Đánh giá khả năng thích nghi của một số giống ngô lai ở một số vùng sinh thái miền Bắc Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ LÊ TIẾN THẮNG ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGƠ LAI Ở MỘT SỐ VÙNG SINH THÁI MIỀN BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VŨ VĂN LIẾT HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn

pdf137 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2360 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá khả năng thích nghi của một số giống ngô lai ở một số vùng sinh thái miền Bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Tiến Thắng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Vũ Văn Liết, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng như trong quá trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tơi xin chân thành cám ơn các thầy cơ giáo Viện Sau đại học; Khoa Nơng học, đặc biệt là các thầy cơ trong Bộ mơn Di truyền – Chọn giống cây trồng (Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội); các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và người thân đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong thời gian thực hiện đề tài và hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tác giả luận văn Lê Tiến Thắng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN............................................................................................i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii MỤC LỤC.................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................vi DANH MỤC BẢNG ....................................................................................vii DANH MỤC HÌNH ......................................................................................ix 1. MỞ ðẦU....................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................... 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài ............................................................ 2 1.2.1. Mục đích của đề tài ....................................................................... 2 1.2.2. Yêu cầu của đề tài......................................................................... 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................. 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................4 2.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và trong nước .............................. 4 2.1.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới.............................................. 4 2.1.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam .............................................. 7 2.2. Những nghiên cứu cơ bản về cây ngơ .................................................. 9 2.3. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến sinh trưởng và phát triển của cây ngơ......................................................................................... 15 2.4. Mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất .......... 20 2.5. Những nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh ngơ ................................... 23 2.6. Tương tác kiểu gen với mơi trường và sự ổn định của giống.............. 26 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............30 3.1. Vật liệu thí nghiệm ............................................................................ 30 3.1.1. ðịa điểm thí nghiệm.................................................................... 30 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv 3.1.2. Thời gian thí nghiệm................................................................... 30 3.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................................... 30 3.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 31 3.3.1. Bố trí thí nghiệm......................................................................... 31 3.3.2. ðiều kiện thí nghiệm................................................................... 32 3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi ................................................................... 32 3.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ............................................... 38 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................39 4.1. Một số chỉ tiêu điều kiện mơi trường ở ba địa điểm nghiên cứu......... 39 4.2. Thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống ngơ thí nghiệm ..... 39 4.3. Chiều cao và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngơ ..... 47 4.5. Số lá và tốc độ ra lá của các giống ngơ thí nghiệm............................. 57 4.6. Các chỉ tiêu hình thái cây của các giống ngơ thí nghiệm.................... 60 4.7. Một số đặc điểm về bắp và hạt của các giống ngơ thí nghiệm............ 63 4.8. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngơ ........ 65 4.9. Khả năng chống chịu của các giống ngơ tại ba điểm thí nghiệm ........ 74 4.10. ðánh giá tính ổn định của các giống ngơ thí nghiệm qua ba tiểu vùng sinh thái ..................................................................................... 77 4.10.1. Tính ổn định về thời gian sinh trưởng của các giống thí nghiệm qua ba tiểu vùng sinh thái............................................. 78 4.10.2. Tính ổn định về tính trạng số hạt trên hàng của các giống qua ba tiểu vùng sinh thái ......................................................... 79 4.10.3. Tính ổn định về tính trạng tỷ lệ hạt trên bắp của các giống qua ba tiểu vùng sinh thái ......................................................... 80 4.10.4. Tính ổn định về tính trạng khối lượng 1000 hạt của các giống ngơ qua ba tiểu vùng sinh thái......................................... 81 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v 4.10.5. Tính ổn định về tính trạng năng suất của các giống ngơ qua ba tiểu vùng sinh thái ................................................................ 82 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ......................................................................84 5.1. Kết luận ............................................................................................. 84 5.2. ðề nghị .............................................................................................. 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................86 PHỤ LỤC.....................................................................................................92 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GL : Gia Lâm SH : Sơn Hải PQ : Phong Quang BRN : Bán răng ngựa H : Chiều cao cây L : Số lá trên cây NXB : Nhà xuất bản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ của một số nước trồng ngơ hàng đầu trên thế giới năm 2003 ................................. 4 Bảng 2.2. Sản lượng ngơ sản xuất trên thế giới năm 2005 – 2007............... 6 Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ ở Việt Nam trong những năm gần đây..................................................................... 9 Bảng 4.1. Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, số giờ nắng trung bình các tháng tại ba điểm thí nghiệm vụ Thu năm 2008 (vụ 1) và vụ Xuân 2009 (vụ 2) ................................................................. 39 Bảng 4.2. Thời gian sinh trưởng của các giống ngơ từ khi gieo đến khi cây cĩ 3-4, 7-9 lá tại các điểm thí nghiệm ở vụ Thu năm 2008 và vụ Xuân 2009 ...................................................... 40 Bảng 4.3. Thời gian sinh trưởng của các giống ngơ từ khi gieo đến khi bắp chín sinh lý tại các điểm thí nghiệm vu Thu 2008 và vụ Xuân 2009....................................................................... 43 Bảng 4.4. Chiều cao và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngơ ở vụ Thu 2008 và vụ Xuân 2009 .............................. 48 Bảng 4.6. Số lá và tốc độ ra lá của các giống ngơ tại ba điểm thí nghiệm vụ thu 2008 và vụ xuân 2009 ....................................... 59 Bảng 4.7. Một số chỉ tiêu về hình thái cây của các giống ngơ tại ba điểm thí nghiệm vụ Thu 2008 và vụ Xuân 2009 ....................... 62 Bảng 4.8. Một số đặc điểm về bắp và hạt của các giống ngơ thí nghiệm vụ Thu 2008 vụ Xuân 2009.......................................... 64 Bảng 4.9. Các chỉ tiêu về bắp liên quan đến năng suất của các giống ngơ vụ Thu 2008 và vụ xuân 2009............................................ 66 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... viii Bảng 4.10. Các chỉ tiêu về hạt liên quan đến năng suất của các giống ngơ vụ thu 2008 và vụ xuân 2009 ............................................. 69 Bảng 4.11. Năng suất của các giống ngơ tại ba điểm thí nghiệm vu thu 2008 và vụ Xuân 2009 .............................................................. 72 Bảng 4.12 Khả năng chống chịu một số loại sâu bệnh hại của các giống ngơ vụ thu 2008 .............................................................. 75 Bảng 4.13. Khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh của các giống ngơ ở vụ thu 2008 và vụ xuân 2009 .......................................... 76 Bảng 4.14. Tính ổn định về thời gian sinh trưởng của các giống ngơ qua ba tiểu vùng sinh thái ở vụ thu 2008................................... 78 Bảng 4.15. Tính ổn định về tính trạng số hạt trên hàng của các giống ngơ qua ba tiểu vùng sinh thái vụ thu 2008 ............................... 79 Bảng 4.16. Tính ổn định về tính trạng tỷ lệ hạt trên bắp của các giống ngơ qua ba tiểu vùng sinh thái Vụ thu năm 2008 và vụ xuân 2009 ................................................................................. 80 Bảng 4.17. Tính ổn định về tính trạng khối lượng 1000 hạt của các giống ngơ qua ba tiểu vùng sinh thái vụ thu 2008 và vụ xuân 2009 ................................................................................. 81 Bảng 4.19. Phân tích tính ổn định của tính trạng năng suất của các giống ngơ qua ba tiểu vùng sinh thái vụ thu 2008 và vụ xuân 2009 ................................................................................. 82 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Biểu đồ 4.1. Khối lượng 1000 hạt của các giống ngơ vụ Thu 2008 và vụ xuân 2009................................................................................. 68 Biểu đồ 4.2. Năng suất của các giống ngơ tại ba điểm thí nghiệm vu thu 2008 và vụ xuân 2009............................................................... 73 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ngơ (Zea mays L.) là một trong những cây ngũ cốc chính, là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế tồn cầu.Cây ngơ cĩ cĩ nguồn gốc từ Mexico trải qua bảy nghìn năm tiến hố và phát triển,thơng qua quá trình chọn lọc tự nhiên và nhân tạo, cây ngơ đã cĩ sự đa dạng di truyền cao và khả năng thích nghi của nĩ rất rộng theo Doebley và cộng sự (1994) và MC Laughlin, W (2004) ngơ là cây trồng phổ biến rộng lớn nĩ cĩ thể trồng trong nhiều điều kiện mơi trường khác nhau từ mơi trường ơn đới đến nhiệt đới, nhưng nhìn chung ngơ phù hợp với nhiệt độ trung bình 20 – 27oC, đất tốt và thốt nước, lượng mưa từ 500 đến 1100mm trong giai đoạn sinh trưởng phát triển của ngơ. Ngơ được sử dụng làm lương thực cho người, làm thức ăn cho chăn nuơi và nguyên liệu cho nền cơng nghiệp chế biến như: là nguyên liệu chính cho các nhà máy sản xuất rượu, bánh kẹo, tinh bột... Trong những năm gần đây ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm và nhiện liệu sinh học ngày càng phát triển thì ngơ càng khẳng định vai trị to lớn trong việc sản xuất các sản phẩm phục vụ xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ở nước ta, tổng diện tích trồng ngơ hiện nay đạt trên một triệu ha [23]. Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng sản phẩm ngơ của nước ta ngày càng cao, sản xuất trong nước chưa đáp ứng được cho nên hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu gần một triệu tấn ngơ. Do vậy nghiên cứu phát triển các giống ngơ ưu thế lai cĩ năng suất cao phù hợp cho mỗi vùng sinh thái của Việt Nam đang là địi hởi của thực tế sản xuất. Lào Cai,Hà Giang là hai tỉnh miền núi thuộc phía tây Bắc Bộ và đơng Bắc Bộ. Gia Lâm là huyện vùng đồng bằng châu thổ Sơng Hồng cĩ điều kiện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2 thời tiết khí hậu, đất đai rất phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây ngơ. Những năm gần đây, do cĩ sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng để phù hợp với điều kiện khí hậu thời tiết của từng địa phương trong tỉnh, mặt khác do giá trị của cây ngơ ngày càng cao,để đảm bảo an ninh lương thực mà chủ trương của tỉnh là tăng diện tích cây ngơ lai. Hiện nay diện tích trồng ngơ của tỉnh Lào Cai khoảng 35.000 ha, Hà Giang khoảng 40.000 ha [19], là một trong những tỉnh cĩ diện tích trồng ngơ lớn của miền Bắc. Tuy nhiên, năng suất bình quân cũng như sản lượng ngơ trong tồn tỉnh lại khơng cao, chưa phản ánh hết tiềm năng về khí hậu thời tiết, đất đai của vùng. Một trong những nguyên nhân làm năng suất và sản lượng ngơ của Lào Cai và Hà Giang chưa cao là do yếu tố về giống chưa phù hợp với điều kiện sinh thái cụ thể của từng tiểu vùng sinh thái trong tỉnh. Theo C. Giauffret và cộng sự (2000) và các nghiên cứu khác, để nâng cao năng suất và sản lượng ngơ hầu hết các Quốc gia đều đưa gen ngoại lại vào các chương trình chọn giống. Tuy nhiên khi đưa gen ngoại lai vào trong nước xảy ra vấn đề tương tương kiểu gen và mơi trường (GEI) cần cĩ những nghiên cứu để đảm bảo tính ổn định của nguồn gen tránh rủi ro cho sản xuất. Chính vì thế chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ðánh giá khả năng thích nghi của một số giống ngơ lai ở một số vùng sinh thái Miền Bắc Việt Nam”. 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích của đề tài Thử nghiệm một số giống ngơ lai mới nhằm bước đầu xác định những giống cĩ năng suất cao, chống chịu tốt phù hợp gieo trồng vụ Thu và vụ xuân của một số điều kiện sinh thái tại Lào Cai, Hà Giang và Gia Lâm-Hà Nội. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Thu thập số liệu về ba tiểu vùng sinh thái tỉnh Lào Cai, Hà Giang và Gia Lâm Hà Nội Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3 - Nghiên cứu các đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các giống ngơ lai thí nghiệm trong vụ Thu năm 2008 và vụ xuân 2009 tại .Lào Cai, Hà Giang và Gia Lâm - ðánh giá một số chỉ tiêu nơng sinh học của các giống ngơ thí nghiệm. - ðánh giá khả năng chống chịu điều kiện bất thuận và sâu bệnh của các giống ngơ thí nghiệm trong điều kiện tại Lào cai,Hà Giang, Gia Lâm-Hà Nội. - ðánh giá năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngơ thí nghiệm - Bước đầu xác định khả năng thích nghi và mức độ ổn định của giống ngơ trong điều kiện sinh thái tại Lào Cai, Hà Giang, Gia Lâm-Hà Nội. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ðề tài đánh giá, so sánh đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các giống ngơ thí nghiệm trên ba tiểu vùng sinh thái để xác định ra được các giống ngơ lai mới cĩ năng suất cao, khả năng thích nghi tốt với từng điều kiện sinh thái của Lào Cai, Hà Giang và Gia Lâm-Hà Nội. Từ đĩ làm phong phú thêm bộ giống sản xuất tại địa phương, gĩp phần làm tăng năng suất cũng như sản lượng ngơ trong tỉnh. Thơng qua thí nghiệm tại 3 tiểu vùng sinh thái đánh giá mức độ tương tác kiểu gen và mơi trường, mức ổn định của năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngơ lai là những kết luận cĩ ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và trong nước 2.1.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới Ngơ là một loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, đứng thứ ba sau lúa mì và lúa gạo. Cây ngơ là cây cĩ nền di truyền rộng, thích ứng với nhiều vùng sinh thái khác nhau, do vậy ngơ được trồng ở hầu hết các nước trên thế giới. Trên thế giới cĩ xấp xỉ khoảng 75 nước trồng ngơ bao gồm cả các nước cơng nghiệp và các nước đang phát triển, mỗi nước trồng ít nhất 100.000 ha ngơ. Theo số liệu của FAO, năm 2003 tổng số diện tích đất trồng ngơ là 142.331.335 ha, đem lại sản lượng 637.444.480 tấn ngơ ngũ cốc một năm, trị giá trên 65 tỷ đơla (dựa trên giá bán quốc tế năm 2003 là 108 đơla/tấn). Trong đĩ các nước đang phát triển chiếm hai phần ba diện tích trồng, các nước cơng nghiệp chiếm một phần ba [35], [54] (bảng 2.1). Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ của một số nước trồng ngơ hàng đầu trên thế giới năm 2003 Tên nước Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn) Mỹ 28.789 89,2 256.904,560 Trung Quốc 23.520 48,5 114.175,000 Brazil 12.935 37,0 47.809,300 Mexico 7.781 25,3 19.652,416 Argentina 2.323 64,7 15.040,000 Ấn ðộ 7.000 21,1 14.800,000 Pháp 1.667 71,4 11.898,000 Indonesia 3.355 32,5 10.910,104 Nam Phi 3.350 29,0 9.714,254 Canada 1.226 78,2 9.587,300 Romani 3.119 30,7 9.576,985 (Nguồn: FAO 2003) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5 Qua bảng 2.1, chúng ta thấy năm nước sản xuất ngơ hàng đầu là Mỹ (256,9 triệu tấn), Trung Quốc (114,17 triệu tấn), Braxin (47,8 triệu tấn), Mêxicơ (19,6 triệu tấn) và Argentina (15 triệu tấn). Trong đĩ, hai nước cĩ diện tích trồng ngơ lớn nhất trên thế giới đĩ là Mỹ và Trung Quốc chiếm 36,75% tổng diện tích và chiếm 58,21% tổng sản lượng ngơ trên tồn thế giới. Về năng suất, năng suất ngơ ở Mỹ là cao nhất, đạt 89,2 tạ/ha, tiếp đến là Canada đạt 78,2 tạ/ha; Pháp đạt 71,4 tạ/ha; Argentina đạt 64,7 tạ/ha. Trung Quốc là nước cĩ diện tích và sản lượng ngơ đứng thứ hai trên thế giới (sau Mỹ) nhưng năng suất ngơ Trung Quốc chỉ đạt ở mức độ trung bình là 48,5 tạ/ha (năm 2003). Sản lượng ngơ Trung Quốc năm 2007 dự báo đạt 147 triệu tấn. Xuất khẩu ngơ của Trung Quốc niên vụ 2007/2008 sẽ đạt 1,5 triệu tấn. Năm 2006/2007, Trung Quốc vẫn là nước nhập khẩu ngơ. Tiêu thụ ngơ ở nước này niên vụ 2006/2007 dự kiến đạt 145 triệu tấn và năm 2007/2008 sẽ đạt 147 triệu tấn, trong đĩ tiêu thụ ngơ trong ngành cơng nghiêp sẽ đạt 37,5 triệu tấn, tăng 2 triệu tấn tương đương 6% so với niên vụ trước [20]. Sản lượng sản xuất ngơ ở trên thế giới trung bình hàng năm từ 696,2 đến 723,3 triệu tấn (năm 2005 – 2007). Trong đĩ nước Mỹ sản xuất 40,62% tổng sản lượng ngơ và 59,38% cịn lại là do các nước khác sản xuất [20] (bảng 2.2). Qua bảng 2.2 ta thấy nhu cầu tiêu thụ ngơ nội địa là rất lớn, trung bình hàng năm từ 702,5 đến 768,8 triệu tấn. Trong đĩ nước Mỹ tiêu thụ 33,52% tổng sản lượng ngơ tiêu thụ trên tồn thế giới và các nước khác chiếm 66,48%. Sản lượng ngơ xuất khẩu trên thế giới trung bình hàng năm từ 82,6 đến 86,7 triệu tấn. Trong đĩ, Mỹ xuất khẩu 64,41% tổng sản lượng và các nước khác chiếm 35,59%. Sản lượng ngơ trên thế giới năm 2007 tăng gấp đơi so với 30 năm trước đây (năm 1977 sản lượng ngơ trên thế giới vào khoảng 349 triệu tấn) [20]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6 Bảng 2.2. Sản lượng ngơ sản xuất trên thế giới năm 2005 – 2007 (ðvt: triệu tấn) Năm Stt Sản lượng 2005/06 2006/07 2007/08 Trung bình 1 Sản xuất 785,1 857,5 885,5 816,1 - Mỹ 288,2 288,6 322,2 299,6 - Các nước khác 497,0 518,9 533,3 516,4 2 Tiêu thụ nội địa 702,5 772,8 768,8 731,4 - Mỹ 232,1 235,6 267,7 245,1 - Các nước khác 470,5 487,2 501,1 486,3 3 Xuất khẩu 82,6 84,7 86,7 84,7 - Mỹ 56,1 53,0 54,5 54,5 - Các nước khác 26,5 31,7 32,2 30,1 (Nguồn: sokhoahoccn.angiang.gov.vn) Trong số 25 nước sản xuất ngơ hàng đầu thế giới thì cĩ 8 nước là nước cơng nghiệp, 17 nước là các nước đang phát triển (bao gồm 9 nước từ Châu Phi, 5 nước từ Châu Á và 3 nước từ Châu Mỹ La Tinh). Cĩ khoảng 200 triệu nơng dân trồng ngơ trên tồn cầu, 98% là nơng dân ở các nước đang phát triển; 75% số người trồng ngơ là ở các nước Châu Á (riêng ở Trung quốc cĩ tới 105 triệu người), khoảng từ 15 tới 20% người trồng ở Châu Phi và 5% là ở Châu Mỹ La Tinh. Hai phần ba số hạt giống ngơ được bán trên tồn cầu là giống ngơ lai và chỉ cĩ 20% là hạt giống do nơng dân giữ lại. Trên thực tế, ngơ lai là loại hạt giống chiếm ưu thế ở nhiều nước đang phát triển, những nước này đều cĩ một hệ thống phân phối hạt giống để cung ứng giống ngơ cho nơng dân; ví dụ 84% trong số 105 triệu nơng dân trồng ngơ của Trung Quốc mua hạt giống ngơ lai và 81% trong tổng số hạt giống ngơ được sử dụng ở ðơng và Nam Phi là giống ngơ lai [42]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7 Theo thống kê của FAO diện tích ngơ của thế giới năm 1993 là 134.125 nghìn ha tăng lên 142.331 nghìn ha năm 2003 và tốc độ tăng diện tích là 0,3%. Các nước ðơng Nam Á từ 38.465 nghìn ha tăng lên 480.580 nghìn ha năm 2003. Về sản lượng, ngơ thế giới từ 476.711,6 nghìn tấn tăng lên 637.444,48 nghìn tấn năm 2003 và tốc độ tăng bình quân hàng năm là 2,1% [35], [54]. Những quốc gia ðơng Nam Á cĩ tốc độ tăng sản lượng hàng năm cao nhất là Lào, Campuchia, Myanmar và Việt Nam, tốc độ tăng hàng năm trên 10% (Việt Nam là 11,1%). Năng suất ngơ thế giới tăng từ 3,62 tấn/ha năm 1993 lên 4,47 tấn/ha năm 2003 và tốc độ tăng bình quân hàng năm là 1,7%, trong đĩ năng suất ngơ của Việt Nam tăng hàng năm khoảng 5,3%. Ngơ là một loại ngũ cốc đa dạng cho tiêu dùng và chế biến. Các sản phẩm chế biến được tạo ra từ nhiều loại như ngơ trắng, ngơ vàng và những loại đặc biệt như ngơ đá và ngơ nếp cĩ hiệu quả khá cao. Một ví dụ, ở Mỹ hiện nay mới tập trung vào ngơ thường ưu thế lai, ngơ nếp ưu thế lai được trồng khoảng 700,000 acres chủ yếu cho nhu cầu tinh bột dạng amylopectin thay thế cho sản phẩm này ở sắn, xuất khẩu, làm thuốc, chế biến nước hoa. Giá ngơ nếp ở Mỹ khoảng 10 đến 25 đơ la/giạ (36 lít) [42], [54]. Tuy nhiên, ngơ nếp về năng suất cũng như sản lượng chưa tương xứng với tiềm năng của nĩ. Diện tích trồng ngơ trắng và ngơ nếp trên thế giới là 32 triệu ha và Châu Á là 6,9 triệu ha, năng suất trung bình mới chỉ đạt 1,7 ha. Phần trăm diện tích trồng giống ngơ ưu thế lai trong đĩ cĩ ngơ nếp ở một số nước Mỹ là 100%, ðơng Phi 24%, cịn lại là ở các quốc gia khác [42], [54]. 2.1.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam Ở Việt Nam, ngơ là cây trồng cĩ từ lâu đời. Theo nhà bác học Lê Quý ðơn, cây ngơ được đưa vào Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ thứ 17. Nhờ những đặc điểm quý, cây ngơ sớm được người Việt chấp nhận và mở rộng sản xuất, coi là một trong những cây lương thực chính, đặc biệt đối với vùng đất cao khơng cĩ điều kiện tưới nước [10]. Trước cách mạng tháng 8/1945 diện tích Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8 trồng ngơ là rất ít, năng suất rất thấp 11,8tạ/ha (Nguyễn Trần Trọng, 1977) (dẫn theo Ngơ Hữu Tình, 1997) [12], [13]. Sau khi đất nước thống nhất diện tích trồng ngơ của nước ta tăng lên rất nhanh và ngơ đã trở thành một trong những cây lương thực quan trọng trong nền sản xuất nơng nghiệp của nước ta [8], [9], [10], [12]. Sản xuất ngơ ở nước ta những năm qua đã đạt được nhiều kết quả rất đáng khích lệ. Diện tích, năng suất và sản lượng tăng nhanh (bảng 2.3), tỷ lệ diện tích sử dụng các giống mới cĩ năng suất cao và chất lượng tốt ngày càng tăng lên [6], [7], [25]. Trong suốt 20 năm qua diện tích, năng suất và sản lượng ngơ Việt Nam tăng liên tục với tốc độ rất cao. Tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm về diện tích là 7,5%, về năng suất là 6,7% và sản lượng là 24,5%, cao hơn nhiều so với giai đoạn 10 năm trước đĩ 1975-1985 (4,2%, 3,9% và 10,0%, theo thứ tự). So với năm 1985, sản xuất ngơ năm 2004 tăng trưởng 2,5 lần diện tích; 2,3 lần năng suất và 5,9 lần sản lượng (Ngơ Hữu Tình năm 2005) [14]. Nguyên nhân chính là do thay đổi giống ngơ lai và cải tiến kỹ thuật canh tác. Nhĩm giống cĩ diện tích gieo trồng trên 10.000 ha là: LVN10,LVN99,LVN9, CP888, CP999, C919,NK66, DK171,DK414,CP3Q, P11, B9681, CP989. Nhĩm cĩ diện tích 5000-10.000 ha: LVN4, B9797, BIOSEED9698, P60, Nếp Nù, Tẻ địa phương. Nhĩm cĩ diện tích 1000-5000 ha: HQ2000, Ngơ Nù xanh, VN4, TSB1, NK46, LVN17, Nếp Vàng, P848, LVN2, VN2. LS6, MX4, MX2, NK4300, B06,Wax44. Như vậy diện tích trồng ngơ nhĩm chất lượng nĩi chung và ngơ nếp nĩi riêng cịn hạn chế ở nước ta [7], [14]. Hiện nay, cả nước đã hình thành 8 vùng sản xuất ngơ. Trong đĩ, năm vùng cĩ diện tích lớn nhất cả nước là Tây Nguyên chiếm 21,8%, ðơng Bắc 21,09%, Tây Bắc 15,35%, Bắc Trung Bộ 14,36% và ðơng Nam Bộ 12,11%. Tổng diện tích 5 vùng này chiếm 84,71%. Cịn lại là đồng bằng sơng Hồng 7,69%, Duyên Hải Nam Trung Bộ 4,14% và đồng bằng sơng Cửu Long 3,47% [23], [24]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9 Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ ở Việt Nam trong những năm gần đây Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn) 1996 615,2 25,0 1.536,7 1997 662,9 24,9 1.650,6 1998 649,7 24,8 1.612,0 1999 691,8 25,3 1.753,1 2000 730,2 27,5 2.005,9 2001 729,5 29,6 2.161,7 2002 816,0 30,8 2.511,2 2003 912,7 34,4 3.136,3 2004 991,1 34,6 3.430,9 2005 1.043,3 36,0 3.756,3 2006 1.031,8 37,0 3.819,2 (Nguồn: Bộ nơng nghiệp& PTNT) Hiện diện tích ngơ của Việt Nam đạt khoảng trên 1 triệu ha với năng suất bình quân 37 tạ/ha và tổng sản lượng đạt khoảng 3,82 triệu tấn (năm 2006). Sản xuất ngơ ở Việt Nam theo kế hoạch của Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn phấn đấu đến năm 2010 sản lượng ngơ đạt 6 – 7 triệu tấn/năm Và dự báo sản lượng ngơ của Việt Nam năm 2011 sẽ đat khoảng 7,5-8 triêu tấn. (Trần Hồng Uy và cộng sự, 2001) [16], [17], [18]. ðể đạt được mục tiêu, chúng ta cần phải vượt qua một số trở ngại khách quan như diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, khí hậu khắc nghiệt và sâu bệnh ngày càng trở nên trầm trọng. 2.2. Những nghiên cứu cơ bản về cây ngơ Một số bằng chứng chỉ ra rằng ngơ được thuần hĩa từ lồi cỏ mexican Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10 hoang dại teosinte (Zea mays ssp. Parviglumis hoặc ssp mexicana). Những bằng chứng khảo cổ học chứng minh rằng thời gian thuần hĩa ngơ vào khoảng 5000 đến 10.000 năm trước đây, mặc dù nguồn gốc gần đây của ngơ từ teosinte, những cây này khác biệt sâu sắc về hình thái. Một điểm khác biệt chủ yếu là teosinte điển hình cĩ nhánh cờ dài trên đỉnh bơng cờ trong khi ngơ cĩ nhánh đỉnh cờ ngắn bằng bắp. Phân tích di truyền nhận thấy rằng teosinte branched 1(tb1) như là một gen tương hợp rộng điều khiển sự khác biệt này [48]. Trong các cây trồng lấy hạt chủ yếu trên trái đất, ngơ là cây cĩ tiềm năng năng suất cao nhất. Hiện nay, năng suất ngơ ở Mỹ đã đạt 12 tấn/ha, năng suất thí nghiệm đạt 17 tấn/ha (Nguyễn Thế Hùng, 2003) [6]. Ngơ là cây trồng phổ biến, cĩ diện tích trồng rộng lớn trên thế giới. Nĩ cĩ thể trồng trong nhiều điều kiện mơi trường khác nhau, sản phẩm được sử dụng làm lương thực cho người, thức ăn gia súc và cho cơng nghiệp [42]. Từ những năm 1940 Anderson và Cutler đã nhận thấy mức độ quan trọng của đa dạng di truyền ở ngơ và xác định các lồi bao gồm những cá thể cĩ những đặc điểm chung coi như là một nhĩm. Các đặc điểm hình thái phản ảnh mối quan hệ di truyền và được sử dụng để phân loại lồi ngơ ở Mexico, Trung và Nam Mỹ cũng như ở Hoa Kỳ. Cơ sở này được chứng minh thêm bằng di truyền phân tử và hiện nay đã phân loại ra được 42 lồi. Ở Mỹ cĩ rất nhiều giống ngơ thụ phấn tự do ưu thế được trồng trước khi cĩ các giống ngơ ưu thế lai. Chúng đã cung cấp nguồn gen để tạo giống ngơ ưu thế lai hiện nay ở hầu hết các khu vực trên thế giới. ðáng tiếc là hầu hết các giống ngơ thụ phấn tự do vùng Bắc Mỹ đã bị mất [32]. Tạo giống ở cây giao phấn bao gồm hai hướng chính là tạo giống thụ phấn tự do và tạo giống ưu thế lai. Tạo giống thụ phấn tự do bằng các phương pháp chọn lọc cải tiến quần thể đã được thực hiện từ rất sớm dựa trên cơ sở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11 khoa học thay đổi tần suất gen và kiểu gen qua các chu kỳ chọn lọc. Theo Walter R. Fehr 1983, chọn lọc trước thụ phấn hiệu quả thay đổi tần xuất gen và kiểu gen gấp 2 lần chọn lọc sau thụ phấn. Ví dụ: tần suất gen của quần thể ban đầu 0,40RR + 0,32 Rr + 0,64 rr tần xuất gen R = 0,2 va r = 0,8 nếu chọn lọc trước thụ phấn quần thể mới cĩ tần suất kiểu gen là 0,31 RR + 0,50 Rr + 0,19rr và tần suất gen là R = 0,56 và r = 0,44. Nhưng chọn lọc sau thụ phấn quần thể mới cĩ tần suất kiểu gen là 0,11 RR + 0,54Rr + 0,35 rr và tần suất gen là R = 0,38 và r = 0,62. ðây là nguyên lý rất quan trọng ứng dụng trong các phương pháp chọn lọc chu kỳ. Chọn lọc sau thụ phấn được xem là chỉ chọn cây mẹ, chọn lọc trước thụ phấn là cĩ thể chọn lọc được cả hai bố mẹ. Chọn lọc ở cây giao phấn cĩ thể phân chia thành các phương pháp khác nhau như chọn lọc hỗn hợp, hỗn hợp cải tiến, bắp trên hàng và chọn lọc chu kỳ. Tuy nhiên phân chia như vậy chỉ là tương đối vì tất cả các phương pháp đều cĩ thể coi là chọn lọc chu kỳ [50], [52]. Phát triển chọn lọc cho tạo giống chống chịu bất thuận của chương trình tạo giống phụ thuộc vào hệ thống tạo giống sử dụng. Một vài chiến lược được trình bày dưới đây, mặc dù cĩ rất nhiều chiến lược khác trong bất kỳ chương trình tạo giống nào, nhưng cần làm rõ một số khái niệm dưới đây: - Loại sản phẩm tạo ra: giống OPV, giống UTL hay lai đỉnh… - Những đặc điểm quan trọng nhất của sản phẩm: chín, đặc điểm hạt, chống chịu bất thuận cần thiết và chống chịu sâu bệnh... - Chiến lược phát t._.rển và triển khai sản phẩm. Tất cả chương trình tạo giống sử dụng phương pháp chọn lọc các bước khơn ngoan để nhận biết các con cái và hạn chế của nguồn, trước hết một lượng lớn con cái được đánh giá với một số ít lần lặp lại và tại một số điểm (screening). Sau đĩ con cái tốt được đánh gía ở nhiều điểm, nhiều lần lặp lại hơn (testing) [39], [45]. Ngơ cĩ nhiều phương pháp tạo giống. Lựa chọn phương pháp để cải tiến Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12 quần thể (intra-population) hay cải tiến đồng thời hai quần thể (inter-population). Trong phương pháp cải tiến quần thể: + Chọn cá thể so sánh với gia đình chọn lọc + Các gia đình khơng tự phối so với với con cái tự thụ + Tự nĩ biểu hiện so với lai thử Trong phương pháp cải tiến hai quần thể cĩ thể lựa chọn là: + Lai thử các cá thể so với các gia đình. + Con cái lai thử Half-sib so với full-sib. + Bố mẹ so với các testers. Hai phương pháp chọn lọc là chọn lọc hỗn hợp và hỗn hợp cải tiến (Gardner 1961). Phương pháp này khơng cĩ lợi cho những tính trạng cĩ mức độ di truyền thấp như năng suất hạt dưới điều kiện hạn, nhưng khá hiệu quả với tính trạng di truyền cao như chống chịu sâu bệnh [39]. Khi lần đầu tiên giống ngơ ưu thế lai được thương mại, một số người tin tưởng rằng nĩ cĩ tiềm năng nâng cao sản lượng lương thực thế giới. Ngơ ưu thế lai bắt đầu được nghiên cứu từ năm 1090 do tiến sỹ G.H. Shull nhà khoa học của viện Carnegie Washington là người đầu tiên đưa ra nguyên lý tạo dịng thuần và tạo giống ưu thế lai ở ngơ, mặc dù vậy những dịng thuần lúc đĩ tạo ra năng suất hạt lai đơn rất thấp và lai đơn khơng thể thương mại được. Năm 1922, D. F. Jones đề xuất lai kép đã hỗ trợ thúc đẩy sản xuất hạt lai F1, hạt lai sinh ra từ lai đơn do vậy cĩ năng suất cao và hạt giống ưu thế lai đi vào thương mại từ những năm 1930 [38]. Từ những thành cơng về giống ngơ ưu thế lai nên năng suất ngơ của Mỹ khơng ngừng tăng hàng năm. Cĩ hai loại giống ngơ ưu thế lai là lai quy ước (trên cơ sở các dịng thuần) và lai khơng quy ước (ít nhất một bố mẹ khơng phải là dịng thuần) (Vasal, 1988). Giống ngơ lai quy ước gồm các loại: lai đơn, lai ba và lai kép. Lai đơn là lai giưa hai bố mẹ là dịng thuần; lai ba là lai giữa một lai đơn và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13 một dịng thuần, lai kép là lai giưa hai lai đơn. Lai đơn thường được phát triển nhiều trên thế giới vì nĩ cho năng suất cao và đồng đều nhưng nĩ rất khĩ nhân dịng bố mẹ và sản xuất hạt lai do đĩ giá thành hạt giống cao. Hiện nay các giống ngơ lai ba đang được sử dụng phổ biến ở các nước đang phát triển [30]. Một số lượng lớn khi lai các dịng hoặc các giống khác nhau về di truyền đã cho ưu thế lai về sức sống ở thế hệ con lai F1. Con lai F1 cĩ sức sống và năng suất cao hơn bố mẹ của chúng. Hiện tượng này đã được khai thác để nhận được năng suất cao hơn trong sản xuất thương mại. Ưu thế lai cĩ thể coi là trạng thái dị hợp tối đa và nhận được dị hợp tối đa này khi lai giữa hai dịng tự phối khác nhau. Phát triển và sử dụng ưu thế lai khá phức tạp và trải qua các giai đoạn như sau: 1) Lựa chọn vật liệu cho dịng tự phối 2) Phát triển dịng tự phối 3) Thử khả năng phối hợp 4) Nghiên cứu nhân dịng tự phối và sản xuất hạt lai [30], [50] Ưu thế lai khơng phải là một kết quả bất biến khi lai giữa hai dịng tự phối bởi vì các dịng tự phối cĩ thể giống nhau về di truyền, giá trị dịng tự phối được đánh giá trên cơ sở mức độ ưu thế lai nhận được khi kết hợp với một dịng khác [11]. Năm 1927, Davis đã đề xuất thử khả năng phối hợp chung là dùng một tester chung để thử với các dịng tự phối. Tester cĩ thể là một giống, một giống lai nhưng phải cĩ nhiều tính trạng tốt và cơ sở di truyền rộng [28], [30]. So với các giống ngơ khác, dịng tự phối thấp hơn, sức sống kém, thân mảnh, râu và bắp nhỏ, năng suất thấp hơn. Bên cạnh đĩ chúng thường mẫn cảm hơn với điều kiện bất thuận cũng như với các loại sâu bệnh hại và nĩi chung chúng quá mẫn cảm với điều kiện bất thuận do đĩ đã tạo ra vấn đề lớn trong sản xuất hạt lai [31]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14 Hạt bố mẹ tự phối là nên tảng để sản xuất hạt giống ngơ lai quy ước và một số dạng giống ngơ lai khơng quy ước. Phát triển các dịng tự phối tốt là rất quan trọng nhưng là một quá trình khĩ và tốn kém. Theo Hallauer và Miranda 1997, cĩ khoảng 10.000 dịng S2 hoặc S3 test cuối cùng chỉ cĩ 1 dịng được sử dụng trong giống lai thương mại. Cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những khĩ khăn và chi phí cao gồm trong việc sản xuất các dịng tự phối tốt như: a) Hiện tượng giảm sức sống trong quá trình tự phối và những biểu hiện tính trạng cĩ hại làm các dịng tự phối khơng thể sử dụng được. b) Cơng việc đánh giá khả năng phối hợp chi phí cao, khối lượng cơng việc lớn khi thử khả năng kết hợp. c) Khĩ khăn trong quá trình nhân dịng và sản xuất hạt lai. Thực chất các dịng tự phối ngồi khả năng tổ hợp cĩ năng suất cao cịn phải cĩ nhiều tính trạng khác đặc biệt trong sản xuất hạt lai đơn [31]. Dodd (1998) đã thảo luận về “ðiểm nổi bật của xu hướng lai cùng giống” trong sản xuất hạt giống ngơ ưu thế lai qua 10 năm và đã liên kết vấn đề này với sự thiếu phấn của các dịng bố. Ơng chỉ ra rằng sự thiếu phấn là một xu huớng khơng tránh khỏi khi chúng ta đẩy năng suất hạt lên cao, sẽ cĩ cạnh tranh giữa hạt và phấn. Mặc dù vậy gợi ý của ơng cho rằng ngồi chú ý đến sản xuất dịng mẹ cũng rất cần quan tâm đến sản xuất dịng bố, các dịng bố cĩ phấn tốt cho phép tăng số hàng mẹ và thường ít gặp khĩ khăn trong trỗ trùng khớp. Các phương pháp đánh giá khả năng tạo phấn bao gồm: a) Phương pháp của Wych, pers. comm, 1998: lấy và cân 15 mẫu cờ trước khi tung phấn và sau khi tung phấn, sự khác nhau về khối lượng là một chỉ tiêu đánh giá khả năng tạo phấn của dịng bố. b) Bao cách ly 10 bao cờ trên dịng bố và thu phấn hàng ngày (5 - 10 ngày) phấn thu được đo trong ống đong và kiểm tra sức sống bằng kính hiển vi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15 c) ðánh dấu các cây khi bắt đầu tung phấn, hàng ngày tiến hành rung phấn của các cây bố đĩ vào tờ giấy đem so sánh với lượng phấn của một giống tiêu chuẩn. Ngồi ra dịng bố cịn phải cĩ đặc điểm là cĩ chiều cao cây thích hợp và ổn định [41]. Lai khơng quy ước được phân làm 4 loại chính là: Lai giữa các giống Lai giữa các gia đình Lai đỉnh Lai đỉnh kép (Vasal and Gonzalez, 1999 a) Hầu hết các giống ngơ lai khơng quy ước trên cơ sở hai tổ hợp, giống lai khơng quy ước thực chất là lai giữa các giống trên cơ sở lai giữa hai giống, hai quần thể. Lai giữa các gia đình là lai giữa hai gia đình full – sib hay half- sib tạo ra từ các quần thể giống nhau hoặc khác nhau. Ưu thế lai đỉnh kép gồm một lai đơn với một giống, một quần thể hoặc một gia đình. Lai khơng quy ước mức độ đồng đều và năng suất thấp hơn lai quy ước [30] [31]. 2.3. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến sinh trưởng và phát triển của cây ngơ Ngơ là cây cĩ khả năng thích nghi rộng với điều kiện mơi trường và được trồng ở nhiều điều kiện sinh thái. Nhìn chung ngơ phù hợp với nhiệt độ trung bình 68 đến 72o F ( 20 – 270C). ðất tốt và thốt nước, lượng mưa từ 500 đến 1100 mm trong giai đoạn sinh trưởng phát triển của ngơ. Ngơ cĩ nhu cầu nước và đạm ở mức cao hơn so với các cây lấy hạt khác, nĩ mẫn cảm với mơi trường ở giai đoạn trổ cờ tung phấn và phun râu. Mặc dù cĩ một số giống chịu hạn nhưng hầu hết các giống bị hạn thời kỳ trổ cờ phun râu sẽ giảm năng suất [43]. Những điều kiện bất thuận đối với thực vật là những điều kiện ngoại cảnh cĩ ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển và năng suất thực vật học. ðiều kiện bất thuận sinh học và phi sinh học cĩ thể làm giảm tới 65 – 87% Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16 năng suất cây trồng tùy theo từng lồi cây [28]. Mơi trường khơng những ảnh hưởng đến năng suất ngơ mà ảnh hưởng cả đến khả năng kết hợp. F. J. Betran và cơng sự năm 2002 đã đánh giá 17 dịng ngơ trắng nhiệt đới thuần cĩ mặt trong lai diallel các dịng và con lai đã được đánh giá ở 12 mơi trường bất thuận và khơng bất thuận. Biểu hiện ưu thế lai ở mơi trường hạn lớn hơn và nhỏ hơn ở điều kiện đạm thấp. Bộ marker DNA nhận biết 81 locus sử dụng làm chỉ thị 17 dịng ngơ. Mức độ đa dạng di truyền cao với 4,65 allel/locus và giá trị thơng tin đa hình ở phạm vi 0,11 đến 0,82. Vùng genome và các locus tính trạng số lượng (QTL) cho chịu hạn biểu hiện mức độ đa dạng di truyền thấp hơn. Khoảng cách di truyền trên cơ sở số liệu marker RFLP xắp xếp các dịng thuần phù hợp với thế hệ phả hệ của chúng. Tương quan được tìm thấy giữa khoảng các di truyền và khả năng kết hợp riêng, ưu thế lai trung bình (MPH) và ưu thế lai thực (HPH) khả năng phối hợp riêng tương quan chặt với khoảng cách di truyền và tương quan chặt hơn khi điều kiện bất thuận [36]. Do nhiệt độ khơng khí tăng là nguyên nhân cây trồng sinh trưởng phát triển nhanh và nhanh chín hơn, như thế sẽ rút ngắn bắt buộc thời gian sinh trưởng là nguyên nhân bất lợi với năng suất (Muchow et al., 1990). Trong trường hợp của ngơ nĩ cĩ thể chỉ bù đắp bằng tăng tỷ lệ quang hợp kết quả trực tiếp từ nồng độ CO2 phải cao hơn. (P. Zaidi, 2003) [45]. Nhu cầu cây ngơ về các điều kiện sinh thái như sau: * Nhiệt độ: Ngơ là cây ưa nĩng. Nhu cầu về nhiệt được thể hiện bằng tổng nhiệt độ cao hơn nhiều cây trồng khác mà ngơ cần để hồn thành chu kỳ sống từ gieo đến chín. Theo Velican (1956), cây ngơ cần tổng nhiệt độ từ 17000C đến 37000C tuỳ thuộc vào giống (dẫn theo Ngơ Hữu Tình, 1997) [12], [13]. Cịn Lưu Trọng Nguyên (1965) nghiên cứu các giống ngơ ở Trung Quốc cho rằng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17 tổng tích nhiệt hoạt động đối với các giống chín sớm là 2000 - 22000C, giống chín trung bình là 2300 - 26000C và giống chín muộn là 2500 - 28000C. Bên cạnh đĩ nhu cầu về nhiệt của cây ngơ được thể hiện bằng các giới hạn nhiệt độ mà cây địi hỏi như nhiệt độ tối thấp, tối cao và tối ưu (dẫn theo Ngơ Hữu Tình, 1997) [12], [13]. Về phương diện này các nhà khoa học đã định vùng trồng ngơ lấy hạt là vùng được giới hạn bằng đường đồng nhiệt cao nhất là 180C (Necula Gh: 1957). Ngày nay, người ta quan tâm nhiều hơn đến nhiệt độ trung bình tháng gieo hạt. Theo Kulesov N.N (1955), Iakuskin V.I. (1953) thì nhiệt độ tối thấp sinh vật học ở giai đoạn mọc mầm của hạt ngơ là 8 - 100C. Một số tác giả khác cho rằng để hạt ngơ mọc bình thường, nhiệt độ cần thiết tối thiểu phải từ 12 - 140C. Wallace và Bressman cho rằng nhiệt độ trung bình tối ưu để trồng ngơ ở miền Trung bang Iowa (vành đai ngơ nước Mỹ) là 15,50C vào tháng 5; 210C vào tháng 6; 230C vào tháng 7; 22,20C vào tháng 8 và 17,50C vào tháng 9 (dẫn theo Ngơ Hữu Tình, 1997) [12], [13]. Ở Việt Nam, nhiều tác giả như Luyện Hữu Chi, Trần Hồng Uy, Trương ðích, Cao ðắc ðiểm, Trần Hữu Miện, Võ ðình Long, ðỗ Hữu Quốc thống nhất quan điểm với các nhà khoa học thế giới cho rằng các giống ngơ cĩ thời gian sinh trưởng khác nhau cĩ nhu cầu tổng tích ơn rất khác nhau để hồn thành chu kỳ sống của mình (dẫn theo Ngơ Hữu Tình, 1997) [12], [13] Trong nghiên cứu của mình về một số yếu tố khí hậu với số ngày phát dục của cây ngơ, Văn Tất Tuyên cho rằng: Tổng nhiệt độ hoạt động cĩ hệ số tương quan thuận dương với số ngày của các giai đoạn sinh trưởng. Trong khi đĩ nghiệt độ trung bình ngày lại cĩ mối tương quan nghịch với số ngày phát dục của các giai đoạn như: Gieo – mọc; mọc – 9, 10 lá; 9, 10 lá – trỗ; trỗ - chín sáp; chín sáp - chín hồn tồn. Cũng theo Văn Tất Tuyên thì quan hệ giữa nhiệt độ trung bình ngày với một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây ngơ là thuận (dẫn theo Ngơ Hữu Tình, 1997) [12], [13]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18 * Nước: Nước là yếu tố mơi trường quan trọng đối với đời sống cây ngơ. Ở những vùng nĩng, nơi cĩ sự bốc hơi nước và thốt hơi nước cao, nhu cầu nước của cây ngơ lại càng lớn. Cây ngơ thuộc loại cây C4, nĩ cần từ 350 đến 500 lít nước để sản sinh ra 1 kg hạt (tuy theo khí hậu và tình trạng dinh dưỡng đất), năng suất ngơ cĩ thể đạt 12 – 15 tân/ha dễ dàng trong điều kiện cĩ tưới [27]. Khi cĩ hạn xảy ra, cây ngơ cĩ sự phân bố lại chất dinh dưỡng trong thân. Nếu hạn xảy ra trùng với thời kỳ tích lũy chất khơ vào hạt dẫn đến ngơ bị chín ép, hạt lép. Hạn xảy ra thời kỳ cây con ảnh hưởng đến mật độ, giảm diện tích lá và tốc độ quang hợp [26]. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của ngơ, nĩ đã hút và thốt hơi nước hàng ngày là 18 tấn nước/ha, hay khoảng 1800 tấn nước/ha trong tất các giai đoạn, tương đương với lượng mưa 175mm. Theo Wallace và Bressman, lượng nước tiêu tốn cịn phụ thuộc vào sản lượng ngơ sản sinh ra. ðể đạt được 3800kg/ha cần một lượng mưa là 287,5mm, để đạt được 6300 kg/ha cần lượng mưa là 486-616mm (dẫn theo Ngơ Hữu Tình 1997)[12], [13]. Nhu cầu về nước của cây ngơ thay đổi theo giai đoạn phát triển của nĩ. Theo Wolfe, 1972 (Shaw R.H., 1977) thì thời kỳ đầu hạt ngơ cần hút một lượng nước bằng 40-44% khối lượng hạt ban đầu và hạt ngơ mọc nhanh nhất khi độ ẩm đất đạt 80% sức chứa ẩm tối đa đồng ruộng. Hạt ngơ khơng mọc được ở độ ẩm đất bằng 10% sức chứa ẩm độ đất tối đa đồng ruộng, cịn khi độ no nước 100% hoặc cao, hơn sự nảy mầm cũng bị chậm lại do thiếu oxy (dẫn theo Ngơ Hữu Tình, 1997) [12], [13]. Ngơ là cây trồng cạn cần nhiều nước, nhưng cũng rất nhạy cảm với độ ẩm đất cao, đặc biệt ở giai đoạn cây con cịn nhỏ khi điểm sinh trưởng cịn nằm dưới mặt đất. Vào giai đoạn này chỉ cần ngập nước 1 – 2 ngày cây ngơ cũng cĩ thể bị chết (dẫn theo Ngơ Hữu Tình, 1997) [12], [13]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19 * Ánh sáng Ánh sáng là yếu tố quan trọng cho sinh trưởng và phát triển của cây ngơ, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích luỹ chất dinh dưỡng và ảnh hưởng đến độ dài quá trình sinh trưởng. Theo phản ứng ánh sáng, cây ngơ thuộc nhĩm cây trồng ngày ngắn. Iakuskin V.I., 1951 cho rằng ngày ngắn thúc đẩy quá trình phát triển cây ngơ. ðiều này được khẳng định bởi thí nghiệm tiến hành tại Uruguay với 40 giống ngơ, qua đĩ cĩ một số loại khơng cho bắp ở điều kiện ngày dài. Tuy nhiên, do tác động trong quá trình cải thiện đã tạo ra một số giống ngơ thích nghi cho những vùng phía Bắc với điều kiện ngày dài. Từ kết quả của 61 thí nghiệm năm 1927 ở viện cây trồng Leningrad được tiến hành ở các vùng địa lý khác nhau, Baliura 1955 (Theo Necula, 1957) đã kết luận điều kiện ngày dài khơng phải là một yếu tố bất lợi cho cây ngơ. Thực vậy, các giống ngơ trồng ở châu Âu đã thích nghi với việc hồn thành chu kỳ sống của mình trong điều kiện ngày dài đã làm yếu đi nhu cầu ngày ngắn. Kuperman F.I., 1977; Sain S.S., 1964 cho rằng trong điều kiện chiếu sáng nhân tạo 12 giờ một ngày xúc tiến quá trình trổ cờ và hình thành bắp (dẫn theo Ngơ Hữu Tình, 1997) [12], [13]. Phản ứng với độ dài ngày cịn phụ thuộc vào các giống ngơ khác nhau, nhất là về thời gian sinh trưởng. Một số nhà khoa học cho rằng các giống ngơ chín sớm khơng cĩ phản ứng với quang chu kỳ. Chúng cĩ khả năng phát triển ở bất kỳ quang chu kỳ nào. Các giống chín muộn khơng cĩ khả năng đĩ. Một yếu tố quan trọng hơn độ dài chiếu sáng đĩ là cường độ ánh sáng và chất lượng ánh sáng. Cũng theo Sain S.S và Kuperman F.I., các tia sáng dài vào sáng sớm và chiều tối kìm hãm sự phát triển của thực vật; các tia sáng ngắn vào ngững giờ ban ngày lại xúc tiến quá trình phát triển của chúng. Khi nghiên cứu mối tương quan giữa năng suất ngơ và bức xạ mặt trời, Humlum J. (Obrejanu, 1957) nhận thấy rằng để cĩ năng suất ngơ cao cần thiết các giờ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 20 chiếu sáng của mặt trời so với tổng lý thuyết là 55-64% vào tháng 5; 45 – 54% vào tháng 6 và 55 – 74% vào tháng 7, 8 và 9. ðộ dài chiếu sáng dưới 55% vào các tháng 7-9 sẽ làm giảm năng suất ngơ dưới mức bình thường (dẫn theo Ngơ Hữu Tình, 1997) [12], [13] 2.4. Mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Năng suất hạt là sản phẩm của nhiều quá trình, hiện tượng kiểu hình, sinh lý, sinh hĩa biểu hiện tổng hợp chu kỳ sống của cây trồng được điều khiển bằng kiểu gen và tác động của các yếu tố mơi trường. Bên cạnh kiểu gen một số yếu tố chính quyết định đến năng suất hạt cĩ thể nhận biết qua khung khái niệm đã được phát triển. a) Bức xạ mặt trời (Solar radiation): Dưới điều kiện tối ưu nước và dinh dưỡng, bức xã mặt trời được tán cây hấp thu là một yếu tố chính tạo thành năng suất hạt. GY = [RAD x %RI x GLD x RUE] x HI Trong đĩ: GY = Năng suất hạt (grain yield) + RAD = Bức xạ tới/ngày (incident radiation per day (e.g.- 20 MJ/m2 or 2 x 105 MJ/ha) + %RI = Phần bức xạ tới được chắn bởi tán lá cây (e.g.-45% tồn bộ chu kỳ sống của cây) + GLD = Thời gian diện tích lá xanh (e.g.-100days) + RUE = Bức xạ sử dụng hiệu quả (e.g.- 2 g MJ-1, or 2 x 10-6 t/MJ) + HI = Hệ số thu hoạch (e.g.- 0.40) Yếu tố trình bày trong ngoặc là năng suất sinh vật học là tổng năng suất vật chất khơ trong tồn bộ chu kỳ sống của cây và hệ số thu hoặch HI là phần hệ số hiệu quả với hạt ví dụ tính như sau: Tổng vật chất khơ = [2x105 x 0.45 x 100 x 2 x 10-6] = 18 tấn/ha Năng suất hạt = 18 x 0.40 = 7,2 tấn/ha Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 21 b) ðạm dễ tiêu (Nitrogen availability): đạm dễ tiêu cũng là một quyết định quan trọng đến năng suất cây trồng, phân tích như trên ta cĩ: GY = [NA x Nhút x NUE] x HI Trong đĩ: + NA = Tổng số đạm dễ tiêu “nitrate or ammonium(e.g.- 300 kg N/ha)” + Nhút = Là phần đạm dễ tiêu cây hút được (e.g.- 0.50) + NUE = Hiệu quả sử dụng đạm (e.g.- 0.12 t vật chất khơ/kg N) + HI = Hệ số thu hoạch (e.g.- 0.40) Ví dụ tổng vật chất khơ và năng suất hạt như sau: Tổng vật chất khơ = [300 x 0.50 x 0.12] = 18 tấn/ha Năng suất hạt = 18 x 0.040 = 7,2 tấn/ha c) Nước hữu hiệu (Water availability): Phân tích tương tự như trên, trên cơ sở lượng nước hữu hiệu với cây trồng. GY = [W x Ptrans x WUE] x HI Trong đĩ: + W = Tổng lượng nước hữu hiệu với cây trồng (e.g.- 750mm) + Ptrans = Nước bốc hơi do cây trồng (e.g.- 0.60) + WUE = Hiệu quả sử dụng nước (e.g.- 0.04 t dry matter/mm) + HI = Hệ số thu hoạch (e.g.- 0.40) Tổng năng suất sinh vật học và năng suất hạt sẽ là: + Tổng năng suất sinh vật học = [750 x 0.60 x 0.040] = 18 tấn/ha + Năng suất hạt = 18 x 0.040 = 7.2 tấn/ha Lượng nước bốc hơi bởi cây trồng ảnh hưởng của độ sâu đất, thành phần cơ giới, lượng mưa, lượng nước tưới, mất nước do cỏ dại, mất nước do bốc hơi bề mặt đất etc. Các nghiên cứu chỉ ra rằng năng suất sinh khối là đường tuyến tính với hơ hấp tích lũy (nước bốc hơi x WUE). Hiệu quả sử dụng nước là tỷ lệ nghịch với thiếu hụt áp suất hơi nước (VPD, i.e.- là khả Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 22 năng áp suất để hút nước). Nhiệt độ khơng khí cao hơn tăng hơi nước cĩ thể hút của cây và như vậy VPD cao hơn. Nhìn chung cây C4 sử dụng nước hiệu quả hơn cây C3, mặc dù vậy tại mức cây trồng sử dụng nước hiệu quả WUE xuất hiện với đất khơ và đất tốt. Một số biến động của WUE cĩ thể biến động tỷ lệ hơ hấp duới những điều kiện bất thuận [27], [39]. d) Yếu tố tạo thành năng suất (Yield components): Các yếu tố cây trồng khác nhau quyết định năng suất cuối cùng của hạt: GY = Số cây /ha x RPP x GPR x WPG + Trong đĩ:  Số cây/ha = 45.000 cây/ ha  RPP = Số bắp/cây (e.g.- 1.2)  GPR = Số hạt/bắp (e.g.- 400)  WPG = Khối lượng hạt (e.g 334 mg or 334 x 10-9 ton)  HI = Hệ số thu hoạch (e.g.- 0.40) Tổng năng suất lý thuyết và năng suất hạt sẽ là: Năng suất sinh vật học = [45.000 x 1.2 x 400 x 334 x10-9]= 18 tấn/ha Năng suất hạt = 18 x 0.040 = 7,2 tấn/ha e) Nguồn và sức chứa (Source and sink) : Hạn chế của nguồn hay sức chứa đã cĩ những cuộc tranh luận dài và phụ thuộc của nĩ lên mơi trường, hai yếu tố này hạn chế năng suất ở rất nhiều mức khác nhau. Tổng cung cấp cho đồng hĩa của nguồn được xác định như sau: + Lượng hút của cây cho sinh trưởng như [RAD x %RI x GLD], [W x Ptrans] và [NA x Nuptake]. + Hiệu quả chuyển đổi các yếu tố của cây thành carbohydrates, proteins và lipids – xây dựng các cơ quan (the building blocks of the plant (e.g., RUE, WUE, NUE) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 23 + Thời gian nhận được các yếu tố sinh trưởng. Hạn gây giảm diện tích lá (%RI), nếu hạn xảy ra trước ra hoa hay tại bất kỳ thời gian phát triển nào của cây hạn đều làm giảm tỷ lệ quang hợp (RUE, WUE hoặc NUE) và với quá trình tổng đồng hĩa của cây. Hạn sau ra hoa giảm tuổi thọ lá xanh, như thế dưới điều kiện hạn nĩ cĩ thể là yếu tố hạn chế chủ yếu đối với năng suất hạt. Năng suất hạt cũng được quyết định bởi mức độ cấu trúc bắp hạt và tế bào nội nhũ là đồng hĩa và xây dựng sức chứa. Trong giai đoạn trước trỗ ngơ hình thành nhiều bắp và nhiều hoa hơn trong hai tuần nở hoa. Số bắp, số hạt và tế bào nội nhũ được xác định, ngơ rất mẫn cảm thời kỳ này. Giai đoạn tích lũy vào hạt quyết định độ lớn bắp, hạt và tế bào nội nhũ đã hình thành trong giai đoạn ra hoa. Giai đoạn này hạn chủ yếu ảnh hưởng đến yếu tố sức chứa. Bởi vậy thời gian và cường độ hạn xác định yếu tố hạn chế thực sự đến năng suất hạt. Nếu điều kiện sinh trưởng thuận lợi ở thời kỳ trước ra hoa và trong thời gian ra hoa, bởi vậy cây trồng thiết lập được diện tích lá lớn, là cơ sở để hình thành lên số hạt cũng như số bắp. Hạn xảy ra sau ra hoa là nguyên nhân lá tàn sớm. Nguồn cung cấp đồng hố cho hạt sẽ hạn chế, cĩ nhiều hạt nhỏ vì hạn chế quá trình đồng hĩa từ nguồn năng lượng mặt trời (P. Zaidi, 2003) [45]. 2.5. Những nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh ngơ Kỹ thuật canh tác cũng như thời gian và phương pháp gieo trồng, mật độ trồng, làm đất tối thiểu là cĩ hiệu quả giảm mức độ hạn. ðộ dài mùa vụ gieo trồng phụ thuộc vào thời gian mưa. Gieo trồng sớm giảm rủi ro cho cây vào thời kỳ cuối là thời kỳ kết hạt. Kết hợp ngày trồng phù hợp với hình thức phân bố mưa là phương pháp tránh hạn cho cây trồng vào những giai đoạn sinh trưởng phát triển cơ bản gọi là canh tác đối phĩ “Response farming”, là Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 24 một tiếp cận tốt nhất. Mặc dù vậy điều này cần những thơng tin đầy đủ và dài hạn về phân bố mưa của những khu vực đặc thù. Kỹ thuật khác là giảm quần thể cây ngơ để duy trì lượng nước hữu hiệu của cây trên mức tối thiểu. Ví dụ ở Nam Phi ngơ chín muộn trồng ở điều kiện lượng mưa hàng năm là 500 – 600mm thường gieo trồng mật độ thấp khoảng 10.000 cây trên ha với hàng cách hàng là 2m. Các giống ngơ được chọn để trồng là những giống cĩ khả năng đẻ nhánh tốt như thế trong trường hợp lượng mưa tốt cĩ thể khai thác đầy đủ diện tích và lượng nước (Magson, 1997). Quản lý độ ẩm thơng qua việc làm giảm thốt hơi nước bề mặt đất cho phép bảo tồn độ ẩm dài hơn cho cây. Sau thu hoạch vào mùa đơng cĩ thể làm đất sớm để gieo trồng kịp thời tận dụng thời gian khi mừa mưa bắt đầu (Waddingtons, 1995) [53]. Nghiên cứu kỹ thuật canh tác rất cần thiết ở các nước đang phát triển để giảm chi phí, bảo tồn nguồn tài nguyên và nâng cao sản lượng ngơ. Quản lý đất đai, độ màu mỡ của đất trên cơ sở nững hiểu biết để bảo tồn vật chất hữu cơ ở đất Nhiệt đới, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng phân bĩn là cần thiết [34]. Các thử nghiệm đồng ruộng đã được thực hiện trong 3 năm để xác định ảnh hưởng của loại phân, hàm lượng đạm trong phân và phương pháp bĩn đạm đến năng suất và hàm lượng đạm trong mơ lá của ngơ ở 02 điểm vùng Savanna của Nigeria. Các loại phân urea và nitrat amon đã được nghiên cứu ở các mức 0, 50, 100 và 150 kg N/ha, phương pháp bĩn cĩ che phủ và khơng che phủ. Kết quả chỉ ra rằng loại phân và phương pháp bĩn cho năng suất ngơ sai khác khơng cĩ ý nghĩa, nhưng tỷ lệ đạm cho năng suất và hàm lượng đạm trong mơ lá ngơ khác nhau cĩ ý nghĩa ở cả 2 địa phương. Như vậy sử dụng loại phân cĩ tỷ lệ đạm nguyên chất cao tốt hơn loại cĩ hàm lượng thấp, mặc dù bĩn lượng nguyên chất như nhau [51]. Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng của ngơ và năng suất thân lá làm thức ăn gia súc, khi phối hợp phân hữu cơ ở các mức: 1500, 3000 và 4500 kg/ha Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 25 với phân vơ cơ ở các mức: 0, 30, 60, 90, 120 và 150 kg/ha. Kết quả cho thấy, tất cả các thơng số về cây ngơ đều cĩ tương quan cĩ ý nghĩa với sự phối hợp giữa phân chuồng và phân đạm. Các đặc điểm như chiều cao cây, đường kính thân và năng suất thân lá cao nhất khi bĩn 120 kgN và 3000 kg phân hữu cơ. Như vậy cĩ thể thấy khi bĩn phối hợp phân chuồng và phân vơ cơ đặc biệt là đạm ở một tỷ lệ nhất định làm tăng khả năng sinh trưởng phát triển thân lá của ngơ [33]. Sulfur bị thiếu hụt phổ biến ở đất Châu Phi, nĩ chỉ cĩ lượng rất nhỏ trong những loại đất màu mỡ. Phân tích lưu chuyển lưu huỳnh cho thấy các giống ngơ cĩ năng suất cao hơn lưu huỳnh tăng hạn chế. ðặc điểm của ngơ với dinh dưỡng lưu huỳnh trong điều kiện ruộng nơng dân ở 4 vùng của Malawi đã khẳng định năng suất ngơ tương quan với lưu huỳnh. Nghiên cứu thực hiên ở 4 vùng cĩ 2 vùng đất thấp và 2 vùng đất cao đá vơi. Các cây ngơ ở 238 hộ nơng dân đã được lấy 8 – 10 lá ở giai đoạn phun râu để phân tích. Thí nghiệm phân tích lặp lại 2 năm với tổng số 20 nơng dân để xác định năng suất của ngơ tương quan với lưu huỳnh khơng cĩ đạm và lân. Sự khác nhau cĩ ý nghĩa ở chuẩn đốn hàm lượng lưu huỳnh thơng qua chỉ số N:S ở các mẫu lá bao và lá ngơ. Tỷ lệ N:S các lá bao đầu là 1.46 g/kg S; và chỉ số S 12.2; và tỷ lệ N:S là 11.5 ở các lá đầu là dự đốn năng suất ngơ tốt nhất. Như vậy tương quan giữa lưu huỳnh và năng suất ngơ là rất ý nghĩa (R2 = 0.58). Năng suất ngơ đã biểu hiện tương tác N x S như thế sẽ khơng cĩ tương quan với lưu huỳnh nếu khơng bĩn đạm. Nếu bĩn 80 kgN/ha tương quan năng suất ngơ và lưu huỳnh biểu hiện ở tất cả các điểm thí nghiệm. ðường cong tương quan của S cho thấy cĩ ý nghĩa từ 5 đến 10 kg S/ha trung bình hệ số năng suất từ 90 đến 142 kg hạt/kg S [47]. Vi khuẩn yếm khí trong phân động vật là một nguồn sinh học rất hữu ích tạo ra khí methane hỗ trợ hoạt động kinh doanh trang trại. Hai thí nghiệm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 26 trong nhà kính đã xác định hiệu quả của vi khuẩn yếm khí trong phân gia súc khi bĩn cho ngơ (Zea mays L.) và liên kết với đạm dễ tiêu trong đất, một loại đất axít và một loại đất kiềm. Thí nghiêm 1 sử dụng phân chuồng hoai mục ở mức 0, 100, 200, và 300 N/g đất khơ (pH 5,2; đất mùn thơ, hỗn hợp, vi khuẩn Fragiudepts) và (pH 7,4; mùn mịn, hỗn hợp và vi khuẩn Glossoboric Hapludalfs). Ở thí nghiệm 2, tỷ lệ phân chuồng 200 N/g đất khơ bĩn cho đất và so sánh với phân chuồng tươi. Các loại phân vơ cơ Ca(NO3)2, NH4NO3, và (NH4)2SO4 bĩn ngang bằng tỷ lệ đạm nguyên chất với phân chuồng. Ở cả hai thí nghiệm tất cả chỉ tiêu về sinh trưởng của cây (khối lượng khơ, đạm tổng số, chiều cao, đường kính thân) sau khi bĩn phân chuồng ở loại đất axit đều ngang bằng hoặc cao hơn ở loại đất kiềm. ðạm tổng số và đạm dễ tiêu ở cơng thức bĩn phân chuồng nhỏ hơn cơng thức bĩn phân vơ cơ. Năng suất ngơ ở cơng thức bĩn phân chuồng khơng thể do tồn bộ đạm dễ tiêu trong đất tạo nên. Vật chất hữu cơ trong phân chuồng và vi khuẩn yếm khí phân hủy chất hữu cơ (trong đất chua) cĩ thể cải thiện điều kiện của đất giúp cho ngơ sử dụng đạm hiệu quả hơn [44]. 2.6. Tương tác kiểu gen với mơi trường và sự ổn định của giống Tương tác kiểu gen G (genotype) và mơi trường E (Environment) ký hiệu là GEI (Genotype x environment interactions). Là hiện tượng hai hay nhiều kiểu gen phản ứng khác nhau với sự thay đổi của mơi trường (Paolo,2002). QEI (Quantitative trait locus x environment interaction) là tương tác giữa các tính trạng số lượng và mơi trường [49]. Khái niệm này trên cơ sở của Eberhard và Rusell (1966), cũng như của Bernardo (2002). Tính ổn định cĩ thể đánh giá bằng một số phương pháp, một phương pháp thơng dụng là hồi quy của kết quả kiểu gen trên chỉ số mơi trường. Nhìn chung chỉ số mơi trường là khơng vượt qua độ lệch trung bình kiểu hình tại mơi trường j từ giá trị trung bình kiểu hình trên tất cả các mơi trường. Do đĩ kiểu hình của mỗi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 27 kiểu gen của cá thể trong mỗi mơi trường là hồi quy trên chỉ số mơi trường (Bernardo 2002 ký hiệu tj) tạo ra một dốc (giá trị bi) cho mỗi một kiểu gen hoặc giống được đánh giá. Mơ hình phân tích tính ổn định của Eberhart và Russell (1966) cũng như của Bemardo (2002) như sau: Pij =µ+ gi + bitj +δij + eij Trong đĩ: Pij là giá trị kiểu hình của kiểu gen hoặc giống i ở mơi trường j µ giá trị trung bình tồn bộ thí nghiệm gi tác động của kiểu gen i qua các mơi trường bi là đường hồi quy của pij trên tj tj là chỉ số mơi trường (ảnh hưởng của mơi trường j lên các kiểu gen) δij độ lệch của pij từ gía trị hồi quy cho một tj eij là sai số trong một mơi trường Sự ổn định (của nhiều loại) cĩ thể được xác định trên cơ sở hồi quy này, tiếp cận này cĩ một số hạn chế: sự ổn định nào phụ thuộc lên các địa phương (mơi trường) và các kiểu gen nào gồm trong thí nghiệm một kiểu gen đĩ ổn định trong một loạt mơi trường nhưng cĩ thể khơng ổn định với kiểu gen khác, tương tự một kiểu gen ổn định nếu đánh giá với một loạt các kiểu gen khác nhau. Như thế tính ổn đinh của giống cĩ thể đánh giá theo một số phương pháp [29]. Theo Lin và cộng sự (1986) ổn định c._. 0.306 4 0.006 0.048 -0.042 0.129 0.280 5 0.008 0.048 -0.041 0.156 0.304 6 0.000 0.048 -0.048 0.010 0.083 7 0.007 0.048 -0.042 0.138 0.288 8 0.001 0.048 -0.048 0.016 0.105 9 0.019 0.048 -0.029 0.391 0.460 --------------------------------------------------------- CAC KIEM DINH ----------------------------------------------------- Kiem dinh ve gia tri trung binh cua cac giong H0 : m1 = m2 = ... = Mv Dua vao ty so Ftn = ms3/ms1 Gia tri Ftn( 8; 9) 159.35 ------------------------------------------------------ Kiem dinh ve cac he so hoi quy H0: b1 = b2 = ...=bv Dua vao ty so Ftn = ms2/ms1 Gia tri Ftn( 8; 9) 18.90 -------------------------------------------------------- Kiem dinh ve su on dinh cua giong (b[i] = 1) Gia tri Ttn = (b[i] - 1)/Sb ------------------------------------------------------------------- Giong HSHQ b - 1 Sb Ttn Prob V 1 4.250 3.250 0.816 3.983 0.918 V 2 -0.170 -1.170 0.127 9.188 0.965 V 3 -2.104 -3.104 0.714 4.349 0.924 V 4 -2.888 -3.888 0.645 6.027 0.946 V 5 1.612 0.612 0.709 0.864 0.727 V 6 -0.580 -1.580 0.181 8.740 0.963 V 7 4.022 3.022 0.666 4.540 0.928 V 8 -0.091 -1.091 0.228 4.792 0.931 V 9 4.949 3.949 1.122 3.519 0.908 ----------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 115 BANG UOC LUONG NANG SUAT THEO HOI QUY ------------------------------------------------------------- GIONG TBINH HE SO HQ GIA TRI CHI SO I Cua tung dia diem 0.07 0.03 -0.10 -------------------------------------------------------------- V 1 35.03 4.25 35.32 35.16 34.62 V 2 34.43 -0.17 34.42 34.42 34.44 V 3 34.88 -2.10 34.74 34.82 35.08 V 4 34.70 -2.89 34.50 34.61 34.98 V 5 34.26 1.61 34.37 34.31 34.10 V 6 33.86 -0.58 33.82 33.84 33.91 V 7 33.49 4.02 33.76 33.61 33.09 V 8 33.88 -0.09 33.87 33.87 33.88 V 9 33.44 4.95 33.78 33.59 32.96 ----------------------------------------------------------- Bang tom tat de lua chon giong ------------------------------------------------------------- GIONG TBINH HE SO HQ Ttn S2D Ftn -------------------------------------------------------------- V 1 35.034 4.250 3.983 -0.038 0.207 V 2 34.427 -0.170 9.188 -0.048 0.005 V 3 34.879 -2.104 4.349 -0.041 0.158 V 4 34.696 -2.888 6.027 -0.042 0.129 V 5 34.258 1.612 0.864 -0.041 0.156 V 6 33.858 -0.580 8.740 -0.048 0.010 V 7 33.487 4.022 4.540 -0.042 0.138 V 8 33.876 -0.091 4.792 -0.048 0.016 V 9 33.439 4.949 3.519 -0.029 0.391 ----------------------------------------------------------- Tinh trung binh cho tat ca cac giong He so hoi quy B : 1.000 Sai so StB : 0.658 Gia tri trung binh Xtm : 34.217 Sai so Stm : 0.057 Ket thuc - Tam biet Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 116 Tính ổn định về tính trạng tỷ lệ hạt trên bắp của các giống ngơ qua ba tiểu vùng sinh thái Vụ thu năm 2008 Phan tich tinh on dinh cua 9 giong thi nghiem 3 diem nghien cu BANG PHAN TICH PHUONG SAI DIA DIEM 1 -------------------------------------------------------------------------- Nguon bien dong Tong BF Bac tu do Trung Binh Ftn -------------------------------------------------------------------------- Giong 77.59 8 9.70( msg) 12.144( msg/mse) Lap lai 855.38 5 171.08( msl) 214.219( msl/mse) Ngau nhien 31.94 40 0.80( mse) Toan bo 964.91 53 ------------------------------------------------------------------------- So dieu chinh 340229.03 Tong binh phuong 341193.94 ------------------------------------------------------------------------- BANG PHAN TICH PHUONG SAI DIA DIEM 2 -------------------------------------------------------------------------- Nguon bien dong Tong BF Bac tu do Trung Binh Ftn -------------------------------------------------------------------------- Giong 58.88 8 7.36( msg) 5.791( msg/mse) Lap lai 559.57 5 111.91( msl) 88.063( msl/mse) Ngau nhien 50.83 40 1.27( mse) Toan bo 669.28 53 ------------------------------------------------------------------------- So dieu chinh 341557.49 Tong binh phuong 342226.77 ------------------------------------------------------------------------- BANG PHAN TICH PHUONG SAI DIA DIEM 3 -------------------------------------------------------------------------- Nguon bien dong Tong BF Bac tu do Trung Binh Ftn -------------------------------------------------------------------------- Giong 94.55 8 11.82( msg) 113.529( msg/mse) Lap lai 251.68 5 50.34( msl) 483.491( msl/mse) Ngau nhien 4.16 40 0.10( mse) Toan bo 350.40 53 ------------------------------------------------------------------------- So dieu chinh 369444.07 Tong binh phuong 369794.46 ------------------------------------------------------------------------- BANG PHAN TICH PHUONG SAI TONG HOP QUA CAC DIA DIEM ------------------------------------------------------------------------- Nguon bien dong Tong BF Bac tu do Trung Binh Ftn ------------------------------------------------------------------------- Dia diem 383.33 2 191.66(ms5) 1.725(ms5/ms4) Lap lai/ dia diem 1666.63 15 111.11(ms4) 153.355(ms4/ms1) Giong 221.58 8 27.70(ms3) 46.954(ms3/ms2) Giong* Diadiem 9.44 16 0.59(ms2) 0.814(ms2/ms1) Ngau nhien 86.94 120 0.72(ms1) -------------------------------------------------------------------------- Toan bo 2367.91 161 -------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 117 CAC TRUNG BINH CUA CAC GIONG TAI CAC DIA DIEM DD1 DD2 DD3 V 1 81.67 81.64 85.10 V 2 79.43 79.37 82.46 V 3 80.65 80.65 84.14 V 4 80.07 80.07 84.10 V 5 79.52 79.47 82.64 V 6 77.79 78.27 81.28 V 7 78.51 78.45 81.47 V 8 78.72 78.52 81.65 V 9 78.01 79.33 81.58 CAC TRUNG BINH CUA CAC GIONG 82.80 80.42 81.81 81.41 80.55 79.12 79.48 79.63 79.64 LSD khi so 2 trung binh : 0.543 Trung binh cua tat cac giong : 80.54 BANG PHAN TICH KHI TINH HOI QUY TUYEN TINH CAC GIONG THEO CHI SO ----------------------------------------------------------------------- Giong V 1 V 2 V 3 V 4 V 5 V 6 V 7 V 8 V 9 He so hoi quy 1.06 0.94 1.07 1.23 0.96 1.00 0.91 0.92 0.91 ----------------------------------------------------------------------- PHAN TICH PHUONG SAI Toan bo (Total) 7.94 6.24 8.11 10.84 6.59 7.135 5.96 6.13 6.53 Do hoi quy (Regression) 7.92 6.22 8.10 10.82 6.57 7.08 5.93 6.07 5.82 Do lech (Deviation) 0.02 0.02 0.01 0.02 0.02 0.05 0.02 0.06 0.71 Tinh chung cho cac giong Toan bo : 65.461 Do hoi quy : 64.529 Do lech : 0.932 ---------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 118 PHAN TICH DO ON DINH QUA CAC DUONG HOI QUY THEO CHI SO I BANG PHAN TICH PHUONG SAI TOAN BO DUA VAO TRUNG BINH QUA CAC LAN LAP ---------------------------------------------------------------- Nguon bien dong Tong BF Bac tu do Trung Binh Ftn ---------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------- GIONG + DIA DIEM 102.39 26 3.94 ------------------------------------------------------------------ Giong 36.93 8 4.62(ms3) 44.575(ms3/ms1) Dia diem+(Giong*Ddiem) 65.46 18 3.64 .................................................................. Dia diem(Tuyen tinh) 63.89 1 63.89 Giong*Ddiem(Tuyen tinh) 0.64 8 0.08(ms2) 0.774(ms2/ms1) Tong do lech Binh phuong 0.93 9 0.10(ms1) ( Pooled deviations ) ..................................................................... Tong do lech binh phuong cua tung giong Giong SS do lech BTd Ms Ftn giong so 1 0.019 1 0.019 0.158 giong so 2 0.021 1 0.021 0.171 giong so 3 0.014 1 0.014 0.118 giong so 4 0.018 1 0.018 0.151 giong so 5 0.020 1 0.020 0.164 giong so 6 0.053 1 0.053 0.439 giong so 7 0.022 1 0.022 0.180 giong so 8 0.060 1 0.060 0.498 giong so 9 0.705 1 0.705 5.839 -.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-. Sai so chung 14.490 120 0.121 msec ( Pooled error) ------------------------------------------------------------------- CAC GIA TRI TRUNG BINH CUA CAC GIONG 82.803 80.421 81.813 81.414 80.546 79.117 79.476 79.632 79.640 LSD khi so 2 trung binh sau khi phan tich do on dinh : 0.728 Bang Phan tich do on dinh cua giong -------------------------------------------------------- Giong Tong do lech BP Sai so chung Tham so on dinh Var deviations Pooled error S2di Ftn Prob --------------------------------------------------------- 1 0.019 0.121 -0.102 0.158 0.306 2 0.021 0.121 -0.100 0.171 0.317 3 0.014 0.121 -0.107 0.118 0.268 4 0.018 0.121 -0.102 0.151 0.300 5 0.020 0.121 -0.101 0.164 0.311 6 0.053 0.121 -0.068 0.439 0.484 7 0.022 0.121 -0.099 0.180 0.324 8 0.060 0.121 -0.061 0.498 0.511 9 0.705 0.121 0.584 5.839 0.984 * --------------------------------------------------------- CAC KIEM DINH ----------------------------------------------------- Kiem dinh ve gia tri trung binh cua cac giong H0 : m1 = m2 = ... = Mv Dua vao ty so Ftn = ms3/ms1 Gia tri Ftn( 8; 9) 44.57 ------------------------------------------------------ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 119 Kiem dinh ve cac he so hoi quy H0: b1 = b2 = ...=bv Dua vao ty so Ftn = ms2/ms1 Gia tri Ftn( 8; 9) 0.77 -------------------------------------------------------- Kiem dinh ve su on dinh cua giong (b[i] = 1) Gia tri Ttn = (b[i] - 1)/Sb ------------------------------------------------------------------- Giong HSHQ b - 1 Sb Ttn Prob V 1 1.056 0.056 0.052 1.086 0.763 V 2 0.936 -0.064 0.054 1.184 0.776 V 3 1.068 0.068 0.045 1.519 0.813 V 4 1.234 0.234 0.051 4.619 0.929 V 5 0.962 -0.038 0.053 0.721 0.700 V 6 0.999 -0.001 0.086 0.013 0.506 V 7 0.914 -0.086 0.055 1.550 0.816 V 8 0.925 -0.075 0.092 0.820 0.719 V 9 0.905 -0.095 0.315 0.300 0.597 ----------------------------------------------------------------- BANG UOC LUONG NANG SUAT THEO HOI QUY ------------------------------------------------------------- GIONG TBINH HE SO HQ GIA TRI CHI SO I Cua tung dia diem -1.16 -1.01 2.17 -------------------------------------------------------------- V 1 82.80 1.06 81.57 81.74 85.10 V 2 80.42 0.94 79.33 79.48 82.46 V 3 81.81 1.07 80.57 80.73 84.13 V 4 81.41 1.23 79.98 80.17 84.10 V 5 80.55 0.96 79.43 79.58 82.64 V 6 79.12 1.00 77.95 78.11 81.29 V 7 79.48 0.91 78.41 78.55 81.46 V 8 79.63 0.92 78.56 78.70 81.64 V 9 79.64 0.91 78.59 78.73 81.61 ----------------------------------------------------------- Bang tom tat de lua chon giong ------------------------------------------------------------- GIONG TBINH HE SO HQ Ttn S2D Ftn -------------------------------------------------------------- V 1 82.803 1.056 1.086 -0.102 0.158 V 2 80.421 0.936 1.184 -0.100 0.171 V 3 81.813 1.068 1.519 -0.107 0.118 V 4 81.414 1.234 4.619 -0.102 0.151 V 5 80.546 0.962 0.721 -0.101 0.164 V 6 79.117 0.999 0.013 -0.068 0.439 V 7 79.476 0.914 1.550 -0.099 0.180 V 8 79.632 0.925 0.820 -0.061 0.498 V 9 79.640 0.905 0.300 0.584 5.839 * ----------------------------------------------------------- Tinh trung binh cho tat ca cac giong He so hoi quy B : 1.000 Sai so StB : 0.121 Gia tri trung binh Xtm : 80.540 Sai so Stm : 0.228 Ket thuc - Tam biet Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 120 Tính ổn định về tính trạng khối lượng 1000 hạt của các giống ngơ qua ba tiểu vùng sinh thái vụ thu 2008 Phan tich tinh on dinh cua 9 giong thi nghiem 3 diem nghien cu BANG PHAN TICH PHUONG SAI DIA DIEM 1 -------------------------------------------------------------------------- Nguon bien dong Tong BF Bac tu do Trung Binh Ftn -------------------------------------------------------------------------- Giong 1265.66 8 158.21( msg) 17.521( msg/mse) Lap lai 3245.01 5 649.00( msl) 71.877( msl/mse) Ngau nhien 361.18 40 9.03( mse) Toan bo 4871.85 53 ------------------------------------------------------------------------- So dieu chinh 8597460.49 Tong binh phuong 8602332.34 ------------------------------------------------------------------------- BANG PHAN TICH PHUONG SAI DIA DIEM 2 -------------------------------------------------------------------------- Nguon bien dong Tong BF Bac tu do Trung Binh Ftn -------------------------------------------------------------------------- Giong 1324.57 8 165.57( msg) 16.158( msg/mse) Lap lai 3506.48 5 701.30( msl) 68.438( msl/mse) Ngau nhien 409.89 40 10.25( mse) Toan bo 5240.94 53 ------------------------------------------------------------------------- So dieu chinh 8589115.14 Tong binh phuong 8594356.08 ------------------------------------------------------------------------- BANG PHAN TICH PHUONG SAI DIA DIEM 3 -------------------------------------------------------------------------- Nguon bien dong Tong BF Bac tu do Trung Binh Ftn -------------------------------------------------------------------------- Giong 1520.35 8 190.04( msg) 13.642( msg/mse) Lap lai 4769.83 5 953.97( msl) 68.481( msl/mse) Ngau nhien 557.21 40 13.93( mse) Toan bo 6847.39 53 ------------------------------------------------------------------------- So dieu chinh 8657168.52 Tong binh phuong 8664015.91 ------------------------------------------------------------------------- BANG PHAN TICH PHUONG SAI TONG HOP QUA CAC DIA DIEM ------------------------------------------------------------------------- Nguon bien dong Tong BF Bac tu do Trung Binh Ftn ------------------------------------------------------------------------- Dia diem 79.87 2 39.93(ms5) 0.052(ms5/ms4) Lap lai/ dia diem 11521.31 15 768.09(ms4) 69.391(ms4/ms1) Giong 4092.04 8 511.51(ms3) 441.507(ms3/ms2) Giong* Diadiem 18.54 16 1.16(ms2) 0.105(ms2/ms1) Ngau nhien 1328.28 120 11.07(ms1) -------------------------------------------------------------------------- Toan bo 17040.04 161 -------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 121 CAC TRUNG BINH CUA CAC GIONG TAI CAC DIA DIEM DD1 DD2 DD3 V 1 406.89 406.85 408.79 V 2 396.01 395.97 397.48 V 3 405.56 405.49 407.05 V 4 403.72 403.71 406.23 V 5 399.79 399.77 401.77 V 6 396.14 394.65 396.14 V 7 394.76 394.72 395.81 V 8 393.81 393.78 395.36 V 9 394.45 394.44 394.94 CAC TRUNG BINH CUA CAC GIONG 407.51 396.48 406.03 404.55 400.44 395.64 395.10 394.32 394.61 LSD khi so 2 trung binh : 0.761 Trung binh cua tat cac giong : 399.41 BANG PHAN TICH KHI TINH HOI QUY TUYEN TINH CAC GIONG THEO CHI SO ----------------------------------------------------------------------- Giong V 1 V 2 V 3 V 4 V 5 V 6 V 7 V 8 V 9 He so hoi quy 1.29 1.00 1.02 1.68 1.33 0.60 0.71 1.05 0.33 ----------------------------------------------------------------------- PHAN TICH PHUONG SAI Toan bo (Total) 2.47 1.48 1.54 4.20 2.65 1.492 0.76 1.64 0.16 Do hoi quy (Regression) 2.45 1.47 1.53 4.15 2.62 0.53 0.76 1.63 0.16 Do lech (Deviation) 0.02 0.01 0.01 0.05 0.03 0.96 0.00 0.02 0.00 Tinh chung cho cac giong Toan bo : 16.401 Do hoi quy : 15.296 Do lech : 1.104 ---------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 122 PHAN TICH DO ON DINH QUA CAC DUONG HOI QUY THEO CHI SO I BANG PHAN TICH PHUONG SAI TOAN BO DUA VAO TRUNG BINH QUA CAC LAN LAP ---------------------------------------------------------------- Nguon bien dong Tong BF Bac tu do Trung Binh Ftn ---------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------- GIONG + DIA DIEM 698.41 26 26.86 ------------------------------------------------------------------ Giong 682.01 8 85.25(ms3)694.698(ms3/ms1) Dia diem+(Giong*Ddiem) 16.40 18 0.91 .................................................................. Dia diem(Tuyen tinh) 13.31 1 13.31 Giong*Ddiem(Tuyen tinh) 1.98 8 0.25(ms2) 2.022(ms2/ms1) Tong do lech Binh phuong 1.10 9 0.12(ms1) ( Pooled deviations ) ..................................................................... Tong do lech binh phuong cua tung giong Giong SS do lech BTd Ms Ftn giong so 1 0.022 1 0.022 0.012 giong so 2 0.012 1 0.012 0.006 giong so 3 0.009 1 0.009 0.005 giong so 4 0.049 1 0.049 0.027 giong so 5 0.029 1 0.029 0.016 giong so 6 0.961 1 0.961 0.521 giong so 7 0.004 1 0.004 0.002 giong so 8 0.016 1 0.016 0.009 giong so 9 0.002 1 0.002 0.001 -.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-. Sai so chung 221.380 120 1.845 msec ( Pooled error) ------------------------------------------------------------------- CAC GIA TRI TRUNG BINH CUA CAC GIONG 407.512 396.485 406.033 404.553 400.443 395.644 395.097 394.318 394.609 LSD khi so 2 trung binh sau khi phan tich do on dinh : 0.792 Bang Phan tich do on dinh cua giong -------------------------------------------------------- Giong Tong do lech BP Sai so chung Tham so on dinh Var deviations Pooled error S2di Ftn Prob --------------------------------------------------------- 1 0.022 1.845 -1.823 0.012 0.091 2 0.012 1.845 -1.833 0.006 0.066 3 0.009 1.845 -1.836 0.005 0.058 4 0.049 1.845 -1.796 0.027 0.135 5 0.029 1.845 -1.815 0.016 0.105 6 0.961 1.845 -0.884 0.521 0.521 7 0.004 1.845 -1.841 0.002 0.040 8 0.016 1.845 -1.828 0.009 0.078 9 0.002 1.845 -1.843 0.001 0.026 --------------------------------------------------------- CAC KIEM DINH ----------------------------------------------------- Kiem dinh ve gia tri trung binh cua cac giong H0 : m1 = m2 = ... = Mv Dua vao ty so Ftn = ms3/ms1 Gia tri Ftn( 8; 9) 694.70 ------------------------------------------------------ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 123 Kiem dinh ve cac he so hoi quy H0: b1 = b2 = ...=bv Dua vao ty so Ftn = ms2/ms1 Gia tri Ftn( 8; 9) 2.02 -------------------------------------------------------- Kiem dinh ve su on dinh cua giong (b[i] = 1) Gia tri Ttn = (b[i] - 1)/Sb ------------------------------------------------------------------- Giong HSHQ b - 1 Sb Ttn Prob V 1 1.287 0.287 0.122 2.343 0.868 V 2 0.997 -0.003 0.090 0.038 0.512 V 3 1.018 0.018 0.078 0.232 0.576 V 4 1.675 0.675 0.182 3.709 0.912 V 5 1.331 0.331 0.141 2.345 0.868 V 6 0.599 -0.401 0.806 0.497 0.650 V 7 0.715 -0.285 0.054 5.318 0.938 V 8 1.049 0.049 0.105 0.465 0.642 V 9 0.330 -0.670 0.033 20.051 0.984 * ----------------------------------------------------------------- BANG UOC LUONG NANG SUAT THEO HOI QUY ------------------------------------------------------------- GIONG TBINH HE SO HQ GIA TRI CHI SO I Cua tung dia diem -0.40 -0.59 0.99 -------------------------------------------------------------- V 1 407.51 1.29 407.00 406.75 408.78 V 2 396.48 1.00 396.09 395.90 397.47 V 3 406.03 1.02 405.63 405.43 407.04 V 4 404.55 1.68 403.89 403.56 406.21 V 5 400.44 1.33 399.92 399.66 401.76 V 6 395.64 0.60 395.41 395.29 396.24 V 7 395.10 0.71 394.81 394.68 395.80 V 8 394.32 1.05 393.90 393.70 395.35 V 9 394.61 0.33 394.48 394.41 394.93 ----------------------------------------------------------- Bang tom tat de lua chon giong ------------------------------------------------------------- GIONG TBINH HE SO HQ Ttn S2D Ftn -------------------------------------------------------------- V 1 407.512 1.287 2.343 -1.823 0.012 V 2 396.485 0.997 0.038 -1.833 0.006 V 3 406.033 1.018 0.232 -1.836 0.005 V 4 404.553 1.675 3.709 -1.796 0.027 V 5 400.443 1.331 2.345 -1.815 0.016 V 6 395.644 0.599 0.497 -0.884 0.521 V 7 395.097 0.715 5.318 -1.841 0.002 V 8 394.318 1.049 0.465 -1.828 0.009 V 9 394.609 0.330 20.051 * -1.843 0.001 ----------------------------------------------------------- Tinh trung binh cho tat ca cac giong He so hoi quy B : 1.000 Sai so StB : 0.288 Gia tri trung binh Xtm : 399.411 Sai so Stm : 0.248 Ket thuc - Tam biet Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 124 Phân tích tính ổn định của tính trạng năng suất của các giống ngơ qua ba tiểu vùng sinh thái vụ thu 200 Phan tich tinh on dinh cua 9 giong thi nghiem 3 diem nghien cu BANG PHAN TICH PHUONG SAI DIA DIEM 1 -------------------------------------------------------------------------- Nguon bien dong Tong BF Bac tu do Trung Binh Ftn -------------------------------------------------------------------------- Giong 3421.24 8 427.65( msg) 72.416( msg/mse) Lap lai 533.70 5 106.74( msl) 18.074( msl/mse) Ngau nhien 236.22 40 5.91( mse) Toan bo 4191.16 53 ------------------------------------------------------------------------- So dieu chinh 328957.33 Tong binh phuong 333148.49 ------------------------------------------------------------------------- BANG PHAN TICH PHUONG SAI DIA DIEM 2 -------------------------------------------------------------------------- Nguon bien dong Tong BF Bac tu do Trung Binh Ftn -------------------------------------------------------------------------- Giong 3372.50 8 421.56( msg) 7.284( msg/mse) Lap lai 346.76 5 69.35( msl) 1.198( msl/mse) Ngau nhien 2315.08 40 57.88( mse) Toan bo 6034.33 53 ------------------------------------------------------------------------- So dieu chinh 293831.81 Tong binh phuong 299866.15 ------------------------------------------------------------------------- BANG PHAN TICH PHUONG SAI DIA DIEM 3 -------------------------------------------------------------------------- Nguon bien dong Tong BF Bac tu do Trung Binh Ftn -------------------------------------------------------------------------- Giong 1084.61 8 135.58( msg) 10.918( msg/mse) Lap lai 994.14 5 198.83( msl) 16.011( msl/mse) Ngau nhien 496.71 40 12.42( mse) Toan bo 2575.47 53 ------------------------------------------------------------------------- So dieu chinh 323820.01 Tong binh phuong 326395.48 ------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 125 BANG PHAN TICH PHUONG SAI TONG HOP QUA CAC DIA DIEM ------------------------------------------------------------------------- Nguon bien dong Tong BF Bac tu do Trung Binh Ftn ------------------------------------------------------------------------- Dia diem 579.99 2 290.00(ms5) 2.320(ms5/ms4) Lap lai/ dia diem 1874.60 15 124.97(ms4) 4.920(ms4/ms1) Giong 6555.05 8 819.38(ms3) 9.907(ms3/ms2) Giong* Diadiem 1323.29 16 82.71(ms2) 3.256(ms2/ms1) Ngau nhien 3048.02 120 25.40(ms1) -------------------------------------------------------------------------- Toan bo 13380.95 161 -------------------------------------------------------------------------- CAC TRUNG BINH CUA CAC GIONG TAI CAC DIA DIEM DD1 DD2 DD3 V 1 86.51 81.03 80.47 V 2 88.78 76.64 78.27 V 3 90.51 91.01 84.57 V 4 79.02 73.44 83.02 V 5 72.86 67.00 73.45 V 6 68.24 65.33 71.59 V 7 72.74 64.87 77.26 V 8 72.26 73.58 77.07 V 9 71.53 70.99 71.23 CAC TRUNG BINH CUA CAC GIONG 82.67 81.23 88.70 78.49 71.11 68.39 71.62 74.30 71.25 LSD khi so 2 trung binh : 6.427 Trung binh cua tat cac giong : 76.42 BANG PHAN TICH KHI TINH HOI QUY TUYEN TINH CAC GIONG THEO CHI SO ----------------------------------------------------------------------- Giong V 1 V 2 V 3 V 4 V 5 V 6 V 7 V 8 V 9 He so hoi quy 0.78 2.00 -0.69 1.76 1.50 1.04 2.37 0.13 0.10 ----------------------------------------------------------------------- PHAN TICH PHUONG SAI Toan bo (Total) 22.25 86.85 25.63 46.28 25.45 19.584 78.69 12.34 0.14 Do hoi quy (Regression) 6.54 42.97 5.06 33.16 24.29 11.52 60.52 0.19 0.12 Do lech (Deviation) 15.71 43.88 20.56 13.12 1.16 8.06 18.17 12.16 0.03 Tinh chung cho cac giong Toan bo : 317.214 Do hoi quy : 184.357 Do lech : 132.857 ---------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 126 PHAN TICH DO ON DINH QUA CAC DUONG HOI QUY THEO CHI SO I BANG PHAN TICH PHUONG SAI TOAN BO DUA VAO TRUNG BINH QUA CAC LAN LAP ---------------------------------------------------------------- Nguon bien dong Tong BF Bac tu do Trung Binh Ftn ---------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------- GIONG + DIA DIEM 1409.72 26 54.22 ------------------------------------------------------------------ Giong 1092.51 8 136.56(ms3) 9.251(ms3/ms1) Dia diem+(Giong*Ddiem) 317.21 18 17.62 .................................................................. Dia diem(Tuyen tinh) 96.67 1 96.67 Giong*Ddiem(Tuyen tinh) 87.69 8 10.96(ms2) 0.743(ms2/ms1) Tong do lech Binh phuong 132.86 9 14.76(ms1) ( Pooled deviations ) ..................................................................... Tong do lech binh phuong cua tung giong Giong SS do lech BTd Ms Ftn giong so 1 15.708 1 15.708 3.711 giong so 2 43.882 1 43.882 10.366 giong so 3 20.563 1 20.563 4.857 giong so 4 13.124 1 13.124 3.100 giong so 5 1.163 1 1.163 0.275 giong so 6 8.062 1 8.062 1.904 giong so 7 18.171 1 18.171 4.292 giong so 8 12.156 1 12.156 2.872 giong so 9 0.028 1 0.028 0.007 -.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-. Sai so chung 508.003 120 4.233 msec ( Pooled error) ------------------------------------------------------------------- CAC GIA TRI TRUNG BINH CUA CAC GIONG 82.669 81.231 88.697 78.493 71.107 68.388 71.622 74.303 71.251 LSD khi so 2 trung binh sau khi phan tich do on dinh : 8.691 Bang Phan tich do on dinh cua giong -------------------------------------------------------- Giong Tong do lech BP Sai so chung Tham so on dinh Var deviations Pooled error S2di Ftn Prob --------------------------------------------------------- 1 15.708 4.233 11.475 3.711 0.947 2 43.882 4.233 39.649 10.366 0.998 * 3 20.563 4.233 16.329 4.857 0.972 * 4 13.124 4.233 8.890 3.100 0.923 5 1.163 4.233 -3.070 0.275 0.392 6 8.062 4.233 3.829 1.904 0.834 7 18.171 4.233 13.938 4.292 0.962 * 8 12.156 4.233 7.923 2.872 0.911 9 0.028 4.233 -4.205 0.007 0.067 --------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 127 CAC KIEM DINH ----------------------------------------------------- Kiem dinh ve gia tri trung binh cua cac giong H0 : m1 = m2 = ... = Mv Dua vao ty so Ftn = ms3/ms1 Gia tri Ftn( 8; 9) 9.25 ------------------------------------------------------ Kiem dinh ve cac he so hoi quy H0: b1 = b2 = ...=bv Dua vao ty so Ftn = ms2/ms1 Gia tri Ftn( 8; 9) 0.74 -------------------------------------------------------- Kiem dinh ve su on dinh cua giong (b[i] = 1) Gia tri Ttn = (b[i] - 1)/Sb ------------------------------------------------------------------- Giong HSHQ b - 1 Sb Ttn Prob V 1 0.780 -0.220 1.209 0.182 0.560 V 2 2.000 1.000 2.021 0.495 0.650 V 3 -0.687 -1.687 1.384 1.219 0.780 V 4 1.757 0.757 1.105 0.685 0.693 V 5 1.504 0.504 0.329 1.531 0.814 V 6 1.036 0.036 0.866 0.041 0.513 V 7 2.374 1.374 1.301 1.056 0.758 V 8 0.132 -0.868 1.064 0.816 0.719 V 9 0.104 -0.896 0.051 17.533 0.982 * ----------------------------------------------------------------- BANG UOC LUONG NANG SUAT THEO HOI QUY ------------------------------------------------------------- GIONG TBINH HE SO HQ GIA TRI CHI SO I Cua tung dia diem 1.63 -2.65 1.02 -------------------------------------------------------------- V 1 82.67 0.78 83.94 80.60 83.46 V 2 81.23 2.00 84.50 75.93 83.27 V 3 88.70 -0.69 87.58 90.52 88.00 V 4 78.49 1.76 81.36 73.83 80.29 V 5 71.11 1.50 73.56 67.12 72.64 V 6 68.39 1.04 70.08 65.64 69.45 V 7 71.62 2.37 75.50 65.33 74.04 V 8 74.30 0.13 74.52 73.95 74.44 V 9 71.25 0.10 71.42 70.98 71.36 ----------------------------------------------------------- Bang tom tat de lua chon giong ------------------------------------------------------------- GIONG TBINH HE SO HQ Ttn S2D Ftn -------------------------------------------------------------- V 1 82.669 0.780 0.182 11.475 3.711 V 2 81.231 2.000 0.495 39.649 10.366 * V 3 88.697 -0.687 1.219 16.329 4.857 * V 4 78.493 1.757 0.685 8.890 3.100 V 5 71.107 1.504 1.531 -3.070 0.275 V 6 68.388 1.036 0.041 3.829 1.904 V 7 71.622 2.374 1.056 13.938 4.292 * V 8 74.303 0.132 0.816 7.923 2.872 V 9 71.251 0.104 17.533 * -4.205 0.007 ----------------------------------------------------------- Tinh trung binh cho tat ca cac giong He so hoi quy B : 1.000 Sai so StB : 1.172 Gia tri trung binh Xtm : 76.418 Sai so Stm : 2.717 Ket thuc - Tam biet ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2456.pdf
Tài liệu liên quan