BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------ ----------
NGUYỄN ðỨC TƯỞNG
ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GIỐNG CỪU
PHAN RANG NUƠI TẠI TỈNH NINH THUẬN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: CHĂN NUƠI
Mã số : 60.62.40
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI THỊ THƠM
PGS.TS ðINH VĂN BÌNH
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. i
LỜI CAM ðOAN
- Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả ng
90 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2528 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của giống Cừu Phan Rang nuôi tại tỉnh Ninh Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn ðức Tưởng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. ii
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới
các thầy giáo, cơ giáo khoa Sau đại học, khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng thủy
sản, bộ mơn Chăn nuơi chuyên khoa - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội
đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ và định hướng cho tơi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS-TS Mai Thị
Thơm, PGS.TS ðinh Văn Bình, người đã định hướng, giúp đỡ tơi rất nhiều
trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, đĩng gĩp ý kiến của các thầy
cơ giáo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội trong quá trình tơi nghiên
cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân trọng cảm ơn lãnh đạo Trung Tâm nghiên cứu Dê và
Thỏ Sơn Tây, Sở NN&PTNT Ninh Thuận, Sở Khoa Học và Cơng Nghệ
Ninh Thuận, Trung Tâm Khuyến Nơng Ninh Thuận, Chi Cục Thú Y Ninh
Thuận, Các Trạm Khuyến Nơng cơ sở đã giúp đỡ tơi trong thời gian thực
hiện đề tài tại địa phương.
Tơi xin chân thành cảm ơn các bác, các cơ chú là chủ các hộ chăn nơi
cừu tại Ninh Thuận, các đồng nghiệp tại Trung Tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ
Sơn Tây đã tạ điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Cuối cùng tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới cha, mẹ, anh, chị
trong gia đình, cùng vợ con và bạn bè đã động viên giúp đỡ tơi rất nhiều trong
thời gian qua
Một lần nữa xin được chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 9 tháng 11 năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn ðức Tưởng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục biểu đồ vii
1 MỞ ðẦU i
1.1 ðặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu 1
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
2.1 Tình hình chăn nuơi cừu ở trong nước và ngồi nước 2
2.2 Khả năng sinh trưởng của cừu 17
2.3 Khả năng sinh sản của cừu 26
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản 29
2.5 Giới thiệu cừu Phan Rang lơng tơi, lơng bện tại tỉnh Ninh Thuận 31
3 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 33
3.1 ðối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 33
3.2 Nội dung nghiên cứu 33
3.3 Phương pháp nghiên cứu 34
3.4 Phương pháp xử lý số liệu 39
4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40
4.1 Một số thơng tin chung của tỉnh Ninh Thuận 40
4.1.1 Vị trí địa lý 40
4.1.2 ðịa hình 41
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. iv
4.1.4 ðặc điểm khí hậu, thời tiết của tỉnh Ninh Thuận 41
4.2 Tình hình chăn nuơi cừu tại tỉnh Ninh Thuận 42
4.2.1 Diễn biến số lượng đàn cừu qua các năm 42
4.2.2 Số lượng cừu Phan Rang tại các huyện theo dõi 44
4.2.3 Quy mơ đàn cừu 45
4.2.4 ðặc điểm kiểu hình lơng và màu sắc lơng cừu 46
4.3 Khả năng sinh trưởng của cừu Phan Rang 47
4.3.1 Kích thước một số chiều đo của cừu Phan Rang 47
4.3.2 Khối lượng tích lũy 51
4.3.3 Sinh trưởng tuyệt đối 54
4.3.4 Sinh trưởng tương đối 58
4.3.5 Khả năng sản xuất thịt 60
4.3.6 Chất lượng thịt cừu 62
4.4 Khả năng sinh sản của cừu Phan Rang 62
4.4.1 Tuổi phối giống lần đầu 62
4.4.2 Khối lượng phối giống lần đầu 64
4.4.3 Thời gian mang thai 65
4.4.4 Khoảng cách giữa hai lứa đẻ 65
4.4.5 Số con/lứa và số con/cái/năm 67
4.4.6 Số con sơ sinh sống đến 24 giờ và đến cai sữa 68
4.5 Một số bệnh thường gặp trên cừu và kết quả điều trị 70
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 72
5.1 Kết luận 72
5.2 ðề nghị 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- CV : Cao vây
- CS : Cộng sự
- CTV : Cộng tác viên
- Cv : Hệ số biến động
- DTC : Dài thân chéo
- Mean : Trung bình cộng
- Min : Giá trị nhỏ nhất
- Max : Giá trị cao nhất
- Nxb : Nhà xuất bản
- SE : Sai số chuẩn
- SS : Sơ sinh
- Tr : Trang
- VN : Vịng ngực
- VLM : Viêm loét miệng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
4.1 ðặc điểm khí hậu thời tiết của tỉnh Ninh Thuận 2009 42
4.2 Diễn biến số lượng cừu qua các năm 43
4.3 Số lượng cừu Phan Rang ở các huyện năm 2009 44
4.4 Quy mơ đàn cừu 45
4.5 Kiểu hình và màu sắc lơng cừu Phan Rang 46
4.6 Kích thước một số chiều đo của cừu đực 47
4.7 Kích thước một số chiều đo cơ bản của cừu cái 49
4.8 Khối lượng tích lũy của cừu đực 51
4.9 Khối lượng tích lũy của cừu cái 52
4.10 Sinh trưởng tuyệt đối của cừu đực 54
4.11 Sinh trưởng tuyệt đối của cừu cái 56
4.12 Sinh trưởng tương đối của cừu đực 58
4.13 Cường độ sinh trưởng tương đối của cừu cái 59
4.14 Kết quả mổ khảo sát cừu đực (9 tháng tuổi) 60
4.15 Kết quả mổ khảo sát cừu cái (9 tháng tuổi) 61
4.16 Một số thành phần dinh dưỡng cơ bản của thịt cừu 62
4.17 Tuổi phối giống lần đầu 63
4.18 Khối lượng phối giống lần đầu 64
4.19 Thời gian mang thai của cừu 65
4.20 Khoảng cách giữa hai lứa đẻ của cừu 66
4.21 Số con đẻ ra trên lứa, số con/cái/năm 67
4.22 Số con sơ sinh sống đến 24 giờ và đến cai sữa 69
4.23 Một số bệnh thường gặp ở cừu và kết quả điều trị 70
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. vii
DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT Tên biểu đồ Trang
4.1 Diễn biến số lượng cừu Phan Rang qua các năm 43
4.2 Sinh trưởng tuyệt đối ở cừu đực 55
4.3 Sinh trưởng tuyệt đối ở cừu cái 56
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Ninh Thuận là tỉnh thuộc Nam Trung Bộ, là nơi cĩ nghề chăn nuơi cừu
đầu tiên ở Việt Nam từ đầu thế kỷ 20 và đây cùng là nơi cĩ số lượng cừu lớn
nhất cả nước. Cừu được chuyển vào Việt Nam là do người Ấn Kiều, người
Chà (gọi chung cho kiều dân từ Java, Indonesia và từ Malaysia ) và các nhà
truyền giáo du nhập vào. Các giống cừu nhập vào Việt Nam cĩ nhiều nguồn
gốc từ những nước như Malaysia, Indonesia), Trung Quốc và Pháp
(Dominique Planchenault.1998). Các giống cừu này sau nhiều năm lai tạo,
chọn lọc tự nhiên đã hình thành nên giống Cừu Phan Rang ngày nay. Cừu
Phan Rang là giống cừu nhỏ con, chủ yếu nuơi để lấy thịt. Cừu là lồi ăn tạp,
chúng cĩ thể ăn được rất nhiều loại cỏ, cây và những phụ phẩm nơng nghiệp
khác. Cừu hiền lành dẻo dai, chịu đựng kham khổ tốt, chống chịu bệnh tật tốt.
Nuơi cừu cĩ thể tận dụng được nhân cơng lao động, tạo cơng ăn việc làm cho
người dân hơn nữa vốn quay vịng nhanh.
Hiện nay cừu Phan Rang nuơi tại Ninh Thuận đang tồn tại hai nhĩm
cừu là nhĩm cừu lơng tơi và nhĩm cừu lơng bện. Hai nhĩm cừu này tồn tại đã
nhiều năm nay nhưng chưa cĩ nghiên cứu nào đánh giá khả năng sản xuất của
từng nhĩm riêng biệt.
Trong những năm gần đây số lượng cừu Phan Rang đang tăng nhanh
chĩng do nhu cầu tiêu thụ thịt cừu tăng của người dân cũng như khách du lịch.
Tỉnh Ninh Thuận cĩ chủ trương phát triển, mở rộng giống cừu này trong địa
bàn, cũng như những địa phương lân cận. Tuy nhiên, đã từ lâu con cừu đã bị
bỏ quên, khơng được quan tâm và nghiên cứu. So với con bị, con dê thì số
lượng nghiên cứu về con cừu là quá ít (ghi nhận chỉ cĩ 2 nghiên cứu về con
cừu Phan Rang nhằm mục đích bảo tồn giống, quỹ gen địa phương). Phương
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 2
thức chăn nuơi cừu vẫn mang nặng tính truyền thống, quảng canh là chính
chưa cĩ bất kỳ một tác động kỹ thuật nào. Việc lai tạo, phối giống chủ yếu
theo phương thức tự nhiên. Cừu đực được chọn lựa trong địa phương, sử dụng
trong thời gian dài vì vậy mức độ đồng huyết rất cao. ðiều này thể hiện qua
việc so sánh trọng lượng cừu qua các năm khơng hề được cải thiện. Trọng
lượng trung bình của cừu đực năm 1967 là 40–45 kg (Nguyễn Trọng Trữ,
1967), năm 1997 là 42,6 kg (Nguyễn Văn Thiện, 1997)[25] .
Vì những nhu cầu bức thiết trên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ðánh giá khả năng sản xuất của giống cừu Phan Rang nuơi tại tỉnh Ninh
Thuận”
1.2. Mục tiêu
So sánh sức sản xuất của cừu lơng tơi và cừu lơng bện nuơi tại tỉnh
Ninh Thuận nhằm chọn ra nhĩm cừu cĩ sức sản suất cao để mở rộng chăn
nuơi cừu ra nhiều vùng khác nhau trên cả nước.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình chăn nuơi cừu ở trong nước và ngồi nước
2.1.1. Tình hình chăn nuơi cừu ở nước ngồi
2.1.1.1. Diễn biến số lượng cừu trên thế giới
Tình hình chăn nuơi cừu trên thế giới được thực hiện ở bảng sau:
Khu vực Số lượng (con) Tỷ lệ (%)
Châu Á 452 316 524 41,95
Châu Phi 287 618 454 26,95
Châu Âu 133 924 757 12,42
Châu ðại Dương 113 103 604 10,49
Châu Mỹ 91 215 460 8,46
Tổng đàn cừu trên thế giới 1 078 178 799 con
( Nguồn từ FAO 2009)
Tổng đàn cừu trên thế giới đến năm 2008 là hơn 1 tỷ con trong đĩ châu
Á chiếm 41,95% với khoảng 452 triệu con đứng thứ nhất, tiếp đến là châu Phi
với khoảng 287 triệu con chiếm 26,95%, tiếp nữa là châu Âu với khoảng 133
triệu con chiếm 12,42%, cũng tương đương với châu Âu là châu ðại Dương
với 10,49% cĩ khoảng 113 triệu con và cuối cùng là châu Mỹ với khoảng 91
triệu con chiếm 8,46%.
2.1.1.2. Số lượng cừu ở Châu Á năm 2008
Khu vực Số lượng (con) Tỷ lệ (%)
Trung Quốc 136 436 203 30,16
Ấn ðộ 64 989 000 14,37
Iran 53 800 000 11,37
Pakistan 27 111 000 5,99
Turkey 23 974 600 5,3
Syrian 22 865 400 5,06
Các nước khác 123 140 321 27,22
( Nguồn từ FAO 2009)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 4
Ở châu Á, Trung Quốc cĩ số lượng cừu lớn nhất với khoảng 136 triệu
con chiếm 30,16%. Thứ hai là Ấn ðộ với khoảng 64 triệu con chiếm 14,37%,
tiếp theo là một số nước hồi giáo như Iran, Pakistan, Turkey, Syrian tương
ứng với số lượng 53 triệu con chiếm 11,37%, 27 triệu con chiếm 5,99%, 23
triệu con chiếm 5,3% và 22 triệu con chiếm 5,06%.
Ngồi ra, theo số liệu điều tra của tạp chí Wool (www.wool.com ), số
lượng cừu của Uruguay đạt cao nhất vào những năm 1990-1992 với
25.245.000 con sau đĩ thì giảm, tính đến năm 2002 số lượng cừu cịn lại là
10.986.000 con. Hầu hết các giống cừu được nuơi ở các nước châu Úc, New
Zealand và châu Mỹ đều cĩ nguồn gốc từ châu Âu. Tuy nhiên giống cừu cĩ
nguồn gốc từ châu Á, Châu Phi đã được phát triển rộng rãi và thích nghi rất
tốt với điều kiện sống ở Úc (Turner, 1983)[69]. Theo thơng báo của Hội chăn
nuơi cừu úc thì riêng nước này cĩ tới 24 giống cừu. Châu Á cĩ tới trên 15
giống, châu Phi cĩ những giống nổi tiếng như Merino, Suffolk, Dorper con
trưởng thành nặng 85-100kg, giống này cũng được nhập và nuơi nhiều ở
Australia, Canada. Cừu cũng cĩ thể nuơi được ở các vùng sinh thái khác nhau
từ vùng sa mạc như Mơng Cổ ấn ðộ tới vùng cận nhiệt đới với các quy mơ
khác nhau từ vài chục con đến hàng ngàn con (Newton Turner 1986)[65].
Cơng tác nghiên cứu bảo tồn nguồn gen và chọn lọc các giống cừu
cũng được phát triển từ rất sớm với sự hình thành của các trung tâm lưu giữ
nguồn gen như AGR (animal genetic reources) và PGR (Plant Genetic
Resources). Ở Ấn ðộ đã hình thành trung tâm lưu giữ nguồn gen cừu Bureau
và tạp chí về giống cừu Ấn ðộ đã được xuất bản (Acharya và Bhat 1984)[32].
Như ở Ấn ðộ cĩ Viện Chăn nuơi Quốc gia về dê, cừu đặt ở bang Utapradet
(National Institute of Goat and Sheep in Utapradet). Tại Mơng Cổ, Trung
Quốc, Indonesia đều cĩ Bộ mơn nghiên cứu về cừu riêng nằm trong Viện
Chăn nuơi Quốc gia. Nước Úc ngồi việc cĩ một Viện chuyên về cừu và gia
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 5
súc cho lơng (Sheep and Wool Institute) cịn thành lập ra Hội giống cừu của
Úc (Ausradia Sheep Breed Associations) và họ đã thiết lập ra một Website
chuyên giới thiệu về chăn nuơi cừu ở Úc. Mỹ cũng là nước quan tâm nhiều
đến nghiên cứu cừu. Tạp chí “Sheep and Goat, Wool and Mohair” ra đều đặn
3 tháng một kỳ để thơng tin và phổ biến kỹ thuật chăn nuơi cừu. Italia cũng là
nước quan tâm đến phát triển chăn nuơi cừu đã thành lập ra Hội chăn nuơi
cừu quốc gia (Associazone Nazionalle della Pastorizia)
2.1.1.3. Sản lượng thịt cừu trên thế giới năm 2008
Châu Á sản xuất ra số lượng thịt cừu là lớn nhất khoảng 4,1 triệu tấn
chiếm 49,8% tổng khối lượng thịt cừu trên thế giới. Châu ðại Dương cĩ số
lượng cừu chiếm khoảng 10% tổng số cừu trên thế giới nhưng sản xuất ra
khoảng 1,39 triệu tấn thịt cừu chiếm 15,64% đứng ở vị trí thứ hai, tương
đương với châu Phi và Châu Âu tương ứng ở 1,26 triệu tấn chiếm 15,29%,
1,18 triệu tấn chiếm 14,36%, đứng sau cùng là châu Mỹ sản xuất ra khoảng
400 nghìn tấn thịt cừu chiếm khoảng 4,9%.
Stt Khu vực ðơ vị Khối lượng Tỷ lệ (%)
1 Châu Á Tấn 4 111 405 49,80
2 Châu đại dương Tấn 1 291 159 15,64
3 Châu Phi Tấn 1 262 476 15,29
4 Châu Âu Tấn 1 185 587 14,36
5 Châu Mỹ Tấn 404 666 4,90
Tổng số 8 255 293 100
( Nguồn từ FAO 2009)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 6
2.1.1.4. Sản lượng thịt cừu ở châu Á năm 2008
STT Tên nước ðơn vị Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Trung Quốc Tấn 1 978 000 48,11
2 Ấn ðộ Tấn 237 120 5,77
3 Iran Tấn 390 000 9,49
4 Pakistan Tấn 154 000 3,75
5 Turkey Tấn 272 000 6,62
6 Syrian Tấn 204 567 4,98
7 Các nước khác* Tấn 875 718 21,30
Tổng 4 111 405 100,00
( Nguồn từ FAO 2009)
Với tổng số thịt cừu ở châu Á khoảng 4 triệu tấn thịt cừu thì Trung
Quốc sản xuất ra khoảng gần 2 triệu tấn thịt cừu chiếm 48,11% tổng số thịt
cừu ở châu Á, tiếp đến là Iran khoảng 390 nghìn tấn chiếm khoảng 9%,
Turkey 6,6% khoảng 272 nghìn tấn, tiếp theo là Ấn ðộ, Syrian, Pakistan
tương ứng với 5,7% với 237 nghìn tấn, 204 nghìn tấn với 4,9% và 3,75%
khoảng 154 nghìn tấn thịt cừu.
2.1.1.5. Một số giống cừu bản địa ở Châu Á
Loại Nước Giống
1- Cho sữa Pakistan Damani
2- Cho thịt Ấn ðộ, Indonesia
Mandya, Muzzaparnagu,
Bakahi, Rakshani, Dumbi
3- Cho len, Lơng da Ấn ðộ, Indonesia
Chokla, Magra, Marwra,
Badados, St Croix, SeiPutih
4- Kiêm dụng
Trung Quốc,
Banglades,
Indonesia, Thái
Lan
Hu, Garut, Fat-tailed,
Bangladeshi,
Javanese, Thin-tailed, Thai long
tailed
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 7
2.1.1.6. Nghiên cứu về tập tính
Tập tính ăn uống và sinh hoạt của cừu, Devendra 1977[43] đã tìm ra
được rằng: Cừu thích đi lại ở khoảng cách gần, gặm các loại cỏ tầm thấp và ít
chọn lọc, khơng ưa các chồi non và lá cây, khả năng phân biệt các loại thức ăn
kém vì cừu bị chứng mù màu, cảm giác mùi vị và bài tiết nước bọt kém hơn
so với dê
2.1.1.7. Những nghiên cứu về giống cừu
Vấn đề chọn lọc đàn giống cừu đã đang rất được quan tâm. Cừu được
chọn lọc theo mục đích sản xuất khác nhau và các chỉ tiêu cần chọn lọc để
đưa ra các chỉ tiêu chuẩn về năng suất của từng giống. Theo, Wilson 1985[82],
Turner 1983[78] đã đưa ra một loạt các chỉ tiêu sản xuất chuẩn cho các giống
cừu châu Á như: số lứa đẻ/ cái/ năm là 1.05-1.51, khoảng cách lứa đẻ là 365-
275 ngày, với số con cai sữa đạt được là 0.91-1.06 con/lứa và tỷ lệ chết đến
cai sữa của cừu con thay đổi từ 13 tới 30%. Kết quả nghiên cứu của Lahlou-
Kasi 1987[57] về khả năng sản xuất của các giống cừu châu Phi cũng đạt
được từ 1.0-1.7 con sơ sinh/ lứa, số lứa đẻ/cái/năm là 1.0 và khoảng cách lứa
đẻ kéo dài từ 12 tới 22 tháng. Hơn thế nữa, Trong nghiên cứu của S. Jansens
2004 và Shrestha 2003 cho thấy với việc sử dụng hệ thống đánh giá các tham
số di truyền trên cừu Suffolk ở Bỉ cho thấy khối lượng trưởng thành của
chúng đạt 76,5 kg, chiều cao vây đạt 62 cm, dài thân chéo là 75,1 cm và vịng
ngực là 101,6 cm. ðối với con cái thời gian mang thai là 148 ngày, khối
lượng cừu con lúc sơ sinh, 42 và 120 ngày tưổi đạt 3,8; 12,5 và 31 kg/con.
Con lai giữa cừu Suffolk và cừu Rideau đạt các chỉ tiêu về giống như khối
lượng con sơ sinh 3 kg, khối lượng lúc 21 ngày tuổi và 91 ngay tuổi đạt 6,7 và
29,0 kg (Shrestha 1992). Do vậy chỉ số sản xuất của con giống cĩ mối tương
quan mật thiết với sự chọn lọc (P. J. Burfening 1993)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 8
2.1.1.8. Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng
Theo nghiên cứu của Vasant K. Saberwal (1996)[80] đăng trên FAO
cho biết giống cừu GADDI ở Ấn ðộ cĩ khối lượng ở giai đoạn sơ sinh, cai
sữa, 6 tháng và 12 tháng lần lượt là 2,52 kg, 7,44; 10,81 và 14,29 kg. Giống
cừu RAMPUR BUSHAIR của tác giả Tantia.M.S.,Vij.P.K. (2000)[75] cho
thấy cừu cĩ khối lượng sơ sinh là 2,38 kg, cai sữa 12,69 kg và 12 tháng tuổi là
17,84kg. Theo nghiên cứu của Shiekh N.A (1986)[70] cho thấy giống cừu
KASHMIR MERINO cĩ khối lượng sơ sinh là 3,37 kg, cai sữa lúc 4 tháng
tuổi cĩ khối lượng 21,8kg. ðây là giống cừu cho thịt năng suất cao cĩ nguồn
gốc từ Nam Phi
Theo Josefina và Combellas (Trop.Amin.Prod.1980 5:3)[55], khối
lượng sơ sinh các giống cừu vùng nhiệt đới ít biến động hơn cừu ơn đới,
nguồn tài liệu của FAO, Bodisco và CS (1973)[40] giống cừu Barbados
Blackbelly khối lượng sơ sinh là 2,5kg, khối lượng cai sữa ở 90 ngày là 12,2
kg. Khối lượng sơ sinh ảnh hưởng bởi gen di truyền, đặc điểm sinh lý, mơi
trường và giới tính đực cái theo FAO, Gonzalez (1972)[47], theo Valencia và
CS (1975)[47] khối lượng sơ sinh cịn ảnh hưởng bởi số con đẻ ra, Khối
lượng sơ sinh cịn ảnh hưởng bởi khối lượng cừu mẹ trước lúc đẻ theo
Gonznalez (1972)[47].
Theo Inyangala B.A.O., J.E.O Rege and S. Itulya (1987)[53] khối
lượng của cừu đực Dorper là 4,22; 22,12; 25,39; 30,44; 37,17kg tương ứng
với giai đoạn sơ sinh, 3 tháng tuổi, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng tuổi. Ở cừu
cái tương ứng với các tháng tuổi là 4,01; 18,84; 23,85; 28,92; 34,66 kg.
Theo Li Fachen và cộng sự (2000)[58] cừu Dorper đực và cái cĩ khối
lượng tương ứng ở giai đoạn sơ sinh là 5,3 và 4,5 kg, 3 tháng tuổi là 37,9 và
33,3kg.
Theo tài liệu FAO, Akoxapinar and Kadak (1982)[47] giống cừu White
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 9
Karaman và cừu Red Karaman nuơi ở Thổ Nhĩ Kỳ cĩ khối lượng sơ sinh là
4,4; 4,4 kg ở cừu đực và 3,9; 4,7 kg ở cừu cái, 3 tháng tuổi là 28,6; 24,2 kg ở
cừu đực và 23,9; 26,6 kg ở cừu cái, ở 6 tháng tuổi 43; 37,4 kg ở cừu đực và
35,5; 35,8 ở cừu cái tương ứng với hai giống trên.
Theo tài liệu của FAO, H. Epstein và CS (1980)[46] cừu Awassi để lấy
lơng ở Turkey cĩ khối lượng sơ sinh lần lượt là 4,5 và 4,2 kg tương ứng với
cừu đực và cừu cái, trong khi thí nghiệm tiến hành ở Iraq cừu đực sơ sinh cĩ
khối lượng là 4,6 kg và cừu cái là 4,3kg.
2.1.1.9. Những nghiên cứu về khả năng sinh sản
Theo tài liệu của FAO, Maijala and Ưsterberg (1977)[60] cơng bố tuổi
phối giống lần đầu của cừu Barbados là 9-17 tháng, cừu White Virgin là 8-9
tháng tuổi, cừu Hu-yang là 8-11 tháng tuổi.
Bouix và cs (1977)[39] thơng báo tuổi phối giống lần đầu của của
D’man ở Tabouassamt, Achourina và Skoura tương ứng là 272 ngày, 240-270
ngày và 280 ngày. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ của cừu D’man là 192 ngày
nuơi ở Tabouassamt, 185-195 ngày nuơi ở Achouria, 202 ngày nuơi ở Skoura.
giống cừu D’man nuơi ở Tabouassamt cĩ số con trên lứa là 2,67, nuơi tại
Achouria là 1,98 đến 2,67, nuơi tai Skoura là 1,83 con/lứa.
Smith and Clarke (1972)[73] cho thấy tuổi phối giống lần đầu của cừu
short-tailed là 12–18 tháng tuổi.
Elias E (1984)[45] cho biết cừu Dorper nhập từ Nam Phi vào Israel cĩ
thời gian mang thai 146-147 ngày. Theo nghiên cứu của Josefina và
Combellas khoa nơng nghiệp trường đại học nơng nghiệp Venezuela
(Trop.Anim.Prod.1980 5:3)[47] cho rằng khoảng cách này là 246 ngày cho
giống cừu Tây Phi.
Marie và cs (1976)[59] thấy rằng số con đẻ ra/lứa của cừu Blackbelly ở
Barbados là 2,03 con. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ của cừu là 254 ngày
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 10
Theo FAO, Spurlock, (1974)[74] cho rằng tỷ lệ con/lứa 1,68 con, cịn
theo Goode and Tugman (1975)[79] là 1,56 con
Theo tài liệu của FAO, Mazzarri và cs (1973)[62] cho biết cừu
Blackbelly nuơi tại Blackbelly, ðơng Phi và Criollo cĩ số con/lứa tương ứng
là 1,77; 1,66; 1,4 con. Cũng tại những địa điểm trên theo Mazzarri et al.,
(1976)[62] cho rằng số con/lứa lần lượt là 1,66; 1,55; 1,27 con.
Theo tài liệu của FAO một số giống cừu nuơi ở Java cĩ số con sinh ra
trên lứa khác nhau tùy từng giống. Theo Usri (1971)[47] cho biết giống cừu
địa phương cĩ số con/lứa là 1,16, giống cừu Priangan là 2,05 con/lứa theo
Groenewold (1971)[47], giống cừu fat-tailed là 1,62 con/lứa theo Wardojo
and Adinata (1956)[47]
Schoeman S.J(1991)[68] cho rằng số con đẻ ra trên lứa của cừu Dorper
là từ 0,68 đến 0,91 con/lứa, số con/cái/năm đạt 1,02 đến 1,52 con/cái/năm
2.1.1.10. Những nghiên cứu về tình hình bệnh tật xảy ra trên cừu
Cừu là loại gia súc cĩ khả năng sống và chịu đựng kham khổ, chúng ít
khi bị bệnh. Dưới hệ thống chăn nuơi cĩ sự quản lý tốt thì tỷ lệ chết trong đàn
cừu là rất thấp. Theo kết quả nghiên cứu của R. M. Jordan (1990) cho thấy,
cừu thường hay mắc một số bệnh như ký sinh trùng như giun trịn, sán lá gan,
giun phổi, đặc biệt là những con cừu ở các nước nhiệt đới được nuơi theo
phương thức quảng canh và bán thâm canh. ðánh giá về ảnh hưởng của các
giống cừu khác nhau đến tình trạng nhiễm giun sán, Aynalem Haile và cộng
sự (2002) đã thơng báo rằng: mức độ nhiễm ký sinh trùng của cừu Menz đối
với chủng giun trịn H. contortus và L. elongata là thấp hơn so với cừu Horro
trong cùng một điều kiện nuơi dưỡng. Tuy nhiên đã khơng cĩ sự sai khác giữa
2 giống cừu này trong tốc độ tái nhiễm với chủng giun trịn T. colubrifomis.
Trong nghiên cứu của J. A. Ellis và cộng sự (1992) về thực trạng nhiễm ký
sinh trùng, đặc biệt là bệnh giun sán ở cừu nuơi tại nơng hộ cho thấy: ước tính
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 11
cĩ khoảng 51% số cừu trong đàn bị nhiễm bệnh. Trong đĩ cĩ khoảng 21% số
con bị mắc bệnh sán lá gan, tỷ lệ cừu nhiễm chủng Echinococcus granulosis ở
phổi là 8,3% và ở gan là 6,5%. Nghiên cứu các phương pháp phịng trị giun
sán cho cừu ở Cuba J. Arece (2003) đã sử dụng các loại thuốc khác nhau bao
gồm Levamisol, Nicosamide, Invermectin, Albendazole và Albendazole
sulphxide để điều trị cho cừu Suffolk và cừu Pelibuey, kết quả cho thấy sử
dụng Invermectin và Albendazole đã cho kết quả rất tốt trong việc điều trị.
Ngồi ra cừu cịn mắc các bệnh như Tụ huyết trùng, Viêm ruột hoại tử... Các
bệnh về sinh sản như: xảy thai, thai chết lưu và cừu con chết yểu do thiếu sữa
đầu hoặc thiếu sữa (R. M. Jordan, 1990).
2.1.1.11. Nghiên cứu về dinh dưỡng và thức ăn cho cừu
Giá cả của thức ăn trong chăn nuơi cừu thường chiếm tới 60-70 % tổng
giá trị sản phẩm chăn nuơi ( ). Vì vậy trong
các mơ hình chăn nuơi theo phương thức bán thâm canh và quảng canh ở
nơng hộ cĩ xu hướng sử dụng nguồn thức ăn sẵn cĩ như các loại cỏ trồng, cỏ
tự nhiên hoặc các loại phụ phẩm trong nơng nghiệp và cơng nghiệp thay thế
cho các loại thức ăn hỗn hợp cơng nghiệp để giảm giá thành đầu tư. Bên cạnh
đĩ vấn để dinh dưỡng cũng được đề cập đến trong rất nhiều tài liệu nghiên
cứu trong các giai đoạn sinh trưởng và sinh sản của cừu. Nghiên cứu cuả P. J.
Fourie (2003) cho thấy chế độ nuơi dưỡng cĩ ảnh hưởng tới sự phát triển kích
thước của cơ quan sinh dục cũng như số lượng và chất lượng tinh dịch ở
giống cừu hậu bị sinh sản Dopper. Cụ thể với hệ thống nuơi dưỡng thâm canh
kích thước dương vật, thể tích và chất lượng tinh dịch là cao hơn và ổn định
so với hệ thống chăn nuơi quảng canh. Tuy nhiên trong kết luận về phương
pháp chọn đực giống ơng cĩ gợi ý rằng việc lựa chọn cừu đực thơng qua việc
đánh giá kích thước của dương vật, bìu dái cĩ thể là khơng thực sự chính xác,
chế độ nuơi dưỡng là rất quan trọng đối với phẩm chất của con đực giống.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 12
Hàm lượng protein trong khẩu phần ăn cĩ ảnh hưởng rõ rệt và cĩ mối
tương quan dương đến khả năng tăng trọng và tỷ lệ tiêu hĩa trên cừu (M. M.
M Ahmed, 1999). Từ đĩ khi so sánh khả năng sinh trưởng và đặc tính của thịt
xẻ của cừu sau cai sữa khi bổ sung 2 nguồn protein khác nhau trong khẩu
phần ăn cơ sở sử dụng thân cây ngơ là Gliricidia sepium và bột hạt bơng cho
thấy: khả năng tăng trọng của những con cừu ăn khẩu phần cĩ bột hạt bơng là
cao hơn, đồng thời khả năng thu nhận thức ăn của chúng giữa 2 khẩu phần
cũng khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê. Trong nghiên cứu về nhu cầu dinh
dưỡng cho cừu Ấn ðộ của S. S. Paul (2003), ơng kết luận rằng: Tiêu chuẩn
mới sử dụng trong chăn nuơi cừu bằng cách xác định nhu cầu dinh dưỡng
được phỏng đốn là cừu cĩ thể thu nhận được cĩ tính ưu việt hơn so với
phương pháp xác định tiêu chuẩn ăn hàng ngày.
2.1.2. Tình hình chăn nuơi cừu ở trong nước
Ở Việt Nam nghề chăn nuơi cừu cịn rất nhỏ bé, mặc dù đã cĩ từ hàng
trăm năm nay, nhưng cừu chỉ tồn tại ở Phan Rang, Ninh Thuận với số lượng ít.
Trước năm 1975, tổng đàn cừu cĩ khoảng 4.000-5.000 con, sau đĩ giảm đi chỉ
cịn 2.700-3.000 con (1976-1984) theo ðinh Văn Bình (1999)[1]. Mấy năm
gần đây, chăn nuơi cừu đã phát triển mạnh số đầu con tăng lên nhanh, đến nay
2004 đàn cừu cả nước đã cĩ tới trên 47.000 con. Cừu Phan Rang là giống cừu
thịt, nhỏ con, khối lượng trưởng thành 30-32 kg/con cái, 35-40 kg/con đực,
chịu kham khổ tốt với điều kiện khí hậu Ninh Thuận nước ta, cho đến nay
người ta cũng chưa xác định rõ nguồn gốc nhập về từ đâu. Một số người cho
rằng là do các cha đạo mang từ Ấn ðộ sang.
Vào những năm 1960-1970, nước ta đã nhập hàng ngàn cừu giống từ
Mơng Cổ và Trung Quốc về nuơi ở Mộc Châu và Cao Bằng nhưng nuơi
khơng thành cơng. Tồn bộ số cừu này đã bị chết dần và khơng cịn con nào
tồn tại đến ngày nay. Trích theo tài liệu của ðinh Văn Bình, Nguyễn ðức
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 13
Tưởng (2006)[8]
Số lượng cừu trong nước những năm gần đây
2.1.2.1. Diễn biến số lượng cừu ở Việt Nam qua các năm
Số lượng đàn của nước ta từ năm 2004 đến năm 2009 được trình bày ở
bảng số liệu sau:
Giống 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Phan Rang 47386 56827 61552 63457 67542 69558
Úc 30 58 67 71 75 83
Lai 68 175 312 415 635 926
Tổng 47484 57060 61931 63943 68252 70567
Ghi chú: Cừu Úc gồm 2 giống là Dorper và White Suffolk
Theo nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, ðinh Văn
Bình Nguyễn ðức Tưởng (2006)[9] về số lượng cừu trong cả nước đến năm 2009.
Như vậy từ năm 2004 trở lại đây số lượng cừu đã tăng lên nhanh
chĩng, chỉ trong vịng 5 năm số lượng cừu đã tăng gấp đơi từ năm 2004 đến
năm 2009. ðến năm 2009 theo thống kê hiện Việt Nam cĩ khoảng 70567 con
trong đĩ chủ yếu là cừu Phan Rang 69558 con, cừu Úc thuần 83 con và cừu
lai là 926 con.
Nghiên cứu về giống, phân bổ giống cừu trên cả nước cũng như của
Ninh Thuận
Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất của giống cừu Phan Rang đã
được đưa ra từ chương trình quỹ gen vật nuơi ngay từ năm 1992-2001 do
Giáo sư, Tiến sỹ Lê Viết Ly (1992)[18] chủ trì và ở Ninh Thuận do Tiến sỹ
Nguyễn Thị Mai, ở miền Bắc do Phĩ giáo sư, Tiến sỹ ðinh Văn Bình thực
hiện. (Báo cáo kết quả lưu giữ nguồn gen vật nuơi 1995-2000 và 2001-2005
NXBNN 2000 và 2005 trang 67-73 và 112-117).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 14
Theo kết quả điều tra của Sở NN & PTNT tỉnh Ninh Thuận 10/2004
hiện nay trên địa bàn tỉnh người dân thường chia ra làm 3 loại cừu theo ngoại
hình và màu lơng: Cừu lơng tơi chiếm 64,3%, lơng bện chiếm 24%, lơng xám
chiếm 11,7%. Ngồi ra tại Ninh Thuận hiện nay cĩ 2 nhĩm giống cừu ngoại
đã được nhập về là Suffolk và Dorper hiện đang được nuơi theo dõi Theo
ðinh Văn Bình (2006)[8].
Tại trại giống Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây cùng với số
cừu Phan Rang đưa về từ năm 1996 trước đây đề tài cũng đã chọn mua từ
Ninh Thuận về Trung tâm 4 cừu đực và 30 cừu cái. Ngay từ đầu năm 2005 đã
chọn phân ra 3 nhĩm cừu dựa theo mầu sắc và hình thái của lơng cừu:
- Nhĩm 1 (Ký hiệu là Nhĩm A) cừu cĩ màu lơng vàng nhạt lơng mọc
xoải ra khơng xoắn lai gọi là nhĩm lơng tơi.
- Nhĩm 2 (Ký hiệu là Nhĩm B) cừu cĩ màu lơng nâu nhạt, lơng bện lại
tạo thành những túm nhỏ gọi là nhĩm lơng bện trích từ ðinh Văn Bình
(2006)[9].
Theo kết quả điều tra về hiện trạng chăn nuơi cừu được tiến hành ở
Ninh Thuận và vùng Duyên hải miền Trung do PGS.TS ðinh Văn Bình, TS
Nguyễn Thị Mùi và các cán bộ kỹ thuật của Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ
Sơn Tây (2007)[10], Viện Chăn Nuơi tiến hành năm 2005 cùng với điều tra
về số lượng cừu trong cả nước cho thấy:
- Số lượng đàn cừu trong cả nước là 56.827 con
- Cừu được nuơi tập trung chủ yếu tại ba tỉnh Nam Trung Bộ là Ninh
Thuận, Bình Thuận, Khánh Hồ với tổng số lượng là 51.100 con chiếm 90%
tổng đàn, trong đĩ Ninh Thuận cĩ 41.940 con
- ở Miền Bắc cĩ trên 500 con phần lớn số lượng cừu được nuơi tại
Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, đàn cừu gốc được đưa từ Ninh
Thuận ra Trung tâm nuơi từ năm 1996 theo chương trình quỹ gen và năm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 15
2005 đề tài cấp Bộ và hiện đã chuyển đi nuơi thử nghiệm ở các mơ hình tại
các tỉnh Ninh Bình, Hải Dương, Quảng Ninh, theo ðinh Văn Bình (2001)[2]
2.1.2.2. Những nghiên cứu về khả năng sinh trưởng
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Vỹ (2007)[30], cừu Phan
Rang nuơi tại ðăkLăk cĩ các kich thước chiều đo như sau: Ở giai đoạn 1, 3, 6,
9, 12 tháng tuổi của cừu đực lần lượt là 36,83; 45,23; 50,51; 52,79; 57,89._. cm ở
chiều cao vây, 43,27; 57,24; 59,67; 67,75; 75,3 cm ở chiều dài thân chéo,
40,50; 51,77; 53,68; 61,81; 67,13 cm ở chiều vịng ngực. Ở con cái cĩ các số
đo tương ứng ở các giai đoạn tuổi và các chiều cơ thể lần lượt là: 34,45; 43,32;
49,97; 51,57; 54,73 cm, 40,82; 55,54; 57,31; 64,48; 70,97 cm, 37,16; 49,54;
51,51; 58,01; 63,74 cm. Khối lượng ở các tháng tuổi cụ thể như sau: Ở cừu đực
khối lượng ở giai đoạn sơ sinh, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng lần lượt là
2,62; 15,04; 25,81; 35,63; 41,26 kg. Ở cừu cái lần lượt là 2,51; 13,92; 23,24;
31,11; 35,27 kg. Khả năng cho thịt của cừu nuơi ở ðăkLăk là: Con đực cĩ tỷ lệ
thịt xẻ, thịt lọc lần lượt là 40,44% và 29,87%, ở cừu cái là 39,96 và 29,22%.
Theo kết quả nghiên cứu của Hồng Thế Nha (2003)[22], cừu Phan
Rang nuơi ở Trung Tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây cĩ các kích thước
chiều đo ở đời con như sau: Ở giai đoạn 3, 6, 9 và 12 tháng tuổi của cừu đực
là 54,1; 55,8; 57,9; 61,5 cm ở chiều cao vây, 59,7; 62,8; 69,5; 79,8 cm ở chiều
vịng ngực, 57,5; 59,8; 62,5; 66,1 ở chiều dài thân chéo. Ở cừu cái cĩ các giai
đoạn tuổi và chiều đo lần lượt là: 52,2; 55,8; 57,9; 61,5 cm, 59,7; 61,3; 66,1;
72,8 cm, 56,7; 58,4; 62,3; 64,4 cm. Khối lượng cơ thể ở các giai đoạn sơ sinh,
3, 6, 9 và 12 tháng tuổi lần lượt là: 2,59; 13,18; 19,2; 22,8; 29,5 cm ở cừu đực,
ở cừu cái lần lượt là 2,3; 12,16; 17,15; 20,2; 23,5 cm. Khả năng cho thịt của
cừu đực cĩ tỷ lệ thịt xẻ và thịt tinh lần lượt là 40,7 và 29,67% ở cừu cái là
39,4 và 29,28%.
Theo Nguyễn Thị Mai (1994)[19], kích thước cao vây cừu đực trưởng
thành từ 50-60 cm; khối lượng 39-45 kg, cừu cái trưởng thành cĩ chiều cao
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 16
vây 53-59 cm; khối lượng 34-38 kg.
2.1.2.3. Những nghiên cứu về khả năng sinh sản
Nguyễn Xuân Vỹ (2007)[30] cho rằng cừu Phan Rang nuơi ở ðăkLăk
cĩ tuổi phối giống lần đầu là 292,46 ngày ở 31,74 kg, số con trên lứa là 1,25
con, số lứa đẻ trên năm là 1,64, khoảng cách giữa hai lứa đẻ là 224,55 ngày.
Nghiên cứu của Hồng Thế Nha (2003)[22] cho thấy cừu Phan Rang
nuơi tại Trung Tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây ở đời con cĩ tuổi phối
giống lần đầu là 309 ngày ở 21,63 kg, số con trên lứa là 1,25 con, số con trên
cái trên năm là 1,68, khoảng cách giữa hai lứa đẻ là 252 ngày
Nguyễn Thị Mai (1994)[21] cơng bố tuổi phối giống lần đầu 7 tháng,
khoảng cách giữa 2 lứa đẻ 208-262 ngày. Số lứa trên năm 1,55
2.1.2.4. Những nghiên cứu về tình hình bệnh tật xảy ra trên cừu
Theo kết quả điều tra của Trương Khắc Trí và cộng sự (2005)[26] của
Sở NN & PTNT tỉnh Ninh Thuận cho thấy số lượng cừu nhiễm bệnh cao như
tiêu chảy 33%, sưng mặt phù đầu 22% và tỷ lệ chết rất cao điển hình như
chướng hơi 49%, bại liệt 50%, tỷ lệ khỏi bệnh thấp điển hình như bệnh
chướng hơi 50%, bại liệt 50%. Trong khi đĩ những nghiên cứu và theo dõi
tình hình nhiễm bệnh tại Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ của ðinh Văn Bình
(1999)[1], cho rằng những bệnh này sảy ra rất ít và tỷ lệ khỏi gần như 100%,
2.1.2.5. Những nghiên cứu về khẩu phần thức ăn
Khúc Thị Huê và cộng sự (2003)[15] đã nghiên cứu chế biến và sử
dụng rơm làm nguồn thức ăn cho cừu ở miền Bắc đã chỉ ra rằng rơm ủ ure +
20% rỉ mật cho cừu sinh trưởng đã cho tăng trọng cao nhất 37g/con/ngày.
Ngơ Tiến Dũng, ðinh Văn Binh và cộng sự (2004)[14] nghiên cứu sử dụng
ngọn lá sắn khơ làm thức ăn bổ sung protein cho cừu sinh trưởng dựa trên
khẩu phần cơ sở là rơm ủ urê + rỉ mật cho thấy lơ thí nghiệm tăng trọng của
cừu cao hơn lơ đối chứng tới 21,6% kết quả này đang được áp dụng nuơi cừu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 17
tại Trung tâm. Lý Thị Luyến và cộng sự (2003)[16] nghiên cứu ảnh hưởng
của các mức ngọn lá cây họ đậu Flemingia Macrophila đến khả năng sản xuất
của cừu dựa trên khẩu phần cơ sở là rơm ủ urê cộng với 20% rỉ mật đã cho
thấy với mức bổ sung lá đậu phơi khơ khơng quá 1,25% trọng lượng cơ thể
cho tăng trọng 71,3 g/con/ngày tương đương với lơ đối chứng là cám hỗn hợp
+ cỏ ghine mà giá thành chi phí trên kg trọng lượng cơ thể thấp hơn nhiều.
Theo ðỗ Thị Thanh Vân và cộng sự (2001)[31] đã nghiên cứu về việc sử
dụng nguồn thức ăn địa phương làm thức ăn cho gia súc nhai lại nhỏ ở Việt
Nam. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc thu nhận của dê và cừu là rất
khác nhau, khi mía được lát mỏng 1-3cm và mía chẻ dài 20cm, lượng thu
nhận VCK của dê và cừu cao hơn hẳn so với bị. Trong khi đĩ khi bổ sung
mía ở các mức khác nhau thì thấy cừu thu nhận VCK cao nhất ở mức cho ăn
6% trọng lượng cơ thể.
2.2. Khả năng sinh trưởng của cừu
2.2.1. Khái niệm về sinh trưởng và phát dục
Sinh trưởng: Là quá trình tích lũy các chất hữu cơ do quá trình đồng
hĩa và dị hĩa, là sự tăng kích thước về chiều cao, chiều dài, bề ngang, tăng
khối lượng của các bộ phận và tồn cơ thể (Nguyễn Hải Quân và CTV,
1997)[23]. ðặc điểm của sinh vật là hấp thu, sử dụng năng lượng và các chất
dinh dưỡng của mơi trường xung quanh làm thành chất cấu tạo của cơ thể của
mình để lớn lên và phát triển. ðĩ là quá trình sinh trưởng và phát triển của
sinh vật. Cơ thể sinh vật thực hiện các chuyển hĩa trao đổi chất cơ bản để tạo
ra cơ sở vất chất của tế bào sống.
Quá trình sinh trưởng của sinh vật bao gồm các quá trình phân chia của
tế bào nhằm làm tăng số lượng và kích thước của tế bào, tăng tích lũy vật chất
trong tế bào thơng qua quá trình sinh tổng hợp protein.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 18
Quá trình sinh trưởng gắn liền với quá trình phát triển của cơ thể. ðĩ là
sự hình thành các tổ chức, bộ phân mới và sự hồn thiện tính chất và chức
năng của các bộ phận trong cơ thể, đĩ là sự phát triển tồn diện của cơ thể cá
thể về hình thái và chức năng trên cơ sở di truyền.
Sinh trưởng và phát dục cùng diễn ra trong cơ thể, trong sự phát triển
chung của cơ thể khơng tách rời nhau và khơng mâu thuẫn với nhau, cùng
tồn tại và hỗ trợ nhau cùng phát triển tạo cho cơ thể gia súc hồn thiện các
chức phận.
Quá trình phát triển của cơ thể gia súc tuân theo các quy luật sinh
trưởng khơng đồng đều, quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn, quy luật
tính chu kỳ. Ở mỗi giai đoạn khác nhau cơ thể động vật cĩ quá trình sinh
trưởng khơng giống nhau. Từng giai đoạn địi hỏi các điều kiện khác nhau và
cĩ các đặc trưng riêng. Nhìn chung quá trình phát triển của cơ thể trải qua hai
giai đoạn lớn.
Giai đoạn trong bào thai được tính từ lúc trứng được thụ tinh tạo thành
hơp tử cho đến khi động vật được sinh ra. Thời gian của giai đoạn trong bào
thai là một tính trạng ổn định. ðặc trưng của giai đoạn này là quá trình sinh
trưởng, phát dục mạnh 3/4 khối lượng của bào thai phát triển trong 1/4 thời
gian cuối. Quá trình sinh trưởng mạnh địi hỏi quá trình chăm sĩc gia súc
mang thai chu đáo tránh hiện tượng các bộ phận phát triển mạnh trong bào
thời kỳ bào thai bị kìm hãm do các nguyên nhân dinh dưỡng làm ảnh hưởng
đến quá trình sinh trưởng, phát dục và khả năng sản xuất sau này của con vật.
Quá trình sinh trưởng, phát dục ngồi bào thai bắt đầu từ khi gia súc
sinh ra đến khi già cỗi. Mỗi thời kỳ khác nhau gia súc cĩ quá trình sinh trưởng,
phát dục khác nhau, nhu cầu về dinh dưỡng từng thời kỳ cũng khác nhau.
Nhìn chung quá trình sinh trưởng ở thời kỳ đầu vẫn cịn mạnh, đến giai đoạn
trưởng thành gia súc đi vào thế ổn định. Thời gian mang thai dài ngắn tùy
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 19
thuộc vào giống, lồi. Khả năng cho sản phẩm tùy thuộc từng phẩm giống,
giống khác nhau khả năng cho thịt khác nhau. Tốc độ và cách thức sinh tổng
hợp protein chính là phương thức hoạt động của gen điều khiển sinh trưởng
của cơ thể.
- Sinh trưởng tích lũy: Là khối lượng, kích thước, thể tích cơ thể của
gia súc tích lũy được trong một khoảng thời gian.
Bằng phương pháp cân, đo theo từng thời điểm để xác định sự sinh
trưởng của gia súc như cân đo lúc sơ sinh, 1, 3, 6, 9, 12, 15, 18, 24 tháng tuổi
để xác định độ sinh trưởng tích lũy, đường cong lý thuyết cĩ dạng chữ S, khi
gia súc cịn ở giai đoạn sinh trưởng nhanh và sau đĩ đường cong cĩ xu hướng
nằm ngang thì cừu đạt tuổi trưởng thành, con vật thành thực về thể vĩc.
Ngồi ra người ta cịn sử dụng hai đại lượng để đánh giá sự sinh trưởng
của gia súc là độ sinh trưởng tuyệt đối và độ sinh trưởng tương đối.
- Sinh trưởng tuyệt đối (A): Là tăng trọng đạt được trong một thời
gian nhất định. ðường cong biểu diễn tăng trọng tuyệt đối theo kiểu hình
chuơng tăng dần đạt giá trị cực đại và sau đĩ giảm dần. Nuơi cừu thịt thường
kết thíc ở thời kỳ cuối cùng của giai đoạn vỗ béo, khi đường cong bắt đầu đi
xuống.
Cơng thức tính
Trong đĩ:
A: độ sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)
P2 khối lượng (g) tại thời điểm t2
P1 khối lượng (g) tại thời điểm t1
A = t2 – t1
P2 – P1
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 20
- Sinh trưởng tương đối (R%):
Là mức độ tăng trưởng tính theo tỷ lệ (%), đường cong sinh trưởng
tương đối là đường hyperbol. Cừu càng lớn tuổi quá trình sinh trưởng càng
chậm lại.
Cơng thức tính
Trong đĩ
R% độ sinh trưởng tương đối (%)
P2 Khối lượng tại thời điểm sau (kg)
P1 Khối lượng tại thời điểm trước (kg)
- Quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn:
Quá trình sinh trưởng phát dục của gia súc phải trải qua một số giai
đoạn, mỗi giai đoạn địi hỏi điều kiện sống nhất định và đều cĩ đặc điểm riêng.
Theo quy luật sinh trưởng này thì quá trình sinh trưởng phát dục của gia súc
cĩ thể chia làm hai giai đoạn là giai đoạn trong cơ thể gia súc mẹ và giai đoạn
phát triển ngồi cơ thể thể gia súc mẹ. Trong đĩ giai đoạn phát triển trong cơ
thể gia súc mẹ được tính từ lúc trứng được thu tinh cho đến khi con vật được
sinh ra ngồi, giai đoạn này được chia làm ba thời kỳ, thời kỳ phơi, thời kỳ
tiền thai và thời kỳ thai nhi. Trong ba thời kỳ này thì thời kỳ thai nhi cĩ sự
sinh trưởng đạt tốc độ cao nhất thể hiện qua thể trọng, kích thước của thai
tăng rất nhanh, 3/4 khối lượng thai hình thành trong quá trình này. Giai đoạn
phát triển ngồi cơ thể gia súc mẹ được tính từ khi con vật được sinh ra. Giai
đoạn này được chia làm bốn thời kỳ: Thời kỳ bú sữa, thời kỳ thành thục, thời
kỳ sinh trưởng và thời kỳ già cỗi. Mỗi thời kỳ đều cĩ những đặc điểm riêng
về sự sinh trưởng và phát dục.
R(%) =
(P2 + P1)/2
P2 – P1
X 100
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 21
- Quy luật sinh trưởng phát dục theo chu kỳ:
Quá trình sinh trưởng của gia súc chịu tác động nhiều yếu tố, các yếu tố
tác động đến hệ thần kinh làm cho sự hưng phấn và ức chế của hệ thần kinh
luơn thay đổi. Cùng với đĩ là sự đồng hĩa và dị hĩa cĩ thời kỳ mạnh, cĩ thời
kỳ yếu. Chính từ tính chất khơng đồng đều của hệ thần kinh và quá trình trao
đổi chất mà sự sinh trưởng phát dục của gia súc chịu ảnh hưởng cũng đi theo
nhịp độ lúc yếu, lúc mạnh. Biểu hiện rõ rệt nhất của nhịp độ phát triển khơng
đồng đều là hiện tượng tăng trọng của cơ thể. Cĩ những thời kỳ gia súc tăng
trọng hàng ngày cao nhưng cĩ thời kỳ gia súc tăng trọng chậm.
- Quy luật sinh trưởng phát dục khơng đồng đều:
ðặc điểm nổi bật nhất trong sự phát triển của cơ thể gia súc là sự sinh
trưởng và phát dục khơng đồng đều. ðặc điểm đĩ thể hiện ở sự thay đổi rõ rệt
về tốc độ sinh trưởng và cường độ tăng trọng của cơ thể tùy theo tuổi. Cĩ bộ
phận ở thời kỳ này phát triển nhanh, ở thời kỳ khác lại phát triển chậm. Ví dụ
như bộ xương của gia súc cĩ mĩng (trâu, bị, dê, cừu…) thể hiện rõ đặc điểm
này. Các xương ngoại vi như xương bả vai, cánh tay, bàn tay, bàn chân trong
thời kỳ ngồi bào thai phát triển với cường độ rất chậm so với các loại xương
trục như xương ống, xương sườn, xương mỏ ác, cịn trong thời kỳ bào thai thì
ngược lai. Sự phát triển khơng đồng đều cịn thể hiện ở các cơ quan bộ phận
khác, ví dụ như xương và tim phát triển nhanh ở giai đoạn trong thai cịn giai
đoạn ngồi thai thì phát triển chậm.
Quá trình phát triển này phụ thuộc vào giống, tính biệt, điều kiện chăm
sĩc, nuơi dưỡng, quản lý. Cũng mang đặc điểm nổi bật của gia súc sinh
trưởng đĩ là quá trình đồng hĩa luơn mạnh hơn quá trình dị hĩa. Thể hiện ở
sự lớn lên về khối lượng cơ thể. ðồng thời các bộ phận, các tổ chức của cơ
thể phát triển khơng đều. Sự tích lũy chất dinh dưỡng trong cơ thể cũng khơng
giống nhau.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 22
2.1.2. Khả năng sản xuất thịt và chất lượng thịt
Khả năng sản xuất thịt của gia súc là một chỉ tiêu quan trọng nhất trong
ngành chăn nuơi, ngồi việc đánh giá theo dõi cường độ sinh trưởng, phát
triển qua các giai đoạn phát triển của gia súc người ta cịn phải theo dõi về
khối lượng và phẩm chất thịt, khối lượng giết mổ, khối lượng thịt xẻ…
ðể đánh giá khả năng cho thịt, người ta sử dụng nhiều phương pháp
khác nhau trong đĩ phương pháp mổ khảo sát tách riêng thân thịt xẻ thành
từng loại riêng rẽ là phương pháp chính xác nhất. Nhưng do tính phức tạp và
nĩ khơng cịn ý nghĩa đối với con giống khi bắt buộc phải giết mổ nên nhiều
nghiên cứu đã tiến hành xem xét các mối tương quan giữa thân thịt với các
chỉ tiêu khác đơn giản hơn và dễ thực hiện hơn. Hàng loạt các nghiên cứu đã
cho thấy tương quan giữa tính trạng diện tích cơ dài lưng với khối lượng thịt
xẻ cĩ r = 0,23-0,66; tương quan giữa tỷ lệ thịt xẻ với diện tích cơ dài lưng cĩ r
= 0,36; độ dày mỡ với diện tích cơ dài lưng cĩ r = 0,01 (Koots và CTV,
1994)[56].
Ngày nay, khái niệm về phẩm chất thịt được hiểu là khái niệm về chất
lượng thịt đĩ là các đặc tính cĩ lợi, cĩ ích của sản phẩm (ðinh Văn Chỉnh,
Giáo trình giống gia súc)[12].
Các chỉ tiêu chất lượng thịt cĩ thể xếp thành 4 nhĩm chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu về hàm lượng chất dinh dưỡng (phân tích) như protein, mỡ,
khống, vitamin.
Các chỉ tiêu về cảm giác khẩu vị, mùi thơm, nhiều nước, sự đàn hồi,
Các chỉ tiêu thuộc kỹ nghệ chế biến và ảnh hưởng đến giá bán như khả
năng liên kết nước, màu sắc thịt, giá trị pH.
Các chỉ tiêu về thực phẩm như mầm bệnh, hàm lượng các độc tố cĩ
trong thịt…
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 23
2.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng
Quá trình sinh trưởng, phát dục khác nhau phụ thuộc vào giống, lồi,
độ tuổi. Nhìn chung sinh trưởng của gia súc chịu ảnh hưởng của hai yếu tố là
yếu tố di truyền và yếu tố ngoại cảnh.
- Yếu tố di truyền giống:
Di truyền là đặc tính của sinh vật được truyền từ bố mẹ đến đời con
cháu những đặc tính mà cha mẹ và tổ tiên đã cĩ.
Tính di truyền về sức sản xuất cao hay thấp, chuyên mơn hĩa hay kiêm
dụng đều ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng phát dục. Nhất là ảnh hưởng
đến những bộ phận trực tiếp sản xuất. Ví dụ như bị sữa cao sản thì bầu vú to,
tĩnh mạch vú phát triển sẽ cĩ năng suất sữa cao…
ðể tính di truyền trong sự phát triển ta phải chọn lọc những cá thể đực,
cái cĩ những tính di truyền như mong muốn (sinh trưởng, phát dục nhanh, sức
sản xuất cao…) cho giao phối. Trong quá trình đĩ phải chọn lọc những cá thể
cĩ đặc tính tốt để củng cố tính di truyền.
- Yếu tố ngoại cảnh:
ðiều kiện tự nhiên cĩ thể ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể gia súc và ảnh
hưởng đến các phần khác nhau của cơ thể
+ Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh:
ðĩ là sự ảnh hưởng của thí hậu thời tiết đến cơ thể vật nuơi. Việc thay
đổi khí hậu thời tiết cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến cây thức ăn, là nguồn thức ăn
cho gia súc nên đã gián tiếp ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của gia súc. ðồng
thời yếu tố khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm, giĩ …cịn ảnh hưởng trực tiếp đến cơ
thể gia súc. Nếu khí hậu thuận lợi thì con vật sinh trưởng tốt, cịn khí hậu thay
đổi thất thường nĩ sẽ là những tác nhân gây ra stress đối với con vật, để lại
những hậu quả lớn đối với gia súc và làm sụt giảm năng suất chăn nuơi. Ví dụ
bị sữa mùa hè tiết ít sữa hơn mùa đơng. Vì mùa hè nhiệt độ mơi trường cao
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 24
làm tần số hơ hấp, thân nhiệt tăng, trao đổi chất kém.
Chúng ta thấy một điều rằng ở các mùa khác nhau việc chế biến, dự trữ
thức ăn cũng khác nhau. Do đĩ nguồn dinh dưỡng cung cấp cho con vật cũng
khác nhau dẫn đến sinh trưởng của gia súc cũng khác nhau.
Cĩ thể nhận xét rằng, yếu tố ngoại cảnh gây ra những tác động lớn đến
sự sinh trưởng của gia súc đặc biệt là hiện tượng stress nhiệt
+ Ảnh hưởng của nuơi dưỡng chăm sĩc
* Nhân tố dinh dưỡng
Dinh dưỡng là nhân tố quan trọng gĩp phần quyết định đến năng suất
chăn nuơi. Vì dinh dưỡng là nhân tố giúp gia súc phát huy những lợi thế về
mặt di truyền. Khi dinh dưỡng được cung cấp đầy đủ thì những tiềm năng di
truyền sẽ được phát huy tối đa. Ngược lại khi thiếu dinh dưỡng thì những tiềm
năng di truyền sẽ khơng được phát huy hết từ đĩ làm giảm năng suất chăn
nuơi. Nhận thấy vai trị quan trọng của dinh dưỡng chúng ta cần phải cung
cấp dinh dưỡng một cách đầy đủ và hợp lý cho vật nuơi. Ví dụ như trong giai
đoạn phát triển của bào thai, nếu thiếu dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến sự hình
thành cơ thể con vật làm cho cơ thể con vật phát triển khơng hồn chỉnh. Tình
trạng này kéo dài đến khi con vật trưởng thành thì gọi là tình trạng suy dinh
dưỡng. Thức ăn và chế độ dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng
sinh trưởng của con vật.
Khi cung cấp thức ăn đầy đủ và cân đối về thành phần dinh dưỡng thì
con vật sinh trưởng nhanh cũng như tiêu tốn đơn vị thức ăn cho một kg tăng
trọng giảm. Riêng quá trình nuơi dưỡng gia súc hậu bị nếu cho ăn lượng dinh
dưỡng quá cao sẽ làm tăng tích lũy ở tuổi cịn non, sẽ khơng cĩ lợi cho sự
hình thành sức sản xuất và hoạt động sinh sản của chúng.
Mức độ dinh dưỡng gây ra những ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, cịn
khi thiếu một số thành phần dinh dưỡng cũng gây ra những tác động lớn đến
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 25
sinh vật. Như khi thiếu khống sẽ gây ra một số bệnh ví dụ như khi thiếu Ca
con vật sẽ mắc bệnh về xương, thiếu vitamin A con vật sẽ mắc bệnh về da, mắt.
Cịn khí thiếu Zn con vật sẽ bị sừng hĩa hay thiếu Fe con vật sẽ thiếu máu.
Khẩu phần ăn nếu khơng cân đối cũng sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng
thức ăn. Ví dụ như thiếu vitamin D sẽ làm giảm hấp thu Ca trong khẩu phần.
Năng lượng và protein khơng cân đối sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn.
Vì vậy trong chăn nuơi cần cung cấp dinh dưỡng cân đối và đầy đủ để
chúng phát huy tốt nhất khả năng sinh trưởng cũng như hoạt động sinh lý diễn
ra bình thường.
* Loại thức ăn
Loại thức ăn khác nhau sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu nhận của gia
súc do các loại thức ăn cĩ độ ngon miệng khác nhau, từ đĩ sẽ ảnh hưởng đến
sinh trưởng của gia súc.
Nếu gia súc nhai lại con được ăn thức ăn thực vật sớm sẽ kích thích sự
phát triển của dạ cỏ, chĩng hồn thiện hệ vi sinh vật dạ cỏ tạo điều kiện phát
triển nhanh sử dụng tốt các loại thức ăn thơ xanh
Các loại thức ăn khác nhau cĩ hệ số chốn khác nhau nên lượng thức
ăn thu nhận tối đa khác nhau. Do vậy ảnh hưởng đến lượng dinh dưỡng cung
cấp cho cơ thể vì vậy mà tốc độ sinh trưởng cũng sẽ bị ảnh hưởng.
* Nhân tố chăm sĩc
Các yếu tố vệ sinh gia súc như: Nhiệt độ, ánh sáng chuồng, độ ẩm
khơng khí, thành phần khơng khí và sự vận động tích cực cĩ ảnh hưởng trực
tiếp đến sự phát triển và hoạt động của các cơ quan nội tiết trong cơ thể,
Ngồi ra nĩ cịn chi phối cường độ và chiều hướng trao đổi chất của cơ thể
con vật nhất là khi cịn non. Theo một số tác giả nghiên cứu trên gia súc nhai
lại cho biết nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng tới sự chuyển hĩa năng lượng và
năng lượng thu được ở giới hạn trung bình thấp, đồng thời họ cịn cho biết
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 26
stress nĩng làm giảm khả năng sinh trưởng.
Nhiệt độ thấp hoặc cao quá đều ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng
của gia súc. Nhiệt độ thích hợp vào mùa đơng là 10-120c, với độ ẩm 75-85%
Ánh sáng, đặc biệt là tia tử ngoại cĩ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển
của gia súc non, Thiếu ánh sáng tử ngoại con vật sẽ thiếu vitamin D và
thường kéo theo rối loạn hoạt động hệ tiêu hĩa gây cịi xương và con vật dễ bị
bại liệt.
Vận động tích cực khi gia súc cịn non cĩ vai trị quan trọng trong sự
phát triển và sự hình thành sức sản xuất. Vận động làm tăng tính thèm ăn và
sự phát triển tốt của cơ quan bên trong. Nhưng nếu cho vận động quá nhiều sẽ
làm giảm tăng trọng do phải huy động năng lượng cho hoạt động.
Như vậy, chúng ta cĩ thể khẳng định rằng chế độ chăm sĩc nuơi dưỡng
cĩ vai trị quan trọng. Nĩ làm tăng năng suất chăn nuơi do nĩ làm tiềm năng
di truyền của vật nuơi được bộc lộ tối đa. Từ đĩ chứng tỏ rằng sự kết hợp chặt
chẽ giữa hai nhân tố di truyền giống và chăm sĩc nuơi dưỡng sẽ mang lại hiệu
quả kinh tế cao trong chăn nuơi.
2.3. Khả năng sinh sản của cừu
- Khái niệm về sinh sản
Sinh sản là đặc tính tất yếu của động vật nĩi chung và gia súc nĩi riêng,
đĩ là bản năng phát triển để duy trì, bảo tồn nịi giống gia súc, gia cầm phải
trải qua một chu kỳ sống, qua những giai đoạn phát triển của cơ thể nhất định.
Khởi điểm đầu tiên là lúc tế bào trứng đã thành thục của con cái
được thụ tinh bởi một tinh trùng của con đực để hình thành hợp tử, sự dung
hợp đồng hĩa nhân và bào tương của tinh trùng với nhân của nỗn tế bào
trứng là rất phức tạp, một loạt quá trình sinh hĩa đã tạo ra 2 nhân non cái
và đực dịch chuyển vào trung tâm của tế bào và kết hợp hai bộ nhiễm sắc
thể đơn bội trên dây thoi để tạo thành một nhân của hợp tử chuẩn bị cho sự
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 27
phân chia sớm của phơi.
Tiếp theo sự phân chia tế bào một cách nhanh chĩng đĩ là quá trình
phát triển của phơi hình thành nên 3 lá thai để từ đĩ hình thành nên các cơ
quan bộ phận của cơ thể. Theo Hasnel, Mc Entel, (1977), ở ngựa thì thời gian
làm tổ của phơi là 30-36 ngày, ở dê 20-25 ngày, ở cừu 15-18 ngày, tiếp đến là
giai đoạn thai từ khi kết thúc hình thành các cơ quan (cuối thời kì phơi) đến
lúc đẻ ra ở giai đoạn này thai hồn chỉnh cấu trúc, chức năng các bộ phận cơ
quan sinh trưởng và phát triển của bào thai.
Cuối cùng cơ thể mới hồn chỉnh được sinh ra cơ thể này được tiếp xúc
trực tiếp với mơi trường sống và tiếp tục phát triển nhưng với tốc độ chậm
hơn, đĩ là quá trình phát triển của cơ thể và đến một giai đoạn nào đĩ con vật
cĩ dấu hiệu về tính dục và sinh sản giao tử hoạt động. Lúc này con vật ở giai
đoạn thành thục về tính dục. ðiều kiện được coi là tuổi thành thục về tính dục
phải cĩ hai điều kiện cơ bản là tuổi thành thục về tính dục và các giao tử phải
hoạt động. Tuy nhiên, sau khi thành thục về tính dục cơ thể gia súc vẫn tiếp
tục phát triển cho đến khi thành thục về thể vĩc (khơng phát triển chiều cao,
chiều dài, chiều rộng) vì bộ xương của gia súc đã phát triển hết cỡ, sau một
thời gian dài, con vật già đi và chết, mỗi lồi động vật cĩ tuổi thành thục về
tính dục cũng như tuổi thành thục về thể vĩc là khác nhau. Ở cùng lồi, tính
biệt đực và cái cũng cĩ sự thành thục khác nhau.
- Tuồi động dục lần đầu
Tuổi động dục lần đầu là khi đĩ cừu cái đã thành thục các chức năng
sinh dục và xuất hiện ham muốn giao phối lần đầu. Tuổi động dục lần đầu
được tính bằng ngày hoặc tháng tuổi.
Trong chăn nuơi, khi cừu cái động dục lần đầu nên bỏ qua 1 hoặc 2 chu
kỳ động dục đầu tiên. Tốt nhất cho cừu cái phối giống ở 2-3 chu kỳ động dục
sai để đảm bảo sức khỏe cho cừu cái và đời con của chúng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 28
- Tuổi phối giống lần đầu:
Là tuổi mà cừu lần đầu tiên được phối giống với cừu đực, chỉ tiêu này
chủ yếu do người chăn nuơi quyết định. Mặc dù cừu cái hậu bị động dục lần
đầu sớm là 5-7 tháng nhưng đến 7-8 tháng tuổi mới cho phối giống lần đầu.
Khi đĩ cừu đạt 70% khối lượng trưởng thành.
- Tuổi đẻ lứa đầu
Tuổi đẻ lứa đầu là chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng, phản ánh thời
gian đưa con vật vào khai thác sớm hay muộn. Nĩ được tính từ khi con vật
sinh ra đến ngày đẻ lứa đầu tiên. Tuổi đẻ lứa đầu chủ yếu phụ thuộc vào tuổi
thành thục (cả về thể vĩc và tính), đồng thời cịn phụ thuộc vào việc phát hiện
động dục và kỹ thuật phối giống. Ngồi ra cịn phụ thuộc vào điều kiện ngoại
cảnh, di truyền, chế độ chăm sĩc.
- Khoảng cách giữa hai lứa đẻ
Khoảng cách lứa đẻ là khoảng thời gian giữa lần đẻ trước và lần đẻ kế
tiếp sau. ðây cũng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng sinh sản của
cừu cái. Khoảng cách lứa đẻ phụ thuộc nhiều vào giống, thức ăn, dinh dưỡng,
chế độ chăm sĩc..Khoảng cách lứa đẻ chủ yếu là do thời gian phối lại cĩ chửa
quyết định, vì thời gian mang thai là một hằng số sinh lý và khơng thể rút
ngắn lại được. Tuy nhiên trong thực tế, khoảng cách lứa đẻ thường dài hơn do
nhiều nguyên nhân.
- Thời gian động dục lại sau đẻ
Thời gian động dục lại là thời gian gia súc cái động dục lại sau đẻ. Thời
gian động dục lại của cừu phụ thuộc vào quá trình hồi phục cơ quan sinh dục,
đặc biệt là buồng trứng, chế độ chăm sĩc nuơi dưỡng. Những cừu cái được
nuơi dưỡng kém trước và sau khi đẻ hay đang cho con bú thường động dục lại
muộn hơn.
- Thời gian mang thai
Thời gian mang thai là thời gian tính từ lúc gia súc cái phối giống cĩ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 29
chửa đến khi đẻ. Ở cừu thời gian mang thai trung bình khoảng 150 ngày. ðây
là một hằng số sinh lý nên khơng thể thay đổi nhiều mà chỉ dao động xung
quanh thời gian mang thai 145-157 ngày.
- Số con sơ sinh trên lứa
Là chỉ tiêu cho biết số con cừu sơ sinh đẻ ra trên một lứa của một cừu mẹ
- Số lứa trên cái trên năm
Là số lần cừu cái đẻ trong một năm
- Số con sơ sinh trên cái trên năm
Là số con sơ sinh được sinh ra trong một năm của một cừu cái. Chỉ tiêu
này phản ánh số cừu con đẻ ra hàng năm của cừu mẹ.
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản
- Nhân tố di truyền giống
Các nghiên cứu di truyền ứng dụng trong cơng tác giống đã được nhiều
tác giả quan tâm. Theo R.M.Acharya (1992)[32] hệ số di truyền một số tính
trạng quan trọng của cừu như sau:
Tính trạng Hệ số di truyền
Tuổi đẻ lứa đầu 0,32- 0,56
Số con sinh ra/lứa 0,1-0,24
Khoảng cách lứa đẻ 0,2
Như vây, các giống khác nhau và ngay cả các cá thể trong cùng một
giống cũng cĩ khả năng sinh sản khác nhau. Tuy nhiên hệ số di truyền về khả
năng sinh sản rất thấp nên sự khác nhau về sinh sản chủ yếu do yếu tố ngoại
cảnh chi phối thơng qua tương tác với cơ sở di truyền của từng cá thể.
- Nhân tố ngoại cảnh
+ Nhân tố nuơi dưỡng
Nuơi dưỡng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sản của cừu cái.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 30
Nếu nuơi ở chế độ dinh dưỡng thấp đối với cừu hậu bị sẽ làm cừu chậm phát
triển và thời gian đưa vào sử dụng muộn, làm giảm khả năng sinh sản sau này.
Mặt khác thiếu dinh dưỡng đối với cừu trưởng thành sẽ kéo dài thời gian hồi
phục sau đẻ. Dinh dưỡng thấp sẽ làm gia súc gầy yếu, giảm sức đề kháng, dễ
mắc bệnh tật. Dinh dưỡng cao đặc biệt là nhiều tinh bột làm gia súc dễ béo
phì, buồng trứng tích mở giảm khả năng sinh sản.
Cùng với mức dinh dưỡng, thì loại hình thức ăn cũng ảnh hưởng tới
khả năng sinh sản. Thức ăn kiềm tính thích hợp cho sự phát triển của hợp tử
và bào thai. Thức ăn toan tính làm giảm tỷ lệ thụ thai do các yếu tố axit cao
gây nên sự nghèo kiềm, một mặt do mất cân bằng trong bản thân thức ăn mặt
khác kiềm bị thải ra ngồi cùng với các yếu tố axit thừa dưới dạng muơi gây
toan huyết, khơng tốt cho sự hình thành hợp tử.
Sự cân bằng các chất dinh dưỡng trong khẩu phần cũng cĩ ảnh hưởng
sâu sắc tới hoạt động sinh sản của con cái. Ví dụ thừa Phospho sẽ tạo
photphat Ca, Na, K thải ra ngồi gây mất kiềm, toan huyết. Thiếu P sẽ ảnh
hưởng tới cơ năng buồng trứng, buồng trứng nhỏ lại, nỗn bao ít, sau đẻ chỉ
động dục lại 1-2 lần, nếu khơng kịp phối thì phải đến sau khi cạn sữa mới
động dục lại.
+ Nhân tố chăm sĩc
ðây là việc rất cần thiết, bởi nếu khơng chăm sĩc quản lý tốt sẽ làm gia
súc gầy yếu, dễ sảy thai dễ mắc bệnh đặc biệt là bệnh sản khoa làm ảnh
hưởng tới khả năng sinh sản của cừu. Bỏ qua các chu kỳ động dục, trình độ
phối giống, kỹ thuật phối, phương pháp phối của cán bộ kỹ thuật, khơng cĩ sổ
sách ghi chép theo dõi, phối đồng huyết…sẽ là những nguyên nhân ảnh
hưởng trực tiếp đến sinh sản của cừu cái.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 31
2.5. ðặc điểm cừu Phan Rang lơng tơi, lơng bện tại tỉnh Ninh Thuận
Phân biệt nhĩm cừu lơng tơi và lơng bện thơng qua kiểu hình lơng và
khả năng sản xuất:
Cừu lơng tơi
Kết quả phân loại tạm thời theo kiểu
hình lơng cho thấy:
- Nhĩm cừu lơng tơi cĩ đặc điểm sau:
+ Lơng bơng, xốp, dài mềm, mượt,
luơn duỗi thẳng, các lơng khơng dính
vào với nhau khơng tạo mảng, lơng dài
đổ rẽ sang hai bên sườn.
+ Lơng thường cĩ màu trắng ngà vàng, một số đốm xám hoặc nâu, một
số ít cĩ màu sẫm
+ Khối lượng cừu đực trưởng thành đạt 49-53kg
+ Khối lượng cừu cái trưởng thành đạt 32-35kg
+ Khối lượng lơng khi cắt đạt 0,5-0,7 kg/con
+ Cừu cĩ ngoại hình cân đối đầu cổ, chân bình thường khơng dị tật bầu
vú và dịch hồn cân đều
Cừu lơng bện
- Nhĩm cừu lơng bện cĩ đặc điểm sau:
+ Lơng xoăn nhiều nếp gấp, lơng thường
thơ, ráp, và xoắn lại với nhau tạo những
tảng lơng lớn và dầy trên cơ thể
+ Lơng cừu cĩ 3 màu, chủ yếu là màu
trắng ngà vàng, trắng đốm nâu hay xám
và màu xám
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 32
+ Khối lượng cừu đực trưởng thành đạt 48-51kg
+ Khối lượng cừu cái trưởng thành đạt 29-32kg
._.(2003)[22] đã phân tích thịt cừu với tỷ
lệ protein là 20,99%, vật chất khơ là 24,5%.
4.4. Khả năng sinh sản của cừu Phan Rang
4.4.1. Tuổi phối giống lần đầu
Chúng tơi tiến hành thu thập số liệu về tuổi phối giống lần đầu của cừu
lơng tơi và cừu lơng bện, kết quả thể hiện qua bảng 4.17. Kết quả ở bảng 4.17
cho thấy tuổi phối giống lần đầu của nhĩm cừu lơng tơi sớm hơn nhĩm cừu
lơng bện khoảng 37 ngày. Nhĩm cừu lơng tơi cĩ tuổi phối giống lần đầu trung
bình là 278 ngày sớm nhất là 214 ngày và muộn nhất là 325 ngày, nhĩm cừu
lơng bện cĩ tuổi phối giống lần đầu trung bình là 315 ngày sớm nhất là 225
ngày và muơn nhất là 336 ngày.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 63
Bảng 4.17: Tuổi phối giống lần đầu (ngày)
Tham số Lơng tơi Lơng bện
n 107 50
Mean ± SE 278a ± 5,90 315b ± 6,29
Min 214 225
Max 325 336
Cv(%) 15,97 17,89
Ghi chú: Trong cùng một hàng các giá trị cĩ số mũ là chữ khác nhau thì sai
khác ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Nhĩm cừu lơng tơi cĩ tuổi phối giống lần đầu sớm hơn nhĩm cừu lơng
bện sự khác nhau về chỉ tiêu này cĩ ý nghĩa thống kê với P<0,05.
Nghiên cứu của Hồng Thế Nha (2003)[22] cho biết tuổi phối giống lần
đầu ở đời con là 309 ngày. Nguyễn Xuân Vỹ (2007)[30] cơng bố cừu Phan
Rang nuơi tại ðăkLăk cĩ tuổi phối giống lần đầu là 292 ngày.
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi về tuổi phối giống lần đầu của nhĩm
cừu lơng tơi đạt tốt hơn các kết quả nghiên cứu trên. Cịn nhĩm cừu lơng bện
thì tuổi phối giống lần đầu là tương đương với thống báo của các tác giả trên.
Theo tài liệu của FAO, Maijala and Ưsterberg (1977)[60], tuổi phối
giống lần đầu của cừu Barbados là 9-17 tháng, cừu White Virgin là 8-9 tháng
tuổi, cừu Hu-yang là 8-11 tháng tuổi. Bouix và cs (1977)[39], tuổi phối giống
lần đầu của của D’man ở Tabouassamt, Achourina và Skoura tương ứng là
272 ngày, 240-270 ngày và 280 ngày. Smith and Clarke (1972)[73] cho biết
tuổi phối giống lần đầu của cừu short-tailed là 12–18 tháng tuổi.
Như vậy, so với kết quả nghiên cứu một số giống cừu khác trên thế giới
thì giống cừu Phan Rang cĩ tuổi phối giống lần đầu tương đương với những
nghiên cứu trước đây.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 64
4.4.2. Khối lượng phối giống lần đầu
Chúng tơi tiến hành cân khối lượng của cừu ở tuổi phối giống lần đầu,
kết quả thể hiện quả bảng 4.18.
Bảng 4.18: Khối lượng phối giống lần đầu (kg)
Tham số Lơng tơi Lơng bện
n 105 50
Mean ± SE 21,50a ±0,86 19,20b ±1,15
Min 18,7 18,9
Max 26,9 27,8
Cv(%) 16,67 17,83
Ghi chú: Trong cùng một hàng các giá trị cĩ số mũ là chữ khác nhau thì sai khác ý
nghĩa thống kê (P<0,05)
Khối lượng phối giống lần đầu phụ thuộc nhiều vào tuổi phối giống lần
đầu. Theo số liệu ở bảng 4.17 thì tuổi phối giống lần đầu của nhĩm cừu lơng
tơi là khoảng 9 tháng tuổi tương ứng với khối lượng khoảng 21,5 kg. Trong
khi đĩ nhĩm cừu lơng bện phối giống lần đầu ở 10,5 tháng tuổi tương ứng với
khối lượng khoảng 19,2 kg.
Như vậy, kết quả ở bảng 4.18 chúng tơi nhận thấy khối lượng ở lần
phối giống đầu tiên ở nhĩm cừu lơng tơi là cao hơn khối lượng phối giống ở
nhĩm cừu lơng bện và sự sai khác cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Nguyễn Xuân Vỹ (2007)[30] cho biết khối lượng phối giống của cừu
Phan Rang là 31,74 kg. Kết quả này cao hơn so với kết quả mà chúng tơi thu
được từ cừu Phan Rang nuơi ở Ninh Thuận. ðăkLăk là một vùng đất mầu mỡ
lại cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi để nuơi cừu như bãi chăn thả tự nhiên rộng,
nhiều vùng đất gị đồi tốt phù hợp với cừu nuơi chăn thả. Vì vậy, cừu sinh
trưởng và phát triển tốt hơn so với các vùng khác của nước ta.
Hồng Thế Nha (2003)[22] thơng báo, khối lượng phối giống lần đầu
của cừu Phan Rang nuơi tại Miền Bắc là 21,63 kg ở đời con. Kết quả này
tương đương với nghiên cứu của chúng tơi ở Ninh Thuận.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 65
4.4.3. Thời gian mang thai
Thời gian mang thai của cừu là một hằng số, chênh lệch ngày mang thai
là khơng nhiều. Thời gian mang thai của cừu Phan Rang nuơi tại Ninh Thuận
được thể hiện qua bảng 4.19.
Bảng 4.19: Thời gian mang thai của cừu (ngày)
Tham số Lơng tơi Lơng bện
n 107 50
Mean ± SE 149,27 ± 1,27 149,53 ± 1,36
Min 143 143
Max 157 157
Cv(%) 4,85 4,95
Chúng tơi nhận thấy thời gian mang thai ở hai nhĩm cừu lơng tơi và
nhĩm cừu lơng bện cĩ thời gian mang thai ổn định ở 149 ngày. Kết quả này
tương đương với kết quả Hồng Thế Nha (2003)[22] theo dõi cừu Phan Rang
nuơi tại Miền Bắc Việt Nam là 149 ngày.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Vỹ (2007)[30], thời gian
mang thai của cừu là 150,38 ngày. Kết quả này tương đương với nghiên cứu
của chúng tơi.
Theo Elias E (1984)[45], cừu Dorper nhập từ Nam Phi vào Israel cĩ
thời gian mang thai 146-147 ngày. Kết quả này tương đương với kết quả mà
chúng tơi theo dõi trên cừu Phan Rang nuơi tại Ninh Thuận.
Như vậy, chúng tơi khơng nhận thấy sự khác biệt về thời gian mang thai
giữa hai nhĩm cừu lơng tơi và nhĩm cừu lơng bện nuơi tại tỉnh Ninh Thuận.
4.4.4. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ
Khoảng cách giữa hai lứa đẻ của cừu phụ thuộc nhiều vào thời gian
động dục và phối giống sau khi đẻ. Vì vậy, yếu tố chăm sĩc nuơi dưỡng đĩng
vai trị quan trọng để cừu nhanh hồi phục sau đẻ và nhanh động dục lại. Kết
quả theo dõi của chúng tơi về chỉ tiêu này được thể hiện qua bảng 4.20.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 66
Bảng 4.20: Khoảng cách giữa hai lứa đẻ của cừu (ngày)
Tham số Lơng tơi Lơng bện
n 107 50
Mean ± SE 245a± 1,74 254b± 1,89
Min 205 215
Max 259 277
Cv(%) 21,64 22,65
Ghi chú: Trong cùng một hàng các giá trị cĩ số mũ là chữ khác nhau thì sai khác ý
nghĩa thống kê (P<0,05)
Số liệu ở bảng 4.20 cho thấy khoảng cách giữa hai lứa đẻ của hai nhĩm
cừu là khác nhau, nhĩm cừu lơng tơi cĩ thời gian giữa hai lứa đẻ trung bình là
245 ngày, thấp nhất là 205 ngày và cao nhất là 259 ngày, trong khi đo nhĩm
cừu lơng bện cĩ khoảng cách giữa hai lứa đẻ trung bình là 254 ngày, thấp nhất
là 215 ngày và cao nhất là 277 ngày.
Như vậy, nhĩm cừu lơng tơi cĩ khoảng cách giữa hai lứa đẻ ngắn hơn
cừu lơng bện trung bình là 9 ngày, sự khác nhau về chỉ tiêu này giữa hai
nhĩm cừu cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Hồng Thế Nha (2003)[22] nghiên cứu trên đàn cừu Phan Rang tại
Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây cho biết, khoảng cách giữa hai lứa
đẻ là 246 ngày. Cịn Nguyễn Xuân Vỹ (2007)[30] nghiên cứu trên đàn cừu
Phan Rang tại ðăkLăk cho biết, khoảng cách giữa hai lứa đẻ là 224,55 ngày.
Kết quả nghiên cứu này cho thấy cừu nuơi ở Miền Bắc và ðăkLăk cĩ khoảng
cách giữa hai lứa đẻ ngắn hơn kết quả chúng tơi thu được khi nuơi cừu Phan
Rang ở Ninh Thuận
Theo nghiên cứu của Josefina và Combellas (1980)[55] ở khoa nơng
nghiệp trường đại học nơng nghiệp Venezuela thì khoảng cách này là 246
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 67
ngày cho giống cừu Tây Phi.
Bouix và CS (1977)[39] thơng báo, khoảng cách giữa hai lứa đẻ của
cừu D’man là 192 ngày nuơi ở Tabouassamt, 185-195 ngày nuơi ở Achouria,
202 ngày nuơi ở Skoura.
Theo Marie và cs (1976)[59], khoảng cách giữa hai lứa đẻ của cừu
Blackbelly nuơi ở Barbados là 254 ngày.
Như vậy, so với một số giống cừu trên thế giới cừu Phan Rang cĩ
khoảng cách giữa hai lứa đẻ là dài hơn ở những nghiên cứu trên.
4.4.5. Số con/lứa và số con/cái/năm
Bảng 4.21: Số con đẻ ra trên lứa, số con/cái/năm (con)
Số con đẻ ra trên lứa Số con trên cái trên năm
Tham số Lơng tơi Lơng bện Lơng tơi Lơng bện
n 135 86 127 79
Mean ± SE 1,39a ±0,11 1,25b ±0,07 1,67a ± 0,19 1,39b ± 0,12
Min 1 1 1 1
Max 5 4 4 3
Cv(%) 21,64 20,37 19,36 20,74
Ghi chú: Trong cùng một hàng các giá trị cĩ số mũ là chữ khác nhau thì sai khác ý
nghĩa thống kê (P<0,05)
Kết quả ở bảng trên cho thấy nhĩm cừu lơng tơi cĩ số con đẻ ra trên
một lứa cao hơn nhĩm cừu lơng bện tương ứng là 1,39 và 1,25 con. Vì vậy số
con đẻ ra trên một con cái trên một năm của nhĩm cừu lơng tơi cũng cao hơn
nhĩm cừu lơng bện tương ứng là 1,67 và 1,39 con/cái/năm, sự sai khác của
hai chỉ tiêu của hai nhĩm cừu cĩ ý nghĩa thống kê với mức P<0,05.
Theo Hồng Thế Nha (2003)[22] thì số con trên lứa là 1,25 con, số con
trên cái trên năm là 1,68 con. Nguyễn Xuân Vỹ (2007)[30] cho biết số con
trên lứa là 1,25 con/lứa, số con trên cái trên năm là 2,05 con. Như vậy, kết
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 68
quả nghiên cứu chúng tơi thu được là tương đương với những nghiên cứu trên.
Marie và CS (1976)[59] cơng bố số con đẻ ra/lứa của cừu Blackbelly ở
Barbados là 2,03 con. Theo FAO, Spurlock, (1974)[74] cho biết chỉ tiêu này
là 1,68 con, cịn theo Goode and Tugman (1975)[79] cơng bố số con trên lứa
là 1,56 con
Theo tài liệu của FAO, Mazzarri và cs (1973)[62] thì cừu Blackbelly
nuơi tại Blackbelly, ðơng Phi và Criollo cĩ số con/lứa tương ứng là 1,77;
1,66; 1,4 con. Cũng tại những địa điểm trên theo Mazzarri et al., (1976)[62]
thì số con/lứa lần lượt là 1,66; 1,55; 1,27 con.
Theo tài liệu của FAO một số giống cừu nuơi ở Java cĩ số con sinh ra
trên lứa khác nhau tùy từng giống. Theo Usri (1971)[47], giống cừu địa
phương cĩ số con/lứa là 1,16, giống cừu Priangan là 2,05 con/lứa theo
Groenewold (1971)[47], giống cừu fat-tailed là 1,62 con/lứa theo Wardojo
and Adinata (1956)[47]
Bouix và cs (1977)[39] thơng báo, giống cừu D’man nuơi ở
Tabouassamt cĩ số con trên lứa là 2,67, nuơi tại Achouria là 1,98 đến 2,67,
nuơi tại Skoura là 1,83 con/lứa.
S.J Schoeman (1991)[68] cho biết số con đẻ ra trên lứa của cừu Dorper
là từ 0,68 đến 0,91 con/lứa, số con/cái/năm đạt 1,02 đến 1,52 con/cái/năm
Như vậy, so với một số giống cừu trên thế giới, cừu Phan Rang cĩ số
con đẻ ra trên lứa thấp hơn ở những nghiên cứu kể trên nhưng cao hơn so với
thơng báo của S.J Schoeman(1991)[68].
4.4.6. Số con sơ sinh sống đến 24 giờ và đến cai sữa
Tỷ lệ cừu sống đến 24 giờ và đến cai sữa thể hiện khả năng chăm sĩc của
cừu mẹ và của kỹ thuật viên. Bên cạnh đĩ tỷ lệ sống này cịn phụ thuộc vào dinh
dưỡng của cừu mẹ thể hiện ở khả năng tiết sữa cho con bú. Chúng tơi đã tiến
hành phân tích tỷ lệ sống ở cừu, kết quả được thể hiện qua bảng 4.22.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 69
Bảng 4.22: Số con sơ sinh sống đến 24 giờ và đến cai sữa
ðVT: %
Cừu sơ sinh sống đến 24 giờ Cừu sơ sinh sống đến cai sữa
Tham số
Lơng tơi Lơng bện Lơng tơi Lơng bện
n 245 186 202 175
Mean 96,9 94,5 97,01 92,27
Min 90 90 94 89
Max 98 97 99 95
Chúng tơi đã theo dõi đàn cừu sau khi sinh nhận thấy, số lượng cừu con
sống đến 24 giờ của nhĩm cừu lơng tơi cao hơn nhĩm cừu lơng bện khoảng
2% cụ thể là 96,9% cừu sơ sinh sống đến 24 giờ ở nhĩm cừu lơng tơi sống và
94,5% ở nhĩm cừu lơng bện sống đến 24 giờ. Tỷ lệ cừu sơ sinh sống đến cai
sữa ở nhĩm cừu lơng tơi cũng cao hơn nhĩm cừu lơng bện khoảng 5%. Chỉ
tiêu này ở nhĩm cừu lơng tơi trung bình là 97,01%, thấp nhất là 94%, cao
nhất là 99%, và trung bình ở nhĩm cừu lơng bện là 92,27%, thấp nhất 89%,
cao nhất là 95%. Như vây, nhĩm cừu lơng tơi cĩ tỷ lệ sống đến 24 giờ và đến
cai sữa cao hơn nhĩm cừu lơng bện.
So với kết quả nghiên cứu của Hồng Thế Nha (2003)[22], cừu Phan
Rang nuơi tại Miền Bắc Việt Nam cĩ tỷ lệ sống từ sơ sinh đến cai sữa là
92,7% thì kết quả của chúng tơi nghiên cứu tại Ninh Thuận là cao hơn chủ
yếu là ở nhĩm cừu lơng tơi. Nhĩm cừu lơng bện cĩ kết quả tương đương với
nghiên cứu trên.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Vỹ (2007)[30], cừu Phan Rang
cĩ tỷ lệ sống đến cai sữa là 94,80%. Kết quả nghiên cứu này tương đương với kết
quả mà chúng tơi thu được từ chăn nuơi cừu Phan Rang ở Ninh Thuận
4.5. Một số bệnh thường gặp trên cừu và kết quả điều trị
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 70
Bảng 4.23: Một số bệnh thường gặp ở cừu và kết quả điều trị
Mắc bệnh Chữa khỏi chết
STT Loại bệnh
con % con % con %
1 Tiêu chảy 1782 33,9 1553 87,1 229 12,8
2 Sưng, phù mặt 1059 20,1 946 89,3 144 13,5
3 Sảy thai 290 5,51 255 87,9 35 12,0
4 Sán lá gan 4706 89,5 5087 96,8 168 3,2
5 VLM truyền nhiễm 664 12,6 542 81,6 122 18,3
6 Bại liệt 231 4,39 138 59,7 93 40,2
7 Ho - Viêm phổi 502 9,54 449 89,4 53 10,5
8 Chướng hơi 196 3,73 110 56,1 86 43,8
Số liệu ở bảng 4.23 cho thấy một số bệnh thường gặp ở đàn cừu nuơi ở
các nơng hộ Ninh Thuận là bệnh sán lá gan với tỷ lệ nhiễm bệnh lên tới
89,5% ứng với khoảng 4704 con mắc bệnh. Nguyên nhân nhiễm bệnh là do
cừu chăn thả tập trung trong một khu vực chật hẹp cùng với những lồi gia
súc khác như dê, bị trong một thời gian dài. Mặc dù vậy tỷ lệ chữa khỏi bệnh
sán lá gan là cao khoảng 96,8% cừu được chữa khỏi tương đương với 5087
con. Loại bệnh đứng vị trí thứ hai mà cừu mắc phải là bệnh tiêu chảy với tỷ lệ
mắc bệnh cao khoảng 33,9% với 1782 con mắc. Tuy nhiên, số lượng cừu
được chữa khỏi là cao khoảng 87,1% tương đương với 1553 con chữa khỏi.
Trong các bệnh cừu mắc phải thì số lượng cừu chết cao nhất là bệnh
chướng hơi dạ cỏ. Nguyên nhân chủ yếu là vào mùa mưa, mùa xuân cừu đi
chăn sớm, ăn nhiều thức ăn xanh cịn non, chứa nhiều sương nên dễ bị
chướng hơi, cừu bị ngay trên bãi chăn nên để cứu chữa gặp nhiều khĩ khăn.
Vì vậy tỷ lệ cừu chết do bệnh chướng hơi cao khoảng 43,8% với 86 con trong
tổng số cừu bị mắc.
Như vậy, cĩ một số bệnh thơng thường gặp phải ở cừu Phan Rang nuơi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 71
trong nơng hộ tại tỉnh Ninh Thuận. Một số bệnh tỷ lệ mắc bệnh cao nhưng tỷ
lệ chứa khỏi cũng cao nên thiệt hại do bệnh tật mang lại khơng ảnh hưởng
nhiều đến hiệu quả chăn nuơi.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân Vỹ (2007)[30], tỷ lệ chữa khỏi
bệnh sán lá gan là 93,75%, tương đương với nghiên cứu của chúng tơi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 72
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Tầm vĩc của nhĩm cừu lơng tơi to lớn hơn nhĩm cừu lơng bện thể hiện
qua các chiều đo cao vây, vịng ngực và chiều dài thân chéo như: Ở cừu đực 9
tháng tuổi cĩ các kich thước chiều cao vây, vịng ngực, dài thân chéo tương
ứng là 57,41; 68,90; 62,43 cm ở nhĩm cừu lơng tơi, 52,73; 61,73; 57,57 cm ở
nhĩm cừu lơng bện.
Khả năng sinh trưởng ở nhĩm cừu lơng tơi cao hơn nhĩm cừu lơng bện
ở các chỉ tiêu sau: Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của nhĩm cừu lơng tơi ở
tất cả các giai đoạn tuổi đều cao hơn cừu lơng bện như: Sinh trưởng tuyệt đối
của cừu đực lơng tơi ở giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa là 123,89g/ngày, giai
đoạn 3-6 tháng tuổi là 27,89 g/ngày, giai đoạn 6-9 tháng tuổi là 84,44 g/ngày
và giai đoạn 9-12 tháng tuổi là 73,66 g/ngày.
Khả năng sinh sản của nhĩm cừu lơng tơi đạt tốt hơn nhĩm cừu lơng
bện như: Tuổi phối giống lần đầu ở cừu lơng tơi là 278 ngày, khoảng cách
giữa hai lứa đẻ của cừu lơng tơi, lơng bện tương ứng là 245 và 254 ngày, số
con trên lứa ở cừu lơng tơi là 1,39 con/lứa, số con trên cái trên năm của cừu
lơng tơi là 1,67 con/cái/năm.
Tỷ lệ mắc bệnh ở đàn cừu khơng cao tập trung chủ yếu ở 3,73 đến
20,1%. Sán lá gan chiếm tỷ lệ cao nhất là 89,5%, thứ hai là bệnh tiêu chảy
33,9%, nhưng tỷ lệ chữa khỏi cao.
5.2 ðề nghị
Nhân rộng giống cừu lơng tơi ra các vùng cĩ chăn nuơi cừu Phan Rang
để tăng năng suất và thu nhập cho người chăn nuơi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT
1. PGS.TS ðinh Văn Bình và cộng sự (1999), Kết quả bước đầu nghiên cứu
xác định khả năng sản xuất của giống cừu Phan Rang sau 1 năm nuơi
tại Trung Tâm Nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây. Báo cáo hội nghị khoa
học Viện Chăn Nuơi -1999.
2. PGS.TS ðinh Văn Bình và cộng sự (1999-2001), Nghiên cứu khả năng
sản xuất của giống cừu Phan Rang sau 3 năm nuơi tại Trung tâm
nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, Báo cáo hội nghị khoa học Viện Chăn
Nuơi-2001.
3. PGS.TS ðinh Văn Bình và cộng sự (2002), ðánh giá khả năng sản xuất
của giống cừu Phan Rang sau 1 năm nuơi tại Miền Bắc Việt Nam. Báo
cáo hội nghị khoa học Viện Chăn Nuơi-2002.
4. PGS.TS ðinh Văn Bình, ðinh Văn Tuyên, Nguyễn Duy Lý (2003),
Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh lý chức năng và sinh lý máu
của cừu Phan Rang nuơi tại Trung Tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây.
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuơi
5. PGS.TS ðinh Văn Bình (2003), Nghiên cứu trồng, chế biến và sử dụng tập
đồn cây thức ăn cho dê, cừu, thỏ. Hội thảo khoa học viện chăn nuơi
6. PGS.TS ðinh Văn Bình, Nguyễn Thị Mai và CTV, (1994-2004), Khả
năng sản xuất của giống cừu Phan Rang sau 5 năm nuơi tại Miền Bắc
Việt Nam, Báo cáo 10 năm thực hiện chương trình lưu giữ quỹ gen
1994-2004
7. PGS.TS ðinh Văn Bình, Nguyễn Lân Hùng (2003), Kỹ thuật chăn nuơi
cừu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 74
8. PGS.TS ðinh Văn Bình và Nguyễn ðức Tưởng (2006), Nghiên cứu các
giải pháp tổng hợp nhằm nâng cao năng suất và phát triển mở rộng
giống cừu Phan Rang trong chăn nuơi nơng hộ. ðề tài nghiên cứu khoa
học và phát triển cơng nghệ giai đoạn 2006-2010, Trung tâm nghiên
cứu Dê và Thỏ Sơn Tây
9. PGS.TS ðinh Văn Bình, Nguyễn ðức Tưởng và CTV (2006), Nghiên cứu
các giải pháp nhân thuần chọn lọc bảo tồn nâng cao hiệu quả chất
lượng giống cừu Phan Rang tại Ninh Thuận . ðề tài nghiên cứu khoa
học và phát triển cơng nghệ giai đoạn 2006-2008. Trung tâm nghiên
cứu Dê và Thỏ Sơn Tây
10. PGS.TS ðinh Văn Bình, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn ðức Tưởng và CTV
(2007), Kết quả điều tra hiện trạng giống cừu Phan Rang tại Ninh
Thuận và Bình Thuận. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuơi
11. PGS.TS ðặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuơi.
Giáo trình sau đại học. NXB Nơng nghiệp Hà Nội 2002
12. PGS.TS ðinh Văn Chỉnh (2002), Giáo trình giống gia súc ( Tài liệu giảng
dạy cao học), ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội, Trang 105
13. GS.TS Cù Xuân Dần (2002), Giáo trình sinh lý gia súc ( Tài liệu giảng
dạy cao học), ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội
14. Ngơ Tiến Dũng, Nguyễn Thị Mùi, ðinh Văn Bình, Ngọc Thị Thiểm
(2004), Kết quả nghiên cứu thay thế cám tổng hợp bằng ngọn lá sắn
phơi khơ trong khẩu phần cơ bản rơm ủ urê – rỉ mật đường và cỏ ghine
đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cừu. Báo cáo khoa học
Viện Chăn Nuơi
15. Khúc Thị Huê (2003), Nghiên cứu chế biến và sử dụng rơm làm nguồn
thức ăn cho cừu ở Miền Bắc. Báo cáo khoa học SAREC 2003
16. Lý Thị Luyến (2003), Growing Mulberry and Trichanthera gigantea in
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 75
association with Flemingia macrophylla on sloping land and using
the foliages as feeds for rabbits. Báo cáo khoa học SAREC 2003
17. Nguyễn Duy Lý và CS (2000), Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh
lý chức năng, sinh lý máu của cừu nuơi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và
thỏ Sơn Tây. Báo cáo hội nghị khoa học Viện Chăn Nuơi 2000
18. GS.TS Lê Viết Ly, ðàm Văn Tiện (1991-1992), ðặc điểm sinh vật học và
khả năng phát triển của cừu Phan Rang. Cơng trình nghiên cứu khoa
học kỹ thuật chăn nuơi. NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 1994, tr 50-58
19. GS.TS Lê Viết Ly (1990), Bảo tồn nguồn gen vật nuơi Việt Nam. Tập 1,
phần gia súc NXB Nơng nghiệp Hà Nội
20. TS Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Ngọc Tuấn (1994), Kết quả bảo tồn nguồn
gen vật nuơi ở Việt Nam. Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn
nuơi, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, Tr 60-65
21. TS Nguyễn Thị Mai, Lê Viết Ly, Trương Khắc Trí (2000), Cừu Phan
Rang nguồn gen quý của Việt Nam. Tạp trí chăn nuơi số 3, Tr 25-26
22. Hồng Thế Nha (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và xây
dựng quy trình chăn nuơi cừu tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn
Tây. Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp, Viện Chăn Nuơi
23. GS.TS Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Thiện (1997), Chọn giống và nhân
giống gia súc. Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, Tr 9-16; 31-3
24. Rendel (1972), Sự di truyền các tính trạng khác nhau của gia súc, cơ sở
của di truyền của năng suất và chọn giống động vật. Nxb khoa học kỹ
thuật Hà Nội, Tr 172-178
25. GS.TS Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu trong chăn
nuơi, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội
26. Trương Khắc Trí và cs (2005), Tình hình bệnh tật và kết quả phịng trị của
đàn cừu nuơi tại Ninh Thuận, Sở NN và PTNT Ninh Thuận
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 76
27. Nguyễn Ngọc Tuấn, ðinh Văn Cải (2003-2005), Nghiên cứu cải thiện chế
độ nuơi dưỡng cừu Phan Rang. Tạp chí khoa học chăn nuơi số 12 năm
2006, Tr 20-22
28. ðồn ðức Vũ, Vương Ngọc Long (2004), ðặc điểm ngoại hình thể chất
và khả năng sinh sản của cừu Phan Rang. Tạp chí khoa học và chăn
nuơi số 10 năm 2006, Tr 11-13
29. ðồn ðức Vũ, Vương Ngọc Long (2004), Chăn nuơi cừu tại tỉnh Ninh
Thuận. Tạp chí khoa học và chăn nuơi số 13 năm 2006, Tr 26-27
30. Nguyễn Xuân Vỹ (2007), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và khả
năng sản xuất của cừu Phan Rang nuơi tại các nơng hộ ở ðăk Lăk.
Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp
31. TS ðỗ Thị Thanh Vân (2001), Cassava as small ruminant feed in the hilly
and mountainous area of Bavi district in North Vietnam.
TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI
32. Acharya, R.M& Bhat, P.N (1984), Livestock and puoltry genetic
resources in India. Izatnagar, Indian Veterinary Research Institute.
33. AWC (Australian Wool Corporation) (1973), Objective measurement of
wool in Australia. Technical Report of the Austrlian Wool Broad’s
Objective measurement Policy Committee. Melbourne
34. Arroyo R., D., (1974). Evaluaciĩn de la capacidad de carga en pasto
guinea con borrego Tabasco o Peliguey en Playa Vicente, p. 18.
(Abstract)
35. Bartlett, A.D., 1857. Description of Chinese sheep sent to H.R.H. Prince
Albert by Rutherford Alcock, Esq., H.M. Vice-Consul at Shanghai.
Presented by H.R.H. to the Zoological Society in April 1855.
Proceedings of the Zoological Society of London, 25: 104–107
36. Barrios, Z. Quiroz, H. Lagunes, J. and Robles,C, 1973. Identificaciĩn de
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 77
generos de larvas infectantes de nematodos gastroentéricos de ovinos
Tabasco o Peliguey en clima A(f) C. 10a Reuniĩn Anual del INIP,
México, p. 57. (Abstract)
37. Bindon BM (1984), Reproductive biology of the Booroola Merino sheep
38. Bouix, J. and Kadiri, M., 1975. Un des éléments majeurs de la mise en
valeur des palmeraies: la race ovine D'man. Options Méditerranéennes,
No. 26: 87–94
39. Bouix J., Kadiri, M., Chari, A., Ghanime, R. and Rami, A., 1977. Fiche
signalétique de la race D'man. Homme, Terre et Eaux: Revue
Morocaine des Sciences Agronomique et Vétérinaire, 6 (25) : 9–11
40. Bodisco, V (1973), Comportamiento productivo del ganado lechero
mestizo en el sur del Lago de Maracaibo durante el ano 1973,
Agronomia Tropical (Venezuela). (May-Jun 1974). v. 24(3) p.201-217
41. CBABG (n.d.). The performance of nine prolific breeds of sheep.
Annotated bibliography No. 108, 108A. Prepared from Animal
Breeding Abstracts 1934–68, 1965–72. Commonwealth Bureau of
Animal Breeding and Genetics, Edinburgh, Scotland
42. Castillo et al., 1976, Tabasco sheep of Mexico
43. Devendra (1977), Preparation of cassava peels for use in small ruminant
production in Western Nigeria
44. Dickerson1 G. E, H. A. Glimp, H. J. Tuma and K. E. Gregory (1969),
Genetic Resources for Efficient Meat Production in Sheep. Growth and
Carcass Characteristics of Ram Lambs of Seven Breeds
45. Elias E, Cohen D, Dayenoff P (1984), Characteristics and indices of
reproduction in Dorper sheep
46. Epstein H (1980), Awassi sheep
47. FAO, 1978. Production Yearbook 1977. No. 31, FAO, Rome
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 78
48. FAO (1985b), Sheep and goat in India. FAO Animal Production and
Health Paper No.58, Rome
49. Fisher (1918), The correlation between relatives on the supposition of
Mendelian inheritance.
50. Groenewold (1971), A problem of information gain by quantal
measurements, International Journal of Theoretical Physics ,Volume 4,
Number 5, 327-338, DOI: 10.1007/BF00815357
51. Gonzalez (1972), Sequential Sampling Plans for the Bollworm, Source:
Environmental Entomology, Volume 1, Number 6, December 1972 , pp.
771-780(10) Publisher: Entomological Society of America
52. Haldane (1932) The part played by recurrent mutation in evolution
53. Inyangala B.A.O., J.E.O Rege and S. Itulya (1987), Growth traits of the
Dorper sheep I. Factors influencing growth traits, Produced by: ILRI
54. Johanson (1968), Immunoglobulin levels in Ethiopian preschool children
with special reference to high concentrations of immunoglobulin E
(IgND).
55. Josefina và Combellas (1980), México frente a Estados Unidos: un
ensayo histĩrico,
56. Koots và cs (1994), Analyses of published genetic parameter estimates for
beef production traits. 1. Heritability, Centre for Genetic Improvement
of Livestock, Department of Animal and Poultry Science, University of
Guelph, Ont. N1G-2W1 (Canada)
57. Lahlou Kasi (1987), Proceedings of the Sixty Ninth Annual Meeting of the
Endocrine Society, Indianapolis, Indiana. June 10-12 1987.
Indianapolis Endocrine Society.
58. Li Fachen,Wang Liming,Wang Jinwen, et al (Sheep Research
Centre,Shandong Academy of Agricultural Sciences,Jinan), (2000),
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 79
Research on the growth rules of Dorper sheep lamb
59. Marie, M., Lahlou-Kassi, A. and Otte, P., 1976. Le mouton du sud-
marocain-D'man. Film super 8 sonore durée 30 minutes. Département
de Reproduction, Obstétrique, Insémination Artificielle, Institut
Agronomique et Vétérinaire Hassan II, Rabat, Morocco
60. Maijala, K. and Ưsterberg, S., 1977. Productivity of pure Finnsheep in
Finland and abroad. Livestock Production Science, 4 (4): 355–377
61. Morgan (1911), An attempt to analyze the constitution of the
chromosomes on the basis of sex limited inheritance in Drosophila
62. Mazzarri (1973); (1976), Efecto de differntes niveles alimenticios sobre
el comportamento reproductivo de ovejas tropicales, Agronomia
Tropical. 26(3): 205-213
63. Nilsson (1908), Einige Ergebnisse von Kreuzungen bei Hafer und Weizen
64. Notter D. R, Greiner S. P and Wahlberg M. L, (1976), Growth and
carcass characteristics of lambs sired by Dorper and Dorset rams.
Animal growth, physiology and production
65. Newton Turner (1986), Principles for preservation of endangered species
and breeds in the tropics, FAORome (Italy), FAO Animal Production
and Health Paper, no.66
66. Rastogi R.K, Williams H.E and Youssef F.C (1978), Barbados Blackbelly
sheep
67. Ruthefor (1990), Goat Husbandry and Breeding in the tropic.
International seminar Malaysia 1991
68. Schoeman S.J (1991), A comparative assessment of Dorper sheep in
different production environments and systems
69. Schoemana S.J, de Weta R, Bothaa M.A , C.A. van der Merweb (1994),
Comparative assessment of biological efficiency of crossbred lambs
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 80
from two Composite lines and Dorper sheep
70. Shiekh N.A (1986), Genetic evaluation of a flock of Kashmir Merino
sheep. 1. body weights, Indiaa Journal of Animal Sciences, p. 244-247
71. Snowder G. D and Duckett S. K (1977), Evaluation of the South African
Dorper as a terminal sire breed for growth, carcass, and palatability
characteristics
72. Snyman M.A, Olivier W.J (2002), Productive performance of hair and
wool type Dorper sheep under extensive conditions
73. Smith, I.D. and Clarke, W.H., 1972. Observations on the short-tailed
sheep of the Malay Peninsula with special reference to their wool
follicle characteristics. Australian Journal of Experimental Agriculture
and Animal Husbandry, 12: 479–484
74. Spurlock (1974), Support for RGS4 as a susceptibility gene for
schizophrenia, Volume 55, Issue 2, Pages 192-195 (15 January 2004)
75. Tantia.M.S.,Vij.P.K. (2000), Population estimates of sheep and goat
breeds of India, Indian Journal of Animal Research, Volume : 34,
Issue :1, Print ISSN : 0367-6722.
76. Thulke H. G (1990), Sheep and goat breeding in GDR
77. Tuner, H.N (1982), Breeding plans International seminar on sheep and
wool, p 49-66. Islamabad, Pakistan, Agricultural Research Council.
78. Tuner, H.N (1983), Origins of the CSIRO Booroola. Wool technol. Sheep
breed, 31(1); 10-13
79. Tugman (1975), Influence of Early Weaning on Calf and Pasture
Productivity, J. Anim Sci. 1975. 41:740-746
80. Vasant K. Saberwal (1996), Conservation Biology, p 741-749
81. Valencia (1975), Relaciĩn entre la actividad de la Polifenol Oxidasa
/P.F.O./ y las pruebas de cataciĩn como medidas de la calidad de la
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 81
bebida del café, Cenicafé (Colombia) 26(2):55-71. 1975..
82. Wilson, R.T (1985), Strategies to increase sheep prodction in East Africa.
FAO Animal Production and Health Paper No.58, p 118-123. Rome
83. Wright (1926), The method of path coefficients
84. Wright (1933), Influenzal meningitis: the relation of age incidence to the
bactericidal power of blood against the causal organism. The Journal
of Immunology, 1933
85. Yousef, Ali, 1979. Personal communication
TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN CÁC WEBSITE
86. ðơng Hường : Phát triển cừu tại các tỉnh phía Nam, đăng trên
website : báo khoa học đời sống số 252
ngày 23/10/04
87. Theo báo Lâm ðồng đăng trên trang
88. Quốc Việt trên báo điện tử
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH3006.pdf