Tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai giữa mái lương phượng và SASSO x lương phượng được phối với trống SASSO: ... Ebook Đánh giá khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai giữa mái lương phượng và SASSO x lương phượng được phối với trống SASSO
78 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1634 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai giữa mái lương phượng và SASSO x lương phượng được phối với trống SASSO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
TRIỆU THỊ NGOAN
ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI TỔ
HỢP LAI GIỮA MÁI LƯƠNG PHƯỢNG VÀ SASSO ×
LƯƠNG PHƯỢNG ðƯỢC PHỐI VỚI TRỐNG SASSO
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60 62 04
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Xuân Hảo
Hµ néi - 2011
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. i
LỜI CAM ðOAN
T«i xin cam ®oan sè liÖu vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu trong luËn v¨n nµy lµ
trung thùc vµ ch−a hÒ ®−îc sö dông ®Ó b¶o vÖ mét häc vÞ nµo.
T«i xin cam ®oan mäi sù gióp ®ì cho viÖc thùc hiÖn luËn v¨n ®· ®−îc
c¸m ¬n vµ c¸c th«ng tin trÝch dÉn ®· ®−îc chØ râ nguån gèc.
T¸c gi¶ luËn v¨n
TriÖu ThÞ Ngoan
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. ii
LỜI CẢM ƠN
T«i xin ®Æc biÖt c¶m ¬n PGS.TS. Phan Xu©n H¶o, thÇy gi¸o ®· trùc tiÕp h−íng dÉn,
®éng viªn, gióp ®ì t«i vÒ tri thøc khoa häc trong suèt qu¸ tr×nh tiÕn hµnh nghiªn cøu vµ
hoµn thµnh luËn v¨n.
§Ó hoµn thµnh luËn v¨n nµy, t«i ®· nhËn ®−îc sù gióp ®ì cña c¬ quan,
c¸c thÇy c«, gia ®×nh vµ b¹n bÌ. T«i xin bµy tá lßng kÝnh träng vµ biÕt ¬n s©u
s¾c ®Õn C¸n bé khoa N«ng nghiÖp tr−êng §¹i häc L−¬ng ThÕ Vinh tØnh Nam
§Þnh; Khoa ®µo t¹o sau ®¹i häc, Bé m«n Di truyÒn - Gièng VËt nu«i - Khoa
Ch¨n nu«i vµ Nu«i trång thuû s¶n - Tr−êng §¹i häc n«ng nghiÖp Hµ Néi.
T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n sù ®éng viªn, khÝch lÖ, gióp ®ì cña, c¸c thÇy
c«, b¹n bÌ ®ång nghiÖp.
T«i còng xin ®−îc c¶m ¬n sù gióp ®ì cña c¸c chñ trang tr¹i ch¨n nu«i,
chñ tr¹m Êp trøng gia cÇm ë tØnh Nam §Þnh, ng−êi th©n trong gia ®×nh ®· giµnh
nhiÒu t×nh c¶m vµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho t«i trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn luËn v¨n.
Hµ Néi, ngµy 08 th¸ng06 n¨m 2011
T¸c gi¶ luËn v¨n
TriÖu ThÞ Ngoan
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................ii
MỤC LỤC ........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................v
DANH MỤC BIỂU ðỒ ....................................................................................vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...............................................................vii
1. MỞ ðẦU .......................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu .......................................................1
1.2. Mục ñích ................................................................................................2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................................3
2.1. Khả năng sinh sản ở gia cầm ..................................................................3
2.2. Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng ............................9
2.2.1. Sinh trưởng............................................................................................9
2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng................................................ 10
2.3. Khả năng cho thịt của gia cầm.............................................................. 15
2.3.1. Năng suất thịt ....................................................................................... 15
2.3.2. Chất lượng thịt...................................................................................... 17
2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ........................................... 19
2.4.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ......................................................... 19
2.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................... 20
2.4.3. Nguồn gốc, ñặc ñiểm, tính năng sản xuất của 2 giống gà Lương Phượng
và Sasso................................................................................................ 21
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................... 24
3.1. ðối tượng nghiên cứu........................................................................... 24
3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 24
3.2.1. Khả năng sinh sản của mái Lương Phượng và Sasso x Lương Phượng
ñược phối với trống Sasso .................................................................... 24
3.2.2. Theo dõi khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt ................ 25
3.3. Thời gian và ñịa ñiểm........................................................................... 25
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. iv
3.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 26
3.4.1 ðối với chỉ tiêu sinh sản ....................................................................... 26
3.4.2 ðối với ñàn gà thương phẩm ................................................................ 29
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................... 35
4.1. Khả năng sinh sản của mái Lương Phượng và Sasso x Lương Phượng
ñược phối với trống Sasso .................................................................... 35
4.1.1. Tuổi thành thục sinh dục của gà mái Lương Phượng và tổ hợp lai Sasso
x Lương Phượng................................................................................... 35
4.1.2. Khối lượng trứng của gà mái Lương Phượng và tổ hợp lai Sasso x
Lương Phượng...................................................................................... 38
4.1.3. Tỷ lệ ñẻ và tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng ................................................... 40
4.1.4. Chất lượng trứng .................................................................................. 42
4.1.5. Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở..................................................... 43
4.2. Khả năng sinh trưởng và cho thịt của tổ hợp lai Sasso x Lương Phượng
và Sasso x (Sasso x Lương Phượng) ..................................................... 47
4.2.1 Khả năng sinh trưởng ........................................................................... 47
4.2.2 Tiêu tốn thức ăn cho gà lai nuôi thịt...................................................... 53
4.2.3. Năng suất và chất lượng thịt ................................................................. 55
5. KẾT LUẬN.................................................................................................. 61
5.1. Kết luận................................................................................................ 61
5.2. ðề nghị................................................................................................. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 62
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Tuổi thành thục sinh dục của gà mái Lương Phượng và tổ hợp lai
Sasso × Lương Phượng (ngày)...................................................... 35
Bảng 4. 2. Khối lượng trứng của gà mái Lương Phượng và tổ hợp lai Sasso ×
Lương Phượng qua các giai ñoạn ñẻ (g)........................................ 38
Bảng 4.3. Tỷ lệ ñẻ và tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng ........................................... 40
Bảng 4.4. Chất lượng trứng của gà mái Lương Phượng và tổ hợp lai Sasso x
Lương Phượng.............................................................................. 42
Bảng 4.5. Một số kết quả nghiên cứu về khả năng ấp nở của giống gà thí
nghiệm.......................................................................................... 44
Bảng 4.6. Sinh trưởng tích lũy của gà lai 3/4 Sasso và 1/2 Sasso (g)............. 47
Bảng 4.7. Sinh trưởng tích lũy của gà lai 3/4 Sasso theo tính biệt (g) ........... 48
Bảng 4.8. Sinh trưởng tích lũy của gà lai 1/2 Sasso theo tính biệt (g) ........... 48
Bảng 4.9. Sinh trưởng tuyệt ñối của gà lai 3/4 Sasso và 1/2 Sasso
(g/con/ngày) ................................................................................. 50
Bảng 4.10. Sinh trưởng tuyệt ñối của gà lai 3/4 Sasso theo tính biệt
(g/con/ngày) ................................................................................. 51
Bảng 4.11. Sinh trưởng tuyệt ñối của gà lai 1/2 Sasso theo tính biệt
(g/con/ngày) ................................................................................. 51
Bảng 4.12. Tiêu tốn thức ăn của gà lai 3/4 Sasso và 1/2 Sasso (kgTA/kgTT) .53
Bảng 4.13. Kết quả khảo sát thân thịt của gà Broiler thí nghiệm....................... 56
Bảng 4.14. Chất lượng thịt của gà lai 3/4 Sasso và 1/2 Sasso .......................... 58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. vi
DANH MỤC BIỂU ðỒ
Biểu ñồ 4.1. Tuổi thành thục sinh dục của gà mái Lương Phượng và tổ hợp lai
Sasso × Lương Phượng............................................................... 35
Biểu ñồ 4.2. Khối lượng trứng của gà mái Lương Phượng và tổ hợp lai Sasso x
Lương Phượng qua các giai ñoạn ñẻ (g)...................................... 38
Biểu ñồ 4.3. Sinh trưởng tuyệt ñối của gà lai 3/4 Sasso và 1/2 Sasso(g/con/ngày)
52
Biểu ñồ 4.4. Tiêu tốn thức ăn của gà lai 3/4Sasso và 1/2 Sasso (kgTA/kgTT) ..55
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
kgTT : Kilogam t¨ng träng
NXB : Nhµ xuÊt b¶n
Tr : Trøng
TT : TuÇn tuæi
TB : Trung b×nh
TL : Tû lÖ
TTTA : Tiªu tèn thøc ¨n
TA : Thøc ¨n
S : Sasso
L : L−¬ng Ph−îng
SL : (Sasso x L−¬ng ph−îng)
SSL : Sasso x (Sasso x L−¬ng Ph−îng)
P : ChØ sè s¶n xuÊt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 1
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
Chăn nuôi gia cầm là một nghề truyền thống có từ lâu ñời của nhân dân ta
và có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thịt, trứng cho xã hội. Ngày nay ñời
sống kinh tế xã hội phát triển rất nhanh, nhu cầu về thực phẩm cũng không
ngừng tăng cao. Vì vậy chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng
trong những năm qua phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh ñó khoa học về giống, thức
ăn phát triển tích cực trong những năm qua là yếu tố giúp cho chăn nuôi và sản
phẩm chăn nuôi của thế giới không ngừng tăng cao.
Ở Việt Nam chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng ñã có tốc
ñộ phát triển nhanh và hướng tới phát triển bền vững với giá trị sản xuất lớn.
Năm 2000 giá trị ngành chăn nuôi ñạt 18505,4 tỷ ñồng, năm 2006 là 27907,4 tỷ
ñồng và năm 2009 ñạt 33547,1 tỷ ñồng chiếm 24,7% giá trị sản xuất nông
nghiệp. Trong ñó chăn nuôi gia cầm chiếm 19% giá trị sản xuất trong chăn nuôi.
Như vậy chăn nuôi gia cầm chỉ ñứng thứ hai sau chăn nuôi lợn, và giữ vai trò
quan trọng trong nông nghiệp, nông thôn ở nước ta.
Chăn nuôi gia cầm tuy ñã ñạt ñược một số thành tích ñáng khích lệ nhưng
còng mang nặng tính tự cấp tự túc, tỷ lệ chăn nuôi nhỏ lẻ còn phổ biến, trang trại
chăn nuôi lớn còn quá ít. Hệ thống giống gia cầm còn nhiều bất cập, năng suất
và tiềm năng di truyền các giống trong nước quá thấp chưa ñược chọn lọc cải
tạo. Mặt khác chăn nuôi trong nông hộ chưa ñược ñầu tư thích ñáng, chính sách
khuyến nông còn nhỏ và hạn chế vì vậy trang trại chăn nuôi gia cầm lớn chưa
nhiều. Hiện nay cả nước chỉ có 12 cơ sở gia cầm giống gốc do Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn quản lý. Với quy mô ñàn gà giống hiện nay, hàng năm
có thể xuất ñược 537.000 gà bố mẹ, từ ñó sản xuất ra 50,2 triệu gà con thương
phẩm với tổng sản lượng thịt gà ñạt 85.938 tấn. Như vậy lượng gà bố mẹ còn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 2
thiếu sẽ do người dân tự mua các giống trôi nổi ngoài thị trường, (Phùng ðức
Tiến và cộng sự, 2007 [34]).
Có ñược những thành tựu trên khoa học công nghệ ñã có những ñóng góp
quan trọng như nghiên cứu thích nghi, ñưa vào sản xuất các giống gà công
nghiệp như: AA; Avian; Ross; ISA; Goldline; Hyline Gà broiler trước ñây phải
nuôi 55 - 56 ngày nay chỉ còn 42 - 45 ngày, khối lượng cơ thể ñạt 2,0 - 2,5
kg/con, thức ăn tiêu tốn 1,7 - 2,0 kg thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể. Gà trứng
thương phẩm 4 dòng cho năng suất 270 - 280 quả/ mái/năm. Cũng trong những
năm qua việc phát triển gà lông màu năng suất chất lượng cao ñã ñược tập trung
nghiên cứu và triển khai rộng rãi. Các giống gà có năng suất chất lượng cao
ñược nhập về và phát triển như: Tam Hoàng, Lương Phượng, Kabir, Sasso, ISA
Chính vì vậy ñể ñáp ứng yêu cầu cung cấp gà lông màu nuôi thịt chúng tôi
tiến hành nghiên cứu “ðánh giá khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai giữa mái
Lương Phượng và Sasso × Lương Phượng ñược phối với trống Sasso”.
1.2. Mục ñích
- ðánh giá khả năng sinh sản giữa hai tổ hợp lai Lương Phượng và Sasso x
Lương Phượng phối với trống Sasso cao hơn.
- Khả năng sinh trưởng của tổ hợp lai nào tốt hơn.
- ðánh giá chất lượng thịt của tổ hợp lai nào ngon hơn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Khả năng sinh sản ở gia cầm
Khả năng sinh sản của ñàn gà bố mẹ có ý nghĩa rất lớn trong việc ñánh giá
năng suất thịt của giống hoặc dòng. Các nghiên cứu cho rằng khả năng sản xuất
thịt của dòng, giống không chỉ phụ thuộc vào khả năng sinh trưởng, khối lượng
gà broiler lúc giết thịt mà còn phụ thuộc vào số gà con ñược sinh ra trên một gà
mái của ñàn bố mẹ. Giống hoặc dòng nào, ñàn bố mẹ có sản lượng trứng cao, số
lượng gà con một ngày tuổi trên một gà mái nhiều thì tổng sản lượng thịt sản
xuất ra sẽ cao. Trong thực tế ít có một dòng vừa có sản lượng trứng cao vừa có
khả năng sinh trưởng nhanh. Vậy nên trong một giống cần có cấu nhiều dòng,
mỗi dòng có một tính trạng nổi trội như: Tốc ñộ sinh trưởng nhanh, sức sống tốt,
sản lượng trứng cao từ ñó lai chéo giữa các dòng tạo con lai có nhiều ñặc ñiểm
di truyền tốt.
Khả năng sinh sản của gia cầm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như tuổi thành
thục (tuổi ñẻ), giống, dòng, chế ñộ chăm sóc, nuôi dưỡng, mùa vụ, tỷ lệ ấp nở
* Tuổi thành thục của gia cầm: Tuổi ñẻ của ñàn gà là một yếu tố ñánh giá
khả năng sinh sản của ñàn gà bố mẹ, nếu tuổi ñẻ quả trứng ñầu tiên muộn thì
tổng số trứng ñẻ ra sẽ thấp ñồng thời chi phí thức ăn cho một quả trứng sẽ cao.
Tuổi ñẻ quả trứng ñầu tiên phụ thuộc vào dòng, giống, chế ñộ nuôi dưỡng; giống
gà hướng trứng ñẻ sớm hơn giống gà thịt, dòng ông bà nội ñẻ muộn hơn dòng
ông bà ngoại. Gà cho ăn nhiều thức ăn trong giai ñoạn hậu bị làm khối lượng
vượt quá tiêu chuẩn cũng làm cho gà ñẻ sớm nhưng sản lượng trứng sẽ thấp.
Tuổi ñẻ 5%, 30%, 50% càng cao thì số trứng thu ñược cũng giảm và chi phí thức
ăn cho một quả trứng cũng tăng cao.
Theo Trần Công Xuân và cộng sự (2005) [54] cho biết cả 3 dòng gà
Lương Phượng ñều có tuổi thành thục sớm tuổi ñẻ trứng ñầu dao ñộng trong
khoảng 142 - 152 ngày. Tỷ lệ ñẻ tăng nhanh sau 2 tuần ñạt mức 30% và sau 4
tuần ñạt 50% tỷ lệ ñẻ ñỉnh cao ở tuần tuổi 28 - 29.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 4
Theo ðoàn Xuân Trúc và cộng sự (2005) [44] cho biết tuổi ñẻ quả trứng
ñầu tiên dòng HB5 dao ñộng từ 134 - 143 ngày tuổi, bình quân là 137 ngày tuổi.
Dòng HB7 dao ñộng từ 138 - 149 ngày tuổi, bình quân là 142 ngày.
* Sản lượng trứng, năng suất trứng của gia cầm là tính trạng ñánh giá
trực tiếp khả năng sinh sản của gia cầm. Gà có sản lượng trứng cao thì năng suất
trứng qua các giai ñoạn ñẻ sẽ cao. Các giống gà chuyên trứng có sản lượng trứng
260 320 quả/mái/năm. Các giống gà chuyên thịt có sản lượng trứng thấp hơn,
sản lượng trứng chỉ ñạt 150 210 quả/mái/năm. Những giống gà năng suất
trứng cao thì tỷ lệ ñẻ thường xuyên duy trì ở mức cao, chi phí thức ăn cho 10
quả trứng sẽ thấp. Sản lượng trứng phụ thuộc nhiều vào chăm sóc nuôi dưỡng
ñàn gà mái.
Khối lượng của ñàn gà mẹ ở các giai ñoạn gà dò và gà ñẻ cũng ảnh hưởng
rất lớn ñến sản lượng trứng. Nếu ñàn gà phát triển ñồng ñều ở các giai ñoạn và
ñóng với trọng lượng chuẩn của dòng, giống thì sẽ thu ñược sản lượng trứng cao
nhất. Phùng ðức Tiến và công sự (2007) [33] cho biết khối lượng cơ thể lúc 20
tuần tuổi của gà KL (Kabir x Lương Phượng) là 2.160,25 g, gà Kabir B là
2.168,52, gà LV2 là 2098,30 g. Tài liệu hướng dẫn chăn nuôi gà bố mẹ của
Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam (2002) cho biết khối lượng gà Sasso- SA31L
lúc 20 tuần tuổi là 2,250 g.
* Những yếu tố ảnh hưởng tới sức ñẻ trứng
Sức ñẻ trứng của gia cầm chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau,
mỗi yếu tố ảnh hưởng tới sức ñẻ trứng ở mức ñộ nhất ñịnh. Nghiên cứu về sức
ñẻ trứng của gia cầm người ta thấy nó chịu ảnh hưởng của một số yếu tố chính
như các yếu tố di truyền cá thể, tuổi gia cầm, chế ñộ dinh dưỡng và ñiều kiện
ngoại cảnh
- Các yếu tố di truyền
+ Tuổi thành thục sinh dục: Tuổi thành thục sinh dục liên quan tới sức ñẻ
trứng của gia cầm. Thành thục sớm là một tính trạng mong muốn. Tuy nhiên cần
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 5
phải chú ý ñến khối lượng cơ thê. Tuổi bắt ñầu ñẻ và kích thước cơ thể có tương
quan nghịch. Chọn lọc theo hướng tăng khối lượng quả trứng sẽ làm tăng khối
lượng cơ thể gà và tăng tuổi thành thục sinh dục. Tuổi thành thục sinh dục của
cá thể ñược xác ñịnh thông qua tuổi ñẻ quả trứng ñầu tiên. Tuổi thành thục sinh
dục của một nhóm hoặc một ñàn gia cầm ñược xác ñịnh theo tuổi ñạt tỷ lệ ñẻ
trứng 5%. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến tuổi thành thục sinh dục của gia cầm:
loài, giống, dòng, hướng sản xuất, mùa vụ nở, thời gian chiếu sáng, quản lý,
chăm sóc.
+ Cường ñộ ñẻ trứng
Cường ñộ ñẻ trứng là sức ñẻ của gia cầm trong một thời gian ngắn. Cường
ñộ ñẻ trứng tương quan rất chặt chẽ với sức ñẻ trứng một năm. Nhất là cường ñộ
ñẻ trứng của 3 -4 tháng ñẻ ñầu. Vì vậy ñể ñánh giá sức ñẻ trứng của gia cầm
người ta thường kiểm tra cường ñộ ñẻ trứng của 3 - 4 tháng ñẻ ñầu ñể có những
phán ñoán sớm, kịp thời trong công tác chọn giống.
+ Thời gian kéo dài chu kỳ ñẻ trứng sinh học
Chu kỳ ñẻ trứng sinh học liên quan tới thời vụ nở của gia cầm con. Tùy
thuộc vào thời gian nở mà sự bắt ñầu và kết thúc của chu kỳ ñẻ trứng sinh học
có thể xảy ra trong thời gian khác nhau trong năm. Thường ở gà chu kỳ này kéo
dài một năm; gà tây, vịt, ngỗng chu kỳ này thường ngắn hơn và theo mùa. Chu
kỳ ñẻ trứng sinh học có mối tương quan thuận với tính thành thục sinh dục, nhịp
ñộ ñẻ trứng, sức bền ñẻ trứng và chu kỳ ñẻ trứng. Giữa sự thành thục và thời
gian kéo dài chu kỳ ñẻ trứng sinh học có mối tương quan nghịch rõ ràng. Các cá
thể có sự khác nhau về bản chất di truyền của thời ñiểm kết thúc năm sinh học,
ñiều này cho phép tiến hành chọn lọc theo sự ñẻ trứng ổn ñịnh và do ñó nâng
cao sức ñề kháng của cả năm.
Giữa thời gian ñẻ trứng kéo dài và sức sản xuất trứng có hệ số tương quan
dương rất cao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 6
Sau mỗi chu kỳ ñẻ trứng sinh học gia cầm thường nghỉ ñẻ và thay lông.
Trong ñiều kiện bình thường thay lông lần ñầu tiên là ñặc ñiểm quan trọng ñể
ñánh giá gia cầm ñẻ tốt hay ñẻ xấu. Những con thay lông sớm là những con ñẻ
kém và thời gian thay lông kéo dài tới 4 tháng. Nhiều con thay lông muộn và
nhanh thời gian nghỉ ñẻ dưới 2 tháng.
+ Tính ấp bóng
Tính ấp bóng hay là bản năng ấp trứng, ñây là phản xạ không ñiều kiện có
liên quan ñến sức ñẻ trứng của gia cầm. Sự xuất hiện bản năng ñòi ấp phụ thuộc
vào các yếu tố di truyền. Những giống nhẹ cân bản năng ñòi ấp ít hơn các giống
nặng cân. Tính ấp có ảnh hưởng tới năng suất trứng vì vậy chọn lọc ñể loại bỏ
bản năng ñòi ấp sẽ nâng cao sức ñẻ trứng. Hiện nay người ta ñã tạo ra các dòng
gà hướng trứng không còn bản năng ñòi ấp. ðối với gà giống thịt người ta cũng
tiến hành chọn giống theo hướng loại bỏ hoặc giảm ñến mức thấp nhất bản năng
ñòi ấp.
- Giống, dòng gia cầm
Giống, dòng có sức ảnh hưởng lớn tới năng suất ñẻ trứng của gia cầm.
Giống gia cầm khác nhau khả năng ñẻ trứng cũng khác nhau. Ví dụ sản lượng
trứng của giống gà Kabir là 195 quả/ mái; giống gà Brown Nick là 300 quả/mái.
Trong cùng một giống các dòng khác nhau thì sản lượng cũng khác nhau.
Những dòng ñược chọn lọc thường cho sản lượng trứng cao hơn những dòng
không ñược chọn lọc khoảng 15 - 20%.
- Tuổi gia cầm
Tuổi gia cầm cũng có liên quan tới năng suất trứng. Sản lượng trứng của
gà giảm dần theo tuổi, thường thì sản lượng năm thứ hai giảm so với năm thứ
nhất là 15 - 20%. Một số loại gia cầm như vịt và ngỗng thì sản lượng năm thứ
hai cao hơn năm thứ nhất. Riêng ngỗng sản lượng trứng cao nhất ở năm tuổi thứ 3.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 7
- Thức ăn và dinh dưỡng
Thức ăn và dinh dưỡng có liên quan chặt tới khả năng ñẻ trứng. Muốn gia
cầm có sản lượng trứng cao, chất lượng trứng tốt thì phải ñảm bảo một khẩu
phần ăn ñầy ñủ và cân bằng các chất dinh dưỡng theo nhu cầu. Quan trọng nhất
là cân bằng giữa năng lượng và protein, cân bằng các axit amin, cân bằng các
chát khoáng và vitamin.
Phải thùy thuộc vào lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của mỗi ñàn gia
cầm mà phối hợp khẩu phần ăn cho thích hợp. Nếu khẩu phần ăn không ñản bảo
nhu cầu về protein sẽ làm ảnh hưởng rõ rệt tới năng suất trứng. Năng suất trứng
giảm xuống và khối lượng trứng cũng nhỏ hơn bình thường. Mức protein thiếu
nghiêm trọng sẽ ảnh hưởng cả ñến chất lượng trứng và tỷ lệ ấp nở. Khẩu phần
không ñảm bảo về vitamin và khoáng không những làm giảm năng suất trứng
mà còn ảnh hưởng rõ rệt ñến kết quả ấp nở. Tỷ lệ trứng không có phôi sẽ tăng
cao. Khẩu phần thừa năng lượng sẽ làm gia cầm tích lũy nhiều mỡ trong cơ thể
cũng ảnh hưởng tới quá trình tạo trứng thông qua hoạt ñộng các hormon sinh
dục không bình thường.
Thức ăn chất lượng kém sẽ không thể cho năng suất cao, thậm chí còn gây
bệnh cho gia cầm. Các loại thức ăn bảo quản không tốt, bị nhiễm nấm mốc, các
kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật thậm chí các loại thức ăn hỗn hợp ñảm bảo
ñầy ñủ và cân bằng các chất dinh dưỡng nhưng bảo quản không tốt cũng sẽ
không phát huy ñược tác dụng trong chăn nuôi gia cầm.
- ðiều kiện ngoại cảnh
Các ñiều kiện ngoại cảnh như thời tiết khí hậu mà cụ thể như nhiệt ñộ, ñộ
ẩm, ánh sáng của chuồng nuôi ñều ảnh hưởng tới sức ñẻ trứng của gia cầm.
Trong các yếu tố này thì nhiệt ñộ là yếu tố quan trọng nhất, ở gà nhiệt ñộ thích
hợp cho quá trình ñẻ trứng từ 18 – 24oC. Nhiệt ñộ thấp quá hay cao quá ñều
không có lợi cho gia cầm và làm giảm sức ñẻ trứng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 8
Khi nhiệt ñộ dưới 20oC gia cầm bắt ñầu phải huy ñộng thêm năng lượng
ñể duy trì thân nhiệt của cơ thể, vì vậy mà hiệu quả sử dụng thức ăn giảm xuống,
tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng sẽ cao hơn. Ngược lại khi nhiệt ñộ trên 200C,
gia cầm bắt ñầu có hiện tượng thải nhiệt, lượng thức ăn thu nhận có xu hướng
giảm. Tác ñộng bất lợi ñến năng suất trứng rõ rệt khi nhiệt ñộ trên 24oC.
Liên quan chặt chẽ tới nhiệt ñộ là ñộ ẩm, không khí trong chuồng nuôi
thường xuyên bão hòa hơi nước, do ñó muốn ñẩy lượng hơi nước thừa ra ngoài
cần có hệ thống thông khí. ðộ ẩm của không khí trong chuồng nuôi tốt nhất là
65 - 70%., về mùa ñông ñộ ẩm không nên vượt quá 80%. Sự thông thoáng tốt
không những ñảm bảo ñộ ẩm thích hợp mà còn ñẩy các khí ñộc ra ngoài.
Chế ñộ chiếu sáng trong thời kỳ hậu bị không những ảnh hưởng tới tuổi
thành thục sinh dục của mỗi ñàn gia cầm mà còn ảnh hưởng tới sức ñẻ trứng.
ðối với gia cầm ñẻ trứng, yêu cầu về thời gian chiếu sáng mỗi ngày từ 14 - 17
giờ, nếu thời gian chiếu sáng muộn hơn thì phải dùng thêm ñèn chiếu sáng.
Cường ñộ chiếu sáng thích hợp từ 5 - 10 lux/1m2.
Ở nước ta, gia cầm ñẻ trứng còn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố tự
nhiên mà trực tiếp ảnh hưởng ñến sức ñẻ trứng như gió mùa ñông bắc về mùa
ñông và gió Phơn về mùa hè. Hơn nữa nước ta phần lớn vẫn nuôi theo kiểu
chuồng thông thoáng tự nhiên nên vấn ñề chống nắng và chống rét vẫn còn
nhiều khó khăn, nhất là vấn ñề chống nắng trong mùa hè. ðây là một trong
những nguyên nhân cơ bản làm cho các ñàn gia cầm mà chúng ta nhập từ nước
ngoài về chưa ñạt ñược năng suất như các ñàn nguyên sản.
* Khối lượng trứng của gia cầm cũng là một chỉ tiêu quan trọng ñánh giá
khả năng sinh sản của gia cầm. Khối lượng trứng phụ thuộc vào giống, dòng,
chăm sóc nuôi dưỡng và tuổi ñẻ. Cùng tỷ lệ ñẻ như nhau những ñàn nào trứng
có khối lượng lớn hơn thì thu ñược tổng khối lượng trứng cao hơn. Khối lượng
trứng cũng ñặc biệt quan trọng ñối với việc ñánh giá khả năng sinh sản của ñàn
gà bố, mẹ. Nếu trứng ñẻ ra bé quá hoặc lớn quá so với khối lượng trung bình của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 9
giống, dòng dẫn ñến tỷ lệ ấp nở kém. Vỏ trứng và hình dạng của trứng cũng
quyết ñịnh ñến tỷ lệ ấp nở từ ñó ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản. Những trứng
quá tròn hay quá dài khi ấp ñều khó nở ra ñược con, những trứng có vỏ quá
mỏng hoặc quá dầy ñều không tốt cho việc sử dụng làm trứng giống vỡ tỷ lệ ấp
nở của trứng này ñều thấp. Khối lượng trứng của gà mới ñẻ thường nhỏ, khối
lượng trứng sẽ tăng dần theo tuổi ñẻ, tuổi càng cao trứng càng to. Khối lượng
trứng còn phụ thuộc vào khối lượng của ñàn gà bố mẹ nếu ñàn gà bố mẹ nuôi
hạn chế quá mức ở giai ñoạn gà dò thì trứng ñẻ ra sau này cũng sẽ nhỏ
Khả năng sinh sản của gia cầm chịu ảnh hưởng của mùa vụ, gà ñẻ vào
mùa xuân có tỷ lệ ñẻ cao hơn mùa hè. Trong ñiều kiên nuôi ở chuồng thông
thoáng tự nhiên thì ñàn gà dò nuôi theo mùa vụ ánh sáng giảm dần ñến 18 -20
tuần tuổi thì tỷ lệ ñẻ sẽ cao hơn là ngược lại.
* Tỷ lệ ấp nở: Khả năng sinh sản của ñàn gà phụ thuộc rất nhiều vào tỷ lệ
ấp nở. Nếu ñàn gà có tỷ lệ ñẻ cao nhưng tỷ lệ ấp nở thấp thì số gà con sinh ra
trên một gà mái của ñàn bố mẹ cũng thấp. Tỷ lệ ấp nở lại phụ thuộc rất nhiều
yếu tố như: dinh dưỡng, sức khoẻ của ñàn gà bố mẹ. Thức ăn thiếu canxi thì
trứng ñẻ ra vỏ mỏng dẫn ñến tỷ lệ trứng giống thấp. ðiều trị thuốc kháng sinh
dài ngày cho ñàn gà bố mẹ thì tỷ lệ ấp nở sẽ thấp.
Tỷ lệ ghép trống trên mái nếu không phù hợp với từng dòng giống thì
cũng ảnh hưởng ñến tỷ lệ ấp nở. Chất lượng con trống kém thì tỷ lệ trứng có
phôi cũng thấp. Thời gian, chế ñộ bảo quản trứng cũng ảnh hưởng rất lớn ñến tỷ
lệ ấp nở, thời gian bảo quản càng lâu thì tỷ lệ nở càng giảm. Tỷ lệ ấp nở cũng
phụ thuộc vào chế ñộ ấp nở, chế ñộ ấp nở phù hợp thì tỷ lệ nở cao, số gà con
loại 1 nhiều.
2.2. Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng
2.2.1. Sinh trưởng
Sinh trưởng là quá trình diễn ra ñồng thời, liên tục trong cơ thể ñộng vật
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 10
cũng như trong cơ thể gia cầm. Sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích
thước của cơ thể do kết quả của sự phân chia các tế bào dinh dưỡng.
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về sự sinh trưởng. Sinh trưởng trước
hết là kết quả của sự phân chia tế bào, tăng thể tích tế bào ñể tạo nên sự sống.
Sinh trưởng là tổng sự sinh trưởng của các bộ phận như thịt, xương, da. Những
bộ phận này không những khác nhau về tốc ñộ sinh trưởng mà còn phụ thuộc
vào chế ñộ dinh dưỡng. Sinh trưởng là một quá trình tích luỹ các chất hữu cơ do
ñồng hoá và dị hoá, là sự tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lượng của
các bộ phận và toàn thể bộ phận của cơ thể của con vật trên cơ sở tính chất di
truyền từ ñời trước. Cùng với quá trình sinh trưởng các tổ chức và cơ quan của
cơ thể luôn luôn phát triển hoàn thiện chức năng sinh lý của mình dẫn ñến phát
dục. Về mặt sinh học sinh trưởng của gia súc, gia cầm là quá trình tổng hợp
protein thu nhận từ bên ngoài (thức ăn) chuyển hoá thành protein ñặc trưng cho
từng cơ thể của từng giống, dòng làm cho cơ thể tăng lên về khối lượng và kích
thước. Tuy nhiên, cũng có những hiện tượng tăng khối lượng cơ thể không do
quá trình tổng hợp protein như: Sự tích luỹ mỡ, tích luỹ nước trong cơ thể gia
súc gia cầm.
2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng
2.2.2.1. Ảnh hưởng của ñặc ñiểm di truyền của dòng, giống ñến sinh trưởng
Di truyền là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng ñến tốc
ñộ sinh trưởng của cơ thể gia súc, gia cầm.
Trong thực tế sản xuất cũng như nghiên cứu ñể xác ñịnh mức ñộ ảnh
hưởng của di truyền ñến sinh trưởng của gia súc, gia cầm người ta sử dụng ñại
lượng hệ số di truyền. ðặng Hữu Lanh và cộng sự (1999) [12] ñã khái quát: Hệ số
di truyền là tỷ lệ của phần do gen quy ñịnh trong việc tạo nên giá trị kiểu hình.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng sự tồn tại của các gen hoặc nhóm gen trong
các dòng và giống gia súc, gia cầm rất khác nhau cho nên dòng và giống khác
nhau có tốc ñộ sinh trưởng không giống nhau. Trong quá trình chọn, tạo giống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 11
với mục ñích kinh tế khác nhau thì khối lượng cơ thể của chúng rất khác nhau.
Ví dụ: gà hướng thịt có tốc ñộ sinh trưởng nhanh hơn gà kiêm dụng và gà hướng
trứng. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Huy ðạt và cộng sự (1996) [6], Nguyễn
ðăng Vang và cộng sự (1999) [48] ñã khẳng ñịnh: các giống gia cầm khác nhau
có khả năng sinh trưởng khác nhau. Giống gà thịt có tốc ñộ sinh trưởng cao hơn
giống gà kiêm dụng thịt trứng và giống gà chuyên trứng. Các tác giả Lê Thị Nga
và cộng sự (2003) [26], ðoàn Xuân Trúc và cộng sự (1993) [39], khi nghiên cứu
sự sinh trưởng của các giống, dòng và các tổ hợp là gà cũng cho kết quả tương
tự. Ngay trong cùng một giống các dòng khác nhau cũng có tốc ñộ sinh trưởng,
phát triển khác nhau
2.2.2.2. Ảnh hưởng của ưu thế lai ñến sinh trưởng
Những ñặc ñiểm di truyền tốt của từng giống, dòng ._.rất da dạng và chúng
chỉ bộc lộ hoàn toàn trong ñiều kiện sống, ñộ tuổi, sự nhân giống thích hợp. Vì
vậy ñể khai thác tiềm năng di truyền người ta dùng phương pháp lai tạo. Nguyễn
Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998) [29] cho biết cơ sở di truyền của lai tạo
là làm tăng giá trị hiệu ứng tương tác giữa các gen cùng locut (D) và hiệu ứng
do tương tác các gen không cùng locut (I) (Át gen), làm xuất hiện ưu thế lai.
Darwin là người ñầu tiên ñề cập ñến lợi ích của lai tạo và ñi ñến kết luận
là lai có lợi, tự giao có hại ñối với ñộng vật. Lai tạo còn nhằm sử dụng hiện
tượng sinh học quan trọng, ñó là ưu thế lai nó làm cho sức sống của con vật, các
lợi ích kinh tế ñược nâng cao, ñồng thời thông qua các chỉ tiêu kinh tế của tổ
hợp lai làm căn cứ cho việc chọn giống gia súc gia cầm. Khi lai các loài, chủng,
giống hoặc các dòng nội phối khác nhau thì con lai thường vượt các dạng bố mẹ
ban ñầu về sinh trưởng, về khả năng sử dụng chất dinh dưỡng, sức chống chịu
bệnh tật (Lê ðình Lương, Phan Cự Nhân 1994) [19]. Ưu thế lai làm tăng sức
sống, sức chịu ñựng, năng suất ñời con do giao phối không ñồng huyết và nuôi
trong những ñiều kiện khác nhau.
Trong chăn nuôi gia cầm ñặc biệt là chăn nuôi gà thịt người ta ñã sử dụng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 12
triệt ñể ưu thế lai ñể làm tăng tốc ñộ sinh trưởng của gà con, tăng khối lượng cơ
thể gà của gà thịt. Các giống gia cầm hướng thịt, trứng hoặc kiêm dụng ñược tạo
ra và tồn tại trên cơ sở cơ cấu giống là: các dòng và các gia ñình. Từ các dòng và
các gia ñình dựa vào khả năng phối hợp các nhà chuyên môn ñã tìm ra các công
thức lai chéo dòng (lai ñơn và lai kép) làm xuất hiện ưu thế lai ở thế hệ ñầu tiên
F1. Bởi vậy trong chăn nuôi gà thịt, gà lai F1 (thương phẩm) bao giờ cũng có tốc
ñộ sinh trưởng nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn, tỷ lệ nuôi sống cao hơn so
với gà bố mẹ.
2.2.2.3. Ảnh hưởng của thức ăn, môi trường và ñiều kiện nuôi dưỡng ñến sinh
trưởng và phát triển của gia cầm
Các tính trạng số lượng trong ñó có tốc ñộ sinh trưởng và khối lượng cơ
thể của gà thịt chịu ảnh hưởng rất lớn các tác ñộng môi trường environment (E).
Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998) [29]: cho biết nếu bỏ qua môi
trường tương tác giữa di truyền và ngoại cảnh thì quan hệ giữa kiểu hình
Phenotype (P), kiểu gien Genotype (G) và môi trường environment (E) ñược
biểu hiện bằng công thức: P = G + E
Căn cứ vào mức ñộ, tính chất ảnh hưởng lên cơ thể gia súc, gia cầm, môi
trường E ñược chia thành 2 loại, ñó là:
+ Môi trường chung Eg (General environment) tác ñộng thường xuyên
liên tục ñến tất cả các cá thể trong quần thể
+ Môi trường riêng Es (Special environment) tác ñộng ñến một số cá thể
riêng biệt nào ñó của quần thể trong một thời gian ngắn.
Như vậy các giống gia súc, gia cầm ñều nhận ñược ở tổ tiên, bố mẹ một
số gen quyết ñịnh tính trạng, trong ñó có các tính trạng số lượng, ñó chính là
những ñặc ñiểm di truyền của giống hoặc dòng, nhưng những khả năng ñó có
phát huy ñược hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào môi trường sống như thức
ăn, ñiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng và khí hậu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 13
* Ảnh hưởng của thức ăn
Thức ăn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài ñến toàn bộ các giai ñoạn
sinh trưởng phát dục và năng suất của gia súc, gia cầm. ðặc biệt ñối với gia cầm
non do không ñược bú sữa mẹ như ñộng vật có vú nên giá trị dinh dưỡng của
thức ăn ở giai ñoạn ñầu có tác dụng quyết ñịnh ñến khả năng sinh trưởng và khối
lượng cơ thể của chúng sau này. Theo Trần ðình Miên và cộng sự (1975) [22]
thì việc nuôi dưỡng mà chủ yếu là thức ăn có tác dụng rất lớn ñối với sự phát
triển của gia súc, gia cầm. Cho ăn khẩu phần ñầy ñủ chất dinh dưỡng theo giai
ñoạn sẽ thúc ñẩy quá trình sinh trưởng phát dục, ngược lại nếu thức ăn thiếu
protein, vitamin, khoáng thì quá trình sinh trưởng sẽ chậm lại. Theo Bùi ðức
Lũng (1992) [16] ñể phát huy khả năng sinh trưởng cần phải cung cấp thức ăn
tối ưu với ñầy ñủ chất dinh dưỡng ñược cân bằng nghiêm ngặt giữa protein và
các axit amin với năng lượng. Ngoài ra trong thức ăn hỗn hợp cần ñược bổ sung
hàng loạt các chế phẩm sinh học không mang theo ý nghĩa dinh dưỡng nhưng nó
kích thích sinh trưởng làm tăng chất lượng thịt. Kết quả nghiên cứu của Bùi
ðức Lũng, Lê Hồng Mận (1995) [18]; Bùi Quang Tiến và cộng sự (1995) [37]
ñều ñã khẳng ñịnh ảnh hưởng rất lớn của thức ăn và dinh dưỡng ñến khả năng
sinh trưởng của gia cầm. Hàm lượng các axit amin là rất quan trọng, ñặc biệt
nếu thiếu methionin trong khẩu phần sẽ có hại cho sinh trưởng và hệ số chuyển
hoá thức ăn. Trong trường hợp sinh trưởng tối ña, việc bổ sung axit amin sẽ cải
thiện hệ số chuyển hoá thức ăn.
Như vậy thông qua cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu của nhiều
nhà chuyên môn ñã chứng minh rõ ràng sự ảnh hưởng của chế ñộ dinh dưỡng
của thức ăn ñối với khả năng sinh trưởng của gà thịt.
* Ảnh hưởng của thời tiết, mùa vụ
Yếu tố thời tiết, mùa vụ cũng là một tác nhân quan trọng của môi trường
ảnh hưởng ñến tốc ñộ sinh trưởng, phát triển của gia súc, gia cầm. ðặc biệt là
nhiệt ñộ và ẩm ñộ có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp lên cơ thể ñộng vật.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 14
* Ảnh hưởng của nhiệt ñộ
Nhiều nghiên cứu ñã xác ñịnh mối liên hệ giữa nhiệt ñộ môi trường với sinh
trưởng và hệ số chuyển hoá thức ăn và ñã rút ra kết luận: gà Broiler nuôi trong môi
trường mát mẻ và ôn hoà cho năng suất cao hơn môi trường nóng. Ví dụ gà từ 4 - 8
tuần tuổi ở nhiệt ñộ 10 -15o C ñạt khối lượng cơ thể 1205 1249 g và hệ số chuyển
hoá thức ăn là 2,41 - 2,33, ở 21,1oC ñạt khối lượng cơ thể 1225 g, hệ số chuyển hoá
thức ăn là 2,23. Nhưng ở 26,7o C khối lượng cơ thể ñạt 1087 g và hệ số chuyển hoá
thức ăn là 2,30. Khi nhiệt ñộ môi trường cao trên 26 – 27o C sẽ gây stress nhiệt vì
gà con không thể giải thoát ñược nhiệt mà cơ thể sản sinh ra, do ñó sẽ làm giảm
quá trình trao ñổi chất, giảm khả năng sử dụng thức ăn, tăng tần số hô hấp dẫn ñến
giảm tốc ñộ sinh trưởng. Gà con từ 7 tuần tuổi trở lên nhạy cảm với nhiệt ñộ cao
hơn gà dưới 7 tuần tuổi.
* Ảnh hưởng của ẩm ñộ không khí
Ẩm ñộ không khí quá cao có ảnh hưởng không tốt ñến tốc ñộ sinh trưởng
của gia cầm, do chuồng trại luôn ẩm ướt, lượng khí ñộc sinh ra nhiều và là môi
trường thuận lợi ñể vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trong mọi ñiều kiện của thời
tiết nếu ẩm ñộ không khí cao ñều bất lợi cho gia súc, gia cầm; bởi vì nhiệt ñộ
thấp mà ẩm ñộ cao làm tăng khả năng dẫn nhiệt, gà con dễ mất nhiệt gây cảm
lạnh và ngược lại nhiệt ñộ cao, ẩm ñộ cao sẽ làm cho cơ thể gia cầm thải nhiệt
khó khăn dẫn ñến cảm nóng, ở mọi môi trường gà con ñều sử dụng thức ăn kém,
ảnh hưởng trực tiếp ñến sinh trưởng và phát dục. Nhiệt ñộ và ẩm ñộ là 2 yếu tố
luôn thay ñổi theo mùa vụ cho nên ảnh hưởng của thời tiết mùa vụ ñối với tốc
ñộ sinh trưởng của gia cầm là ñiều tất yếu.
* Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng
Gia cầm rất nhạy cảm với ánh sáng, ñặc biệt là giai ñoạn gà con và giai
ñoạn gà ñẻ cho nên chế ñộ chiếu sáng là vấn ñề cần quan tâm. Thời gian và
cường ñộ chiếu sáng phù hợp sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi cho gà ăn, uống, vận
ñộng ảnh hưởng tốt tới khả năng sinh trưởng. Theo khuyến cáo của hãng Arbor
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 15
Acres với gà Broiler giết thịt sớm 38 - 42 ngày tuổi thì thời gian chiếu sáng 3
ngày ñầu 24/24 giờ cường ñộ chiếu sáng 20 lux, từ ngày thứ 4 trở ñi thời gian
chiếu sáng 23/24 giờ cường ñộ chiếu sáng 5 lux. Với gà Broiler nuôi dài ngày
49-56 ngày: Thời gian chiếu sáng ngày thứ 1 là 24 giờ; ngày thứ 2 là 20 giờ;
ngày thứ 3 ñến ngày thứ 15 là 12 giờ; ngày 16 - 18 là 14 giờ; ngày 19 - 22 là 16
giờ; ngày 23 - 24 là 18 giờ; ngày 25 ñến kết thúc là 24 giờ. Cường ñộ chiếu sáng
ở ngày ñầu 20 lux, những ngày sau là 5 lux.
2.3. Khả năng cho thịt của gia cầm
Khả năng cho thịt ñược phản ánh qua các chỉ tiêu năng suất và chất lượng
thịt. Khả năng cho thịt phụ thuộc vào khối lượng cơ thể, sự phát triển của hệ cơ,
kích thước và khối lượng của khung xương.
2.3.1. Năng suất thịt
Năng suất thịt biểu hiện bằng tỷ lệ thân thịt xẻ, tỷ lệ các bộ phận và tỷ lệ
phần nạc, mỡ và da. Ở gà thường tính tỷ lệ thịt ñùi, thịt ngực và mỡ bụng. mối
tương quan giữa khối lượng sống và khối lượng thịt xẻ là khá cao (r = 0,9), còn
giữa khối lượng sống và mỡ bụng thấp hơn (r = 0,2 ñến 0,5).
Năng suất thịt phụ thuộc vào dòng, giống, tính biệt, chế ñộ dinh dưỡng,
chăm sóc và quy trình vệ sinh thú y. Các giống các dòng khác nhau thì năng suất
thịt cũng khác nhau. Giữa các dòng luôn có sự khác nhau di truyền về năng suất thân
thịt hay năng suất các phần như thịt ñùi, thịt ngực và từng phần thịt, da, xương.
Những nhân tố ảnh hưởng tới sức sản xuất thịt
- Kiểu thể trạng: Hướng sản xuất của gia cầm phần lớn ñược xác ñịnh
bằng kiểu hình thể trạng, nó liên quan mật thiết ñến ngoại hình và thể chất của
các dòng, các giống khác nhau.
Gà kiểu hình thịt thường có khối lượng, kích thước lớn, cơ thể phát triển
rộng và sâu. Bộ lông vũ xốp, ñầu to, mào nhỏ, lưng rộng, phẳng. Ngực rất phát
triển, xương ngực và xương lưỡi hái dài và thẳng, góc ngực rộng, cơ ngực và cơ
lườn chiếm tỷ lệ cao so với toàn thân. Chân vững chắc, ống chân to, bàn chân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 16
dày. Thể chất rất chắc chắn, bụng kém phát triển, khả năng ñẻ kém. Không
những năng suất mà chất lượng thịt cũng phụ thuộc vào kiểu thể trạng. Nó liên
quan ñến tỷ lệ các tổ chức thịt, cấu trúc của tổ chức cơ, thành phần hóa học và
giá trị dinh dưỡng của thịt.
- Loài, giống, giới tính
Loài, giống, giới tính khác nhau thì khả năng cho thịt cũng khác nhau. Nó
biểu hiện rõ rệt nhất là chỉ tiêu khối lượng cơ thể ở tuổi trưởng thành. Gà tây trưởng
thành có khối lượng 14 - 18 kg, ngỗng là 6 - 8 kg, gà 2 - 4 kg, bồ câu 0,5 - 1 kg.
Thông thường như một quy luật, con trống thường nặng hơn con mái. ðặc
biệt ở gà tây con trống và con mái có sự khác nhau rất rõ rệt. Con trống nặng
hơn con mái 50 - 60%. Gà, vịt, ngỗng thông thường con trống nặng hơn con mái
25 - 30%. Sự khác nhau về khối lượng giữa con trống và con mái là do gen liên
kết với giới tính xác ñịnh.
Ngay trong cùng một loài sự khác biệt giữa các giống cũng rất lớn. Các
giống vịt hướng thịt có khối lượng gấp ñôi vịt hướng trứng. Gà giống kiêm dụng
nặng hơn gà giống thịt.
Ngoài ra người ta còn nhận thấy khối lượng gia cầm còn khác nhau theo
tuổi và theo cá thể. Khối lượng gia cầm thường tăng suốt năm ñầu. Khối lượng
gia cầm hai năm tuổi thường nặng hơn một năm tuổi từ 10 - 20%.
- Tốc ñộ sinh trưởng
Tốc ñộ sinh trưởng quyết ñịnh sức sản xuất thịt của gia cầm. Nó mang
tính di truyền và mang những ñặc ñiểm trao ñổi chất. ðặc ñiểm này có ý nghĩa
kinh tế rất lớn vì những gia cầm non có tốc ñộ sinh trưởng nhanh thì có thể vỗ
béo và giết thịt sớm hơn.
Gia cầm non phát triển rất nhanh, sau hai ñến ba tháng tuổi thì khối lượng
của nó tăng lên hàng chục lần so với ban ñầu. ðể ñánh giá sức sinh trưởng của
gia cầm người ta dùng các chỉ tiêu như sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tuyệt
ñối, sinh trưởng tương ñối.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 17
Tốc ñộ sinh trưởng của gia cầm phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau như
loài, giống, giới tính, chế ñộ dinh dưỡng.
- Tốc ñộ mọc lông
Tốc ñộ mọc lông là một trong những ñặc tính di truyền liên quan ñến sinh
trưởng và phát triển của cơ thể. Người ta thấy rằng những gia cầm có tốc ñộ mọc
lông nhanh thì sinh trưởng phát dục tốt hơn trong các ñiều kiện khác nhau. Có
mối tương quan tỷ lệ thuận giữa tốc ñộ mọc lông và khả năng sinh trưởng của
gia cầm.
Có thể chọn những có tốc ñộ mọc lông nhanh ngay từ khi một ngày tuổi
theo ñộ dài lông cánh và 10 ngày tuổi theo ñộ dài lông ñuôi. Những con có tốc
ñộ mọc lông nhanh thì ngay từ khi mới nở lông cánh sơ cấp ñã có từ 5 - 7 lông
ống nhỏ, chiều dài lông cánh dài hơn lông tơ trên thân khoảng 30%, 10 ngày
tuổi lông ñuôi ñã dài từ 1 - 1,5 cm. Chúng bắt ñầu mọc lông ñuôi ở ngày tuổi thứ
5. Những gà mọc lông chậm ở tuổi này hầu như chưa mọc lông ñuôi, lông ñuôi
bắt ñầu mọc ở 20 ngày tuổi.
- Sự phát triển của cơ lườn
Khối lượng cơ lườn là một chỉ tiêu quan trọng có liên quan chặt chẽ tới
sức sản xuất. Bình thường cơ lườn chiếm khoảng 40% khối lượng toàn cơ hoặc
18% khối lượng thân thịt. ðể ñánh giá cơ lườn người ta thường dùng ñộ lớn góc
ngực. Các dòng trống, con trống phải có góc ngực từ 70 – 75o con mái phải có
góc ngực 65 – 70o. Các dòng mái con mái phải có ñộ lớn từ 65 – 70o , con mái
phải có góc ngực từ 60 – 65o
2.3.2. Chất lượng thịt
Cùng với năng suất, chất lượng thịt là chỉ tiêu quan trọng góp phần ñánh
giá khả năng cho thịt của một giống, một dòng.
Các chỉ tiêu ñể ñánh giá chất lượng thịt
Giá trị pH
ðo pH chính là một chỉ thị của chu kỳ Glycogen hóa sau khi con vật chết,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 18
trong ñó Glycogen nguồn cung cấp năng lượng chính bị phá vỡ do hoạt ñộng
của các vi khuẩn yếm khí tạo ra acid lactic trong cơ và không thể trở thành CO2
và nước như thể sống
Quá trình phân giải Glycogen ở cơ dẫn ñến làm ăng nồng ñộ H+, do vậy
ño giá trị pH nhằm xác ñịnh chất lượng thịt PSE (pale; soft; excudative) và DFD
(dark; firm; dry)
Trong cơ thể sống ñộ pH là 7 ngay sau khi giết thịt ñộ pH là 6,8. ðộ pH
tiếp tục giảm với một tốc ñộ nào ñó phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Hàm lượng Glycogen ban ñầu trong cơ.
- Hình thái của cơ
- Tốc ñộ làm mát của thân thịt
- Sự mẫn cảm của các tác nhân stress của từng cá thể và phụ thuộc vào
từng loài
Màu sắc thịt
Màu sắc thịt liên quan ñến hàm lượng nước trong thịt. Vì nước tăng lên cùng
với các trị số pH nên khi trị số pH mà tăng thì màu sắc thịt cũng thay ñổi
myoglobin quy ñịnh màu sắc thị có bản chất là protein, ñó là các phần tử protein
có chứa nhóm heme
Cơ bình thường cố hàm lượng sắc tố cơ gồm: myoglobin chiếm 90% và
10% là Hemoglobin. Sự khác nhau về màu sắc thịt trên bề mặt của cơ có thể
thấy ñược là do Myoglobin dưới tác ñộng của O2 hình thành Oxy Myoglobin ở
bề mặt cơ và tiếp tục hình thành Met Myoglobin. Trên cơ sở ñó việc ño tiến
hành ở lát cắt tươi.
Giữa hàm lượng sắc tố và màu có cũng như giữa hàm lượng sắc tố và ñặc
tính chất lượng tồn tại mối tương quan thấp. Do vậy việc xác ñịnh hàm lượng
sắc tố ñể ñánh giá chất lượng thịt có giá tị thấp
Màu sắc thịt của các phần khác nhau của thịt xẻ cũng không giống nhau.
Cơ ngực ở tất cả các giống ñều sáng hơn cơ ñùi nhưng ở bồ câu thì ngược lại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 19
Tỷ lệ hao hụt về khối lượng sau khi chế biến
ðây là chỉ tiêu mà người tiêu dùng rất quan tâm. Nếu hàm lượng các chất bị
mất ñi trong quá trình nấu và chế biến càng ít thì chất lượng thịt càng cao.
Tỷ lệ hao hụt phụ thuộc vào giống, tuổi, thức ăn, tính chất lý học của cơ
và cách chế biến.
2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
2.4.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Hiện nay song song với việc phát triển các giống gà công nghiệp có năng
suất cao ñể ñáp ứng nhu cầu về thực phẩm cho con người, thì việc phát triển các
giống gà lông màu có chất lượng thịt cao hơn ñang ñược thế giới chú trọng và
ñưa vào sản xuất. Các hãng cung cấp gà lông màu ngày càng ña dạng hoá sản
phẩm của mình bằng cách thu thập các nguồn gen, ñể tạo ra nhiều dòng gà lông
màu phù hợp với nhu cầu, của các nước khác nhau trên thế giới. Các giống gà
lông màu này có ñặc ñiểm chung là khả năng thích nghi cao, kháng bệnh tốt, ít
bị ảnh hưởng bởi stress, có tỷ lệ nuôi sống cao, khả năng cho thịt tốt. Các nước
trên thế giới có chương trình nghiên cứu và phát triển gà lông màu hiện nay là
Pháp, Israel và Trung quốc. Ở Pháp, Công ty Sasso ñó tiến hành nhân giống,
chọn lọc, lai tạo và ñã tạo ra giống gà Sasso có khả năng thích nghi cao, dễ nuôi
ở các ñiều kiện nóng ẩm, sức kháng bệnh tốt, thịt thơm ngon. Hiện nay hãng ñó
ñưa ra 18 dòng gà trống với mục ñích sử dụng khác nhau. Các dòng ñược sử
dụng rộng rãi hiện nay như dòng ông X44N, T55, T55N, T77, T77N,T88 và
T88N. Về dòng mái hãng có 6 dòng, trong ñó 2 dòng ñược sử dụng rộng rãi là
dòng bà SA31 và SA51. ðây là những dòng có khả năng chống chịu tốt với ñiều
kiện nuôi khắc nghiệt và khí hậu nóng ẩm, nhưng vẫn cho khả năng sản xuất
cao. Sản lượng trứng thu ñược của một gà mái/ năm từ 180 - 188 quả. Nuôi thịt
ñến 63 ngày tuổi ñạt 2,2 - 2,3 kg/ con, TTTA từ 2,38 - 2,46 kg cho một kg khối
lượng tăng (công ty Ross, 2008).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 20
Ở Israel, công ty Kabir ñó tạo ra giống gà Kabir từ con lai của giống gà
ñịa phương Sinai có sức chịu nóng cao vì chúng mang gen trụi lông cổ Naked neck
(Na) với gà White Leghorn, Plymuoth Rock. Hiện nay công ty Kabir tạo ra 28
dòng gà chuyên thịt lông trắng và lông màu trong ñó có 13 dòng nổi tiếng bán ra ở
khắp thế giới là dòng trống K100, K100N, K400, K400N, K666, K666N, K368 và
K66; dòng mái gồm K14, K25, K123 (lông trắng) và K156 (lông nâu).
Ở Trung Quốc, Công ty gia cầm Bạch Vân ñã sử dụng gà trống Thạch Kỳ
gốc Quảng ðông cho phối với gà mái Kabir lông trắng tạo ra giống Thạch Kỳ
tạp tiếp tục lai với giống gà Giang thôn thành giống gà Tam Hoàng có sức sinh
trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn cao, chịu stress tốt, thích hợp với nuôi nhốt
và chăn thả ở nhiều ñiều kiện khác nhau. Gà Tam Hoàng có lông màu vàng
sáng, da, chân, mỏ ñều màu vàng, thịt thơm ngon. Gà Tam Hoàng có 2 dòng nổi
tiếng là dòng 882 và dòng Jangcun. Gà Lương Phượng có xuất sứ từ ven sông
Lương Phượng do xí nghiệp nuôi gà thành phố Nam Ninh - tỉnh Quảng Tây -
Trung Quốc lai tạo ra sau 20 năm nghiên cứu. Ngoài ra còn có các giống gà Lô
Hoa, gà Ma Hoàng. Các giống gà này ñược nuôi phổ biến ở trang trại, nông thôn
Trung Quốc.
2.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Theo số liệu của Cục Chăn nuôi hiện nay chăn nuôi gia cầm ở nước ta có
các phương thức chủ yếu sau: chăn nuôi nhỏ ở nông hộ; chăn nuôi bán công
nghiệp và chăn nuôi công nghiệp. Năm 2005 cả nước có trên 7,9 triệu hộ chăn
nuôi gia cầm, mỗi hộ nuôi trung bình 32 con. Tuy số lượng ñầu con chăn nuôi
theo phương thức công nghiệp và bán công nghiệp chiếm tỷ lệ thấp hơn nhưng
tỷ trọng thịt gà công nghiệp chiếm 46,5% trứng gà công nghiệp chiếm 28,8%,
thịt vịt, ngan chiếm 41,8%, trứng vịt chiếm 20,8%.
Các giống gà nội của Việt Nam có nhiều giống nhưng phổ biến là các
giống gà Ri, gà Mía, gà ðông Tảo, gà Hồ chúng có ñặc ñiểm chung là chịu ñựng
tốt khí hậu ñịa phương, thịt thơm ngon, nhưng nhược ñiểm là sinh sản thấp năng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 21
suất thịt kém.. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn ðăng Vang và cộng sự (1999)
[49] cho biết khả năng sản xuất của gà Ri: Khối lượng sống lúc 18 tuần tuổi gà
trống 1675 g, gà mái 1247 g; sản lượng trứng 100 quả/mái/năm. Từ năm 1994 -
1999 nước ta ñó nhập một số giống gà thả vườn mới như: Sasso, Kabir, Tam
Hoàng, Lương Phượng, Isa, các giống gà này có ñặc ñiểm cho chất lượng thịt
ngon gần tương ñương thịt gà ñịa phương nhưng năng suất thịt trứng tăng cao
hơn 130 - 150% ñược thị trường ưa chuộng nên phát triển tương ñối nhanh.
ðồng thời cùng với việc chăn nuôi gà công nghiệp từ năm 1995 ñã có nhiều
công bố về gà lông màu năng suất chất lượng cao. Kết quả ñã nghiên cứu thích
nghi 31 dòng của 11 giống gà cao sản nhập nội. Từ nguồn nguyên liệu nhập nội
ñã chọn tạo ñược 15 dòng, giống ñược công nhận giống quốc gia.
Bên cạnh việc sử dụng các giống thuần có một số công trình nghiên cứu
ñã thực hiện lai kinh tế giữa chúng với nhau hoặc với các giống gà nội của Việt
Nam nhằm tạo ra những tổ hợp lai ñáp ứng nhu cầu của sản xuất.
ðoàn Xuân Trúc và cộng sự (2004) [44] qua 3 thế hệ chọn lọc và nhân
thuần 2 dòng gà HB5 và HB7 chuyên thịt lông màu bán chăn thả, ñã tạo ra 2
dòng gà: Dòng gà HB5 có tuổi ñẻ quả trứng ñầu tiên 135 - 145 ngày tuổi, sản
lượng trứng ñến 64 tuần ñạt 161 - 170 quả/mái, tỷ lệ ấp nở ñạt 51,8%, khối
lượng trứng ñạt 53,6 g/ quả, thức ăn tiêu tốn cho 10 quả trứng là 2,49 kg thức ăn.
Dòng HB7 tuổi ñẻ quả trứng ñầu tiên 135- 149 ngày tuổi, sản lượng trứng ñến
64 tuần ñạt 169,2 - 180,5 quả/mái, tỷ lệ ấp nở ñạt 62,8%, khối lượng trứng ñạt
56,9 g/quả, tiêu tốn 2,62 kg thức ăn / 10 quả trứng.
2.4.3. Nguồn gốc, ñặc ñiểm, tính năng sản xuất của 2 giống gà Lương
Phượng và Sasso
2.4.3.1. Nguồn gốc, ñặc ñiểm, tính năng sản xuất của gà Lương Phượng.
Gà Lương Phượng có nguồn gốc từ Trung Quốc ñược nhập vào nước ta từ
năm 1996. Hiện nay có 2 cơ sở cung cấp gà bố mẹ Lương Phượng là Trung tâm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 22
nghiên cứu Gia cầm Vạn Phúc và Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương
- Viện Chăn nuôi. Gà có màu sắc lông ña dạng, tuổi trưởng thành gà mái có màu
lông vàng tuyền, vàng ñốm hoa hoặc ñen ñốm hoa; gà trống có màu lông nâu ñỏ,
cườm cổ vàng ánh kim, có con ñiểm lông ñen ở vai, lông ñuôi dài xanh ñen,
cánh ốp sát thân, chân cao trung bình màu vàng. Tỷ lệ màu lông ở gà trưởng
thành lúc 140 ngày tuổi ở gà mái là: Màu vàng rơm 25- 30%, ñen ñốm hoa,
vàng ñốm hoa 68 - 75%. Gà trống có màu lông nâu ñỏ và có mào ñơn (Nguyễn
Huy ðạt, Nguyễn Thành ðồng, 2000) [6]. Gà Lương Phượng có tốc ñộ mọc
lông nhanh chiếm tỷ lệ 89,15% còn lại 10,85% mọc lông chậm..
Khả năng sinh sản: gà Lương Phượng ñẻ rất sớm, ñẻ bói lúc 143- 147
ngày tuổi, tỷ lệ ñẻ ñạt 5% lúc 149 - 152 ngày tuổi. Sản lượng trứng /gà mái/68
tuần tuổi ñạt 166,5 quả (Nguyễn Huy ðạt, Nguyễn Thành ðồng, 2000) [6].
Về khả năng sinh trưởng và cho thịt: gà nuôi thịt ở 12 tuần tuổi ñạt 2574
g/con, tiêu tốn TA/1 kg tăng khối lượng từ 2,78 - 2,811kg, theo Nguyễn Huy
ðạt, Nguyễn Thành ðồng, (2000) [6], tỷ lệ nuôi sống 96,6 - 99,5% (ðào Văn
Khanh, 2002) [10].
2.4.2.4.2. Nguồn gốc ñặc ñiểm tính năng sản xuất của gà Sasso
Gà Sasso có nguồn gốc từ hãng Sasso của nước Pháp. Năm 2002 Tổng
công ty Chăn nuôi Việt Nam nhập ñàn ông bà về nuôi tai xí nghiệp Gà giống thịt
dòng thuần Tam ðảo. Gà Sasso nhập về gồm 4 dòng:
Dòng trống A (Dòng ông nội): X40
Dòng mái B (Dòng bà nội): X04
Dòng trống C (Dòng ông ngoại): S30
Dòng mái D (Dòng bà ngoại): A01
Khi lai giữa trống dòng A với mái dòng B tạo ra con bố X44 có màu lông
ñỏ thẫm, chân và da màu vàng.
Khi lai con trống dòng C với mái dòng D tạo con mái mẹ SA31 có màu
lông ñỏ thẫm; con trống (anh em với mái mẹ có màu lông trắng).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 23
Gà có tỷ lệ nuôi sống cao, có khả năng chống chịu bệnh tật tốt, dễ thích
nghi với ñiều kiện nóng ẩm Việt Nam. Tỷ lệ nuôi sống gà X44 giai ñoạn gà con
ñạt 98,8% giai ñoạn gà dò ñạt 93,2%
Gà trống X44 nuôi ñến 20 tuần tuổi ñạt 2947 g, gà mái SA31L 20 tuần
tuổi ñạt 2340 g.
Về tuổi ñẻ:
- Tuổi ñẻ ñầu: 141 ngày
- Tuổi ñẻ 5%: 150 ngày
- Tuổi ñẻ 30%: 160 ngày
- Tuổi ñẻ 50% 166 ngày
- Tuổi ñẻ ñỉnh cao 182 ngày.
Sản lượng trứng ñến 68 tuần ñạt 211,51 quả. Chi phí 2,599 kg thức ăn /10
quả trứng
Khả năng ấp nở
- Tỷ lệ chọn trứng làm giống: 94,3%
- Tỷ lệ trứng có phôi: 93,9%
- Tỷ lệ nở gà loại 1: 84,2%.
Gà thương phẩm tỷ lệ nuôi sống ñến 9 tuần tuổi ñạt 96,5%, khối lượng cơ
thể 9 tuần tuổi ñạt 2033 g/ con. Tiêu tốn thức ăn 2,204 kg TA/ kg P.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 24
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ðối tượng nghiên cứu
Gà giống bố mẹ gồm có gà trống Sasso, gà mái Lương Phượng và gà mái
lai (con của trống Sasso và mái Lương Phượng). Gà trống Sasso và gà mái
Lương Phượng ñược mua tại trại Liên Ninh (Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn
Phúc).
ðàn gà thương phẩm gồm con lai (Sasso x Lương Phượng) và con lai
(Sasso x (Sasso x Lương Phượng))
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Khả năng sinh sản của mái Lương Phượng và Sasso x Lương Phượng
ñược phối với trống Sasso
- Tuổi ñẻ
Tuổi ñẻ quả trứng ñầu tiên
Tuổi ñẻ ñạt 5%
Tuổi ñẻ ñạt 30%
Tuổi ñẻ ñạt 50%
Tuổi ñẻ ñạt tỷ lệ ñỉnh cao
- Khối lượng trứng qua các giai ñoạn ñẻ 5%, 30%, 50%, ñỉnh cao.
- Năng suất trứng
Tỷ lệ ñẻ qua các tuần tuổi (%)
Năng suất trứng/ mái/ tuần (quả)
- Chi phí thức ăn /10 quả trứng
- Chất lượng trứng: Khối lượng, tỷ lệ của lòng trắng, lòng ñỏ, màu sắc lòng ñỏ,
chỉ số và ñơn vị Haugh
- Khả năng ấp nở.
Tỷ lệ trứng chọn làm giống
Tỷ lệ trứng có phôi so với so với tổng số trứng ấp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 25
Tỷ lệ gà con nở ra so với tổng số trứng ấp
Tỷ lệ gà con loại 1 so với tổng số trứng ấp
3.2.2. Theo dõi khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt
- Gà thương phẩm Sasso x Lương Phượng.
- Gà thương phẩm Sasso x (Sasso x Lương Phượng)
- Theo dõi khả năng sinh trưởng
Khối lượng gà con 1 ngày tuổi
Khối lượng gà từ1 - 9 tuần tuổi; tăng trọng (g/ngày)
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng qua các giai ñoạn, cả giai ñoạn
- Năng suất thịt
Tỷ lệ móc hàm
Tỷ lệ thân thịt
Tỷ lệ thịt ngực
Tỷ lệ thịt ñùi
Tỷ lệ mỡ bụng
- Chất lượng thịt
pH 15 phút và pH 24 giờ
Màu sắc: màu sáng (L), màu ñỏ (a), màu vàng (b)
Tỷ lệ mất nước bảo quản
Tỷ lệ mất nước chế biến
Tỷ lệ mất nước tổng
ðộ dai
3.3. Thời gian và ñịa ñiểm
- Thời gian: từ tháng 5 năm 2010 ñến tháng 6 năm 2011
- ðịa ñiểm: Nghiên cứu ñược tiến hành tại xã Nam Nghĩa - huyện Nam
Trực và xã Minh Tân - Vụ Bản.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 26
- ðối tượng:
Trại ðàn sinh sản ðàn thương phẩm
♂ ♀ Lô 1 Lô 2
30 Sasso 300 Lương Phượng
Trại 1
(Anh Vân)
30 Sasso 300 Sasso × Lương Phượng
200 Sasso ×
Lương
Phượng
200 Sasso ×
(Sasso × Lương
Phượng)
30 Sasso 300 Lương Phượng Trại 2
(Anh
Mạnh) 30 Sasso 300 Sasso ×
Lương Phượng
200 Sasso ×
Lương
Phượng
200 Sasso ×
(Sasso × Lương
Phượng)
ðối với ñàn gà sinh sản mỗi trại 300 con ñược chia thành 3 lô, giữa các lô
có giăng lưới.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 ðối với chỉ tiêu sinh sản
ðàn gà trống Sasso, mái Lương Phượng ñược nhập từ trại Liên Ninh
thuộc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc. Gà trống Sasso (X44) có màu
lông ñỏ thẫm, chân và da màu vàng có khả năng sinh trưởng nhanh, là gà bố mẹ
dòng trống ñược tạo ra từ dòng trống nội A và bà nội B thuộc bộ giống Sasso
nhập về từ Pháp. Gà mái Lương Phượng ñược Trung tâm nghiên cứu gia cầm
Vạn Phúc chọn lọc có màu lông vàng sọc dưa, da vàng.
ðàn gà mái lai (Sasso × Lương Phượng) ñược lấy từ chính các trại theo dõi.
- ðàn gà bố, mẹ ñược nuôi nhốt trong chuồng nuôi thiết kế kiểu thông thoáng
tự nhiên có ñệm lót và sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp.
- Thức ăn có thành phần dinh dưỡng tương ứng với từng ñộ tuổi của gà
- Quy trình phòng bệnh theo quy trình phòng bệnh của Tổng cục Chăn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 27
nuôi Việt Nam
- Số liệu ñược thu thập, theo dõi trên 2 trang trại chăn nuôi khác nhau
mỗi trang trại nuôi 300 con mái Lương Phượng và 300 con mái lai (Sasso x
Lương Phượng ), gà trống ở 2 công thức ñều là trống Sasso, ñàn gà ở 2 trại ñược
chăm sóc, nuôi dưỡng với ñiều kiện như nhau ( ăn cùng 1 loại thức ăn, cùng chế
ñộ nuôi dưỡng và phòng bệnh).
Công thức lai sử dụng trong thí nghiệm
Trống Sasso (S) × Mái Lương Phượng (L)
Tổ hợp lai SL
Trống Sasso × Mái Lương phượng
(S) (L)
Trống Sasso × Mái lai
(S) (SL)
Tổ hợp lai SSL
Các chỉ tiêu và phương pháp xác ñịnh:
+ Cách xác ñinh tuổi ñẻ
- Tính ngày ñẻ quả trứng ñầu tiên và tính ngày có số gà ñẻ 5% (30%, 50%)
so với toàn ñàn
+ Cách xác ñịnh năng suất ñẻ trứng: Theo công thức của Trần ðình
Miên (1977) [23]
Số trứng ñẻ ra trong tuần của toàn ñàn Tỷ lệ ñẻ (%)
(qua các tuần) = Bình quân số gà mái có mặt x số ngày trong tuần
x 100
Tổng số trứng ñẻ ra trong tuần của toàn ñàn Năng suất trứng
qua các tuần
(quả)
=
Số gà mái bình quân trong tuần
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 28
Tổng số gà mái của các ngày trong tuần Số gà mái bình
quân trong tuần
=
7
Sản lượng trứng / mái/ 54 tuần(quả) = Năng suất trứng cộng dồn từ tuần
ñẻ ñầu tiên ñến tuần tuổi 54
+ Cách xác ñịnh khối lượng trứng
Cân từng trứng trong mẫu.
- Giai ñoạn ñẻ 5% cân 60 quả.
- Giai ñoạn ñẻ 30%, 50% và ñẻ ñỉnh cao cân 100 quả
+ Cách xác ñịnh chất lượng trứng
ðường kính lớn
Chỉ số hình thái =
ðường kính nhỏ
Chiều cao lòng ñỏ
Chỉ số lòng ñỏ =
ðường kính lòng ñỏ
2H
Chỉ số lòng trắng =
D + d
Trong ñó: H: Chiều cao lòng trắng
D: ðường kính lớn của lòng trắng
D: ðường kính nhỏ của lòng trắng
- ðơn vị Haugh
HU = 100 log (H + 7,57 - 1,7 W 0,37)
Trong ñó: HU: ðơn vị Haught
H: Chiều cao lòng trắng (mm)
W: Khối lượng trứng (g)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….. 29
+ Tiêu tốn thức ăn /10 quả trứng
Tổng thức ăn trong giai ñoạn ñẻ (kg) Tiêu tốn thức
ăn/10 trứng = Tổng số trứng ñẻ ra(quả)
× 10
ơ
+ Khả năng ấp nở
Trứng giống: Là những trứng có ñủ tiêu chuẩn có khối lượng trung bình,
không dị dạng, vỏ can xi ñều, không quá tròn, quá dài…
Số trứng ñạt tiêu chuẩn giống Tỷ lệ trứng giống
(%) = Số trứng ñẻ ra
× 100
Số gà con nở ra còn sống Tỷ lệ nở._.g/con/ngày cao nhất là 55,27
g lúc 7 tuần tuổi và tăng thấp nhất lúc 1 ngày tuổi là 9,59 g/con/ngày; và trên
gà LT có tăng khối lượng cao nhất 41,07 g/con/ngày lúc 8 tuần tuổi và thấp
nhất lúc 1 tuần tuổi 9,58 g/con/ngày; trên gà LV12 tăng khối lượng cao nhất
38,45 g/con/ngày lúc 8 tuần tuổi và thấp nhất 8,7 g/con/ngày lúc 1 tuần tuổi.
4.2.2 Tiêu tốn thức ăn cho gà lai nuôi thịt
Hệ số chuyển hoá thức ăn hay tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng là
chỉ số ñặc biệt quan trọng ñể ñánh giá hiệu quả sản xuất của giống, dòng, bởi
vì tiêu tốn thức ăn chiếm khoảng 70% giá thành sản phẩm. Hệ số chuyển hoá
thức ăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, môi trường chăm sóc nuôi
dưỡng và tình trạng bệnh tật, trong ñó yếu tố giống là quan trọng nhất.
Các giống gà chuyên thịt có tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng trọng
thường thấp hơn các giống gà kiêm dụng thịt trứng. Hiện nay tiêu tốn thức ăn
cho một kg tăng trọng của các giống gà công nghiệp như AA, Avian, Ross,
ISA chỉ 1,7- 2,0 kg còn tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng ñối với các giống
gà lông màu là 2,2 - 2,6 kg.
Bảng 4.12. Tiêu tốn thức ăn của gà lai 3/4Sasso và 1/2Sasso(kgTA/kgTT)
Tuần tuổi Gà 3/4Sasso Gà 1/2Sasso
1 1,54 1,62
2 1,31 1,50
3 1,51 1,78
4 1,62 1,80
5 1,72 1,97
6 1,81 2,01
7 2,05 2,18
8 2,12 2,31
9 2,26 2,41
TB 1,77 1,95
Ở tổ hợp lai Sasso × (Sasso × Lương Phượng) tiêu tốn thức ăn cho 1 kg
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 54
tăng trọng cũng thấp nhất ở tuần thứ 2 chỉ tốn 1,31 kg thức ăn/kg tăng trọng.
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng cũng tăng dần và cao nhất ở tuần thứ 9 là 2,26
kgTA/kg tăng trọng.
Theo Phùng ðức Tiến và cộng sự (2007) [32] tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng
lúc 1 tuần và 9 tuần tuổi của một số công thức lai như sau: gà lai XKL là 1,41 kg và
2,42 kg; gà XKKL là 1,49 kg và 2,56 kg; gà XLKL là 1,53 kg và 2,48 kg; gà XK là
1,36 kg và 2,15 kg; gà X44 là 1,28 kg và 2,10 kg; gà KL là 1,59 kg và 2,57 kg.
Ở tổ hợp lai Sasso x Lương phượng tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng
trọng ñầu tuần tiên là 1,62 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng, ñến tuần thứ 2 chỉ
còn 1,50 kg thức ăn/1kg tăng trọng. Từ tuần thứ 3 tiêu tốn thức ăn cho 1 kg
tăng trọng tăng lên 1,78 kg và tăng dần ñến tuần thứ 9 là 2,41 kg TA/kg tăng
trọng. Ở các tuần tuổi ñầu tiêu tốn thức ăn thấp do gà còn nhỏ, gà cần khẩu
phần duy trì thấp. Khi gà lớn cần khẩu phần duy trì tăng, nên tiêu tốn thức ăn
cũng tăng lên.
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của tổ hợp lai Sasso x Lương Phượng tại 9
tuần tuổi ở nghiên cứu của chúng tôi là 2,41 kg tương ñương với 2,39 kg là kết
quả nghiên cứu trên gà Saso X44 lai Lương Phượng của Phùng ðức Tiến và
cộng sự (2004) [30].
Kết quả nghiên cứu trên 2 tổ hợp lai tôi thấy tổ hợp lai Sasso x (Sasso x
Lương Phượng) có tốc ñộ tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng
trọng lúc 9 tuần là 2,26 kg thấp hơn ở tổ hợp lai Sasso x Lương Phượng 2,41
kg (bảng 4.12).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 55
1
1,2
1,4
1,6
1,8
2
2,2
2,4
2,6
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6 Tuần 7 Tuần 8 Tuần 9 Tuần tuổi
kg
TA
/k
g
TT
SL
SSL
Biểu ñồ 4.4. Tiêu tốn thức ăn của gà lai 3/4 Sasso và 1/2 Sasso
(kgTA/kgTT)
4.2.3. Năng suất và chất lượng thịt
Kết quả mổ khảo sát là một chỉ tiêu quan trọng nhằm ñánh giá chính xác và
thực chất khả năng sản xuất thịt của dòng, giống. Sau khi ñàn gà thịt ñạt 9 tuần
tuổi chúng tôi tiến hành mổ khảo sát. Mỗi tổ hợp chúng tôi mổ 6 con 3 con mái và
3 con trống. Chúng tôi mổ những con có khối lượng trung bình của ñàn.
Tổ hợp lai Sasso x (Sasso x Lương Phượng) mổ khảo sát có khối lượng
trung bình là 2025,00 g
Tổ hợp lai Sasso x Lương Phượng mổ những gà có khối lượng sống
trung bình là 1776,67 g.
4.2.4.1. Kết quả khảo sát thân thịt của gà Broiler thí nghiệm
Năng suất thịt của tổ hợp lai Sasso × Lương Phượng và Sasso × (Sasso
× Lương Phượng) ñược trình bày ở bảng 4.13.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 56
Bảng4.13. Kết quả khảo sát thân thịt của gà Broiler thí nghiệm (n = 6)
Gà 3/4 Sasso Gà 1/2 Sasso
Các chỉ tiêu
± SE Cv (%) ± SE Cv (%)
P
Khối lượng sống (g) 2025,00 ± 72,74 8,80 1776,67 ± 82,33 11,35 0,0473
Khối lượng móc hàm (g) 1520,00 ± 45,83 7,38 1297,72 ± 67,57 12,75 0,0215
Tỷ lệ móc hàm (%) 75,24 ± 1,68 5,47 73,40 ± 0,91 3,04 0,3577
Khối lượng thân thịt (g) 1378,33 ± 34,20 6,08 1176,17 ± 65,75 13,69 0,0213
Tỷ lệ thân thịt (%) 68,24 ± 1,16 4,16 66,10 ± 1,35 5,01 0,2576
Khối lượng ñùi (g) 289,03 ± 8,06 6,83 250,81 ± 19,38 18,93 0,0986
Tỷ lệ thịt ñùi (%) 20,98 ± 0,33 3,80 21,23 ± 0,78 8,95 0,7656
Khối lượng lườn (g) 253,00 ± 15,62 15,12 207,03 ± 13,71 16,22 0,0513
Tỷ lệ thịt lườn (%) 18,29 ± 0,76 10,20 17,57 ± 0,49 6,86 0,4447
Khối lượng mỡ bụng (g) 23,70 ± 2,61 26,96 27,61 ± 2,02 17,94 0,2634
Tỷ lệ mỡ bụng (%) 1,17 ± 0,08 15,70 1,55 ± 0,12 21,09 0,706
• Tỷ lệ thân thịt
Kết quả ở bảng 4.13 cho thấy tỷ lệ thân thịt của tổ hợp lai Sasso ×
(Sasso × Lương Phượng) là 68,24% cao hơn tỷ lệ thân thịt ở tổ hợp lai Sasso
x Lương Phượng là 66,10%, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê.
Kết quả xác ñịnh tỷ lệ thân thịt là phù hợp với nghiên cứu của Lu và
cộng sự (2007). Cụ thể tác giả này cho biết ở gà AA (Arbor Acres) – sinh
trưởng nhanh và gà ñịa phương Bắc Kinh BYC (Beijing You Chicken) sinh
trưởng chậm nuôi tại Trung Quốc có tỷ lệ thân thịt lần lượt là 75,27 và
64,87%.
• Tỷ lệ thịt lườn
XX
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 57
Tỷ lệ thịt lườn của tổ hợp lai Sasso × (Sasso × Lương Phượng) là 18,29%
và của tổ hợp lai Sasso × Lương Phượng là 17,57%. Như vậy tỷ lệ thịt lườn của
tổ hợp lai Sasso × (Sasso × Lương Phượng) cao hơn so với tổ hợp lai Sasso ×
Lương Phượng. Tuy nhiên sự sai khác này là không rõ rệt (P > 0,05).
Tổ hợp lai Sasso × Lương Phượng tỷ lệ thịt lườn trung bình là 17,57%,
so với nghiên cứu của ðoàn Xuân Trúc (2004) [44] trên tổ hợp lai Sasso x
Lương Phượng tỷ lệ thịt lườn là 17,23% thì tỷ lệ thịt lườn trong theo dõi này là
tương ñương.
Theo Berri và cộng sự (2007) [56] cho biết gà Hubbard nuôi ở Pháp lúc
6 tuần tuổi có khối lượng trung bình 2,14 kg; tỷ lệ thịt lườn là 17,24 - 18,45
%. Theo Lu và cộng sự (2007) [62] cho biết ở gà AA (Arbor Acres) – sinh
trưởng nhanh và gà ñịa phương Bắc Kinh BYC (Beijing You Chicken) sinh
trưởng chậm nuôi tại Trung Quốc có tỷ lệ thịt lườn là 15,99% và 9,93%.
* Tỷ lệ thit ñùi
Tổ hợp lai Sasso × (Sasso × Lương Phượng) có tỷ lệ thịt ñùi là 20,98%.
Ở tổ hợp lai Sasso x Lương Phượng tỷ lệ thịt ñùi là 21,23%. Kết quả xác ñịnh
tỷ lệ thịt ñùi của tổ hợp lai Sasso × (Sasso × Lương Phượng) thấp hơn so với
tổ hợp lai Sasso × Lương Phượng. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý
nghĩa thống kê (P > 0,05).
Kết quả thu ñược về tỷ lệ thịt ñùi ở hai tổ hợp lai trong theo dõi này là
cao hơn so với thông báo của ðoàn Xuân Trúc và cộng sự (2004) [44] khi
nghiên cứu trên gà Sasso x Lương Phượng cho biết tỷ lệ thịt ñùi là 18,09%, và
tương ñương với Trần Công Xuân (2004) [53] có tỷ lệ thịt ñùi là 21,85%.
Nhưng thấp hơn kết quả nghiên cứu của Phùng ðức Tiến và cộng sự (2006)
[31] cho biết tỷ lệ thịt ñùi của gà X44 là 22,48%, của gà TP1 là 22,48% và
của gà XTP1 là 22,64%.
Kết quả tỷ lệ thịt ñùi của tổ hợp lai Sasso x (Sasso x Lương Phượng) là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 58
22,49% lớn hơn tỷ lệ thịt ñùi của tổ hợp lai Sasso x Lương Phượng là 21,27%
nhưng sự sai khác không có ý nghĩa thống kê.
* Tỷ lệ mỡ bụng
Qua bảng 4.13 cho thấy tỷ lệ mỡ bụng của tổ hợp lai Sasso x (Sasso x
Lương Phượng) lúc 9 tuần tuổi là 1,17%. Ở tổ hợp lai Sasso x Lương Phượng
tỷ lệ mỡ bụng trung bình là 1,55%. Kết quả này là thấp hơn so với thông báo
của Trần Công Xuân và cộng sự (2004) [53] trên gà lai Sassox Lương Phượng
cho thấy tỷ lệ mỡ bụng là 2,75%. Kết quả nghiên cứu của Phùng ðức Tiến và
cộng sự (2006) [31] cho biết tỷ lệ mỡ bụng của gà X44 là 2,45%, của gà TP1 là
1,62, của gà XTP1 là 1,48.
4.2.4.2. Chất lượng thịt của gà lai 3/4 Sasso và 1/2 Sasso
Chất lượng thịt của hai tổ hợp lai Sasso × Lương Phượng và Sasso ×
(Sasso × Lương Phượng) ñược trình bày tại bảng 4.14.
Bảng 4.14. Chất lượng thịt của gà lai 3/4 Sasso và 1/2 Sasso (n =6)
Gà 3/4 Sasso Gà 1/2 Sasso Các chỉ tiêu
± SE Cv (%) ± SE Cv (%) P
pH15 6,15 ± 0,05 1,96 6,24 ± 0,06 2,24 0,2854
pH24 5,64 ± 0,04 1,82 5,75 ± 0,02 0,75 0,0363
L_ 51,67 ± 0,24 1,15 50,99 ± 0,50 2,40 0,2465
a_ 8,09 ± 0,39 11,71 9,07 ± 0,22 5,82 0,0511
b_ 10,13 ± 0,57 13,78 11,77 ± 0,26 5,41 0,026
Tỷ lệ mất nước bảo
quản (%) 1,74 ± 0,13 17,87 1,36 ± 0,06 11,02 0,0221
Tỷ lệ mất nước chế
biến (%) 18,32 ± 0,54 7,23 17,78 ± 0,41 5,65 0,4408
Tỷ lệ mất nước tổng
(%) 19,74 ± 0,61 7,55 18,90 ± 0,38 4,95 0,2663
ðộ dai (kg) 2,83 ± 0,11 9,42 2,92 ± 0,17 14,36 0,6497
Qua bảng 4.14 chất lượng thịt cho thấy giá trị pH15 (sau 15 phút giết
thịt) và pH24 (sau 24 giờ giết thịt) của tổ hợp lai Sasso x (Sasso x Lương
Phượng) là 6,15 và 5,64, tổ hợp lai Sasso x Lương Phượng là 6,24 và 5,75. Sự
sai khác của hai tổ hợp lai về giá trị pH không có ý nghĩa thống kê.
XX
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 59
Theo Berri và cộng sự (2007) [56]cho biết gà Hubbard nuôi ở Pháp có
giá trị pH15 phút là 6,4 - 6,52 cao hơn kết quả của thí nghiệm này pH24h là
5,63 - 5,65 thấp hơn so với theo dõi của chúng tôi.
Theo Wattanachant và cộng sự (2004) [74] cho biết gà thương phẩm
broiler (CP 707) và gà ñịa phương Thái Lan có giá trị pH24h lần lượt là 5,93
và 5,72.
Màu sáng (L) của tổ hợp lai Sasso x (Sasso x Lương Phượng) là 51,67;
của tổ hợp lai Sasso x Lương Phượng là 50,99. Kết quả xác ñịnh màu sắc ở
hai tổ hợp lai Sasso x (Sasso x Lương Phượng) và Sasso x Lương Phượng
trong theo dõi này có thể so sánh với một số thông báo khác. Cụ thể theo Lu
và cộng sự (2007) [62] cho biết gà Bloiler AA (Arbor Acres) có giá trị màu
sáng L là 46,1; màu ñỏ a là 7,23; màu vàng b là 7,24.
Theo Jiang và cộng sự (2007) [61] cho biết ở Trung Quốc gà Lingnan
vàng có màu sáng L là 54,17; màu ñỏ a là 12,83; màu vàng b là 17,32.
Tỷ lệ mất nước tổng, tỷ lệ mất nước bảo quản, tỷ lệ mất nước chế biến
của tổ hợp lai Sasso x (Sasso x Lương Phượng) tương ứng là 19,74; 1,74;
18,32. Ở tổ hợp lai Sasso x Lương Phượng lần lượt là 18,90; 1,36; 17,78. Tỷ
lệ mất nước bảo quản của tổ hợp lai Sasso x (Sasso x Lương Phượng) cao hơn
của tổ hợp lai Sasso x Lương Phượng là 0,38. Sự sai khác này có ý nghĩa
thống kê (P < 0,05). Tỷ lệ mất nước tổng và tỷ lệ mất nước chế biến giữa hai
tổ hợp lai sự sai khác không có ý nghĩa thống kê.
Kết quả xác ñịnh tỷ lệ mất nước tổng, tỷ lệ mất nước bảo quản, tỷ lệ
mất nước chế biến của tổ hợp lai Sasso x (Sasso x Lương Phượng) trong theo
dõi này có thể so sánh với một số thông báo khác. Cụ thể: Rizzi và cộng sự
(2007) [70] cho biết ở Italia gà ñịa phương kiêm dụng – ER(Ermellinata di
Rovigo), RM(Robusta Maculata) và gà chuyên dụng trứng HLW (Hy-line
White) và HLB (Hy-line Brown) có tỷ lệ mất nước bảo quản là 6,21; 6,13;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 60
5,85 và 3,43%; tỷ lệ mất nước chế biến là 16,54; 14,44; 19,90 và 15,67%.
Schilling và cộng sự (2005) [73] cho biết thịt gà (cơ ngực) tỷ lệ mất nước chế
biến 17,9 - 19% và mất nước tổng 21,92 - 22,65%.
ðộ dai của tổ hợp lai Sasso x (Sasso x Lương Phượng) là 2,83; của tổ
hợp lai Sasso x Lương Phượng là 2,92.
Theo Contreras-Castillo và cộng sự (2007) [58] cho biết ở Brazin gà
Cobb ñộ dai là 3,10 kg. Nghiên cứu của Jiang và cộng sự (2007) [61] cho biết
ở Trung Quốc gà Lingnan vàng ñộ mềm là 2,36 kg.
Căn cứ vào phân loại chất lượng thịt (thông qua giá trị pH, màu sắc thịt)
của Barbut và cộng sự (2005) ở hai tổ hợp lai Sasso x (Sasso x Lương
Phượng) là 51,67 và Sasso x Lương Phượng trong theo dõi này ñều có chất
lượng tốt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….. 61
5. KẾT LUẬN
5.1. Kết luận
1. Gà mái Lương Phượng và Sasso x Lương Phượng có tuổi ñẻ quả
trứng ñầu tiên là 154 và 162 ngày.
2. Khối lượng trứng của gà mái Lương Phượng và Sasso x Lương
Phượng tăng dần theo tỷ lệ ñẻ. Trong từng giai ñoạn ñẻ thì khối lượng trứng
của gà mái Sasso x Lương Phượng ñều cao hơn so với gà mái Lương Phượng
3. Gà mái Lương Phượng có tỷ lệ ñẻ ñỉnh cao lúc 28 tuần tuổi ñạt
73,72%. Gà mái của tổ hợp lai Sasso x Lương Phượng có tỷ lệ ñạt ñỉnh cao
lúc 33 tuần tuổi ñạt tỷ lệ là 74,55%. Tiêu ốn thức ăn cho 10 quả trứng của
giống Lương Phượng trung bình là 3,07 kg, còn ở tổ hợp lai Sasso x Lương
Phượng tiêu tốn thức ăn trên 10 quả trứng là 3,11 kg.
4. Sinh trưởng tuyệt ñối của tổ hợp lai Sasso x (Sasso x Lương Phượng)
lớn hơn so với tổ hợp lai Sasso x Lương Phượng. ðến 9 tuần tuổi tổ hợp lai
Sasso x (Sasso x Lương Phượng) ñạt 1883,15 g, còn của tổ hợp lai Sasso x
Lương Phượng ñạt 1803,00 g. Qua các tuần tuổi thì khối lượng của gà trống
luôn cao hơn gà mái.
5. Chất lượng thịt ở hai tổ hợp lai Sasso x (Sasso x Lương Phượng) và
Sasso x Lương Phượng ñều tốt thông qua giá trị pH, màu sắc và tỷ lệ mất
nước bảo quản.
5.2. ðề nghị
Nên mở rộng công thức lai giữa mái Lương Phượng và trống Sasso
nuôi trong nông hộ ñể mang lại khả năng sản xuất cao và chất lượng sản
phẩm tốt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tµi liÖu tiÕng viÖt
1. TrÇn ThÞ Hoµi Anh (2004), §¸nh gi¸ kh¶ n¨ng s¶n xuÊt cña mét sè gièng
gµ L«ng mµu nu«i trong N«ng hé t¹i huyÖn Yªn Phong, tØnh B¾c Ninh,
LuËn v¨n Th¹c sÜ N«ng nghiÖp, trang 56
2. §Æng Vò B×nh (2002), Di truyÒn sè l−îng vµ chän gièng vËt nu«i, Gi¸o
tr×nh sau ®¹i häc, NXB N«ng nghiÖp.
3. NguyÔn V¨n §¹i, §Æng §×nh Hanh vµ CS (2000), Theo dâi mét sè ®Æc
®iÓm ngo¹i h×nh, kh¶ n¨ng sinh tr−ëng, cho thÞt cña gµ lai F1 (trèng MÝa-
m¸i Kabir), B¸o c¸o khoa häc 1999, ViÖn Ch¨n nu«i, trang 47-48.
4. NguyÔn Huy §¹t, NguyÔn Thanh S¬n, §oµn Xu©n Tróc (1996), Nghiªn
cøu so s¸nh mét sè chØ tiªu n¨ng suÊt cña gµ th−¬ng phÈm thuéc 4 gièng
AA, Avian, Lohmann, ISA Vedette nu«i trong ®iÒu kiÖn nh− nhau, TuyÓn
tËp c«ng tr×nh NCKHKTGC 1986-1996, Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp, Hµ
Néi, trang 45-48.
5. NguyÔn Huy §¹t, NguyÔn V¨n §ång, Lª ThÞ Thanh ¢n, Ph¹m ThÞ H−êng
(2004), kÕt qu¶ nghiªn cøu kh¶ n¨ng s¶n xuÊt cña gµ «ng bµ Saso nu«i t¹i
tr¹i thùc nghiÖm Liªn Ninh. B¸o c¸o khoa häc ch¨n nu«i thó y, phÇn ch¨n
nu«i gia cÇm, NXB n«ng nghiÖp, Hµ néi.
6. NguyÔn Huy §¹t, NguyÔn Thµnh §ång vµ CS (2000), Nghiªn cøu chän
läc, nh©n gièng gµ L−¬ng Ph−îng Hoa t¹o tr¹i ch¨n nu«i Liªn Ninh, B¸o
c¸o kÕt qu¶ NCKHCN 1999-2000, Trung t©m nghiªn cøu gia cÇm V¹n
Phóc, trang 75-92.
7. B¹ch ThÞ Thanh D©n, Phïng §øc TiÕn, Lª ThÞ Nga, NguyÔn ThÞ Nga,
Tr−¬ng Thuý H−êng, NguyÔn ThÞ Hång Dung, Lª TiÕn Dòng vµ NguyÔn
ThÞ Qu¶ng (2005), nghiªn cøu nu«i thö nghiÖm, lùa chän gièng gµ phï hîp
víi vïng gß ®åi Sãc S¬n –Hµ Néi, “ TuyÓn tËp c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa
häc c«ng nghÖ ch¨n nu«i gia cÇm an toµn thùc phÈm vµ m«i tr−êng” Nxb
N«ng nghiÖp, Hµ Néi , trang 611.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….. 63
8. Phan Xu©n H¶o (2009), ”X¸c ®Þnh tû lÖ Êp në, sinh tr−ëng, n¨ng suÊt vµ
chÊt l−îng thÞt cña hai tæ hîp lai gi÷a gµ m¸i L−¬ng ph−îng víi trèng Hå
vµ Sasso”, T¹p chÝ N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n, Bé N«ng nghiÖp
vµ PTNT th¸ng 7 n¨m 2009.
9. Hoµng ThÞ Thiªn H−¬ng (2007), Sù ph¸t triÓn cña ngµnh ch¨n nu«i gia
cÇm thÕ giíi, B¶n tin ch¨n nu«i ViÖt Nam sè 3 n¨m 2007,trang 19-20
10. §µo V¨n Khanh (2002), ”Nghiªn cøu kh¶ n¨ng sinh tr−ëng, n¨ng suÊt vµ chÊt
l−îng thÞt gµ cña 3 gièng gµ l«ng mµu Kabir, L−¬ng Ph−îng, Tam Hoµng nu«i
b¸n ch¨n th¶ ë 4 mïa vô kh¸c nhau t¹i Th¸i Nguyªn”, LuËn ¸n TiÕn sü khoa
häc N«ng nghiÖp, §¹i häc N«ng L©m Th¸i Nguyªn, trang 147-149.
11. Kushner K.F (1978), Nh÷ng c¬ së di truyÒn häc sö dông cña −u thÕ lai
trong ch¨n nu«i, NguyÔn ¢n, TrÇn Cõ, NguyÔn Méng Hïng, Lª §×nh
L−¬ng dÞch, Nhµ xuÊt b¶n Khoa häc kü thuËt, Hµ Néi, trang 248-262.
12. §Æng H÷u Lanh, TrÇn §×nh Miªn, TrÇn §×nh Träng (1999), C¬ së di truyÒn
chän gièng ®éng vËt, Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc, Hµ Néi, trang 96-101.
13. Lasley J.F (1974), Di truyÒn häc øng dông vµo c¶i t¹o gièng gia sóc, , NguyÔn Phóc
Gi¸ c H¶i dÞch, Nhµ xuÊt b¶n Khoa häc kü thuËt, Hµ Néi, trang 280-296.
14. Lª Huy LiÔu (2006), ”Nghiªn cøu kh¶ n¨ng sinh tr−ëng, cho thÞt cña gµ lai F1
(trèng L−¬ng ph−îng x m i¸ Ri) vµ F1 (trèng Kabir x m i¸ Ri) nu«i th¶ v−ên t¹i Th i¸
Nguyªn”, LuËn ¸n tiÕn sÜ khoa häc N«ng nghiÖp, §¹i häc N«ng nghiÖp Th i¸
Nguyªn.
15. Ng« Gi¶n LuyÖn (1994), Nghiªn cøu mét sè tÝnh tr¹ng n¨ng suÊt cña c¸c
dßng gµ thuÇn chñng V1, V3, V5 gièng gµ thÞt cao s¶n Hybro nu«i trong
®iÒu kiÖn ViÖt Nam, LuËn ¸n Phã TiÕn sü KHNN, trang 8-12.
16. Bïi §øc Lòng (1992), Nu«i gµ thÞt n¨ng suÊt cao, B¸o c¸o chuyªn ®Ò héi nghÞ
qu¶n lý kü thuËt ngµnh ch¨n nu«i t¹i thµnh phè Hå ChÝ Minh, trang 1-2.
17. Bïi §øc Lòng, Lª Hång MËn (1993), Nu«i gµ Broiler ®¹t n¨ng suÊt cao,
Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp, Hµ Néi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….. 64
18. Bïi §øc Lòng, Lª Hång MËn (1995), Thøc ¨n vµ nu«i d−ìng gia cÇm, Nhµ
xuÊt b¶n N«ng nghiÖp, Hµ Néi.
19. Lª §×nh L−¬ng, Phan Cù Nh©n (1994), C¬ së di truyÒn hoc, Nhµ xuÊt b¶n
Gi¸o dôc Hµ Néi, trang 178-180.
20. Lª ViÕt Ly, Bïi Quang TiÕn, Hoµng V¨n TiÖu, Bïi §øc Lòng, NguyÔn ThÞ
Minh, Lª ThÞ Thuý (2001), Chuyªn kh¶o b¶o tr× quü gen vËt nu«i ë ViÖt
Nam, PhÇn gia cÇm, Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp, Hµ Néi, trang 9-54.
21. NguyÔn ThÞ Mai, Bïi h÷u §oµn, Hoµng Thanh (2009), Gi¸o tr×nh ch¨n
nu«i gia cÇm, Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp.
22. TrÇn §×nh Miªn, NguyÔn H¶i Qu©n, Vò KÝch Trùc (1975), Chän gièng vµ
nh©n gièng gia sóc, Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp, Hµ Néi, trang 75.
23. TrÇn §×nh Miªn (1977), Chän gièng vµ nh©n gièng gia sóc, Nhµ xuÊt b¶n
N«ng nghiÖp, Hµ Néi, trang 169.
24. TrÇn §×nh Miªn, NguyÔn Kim §−êng (1992), Chän gièng vµ nh©n gièng
gia sóc, Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp, Hµ Néi, trang 40-116.
25. TrÇn §×nh Miªn, NguyÔn V¨n ThiÖn (1995), Chän gièng vµ nh©n gièng vËt
nu«i, Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp, Hµ Néi, trang 32-80.
26. Lª ThÞ Nga, NguyÔn §¨ng Vang, TrÇn C«ng Xu©n vµ CS (2003), Nghiªn
cøu kh¶ n¨ng cho thÞt cña tæ hîp lai gi÷a 3 gièng gµ MÝa, gµ Kabir, gµ
Tam Hoµng JC, T¹p chÝ Ch¨n nu«i sè 1, trang 22.
27. Hoµng Phanh (1996), Nghiªn cøu kh¶ n¨ng sinh tr−ëng, cho thÞt, sinh s¶n
cña gµ MÝa, LuËn v¨n Th¹c sü Khoa häc N«ng nghiÖp, ViÖn Khoa häc kü
thuËt N«ng nghiÖp ViÖt Nam, trang 107-110.
28. NguyÔn V¨n ThiÖn (1979), Di truyÒn sè l−îng øng dông trong ch¨n nu«i,
Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp, trang 1993.
29. NguyÔn V¨n ThiÖn, NguyÔn Kh¸nh Qu¾c (1998), Di truyÒn häc ®éng vËt,
Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp, Hµ Néi, trang 93-143.
30. Phïng §øc TiÕn, §ç ThÞ Sîi, NguyÔn Quý Khiªm, Lª ThÞ Thu HuyÒn, Hµ
ThÞ Len (2004), nghiªn cøu kh¶ n¨ng s¶n xuÊt tæ hîp lai 3/4 m¸u L−¬ng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….. 65
Ph−îng vµ 1/4 m¸u Sasso X44. “ Khoa häc c«ng nghÖ n«ng nghiÖp vµ ph¸t
triÓn n«ng th«n 20 n¨m ®æi míi, tËp 2 ch¨n nu«i thó y”, NXB ChÝnh trÞ
quèc gia, Hµ Néi tr 202 - 219.
31. Phïng §øc TiÕn §µo ThÞ BÝch Loan, §ç ThÞ Sîi, NguyÔn ThÞ M−êi, Lª
Thu HiÒn, Lª TiÕn Dòng (2006), Nghiªn cøu kh¶ n¨ng sinh s¶n cña gµ lai
TP1 vµ kh¶ n¨ng cho thÞt cña tæ hîp lai gi÷a gµ trèng Sasso X44 víi gµ m¸i
TP1 “B¸o c¸o khoa häc n¨m 2006 phÇn di truyÒn – gièng vËt nu«i”, Hµ
Néi.
32. Phïng §øc TiÕn NguyÔn Ngäc Dông, NguyÔn Quý Khiªm, Hoµng V¨n
Léc, B¹ch ThÞ Thanh D©n, §ç ThÞ Sîi, Lª ThÞ Thu HiÒn, KhuÊt ThÞ Tuyªn,
NguyÔn Träng ThiÖn (2007), KÕt qu¶ b−íc ®Çu nghiªn cøu kh¶ n¨ng s¶n
xuÊt 4 dßng gµ Sasso «ng bµ, TuyÓn tËp c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc
c«ng nghÖ ch¨n nu«i gia cÇm an toµn thùc phÈm vµ m«i tr−êng, NXB
N«ng nghiÖp, Hµ Néi.
33. Phïng §øc TiÕn, NguyÔn Quý Khiªm, Hoµng V¨n Léc, B¹ch ThÞ Thanh
D©n, §µo ThÞ BÝch Loan, §ç ThÞ Sîi, Lª TiÕn Dòng, Ph¹m ThÞ Minh Thu,
Vò Quang Ninh, Lª Xu©n S¬n (2007), Nghiªn cøu mét sè tæ hîp lai gi÷a
gµ Sasso,Kabir vµ LV “ TuyÓn tËp c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc c«ng
nghÖ ch¨n nu«i gia cÇm an toµn thùc phÈm vµ m«i tr−êng”, NXB N«ng
nghiÖp, Hµ Néi trang 159- 168.
34. Phïng §øc TiÕn, Hoµng V¨n Léc, NguyÔn Quý Khiªm (2007), Ch¨n nu«i
gia cÇm ë n−íc ta, TuyÓn tËp c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ
ch¨n nu«i gia cÇm an toµn thùc phÈm vµ m«i tr−êng, NXB n«ng nghiÖp Hµ
Néi, trang 19- 20
35. Phïng §øc TiÕn, §µo ThÞ BÝch Loan, §ç ThÞ Sîi, NguyÔn ThÞ M−êi, Lª
ThÞ Thu HiÒn, Lª TiÕn Dòng (2007), Nghiªn cøu kh¶ n¨ng sinh s¶n cña gµ
lai TP1 vµ kh¶ n¨ng cho thÞt cña tæ hîp lai gi÷a gµ trèng Sasso X44 víi gµ
m¸i TP1, TuyÓn tËp c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ ch¨n nu«i
gia cÇm an toµn thùc phÈm vµ m«i tr−êng” NXB N«ng nghiÖp, Hµ Néi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….. 66
36. Phïng §øc TiÕn (2005), Kinh tÕ trang tr¹i n−íc ta. TuyÓn tËp c«ng tr×nh
nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ ch¨n nu«i gia cÇm an toµn thùc phÈm vµ
m«i tr−êng” NXB N«ng nghiÖp, Hµ Néi
37. Bïi Quang TiÕn, TrÇn C«ng Xu©n, Hoµng V¨n Léc, Lª ThÞ Nga (1995),
Nghiªn cøu khèng chÕ khèi l−îng vµ gi¶m protein trong khÈu phÇn giai
®o¹n gµ giß Hybro V35 sinh s¶n, TuyÓn tËp c«ng tr×nh nghiªn cøu ch¨n
nu«i, Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp, trang 118-124.
38. Tiªu chuÈn ViÖt Nam 1977: TCVN 2.39.1977
39. Tiªu chuÈn ViÖt Nam 1977: TCVN 2.40.1977
40. §oµn Xu©n Tróc, Lª Hång MËn, NguyÔn Huy §¹t, TrÇn Long (1993),
Nghiªn cøu c¸c tæ hîp lai 3 m¸u cña bé gièng gµ chuyªn dông thÞt cao s¶n
Hybro HV85, TuyÓn tËp c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu, trang 207-209.
41. §oµn Xu©n Tróc, NguyÔn Thanh S¬n, NguyÔn Huy §¹t (1999) So S¸nh gµ
broiler nu«i ë miÒn B¾c ViÖt Nam, Chuyªn san ch¨n nu«i gia cÇm, trang 30-
32
42. §oµn Xu©n Tróc, NguyÔn V¨n Trung, §Æng Ngäc D− (1999), Nghiªn cøu
kh¶ n¨ng s¶n xuÊt cña gièng gµ thÞt l«ng mµu Kabir nu«i t¹i ViÖt Nam,
B¸o c¸o kÕt qu¶ nghiªn cøu khoa häc 1998-1999, Tæng c«ng ty Ch¨n nu«i
ViÖt Nam, trang 35-39.
43. §oµn Xu©n Tróc, NguyÔn V¨n Trung, §Æng Ngäc D−, Ph¹m V¨n §øc
(2004), Nghiªn cøu kh¶ n¨ng s¶n xuÊt cña ®µn gµ «ng bµ Kabir nhËp néi,
nu«i t¹i XÝ nghiÖp Gµ gièng Ch©u Thµnh. B¸o c¸o khoa häc Ch¨n nu«i
Thó y phÇn ch¨n nu«i Gia cÇm, trang 115
44. §oµn Xu©n Tróc NguyÔn V¨n Xu©n, NguyÔn ThÞ TiÕp, Hoµng V¨n H¶i
(2004), Nghiªn cøu kh¶ n¨ng s¶n xuÊt cña gµ «ng bµ vµ gµ bè mÑ Sasso
nu«i t¹i xÝ nghiÖp gµ gièng Tam §¶o. B¸o c¸o khoa häc n¨m 2004 cña
Tæng c«ng ty Ch¨n nu«i ViÖt Nam. Hµ Néi 10/2004
45. §oµn Xu©n Tróc, §ç ThÞ TÝnh, Hµ §øc TÝnh, NguyÔn Xu©n BØnh, Bïi
V¨n §iÖp, TrÇn V¨n Ph−îng, NguyÔn Huy §¹t, TrÇn Long (2005), Nghiªn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….. 67
cøu chän t¹o 2 dßng gµ thuÇn chñng HB5 vµ HB7 cña gièng gµ chuyªn thÞt
l«ng mµu, b¸n ch¨n th¶ HB 2000, “ Khoa häc c«ng nghÖ n«ng nghiÖp vµ
ph¸t triÓn n«ng th«n 20 n¨m ®æi míi, tËp 2 ch¨n nu«i thó y”, Nhµ xuÊt b¶n
ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi trang 167- 177
46. §oµn Xu©n Tróc (2006), B¸o c¸o tæng kÕt t×nh h×nh thùc hiÖn ®Ò tµi khoa
häc - 119 “ Nghiªn cøu chän t¹o 8 dßng thuÇn gµ c«ng nghiÖp l«ng mµu
n¨ng suÊt, chÊt l−îng cao” do TiÕn SÜ §oµn Xu©n Tróc lµm chñ nhiÖm ®Ò
tµi, Hµ Néi, 2006. trang 22, 46
47. Readdy C.V (1999), Nu«i gµ Broiler trong thêi tiÕt nãng, Chuyªn san
Ch¨n nu«i gia cÇm, Héi Ch¨n nu«i ViÖt Nam.
48. NguyÔn §¨ng Vang, NguyÔn Quèc §¹t, §inh C«ng TiÕn (1999), KÕt qu¶
nghiªn cøu mét sè tæ hîp lai gµ th¶ v−ên t¹i tr¹i gièng Vigova (Thµnh phè
Hå ChÝ Minh), Chuyªn san Ch¨n nu«i gia cÇm, Héi Ch¨n nu«i ViÖt Nam,
trang 105-106.
49. NguyÔn §¨ng Vang, TrÇn C«ng Xu©n, Phïng §øc TiÕn vµ Lª ThÞ Nga
(1999), Kh¶ n¨ng s¶n xuÊt cña gµ Ri, Chuyªn san Ch¨n nu«i gia cÇm, Héi
Ch¨n nu«i ViÖt Nam, trang 99-100.
50. TrÇn C«ng Xu©n (1995), Nghiªn cøu møc n¨ng l−îng thÝch hîp trong
khÈu phÇn nu«i gµ broiler: Ross-208, Ross-208-V35, TuyÓn tËp c«ng tr×nh
nghiªn cøu ch¨n nu«i, trang . 127- 133.
51. TrÇn C«ng Xu©n, Phïng §øc TiÕn, Ph¹m ThÞ Minh Thu (1999), X¸c ®Þnh
mét sè tæ hîp lai kinh tÕ thÝch hîp gi÷a gµ Rhoderi víi gµ Tam Hoµng,
Chuyªn san Ch¨n nu«i gia cÇm, Héi ch¨n nu«i ViÖt Nam, trang 128.
52. TrÇn C«ng Xu©n, Hoµng V¨n Léc, NguyÔn ThÞ Khanh, Vò ThÞ Th¶o (1999),
Mét sè ®Æc ®iÓm vµ tÝnh n¨ng s¶n xuÊt cña gµ Tam Hoµng dßng 882, Chuyªn
san Ch¨n nu«i gia cÇm, Héi Ch¨n nu«i ViÖt Nam, trang 140-143.
53. TrÇn C«ng Xu©n, Vò ThÞ DÞu, Phïng §øc TiÕn, V−¬ng TuÊn Ngäc,
NguyÔn Quý Khiªm, §ç ThÞ Sîi, Hoµng V¨n Léc (2004), nghiªn cøu kh¶
n¨ng s¶n xuÊt cña tæ hîp lai gi÷a gµ trèng dßng X44 (sasso) víi m¸i L−¬ng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….. 68
Ph−îng Hoa, B¸o c¸o khoa häc ch¨n nu«i thó y, phÇn ch¨n nu«i gia cÇm,
NXB n«ng nghiÖp, Hµ néi.
54. TrÇn C«ng Xu©n, Phïng §øc TiÕn, Hoµng V¨n Léc, B¹ch ThÞ Thanh D©n,
NguyÔn Quý Khiªm, Lª Thu HiÒn, Ph¹m Minh Th−, Ph¹m Thuú Linh
(2005), KÕt qu¶ chän t¹o 3 dßng gµ l−¬ng ph−îng LV1, LV2,vµ LV3, khoa
häc c«ng nghÖ vµ n«ng th«n 20 n¨m ®æi míi, tËp 2 phÇn ch¨n nu«i thó y,
NXB ChÝnh trÞ Quèc gia, 2005 trang158 - 166.
Tµi liÖu tiÕng Anh
55. Barbut. S, Zhang. L, and Marcone M (2005), “Effects of Pale, Normal,
and Dark Chicken Breast Meat on Microstructure, Extractable Proteins,
and Cooking of Marinated Fillets”, Poultry Science 84, 797-802.
56. Berri C, Le Bihan-Duval. E, Debut. M, Santé-Lhoutellier. V, Baéza. E,
Gigaud. V, Jégo. J and Duclos M. J. (2007), “Consequence of muscle
hypertrophy on characteristics of Pectoralis major muscle and breast meat
quality of broiler chickens”, J Anim Sci 85, 2005-2011.
57. Bianchi. M, Petracci. M, Sirri. F, Folegatti. E, Franchini. A, 1 and Meluzzi.
A (2007), “The Influence of the Season and Market Class of Broiler
Chickens on Breast Meat Quality Traits”, Poultry Science 86, 959–963.
58. Contreras-Castillo. C, A. A. Pinto, G. L. Souza, N. J. Beraquet, A. P.
Aguiar, K. M. V. A. B. Cipolli, C. M. I. Mendes and E. M. Ortega (2007),
“Effects of Feed Withdrawal Periods on Carcass Yield and Breast Meat
Quality of Chickens Reared Using an Alternative System”, Journal of
Applied Poultry Research 16, 613–622.
59. Dinu M and Turer D (1965) Study of beterosis in reciprocal Crosses
between 4 breeds fowl, ABA, P. 35.
60. Fairfull R.W(1990), Heterosis in poultry breeding and genetic, RD
Cawford Ed Elserier Amsterdam.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….. 69
61. Jiang, Z, Y; Jiang S. Q., Lin Y. C. Xi , P. B. , Yu D. Q. , and Wut T. X.
(2007), “Effects of Soybean Isoflavone on Growth Performance, Meat
Quality, and Antioxidation in Male Broilers”, Poultry Science 86, 1356-1362.
62. Lu, Luo X. G, Ji. C, Liu. B and Yu S. X. (2007), “Effect of manganese
supplementation and source on carcass traits, meat quality, and lipid
oxidation in broilers”, J Anim Sci 85, 812-822.
63. Lu, Wen Q, J. , and Zhang. H (2007), “Effect of Chronic Heat Exposure
on Fat Deposition and Meat Quality in Two Genetic Types of Chicken”,
Poultry Science 86, 1059-1064.
64. Liu, F and Niu, Z (2008), “Carcass Quality of Different Meat - Typed
Chickens When Achieve a Common Physiological Body Weight”,
International Journal of Poultry Science 7 (4), 319-322.
65. Mehaffey J. M., Pradhan S. P. , Meullenet J. F. , Emmert J. L. , McKee
S. R. , and Owens C. M. (2006), “Meat Quality Evaluation of Minimally
Aged Broiler Breast Fillets from Five Commercial Genetic Strains”,
Poultry Science 85, 902–908.
66. Marco A.S, Colaboradores (1982), manual de genetica animal II, III
Ediciones empress Lahabana.
67. Naveena. B. M, Muthhukumar. M, Sen A. R, Babji. Y and Murthy T.R.K.
(2005), ‘Quality characteristics and storage stability of chicken patties
formulated with finger millet flour”, Animal Science Journal 17 (1), 92-104.
68. N'dri A.L. ,Mignon-Grasteau. S, Sellier. N, Beaumont. C, Tixier-
Boichard. M (2006), “Interactions between the naked neck gene, sex, and
fluctuating ambient temperature on heat tolerance, growth, body
composition, meat quality, and sensory analysis of slow growing meat-
type broilers”, Livestock Science, Elsevier 110, 33–45.
69. Ricard F.H. an Rouvier (1967) Study of the anato mical composition of
the chicken: I varia bility of the distribution of body farts in bress pile A
zoottech, P.16.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….. 70
70. Rizzi. C, Marangon. A, and Chiericato G. M(2007), “Effect of Genotype
on Slaughtering Performance and Meat Physical and Sensory
Characteristics of Organic Laying Hens”, Poultry Science 86, 128–135.
71. Salah N.M, Mail E.S. (1946) Managment factors and broiler
performance poulry international, P.106.110.
72. Schilling, Daigle S.P., Alvarado C.Z., Marriott N.G.and Wang. H,
“Effects of collagen addition on the functionality of PSE-like and normal
broiler breast meat in a chunked and formed deli roll”, Journal of Muscle
Foods 16, 46–53.
73. Schilling M.W., Radhakrishnan. V, Thaxton Y.V. , Christensen. K,
ThaxtonJ.P., Jackson. K (2008), “The effects of broiler catching method
on breast meat quality”, Meat Science 79, 163–171.
74. Wattanachant, S. Benjakul, and Ledward D. A.(2004), “Composition,
Color, and Texture of Thai Indigenous and Broiler Chicken Muscles”,
Poultry Science 83, 123–128.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2408.pdf