Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lợn lai giữa nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực 402 và PIDU nuôi tại Thị xã Phú Thọ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ ðÀO TUẤN MINH ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA TỔ HỢP LỢN LAI GIỮA NÁI F1(LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI ðỰC 402 VÀ PIDU NUƠI TẠI THỊ Xà PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUƠI Mã số: 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ðẶNG VŨ BÌNH HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam

pdf97 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2972 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lợn lai giữa nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực 402 và PIDU nuôi tại Thị xã Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi cũng xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn ðÀO TUẤN MINH Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tớí GS.TS ðặng Vũ Bình, người trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn thành luận văn tốt nghiệp. Tơi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cơ giáo trong Bộ mơn Di truyền - Giống vật nuơi, Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng Thủy sản đã giúp đỡ, đĩng gĩp ý kiến trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Lời cảm ơn chân thành của tơi xin được gửi tới các gia đình cĩ trang trại chăn nuơi tại thị xã Phú Thọ – Phú Thọ đã hợp tác và giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện đề tài. Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ban lãnh Sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Phú Thọ, lãnh đạo Trung tân Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Phú Thọ nơi tơi cơng tác, gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tơi trong suốt thời gian qua. Cho phép tơi được bày tỏ lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Viện Sau ðại học, Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng Thủy sản, các Phịng ban chức năng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành nội dung đề tài này. Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn ðào Tuấn Minh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. iii MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ðẦU.........................................................................................1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................1 1.2 Mục đích của đề tài...................................................................................2 PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................3 2.1 Cơ sở khoa học của chăn nuơi lợn cái sinh sản .........................................3 2.1.1 Tính trạng số lượng và các yếu tố ảnh hưởng.........................................3 2.1.2 Lai giống và ưu thế lai ...........................................................................5 2.2 Các chỉ tiêu sinh sản, cơ sở sinh lý của sự sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái........................................................9 2.2.1 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái ............................................................9 2.2.2 Cơ sở sinh lý của sự sinh sản ...............................................................10 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản lợn nái............................15 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng, khả năng cho thịt và các yếu tố ảnh hưởng .....22 2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng.........................................................22 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ..........................................................................23 2.4 Tình hình nghiên cứu ở ngồi nước và trong nước..................................26 2.4.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi .....................................................26 2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước.........................................................28 PHẦN III. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................................31 3.1 ðối tượng nghiên cứu .............................................................................31 3.2 ðịa điểm nghiên cứu...............................................................................31 3.2.1 Quy mơ lớn (trên 150 nái)....................................................................31 3.2.2 Quy mơ trung bình (từ 100 đến 150 nái) ..............................................32 3.2.3 Quy mơ nhỏ (dưới 100 nái)..................................................................32 3.3 Thời gian nghiên cứu..............................................................................32 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. iv 3.4 ðiều kiện nghiên cứu..............................................................................32 3.5 Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................33 3.5.1 Xác định ảnh hưởng của các yếu tố đến các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái...33 3.5.2 Xác định năng suất sinh sản theo hai cơng thức lai ..............................33 3.5.3 Xác định các chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn thịt ........34 3.6 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................34 3.6.1 Theo dõi năng suất sinh sản theo hai cơng thức lai ..............................34 3.6.2 Theo dõi năng suất thịt theo hai cơng thức lai ......................................35 3.7 Xác định hiệu quả kinh tế theo cơng thức lai ..........................................36 3.7.1 Hiệu quả kinh tế của lợn nái sinh sản...................................................36 3.7.2 Hiệu quả kinh tế của nuơi lợn thịt ........................................................36 3.8 Các tham số thống kê..............................................................................37 3.9 Phương pháp xử lý số liệu ......................................................................37 PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .....................................................38 4.1 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire ..................................................................................38 4.2 Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L x Y) phối với đực 402 và PiDu .......39 4.3 Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L x Y) theo quy mơ ...........................43 4.4 Năng suất sinh sản của nái F1(L x Y) phối với đực 402 và PiDu qua các lứa đẻ.....46 4.4.1 Năng suất sinh sản của lợn F1(L x Y) phối với đực PiDu, 402 tại lứa 1....52 4.4.2 Năng suất sinh sản của lợn F1(L x Y) phối với đực PiDu, 402 tại lứa 2....54 4.4.3 Năng suất sinh sản của lợn F1(L x Y) phối với đực PiDu, 402 tại lứa 3....56 4.4.4 Năng suất sinh sản của lợn F1(L x Y) phối với đực PiDu, 402 tại lứa 4 ......58 4.4.5 Năng suất sinh sản của lợn F1(L x Y) phối với đực PiDu, 402 tại lứa 5 ......61 4.4.6 Năng suất sinh sản của lợn F1(L x Y) phối với đực PiDu, 402 tại lứa 6....63 4.5 ðánh giá khả năng sinh trưởng của con lai theo đực giống và theo quy mơ ..66 4.6 ðánh giá hiệu qủa kinh tế trong chăn nuơi lợn nái sinh sản ....................68 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. v 4.6.1 Xác định chi phí khấu hao ...................................................................68 4.6.2 ðánh giá hiệu quả kinh tế theo cơng thức lai .......................................70 4.6.3 ðánh giá hiệu quả kinh tế theo quy mơ................................................72 4.7 ðánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuơi lợn thịt...........................................74 4.7.1 Hiệu quả kinh tế theo cơng thức lai......................................................74 4.7.2. Hiệu quả kinh tế theo quy mơ .............................................................76 PHẦN V. KÊT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ...........................................................79 5.1 Kết luận ..................................................................................................79 5.1.1 Ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất sinh sản................................79 5.1.2 Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(L×Y) phối với đực 402, và PiDu đạt kết quả tương đối tơt ...............................................................................79 5.1.3 Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(L×Y) phối với đực 402 và Pidu tăng dần từ lứa đẻ 1 đến lứa đẻ 5 và cĩ sự giảm dần ở lứa đẻ 6.....................79 5.1.4 Khả năng sinh trưởng của con lai từ cai sữa đến xuất bán....................80 5.1.5 Tiêu tốn thức ăn để sản suất ra 1 Kg lợn thịt ........................................80 5.2 ðề nghị ...................................................................................................80 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................83 I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT.............................................................................83 II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH............................................................................86 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hệ số di truyền một số tính trạng năng suất sinh sản của lợn nái ...16 Bảng 2.2 Mối liên quan giữa một số chỉ tiêu sinh sản của lợn nái................. 19 Bảng 2.3 Liên quan giữa thời gian cai sữa và thời gian động dục trở lại ....... 21 Bảng 2.4 Ảnh hưởng của tính biệt đến khả năng sinh trưởng........................ 24 Bảng 4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất sinh sản ........................ 38 Bảng 4. 2. Năng suất sinh sản của lợn nái F1 (LxY) phối với đực 402 và PiDu ..40 Bảng 4.3 Năng suất sinh sản của lợn nái F1 (LxY) theo yếu tố quy mơ....... 44 Bảng 4.4 Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LxY) qua các lứa đẻ ................. 51 Bảng 4.5 Năng suất sinh sản của lợn nái F1 (LxY) phối ............................... 53 với lợn đực 402 và PiDu ở lứa 1................................................................... 53 Bảng 4.6 Năng suất sinh sản của lợn nái F1 (LxY) phối ............................... 55 với lợn đực 402 và PiDu ở lứa 2................................................................... 55 Bảng 4.7 Năng suất sinh sản của lợn nái F1 (LxY) phối ............................... 57 với lợn đực 402 và PiDu ở lứa 3................................................................... 57 Bảng 4.8 Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LxY) phối................................. 59 với lợn đực 402 và Pidu ở lứa 4.................................................................... 59 Bảng 4.9 Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LxY) phối................................. 62 với lợn đực 402 và Pidu ở lứa 5.................................................................... 62 Bảng 4.10 Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LxY) phối............................... 64 với lợn đực 402 và Pidu ở lứa 6.................................................................... 64 Bảng 4.11 Khả năng sinh trưởng của con lai theo đực giống và theo quy mơ67 Bảng 4.12 Hiệu quả kinh tế nuơi lợn nái theo cơng thức lai.......................... 71 Bảng 4.13 Hiệu quả nuơi lợn nái theo quy mơ.............................................. 73 Bảng 4.14 Hiệu quả kinh tế nuơi lợn thịt theo cơng thức lai ......................... 75 Bảng 4.15 Khả năng sinh trưởng cuả con lai theo đực giống ........................ 76 Bảng 4.16 Hiệu quả kinh tế nuơi lợn thịt theo quy mơ.................................. 77 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. vii Bảng 4.17 Khả năng sinh trưởng của con lai theo quy mơ ............................ 77 DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ nuơi sống đến cai sữa (%).................................................47 Biểu đồ 4.2. Khối lượng sơ sinh (kg/con) .....................................................47 Biểu đồ 4.3 Khối lượng cai sữa (kg/con) .................................................. 4948 Biểu đồ 4.4 Hiệu quả kinh tế nuơi lợn nái theo cơng thức lai........................69 Biểu đồ 4.5 Hiệu quả nuơi lợn nái sinh sản theo quy mơ ..............................71 Biểu đồ 4.6 Hiệu quả kinh tế nuơi lợn thịt theo cơng thức lai .......................73 Biểu đồ 4.7 Hiệu quả kinh tế nuơi lợn thịt theo quy mơ................................75 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng sự KL Khối lượng L Giống lợn Landrace (LxY) Con lai bố L, mẹ Y LSE Least Square Mean (trung bình bình phương bé nhất) MC Giống lợn Mĩng Cái PiDu Con lai bố Piestrain, mẹ Duroc 402 Con lai bố Piestrain, mẹ Yorkshire SE SE: Standard Error (sai số tiêu chuẩn) Y Giống lợn Yorkshire TĂ Thức ăn TTTĂ Tiêu tốn thức ăn TKL Tăng khối lượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 1 PHẦN I MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, chăn nuơi lợn ở nước ta cĩ sự tăng trưởng mạnh mẽ, khơng những đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước mà cịn xuất khẩu được 18 - 20 nghìn tấn/năm (chiếm khoảng 1 - 3% tổng sản lượng) (Cục Chăn nuơi, 2007[12]). Do vậy chăn nuơi lợn là đối tượng hàng đầu trong chiến lược phát triển chăn nuơi của Việt Nam. Bên cạnh những thuận lợi về nguồn lực, điều kiện tự nhiên thuận lợi, sự quan tâm của Nhà nước…, chăn nuơi lợn cịn gặp nhiều khĩ khăn như: quy mơ chăn nuơi nhỏ, năng suất và chất lượng thịt thấp… Phú Thọ là tỉnh trung du miền núi, diện tích đất tự nhiên là 353.247,76 ha, dân số 1.364.522 người, tồn tỉnh cĩ 13 đơn vị hành chính, gồm 11 huyện, 1 thị xã và 1 thành phố. Thị xã Phú Thọ cĩ diện tích đất tự nhiên là 6.460,07 ha (đất nơng nghiệp 3.817 ha, đất lâm nghiệp 712 ha, đất khác 1.926 ha), dân số 70.858 người trong đĩ 26.073 người ở thành thị và 44.785 người ở nơng thơn. Thị xã nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh, cĩ cơ sở hạ tầng giao thơng, điện…khá hồn thiện, đây là cơ sở, nền tảng cho phát triển kinh tế nĩi chung và chăn nuơi nĩi riêng. Ngành chăn nuơi nĩi chung và chăn nuơi lợn nĩi riêng của Phú Thọ đã đạt được những thành tựu nhất định cả về số lượng và chất lượng, tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 13,6%, năm 2004 là 20.350 con, năm 2005 cĩ 21.550 con, năm 2006 là 26.642 con, năm 2007 là 29.003 con, năm 2008 là 30.116 con. Số lượng lợn nái năm 2004: 1.613 nái, năm 2005: 1.826, năm 2006: 2.322, năm 2007: 2.551, năm 2008: 2.876 nái (Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, 2008). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 2 Bên cạnh những tiến bộ về thức ăn cơng nghiệp thì cơng tác giống đĩng vai trị quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượng thịt lợn. Hiện nay, các trang trại trên địa bàn thị xã thường sử dụng tổ hợp lai giữa lợn nái lai F1(Landrace x Yorkshire) phối giống với đực PiDu (Pietrain x Duroc), hoặc 402. Việc đưa vào sản suất hai tổ hợp lai nĩi trên mang tính tự phát của các chủ trang trại mà chưa cĩ bất kỳ một nghiên cứu, đánh giá về sức sinh sản, khả năng sinh trưởng của con lai từ các tổ hợp lai nĩi trên. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ðánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lợn lai giữa náii F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực 402 và PiDu nuơi tại thị xã Phú Thọ” Việc nghiên cứu này là rất cần thiết và cĩ tính khả thi cao, nhằm khuyến cáo cho người chăn nuơi sử dụng tổ hợp lai cĩ hiệu quả kinh tế, gĩp phần phát triển chăn nuơi lợn tại khu vực thị xã Phú Thọ. 1.2 Mục đích của đề tài ðánh giá được khả năng sinh sản, sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực PiDu và 402 tại một số trang trại trên địa bàn thị xã Phú Thọ nhằm gĩp phần phát triển chăn nuơi lợn tại khu vực thị xã Phú Thọ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 3 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của chăn nuơi lợn cái sinh sản Bản chất sinh học của mọi sinh vật được thể hiện qua kiểu hình đặc trưng riêng của nĩ. Kiểu gen dưới tác động của các yếu tố mơi trường cụ thể sẽ biểu hiện ra kiểu hình tương ứng của vật nuơi đĩ. Vì vậy để cơng tác chọn lọc giống vật nuơi đạt kết quả tốt, trước hết cần cĩ những kiến thức cơ bản về di truyền, đặc biệt là bản chất di truyền và ưu thế lai của từng tính trạng. 2.1.1 Tính trạng số lượng và các yếu tố ảnh hưởng Tính trạng số lượng là tính trạng chịu sự chi phối, quy định bởi nhiều cặp gen cĩ hiệu ứng nhỏ (minogen), ngồi ra tính trạng số lượng cũng bị tác động bởi yếu tố mơi trường (Hazel và CS, 1943[61]; Handerson, 1963[60] và Hill, 1982[62]. Sự sai khác giữa các cá thể là sự sai khác về mức độ hơn là sự sai khác về loại, đĩ là bản chất của tính trạng đa gen (polygen). Các tính trạng sản xuất của sinh vật nĩi chung và vật nuơi nĩi riêng, là các tính trạng số lượng do nhiều gen tham gia điều khiển, mỗi gen lại cĩ những đĩng gĩp nhất định vào sự cấu thành năng suất. Vì vậy giá trị kiểu hình của các tính trạng sản xuất, cĩ sự phân bố liên tục và chịu sự tác động bởi nhiều yếu tố ngoại cảnh. - Giá trị kiểu hình (P): của bất kỳ tính trạng số lượng nào cũng cĩ thể phân chia thành giá trị kiểu gen (G) và sai lệch mơi trường (E). giá trị kiểu hình (P) được biểu thị như sau: P = G + E - P: Giá trị kiểu hình. - G:Giá trị kiểu gen. - E: Sai lệch mơi trường. - Giá trị kiểu gen (G): giá trị kiểu gen của tính trạng số lượng do nhiều Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 4 cặp gen quy đinh. Tuỳ theo sự tác động khác nhau của gen, các giá trị kiểu gen bao gồm: giá trị cộng gộp A (Additive Value) hoặc giá trị giống (Breeding Value), sai lệch trội D (Dominance Deviation) và sai lệch tương tác gen hoặc sai lệch át gen I (Interaction Deviation hoặc Epistatic Deviation). G = A + D + I - Giá trị cộng gộp (A): để đo lường giá trị truyền đạt thơng tin di truyền từ bố, mẹ sang cho đời con phải cĩ một giá trị đo lường cĩ quan hệ với gen, chứ khơng phải cĩ liên quan với kiểu gen. Mỗi một gen trong các tập hợp gen quy định một tính trạng số lượng nào đĩ, đều cĩ một hiệu ứng nhất định đối với tình trạng số lượng đĩ. Tổng hiệu ứng mà các gen đĩ mang (tổng các hiệu ứng được thực hiện với từng cặp gen ở mỗi locus và trên tất cả các locus) được gọi là giá trị cộng gộp hay cịn gọi là giá trị giống của cá thể. Giá trị giống là thành phần quan trọng của kểu gen vì nĩ cố định và cĩ thể di truyền được cho thế hệ sau. Do đĩ, nĩ là nguyên yếu chính gây ra sự giống nhau giữa các con vật thân thuộc và cũng là yếu tố chủ yếu sinh ra đặc tính di truyền của quần thể và sự đáp ứng của quần thể với sự chọn lọc. Tác động của các gen được gọi là cộng gộp khi giá trị kiểu hình của kiểu gen đồng hợp bố, mẹ luơn truyền một nửa giá trị cộng gộp của mỗi tính trạng cho đời con. Tiềm năng di truyền do tác động cộng gộp của gen bố và mẹ tạo nên gọi là giá trị di truyền của con vật hay giá trị giống. - Sai lệch trội (D): là sai lệch được sản sinh ra do sự tác động qua lại giữa các cặp alen ở cùng một locus, đặc biệt là các cặp alen di hợp tử (ðặng Hữu Lanh và CS, 1999[21]). Sai lệch trội cũng là một phần thuộc tính của quần thể, quan hệ trội của bố mẹ khơng truyền sang cho con cái. - Sai lệch trội át gen (I): là sai lệch được sản sinh ra do cĩ sự tác động qua lại giữa các gen thuộc các locus khác nhau. Sai lệch át gen khơng cĩ khả năng di truyền cho thế hệ sau. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 5 - Sai lệch mơi trường: sai lệch mơi trường được thể hiện thơng qua sai lệch mơi trường chung (Eg) và sai lệch mơi trường riêng (Es). + Sai lệch mơi trường chung (Eg): là sai lệch do loại mơi trường tác động lên tồn bộ con vật trong suốt đời của nĩ. + Sai lệch mơi trường riêng (Es): là sai lệch do loại mơi trường tác động lên một số con vật trong một giai đoạn đời con vật. Như vậy, kiểu hình của một cá thể được cấu tạo từ hai locus trở lên cĩ giá trị kiểu hình chi tiết như sau: P = A+D + I + Eg + Es. Qua việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng cho thấy, muốn nâng cao năng suất vật nuơi cần phải: - Tác động về mặt di truyền (G) bao gồm + Tác động vào hiệu ứng cộng gộp (A) bằng cách chọn lọc. + Tác động vào các hiệu ứng trội (D) và át gen (I) bằng cách phối giống tạp giao. - Tác động về mặt mơi trường (E) bằng cách cải tiến điều kiện chăn nuơi: chuồng trại, thức ăn, vệ sinh thú y, quản lý chăm sĩc. 2.1.2 Lai giống và ưu thế lai 2.1.2.1 Lai giống Lai giống là phương pháp cho giao phối giữa những động vật thuộc hai hay nhiều giống khác nhau, trong lai giống gồm: lai gần, lai xa, lai kinh tế… Lai giống sẽ làm cho tần số kiểu gen đồng hợp tử ở thế hệ sau giảm đi, và tần số kiểu gen dị hợp tử ở thế hệ sau tăng lên, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm thơng qua việc tận dụng ưu thế lai. 2.1.2.2 Ưu thế lai Thuật ngữ ưu thế lai, được nhà di truyền học người Mỹ Shull đưa ra vào năm 1914 và Snell (1961) thảo luận (Nguyễn Hải Quân và CS (1995)[31]) như sau: ưu thế lai là hiện tượng khi lai giữa các cá thể bố mẹ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 6 khác nhau về mặt di truyền, thế hệ con cĩ nhiều đặc điểm ngoại hình, thể chất, sức đề kháng, khả năng tăng trọng và nhiều đặc điểm khác cao hơn giá trị trung bình của quần thể bố mẹ, đơi khi vượt trội cả bố hoặc mẹ. Ưu thế lai hay sức sống con lai hồn tồn ngược với suy thối cận huyết và sự suy giảm sức sống do cận huyết được khắc phục trở lại khi lai giống (Falconer, 1993[52]). Cĩ thể giải thích ưu thế lai bằng các giả thiết sau: - Thuyết trội: giả thiết này cho mỗi bên cha, mẹ cĩ những cặp gen trội đồng hợp tử khác nhau. Khi tạp giao ở thế hệ F1 sẽ cĩ các gen trội ở tất cả các locus. Nếu bố cĩ kiểu gen là AABBCCddeeff và mẹ cĩ kiểu gen là aabbccDDEEFF thì thế hệ F1 cĩ kiểu gen là AaBbCcDdEeFf. Do tính trạng số lượng được quyết định bởi nhiều gen, nên xác suất xuất hiện một kiểu gen đồng hợp hồn tồn là rất thấp. Ngồi ra, sự liên kết giữa các gen trội, lặn trên cùng một nhiễm sắc thể nên xác suất tổ hợp được kiểu gen tốt nhất cũng rất thấp. Jones (1917) đã chứng minh được hiện tượng này và thuyết trội đã được bổ sung thơng qua giả thiết sự liên kết của các gen. - Thuyết siêu trội: mỗi alen trong cùng một locus sẽ thực hiện chức năng riêng của mình. Ở trạng thái dị hợp tử thì cả hai chức năng này đồng thời được biểu lộ. Mỗi gen cĩ khả năng tổng hợp riêng, quá trình này được thực hiện trong những điều kiện mơi trường khác nhau. Do vậy, kiểu gen di hợp tử sẽ cĩ khả năng thích nghi tốt hơn với những thay đổi của mơi trường. - Tương tác gen: tương tác gen trong cùng một locus dẫn tới hiện tượng trội khơng hồn tồn. Tương tác giữa các gen trong các locus khác nhau, bao gồm vơ số các kiểu tương tác phức tap, đa dạng, phù hợp với tính chất phức tạp và đa dạng của sinh vật. - Cơ sở thống kê của ưu thế lai: do Falconer đưa ra từ năm 1964. Ưu thế lai ở F1: HF1 = dy2, trong đĩ: d là giá trị của kiểu gen dị hợp, y là sai khác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 7 về tần số gen giữa hai quần thể bố, mẹ. Ưu thế lai sinh ra chịu sự ảnh hưởng đồng thời của tất cả các giá trị riêng rẽ của từng locus HF1 =Σdy2. Như vậy ưu thế lai ở F1 phụ thuộc vào giá trị của các kiểu gen di hợp và sự khác biệt giữa hai quần thể. Cơ sở thống kê này cho phép tính tồn được ưu thế lai khác nhau. Ưu thế lai ở F2: HF2 = 1/2dy2, do đĩ HF2 = 1/2HF1. Ảnh hưởng của mẹ bao gồm tất cả những đĩng gĩp, những ảnh hưởng tốt xấu do kiểu hình mẹ gây ra đối với kiểu hình của đời con. Ảnh hưởng của mẹ đối với kiểu hình ở đời con cĩ thể do cĩ sự khác nhau về di truyền, về ngoại cảnh hoặc sự phối hợp di truyền và ngoại cảnh. Ảnh hưởng của mẹ cĩ thể được thực hiện trong quá trình thụ tinh, cĩ chửa, tiết sữa và nuơi con. Các ảnh hưởng này chỉ cĩ thể xuất hiện tức thời, song cũng cĩ thể kéo dài suốt đời của con vật và được thể hiện ở nhiều cơ chế sinh học khác nhau. Theo ðặng Vũ Bình (2002)[4] cĩ 5 loại ảnh hưởng của mẹ: - Ảnh hưởng của nguyên sinh chất nhưng khơng phải là AND ngồi nhân. - Ảnh hưởng của nguyên sinh chất do AND ngồi nhân. - Ảnh hưởng của mẹ trong giai đoạn trước khi đẻ. - Ảnh hưởng của mẹ thơng qua sự truyền kháng thể từ mẹ sang con. - Ảnh hưởng của mẹ sau khi sinh. Theo Dickerson (1974)[48], khi lai giữa hai giống con lai chỉ cĩ ưu thế lai cá thể. Khi lai 3 giống, nếu dùng đực giống thuần giao phối với nái lai, con lai sẽ cĩ cả ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của mẹ, do mẹ là con lai F1. Nếu dùng đực lai giao phối với cái của giống thứ ba, con lai cĩ ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của bố, do bố là con lai F1. Trong lai bốn giống, con lai cĩ cả ưu thế lai cá thể, ưu thế lai của mẹ và ưu thế lai của bố. Dickerson (1972)[47] đưa ra phương trình dự tính năng suất của con lai với các cơng thức lai như sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 8 - Lai 2 giống: ♂A x ♀B = H AB1 + 2 1 ( gMB + g M A + g PA + g P B ) Lai 3 giống: ♂C x ♀AB = 2 1 ( H CA1 + H CB1 ) + H MAB + 4 1 r AB 1 2 1 ( gMAB + g M C + g PC + g P AB ) Trong đĩ: I cá thể; H ưu thế lai; M mẹ; r hiệu quả tái tổ hợp; P bố; g năng suất của các giống sử dụng để lai. ðể tính tốn ưu thế lai đối với một số tính trạng nhất định từ các giá trị trung bình của đời con và giá trị trung bình của bố mẹ, Minkema (1974)[76] đã đưa ra cơng thức sau: 2 1 (BA + AB) - 2 1 (AA + BB) H(%) = 2 1 (BA + AB) Trong đĩ: H: ưu thế lai; BA: F1 (bố B, mẹ A); AB:F1(bố A, mẹ B); AA: bố A, mẹ A và BB: bố B, mẹ B. 2.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế lai - Cơng thức lai: ưu thế lai đặc trưng cho mỗi cơng thức lai. Theo Trần ðình Miên và S (1994)[24], mức độ ưu thế lai đạt được cĩ tính cách riêng biệt cho từng cặp lai cụ thể. Theo Trần Kim Anh (2000)[1], ưu thế lai của mẹ cĩ lợi cho đời con, ưu thế lai của lợn nái ảnh hưởng đến số con/ổ và tốc độ sinh trưởng của lợn con. Ưu thế lai cá thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và sức sống của lợn con, đặc biệt ở giai đoạn sau cai sữa. Ưu thế lai của bố thể hiện tính hăng của con đực, kết quả phối giống, tỷ lệ thụ thai. Khi lai hai giống, số con cai sữa/nái/năm tăng 5 - 10%, khi lai 3 giống hoặc lai trở ngược số con cai sữa/nái/năm tăng từ 10 - 15%, số con cai sữa/ổ nhiều hơn từ 1,0 - 1,5 con và khối lượng cai sữa/con tăng được 1 kg ở 28 ngày tuổi so với giống thuần (Colin, 1998)[45]. - Tính trạng: ưu thế lai phụ thuộc vào tính trạng, cĩ những tính trạng cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 9 khả năng di truyền cao, nhưng cũng cĩ những tính trạng cĩ khả năng di truyền thấp. Những tính trạng liên quan đến khả năng nuơi sống và khả năng sinh sản cĩ ưu thế lai cao nhất. Các tính trạng cĩ hệ số di truyền thấp thường cĩ ưu thế lai cao, vì vậy để cải tiến các tính trạng này, thì lai giống là một phương pháp nhanh hơn, hiệu quả hơn. Một số tính trạng ở lợn cĩ ưu thế lai khác nhau: số con đẻ ra /ổ cĩ ưu thế lai cá thể là 2%, ưu thế lai của mẹ là 8%; số con cai sữa cĩ ưu thế lai cá thể 9%, ưu thế lai của mẹ là 11%; khối lượng/ổ ở 21 ngày tuổi cĩ ưu thế lai cá thể 12%; ưu thế lai của mẹ 18% (Richard, 2000)[82]. - Sự khác biệt giữa bố và mẹ: ưu thế lai phụ thuộc vào sự khác biệt giữa hai giống đem lai, hai giống càng khác biệt về di truyền bao nhiêu thì ưu thế lai thu được càng lớn bấy nhiêu. Lasley (1974)[22], cho biết: nếu các giống hay các dịng đồng hợp tử đối với một tính trạng nào đĩ, thì mức dị hợp tử cao nhất ở F1, đồng thời các gen dị hợp tử ở thế hệ sau sự phân li sẽ giảm dần. Các giống càng xa nhau về điều kiện địa lý, thì sẽ cĩ ưu thế lai càng cao. Ưu thế lai của một tính trạng nhất định phụ thuộc đáng để vào ngoại cảnh, bởi vì yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến gia súc, cũng như ảnh hưởng đến sự biểu hiện của ưu thế lai. 2.2 Các chỉ tiêu sinh sản, cơ sở sinh lý của sự sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái 2.2.1 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái Trong chăn nuơi lợn nái sinh sản, khả năng sinh sản là yếu tố được quan tâm hàng đầu. ðể đánh giá khả năng suất sinh sản của lợn nái gồm cĩ nhiều chỉ tiêu, nhưng xét về mặt di truyền và ứng dụng vào chọn giống thường chú trọng đến một số tính trạng nhất định. Theo Holness và Van der Steen (1986)[606], các chỉ tiêu để đánh giá năng suất sinh sản gồm: tuổi động dục lần đầu, tỷ lệ thụ thai, số con/ổ, thời gian động dục trở lại. Kết quả của một số nghiên cứu cho thấy các tính trạng năng suất sinh sản cĩ hệ số di truyền thấp. Perrocheau[20], cho rằng hệ số di truyền của lợn cái sinh sản là: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 10 - Tuổi động dục lứa đầu: 0,30. - Lứa đẻ/nái/năm: 0,10 - 0,15. - Số vú: 0,30. Cịn theo Lasley (1974)[21] thì: - Số con đẻ ra/ổ: 0,15. - Số con cai sữa/ổ: 0,12. - Khối lượng lúc cai sữa: 0,17. Trần ðình Miên và CS (1997)[22] cho biết: việc tính tốn khả năng sinh sản của lợn nái cần xét đến các chỉ tiêu như chu kỳ động dục, tuổi thành thục về tính, tuổi cĩ khả năng sinh sản, thời gian chửa và số con đẻ ra/lứa. Gordon (2004)[266], cho rằng: trong các trại chăn nuơi hiện đại, số lợn con cai sữa do một nái sản xuất trong một năm là chỉ tiêu đánh giá đúng đắn nhất năng suất sinh sản của lợn nái. ðồng thời nghiên cứu của Ridmer (1995)[607], cho kết quả rằng: tuổi đẻ lứa đầu của lợn cái cĩ hệ sơ di truyền là 0,27 và khoảng cách hai lứa đẻ cĩ hệ số di truyền là 0,08. Các tính trạng phản ánh năng suất sinh sản cĩ hệ số di truyền thấp, vì chúng chịu ảnh hưởng rất lớn từ các yếu tố: ngoại cảnh, dinh dưỡng, mùa vụ, phương thức phối giống, thời điểm phối giống, đực giống, phương thức chăm sĩc nuơi dưỡng, chuồng trại, khả năng phịng trừ dịch bệnh. Do vậy để tăng hiệu quả chon lọc, cần p._.hải cĩ biện pháp nâng cao hệ số di truyền, các tính trạng số lượng và khả năng tương tác giữa các gen. 2.2.2 Cơ sở sinh lý của sự sinh sản 2.2.2.1 Sự thành thục về tính dục Thành thục về tính dục, là độ tuổi mà con vật cĩ những phát triển và biến đổi về mặt sinh lý. Ở lợn cái, sự thành thục này được biểu hiện chủ yếu ở hệ sinh dục. Hoạt động sinh dục cĩ tính chu kỳ, nếu gặp tình trùng cĩ thể cĩ thai, nhưng trong thực tế sản xuất khơng bao giờ cho lợn cái sinh sản ở lần Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 11 động dục đầu tiên. Vì cơ thể tuy đã phát triển nhưng chưa hồn thiện, sự thành thục dần hồn thiện trong các lần động dục tiếp theo. ðể tăng thời gian và hiệu quả sử dụng lợn nái, thì việc xác định tuổi thành thục cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Tuổi thành thục bị chi phối bởi: giống và nhiều yếu tố khác. - Giống: đa số các giống lợn cĩ nguồn gốc trong nước tuổi thành thục sớm hơn các giống nhập ngoại. - Thời tiết khí hậu: lợn ở vùng nhiệt đới thành thục sơn hơn so với lợn ở vùng ơn đới. - Chế độ dinh dưỡng: lợn được nuơi với khẩu phần thức ăn đầy đủ, giá trị dinh dưỡng cao sẽ thành thục sớm hơn so với lợn nuơi bằng khẩu phần thức ăn nghèo giá trị dinh dưỡng. Theo Nguyễn Tấn Anh và Nguyễn Duy Hoan (1998)[31] quá trình thành thục tính dục ở gia súc gồm 3 giai đoạn chính: - Giai đoạn mới sinh: con vật mới chỉ cĩ những biến đổi bên trong để cải thiện sự chuyển hố. Hình thái các yếu tố FRF ở hypothalamus khiến một lượng nhỏ FSH của tuyến yên được chế tiết, thơng qua cơ chế điều hồ ngược vịng ngắn dương tính, FSH kích thích hypothalamus tăng tiết yếu tố giải phĩng hormone FRF. - Giai đoạn tiền thành thục: giai đoạn này cĩ những biến đổi bên trong của hệ thống nội tiết (giúp cho sự cải thiện quá trình chuyển hố) với các yếu tố ức chế ở hypothalamus. Song song với vịng ngược ngắn dương tính của FSH cịn cĩ vịng ngược dài âm tính của oestrogen, ưu thế của vịng này mạnh hơn, đã kích thích vùng dưới đồi hoạt động, từ đĩ gây ức chế tiết FRS và LRF. - Thời kỳ giữa tiền thành thục: vịng điều hồ ngược dài, âm tính của oestrogen khơng cịn chiếm ưu thế, nên khơng ức chế vùng dưới đồi tiết FRF và LRF, thay vào đĩ vịng điều hồ ngược dương tính của oestrogen được hình thành và kích thích phân tiết gonadotropin với hàm lượng tăng dần, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 12 chuẩn bị cho sự thành thục về tính dục. - Thời kỳ cuối tiền thành thục: con vật đạt tới sự chín muồi về sinh dục, vịng điều hồ ngược dương tính của oestrogen, đã tác động và kích thích đến trung khu sinh dục ở vùng dưới đồi tiết ra các yếu tố giải phĩng FRF, LRF. Sự tiết các yếu tố giải phĩng này mang tính chu kỳ, kích thích tuyến yên tiết FSH và LH làm cho trứng chín và rụng. - Giai đoạn rụng trứng: bao nỗn chín và trứng rụng ra khỏi buồng trứng. Giai đoạn này được đặc trưng bởi sự xuất hiện sĩng LH, dưới tác dụng kích thích mạnh mẽ của vịng điều hồ ngược dương tính (oestrogen) gây phĩng thích ồ ạt LH. Sự xuất hiện sĩng LH này đi đơi với quá trình rụng trứng. Tác giả Phùng Thị Vân và CS (1998)[22] cho rằng: lợn Landrace thành thục tính dục ở 213,10 ngày và Yorkshire là 219,4 ngày. Nghiên cứu về lợn nái lai và thuần trên các giống Landrace, Yorkshire, Duroc của tác giả Hutchens và CS (1981) kết luận: lợn cái lai động dục sớm hơn lợn cái thuần là 7,9 ngày và tuổi thành thục về tính biến động từ 135 - 250 ngày [1, tr. 67]. 2.2.2.2 Tuổi phối giống Việc xác định tuổi phối giống lần đầu, cĩ ý nghĩa về hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi lợn cái sinh sản. ðồng thời việc xác định thời điểm phối giống đạt kết quả cũng rất cần thiết. Hai yếu tố trên cĩ ý nghĩa quan trọng và quyết định đến các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật. Các tác giả Hughes và CS, (1975)[25]; Estien và Legault (1974)[26]; Self và CS (1955)[27] cho rằng phạm vi biến động của tuổi phối giống lần đầu ở lợn cái là trong khoảng 135 - 250 ngày tuổi. Nguyễn Thanh Sơn và Phạm Văn Duy (2006)[53] cho rằng: khi phối giống lần đầu cho lợn nái cần đảm bảo độ tuổi từ 8 - 9 tháng, khối lượng đạt 135 - 150 kg, độ dày mỡ lưng là 18 - 20 mm. Nếu phối quá sớm sẽ làm giảm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 13 năng suất sinh sản, chất lượng đàn con sinh ra khơng đảm bảo. ðể xác định thời điểm phối giống thích hợp, cần căn cứ vào đặc điểm từng giai đoạn của chu kỳ tính. - Chu kỳ tính: khi lợn cái đã thành thục về tính, cơ quan sinh dục cĩ những biến đổi và xuất hiện hiện tượng rụng trứng lặp đi lặp lại trong một khoảng thời gian nhất định (ở lợn chu kỳ tính là 21 ngày). + Giai đoạn trước động dục (Prooestrus): giai đoạn này kéo dài trong khoảng 4 ngày, kể từ khi thể vàng bị tiêu huỷ đến lần động dục tiếp theo. Giai đoạn này bao nỗn phát triển nổi lên bề mặt của buồng trứng và tăng bài tiết hormone oestrogen, cơ quan sinh dục cái cĩ nhiều biến đổi do tác dụng của hormone oestrogen, các tế bào thành ống dẫn trứng tăng sinh, tử cung, âm đạo, âm hộ bắt đầu xung huyết, các tuyến sinh dục phụ và âm đạo tiết ra dịch nhầy để bơi trơn đường sinh dục. + Giai đoạn động dục (Oestrus): đây là giai đoạn quan trọng nhất, khoảng từ 2 - 3 ngày, bao gồm ba thời kỳ liên tiếp: hưng phấn, chịu đực, hết chịu đực. Giai đoạn này hormone oestrogen tiết ra đạt mức cao nhất (112 µg so với lúc bình thường là 64 µg), làm cho lợn cái hưng phấn mạnh. Các cơ quan sinh dục cĩ hiện tượng: âm hộ xung huyết cĩ màu đỏ hồng, càng gần thời điểm rụng trứng càng sẫm màu, tử cung mở rộng âm đạo tiết nhiều dịch nhầy… thơng thường trứng rụng vào khoảng thời gian từ 24 - 30 giờ sau khi động dục và kéo dài trong vịng 10 - 15 giờ. Thần kinh hưng phấn mạnh mẽ, lợn cái ít ăn, bồn chồn đứng ngồi khơng yên. Khi rụng trứng thân nhiệt tăng 0,8 - 1,2 oC, nhịp tim và bạch cầu trung tính tăng. + Giai đoạn sau động dục (Postoestrus): kéo dài trong khoảng 3 ngày, được tính từ khi hết động dục và kéo dài trong khoảng thời gian vài ngày. Khi thể vàng hình thành, hormone progestron được tiết ra để ức chế trung khu sinh dục ở vùng dưới đồi, tuyến yên giảm tiết hormone oestrogen, từ đĩ giảm hưng phấn, bài tiết dịch tử cung cũng dừng lại, lợn cái khơng chịu đực cơ thể Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 14 dần trở lại trạng thái bình thường. + Giai đoạn yên tĩnh (Dioestrus): kéo dài trong khoảng 6 ngày, thường bắt đầu từ ngày thứ 4 sau khi rụng trứng, nếu trứng khơng được thu tinh và kết thúc khi thể vàng bị tiêu huỷ. Giai đoạn này cơ thể hồn tồn bình thường, khơng cĩ biểu hiện hưng phấn về sinh dục, đây là giai đoạn chuẩn bị cho chu kỳ tiếp theo. Cịn theo Studensov [29, tr. 174], chu kỳ tính của lợn chia ra làm 3 giai đoạn: + Giai đoạn hưng phấn: những biến đổi biểu hiện về tính rõ rệt nhất, tồn thân hưng phấn và cĩ những biểu hiện động dục về tính dục, phát tình, nỗn bào thành thục và rụng trứng. + Giai đoạn ức chế: ngược lại hưng phấn, nỗn bào co lại hình thành thể vàng ở buồng trứng. Trạng thái cơ thể bình thường khơng muốn gần con đực. Nếu trứng được thụ tinh, thể vàng tồn tại và phát triển để tiết ra progestron, ngược lại nếu trứng khơng được thụ tinh thể vàng teo đi, tử cung, âm đạo phục hồi như cũ. Giai đoạn thăng bằng: sau giai đoạn ức chế và trước giai đoạn hưng phấn. Tĩm lại sự điều tiết hoạt động của chu kỳ tính là do hệ thống thần kinh và thể dịch. Khi pheromon của lợn kích thích vào vỏ đại não lợn cái thì hypothalamus sẽ tiết ra hormone, kích thích thuỳ trước tuyến yên tiết ra Gonadotropin Release Hormone (GRH) gồm 2 loại: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 15 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ điều hồ chu kỳ tính ở lợn nái - Folliculine Stimuline Hormone (FSH): hormone này kích thích bao não làm cho bao nỗn phát triển và tiết ra oestrogen. - Lutein Hormone (LH): thúc đẩy bao nỗn chín và hình thành thể vàng. FSH, LH luơn luơn ổn định về tỷ lệ và trình tự tiết, FSH được tiết ra trước và LH được tiết ra sau. Perry J.S. (1954)[30]), cho rằng: số trứng rụng trong chu kì ở lợn trưởng thành khoảng 15 - 25 trứng, ngồi ra nĩ cịn phụ thuộc vào giống, độ tuổi, chế dộ dinh dưỡng, chăm sĩc. 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản lợn nái 2.2.3.1 Yếu tố di truyền Hypothalamus Thuỳ trước tuyến yên GRH PL LH FSH Rụng trứng Progestron Buồng trứng Oestrogen Thể vàng Sừng tử cung Prostagladine _ + Tuyến sữa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 16 Theo ðặng Vũ Bình (1992)[3], Schimidin (1994)[76] giống là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái. Schmitten (1989)[75] cho rằng đa số các tính trạng về năng suất sinh sản của lợn nái đều cĩ hệ số di truyền thấp. Vì vậy việc tác động vào giống để nâng cao năng suất sinh sản là cần thiết (xem bảng dưới). Bảng 2.1 Hệ số di truyền một số tính trạng năng suất sinh sản của lợn nái Tác giả Các tính trạng năng suất sinh sản Hệ số di truyền Lasley (1974) SCðR/ổ SCCS/ổ Khối lượng cai sữa 0,15 0,12 0,17 Perrocheau (1994) Lứa đẻ/nái/năm Tuổi động dục lần đầu Số vú 0,10 – 0,15 0,3 0,3 Rydmer (1995) Tuổi đẻ lứa đầu Khoảng cách lứa đẻ 0,27 0,08 Tác giả Legault (1985)[41] đã căn cứ vào kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản và sức sản xuất thịt của các giống lợn, nên ơng đã chia chúng thành 4 nhĩm: - Nhĩm 1: gồm các giống như Landrace, Yorkshire, Large White cĩ năng suất sinh sản và năng suất thịt đều khá cao. - Nhĩm 2: gồm các giống Piétrain, Landrace Bỉ, Hampshire, Poland China cĩ khả năng sinh sản trung bình, năng suất thịt cao. - Nhĩm 3: gồm các giống Taihu của Trung Quốc (điển hình là Meishan) cĩ năng suất sinh sản rất cao nhưng năng suất thịt rất thấp. - Nhĩm 4: các giống cĩ năng suất sinh sản và năng suất thịt đều thấp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 17 nhưng khả năng thích nghi với mơi trường tốt. Tương tự như vậy, Trần Thị Dân (2006) [108] đã chia ra làm 4 nhĩm giống lợn: - Kiêm dụng (vừa sinh sản vừa cho thịt): Large White, Yorkshire, Landrace ðan Mạch, Chester White, Duroc. - Sản xuất thịt: Hampshire, Piétrain, Landrace Bỉ. - Sản xuất: vài giống của Trung Quốc (Meishan). - Giống nội địa: khả năng sản xuất thấp. 2.2.3.2 Ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh - Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng: nhu cầu dinh dưỡng của lợn nái phụ thuộc vào giống, tuổi, trạng thái sinh lý. ðây là một trong những yếu tố gĩp phần nâng cao số trứng rụng, từ đĩ làm tăng các chỉ tiêu số con đẻ ra, số con cai sữa, khối lượng sơ sinh/ổ. Trên thế giới và Việt Nam đã cĩ nhiều cơng trình của nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này, họ đã đưa ra nhiều kết kuận theo nhiều hướng khác nhau. Nguyễn Thanh Sơn và Phạm Văn Duy (2006)[53] cho rằng: để tăng số con sơ sinh, tuổi thọ của lợn nái cần điều chỉnh dinh dưỡng và duy trì thể trạng lợn nái khi phối giống lần 1 là 135 - 150 kg, dày mỡ lưng 18 - 20 mm, khi đẻ khối lượng cơ thể tối thiểu đạt 175 - 180 kg, dày mỡ lưng 15 - 24 mm. Nếu cho ăn chế độ cao sau khi phối giống 72 giờ sẽ tăng tỷ lệ chết lưu, cịn nếu cho ăn chế độ cao ở kỳ cuối thì cũng gây ức chế sự phát triển của tuyến vú. Kết quả thực nghiêm của Anderson (1967)[44], cho thấy: nếu khẩu phần ăn hạn chế về năng lượng, thì sự thành thục về tính dục sẽ chậm 16 ngày so với các mức ăn khác. ðồng thời khẩu phần ăn cĩ mức năng lượng cao vào thời điểm 11 - 14 ngày trước phối giống sẽ cho số trứng rụng tăng lên. Robertsson (1951)[66], đã chỉ ra rằng: cho lợn nái hậu bị ăn tự do cĩ số trứng rụng cao hơn trong chu kỳ động dục 1 và 2, nhưng Aherne (1975)[610] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 18 lại cho rằng lợn cái hậu bị cho ăn tự do sẽ giảm số con sinh ra/ổ và số con cai sữa trên ổ. Dinh dưỡng cĩ ảnh hưởng đến tỷ lệ chết của phơi và thai. Nếu dinh dưỡng thiếu các thành phần quan trọng như khống chất, vitamin và các axit amin thiết yếu trong thời gian kéo dài cĩ thể làm cho tồn bộ phơi thai bị chết Reddy và CS (1958)[58]; Haies và CS (1959)[59]. Tác giả Phùng Thị Vân (1999)[43], khuyến cáo để giảm tỷ lệ chết phơi, thì khơng nên cho lợn nái ăn quá nhiều thức ăn vào 35 ngày đầu sau khi phối giống. Phạm Văn Duy và Nguyễn Thanh Sơn (2006)[53], cho biết: khẩu phần ăn ở mức cao sau khi phối, là nguyên yếu dẫn đến tình trạng chết phơi. Tác giả cũng cho biết nếu số trứng rụng tăng cao, sẽ cĩ 1,24 % số phơi chết. - Phương thức phối giống: Heideler và CS (1981), Hancock (1961)[50]; Self (1956)[51], cho rằng trứng rụng gặp tinh trùng đúng thời điểm thích hợp sẽ thụ tinh và phát triển thành phơi, vì vậy việc xác định thời điểm thụ tinh đĩng vai trị quyết định đến số trứng được thu tinh/chu kỳ. Nếu trứng rụng ở mức bình thường (15 - 20 trứng) và ở điều kiện bình thường khơng cĩ yếu tố đặc biệt, thì tỷ lệ thu tinh sẽ đạt 100%. Nhưng nếu số trứng rụng/chu kỳ tăng quá cao so với bình thường, ngay sau khi được thụ tinh số trứng phát triển bình thường sẽ giảm, từ đĩ ảnh hưởng đến chỉ tiêu số con đẻ ra/lứa. Theo Cunningham (1979)[52], tỷ lệ số con đẻ ra/số trứng rụng giảm, khi số trứng rụng quá cao. Theo Nguyễn Thanh Sơn và Phạm Văn Duy (2006)[53], phối giống lần 1 nên phối trực tiếp, lần 2 thụ tinh yếu tạo, khi thụ tinh yếu tạo cĩ thể pha lẫn tinh của 2 hay nhiều đực giống. - Lứa đẻ và khoảng cách lứa đẻ: lứa đẻ là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái vì cĩ sự khác nhau về chức năng theo tuổi của lợn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 19 nái. Khả năng sinh sản của lợn nái thường thấp nhất ở lứa đẻ thứ nhất, đạt cao nhất ở lứa đẻ thứ 3, 4, 5 và sau đĩ gần như là ổn định hoặc hơi giảm khi lứa đẻ tăng lên. Anderson và Melammy (1972)[64] cho biết số con đẻ ra/ổ tăng từ lứa đẻ một đến lứa đẻ thứ tư, ở lứa đẻ thứ tám trở đi, số lợn con mới đẻ bị chết tăng lên. Số con đẻ ra/ổ cĩ quan hệ chặt chẽ đến tuổi của lợn nái và giảm nhanh sau 4, 5 tuổi. Lợn đẻ lứa đầu tiên thường cĩ số con đẻ ra, khối lượng sơ sinh nhỏ hơn so với những lứa đẻ sau (Colin, 1998)[ 46]. Như vậy các tác giả nghiên cứu về năng suất sinh sản của lợn nái đều thống nhất rằng hiệu quả của chăn nuơi lợn nái sinh sản được đánh giá bằng số lợn con cai sữa (số lợn con cĩ khả năng chăn nuơi)/nái/năm. Chỉ tiêu này lại phụ thuộc vào tuổi thành thục về tính, tỷ lệ thụ thai, tổng số lợn con đẻ ra, số lứa đẻ/năm, tỷ lệ nuơi sống. Giữa các chỉ tiêu trên cĩ mối liên hệ chặt chẽ với nhau và được Pfeiffer (1974) Khoảng cách lứa đẻ nuơi con và chờ phối trong đĩ chỉ cĩ thể rút ngắn thời gian nuơi con và chờ phối. Ở lợn Mĩng Cái khoảng cách lứa đẻ là 159,79 ngày (Nguyễn Thiện và CS, 1999). Tuy nhiên các tác giả khác lại cĩ kết quả là 166,8 ngày và 185,5 - 187,7 ngày (Hồng Nghĩa Duyệt và CS, 2001). Vì vậy vấn đề đặt ra là phải áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuơi lợn sinh sản ở giai đoạn nuơi con và chờ phối để cĩ thể nâng cao hiệu quả sinh sản. nên trong bảng sau đây (dẫn theo ðinh Văn Chỉnh) (2006)[100]. Bảng 2.2 Mối liên quan giữa một số chỉ tiêu sinh sản của lợn nái Số lứa đẻ/ năm Số con đẻ ra (n) Hao hụt (%) 1,5 2,0 2,5 8 10 20 10,8 9,6 14,4 12,8 18,0 16,0 10 10 20 13,5 12,0 18,0 16,0 22,5 20 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 20 12 10 20 16,2 14,4 21,6 19,2 27,0 24,0 - Tuổi và khối lượng phối giống lần đầu: tuổi của lợn cái cĩ liên quan chặt chẽ với khối lượng phối giống lần đầu. ðể đảm bảo điều kiện cho phối giống lần đầu đạt hiệu quả, thì lợn cái cần thành thục về tính và thành thục về thể vĩc. Nếu phối giống lần đầu quá sớm hay quá muộn, khối lượng lúc đĩ quá cao hay quá thấp đều ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế. Cũng theo dõi về tuổi động duc lần đầu, Trần Văn Trường và CS (1995), Nguyễn Mạnh Hà (2005) cho biết: ở lợn Mĩng Cái tuổi động dục lần đầu là 6,74 tháng tuổi. Nguyễn Văn Thiện và CS (1999), Lê ðức Ngoan và CS (2001) khi nghiên cứu tại Hải Phịng và Thừa Thiên Huế cũng cho kết quả tương đương. - Thời gian tiết sữa: theo Hughes và CS (1971)[57], thời gian cai sữa ở 8 tuần tuổi là tốt cho cả mẹ và con, nhưng sẽ giới hạn số lứa đẻ/nái/năm là 1,9 - 2,0 lứa. Cai sữa ở 3 tuần tuổi cĩ thể đạt 2,5 lứa với chi phí rất rẻ, lợn con ít bệnh. Lợn nái phối giống sau khi cai sữa sớm cĩ số lượng trứng rụng thấp (15,9 so với 24,6) và số phơi ở ngày chửa thứ 11 ít. Lợn nái cai sữa sớm cĩ tỷ lệ thụ thai thấp, số phơi sống ít và thời gian động dục trở lại dài (Tonnn và CS, 1995, dẫn từ Gordon, 1997)[64], Deckert và CS, 1998[48]. - Thời gian động dục trở lại sau cai sữa: thời gian cai sữa và thời gian động dục trở lại theo Nguyễn Khắc Tích (2000) [32] thời gian động dục trở lại phụ thuộc vào chế độ cho ăn của lợn nái. Với 7kg thức ăn/ngày thì thời gian động dục trở lại là 5,5 ngày so với 8 ngày khi cho ăn 3kg/ngày. Việc xác định thời gian cai sữa cho lợn con cĩ ý nghĩa quan trọng, vì nĩ ảnh hưởng tới số lứa đẻ/nái/năm, mặt khác nĩ cũng liên quan đến Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 21 sức khoẻ của lợn mẹ và sự phát triển của đàn con sau khi cai sữa. Nếu cai sữa ở 3 tuần tuổi, cĩ thể nâng số lứa đẻ/ nái/năm tăng 2,5 lần, so với ở 8 tuần tuổi là 1,8 - 2 lứa. Ngồi ra việc cai sữa sớm cịn phụ thuộc vào tập quán chăn nuơi và điều kiện cụ thể, cĩ thể cai sữa ở 19 ngày (Mỹ), 23 - 28 ngày (Australia). Bảng 2.3 Liên quan giữa thời gian cai sữa và thời gian động dục trở lại STT Thời gian cai sữa Thời gian động dục trở lai Hammond (1975) 10 21 56 9,4 6,2 4,0 Nguyễn Thiện Hồng Kim Giao 10 28 50 14,7 12,6 6 Bằng các liệu pháp sử dụng hormone, chế phẩm sinh học... Lê Xuân Cương và CS (1976)[24], đã dùng huyết thanh ngựa chửa trên lợn ðại Bạch và Berkshire (sau khi cai sữa từ 60 - 150 ngày chưa động dục trở lại), cho kết quả động dục trở lại đạt 85,9 % ở 11,9 ngày sau khi tiêm. Nếu tiêm huyết thanh ngựa trong vịng 24h cho lợn nái cai sữa con ở 40, 45, 50, 55 ngày, thì 100% động dục trở lại trong vịng 8 ngày. Các tác giả này đã tiêm huyết thanh ngựa chửa cho lợn nái đang nuơi con ở 40 - 45 ngày, thấy xuất hiện động dục sau 5 ± 3 ngày sau khi tiêm, tỷ lệ động dục là 89,4 - 90% ở lợn ỉ và 100% ở lợn Mĩng Cái. - Khí hậu, thời tiết, mùa vụ: cĩ ảnh hưởng tới các chỉ tiêu về năng suất sinh sản ở các mức độ khác nhau. Adovic và CS (1983)[61], cho biết: mùa vụ cĩ liên quan đến tỷ lệ thụ thai, nĩ thể hiện ở sự sụt giảm khoảng 10% khi phối giống lợn ở các tháng 6, 7, 8 so với tháng 11, 12 trong năm. ðiều này phù hợp với sự nhận định của các tác giả khác cho rằng: mùa hạ nhiệt độ trên 300C sẽ làm giảm tỷ lệ thụ thai và tăng tỷ lệ chết phơi, số con đẻ ra/lứa thấp. Nếu mùa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 22 đơng nhiệt độ quá thấp cũng ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng và phát dục của đàn con, tăng tỷ lệ mắc các bệnh đường tiêu hố và hơ hấp. Nhiệt độ thích hợp cho việc thụ thai giao động từ 18 - 22oC. - Ảnh hưởng của phương thức và kỹ thuật chăn nuơi Phương thức chăn nuơi cĩ ảnh hưởng tới quá trình phát triển sinh dục của lợn cái. Trong giai đoạn lợn hậu bị nếu nuơi nhốt và cách biệt với lợn đực, thì tuổi thành thục sinh dục sẽ dài hơn. Trong quy trình chăn nuơi lợn cái hậu bị, đã đặt ra vấn đề tiếp xúc với lợn đực giống hàng ngày. Theo Hughes và Tilton (1996)[42], cĩ đến 83% lợn cái hậu bị cĩ khối lượng cơ thể trên 90 kg động dục lúc 165 ngày tuổi, nếu được tiếp xúc với đực giống 2 lần/ngày, 20 - 25 phút/lần. Các tác giả này cho rằng lợn đực phải ít nhất 10 tháng tuổi và lợn cái ở 160 ngày tuổi thì việc tiếp xúc mấy hiệu quả. Mặt khác tuổi động dục lần đầu của lợn cái sẽ bị chậm ít nhất một tháng, nếu điều kiện chuồng nuơi khơng đảm bảo mật độ và vệ sinh thú y. ðể chăn nuơi đạt hiệu quả cao, thì lợn cái hậu bị phải được nuơi chung thành nhĩm đồng đều về giống, tuổi, khối lượng với mật độ theo từng thời kỳ 3 - 5 tháng tuổi thì 0,4 - 0,5m2/con; 6 - 8 tháng tuổi: 0,5 - 0,8m2/con sẽ đảm bảo cho lợn động dục lần đầu đúng thời gian biểu hiện đặc trưng cho giống. Phùng Thị Vân (1999)[43], cho rằng: giai đoạn hậu bị, lợn cái nhốt chung sẽ tốt hơn nuơi riêng biệt từng con và phải đảm bảo diện tích 0,8 - 1m2/con, diện tích sân chơi là 0,5 - 0,6m2/con. Khi lợn đạt 5,5 - 6 tháng tuổi dắt lợn đực đi ngang qua chuồng 2 lần/ngày, mỗi lần từ 10 - 15 phút. 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng, khả năng cho thịt và các yếu tố ảnh hưởng 2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng ðể đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thịt người ta sử dụng các nhĩm chỉ tiêu: nuơi vỗ béo, thân thịt và chất lượng thịt. Theo Lutter và Brascamp (1998)[44], các chỉ tiêu quan trọng trong nuơi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 23 lợn vỗ béo bao gồm: tăng trọng ngày đêm, tiêu tốn thức ăn/kg TT, khối lượng thu nhận thức ăn/ngày và khối lượng đạt được lúc giết thịt. 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng Như đã đề cập ở trên, tất cả các tính trạng quy định khả năng sinh trưởng ở lợn được gọi chung là tính trạng sản xuất, những tính trạng này chịu sự chi phối bởi các yếu tố di truyền và ngoại cảnh. 2.3.2.1 Yếu tố di truyền Các giống khác nhau thì quá trình sinh trưởng khác nhau, tiềm năng di truyền của gia súc được thể hiện thơng qua hệ số di truyền. Hệ số di truyền đối với tính trạng khối lượng sơ sinh và sinh trưởng trong thời gian bú sữa dao động từ 0,05 - 0,21. Tăng trọng và tiêu tốn thức ăn cĩ mối tương quan di truyền nghịch và khá chặt chẽ đã được nhiều tác giả nghiên cứu và kết luận, đĩ là: - 0,51 đến - 0,56 (Nguyễn Văn ðức, 2001)[13]; - 0,75 (Nguyễn Quế Cơi và CS, 1996) [8]. Hệ số di truyền về tiêu tốn thức ăn cĩ thể được cải thiện thơng qua chọn lọc, nĩ là một chỉ tiêu quan trọng trong chương trình cải tiến giống lợn. Tác giả Kobalenko và CS (1990)[67], cơng bố con lai (DLW)D cĩ mức tiêu tốn thức ăn là 3,55kg/kg tăng trọng, trong khi con lai LW chỉ tiêu này đạt 2,5kg/kg tăng trọng. Tính trạng này được quan tâm chọn lọc và cĩ xu hướng ngày càng giảm. Bên cạnh hệ số di truyền, cịn cĩ một mối tương quan giữa các tính trạng. Tương quan di truyền giữa một số cặp tính trạng là thuận và chặt chẽ như tăng trọng và thu nhận thức ăn (r = 0,65) (Clutter và Brasscamp 1998) [44], tỷ lệ nạc với diện tích cơ thăn (r = 0,65). Nhiều nhà khoa học đã xác nhận các chỉ tiêu thân thịt như: tỷ lệ mĩc hàm, tỷ lệ nạc, độ dày mỡ lưng, chiều dài thân thịt và diện tích cơ thăn ở các giống khác nhau là khác nhau. Chẳng hạn như ở lợn Landrace cĩ chiều dài thân thịt dài hơn so với lợn Large White là 1,5 cm, ngược lại tỷ lệ mĩc hàm ở Large White lai cao hơn so với Landrace (Hammell và CS, 1993)[57]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 24 Về phương diện sinh trưởng và cho thịt ở lợn, thì di truyền chính là việc tạo ra ưu thế lai. Vì vậy mà hầu hết đàn lợn thương phẩm ở các nước là lợn lai (Sellier, 1998)[84]. 2.3.2.2 Các yếu tố ngoại cảnh Ngồi các yếu tố di truyền, các yếu tố mơi trường cĩ ảnh hưởng rất lớn đến các tính trạng sinh trưởng và cho thịt của lợn. - Ảnh hưởng của tính biệt: lợn cái, lợn đực hay lợn đực thiến đều cĩ tốc độ phát triển khác nhau. Lợn đực cĩ khối lượng nạc cao hơn so lợn cái và đực thiến. Tuy nhiên, nhu cầu về năng lượng cho duy trì của lợn đực cũng cao hơn lợn cái và lợn đực thiến (Campell và CS, 1985)[42]. Một số cơng trình nghiên cứu khác lại cho rằng lợn đực thiến cĩ mức tăng trong cao hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn (Campell, 1985)[42]. Tính biệt cĩ ảnh hưởng rõ rệt đối với tăng khối lượng (Nguyễn Văn ðức và CS, 2001)[13]. Perez, Desmoulin (1975)[95] khi nghiên cứu trên đối tượng lợn thí nghiệm giống Large White cĩ khối lượng từ 18 đến 99kg cho biết: ảnh hưởng của giới tính đến tốc độ tăng trọng, hiệu qủa chuyển hố thức ăn và độ dày mỡ lưng lợn như sau: Bảng 2.4 Ảnh hưởng của tính biệt đến khả năng sinh trưởng Chỉ tiêu ðực ðực thiến Cái Tăng trọng (g/ngày) 727 668 668 Thu nhận thức ăn (kg/ngày) 2,31 2,43 3,47 Tiêu tốn thức ăn (kg/kg tăng trọng) 3,17 3,64 3,47 ðộ dày mỡ lưng (mm) 24 35 28 ðiều đáng chú ý là: lợn đực thiến cĩ mức tăng trọng cao hơn lợn cái và TTTĂ/kg TT cũng cao hơn. Cụ thể, các chỉ tiêu vỗ béo và giết thịt Landrace đạt được như sau: đối với lợn cái tăng trọng đạt 868g/ngày, TTTĂ/kg TT là 2,60 kg/kg, tỷ lệ nạc đạt 53,8%, pH đạt 6,32. Các chỉ tiêu tương ứng ở lợn đực thiến là 936g/ngày, 2,70kg/kg, 50,9% và đạt 6,26. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 25 - Ảnh hưởng của cơ sở chăn nuơi và chuồng trại: cĩ ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và chất lượng thịt. Thơng thường, lợn nuơi trong mơi trường chật hẹp, thì khả năng tăng trọng thấp hơn lợn được nuơi trọng điều kiện chuồng trại rộng rãi. Thí nghiệm của Brumm và Mille (1996)[40] cho thấy: diện tích chuồng nuơi 0,56m2/con thì lợn ăn ít hơn và tăng khối lượng cũng chậm hơn, so với lợn được nuơi với diện tích 0,78m2/con, năng suất của lợn đực thiến đạt tối đa khi nuơi ở diện tích 0,84 - 1,0 m2/con. Nghiên cứu của Nielsen và CS, (1995)[77] cho biết: lợn nuơi thành đàn thì ăn nhanh hơn, lượng thức ăn trong một bữa được nhiều hơn, nhưng số bữa ăn trong ngày lại giảm và lượng thức ăn thu nhận hàng ngày ít hơn so với lợn nuơi nhốt riêng ở từng ơ chuồng. Các tác nhân stress, cĩ ảnh hưởng xấu đến quá trình trao đổi chất và sức sản xuất của lợn, đĩ là: điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuơi, khẩu phần ăn khơng đảm bảo, chế độ nuơi dưỡng, chăm sĩc, vận chuyển, phân đàn, tiêm chủng, điều trị, thay đổi khẩu phần…(Wood, 1986)[89]. - Ảnh hưởng của dinh dưỡng: là yếu tố quan trọng trong các yếu tố ngoại cảnh, nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh trưởng và cho thịt ở lợn. Mối quan hệ giữa năng lượng và protein trong khẩu phần là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng khối lượng. Phương thức cho ăn và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn là chìa khố ảnh hưởng lên tăng khối lượng (Nguyễn Nghi và CS, 1995)[25]. - Ảnh hưởng của phương thức nuơi dưỡng: cũng ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của con vật. Cho lợn ăn với khẩu phần ăn tự do thì khả năng tăng khối lượng nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn nhưng độ dày mỡ lưng lai cao hơn (Nguyễn Nghi và CS, 1995)[25], lợn cho ăn khẩu phần ăn hạn chế cĩ tỷ lệ nạc cao hơn lợn cho ăn khẩu phần thức ăn tự do (Thomke và CS, 1995)[86]. - Ảnh hưởng của mùa vụ: nhiều tác giả nghiên cứu về năm và mùa vụ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 26 trong chăn nuơi cho biết: chúng cĩ ảnh hưởng đến khả năng tăng trọng của lợn. Pajthiraja và CS (1990)[79] cho biết: sự khác nhau giữa năm và mùa cĩ ảnh hưởng đến khả năng tăng trọng và độ dày mỡ lưng là rõ rệt. Nghiên cứu mối liên hệ giữa nhiệt độ và khả năng tăng trọng của lợn Thomas (1984)[85], cho biết: lợn từ 20 kg - 90 kg ở nhiệt độ từ 80C - 220C, thì khả năng tăng trọng và nhu cầu về thức ăn cũng tăng lên. Nguyễn Văn ðức và CS (2000)[12], Trần Thị Minh Hồng và CS (2003)[18], cho biết: tăng khối lượng chịu ảnh hưởng của yếu tố năm và mùa vụ. 2.4 Tình hình nghiên cứu ở ngồi nước và trong nước 2.4.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi Lai giống là biện pháp để nâng cao năng suất, chất lượng thịt ở nhiều quốc gia trên thế giới. Xuất phát từ mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế từ chăn nuơi lợn và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, các nhà chọn giống lợn đã sử dụng các phương pháp lai để tạo ra con lai thương phẩm nhiều máu cĩ năng suất, chất lượng. Nhiều giống lợn cao sản được sử dụng làm nguyên liệu cho các cơng thức lai như Yorkshire, Landrace, Duroc, Piétrain… Lai giống cũng là biện pháp nhằm nâng cao khả năng sinh sản và cho thịt trong chăn nuơi lợn ở Ba Lan. Tuz và CS, (2000)[87] nhận thấy: lai ba giống đạt được số con/lứa ở 1, 21, 42 ngày tuổi cũng như khối lượng sơ sinh/con cao hơn hẳn so với giống thuần. Sử dụng nái lai để phối với lợn đực thứ ba thì khối lượng khi cai sữa và khả năng tăng trọng khi nuơi thịt đạt hiệu quả cao (Kamyk và CS, 1998)[65]. Chính vì vậy lai ba, bốn giống đã trở thành phổ biến trong chăn nuơi lợn (Ostrowski và CS, 1997)[78]. So sánh giữa các cơng thức lai hai, ba, bốn giống Ostrowski và CS, (1997)[80] cho rằng: con lai cĩ 25% và 50% máu Piétrain cĩ tỷ lệ nạc cao và chất lượng thịt tốt. Các nghiên cứu của Gerasimov và CS, 1970[58] cho biết lai hai, ba giống cĩ tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản như: số con đẻ ra/lứa, tỷ lệ nuơi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 27 sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Lai hai giống là tăng số con đẻ ra/lứa so với giống thuần (10,9 con so với 10,1 con/lứa), tăng khối lượng sơ sinh và khối lượng khi cai sữa. Vì vậy, việc lai hai, ba giống đã trở nên phổ biến, để nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất của lợn thịt thương phẩm (Dzhunelbaev và CS, 1998)[54]. Ở Mỹ, năng suất sinh sản của đàn lợn nái năm 1970 chỉ đạt 7,2 lợn con cai sữa/lứa, với số lứa đẻ/nái/năm là 1,80 (Gerrits và CS, 1979, trích từ Gordon, 1997)[63]. ðến năm 1994 đã tăng lên là 8,92 lợn con cai sữa/lứa và số lứa đẻ/nái/năm là 2,30 (Trần Kim Anh, 2000)[1]. Việc sử dụng nái lai (L x Y) để phối với đực Pidu để sản xuất con lai bốn giống là khá phổ biến tại Bỉ (Leroy và CS 1996)[93]. Legault và CS (1998)[69] cho biết: khi lai các giống lợn địa phương với lợn Duroc và Piétrain kết quả cho thấy đã cĩ tác dụng nâng cao được khả năng tăng trọng, giảm tiêu tốn thức ăn/kg TT. ._.quy mơ trung bình cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à N ội - Lu ận vă n Th ạc sỹ kh o a họ c N ơn g n gh iệ p… … … … … . . 67 Bả n g 4. 11 K hả n ăn g sin h tr ư ở n g củ a co n la i t he o đ ự c gi ốn g v à th eo qu y m ơ Qu i m ơ 50 - 10 0 n ái Qu i m ơ 10 0 - 15 0 n ái Qu i m ơ > 15 0 n ái 40 2 (n = 60 ) Pi du (n = 60 ) 40 2 (n = 60 ) Pi du (n= 60 ) 40 2 (n = 60 ) Pi du (n = 60 ) Ch ỉ t iê u LS M ± SE LS M ± SE LS M ± SE LS M ± SE LS M ± SE LS M ± SE K hố i l ượ n g lú c ca i s ữa 6, 17 ± 0, 03 6, 16 ± 0, 03 6, 18 ± 0, 03 6, 17 ± 0, 03 6, 18 ± 0, 04 6, 10 ± 0, 04 K hố i l ượ n g lú c x u ất bá n 89 , 79 ± 0, 43 90 , 49 ± 0, 43 90 , 30 a ± 0, 42 89 , 05 b ± 0, 42 91 , 36 ± 0, 43 90 , 32 ± 0, 43 Tă n g tr o n g tr u n g bì n h (g/ n gà y) 61 9, 41 ± 2, 98 62 4, 69 ± 3, 00 62 3, 15 a ± 2, 93 61 3, 93 b ± 2, 93 63 0, 94 ± 2, 99 62 3, 82 ± 2, 99 Ti êu tố n th ức ăn /k g TT 2, 72 ± 0, 06 2, 78 ± 0, 06 2, 77 ± 0, 03 2, 77 ± 0, 03 2, 81 a ± 0, 00 2, 79 b ± 0, 00 G hi ch ú: Tr ên cù n g m ột hà n g n ếu cĩ cá c ch ữ cá i k há c n ha u th ì g iá tr ị t ru n g bì n h sa i k há c cĩ ý n gh ĩa th ốn g kê (P < 0, 05 ) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 68 - Tiêu tốn thức ăn/kgTT: cũng từ bảng 4.11 cho thấy, tiêu tốn thức ăn của hai cơng thức lai ♀F1(L x Y) x ♂402, ♀F1(L x Y) x ♂PiDu tại ba quy mơ nhỏ, trung bình, lớn lần lượt là: 2,72; 2,78; 2,77; 2,77; 2,81; 2,79 kg/kg TT. Từ đĩ cho thấy tiêu tốn thức ăn/kgTT cao nhất ở cơng thức lai ♀F1(L x Y) x ♂402 tại quy mơ lớn, thấp nhất là cơng thức lai ♀F1(L x Y) x ♂402 tại quy mơ nhỏ. Tuy nhiên sự sai khác này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). 4.6 ðánh giá hiệu qủa kinh tế trong chăn nuơi lợn nái sinh sản Hiệu quả trong chăn nuơi lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: năng suất sản xuất của giống lợn, chất lượng thức ăn, kỹ thuật chăm sĩc nuơi dưỡng, dịch bệnh và thị trường tiêu thụ,… Tuy nhiên, để đánh giá một cách chính xác hiệu quả kinh tế, cần phải cĩ các số liệu được theo dõi hoặc ghi chép lại đầy đủ, kịp thời, chính xác. Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường, các yếu tố đầu vào (giống, thức ăn, thuốc thú y...) và các yếu tố đầu ra của sản xuất như con giống, lợn xuất bán...liên tục cĩ sự biến động. Vì vậy, việc hạch tốn gặp nhiều khĩ khăn. Bên cạnh việc đưa ra kết luận về các chỉ tiêu năng suất chăn nuơi thì việc đưa ra kết luận về hiệu quả kinh tế sản xuất chăn nuơi là một yêu cầu gắn với thực tiễn sản xuất. Với thời gian thí nghiệm cĩ hạn, chúng tơi sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của chăn nuơi lợn nái ngoại và chăn nuơi lợn thịt theo cơng thức lai và theo quy mơ trang trại. 4.6.1 Xác định chi phí khấu hao 4.6.1.1 Khâu hao chuồng trại (giá năm 2005) a. Xây dựng chuồng trại - Xây chuồng nái chửa, hậu bị, chời phối, đực giống. 7,6m x 140m x 1.000.000 đ/m2 = 1.276.800.000 đ. - Xây chuồng nái đẻ. 7,6m x 140m x 1.400.000 đ/m2 = 1.489.600.000 đ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 69 - Xây chuồng lợn cai sữa 7,5m x 145 m x 1.100.000 đ/m2 = 1.170.400.000 đ - Nhà kho dụng cụ lao động 100 m2 x 1.200.000 đ/m2 = 120.000.000 đ Tổng chi phí xây dựng: 4.056.800.000 đ b. Hệ thống lồng sàn - Lồng sàn cho nái hậu bị, nái chửa 280 chiếc x 2.000.000 đ/chiếc = 560.000.000 đ - Lồng sàn cho lợn nái đẻ 150 cái x 7.000.000 đ/cái = 1.050.000.000 đ - Lồng sàn cai sữa 150 chiếc x 5.000.000 đ/chiếc = 750.000.000 đ - Chuồng lợn đực 20 chiếc x 6.000.000 đ/chiếc = 120.000.000 đ Tổng chi phí 2.480.000.000 đ c. Hệ thống điện nước, bể biogas: 520.000.000 đ Vậy tổng kinh phí cho xây dựng cơ bản là: 7.056.800.000 đ - Theo số liệu trang trại, mỗi năm một nái đẻ 2,2 lứa. Vậy tổng số lứa năm là: 300 nái x 2,2 lứa = 660 lứa. - Thời gian khấu hao trong 20 năm - Khấu hao cho một lợn nái cho một lứa 7.056.800.000 Khấu hao = = 534.606 đ (làm trịn 535.00 đ) 20 năm x 660 lứa/năm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 70 4.6.1.2 Khấu hao nái (giá tính thời điểm 2005) - Mua con giống khối lượng 60 kg = + 20 kg đầu giá 55.000 đ/kg = 400.000 đ + 40 kg sau giá 40.000 đ/kg = 1.600.000 đ + Cơng chọn giống: 600.000 đ 2.600.000 đ - Chi phí thức ăn, thuốc thú y, Vacxin, cơng lao động, năng lượng hết sau khi mua về đến khi phối giống hết: 1.500.000 đ/nái. - Vậy tổng chi phí cho một nái: 4.100.000 đ. - Nguồn thu từ bán lợn nái thải: giá bán 12.000 đ/kg, khối lượng đạt 170 kg; 175 kg x 12.000 đ/kg = 2.100.000 đ. - Phần chênh lệch: 4.100.000 - 2.100.000 = 2.000.000 đ. Vậy chi phí khấu hao/lứa đẻ: 2.000.000 : 8 lứa = 250.000 đ. 4.6.2 ðánh giá hiệu quả kinh tế theo cơng thức lai Hiệu quả kinh tế của một lứa đẻ, của một nái theo các cơng thức lai ♀F1(L x Y) x ♂402, ♀F1(L x Y) x ♂PiDu được thể hiện qua bảng 4.12 và qua biểu đồ 4.4 - Tổng thu: tổng thu của một lứa/nái được tính bằng: (số con cai sữa bình quân/ổ (đơn giá bán của lợn con). Trong thời gian theo dõi thí nghiệm, đơn giá lợn con từ 730.000 – 750.000 đ/con. Vậy tổng thu từ bán con giống của cơng thức: + ♀F1(L x Y) x ♂402 là: 7.212.400 đ. + ♀F1(L x Y) x ♂PiDu là: 7.175.900 đ. - Tổng chi phí: các khoản chi phí cho lợn nái bao gồm các khoản chi: khấu hao lợn mẹ, chi mua thức ăn cho lợn mẹ và lợn con, chi thuốc thú y, tiền thụ tinh, khấu hao chuồng trại, nhân cơng, điện nước... Tổng chi phí theo cơng thức lai: + ♀F1(L x Y) x ♂402 là: 5.148.000 đ. + ♀F1(L x Y) x ♂PiDu là: 5.259.000 đ. - Tổng lợi nhuận/lứa theo cơng thức lai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 71 + ♀F1(L x Y) x ♂402 là: 2.064.400 đ. + ♀F1(L x Y) x ♂PiDu là: 1.916.900 đ. Nhận xét: từ biểu đồ 4. 8 cho thấy lợi nhuận/lứa đẻ của cơng thức lai ♀F1(L x Y) x ♂402 cao hơn cơng thức ♀F1(L x Y) x ♂PiDu là: 147.500 đ. 1916900 2064400 1800000 1850000 1900000 1950000 2000000 2050000 2100000 ♀F1(L x Y) x ♂PiDu ♀F1(L x Y) x ♂402 Series1 Series2 Biểu đồ 4.4 Hiệu quả kinh tế nuơi lợn nái theo cơng thức lai Bảng 4.12 Hiệu quả kinh tế nuơi lợn nái theo cơng thức lai Các cơng thức lai Chỉ tiêu ♀F1(L x Y) x ♂402 ♀F1(L x Y) x ♂PiDu Tổng thu 7.212.400 7.175.900 Tổng chi 5.148.000 (%) 5.259.000 (%) Chi thức ăn lợn mẹ 2.918.000 56,68 2.985.000 56,75 Chi thức ăn lợn con 605.000 11,75 625.000 11,88 Chi khấu hao giống 250.000 4,85 250.000 4,75 Khấu hao chuồng trại + lãi ngân hàng 750.000 14,37 750.000 14,26 Chi cho phối giống 50.000 0,97 50.000 0,95 Chi thuốc thú y 65.000 1,26 70.000 1,33 Cơng lao động 370.000 7,18 374.000 7,11 Năng lượng 150.000 2,91 155.000 2,94 Lợi nhuận (Thu – Chi) 2.064.400 1.916.900 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 72 4.6.3 ðánh giá hiệu quả kinh tế theo quy mơ Hiệu quả kinh tế của một lứa đẻ, của một nái theo các quy mơ khác nhau (nhỏ, trung bình, lớn) được thể hiện qua bảng 4.13 và biểu đồ 4.5 - Tổng thu: tổng thu của một lứa/nái được tính bằng: (số con cai sữa bình quân/ổ) x (đơn giá bán của lợn con). Trong thời gian theo dõi thí nghiệm, đơn giá lợn con từ 730.000 - 750.000đ/con. Tổng thu từ bán con giống theo quy mơ: + Nhỏ: 7.248.900 đ. + Trung bình: 7.190.500 đ. + Lớn: 7.168.600 đ. - Tổng chi phí: các khoản chi phí cho lợn nái bao gồm các khoản chi: khấu hao lợn mẹ, chi mua thức ăn cho lợn mẹ và lợn con, chi thuốc thú y, tiền thụ tinh, khấu hao chuồng trại, nhân cơng, điện nước... Tổng chi phí theo quy mơ là: + Nhỏ: 5.186.000 đ. + Trung bình: 5.164.500 đ. + Lớn: 5.156.000 đ. - Tổng lợi nhuận/lứa theo quy mơ là: + Nhỏ: 2.062.900 đ/lứa. + Trung bình: 2.026.000 đ/lứa. + Lớn: 2.012.600 đ/lứa. Kết luận: từ biểu đồ 4. 9 cho thấy lợi nhuận/lứa đẻ cao nhất tại quy mơ nhỏ, thấp nhất tại quy mơ lớn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 73 2.062.900 2.026.000 2.012.600 1.980.000 1.990.000 2.000.000 2.010.000 2.020.000 2.030.000 2.040.000 2.050.000 2.060.000 2.070.000 nhỏ trung bình lớn nhỏ trung bình lớn Biểu đồ 4.5 Hiệu quả nuơi lợn nái sinh sản theo quy mơ Bảng 4.13 Hiệu quả nuơi lợn nái theo quy mơ Quy mơ Chỉ tiêu Nhỏ Trung bình Lớn Tổng thu 7.248.900 7.190.500 7.168.600 Tổng chi 5.186.000 % 5.164.500 5.156.000 % Chi thức ăn lợn mẹ 2.925.000 56,40 2.914.500 56,43 2.911.000 56,45 Chi thức ăn lợn con 621.000 11,97 609.000 11,79 600.000 11,63 Chi khấu hao giống 250.000 4,82 250.000 4,84 250.000 4,84 Khấu hao chuồng trại + lãi suất ngân hàng 750.000 14,46 750.000 14,52 750.000 14,54 Chi cho phối giống 50.000 0,96 50.000 0,96 50.000 0,96 Chi thuốc thú y 70.000 1,34 66.000 1,27 65.000 1,26 Cơng lao động 370.000 7,13 370.000 7,16 370.000 7,17 Năng lượng 150.000 2,89 155.000 3,00 160.000 3,10 Lợi nhuận (Thu - Chi) 2.062.900 2.026.000 2.012.600 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 74 4.7 ðánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuơi lợn thịt 4.7.1 Hiệu quả kinh tế theo cơng thức lai Trong thời gian qua, thị trường lợn thịt và thức ăn gia súc biến động liên tục đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu quả sản xuất chăn nuơi. Do giá thức ăn chăn nuơi liên tục tăng cao cộng với tình hình dịch bệnh xảy ra trên đàn gia súc, gia cầm,…đã đẩy giá lợn thịt tăng cao và duy trì ở mức giá từ 31 - 35 nghìn đồng/kg. Thị trường đầu vào (thức ăn, giá giống,...), thị trường đầu ra (giá bán lợn thịt) liên tục thay đổi phần nào ảnh hưởng đến việc theo dõi hiệu quả kinh tế của các con lai đem nuơi thịt. ðồng thời cĩ một số khoản chi phí chúng tơi tính chung cho cả hai cơng thức lai đĩ là: - Chi phí mua con giống: 730.000 đ/con. - Giá bán lợn thịt: 32.000 đ/kg lợn hơi. - Khấu hao chuồng trại + lãi ngân hàng = 5% của tổng thu. - Cơng lao động = 30.600 đ/con. - Năng lượng = 4.300 đ/con. - Thuốc thú y: 6.000 đ/con. Hiệu quả kinh tế của các con lai tại cơng thức lai ♀F1(L x Y) x ♂402, ♀F1(L x Y) x ♂PiDu được thể hiện qua bảng 4.14, bảng 4.15 và biểu đồ 4.6 - Tổng thu từ bán lợn thịt: + Cơng thức lai ♀F1(L x Y) x ♂402 là: 521.164.800 đ. + ♀F1(L x Y) x ♂PiDu là: 518.112.000 đ. - Tổng chi phí cho chăn nuơi lợn thịt theo cơng thức lai + ♀F1(L x Y) x ♂402: 476.030.100đ. + ♀F1(L x Y) x ♂PiDu: 473.161.350 đ. - Lợi nhuận thu được/con của từng cơng thức lai: + ♀F1(L x Y) x ♂402: 250.748 đ. + ♀F1(L x Y) x ♂PiDu: 249.725 đ. Từ biểu đồ 4.10 cho thấy hiệu quả nuơi lợn thịt ở hai cơng thức lai ♀F1(L x Y) x ♂402, ♀F1(L x Y) x ♂PiDu lần lượt là: 250.748; 249.275 đ/con. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 75 Như vậy cơng thức lai ♀F1(L x Y) x ♂402 cĩ hiệu quả kinh tế cao hơn ♀F1(L x Y) x ♂PiDu. 250.748 249.725 249.200 249.400 249.600 249.800 250.000 250.200 250.400 250.600 250.800 ♀F1(L x Y) x 402 ♀F1(L x Y) x ♂PiDu ♀F1(L x Y) x 402 ♀F1(L x Y) x ♂PiDu Biểu đồ 4.6 Hiệu quả kinh tế nuơi lợn thịt theo cơng thức lai Bảng 4.14 Hiệu quả kinh tế nuơi lợn thịt theo cơng thức lai Các cơng thức lai Chỉ tiêu ♀F1(L x Y) x 402 (n = 180) ♀F1(L x Y) x ♂PiDu (n = 180) Tổng thu 521164800 518112000 Tổng chi 476.030.100 % 473.161.350 Chi mua con giống 131.400.000 27,60 131.400.000 27,77 Chi thức ăn 312.876.000 65,72 310.248.000 65,56 Chi thuốc thú y 1.080.000 0,22 1.080.000 0,22 Khấu hao chuồng trại + lãi ngân hàng 24.392.100 5,12 24.151.350 5,10 Cơng lao động 5.508.000 1,15 5.508.000 1,16 Năng lượng 774.000 0,16 774.000 0,16 Lợi nhuận 45.134.700 44.950.650 Lợi nhuận/con 250.748 249.725 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 76 Bảng 4.15 Khả năng sinh trưởng cuả con lai theo đực giống ðực 402 (n = 180) ðực Pidu (n = 180) Chỉ tiêu LSM ± SE LSM ± SE P Khối lượng lúc cai sữa (kg) 6,18 ± 0,02 6,14 ± 0,02 0,2003 Khối lượng lúc xuất bán (kg) 90,48 ± 0,25 89,95 ± 0,25 0,125 Tăng trọng trung bình (g/ngày) 624,50 ± 1,74 620,80 ± 1,75 0,1334 Tiêu tốn thức ăn/kg TT (kg) 2,77 ± 0,02 2,78 ± 0,02 0,6793 4.7.2. Hiệu quả kinh tế theo quy mơ Hiệu quả kinh tế của chăn nuơi lợn thịt ở các mức quy mơ trang trại được thể hiện qua bảng 4.16, bảng 4.17; biểu đồ 4.11 Một số khoản chúng tơi tính chung cho cả ba quy mơ - Khấu hao chuồng trại + lãi ngân hàng = 5%. - Cơng lao động 30.600 đ/con/135 ngày Các khoản thu của 01 lợn thịt được nuơi từ khi cai sữa đến khi xuất bán được tính bằng: (khối lượng xuất bán bình quân con/quy mơ)x(đơn giá của lợn thịt). Trong thời gian theo dõi thí nghiệm, đơn giá lợn thịt từ 32.000 đ/kg. - Tổng thu + Quy mơ nhỏ: 346.099.200 đ. + Quy mơ trung bình: 344.371.200 đ. + Quy mơ lớn: 346.137.600 đ. Các khoản chi phí cho các quy mơ bao gồm thức ăn, con giống, thuốc thú y, nhân cơng, năng lượng, khấu hao… - Tổng chi + Quy mơ nhỏ: 318.876.900 đ. + Quy mơ trung bình: 316.798.560 đ. + Quy mơ lớn: 316.145.280 đ. - Lợi nhuận + Quy mơ nhỏ: 27.222.240 đ. + Quy mơ trung bình: 26.204.640 đ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 77 + Quy mơ lớn: 27.988.320 đ. Từ biểu đồ 4.7 cho thấy hiệu quả nuơi lợn thịt ở ba mức quy mơ nhỏ, trung bình, lớn lần lượt là: 226.852; 218.372; 233.236 đ/con. Như vậy hiệu quả kinh tế cao nhất tại quy mơ lớn và thấp nhất tại quy mơ trung bình. 226852 218372 233236 210000 215000 220000 225000 230000 235000 nhỏ trung bình lớn nhỏ trung bình lớn Biểu đồ 4.7 Hiệu quả kinh tế nuơi lợn thịt theo quy mơ Bảng 4.16 Hiệu quả kinh tế nuơi lợn thịt theo quy mơ Quy mơ Chỉ tiêu Nhỏ (n = 120) Vừa (n = 120) Lớn (n = 120) Tổng thu 346.099.200 344.371.200 346.137.600 Tổng chi 318.876.900 (%) 316.798.560 (%) 316.145.280 (%) Mua con giống 87.600.000 25,31 87.600.000 25,43 87.600.000 25,11 Chi thức ăn 208.800.000 60,26 208.200.000 60,06 207.960.000 59,04 Chi thuốc thú y 864.000 0,24 816.000 0,23 792.000 0,22 Chi khấu hao chuơng trại + lãi ngân hàng 17.304.960 5,00 17.218.560 5,00 17.441.280 5,00 Năng lượng 636.000 0,20 660.000 0,20 684.000 0,21 Cơng lao động 3.672.000 1,06 3.672.000 1,06 3.672.000 1,05 Tổng lợi nhuận 27.222.240 26.204.640 27.988.320 Lợi nhuận/con 226.852 218.372 233.236 Bảng 4.17 Khả năng sinh trưởng của con lai theo quy mơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 78 Qui mơ 50 - 100 nái (n = 120) 100 - 150 nái(n = 120) > 150 nái (n = 120) Chỉ tiêu LSM ± SE LSM ± SE LSM ± SE KL lúc cai sữa (kg) 6,18 ± 0,02 6,17 ± 0,02 6,15 ± 0,02 KL lúc xuất bán (kg) 90,13a ± 0,30 89,68b ± 0,30 90,14a ± 0,30 TT trung bình (g/ngày) 622,03a ± 2,12 618,54b ± 2,12 627,38a ± 2,12 Tiêu tốn TĂ/kg TT (kg) 2,75 ± 0,03 2,77 ± 0,03 2,80 ± 0,03 Ghi chú: Trên cùng một hàng nếu cĩ các chữ cái khác nhau thì giá trị trung bình sai khác cĩ ý nghĩa thống kê(P<0,05) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 79 PHẦN V KÊT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất sinh sản - Yếu tố quy mơ ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu sinh sản gồm: tỷ lệ nuơi sống đến cai sữa, khối lượng sơ sinh/con, thời gian nuơi con. - Yếu tố lứa đẻ cĩ ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh sản: số con sơ sinh/ổ, tỷ lệ sơ sinh sống, tỷ lệ nuơi sống đến cai sữa, khối lượng cai sữa/con, khối lượng sơ sinh/con. - Yếu tố đực giống khơng ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh sản. 5.1.2 Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(L×Y) phối với đực 402, và PiDu đạt kết quả tương đối tốt - Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(L×Y) phối với đực 402 + Số con đẻ ra sống/ổ đạt 10,13 con. + Số con cai sữa/ổ đạt 9,88 con. + Khối lượng cai sữa/ổ đạt 59,15kg. - Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(L×Y) phối với đực PiDu + Số con đẻ ra sống/ổ đạt 10,12 con. + Số con cai sữa/ổ đạt 9,83 con. + Khối lượng cai sữa/ổ đạt 58,52 kg. Sự sai khác giữa hai cơng thức lai là khơng rõ rệt (P>0,05). 5.1.3 Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(L×Y) phối với đực 402 và PiDu tăng dần từ lứa đẻ 1 đến lứa đẻ 5 và cĩ sự giảm dần ở lứa đẻ 6 - Số con đẻ ra sống/ổ từ lứa 1 đến lứa 6 lần lượt là: 9,68; 9,88; 10,12; 10,08; 10,52; 10,47 con. - Số con cai sữa/ổ từ lứa 1 đến lứa 6 lần lượt là: 9,51; 9,65; 9,87; 10,03; 10,19; 9,87 con. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 80 - Khối lượng cai sữa/ổ từ lứa 1 đến lứa 6 lần lượt là: 58,15; 58,04; 59,59; 60,01; 61,21; 56,03 kg. 5.1.4 Khả năng sinh trưởng của con lai từ cai sữa đến xuất bán - Ở cơng thức lai F1(L×Y) x ♂ Pi Du đạt 620,80g/ngày. - Ở cơng thức lai F1(L×Y) x ♂ 402 đạt 624,50g/ngày. Khả năng sinh trưởng của con lai từ hai cơng thức lai là khơng rõ rệt (P>0,05). 5.1.5 Tiêu tốn thức ăn để sản suất ra 1 Kg lợn thịt - Con lai của cơng thức lai F1(L×Y) x ♂PiDu hết 2,78kg/kg TT. - Con lai của cơng thức lai F1(L×Y) x ♂ 402 hết 2,77kg/kg TT. Sự sai khác về tiêu tốn thức ăn/kg TT giữa hai cơng thức khơng rõ rệt (P>0,05) 5.2 ðề nghị - Cho phép sử dụng kết quả nghiên cứu này làm cơ sở thực tiễn để xây dựng và phát triển đàn nái ngoại cĩ năng suất sinh sản cao trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nĩi chung và thị xã Phú Thọ nĩi riêng, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi lợn. - Cho phép sử dụng kết quả này làm tài liệu tham khảo giúp cho việc xây dưng kế hoạch phát triển chăn nuơi lơn lai ngoại phục vụ chương trình nạc hố đàn lợn của thị xã Phú Thọ. - Tiếp tục nghiên cứu đề tài này ở quy mơ lớn hơn tại nhiều trang trại ở các tỉnh khác nhau để cĩ thể đánh giá một cách khách quan, tồn diện và chính xác hơn về khả năng sản xuất của các cơng thức lai 3, 4 giống. - Tiếp tục theo dõi khả năng sinh trưởng, chất lượng thịt của con lai thương phẩm ở các cơng thức lai 3 giống, 4 giống như: ♀F1(L x Y) x ♂402, ♀F1(L x Y) x ♂PiDu nhằm đánh giá một cách khách quan, tồn diện và chính xác hơn, từ đĩ xác đinh các cơng thức lai thích hợp tạo ra sản phẩm cĩ năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 81 Ảnh 1: Nái giống F1(LxY) nuơi tại các trang trại Ảnh 3: Nai hậu bị, nái trửa, nái chờ phối tại các trang trại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 82 Ảnh 3: Con lai 402 nuơi thịt tại các trang trại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuơi lợn”, Chuyên san chăn nuơi lợn, Hội chăn nuơi Việt Nam, trang 94-112. 2. ðặng Vũ Bình (1999), “Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại”, Kết quả nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật – Khoa Chăn nuơi thú y – Trường ðH Nơng nghiệp Hà Nội. 3. ðặng Vũ Bình (2000), Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật nuơi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 17-18. 4. ðặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuơi, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. 5. Cẩm nang chăn nuơi lợn Cơng nghiệp (1996), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 6. ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Hồng Sĩ An (1999), “Kết quả bước đầu xác định khả năng sinh sản của lợn nái L và F1(LY) cĩ các kiểu gen halothan khác nhau nuơi tại xí nghiệp thức ăn chăn nuơi An Khánh”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuơi-Thú y (1996-1998), Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 9-11. 7. ðinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, ðỗ Văn Trung (2001), “ðành giá khả năng sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire nuơi tại Trung tâm giống vật nuơi Phú Lãm - Hà Tây”, Kết quả nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật – Khoa Chăn nuơi thú y (1999 – 2001), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 8. Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý học gia súc, NXB Nơng thơn, Hà Nội. 9. Nguyễn Văn ðức (2000), “Ưu thế lai thành phần của tính trạng số con sơ sinh sống/lứa trong các tổ hợp lai giữa lợn MC, L và Y nuơi tại miền Bắc và Trung Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu KHKT 1969-1999, Viện Chăn nuơi, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr. 40-46. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 84 10. Phạm Hữu Doanh (1985), “ Một số đặc điểm và tính năng sản suất của giống lợn nội”, Kết quả cơng trình chăn nuơi, NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 11. Phạm Hữu Doanh, ðinh Hồng Luận (1985), “Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản suất của một số giống lợn ngoại”, Kết quả nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật chăn nuơi (1969 – 1984), Viện Chăn nuơi. 12. Phạm Hữu Doanh và CS (1985), “Kỹ thuật Chăn nuơi lợn nái ngoại và ngoại thuần chủng”, Tạp chí Chăn nuơi số 2. 13. Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội 2002. 14. Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2003), Khảo sát khả năng sinh trưởng, cho thịt của hai tổ hợp lợn lai F1(LY) và F1(YL), Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn số 3, tr. 282-283. 15. Lê Thanh Hải, Trương Văn ða (1987), “Kết quả nghiên cứu xây dựng vùng giống lợn Yorkshire ở quận Gị Vấp – TP HCM”, Thơng tin Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp.Trang 26 – 31. 16. Lê Thanh Hải, ðồn Văn Giải, Lê Phạm ðại, Vũ Thị Lan Phương (1994), Kết quả nghiên cứu các cơng thức lai giữa đực Duroc, đực lai (Pietrain x Yorkshire) với nái Yorkshire, Hội nghị KHKT Chăn nuơi – Thú y tồn quốc 6/7 – 8/7/1994, Hà Nội, tr. 19 – 29. 17. Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyến, Phan Xuân Giáp (1996), Những vấn đề Kỹ thuật và quản lý trong sản xuất lợn hướng nạc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 18. Trương Lăng (1993), Nuơi lợn gia đình, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 19. Trịnh Xuân Lương (1988), “Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái ngoại nhân giống thuần nuơi tại xí nghiệp lợn giống Thiệu Yên – Thanh Hĩa”, Kết quả nghiên cứu Khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, III, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 85 20. Phạm Thị Nụ (2007), “ðánh giá khả năng sinh của nái lai CA và CA22 phối với đực 402 để sản xuất lợn lai nuơi thịt tại xí nghiệp chăn nuơi ðồng Hiệp – Hải Phịng”, Luận án thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp, ðH Nơng nghiệp Hà Nội. 21. Nguyễn Hải Quân, ðặng Vũ Bình, ðinh Văn Chỉnh, Ngơ Thị ðoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc, Trường ðH Nơng nghiệp, Hà Nội. 22. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học Ứng dụng trong chăn nuơi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 70. 23. Nguyễn Văn Thiện (1992), Tài liệu tập huấn Cục Khuyến nơng (4-1995). 24. Nguyễn Văn Thiện, Hồng Kim Giao (1996), Nâng cao năng suất sinh sản của gia súc cái, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 25. Nguyễn Văn Thiện (1998), “Xác định thời điểm rụng trứng và dẫn tinh thích hợp nhất đối với lợn nái”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 26. ðỗ Thị Thoa (1998), Dịch: “ Trình tự chăn nuơi lợn tại Pháp”, Báo cáo của Harmon M tại hội thảo Nơng nghiệp Việt – Pháp (1994). 27. Tiêu chẩn Nhà nước về giống lợn TCVN: 1280 – 81; 3879 – 84; 3900 – 84, 1/1/1995. 28. Nguyễn Khắc Tích (1993), Kết quả nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại x ngoại nuơi thịt nhằm cho năng suất cao, tăng tỷ lệ nạc ở các tỉnh phía Bắc, Kết quả nghiên cứu khoa học CNTY(1991- 1993), Trường ðại học Nơng nghiệp I, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.18-19. 29. Phùng Thị Vân, Hồng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc Trương Hữu Dũng (2000), “ Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai giữa hai giống Landrace và Yorkshire, giữa ba giống Landrace, Yorkshire và Duroc và ảnh hưởng của hai chế độ nuơi tới khả năng cho thịt của lợn lai ngoại cĩ tỷ lệ nạc > 52%”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuơi, Phần chăn nuơi gia súc 1999 – 2000, tr. 207 – 214. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 86 30. Phùng Thị Vân (1998), “Kết quả chăn nuơi lợn ngoại tại Trung tâm lợn giống Thụy Phương”, Kết quả nghiên cứu Khoa học chăn nuơi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 31. Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hồng Thị Phượng, Lê Thế Tuấn (2001), “Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả năng sinh sản của lợn nái lai F1(L x Y) x ♂ Duroc”, Báo cáo Khoa học Chăn nuơi thú y (1999 – 2000, phần chăn nuơi gia súc), TP HCM. 32. Phùng Thị Vân (2002), Tài liệu tập huấn chăn nuơi lợn nái ngoại, Viện Chăn nuơi. 33. Phùng Thị Vân (2004), Kỹ thuật chăn nuơi lợn nái sinh sản, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội. II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34. Adlovic S.A., M.Dervisevu, M. jasaravic, H.Hadzirevic (1983), “ The effect of age the girlts at farrowing on litter size and weigh” . Veterinnary Science, Yugoslavia 32:2, pp.249 – 256. 35. Anderson L.L., R.M. Melampy (1967), Resprodution in the female mamal (Edition by Lamig E. and Amoroso E.C) London, Buter worthes, pp.120-125. 36. Colin T. Whittemore (1998), The science and practice of pig production, second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130 37. Cunningham P.J., M.E. England, L.D. Young, R.D. Zimmerman (1979), “Selection for ovulation in swine. Correlated responses in litter size and weigh”, Journal of Animal Science, pp. 509 – 516. 38. Clutter A. C. and E.W. Brascamp (1998), “Genetics of performance traits", The genetics of the pig, M.F. Rothschild and A.Ruvinsky (eds). CAB Internationnal, pp.427- 462 39. Dickerson G. E. (1972), “Inbreeding and heterosis in animal”, J. Lush Symp, Anim. breed. Genetics. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 87 40. Dickerson G. E. (1974), “Evaluation and utilization of breed differences, proceedings of working”, Sumposium on breed evaluation and crossing experiments with farm animals, I V O. 41. Gajewczyk P., Rzasa A., Krzykawski P. (1998), “Fattening performance and carcass quality of pigs from crossing the Polish LW, Polish L and P breeds”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8321. 42. Gerasimov V. I., Danlova T. N; Pron E. V. (1997), “The results of 2 and 3 breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(3), ref., 1395 43. Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international. 44. Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animals, CAB international. 45. Hafez S.E.E. (1960), “Nutrition in relation to reproduction in sows” Journal of Agriculture Science 54, pp. 170 – 178. 46. Hacock J.L. (1961), “Fertilization in the pig”, Journal of reproduction and fertilization, pp. 307 – 333. 47. Hughes P.E., Jemes T. (1996), Maximising pig production and reprodution, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry. Pp. 23 – 27. 48. Hughes P.E., Cole D.j.A (1975), “Reproduction in the gilt 1: The influence of age and weigh at puberty on ovulation rate and embryo survival in the gilt”, Animal production 21, pp.183 – 190. 49. Hughes L.K., R.L. Hints, R.K. Johson (1981), “Genetics and phenotypic relationships betwween pubetral and growth chẩcteristics of gilts”, Jounaj of Animal Science, pp53 – 54. 50. Kovaleko V.P, V.I Yaremenko (1990), “The inheritance of traits in crossbreeding of pig” . Zootekhniya, (3), pp. 26 – 28. 51. Legault C., Audiot A., Daridan D., Gruand J., Lagant H., Luquet M., Molenat M., Rouzade D., Simon M. N. (1998), “ Reference research on the evaluation of Gascon and Limousin pigs for quality products. 1. Growth performances, carcass composition, Production costs”, Animal Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp…………….. 88 Breeding Abstracts,66(4),ref., 355. 52. Leroy P. L., Verleyen V. (2000), “Performances of the P ReHal, the new stress negative P line”, Animal Breeding Abstracts, 68(10), ref., 5993. 53. Minkema D. (1974), Purebreeding compared with reciprocal crossbreeding of Dutch L (B) and Dutch Y (A) pigs, 297-312. 54. Otrowski A., Blicharski T. (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(7), ref., 3587. 55. Pathiraja N., K.T. Mandisodza and S.M.Makuza (1990) “Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe”. Proc. 4th World Congr. Genet. Appl. Livest. Prod., (14), pp. 23-27. 56. Perez, Desmoulin (1975), Institut Technique du porc, 3e Edition : Momento de l’élevage de porc, Paris, 480 pages. 57. Perry J.S (1954), Fecundity and embryonic mortality in pig.J. Embryol Exp. Morph.2.1954, pp. 308 – 302. 58. Richard M. Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371-392. 59. Sellier M.F. Rothschild and A.Ruvinsky (eds) (1998), “Genetics of meat and carcass traits". The genetics of the pig, CAB International, pp. 463-510. 60. Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W. (2000), “Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc × Hampshire boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740. 61. Vandersteen H.A.M (1986) “Production future value of sow productivity commission on pigs production secsion”, V. Free communication. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2587.pdf
Tài liệu liên quan