BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------
NGUYỄN THANH TRÀ
ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ðẤT ðẾN NĂM 2010
HUYỆN EA KAR, TỈNH ðĂK LĂK
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Mã số : 60 62 16
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ VỊNG
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong
102 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2496 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 Huyên EA KAR, Tỉnh Đắc Lắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận văn này là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được
chỉ rõ nguồn gốc./.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Trà
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ ii
LỜI CẢM ƠN
Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị
Vịng đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình giúp tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường ðại học Nơng
nghiệp – Hà Nội, Lãnh đạo Viện Sau ðại học, Khoa Tài nguyên và Mơi
trường, đặc biệt các thầy, cơ giáo trong Bộ mơn Quy hoạch đất đai.
Tơi bày tỏ lời cảm ơn tới anh chị em đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã
động viên tạo mọi điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành luận văn này.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Trà
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình v
Danh mục các chữ viết tắt vi
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Yêu cầu của đề tài 2
2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 3
2.1 Tổng quan về sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất 3
2.1.1 Khái quát về đất 3
2.1.2 Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất 5
2.2 Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất trên thế
giới và ở Việt Nam 27
2.2.1 Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất trên thế giới 27
2.2.2 Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam 30
2.2.3 Tình hình lập và thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại ðăk Lăk 36
3 ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU 39
3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 39
3.2 Nội dung nghiên cứu: 39
3.3 Phương pháp nghiên cứu 39
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iv
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
4.1 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tác động
đến sử dụng đất 42
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 42
4.1.2 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội 51
4.1.3 Tình hình cơ sở hạ tầng 56
4.1.4 Tình hình phát triển khu vực đơ thị và khu dân cư nơng thơn 58
4.1.5 ðánh giá chung về tình hình phát triển kinh tế – xã hội 59
4.2 ðánh giá biến động đất đai giai đoạn 2001 – 2010 61
4.2.1 ðất nơng nghiệp 63
4.2.2 ðất phi nơng nghiệp 65
4.2.3 ðất chưa sử dụng 66
4.3 ðánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất từ năm 2001
đến năm 2010 66
4.3.1 Khái quát chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất năm 2010 66
4.3.2 ðánh giá thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 – 2005 67
4.3.3 ðánh giá thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2010 76
4.4 ðánh giá chung về kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất 84
4.5 Một số đề xuất nhằm nâng cao khả năng thực hiện quy hoạch 85
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86
5.1 Kết luận 86
5.2 Kiến nghị 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC 91
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ v
DANH MỤC BẢNG
STT TÊN BẢNG TRANG
4.1 Phân loại đất huyện Ea Kar 45
4.2 Giá trị sản xuất nơng - lâm nghiệp - thủy sản huyện Ea Kar thời kỳ
2000 - 2009 53
4.3 Biến động đất đai giai đoạn 2001 - 2010 62
4.4 Cơ cấu đất đai theo phương án quy hoạch đến năm 2010 67
4.5 So sánh kết quả chỉ tiêu sử dụng đất nơng nghiệp đến năm 2005 71
4.6 So sánh kết quả chỉ tiêu sử dụng đất phi nơng nghiệp đến năm 2005 74
4.7 So sánh kết quả chỉ tiêu sử dụng đất nơng nghiệp đến năm 2010 80
4.8 So sánh kết quả chỉ tiêu sử dụng đất phi nơng nghiệp đến năm 2010 83
DANH MỤC HÌNH
STT TÊN HÌNH TRANG
4.1. Giá trị GDP các ngành năm 2009 52
4.2. Cơ cấu GDP các ngành năm 2009 53
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HðND Hội đồng nhân dân
UBND Uỷ ban nhân dân
WTO Tổ chức kinh tế thế giới
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 1
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
ðất đai là một tài nguyên thiên nhiên, là một phần trong hệ sinh thái -
mơi trường. ðất đai cĩ vai trị quan trọng trong các quá trình sản xuất và là
nơi sinh tồn của con người và xã hội.
Chính vì đất đai cĩ vai trị rất quan trọng nên Nhà nước cĩ chủ trương
sử dụng đất một cách hợp lý và tiết kiệm. ðể đạt được mục đích trên và nâng
cao khả năng quản lý đất đai, Nhà nước đã xây dựng một hệ thống chính sách
đất đai. Tại ðiều 6, Luật ðất đai 2003 đã quy định 13 nội dung về quản lý nhà
nước về đất đai, trong đĩ cĩ quy định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng chỉ cho
trước mắt mà cả lâu dài, nhưng việc thực hiện quy hoạch đĩng vai trị quyết
định đến hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng đất. Thực hiện quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai phải phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương. Khả năng thực tế của phát triển kinh tế, đơ thị
đến đâu thì tiến hành việc giao đất, sử dụng đất đai đến đĩ.
Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất những năm qua đã gĩp phần
tích cực vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện, đặc biệt trong đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển khơng gian đơ thị, khai thác một cách cĩ
hiệu quả tiềm năng đất đai. ðồng thời làm cơ sở cho việc xây dựng quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đối với cấp xã.
Tuy nhiên cơng tác lập quy hoạch sử dụng đất tồn huyện do chưa dự
báo hết được những ngành, lĩnh vực cĩ nhu cầu sử dụng đất lớn, nhất là các
lĩnh vực như cơng nghiệp, du lịch, xây dựng phát triển đơ thị; đặc biệt quá
trình chia tách xã. ðiều này làm chuyển dịch mạnh mẽ các loại đất trên địa
bàn huyện, kéo theo các nhu cầu, chỉ tiêu sử dụng đất đã dự báo khơng cịn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 2
phù hợp với yêu cầu phát triển, ảnh hưởng đến hiệu quả của phương án quy
hoạch sử dụng đất.
Ea Kar là một Huyện phát triển của tỉnh, nên nhu cầu sử dụng đất cho
các mục đích kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh quốc phịng là rất cấp thiết.
Trên địa bàn Huyện đã cĩ quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 – 2010. Việc
đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch 2001 – 2010 giúp phát hiện những tồn
tại trong việc thực hiện quy hoạch, từ đĩ đưa ra những giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả cơng tác tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài như trên,
chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “ðánh giá kết quả thực hiện phương án
quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện Ea Kar, tỉnh ðăk Lăk”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- ðánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2010 của huyện Ea Kar, tỉnh ðăk Lăk.
- ðề xuất các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác tổ
chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất trong thời gian tới.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Nắm vững phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của
huyện Ea Kar;
- Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng
đất theo các số liệu đã điều tra và từ đĩ đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả cơng tác tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất trong thời gian tới.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 3
2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất
2.1.1. Khái quát về đất
ðất đai là một phạm vi khơng gian, như một vật mang giá trị theo ý
niệm của con người. Theo cách định nghĩa này, đất đai thường gắn với một
giá trị kinh tế được thể hiện bằng giá trị tiền trên một đơn vị diện tích đất đai
khi cĩ sự chuyển quyền sở hữu. Cũng cĩ những quan điểm tổng hợp hơn cho
rằng đất đai là những tài nguyên sinh thái và tài nguyên kinh tế, xã hội của
một tổng thể vật chất.
Một vạt đất là một diện tích cụ thể của bề mặt đất, xét về mặt địa lý
cĩ những đặc tính tương đối ổn định hoặc những tính chất biến đổi theo chu
kỳ cĩ thể dự đốn được của sinh quyển theo chiều thẳng đứng về phía trên và
phía dưới của phần mặt đất này, bao gồm các đặc tính của phần khơng khí,
thổ nhưỡng, địa chất, thủy văn, động thực vật sống trên đĩ và tất cả những kết
quả hoạt động trong quá khứ và hiện tại của con người, ở chừng mực mà
những đặc tính đĩ ảnh hưởng rõ tới khả năng sử dụng vạt đất này trước mắt
và trong tương lai.
Theo quan điểm đĩ, đất đai là một phần diện tích cụ thể của bề mặt
trái đất, bao gồm cả các yếu tố cấu thành mơi trường sinh thái ngay trên và
dưới bề mặt đất như khí hậu, thổ nhưỡng, dạng địa hình, địa mạo, nước mặt
(hồ, sơng, suối, đầm lầy, …), các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước
ngầm, tập đồn động thực vật, trạng thái định cư của con người, những kết
quả hoạt động của con người trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, xây
dựng hồ chứa nước, hệ thống tiêu thốt nước, đường sá, nhà cửa…).
Khái niệm về đất đai gắn liền với nhận thức của con người về thế giới
tự nhiên. Sự nhận thức này khơng ngừng thay đổi theo thời gian. Trong vịng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 4
30 năm trở lại đây, trên nhiều diễn đàn người ta đã thừa nhận, đối với con
người, đất đai cĩ những vai trị và chức năng chủ yếu sau đây:
+ Chức năng mơi trường sống: đất đai là cơ sở cho mọi hình thái sinh
vật sống trên lục địa thơng qua việc cung cấp các mơi trường sống cho sinh
vật và gien di truyền để bảo tồn cho thực vật, động vật và các cơ thể sống cả
trên và dưới mặt đất.
+ Chức năng sản xuất: đất đai là cơ sở cho rất nhiều hệ thống phục vụ
cuộc sống con người qua quá trình sản xuất, cung cấp lương thực, thực phẩm
và rất nhiều sản phẩm sinh vật khác cho con người sử dụng trực tiếp hay gián
tiếp qua chăn nuơi gia súc, gia cầm và các loại thủy hải sản.
+ Chức năng cân bằng sinh thái: đất đai và việc sử dụng nĩ là nguồn
và là tấm thảm xanh, hình thành một thể cân bằng năng lượng trái đất, sự
phản xạ, hấp thụ và chuyển đổi năng lượng phĩng xạ từ mặt trời và của tuần
hồn khí quyển địa cầu.
+ Chức năng tàng trữ và cung cấp nguồn nước: đất đai là kho tàng lưu
trữ nước mặt và nước ngầm vơ tận, cĩ tác động mạnh tới chu trình tuần hồn
nước trong tự nhiên và cĩ vai trị điều tiết nước rất to lớn.
+ Chức năng dự trữ: đất đai là kho tài nguyên khống sản cung cấp
cho mọi nhu cầu sử dụng của con người.
+ Chức năng khơng gian sự sống: đất đai cĩ chức năng tiếp thu, gạn
lọc, là mơi trường đệm và làm thay đổi hình thái của các chất thải độc hại.
+ Chức năng bảo tồn, bảo tàng lịch sử: đất đai là trung gian để bảo vệ,
bảo tồn các chứng tích lịch sử, văn hĩa của lồi người, là nguồn thơng tin về
các điều kiện khí hậu, thời tiết trong quá khứ và cả về việc sử dụng đất đai
trong quá khứ.
+ Chức năng vật mang sự sống: đất đai là khơng gian cho sự chuyển
vận của con người, cho đầu tư, sản xuất và cho sự dịch chuyển của động vật,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 5
thực vật giữa các vùng khác nhau của hệ sinh thái tự nhiên.
2.1.2. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất
2.1.2.1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất là một hiện tượng kinh tế - xã hội cĩ tính chất
đặc thù. ðây là một hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính pháp
lý của một hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội được xử lý bằng
các phương pháp phân tích tổng hợp về sự phân bố địa lý của các điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội, cĩ những đặc trưng của tính phân dị giữa các cấp vùng
lãnh thổ theo quan điểm tiếp cận hệ thống để hình thành các phương án tổ
chức lại việc sử dụng đất đai theo pháp luật của Nhà nước. Bản thân nĩ được
coi là hệ thống các giải pháp định vị cụ thể của việc tổ chức phát triển kinh tế,
xã hội trên một vùng lãnh thổ nhất định, cụ thể là đáp ứng nhu cầu mặt bằng
sử dụng đất hiện tại và tương lai của các ngành các lĩnh vực cũng như nhu cầu
sinh hoạt của mọi thành viên xã hội một cách tiết kiệm, khoa học, hợp lý và
cĩ hiệu quả cao.
Quy hoạch sử dụng đất là một hoạt động vừa mang tính kỹ thuật, kinh
tế vừa mang tính pháp chế.
Biểu hiện của tính kỹ thuật là ở chỗ, đất đai được đo đạc, vẽ thành
bản đồ, tính tốn và thống kê diện tích, thiết kế phân chia khoảnh thửa để giao
cho các mục đích sử dụng đất khác nhau.
Về mặt pháp lý, đất đai được nhà nước giao cho các tổ chức, hộ gia
đình và các cá nhân sử dụng vào các mục đích khác nhau. Nhà nước ban hành
các văn bản pháp quy để điều chỉnh các mối quan hệ đất đai. Các đối tượng sử
dụng đất cĩ nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương chính sách về
đất đai của Nhà nước.
Khi giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân, cần xác định rõ
mục đích của việc sử dụng. ðây là biện pháp quan trọng nhất nhằm khai thác
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 6
triệt để và cĩ hiệu quả cao tiềm năng đất. ở đây thể hiện rõ tính kinh tế của
quy hoạch sử dụng đất. Song điều đĩ chỉ tiến hành được khi tiến hành đồng
bộ cùng với các biện pháp kỹ thuật và pháp chế.
Từ đĩ cĩ thể rút ra khái niệm quy hoạch sử dụng đất [15] như sau:
Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và
pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, cĩ hiệu quả
cao thơng qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất của cả nước, tổ chức
sử dụng đất như một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác gắn
liền với đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất
và bảo vệ mơi trường.
Như vậy về thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình
thành các quyết định nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững để
mang lại lợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời hai chức năng: điều chỉnh các
mối quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất đặc biệt với
mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội kết hợp bảo vệ đất và mơi
trường.
Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cĩ ý nghĩa đặc biệt
quan trọng khơng chỉ cho trước mắt mà cả lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm điều
kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
của mỗi vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất đai được tiến hành nhằm định
hướng cho các cấp, các ngành trên địa bàn lập quy hoạch sử dụng đất đai chi
tiết cho mình; xác lập sự ổn định về mặt pháp lý cho cơng tác quản lý Nhà
nước về đất đai; làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất và đầu tư để phát triển
sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ các nhu cầu dân sinh, văn hĩa
– xã hội.
Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất đai cịn là biện pháp hữu hiệu của
Nhà nước nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai, hạn chế sự chồng chéo gây
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 7
lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tùy tiện, làm giảm sút
nghiêm trọng quỹ đất nơng nghiệp (đặc biệt là đất trồng lúa và đất lâm nghiệp
cĩ rừng); ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm hủy hoại
đất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái, gây ơ nhiễm mơi trường dẫn đến những tổn
thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế – xã hội và các hậu quả khĩ
lường về tình hình bất ổn định chính trị, an ninh quốc phịng ở từng địa
phương, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường.
2.1.2.2. Hệ thống quy hoạch sử dụng đất
Sự phát triển của nền kinh tế quốc dân địi hỏi phải tổ chức phân bố
hợp lý lực lượng sản xuất trong từng vùng và trên phạm vi cả nước. ðĩ chính
là nhiệm vụ quan trọng nhất của quy hoạch sử dụng đất.
Trong nhiều trường hợp, quy hoạch sử dụng đất phải tiến hành trên
quy mơ lớn, cĩ thể là vùng lãnh thổ của một huyện, cĩ thể là một tỉnh hoặc
một vùng kinh tế tự nhiên lớn gồm nhiều tỉnh hợp lại, cĩ thể trên phạm vi cả
nước. Trong những trường hợp đĩ, quy hoạch sử dụng đất phải tiến hành trên
quy mơ lớn, trong đĩ phải giải quyết vấn đề phân chia lại lãnh thổ, tổ chức
sản xuất và lao động, bố trí lại mạng lưới điểm dân cư, tổ chức lại các đơn vị
sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng đất cĩ thể giải quyết vấn đề di chuyển dân
cư, khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới, bố trí lại các xã, nơng trường, lâm
trường, thậm chí phải bố trí lại các huyện, các tỉnh (phân chia lại tỉnh, huyện,
thành lập tỉnh, huyện mới).
Bên cạnh nhiệm vụ tổ chức sử dụng đất trong phạm vi ranh giới từng
đơn vị sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất cịn phải đáp ứng nhu cầu đất cho
các ngành, các chủ sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng đất thực hiện việc phân
phối và tái phân phối quỹ đất nhà nước cho các ngành, các chủ sử dụng đất
thơng qua việc thành lập các đơn vị sử dụng đất mới hoặc chỉnh lý, hồn thiện
các đơn vị sử dụng đất đang tồn tại.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 8
Cĩ nhiều quan điểm khác nhau về phân loại quy hoạch sử dụng đất
đai. Tuy nhiên, mọi quan điểm đều dựa trên những căn cứ hoặc cơ sở chung
như nhau: nhiệm vụ đặt ra đối với quy hoạch; số lượng và thành phần đối
tượng trong quy hoạch, phạm vi lãnh thổ quy hoạch cũng như nội dung và
phương pháp quy hoạch. Thơng thường hệ thống quy hoạch và sử dụng đất
đai được phân loại theo nhiều cấp vị khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ
cụ thể về sử dụng đất đai từ tổng thể đến thiết kế chi tiết.
ðối với nước ta, Luật đất đai năm 2003 quy định quy hoạch sử dụng
đất đai được tiến hành theo lãnh thổ và theo ngành.
+ Hệ thống quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ hành chính [14] được
chia thành 4 cấp:
- Quy hoạch sử dụng đất đai cả nước.
- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh (bao gồm các tỉnh và thành
phố trực thuộc trung ương).
- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện (bao gồm các huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh).
- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã (bao gồm các xã, phường, thị
trấn). Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã được gọi là quy hoạch sử dụng đất
chi tiết.
+ Hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành bao gồm:
- Quy hoạch sử dụng đất đai của Bộ Quốc phịng.
- Quy hoạch sử dụng đất đai của Bộ Cơng an.
Mục đích chung của quy hoạch sử dụng đất đai theo các cấp lãnh thổ
hành chính bao gồm: đáp ứng nhu cầu đất đai cho hiện tại và tương lai để phát
triển các ngành kinh tế quốc dân; cụ thể hĩa một bước quy hoạch sử dụng đất
đai của các ngành và đơn vị hành chính cấp cao hơn; làm căn cứ, cơ sở để các
ngành, các đơn vị hành chính cấp dưới triển khai quy hoạch sử dụng đất đai
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 9
của ngành và địa phương mình; làm cơ sở để lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm
và hàng năm (căn cứ để giao cấp đất, thu hồi đất theo thẩm quyền được quy
định trong luật đất đai); phục vụ cho cơng tác thống nhất quản lý Nhà nước về
đất đai.
2.1.2.3. Những đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất đai thuộc loại quy hoạch cĩ tính lịch sử – xã
hội, tính khống chế vĩ mơ, tính chỉ đạo, tính tổng hợp trung và dài hạn, là hợp
thành quan trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân.
Các đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai [5] được thể hiện như sau:
+ Tính lịch sử – xã hội: Lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử
phát triển của quy hoạch sử dụng đất đai. Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều cĩ
một phương thức sản xuất của xã hội thể hiện theo hai mặt lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất. Trong quy hoạch sử dụng đất đai, luơn nảy sinh quan hệ
giữa người và đất đai – là sức tự nhiên, cũng như quan hệ giữa người với
người. Quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện đồng thời là yếu tố thúc đẩy phát
triển lực lượng sản xuất, vừa là yếu tố thúc đẩy các mối quan hệ xã hội, vì vậy
nĩ luơn là một bộ phận của phương thức sản xuất của xã hội.
+ Tính tổng hợp: Tỉnh tổng hợp của quy hoạch sử dụng đất đai biểu
hiện chủ yếu ở hai mặt: đối tượng của quy hoạch là khai thác, sử dụng, cải
tạo, bảo vệ… tồn bộ tài nguyên đất đai cho nhu cầu của tồn bộ nền kinh tế
quốc dân. Quy hoạch sử dụng đất đai đề cập đến nhiều lĩnh vực về khoa học,
kinh tế và xã hội như: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, dân số và đất đai,
sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, mơi trường sinh thái…
+ Tính dài hạn: Căn cứ vào các dự báo xu thế biến động dài hạn của
những yếu tố kinh tế xã hội quan trọng (như sự thay đổi về nhân khẩu, tiến bộ
kỹ thuật, đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp…) từ đĩ xác
định quy hoạch trung và dài hạn về sử dụng đất đai, đề ra các phương hướng,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 10
chính sách và biện pháp cĩ tính chiến lược, tạo căn cứ khoa học cho việc xây
dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm và ngắn hạn.
Quy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đất để phát triển lâu dài
kinh tế – xã hội. Cơ cấu và phương hướng sử dụng đất được điều chỉnh
từng bước trong thời gian dài (cùng với quá trình phát triển dài hạn kinh tế
– xã hội) cho đến khi đạt được mục tiêu dự kiến. Thời hạn (xác định
phương hướng, chính sách và biện pháp sử dụng đất để phát triển kinh tế
và hoạt động xã hội) của quy hoạch sử dụng đất đai thường từ 10 năm đến
20 năm hoặc lâu hơn.
+ Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mơ: Với đặc tính trung và dài hạn,
quy hoạch sử dụng đất đai chỉ dự kiến được trước các xu thế thay đổi phương
hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bổ sử dụng đất. Vì vậy, quy hoạch sử dụng
đất đai là quy hoạch mang tính chiến lược, các chỉ tiêu của quy hoạch mang
tính chỉ đạo vĩ mơ, tính phương hướng và khái lược về sử dụng đất của các
ngành như:
- Phương hướng, mục tiêu và trọng điểm chiến lược của việc sử dụng
đất trong vùng;
- Cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất của các ngành;
- ðiều chỉnh cơ cấu sử dụng đất và phân bổ đất đai trong vùng;
- Phân định ranh giới và các hình thức quản lý sử dụng đất đai
trong vùng;
- ðề xuất các biện pháp, các chính sách lớn để đạt được mục tiêu của
phương hướng sử dụng đất;
Do khoản thời gian dự báo tương đối dài, ảnh hưởng của nhiều nhân
tố kinh tế – xã hội khĩ xác định, nên chỉ tiêu quy hoạch càng khái lược hĩa,
quy hoạch sẽ càng ổn định.
+ Tính chính sách: Quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện rất mạnh đặc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 11
tính chính trị và chính sách xã hội. Khi xây dựng phương án phải quán triệt
các chính sách và quy định cĩ liên quan đến đất đai của ðảng và Nhà nước,
đảm bảo thực hiện cụ thể trên mặt bằng đất đai các mục tiêu phát triển kinh tế
quốc dân, phát triển ổn định kế hoạch kinh tế – xã hội. Tuân thủ các quy định,
các chỉ tiêu khống chế về dân số, đất đai và mơi trường sinh thái.
2.1.2.4. Các bước chính của quy hoạch sử dụng đất
Một quá trình quy hoạch sử dụng đất bao gồm 4 bước sau:
- Bước 1: Cơng tác chuẩn bị và điều tra cơ bản.
- Bước 2 : Xây dựng các phương án quy hoạch.
- Bước 3: Thẩm định và phê duyệt phương án quy hoạch.
- Bước 4: Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch.
* Cơng tác chuẩn bị và điều tra cơ bản
a. Cơng tác chuẩn bị :
Cơng tác chuẩn bị được tiến hành nhằm giải quyết các vấn đề sau :
- Thành lập ban chỉ đạo xây dựng quy hoạch. Thành phần của ban chỉ
đạo xây dựng quy hoạch gồm cĩ: Trưởng ban là Chủ tịch hoặc Phĩ Chủ tịch
UBND cấp làm quy hoạch, thứ ký thường là Thủ trưởng cơ quan Tài nguyên
và Mơi trường cùng cấp và ủy viên là Thủ trưởng các ban ngành chủ chốt.
- Tổ chức lực lượng, phương tiện làm việc. Lực lượng làm quy hoạch
cĩ thể tổ chức làm hai hướng: huy động lực lượng tự làm hoặc thuê cơ quan
chuyên mơn bên ngồi. Cần chuẩn bị chu đáo các điều kiện, phương tiện,
trang thiết bị, vật tư và nhất là kinh phí, vì dự án quy hoạch sử dụng đất các
cấp cao như tỉnh và huyện được coi là những dự án lớn, địi hỏi phải đầu tư
nhiều lao động và chi phí vật chất.
- Xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật và kế hoạch tiến hành. Luận
chứng được xây dựng theo đúng quy định và sau khi được chính quyền cấp
trên phê duyệt sẽ là căn cứ để tổ chức triển khai thực hiện.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 12
- Thành lập Hội đồng xét duyệt quy hoạch. Chủ tịch hội đồng phê
duyệt quy hoạch là lãnh đạo cơ quan chính quyền cấp trên trực tiếp. Thành
viên hội đồng là Thủ trưởng các ban ngành chủ chốt.
b. ðiều tra cơ bản:
Mục đích của cơng tác điều tra cơ bản là nhằm thu thập các tư liệu, số
liệu, thơng tin cần thiết phục vụ cho việc xây dựng các phương án quy hoạch
ở bước sau. Cơng tác này được tiến hành theo hai giai đoạn.
+ Cơng tác nội nghiệp :
Cơng tác nội nghiệp là điều tra, thu thập số liệu, thơng tin cần thiết
trong điều kiện trong phịng. ở giai đoạn này cần tập hợp các tư liệu sau :
- Tài liệu bản đồ làm nền thể hiện nội dung quy hoạch cĩ tỷ lệ
thích hợp.
- Các tài liệu bản đồ địa chính, bản đồ địa hình, các tài liệu điều tra
khảo sát thổ nhưỡng, quy hoạch chuyên ngành đã tiến hành trước đĩ.
- Tình hình biến động đất đai trong những năm qua (tốt nhất là cĩ
được chuỗi số liệu biến động trong vịng 5 – 10 năm), các thơng tin cĩ được
về những tồn tại trong quản lý đất đai (giao đất trái thẩm quyền, tranh chấp,
lấn chiếm đất đai…), cơng tác giao đất sử dụng ổn định lâu dài và cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Hiện trạng phân bổ và sử dụng theo các quỹ đất của địa phương.
- Các chỉ tiêu kinh tế cĩ liên quan đến đất đai.
- ðịnh mức sử dụng đất cho các ngành, các mục đích.
- Phương hướng phát triển các ngành, các đơn vị trong tương lai theo
chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn.
- Tình hình biến động dân số, tỷ lệ tăng dân số, phân bổ dân số, lao
động theo lãnh thổ, theo ngành, theo độ tuổi.
+ Cơng tác ngoại nghiệp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 13
Về thực chất đây là cơng tác khảo sát ngồi thực địa nhằm bổ sung và
chính xác hĩa các thơng tin thu thập được được ở trong phịng.
Từ kết quả điều tra, khảo sát, từ những nhận định, kết luận thơng qua
việc phân tích, đánh giá thực trạng và dựa vào kết quả nghiên cứu định hướng
chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội sẽ đề ra những mục
tiêu cần đạt được trong tương lai về quy hoạch sử dụng đất.
* Xây dựng các phương án quy hoạch
Các phương án quy hoạch được xây dựng theo trình tự và cĩ nội dung
nhất định phụ thuộc vào cấp làm quy hoạch, nhưng trong hầu hết các trường
hợp được thực hiện theo các bước sau:
a. Xây dựng đề cương nghiên cứu quy hoạch
ðề cương nghiên cứu thể hiện đầy đủ mức độ đi sâu vào những nội
dung gì của hạng mục nào trong luận chứng quy hoạch.
Căn cứ vào đặc điểm của từng vùng lãnh thổ cần tập trung nghiên cứu
những vấn đề nổi cộm nhất về sử dụng đất đai. Dựa vào đĩ hình thành các
chuyên đề nghiên cứu (như đất khu dân cư, đất cho phát triển cơng nghiệp,
giao thơng, thủy lợi, xây dựng cơ bản, đất cho các nhu cầu văn hĩa, giáo dục,
y tế…). Trong mỗi chuyên đề, cần vạch ra các vấn đề chủ yếu nhất để tập
trung nghiên cứu. Ngồi ra cần tính đến những chuyên đề phục vu cho quy
hoạch sử dụng đất thuộc các ngành, các đơn vị khác trong vùng cĩ trách
nhiệm cung cấp.
ðề cương nghiên cứu cần được thảo luận kỹ trong cơ quan Tài
nguyên và Mơi trường và trình duyệt trước UBND cấp làm quy hoạch. Sau
khi được thơng qua, đề cương nghiên cứu được coi là cơ sở hợp pháp cho việc
huy động nhân lực, tài chính vật tư và làm căn cứ cho việc tổ chức phối hợp
giữa các đơn vị hoặc cá nhân thơng qua việc ký kết các hợp đồng kinh tế hoặc
hợp đồng trách nhiệm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 14
b. Xây dựng chương trình điều hịa phối hợp nghiên cứu
Thơng thường những dự án quy mơ lớn địi hỏi sự phối hợp của nhiều
cơ quan cĩ chức năng khác nhau, do đĩ cần cĩ chương trình điều hịa phối
hợp. Cần cĩ ban điều hành chương trình hoặc ban chỉ đạo lập quy hoạch sử
dụng đất để tăng cường sự chỉ đạo, lãnh đạo của các bên tham gia.
Chương trình điều hịa phối hợp nhằm khẳng định trách nhiệm cung
cấp các tài liệu, số liệu cĩ sẵn hoặc mới được điều tra nghiên cứu bổ sung
theo các mốc thời gian để đảm bảo tiến độ chung của các dự án quy hoạch.
Ban chỉ đạo hoặc ban điều hành là người tổ chức đánh giá, nghiệm
thu các chuyên đề hoặc từng hạng mục dự án.
c. Viết báo cáo tổng hợp thể hiện các kết quả nghiên cứu
Viết báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất là cơng việc xử lý tổng
hợp các kết quả của từng hạng mục dự án, từng chuyên đề nghiên cứu theo bố
cục chặt chẽ về lời văn thuyết minh và chuẩn xác về hệ thống chỉ tiêu số liệu.
Báo cáo tổng hợp là tài liệu đưa ra trình duyệt dự án quy hoạch sử
dụng đất. Kèm theo bĩa cáo thuyết minh cịn cĩ các phụ lục, bao gồm:
- Các báo cáo kết quả nghiên cứu chuyên đề, hạng mục dự án.
- Hệ thống các bảng biểu, trong đĩ cĩ các biểu quan trọng nhất cần cố
gắng đưa ra như: biểu biến động sử dụng đất qua các thời kỳ, biểu chu chuyển
đất đai trong giai đoạn quy hoạch, biểu so sánh cơ cấu đất sử dụng hiện tại với
các mốc thời kỳ quy hoạch.
- Hệ thống bản đồ: cần cĩ các bản đồ quan trọng như bản đồ hiện
trạng sử dụng đất, đối với các vùng cịn nhiều đất chưa sử dụng cần cĩ bản đồ
tiềm năng đất đai. Ngồi ra cịn cĩ các bản đồ chuyên đề như: bản đồ độ dốc,
thổ nhưỡng, giao thơng, thủy lợi, phân bố mạng lưới dân cư đơ thị và nơng
thơn. Tất cả các bản đồ này cần thể hiện trên cùng một tỷ lệ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 15
* Thẩm định và phê duyệt quy hoạch
Việc thẩm định phương án quy hoạch sử dụng đất cĩ vai trị rất
quan trọng. Vì vậy phải tiến hành các bước theo đúng nguyên tắc, tránh
làm theo kiểu xuê xoa, đại khái vì sau khi được duyệt, quy hoạch cĩ tính
pháp lý rất cao.
Hồ sơ thẩm định và xin phê duyệt gồm cĩ:
- Tờ trình của UBND cấp làm quy hoạch kèm theo bản sao nghị quyết
của HðND cùng cấp về việc thơng qua phương án quy hoạch.
- Báo cáo thuyết minh tổng hợp và các phụ lục kèm theo.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai.
- Bản đồ quy hoạch sử dụng._. đất đai.
- Bản đồ đánh giá đất đai.
- Các bản đồ chuyên đề, các bảng, biểu đồ, sơ đồ kèm theo.
Việc thẩm định và phê duyệt quy hoạch được tiến hành theo trình
tự sau:
- Phương án quy hoạch sau khi xây dựng xong sẽ được thơng qua ở
HðND cấp làm quy hoạch. Nếu nhất trí thơng qua, HðND sẽ ra nghị quyết về
việc thơng qua phương án quy hoạch. Căn cứ vào đĩ UBND cấp làm quy
hoạch làm tờ trình lên UBND cấp trên trực tiếp để đề nghị về việc phê duyệt
quy hoạch. Kèm theo tờ trình là tồn bộ hồ sơ quy hoạch và bản sao nghị
quyết của HðND cùng cấp về việc thơng qua quy hoạch.
- UBND cấp trên trực tiếp sẽ thành lập Hội đồng để xét duyệt quy
hoạch của UBND cấp dưới gửi lên. ðể đảm bảo tính thống nhất với quy
hoạch của cả nước, trước khi đưa ra xét duyệt, các phương án sử dụng đất cấp
tỉnh cần cĩ sự thẩm định của Bộ Tài nguyên và Mơi trường.
Các cơ quan chức năng như Kế hoạch và ðầu tư, cơ quan chuyên
mơn về Nơng nghiệp, Giao thơng, Thủy lợi, Xây dựng, Tài chính cần tham
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 16
gia tích cực cùng cơ quan Tài nguyên và Mơi trường trong quá trình lập quy
hoạch và cĩ trách nhiệm gĩp ý kiến cụ thể cho bản quy hoạch trước khi đưa ra
thẩm định và phê duyệt.
Sau khi được phê duyệt, hồ sơ quy hoạch được sao làm nhiều bộ, lưu
giữ tại UBND và cơ quan Tài nguyên và Mơi trường cấp làm quy hoạch để tổ
chức thực hiện, tại UBND cấp trên để theo dõi chỉ đạo, tại cơ quan chuyên
mơn ngành Tài nguyên và Mơi trường cấp trên để quản lý và điều hành.
* Kiểm tra và tổ chức chỉ đạo thực hiện
Chức năng tổ chức chỉ đạo thực hiện quy hoạch thuộc về UBND cấp
làm quy hoạch. Hằng năm, UBND chỉ đạo các cơ quan chuyên mơn lập kế
hoạch sử dụng đất trình lên UBND cấp trên xin phê duyệt. Kế hoạch sử dụng
đất hàng năm phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt.
UBND và cơ quan Tài nguyên và Mơi trường cấp trên cĩ trách nhiệm
chỉ đạo, kiểm tra, giám sát và đơn đốc việc thực hiện quy hoạch của UBND
cấp dưới.
2.1.2.5. Những nguyên tắc của quy hoạch sử dụng đất đai
Các quy luật phát triển kinh tế khách quan của phương thức sản xuất
xã hội chủ nghĩa là yếu tố quyết định nội dung và phương pháp quy hoạch sử
dụng đất. Nĩi một cách khác, các quy luật đĩ đã điều khiển hoạt động của
Nhà nước trong lĩnh vực phân phối và sử dụng tài nguyên đất.
Quyền sở hữu Nhà nước về đất đai là cơ sở để bố trí hợp lý các
ngành, tạo điều kiện để chuyên mơn hĩa sâu các vùng kinh tế và là một trong
những điều kiện quan trọng nhất của bước quá độ từ nền kinh tế nghèo nàn
lạc hậu lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
Trong quá trình đĩ quy hoạch sử dụng đất đĩng vai trị quan trọng.
Thơng qua quy hoạch, Nhà nước thực hiện chức năng phân phối và tái phân
phối quỹ đất nhằm đáp ứng nhu cầu về đất sử dụng cho các ngành, các đơn vị
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 17
sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng đất cịn là cơng cụ để Nhà nước điều chỉnh
các mối quan hệ đất đai, thiết lập thể chế quản lý sử dụng tài nguyên đất, củng
cố pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Những luận điểm cơ bản phản ánh những nét đặc trưng nhất của quy
hoạch sử dụng đất chính là những nguyên tắc cơ bản sau:
(1) Chấp hành quyền sỡ hữu nhà nước về đất đai
Nguyên tắc này là cơ sở của mọi hoạt động và biện pháp cĩ liên quan
tới quyền sử dụng đất, là nguyên tắc quan trọng nhất trong hoạt động quy
hoạch sử dụng đất. Nĩ khơng chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà cịn là một vấn đề
chính trị quan trọng, bởi vì tài nguyên đất được quốc hữu hĩa là đối tượng sở
hữu Nhà nước, đồng thời là một căn cứ quan trọng để phát triển sức sản xuất,
để củng cố và hồn thiện phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa trong tất cả
các ngành, đặc biệt là nơng nghiệp.
Một trong những nhiệm vụ trung tâm mà ðảng và Chính phủ đã đặt ra
trong đường lối phát triển nơng nghiệp là củng cố quan hệ đất đai xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ tính bất khả xâm phạm quyền sở hữu Nhà nước về đất đai, chấp
hành triệt để quyền sở hữu đất của Nhà nước. Luật pháp Nhà nước tuyệt đối
nghiêm cấm việc sử dụng đất khơng đúng mục đích. Luật pháp bảo vệ quyền
bất khả xâm phạm quyền sử dụng đất và tính ổn định của mỗi đơn vị sử dụng
đất vì đĩ là cơ sở quan trọng nhất để phát triển sản xuất.
Quy hoạch sử dụng đất cịn cĩ vai trị quan trọng trong việc ngăn
ngừa các hành vi xâm phạm sự tồn vẹn lãnh thổ của các đơn vị sử dụng đất.
Khi quy hoạch sử dụng đất, người ta đã lập nên đường ranh giới giữa các đơn
vị sử dụng đất, giữa đất sản xuất nơng nghiệp với đất khu dân cư, giữa các
chủ sử dụng đất với nhau, tức là đã xác định phạm vi quyền lợi của mỗi chủ
sử dụng đất. Mỗi chủ sử dụng đất chỉ cĩ quyền sử dụng đất chứ khơng cĩ
quyền sở hữu đất. Nhà nước cho phép các chủ sử dụng đất cĩ 6 quyền là
quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp, cho thuê quyền sử dụng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 18
đất và quyền gĩp vốn đầu tư. Quyền sử dụng đất của các chủ đất được xác
nhận bằng các văn bản pháp luật và được pháp luật Nhà nước bảo hộ. Mọi
thay đổi trong cơ cấu đơn vị sử dụng đất phải được phản ánh kịp thời trong
các tài liệu thích hợp.
(2) Sử dụng đất tiết kiệm, bảo vệ đất và bảo vệ thiên nhiên
ðất đai cĩ một đặc điểm rất quan trọng là nếu được sử dụng đúng và
hợp lý thì chất lượng đất ngày càng tốt lên. Tính chất đặc biệt này của đất địi
hỏi chúng ta phải hết sức chú ý trong việc sử dụng đất.
Một trong những vấn đề bảo vệ đất quan trọng nhất là ngăn ngừa và
dập tắt các quá trình xĩi mịn do giĩ và nước gây nên. Các quá trình xĩi mịn
cĩ tác hại rất lớn đối với sản xuất nơng nghiệp. Do hậu quả của các quá trình
xĩi mịn và rửa trơi lớp đất mặt mà hàng năm một lượng chất dinh dưỡng
khổng lồ bị nước cuốn ra sơng rồi ra biển. Quá trình xĩi mịn tầng nền đất tạo
nên các khe xĩi, làm tăng tốc độ dịng chảy bề mặt của nước mưa và lượng
đất bị cuốn trơi sẽ bồi đắp gây hiện tượng bị tắt nghẽn dịng sơng, gây sụt lỡ
các triền sơng lớn thuộc vùng hạ lưu.
Nạn xĩi mịn do giĩ gây ra cũng mang lại hậu quả khơng nhỏ. Những
trận bão gây ra những cơn lốc bụi, cát cuốn đi lớp đất màu mỡ trên bề mặt,
phá hoại hoa màu. ở ven biển, lốc cát tấn cơng làng mạc, đồng ruộng, làm
thay đổi địa hình, thay đổi các tính chất đất, đe dọa mùa màng, vùi lấp các
nguồn nước, đường giao thơng.
Xĩi mịn đất là một hoạt động tiêu cực. Nếu khơng cĩ các biện pháp
chống xĩi mịn một cách cĩ hệ thống thì hậu quà của nĩ ngày càng lớn. Xĩi
mịn sẽ làm mất đi lớp đất mặt màu mỡ nhất. Khi tổ chức các biện pháp chống
xĩi mịn cần tính đến các đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng, thủy văn từng vùng.
Tổ hợp các biện pháp chống xĩi mịn sẽ được giải quyết trong một đồ án quy
hoạch cĩ luận chứng khoa học.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 19
Nhưng trong lĩnh vực bảo vệ đất, quy hoạch sử dụng đất khơng chỉ
làm nhiệm vụ chống xĩi mịn, mà cịn phải chống các quá trình ơ nhiễm đất,
bảo vệ các yếu tố của mơi trường thiên nhiên.
Ơ nhiễm đất là một vấn đề đáng quan tâm của tồn xã hội. ðất cĩ thể
ơ nhiễm bởi chất thải cơng nghiệp, chất thải sinh hoạt, nước thải từ nhà máy
và nước thải sinh hoạt từ các đơ thị lớn, ơ nhiễm bởi các chất phĩng xạ, bởi
việc sử dụng quá mức các hĩa chất bảo vệ thực vật độc hại và lạm dụng phân
hĩa học. Trong các phương án quy hoạch sử dụng đất, cần dự kiến các biện
pháp chống ơ nhiễm đất một cách cĩ hiệu quả.
Bảo về và cải tạo thảm thực vật tự nhiên cũng là một nhiệm vụ quan
trọng của quy hoạch sử dụng đất. Thảm thực vật tự nhiên, đặc biệt là rừng
được coi là lá phổi của trái đất với chức năng lọc sạch khơng khí, điều tiết
nước, nhiệt, ẩm, điều tiết chế độ nước các dịng sơng lớn. Ngồi ra đĩ cịn là
nguồn cung cấp nguyên liệu cơng nghiệp, cung cấp các lâm sản quý và là
nguồn thức ăn cho chăn nuơi gia súc.
Các hồ chứa nước lớn cũng là đối tượng cần được bảo vệ. Các hồ lớn
nằm giữa một khu đơ thị, khu dân cư nơng thơn hoặc giữa một vùng đất nơng
nghiệp cĩ khả năng làm dịu bớt những đột biến của tiểu khí hậu trong vùng
(như nhiệt độ, độ ẩm), điều tiết chuyển động của các dịng khơng khí quanh
khu vực hồ. Các hồ lớn và đẹp cịn là nơi nghỉ mát, an dưỡng, du lịch cho
nhân dân, làm tăng vẻ đẹp cho các khu dân cư ven hồ.
ðể tránh lãng phí, khi cấp đất cho các nhu cầu phi nơng nghiệp, trong
các phương án quy hoạch sử dụng đất phải bố trí hợp lý các cơng trình nhà ở
và phục vụ sản xuất theo tinh thần hết sức tiết kiệm đất.
(3) Tổ chức phân bổ quỹ đất cho các ngành
Khi phân bố quỹ đất cho các ngành, cần đảm bảo nguyên tắc tổ chức
sử dụng tài nguyên đất vì lợi ích của nền kinh tế quốc dân nĩi chung và từng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 20
ngành nĩi riêng, trong đĩ ưu tiên cho ngành nơng nghiệp.
Sự phát triển của các ngành cơng nghiệp, giao thơng vận tải, xây
dựng, thủy điện, dầu khí… đều địi hỏi phải cĩ đất. Việc bố trí các xí nghiệp
cơng nghiệp, các tuyến giao thơng vận tải, các khu khai thác khống sản và
các cơng trình xây dựng lớn thường là được dự kiến trước trong kế hoạch phát
triển kinh tế quốc dân dài hạn. Nhưng trong các kế hoạch đĩ thường mới chỉ
dự kiến vùng và địa điểm sẽ xây dựng, cịn vị trí cụ thể (bãi xây dựng) thì sẽ
được xác định trong quá trình quy hoạch sử dụng đất dưới hình thức thành lập
một đơn vị sử dụng đất phi nơng nghiệp mới.
Thực chất của việc thành lập một đơn vị sử dụng đất phi nơng nghiệp
chính là việc lấy một khoảnh đất nào đĩ từ đất dự trữ quốc gia hoặc lấy từ đất
nơng nghiệp để bố trí một cơng trình phi nơng nghiệp nào đĩ.
Khi giao đất cho các nhu cầu phi nơng nghiệp, hầu như bao giờ cũng
làm thay đổi cơ cấu đất của đơn vị bị mất đất. Do đĩ, khi xây dựng dự án giao
đất cần lưu ý để hoạt động sản xuất của các cơ sở đĩ khơng bị hoặc ít bị ảnh
hưởng nhất. Những khoảnh đất giao cho các nhu cầu phi nơng nghiệp nên lấy
từ đất chưa sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả trong nơng nghiệp. Trong
trường hợp, nếu việc giao đất cho nhu cầu phi nơng nghiệp làm cho cơ cấu sử
dụng đất bị thay đổi nhiều, tổ chức lãnh thổ bên trong bị đảo lộn thì phải quy
hoạch lại tồn phần hoặc từng bộ phận cho đơn vị sử dụng đất đĩ.
Trong trường hợp giao đất cho nhu cầu khai thác khống sản (vị trí
các khoảnh đất này là khơng thể thay đổi được), người ta phải lường trước
mọi hậu quả cĩ thể xảy ra cho các đơn vị bị mất đất và từ đĩ đề xuất các biện
pháp khắc phục hoặc giảm bớt ảnh hưởng xấu của nĩ.
Khi đánh giá về mặt kinh tế những hậu quả do việc giao đất gây ra,
phải tính đến các khoản chi phí và thiệt hại sau:
- Giá trị nhà cửa, cơng trình cĩ trên diện tích bị thu hồi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 21
- Những chi phí đầu tư chưa sử dụng hết của chủ đất.
- Những chi phí để di chuyển dân cư.
- Chi phí để tháo dỡ nhà cửa, cơng trình và khơi phục lại ở địa
điểm mới.
- Khối lượng sản phẩm hàng năm thu được từ mảnh đất bị thu hồi
(tính cho một vài năm về sau).
- Những thiệt hại về sản xuất và những phí tổn do phải quy hoạch lại.
(4) Tạo ra những điều kiện tổ chức lãnh thổ hợp lý
Khi quy hoạch sử dụng đất cần tạo ra những điều kiện tổ chức lãnh
thổ hợp lý để thực hiện những nhiệm vụ kế hoạch của Nhà nước, của riêng
ngành nơng nghiệp và từng đơn vị sản xuất cụ thể. Trên cơ sở đĩ cĩ thể áp
dụng các hình thức quản lý kinh tế tiên tiến, ứng dụng các cơng nghệ mới, các
tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả sử dụng
đất và sử dụng lao động.
Quy hoạch sử dụng đất được tiến hành theo kế hoạch chung của Nhà
nước, của ngành nơng nghiệp và của từng đơn vị sản xuất nơng nghiệp cụ thể.
Kế hoạch hĩa của nền kinh tế quốc dân là biểu hiện của quy luật kinh tế
khách quan: quy luật phát triển kinh tế cĩ kế hoạch. ðiều đĩ địi hỏi đảm bảo
tương quan tỷ lệ giữa các ngành, phân bố hợp lý sức sản xuất, phát triển tổng
hợp các vùng kinh tế, phát triển cĩ kế hoạch từng xí nghiệp. Kế hoạch phát
triển kinh tế quốc dân, xác định phương hướng và nhiệm vụ sản xuất cho từng
xí nghiệp, từng ngành, trong đĩ cĩ các chỉ tiêu dự kiến về tổng sản lượng
trồng trọt, chăn nuơi và các ngành khác với yêu cầu đáp ứng đủ cho nhu cầu
trong nước về lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho cơng nghiệp và các sản
phẩm hàng hĩa để xuất khẩu. Số sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu của Nhà
nước tạo thành sản phẩm hàng hĩa. Tổng giá trị sản phẩm hàng hĩa chính là
xuất phát điểm của kế hoạch hĩa sản xuất từng đơn vị.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 22
Quy hoạch sử dụng đất phải nhằm mục đích tạo ra những điều kiện về
tổ chức lãnh thổ thúc đẩy các đơn vị sản xuất thực hiện đạt và vượt mức kế
hoạch Nhà nước giao. Khi quy hoạch sử dụng đất, người ta dự kiến phương
hướng sử dụng đất trong một thời gian dài. Tương lai phát triển của các đơn
vị là căn cứ xây dựng các phương án thiết kế.
Khơng thể tổ chức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất trong nơng
nghiệp nếu khơng tính đến quá trình lao động và khơng gắn nĩ với quá trình
sản xuất. Quy hoạch sử dụng đất phải được phối hợp chặt chẽ với việc tổ chức
các ngành trồng trọt, chăn nuơi để tạo ra những điều kiện tốt nhất cho các
ngành đĩ phát triển, để nâng cao năng suất lao động.
Khi giải quyết mỗi nội dung của đồ án quy hoạch sử dụng đất phải
căn cứ vào yêu cầu tổ chức hợp lý sản xuất. Ví dụ như khi tổ chức và bố trí sử
dụng đất nơng nghiệp và luân canh, trước hết cần dựa vào cơ cấu, quy mơ và
hướng chuyên mơn hĩa của các ngành đã được xác định trước trong kế hoạch
phát triển tương lai và phải tính đến việc bố trí các tổ hợp nơng – cơng
nghiệp, các xí nghiệp sản xuất và chế biến nơng sản.
Việc tổ chức sử dụng hợp lý đất đai phụ thuộc vào việc tổ chức sử
dụng các tư liệu sản xuất khác và tồn bộ quá trình sản xuất nĩi chung. Bên
cạnh đĩ, việc sử dụng đất cĩ ảnh hưởng đến việc phát triển và bố trí các
ngành nghề, đến việc tổ chức lao động và năng xuất lao động, đến hiệu quả sử
dụng các tư liệu sản xuất. Như vây, đất đai chỉ cĩ thể được tổ chức sử dụng
đúng và hợp lý trong trường hợp nếu như gắn nĩ với việc tổ chức sử dụng các
tư liệu sản xuất khác, với tổ chức lao động và quản lý đơn vị.
Quy hoạch sử dụng đất phải tạo ra các điều kiện để áp dụng các biện
pháp kỹ thuật nơng nghiệp mới tiên tiến, cĩ hiệu quả cao để nâng cao độ màu
mỡ của đất và trình độ kỹ thuật canh tác. Khi giải quyết nội dung của quy
hoạch sử dụng đất cần dựa trên các hình thức tổ chức lao động tiến bộ nhất,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 23
cơ giới hĩa sản xuất tổng hợp, ứng dụng cĩ hiệu quả máy mĩc, thiết bị, điện
khí hĩa nơng nghiệp.
(5) Phù hợp với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng
lãnh thổ
Mỗi vùng, mỗi đơn vị sử dụng đất đều cĩ những điểm khác biệt về
điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Nếu khơng tính đến điều đĩ thì khơng thể
tổ chức sử dụng hợp lý đất đai.
ðể tăng năng suất các loại cây trồng cần phải xác định được cơ cấu
đất thích hợp và cơ cấu luân canh hợp lý, đồng thời bố trí hợp lý trên lãnh thổ.
Quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo điều kiện để sử dụng cĩ hiệu quả từng
tấc đất. ðể đạt được mục đích đĩ, cần nghiên cứu kỹ các điều kiện tự nhiên
như: đặc điểm thổ nhưỡng, đặc điểm địa hình, đặc điểm tiểu khí hậu, tính chất
thảm thực vật tự nhiên và hệ thống thủy văn.
Trong số các điều kiện kinh tế phải kể đến các yếu tố như: quy mơ
sản xuất và chuyên mơn hĩa, tổ chức sản xuất, quy mơ và cơ cấu ngành, dân
số và lao động, giá trị tài sản cố định và vốn lưu động, trang bị máy mĩc kỹ
thuật, sự phân bố các điểm dân cư…
Các cơ sở sản xuất nơng nghiệp thường đầu tư rất lớn cho xây dựng
nhà ở, cơng trình phục vụ sản xuất và đời sống, xây dựng giao thơng, thủy lợi.
Những cơng trình này liên quan trực tiếp với đất và chúng chỉ được khai thác
hết cơng suất nếu vị trí xây dựng của chúng là hợp lý. Những cơng trình này
cĩ vai trị kinh tế quan trọng. Do đĩ, khi quy hoạch sử dụng đất cần phải tính
tốn sao cho chúng được sử dụng cĩ hiệu quả cao nhất, đồng thời cũng phải
tính đến cả khả năng đầu tư mở rộng sản xuất trong tương lai.
Các điều kiện xã hội cũng cĩ vai trị khơng kém phần quan trọng.
Trong số các điều kiện xã hội, trước hết phải kể đến dạng xí nghiệp (nơng
trường hoặc trạm trại, hợp tác xã, tập đồn sản xuất…). Các chủ sử dụng đất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 24
chủ yếu trên đất nơng nghiệp theo cơ chế hiện nay là các hộ nơng dân. Vai trị
của hợp tác xã và tập đồn sản xuất trong quản lý và điều hành sản xuất đã
giảm đi. Hợp tác xã chỉ cịn làm nhiệm vụ tổ chức một số dịch vụ sản xuất
như thủy lợi, bảo vệ thực vật, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật. Riêng các xí
nghiệp quốc doanh vẫn giữ nguyên vai trị của mình. Do đĩ, giữa các xí
nghiệp quốc doanh và hợp tác xã nơng nghiệp hiện nay cĩ sự khác biệt rất lớn
về hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, về chức năng quản lý, điều hành sản
xuất, về tổ chức lao động. Những điểm khác biệt đĩ được thể hiện cụ thể
trong cơ cấu tổ chức sản xuất và lãnh thổ của các xí nghiệp. Chính vì vậy
khơng thể áp dụng một cách máy mĩc phương pháp và quy phạm quy hoạch
nơng trường quốc doanh cho quy hoạch cấp xã và ngược lại.
2.1.2.6. Quan điểm xây dựng quy hoạch sử dụng đất
Về mặt lý luận, quy hoạch là khoa học dự báo [16]. ðể cĩ thể tiến
hành dự báo chính xác, yếu tố đầu tiên là phải nắm bắt được quy luật vận
động của xã hội (yếu tố thể chế), đồng thời cũng xác định giới hạn mục tiêu
của dự báo cho thời gian là bao lâu? để đạt được đến mức độ nào? Quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất là khoa học nghiên cứu dự báo chiến lược sử dụng đất
theo quy luật phát triển của xã hội, dựa trên cơ sở định hướng mục tiêu phát
triển tổng thể đất nước do đảng chính trị cầm quyền đặt ra. Vì thế, quy hoạch
sử dụng đất phải được xây dựng trên cơ sở định hướng của quy hoạch tổng
thể, đồng thời phải phù hợp với đặc điểm riêng của từng địa phương, từng
ngành trong từng thời gian nhất định. Do đĩ phải xác định chính xác ở tầm vĩ
mơ: đất nước được định hướng phát triển như thế nào? hành trình phát triển
đĩ được chia ra làm bao nhiêu giai đoạn?... Từ đĩ làm cơ sở tiến hành tính
tốn dự báo: trong từng giai đoạn cĩ bao nhiêu ngành, lĩnh vực cần sử dụng
đất? sử dụng loại đất gì? quy mơ diện tích bao nhiêu? ở đâu? Cũng từ đĩ cần
phải cĩ hệ thống chỉ tiêu chuẩn quy phạm được xây dựng cho rất nhiều lĩnh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 25
vực, nhiều ngành, trong đĩ cĩ tiêu chuẩn quy phạm về định mức sử dụng đất
của từng ngành, từng lĩnh vực. Mặt khác khi tính tốn nhu cầu sử dụng đất
của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực cần phải nghiên cứu kỹ đặc tính sử dụng đất của
chúng, để trong quá trình hoạt động sử dụng đất khơng gây ảnh hưởng xấu tới
mơi trường và khơng loại trừ nhau, đảm bảo phát triển bền vững.
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, đất đai khơng chỉ là tư liệu
sản xuất mà cịn là hàng hố đặc biệt, vì vậy quy hoạch sử dụng đất cĩ tác
động tới tồn bộ nền kinh tế. Do đĩ để tiến hành dự báo nhu cầu sử dụng đất
của từng ngành, từng địa phương, cần làm rõ mối quan hệ giữa quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế xã hội của cả nước, của từng địa phương với quy
hoạch sử dụng đất và các quy hoạch chuyên ngành khác, tức là làm rõ quy
hoạch sử dụng đất là một bộ phận của quy hoạch tổng thể, hay nĩ là quy
hoạch chuyên ngành độc lập với quy hoạch tổng thể và phải dựa trên cơ sở
định hướng của quy hoạch tổng thể; các quy hoạch chuyên ngành cĩ sử dụng
đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất hay ngược lại.
Về mặt phân cấp lập và phê duyệt quy hoạch cần làm rõ tính hệ thống
cũng như tính độc lập và lệ thuộc tương đối giữa quy hoạch sử dụng đất của
trung ương và quy hoạch sử dụng đất ở địa phương, giữa quy hoạch sử dụng
đất của đơn vị hành chính cấp trên và quy hoạch sử dụng đất của cấp dưới. Về
quy trình cần xác định rõ quy hoạch sử dụng đất của cấp nào làm trước hoặc
quy hoạch sử dụng đất của cấp dưới cần tuân thủ và phù hợp với quy hoạch
sử dụng đất của cấp trên đến mức độ nào?
Kế hoạch sử dụng đất là việc phân đoạn thực hiện quy hoạch sử dụng
đất theo từng thời gian, từng thời điểm để định ra được tiến độ, khối lượng,
địa điểm cần thực hiện phù hợp với yêu cầu và khả năng vật chất của xã hội.
Kế hoạch sử dụng đất cần phải đảm bảo tính ổn định và tính khả thi cao, vì
thế cần phân đoạn thời gian ngắn từ 1 – 3 năm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 26
Do là khoa học dự báo, quy hoạch sử dụng đất khơng phải là dĩ thành
bất biến mà cĩ tính dung sai nhất định, vì thế phải tính tốn dự báo cho thời
gian dài (thường là 10 năm trở lên) và phải được phân thành nhiều giai đoạn
để thực hiện (chia ra các kỳ kế hoạch), các phát sinh sai sĩt phải được điều
chỉnh trong quá trình thực hiện kế hoạch sử dụng đất.
Từ những quan điểm trên, để cơng tác quy hoạch sử dụng đất hiệu
quả hơn, cần:
- Nghiên cứu để ban hành bộ luật về quy hoạch, trong đĩ cần xác định
rõ mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội và các quy hoạch chuyên ngành khác.
- Cần cĩ những quy định rõ ràng trong bộ luật về quy hoạch tính cơng
khai minh bạch, đại chúng của cơng tác quy hoạch nhằm khai thác tối đa trí
tuệ của nhân dân ở cả các giới vào lập quy hoạch và giám sát thực hiện quy
hoạch. ðặc biệt do đất đai đã được tiền tệ hố và tham gia vào nền sản xuất
hàng hố, khi nước ta đã là thành viên đầy đủ của WTO, sẽ cĩ nhiều nhà đầu
tư nước ngồi tham gia vào quan hệ đất đai ở nước ta, họ cĩ quyền và nghĩa
vụ bỏ tiền để xây dựng quy hoạch chi tiết sử dụng đất trong từng dự án.
- Cần nghiên cứu ban hành hệ thống các tiêu chuẩn, định mức chuyên
ngành phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất như: tiêu chuẩn định mức sử dụng
đất của đơ thị sinh thái; đơ thị bền vững; tiêu chuẩn về sử dụng đất của các
khu bảo tồn, bảo tàng…
- Cần quy định cụ thể về thẩm quyền lập, phê duyệt và điều chỉnh quy
hoạch, tránh tình trạng hiện nay quy hoạch sử dụng đất bị điều chỉnh tuỳ tiện
làm phát sinh những yếu tố tham nhũng, tiêu cực.
- Cần cĩ biện pháp xử lý dứt điểm tình trạng “dự án treo”, “quy hoạch
treo” đang tồn tại hiện nay, nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất trên
cơ sở tổ chức lại hệ thống tư vấn, dịch vụ quy hoạch. Chấm dứt độc quyền
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 27
trong lập và phê duyệt quy hoạch theo cơ chế quản lý kiểu vừa đá bĩng vừa
thổi cịi của các cơ quan quản lý nhà nước như hiện nay, huy động tối đa sự
tham gia của cộng đồng và gắn trách nhiệm của chủ đầu tư sử dụng đất trong
xây dựng quy hoạch chi tiết.
2.2. Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất trên thế
giới và ở Việt Nam
2.2.1. Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất trên thế giới
* Tiến sĩ Azizi Bin Haji Muda [27] cho rằng “cơ sở của sự phát triển
nơng thơn là cải thiện đời sống kinh tế - xã hội của dân cư nơng thơn. Quá
trình phát triển kinh tế (hiện đại hố nền kinh tế thơng qua phát triển cơng
nghiệp) ở Malaysia là nguyên nhân của những thay đổi sử dụng đất; Kết quả
là nhiều đất nơng thơn màu mỡ được chuyển sang các hoạt động phi nơng
nghiệp đặc biệt dành cho các ngành cơng nghiệp sản xuất, nhà ở và các hoạt
động thương mại khác”.
”Quá trình phát triển xã hội ðài Loan trước đây cũng giống với hiện
trạng phát triển giai đoạn hiện nay của Việt Nam, tức là xã hội nơng nghiệp là
chính. Những năm 40 trở lại đây, nền kinh tế ðài Loan cĩ tăng trưởng với tốc
độ nhanh, giới cơng thương đã trở thành ngành nghề chủ lực của ðài Loan,
cũng là sức mạnh căn bản của đất nước. Hơn nữa, nơng nghiệp cùng với sự
phát triển của kỹ thuật đã phát triển theo hướng thâm canh, chuyên sâu” [15].
Nhân khẩu nơng nghiệp và diện tích sử dụng đất trong nơng nghiệp
ðài Loan giảm theo hàng năm, nhưng cùng với việc ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật và chính sách thâm canh hĩa, chuyên sâu hĩa, giá trị sản lượng về
tổng sản phẩm quốc nội trong nơng nghiệp vẫn tăng ổn định. Nhưng sự
phát triển của nghề chế tạo tuy chỉ với nhu cầu sử dụng đất khơng lớn
nhưng phát huy hiệu quả sử dụng đất lớn nhất; giá trị sản xuất trên đơn vị
nhân khẩu và tổng sản phẩm quốc nội trong nghề chế tạo đều cĩ cống hiến
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 28
to lớn hơn so với nơng nghiệp.
“Từ kinh nghiệm phát triển ðài Loan cĩ thể thấy sự phát triển nơng
nghiệp ðài Loan tuy vẫn chiếm vị trí số một, nhưng cống hiến đối với phát
triển kinh tế vẫn dựa vào sự phát triển của nghề chế tạo. ðài Loan đã lấy nghề
chế tạo làm chủ lực, vì nĩ cĩ thể sử dụng diện tích đất đai ít nhất, nhưng phát
huy hiệu quả kinh tế lớn nhất. ðối với phát triển nơng nghiệp đã tích cực đưa
vào kỹ thuật sản xuất tiên tiến, nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp, giảm
bớt diện tích và nhu cầu nhân lực của nơng nghiệp, chuyển một bộ phận nhân
lực và đất nơng nghiệp đưa vào sản xuất trong nghề chế tạo, nâng cao hiệu
quả sử dụng đất, đồng thời tạo cơ hội việc làm, tiến tới nâng cao giá trị và thu
nhập quốc dân trong nước”.
Thực tiễn của nhiều nước trên thế giới cho thấy quá trình cơng nghiệp
hố nếu khơng sớm cĩ quy hoạch tồn diện về đất đai, nếu khơng biết khai
thác sử dụng hợp lý thì diện tích đất nơng nghiệp bị giảm tại các vùng đồng
bằng đất tốt làm mất an ninh lương thực.
“Quá trình phát triển cơng nghiệp của Nhật Bản, Hàn Quốc, ðài
Loan, Ấn ðộ và Trung Quốc trong vịng 10 năm gần đây đã lấy mất hơn 15
triệu ha đất nơng nghiệp” [25].
Hầu hết các nước trên thế giới, kể cả các nước phát triển và đang phát
triển, quy hoạch sử dụng đất đai mang tính đặc thù riêng, mỗi một loại hình
quy hoạch ở các nước đều cĩ những quy định về nội dung, phương pháp tiến
hành... phân ra các cấp, kiểu quy hoạch, song 2 loại hình quy hoạch này dù ở
đâu trên thế giới thì cũng cĩ những mối quan hệ nhất định. Trên cơ sở quy
hoạch khơng gian người ta tiến hành phân vùng sử dụng đất sau đĩ tiến hành
quy hoạch chi tiết cho từng khu vực. Quy hoạch chi tiết phát triển từng vùng
thơng thường được đấu thầu cho các cơ quan phát triển bất động sản tư nhân.
Tuy nhiên, mỗi phương án quy hoạch chi tiết đều phải tuân thủ chặt chẽ các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 29
quy định về xây dựng và mơi trường; các phương án quy hoạch chi tiết phải
được cơng bố cơng khai và trưng cầu ý kiến của cộng đồng dân cư nơi cĩ quy
hoạch ít nhất là ba tháng trước khi phê duyệt và triển khai.
Malaysia và Indonesia cĩ quy định quy hoạch tương đối giống nhau
và giống Liên bang Úc. Tuy nhiên, Malaysia đang cĩ định hướng và đã tiến
hành với Chính phủ Trung ương tách khu hành chính (Thủ đơ hành chính) ra
khỏi khu đơ thị cũ, khu dân cư và khu thương mại. ðây là phương án quy
hoạch khá mới, một cách tiếp cận và tư duy hồn tồn đổi mới. Với phương
án này Malaysia vừa bảo tồn được các khu phố cổ để duy trì du lịch, vừa cĩ
điều kiện hiện đại hĩa các cơ quan cơng quyền, thực hiện Chính phủ điện tử
(E-Government) vừa tránh được ùn tắc giao thơng trong khu đơ thị. Một vấn
đề đang đặt ra đối với Malaysia là Chính phủ cần cĩ hỗ trợ để xây dựng các
khu dân cư dành cho cơng chức tại các khu hành chính mới này. Với quy
hoạch các “Thủ đơ hành chính” tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và các
tổ chức khi thực hiện các thủ tục hành chính và thuận lợi cho các cơ quan
kiểm tra, giám sát việc thực thi cơng vụ của các cơ quan cơng quyền.
Các bước đi của Indonesia cĩ nét giống Việt Nam; vẫn chủ yếu dựa
trên việc cải tạo và tu bổ các đơ thị cũ, tính chắp vá trong quy hoạch vẫn cịn
tồn tại và khá phổ biến.
Các nước thuộc Liên Xơ (cũ) cĩ bước đi tương tự nhau; trước hết là
lập sơ đồ tổng thể phát triển lực lượng sản xuất sau đĩ tiến hành quy hoạch
chi tiết các ngành, trên cơ sở nhu cầu sử dụng đất của các ngành để tiến hành
quy hoạch sử dụng đất đai. Tuy nhiên, việc phân bổ các khu chức năng để bảo
đảm phát triển bền vững và bảo vệ mơi trường luơn luơn là vấn đề được quan
tâm hàng đầu. Một nguyên tắc cơ bản của các nước này là bảo vệ nghiêm ngặt
đất sản xuất, đặc biệt là đất canh tác. Tại các nước này quy hoạch tổng thể
phát triển lực lượng sản xuất do Ủy Ban kế hoạch Nhà nước (tương đương Bộ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 30
Kế hoạch và ðầu tư của Việt Nam) đảm trách; quy hoạch đơ thị do ngành xây
dựng, quy hoạch sử dụng đất đai do cơ quan quản lý đất đai thực thi.
Tại Thụy ðiển và các nước ðơng Âu khác phân vùng sử dụng đất
được lồng ghép ngay trong khi tiến hành quy hoạch tổng thể khơng gian. Việc
mọi quan tâm chủ yếu tập trung vào quy hoạch chi tiết phát triển đơ thị và vấn
đề bảo vệ mơi trường sống luơn được đặt lên hàng đầu.
Nĩi tĩm lại bước đi, cách làm và tổ chức bộ máy tiến hành của các
nước cĩ khác nhau nhưng tất cả đều cĩ nguyên tắc chung là sử dụng hợp lý tài
nguyên đất đai, bảo vệ được tài nguyên rừng hiện cĩ, duy trì và bảo vệ các
khu phố cổ, bảo đảm phát triển bền vững và bảo vệ mơi trường sống cho hiện
tại và thế hệ mai sau.
2.2.2. Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam
Việt Nam là nước cĩ dân số đơng, diện tích đất hạn hẹp (thuộc diện
nước "đất chật người đơng”), vì vậy cơng tác quy hoạch sử dụng đất sao cho
cĩ hiệu quả, hợp lý, ổn định, bền vững luơn là một địi hỏi khách quan. Quá
trình thực hiện cơng tác quy hoạch sử dụng đất ở nước ta cĩ thể phân theo các
giai đoạn như sau:
2.2.2.1. Giai đoạn từ 1961 đến trước năm 1993
- Từ năm 1961 – 1971: Cơng tác quy hoạch tập trung tiến hành phục
vụ xây dựng và mở mang các nơng trường quốc doanh. Bên cạnh đĩ cùng với
._.t trồng cây hàng năm và 618 ha
đất chưa sử dụng đồng thời chuyển sang đất phi nơng nghiệp 103 ha.
Trên thực tế đến năm 2010 đất trồng lúa 4.943,4 ha, đạt 98,9% (giảm
56,6 ha so với chỉ tiêu được duyệt và tăng 408,7 ha so với năm 2005). Trong
giai đoạn này, huyện đã chuyển 284,3 ha đất cây hàng năm khác, 2,4 ha đất
nuơi trồng thủy sản, 2,2 ha đất nghĩa trang nghĩa địa, 172,6 ha đất sơng suối và
mặt nước chuyên dùng và 103,3 ha đất chưa sử dụng sang trồng lúa. ðồng thời
chuyển đất trồng lúa sang các mục đích khác: chuyển sang đất trồng cây hàng
năm 111,9 ha, đất nuơi trồng thủy sản 9,4 ha và 34,8 ha đất phi nơng nghiệp.
Như vậy so với chỉ tiêu chuyển 485 ha đất trồng cây hàng năm khác
và 618 ha đất chưa sử dụng vào trồng lúa chưa đạt. Nguyên nhân Huyện chưa
cĩ chính sách khuyến khích người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng và do giá
cây lúa khơng đảm bảo.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 77
Theo hiện trạng phân bố đất trồng lúa thì so với quy hoạch, đa số đất
trồng lúa theo đúng quy hoạch. Chỉ một số diện tích ở phía Tây Nam xã Ea Ơ
quy hoạch đất trồng lúa hiện trạng là đất ở và trồng cây hàng năm.
- ðất cỏ dùng vào chăn nuơi: Theo quy hoạch đề ra, đến năm 2010
tăng 2.900 ha và được chuyển từ đất chưa sử dụng sang. Tuy nhiên, năm 2010
diện tích đất cỏ dùng vào tăng nuơi tăng 27 ha do chuyển 57 ha đất trồng cây
hàng năm sang và chuyển 30 ha đất trồng cỏ sang mục đích sử dụng khác.
Nguyên nhân khơng đạt được chỉ tiểu cũng như năm giai đoạn 2000 –
2005 là Huyện chưa cĩ giải pháp thực hiện dự án đưa con bị về với người
dân như đã định.
- ðất trồng cây hàng năm khác:
Theo quy hoạch, giai đoạn 2005 sẽ chuyển 1019 ha đất chưa sử dụng
vào trồng cây hàng năm khác đồng thời chuyển từ đất này sang đất trồng lúa
450 ha, đất trồng cây lâu năm 80 ha và đất phi nơng nghiệp 148,3 ha.
Năm 2010, diện tích đất trồng cây hàng năm khác vượt chỉ tiêu đề ra
3.144 ha. Giai đoạn này đã chuyển 5.770,1 ha các loại đất khác sang và
chuyển sang các loại đất khác 4.039,5 ha. Cụ thể:
Diện tích tăng 5.770,1 ha, do lấy từ các loại đất sau: Lấy từ đất trồng
lúa 111,9 ha; đất cỏ dùng vào chăn nuơi 10,0 ha; đất trồng cây lâu năm 179,6
ha; đất rừng sản xuất 140,8 ha; đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 7,5 ha
(nguyên nhân do điều chỉnh số liệu đo đạc giải thửa thống kê đất tổ chức theo
chỉ thị 31/2007/CT-TTg); đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp 13,3 ha
(nguyên nhân do điều chỉnh số liệu đo đạc giải thửa thống kê đất tổ chức theo
chỉ thị 31/2007/CT-TTg và một số diện tích tại xã Ea Sar là đất sân phơi mỳ
của các đơn vị kinh tế do đất dốc nên chuyển sang đất trồng cây hàng năm); đất
cĩ mục đích cơng cộng 2,0 ha (đất trường La Văn Cầu đã được cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất nhưng khơng đền bù giải phĩng mặt bằng được, thực
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 78
tế người dân đang sử dụng và một số hộ đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất); đất nghĩa trang nghĩa địa 19,1 ha (do điều chỉnh số liệu đo đạc giải
thửa thống kê đất tổ chức theo chỉ thị 31/2007/CT-TTg, nghĩa địa tự phát khu
720B chuyển sang đất 134); đất sơng suối, mặt nước chuyên dùng 36,2 ha; đất
bằng chưa sử dụng 866,2 ha; đất đồi núi chưa sử dụng 4.380,5 ha.
Diện tích giảm 4.039,5 ha, do chuyển sang các loại đất sau: đất
trồng lúa 284,3 ha; đất trồng cỏ 57,0 ha; đất trồng cây lâu năm 2.813,4 ha; đất
rừng sản xuất 128,2 ha; đất nuơi trồng thuỷ sản 120,9 ha; đất nơng nghiệp
khác 17,6 ha; đất ở nơng thơn 56,0 ha; đất ở đơ thị 8,3 ha; đất trụ sở cơ quan,
cơng trình sự nghiệp 12,2 ha; đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp 21,1
ha; đất cĩ mục đích cơng cộng 345,4 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 24,3 ha;
đất sơng suối và mặt nước chuyên dùng 149,4 ha; đất bằng chưa sử dụng 0,4
ha, tại xã Ea Păl (đất quy hoạch cho đất ở nhưng chưa thực hiện).
- ðất trồng cây lâu năm: chỉ tiêu được duyệt đến năm 2010 là 16.200
ha. Theo đĩ sẽ chuyển 125 ha đất trồng cây hàng năm, 200 ha đất lâm nghiệp
và 3.472,8 ha đất chưa sử dụng sang trồng cây lâu năm và chuyển 357,8 ha
sang mục đích phi nơng nghiệp. Kết quả thực hiện đến năm 2010 cĩ 18.032,7
ha, đạt 111,3% so với phương án quy hoạch được duyệt, cao hơn chỉ tiêu được
duyệt 1.832,7 ha và tăng 3.562,5 ha so với năm 2005. Cụ thể:
ðất trồng cây lâu năm tăng tuyệt đối 3.562,5 ha. Trong đĩ:
Diện tích tăng 4.045,8 ha, do lấy từ các loại đất sau: đất trồng cỏ 3,2
ha; đất trồng cây hàng năm khác 2.813,4 ha; đất rừng sản xuất 56,3 ha; đất trụ
sở cơ quan cơng trình sự nghiệp 3,8 ha; đất sản xuất kinh doanh phi nơng
nghiệp 12,9 ha; đất cĩ mục đích cơng cộng 0,9 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa
10,2 ha; đất bằng chưa sử dụng 150,2 ha; đất đồi núi chưa sử dụng 971,2 ha;
Diện tích giảm 483,3 ha, do chuyển sang các loại đất sau đất trồng
cây hàng năm khác 179,6 ha; đất rừng sản xuất 161,6 ha; đất nơng nghiệp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 79
khác 1,1 ha; đất ở nơng thơn 55,1 ha; đất ở đơ thị 6,6 ha của thị trấn Ea Kar;
đất trụ sở cơ quan cơng trình sự nghiệp 11,8 ha; đất sản xuất kinh doanh phi
nơng nghiệp 11,8 ha; đất cĩ mục đích cơng cộng 49,9 ha; đất nghĩa trang,
nghĩa địa 5,4 ha, tại xã Cư Elang;
* ðất lâm nghiệp:
ðất lâm nghiệp của huyện được duyệt đến năm 2010 là 40.562,5 ha,
chiếm 44,7% đất nơng nghiệp. Theo đĩ sẽ đưa 12.015,4 ha đất chưa sử dụng
vào mục đích lâm nghiệp. Bên cạnh đĩ sẽ chuyển từ đất lâm nghiệp sang đất
trồng cây lâu năm 200 ha và đất phi nơng nghiệp 92 ha.
Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010, diện tích đất lâm nghiệp của
huyện thực hiện được 37.764,4 ha, bằng 93,1% chỉ tiêu được duyệt (giảm so
với chỉ tiêu được duyệt là 2.798,1 ha) và giảm so với năm 2005 là 1.766,0 ha.
Giai đoạn này đã chuyển 289,9 ha đất sản xuất nơng nghiệp và 3.521,1 ha đất
chưa sử dụng vào mục đích lâm nghiệp. ðồng thời đã chuyển đất lâm nghiệp
sang đất sản xuất nơng nghiệp 197,1 ha, đất phi nơng nghiệp 524,1 ha (trong
đĩ cĩ 407 ha xây dựng hồ thủy điện Krơng Hnăng) và chuyển sang đất đồi núi
chưa sử dụng vì do số liệu thống kê năm 2005 là đất rừng tự nhiên đặc dụng,
tuy nhiên theo kết quả rà sốt đất của các nơng lâm trường theo Quyết định
64/Qð-UBND của UBND tỉnh ðắkLắk tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sơ thì
diện tích này là đất đồi núi chưa sử dụng.
- ðất rừng sản xuất: thực hiện được 15.104,4 ha, đạt 122% so với chỉ
tiêu được duyệt và tăng 2.726,7 ha so với năm 2005. Theo kết quả kiểm kê
đất đai năm 2010:
ðất rừng sản xuất tăng tuyệt đối 6.753,1 ha lấy từ: đất trồng cây hàng
năm khác 128,2 ha; đất trồng cây lâu năm 161,6 ha; đất rừng phịng hộ
2.987,2 ha; đất bằng chưa sử dụng 563,9 ha; đất đồi chưa sử dụng 2.912,1 ha;
ðất rừng sản xuất giảm tuyệt đối 314,2 ha do chuyển sang các loại đất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 80
sau: đất trồng cây hàng năm khác 140,8 ha; đất trồng cây lâu năm 56,3 ha; đất
mục đích cơng cộng 117,0 ha, tại xã Cư Bơng (chủ yếu là đất thắng cảnh thác
Drai Kpơr)
- ðất rừng phịng hộ: thực hiện được 967,3 ha, đạt 41,9% so với chỉ
tiêu được duyệt và giảm 2.977,4 ha so với năm 2005.
ðất rừng phịng hộ tăng tuyệt đối 45,1 ha , lấy từ: đất bằng chưa sử
dụng 22,1 ha, tại xã Cư Yang; đất đồi núi chưa sử dụng 22,9 ha;
ðất rừng phịng hộ giảm tuyệt đối 3022,5 ha do chuyển sang các loại
đất sau: đất rừng sản xuất 2.987,2 ha; đất đồi núi chưa sử dụng 35,3 ha, tại xã
Ea Sar.
Bảng 4.7 So sánh kết quả chỉ tiêu sử dụng đất nơng nghiệp đến năm 2010
HT
2010
PAQH
2010
Tăng (+), giảm (-)
HT 2010 so với
PAQH Loại đất
(ha) (ha) Diện tích (ha)
Tỷ lệ
(%)
ðất nơng nghiệp 89. 097,0 90. 695,2 -1 .598,2 98,2
ðất sản xuất nơng nghiệp 50. 659,9 49. 632,9 1. 027,0 102,1
ðất trồng cây hàng năm 32. 637,4 33 .432,9 -795,5 97,6
ðất trồng lúa 4 .943,4 5 .000,0 -56,6 98,9
ðất cỏ dùng vào chăn nuơi 117,0 4. 000,0 -3 .883,0 2,9
ðất trồng cây hàng năm khác 27. 576,9 24 .432,9 3 .144,0 112,9
ðất trồng cây lâu năm 18. 022,5 16 .200,0 1. 822,5 111,3
ðất lâm nghiệp 37. 764,4 40 .562,3 -2 .797,9 93,1
ðất rừng sản xuất 15 .104,4 12. 377,6 2. 726,8 122,0
ðất rừng phịng hộ 967,3 2 .311,2 -1. 343,9 41,9
ðất rừng đặc dụng 21. 692,7 25. 873,5 -4. 180,8 83,8
ðất nuơi trồng thủy sản 654,0 500,0 154,0 130,8
ðất nơng nghiệp khác 18,7 18,7
(Nguồn : Phịng Tài nguyên & Mơi trường huyện Ea Kar, tỉnh ðăk Lăk)
- ðất rừng đặc dụng: thực hiện được 21.692,7 ha, đạt 83,8% so với
chỉ tiêu được duyệt. ðất rừng đặc dụng tăng tuyệt đối 5.227,6 ha do chuyển
sang các loại đất sau: đất cĩ mục đích cơng cộng 407,0 ha, tại xã Ea Sơ, do
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 81
xây dựng thủy điện Krơng Hnăng; đất đồi núi chưa sử dụng 4.820,6 ha, tại xã
Ea Sơ, do số liệu thống kê năm 2005 là đất rừng tự nhiên đặc dụng, tuy nhiên
theo kết quả rà sốt đất của các nơng lâm trường theo Quyết định 64/Qð-
UBND của UBND tỉnh ðắk Lắk tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sơ thì diện
tích này là đất đồi núi chưa sử dụng.
* ðất nuơi trồng thuỷ sản
Theo chỉ tiêu quy hoạch được duyệt, đến 2010 đất nuơi trồng thuỷ sản
của tỉnh tăng 30 ha được lấy từ đất chưa sử dụng sang. ðến năm 2010 đất nuơi
trồng thuỷ sản là 654 ha, đạt 130,8% (tăng 154 ha so với chỉ tiêu được duyệt).
ðất nuơi trồng thuỷ sản tăng tuyệt đối 112,8 ha, trong đĩ:
ðất nuơi trồng thủy sản tăng 145,4 ha, lấy từ các loại đất: đất trồng
lúa 9,3 ha; đất trồng cây hàng năm khác 120,9 ha; đất sơng suối và mặt nước
chuyên dùng 8,1 ha; đất bằng chưa sử dụng 5,0 ha, tại xã Cư Yang; đất đồi
núi chưa sử dụng 2,0 ha, tại xã Ea Păl;
ðất nuơi trồng thủy sản giảm 32,5 ha, chuyển sang các loại đất: đất
trồng lúa 2,3 ha; đất trồng cây hàng năm khác 18,2 ha, tại xã Ea Sơ; đất sơng
suối và mặt nước chuyên dùng 11,9 ha, tại xã Ea Sar;
4.3.3.2. ðất phi nơng nghiệp
* ðất ở:
Diện tích đất ở theo chỉ tiêu quy hoạch được duyệt đến năm 2010 của
huyện cĩ 1.350,9 ha, dự kiến tăng so với chỉ tiêu quy hoạch năm 2005 là
136,8 ha. Trong đĩ:
- ðất ở tại nơng thơn là 1.098,7ha;
- ðất ở tại đơ thị là 252,2 ha.
ðồng thời sẽ chuyển 6 ha đất ở sang đất cĩ mục đích cơng cộng.
Kết quả thực hiện đến năm 2010, diện tích đất ở của huyện thực hiện
được 1.401,6 ha, đạt 103,8% so với chỉ tiêu quy hoạch, bao gồm:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 82
- ðất ở tại nơng thơn thực hiện được 1.195,1 ha, đạt 108,8%.
- ðất ở tại đơ thị thực hiện được 206,2 ha, đạt 81,8%.
Trong giai đoạn này huyện đã chuyển 132,7 ha đất trồng cây hàng
năm và đất trồng cây lâu năm sang.
Nguyên nhân chỉ tiêu đất ở tại đơ thị khơng đạt là do khi lập quy
hoạch dự báo dân số tại 2 thị trấn Ea Kar và Ea Knơp là 32.302 người, vượt
xa so với thực tế dân số ở 2 thị trấn trên 11.251 người (hiện tại dân số ở 2 thị
trấn là 21.051 người).
* ðất chuyên dùng
Theo phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, diện tích đất
chuyên dùng dự kiến cĩ 5.990,7 ha.
ðến năm 2010, diện tích đất chuyên dùng là 5.776,9, giảm 213,8 ha và
đạt 96,4% so với phương án quy hoạch. Cụ thể:
- ðất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp: quy hoạch đến năm
2010 là 48,6 ha tăng 11,1 ha so với năm 2005 và được lấy từ đất nơng
nghiệp sang. ðến năm 2010 diện tích là 49,7 ha, tăng 2,9 ha so với chỉ tiêu
quy hoạch, chủ yếu được lấy từ đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây
lâu năm (14 ha). Phù hợp với quy hoạch.
- ðất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp: quy hoạch đến năm 2010
diện tích là 331,6 ha và được chuyển từ đất nơng nghiệp sang. ðến năm 2010
diện tích là 162,3 ha (thực tế tăng 11,5 ha so với năm 2005), giảm 169,3 ha
đạt 48,9% chỉ tiêu đề ra. Nguyên nhân là do dự án khai thác mỏ đá Pensifat
150 ha thực hiện khơng đúng tiến độ và khai thác đất làm nguyên vật liệu cịn
chậm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 83
Bảng 4.8 So sánh kết quả chỉ tiêu sử dụng đất phi nơng nghiệp
đến năm 2010
HT
2010
PAQH
2010
Tăng (+), giảm (-)
HT 2010 so với
PAQH Loại đất
(ha) (ha) Diện tích (ha)
Tỷ lệ
(%)
ðất phi nơng nghiệp 8. 571,1 8. 810,8 -239,7 97,3
ðất ở 1. 401,6 1. 350,9 50,7 103,8
ðất ở đơ thị 206,2 252,2 -46,0 81,8
ðất ở nơng thơn 1. 195,4 1 .098,7 96,7 108,8
ðất chuyên dùng 5 .776,9 5 .990,7 -213,8 96,4
ðất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 49,7 46,8 2,9 106,3
ðất quốc phịng 148,6 148,6 100,0
ðất an ninh 0,7 0,7 100,0
ðất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp 162,3 331,6 -169,3 48,9
ðất cĩ mục đích cơng cộng 5 .415,6 5. 463,0 -47,4 99,1
ðất tơn giáo, tín ngưỡng 0,8 0,8 0,0 105,0
ðất nghĩa trang, nghĩa địa 158,5 160,5 -2,0 98,7
ðất sơng suối và MNCD 1. 232,2 1. 307,9 -75,7 94,2
ðất phi nơng nghiệp khác 1,0 1,0
(Nguồn : Phịng Tài nguyên & Mơi trường huyện Ea Kar, tỉnh ðăk Lăk)
- ðất cĩ mục đích cơng cộng: quy hoạch đến năm 2010 diện tích là
5.463 ha. ðến năm 2010 diện tích là 5.415,6 ha, giảm 47,4 ha, đạt 99,1% so
với chỉ tiêu. Diện tích khơng đạt được chủ yếu do sai số đo đạc.
- ðất nghĩa trang, nghĩa địa: quy hoạch đến năm 2010 diện tích là
160,5 ha. ðến năm 2010 diện tích là 158,5 ha, giảm 2 ha và đạt 98,7% so với
chỉ tiêu đề ra.
- ðất sơng suối và mặt nước chuyên dùng: quy hoạch đến năm 2010
diện tích là 1.307,9 ha. ðến năm 2010 diện tích là 1.232,2 ha, giảm 75,7 ha so
với chỉ tiêu.
- ðất phi nơng nghiệp khác: tăng 13,3 ha so với chỉ tiêu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 84
4.3.3.3. ðất chưa sử dụng
Theo phương án quy hoạch đến năm 2010 diện tích đất chưa sử dụng
cịn 2.386 ha. Kết quả thực hiện đến năm 2010, diện tích đất chưa sử dụng chỉ
cịn 6.078,9 ha, tăng 3.692 ha so với chỉ tiêu. ðất chưa sử dụng chủ yếu
chuyển sang đất trồng cây hàng năm và cây lâu năm.
4.4. ðánh giá chung về kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất
Việc lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 – 2010 đã gĩp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện. Bên cạnh đĩ giúp huyện định
hướng sử dụng đất hiệu quả.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện ngồi những chỉ tiêu đã đạt
được như đất trồng lúa đạt 98,9%, đất rừng sản xuất đạt 122%... vẫn cịn cĩ
những chỉ tiêu chưa đạt như đất nơng nghiệp chưa thực sự thực hiện theo
quy hoạch, đặc biệt là đất trồng cỏ (chỉ thực hiện được 90 ha so với chỉ tiêu
là 1.100 ha), một số dự án cịn thực hiện chậm so với quy hoạch (hồ Ea Ơ)...
Tình trạng tự chuyển đổi cơ cấu cây trồng khơng theo quy hoạch vẫn cịn
tiếp diễn...
Nguyên nhân của những tồn tại trên đĩ là:
-Tình hình thị trường, giá cả nơng sản biến động làm cho người dân
chuyển đổi mục đích sử dụng đất khơng đúng theo quy hoạch.
- Do Kết quả rà sốt, quy hoạch lại 3 loại rừng trên địa bàn Huyện làm
thay đổi cơ cấu các loại đất lâm nghiệp.
- Quản lý việc thực hiện quy hoạch khơng tốt dẫn đến sự biến động
giữa các loại đất khơng theo quy hoạch.
- Do thiếu vốn đầu tư nên một số cơng trình vẫn cịn thực hiện chậm
so với tiến độ.
- Chưa cĩ chính sách phù hợp để thực hiện các án đề ra trong quy
hoạch.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 85
- Cơng tác dự báo, lập quy hoạch chưa thật sự tốt.
4.5. Một số đề xuất nhằm nâng cao khả năng thực hiện quy hoạch
Trên cơ sở phân tích nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém trong
việc lập và thực hiện quy hoạch, để quy hoạch sử dụng đất trong thời gian tới
cĩ khả năng thực hiện cao hơn cần thực hiện một số giải pháp:
- Thực hiện tốt cơng tác dự báo, lập quy hoạch. Cần nâng cao chất
lượng dự báo, sát với thực tiễn trong tương lai để dự báo nhu cầu sử dụng các
loại đất chính xác hơn từ đĩ nâng cao chất lượng quy hoạch.
- Khi lồng ghép chỉ tiêu của các ngành vào quy hoạch sử dụng đất,
bản thân các chỉ tiêu đĩ phải cĩ phương án thực hiện cụ thể.
- Sau khi quy hoạch đã được phê duyệt cần phải đưa lên các phương
tiện thơng tin cho mọi người biết để mọi người cĩ thể tham gia thực hiện quy
hoạch.
- Khi thực hiện chuyển đổi cây trồng theo quy hoạch cần cĩ chính
sách phù hợp để khuyến khích người dân thực hiện, tránh để người dân tự
xoay sở làm cho việc thực hiện quy hoạch khơng cao. Cần cĩ chính sách bao
tiêu sản phẩm cho người dân, tránh trường hợp người dân tự chuyển đổi cây
trồng.
- Nâng cao cơng tác quản lý quy hoạch, hạn chế việc người dân làm
một cách tự phát làm cho quy hoạch bị phá vỡ.
- Cĩ chính sách thơng thống để thu hút đầu tư vào các dự án đã đề ra
trong phương án quy hoạch.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 86
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Cơng tác lập và thực hiện quy hoạch sử dụng đất của huyện Ea Kar đã
dần đi vào nề nếp, cơ cấu sử dụng đất được chuyển đổi phù hợp với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
đã trở thành cơ sở pháp lý cho việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho
phép chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn Huyện.
Thực hiện Luật ðất đai năm 1993 và năm 2003, việc lập quy hoạch sử
dụng đất của huyện Ea Kar đã được triển khai trên diện rộng và khá đồng bộ
từ cấp huyện đến cấp xã. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của Huyện đã
được phê duyệt vào năm 2003, tính khả thi của quy hoạch cũng khá cao, các
chỉ tiêu thực hiện cơ bản đạt chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất. Quy hoạch và
điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đã cơ bản bám theo mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội, trên cơ sở thực trạng và tiềm năng đất đai, đã xác lập được các chỉ
tiêu sử dụng đất, khoanh định các mục đích sử dụng đất. Theo đĩ, đến năm
2010, các nhĩm đất chính của Huyện là: đất nơng nghiệp 89.097,0 ha, đất phi
nơng nghiệp 8.571,1 ha, đất chưa sử dụng cịn 6.078,9 ha.
Quy hoạch sử dụng đất đã gĩp phần khơi phục, bảo vệ và phát triển
rừng, bảo vệ quỹ đất trồng lúa nước, bảo đảm an ninh lương thực và bảo vệ
mơi trường sinh thái, cho phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ
tầng, chỉnh trang và phát triển đơ thị, khu dân cư nơng thơn...
Giai đoạn 2001 – 2005: Giai đoạn này Huyện đã đạt được một số
thành quả nhất định như: phát triển hệ thống thủy lợi giúp tăng khả năng tưới
tiêu, tăng diện tích trồng lúa vượt so với kế hoạch đã định (4.534,7 ha so với
4000 ha), diện tích trồng cây hàng năm khác và cây lâu năm đều tăng so với
kế hoạch. Giai đoạn này huyện cũng đã hồn thành các dự án ổn định dân di
cư tự do và đồng bào tại chỗ giúp họ ổn định cuộc sống, yên tâm sản xuất; mở
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 87
rộng các hồ thủy lợi hiện cĩ, nâng cao khả năng tưới tiêu... Tuy nhiên bên
cạnh đĩ vẫn cịn một số chỉ tiêu chưa đạt như diện tích trồng cỏ mới chỉ đạt
8,2% (90 ha so với 1.100 ha), diện tích đất rừng sản xuất giảm 1.306,9 ha so
với kế hoạch, hồ Ea Ơ chưa được xây dựng đúng kế hoạch đã đề ra... Tình
trạng người dân làm một cách tự phát dẫn đến khơng theo quy hoạch vẫn diễn
ra, biến động diện tích giữa các loại đất nơng nghiệp vẫn cịn cao. Người dân
tự ý xây dựng nhà trên các tuyến đường mới mở cũng làm cho việc quy hoạch
đất ở của huyện nhiều nơi bị phá vỡ, manh mún, khĩ quản lý...
Giai đoạn 2005 – 2010: Giai đoạn này một số cơng trình lớn của
Huyện đã hồn thành (Hồ Ea Ơ, thủy điện Krơng Hnăng) và đang triển khai
(hồ chứa Krơng Păk Thượng nằm trên 3 huyện Ea Kar, Krơng Păk và Krơng
Năng) giúp cho kinh tế của Huyện ngày càng phát triển.
Tuy nhiên diện tích trồng cỏ dùng vào chăn nuơi đã khơng thực hiện
được như quy hoạch đã đề ra chỉ đạt 2,9 % (117 ha so với 4.000 ha), diện tích
đất rừng phịng hộ giảm 1.343,9 ha đạt 41,9% so với quy hoạch. Tình trạng
người dân tự động thay đổi cây trồng, xây dựng nhà trên đất nơng nghiệp
khơng theo quy hoạch vẫn diễn ra...
5.2. Kiến nghị
ðể nâng cao chất lượng lập quy hoạch và thực hiện quy hoạch của
huyện Ea Kar nĩi riêng, quy hoạch sử dụng đất cấp Huyện nĩi chung, đề nghị
tiếp tục cĩ những nghiên cứu sâu hơn về đổi mới nội dung, phương pháp,
trình tự lập và phê duyệt quy hoạch sử dụng đất theo hướng tiếp cận mới,
trong đĩ cần quan tâm đến các vấn đề sau:
- Nâng cao chất lượng lập quy hoạch.
- Nâng cao khả năng quản lý và thực hiện quy hoạch.
- Cơng khai quy hoạch cho mọi người biết và cùng tham gia.
- Cần cĩ những chính sách phù hợp hơn để thực hiện các dự án trong
quy hoạch đã đề ra.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Vũ Thị Bình (1999), Giáo trình Quy hoạch phát triển nơng thơn, NXB
Nơng nghiệp, Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2004), Quy hoạch sử dụng đất cả nước đến
năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 của cả nước, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2004), Thơng tư số 30/2004/TT-BTNMT
ngày 01/11/2004 của về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, Hà Nội.
4. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2005), Quy hoạch sử dụng đất đến năm
2010 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 vựng Trung du và Miền
nỳi Bắc Bộ, Hà Nội.
5. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2008), Báo cáo kết quả thực hiện Chỉ thị
số 09/2007/CT-TTg về tăng cường quản lý sử dụng đất của các quy
hoạch và dự án đầu tư trên địa bàn cả nước, Hà Nội.
6. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2008), Báo cáo về tình hình quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010) và tình hình thực hiện quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất nơng nghiệp của cả nước, Hà Nội.
7. Vừ Tử Can (2006), Nghiên cứu phương pháp luận và chỉ tiêu đánh giá
tính khả thi và hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng đất cấp
huyện, Hà Nội.
8. Chính phủ (2004), Nghị định số 181/200/Nð-CP ngày 29/10/2004 về thi
hành Luật ðất đai, Hà Nội.
9. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1983), Chỉ thị số 212 - CT ngày 4/8/1983
của Lập Tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất của Việt
Nam thời kỳ 1986 -2000, Hà Nội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 89
10. Hồ Chí Minh (2003), Về tài nguyên đất đai và phát triển nơng nghiệp,
nơng thơn, Hà Nội.
11. Ninh Văn Lân (1994), Quy hoạch phân bố sử dụng đất đai cấp tỉnh, Hà Nội.
12. Trương Phan (1996), Quan hệ giữa quy hoạch đất đai và phát triển kinh
tế, Hà Nội.
13. Quốc hội (1993), Luật ðất đai, Hà Nội.
14. Quốc hội (2003), Luật ðất đai, Hà Nội.
15. ðồn Cơng Quỳ và nhiều người khác (2006), Giáo trình quy hoạch sử
dụng đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
16. Lê ðình Thắng (2007), “ Quy hoạch sử dụng đất, một chức năng quan
trọng của quản lý nhà nước về đất đai trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế thế giới ở nước ta hiện
nay”, Hội thảo quy hoạch về sử dụng đất ngày 24/08/2007, Hà Nội.
17. Chu Văn Thỉnh (2007), “Nhìn lại cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất ở nước ta trong 10 năm qua”, Hội thảo quy hoạch về sử dụng đất
ngày 24/08/2007, Hà Nội.
18. Nguyễn Dũng Tiến (1998), Tính khả thi xây dựng mức sử dụng đất của
Việt Nam thời kỳ 1996 - 2010, Hà Nội.
19. Nguyễn Dũng Tiến (2005) “Quy hoạch sử dụng đất - Nhìn lại quá trình
phát triển ở nước ta từ năm 1930 đến nay”, Tạp chí ðịa chính, Số 3
tháng 6/2005, Hà Nội.
20. Hà Ngọc Trạc (1999), Quy hoạch tổng thể phát triển năng lượng dài hạn
đến năm 2020, Hà Nội.
21. Từ điển Tiếng việt, Hà Nội.
22. Uỷ ban phân vùng kinh tế Trung ương (1986), Báo cáo tổng kết chương
trình nghiên cứu khoa học trọng điểm nhà nước 70- 01 Lập Tổng sơ đồ
phát triển và phân bố lực lượng sản xuất Việt Nam thời kỳ 1986 - 2000,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 90
Hà Nội.
23. Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Báo cáo
ðiều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng
đất 5 năm (2006-2010) của 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
24. Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Báo cáo kết
quả thống kê diện tích đất đai năm 2007 của 64 tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương.
25. Ủy ban nhân dân huyện Ea Kar, Báo cáo Phương án Quy hoạch sử dụng
đất 2001 – 2010 huyện Ea Kar, tỉnh ðăk Lăk.
26. Ủy ban nhân dân huyện Ea Kar, Kết quả kiểm kê đất đai năm 2005.
27. Ủy ban nhân dân huyện Ea Kar, Kết quả kiểm kê đất đai năm 2010.
28. Viện ðiều tra Quy hoạch ðất đai, Tổng cục ðịa chính (1998), Cơ sở
lý luận khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai, Hà Nội.
29. Viện Nghiên cứu ðịa chính - Tổng cục ðịa chính (1998), ðề tài nghiên
cứu khoa học độc lập cấp nhà nước “Cơ sở khoa học cho việc hoạch
định các chính sách và sử dụng hợp lý quỹ đất đai”, Hà Nội..
Tiếng Anh
30. Azizi bin Haji Muda (1996) “Issues and Problems on Rural Land Use
Policy and Measures and the Actual trends of Rural Land Use in
Malaysia”, Seminar on Rural Land Use Planning and Management, 24/9
- 04/10/1996, Janpan.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 91
PHỤ LỤC
Phụ lục 01 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005
Diện tích Tỷ lệ TT Loại đất Mã (ha) (%)
Tổng diện tích tự nhiên 103.747,0 100,0
1 ðất nơng nghiệp NNP 85.012,8 81,9
1.1 ðất sản xuất nơng nghiệp SXN 44.941,3 43,3
1.1.1 ðất trồng cây hàng năm CHN 30.471,1 29,4
1.1.1.1 ðất trồng lúa LUA 4.534,7 4,4
1.1.1.2 ðất cỏ dùng vào chăn nuơi COC 90,0 0,1
1.1.1.3 ðất trồng cây hàng năm khác HNK 25.846,4 24,9
1.1.2 ðất trồng cây lâu năm CLN 14.470,2 13,9
1.2 ðất lâm nghiệp LNP 39.530,4 38,1
1.2.1 ðất rừng sản xuất RSX 8.665,4 8,4
1.2.2 ðất rừng phịng hộ RPH 3.944,7 3,8
1.2.3 ðất rừng đặc dụng RDD 26.920,3 25,9
1.3 ðất nuơi trồng thủy sản NTS 541,1 0,5
1.4 ðất làm muối LMU
1.5 ðất nơng nghiệp khác NKH
2 ðất phi nơng nghiệp PNN 7.434,0 7,2
2.1 ðất ở OTC 1.268,8 1,2
2.1.1 ðất ở đơ thị ODT 185,7 0,2
2.1.2 ðất ở nơng thơn ONT 1.083,1 1,0
2.2 ðất chuyên dùng CDG 3.160,1 3,0
2.2.1 ðất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp CTS 37,4
2.2.2 ðất quốc phịng CQP 148,6 0,1
2.2.3 ðất an ninh CAN 0,7
2.2.4 ðất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp CSK 150,7 0,1
2.2.5 ðất cĩ mục đích cơng cộng CCC 2.822,7 2,7
2.3 ðất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 0,2
2.4 ðất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 151,8 0,1
2.5 ðất sơng suối và MNCD SMN 2.839,8 2,7
2.6 ðất phi nơng nghiệp khác PNK 13,3
3 ðất chưa sử dụng CSD 11.300,2 10,9
3.1 ðất bằng chưa sử dụng BCS 1.656,9 1,6
3.2 ðất đồi núi chưa sử dụng DCS 9.428,2 9,1
3.3 Núi đá khơng cĩ rừng cây NCS 215,1 0,2
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 92
Phụ lục 02 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010
Diện tích Tỷ lệ TT Loại đất Mã (ha) (%)
Tổng diện tích tự nhiên 103.747,0 100,0
1 ðất nơng nghiệp NNP 89.097,0 85,9
1.1 ðất sản xuất nơng nghiệp SXN 50.659,9 48,8
1.1.1 ðất trồng cây hàng năm CHN 32.637,4 31,5
1.1.1.1 ðất trồng lúa LUA 4.943,4 4,8
1.1.1.2 ðất cỏ dùng vào chăn nuơi COC 117,0 0,1
1.1.1.3 ðất trồng cây hàng năm khác HNK 27.576,9 26,6
1.1.2 ðất trồng cây lâu năm CLN 18.022,5 17,4
1.2 ðất lâm nghiệp LNP 37.764,4 36,4
1.2.1 ðất rừng sản xuất RSX 15.104,4 14,6
1.2.2 ðất rừng phịng hộ RPH 967,3 0,9
1.2.3 ðất rừng đặc dụng RDD 21.692,7 20,9
1.3 ðất nuơi trồng thủy sản NTS 654,0 0,6
1.4 ðất làm muối LMU
1.5 ðất nơng nghiệp khác NKH 18,7
2 ðất phi nơng nghiệp PNN 8.571,1 8,3
2.1 ðất ở OTC 1.401,6 1,4
2.1.1 ðất ở đơ thị ODT 206,2 0,2
2.1.2 ðất ở nơng thơn ONT 1.195,4 1,2
2.2 ðất chuyên dùng CDG 5.776,9 5,6
2.2.1 ðất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp CTS 49,7
2.2.2 ðất quốc phịng CQP 148,6 0,1
2.2.3 ðất an ninh CAN 0,7
2.2.4 ðất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp CSK 162,3 0,2
2.2.5 ðất cĩ mục đích cơng cộng CCC 5.415,6 5,2
2.3 ðất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 0,8
2.4 ðất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 158,5 0,2
2.5 ðất sơng suối và MNCD SMN 1.232,2 1,2
2.6 ðất phi nơng nghiệp khác PNK 1,0
3 ðất chưa sử dụng CSD 6.078,9 5,9
3.1 ðất bằng chưa sử dụng BCS 16,6
3.2 ðất đồi núi chưa sử dụng DCS 5.847,2 5,6
3.3 Núi đá khơng cĩ rừng cây NCS 215,1 0,2
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 93
Phụ lục 03 Chỉ tiêu sử dụng đất theo phương án quy hoạch đến năm 2010
Diện tích (ha) TT Loại đất Mã 2005 2010
Tổng diện tích tự nhiên 101.892,0 101.892,0
1 ðất nơng nghiệp NNP 71.386,2 90.695,2
1.1 ðất sản xuất nơng nghiệp SXN 42.077,2 49.632,9
1.1.1 ðất trồng cây hàng năm CHN 29.227,2 33.432,9
1.1.1.1 ðất trồng lúa LUA 4.000,0 5.000,0
1.1.1.2 ðất cỏ dùng vào chăn nuơi COC 1.100,0 4.000,0
1.1.1.3 ðất trồng cây hàng năm khác HNK 24.127,2 24.432,9
1.1.2 ðất trồng cây lâu năm CLN 12.850,0 16.200,0
1.2 ðất lâm nghiệp LNP 28.839,0 40.562,3
1.2.1 ðất rừng sản xuất RSX 9.972,3 12.377,6
1.2.2 ðất rừng phịng hộ RPH 2.154,2 2.311,2
1.2.3 ðất rừng đặc dụng RDD 16.712,5 25.873,5
1.3 ðất nuơi trồng thủy sản NTS 470,0 500,0
1.4 ðất làm muối LMU
1.5 ðất nơng nghiệp khác NKH
2 ðất phi nơng nghiệp PNN 7.856,8 8.810,8
2.1 ðất ở OTC 1.214,1 1.350,9
2.1.1 ðất ở đơ thị ODT 211,1 252,2
2.1.2 ðất ở nơng thơn ONT 1.003,0 1.098,7
2.2 ðất chuyên dùng CDG 3.592,7 5.990,7
2.2.1 ðất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp CTS 35,7 46,8
2.2.2 ðất quốc phịng CQP 148,6 148,6
2.2.3 ðất an ninh CAN 0,7 0,7
2.2.4 ðất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp CSK 181,0 331,6
2.2.5 ðất cĩ mục đích cơng cộng CCC 3.226,7 5.463,0
2.3 ðất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 0,2 0,8
2.4 ðất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 141,9 160,5
2.5 ðất sơng suối và MNCD SMN 2.907,9 1.307,9
2.6 ðất phi nơng nghiệp khác PNK
3 ðất chưa sử dụng CSD 22.649,0 2.386,0
3.1 ðất bằng chưa sử dụng BCS 12.080,9 668,5
3.2 ðất đồi núi chưa sử dụng DCS 10.521,2 1.680,6
3.3 Núi đá khơng cĩ rừng cây NCS 46,9 36,9
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 94
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 95
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2043.pdf