Đánh giá kết quả thực hiện các chính sách phát triển kinh tế trang trại ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp i --------------------------- đỗ ngọc diên Đánh giá kết quả thực hiện các chính sách phát triển kinh tế trang trại ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc giang Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. nguyễn hữu ngoan Hà nội - 2006 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a đ−ợc sử dụng để bảo vệ một luậ

pdf134 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1807 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện các chính sách phát triển kinh tế trang trại ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n văn nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Học viên Đỗ Ngọc Diên 3 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đ−ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới cả tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tr−ớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc Tiến sĩ: Nguyễn Hữu Ngoan, ng−ời đã trực tiếp và nhiệt tình h−ớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, học tập để hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế l−ợng, cùng các Giáo s−, Tiến sĩ, các thầy cô giáo đã trang bị cho tôi những kiến thức quí báu giúp tôi hoàn thành khoá học và luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, cán bộ Khoa Sau Đại học Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Huyện uỷ - UBND huyện Việt Yên và các phòng ban: Văn phòng UBND, phòng nông nghiệp, thống kê , tài nguyên - môi tr−ờng, Trạm khuyến nông huyện Việt Yên, UBND 17 xã - 2 thị trấn trong huyện Việt Yên và những chủ trang trại nơi tôi trực tiếp nghiên cứu, điều tra, phỏng vấn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu - phòng đào tạo - khoa Kinh tế Tr−ờng Cao đẳng Nông Lâm nơi tôi công tác và các đồng nghiệp đã động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt ình tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn. Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Diên 4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vii Danh mục các đồ thị viii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 10 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 13 1.3. Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu 14 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về các chính sách phát triển kinh tế trang trại 15 2.1 . Những vấn đề lý luận chung 15 2.2. Kết quả nghiên cứu về chính sách phát triển KTTT 32 3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 50 3.1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội - huyện Việt Yên - Tỉnh Bắc Giang 50 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 69 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 75 4.1. Kết quả thực hiện các chính sách phát triển kinh tế trang trại ở huyện Việt Yên Tỉnh Bắc giang 75 4.1.1. Chính sách phát triển trang trại 75 4.1.2. Chính sách đất đai 82 4.1.3. Chính sách tín dụng 88 4.1.4. Chính sách khoa học và công nghệ 97 4.1.5. Chính sách tiêu thụ sản phẩm 100 4.1.6 Chính sách giá cả nông sản và vật t− nông nghiệp 103 4.1.7 Tổng hợp kết quả thực hiện chính sách phát triển KTTT ở huyện Việt Yên Tỉnh Bắc giang 106 5 4.2 Định h−ớng và các giải pháp nhằm bổ sung và hoàn thiện các chính sách để phát triển KTTT ở huyện Việt Yên-Bắc giang 112 4.2.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế trang trại ở huyện Việt Yên - Bắc Giang 112 4.2.2. Tiềm năng của địa ph−ơng phát triển KTTT 114 4.2.3. Những cơ hội và thách thức 115 4.2.4. Chính sách cần bổ sung và hoàn thiện 116 5. Kết luận và đề nghị 121 5.1. Kết luận 121 5.2. Một số đề xuất, kiến nghị 123 Tài liệu tham khảo 125 Phụ lục 127 6 Danh mục các chữ viết tắt Và ký hiệu - BQ : Bình quân - BVTV : Bảo vệ thực vật - CMH : Chuyên môn hoá - CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá - CNQSDĐ : Chứng nhận quyền sử dụng đất - GO : Giá trị sản xuất - HĐND : Hội đồng nhân dân - HTX : Hợp tác xã - IC : Chi phí trung gian - KHCN : Khoa học - công nghệ - KT - XH : Kinh tế - xã hội - KTTT : Kinh tế trang trại - MI : Thu nhập hỗn hợp - NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản - NXB : Nhà xuất bản - PTNT : Phát triển nông thôn - SXKD : Sản xuất kinh doanh - TBKT : Tiến bộ kỹ thuật - TH : Tổng hợp - Trđ : Triệu đồng - TSCĐ : Tài sản cố định - TW : Trung −ơng - UBND : Uỷ ban nhân dân - VA : Giá trị gia tăng - VAC : V−ờn, ao, chuồng - XHCN : Xã hội chủ nghĩa 7 Danh mục các bảng Bảng 3.1. Số liệu khí t−ợng trung bình (1995 - 2005) tại Bắc Giang 52 Bảng 3.2. Quy mô và cơ cấu các loại đất huyện Việt Yên 54 Bảng 3.3: Tình hình quản lý và sử dụng đất huyện Việt Yên (2003 - 2005) 58 Bảng 3.4 : Tình hình cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Việt Yên (2003 - 2005) 62 Bảng 3.5: Tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội huyện Việt Yên (2003 - 2005) 66 Bảng 4.1. Tình hình phát triển số l−ợng các loại hình trang trại ở huyện Việt Yên 77 Bảng 4.2. Tình hình chung về nhân khẩu, lao động trong các trang trại huyện Việt Yên năm 2005. 80 Bảng 4.3. Tình hình đất đai và sử dụng đất đai bình quân của các trang trại huyện Việt Yên năm 2005 82 Bảng 4.4. Phân loại trang trại theo qui mô diện tích ở huyện Việt Yên năm 2005 86 Bảng 4.5. Kết quả sử dụng đất nông nghiệp của các trang trại huyện Việt Yên năm 2005 87 Bảng 4.6. Tình hình huy động và sử dụng vốn của các trang trại huyện Việt Yên năm 2005 90 Bảng 4.7. Sử dụng vốn tín dụng ở các trang trại huyện Việt Yên năm 2005 92 Bảng 4.8. Nhu cầu về vốn vay của các chủ trang trại huyện Việt Yên năm 2005 95 Bảng 4.9. Cân đối vốn trong các trang trại ở huyện Việt Yên năm 2005 96 Bảng 4.10: Kết quả thực hiện chính sách khoa học - công nghệ ở các trang trại huyện Việt Yên năm 2005. 99 Bảng 4.11. Tỷ suất hàng hoá và các hình thức tiêu thụ sản phẩm của các trang trại huyện Việt Yên năm 2005 103 8 Bảng 4.12: Chính sách giá cả và kết quả hoạt động của các trang trại huyện Việt Yên năm 2005 105 Bảng 4.13: Kết quả sản xuất của các loại hình trang trại huyện Việt Yên năm 2005 106 Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế - xã hội - môi tr−ờng phát triển kinh tế trang trại huyện Việt Yên năm 2005 109 9 Danh mục các đồ thị Biểu đồ 4.1. Tình hình phát triển số l−ợng các loại hình trang trại ở huyện Việt Yên 78 Biểu đồ 4.2. Kết quả sử dụng đất nông nghiệp của các trang trại huyện Việt Yên năm 2005 88 Biểu đồ 4.3. Sử dụng vốn tín dụng của loại hình trang trại tổng hợp 93 Biểu đồ 4.4. Sử dụng vốn tín dụng của loại hình trang trại chuyên môn hoá 93 Biểu đồ 4.5. Sử dụng vốn tín dụng của loại hình trang trại khác 94 Biểu đồ 4.6. Sử dụng vốn tín dụng của loại hình trang trại khác 94 Biểu đồ 4.7. Kết quả sản xuất của các loại hình trang trại huyện Việt Yên năm 2005 107 10 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài N−ớc ta hiện nay b−ớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN, thì sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại (KTTT) là một trong những hình thức phát triển tất yếu. Khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị tr−ờng, KTTT ngày càng khẳng định vai trò vị trí của mình . Tuy nhiên đó không phải là hình thức tổ chức SXKD duy nhất trong nông nghiệp. Sự phát triển của KTTT sẽ kéo theo sự phát triển của các loại hình tổ chức sản xuất khác trong nông nghiệp, nh− kinh tế hộ gia đình, kinh tế tập thể, kinh tế nhà nứơc , kinh tế t− nhân…Sự hợp tác và liên kết hỗ trợ lẫn nhau giữa các loại hình kinh tế trên sẽ diễn ra th−ờng xuyên trên nhiều lĩnh vực đ−ợc biểu hiện một cách phong phú, đa dạng sẽ góp phần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp phát triển. Sự phát triển của KTTT trong những năm vừa qua đã góp phần tích cực, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, làm thay đổi bộ mặt kinh tế- xã hội. ở nhiều địa ph−ơng, đã thực sự đem lại sự giầu có và cải thiện, nâng cao đời sống cho nhiều gia đình, đồng thời tham gia thực hiện thành công ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo. Đó còn là sự khẳng định tính đúng đắn và là thành quả không thể phủ nhận đ−ờng lối đổi mới do Đảng khởi x−ớng, lãnh đạo thực hiện. Phát triển KTTT là phát huy có hiệu qủa mọi nguồn lực để phát triển lực l−ợng sản xuất, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá. KTTT ở n−ớc ta hiện nay đang trong giai đoạn đầu của quá trình hình thành và phát triển, mới chỉ đóng vai trò nh− là một lực l−ợng xung kích trên mặt trận sản xuất nông nghiệp hàng hoá và phát triển kinh tế nông thôn. Trong t−ơng lai, KTTT sẽ là lực l−ợng sản xuất hàng hoá chủ yếu của ngành nông nghiệp, đó là xu h−ớng phát 11 triển tất yếu là tiến trình của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn n−ớc ta. Nghị quyết 10/NQ-TW ngày 5/4/1988 của Bộ chính trị về “ đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” xác nhận hộ gia đình nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, đ−ợc quyền sử dụng ruộng đất ổn định lâu dài, quyền quyết định mọi SXKD lực l−ợng sản xuất trong nông nghiệp ở nông thôn đã đ−ợc “ cởi trói” tạo ra động lực mới cho sự đột phá của phát triển sản xuất đã đ−a Việt Nam từ một n−ớc phải nhập khẩu l−ơng thực triền miên để cứu đói lên hàng các n−ớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Đây là một kỳ tích một thành tựu vĩ đại của đ−ờng lối đổi mới. Phát triển KTTT là sự tiếp tục đổi mới tạo ra động lực mới cho sự phát triển lực l−ợng sản xuất trong nông nghiệp phát triển nông thôn.Đây có thể coi là b−ớc đột phá thứ hai trong sản xuất nông nghiệp kể từ khi Đảng đề xuất đ−ờng lối đổi mới. Phát triển KTTT là tiếp tục phát triển, hoàn thiện và đổi mới quan hệ sản xuất XHCN ở nông thôn, KTTT không phải là một thành phần kinh tế nh−ng hiện đang là lực l−ợng tiên phong của kinh tế hộ gia đình nông dân- đội quân đông đảo nhất của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, lực l−ợng sản xuất chủ yếu nhất trong nông nghiệp nông thôn. Phát triển KTTT không phải là “chệch h−ớng” XHCN không phải là phát triển quan hệ sản xuất TBCN ở nông thôn mà là h−ớng đi đúng đắn để tiếp tục hoàn thiện và đổi mới quan hệ sản xuất XHCN ở nông thôn. Phát triển KTTT là từng b−ớc đ−a nông nghiệp tham gia hội nhập vào thị tr−ờng trong n−ớc, thị tr−ờng quốc tế khuyến khích nông dân v−ơn lên làm giàu góp phần xoá đói giảm nghèo, thực hiện chính sách dân tộc giữ gìn an ninh quốc phòng. Phát triển KTTT cũng là phát triển nền nông nghiệp bền vững, bảo vệ cảnh quan môi tr−ờng sinh thái. Đ−ờng lối, chính sách của Đảng nhà n−ớc là một trong những điều kiện quyết định tới “số phận” của KTTT hay nói cách khác: hình thức, b−ớc đi, tốc 12 độ phát triển của KTTT phụ thuộc rất nhiều vào chủ tr−ơng, đ−ờng lối, chính sách của Đảng và nhà n−ớc. Những mối quan hệ phát sinh trong quá trình hình thành và phát triển của KTTT rất đa dạng, tinh tế và phức tạp. Nhận thức đ−ợc xu thế có tính quy luật đó. Đảng và nhà n−ớc đã sớm nhận thấy sự cần thiết phải đề ra các chủ tr−ơng chính sách, pháp luật để khuyến khích KTTT phát triển trên cơ sở chủ tr−ơng đối với KTTT đã đ−ợc nêu trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của BCH TW Đảng( tháng 12/1999) và Nghị quyết số 06 ngày 10/11/1998 của Bộ chính trị về phát triển nông nghiệp và nông thôn. Ngày 02/02/2000 chính phủ ra Nghị quyết số 03/2000/NQ- CP về KTTT. Trong nghị quyết này chính phủ đã xác định rõ vị trí, tính chất, vai trò của KTTT. Đặc biệt đã đề ra chính sách −u đãi khuyến khích cụ thể đối với KTTT. Để thực hiện Nghị quyết của chính phủ ngày 23/6/2000 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và tổng cục thống kê ban hành thông t− liên tịch số 69/2000/TTLB - TCTK h−ớng dẫn tiêu chí để phát triển KTTT . Tiếp đó Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành thông t− số 74/2003/TT - BNN ngày 04/7/2003 thông t− sủa đổi bổ sung mục III của thông t− liên tịch số 69/2000/TTLB - TCTK ngày 23/6/2000 h−ớng dẫn tiêu chí để xác định KTTT. Cùng với các văn bản h−ớng dẫn, hàng loạt chính sách đ−ợc ban hành đã tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển mạnh mẽ của trang trại: Chính sách đất đai, chính sách tín dụng, chính sách thuế, chính sách khoa học công nghệ, chính sách tiêu thụ sản phẩm, chính sách giá cả nông sản và vật t− nông nghiệp… Chính sách của nhà n−ớc rất cụ thể nh−ng sự vận dụng và chỉ đậo của các cấp chính quyền địa ph−ơng vẫn thiếu sự thống nhất, tập trung, thiếu qui 13 hoạch đồng bộ, buông lỏng trong công tác quản lý. Đôi khi thiếu nhạy bén trong việc cụ thể hoá chính sách của Đảng và nhà n−ớc. Những chính sách đ−ợc ban hành là những cơ sở cực kỳ quan trọng trong việc hình thành t− liệu sản xuất cơ bản nhất của các trang trại, mở ra cho trang trại một sức sống mãnh liệt. Và nó ảnh h−ởng, tác động trực tiếp đến sự phát triển và hiệu quả kinh doanh của các trang trại. - Cùng với cả n−ớc, KTTT ở tỉnh Bắc Giang nói chung và huyện Việt Yên nói riêng gần đây cũng phát triển khá sôi nổi. Nhiều chủ hộ đã v−ơn lên làm giàu từ KTTT với nhiều loại hình và qui mô khác nhau đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội và xoá đói giảm nghèo của Tỉnh. - Để góp phần nghiên cứu, đánh giá kết quả thực hiện các chính sách đến sự phát triển KTTT ở huyện Việt Yên - Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị trong việc vận dụng các chính sách kịp thời, phù hợp tạo điều kiện cho KTTT phát triển cả về số l−ợng và hiệu quả kinh doanh . Chúng tôi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài “ Đánh giá kết quả thực hiện các chính sách phát triển KTTT ở huyện Việt Yên - Tỉnh Bắc Giang” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đánh giá những mặt tích cực và sự hạn chế của các chính sách của Đảng và Nhà n−ớc trong quá trình phát triển KTTT ở huyện Việt Yên Tỉnh Bắc Giang. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa một cách khoa học các chính sách mà Đảng và Nhà n−ớc đã đề ra đối với KTTT. - Đánh giá đúng kết quả thực hiện các chính sách liên quan đến phát triển KTTT ở huyện Việt Yên - Bắc Giang . 14 - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm vận dụng đúng đắn và hoàn thiện các chính sách nhằm tạo điều kiện cho KTTT ở huyện Việt Yên - Bắc Giang phát triển đúng h−ớng. 1.3. Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu: Nghiên cứu kết quả đã đạt đ−ợc cả những mặt tích cực và sự hạn chế trong quá trình thực hiện các chính sách phát triển KTTT ở địa bàn huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu: * Phạm vi về không gian: + Đề tài nghiên cứu các trang trại thuộc huyện Việt Yên - Bắc Giang. * Phạm vi về thời gian: Thu thập về thông tin, số liệu về tình hình phát triển KTTT từ năm 2003 - 2005, các chính sách nhà n−ớc về phát triển KTTT. * Phạm vi về nội dung: - Nghiên cứu sự vận động và phát triển của KTTT do thực hiện các chính sách có liên quan đến phát triển KTTT : + Chính sách phát triển KTTT + Chính sách đất đai. + Chính sách tín dụng. + Chính sách giá nông sản + Chính sách khoa học công nghệ, môi tr−ờng + Chính sách tiêu thụ nông sản … 15 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về các CHíNH SáCH phát triển Kinh Tế Trang Trại 2.1 . Những vấn đề lý luận chung 2.1.1. Một số khái niệm * Chính sách: là chủ tr−ơng và các biện pháp thực thi của một Đảng phái, một chính phủ về các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội [17] *Chính sách phát triển nông nghiệp: là tập hợp các giải pháp cụ thể hoá chủ tr−ơng của Đảng và nhà n−ớc để phát triển nông nghiệp. Các chính sách phát triển nông nghiệp gồm: Chính sách tín dụng, chính sách thuế, chính sách giá nông sản, chính sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, chính sách hỗ trợ, chính sách ruộng đất, chính sách phát triển KTTT, chính sách phát triển hợp tác xã, chính sách tiêu thụ nông sản…[17] * Chủ tr−ơng: là ý định, quyết định về ph−ơng h−ớng hành động. [17] * Trang trại: là đơn vị sản xuất Nông nghiệp, lâm nghiệp, và nuôi trồng thuỷ sản hàng hoá tập trung có quy mô t−ơng đối lớn hoặc lớn đem lại hiệu quả cao. [17] * Kinh tế trang trại : là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản. [17] 2.1.2. Vai trò của các chính sách đối với sự phát triển kinh tế- xã hội 2.1.2.1. Các chính sách chung Theo điều 109 của hiến pháp n−ớc ta thì: “Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà n−ớc cao nhất của n−ớc ta” Chính 16 phủ là nhóm ng−ời thừa hành việc quản lý đất n−ớc và chịu trách nhiệm về hoạch định chính sách. N−ớc ta đang thực hiện mô hình kinh tế hỗn hợp. Mô hình kinh tế sản xuất hàng hoá đồng thời có sự tác động của các quy luật kinh tế thị tr−ờng và sự can thiệp của chính phủ. Đặc tr−ng cơ bản của mô hình này là các quan hệ kinh tế đều đ−ợc tiền tệ hoá, vai trò của thị tr−ờng, giá cả đ−ợc tôn trọng tính −u việt của kinh tế thị tr−ờng và vai trò của chính phủ đ−ợc phát huy, các khuyết tật của kinh tế thị tr−ờng đ−ợc khống chế.. Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế bằng các chính sách kinh tế và sử dụng công cụ trong quản lý . Nh− vậy trong nền kinh tế hỗn hợp sự phân bổ và sử dụng nguồn lực vừa đ−ợc quyết định bởi từng cá nhân, doanh nghiệp vừa chịu sự quản lý vĩ mô của chính phủ. Chính phủ có vai trò trong việc tạo lập khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động SXKD, đ−ợc thể hiện bằng các văn bản chính sách, các văn bản chính sách sẽ bắt buộc cả ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng phải tuân theo khuôn khổ pháp lý đó. Phải đảm bảo tính dân chủ, bình đẳng cho mọi tổ chức, cá nhân có thể tham gia vào các hoạt động của thị tr−ờng mà không ai ngăn cản. Chính sách có vai trò trong việc phân bổ, điều chỉnh và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, tạo lập các cân đối vĩ mô, điều tiết thị tr−ờng nhằm ổn định và tăng tr−ởng kinh tế đất n−ớc. Các chính sách kinh tế sẽ giúp cho các cá nhân, doanh nghiệp lựa chọn ngành nghề, quy mô, khối l−ợng SXKD phù hợp với khả năng của mình. Để nâng cao hiệu quả SXKD chính sách còn h−ớng các hoạt động của các tổ chức, cá nhân từng b−ớc hội nhập nền kinh tế. Để nền kinh tế phát triển ổn định chính sách còn h−ớng các hoạt động vào phát triển toàn diện các ngành, kể cả các ngành SXKD kém hiệu quả. Chính sách có vai trò đảm bảo sự công bằng xã hội 17 Trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị tr−ờng sẽ cho phép mọi tổ chức, cá nhân tự do SXKD các ngành nghề, lọai sản phẩm mà pháp luật không cấm. Chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho mọi ng−ời cống hiến sức lực, trí tuệ, tài năng làm giàu cho bản thân và cho đất n−ớc. Nh− vậy thu nhập của mọi nguời trong xã hội sẽ không giống nhau. Xã hội ngày càng phát triển thì khoảng cách chênh lệch về thu nhập của bộ phận dân c− giầu nhất và nghèo nhất ngày càng tăng lên. Do vậy phải có chính sách để điều chỉnh sự bất công bằng xã hội : Chính sách thuế, chính sách xã hội, chính sách thu nhập… Đó là thể hiện vai trò điều tiết vĩ mô của chính phủ nhằm giảm sự bất công bằng trong xã hội. 2.1.2.2. Các chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn Mục tiêu, nội dung các chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn nhằm đảm bảo cho nông nghiệp, nông thôn phát triển toàn diện và bền vững. Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn còn nhằm kết hợp phát triển các ngành kinh tế trong nông thôn nh− công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, th−ơng mại và dịch vụ. Về mặt xã hội chính sách một mặt phải tạo ra môi tr−ờng SXKD thuận lợi, mặt khác phải h−ớng đến xoá đói giảm nghèo trong nông thôn, từng b−ớc thực hiện công bằng xã hội, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Các chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn phải đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định, giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia, an ninh chính trị, củng cố quốc phòng. * Một số chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn + Chính sách đất đai: Trong phát triển nông nghiệp và nông thôn chính sách đất đai là một trong những chính sách hàng đầu quan trọng nhất và là xuất phát điểm của các chính sách khác đối với nông nghiệp . Chính sách đất đai có vai trò thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp. Để từng b−ớc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp có nhiều vấn đề cần phải quan tâm 18 giải quyết trong đó, đổi mới chính sách đất đai là một trong những nội dung mang tính cấp bách. Chính sách đất đai có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển nền nông nghiệp n−ớc ta từ một nền sản xuất mang tính tự cấp tự túc sang nền nông nghiệp hàng hóa. Chính sách đất đai hợp lý còn tạo ra những điều kiện cơ bản để không ngừng nâng cao hiệu quả đầu t−, sử dụng đất đai. + Chính sách vốn, tín dụng Chính sách vốn, tín dụng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn sẽ tạo ra những tiền đề rất cơ bản cho đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng, trang bị thêm cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp và phát triển nông thôn ,giúp cho các cơ sở SXKD khai thác tốt hơn các nguồn lực nh− đất đai, lao động… Và nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. Chính sách vốn, tín dụng giúp cho việc mở rộng qui mô sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện huy động đ−ợc nhiều vốn để sản xuất chuyên môn hoá, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp . Chính sách vốn, tín dụng sẽ góp phần giải quyết tốt các vấn đề xã hội, tạo thêm việc làm, xoá đói giảm nghèo, bài trừ các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan… + Chính sách khoa học- công nghệ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật (TBKHKT) mới sẽ tác động đến cả thị tr−ờng đầu vào, đầu ra của sản phẩm. Đối với thị tr−ờng đầu vào của sản xuất, chính sách có tác động đến hệ thống trang bị, mua sắm các t− liệu sản xuất, đổi mới công nghệ sản xuất với hệ thống t− liệu sản xuất tiên tiến và công nghệ hợp lý ng−ời ta sẽ tiết kiệm đ−ợc nguyên vật liệu, sức lao động để làm ra nhiều sản phẩm hơn với một khối l−ợng đầu vào nh− cũ hoặc làm ra một l−ợng sản phẩm nh− cũ với khối l−ợng đầu vào ít hơn. áp dụng TBKHKT cùng với ph−ơng pháp sản xuất tiên tiến còn nâng cao đ−ợc chất l−ợng sản phẩm , giảm đ−ợc chi phí sản xuất tạo điều kiện mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ 19 nông sản. ứng dụng công nghệ mới làm cho ng−ời sản xuất có thu nhập cao hơn, có thời gian rảnh rỗi dài hơn góp phần làm tăng chất l−ợng cuộc sống của nông dân. + Chính sách tiêu thụ sản phẩm Chính sách tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trong hoạt động SXKD phát triển nông nghiệp và nông thôn, nó có tác dụng kích thích hay kìm hãm quá trình sản xuất, nếu sản phẩm không tiêu thụ đ−ợc sẽ hạn chế sản xuất và ng−ợc lại tiêu thụ đ−ợc sản phẩm sẽ kích thích mở rộng sản xuất. Nhà n−ớc khuyến khích phát triển chợ nông thôn, các trung tâm giao dịch mua bán nông sản và vật t− nông nghiệp khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp chế biến nông sản và tiêu thụ nông sản hàng hoá trên địa bàn nông thôn. Đẩy mạnh sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất chế biến, tiêu thụ nông sản hoặc xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của mình trao đổi nhập khẩu vật t− nông nghiệp… Thực hiện tốt chính sách tiêu thụ sản phẩm là góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, CNH- HĐH nền nông nghiệp + Chính sách giá Nhằm ổn định gía đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, ổn định giá cả nông sản nhất là gía l−ơng thực, thực phẩm cho ng−ời tiêu dùng từ đó làm ổn định tình hình kinh tế- xã hội nông thôn. Chính sách giá còn có vai trò tạo ra sự công bằng trong phân phối thu nhập, tăng thu nhập cho nông dân( giá trần, giá sàn) . Chính sách giá bao gồm: Chính sách th−ơng mại, chính sách kiểm soát thị tr−ờng tiền tệ, tỷ giá hối đoái và các chính sách trợ giá: trợ giá đầu vào, trợ giá đầu ra. Chính sách giá phù hợp có vai trò tác dụng ổn định kích thích sản xuất phát triển tăng l−ợng nông sản hàng hoá trao đổi trên thị tr−ờng tăng thu nhập của nông dân, ổn định và phát trỉên nông thôn. 20 + Chính sách khuyến nông Trong nông nghiệp và nông thôn n−ớc ta Chính sách khuyến nông đang trở thành một yêu cầu bức xúc. Chính sách khuyến nông là cơ sở quan trọng để nâng cao hiểu biết của nông dân, là truyền bá kiến thức cho nông dân ngay tại địa bàn sản xuất của họ ( Ruộng, v−ờn, ao hồ ,chuồng trại, đồng cỏ…) theo yêu cầu của họ giúp họ tự ra những quyết định ứng dụng, chuyển giao TBKHKT- CN mới vào sản xuất nông nghiệp và xử lý đúng đắn tr−ớc những tình huống đặt ra liên tiếp nảy sinh trong quá trình SXKD nông nghiệp. + Chính sách đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp Thành tựu của chính sách đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp là rất to lớn, toàn diện trên tất cả ph−ơng diện góp phần vào thành công của công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi x−ớng và lãnh đạo. Các thành phần kinh tế trong sản xuất nông nghiệp có sự chuyển biến tích cực, hộ nông dân thực sự đã trở thành đơn vị kinh tế tự chủ. KTTT đ−ợc xác định và đã đ−ợc tạo điều kiện để phát triển, năng lực tiềm ẩn vốn có bị cơ chế cũ kìm hãm phát triển nay đã đ−ợc giải phóng. Các mô hình sản xuât mới trong nông nghiệp đang đ−ợc hoàn thiện và triển khai trên diện rộng, số hộ nghèo trong nông thôn ngày càng giảm, số hộ giàu ngày càng tăng lên. 2.1.2.3. Chính sách phát triển KTTT Nghị quyết số 03/2000/NQ- CP đã khẳng định chủ tr−ơng nhất quán là khuyến khích mạnh mẽ phát triển KTTT trong nông nghiệp và nông thôn. Nh− Nghị quyết đã nêu rõ: Phát triển KTTT chính là góp phần khai thác sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, tạo việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói giảm nghèo, phân bổ lại lao động, dân c− xây dựng nông thôn mới. Quá trình tích tụ ruộng đất hình thành các trang trại gắn liền với quá 21 trình phân công lại lao động ở nông thôn, từng b−ớc chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm các ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình CNH- HĐH trong nông nghiệp và nông thôn. Kết quả hoạt động kinh doanh của KTTT có thể khẳng định vai trò, vị trí của KTTT : Là “tế bào” của nền nông nghiệp hàng hoá là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống nông nghiêp, là hình thức doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra nông sản phẩm hàng hoá cho xã hội, thích hợp với sự hoạt động của các quy luật kinh tế thị tr−ờng. KTTT đã và đang “đánh thức dậy” nhiều vùng đất hoang hoá,đồi núi trọc, sử dụng một phần sức lao động d− thừa tại chỗ để tạo ra nông sản hàng hóa, bảo vệ và phát triển môi tr−ờng,củng cố quan hệ sản xuất XHCN trong nông thôn. Sau nghị quyết 03/CP của chính phủ, các bộ các ngành đã ban hành các văn bản h−ớng dẫn thực hiện bao gồm : - Liên bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Tổng cục thống kê đã ban hành thông t− liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 và thông t− liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK ngày 20/5/2003 h−ớng dẫn tiêu chí xác định là KTTT. - Bộ nông nghiệp và PTNT đã ban hành thông t− số 07/2003/ TT- BNN ngày 04/7/2003 thông t− sữa đổi, bổ sung mục III của thông t− liên tịch số 69/2000/TTLB/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 h−ớng dẫn tiêu chí để xác định là KTTT. Các qui định cụ thể để thực hiện các chính sách chủ yếu là: + Về sử dụng đất đai Theo nghị quyết số 03/CP ngày 02/02/2000 thì hộ gia đình có nhu cầu và khả năng sử dụng đất để phát triển trang trại đ−ợc nhà n−ớc giao đất hoặc cho thuê đất và đ−ợc cấp giấy CNQSDĐ, thẩm quyền giao đất cho thuê, đ−ợc áp dụng theo quy định tại Nghị định số 85/NĐ-CP ngày 28/08/1999 của 22 Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số quy định về giao đất nông nghiệp cho một số hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài và Nghị định số 163/1999/ NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp. Mặt khác theo điều 82 luật đất đai năm 2003( có hiệu lực từ 01/7/2004), đất sử dụng cho KTTT còn đ−ợc quy định nh− sau: 1. Nhà n−ớc khuyến khích hình thức KTTT của hộ gia đình, cá nhân nhằm khai thác có hiệu quả đất đai để phát triển sản xuất, mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất nông, lâm nghiệp ,nuôi trồng thuỷ sản, làm muối gắn với dịch vụ chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. 2. Đất sử dụng cho KTTT bao gồm đất đ−ợc nhà n−ớc giao không thu tiền sử dụng đất trong hạn mức giao đất cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối quy định tại điều 70 luật đất đai, đất do nhà n−ớc cho thuê, đất do thuê, nhận chuyển nh−ợng, nhận thừa kế đ−ợc tặng cho, đất do nhận khoán của tổ chức, đất do hộ gia đình, cá nhận góp. 3. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất làm KTTT đ−ợc chủ động chuyển đổi mục đích sử dụng các loại đất theo ph−ơng án sản xuất, kinh doanh đã đ−ợc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt. 4. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất làm KTTT phù hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đ−ợc xét duyệt đ−ợc UBND xã, ph−ờng, thị trấn xác nhận là không có tranh chấp thì đ−ợc tiếp tục sử dụng theo các quy định sau đây: a) Tr−ờng hợp đất đ−ợc giao không thu tiền sử dụng đất trong hạn mức cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối thì đ−ợc tiếp tục sử dụng trong thời hạn còn lại. 23 b) Tr−ờng hợp đất đ−ợc giao không thu tiền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp- lâm nghiệp- nuôi trồng thuỷ sản, làm muối thì phải chuyển sang thuê đất. c) Tr−ờng hợp sử dụng đất do đ−ợc nhà n−ớc cho thuê, nhận chuyển nh−ợng, đ−ợc thừa kế, nhận khoán của tổ chức, do hộ gia đình cá nhân góp vốn thì đ−ợc tiếp tục sử dụng theo quy định của luật này. 5. Nghiêm cấm việc lợi dụng hình thức KTTT để bao chiếm, tích tụ đất đai không vì mục đích sản xuất. + Về thuế Để khuyến khích và tạo điều kiện hộ gia đình, cá nhân đầu t− phát triển KTTT nhất là những vùng đất trống đồi núi trọc, bãi bồi đầm phá ven biển, thực hiện miễn thuế thu nhập cho trang trại với thời gian tối đa theo nghị định số 51/1999/ NĐ-CP ngày 08/7/1999 của chính phủ. Theo quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì hộ gia đình và cá nhân, nông dân sản xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao thuộc đối t−ợng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Giao cho Bộ tài chính nghiên cứu trình chính phủ sửa đổi, bổ sung nghị định số 30._./1998/NĐ-CP ngày 13/5/1998 của chính phủ về quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp, đối t−ợng nộp thuế là những hộ làm KTTT đã SXKD ổn định, có giá trị hàng hoá và lãi lớn giảm mức thuế suất nhằm khuyến khích phát triển KTTT . Tuỳ vào hoạt động SXKD của trang trại mà chủ trang trại phải đóng những loại thuế( thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế xuất nhập khẩu). Các trang trại đ−ợc miễn tiền thuế đất theo quy định của pháp luật về đất đai khi thuê đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng sản xuất, trồng cây lâu năm và khi thuê diện tích ở các vùng n−ớc tự nhiên ch−a có đầu t− cải tạo vào mục đích sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp. 24 +Về tín dụng - Trang trại phát triển SXKD đ−ợc vay vốn tín dụng của các ngân hàng th−ơng mại quốc doanh. Thực hiện theo quyết định số 67/1999/ QĐ-TTg ngày 30/3/1999 của Thủ t−ớng chính phủ . - Chủ trang trại đ−ợc dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo tiền vay theo quy định tại nghị định số 178/1999/ NĐ- CP ngày 29/12/1999 của chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng. - Mức cho vay, ph−ơng thức cho vay của tổ chức tín dụng đối với chủ trang trại theo quyết định 423/ QĐ- NHNN1. +Về phân bổ sử dụng lao động Nhà n−ớc khuyến khích và tạo điều kiện hỗ trợ để các chủ trang trại mở rộng quy mô SXKD, tạo đ−ợc nhiều việc làm cho lao động nông thôn. Ưu tiên sử dụng lao động của hộ nông dân không đất. Thiếu đất sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiếu việc làm. Chủ trang trại đ−ợc thuê lao động không hạn chế số l−ợng, trả công lao động trên cơ sở thoả thuận với ng−ời lao động theo quy định của pháp luật về lao động. Đối với những địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, Chủ trang trại đựơc −u tiên vay vốn thuộc ch−ơng trình giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo để tạo việc làm cho lao động tại chỗ, thu hút lao động ở các vùng đông dân c− để phát triển sản xuất. Nhà n−ớc có kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động làm trong trang trại bằng nhiều hình thức tập huấn, bỗi d−ỡng ngắn hạn. - Nghị định số 39/2000/NĐ-CP. Ngày 18/4/2003. Quy định chi tiết và h−ớng dẫn thi hành một số điều của bộ luật lao động về việc làm. - Thông t− 23/2000/TT-BLĐTB&XH ngày 28/9/2000 h−ớng dẫn một số chế độ đối với ng−ời lao động làm việc trong các trang trại. 25 +Về khoa học-công nghệ Nghị quyết 03/2000/ NQ-CP. Ngày 02/02/2000 đã thể hiện chính sách −u đãi trong công tác thuỷ lợi phục vụ hoạt động của trang trại. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng với các địa ph−ơng có quy hoạch, kế hoạch xây dựng các công trình thuỷ lợi để tạo nguồn n−ớc phát triển sản xuất. Chủ trang trại tự bỏ vốn hoặc vay từ nguồn vốn tín dụng đầu t− phát triển của nhà n−ớc để xây dựng hệ thống dẫn n−ớc phục vụ sản xuất và sinh hoạt trong trang trại. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng với các tỉnh thành phố trực thuộc trung −ơng quy hoạch đầu t− phát triển các v−ờn −ơm cây giống, các cơ sở sản xuất con giống ( Chăn nuôi, thuỷ sản) hoặc hỗ trợ một số trang trại có điều kiện sản xuất giống đảm bảo đủ giống tốt, giống có chất l−ợng cao cung cấp cho các trang trại , cho các hộ nông dân trong vùng. - Nghị định 14/CP ngày 19/3/1996. Nhà n−ớc có chính sách −u đãi đối với các trang trại sản xuất con giống. - Quyết định 103/2000/QĐ-TTg này 25/8/2000 Chính sách −u đãi đầu t− vào lĩnh vực sản xuất giống thuỷ sản. - Quyết định 167/2001/ QĐ-TTg ngay 26/10/1999. Chính sách về khoa học công nghệ đối với việc chăn nuôi bò sữa. - Quyết định 225/1999. Ngày 10/12/1999. Chính sách khuyến khích phát triển lâu dài cho việc đầu t−, kinh doanh giống cây trồng, vật nuôi và giống cây lâm nghiệp. + Về tiêu thụ nông sản Bộ Th−ơng mại, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng tổ chức tốt việc cung cấp trông tin thị tr−ờng, khuyến cáo KHKT, gắn trang trại định h−ớng SXKD phù hợp với nhu cầu của thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. 26 Nhà n−ớc hỗ trợ việc đầu t− nâng cấp mở rộng và xây dựng mới các cơ sở công nghiệp chế biến ở các vùng tập trung, chuyên canh: H−ớng dẫn việc ký kết hợp đồng cung ứng vật t− và tiêu thụ nông sản. Nhà n−ớc khuyến khích phát triển chợ nông thôn các trung tâm giao dịch mua bán nông sản và vật t− nông nghiệp. Tạo điều kiện cho các chủ trang trại đ−ợc tiếp cận và tham gia các ch−ơng trình, dự án hợp tác hội chợ triển lãm trong và ngoài n−ớc. Đẩy mạnh sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản thuộc các thành phần kinh tế. Đặc biệt là giữa các doanh nghiệp nhà n−ớc với hợp tác xã, chủ trang trại, hộ nông dân. Nhà n−ớc tạo điều kiện và khuyến khích chủ trang trại xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của mình và sản phẩm mua gom của trang trại khác và nhập khẩu vật t− nông nghiệp. - Thông t− 61/2000/ TT-BNNPTNT/ KH ngày 6/6/2000. H−ớng dẫn quy hoạch sản xuất nông, lâm nghiệp và chế biến tiêu thụ nông sản đối với chủ trang trại. - Quyết định 16/2001/QĐ-TTg ngày 26/10/2001. Quy định việc tiêu thụ sữa cho các trang trại chăn nuôi bò sữa. Thông t− 05/2000/ TT-BTS ngày 03/11/2000. Chính sách cụ thể thúc đẩy việc chế biến và tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản. 2.1.3. Kinh tế trang trại và ý nghĩa của phát triển trang trại trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá 2.1.3.1. Tính khách quan của KTTT Con đ−ờng phát triển tất yếu khách quan của KTTT đã đ−ợc lý luận và thực tiễn thừa nhận. Qua nhiều thế kỷ tồn tại, tính bền vững, hiệu quả KTTT đã đ−ợc lịch sử chứng minh. Quá trình CNH-HĐH đã tác động mạnh mẽ vào nông nghiệp, phá vỡ từng mảng kết cấu nông nghiệp truyền thống, bắt nông nghiệp phải từng b−ớc 27 chuyển dần sang SXKD hàng hoá phù hợp với nhịp độ phát triển của công nghiệp. KTTT là một trong những hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp tỏ ra phù hợp với điều kiện và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công nghiệp hoá, có nhiều lợi thế trong tổ chức sản xuất và kinh doanh trên th−ơng tr−ờng đã nhanh chóng phát triển trên khắp các lục địa ở các n−ớc công nghiệp phát triển, KTTT đã trở thành lực l−ợng chủ đạo trong sản xuất nông nghiệp. Hàng năm sản xuất từ 60-90% khối l−ợng nông sản của cả n−ớc. Việt Nam đang trong quá trình thực hiện CNH - HĐH. Tính khách quan về sự phát triển của KTTT, con đ−ờng hình thành và từng b−ớc phát triển của KTTT về bản chất cũng không nằm ngoài quỹ đạo mà các n−ớc trên thế giới đã trải qua hàng thế kỷ nay. Thậm chí sự phát triển KTTT ở n−ớc ta hiện nay còn bức xúc hơn do những đòi hỏi khách quan, chủ quan của thời đại CNH- HĐH, thời đại mở cửa và hội nhập toàn cầu, thời đại kinh tế thị tr−ờng. Không thể phát triển công nghiệp, thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH nếu không có nền nông nghiệp hàng hoá phát triển, đảm bảo nguồn cung ứng nguyên liệu dồi dào, đồng thời là thị tr−ờng tiêu thụ nội địa mở rộng cho công nghiệp. Không có nền công nghiệp và nông nghiệp hàng hoá phát triển thì không thể đẩy mạnh hoạt động ngoại th−ơng, trao đổi buôn bán, hội nhập kinh tế với các n−ớc trong khu vực và thế giới. Đặt nền móng cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển, lực l−ợng chủ yếu là KTTT. Mặt khác con đ−ờng phát triển tất yếu khách quan của KTTT ở n−ớc ta còn là nhu cầu nội tại của chính các hộ nông dân, của bản thân nền nông nghiệp tr−ớc b−ớc ngoặt lịch sử chuyển sang kinh tế thị tr−ờng. Gần 20 năm thực hiện đ−ờng lối đổi mới do Đảng khởi x−ớng và lãnh đạo phát triển KTTT, v−ơn lên làm giàu bằng KTTT, đã và đang trở thành phong trào sâu rộng sôi nổi ở nhiều vùng nông thôn cả n−ớc bởi lẽ: Sản xuất 28 nông nghiệp n−ớc ta sau nhiều năm trì trệ kém hiệu quả, l−ơng thực không đủ ăn, không đủ nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp… Thực hiện đ−ờng lối đổi mới chuyển sang kinh tế thị tr−ờng, nhà n−ớc đã có những chính sách cải cách làm thay đổi tận gốc rễ cơ chế quản lý cũ, tạo môi tr−ờng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển nh− khuyến khích kinh tế hộ phát triển, làm giàu từ SXKD. Một loạt chính sách giao quyền tự chủ cho kinh tế hộ tất yếu sẽ kích thích h−ớng dẫn kinh tế hộ chuyển từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá. KTTT đ−ợc hình thành và từng b−ớc phát triển tr−ớc hết ở những hộ sản xuất, quản lý, kinh doanh giỏi. Kinh tế tập thể và kinh tế quốc doanh trong nông nghiệp chuyển sang kinh tế thị tr−ờng tất yếu cũng phải đổi mới cơ chế quản lý hoạt động phù hợp, có hiệu quả. KTTT càng phát triển nhu cầu hợp tác càng trở nên cần thiết và phát huy hiệu quả. Để thực hiện CNH-HĐH trong nông nghiệp và nông thôn, không thể thiếu đ−ợc sự hiện diện của các loại hình công ty, xí nghiệp, các doanh nghiệp có thể có quy mô vừa, lớn hoặc nhỏ nh−ng đều có những thế mạnh của mình về nhiều mặt nh− KHKT-CN, bộ máy tổ chức quản lý… các doanh nghiệp thực sự là hạt nhân cho sự phát triển kinh tế- xã hội của một vùng nông thôn. Các trang trại sẽ có sự liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp trong khâu chế biến, tiêu thụ sản phẩm, nhận đ−ợc sự giúp đỡ của các doanh nghiệp về giống, vốn, vật t−, h−ớng dẫn về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi… Có thể xem xét trang trại nh− những cơ sở sản xuất” vệ tinh” của doanh nghiệp thực hiện mối quan hệ liên kết, liên doanh, hợp đồng trên cơ sở đôi bên cùng có lợi, cùng phát triển. Vì vậy có thể nói phát triển KTTT là yêu cầu khách quan trong quá trình CNH-HĐH ở n−ớc ta. 29 2.1.3.2. Đặc điểm của trang trại • Những đặc tr−ng cơ bản của KTTT Theo nghị quyết 03/2000/NQ-CP, nhà n−ớc đã đ−a ra các đặc tr−ng nh− sau: 1. Mục đích chủ yếu của KTTT là sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá với quy mô lớn. 2. Mức độ tập trung và chuyên môn hoá các điều kiện và yếu tố sản xuất cao hơn hẳn( v−ợt trội) so với sản xuất nông hộ, thể hiện ở quy mô sản xuất nh− đất đai, số đầu con gia súc, lao động, giá trị nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá. 3. Chủ trang trại có kiến thức và kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất, biết áp dụng các tiến bộ KHKT-CN mới vào sản xuất, sử dụng lao động gia đình và thuê lao động bên ngoài sản xuất có hiệu quả cao, có thu nhập v−ợt trội so với kinh tế hộ. Nh− vậy đặc tr−ng của KTTT, đ−ợc xuất phát từ những điểm khác biệt mang tính bản chất của KTTT so với các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung khác và so với kinh tế hộ. Điều này cũng đ−ợc xuất phát từ khái niệm về KTTT đã đ−ợc trình bày ở trên. • Tiêu chí nhận dạng trang trại Trong nghiên cứu lý luận cũng nh− trong thực tiễn quản lý trang trại, việc đ−a ra những tiêu chí cụ thể để nhận dạng trang trại có ý nghĩa rất quan trọng. Bộ nông nghiệp và PTNT phối hợp với Tổng cục Thống kê đã đ−a ra thông t− liên tịch số 69/2000/TTLT-BNN-TCTK ngày 23/6/2000 về h−ớng dẫn tiêu chí để xác định trang trại. Thông t− số 74/2003/ TT- BNN ngày 04/7/2003 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn còn giải thích rõ: Các hộ gia đình cá nhân phải là hộ nông dân , hộ công nhân viên nhà n−ớc và lực l−ợng vũ trang đã nghỉ h−u, các loại hộ thành thị và cá nhân chuyên sản xuất (bao gồm nông nghiệp lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản) hoặc sản xuất nông nghiệp là chính có kiêm nhiệm các hoạt động dịch vụ phi nông nghiệp ở nông 30 thôn. Trong đó chủ trang trại phải là ng−ời có kiến thức và kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất, biết áp dụng tiến bộ KHKT tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới vào sản xuất, sử dụng lao động gia đình và thuê lao động bên ngoài sản xuất hiệu quả cao có thu nhập v−ợt trội so với kinh tế nông hộ. - Về mục đích hoạt động của trang trại: phải là sản xuất nông-lâm nghiệp hoặc thuỷ sản hàng hoá với quy mô lớn. - Tiêu chí định l−ợng của trang trại : + Đối với hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đ−ợc xác định là trang trại phải đạt 1 trong 2 tiêu chí về giá trị sản l−ợng hàng hoá, dịch vụ bình quân một năm hoặc về quy mô sản xuất. + Đối với hộ SXKD tổng hợp có nhiều loại sản phẩm hàng hoá của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thì tiêu chí để xác định trang trại là giá trị sản l−ợng hàng hoá, dịch vụ bình quân một năm. * Giá trị sản l−ợng hàng hoá và dịch vụ bình quân một năm: - Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung từ 40 triệu đồng( tr.đ) trở lên. - Đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên từ 50 tr.đ trở lên. * Quy mô sản xuất của trang trại phải t−ơng đối lớn và v−ợt trội so với kinh tế nông hộ t−ơng ứng với từng ngành sản xuất và từng vùng kinh tế. - Đối với trang trại trồng trọt: + Trang trại trồng cây hàng năm: Từ 2ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung. Từ 3ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên. + Trang trại trồng cây lâu năm: Từ 3ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung. Từ 5ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên. 31 Trang trại trồng hồ tiêu 0,5 ha trở lên. + Trang trại trồng cây lâm nghiệp . Từ 10 trở lên đối với các vùng trong cả n−ớc. - Đối với trang trại chăn nuôi: + Chăn nuôi đại gia súc: Trâu, bò, ngựa… Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có th−ờng xuyên từ 10 con trở lên. Chăn nuôi lấy thịt có th−ờng xuyên từ 50 con trở lên. + Chăn nuôi gia súc: Lơn, Dê, Cừu… Gia súc sinh sản phải đạt từ 20 con trở lên đối với Lợn và từ 100 con trở lên đối với Dê,Cừu. Gia súc lấy thịt: Phải đạt từ 100 con trở lên đối với Lợn và từ 200 con trở lên đối với Dê, Cừu. + Chăn nuôi gia cầm: Gà, Vịt, Ngan, Ngỗng… Th−ờng xuyên phải có từ 2000 con trở lên( không kể những con d−ới 7 ngày tuổi) - Trang trại nuôi trồng thuỷ sản. Diện tích mặt n−ớc phải đạt từ 2ha trở lên, (riêng đối với trang trại nuôi tôm theo kiểu công nghiệp diện tích mặt n−ớc phải đạt từ 1ha trở lên.) - Đối với các loại sản phẩm nông ,lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản có tính chất đặc thù nh−: trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thuỷ sản và thuỷ đặc sản thì tiêu chí xác định là KTTT chỉ là tiêu chí về giá trị sản l−ợng hàng hoá và dịch vụ bình quân 1 năm ( nh− tiêu chí 1). 2.1.3.3. Mối quan hệ biện chứng của các chính sách và sự phát triển trang trại Đ−ờng lối chính sách của Đảng và nhà n−ớc là một trong những điều kiện quyết định đến “số phận” của KTTT. Tr−ớc thời kỳ đổi mới chính sách 32 kinh tế của chúng ta là: Đề cao vai trò kinh tế tập thể và kinh tế nhà n−ớc. tuyệt đối hoá vai trò của nó và đặt nó đối lập với kinh tế cá thể, t− nhân. Kinh tế cá thể, t− nhân bị cải tạo. ở nông thôn hộ xã viên chỉ đ−ợc làm kinh tế phụ trên mảnh đất 5%. Trong bối cảnh xã hội nh− vậy KTTT không có “đất” để nảy sinh. Thực hiện công cuộc đổi mới, đ−ờng lối chủ tr−ơng chính sách của Đảng và nhà n−ớc có sự thay đổi và cụ thể hoá. Chuyển sang kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN, có sự quản lý của nhà n−ớc, các thành phần kinh tế cùng tồn tại, bình đẳng tr−ớc pháp luật và đều đ−ợc khuyến khích phát triển,trong đó có hình thức KTTT. 2.2. Kết quả nghiên cứu về chính sách phát triển KTTT 2.2.1. Kinh nghiệm thực hiện các chính sách phát triển KTTT ở một số n−ớc trên thế giới * Chính sách đất đai Mục tiêu của chính sách đất đai: Nhằm tạo nên sự công bằng giữa những ng−ời sản xuất nông nghiệp, quản lý tốt đất nông nghiệp và cần tập trung đất nông nghiệp về tay những ng−ời sản xuất giỏi để làm ra ngày càng nhiều sản phẩm trên đơn vị diện tích đất nông nghiệp. - Chính phủ Hàn Quốc thừa nhận sở hữu t− nhân về đất nông nghiệp nh−ng chính phủ quản lý mục đích sử dụng đất, chỉ những ai đang sử dụng và sẽ sử dụng đất nông nghiệp thì mới có quyền sở hữu đất nông nghiệp. Mặt khác nhà n−ớc phát triển công nghiệp để thu hút lao động d− thừa trong nông thôn, thay đổi mức hạn điền từ 3ha/hộ - 30ha/hộ. - Nhật Bản tháng 12/1945 ban hành luật cải cách ruộng đất xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân, buộc địa chủ có trên 5ha phải chuyển nh−ợng đất, phải thanh toán địa tô bằng tiền mặt. Cải cách ruộng đất lần 33 2 với nội dung thực hiện chuyển quyền sở hữu đất do chính phủ quyết định, xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân, nhằm giảm địa tô, mức hạn điền mới không v−ợt quá 1ha (đối với vùng ít ruộng) và 4ha( đối với vùng nhiều ruộng). Nếu phú nông có 3ha mà sử dụng không hợp lý sẽ bị tr−ng thu, các luật về bảo đảm quyền sở hữu đất của nông dân, cải tạo đất nông nghiệp … đ−ợc ban hành. - Trung Quốc: Chính sách đất đai đ−ợc thể hiện trong luật đất đai ban hành năm 1987 và luật quản lý nhà đất thành thị ban hành năm 1999. Văn kiện số 1(1984) quy định “kéo dài thời gian giao khoán để khuyến khích ng−ời nông dân tăng đầu t−, bồi bổ sức đất, thực hiện thâm canh”. Luật đất đai quy định 4 chủ sở hữu đất nông nghiệp ở nông thôn. - Mĩ: Cấp đất đồng thời cho phép mua, bán, cho thuê để hình thành trang trại ( với quy mô bình quân 229ha/trang trại ). - Đài Loan: Do điều kiện đất chật ng−ời đông, chính phủ rất chú trọng đến tính công bằng trong phân phối quỹ đất nông nghiệp cho nông dân và sử dụng đất có hiệu quả. Về hạn điền, chính phủ quy định sở hữu t− nhân mỗi địa chủ không quá 3 ha lúa n−ớc, 6 ha ruộng khô. Nhà n−ớc tr−ng thu số đất v−ợt quá mức hạn điền bán cho ng−ời lĩnh canh thanh toán kéo dài trong 10 năm với lãi xuất 4%/năm. Nhà n−ớc cho nông dân vay vốn tín dụng để cải tạo đất, phát triển thủy lợi nội đồng và áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác bền vững. Nhà n−ớc đặc biệt chú ý đến chính sách giá đất linh hoạt nhằm đẩy nhanh quá trình tích tụ ruộng đất phát triển KTTT. *Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng h−ớng vào việc huy động tối đa các nguồn vốn, thoả mãn yêu cầu về vốn đối với những ng−ời SXKD và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn gồm: Chính sách huy động vốn, chính sách cho vay dài hạn, ngắn hạn, trung hạn, chính sách quy định về cho vay, thế chấp, tín chấp, −u đãi. 34 - Nhật Bản: Toàn bộ tín dụng cho nông nghiệp và nông thôn thông qua HTX nông nghiệp. Hoạt động tín dụng của chính phủ thông qua các tổ hợp tài chính nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản (AFFFC) và các ch−ơng trình cho vay đối với nông nghiệp của chính phủ( GPLAS). - Philipin: Buộc các ngân hàng th−ơng mại phải giành 25% quỹ tiền vay của mình cho nông nghiệp. Chính phủ cũng tổ chức một ngân hàng đặc biệt cung cấp tín dụng cho nông nghiệp là ngân hàng đất đai, dành 60% số vốn huy động cho vay trong nông nghiệp. - Thái Lan: Tổ chức tín dụng chính thống lớn nhất là ngân hàng nông nghiệp và HTX nông nghiệp (BAAC) thứ đến là hệ thống ngân hàng nông nghiệp Thái Lan. * Chính sách phát triển KTTT KTTT KTTT đã hình thành và phát triển trên thế giới trên hai thế kỉ đến nay. KTTT vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân ở nhiều quốc gia, các chính phủ đều khuyến khích phát triển KTTT đặc biệt là trang trại gia đình, các trang trại đều nhanh chóng xác định ph−ơng h−ớng SXKD, tổ chức áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất và đều chú ý giải quyết tốt việc chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Các sản phẩm của trang trại ngày càng có chất l−ợng và nhiều sản phẩm trở thành sản phẩm xuất khẩu. - Mỹ: Quy mô diện tích một trang trại khoảng 180ha với 2,2 triệu trang trại của Mỹ đã sản xuất ra 50% sản l−ợng ngô và đậu t−ơng của thế giới. Đầu t− của các trang trại ở Mỹ rất hiện đại. ở Mỹ đặc biệt quan tâm phát triển trang trại gia đình (chiếm 87%) tổng số trang trại cả n−ớc, 65% diện tích đất đai, 75% giá trị nông sản sản xuất ra. - Pháp: Có 98.000 trang trại chủ yếu là trang trại gia đình, quy mô diện tích một trang trại khoảng 29ha và 2,07 lao động (1989). - Hà Lan: Có 128.000 trang trại quy mô diện tích một trang trại khoảng 2,2ha và 2,2 lao động(1987). 35 - Nhật Bản: Có khoảng 4 triệu lao động trang trại, quy mô một trang trại khoảng 3 lao động trong đó lao động nông nghiệp là 1,3. - Hàn Quốc: Từ năm 1975 các trang trại chuyển sang phát triển đa dạng hàng hoá với nhiều loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, quy mô một trang trại khoảng 3,3 lao động. - Indonexia: Số l−ợng trang trại tăng lên nhanh chóng, năm 1963 có 12.273 nghìn trang trại, năm 1983 tăng lên 18.560 nghìn trang trại tăng 2,1% năm. - Philipin: Năm 1948 có 1.639.000 trang trại năm 1980 có 3.420.000 trang trại tăng 2,3 % năm. * Chính sách trợ giá cho sản phẩm nông nghiệp ở các n−ớc phát triển với tiềm lực kinh tế to lớn chính phủ th−ờng trợ giá bán nông sản nên giá nông sản th−ờng cao, thu nhập của nông dân, trang trại đ−ợc đảm bảo. - Nhật Bản: Hàng năm chính phủ trợ giá cho nông nghiệp khoảng 300 tỉ yên. ở các n−ớc đang phát triển chính phủ trợ giá cho một vài mặt hàng có ý nghĩa quốc kế dân sinh cho phép giới hạn trong một phạm vi nào đó. * Chính sách khuyến khích xuất khẩu nông sản Mục tiêu của chính sách là khuyến khích và nâng đỡ xuất khẩu nông sản nhất là những sản phẩm có lợi thế so sánh. Từ đó làm tăng thu nhập của các trang trại kích thích phát triển KTTT. - Mỹ: Quan tâm đến ứng dụng vật t− thiết bị hiện đại cho sản xuất nông nghiệp, trợ cấp cho xuất khẩu nông sản, năm 1994 trợ cấp 1,15 tỉ USD. - Indonexia: Giảm thuế xuất khẩu cho phép các công ty, trang trại xuất khẩu trực tiếp và tiếp nhận nguồn nguyên liệu rẻ nhất mà không nộp bất cứ loại thuế nào. 36 - Trung Quốc: Hạ thấp thuế xuất khẩu đa dạng hoá các hình thức các hình thức xuất khẩu kể cả hình thức xuất khẩu phi mậu dịch. - Malaysia: Thực hiện chính sách khuyến khích tài chính tiền tệ nhằm phát triển trồng, chế biến và xuất khẩu các nông sản có lợi thế trên quy mô lớn. - Thái Lan: Có chính sách đa dạng hóa nền kinh tế theo h−ớng sản xuất sản phẩm xuất khẩu khuyến khích các trang trại vừa chuyển dịch cơ cấu kinh tế vừa nâng cao giá trị nông sản hàng hoá và có sức cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế. 2.2.2. Thực tiễn chính sách phát triển KTTT ở Việt Nam 2.2.2.1. Lịch sử phát triển trang trại ở Việt Nam ở Việt Nam cũng nh− một số n−ớc trên thế giới, quá trình tổ chức sản xuất trong nông nghiệp và nông thôn luôn luôn tồn tại song song hai hình thức đó là tổ chức sản xuất phân tán và tổ chức sản xuất tập trung. Hình thức tổ chức phân tán trong nông nghiệp n−ớc ta tồn tại từ lâu đời với quy mô chủ yếu là quy mô hộ gia đình với đặc tr−ng cơ bản là sản xuất tự cấp tự túc. Hình thức tổ chức sản xuất tập trung trong nông nghiệp ở Việt Nam ra đời từ rất sớm, ngay từ khi chế độ phong kiến phát triển ở n−ớc ta. Mặc dù hình thức tổ chức sản xuất tập trung đã đem lại những −u thế quan trọng về kinh tế - xã hội , nh−ng các hình thức này vẫn có đặc điểm chung là mang nặng tính tự cấp tự túc. Những hình thức tổ chức sản xuất tập trung chính là những mầm mống ban đầu cho sự phát triển các trang trại trong những giai đoạn sau này ở n−ớc ta. Trong những thời kỳ lịch sử của đất n−ớc, sự hình thành và phát triển trang trại cũng khác nhau. 37 * Thời kỳ Lý - Trần Nhà Lý (1009 - 1225) và nhà Trần (1226 - 1400) là 2 triều đại phong kiến phát triển rất thịnh v−ợng ở Việt Nam. Hai triều đại này đã có công rất lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất n−ớc trên mọi lĩnh vực nh− sản xuất đ−ợc mở rộng, các ngành nghề đ−ợc phát triển và đặc biệt là các truyền thống văn hoá đ−ợc quan tâm xây dựng và gìn giữ. Nhà Lý và nhà Trần coi phát triển nông nghiệp là quốc sách hàng đầu. Đất đai của quốc gia đ−ợc chia làm 3 loại với các kiểu tổ chức sản xuất điển hình sau đây: - Đất công: là đất thuộc về sở hữu của quốc gia, th−ờng đ−ợc giao cho các làng xã quản lý. Sau đó các làng xã này th−ờng chia đất công này cho các tá điền canh tác, hàng năm thu tô và phải có trách nhiệm đóng góp cho nhà n−ớc Trung −ơng. - Đất t−: là loại đất thuộc về sở hữu của t− nhân (th−ờng đ−ợc gọi là địa chủ), trên loại đất này phổ biến có các loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp nh− sau: + Thái ấp: là những khu đất mà nhà vua phong tặng cho các thành viên trong gia đình hoàng tộc hoặc những ng−ời có công với đất n−ớc. + Điền trang: là những khu đất đặc biệt do nhà vua cho phép các v−ơng hầu, phò mã, các t−ớng của triều đình xây dựng lên. Những ng−ời này chiêu tập những ng−ời vô gia c−, sử dụng binh lính, tội phạm, và tù binh...để khai khẩn những vùng đất mới và tổ chức các hoạt động sản xuất trong điền trang theo kỉểu bán vũ trang. Ng−ời chủ điền trang là ng−ời trực tiếp điều hành sản xuất, đồng thời phải tổ chức chỉ huy lực l−ợng vũ trang để sẵn sàng ứng phó với các tình huống can thiệp vũ trang từ bên ngoài. - Ruộng của nhà chùa: bắt đầu từ thời Lý và đặc biệt từ thời Trần, đạo phật đ−ợc coi là quốc đạo, triều đình tạo mọi điều kiện để phát triển 38 đạo phật. Mỗi chùa chiền đều đ−ợc nhà vua cấp cho một diện tích nhất định để tổ chức sản xuất nuôi sống các lực l−ợng sống trong chùa. * Thời kỳ Lê - Nguyễn Nhà Lê (1428 - 1778) và nhà nguyễn (1802 - 1884) là hai triều đại phong kiến có nhiều công lao trong việc xây dựng, phát triển đất n−ớc trên mọi mặt. Nhà Lê chú trọng phát triển một hình thức sản xuất tập trung mới đó là các đồn điền, sang thời kỳ nhà Nguyễn các đồn điền đ−ợc tạo điều kiện phát triển rất mạnh và chính hệ thống các đồn điền này đã góp phần to lớn vào sự nghiệp mở mang, phát triển mọi mặt của đất n−ớc. Các đồn điền thời kỳ này có một sốđặc điểm chủ yếu sau đây: - Đất đai trong đồn điền thuộc sở hữu củầ nhà n−ớc. - Mỗi đồn điền do một t−ớng chỉ huy chung. - Trong đồn điền luôn có các hoạt động sản xuất song song với các hoạt động luyện tập binh sĩ theo ph−ơng châm vừa sản xuất vừa chiến đấu. - Trong thời kỳ nhà Lê các đồn điền còn mang tính quân sự, nh−ng sang đến thời kỳ nhà Nguyễn, đồn điền mang tính kinh tế nhiều hơn và dần dần tách khỏi hoạt động quân sự. * Thời Pháp thuộc Năm 1858 , thực dân Pháp bắt đầu cuộc xâm l−ợc Việt Nam và đã duy trì ách thực dân trong gần một trăm năm. D−ới thời Pháp thuộc đất đai đ−ợc chia ra làm các loại: - Ruộng đất của đồn điền Sau khi Pháp xâm chiếm Việt Nam chính quyền Pháp đã đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa, trong đó có việc khuyến khích t− bản Pháp và t− bản Việt Nam đầu t− xây dựng và phát triển đồn điền. 39 Các đồn điền trong thời gian này bao gồm 2 loại; + Đồn điền trồng lúa chuyên canh: chủ yếu tập trung ở Nam kỳ và đồng bằng sông Hồng. Trong đồn điền này lao động th−ờng là các tá điền nhận phát canh thu tô của chủ đồn điền . + Đồn điền cây công nghiệp : loại đồn điền này đ−ợc tổ chức theo kiểu xí nghiệp t− bản, lao động trong đồn điền là các công nhân đ−ợc tổ chức thành các tổ, đội, t−ơng đối chặt chẽ. Các đồn điền thời kỳ này chính là một loại hình trang trại đã đ−ợc thực dân Pháp du nhập vào Việt Nam, vì thế có thể nói KTTT ở n−ớc ta đã chính thức ra đời trong giai đoạn này. - Ruộng đất địa chủ Đây là loại đất thuộc sở hữu t− nhân của các nhà địa chủ và đ−ợc Nhà n−ớc thuộc địa bảo hộ . Thời kỳ này đất đai địa chủ chiếm khoảng 50% diện tích canh tác của toàn quốc. Địa chủ tổ chức sản xuất trên đất của mình theo 2 hình thức chính sau đây; + Cho tá điền cấy rẽ: địa chủ giao đất cho tá điền trực tiếp canh tác,sau mỗi vụ địa chủ thu một l−ợng sản phẩm nhất định, phần còn lại tá điền đ−ợc h−ởng, địa chủ hầu nh− không tham gia trực tiếp vào quản lý sản xuất. + Thuê m−ớn nhân công,bản thân địa chủ đứng ra thuê m−ớn lao động, trang bị các công cụ sản xuất và tự tổ chức SXKD trên đất của mình. * Thời kỳ chiến tranh giải phóng và thống nhất đất n−ớc (1945 - 1975) Đây là thời kỳ n−ớc Việt Nam đã giành đ−ợc độc lập, tuy nhiên ta lại phải đối phó với 2 cuộc ciến tranh xâm l−ợc của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Đất n−ớc bị chia làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau. Sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng khỏi ách thực dân Pháp, tiến lên xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong nông thôn đã tiến 40 hành cải cách ruộng đất ,tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân, xoá bỏ chế độ t− hữu về ruộng đất,đất đai thuộc sở hữu toàn dân.Trong nông nghiệp phát triển hợp tác xã nông nghiệp và xây dựng Nông, Lâm tr−ờng quốc doanh . ở miền Nam nhìn chung vẫn duy trì chế độ kinh tế trong nông nghiệp giống thời kỳ pháp thuộc. Tuy nhiên cũng có một số hoạt động nhằm cải cách ruộng đất nh−ng phạm vi không lớn. Hệ thống các đồn điền nói chung vẫn đ−ợc duy trì nh−ng do điều kiện chiến tranh nên hầu nh− tê liệt và hiệu quả kinh tế không cao. * Thời kỳ đổi mới nền kinh tế Sau khi cuộc cách mạng kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất n−ớc thống nhất, cùng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong giai đoạn đầu tiên sau giải phóng, n−ớc ta vẫn duy trì chủ tr−ơng xây dựng nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, trong nông nghiệp và nông thôn , kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã chiếm địa vị thống trị, các trang trại hầu nh− không tồn tại. Cho đến những năm cuối của thập kỷ 80, thế kỷ 20, Đảng và nhà n−ớc ta đã thực hiện đổi mới toàn diện nền kinh tế theo h−ớng xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr−ờng có sự điều tiết của nhà n−ớc. Phát triển KTTT là một chủ tr−ơng của Đảng đ−ợc hình thành trong quá trình tìm tòi, nghiên cứu đổi mới toàn diện nền kinh tế đất n−ớc, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Để hình thành và khẳng định h−ớng đổi mới nông nghiệp và nông thôn, trong đó có chủ tr−ơng phát triển KTTT, Đảng ta đã có những nghiên cứu thử nghiệm đề ra những nghị quyết làm cơ sở định h−ớng cho các hoạt động của nhà n−ớc trong việc khuyến khích phát triển KTTT ở n−ớc ta qua các thời kỳ. 41 2.2.2.2. Những quan điểm chủ tr−ơng chính sách phát triển KTTT ở Việt Nam Trích nghị quyết 10 - NQ/TW ngày5/4/1988 của Bộ chính trị về đổi mới quản lý nông nghiệp. “Nhà n−ớc công nhận sự tồn tại lâu dài và tác dụng tích cực của kinh tế cá thể, t− nhân trong quá trình đi lên XHCN... tạo điều kiện và môi tr−ờng thuận lợi cho các thành phần này phát triển trồng trọt, chăn nuôi, trồng r._.lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong cơ cấu kinh tế nông thôn. Mục tiêu đến năm 2010 mức độ tăng tr−ởng kinh tế bình quân hàng năm 18%. - Giá trị ngành nông nghiệp tăng bình quân 5%/năm. - Cơ cấu kinh tế đến năm 2010, Nông - Lâm kết hợp chiếm 24,3%. - Giá trị sản xuất bình quân trên đơn vị diện tích đất nông nghiệp trang trại đạt: 60 - 80 triệu đồng/ha/năm [21]. 2. Quy hoạch xây dựng một số vùng chuyên canh đối với một số loại cây con nh−: Vùng lúa hàng hoá, vùng cây công nghiệp, vùng rau an toàn, vùng nuôi trồng thuỷ sản… Để sớm có khối l−ợng hàng hoá tập trung, tạo sự phân công lao động và −u thế trong tiêu thụ sản phẩm [21]. 3. Bằng nhiều biện pháp để giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của 114 dân c− nông thôn. Hộ nghèo bình quân hàng năm giảm 2% phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn. [21] 4. Bảo vệ môi tr−ờng sinh thái: Có chính sách phù hợp để huy động nhân dân và các thành phần kinh tế tích cực bảo vệ , trồng rừng phấn đấu phủ xanh 100% đất trống đồi núi trọc [21]. 4.2.2. Tiềm năng của địa ph−ơng phát triển KTTT Vị trí địa lý huyện Việt Yên rất thuận lợi để giao l−u với các trung tâm kinh tế - kỹ thuật của tỉnh Bắc Giang và các tỉnh lân cận. Là huyện trung du, điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai cho phép bố trí phát triển hệ thống nông nghiệp - kinh tế trang trại đa dạng với những mô hình hợp lý. - Quĩ đất đồi núi, đất bằng, mặt n−ớc ch−a sử dụng còn t−ơng đối nhiều (1867.88 ha) đây là tiềm năng còn đ−ợc khai thác, sử dụng phát triển KTTT. - Huyện uỷ - HĐND - UBND huyện vận dụng sáng tạo cụ thể hoá các chủ tr−ơng chính sách của Đảng nhà n−ớc vào điều kiện cụ thể ở từng giai đoạn của từng địa ph−ơng, kịp thời đề ra các giải pháp nhạy bén, đúng đắn, phù hợp tạo điều kiện phát triển KTTT phát triển nông nghiệp và nông thôn nh−: * Thực hiện chủ tr−ơng dồn điền, đổi thửa,tích tụ ruộng đất tạo điều kiện sản xuất hàng hoá - phát triển KTTT, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, nhà máy chế biến nông sản, phát triển các khu công nghiệp, giải quyết việc làm, phân công lại lao động xã hội trên địa bàn. - Nhân dân, nông dân địa ph−ơng cần cù, chịu khó, gắn bó với nông nghiệp có tính cộng đồng cao, chủ hộ, chủ trang trại năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có ý thức lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng từ nghề nông phát triển kinh tế trang trại, thích ứng với cơ chế thị tr−ờng. 115 4.2.3. Những cơ hội và thách thức * Cơ hội: Những lợi thế về điều kiện tự nhiên, đặc biệt nguồn lực : đất đai, khí hậu, con ng−ời… Sự đa dạng của các điều kiện tự nhiên đã tạo ra sự đa dạng trong các hình thức tổ chức và loại hình SXKD của KTTT. Tốc độ phát triển hoàn thiện cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Phát triển công nghiệp và dịch vụ cùng với sự gia tăng nhanh chóng của nhu cầu thị tr−ờng trong những năm thực hiện đ−ờng lối đổi mới CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn là những nhân tố, cơ hội chi phối mạnh mẽ đến sự phát triển SXKD của các trang trại. Hệ thống chính sách của nhà n−ớc thông thoáng, khuyến khích phát triển và bảo hộ KTTT, −u tiên giao đất, cho thuê đất đối với những hộ nông dân có vốn, kinh nghiệm sản xuất, quản lý, có yêu cầu mở rộng qui mô sản xuất nông nghiệp hàng hoá và những hộ không có đất sản xuất nông nghiệp mà có nguyện vọng tạo dựng cơ nghiệp lâu dài trong nông nghiệp. Nhà n−ớc hỗ trợ về vốn, khoa học công nghệ, chế biến tiêu thụ sản phẩm xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điêu kiện thuân lợi cho các trang trại phát triển bền vững. Tỉnh Bắc Giang, Huyện uỷ, UBND huyện Việt Yên cụ thể hoá chủ tr−ơng chính sách đ−a ra những giải pháp phù hợp đã có tác dụng h−ớng dẫn khuyến khích và hỗ trợ rất lớn cho kinh tế hộ nông dân trong đó có KTTT phát triển. Mặt khác h−ớng tới nền kinh tế hội nhập với yêu cầu khối l−ợng, chất l−ợng nông sản hàng hoá ngày càng cao càng làm cho cơ hội KTTT phát triển khắp mọi vùng, miền trên cả n−ớc. * Thách thức: là những mối đe doạ từ bên ngoài có thể gây ra bất lợi cho quá trình thực hiện chính sách phát triển KTTT. - Những bất lợi về thiên tai, l−ợng m−a phân bố không đều giữa các tháng trong năm đã gây lên hiện t−ợng hạn hán, m−a bão, úng lụt theo mùa 116 vụ, ảnh h−ởng trực tiếp đến SXKD của trang trại . - Hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là hệ thống đ−ờng giao thông nông thôn ở các xã xa trung tâm , thị trấn, thị tứ ảnh h−ởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật t−, hiệu quả SXKD của trang trại . - Chủ trang trại có ý chí, có khát vọng làm giàu nh−ng còn thiếu kiến thức, năng lực quản lý, trình độ hiểu biết về kỹ thuật nông nghiệp, kinh nghiệm của nhà nông… - Môi tr−ờng kinh doanh của KTTT còn có những bất cập, KTTT ch−a có địa vị pháp lý t−ơng xứng với vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân. Chủ trang trại hoàn toàn giống chủ hộ gia đình, trong quá trình thực hiện các chính sách tín dụng, chính sách đất đai, chính sách giá cả, chính sách thúê…gặp rất nhiều khó khăn. Để thực hiện CNH - HĐH trong nông nghiệp nông thôn sự hình thành và phát triển KTTT là một tất yếu. hệ thống chính sách phát triển KTTT của Đảng và nhà n−ớc rất cụ thể, nh−ng điều kiện để đáp ứng, phục vụ và thực hiện chính sách ở địa ph−ơng còn nhiều lúng túng, bất cập, hạn chế, thích ứng với kinh tế thị tr−ờng, nền kinh tế hội nhập là những thách thức rất lớn đối vối quá trình thực hiện chính sách phát triển KTTT. 4.2.4. Chính sách cần bổ sung và hoàn thiện 4.2.4.1. Đối với cấp tỉnh - huyện * Chính sách đất đai - Có h−ớng dẫn cụ thể trong việc dồn điền, đổi thửa khuyến khích các hộ nông dân chuyển nh−ợng, chuyển đổi ruộng đất nhằm tập trung đất đai cho những ng−ời có khả năng, điều kiện phát triển KTTT. - Qui hoạch và bố trí đất đai hình thành những vùng sản xuất tập trung chuyên môn hoá với từng loại hình trang trại, đặ biệt đối với trang trại chăn nuôi 117 gia súc, gia cầm, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội - môi tr−ờng. - Có chính sách hợp lý, khai thác, sử dụng diện tích đất ch−a sử dụng trên địa bàn tạo điều kiện phát triển KTTT. - Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy CNQSDĐ ổn định lâu dài, −u tiên cho những hộ đăng ký mở rộng phát triển KTTT theo qui hoạch. * Chính sách tín dụng Tỉnh, huyện hỗ trợ đầu t− nâng cấp, mở rộng và xây dựng các cơ sở hạ tầng nông thôn về giao thông, thuỷ lợi, điện, n−ớc, phục vụ sản xuất sinh hoạt, −u tiên vốn đầu t− cho các xã miền núi, khuyến khích các chủ trang trại góp vốn đầu t− vừa phục vụ SXKD của trang trại vừa phát triển kinh tế nông thôn. Thực hiện ph−ơng châm “nhà n−ớc và nhân cùng làm, cùng h−ởng lợi”. - UBND huyện chỉ đạo thực hiện xét cấp giấy chứng nhận “chủ trang trại” cho các trang trại đủ tiêu chí xác định là KTTT, làm cơ sở pháp lý cho các chủ trang trại vay vốn ngân hàng và h−ởng các chính sách −u đãi về lãi suất tiền vay, mức vay và thời hạn vay… Thực hiện triệt để cải cách thủ tục hành chính theo h−ớng ,đơn giản các thủ tục cho vay. Có chính sách xoá, miễn, hoãn, dãn nợ, bảo hiểm sản xuất,cho các trang trại trong tr−ờng hợp trang trại gặp rủi ro, do nguyên nhân khách quan, bất khả kháng trong quá trình SXKD. - Có chính sách hợp lý để huy động, tập trung nguồn vố nhàn rỗi trong nhân dân, để đầu t− vào sản xuất nông nghiệp, Phát triển KTTT. Khuyến khích tạo điều kiện cho vay vốn đối với các trang trại có tinh thần hợp tác sử dụng vốn góp mua sắm trang thiết bị sản xuất có qui mô giá trị lớn, xây dựng các công dùng chung nh− thuỷ lợi, điện, năng l−ợng, công nghệ chế biến tiêu thụ sản phẩm … - Có chính sách Khuyến khích cán bộ ở thành thị, ở các địa ph−ơng khác, các 118 nhà khoa học, các danh nhân ng−ời địa ph−ơng, góp vốn, góp sức, t− vấn, đầu t− phát triển KTTT ở những vùng đất trống, đồi núi trọc, mặt n−ớc ch−a sử dụng bằng việc giao đất, cho thuê đất, miễn giảm thuế…và nhiều chính sách −u đãi khác. - Để Khuyến khích phát triển trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở những vùng đất khó khăn cần có chính sách tín dụng đ−ợc vay vốn với lãi suất −u đãi riêng… * Chính sách khoa học - công nghệ - Nhà n−ớc sớm hình thành thị tr−ờng khoa học - công nghệ, cụ thể hoá chính sách khuyến khích các nhà khoa học tiếp cận nghiên cứu thực tiễn, tìm hiểu nhu cầu về khoa học - công nghệ và trực tiếp ký kết với chủ trang trại giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra của họ. Chuyển giao tiến bộ KHKT chỉ thành công chỉ khi có nhu cầu của sản xuất hàng hoá, chủ trang trại tiếp nhận TBKHKT đó. - Có chính sách hỗ trợ giá thích hợp cho các cơ quan nghiên cứu khoa học, thực nghiệm, các cơ sở sản xuất giống mới tạo điều kiện các chủ trang trại đ−ợc tiếp cận, sử dụng các TBKT vào SXKD của trang trại nh− chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, kỹ thuật canh tác tiến bộ… - Chính sách bồi d−ỡng nguồn nhân lực - chủ trang trại cho phát triển KTTT. Tỉnh, huyện giao cho một số đơn vị chuyên môn,chuyên trách nghiên cứu, phối hợp tổ chức các khoá đào tạo chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý, kiến thức về thị tr−ờng và kinh doanh trong kinh tế thị tr−ờng cho chủ trang trại có cấp văn bằng, chứng chỉ, đào tạo theo hệ không tập trung, kinh phí đào tạo có sự hỗ trợ của nhà n−ớc và sự đóng góp của các trang trại trên cơ sở điều tra nhu cầu, yêu cầu của thực tiễn sản xuất. Có chính sách quan tâm phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, để đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn nói chung và KTTT nói rêng. 119 4.2.4.2. Đối với nhà n−ớc các văn bản pháp luật 1- Nhà n−ớc cần có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra đời các hình thức hợp tác, liên kết giữa các trang trại trong SXKD. Với các loại hình doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh của trang trại. Trong thực tế SXKD đã xuất hiện một số hình thức hợp tác liên kết trong SXKD của bản thân các trang trại. Những yêu cầu khách quan này đ−ợc xuất phát bởi hiệu quả của kinh tế hợp tác và sự cạnh tranh gay gắt của kinh tế thị tr−ờng. Theo chúng tôi có thể phát triển các loại hình hợp tác và tuỳ theo mức độ liên kết, phát triển tạo điều kiện hợp tác, liên kết, liên doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế với các trang trại theo mô hình các doanh nghiệp đầu t− vốn, thu mua sản phẩm cho các trang trại, sản xuất tạo ra sản phẩm theo kế hoạch của doanh nghiệp đầu t−, ng−ợc lại các trang trại có trách nhiệm trong SXKD và bán toàn bộ sản phẩm cho doanh nghiệp đã ký kết hoặc chuyển giao tiến bộ KHKT gắn với hiệu quả kinh tế… - Khuyến khích các trang trại hùn vốn, đất đai để thành lập các trang trại liên doanh nếu có điều kiện. 2- Chính sách h−ớng dẫn tiêu chí để xác định KTTT (Thông t− liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN - TCTK ngày 23/6/2000) và thông t− số 74/2003/BNN - PTNT ngày 04/7/2003 nêu rõ: Tiêu chí định l−ợng của trang trại: “Đối với hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đ−ợc xác định là trang trại phải đạt 1 trong 2 tiêu chí về giá trị sản l−ợng hàng hoá, dịch vụ bình quân 1 năm hoặc về qui mô sản xuất tuỳ theo từng ngành sản xuất và từng vùng kinh tế. Giá trị sản l−ợng hàng hoá và dịch vụ bình quân 1 năm: 120 + Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung từ 40 (trđ) trở lên. + Đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên từ 50 (trđ) trở lên” [3]. Dựa vào cơ sở lý luận và thực tiễn, kết quả nghiên cứu, điều tra trang trại huyện Việt Yên. Giá trị sản xuất bình quân chung của các loại hình trang trại là: 128,74 (trđ), cao gấp 3 lần theo tiêu chí trên, cũng nh− sự phát triển mạnh mẽ KTTT trên khắp các vùng miền cả n−ớc. Tiêu chí đinh l−ợng trên cần đ−ợc sửa đổi, bổ sung với mức cao hơn tuỳ theo vùng, mìên, để từ đó có căn cứ xác định là KTTT và thực hiện đầy đủ chính sách phát triển KTTT. 121 5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận Kinh tế trang trại tỉnh Bắc Giang nói chung và huyện Việt Yên nói riêng hình thành và phát triển gắn liền với công cuộc đổi mới nền kinh tế CNH - HĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn. KTTT đang có chiều h−ớng phát triển khá nhanh cả về số l−ợng cũng nh− qui mô của các loại hình trang trại. Sản xuất nông nghiệp theo h−ớng phát triển KTTT là b−ớc phát triển phù hợp làm thay đổi tập quán sản xuất tự cấp, tự túc hiệu quả thấp, của kinh tế hộ sang sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn liền với thị tr−ờng để có nhiều lợi nhuận và hiệu quả cao. Kinh tế trang trại huyện Việt Yên đã khai thác và phát huy đ−ợc các nguồn lực, lợi thế so sánh của địa ph−ơng, sử dụng tốt hơn quĩ đất đai,đ−a đất trống đồi núi trọc vào sản xuất, thu hút vốn đầu t− vào nông nghiệp, giải quyết đ−ợc nhiều việc làm, tăng thêm thu nhập cho ng−ời lao động trong địa bàn huyện. Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, theo h−ớng sản xuất hàng hoá tạo tiền đề thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn. Ph−ơng h−ớng SXKD của các trang trại huyện Việt Yên đã hình thành và phát triển đa dạng, phong phú, theo h−ớng đ−ợc phân loại theo 3 loại hình trang trại: kinh doanh tổng hợp; chuyên môn hoá và loại hình trang trại khác, đây là h−ớng sản xuất, phân loại phù hợp với điều kiện tự nhiên, cách nghĩ, cách làm, phát triển KTTT trên địa bàn huyện. Kết quả thực hiện chính sách phát triển KTTT của huyện t−ơng đối thành công, nh−ng cụ thể từng nội dung, từng chính sách vẫn còn nhiều lúng túng, bất cập. - Chính sách đất đai: phần lớn đất đai đã đ−ợc giao quyền sử dụng cấp giấy chứng nhận QSDĐ nh−ng vẫn còn chậm, ch−a triệt để, việc tích tụ, tập 122 trung đất đai trên cơ sở dồn điền đổi thửa, cho thuê, chuyển nh−ợng còn gặp nhiều khó khăn. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cũng nh− phát triển ngành nghề phi nông nghiệp còn nhiều trở ngại, hạn chế. - Chính sách tín dụng: Quá trình sản xuất của trang trại vẫn là chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có, hạn hẹp của nông hộ, trong khi nhu cầu vay vốn để đầu t− cho sản xuất thì rất lớn, các tổ chức tín dụng nhân dân, hợp tác xã tín dụng ch−a đ−ợc hình thành. Ngân hàng nông nghiệp thủ tục vay phức tạp, số l−ợng, thời hạn vay nhiều khi ch−a phù hợp với thực tế SXKD của trang trại, gây khó khăn, hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại. Chính sách khoa học - công nghệ: Có thể nói:TBKHKT-CN ch−a có thị tr−ờng đến với trang trại, trong khi đó nông dân, chủ trang trại “đói” kiến thức, trình độ, năng lực tổ chức quản lý, hiểu biết về KHKT, đặc biệt thiếu kiến thức về thị tr−ờng, lựa chọn ph−ơng h−ớng SXKD. Phần lớn ng−ời lao động có trình độ học vấn thấp, ch−a qua đào tạo, nên tay nghề và kỹ năng làm việc thấp. - Chính sách giá cả, thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện nội dung của 2 chính sách này cho đến nay vẫn nằm ngoài tầm kiểm soát của cấp quản lý tỉnh, huyện kể cả chủ trang trại. Các chủ trang trại ch−a biết một cách rõ ràng sản phẩm của mình làm ra sẽ đ−ợc bán ở đâu, bán nh− thế nào, rủi ro thì sao… và đ−ợc nhà n−ớc hỗ trợ nh− thế nào? bao nhiêu… Các chính sách hỗ trợ về tài chính, giá cả hợp lý, tiêu thụ sản phẩm phù hợp có ý nghĩa rất lớn cho quá trình phát triển KTTT. - Cơ sở hạ tầng còn yếu kém đặc biệt là hệ thống giao thông nông thôn và các cơ sở bảo quản, chế biến nông sản… là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh h−ởng tới sự phát triển KTTT trong huyện. 123 5.2. Một số đề xuất, kiến nghị 1. Đối với nhà n−ớc các cấp các ngành từ tỉnh đến Trung −ơng 1- Nhà n−ớc chỉ đạo tập trung đẩy mạnh liên kết 4 nhà cùng nhau nghiên cứu, bàn bạc và hoàn thiện, các dự án phát triển KTTT cho từng địa ph−ơng. 2- Nhà n−ớc nên có văn bản pháp qui về đào tạo và cấp chứng chỉ “chủ trang trại” cho các chủ trang trại đủ t− cách pháp nhân hoạt động kinh doanh trong kinh tế thị tr−ờng nền kinh tế hội nhập. 3- Tăng c−ờng hoạt động các ph−ơng tiện thông tin đại chúng trong việc phổ biến chế độ chính sách, các điển hình tiên tiến, các mô hình trang trại SXKD có hiệu quả. 4- Nhà n−ớc nên thành lập hệ thống quản lý KTTT từ Trung −ơng đến địa ph−ơng, có ấn phẩm (tờ báo), đặc san, chuyên về KTTT. 5- Cấp tỉnh cụ thể hoá chính sách Khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh chế biến nông sản hàng hoá ngay ở địa bàn nông thôn, −u tiên hỗ trợ về đất đai, tín dụng, khoa học - công nghệ… 2. Đối với cấp huyện 1- Chỉ đạo sát sao, giao nhiệm vụ cụ thể: các cấp, các ngành, các xã trong huyện, thể chế hoá chế độ, chính sách phát triển KTTT của Đảng và nhà n−ớc đối với địa ph−ơng. 2- Huyện giao nhiệm vụ cụ thể cho phòng nông nghiệp, hoặc trạm khuyến nông ,nhiệm vụ quản lý nhà n−ớc về KTTT. 3- Tiếp tục rà soát, qui hoạch chuyển đổi, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với lợi thế của từng địa ph−ơng. 4-Mỗi địa ph−ơng cấp xã nên thành lập các chi hội trang trại để giao l−u, tạo điều kiện hợp tác, liên kết trong SXKD và tiêu thụ sản phẩm. 124 5- Tổ chức các lớp học nâng cao trình độ hiểu biết của chủ trang trại theo chủ đề HKKT; quản lý kinh tế, kết hợp tổ chức tham quan, giao l−u học tập trong và ngoài địa ph−ơng, giúp các chủ trang trại nâng cao kiến thức, tìm kiếm, mở rộng thị tr−ờng. 3. Đối với chủ trang trại : xác định rõ mục tiêu , định h−ớng, ph−ơng thức sản xuất kinh doanh của trang trại, mạnh dạn đầu t−, thâm canh để tăng năng suất, chất l−ợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị tr−ờng. 125 Tài liệu tham khảo 1. Bộ nông nghiệp và PTNT - Tổng cục thống kê (2000), Thông t− liên tịch số 69/2000/TTLT-BNN-TCTK ngày 23/6/2000 về h−ớng dẫn tiêu chí để xác định KTTT - Hà Nội. 2. Bộ nông nghiệp và PTNT - Tổng cục thống kê (2003), Thông t− liên tịch số 62/2003/TTLT-BNN-TCTK ngày 20/5/2003 về h−ớng dẫn tiêu chí để xác định KTTT - Hà Nội. 3. Bộ nông nghiệp và PTNT(2003), Thông t− số 74/2003/TT/BNN ngày 04/7/2003 về sửa đổi bổ sung mục III của thông t− liên tịch số 69/2000/TTLT-BNN-TCTK ngày 23/6/2000 về h−ớng dẫn tiêu chí để xác định KTTT - Hà Nội. 4. Bộ nông nghiệp và PTNT (2000), Một số chủ tr−ơng chính sách mới về nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thuỷ sản và phát triển nông thôn. NXB - Nông nghiệp - Hà Nội. 5. Cục thống kê Bắc Giang (2005), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang (2004). NXB Thống kê - Hà Nội. 6. Nguyễn Điền - Trần Đức: KTTT gia đình châu á và Thế giới - NXB Thống kê - Hà Nội. 7. Trần Đức (1997), KTTT sức mạnh của nền nông nghiệp Pháp. NXB Thống kê - Hà Nội. 8. Nguyễn Đình H−ơng (2000), Thực trạng và giải pháp phát triển KTTT trong thời kỳ CNH- HĐH ở Việt nam - NXB Nông nghiệp - Hà nội. 9. Vũ Trọng Khải (2003), Hai mô hình kinh tế và sự đổi mới kinh tế qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam . NXB Thống kê - Hà Nội. 10. Nguyễn Thế Nhã (1999), Phát triển KTTT ở Việt Nam thực trạng và giải pháp. Hội thảo Đại học nông nghiệp I - Hà Nội. 126 11. Tô Dũng Tiến (1999), Kinh tế hộ nông dân và vấn đề phát triển trang trại ở Việt Nam . Kỷ yếu hội thảo phát triển kinh tế hộ nông dân theo h−ớng sản xuất hàng hoá và quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Nhật Bản - Việt Nam . 12. Nguyễn Đức Thịnh (2000), KTTT các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc - NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 13. Lê Trọng (2000), Phát triển và quản lý trang trại trong kinh tế kinh tế thị tr−ờng. NXB nông nghiệp - Hà Nội. 14. Hoàng Việt (2000), Quản lý SXKD trong trang trại NXB Nông nghiệp -Hà Nội. 15. Các văn bản pháp luật về KTTT (2001) NXB chính trị quốc gia - Hà Nội. 16. Pháp luật về KTTT (2004), NXB T− pháp - Hà Nội. 17. Viện chiến l−ợc phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội. 18. Phạm Vân Đình (2005), Chính sách nông nghiệp - Bài giảng cho lớp cao học kinh tế nông nghiệp Khoá 13. Tr−ờng Đại học nông nghiệp I - Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội X - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội. 20. BCH Đảng bộ tỉnh Bắc Giang (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2006 - 2010). 21. Huyện uỷ Việt Yên (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Việt Yên lần thứ XX (nhiệm kỳ 2006 - 2010) Việt Yên - Bắc Giang. 22. HĐND-UBND tỉnh Bắc Giang(2003), Văn bản quy phạm pháp luật. 23. HĐND-UBND tỉnh Bắc Giang(2004), Văn bản quy phạm pháp luật. 24. HĐND-UBND tỉnh Bắc Giang(2005), Văn bản quy phạm pháp luật. 127 Phụ lục Các chính sách chủ yếu đã đ−ợc Đảng và nhà n−ớc ban hành. - Chính phủ (2000) nghị quyết số: 03/2000/NQ- CP ngày 02/02/2000 về KTTT. - Bộ Nông nghiệp và PTNT và Tổng cục thống kê (2000) thông t− liên tịch số: 69/2000/TTLT/BNN- TCTK ngày 23/6/2000 của: h−ớng dẫn tiêu chí để xác định KTTT. - Bộ Nông nghiệp và PTNT (2003) thông t− số: 07/2004/TT- BNN ngày 04/07/2003 thông t− sửa đổi bổ xung mục III của thông t− liên tịch sô 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000. H−ớng dẫn tiêu chí để xác định là KTTT. - Bộ Tài chính (2000) thông t− số: 82/2000/TT- BTC ngày 14/8/2000. H−ớng dẫn chính sách tài chính nhằm phát triển KTTT. - Bộ lao động - Th−ơng binh - xã hội (2000) thông t− số: 23/2000/TT- BLĐTBXH ngày 28/9/2000 h−ớng dẫn áp dụng một số chế độ đối với ng−ời lao động làm việc trong các trang trại. - Chính phủ (2000) nghị quyết số: 09/2000/NQ- CP ngày 15/6/2000 về một số chủ tr−ơng và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. - Bộ Thuỷ sản(2000) thông t− số: 05/2000/TT-BTS ngày 3/11/2000 h−ớng dẫn thực hiện nghị quyết số 09/2000 NQ- CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về một số chủ tr−ơng và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. - Thủ t−ớng Chính phủ (2000) nghị định số: 103/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 về một số chính sách khuyến khích phát triển giống thuỷ sản. - Bộ Thủy sản (2000) thông t− số: 04/2000/TT- BTS ngày 3/11/2000. 128 h−ớng dẫn thực hiện một số điều trong quyết định số 103/2000/QĐ-TTg. Ngày 25/8/2000 của Thủ t−ớng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển giống thuỷ sản. * Quy định có liên quan: - Thủ t−ớng Chính phủ (1999) quyết định số: 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 về một số chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn. - Thủ t−ớng Chính phủ (1999) quyết định số: 148/1999/QĐ-TTg ngày 07/7/1999 về việc sửa đổi đoạn đầu của điểm b khoản 1 mục II, điều 1 của quyết định số 67/1999/QĐ-TTg. Ngày 30/3/1999 về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn. - Thủ t−ớng Chính phủ (1999) Chỉ thị số: 19/1999/CT-TTg ngày 16/7/1999 về việc thực hiện các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ rừng. - Thủ t−ớng Chính phủ (1999) quyết định số: 182/1999/QĐ-TTg ngày 03/9/1999 về việc phê duyệt đề án phát triển rau – quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999-2010. - Chính phủ (1999) nghị định số: 163/1999/NĐ- CP ngày 16/11/1999 về giao đất, cho thuê đất Lâm nghiệp cho tổ chức hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp. - Bộ Nông nghiệp và PTNT và Tổng cục địa chính, thông t− liên tịch số: 62/2000 TTLT- BNN-TCĐC ngày 6/6/2000 h−ớng dẫn việc giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Lâm nghiệp. - Bộ Tài chính (1999) thông t− số: 117/1999/TT-BTC ngày 27/9/1999 h−ớng dẫn chế độ tài chính đối với hoạt động thu thuế sử dụng đất nông nghiệp. - Bộ tr−ởng Bộ Nông nghiệp và PTNT (1999) quyết định số: 140/1999/QĐ- BNN-ĐCĐC ngày 14/10/1999 về nội dung tiêu chí định canh, định c−. - Bộ Nông nghiệp và PTNT và Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2000) 129 nghị quyết liên tịch số: 47/2000/NQLT/HLHPN-BNN ngày 25/4/2000 về việc hỗ trợ phụ nữ nông thôn phát triển sản xuất và nâng cao chất l−ợng cuộc sống. Các văn bản h−ớng dẫn của Tỉnh Bắc Giang – Huyện Việt Yên: Các văn bản h−ớng dẫn của Tỉnh Bắc Giang: - UBND tỉnh(2000) quyết định số: 184/2000/QĐ-UB ngày 20/9/2000 của UBND Tỉnh v/v phê duyệt qui định phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2010. - UBND tỉnh (2000) quyết định số: 205/2000/QĐ-UB ngày 02/11/2000 v/v phê duyệt ch−ơng trình nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Bắc giang thời kỳ 2000-2010 - UBND tỉnh(2000) quyết định số: 207/2000/QĐ-UB ngày 17/11/2000 v/v phê duyệt ch−ơng trình phát triển giống cây trồng, vật nuôi và giống cây lâm nghiệp tỉnh Bắc giang thời kỳ 2000-2005. ™ Tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2000 – 2005. * Năm 2003: - UBND tỉnh (2003) quyết định số: 25/2003/QĐ-UB ngày 11/3/2003 về chế độ, chính sách, tiểu chuẩn, cán bộ khuyến nông cơ sở. - Chủ tịch UBND tỉnh (2003) quyết định số: 490/QĐ-CT ngày 15/4/2003 về việc ban hành qui chế hoạt động của HĐKH và công nghệ tỉnh. - UBND tỉnh Bắc Giang (2003) quyết định số: 46/2003/QĐ-UB ngày 30/6/2003 về việc phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Bắc Giang đến năm 2010. - UBND tỉnh Bắc Giang (2003) quyết định số: 47/2003/QĐ-UB ngày 02/7/2003 về việc phê duyệt qui hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2010. - HĐND tỉnh Bắc Giang (2003) nghị quyết số: 72b/2009-HĐND ngày 30/7/2003 về nhiệm vụ kinh tế – Xã hội 6 tháng cuối năm 2003 về thực hiện 130 kiên cố hoá kênh m−ơng, phát triển giao thông nông thôn và nghiên cứu ứng dụng Khoa học và công nghệ. - UBND tỉnh Bắc Giang (2003) quyết định số: 66/2003/QĐ-UB ngày 15/9/2003 của về việc ban hành qui chế đấu giá quyền sử dụng đất ở, tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. * Năm 2004: - UBND tỉnh (2004) quyết định số: 30/QĐ-UB ngày 18/3/2004 về việc ban hành qui chế xét tặng giải th−ởng sáng tạo khoa học và công nghệ. - UBND tỉnh (2004) quyết định số: 78/QĐ-UB ngày 28/5/2004 về việc giảm thuế, miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp cho các đối t−ợng các xã đặc biệt khó khăn, diện tích trong hạn mức. - Chủ tịch UBND tỉnh (2004) quyết định số: 1196/QĐ-CT ngày 13/8/2004 về việc phê duyệt bổ xung chính sách thực hiện ch−ơng trình phát triển cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản. - UBND tỉnh (2004) quyết định số: 129/2004/QĐ-UB ngày 12/11/2004 về việc ban hành qui định tạm thời về quyền h−ởng lợi, nghĩa vụ và hộ gia định, cá nhân đ−ợc giao, đ−ợc thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. - UBND tỉnh (2004) quyết định số :142/2004/QĐ-UB ngày 31/12/2004 về việc phê duyệt bổ xung chính sách thực hiện ch−ơng trình phát triển cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản. * Năm 2005: - UBND tỉnh (2005) quyết định số: 07/2005/QĐ-UB ngày 02/02/2005 về việc ban hành qui định trình tự thủ tục giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. - UBND tỉnh (2005) quyết định số: 22/2005/QĐ-UB ngày 05/4/2005 về 131 việc phân bổ kinh phí trợ giá, trợ c−ớc hàng chính sách miền núi năm 2005. - UBND tỉnh (2005) quyết định số: 36/2005/QĐ-UB ngày 02/6/2005 về việc phê duyệt giá thóc thu thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 2005. - UBND tỉnh (2005) quyết định số: 61/2005/QĐ-UB ngày 17/8/2005 về việc ban hành qui định một số chính sách hỗ trợ đầu t− phát triển chăn nuôi – thú y thời kỳ 2006 – 2010 trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. 4.1.2.2 Các văn bản h−ớng dẫn của huyện uỷ HĐND – UBND huyện Việt Yên: * Năm 2003: - Th−ờng vụ huyện uỷ (2003) kết luận số: 08/KL/HU ngày 25/11/2003 về việc chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp – chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp phát triển Nông – Lâm nghiệp – Thuỷ sản theo h−ớng sản xuất hàng hoá. - HĐND huyện (2003) nghị quyết số: 63/2003/NQ-HĐND ngày 19/12/2003 v/v chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp,dồn điền đổi thửa, thực hiện ch−ơng trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng,vật nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá - UBND huyện (2003) quyết định số: 19/2003/QĐ-UB ngày 13/01/2003 về việc thu hồi đất nông nghiệp để chuyển mục đích sử dụng phục vụ tu bổ đê tả sông Cầu 2003. - UBND huyện (2003) công văn số: 21/2003/CV-UB ngày 13/01/2003 về việc chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất từ đất lúa màu sang trồng cây ăn quả và đào ao chứa n−ớc để phục vụ t−ới tiêu kết hợp nuôi trồng thuỷ sản. - UBND huyện (2003) công văn số: 278/2003/CV-UB ngày 05/5/2003 về việc kiên cố hoá kênh m−ơng thuỷ lợi năm 2003. - UBND huyện (2003) quyết định số: 539/2003/QĐ-UB ngày 06/05/2003 về việc phân bổ vốn hỗ trợ cứng hoá kênh m−ơng và đ−ờng giao thông nông thôn năm 2003. - UBND huyện (2003) quyết định số: 2220/2003/QĐ-UB ngày 12/11/2003 về việc thành lập Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng thực hiện 132 dự án xây dựng nhà máy chế biến nông sản và thức ăn chăn nuôi. - UBND huyện (2003) công văn số: 822/2003/CV-UB ngày 05/12/2003 về việc kế hoạch thực hiện kết luận số 08/KL/HU về việc chuyển đổi ruộng đất Nông nghiệp - đồn điền, đổi thửa, ch−ơng trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá. * Năm 2004: - UBND huyện (2004) quyết định số: 296/2004/QĐ-UB ngày 08/03/2004 về việc thành lập tiểu ban tổ chức thực hiện chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp. - UBND huyện (2004) quyết định số: 297/2004 ngày 08/03/2004 về việc phân bổ vốn kiên cố hoá kênh m−ơng và đ−ờng giao thông nông thôn năm 2004. - UBND huyện (2004) quyết định số: 845/2004/QĐ-UB ngày 21/6/2004 phê duyệt quyết toán vốn đầu t− hoàn thành công trình: trung tâm khoa học- công nghệ môi tr−ờng huyện. * Năm 2005: - UBND huyện (2005) quyết định số: 1423/2005/QĐ-UB ngày 25/4/2005 về việc trích ngân sách huyện hỗ trợ các hộ vay mua máy nông nghiệp cho ngân hàng nông nghiệp và PTNT. - UBND huyện (2005) quyết định số: 4054/2005/QĐ-UB ngày 14/11/2005 về việc mở lớp bồi d−ỡng kiến thức quản lý nông nghiệp cho cán bộ cấp xã. - UBND huyện (2005) quyết định số: 4181/2005/QĐ-UB ngày 21/11/2005 v/v chỉ định thầu t− vấn lập qui hoạch chi tiết cụm công nghiệp chợ mới và dân c− th−ơng mại thị trấn Bích động. - UBND huyện (2005) quyết định số: 4356/2005/QĐ-UB ngày 27/12/2005 về việc thành lập ban giải phóng mặt bằng tu bổ đê tả sông Cầu năm 2006. 133 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2845.pdf
Tài liệu liên quan