Đánh giá mức độ lan truyền tồn dư thuốc bảo vệ thực vật kho Kim Liên 2, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- NGUYỄN BÍCH HẠNH ðÁNH GIÁ MỨC ðỘ LAN TRUYỀN TỒN DƯ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT KHO KIM LIÊN 2, HUYỆN NAM ðÀN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : KHOA HỌC ðẤT Mã số : 60.62.15 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HỒNG SƠN HÀ NỘI – 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu c

pdf113 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2622 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá mức độ lan truyền tồn dư thuốc bảo vệ thực vật kho Kim Liên 2, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình luận văn nào trước đây. Tác giả luận án Nguyễn Bích Hạnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn tốt nghiệp, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân trong và ngồi trường. Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Hồng Sơn, viện trưởng viện Mơi trường Nơng nghiệp và các nghiên cứu viên phịng Phân tích trung tâm, viện Mơi trường Nơng nghiệp đã trực tiếp giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện đề tài. Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo trong bộ mơn Khoa học ðất, Khoa Tài nguyên và Mơi trường đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi, đĩng gĩp bổ sung ý kiến cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này. Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tồn thể gia đình, bạn bè những người đã giúp đỡ, động viên và đĩng gĩp nhiều ý kiến quý báu để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2011 Học viên Nguyễn Bích Hạnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích và yêu cầu 3 2 TỔNG QUAN 4 2.1. Tình hình sản xuất và sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam 4 2.2 Sự ơ nhiễm hố chất BVTV sau chiến tranh ở Việt Nam 7 2.3 Hiện trạng quản lý và xử lý hố chất BVTV ở Việt Nam và Nghệ An 11 2.4 Các nhĩm thuốc bảo vệ thực vật 18 2.5 Sự chuyển hĩa của thuốc bảo vệ thực vật trong đất 23 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố của thuốc bảo vệ thực vật trong đất 31 2.7 Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến hệ sinh vật sống trong đất 33 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 39 3.2 Nội dung nghiên cứu 39 3.3 Phương pháp nghiên cứu 39 3.4 Chỉ tiêu theo dõi 40 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Hồi cứu lịch sử và thực trạng của Kho thuốc số 2 cũ , xã Kim Liên 42 42 ðịa mạo khu vực kho 43 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. iv 4.3 ðánh giá kết quả phân tích một số chỉ tiêu vật lý đất tại khu vực nghiên cứu 46 4.4 ðánh giá kết quả phân tích một số chỉ tiêu hố học đất tại khu vực nghiên cứu 48 4.5 ðánh giá mức độ lan truyền của dư lượng các loại thuốc BVTV trong đất 50 4.5.1 Kết quả phân tích hố chất BVTV 50 4.5.2 Mối tương quan giữa hướng lan truyền và sự lan truyền của hố chất BVTV 53 4.5.3 Mối tương quan giữa độ sâu tầng đất và sự lan truyền của hố chất BVTV 60 4.5.4 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của hố chất BVTV theo độ sâu. 67 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 75 5.1 Kết Luận 75 5.2 Kiến Nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật BTNMT : Bộ tài nguyên Mơi trường HL DDOH : : Hàm lượng 2,2-bis(4-chlorophenyl)ethanol KHM : Kí hiệu mẫu KPHð : Khơng phát hiện được QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TPCG : Thành phần cơ giới TCVN : Tiểu chuẩn Việt Nam SV PCBs : : Sinh vật Printed circuit board POPs : persistent organic pollutants (các chất ơ nhiễm hữu cơ khĩ phân huỷ) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Lượng thuốc DDT nhập khẩu được sử dụng để trừ muỗi từ 1957 - 1990 6 2.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam và ước tính số lượng vỏ bao bì thải 7 2.3 Các thuốc trừ cỏ chủ yếu được sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam trong thời kỳ 1962 – 1971 8 2.4 Lượng thuốc trừ cỏ đã sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam theo các nguồn tư liệu khác 8 2.5 Lượng thuốc trừ cỏ được sử dụng 9 2.6 Lượng thuốc trừ sâu trong các mẫu nước (mg/ml) 9 2.7 Mức dư lượng HCH và DDT trong đất, nước và khơng khí ở các vùng lân cận các kho trừ sâu cũ tại vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội 9 2.8 Mức độ rửa trơi, hồ tan của các loại thuốc bảo vệ thực vật trong đất 25 2.9 Ảnh hưởng và nồng độ một số thuốc trừ cỏ và pH đất đến lượng hấp phụ 28 2.10 Thời gian tồn tại của một số loại thuốc bảo vệ thực vật 29 2.11 Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật lên hoạt động của enzim đất 37 2.12 Các thuốc trừ sâu độc đối với giun đất, làm giảm lượng giun đất cĩ thể kể tên như sau 38 4.1 Hiện trạng sử dụng Kho thuốc cũ số 2, xã Kim Liên 42 4.2 Một số thơng tin về các mẫu đất khu vực nghiên cứu 45 4.3 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu vật lý của các mẫu đất 47 4.4 Bảng kết quả phân tích pHH2O, OM% 49 4.5 Kết quả phân tích hố chất BVTV 51 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. vii 4.6 Mối tương quan giữa hướng lan truyền và sự lan truyền của HCB 54 4.7 Mối tương quan giữa hướng lan truyền và sự lan truyền của Aldrin 55 4.8 Mối tương quan giữa hướng lan truyền và sự lan truyền của Lindan 56 4.9 Mối tương quan giữa hướng lan truyền và sự lan truyền của DDT 57 4.10 Mối tương quan giữa hướng lan truyền và sự lan truyền của DDE 58 4.11 Mối tương quan giữa hướng lan truyền và sự lan truyền của DDD 59 4.12 Mối tương quan giữa độ sâu tầng đất và sự lan truyền của HCB 61 4.13 Mối tương quan giữa độ sâu tầng đất và sự lan truyền của Aldrin 62 4.14 Mối tương quan giữa độ sâu tầng đất và sự lan truyền của Lindan 63 4.15 Mối tương quan giữa độ sâu tầng đất và sự lan truyền của DDT 64 4.16 Mối tương quan giữa độ sâu tầng đất và sự lan truyền của DDE 65 4.17 Mối tương quan giữa độ sâu tầng đất và sự lan truyền của DDD 66 4.18 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của HCB 68 4.19 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của Lindan 69 4.20 Mối tương quan giữa tỷ lệ hạt sét và sự lan truyền của Aldrin theo chiều sâu 70 4.21 Mối tương quan giữa tỷ lệ hạt sét và sự lan truyền của DDT theo chiều sâu 71 4.22 Mối tương quan giữa tỷ lệ hạt sét và sự lan truyền của DDD theo chiều sâu 72 4.23 Mối tương quan giữa tỷ lệ hạt sét và sự lan truyền của DDE theo chiều sâu 73 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Từ thập niên 70 của thế kỷ XX, cùng với sự phát triển của các ngành khoa học khác, lĩnh vực hố học và kỹ thuật sử dụng hố chất bảo vệ thực vật (BVTV) đã cĩ sự thay đổi mạnh mẽ. Sự hiểu biết sâu sắc hơn về phương thức tác động đã cho phép phát hiện ra nhiều hoạt chất mới cĩ phương thức tác động khác trước, cĩ hiệu lực cao với dịch hại, dùng ở liều lượng thấp nhưng lại an tồn với con người và hệ động thực vật. Tuy nhiên, do lạm dụng, thiếu kiểm sốt và dùng sai nên những mặt tiêu cực của thuốc hố chất BVTV đã bộc lộ như: gây ơ nhiễm nguồn nước, để lại dư lượng trên nơng sản, gây độc cho người và các loại động vật, gây mất cân bằng trong tự nhiên, suy giảm đa dạng của sinh quần, xuất hiện nhiều loại dịch hại mới, tạo tính chống thuốc của dịch hại. Chính vì vậy mà các thuốc BVTV vẫn phải xếp trong danh mục các loại “chất độc”. Vào những năm 50, 60, 70 của thế kỷ trước hàng chục nghìn tấn thuốc BVTV (DDT, 666) đã được đưa vào Việt Nam bằng nhiều con đường. Ngồi việc được phân phối về cho nơng dân sử dụng vào mục đích phịng trừ sâu bệnh, các hố chất này cịn được dùng để phịng trừ muỗi hay dùng chống mối mọt, bảo quản vũ khí quân trang ở các đơn vị bộ đội [1]. Ở Việt Nam, các loại thuốc BVTV đã được sử dụng từ những năm 50 – 60 của thế kỷ trước để phịng trừ các loại dịch bệnh. Từ năm 1957 đến 1980, thuốc BVTV được sử dụng khoảng 100 tấn/năm đến những năm gần đây việc sử dụng thuốc BVTV đã tăng đáng kể cả về khối lượng lẫn chủng loại. Vào những năm cuối của thập kỷ 80, số lượng thuốc BVTV sử dụng là 10.000 tấn/năm, sang những năm của thập kỷ 90, số lượng thuốc BVTV đã tăng lên gấp đơi (21.600 tấn/năm vào năm 1990), thậm chí tăng lên gấp ba (33.000 tấn/năm vào năm 1995). Diện tích đất canh tác sử dụng thuốc BVTV cũng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 2 tăng theo thời gian từ 0,48% (năm 1960) lên khoảng 80 – 90% (năm 1997)[3]. Theo kết quả điều tra, khảo sát của Bộ Tài nguyên và Mơi trường về các điểm ơ nhiễm do hố chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây ra trên phạm vị tồn quốc từ năm 2007 đến 2009 cho thấy trên địa bàn tồn quốc cĩ trên 1.100 địa điểm bị ơ nhiễm hố chất BVTV thuộc nhĩm POP, cĩ tới 289 kho chứa nằm rải rác tại 39 tỉnh trong cả nước, tập trung chủ yếu ở Nghệ An, Thái Nguyên, Tuyên Quang [1]. Trong số này, cĩ tới 89 điểm đang gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng do tình trạng kho bãi xuống cấp và rị rỉ hố chất. Việc quản lý và xử lý lượng thuốc này như thế nào đang là thách thức của các nhà chuyên mơn và quản lý. Ở Nghệ An hiện nay đã thống kê được 913 địa điểm bị ơ nhiễm (sơ cấp và thứ cấp) thuốc BVTV nằm trên 19 huyện, thành, và thị xã, với tổng diện tích đất bị ơ nhiễm trên 550 ha, trong đĩ chủ yếu là đất nơng nghiệp [2]. Lượng thuốc tồn dư này ngày càng gây những ảnh hưởng xấu tới mơi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân. Xã Kim Liên thuộc huyện Nam ðàn được coi là “điểm nĩng" ơ nhiễm mơi trường từ nhiều năm qua cĩ nguyên nhân từ sự tồn lưu lớn thuốc bảo vệ thực vật độc hại. Theo đánh giá của các cơ quan chức năng, tồn bộ khu vực này bị ơ nhiễm nặng và thành phần gây ơ nhiễm chủ yếu là các loại hĩa chất: Lindan, DDT. Hiện nay các tồn dư hố chất BVTV đang cĩ chiều hướng phát tán ra khu vực xung quanh. Nhưng thực tế chưa cĩ cơ quan chức năng nào tiến hành đánh giá chiều hướng và tốc độ lan truyền của chúng để đề ra các giải pháp xử lý cho từng khu vực cĩ mức độ ơ nhiễm khác nhau. Vì vậy, việc điều tra, đánh giá, mức độ, phạm vi lan truyền tồn dư thuốc BVTV là rất cần thiết và cấp bách. ðể gĩp phần vào điều này chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “ðánh giá mức độ lan truyền tồn dư thuốc bảo vệ thực vật kho Kim Liên 2, huyện Nam ðàn, tỉnh Nghệ An” Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 3 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích ðánh giá mức độ lan truyền trong đất của tồn dư hố chất BVTV tại kho cũ số 2 xã Kim Liên, để đưa ra dự đốn về mức độ ơ nhiễm thuốc BVTV tại xã Kim Liên, huyện Nam ðàn, tỉnh Nghệ An. 1.2.2. Yêu cầu - Xác định một số tính chất đất cĩ liên quan đến sự tồn tại và lan truyền của hố chất BVTV trong đất. - Xác định tồn dư hố chất BVTV trong đất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 4 2. TỔNG QUAN 2.1.Tình hình sản xuất và sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam Do chưa cĩ khả năng sản xuất được các hoạt chất thuốc BVTV và cơng nghệ tạo dạng thuốc cịn lạc hậu nên phần lớn các hoạt chất và sản phẩm thương mại ở nước ta đều được nhập từ nước ngồi. Trước năm 1990, phần lớn thuốc BVTV được nhà nước nhập từ Liên Xơ và các nước ðơng Âu cũ với lượng từ 13-15 ngàn tấn/năm. Từ khi chuyển đổi cơ chế quản lý, nguồn nhập khẩu thuốc BVTV trở nên đa dạng hơn, thuốc cĩ thể được nhập khẩu từ ðức, Mỹ, Ấn ðộ, Singapo… đặc biệt do lợi thế về giá cả nguồn nhập từ Trung Quốc đang tăng lên một cách nhanh chĩng. Lượng thuốc được nhập tăng lên khoảng trên 30.000 tấn/năm, cá biệt như năm 1999 cĩ thể nhập tới 42.000 tấn. Số lượng các đơn vị nhập khẩu cũng tăng lên, trong giai đoạn 1990-1993. Theo kết quả điều tra, khảo sát của Bộ Tài nguyên và Mơi trường về các điểm ơ nhiễm do hố chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây ra trên phạm vị tồn quốc từ năm 2007 đến 2009 cho thấy trên địa bàn tồn quốc cĩ trên 1.099 điểm tồn lưu hố chất bảo vệ thực vật phân bố tại 37 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong đĩ, cĩ 868 khu vực ơ nhiễm đất thuộc 16 tỉnh, thành phố và 231 kho chứa hố chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng thuộc 37 tỉnh, thành phố. Theo kết quả đánh giá, trong tổng số 868 khu vực đất bị ơ nhiễm do hố chất bảo vệ thực vật cĩ 169 khu vực bị ơ nhiễm nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng, 76 khu vực bị ơ nhiễm và 623 khu vực chưa đánh giá mức độ ơ nhiễm. ðối với 231 kho chứa hố chất bảo vệ thực vật tồn lưu cĩ 53 kho gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng, 78 kho gây ơ nhiễm mơi trường và 100 kho chưa đánh giá được mức độ ơ nhiễm mơi trường. Hiện tại, trong 231 kho hố chất bảo vệ thực vật tồn lưu đang lưu giữ 216.924,82kg và 36.975,87 lít hố chất bảo vệ thực vật, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 5 29.146,31 kg bao bì. [2][7] Các điểm ơ nhiễm mơi trường do hố chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây ảnh hưởng lớn đến cộng đồng và mơi trường tại khu vực ơ nhiễm. Các kho chứa hố chất bảo vệ thực vật tồn lưu hầu hết được xây dựng từ những năm 1980 trở về trước, khi xây dựng chưa quan tâm đến việc xử lý kết cấu, nền mĩng để ngăn ngừa khả năng ơ nhiễm. Hơn nữa, từ trước đến nay các kho khơng được quan tâm tu sửa, gia cố hàng năm, nên đều đã và đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, nền và tường kho phần lớn bị rạn nứt, mái lợp đã thối hố, dột nát, nhiều kho khơng cĩ cửa sổ, cửa ra vào được buộc gá tạm bợ, hệ thống thốt nước gần như khơng cĩ nên khi mưa lớn tạo thành dịng nước mặt, gây ơ nhiễm nước ngầm, nước mặt và ơ nhiễm đất xung quanh khu vực tồn lưu hố chất bảo vệ thực vật, từ đĩ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ và cuộc sống người dân. Trước nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường do các loại thuốc bảo vệ thực vật quá hạn sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam gây ra, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 29/1998/CT-TTg về tăng cường cơng tác quản lý và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và hĩa chất độc hại gây ơ nhiễm, khĩ phân hủy ; Quyết định số 64/2003/Qð-TT ngày 22/4/2003 về việc phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng”. Qua đĩ, lượng thuốc bảo vệ thực vật này cần sớm được tiêu hủy, phịng tránh ơ nhiễm mơi trường. Tuy nhiên, hiện nay việc áp dụng cơng nghệ xử lý các loại thuốc BVTV đặc biệt là xử lý các khu đất bị ơ nhiễm thuốc bảo vệ thực vật đang gặp nhiều khĩ khăn khơng chỉ đối với Việt Nam mà cịn đối với cả nhiều quốc gia khác trên thế giới. Tình hình ơ nhiễm mơi trường do hố chất BVTV ở Việt Nam đang thực sự là vấn đề cần quan tâm vì tính chất nguy hiểm trực tiếp của nĩ. Tổng lượng hố chất BVTV sử dụng ở Việt Nam khơng phải quá lớn song lại tập trung vào một số vùng, đồng thời phương pháp sử dụng, bảo quản và lưu hành Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 6 rất lộn xộn. Thậm chí ở nhiều nơi hố chất BVTV bị chơn vùi dưới đất và trên đĩ đã trở thành nhà ở, vườn rau. Những hố chất này khơng bị phân huỷ mà theo nước mưa ngấm sâu vào nguồn nước sinh hoạt. Trong thời kỳ bao cấp (trước 1985), các thuốc trừ sâu chủ yếu được nhập từ Liên Xơ cũ. Hầu hết các thuốc nhập khẩu này đều cĩ độ độc rất cao và tồn tại bền vững trong mơi trường như DDT, BHC, Lindan, Chlordan, Dieldrin, Aldrin, Heptachor, Parathion – methyl, Parathion – ethyl, 2,4D và một số thuốc trừ nấm cĩ chứa thuỷ ngân [13][14]. Hầu hết các thuốc trừ sâu hữu cơ gây ơ nhiễm bền vững này cĩ khả năng hấp thụ trong cơ thể con người. Hiện chưa cĩ số liệu chính xác về lượng thuốc trừ sâu thuộc nhĩm POP được sử dụng trước 1992. Lượng thuốc DDT đã nhập khẩu chủ yếu được sử dụng để trừ muỗi từ 1957 đến 1990 được thống kê trong bảng sau: Bảng 2.1: Lượng thuốc DDT nhập khẩu được sử dụng để trừ muỗi từ 1957 đến 1990 Năm Lượng dùng (tấn) Dạng DDT Nguồn nhập khẩu 1957 – 1979 14,847 DDT 30% Liên Xơ cũ 1976 – 1980 1,800 DDT 75% Tổ chức sức khoẻ thế giới 1977 – 1983 4,000 DDT 75% Hà Lan 1981 – 1985 600 DDT 75% Liên Xơ cũ 1984 – 1985 1,733 DDT 75% Hà Lan 1986 262 DDT 75% Tổ chức sức khoẻ thế giới 1986 - 1990 800 DDT 75% Liên Xơ cũ TỔNG 24,042 Nguồn: Cục Y tế dự phịng, Bộ Y tế - 1998 Trong những năm gần đây, khối lượng thuốc bảo vệ thực vật được nhập khẩu và sử dụng tăng lên hàng năm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 7 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam và ước tính số lượng vỏ bao bì thải [13] Năm Khối lượng (tấn) Ước tính khối lượng vỏ, bao bì thải ra (tấn) 1998 42000 6240 1999 33 715 5010 2000 33 637 4998 2003 36 018 5352 2004 48 288 7175 2006 71 345 10602 2007 75 805 11264 2008 110 000 16346 Khối lượng thuốc trên được sang chai, đĩng gĩi trong các bao bì làm bằng nhựa, giấy tráng nhơm…với dung tích nhỏ, thường là khoảng vài ml (gam) đến vài trăm ml (gam), vì vậy lượng bao bì thuốc đã qua sử dụng thải ra là khá lớn (khối lượng bao bì chiếm khoảng 14,86% tổng khối lượng chai (gĩi) thuốc BVTV). ða số bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng đều bị vứt bỏ ra đồng ruộng, kênh mương, ao hồ… 2.2. Sự ơ nhiễm hố chất BVTV sau chiến tranh ở Việt Nam Trong chiến tranh cĩ 3 loại thuốc trừ cỏ đã được sử dụng ở Việt Nam là tác nhân màu da cam, tác nhân màu xanh và tác nhân màu trắng. Theo thống kê của quân đội Mỹ thì lượng thuốc trừ cỏ đã được sử dụng trong chiến tranh là 17.585.1788 galon và vì lý do bí mật quân sự con số này chưa hồn tồn chính xác. Tuy nhiên căn cứ vào số liệu năm 1967 của MRI, NAS (1974) và Young (1988) được cơng bố bởi Nhà xuất bản khoa học Mỹ thì lượng thuốc trừ cỏ đã được sử dụng ở Việt Nam như sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 8 Bảng 2.3: Các thuốc trừ cỏ chủ yếu được sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam trong thời kỳ 1962 – 1971[41] Tên hoạt chất Tên thương phẩm Lượng phun (Galon) Năm Tác nhân màu đỏ tía 2,4-D và 2,4,5-T 145,000 1962-1964 Tác nhân màu xanh (Phytar 560-G) Cacodylic acid 1,124,307 1962-1971 Tác nhân màu hồng 2,4,5 - T 122,792 1962-1964 Tác nhân màu xanh lá cây 2,4,5 - T 8,208 1962-1964 Tác nhân màu da cam I Tác nhân màu da cam II 2,4 – D và 2,4,5 - T 11,261,429 1965-1970 Tác nhân màu trắng (Tordeon - 101) 2,4 – D; Pichoram 5,246,502 1965-1971 Nguồn: US.NAS - 1997 Bảng 2.4: Lượng thuốc trừ cỏ đã sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam theo các nguồn tư liệu khác [14] Hố chất CRAIG (1975) NAS (1974) WESTING (1976) YOUNG (Quân đội Mỹ) Tác nhân màu da cam 10,645,904 11,266,929 11,712,860 10,630,428 Tác nhân màu trắng 5,632,904 5,274,129 5,234,083 5,764,215 Tác nhân màu xanh 1,149,740 1,137,470 2,161,456 1,190,585 Tác nhân màu đỏ tía - - - 145,000 Tác nhân màu hồng - - - 122,792 Tác nhân màu xanh lá cây - - - 8,206 Tổng 14,432,554 18,936,068 19,114,169 17,801,223 Nguồn: US.NAS - 1997 Liều lượng thuốc trừ cỏ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam cao hơn rất nhiều so với lượng khuyến cáo sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp tại Mỹ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 9 Bảng 2.5: Lượng thuốc trừ cỏ được sử dụng Hố chất Sử dụng trong nơng nghiệp ở Mỹ Sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam Ghi chú Tác nhân màu da cam 2.2 15-30 Cao gấp 15 lần Tác nhân màu trắng 0.6 16-18 Cao gấp 30 lần Tác nhân màu xanh 5.6 3-8 Cao gấp 15 lần Bromacil - 15-30 Monuron - 20-30 Nguồn: J.B. Neulands, 1972 Các nhà khoa học Việt Nam cũng đã tiến hành phân tích về dư lượng thuốc trừ sâu hữu cơ trong các mẫu nước ở Hà Nội. Bảng 2.6: Lượng thuốc trừ sâu trong các mẫu nước (mg/ml) STT Nơi lấy mẫu HCB Lindane Aldrin DDE DDT 1 Tây Tựu 0.0011 - - - 0.007 2 Song Phượng 0.0065 0.01 - 0.009 0.007 3 Cầu Diễn - - - 0.005 - 4 Quảng An - 0.008 - - 0.005 5 Dong Lao 0,0021 - - - 0.006 Nguồn: Viện Mơi Trường Nơng nghiệp - 2009 Mặc dù các thuốc trừ sâu POP đã bị hạn chế sử dụng từ 1992, tuy nhiên mức dư lượng của chúng vẫn cịn khá cao. Bảng 2.7: Mức dư lượng HCH và DDT trong đất, nước và khơng khí ở các vùng lân cận các kho trừ sâu cũ tại vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội Dạng mẫu phân tích Số lượng mẫu HCH DDT ðất 423 0.3 – 7.1 (mg/kg) 0.02 – 22 (mg/l) Nước 120 0.15 – 8.1 (mg/l) 0.01 – 6.5 (mg/l) Khơng khí 144 0.07 – 0.20 (mg/m3) 0.06 – 0.40 (mg/m3) Nguồn: Cục Y tế dự phịng – Bộ Y tế, 1996 Theo ước tính, hiện nay nước ta cịn khoảng 108 tấn hố chất BVTV Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 10 nguy hại ở trong kho và 55.000m3 đất nhiễm hoặc lẫn các loại hố chất BVTV rải rác ở 23 tỉnh, tập trung nhiều nhất ở Nghệ An, Thái Nguyên, Tuyên Quang [16]. Con số này chỉ tính riêng cho những hố chất thuộc nhĩm 12 hợp chất hữu cơ khĩ phân huỷ trong mơi trường. Trên thực tế lượng thuốc BVTV nhĩm POP cịn cao gấp nhiều lần. ðây là lượng hố chất tồn lưu từ thời chiến tranh chưa được xử lý. Trải qua hàng chục năm, do quy cách bảo quản chưa đúng và nhận thức cịn kém của người dân nên các loại hố chất này đã lan toả ra diện rộng, xâm nhập vào mọi chu trình sinh học, địa chất, khí tượng và đến với con người. Vũ ðức Thảo và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu đánh giá mức độ ơ nhiễm các hợp chất hữu cơ khĩ phân huỷ trong đất tại một số tỉnh từ Bắc vào Nam từ năm 1990 đến năm 2007 cho thấy nồng độ DDT và HCH trong đất nơng nghiệp cao hơn so với nồng độ các chất này trong đất tại các khu vực đơ thị và miền núi, đồng thời theo thời gian từ năm 1990 đến nay nồng độ DDT và HCH trong đất cũng giảm dần. [17] Ngồi lượng thuốc BVTV tồn dư này, hàng năm chúng ta cịn đưa vào mơi trường hàng nghìn tấn thuốc BVTV để bảo vệ năng cây trồng. Theo Cục bảo vệ thực vật thống kê, hàng năm nước ta sử dụng khoảng 20.000 đến 25.000 tấn thuốc BVTV các loại. Nếu tính nồng độ thuốc khoảng 2% thì diện tích canh tác 7 triệu ha thì 1 ha đã sử dụng 11.104 lít thuốc 2%/ha/năm [4]. Theo Phạm Bình Quyền và cộng tác viên (1995) thì lượng phun thuốc ở vùng rau ðà Lạt là 5,1-13,5 kg/ha, vùng lúa đồng bằng sơng Cửu Long là 1,5-2,7 kg/ha, chè ở Hồ Bình là 3,2-3,5 kg/ha. Với việc sử dụng hố chất như vậy thì việc tồn dư là khơng thể tránh khỏi. Kết quả kiểm tra một số mẫu rau quả tại một số chợ đầu mối tại các thành phố lớn cho thấy dư lượng thuốc BVTV các loại cĩ nhiều trong các mẫu rau, vượt hàng chục lần giới hạn cho phép. Nhất là các loại rau ăn lá như cải ngọt, mồng tơi, cải bẹ xanh, cải thảo,v.v...Trên các loại trái cây thì đáng kể Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 11 nhất là nho, sau đĩ là táo, ổi, cam quýt. Dư lượng các loại thuốc BVTV quá cao khơng những ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người mà cịn tác động tới mơi trường. Các cuộc điều tra nghiên cứu đều cho thấy, dư lượng thuốc BVTV trong đất làm giảm đáng kể mật độ giun đất và các hệ VSV, làm chết cua cá. Như vậy việc sử dụng hố chất BVTV trong sản xuất khơng thể khơng chú ý tới mặt trái của nĩ. Muốn hạn chế tối đa tác hại của thuốc BVTV, mà vẫn phát huy được mặt tích cực của nĩ, cần thực hiện đúng nguyên tắc “chỉ sử dụng thuốc BVTV khi thật cần thiết, đến ngưỡng kinh tế và tuân thủ triệt để quy định kỹ thuật về sử dụng thuốc”. Bên cạnh đĩ chúng ta cần một giải pháp tối ưu, khoa học để sao cho tận dụng được tối đa lợi ích của nĩ đối với con người, nhưng đồng thời cũng giảm thiểu tối đa tác hại của nĩ đối với mơi trường. 2.3. Hiện trạng quản lý và xử lý hố chất BVTV ở Việt Nam và Nghệ An 2.3.1. Ở Việt Nam Thuốc BVTV nhĩm POPs đang cĩ mặt ở hầu hết các vùng với số lượng lớn. ðây là những chất khĩ phân hủy, tồn tại nhiều năm trong mơi trường đất, nước, khơng khí và cĩ khả năng di chuyển qua khoảng cách lớn. ðặc biệt, nĩ xâm nhập và tích lũy trong cơ thể con người và động vật gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe và là mầm mống của nhiều căn bệnh nan y. Theo quy định của cơng ước Stockholm, POPs được phân chia làm 3 loại chính với 12 chất gồm chất dùng trong hoạt động cơng nghiệp PCBs, 9 loại hĩa chất BVTV và các chất phát sinh khơng chủ định như dioxin, furan. Trong số các chất POPs thì PCBs, DDT, dioxin, Furan là những chất đặc biệt độc hại. Sự phát sinh các chất độc hại này vừa cĩ thể kiểm sốt, vừa khơng thể kiểm sốt được, do vơ tình hoặc chủ định nhưng chủ yếu là từ thuốc BVTV, từ hoạt động phát triển kinh tế xã hội và hĩa chất tồn lưu sau chiến tranh [5]. Lượng Dioxin mà chúng ta đang phải gánh chịu hiện nay chủ yếu xuất phát từ chiến tranh hĩa học do Mỹ gây ra. Trong vịng 10 năm từ 1961-1971, đế quốc Mỹ đã tiến hành gần 20.000 vụ rải chất độc hĩa học ở nước ta trên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 12 diện tích 2,6 triệu ha với hơn 25.000 thơn bản [13]. Cịn với chất độc PCBs thì thường xuất hiện từ chính các hoạt động sản xuất phát triển kinh tế. Các chất này tập trung chủ yếu ở các cơ sở sản xuất, cơ sở cơng nghiệp và những bãi chơn lấp rác thải cơng nghiệp, sinh hoạt với những thiết bị cĩ khả năng phát sinh như: máy biến áp, tụ điện và các thiết bị loại bỏ,v.v... Khủng khiếp nhất vẫn là sự tồn đọng một lượng khá lớn thuốc BVTV ngay trong mơi trường sống và hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Từ những năm 40, hĩa chất BVTV đã bắt đầu được sử dụng ở nước ta, càng ngày số lượng và chủng loại các chất này càng tăng. Nếu như vào những năm 50, mỗi năm chỉ cĩ khoảng 1000 tấn thuốc BVTV được sử dụng , thì đến những năm 80, con số này đã tăng lên 100 lần và ngày càng tăng với số lượng lớn. ðến năm 1995 lượng thuốc BVTV được sử dụng đã tăng lên hơn 30.000 tấn mỗi năm [12][17]. Ở nước ta, cĩ gần 90% diện tích canh tác cĩ sử dụng hĩa chất BVTV. Riêng từ năm 2000 đến nay, mỗi năm đã cĩ khoảng hơn 36.000 tấn thuốc BVTV được sử dụng phục vụ trong nơng nghiệp. Trong số các hĩa chất BVTV được sử dụng đĩ thì thuốc trừ sâu được sử dụng nhiều hơn cả về số lượng và độ đa dạng với 123 hoạt chất và hơn 200 thương phẩm. Tiếp đĩ, phải kể đến các loại thuốc trừ sâu hại cây trồng, thuốc trừ cỏ, thuốc diệt chuột, thuốc dẫn dụ cơn trùng, hợp chất trừ mối, bảo quản lâm sản và chất khử trùng kho. Hiện nay, lượng hố chất BVTV POPs cịn tồn đọng là hơn 13 tấn dạng bột và 42 lít dạng lỏng, chiếm khoảng 13,8% tổng lượng hĩa chất tồn lưu ở nước ta hiện nay, trong đĩ riêng chất DDT đã chiếm tới hơn 10 tấn. [16] Các chất này rất ổn định về cấu trúc hĩa học nên tồn tại rất bền vững và cĩ thể luân chuyển trong mơi trường. ðặc biệt nĩ cịn tích lũy trong cơ thể con người và động vật qua dây chuyền thức ăn. Thời gian phân hủy và chuyển hĩa của chúng cĩ thể kéo dài hàng chục năm và để lại những hậu quả, di chứng nặng nề cho con người và động vật. Chính vì vậy mà trong nhiều năm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 13 trở lại đây, nhà nước đang cố gắng đưa ra nhiều giải pháp cho vấn đề quản lý và xử lý lượng hĩa chất nhĩm POPs đã và đang được đưa vào trong mơi trường ở nước ta. Một số giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu và loại trừ hĩa chất BVTV POPs đã được đưa ra. Trong đĩ nhấn mạnh giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân về tác hại, ảnh hưởng của hĩa chất BVTV đối với sức khỏe và mơi trường sống để từ đĩ cĩ sự hợp tác với cơ quan chức năng trong cơng tác quản lý các hĩa chất BVTV. Một mặt tăng cường kiểm sốt chặt chẽ tình trạng nhập lậu thuốc BVTV qua biên giới, mặt khác coi trọng cơng tác giám sát, sử dụng hợp lý hĩa chất BVTV, đồng thời xây dựng được chương trình kiểm sốt dư lượng thuốc BVTV Quốc Gia. Tuy nhiên cơng việc này đang gặp rất nhiều khĩ khăn. Khĩ khăn lớn nhất cĩ thể kể đến là việc chất hĩa học cũ chưa được khắc phục, xử lý xong thì lượng chất mới ngày một nhiều. Nghiêm trọng nhất là cĩ nhiều thuốc BVTV nguy hại nằm trong danh mục cấm sử dụng đã được tuồn vào trong nước và tiêu thụ tràn lan. Theo thống kê, trên thị trường cĩ khoảng 22.000 cửa hàng buơn bán thuốc BVTV. Trung bình mỗi tỉnh cĩ 400 đến 500 cửa hàng, rải đều trên diện rộng ở tất cả các xã, phường, vùng sâu, vùng xa nên việc quản lý rất khĩ khăn. Do là mặt hàng hạn chế kinh doanh và kinh doanh cĩ điều kiện nên buộc các cá nhân kinh doanh thuốc BVTV phải cĩ chứng chỉ hành nghề theo quyết đinh của Bộ Nơng Nghiệp và phát triển nơng thơn. Cá nhân buơn bán thuốc BVTV phải cĩ bằng từ trung cấp đến đại học về nơng nghiệp, hoặc phải cĩ chứng chỉ đào tạo trong 3 tháng về thuốc BVTV. Nhưng theo thống kê của Cục BVTV, hiện chỉ cĩ 80% cá nhân buơn bán thuốc BVTV được cấp chứng chỉ hành nghề. 20% hoạt động buơn bán thuốc BVTV khơng cĩ chứng chỉ, chủ yếu tập trung ở các cửa hàng nhỏ, lẻ vùng sâu vùng xa, rất khĩ kiểm sốt. Khơng chỉ vậy, rất nhiều cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV (cĩ giấy phép Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 14 hoặc khơng cĩ giấy phép) đang buơn bán trái phép các loại hĩa chất BVTV nằm trong danh mục cấm sử dụng, các hĩa chất bao bì khơng cĩ nhãn mác, xuất xứ rõ ràng. ðể xảy ra tình trạng này một phần là do phân cấp quản lý cịn chưa thống nhất, các quy định pháp luật cịn nhiều bất cập. Việc kiểm tra thuốc BVTV từ trước tới nay chỉ mang tính chiếu lệ do năng lực của các cơ quan quản lý ở các địa phương cịn rất yếu. Nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa việc quản lý hĩa chất BVTV ở nước ta đang hồn tồn bị buơng lỏng mà điều đĩ do nhiều nguyên nhân khác nhau như ý thức của người kinh doanh, người sử dụng thuốc cịn kém và thiếu kinh phí. ðể tiêu hủy 1 tấn thuốc BVTV phải mất tới 50 triệu đồng. Ngồi ra cịn phải tìm chỗ chứa cho lượng thuốc BVTV nhập lậu bị thu hồi. Thuốc BVTV khơng phải như hàng hĩa khác cĩ thể để bất cứ chỗ nào, vì nĩ luơn bốc mùi gây ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân. Chính vì vậy mà trước đây cĩ nhiều cơ quan chức năng tích cực tham gia phối hợp bắt giữ thuốc BVTV nhưng do hiện nay thu hồi cũng khơng biết để đâu nên khơng cịn nhiệt tìn._.h như trước [3]. Năm 2007, được sự tài trợ của UNDP, dự án nâng cao năng lực quản lý và xử lý an tồn hĩa chất BVTV nhĩm POP. Người ta đã thống kê được số thuốc BVTV tồn lưu trong kho cĩ mái che (gần 108 tấn), 4 tấn thuốc BVTV chơn lấp dưới đất (tương đương gần 1.000m3 đất) và diện tích đất bị ơ nhiễm do hĩa chất BVTV khoảng 55 nghìn m2 (ðây chỉ là con số ít ỏi so với hàng chục nghìn tấn thuốc DDT, 666 vào nước ta bằng nhiều con đường) [1]. ðể xử lý lượng hĩa chất tồn dư và diện tích đất ơ nhiễm này, nhà nước đã kết hợp với Sở Tài Nguyên, Sở khoa học Cơng Nghệ và các cơ quan cĩ liên quan tại các tỉnh để tìm ra phương án giải quyết tối ưu. Tùy theo tình hình kinh tế - xã hội của từng vùng mà các phương án được lựa chọn khác nhau. ðối với những vùng bị ơ nhiễm trên diện rộng như các vùng sử dụng quá nhiều hố chất BVTV trong nơng nghiệp, hoặc do sự lan tỏa theo nguồn nước từ các kho Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 15 chứa khơng an tồn thì người ta cĩ thể sử dụng VSV hay thực vật để xử lý. Cịn với số thuốc chứa trong các kho thì cĩ thể sử dụng biện pháp tiêu hủy bằng lị đốt, phương pháp điện hố, phương pháp tiêu hủy bằng tia cực tím... những biện pháp này đã cho những kết quả khá khả quan [1]. ðồng thời xố bỏ tâm lý hoang mang để người dân yên tâm sản xuất. Tuy nhiên, dù là sử dụng biện pháp nào thì điều quan trọng nhất vẫn là ý thức của người dân. Nếu như sau khi xử lý mà các chất độc hại này vẫn tiếp tục được đưa vào mơi trường thì những cố gắng trước đĩ coi như khơng cĩ. Chính vì vậy nhà nước phải biết kết hợp giữa quản lý với tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân để vấn đề về tác hại của thuốc BVTV khơng cịn là nỗi lo thường trực của mọi người. 2.3.2. Ở Nghệ An Trong những năm từ 1960-1980 tồn tỉnh cĩ 400-435 xã, mỗi xã cĩ một đến hai hợp tác xã (HTX) , cĩ xã cĩ 3-4 HTX như xã Hưng Tây (Hưng Nguyên), xã Kim Liên (Nam ðàn), xã Tây Phú (Diễn Châu),...và gần 20 nơng trường quốc doanh, mỗi nơng trường cĩ từ 9-14 đội sản xuất. Thời bấy giờ do chế độ bao cấp nên từ tỉnh, huyện, xã và nơng lâm trường đều cĩ các kho thuốc BVTV để phịng chống dịch bệnh, bảo vệ mùa màng. Ngồi ra một số cơ quan, đơn vị quân đội dùng hĩa chất BVTV (chủ yếu là DDT, 666) đưa vào phịng chống mối ở các kho tàng lưu trữ thuốc súng, thuốc đạn, các bệnh viện và nhà ở. Hiện nay sơ bộ đã thống kê được trên địa bàn tỉnh cĩ hơn 50 địa điểm là kho, bãi chứa DDT, 666 trước đây. Tập trung nhiều nhất là vùng Tân Kỳ, Nghĩa ðàn vì nơi đây thời bao cấp cĩ gần 10 nơng trường chuyên trồng cây thơng, và các loại cây cần sử dụng một lượng lớn các hĩa chất BVTV. Các huyện ðơ Lương, Yên Thành, Nam ðàn cĩ từ 3 đến 5 điểm kho chứa hĩa chất BVTV, ngay các bệnh viện lao, giao thơng thời kháng chiến chống Mỹ sơ tán về đây cũng cĩ nơi cất giữ DDT, 666 nhưng sau chuyển đi, số hĩa chất vương vãi khơng được xử lý. Ngồi ra ở Nghệ An, những năm 60, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 16 70 của thế kỷ trước, các huyện miền núi như Tương Dương, Anh Sơn, Con Cuơng, Kỳ Sơn, Nghĩa ðàn, Quế phong... bị dịch bệnh sốt rét hồnh hành nên ngành y tế cùng đã sử dụng một khối lượng khơng nhỏ hĩa chất BVTV để diệt cơn trùng, phịng, chống sốt rét [44]. Hình 2.1: Hố chất BVTV tồn dư trong mơi trường đất ở Nam ðàn - Nghệ An Do nhận thức, hiểu biết thời bấy giờ về mặt trái của hĩa chất BVTV cịn hạn chế nên hệ thống kho tàng lưu chứa thuốc BVTV hầu hết được xây dựng một cách tạm bợ, khơng cĩ quy hoạch, khoanh vùng, nhiều kho nằm trong khu vực đơng dân cư hoặc sản xuất nơng nghiệp. Trong quá trình phân phối, việc đổ vỡ, rơi vãi hĩa chất BVTV ở các nền kho và khu vực lân cận kho diễn ra thường xuyên. Mặt khác, vì chưa hiểu tác hại của thuốc BVTV nên nhiều tổ chức, cá nhân cịn xử lý thuốc BVTV quá hạn sử dụng bằng cách chơn lấp tùy tiện [8]. Các kho chứa và các địa điểm tồn lưu thuốc BVTV hầu hết nằm trong khu vực dân cư nên đã gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới mơi trường và sức khỏe người dân. Theo điều tra của Sở Tài Nguyên - Mơi Trường tỉnh Nghệ An thì đất và nguồn nước tại những địa điểm này cĩ hàm lượng thuốc BVTV vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ hàng chục đến hàng trăm lần. Tuy nhiên do Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 17 nhận thức cịn kém và khơng được cảnh báo về mức độ nguy hiểm khi sinh sống tại đây, nên càng ngày số hộ dân ở đây ngày càng tăng lên. Chỉ tới khi tỉ lệ người mắc bệnh ung thư ở những khu vực này quá cao thì người dân mới nhận thức được mức độ nguy hiểm và yêu cầu các cơ quan chức năng cĩ biện pháp giải quyết. Một vấn đề khác đáng quan tâm hiện nay trên địa bàn tỉnh là tình trạng kinh doanh, buơn bán thuốc BVTV đang bị buơng lỏng. Bên cạnh việc thường xuyên cĩ gần 150 cơ sở kinh doanh thì số buơn bán nhỏ lẻ theo mùa vụ khá phổ biến, cĩ năm thống kê lên tới khoảng 400 cơ sở. Mặt hàng thuốc BVTV lưu thơng trên thị trường Nghệ An đủ các chủng loại, trong đĩ các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ được bày bán tràn lan tại các thị trấn, thị tứ. ðiều này đã làm cho việc quản lý thuốc BVTV trên địa bàn trở nên khĩ khăn. Khơng chỉ vậy, vì Nghệ An là tỉnh cĩ khu vực giáp với các nước khác khá nhiều nên tình trạng nhập lậu các loại thuốc BVTV cấm sử dụng, các loại thuốc khơng cĩ nguồn gốc xuất xứ rất khĩ được kiểm sốt chặt chẽ. Mà người dân thì chỉ cần thấy lợi nhuận là họ sẽ sử dụng các loại thuốc này, khơng cần biết mức độ độc hại của nĩ ra sao, và nĩ cĩ bị cấm hay khơng. Chính vì vậy mà cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về mức độ nguy hại của các loại thuốc BVTV đang được tiến hành mạnh mẽ trong những năm trở lại đây. Bên cạnh việc tuyên truyền thì cơng tác quản lý các hoạt động kinh doanh, mua bán thuốc BVTVở trên địa bàn tỉnh được siết chặt hơn. ðồng thời việc xử lý các kho thuốc, các địa điểm bị ơ nhiễm do tồn dư hĩa chất BVTV đang khẩn trương được tiến hành. Năm 1999 với sự nỗ lực của các nghành liên quan, sự quan tâm kịp thời của UBNN tỉnh, đặc biệt là sự giúp đỡ của Cục Bảo vệ Mơi Trường, binh chủng hĩa học Bộ Quốc Phịng, 7 điểm nĩng do ơ nhiễm thuốc BVTV đã được xử lý. ðĩ là các kho Hịa Sơn (ðơ lương); Kim Liên II (Nam ðàn); Nghi Mỹ (Nghi Lộc); vùng kho thị trấn Dùng (Thanh Chương)... Các biện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 18 pháp được sử dụng là: bốc tồn bộ thuốc thương phẩm trong kho chứa đưa đi tiêu hủy bằng nhiệt tại bãi Miếu Mơn tỉnh Hà Tây, dùng hĩa chất oxy hĩa khử mạnh xử lý hố chất Methinpation tồn dư trong đất, lấy tồn bộ thuốc BVTV và đất bị ơ nhiễm nặng chơn lấp vào hầm bê tơng tiêu hủy ở Thái Nguyên. Những khu vực xung quanh kho được bao vây ngăn chặn bằng bê tơng và xử lý bằng vi sinh. Hiện tại 7 điểm này đã hết mùi hĩa chất BVTV, dư lượng hĩa chất BVTV trong đất đã được giảm đáng kể, trong các giếng nước sinh hoạt lấy mẫu lần cuối (tháng 6/2007) khơng cịn dư lượng thuốc BVTV [2][8]. 2.4. Các nhĩm thuốc bảo vệ thực vật 2.4.1. Thuốc trừ sâu và các động vật gây hại khác Thuốc trừ sâu (theo AAPCO) gồm các chất hay hỗn hợp các chất cĩ nguồn gốc hố học (vơ cơ, hữu cơ), thảo mộc, sinh học ( các lồi sinh vật và sản phẩm do chúng sinh sản ra), cĩ tác dụng loại trừ tiêu diệt, xua đuổi hay di chuyển bất kỳ loại cơn trùng nào cĩ mặt trong mơi trường. Chúng được dùng để diệt trừ hoặc ngăn ngừa tác hại của cơn trùng đến cây trồng, cây rừng, nơng lâm sản, gia súc và con người.Các loại thuốc trừ sâu cĩ thể cĩ tác động vị độc, tiếp xúc, xơng hơi, nội hấp, thấm sâu hấp dẫn, xua đuổi, gây ngán, triệt sản, điều hồ sinh trưởng.... Ngồi ra một số thuốc trừ sâu cịn cĩ hiệu lực trừ nhện hại cây trồng. Các thuốc trừ sâu phổ rộng hẹp mang tính chọn lọc, ít gây hại đến cơn trùng cĩ ích và thiên địch; thuốc trừ sâu phổ rộng cĩ thể diệt được nhiều loại sâu hại khác nhau. Cĩ thuốc trừ sâu cĩ độ độc tồn dư và hiệu lực trừ sâu kéo dài; ngược lại cĩ thuốc trừ sâu cĩ hiệu lực ngắn dễ bị phân huỷ trong mơi trường. Nhiều loại thuốc trừ sâu cĩ độ độc cao với động vật máu nĩng và mơi trường nhưng nhiều loại thuốc lại khá an tồn. Căn cứ vào nguồn gốc, các thuốc trừ sâu cĩ thể chia thành nhiều nhĩm: Clo hữu cơ, lân hữu cơ, cacbamat, pyrethroit tổng hợp, thuốc thảo mộc, xơng hơi, vi sinh.... Các thuốc trừ sâu cũng được phân loại theo cơ chế tác động của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 19 cơn trùng (kìm hãm men cholinesterase, chất điều khiển sinh trưởng cơn trùng ); theo phương pháp xử lý ( phun lên cây, xử lý đất ... ). Hầu hết các thuốc trừ sâu hiện nay đều tác động đến hệ thần kinh cơn trùng. 2.4.2. Thuốc trừ bệnh Thuốc trừ bệnh cịn gọi là thuốc trừ nấm, gồm tập hợp các chất cĩ nguồn gốc hố học (vơ cơ, hữu cơ) và sinh học (vi sinh vật và các sản phẩm của chúng, nguồn gốc thực vật), cĩ tác dụng ngăn ngừa hay diệt trừ các lồi vi sinh vật ( theo quan niệm trước đây chỉ gồm các loại nấm và vi khuẩn) gây hại cho cây trồng và nơng sản (bằng cách phun lên bề mặt cây, xử lý giống và xử lý đất...). Từ giữa thập niên 90 của thế kỷ 20 đã xuất hiện một số chế phẩm thuốc trừ bệnh cĩ khả năng phịng trừ bệnh một số bệnh do virus gây ra trên cây họ cà.[18] Bên cạnh khả năng trừ bệnh, một số thuốc trừ bệnh cịn cĩ khả năng trừ tuyến trùng, trừ sâu và trừ cỏ. Thuốc trừ bệnh khơng cĩ tác dụng chữa trị những bệnh do yếu tố phi sinh vật ( thời tiết khơng thuận lợi cho sự phát triển của cây; do đất; do úng; do hạn ...). Thuốc trừ bệnh cĩ tác dụng bảo vệ cây trồng tốt hơn là diệt nguồn bệnh. Trừ một số thuốc trừ bệnh thuỷ ngân hữu cơ, rất độc với động vật cĩ vú, cịn nĩi chung, độ độc cấp tính của các thuốc trừ bệnh thấp hơn các thuốc trừ sâu. Cĩ nhiều cách phân loại thuốc trừ bệnh: - Căn cứ vào đối tượng tác động, thuốc trừ bệnh được chia thành ba nhĩm: + Thuốc trừ vi khuẩn (Bactericide): là thuốc trừ bệnh nhưng cĩ hiệu lực chủ yếu với các lồi vi khuẩn. + Thuốc trừ nấm (Fungicide): là thuốc trừ bệnh nhưng cĩ hiệu lực cao đối với nấm gây bệnh. Thơng thường thuốc trừ nấm ít cĩ khả năng trừ vi khuẩn; nhưng thuốc trừ vi khuẩn cịn cĩ khả năng trừ nhiều lồi nấm bệnh. + Thuốc trừ virus (Viruside): là thuốc trừ bệnh, cĩ hiệu lực trừ các bệnh virus hại cây trồng. Những thuốc này cũng cĩ khả năng trừ được một số bệnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 20 do nấm và vi khuẩn gây ra. - Dựa vào đặc tính tác động thuốc trừ bệnh được chia thành 3 nhĩm: + Thuốc trừ bệnh cĩ tác dụng diệt trừ: là thuốc cĩ tác dụng nội hấp và kháng sinh và các sản phẩm chuyển hố của chúng cĩ khả năng ngăn ngừa hoặc tiêu diệt các giai đoạn sinh sản của nấm, vi khuẩn ở cả bên ngồi và bên trong cây, giúp cây phục hồi. Một số khác, thuốc cĩ thể gây nên những biến đổi trong quá trình sinh lý, sinh hố của cây, tạo nên miễn dich hố học của cây đối với vật gây bệnh. Chúng cĩ tác dụng cả phịng và trừ bệnh. + Thuốc trừ bệnh cĩ tác dụng phịng hay thuốc trừ bệnh cĩ khả năng ngăn ngừa sự xâm nhập: là thuốc cĩ tác dụng tiếp xúc, cĩ khả năng ngăn chặn sự lây lan của nấm và vi khuẩn nhưng khơng cĩ tác dụng tiêu diệt nấm bệnh khi chúng đã xâm nhập vào bên trong cây trồng. Các thuốc trừ nấm hiện nay thì phần lớn thuộc nhĩm này. + Thuốc trừ bệnh cĩ tác dụng ngăn cản khả năng hình thành cá thể mới: là các thuốc trừ bệnh, tuy khơng cĩ khả năng tiêu diệt hay ngăn ngừa vi sinh vật cĩ hại xâm nhập nhưng lại tác động trực tiếp đến vi sinh vật gây hại hoặc làm tăng sức đề kháng cho cây, ngăn cản vi sinh vật gây hại khơng hình thành được các cơ thể mới, kéo dài thời gian ủ bệnh, giúp cây vượt qua được thời gian nhiễm bệnh. Hiện nay 7 hoạt chất thuốc diệt virus đều nằm trong nhĩm này. 2.4.3. Thuốc xơng hơi Thuốc xơng hơi (fumigant) (theo AAPCO) là các chất hay hỗn hợp các chất sản sinh ra khí, hơi, ga, khĩi, sương cĩ tác dụng tiêu diệt mọi giai đoạn phát triển của các lồi dịch hại ( cơn trùng, nấm, vi khuẩn, chuột...). Thuốc xơng hơi cĩ thể là chất lỏng hay rắn bay hơi hoặc ngay cả ở dạng chất khí. Chúng được dùng để tiệt trùng trong nhà, xử lý đất, nơng sản hàng hố, các vật liệu khác và cây trồng. Hiệu quả và kỹ thuật sử dụng thuốc xơng hơi phụ thuộc vào những đặc tính sau đây: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 21 - ðộ bay hơi: là lượng hơi thuốc tối đa cĩ thể đạt được trong mỗi đơn vị thể tích khơng khí trong điều kiện ơn, ẩm độ nhất định. ðược biểu thị bằng mg/lit khơng khí hoặc gam/m3 khơng khí. ðộ bay hơi và nồng độ thuốc xơng hơi tồn tại trong khơng khí phụ thuộc vào điểm sơi và trọng lượng phân tử: phân tử lượng càng lớn, điểm sơi càng cao; điểm sơi càng cao độ bay hơi càng thấp. - Tốc độ bay hơi: là khối lượng bay hơi lên từ 1cm2 bề mặt thuốc xơng hơi trong 1 giây. Tốc độ bay hơi tỷ lệ thuận với nhiệt độ xơng hơi và tỷ lệ nghịch với nhiệt độ sơi và áp suất. - Sự khuyết tán của thuốc xơng hơi vào khơng khí: là khả năng lan truyền của hơi thuốc vào khoảng khơng gian được xơng hơi. Khí độc được khuếch tán trong khơng khí từ chỗ mật độ phân tử cao đến chỗ mật độ phân tử thấp. Sự khuếch tán của hơi thuốc nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiệt độ. Tốc độ khuếch tán của khí độc trong khơng khí nhanh hơn khi nhiệt độ khơng khí cao và chậm hơn khi nhiệt độ thấp. - Sự hấp phụ (adsorption): là quá trình thu hút các phần tử khí độc lên bề mặt vật phẩm. Sự hấp phụ là quá trình thâm nhập khí độc sâu vào thể khối vật phẩm. Sự hấp phụ và hấp thụ của thuốc vào hàng hố khử trùng tuỳ thuộc vào đặc tính của loại thuốc, loại hàng hố, cách gĩi, cách sắp xếp hàng hố, hàm ẩm, nhiệt và ẩm độ của khơng khí. Nếu sự hấp thụ/ phụ quá lớn thì nồng độ của thuốc sẽ giảm, lượng thuốc dùng tăng, chi phí tăng. Các thuốc xơng hơi thường được dùng diệt sâu, mọi loại nơng lâm sản: hạt, bột, ngũ cốc, bột sắn, hạt đậu đỗ, hàng nan, mây tre đan.... Ngồi ra thuốc cịn tác dụng diệt chuột, một số cịn cĩ tác dụng trừ tuyến trùng. Thuốc xơng hơi rất độc với người và động vật cĩ vú. 2.4.4. Thuốc trừ cỏ Năm 1890, thuốc trừ cỏ vơ cơ như dung dịch boocđơ, acid sunfuric, được dùng đầu tiên. Tiếp đến năm 1920, nhĩm thuốc trừ cỏ Chlorat được sử Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 22 dụng. Chúng đều là những thuốc trừ cỏ khơng chọn lọc, tồn tại lâu trong mơi trường. Thuốc trừ cỏ chọn lọc đầu tiên là Dinoseb được sử dụng vào năm 1930. Năm 1940, thuốc trừ cỏ 2,4-D được phát hiện, mở đầu cho hàng loạt thuốc trừ cỏ thuộc nhĩm phenoxy ra đời. Năm 1966, thuốc trừ cỏ 2,4,5-T (hoạt chất chủ yếu của chất độc màu da cam) lần đầu, được Mỹ sử dụng như một vũ khí hố học chống lại nhân dân Việt Nam đã để lại hậu quả rất xấu cho mơi sinh, mơi trường mà đến nay vẫn chưa khắc phục được. [17][18] Năm 1996, cĩ trên 300 hoạt chất trừ cỏ, gia cơng thành hàng nghìn chế phẩm khác nhau được sử dụng trong nơng nghiệp. Phần lớn những chế phẩm này là những hợp chất hữu cơ cĩ hoạt tính trừ cỏ cao, nhiều loại dùng ở liều lượng rất thấp và khá an tồn với cây trồng. Tuỳ thuộc vào đặc tính chọn lọc của thuốc trừ cỏ để chia ra: - Thuốc trừ cỏ trong điều kiện nhất định cĩ tác dụng diệt hoặc làm ngừng sinh trưởng đối với một số lồi cỏ dại mà khơng hoặc ít ảnh hưởng đến cây trồng và các lồi cỏ dại khác , được gọi là những thuốc trừ cỏ cĩ chọn lọc. Ví dụ: thuốc trừ cỏ lá rộng, thuốc trừ cỏ hồ thảo, cĩi lác, thuốc trừ cỏ đầm lầy, thuốc trừ cỏ nước ... Thuốc trừ cỏ chọn lọc được dùng trên ruộng cĩ cây trồng đang sinh trưởng. Tính chọn lọc của thuốc trừ cỏ mang tính chất tương đối và phụ thuộc vào liều lượng và điều kiện sử dụng. Khi dùng một thuốc trừ cỏ cĩ tính chọn lọc với liều lượng cao hơn liều qui định, tính chọn lọc của thuốc cĩ thể giảm hoặc mất hẳn, thuốc dễ dàng gây hại cây trồng. Nhiều loại thuốc thể hiện tính chọn lọc khi được dùng vào thời kỳ mà cây trồng cĩ sức chống chịu cao đối với thuốc, cỏ dại đang ở giai đoạn chống chịu thuốc yếu. ðối với thuốc trừ cỏ dùng vào xử lý đất, tính chọn lọc của thuốc cịn tuỳ thuộc vào thành phần cơ giới, đặc điểm nơng hố thổ nhưỡng của đất, lượng mưa trong thời gian phun thuốc. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 23 - Những loại thuốc trừ cỏ dùng gây độc cho mọi loại cỏ và cây trồng gọi là thuốc trừ cỏ khơng chọn lọc. 2.4.5. Chất điều khiển sinh trưởng cây trồng Chất điều hồ sinh trưởng thực vật (Plant growth regulator – PGR) cịn được gọi là chất/thuốc kích thích sinh trưởng cây trồng. Ở nồng độ thích hợp, các hợp chất này kích thích cây sinh trưởng và phát triển, tăng tỷ lệ nảy mầm, tăng sức sống của mầm, giúp cây nhanh ra rễ, lá, hoa, quả, rút ngắn thời gian sinh trưởng..., Tăng năng suất và chất lượng nơng sản. Ở nồng độ cao thuốc gây hại cho thực vật. Thuốc ít độc với động vật cĩ vú, mơi sinh và mơi trường sống. Trong một số năm gần đây, ở Việt Nam một số chất kích thích sinh trưởng đã được sử dụng đơn (kích thích cây trồng) hay gia cơng thành các loại phân bĩn lá. 2.5. Sự chuyển hĩa của thuốc bảo vệ thực vật trong đất Thuốc bảo vệ thực vật thường được bĩn lên lá, trên mặt đất hay trộn vào đất. Do vậy rất cần nghiên cứu sự chuyển hố của thốc trong đất, trên cơ sở đặc điểm chuyển hố mới cĩ biện pháp sử dụng tốt và dự kiến được khả năng, mức độ, phạm vi gây ơ nhiễm của thuốc để cĩ biện pháp phịng chống ơ nhiễm thật hợp lý. Hố chất BVTV trong mơi trường cĩ nhiều con đường để phân giải như: bay hơi, phân huỷ bằng ánh sáng, phân huỷ do tác nhân hố học, phân huỷ do nhiệt độ và phân huỷ nhờ VSV Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 24 Ánh sáng mặt trời Bay hơi Phân huỷ ánh sáng Cây hấp thụ Thuốc BVTV Phân huỷ hố học Hấp thụ vào hạt ðất Keo đất Nước Phân huỷ do VSV Tích đọng trong mơ sv Rửa trơi 2.5.1. Sự bay hơi: Các loại thuốc xơng hơi, thuốc sát trùng đều là các loại thuốc bay hơi, nhờ áp suất bay hơi rất cao các loại thuốc này cĩ thể đi sâu vào các lỗ hổng trong đất để tiếp xúc với các đối tượng cần diệt. Nhưng cũng chính do đặc tính này mà thuốc đễ mất nhanh vào khí quyển nếu sau khi sử dụng bĩn vào đất mà khơng được che phủ hoặc bịt kín. Cũng chính do khả năng bay hơi mà các loại thuốc bay hơi cĩ thể bay rất xa. Trong tuần hồn bay hơi, giáng vũ hồi lưu lâu dài các phần tử thuốc đã bay hơi cĩ thể lại được trả lại cho đất một lần nữa hoặc cĩ loại thuốc dù địa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 25 phương khơng sử dụng mà vẫn tìm thấy vết tích trong đất là do nước mưa đem lại. 2.5.2. Hồ tan, rửa trơi, chảy tràn: Các loại thuốc hồ tan mạnh trong nước cĩ thể di động trong nước, cĩ thể thẩm lậu ra khỏi đất và đi vào trong lớp nước dưới mặt đất và nước ngầm. Nĩi chung thuốc trừ cỏ đễ bị rửa hơn là thuốc trừ sâu bệnh. Các loại thuốc tan trong lipit di chuyển trong đất rất khĩ khăn, thuốc được đất hấp phụ mạnh khơng thể di chuyển theo chiều sâu phẫu diện. Nhưng sau khi mưa to hoặc tưới thuốc cĩ thể bị kéo theo dịng cùng với cả cục đất đi vào nước mặt đất rồi lại lắng xuống cùng với bùn cát. Nếu dùng bĩn ruộng thì một phần thuốc trở lại đất. Dịng chảy trên mặt đất cũng cĩ thể hồ tan và cuốn trơi thuốc trừ dịch hại hồ tan trong nước. Nĩi chung sau khi rắc thuốc 1- 2 ngày nếu gặp mưa lớn thì nước vùng phụ cận cĩ thể bị ơ nhiễm nghiêm trọng phát sinh ngộ độc ngồi ý muốn. [10] Thuốc trừ dịch hại theo nước ra khỏi đất. Nhưng nước bị ơ nhiễm lại gây ơ nhiễm đất. Bảng 2.8: Mức độ rửa trơi, hồ tan của các loại thuốc bảo vệ thực vật trong đất Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Loại 5 Parathion Siduron Propachlor Picrlaram TCA Disulfuton Prome tryne Fenuron Fenac Dalapon Diquat Propanil 2,4,5 T MCPA 2,3,6 TBA Paraquat Diuron Propham Amitrole Tricaba Trifurabin Dinuron Fluome turon Dinoseb Dicamba Benefin Puraron Monuron Chloramben Heptachlor Vernolate Atrazin Aldrin Chlorprapham Simazin Chlordan Azinphosme thyl Proprin Toxaphen Diazinon DDT Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 26 Loại 5 trơi nhanh nhất trong khi loại 1 hồn tồn bất động. 2.5.3. Quang phân: Quá trình phân giải do tia tử ngoại gây ra được thực hiện trên lớp đất mặt. ðại bộ phận thuốc trừ cỏ và DDT đều bị quang phân Tốc độ quang phân nĩi chung là châm chạp, giữ vai trị quan trọng trong việc phân giải thuốc trừ dịch hại. Quá trình quang phân cĩ ý nghĩa ở chỗ một số chất nhờ quang phân mà quá trình phân giải vi sinh vật được mạnh hơn. Tồn dư thuốc trong đất ngắn hơn. 2.5.4. Phân giải hố học: Các loại thuốc bảo vệ thực vật sau khi bĩn vào đất cĩ thể biến đổi chủ yếu là do các phản ứng phân giải theo kiểu hố học. Thuốc trừ sâu lân hữu cơ, clo hữu cơ chủ yếu bị phân giải theo con đường hố học. Cĩ loại phản ứng xảy ra khơng cần xúc tác như các phản ứng thuỷ phân, ơxi hố, ion hố, chuyển hố các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các muối hữu cơ hoặc vơ cơ đơn giản hơn. Lân hữu cơ phân giải trong quá trình thuỷ phân kiềm. Cơ chế phản ứng xúc tác cịn chưa thật rõ, hiệu ứng xúc tác cịn do bản chất thuốc quyết định. Nồng độ H+ quanh các khống vật sét trong đất làm tăng rõ rệt việc phân giải hố học cịn các chất hữu cơ trong đất lại gây trở ngại cho việc phân giải hố học. [10] 2.5.5. Tác dụng phân giải của vi sinh vật: ðây là con đường phân giải chủ yếu trong đất. Tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của vi sinh vật đất như nhiệt độ, ty lệ nước, tỷ lệ chất hữu cơ, điều kiện ơxi hố khử, pH đất ảnh hưởng đén tiến trình phân giải vi sinh vật. Tính chất của bản thân thuốc cũng liên quan mạt thiết với việc phân giải vi sinh vật như các loại thuốc gốc hydroxyl (-OH), carboxyl (-COOH), Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 27 Amin (-NH2) và -NO2 đều bị phân giải. Thuốc trừ sâu lân hữu cơ, một số loại thuốc trừ cỏ thuộc loại carbamit cũng rễ bị các loại vi sinh vật đất phân giải nhanh chĩng. Các loại thuốc trừ cỏ và thuốc trừ sâu cĩ sản phẩm phân giải được các chất hữu cơ trong đất hấp thu mạnh thì tốc độ phân giải thấp. Các loại thuốc bảo vệ thực vật cĩ chứa kim loại nặng trong thuốc vẫn nằm lại trong đất nên dư lượng thuốc tồn tại rất lâu. [11][19] Các hợp chất hữu cơ cĩ clo chỉ bị thuỷ phân từng phầnmột cách chậm chạp. Chính do vậy mà các hợp chất này khá bền trong đất. 2.5.6. Tác dụng hấp phụ thuốc bảo vệ thực vật của đất Cĩ nhiều kiểu hấp phụ song hấp phụ trao đổi ion là quan trọng nhất Hấp phụ anion: Các loại thuốc bảo vệ thực vật trong thành phần cĩ các nhom chức như –OH, -NH2, -CONH2, -COOR khi phân ly đều tồn tại dưới dạng ion âm và dễ dàng bị keo đất mang ion dương hấp phụ. ðố là các loại đất cĩ tỷ lệ chất hữu cơ thấp, khống chứa hợp chất giàu Al, Fe. Hấp phụ cation: Khi các phân tử thuốc tồn tại dưới dạng cation thì quá trình hấp phụ sẽ rất mạnh mẽ vì keo đất (khống sét, mùn) chủ yếu là keo âm. Chủng loại và hàm lượng khống vật sét, hàm lượng chất hữu cơ ảnh hưởng đến lượng hấp phụ ion dương của thuốc . Cùng một nồng độ thuốc đưa vào đất lượng hấp phụ của đất giảm dần theo thứ tự sau: ðất sét, đất limon, đất cát. Trong cùng một cấp về thành phần cơ giới nếu loại bỏ chất hữu cơ lượng hấp phụ giảm đi rõ rệt. pH cũng ảnh hưởng đến việc hấp phụ: cùng một pH tỷ lệ hấp phụ càng cao thì nồng độ trong dung dịch càng thấp. Thuốc bảo vệ thực vật sau khi được mùn và hạt sét hấp phụ khi giải hấp độc tính của thuốc giảm đi rõ rệt và khĩ bị rễ cây hút. Do tác dụng hấp phụ của đất làm cho thuốc khĩ di chuyển trong đất và việc phân giải bằng con đường vi sinh vật cũng khĩ khăn. Lượng hấp phụ lớn thì tồn dư càng nhiều. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 28 Bảng 2.9: Ảnh hưởng và nồng độ một số thuốc trừ cỏ và pH đất đến lượng hấp phụ Nồng độ trong dung dịch/ hấp phụ pH pH loại thuốc Lượng dùng Khống sét 5,5 6,5 7,3 5,5 6,3 7,3 Illit 0,07 0,19 6,70 99,00 97,00 0,00 Kaolinit 2,50 6,70 6,70 63,00 0,00 0,00 DNC 4 Montmorilonit 0,06 0,18 6,70 99,10 97,00 0,00 Illit 0,02 0,05 0,05 1,70 97,00 0,00 Kaolinit 0,63 1,70 1,70 1,70 0,00 0,00 Dinaseb 1 Montmorilonit 0,02 0,02 0,04 97,00 95,00 0,00 2,4D Illit 0,05 0,09 1,70 97,00 96,00 0,00 2,4,5T 1 Montmorilonit 1,70 1,70 1,70 0,00 0,00 0,00 2.5.7. Sự bền vững của thuốc trong đất Khả năng tồn tại và thời gian tồn tại thuốc trong đất là tổng hợp kết quả của tất cả các phản ứng xảy ra trong đất tác động đến thuốc, khả năng thối biến của thuốc dưới tác động của các điều kiện mơi trường (pH, nhiệt độ, ánh sáng, vi sinh vật,...) trong đất. ðặc tính di động của thuốc cũng quyết định sự cĩ mặt của thuốc trong mơi trường. Thành phần hố học của thuốc cũng quyết định độ bền vững của thuốc trong đất:Thuốc trừ sâu lân hữu cơ chỉ tồn tại trong đất một thời gian ít ngày. Thuốc trừ sâu Clo hữu cơ tồn tại trong đất lâu hơn 3- 15 năm hay lâu hơn nữa, 2,4D chỉ tồn tại trong đất 2- 4 tuần. [9][17] ðối với mơi trường chất nào càng tồn tại lâu khả năng gây ơ nhiễm mơi trường ngày càng cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 29 Bảng 2.10: Thời gian tồn tại của một số loại thuốc bảo vệ thực vật Loại thuốc Thời gian tồn tại Thuốc cĩ aroen Vơ tận Thuốc trừ sâu clo hữu cơ 2- 35 năm Thuốc trừ cỏ: Triazin, atrarin, Simazin 1- 2 năm Thuốc trừ cỏ: Axitbenzoic, Amiben, Dicamba 2- 12 tháng Thuốc trừ cỏ cĩ ure: Monuron, Diuron 2- 10 tháng Thuốc trừ cỏ Phenoxy 2- 5 tháng Thuốc trừ sâu lân hữu cơ 1- 12 tuần Thuốc trừ sâu carbamat 1- 8 tuần Thuốc trừ cỏ Carbamat 2- 8 tuần Thời gian tồn tại của loại các thuốc bảo vệ thực vật cùng một loại nằm trên các cực trị trên. Các loại thuốc thối biện nhanh chĩng thì khơng cịn để lại vết tích trong đất. Các loại thuốc khơng bị phân giải tồn tại lâu trong đất dễ gây tác hại đối với mơi trường. Dùng mãi một loại thuốc trên cùng một loại đất cĩ thể khiến cho vi sinh vật quen thuốc và càng về sau tốc độ phân giải càng nhanh: Dùng mãi một loại thuốc trừ cỏ Thiocarbamate cho ngơ thì càng về sau thuốc phân giải càng nhanh (Fox 1983), thuốc bị phá hoại nhanh thì hiệu lực của thuốc càng giảm. Thường đất giàu chất hữu cơ, hoạt động vi sinh vật mạnh thì tốc độ thối biến của đất nhanh và độ bền vững của thuốc kém đi. Do vậy trong thực tiễn nơng nghiệp để giảm tác hại của dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, người ta thiên về biện pháp bĩn nhiều phân chuồng, chất hữu cơ phân giải nhanh để tăng cường sinh tính cho đất. Sự biến đổi của thuốc bảo vệ thực vật trong đất là rất phức tạp, hậu quả càng cao nếu thuốc tồn tại càng cao và nhất là thuốc tham gia vào dây chuyền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 30 thực phẩm (DDT) thì tác hại càng nhân lên nhanh chĩng. Cho nên khi mở rộng sử dụng một loại hố chất mới thì cần phải nghiên cứu đánh giá các ảnh hưởng sinh thái càng sâu sắc bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. 2.5.8. Sự phân giải DDT trong đất Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân giải DDT trong đất là thành phần cơ giới, hàm lượng mùn, độ pH, độ ẩm, trạng thái vi sinh vật đất, chế độ canh tác, loại cây trồng.... Thí dụ nghiên cứu DDT cho thấy trong điều kiện yếm khí chất này chuyển sang dạng DDD nhanh hơn nhiều so với khi chuyển sang dạng DDE trong điều kiện hảo khí. Thời gian bán phân huỷ DDT trong đất khoảng 2,8 – 15 năm. Các chất DDE, DDD phát hiện trong mẫu đất là do quá trình chuyển hố DDT trong đất. Quá trình chuyển hố theo sơ đồ: DDE DDD Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 31 Hình 2.1: Sơ đồ phân giải của thuốc Clo hữu cơ DDT trong đất (Miles, Gi.R;1971)[36] 2.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố của thuốc bảo vệ thực vật trong đất a) Nhiệt độ: ðại đa số các thuốc BVTV, trong phạm vi nhiệt độ nhất định (từ 10 – 400C), độ độc của thuốc với sinh vật sẽ tăng khi nhiệt độ tăng. Nguyên nhân của hiện tượng này là: Trong phạm vi nhiệt độ thích hợp khi nhiệt độ tăng, hoạt động của vi sinh vật ( như hơ hấp dinh dưỡng... ) tăng lên, kéo theo sự trao đổi chất của sinh vật tăng lên, tạo điều kiện cho thuốc xâm nhập vào cơ thể mạnh hơn, nguy cơ ngộ độc lớn hơn. Hiệu lực của các thuốc xơng hơi để khử trùng kho tàng tăng lên rõ rệt khi nhiệt độ tăng. Cĩ loại thuốc khi nhiệt độ tăng lên đã làm tăng sự chống chịu của dich hại với thuốc. Khi nhiệt độ tăng, hiệu lực của thuốc sẽ giảm. Nguyên nhân của hiện tượng này là: sự tăng nhiệt độ trong một phạm vi nhất định đã làm tăng hoạt tính của các men phân huỷ thuốc cĩ trong cơ thể, nên làm giảm sự ngộ độc của thuốc đến dịch hại. Vì thế, việc sử dụng thuốc DDT ở những nơi cĩ nhiệt DDT DDD DDMS DDNU DDOH DDMU DDA DDM DBH DPDT DDE Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 32 độ thấp lợi hơn ở những nơi cĩ nhiệt độ cao. Một số loại thuốc trừ cỏ, nhiệt độ cao làm tăng khả năng phân huỷ của thuốc, hiệu lực và thời gian hữu hiệu của thuốc do thế cũng bị giảm. Nhiệt độ thấp, nhiều khi ảnh hưởng đến khả năng chống chịu của cây với thuốc. Nhưng cũng cĩ trường hợp, tăng hay giảm nhiệt độ của thuốc cũng khơng ảnh hưởng nhiều đến độ độc của thuốc (như CuSO4.5H2O). Nhiệt độ cũng ảnh hưởng mạnh đến độ bền và tuổi thọ của sản phẩm. Nhiệt độ cao làm tăng độ phân huỷ của thuốc, làm tăng sự lắng đọng của các giọt hay hạt chất độc trong thuốc dạng lỏng, gây phân lớp ở các thuốc dạng sữa, dạng huyền phù đậm đặc. b) ðộ ẩm khơng khí và độ ẩm đất: ðộ ẩm của khơng khí và đất đã làm cho chất độc bị thuỷ phân và hồ tan rồi ._.17,0 1,00 8.2 19,1 0,31 8.3 21,1 0,12 y= -0,2156x + 4,5871 0,911 9.1 5,7 0,74 9.2 10,1 0,18 Hướng Nam 9.3 12,3 0,07 y= -0,1052x + 1,3153 0,968 Tương tự như đối HCB và Aldrin, số liệu của bảng 4.20 cũng cho thấy mối tương quan giữa độ sâu tầng đất và sự lan truyền của Lindan là hàm tuyến tính y = ax + b (với a < 0) với độ tương quan khá chặt R2 từ 0,7279 đến 0,9805. Riêng mẫu vị trí số 1 hàm tương quan là hàm bậc 2, vì đây là nền kho, thuốc BVTV được chơn lấp ở tầng 20 – 40 cm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 71 Bảng 4.21: Mối tương quan giữa tỷ lệ hạt sét và sự lan truyền của DDT theo chiều sâu Vị trí KHM Tỷ lệ hạt sét (%) (x) Hàm lượng thuốc DDT (mg/kgđất) (y) Phương trình tương quan R 2 1.1 10,5 3,48 1.2 15,6 5,88 Nền 1.3 20,3 2,54 y= - 0,1205x2 + 3,6165x – 21,205 1 2.1 15,7 2,76 2.2 17,7 2,31 2.3 19,4 1,08 y= -0,4474x + 9,9238 0,9077 3.1 13,4 1,77 3.2 15,7 1,44 Hướng Tây Bắc 3.3 17,5 0,84 y= -0,223x + 4,8147 0,9452 4.1 16,1 3,02 4.2 17,5 2,83 4.3 19,6 2,01 y= -0,2966x + 7,88 0,9477 5.1 14,9 1,46 5.2 18,1 1,21 Hướng ðơng Nam 5.3 21,6 0,73 y= -0,1094x + 3,1243 0,9764 6.1 10,6 3,29 6.2 12,0 3,03 6.3 18,9 2,06 y= -0,1458x + 4,8096 0,9981 7.1 11,6 2,71 7.2 16,6 1,86 7.3 17,4 0,68 y= -0,2862x + 6,1008 0,7789 8.1 17,0 1,56 8.2 19,1 0,72 8.3 21,1 0,31 y= -0,3057x + 6,6914 0,9672 9.1 5,7 1,01 9.2 10,1 0,68 Hướng Nam 9.3 12,3 0,19 y= - 0,1172x + 1,7245 0,9114 Tương tự như đối HCB, Aldrin và Lindan, số liệu của bảng 4.21 cũng cho thấy mối tương quan giữa độ sâu tầng đất và sự lan truyền của DDT là hàm tuyến tính y = ax + b (với a < 0) với độ tương quan khá chặt R2 từ 0,7789 đến 0,9981. Riêng mẫu vị trí số 1 hàm tương quan là hàm bậc 2, vì đây là nền kho, thuốc BVTV được chơn lấp ở tầng 20 – 40 cm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 72 Bảng 4.22. Mối tương quan giữa tỷ lệ hạt sét và sự lan truyền của DDD theo chiều sâu Vị trí KHM Tỷ lệ hạt sét (%) (x) DDD (mg/kgđất) (y) Phương trình tương quan R 2 1.1 10,5 2,31 1.2 15,6 3,16 Nền 1.3 20,3 2,08 y= - 0,0405x2 + 1,2225x – 6,0664 1 2.1 15,7 2,15 2.2 17,7 2,11 2.3 19,4 1,88 y= -0,0714x + 3,3038 0,8242 3.1 13,4 1,59 3.2 15,7 1,07 Hướng Tây Bắc 3.3 17,5 0,97 y= -0,1546x + 3,6117 0,9112 4.1 16,1 2,26 4.2 17,5 2,24 4.3 19,6 1,89 y= -0,1105x + 4,09 0,8755 5.1 14,9 1,72 5.2 18,1 1,24 Hướng ðơng Nam 5.3 21,6 0,38 y= -0,2007x + 4,7663 0,9815 6.1 10,6 2,33 6.2 12,0 2,02 6.3 18,9 1,46 y= -0,0972x + 3,2818 0,9601 7.1 11,6 1,26 7.2 16,6 0,85 7.3 17,4 0,21 y= -0,146x + 2,9918 0,7516 8.1 17,0 0,93 8.2 19,1 0,45 8.3 21,1 0,18 y= -0,1833x + 4,0151 0,9788 9.1 5,7 0,48 9.2 10,1 0,16 Hướng Nam 9.3 12,3 0,10 y= - 0,0597x + 0,8062 0,9658 Tương tự như đối HCB, Aldrin, Lindan và DDT, số liệu của bảng 4.22 cũng cho thấy mối tương quan giữa độ sâu tầng đất và sự lan truyền của DDD là hàm tuyến tính y = ax + b (với a < 0) với độ tương quan khá chặt R2 từ 0,7516 đến 0,9815. Riêng mẫu vị trí số 1 hàm tương quan là hàm bậc 2, vì đây là nền kho, thuốc BVTV được chơn lấp ở tầng 20 – 40 cm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 73 Bảng 4.23. Mối tương quan giữa tỷ lệ hạt sét và sự lan truyền của DDE theo chiều sâu Vị trí KHM Tỷ lệ hạt sét (%) (x) DDE (mg/kgđất) (y) Phương trình tương quan R 2 1.1 10,5 1,02 1.2 15,6 1,92 Nền 1.3 20,3 1,01 y= - 0,0378x2 + 1,1621x – 7,0187 1 2.1 15,7 0,98 2.2 17,7 0,97 2.3 19,4 0,91 y= -0,0185x + 1,2792 0,8202 3.1 13,4 0,75 3.2 15,7 0,61 3.3 17,5 0,22 y= -0,1262x + 2,4864 0,8912 4.1 16,1 1,12 4.2 17,5 1,02 4.3 19,6 0,62 y= -0,1466x + 3,52 0,953 5.1 14,9 1,04 5.2 18,1 0,96 5.3 21,6 0,32 y= -0,1086x + 2,7505 0,8511 6.1 10,6 1,12 6.2 12,0 1,08 6.3 18,9 1,00 y= -0,0135x + 1,254 0,9696 7.1 11,6 0,96 7.2 16,6 0,34 7.3 17,4 0,11 y= -0,1386x + 2,5762 0,9813 8.1 17,0 0,5 8.2 19,1 0,22 8.3 21,1 0,10 y= -0,0979x + 2,1392 0,9554 9.1 5,7 0,36 9.2 10,1 0,12 9.3 12,3 0,07 y= - 0,0455x + 0,6091 0,9709 Tương tự như đối HCB, Aldrin, Lindan, DDT và DDD, số liệu của bảng 4.23 cũng cho thấy mối tương quan giữa độ sâu tầng đất và sự lan truyền của DDE là hàm tuyến tính y = ax + b (với a < 0) với độ tương quan khá chặt R2 từ 0,8202 đến 0,9813. Riêng mẫu vị trí số 1 hàm tương quan là hàm bậc 2, vì đây là nền kho, thuốc BVTV được chơn lấp ở tầng 20 – 40 cm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 74 Nhận xét chung: Nếu khơng tính các mẫu của vị trí số 1 nơi thuốc BVTV được chơn lấp ở tầng 20 – 40 cm (tầng 2), cĩ thể thấy sự di chuyển của thuốc BVTV hữu cơ clo HCB, Aldrin, Lindan, DDT, DDD và DDE theo chiều sâu cĩ quan hệ với tỷ lệ hạt sét theo phương trình y = ax + b, với a < 0, . Các quan hệ này từ chặt đến rất chặt với R2 > 0,7. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 75 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết Luận - Kho thuốc số 2 được xây dựng từ năm 1960 tại xĩm Mậu 2, xã Kim Liên, với tiền thân là kho của đơn vị K17s- Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Nghệ An và sau này là của Nhà máy thuốc BVTV tỉnh Nghệ An sử dụng làm kho chứa thuốc BVTV và pha chế đã ngừng hoạt động từ năm 1990. - Các mẫu đất xung quanh khu vực nghiên cứu thuộc loại đất thịt pha cát, đất chua, hàm lượng mùn thấp. - Dư lượng thuốc trừ sâu tại khu vực Kho cũ số 2, xã Kim Liên gồm các chất: HCB, Aldrin, Lindan DDT, DDE, DDD. Nồng độ các chất này cao hơn rất nhiều quy định cho phép giới hạn các thuốc BVTV trong đất. - Sự lan truyền của thuốc BVTV hữu cơ clo HCB, Aldrin, Lindan DDT, DDE, DDD trong đất theo chiều sâu và theo chiều rộng được thể hiện theo phương trình y = ax + b, với a 0,6. - Sự lan truyền của thuốc BVTV hữu cơ clo HCB, Aldrin, Lindan DDT, DDE, DDD trong đất theo chiều sâu phụ thuộc vào tỷ lệ hạt sét. Mối quan hệ này được thể hiện bằng phương trình y = ax + b, với a 0,7. 5.2. Kiến Nghị - Như vậy, xung quanh khu vực kho Kim Liên 2 đang bị ơ nhiễm hố chất BVTV nghiêm trọng. ðề nghị các cơ quan, các cấp, các nghành cĩ liên quan nhanh chĩng cĩ những biện pháp xử lý khu vực này, để hạn chế sự lan truyền của hố chất BVTV ra khu dân cư. - Cĩ thể đưa phương trình tính tốn sự lan truyền ở khu vực kho Kim Liên 2 cho vùng cĩ điều kiện thổ nhưỡng tương tự. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 76 - Do sự hạn chế về thời gian, và những điều kiện khĩ khăn khác nên số lượng mẫu lấy mỏng chưa đủ đưa ra phương trình tổng quát để cĩ thể đánh giá được lan truyền cho cả khu vực kho. Và khi lấy mẫu đến độ sâu (0 – 90cm) và khoảng cách lấy mẫu xa nhất 150m vẫn phát hiện dư lượng hố chất BVTV trong mẫu. Nên tơi cĩ đề nghị tiếp tục mở rộng đề tài mẫu lấy đến độ sâu tầng khơng thấm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trung tâm Cơng nghệ xử lý mơi trường - Bộ Tư lệnh Hố học (2003). Báo cáo kết quả thực hiện dự án:" Hồn thiện quy trình cơng nghệ, xử lý thuốc BVTV tồn đọng bằng phương pháp thiêu đốt và sinh hố. áp dụng xử lý thí điểm tại một số điểm nĩng. Hà Nội, 3/2003. 2. Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh 5 năm tỉnh Nghệ An (2005 - 2009). 3. ðề án giải quyết các vấn đề bức xúc trên địa bàn tỉnh Nghệ An 11/12/2006 của UBND tỉnh Nghệ An. 4. Tạp chí sinh thái học và bảo vệ mơi trường tháng 5/1998 – NXB Nơng nghiệp. 5. UNEP (2001) Bộ cơng cụ chuẩn để xác định và định lượng phát thải Dioxin và Furan. UNEP Chemicals, Geneva, Switserland. Bản dịch tiếng Việt 6. Liên Hợp Quốc (2001). Cơng ước Stockholm về các chất hữu cơ khĩ phân huỷ. Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc. Bản dịch tiếng Việt. 7. ESCAP (1994). Hướng dẫn các phương pháp luận quan trắc nước, khơng khí, chất thải nguy hiểm & hố chất độc. Liên Hợp Quốc, New York. 8. Chi cục Bảo vệ thực vật Nghệ An (2008)- Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề án “ðiều tra, thống kê, đánh giá sơ bộ mức độ ơ nhiễm các điểm tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Nghệ An và đề xuất phương án xử lý” 9. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh (2000), “Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật” NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh. 10. PGS.TS. Trần Văn Chính (2006), “Giáo trình Thổ nhưỡng học” NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 11. Nguyễn Xuân ðường (1998), “Giáo trình sinh học đất” NXB Nơng nghiệp Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 78 12. ðặng Thị Cẩm Hà, Nghiêm Ngọc Minh, ðặng Bá Hữu - Giảm thiểu và khử độc DDT bằng phương pháp sinh học, Viện cơng nghệ sinh học - Viện khoa học và Cơng nghệ Việt nam. 13. Trần Quang Hùng (1995), “Thuốc bảo vệ thực vật”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 14. ðỗ ðình Hoè (2001), “Báo cáo tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam” 15. PGS.TS. Nguyễn ðình Mạnh (2000) – Hĩa chất dùng trong nơng nghiệp và ơ nhiễm Mơi trường, NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 16. Nguyễn Trần Oánh (1997), “Hố học bảo vệ thực vật” ( Giáo trình cao học Nơng nghiệp – Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 17. Vũ ðức Thảo, Vũ ðức Tồn và Masahide Kawano, 2009. Temporal Variation of Persistent Organochlorine Residues in Soils from Vietnam. 18. Nguyễn Thị Thu Thủy (2002-2003), “Bài giảng hĩa bảo vệ thực vật”, NXB Huế. 19. GS.TS.Nguyễn Như Thanh , PGS.TS Nguyễn Xuân Thành (2004) – Vi sinh vật học đại cương, NXB Hà Nội. 20. Trần Quốc Việt (2007), “ðánh giá tình hình dư lượng DDT và một số dẫn xuất của nĩ trong đất và đưa ra giải pháp làm giảm thiểu dư lượng của chúng tại xã Nghĩa Trung huyện Nghĩa ðàn tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp. 21. Workshop on Contamination of Food and Agroproducts. 28 Sep. - 10 Nov., 2000. Varazdin, Croatia. 22. Andrew S.; D. Crohn (2002). Persistence and Degradation of Pesticides in Composting. California Intergrated Waste Management Board, USA 23. Iowa State University (1994). Dispose of Pesticides Properly. Ames, Iowa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 79 24. SECO, SDC and SAEFL (2005). Switzerland's Commitment towards Chemicals Management. Highlight from international partnerships. Swiss Agency for the Environment, Forests and Lanscape 25. Felsot A.S. et al (2003). Disposal and Degradation of Pesticide waste. Washington State University Drive, Richland, WA99352, USA. Rev. Environ. Toxicol. 2003. 26. Jensen J.K. (1997). Prevention and disposal of obsolete and unwanted pesticide stocks in Africa and the Near East. Chapter 5. Innovative technology. FAO, Rome, 1997. 27. UNEP (2005). Disposing of Obsolete Stockpiles. Global Toxic Chemicals Initiation - INC5/ Johannesburg 28. UNITED NATIONS (1991). Agro-pesticides. United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific. 29. UNITED STATES. (2005). Method for treating polluted material. Freepatents online. Patent 5053142. 30. WASTECH (2001). Advanced Oxidation Systems for Organic Waste Destruction Using UV, Peroxide & Ozone. SIGMA AOT Series. 31. Wolfgang S. , GTZ (2000). Results on the Disposal of Obsolete Pesticides Pilot. Pesticide Disposal Project (1990-1999). 32. WORLD BANK GROUP (2006). Pesticide Management Issues. Pesticide Management Guidebook. 33. Raghu, K., and MacRae, I.C., Biodegradation of the isomer of BHC in submerged soils. Sciene, 154 (1966) 263-264. 34. Bhyuan, S., Sreedharan, B., Adhaya, T. K., and Sethunathan, N., Enhanced biodegradaation of n-hexachlorocyclohexane (n-HCH) (commercial), acclimstized flooded soil: factors affacting its development and parsistence, Pestic. Sci., 38 (1993) 49-55. 35. United nations Economic And Social Commission For Áia And The Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 80 Pacific. Urban Water Resaurces Management. 36. Sethunathan, N., and MacRae, I. C., Persistence and biodegradation of diazinon after repeated application in rice paddies, J. Agri. Food Chem., 20 (1972) 586-589. 38. Ambrus A. and Greenhalgh, R. Eds (1981), Sampling for Determination of Pesticcide Residue in Pesticide Residue Analysis, WHO 39. Doulas A. Skoog, James J.Leary (1991), Principles of Instrumental Analusis, Sauders College Publishing, 1991 40. Eugene D. Olsen (1975), Modern optical methods of analysis, Megraw – Hill Book Companym, 1975 41. Food and Drug Administration (1994), Pesticide Analytical Manual, Vols I and II, Washington, DC 42. Hobart, H Wilalard, Lynne, L. Merritt, Jr, John, A. Dean, Frank, A. Settle, Jr (1998), Instrumental Method of analysis, Wadsworth publishing Company, California, USA 43. M.C.Mc Master (1998), GC/MS: A Partical Use’s Guide, Wiley – VCH Publishers, NewYork, 1998 44. www.ips.gov.vn/tt-khcn/login_chitiet.asp? Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 81 PHỤ LỤC QUY TRÌNH XỬ LÝ MẪU ðẤT CHO PHÂN TÍCH THUỐC BVTV Cân 20 g đất + 16ml NH4Cl 0.2M + 100ml Acetone Khuấy 5 phút, rung 15-30 phút trong bể rung siêu âm, để lắng trong Lấy 25 ml A (1/4 ddA) + 20 ml NaCl bão hồ (10%) + 200 ml nước+ 25 ml Dichlomethane Bình chiết pha lỏng (chiết lần 1) lắc đều (lắc vài lần phải mở van xả khí) sĩc mạnh khoảng 2-3 phút, để lắng tách lớp Lớp dưới Lớp trên + 25 ml Dechlomethane Bình chiết pha lỏng (chiết lần 2)lắc đều, xả khí , sĩc thật mạnh 2 phút,lấy lớp dưới Loại nước bằng Na2SO4 khan (20 g) Làm khơ (Cất quay chân khơng) sau đĩ thêm 5ml n-Hexan lắc sạch bình để thu mẫu Lấy 1ml đổi dung mơi thành methanol để chạy HPLC Lấy 1ml làm sạch qua SPE (Cột phải được hoạt hố bằng 5- 10 ml n-Hexan) cho 1ml mẫu qua cột rồi rửa dải bằng hệ dd n-Hexane:Dichlomethane:actonentrin 49,65:50:0,35 (15 ml) Làm khơ (Cất quay) Add 1ml n-Hexane lắc thật kỹ để thu mẫu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 82 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền Lindan (điểm 1) y = -0.1375x2 + 4.1539x - 20.735 R2 = 1 0 2 4 6 8 10 12 0 10 20 30sét% H L Li n da n m g/ kg đ ấ t Series1 Poly. (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của Lindan (điểm 2) y = -0.4398x + 13.584 R2 = 0.9181 0 2 4 6 8 0 5 10 15 20 25 Sét % HL Li n da n m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền Lindan (điểm 3) y = -0.2171x + 7.5127 R2 = 0.9741 0 1 2 3 4 5 0 5 10 15 20 sét % HL lin da n m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 83 Mối tương quan giữa sét và sự lan truyền Lindan (điểm 4) y = -0.4699x + 14.37 R2 = 0.8659 0 2 4 6 8 0 5 10 15 20 25 sét% H L Li n da n m g/ kg đ ấ t Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của Lindan (điểm 5) y = -0.4508x + 12.418 R2 = 0.9406 0 2 4 6 8 0 5 10 15 20 25 sét % HL Li n da n m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và lan truyền của Lindan (điểm 6) y = -0.3754x + 9.936 R2 = 0.8274 0 2 4 6 8 0 5 10 15 20 Sét % HL Li n da n m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 84 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của Lindan (điểm 7) y = -0.6578x + 13.562 R2 = 0.9894 0 2 4 6 8 0 5 10 15 20 sét % HL Li n da n m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của Lindan (điểm 8) y = -0.4017x + 9.5018 R2 = 0.9816 0 1 2 3 0 5 10 15 20 25 sét % HL lin da n m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của Lindan (điểm 9) y = -0.1279x + 1.7549 R2 = 0.9923 0 0.5 1 1.5 0 5 10 15 Sét % H L Li n da n kg /m gđ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 85 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của aldrin (điểm 1) y = -0.1468x2 + 4.4052x - 26.933 R2 = 1 0 1 2 3 4 5 6 7 0 5 10 15 20 25 sét % HL al dr in m g/ kg đ ất Series1 Poly. (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền adrin (điểm 2) y = -0.0694x + 2.7879 R2 = 0.9313 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 0 5 10 15 20 25 sét % HL al dr in m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của aldrin (điểm 3) y = -0.062x + 1.9157 R2 = 0.9518 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 0 5 10 15 20 sét % HL al dr in m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 86 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền aldrin (điểm 4) y = -0.0647x + 2.77 R2 = 0.9805 1.45 1.5 1.55 1.6 1.65 1.7 1.75 1.8 0 5 10 15 20 25 sét % HL al dr in m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền aldrin (điểm 5) y = -0.1174x + 2.9527 R2 = 0.9113 0 0.5 1 1.5 0 5 10 15 20 25 sét % HL al dr in m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền aldrin (điểm 6) y = -0.0487x + 2.2833 R2 = 0.9725 0 0.5 1 1.5 2 0 5 10 15 20 sét % HL al dr in m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 87 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền aldrin (điểm 7) y = -0.1236x + 2.7785 R2 = 0.7279 0 0.5 1 1.5 0 5 10 15 20 sét % HL al dr in m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền aldrin (điểm 8) y = -0.2156x + 4.5871 R2 = 0.911 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 0 5 10 15 20 25 sét % HL al dr in m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền aldrin (điểm 9) y = -0.1052x + 1.3153 R2 = 0.968 0 0.2 0.4 0.6 0.8 0 5 10 15 sét % HL al dr in m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 88 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDT (điểm 1) y = -0.1205x2 + 3.6165x - 21.205 R2 = 1 0 1 2 3 4 5 6 7 0 5 10 15 20 25 sét % HL DD T m g/ kg đ ất Series1 Poly. (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDT (điểm 2) y = -0.4474x + 9.9238 R2 = 0.9077 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 0 5 10 15 20 25 sét % HL DD T m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDT (điểm 3) y = -0.223x + 4.8147 R2 = 0.9452 0 0.5 1 1.5 2 0 5 10 15 20 sét % HL DD T m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 89 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDT (điểm 4) y = -0.2966x + 7.88 R2 = 0.9477 0 1 2 3 4 0 5 10 15 20 25 sét % HL DD T m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDT (điểm 5) y = -0.1094x + 3.1243 R2 = 0.9764 0 0.5 1 1.5 2 0 5 10 15 20 25 sét % HL DD T m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDT (điểm 6) y = -0.1458x + 4.8096 R2 = 0.9981 0 1 2 3 4 0 5 10 15 20 sét % HL m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 90 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDT (điểm 7) y = -0.2862x + 6.1008 R2 = 0.7789 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 0 5 10 15 20 sét % HL DD T m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDT (điểm 8) y = -0.3057x + 6.6914 R2 = 0.9672 0 0.5 1 1.5 2 0 5 10 15 20 25 sét % HL DD T m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDT (điểm 9) y = -0.1172x + 1.7245 R2 = 0.9114 0 0.5 1 1.5 0 5 10 15 sét % HL DD T m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 91 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và hàm lượng DDD (điểm 1) y = -0.0405x2 + 1.2225x - 6.0664 R2 = 1 0 1 2 3 4 0 5 10 15 20 25 sét % HL DD D m g/ kg đ ất Series1 Poly. (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDD (điểm 2) y = -0.0714x + 3.3038 R2 = 0.8242 1.8 1.9 2 2.1 2.2 0 5 10 15 20 25 sét % HL DD D m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDD (điểm 3) y = -0.1546x + 3.6117 R2 = 0.9112 0 0.5 1 1.5 2 0 5 10 15 20 sét % HL DD D m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 92 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và hàm lượng DDD (điểm 4) y = -0.1105x + 4.09 R2 = 0.8755 0 0.5 1 1.5 2 2.5 0 5 10 15 20 25 sét % HL DD D m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của DDD (điểm 5) y = -0.2007x + 4.7663 R2 = 0.9815 0 0.5 1 1.5 2 0 5 10 15 20 25 sét % HL DD D m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan của tỷ lệ sét và sự lan truyền DDD (điểm 6) y = -0.0972x + 3.2818 R2 = 0.9601 0 0.5 1 1.5 2 2.5 0 5 10 15 20 sét % HL DD D m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 93 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của DDD (điểm 7) y = -0.146x + 2.9918 R2 = 0.7516 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 0 5 10 15 20 sét % HL DD D m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDD (điểm 8) y = -0.1833x + 4.0151 R2 = 0.9788 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0 5 10 15 20 25 sét % HL DD D m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của DDD (điểm 9) y = -0.0597x + 0.8062 R2 = 0.9658 0 0.2 0.4 0.6 0 5 10 15 sét % HL DD D m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 94 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của DDE (điểm 1) y = -0.0378x2 + 1.1621x - 7.0187 R2 = 1 0 0.5 1 1.5 2 2.5 0 5 10 15 20 25 sét% H L D D E m g/ kg đ ất Series1 Poly. (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDE (điểm 2) y = -0.0185x + 1.2792 R2 = 0.8202 0.9 0.92 0.94 0.96 0.98 1 0 5 10 15 20 25 sét % HL DD E m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDE (điểm 3) y = -0.1262x + 2.4864 R2 = 0.8912 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0 5 10 15 20 sét % HL DD E m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 95 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và hàm lượng DDE (điểm 4) y = -0.1466x + 3.52 R2 = 0.953 0 0.5 1 1.5 0 5 10 15 20 25 sét % HL DD E m g/ kg đ ất 4 Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDE (điểm 5) y = -0.1086x + 2.7505 R2 = 0.8511 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 0 5 10 15 20 25 sét % HL DD E m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDE (điểm 6) y = -0.0135x + 1.254 R2 = 0.9696 0.95 1 1.05 1.1 1.15 0 5 10 15 20 sét % HL DD E m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 96 Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDE (điểm 7) y = -0.1386x + 2.5762 R2 = 0.9813 0 0.5 1 1.5 0 5 10 15 20 sét % HL DD E m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền DDE (điểm 8) y = -0.0979x + 2.1392 R2 = 0.9554 0 0.2 0.4 0.6 0 5 10 15 20 25 sét % HL DD E m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và hàm lượng DDE (điểm 9) y = -0.0455x + 0.6091 R2 = 0.9709 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0 5 10 15 sét % HL DD E m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 97 Mối tương quan độ sâu và HCB y = -0.0029x2 + 0.2309x + 2.2856 R2 = 1 0 2 4 6 8 0 20 40 60 80 độ sâu (cm) HL HC B m g/ kg đ ất Series1 Poly. (Series1) Mối tương quan độ sâu và sự lan truyền HCB (điểm 2) y = -0.0203x + 3.3918 R2 = 0.9099 0 1 2 3 4 0 50 100 ðộ sâu (cm) HL HC B m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan độ sâu và HL HCB (điểm 3) y = -0.0139x + 1.4634 R2 = 0.9855 0 0.5 1 1.5 0 20 40 60 80 độ sâu (cm) HL HC B m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 98 Mối tương quan độ sâu và HL HCB (điểm 4) y = -0.0172x + 3.4482 R2 = 0.9136 0 1 2 3 4 0 50 100 độ sâu (cm) HL HC B m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa độ sâu và HL HCB (điểm 5) y = -0.0141x + 1.4196 R2 = 0.9405 0 0.5 1 1.5 0 50 100 độ sâu (cm) HL HC B m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa độ sâu và HL HCB (điểm 6) y = -0.0145x + 3.4497 R2 = 0.9384 0 1 2 3 4 0 50 100 độ sâu (cm) HL HC B m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 99 Mối tương quan giữa độ sâu và HL HCB (điểm 7) y = -0.0184x + 1.5557 R2 = 0.9896 0 0.5 1 1.5 0 50 100 độ sâu (cm) HL HC B m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa độ sâu và HL HCB (điểm 8) y = -0.0035x + 0.4047 R2 = 0.8451 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0 50 100 độ sâu (cm) HL HC B m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa độ sâu và HL HCB (điểm 9) y = -0.002x + 0.2463 R2 = 0.9921 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0 50 100 độ sâu (cm) HL HC B m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 100 Mối tương quan giữa độ sâu và HL aldrin(điểm 1) y = -0.0033x2 + 0.262x + 0.8485 R2 = 1 0 2 4 6 8 0 20 40 60 80 độ sâu (cm) HL al dr in m g/ kg đ ất Series1 Poly. (Series1) Mối tương quan giữa độ sâu và HL aldrin (điểm 2) y = -0.004x + 1.7346 R2 = 0.97 1.4 1.45 1.5 1.55 1.6 1.65 1.7 1.75 0 50 100 độ sâu (cm) HL al dr in m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa độ sâu và HL aldrin (điểm 3) y = -0.0038x + 1.1111 R2 = 0.8913 0 0.5 1 1.5 0 50 100 độ sâu (cm) HL al dr in m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 101 Mối tương quan giữa độ sâu và HL Lindan (điểm 1) y = -0.0031x2 + 0.2507x + 5.5222 R2 = 1 0 5 10 15 0 20 40 60 80 độ sâu (cm) HL lin da n m g/ kg đ ất Series1 Poly. (Series1) Mối tương quan giữa độ sâu và HL lindan (điểm 2) y = -0.0256x + 6.9106 R2 = 0.9609 0 2 4 6 8 0 20 40 60 80 độ sâu (cm) HL Li n da n m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa độ sâu và HL Lindan (điểm 3) y = -0.0134x + 4.6971 R2 = 0.9256 0 1 2 3 4 5 0 20 40 60 80 độ sâu (cm) HL lin da n m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 102 Mối tương quan giữa độ sâu và HL DDT (điểm 1) y = -0.0027x2 + 0.2149x + 1.6004 R2 = 1 0 2 4 6 8 0 20 40 60 80 độ sâu (cm) HL DD T m g/ kg đ ất Series1 Poly. (Series1) Mối tương quan giữa độ sâu và HL DDT (điểm 2) y = -0.0261x + 3.1376 R2 = 0.9534 0 1 2 3 4 0 20 40 60 80 độ sâu (cm) HL DD T m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa độ sâu và HL DDT (điểm 3) y = -0.0144x + 1.9494 R2 = 0.9853 0 0.5 1 1.5 2 0 20 40 60 80 độ sâu (cm) HL DD T m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 103 Mối tương quan giữa khoảng cách lấy mẫu và HL HCB y = -0.0493x + 4.1986 R2 = 0.9921 0 1 2 3 4 5 0 50 100 K/cách (m) H L H CB m g/ kg đ ấ t Series1 Linear (Series1) Linear (Series1) Mối tương quan giữa khoảng cách lấy mẫu và HL Lindan y = -0.0508x + 7.6586 R2 = 0.9973 0 2 4 6 8 10 0 50 100 K/cách (m) HL Li n da n m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa khoảng cách lấy mẫu và HL aldrin y = -0.0312x + 2.8057 R2 = 0.823 0 1 2 3 4 0 50 100 Khoảng cách (m) HL al dr in m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 104 Mối tương quan giữa khoảng cách lấy mẫu và HL DDT y = -0.028x + 3.4157 R2 = 0.9902 0 1 2 3 4 0 50 100 Khoảng cách (m) HL DD T m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa khoảng cách lấy mẫu và HL DDE y = -0.0047x + 1.0414 R2 = 0.9622 0 0.5 1 1.5 0 50 100 Khoảng cách (m) HL DD E m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) Mối tương quan giữa khoảng cách lấy mẫu và HL DDD y = -0.0123x + 2.3443 R2 = 0.9856 0 0.5 1 1.5 2 2.5 0 50 100 Khoảng cách (m) HL DD D m g/ kg đ ất Series1 Linear (Series1) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2015.pdf
Tài liệu liên quan