Đánh giá khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai trong chăn nuôi lợn ngoại tại Yên Định-Thanh Hoá

Tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai trong chăn nuôi lợn ngoại tại Yên Định-Thanh Hoá: ... Ebook Đánh giá khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai trong chăn nuôi lợn ngoại tại Yên Định-Thanh Hoá

pdf88 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai trong chăn nuôi lợn ngoại tại Yên Định-Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi ---------------------- TRỊNH THỊ GIANG ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI TRONG CHĂN NUÔI LỢN NGOẠI TẠI YÊN ðỊNH – THANH HOÁ LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp Chuyªn ngµnh : ch¨n nu«i M sè : 60.62.40 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: Pgs.ts. NGUYỄN BÁ MÙI Hµ néi – 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng,số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực,chưa từng ñược công bố cũng như bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn,các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc Tác giả Trịnh Thị Giang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này, cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất ñến PGS.TS Nguyễn Bá Mùi, người hướng dẫn khoa học ñã giúp ñỡ nhiệt tình và có trách nhiệm ñối với tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Sinh hoá-Sinh lý ñộng vật, Bộ môn Di truyền -dòngvật nuôi, Khoa Chăn nuôi - Nuôi trồng thuỷ sản, Viện ñào tạo Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ Tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn công ty cổ phần ñầu tư nông nghiệp Yên ðịnh – Thanh Hoá ,ñã giúp ñỡ tôi thực hiện luận văn này. Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi cũng xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà trường, các thầy cô, gia ñình cùng bạn bè ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt thời gian qua. Tác giả luận văn Trịnh Thị Giang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan…………………………………………………………………i Lời cảm ơn…………………………………………………………………...ii Mục lục…………………………………………………………………… iii Danh viết tắt………………………………………………………………….v Danh mục bảng……………………………………………………………...vi Danh mục hình……………………………………………………………...vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích của ñề tài 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 3 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.2. Các chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh sản của lợn nái 11 2.2.1. Tuổi thành thục về tính 11 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tuổi thành thục về tính 11 2.2.3. Chu kỳ ñộng dục 14 2.2.4. Khả năng sinh sản của lợn nái 18 2.2.5. Cơ sở khoa học của việc sử dụng thức ăn 24 2.3. Các chỉ tiêu ñánh giá sinh trưởng, khả năng cho thịt , chất lượng thịt, và các yếu tố ảnh hưởng 25 2.3.1. Các chỉ tiêu ñánh giá năng suất và chất lượng ở lợn 25 2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng 25 2.3.3. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng ñến tính trạng sinh trưởng và cho thịt 27 2.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 30 2.4.1. Nghiên cứu trong nước 30 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… iv 2.4.2. Nghiên cứu ngoài nước 32 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 3.2.ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU 36 3.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU. 36 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 36 3.4.1. Khảo sát năng suất sinh sản của lợn nái 36 3.4.2. Tiêu tốn thức ăn ñể sản xuất 1kg lợn con cai sữa 36 3.4.3. Xác ñịnh cường ñộ sinh trưởng của lợn con 36 3.4.4. ðánh giá khả năng sinh trưởng của lợn lai 4 dòng và 5 giống 36 3.4.5. ðánh gía khả năng cho thịt 37 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.5.1. ðiều kiện nuôi dưỡng 37 3.5.2. Thu thập số liệu theo dõi về các chỉ tiêu về năng suất sinh sản 37 3.5.3. Xác ñịnh tỷ lệ sống, tỷ lệ nuôi sống 37 3.5.4. Xác ñịnh khả năng sinh trưởng của lợn con 38 3.5.5. Xác ñịnh tiêu tốn thức ăn 38 3.5.6. Theo dõi năng suất nuôi thịt theo hai công thức lai 39 3.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 40 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 4.1. NĂNG SUẤT SINH SẢN 41 4.1.1. Các chỉ tiêu về số lượng ñàn con của hai dòng lợn bố mẹ CA và C22 41 4.1.2. Các chỉ tiêu về khối lượng của hai ñàn lợn con 45 4.2. Tiêu tốn thức ăn của lợn con cai sữa 49 4.3. Tăng trọng của lợn con từ sơ sinh ñến cai sữa và từ cai sữa ñến 60 ngày tuổi 51 4.4. Khả năng sinh trưởng 53 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… v 4.4.1.Khối lượng của các con lai qua các giai ñoạn nuôi vỗ béo 53 4.4.2. Tăng trọng của các con lai 4 và 5 dòng qua các giai ñoạn nuôi vỗ béo 58 4.5. Tiêu tốn thức ăn của lợn lai 4 dòng và 5 dòng 63 4.5.1 Tiêu tốn thức ăn của lợn lai 4 dòng và 5 dòng qua các giai ñoạn nuôi 63 4.5.2. Tiêu tốn thức ăn của lợn ñực thiến và lợn cái 4 và 5 dòng qua các giai ñoạn nuôi 65 4.6. Kết quả mổ khảo sát lợn lai 4 dòng và 5 dòng 68 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 71 5.1. KẾT LUẬN 71 5.2. ðỀ NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 402 Dòng ñực lai [Yorkshire(L11) x Pietrain(L64)] C1230 Dòng nái lai [Landrace (L06) x Meishan(L95)] C1050 Dòng nái lai [Landrace (L06) x Yorkshire (L11)] CA Nái lai [Duroc(L19) x Landrace(L06) x Meishan(L95)] C22 Nái lai [Duroc(L19) x Yorkshire (L11) x Landrace(06)] cs Cộng sự D Giống lợn Duroc H Giống lợn Hampshire L95, MS Dòng Meishan tổng hợp L06 Dòng Landrace thuần L11 Dòng Large White thuần L19 Dòng Duroc tổng hợp L64 Dòng Pietrain thuần L hoặc LR Giống lợn Landrace LW Giống lợn LargeWhite MC Giống lợn Móng Cái Pi Giống lợn Pietrain TĂ Thức ăn T.T Tăng trọng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn TLN Tỷ lệ nạc Y Giống lợn Yorkshire Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Khẩu phần và giá trị dinh dưỡng/kg thức ăn hỗn hợp 38 Bảng 4.1 Các chỉ tiêu về số lượng ñàn con 42 Bảng 4.2 khối lượng của hai ñàn lợn con của hai dòng lợn bố mẹ CA và C22 45 Bảng 4.3 Tiêu tốn thức ăn /kg lợn con cai sữa 50 Bảng 4.4 Khả năng sinh trưởng của lợn con ở lợn nái dòng CA và C22 từ sơ sinh ñến cai sữa và từ cai sữa ñến 60 ngày tuổi 52 Bảng 4.5. Khối lượng của lợn lai 4 và 5 dòng qua các giai ñoạn vỗ béo 54 Bảng 4.6. Khối lượng ñực thiến và cái lai 4 và 5 dòng qua các giai ñoạn vỗ béo(n=30) 56 Bảng 4.7. Tăng trọng của lợn lai 4 và 5 dòng qua các giai ñoạn nuôi 59 Bảng 4.8.Tăng trọng của ñực thiến và cái lai 4 và 5 dòng qua các giai ñoạn nuôi (n = 30) 61 Bảng 4.9. Tiêu tốn thức ăn của các con lai 63 Bảng 4.10. Tiêu tốn thức ăn của ñực thiến và cái lai 4 và 5 dòng qua các ñợt nuôi (n=30) 66 Bảng 4.11. Kết quả mổ khảo sát lợn lai 4 dòng C22 x 402) và 5 dòng (CA x 402) tại Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Yên ðịnh - Thanh Hóa 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu ñồ 4.1 Số con ñẻ ra còn sống /ổ của lợn nái CA và C22 42 Biểu ñồ 4.3 Khối lượng sơ sinh/con của lợn nái CA và C22 (kg/con) 47 Biểu ñồ 4.4 Khối lượng cai sữa của lợn nái CA và C22 (kg/con) 49 Biểu ñồ 4.5 Tăng trọng của lợn con từ sơ sinh ñến cai sữa và từ cai sữa ñến 60 ngày tuổi ở nái CA và C22 53 Biểu ñồ 4.6. Khối lượng của con lai 4 và 5 giống 55 Biểu ñồ 4.7. Khối lượng của lợn lai 4dòng(C22 x 402) 58 Biểu ñồ 4.8 Khối lượng của lợn lai 5 dòng(CA x 402) 58 Biểu ñồ 4.9.Tăng trọng của lợn lai 4 dòng và 5 dòng 60 Biểu ñồ 4..10: Tăng trọng của lợn lai 4 dòng (C22 x402) 62 Biểu ñồ 4.11: Tăng trọng của con lai 5 dòng 63 Biểu ñồ 4.12. Tiêu tốn thức ăn của con lai 4 và 5 dòng 64 Biểu ñồ 4.13: Tiêu tốn thức ăn của con lai 4 dòng 66 Biểu ñồ 4.14. Tiêu tốn thức ăn của con lai 5 giống 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Việt Nam là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh ngành trồng trọt thì ngành chăn nuôi ñóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp trong ñó ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí chủ ñạo và là ngành chăn nuôi truyền thống của nhân dân ta. Hiện nay, tổng ñàn lợn của cả nước có hơn 26 triệu con, ñứng thứ 7 trên thế giới và ñứng thứ 2 Châu Á (sau Trung Quốc), số ñầu lợn tăng 5,5%/năm nhưng năng suất và chất lượng vẫn còn thấp kém. ðó là nguyên nhân chính dẫn tới việc xuất khẩu thịt lợn vào các nước trên thế giới còn thấp. ðể ñáp ứng ñược nhu cầu của người dân trong nước và cho xuất khẩu thì trong 5 năm trở lại ñây ðảng và Nhà nước ñã có nhiều biện pháp, chính sách khuyến khích ngành chăn nuôi ñặc biệt là chăn nuôi lợn hướng nạc phát triển. Do ñó, trong nghiên cứu chúng ta ñã ñạt ñược nhiều thành tựu về công tácdònglợn, chế biến thức ăn, chuyển giao công nghệ mới vào trong sản xuất chăn nuôi. Công tác phòng trị bệnh cũng ñược chú ý. Vì vậy, mà cơ cấu ñàn lợn ngày một tăng và chất lượng bước ñầu cũng tăng theo. Các giống lợn nội trước kia ñược nuôi nhiều như lợn Ỉ, Móng Cái, Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu…với ưu ñiểm là mắn ñẻ, sai con, nuôi con khéo nhưng tỷ lệ nạc thấp (dưới 35%), khối lượng xuất chuồng thấp (khoảng 50 - 60 kg) mà thời gian nuôi kéo dài (9 - 12 tháng) dẫn tới tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng cao (trên 4kg). Nhưng với chủ trương “nạc hoá ñàn lợn” của ðảng và Nhà Nước chúng ta ñã nhập các giống lợn ngoại có năng suất sinh sản cao và có tỷ lệ nạc cao từ 53 - 55%, khối lượng lúc xuất chuồng từ 90 - 120 kg nuôi trong 5 - 6 tháng, tăng trọng nhanh tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng thấp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 2 Với tầm quan trọng ñó hàng loạt các trung tâm giống, công ty quốc doanh, ngoài quốc doanh, các trang trại ñược thành lập ñã, ñang và sẽ liên tục nghiên cứu cho lai tạo các l giống ợn khác nhau nhằm tạo ra những tổ hợp lai mới mang những ñặc ñiểm tốt của cả bố và mẹ cho năng suất chất lượng sản phẩm cao. Thanh Hóa là một tỉnh nông nghiệp, nền kinh tế chủ yếu vẫn còn dựa vào ngành trồng trọt và chăn nuôi. Những năm gần ñây, tỉnh ñã có nhiều chính sách phát triển chăn nuôi, ñặc biệt là ñối với các chương trình cải tạo ñàn bò và nạc hóa ñàn lợn. Tổng ñàn lợn của tỉnh năm 2008 ñạt 1,36 triệu con, là ñịa phương có số ñầu lợn lớn nhất cả nước. Nhiều trang trại ñã ñược xây dựng và phát triển với qui mô lớn, nhằm ñưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hóa, ñem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao tỷ trọng của ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp. ðối với chăn nuôi lợn, những năm qua các trang trại và nông hộ thường tạo ra con lai 3 dòng là D(LY), D(YL), L(LY) hoặc LargeWhite x (LY)… ñể nuôi thương phẩm. Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Yên ðịnh - Thanh Hóa , ñã mạnh dạn ñưa về nuôi các dòng lợn ông bà C1230 (PIC1230), C1050 (PIC1050), ñực L19 (PIC19);dòng bố mẹ C22, CA; ñực 402 từ Trại lợn giống PIC thuộc Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, Viện chăn nuôi. Dòng lợn thương phẩm ñược tạo ra giữa ñực 402 với các dòng mẹ C22, CA ñã ñược ñưa vào chăn nuôi ñại trà. Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu cụ thể ñầy ñủ nào về việc ñánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của các loại con lai nói trên ñược nuôi trong ñiều kiện trang trại tại Yên ðịnh -Thanh Hóa. ðể thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện, tăng nhanh tổng sản lượng thịt và nâng cao chất lượng thịt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu thì việc nghiên cứu các tổ hợp lai xác ñịnh những cặp lai phù hợp là yêu cầu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 3 cấp thiết với sản xuất hiện nay, ñặc biệt là phát triển chăn nuôi lợn ngoại trong ngành chăn nuôi của huyện nói riêng và của tỉnh nói chung. Xuất phát từ ñiều kiện thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai trong chăn nuôi lợn ngoại tại Yên ñịnh -Thanh Hóa” 1.2. Mục ñích của ñề tài - ðánh giá năng suất sinh sản của hai dòng lợn bố mẹ CA và C22 trong ñiều kiện chăn nuôi tại Yên ðịnh - Thanh Hóa. - ðánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất cho thịt của lợn lai 4 dòng (402 x C22) và 5 dòng (402 x CA) tại Yên ðịnh - Thanh Hóa. - Xác ñịnh tiêu tốn thức ăn của các tổ hợp lai. 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 1.3.1.Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần làm phong phú thêm những vấn ñề lý luận, cơ sở khoa học về sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của con lai giữa các dòng mẹ C22, CA với bố 402 trong ñiều kiện chăn nuôi trang trại của Thanh Hóa. ðồng thời kết quả của nghiên cứu này là cơ sở ñể các nhà chuyên môn có ñược ñịnh hướng trong việc lựa chọn công thức lai phù hợp với ñiều kiện chăn nuôi ở ñây cũng như ở các ñịa phương khác trong cả nước. 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở giúp cho các hộ chăn nuôi lựa chọn ñể áp dụng công thức lai ñem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong chăn nuôi lợn thịt hướng nạc hiện nay. - Giúp cho người chăn nuôi có sự ñiều chỉnh qui trình kỹ thuật phù hợp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 4 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học Bản chất sinh học của mỗi giống vật nuôi ñược thể hiện qua kiểu hình ñặc trưng riêng của nó. Kiểu gen, dưới tác ñộng của các nhân tố môi trường cụ thể sẽ biểu hiện thành kiểu hình tương ứng của vật nuôi ñó. ðể công tác chọn lọc giống vật nuôi ñạt kết qủa tốt, trước hết cần có những kiến thức cơ bản về di truyền, ñặc biệt là bản chất của di truyền và ưu thế lai của từng tính trạng. 2.1.1. Tính trạng số lượng và các yếu tố ảnh hưởng Qua nhiều kết qủa nghiên cứu cho thấy, hầu hết những tính trạng số lượng của gia súc, trong ñó có khả năng sinh trưởng và cho thịt là các tính trạng có giá trị kinh tế cao: (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [21], (Nguyễn Văn Thiện,1996) [22]. Tính trạng số lượng là những tính trạng ñược qui ñịnh bởi nhiều cặp gen có hiệu ứng nhỏ nhất ñịnh (minor gen), tính trạng số lượng bị tác ñộng lớn bởi các nhân tố môi trường (Hazel L.N, M..L.Baker, C.F.Reinmiller,1943 [42] C.R.Handerson, 1963 [41] và W.G. Hill, 1982 [44]). Sự sai khác giữa các cá thể là sự sai khác về mức ñộ hơn sự sai khác về chủng loại, ñó là bản chất của tính trạng ña gen (polygene). Các tính trạng sản xuất của vật nuôi là các tính trạng số lượng do nhiều gen ñiều khiển, mỗi gen ñóng góp một mức ñộ khác nhau vào cấu thành năng suất của con vật. Giá trị kiểu hình của các tính trạng sản xuất có sự phân bố liên tục và chịu tác ñộng nhiều bởi nhân tố ngoại cảnh. Giá trị kiểu hình (P) của bất kỳ tính trạng số lượng nào cũng có thể phân chia thành giá trị kiểu gen (G) và sai lệch môi trường (E). Giá trị kiểu hình (P) ñược biểu thị như sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 5 P = G + E P: Giá trị kiểu hình (Phenotypic value). G: Giá trị kiểu gen (Genotypic value). E: Sai lệch môi trường (Enviromental deviation). Giá trị kiểu gen Giá trị kiểu gen của tính trạng số lượng do nhiều cặp gen qui ñịnh. Tùy theo tác ñộng khác nhau của gen các giá trị kiểu gen bao gồm các thành phần khác nhau: giá trị cộng gộp A (Additivevalue) hoặc giá trị giống (Breeding value), sai lệch trội D (Dominance deviation) và sai lệch tương tác gen hoặc sai lệch át gen I (Interaction deviation hoặc Epistatic deviation). G = A + D + I Giá trị cộng gộp (A): ñể ño lường giá trị truyền ñạt từ bố mẹ sang ñời con phải có một giá trị ño lường có quan hệ với gen chứ không phải có liên quan với kiểu gen. Mỗi một gen trong tập hợp các gen qui ñịnh một tính trạng số lượng nào ñó ñều có một hiệu ứng nhất ñịnh ñối với tính trạng số lượng ñó. Tổng các hiệu ứng mà các gen nó mang (tổng các hiệu ứng ñược thực hiện với từng cặp gen ở mỗi locus và trên tất cả các locus) ñược gọi là giá trị cộng gộp hay còn gọi là giá trị giống của cá thể. Giá trị giống là thành phần quan trọng của kiểu gen vì nó cố ñịnh và có thể di truyền ñược cho thế hệ sau. Do ñó, nó là nguyên nhân chính gây ra sự giống nhau giữa các con vật thân thuộc, nghĩa là nó là nhân tố chủ yếu sinh ra ñặc tính di truyền của quần thể và sự ñáp ứng của quần thể với sự chọn lọc. Tác ñộng của các gen ñược gọi là cộng gộp khi giá trị kiểu hình của kiểu gen ñồng hợp, bố mẹ luôn truyền một nửa giá trị cộng gộp của mỗi tính trạng của chúng cho ñời con. Tiềm năng di truyền do tác ñộng cộng gộp của gen bố và mẹ tạo nên gọi là giá trị di truyền của con vật hay giá trị giống. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 6 Sai lệch trội (D): là sai lệch ñược sản sinh ra do sự tác ñộng qua lại giữa các cặp alen ở cùng một lo cus, ñặc biệt là các cặp alen dị hợp tử (ðặng Hữu Lanh và cs, 1999 [13]). Sai lệch trội cũng là một phần thuộc tính của quần thể, quan hệ trội của bố mẹ không truyền ñược sang con cái. Sai lệch át gen (I): là sai lệch ñược sản sinh ra do sự tác ñộng qua lại giữa các gen thuộc các locus khác nhau. Sai lệch át gen không có khả năng di truyền cho thế hệ sau. Sai lệch môi trường (E) Sai lệch môi trường ñược thể hiện thông qua sai lệch môi trường chung (Eg) và sai lệch môi trường riêng (Es). Sai lệch môi trường chung (Eg): là sai lệch do loại môi trường tác ñộng lên toàn bộ con vật trong suốt ñời của nó. Sai lệch môi trường riêng (Es): là sai lệch do loại môi trường chỉ tác ñộng lên một số con vật trong một giai ñoạn nào ñó trong ñời con vật. Như vậy, kiểu hình của một cá thể ñược cấu tạo từ hai locus trở lên có giá trị kiểu hình chi tiết như sau: P = A + D + I + Eg + Es. Qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng cho thấy, muốn nâng cao năng suất vật nuôi cần phải: - Tác ñộng về mặt di truyền (G) bao gồm: + Tác ñộng vào hiệu ứng cộng gộp (A) bằng cách chọn lọc. + Tác ñộng vào các hiệu ứng trội (D) và át gen (I) bằng cách phối giống, tạp giao. - Tác ñộng về mặt môi trường (E) bằng cách cải tiến ñiều kiện chăn nuôi: chuồng trại, thức ăn, thú y, quản lý... 2.1.2. Giá trị kiểu hình của tính trạng số lượng ở các tổ hợp lai Khi lai tạo giữa các cá thể thuộc hai quần thể với nhau thì giá trị kiểu hình của một tính trạng số lượng ở các tổ hợp lai bao gồm hai thành phần chính: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 7 - Giá trị trung bình của trung bình giá trị kiểu hình của quần thể thứ nhất X P1 và trung bình giá trị kiểu hình của quần thể thứ haiX P2 (X P1P2). X P1 + X P2 X P1P2 = 2 Do ñó: X F1 = X P1P2 + H Tùy theo nguồn gốc ñóng góp của các thành phần trên, người ta chia chúng thành: - Di truyền cộng gộp: bao gồm di truyền cộng gộp trực tiếp (Ad), di truyền cộng gộp của bố (Ab) và di truyền cộng gộp của mẹ (Am). - Ưu thế lai: bao gồm ưu thế lai trực tiếp (Dd), ưu thế lai của bố lai (Db) và ưu thế lai của mẹ lai (Dm)... Di truyền cộng gộp Di truyền cộng gộp trực tiếp (Ad): là tỉ lệ gen của mỗi giống thuần tham gia ñóng góp trực tiếp cho mỗi cá thể tổ hợp lai. Tổng tỉ lệ nguồn gen của tất cả các giống thuần trong mỗi hệ thống tạo tổ hợp lai luôn bằng 100%. Di truyền cộng gộp của bố (Ab): là tỉ lệ nguồn gen của các giống ở vị trí làm bố ñóng góp cho mỗi cá thể của tổ hợp lai do chính bố ñó tạo nên. Tổng tỉ lệ các nguồn gen của tất cả các bố trong mỗi hệ thống tạo tổ hợp lai luôn bằng 100%. Di truyền cộng gộp của mẹ (Am): là tỉ lệ nguồn gen của mỗi cá thể giống ở vị trí làm mẹ ñóng góp cho tổ hợp lai do chính mẹ ñó ñẻ ra. Tổng tỉ lệ nguồn gen của tất cả các mẹ trong mỗi hệ thống tạo tổ hợp lai luôn bằng 100%. Ưu thế lai Ưu thế lai do tác ñộng trội lặn và át gen sinh ra, ñó là phần sai lệch của con lai so với trung bình của bố mẹ. Ưu thế lai làm cho sức sống của con vật Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 8 tăng lên, có sức ñề kháng với bệnh tật và nâng cao sức sản xuất của chúng (Lasley, 1974 [14], Trần ðình Miên và cs, 1995 [15] ). Theo McPhee và cs (1991a) [51], ở lợn có 3 loại ưu thế lai chính: ưu thế lai của cá thể (ưu thế lai trực tiếp), ưu thế lai của mẹ lai và ưu thế lai của bố lai. Ưu thế lai trực tiếp (Dd) : là thành phần ưu thế lai do chính cá thể lai ñó tạo nên. Ưu thế lai trực tiếp là tỉ lệ ñóng góp của mỗi giống thành viên trong chính bản thân tổ hợp lai ñó. Ưu thế lai trực tiếp cao nhất ở các tổ hợp lai có 100% nguồn gen là dị hợp tử. Ưu thế lai của bố lai và mẹ lai : là thành phần ưu thế lai do bố lai và mẹ lai ñóng góp vào tổ hợp lai của chúng sinh ra. Ưu thế này chỉ có khi con lai ñược tạo ra từ bố và mẹ là các tổ hợp lai. Trong chăn nuôi lợn, tổ hợp lai 3 giống thường chỉ có ưu thế lai của mẹ lai vì người ta thường dùng ñực cuối cùng là ñực thuần. Cũng có trường hợp tổ hợp lai 3 giống có ưu thế lai của bố lai, như khi sử dụng ñực F1(LY) và mẹ là Móng Cái thuần thì ở tổ hợp lai 3 giống (LY) x MC này có ưu thế lai của bố lai mà không có ưu thế lai của mẹ lai. Ngoài ra có trường hợp tổ hợp lai 3 giống có ưu thế lai của cả bố và mẹ lai như các tổ hợp lai (LY)(LMC) hoặc (LY)(YMC). ở tổ hợp lai 4 giống thì thường xảy ra vừa có cả ưu thế lai của mẹ lai và vừa có cả ưu thế lai của bố lai. Song cũng có thể chỉ có ưu thế lai của mẹ lai nếu mẹ là cá thể lai 3 giống và bố là cá thể thuộc giống thuần. ðể khai thác tối ña ưu thế lai trong chăn nuôi lợn, người ta thường sử dụng cả bố lai và mẹ lai, ñặc biệt là ñối với tính trạng sinh sản vì chúng khó nâng cao bằng con ñường chọn lọc vì hệ số di truyền thấp. Bản chất của hiện tượng ưu thế lai ñược các tác giả Shull (1952) [58], Bereskin và cs (1986) [28], Phan Cự Nhân (1994) [16], Nguyễn Văn Thiện (1995) [21] giải thích bởi 3 giả thuyết, ñó là: thuyết trội, thuyết siêu trội, thuyết gia tăng tác ñộng tương hỗ của các gen không cùng locus. Mức ñộ ưu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 9 thế lai phụ thuộc vào: nguồn gốc di truyền của bố mẹ, bản chất của tính trạng, công thức lai và môi trường (Nguyễn Văn Thiện, 1995 [21] ). Nếu gọi ưu thế lai là H, thì công thức tính như sau: H (%) = 1001 x X XX bm bmP − Trong ñó: - X p1 là bình quân giá trị kiểu hình của tính trạng ở ñời con. - X bm là bình quân giá trị kiểu hình của ñời bố mẹ. Các nhân tố ảnh hưởng ñến ưu thế lai: - Nguồn gốc di truyền của bố và mẹ: bố và mẹ có nguồn gốc di truyền càng xa nhau thì ưu thế lai càng cao và ngược lại. - Tính trạng nghiên cứu: các tính trạng có hệ số di truyền thấp thì các tổ hợp lai thường ñạt ưu thế cao và ngược lại. - Công thức lai: ưu thế lai còn phụ thuộc vào công thức lai và việc sử dụng cá thể nào làm bố, cá thể nào làm mẹ. Trong lai tạo, thậm chí nên sử dụng tổ hợp lai nào làm bố hay mẹ ñể có ưu thế lai của mẹ hay của bố lai cao trong các tổ hợp lai. - ðiều kiện nuôi dưỡng: nếu ñiều kiện nuôi dưỡng kém thì mức ñộ thể hiện ưu thế lai thường thấp và ngược lại. 2.1.3. Sinh trưởng và phát dục Trong chăn nuôi lợn, ñặc biệt là chăn nuôi lợn thịt, muốn ñạt ñược năng suất cao, phẩm chất thịt tốt cần phải nắm vững ñặc ñiểm phát triển của lợn. Quá trình phát triển của lợn gồm có sinh trưởng và phát dục. Theo Trần ðình Miên (1995) [15] thì sinh trưởng là quá trình tích luỹ các chất hữu cơ nhờ ñồng hoá và dị hoá, là sự tăng về chiều cao, chiều dài, chiều ngang, khối lượng của các bộ phận và toàn bộ cơ thể con vật, trên cơ sở tính chất di truyền từ ñời trước. Thực chất của sinh trưởng chính là sự Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 10 tăng trưởng và phân chia của các tế bào trong cơ thể vật nuôi (ðặng Vũ Bình, 2000) [2]. Phát dục là quá trình hình thành những tổ chức, bộ phận mới trong cơ thể ngay từ giai ñoạn ñầu tiên của bào thai và trong cả quá trình phát triển của cơ thể sinh vật, hay có thể hiểu phát dục là quá trình thay ñổi về chất, tức là sự tăng thêm, hoàn chỉnh các tính chất, chức năng của các bộ phận trong cơ thể gia súc. Sinh trưởng phát dục là sự phát triển chung của cơ thể sống, có sinh trưởng thì có phát dục và ngược lại. ở bộ phận này có phát dục thì ở bộ phận khác có thể có sự sinh trưởng, hoặc sinh trưởng và phát dục ñều thực hiện song song trong cùng một bộ phận cơ thể. Giữa sinh trưởng và phát dục có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu phát triển không ñầy ñủ sẽ trở nên dị tật và nếu sinh trưởng không ñầy ñủ cơ thể sẽ bị còi cọc, gầy, yếu. Nhiều nghiên cứu ñã chứng minh rằng sự phát triển của cơ thể ñộng vật có tính giai ñoạn, mỗi giai ñoạn phát triển khác nhau thì quá trình sinh trưởng phát dục cũng khác nhau. Viện sĩ A.F. Midendorpho (1967) nghiên cứu về tính giai ñoạn trong quá trình sinh trưởng và phát dục của gia súc cho rằng gia súc non sinh trưởng mạnh nhất trong thời gian sau khi sinh, sau ñó mức tăng trọng giảm dần theo từng tháng. Tính giai ñoạn không chỉ ñặc trưng cho cả cơ thể sống nói chung và còn ñặc trưng cho từng bộ phận, hệ thống. Sự phát triển của cơ thể gia súc tuân theo 3 quy luật: quy luật phát triển theo giai ñoạn, quy luật phát triển không ñồng ñều và quy luật theo tính chu kỳ. Hiểu biết về các quy luật phát triển của gia súc cũng như các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển sẽ giúp chúng ta tác ñộng ñúng vào quy luật sinh trưởng và phát dục ñể gia súc thể hiện hết tiềm năng di truyền của chúng nhằm ñem lại lợi ích nhiều hơn cho con người. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 11 Khi nghiên cứu về sinh trưởng và phát dục của lợn theo ñộ sinh trưởng, người ta thường quan tâm ñến ñộ sinh trưởng tích lũy, ñộ sinh trưởng tuyệt ñối. - ðộ sinh trưởng tích lũy: là khối lượng, kích thước, thể tích của gia súc tích lũy ñược trong một thời gian. - Sinh trưởng tuyệt ñối: là khối lượng, thể tích, kích thước cơ thể gia súc tăng lên trong một ñơn vị thời gian và ñược tính theo công thức sau ñây : 12 12 TT VVA − − = Trong ñó : A là sinh trưởng tuyệt ñối (g/ngày, kg/tháng) V1 là khối lượng tích luỹ ño ñược ở thời ñiểm T1 V2 là khối lượng tích luỹ ño ñựơc ở thời ñiểm T2 2.2. Các chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh sản của lợn nái 2.2.1. Tuổi thành thục về tính Tuổi thành thục về tính là tuổi mà con vật bắt ñầu có phản xạ sinh dục và có khả năng sinh sản. Khi gia súc thành thục về tính có biểu hiện sau: - Bộ máy sinh dục ñã phát triển tương ñối hoàn chỉnh, con cái rụng trứng lần ñầu, con ñực sinh tinh, tinh trùng và trứng gặp nhaucó khả năng thụ thai. - Các ñặc ñiểm sinh dục thứ cấp xuất hiện. Xuất hiện các phản xạ sinh dục: Con cái ñộng dục, con ñực có phản xạ giao phối. Ở lợn cái sự thành thục về tinh ñược ñánh dấu bằng hiện tượng ñộng dục lần ñầu.Nhưng trong lần ñộng dục này lợn cái không chửa ñẻ mà chỉ báo hiệu cho khả năng có thể sinh sản của lợn cái. 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tuổi thành thục về tính +Giống và di truyền Giống khác nhau thì tuổi thành thục về tính sớm muộn khác nhau, rõ rệt nhất là giữa lợn nội và lợn ngoại. Thường lợn cái hậu bị giống ngoại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 12 thành thục về tính vào lúc 6 – 7 tháng tuổi. Lợn cái hậu bị giống nội thì thành thục về tính sớm hơn, thường ñộng dục lần ñầu ở 4 – 5 tháng tuổi. + Chế ñộ nuôi dưỡng Phần lớn lợn cái từ 40 - 80 kg ( 4,5,6 tháng tuổi) với khẩu phần thích hợp cho phép bộc lộ tối ña tiềm năng di truyền và tốc ñộ sinh trưởng về tích luỹ mỡ. Khị ñã ñạt 80 kg mà thành thục về tính không bị chậm trễ thì có thể khống chế mức cho ăn. ðến giai ñoạn này, mỗi ngày cho lợn cái hậu bịdòngngoại ăn 2,0 kg thức ăn /con/ngày với 2900 kcal ME/1kg thức ăn và 14% protein thô trong khẩu phần. Việc khống chế năng lượng chẳng những tiết kiệm ñược chi phí thức ăn mà còn tránh ñược tăng trọng không cần thiết. + Mùa vụ và thời gian chiếu sáng trong ngày Theo “ Cẩm nang chăn nuôi lợn – 1996” [27] cho thấy những lợn cái hậu bị sinh ra trong mùa ñông xuân thì ñộng dục lần ñầu chậm hơn so với những lợn cái ñược sinh ra trong mùa khác trong năm. Ngoài ra, sự thành tính dục chậm trễ là do nhiệt ñộ mùa hè cao. Nếu nhiệt ñộ quá thấp cũng ảnh hưởng tới sự thành thục về tính. Do ñó cần phải bảo vệ những lợn cái hậu bị, tránh nhiệt ñộ quá cao hay quá thấp. Bóng tối hoàn toàn làm chậm thành thục về tính so với ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo 12 giờ mỗi ngày. + Nuôi nhốt lợn cái Mật ñộ nuôi nhốt ñông trên một ñơn vị diện tích trong một thời gian dài sẽ làm chậm tuổi ñộng dục của lợn cái hậu bị. Nhưng tránh việc nuôi nhốt lợn cái hậu bị tách biệt ñàn trong thời kỳ phát triển, vì việc nuôi nhốt lợn cái hậu bị trong từng cá thể sẽ làm chậm tuổi thành thục về tính dục so với lợn cái hậu bị ñược nuôi theo nhóm. + ðiều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi ðiều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi ảnh hưởng rất lớn ñến năng suất sinh của lợn và tuổi ñộng dục lần ñầu. Tiểu khí hậu chuồng nuôi không thích hợp sẽ dẫn ñến bệnh tật làm tăng chi phí trong chăn nuôi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 13 Sự hình thành tiểu khí hậu chuồng nuôi có nhiều tác nhân: khí hậu vùng, kiểu chuồng, hướng chuồng, ñộ thông thoáng, thoát nước…Chế ñộ tiểu khí hậu kém sẽ ảnh xấu ñến cơ thể gia súc rất rõ rệt. Trường hợp nhiệt ñộ cao, ñộ ẩm cao, ánh sáng tự nhiên không ñủ thì quá trình trao ñổi vitamin, các chất khoáng và các chức năng khác sẽ ngừng trệ. Nếu cấu trúc chuồng nuôi không thích hợp, các vật liệu xây dựng chuồng trại tuỳ tiện thì các ion nhẹ trong không khí chuồng nuôi thường thiếu mà các ion nặng tăng nên ñộ ẩm chuồng nuôi tăng. Số ion nặng tăng trong chuồng nuôi sẽ tăng tỷ lệ bụi, mức ñộ nhiễm vi khuẩn của không khí, hàm lượng amoniac ( NH3 ), cacbonic ( CO2 ), sunfuahidro ( H2S ) cũng sẽ tăng lên cao trong không khí. Những yếu tố này ảnh hưởng ñến sức khoẻ và tuổi thành thục của lợn cái. Do vậy kiến trúc chuồng nuôi sao cho tăng ñến mức bão hoà các ion nhẹ làm cho không khí trong lành hơn. Tiểu khí hậu chuồng nuôi còn phụ thuộc vào lượng phân trong chuồng và sự trao ñổi không khí. Chuồng nuôi sạch, ñộ thông thoáng tốt, kết hợp với dinh dưỡng ñầy ñủ sẽ làm cho tuổi thành thục về tính sớm. + Sự kích thích của ñực giống Cách ly lợn cái hậu bị ( ngoài 5 tháng ._.tuổi) khỏi lợn ñực sẽ có sự chậm trễ về tuổi thành thục tính dục so với lợn cái hậu bị cùng ñộ tuổi ñược tiếp xúc với lợn ñực. Tuy nhiên việc ñịnh thời gian tiếp xúc với lợn ñực có ý nghĩa quan trọng. Có ý kiến cho rằng trong một nhóm nhỏ của ñàn hậu bị chỉ cần cho lợn tiếp xúc 10 – 15 phút mỗi ngày. Có nhiều ý kiến lại cho rằng nếu cho tiếp xúc hạn chế với lợn ñực thì có hiệu quả hơn trong quá trình thành thục về tính so với lợn cái ñược tiếp xúc hàng ngày. Theo P.Hughs ( 1982) [43] cho biết: hai lần tiếp xúc với ñực giống/ngày và mỗi lần khoảng 15 – 20 phút thì 83% lợn cái khối lượng hơn 90kg ñộng dục lúc 160 ngày tuổi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 14 Kết quả của P.Hughs cho thấy: những con ñực non ( dưới 10 tháng tuổi) không có tác dụng trong việc kích thích lợn cái, bởi vì những con ñực còn non này chưa tiết ra lượng Pheromon, ñó là thành phần cần thiết của “hiệu ứng ñực giống” ñựoc thực hiện thông qua pheromon trong nước bọt của con ñực (3-α andioterol) ñược truyền trực tiếp cho con cái qua ñường miệng. “Hiệu ứng ñực giống” tốt nhất khi lợn cái hậu bị khoảng 160 ngày tuổi và lợn ñực ít nhất là 10 tháng tuổi. Việc nhốt lợn cái hậu bị cạnh chuồng lợn ñực và cho chúng tiếp xúc trực tiếp trong một khoảng thời gian ngắn sẽ tạo ra ñáp ứng tốt nhất ở lợn cái hậu bị. thêm vào ñó, ñực giống cần cho phối giống ñều ñặn vì ñiều ñó sẽ làm cho cả lượng pheromon và tính hăng tăng lên. Vì vậy cho lợn cái hậu bị tiếp xúc với ñực giống là cách tốt nhất cho việc kích thích thành thục về tính ở lợn cái hậu bị. 2.2.3. Chu kỳ ñộng dục Khi gia súc thành thục thì cơ thể con cái, ñặc biệt là cơ quan sinh dục có biến ñổi kèm theo rụng trứng. Sự phát triển của trứng dưới sự ñiều của hocmon thuỳ trước tuyến yên làm cho trứng chín và rụng một cách có chu kỳ, do vậy lợn cái có biểu hiện ñộng dục theo chu kỳ và ñược gọi là chu kỳ ñộng dục. Thời gian của chu kỳ ñộng dục ñược tính từ lần ñộng dục trước ñến lần ñộng dục sau. Lợn có chu kỳ ñộng dục 18 – 23 ngày, trung bình 21 ngày. Thời gian ñộng dục kéo dài 3 – 7 ngày, trung bình là 5 ngày và chia làm 4 giai ñoạn: giai ñoạn trước ñộng dục, giai ñoạn ñộng dục, giai ñoạn sau ñộng dục và giai ñoạn yên tĩnh. + Giai ñoạn trước ñộng dục: ( kéo dài 1- 2 ngày) ðây là giai ñoạn ñầu của chu kỳ sinh dục và ñược tính từ khi thể vàng của chu kỳ ñộng dục trước ñến lần ñộng dục tiếp theo. Nó xuất hiện ñầy ñủ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 15 các hoạt ñộng về sinh lý, tính thành thục, trong ñó có sự phát triển của bao noãn. Bao noãn thành thục nổi rõ trên bề mặt buồng trứng, buồng trứng to hơn bình thường. ðường sinh dục xung huyết, nhu ñộng tử cùng tăng cường, mạch quản trong màng nhày của âm ñạo tiết ra niêm dịch, cổ tử cùng hé mở. Tất cả những biến ñổi này ñều chuẩn bị cho tế bào trứng tách ra khỏi bao trứng. ðầu giai ñoạn ñường kính bao noãn là 4 mm, ñến cuối giai ñoạn tăng lên 8 – 12 mm. Giai ñoạn này cơ quan sinh dục có biểu hiện: Âm ñạo sưng, ñỏ hồng, không có hoặc ít nhờn, con vật bồn chồn không yên, biếng ăn hoặc bỏ ăn, thích nhảy lên lưnng con khác hay thành chuồng nhưng không cho con khác nhảy lên lưng nó hoặc bỏ chạy khi người dẫn tinh ấn tay vào mông.Ở giai ñoạn này không nên phối ép vì trứng chưa rụng không có khả năng thụ thai. + Giai ñoạn ñộng dục: ( kéo dài 2 – 3 ngày) Giai ñoạn này tế bào trứng tách khỏi noãn bao. Toàn bộ cơ thể gia súc và cơ quan sinh dục biểu hiện hàng loạt các biến ñổi sinh lý. Lợn ở giai ñoạn này có biểu hiện: Âm hộ phù thủng, niêm mạc xung huyết niêm dịch từ âm ñạo chảy ra nhiều và ñặc. Ở giai ñoạn này tính hqng phấn của con vật cao ñộ, lợn biếng ăn muốn phá chuồng ñể ñi tìm con ñực, con vật hay ñái dắt…Lúc này cổ tử cùng hé mở và co bóp mạnh, âm hộ chuyển sang màu mận chín, bắt ñầu cho con ñực nhảy lên lưng nó và khi dẫn ñực tới hoặc người dùng tay ấn mạnh lên vùng hông thì xuất hiện phản xạ: ðứng lỳ hai chân dạng ra, cong ñuôi về một phía. Các biểu hiện ñó là lợn cái ñã sẵn sàng ñể thực hiện giao phối. Sau khi bắt ñầu chịu ñực khoảng 25- 30 giờ thì trứng mới bắt ñầu rụng. Nếu khi rụng trứng mà ñược thụ tinh thì lợn cái chuyển sang giai ñoạn sau ñộng dục. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 16 + Giai ñoạn sau ñộng dục: ( kéo dài 2 – 3 ngày) ðặc ñiểm của chu kỳ này là toàn bộ cơ thể nói chung và cơ quan sinh dục nói riêng dần dần ñược khôi phục ở trạng thái hoạt ñộng sinh dục bình thường, âm hộ bắt ñầu teo lại, tái dần, lợn ăn uống tốt hơn. Bên trong buồng trứng xuất hiện thể vàng. Thể vàng tiết hocmon progesteron làm ức chế trung khu sinh dục vùng dưới ñồi ( Hypothalamus) ức chế tuyến yên, làm giảm tiết hormon Oestrogen, làm giảm hưng phấn thần kinh và ngừng tiết dịch ở tử cùng, từ ñó con vật không tiết dịch nữa. Khi gia súc cái mang thai thể vàng tồn tại trong suốt quá trình mang thai ( từ 2 – 3 ngày trước khi ñẻ). Nếu không mang thai thể vàng sẽ tiêu biến sau 14 – 15 ngày do nhau thi tiết kích tố Prostagladin gây nên. Sau khi thể vàng tiêu biến thì một chu kỳ mới bắt ñầu. + Giai ñoạn nghỉ ngơi: ðây là giai ñoạn dài nhất, thường bắt ñầu từ ngày thứ tư sau khi rụng trứng mà không ñược thụ tinh ñến khi thể vàng tiêu biến, ñây là giai ñoạn nghỉ ngơi yên tĩnh ñể khôi phục lại cấu tạo, chức năng cũng như năng lượng cho chu kỳ tiếp theo. Theo Berger (1952) [29] xác ñịnh chu kỳ ñộng dục của lợn Large Whitte là 20,9 ngày, còn ở lợn Large Black là 21,7 ngày, lợn Ỉ là 19,9 ngày . Hoạt ñộng của chu kỳ tính ñược ñiều khiển bởi hai cơ chế thần kinh và thể dịch của vùng dưới ñồi, của tuyến yên, của buồng trứng theo cơ chế ñiều hoà ngược. Khi gia súc thành thục về tính, dưới sự kích thích hay ức chế của các nhân tố như: Phermon của lợn ñực, ánh sáng, nhiệt ñộ, chế ñộ dinh dưỡng, thì Hypothalamus (vùng dưới ñồi) tiết (hay không tiết) hocmon GSH. Hocmon GSH bao gồm hâi loại: FSH ( Follicuto Stimulin Hoocmon) có tác dụng kích thích bao noãn phát triển và gây tiết oestrogen. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 17 LH ( Lutein Hoocmon): có tác dụng thúc ñẩy bao noãn chín và rụng hình thành thể vàng. Hai loại hocmon này luôn có tỷ lệ ổn ñịnh và FSH ñược tiết ra trước, LH ñược tiết ra sau: trứng rụng khi tỷ lệ: LH/FSH = 2/1 – 3/1 Khi bao noãn chín thì tế bào hoạt ñộng trong biểu mô bao noãn tăng cường tiết oestrogen làm cho hàm lượng hocmon này trong máu tăng lên khoảng 64%, lúc này con vật hưng phấn toàn thân và có biểu hiện ñộng dục. Dưới tác dụng của oestrogen, cơ thể và cơ quan sinh dục có nhiều biến ñổi phức tạp ñể ñảm bảo cho sự làm tổ của hợp tử sau này như: âm ñạo tấy sưng và chuyển sang màu mận chín, tử cùng hé mở rồi mở rộng, âm ñạo tiết chất nhầy ñặc keo dính làm trơn ñường sinh dục và ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn. Lợn cái bồn chồn không yên, bỏ ăn, kêu riết, bên trong có hiện tượng rụng trứng. ðồng thời oestrogen làm ngưng tiết FSH, tăng tiết LH và Prolactin. Hai loại hocmon này kích thích trứng chín và rụng. Bình thường , mỗi lần ñộng dục có 15 – 20 trứng rụng ñối với lợn nái cơ bản, còn ñối với lợn cái hậu bị thì thường số trứng rụng ít hơn ( 8 – 14 trứng). Tuy nhiên, số trứng rụng biến ñổi rất nhiều và tuỳ thuộc vào từng giống, ñiều kiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ, dinh dưỡng, nồng ñộ hocmon trong máu…do hệ số di truyền về số trứng rụng rất thấp, h2 = 0,30. Sự rụng trứng thường xảy ra sau khi con cái bắt ñầu chịu ñực 25 – 30 giờ và kéo dài khoảng 10 – 12 giờ. Số trứng rụng trong một chu kỳ ñộng dục ở hai bên buồng trứng thường không ñều nhau. Do vậy trong quá trình mang thai có 23% số trứng phải di ñộng ñể số lượng thai ở hai bên sừng tử cùng ñều nhau, tạo ñiều kiện tốt cho quá trình phát triển của bào thai. Người ta thấy rằng, thời gian chịu ñực và thời gian rụng trứng không cùng thời ñiểm, do ñó việc xác ñịnh thời ñiểm phối giống thích hợp và phát Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 18 hiện lợn cái ñộng dục kịp thời là một biện pháp quan trọng giúp nâng cao năng suất sinh sản của lợn cái. Mặt khác, do thời gian rụng trứng kéo dài 25 – 30 giờ nên người ta thường dùng phương thức phối lặp và phối kép sẽ giúp nâng cao tỷ lệ thụ thai, từ ñó nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái. Tuy nhiên, ñể gia súc có thai thì trong thời gian ñộng dục gia súc phải ñược phối giống. Việc phối giống cho lợn cái hậu bị giống ngoại bắt ñầu từ chu kỳ ñộng dục thứ 2 hoặc thứ 3 ñể ñảm bảo cả sự hình thành về tính và sự thành thục về thể vóc lợn cái. Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào trứng và tinh trùng ñể tạo hợp tử. Sau khi thụ tinh hợp tử làm tổ ở hai bên sừng tử cùng và phát triển thành thai. Thời gian mang thai của lợn thường kéo dài 114 ngày và có thể dao ñộng từ 107 – 118 ngày. Vì vậy việc ñề ra lịch trợ sản cho lợn nái, ñặc biệt là lợn ñẻ thai bọc càng quan trong hơn. Sau khi lợn con cai sữa ñược khoảng 6 -7 ngày thì lợn mẹ bắt ñầu ñộng dục trở lại, thời gian có thể dao ñộng từ 5 – 12 ngày tuỳ thuộc vào thời gian cai sữa lợn con sớm hay muộn và tuỳ thuộc vào tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ trong giai ñoạn nuôi con. Vì vậy, việc tìm hiểu ñược ñặc ñiểm sinh dục của lợn cái hậu bị và của lợn nái sẽ giúp chúng ta khai thác ñúng tiềm năng sinh sản và nâng cao hiệu quả kinh tế trong khâu sản xuất lợn con giống. 2.2.4. Khả năng sinh sản của lợn nái 2.2.4.1. Các tính trạng năng suất sinh sản của lợn nái và phương pháp ñánh giá Nhiều công trình nghiên cứu ñã xác ñịnh các chỉ tiêu ñặc trưng cho khả năng sinh sản của lợn nái có hệ số di truyền thấp. Hệ số di truyền của một số tính trạng sinh sản của lợn (Nguyễn Văn Thiện và cs) [22] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 19 Tính trạng Số con ñẻ ra trong 1 lứa Số con cai sữa trong một lứa Khối lượng sơ sinh/con Khối lượng toàn ổ khi cai sữa h2 0,13 0,12 0,05 0,17 Xung quanh những chỉ tiêu ñược dùng ñể ñánh giá ñúng ñắn năng suất sinh sản của lợn nái có nhiều ý kiến khác nhau. Theo Trần ðình Miên (1997) [16] Thì việc ñánh giá sức sinh sản của lợn nái phải xem xét trên các mặt: chu kỳ ñộng dục, tuổi thành thục sinh dục, tuổi có khả năng sinh sản, thời gian chửa và số con ñẻ ra trên lứa. Khi thảo luận về sức sinh sản của lợn nái thì có quan ñiểm cho rằng, các tính trạng năng suất sinh sản của lợn bao gồm: tuổi ñộng dục lần ñầu, tỷ lệ thụ thai, số con trong ổ và thời gian từ cai sữa ñến ñộng dục trở lại. 2.2.4.2. Một số chỉ tiêu ñánh giá năng suất sinh sản của lợn nái và những yếu tố ảnh hưởng Năng suất sinh sản của lợn nái bao gồm nhiều yếu tố tạo thành. ðể ñánh giá năng suất sinh sản của lợn nái có rất nhiều chỉ tiêu, nhưng người ta thường quan tâm ñến các chỉ tiêu quan trọng như: + Tuổi ñộng dục lần ñầu Tuổi ñộng dục lần ñầu là tuổi ñược tính từ khi sơ sinh ñến khi lợn cái ñộng dục lần ñầu. Tuổi ñộng dục khácnhautuỳ theodòngkhác nhau. Lợn nội có tuổi ñộng dục lần ñầu sớm hơn lợn ngoại. Giống lợn Tuổi ñộng dục lần ñầu (ngày) Ỉ 120 – 135 Móng Cái 130 – 140 Yorkshire 203 – 208 Landrace 208 – 209 Lơn lai F1 (ðại Bạch x Móng Cái) 190 – 203 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 20 Tuổi ñộng dục lần ñầu sớm hay muộn còn phụ thuộc vào một số yếu tố sau: * Chế ñộ nuôi dưỡng: Quá thiếu protein trong khẩu phần làm rối loạn chức năng nội tiết, mất cân ñối các cặp hocmon FSH – LH, Oestrogen – Progesteron làm cho gia súc cái chậm ñộng dục, chậm sinh. Quá thừa protein và năng lượng cũng làm cho tỷ lệ thụ thai thấp do gan,thận, buồng trứng tích quá nhiều mỡ. Protein cản trở chuyển hoá các hocmon sinh dục hoặc cản trở quá trình phát triển của bao noãn, rụng trứng Thiếu hoặc thừa các nguyên tố ña, vi lượng ( photpho, canxi, ñồng, kẽm, coban…) ñều ảnh hưởng ñến ñộng dục lần ñầu. Photpho quy ñịnh chức năng nội tiết của tuyến yên, thiếu photpho gia súc cái không ñộng dục. Mangan, kẽm giúp cho việc sản sinh các hocmon sinh dục ở tuyến yên. Vì thế thiếu chúng ñều làm chậm tuổi ñộng dục lần ñầu. * Trình ñộ quản lý và tay nghề: Trong chăn nuôi hộ gia ñình do nuôi dưỡng chật chội, gia súc chen lấn nhau, do người chăn nuôi không ñể ý nên không phát hiện kịp thời ñộng dục lần ñầu. *Tuổi phốidònglần ñầu: Thông thường ở lần ñộng dục ñầu tiên người ta thường bỏ qua không phối vì thời ñiểm này con vật chưa phát triển hoàn chỉnh về thể vóc và ñiểm chính là số lần rụng trứng lần ñầu tiên còn ít, cho nên người ta thường phốidòngở lần ñộng dục thứ 2 hoặc thứ 3. Với số ngày ñộng dục lần ñầu cộng thêm thời gian của 1 hoặc 2 chu kỳ ñộng dục nữa ta sẽ có tuổi phốidònglần ñầu. * Số con ñẻ ra /ổ: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 21 ðối với chỉ tiêu này trong sản xuất, người ta chỉ chú ý ñến số con còn sống ñến 24h. Mỗi lần ñộng dục, số trứng rụng là 18 – 20 trứng hoặc hơn nữa. Số trứng ñược thụ tinh cũng nhiều, có thể là 16 – 18 trứng. Nhưng trứng ñược thụ tinh do nhiều yếu tố không ñược phát triển ñể hình thành con, mà có một số chết trong quá trình phát triển và tạo thành cục cứng, ñen gọi là thai gỗ. Một số thành bào thai nhưng ñã chết gọi là thai non, một số ñẻ ra phát triển chưa hoàn toàn, sau vài giờ chết. Trong nghiên cứu khoa học người ta chú ý cả tỷ lệ thai gỗ, thai non trên một lứa ñẻ. Còn trong sản xuất thì chủ yếu chú ý ñến số con ñẻ ra còn sống ñến 24h Số con còn sống ñến 24h T lệ sống (%) = ——————————— x 100 Tổng số lợn con ñẻ ra Số con ñẻ ra /ổ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Giống: khác nhau thì số con ñẻ ra /ổ khác nhau. Lợn Móng Cái ñẻ 12 – 14 con /lứa. Lợn Ỉ, Yorkshire ñẻ 10 – 12 con /lứa. Số con ñẻ ra /ổ phụ thuộc vào số trứng rụng, mà số trứng rụng có nhiều yếu tố ảnh hưởng: Theo Berger J.P. [29] , thì các dòng lợn màu trắng có số trứng rụng nhiều hơn các dòng lợn màu ñen. Thường thì số trứng rụng ở chu kỳ ñộng dục ñầu tiên ít hơn chu kỳ ñộng dục thứ 2 và thứ 3, do ñó trong phối giống thường phối ở chu kỳ ñộng dục thứ 2 hoặc 3. Theo Hughs và Varley (1980) [43]: Mức ăn cao trong vòng 1 ngày trước ñộng dục thì số trứng rụng tăng 0.4 trứng, trong vòng 2 – 7 ngày trước Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 22 ñộng dục thì số trứng rụng tăng 0,9 trứng, trong vòng 10 ngày thì số trứng rụng tăng1,6 trứng và trong vòng 21 ngày thì số trứng rụng tăng 3,1 trứng. * Tỷ lệ thụ thai: Khi phối giống trực tiếp ảnh hưởng của con ñực tới tỷ lệ thụ thai rất lớn. Trong thụ tinh nhân tạo nếu kỹ thuật phối giống không tốt thì tỷ lệ thụ thai sẽ giảm. Ngoài ra, tỷ lệ thụ thai còn bị ảnh hưởng bởi ñiều kiện khí hậu, thời tiết ( nhiệt ñộ, ẩm ñộ, ánh sáng…) ñặc biệt ñối với lợn nái ngoại. Nhiệt ñộ thích hợp cho lợn nái là 18 – 210C. Nếu nhiệt ñộ hơn 300C thì sẽ giảm tỷ lệ thụ thai và tăng tỷ lệ chết phôi. Do ñó mùa hè tỷ lệ thụ thai và số con ñẻ ra /lứa thường thấp hơn các mùa khác. * Thời gian chửa: Sự sai khác về thời gian chửa của cácdònglợn là không ñáng kể và biến ñộng trong khoảng từ 113 – 115 ngày. Theo Nguyễn Xuân Tịnh và cộng sự (1996) [23] , thì thời gian chửa của lợn nái biến ñộng từ 110 – 114 ngày tuỳ thuộc vào giống, tuổi, các yếu tố khí hậu và ñiều kiện dinh dưỡng. * Số con cai sữa /ổ: ðây là chỉ tiêu quan trọng nhất, vì suy cho cùng năng suất sinh sản của nghành chăn nuôi lợn là phụ thuộc vào số con cai sữa /lứa ñược phát triển ñến khi xuất chuồng. Chỉ tiêu số con cai sữa /ổ có liên quan ñến kỹ thuật chăn nuôi lợn con bú sữa, khả năng tiết sữa và khả năng nuôi con của lợn mẹ. * Khối lượng sơ sinh /ổ: Là chỉ tiêu ñánh giá khả năng nuôi thai của lợn mẹ và khả năng sinh trưởng của thai cũng như sức sống của thai ở thời kỳ trong bụng mẹ. Khối lượng sơ sinh /ổ phụ thuộc vào yếu tố giống. Các lợn giống ngoại có khối lượng sơ sinh /ổ cao hơn so với các giống lợn nội nước ta. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 23 Khối lượng sơ sinh /ổ còn phụ thuộc vào yếu tố dinh dưỡng của lợn nái trong thời kỳ chửa, nhất là trong giai ñoạn chửa cuối. Chỉ tiêu này còn phụ thuộc vào thời ñiểm phối giống và phương thức phối giống, dùng phương pháp phối kép thì khôí lượng sơ sinh /ổ sẽ cao hơn so với phối ñơn. * Khối lượng cai sữa của ñàn con: Khối lượng cai sữa /ổ là chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá khả năng sinh sản của lợn nái. Khối lượng cai sữa càng cao thì hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái càng lớn và khả năng tăng trọng khi nuôi trong giai ñoạn sau càng cao. Khối lượng cai sữa của ñàn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống. chăm sóc, chế ñộ nuôi dưỡng, khối lượng sơ sinh, khả năng tiết sữa của lợn nái, tính khéo nuôi con của lơn nái, khả năng tăng trọng của lợn con. * Khả năng tiết sữa: Khả năng tiết sữa của lợn mẹ là chỉ tiêu nói lên ñặc ñiểm của giống khác nhau thì khả năng tiết sữa khác nhau. Lợn nái không có bể sữa, do ñó không thể ño lượng sữa bằng cách vắt sữa mà người ta chỉ có thế ñánh giá khả tiết sữa của lợn nái thông qua khối lượng toàn ổ lợn con ở 21 ngày tuối. Trong nghiên cứu có thể xác ñịnh khả năng tiết sữu của lợn nái qua lượng sữa tiết ra trong cả chu kỳ nuôi con ( 2 tháng) M = m1 + m2 m1 = (W30 – Wss) W30: Khối lượng toàn ổ lúc 30 ngày tuổi Wss: Khối lượng toàn ổ lúc sơ sinh m2 = 4/5 m1 ðường cong tiết sữa của lợn nái thường ñạt cao nhất vào 21 ngày sau khi ñẻ, sau ñó giảm dần. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 24 ðể lợi dụng khả năng của lợn nái, người ta thường cai sữa sớm lợn con ở 21 – 28 ngày tuổi tuỳ theo trình ñộ chăn nuôi của từng cơ sở. * Tỷ lệ hao hụt lợn mẹ: Lợn mẹ sau khi ñẻ nuôi con, cơ thể bị gầy sút. ðiều này ảnh hưởng ñến thời gian ñộng dục trở lại sau khi cai sữa concủa lợn mẹ và năng suất của các lứa tiếp theo. Do ñó người ta cần tính tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ, tỷ lệ hao hụt càng thấp càng tốt. P lợn mẹ sau khi ñẻ 24h – P lợn mẹ sau khi cai sữa con Tỷ lệ hao hụt (%) = ——————————————————————— x 100 P lợn mẹ sau khi ñẻ 24h Sự hao hụt trong quá trình nuôi con nói lên khả năng tiêt sữa của lợn mẹ và kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái, lợn con của cơ sở chăn nuôi. Cai sữa sớm cho lợn con là biện pháp hữu hiệu làm giảm tỷ lệ hao hụt lợn của mẹ. 2.2.5. Cơ sở khoa học của việc sử dụng thức ăn Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng là tỷ lệ chuyển hoá thức ăn ñể ñạt ñược tốc ñộ tăng trọng, vì tăng trọng là kết quả chính của chuyển hoá thức ăn, hoặc nói cách khác thì tiêu tốn thức ăn là hiệu suất giữa thức ăn trên một kg tăng trọng. Mức ñộ chi phí thức ăn trong tổng giá thành chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ rất cao và nó thường từ 60 – 70% giá thành sản phẩm, tiêu tốn thức ăn trên 1 kg tăng trọng càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại. Khi 2 cơ thể có cùng một khối lượng xuất phát ñể ñạt ñược một khối lượng nhất ñịnh nào ñó thì cơ thể sinh trưởng chậm sẽ mất thời gian dài hơn và năng lượng duy trì cao hơn so với cơ thể sinh trưởng nhanh hơn. Mặt khác tăng trọng nhanh thì cơ thể ñồng hoá và dị hoá tốt hơn, khả năng trao ñổi chất tăng cường hơn, làm cho hiệu quả sử dụng thức ăn cao hơn dẫn ñến tiêu tốn thức ăn thấp hơn, càng về sau lượng thức ăn tiêu tốn trên 1 kg tăng trọng càng cao. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 25 Tiêu tốn thức ăn là một chỉ tiêu có ý nghĩa quyết ñịnh ñến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn lấy thịt. Do vậy nhiều công trình nghiên cứu nhằm tạo ra con lai có sức sinh trưởng nhanh và tiêu tốn thức ăn trên một kg tăng trọng thấp. 2.3. Các chỉ tiêu ñánh giá sinh trưởng, khả năng cho thịt , chất lượng thịt, và các yếu tố ảnh hưởng 2.3.1. Các chỉ tiêu ñánh giá năng suất và chất lượng ở lợn ðể ñánh giá năng suất và chất lượng thịt của lợn người ta sử dụng các nhóm chỉ tiêu nuôi vỗ béo, thân thịt và chất lượng thịt. Các chỉ tiêu quan trọng của khả năng nuôi vỗ béo bao gồm: tăng trọng ngày ñêm, tiêu tốn thức ăn/kg thể trọng, thu nhận thức ăn/ngày và khối lượng ñạt ñược lúc giết thịt. ðối với thân thịt, các chỉ tiêu quan trọng là : tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, chiều dài thân thịt, tỷ lệ nạc, ñộ dày mỡ lưng và diện tích cơ thăn. 2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng Như ñã ñề cập ở trên, tất cả các tính trạng và khả năng sinh trưởng và cho thịt ở lợn ñược gọi chung là tính trạng số lượng và chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố di truyền và ngoại cảnh. - Các yếu tố di truyền Các giống khác nhau có quá trình sinh trưởng khác nhau tiềm năng di truyền của quá trình sinh trưởng của các gia súc ñược thể hiện thông qua hệ số di truyền, tiềm năng di truyền ñối với sinh trưởng ñược tăng lên theo ngày tuổi. Hệ số di truyền ñối với tính trạng khối lượng sơ sinh và sinh trưởng trong thời gian bú sữa dao ñộng 0,05 – 0,21, hệ số di truyền này thấp hơn so với hệ số di truyền của tính trạng này trong thời kỳ vỗ béo( từ 25- 95). Hệ số di truyền về khối lượng cơ thể lúc 6-8 tháng tuổi thường dao ñộng từ thấp 0,20 ñến trung bình 0,04, tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn có mối tương quan ñi truyền nghịch và khá chặt chẽ ñã ñược nhiều tác giả nghiên cứu kết luận. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 26 Hệ số di truyền và tiêu tốn thức ăn ở mức trung bình (Bidanel và cs, 1996), [30] . Tuy nhiên tiêu, tốn thức ăn này có thể dễ dàng ñược cải thiện thông qua chọn lọc và nó thường là một chỉ tiêu quan trọng trong chương trình cải tiến giống lợn. Với tiêu tốn thức ăn ở giai ñoạn từ 30 – 100 kg, hệ số di truyền là 0,47 (Busse và Groeneveld, 1986), [33] . Tác giả Kovalenko và cs (1990)[48] công bố thí nghiệm trên con lai (DLW)D có mức tiêu tốn thức ăn là 3,55kg/kg tăng trọng. Tính năng này ñược quan tâm chọn lọc và có xu hướng ngày càng giảm. McPhee và Cs(1991)[51] cho biết, nhờ biết chính xác hệ số di truyền thông qua chọn lọc, tiêu tốn thức ăn ñã giảm ñược 14% lô thí nghiệm so với lô ñối chứng. ðối với các chỉ tiêu giết thịt như tỷ lệ móc hàm, chiều dài thân thịt, tỷ lệ nạc, có hệ số di truyền cao (h2= 0,3 – 0.35). Tỷ lệ nạc là một tính trạng só hệ có hệ số di truyền cao, dao ñộng từ 0,3 – 0,8. Johansson (1985)[47] ñã công bố hệ số di truyên ñối với tính trạng tỷ lệ nạc trên 8.234 lợn Landace là 0,7 và trên 4.448 lợn Yorshire là 0,81. Hovenier và cs(1992),[46] khi nghiên cứu theo dõi trên hai ñối tượng lợn Duroc và Yorhire cho biết hệ số di truyền và tỷ lệ nac là 0,63. ðối với các chỉ tiêu thân thịt thì hệ số di truyền của tỷ lệ móc hàm là thấp nhất (h2 = 0,3 – 0,35). Bên cạnh hệ số di truyền còn có một mối tương quan giữa các tính trạng. Tương quan di truyền giữa một số cặp tính trạng là thuận và chặt chẽ như tăng trọng thu nhận thức ăn (r= 0,65) (Cluttet và Brasscamp, 1998)[36]. Ngoài ra, hàng loạt các thông báo của nhiều nhà khoa học ñã xác nhận các chỉ tiêu thân thịt như tỷ lệ móc hàm và tỷ lệ nạc ở các dòng khác nhau. Chẳng hạn như ở lợn Large White khoảng 15cm; ngược lại , tỷ lệ móc hàm ở Large White lại cao hơn so với Landrace ; (Hammell và cs , 1993)[40]; lợn Hampshire có nhiều nạc và có khối lượng lớn hơn so với lợn Large White ( Berger và cs, 1994), [29]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 27 Về phương diện sinh trưởng và cho thịt ở lợn, mối quan tâm chủ yếu tới nhân tố di truyền chính là việc tạo ra ưu thế lai. Chính vì vậy mà hầu hết ñàn lợn thương phẩm ở các nước là lợn lai. Con lai có ưu thế lai cao hơn bố mẹ về tăng trọng 10% . Bên cạnh giống và ưu thế lai, các tính trạng nuôi vỗ béo và thân thịt cũng bị chi phối bởi mốt số gen như gen halothan và gen Rendermnt Napoli (Le Roy và cs 1996)[49]. Theo Guebles và cs (1995)[39] sự khác nhau về tần số gen halothan giữa lợn Pietrain và Lanrge White có thể ñóng góp vào sự khác nhau giữa hai dòng này ở mức ñộ 30 – 70% về các chỉ tiêu thân thịt ( tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ nạc) và kiểu gen halothan ảnh hưởng rõ ñến tỷ lệ cao. 2.3.3. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng ñến tính trạng sinh trưởng và cho thịt Ngoài các nhân tố di truyền, các nhân tố môi trường cũng ảnh hưởng rất lớn ñến các tính trạng sinh trưởng và cho thịt của lợn. Ảnh hưởng của nhân tố tính biệt Lợn cái, lợn ñực hay ñực thiến ñều có tốc ñộ phát triển và sự cấu thành của cơ thể khác nhau ( Campell và Tavemer, 1988,[35]; Hofer và cộng sự, 1992)[45]. Lợn ñực có khối lượng nạc cao hơn cái và ñực thiến. Tuy nhiên, nhu cầu về năng lượng cho duy trì cửa lợn ñực cũng cao hơn lợn cái và lợn ñực thiến ( Campell và cộng sự, 1985)[34]. Một số công trình nghiên cứu khác lại cho rằng lợn ñực thiến có mức ñộ tăng trọng cao hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn (Johansson và cộng sư, 1985)[47]. Thomke và cs (1995)[60] cho biết lợn ñực có tỷ lệ thịt xẻ cao hơn 0.5% so với lợn ñực thiến trong ñiều kiện cho ăn tự do và có mối tương tác giữa chế ñộ ăn hạn chế với tính biệt ñối tính trạng tỷ lệ nạc. Lợn ñực có tỷ lệ protein trong thành phần cơ thể nhiều hơn so với lợn cái (Campell cà cộng sự, 1985)[34]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 28 Perez và cs (1975),[55] , khi nghiên cứu trên ñối tượng lợn thí nghiệm dòng Large White có khối lượng từ 18 ñến 99kg, cho biết ảnh hưởng của trạng thái giới tính ñến tốc ñộ tăng trọng, hiệu quả chuyển hoá thức ăn và thành phần cơ thể lợn như sau. Chỉ tiêu ðực ðựcthiến Cái Tăng trọng(g/ngày) 727 668 668 Thu nhận thức ăn (kg/ngày) 2,31 2,43 2,31 Tiêu tốn thức ăn(kg/kg tăng trọng) 3,17 3,64 3,47 ðộ dày mỡ lưng(mm) 24 35 28 ðiều ñáng chú ý là lợn ñực thiến có mức tăng trọng cao hơn lợn cái và TTTĂ/kgTT cũng cao hơn. Khuynh hướng như vậy cũng ñược thể hiện trong nghiên cứu của Mueller (2006),[53]. Cụ thể các chỉ tiêu vỗ béo và giết thịt Landrace ñạt ñược như sau: ñối với lợn cái tăng trọng ñạt 968g/ngày, TTTĂ/kg TT ñạt 2,06kg/kg, tỷ lệ nạc ñạt 53,8%, pH ñạt 6,32. Các chỉ tiêu tương ứng ở lợn ñực thiến là 936g/ngày, 2,70kg/kg, 50,9% và 6,26. Ảnh hưởng của cơ sở chăn nuôi và chuồng trại Cơ sở chăn nuôi và chuồng trại cũng ảnh hưởng ñến khà năng sản xuất và chất lượng lợn thịt. Cơ sở chăn nuôi biểu thị tổng hợp sự quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng ñàn lợn. Thông thường, lợn bị nuôi chât hẹp thì khả năng tăng khối lượng thấp hơn lợn ñược nuôi trong ñiều kiện chuồng trại rộng rãi. Tại thí nghiệm của Brumm và Miller (1996),[32], cho thấy diện tích chuồng nuôi 0,56m2/con thì lợn ăn ít hơn và tăng khối lượng cũng chậm hơn so với lợn ñược nuôi với diện tích 0,78m2/con, năng suất của lợn ñực thiến ñạt tối ña khi nuôi ở diện tích 0,84-1,0 m2. Nghiên cứu của Nielsen và cộng sự (1995)[54] cho thấy lợn nuôi ñàn thì ăn nhanh hơn, lượng thức ăn trong một Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 29 bữa ñược nhiều hơn nhưng số bữa ăn trong ngày lại giảm và lượng thức ăn thu nhận hằng ngày lại ít hơn so với lợn nuôi nhốt riêng từng ô chuồng. Lợn nuôi nhốt riêng từng cá thể có khả năng tăng khối lượng cao hơn so với lợn nuôi theo nhóm (DeHaer và DeVries, 1993[37], Edmonds và cs, 2003)[38]. Các tác nhân stress có ảnh hưởng xấu ñến quá trình trao ñổi chất và sức sản xuất của lợn, ñó là: ñiều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi, khẩu phần không ñảm bảo, chế nuôi dưỡng, chăm sóc kém, vận chuyển, phân ñàn, tiêm chủng, ñiều trị, thay ñổi khẩu phần…. Ảnh hưởng của dinh dưỡng. Dinh dưỡng là một nhân tố quan trọng nhất trong các nhân tố ngoại cảnh, ảnh hưởng ñến trực tiếp ñến khả năng sinh trưởng và cho thịt của lợn. Mối quan hệ giữa năng lượng và protein trong khẩu phần là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ñến tốc ñộ tăng khối lượng. Phương thức cho ăn và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn là chìa khoá ảnh hưởng lên tăng khối lượng (Nguyễn Nghi và Bùi Thị Gợi, 1995),[17]. ðảm bảo cân ñối dinh dưỡng thì con vật mới phát huy ñược tiềm năng di truyền của nó. Tác giả Hancok (1996)[7] cho rằng thức ăn và giá trị dinh dưỡng là các nhân tố ảnh hưởng lớn ñến khả năng sản xuất và chất lượng thịt của con vật. Ngoài ra, phương thức nuôi dưỡng cũng có ảnh hưởng ñến khả năng sản xuất của con vật. Khi cho lợn ăn khẩu phần ăn tự do, khả năng tăng khối lượng nhanh hơn và tiêu tốn thức ăn thấp hơn, khi lợn ñược ăn khẩu phân ăn hạn chế có tỷ lệ nặc hơn lợn ăn khẩu phần ăn tự do (Nguyễn Nghi và cộng sự, 1995)[18]. Ảnh hưởng của tuổi và khối lượng giết mổ Khả năng sản xuất và chất lượng thịt cũng phụ thuộc và tuổi và khối lượng lúc giết thịt. Giết thịt ở ñộ tuổi lớn hơn thì chất lượng thị sẽ tốt hơn do sự tăng lên của các mô ở giai ñoạn cuối của thời kỳ trưởng thành. Song khối Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 30 lượng giết thịt ở tuổi quá cao vì lợn sáu tháng tuổi khả năng tích luỹ mỡ lớn, dẫn ñến tỷ lệ nạc sẽ thấp và hiệu quả kinh tế kém. Chất lượng thịt lợn cũng thay ñổi theo theo tuổi giết thịt là do thành phần cơ thể phát triển khác nhau ở từng giai ñoạn. Mô cơ phát triển rất mạnh ngay từ khi còn nhỏ nhưng tốc ñộ giảm dần, còn mô mỡ tốc ñộ tích luỹ ngày càng tăng . Khối lượng sống ảnh hưởng lớn ñến tăng khối lượng, tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ nạc ( Johansson và cs, 1985)[47]. 2.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.4.1. Nghiên cứu trong nước Nước ta ngay từ những năm 60 ñã tiến hành nhập một sốdònglợn ngoại như: Landrace, Yorshire, Duroc, Hampshire, Pietran,…ñể cải tiếndònglợn nội thông qua việc lai giữa hai dòng vớ inhau giữa ñực ngoại với cái nội tạo con lai F1 nuôi lấy thịt làm tăng tỷ lệ nạc lên tới 40 – 45%. Ngoài ra các giống lợn ngoại còn ñược lai tạo với nhau ñể tạo ra các tổ hợp lai nuôi lấy thịt nâng cao tỷ lệ._. X ± mx X ± mx X ± mx 1 g/con/ngày 666,88 a ± 1,16 656,67b ±1,00 647,33a ±1,63 644,67b ± 1,18 2 g/con/ngày 803,65a ± 1,05 769,67b ±1,83 788,68a ±1,20 767,08b ±1,53 3 g/con/ngày 765,33 a ± 1.14 743,01b ±1,43 760,07 a ± 1.8 745,03 b ±1,70 TB g/con/ngày 734,86 a ± 1,15 729,81 b ± 1,2 730,42a ±1,40 720,39b ±1,60 Ghi chú : Các giá trị trong cùng một hàng có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) - ðối với lợn lai 4 dòng: ðực thiến sau tháng nuôi thứ nhất có mức tăng trọng là 666,88 g/con/ngày so với 656,67g/con/ngày ở cái lai. Các tháng thứ hai và thứ 3 có kết quả lần lượt là 803,65 g/con/ngày so với 769,67g/conngày; 765,33g/con/ngày so với 743,01g/con/ngày. Tăng trọng chung cho cả thời gian nuôi vỗ béo ở ñực thiến là 734,86g/con/ngày, ở cái lai là 729,81g/con/ngày, như vậy ở con lai 4 dòng tăng trọng của ñực thiến luôn cao hơn cái lai, sự sai khác là rõ rệt ( p<0,05). Biểu ñồ 4.10 cho thấy rõ khả năng tăng trọng của lợn lai 4 dòng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 62 - ðối với lợn lai 5 dòng: Kết quả cũng cho thấy lợn ñực thiến luôn có mức tăng trọng cao hơn con cái: tăng trọng trung bình chung ở ñực thiến là 730,42 g/con/ngày còn ở con cái là 720,39 g/con/ngày, có sự sai khác (p<0,05) , ñược biểu thị qua biểu ñồ 4.11. Như vậy, kết quả tăng trọng ở các tổ hợp lai ñều thể hiện ñực thiến cao hơn cái lai. ðiều này phù hợp với các nghiên cứu của De Haer và De Vries(1988)[37]. - Khi so sánh về khả về khả năng tăng trọng của 2 tổ hợp lai ở các con lai có cùng tính biệt, kết quả cũng chỉ ra rằng ñực thiến 4 dòng có mức tăng trọng qua các giai ñoạn nuôi cao hơn so với ñực thiến 5 dòng, bình quân là 734,86 g/con/ngày so với 730,42 g/con/ngày. Cũng như ñực thiến, lợn cái 4 dòng có mức tăng trọng cao hơn so với lợn lai 5 giống, trung bình là 729,81g/con/ngày so với 725,39 g/con/ngày, sự sai khác không có ý nghĩa về mặt thống kê. Kết quả này một lần nữa làm sáng tỏ kết luận chung là lợn lai 4 dòng có khả năng tăng trọng cao hơn so với lợn lai 5 dòng như ñã thảo luận ở phần trên. 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Tháng thứ nhất Tháng thứ hai Tháng thứ hai Trung bình Giai ñoạn g/ co n /n gà y Cái ðực Biểu ñồ 4..10: Tăng trọng của lợn lai 4 dòng (C22 x402) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 63 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Tháng thứ nhất Tháng thứ hai Tháng thứ hai Trung bình Giai ñoạn g/ co n /n gà y Cái ðực Biểu ñồ 4.11: Tăng trọng của con lai 5 dòng Qua biểu ñồ cho chúng ta thấy rõ hơn về khă năng tăng trọng của các con lai qua các tháng nuôi . Tốc ñộ tăng trọng của ñực thiến luôn lớn hơn cái lai qua từng giai ñoạn nuôi. 4.5. Tiêu tốn thức ăn của lợn lai 4 dòng và 5 dòng 4.5.1 Tiêu tốn thức ăn của lợn lai 4 dòng và 5 dòng qua các giai ñoạn nuôi Tính trạng tiêu tốn thức ăn (TTTĂ) cũng là một trong những tính trạng quan trọng có ảnh hưởng lớn ñến hiệu quả trong chăn nuôi lợn thịt. Chi phí thức ăn chiếm tới 70% giá thành sản phẩm, vì vậy lợn nuôi thịt có TTTĂ/kg tăng trọng càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại. Mức ñộ tiêu tốn thức ăn của lợn lai 4 và 5 dòng ñược thể hiện qua bảng 4.9 Bảng 4.9. Tiêu tốn thức ăn của các con lai C22 x 402 (n = 60) CA x 402 (n = 60) Tháng nuôi ðVT X ± mx X ± mx 1 kgTĂ/kgTT 1,85a ± 0,01 1,90 a ± 0,01 2 kgTĂ/kgTT 2,53 a ± 0,02 2,64 a ± 0,01 3 kgTĂ/kgTT 3,24 a ± 0,01 3,46 a ± 0,01 Trung bình kgTĂ/kgTT 2,66 a ± 0,01 2,78 a ± 0,01 Ghi chú : Các giá trị trong cùng một hàng có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 64 Thức ăn sử dụng cho lợn vỗ béo là thức ăn hỗn hợp có hàm lượng Protein là 16 - 16,5%, nămg lượng từ 3000 kcal ñến 3150 kcal theo các giai ñoạn phát triển của lợn. Qua theo dõi, lợn lai 4 dòng có mức tiêu tốn thức ăn ở tháng nuôi thứ nhất là 1,85kgTĂ/kgTT, tháng thứ 2 là 2,53kg, tháng thứ 3 là 3,24kg. Cùng ở thời gian nuôi tương ứng thì lợn lai 5 dòng có mức TTTĂ lần lượt qua các tháng nuôi là 1,90 kgTĂ/kgTT, 2,64 kg và 3,46kg. Mức TTTĂ ở cả hai tổ hợp lại tăng qua các tháng nuôi, ñiều ñó phù hợp với quy luật sinh trưởng của lợn. Trung bình chung cho cả giai ñoạn thí nghiệm, lợn lai 4 dòng có mức tiêu tốn thức ăn là 2,66kgTĂ/kgTT so với 2,78kgTĂ/kgTT ở lợn lai 5 giống. Như vậy, với ưu ñiểm của là tổ hợp lai bao gồm các giống lợn ngoại cao sản có khả năng thu nhận và chuyển hoá thức ăn khá tốt, lợn lai 4 dòng có mức tiêu tốn thức ăn/kgTT thấp hơn so với lợn 5 dòng, sự sai khác không có ý nghĩa về mặt thống kê ( có dòng Meishan - khả năng sinh sản tốt nhưng khả năng tăng trọng thấp). 1.85 1.9 2.53 2.64 3.24 3.46 2.66 2.78 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5Kg TĂ/ kg TT Tháng thứ nhất Tháng thứ hai Tháng thứ ba Chung Giai ñoạn 4 giống 5 giống Biểu ñồ 4.12. Tiêu tốn thức ăn của con lai 4 và 5 dòng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 65 Trương Hữu Dũng và cộng sự(2004)[5], cho biết lợn lai 3 dòng D x (L x Y) và D x (Y x L) tại trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương ñạt 3,27 kgTTTĂ/kgTT với chế ñộ cho ăn tự do - hạn chế. Cũng là tổ hợp lai trên, Phùng Thị Vân và cs (2000b)[25] ñưa ra kết quả TTTĂ 3,6kg vói lợn D x (D x L) và 3,17kg ñối với lợn D x (L x Y) khi sử dụng cám của CP Group. Tại các trung tâm chăn nuôi ở ðan Phượng (Hà Nội) và Thanh Trì (Hà Nội), lợn lai 4 dòng (C22 x 402) có mức tiêu tốn TĂ/kgTT là 2,56 kg, lợn lai 5 dòng là 2,59 kg, lợn lai Y x L lai 2,75 kg (Phùng Thị Vân và cộng sự 2003)[26]. Như vậy, các tổ hợp lai 4 dòng và lai 5 dòng trong nghiên cứu của chúng tôi có mức TTTĂ tương ñương với kết quả trong nghiên cứu cùng tổ hợp lai của Phùng Thị Vân và cs và thấp hơn so với mức TTTĂ/kgTT ở các tổ hợp lai 2 dòng và 3dòng. Có thể nói TTTĂ ñạt ñược trong nghiên cứu là tốt và ñó chính là cơ sở ñể chăn nuôi lợn thịt ñạt hiệu quả kinh tế (biểu ñồ 4.12) 4.5.2. Tiêu tốn thức ăn của lợn ñực thiến và lợn cái 4 và 5 dòng qua các giai ñoạn nuôi Giống như với khả năng tăng trọng, tính biệt cũng có ảnh hưởng ñến mức ñộ tiêu tốn thức ăn (TTTĂ) ở lợn nuôi thịt. - Bảng 4.10 cho thấy, ở ñực thiến và cái lai 4 dòng (C22 x 402) TTTĂ/kgTT tăng dần qua các giai ñoạn vỗ béo và có sự khác nhau rõ rệt ( P < 0,05). Mức TTTĂ của cái lai tháng nuôi thứ nhất là 1,89 kg TĂ/kgTT, tháng thứ hai là 2,61 kg TĂ/kgTT, tháng thứ ba là 3,30 kg. Trong khi ñó ñực thiến có mứcTTTĂ lần lượt là 1,82 kg, 2,40 kg và 3,18 kg. Trung bình chung cho cả giai ñoạn nuôi vỗ béo, lợn cái có mức TTTĂ là 2,71 kg, còn ñực thiến là 2,60 kg (biểu ñồ 4.13). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 66 Bảng 4.10. Tiêu tốn thức ăn của ñực thiến và cái lai 4 và 5 dòng qua các ñợt nuôi (n=30) C22 x 402 CA x 402 Cái ðực thiến Cái ðực thiến Tháng nuôi ðVT X ± mx X ± mx X ± mx X ±mx 1 kgTĂ/kgTT 1,89a ±0.04 1,82b ± 0,02 1,90a ±0,01 1,86b ±0,08 2 kgTĂ/kgTT 2,61a ±0,05 2,40b ± 0,06 2,70a ±0,07 2,57b ± 0,06 3 kgTĂ/kgTT 3,30a ±0,05 3,18b ±0,05 3,50a ±0,04 3,40b ± 0,05 TB kgTĂ/kgTT 2,71a ± 0,02 2,60 b ±0,01 2,86a ±0,01 2,71b ± 0,01 Ghi chú : Các giá trị trong cùng một hàng có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (p< 0.05) 1.89 1.82 2.61 2.4 3.3 3.18 2.71 2.6 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 Kg TĂ/kg TT Tháng thứ nhất Tháng thứ hai Tháng thứ ba Chung Giai ñoạn Cái ðực Biểu ñồ 4.13: Tiêu tốn thức ăn của con lai 4 dòng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 67 Khi phân tích kết quả trên lợn lai 5 dòng, cũng có sự khác biệt về TTTĂ (P < 0,05) giữa ñực thiến và cái lai. Cụ thể mức tiêu tốn thức ăn của cái và ñực thiến ở tháng nuôi thứ nhất là 1,95 và 1,86 kg; ở tháng nuôi thứ hai tương ứng là và 2,70 và 2,57 kg; ở tháng nuôi thứ ba là 3,50 và 3,40 kg, Mức TTTĂ trung bình của cả giai ñoạn vỗ béo ở lợn cái lai là 2,86 kg TĂ/kgTT so 2,71 kg ở lợn ñực thiến . Kết quả về mức ñộ TTTĂ của lợn 5 dòng ñược thể hiện rõ qua biểu ñồ 4.14 1.95 1.86 2.7 2.57 3.5 3.4 2.86 2.71 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5Kg TĂ/kgTT Tháng thứ nhất Tháng thứ hai Tháng thứ ba Chung Giai ñoạn Cái ðực Biểu ñồ 4.14. Tiêu tốn thức ăn của con lai 5 giống Như vậy kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác nhau về mức TTTĂ giữa lợn ñực thiến và cái lai. ðiều này chứng tỏ lợn ñực thiến có mức tăng trọng cao hơn so với lợn cái và sự tích luỹ cao hơn. Do vậy TTTĂ/kgTT của ñực thiến cao hơn lợn cái. Sự chênh lệch này là hợp lý và phù hợp với nghiên cứu là tăng trọng của lợn ñực thiến Landrace là 895g/ngày, của lợn cái là 809g/ngày; TTTĂ tương ứng là 2,64 và 2,56kgTĂ/kgTT. Khuynh hướng như vậy cũng ñược thể hiện trong nghiên cứu của Mueller (2006)[53] với mức tăng trọng của ñực thiến Landrace là 936g/ngày, của cái Landrace là 868g/ngày, TTTĂ tương ứng là 2,70 và 2,60 TĂ/kgTT. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 68 Khi so sánh về mức ñộ TTTĂ giữa ñực thiến và cái lai của lợn 4 dòng với lợn nuôi cùng tính biệt ở lợn 5 dòng, kết quả thu ñược cho thấy: lợn 4 dòng, mức TTTĂ của ñực thiến ở tháng nuôi thứ nhất là 1,89 kg, tháng nuôi thứ hai là 2,61 kg, tháng nuôi thứ ba là 3,30kg, trung bình là 2,71 kg TĂ/kgTT. Trong khi cùng giai ñoạn nuôi, lợn ñực thiến 5dòng có các mức TTTĂ lần lượt là 1,95;2,70 và 3,50 kg, trung bình cho cả giai ñoạn nuôi vỗ béo là 2.86kgTĂ/kgTT. ðối với lợn cái, lợn lai 4 dòng có mức TTTĂ bình quân là 2,60 kg so với 2,71 kg ở lợn 5 dòng. Kết quả trên cho thấy lợn 4 dòng ở cả ñực thiến và cái lai ñều có mức TTTĂ thấp hơn so với con lai cùng tính biệt ở lợn lai 5 giống, sự sai khác không rõ rệt (P > 0,05). ðiều này chứng tỏ tổ hợp lai 4 dòng ñã thể hiện ñược ưu thế lai về cả tăng trọng nhanh nhưng lại có mức TTTĂ thấp hơn so với tổ hợp lai 5 dòng. 4.6. Kết quả mổ khảo sát lợn lai 4 dòng và 5 dòng Kết quả mổ khảo sát lợn lai 4 và 5 dòng tại Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Yên ðịnh - Thanh Hóa . Năng suất và chất lượng là những chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi lợn thịt. ðặc biệt trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, người chăn nuôi cần tạo ra sản phẩm có chất lượng ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và phục vụ cho xuất khẩu, do ñó các yếu tố này sẽ liên quan trực tiếp ñến hiệu quả kinh tế của người chăn nuôi. Việc ñánh giá tỷ lệ móc hàm, thịt xẻ, sau ñó là ñánh giá tỷ lệ các thành phần thịt xẻ là cơ sở ñể ñánh giá về mặt giá cả. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số lượng lợn ñược mổ khảo sát bằng phương pháp kinh ñiển tại Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Yên ðịnh - Thanh Hóa là 8 con , trong ñó mỗi tổ hợp lai 2 ñực thiến và 2 cái lai ,Các kết quả thu ñược ñối với chỉ tiêu ñánh giá về năng suất chất lượng thịt thông qua mổ khảo sát ñược trình bày tại bảng 4.11 , Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 69 Qua bảng 4.11 cho thấy, khối lượng nuôi thịt của lợn lai 4 dòng và 5 dòng là tương ñương nhau: 92,85 so với 93,04 kg khi mổ khảo sát tại Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Yên ðịnh - Thanh Hóa. Bảng 4.11. Kết quả mổ khảo sát lợn lai 4 dòng C22 x 402) và 5 dòng (CA x 402) tại Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Yên ðịnh - Thanh Hóa C22 x 402(n =4) CA x 402(n=4) Chỉ tiêu ðVT X ± mx X ± mx KL giết thịt Kg 92,85 a ± 0,52 93,40a ± 0,52 KL móc hàm Kg 74,87a ± 0,70 74,77a ± 0,70 Tỷ lệ móc hàm % 80,63a ± 0,39 80,12a ± 0,39 KL thịt xẻ Kg 67,66a ± 0,41 67,37a ± 0,41 Tỷ lệ thịt xẻ % 72,87a ± 0.51 72,12a ± 0,51 Tỷ lệ nạc % 56,17a ± 0.30 54,53a ± 0,30 Ghi chú : Các giá trị trong cùng một hàng có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) + Tỷ lệ móc hàm % : là chỉ tiêu nói lên tình trạng "ñặc","rỗng" của lợn khi giết thịt. Nếu tỷ lệ móc hàm cao nghĩa là tỷ lệ các phần ở ñường tiêu hoá nhỏ, tỷ lệ sản phẩm thịt cao. Tỷ lệ móc hàm của các tổ hợp lai ñạt ñược là khá cao, tỷ lệ móc hàm của con lai 4 dòng tại Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Yên ðịnh - Thanh Hóa là 80,63%; chỉ tiêu tương ứng của con lai 5 dòng là 80,12% (P>0,05) . + Tỷ lệ thịt xẻ (%): tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ móc hàm là những chỉ tiêu nói lên năng suất thịt của lợn và là cơ sở ñể ñánh thịt xẻ về mặt giá cả, ñiều này phụ thuộc vào mức ñộ nuôi vỗ béo. Kết quả cho thấy, tỷ lệ thịt xẻ của con lai 4 dòng và 5 dòng không có sự sai khác ( p > 0,05): 72,87% và 72,12%. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 70 + Tỷ lệ nạc (%): là chỉ tiêu quan trọng ñánh giá chất lượng sản phẩm thịt nên việc nâng cao tỷ lệ nạc ñược các nhà khoa học cũng như các nhà chăn nuôi quan tâm. Tỷ lệ nạc theo phương pháp kinh ñiển là hoàn toàn chính xác ñể ñánh giá khả năng cho nạc ở lợn. Tuy nhiên, phương pháp này có nhược ñiểm là mất thời gian, tốn công lao ñộng, nhất là trong thương mại phương pháp này không ñáp ứng ñược yêu cầu ñịnh giá bán thân thịt dựa vào tỷ lệ nạc. Do ñó cho ñến nay các cơ sở nghiên cứu bên cạnh phương pháp kinh ñiển, tỷ lệ nạc còn ñược ñánh giá theo phương pháp 2 ñiểm. Tỷ lệ nạc khảo sát của lợn lai 4dònglà 58,79%, lợn lai 5 dòng là 58,20%. Kết quả trong nghiên cứu này cho thấy khi tính tỷ lệ nạc bằng phương pháp 2 ñiểm ñối với lợn lai mổ khảo sát tại Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Yên ðịnh - Thanh Hóa, lợn lai 4 dòng ñạt 56,17% so với mổ khảo sát là 58,79% ( - 0,62%), lợn lai 5 dòng là 54,53% so với 58,20%(- 3,67%) , sự sai khác là không rõ rệt (p> 0,05) Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[5], khi nghiên cứu về khả năng cho thịt của tổ hợp lai 3 dòng D x (Y x L) và D x (L x Y) ở khối lượng 92,5 kg cho kết quả: Tỷ lệ thịt xẻ là 71,60%, tỷ lệ nạc/thịt xẻ là 56,5%. Tỷ lệ thịt xẻ của lợn Y x L; Lx Y ; Pi ; D x (Y x L) và D x (LxY) lần lượt là 75,57; 76,74; 77,03; 75,6% (Trần Văn Chính (2001)[3], tỷ lệ nạc/thịt xẻ tương ứng là: 52,9; 50,89; 55,54 53,82 và 57%. So sánh với các tổ hợp lai 2 dòngvà 3 dòng trong các nghiên cứu vừa nêu thì tổ hợp của lợn lai 4 dòng và 5 dòng có tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc cao hơn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 71 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 1.Năng suất sinh sản Khi so sánh chỉ tiêu về số lượng ñàn con thì chúng tôi thấy : ðàn lợn nái CA ñạt tất cả các chỉ tiêu về số lượng ñàn con cao hơn so với dòng C22 : -Số con ñẻ ra /ổ của lợn nái dòng CA là 11,94 ± 0,29 con, dòng C22 là 10,42 ± 0,20 con. - Số con sống ñến 24 giờ/ổ của dòng CA ñạt ñược là 11,45 ± 0,27 con và của dòng C22 ñạt ñược là 10,11 ± 0,21 con. - Số con 21 ngày tuổi của dòng CA là 10,57 ± 0,19 con; của dòng C22 là 9,72 ± 0,17 con. - Số con cai sữa /ổ dòng CA là 10,53 ± 0,19 con; của dòng C22 là 9,57 ± 0,16 con. Khi so sánh các chỉ tiêu về khối lượng của hai ñàn lợn con thì : ðàn lợn con của dòng C22 luôn ñạt khối lượng /con ở các tuổi khác nhau ñều cao hơn so với dòng CA (P>0,05): - Khối lượng sơ sinh/con của dòng CA là 1,32 ± 0,01 kg ; của dòng C22 là 1,41 ± 0,01 kg. -Khối lượng 21 ngày/con của dòng CA là 5,67 ± 0,02 kg thấp hơn so với dòng C22 5,77 ± 0,02 kg -Khối lượng cai sữa /con của dòng CA là 6,00 ± 0,04 kg ; của dòng C22 là 6,17 ± 0,03 kg. -Tăng trọng của lợn con ñược sinh ra từ nái CA phối với ñực 402 ñều ñạt giá trị thấp hơn so với lợn con ñược sinh ra từ nái C22 phối với ñực 402. 2.Khả năng sinh trưởng -Lợn nuôi thịt ở cả 2 tổ hợp lai tăng khối lượng cao nhất ở giai ñoạn 90-120 ngày tuổi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 72 -Tăng trọng bình quân/ ngày là 740,81g/ngày ở tổ hợp lai 4 dòng và 725,85g/ngày ở tổ hợp lai 5 dòng. 3.Tiêu tốn thúc ăn -Mức tiêu tốn thức ăn ñể sản xuất 1kg lợn con cai sữa của dòng C22 thấp hơn so với dòng CA: Qua theo dõi này ta thấy tiêu tốn thức ăn /kg lợn con cai sữa ở lợn nái CA là 5,62 kg và lợn nái C22 là 5,84 kg (p>0,05). - Trung bình chung cho cả giai ñoạn vỗ béo, lợn lai 4 dòng có mức tiêu tốn thức ăn là 2,66 kgTĂ/kgTT so với 2,78 kgTĂ/kgTT ở lợn lai 5 dòng. 4.Khả năng cho thịt -Tỷ lệ móc hàm của con lai 4 dòng là 80,63%; chỉ tiêu tương ứng của con lai 5 dòng là 80,12% (P>0,05) . -Tỷ lệ thịt xẻ của con lai 4 dòng và 5 dòng không có sự sai khác( p > 0,05): 72,87% và 72,12%. -Tỷ lệ nạc khảo sát của lợn lai 4 dòng là 58,79%, lợn lai 5 dòng là 58,20%. Cả hai dòng lợn ñều thích nghi tốt với ñiều kiện chăn nuôi ở nước ta và sẽ ñược người chăn nuôi ưa chuộng vì cả hai dòng ñều cho năng suất sinh sản cao và cho hiệu quả kinh tế cao. 5.2. ðỀ NGHỊ Xây dựng kế hoạch phát triển hai ñàn nái lai tại công ty và các trang trại lân cận. Phát triển mạnh mẽ hơn nữa ñàn nái lai C22 và CA ñể chủ ñộng trong việc tạo ra các con lai 4 dòng và 5 dòng nuôi thương phẩm. Sử dụng ñại trà các dòng lợn lai 4 dòng (C22 x 402) và 5 dòng (CA x402) ñể nuôi thịt trong các hộ chăn nuôi và các trang trại ở Thanh Hóa tạo ra sản phẩm có năng suất và chất lượng cao, phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Tài liệu tiếng việt 1. ðặng Vũ Bình (1999), “Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa ñẻ của lợn nái ngoại”, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học Chăn nuôi - Thú y (1996-1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5 - 8. 2. ðặng Vũ Bình (2000), Giáo trình Chọn lọc và nhân giống vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.17-18. 3. Trần Văn Chính (2001), “Khảo sát năng suất của một số nhóm lợn lai tại Trường ðại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh ", Tạp chí Chăn nuôi, (6),tr.13-14. 4. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2004) “ kỹ thuật nuôi lợn nái sinh sản “ NXB Nông Nghiệp 5. Trương Hữu Dũng, PhùngThị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004), “Khả năng sinh trưởng và thành phần thịt xẻ của tổ hợp lai Dx(LY) và Dx(YL)", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (4), tr.471. 6. Nguyễn Văn ðức (2003), “Các tổ hợp lợn lai nuôi thịt ñược tạo ra từ lợn ñực lai cho tăng khối lượng cao hơn so với lợn ñực thuần", Tạp chí Nông nghiệp, (6), tr.4-6. 7. Hancock J.(1996), “Dinh dưỡng của lợn", Tài liệu tập huấn chăn nuôi. 8. Bùi Thị Hồng (2005), "ðánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai C22 và CA ñược phối với lợn ñực lai 402 tại Trung tâm giống lợn ðông Mỹ - ðông Hưng - Thái Bình ", Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, tr. 65. 9. Lê Thanh Hải và Chế Quang Tuyến (1994) “ảnh hưởng của heo ñực giống Yorshire và heo chọn lọc qua kiểm tra năng suất cá thể heo thương phẩm", Tạp chí KHKT Nông nghiệp, (9), tr.338 - 340. 10. Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn, Trần Thu Hằng (1995), “Nghiên cứu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 74 xác ñịnh một số tổ hợp heo lai ba máu ñể sản xuất heo nuôi thịt ñạt tỷ lệ nạc trên 52%", Báo cáo Khoa học, Hội nghị Khoa học Chăn nuôi - Thú y toàn quốc, tr.143-160. 11. Lê Thanh Hải và Nguyễn Thị Viễn, Trần Thu Hằng, Nguyễn Hữu Thao, ðoàn Văn Giải (1996), “Nghiên cứu xác ñịnh một sô tổ hợp nuôi heo lai ba máu ñể sản xuất heo con nuôi thịt ñạt tỷ lệ nạc trên 52%", Hội thảo quốc gia về khoa học và phát triển chăn nuôi ñến năm 2000, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr.147 - 150. 12. Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn ðồng, Nguyễn Ngọc Phục, Phạm Duy Phẩm (2006), “Năng suất sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn lai 3 giống ngoại Landrace, Yorkshire và Duroc", Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, ( 4), tr.51-52. 13. ðặng Hữu Lanh, Trần ðình Miên,Trần ðình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống ñộng vật, NXB Giáo dục, tr. 96 - 101. 14. Lasley (1974), Di truyền học và ứng dụng vào cải tiến giống gia súc (Nguyễn Phúc Giác Hải dịch), NXB Khoa học kỹ thuật,. 15. Trần ðình Miên, Nguyễn Văn Thiện, Chọn giống và nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà nội, tr.73 - 80. 16. Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền và chọn giống ñộng vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội. 17. Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), ảnh hưởng của hàm lượng protein và năng lượng trong khẩu phần ăn ñến năng suất và phẩm chất thịt của một số giống lợn nuôi tại Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi, (1969-1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 24- 34. 18. Nguyễn Nghi, Lê Thanh Hải (1995), “Nghiên cứu ảnh hưởng của protein khẩu phần và phương thức cho ăn ñến năng suất và chất lượng thịt xẻ của heo thịt”, Báo cáo Khoa học, Hội nghị Khoa học Chăn nuôi-Thú y toàn quốc, tr.173 -184. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 75 19. Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2005) “ so sánh khả năng sinh sản của lợn lai F1 (Landrace x Jorkshire) phối với ñực Duroc và Pietrian “ tạp chí KHKT nông nghiệp - trường ñại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tập 3, số 2 20. Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2006) “ Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt của các công thức laigiữa lợn nái F1( landrate x Yourshire) phối với lợn ñực Duroc và Pietrain ", Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp- Trường ñại học Nông nghiệp 1, Tập IV, số 6. 21. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng ứng dụng trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 22 - 157. 22. Nguyễn Văn Thiện (1996), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, tr.104 - 160. 23.Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996) “ sinh lí học gia súc “ NXB Nông Nghiệp Hà Nội 24. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà,Trương Hữu Dũng (2000a), “Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai D(LY) và D(YL) và ảnh hưởng của hai chế ñộ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%", Tạp chí Khoa học công nghệ và quản lý KT, (số 9), tr.397- 398. 25. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng(2000b), “Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai giữa hai giống Landrace x Yorkshire, giữa ba giống Landrace, Yorkshire và Duroc và ảnh hưởng của hai chế ñộ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52% ", Báo cáo khoa học 1999- 2000, phần chăn nuôi gia súc, tr. 207- 209. 26. Phùng Thị Vân, Nguyễn Văn Lục, Trịnh Quang Tuyên (2003) “ứng dụng một số giải pháp khoa học công nghệ nhằm ñẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn ", Báo cáo khoa học Chăn nuôi-Thú y, tr .169-175. 27. Cẩm nang chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà nội, tr.141-148. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 76 II/ Tài liệu nước ngoài 28. Bereskin B. and N.C. Steel(1986), “Perormance of Duroc and Yorkshire boar and gilts and reciprocal breed crosses", J.Anim.Sci., 62 (4), pp. 918-926. 29. Berger P. J., L. Christian, C..F. Louis and J..R. Mickelson(1994), “Estimation of genetic parameters for growth, muscle quality, and nutritional content of meat products for centrally tested purebred marked pigs", Research invesment report 1994, NPPC, Des Moines, Iowa, USA,pp. 51-63. 30. Bidanel J.P., J. Gruand and C. Legault (1996), “Genetic variability of and weight at puberty, ovulation rate and embtyo survivan in gilts and relation with production traist", Genet. Sel. Evol., (28), pp.103 -115. 31. Browsak P.H and D.J.A.Cole (1997) “ the efboar presenceon age at puberty of gilts “ Rep.Sch.Ags. Uninottiesghain 32. Brumm M.C. and P..S. Miller(1996), “Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density”, J. Anim. Sci., (74), pp. 2730- 2727. 33. BusseW., E.Groeneveld (1986) “Schaetzung von Population's Parrametern bei Schweinen der deutschen Landrasse an Daten von den Mariesseer- Herbuch ", Information system, (58), pp.175-183. 34. Campell R.G., M.R.Taverner and D.M. Curic (1985), “Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs”, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp. 78-81. 35. Campell R.G. and M.R. Taverner (1988), “Genotype and sex effects on the relationship between energy intake and protein deposition in growing pigs”, J. Anim. Sci., (66), pp. 676-686. 36. Clutter A. C. and E.W. Brascamp (1998), “Genetic of performance traits", The genetics of the pig, M.F. Rothschild and , A.Ruvinsky (eds). CAB Internationnal, pp.427- 462. 37. De Haer L.C.M. and A.G. De Vries (1993), “Effects of genotype and sex Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 77 on the feed intake pattern of group housed growing pigs”, Livest.Prod. Sci., (36), pp. 223-232. 38. Edmonds M.S., D.H. Baker (2003), “Effect of dietary protein fluctuations and space allocation on performance and carcass quality of grow- finishing pigs", J.Amim. Sci., 81(11), pp. 2783- 2791. 39. Gueblez R., F. Paboeu, P.Sellier, J.Boulard, D.Brualt, M. H. Le Tians and G.Petit (1995),“Effect du gennotype halothane sur lé performances d'engraissement, de carcasse et de qualite de la viande du porc charcutier", Journees de la cherche porcine en France,(27), pp.155- 164. 40. Hammell K.L., J.P. Laforest and J.J. Dufourt (1993), “Evaluation of growth performence and carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec", Canadian J. of Animal science,(73), pp.495-508. 41. Handerson C.R. (1963), Selection index and expected advance statistical genetics and plant breeding, NAC- NRC, Publication N, (982), pp.144. 42. Hazel L.N., C.F. Baker, Reinmiller (1943)“Genetic and environmental correlation between the growth rate of pigs at diffirent ages", J.Anim.Sci., (2), pp.118-128. 43. Hughes P.E.M, Varley (1980) , Reproduction in the pig butter worth and Co. (Publisher L.t.d.) 44. Hill W.G. (1982), “Genetic impovement of reproductive peformance in pig", Pig News and information.(32), pp.137- 141. 45. Hofer A., C. Hagger and N. Kunzi (1992), “Genetic evaluation of on- farm tested pigs using an animal model II, Prediction of breeding values with a multiple trait model”, Livest. Prod. Sci., (30), pp. 83-98. 46. Hovenier R., E. Kanis.,V.T. Asseldonk and N.G. Westerink (1992), Genetic parameters of pig meat quality traits in a halothane negative population. Livest. Prod. Sci., (32), pp.309-321. 47. Johansson K., K. Anderson and N. Lundeheim (1985), “Evaluation of Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 78 station testing of pigs. I. Genetic parameter for feed measurements and selection effects on voluntary feed intake”, Cited by Johansson's PhD thesis, Swedish University of Agricultural Scien uppsala, Sweden. 48. Kovalenko V.P, V.I Yaremenko(1990) “The inherritance of traits in crossbreeding of pig". Zootekhniya,(3),pp.26-28. 49. Le Roy P., G.Monin, J. M.Elsen, J.C. Caritez, A.Talmant, B. Lebret, L.Lefaucheur, J.Mourot, H. Juin and P.Sellier (1996), “Effect of the RN genotype on growth and carcass traist in pigs", 47 th Anual meeting of the EAAP, Lillhammer, Norway, AG 7, 9 (8pp). 50. McPhee C.P. (1989), “Performance testing and selection for efficient lean growth”, Manipulating Pig Production, II. Edi., J.L. Barne and D.S.Hennessy, Symposium: Genetic selection, pp. 225-228. 51. McPhee C.P., KC.Williams and L.J.Daniel (1991a), “The effect of selection for rapid lean grow of the dietary lysine and energy requirements of pigs fed to scale", Livest. Prod. Sci., (27), pp. 185- 198. 52. McPhee C.P, R.F.Thornton, P.C.Trappett, J.S.Biggs, W.R. Shortthose and D.M.Ferguson (1991b), “A comparition of the effects of porcine somatotropin,genetic selection and sex on performance, carcass and meat quality traits of pig fed adlibitum". Livest.Prod.Sci., (28),pp.151-162. 53. Mueller S., U.Braun, H.Anacker (2006) “Ergebnisse der Leistungspruefung und Zuchtwertschaetzung beim Shwein Herausgeber: Thueringer Landesaustalf fuer Landwirtschaft", Aufflage1. 54. Nielsen B.L., A.B. Lawrence and C.T.Whittemore (1995), “Effect of group size on feeding behaviour, social behaviour, and performance of growing pigs using single-space feeders”. Livest. Prod. Sci., (44), pp. 73-85. 55. Perez, Desmoulin (1975),Institut Technique du porc, 3e Edition : Me'mento de l’e’levage de porc, Paris, 480 pages. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 79 55. Rothschild MF and Bidanel J.P (1998) “ Biology and Genetic of reprodction “ The genetic of the pig, Rosth child, M.F and Ruviusky, A., CAB International 56. Rydhmer, L., N.Lundeheim and K.Johansson (1995),″ Genetic parameters for reproduction traits in sows and relation to performance-test measurements", J. Anim.Breed. Genet., (112), pp. 33-42. 57. Sather A.P., S. D. M.Jones, A. K.W. Tong (1991), “Halothane genotype by weight interractions on lean yield from pork carcasses", Can, J. Anim. Sci., Ottawa 71, pp.645- 656. 58. Shull (1952), Beginning of the heterosis concept lowa state college press. Smith W. C., G. Pearson and R.W. Purchas (1990), “A comparison of the Duroc, Hampshire, Landrace, and Large White as terminal sire breeds of croosbred pigs slaughtered at 85 kg live weigth. Performance and carcass characteristics", New Zealand J. of Agricultural research,(33),pp. 89 - 96. 59. Thomas P.(1984),“The influence of housing design and some management systems on health of the growing pig, particularly in relation to pneumonia”, Pig News and info., (5), pp. 343-348. 60. Thomke S., Madsen A., Mortensen H.P., Sundstol F., Vangen O., Alaviuhkola T. and Andersson K. (1995), “Dietary energy and protein for growing pigs: performance and carcass composition ”, Acta. Agric. Scand., (45), pp. 45-53. 61. Triebler (1982), Geneticche Grundlagen des Wachstums Wiss, Symp, Schweinezucht F. Leipzig, s.13-24. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2751.pdf
Tài liệu liên quan