Đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống F1(Hồ x Ri) với gà mái Lương Phượng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ MAI THẾ SANG ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ TRỐNG F1(HỒ x RI) VỚI GÀ MÁI LƯƠNG PHƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUƠI Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học : TS. BÙI HỮU ðỒN HÀ NỘI – 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn

pdf106 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2116 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống F1(Hồ x Ri) với gà mái Lương Phượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là cơng trình nghiên cứu của tơi. Số liệu và kết quả hồn tồn trung thực, chưa từng được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào. Mọi sự giúp đỡ của các Quí thầy cơ, cơ quan, đơn vị, đồng nghiệp và gia đình cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Mai Thế Sang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các Quí Thầy giáo, Cơ giáo Khoa Chăn nuơi - Nuơi trồng Thuỷ sản, Viện đào tạo sau ðại học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện hồn thành luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn tới Thầy giáo - Tiến sĩ Bùi Hữu ðồn, người Thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn. Tơi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo Sở, lãnh đạo Phịng Chăn nuơi của Sở Nơng nghiệp & PTNT Thanh Hố đã tạo điều kiện cho tơi tham dự khố học và hồn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn đồng chí Giám đốc Lê Hùng Thắng và tập thể cán bộ, cơng nhân viên của Cơng ty cổ phần Giống & Phát triển Gia cầm Thanh Hố đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tơi tiến hành đề tài NCKH tại Cơng ty. Xin cảm ơn gia đình, người thân, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, khích lệ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn. Hà Nội, tháng 9 năm 2009 Tác giả Luận văn Mai Thế Sang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ viii 1. MỞ ðẦU i 1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1 1.2. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI 2 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH TRẠNG NGOẠI HÌNH CỦA GIA CẦM 4 2. 2. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU SỨC SỐNG VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CỦA GIA CẦM 5 2.3. KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GIA CẦM 7 2.3.1. Sinh lý sinh sản ở gia cầm mái 7 2.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất trứng 9 2.3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh 13 2.3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nở 14 2.4. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG 15 2.4.1. Khái niệm về sinh trưởng 15 2.4.2. Cách đánh giá khả năng sinh trưởng 16 2.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng 17 2.5. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHẢ NĂNG CHO THỊT CỦA GIA CẦM 26 2.6. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA LAI KINH TẾ 28 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv 2.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 30 2.7.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 30 2.7.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 31 2.8. NGUỒN GỐC, ðẶC ðIỂM, TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.8.1. Nguồn gốc, đặc điểm, tính năng sản xuất của gà Lương Phượng 33 2.8.2. Nguồn gốc, đặc điểm, tính năng sản xuất của gà Hồ 35 2.8.3. Nguồn gốc, đặc điểm, tính năng sản xuất của gà Ri 36 2.8.4. ðặc điểm, tính năng sản xuất của gà lai F1(Hồ × Ri) 37 2.9. GIỚI THIỆU VỀ ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU 37 2.9.1 Thực trạng chăn nuơi gia cầm của tỉnh Thanh Hố 37 2.9.2 Giải pháp đổi mới và tiến tới chăn nuơi gia cầm an tồn, bền vững 38 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41 3.2. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 41 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41 3.3.1. Trên đàn gà sinh sản 41 3.3.2. Trên đàn gà thịt thương phẩm 41 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.4.1. Trên đàn gà sinh sản 42 3.4.2. Trên đàn gà thịt thương phẩm 43 3.4.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 44 3.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU 49 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN ðÀN GÀ SINH SẢN 50 4.1.1. Tỷ lệ nuơi sống của gà thí nghiệm từ 21 – 40 tuần tuổi 50 4.1.2. Tuổi thành thục sinh dục của đàn gà thí nghiệm nuơi sinh sản 52 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v 4.1.3. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng của gà thí nghiệm 53 4.1.4. Tỷ lệ và năng suất trứng giống 57 4.1.5. Hiệu quả sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng 59 4.1.6. Kết quả ấp nở của trứng gà thí nghiệm 62 4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN GÀ THỊT THƯƠNG PHẨM 64 4.2.1. ðặc điểm ngoại hình của gà thịt broiler F1[(Hồ x Ri) x LP] 64 4.2.2. Tỷ lệ nuơi sống 66 4.2.3. Khối lượng cơ thể 68 4.2.4. Sinh trưởng tuyệt đối 70 4.2.5. Sinh trưởng tương đối 72 4.2.6. Lượng thức ăn thu nhận của gà broiler (g/con/ngày) 74 4.2.7. Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà từ 1 – 12 tuần tuổi 76 4.2.8. Chỉ số sản xuất (PN) của gà từ 1 – 12 tuần tuổi 77 4.2.9. Mổ khảo sát 78 4.2.10. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt 80 4.2.11. Hiệu quả nuơi gà broiler 81 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 85 5.1. KẾT LUẬN 85 5.2. ðỀ NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 94 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Cổ phần KL Khối lượng LP Lương Phượng PN Chỉ số sản xuất SL Số lượng SS Sơ sinh TĂCN Thức ăn chăn nuơi TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TL Tỷ lệ TLNS Tỷ lệ nuơi sống TLMNCB Tỷ lệ mất nước chế biến TT Tuần tuổi TTTĂ Tiêu tốn thức ăn USD ðồng ðơ la Mỹ VSV Vi sinh vật VNð ðồng Việt Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Chế độ dinh dưỡng nuơi gà sinh sản 42 Bảng 3.2. Chế độ dinh dưỡng nuơi gà thịt 43 Bảng 4.1. Tỷ lệ nuơi sống của gà thí nghiệm từ 21 – 40 tuần tuổi (%) 51 Bảng 4.2. Diễn biến tỷ lệ đẻ của gà mái trong các lơ theo dõi 52 Bảng 4.3. Tỷ lệ đẻ của gà mái từ 21-40 tuần tuổi (%) 54 Bảng 4.4. Năng suất trứng của đàn gà thí nghiệm từ 21-40 tuần tuổi 56 Bảng 4.5. Tỷ lệ trứng giống của gà thí nghiệm từ 22-40 tuần tuổi (%) 57 Bảng 4.6. Năng suất trứng giống của gà thí nghiệm (quả/mái/tuần) 58 Bảng 4.7. Lượng thức ăn thu nhận trong giai đoạn đẻ trứng 60 Bảng 4.8. Hiệu quả sử dụng thức ăn trong giai đoạn đẻ trứng 61 Bảng 4.9. Kết quả ấp nở của trứng gà thí nghiệm 63 Bảng 4.10. Tỷ lệ nuơi sống của gà qua các tuần tuổi từ 0 - 12 tuần tuổi (%) 66 Bảng 4.11. Tỷ lệ nuơi sống của gà từ 0 - 12 tuần tuổi so với đầu kỳ (%) 67 Bảng 4.12. Khối lượng cơ thể gà từ 0 – 12 tuần tuổi (g) 68 Bảng 4.13. Sinh trưởng tuyệt đối của gà từ 0 – 12 tuần tuổi 70 Bảng 4.14. Sinh trưởng tương đối của gà từ 0 - 12 tuần tuổi 72 Bảng 4.15. Lượng thức ăn thu nhận của gà từ 0 - 12 tuần tuổi 75 Bảng 4.16. Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà từ 1 – 12 tuần tuổi 76 Bảng 4.17. Chỉ số sản xuất (PN) của gà từ 1- 12 tuần tuổi 77 Bảng 4.18a. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm 12 tuần tuổi (gà trống) 78 Bảng 4.18b. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm 12 tuần tuổi (gà mái) 79 Bảng 4.19. Giá trị pH thịt của gà thí nghiệm 80 Bảng 4.20. Tỷ lệ mất nước chế biến của thịt gà thí nghiệm 81 Bảng 4.21a. Hiệu quả nuơi gà thịt thương F1[(Hồ x Ri) x LP] 82 Bảng 4.21b. Hiệu quả nuơi gà thịt thương phẩm Lương Phượng 83 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………viii DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ ðồ thị 1: Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm từ 21- 40 tuần tuổi 55 ðồ thị 2: Khối lượng cơ thể của gà từ 0-12 tuần tuổi 69 ðồ thị 3: ðồ thị sinh trưởng tuyệt đối của gà từ 0-12 tuần tuổi 71 ðồ thị 4: ðồ thị sinh trưởng tương đối của gà từ 0-12 tuần tuổi 74 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðẶT VẤN ðỀ Gà Hồ là giống gà đặc biệt quý hiếm của nước ta, cĩ rất nhiều ưu điểm nổi trội như ngoại hình đẹp, khả năng thích nghi tốt với điều kiện Việt Nam, chất lượng sản phẩm thịt, trứng thơm ngon… ðĩ là giống gà bản địa rất quý hiếm, cần được bảo tồn và phát triển. Tổ chức Nơng lương Liên hợp quốc (FAO) cho rằng các nước trên thế giới, nhất là những nước được đánh giá là quê hương của các giống gia súc, gia cầm quý hiếm như Việt Nam, cần hết sức chú ý bảo vệ sự đa dạng sinh học, đa dạng các giống vật nuơi bản địa này. ðể bảo tồn giống gà địa phương quý hiếm, bên cạnh việc nghiên cứu các vấn đề cơ bản, cần phải nghiên cứu các biện pháp để làm tăng hiệu quả sử dụng của đàn giống đĩ, nhằm “kích cầu”, tức là nâng cao giá trị và thúc đẩy việc tiêu thụ con giống, đĩ là cách tốt nhất để bảo tồn và phát triển đàn giống bản địa. Sau một thời gian dài sử dụng đàn giống gà siêu thịt lơng trắng, trong những năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu của xã hội về thịt gà chất lượng cao, các nhà chọn giống trên thế giới đã tạo ra nhiều giống gà thả vườn nổi tiếng (Free-range hay cịn gọi là Label Rouge), chúng cĩ đặc điểm là lơng màu, thích nghi với phương thức chăn thả, chất lượng thịt cao và năng suất khá. Do đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng nên trong những năm gần đây, gà thả vườn được nhập nội, chăn nuơi và tiêu thụ rất mạnh tại Việt Nam, điển hình là các giống gà nổi tiếng như Sacso, Isa của Pháp; Kabir của Israel, Lương Phượng của Trung Quốc... ðĩ là các giống gà được chọn và nhân giống hiện đại. Hàng năm nước ta vẫn phải nhập gà ơng bà với giá rất đắt (hàng trăm USD/1 con con giống ơng bà 1 ngày tuổi). Các giống gà này với những ưu điểm như khả năng sinh sản cao, tăng trọng nhanh… vẫn bộc lộ nhiều nhược điểm như khả năng chống chịu bệnh kém, chất lượng thịt khơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………2 cao và khơng được người tiêu dùng ưa chuộng. Hơn nữa, chúng chỉ thích hợp với phương thức nuơi nhốt hoặc bán chăn thả. Lai kinh tế giữa hai giống cĩ nguồn gốc, hướng sản xuất, năng suất khác nhau là điều mà các nhà chăn nuơi đã áp dụng rất thành cơng từ lâu, khơng những cho năng suất cao mà cịn giải quyết được một vấn đề quan trọng về con giống khi chúng ta sử dụng một trong hai giống gốc là giống địa phương. ðĩ cũng sẽ là cách giúp cho việc chăn nuơi các giống gà bản địa phát triển, nếu chúng ta thành cơng trong việc dùng giống này để lai kinh tế với một giống gà nhập nội khác. Sử dụng con trống F1 được lai từ hai giống gà địa phương để lai với mái ngoại, nhằm khắc phục tình trạng thiếu con giống là một sự lựa chọn đáng quan tâm. Với suy nghĩ đĩ, chúng tơi tiến hành đề tài: "ðánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống F1(Hồ x Ri) với gà mái Lương Phượng”. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI - ðánh giá khả năng sinh sản của gà mái Lương Phượng khi lai với gà trống F1(Hồ x Ri). - ðánh giá đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất, chất lượng thịt và hiệu quả kinh tế của gà broiler F1[(Hồ x Ri) x LP], được sinh ra trong cơng thức lai kinh tế giữa gà trống F1(Hồ x Ri) với gà mái Lương Phượng. 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI - ðề tài sẽ bổ sung thêm minh chứng thực tiễn cho lý thuyết lai kinh tế trong chăn nuơi gia cầm: từ nguồn nguyên liệu là các giống gà Hồ, Ri cĩ sẵn trong nước với nhiều ưu điểm nổi trội, với phương pháp lai đơn giản, bước đầu thử nghiệm tạo ra con lai F1[(Hồ x Ri) x LP] với giống gà thả vườn nổi tiếng Lương Phượng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3 - Kết quả nghiên cứu cĩ ý nghĩa thực tiễn bởi, nếu thành cơng, đề tài sẽ cung cấp cho thực tiễn một cơng thức lai tạo ra con thương phẩm thích hợp với phương thức chăn thả, ngoại hình và chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng của nước ta. - ðề tài sẽ gĩp phần giải quyết vấn đề khan hiếm gà Hồ (do khả năng sinh sản của giống gà này rất kém) để làm vật liệu lai kinh tế. Mặt khác, khi phát triển cơng thức lai này vào thực tiễn sản xuất, sẽ thúc đẩy việc tiêu thụ gà Hồ, gà Ri…, từ đĩ nâng cao được giá trị của các con giống quý hiếm này (nhất là gà Hồ), tạo động lực thúc đẩy việc bảo tồn các con giống bản địa một cách bền vững. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH TRẠNG NGOẠI HÌNH CỦA GIA CẦM Các đặc điểm, chỉ tiêu về ngoại hình của gia cầm là những đặc điểm đặc trưng cho giống, là những cơ sở rất quan trọng để đánh giá phẩm giống, thể hiện khuynh hướng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuơi. Ngay từ thế kỷ I trước cơng nguyên người La Mã cho rằng ngựa cĩ lơng màu sẫm khoẻ, chịu đựng tốt hơn ngựa cĩ lơng màu nhạt. Nhân dân ta từ trước đến nay cĩ lưu truyền kinh nghiệm chọn giống vật nuơi thơng qua ngoại hình, như gà đẻ nhiều thì mình thấp, bụng thon trịn. Trâu cày giỏi cĩ cổ vai, thân hình vạm vỡ bốn chân chắc khoẻ. Bị sữa cao sản thường cĩ bầu vú to, tĩnh mạch vú lớn nổi rõ, da mỏng, lơng mượt... ðối với gia cầm, căn cứ vào hướng sản xuất, hình dáng kích thước cơ thể mà người ta phân thành gia cầm hướng trứng, hướng thịt hay kiêm dụng. Gia cầm hướng trứng cĩ hình dáng thon, nhỏ, khối lượng cơ thể thấp, đầu nhỏ, cổ dài nhanh nhẹn; gia cầm hướng thịt cĩ thân hình to, ngực nở, đùi, lườn rất phát triển, dáng nặng nề, khối lượng cơ thể lớn; gia cầm kiêm dụng cĩ hình dáng trung gian giữa gia cầm hướng trứng và hướng thịt. Brandsch và Biichel (1978)[5] cho biết, giữa khối lượng cơ thể và các chiều đo cĩ mối tương quan dương. ðặng Hữu Lanh và cs (1995) [19] cho biết màu sắc lơng, da là mã hiệu của giống, đĩ là những tín hiệu để nhận dạng con giống. Màu sắc lơng, da là những chỉ tiêu trong chọn lọc gia cầm. Thơng thường các giống thuần cĩ màu lơng đồng nhất, trên cơ sở đĩ cĩ thể nĩi, các gia cầm màu lơng khơng đồng nhất là do giống đã pha tạp. Mào và mào dưới: là đặc điểm sinh dục thứ cấp, cĩ thể dùng để phân biệt trống mái. Mào gà rất đa dạng cả về hình dáng, kích thước, màu sắc và đặc trưng cho từng giống. Dựa vào hình dạng, người ta phân ra các loại mào Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………5 cờ (mào đơn), mào hạt đậu, mào hoa hồng, mào nụ (mào sít)... Nguyễn Mạnh Hùng và cs (1994) [10] ðầu: cấu tạo xương đầu được coi như cĩ độ tin cậy cao nhất trong việc đánh giá đầu gia cầm. Da mặt và các phần phụ của đầu cho phép rút ra kết luận về sự phát triển của mơ đỡ và mơ liên kết. Theo hình dáng của mào, mào dưới và mào tai cĩ thể biết được trạng thái sức khoẻ và điều kiện sống của chúng. Gà trống cĩ ngoại hình đầu giống gà mái sẽ cĩ tính sinh dục kém, gà mái cĩ ngoại hình của gà trống sẽ khơng cho năng suất cao, trứng thường khơng phơi (Nguyễn Chí Bảo, 1978) [2]. Mỏ: gà cĩ mỏ dài và mảnh khơng cĩ khả năng sản xuất cao. Những giống gà da vàng thì mỏ cũng vàng, ở gà mái màu sắc này cĩ thể bị nhạt đi vào cuối thời kỳ đẻ trứng. Bộ lơng: lơng là một dẫn xuất của da, thể hiện đặc điểm di truyền của giống và cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc phân loại. Khi mới nở, gia cầm con được lơng tơ che phủ, trong quá trình phát triển lơng tơ sẽ dần được thay thế bằng lơng cố định. Chân: những gà giống tốt phải cĩ chân chắc chắn nhưng khơng được thơ. Gà cĩ chân hình chữ bát, các ngĩn cong, xương khuyết tật khơng nên sử dụng làm giống. ðặc điểm chân cao cĩ liên quan tới khả năng cho thịt thấp và phát dục chậm (Nguyễn Chí Bảo, 1978)[2]. 2. 2. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU SỨC SỐNG VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CỦA GIA CẦM Sức sống và khả năng kháng bệnh là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả chăn nuơi. Hiệu quả chăn nuơi bị chi phối bởi yếu tố bên trong cơ thể (di truyền) và mơi trường ngoại cảnh (dinh dưỡng, chăm sĩc, chuồng trại, mùa vụ, dịch tễ...). Lê Viết Ly (1995)[27] cho biết, động vật thích nghi tốt thể hiện ở sự giảm khối lượng cơ thể thấp nhất khi bị tress, cĩ sức sinh sản tốt, sức kháng bệnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………6 cao, sống lâu và tỷ lệ chết thấp. Johanson (1972)[13] cho biết, sức sống được thể hiện ở khả năng cĩ thể chống lại những ảnh hưởng bất lợi của mơi trường, cũng như ảnh hưởng khác của dịch bệnh, sức sống được xác định bởi tính di truyền (dẫn theo Ngơ Giản Luyện, 1994)[24]. Sự giảm sức sống ở giai đoạn hậu phơi cĩ thể cĩ tác động của các gen nửa gây chết, nhưng chủ yếu là do tác động của mơi trường (Brandsch và Bilchel, 1978)[5]. Các giống vật nuơi nhiệt đới cĩ khả năng chống bệnh truyền nhiễm, bệnh kí sinh trùng cao hơn so với các giống vật nuơi cĩ nguồn gốc ơn đới (Trần ðình Miên và cộng sự, 1994)[34]. Theo Lerner và Taylor (1943)[70] hệ số di truyền sức sống của gà là 0,13; cịn Nguyễn Văn Thiện, Trần ðình Miên (1995)[40] lại cho biết hệ số di truyền sức sống của gà là 0,33. Khi điều kiện sống thay đổi (thức ăn, thời tiết, khí hậu, quy trình chăm sĩc, nuơi dưỡng...), gà lơng màu cĩ khả năng thích ứng tốt hơn với mơi trường sống (Phan Cự Nhân và cộng sự, 1998)[36]. Hill và cộng sự (1954)[66] đã tính được hệ số di truyền của sức sống là 0,66. Gavora (1990)[63] cho biết, hệ số di truyền của sức kháng bệnh là 0,25. Theo Trần Long và cộng sự (1996)[23], tỷ lệ nuơi sống của gà Ri giai đoạn gà con (0 - 6 tuần tuổi) đạt 93,3%. Nguyễn ðăng Vang và cộng sự (1999)[54] cho biết tỷ lệ nuơi sống gà Ri giai đoạn gà con (0 - 9 tuần); gà hậu bị (10 - 18 tuần) và sinh sản (19 - 23 tuần) đạt tương ứng 92,11; 96 - 97, 22 và 97,25%. Nguyễn Thị Khanh và cộng sự (1995)[15] nghiên cứu trên gà Tam Hồng cho biết, dịng 882 cĩ tỷ lệ nuơi sống đến 6 tuần tuổi đạt 96,15% - 20 tuần tuổi đạt 95,55% và dịng Jiangcun các tỷ lệ nuơi sống đến 6 tuần tuổi đạt 96,85%, 7 - 20 tuần tuổi đạt 95,91%. Bùi Quang Tiến và cộng sự (1995)[45] cho biết, gà Ross - 208 cĩ tỷ lệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………7 nuơi sống đến 42 ngày tuổi đạt 95%, gà hậu bị và mái đẻ đạt 98,47 - 98,74%. Theo ðồn Xuân Trúc và cộng sự (1996)[50], tỷ lệ nuơi sống đến 7 tuần tuổi của gà A.A đạt 91%, gà AAV35 đạt 93,86%, gà AAV53 đạt 93,42%, gà V1AA đạt 92,07% và AV35 đạt 93,14%. Trần Long (1994)[22] cho biết, sức sống của gà được tính bằng tỷ lệ nuơi sống sau một thời gian. Tính trạng này cĩ hệ số di truyền thấp (h2 là 0,01), nên sức sống của gà con phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh. Sức đề kháng ở các lồi, giống, dịng, thậm chí giữa các cá thể là khác nhau. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Bình (1998)[4], Nguyễn Văn Thiện và cộng sự (1995)[39], Lê Thị Nga và cộng sự (2000)[36], ở giai đoạn 1 – 16 tuần tuổi; tỷ lệ nuơi sống của gà Ri là 96,5 – 100%; của gà ác là 88,28%; của gà Mía là 92.33 – 93,9%. Con trống cĩ sức đề kháng mạnh hơn con mái do cĩ sự tác động khác nhau của hormone. Trong chăn nuơi, để nâng cao tỷ lệ sống; sức đề kháng, giảm tổn thất do bệnh tật gây ra, bên cạnh việc cần tiến hành các biện pháp phịng bệnh thú y và chăm sĩc, nuơi dưỡng thích hợp với từng loại vật nuơi, một vấn đề hết sức quan trọng là cần phải chọn nuơi giống gia cầm cĩ khả năng thích nghi cao. Vấn đề này chỉ cĩ thể xác định được thơng qua các thử nghiệm trong thực tiễn. 2.3. KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GIA CẦM 2.3.1. Sinh lý sinh sản ở gia cầm mái Gia cầm là lồi đẻ trứng. Con mái thối hố buồng trứng bên phải, chỉ cịn lại buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái tồn tại và phát triển. Âm hộ gắn liền với tử cung và cũng nằm trong lỗ huyệt, do đĩ lỗ huyệt đảm bảo ba chức năng: chứa phân, chứa nước tiểu và cơ quan sinh dục. Khi giao phối, gai giao cấu của con trống áp sát vào lỗ huyệt của con mái và phĩng tinh vào âm hộ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………8 Kích thước và hình dạng buồng trứng phụ thuộc vào tuổi và loại gia cầm. Gà một ngày tuổi buồng trứng cĩ kích thước 1 - 2mm, khối lượng 0,03g. Thời kỳ gà đẻ buồng trứng cĩ hình chum nhỏ, khối lượng khoảng 45 - 55g chứa nhiều tế bào trứng. Sự hình thành buống trứng và tuyến sinh dục xảy ra vào thời kỳ đầu của sự phát triển phơi. Sau mỗi lứa tuổi lại cĩ những thay đổi về cấu trúc và chức năng của buồng trứng. Chức năng chủ yếu của buồng trứng là tạo trứng. Quá trình phát triển của tế bào trứng trải qua ba thời kỳ: tăng sinh, sinh trưởng và chín. Trước khi bắt đầu đẻ, buồng trứng gà cĩ khoảng 3500 - 4000 trứng, mỗi tế bào cĩ một nỗn hồng. Tế bào trứng tăng trưởng nhanh, đặc biệt là lịng đỏ. Trong 3 - 14 ngày lịng đỏ chiếm 90 - 95% khối lượng tế bào trứng, thành phần chính gồm protit, photpholipit, mỡ trung hồ, các chất khống và vitamin. ðặc biệt lịng đỏ được tích luỹ mạnh vào giai đoạn từ 9 đến 4 ngày trước khi trứng rụng. Việc tăng quá trình sinh trưởng của tế bào trứng là do foliculin được chế tiết ở buồng trứng khi gà mái thành thục sinh dục. Sự rụng trứng được tính khi tế bào trứng rời khỏi buồng trứng rơi vào loa kèn. Sự rụng trứng chỉ xảy ra một lần trong ngày, nếu gà đẻ trứng vào cuối buổi chiều (16h) thì sự rụng trứng thực hiện vào buổi sáng hơm sau. Trứng được giữ lại trong ống dẫn trứng làm đình trệ sự rụng trứng tiếp theo. Sự rụng trứng của gà thường xảy ra từ 2-14 giờ. Chu kỳ rụng trứng phụ thuộc vào các yếu tố: điều kiện nuơi dưỡng, chăm sĩc, lứa tuổi và trạng thái sinh lý của gia cầm. Nếu thức ăn kém chất lượng, nhiệt độ khơng khí cao sẽ làm giảm sự rụng trứng và đẻ trứng. Ví dụ, ở Xí nghiệp Gà giống Lương Mỹ, Tam Dương vào mùa nĩng (tháng 5 - 7) với nhiệt độ 35 - 400C thì sức đẻ trứng của gà ISA đã giảm 15 - 20%. Gà nhiễm bệnh cũng hạn chế khả năng rụng trứng (Lê Huy Liễu và Cs, 2003) [21]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………9 2.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất trứng Năng suất trứng là số lượng trứng một gia cầm mái đẻ ra trong một đơn vị thời gian nhất định, cĩ thể là một tháng, một vụ, một năm hay một đời của gà mái đẻ. Hutt F.B, 1978 [11] đề nghị tính năng suất trứng từ khi gia cầm đẻ quả trứng đầu tiên, cịn Brandsh H. và Biilchel H, 1978 [5] cho biết năng suất trứng được tính đến 500 ngày tuổi. Theo các tác giả trên năng suất trứng cũng được tính theo năm sinh học 365 ngày, kể từ ngày đẻ quả trứng đầu tiên. Trong thời gian gần đây, năng suất trứng được tính theo tuần tuổi. Nhiều hãng gia cầm nổi tiếng như Shaver (Canađa), Lohmann (ðức),... năng suất trứng được tính đến 70 - 80 tuần tuổi. Năng suất trứng của gia cầm chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, mỗi yếu tố ảnh hưởng đến năng suất trứng ở mức độ nhất định. Năng suất trứng của gia cầm chịu ảnh hưởng của một số yếu tố chính như các yếu tố di truyền cá thể; tuổi gia cầm; giống dịng gia cầm; chế độ dinh dưỡng và điều kiện ngoại cảnh. * Các yếu tố di truyền cá thể Năng suất trứng là một tính trạng số lượng cĩ lợi ích kinh tế quan trọng của gia cầm đối với con người. Cĩ 5 yếu tố di truyền ảnh hưởng đến năng suất trứng của gia cầm là tuổi thành thục sinh dục, cường độ đẻ trứng, tính nghỉ đẻ, thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinh học và tính ấp bĩng. + Tuổi thành thục sinh dục Tuổi thành thục sinh dục liên quan đến năng suất trứng của gia cầm. Thành thục sớm là một tính trạng mong muốn. Tuy nhiên cần chú ý đến khối lượng cơ thể. Tuổi bắt đầu đẻ và kích thước cơ thể cĩ tương quan nghịch. Chọn lọc theo hướng tăng khối lượng quả trứng sẽ làm tăng khối lượng cơ thể gà và tăng tuổi thành thục sinh dục. Tuổi thành thục sinh dục được xác định qua tuổi đẻ quả trứng đầu tiên. Tuổi thành thục sinh dục của một nhĩm hoặc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………10 một đàn gia cầm được xác định theo tuổi đạt tỷ lệ đẻ là 5%. Cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thành thục sinh dục của gia cầm: lồi, giống, dịng, hướng sản xuất, mùa vụ nở, thời gian chiếu sáng, chế độ dinh dưỡng, chăm sĩc quản lý. + Cường độ đẻ trứng Cường độ đẻ trứng là năng suất trứng của gia cầm trong một thời gian ngắn. Cường độ đẻ trứng tương quan chặt chẽ với năng suất trứng một năm, nhất là cường độ đẻ trứng của 3 - 4 tháng đẻ đầu. Vì vậy để đánh giá năng suất trứng của gia cầm người ta thường kiểm tra cường độ đẻ trứng của 3 - 4 tháng đẻ đầu để cĩ những phán đốn sớm, kịp thời trong cơng tác chọn giống. + Thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinh học Chu kỳ đẻ trứng sinh học liên quan thời vụ nở của gia cầm con. Tùy thuộc vào thời gian nở mà bắt đầu và kết thúc của chu kỳ đẻ trứng sinh học cĩ thể xảy ra trong thời gian khác nhau trong năm. Ở gà, chu kỳ này thường kéo dài 1 năm; gà tây, vịt và ngỗng chu kỳ thường ngắn hơn và theo mùa. Chu kỳ đẻ trứng sinh học cĩ mối tương quan thuận với tính thành thục sinh dục, nhịp độ đẻ trứng, sức bền đẻ trứng và chu kỳ đẻ trứng. Giữa sự thành thục và thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinh học cĩ tương quan nghịch rõ rệt. Các cá thể cĩ sự khác nhau về bản chất di truyền của thời điểm kết thúc năm sinh học, điều này cho phép tiến hành chọn lọc theo sự đẻ trứng ổn định và do đĩ nâng cao năng suất trứng của cả năm. Giữa thời gian kéo dài đẻ trứng và sức sản xuất trứng cĩ hệ số tương quan dương rất cao. Lerner và Taylor (1943)[70] cho rằng thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng là yếu tố quyết định năng suất trứng. Sau mỗi chu kỳ đẻ trứng sinh học gia cầm thường nghỉ đẻ và thay lơng. Trong điều kiện bình thường, thay lơng lần đầu tiên là đặc điểm quan trọng để đánh giá gia cầm đẻ tốt hay xấu. Những gia cầm thay lơng sớm thường đẻ kém và thời gian thay lơng kéo dài 4 tháng. Ngược lại, nhiều gia cầm thay Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………11 lơng muộn và nhanh, thời gian nghỉ đẻ dưới 2 tháng. + Tính ấp bĩng Tính ấp bĩng là bản năng ấp trứng tự nhiên của gia cầm nhằm duy trì nịi giống. ðây là phản xạ khơng điều kiện cĩ liên quan đến năng suất trứng của gia cầm. Sự xuất hiện bản năng địi ấp phụ thuộc vào các yếu tố di truyền. Những giống nhẹ cân thì bản năng địi ấp kém hơn các giống nặng cân. Tính ấp bĩng làm giảm năng suất trứng, vì vậy trong chăn nuơi cơng nghiệp người ta tiến hành chọn lọc, loại bỏ bản năng địi ấp nhằm nâng cao năng suất trứng. Những giống gà cơng nghiệp hiện nay tính ấp bĩng khơng cịn hoặc cịn rất ít. Các yếu tố di truyền cá thể do rất nhiều gen quy định và ảnh hưởng ở các mức độ khác nhau đến năng suất trứng. Muốn nâng cao năng suất trứng qua các thế hệ phải bắt đầu chọn lọc trên cả 5 yếu tố nĩi trên. * Giống, dịng gia cầm Giống, dịng cĩ ảnh hưởng lớn đến năng suất trứng của gia cầm. Giống gia cầm khác nhau thì khả năng đẻ trứng khác nhau. Năng suất trứng của gà Lương Phượng Hoa/48 tuần đẻ đạt trung bình 158,63 quả/mái (Vũ Ngọc Sơn và cộng sự, 1999)[38]. Bùi Quang Tiến và cộng sự (1999)[46], nghiên cứu trên gà Ross- 208 cho biết năng suất trứng/9 tháng đẻ của dịng trống đạt 106,39 quả, dịng mái đạt 151,08 quả. Trong cùng một giống, các dịng khác nhau thì năng suất trứng cũng khác nhau. Những dịng được chọn lọc thường cho năng suất trứng cao hơn những dịng khơng được chọn lọc khoảng 15 – 20%. * Tuổi gia cầm Tuổi gia cầm cũng cĩ liên quan đến năng suất trứng. Năng suất trứng của gà giảm dần theo tuổi, thường thì năng suất trứng năm thứ hai giảm 15 – 20% so với năm thứ nhất. Trần ðình Miên và cộng sự (1975)[32] cho biết, quy luật Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………12 đẻ trứng của gia cầm thay đổi theo tuổi và cĩ sự khác nhau giữa các lồi * Thức ăn và dinh dưỡng Năng suất trứng phụ thuộc nhiều vào số lượng và chất lượng thức ăn, phụ thuộc vào mức năng lượng, hàm lượng protein và các thành phần khác trong khẩu phần thức ăn (Bùi Thị Oanh, 1996) [37]). Thức ăn và dinh dưỡng cĩ quan hệ chặt chẽ với khả năng đẻ trứng. Muốn gia cầm cĩ năng suất trứng cao, chất lượng thức ăn tốt thì phải đảm bảo một khẩu phần ăn đầy đủ và cân bằng các chất dinh dưỡng theo nhu cầu. Quan trọng nhất là cân bằng giữa năng lượng và protein, cân bằng các axit amin, cân bằng các chất khống và vitamin. Thức ăn chất lượng kém sẽ khơng thể cho năng suất cao, thậm chí cịn gây bệnh cho gia cầm. Các loại thức ăn bảo quản khơng tốt bị nhiễm nấm mốc, các loại thức ăn bị nhiễm độc các kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật v.v ...Thậm chí các loại thức ăn hỗn hợp đảm bảo đầy đủ và cân bằng các chất dinh dưỡng nhưng bảo quản khơng tốt cũng sẽ khơng phát huy được tác dụng trong chăn nuơi gia cầm. * ðiều kiện ngoại cảnh Các điều kiện ngoại cảnh như thời tiết, khí hậu mà cụ thể như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng.... của chuồng nuơi đều ảnh hưởng đến năng suất đẻ trứng của gia cầm. Trong các yếu tố này thì nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất, ở gà nhiệt độ thích hợp cho quá trình đẻ trứng từ 180C – 240C. Nhiệt độ thấp quá đều khơng cĩ lợi cho gia cầm và làm giảm năng suất trứng. ðộ ẩm của khơng khí trong chuồng nuơi tốt nhất là 65 – 70%, về mùa đơng độ ẩm khơng nên vượt quá 80%. Sự thơng thống tốt khơng chỉ giúp đảm bảo độ ẩm thích hợp trong chuồng nuơi mà cịn đẩy các khí độc trong chuồng nuơi ra ngồi, đảm bảo một mơi trường sống phù hợp với gia cầm. Ngồi nhiệt độ và độ ẩm thì chế độ chiếu sáng (thời gian và cường độ) cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất trứng của gia cầm. ðối với gà đẻ, yêu cầu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………13 về thời gian chiếu sáng mỗi ngày từ 16 – 17 giờ; do thời gian chiếu sáng tự nhiên ngắn hơn nên người ta phải dùng thêm đèn chiếu sáng. Cường độ chiếu sáng thích hợp khi nuơi gà đẻ trong chuồng kín là 20 – 40lux. Ở nước ta, gia cầm đẻ trứng cịn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố tự nhiên, các yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất trứng là giĩ mùa đơng bắc về mùa đơng và giĩ Lào về mùa hè. Nuơi gà đẻ trong chuồng thơng thống tự nhiên thì vấn đề chống nĩng và chống rét sẽ gặp nhiều khĩ khăn, nhất là vấn đề chống nĩng trong mùa hè. 2.3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ thụ tinh là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá về khả năng sinh sản của con gia cầm. Tỷ lệ thụ tinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như di truyền, dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh, tuổi, tỷ lệ giữa con trống và con mái. * Yếu tố di truyền Lồi, giống và các cá thể khá._.c nhau thì tỷ lệ thụ tinh cũng khác nhau. Kỹ thuật nhân giống cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh. Nếu cho giao phối đồng huyết sẽ làm giảm tỷ lệ thụ tinh. * Yếu tố dinh dưỡng Dinh dưỡng của đàn bố mẹ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ thụ tinh. Nếu trong khẩu phần ăn khơng đủ các chất dinh dưỡng cần thiết sẽ làm giảm tỷ lệ thụ tinh. Nếu khẩu phần thiếu protein, phẩm chất tinh dịch sẽ kém vì đây là nguyên liệu cơ bản để hình thành tinh trùng. Nếu thiếu các vitamin A, E sẽ làm cho cơ quan sinh dục phát triển khơng bình thường, từ đĩ ảnh hưởng đến khả năng sinh tinh và các hoạt động sinh dục, làm giảm tỷ lệ thụ tinh. Khẩu phần khơng những phải đầy đủ mà cịn phải cân bằng các chất dinh dưỡng, nhất là cân bằng giữa năng lượng và protein, cân bằng giữa các axit amin, cân bằng giữa các nhĩm chất dinh dưỡng khác nhau. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………14 * ðiều kiện ngoại cảnh ðiều kiện ngoại cảnh mà cụ thể là tiểu khí hậu chuồng nuơi (nhiệt độ, độ ẩm, sự thơng thống và chế độ chiếu sáng) là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tỷ lệ thụ tinh. Nhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp hơn so với quy định đều ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh ở các mức khác nhau thơng qua quá trình trao đổi chất của cơ thể gia cầm. Tỷ lệ thụ tinh của gia cầm thường cao vào mùa xuân và mùa thu, giảm vào mùa hè, nhất là vào những ngày nắng nĩng. Khi độ ẩm chuồng nuơi quá cao, thường làm lớp độn chuồng ẩm ướt, gà trống dễ mắc bệnh ở chân, làm tỷ lệ thụ tinh giảm thấp. Mặt khác, độ ẩm cao sẽ làm gà dễ mắc các bệnh đường ruột, đường hơ hấp. Chuồng thơng thống kém, hàm lượng khí độc trong chuồng nuơi tăng lên, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và làm giảm tỷ lệ thụ tinh. * Tuổi gia cầm Tuổi gia cầm cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ thụ tinh. Thường ở gà trống, tinh hồn đạt kích thước tối đa ở 28 – 30 tuần tuổi, giai đoạn này thường đạt tỷ lệ thụ tinh rất cao. Nếu nuơi dưỡng hợp lý, tinh hồn sẽ phát triển tốt và bắt đầu cĩ hiện tượng suy thối sau 48 tuần tuổi. Vì thế gà trống một năm tuổi thường cĩ tỷ lệ thụ tinh tốt hơn gà trống hai năm tuổi. * Tỷ lệ trống /mái ðể cĩ tỷ lệ thụ tinh cao, cần cĩ tỷ lệ trống/ mái thích hợp. Tỷ lệ này cao hay thấp quá đều làm giảm tỷ lệ thụ tinh. Các lồi, giống gia cầm khác nhau thì tỷ lệ trống và mái cũng khác nhau. 2.3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nở Tỷ lệ nở là một chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của phơi, sức sống của gia cầm non. Cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nở của trứng gia cầm. Cĩ thể tổng hợp thành hai nhĩm chính là các yếu tố thuộc mơi trường bên trong và các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………15 * Ảnh hưởng của mơi trường bên trong Mơi trường bên trong chính là tất cả các yếu tố liên quan đến chất lượng trứng ấp. Nĩ bao gồm tất cả các chỉ tiêu đánh giá chất lượng trứng ấp như khối lượng trứng, chỉ số hình thái trứng, chất lượng vỏ trứng, tỷ lệ lịng trắng và lịng đỏ, chỉ số lịng đỏ, chỉ số lịng trắng và đơn vị Haugh. Mỗi yếu tố này đều ảnh hưởng đến kết quả ấp nở và sức sống của gia cầm con tương lai. * Ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi Mơi trường bên ngồi bao gồm thu vận chuyển và bảo quản trứng ấp, nhiệt độ, ẩm độ, sự thơng thống, đảo trứng và làm mát, kỹ năng nghề của cơng nhân kỹ thuật và chất lượng đàn giống bố mẹ 2.4. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG 2.4.1.Khái niệm về sinh trưởng Sinh trưởng là quá trình tích luỹ, sự tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lượng của các bộ phận và tồn bộ cơ thể con vật trên cơ sở tính chất di truyền của đời trước. Sinh trưởng chính là sự tích luỹ dần dần các chất, chủ yếu là protein, nên tốc độ và khối lượng tích luỹ các chất, tốc độ và sự tổng hợp protein chính cũng là tốc độ hoạt động của các gen điều khiển sự sinh trưởng của cơ thể (Trần ðình Miên, Nguyễn Kim ðường, 1992)[33]). Về mặt sinh học, sinh trưởng được xem như quá trình tổng hợp protein, nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu đánh giá quá trình sinh trưởng. Tuy nhiên, trong thực tế cĩ thể gặp hiện tượng tăng trọng mà khơng phải tăng trưởng (chẳng hạn béo mỡ, tích nước... khơng cĩ sự phát triển của mơ cơ). Sự tăng trưởng kéo dài liên tục từ khi trứng rụng cho đến lúc cơ thể đã trưởng thành và được chia làm hai giai đoạn chính: giai đoạn trong thai và giai đoạn ngồi thai, đối với gia cầm là thời kỳ hậu phơi và thời kỳ trưởng thành. Như vậy sinh trưởng sẽ thơng qua ba quá trình: phân chia tế bào để tăng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………16 số lượng, tăng thể tích của tế bào và tăng thể tích giữa các tế bào. Tất cả các đặc tính của gia súc gia cầm như ngoại hình, thể chất, sức sản xuất đều khơng phải đã sẵn cĩ trong tế bào. Các đặc tính của các bộ phận được hình thành trong quá trình sinh trưởng là một sự tiếp tục thừa hưởng các đặc tính di truyền của bố mẹ nhưng hoạt động mạnh hay yếu cịn do tác động của mơi trường. Khi nghiên cứu về sinh trưởng khơng thể khơng nĩi đến phát dục. Phát dục là quá trình thay đổi về chất, tức là tăng thêm và hồn chỉnh các tính chất, chức năng của các bộ phận của cơ thể. Phát dục của cơ thể con vật hình thành từ khi trứng thụ tinh, trải qua nhiều giai đoạn phức tạp cho đến khi trưởng thành. Sinh trưởng và phát dục là hai quá trình diễn ra trên cùng một cơ thể gia súc gia cầm. Sinh trưởng được coi là quá trình thay đổi cấu tạo chức năng, hình thái, kích thước các bộ phận. Phát dục diễn ra từ khi trứng thụ tinh, qua các giai đoạn khác nhau đến khi trưởng thành. 2.4.2. Cách đánh giá khả năng sinh trưởng Trong cơng tác giống cũng như trong chăn nuơi gà thịt thương phẩm cần phải xác định khả năng sinh trưởng của từng cá thể, từng giống hoặc từng dịng, đây là chỉ tiêu quan trọng, làm căn cứ để so sánh hiệu quả giữa các tổ hợp lai, từ đĩ lựa chọn tổ hợp lai tốt nhất. Trong thực tế để đánh giá khả năng sinh trưởng, người ta thường dùng các chỉ số sinh trưởng tích luỹ, sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối. + Sinh trưởng tích luỹ: chính là khối lượng cơ thể tại các thời điểm cụ thể, đĩ là chỉ tiêu được sử dụng quen thuộc nhất để đánh giá khả năng sinh trưởng. Trong chăn nuơi gia cầm, người ta thường xác định khối lượng cơ thể theo từng tuần tuổi, từ đĩ vẽ được đồ thị sinh trưởng tích luỹ, đĩ chính là đường cong sinh trưởng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………17 Theo tài liệu của Chambers (1990)[60] đường cong sinh trưởng của gà thịt cĩ 4 đặc điểm chính, gồm 4 pha: - Pha sinh trưởng tích luỹ tăng tốc độ nhanh sau khi nở - ðiểm uốn của đường cong tại thời điểm cĩ tốc độ sinh trưởng cao nhất - Pha sinh trưởng cĩ tốc độ giảm dần sau điểm uốn - Pha sinh trưởng tiệm cận với giá trị khi gà trưởng thành ðường cong sinh trưởng khơng chỉ sử dụng để chỉ rõ về số lượng mà cịn làm rõ về chất lượng, chỉ ra sự sai khác giữa các dịng, các giống, tính biệt, điều kiện nuơi dưỡng, chăm sĩc, mơi trường. Tác giả Trần Long (1994)[22] nghiên cứu đường cong sinh trưởng của các dịng V1, V3, V5 trong giống gà Hybro (HV85), cho thấy đường cong sinh trưởng của 3 dịng cĩ sự khác nhau, trong mỗi dịng, giữa gà trống và gà mái cũng cĩ sự khác nhau: sinh trưởng cao ở 7 - 8 tuần tuổi đối với gà trống và 6 - 7 tuần tuổi đối với gà mái. +Sinh trưởng tuyệt đối: là sự tăng lên về khối lượng kích thước, thể tích cơ thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát (T.C.V.N 2.39, 1997)[40]). ðồ thị sinh trưởng tuyệt đối cĩ dạng Parapol, với gà broiler hướng thịt thường đạt đỉnh cao từ 6- 8 tuần tuổi. Sinh trưởng tuyệt đối thường tính bằng g/con/ngày. +Sinh trưởng tương đối: là tỷ lệ phần trăm (%) tăng lên của khối lượng, kích thước và thể tích cơ thể lúc kết thúc khảo sát so với lúc đầu khảo sát (T.C.V.N 2.40, 1997)[41]). ðơn vị tính là %. ðồ thị sinh trưởng tương đối cĩ dạng Hypepol. Gà broiler thường cĩ tốc độ tương đối tăng từ tuần tuổi đầu đến tuần tuổi thứ 3 sau đĩ giảm dần qua các tuần tuổi. 2.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng * Ảnh hưởng của dịng, giống đến quá trình sinh trưởng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………18 Letner T.M và Asmundsen V.S (1983)[69] đã so sánh tốc độ sinh trưởng của các giống gà Leghorn trắng và Plymouth Rock tới 24 tuần tuổi, cho rằng gà Plymouth Rock sinh trưởng nhanh hơn gà Leghorn 2 – 6 tuần tuổi và sau đĩ khơng cĩ sự khác nhau. Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (1994)[10] cho biết sự khác nhau về khối lượng giữa các giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn gà hướng trứng khoảng 500 – 700g (13-30%). Schneztler, 1963 chọn lọc tính trạng sinh trưởng của gà Plymouth Rock và chứng minh sự khác nhau về sinh trưởng là do di truyền. Trần Long (1994)[22] nghiên cứu tốc độ sinh trưởng trên 3 dịng thuần (dịng V1, V3, V5) của giống gà Hybro HV85 cho thấy tốc độ sinh trưởng 3 dịng hồn tồn khác nhau ở 42 ngày tuổi. Theo Godfrey E.F và Joap R.G (1952)[64] sự di truyền các tính trạng về khối lượng cơ thể do 15 cặp gen tham gia trong đĩ ít nhất cĩ một gen về sinh trưởng liên kết giới tính (nằm trên nhiễm sắc thể X) vì vậy cĩ sự sai khác về khối lượng cơ thể giữa con trống và con mái trong cùng một giống, gà trống nặng hơn gà mái 24 – 32%. Theo Kushner K.F (1978)[18] hệ số di truyền khối lượng sống của gà 1 tháng tuổi là 33%; 2 tháng tuổi là 46%; 3 tháng tuổi là 43%. Cook R.E và cộng sự (1956)[61] xác định hệ số di truyền 6 tuần tuổi về khối lượng là 50%. * Ảnh hưởng của tính biệt và tốc độ mọc lơng đến sinh trưởng Các loại gia cầm khác nhau về giới tính thì cĩ tốc độ sinh trưởng khác nhau, con trống lớn nhanh hơn con mái (chim cút con trống nhỏ hơn con mái). Theo Jull M.A (dẫn theo Phùng ðức Tiến, 1996) gà trống cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh hơn gà mái 24 – 32%. Tác giả cũng cho biết, sự sai khác này do gen liên kết giới tính, những gen này ở gà trống (2 nhiễm sắc thể giới tính) hoạt động mạnh hơn gà mái (1 nhiễm sắc thể giới tính). Trong cùng một Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………19 giống, cùng giới tính, ở gà cĩ tốc độ mọc lơng nhanh cĩ tốc độ sinh trưởng, phát triển tốt hơn. Kushner K.F (1974)[17] cho rằng tốc độ mọc lơng cĩ quan hệ chặt chẽ tới tốc độ sinh trưởng, thường gà lớn nhanh thì mọc lơng nhanh và đều hơn ở gà chậm lớn. Hayer J.F và cộng sự (1970)[65] đã xác định trong cùng một giống thì gà mái mọc lơng đều hơn gà trống và tác giả cho rằng ảnh hưởng của hoocmon cĩ tác dụng ngược chiều với gen liên kết với giới tính quy định tốc độ mọc lơng. * Ảnh hưởng của thức ăn đến khả năng sinh trưởng Thức ăn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài đến tồn bộ các giai đoạn sinh trưởng phát dục và năng suất của gia súc, gia cầm. ðặc biệt đối với gia cầm non do khơng được bú sữa mẹ như động vật cĩ vú nên giá trị dinh dưỡng của thức ăn ở giai đoạn đầu cĩ tác dụng quyết định đến khả năng sinh trưởng và khối lượng cơ thể của chúng sau này. Theo tài liệu của Trần ðình Miên và cộng sự (1975)[32] thì việc nuơi dưỡng mà chủ yếu là thức ăn cĩ tác dụng rất lớn đối với sự phát triển của gia súc, gia cầm. Cho ăn khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng theo giai đoạn này sẽ thúc đẩy quá trình sinh trưởng phát dục, ngược lại nếu thức ăn thiếu protein, vitamin, khống thì quá trình sinh trưởng sẽ chậm lại. Tác giả đã dẫn thí nghiệm của (V.I.Phedorop, 1973) chứng minh trong bất kỳ trường hợp nào thức ăn tốt cũng cĩ ảnh hưởng đến sự phát triển, nhưng tính chất chu kỳ của sinh trưởng vẫn luơn luơn tồn tại. Rovimen (1994)[73] qua nghiên cứu đã xác định ảnh hưởng của các mức protein và năng lượng trong khẩu phần đến khả năng tăng khối lượng và chuyển hĩa thức ăn của gà broiler Ross – 208. Cũng theo (Bùi ðức Lũng, 1992)[25] để phát huy khả năng sinh trưởng cần phải cung cấp thức ăn tối ưu với đầy đủ chất dinh dưỡng được cân bằng nghiêm ngặt giữa protein và các axit amin với năng lượng. Ngồi ra trong Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………20 thức ăn hỗn hợp cần được bổ sung hàng loạt các chế phẩm sinh học khơng mang theo ý nghĩa dinh dưỡng nhưng nĩ kích thích sinh trưởng làm tăng chất lượng thịt. Các tác giả (Lê Hồng Mận, Bùi ðức Lũng, Phạm Quang Hốn, 1995)[31] đã xác định được nhu cầu protein thích hợp nuơi gà Broiler cho năng suất cao. Trần Cơng Xuân và cộng sự (1995)[55] khi nghiên cứu chế độ dinh dưỡng nuơi gà Broiler AV – 35 gồm 9 lơ thí nghiệm với 3 mức năng lượng và protein khác nhau cho thấy khối lượng gà ở 56 ngày tuổi khác nhau rõ rệt. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai (1994)[28] đã kết luận: việc sử dụng mức năng lượng và protein thích hợp trong khẩu phần sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Broiler. Cũng theo Nguyễn Thị Mai (2001)[29]: hiệu quả sử dụng thức ăn cĩ liên quan chặt chẽ tới tốc độ sinh trưởng của gà. Trong cùng một chế độ dinh dưỡng, cùng một giống, tại một thời điểm, những lơ gà cĩ tốc độ sinh trưởng cao hơn thì hiệu quả sử dụng thức ăn cũng tốt hơn. Kết quả nghiên cứu của các tác giả Bùi ðức Lũng, Lê Hồng Mận (1995) [26]; Bùi Quang Tiến và cộng sự (1995)[44] đều đã khẳng định ảnh hưởng rất lớn của thức ăn và dinh dưỡng đến khả năng sinh trưởng của gia cầm. Hàm lượng các axit amin là rất quan trọng, đặc biệt nếu thiếu Methionin trong khẩu phần sẽ cĩ hại cho sinh trưởng và hệ số chuyển hĩa thức ăn. Trong trường hợp sinh trưởng tối đa, việc bổ sung axit amin sẽ cải thiện hệ số chuyển hĩa thức ăn. Như vậy thơng qua cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu của nhiều nhà chuyên mơn đã chứng minh rõ ràng sự ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng của thức ăn đối với khả năng sinh trưởng. * Ảnh hưởng của nhiệt độ ðối với gà con do giai đoạn cịn nhỏ (30 ngày tuổi đầu) cơ quan điều khiển nhiệt chưa hồn chỉnh cho nên yêu cầu về nhiệt độ tương đối cao. Nếu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………21 nhiệt độ khơng phù hợp (quá thấp), gà con tụ đống khơng sử dụng thức ăn, sinh trưởng kém, hoặc chết hàng loạt do dẫm đạp lên nhau. Giai đoạn sau nếu nhiệt độ quá cao sẽ hạn chế việc sử dụng thức ăn, gà uống nước nhiều, bài tiết phân lỏng hạn chế khả năng sinh trưởng và dễ mắc các bệnh đường tiêu hĩa. Tài liệu của Readdy (1999)[51] đã chỉ rõ ở thời kỳ sau ấp nở, nhiệt độ mơi trường cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng và hệ số chuyển hĩa thức ăn của gà thịt. Khi nhiệt độ tăng lên năng lượng của khẩu phần duy trì giảm xuống. Sau khi ấp nở nếu tăng nhiệt độ từ 70C đến 210C sẽ làm giảm hệ số chuyển hĩa thức ăn 0,87% cho mỗi 0C tăng lên. Nếu nhiệt độ tiếp tục tăng thì hệ số chuyển hĩa thức ăn tiếp tục được cải thiện cho đến khi đạt đến điểm stress nhiệt làm giảm tốc độ sinh trưởng. Khi nhiệt độ chuồng nuơi thay đổi 10C thì tiêu thụ thức ăn của gà mái biến đổi một lượng tương đương 2kcal theo Khan, A.G. (1998)[68] Sonaiya, E.B. (2005)[76] cho biết trong khoảng 260C – 320C tiêu thụ thức ăn sẽ giảm 1,5g/10C/gà và trong khoảng 320C – 360C tiêu thụ thức ăn giảm 4,2g/10C/gà. Schaible, J.Philip (1986)[75] cho biết ở nhiệt độ 630F (16,70C), khi tăng 10F thì tiêu thụ thức ăn giảm 0,8%. Readdy (1999)[51] đã nghiên cứu xác định mối liên hệ giữa nhiệt độ mơi trường với sinh trưởng và hệ số chuyển hĩa thức ăn và đã rút ra kết luận: gà broiler nuơi trong mơi trường cĩ khí hậu ơn hịa cho năng suất cao hơn mơi trường nĩng. Ví dụ gà từ 4 – 8 tuần tuổi ở nhiệt độ 10 - 150C đạt khối lượng cơ thể 1205 – 1249g và hệ số chuyển hĩa thức ăn là 2,41 – 2,33; ở 21,10C đạt khối lượng cơ thể là 1225g, hệ số chuyển hĩa thức ăn là 2,23. Nhưng ở 26,70C khối lượng cơ thể đạt 1087g và hệ số chuyển hố thức ăn là 2,30. Khi nhiệt độ mơi trường cao trên 26 – 270C sẽ gây stress nhiệt vì gà con khơng thể giải thốt được nhiệt mà cơ thể sản sinh ra, do đĩ sẽ làm giảm quá trình trao đổi chất, giảm khả năng sử dụng thức ăn, tăng tần số hơ hấp dẫn đến giảm tốc độ sinh trưởng. Gà con từ 7 tuần tuổi trở lên nhạy cảm với nhiệt độ cao hơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………22 gà dưới 7 tuần tuổi. Theo Bùi ðức Lũng và Lê Hồng Mận (1995)[26] gà broiler nuơi trong vụ hè cần phải tăng mức ME và CP cao hơn nhu cầu vụ đơng 10 – 15%. Theo Salah và cộng sự (1946)[74] cho biết nhiệt độ trong ngày đầu tiên nên từ 280C – 350C sau đĩ giảm dần xuống 210C. Kết quả thí nghiệm cho thấy gà Broiler 4 – 8 tuần tuổi tăng khối lượng đạt 1225g ở 210C nhưng chỉ đạt 1087g ở 260C. Theo tác giả sự giảm tăng khối lượng này chủ yếu do giảm lượng thức ăn ăn vào. Bùi ðức Lũng (1992)[25] cho biết tiêu chuẩn nhiệt độ trong chuồng nuơi là 18 – 200C sau 4 tuần tuổi. * Ảnh hưởng của ẩm độ khơng khí Ẩm độ khơng khí quá cao cĩ ảnh hưởng khơng tốt đến tốc độ sinh trưởng của gia cầm, do chuồng trại luơn ẩm ướt, lượng khí độc sinh ra nhiều và là mơi trường thuận lợi để vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trong mọi điều kiện của thời tiết nếu ẩm độ khơng khí cao đều bất lợi cho gia súc, gia cầm; bởi vì nhiệt độ thấp mà ẩm độ cao làm tăng khả năng dẫn nhiệt, gà con dễ mất nhiệt gây cảm lạnh và ngược lại nhiệt độ cao, ẩm độ cũng cao sẽ làm cho cơ thể gia cầm thải nhiệt khĩ khăn dẫn đến cảm nĩng, ở mọi mơi trường gà con đều sử dụng thức ăn kém, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và phát dục. Nhiệt độ và ẩm độ là 2 yếu tố luơn thay đổi theo mùa vụ cho nên ảnh hưởng của thời tiết mùa vụ đối với tốc độ sinh trưởng của gia cầm là điều tất yếu. Cĩ rất nhiều nghiên cứu của các tác giả, các nhà chuyên mơn đã làm sáng tỏ vấn đề này. Theo Phisinhin (1985) đã dẫn theo tài liệu của B.P.Larinov xác nhận gà con nở vào mùa xuân sinh trưởng kém trong 15 ngày tuổi đầu sau đĩ tốc độ sinh trưởng tăng kéo dài đến 3 tháng tuổi. Cũng theo Smetnev (1975) đã chứng minh rằng gà con vào mùa xuân và mùa hè thời gian đầu sinh trưởng kém, ngược lại ở mùa thu thì gà con sinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………23 trưởng tốt trong những ngày tuổi đầu. Ngồi ra các yếu tố khác của mơi trường như thành phần khơng khí, tốc độ giĩ cũng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tốc độ sinh trưởng của gia cầm. ðể đảm bảo cho gà con sinh trưởng bình thường lượng khí độc trong chuồng nuơi NH3 = 25ppm, CO2 = 2.500ppm. Ing. J.E. (1995)[67] qua nghiên cứu đã đưa ra khuyến cáo về thành phần tối đa các chất khí trong chuồng nuơi gia cầm như sau: H2S = 0,002g/m3; CO2 = 0,35g/m3; NH3 = 0,35g/m3. * Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng Gia cầm rất nhạy cảm với ánh sáng, đặc biệt là giai đoạn gà con và giai đoạn gà đẻ cho nên chế độ chiếu sáng là vấn đề cần quan tâm. Thời gian và cường độ chiếu sáng phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho gà ăn, uống, vận động ảnh hưởng tốt tới khả năng sinh trưởng. Theo Bùi ðức Lũng và Lê Hồng Mận (1995)[26] gà broiler cần được chiếu sáng 23giờ/ngày khi nuơi trong nhà kín (mơi trường nhân tạo). Kết quả thí nghiệm 1 – 2 giờ chiếu sáng sau đĩ 2 – 4 giờ khơng chiếu sáng cho kết quả tốt – gà lớn nhanh, chi phí thức ăn giảm. Hãng Arbor Acres (1995)[59] khuyến cáo: với gà broiler giết thịt sớm 38 – 42 ngày tuổi; từ 1 ngày tuổi đến 3 ngày tuổi chiếu sáng 24/24 giờ cường độ chiếu sáng 20lux, từ ngày thứ 4 trở đi thời gian chiếu sáng 23/24 giờ cường độ chiếu sáng 5lux. Với gà broiler nuơi dài ngày 49 – 56 ngày: thời gian chiếu sáng ngày thứ 1 là 24 giờ; ngày thứ 2 là 20 giờ; ngày thứ 3 đến ngày thứ 15 là 12 giờ; ngày thứ 16 – 18 là 14 giờ; ngày 19 – 22 là 16 giờ; ngày 23 – 24 là 18 giờ; và ngày 25 đến kết thúc là 24 giờ. Cường độ chiếu sáng ở ngày đầu 20 lux, những ngày sau là 5 lux. Qua các tài liệu tham khảo và kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi nước đã khẳng định cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, phát triển gia cầm. Trong chăn nuơi gà thịt, để đạt được năng suất cao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………24 cần phải đồng thời cĩ hai điều kiện: giống tốt và quy trình chăm sĩc nuơi dưỡng, sử dụng thức ăn khoa học, phù hợp với từng giống, từng dịng. * Ảnh hưởng của kỹ thuật nuơi dưỡng, chăm sĩc Trong chăn nuơi nĩi chung và chăn nuơi gà nĩi riêng đang gặp phải vấn đề rất nan giải, đĩ là điều kiện khí hậu khơng thuận lợi, nhất là đối với các giống gà nhập nội cĩ nguồn gốc ơn đới. Khí hậu nước ta thuộc loại nhiệt đới giĩ mùa, trong quá trình chăn nuơi, cĩ rất nhiều tác nhân khí hậu ảnh hưởng xấu đến hiệu quả chăn nuơi như nhiệt độ, ẩm độ khơng khí, ánh sáng.... cho nên cần phải tạo ra tiểu khí hậu chuồng nuơi tối ưu, cũng như nuơi ở mật độ hợp lý nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của mơi trường. Sự biến đổi của tiểu khí hậu trong chuồng nuơi về vật lý (nhiệt độ, ẩm độ, giĩ, bụi, ánh sáng....) cũng như hĩa học (nồng độ cacbonic, amoniac......) và vi sinh sật khác, khác xa so với khơng khí ngồi tự nhiên. Thành phần của tiểu khí hậu chuồng nuơi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hướng chuồng, trang thiết bị kỹ thuật, quy trình kỹ thuật chăn nuơi và đặc biệt là mật độ chuồng nuơi. Khi tiểu khí hậu chuồng nuơi khơng đảm bảo sẽ làm giảm sự thu nhận thức ăn của gà. Với điều kiện khí hậu nước ta, việc quan tâm nhằm làm giảm tác động bởi stress nhiệt trong điều kiện nĩng là quan trọng hơn cả. Trước hết là vị trí chuồng, hướng chuồng, trần nhà (trần cĩ thể đưa cách nhiệt và phun mưa trên mái hoặc làm chuồng kín kiểu đường hầm làm mát bằng hơi nước cĩ quạt hút). Ngồi ra kết hợp thêm các biện pháp bổ trợ như làm lạnh nước uống (bình thường tỷ lệ nước so với thức ăn là 2/1 ở nhiệt độ 21oC, nhưng sẽ tăng lên thành tỷ lệ 8/1 ở nhiệt độ 380C). Theo Teeter và Smith (1996) qua những thí nghiệm đã kết luận rằng việc cung cấp nước lạnh và bổ sung 0,25% muối vào nước uống cĩ hiệu quả tốt trong việc chống nĩng. Thay đổi khẩu phần ăn, cũng như bổ sung thêm vitaminC, khống vào nước uống đều cĩ lợi cho chống nĩng. Cụ thể trong thời gian Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………25 stress nhiệt, nên thay thế năng lượng của khẩu phần bằng năng lượng của chất béo, đĩ là cách hạn chế sản sinh nhiệt trong quá trình stress nhiệt, cơ sở khoa học cho vấn đề này bắt nguồn từ thực tế là "sự tích tụ nhiệt" gắn liền với sự trao đổi chất béo thấp hơn tinh bột. Sự giải phĩng nhiệt từ quá trình trao đổi tinh bột cao hơn chất béo xấp xỉ 30% (Robert D và Aswick, 1999) hoặc là phải giảm thấp tỷ lệ protein trong khẩu phần thay bằng cân đối tỷ lệ axit amin hơn là nâng cao tỷ lệ protein. Việc thừa nitơ dẫn đến giải phĩng quá nhiều nhiệt, ảnh hưởng khơng tốt đến năng suất của gà trong thời gian cĩ khí hậu nĩng. Việc bổ sung vitaminC và bicarbonat cũng cĩ tác dụng tốt khi nuơi gà trong thời tiết nĩng. Lã Văn Kính (2000)[14] cho biết cung cấp thêm 300 - 500 gam vitaminC/1 tấn thức ăn cĩ thể giúp tăng sức chống nĩng cho gà, hoặc theo Balnave và Olive (dẫn theo tài liệu Lã Văn Kính,2000)[14] thì bổ sung bicarbonat vào thức ăn và nước uống rất cĩ lợi ở nhiệt độ cao (>300C) nhưng khơng nên bổ sung ở nhiệt độ bình thường là 210C. Mật độ nuơi cũng là một vấn đề nhạy cảm, ảnh hưởng tới hiệu quả và năng suất chăn nuơi gia cầm. Mật độ nuơi thưa gây lãng phí lao động, lãng phí chuồng trại và hiệu quả sản xuất thấp. Mật độ nuơi cao khơng hợp lý ảnh hưởng tới tiểu khí hậu chuồng nuơi. Mật độ nuơi ảnh hưởng đến nhiều chỉ tiêu chuồng nuơi: - Mật độ nuơi ảnh hưởng tới hàm lượng khí độc sinh ra trong chuồng nuơi. Khí độc trong chuồng nuơi sinh ra từ sự phân hủy phân, nước tiểu, nước thải, thức ăn thừa..... tạo thành các khí NH3, CO2, H2S, CH4.... khí NH3 khi đi vào cơ thể làm lượng kiềm dự trữ trong máu tăng, gia cầm bị trúng độc kiềm (ðỗ Ngọc Hịe, 1995)[12]. Khi hàm lượng NH3 trong chuồng là 25ppm sẽ làm giảm lượng hemoglobin trong máu, giảm sự trao đổi khí, giảm hấp thu dinh dưỡng và làm giảm tăng trọng của gà tới 4% (theo Coldhaft T.M, 1971) trích từ (ðỗ Ngọc Hịe, 1995)[12]. Cùng với NH3, khí H2S cũng là khí độc ảnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………26 hưởng tới sinh trưởng, H2S kết hợp với Na trong dịch niêm mạc đường hơ hấp tạo thành Na2S, muối này đi vào máu thủy phân thành H2S, tác động tới thần kinh, gây trúng độc cho gia cầm. Nếu nồng độ H2S lớn hơn 1mg/l, gà sẽ bị chết vì bị liệt trung khu hơ hấp (ðỗ Ngọc Hịe, 1995)[12]. - Mật độ chuồng nuơi cao làm tăng hàm lượng vi sinh vật trong chuồng, chúng làm chuồng bụi bẩn nhiều, cùng với hàm lượng vi sinh vật tăng cao trong chất độn chuồng, cùng với nhiệt độ, độ ẩm khơng khí cao là các vectơ lan truyền mầm bệnh. Theo ðỗ Ngọc Hịe (1995)[12] khi nuơi gà thương phẩm từ 11,5 con/m2 lên 14,5 con/m2 sẽ làm tăng thêm sự tấn cơng của vi sinh vật và số lượng vi sinh vật trong khơng khí tăng lên, đồng thời mức độ nhiễm bệnh và tỷ lệ gà chết tăng theo. - Mật độ nuơi ảnh hưởng tới khả năng điều hịa thân nhiệt, vì mật độ nuơi làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm của tiểu khí hậu chuồng nuơi. Giảm mật độ nuơi, gĩp phần làm tỏa nhiệt từ cơ thể gà dễ dàng hơn. Với điều kiện khí hậu ở nước ta, khi nuơi gà nhốt thì mật độ 10 con/m2 hoặc ít hơn là thích hợp. 2.5. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHẢ NĂNG CHO THỊT CỦA GIA CẦM Khả năng sản xuất thịt của gà broiler chính là khả năng cho thịt của nĩ, khả năng này được xác định trên khối lượng và chất lượng của thịt. - Năng suất thịt Năng suất thịt (hay tỷ lệ thân thịt) là tỷ lệ % của khối lượng thân thịt so với khối lượng sống của gia cầm. Năng suất của các thành phần thân thịt là tỷ lệ % của chúng so với thân thịt. Năng suất của cơ là tỷ lệ % của cơ so với thân thịt. Ở gia cầm, khối lượng thân thịt chiếm khoảng 64% (trong đĩ cĩ 52% là thịt và 12% là xương), phủ tạng chiếm 6%, máu, lơng, đầu, chân chiếm 17% và tỷ lệ hao hụt chiếm khoảng 13% (Trần Thị Mai Phương, 2004). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………27 Nhiều tác giả cho biết năng suất thịt phụ thuộc vào lồi, giống, tuổi, tính biệt chế độ dinh dưỡng, quy trình chăm sĩc, quản lý và vệ sinh thú y. Giữa các giống, dịng gia cầm khác nhau luơn cĩ sự khác nhau về hệ số di truyền của năng suất thân thịt; thịt đùi, thịt lườn, phần ăn được… Tỷ lệ thân thịt và các phần thịt trên gà thương phẩm ở cơng thức lai khác nhau cĩ sự khác nhau rõ rệt. Hệ số tương quan giữa cấu trúc cơ thể với khối lượng cơ thể gà broiler là 0,5; với tỷ lệ thân thịt là 0,45. Hệ số di truyền được ước tính cho cấu trúc cơ thể dao động từ 0,3- 0,45. Mối tương quan giữa khối lượng sống và khối lượng giết mổ rất cao, thường là 0,9; tương quan giữa khối lượng sống và mỡ bụng thấp hơn: 0,2- 0,5. Ngơ Giản Luyện (1994)[24]) khi nghiên cứu 3 dịng gà thuộc giống Hybro HV85 cho biết, trong cùng một dịng, tỷ lệ thân thịt ở con trống cao hơn con mái từ 1%- 2%. Trần Cơng Xuân (1995)[55]) cho biết: năng suất thịt cịn liên quan đến chế độ dinh dưỡng, kỹ thuật chăm sĩc nuơi dưỡng và quy trình vệ sinh thú y. - Chất lượng thịt Chất lượng thịt được phản ánh qua thành phần hố học của thịt. Các chỉ tiêu đánh giá thường là hàm lượng vật chất khơ, tỷ lệ proein, lipit, khống tổng số,... Vật chất khơ thể hiện độ chắc của thịt, protein thể hiện giá trị dinh dưỡng, mỡ thể hiện độ béo của thịt, khống tạo nên độ đậm đà. Giá trị dinh dưỡng của thịt cịn phụ thuộc vào những yếu tố khác như hàm lượng và tỷ lệ các acid amin, hàm lượng vitamin, khống đa, vi lượng, các hoạt chất sinh học. Ngồi ra, các chất cĩ ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người như cholesterol cũng được xem xét. Mặt khác, DHA là một loại acid béo cĩ vai trị rất quan trọng trong phát triển não bộ của trẻ nhỏ và thần kinh thị giác, cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………28 Ngồi ra, chất lượng thịt cịn liên quan đến một số chỉ tiêu sinh học, hố học khác: chất tồn dư độc hại như độc tố, kim loại nặng, kháng sinh, hormone... Theo Chambers (1990)[60] giữa các dịng luơn luơn cĩ sự khác nhau về năng xuất thịt, tỷ lệ thịt đùi, thịt ngực, cánh, chân, phần thịt ăn được... Chambers(1990)[60] khi xác định thành phần thân thịt của gà Cornish và Plymouth Rock cùng con lai của chúng cho thấy thịt của các dịng gà khác nhau cĩ sự khác nhau về hàm lượng nước, protein, mỡ. 2.6. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA LAI KINH TẾ Lai kinh tế là phương pháp cho giao phối giữa những con trống và con mái khác giống hay khác dịng với mục đích dùng con lai lấy sản phẩm. Phương pháp lai này cịn được gọi là lai cơng nghiệp vì cĩ thể sản xuất ra hàng loạt sản phẩm nhanh, cĩ chất lượng trong một thời gian tương đối ngắn. Mục đích lai kinh tế để sử dụng ưu thế lai, con lai cĩ thể mang những đặc tính trội của giống gốc bố hoặc mẹ, con lai cĩ thể phối hợp được những đặc tính của hai giống gốc, con lai cĩ thể vẫn cịn giữ nguyên tính bảo thủ của một trong hai giống gốc, ví dụ như tính địi ấp của gà RhodeRi được biểu hiện rõ rệt theo mùa vụ. Năng suất của vật nuơi phụ thuộc hai yếu tố, đĩ là bản chất di truyền bên trong và ngoại cảnh bên ngồi, do đĩ, để nâng cao năng suất vật nuơi, người ta cần phải: - Cải tiến bản chất di truyền của chúng - Cải tiến phương pháp chăn nuơi Bên cạnh việc nhân giống thuần chủng, để cải tiến nhanh bản chất di truyền của vật nuơi, người ta thường tiến hành lai tạo. Cách làm này cho hiệu quả nhanh trong một thời gian ngắn. Trong lịch sử chăn nuơi gia cầm, các giống gà đầu tiên được tạo ra từ cuối thế kỷ 18 trên cơ sở lai tạo giữa các giống gốc địa phương khác nhau. Ngày nay, người ta đã tạo ra được rất nhiều giống cao sản cũng thơng qua con đường lai tạo. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………29 Darwin là ngư._.63,55 ± 0,28 0,75 7 66,86 ± 0,40 1,04 66,57 ± 0,04 0,10 8 103,41 ± 3,11 5,20 101,47 ± 0,59 1,00 9 119,70 ± 0,00 0,00 120,54 ± 0,84 1,21 10 129,78 ± 0,00 0,00 132,30 ± 2,52 3,30 11 137,76 ± 2,94 3,70 139,86 ± 3,36 4,10 12 139,02 ± 1,83 2,28 141,96 ± 3,78 4,68 TB 75,51 ± 0,97 2,50 76,44 ± 1,10 2,81 Tính trung bình lượng thức ăn thu nhận cho cả kỳ đến 12 tuần tuổi, lơ I gà lai F1[(Hồ x Ri) x LP] là 75,51g/con/ngày thấp hơn lơ II (gà Lương Phượng) là 76,44g/con/ngày. Giữa các lơ thí nghiệm lượng thức ăn thu nhận cĩ khác nhau ở một số tuần, nhưng cũng cĩ tuần sự sai khác khơng đáng kể. Lí do là do cơng ty đã cho gà ăn theo lượng thức ăn như nhau ở cả 2 lơ, song đặc điểm sinh lý khi ăn của gà lai F1[(Hồ x Ri) x LP] khác nhiều so với gà Lương phượng và dẫn đến sự sai khác rõ rệt về chỉ tiêu này giữa các tuần tuổi (P < 0,05). Kết quả thí nghiệm của chúng tơi so sánh với kết quả nghiên cứu đã cơng bố của ðào Văn Khanh (2002)[16] xác định lượng thức ăn thu nhận của gà Lương Phượng từ 75,7g - 81,6g là tương đương so với thí nghiệm. Theo (Khuất Thị Minh Tú, 2008)[52] nghiên cứu lượng thức ăn thu nhận của gà thương phẩm ở 2 tổ hợp lai F1(Hồ-LP) x LP và LPx LP cũng cho kết quả tương đương với kết quả thí nghiệm của chúng tơi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………76 4.2.7. Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà từ 1 – 12 tuần tuổi Trong chăn nuơi gia cầm mục đích chủ yếu của cơng tác lai tạo là tạo ra các giống, dịng gà cĩ tốc độ sinh trưởng cao, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng thấp nhất, nhưng phải cĩ chất lượng sản phẩm cao phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thương phẩm được thể hiện ở bảng 4.16 Bảng 4.16. Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà từ 1 – 12 tuần tuổi (kgTTTĂ/kg tăng trọng) Lơ I Lơ II F1[(Hồ x Ri) x LP] LP Tuần tuổi Mean ± SE Cv% Mean ± SE Cv% 1 1,18 ± 0,05 7,81 0,97 ± 0,06 10,57 2 1,52a ± 0,02 2,49 1,33b ± 0,03 3,28 3 1,56 ± 0,06 6,18 1,50 ± 0,04 4,08 4 1,89a ± 0,01 1,22 1,73b ± 0,01 0,88 5 2,10a ± 0,04 3,58 1,96b ± 0,01 1,29 6 2,12a ± 0,01 1,19 1,88b ± 0,01 0,53 7 2,34a ± 0,03 1,86 2,10b ± 0,00 0,00 8 3,09a ± 0,09 5,27 2,77b ± 0,02 1,08 9 4,03a ± 0,06 2,48 3,53b ± 0,03 1,61 10 4,24a ± 0,05 2,18 3,85b ± 0,07 3,35 11 5,08a ± 0,15 5,09 4,60b ± 0,04 1,63 12 5,23a ± 0,03 0,88 4,79b ± 0,13 4,58 TB 2,86 ± 0,05 3,35 2,58 ± 0,04 2,74 *Ghi chú: Trong một hàng, các số trung bình mang các chữ cái khác nhau thì sự chênh lệch giữa chúng cĩ ý nghĩa thống kê ở mức xác suất (P< 0,05). Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.16 cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng tăng dần qua các tuần tuổi và cĩ liên quan chặt chẽ tới tốc độ sinh trưởng của gà. Ở cùng một tuần tuổi, nếu gà cĩ mức tiêu tốn thức ăn thấp nhưng khối lượng cơ thể cao thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp. Cụ thể ở 12 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lơ I là 5,23kg với khối Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………77 lượng cơ thể là 2.057,67g; lơ II là 4,79kg với khối lượng cơ thể là 2.300,85g. So sánh giữa 2 lơ thí nghiệm cĩ sự sai khác rõ rệt về chỉ tiêu này (P < 0,05). Qua bảng 4.16 một lần nữa chúng tơi khẳng định tuổi giết thịt của gà thương phẩm ở 10-11 tuần tuổi là phù hợp, bởi vì khả năng tiêu tốn thức ăn ngày càng cao, hiệu quả sử dụng thức ăn và tốc độ tăng khối lượng bắt đầu chậm lại và đặc biệt khối lượng cơ thể lúc đĩ vừa phải so với nhu cầu của người tiêu thụ thực phẩm từ thịt gà, thịt gà cũng đủ để săn chắc. 4.2.8. Chỉ số sản xuất (PN) của gà từ 1 – 12 tuần tuổi Chỉ số sản xuất (PN) là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng sản xuất, hiệu quả chăn nuơi giúp cho việc xác định thời điểm giết thịt thích hợp. Chỉ số PN tỷ thuận với khối lượng, tốc độ tăng trọng, tỷ lệ nuơi sống, tỷ lệ nghịch với tiêu tốn thức ăn và thời gian nuơi. Chỉ số PN của 2 lơ gà thí nghiệm được trình bày trong bảng bảng 4.17 Bảng 4.17. Chỉ số sản xuất (PN) của gà từ 1- 12 tuần tuổi Lơ I Lơ II F1[(Hồ x Ri) x LP] LP Tuần tuổi Mean ± SE Cv% Mean ± SE Cv% 1 101,02b ± 5,15 8,84 134,92a ± 8,59 11,03 2 76,11b ± 1,78 4,04 97,71a ± 2,50 4,44 3 85,43b ± 2,73 5,54 97,29a ± 2,39 4,25 4 80,76b ± 0,65 1,40 97,09a ± 0,94 1,68 5 82,03b ± 2,35 4,97 100,30a ± 0,86 1,48 6 92,00b ± 0,38 0,71 115,25a ± 0,57 0,85 7 89,34b ± 1,01 1,96 111,13a ± 0,11 0,17 8 71,96b ± 2,13 5,14 89,06a ± 1,79 3,49 9 56,61b ± 1,51 4,63 73,84a ± 0,69 1,62 10 56,77b ± 0,76 2,32 69,39a ± 1,34 3,35 11 47,23b ± 0,95 3,47 57,91a ± 1,14 3,42 12 46,15b ± 0,79 2,96 57,21a ± 1,47 4,46 TB 73,78 ± 1,68 3,83 91,76 ± 1,87 3,35 *Ghi chú: Trong một hàng, các số trung bình mang các chữ cái khác nhau thì sự chênh lệch giữa chúng cĩ ý nghĩa thống kê ở mức xác suất (P < 0,05). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………78 Bảng 4.17 cho thấy, chỉ số sản xuất của 2 lơ gà thí nghiệm đều giảm nhanh từ tuần tuổi thứ nhất đến tuần tuổi thứ hai, sau đĩ tăng dần đến tuần tuổi thứ 6 và từ tuần tuổi thứ 6 trở đi giảm dần đến tuần tuổi thứ 12 cụ thể là: tuần thứ nhất lơ I (101,02), lơ II (134,92); tuần thứ 6 lơ I (92,00), lơ II (115,25); tuần thứ 12 lơ I (46,15), lơ II (57,21) So sánh giữa 2 lơ về chỉ tiêu này cho thấy, gà Lương Phượng cĩ chỉ số PN cao hơn là gà F1[(Hồ x Ri) x LP], (P < 0,05). 4.2.9. Mổ khảo sát Kết thúc kỳ nuơi gà thương phẩm ở 12 tuần tuổi chúng tơi tiến hành mổ khảo sát cả 2 lơ, mỗi lơ bắt ngẫu nhiên 10 con, trong đĩ 05 gà trống và 05 gà mái. Kết quả được trình bày trong bảng 4.18a và 4.18b Bảng 4.18a. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm 12 tuần tuổi (gà trồng) (n=5) Trống F1[(Hồ x Ri) x LP] Trống LP Chỉ tiêu Mean ± SE Cv% Mean ± SE Cv% Khối lượng sống (g) 2319,60 ± 3,26 0,31 2498,60 ± 7,62 1,26 KLượng thân thịt (g) 1647,80 ± 2,97 0,40 1814,60 ± 7,62 2,18 Tỷ lệ thân thịt (%) 71,04 ± 0,07 0,22 72,62 ± 0,08 1,01 Khối lượng thịt đùi (g) 228,80 ± 1,07 1,04 203,60 ± 7,62 0,25 Tỷ lệ thịt đùi (%) 27,77 ± 0,14 1,09 22,43 ± 0,75 0, 21 K.Lượng thịt ngực (g) 242,40 ± 1,12 1,04 213,60 ± 7,62 1,08 Tỷ lệ thịt ngực (%) 29,42 ± 0,11 0,83 23,53 ± 0,75 0,30 K.Lượng mỡ bụng (g) 20,20 ± 0,37 4,14 71,60 ± 7,62 1,07 Tỷ lệ mỡ bụng (%) 1,23 ± 0,02 4,02 3,94 ± 0,41 0,14 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………79 Bảng 4.18b. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm 12 tuần tuổi (gà mái) ( n=5) Mái F1[(Hồ x Ri) x LP] Mái LP Chỉ tiêu Mean ± SE Cv% Mean ± SE Cv% Khối lượng sống (g) 1725,00 ± 1,84 0,24 2090,00 ± 4,91 0,21 KLượng thân thịt (g) 1182,40 ± 3,57 0,68 1513,00 ± 4,91 0,38 Tỷ lệ thân thịt (%) 68,55 ± 0,17 0,56 72,39 ± 0,06 0,18 Khối lượng thịt đùi (g) 141,80 ± 0,49 0,77 179,00 ± 4,91 1,24 Tỷ lệ thịt đùi (%) 23,99 ± 0,10 0,91 23,65 ± 0,57 0,39 K.Lượng thịt ngực (g) 170,20 ± 0,66 0,87 197,00 ± 4,91 1,04 Tỷ lệ thịt ngực (%) 28,79 ± 0,12 0,96 26,03 ± 0,57 1,22 K.Lượng mỡ bụng (g) 24,20 ± 0,37 3,46 86,00 ± 4,91 3,16 Tỷ lệ mỡ bụng (%) 2,05 ± 0,03 3,50 5,68 ± 0,31 3,22 Qua bảng 4.18a và 4.18b ta thấy tỷ lệ thân thịt so với khối lượng sống của gà lai F1[(Hồ x Ri) x LP]: gà trống đạt 71,04%; gà mái đạt 68,55%. Gà Lương Phượng là: gà trống đạt 72,62%, gà mái đạt 72,39%. Tỷ lệ thân thịt của trống và mái trong cùng lơ chênh lệch khơng đáng kể. Tỷ lệ thịt ngực so với khối lượng thân thịt của cả gà trống và gà mái ở cả 2 lơ luơn cao hơn tỷ lệ thịt đùi của chúng. So sánh cùng trống hoặc cùng mái với nhau giữa 2 lơ, ta thấy gà Lương Phượng cĩ khối lượng sống lớn hơn gà lai F1[(Hồ x Ri) x LP], do đĩ các chỉ tiêu khác cũng cao hơn. ðiều đáng chú ý nhất ở bảng này là tỷ lệ mỡ bụng của gà Lương Phượng cao hơn rất nhiều so với gà lai F1[(Hồ x Ri) x LP]. Tỷ lệ mỡ bụng của gà trống F1[(Hồ x Ri) x LP] (1,23%) thấp hơn của gà trống LP (3,94%); của gà mái F1[(Hồ x Ri) x LP] (2,05%) thấp hơn của gà mái LP (5,68%), đây là chỉ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………80 tiêu được nhiều người tiêu dùng thịt gà quan tâm, và chất lượng thịt cũng sẽ được phản ánh thơng qua tỷ lệ mỡ bụng. 4.2.10. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt * pH Sau khi mổ khảo sát, chúng tơi tiến hành đo pH thịt ngực và thịt đùi của gà tại các thời điểm 24 giờ và 72 giờ sau bảo quản trong tủ lạnh ở 20C. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 4.19 Bảng 4.19. Giá trị pH thịt của gà thí nghiệm (n = 5) F1[(Hồ x Ri) x LP] LP Thời điểm đo pH Mean ± SE Cv% Mean ± SE Cv% Thịt ngực 24 giờ 5,74 ± 0,03 1,32 5,89 ± 0,07 2,18 72 giờ 5,68 ± 0,01 0,34 5,76 ± 0,01 0,26 Thịt đùi 24 giờ 6,06 ± 0,01 0,35 6,13 ± 0,01 0,52 72 giờ 5,89 ± 0,07 2,23 5,94 ± 0,02 0,26 Qua bảng 4.19 cho thấy, pH thịt gà ở 2 lơ cùng thời điểm 24 giờ và 72 giờ sau bảo quản sự chênh lệch khơng đáng kể và pH nằm trong khoảng cho phép, về chất lượng thịt. pH ở 24 giờ cao hơn pH ở 72 giờ, điều đĩ hồn tồn phù hợp với qui luật phân giải các chất trong thịt sau bảo quản, do cĩ sự phân giải yếm khí glycogen cơ sinh ra axit lactic làm cho pH thịt giảm nhưng khi hàm lượng glycogen đã phân giải hết thì pH thịt sẽ ổn định, sau đĩ thịt sẽ tiếp tục bị biến đổi do tác động của vi sinh vật gây thối sẽ sinh ra các chất như H2S, indol.... làm cho pH thịt tăng lên. pH tăng lên nhiều hay ít tuỳ thuộc vào mức độ hư hỏng của thịt. Giá trị pH thịt đùi của thịt gà tại các thời điểm 24 giờ và 72 giờ sau bảo quản đều lớn hơn giá trị pH thịt ngực ở cùng thời điểm. Do hàm lượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………81 glycogen trong cơ đỏ ít hơn trong cơ trắng do đĩ sự phân giải yếm khí glycogen tạo ra axit lactic ở cơ đỏ thấp hơn cơ trắng. * Tỷ lệ mất nước chế biến của thịt gà thí nghiệm Tỷ lệ mất nước chế biến của thịt gà thí nghiệm được trình bày trong bảng 4.20 Bảng 4.20. Tỷ lệ mất nước chế biến của thịt gà thí nghiệm (n = 5, đvt: %) F1[(Hồ x Ri) x LP] LP Chỉ tiêu Mean ± SE Cv% Mean ± SE Cv% Thịt ngực Tỷ lệ MNCB 24 giờ 11,89 ± 0,31 4,53 19,45 ± 1,09 3,62 Tỷ lệ MNCB 72 giờ 16,74 ± 1,33 13,01 24,91 ± 1,74 9,62 Thịt đùi Tỷ lệ MNCB 24 giờ 12,43 ± 0,65 9,10 25,09 ± 0,77 4,16 Tỷ lệ MNCB 72 giờ 14,82 ± 0,22 2,55 27,54 ± 6,18 4,68 Qua kết quả của bảng 4.20 cho thấy, trong cùng lơ ở cùng thời điểm, tỷ lệ mất nước của thịt ngực thấp hơn tỷ lệ mất nước của thịt đùi. Tỷ lệ mất nước chế biến của gà lai F1[(Hồ x Ri) x LP] thấp hơn nhiều so với gà LP, điều này cũng hồn tồn phù hợp với thí nghiệm, do gà lai F1[(Hồ x Ri) x LP] thịt săn chắc, trong khi đĩ thịt gà Lương Phượng nhão hơn, tích nước nhiều hơn, do đĩ khi chế biến tỷ lệ mất nước cao hơn. Tỷ lệ mất nước chế biến là một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt và cũng là chỉ tiêu được nhiều người tiêu dùng thịt gà quan tâm. 4.2.11. Hiệu quả nuơi gà thịt thương phẩm Hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi gà thịt thương phẩm của 2 tổ hợp lai nuơi theo phương thức cơng nghiệp được thể hiện ở bảng 4.21a và 4.21b Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………82 Bảng 4.21a. Hiệu quả nuơi gà thịt thương phẩm F1[(Hồ x Ri) x LP] Diễn giải ðVT S.L ðơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) I. Phần chi Tiền con giống 01 ngày tuổi con 150 5.500 825.000 Tiền mua thức ăn chăn nuơi kg 878,6 9.000 7.907.400 Tiền thuốc thú y 425.000 Tiền điện, nước 200.000 ðệm lĩt chuồng, phên che, nứa, luồng làm chuồng và nền 650.000 Dụng cụ chăn nuơi rẻ tiền mau hỏng 182.700 Cơng chăn nuơi ngày 84 40.000 3.360.000 Tổng chi 13.550.100 II. Phần thu Số gà cuối kỳ con 133 Tổng khối lượng cuối kỳ kg 273,581 55.000 15.047.285 Phân gà kg 900 700 630.000 Tổng thu 15.677.285 Lãi/đàn = Tổng thu -Tổng chi 2.127.185 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………83 Bảng 4.21b. Hiệu quả nuơi gà thịt thương phẩm Lương Phượng Diễn giải ðVT S.L ðơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) I. Phần chi Tiền con giống 01 ngày tuổi con 150 5.000 750.000 Tiền mua thức ăn chăn nuơi kg 891,6 9.000 8.024.400 Tiền thuốc thú y 425.000 Tiền điện, nước 200.000 ðệm lĩt chuồng, phên che, nứa, luồng làm chuồng và nền 650.000 Dụng cụ chăn nuơi rẻ tiền mau hỏng 182.700 Cơng chăn nuơi ngày 84 40.000 3.360.000 Tổng chi 13.5 92.100 II. Phần thu Số gà cuối kỳ con 135 Tổng khối lượng cuối kỳ kg 310,614 47.000 14.598.858 Phân gà kg 900 700 630.000 Tổng thu 15.228.858 Lãi/đàn = Tổng thu -Tổng chi 1.636.758 Qua bảng 4.21a và 4.21b cho thấy số lượng gà thương phẩm ban đầu đưa vào nuơi là 150 con/lơ, mỗi lơ chia làm 3 ơ chuồng, mỗi ơ chuồng nuơi 50 con, giá gà con tại thời điểm là 5.500 đồng/con (đối với gà lai F1[(Hồ x Ri) x LP]); Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………84 5.000 đồng/con (đối với gà LP). Sau 12 tuần tuổi số lượng cịn lại xuất bán là 133 con (đối với gà lai F1[(Hồ x Ri) x LP]) và 135 con (đối với gà LP) Kết thúc thí nghiệm ở 12 tuần tuổi, sau khi trừ tồn bộ các chi phí cịn 2 đàn cho lãi là 2.127.185đồng/đàn (đối với gà lai F1[(Hồ x Ri) x LP]) và 1.636.758 đồng/đàn (đối với gà LP). So sánh kết quả nuơi thương phẩm của 2 lơ cho thấy lơ I gà lai F1[(Hồ x Ri) x LP]) cĩ giá mua gà con 01 ngày tuổi cao hơn lơ II (gà LP), tổng số con cịn đến xuất bán cuối kỳ, tổng khối lượng cơ thể đều thấp hơn lơ II (gà LP) nhưng vẫn cho lãi cao hơn gà Lương Phượng là 490.427đồng, qua đây ta thấy rằng màu lơng, khối lượng giết thịt và đặc biết là chất lượng thịt đĩng vai trị quyết định đến giá bán sản phẩm. Giá gà lai F1[(Hồ x Ri) x LP] cao hơn gà LP là 8.000đồng/kg thịt hơi, bởi khối lượng giết thịt phù hợp với bữa ăn hàng ngày của hộ gia đình hiện nay (3-4 khẩu/hộ), màu lơng giống lơng gà Ri, chân vàng, da vàng; thịt thơm ngon săn chắc. Kết quả trên cũng cho thấy, đây là đàn gà được nuơi theo phương thức cơng nghiệp, do đĩ chi phí sẽ cao hơn nhiều so với nuơi thả vườn. Nếu giống gà này nuơi ở qui mơ cao hơn từ 500 con trở lên, nuơi kết hợp với thả vườn, tận dụng thức ăn và nhân cơng, giết thịt ở 10-11 tuần tuổi thì hiệu quả kinh tế cịn cao hơn nhiều so với thí nghiệm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………85 V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 1. Khi cho lai gà trống F1(Hồ x Ri) với gà mái Lương Phượng đã khơng làm thay đổi đáng kể (so với khi nhân giống thuần) về tỷ lệ sống cũng như khả năng sinh sản của đàn gà mái Lương Phượng (P ≥ 0,05). 2. Gà lai F1[(Hồ x Ri) xLP] nuơi đến 12 tuần tuổi cĩ tỷ lệ nuơi sống đạt 94,44%, tương đương so với gà Lương Phượng với (P≥ 0,05). 3. Gà lai F1[(Hồ x Ri) x LP] cĩ thân hình cân đối, thanh, gọn; màu lơng đa dạng, hầu hết là nâu sẫm; da, chân, và mỏ cĩ màu vàng; mào nụ là chủ yếu. Gà rất nhanh nhẹn, hoạt bát, rất thích hợp với phương thức chăn thả. 4. Gà lai F1[(Hồ x Ri) xLP] cĩ khối lượng cơ thể lúc 12 tuần tuổi, tốc độ tăng khối lượng thấp hơn gà Lương Phượng; tỷ lệ thịt đùi, thịt lườn trong thân thịt và chi phí thức ăn/kg tăng trọng cao hơn gà Lương Phượng; chỉ số sản xuất (PN) thấp hơn gà Lương Phượng với (P < 0,05). 5. Thịt gà lai F1[(Hồ x Ri) xLP] cĩ chất lượng cao hơn hẳn thịt gà Lương Phượng thơng qua các chỉ tiêu theo dõi như: tỷ lệ mất nước chế biến, tỷ lệ mỡ bụng, độ săn chắc và thơm ngon của thịt. 6. Nuơi gà lai F1[(Hồ x Ri) xLP] cho hiệu quả kinh tế cao hơn gà Lương Phượng thuần 5.2. ðỀ NGHỊ ðề nghị phát triển cơng thức lai F1(Hồ x Ri) x Lương Phượng vào thực tiễn sản xuất, nhằm cung cấp con giống gà thả vườn cho các nơng hộ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiếng Việt 1. Hồi Anh (1999), Vì sao gà Ri vẫn được ưu chuộng. Chuyên san chăn nuơi gia cầm - Hội Chăn nuơi Việt Nam. Trang 101-102. 2. Auaas R. and R. Wilke (1978), Sản xuất và bảo quản trứng gia cầm; Cơ sở sinh học của nhân giống và nuơi dưỡng gia cầm, (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB Khoa học kỹ thuật. Trang 486-524. 3. Tạ Bình An (1973), Di truyền học động vật. NXB khoa học kỹ thuật HN. 4. Nguyễn Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri, Luận án Thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam. 5. Brandesch, Bilchel (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuơi dưỡng gia cầm, (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB Khoa học và Kỹ thuật Nơng nghiệp. 6. Cù Xuân Dần và Cs (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, NXB Hà Nội 7. Nguyễn Huy ðạt (1991), Nghiên cứu tính trạng năng suất của các dịng gà Leghorn tại Việt Nam. Luận án PTS. 8. Nguyễn Huy ðạt, Nguyễn Thành ðồng và CS (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa tại trại chăn nuơi Liên Ninh”. Báo cáo kết quả Nghiên cứu Khoa học 1999- 2000, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc. 9. Bùi Hữu ðồn, Bài giảng chăn nuơi gia cầm 10. Nguyễn Mạnh Hùng, Hồng Thanh, Bùi Hữu ðồn, Nguyễn Thị Mai. Chăn nuơi gia cầm. NXB Nơng nghiệp, 1994. 11. Hutt.F.B (1978), Di truyền học động vật, Phan Cự Nhân dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 348- 350 12. ðỗ Ngọc Hoè (1995), Một số chỉ tiêu vệ sinh ở các chuồng nuơi gà cơng nghiệp và nguồn nước cho chăn nuơi khu vực quanh Hà Nội. Luận án Phĩ tiến sĩ KHNN. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………87 13. Johansson, (1972), Cơ sở di chuyền của năng suất và chọn giống động vật (Phan Cự Nhân, Trần ðình Miên, Tạ Tồn, Trần ðình Trọng.dịch), NXB Khoa học, Tr. 254-274. 14. Lã Văn Kính (2000) Kỹ thuật nuơi gà đẻ thương phẩm ở vùng khí hậu nĩng, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội trang 142 – 159. 15. Nguyễn Thị Khanh và cộng sự (1995) , Một số đặc điểm về khả năng sinh trưởng, cho thịt và sinh sản của Tam Hồng nuơi tại Hà Nội. Luận án Thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp. 16. ðào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt gà của 3 giống gà lơng màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng nuơi bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ KHNN, ðHNL Lâm Thái Nguyên, trang 147 – 149 17. Kushner K.F. (1974), Các cơ sở di truyền học của sự lựa chọn giống gia cầm, Tạp chí Khoa học và KTNN số 141, trang 222-227. 18. Kushner K.F. (1978), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuơi, Trích “Những cơ sở di truyền và chọn giống động vật”, (Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê ðình Lương dịch), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, Tr. 248-262. 19. ðặng Hữu Lanh và Cs (1995), Cơ sở di truyền học giống vật nuơi, NXBGD Hà Nội, Tr 90-100 20. Hà Thị Len (2003), Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Sasso với gà Lương Phượng, Luận văn tốt nghiệp, Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội. 21. Lê Huy Liễu, Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Hoan (2003), Năng suất thịt của con lai F1 giữa gà Ri với một số giống gà lơng màu thả vườn tại Thái Nguyên, tạp chí Chăn nuơi số 8, Tr 10-12 22. Trần Long (1994), Xác định một số đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dịng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS Khoa học Nơng nghiệp, Viện KHKT Nơng nghiệp Việt Nam, Tr. 90- 114. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………88 23. Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi đức Lũng (1996), "Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của gà Ri", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Tr. 77- 82. 24. Ngơ Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dịng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam. 25. Bùi ðức Lũng (1992), "Nuơi gà thịt broler năng xuất cao", Báo cáo chuyên đề Hội nghị Quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr. 1- 24. 26. Bùi ðức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn và nuơi dưỡng gia cầm, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 27. Lê Viết Ly (1995), Sinh lý thích nghi, sinh lý gia súc, giáo trình cao học nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr 246-283 28. Nguyễn Thị Mai (1994), Nghiên cứu các mức năng lượng và Protein cho gà Hybro từ 0-5 tuần tuổi, Luận văn thạc sỹ, trường ðHNN I Hà Nội, Trang 45-73 29. Nguyễn Thị Mai (2001), Xác định giá trị năng lượng trao đổi ME của một số loại thức ăn cho gà và mức năng lượng hợp lý cho gà Broiler, Luận án tiến sỹ KHNN, Trường ðHNN I Hà Nội. 30. Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc ðộ, Trần Long và cs (1993), “Kết quả lai tạo gà thương phẩm trứng giữa giống Rhode Island Red với giống Leghorn trắng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật gia cầm (1986-1996), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr 64-68. 31. Lê Hồng Mận, Bùi ðức Lũng, Phạm Quang Hốn (1995), Nghiên cứu yêu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuơi tách trống mái từ 1 – 63 ngày tuổi, thơng tin gia cầm, trang 17 – 29. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………89 32. Trần ðình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 75. 33. Trần ðình Miên, Nguyễn Kim ðường (1992), Chọn và nhân giống gia súc, NXB Nơng nghiệp, tr. 40- 41, 94- 99, 116. 34. Trần ðình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh ðình ðạt (1994), Di truyền chọn giống động vật (sách dùng cho Cao học Nơng Nghiệp), Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội - 1994, Tr. 42- 74, 82- 160. 35. Phan Cự Nhân, Trần ðình Miên (1998), Di truyền học tập tính, NXB giáo dục, Hà Nội. 36. Lê Thị Nga, Nguyễn ðăng Vang, Trần Cơng Xuân và cộng sự (2000) “Nghiên cứu khả năng cho thịt của con lai giữa gà Kabir với gà Tam Hồng JC”, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuơi, trang 59 37. Bùi Thị Oanh (1996), Ảnh hưởng của các mức năng lượng, protein, lyzin, methionin trong khẩu phần đến năng suất gà sinh sản hướng thịt broiler tại đồng bằng Sơng Hồng. 38. Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy ðạt, Trần Long (1999), "Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Hoa Lương Phượn”, Báo cáo khoa học Chăn nuơi Thú y 1998 - 1999, Huế 28 - 30/6, Phần Chăn nuơi gia cầm. 39. Nguyễn Văn Thiện, Trần ðình Miên (1995), Di truyền số lượng ứng dụng trong chăn nuơi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr. 9- 16, 193. 40. Tiêu chuẩn Việt Nam T.C.V.N. 2.39 – 1997 41. Tiêu chuẩn Việt Nam T.C.V.N. 2.40 - 1997 42. Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hồi Tao (1985). Báo cáo kết quả nghiên cứu tạo giống gà Ross – Ri. 43. Bùi Quang Tiến, Trần Cơng Xuân, Phùng ðức Tiến và cộng sự (1994), "Nghiên cứu so sánh một số cơng thức lai giữa các giống gà thịt Ross 208 và Hybro", Thơng tin Khoa học và Kỹ thuật gia cầm số 2, trang 45-53. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………90 44. Bùi Quang Tiến, Trần Cơng Xuân, Hồng Văn Lộc, Lê Thị Nga (1995), Nghiên cứu khống chế khối lượng và giảm protein trong khẩu phần giai đoạn gà giị Hybro V35 sinh sản, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn nuơi, NXB Nơng nghiệp, trang 118 – 124. 45. Bùi Quang Tiến, Trần Cơng Xuân, Phùng ðức Tiến (1995), "Kết quả nghiên cứu nhân thuần của các dịng gà chuyên thịt "HE - Ross - 2008", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuơi 1969 - 1995, Viện chăn nuơi, Nhà xuất bản nơng nghiệp, Tr. 107- 116. 46. Bùi Quang Tiến, Trần Cơng Xuân, Phùng ðức Tiến, Lê Thị Nga (1999), Nghiên cứu chọn lọc nâng cao hai dịng gà Ross- 208, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 47. Phùng ðức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa các dịng gà hướng thịt giống Ross – 208 và Hybro HV – 85, Luận án Tiến sỹ khoa học Nơng Nghiệp, Viện KHKT Nơng nghiệp Việt Nam. 48. Phùng ðức Tiến, ðỗ Thị Sợi, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Huyền, Hà Thị Len (2003), Nghiên cứu khả năng sản xuất tổ hợp lai 3/4 máu Lương Phượng và 1/4 máu Sasso X44. “Khoa học cơng nghệ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn 20 năm đổi mới, tập 2 chăn nuơi thú y”, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, trang 202 – 219. 49. Phùng ðức Tiến (2004), Kết quả nghiên cứu nhân thuần chọn lọc một số tính trạng sản xuất của gà Ai Cập qua 6 thế hệ, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương 2004. 50. ðồn Xuân Trúc, Hà ðức Tính, Vũ Văn ðức, Nguyễn Thị Toản (1996), "Nghiên cứu khảo sát gà broiler cao sản AA và các tổ hợp lai kinh tế giữa gà AA và gà Hybro HV 85 nuơi ở Việt Nam", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 - 1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Tr. 34- 38. 51. Readdy C.V (1999), Nuơi gà Broiler trong thời tiết nĩng, Chuyên san Chăn nuơi gia cầm, Hội Chăn nuơi Việt Nam. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………91 52. Khuất Thị Minh Tú (2008), Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa gà Hồ với gà Lương Phượng, Luận văn Thạc sỹ, Trường ðHNN I Hà Nội, Tr 39-73 53. Hồ Xuân Tùng (2008), Nghiên cứu lai tạo giữa gà Lương Phượng Hoa vời gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ cho chăn nuơi nơng hộ, Luận án Tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện KHNN Việt Nam, Tr 57-141 54. Nguyễn ðăng Vang, Trần Cơng Xuân, Phùng ðức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), "Khả năng sản xuất của gà Ri", Chuyên san chăn nuơi gia cầm, Hội Chăn nuơi Việt Nam, Tr. 99- 100 . 55. Trần Cơng Xuân, Bùi Quang Tiến, Phùng ðức Tiến, Võ Văn Sự và cộng sự (1995), "Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của gà Ross 208 V35 và AV 35", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm và động vật mới nhập, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr. 60- 67. 56. Trần Cơng Xuân, Phùng ðức Tiến, Lê Thị Nga (2002), Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Kabir với gà Lương Phượng Hoa, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng. 57. Trần Cơng Xuân, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân và cộng sự (2003), “Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Lương Phượng Hoa - Trung Quốc”, Tạp chí chăn nuơi số 2, Tr 5- 6 58. Trần Cơng Xuân, Vũ Thị Dịu, Phùng ðức Tiến, Vương Tuấn Ngọc, Nguyễn Quý Khiêm, ðỗ Thị Sợi, Hồng Văn Lộc (2004), Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống dịng X44 (Sasso) với mái Lương Phượng Hoa, Báo cáo khoa học chăn nuơi thú y, phần chăn nuơi gia cầm, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 2. Tài liệu tiếng nước ngồi 59. Arbor Acres (1995), Management manual and broiler feeding, Arbor Acres farm inc, p.20 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………92 60. Chambers J.R, (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetics, R.D. Cawforded Elsevier Amsterdam, pp. 627-628. 61. Copland, J.W and Alders, R.G. (1005) The Australian poultry development programme in Asia and Africa, World Poultry Science Journal 61, pp 31-37 62. Cook R.E., Chursk T.B., Bumber R.S. and Cunigham C.J. (1956), Correlation between broiler qualities the heritability estimates of these qualities and the use of selection indexes in chickens, Poultry Science 35, pp. 1137-1138 (Abstract). 63. Gavora J.F. (1990), Disease genetic in poultry breeding and genetic, R.P. Cawforded Elsevier Amsterdam, pp. 806-809. 64. Godfrey E.F and Joap R. G. (1952), Evidence of breed and sex differences in the weight of chicks hatched from eggs similar weight, Poultry Science, p. 31. 65. Hayer J.F. and Mc Carthy J.C. (1970), "The effect of selection at different ages for high and low weigh are the pattern of deposition in mice", Gienet. Res, p. 27. 66. Hill J.F., G.E., Dickerson and H.L., Kempster (1954), "Some relationship between hatchability egg production adult mortability", Poultry, Science 33, p. 1059-1060. 67. Ing J.E. (2001), Development of the digestive tract of poultry, World Poultry Science Journal 57, p. 420-422 68. Khan,A.G. (1198), Utilization of native breeds in poultry production system in high temperature regime, World Poultry Science Journal 64, p. 413-415 69. Letner T.M. and Asmundsen V.S. (1983), Genetics of growth constants in domestic fowl, Poultry Science 17, p. 286-294. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………93 70. Lerner J.M. and Taylor W (1943), "The heritable of egg productinon in the domestic fowl", Ames Nat, 77, p. 119 - 132. 71. Marco A.S. (1982), Colaboradores and Manual genetic animal II and III, Edition Empress Lahabana. 72. Orlov M.V. (1974), Control biological incubation. 73. Rovimen (1994), Poultry technical siminar Sai Gon, OMNI. Hotel 74. Salah N.M, Mail E.S. (1946) Managment factors and broiler performance poultry international, P.106.110 75. Schaible, Philip J (1986) poultry Science (65), p 91 – 98 76. Sonaiya, E.B. (2005) Direct assessment of nutrient resources in free range and scavenging system, World Poultry Science Journal 60, pp 523- 535 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………94 PHỤ LỤC Tập ảnh đàn gà thí nghiệm Ảnh 1: Tồn cảnh chuồng nuơi gà thí nghiệm sinh sản 148 ngày tuổi (20.12.2008) Ảnh 2: ðàn gà thí nghiệm trống F1(Hồ x Ri) x mái LP, 22 tuần tuổi (25.12.2008) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………95 Ảnh 3: ðàn gà thí nghiệm trống LP x mái LP, 22 tuần tuổi (25.12.2008) Ảnh 4: Trứng của gà thí nghiệm đưa vào ấp cùng với trứng gà của Cơng ty (5.02.2009) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………96 Ảnh 5: Gà F1[(Hồ x Ri) x LP] 01 ngày tuổi (26.2.2009) Ảnh 6: ðàn gà thương phẩm nuơi thịt giai đoạn 7 tuần tuổi (15.4.2009) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………97 Ảnh 7: Cho gà ăn vào lúc 8h sáng hàng ngày Ảnh 8: ðàn gà L.Phượng thương phẩm i đoạn 10 tuần tuổi (6.5.2009) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2491.pdf
Tài liệu liên quan