Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng bông xơ màu

Tài liệu Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng bông xơ màu: ... Ebook Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng bông xơ màu

pdf105 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1892 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng bông xơ màu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp i --------------------------- t« v¨n huÊn ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng kÕt hîp cña mét sè dßng b«ng x¬ mµu LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp Chuyªn ngµnh: Di truyÒn vµ Chän gièng c©y trång M· sè: 60.62.05 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: pgs.ts. nguyÔN håNG minh Hµ néi - 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Tô Văn Huấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii Lêi c¶m ¬n Xin bµy tá lßng kÝnh träng vµ biÕt ¬n s©u s¾c tíi PGS.TS. NguyÔn Hång Minh ng−êi ®( tËn t×nh gióp ®ì, h−íng dÉn t«i trong suèt thêi gian thùc hiÖn ®Ò tµi còng nh− trong qu¸ tr×nh hoµn chØnh luËn v¨n tèt nghiÖp. T«i còng xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi c¸c thÇy c« gi¸o khoa Sau ®¹i häc, khoa N«ng häc, ®Æc biÖt lµ c¸c thÇy c« trong bé m«n Di truyÒn - Chän gièng - Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp I Hµ Néi; phßng Di truyÒn - chän gièng, phßng Nghiªn cøu ph¸t triÓn n«ng nghiÖp vµ L(nh §¹o ViÖn Nghiªn cøu B«ng vµ Ph¸t triÓn n«ng nghiÖp Nha Hè, b¹n bÌ, ®ång nghiÖp vµ gia ®×nh ®( tËn t×nh gióp ®ì vµ t¹o mäi ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho t«i trong qu¸ tr×nh häc tËp, nghiªn cøu vµ hoµn thµnh luËn v¨n nµy! T¸c gi¶ T« V¨n HuÊn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Các ký hiệu và thuật ngữ dùng trong luận án v Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu của ñề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Tình hình sản xuất bông trên thế giới và Việt Nam 4 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 9 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Vật liệu nghiên cứu 18 3.2 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nhiên cứu 18 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 ðánh giá nguồn vật liệu bố mẹ 22 4.1.1 Tình hình khí hậu thời tiết 22 4.1.2 Thời gian sinh trưởng của các dòng chọn 22 4.1.3 ðặc diểm thực vật học của các dòng chọn 23 4.1.4 Tình hình sâu bệnh hại của các dòng chọn 24 4.1.5 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng chọn 26 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv 4.1.6 Chất lượng xơ của các dòng chọn 28 4.2 ðánh giá các bố mẹ và con lai F1 theo sơ ñồ lai ñỉnh 6x3 29 4.2.1 Kết quả so sánh ñánh giá các tổ hợp lai và bố mẹ 29 4.2.2 ðánh giá ưu thế lai và khả năng kết hợp của một số dòng bông xơ màu 43 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 ðề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v CÁC KÝ HIỆU VÀ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG LUẬN ÁN Tiếng Việt Ký hiệu Nguyên bản tiếng Anh Phương sai kiểu gen δ2g Genotypic variance Phương sai kiểu hình δ2p Phenotypic variance Phướng sai cộng tính δ2A Additive variance Phương sai tính trội δ2D Dominant variance Phương sai khả năng kết hợp chung δ2GCA - Phương sai khả năng kết hợp riệng δ2SCA - Khả năng phối hợp chung GCA General combining ability Khả năng phối hợp riệng SCA Specific combinning ability Giá trị trung bình X Mean Giá trị tối ña Xmax - Giá trị tối thiểu Xmin - Phương sai do giống MSV Mean square due to genotypes Phương sai do lần nhắc MSR Mean square due to replication Phương sai do môi trường δ2e Environmental variance Hệ số di truyền nghĩa hẹp hN Heritability in narrow sense Hệ số di truyền nghĩa rộng hB Heritability in broad sense Tương quan kiểu gen rg Genotypic correlation Tương quan kiểu hình rp Phenotypic correlation Hệ số biến ñộng kiểu gen GCV Genotypic variability coefficient Hệ số biến ñộng kiểu hình PCV Phenotypic variability coefficient Không ý nghĩa NS Non-significant Ưu thế lai so với trung bình bố mẹ MH Mid-parent heterosis Ưu thế lai so với bố mẹ tốt nhất BS Beltio heterosis Ưu thế lai so với giống chuẩn SH Standard heterosis Giống chuẩn S Standard variety Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ð/C ðối chứng KLQ Khối lượng quả GTTB Giá trị trung bình NSBX Năng suất bông xơ NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu TB Trung bình TGST Thời gian sinh trưởng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii Danh môc b¶ng STT Tên bảng Trang 4.1. Tình hình thời tiết khí hậu - vụ khô 2006, tại Nha Hố - Ninh Thuận 22 4.2. Thời gian sinh trưởng của các dòng chọn trong vụ Mưa 2005, Nha Hố -Ninh Thuận 23 4.3. Các ñặc ñiểm thực vật học của các dòng chọn trong vụ Mưa 2005, Nha Hố - Ninh Thuận. 24 4.4. Tình hình sâu bệnh hại của các dòng chọn trong vụ Mưa 2005, Nha Hố - Ninh Thuận. 24 4.5a . Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng chọn trong vụ Mưa 2005, Nha Hố - Ninh Thuận. 26 4.5b. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng chọn trong vụ Mưa 2005, Nha Hố - Ninh Thuận 27 4.6. Chất lượng xơ của các dòng chọn trong vụ Mưa 2005, Nha Hố - Ninh Thuận 28 4.7. Thời gian sinh trưởng và ñặc ñiểm thực vật của các tổ hợp lai và các bố mẹ 30 4.8. Diễn biến rầy xanh và bệnh xanh lùn trên các tổ hợp lai và các bố mẹ 31 4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các tổ hợp lai và các bố mẹ 33 4.10. Tỷ lệ xơ, năng suất bông xơ, khối lượng 100 hạt và chỉ số xơ của các tổ hợp lai và các bố mẹ 34 4.11. Một số chỉ tiêu chính về chất lượng bông xơ, màu sắc xơ của các bố mẹ và các tổ hợp lai 36 4.12. Phân tích phương sai theo mô hình Kempthorm, 1957 43 4.13. Các thành phần phương sai theo mô hình Kempthorm, 1957 44 4.14. Khả năng kết hợp chung trên một số tính trạng của các giống bố mẹ 45 4.15. Tương quan giữa giá trị trung bình (TB) tính trạng năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất với khả năng kết hợp chung của các bố mẹ 46 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii 4.16. Tương quan giữa giá trị trung bình (TB) các tính trạng chất lượng xơ với khả năng kết hợp chung (GCA) của các bố mẹ 46 4.17. Khả năng kết hợp riêng trên một số tính trạng của các tổ hợp lai 47 4.18a. Ưu thế lai về các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai 49 4.18b. Ưu thế lai về các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai 50 4.18c. Ưu thế lai về các yếu tố năng suất của các tổ hợp lai. 51 4.19a. Ưu thế lai về các chỉ tiêu chất lượng xơ của các tổ hợp lai 52 4.19b. Ưu thế lai về các chỉ tiêu chất lượng xơ của các tổ hợp lai 53 4.19c. Ưu thế lai về các chỉ tiêu chất lượng xơ của các tổ hợp lai. 54 4.20. Một số chỉ tiêu chính của các tổ hợp lai có triển vọng 55 4.21. Chiều dài xơ và một số chỉ tiêu chính về chất lượng xơ của các tổ hợp lai có triển vọng. 55 Danh môc h×nh STT Tên hình Trang 4.1. Hình ảnh về màu sắc xơ bông của các bố mẹ Error! Bookmark not defined. 4.2. Hình ảnh màu sắc xơ bông của dòng mẹ và các con lai F1 39 4.3. Hình ảnh màu sắc xơ bông của dòng mẹ và các con lai F1 40 4.4. Hình ảnh màu sắc xơ bông của các con lai F1 41 4.5. Hình ảnh màu sắc xơ bông của các con lai F1 42 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Bông là cây trồng có giá trị sử dụng cao, cung cấp nguồn nguyên liệu xơ tự nhiên quan trọng nhất cho công nghiệp dệt. Mặc dù trong những năm gần ñây cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật loài người ñã tìm ra các vật liệu mới ñể tạo ra các sợi tổng hợp nhằm thay thế xơ bông, từ ñó mà sợi tổng hợp ñã phát triển mạnh mẽ. Ngay cả thời ñiểm ñó hướng sản xuất bông vẫn ñược ñánh giá là quan trọng bậc nhất ñể giải quyết vấn ñề may mặc, sợi bông vẫn ñược ñánh giá là không thể thay thế ñược bởi những tính quý tự nhiên của nó. Ngày nay, các ngành công nghiệp thực phẩm ñang phát triển rất mạnh, cây bông không chỉ là cây lấy sợi mà còn là cây lấy dầu, cây thực phẩm cho người và gia súc. Chính vì thế cây bông ñã ñem lại lợi ích kinh tế lớn cho nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện nay trên thế giới có khoảng 80 quốc gia sản xuất bông vải, những nước ñứng ñầu về sản xuất bông như: Ấn ðộ, Mỹ, Trung Quốc, Pakistan, Uzbekistan, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ, với diện tích hàng năm khoảng 30-34 triệu ha, tập trung chủ yếu ở các nước có ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới và á nhiệt ñới. Trong ñó, các nước có diện tích trồng bông ñứng ñầu thế giới là: Ấn ðộ (8730 nghìn ha), Mỹ (5596 nghìn ha), Trung Quốc (4824 nghìn ha), Pakistan (3125 nghìn ha), Uzbekistan (1453 nghìn ha), Brazil (750 nghìn ha) và Thổ Nhĩ Kỳ (654 nghìn ha). Tổng giá trị sản xuất bông hằng năm trên toàn thế giới ñạt 20 tỷ USD, trong ñó các nước ñang phát triển chiếm khoảng 70%. Sản xuất bông ở khu vực Châu Á chiếm khoảng 60% sản lượng toàn cầu, Châu Phi chiếm 15% và Châu Mỹ Latinh khoảng <5%. Tính ñến niên vụ 2004/05, Trung Quốc là nước ñứng ñầu thế giới về sản lượng bông xơ (hơn 6 triệu tấn), ñứng thứ hai là Mỹ (5 triệu tấn), kế tiếp là Ấn ðộ (hơn 3 triệu tấn) và các nước khác như Pakistan (hơn 2 triệu tấn), Brazil (khoảng 1,5 triệu tấn), (Clive James, 2004) [ 28]. Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng cao. Con người không chỉ quan tâm ñến sức khỏe mà cả cái ñẹp. Trong ñó, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 vấn ñề may mặc là một nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Các sản phẩm may mặc ñòi hỏi không chỉ phong phú về chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng, mầu sắc mà các sản phẩm này cần thân thiện với môi trường. Chính vì thế các sản phẩm may mặc có nguồn gốc tự nhiên rất ñuợc ưa chuộng, có giá trị kinh tế cao. Trong ñó, các sản phẩm có nguồn gốc bông xơ màu tự nhiên thường ñược ưa chuộng và có giá trị kinh tế cao hơn từ bông xơ trắng. Do ñặc tính ưu việt của sản phẩm từ bông xơ màu có màu sắc bền, thân thiện với môi trường vì không phải trải qua công nghệ nhuộm màu. Trong khi ñó ñể sản xuất ra các sản phẩm có màu sắc ña dạng từ xơ bông màu trắng phải trải qua công nghệ nhuộm, công việc này không chỉ làm ô nhiễm môi trường mà còn làm tăng giá thành sản phẩm. Từ những ñặc tính ưu việt của các sản phẩm may mặc từ bông xơ màu tự nhiên không chỉ một số nước trồng bông lớn như Trung Quốc, Mỹ. Ấn ðộ, …rất quan tâm nghiên cứu phát triển. ðiều này còn ñược mốt số nước có diện tích bông ít, năng suất bông chưa cao như Việt Nam, … nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng bông. Do vậy, việc nghiên cứu ứng dụng các giống bông xơ màu vào sản xuất bông hàng hóa tại Việt Nam trong thời gian tới là hướng rất có triển vọng. Do ñó, chúng tôi tiến hành ñề tài: “ ðánh giá khả năng kết hợp của một số dòng bông xơ màu.” 1.2 Mục tiêu của ñề tài Tuyển chọn các dòng bông xơ màu triển vọng, rút ra các dòng có khả năng kết hợp chung cao và chọn lọc một số tổ hợp lai ưu tú. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Về mặt khoa học, ñề tài ñánh giá sự biến ñộng di truyền của nguồn vật liệu bông màu ban ñầu trong mối quan hệ khả năng kết hợp ở thế hệ sau. Dựa vào kết quả phân tích một số thông số di truyền, ñề tài góp phần ñịnh hướng cho quá trình chọn tạo giống bông màu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của ñề tài, giới thiệu một số tổ hợp lai bông màu triển vọng cho một số vùng trồng bông chính như vùng ðông Nam Bộ, Tây Nguyên. 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 1.4.1 Giống nghiên cứu: Trong phạm vi giới hạn của ñề tài chúng tôi chỉ chọn lọc và ñánh giá 59 dòng bông màu. ðánh giá khả năng phối hợp của 18 tổ hợp lai và bố mẹ của chúng. 1.4.2 ðịa bàn nghiên cứu: ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố, Ninh Thuận. 1.4.3 Nội dung nghiên cứu: - Nội dung1: ðánh giá nguồn vật liệu bố mẹ, tiến hành trong vụ mưa 2005. - Nội dung 2: ðánh giá các bố mẹ và con lai F1 theo sơ ñồ lai ñỉnh 6x3, tiến hành trong vụ khô 2006. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất bông trên thế giới và Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất bông và bông xơ màu trên thế giới 2.1.1.1 Tình hình sản xuất bông trên thế giới Trong quá trình phát triển lâu ñời nghề trồng bông trên thế giới cho thấy, cây bông không những có thể trồng và phát triển mạnh ở các vùng có khí hậu nhiệt ñới mà cả các vùng có khí hậu á nhiệt ñới và ôn ñới. Hiện nay, cây bông ñược trồng chủ yếu ở châu Á và châu Mỹ, trong ñó châu Á chiếm 63% sản lượng và 61% diện tích, châu Mỹ là 25% sản lượng và 24% diện tích bông trên toàn thế giới (FAO, 1997) [24]. Tình hình sản xuất bông trên thế giới những năm gần ñây thể hiện như sau: Sản lượng bông xơ qua các năm (1000 tấn xơ) Nước 2000/01 01/02 02/03 03/04 04/05 05/06 Trung Quốc 4.466 5.368 4.972 4.906 6.380 5.764 Mỹ 3.781 4.467 3.786 4.016 5.115 5.218 Ấn ðộ 2.405 2.706 2.332 3.080 4.180 4.026 Pakistan 1.804 1.826 1.716 1.705 2.486 2.145 Uzbekistan 968 1.078 1.012 902 1.144 1.232 Brasil 949 774 856 1.323 1.298 990 Thổ Nhĩ Kỳ 792 875 919 902 913 781 Úc 814 735 370 374 660 572 Hy Lạp 448 460 377 337 396 435 Toàn thế giới 19.437 21.516 19.173 20.610 26.290 24.900 Nguồn: Bộ Nông nhiệp Mỹ USDA, tháng 3/2006 [45 ] 2.1.1.2 Sự phát triển của bông màu trên thế giới Bông màu ñược trồng và sử dụng từ xa xưa khoảng 2500 trước công nguyên. Hiện nay, xơ của các loài bông trồng trọt chính có nhiều màu sắc rất khác nhau như trắng, trắng bẩn, nâu từ rất nhạt ñến rất ñậm hoặc xanh lơ. Nghiên cứu chọn tạo giống và sử dụng bông xơ màu trên thế giới bắt ñầu từ rất sớm ở nhiều quốc gia nhất là Liên Xô cũ, Mỹ, Ấn ðộ,… .Tuy nhiên, trước những năm 1980 hầu hết các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5 những nghiên cứu cơ bản nhằm loại bỏ bông xơ màu ra khỏi bông xơ trắng (khi lai giữa các giống bông Luồi với bông Cỏ có xơ màu nhằm cải thiện khả năng chống chịu của bông Luồi (James, M.Vreeland, Jr., 2005) [27]. Bông xơ màu tự nhiên ñược phát hiện lần ñầu tiên vào ñầu thế kỷ thứ 15 tại vùng bờ biển phía bắc Pêru bởi các nhà thám hiểm người Tây Ban Nha. ðến khoảng thế kỷ thứ 16, một số nhà thám hiểm và tự nhiên học như Darwin, Von Humbolt, Raimondi, Spruce, La Condamine và Sauer ñã ghi nhận và ñặt tên cho 17 loại bông trồng trọt tại châu Mỹ (James, M.Vreeland, Jr., 2005) [27]. ðến năm 1982, công ty sản xuất bông màu tự nhiên của Mỹ (Sally Fox) mới xây dựng chương trình nghiên cứu lai tạo, chọn lọc ñể cải thiện các ñặc tính về chiều dài, ñộ bền và màu sắc xơ cho các giống bông xơ màu (Dianne K.Dickerson., 1996) [21]. Từ ñó, các giống bông cho xơ sợi có màu sắc tự nhiên ñược trồng tại nhiều quốc gia. Tuy nhiên, mãi ñến năm 1996 việc sản xuất nguyên liệu công nghiệp mới ñược thực hiện bởi hai công ty của Mỹ (Sally Fox of Natural Cotton Colour, Inc. và Bird brother and Harvey Campbell Jr. of BC Cotton, Inc.) [28]. Sản phẩm từ sợi xơ có màu sắc tự nhiên không bị phai hoặc loang màu khi giặt ủi. Nhưng do các giống xơ màu rất khó cải thiện các ñặc tính chất lượng xơ (chiều dài và ñộ bền) nên trong sản xuất các mặt hàng công nghiệp người ta thường phối trộn với xơ của các giống bông Pima (xơ màu trắng). Các sản phẩm ñược tạo ra thường rất ña dạng, ñược giới thượng lưu rất ưa chuộng và ñược bán với giá cao hơn rất nhiều lần so với các sản phẩm nhuộm màu nhân tạo. Chính vì thế việc ñiều tra và thống kê giá trị của các mặt hàng dệt may có màu sắc tự nhiên thường không chính xác. Hiện tại, vấn ñề bông xơ màu tự nhiên ñang ñược chú trọng nghiên cứu ở nhiều nước sản xuất bông tiên tiến, trong ñó ñáng kể nhất là Trung Quốc và Mỹ. Tại Trung Quốc, nhiều giống bông xơ màu nâu nhạt, nâu ñậm, xanh lơ và màu huyết dụ hiện ñang ñược khai thác sử dụng dưới dạng bông hàng hoá và tỏ ra có nhiều triển vọng trong tương lai. Phần lớn các công trình nghiên cứu và sử dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6 bông xơ màu tự nhiên tại Trung Quốc ñều do Công ty bông màu Geocolor (liên doanh giữa Viện Nghiên cứu bông Trung Quốc CCRI-SAAS và Công ty Beijing Geocolored Cotton Indutry Limited) ñảm nhiệm, chuyên nghiên cứu về phát triển, chế biến và tiêu thụ các mặt hàng từ sợi bông màu này. Ở Ấn ðộ việc phát triển cây bông màu tự nhiên ở bắt ñầu tại Công ty hạt giống lai (Mahyco, Jalna, India) năm 1993 [27]. Với mục tiêu là phát hiện các giống, dòng bông lai cho xơ màu với năng suất cao và ñặc tính sợi siêu việt. 2.1.2 Tình hình sản xuất bông và bông xơ màu tại Việt Nam Trong những năm gần ñây, cùng với nỗ lực của ngành bông và sự ñồng thuận hỗ trợ của ðảng và Nhà nước, sản xuất bông Việt Nam không ngừng tăng trưởng cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Trong ñó, năm 2001 diện tích bông ñạt cao nhất xấp xỉ 30 nghìn ha, tăng gấp 3 lần và sản lượng ñạt hơn 10 nghìn tấn xơ, tăng gấp 5 lần so với năm 1990. Có ñược kết quả này là nhờ các thành tựu nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất như bố trí mùa vụ thích hợp, chế ñộ canh tác hợp lý, sử dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM). Trong ñó, quan trọng nhất là chọn tạo và ñưa vào sản xuất các giống bông lai năng suất cao, chất lượng xơ tốt với giá thành rẻ hơn nhiều nước trong khu vực. Thành tựu nổi bật nhất về giống là một số giống lai F1 ñã ñựoc công nhận giống quốc gia như: L18, VN35, VN20, VN15, VN02-2, VN01-2, ñang ñược trồng phổ biến ở các vùng, chiếm 90 % tổng diện tích và sản lượng toàn ngành bông, góp phần ñưa năng suất lên 10-12 tấn/ha so với 6-7 tấn/ha trước ñó. Từ ñó tạo ñiều kiện ổn ñịnh và sản xuất bông có hiệu quả. Hiện nay, nhu cầu nguyên liệu Dệt - May trong nước là rất lớn chủ yếu nhập từ nước ngoài, sản xuất bông trong nước còn khá khiêm tốn mới chỉ ñáp ứng 10-12 % nguyên liệu cho Dệt - May. Chủ trương của ðảng và Chính phủ là tập trung phát triển mạnh sản xuất bông, ñến năm 2010 phải ñạt 230 nghìn ha với 80 nghìn tấn xơ, ñáp ứng 70% nhu cầu nguyên liệu [7]. Vì thế ñể nâng cao Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7 sản lượng bông, ñủ cung cấp cho ngành Dệt – May, ngành bông cần phải thực hiện các giải pháp thông qua mở rộng diện tích sang các vùng, các thời vụ và các ñiều kiện canh tác mới; ñồng thời cần tập trung xây dựng các vùng bông thâm canh trọng ñiểm. ðể thực hiện ñược ñiều ñó cần chọn tạo ñược cơ cấu giống thích nghi cho từng vùng sinh thái cụ thể. Hiện nay sản xuất bông ở Việt Nam có thể chia thành 4 vùng sinh thái chính với diện tích như sau [3]: Vùng ðông Nam Bộ: Diện tích: 2.219 ha; năng suất: 1,55 tấn/ha. Phân bố ở các tỉnh: ðồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Phước. Năm 2003, diện tích trên 2.219 ha (so với năm 1998 là 8.000 - 9000 ha). Diện tích bông của vùng này ñã giảm rất nhiều do nhiều nguyên nhân. Trong ñó, ñiều kiện thời tiết bất thuận làm cho thời vụ trồng bông không ñảm bảo, hạn hán trong vụ 1 và cạnh tranh của nhiều loại cây trồng khác nhau. Các giống bông ñang sử dụng là VN02-2, VN15, …. Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ: Diện tích năm 2003/2004: 8.467 ha, năng suất: 1,54 tấn/ha. ðây là vùng ñã có truyền thống trồng bông lâu ñời. Phân bổ ở các tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình ðịnh, Phú Yên, Ninh Thuận và Bình Thuận. Diện tích bông có tưới: khoảng 4.000 ha; bông nhờ nước trời khoảng 4.500 ha. Giống trồng chủ yếu ở ñây là VN35, VN15, VN01-2. Vùng Tây Nguyên: ðây là vùng cây bông ñược ñưa vào trồng khá muộn bắt ñầu từ năm 1999. Tuy nhiên, vùng này là vùng bông trọng ñiểm của cả nước chiếm gần 50% diện tích và sản lượng bông của Việt Nam. Phân bổ ở các tỉnh: ðắc Lắc, ðắc Nông, Gia Lai. Năm 2003 diện tích: 11.964 ha, năng suất: 1,21 tấn/ha. Các giống bông ñang sử dụng: VN20, VN35, VN15, VN01-2. Vùng miền núi phía Bắc: Hiện nay, diện tích trồng bông của vùng này tập trung chủ yếu tại các tỉnh Sơn La, Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ) với diện tích trên 1.200ha. ðây là các tỉnh có truyền thống trồng bông từ rất lâu ñời. Trước ñây chủ yếu trồng các giống bông cỏ có năng suất 0,4-0,5 tấn/ha. Thực hiện chính sách trồng bông theo hướng sản xuất hàng hóa trong những năm gần ñây Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8 công ty bông miền Bắc ñã ñưa vào trồng các giống bông lai như: VN15; VN35; VN01-2, năng suất niên vụ 2003/2004: 0,86 tấn/ha. Từ niên vụ 1999/2000 cho ñến nay diện tích trồng bông trong cả nước chưa ổn ñịnh mặc dù năng suất và chất lượng bông tăng qua các năm. Trong các năm 2004/2005 và 2005/2006 diện tích và sản lượng bông bị giảm rất nhiều. Nguyên nhân do phần lớn diện tích trồng trong ñiều kiện nước trời, không chủ ñộng nguồn nước dẫn ñến khi gặp ñiều kiện thời tiết bất thuận làm cho năng suất bông rất thấp, hơn nữa việc trồng trọt còn phân tán và ñặc biệt là cạnh tranh của các cây trồng khác là rất lớn. Dưới ñây là diện tích và sản lượng bông sản xuất từ niên vụ 1999/2000 trở lại ñây: Chỉ tiêu/năm 99/2000 00/01 01/02 02/03 03/04 04/05 05/06 Diện tích (ha) 17.750 23.250 26.766 32.265 23.633 20.260 22.850 Năng suất (tạ/ha) 9,9 8,7 10,9 10,1 12,1 9,5 9,0 Sản lượng bông hạt (tấn) 17.578 20.340 29.202 32.620 28.643 19.348 20.634 Nguồn: Công ty bông Việt Nam [3] Tại Việt Nam, từ năm 1997 trở về trước, các mẫu giống xơ màu tự nhiên ít, chỉ có sợi nâu và chỉ ñược thu thập, bảo quản dưới dạng nguồn gen quý tại Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố. Bắt ñầu từ năm 1998, hướng nghiên cứu sử dụng giống bông xơ màu mới ñược chú trọng, từ ñó công tác thu thập và chọn tạo giống ñược ñẩy mạnh. Hiện tại, quỹ gen bông xơ màu hiện có 67 mẫu giống bông xơ màu nâu và 9 mẫu giống màu xanh lơ nhập từ Thái Lan, Trung Quốc và Ấn ðộ. Trên cơ sở ñó, việc ñánh giá, chọn tạo ñã và ñang triển khai kết hợp với tăng cường nhập nội giống thông qua trao ñổi và hợp tác với các nước trên thế giới, nhất là Trung Quốc. Hiện tại ñã ñánh giá và tuyển chọn ñược 03 giống bông xơ màu nâu giới thiệu cho khảo nghiệm chọn lọc giống mới; 01 giống bông xơ màu nâu nhạt là NN7 giới thiệu cho trồng thử nghiệm trên diện hẹp nhằm cung cấp một số lượng bông xơ màu cho quá trình kéo sợi và sản xuất thử các mặt hàng có giá trị cao. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.2.1 Nghiên cứu nước ngoài về di truyền chọn tạo giống bông 2.2.1.1 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Phân tích khả năng phối hợp và ưu thế lai trên một số giống bông Luồi, (Khan, Gill., 1984) [50] nhận thấy có sự biểu hiện ưu thế lai rất lớn ñối với tính trạng năng suất. (Silva, Olivera, Crisostoma., 1985) [45] thừa nhận một số giống có GCA cao và một số con lai có SCA cao có ý nghĩa hay có ưu thế lai cao với tính trạng năng suất mà còn có số quả trên cây và khối lượng quả. Có nhiều công trình nghiên cứu công bố về khả năng phối hợp và ñánh giá mức ñộ ưu thế lai của các giống bông Luồi. Hầu hết các tác giả ñều cho rằng có ưu thế lai về năng suất khi lai giữa các giống bông Luồi với nhau (Khan, Gill và ctv, 1984) [30]; (Phan Thanh Kiếm, 1991) [17], tuy nhiên ưu thế lai giữa các con lai khác loài cao hơn giữa các con lai cùng loài (Amanturdiev, Phan Thanh Kiếm, 1991) [27]; (Basu, 1994) [18]; (Randhawa và T.H Singh., 1994) [43]. Nghiên cứu bản chất di truyền và phân tích hoạt ñộng gen của năng suất, các tác giả (Marani, 1967) [39]; (Miller và Marani, 1963) [40]; (Lee và ctv, 1967) [35]; (Singh và ctv, 1969) [49]; (Pathak và jinks, 1969) [42]; (Amalraj và Gawande., 1985) [16], cho rằng ưu thế thuộc về các gen cộng tính trong việc quy ñịnh ñộ lớn tính trạng năng suất . Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu gần ñây ñều thống nhất rằng mặc dù không phủ nhận vai trò của các gen cộng tính, nhưng tính trạng năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ñược ñiều khiển bởi các gen trội và các gen tương tác. Trạng thái tương tác gen ñược xác nhận không thường xuyên trên nhiều kết quả nghiên cứu. Các gen trội ñóng góp rất lớn trong việc tạo ưu thế lai cao ở quần thể F1 (Maksudov và ctv, 1985) [38]; Turan, 1982) [52]; (Kapoor, 1994) [31]. Nghiên cứu ñồng thời các con lai cùng loài G.hirsutum, G.barbadense và các con lai giữa hai loài này tác giả (Phan Thanh Kiếm, 1990) [8], cho thấy: Ưu thế lai khác loài mạnh hơn ưu thế lai cùng loài và ưu thế lai cùng loài Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10 G.barbadense lớn hơn ở loài G.hirsutum. Mặc dù phép phân tích Kayman trong F1 cho thấy vai trò cộng tính của các gen ở các con lai khác loài, tác ñộng và tương tác không cộng tính của các gen có vai trò chủ ñạo trong việc hình thành ñộ lớn tính trạng ở con lai F1. Tuy nhiên, sự suy thoái năng suất một cách nghiêm trọng cùng với sự xuất hiện hiện tượng bất thụ ở một số cặp lai cho thấy 2 loài G.hirsutum và G.barbadense không cùng kiểu di truyền và do ñó trong trường hợp này phương pháp phân tích của Kayman không tương hợp. Singh và ctv, 1985 [47] quan sát thấy năng suất phối hợp chung tương quan rõ ràng với ñộ lớn tính trạng trên một số giống (Bhatede,1985) [19] khi nghiên cứu, mức ñộ suy giảm ưu thế lai của một số tính trạng ở các thế hệ khác nhau cho kết luận rằng hầu hết các tính trạng ñều suy giảm mức ñộ ưu thế lai qua các lần tự phối nhưng có những cặp lai vẫn cho năng suất khá mặc dù số lần tự phối rất nhiều. Khi phân tích năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất hầu hết các kết quả cho thấy năng suất tương quan chặt với số quả trên cây, trọng lượng quả, trọng lượng 100 hạt và số hạt trên cây (Maksudov và ctv, 1987) [37]; (Dhanda, Tyagi, Jatasis, 1985) [20]. Phân tích mối tương quan ñường dẫn (path analysis) của Dhanda và các CTV cho thấy tương quan kiểu gen lớn hơn tương quan kiểu hình, các yếu tố cấu thành năng suất như quả/cây, khối lượng quả ñóng góp tới 70 % thành phần cấu thành năng suất. 2.2.1.2 Tính trạng khối lượng 100 hạt (P.100 hạt) Gupta, Singh, (1987) [26]; Kapoor, 1994 [31] công bố trạng thái trội về hoạt ñộng của các gen cộng tính.Nghiên cứu ưu thế lai trên các cặp lai các tác giả cho thấy rằng trọng lượng 100 hạt ở một số con lai có biểu hiện trung gian giữa bố và mẹ hoặc ưu thế lai theo hai hướng hiệu quả thuận và hiệu quả nghịch. Theo Gupta, Singh, (1987) [26], ưu thế lai về P.100 hạt ở các con lai biến ñộng từ 10,29 – 11,19%. Phan Thanh Kiếm (1990) [8]; [2], cho thấy ở các con lai F1 cùng loài (cả G.hirsutum và G.barbadense) trọng lượng 100 hạt chỉ ñược kiểm tra bởi các gen cộng tính, trong khi ñó hầu hết các con lai F1 khác loài, P.100 hạt ñều do hiệu quả cộng tính và hiệu quả trội của các gen. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11 Nghiên cứu mối tương quan với các tính trạng khác (Singh và ctv, 1985) [47] cho rằng P.100 hạt tương quan chặt với năng suất bông hạt. Biến ñộng P.100 hạt thế hệ F0 lớn hơn so với biến ñộng của bố mẹ, F1, F2 và các con lai hồi giao. Nghiên cứu cũng cho thấy mối tương quan chặt giữa khối lượng hạt F0 và năng suất của các thế hệ, vì thế các tác giả cho rằng có thể dự tính ưu thế lai thông qua khối lượng hạt F0. 2.2.1.3. Tính trạng tỷ lệ xơ Cây bông cho nhiều sản phẩm khác nhau: Thân cây có thể làm chất ñốt, làm nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất giấy, hạt bông ñược sử dụng với nhiều mục ñích khác nhau, sản phẩm dầu ăn, sản xuất thức ăn gia súc, bã dầu bông làm phân hữu cơ có giá trị… Tuy nhiên, xơ bông là sản phẩm có giá trị nhất. Việc nâng cao năng suất bông không chỉ giới hạn ở khía cạnh năng suất bông hạt mà còn phải quan tâm ñến vấn ñề nâng cao tỷ lệ xơ. Giống bông có tỷ lệ xơ cao ñem lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp sơ chế bông cũng như người trồng bông. Nhận thấy ñược vai trò quan trọng của ñặc tính tỷ lệ xơ. Các nhà chọn giống tập trung vào việc nâng cao tỷ lệ xơ theo nhiều cách. Tỷ lệ xơ ñược xác ñịnh bởi hai yếu tố chính là khối lượng xơ trên khối lượng bông hạt của giống. Giữa các loài và giống bông khác nhau, tỷ lệ xơ khác nhau rất lớn. Cùng một giống nhưng trong ñiều kiện môi trường khác nhau thì tỷ lệ xơ khác nhau khoảng 3-4 %. Trong ñiều kiện ẩm ñộ không khí cao, ñủ nước thì tỷ lệ xơ giảm, trọng lượng hạt tăng. Ngược lại, thiếu nước thì tỷ lệ xơ tăng, trọng lượng hạt lại giảm (Simongulian, 1987) [10]. Các tác giả (Lacon, 1987) [34]; (Amalraj và Gawande., 1985) [16]. (Phan Thanh Kiếm, 1990) [8], (Gencer và Kaynak, 1994) [23] cho biết tính trạng tỷ lệ xơ do các gen cộng tính quy ñịnh. Tuy nhiên, một số tác giả khác cho rằng có thể xuất hiện ưu thế lai khi bố mẹ có tỷ lệ xơ tương ñương nhau (Gesos, Aashirkulov., 1988) [22]. Theo Simongulian và ctv, (1990) [46]; tỷ lệ xơ ở các con lai giữa Luồi và Hải ðảo phụ thuộc chủ yếu vào các giống bố mẹ là Hải ðảo, ñể có tỷ lệ xơ cao nhất thiết phải chọn những giống Hải ðảo làm bố mẹ có tỷ lệ xơ cao. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12 Nghiên cứu trên một số giống bông Hải ðảo (Abo. EL.Zahab và EL.Zahab., 1993) [12] cũng nhận thấy hiệu quả cộng tính của các gen chiếm ưu thế ñối với tính trạng tỷ lệ xơ. Một số tác giả khác cho rằng cả hiệu quả cộng tính và không cộng tính ñều giữ vai trò quan trọng ñối với tính trạng tỷ lệ xơ trên một số giống bông luồi (Singh, Quader, Chahal., 1983) [49]. Theo Lertprasertrat, Srinives, Pumklom, Chanbunmee, (1987) [36], tính trạng tỷ lệ xơ ñược ñặc trưng chủ yếu bởi hiệu quả cộng tính và dạng tương tác cộng tính với cộng tính ñối với con lai cùng loài cũng như con lai kh._.ác loài giữa bông Hải ñảo và bông luồi. Trường hợp sử dụng giống bông luồi làm mẹ, ưu thế lai sẽ ñạt giá trị cao về tỷ lệ xơ (Fersing, Lacapa., 1983) [25]. Theo Phan Thanh Kiếm, (1990) [8], khi nghiên cứu ñồng thời các con lai cùng loài G.hirsutum, G.barbadense và các con lai giữa hai loài này cho thấy: ưu thế lai khác loài mạnh hơn ưu thế lai cùng loài và ưu thế lai cùng loài ở loài G.barbadense lớn hơn ở loài G.hirsutum. 2.2.1.4 Tính trạng chiều dài xơ Chất lượng xơ bông ñược ñánh giá dựa trên nhiều chỉ tiêu về chất lượng xơ. Trong ñó, chiều dài xơ là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất ñể phân cấp chất lượng xơ bông. Hiện nay, xơ càng dài thì giá trị càng cao. Các nghiên cứu của các tác giả Singh, Monhider, Randhawa, (1987) [41] khi phân tích khả năng phối hợp trên một số giống bông Luồi cho thấy có hiệu quả GCA và SCA cao nhưng ưu thế lai chỉ cao hơn trung bình bố mẹ, chứng tỏ chiều dài xơ chủ yếu do hoạt ñộng của gen cộng tính. ðối với bông Hải ðảo, mặc dù một số con lai có ưu thế lai cao có ý nghĩa nhưng hiệu quả cộng tính vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc ñiều khiển tính trạng chiều dài xơ (Kadapa, Abraham, Prajapati, 1989) [29]. ðối với bông lai khác loài giữa bông luồi và bông Hải ñảo, con lai có ưu thế lai rất lớn, cao hơn bố mẹ tốt nhất có ý nghĩa, cho thấy tính trạng chiều dài xơ ñược ñặc trưng bởi hiệu quả cộng tính và dạng tương tác giữa cộng với cộng. Nghiên cứu của các tác giả Singh và Quader, Chahal, (1983) [48] cho biết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13 tất cả các tính trạng chất lượng xơ ñều có sự tác ñộng của tương tác khác lucus trừ tính trạng chiều dài xơ. Theo Simongulian, (1987) [10], xơ dài do gen trội qui ñịnh, còn hướng về chiều dài xơ ngắn do gen lặn qui ñịnh và có hiện tượng phân ly siêu trội với tính trạng này. 2.2.1.5 Di truyền ñộ mịn và ñộ bền xơ Trong ñánh giá chất lượng xơ bông ngoài chiều dài xơ còn căn cứ và ñộ mịn và ñộ bền của xơ. Nghiên cứu sự di truyền tính trạng ñộ mịn xơ, phần lớn tác giả cho rằng hiệu quả không cộng tính của các gen chi phối trên một số lớn nhóm bông luồi (Monhider Singh, Singh T.H., 1987) [41]. Riêng bông cỏ, tính trạng ñộ mịn xơ chủ yếu hiệu quả cộng tính ñiều khiển ñồng thời với kết quả của sự tương tác với môi trường (Subrahmanyam, Minshi., 1989) [50]. Hiệu quả trội không hoàn toàn với ñộ mịn xơ ñặc trưng cho bông lai cùng loài (Syiam, EI.Gharbaway., 1982) [51]. Sự xuất hiện hiện tượng ưu thế lai so với bố mẹ tốt nhất ñược xác ñịnh bởi hiệu quả siêu trội, chỉ xảy ra ñối với bông lai khác loài giữa bông Luồi với bông Hải ðảo (Lertprasertrat, Srinives, Pumklom., 1987) [36]. ðộ bền xơ là một trong những ñặc tính quan trọng nhất của bông xơ. ðộ bền xơ biến ñộng rất lớn dưới sự thay ñổi của ñiều kiện ngoại cảnh. Khi gặp ñiều kiện khô hạn thiếu nước hoặc chăm sóc kém, ñộ ẩm quá cao, xơ có giá trị ñộ bền thấp. Theo Sallam, (1981) [44]; Hiremath, Goud, (1984) [33], cho thấy sự di truyền tính trạng ñộ bền xơ trên một số lớn nhóm bông luồi, Hải ñảo, bông cỏ cho thấy hiệu quả GCA cao hơn SCA một cách có ý nghĩa, ưu thế lai rất hiếm, chứng tỏ hiệu quả cộng tính chiếm ưu thế ñối với tính trạng ñộ mịn. 2.2.1.5 Di truyền màu sắc xơ bông và lông áo Xơ bông có khá nhiều màu sắc: trắng, kem, nâu, nâu nhạt. Từ trước những năm 1980 hầu hết các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào những nghiên cứu cơ bản, nhằm loại bỏ bông xơ màu ra khỏi bông xơ trắng (khi lai giữa các giống bông Luồi với bông Cỏ có xơ màu nhằm cải thiện khả năng chống chịu của bông Luồi). Do sự phát triển của công nghiệp nhuộm hóa học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14 vấn ñề tạo ra những giống bông có màu xơ tự nhiên ñã không ñược chú ý và loại bỏ khỏi chương trình nghiên cứu. Nhưng vấn ñề nghiên cứu về quy luật di truyền màu sắc của xơ bông vẫn là vấn ñề thiết yếu. Trong những thập kỷ gần ñây, một trong những phương pháp tạo giống là lai xa với các loài bông hoang dại có xơ màu, có ñược tính chống chịu cao. Người làm công tác chọn tạo giống cần phải loại bỏ ñặc tính xơ màu không cần thiết này. Người ta cho biết rằng xơ màu trội so với xơ trắng, khi lai xơ trắng với xơ nâu, ở F2 các con lai phân ly ra các dạng xơ trắng, nâu, nâu nhạt [10]. Những dòng có xơ màu trắng thu ñược trong quá trình lai giữa xơ nâu và xơ trắng, trong thời gian dài nào ñó, nó sẽ phân ly ra dạng xơ màu. Hiện tượng này thường thấy trong thực tế. Ví dụ giống về nguồn gốc có sự tham gia của dạng hoang dại ssp. mexicanum có xơ nâu. Khi lai giống có xơ màu trắng với giống bông dại ssp. mexicanum có màu nâu, các con lai F1 có màu sắc trung gian. F2 phân ly ra 9 phần có xơ màu, 7 phần xơ trắng. ðiều này ñặc trưng cho sự tương tác gen. Nếu phân bố kiểu hình (phenotype) theo mức ñộ của màu xơ ta có tỷ lệ 3: 24 : 9: 28, trong ñó 3 phần xơ có màu nâu, 24 phần xơ có màu nâu sáng, 9 phần xơ có màu kem nhạt và 28 phần có xơ màu trắng. Tỷ lệ kiểu hình ñã cho phép khẳng ñịnh rằng ñặc tính ñược quy ñịnh bởi 3 gen Lc1, Lc2, Lc3 (N,Gximongulian, U.Mukhametkhanav) và tương ứng với 3 allen lặn lc1, lc2, lc3. Những gen tuơng ứng cơ bản xác ñịnh màu sắc xơ là Lc1, Lc2. Nếu 1 trong 2 gen này hoặc cả hai gen ñồng hợp tử theo allen lặn thì xơ bông xẽ hoàn toàn màu trắng và không phụ thuộc vào trạng thái của gen Lc3. Nếu trong một kiểu gen (genotype) có các allen trội của 2 gen tương tác, nhưng không có allen trội của gen phụ Lc3 thì xơ xẽ hoàn toàn màu trắng. Những genotype quy ñịnh xơ màu trắng mà không phụ thuộc vào gen thứ 3 (Lc3) ở 3 phần xơ màu thì 3 gen quy ñịnh màu là các allen trội ở trạng thái ñồng hợp tử, mặc dù gen phụ ở trạng thái dị hợp tử. Mức ñộ màu sắc khác nhau của 24 phần phụ thuộc vào số lượng các allen trội của các gen cơ bản [10]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15 Khi chọn lọc những cá thể xơ trắng, người chọn giống không thể bằng phenotype ñể xác ñịnh genotype, vì những dòng mới có xơ màu trắng có thể có nhiều kiểu gen (genotype). Khi thụ phấn chéo, những cá thể xơ trắng có kiểu gen (genotype) Lc1 Lc1lc2lc2 và lc1lc1Lc2 Lc2, ở các con lai sẽ có 2 gen tương tác trội và có xơ màu [10]. Khi lai các giống có xơ màu xanh và xơ màu trắng ở F1 có xơ màu xanh nhạt (trung gian), ở thế hệ F2 có sự phân ly phức tạp, cùng với các con lai có xơ màu trắng, xơ màu xanh, xuất hiện con lai có xơ màu nâu. Kiểu phân ly này có thể nói rằng, gen quy ñịnh xơ màu xanh ở trạng thái trội lấn át tác dụng của gen quy ñịnh xơ màu nâu. Lông áo có nhiều màu khác nhau như xanh và nâu. Khi lai giống có lông áo màu trắng với giống có lông áo màu, F1 có lông áo màu, sang F2 có sự phân ly phức tạp, thỉnh thoảng xuất hiện lông áo màu xanh trong khi lai các dạng lông áo màu trắng ñồng hợp tử. Mặt khác người ta có ghi nhận ñược những cá thể có lông áo màu xanh phân ly ra ở F2 của các bố mẹ có lông áo màu nâu. ðiều này thể hiện gen lông áo màu xanh lấn át gen lông áo màu nâu. Trong lai khác loài, giữa loài bông luồi G.hirsutum L có lông áo màu sáng với những hạt trần của bông Hải ðảo G.barbadense L. hạt F1 có lông áo màu xanh, ñược di truyền từ bố mẹ Hải ðảo [53]. Zhao GU –wen, Shi Song-cun., (2004) [53] khi nghiên cứu di truyền, sự phát triển của màu sợi và sự thay ñổi màu sắc của sợi bông màu tự nhiên cho thấy trong quá trình xử lý ướt bằng chất hóa học cho biết: biểu hiện của xơ màu nâu và xơ màu xanh ñược kiểm tra bởi gen ñơn trội không hoàn toàn và gen trội lấn át không hoàn toàn. Sự sản xuất và tích lũy màu của xơ màu liên quan ñặc biệt ñến gen enzym tổng hợp màu sắc có trong các tế bào xơ. Ở giai ñoạn kéo dài xơ, bông xơ màu cũng như bông xơ màu trắng, xuất hiện hoàn toàn là xơ màu trắng. Nhưng khi giai ñoạn tế bào sợi hình thành các vách ngăn dày lên, màu sắc bắt ñầu xuất hiện. Khi sợi chín hoàn toàn (quả nở), màu ñã thành thục, nó có màu ở mức ñậm nhất. Sau ñó quá trình xử lý ướt bằng hóa chất, màu sắc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16 sợi thay ñổi trong quá trình nhuộm vải. Trong chu kỳ nhuộm màu với bông nâu và bông màu xanh thay ñổi ngược với quá trình nhuộm ướt. Hầu như, màu sắc và ñộ sáng trở thành màu thẫm và sặc sỡ. Phân tích cho thấy rằng màu sắc và ñộ sáng của sợi bông có thể kiểm tra bằng chất màu. Cho thấy có sự khác nhau về chất hóa học. 2.2.2 Nghiên cứu trong nước về di truyền chọn tạo giống bông Trong những năm gần ñây, việc áp dụng các phương pháp thống kê sinh học ñể nghiên cứu di truyền các tính trạng ñã ñược công bố trên nhiều loài cây trồng. ðặc biệt ngũ cốc và cây ñậu ñỗ. Cây bông còn rất ít tác giả ñề cập. Công tác giống bông chủ yếu dựa vào nhập nội, chọn lọc và ñánh giá tính thích nghi của giống. Gần ñây kết quả nghiên cứu về khả năng phối hợp (Nguyễn Hữu Bình, 1989) [1] cho thấy giống lá chân gà 38-46. OP có khả năng phối hợp cao về năng suất và khả năng chống chịu sâu bệnh, tác giả ñã lai tạo và chọn lọc ñược một số dòng có triển vọng như B12, MS36… Dựa trên các tổ hợp lai ñơn, các tác giả Nguyễn Thị Liễu Hạnh, Lê Minh Thức và các ctv, (1984) [13] ñã giới thiệu một số cặp lai khác loài (MCU9 x Menufi) và cùng loài (Tamcotsp x L367; Tamcotsp x MCU9) cho khảo nghiệm và khu vực hóa giống. Khi nghiên cứu tập ñoàn các giống bông luồi tại Việt Nam tác giả Lê Quang Quyến, (1996) [12] cho thấy tính trạng năng suất, trọng lượng quả và chiều dài xơ di truyền theo mô hình cộng – trội. Tính trạng tỷ lệ xơ ñược di truyền chủ yếu nhờ hiệu quả cộng tính, ngoài ra có chịu ảnh hưởng của hiệu quả trội ña hướng. Dựa trên lai tạo và ñánh giá các tổ hợp lai ñã giới thiệu ñược các giống có triển vọng như: LRA.5166, K4-4, S.48 x M.456-10 (L19), S.48 x LRA-5166 (VN-20). Trần Thanh Hùng, (1994) [6] khi nghiên cứu 30 tổ hợp lai từ các giống bông Luồi MCU9, LRA5166, TM1, TH2, D16-2, M456-10, thông qua phân tích Diallel và kiểm ñịnh tương tác gen khác locus cho biết: tính trạng năng suất do Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17 các gen có hiệu quả cộng tính, các gen có hiệu quả trội và các gen có hiệu quả tương tác kiểm tra. Tính trạng khối lượng 100 hạt do gen có hiệu quả cộng tính và gen tương tác dạng cộng x cộng quy ñịnh.. ðộ chín do gen có hiệu quả cộng tính và hiệu quả trội kiểm tra. ðộ mịn do các gen hiệu ứng cộng và hiệu ứng tương tác dạng cộng x trội kiểm tra.. Các tính trạng tỷ lệ xơ, chiều dài xơ , ñộ bền chủ yếu ñược kiểm tra bởi các gen có hiệu ứng cộng, con lai F1 thường có giá trị trung gian giữa bố và mẹ. Qua ñánh giá chọn lọc tác giả ñã tạo ñược giống bông lai L18 ñược công nhận là giống quốc gia. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu của ñề tài lấy từ các giống, dòng hiện có ở Viện Nghiên cứu bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố. ðây là các giống, dòng ñược nhập nội hoặc lai tạo trong nước và ñược chọn theo hướng có tiềm năng năng suất, tỷ lệ xơ cao, chất lượng xơ khá và tính kháng rầy khá. Vật liệu nghiên cứu gồm 59 dòng bông màu, 18 tổ hợp lai, 1 giống bông thuần C118 và hai giống bông lai VN20, VN15 thuộc chi bông luồi có nguồn gốc khác nhau và giá trị tính trạng khác nhau. Cụ thể như sau: - 59 dòng bông màu ký hiệu từ 1787 ñến 1845. - 18 tổ hợp lai F1 ñuợc tạo ra từ 6 dòng bông xơ màu nâu (1791; 1794; 1795; 1805; 1817; 1837) làm mẹ và 3 dòng bông xơ màu trắng kháng sâu (S04- 34; S04-40; S04-44) theo sơ ñồ lai ñỉnh 6x3. Cụ thể như sau: Lines: 1/ 1791 2/ 1794 3/ 1795 4/ 1805 5/ 1817 6/ 1837 Testers: 7/ S04-34 8/ S04-40 9/ S04-44 3.2 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 3.2.2 ðịa ñiểm nghiên cứu: Ninh Thuận 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nội dung 1: ðánh giá nguồn vật liệu bố mẹ 3.3.2 Nội dung 2: ðánh giá các bố mẹ và con lai F1 theo sơ ñồ lai ñỉnh 6x3, khả năng kết hợp của các dòng trên một số tính trạng. 3.4 Phương pháp nhiên cứu 3.4.1 Phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng Thí nghiệm 1: ðánh giá nguồn vật liệu bố mẹ. Thí nghiệm ñược bố trí tuần tự theo phương pháp ñối chứng kèm (10 dòng kèm 1 ñối chứng C118) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19 Mỗi dòng ñược gieo trên một hàng dài 6m, rộng 1,0m. Khoảng cách và mật ñộ: 1,0m x 0,3m x 1 cây (mật ñộ 3,3 vạn cây/ha). Hạt giống ñược xử lý Gaucho trước khi gieo (5g/kg hạt). Chế ñộ canh tác: hàng ñược phủ màng PE ñen khổ rộng 0,9m, lượng phân bón trên ha (kg/ha): 120N + 60 P205 +60 K20, sử dụng phân ñơn. Thí nghiệm 2: ðánh giá các bố mẹ và con lai F1 theo sơ ñồ lai ñỉnh 6x3. Thí nghiệm ñược bố trí theo khối ngẫu nhiên ñầy ñủ (RCB), với 3 lần nhắc lại. Mỗi công thức ñược gieo trên một ô gồm 1 hàng/ lần nhắc, mỗi hàng dài 6m, rộng 0,9m. Khoảng cách và mật ñộ: 0,9m x 0,25m x 1 cây (mật ñộ 4,4 vạn cây/ha). Hạt giống ñược xử lý Gaucho trước khi gieo (5g/kg hạt). Chế ñộ canh tác: hàng ñược phủ màng PE ñen khổ rộng 0,9m, lượng phân bón trên ha (kg/ha): 120N + 60 P205 +60 K20, sử dụng phân ñơn. 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác ñịnh 3.4.2.1 Các chỉ tiêu theo dõi - Thời gian sinh trưởng qua các giai ñoạn. - Chiều cao cây. - Chiều dài cành quả dài nhất. - Số cành quả/cây và số cành ñực/cây giai ñoạn thu hoạch. - Khả năng chống chịu sâu bệnh chính: Bệnh xanh lùn và rầy xanh. - Các yếu tố cấu thành năng suất: số quả/cây, số quả/m2, khối lượng quả. - Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu và năng suất bông xơ. - ðánh giá màu sắc xơ. - Chất lượng xơ bông: chiều dài xơ, ñộ mịn, ñộ bền, hệ số ñộ chín, ñộ giãn, chỉ số xơ ngắn, tỷ lệ xơ. - ðánh giá ưu thế lai của các tổ hợp lai và khả năng kết hợp của các giống bông xơ màu trên một số tính trạng: năng suất bông hạt, khối lượng quả, số quả/cây, khối lượng 100 hạt, tỷ lệ xơ, chiều dài xơ, ñộ mịn xơ, ñộ bền xơ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20 3.4.2.2 Phương pháp theo dõi - Các chỉ tiêu hình thái, nông học và khả năng chống chịu sâu bệnh ñược xác ñịnh theo tiêu chuẩn của ngành: + Thời gian phát dục qua các giai ñoạn theo dõi toàn ô. + Các chỉ tiêu cao cây, số cành quả/cây, số cành ñực/cây, số quả/cây theo dõi 10 cây trên một công thức. + Số quả/m2, mật ñộ cuối vụ ñược theo dõi trên toàn ô. - Năng suất thực thu: tổng lượng bông hạt (xơ bông và hạt bông) thu hoạch ñược ở mỗi công thức. - Chất lượng xơ: chất lượng xơ của các dòng, giống và tổ hợp lai bông (phân tích theo hệ thống máy Stelometer 154 và Fribrograph tại Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố. 3.4.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 3.4.3.1 Phân tích vật liệu bố mẹ Phân tích sự khác nhau của các vật liệu trên một số tính trạng dựa trên phân tích thống kê cơ bản: Phương sai: MSv = ( ) 1 // 22 −       − ∑∑ n NijR xx v Trong ñó: N = n x R m: là số bố mẹ R: lần nhắc v: giống 3.4.3.2. ðánh giá các bố mẹ và con lai F1 theo sơ ñồ lai ñỉnh 6x3: Phân tích theo mô hình Kemthorn (1957) - Phương sai do khả năng phối hợp chung (δ2gca): δ2gca= ).2( 1 tltlr −−      − −+ −+− MSMSMS lttl tl tl 2 )1()1( - Phương sai do khả năng phối hợp riêng (δ2sca): δ2sca = R MSMS etl −. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21 Trong ñó: MSl là phương sai do Line MSt là phương sai do Tester MSl.t là phương sai do sự tương tác giữa Line với Tester MSe là phương sai ngẫu nhiên Với δ2gca = 2 1 δ2A (Hiệu quả cộng tính) δ2sca = δ 2 D (Hiệu quả tính trội) - Khả năng phối hợp chung của các giống làm mẹ (Line: gi): gi = tr xi.. - ltr x... Với sai số (SEt) = [MSe/(r.l)]1/2 x tα - Khả năng phối hợp riêng của từng tổ hợp lai (Sij): Sij = r xij - tr xi.. lr x j.. + ltr x ... Với sai số (SEl.t) = [MSe/r]1/2 x tα - Phân tích ñộ trội và ưu thế lai theo phương pháp thống kê cơ bản: + ðộ trội: hp = 21 21 1 2 1 2 PXPX PXPX FX − + − + Ưu thế lai so với trung bình bố mẹ: MH(%) = MP MPF l − x 100; MP: Trung bình bố mẹ + Ưu thế lai so với bố mẹ tốt nhất: HB(%) = BP BPF l − x 100; BP: Bố mẹ tốt nhất + Ưu thế lai chuẩn: HS(%) = S SF l − x 100; S: Giống chuẩn Với sai số (SE) = [2MSe/r]1/2 x tα Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 ðánh giá nguồn vật liệu bố mẹ 4.1.1 Tình hình khí hậu thời tiết Nhìn chung trong vụ khô năm 2006, tình hình thời tiết khí hậu kém thuận lợi cho cây bông sinh trưởng phát triển. Tuy nhiệt ñộ không khí trung bình từ tháng 1 ñến tháng 5 khá thuận lợi (dao ñộng từ 25,1 – 28,6 oC) nhưng lượng mưa thấp (ñạt 81,2mm) với số ngày có mưa ít (07 ngày). Ẩm ñộ không khí thấp (từ 71,5 – 77,6%) thuận lợi cho một số loại sâu chích hút phát sinh gây hại như bọ trĩ và rầy xanh. Bảng 4.1. Tình hình thời tiết khí hậu - vụ khô 2006, tại Nha Hố - Ninh Thuận Nhiệt ñộ không khí 0C Tháng/năm Trung bình Max Min Ẩm ñộ không khí TB (%) Lượng mưa (mm) Số ngày mưa (ngày) 1/2006 25,1 29,6 22,6 75,4 6,3 1 2/2006 26,0 31,1 23,0 71,5 14,1 1 3/2006 26,0 32,0 23,8 76,6 16,2 1 4/2006 28,4 33,2 26,0 75,1 0,0 0 5/2006 28,6 33,2 25,9 77,6 44,6 4 Tổng cộng - - - - 81,2 7 (Nguồn: Trạm Khí tượng Nông nghiệp Nha Hố - Ninh Thuận) 4.1.2 Thời gian sinh trưởng của các dòng chọn Qua kết quả bảng 4.2 chúng tôi nhận thấy rằng, các dòng bông xơ màu ñều có thời gian từ gieo ñến 50% số cây có hoa ñầu tiên nở, 50% số cây có quả ñầu tiên nở và thời gian tận thu tương ñương ñối chứng C118 dao ñộng từ 47 - 51 ngày, 95-101 ngày và 131 - 135 ngày. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23 Bảng 4.2. Thời gian sinh trưởng của các dòng chọn trong vụ mưa 2005, Nha Hố -Ninh Thuận Thời gian sinh trưởng qua các giai ñoạn … (ngày) 50% hoa nở 50% quả nở Tận thu Tên dòng Dòng ð/c Dòng ð/c Dòng ð/c 1801 49,0 48,3 94,0 95,3 133,0 131,3 1802 50,0 48,6 95,0 96,1 133,0 131,6 1815 51,0 47,8 101,0 97,7 135,0 133,8 1840 50,0 47,2 95,0 95,0 131,0 130,8 1841 47,0 47,5 95,0 95,0 131,0 130,7 4.1.3 ðặc diểm thực vật học của các dòng chọn Qua kết quả ñánh giá của các dòng bông màu ñược chọn thể hiện trong bảng 4.3 cho thấy, các dòng bông màu ñều có ñặc tính thân cành gọn. ðây là một trong các ñặc tính quan trọng ñối với công tác chọn tạo các giống có hình dáng gọn nhằm tăng mật ñộ gieo trồng trên một ñơn vị diện tích, từ ñó góp phần tăng năng suất bông. Chiều cao cây của 05 dòng ñược chọn dao ñộng từ 126,6 -144,8 cm và cao hơn giống ñối chứng C118 (18,0 cm), Trong 05 dòng ñược chọn có 02 dòng 1801 và 1802 có số cành quả/cây nhiều hơn ñối chứng C118. 03 dòng còn lại có số cành quả/cây thấp hơn ñối chứng C118. Hầu hết các dòng ñược chọn có chiều dài cành quả dài nhất ngắn hơn ñối chứng C118, dao ñộng từ 33,9 – 61,1 cm. Riêng dòng 1815 có chiều dài cành dài nhất và dài hơn ñối chứng (61,1 cm). Số cành ñực/cây có liên quan ñến chất lượng xơ bông cũng như hình dạng của cây, 05 dòng chọn có hình dạng thân cành gọn biến ñộng từ 1,0 - 2,6 cành. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24 Bảng 4.3. Các ñặc ñiểm thực vật học của các dòng chọn trong vụ mưa 2005, Nha Hố - Ninh Thuận. Chiều cao cây (cm) Số cành quả/cây (cành) Chiều dài cành quả (cm) Tên dòng Dòng ð/c Dòng ð/c Số cành ñực/cây (cành) Dòng ð/c 1801 144,8 128,6 15,4 14,9 2,6 43,3 51,4 1802 133,2 128,3 15,0 14,9 2,2 46,4 51,5 1815 133,2 131,9 13,8 15,4 2,6 61,1 46,4 1840 126,8 129,1 13,6 16,3 1,8 33,9 49,9 1841 137,4 129,4 14,2 16,2 1,2 44,3 49,6 4.1.4 Tình hình sâu bệnh hại của các dòng chọn Bảng 4.4. Tình hình sâu bệnh hại của các dòng chọn trong vụ mưa 2005, Nha Hố - Ninh Thuận. Bệnh cháy lá - thối quả Bệnh mốc trắng Giai ñoạn 70 ngày Giai ñoạn 90 ngày Giai ñoạn 70 ngày Giai ñoạn 90 ngày Tên dòng Cấp rầy hại Tỷ lệ BXL (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) 1801 3,2 0,0 16,6 3,3 47,0 9,4 100,0 26,6 100,0 53,3 1802 4,4 0,0 5,5 1,1 22,2 4,4 100,0 25,5 100,0 41,1 1815 4,0 11,1 6,2 1,2 31,2 6,2 100,0 20,0 100,0 21,2 1840 4,6 11,1 0,0 0,0 11,1 2,2 100,0 21,1 100,0 34,4 1841 4,3 5,0 0,0 0,0 0,0 0,0 100,0 24,7 100,0 41,1 C118 (ð/c) 3,0 2,7 13,0 2,6 34,8 6,9 100,0 23,9 100,0 37,0 Ghi chú: TLB: Tỷ lệ bệnh; CSB: Chỉ số bệnh; BXL: Bệnh xanh lùn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25 Qua ñánh giá chọn lọc các dòng bông màu cho thấy: các dòng bông màu ñều có khả năng kháng rầy xanh kém hơn hẳn so với ñối chứng C118 tại giai ñoạn cây bông ñược 90 ngày tuổi do ñặc ñiểm hình thái của các dòng bông màu có ñộ lông trên lá rất ít. ðây là một ñặc ñiểm tính thích hợp cho rầy xanh gây hại. Ở giai ñoạn cây bông ñược 90 ngày tuổi, 03 dòng: 1815, 1840, 1841 bị nhiễm bệnh xanh lùn với tỷ lệ cao hơn ñối chứng C118 (2,7%); 02 dòng 1801, 1802 chưa bị nhiễm xanh lùn. ðây là chỉ tiêu ñánh giá hết sức quan trọng của giống. Vì bệnh có thể gây thiệt hại ñến năng suất và làm giảm chất lượng xơ rất lớn. Bệnh cháy lá xuất hiện với tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thấp tại giai ñoạn cây bông 70 ngày tuổi. Chỉ có dòng 1801 có tỷ lệ bệnh (16,6 %) và chỉ số bệnh (3,3) cao hơn ñối chứng C118 ( tỷ lệ bệnh 13,0% và chỉ số bệnh 2,6). Tuy nhiên, ở giai ñoạn 90 ngày tuổi tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh cháy lá, thối quả xuất hiện trên tất cả các dòng bông màu và tăng lên ñáng kể. Dòng 1801 bị bệnh nặng nhất với tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh tương ứng 47,0% và 9,4% cao hơn ñối chứng C118 (tỷ lệ bệnh 34,8% và chỉ số bệnh 6,9%). Dòng 1841 không bị bệnh cháy lá thối quả ở cả hai giai ñoạn cây bông ñược 70 và 90 ngày tuổi.. ðối với bệnh mốc trắng: ñây là ñối tượng bệnh gây hại khá quan trọng ñối với cây bông, bệnh thường phát sinh gây hại nặng trong ñiều kiện bông trồng trong vụ mưa. Qua ñánh giá các dòng bông màu cho thấy ở cả 2 giai ñoạn ñiều tra cây bông ñược 70 và 90 ngày tuổi, các dòng ñều bị bệnh gây hại với tỷ lệ bệnh 100% nhưng mức ñộ gây hại không ñáng kể ở giai ñoạn cây bông 70 ngày tuổi với chỉ số bệnh dao ñộng từ 20,0 ñến 26,6%, ñến ở giai ñoạn 90 ngày tuổi bệnh gây hại với mức ñộ nặng hơn với chỉ số bệnh 21,2 ñến 53,3%. Trong ñó, dòng bị gây hại nặng nhất là 1801 với chỉ số bệnh 53,33%, cao hơn ñối chứng C118 (37,09%). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26 4.1.5 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng chọn Bảng 4.5a . Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng chọn trong vụ mưa 2005, Nha Hố - Ninh Thuận. Số quả/cây Số quả/m2 Khối lượng quả (g) NSLT (tạ/ha) Tên dòng Dòng ð/c Dòng ð/c Dòng ð/c Dòng ð/c % chênh lệch so với ð/c 1801 28,2 24,70 93,90 75,50 4,04 4,51 37,91 34,16 9,89 1802 23,8 24,38 79,20 73,80 4,78 4,43 37,82 32,76 13,43 1815 24,1 24,56 80,30 70,00 4,29 4,27 34,44 32,81 4,73 1840 24,1 24,87 80,30 79,70 4,74 4,16 38,09 33,13 13,02 1841 23,15 23,96 77,10 77,70 4,84 4,16 37,31 32,32 13,37 Ghi chú: ð/c: ðối chứng kèm, NSLT: Năng suất lý thuyết, NSTT: Năng suất thực thu Qua ñánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng ñược chọn cho thấy: Các dòng chọn có số quả trên cây dao ñộng từ 23,15 ñến 28,2 quả/cây. Trong ñó, dòng bông màu 1801 có số quả trên cây cao nhất ñạt 28,2 quả/cây, các dòng còn lại 1802, 1815, 1840, 1841 có số quả/cây tương ñương ñối chứng C118 biến ñộng từ 23,96 ñến 24,87 quả trên cây. Các dòng ñược chọn có số quả/m2 biến ñộng từ 77,1 - 93,9 quả/m2 cao hơn hẳn ñối chứng C118 ( 70,0 ñến 79,7 quả/m2). Trong ñó, dòng bông màu có số quả/m2 cao nhất là dòng 1801 (93,9 quả/m2), kế ñến là các dòng 1815, 1840 và dòng 1802. Các dòng chọn có khối lượng quả ở mức trung bình dao ñộng từ 4,04 g ñến 4,84 g. Trong ñó, dòng bông màu 1801 có khối lượng quả thấp hơn giống ñối chứng C118, các dòng còn lại có khối lượng quả từ tương ñương ñến cao hơn ñối chứng C118 (từ 4,16 ñến 4,51 g/quả) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27 Năng suất bông ñược tạo nên từ các yếu tố cấu thành năng suất là số quả trên cây, khối lượng quả và số quả trên một ñơn vị diện tích. Kết quả chọn lọc ñã chọn ñuợc 5 dòng có năng suất lý thuyết dao ñộng từ 34,44 ñến 48,09 tạ/ha và cao hơn giống ñối chứng C118 từ 4,73- 13,37%. Trong ñó, dòng 1840 cho năng suất lý thuyết cao nhất ñạt 38,09 tạ/ha. Bảng 4.5b: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng chọn trong vụ mưa 2005, Nha Hố - Ninh Thuận Năng suất thực thu (tạ/ha) Tên dòng Dòng C118 (ð/c) % chênh lệch so với ñối chứng C118 Tỷ lệ xơ (%) Năng suất bông xơ (tạ/ha) 1801 27,27 23,05 15,47 37,8 10,30 1802 25,25 21,94 13,10 37,4 9,44 1815 17,44 17,89 -2,50 42,0 7,32 1840 17,27 18,57 -7,52 40,0 6,90 1841 21,33 19,64 7,92 39,6 8,44 C118 (ð/c) - - - 40,4 - Qua ñánh giá năng suất của các dòng bông màu chọn cho thấy: năng suất thực thu của các dòng chọn biến ñộng trong khoảng 17,27 - 27,27 tạ/ha. Trong ñó, 03 dòng 1841, 1802, 1801 có năng suất thực thu cao hơn giống ñối chứng C118 và cao nhất là dòng 1801 ( 27,27 tạ/ha). Hai dòng 1815 và 1840 cho năng suất tương ñương ñối chứng C118. Qua phân tích ñánh giá các dòng bông màu cho thấy: trong 05 dòng ñược chọn, có 03 dòng 1815, 1840, 1841 có tỷ lệ xơ khá cao và cao hơn hoặc tương ñương với ñối chứng C118 (có tỷ lệ xơ 40,4%), 02 dòng 1801 và 1802 có tỷ lệ xơ thấp hơn giống ñối chứng C118. Năng suất bông xơ và các yếu tố chất lượng xơ của dòng hay giống bông là nhân tố quyết ñịnh chính về hiệu quả kinh tế của một dòng hay giống bông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28 trên một giá trị diện tích. Do ñó, ñây là thông số rất quan trọng dùng ñể ñánh giá, chọn lọc các dòng, giống. ðánh giá 5 dòng bông màu ñuợc chọn có năng suất bông xơ dao ñộng trong khoảng 6,90 - 10,30 tạ/ha. Trong ñó, dòng có năng suất bông xơ cao nhất 1801 với 10,30 tạ /ha, kế ñến là các dòng 1802 (9,44 tạ/ha), dòng 1841 (8,44 tạ/ha), 1815 (7,32 tạ/ha), 1840 (6,90 tạ/ha). 4.1.6 Chất lượng xơ của các dòng chọn Qua ñánh giá phân tích chất lượng xơ của các dòng bông màu và giống ñối chứng cho thấy: trong 05 dòng chọn ñều có chất lượng xơ ñạt yêu cầu. Tuy nhiên, chiều dài xơ của các dòng chọn ngắn hơn ñối chứng C118. ðộ bền xơ của các dòng cao hơn ñối chứng C118( trừ dòng 1815 ñộ bền xơ thấp hơn ñối chứng C118 không ñáng kể). Các dòng chọn có ñộ mịn khá và ñộ ñều xơ của tất cả các dòng chọn thấp hơn ñối chứng C118. Bảng 4.6. Chất lượng xơ của các dòng chọn trong vụ mưa 2005, Nha Hố - Ninh Thuận Tên dòng Chiều dài xơ (mm) ðộ bền (g/tex) ðộ mịn (Mic.) ðộ ñều (%) Hệ số ñộ chín Chỉ số xơ ngắn (%) ðộ giãn (%) 1801 27,89 21,0 3,51 49,3 0,93 6,9 6,3 1802 27,55 21,0 3.98 47,3 0,92 7,0 6,4 1815 27,17 19,0 4,02 47,4 0,93 9,0 6,4 1840 27,47 21,7 3,81 48,3 0,95 7,6 6,5 1841 27,38 19,6 4,34 47,2 1,02 8,4 6,4 C118 (ð/c) 28,11 19,3 4,75 54,4 1,08 6,6 6,3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………29 4.2 ðánh giá các bố mẹ và con lai F1 theo sơ ñồ lai ñỉnh 6x3 4.2.1 Kết quả so sánh ñánh giá các tổ hợp lai và bố mẹ 4.2.1.1 Thời gian sinh trưởng, các ñặc ñiểm thực vật học và khả năng chống chịu sâu bệnh hại chính Trong ñiều kiện thời tiết khí hậu vụ khô năm 2006, nhìn chung tất cả các công thức tham gia thí nghiệm ñều sinh trưởng phát triển bình thường, thời gian từ gieo ñến 50% số cây có hoa ñầu tiên nở (từ 52,3 ñến 56,0 ngày) và 50% số cây có quả ñầu tiên nở (từ 92,3 – 97,7 ngày) không có sự sai khác so với các ñối chứng. Trong ñó, có 10 trong tổng số 18 tổ hợp lai có thời gian sinh trưởng từ gieo ñến nở quả < 95 ngày, gồm các tổ hợp lai: 1974/S04-34 (94 ngày), 1837/S04-34 (94 ngày), 1971/S04-40(93,7 ngày), 1971/S04-44 (93,3 ngày), 1975/S04-44(93,3 ngày), 1817/S04-40(93,3 ngày), 1974/S04-44 (93,3 ngày), 1974/S04-40 (93 ngày), 1805/S04-44 (93 ngày), 1817/S04-34 (92,3 ngày), sớm hơn so với ñối chứng VN20 (96,7 ngày) có ý nghĩa. Mặt khác, thời gian từ gieo ñến tận thu của các giống bố mẹ và các tổ hợp lai ñều <120 ngày (dao ñộng từ 114 – 117 ngày), tương ñương hoặc sớm hơn có ý nghĩa so với các ñối chứng, ngoại trừ ba tổ hợp lai: 1805/S04-40 (117 ngày); 1971/S04-40 và 1975/S04-40 (116,3 ngày) có thời gian tận thu muộn. ðánh giá trên một số ñặc ñiểm thực vật học cho thấy, ña số các tổ hợp lai ñều có dạng hình gọn với chiều cao cây thấp (dao ñộng từ 86,4 -106,2 cm), ñều thấp cây hơn 2 ñối chứng VN15 (105,5cm) và VN20 (102,6cm); cành quả ngắn (từ 15,2 – 39,3cm). Các tổ hợp lai ñều có tiềm năng cho năng suất cao hơn các giống bố mẹ, có trung bình từ 10,8 – 14,3 cành quả/cây ñều cao hơn ñối chứng VN20 (8,83 cành) rất có ý nghĩa. Các giống bố (S04-34, S04-40, S04-44) có xu hướng làm tăng chiều cao cây, số cành quả/cây, chiều dài cành quả ở con lai (bảng 4.7). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………30 Bảng 4.7. Thời gian sinh trưởng và ñặc ñiểm thực vật của các tổ hợp lai và các bố mẹ TGST từ gieo ñến ... (ngày) ðặc ñiểm thực vật Công thức Nở hoa 50% Nở quả 50% Tận thu Cao cây (cm) Số cành quả/cây Số cành ñực/cây CDCQ (cm)* 1791/S04-34 54,7 94,3 114,7 96,5 11,9 1,73 27,1 1791/S04-40 54,0 93,7 116,3 96,7 14,3 2,20 31,5 1791/S04-44 54,7 93,3 114,7 97,4 12,2 2,07 30,7 ._.Mean 11 = 2.267 ABCDE Mean 6 = 2.100 ABCDE Mean 4 = 2.200 ABCDE Mean 7 = 1.600 DEF Mean 2 = 2.133 ABCDE Mean 8 = 2.467 ABCD Mean 20 = 2.100 ABCDE Mean 9 = 1.867 BCDEF Mean 6 = 2.100 ABCDE Mean 10 = 2.033 ABCDEF Mean 5 = 2.067 ABCDEF Mean 11 = 2.267 ABCDE Mean 10 = 2.033 ABCDEF Mean 12 = 1.733 BCDEF Mean 13 = 1.967 ABCDEF Mean 13 = 1.967 ABCDEF Mean 18 = 1.933 BCDEF Mean 14 = 1.767 BCDEF Mean 9 = 1.867 BCDEF Mean 15 = 1.767 BCDEF Mean 15 = 1.767 BCDEF Mean 16 = 1.533 DEF Mean 14 = 1.767 BCDEF Mean 17 = 1.700 BCDEF Mean 3 = 1.733 BCDEF Mean 18 = 1.933 BCDEF Mean 12 = 1.733 BCDEF Mean 19 = 1.533 DEF Mean 26 = 1.733 BCDEF Mean 20 = 2.100 ABCDE Mean 27 = 1.700 BCDEF Mean 21 = 1.400 EF Mean 17 = 1.700 BCDEF Mean 22 = 1.667 CDEF Mean 22 = 1.667 CDEF Mean 23 = 2.567 ABC Mean 7 = 1.600 DEF Mean 24 = 1.133 F Mean 16 = 1.533 DEF Mean 25 = 1.467 EF Mean 19 = 1.533 DEF Mean 26 = 1.733 BCDEF Mean 1 = 1.533 DEF Mean 27 = 1.700 BCDEF Mean 25 = 1.467 EF Mean 28 = 2.633 AB Mean 21 = 1.400 EF Mean 29 = 2.900 A Mean 24 = 1.133 F Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………82 Function : RANGE Error Mean Square = 0.1850 Error Degrees of Freedom = 56 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 0.7035 at alpha = 0.050 Original Order Ranked Order Mean 1 = 1.533 FGHI Mean 29 = 2.900 A Mean 2 = 2.133 BCDEFG Mean 28 = 2.633 AB Mean 3 = 1.733 EFGHI Mean 23 = 2.567 ABC Mean 4 = 2.200 ABCDEF Mean 8 = 2.467 ABCD Mean 5 = 2.067 BCDEFGH Mean 11 = 2.267 ABCDE Mean 6 = 2.100 BCDEFGH Mean 4 = 2.200 ABCDEF Mean 7 = 1.600 EFGHI Mean 2 = 2.133 BCDEFG Mean 8 = 2.467 ABCD Mean 20 = 2.100 BCDEFGH Mean 9 = 1.867 CDEFGH Mean 6 = 2.100 BCDEFGH Mean 10 = 2.033 BCDEFGH Mean 5 = 2.067 BCDEFGH Mean 11 = 2.267 ABCDE Mean 10 = 2.033 BCDEFGH Mean 12 = 1.733 EFGHI Mean 13 = 1.967 BCDEFGH Mean 13 = 1.967 BCDEFGH Mean 18 = 1.933 BCDEFGH Mean 14 = 1.767 DEFGHI Mean 9 = 1.867 CDEFGH Mean 15 = 1.767 DEFGHI Mean 15 = 1.767 DEFGHI Mean 16 = 1.533 FGHI Mean 14 = 1.767 DEFGHI Mean 17 = 1.700 EFGHI Mean 3 = 1.733 EFGHI Mean 18 = 1.933 BCDEFGH Mean 12 = 1.733 EFGHI Mean 19 = 1.533 FGHI Mean 26 = 1.733 EFGHI Mean 20 = 2.100 BCDEFGH Mean 27 = 1.700 EFGHI Mean 21 = 1.400 HI Mean 17 = 1.700 EFGHI Mean 22 = 1.667 EFGHI Mean 22 = 1.667 EFGHI Mean 23 = 2.567 ABC Mean 7 = 1.600 EFGHI Mean 24 = 1.133 I Mean 16 = 1.533 FGHI Mean 25 = 1.467 GHI Mean 19 = 1.533 FGHI Mean 26 = 1.733 EFGHI Mean 1 = 1.533 FGH Mean 27 = 1.700 EFGHI Mean 25 = 1.467 GHI Mean 28 = 2.633 AB Mean 21 = 1.400 HI Mean 29 = 2.900 A Mean 24 = 1.133 I Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………83 Variable 7: Chiều dài cành quả Function: ANOVA-2 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ln 2 19.30 9.650 0.51 0.6011 Ct 28 2408.92 86.033 4.58 0.0000 Error 56 1051.93 18.784 Non-additivity 1 27.97 27.969 1.50 Residual 55 1023.96 18.617 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Total 86 3480.14 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Grand Mean= 28.863 Grand Sum= 2511.100 Total Count= 87 Coefficient of Variation= 15.02% Function : RANGE Error Mean Square = 18.78 Error Degrees of Freedom = 56 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 9.436 at alpha = 0.010 Original Order Ranked Order Mean 1 = 15.33 G Mean 14 = 39.17 A Mean 2 = 31.03 ABCDE Mean 15 = 35.77 AB Mean 3 = 27.07 BCDEF Mean 18 = 35.53 ABC Mean 4 = 31.47 ABCDE Mean 27 = 34.90 ABC Mean 5 = 30.73 ABCDE Mean 12 = 33.30 ABC Mean 6 = 28.00 BCDEF Mean 10 = 32.50 ABCD Mean 7 = 26.60 BCDEF Mean 29 = 31.90 ABCDE Mean 8 = 30.03 ABCDEF Mean 28 = 31.57 ABCDE Mean 9 = 29.87 ABCDEF Mean 4 = 31.47 ABCDE Mean 10 = 32.50 ABCD Mean 17 = 31.23 ABCDE Mean 11 = 28.30 BCDEF Mean 2 = 31.03 ABCDE Mean 12 = 33.30 ABC Mean 5 = 30.73 ABCDE Mean 13 = 27.00 BCDEF Mean 19 = 30.03 ABCDEF Mean 14 = 39.17 A Mean 8 = 30.03 ABCDEF Mean 15 = 35.77 AB Mean 9 = 29.87 ABCDEF Mean 16 = 23.27 DEFG Mean 22 = 29.80 ABCDEF Mean 17 = 31.23 ABCDE Mean 26 = 29.57 BCDEF Mean 18 = 35.53 ABC Mean 11 = 28.30 BCDEF Mean 19 = 30.03 ABCDEF Mean 6 = 28.00 BCDEF Mean 20 = 16.30 G Mean 3 = 27.07 BCDEF Mean 21 = 21.23 FG Mean 13 = 27.00 BCDEF Mean 22 = 29.80 ABCDEF Mean 7 = 26.60 BCDEF Mean 23 = 26.27 CDEF Mean 25 = 26.53 BCDEF Mean 24 = 22.73 EFG Mean 23 = 26.27 CDEF Mean 25 = 26.53 BCDEF Mean 16 = 23.27 DEFG Mean 26 = 29.57 BCDEF Mean 24 = 22.73 EFG Mean 27 = 34.90 ABC Mean 21 = 21.23 FG Mean 28 = 31.57 ABCDE Mean 20 = 16.30 G Mean 29 = 31.90 ABCDE Mean 1 = 15.33 G Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………84 Function : RANGE Error Mean Square = 18.78 Error Degrees of Freedom = 56 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 7.089 at alpha = 0.050 Original Order Ranked Order Mean 1 = 15.33 I Mean 14 = 39.17 A Mean 2 = 31.03 BCD Mean 15 = 35.77 AB Mean 3 = 27.07 DEFG Mean 18 = 35.53 AB Mean 4 = 31.47 BCD Mean 27 = 34.90 ABC Mean 5 = 30.73 BCD Mean 12 = 33.30 ABCD Mean 6 = 28.00 CDEFG Mean 10 = 32.50 ABCD Mean 7 = 26.60 DEFG Mean 29 = 31.90 BCD Mean 8 = 30.03 BCDE Mean 28 = 31.57 BCD Mean 9 = 29.87 BCDE Mean 4 = 31.47 BCD Mean 10 = 32.50 ABCD Mean 17 = 31.23 BCD Mean 11 = 28.30 CDEFG Mean 2 = 31.03 BCD Mean 12 = 33.30 ABCD Mean 5 = 30.73 BCD Mean 13 = 27.00 DEFG Mean 19 = 30.03 BCDE Mean 14 = 39.17 A Mean 8 = 30.03 BCDE Mean 15 = 35.77 AB Mean 9 = 29.87 BCDE Mean 16 = 23.27 EFGH Mean 22 = 29.80 BCDEF Mean 17 = 31.23 BCD Mean 26 = 29.57 BCDEF Mean 18 = 35.53 AB Mean 11 = 28.30 CDEFG Mean 19 = 30.03 BCDE Mean 6 = 28.00 CDEFG Mean 20 = 16.30 HI Mean 3 = 27.07 DEFG Mean 21 = 21.23 GHI Mean 13 = 27.00 DEFG Mean 22 = 29.80 BCDEF Mean 7 = 26.60 DEFG Mean 23 = 26.27 DEFG Mean 25 = 26.53 DEFG Mean 24 = 22.73 FGH Mean 23 = 26.27 DEFG Mean 25 = 26.53 DEFG Mean 16 = 23.27 EFGH Mean 26 = 29.57 BCDEF Mean 24 = 22.73 FGH Mean 27 = 34.90 ABC Mean 21 = 21.23 GHI Mean 28 = 31.57 BCD Mean 20 = 16.30 HI Mean 29 = 31.90 BCD Mean 1 = 15.33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………85 Variable 8: Số quả trên cây Function: ANOVA-2 Data case 1 to 87 Two-way Analysis of Variance over variable 2 (ln) with values from 1 to 3 and over variable 1 (ct) with values from 1 to 29. A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------- ln 2 1.44 0.721 0.70 0.5032 ct 28 1327.74 47.419 45.72 0.0000 Error 56 58.09 1.037 Non-additivity1 0.57 0.568 0.54 Residual 55 57.52 1.046 ------------------------------------------------------- Total 86 1387.27 ------------------------------------------------------- Grand Mean= 13.012 Grand Sum= 1132.080 Total Count= 87 Coefficient of Variation= 7.83% Function : RANGE Error Mean Square = 1.037 Error Degrees of Freedom = 56 No. of observations to calculate a mean = 3 Duncan's Multiple Range Test LSD value = 1.666 s_ = 0.5879 at alpha = 0.050 x Original Order Ranked Order Mean 1 = 12.33 FG Mean 5 = 18.13 A Mean 2 = 16.82 ABC Mean 18 = 16.96 AB Mean 3 = 15.17 BCDE Mean 2 = 16.82 ABC Mean 4 = 14.95 CDE Mean 28 = 16.71 ABC Mean 5 = 18.13 A Mean 14 = 16.27 BCD Mean 6 = 4.633 I Mean 12 = 16.10 BCD Mean 7 = 13.52 EF Mean 26 = 15.29 BCDE Mean 8 = 15.09 BCDE Mean 19 = 15.24 BCDE Mean 9 = 13.97 EF Mean 3 = 15.17 BCDE Mean 10 = 14.34 DE Mean 8 = 15.09 BCDE Mean 11 = 5.130 I Mean 4 = 14.95 CDE Mean 12 = 16.10 BCD Mean 22 = 14.92 CDE Mean 13 = 14.59 DE Mean 25 = 14.92 CDE Mean 14 = 16.27 BCD Mean 27 = 14.83 CDE Mean 15 = 14.61 DE Mean 15 = 14.61 DE Mean 16 = 5.397 I Mean 13 = 14.59 DE Mean 17 = 12.43 FG Mean 10 = 14.34 DE Mean 18 = 16.96 AB Mean 9 = 13.97 EF Mean 19 = 15.24 BCDE Mean 7 = 13.52 EF Mean 20 = 6.463 I Mean 21 = 13.29 EF Mean 21 = 13.29 EF Mean 17 = 12.43 FG Mean 22 = 14.92 CDE Mean 1 = 12.33 FG Mean 23 = 10.82 G Mean 23 = 10.82 G Mean 24 = 5.617 I Mean 29 = 8.830 H Mean 25 = 14.92 CDE Mean 20 = 6.463 I Mean 26 = 15.29 BCDE Mean 24 = 5.617 I Mean 27 = 14.83 CDE Mean 16 = 5.397 I Mean 28 = 16.71 ABC Mean 11 = 5.130 Mean 29 = 8.830 H Mean 6 = 4.633 I Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………86 Variable 9: số quả/m2 Function: ANOVA-2 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------- ln 2 0.63 0.314 0.01 0.9882 ct 28 26692.83 953.315 36.06 0.0000 Error 56 1480.36 26.435 Non-additivit 1 5.34 5.340 0.20 Residual 55 1475.02 26.818 ------------------------------------------------------- Total 86 28173.81 ------------------------------------------------------- Grand Mean= 58.057 Grand Sum= 5050.920 Total Count= 87 Coefficient of Variation= 8.86% Function : RANGE Error Mean Square = 26.44 Error Degrees of Freedom = 56 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 8.410 at alpha = 0.050 Original Order Ranked Order Mean 1 = 53.21 GH Mean 12 = 77.53 A Mean 2 = 74.69 AB Mean 28 = 77.34 A Mean 3 = 70.24 ABCD Mean 5 = 77.16 A Mean 4 = 70.12 ABCD Mean 18 = 76.23 A Mean 5 = 77.16 A Mean 2 = 74.69 AB Mean 6 = 19.08 K Mean 25 = 70.24 ABCD Mean 8 = 64.32 CDEF Mean 4 = 70.12 ABCD Mean 9 = 63.89 CDEF Mean 26 = 67.59 BCDE Mean 10 = 61.91 DEF Mean 27 = 66.73 BCDEF Mean 11 = 20.06 K Mean 22 = 65.37 CDEF Mean 12 = 77.53 A Mean 19 = 64.82 CDEF Mean 13 = 61.11 EFG Mean 8 = 64.32 CDEF Mean 14 = 63.27 CDEF Mean 15 = 64.07 CDEF Mean 15 = 64.07 CDEF Mean 9 = 63.89 CDEF Mean 16 = 25.31 JK Mean 14 = 63.27 CDEF Mean 17 = 59.01 FG Mean 21 = 62.16 DEF Mean 18 = 76.23 A Mean 10 = 61.91 DEF Mean 19 = 64.82 CDEF Mean 7 = 61.48 EFG Mean 20 = 29.20 J Mean 13 = 61.11 EFG Mean 21 = 62.16 DEF Mean 17 = 59.01 FG Mean 22 = 65.37 CDEF Mean 1 = 53.21 GH Mean 23 = 49.63 H Mean 23 = 49.63 H Mean 24 = 26.73 JK Mean 29 = 40.37 I Mean 25 = 70.99 ABC Mean 20 = 29.20 J Mean 26 = 67.59 BCDE Mean 24 = 26.73 JK Mean 27 = 66.73 BCDEF Mean 16 = 25.31 JK Mean 28 = 77.34 A Mean 11 = 20.06 K Mean 29 = 40.37 I Mean 6 = 19.08 K Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………87 Variable 10: Mật ñộ cây Function: ANOVA-2 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------- ln 2 1.06 0.532 2.53 0.0885 ct 28 5.66 0.202 0.96 0.5325 Error 56 11.76 0.210 Non-additivit 1 0.95 0.947 4.81 Residual 55 10.82 0.197 ------------------------------------------------------- Total 86 18.48 ------------------------------------------------------- Grand Mean= 4.453 Grand Sum= 387.440 Total Count= 87 Coefficient of Variation= 10.29% Variable 11: Khối lượng quả Function: ANOVA-2 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------- ln 2 0.20 0.099 2.28 0.1120 ct 28 17.83 0.637 14.60 0.0000 Error 56 2.44 0.044 Non-additivity 1 0.00 0.003 0.08 Residual 55 2.44 0.044 ------------------------------------------------------- Total 86 20.47 ------------------------------------------------------- Grand Mean= 4.414 Grand Sum= 384.000 Total Count= 87 Coefficient of Variation= 4.73% Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………88 Function : RANGE Error Mean Square = 0.04400 Error Degrees of Freedom = 56 No. of observations to calculate a mean = 3 Duncan's Multiple Range Test LSD value = 0.3431 s_ = 0.1211 at alpha = 0.050 x Original Order Ranked Order Mean 1 = 3.780 IJ Mean 22 = 5.097 A Mean 2 = 4.587 CDEF Mean 9 = 5.033 AB Mean 3 = 4.273 FGH Mean 29 = 4.900 ABC Mean 4 = 4.803 ABCD Mean 25 = 4.857 ABCD Mean 5 = 4.487 DEFG Mean 28 = 4.807 ABCD Mean 6 = 3.310 K Mean 4 = 4.803 ABCD Mean 7 = 4.787 ABCD Mean 7 = 4.787 ABCD Mean 8 = 4.237 FGH Mean 12 = 4.773 ABCD Mean 9 = 5.033 AB Mean 14 = 4.733 ABCD Mean 10 = 4.083 HI Mean 23 = 4.723 ABCD Mean 11 = 3.580 JK Mean 27 = 4.680 BCDE Mean 12 = 4.773 ABCD Mean 2 = 4.587 CDEF Mean 13 = 3.757 IJ Mean 18 = 4.580 CDEF Mean 14 = 4.733 ABCD Mean 17 = 4.570 CDEF Mean 15 = 4.287 EFGH Mean 21 = 4.497 CDEFG Mean 16 = 4.080 HI Mean 5 = 4.487 DEFG Mean 17 = 4.570 CDEF Mean 26 = 4.480 DEFG Mean 18 = 4.580 CDEF Mean 19 = 4.450 DEFGH Mean 19 = 4.450 DEFGH Mean 15 = 4.287 EFGH Mean 20 = 4.133 GHI Mean 3 = 4.273 FGH Mean 21 = 4.497 CDEFG Mean 8 = 4.237 FGH Mean 22 = 5.097 A Mean 20 = 4.133 GHI Mean 23 = 4.723 ABCD Mean 10 = 4.083 HI Mean 24 = 3.637 JK Mean 16 = 4.080 HI Mean 25 = 4.857 ABCD Mean 1 = 3.780 IJ Mean 26 = 4.480 DEFG Mean 13 = 3.757 IJ Mean 27 = 4.680 BCDE Mean 24 = 3.637 JK Mean 28 = 4.807 ABCD Mean 11 = 3.580 JK Mean 29 = 4.900 ABC Mean 6 = 3.310 K Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………89 Variable 12: Năng suất lý thuyết Function: ANOVA-2 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------ ln 2 9.01 4.506 0.71 0.4984 ct 28 7005.33 250.190 39.15 0.0000 Error 56 357.91 6.391 Non-additivity1 0.93 0.925 0.14 Residual 55 356.98 6.491 ------------------------------------------------------- Total 86 7372.25 ------------------------------------------------------- Grand Mean= 26.134 Grand Sum= 2273.660 Total Count= 87 Coefficient of Variation= 9.67% Function : RANGE Error Mean Square = 6.391 Error Degrees of Freedom = 56 No. of observations to calculate a mean = 3 Duncan's Multiple Range Test LSD value = 4.135 s_ = 1.460 at alpha = 0.050 x Original Order Ranked Order Mean 1 = 20.09 K Mean 28 = 37.22 A Mean 2 = 34.23 ABCD Mean 12 = 36.99 A Mean 3 = 30.00 CDEFG Mean 18 = 34.92 AB Mean 4 = 33.68 ABCDE Mean 5 = 34.61 ABC Mean 5 = 34.61 ABC Mean 25 = 34.58 ABC Mean 6 = 6.290 M Mean 2 = 34.23 ABCD Mean 7 = 29.46 DEFGH Mean 4 = 33.68 ABCDE Mean 8 = 27.21 FGHIJ Mean 22 = 33.32 ABCDE Mean 9 = 32.03 BCDEF Mean 9 = 32.03 BCDEF Mean 10 = 25.10 HIJ Mean 27 = 31.25 BCDEFG Mean 11 = 7.167 M Mean 26 = 30.31 BCDEFG Mean 12 = 36.99 A Mean 3 = 30.00 CDEFG Mean 13 = 22.81 JK Mean 14 = 29.96 CDEFG Mean 14 = 29.96 CDEFG Mean 7 = 29.46 DEFGH Mean 15 = 27.44 FGHIJ Mean 19 = 28.91 EFGH Mean 16 = 10.32 LM Mean 21 = 27.93 FGHI Mean 17 = 26.97 GHIJ Mean 15 = 27.44 FGHIJ Mean 18 = 34.92 AB Mean 8 = 27.21 FGHIJ Mean 19 = 28.91 EFGH Mean 17 = 26.97 GHIJ Mean 20 = 12.09 L Mean 10 = 25.10 HIJ Mean 21 = 27.93 FGHI Mean 23 = 23.49 IJK Mean 22 = 33.32 ABCDE Mean 13 = 22.81 JK Mean 23 = 23.49 IJK Mean 1 = 20.09 K Mean 24 = 9.733 LM Mean 29 = 19.77 K Mean 25 = 34.58 ABC Mean 20 = 12.09 L Mean 26 = 30.31 BCDEFG Mean 16 = 10.32 LM Mean 27 = 31.25 BCDEFG Mean 24 = 9.733 LM Mean 28 = 37.22 A Mean 11 = 7.167 M Mean 29 = 19.77 K Mean 6 = 6.290 M Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………90 Variable 13: Năng suất thực thu Function: ANOVA-2 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------- ln 2 14.37 7.184 1.59 0.2131 ct 28 5878.60 209.950 46.45 0.0000 Error 56 253.11 4.520 Non-additivity 1 0.00 0.001 0.00 Residual 55 253.11 4.602 -------------------------------------------------------- Total 86 6146.07 -------------------------------------------------------- Grand Mean= 22.480 Grand Sum= 1955.729 Total Count= 87 Coefficient of Variation= 9.46% Function: RANGE Error Mean Square = 4.520 Error Degrees of Freedom = 56 No. of observations to calculate a mean = 3 Duncan's Multiple Range Test LSD value = 3.477 s_ = 1.227 at alpha = 0.050 x Original Order Ranked Order Mean 1 = 17.63 I Mean 28 = 34.50 A Mean 2 = 25.26 DEFG Mean 18 = 30.77 B Mean 3 = 26.01 DEFG Mean 22 = 30.73 B Mean 4 = 30.14 BC Mean 4 = 30.14 BC Mean 5 = 27.53 BCDE Mean 12 = 28.98 BCD Mean 6 = 3.633 L Mean 27 = 28.22 BCD Mean 7 = 25.28 DEFG Mean 9 = 28.09 BCD Mean 8 = 23.65 EFGH Mean 26 = 27.64 BCDE Mean 9 = 28.09 BCD Mean 5 = 27.53 BCDE Mean 10 = 22.22 GH Mean 15 = 26.66 CDEF Mean 11 = 3.475 L Mean 25 = 26.36 CDEF Mean 12 = 28.98 BCD Mean 3 = 26.01 DEFG Mean 13 = 21.27 H Mean 14 = 25.67 DEFG Mean 14 = 25.67 DEFG Mean 17 = 25.58 DEFG Mean 15 = 26.66 CDEF Mean 19 = 25.45 DEFG Mean 16 = 10.38 JK Mean 7 = 25.28 DEFG Mean 17 = 25.58 DEFG Mean 2 = 25.26 DEFG Mean 18 = 30.77 B Mean 8 = 23.65 EFGH Mean 19 = 25.45 DEFG Mean 23 = 23.58 EFGH Mean 20 = 9.867 JK Mean 21 = 23.27 FGH Mean 21 = 23.27 FGH Mean 10 = 22.22 GH Mean 22 = 30.73 B Mean 13 = 21.27 H Mean 23 = 23.58 EFGH Mean 1 = 17.63 I Mean 24 = 7.558 K Mean 29 = 12.53 J Mean 25 = 26.36 CDEF Mean 16 = 10.38 JK Mean 26 = 27.64 BCDE Mean 20 = 9.867 JK Mean 27 = 28.22 BCD Mean 24 = 7.558 K Mean 28 = 34.50 A Mean 6 = 3.633 L Mean 29 = 12.53 J Mean 11 = 3.475 L Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………91 Variable 14: Tỷ lệ xơ Function: ANOVA-2 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ln 2 5.57 2.786 2.11 0.1303 Ct 28 709.38 25.335 19.22 0.0000 Error 56 73.81 1.318 Non-additivity 1 1.03 1.029 0.78 Residual 55 72.78 1.323 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Total 86 788.76 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Grand Mean= 40.007 Grand Sum= 3480.620 Total Count= 87 Coefficient of Variation= 2.87% Function : RANGE Error Mean Square = 1.318 Error Degrees of Freedom = 56 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 2.500 at alpha = 0.010 Original Order Ranked Order Mean 1 = 39.34 FGHIJ Mean 12 = 44.33 A Mean 2 = 40.38 DEFGH Mean 22 = 44.25 A Mean 3 = 43.67 AB Mean 21 = 44.19 A Mean 4 = 41.95 ABCDE Mean 3 = 43.67 AB Mean 5 = 41.26 BCDEFG Mean 17 = 43.09 ABC Mean 6 = 35.43 M Mean 8 = 42.52 ABCD Mean 7 = 40.43 DEFGH Mean 4 = 41.95 ABCDE Mean 8 = 42.52 ABCD Mean 13 = 41.59 BCDEF Mean 9 = 41.09 CDEFG Mean 23 = 41.55 BCDEF Mean 10 = 40.55 DEFGH Mean 5 = 41.26 BCDEFG Mean 11 = 36.06 LM Mean 9 = 41.09 CDEFG Mean 12 = 44.33 A Mean 18 = 40.82 CDEFG Mean 13 = 41.59 BCDEF Mean 19 = 40.59 DEFGH Mean 14 = 40.25 DEFGH Mean 10 = 40.55 DEFGH Mean 15 = 40.16 DEFGHI Mean 7 = 40.43 DEFGH Mean 16 = 38.90 GHIJK Mean 2 = 40.38 DEFGH Mean 17 = 43.09 ABC Mean 14 = 40.25 DEFGH Mean 18 = 40.82 CDEFG Mean 15 = 40.16 DEFGHI Mean 19 = 40.59 DEFGH Mean 20 = 39.79 EFGHI Mean 20 = 39.79 EFGHI Mean 1 = 39.34 FGHIJ Mean 21 = 44.19 A Mean 16 = 38.90 GHIJK Mean 22 = 44.25 A Mean 27 = 38.14 HIJKL Mean 23 = 41.55 BCDEF Mean 29 = 37.74 IJKLM Mean 24 = 32.47 N Mean 28 = 36.92 JKLM Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………92 Mean 25 = 36.79 KLM Mean 25 = 36.79 KLM Mean 26 = 35.96 LM Mean 11 = 36.06 LM Mean 27 = 38.14 HIJKL Mean 26 = 35.96 LM Mean 28 = 36.92 JKLM Mean 6 = 35.43 M Mean 29 = 37.74 IJKLM Mean 24 = 32.47 N Function : RANGE Error Mean Square = 1.318 Error Degrees of Freedom = 56 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 1.878 at alpha = 0.050 Original Order Ranked Order Mean 1 = 39.34 GHIJ Mean 12 = 44.33 A Mean 2 = 40.38 EFGH Mean 22 = 44.25 A Mean 3 = 43.67 AB Mean 21 = 44.19 A Mean 4 = 41.95 BCDE Mean 3 = 43.67 AB Mean 5 = 41.26 CDEF Mean 17 = 43.09 ABC Mean 6 = 35.43 M Mean 8 = 42.52 ABCD Mean 7 = 40.43 EFGH Mean 4 = 41.95 BCDE Mean 8 = 42.52 ABCD Mean 13 = 41.59 CDEF Mean 9 = 41.09 DEFG Mean 23 = 41.55 CDEF Mean 10 = 40.55 EFGH Mean 5 = 41.26 CDEF Mean 11 = 36.06 LM Mean 9 = 41.09 DEFG Mean 12 = 44.33 A Mean 18 = 40.82 DEFG Mean 13 = 41.59 CDEF Mean 19 = 40.59 EFGH Mean 14 = 40.25 EFGH Mean 10 = 40.55 EFGH Mean 15 = 40.16 EFGH Mean 7 = 40.43 EFGH Mean 16 = 38.90 HIJ Mean 2 = 40.38 EFGH Mean 17 = 43.09 ABC Mean 14 = 40.25 EFGH Mean 18 = 40.82 DEFG Mean 15 = 40.16 EFGH Mean 19 = 40.59 EFGH Mean 20 = 39.79 FGHI Mean 20 = 39.79 FGHI Mean 1 = 39.34 GHIJ Mean 21 = 44.19 A Mean 16 = 38.90 HIJ Mean 22 = 44.25 A Mean 27 = 38.14 IJK Mean 23 = 41.55 CDEF Mean 29 = 37.74 JKL Mean 24 = 32.47 N Mean 28 = 36.92 KLM Mean 25 = 36.79 KLM Mean 25 = 36.79 KLM Mean 26 = 35.96 LM Mean 11 = 36.06 LM Mean 27 = 38.14 IJK Mean 26 = 35.96 LM Mean 28 = 36.92 KLM Mean 6 = 35.43 M Mean 29 = 37.74 JKL Mean 24 = 32.47 N Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………93 Variable 15: Khối lượng 100 hat Function: ANOVA-2 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ln 2 1.15 0.573 1.35 0.2679 ct 28 145.07 5.181 12.19 0.0000 Error 56 23.80 0.425 Non-additivity 1 0.27 0.265 0.62 Residual 55 23.53 0.428 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Total 86 170.01 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Grand Mean= 8.570 Grand Sum= 745.590 Total Count= 87 Coefficient of Variation= 7.61% Function : RANGE Error Mean Square = 0.4250 Error Degrees of Freedom = 56 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 1.419 at alpha = 0.010 Original Order Ranked Order Mean 1 = 7.363 IJK Mean 7 = 11.92 A Mean 2 = 8.163 FGHIJK Mean 29 = 10.99 AB Mean 3 = 7.657 HIJK Mean 24 = 10.88 ABC Mean 4 = 8.500 DEFGHIJ Mean 26 = 10.72 ABC Mean 5 = 7.717 HIJK Mean 25 = 9.873 BCD Mean 6 = 8.057 GHIJK Mean 14 = 9.637 BCDE Mean 7 = 11.92 A Mean 22 = 9.503 CDEF Mean 8 = 7.493 HIJK Mean 28 = 9.270 DEFG Mean 9 = 9.140 DEFG Mean 9 = 9.140 DEFG Mean 10 = 6.853 K Mean 18 = 8.787 DEFGH Mean 11 = 8.233 EFGHIJK Mean 16 = 8.697 DEFGHI Mean 12 = 7.427 HIJK Mean 20 = 8.553 DEFGHIJ Mean 13 = 7.223 JK Mean 4 = 8.500 DEFGHIJ Mean 14 = 9.637 BCDE Mean 27 = 8.277 EFGHIJ Mean 15 = 7.313 IJK Mean 11 = 8.233 EFGHIJK Mean 16 = 8.697 DEFGHI Mean 2 = 8.163 FGHIJK Mean 17 = 8.007 GHIJK Mean 6 = 8.057 GHIJK Mean 18 = 8.787 DEFGH Mean 17 = 8.007 GHIJK Mean 19 = 7.540 HIJK Mean 5 = 7.717 HIJK Mean 20 = 8.553 DEFGHIJ Mean 3 = 7.657 HIJK Mean 21 = 7.347 IJK Mean 19 = 7.540 HIJK Mean 22 = 9.503 CDEF Mean 8 = 7.493 HIJK Mean 23 = 7.390 HIJK Mean 12 = 7.427 HIJK Mean 24 = 10.88 ABC Mean 23 = 7.390 HIJK Mean 25 = 9.873 BCD Mean 1 = 7.363 IJK Mean 26 = 10.72 ABC Mean 21 = 7.347 IJK Mean 27 = 8.277 EFGHIJ Mean 15 = 7.313 IJK Mean 28 = 9.270 DEFG Mean 13 = 7.223 JK Mean 29 = 10.99 AB Mean 10 = 6.853 K Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………94 Function : RANGE Error Mean Square = 0.4250 Error Degrees of Freedom = 56 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 1.066 at alpha = 0.050 Original Order Ranked Order Mean 1 = 7.363 LM Mean 7 = 11.92 A Mean 2 = 8.163 HIJKL Mean 29 = 10.99 AB Mean 3 = 7.657 JKLM Mean 24 = 10.88 ABC Mean 4 = 8.500 FGHIJK Mean 26 = 10.72 BC Mean 5 = 7.717 JKLM Mean 25 = 9.873 CD Mean 6 = 8.057 IJKL Mean 14 = 9.637 DE Mean 7 = 11.92 A Mean 22 = 9.503 DEF Mean 8 = 7.493 KLM Mean 28 = 9.270 DEFG Mean 9 = 9.140 DEFGH Mean 9 = 9.140 DEFGH Mean 10 = 6.853 M Mean 18 = 8.787 EFGHI Mean 11 = 8.233 GHIJKL Mean 16 = 8.697 EFGHIJ Mean 12 = 7.427 LM Mean 20 = 8.553 FGHIJK Mean 13 = 7.223 LM Mean 4 = 8.500 FGHIJK Mean 14 = 9.637 DE Mean 27 = 8.277 GHIJKL Mean 15 = 7.313 LM Mean 11 = 8.233 GHIJKL Mean 16 = 8.697 EFGHIJ Mean 2 = 8.163 HIJKL Mean 17 = 8.007 IJKL Mean 6 = 8.057 IJKL Mean 18 = 8.787 EFGHI Mean 17 = 8.007 IJKL Mean 19 = 7.540 KLM Mean 5 = 7.717 JKLM Mean 20 = 8.553 FGHIJK Mean 3 = 7.657 JKLM Mean 21 = 7.347 LM Mean 19 = 7.540 KLM Mean 22 = 9.503 DEF Mean 8 = 7.493 KLM Mean 23 = 7.390 LM Mean 12 = 7.427 LM Mean 24 = 10.88 ABC Mean 23 = 7.390 LM Mean 25 = 9.873 CD Mean 1 = 7.363 LM Mean 26 = 10.72 BC Mean 21 = 7.347 LM Mean 27 = 8.277 GHIJKL Mean 15 = 7.313 LM Mean 28 = 9.270 DEFG Mean 13 = 7.223 LM Mean 29 = 10.99 AB Mean 10 = 6.853 M Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………95 Variable 16: Chi số xơ Function: ANOVA-2 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------------------------------------------------------ LANNHAC 2 0.17 0.087 0.41 0.6658 CONGTHUC 28 49.42 1.765 8.28 0.0000 Error 56 11.94 0.213 Non-additivity 1 0.00 0.000 0.00 Residual 55 11.94 0.217 ------------------------------------------------------------------------ Total 86 61.54 ------------------------------------------------------------------------ Grand Mean= 4.349 Grand Sum= 378.340 Total Count= 87 Coefficient of Variation= 10.62% Function : RANGE Error Mean Square = 0.2130 Error Degrees of Freedom = 56 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 1.005 at alpha = 0.010 Original Order Ranked Order Mean 1 = 3.473 GHI Mean 7 = 6.410 A Mean 2 = 4.343 CDEFG Mean 22 = 5.967 AB Mean 3 = 4.530 CDEF Mean 9 = 5.080 BC Mean 4 = 4.823 CD Mean 14 = 5.050 BC Mean 5 = 4.233 CDEFG Mean 4 = 4.823 CD Mean 6 = 2.583 I Mean 26 = 4.763 CDE Mean 7 = 6.410 A Mean 18 = 4.730 CDE Mean 8 = 4.237 CDEFG Mean 17 = 4.717 CDE Mean 9 = 5.080 BC Mean 29 = 4.637 CDE Mean 10 = 3.567 FGHI Mean 12 = 4.610 CDE Mean 11 = 2.957 HI Mean 25 = 4.553 CDEF Mean 12 = 4.610 CDE Mean 3 = 4.530 CDEF Mean 13 = 3.830 DEFGH Mean 21 = 4.490 CDEF Mean 14 = 5.050 BC Mean 28 = 4.347 CDEFG Mean 15 = 3.800 EFGH Mean 2 = 4.343 CDEFG Mean 16 = 4.130 CDEFG Mean 20 = 4.263 CDEFG Mean 17 = 4.717 CDE Mean 8 = 4.237 CDEFG Mean 18 = 4.730 CDE Mean 5 = 4.233 CDEFG Mean 19 = 4.017 DEFG Mean 23 = 4.133 CDEFG Mean 20 = 4.263 CDEFG Mean 16 = 4.130 CDEFG Mean 21 = 4.490 CDEF Mean 27 = 4.077 CDEFG Mean 22 = 5.967 AB Mean 19 = 4.017 DEFG Mean 23 = 4.133 CDEFG Mean 13 = 3.830 DEFGH Mean 24 = 3.763 EFGH Mean 15 = 3.800 EFGH Mean 25 = 4.553 CDEF Mean 24 = 3.763 EFGH Mean 26 = 4.763 CDE Mean 10 = 3.567 FGHI Mean 27 = 4.077 CDEFG Mean 1 = 3.473 GHI Mean 28 = 4.347 CDEFG Mean 11 = 2.957 HI Mean 29 = 4.637 CDE Mean 6 = 2.583 I Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………96 Function : RANGE Error Mean Square = 0.2130 Error Degrees of Freedom = 56 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 0.7549 at alpha = 0.050 Original Order Ranked Order Mean 1 = 3.473 HI Mean 7 = 6.410 A Mean 2 = 4.343 BCDEF Mean 22 = 5.967 A Mean 3 = 4.530 BCDE Mean 9 = 5.080 B Mean 4 = 4.823 BC Mean 14 = 5.050 B Mean 5 = 4.233 CDEFG Mean 4 = 4.823 BC Mean 6 = 2.583 J Mean 26 = 4.763 BCD Mean 7 = 6.410 A Mean 18 = 4.730 BCD Mean 8 = 4.237 CDEFG Mean 17 = 4.717 BCD Mean 9 = 5.080 B Mean 29 = 4.637 BCD Mean 10 = 3.567 GHI Mean 12 = 4.610 BCD Mean 11 = 2.957 IJ Mean 25 = 4.553 BCDE Mean 12 = 4.610 BCD Mean 3 = 4.530 BCDE Mean 13 = 3.830 EFGH Mean 21 = 4.490 BCDEF Mean 14 = 5.050 B Mean 28 = 4.347 BCDEF Mean 15 = 3.800 EFGH Mean 2 = 4.343 BCDEF Mean 16 = 4.130 CDEFGH Mean 20 = 4.263 CDEFG Mean 17 = 4.717 BCD Mean 8 = 4.237 CDEFG Mean 18 = 4.730 BCD Mean 5 = 4.233 CDEFG Mean 19 = 4.017 DEFGH Mean 23 = 4.133 CDEFGH Mean 20 = 4.263 CDEFG Mean 16 = 4.130 CDEFGH Mean 21 = 4.490 BCDEF Mean 27 = 4.077 CDEFGH Mean 22 = 5.967 A Mean 19 = 4.017 DEFGH Mean 23 = 4.133 CDEFGH Mean 13 = 3.830 EFGH Mean 24 = 3.763 FGH Mean 15 = 3.800 EFGH Mean 25 = 4.553 BCDE Mean 24 = 3.763 FGH Mean 26 = 4.763 BCD Mean 10 = 3.567 GHI Mean 27 = 4.077 CDEFGH Mean 1 = 3.473 HI Mean 28 = 4.347 BCDEF Mean 11 = 2.957 IJ Mean 29 = 4.637 BCD Mean 6 = 2.583 J ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2574.pdf
Tài liệu liên quan