Tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 Tỉnh Hà Nam: ... Ebook Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 Tỉnh Hà Nam
127 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2012 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 Tỉnh Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
–––––––––––––––––––––––
NGUYỄN VĂN HẢO
ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY
HOẠCH SỬ DỤNG ðẤT ðẾN NĂM 2010 TỈNH HÀ NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản lý ðất ñai
Mã số : 60.62.16
Người hướng dẫn khoa học:TS. Nguyễn Quang Học
HÀ NỘI - 2009
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc./.
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Hảo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… ii
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quang
Học ñã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình giúp tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp –
Hà Nội, Lãnh ñạo Viện ñào tạo sau ðại học, Khoa Tài nguyên và Môi trường,
ñặc biệt các thầy, cô giáo trong Bộ môn Quy hoạch ñất ñai.
Tôi bày tỏ lời cảm ơn tới Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Sở Tài nguyên
và Môi trường tỉnh Hà Nam; anh chị em ñồng nghiệp, gia ñình, bạn bè ñã ñộng
viên tạo mọi ñiều kiện tốt nhất ñể tôi hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Hảo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các biểu bảng vii
Danh mục các biểu ñồ, ñồ thị viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1. Sự cần thiết của ñề tài 1
1.2. Mục ñích của ñề tài 2
1.3. Yêu cầu của ñề tài 2
2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 3
2.1. Cơ sở khoa học cho việc sử dụng ñất ñai hợp lý 3
2.2. Những vấn ñề về quy hoạch sử dụng ñất 16
2.3 Quy hoạch sử dụng ñất trong nước và ngoài nước 27
2.4 Những vấn ñề về ñánh giá thực hiện phương án quy hoạch sử
dụng ñất 41
2.5 Tình hình quy hoạch và quản lý sử dụng ñất của tỉnh Hà Nam 49
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51
3.1. ðối tượng nghiên cứu 51
3.2. Phạm vi nghiên cứu 51
3.3. Nội dung nghiên cứu 51
3.4. Phương pháp nghiên cứu 52
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54
4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam 54
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 54
4.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 66
4.1.3. Dân số, lao ñộng 70
4.1.4. Thực trạng phát triển ñô thị và khu dân cư nông thôn 70
4.1.5. Thực trạng hệ thống cơ sở hạ tầng 72
4.1.6. ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên 75
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iv
quan ñến sử dụng ñất ñai
4.2. Hiện trạng sử dụng ñất năm 2008 77
4.2.1. ðất nông nghiệp 78
4.2.2. ðất phi nông nghiệp 79
4.2.3. ðất chưa sử dụng 81
4.3. ðánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng ñất và biến
ñộng ñất ñai từ năm 2000 ñến năm 2008 82
4.3.1. Khái quát chỉ tiêu quy hoạch sử dụng ñất năm 2010 82
4.3.2. ðánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng ñất và biến
ñộng ñất ñai từ năm 2000 ñến năm 2008 theo ba nhóm ñất chính 84
4.3.3. ðánh giá kết quả thực hiện ñiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất
và biến ñộng ñất ñai từ năm 2005 ñến năm 2008 87
4.3.4. Tìm hiểu một số công trình theo phương án quy hoạch sử
dụng ñất nhưng triển khai không ñúng tiến ñộ 94
4.3.5. Tìm hiểu một số công trình ñược ñề nghị bổ sung vào ñiều
chỉnh quy hoạch sử dụng ñất 95
4.4. ðánh giá chung và ñề xuất giải pháp tổ chức thực hiện
phương án quy hoạch sử dụng ñất 95
4.4.1. ðánh giá kết quả ñạt ñược và những tồn tại 95
4.4.2. Nguyên nhân tồn tại 97
4.5. Một số ñề xuất nhằm nâng cao khả năng thực hiện quy
hoạch sử dụng ñất 98
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101
5.1. Kết luận 101
5.2. Kiến nghị 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
PHỤ LỤC 106
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CN Công nghiệp
GCNQSDð Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất
GPMB Giải phóng mặt bằng
KCN Khu công nghiệp
KHSDð Kế hoạch sử dụng ñất
NN Nông nghiệp
Qð Quyết ñịnh
QH Quy hoạch
QHSDð Quy hoạch sử dụng ñất
QL Quốc lộ
SXKD Sản xuất kinh doanh
XD Xây dựng
TP Thành phố
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
UBND Uỷ ban nhân dân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vi
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Số biểu Tên biểu Trang
Biểu 01 Chỉ tiêu quy hoạch và ñiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất ñến
năm 2010 tỉnh Hà Nam
83
Biểu 02 Kết quả thực hiện quy hoạch và ñiều chỉnh quy hoạch sử dụng
ñất từ năm 2000 ñến năm 2008 tỉnh Hà Nam
84
Biểu 03 Kết quả thực hiện phương án ñiều chỉnh quy hoạch sử
dụng ñất nông nghiệp ñến năm 2008 tỉnh Hà Nam
88
Biểu 04 Kết quả thực hiện ñiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất phi nông
nghiệp ñến năm 2008 tỉnh Hà Nam
91
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ
Số biểu ñồ,
ñồ thị
Tên biểu ñồ, ñồ thị Trang
Biểu ñồ 01 Cơ cấu kinh tế năm 2008 tỉnh Hà Nam 67
Biểu ñồ 02 Cơ cấu sử dụng ñất năm 2008 tỉnh Hà Nam 73
Biểu ñồ 03 Cơ cấu sử dụng ñất ñến năm 2010 tỉnh Hà Nam theo
phương án 2000- 2010
82
ðồ thị 01 Chỉ tiêu quy hoạch và ñiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất
ñến năm 2010 tỉnh Hà Nam
84
ðồ thị 02 Kết quả thực hiện quy hoạch và ñiều chỉnh quy hoạch sử
dụng ñất từ năm 2000 ñến năm 2008 tỉnh Hà Nam.
85
ðồ thị 03 Kết quả thực hiện phương án ñiều chỉnh quy hoạch sử
dụng ñất nông nghiệp ñến năm 2008 tỉnh Hà Nam
89
ðồ thị 04 Kết quả thực hiện ñiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất phi
nông nghiệp ñến năm 2008 tỉnh Hà Nam
92
1. MỞ ðẦU
1.1. Sự cần thiết của ñề tài
Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, ñất ñai là tư liệu sản xuất không
thể thay thế. Sản xuất nông nghiệp liên quan chặt chẽ với ñất, phụ thuộc vào ñộ
phì nhiêu và quá trình sinh học tự nhiên của ñất. Tuy vậy, ñất ñai là một nguồn
tài nguyên có giới hạn số lượng, cố ñịnh về vị trí không gian, không thể di
chuyển theo ý chí chủ quan của con người. Bên cạnh ñó, Việt Nam là nước ñất
chật, người ñông, dân số gia tăng nhanh làm cho nhu cầu lương thực, thực phẩm
ngày càng lớn, gây ra áp lực không nhỏ ñến ñất ñai. Vì vậy, sử dụng quỹ ñất tiết
kiệm, hợp lý trên cơ sở hiệu quả, bền vững và cân ñối quỹ ñất cho phất triển các
ngành công nghiệp, xây dựng hạ tầng, từng bước ñáp ứng quá trình phát triển
chung của ñất nước là yêu cầu cấp thiết.
Quy hoạch sử dụng ñất là một trong những nội dung quan trọng trong công
tác quản lý Nhà nước về ñất ñai. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 1992, tại Chương II, ðiều 18 quy ñịnh: “Nhà nước thống nhất
quản lý ñất ñai theo quy hoạch và pháp luật nhằm ñảm bảo sử dụng ñất ñúng
mục ñích và có hiệu quả”; Luật ðất ñai năm 2003 ñã dành 10 ñiều, từ ðiều 21
ñến ðiều 30 quy ñịnh về nguyên tắc, nội dung, trình tự, thẩm quyền lập và xét
duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất các cấp.
Tuy nhiên, quy hoạch sử dụng ñất mới chủ yếu dừng lại ở việc giải quyết,
sắp xếp quỹ ñất theo mục ñích sử dụng ñất, chưa căn cứ vào tiềm năng ñất, chưa
thực sự tính toán ñầy ñủ tới mục tiêu ñạt hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường.
Vấn ñề này ñã dẫn ñến thực trạng ñất sản xuất nông nghiệp còn manh mún,
rừng tiếp tục bị tàn phá, diện tích ñất trống, ñồi núi trọc, ñất bị xói mòn còn lớn.
ðặc biệt là sử dụng ñất tại các khu công nghiệp, doanh nghiệp, khu ñô thị, công
trình hạ tầng ở tình trạng vừa thừa, vừa thiếu quỹ ñất, nhiều nhà ñầu tư ñược
giao ñất, cho thuê ñất nhưng không sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả gây
ra việc sử dụng ñất lãng phí, nhiều công trình không có trong quy hoạch sử
dụng ñất vẫn ñược triển khai thực hiện. Vì vậy, việc ñánh giá kết quả thực hiện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 2
quy hoạch sử dụng ñất ñể kịp thời ñưa ra những giải pháp nhằm nâng cao khả
năng thực hiện của các phương án quy hoạch sử dụng ñất hiện nay là rất cần
thiết.
Hà Nam là một tỉnh vùng ñồng bằng sông Hồng ñược tái lập từ năm 1997
gồm 6 ñơn vị hành chính cấp huyện (5 huyện và thành phố Phủ Lý) và 116 xã,
phường, thị trấn. Là một trong những tỉnh ñã hoàn thành sớm công tác quy hoạch
sử dụng ñất cả ba cấp (tỉnh, huyện, xã) và cũng là tỉnh có rất ít biến ñộng lớn về
kinh tế - xã hội tác ñộng ñột biến ñến vấn ñề sử dụng ñất. Mặc dù vậy, các chỉ
tiêu quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 cũng ñã bị phá vỡ, năm 2006 Chính
phủ ñã phê duyệt ñiều chỉnh phương án quy hoạch sử dụng ñất của Tỉnh Hà Nam.
Sau khi ñược xét duyệt việc tổ chức triển khai thực hiện phương án quy
hoạch sử dụng ñất ñó ra sao, kết quả như thế nào, còn những tồn tại gì, nguyên
nhân do ñâu, cần có giải pháp gì khắc phục, v.v.. cho ñến nay vẫn chưa có
những nghiên cứu, ñánh giá, bàn luận ñể rút kinh nghiệm một cách ñầy ñủ và
toàn diện. Xuất phát từ những vấn ñề nêu trên, việc thực hiện ñề tài: “ðánh giá
kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 tỉnh Hà
Nam” là rất cần thiết.
1.2. Mục ñích của ñề tài
Nghiên cứu thực trạng và ñánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử
dụng ñất ñến năm 2010 ñể tìm ra những mặt ñược, những tồn tại và nguyên
nhân, từ ñó ñề xuất các giải pháp ñể nâng cao khả năng thực hiện phương án
quy hoạch sử dụng ñất của tỉnh Hà Nam của giai ñoạn sau.
1.3. Yêu cầu của ñề tài
- Nghiên cứu và ñánh giá phương án quy hoạch sử dụng ñất và phương án
ñiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 của tỉnh Hà Nam;
- Tổng hợp, phân tích, ñánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ñất
theo các số liệu ñã ñiều tra và từ ñó ñưa ra các giải pháp nhằm nâng cao khả
năng thực hiện quy hoạch sử dụng ñất của tỉnh Hà Nam các giai ñoạn sau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 3
2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý ñất ñai
2.1.1. ðất ñai và các chức năng của ñất ñai
Khái niệm về ñất ñai gắn liền với nhận thức của con người về thế giới tự
nhiên. Sự nhận thức này không ngừng thay ñổi theo thời gian. Trong vòng 30
năm trở lại ñây, trên nhiều diễn ñàn người ta ñã thừa nhận, ñối với con người
ñất ñai có những chức năng chủ yếu sau ñây :
* Chức năng môi trường sống
ðất ñai là cơ sở của mọi hình thái sinh vật sống trên lục ñịa thông qua việc
cung cấp các môi trường sống cho sinh vật và gien di truyền ñể bảo tồn cho
thực vật, ñộng vật và các cơ thể sống cả trên và dưới mặt ñất.
* Chức năng sản xuất
ðất ñai là cơ sở cho rất nhiều hệ thống phục vụ cuộc sống con người qua
quá trình sản xuất, cung cấp lương thực, thực phẩm và rất nhiều sản phẩm sinh
vật khác cho con người sử dụng trực tiếp hay gián tiếp qua chăn nuôi gia súc,
gia cầm và các loại thuỷ hải sản.
* Chức năng cân bằng sinh thái
ðất ñai và việc sử dụng nó là nguồn và là tấm thảm xanh, hình thành một
thể cân bằng năng lượng trái ñất, sự phản xạ, hấp thụ và chuyển ñổi năng lượng
phóng xạ từ mặt trời và của tuần hoàn khí quyển ñịa cầu.
* Chức năng tàng trữ và cung cấp nguồn nước
ðất ñai là kho tàng lưu trữ nước mặt và nước ngầm vô tận, có tác ñộng
mạnh tới chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và có vai trò ñiều tiết nước rất
to lớn.
* Chức năng dự trữ
ðất ñai là kho tài nguyên khoáng sản cung cấp cho mọi nhu cầu sử dụng
của con người.
* Chức năng không gian sự sống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 4
ðất ñai có chức năng tiếp thu, gạn lọc, là môi trường ñệm và làm thay ñổi
hình thái, tính chất của các chất thải ñộc hại.
* Chức năng bảo tồn, bảo tàng lịch sử
ðất ñai là trung gian ñể bảo vệ, bảo tồn các chứng cứ lịch sử, văn hoá của
loài người, là nguồn thông tin về các ñiều kiện khí hậu, thời tiết trong quá khứ
và cả về việc sử dụng ñất ñai trong quá khứ.
* Chức năng vật mang sự sống
2.1.2. Những lợi ích khác nhau về sử dụng ñất
ðất ñai là ñiều kiện vật chất chung nhất (khoảng không gian lãnh thổ
cần thiết) ñối với mọi quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế quốc dân và
hoạt ñộng của con người, vừa là ñối tượng lao ñộng (cho môi trường ñể tác
ñộng như: Xây dựng nhà xưởng, bố trí máy móc...), vừa là phương tiện lao
ñộng (cho công nhân nơi ñứng, dùng ñể gieo trồng, chăn nuôi gia súc...).
ðiều này có nghĩa – thiếu khoảnh ñất (có vị trí, hình thể, quy mô diện tích và
yêu cầu về chất lượng nhất ñịnh) thì không một ngành nào, xí nghiệp nào có
thể bắt ñầu công việc và hoạt ñộng ñược. Nói cách khác: Không có ñất sẽ
không có sản xuất (ñối với mọi ngành) cũng như không có sự tồn tại của chính
con người.
2.1.2.1. Lợi ích của việc sử dụng ñất trong các ngành nông nghiệp
ðất ñai giữ vai trò tích cực trong quá trình sản xuất, là ñiều kiện vật chất,
cơ sở không gian, ñồng thời là ñối tượng lao ñộng (luôn chịu tác ñộng trong quá
trình sản xuất như cày bừa, xới xáo…) và công cụ hay phương tiện lao ñộng (sử
dụng ñể trồng trọt, chăn nuôi…). Quá trình sản xuất nông nghiệp luôn ảnh
hưởng ñến ñộ phì và quá trình sinh học tự nhiên của ñất.
Lợi ích của việc sử dụng ñất rất ña dạng, song có thể chia thành 3 nhóm
lợi ích cơ bản sau:
- Sử dụng ñất làm tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt ñể thỏa mãn nhu cầu
sinh tồn và phát triển của con người.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 5
- Sử dụng ñất làm cơ sở sản xuất và môi trường hoạt ñộng.
- ðất cung cấp không gian môi trường cảnh quan mỹ học cho việc hưởng
thụ tinh thần.
2.1.2.2. Lợi ích của việc sử dụng ñất trong các ngành phi nông nghiệp
Trong các ngành phi nông nghiệp, ñất ñai giữ vai trò thụ ñộng, có chức
năng là cơ sở không gian và vị trí ñể hoàn thiện quá trình lao ñộng, là kho tàng
dự trữ trong lòng ñất (các ngành khai thác khoáng sản). Quá trình sản xuất và
sản phẩm ñược tạo ra không phụ thuộc vào ñặc ñiểm, ñộ phì nhiêu của ñất, chất
lượng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên của ñất.
2.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng ñến sử dụng ñất
Sử dụng ñất là hệ thống các biện pháp nhằm ñiều hoà mối quan hệ người -
ñất trong tổ hợp với các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trường. Căn
cứ vào nhu cầu của thị trường sẽ phát hiện và quyết ñịnh phương hướng chung,
mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên, phát huy tối ña tiềm năng ñất ñai nhằm ñạt
hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường và sự phát triển bền vững. Vì vậy, phạm vi,
cơ cấu và phương thức sử dụng ñất vừa bị chi phối bởi các ñiều kiện và quy luật
sinh thái tự nhiên vừa bị chi phối bởi các ñiều kiện, quy luật kinh tế - xã hội và
các yếu tố kỹ thuật. Theo nghiên cứu của Viện ðiều tra Quy hoạch ñất ñai: có 3
nhân tố ảnh hưởng ñến sử dụng ñất.
* Nhân tố ñiều kiện tự nhiên
Quá trình sử dụng ñất ñai cần phải chú ý ñến các ñặc tính và tính chất ñất
ñai ñể xác ñịnh yếu tố hạn chế hay tích cực cho việc sử dụng ñất hợp lý như:
chế ñộ nhiệt, bức xạ, ñộ ẩm, yếu tố ñịa hình, thổ nhưỡng, xói mòn... Các ñặc
tính, tính chất này ñược chia làm 2 loại:
- ðiều kiện khí hậu:
Khí hậu là một thành phần rất quan trọng của hệ sinh thái ñồng ruộng. Nó
cung cấp năng lượng chủ yếu cho quá trình tạo thành chất hữu cơ, mang lại năng
suất cho cây trồng. Có ñến 90 - 95% chất hữu cơ của cây là do quá trình quang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 6
hợp với sự cung cấp năng lượng của ánh sáng mặt trời. Cây trồng tận dụng cao
nhất ñiều kiện khí hậu sẽ cho tổng sản phẩm và giá trị kinh tế cao nhất. Các ñiều
kiện khí hậu như cường ñộ ánh sáng, nhiệt ñộ bình quân, chế ñộ nước, lượng
mưa, ñộ ẩm không khí, hàm lượng CO2, H2O, O2... trong không khí, có ảnh
hưởng trực tiếp ñến sự phân bố, sinh trưởng và phát dục của cây trồng. Theo Lý
Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng ðăng Chinh: tổng nhiệt ñộ cây cần trong một
vụ với cây ưa lạnh - khoai tây là 1.500 - 1.7000C, cây ưa nóng - lúa là 2.500 -
2.6000C, cây trung gian - ñậu côve là 1.600 - 2.0000C.
- ðiều kiện ñất ñai: các yếu tố ñịa hình, ñịa mạo, ñộ cao, ñộ dốc, hướng
dốc, mức ñộ xói mòn... thường dẫn tới sự khác nhau về ñất ñai và khí hậu, ảnh
hưởng trực tiếp ñến sản xuất và hoạt ñộng của các ngành.
ðịa hình là yếu tố phức tạp ảnh hưởng ñến nhiều yếu tố khác. Trước hết,
ñịa hình ảnh hưởng ñến khí hậu, nếu có sự khác nhau về ñộ cao sẽ dẫn ñến chế
ñộ nhiệt và chế ñộ ẩm khác nhau. Theo nghiên cứu của Viện Khoa học Kỹ thuật
Nông nghiệp Việt Nam khẳng ñịnh: "Việc ñánh giá sự phân bố của các yếu tố
khí hậu và quy luật hoạt ñộng của chúng kết hợp với nghiên cứu phân vùng khí
hậu nông nghiệp, xác ñịnh các hệ thống cây trồng phù hợp với ñiều kiện sinh
thái ở mỗi vùng, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể sử dụng tốt nhất nguồn lợi thiên
nhiên, ñạt năng suất cao, ổn ñịnh, hạn chế sự thiệt hại do ngoại cảnh gây ra là
một việc làm có tầm quan trọng".
Ở vùng ñồi núi, yếu tố quan trọng nhất của ñịa hình là ñộ dốc. ðối với ñất
nông nghiệp, ñộ dốc kết hợp với yếu tố lượng mưa, tính chất ñất sẽ quyết ñịnh
khả năng canh tác và hệ thống cây trồng phù hợp ñể khắc phục những yếu tố
hạn chế. ðối với ngành phi nông nghiệp, yếu tố ñịa hình quyết ñịnh những
thuận lợi hay khó khăn của việc thi công công trình hay khả năng lưu thông
hàng hoá, gián tiếp ảnh hưởng ñến khả năng và quy mô sản xuất (ngành công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp...). Theo Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng
ðăng Chinh: "ðộ dốc giới hạn trồng cây hàng năm vùng Crưm là 120, vùng
biển Caribe là 200 và Inñonêxia là 220". Các giới hạn này tuỳ thuộc vào cây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 7
từng vùng.
Thành phần cơ giới của ñất quyết ñịnh các tính chất ñất như chế ñộ nước,
nhiệt ñộ, không khí, dinh dưỡng và ñộ lún. ðất có thành phần cơ giới nhẹ:
thoáng khí, dễ thoát nước, giữ nước kém, ít chất dinh dưỡng và ñộ lún thấp; ñất
thành phần cơ giới nặng: giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhưng thoát nước
chậm, hay bị úng, ít không khí, ñộ lún cao. Mỗi cây trồng chỉ sinh trưởng tốt ở
một ñiều kiện ñất ñai nhất ñịnh, một công trình có yêu cầu kỹ thuật về ñộ lún
khác nhau.
Mỗi vùng ñất khác nhau có các ñiều kiện tự nhiên khác nhau, ảnh hưởng
trực tiếp ñến quá trình sử dụng ñất: khả năng sản xuất, xây dựng công trình,
phát triển các ngành. Do ñó, ñể có phương án sử dụng ñất hợp lý cần phải tuân
thủ theo quy luật tự nhiên, tận dụng tối ña những thuận lợi, khắc phục những
hạn chế ñể sử dụng ñất mang lại hiệu quả sử dụng ñất cao nhất.
* Nhân tố kinh tế - xã hội
Các nhân tố kinh tế - xã hội bao gồm các thể chế, chính sách, thực trạng
phát triển các ngành, ñiều kiện cơ sở hạ tầng: giao thông, thủy lợi, xây dựng...,
trình ñộ phát triển khoa học kỹ thuật, trình ñộ dân trí, dân số, lao ñộng, việc làm
và ñời sống văn hóa, xã hội.
Các ñiều kiện tự nhiên là cơ sở ñể xây dựng phương án sử dụng ñất nhưng
các nhân tố kinh tế - xã hội sẽ quyết ñịnh phương án ñã lựa chọn có thực hiện
ñược hay không. Phương án sử dụng ñất ñược quyết ñịnh bởi khả năng của con
người và các ñiều kiện kinh tế - xã hội, kỹ thuật hiện có.
Các ñiều kiện tự nhiên của mỗi vùng thường ít có sự khác biệt nhưng hiệu
quả sử dụng ñất thì có sự khác biệt lớn, nguyên nhân của vấn ñề này là do ñiều
kiện kinh tế - xã hội: vốn, nhân lực, cơ sở hạ tầng... quyết ñịnh. Trong thực tế
cũng minh chứng rõ vấn ñề này, với ñiều kiện tự nhiên ñồng nhất nhưng nếu
vùng nào có kinh tế phát triển, vốn ñầu tư lớn, nhận thức và trình ñộ của người
lao ñộng vùng nào cao hơn thì sử dụng ñất sẽ có hiệu quả hơn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 8
Theo báo cáo tổng kết chương trình giảm nghèo ở Châu Á - Thái Bình
Dương ñã ñánh giá: “Sống một cuộc sống nghèo khổ hiển nhiên sẽ gây ra
những thất vọng, mà sự thất vọng này lại thường là nguồn gốc của những hoạt
ñộng phá phách, gây phiền hà cho cuộc sống và trật tự xã hội. Hoàn cảnh nghèo
buộc người ta phải khai thác bừa bãi môi trường và làm giảm khả năng sản xuất
của ñất…”.
Trình ñộ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau dẫn ñến trình ñộ sử dụng ñất
khác nhau. Khi khoa học công nghệ càng phát triển thì hiệu quả sử dụng ñất
cũng ñược nâng lên. Theo TS. Vũ Năng Dũng: “Khoa học công nghệ là ñòn
bẩy, là ñộng lực ñể phát triển nền kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo
hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá".
Nhờ những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến mà chúng ta có những
nghiên cứu về lai tạo giống cây trồng cho năng suất cao, phù hợp ñiều kiện sinh
thái từng vùng, chế tạo ra máy móc, công cụ sản xuất theo công nghệ tiên tiến...
tạo ñiều kiện nâng cao tối ña hiệu quả sản xuất, ñảm bảo cho sự phát triển bền
vững. Nhờ có sự tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc ñầu tư thâm canh và giống
mới có năng suất cao nên sản lượng lương thực của Việt Nam nói chung và
vùng ñồng bằng sông Hồng nói riêng ñã tăng lên ñáng kể. Theo Bộ Khoa học
Công nghệ và Môi trường: “Sản lượng lúa của vùng ñồng bằng sông Hồng
chiếm 20% tổng sản lượng lúa của cả nước, năng suất lúa của vùng từ những
năm 60 có xu hướng tăng lên: từ 2,2 triệu tấn vào năm 1960 ñến trên 4,5 triệu
tấn vào năm 1990”.
Từ những lý luận trên cho thấy, các ñiều kiện kinh tế - xã hội có tác ñộng
không nhỏ tới việc sử dụng ñất ñai, thúc ñẩy hoặc kìm hãm quá trình sử dụng
ñất hiệu quả của con người. Vì vậy, khi lựa chọn phương cách sử dụng ñất,
ngoài việc dựa vào quy luật tự nhiên thì các nhân tố kinh tế xã hội cũng không
kém phần quan trọng.
* Nhân tố không gian
Trong thực tế, bất kỳ ngành sản xuất nào (nông nghiệp, công nghiệp, xây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 9
dựng, khai thác khoáng sản...) ñều cần ñến ñất ñai là ñiều kiện không gian cho
các hoạt ñộng. Tính chất không gian bao gồm: vị trí ñịa lý, ñịa hình, hình dạng,
diện tích. ðất ñai không thể di dời từ nơi này ñến nơi khác nên sự thừa thãi ñất
ñai ở nơi này không thể sử dụng ñể ñáp ứng sự thiếu ñất ở ñịa phương khác. ðất
ñai phải khai thác tại chỗ, không thể chia cắt mang ñi nên không thể có hai
khoanh ñất giống nhau hoàn toàn. Do ñó, không gian là yếu tố quan trọng quyết
ñịnh hiệu quả của việc sử dụng ñất.
Các quá trình sản xuất công nghiệp ñược thực hiện bởi tác ñộng của con
người lên ñối tượng lao ñộng thông qua tư liệu sản xuất nằm ở vị trí cố ñịnh,
một không gian hạn chế. Trong sản xuất nông nghiệp thì khác, người sản xuất
tác ñộng trực tiếp vào ñất ñai thông qua các tư liệu sản xuất ñể mang lại năng
suất, sản lượng cao nhất có thể. Vị trí và diện tích ñất ñai là bất biến nhưng xã
hội thay ñổi từng ngày, các ngành kinh tế không ngừng phát triển, dân số ngày
càng tăng, ñiều này ñã gây áp lực lớn ñối với ñất ñai và cũng là thử thách ñối
với toàn xã hội.
ðặc ñiểm không thể chuyển dịch của ñất ñai dẫn ñến những lợi thế hoặc
khó khăn cho vùng, lãnh thổ. Nếu những khoanh ñất có vị trí tại khu trung tâm,
có nền kinh tế phát triển, thuận lợi giao thông, giao lưu buôn bán... thì hiệu quả
sử dụng ñất của khoanh ñất ñó sẽ lớn hơn rất nhiều so với khoanh ñất tại vùng
nông thôn, có nền kinh tế kém phát triển, không thuận tiện giao thông hay
những khoanh ñất tại vùng ñồng bằng, ñịa hình bằng phẳng sẽ cho hiệu quả của
sản xuất nông nghiệp cao hơn vùng ñồi núi, ñịa hình phức tạp.
Theo ðoàn Công Quỳ, Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang
Học và ðỗ Thị Tám: "Thực nghiệm cho thấy rằng, trên sườn dốc, khi ñộ dốc
tăng lên thì chi phí nhiên liệu tăng lên 1,5% và hiệu quả sử dụng máy móc giảm
ñi 1%". Bên cạnh ñó, hình dạng của mảnh ñất có ảnh hưởng rõ rệt ñến hiệu quả
sử dụng ñất trong cả nông nghiệp và phi nông nghiệp: làm ñất, chăm sóc, vận
chuyển, thiết kế công trình...
Như vậy, các nhân tố không gian có ảnh hưởng tới quá trình sử dụng ñất,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 10
nó sẽ gián tiếp quyết ñịnh hiệu quả của việc sử dụng ñất.
2.1.4. Những xu thế phát triển sử dụng ñất
Sử dụng ñất là hệ thống các biện pháp nhằm ñiều hoà mối quan hệ người -
ñất trong tổ hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trường. Căn cứ
vào nhu cầu của thị trường sẽ phát hiện, quyết ñịnh phương hướng chung và
mục tiêu sử dụng hợp lý nhất tài nguyên ñất, phát huy tối ña công dụng của ñất
nhằm ñạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế và xã hội cao nhất. Vì vậy, việc sử dụng
ñất thuộc phạm trù hoạt ñộng kinh tế của nhân loại. Trong mỗi phương thức sản
xuất xã hội nhất ñịnh, việc sử dụng ñất theo yêu cầu của sản xuất và ñời sống
cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của ñất ñai. Với ý nghĩa là nhân tố của sức
sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng ñất ñược thể hiện theo bốn mặt sau:
- Sử dụng ñất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian
sử dụng ñất;
- Phân phối hợp lý cơ cấu ñất ñai trên diện tích ñất ñược sử dụng, hình
thành cơ cấu kinh tế sử dụng ñất;
- Quy mô sử dụng ñất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô
kinh tế sử dụng ñất;
- Giữ mật ñộ sử dụng ñất thích hợp, hình thành việc sử dụng ñất một cách
kinh tế, tập trung, thâm canh.
Hiện nay, xu thế sử dụng ñất ñược phát triển theo các hướng sau:
2.1.4.1. Sử dụng ñất phát triển theo chiều rộng và tập trung
Lịch sử phát triển của xã hội loài người chính là lịch sử biến ñổi của quá
trình sử dụng ñất. Khi con người còn sống bằng phương thức săn bắn và hái
lượm, chủ yếu dựa vào sự ban phát của tự nhiên, vấn ñề sử dụng ñất hầu như
không tồn tại. Thời kỳ du mục, con người sống trong lều cỏ, những vùng ñất có
nước và ñồng cỏ bắt ñầu ñược sử dụng. Khi xuất hiện ngành trồng trọt với
những công cụ sản xuất thô sơ, diện tích ñất ñai ñược sử dụng tăng lên nhanh
chóng, năng lực sử dụng và ý nghĩa kinh tế của ñất ñai cũng gia tăng. Tuy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 11
nhiên, trình ñộ sử dụng ñất còn rất thấp, phạm vi sử dụng cũng rất hạn chế,
mang tính kinh doanh thô, ñất khai phá phá nhiều nhưng thu nhập rất thấp. Với
sự tăng trưởng của dân số và phát triển của kinh tế, kỹ thuật, văn hoá và khoa
học, quy mô, phạm vi và chiều sâu của việc sử dụng ñất ngày một nâng cao.
Yêu cầu sinh hoạt vật chất và tinh thần của người dân ngày càng cao, các ngành
nghề cũng phát triển theo xu hướng phức tạp và ña dạng dần, phạm vi sử dụng
ñất càng mở rộng (từ cục bộ một vùng ñã phát triển trên phạm vi cả thế giới,
thậm chí kể cả những vùng ñất trước ñây không thể sử dụng ñược).
Cùng với việc phát triển sử dụng ñất theo không gian, trình ñộ tập trung
cũng sâu hơn nhiều. ðất canh tác cũng như ñất sử dụng theo các mục ñích khác
ñều ñược phát triển theo hướng kinh doanh tập trung, với diện tích ñất ít nhưng
hiệu quả sử dụng cao.
Tuy nhiên, thời kỳ quá ñộ từ kinh doanh quảng canh sang kinh doanh thâm
canh cao trong sử dụng ñất là một nhiệm vụ chiến lược lâu dài. ðể nâng cao sức
sản xuất và sức tải của một ñơn vị diện tích, ñòi hỏi phải liên tục nâng mức ñầu
tư về vốn và lao ñộng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật và công tác quản lý. Ở
những khu vực khác nhau của một vùng hoặc một quốc gia, có sự khác nhau về
trình ñộ phát triển kinh tế kỹ thuật cũng như các ñiều kiện ñặc thù, do ñó phải
áp dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều phương thức sử dụng ñất tuỳ từng thời ñiểm
khác nhau.
2.1.4.2. Sử dụng ñất phát triển theo hướng phức tạp hoá và chuyên môn
hoá
Khoa học kỹ thuật và kinh tế của xã hội phát triển, sử dụng ñất từ hình thức
quảng canh chuyển sang thâm canh, kéo theo xu thế từng bước phức tạp hoá và
chuyên môn hoá cơ cấu sử dụng ñất.
Khi kinh tế phát triển, nhu cầu của con người về vật chất, văn hoá, tinh
thần và môi trường ngày càng cao sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp ñòi hỏi yêu cầu cao
hơn ñối với ñất ñai. Khi ñời sống ñã nâng cao, chuyển sang giai ñoạn hưởng
thụ, vấn ñề sử dụng ñất ngoài việc sản xuất vật chất thoả mãn ñược nhu cầu vui
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 12
chơi, giải trí, văn hoá, thể thao và môi trường trong sạch...ñã làm cho cơ cấu sử
dụng ñất trở nên phức tạp hơn.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật ñã cho phép mở rộng khả năng kiểm soát tự
nhiên của con người, áp dụng các biện pháp bồi bổ và cải tạo sẽ nâng cao sức
sản xuất của ñất ñai, thoả mãn các loại nhu cầu của xã hội. Trước ñây, việc sử
dụng ñất rất hạn chế do kinh tế và khoa học kỹ thuật còn ở trình ñộ thấp, chủ
yếu sử dụng bề mặt của ñất ñai, nông nghiệp ñộc canh, ñất lâm nghiệp, ñồng cỏ,
mặt nước ít ñược khai thác, khai thác khoáng sản hạn chế, xây dựng chủ yếu
chọn ñất bằng. Khi khoa học kỹ thuật hiện ñại phát triển, ngay cả ñất xấu cũng
ñược khai thác triệt ñể, hình thức sử dụng ña dạng, ruộng nước phát triển...ñã
làm cho nội dung sử dụng ñất ngày càng phức tạp hơn theo hướng sử dụng toàn
diện, triệt ñể các chất dinh dưỡng, sức tải, vật chất cấu thành và sản phẩm của
ñất ñai ñể phục vụ lợi ích con người.
Hiện ñại hoá nền kinh tế quốc dân và phát triển kinh tế hàng hoá, dẫn ñến
sự phân công trong sử dụng ñất theo hướng chuyên môn hoá. Do ñất ñai có ñặc
tính khu vực rất mạnh, sự sai khác về ưu thế tài nguyên hết sức rõ rệt, phương
hướng và biện pháp sử dụng ñất của các vùng cũng rất khác nhau. ðể sử dụng
hợp lý ñất ñai, ñạt ñược sản lượng và hiệu quả kinh tế cao nhất cần có sự phân
công và chuyên môn hoá theo khu vực. Cùng với việc ñầu tư, trang bị và ứng
dụng các công cụ kỹ thuật, công cụ quản lý hiện ñại sẽ nẩy sinh yêu cầu phát
triển các vùng sản xuất nông nghiệp có quy mô lớn và tập trung, ñồng thời cũng
hình thành các khu vực chuyên môn hoá sử dụng ñất khác nhau về hình thức và
quy mô.
2.1.4.3. Sử dụng ñất phát triển theo hướng xã hội hoá và công hữu hoá
Mỗi vùng ñất thực hiện sản xuất tập trung một loại sản phẩm và hỗ trợ bổ
sung lẫn nhau ñã hình thành nên sự phân công hợp tác mang tính xã hội hoá sản
xuất, cũng như xã hội hoá việc sử dụng ñất ñai.
ðất ñai là cơ sở vật chất và công cụ ñể con người sinh sống và xã hội tồn
tại. Vì vậy, việc chuyên môn hoá theo yêu cầu xã hội hoá sản xuất phải ñáp ứng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 13
nhu cầu của xã hội hướng tới lợi ích cộng ñồng và tiến bộ xã hội. Ngay cả ở xã
hội mà mục tiêu sử dụng ñất chủ yếu vì lợi ích của tư nhân, những vùng ñất ñai
hướng sử dụng cộng ñồng như: Nguồn nước, núi rừng, khoáng sản._., sông
ngòi...vẫn có những quy ñịnh về chính sách thực thi hoặc tiến hành công quản,
kinh doanh...của Nhà nước nhằm ngăn chặn, phòng ngừa việc tư hữu tạo nên
những mâu thuẫn gay gắt của xã hội.
Xã hội hoá sử dụng ñất là sản phẩm tất yếu và là yêu cầu khách quan của
sự phát triển xã hội hoá sản xuất. Vì vậy, xã hội hoá sử dụng ñất và công hữu
hoá là xu thế tất yếu. Muốn kinh tế phát triển và thúc ñẩy xã hội sản xuất cao
hơn, cần phải thực hiện xã hội hoá và công hữu hoá sử dụng ñất.
2.1.5. Chiếm dụng ñất ñai
Có nhiều loại chiếm dụng ruộng ñất:
- Quyền sở hữu pháp lý cho những loại ñất không sử dụng thực tế (“ruộng
ñất vắng chủ” ñất chỉ ñược giữ ñơn thuần cho mục ñích ñầu tư), như ñã ñược
xác nhận trong sổ và các văn bản của ngành ñịa chính.
- Quyền sở hữu pháp lý cho những loại ñất ñược sử dụng hoặc yêu cầu sử
dụng theo một hình thức cụ thể hay ñã ñược ấn ñịnh.
- Quyền sở hữu pháp lý do một cá nhân hoặc một tổ chức, nhưng việc sử
dụng này ñã ñược người khác ñồng ý, họ ñược hưởng quyền hoa lợi.
- ðất công cho việc sử dụng cụ thể hoặc không sử dụng, ví dụ: Các khu
công viên quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên...
- ðất quốc gia cho những hình thức ưu ñãi cho các cá nhân hoặc công ty
khai thác tài nguyên khoáng sản, sinh khối (khai thác gỗ, mỏ...) với yêu cầu
(hoặc không yêu cầu) phải phục hồi lớp phủ của ñất, các ñiều kiện bề mặt ñất.
- ðất có giá trị khảo cổ, di tích văn hoá cần ñược bảo vệ ñầy ñủ hoặc phải
có những hạn chế nào ñó về việc sử dụng nó.
- ðất làng xã theo các quyền lợi truyền thống của những nhóm người bản
ñịa hoặc những người chiếm giữ ñất ñầu tiên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 14
- ðất làng xã với những thoả thuận truyền thống giữa dân ñịnh cư và những
nhóm người di cư về sử dụng ñất theo mùa hoặc sử dụng một phần ñất.
- ðất với các quyền chuyển tiếp giữa các thế hệ sử dụng hoặc cho thuê
quyền sử dụng và ñược phép chia nhỏ các quyền lợi về ñất cho con trai, con gái,
chẳng hạn như chỉ chia cho con ñầu hoặc cho tất cả con cái.
2.1.6. Sử dụng ñất và các mục ñích kinh tế, xã hội, môi trường
Từ xa xưa, với những kinh nghiệm thâm canh, sử dụng ñất ñộc ñáo của tổ
tiên chúng ta, ñất ñai trở nên thuần thục và sử dụng ngày càng hiệu quả. Những
năm gần ñây, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, dân số
tăng nhanh kéo theo nhu cầu của con người ngày càng cao. ðể ñáp ứng nhu cầu
trên, con người ñã áp dụng những thành tựu, tiến bộ của khoa học vào sử dụng
ñất nhằm khai thác triệt ñể, nâng cao hiệu quả sử dụng ñất, ñảm bảo nhu cầu về
lương thực, thực phẩm và các ñiều kiện khác cho sự tồn tại và phát triển của
loài người. Tuy nhiên, việc sử dụng ñất càng triệt ñể ñồng nghĩa với việc ñất
mất dần chất dinh dưỡng, nếu không ñược bảo vệ, cải tạo, bồi dưỡng thì ñất ñai
ngày càng suy thoái và ảnh hưởng ñến việc sử dụng ñất của thế hệ sau. Do ñó,
việc sử dụng ñất luôn ñảm bảo hài hoà ba mục tiêu: kinh tế, xã hội và môi
trường.
Trong quá trình sử dụng ñất, mục tiêu kinh tế luôn luôn ñược các tổ chức,
cá nhân sử dụng ñất quan tâm. ðối với sản xuất nông nghiệp, người dân luôn cố
gắng tìm ra các phương thức canh tác, chăm sóc ñể nâng cao tối ña hiệu quả sản
xuất: năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm của cây trồng. Vẫn là ñồng
ruộng ñấy nhưng nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào các khâu chăm
sóc, canh tác, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống... nên hệ số sử dụng ñất,
năng suất, sản lượng cây trồng không ngừng tăng lên.
Theo Hội Bảo vệ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam: "Chỉ sau 6 năm, từ
1995 - 2000, diện tích ngô của Sơn La tăng từ 25.200 ha lên 51.600 ha, sản
lượng ngô tăng từ 45.600 tấn lên 122.300 tấn, hay năng suất lúa tại vùng ñồng
bằng như Nam ðịnh ñạt 6,34 tấn/ha, Thái Bình 6,32 tấn/ha, An Giang 6,08
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 15
tấn/ha...”.
Khác với vùng ñồng bằng, sự phát triển một cây trồng trên vùng ñồi núi,
ngoài các vấn ñề hiệu quả kinh tế, sự phù hợp ñiều kiện khí hậu, ñất ñai, một
khía cạnh quan trọng nữa là vấn ñề bảo vệ ñộ phì ñất, kiểm soát xói mòn. ðứng
về góc ñộ xói mòn thì cây cà phê thích hợp trồng trên ñất dốc hơn cây lương
thực, dễ thích nghi với vùng ñồi núi. Nhờ vậy mà năng suất cây cà phê ở Tây
Nguyên cao hơn năng suất trung bình của thế giới, hàng năm mang về cho nước
ta trên 500 triệu USD do xuất khẩu cà phê.
Bên cạnh những tín hiệu ñáng mừng về chỉ tiêu kinh tế, nền nông nghiệp
nước ta ñang phải ñối mặt với những thử thách về xã hội và môi trường. Do diện
tích rừng bị chặt phá, ñốt nương làm rẫy (canh tác ngô, cà phê) nhưng thiếu biện
pháp kiểm soát xói mòn dẫn ñến suy thoái ñộ phì. ðồng thời, do ñầu tư phân bón,
kỹ thuật không hợp lý và khai thác nước ngầm quá mức... gây ra những hậu quả
xấu về môi trường, ô nhiễm môi trường ñất, ảnh hưởng ñến việc sử dụng ñất bền
vững và gặp khó khăn trong vấn ñề kiểm soát sâu bệnh, mất các nguồn gen quý,
một số ñộng, thực vật quý hiếm bị tiêu diệt.
Theo GS. Lê Văn Khoa, TS. Nguyễn Ngọc Sinh, TS. Nguyễn Tiến Dũng:
"Trong khoảng thời gian từ 1700 - 1980, ñất trồng cây của toàn thế giới tăng lên
4 lần và ñất rừng giảm xuống 20%. Theo tính toán, hàng năm có khoảng 15
triệu ha rừng nhiệt ñới ẩm cùng với 5 - 10% các loài của rừng nhiệt ñới sẽ bị
tiêu diệt trong vòng 30 năm tới...".
Ngoài ra, chúng ta ñang phải ñối mặt với những vấn ñề nan giải khác như
do quá trình ñô thị hoá, công nghiệp hoá, một số bộ phận nông dân không có ñất
canh tác, gây thất nghiệp và các tệ nạn xã hội gia tăng, môi trường bị ô nhiễm
do các chất thải ñô thị, công nghiệp. Theo Nguyễn Thị Hiền, Bùi Huy Hiền:
"Tưới nước của các cống thải nhà máy Pin, nhà máy phân lân và Xà phòng Net
làm cho cây trồng kém phát triển, năng suất giảm và tích luỹ kim loại nặng cao
trong sản phẩm".
Do vậy, quá trình sử dụng ñất luôn phải ñảm bảo ba mục tiêu kinh tế, xã
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 16
hội và môi trường. Có như vậy sử dụng ñất mới ñảm bảo tiết kiệm, hiệu quả và
bền vững.
2.2. Những vấn ñề về quy hoạch sử dụng ñất
2.2.1. Khái niệm và ñặc ñiểm quy hoạch sử dụng ñất
2.2.1.1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng ñất
“ðất ñai” là một phần lãnh thổ nhất ñịnh (vùng ñất, khoanh ñất, vạt ñất,
mảnh ñất, miếng ñất...) có vị trí, hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên
hoặc mới tạo thành (ñặc tính thổ nhưỡng, ñiều kiện ñịa hình, ñịa chất, thuỷ văn,
chế ñộ nước, nhiệt ñộ, ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hoá tính...), tạo
ra những ñiều kiện nhất ñịnh cho việc sử dụng theo các mục ñích khác nhau.
Như vậy, ñể sử dụng ñất cần phải làm quy hoạch - ñây là quá trình nghiên cứu,
lao ñộng sáng tạo nhằm xác ñịnh ý nghĩa mục ñích của từng phần lãnh thổ và ñề
xuất một trật tự sử dụng ñất nhất ñịnh.
Về mặt bản chất: ñất ñai là ñối tượng của các mối quan hệ sản xuất trong
lĩnh vực sử dụng ñất (gọi là các mối quan hệ ñất ñai) và việc tổ chức sử dụng
ñất như “tư liệu sản xuất ñặc biệt” gắn chặt với phát triển kinh tế - xã hội. Như
vậy, quy hoạch sử dụng ñất sẽ là một hiện tượng kinh tế - xã hội thể hiện ñồng
thời 3 tính chất: kinh tế, kỹ thuật và pháp chế. Trong ñó:
- Tính kinh tế: Thể hiện bằng hiệu quả sử dụng ñất ñai.
- Tính kỹ thuật: Bao gồm các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật như ñiều
tra, khảo sát, xây dựng bản ñồ, khoanh ñịnh, xử lý số liệu...
- Tính pháp chế: Xác nhận tính pháp lý về mục ñích và quyền sử dụng ñất
theo quy hoạch nhằm ñảm bảo sử dụng và quản lý ñất ñai ñúng pháp luật.
Từ ñó, có thể ñưa ra ñịnh nghĩa: “Quy hoạch sử dụng ñất là hệ thống các
biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nước về tổ chức, sử dụng và
quản lý ñất ñai ñầy ñủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc
phân bổ quỹ ñất ñai (khoanh ñịnh cho các mục ñích và các ngành) và tổ chức
sử dụng ñất như tư liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng ñất cụ thể), nhằm nâng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 17
cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo ñiều kiện bảo vệ ñất ñai và môi
trường”[28] .
Tính ñầy ñủ: Mọi loại ñất ñều ñược ñưa vào sử dụng theo các mục ñích
nhất ñịnh.
Tính hợp lý: ðặc ñiểm tính chất tự nhiên, vị trí, diện tích phù hợp với yêu
cầu và mục ñích sử dụng.
Tính khoa học: Áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật và các biện pháp
tiên tiến.
Tính hiệu quả: ðáp ứng ñồng bộ lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường.
Như vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng ñất là quá trình hình thành các
quyết ñịnh nhằm tạo ñiều kiện ñưa ñất ñai vào sử dụng bền vững ñể mang lại lợi
ích cao nhất, thực hiện ñồng thời hai chức năng: ðiều chỉnh các mối quan hệ ñất
ñai và tổ chức sử dụng ñất như tư liệu sản xuất ñặc biệt với mục ñích nâng cao
hiệu quả sản xuất của xã hội kết hợp bảo vệ ñất và môi trường.
Căn cứ vào ñặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ và mục
tiêu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng ñất
ñược tiến hành nhằm ñịnh hướng cho các cấp, các ngành trên ñịa bàn lập quy
hoạch và kế hoạch sử dụng ñất chi tiết của mình; Xác lập sự ổn ñịnh về mặt
pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước về ñất ñai; Làm cơ sở ñể tiến hành giao
cấp ñất và ñầu tư ñể phát triển sản xuất, ñảm bảo an ninh lương thực, phục vụ
các nhu cầu dân sinh, văn hoá - xã hội.
Mặt khác, quy hoạch sử dụng ñất còn là biện pháp hữu hiệu của Nhà nước
nhằm tổ chức lại việc sử dụng ñất theo ñúng mục ñích, hạn chế sự chồng chéo
gây lãng phí ñất ñai, tránh tình trạng chuyển mục ñích tuỳ tiện, làm giảm sút
nghiêm trọng quỹ ñất nông, lâm nghiệp (ñặc biệt là diện tích trồng lúa và ñất
lâm nghiệp có rừng); Ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm
huỷ hoại ñất, phá vỡ cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường dẫn ñến những
tổn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội và các hậu quả khó
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 18
lường về những tình hình bất ổn ñịnh chính trị, an ninh quốc phòng ở từng ñịa
phương.
2.2.1.2. ðặc ñiểm của quy hoạch sử dụng ñất
Quy hoạch sử dụng ñất thuộc loại quy hoạch có tính lịch sử - xã hội, tính
khống chế vĩ mô, tính chỉ ñạo, tính tổng hợp trung và dài hạn, là bộ phận hợp
thành quan trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân.
Các ñặc ñiểm của quy hoạch sử dụng ñất ñược thể hiện cụ thể như sau:
* Tính lịch sử - xã hội: Lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử phát triển
của quy hoạch sử dụng ñất. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội ñều có một phương thức
sản xuất của xã hội thể hiện theo hai mặt: Lực lượng sản xuất (mối quan hệ giữa
người với sức hoặc vật tự nhiên trong quá trình sản xuất) và Quan hệ sản xuất
(quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất). Trong quy hoạch sử dụng
ñất luôn nẩy sinh quan hệ giữa người với ñất ñai - là sức tự nhiên (như ñiều tra, ño
ñạc, khoanh ñịnh, thiết kế...), cũng như quan hệ giữa người với người (xác nhận
bằng văn bản về sở hữu và quyền sử dụng ñất giữa những người chủ ñất -
GCNQSDð). Quy hoạch sử dụng ñất thể hiện ñồng thời là yếu tố thúc ñẩy phát
triển lực lượng sản xuất, vừa là yếu tố thúc ñẩy các mối quan hệ sản xuất, vì vậy nó
luôn là một bộ phận của phương thức sản xuất của xã hội.
Tuy nhiên, trong xã hội có phân chia giai cấp, quy hoạch sử dụng ñất mang
tính tự phát, hướng tới mục tiêu vì lợi nhuận tối ña và nặng về mặt pháp lý (là
phương tiện mở rộng, củng cố, bảo vệ quyền tư hữu ñất ñai: phân chia, tập trung
ñất ñai ñể mua, bán, phát canh thu tô...). Ở nước ta, quy hoạch sử dụng ñất phục
vụ nhu cầu của người sử dụng ñất và quyền lợi của toàn xã hội; Góp phần tích
cực thay ñổi quan hệ sản xuất ở nông thôn; nhằm sử dụng, bảo vệ ñất và nâng
cao hiệu quả sản xuất xã hội. ðặc biệt, trong nền kinh tế thị trường, quy hoạch
sử dụng ñất góp phần giải quyết các mâu thuẫn nội tại của từng lợi ích kinh tế,
xã hội và môi trường nẩy sinh trong quá trình sử dụng ñất, cũng như mâu thuẫn
giữa các lợi ích trên với nhau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 19
* Tính tổng hợp: Tính tổng hợp của quy hoạch sử dụng ñất biểu hiện chủ
yếu ở hai mặt: ðối tượng của quy hoạch là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ...
toàn bộ tài nguyên ñất ñai cho nhu cầu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân; quy
hoạch sử dụng ñất ñề cập ñến nhiều lĩnh vực về khoa học, kinh tế và xã hội như:
khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, dân số và ñất ñai, sản xuất nông, công
nghiệp, môi trường sinh thái...
Với ñặc ñiểm này, quy hoạch lãnh trách nhiệm tổng hợp toàn bộ nhu cầu
sử dụng ñất; ðiều hoà các mâu thuẫn về ñất ñai của các ngành, lĩnh vực; Xác
ñịnh và ñiều phối phương hướng, phương thức phân bố sử dụng ñất phù hợp với
mục tiêu kinh tế - xã hội, bảo ñảm cho nền kinh tế quốc dân luôn phát triển bền
vững, ñạt tốc ñộ cao và ổn ñịnh.
* Tính dài hạn: Căn cứ vào các dự báo xu thế biến ñộng dài hạn của những
yếu tố kinh tế xã hội quan trọng (sự thay ñổi về nhân khẩu, tiến bộ kỹ thuật, ñô
thị hoá công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp...), từ ñó xác ñịnh quy hoạch
trung và dài hạn về sử dụng ñất ñai, ñề ra các phương hướng, chính sách và biện
pháp có tính chiến lược, tạo căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử
dụng ñất 5 năm.
Quy hoạch dài hạn nhằm ñáp ứng nhu cầu ñất ñể phát triển lâu dài kinh tế -
xã hội. Cơ cấu và phương thức sử dụng ñất ñược ñiều chỉnh từng bước trong
thời gian dài (cùng với quá trình phát triển dài hạn kinh tế - xã hội) cho ñến khi
ñạt ñược mục tiêu dự kiến. Thời hạn (xác ñịnh phương hướng, chính sách và
biện pháp sử dụng ñất ñể phát triển kinh tế và hoạt ñộng xã hội) của quy hoạch
sử dụng ñất thường từ trên 10 năm ñến 20 năm hoặc lâu hơn.
* Tính chiến lược và chỉ ñạo vĩ mô: Với ñặc tính trung và dài hạn, quy hoạch
sử dụng ñất ñai chỉ dự kiến trước ñược các xu thế thay ñổi phương hướng, mục tiêu,
cơ cấu và phân bố sử dụng ñất (mang tính ñại thể, không dự kiến ñược các hình thức
và nội dung cụ thể, chi tiết của sự thay ñổi). Vì vậy, quy hoạch sử dụng ñất là quy
hoạch mang tính chiến lược, các chỉ tiêu của quy hoạch mang tính chỉ ñạo vĩ mô,
tính phương hướng và khái lược về sử dụng ñất của các ngành như:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 20
- Phương hướng, mục tiêu và trọng ñiểm chiến lược của việc sử dụng ñất
trong vùng;
- Cân ñối tổng quát nhu cầu sử dụng ñất của các ngành;
- ðiều chỉnh cơ cấu sử dụng ñất và phân bố ñất ñai trong vùng;
- Phân ñịnh ranh giới và các hình thức quản lý việc sử dụng ñất ñai trong
vùng;
- ðề xuất các biện pháp, các chính sách lớn ñể ñạt ñược mục tiêu của
phương hướng sử dụng ñất;
Do khoảng thời gian dự báo tương ñối dài, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân
tố kinh tế - xã hội khó xác ñịnh, nên chỉ tiêu quy hoạch càng khái lược hoá, quy
hoạch sẽ càng ổn ñịnh.
* Tính chính sách: Quy hoạch sử dụng ñất thể hiện rất mạnh ñặc tính
chính trị và chính sách xã hội. Khi xây dựng phương án phải quán triệt các
chính sách và quy ñịnh có liên quan ñến ñất ñai của ðảng và Nhà nước, ñảm
bảo thể hiện cụ thể trên mặt bằng ñất ñai các mục tiêu phát triển nền kinh tế
quốc dân, phát triển ổn ñịnh kế hoạch kinh tế - xã hội; Tuân thủ các quy ñịnh,
các chỉ tiêu khống chế về dân số, ñất ñai và môi trường sinh thái.
* Tính khả biến: Dưới sự tác ñộng của nhiều nhân tố khó dự ñoán trước,
theo nhiều phương diện khác nhau, quy hoạch sử dụng ñất chỉ là một trong
những giải pháp biến ñổi hiện trạng sử dụng ñất sang trạng thái mới thích hợp
hơn cho việc phát triển kinh tế trong một thời kỳ nhất ñịnh. Khi xã hội phát
triển, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ, chính sách và tình hình kinh tế thay
ñổi, các dự kiến của quy hoạch sử dụng ñất không còn phù hợp. Việc chỉnh sửa,
bổ sung, hoàn thiện quy hoạch và ñiều chỉnh biện pháp thực hiện là cần thiết.
ðiều này thể hiện tính khả biến của quy hoạch. Quy hoạch sử dụng ñất luôn là
quy hoạch ñộng, một quá trình lặp lại theo chiều xoắn ốc “quy hoạch - thực hiện
- quy hoạch lại hoặc chỉnh lý - tiếp tục thực hiện...” với chất lượng, mức ñộ
hoàn thiện và tính phù hợp ngày càng cao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 21
2.2.2. Những căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng ñất
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước, sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế từ Nông nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ sang Công nghiệp –
Dịch vụ – Nông nghiệp ñã và ñang gây áp lực ngày càng lớn ñối với ñất ñai.
Việc sử dụng hợp lý ñất ñai liên quan chặt chẽ ñến mọi hoạt ñộng của từng
ngành và từng lĩnh vực, quyết ñịnh ñến hiệu quả sản xuất và sự sống còn của
từng người dân cũng như vận mệnh của cả Quốc gia. Do ñó, ðảng và Nhà nước
ta luôn coi ñây là vấn ñề rất bức xúc, cần ñược quan tâm hàng ñầu.
Ý chí của toàn ðảng, toàn dân về vấn ñề ñất ñai ñã ñược thể hiện trong hệ
thống các văn bản pháp luật như: Hiến pháp, Luật và các văn bản dưới luật.
Những văn bản này tạo cơ sở vững chắc cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử
dụng ñất, giúp giải quyết về mặt nguyên tắc những vấn ñề ñặt ra:
- Sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập quy hoạch sử dụng ñất ?
- Trách nhiệm lập quy hoạch sử dụng ñất ?
- Thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ?
2.2.2.1. Sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập quy hoạch sử dụng ñất
Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ñã nêu:
“Nhà nước thống nhất quản lý ñất ñai theo quy hoạch và pháp luật, ñảm bảo sử
dụng ñúng mục ñích và có hiệu quả” (chương II, ñiều 18).
- ðiều 5 Luật ðất ñai năm 2003 nêu rõ [11]:
+ ðất ñai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước ñại diện chủ sở hữu.
+ Nhà nước thực hiện quyền ñịnh ñoạt ñối với ñất ñai.
+ Nhà nước thực hiện quyền ñiều tiết các nguồn lợi từ ñất ñai thông qua
các chính sách tài chính về ñất ñai.
+ Nhà nước trao quyền sử dụng ñất cho người sử dụng ñất thông qua hình
thức giao ñất, cho thuê ñất, công nhận quyền sử dụng ñất ñối với người ñang sử
dụng ñất ổn ñịnh; quy ñịnh quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ñất.
- ðiều 6 Luật ðất ñai năm 2003, xác ñịnh một trong 13 nội dung quản lý
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 22
Nhà nước về ñất ñai là quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất.
- Nghị Quyết số 01/1997/QH9 ñược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 11 về kế hoạch sử dụng ñất
cả nước năm 2000 và ñẩy mạnh công tác quy hoạch sử dụng ñất các cấp ñến
năm 2010.
Như vậy, ñể sử dụng và quản lý ñất ñai (thuộc sở hữu toàn dân, là tư liệu
sản xuất ñặc biệt) một cách tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả nhất thiết phải làm
quy hoạch.
2.2.2.2. Trách nhiệm lập quy hoạch sử dụng ñất
ðiều 25 Luật ðất ñai năm 2003 quy ñịnh rõ trách nhiệm lập quy hoạch,
kế hoạch sử dụng ñất theo các cấp lãnh thổ hành chính[11]:
1. Chính phủ tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất
của cả nước.
2. Ủy ban nhân dân các cấp (tỉnh, huyện, xã) tổ chức thực hiện việc lập
quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của ñịa phương mình (quy hoạch theo lãnh thổ
hành chính – trừ trường hợp các ñơn vị hành chính cấp dưới thuộc khu vực quy
hoạch phát triển ñô thị) trình Hội ñồng nhân dân thông qua trước khi trình cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt.
3. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất phải ñược trình ñồng thời với kế hoạch
phát triển kinh tế – xã hội.
2.2.2.3. Thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất
ðiều 26 Luật ðất ñai năm 2003 quy ñịnh thẩm quyền xét duyệt quy hoạch,
kế hoạch sử dụng ñất ñai:
1. Quốc hội quyết ñịnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai trong phạm vi
cả nước.
2. Chính phủ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai của các Bộ, cơ
quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 23
3. Uỷ ban nhân dân cấp trên xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai
của Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp.
4. Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt quy
hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của xã không thuộc khu vực quy hoạch phát triển
ñô thị.
2.2.3. Các loại hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất
Có nhiều quan ñiểm khác nhau về cách phân loại quy hoạch sử dụng ñất.
Tuy nhiên, mọi quan ñiểm ñều dựa trên những căn cứ hoặc cơ sở chung như
sau: Nhiệm vụ ñặt ra ñối với quy hoạch; số lượng và thành phần ñối tượng nằm
trong quy hoạch; Phạm vi lãnh thổ quy hoạch (cấp vị lãnh thổ hành chính) cũng
như nội dung và phương pháp quy hoạch. Thông thường hệ thống quy hoạch sử
dụng ñất ñược phân loại theo nhiều cấp vị khác nhau (như loại hình, dạng, hình
thức quy hoạch...) nhằm giải quyết các nhiệm vụ cụ thể về sử dụng ñất ñai (như
ñiều chỉnh quan hệ ñất ñai hay tổ chức sử dụng ñất như tư liệu sản xuất) từ tổng
thể ñến thiết kế chi tiết.
ðối với Việt Nam, Luật ðất ñai năm 2003 (ðiều 25) quy ñịnh: quy hoạch
sử dụng ñất ñược tiến hành theo lãnh thổ hành chính.
(1). Quy hoạch sử dụng ñất cả nước (gồm cả quy hoạch sử dụng ñất các
vùng kinh tế tự nhiên);
(2). Quy hoạch sử dụng ñất cấp tỉnh;
(3). Quy hoạch sử dụng ñất cấp huyện;
(4). Quy hoạch sử dụng ñất cấp xã (không thuộc khu vực quy hoạch phát
triển ñô thị).
ðối tượng của quy hoạch sử dụng ñất theo lãnh thổ là toàn bộ diện tích tự
nhiên của lãnh thổ. Tuỳ thuộc vào cấp vị lãnh thổ hành chính, quy hoạch sử
dụng ñất theo lãnh thổ sẽ có nội dung cụ thể, chi tiết khác nhau và ñược thực
hiện theo nguyên tắc: từ trên xuống, từ dưới lên, từ toàn cục ñến bộ phận, từ cái
chung ñến cái riêng, từ vĩ mô ñến vi mô và bước sau chỉnh lý bước trước.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 24
Mục ñích chung của quy hoạch sử dụng ñất theo lãnh thổ hành chính bao
gồm: ðáp ứng nhu cầu ñất ñai (tiết kiệm, khoa học, hợp lý và có hiệu quả) cho
hiện tại và tương lai ñể phát triển các ngành kinh tế quốc dân: Cụ thể hoá một
bước quy hoạch sử dụng ñất của các ngành và ñơn vị hành chính cấp cao hơn;
Làm căn cứ, cơ sở ñể các ñơn vị hành chính cấp dưới triển khai quy hoạch sử
dụng ñất của ñịa phương mình và ñể lập kế hoạch sử dụng ñất 5 năm làm căn cứ
ñể giao ñất, cho thuê ñất, thu hồi ñất phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước về
ñất ñai.
Khác với Luật ðất ñai năm 1993, Luật ðất ñai năm 2003 không quy ñịnh
cụ thể quy hoạch sử dụng ñất theo các ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp, khu dân
cư nông thôn, ñô thị, chuyên dùng). Quy hoạch sử dụng ñất của các ngành này
ñều nằm trong quy hoạch sử dụng ñất theo lãnh thổ hành chính. ðối với quy
hoạch sử dụng ñất vào mục ñích quốc phòng, an ninh ñược quy ñịnh riêng tại
ðiều 30.
Tuy nhiên, có thể hiểu mối quan hệ tương ñối chặt chẽ giữa quy hoạch sử
dụng ñất theo lãnh thổ và quy hoạch sử dụng ñất theo ngành. Trước tiên, Nhà
nước căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và hệ thống
thông tin tư liệu về ñiều kiện ñất ñai hiện có ñể xây dựng quy hoạch tổng thể sử
dụng các loại ñất. Các ngành chức năng căn cứ vào quy hoạch tổng thể sử dụng
ñất ñai ñể xây dựng quy hoạch sử dụng ñất cụ thể cho từng ngành phù hợp với
yêu cầu và nội dung sử dụng ñất của ngành. Như vậy, quy hoạch tổng thể ñất
ñai phải ñi trước và có tính ñịnh hướng cho quy hoạch sử dụng ñất theo ngành.
Nói khác ñi, quy hoạch ngành là một bộ phận cấu thành trong quy hoạch sử
dụng ñất theo lãnh thổ.
Trong nông nghiệp, quy hoạch sử dụng ñất theo ngành bao gồm quy hoạch
sử dụng ñất các vùng sản xuất chuyên môn hoá và quy hoạch sử dụng ñất các xí
nghiệp. Quy hoạch sử dụng ñất cho các vùng chuyên môn hoá - sản xuất hàng
hoá có thể nằm gọn trong cấp vị lãnh thổ hoặc không trọn vẹn ở một ñơn vị
hành chính. Do tính ñặc thù của sản xuất nông nghiệp, ngoài sản phẩm chuyên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 25
môn hóa phải kết hợp phát triển tổng hợp ñể sử dụng ñầy ñủ và hợp lý ñất ñai.
Quy hoạch sử dụng ñất của xí nghiệp là hệ thống biện pháp về tổ chức, kinh tế
và kỹ thuật nhằm bố trí, sắp xếp, sử dụng các loại ñất như tư liệu sản xuất một
cách hợp lý ñể tạo ra nhiều nông sản hàng hoá, ñem lại nguồn thu nhập lớn. Nội
dung quy hoạch ñất ñai của xí nghiệp rất ña dạng và phong phú, bao gồm: Quy
hoạch ranh giới ñịa lý; Quy hoạch khu trung tâm; Quy hoạch ñất trồng trọt; Quy
hoạch thuỷ lợi; Quy hoạch giao thông; Quy hoạch rừng phòng hộ... Quy hoạch
sử dụng ñất của xí nghiệp có thể tiến hành trong các vùng sản xuất chuyên môn
hóa hoặc có thể ñộc lập ở ngoài vùng.
2.2.3.2. Các loại hình kế hoạch sử dụng ñất
Quy hoạch sử dụng ñất ñược phân kỳ thực hiện theo kế hoạch 5 năm. Kế
hoạch sử dụng ñất cũng ñược lập theo cấp lãnh thổ hành chính nhưng phải ñáp
ứng ñược các yêu cầu sau:
- Bao quát ñược toàn bộ ñất ñai phục vụ cho nền kinh tế quốc dân ;
- Phát triển có kế hoạch tất cả các ngành kinh tế trên một ñịa bàn nhất
ñịnh;
- Thiết lập ñược cơ cấu sử dụng ñất hợp lý trên ñịa bàn cả nước, trong các
ngành và trên từng ñịa bàn lãnh thổ;
- ðạt hiệu quả ñồng bộ cả ba lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường;
Kế hoạch sử dụng ñất theo ngành và cả nước phải ñảm bảo thực hiện ñược
các mục tiêu vĩ mô (bao quát chung cho toàn xã hội và cả nước) như : An ninh
lương thực, bảo vệ môi trường, công bằng xã hội...Còn kế hoạch theo lãnh thổ
hành chính phải cụ thể hoá các mục tiêu vĩ mô, cùng với việc xử lý các mục tiêu
cụ thể của ñịa phương và các vấn ñề cụ thể của từng chủ sử dụng ñất khác nhau
trên ñịa bàn.
Kế hoạch sử dụng ñất phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, dựa
trên mục ñích chung vì lợi ích lâu dài phát triển kinh tế – xã hội nhằm thoả mãn
nhu cầu của nhân dân về tinh thần và vật chất. Tuy nhiên, cần lưu ý ñiểm khác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 26
biệt: Kế hoạch sử dụng ñất chú trọng phát triển hình thức không gian ; kế hoạch
phát triển kinh tế – xã hội chú trọng phát triển hình thức thời gian, nhưng nội
dung lại ñược triển khai với hình thức không gian nhất ñịnh. Kế hoạch phát
triển kinh tế – xã hội là tiền ñề của kế hoạch sử dụng ñất, kế hoạch sử dụng ñất
là sự tiếp tục của kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội nhằm bố trí không gian
thống nhất ñối với các hạng mục liên quan ñến ñất ñai (xây dựng, khai hoang,
chuyển mục ñích sử dụng ñất...) trong thời kỳ kế hoạch.
Thời hạn lập kế hoạch sử dụng ñất thường thống nhất với thời hạn lập kế
hoạch phát triển kinh tế – xã hội của các ngành, các cấp lãnh thổ hành chính và
ñược thực hiện trong thời gian 5 năm.
2.2.4. Nhiệm vụ và nội dung của quy hoạch sử dụng ñất
ðối với mỗi quốc gia, cũng như từng vùng trong một nước (khác nhau về
không gian), nhiệm vụ và nội dung quy hoạch sử dụng ñất ở các giai ñoạn lịch
sử khác nhau (về thời gian) là rất khác nhau.
Trong giai ñoạn hiện nay, nội dung của quy hoạch sử dụng ñất bao gồm:
(1). ðiều tra, nghiên cứu, phân tích tổng hợp ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội và hiện trạng sử dụng ñất; ñánh giá tiềm năng ñất ñai (ñặc biệt là ñất chưa
sử dụng);
(2). ðề xuất phương hướng, mục tiêu, trọng ñiểm và các nhiệm vụ cơ bản
về sử dụng ñất trong kỳ quy hoạch (dựa trên cơ sở dự báo biến ñộng sử dụng ñất
ñai, nhu cầu ñất của các ngành kinh tế quốc dân, khả năng ñáp ứng về số lượng
và chất lượng ñất ñai);
(3). Xác ñịnh diện tích các loại ñất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội, quốc phòng, an ninh (ñiều chỉnh cơ cấu sử dụng ñất, phân phối hợp lý nguồn
tài nguyên ñất ñai, xử lý, ñiều hoà nhu cầu sử dụng ñất giữa các ngành, ñưa ra các
chỉ tiêu khống chế - chỉ tiêu khung ñể quản lý vĩ mô ñối với từng loại sử dụng ñất -
3 nhóm ñất chính theo quy ñịnh của Luật ðất ñai năm 2003);
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 27
(4). Xác ñịnh diện tích ñất phải thu hồi ñể thực hiện các công trình, dự
án;
(5). Xác ñịnh các biện pháp khai thác, sử dụng, bảo vệ, cải tạo ñất và bảo
vệ môi trường;
(6). Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng ñất.
Như vậy, nhiệm vụ trọng tâm của quy hoạch sử dụng ñất là: Phân phối hợp
lý ñất ñai cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; Hình thành hệ thống cơ cấu sử
dụng ñất phù hợp với cơ cấu kinh tế; Khai thác tiềm năng ñất ñai và sử dụng ñất
ñúng mục ñích; Hình thành, phân bố hợp lý các tổ hợp không gian sử dụng ñất
nhằm ñạt hiệu quả tổng hoà giữa 3 lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường cao
nhất.
Quy hoạch sử dụng ñất là hệ thống quy hoạch nhiều cấp. Ngoài lợi ích
chung của cả nước, mỗi vùng, mỗi ñịa phương tự quyết ñịnh những lợi ích cục
bộ của mình. Vì vậy, ñể ñảm bảo sự thống nhất, khi xây dựng và triển khai quy
hoạch sử dụng ñất phải tuân thủ các thể chế hành chính hiện hành của Nhà
nước.
Hệ thống quản lý hành chính của nước ta ñược phân chia thành 4 cấp: toàn
quốc (bao gồm cả cấp vùng), cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Tuỳ thuộc vào chức
năng, nhiệm vụ của mỗi cấp, quy hoạch sử dụng ñất có nội dung và ý nghĩa
khác nhau. Quy hoạch của cấp trên là cơ sở và chỗ dựa cho quy hoạch sử dụng
ñất của cấp dưới; quy hoạch của cấp dưới là phần tiếp theo, cụ thể hóa quy
hoạch của cấp trên và là căn cứ ñể ñiều chỉnh các quy hoạch vĩ mô.
2.3. Quy hoạch sử dụng ñất trong nước và ngoài nước
2.3.1. Công tác quy hoạch sử dụng ñất ở nước ngoài
* Nhật Bản trong những năm gần ñây, tốc ñộ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
và ñô thị tăng ñã ñặt ra nhu cầu sử dụng ñất ngày một lớn cho tiến trình phát triển
kinh tế - xã hội, sự cạnh tranh về mục ñích sử dụng ñất diễn ra không chỉ ở trong
khu vực ñô thị mà còn ở hầu hết trên lãnh thổ ñất nước. “Trong những thập kỷ vừa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 28
qua cơ cấu sử dụng ñất ñã có sự ._. mọi nguồn lực ñể sử dụng hiệu quả ñất trong các
khu công nghiệp, khu kinh tế, khu ñô thị ñã triển khai hoặc ñã ñược phê duyệt
nhưng chưa triển khai; hạn chế việc cấp phép mở mới, mở rộng, ñiều chỉnh các
khu công nghiệp, khu kinh tế, khu ñô thị mới khi còn nhiều các công trình, dự
án ñang thực hiện dở hoặc chưa thực hiện;
+) Giải pháp nâng cao chất lượng phương án quy hoạch sử dụng ñất
- Cần xây dựng khung khống chế các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng ñất giữa
quy hoạch sử dụng ñất của cấp trên với cấp dưới ñể có căn cứ thực hiện theo
ñúng quy ñịnh Luật ðất ñai năm 2003;
- Cần nghiên cứu, lựa chọn những chỉ tiêu, loại ñất phù hợp, không quá
chi tiết ñi vào từng công trình cụ thể. Mục tiêu quy hoạch sử dụng ñất là phải
xác lập ñược trật tự sử dụng ñất trong một thời gian dài, ñể ñảm bảo tính ổn
ñịnh tương ñối của phương án quy hoạch cũng như tính chỉ ñạo vĩ mô trong
phương án quy hoạch cấp tỉnh;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 100
- Khoanh ñịnh và xác ñịnh chức năng của những khu vực có sử dụng ñất
với quy mô lớn, dễ gây xáo trộn; xác ñịnh những khu vực dự kiến phát triển,
khu vực hạn chế phát triển, khu vực cần bảo vệ. Trên cơ sở ñó thiết lập ranh
giới ñỏ cho một số loại sử dụng ñất chính như khu vực trồng lúa, khu vực bảo
vệ rừng, khu vực trồng cây ăn quả; Khu vực phát triển công nghiệp (các khu,
cụm, ñiểm công nghiệp); khu ñô thị; khu dân cư; khu vực phát triển văn hóa thể
thao, vui chơi giải trí và dịch vụ tổng hợp (ñối với những công trình có quy mô
lớn); các khu vực cần bảo vệ, tôn tạo; khu vực chuyển ñổi nông nghiệp; khu vực
dự phòng...;
- Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu ñịa lý về sử dụng ñất, tiềm năng ñất
ñai và các công cụ phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường khi xây dựng
phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất;
+) Giải pháp quản lý thực hiện quy hoạch
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch sử dụng
ñất.
Cần có chính sách thưởng phạt ñối với việc tổ chức thực hiện tốt và thực
hiện chưa tốt theo phương án phê duyệt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 101
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Công tác lập và thực hiện quy hoạch sử dụng ñất của tỉnh Hà Nam ñã dần
ñi vào nề nếp, cơ cấu sử dụng ñất ñược chuyển ñổi phù hợp với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ñịa phương; quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñã
trở thành cơ sở pháp lý cho việc thu hồi ñất, giao ñất, cho thuê ñất, cho phép
chuyển mục ñích sử dụng ñất trên ñịa bàn Tỉnh.
Thực hiện Luật ðất ñai năm 2003, việc lập quy hoạch sử dụng ñất của Hà
Nam ñã ñược triển khai ñến năm 2010 của Tỉnh ñã ñược phê duyệt vào năm 2002
và ñược ñiều chỉnh vào năm 2006, tính khả thi của quy hoạch của Tỉnh cũng khá
cao. Quy hoạch và ñiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất ñã cơ bản bám theo mục
tiêu phát triển kinh tế - xã hội, trên cơ sở thực trạng và tiềm năng ñất ñai, ñã xác
lập ñược các chỉ tiêu sử dụng ñất, khoanh ñịnh các mục ñích sử dụng ñất.
ðến năm 2008 diện tích ñất nông nghiệp là 57.229ha, giảm 2963 ha so
với năm 2005 và ñạt 102,55% so với chỉ tiêu ñược duyệt; diện tích ñất phi nông
nghiệp 24934 ha, tăng 9.037 ha so với năm 2000 và ñạt 88,48% so với chỉ tiêu
ñược duyệt; ñất chưa sử dụng còn 3846 ha, giảm 3944 ha so với năm 1997 và
ñạt 100,19% so với chỉ tiêu ñược duyệt.
Trong thời gian tới Tỉnh cần có những giải pháp cụ thể như: Thực hiện
nghiêm túc quản lý nhà nước về ñất ñai theo quy hoạch và pháp luật, chấp hành
các quy ñịnh của pháp luật về ñiều chỉnh hoặc huỷ bỏ quy hoạch; cần rà soát lại
quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, các khu ñô thị cho phù hợp thực tế, có
quy chế kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện quy hoạch, tập trung mọi
nguồn lực ñể sử dụng hiệu quả ñất; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc
thực hiện quy hoạch sử dụng ñất.
5.2. Kiến nghị
Xây dựng chỉ tiêu ñịnh lượng về mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng ñất
và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; khung khống chế các chỉ tiêu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 102
quy hoạch sử dụng ñất giữa quy hoạch sử dụng ñất của cấp trên với cấp dưới;
các chỉ tiêu cụ thể về mức ñộ thay ñổi cơ cấu, quy mô sử dụng ñất như thế nào
thì phải lập ñiều chỉnh quy hoạch;
Cần nghiên cứu, lựa chọn những chỉ tiêu, loại ñất phù hợp, không quá chi
tiết ñến từng chỉ tiêu nhỏ, ñi vào từng công trình cụ thể ñể xác lập ñược trật tự
sử dụng ñất trong một thời gian dài, ñảm bảo tính ổn ñịnh tương ñối của phương
án quy hoạch cũng như tính chỉ ñạo vĩ mô trong phương án quy hoạch cấp tỉnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Quy hoạch sử dụng ñất cả nước ñến
năm 2010 và kế hoạch sử dụng ñất ñến năm 2005 của cả nước, Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT
ngày 01/11/2004 của về việc hướng dẫn lập, ñiều chỉnh và thẩm ñịnh quy
hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo kết quả thực hiện Chỉ thị số
09/2007/CT-TTg về tăng cường quản lý sử dụng ñất của các quy hoạch và
dự án ñầu tư trên ñịa bàn cả nước, Hà Nội.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo về tình hình quy hoạch, kế
hoạch sử dụng ñất 5 năm (2006-2010) và tình hình thực hiện quy hoạch, kế
hoạch sử dụng ñất nông nghiệp của cả nước, Hà Nội.
5. Nguyễn ðình Bồng (2006): “Một số vấn ñề về quy hoạch sử dụng ñất ở
nước ta giai ñoạn hiện nay” tạp chí Tài nguyên và Môi trường số 9(35)
tháng 9.
6. Võ Tử Can (2006), Nghiên cứu phương pháp luận và chỉ tiêu ñánh giá tính
khả thi và hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng ñất cấp huyện, Hà
Nội.
7. Chính phủ (2004), Nghị ñịnh số 181/200/Nð-CP ngày 29/10/2004 về thi
hành Luật ðất ñai, Hà Nội.
8. Chủ tịch Hội ñồng Bộ trưởng (1983), Chỉ thị số 212 - CT ngày 4/8/1983 của
Lập Tổng sơ ñồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất của Việt Nam
thời kỳ 1986 -2000, Hà Nội.
9. Nguyễn Hữu ðông: ðánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng ñất huyện
Gia Bình tỉnh Bắc Ninh giai ñoạn 2001-2010, luận văn Thạc sỹ nông
nghiệp trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội năm 2008.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 104
10. Nguyễn Quang Học (2006): ðánh giá và ñiều chỉnh phương án quy hoạch
sử dụng ñất tỉnh Quảng Bình ñến năm 2010, tạp chí khoa học ñất số 25-
2006.
11. Nguyễn Quang Học 2006: Nâng cao hiệu quả quy hoạch sử dụng ñất, tạp
chí Tài nguyên và Môi trường số 11(37) tháng 11.
12. Hồ Chí Minh (2003), Về tài nguyên ñất ñai và phát triển nông nghiệp,
nông thôn, Hà Nội.
13. Ninh Văn Lân (1994), Quy hoạch phân bố sử dụng ñất ñai cấp tỉnh, Hà Nội.
14. Trương Phan (1996), Quan hệ giữa quy hoạch ñất ñai và phát triển kinh tế,
Hà Nội.
15. Quốc hội (2003), Luật ðất ñai, Hà Nội.
16. Nguyễn Dũng Tiến (1998), Tính khả thi xây dựng mức sử dụng ñất của
Việt Nam thời kỳ 1996 - 2010, Hà Nội.
17. Nguyễn Dũng Tiến (2005) “Quy hoạch sử dụng ñất - Nhìn lại quá trình
phát triển ở nước ta từ năm 1930 ñến nay”, Tạp chí ðịa chính, Số 3 tháng
6/2005, Hà Nội.
18. Nguyễn Dũng Tiến và cộng sự (1998): Cở sở lý luận và thực tiễn của quy
hoạch sử dụng ñất ñai cấp tỉnh, tiếp cận mới về phương pháp nghiên cứu.
ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, số 05-97, Viện ñiều tra quy
hoạch ñất ñai.
19. Hà Ngọc Trạc (1999), Quy hoạch tổng thể phát triển năng lượng dài hạn
ñến năm 2020, Hà Nội.
20. ðại từ ñiển Tiếng việt (1998), NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội.
21. Uỷ ban phân vùng kinh tế Trung ương (1986), Báo cáo tổng kết chương
trình nghiên cứu khoa học trọng ñiểm nhà nước 70- 01 Lập Tổng sơ ñồ
phát triển và phân bố lực lượng sản xuất Việt Nam thời kỳ 1986 - 2000, Hà
Nội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 105
22. Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Báo cáo ðiều
chỉnh quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 và kế hoạch sử dụng ñất 5 năm
(2006-2010) của 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
23. Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Báo cáo kết
quả thống kê diện tích ñất ñai năm 2007 của 64 tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương.
24. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (1999), Báo cáo Quy hoạch sử dụng ñất
tỉnh Hà Nam ñến năm 2010.
25. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2006), Báo cáo ðiều chỉnh Quy hoạch sử
dụng ñất ñến năm 2010 và kế hoạch sử dụng ñất 5 năm (2006-2010) tỉnh
Hà Nam.
26. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2008), Báo cáo kết quả thống kê diện tích
ñất ñai năm 2008.
27. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2008), Niên giám thống kê năm 2008.
28. Viện ðiều tra Quy hoạch ðất ñai, Tổng cục ðịa chính (1998), Cơ sở lý
luận khoa học của quy hoạch sử dụng ñất ñai, Hà Nội.
Tiếng Anh
29. Azizi bin Haji Muda (1996) “Issues and Problems on Rural Land Use
Policy and Measures and the Actual trends of Rural Land Use in
Malaysia”, Seminar on Rural Land Use Planning and Management, 24/9 -
04/10/1996, Janpan.
30. Lu Xinshe (2005) “Land use and planning in China”, Seminar on Land
Use Planning and Management, 20/8 -28/8/2005, China.
31. Western Australian Planning Commission and Ministry for Planning
(1996), Introduction “Planning for people”, Australia.
32. Yohei Sato (1996) “Current Status of Land Use planning System in
Janpan”, Seminar on Rural Land Use Planning and Management, 24/9 -
04/10/1996, Janpan.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 106
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Danh mục các công trình, dự án sử dụng ñất trong kỳ quy hoạch sử
dụng ñất tỉnh Hà Nam nhưng chậm tiến ñộ
Ghi Số
TT
TÊN CÁC CÔNG TRÌNH
KHU VỰC ðẤT KHOANH ðỊNH THEO CHỨC NĂNG
MỤC ðÍCH SỬ DỤNG
Diện tích
(ha) ðịa ñiểm chú
1 2 3 4
1 Thị trấn huyện lỵ Thanh Liêm 50 Thanh Liêm
2 ðất ở ñô thị Quang Trung 22 Phủ Lý
3 ðất ở ñô thị Lê Hồng Phong 24 Phủ Lý
4 ðiểm giữ xe vi phạm 10 Duy Tiên
5 ðất quốc phòng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh 132 Kim Bảng
6 Khu công nghiệp Thanh Liêm 214 Thanh Liêm
7 Cụm TTCN Liêm Cần 80 Thanh Liêm
8 Cụm Công nghiệp ñường sông 10 Thanh Liêm
9 Cụm công nghiệp Liêm Chung 50 Phủ Lý
10 Cụm công nghiệp Thanh Châu 50 Phủ Lý
11 Cụm Công nghiệp TTCN Tân Sơn 13 Kim Bảng
12 Cụm Công nghiệp TTCN Bình Nghĩa 12 Bình Lục
13 Khu thương mại cầu Yên Lệnh 31 Duy Tiên
14 Cảng ñầu mối Yên Lệnh 30 Duy Tiên
15 Xi măng ATA 25 Thanh Liêm
16 Khu du lịch sinh thái Phù Vân 67 Phủ Lý
17 Công viên trung tâm ñô thị mới ðồng Văn 15 Duy Tiên
18 Công viên trung tâm ñô thị mới Châu Giang 12 Duy Tiên
19 Bệnh viện Y học lâm sàng các bệnh nhiệt ñới 6 Phủ Lý
20 Bệnh viện Mắt 6 Phủ Lý
21 Bệnh viện Phụ sản 6 Phủ Lý
22 Bệnh viện ðiều dưỡng phục hồi chức năng 6 Phủ Lý
23 Bệnh viên ða khoa ðồng Văn 6 Duy Tiên
24 Trường Trung học Kinh tế-Kỹ thuật ña ngành 20 Phủ Lý
25 Trường ðại học dân lập 20 Phủ Lý
26 Khu liên hợp thể thao văn hoá 62 Duy Tiên
27 Khu thể dục thể thao văn hoá 50 Phủ Lý
28 Trung tâm thể dục thể thao tỉnh 40 Phủ Lý
29 Khu xử lý rác thải 34 Duy Tiên
30 Khu xử lý nước thải 10 Duy Tiên
31 Nghĩa trang ñô thị ðồng Văn Yên Lệnh 20 Duy Tiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 107
Phụ lục 02: Danh mục các công trình ñã thực hiện ngoài quy hoạch
TÊN CÔNG TRÌNH,
DỰ ÁN Diện tích (ha) ðịa ñiểm
(1) (2) (3)
ðất ở tại ñô thị 72,03
KðT ñông sông ðáy 7,76 Phủ Lý
KðT tây sông ðáy 4,14 Phủ Lý
Khu ñô thị Thành Mỹ 22,55 Duy Tiên
ðất KCN 340,28
Cụm CN-TTCN Trung Lương 32,87 Bình Lục
Cụm CN-TTCN Kiện Khê 16,91 Thanh Liêm
Cụm CN ñóng tàu + Dịch vụ 56,74 Duy Tiên
ðất cơ sở sản xuất kinh doanh 1088,26
Cty Dân Sinh 22,90 Thanh Liêm
Cty Bia Sài Gòn-Phủ Lý 10,02 Thanh Liêm
Cty Hanstar 43,31 Thanh Liêm
Cty CP Hòa Phát 39,24 Thanh Liêm
Cty Cổ phần bia rượu- nước giải khát Hà Nam 44,32 Duy Tiên
Cty VINASHIN 10,31 Thanh Liêm
Cty VINASHIN (nhà máy xi măng) 51,59 Thanh Liêm
Cty Xuân Thành (nhà máy xi măng) 58,20 Thanh Liêm
Cty CP Tân Tạo (nhà máy ximăng) 46,68 Kim Bảng
ðất giao thông 650,80
ðường Lê Công Thanh kéo dài 9,38 Phủ Lý
ðường 499 67,90 3 huyện(TL,BL,LN)
Quốc lộ 1A 15,10 Thanh Liêm
ðất thủy lợi 152,63
Kênh tiêu A4-8 14,59 Duy Tiên
Dự án trạm bơm Lạc Tràng 2 17,16 DT,PL
ðất Y tế 26,23
Bệnh viện cao cấp Bình An 20,60 Phủ Lý
ðất giáo dục 195,12
ðại học Hà Hoa Tiên 55,24 Duy Tiên
Trường Trung cấp nghề kỹ thuật giao thông vận tải 6,64 Duy Tiên
ðại học Hà Nội 35,21 Phủ Lý
Trường Cao ñẳng Phát thanh truyền hình (cơ sở 2) 5,79 Phủ Lý
Trường Cao ñẳng nghề Hùng Vương 19,57 Phủ Lý
ðại học Hồng Bàng 47,27 Duy Tiên
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ôn
g
n
gh
iệ
p
H
à
Nộ
i –
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ôn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
10
8
Ph
ụ
lụ
c
3:
K
ết
qu
ả
th
ự
c
hi
ện
cá
c
ch
ỉ t
iê
u
kế
ho
ạc
h
sử
dụ
n
g
ñ
ất
n
ăm
20
06
-
20
07
Tỉ
n
h
H
à
N
a
m
N
ăm
20
06
N
ăm
20
07
ST
T
Lo
ại
ñấ
t
D
iệ
n
tíc
h
th
eo
K
H
SD
ð
ñã
ñư
ợc
x
ét
du
yệ
t
D
iệ
n
tíc
h
th
eo
th
ốn
g
kê
ñấ
t ñ
ai
ñế
n
01
/0
1/
20
07
So
sá
n
h
D
iệ
n
tíc
h
th
eo
K
H
SD
ð
ñã
ñư
ợc
x
ét
du
yệ
t
D
iệ
n
tíc
h
th
eo
th
ốn
g
kê
ñấ
t ñ
ai
ñế
n
01
/0
1/
20
08
So
sá
n
h
G
hi
ch
ú
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
=
(4)
-
(3)
(6)
(7)
(8)
=
(7)
-
(6)
(9)
1
ð
ất
sả
n
x
u
ất
n
ôn
g
n
gh
iệ
p
38
33
1
46
61
1
82
80
37
34
1
46
30
1
89
60
Tr
o
n
g
ñó
:
1,
1
ð
ất
tr
ồn
g
lú
a
31
10
2
38
65
2
75
50
30
19
8
38
39
9
82
01
Tr
o
n
g
ñó
:
ð
ất
c
hu
yê
n
tr
ồn
g
lú
a
n
ớc
29
92
0
37
79
9
78
79
28
96
2
37
47
8
85
16
1,
2
ð
ất
tr
ồn
g
câ
y
lâ
u
n
ăm
32
66
38
25
55
9
35
54
38
07
25
3
2
ð
ất
lâ
m
n
gh
iệ
p
23
97
74
47
50
50
23
76
68
32
44
56
3
ð
ất
n
u
ôi
tr
ồn
g
th
u
ỷ
sả
n
42
64
49
26
66
2
42
98
49
49
65
1
4
ð
ất
n
ôn
g
n
gh
iệ
p
kh
ác
1
19
18
1
19
18
5
ð
ất
ở
44
66
51
31
66
5
47
55
51
85
43
0
5,
1
ð
ất
ở
n
ôn
g
th
ôn
38
56
47
69
91
3
39
01
48
15
91
4
5,
2
ð
ất
ở
ñô
th
ị
61
0
36
2
-
24
8
85
4
37
0
-
48
4
6
ð
ất
ch
u
yê
n
dù
n
g
10
75
7
12
54
8
17
91
11
61
5
13
10
2
14
87
Tr
o
n
g
ñó
:
ð
ất
SX
K
D
ph
i n
ôn
g
n
gh
iệ
p
18
20
16
03
-
21
7
23
48
17
10
-
63
8
ð
ất
kh
u
cô
n
g
n
gh
iệ
p
11
02
56
5
-
53
7
13
46
56
5
-
78
1
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ôn
g
n
gh
iệ
p
H
à
Nộ
i –
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ôn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
10
9
Ph
ụ
lụ
c
4:
D
a
n
h
m
ụ
c
cá
c
cụ
m
cô
n
g
n
gh
iệ
p
tr
ên
ñ
ịa
bà
n
Tỉ
n
h
H
à
N
a
m
D
iệ
n
tíc
h
ñấ
t s
ản
x
u
ất
n
ôn
g
n
gh
iệ
p
th
u
hồ
i X
D
cụ
m
cô
n
g
n
gh
iệ
p
(ha
)
ST
T
Tê
n
cụ
m
cô
n
g
n
gh
iệ
p
N
ăm
th
u
hồ
i ñ
ất
X
D
CC
N
Tổ
n
g
di
ện
tíc
h
ñã
gi
ao
,
ch
o
th
u
ê
(ha
)
D
iệ
n
tíc
h
ñấ
t
có
th
ể
ch
o
n
hà
ñầ
u
t
th
u
ê
(ha
)
D
iệ
n
tíc
h
ñấ
t ñ
ã
ch
o
th
u
ê
(ha
)
Tỷ
lệ
lấ
p
ñầ
y
(%
)
Tổ
n
g
số
Tr
o
n
g
ñó
ñấ
t
ch
u
yê
n
tr
ồn
g
lú
a
n
ướ
c
ð
ất
tr
ồn
g
câ
y
hà
n
g
n
ăm
kh
ác
ð
ất
tr
ồn
g
câ
y
lâ
u
n
ăm
G
hi
ch
ú
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
I
C
ác
cụ
m
cô
n
g
n
gh
iệ
p
ñ
ã
cơ
bả
n
X
D
x
o
n
g
C
SH
T
1
Cụ
m
CN
H
o
àn
g
ð
ôn
g
20
04
73
,
34
58
,
67
ð
an
g
x
in
ch
u
yể
n
m
ục
ñí
ch
sa
n
g
ñấ
t
gi
áo
dụ
c
50
ha
2
Cụ
m
CN
Tâ
y
n
am
Ph
ủ
Lý
20
03
28
,
51
23
,
08
23
,
08
10
0
26
,
81
26
,
81
3
Cụ
m
CN
-
TT
CN
Cầ
u
G
iá
t
20
04
-
20
08
17
,
05
11
,
18
11
,
13
10
0
9,
26
9,
26
D
ự
án
v
ào
ñế
n
ñâ
u
th
u
hồ
i ñ
ến
ñó
4
Cụ
m
TT
CN
N
am
Ch
âu
Sơ
n
20
03
9,
63
6,
5
6,
5
10
0
8,
85
8,
85
ao
tr
ái
th
ẩm
qu
yề
n
5
Cụ
m
CN
-
TT
CN
H
o
à
H
ậu
20
04
7,
94
6,
2
6,
2
10
0
6,
75
6,
75
6
Cụ
m
CN
-
TT
CN
Bi
ên
H
o
à
20
02
4,
33
2,
57
2,
51
97
,
67
3,
8
3,
8
7
Cụ
m
TT
CN
là
n
g
n
gh
ề
N
hậ
t T
ân
20
03
-
20
05
10
,
53
8,
4
4,
15
49
,
40
8,
3
7,
3
1
8
Cụ
m
TT
CN
là
n
g
n
gh
ề
Th
an
h
Lu
20
04
-
20
07
5,
42
3,
52
1,
1
31
,
22
4,
96
4,
96
9
Cụ
m
TT
CN
là
n
g
n
gh
ề
H
o
àn
g
ð
ôn
g
20
04
-
20
06
10
,
18
7,
64
7,
64
10
0
9,
2
9,
2
II
C
ác
cụ
m
C
N
ñ
a
n
g
X
D
C
SH
T
1
Cụ
m
CN
-
TT
CN
K
im
B
ìn
h
20
04
-
20
08
26
,
4
25
,
6
25
,
6
10
0
25
,
5
25
,
5
D
ự
án
v
ào
ñế
n
ñâ
u
th
u
hồ
i ñ
ến
ñó
2
Cụ
m
CN
-
TT
CN
là
n
g
n
gh
ề
Th
i S
ơn
20
04
-
20
08
25
,
53
22
,
43
22
,
43
10
0
22
,
81
9,
6
13
,
21
D
ự
án
v
ào
ñế
n
ñâ
u
th
u
hồ
i ñ
ến
ñó
3
Cụ
m
CN
-
TT
CN
K
iệ
n
K
hê
20
08
15
,
6
ð
an
g
tiế
n
hà
n
h
th
u
hồ
i g
ia
o
ñấ
t
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ôn
g
n
gh
iệ
p
H
à
Nộ
i –
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ôn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
11
0
Ph
ụ
lụ
c
5:
K
ết
qu
ả
th
ự
c
hi
ện
kế
ho
ạc
h
th
u
hồ
i ñ
ất
ñ
ể
th
ự
c
hi
ện
cá
c
dự
án
ñầ
u
từ
n
ăm
20
06
-
20
08
tỉn
h
H
à
N
a
m
N
ăm
20
06
N
ăm
20
07
N
ăm
20
08
TT
Lo
ại
ñấ
t
K
ế
ho
ạc
h
th
u
hồ
i
ñấ
t ñ
ã
ñợ
c
du
yệ
t
K
ết
qu
ả
th
u
hồ
i ñ
ất
th
ực
hi
ện
cá
c
dự
án
ñầ
u
t
So
sá
n
h
K
ế
ho
ạc
h
th
u
hồ
i
ñấ
t ñ
ã
ñư
ợc
du
yệ
t
K
ết
qu
ả
th
u
hồ
i ñ
ất
th
ực
hi
ện
cá
c
dự
án
ñầ
u
t
So
sá
n
h
K
ế
ho
ạc
h
th
u
hồ
i ñ
ất
ñã
ñư
ợc
du
yệ
t
K
ết
qu
ả
th
u
hồ
i ñ
ất
th
ực
hi
ện
cá
c
dự
án
ñầ
u
t
ñế
n
31
/5
/2
00
8
So
sá
n
h
G
hi
ch
ú
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
=
(4
)-(
3)
(6)
(7)
(8)
=
(7)
-
(6)
(9)
(10
)
(11
)=
(1
0)-
(9)
(12
)
1
ð
ất
sả
n
x
u
ất
n
ôn
g
n
gh
iệ
p
71
8
90
9
19
1
63
5
53
3
-
10
2
65
9
36
1
-
29
8
Tr
o
n
g
ñó
:
1,
1
ð
ất
tr
ồn
g
lú
a
46
9
72
4
25
5
46
4
49
2
28
44
9
33
6
-
11
3
Tr
o
n
g
ñó
:
ð
ất
ch
u
yê
n
tr
ồn
g
lú
a
n
ướ
c
46
9
72
4
25
5
46
4
49
2
28
44
9
33
6
-
11
3
1,
2
ð
ất
tr
ồn
g
câ
y
lâ
u
n
ăm
12
2
-
10
14
11
-
3
42
9
-
33
2
ð
ất
lâ
m
n
gh
iệ
p
62
3
-
59
65
2
-
63
67
0
-
67
3
ð
ất
n
u
ôi
tr
ồn
g
th
u
ỷ
sả
n
60
14
3
83
56
41
-
15
56
18
-
38
4
ð
ất
n
ôn
g
n
gh
iệ
p
kh
ác
5
ð
ất
ở
2
3
1
3
3
0
2
13
11
5,
1
ð
ất
ở
n
ôn
g
th
ôn
2
3
1
3
2
-
1
2
8
6
5,
2
ð
ất
ở
ñô
th
ị
0
0
0
0
1
1
0
5
5
6
ð
ất
ch
u
yê
n
dù
n
g
14
31
9
30
5
16
48
32
18
28
10
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ôn
g
n
gh
iệ
p
H
à
Nộ
i –
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ôn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
11
1
Ph
ụ
lụ
c
6:
K
ết
qu
ả
rà
so
át
ch
ỉ t
iê
u
th
u
hồ
i ñ
ất
tr
o
n
g
kế
ho
ạc
h
sử
dụ
n
g
ñấ
t 2
00
6-
20
10
gi
ữ
a
cấ
p
tỉn
h
v
ớ
i c
ấp
hu
yệ
n
Tỉ
n
h
H
à
N
a
m
ð
ơn
vị
tín
h:
ha
D
iệ
n
tíc
h
th
u
hồ
i ñ
ất
th
eo
kế
ho
ạc
h
sử
dụ
n
g
ñấ
t 2
00
6-
20
10
ð
ất
sả
n
x
u
ất
n
ôn
g
n
gh
iệ
p
ð
ất
tr
ồn
g
lú
a
ð
ất
ch
u
yê
n
tr
ồn
g
lú
a
n
ớc
ð
ất
lâ
m
n
gh
iệ
p
ð
ất
n
u
ôi
tr
ồn
g
th
u
ỷ
sả
n
ð
ất
ph
i n
ôn
g
n
gh
iệ
p
ST T
Tê
n
ñơ
n
v
ị h
àn
h
ch
ín
h
cấ
p
hu
yệ
n
Tr
o
n
g
K
H
cấ
p
tỉn
h
Tr
o
n
g
K
H
củ
a
hu
yệ
n
Tr
o
n
g
K
H
cấ
p
tỉn
h
Tr
o
n
g
K
H
củ
a
hu
yệ
n
Tr
o
n
g
K
H
cấ
p
tỉn
h
Tr
o
n
g
K
H
củ
a
hu
yệ
n
Tr
o
n
g
K
H
cấ
p
tỉn
h
Tr
o
n
g
K
H
củ
a
hu
yệ
n
Tr
o
n
g
K
H
cấ
p
tỉn
h
Tr
o
n
g
K
H
củ
a
hu
yệ
n
Tr
o
n
g
K
H
cấ
p
tỉn
h
Tr
o
n
g
K
H
củ
a
hu
yệ
n
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10
)
(11
)
(12
)
(13
)
(14
)
1
H
u
yệ
n
D
u
y
Ti
ên
12
99
12
99
56
0
56
0
28
28
38
1
38
1
2
H
u
yệ
n
K
im
B
ản
g
95
1
95
1
61
2
61
2
10
20
10
20
48
48
15
5
15
5
3
Th
àn
h
ph
ố
Ph
ủ
Lý
99
7
99
7
79
7
79
7
27
27
10
9
10
9
4
H
u
yệ
n
Th
an
h
Li
êm
12
27
12
27
63
9
63
9
33
8
33
8
11
5
11
5
62
62
5
H
u
yệ
n
B
ìn
h
Lụ
c
64
5
64
5
35
3
35
3
47
47
44
44
6
H
u
yệ
n
Lý
N
hâ
n
66
2
66
2
23
0
23
0
45
45
21
1
21
1
Tổ
n
g
57
81
57
81
0
0
31
91
31
91
13
58
13
58
31
0
31
0
96
2
96
2
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ôn
g
n
gh
iệ
p
H
à
Nộ
i –
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ôn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
11
2
Ph
ụ
lụ
c
07
:
Th
ốn
g
kê
di
ện
tíc
h
cá
c
lo
ại
ñấ
t n
ăm
20
08
§
¬n
v
Þ b
¸o
c
¸o
:
D
iÖ
n
tÝc
h
th
eo
m
ôc
®
Ýc
h
D
iÖ
n
tÝc
h
®Ê
t t
he
o
®è
i t
−î
ng
s
ö
dô
ng
D
iÖ
n
tÝc
h
®Ê
t t
he
o
®è
i t
−î
ng
®
−î
c
gi
ao
®
Ó
Tr
on
g
®ã
:
Tæ
c
hø
c
tro
ng
n
−í
c
(T
C
C
)
Tæ
c
hø
c
N
N
, c
¸
nh
©n
N
N
(N
N
G
)
N
hµ
®
Çu
t−
Th
ø
tù
M
ô
c
®
Ýc
h
s
ö
d
ô
n
g
®
Êt
M
·
Tæ
ng
s
è
§
Êt
kh
u
d©
n
c−
n«
ng
th
«n
§
Êt
®
«
th
Þ
Tæ
ng
sè
H
é
gi
a
®×
nh
,
c¸
nh
©n
(G
D
C
)
U
B
N
D
cÊ
p
x·
(U
B
S
)
Tæ
ch
øc
ki
nh
tÕ
(T
K
T)
C
¬
qu
an
,
®¬
n
vÞ
cñ
a
N
hµ
Tæ
ch
øc
kh
¸c
(T
K
H
)
Li
ªn
do
an h
10
0
%
vè
n
Tæ
ch
øc
ng
o¹ i
gi
ao
C
én
g
®å
ng
d©
n
c−
(C
D
S
)
Tæ
ng
s
è
C
én
g
®å
ng
d©
n
c−
(C
D
Q
)
U
B
N
D
cÊ
p
x·
(U
B
Q
)
Tæ
ch
øc
ph
¸t
tri
Ón
qu
ü
®Ê
t
Tæ ch
ø
kh
¸
(T
K
-1
-2
-3
(4
)=
(7
)+
-5
-6
(7
)=
(8
)+
...
+(
16
)
-8
-9
-1
0
-1
1
-1
2
-1
3
-1
4
-1
5
-1
6
(1
7)
=(
18
)
+.
..+
(2
1)
-1
8
-1
9
-2
0
-2
Tæ
ng
d
iÖ
n
tÝc
h
tù
n
hi
ªn
86
01
8.
38
21
52
9. 43
41
80
.4 0
58
57
1. 94
48
79
5. 20
59
79
.2 9
18
50
.1 3
14
81
.4 3
29
7.
28
16
8.
61
27
44
6.
44
20
.0
7
23
46
8.
30
39
5
1
§
Êt
n
«n
g
ng
hi
Öp
NN
P
57
22
9.
34
11
42
2. 13
26
66
.3 8
48
79
9. 12
43
58
9. 77
48
00
.7 0
93
.9
3
10
9.
44
15
9.
15
46
.1
3
84
30
.2
2
20
.0
7
84
10
.1
5
1.
1
§
Êt
s
¶n
x
uÊ
t n
«n
g
ng
hi
Öp
SX
N
45
53
7.
25
62
38
.1 6
21
81
.1 4
43
93
9. 29
40
94
2. 07
28
07
.0 8
40
.5
2
25
.8
3
10
1.
91
21
.8
8
15
97
.9
6
20
.0
7
15
77
.8
9
1.
1.
1
§
Êt
tr
ån
g
c©
y
hµ
ng
n
¨m
C
H
N
41
73
1.
00
28
66
.7 3
19
93
.3 7
40
25
2. 95
37
68
2. 03
24
79
.0 3
30
.8
6
9.
17
48
.7
3
3.
13
14
78
.0
5
19
.7
8
14
58
.2
7
1.
1.
1.
1
§
Êt
tr
ån
g
ló
a
LU
A
37
93
8.
76
20
91
.4 9
16
76
.3 0
36
77
8. 50
34
65
9. 33
20
51
.0 8
16
.2
6
7.
40
41
.5
4
2.
89
11
60
.2
6
19
.7
8
11
40
.4
8
1.
1.
1.
2
§
Êt
c
á
dï
ng
v
µo
c
h¨
n
nu
«i
C
O
C
2.
21
2.
21
2.
21
2.
21
1.
1.
1.
3
§
Êt
tr
ån
g
c©
y
hµ
ng
n
¨m
k
h¸
c
H
N
K
37
90
.0
3
77
3.
03
31
7.
07
34
74
.4 5
30
22
.7 0
42
7.
95
14
.6
0
1.
77
7.
19
0.
24
31
5.
58
31
5.
58
1.
1.
2
§
Êt
tr
ån
g
c©
y
l©
u
n¨
m
C
LN
38
06
.2
5
33
71
.4 3
18
7.
77
36
86
.3 4
32
60
.0 4
32
8.
05
9.
66
16
.6
6
53
.1
8
18
.7
5
11
9.
91
0.
29
11
9.
62
1.
2
§
Êt
l©
m
n
gh
iÖ
p
LN
P
67
71
.3
4
16
16
.8 5
21
7.
21
26
7.
67
20
1.
23
4.
44
62
.0
0
65
03
.6
7
65
03
.6
7
1.
2.
1
§
Êt
rõ
ng
s
¶n
x
uÊ
t
R
S
X
12
96
.0
8
18
3.
15
61
.0
6
26
7.
67
20
1.
23
4.
44
62
.0
0
10
28
.4
1
10
28
.4
1
1.
2.
2
§
Êt
rõ
ng
p
hß
ng
h
é
R
P
H
54
75
.2
6
14
33
.7 0
15
6.
15
54
75
.2
6
54
75
.2
6
1.
2.
3
§
Êt
rõ
ng
®
Æc
d
ôn
g
R
D
D
1.
3
§
Êt
n
u«
i t
rå
ng
th
uû
s
¶n
N
TS
48
83
.1
9
35
53
.8 4
26
8.
03
45
55
.2 8
24
43
.0 7
19
71
.7 0
38
.2
3
21
.6
1
56
.4
2
24
.2
5
32
7.
91
32
7.
91
1.
4
§
Êt
lµ
m
m
uè
i
LM
U
1.
5
§
Êt
n
«n
g
ng
hi
Öp
k
h¸
c
N
K
H
37
.5
6
13
.2
8
36
.8
8
3.
40
17
.4
8
15
.1
8
0.
82
0.
68
0.
68
2
§
Êt
p
hi
n
«n
g
ng
hi
Öp
PN
N
24
94
3.
32
95
81
.8 0
14
56
.5 7
97
72
.8 2
52
05
.4 3
11
78
.5 9
17
56
.2 0
13
71
.9 9
13
8.
13
12
2.
48
15
17
0.
50
11
21
2.
43
39
5
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ôn
g
n
gh
iệ
p
H
à
Nộ
i –
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ôn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
11
3
2.
1
§
Êt
ë
O
TC
52
61
.6
3
47
56
.2 0
42
3.
53
52
59
.3 9
52
05
.4 3
53
.9
6
2.
24
2.
24
2.
1.
1
§
Êt
ë
t¹
i n
«n
g
th
«n
O
N
T
48
65
.4
7
47
56
.2 0
43
.1
3
48
63
.2 3
48
63
.2 3
2.
24
2.
24
2.
1.
2
§
Êt
ë
t¹
i ®
«
th
Þ
O
D
T
39
6.
16
38
0.
40
39
6.
16
34
2.
20
53
.9
6
2.
2
§
Êt
c
hu
yª
n
dï
ng
C
D
G
13
74
8.
05
36
30
.0 2
81
1.
40
33
90
.8 9
31
9.
27
16
81
.8 8
13
68
.4 2
10
.5
5
10
.7
7
10
35
7.
16
82
54
.6
0
21
0
2.
2.
1
§
Êt
tr
ô
së
c
¬
qu
an
, c
«n
g
tr×
nh
s
ù
ng
hi
Öp
C
TS
11
6.
63
47
.7
7
40
.5
0
11
6.
63
47
.3
0
6.
18
61
.0
9
2.
06
2.
2.
2
§
Êt
q
uè
c
ph
ßn
g
C
Q
P
10
5.
68
30
.9
1
12
.8
0
10
5.
68
10
5.
68
2.
2.
3
§
Êt
a
n
ni
nh
C
A
N
29
7.
11
13
8.
62
9.
98
29
7.
11
29
7.
11
2.
2.
4
§
Êt
s
¶n
x
uÊ
t,
ki
nh
d
oa
nh
p
hi
n
«n
g
ng
hi
Öp
C
S
K
19
51
.9
9
28
6.
96
25
2.
38
15
57
.8 4
0.
53
15
56
.5 2
0.
27
0.
52
39
4.
15
65
.8
3
32
8
2.
2.
5
§
Êt
c
ã
m
ôc
®
Ýc
h
c«
ng
c
én
g
C
C
C
11
27
6.
64
31
25
.7 6
49
5.
74
13
13
.6 3
27
1.
44
11
9.
18
90
4.
27
7.
97
10
.7
7
99
63
.0
1
81
88
.7
7
17
7
2.
3
§
Êt
t«
n
gi
¸o
, t
Ýn
n
g−
ìn
g
TT
N
23
5.
29
20
0.
33
9.
05
23
5.
29
12
3.
66
11
1.
63
2.
4
§
Êt
n
gh
Üa
tr
an
g,
n
gh
Üa
®
Þa
N
TD
82
5.
89
12
2.
63
29
.3
4
82
5.
89
82
2.
00
3.
89
2.
5
§
Êt
s
«n
g
su
èi
v
µ
m
Æt
n
−í
c
ch
uy
ªn
dï
ng
S
M
N
48
06
.2
4
83
8.
08
18
0.
55
35
.0
7
31
.3
9
3.
57
0.
03
0.
08
47
71
.1
7
29
24
.2
0
18
4
2.
6
§
Êt
p
hi
n
«n
g
ng
hi
Öp
k
h¸
c
PN
K
66
.2
2
34
.5
4
2.
70
26
.2
9
5.
93
20
.3
6
39
.9
3
31
.3
9
8
3
§
Êt
c
h−
a
sö
d
ôn
g
CS
D
38
45
.7
2
52
5.
50
57
.4
5
38
45
.7
2
38
45
.7
2
3.
1
§
Êt
b
»n
g
ch
−a
s
ö
dô
ng
BC
S
45
6.
51
12
3.
28
31
.6
9
45
6.
51
45
6.
51
3.
2
§
Êt
®
åi
n
ói
c
h−
a
sö
d
ôn
g
D
C
S
10
54
.7
2
25
1.
08
6.
59
10
54
.7
2
10
54
.7
2
3.
3
N
ói
®
¸
kh
«n
g
cã
rõ
ng
c
©y
N
C
S
23
34
.4
9
15
1.
14
19
.1
7
23
34
.4
9
23
34
.4
9
4
§
Êt
c
ã
m
Æt
n
−í
c
ve
n
bi
Ón
(q
ua
n
s¸
t)
M
VB
4.
1
§
Êt
m
Æt
n
−í
c
ve
n
bi
Ón
n
u«
i t
rå
ng
th
uû
s¶
n
M
V
T
4.
2
§
Êt
m
Æt
n
−í
c
ve
n
bi
Ón
c
ã
rõ
ng
M
V
R
4.
3
§
Êt
m
Æt
n
−í
c
ve
n
bi
Ón
c
ã
m
ôc
®
Ýc
h
kh
¸c
M
V
K
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 114
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC CÔNG TRÌNH ðà THỰC HIỆN TRÊN ðỊA BÀN
Trường ðại học Hà Hoa Tiên (xã Hoàng ðông-huyện Duy Tiên)
Quốc lộ 1A mở rộng (ñoạn qua thành phố Phủ Lý)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 115
Khu ñô thị Nam Trần Hưng ðạo
ðường Lê Công Thanh kéo dài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 116
Khu ñô thị ðông sông ðáy
Khu ñô thị Bắc Lam Hạ
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ôn
g
n
gh
iệ
p
H
à
Nộ
i –
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ôn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
11
7
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2046.pdf