Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ----------&--------- NGUYỄN VĂN HƯỞNG “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ” Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng Thái Nguyên 2008 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hồn tồ

pdf128 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trung thực, chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho hồn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thơng tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Văn Hưởng Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện luận văn này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân, các cơ quan, chính quyền địa phương và nhân dân địa bàn nơi thực hiện đề tài. Trước tiên cho phép tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo: PGS. TS. Nguyễn Hữu Hồng- người hướng dẫn khoa học, cùng tồn thể các thầy, cơ giáo trong khoa Sau đại học, các thầy giáo, cơ giáo giảng dạy chuyên ngành Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên đã cĩ những đĩng gĩp ý kiến để tơi hồn thành tốt bản luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn: Thành uỷ Việt Trì, UBND thành phố Việt Trì, trung tâm khí tượng thuỷ văn khu vực Việt Bắc, Trung tâm chuyển giao cơng nghệ và khuyến nơng - Viện cây lương thực và thực phẩm, phịng Nơng nghiệp và PTNT thành phố Việt Trì, phịng Thống kê thành phố Việt Trì, Đảng uỷ, UBND, hợp tác xã nơng nghiệp, cán bộ khuyến nơng cơ sở các xã Thụy Vân, Vân Phú, phường Thanh Miếu, các hộ nơng dân tham gia thực hiện đề tài đã quan tâm hỗ trợ kinh phí và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi thực hiện hồn thành tốt đề tài này. Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất cả các thầy giáo, cơ giáo, bạn bè, đồng nghiệp, các cơ quan, chính quyền địa phương, gia đình và người thân đã quan tâm động viên tơi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Hưởng Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 Mục lục STT Nội dung Trang Mở đầu 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu của đề tài 4 2.1 Mục tiêu tổng thể 4 2.2 Mục tiêu cụ thể 4 2.3 Ý nghĩa của đề tài 5 Chương 1: Tổng quan tài liệu 6 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 6 1.2 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở Việt Nam 9 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 10 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa tại Việt Nam 14 1.3 Tình hình nghiên cứu lúa trong và ngồi nước 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 22 1.3.2.1 Tình hình nghiên cứu lúa ở Việt Nam 22 1.3.2.2 Tình hình nghiên cứu giống lúa chất lượng cao, giống đặc sản ở Việt nam 25 Chương 2: Đ ối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 28 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 28 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 2.2 Địa điểm, phạm vi và thời gian tiến hành nghiên cứu 32 2.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 32 2.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 33 2.2.3 Bố trí thí nghiệm 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.3.1 Điều tra thu thập thơng tin 33 2.3.2 Các nội dung nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Đánh giá hiện trạng sản xuất lúa chất lượng tại TP Việt Trì 34 2.4.2 So sánh một số giống lúa chất lượng 35 2.4.2.1 Thí nghiệm vụ xuân 2007 35 2.4.2.2 Thí nghiệm vụ mùa 2007 37 2.4.3 Thử nghiệm trên đồng ruộng của nơng dân 38 2.4.3.1 Lựa chọn các hộ nơng dân tham gia thử nghiệm 38 2.4.3.2 Bố trí thí nghiệm 38 2.4.4 Phương pháp theo dõi, giám sát thí nghiệm 49 2.4.4.1 Nơng dân tham gia quản lý theo dõi giám sát thí nghiệm 49 2.4.4.2 Nơng dân tham gia thu hoạch đánh giá kết quả 50 2.4.5 Phương pháp sử lý số liệu 51 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 Chương 3: Kết quả và thảo luận 52 3.1 Đặc điểm cơ bản của vùng nghiên cứu 52 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 52 3.1.2 Địa hình 52 3.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu 53 3.2.1 Nhiệt độ 53 3.2.2 Lượng mưa 54 3.2.3 Số giờ nắng 54 3.2.4 Ẩm độ khơng khí 55 3.3 Tình hình sản xuất lúa tại địa phương 55 3.3.1 Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất lúa và sử dụng đất đai của TP Việt trì 55 3.3.2 Kết quả điều tra thực trạng sản xuất và cơ cấu diện tích năng xuất lúa 58 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi 64 3.4.1 Thời gian sinh trưởng phát triển của mạ 64 3.4.2 Thời gian sinh trưởng phát triển của từng giống lúa 66 3.4.3 Khả năng đẻ nhánh của từng giống lúa 67 3.4.4 Chiều cao cây của các giống lúa 69 3.4.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh chính hại lúa 70 3.4.6 Đặc điểm sinh học của các giống thí nghiệm 72 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 3.4.7 Một số đặc điểm hình thái 74 3.4.8 Chỉ số diện tích lá 75 3.4.9 Các yếu tố cấu thành năng suất lúa 78 3.4.10 Chỉ tiêu chất lượng gạo 83 3.4.11 Hiệu quả kinh tế của đề tài 86 3.5 Kết quả sản xuất thử nghiệm ở vụ Mùa 2007 88 3.5.1 Đánh giá năng suất thống kê các giống thí nghiệm 89 3.5.2 Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh các giống thử nghiệm 90 3.5.3 Hiệu quả kinh tế của các giống thử nghiệm 91 Kết luận và đề nghị 92 1 Kết luận 92 2 Đề nghị 93 Tài liệu tham khảo 94 1 Tiếng việt 94 2 Tiếng anh 97 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN và KN Cơng nghệ và khuyến nơng TBKHKT Tiến bộ khoa học kỹ thuật KHCN Khoa học cơng nghệ PTNT Phát triển nơng thơn Đ/C Đối chứng BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế UBND Uỷ ban nhân dân Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 Danh mục các bảng biểu Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới vài thập kỷ gần đây 11 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo của 10 nước đứng đầu thế giới năm 2004 13 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 14 Bảng 3.1 Thời tiết khí hậu năm 2007 ở Việt Trì 53 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất đai của thành phố Việt Trì 56 Bảng 3.3 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa giai đoạn 2001-2007 57 Bảng 3.4 Cơ cấu giống lúa vụ xuân của thành phố Việt Trì 59 Bảng 3.5 Cơ cấu giống lúa vụ mùa của Thành phố Việt Trì 61 Bảng 3.6 Kết quả điều tra tình hình sản xuất các giống chủ yếu tại địa phương 63 Bảng 3.7 Sinh trưởng phát triển của mạ 65 Bảng 3.8 Thời gian sinh trưởng của các giống thí nghiệm 66 Bảng 3.9 Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa 68 Bảng 3.10 Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống thí nghiệm 70 Bảng 3.11 Tình hình sâu bệnh chính hại lúa 72 Bảng 3.12 Một số đặc điểm nơng học của các giống lúa thí nghiệm 73 Bảng 3.13 Các đặc điểm hình thái 74 Bảng 3.14 Chỉ số diện tích lá ở các thời kỳ sinh trưởng phát triển 76 Bảng 3.15 Các yếu tố cấu thành năng suất 80 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 Bảng 3.16 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu 82 Bảng 3.17 Chỉ tiêu quan sát chất lượng gạo 84 Bảng 3.18 Đánh giá chất lượng bằng nấu ăn thử và cho điểm 85 Bảng 3.19 Các chỉ tiêu phân tích chất lượng gạo 86 Bảng 3.20 Hoạch tốn kinh tế cho 1 ha 87 Bảng 3.21 Lượng phân bĩn và năng suất lúa 89 Bảng 3.22 Tình hình sâu, bệnh chính hại lúa vụ mùa 2007 91 Bảng 3.23 Hoạch tốn kinh tế cho 1 ha vụ mùa 91 Biểu đồ 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của thành phố Việt Trì 56 Biểu đồ 3.2 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa giai đoạn 2001 – 2007 57 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu giống lúa vụ xuân năm 2007 của thành phố Việt Trì 60 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu giống lúa vụ mùa năm 2007 của thành phố Việt Trì. 62 Biểu đồ 3.5 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu 83 Biểu đồ 3.6 Hiệu quả kinh tế của đề tài 88 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L) là cây trồng cĩ từ lâu đời và gắn liền với quá trình phát triển của lồi người. Từ buổi đầu của nền văn minh, cây lúa là cây trồng được gắn liền với quá trình phát triển của lồi người và đã trở thành cây lương thực chính của Châu Á nĩi chung, người Việt Nam ta nĩi riêng và cĩ vai trị quan trọng trong nét văn hố ẩm thực của dân tộc ta. Khi xã hội càng phát triển, nhu cầu ăn ngon của người dân ngày càng tăng vì vậy lúa chất lượng đã trở thành nhu cầu khơng thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của người dân trong và ngồi nước. Diện tích trồng lúa trên thế giới khơng ngừng tăng, hiện nay cĩ khoảng gần 154 triệu ha. Tổng sản lượng lúa gạo đạt trên 615 triệu tấn, cung cấp cho cả dân số thế giới (Theo thơng báo của tổ chức Nơng nghiệp và lương thực Liên Hiệp Quốc). Tại Việt Nam từ khi giành được độc lập (1945) đến nay, diện tích trồng lúa gạo khơng ngừng được mở rộng, năng suất ngày một tăng, nhân dân ta cĩ truyền thống cần cù trong lao động, thơng minh sáng tạo trong thực tiễn lao động sản xuất, biết vận dụng và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật (TBKHKT) vào sản xuất để khơng ngừng nâng cao năng suất của lúa gạo. Từ những năm đầu thực hiện cơng cuộc đổi mới của đất nước (1986) chúng ta vẫn nằm trong danh sách các nước thiếu lương thực trầm trọng, song với đường lối đổi mới của Đảng ngành nơng nghiệp đã cĩ bước khởi sắc, chúng ta từ một nước nhập khẩu lương thực đã trở thành nước xuất khẩu lúa gạo đứng thứ 2 trên thế giới (sau Thái Lan). Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 Thành phố Việt Trì là đơ thị loại 2, là trung tâm chính trị, kinh tế của tỉnh Phú Thọ. Trong tương lai gần Việt Trì hướng tới là trung tâm vùng của các tỉnh miền núi phía Tây Bắc. Việt Trì cĩ dân số 172.454 người, đời sống vật chất khơng ngừng được nâng cao, nhu cầu lương thực ngày càng tăng theo xu hướng sử dụng gạo cĩ chất lượng trong bữa ăn hàng ngày của người dân đơ thị. Nhưng hiện tại mới cĩ 1 vài nơi gieo trồng lúa chất lượng cao với quy mơ nhỏ hẹp với tổng diện tích ước khoảng gần 100 ha, số lượng này chỉ đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng tại chỗ từ 5 – 10%, cịn lại tồn bộ lượng thiếu hụt phải nhập từ các tỉnh lân cận khác. Trong khi đĩ đất đai Việt Trì màu mỡ, lao động dư thừa, khí hậu ơn hồ phù hợp cho mở rộng, phát triển diện tích lúa chất lượng. Sở dĩ chúng ta chưa khai thác lợi thế về tiềm năng và thị trường tiêu thụ bởi những năm qua chúng ta chưa cĩ đề tài nghiên cứu và ứng dụng đưa các giống lúa cĩ năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh tế trên 1 đơn vị diện tích. Người dân chủ yếu trồng lúa bằng các giống lúa thuần, theo tính chất tự phát, thiếu bộ giống tốt, thiếu kỹ thuật, thiếu định hướng từ các cơ quan quản lý và các nhà chuyên mơn, do đĩ diện tích lúa chất lượng tại Việt Trì cịn ít, năng suất thấp và vì vậy hiệu quả kinh tế mang lại khơng cao. Cơ cấu giống lúa nhất là các giống chất lượng cĩ giá thành cao, cĩ hiệu quả kinh tế tại địa bàn Thành phố Việt Trì cịn đơn điệu, chưa cĩ nhiều giống cĩ năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, ổn định và cĩ thể sản xuất bền vững, đảm bảo đáp ứng được mục tiêu chung của xã hội. Thành phố Việt Trì cĩ diện tích đất tự nhiên 10.636,94 ha, trong đĩ diện tích đất nơng nghiệp là 5.581,46 ha chiếm 52,5% diện tích đất tự nhiên, Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 đất 2 vụ lúa cĩ 1.500 ha chiếm 26,9% diện tích đất nơng nghiệp. Như vậy chúng ta thấy rằng diện tích đất 2 vụ chiếm một phần khá lớn trong tổng diện tích đất nơng nghiệp. Hàng năm diện tích đất 2 vụ ở Việt Trì thường được trồng 2 vụ lúa nước vào vụ Xuân và vụ Mùa. Việc khai thác sử dụng đất 2 vụ trong vụ Xuân và vụ Mùa hiện nay ở Việt Trì đang được thúc đẩy theo hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế gĩp phần khơng nhỏ trong cơng cuộc xố đĩi giảm nghèo của Thành phố, giải quyết vấn đề lương thực nhất là gạo cĩ chất lượng cho người dân đơ thị, tận dụng nguồn lao động nơng nhàn sẵn cĩ, ngồi ra khai thác đất 2 vụ gieo trồng bằng các giống lúa chất lượng cũng là gĩp phần làm thay đổi tập quán, phương thức sản xuất tự cung, tự cấp, chuyển sang sản xuất hàng hố của một bộ phận nơng dân nơng thơn, đĩ là những mặt tích cực mà việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nhất là chuyển dịch cơ cấu giống lúa trong nơng nghiệp đem lại cho nơng dân. Tuy nhiên do bước đầu triển khai thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhất là giống lúa chất lượng cịn gặp phảI khĩ khăn đĩ là thay đổi tập quán lâu đời của người dân khi họ chỉ biết sản xuất ra các sản phẩm tự cung, tự cấp, họ ít quan tâm đến sản xuất hàng hố vì vậy người dân cịn đang lúng túng chưa tìm ra một loại giống lúa chất lượng cĩ giá trị kinh tế vào sản xuất. Mục tiêu phấn đấu trong thời gian tới là gĩp phần nâng cao thu nhập cho nơng dân trên một đơn vị diện tích, thực hiện thành cơng chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong vụ Xuân, vụ Mùa tiến tới khai thác các cây trồng vụ Đơng, xây dựng thành cơng mơ hình những cánh đồng đạt và vượt 50 triệu đồng trên 1 ha theo phong trào thi đua mà ngành nơng nghiệp phát động. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 Để thực hiện chủ trương của Thành uỷ, uỷ ban nhân dân (UBND) Thành phố Việt Trì về việc thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng mở rộng diện tích gieo cấy lúa chất lượng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, gĩp phần cung cấp lượng lúa gạo chất lượng phục vụ cho tiêu dùng tại chỗ, theo hướng đĩ Việt Trì cũng cần cĩ vùng chuyên canh gieo cấy lúa chất lượng, khơng những đủ thoả mãn cho nhu cầu tiêu dùng tại chỗ mà cịn cung cấp cho 1 số tỉnh bạn, Hà Nội và cĩ thể tham gia vào chương trình xuất khẩu chung của tồn ngành. Tuy nhiên muốn làm được điều đĩ, trước hết cần phải cĩ những nghiên cứu thử nghiệm ban đầu để làm mơ hình khuyến cáo mở rộng. Xuất phát từ tình hình trên chúng tơi thực hiện đề tài: “Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại Thành phố Việt Trì- Tỉnh Phú Thọ”. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng thể: - Đánh giá kh ả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng trong sản xuất. - So sánh và lựa chọn ra những giống lúa cĩ thể đưa vào sản xuất trên quy mơ lớn hơn ở vụ Mùa. 2.2. Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá kh ả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lúa chất lượng. - Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh của các giống lúa chất lượng. - Đánh giá khả năng cho năng suất của các giống thí nghiệm. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 - Tính hiệu quả kinh tế của lúa chất lượng so với giống đối chứng gieo cấy đại trà tại địa phương. - Đánh giá chất lượng gạo bằng phương pháp phân tích hàm lượng Amiloza, Protein và kết hợp với các chỉ tiêu quan sát. - Từ kết quả của vụ Xuân, kết luận sơ bộ được giống nào phù hợp với điều kiện địa phương, được sự chấp nhận của nơng dân tại địa bàn Thành phố Việt Trì để mở rộng diện tích gieo cấy từ 2-3 giống cĩ triển vọng với quy mơ phù hợp (khoảng 2-3 ha) vào vụ Mùa năm 2007. 2.3. Ý nghĩa của đề tài: *Ý nghĩa khoa học: - Nghiên cứu xác định được thời gian sinh trưởng, phát triển, khả năng thích ứng, năng suất của các giống lúa chất lượng. - Là cơ sở cho việc đề xuất hướng chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hố. * Ý nghĩa thực tiễn: - Lựa chọn được một vài giống lúa cĩ chất lượng, cĩ hiệu quả kinh tế cao, khuyến cáo nhân rộng mơ hình với qui mơ hợp lý. - Gĩp phần định hướng cho nơng dân chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hố. - Đa dạng hố thêm bộ giống lúa chất lượng tại địa phương. - Đề tài mang tính ứng dụng cao, được ứng dụng vào thực tiễn sản xuất gĩp phần làm thay đổi tập quán sản xuất tự cung, tự cấp, chuyển sang sản xuất hàng hố của nơng dân. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài Mỗi vùng, mỗi điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng cần cĩ giống cây trồng tốt phù hợp với điều kiện canh tác. Vì vậy một trong những biện pháp kinh tế kỹ thuật nhằm tận dụng các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội là bố trí cơ cấu cây trồng cho phù hợp với một vùng hay một đơn vị sản xuất nơng nghiệp. Trong việc xác định giống cây trồng hợp lý đạt hiệu quả kinh tế cao, đất đai là một trong những căn cứ quan trọng sau điều kiện khí hậu, cho nên cần phải nắm vững được mối quan hệ giữa một giống cây trồng với đặc điểm đất đai thì mới xác định được cơ cấu cây trồng hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế cao. Việc xác định đưa cơ cấu giống lúa chất lượng vào sản xuất ở mỗi vùng, mỗi khu vực sản xuất nhằm bảo đảm tính hợp lý, phù hợp của từng giống lúa đĩ với điều kiện cụ thể của nơi sản xuất, thì ngồi việc giải quyết các mối liên hệ giữa cơ cấu giống lúa đĩ với điều kiện đất đai, với tập quán canh tác, cịn phải quan tâm tới phương thức sản xuất ở vùng, khu vực đĩ. Trong lịch sử phát triển lâu đời của sản xuất nơng nghiệp các giống lúa được con người tạo ra sau cĩ tính ưu việt hơn giống trước đĩ và được thay thế cho nhau. Cĩ những giống mới đưa vào sản xuất nhưng do mơi trường sản xuất khơng thích hợp nên phải nhường chỗ cho các giống khác. Hiện nay các giống lúa này tồn tại xen kẽ nhau và thích hợp với từng điều kiện của mỗi địa phương. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 Các giống lúa khác nhau cĩ khả năng thích ứng với điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng ở mỗi vùng khác nhau. Để xác định được giống tốt cho một vùng sản xuất nào đĩ cần phải tiến hành khảo nghiệm, gieo cấy thử nghiệm qua một vài vụ sản xuất để đánh giá khả năng thích ứng của giống đĩ. Do đĩ việc xác định tính thích nghi của giống nào đĩ trước khi đưa ra sản xuất trên diện rộng phải tiến hành bố trí gieo trồng tại nhiều vùng cĩ đặc điểm sinh thái khác nhau nhằm đánh giá khả năng thích ứng, độ đồng đều, tính ổn định, khả năng chống chịu sâu, bệnh, mức độ chịu đất chua mặn, khả năng cho năng suất, hiệu quả kinh tế của giống đĩ so với các giống đang gieo trồng đại trà hiện cĩ tại một khu vực hoặc một địa phương nào đĩ. Sản xuất của người nơng dân phần lớn là sản xuất nơng nghiệp. Trong lĩnh vực trồng trọt đối tượng cần nghiên cứu là giống cây trồng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của nĩ như nước, phân bĩn, thời tiết, khí h ậu v.v. Năng suất cây trồng nĩi chung và lúa nĩi riêng chịu tác động của các yếu tố tự nhiên như đất, nước, dinh dưỡng, khí hậu, thời tiết đồng thời nĩ cũng chịu tác động trực tiếp của các yếu tố kinh tế - xã hội như trình độ canh tác, khả năng đầu tư, thâm canh... * Những căn cứ để xây dựng đề tài: + Đảng và nhà nước ta cĩ quan điểm coi trọng thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn, đưa sản xuất nơng nghiệp lên sản xuất hàng hố lớn, đồng thời đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu vật nuơi cây trồng, gắn sản xuất với thị trường, sản xuất theo yêu cầu của thị trường nhằm nâng cao giá trị kinh tế, giá trị thu nhập gĩp phần xố đĩi giảm nghèo. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 + Đảm bảo được mục tiêu về an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống, từng bước cải thiện chất lượng bữa ăn, chuyển nhu cầu từ ăn no sang ăn ngon. + Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (PTNT), các Viện nghiên cứu nơng nghiệp trung ương, các viện nghiên cứu vùng, các Sở nơng nghiệp và PTNT các Tỉnh, các Trung tâm giốn g trực thuộc các Sở nơng nghiệp và PTNT, đã rất quan tâm đến cơng tác phục tráng giống đặc sản, giống nhập nội và chọn tạo các giống lúa chất lượng cao phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. + Căn cứ vào những tiến bộ khoa học cơng nghệ (KHCN) để phát triển nơng nghiệp hàng hố đa dạng, đáp ứng nhu cầu địi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng. Vì vậy cần bố trí những vùng trồng lúa chất lượng chuyên canh của cả nước. + Căn cứ vào nghị quyết của Thành uỷ Việt Trì về việc thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn Thành phố Việt Trì. Ở đề tài này với mục tiêu đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng với mục đích chuyển dịch cơ cấu cây trồng cĩ giá trị, thay thế những cây trồng hiện cĩ chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, cải tiến để đưa giống lúa mới cĩ năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất phù hợp với điều kiện của nơng dân và vùng sinh thái. Cần phải bố trí các giống lúa chất lượng tạo ra sản phẩm hàng hố, sử dụng hợp lý phân bĩn, thuốc trừ sâu, giống mới cĩ chất lượng song vẫn đảm bảo cĩ năng suất khá, sử dụng nước tưới và các biện pháp kỹ thuật khơng khác nhiều so với tập quán canh tác của địa phương. Đối với lúa trong sản xuất hiện nay khi đưa giống mới vào sản xuất người ta thường quan tâm đến thị hiếu tiêu dùng và vi ệc tiêu thụ sản phẩm đĩ ra sao. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 Trong thực tế sản xuất thì mỗi giống lúa đều cĩ ưu, nhược điểm song sự chuyển dịch cơ cấu giống lúa như thế nào để giải quyết được nhu cầu cấp bách của người dân nghèo mà vẫn cĩ lợi về mặt tài chính, đem lại hiệu quả kinh tế cao và phù hợp với đặc điểm của vùng sản xuất, của một khơng gian, thời gian nhất định và được người nơng dân chấp nhận và mở rộng. Cơ cấu các giống lúa đang được gieo trồng được chọn lựa trên lợi ích cho đa số người dân, cơ cấu giống lúa chất lượng phải được bố trí hợp lý, cĩ độ an tồn, xác suất gặp rủi ro thấp nhất, phù hợp với tập quán của địa phương, đảm bảo an tồn hệ sinh thái trong vùng. 1.2.Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở Việt Nam: Trải qua các thời kỳ cách mạng từ khi thành lập đến nay, Đảng ta luơn luơn khảng định tầm quan trọng của vấn đề nơng dân, nơng nghiệp và nơng thơn. Cơng cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo trong những năm qua cũng lấy nơng nghiệp làm mặt trận hàng đầu và là khâu đột phá. Chỉ thị 100 của ban bí thư (khố IV), Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khố VI) được triển khai đã đưa đến những thành tựu to lớn trong nơng nghiệp, nơng thơn nước ta. (Chủ trương chính sách của Đảng nhà nước về tiếp tục đổi mới và phát triển nơng nghiệp- nơng thơn)[53]. Ngày nay trong cơ chế thị trường, Đảng và Nhà nước cĩ chủ trương phát triển kinh tế nơng nghiệp bằng việc thâm canh tăng vụ, ứng dụng các TBKHKT vào sản xuất trong đĩ vấn đề tiến bộ về giống được đặc biệt quan tâm. Trong những năm gần đây thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nơng nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế, Nhà nước luơn khuyến khích và mong muốn sản phẩm của nơng dân phải trở thành hàng hố và người nơng dân cĩ thu nhập ổn định. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhất là cơ cấu giống lúa cần khuyến khích sự phát triển theo hướng nằm trong khuơn khổ của sự kết hợp giữa 4 nhà: Nhà nước, nhà Doanh Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 nghiệp, nhà Khoa học và nhà Nơng. Sản phẩm làm ra phục vụ cho thị trường hay nĩi một cách khác sản xuất ra sản phẩ m theo tiếng gọi của thị trường, đảm bảo thu nhập cho người nơng dân. Sản xuất thiếu sự tính tốn đến hiệu quả kinh tế lâu dài, kế hoạch sản xuất khơng hồn ch ỉnh dẫn đến thất bại. Những bài học đáng nhớ trên địa bàn Thành phố Việt Trì đĩ là đưa giống siêu cao sản MT508-1, giống chất lượng 9 (CL9) với qui mơ từ vài ha đến hàng trăm ha đã gây thiệt hại cho nơng dân, do chưa được gieo trồng thử nghiệm trong vụ Mùa đã ồ ạt mở rộng diện tích. Xét về mặt nhanh nhậy trong việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất (nhất là giống mới) là rất tốt song cơng tác chỉ đạo, định hướng để các giống cây trồng mới ở đây chỉ thành cơng về mặt sinh học và kỹ thuật. Người nơng dân vẫn là người phải gánh những thất bại đĩ. Khơng chỉ cần tính tốn đến các yếu tố khả thi về sinh học, kỹ thuật mà chúng ta cần phải chú ý đến khả thi trong kinh tế xã hội, giảm thiểu tối đa những rủi ro trong sản xuất để người nơng dân bớt được những nhọc nhằn nếu như những nhà khoa học thực sự cĩ tâm huyết với nơng dân. 1.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới: Dân số thế giới khơng ngừng tăng cao. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về lương thực, sản xuất lúa gạo trong vài thập kỷ gần đây đã cĩ mức tăng trưởng đáng kể, nhưng phân bố khơng đều do các trở ngại về tiếp cận lương thực, thu nhập quốc gia và thu nhập của hộ gia đình khơng đủ để mua lương thực, sự bất ổn giữa cung cầu, thiệt hại do thiên tai mang lại là những nhân tố khiến cho vấn đề lương thực trở nên cấp thiết hơn lúc nào hết. Tuy tổng sản lượng lúa khơng ngừng được gia tăng, năm sau cao hơn năm trước nhưng dân số tăng nhanh hơn, nhất là ở các nước đang phát triển, nên lương thực vẫn là vấn đề cấp bách phải quan tâm trong những năm trước mắt cũng như lâu dài. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 Hiện nay trên thế giới cĩ trên một trăm nước trồng lúa ở hầu hết các châu lục với tổng diện tích thu hoạch là 153,8 triệu ha (IRRI, 1996) [44 ]. Theo (FAO STAT, 2006) [40 ] thì sản xuất lúa gạo tập trung chủ yếu ở các nước châu Á nơi chiếm tới 90% diện tích gieo trồng và sản lượng. Trong đĩ Ấn Độ là nước cĩ diện tích lúa lớn nhất (42,5 triệu ha), tiếp đến là Trung Quốc (trên 29,4 triệu ha) (FAO STAT, 2005). Bảng 1.1: Tình hình sản xuất lúa trên thế giới trong vài thập kỷ gần đây. Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) 1970 134.390 23,35 308,767 1980 143.961 28,52 399,344 1990 145.446 36,62 522,458 1995 149.449 36,60 547,101 1996 150.261 37,82 568,425 1997 151.408 38,24 579,017 1998 152.001 38,07 578,785 1999 156.462 38,84 607,779 2000 153.765 38,94 595,600 2001 155.000 37,85 586,800 2002 147.578 38,70 571,076 2003 152.241 38,51 586,248 2004 153.257 39,70 608,496 2005 153.780 40,02 615,428 (Nguồn: FAO STAT năm 2006) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 Bảng 1.1 cho thấy diện tích canh tác lúa trên thế giới trong vài thập kỷ gần đây cĩ xu hướng tăng. Song tăng mạnh nhất vào thập niên 70,90 của thế kỷ 20 và cĩ xu hướng ổn định từ những năm đầu của thế kỷ 21. Về năng suất của lúa cĩ xu hướng tăng dần và tăng nhanh nhất vào thập niên 70,80. Đến thập niên 90 và những năm đầu của thế kỷ 21 năng suất lúa tăng chậm lại song nhìn chung năng suất tăng gần gấp đơi từ 23,35 tạ/ha năm 1970 lên 40,02 tạ/ha năm 2005. Điều này cho thấy “cuộc cách mạng xanh” từ giữa thập niên 60 đã ảnh hưởng tích cực đến sản lượng lúa của thế giới nĩi chung và của châu Á nĩi riêng, những tiến bộ kỹ thuật mới nhất là giống mới, kỹ thuật thâm canh tiên tiến được áp dụng rộng rãi trong sản xuất đã gĩp phần làm cho sản lượng lúa tăng lên đáng kể. Châu Á gồm 8 nước cĩ sản lượng cao nhất đĩ là Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Bangladet, Thái Lan, Việt Nam, Mianma và Nhật Bản. Hiện nay châu Á cĩ diện tích lúa cao nhất với 133,2 triệu ha, sản lượng 477,3 triệu tấn (FAO STAT, 2005). Theo FAO STAT (2005), nước cĩ diện tích trồng lúa lớn nhất là Ấn Độ với diện tích 42,5 triệu ha, sản lượng lúa của Ấn Độ là 124,4 triệu tấn, chiếm 21% tổng sản lượng của thế giới. Trung Quốc là một nước cĩ dân số đơng nhất thế giới (trên 1,3 tỷ người) trong vài thập niên gần đây Trung Quốc cĩ nhiều thành tựu trong cải tiến giống lúa trong đĩ đặc biệt quan tâm đến sử dụng ưu thế lai ở lúa do đĩ năng suất bình quân đạt 63,47 tạ/ha, sản lượng đạt 186,73 triệu tấn (cao nhất thế giới) (FAO STAT, 2006). Tuy nhiên trong những năm gần đây diện tích canh tác lúa của Trung Quốc giảm do quá trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố tăng nhanh bên cạnh đĩ nguồn nước ngọt khơng đủ và phân bố khơng đều (tạp chí Cộng sản, số 15) [58]. Đây là trở ngại lớn trong việc nâng ca o năng suất và sản lượng lúa của Trung Quốc. Để bình ổn thị trường lương thực trong năm Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 2007 vừa qua Trung Quốc cho biết, sản lượng ngũ cốc nước này năm nay sẽ vượt mức 500 triệu tấn và là năm thứ tư liên tiếp sản lượng ngũ cốc tăng (Báo nhân dân ngày 29/12/2007) [4]. Ở Thái Lan đất đai màu mỡ, diện tích canh tác lớn (chiếm khoảng 40% diện tích tự nhiên), điều kiện thời tiết thuận lợi, mưa thuận giĩ hồ thích hợp cho phát triển cây lúa nước (tạp chí Cộng sản, số 15) [54]. Vì vậy cây lúa là cây trồng chính t rong sản xuất nơng nghiệp của Thái Lan với diện tích 9,8 triệu ha, năng suất bình quân 27,8 tạ/ha, sản lượng 25,2 triệu tấn và là nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới (FAO STAT, 2005). Bảng 1.2: Tình hình sản xuất lúa của 10 nước đứng đầu thế giới năm 2004. Các nước Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) Thế giới 153.256.600 39,704 608.496,284 Trung Quốc 29.420.000 63,470 186.730,000 Ấn độ 42.500.000 29,271 124.400,000 Indonexia 11.752.651 45,181 53.100,104 Bangladesh 11.000.000 34,464 37.910,000 Việt Nam 7.400.000 47,973 35.500,000 Thái Lan 9.800.000 27,797 25.200,000 Myanma 6.000.000 38,333 23.000,000 Philippines 4.000.000 35,500 14.200,000 Brazil 3.731.500 35,793 13.356,300 Nhật 1.650.000 69,091 11.400,000 (Nguồn: FAO STAT năm 2005) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa tại Việt Nam Bảng 1.3: Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam: Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) 1970 4,740 19,0 9,000 1980 5,600 20,8 11,650 1990 6,028 31,4 19,225 1991 6,033 31,4 29,225 1992 6,457 33,3 21,590 1993 6,559 34,8 22,591 1994 6,559 35,6 23,528 1995 6,757 36,9 24,964 1996 7,073 36,8 26,400 1997 7,097 39,1 27,545 1998 7,100 40,0 29,800 1999 7,648 41,0 31,394 2000 7,655 42,5 32,550 2001 7,484 42,8 32,000 2002 7,485 45,5 34,364 2003 7,444 46,6 34,669 2004 7,400 48,0 35,500 05 7,340 49,5 36,340 (Nguồn: FAO STAT năm 2006) Việt Nam là một trong mười nước sản xuất lúa gạo nhiều nhất thế giới, với đặc điểm tự nhiên ưu đãi chúng ta nằm ở vùng Đơng Nam châu Á, cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ nhiều đồng bằng châu thổ rộng lớn được phù sa bồi đắp thường xuyên cho nên r ất thích hợp với trồng lúa nước. Từ xa xưa cây lúa đã trở Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 thành cây lương th ực chủ yếu, cĩ ý nghĩa quan trọng trong đời sống của người dân Việt Nam (Bùi Huy Đáp,1999)[3]. Từ thủa đầu dựng nước cây lúa đã được gắn liền với nền văn minh lúa nước trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân._. tộc ta. Cùng với thời gian diện tích và năng suất lúa khơng ngừng được tăng lên rõ rệt, tổng diện tích lúa của nước ta từ 4,74 triệu ha năm 1970 tăng lên 7,66 triệu ha năm 2000 và giảm dần xuốn g cịn 7,34 triệu ha vào năm 2005 (Nguyễn Thị Lẫm và cộng sự, 2003). Năng suất khơng ngừng được nâng cao từ 19,0 tạ/ha (năm 1970), tăng lên 49,5 tạ/ha (năm 2005) (FAO STAT, 2006) [40]. Tuy nhiên trong những năm gần đây do quá trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố đã làm diện tích trồng lúa bắt đầu cĩ dấu hiệu giảm về diện tích, mặc dù sản lượng vẫn tăng do việc ứng dụng các TBKHKT vào sản xuất làm tăng năng suất và sản lượng của lúa. Bên cạnh việc mở rộng diện tích trồng lúa chúng ta cũng đã trú trọng đến chất lượng của lúa gạo, những giống lúa cổ truyền như Tám Ấp Bẹ, Tám xoan, Dự, nếp cái Hoa vàng, nếp Hồ Bình, nếp Hải Phịng, Nàng Nhen, Nàng thơm Chợ Đào, đã được phục tráng và mở rộng trong sản xuất (Lê Vĩnh Thảo và cộng sự, 2004)[5]. Nghề trồng lúa của Việt Nam cĩ từ lâu đời và gắn liền với sự phát triển nơng nghiệp của nước ta. Với những kinh nghiệm quí báu của ơng cha ta để lại và trí thơng minh sáng tạo đã tiếp thu những TBKHKT mới vào sản xuất làm cho nghề trồng lúa của Việt Nam khơng ngừng phát triển. Chún g ta từ một nước thiếu đĩi lương thực triền miên, bằng nội lực của mình đã vươn lên cung cấp đủ gạo cho người dân và trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Từ đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI nền sản xuất nơng nghiệp của ta chuyển từ kinh tế tập thể lấy Hợp tác xã nơng nghiệp quản lý và điều hành kế Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 hoạch sản xuất, sang cơ chế lấy hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ vì vậy đã khuyến khích người dân đầu tư về cơng sức tiền của cho việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất, thâm canh tăng vụ vì vậy sản lượng lúa của Việt Nam khơng ngừng được tăng cao. Chúng ta đã giải quyết cơ bản vấn đề thiếu lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và cịn xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới (sau Thái Lan). Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây diện tích trồng lúa cĩ xu hướng giảm dần nguyên nhân chủ yếu là do quá trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố đã và đang làm cho diện tích đất nơng nghiệp nĩi chung và đất trồng lúa nĩi riêng giảm đáng kể. Nếu so sánh năm 2000 với 2005 thì diện tích trồng lúa của ta giảm tới 315.000ha (FAO STAT, 2006)[40]. Sản xuất lương thực trong thời kỳ đổi mới của đất nước được Đảng ta xác định là vấn đề quan trọng để đảm bảo nhu cầu cơ bản của nhân dân và ổn định xã hội. Cần tập trung phát triển sản xuất lương thực ở những vùng và tiểu vùng trọng điểm, phấn đấu tăng sản l ượng lương thực bình quân đầu người, nâng cao chất lượng sản xuất và chế biến lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, dự trữ và xuất khẩu. (Chủ trương chính sách của Đảng nhà nước về tiếp tục đổi mới và phát triển nơng nghiệp- nơng thơn)[59]. Để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực và giữ vị trí xuất khẩu lúa gạo đứng hàng đầu thế giới, một vấn đề đặt ra đĩ là cần thâm canh tăng vụ, tập trung nguồn lực và trí lực cho việc nghiên cứu lai tạo ra các giống lúa mới cĩ năng suất cao, chất lượng tốt, thích ứng với điều kiện ngoại cảnh, ít sâu, bệnh chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi. Nhằm nâng cao cả về mặt giá trị xuất khẩu, chúng ta cần tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển lúa chất lượng cao phục vụ cho cơng tác xuất khẩu lúa gạo trong những năm tiếp sau. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 1.3. Tình hình nghiên cứu lúa trong và ngồi nước 1.3.1. Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới Vào đầu những năm 1960, Viện nghiên cứu lúa gạo Quốc tế International Rice Research Institute (IRRI) đã được thành lập ở Philippin. Viện này đã tập trung vào l ĩnh vực nghiên cứu lai tạo và đưa ra sản xuất nhiều giống lúa các loại, tiêu biểu như các dịng IR, Jasmin. Đặc biệt vào thập niên 80 giống IR8 được trồng phổ biến ở Việt Nam đã đưa năng suất lúa tăng cao đáng kể. “cuộc cách mạnh xanh” từ giữa thập niên 60 đã cĩ ảnh hưởng tích cực đến sản lượng lúa của châu Á. Nhiều tiến bộ kỹ thuật đã được tạo ra để nâng cao năng suất và sản lượng lúa gạo. Các nhà nghiên cứu của viện lúa Quốc tế (IRRI) đã nhận thức rằng các giống lúa mới thấp cây, lá đứng, tiềm năng năng suất cao cũng chỉ cĩ thể giải quyết vấn đề lương thực trong phạm vi hạn chế. Hiện nay Viện IRRI đang tập trung vào nghiên cứu chọn tạo ra các giống lúa cao sản (siêu lúa) cĩ thể đạt 13 tấn/ha/vụ, đồng thời phát huy kết quả chọn tạo 2 giống là IR64 và Jasmin là giống cĩ phẩm chất gạo tốt, được trồng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới. Trên cơ sở một số giống lúa chất lượng cao Viện IRRI đang tập trung vào nghiên cứu, chọn tạo các giống lúa cĩ chất lượng cao ( giầu Vitamin, giầu Protein, cĩ mùi thơm, cơm dẻo...) vừa để giải quyết vấn đề an ninh lương thực, vừa đáp ứng được nhu cầu địi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng (Cada E.C 1997)[35]. Nhiều nước ở châu Á cĩ diện tích trồng lúa lớn, cĩ kỹ thuật thâm canh tiên tiến và cĩ kinh nghiệm dân gian phong phú. Cĩ đến 85% sản lượng lúa trên thế giới phụ thuộc vào 8 nước châu Á, đĩ là Trung Quốc, Ấn Độ, Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 Indonexia, Bangladet, Thái Lan, Việt Nam, Mianma và Nhật Bản.(giáo trình cây lương thực.NXB Hà Nội.2003) Trung Quốc là quốc gia đơng dân nhất thế giới ( trên 1,3 tỷ người) là một nước thiếu đĩi lương thực trầm trọng trong thập niên 60, 70 của thế kỷ trước, vì vậy cơng tác nghiên cứu, lai tạo, chọn tạo và ứng dụng các TBKHKT, nhất là giống lúa mới vào sản xuất được đặc biệt chú trọng. Trong lịch sử phát triển lúa lai trên thế giới, Trung Quốc là nước đầu tiên sử dụng thành cơng ưu thế lai của lúa vào sản xuất. Năm 1960 khi theo dõi thí nghiệm của mình, Viêm Long Bình phát hiện một cây lúa lạ khoẻ, bơng to, hạt nhiều. Nhưng ơng đã thất vọng vì chưa tìm ra phương pháp sử dụng ưu thế lai. Sau đĩ ơng bắt đầu tìm dịng bất dục đực. Con đường tạo giống ưu thế lai theo phương pháp “3 dịng” được hé mở từ đây. Năm 1964, Viêm Long Bình phát hiện cây cĩ tính bất dục đực nhưng khơng giữ được tính bất dục đĩ bởi khơng cĩ dịng duy trì mẹ. Tháng 11/1970 Lý Tất Hồ cộng tác với Viêm Long Bình thu được cây bất dục đực trong lồi lúa dại ở đảo Hải Nam. Đây là thành cơng cĩ tính quyết định đến việc tạo ra các tổ hợp lai 3 dịng và 2 dịng sau này. Vào năm 1974, Các nhà khoa học Trung Quốc đã cho ra đời những tổ hợp lai cĩ ưu thế lai cao, đồng thời quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai hệ “3 dịng” được hồn thiện và đưa vào sản xuất năm 1975, đánh dấu bước ngoặt to lớn trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp ở Trung Quốc nĩi riêng và trên tồn thế giới nĩi chung (Giáo trình cây lương thực, 2003)[22]. Những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 Trung Quốc tập trung vào việc lai tạo các giống lúa lai 2 dịng và đang hướng tới tạo ra các giống lúa lai 1 dịng siêu cao sản (siêu lúa) cĩ thể đạt năng suất 18 tấn/ha/vụ. Về chiến lược phát triển lúa lai của Trung Quốc trong thế kỷ 21 là phát triển lúa lai hai dịng và đẩy mạnh nghiên cứu Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 lúa lai một dịng, lúa lai siêu cao sản nhằm nâng cao năng suất, sản lượng lúa gạo của đất nước (Lin, SC 2001)[41]. Lúa lai ra đời đã giúp nền sản xuất lúa Trung Quốc phá được hiện tượng “đội trần” của năng suất lúa lúc bấy giờ và lúa lai được coi là thành tựu sinh học của lồi người, được xem là “chàng hiệp sỹ khổng lồ đứng lên tiêu diệt giặc đĩi đang đe dọa hành tinh chúng ta” (giáo trình cây lương thực, 2003)[21]. Cĩ thể nĩi rằng Trung Quốc là nước đi tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng lúa lai đưa lúa lai vào sản xuất đại trà. Nhờ đĩ đã làm tăng năng suất và sản lượng lúa gạo của Trung Quốc, gĩp phần đảm bảo an ninh lương thực cho một nước đơng dân nhất thế giới (1,3 tỷ dân). Các giống lúa lai của Trung Quốc được tạo ra trong thời gian gần đây đều cĩ tính ưu việt hơn hẳn về năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu sâu, bệnh. Các giống lúa lai như: Bồi Tạp Sơn Thanh, Nhị ưu 838, San Ưu Quế, Bắc Thơm, CV1, D.Ưu 527... Những năm gần đây những giống lúa cĩ năng suất, chất lượng cao như: khang Dân 18, ải Mai Hương, ải hồ thành,... được Trung Quốc chọn tạo và thuần hĩa để tạo dịng thuần đây là điều kiện thuận lợi để Việt Nam nhập nội, khảo nghiệm, đưa vào sản xuất làm phong phú thêm bộ giống lúa chất lượng tại Việt Nam (Tuyển tập kết quả hoạt động khuyến nơng tỉnh Phú Thọ,2004)[81]. Ấn Độ là một nước cĩ diện tích trồng lúa đứng đầu thế giới đồng thời Ấn Độ cũng là nước đi đầu trong “cuộc cách mạng xanh” về đưa các TBKHKT nhất là giống mới vào sản xuất, làm nâng cao năng suất và sản lượng lúa gạo của Ấn Độ. Viện nghiên cứu giống lúa trung ương của Ấn Độ được thành lập vào năm 1946 tại Cuttuck bang Orisa là nơi tập trung nghiên cứu, lai tạo các giống lúa mới phục vụ sản xuất. Bên cạnh đĩ Ấn Độ cũng là Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 nước cĩ giống lúa chất lượng cao nổi tiếng trên thế giới như giống lúa: Basmati, Brimphun cĩ giá trị rất cao trên thị trường tiêu thụ. Nhật Bản là một trong mười nước cĩ diện tích trồng lúa nhiều nhất thế giới. Nhật Bản cũng là nước đạt năng suất cao đứng hàng đầu thế giới, tuy cĩ diện tích khơng lớn song sản lượng năm 2005 đạt trên 11,4 triệu tấn. Cĩ được kết quả đĩ là do người Nhật chỉ trồng lúa 1 vụ/năm, cây lúa được gieo trồng trong điều kiện thời tiết thuận lợi nhất, cơng tác giống lúa của Nhật cũng được đặc biệt chú trọng về giống chất lượng cao vì người Nhật giàu cĩ, nên nhu cầu địi hỏi lúa gạo chất lượng cao. Để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, Nhật Bản đã tập trung vào cơng tác nghiên cứu giống lúa ở các Viện. Các nhà khoa học Nhật Bản đã lai tạo và đưa vào sản xuất các giống lúa vừa cĩ năng suất cao, chất lượng tốt như Koshihikari, Sasanisiki, Koenshu...... đặc biệt ở Nhật đã lai tạo được 2 giống lúa cĩ mùi thơm đặc biệt, chất lượng gạo ngon và năng suất cao như giống: Miyazaki1 và Miyazaki2. Cho đến giờ các giống này vẫn giữ được vị trí hàng đầu về 2 chỉ tiêu quan trọng đĩ là hàm lượng Protein cao tới 13%, hàm lượng Lysin cũng rất cao (Nguyễn Hữu Hồng, 1993) [9]. Thái Lan là nước xuất khẩu lúa gạo đứng hàng đầu thế giới. Với những ưu đãi của thiên nhiên Thái Lan cĩ vùng châu thổ trồng lúa phì nhiêu, mặc dù năng suất và sản lượng lúa gạo của Thái Lan khơng cao song họ chú trọng đến việc chọn tạo giống cĩ chất lượng gạo cao. Các trung tâm nghiên cứu lúa của Thái Lan được thành lập ở nhiều tỉnh và các khu vực. Các trung tâm này cĩ nhiệm vụ tiến hành chọn lọc, phục tráng, lai tạo, nhân giống phục vụ cho nhu cầu sản xuất của người dân với mục tiêu phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Các đặc điểm nổi bật của các giống lúa mà các nhà khoa học tập trung nghiên cứu và lai tạo đĩ là hạt gạo dài và trong, ít dập gãy khi xay sát, cĩ hương thơm, coi trọng chất lượng hơn là năng suất, điều này cho chúng ta Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 thấy rằng giá lúa gạo xuất khẩu của Thái Lan bao giờ cũng cao hơn của Việt Nam. Một số giống lúa chất lượng cao nổi tiếng thế giới của Thái Lan là: Khaodomali, Jasmin (Hương nhài). Sản xuất nơng nghiệp của Thái Lan trong mấy thập kỷ qua phát triển tương đối ổn định và Thái Lan cũng như nhiều nước Đơng Nam Á khác trong buổi đầu phát triển kinh tế Tư Bản chủ nghĩa, đều xuất phát từ thế mạnh nơng nghiệp (tạp chí Cộng sản, số 15)[55]. Indonesia là nước cĩ diện tích trồng lúa khá lớn trong tốp 10 nước đứng đầu thế giới. Đây cũng là nước cĩ nhiều giống lúa chất lượng cao cơm dẻo, cĩ mùi thơm, hầu hết các giống ở Indonesia cĩ nguồn gốc bản địa hoặc được lai tạo ở các cơ sở nghiên cứu. Trong thời gian gần đây Indonesia nhận định cĩ khả năng đối mặt với khủng hoảng lương thực trong mười năm tới nên đã khởi động chương trình “ hồi sinh ngành nơng nghiệp” (Báo nhân dân ngày 29/12/2007) [4]. Ở khu vực Đơng Á cịn cĩ một số nước cũng cĩ diện tích trồng lúa đáng kể đĩ là: Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan. Các nước này chủ yếu sử dụng giống lúa thuộc loại hình Japonica, hạt gạo trịn, cơm dẻo phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của người dân khu vực này. Các giống lúa nổi tiếng của khu vực này là Ton gil (Hàn Quốc), Tai chung 1, Tai chung 2, Gang chan gi, Đee- Geo-Wơ-Gen (Đài Loan)… đặc biệt giống Đee -Geo-Wơ-Gen là một vật liệu khởi đầu để tạo ra giống lúa IR8 nổi tiếng một thời (Hoang, CH, 1999)[39] Ngồi châu Á thì ở Mỹ, trong thời gian gần đây các nhà khoa học khơng chỉ quan tâm đến việc chọn lọc, lai tạo và đưa ra những giống lúa cĩ năng suất cao, ưa thâm canh và ổn định, mà cịn nghiên cứu tỷ lệ protein trong gạo, phù hợp với thị trường hiện nay. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 Ngồi ra, trên thế giới cịn rất nhiều nhà khoa học đã và đang nghiên cứu các giống lúa nhằm mục đích đưa ra những giống lúa cĩ năng suất cao, phẩm chất tốt, cĩ khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, thâm canh. 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 1.3.2.1. Tình hình nghiên cứu lúa ở Việt Nam Việt Nam nằm ở vùng Đơng Nam châu Á, khí hậu nhiệt đới giĩ mùa rất thích hợp cho sự phát triển của cây lúa. Cĩ nhiều đồng bằng châu thổ rộng lớn được phù sa bồi đắp thường xuyên, các vùng đồng bằng châu thổ đều được sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp mà chủ yếu là trồng lúa. Trải qua hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, cây lúa luơn gắn liền với đời sống hằng ngày của dân tộc ta. Vì vậy cĩ thể nĩi rằng Việt Nam là cái nơi của nền văn minh lúa nước, sản xuất lúa gạo đĩng vai trị quan trọng đối với đời sống của người dân Việt Nam, nĩ khơng những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân trong nước mà nĩ cịn gĩp phần quan trọng vào thị trường xuất khẩu lúa gạo của thế giới. Trước năm 1954, người dân Việt Nam với đức tính cần cù sáng tạo đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và đã sử dụng các giống lúa địa phương, tuy năng suất khơng cao song chất lượng tốt, thích ứng với điều kiện đất đai khí hậu của Việt Nam đồng thời cĩ khả năng chống chịu tốt với sâu, bệnh. Nhiều giống lúa được lưu truyền trong sản xuất từ đời này sang đời khác như giống: Chiêm Tép, Chiêm Sài Đường, Chiêm cút... các giống gieo cấy vụ Mùa như: lúa Di, lúa Tám Soan, lúa Dự... Từ sau ngày hồ bình lập lại (1954), miền Bắc nước ta bước vào cơng cuộc xây dựng và tái thiết đất nước. Đảng và nhà nước ta đã đặc biệt chú trọng tới việc phát triển các ngành cơng nghiệp, đặc biệt là cơng nghiệp nặng, Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 với mục đích nhanh chĩng đưa đất nước ta thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu, bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh trở thành một đất nước cĩ nền cơng nghiệp phát triển. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau kinh tế của đất nước ta vẫn rơi vào tình trạng khủng hoảng. Đất nước vẫn khơng thể chuyển mình và nơng nghiệp vẫn đĩng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế. Trước thực trạng đĩ Đảng và nhà nước ta đã cĩ những nhìn nhận đúng đắn, thẳng thắn về đường lối chính sách và vai trị của ngành nơng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Đảng và nhà nước ta quan tâm đĩ là tập trung phát triển sản xuất nơng nghiệp. Các nhà nơng học đã nhập nội, thử nghiệm sản xuất nhiều giống lúa ngắn ngày của Trung Quốc, làm tiền đề cho sự ra đời của vụ lúa Xuân gieo cấy bằng các giống Chân Trâu Lùn, Trà Trung Tử... Khi Miền Nam được hồn tồn giải phĩng, đất nước ta được thống nhất, cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975), chúng ta đã tập trung nhiều vào nghiên cứu cây lúa, trong đĩ cơng tác chọn tạo và lai tạo các giống lúa được đặc biệt chú trọng. Nhờ các thành tựu trong nghiên cứu và áp dụng các TBKHKT, năng suất lúa của Việt Nam khơng ngừng tăng. Chúng ta cũng đã nhập nội một số giống lúa từ Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) và của một số nước khác làm phong phú bộ giống lúa của Việt Nam. Nhận rõ tầm quan trọng của sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất lúa gạo nĩi riêng, cho nên từ đại hội Đảng lần thứ VI và các kỳ đại hội tiếp theo, ngành nơng nghiệp đã được Đảng, nhà nước quan tâm thúc đẩy đúng mức. Trong một thời gian khơng lâu đất nước đang từ một quốc gia nhập khẩu lương thực, người nơng dân làm ra sản phẩm lúa gạo và các sản phẩm nơng nghiệp khác song quanh năm vẫn chịu cảnh thiếu đĩi lương thực, nay đã trở thành một quốc gia xuất khẩu l úa gạo đứng thứ 2 trên thế giới, song một vấn đề đặt ra đĩ là số lượng xuất khẩu nhiều nhưng giá bán khơng cao Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 do chất lượng gạo của việt nam cịn kém so với các nước khác như Thái Lan chẳng hạn. Vì thế chiến lược sản xuất lúa gạo của Việt Nam trong những năm tới và các thập niên tiếp theo là: phấn đấu đạt và duy trì sản lượng lúa hằng năm ở mức gần 40 triệu tấn/năm như hiện nay, đồng thời đưa vào gieo cấy khoảng 1 triệu ha lúa chất lượng cao để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu gạo chất lượng cao nhằm đem lại hiệu quả kinh tế. Với điều kiện thời tiết, khí hậu địa lý thuận lợi cho người trồng lúa, Việt Nam được coi như là cái nơi của nền văn minh lúa nước. Phát huy những lợi thế đĩ trong những năm qua thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, từ nghị quyết đại hội Đảng tồn quốc lần thứ 6 đến nay nền nơng nghiệp nước ta được Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm, coi nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu và đã được đầu tư đúng mức nên năng suất và sản lượng lúa gạo Việt Nam khơng ngừng được nâng cao. Để cĩ được một ngành nơng nghiệp như ngày nay, đã cĩ nhiều thế hệ nhà khoa học đĩng gĩp cơng sức, trí tuệ để nghiên cứu ra các cơng trình khoa học nơng nghiệp cĩ giá trị, phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước từ những năm trước giải phĩng cho tới nay, sau thành cơng về sản lượng lúa chúng ta cần cĩ một cách nhìn tồn diện hơn về sản xuất lúa gạo của Việt Nam trong đĩ vấn đề chất lượng của lúa gạo cần đặc biệt quan tâm. Việt Nam cĩ hàng nghìn giống lúa được gieo trồng trong cả nước, cĩ nhiều bộ giống tốt phù hợp với nhiều vùng sinh thái khác nhau. Một số giống lúa chất lượng cao như giống Tám thơm, lúa Dự, Nàng thơm, Nếp Cái Hoa Vàng, Nếp Cẩm, Nếp Tú lệ, các giống Nếp Nương, Tẻ Nương... đã được đưa vào cơ cấu gieo cấy ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Chúng ta đã nhập và thuần hố nhiều giống lúa tốt từ nước ngồi mà nay đã trở thành các giống lúa đặc Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 sản của Việt Nam cĩ thương hiệu như: IR64 Điện Biên, Bao Thai Định Hố, Khaodơmaly Tiền Giang…(Nguyễn Thị Hương Thuỷ, 2003)[27]. 1.3.2.2. Tình hình nghiên cứu gi ống lúa chất lượng cao, giống đặc sản ở Việt Nam. Ở Việt Nam, lúa thơm cĩ nhiều nét đặc sắc thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới. Bên cạnh lúa thơm cổ truyền, một vài dịng lúa thuần thơng qua lai tạo cĩ mùi thơm cùng được phát triển trong sản xuất. Các nhà chọn giống nước ta đã khai thác nguồn bố mẹ trong ngân hàng gen của Việt Nam thơng qua nội dung: chọn dịng thuần, đột biến gen, lai đơn, nuơi cấy mơ khai thác đột biến tế bào Sơma v.v…(Lê Vĩnh Thảo và các cộng sự, 2004)[27]. Viện khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam là một Viện nghiên cứu nơng nghiệp hàng đầu của Việt Nam cĩ nhiều thành tựu trong việc chọn tạo các giống lúa nhất là các giống lúa chất lượng cao, các giống lúa Nếp thơm, Tẻ thơm như: IR64, IR66, T1, X21, Xi23, NX30... đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Hiện tại các giống lúa lai HYT của viện lai tạo ra cũng đang được thí nghiệm và sản xuất thử ở nhiều nơi, kết quả thu được là rất khả quan (Trương Đích, 1999)[4]. Các giống Nếp 87, Nếp 87 -2, Nếp 97 là những giống Nếp được chọn tạo cĩ nhiều ưu điểm như năng suất cao, chất lượng tốt, cĩ hương thơm như Nếp Cái Hoa Vàng, các giống lúa này hiện được trồng nhiều ở các tỉnh từ bắc Trung bộ trở ra. Để tạo cơ sở cho việc ứng dụng các qui trình canh tác các giống lúa đặc sản và giống lúa chất lượng cao tập thể tác giả của viện Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Việt Nam đã giới thiệu về các giống chất lượng và kỹ thuật canh tác nhằm khơng ngừng nâng cao năng suất, chất lượng của lúa (Lê Vĩnh Thảo và các cộng sự, 2004)[6]. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 Theo Lê Vĩnh Thảo và các cộng sự (2004) [35] lúa thơm ở miền Bắc cĩ thể được phân thành ba nhĩm: Lúa Tám, lúa Nếp, lúa Nương. Phân tích mức độ đa dạng di truyền của 37 mẫu giống gạo tẻ thơm ở miền Bắc, cho thấy cĩ 30 mẫu giống thuộc Indica, 5 mẫu giống thuộc Japonica và 2 mẫu giống chưa rõ. Nhĩm lúa Tám thuộc Japonica, cĩ mùi thơm là một ghi nhận mới trong nghiên cứu lúa ở Việt Nam. Cịn ở miền Nam hầu hết các giống lúa thơm cĩ dạng hạt dài, thon dài thuộc loại hình Indica. Nổi tiếng nhất là Nàng thơm Chợ Đào (Long An) (Lê Vĩnh Thảo và các cộng sự, 2004)[36]. Viện cây lương thực- Thực phẩm được thành lập năm 1968 do bác sĩ nơng học Lương Đình Của, giáo sư tiến sĩ viện sĩ Vũ Tuyên Hồng lãnh đạo, đã tập hợp các nhà khoa học, tập trung vào cơng tác chọn lọc giống. Nhiều giống lúa mới được ra đời như Chiêm 314, năng suất khá, chịu rét, chịu nước sâu. Giống NN8-388 được phát triển từ giống nhập nội IR8 cĩ nhiều ưu điểm như thấp cây, năng suất cao. Giống Bao Thai Lùn đã tồn tại với thời gian dài và hiện nay vẫn là giống chủ lực cĩ năng suất cao, phẩm chất tốt trên trà lúa mùa chính vụ ở các tỉnh Trung du và Miền núi phía Bắc Việt Nam. Trong những năm gần đây Viện đã tập trung cơng tác nghiên cứu và chọn tạo các giống lúa theo hướng chọn ra các giống cĩ tính chống chịu cao với điều kiện ngoại cảnh như: chịu hạn, chịu úng, chịu mặn, chống chịu tốt với sâu, bệnh đồng thời chọn các giống lúa chất lượng cao như giống lúa P4 và P6 là các giống lúa cĩ hàm lượng Protein cao, năng suất trung bình đạt từ 45-50 tạ/ha/vụ. Đặc biệt giống P4 cĩ hàm lượng Protein cao tới 11%, hàm lượng Amiloza 16-20%, hạt gạo dài, tỷ lệ gạo sát cao (Vũ Tuyên Hồng), 1997) [7]. Giống P6 là giống cĩ hàm lượng Protein đạt 10,5%, năng suất đạt 45-50 tạ/ha/vụ, đây cũng là giống cĩ chất lượng tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 Viện di truyền nơng nghiệp Việt Nam cũng đã nghiên cứu chọn tạo ra các giống lúa mới như DT10, DT12, DT122 là giống cĩ năng suất cao, phẩm chất gạo tốt. Viện bảo vệ thực vật cũng chọn tạo được nhiều giống lúa cĩ năng suất cao, chất lượng tốt như CR203, C70, C71... Từ năm 1990 lúa lai được đưa vào trồng ở Việt Nam bằng hạt giống của Trung Quốc đã đem lại năng suất và sản lượng tăng đáng kể, đây cũng là động lực để các nhà khoa học Việt Nam tập trung vào việc tạo ra các tổ hợp lai cĩ ưu thế lai cao đưa vào sản xuất. Viện lúa đồng bằng Sơng Cửu Long là một viện nghiên cứu chuyên sâu về các giống lúa đặt tại trung tâm châu thổ Sơng Cửu long. Các giống lúa MTL241, MTL305, MTL385, MTL386, MTL389, MATSURI, OM35-36 do Viện chọn lọc, lai tạo đang được trồng phố biến ở đây đã tạo ra bước ngoặt lớn về năng suất và chất lượng của lúa. Ngồi ra cơng tác xây dựng mơ hình trồng các giống lúa chất lượng cao như Hương nhài, Khaodomaly, Nàng Thơm cũng được Viện đặc biệt chú ý. Viện này cũng đang chịu trách nhiệm quy hoạch và hướng dẫn nơng dân trồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu gạo chất lượng của Việt Nam trong thời gian tới. Ngồi ra các cơ quan nghiên cứu, các trường Đại học nơng nghiệp trong cả nước cũng đã tích cực nghiên cứu, chọn tạo các giống lúa phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu như giống Việt lai 20 (VL20) của trường đại học Nơng nghiệp 1 Hà Nội là giống lúa lai 2 dịng cho năng suất cao, chất lượng tốt. Các Viện vùng, các trung tâm, trạm trại trong phạm vi cả nước cũng đã tích cực nghiên cứu, lai tạo, chuyển giao cho nơng dân những tiến bộ kỹ thuật mới trong đĩ cĩ các giống lúa mới được đưa vào sản xuất. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu - Gieo trồng thử nghiệm 7 giống lúa chất lượng cĩ năng suất khá, gồm các giống: N46, LT2, T10, HT1, HT6, HT9, KD18. Trong đĩ giống KD18 là giống được gieo trồng chính tại địa bàn tỉnh Phú Thọ nĩi chung và Việt Trì nĩi riêng để làm đối chứng. - So sánh các giống lúa đĩ và lựa chọn 2-3 giống lúa cĩ triển vọng mở rộng diện tích ở vụ tiếp theo. * Nguồn gốc và đặc điểm sinh học của các giống lúa thí nghiệm 1- Giống N46: Nguồn gốc: Được chọn từ tổ hợp lai: Tẻ thơm x TBB7 (nguồn từ IRRI) do TS. Phan Hữu Tơn – Đại học nơng nghiệp I chọn tạo, Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ và Khuyến nơng đăng ký bảo hộ bản quyền và giới thiệu ra sản xuất. Đặc điểm sinh học: - Thời gian sinh trưởng vụ Mùa 100 – 105 ngày, v ụ Xuân 120 – 125 ngày. - Cây cao trung bình 100 – 110cm, dạng cây gọn, đẻ nhánh khoẻ, chống đổ tốt. - Bơng vừa phải, hạt nhỏ cĩ màu nâu sẫm, P1000 hạt: 20 – 21g, gạo trong, cơm dẻo và thơm, vị đậm. - Năng su ất trung bình: 5,4 – 6,0 t ấn/ha, thâm canh cao cĩ thể đạt 6,5 – 7 tấn/ha. - Giống lúa N46 là giống lúa cĩ chất lượng cao, khả năng chống chịu sâu bệnh khá, thích ứng rộng, kháng bệnh bạc lá. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 (Nguồn Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ và Khuyến nơng (CN và KN) - Viện cây lương thực và thực phẩm) 2- Giống LT2: Nguồn gốc: Chọn lọc từ giống KD90 Trung Quốc từ năm 1993. Được khu vực hố năm 2002 theo quyết định số 5309 QĐ/BNN-KHCN. Đặc điểm sinh học: - Thời gian sinh trưởng vụ mùa 110 – 115 ngày, v ụ xuân 125 – 130 ngày. - Cây cao trên dưới 100 cm. Dạng cây gọn, thân cứng, lá dầy, đẻ nhánh khá. - Bơng to, hạt nhỏ cĩ màu nâu sẫm, gạo trong, c ơm dẻo và thơm, vị đậm khơng nát. - Khả năng chống chịu sâu bệnh khá hơn Bắc thơm số 7. Năng suất trung bình 4,5 – 5 tấn/ha, thâm canh cao cĩ thể đạt 6 – 7 tấn/ha. - Giống lúa LT2 là giống lúa cĩ chất lượng cao, khả năng chống chịu sâu bệnh trung bình nên phải chú ý phịng trừ sâu bệnh kịp thời chu đáo. (Nguồn Trung tâm chuyển giao CN và KN - Viện cây lương thực và thực phẩm) 3- Giống T10: Nguồn gốc: Lai tạo chọn lọc từ tổ hợp lai DT10 x Ammer 33 (Ammer 33 là giống lúa thơm của IRAC). Giống lúa T10 đã được khảo nghiệm Quốc gia. Đặc điểm sinh học: - Thời gian sinh trưởng: + Vụ xuân 125 – 130 ngày. + Vụ mùa 105 – 110 ngày. - Chiều cao cây 95 – 100cm Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 - Thân cứng trung bình, bộ lá xanh, tán lá gọn, đẻ nhánh khá. - Hạt thĩc màu nâu thẫm, thon nhỏ, gạo trong, cơm dẻo, cĩ mùi thơm, vị đậm, chan canh khơng nát, cơm để nguội khơng cứng. - Năng su ất trung bình 45,0 – 50,0 t ạ/ha, thâm canh cao đạt 60,0 – 65,0 t ạ/ha. - Khả năng chống chịu sâu bệnh và các điều kiện ngoại cảnh bất thuận trung bình, chú ý cần đề phịng bệnh khơ vằn. - Thích với chân vàn, vàn thấp. (Nguồn Trung tâm chuyển giao CN và KN - Viện cây lương thực và thực phẩm) 4- Giống HT1: Nguồn gốc: Được nhập nội từ Trung Quốc từ năm 1998, do Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam và Cơng ty giống Cây trồng Quảng Ninh chọn lọc và đánh giá. Đặc điểm sinh học: - Thời gian sinh trưởng vụ mùa 105 – 110 ngày, vụ xuân 125 – 130 ngày. - Cây cao trung bình 95 – 100 cm, dạng cây gọn, cĩ mùi th ơm, đẻ nhánh khá, chống đổ trung bình, trỗ tập chung, hạt nhỏ, thon, gạo trong, gạo và cơm thơm, mềm, bơng dài 22 – 25 cm, số hạt chắc: 110 – 120 hạt/bơng, trọng lượng 1000 hạt: 24 – 24,5 gram. - Khả năng chịu chua trung bình, kháng vừa bệnh đạo ơn (điểm 1-3), bạc lá (điểm 3-5), chịu thâm canh, chống đổ trung bình khá (điểm 3-5), chịu rét điểm 1-3. - Năng suất trung bình: 5-5,6 tấn/ha, thâm canh cao cĩ thể đạt 7 – 7,5 tấn/ha. (Nguồn Trung tâm chuyển giao CN và KN - Viện cây lương thực và thực phẩm) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 5- Giống HT6: Nguồn gốc: Giống lúa HT6 là giống lúa thơm do Bộ mơn CTG Thâm canh và Đặc sản – Viện cây Lương thực và cây thực phẩm chọn từ tổ hợp lai HT1/VH. Đây là giống cây chịu thâm canh khá, chống chịu tốt với bệnh đạo ơn, tương đối tốt với bạc lá và rầy nâu. Phẩm chất gạo ngon, thơm gieo cấy được cả hai vụ trong năm (Xuân muộn, mùa sớm). Giống được bộ mơn CTGL Thâm canh và Đặc sản đánh giá là dịng triển vọng Đặc điểm sinh học: - Thời gian sinh trưởng: vụ Xuân 130 – 135 ngày, v ụ Mùa 107 – 112 ngày - Cao cây 100 – 110 cm, đẻ nhánh trung bình đạt 5 – 6 bơng hữu hiệu/khĩm, tỉ lệ hạt chắc cao 90%, thơm, gạo trong. - Khả năng năng suất trên 7 tấn/ha, năng suất thực thu trên diện rộng đạt 55 – 65 tạ/ha, thích hợp với vùng thâm canh. (Nguồn Trung tâm chuyển giao CN và KN - Viện cây lương thực và thực phẩm) 6- Giống HT9: Nguồn gốc: Giống lúa HT9 do bộ mơn chọn tạo giống lúa (CTGL) thâm canh và Đặc sản - Viện Cây lương thực và cây thực phẩm chọn tạo ra từ tổ hợp HT1/177. Đây là giống cây chịu thâm canh khá, chống chịu tốt với một số loại sâu bệnh như đạo ơn, bạc lá và rầy nâu, phẩm chất gạo ngon, gieo cấy được cả hai vụ trong n ăm (Xuân muộn, Mùa sớm). Giống được bộ mơn CTGL Thâm canh và Đặc sản đánh giá là dịng triển vọng. Đặc điểm sinh học: - Thời gian sinh trưởng: vụ Mùa 105 – 110 ngày, v ụ Xuân 130 – 135 ngày - Cây cao 100 – 110 cm, đẻ nhánh trung bình đạt 5 – 6 bơng hữu hiệu/khĩm, tỷ lệ hạt chắc cao 90%, thơm, gạo trong. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 - Khả năng năng suất trên 7 tấn/ha, năng suất thực thu trên diện rộng đạt 55 – 65 tạ/ha, thích hợp với vùng thâm canh, chịu chua mặn. (Nguồn Trung tâm chuyển giao CN và KN - Viện cây lương thực và thực phẩm) 7- Giống lúa KD18 Nguồn gốc: Giống KD18 là giống lúa thuần Trung Quốc do phịng Nơng lâm nghiệp thuỷ sản Huyện Hải Ninh - Quảng Ninh nhập năm 1996. Hiện nay đã được phổ biến rộng trong sản xuất. Đặc điểm sinh học: - Thời gian sinh trưởng: Vụ Xuân :110-115 ngày, vụ Mùa :90-95 ngà._.s banos, Philippines. 44. Lin, SC (2001), Rice breeding in China. IRRI, Lossbanos, Philippin. 45. Toriyama, K (2003), National program of rice breeding in Japan. JARQ. 46. Greeland D.J (1997), The sustainable of rice farming. CAB International and International Rice Research Institute. 47. Website: Faostat.fao. org Phụ lục1: Kế hoạch, thời gian thực hiện đề tài Mùa vụ Thời gian Cơng việc 1- Vụ Xuân 01/01 – 30/01 Chuẩn bị giống và gieo mạ Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 04/02 – 15/02 Cấy lúa 15/02 – 25/02 Bĩn thúc lần 1 25/02 – 30/03 Chăm sĩc lúa, ph ịng trừ sâu bệnh 30/03 – 05/04 Bĩn đĩn đĩng lúa Xuân 05/04 – 05/05 Chăm sĩc lúa, ph ịng trừ sâu bệnh 05/05 – 05/06 Lúa trỗ và thu hoạch 2- Vụ Mùa 01/06 – 05/06 Gieo mạ 15/06 – 25/06 Cấy lúa 25/06 – 30/07 Chăm sĩc lúa, ph ịng trừ sâu bệnh 30/07 – 10/08 Bĩn đĩn đĩng 10/08 – 30/08 Lúa trỗ 30/08-30/09 Phịng tr ừ sâu bệnh, thu hoạch Phụ lục 2: Chỉ tiêu theo dõi về thời gian sinh trưởng Giống lúa Ngày gieo Ngày cấy Đẻ nhánh Đẻ Trỗ Chín Tổng TGST Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 rộ N46 10/1 04/2 17/2 02/3 21-28/4 21/5 131 LT2 10/1 04/2 17/2 01/3 23-30/4 24/5 134 T10 10/1 04/2 18/2 01/3 20-27/4 22/5 132 HT1 10/1 04/2 19/2 02/3 22-29/4 23/5 133 HT6 10/1 04/2 17/2 28/2 20-27/4 20/5 130 HT9 10/1 04/2 18/2 02/32 23-30/4 24/5 134 KD18 (đ/c) 10/1 04/2 19/2 02/3 20-27/4 20/5 130 Phụ lục 3: Tổng chi phí thí nghiệm vụ Xuân 2007 (tính cho 1ha) STT Diễn giải Số lượng Đơn giá Thành tiền (đ) Giống 83 Kg 6.000 498.000 Đạm 222 Kg 5.000 1.110.000 NPK 695 Kg 2.000 1.390.000 Kali 195 Kg 4.500 877.500 Thuốc bảo vệ thực vật 3 lần phun 833.000 Cơng lao động 333 cơng 30.000 9.990.000 Dịch vụ nước 389 kg 2.500 972.500 Tổng 15.671.000 (Riêng KD18 tổng chi phí 15.671.000 - 83.000 = 15.588.000 ) vì giá giống KD18: 5.000đ/kg Phụ lục 4: Tổng thu của thí nghiệm (ĐVT: Ha) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 Tên giống Năng suất thực thu (tạ/ha) Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) N46 50,8 4.500 22.860.000 LT2 41,6 4.500 18.720.000 T10 40,0 4.500 18.000.000 HT1 46,4 4.500 20.880.000 HT6 47,2 4.500 21.240.000 HT9 41,7 4.500 18.765.000 KD18 48,5 3.500 16.975.000 Phụ lục 5: Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm (ĐVT: Ha) Tên giống Tổng thu (đ) Chi phí (đ) Lãi- lỗ (đ) N46 22.860.000 15.671.000 7.189.000 LT2 18.720. 000 15.671.000 3.049.000 T10 18.000.000 15.671.000 2.329.000 HT1 20.880.000 15.671.000 5.209.000 HT6 21.240.000 15.671.000 5.569.000 HT9 18.765.000 15.671.000 3.094.000 KD18 16.975.000 15.588.000 1.387.000 Phụ lục 6: Chi phí cho mơ hình nhân rộng vụ mùa 2007 (Tính cho 03 ha) STT Diễn giải Số lượng Đơn giá Thành tiền Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 1 Giống 102 Kg 6.000 612.000 2 Đạm 660 Kg 5.000 3.300.000 3 NPK 1.662 Kg 2.000 3.324.000 4 Kali 582 Kg 4.500 2.619.000 5 Thuốc bảo vệ thực vật 3 lần phun 825.000đ/ha 2.475.000 6 Cơng lao động 990 cơng 30.000 29.700.000 7 Dịch vụ nước 1064 kg 2.500 2.660.000 Tổng chi 44.690.000 Phụ lục 7 : Hoạch tốn thu chi của mơ hình vụ mùa 2007 Giống Diện tích (ha) Sản lượng (kg) Đơn giá (đ/kg) Thành tiền (đ) N46 02 10.600 4.500 47.700.000 HT6 01 5.300 4.500 23.850.000 Tổng thu 71.550.000 Tổng chi 44.690.000 Lãi 26.860.000 Phụ lục: 8 Điều tra thống kê mức bĩn phân và năng suất của các hộ gieo cấy giống HT6 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 Hộ điều tra Đạm (kg/ha) Lân (kg/ha) Kali (kg/ha) Năng suất (kg/ha) 1 164 411 137 58.30 2 167 555 111 58.30 3 186 465 93 58.30 4 193 602 145 55.80 5 167 555 139 55.50 6 179 643 179 55.50 7 200 667 200 55.50 8 168 559 112 55.50 9 162 541 135 55.50 10 175 375 125 55.50 11 154 577 96 55.50 12 163 714 102 54.70 13 167 476 119 54.20 14 170 532 106 54.20 15 238 524 119 54.20 16 162 405 81 54.20 17 142 476 119 52.80 18 171 423 0 52.80 19 167 417 83 52.50 20 103 513 51 52.20 21 169 429 0 51.90 22 137 588 78 51.40 23 167 417 0 50.00 24 139 417 0 50.00 25 105 526 0 49.70 26 159 476 0 49.70 27 125 333 0 48.60 28 139 417 0 48.60 29 158 475 0 47.80 30 195 488 0 47.20 Phụ lục: 9 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 Điều tra thống kê mức bĩn phân và năng suất của các hộ gieo cấy giống N46 (Vụ Mùa 2007) Hộ điều tra Đạm (kg/ha) Lân (kg/ha) Kali (kg/ha) Năng suất (kg/ha) 1 164 492 163 60.60 2 184.2 526 139 57.80 3 166 416 138 56.90 4 154 577 96 55.50 5 100 500 100 55.50 6 166 416 138 55.50 7 178 556 111 55.50 8 166 416 83 55.00 9 162 405 135 55.00 10 156 444 133 55.00 11 166 476 95 54.70 12 174.7 582 97 54.20 13 186 465 232 54.20 14 171 429 86 54.20 15 175 500 150 54.20 16 155 555 111 52.70 17 163 407 81.5 52.50 18 177.7 555 66.6 51.90 19 171 428 0 51.40 20 177.7 444 0 50.00 21 167.6 416 0 50.00 22 167.6 416 0 50.00 23 152 505 0 50.00 24 111 370 0 50.00 25 150 500 0 49.70 26 87 435 0 49.40 27 158 594 0 48.60 28 170.7 366 0 47.20 29 108 270 0 47.20 30 170.2 532 128 43.60 Phụ lục: 10 Điều tra thống kê mức bĩn phân và năng suất của các hộ gieo cấy Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 giống N46 (Vụ Mùa 2007) Hộ điều tra Đạm (kg/ha) Lân (kg/ha) Kali (kg/ha) Năng suất (kg/ha) 1 150 500 125 58.30 2 167 417 139 58.30 3 167 417 139 58.30 4 194 417 111 57.20 5 190 595 143 56.90 6 214 583 155 56.90 7 167 556 139 56.90 8 175 625 150 56.10 9 155 437 136 55.50 10 164 411 110 55.50 11 164 492 131 55.50 12 164 411 82 55.50 13 167 500 133 55.50 14 171 610 122 55.50 15 200 500 120 54.20 16 190 714 0 52.80 17 171 429 57 52.80 18 139 417 83 52.70 19 160 600 80 52.70 20 156 444 111 51.40 21 150 500 50 51.40 22 143 428 57 51.40 23 147 294 0 50.50 24 133 333 33 50.00 25 143 357 48 50.00 26 160 600 0 50.00 27 200 333 67 50.00 28 167 417 0 50.00 29 157 588 0 48.60 30 167 476 0 47.20 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO FILE CCAOCHIN 3/ 3/** 19:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 CAO chiÌu cao LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 239.726 39.9543 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 14 .346687 .247633E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 240.072 12.0036 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCAOCHIN 3/ 3/** 19:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CAO N46 3 90.4000 LT2 3 85.6000 T10 3 89.8000 HT1 3 91.4000 HT6 3 93.0000 HT9 3 96.8000 KD18 3 87.5333 SE(N= 3) 0.908540E-01 5%LSD 14DF 0.275580 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCAOCHIN 3/ 3/** 19:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CAO 21 90.648 3.4646 0.15736 0.2 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DTLA/M2 FILE DTLADN 3/ 3/** 20: 9 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 DTLA/M2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 .255747 .426244E-01 2.59 0.066 2 * RESIDUAL 14 .230235 .164454E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 .485982 .242991E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTLADN 3/ 3/** 20: 9 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DTLA/M2 N46 3 2.15777 LT2 3 2.07450 T10 3 1.94290 HT1 3 1.95527 HT6 3 2.01260 HT9 3 2.09813 KD18 3 1.80000 SE(N= 3) 0.740391E-01 5%LSD 14DF 0.224577 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTLAÐN 3/ 3/** 20: 9 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DTLA/M2 21 2.0059 0.15588 0.12824 6.4 0.0665 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO FILE C CAO DENHANH 3/ 3/** 20: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 "thiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 CAO chiÌu cao cđa lĩa LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 323.272 53.8787 43.92 0.000 2 * RESIDUAL 14 17.1734 1.22667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 340.446 17.0223 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE C CAODENHANH 3/ 3/** 20: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "thiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CAO N46 3 62.6000 LT2 3 52.6000 T10 3 65.0000 HT1 3 59.8000 HT6 3 62.6000 HT9 3 63.8667 KD18 3 58.3333 SE(N= 3) 0.639445 5%LSD 14DF 1.93958 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE C CAO DENHANH 3/ 3/** 20: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "thiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CAO 21 60.686 4.1258 1.1076 1.8 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO FILE C CAO DENHANH 3/ 3/** 20: 6 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 "thiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 CAO chiỊu cao cđa lĩa LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 75.8362 12.6394 349.25 0.000 2 * RESIDUAL 14 .506667 .361905E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 76.3428 3.81714 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE C CAODENHANH 3/ 3/** 20: 6 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "thiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CAO N46 3 30.2000 LT2 3 28.4000 T10 3 33.1333 HT1 3 31.0000 HT6 3 32.4667 HT9 3 34.6667 KD18 3 31.1333 SE(N= 3) 0.109834 5%LSD 14DF 0.333151 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE C CAO DENHANH 3/ 3/** 20: 6 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "thiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CAO 21 31.571 1.9538 0.19024 0.6 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DT LA FILE DTLACHIN 3/ 3/** 21:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 DT LA LA LA LA LA LA LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 2.31180 .385300 30.74 0.000 2 * RESIDUAL 14 .175455 .125325E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 2.48725 .124363 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTLACHIN 3/ 3/** 21:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DT LA N46 3 3.00153 LT2 3 2.58523 T10 3 3.11400 HT1 3 2.81927 HT6 3 3.27827 HT9 3 3.10840 KD18 3 2.24777 SE(N= 3) 0.646335E-01 5%LSD 14DF 0.196048 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTLACHIN 3/ 3/** 21:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DT LA 21 2.8792 0.35265 0.11195 3.9 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DTLADONG FILE DTLA PHD 3/ 3/** 21:26 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 DTLADONG diƯn tÝch l¸ PH§ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 5.54876 .924794 18.94 0.000 2 * RESIDUAL 14 .683544 .488246E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 6.23231 .311615 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTLA PHD 3/ 3/** 21:26 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DTLADONG N46 3 4.84877 LT2 3 3.42000 T10 3 3.82613 HT1 3 3.74513 HT6 3 4.23777 HT9 3 4.48540 KD18 3 3.36263 SE(N= 3) 0.127573 5%LSD 14DF 0.386957 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTLA PHD 3/ 3/** 21:26 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DTLADONG 21 3.9894 0.55823 0.22096 5.5 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE BONG FILE SBONG 3/ 3/** 21:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 BONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 4505.14 750.857 9.73 0.000 2 * RESIDUAL 14 1080.00 77.1429 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 5585.14 279.257 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SBONG 3/ 3/** 21:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS BONG N46 3 303.000 LT2 3 306.000 T10 3 297.000 HT1 3 288.000 HT6 3 288.000 HT9 3 276.000 KD18 3 261.000 SE(N= 3) 5.07093 5%LSD 14DF 15.3812 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SBONG 3/ 3/** 21:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | BONG 21 288.43 16.711 8.7831 3.0 0.0003 BALANCED ANOVA FOR VARIATE H/BONG FILE HBONG 3/ 3/** 21:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 H/BONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 1309.55 218.258 2.68 0.060 2 * RESIDUAL 14 1141.07 81.5052 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 2450.62 122.531 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HBONG 3/ 3/** 21:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS H/BONG N46 3 116.733 LT2 3 105.467 T10 3 106.967 HT1 3 109.100 HT6 3 107.900 HT9 3 95.9667 KD18 3 122.767 SE(N= 3) 5.21233 5%LSD 14DF 15.8102 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HBONG 3/ 3/** 21:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | H/BONG 21 109.27 11.069 9.0280 8.3 0.0603 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HCHAC/B FILE HCHAC 3/ 3/** 21:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 HCHAC/B LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 1364.60 227.433 2.15 0.111 2 * RESIDUAL 14 1478.58 105.613 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 2843.18 142.159 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HCHAC 3/ 3/** 21:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HCHAC/B N46 3 91.8000 LT2 3 90.4000 T10 3 76.7000 HT1 3 82.5000 HT6 3 87.1667 HT9 3 77.2667 KD18 3 101.133 SE(N= 3) 5.93332 5%LSD 14DF 17.9971 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HCHAC 3/ 3/** 21:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HCHAC/B 21 86.710 11.923 10.277 11.9 0.1109 BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000HAT FILE P1000H 3/ 3/** 21:35 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 P1000HAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 42.1888 7.03146 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 14 .402367E-03 .287405E-04 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 42.1892 2.10946 -----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE P1000H 3/ 3/** 21:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS P1000HAT N46 3 20.5567 LT2 3 20.0067 T10 3 19.0700 HT1 3 22.9133 HT6 3 22.1567 HT9 3 22.0467 KD18 3 19.2067 SE(N= 3) 0.309518E-02 5%LSD 14DF 0.938838E-02 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE P1000H 3/ 3/** 21:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | P1000HAT 21 20.851 1.4524 0.53610E-02 0.0 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTTHU 4/ 3/** 20:21 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 NSTT N¨ng suÊt thùc thu LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 .296497E+07 494161. 15.09 0.000 2 * RESIDUAL 14 458525. 32751.8 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 .342349E+07 171175. ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTHU 4/ 3/** 20:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSTT N46 3 5066.67 LT2 3 4155.56 T10 3 4000.00 HT1 3 4644.44 HT6 3 4722.22 HT9 3 4166.67 KD18 3 4844.44 SE(N= 3) 104.486 5%LSD 14DF 316.928 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTHU 4/ 3/** 20:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NSTT 21 4514.3 413.73 180.97 4.0 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NSLT 5/ 3/** 14:37 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ===== 1 CT$ 6 461.571 76.9286 9.54 0.000 2 * RESIDUAL 14 112.839 8.05991 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 574.410 28.7205 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLT 5/ 3/** 14:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSLT N46 3 57.1533 LT2 3 47.7633 T10 3 43.4467 HT1 3 54.3533 HT6 3 55.6433 HT9 3 47.0400 KD18 3 50.6900 SE(N= 3) 1.63910 5%LSD 14DF 4.97174 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSLT 5/ 3/** 14:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NSLT 21 50.870 5.3592 2.8390 5.6 0.0003 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHANH FILE NHANH HH 31/ 3/** 20:51 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "THiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 NHANH sè nh¸nh tèi ®a LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== 1 CTHUC$ 6 2.22476 .370794 9.73 0.000 2 * RESIDUAL 14 .533334 .380953E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 2.75810 .137905 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHANH HH 31/ 3/** 20:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "THiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CTHUC$ NOS NHANH N46 3 6.73333 LT2 3 6.80000 T10 3 6.60000 HT1 3 6.40000 HT6 3 6.40000 HT9 3 6.13333 KD18 3 5.80000 SE(N= 3) 0.112687 5%LSD 14DF 0.341805 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHANH HH 31/ 3/** 20:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "THiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NHANH 21 6.4095 0.37136 0.19518 3.0 0.0003 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHTOIDA FILE NH TDA 1/ 4/** 7:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 NHTOIDA §Ỵ nh¸nh tèi ®a LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 7.44000 1.24000 65.10 0.000 2 * RESIDUAL 14 .266668 .190477E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 7.70667 .385333 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NH TDA 1/ 4/** 7:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NHTOIDA N46 3 8.60000 LT2 3 8.46667 T10 3 7.80000 HT1 3 7.40000 HT6 3 8.46667 HT9 3 8.66667 KD18 3 7.06667 SE(N= 3) 0.796821E-01 5%LSD 14DF 0.241693 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NH TDA 1/ 4/** 7:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NHTOIDA 21 8.0667 0.62075 0.13801 1.7 0.0000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA9386.pdf
Tài liệu liên quan