẫu phát
hiện đ−ợc
Mẫu v−ợt
MRL Đơn vị thực
hiện
Năm
thực
hiện
Loại
thuốc Loại rau
T.Số
mẫu
phân
tích
Số
l−ợng
Tỷ lệ
(%)
Số
l−ợng
Tỷ lệ
(%)
Cục bảo
vệ thực
vật
1997 Các loại
Cải bắp,
cải xanh,
đậu rau
95 60 63,1 39 41,1
Viện
bảo vệ
thực vật
1998
Lân HC,
Pyrethoid
Cải bắp,
đạu rau
50 24 48,0 12 24,0
Chi cục
BVTV
Hà Nội
2000 Các loại
9 loại rau
th−ờng
dùng
18 13 72,2 7 38,9
163 97 59,5 58 35,6
(Nguyễn Tr−ờng Thành 1/2004 [4;5]
17
2.2.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV
Theo thống kê của GIFAP (1992) thì giá trị thuốc BVTV tiêu thụ trên
toàn thế giới trong năm 1992 là 22,4 tỉ USD, đã tăng lên tới 27,8 tỷ USD vào
năm 1998. Tiếp theo tới năm 2000 toàn thế giới đã tiêu thụ 29,2 tỷ USD thuốc
BVTV (Barbara Diham 2001). Những số liệu trên cho thấy mặc dù toàn thế
giới có những cảnh báo về những nguy cơ do thuốc BVTV có thể gây ra cho
con ng−ời và môi tr−ờng, nh−ng cho đến nay ch−a hề có đ−ợc ph−ơng tiện nào
có thể thay thế đ−ợc, cũng ch−a có tài liệu nào chứng minh rằng ăn rau có d−
l−ợng thuốc BVTV d−ới mức cho phép thì vẫn bị dịch hại đến thế hệ sau (dẫn
theo Lê Tr−ờng, 2002) [207].
L−ợng thuốc trừ sâu đ−ợc dùng ở Mỹ trong những năm 60 của Thế kỷ
20 gấp 100 lần l−ợng thuốc cần thiết để diệt sâu bệnh có hiệu quả (Newson,
1970 - dẫn theo Nguyễn Trần Oánh, 1996) [55].
ở Việt Nam, ngành Hoá bảo vệ thực vật tuy mới ra đời (1957 ở miền
Bắc, 1962 ở miền Nam) nh−ng có những b−ớc tiến rất nhanh (Lê Tr−ờng,
2002) [199]. Năm 1955 chính phủ Cộng hoà dân chủ Đức (cũ) gửi tặng Bộ
Nông Lâm Việt Nam 100 tấn DDT kỹ thuật để phòng trừ sâu bệnh hại cây
trồng. Vụ đông xuân 1956-1957, nạn sâu gai, sâu cuốn lá lớn bùng phát ở
H−ng yên và các tỉnh lân cận. Thuốc BVTV lần đầu tiên đ−ợc đ−a ra sử dụng
rộng rãi trên đồng ruộng đã thu đ−ợc kết quả tốt và đó là b−ớc khởi đầu của
việc ứng dụng thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam (Lê
Tr−ờng, 2002) [199]
Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật (do Đào Trọng ánh dẫn – 2002)
[201], năm 1990 khối l−ợng thuốc BVTV nhập khẩu vào n−ớc ta vào khoảng
15.000 tấn thành phẩm, trị giá khoảng 9 triệu USD. Nhìn chung những con số
18
đó tăng đều đặn hàng năm tới năm 2001, n−ớc ta nhập khoảng 33.000 –
34.000 tấn thành phẩm, trị giá khoảng 160 triệu USD.
Theo số liệu của Cục Bảo vệ thực vật, số l−ợng thuốc BVTV nhập tăng
dần, năm 1980 n−ớc ta mới nhập 10.000 tấn, đến nay đã nhập tới trên
50.000 tấn/ năm (dẫn theo Trần Duy Quý, Nguyễn Văn Sơn, 2002) [74].
Kết quả điều tra của hãng Landel Mills Ltd-1995, l−ợng thuốc BVTV
đ−ợc sử dụng ở Việt Nam ngày càng tăng. L−ợng thuốc BVTV nhập năm
1997 tăng gấp 3 lần năm 1991.
Bảng 3: Thuốc BVTV nhập khẩu ở các tỉnh phía Nam
từ 1991 – 1997 (Tấn/thành phẩm)
Tỷ lệ các loại thuốc
Năm Tổng số
Trừ sâu Trừ bệnh Trừ cỏ Thuốc khác
1991 8.569 85,0 - - -
1993 3.877 - - - -
1994 4.800 41,0 28,0 31,0 -
1995 10.536 51,0 25,5 21,5 2,0
1996 18.489 52,0 32,5 12,0 3,2
1997 25.876 50,2 26,5 21,3 1,8
Thuốc BVTV tr−ớc đây chỉ dùng cho cây lúa, nay đã thay đổi: 79% cho
lúa, 9% cho rau và 12% cho cây khác (Tạp chí BVTV số 3/1999) [30].
2.2.3 Những hậu quả do thuốc BVTV gây ra
Ngay từ những năm 40 đến giữa những năm 60 của thế kỷ 20, nhiều
ng−ời ._.cho rằng mọi vấn đề về bảo vệ thực vật có thể giải quyết nhờ thuốc
BVTV (Nguyễn Công Thuật, 1996) [62]. Quan điểm phổ biến lúc đó cho
rằng: Thuốc BVTV có thể phát huy đ−ợc tác dụng trong mọi hoàn cảnh và
19
đem lại hiệu quả kinh tế, ngay cả khi dịch hại gây hại ở mức độ thấp, thậm chí
cả khi không có dịch hại. Từ quan niệm sai trái đó ng−ời ta đã dùng thuốc tràn
lan, phun định kỳ, phun phòng mà không cần biết trên ruộng có hay không có
dịch hại và mức độ gây hại của chúng ra sao, kể cả khi không cần thiết?
(Ahmad và Mc Caffery, 1988) [80].
Ng−ợc lại do trình độ hiểu biết dịch hại kém, một số nông dân chỉ tiến
hành phòng trừ khi tác hại đã rõ. Vì vậy thuốc BVTV th−ờng đ−ợc dùng rất
muộn khi dịch hại đã phá hại nặng làm cho hiệu quả phòng trừ thuốc kém
(Pimental D, 1980) [133]. Từ những quan niệm sai lầm này, thuốc BVTV đã bị
lạm dụng gây hậu quả xấu cho con ng−ời, động thực vật và môi tr−ờng. (Ad
Kin Sơn, 1969) [77].
Những ảnh h−ởng tiêu cực do việc sử dụng thuốc BVTV trên cây trồng
gây ra bao gồm:
- Gây hiện t−ợng kháng thuốc ở dịch hại là hiện t−ợng phổ biến của tất
cả các loài sinh vật (Brow, 1978; Ripper W.E., 1956) [89], [139] (dẫn theo
Đào Trọng ánh, 2002) [14]. Theo Hoàng Anh Cung, Nguyễn Thị Me – Viện
Bảo vệ thực vật cho thấy hiện nay sâu tơ ở vùng Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà Tây
đã kháng hầu hết các loại thuốc trừ sâu th−ờng dùng trên rau họ hoa thập tự.
Mức độ kháng mạnh với Methamidophos, và các loại thuốc trừ sâu nhóm
Pyrethroid nh− Sherpa 25EC, Sumicidin 10EC, Regent 800WG. Các loại
thuốc Pegasus 500SC, Xenteri, Tập Kỳ 1,8 EC và một số loại thuốc trừ sâu
thảo mộc ch−a bị sâu tơ kháng (Trần Duy Quý, Nguyễn Văn Sơn, 2002) [77].
Theo Nguyễn Thị Me – Viện Bảo vệ thực vật (năm 2000) cho biết: 9
loại thuốc trừ sâu đang dùng phổ biến ở vùng rau ngoại thành Hà Nội đều
giảm dần hiệu lực đối với sâu tơ. Giảm mạnh nhất là nhóm Pyrethroid, tính
độc giảm xấp xỉ 100 lần, Carbamat (Padan 95SP) 94 lần, Lân hữu cơ giảm 68
lần so với dòng sâu mẫn cảm (Trần Duy Quý, Nguyễn Văn Sơn, 2002) [77].
20
Ngoài việc gây hiện t−ợng kháng thuốc, việc lạm dụng thuốc BVTV còn gây
ra hiện t−ợng bùng phát số l−ợng của dịch hại, phát sinh dịch hại thứ cấp. Tính
chống thuốc là nguyên nhân chủ yếu gây mất hiệu lực của thuốc BVTV (Rudd
R.L., 1969) [141] và làm thất bại nhiều ch−ơng trình phòng chống dịch hại
trong nông nghiệp và y tế của các Tổ chức Quốc tế và các quốc gia (Sawicki
R.M. 1975) [143] (dẫn theo Đào Trọng ánh, 2002) [15]. Theo Nguyễn Trần
Oánh, 1995 [54]: Cho đến nay tình hình vẫn ch−a có gì sáng của hơn.
- Độc hại cho ng−ời sản xuất, ng−ời tiêu dùng và sinh vật có ích, môi
tr−ờng. Thuốc BVTV đã ảnh h−ởng xấu đến sức khoẻ con ng−ời, vật nuôi, làm
ô nhiễm đất đai, nguồn n−ớc, không khí, môi tr−ờng, tác động xấu đến các
sinh vật có ích.
Theo Carson R. (1962) [91], trong cuốn sách Mùa xuân im lặng (Silent
Spring) cho rằng cần phải ngừng lập tức việc dùng thuốc BVTV vì chúng là
nguyên nhân chính huỷ diệt sự sống trên toàn trái đất.
Nhiều nơi tình trạng phổ biến là nông dân sử dụng biện pháp hoá học
nh− biện pháp duy nhất để phòng trừ dich hại. Do trình độ dân trí thấp, do thói
quen, tập quán địa ph−ơng, hoặc do tâm lý lo sợ rủi ro nên các hộ nông dân
th−ờng phun thuốc định kỳ, số lần tăng cao.
Kết quả điều tra của Viện Bảo hộ lao động: Trên 594 hộ nông dân với
2853 nhân khẩu, trong đó có 1752 lao động ở 19 xã thuộc 10 tỉnh trong cả
n−ớc, cho thấy có 175 ng−ời làm công việc phun thuốc BVTV có các triệu
chứng đau đầu, mỏi mệt, dị ứng chân tay và mắt. Tỷ lệ ng−ời lao động thấy
chóng mặt chiếm 70%, nhức đầu 69,71%, mẩn ngứa 36,57%, buồn nôn
17,71%…40 ng−ời trong số 170 lao động nói trên không hiểu rõ nguyên nhân
nhiễm độc thuốc BVTV (Trần Duy Quý, Nguyễn Văn Sơn, 2002) [77].
- Nông sản không xuất khẩu do d− l−ợng thuốc: D− l−ợng thuốc BVTV
là điểm nổi cộm nhất trong vấn đề rau an toàn. Theo FAO những năm gần đây
21
trên thế giới hàng năm có đến trên 20 triệu ng−ời ngộ độc hoá chất bảo vệ
thực vật, trong đó ở các n−ớc đang phát triển (Nguyễn Tr−ờng Thành, 2002)
[32]. Theo kết quả của Trung tâm Kiểm định thuốc BVTV phía Bắc (1997,
1998) thì các loại rau cải, đậu đỗ tại Hà Nội và nho t−ơi của Ninh Thuận bán
tại Hà Nội, đều phát hiện d− l−ợng thuốc BVTV, thậm trí v−ợt quá mức d−
l−ợng tối đa cho phép MRL. Trong các loại rau, quả điều tra thì rau cải là loại
rau có tỷ lệ số mẫu có d− l−ợng thuốc BVTV v−ợt quá MRL, là cao nhất
(33%) và 12,5% (Trần Duy Quý, Nguyễn Văn Sơn, 2002) [78]. Kết quả phân
tích nhiều mẫu rau trong 3 năm (2000 – 2002) của Viện Bảo vệ thực vật, Cục
Bảo vệ thực vật cho thấy trung bình tỷ lệ mẫu rau vùng Hà Nội phát hiện thấy
có d− l−ợng thuốc BVTV tuỳ theo từng thời vụ là 10 – 20%, cao tới 30%, có
những mẫu rau muống v−ợt mức cho phép 10 – 30 lần (Nguyễn Tr−ờng
Thành, 2002) [33].
Chính do d− l−ợng thuốc BVTV v−ợt quá MRL trong nông sản đã
ảnh h−ởng đến việc xuất khẩu, đây là rào cản kỹ thuật mà chúng ta có thể
khắc phục đ−ợc.
- Huỷ hoại môi t−ờng sống: Theo Wescott, (1962) [151] cho rằng: Tác
hại do thuốc BVTV gây ra cho môi sinh, môi t−ờng là hoàn toàn có thật. Tác
hại có thể hạn chế đ−ợc khi biết sử dụng hợp lý chúng. Nhằm đảm bảo an toàn
về l−ơng thực, thực phẩm chống lại sự phá hại của dịch hại và bảo đảm sức
khoẻ cộng đồng, môi sinh và môi tr−ờng, năm 1972 chính phủ Mỹ đã xây
dựng đề án: “Nguyên tắc chiến l−ợc và chiến thuật điều khiển quần thể dịch
hại và phòng trừ trong hệ sinh thái nông nghiệp của một số cây trồng chính”
(Raysmith và cvt, 1976) [137]. Tài liệu này trở thành dữ liệu cơ bản cho biện
pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng sau này (dẫn theo Đào Trọng ánh,
2002) [16]. Để khắc phục tác hại do thuốc BVTV gây ra cho môi tr−ờng,
ng−ời ta đã đ−a vào sử dụng nhiều loại thuốc mới có cơ chế tác động khác
22
thuốc cũ với nhiều −u điểm nh− tính chọn lọc cao, l−ợng thuốc dùng ít, không
tồn l−u trong môi tr−ờng, ít độc với động vật máu nóng và môi sinh, nh−ng có
hiệu lực cao đối với dịch hại.
2.2.4 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên rau
Theo Chua và Ooi, (1986) [94] ở các vùng chuyên sản xuất rau của
Malaysia có đến 88% nông dân phun thuốc 1-2 lần/ tuần và 12% còn lại phun
tới 3 lần/ tuần. Theo FAO (1996) ở ấn Độ và Bangladesh nông dân phun đến
40 lần thuốc/ vụ cà, thậm chí nông dân còn nhúng cả rau vào dung dịch thuốc
sau thu hoạch để tăng độ đẹp cảm quang của sản phẩm [104] (dẫn theo Đào
Trọng ánh, 2002) [18]. Theo David Nevill (1991) số lần phun thuốc trừ sâu tơ
bắp cải từ 15-16 lần/vụ, còn theo Chen C.N. and Su W.Y.(1986) để trừ sâu tơ
ở Đài Loan nông dân đã phun 20-30 lần/vụ [92] (dẫn theo Đào Trọng ánh,
2002) [18].
ở Việt nam cho đến nay đã có 354 hoạt chất với 1.113 tên thuốc th−ơng
phẩm đang đ−ợc phép l−u hành, kết quả điều tra về chủng loại thuốc BVTV
trên rau từ 9/1997 – 4/2001 của Viện Di truyền Nông nghiệp cho thấy: Mặc
dù có trên 80 hoạt chất với hơn 400 tên th−ơng phẩm thuốc trừ sâu đã đăng ký
đ−ợc phép sử dụng, nh−ng đại đa số nông dân trồng rau ở vùng Hà Nội, Vĩnh
Phúc và Hà Tây chỉ quen dùng từ 8 đến 10 loại thuốc trừ sâu trên rau (Trần
Duy Quý, Nguyễn Văn Sơn, 2002) [77]. Theo Nguyễn Văn Đĩnh và ctv,
(2003) trên cây cà chua nông dân th−ờng sử dụng 11 loại thuốc trừ sâu và 5
thuốc trừ bệnh. Hai loại thuốc trừ sâu đ−ợc dùng nhiều nhất là Dipterex và
Sago và 2 loại thuốc trừ bệnh là Zineb và Oxyclorua Đồng. Riêng thuốc Zineb
chiếm tỷ trọng cao nhất là 25%. Trên cây su hào, có 9 loại thuốc đ−ợc sử dụng
trong đó có 7 loại thuốc trừ sâu và 2 loại thuốc trừ bệnh [6]. Theo Hà Minh
Trung và ctv (2002) cho thấy điều tra phỏng vấn 3.100 hộ nông dân tại các
vùng rau, chè, nho ở 27 hợp tác xã thuộc 4 tỉnh là ngoại thành Hà Nội, Hà
23
Nam, Thái Nguyên và Ninh Thuận, thì 100% hộ nông dân phải sử dụng thuốc
BVTV để bảo vệ mùa màng, có nghĩa là hầu hết nông sản thực phẩm mà con
ng−ời sử dụng đều đã qua xử lý thuốc trừ sâu, bệnh hoặc thuốc bảo quản hoa
quả [255]
2.2.5 Tình hình ngộ độc thuốc BVTV
Theo FAO, những năm gần đây trên thế giới hàng năm có trên 20 triệu
ng−ời ngộ độc hoá chất bảo vệ thực vật, trong đó có 80% ở các n−ớc đang
phát triển. Kết quả điều tra của Shu-Jen-Tuan, 2001) [22]; B.Y.Oh, 2000 [16]
về tình hình d− l−ợng thuốc BVTV trên rau ở một số n−ớc:
Bảng 4: Tình hình d− l−ợng thuốc BVTV trên rau ở một số n−ớc
N−ớc
Tỷ lệ % mẫu có d−
l−ợng thuốc
BVTV
Tỷ lệ % mẫu có
d− l−ợng thuốc
BVTV > MLR
Năm
Hoa Kỳ 72 4,8 1996
Cộng đồng châu âu (EU) 37 1,4 1996
Hàn Quốc - 0,8 2000
71,4 28,6 1986
Đài Loan
- 1,3 2000
(dẫn theo Nguyễn Tr−ờng Thành, 2004) [4]
Theo số liệu của Cục Vệ sinh an toàn Thực phẩm – Bộ Y tế: Số vụ ngộ
độc thuốc BVTV tăng từ 2 vụ/1999 lên 9 vụ/2001 (bằng 128,5%). Số ng−ời bị
ngộ độc năm 1999 là 108, năm 2000 tăng lên 136 (bằng 125,8%) và năm 2001
giảm xuống còn 59 ng−ời (bằng 54,6%). Nh−ng nguy hiểm là số ng−ời bị chết
tăng nhiều, 3 ng−ời năm 1999 tăng lên 7 ng−ời 2001 (bằng 233,3%) (dẫn theo
Nguyễn Trần Oánh, 2002) [240]. Theo Nguyễn Hữu Huân (1997) khi điều tra
d− l−ợng thuốc trừ sâu trên vài loại rau ăn lá tại 3 chợ đầu mối khu vực Thành
phố Hồ Chí Minh cho biết: Tháng 2/1994 ở Long An có 155 ng−ời bị ngộ độc
24
do ăn cải bẹ xanh, trên các loại rau này có đến 10-93,75% số mẫu có d− l−ợng
thuốc v−ợt MRL ở mức cho phép [241]. ở Hà Nội tình hình bị ngộ độc thuốc
BVTV cũng rất trầm trọng. Số vụ ngộ độc thuốc BVTV trong 7 tháng đầu năm
2002 tăng 6 lần và số ng−ời bị ngộ độc tăng 5,5 lần so với cả năm 2000.
Nh−ng cả hai năm không có ng−ời chết. Các tr−ờng hợp ngộ độc nêu trên đều
do ng−ời tiêu dùng ăn phải các loại rau ở ngoài chợ có nhiễm thuốc trừ sâu
liều cao. Theo số liệu Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội (1997) có 66,7 mẫu rau
cải, đậu đỗ trong vụ hè thu và 50% số mẫu các loại rau trong vụ thu đông lấy
tại các cơ sở trồng rau khu vụ Hà Nội có d− l−ợng thuốc BVTV. Rau cải trong
vụ hè thu v−ợt MRL là 33% số mẫu, trong vụ thu động dao động 8,3 – 16,7%.
Số mẫu rau lấy ở các chợ Hà Nội cũng theo chiều h−ớng t−ơng tự (dẫn theo
Nguyễn Trần Oánh, 2002) [242].
2.2.6 Tình hình sản xuất cà chua
Cà chua (Lycopersicon esculentum Miller.), thuộc họ cà (Solanaceae),
có nguồn gốc ở vùng Trung và Nam Mỹ. Cà chua là loại rau cho hiệu quả kinh
tế cao và là mặt hàng xuất khẩu của nhiều n−ớc (Tạ Thu Cúc, 2002) [7].
Ngày nay Cà chua đ−ợc trồng phổ biến và trở thành món ăn thông
th−ờng của nhiều n−ớc trên thế giơí.
Trên thế giới có khoảng 158 n−ớc trồng cà chua, diện tích và sản l−ợng
trồng cà chua trong vài năm qua không ngừng tăng lên.
Bảng 5: Diện tích và sản l−ợng cà chua trên Thế giới năm 1999 – 2002
Năm Diện tích (1.000ha) Sản l−ợng (1.000 tấn)
1999 3.254 90.360
2001 3.700 100.000
2002 3.700 108.499
(Nguồn FAO, 2002) [47]
25
Năm 2002 diện tích trồng cà chua của châu Phi là 621.225 ha, của
Châu á là 2.237.900 ha và Châu Âu là 669.755 ha. Năng suất cà chua của
Châu Phi chỉ đạt 19,996 tấn/ha, Châu á đạt 24,041 tấn/ha và Châu Âu 42,469
ha. Sản l−ợng của Châu Phi là 12.428.174 tấn, Châu Âu 19.969.012 tấn (FAO,
2002) [47].Theo số liệu của AVRDC-1993, năng suất Cà chua ở Indonesia là
7,7 tấn/ha, Malaysia: 16 tấn/ha, Philippines: 8,2 tấn/ha. Thailan: 21,8 tấn/ha
(dẫn theo Lê Thị H−ơng Vân, Nguyễn Thanh Bình, 2002) [471].
Cà chua cũng là loại rau xuất khẩu cho nhiều n−ớc. Theo Tạ Thu Cúc
(2002): Đài Loan hàng năm xuất khẩu cà chua t−ơi mang lại cho n−ớc này
952.000 USD và 40.800 USD cà chua chế biến. ở Mỹ năm 1997 tổng giá trị
sản xuất 1 ha cà chua cao hơn 4 lần so với sản xuất lúa n−ớc và 20 lần so
với lúa mỳ [7].
ở Việt nam, cà chua đ−ợc trồng khoảng trên 100 năm nay, diện tích
trồng hàng năm biến động từ 12.000 – 13.000 ha. Cà chua là cây rau quan
trọng của nhiều vùng chuyên canh cho hiệu quả kinh tế cao (Tạ Thu Cúc,
2002) [7]. Năng suất cà chua ở Việt nam trung bình 1,6 tấn/ha (Mai Thị
Ph−ơng Anh, 1996). Theo kết quả điều tra hiện trạng sản xuất rau ở Tiền
Giang (Lê Thị H−ơngVân, 2001) thì năng suất cà chua trung bình đạt 31,6
tấn/ha, cao nhất đạt 53 tấn/ha (dẫn theo Lê Thị H−ơng Vân, Nguyễn Thanh
Bình, 2002) [471]. Cà chua đang đ−ợc trồng dải rác ở nhiều nơi, đây cũng là
khó khăn trong việc quy hoạch vùng sản xuất cà chua cho mục đích xuất khẩu
và chế biến (Tạ Thu Cúc, 2002) [7]. Cà chua chủ yếu đ−ợc trồng ở vùng đồng
bằng Sông Hồng, trung du Bắc Bộ và ở Đà Lạt (Lâm Đồng).
ở Hải Phòng, Cà chua đ−ợc trồng chủ yếu tập trung ở các huyện An
D−ơng và Thuỷ Nguyên, diện tích trồng Cà chua hàng năm khoảng 500 – 600
ha. Từ khi có chủ tr−ơng của thành phố về việc trồng Cà chua cung cấp
nguyên liệu cho nhà máy chế biến Cà chua cô đặc và thực hiện chuyển dịch cơ
26
cấu cây trồng, diện tích trồng Cà chua trong những năm gần đây theo kế
hoạch là 1.200 ha, với sản l−ợng 300.000 tấn/năm và đ−ợc trồng ở tất cả các
huyện ngoại thành.
Bảng 6: Kế hoạch trồng Cà chua năm 2001 – 2003 ở Hải Phòng
Diện tích gieo trồng (ha)
Huyện
Tổng số Trà sớm Trà chính vụ Trà muộn
Toàn thành 1.200 25 1.140 35
Vĩnh Bảo 240 10 226 4
Tiên Lãng 100 0 95 5
Kiến Thuỵ 275 6 262 7
An Lão 60 0 55 5
An Hải 250 4 240 6
Thuỷ Nguyên 275 5 262 8
( Nguồn: Sở NN & PTNN Hải Phòng – Số: 459/ BC)
Các giống Cà chua trồng để phục vụ nguyên liệu cho nhà máy Cà chua
cô đặc, chủ yếu là: VL2910, VL2912, TN148, TN52, VF10, TN129, PT18,
C95, HT7 và một số giồng khác. Năng suất Cà chua trung bình đạt từ 30 – 40
tấn quả/ ha (Theo Báo cáo Sở NN & PTNN Hải Phòng, 2003) [3]
27
Bảng 7: kết quả sản xuất Cà chua ở Hải Phòng
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003
1. Diện tích (ha)
- Toàn thành phố
- Vùng nguyên liệu
569
124,5
843
249,2
1074
210
980
2003
2. Năng suất (tấn/ha)
- Bình quân toàn thành phố
- Năng suất cao nhất
- Vùng nguyên liệu
20,76
40
20,1
22,56
45
13,1
22,32
50,5
30
23,08
60,0
40
3. Sản l−ợng (tấn)
- Toàn thành phố
- Vùng nguyên liệu
11812,4
2502,45
19018,68
3264,52
23971,68
6300,0
22620
-
(Nguồn: Sở Nông nghiệp & PTNT Hải Phòng - 2003)
2.2.7 Những nghiên cứu về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Phòng trừ tổng hợp (IPM) ngày càng đ−ợc coi là một chiến l−ợc tốt nhất
để phòng chống dịch hại cây trồng, ở các n−ớc phát triển nh− Mỹ,
Canada…Phòng trừ tổng hợp dịch hại đã đ−ợc nghiên cứu và áp dụng trên
nhiều loại cây trồng (Botrell, 1982; Frisbie, Adkission, 1985) (dẫn theo Phạm
Văn Lầm, 1994) [33]. Theo Nguyễn Công Thuật: Báo cáo của tổ chức FAO:
Từ năm1976-1977 Rầy nâu đã trở thành dịch chính ở Indonesia vì đã dùng
thuốc chứ không phải mặc dù đã dùng thuốc. Mỗi năm chính phủ n−ớc này
phải tiêu tốn 120 – 150 triệu USD cho việc trợ cấp giá thuốc, làm tổn thất
khoảng350 ngàn tấn gạo, trị giá hơn 100 triệu đô la. Theo tờ “ This week” thì
ở một số nơi nông dân Indonesia đã phun thuốc tới 20 lần trong khoảng thời
gian 6 tuần nh−ng vẫn không tránh khỏi thiệt hại do rầy nâu…Đứng tr−ớc tình
hình rầy nâu phát sinh gây hại nghiêm trọng, ngày 5/11/1986, Tổng thống
28
SuHarto đã ký sắc lệnh về việc tăng c−ờng hơn nữa công tác phòng trừ rầy nâu
hại lúa. Sắc lệnh nêu rõ cần phải thực hiện một ch−ơng trình phòng trừ sâu
bệnh tổng hợp và đ−a ra danh sách 57 loại thuốc cấm không đ−ợc sử dụng trên
lúa, vì đây là những loại thuốc có tác dụng rộng giết hại các loài thiên địch và
gây nên sự bùng phát rầy nâu. Sắc lệnh này đã đ−a ch−ơng trình phòng trừ
tổng hợp trở thành quốc sách của Indonesia và nhà n−ớc đã tiết kiệm đ−ợc
100 – 150 triệu USD mỗi năm về nhập khẩu thuốc BVTV.Kết quả ch−ơng
trình này là đã tăng sản l−ợng lúa với tỷ lệ 4,5% hàng năm trong suốt hơn hai
thập kỷ qua. Lần đầu tiên trong lịch sử Indonesia đã tự cung cấp đ−ợc về lúa
gạo trong năm 1983 và vẫn duy trì đ−ợc cho đến nay, trong khi số dân vẫn
tăng lên (Tạp chí bảo vệ thực vật số3/1/1992) [13],[14],[15]. Từ đó ch−ơng
trình phòng trừ tổng hợp đ−ợc cải tiến và hoàn thiện dần. Đến năm 1991 đ−ợc
các n−ớc Nam và Đông Nam Châu á tham gia (dẫn theo Văn phòng
IPM/FAO). ở Mỹ, năm 1972 đề án “Nguyên tắc chiến thuật và chiến l−ợc
điều khiển quần thể dịch hại và phòng trừ chúng trong hệ sinh thái nông
nghiệp của một số cây trồng chính”. Tài liệu này trở thành dữ liệu cơ bản cho
biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng sau này (Đào Trọng ánh,
2002) [16]
ở Việt nam, có nhiều tài liệu trong n−ớc đã nhắc tới khái niệm phòng
trừ tổng hợp từ những năm cuối thập kỷ 60 (Đoàn Công Đỉnh, 1974) (dẫn theo
Phạm Văn Lầm, 1994) [33]. Việt nam tham gia ch−ơng trình phòng trừ tổng
hợp từ năm 1992 đã đem lại kết quả lớn. Thành quả lớn nhất của ch−ơng trình
quản lý dịch hại tổng hợp trên cây lúa, bông vải và rau màu là đã thuyết phuc
đ−ợc nhiều nông dân từ bỏ đ−ợc t− t−ởng cho rằng biện pháp duy nhất có hiệu
quả phòng trừ dịch hại cho cây trồng là dùng thuốc hoá học (Võ Mai, 1999)
[30]. Đối với cây rau, việc áp dụng IPM và kỹ thuật sản xuất rau sạch, chi phí
bảo vệ thực vật giảm rõ rệt 40 – 50%, giá thành giảm và lãi tăng 500.000 –
29
900.000đ/ha. IPM giúp nâng cao trình độ của nông dân trở thành chuyên gia
trên đồng ruộng của chính họ (Chi cục Bảo vệ thực vật Vĩnh Phúc, 1999) [40],
[41] . Theo Nguyễn Thơ (2002): Thành công của IPM trên cây Bông là đã gắn
liền đ−ợc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) với quản lý cây trồng tổng hợp
(ICM). Và đây cũng là xu h−ớng hiện nay của Thế giới (Wattiez C. &
Goldeman G, 2002) [209]. Phân tích những nguyên nhân thành công cũng nh−
những vấn đề cần l−u ý để hoàn thiện hơn quy trình ICM/IPM của cây Bông,
để thực sự thoát ra khỏi con đ−ờng lệ thuộc vào thuốc hoá học thì có lẽ quy
trình ICM/IPM trên cây Bông đáng là một điển hình để ngành Bảo vệ thực vật
nghiên cứu và phát triển cho cây trồng khác (Lê Tr−ờng, 2002) [209].
ở Hải Phòng, ch−ơng trình IPM bắt đầu thực hiện từ vụ đông xuân
1994 (trên cây lúa), 1998 (trên cây rau). Tính đến năm 2002, số lớp huấn
luyện nông dân trên cây lúa là 464, trên cây rau là 22 lớp chủ yếu trên cây cà
chua, cải bắp và đậu đỗ. Số hộ nông dân đ−ợc tham gia huấn luyện trên
40.000 hộ/277.000 hộ thuộc 163 xã ph−ờng, thị trấn có lúa và rau màu.
Hiệu quả của ch−ơng trình IPM, đã thực sự góp phần xoá đói giảm
nghèo ở nông thôn, bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng, thay đổi đ−ợc tập quán và nhận
thức của nông dân trong công tác bảo vệ thực vật, năng suất cây trồng tăng
(Báo cáo kết quả về IPM của Chi cục bảo vệ thực vật Hải Phòng, 1995) [4].
30
3. Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.1.1 Thời gian nghiên cứu
Đề tài đ−ợc thực hiện từ tháng 10/2003 đến 6/2004.
3.1.2 Địa điểm nghiên cứu
- Thu thập tài liệu: Tài liệu đ−ợc thu thập tại Bộ Nông nghiệp &Phát
triển nông thôn, Cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng, và
các công ty kinh doanh thuốc BVTV có sản phẩm l−u thông trên thị tr−ờng
Hải Phòng.
- Điều tra thực trạng sử dụng thuốc BVTV và kết quả thực hiện ch−ơng
trình IPM đ−ợc tiến hành ở 3 xã trồng rau thuộc huyện An D−ơng là: xã Lê
Lợi, xã Nam Sơn và xã Tân Tiến.
- Điều tra trình độ hiểu biết, nhận thức của các hộ nông dân về dịch hại
và kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV ở xã Lê Lợi, tr−ớc khi và sau khi đ−ợc huấn
luyện về ICM.
- Điều tra ảnh h−ởng của IPM rau đến nhận thức của nông dân về sử
dụng thuốc BVTV tại 2 xã Nam Sơn và Tân Tiến .
- áp dụng mô hình: Đ−ợc thực hiện tại xã Lê Lợi vụ đông xuân 2003-
2004 để kiểm chứng một số giả định về việc sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại
trong ICM cây Cà Chua.
3.2 Vật liệu nghiên cứu
- Cây trồng : Cà chua (Lycopersicon esculentum. Mill)
- Các loại thuốc BVTV đ−ợc sử dụng phòng chống dịch hại trên cây Cà chua
ở mô hình kiểm chứng một số giả định về sử dụng hợp lý thuốc BVTV trong ICM.
31
- Số liệu điều tra về thực trạng thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải Phòng và 3
xã theo dõi.
- Số liệu điều tra về thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên rau màu nói
chung và trên cây Cà chua nói riêng ở 3 xã theo dõi.
- Các phiếu điều tra trình độ hiểu biết, nhận thức của hộ nông dân về
dịch hại và sử dụng thuốc BVTV tr−ớc và sau khi tham gia huấn luyện ICM.
- Số liệu điều tra nhận thức, hiểu biết về thuốc BVTV đối với các hộ
kinh doanh buôn bán thuốc BVTV thuộc 3 xã theo dõi.
- Tài liệu, báo cáo của Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Bảo vệ thực vật,
Chi cục Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp & PTNT Hải Phòng và các công ty
kinh doanh thuốc BVTV có sản phẩm l−u thông trên thị tr−ờng ở Hải Phòng..
- Kết quả triển khai ch−ơng trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và
kết quả mô hình trồng Cà chua năng suất cao cung cấp nguyên liệu cho nhà
máy chế biến Cà chua cô đặc.
- Mô hình về sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây Cà chua, đ−ợc thực
hiện tại xã Lê Lợi, huyện An D−ơng.
3.3 Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Tìm hiểu thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải Phòng năm 2003
Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm:
- Số hộ kinh doanh buôn bán;
- Số công ty có sản phẩm l−u thông trên thị tr−ờng Hải phòng;
- Số sản phẩm (chủng loại ,mẫu mã...) thuốc BVTV hiện l−u thông trên
thị tr−ờng Hải Phòng.
- Những −u điểm và tồn tại của thị tr−ờng thuốc BVTV.
32
3.3.2 Tìm hiểu thị tr−ờng thuốc BVTV năm 2003 ở 3 xã
theo dõi là Lê Lợi, Nam Sơn và Tân Tiến
Chỉ tiêu theo dõi là:
- Số hộ kinh doanh, buôn bán;
- Số sản phẩm thuốc BVTV l−u thông trên thị tr−ờng (chủng loại, mẫu
mã, bao bì ). Xem xét về cơ cấu nhóm thuốc chính đ−ợc sử dụng và mức độ sử
dụng các nhóm thuốc này trên cây cà chua.
3.3.3 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV của các hộ nông dân
Thực trạng sử dụng thuốc BVTV của các hộ nông dân trên cây cà chua
ở xã Lê Lợi, Nam Sơn và Tân Tiến.
Chỉ tiêu theo dõi:
- Điều tra số lần sử dụng thuốc bình quân/vụ/cây Cà Chua
- Kỹ thuật sử dụng thuốc (đúng thuốc, nồng độ pha, thời gian sử dụng,
liều l−ợng dung dịch thuốc đã pha trên đơn vị diện tích phun....)
- Thời gian cách ly tr−ớc khi thu hoạch Cà chua.
3.3.4 Điều tra nhận thức của nông dân ở các xã theo dõi
- Về dịch hại trên cây rau
- Về biện pháp hoá học sử dụng trên cây rau.
3.3.5 Nguyên nhân gây nên những ảnh h−ởng xấu do
việc lạm dụng, sử dụng tuỳ tiện thuốc BVTV đến con ng−ời,
động vật, cây trồng và môi tr−ờng sinh thái.
3.3.6 Thực hiện mô hình ICM cây Cà chua
33
Mô hình sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây cà chua trên cơ sở nội
dung của ICM. Đồng thời xem xét ảnh h−ởng của huấn luyện ICM đến nhận
thức của nông dân về việc sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây Cà chua..
3.3.7 Đề xuất một số giải pháp sử dụng hợp lý thuốc trừ
dịch hại trong ICM cây Cà Chua
3.4 Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.4.1 Thực trạng thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải Phòng
- Điều tra số hộ kinh doanh, số công ty có sản phẩm thuốc BVTV l−u
thông trên thị tr−ờng thông qua các trạm bảo vệ thực vật. Phiếu điều tra in sẵn
gửi các trạm bảo vệ thực vật điều tra tất cả các xã, ph−ờng, thị trấn có trồng
lúa và rau màu.
- Điều tra số sản phẩm đang l−u thông trên thị tr−ờng Hải Phòng qua
các báo cáo của các công ty thuốc BVTV .
- Phân tích −u , nh−ợc điểm của thị tr−ờng thuốc BVTV.
- Chỉ tiêu theo dõi :
- + Số cửa hàng kinh doanh, buôn bán.
+ Số công ty có sản phẩm thuốc BVTV đang l−u thông trên thị tr−ờng Hải Phòng
+ Các chủng loại thuốc l−u thông trên thị tr−ờng(mẫu mã, bao bì…).
3.4.2 Điều tra thực trạng thị tr−ờng thuốc BVTV ở 3 xã
theo dõi
- Điều tra số cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV, chủng loại thuốc thông
qua điều tra trực tiếp các hộ kinh doanh, buôn bán thuốc.
- Chỉ tiêu theo dõi: + Số cửa hàng kinh doanh.
+ Chủng loại thuốc (mẫu mã, bao bì..)
34
3.4.3 Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV của các hộ nông
dân trên cây Cà chua
* Sử dụng phiếu điều tra số 1: Nhận biết của nông dân về sâu bệnh hại
Cà Chua và biện pháp phòng trừ.
Số l−ợng mẫu điều tra: 30 hộ nông dân/xã.
- Thu thập số liệu qua các báo cáo của chi cục BVTV Hải Phòng, trạm
BVTV huyện An D−ơng.Tổng hợp, nhận xét một số kết quả nghiên cứu qua
các báo cáo trên về sử dụng hợp lý và hiệu quả thuốc BVTV trên cây Cà chua.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Các đối t−ợng sâu bệnh hại trên cây Cà Chua.
+ Biện pháp phòng trừ ( canh tác, giống, hoá học... )
* Sử dụng phiếu điều tra số 2
Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV trên cây Cà Chua tại các nông hộ.
- Tổng số hộ điều tra là 30 hộ/xã
- Thu thập số liệu thông qua các cửa hàng kinh doanh, buôn bán thuốc ở
cơ sở điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng thuốc của các hộ nông dân.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Số lần phun thuốc/vụ
+ Các chủng loại thuốc phun.
+ Thời gian cách ly
+ Kỹ thuật sử dụng (nguyên tắc 4 đúng, hỗn hợp thuốc.....)
3.4.4 Thực hiện mô hình sử dụng hợp lý thuốc BVTV
trên cây Cà Chua
Sử dụng 2 nhóm hộ làm mô hình:
35
* Nhóm 1: Gồm 30 hộ có nhận thức và mong muốn áp dụng ICM
* Nhóm 2: Gồm 30 hộ ch−a tham gia huấn luyện hoặc ch−a quan tâm
đầy đủ đến việc áp dụng IPM (làm theo tập quán địa ph−ơng).
Nội dung: Lấy cơ sở của biện pháp ICM làm nội dung thực hiện mô
hình so sánh với cách làm theo tập quán của địa ph−ơng.
- Mở lớp huấn luyện cho 30 hộ nông dân tham gia mô hình về nội dung
của ICM cây Cà chua trong suốt vụ sản xuất.
- Làm ruộng trình diễn theo nội dung huấn luyện (ICM), so sánh với
cách làm theo tập quán của địa ph−ơng (FP)
- Địa điểm: Xã Lê Lợi,huyện An D−ơng.
- Ph−ơng pháp điều tra đ−ợc tiến hành theo ph−ơng pháp của Cục Bảo
vệ thực vật ban hành năm 1987 [5].
Tiến hành điều tra định kỳ 7 ngày/lần, trên mỗi ruộng điều tra thu thập
theo ph−ơng pháp 5 điểm ngẫu nhiên chéo góc, mỗi điểm điều tra 10 cây trên
3 ruộng ở 2 mô hình ICM và FP. Trên mỗi cây thu thập và đếm số l−ợng cá
thể của từng loại sâu hại (đối với sâu) và đếm số cây, lá, quả bị bệnh hại (đối
với bệnh).
Việc phân loại và định tên khoa học các loài sâu, bệnh hại đ−ợc tiến
hành dựa theo các tài liệu trong và ngoài n−ớc [8] [26] [27] [62], cùng với sự
giúp đỡ của các nhà khoa học trong n−ớc (Tr−ờng đại học Nông nghiệp I,
Viện Bảo vệ thực vật)
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Thành phần sâu, bệnh hại trên cây Cà Chua.
Số lần bắt gặp (sâu hoặc bệnh) x 100
Tần suất bắt gặp =
Tổng số lần điều tra
36
Trong đó: +++ : Rất phổ biến ( tần suất bắt gặp >50%)
++ : Phổ biến ( tần suất bắt gặp 26-50%)
+ : ít phổ biến (tần suất bắt gặp 6- 25%)
- : Rất ít gặp ( tần suất bắt gặp <5%)
+ Biến động số l−ợng một số loài gây hại chính trên cây Cà Chua nh−:
Sâu xanh đục quả, Dòi dục lá, Sâu khoang, bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh
S−ơng mai..
+ Số lần, số l−ợng thuốc phun và chi phí (chi phí thực ở các hộ gia đình
tham gia thực hiện mô hình.)
+ Tính năng suất thực thu ở mỗi mô hình (thực thu ở mỗi hộ gia đình tham gia)
+ Tổng thu và lỗ lãi giữa 2 mô hình (giá bán từng thời điểm)
37
4. Kết qủa nghiên cứu và thảo luận
4.1 Thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải Phòng năm 2003
Số liệu thu thập và tổng hợp từ các phiếu điều tra tháng 12 năm 2003,
thống kê về thực trạng thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải Phòng năm 2003 cho
thấy hoạt động của thị tr−ờng thuốc BVTV rất sôi động, cạnh tranh quyết liệt
về chủng loại, mẫu mã bao bì, ph−ơng thức cung ứng và giá cả. Điều đó chứng
tỏ biện pháp hoá học không ngừng đ−ợc phát triển và hoàn thiện, nó vẫn giữ
đ−ợc vị trí, vai trò quan trọng trong sản xuất ngành trồng trọt, trong đó có sản
xuát rau màu ở mọi nơi.
4.1.1 Số hộ kinh doanh buôn bán thuốc BVTV
Kết quả điều tra, thống kê: Có 980 tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh
doanh buôn bán thuốc BVTV với nhiều hình thức khác nhau (lớn, vừa, nhỏ và
theo mùa vụ) thuộc địa bàn của 184 xă, ph−ờng, thị trấn trong thành phố có
sản xuất nông nghiệp, cụ thể là:
- Huyện Vĩnh Bảo: 186 hộ
- Huyện Tiên Lãng: 163 hộ
- Huyện An Lão: 104 hộ
- Huyện Kiến Thuỵ: 151 hộ
- Huyện An D−ơng: 131 hộ
- Huyện Thuỷ Nguyên: 174 hộ
- Quận Kiến An: 27 hộ
- Quận Hải An: 38 hộ
- Thị Xã Đồ Sơn: 6 hộ
Số hộ kinh doanh có qui mô lớn là 8 hộ (tổng doanh thu trên 500 triệu
đồng/năm), 26 hộ có qui mô vừa (trên 100 triệu đồng), còn lại là các hộ kinh
doanh nhỏ và theo mùa vụ (buôn bán thúng mẹt).
38
Có 118 cửa hàng kinh doanh, dịch vụ thuốc BVTV do các hợp tác xã
nông nghiệp quản lý, còn lại chủ yếu là các cá nhân kinh doanh phục vụ nhu
cầu cho các hộ nông dân sản xuất trồng trọt.
Số l−ợng các hộ kinh doanh thuốc BVTV nhiều nh− vậy đã đáp ứng kịp
thời nhu cầu về thuốc BVTV cho ng−ời sản xuất, song cũng gây nên không ít
khó khăn cho công tác quản lý.
4.1.2 Số công ty có hoạt động kinh doanh thuốc BVTV
trên địa bàn Thành Phố
Có 26 công ty kinh doanh thuốc BVTV có sản phẩm l−u thông trên thị
tr−ờng Hải Phòng, trong đó 6 công ty có sản phẩm chiếm thị phần lớn đó là:
Công ty vật t− Bảo vệ thực vật I, Công ty Arista Agro Việt Nam, Công ty Việt
thắng Bắc Giang, Công ty dịch vụ vật t− Bảo vệ thực vật An Giang, Công ty
trách nhiệm hữu hạn Hoà Bình và Công ty cổ phần Nicôtex thuộc Bộ Quốc
phòng. Điều đó cho thấy sự cạnh tranh là quyết liệt và thoả mãn nhu cầu sự
lựa chọn sản phẩm phù hợp cho ng−ời tiêu dùng.
Số sản phẩm thuốc BVTV hiện đang l−u thông trên thị tr−ờng Hải
Phòng có khoảng trên 300 chủng loại, trong đó:
Thuốc trừ sâu: 126 loại.
Thuốc trừ bệnh: 103 loại.
Thuốc trừ cỏ: 47 loại.
Còn lại là các loại thuốc khác nh− thuốc trừ chuột, thuốc kích thích sinh
tr−ởng, thuốc khử trùng…
Sự đa dạng về sản phẩm thuốc BVTV đã giúp cho ng−ời tiêu dùng có sự
lựa chọn phù hợp với sở thích, điều kiện kinh tế và thói quen tiêu dùng. Song
cũng gây nên phức tạp, khó khăn trong sự lựa chọn sản phẩm, lý do ng−ời tiêu
dùng không thể biết hết đ−ợc các sản phẩm thuốc cùng loại hay cùng có tác
39
dụng giống nhau về hiệu lực phòng trừ. Dẫn đến nhiều hộ gia đình mua thuốc
gì đều do ng−ời bán thuốc h−ớng dẫn và quyết định.
Về mẫu mã bao bì: Rất phong phú và đa dạng nhằm phục vụ theo nhu
cầu, thị hiếu và phù hợp với các điều kiện kinh tế, cũng nh− diện tích phun trừ
lớn nhỏ khác nhau của ng−ời ._.ng có ý thức tự bảo vệ mình. Tỷ lệ ng−ời đi
phun thuốc có quần áo bảo hộ lao động là 13,3%, số ng−ời mặc quần đùi, áo
cộc tay phun thuốc chiếm tỷ lệ khá cao (66,5 %). Tỷ lệ ng−ời có khẩu trang,
kính bảo hộ mắt thấp (6,6%), bởi những dụng cụ này gây v−ớng, khó khăn cho
ng−ời đi phun thuốc, đối với ng−ời phun thuê còn làm giảm năng suất lao
động của họ. Tuy nhiên nhiều ng−ời có mang mũ, nón khi đi phun. Đặc biệt
100% số ng−ời đi phun thuốc đều không mang mặt nạ, ủng. Đây là những
điều kiện thuận lợi nhất để thuốc bám vào da và xâm nhập vào cơ thể qua mắt,
miệng, mũi khi hít thở… Nguyên nhân của tình trạng này có thể do điều kiện
kinh tế gia đình còn khó khăn, hoặc do thời tiết nóng bức nên họ ngại mang
bảo hộ lao động, cũng có thể do thói quen từ lâu của tập quán địa ph−ơng.
Việc pha thuốc khi sử dụng cũng làm tuỳ tiện, nhiều ng−ời dùng tay
khấy thuốc hoặc dùng miệng mở nắp chai hoặc cắn túi, bao thuốc… Bao bì sử
dụng xong th−ờng bị vứt bỏ ngay tại bờ ruộng, m−ơng n−ớc, ít có nông dân
khi phun xong thu gom hoặc để gọn đem chôn hay đốt theo h−ớng dẫn ghi
trên nhãn mác thuốc. Những việc làm theo thói quen này không những gây
độc cho môi tr−ờng, mà còn là nguy cơ gây nhiễm độc cho chính bản thân
ng−ời nông dân và cho cả gia đình họ. Có hộ khi sử dụng xong đã đổ l−ợng
thuốc thừa một cách vô tội vạ ở bất cứ nơi nào trên ruộng, m−ơng n−ớc, hồ
ao… mà họ thấy thuận tiện cho họ. Việc làm này thực ra là vô tình, theo thói
quen, nh−ng đã làm tăng l−ợng thuốc trên cây, gây độc cho cây trồng, con
ng−ời, gia súc, tôm, cá…và môi tr−ờng.
Bảo quản thuốc đối với ng−ời nông dân cũng rất tuỳ tiện, đa số ( >70%)
các hộ nông dân khi mua về hay khi dùng không hết th−ờng bảo quản ở góc
v−ờn, treo ở chuồng lợn, góc bếp… Không ít hộ còn để lẫn với đồ ăn thức
uống, cạnh nguồn n−ớc sinh hoạt…Đây là một nguyên nhân quan trọng dẫn
64
đến thuốc BVTV làm ảnh h−ởng xấu đến con ng−ời, động vật và môi tr−ờng
sinh thái.
4.5 Thực hiện mô hình sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây cà chua.
Để kiểm chứng một số giả định về việc sử dụng hợp lý thuốc BVTV
trên cây cà chua, chúng tôi thực hiện mô hình ứng dụng nội dung ICM cây cà
chua tại xã Lê Lợi, huyện An D−ơng. Bao gồm:
- Mở lớp huấn luyện nông dân về ICM
- Làm ruộng trình diễn so sánh 2 cách làm theo nội dung huấn luyện
(ICM) và theo tập quán địa ph−ơng (FP).
Lớp huấn luyện nông dân về ICM: Lớp đ−ợc tổ chức với 30 hộ nông
dân, là những hộ trực tiếp trồng cà chua, với tỷ lệ nữ chiếm 60%.
Thời gian học 14 tuần,mỗi tuần học một buổi.
Nội dung huấn luyện theo tài liệu h−ớng dẫn lớp nông dân về quản lý
cây cà chua tổng hợp (ICM), do chủ biên là các Giáo s−, Phó giáo s−, Tiến sĩ:
Nguyễn Văn Đĩnh, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Kim Oanh và các cộng tác
viên biên soạn, năm 2003.
Thực hiện mô hình trình diễn: Mô hình đ−ợc thực hiện tại xã Lê Lợi,
huyện An D−ơng với 30 hộ tham dự lớp huấn luyện và 30 hộ trồng theo tập
quán canh tác địa ph−ơng.
65
Sơ đồ khu ruộng trình diễn áp dụng mô hình
B Ruộng nông dân Ruộng nông dân
Khu ruộng ICM
FP
Đ−ờng liên xã
Diện tích ruộng trình diễn: + Ruộng ICM: 5880 m2
+ Ruộng FP: 5040 m2
Giống Cà chua: + Ruộng ICM: VL 2910 (lai F1)
+ Ruộng FP: VL2910, VL2000, VF10.
4.5.1 Một số biện pháp kỹ thuật áp dụng
Biện pháp kỹ thuật thực hiện ở ruông trình diễn: Ruộng ICM chúng tôi
làm theo nội dung của ICM, ruộng FP làm theo tập quán canh tác của địa
ph−ơng.
Bảng 18: Một số biện pháp kỹ thuật áp dụng trên ruộng trình diễn
TT
Nội dung biện pháp
kỹ thuật
Ruộng ICM Ruộng FP
1 Ngày gieo 12-13/9/2003(gieo bầu) 10-12/9/2003 (v−ờn
−ơm)
2 Ngày trồng 3-4/10/2003 3-4/10/2003
66
3 Mật độ trồng 70x40 cm, 900 cây/360m2 70x35cm,1000
cây/360m2
4 Làm đất Tối thiểu Kỹ
5 Lên luống Rộng:90-100cm, cao:30cm Rộng:80-90cm,
cao:25cm
6 Phân bón Phân chuồng mục, đạm, lân,
kaly
Phân chuồng t−ơi,
mục, đạm, lân, kaly.
7 Cắm giàn Thẳng đứng, 3 tầng. Thẳng đứng,chữ A, 2
tầng.
8 Tạo dáng Để 2 nhánh, từ d−ới chùm
hoa thứ nhất
Để tự do, sau chùm
hoa thứ hai.
9 T−ới n−ớc T−ới rãnh, t−ới tràn 2-3 giờ T−ới hốc, t−ới rãnh.
10 Bảo vệ thực vật 2 lần phun thuốc 3-5 lần phun thuốc
4.5.2 Kết quả điều tra một số chỉ tiêu sinh tr−ởng cây cà chua.
Định kỳ 7 ngày/lần điều tra về chỉ tiêu sinh tr−ởng của cây cà chua trên
ruộng trình diễn cho thấy ở ruộng ICM cà chua phát triển nhanh hơn, chiều cao
cây cao hơn và ra hoa sớm hơn so với ruộng FP. Điều này cho thấy nhu cầu
dinh d−ỡng ở ruộng ICM đầy đủ, kịp thời và mật độ trồng có th−a hơn so với
ruộng FP.
67
Bảng 19: Một số chỉ tiêu sinh tr−ởng cây cà chua vụ đông 2003,
tại xã Lê Lợi, huyện An D−ơng
Ruộng ICM Ruộng FP
Kỳ điều
tra(NST)
Cao
cây(cm)
Chùm
hoa/cây
Quả/cây
Cao
cây(cm)
Chùm
hoa/cây
Quả/cây
7 23,0 0 0 22,5 0 0
14 38,5 0 0 36,3 0 0
21 61,0 0,4 0 58,2 0 0
28 82,5 1,8 0 71,5 0,8 0
35 94,3 3,4 5,1 84,5 1,7 4,5
42 109,0 6,9 14,2 97,2 3,5 12,8
49 121,2 5,3 23,5 106,5 5,4 23,7
56 135,5 5,2 29,6 118,1 6,5 28,4
63 145,3 3,9 38,9 121,5 7,8 33,5
70 150,6 2,7 43,7 132,3 5,4 35,7
77 151,5 1,3 42,5 136,7 3,2 31,3
84 152,0 0,5 42,5 141,0 1,5 30,5
91 152,0 0 26,3 146,5 0,5 25,8
98 152,2 0 20,5 146,5 0 17,5
Số quả trên cây ở ruộng ICM cao hơn so với ruộng FP(ICM:43,7;
FP:35,7), mặc dù số chùm hoa trên cây ở ruộng FP cao (7,8) so với ICM (6,9).
Điều đó có thể dinh d−ỡng và nhu cầu n−ớc đảm bảo và kịp thời cho quá trình
sinh tr−ởng, phát triển của cây cà chua. Mặt khác giống cũng là yếu tố quan
trọng về tỷ lệ đậu quả.
68
4.5.3 Thành phần sâu bệnh hại cà chua
Sâu bệnh hại trên cây cà chua vụ đông 2003 tại xã Lê Lợi, huyện An
D−ơng phát sinh, phát triển ít và ở mức độ thấp, khả năng gây hại không đáng
kể. Kết quả điều tra về tình hình sâu bệnh cà chua trên ruộng trình diễn đ−ợc
trình bày ở bảng sau:
Bảng 20: Thành phần sâu bệnh hại cà chua vụ đông 2003 tại xã Lê Lợi
STT Tên sâu bệnh Tên khoa học Mức độ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
Sâu xanh
Sâu xanh
Sâu khoang
Dòi đục lá
Sâu xám
Bọ phấn
Bọ xít dài
Bọ trĩ
Bệnh lở cổ rễ
Héo xanh vi khuẩn
S−ơng mai
Xoăn lá
Bệnh héo vàng
Heliothis armigera Hubner
Heliothis assulta Guenee
Spodoptera litura Fabr
Liriomyza sativae Blanchard
Agrotis ypsilon Rolt
Bemisia tabaci Gennadius
Leptocorisa acuta Thumb
Thrip lapmi Karny
Rhizotonia solani
Pseudomonas solacearum
Phytophthora infestans
Virus
Fusarium oxysporum f.sp
+
+
+
+
-
-
-
-
-
+
+
+
-
Ghi chú: + ít: Tần suất bắt gặp 6-25%
- Rất ít: Tần suất bắt gặp <6%
Kết quả theo dõi trong vụ cà chua đông (vụ chính) năm 2003, tại xã Lê
Lợi, huyện An D−ơng, chúng tôi thu đ−ợc 13 đối t−ợng sâu bệnh hại, trong đó
có 8 đối t−ợng là sâu hại và 5 là bệnh hại (bảng20). Trong số các loài sâu bệnh
hại có 7 loài tần suất bắt gặp nhiều hơn so với 6 loài kia, nh−ng chúng (7 loài)
69
xuất hiện gây hại vẫn ở mức độ ít phổ biến (tần suất bắt gặp 6-25%), các loài
còn lại (6 loài) tần suất bắt gặp rất ít (<5%).
Một số loài xuất hiện gây hại trong vụ cà chua đông năm 2003 cũng
th−ờng hay xuất hiện gây hại cho các vùng trồng cà chua phổ biến là: Sâu
xanh, sâu khoang, Dòi dục lá, bệnh héo xanh Vi khuẩn, bệnh S−ơng mai và
bệnh xoăn lá. Chúng xuất hiện từ giai đoạn cây phát triển thân lá đến thu
hoạch, tuy nhiên bệnh S−ơng mai và xoăn lá có xuất hiện muộn hơn, ở giai
đoạn sau ra nụ, hoa và quả non.
Nhìn chung do điều kiện thời tiết vụ đông năm 2003 rất thuận lợi( nhiệt
độ, ẩm độ thấp, ít m−a) cho cà chua sinh tr−ởng, phát triển nh−ng lại bất thuận
cho sâu bệnh xuất hiện, phát sinh và gây hại. Vì vậy vụ cà chua đông năm
2003 thiệt hại do sâu bệnh không đáng kể, nhiều nơi đạt năng suất khá cao.
4.5.4 Biến động số l−ợng một số loài sâu bệnh hại chính.
Một số loài sâu bệnh hại chính trên cà chua th−ờng xuất hiện gây hại ở
tát cả các vụ cà chua trong năm, có năm chúng nổi lên đáng lo ngại, nhất là
các vụ cà sớm và vụ cà muộn. Đây cũng là các đối t−ợng gây hại nguy hiểm
cho các vùng trồng cà chua. Đặc biệt đối với các vùng chuyên canh và nguyên
liệu cung cấp cho nhà máy. Vì vậy theo dõi biến động số l−ợng một số loài
chính là rất có ý nghĩa cho ng−ời trồng cà, giúp cho họ biết ph−ơng pháp điều
tra, nhận biết đ−ợc các đối t−ợng chủ yếu, nắm đ−ợc quy luật phát sinh, phát
triển và các điều kiện ngoại cảnh ảnh h−ởng đến quy luật đó.
Kết quả điều tra, theo dõi biến động số l−ợng một số loài sâu bệnh
chính trên ruộng trình diễn tại xã Lê Lợi đ−ợc trình bày ở bảng 21 và bảng 22.
70
Bảng 21: Biến động số l−ợng sâu hại chính trên cà chua vụ đông 2003
Đơn vị tính: con/m2
ICM FP
Ngày
điều
tra
Giai đoạn sinh
tr−ởng
Sâu
xanh
đục
quả
Sâu
khoang
Dòi
đục
lá
Sâu
xanh
đục
quả
Sâu
khoang
Dòi
đục lá
7
14
21
28
35
42
49
63
70
Hồi xanh
Cây con
Phát triển thân lá
Ra nụ
Ra hoa
Hoa, quả nhỏ
Hoa, quả to
Hoa, quả to
Gần thu hoạch
0
0
0
0
0
0,4
0,5
0,5
0,2
0
0
0,3
1,3
0,2
0,4
0,1
0,1
0,2
0
0
0,3
8,2
7,0
6,1
0,6
3,3
1,8
0
0
0
0
0
0,3
0,7
0,9
0,4
0
0
0,5
2,0
2,2
1,2
0,5
0,6
0,4
0
0
0,5
9,6
8,6
6,2
1,2
4,3
2,6
Sâu bệnh hại chính trên cà chua vụ đông 2003 tại xã Lê Lợi phát sinh,
phát triển gây hại ở múc độ thấp, giữa 2 ruộng ICM và FP có sự chênh lệch
nh−ng không lớn, điều này do điều kiện thời tiết (nhiệt độ và ẩm độ) không
thích hợp cho chúng phát triển, gây hại. Tuy nhiên ở giai đoạn 40-45 ngày sau
trồng (hoa, quả nhỏ lần đầu), chúng có mật độ cao hơn cả, sau đó giảm dần cho
đến thu hoạch.
71
Bảng 22: Diễn biến một số bệnh hại chính trên cà chua vụ đông 2003.
Đơn vị tính: tỷ lệ cây bị bệnh (%)
ICM FP Ngày
điều
tra
Giai đoạn sinh
tr−ởng
Héo
xanh
S−ơng
mai
Xoăn
lá
Héo
xanh
S−ơng
mai
Xoăn
lá
7
14
21
28
35
42
49
63
70
Hồi xanh
Cây con
Phát triển thân lá
Ra nụ
Ra hoa
Hoa, quả nhỏ
Hoa, quả to
Hoa, quả to
Gần thu hoạch
0
0
0
0
0,60
1,3
1,3
1,3
-
0
0
0
4,0
4,6
6,0
-
-
-
0,6
1,3
2,0
-
-
0
0
0
0
1,3
2,6
2,0
3,3
4,0
0
0
0
4,6
9,0
10,0
11,3
-
-
2,6
2.6
2,0
4,0
Tuy tỷ lệ cây bị bệnh S−ơng mai và bệnh Xoăn lá có cao (6% ở ICM,
11% ở FP) nh−ng mức độ bị bệnh thấp do đó làm ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng,
phát triển của cây ít và gây thiệt hại rất thấp.
Tỷ lệ bệnh ở ruộng FP cao hơn so với ruộng ICM, lý do ruộng ICM mức
độ phân bón cân đối tỷ lệ N.P.K và số l−ợng mỗi loại thích hợp, vừa đủ theo
nhu cầu sinh tr−ởng của cây. Bệnh hại là vấn đề rất lan giải và là mối lo ngại
cho ng−ời trồng cà, nó phụ thuộc rất chặt chẽ vào điều kiện thời tiết, ngoại
cảnh. Vì vậy điều chỉnh bằng biện pháp bốn phân làm hạn chế sự xuất hiện,
phát sinh, lây lan và gây hại của bệnh, đặc biệt đối với các bệnh khó phòng trừ
nh−: Bệnh héo xanh Vi khuẩn, bệnh S−ơng mai…
72
4.5.5 Kết quả theo dõi năng suất
Tr−ớc khi đánh giá năng suất thực thu chúng tôi tiến hành theo dõi một
số chỉ tiêu, yếu tố cấu thành năng suất ở 2 ruộng ICM và FP
Bảng 23: Một số yếu tố cấu thành năng suất cà chua trên ruộng trình
diễn
TT Chỉ tiêu theo dõi ICM FP
1 Số cây/ 360m2 900 1000
2 Số quả/ cây 46,5 42,6
3 Trọng l−ợng quả(gam/quả) 82,6 73,3
4 Tỷ lệ quả bị sâu bệnh (%) 1,3 1,6
5 Năng suất lý thuyết (kg/ha) 94.774,2 85.350,5
Trọng l−ợng quả trung bình ở ruộng FP thấp hơn so với ICM là do
ruộng FP có 3 giống cà chua trong đó giống cà chua VF10 của ý có trọng
l−ợng quả thấp (50-60 gam/quả). Các giống đều có thời gian ra hoa đậu quả
kéo dài, tỷ lệ đậu quả trong 5 chùm hoa đầu của giống VL2910 cao (70-85%),
của giống VF10 có thấp hơn (60- 68%).
Để đánh giá hiệu quả của việc thực hiện ICM chúng tôi theo dõi, ghi
chép cụ thể từng hộ gia đình qua các đợt thu hái cà chua, tuy nhiên cũng ở
mức t−ơng đối lý do có hộ gia đình không khai báo hết và khai báo không đầy
đủ số l−ợng thu hái. Kết quả nh− sau:
73
Bảng 24: Năng suất cà chua thực thu ở ruộng trình diễn.
TT Năng suất các lần thu (kg) ICM FP
1 Lần 1 3256 1960
2 Lần2 6979 4975
3 Lần 3 7244 5460
4 Lần 4 5501 3785
5 Lần 5 4982 3495
6 Lần 6 3433 2190
7 Lần 7 - 220
8 Tông cộng 31.395 22.085
9 Năng suất (kg/ha) 53.392,8 43.819,4
Do điều kiện thời tiết vụ đông năm 2003 thuận lợi cho cà chua sinh
tr−ởng, phát triển, sâu bệnh xuất hiện gây hại không lớn, đã giúp cho ng−ời
trồng cà chua thu hoạch đạt năng suất cao. Kết quả nhiều năm theo dõi của
Chi cục bảo vệ thực vật Hải Phòng và kết quả nghiên cứu ảnh h−ởng của thời
vụ đến năng suất cà chua của Viện bảo vệ thực vật, Viện nghiên cứu rau quả
đã kết luận, năng suất cà chua chính vụ (gieo hạt 15/9-25/9. trồng 25/10-
5/11), th−ờng cho năng suất cao hơn cả, tuy nhiên cũng có năm vụ sớm cho
năng suất cao.
Năng suất ở ruộng ICM đạt cao hơn so với FP là 9.573,4 Kg/ha, lý do
có thể ruộng ICM đ−ợc chăm sóc tốt, kịp thời, đảm bảo nhu cầu cho sinh
tr−ởng và phát triển của cây,đồng thời các biện pháp kỹ thuật khác tác động
(bấm ngọn, tỉa cành, làm giàn…) cũng ảnh h−ởng đến năng suất.
74
4.5.6 Chi phí thực hiện ruộng trình diễn
Để đánh giá hiệu quả của việc áp dụng ICM vào sản xuất cà chua, đòi
hỏi phải hạch toán đầy đủ mọi chí phí trong quá trình sản xuất. Chi phí đ−ợc
theo dõi, ghi chép cụ thể từng hộ gia đình trồng cà chua ở cả 2 mô hình ICM
và FP, số liệu thu đ−ợc nh− sau:
Bảng 25: Chi phí thực cho sản xuất cà chua ở ruộng trình diễn
vụ đông 2003 tại xã Lê Lợi, huyện An D−ơng.
Đơn vị tính: Đồng
TT Khoản mục chi ICM FP
1 Giống 735.000 656.000
2 Phân bón 1.734.000 2.525.129
3 Thuốc BVTV 147.000 399.000
4 Dóc cắm giàn 1.703.000 1.380.000
5 Công lao động 8.247.000 7.340.000
6 Tổng cộng 12.566.000 12.300.129
4.5.7 Điều tra nghiên cứu giá cà chua
Xác định giá bán cà chua trên thị tr−ờng làm cơ sở đánh giá doanh thu
của ng−ời sản xuất, từ đó xác định hiệu quả việc xác định mùa vụ sản xuất cà
hay các đợt thu hái cho hiệu quả cao nhất và cũng là nội dung của ICM, tuy
nhiên chi phí cho mỗi thời vụ có khác nhau, song giải quyết đ−ợc những khó
khăn trong sản xuất cà mà chủ yếu là vấn đề sâu bệnh (loại trừ điều kiện ngoại
cảnh quá bất thuận ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng, phát triển của cà chua) thì
ng−ời nông dân sẽ yên tâm sản xuất.
Giá bán cà chua trên thị tr−ờng luôn luôn biến động theo từng thời
điểm, từng khu vực và không theo quy luật biến động của giá rau, trong khuôn
75
khổ đề tài chúng tôi chỉ tiến hành điều tra 3 thời điểm (đầu, giữa và cuối vụ
)giá bán cà chính vụ, địa điểm điều tra là ở chợ Rế (chợ trung tâm huyện), chợ
Hỗ (là chợ đầu mối rau cung cấp cho Thành Phố) là 2 chợ nông dân vùng
trồng cà của huyện An D−ơng th−ờng đi bán và điều tra giá bán buôn, giá bán
lẻ, giá bán cho nhà máy.
Nông dân vùng trồng cà thuộc 3 xã theo dõi th−ờng bán buôn tại nhà
hoặc tại chợ, rất ít hộ bán lẻ và không có hộ nào bán cho nhà máy. Bán cà cho
nhà máy chủ yếu là nông dân ở huyện Vĩnh Bảo, Tiên Lãng và Kiến Thuỵ.
Kết quả điều tra,thu thập giá bán buôn cà chua (phổ biến) bình quân
đ−ợc hiệu chỉnh của nông dân ở chợ, tại nhà, cho nhà máy nh− sau:
Bảng 26: Giá bán buôn cà chua vụ đông 2003 (vụ chính)
Đơn vị tính: Đồng/kg
Thời điểm bán Chợ Rế Chợ Hỗ Tại nhà Nhà máy
Đầu vụ 1650 1700 1550 500
Giữa vụ 1800 1850 1650 500
Cuối vụ 1950 2000 1800 900
Bình quân vụ 1800 1850 1666,67 633,33
Ghi chú : - Đầu vụ: Cuối tháng 12/2003
- Giữa vụ : Giữa tháng 1/2004
- Cuói vụ: Đầu tháng 2/2004
Nhìn chung cà chua vụ đông năm 2003 đ−ợc giá, nhiều hộ nông dân
trồng cà chua có thu nhập cao. Vì vậy việc tính toán thời điểm bán là quan
trọng, đem lại hiệu quả kinh tế, cho nên bố trí thời vụ và bảo quản là rất có ý
nghĩa đối với ng−ời trồng cà. Giá bán lẻ rất biến động theo từng ngày, từng
khu vực, vì vậy điều tra giá bán lẻ rất khó khăn. Nhìn chung giá bán lẻ cà chua
vụ đông năm 2003 (từ tháng 12/2003- 2/2004) biến động từ 1800 đồng/kg đến
2600 đồng/kg, có nơi, có lúc lên tới 3000 đồng/kg.
76
Nguyên nhân cà chua vụ đông 2003 ở Hải Phòng đ−ợc giá có thể do
một số loại rau khác bị thất thu, cà chua đ−ợc vận chuyển ra vùng mỏ Quảng
Ninh phục vụ tết nguyên đán Giáp Thân 2004, mặt khác thời điểm này các
đám xá th−ờng đ−ợc tổ chức nhiều và tập trung. Thời tiết vụ đông 2003 thuận
lợi nên mẫu mã quả, màu sắc cũng đẹp, thích hợp với thị hiếu của ng−ời tiêu
dùng. Nhiều vùng trồng cà chua, nông dân ký hợp đồng bán cà chua cho nhà
máy cũng đã làm hạn chế một l−ợng cà nhất định trên thị tr−ờng.
Bảng 27: Số l−ợng cà chua nguyên liệu bán cho nhà máy qua các năm
STT Năm Số l−ợng (tấn) Giá thu mua (đồng/kg)
1 2000 624 500
2 2001 54 900
3 2002 45 1500 – 1900
4 2003 720 600
(Nguồn Sở Nông nghiệp và PTNT Hải Phòng)
* Ghi chú: Năm 2002 Nhà máy thu mua 400 tấn tại các tỉnh:
- Hải Phòng: 45 tấn,
- Nam Định: 200 tấn,
- Bắc Ninh + Bắc Giang 155 tấn
4.5.8 Hạch toán kinh tế.
Lấy giá bán buôn bình quân tại gia đình để hạch toán, kết quả thu đ−ợc
nh− sau:
Bảng 28: Hạch toán kinh tế ruộng trình diễn cà chua.
TT Khoản mục ICM FP
1 Năng suất thực thu (kg/ha) 53.392,8 43.819,4
2 Thành tiền (đồng) 88.988.178. 73.032.479
3 Chi phí thực (đồng) 21.370748 24.405.018
77
4 Lãi thuần (đồng/ha) 67.617.430 48.627.461
5 Chênh lệch ICM/FP (đ/ha) 18.989.969
Hiệu quả giữa ICM với FP là 18.989.969 đồng/ha ch−a kể tính giá thời
điểm bán của cách làm theo ICM. Điều đó chứng tỏ rằng áp dụng ICM vào
sản xuát cà chua vừa đem lại hiệu quả kinh tế vừa có ý nghĩa về môi tr−ờng,
đảm bảo sức khoẻ cho con ng−ời.Tuy nhiên các chi phí ng−ời nông dân ch−a
hạch toán hết đ−ợc, một số công việc lấy công làm lãi và một số vật liệu còn
có khả năng dùng cho cả vụ sau nh− dóc cắm giàn…
4.6 Một số giải pháp sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại trong
ICM cà chua
4.6.1 Giải pháp kỹ thuật:
- Hiểu về kỹ thuật trồng cà chua ngay từ khâu chọn giống, chọn chân
đất, kỹ thuật làm đất, chăm sóc… cho đến khi thu hoạch, bảo quản và cân
nhắc thời điểm bán cà chua.
- Nhận biết đ−ợc các đối t−ợng sâu bệnh hại chủ yếu, nắm đ−ợc quy luật
phát sinh, phát triển và các yếu tố ảnh h−ởng đến sự phát sinh, phát triển.
- Nhận biết đ−ợc các loài kẻ thù tự nhiên có mặt trên ruộng cà chua và
vai trò của chúng với việc khống chế sự gia tăng số l−ợng sâu hại.
- Hiểu biết về thuốc bảo vệ thực vật: Theo nội dung của việc sử dụng hợp
lý thuốc bảo vệ thực vật.
Qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, với nhiều hình thức khác nhau nh−
hội thảo, tập huấn, huấn luyện nông dân, hội nghị đầu bờ, lồng ghép với các
ch−ơng trình ở địa ph−ơng… giúp nông dân hiểu và ứng dụng ICM trong sản
xuất cà chua có hiệu quả.
78
4.6.2 Giải pháp về quản lý:
- Tăng c−ờng công tác quản lý nhà n−ớc về lĩnh vực thuốc BVTV từ
khâu nhập khẩu, sản xuất gia công, l−u thông, bảo quản và sử dụng.
- Tập huấn, h−ớng dẫn nông dân vùng trồng cà chua về các văn bản
pháp quy trong lĩnh vực bảo vệ thực vật, đặc biệt là lĩnh vực thuốc BVTV.
- Nhà n−ớc ban hành đồng bộ các cơ chế chính sách về sản xuất rau an
toàn, về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả.
4.6.3 Giải pháp về xã hội:
- Thay đổi nhận thức của nông dân vùng trồng cà chua về tập quán canh
tác, nâng cao ý thức của ng−ời sản xuất về nông sản phẩm sạch cung cấp cho
ng−ời tiêu dùng.
- Các cấp, các ngành phối kết hợp chặt chẽ trong việc quản lý nhà n−ớc về
lĩnh vực an toàn thực phẩm, về thuốc bảo vệ thực vật, nhất là cấp cơ sở.
- Tuyên truyền sâu rộng đến mọi hộ nông dân về ICM, nhất là các hộ
nông dân vùng trồng rau, để họ nhận thức đầy đủ về ICM và ứng dụng ICM nh−
các biện pháp kỹ thuật thông th−ờng khác.
- Thực hiện ICM trên cây rau mang tính cộng đồng.
- Xây dựng một cơ chế đồng bộ giữa chính sách quản lý với các hình thái
tổ chức bảo vệ thực vật thích ứng chủ tr−ơng khoán ở địa ph−ơng nh− hiện nay.
Sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại chỉ thành công khi ng−ời sử dụng
nhận thức và hiểu đ−ợc vấn đề mình làm, và đi cùng nó là hàng loạt chính
sách xã hội đồng bộ.
79
5. Kết kuận và kiến nghị
5.1 Kết luận
5.1.1 Tuy có một số nh−ợc điểm, gây hậu quả xấu , nh−ng thuốc BVTV
vẫn khẳng định đ−ợc vai trò không thể thiếu trong sản xuẫt trồng trọt và nó
luôn là một trong những nhân tố đảm bảo tăng năng suất cây trồng. Vì vậy
thuốc BVTV ngày càng đ−ợc sử dụng nhiều về số l−ợng, chủng loại và giá trị.
5.1.2 Thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải Phòng rất sôi động, đa dạng và phong
phú, cạnh tranh lành mạnh theo cơ chế thị tr−ờng, có sự quản lý của nhà n−ớc. Vì
vậy đã đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu và phù hợp theo từng điều kiện kinh tế
của ng−ời sản xuất, song cũng để lại những khó khăn cho công tác quản lý.
5.1.3 Thị tr−ờng thuốc BVTV ở 3 xã Lê lợi, Nam Sơn và Tân Tiến cũng
rất đa dạng, phong phú về chủng loại, mẫu mã bao bì, dạng thuốc và sôi động
về giá cả, ph−ơng thức cung ứng.
5.1.4 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV của các hộ nông dân trên cây cà
chua nhiều ít khác nhau theo mùa vụ, các hộ nông dân sử dụng nhiều lần/vụ
(6-13 lần/vụ), nhiều chủng loại thuốc khác nhau (18 loại chính) và th−ờng
không đảm bảo đúng kỹ thuật h−ớng dẫn ghi trên nhãn mác bao bì (nồng độ
sử dụng, thời gian cách ly…)
5.1.5 Nhận thức của các hộ nông dân về dịch hại, thuốc BVTV và biện
pháp hoá học trên cây cà chua còn ch−a đầy đủ và yếu kém. Từ đó đã lạm
dụng thuốc hoá học, coi đó là biện pháp chính trong phòng trừ sâu bệnh và coi
nhẹ các biện pháp khác, dẫn đến sử dụng một cách tuỳ tiện.
5.1.6 Có 8 nguyên nhân chính do việc sử dụng tuỳ tiện và lạm dụng
thuốc BVTV đã gây nên những ảnh h−ởng xấu cho con ng−ời, đông vật, cây
trồng và môi tr−ờng.
80
5.1.7 ứng dụng mô hình ICM cà chua cho thấy sử dụng hợp lý thuốc
BVTV trên cây cà chua trên cơ sở nội dung của ICM đã đem lại hiệu qủa kinh
tế, xã hội và môi tr−ờng. Nâng cao đ−ợc sự hiểu biết và nhận thức cho ng−ời
nông dân vùng trồng rau về dịch hại, thuốc hoá học và biện pháp hoá học sử
dụng trên rau.
5.2 Kiến nghị:
5.2.1 Nhà n−ớc, Bộ, Ngành và các Địa ph−ơng có chủ tr−ơng, cơ chế
chính sách đ−a ICM đến các hộ nông dân vùng trồng rau (cà chua), nhất là các
vùng cà chua cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến.
5.2.2 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện nội dung ICM trên các cây rau
màu khác.
81
Mục lục
TU1. Mở đầuUT...................................................................................................................1
TU1.1 Đặt vấn đềUT ................................................................................................1
TU1.2 Tính cấp thiết của đề tàiUT .........................................................................4
TU1.3 Mục đích của đề tàiUT.................................................................................7
TU1.4 Yêu cầu của đề tàiUT...................................................................................7
TU1.5 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiUT..............................................7
TU1.5.1 ý nghĩa khoa họcUT...............................................................................7
TU1.5.2 ý nghĩa thực tiễnUT................................................................................8
TU2. Cơ sở khoa học của đề tài và tổng quan tài liệuUT ...............................9
TU2.1 Cơ sở khoa học của đề tàiUT......................................................................9
TU2.2 Tổng quan tài liệuUT .................................................................................12
TU2.2.1 Vai trò của thuốc hoá họcUT ................................................................13
TU2.2.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTVUT ........................................................17
TU2.2.3 Những hậu quả do thuốc BVTV gây raUT ............................................18
TU2.2.4 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên rauUT ........................................22
TU2.2.5 Tình hình ngộ độc thuốc BVTVUT ........................................................23
TU2.2.6 Tình hình sản xuất cà chuaUT ..............................................................24
TU2.2.7 Những nghiên cứu về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồngUT ..........................27
TU3. Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứuUT ..................................30
TU3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứuUT .......................................................30
TU3.1.1 Thời gian nghiên cứuUT........................................................................30
TU3.1.2 Địa điểm nghiên cứuUT ........................................................................30
TU3.2 Vật liệu nghiên cứuUT ...............................................................................30
82
TU3.3 Nội dung nghiên cứuUT ............................................................................31
TU3.3.1 Tìm hiểu thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải Phòng năm 2003UT ...............................31
TU3.3.2 Tìm hiểu thị tr−ờng thuốc BVTV năm 2003 ở 3 xã theo dõi là Lê
Lợi, Nam Sơn và Tân TiếnUT ........................................................................32
TU3.3.3 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV của các hộ nông dânUT ...........................32
TU3.3.4 Điều tra nhận thức của nông dân ở các xã theo dõiUT ........................32
TU3.3.5 Nguyên nhân gây nên những ảnh h−ởng xấu do việc lạm dụng,
sử dụng tuỳ tiện thuốc BVTV đến con ng−ời, động vật, cây trồng và môi
tr−ờng sinh thái.UT ........................................................................................32
TU3.3.6 Thực hiện mô hình ICM cây Cà chuaUT...............................................32
TU3.3.7 Đề xuất một số giải pháp sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại trong
ICM cây Cà ChuaUT......................................................................................33
TU3.4 Ph−ơng pháp nghiên cứuUT.....................................................................33
TU3.4.1 Thực trạng thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải PhòngUT ...................................33
TU3.4.2 Điều tra thực trạng thị tr−ờng thuốc BVTV ở 3 xã theo dõiUT ..............33
TU3.4.3 Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV của các hộ nông dân trên cây Cà
chuaUT ..........................................................................................................34
TU3.4.4 Thực hiện mô hình sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây Cà ChuaUT..34
TU4. Kết qủa nghiên cứu và thảo luậnUT ..........................................................37
TU4.1 Thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải Phòng năm 2003UT .................................37
TU4.1.1 Số hộ kinh doanh buôn bán thuốc BVTVUT.........................................37
TU4.1.2 Số công ty có hoạt động kinh doanh thuốc BVTV trên địa bàn
Thành PhốUT ................................................................................................38
TU4.2 Thị tr−ờng thuốc BVTV ở các x∙ theo dõiUT ..........................................40
TU4.3 Nhận thức của nông dân về dịch hại và biện pháp hoá học sử
dụng trên rauUT ...............................................................................................47
83
TU4.4 Nguyên nhân thuốc BVTV gây nên ảnh h−ởng xấu đến con
ng−ời, động vật, cây trồng và môi tr−ờngUT ................................................57
TU4.4.1 Phun quá nhiều lần trong một vụ rauUT...............................................58
TU4.4.2 Nồng độ thuốc pha tăng so với quy địnhUT .........................................59
TU4.4.3 Hỗn hợp thuốc một cách tuỳ tiệnUT .....................................................59
TU4.4.4 Sử dụng thuốc cấm, thuốc ngoài danh mục.UT ...................................60
TU4.4.5 Ph−ơng tiện, dụng cụ phun và pha chế thuốc không đảm bảoUT........61
TU4.4.6 Không đảm bảo thời gian cách lyUT.....................................................61
TU4.4.7 Phun, rải thuốc không đúng kỹ thuậtUT ...............................................62
TU4.4. 8 An toàn khi vận chuyển, sử dụng và bảo quản thuốc BVTVUT............................62
TU4.5 Thực hiện mô hình sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây cà chua.UT...........64
TU4.5.1 Một số biện pháp kỹ thuật áp dụngUT..................................................65
TU4.5.2 Kết quả điều tra một số chỉ tiêu sinh tr−ởng cây cà chua.UT ......................66
TU4.5.3 Thành phần sâu bệnh hại cà chuaUT ..................................................68
TU4.5.4 Biến động số l−ợng một số loài sâu bệnh hại chính.UT .......................69
TU4.5.5 Kết quả theo dõi năng suấtUT ..............................................................72
TU4.5.6 Chi phí thực hiện ruộng trình diễnUT ....................................................74
TU4.5.7 Điều tra nghiên cứu giá cà chuaUT ......................................................74
TU4.5.8 Hạch toán kinh tế.UT ............................................................................76
TU4.6 Một số giải pháp sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại trong ICM cà
chuaUT..............................................................................................................77
TU4.6.1 Giải pháp kỹ thuật:UT ...........................................................................77
TU4.6.2 Giải pháp về quản lý:UT .......................................................................78
TU4.6.3 Giải pháp về xã hội:UT .........................................................................78
TU5. Kết kuận và kiến nghịUT ...................................................................................79
84
TU5.1 Kết luậnUT ..................................................................................................79
TU5.2 Kiến nghị:UT ..............................................................................................80
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2268.pdf