Đánh giá kết quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ điện ở các huyện phía đông của tỉnh ĐakLak

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan số liệu, thơng tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hồn tồn là trung thực và chắc chắn chưa hề được sử dụng bảo vệ ở bất cứ cấp học nào. Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đõ cho việc thực hiện viết luận văn này đã được cảm ơn và những thơng tin, số liệu trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. / . ðăk Lăk, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tác giả luậ

pdf137 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2105 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá kết quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ điện ở các huyện phía đông của tỉnh ĐakLak, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n văn Ngơ Văn Nhu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian tiến hành thực hiên luận văn tốt nghiệp, tơi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo T.S Trần Văn ðức, cùng với sự động viên, giúp đỡ của quí thầy, cơ giáo Khoa Kinh tế và phát triển nơng thơn, Khoa Sau đại học, Trường ðại học Nơng Nghiệp I Hà Nội. Với tinh thần đĩ, nay cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, chân thành nhất tới thầy giáo T.S Trần Văn ðức, cùng tập thể quí thầy, cơ giáo những người đã cĩ ý kiến đĩng gĩp quý báu giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Tơi cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến lãnh đạo, cùng tập thể cán bộ, chuyên viên liên minh HTX tỉnh ðăk Lăk đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình làm luân văn. Tơi xin chân thành cản ơn lãnh đạo Huyện Uỷ, HðND & UBND, lãnh đạo phịng kinh tế, phịng thống kê và tập thể cán bộ, chuyên viên huyện Krơng Pắc, huyện Eakar, huyện M’ðăk đã tạo mọi thuận lợi giúp đỡ trong suốt thời gian làm luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn ban quản trị, ban chủ nhiệm các HTX dịch vụ điện xã Ea Jơng, xã Ea Phê, xã Krơng Búk huyện Krơng Pắc, HTX dịch vụ điện huyện M’ðrăk, đặc biệt là HTX dịch vụ điện nước Eakar nơi tơi đang sống và làm việc đã tạo mọi điệu kiện thuận lợi giúp đỡ tơi thu thập tài liệu, thơng tin và giải quyết cơng việc để tơi hồn thành luận văn này. Xin cảm ơn gia đình, các anh, chị, em cùng bằng hữu và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi để hồn thành tốt luận văn này. Trân trọng cảm ơn và kính chào ./. ðăk Lăk, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Ngơ Văn Nhu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ðỒ ix 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Khái niệm về hợp tác hĩa 4 2.1.2 Kinh tế hợp tác 5 2.1.2.1 Khái niệm về kinh tế hợp tác 5 2.1.2.2 Tính tất yếu khách quan của kinh tế hợp tác 6 2.1.2.3 Vai trị của kinh tế hợp tác 7 2.1.3 Khái niệm về HTX 8 2.1.3.1 HTX kiểu mới 11 2.1.3.2 Các hình thức tổ chức HTX kiểu mới 12 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iv 2.1.3.3 HTXDV điện 13 2.1.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển của HTX nĩi chung và HTXDV điện nĩi riêng 15 2.1.3.5 Lý luận về hoạt động HTXDV điện 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Kinh nghiệm quá trình hình thành và phát triển HTX ở các nước trên thế giới 22 2.2.1.1 HTX ở Cộng hịa liên bang (CHLB) ðức 22 2.2.1.2 HTX ở Thái Lan 25 2.2.1.3 HTX ở Nhật Bản 26 2.2.1.4 HTX hĩa của Ấn ðộ 27 2.2.1.5 Bài học kinh nghiệm 28 2.2.2 Hợp tác hĩa ở Việt Nam 30 2.2.2.1 Hợp tác hĩa trước thời kỳ đổi mới 30 2.2.2.2 Hợp tác hĩa trong thời kỳ đổi mới. 39 2.2.3 Thực trạng tình hình kinh tế hợp tác, HTX ở Tỉnh ðăk Lăk 50 2.2.3.1 Về tổ hợp tác 50 2.2.3.2 Về HTX 50 2.2.3.3 Thực trạng tình hình hoạt động của kinh tế hợp tác, HTX của tỉnh ðăk Lăk hiện nay 51 2.2.4 Các cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan 53 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 55 3.1 ðặc điểm của các huyện phía ðơng tỉnh ðăk Lăk 55 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 55 3.1.2 ðiều kiện KT - XH 56 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………v 3.2 Phương pháp nghiên cứu 57 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 57 3.2.2 Thu thập tài liệu, thơng tin 58 3.2.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích thơng tin 58 3.2.3.1 Phương pháp thống kê kinh tế 58 3.2.3.2 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 59 3.2.3.3 Phương pháp RRA 59 3.3 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 61 3.3.1 Các chỉ tiêu về tình hình phát triển HTX 61 3.3.2 Các chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả họat động 61 3.3.2.1 Các chỉ tiêu về kết quả họat động 61 3.3.2.2 Các chỉ tiêu về hiệu quả họat động 61 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63 4.1 Thực trạng hoạt động của các HTXDV điện ở các huyện phía đơng, tỉnh ðăk Lăk 63 4.1.1.1 Số lượng HTX ở các huyện phía đơng, tỉnh ðăk Lăk 63 4.1.1.2 Số lượng xã viên và cơ cấu trình độ cán bộ, xã viên 64 4.1.1.3 Tình hình tài sản, vốn, quỹ 66 4.1.2 Thực trạng kết quả hoạt động dịch vụ của HTX điện 69 4.1.2.1 Kết quả thực hiện hoạt động dịch vụ về mặt lượng 69 4.1.2.2 Kết quả và hiệu quả hoạt động SXKD dịch vụ 74 4.1.1.3 Về tiền lương của cán bộ, xã viên 78 4.1.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng 80 4.1.3.1 Thực trạng về tổ chức quản lý họat động HTX 80 4.1.3.2 Tổn thất điện năng của các HTX 84 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vi 4.1.3.3 Tình hình cơng nợ của HTX. 85 4.1.3.4 Cơ sở hạ tầng, vật chất kỷ thuật 86 4.1.3.6 Cơ chế, chính sách 88 4.1.3.6 ðánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT), của các HTXDV điện ở các huyện phía đơng của tỉnh ðăk Lăk. 89 4.1.4 ðánh giá chung về tình hình hoạt động của các HTXDV điện ở các huyện phía đơng, tỉnh ðăk Lăk: 91 4.1.4.1 Những kết quả đã đạt được: 91 4.1.3.2 Những tồn tại, hạn chế 92 4.2 Quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển HTXDV điện ở các huyện phía đơng của tỉnh ðăk Lăk 93 4.2.1 Quan điểm và định hướng phát triển HTXDV điện 93 4.2.1.1 Các quan điểm và định hướng phát triển HTXDV điện 93 4.2.2 Mục tiêu phát triển, nâng cao kết quả, hiệu quả hoạt động của các HTXDV điện đến năm 2010 96 4.2.2.1 Mục tiêu chung 96 4.2.2.2 Mục tiêu cụ thể 97 4.2.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển và nâng cao kết quả hoạt động của các HTXDV điện ở các huyện phía đơng của tỉnh ðăk Lăk 97 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Những kiến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 1 Phiếu điều tra 114 PHỤ LỤC 2 Bản đồ các huyện 126 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chủ nghĩa xã hội CNXH Xã hội chủ nghĩa XHCN Kinh tế Nhà nước KTNN Kinh tế Quốc dân KTQD Kinh tế - xã hội KT - XH Hợp tác xã HTX Hợp tác xã dịch vụ HTXDV Cơng nghiệp hố - hiện đại hĩa CNH - HðH Tổng sản phảm quốc nội GDP Tổng sản phảm quốc dân GNP Tổ chức thương mại thế giới WTO Cộng hịa liên bang CHLB Liên minh HTX quốc tế ICA Triệu đồng Tr.đ Tài sản cố định TSCð Tài sản lưu động TSLð Vốn lưu động VLð Vốn cố định VCð Sản xuất kinh doanh SXKD Uy ban nhân dân UBND Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 So sánh hai hình thức HTX chủ yếu 12 Bảng 2.2 Tình hình phát triểnHTX nơng nghiệp thời kỳ 1958 - 1960 33 Bảng 2.3 Kết quả sản xuất và phân phối trong HTX 34 Bảng 2.4 Tình hình PT HTX thời kỳ 1961 - 1965 35 Bảng 2.5 Hiệu quả sử dụng vốn trong HTX thời kỳ 1961 - 1965 36 Bảng 3.1 Tổng hợp điều kiện tình hình diện tích tự nhiên, dân số, dân tộc GDP, kinh tế họp tác, HTX các huyện phía đơng tỉnh ðăk Lăk năm 2006 56 Bảng 3.2 Tình hình phát triển kinh tế của 3 huyện qua các năm 56 Bảng 3.3 Dự kiến chọn HTX và khách hàng điều tra (nghiên cứu) 58 Bảng 4.1 Tổng hợp số lượng HTX các huyện phía ðơng ðăk Lăk 63 Bảng 4.2 Tổng hợp trình độ cán bộ xã viên trong HTX 65 Bảng 4.3 Tài sản của HTX 66 Bảng 4.4 Tình hình vốn của HTX điều tra 67 Bảng 4.5 Sản lượng điện mua vào trong 3 năm của 5 HTX điều tra 70 Bảng 4.6 HTX Tổng họp khách hàng của các 72 Bảng 4.7 Tổng hợp kết quả ý kiến, đánh giá của khách hàng sử dụng điện 73 Bảng 4.8 Kết quả hoạt, hiệu quả động SXKD qua các năm của từng HTX 75 Bảng 4.9 Các chỉ tiêu về hiệu quả của các HTX 76 Bảng 4.10 Tổng hợp tiền lương của cán bộ, xã viên HTX 78 Bảng 4.11. Trích lập các quỹ HTX 79 Bảng 4.12 Tổn thất điện năng qua các năm 84 Bảng 4.13 Tổng hợp cơng nợ của các HTX 85 Bảng 4.14 Thực trạng hệ thống lưới điện của các HTX 87 Bảng 4.15 Tổng hợp tình hình đất đai của các HTX 87 Bảng 4.16 Thống kê giá mua - bán điện năng 88 Bảng 4.17 Kế hoạch đào tạo đến năm 2010 98 Bảng 4.18 Dự tốn kinh phí đầu tư sửa chữa qua các năm 99 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………ix DANH MỤC BIỂU ðỒ VÀ SƠ ðỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu trình độ chuyên mơn của các HTX 65 Biểu đồ 4.2 Phân bổ nguồn vốn của các HTX 68 Biểu đồ 4.3 Sản lượng điện mua vào, bán ra trong 3 năm 71 Biểu đồ 4.4. Kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ qua các năm của từng HTX 76 Sơ đồ 4.1 Mơ hình tổ chức hoạt động HTX (mơ hình quản lý riêng, điều hành riêng “Ban quản trị riêng, ban chủ nhiệm riêng”) 82 Sơ đồ 4.2 Mơ hình tổ chức hoạt động HTX (mơ hình vừa quản lý, vừa điều hành) 83 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Văn kiện ðại hội IX của ðảng đã khẳng định mơ hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) là nền kinh tế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) với nhiều thành phần kinh tế trong đĩ. Kinh tế Nhà nước (KTNN) giữ vai trị chủ đạo. KTNN cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân (KTQD) và ðại hội cũng chỉ rõ: “Kinh tế tập thể phát triển dưới nhiều hình thức đa dạng, trong đĩ hợp tác xã (HTX) làm nịng cốt” [8]. Nhằm cụ thể hĩa tư tưởng đĩ, tại hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW ðảng khĩa IX, đã ra nghị quyết: “Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể...”.[9]. Ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội nước Cộng hịa CHXH Việt Nam khĩa XI, kỳ họp thứ IV đã thơng qua luật HTX. Trong những năm qua kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn và ở nước ta cĩ nhiều chuyển biến tích cực như: sức lao động, đất đai được giải phĩng, nhiều thành tựu to lớn đạt được. Tuy nhiên, kinh tế hợp tác và HTX vẫn cịn những khĩ khăn, tồn tại, với những thách thức đĩ là: cơ cấu kinh tế nơng thơn chuyển dịch chậm, sản xuất vẫn cịn nhỏ lẻ mang tính tự cung, tự cấp, trình độ sản xuất hàng hĩa thấp. ðại đa số hàng hĩa, sản phẩm làm ra cĩ chất lượng thấp, giá thành cao, sức cạnh tranh yếu nên khĩ tiêu thụ. kinh tế hợp tác đặc biệt là các HTX chưa thật sự phát huy tác dụng, nhiều HTX làm ăn kém hiệu quả, chưa tạo ra được lịng tin đối với xã viên. ðể HTX là “bà đỡ” đối với người lao động thì bản thân HTX phải tự khẳng định mình, vươn lên thực hiện tốt trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), dịch vụ đem lại kết quả và hiệu quả kinh tế cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………2 Các HTX dịch vụ (HTXDV) điện ở các huyện phía đơng của tỉnh ðăk Lăk (gồm huyện Krơng Pắc, huyện Eakar và huyện M’ðrăk). Trong những năm qua cĩ nhiều cố gắng, nhưng trong qúa trình phát triển cũng cịn bộc lộ nhiều hạn chế, nhất là trong lĩnh vực hoạt động SXKD cịn kém hiệu quả, chưa đáp ứng được yêu cầu của xã viên, khách hàng tiêu dùng và của thị trường. Xuất phát từ cơ sở trên tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ðánh giá kết quả hoạt động của các hợp tác xã dịch vụ điện ở các huyện phía đơng của tỉnh ðăk Lăk”. ðể gĩp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển HTX nĩi chung và HTXDV điện nĩi riêng. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung - ðánh giá kết quả hoạt động của các HTXDV điện, trên cơ sở đĩ đưa ra những định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả hoạt động của các HTXDV điện ở các huyện phía đơng của tỉnh ðăk Lăk. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Gĩp phần hệ thống hĩa cơ sở lý luận về kinh tế hợp tác, HTX nĩi chung và các HTXDV điện nĩi riêng. - ðánh giá kết quả hoạt động của các HTXDV điện, để từ đĩ chỉ ra những tồn tại, nguyên nhân làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của các HTXDV điện ở địa bàn nghiên cứu trong những năm qua. - ðề xuất định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả hoạt động của các HTXDV điện trong thời gian tới (giai đoạn 2007 - 2010). 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu Các HTXDV điện ở các huyện phía đơng của tỉnh ðăk Lăk (HTXDV điện Ea Jơng, Ea Phê, KRơng Búk, huyện Krơng Păc; HTXDV điện huyện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………3 Eakar; HTXDV điện huyện M’ðrăk) và các khách hàng (hộ)sử dụng điện của các HTX điều tra. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến hoạt động của các HTXDV điện các huyện phía đơng của tỉnh ðăk Lăk cụ thể đĩ là: + HTXDV điện Ea Jơng, Ea Phê, KRơng Búk, huyện Krơng Păc; HTX DV điện huyện Eakar; HTXDV điện huyện M’ðrăk. + Các tổ chức, cá nhân sử dụng điện của HTX. - Về khơng gian: ðề tài nghiên cứu ở các HTXDV điện ở các huyện phía đơng của tỉnh ðăk Lăk. - Về thời gian: ðánh giá tình hình và kết quả hoạt động của các HTXDV điện trong thời gian 3 năm (2004 - 2006). Từ đĩ, đưa ra những định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả hoạt động của các HTXDV điện trong giai đoạn 2007 - 2010. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm về hợp tác hĩa Theo từ điển Việt Nam năm 1992, trung tâm từ điển ngơn ngữ thì họp tác hĩa được định nghĩa như sau: “Hợp tác hĩa là quá trình làm cho sản xuất từ cá thể trở thành tập thể, bằng cách vận động, tổ chức cho những người lao động cá thể tham gia HTX” [1]. Hợp tác hĩa là phạm trù chỉ một quá trình diễn ra các hoạt động, hợp tác khác nhau để tiến tới hình thành một tổ chức kinh tế HTX dựa trên cơ sở hợp tác. Khi các HTX được phát triển, mở rộng thành phong trào của quần chúng, đặc biệt là trong lĩnh vực nơng nghiệp - nơng thơn, khi đại bộ phận nơng dân đã tham gia vào HTX, là khi hình thức kinh tế HTX đã được thiết lập phổ biến trong nơng nghiệp, thì được coi là HTX nơng nghiệp. HTX ở nước ta là một cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất, thay đổi phương thức sản xuất cũ và thiết lập phương thức sản xuất mới. Trước đây, chúng ta cĩ những quan niệm sai lầm về hợp tác hố, phát động phong trào hợp tác hố mang tính chủ quan, hình thức, duy ý chí, chạy theo thành tích; cá biệt cĩ trường hợp dùng biện pháp hành chính, chính trị gị ép nơng dân buộc phải gia nhập HTX. Cịn cĩ một quan niệm sai lầm khác là đồng nhất HTX với tập thể hĩa, cơng hữu hĩa, vì vậy, khi người dân tham gia vào HTX thì đã tách họ với tất cả những tư liệu sản xuất mà trước đây họ quản lý, cho nên, đã gây ảnh hưởng lớn đến động lực, vai trị, trách nhiệm của người sản xuất. Hiện nay, đã cĩ những quan niệm, tầm nhìn mới về hợp tác hố, đĩ là một quá trình, xu thế phát triển khách quan, đúng quy luật, phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của người lao động, trên cơ sở tự nguyện. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………5 2.1.2 Kinh tế hợp tác 2.1.2.1 Khái niệm về kinh tế hợp tác Kinh tế hợp tác theo nghĩa rộng là một hình thức tổ chức sản xuất xã hội (phân cơng và hợp tác sản xuất), là chỉ sự liên kết, hợp tác trong hoạt động kinh tế giữa người với người trong suốt quá trình lịch sử, giữa các chủ thể kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế trong một quốc gia, giữa chủ thể kinh tế một quốc gia này với chủ thể kinh tế của một quốc gia khác, giữa các quốc gia, khu vực trong nền kinh tế thế giới, là để bổ sung cho nhau và phát huy thế mạnh của mỗi chủ thể, tạo nên sức mạnh cộng hưởng nhờ quá trình liên doanh, liên kết nhằm mang lại lợi ích cho mỗi thành viên và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Kinh tế hợp tác là hiện tượng kinh tế khách quan, là hình thức kinh tế phục vụ lợi ích kinh tế của người hợp tác. Khơng mang bản chất của một chế độ kinh tế - xã hội (KT - XH) nhất định và cũng khơng phải là một thành phần kinh tế. Cịn theo nghĩa hẹp, thì kinh tế hợp tác là hình thức liên kết tự nguyện của người lao động, người sản xuất nhỏ dưới các hình thức đa dạng, kết hợp sức mạnh tập thể với sức mạnh của từng thành viên để giải quyết cĩ hiệu quả hơn những vấn đề, yếu tố sản xuất, kinh doanh (SXKD) và đời sống vật chất tinh thần của người lao động. Sức mạnh của kinh tế hợp tác chính là sự liên kết, hợp sức, hợp vốn tạo ra sức mạnh tổng thể của các thành viên, cùng nhau tổ chức SXKD cĩ hiệu quả, phát triển ổn định và bền vững. Như vậy, cĩ thể nĩi kinh tế hợp tác là phương thức hoạt động kinh tế của những người lao động, tồn tại khách quan và cĩ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân ở một thời kỳ phát triển nhất định. ðối với nước ta, khi bước vào giai đoạn cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa (CNH - HðH) thì vai trị của kinh tế hợp tác càng cĩ vị trí và ý nghĩa vơ cùng quan trọng, việc phát triển kinh tế họp tác khơng chỉ là mục tiêu kinh tế mà cịn phải đạt tới mục Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………6 tiêu xã hội. Như vậy, chỉ cĩ hợp tác với nhau thì người lao động nghèo mới cĩ thể giúp đỡ, tạo điều kiện hổ trợ nhau để tạo ra sức mạnh mới trong SXKD, từ đĩ mới cĩ thể xĩa đĩi, giảm nghèo và dần dần tiến tới làm giàu cho thành viên và xã hội. Trong những năm gần đây, từ nghiên cứu lý luận và đúc rút kinh nghiệm trong thực tiễn, thì nhận thức về kinh tế họp tác cĩ sự thay đổi và chuyển biến rõ rệt thể hiện ở các mặt sau: Một là: Kinh tế họp tác thể hiện sự liên kết tự nguyện của những chủ thể độc lập trong SXKD, lưu thơng, phân phối và tiêu dùng. Hai là: trong hoạt động kinh tế nĩi chung, kinh tế họp tác địi hỏi phải tồn tại ít nhất hai chủ thể độc lập, cĩ tư cách pháp nhân. Ba là: các chủ thể hợp tác với nhau thơng qua nhiều mức độ khác nhau như: họp tác từng cơng việc, từng khâu trong quá trình sản xuất, liên kết nhau lại thành tổ chức kinh tế cĩ tư cách pháp nhân độc lập, chịu trách nhiệm cả về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. ðộc lập trong sản xuất nhưng hợp tác với nhau trong một số khâu, cơng đoạn trong dịch vụ. 2.1.2.2 Tính tất yếu khách quan của kinh tế họp tác Trong lao động sản xuất, trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, con người phải dựa vào nhau, liên kết, hợp tác, giúp đỡ nhau. Vậy, hợp tác để khai thác cĩ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm, hợp tác để tận dụng lợi thế so sánh, hợp tác để tăng năng lực cạnh tranh… Cĩ như vậy, thì mới cĩ thể khắc phục, hạn chế được thiên tai, địch họa mang lại; ðồng thời mới thực hiện cĩ hiệu quả các hoạt động SXKD. Xã hội càng phát triển, việc phân cơng lao động xã hội và chuyên mơn hĩa càng cao, việc quan hệ hợp tác lao động cũng được nâng lên ngang tầm. Những mâu thuẩn nảy sinh trong quan hệ kinh tế họp tác thường bắt nguồn từ áp lực kinh tế. Trong nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, để Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………7 cạnh tranh cĩ hiệu quả, người nơng dân cần phải tăng cường sự hợp tác để chống lại sự tác hại của tự nhiên cũng như mặt trái của nền kinh tế thị trường. Ngày nay, với xu thế hội nhập, mở rộng quan hệ kinh tế thế giới và khu vực. Bên cạnh những mặt tích cực thì mặt tiêu cực của nĩ lại làm tổn hại, ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích của các nước đang phát triển, chậm phát triển và kém phát triển, vì nền kinh tế của các nước này chủ yếu là nơng nghiệp, là những nước thuộc địa chiến tranh kéo dài… Bởi vậy, sự hình thành và phát triển kinh tế họp tác, HTX ở những nước này là một nhu cầu tất yếu khách quan, đúng quy luật nhu cầu KT - XH. 2.1.2.3 Vai trị của kinh tế họp tác - Hỗ trợ cho kinh tế hộ trong việc nâng cao hiệu quả SXKD, tăng năng suất lao động, thúc đẩy nền kinh tế phát triển; ðồng thời làm nảy sinh và xuất hiện những ngành mới, sản phẩm mới, dịch vụ mới, mở rộng mối quan hệ và giao lưu kinh tế, tạo ra động lực cạnh tranh mới trong sản xuất, phân phối và lưu thơng. - Thực hiện những cơng việc mà hộ khơng cĩ khả năng làm được hoặc thực hiện kém hiệu quả. Do hộ nơng dân là hộ tiểu nơng nhỏ bé, sản xuất manh mún, mang tính tự cung, tự cấp, cơ sở kỷ thuật, vật chất lạc hậu. Vì vậy, chỉ cĩ thơng qua hợp tác mới giúp họ thực hiện được các cơng việc như: phịng chống thiên tai, tiếp thu, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuơi v.v. Sự hợp tác cĩ ý nghĩa quan trọng về mặt xã hội như: giải quyết việc làm, tăng thu nhập, gĩp phần xĩa đĩi, giảm nghèo v.v… - Cải tạo tư tưởng, tâm lý tư hữu tầm nhìn hạn hẹp mang tính bảo thủ của người sản xuất nhỏ bé. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………8 - Từng bước vươn tới sản xuất hàng hĩa, thay thế cho sản xuất tự cung, tự cấp, phân tán trong điều kiện thiếu vốn, đất đai, tri thức, khoa học kỷ thuật, trình độ kinh doanh, thị trường cạnh tranh phức tạp v.v. Cho nên kinh tế hộ chỉ cĩ thể đứng vững trên cơ sở hợp tác, liên kết của đơng đảo các hộ với nhiều hình thức kinh tế họp tác đa dạng nhằm giúp đỡ nhau cùng tồn tại và phát triển. 2.1.3 Khái niệm về HTX HTX là một phạm trù được dùng để chỉ một hình thái tổ chức sản xuất xã hội đã hình thành, tồn tại và phát triển từ trăm năm nay, nĩ phát triển, thay đổi theo quá trình phát triển của lực lượng sản xuất xã hội và đã được nhiều nhà kinh tế nghiên cứu, cĩ nhiều tư liệu trong nước và quốc tế cĩ nĩi liên quan đến các tổ chức HTX. Cho nên khái niệm về HTX được hiểu và định nghĩa khác nhau tuỳ từng gĩc độ nghiên cứu, xem xét, từng cách tiếp cận .v.v. Theo từ điển Việt Nam năm 1992, trung tâm từ điển ngơn ngữ khái niệm: ”HTX là cơ sở SXKD thuộc chế độ sở hữu tập thể do các thành viên tổ chức và trực tiếp quản lý. HTX nơng nghiệp, HTX mua bán… Mỗi HTX bầu ra Ban quản trị quản lý điều hành HTX”. Theo từ điển Anh - Việt nhà xuất bản Cà Mau năm 1994 định nghĩa: “HTX là hình thức xí nghiệp, được làm chủ và điều hành bởi mơt nhĩm cá nhân vì lợi ích chung…”. Liên minh HTX quốc tế (Internaltional Cooperative Alliance - ICA) được thành lập tháng 8 năm 1895 tại thủ đơ Lon Don, Vương quốc Anh định nghĩa: “HTX là tổ chức tự trị của những người tự nguyện liên hiệp lại để đáp ứng các nhu cầu và nguyện vọng chung của họ về KT - XH và văn hĩa thơng qua một xí nghiệp cùng sở hữu và quản lý dân chủ” [2]. ðịnh nghĩa này được hồn thiện vào năm 1995, thơng qua tuyên bố như sau: HTX tự dựa trên ý nghĩa tự cứu giúp mình, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng, cơng bằng và đồn kết. Theo truyền thống của những người sáng lập ra Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………9 HTX và các xã viên HTX tin tưởng vào ý nghĩa đạo đức về tính trung thực, cởi mở, trách nhiệm xã hội và quan tâm chăm sĩc người khác. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: HTX là sự liên kết của những người đang gặp phải những khĩ khăn kinh tế giống nhau, tự nguyện liên kết nhau lại trên cơ sở bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, sử dụng tài sản mà họ chuyển giao vào HTX phù hợp với các nhu cầu chung và giải quyết những khĩ khăn đĩ chủ yếu bằng tự chủ, tự chịu trách nhiệm và bằng cách sử dụng các chức năng kinh doanh trong tổ chức hợp tác phục vụ cho lợi ích vật chất và tinh thần chung.. Giáo sư Mladenar cĩ định nghĩa: “HTX là sự liên kết của những người, những nhà nhà sản xuất nhỏ hoặc của những người tiêu thụ cùng tự nguyện liên kết với nhau để nhằm đạt được một mục tiêu bằng biện pháp trao đổi qua lại những dịch vụ thơng qua một doanh nghiệp hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm bằng các nguồn lực do mọi thành viên đĩng gĩp” [1. tr 19]. Luật HTX được Quốc hội Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua tại kỳ hộp thứ tư khĩa XI, ngày 26 tháng 11 năm 2003, định nghĩa: “HTX là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung là xã viên) cĩ nhu cầu lợi ích chung, tự nguyện gĩp vốn, gĩp sức lập ra theo quy định của luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia HTX, cùng giúp nhau thực hiện cĩ hiệu quả các hoạt động SXKD và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, gĩp phần phát triển KT - XH của đất nước”. HTX hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, cĩ tư cách pháp nhân,, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn gĩp, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của HTX theo quy định của pháp luật [12]. Như vậy, cho thấy, tính tự nguyện của HTX luơn luơn được coi trọng và đề cao, xã viên HTX được mở rộng hơn và họ cĩ thể vào hoặc ra HTX khi thấy HTX khơng phù hợp với họ. ðiều này hồn tồn khác với trước đấy là: HTX là Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………10 một tổ chức kinh tế nhưng mang nặng tính thủ tục hành chính, nên HTX đã làm triệt tiêu tính kinh tế hộ, kinh tế hộ hịa tan vào kinh tế họp tác . Hiện nay HTX khơng vi phạm quyền làm chủ của kinh tế hộ, hồn tồn để họ thấy được và nhận ra quyền lợi và nghĩa vụ của họ khi tham gia vào HTX, để họ tự nguyện vào hoặc ra khỏi HTX mà khơng bị ràng buộc, gị ép hoặc cản trở; đồng thời HTX cịn tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ kinh tế hộ phát triển. Tuy nhiên các định nghĩa trên cĩ khác nhau về mặt chi tiết hoặc câu từ, nhưng đều biểu thị những đặc tính chung, cơ bản của HTX là: - HTX là sự liên kết của những người tham gia, cùng gĩp tiền (dạng gĩp vốn), gĩp sức. Nhưng ở đây nhấn mạnh về yếu tố con người hơn là yếu tố vốn. - HTX là một doanh nghiệp chứ khơng phải là một tổ chức từ thiện, Như vậy, HTX tổ chức SXKD gắn liền với lợi nhuận; ðồng thời cũng chấp nhận rủi ro. Vậy, đã là doanh nghiệp thì mục tiêu trước hết là tìm kiếm lợi nhuận để thỏa mản lợi ích và nhu cầu chung của những thành viên. - HTX là doanh nghiệp được tổ chức quản lý theo nguyên tắc dân chủ, mọi xã viên cĩ quyền bình đẳng như nhau khơng phụ thuộc vào chức vụ, quyền hạn hoặc vốn gĩp nhiều hay ít. - Tuy nhiên, khẩu hiệu của HTX là nâng cao năng lực phục vụ hơn là kiếm lợi, lợi nhuận luơn gắn với HTX, nhưng HTX mang nặng tính phục vụ cho xã viên và phát triển cộng đồng, thực hiện phương châm là giúp đỡ lẫn nhau và tự mình giúp mình. - Một trong những đặt trưng cơ bản của HTX là gĩp phần thực hiện tạo cơng ăn việc làm, gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo cùng thực hiện mục tiêu của Nhà nước ta là: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”. Nhằm để thay đổi điạ vị KT - XH của xã viên và phục vụ phát triển cộng đồng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………11 2.1.3.1 HTX kiểu mới Từ những khái niện chung về HTX như đã trình bày trên, chúng ta cĩ thể hiểu HTX kiểu mới như sau: HTX kiểu mới dựa trên cơ sở quyền tự chủ SXKD của mỗi cá nhân, mỗi hộ trên mảnh đất được Nhà nước giao cho quyền sử dụng lâu dài. Dựa vào sự gĩp vốn, gĩp sức và quyền biểu quyết ngang nhau của mỗi xã viên, để cùng hưởng thụ kết quả SXKD, dịch vụ mang lại và cùng chia sẻ rủi ro của HTX theo mức vốn gĩp. Chính vì vậy, kinh tế hộ, kinh tế HTX cĩ thể tồn tại và phát triển ĩ hiệu quả hơn trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, mà ở đĩ sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các cơng ty, các tập đồn kinh tế ngày càng quyết liệt, gay gắt hơn, với quy mơ ngày càng lớn hơn vượt ra khỏi khuơn khổ của nền kinh tế quốc gia. HTX kiểu mới xuất hiện trước hết là nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh Tế của mỗi nơng hộ, mỗi thành viên đã gĩp vốn, gĩp sức thành lập ra HTX. Cho nên, HTX phải thực hiện cĩ hiệu quả các hoạt động SXKD, dịch vụ, từ khâu đầu vào, đầu ra cho xã viên. Vì thế HTX kiểu mới ra đời để giải quyết các nhu cầu trên cho kinh tế hộ, chứ khơng phải thay thế kinh tế hộ. Bên cạnh đĩ, kinh tế hộ là cơ sở tồn tại của kinh tế HTX kiểu mới. Chính vì vậy, HTX kiểu mới khơng coi trọng hoặc đề cao lợi nhuận là mục đích cuối cùng. Mà HTX kiểu mới coi sự phát triển và hiệu quả kinh tế nơng hộ trong nền kinh tế thị trường là mục tiêu cơ bản. Nĩi như vậy, khơng cĩ nghĩa là HTX kiểu mới chỉ phục vụ cho hộ xã viên mà khơng quan tâm đến HTX về các hoạt động như: tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ thương mại v.v… của những hộ dân cư nơng thơn khơng tham gia vào HTX. Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa (CNH - HðH) nơng nghiệp, nơng thơn, với xu thế đơ thị hĩa như hiện nay địi hỏi các HTX ngày càng mở rộng ngành nghề Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………12 SXKD, dịch vụ để giải quyết việc làm, tăng thu nhập, tạo ra nhiều lợi nhuận nhằm gốp phần phát triển kinh tế nghiệp, nơng thơn. 2.1.3.2 Các hình thức tổ chức HTX kiểu mới Hiện nay tồn tại các hình thức tổ chức HTX kiểu mới phổ biến đĩ là: • HTXDV • HTX SXKD Về bản chất hai hình thức tổ chức này đều giống nhau, nhưng khác nhau về cách thức tổ chức vận hành và mục tiêu. Trên thực tế loại hình HTX SXKD hiện nay rất ít, quy mơ nhỏ, ít phổ biến, chỉ cĩ như: lỉnh vực sản xuất giống cây, con, sản xuất rau sạch, nuơi thả cá v.v. hoặc sản xuất, dịch vụ mang tính chất như: tiểu thủ cơng nghiệp, xay xát, chế biến, dịnh vụ điện. Bảng 2.1 So sánh hai hình thức HTX chủ yếu STT Tiêu chí HTX SXKD HTXDV 1 Xã viên Hộ gia đình Hộ gia đình 2 Vốn Gĩp vốn theo cổ phần Gĩp vốn theo cổ phần 3 Mục tiêu Lợi nhuận Lợi nhuận và phục vụ 4 Tổ chức quản lý Ban quản trị, chủ nhiệm Ban quản trị, chủ nhiệm 5 ðối tượng hưởng DV Cộng đồng Cộng đồng 6 Thu nhập Kết quả SXKD Các hoạt động dịch vụ 7 Phân phối lãi Theo vốn gĩp và cơng sức đĩng gĩp cho HTX Theo vốn gĩp và cơng sức đĩng gĩp cho HTX Nguồn: Tổng hợp của tác giả Cần lưu ý sự khác nhau giữa hai hình thức này thể hiện ở mục tiêu. - Mục tiêu HTX SXKD là lợi nhuận - Mục tiêu HTXDV là lợi nhuận và phục vụ được biểu hiện ở chỗ là tổ chức kinh doanh dịch vụ khơng nhằm mục tiêu kiếm lời._. là chính, mà tượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………13 trợ, giúp đỡ các xã viên là chính, thơng qua đĩ tiết kiệm chi phí dịch vụ cho các hộ, các xã viên. Vì vậy, gián tiếp làm tăng hiệu quả hoạt động dịch vụ của các thành viên. Tuy nhiên, HTXDV muốn tăng nguồn vốn, tăng quỹ để mở rộng dịch vụ, trả lãi, bù đắp rủi ro .v.v. thì phải thực hiện: + Tổ chức dịch vụ hỗ trợ cho các hộ, xã viên trên cơ sở đảm bảo lấy thu bù chi, trừ một số dịch vụ khuyến nơng, khuyến cơng. + Mở rộng kinh doanh dịch vụ với các tổ chức, cá nhân cung ứng vật tư, dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ cho những khách hàng ngồi HTX. 2.1.3.3 HTXDV điện - Khái niệm HTX dịch vu điện Từ những khái niệm chung về HTX như đã trình bày ở trên vậy HTX dịch vụ điện cũng cĩ thể hiểu như sau: Là một tổ chức kinh tế tập thể, do một số người cĩ cùng nguyện vọng thành lập ra theo quy định của pháp luật, cùng gĩp vốn, gĩp sức để thực hiện nhiệm vụ mua - bán điện phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày cho cán bộ và nhân dân. - Dịch vụ là lĩnh vực rất rộng, là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, dịch vụ được quan niệm là một hoạt động của ngành phục vụ và được định nghĩa: “Dịch vụ là một hoạt động cung ứng lao động, khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật… Nhằm đáp ứng nhu cầu về SXKD, đời sống vật chất, tinh thần, các hoạt động ngân hàng, tín dụng, cầm đồ, bảo hiểm”. Theo quan điểm của kinh tế học hiện đại, Dịch vụ được hiểu là tồn bộ các ngành, các hoạt động cĩ tạo ra tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm quốc dân (GNP) trừ các ngành sản xuất các sản phẩm vật chất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………14 - ðặc điểm dịch vụ + Kết quả hoạt động dịch vụ thường khơng tạo ra sản phẩm vật chất cụ thể, do vậy, sản phẩm dịch vụ khơng xác định được bằng tiêu chuẩn kỹ thuật như các sản phẩm vật chất khác. + Sản phẩm tạo ra của hoạt động dịch vụ và tiêu thụ dịch vụ diễn ra đồng thời cùng một thời điểm, nên sản phẩm dịch vụ khơng thể cất giữ, dự trữ (khơng cĩ tồn kho). Hoạt động dịch vụ xuất hiện ở điạ điểm và thời gian cĩ nhu cầu sử dụng. + Chất lượng của sản phẩm dịch vụ phụ thuộc vào sự tiếp xúc, ứng xử qua lại giữa người cung ứng dịch vụ và người sử dụng dịch vụ. - ðặc điểm về sản phẩm điện là: + Là sản phẩm đặt biệt (khơng màu, khơng mùi vị). + khơng cĩ hàng tồn kho, kho của người bán nằm ngay trong nhà của người mua. + Bán trước (sử dụng trước) thu tiền sau. + Người sử dụng yêu cầu cần cĩ trình độ hiểu biết nhất định về điện. + ðầu tư vốn lớn. + Tuyên truyền, vận động sử dụng điện an tồn và tiết kiệm. Vậy, để đảm bảo tính đồng bộ, trong phát triển, quản lý, vận hành, cung ứng sử dụng điện nơng thơn, cũng như do tính chất đặc thù của điện năng, cho nên Nhà nước cần phải ban hành các quy định về tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu để áp dụng cho việc quản lý điện nơng thơn như: Tiêu chuẩn về xây dựng, phát triển lưới điện nơng thơn, các tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật về đường dây, trạm biến áp, dụng cụ đo đếm điện năng, vệ sinh an tồn lưới điện… Cần cĩ những chương trình phổ biến rộng rãi những kiến thức đĩ đến tất cả các đối tượng cĩ liên quan tới điện năng, để hạn chế, tránh những rủi ro đáng tiết xảy ra. ðặc biệt là, đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………15 tộc thiểu số, vì do những vùng này hầu hết cĩ trình độ dân trí thấp. Hiểu biết về điện cịn hạn chế, nên việc sử dụng điện của họ cịn rất tuỳ tiện. Do vậy, người ban hành các tiêu chuẩn, quy định phải được cụ thể hố, phù hợp với từng địa phương, vùng miền; ðồng thời cũng phải tăng cường giám sát và tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các quy định đĩ. 2.1.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển của HTX nĩi chung và HTXDV điện nĩi riêng * Nhân tố tự nhiên Tính đặc thù của SXKD, dịch vụ khơng những chi phối trực tiếp đến quá trình SXKD mà cịn ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển các hình thức kinh tế họp tác và HTX, trên từng vùng sinh thái, vùng KT - XH khác nhau. Chính vì vậy, sự phát triển một cách đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ, nhiều trình độ của các hình thức kinh tế họp tác, HTX là một tất yếu khách quan, nĩ quy định đối với quá trình hình thành, phát triển cũng như hình thức tổ chức hoạt động của các tổ chức kinh tế đĩ. * Nhân tố mơi trường, xã hội và pháp lý HTX hoạt động trong mối quan hệ với chính quyền địa phương và các tổ chức chính trị, xã hội ở cơ sở. Chính vì vậy, sự ủng hộ hay khơng ủng hộ của các cấp ủy ðảng, chính quyền điạ phương, của các tổ chức đồn thể đối với HTX thật sự cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng, to lớn đến việc tồn tại và phát triển của HTX. Sự phát triển KT - XH của đất nước, với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay cĩ tác động mạnh mẽ, ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các thành phần kinh tế, trong đĩ cĩ HTX. Cho nên, HTX muốn tồn tại và phát triển phải tự vận động, tự đổi mới để thích ứng với những tác động của xu thế Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………16 hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, mà đặt biệt, Việt Nam là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Yếu tố quan trọng tạo ra sự phát triển của HTX là mơi trường pháp lý, trong nền kinh tế thị trường, cùng với các chủ thể kinh tế khác, HTX phải hoạt động theo những nguyên tắc, khuơn khổ nhất định do luật pháp quy định. Ngồi những quy định pháp lý chung, để HTX phát triển cĩ hiệu quả để đĩng gĩp cho phát triển KT - XH của đất nước. Nhà nước đã ban hành luật HTX và các văn bản hướng dẫn thi hành luật HTX, đây là cơ sở xác lập quyền và nghĩa vụ của HTX, tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích HTX phát triển trong nền kinh tế hành hĩa nhiều thành phần, cĩ sự quản lý của Nhà nước định hướng XHCN. Bên cạnh, luật HTX và các văn bản hướng dẫn thi hành luật HTX, trong thời gian qua ðảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích, ưu tiên, ưu đãi, hỗ trợ HTX phát triển, nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong tổ chức hoạt động của HTX để gĩp phần vào sự nghiệp phát triển KT - XH của đất nước nĩi chung và kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nĩi riêng. Tĩm lại: Chủ trương, đường lối của ðảng, chính sách pháp luật của Nhà nước là nhân tố quan trọng, tác động trực tiếp đến qúa trình hình thành và phát triển KT - XH nĩi chung và của các HTX nĩi riêng. Sự tác động này được thực hiện chủ yếu thơng qua hệ thống chính sách vĩ mơ và quá trình chỉ đạo, điều hành, thực hiện của bộ máy quản lý Nhà nước từ trung ương đến cơ sở như: Chỉ thị 100 của Bộ chính trị (13/01/1991) đã đặt nền mĩng cho quá trình đổi mới mơ hình HTX “tập thể hĩa” trước đây; Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (05/4/1998) về đổi mới quản lý kinh tế; Nghị quyết 5 của Ban chấp hành Trung ương ðảng (10/6/1993); Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương ðảng khĩa IX đã ra nghị quyết: “Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể...”[9]. Bên cạnh đĩ, vào ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khĩa XI, kỳ họp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………17 thứ IV đã thơng qua luật HTX, đã tạo cơ sở và cĩ sự thống nhất cao về nhận thức, về sự so sánh mơ hình HTX kiểu cũ với mơ hình HTX kiểu mới trong cán bộ và nhân dân. Bởi vậy, cần phải cĩ sự gắn kết mật thiết giữa đường lối, chính sách với thực tiễn đời sống lao động sản xuất và sinh hoạt của nhân dân với hoạt động của HTX, tạo ra bước ngoặc mới trong việc xây dựng và phát triển HTX trong giai đoạn hiện nay. * Nhân tố kinh tế HTX là sản phẩm khách quan của qúa trình phát triển kinh tế, kinh tế hàng hĩa càng phát triển thì nhiều yếu tố của qúa trình sản xuất càng vượt ra khỏi ngồi khả năng của một số hộ. Do đĩ, nhu cầu hợp tác càng phát triển, thì nhân tố kinh tế ảnh hưởng tới hình thức, quy mơ hợp tác, ở đây bao gồm cả hai khía cạnh là mơi trường kinh tế chung như: thị trường, quan hệ hàng hĩa, tài chính - tiền tệ, chính sách, và phát triển kinh tế hộ với tư cách là chủ thể của qúa trình hợp tác. * Nhân tố khoa học - kỹ thuật Cùng với qúa trình phát triển kinh tế, chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho nơng nghiệp nơng thơn càng được đẩy mạnh. Qúa trình này diễn ra nhanh hay chậm sẻ ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ảnh hưởng tới việc phân cơng lao động xã hội, làm xuất hiện từng bước các điều kiện địi hỏi phải hợp tác. Sự đa dạng của các hình thức hợp tác, mơ hình tổ chức hoạt động, trình độ khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ mà HTX sử dụng trong hoạt động SXKD, dịch vụ của HTX là nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả, kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………18 * Nhân tố văn hĩa Truyền thống văn hĩa của các dân tộc Việt nam luơn đề cao tính cộng đồng, làng, xã nên đã tạo ra những ràng buộc thân tộc, gia đình tự nhiên trong các cộng đồng dân cư. Mặt tích cực của nhân tố này là tạo ra sự tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất và đời sống thường ngày của các thành viên trong cộng đồng. ðây cũng là yếu tố vừa là cơ sở vừa là động lực thúc đẩy quá trình hợp tác. Tuy nhiên, nhân tố này cũng chứa đựng nhiều mặt tiêu cực như: Tính gia trưởng, ghen, ghét, lệ làng v.v. đã làm hạn chế đến phát triển KT - XH và HTX. Ngồi yếu tố văn hĩa truyền thống, yếu tố văn hĩa về hợp tác, đồn kết, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các xã viên cũng cĩ ý nghĩa rất quan trọng làm ảnh hưởng tới việc phát triển của HTX. Trên thực tế cho thấy, ở những HTX nào mà xã viên đồng tâm, nhất trí thì HTX đĩ sẽ thành cơng và phát triển tốt, cịn ngược lại thì hoạt động sẽ bế tắc, trì trệ khơng hiệu quả thậm chí sẽ tan rã. Ban quản trị, ban chủ nhiệm HTX cĩ vai trị vơ cùng quan trọng trong việc duy trì sự địan kết, gắn bĩ giữa các xã viên, tạo ra văn hĩa trong họp tác, HTX… Như vậy, Ban quản trị, ban chủ nhiệm phải là người cĩ tinh thần trách nhiệm cao, cĩ ý thức cộng đồng cao, cĩ phẩm chất đạo đức tốt, cĩ năng lực quản lý giỏi và phải thực sự cơng tâm thì mới tạo ra sự đồn kết, thống nhất ý chí cao trong HTX. * Các nhân tố về điều kiện sản xuất, cơ sở vật chất của HTX - Trình độ quản lý của cán bộ HTX Cán bộ là cái gốc thành cơng của mọi cơng việc, khơng cĩ cán bộ tốt thì khơng cĩ phong trào tốt, trong kinh tế cũng vậy, nhất là trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hiện nay địi hỏi phải cĩ đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ đạo đức phẩm chất và bản lĩnh chính trị vững vàng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………19 Một khi, cán bộ quản lý yếu kém, khơng năng động, linh hoạt, lúng túng trong quản lý và điều hành thì hiệu quả hoạt động thấp. Trình độ cán bộ quản lý ở đây trước hết là nĩi đến Ban quản trị và chủ nhiệm HTX, đĩng vai trị hết sức quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của HTX. Chủ nhiệm phải thật sự là người cĩ trình độ và năng lực thực sự, biết tổ chức hoạt động và đánh giá thực tiễn, am hiểu luật pháp, nhạy bén trong SXKD. Chủ nhiệm ví như động lực của cổ máy quản lý HTX, nếu thiếu cổ máy thì sẽ khĩ hoạt động hoặc hoạt động kém hiệu quả. Trên thực tế cho thấy, các HTX làm ăn cĩ hiệu quả, nhìn chung các chủ nhiệm đĩ đều giỏi (cĩ tâm, cĩ tầm và cĩ trí) và được tập thể xã viên tín nhiệm. Chủ nhiệm giỏi thường cĩ chiến lược SXKD đúng, phù hợp, biết dự đốn, dự báo được tình hình, để từ đĩ tranh thủ, tận dụng được những thời cơ, cơ hội; ðồng thời khắc phục được những khĩ khăn, thách thức của nền kinh tế thị trường. - Về lao động: Bên cạnh cán bộ chủ chốt thì lực lượng lao động cũng là yếu tố quan trọng tác động đến cơng việc hàng ngày của HTX, lao động được xem xét cả hai mặt số lượng và chất lượng. Cho nên việc sắp xếp, bố trí, sử dụng lao động hợp lý thì mang lại kết quả, hiệu quả cao và ngược lại sẽ trì trệ, kém hiệu quả. - Cơ sở vật chất của HTX Hệ thống máy mĩc, thiết bị, cơ sở hạ tầng cĩ vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động SXKD của HTX. Mức độ cơ sở vật chất, kỹ thuật nhiều hay ít, chất lượng mới hay cũ (tiên tiến hay lạc hậu) ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng, giá thành hàng hĩa, sản phẩm làm ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD. Vì vậy, HTX thường xuyên cải tạo, nâng cấp sửa chữa hoặc nếu cĩ điều kiện mua sắm thì nên chọn những máy mĩc, thiết bị hiện đại nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, giá thành hàng hĩa, sản phẩm, để tăng năng lực cạnh tranh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………20 - Về vốn: Vốn là điều kiện tiên quyết, ảnh huởng đến cơng tác mở rộng SXKD, dịnh vụ. Vốn lớn thể hiện tìm lực kinh tế, quy mơ họat động của HTX. Tuy nhiên, muốn cĩ nhiều vốn thì cịn phụ thuộc vào khả năng huy động và tạo vốn của HTX. + Huy động vốn: HTX cĩ nhiều cách thức khai thác, huy động vốn bằng nhiều hình thức như: vốn vay, vốn ứng trước khách hàng, vốn liên doanh, liên kết, vốn gốp của xã viên.v.v… Thực tế việc huy động vốn để mua sắm máy mĩc, trang thiết bị hoặc mở rộng SXKD hiện nay là hết sức khĩ khăn đối với HTX. Tuy nhiên, nĩ phụ thuộc rất lớn vào kết quả hoạt động và phương án SXKD của HTX. Bên cạnh đĩ, cũng do năng lực, kỹ năng, nghệ thuật quản lý, giao tiếp của cán bộ quản lý (chủ nhiệm) HTX.. + Sử dụng vốn: Ngồi việc huy động vốn ra, cịn phải biết phân bổ, bố trí và sử dụng vốn sao cho phù hợp cũng là điều kiện cần của các HTX. Nếu phân bổ, bố trí và sử dụng vốn hợp lý thì sẽ mang lại hiệu quả, nếu khơng sẽ gây lãng phí, làm cạn kiệt vốn… 2.1.3.5 Lý luận về hoạt động HTXDV điện * Khái niệm, bản chất kết quả hoạt động Kết quả hoạt động kinh tế là phạm trù KT - XH, nĩ phản ảnh mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh tế và là đặc trưng của mọi nền sản xuất xã hội. Kết quả được hiểu là mối tương quan so sánh giữa tổng giá trị thu được của sản phẩm đầu ra với tổng giá trị của các yếu tố, nguồn lực đầu vào. Mối tương quan này được xem xét cả về giá trị so sánh tương đối và tuyệt đối giữa hai đại lượng đĩ. Bản chất của kết quả chính là hiệu quả của lao động xã hội được xác định bằng tương quan so sánh giữa lượng kết quả hữu ích thu được với lượng hao phí lao động xã hội. Ở mỗi quốc gia bản chất của kết quả đều xuất phát từ mục đích của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………21 SXKD, dịch vụ và phát triển KT - XH, mục đích làm thế nào để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong khi nguồn lực ngày càng giới hạn (cạn kiệt). * Nội dung hoạt động và đánh giá HTXDV điện. ðánh giá HTXDV điện là một hoạt động cần thiết nhằm giúp HTX nhận rõ những mặt mạnh, mặt yếu của mình để cĩ những điều chỉnh cần thiết trong tổ chức, quản lý và thực hiện các hoạt động dịch vụ nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động của HTX. Việc đánh giá hoạt động của HTX cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với các cấp quản lý là nhằm để đề ra những chính sách, giải pháp cần thiết nhằm khuyến khích, thúc đẩy HTX phát triển. Thơng thường đánh giá HTX dựa vào các tiêu chí cơ bản sau: 1) Về tổ chức - ðánh giá việc thành lập HTX theo quy định của luật HTX: Về số lượng xã viên, Tính tự chủ của xã viên khi tham gia HTX, mức độ dân chủ và sự tham gia của xã viên vào xây dựng, thực hiện điều lệ HTX, mức độ tin cậy của xã viên đối với HTX. - Qui mơ HTX (xã viên, vốn, đất đai…). Mơ hình tổ chức hoạt động HTX, trình độ cán bộ quản lý. 2) Về quản lý Tình hình quản lý vốn, quỹ, tài sản HTX, thực hiện chế độ kế tốn, xử lý lãi (lỗ) trong các hoạt động dịch vụ của HTX 3) Về kết quả hoạt động - Mức độ hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch hoạt động dịch vụ đã được ðại hội XV biểu quyết thơng qua. - Doanh thu, chi phí, lãi (lỗ) của các hoạt động SXKD dịch vụ - Tiền lương cho cán bộ và xã viên HTX. - Mức tích luỹ hàng năm của HTX Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………22 4) Về hiệu quả - Hiệu quả kinh tế: Mức lãi, hiệu quả sử dụng các nguồn lực của HTX. - Hiệu quả xã hội: Mức độ phúc lợi chung của HTX tạo ra cho tập thể xã viên. Mức độ đồn kết, hợp tác giữa các xã viên và xây dựng cộng đồng HTX. ðĩng gĩp của HTX và xã viên đối với phát triển KT - XH trên địa bàn. 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Kinh nghiệm quá trình hình thành và phát triển HTX ở các nước trên thế giới 2.2.1.1 HTX ở Cộng hịa liên bang (CHLB) ðức HTX ở CHLB ðức cũng rất phát triển, ra đời vào năm 1847 bởi những người theo chủ nghiã cải lương sáng lập (do F.W. Raiffecson đứng đầu). HTX ra đời nhằm giúp các hộ nơng dân chống bị phá sản và liên hiệp cho vay lãi nặng; ðồng thời cĩ tác dụng hịa hỗn các xung đột xã hội ở nơng thơn. Ban đầu HTX ra đời là sự liên hợp cĩ tính chất giúp đỡ lẫn nhau về vốn giữa những người sản xuất nhỏ, phân tán, khơng cĩ mục đích, chủ yếu là lấy lãi, cĩ tính dân chủ cao: mỗi người một phiếu bầu, lãnh đạo HTX chỉ cĩ danh vị mà khơng cĩ thù lao. Nhà nước luơn luơn bảo vệ HTX bằng Pháp luật dưới nhiều hình thức khác nhau. Trong 30 năm gần đây, năng suất lao động của nơng dân tăng gấp 7 lần và CHLB ðức trở thành nước xuất khẩu nơng sản quan trọng nhất thế giới. Một đăc điểm chủ yếu của sự phát triển HTX ở CHLB ðức là: - Dưới điều kiện phát triển kinh tế hàng hĩa, HTX là sự liên hợp giữa những nơng dân lấy đơn vị kinh doanh làm cơ bản đĩ là hộ gia đình và những người sản xuất nhỏ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………23 - Nội dung cốt lõi của sự hợp tác của nơng dân là HTX tín dụng. HTX tín dụng và ngân hàng hợp tác là trung tâm của các tổ chức hợp tác, làm cơ sở cho các HTX cung tiêu và các loại HTX khác. - Trình độ chuyên mơn hĩa, đa dạng hĩa và tập trung hĩa của tổ chức HTX tương đối cao, tính tổ chức tốt. Giai đoạn đầu của phong trào HTX, hình thức chủ yếu là các HTX tổng hợp cĩ đa chức năng, lấy thơn trấn làm đơn vị. Trong quá trình phát triển, tính chuyên mơn hĩa cao, vượt ra ngồi phạm vi thơn, xã, khu vực. Dần dần hình thành hệ thống HTX mang tính tồn quốc. Quá trình chuyên mơn hĩa sản xuất đã hình thành các hộ chuyên bảo vệ quyền lợi cho những người sản xuất sản phẩm cả về kinh tế, Pháp luật và các chính sách khác. Năm1981, ở CHLB ðức cĩ 203 HTX và 14 liên xã của những hộ chăn nuơi gia súc, gia cầm; 134 HTX và 01 liên xã về giống gia súc; 253 HTX và 03 liên xã về rượu nho và nước quả nho; 346 HTX và 10 liên xã về ngũ cốc cao cấp; 23 HTX hoa; 21 HTX về các ngành khác và nhiều dạng HTX đảm bảo các dịnh vụ trước, sau xuất như: HTX chuyên về chế biến, tiêu thụ một loại sản phẩm (HTX đơng lạnh, HTX tiêu thụ trứng, HTX tưới tiêu nước, HTX dịch vụ thơng tin, HTX giáo dục nghề nghiệp…). ðặc biệt, ở CHLB ðức cịn xuất hiện loại hình HTX gọi là “tổ cơ giới”; Tức là, các hộ nơng dân gĩp vốn mua sắm các máy mĩc, nơng cụ, tổ chức thành tổ máy đồng bộ phục vụ cho nhau, lợi nhuận thu được sẽ phân phối theo cổ phần. Năm 1982 cĩ 250 HTX loại hình này được thành lập với 127.044 hộ tham gia, làm đất đạt 3,36 triệu ha (18% diện tích canh tác), bình quân 26 ha/hộ. ðặc điểm nối bật nhất của các HTX ở CHLB ðức là phạm vi hoạt động rất rộng, đáp ứng đa dạng nhu cầu của các hộ nơng dân như: HTX huấn luyện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………24 giáo dục về SXKD, huấn luyện về các mặt cĩ liên quan đến đời sống sinh hoạt gia đình, tri thức văn hĩa giao tiếp… Bên cạch đĩ, khuynh hướng tập trung hĩa các HTX càng tăng lên, thể hiện một số mặt sau: * Số lượng HTX hạch tốn độc lập ngày càng giảm, nhưng quy mơ HTX tăng lên (những năm 60 của thế kỷ XX cĩ 2 vạn HTX, với hơn 4 triệu xã viên; ðến năm 80, số HTX cịn khoản 1 vạn, nhưng số xã viên tăng lên trên 9 triệu). * Sự liên hợp ngang và dọc của các HTX ngày càng tăng, đã hình thành một hệ thống các tổ chức HTX mang tính tồn quốc, cĩ quy mơ rất lớn, đảm nhận chế biến và tiêu thụ rau trong tồn quốc và xuất khẩu. Giữa thế kỷ XX ở ðức cĩ hai hệ thống HTX lớn phát triển độc lập nhau, là HTX nơng nghiệp và hệ thống HTX tiểu thủ cơng. ðến đầu năm 80, của Thế kỷ XX, hai hệ thống này sát nhập thành một liên minh hợp tác thống nhất cơng, nơng nghiệp tồn quốc. Việc tập trung hĩa thơng qua tổ chức HTX ở ðức khơng làm mất đi kinh tế hộ gia đình. Ngược lại cịn tạo điều kiện cho kinh tế hộ ngày càng được phát triển tốt hơn, hiệu quả cao hơn. - Thực hiện chế độ kiểm tốn HTX Ban đầu HTX thực hiện chế độ kiểm tốn trên cơ sở tự nguyện. Thơng qua việc mời các viên chức kế tốn chuyên nghiệp về kiểm tra sổ sách chứng từ và tiếp cận các dịch vụ tư vấn Chế độ này bắt nguồn từ chỗ trên cơ sở tự nguyện, một số HTX mời nhưng chuyên viên kế tốn về kiểm tra sổ sách chứng từ và tư vấn các dịch vụ. ðể tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước đối với HTX và phịng ngừa các hành vi phi pháp cĩ thể xảy ra, năm 1989 chính phủ đã ban hành pháp lệnh quy định tất cả các HTX đều phải chịu sự kiểm tra hạch tốn của nhân viên kiểm tốn chuyên nghiệp thì mới cĩ tư cách lên sổ kế tốn. Nhân viên kiểm tốn hợp tác khơng phải là nhân viên kiểm tốn của nhà nước, họ giúp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………25 đỡ các HTX phát triển lành mạnh, gĩp ý kiến về mặt quản lý và pháp luật. Trải qua nhiều năm chế độ kiểm tốn HTX ở ðức hồn chỉnh và hình thành hiệp hội kiểm tốn hợp tác… luật HTX cĩ quy định rõ về thời gian, nội dung trình tự kiểm tra và tư cách của nhân viên kiểm tốn. Hiệp hội kiểm tốn hợp tác là tổ chức của quần chúng, được hình thành và phát triển ở các cấp tồn quốc và khu vực, chịu sự giám sát của nhà nước, thơng qua đĩ bằng pháp luật chính phủ bảo vệ và giám đốc sự kinh doanh chính đáng của các HTX. 2.2.1.2 HTX ở Thái Lan Cũng như Mỹ và ðức, HTX ở Thái Lan ra đời rất sớm, cĩ lịch sử phát triển hơn 150 năm và nay đã trở thành một hệ thống rộng rãi trong cả nước. HTX được hình thành trên cơ sở các nơng trại với các hình thức phổ biến là các HTX chuyên ngành theo loại sản phẩm nơng nghiệp. Các HTX bảo đảm phần lớn hàng nơng sản cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Mục đích hoạt động của các HTX là bảo đảm các dịch vụ cho các nơng trại như dịch vụ tài chính, chế biến nơng sản, tiêu thụ rau quả cho nơng trại. Một số loại HTX cụ thể: HTX Tín dụng với 935 HTX và 3.000 chi nhánh, đã đảm bảo 90% hoạt động tài chính của các nơng trại; HTX cung ứng (107 HTX) đảm bảo cung cấp 50% phân hố học và 53% thức ăn gia súc cho các nơng trại; HTX chế biến nơng sản (22 HTX chế biến cung cấp 80-90% sản phẩm cho thị trường, một HTX chế biến đường cung cấp 62% đường cho thị trường…) HTX tiêu thụ đã cung ứng 84% rau quả và 90% hoa cho thị trường (41 HTX tiêu thụ rau quả và 12 HTX hoa). Phong trào HTX ở các nước khác của Châu âu như: Italia, Pháp, ðan Mạch, Thuỵ ðiển, cũng rất phát triển và hoạt động cĩ hiệu quả. Hệ thống tổ chức HTX cũng tương tự HTX các nước đã kể trên. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………26 2.2.1.3 HTX ở Nhật Bản Khác với các nước Châu Âu, ở Nhật Bản HTX phát triển phổ biến là các HTX tổng hợp, chiếm 99,2% số nơng trại. Hệ thống HTX ở Nhật Bản gồm 3 cấp: cấp trung ương hình thành liên đồn quốc gia HTX Nhật (AZENNOH) gồm các hiệp hội, liên đồn tồn quốc về ngân hàng tín dụng nơng nghiệp; bảo hiểm nơng nghiệp; cung ứng vật tư, máy mĩc nơng nghiệp; xuất bản thơng tin nơng nghiệp; cơ sở nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, liên đồn HTX xuất khẩu nơng nghiệp; cơ sở nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, Liên đồn HTX xuất khẩu nơng nghiệp (UNI-COPJAPAN). Ở cấp quận (thành phố) các Liên hiệp HTX quận (thành phố) Kazalen làm nhiệm vụ cung ứng trực tiếp cho các nơng trại vốn tín dụng, dịch vụ kỹ thuật, vật tư máy mĩc, hướng dẫn kỹ thuật, mua nơng sản. Liên hiệp HTX quận với 10.000 xã viên, cĩ 500 - 600 cơ sở. Các HTX cơ sở tập hợp 99,2% số nơng trại tham gia. Nhìn chung quy mơ các HTX ngày càng tăng lên và số HTX giảm đi; năm 1960 cĩ 12.050 HTX, năm 1970 cĩ 6.000 HTX, nay cịn 4.700 HTX; năm 1970 cĩ khoảng 50 % số HTX cơ sở cĩ quy mơ dưới 500 hộ xã viên và 30% cĩ quy mơ 500 - 1000 hộ xã viên. Các HTX ở Nhật Bản, khơng làm nhiệm vụ chỉ đạo, quản lý trực tiếp đất đai, lao động và hoạt động sản xuất của các nơng trại, mà chỉ làm các dịch vụ cho sản xuất và sinh hoạt cho các nơng trại, HTX cĩ một số cơ sở phục vụ sản xuất như lị ấp trứng, xưởng chế biến, xưởng sửa chưã cơng cụ máy mĩc, cửa hàng...và một số cơ sở phục vụ sinh hoạt như nhà văn hĩa, phịng cưới, cửa hàng ăn uống, hệ thống thơng tin liên lạc... Bên cạnh hình thức HTX tổng hợp, Nhật Bản cịn phát triển các HTX chuyên ngành: 350 HTX nuơi ong, bị sữa, gia cầm; 150 HTX nghề vườn ; 50 HTX thủ cơng nghiệp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………27 2.2.1.4 HTX hĩa của Ấn ðộ Ở Ấn ðộ, tổ chức HTX ra đời từ lâu và chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nước này, trong đĩ liên minh HTX quốc gia Ấn ðộ (NCUI) là tổ chức cao nhất, đại diện cho tồn bộ HTX ở Ấn ðộ. NCUI cĩ 212 thành viên, gồm 17 liên đồn HTX chuyên ngành cấp quốc gia, 171 liên đồn HTX thuộc các bang và 24 liên hiệp HTX đa chức năng cấp quốc gia [18]. Mục tiêu chính của liên minh HTX quốc gia Ấn ðộ là hỗ trợ và phát triển phong trào HTX ở Ấn ðộ, giáo dục, hướng dẫn nơng dân cùng nhau xây dựng và phát triển HTX. Nhiệm vụ quan trọng của liên minh HTX quốc gia Ấn ðộ là cơng tác đào tạo, với hệ thống đào tạo 3 cấp: - Viện đào tạo quốc gia cĩ nhiệm vụ đào tạo và cấp bằng cao đẳng về quản lý, kinh doanh HTX. - Viện đào tạo cấp bằng đào tạo và bằng trung cấp. - Trung tâm đào tạo cấp quận, đào tạo cán bộ HTX cơ sở, đào tạo nghề. Do cĩ chính sách và phân cấp đào tạo hợp lý cho nên, ở Ấn ðộ cĩ một đội ngũ cán bộ cĩ trình độ cao, cĩ đủ khả năng, năng lực thúc đẩy khu vực kinh tế HTX phát triển mạnh, mơ hình HTX đã trở thành lực lượng vững mạnh và tham gia vào hầu hết các hoạt động KT - XH của đất nước. Là một nước nơng nghiệp, sự phát triển kinh tế của Ấn ðộ phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển nơng nghiệp, người dân coi HTX là một phương tiện để tiếp nhận tín dụng đầu vào, cũng như các nhu cầu cần thiết về dịnh vụ. Khu vực kinh tế HTX cĩ cơ sở hạ tầng rộng lớn, hoạt động trên tất cả các lĩnh vực: tín dụng, chế biến hàng nơng sản, hàng tiêu dùng, hàng thủ cơng mỹ nghệ và xây dựng nhà ở với tổng số vốn hoạt động khoảng 18,33 tỷ USð, Những lĩnh vực hoạt động quan trọng trong khu vực kinh tế HTX ở Ấn ðộ đang nổi lên là HTX tín dụng nơng nghiệp, chiếm tỷ trọng 43% tổng số tín dụng trong cả nước, các HTX sản xuất đường chiếm tỷ trọng 62,4% tổng sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………28 lượng đường của cả nước, HTX sản xuất phân bĩn chiếm 34% trong tổng số phân bĩn của cả nước. Nổi bật là, liên hiệp HTX sản xuất sữa Amul, Bang Gujaza, được thành lập từ năm 1953, đây là một liên hiệp HTX sản xuất sữa lớn nhất ở Ấn ðộ và là một trong những liên hiệp HTX hoạt động SXKD cĩ hiệu quả nhất. Từ khi thành lập tới nay, liên hiệp này cĩ gần 3 triệu cổ phiếu, mỗi ngày sản xuất 1 triệu lít sữa, sản lượng sữa sản xuất ra chiếm 42,6% thị phần của cả nước [18]. Nhận rõ vai trị của các HTX chiếm vị trí trọng yếu trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, Chính phủ Ấn độ đã thành lập cơng ty quốc gia phát triển HTX, thực hiện nhiều dự án khác nhau trong lĩnh vực chế biến, bảo quản, tiêu thụ nơng sản, hàng tiêu dùng, lâm sản và các mặt hàng khác; ðồng thời thực hiện các dự án phát triển những vùng nơng thơn cịn lạc hậu, kém phát triển. Ngồi ra Chính phủ cịn thực hiện chiến lược phát triển cho khu vực HTX như: xúc tiến xuất khẩu, sữa đổi luật HTX, tạo điều kiện cho các HTX tự chủ, linh hoạt và năng động hơn, chấn chỉnh hệ thống tín dụng HTX, thiết lập mạng lưới thơng tin hai chiều giữa những người nghèo nơng thơn với các tổ chức HTX, bảo đảm trách nhiệm của các liên đồn HTX đối với HTX thành viên. 2.2.1.5 Bài học kinh nghiệm Bài học thứ nhất: phát triển kinh tế hộ, nơng trại sản xuất hàng hĩa tất yếu địi hỏi phải phát triển kinh tế hợp tác và HTX. ðây là xu thế phổ biến diễn ra từ lâu ở các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, kinh tế họp tác chỉ cĩ hiệu quả khi sự hợp tác được thể hiện ở những khâu trước và sau của quá trình sản xuất tác động trực tiếp lên cây trồng vật nuơi, rất ít những ví dụ thành cơng trong hình thức tổ chức HTX sản xuất tập trung. Tất cả các nước đều coi trọng việc phát triển kinh tế họp tác và HTX, trong đĩ phát triển những khâu như: dịch vụ nước, khoa học kỹ thuật, tiêu thụ sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………29 phẩm, vốn v.v. ðược coi là chính để tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển thuận lợi. Các hình thức kinh tế họp tác và HTX ở các nước trên thế giới đều cĩ sự tương đồng về mục tiêu hoạt động. Sự tương đồng về mục tiêu biểu hiện ở chỗ, mặc dù kinh tế HTX phát triển ở các nước cĩ trình độ phát triển kinh tế khác nhau nhưng nĩ đều hướng tới việc trực tiếp nâng cao năng lực nội tại của kinh tế hộ nơng dân, kinh tế nơng trại của những người lao động nhằm đẩy mạnh quá trình sản xuất hàng hĩa và dịch vụ, bảo vệ lợi ích cho xã viên. Bài học thứ hai: Trong quá trình phát triển các HTX phải cải tiến và nâng cao trình độ về chuyên mơn nghiệp vụ quản lý, tăng cường cơng tác đào tạo cán bộ, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống kết cấu hạ tầng, nâng cao trình độ Marketing nhằm đạt kết quả kinh doanh cao của HTX và sử dụng hợp lý các nguồn tài trợ của Chính phủ và các tổ chức khác. Hình thức tổ chức kinh tế hợp tác rất đa dạng vớ._.tiền lương theo kết quả hoạt động SXKD của HTX, nhưng đảm bảo mức lương tối thiểu của Nhà nước quy định hiện hành; ðồng thời thực hiện tiền lương theo hình thức giao khốn quỹ lương. * Về phân phối lãi Việc chia lãi theo vốn gớp, HTX cũng tiến hành phân phối theo mức độ sử dụng DV, cơng sức đĩng gĩp theo các quy định của Luật HTX hiện hành. Giải pháp 5: Thực hiện tốt chính sách của Nhà nước về phát triển HTX * Về chính sách đất đai - Cần sớm chỉ đạo thực hiện tốt việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho HTX là vấn đề bức thiết, cân giải quyết ngay để HTX cĩ thể thế chấp vay vốn để phát triển, mở rộng SXKD. - Tiếp tục thực hiện chính sách cấp (giao) đất khơng thu tiền để HTX xây dựng trụ sở làm việc, cơ sở SXKD * Về chính sách tín dụng ðể bổ sung nguồn vốn kinh doanh cho HTX thì cần khuyến khích các thành viên HTX gĩp vốn, huy động vốn dưới nhiều hình thức (tiền, giá trị quyền sử dụng đất). HTX là một tổ chức kinh tế được vay vốn bình đẳng như các loại hình doanh nghiệp khác, các tổ chức tín dụng cần tạo mọi điều kiện thuận lợi về thủ tục vay vốn bằng tín chấp hoặc theo dự án SXKD cĩ hiệu quả kinh tế. Cịn về chính sách nội bộ, cần nghiên cứu cho phép các HTX mở rộng các kênh huy động vốn, mở rộng quy định về việc sử dụng nguồn vốn tự cĩ, quỹ của HTX và huy động tiết kiệm của xã viên sử dụng cho dịch vụ nội bộ. - 102- Trường hợp đã huy động hết các nguồn trên nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của xã viên thì HTX cĩ thể huy động tiết kiệm của nhân dân và các tổ chức khác trong địa bàn. * Về chính sách thuế ðể khuyến khích các HTX mở rộng loại hình dịch vụ, SXKD, nhằm tăng cường tích lũy cho HTX thì cần tiếp tục thực hiện việc miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất và các chính sách thuế khác liên quan đến HTX. * Về chính sách hỗ trợ khoa học cơng nghệ Các cấp, các ngành thường xuyên tổ chức tập huấn cho cán bộ xã viên HTX tiếp thu cơng nghệ, kỹ thuật mới, thơng qua chương trình khuyến cơng, các mơ hình ứng dụng chuyển giao cơng nghệ mới. Khuyến khích các cơ quan nghiên cứu khoa học cơng nghệ liên kết với HTX trong việc chuyển giao, ứng dụng cơng nghệ mới vào trong sản xuất, quản lý. ðồng thời cĩ chính sách thu hút cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật về làm việc trong HTX. - 103- 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1. Phát triển HTXDV điện là một tất yếu khách quan HTX nĩi chung và HTXDV điện nĩi riêng là một hình thức phát triển cao của kinh tế họp tác, là sự phát triển tất yếu khách quan, đúng quy luật của sự phát triển KT - XH của một quốc gia (trong đĩ cĩ Việt Nam). Hơn 20 năm đổi mới, thành phần kinh tế tập thể, HTX nĩi chung và HTX dịch vụ nĩi riêng đã cĩ những bước chuyển biến rõ rệt, tích cực, gớp phần cơ bản vào cơng cuộc đổi mới của đất nước. ðặc biệt, từ khi cĩ Nghị quyết hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành TW ðảng khố IX, nghị quyết: “Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể” và luật HTX năm 2003 cho đến nay mơ hình HTX đã, đang và tiếp tục phát triển mạnh cả về số lượng, chất lượng và quy mơ, với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, ngày càng thể hiện vai trị quan trọng, vững chắc trong quá trình phát triển KT - XH nĩi chung và phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nĩi riêng theo hướng CNH - HðH. Trong những năm qua các HTXDV điện ở các huyện phía ðơng của tỉnh ðăk Lăk đã hoạt động rất tốt, đã đạt được những kết quả và hiệu quả như đã trình bày ở phần trên. ðồng thời, thực hiện tốt cơng tác tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, đường lối của ðảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Trực tiếp hoặc gián tiếp nhận sự hỗ trợ của Nhà nước, của các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội để thực hiện, triển khai thực hiện giúp cho các hộ xã viên và khách hàng tham gia sản xuất hàng hố, tham gia tích cực vào viện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn và phát triển cộng đồng. - 104- 2. ðể các HTXDV điện hoạt động cĩ hiệu quả cần phải nghiên cứu những đặc thù của HTXDV điện khác với các HTX khác - ðiện năng là một loại hàng hố, sản phẩm trí tuệ của con người. cho nên, điện năng là một loại hàng hĩa, sản phẩm đặt biệt, mang tính đặt thù, được Nhà nước thống nhất quản lý từ trung ương đến địa phương, bằng cơ chế, chính sách và pháp luật. - ðiện năng cĩ vai trị rất quan trọng trong đời sống KT - XH của tất cả các nước trên thế giới, trong đĩ cĩ Việt Nam, nhờ cĩ điện mà cuộc sống các cư dân trở nên tươi đẹp hơn, đáng yêu hơn. Sở dĩ cĩ được như vậy là do những lợi ích mà điện năng đem lại cho con người thơng qua những ưu điểm của điện năng là: ðể cĩ điện năng và cĩ thể phát huy được những ưu điểm của nĩ, chúng ta cần biết cách SX ra điện, biết cách đưa điện từ nơi này, đến nơi khác; ðồng thời cũng biết sử dụng điện vào trong cuộc sống sản xuất, sinh hoạt hàng ngày một cách hợp lý, cĩ hiệu quả và an tồn nhất. 3. Hoạt động của HTXDV điện trong thời gian qua đã được những kết quả nhất định đĩ là: * Sản lượng điện mua vào 3 năm được 54.116.856 kwh, năm 2005/ 2004 tăng 192,19% và năm 2006/2005 tăng 101,54%. Bán ra 3 năm được 48.430.834 kwh, năm 2005/2004 tăng 195,48% và năm 2006/2005 tăng 103,82%. * Tổng số khách hàng (gia đình, doanh nghiệp, cơ quan) sử dụng điện của HTX hiện nay cĩ 22.865 hộ (khách hàng). Trong đĩ cĩ 293 cơ quan, cơng ty, doanh nghiệp, chiếm 1,28% trong tổng số khách hàng. Sản lượng điện tiêu thụ bình quân mỗi hộ trong năm 2006 là: 899kwh. * Kết quả đánh giá của các tổ chức cá nhân sử dụng điện - Về cơng tác sửa chữa, thời gian thu tiền, thái độ phục vụ của cán bộ, xã viên HTX. - Thời gian ngừng cung cấp điện, chất lượng điện năng - 105- - Thiết bị đo điếm điện (cơng tơ) - Tuyên truyền, vận động sử dụng điện an tồn, tiết kiệm * Kết quả và hiệu quả + Hiệu quả kinh tế - Doanh thu các HTX đều tăng dần theo từng năm, năm 2006/2005 tăng 6,76% cụ thể từng HTX: EaJơng tăng 16,66%; Ea Phê tăng 12,43%; Krơng Buk tăng 43,58%; Ea Kar tăng 10,04%; M’ðrăk tăng -10,67%. - Lợi nhuận 3 năm 858,7 tr.đ của 5 HTX, bình quân mỗi HTX lãi được 171,14 tr.đ, nhìn chung từ khi thành lập đến nay hầu hết các HTX hoạt động cĩ kết quả. Từ đĩ cũng đã trích lập các quỹ HTX trong 3 năm là: 330,851 triệu đồng (quỹ phát triển sản xuất 179,622 triệu đồng, quỹ khen thưởng 40,82 triệu đồng, quỹ phúc lợi 85,87 triệu đồng, quỹ khác 24,539 triệu đồng) Nĩi chung việc trích lập và chi tiêu các quỹ HTX được thực hiện theo nghị quyết của đại hội xã viên. + Hiệu quả xã hội Ngồi hiệu quả kinh tế cịn cĩ hiệu quả xã hội như: - ðảm bảo việc làm cho 107 người. - ðĩng gĩp của HTX cho phát triển KT - XH trên địa bàn, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, văn hĩa - xã hội. - Gĩp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội bằng việc thực hiện quy định của địa phương thơng qua cơng tác giao lưu kết nghĩa. 4. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả hoạt động HTXDV điện đĩ là: * Về cơng tác tổ chức bộ máy quản lý HTX - Tổ chức bộ máy quản lý HTX cịn nhiều bất cập, chưa gọn nhẹ, địa bàn quản lý xa, rộng đi lại khĩ khăn làm cho việc quản lý nhiều lúc chưa kịp thời, hiệu quả thấp. - 106- - Trình độ, năng lực của cán bộ, xã viên thật sự chưa ngang tầm với sự phát triển KT - XH hiện nay, chế độ đãi ngộ, chính sách thu cán bộ HTX chưa phù hợp, chế độ tiền lương cịn thấp, chưa ổn định… Cho nên, nhiều cán bộ cĩ tâm lý xin chuyển cơng tác sang lĩnh vực Nhà nước để hưởng được chế độ ổn định và lâu dài. * Mơ hình quản lý hoạt động của HTX Mơ hình tổ chức quản lý hoạt động của HTX là nguyên nhân quan trọng, đĩng vai trị then chốt đến kết quả hoạt động của HTX. Nếu cĩ mơ hình tổ chức quản lý tinh gọn thì đem lại kết quả và hiệu quả như mong muốn và ngược lại thì sẽ trì trệ, kem hiệu quả. * Tổn thất điện năng của các HTX Tổn thất điện năng là nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của HTX, tổn thất điện năng phụ thuộc vào các lý do sau: - Hệ thống lưới điện (tiết điện dây dẫn phù hợp với phụ tải) tốt hay xấu, chiều dài lưới điện theo đúng qui định của Bộ cơng nghiệp, máy biến áp cĩ đủ cơng suất hay khơng. - Các thiết bị đo điếm điện năng - Trình độ, năng lực quản lý của HTX - Truyên truyền, vận động sử dụng điện an tồn, tiết kiệm * Tình hình cơng nợ của HTX Qua kết quả điều tra cho thấy nguồn vốn của các HTX rất nhỏ, đặt biệt là vốn lưu động thì quá ít khơng mở rộng SXKD – DV. Cho nên tình hình cơng nợ cũng nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của HTX. *Về giá mua, bán điện cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của HTX. - 107- 5. Trên cơ sở thực trạng, quan điểm, phương hướng, mục tiêu chúng tơi đã đưa ra được đồng bộ hệ thống các giải pháp đĩ là: - Tăng cường sự lãnh đạo của ðảng và sự quản lý của Nhà nước. - Cơng tác tổ chức và cơng tác cán bộ, tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ, năng lưc cho cán bộ, xã viên HTX. - Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật. - Thực hiện tốt chế độ kế tốn, quản lý vốn quỹ, chế độ tiền lương và chế độ phân phối lợi nhuận. - Thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước về phát triển HTX. Thực hiện tốt các giải pháp trên hoạt động của các HTXDV điện ở các huyện phía ðơng của tỉnh ðăk Lăk sẽ tốt hơn, hiệu quả cao hơn, xứng là “bà đỡ” của người lao động. 5.2 Những kiến nghị ðể các HTXDV điện ở các huyện phía ðơng của tỉnh ðăk Lăk tiếp tục phát triển đúng theo quy luật, tính tất yếu khách quan của sự phát triển và hoạt động cĩ kết quả, hiệu quả hơn trong thời gian tới; ðồng thời, thực hiện tốt vai trị của HTX trong nền kinh tế thị trường, trong giai đoạn mới hiện nay. Xin kiến nghị một số nội dung chủ yếu sau: * ðối với Nhà nước - ðề nghị các Bộ, các cơ quan chức năng tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, sữa đổi một số Luật, các văn bản dưới luật một cách đồng bộ, mang tính thống nhất cao. ðồng thời phải tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc thực hiện chấp hành luật, để sớm đưa luật vào thực tiễn đời sống hàng ngày của các HTX. + Về đất đai: Ban hành thơng tư hướng dẫn thực hiện nghị định số 88/2005/Nð-CP, về thực hiện chính sách đất đai, sớm giao đất, cấp đất cho - 108- các HTX, để cĩ cơ sở thế chấp vay vốn nhằm mở rộng sản xuất, đa dạng hĩa ngành nghề kinh doanh. + Về chính sách tín dụng nội bộ: Cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung thơng tư số 06/2004/TT-NHNN, theo hướng cho phép các HTX mở rộng các kênh huy động vốn, mở rộng các quy định cho phép HTX sử dụng nguồn vốn của mình và huy động tiết kiệm của xã viên, để sử dụng vào việc tín dụng nội bộ. Trong trường hợp này đã huy động hết các nguồn trên nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cần vay vốn của xã viên thì cho phép HTX huy động tiết kiệm từ nhân dân và các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội trong địa bàn. Mỡ rộng các quy định, điều kiện về tín dụng nội bộ theo hướng HTX tự chủ, tự chiu trách nhiệm. + Nhà nước cĩ văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định số 88/2005/Nð-CP, về chính sách tín dụng, để HTX cĩ thể được vay vốn SXKD; Mặt khác Nhà nước cần cĩ cơ chế phù hợp giúp các HTX lập quỹ bảo lãnh tín dụng để cĩ thể vay ngân hàng với chế độ phù hợp. + Về bảo hiểm xã hội: Những quy định chung về đĩng bảo hiểm xã hội hiện nay là rất khĩ thực hiện đối với HTX vì: Một là, bản thân HTX khơng đủ tiền mua bảo hiểm xã hội cho xã viên. Hai là, tình hình chi trả lương hiện nay của các HTX tương đối thấp, hầu hết áp dụng hình thức chi trả lương cố định, khơng theo mã, bậc, ngạch hoặc lương theo doanh thu v.v. Vậy, Nhà nước cần cĩ cơ chế hỗ trợ nhằm khuyến khích các HTX tham gia đĩng bảo hiểm xã hội + Về việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý HTX: Phải được quan tâm đúng mức, cần đổi mới nội dung, chương trình giảng dạy. Ngồi việc trang bị, truyền đạt những lý luận, kiến thức cơ bản thì cần phải tổ chức học tập các mơ - 109- hình điển hình, tiên tiến, và học hỏi những kinh nghiệm quản lý của các HTX thành cơng. * ðối với chính quyền địa phương (tỉnh và các huyện, thị) - Các ban, ngành của tỉnh và các huyện, thị tiếp tục tuyên truyền, giáo dục, vận động rộng rãi những phương hướng, mục tiêu, quan điểm và những giải pháp chủ yếu đổi mới và phát triển kinh tế tập thể, theo tinh thần hội nghị lần thứ năm , Ban chấp hành trung ương ðảng khố IX và Luật HTX năm 2003 đến tồn thể cán bộ và nhân dân. ðồng thời sớm đưa những chủ trương, chính sách đĩ vào cuộc sống. - Chú trọng hơn nữa cơng tác tổ chức thực hiện các chính sách giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho HTX, để HTX cĩ điều kiện vay vốn mở rộng ngành, nghề SXKD. - Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt ở khu vực nơng thơn. ðẩy nhanh tiến trình CNH - HðH nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng hiện đại. * ðối với các HTX - Một là, khắc phục những khĩ khăn, tồn tại, nhược điểm đã được đánh giá, sớm ổn định lại cơng tác tổ chức. Tập trung xây dựng nội quy, quy định, quy chế, điều lệ HTX sao cho phù hợp với các quy định của Pháp luật và ngang tầm với tình hình PT kinh tế, xã hội hiện nay, thời kỳ mà đất nước ta chủ động giao lưu, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. - Hai là, Tranh thủ những thời cơ, thuận lợi sẵn cĩ, cùng với sự phát huy sức mạnh nội lực tập trung nguồn vốn để đầu tư, nâng cấp, cải tạo hệ thống lưới điện nhằm nâng cao chất lượng điện, giảm mức tổn thất điện năng xuống mức thấp nhất, để cĩ điều kiện hạ giá bán, nhưng doanh thu, lợi nhuận vẫn bảo đảm. - 110- - Ba là, Thường xuyên truyên truyền, vận động, giáo dục cơng tác chính trị tư tưởng cho đội ngũ CB-XV, nhằm nâng cao tinh thần, ý thức trách nhiệm từng cá nhân, để nâng cao năng lực phục vụ cho khách hàng. Thực hiên phương châm “Tất cả vì khách hàng”, “Khách hàng là thượng đế”, gắn với chỉ tiêu hiệu quả kinh tế làm cơ sở, cơ bản để phân loại, đánh giá HTX và xã viên. - Bốn là, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc thực hiện, triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và điều lệ, nội quy, quy định, quy chế của HTX, nhằm chấn chỉnh, ngăn ngừa, uốn nắn những hiện tượng tiêu cực, nhũng nhiễu cĩ thể xảy ra. Nếu cĩ phải xử lý nghiêm, đúng luật. - Năm là, chú trọng đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đảm bảo đáp ứng yêu cần nhiệm vụ mới trong giai đoạn hiện nay là con người thời đại mới thì phải cĩ: “tâm - tầm - trí”, để cĩ thể thực hiện tốt vai trị đã được Nhà nước giao phĩ. ðặc biệt là, trong nền kinh tế thị trường như hiện nay rất cần cĩ đội ngũ CB-XV cĩ đủ cái “tâm - tầm - trí” thì mới thâm nhập vào “sân chơi” tồn cầu và mới đủ sức cạch tranh trên thương trường. * ðối với cán bộ, xã viên. - Cán bộ là cái gốc của mọi thành cơng, cán bộ tốt thì tổ chức mới tốt, cán bộ hồn thành nhiệm vụ thì tổ chức mới hồn thành nhiệm vụ… bởi vì: Tất cả quy định, quy chế, điều lệ HTX và chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước nĩi chung, cĩ sớm đi vào lịng xã viên hay khơng là do ở cán bộ. Cán bộ là người truyền đạt những văn bản đĩ. ðồng thời cũng là người đem những tâm tư, nguyện vọng của tập thể phản ảnh lại cho lãnh đạo, để lãnh đạo nghiên cứu, xem xét, sửa đổi, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp. Người cán bộ là người vừa thực hiện, vừa triển khai thực hiện, cũng là người trực tiếp kiểm tra, giám sát, thu thập thơng tin … Cho nên cán bộ đĩng vai trị rất quan trọng trong việc thành cơng hay thất bại của đơn vị, nếu người - 111- cán bộ cĩ năng lực chuyên mơn giỏi, cĩ đạo đức phẩm chất tốt “ vừa hồng, vừa chuyên” thì HTX thành cơng và ngược lại thì thất bại. - Phải thật sự tâm huyết với HTX, phải luơn luơn đặt lợi ích HTX lên trên lợi ích cá nhân. Muốn vậy, phải ra sức phấn đấu, học tập, rèn luyện để khơng ngừng nâng cao năng lực, trình độ về mọi mặt, để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới trong giai đoạn hiện nay. - Trong cơng tác thực hiện mọi nhiệm vụ chuyên mơn của HTX giao phải thật sự linh hoạt, nhạy bén, sáng tạo để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao thì mới mang lại hiệu quả cao nhất. ðặc biệt, trong khâu quan hệ với khách hàng (nhân dân) phải khơn khéo, niềm nỡ, kính trọng; Nhưng cũng phải kiên quyết xử lý trên cơ sở pháp luật và theo quy định điều lệ HTX. - Nêu cao tinh thần đấu tranh, xây dựng vì mục tiêu phát triển HTX, đấu tranh theo tinh thần và nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên. Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước tổ chức, trước tập thể, rèn luyện đức tính: “đã nĩi thì làm, đã hứa thì phải thực hiện”. - 112- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Bích và tập thể tác gỉa (2000). Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài khoa học, xã hội 03-03, về lý luận, chính sách và giải pháp đổi mới, phát triển kinh tế họp tác, nghiệm thu tháng 6/2000 tại Hà Nội. 2. Nguyễn Văn Bích và Chu Tiến Quang (2001). kinh tế họp tác và HTX ở Việt Nam, thực trạng và định hướng phát triển. Hà Nội. 3. Trần văn Chử và các cộng sự tập thể tác gỉa, giáo trình kinh tế học phát triển, học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nhà xuất bản lý luận chính trị. 4. Naoto Imagawa Và Chu thị Hảo (2003). Lý luận về HTX - Qúa trình phát triển HTX ở Việt Nam, nhà xuất bản NN Hà Nội. 5. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006). Quyết định số 276/2006/Qð-TTg ngày 04/12/2006, của chính phủ về giá bán điện ðảng cộng sản Việt Nam (1991). Văn kiện đại hội đảng tồn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội. 6. ðại hội đảng cộng sản Việt Nam (1991). Văn kiện đại hội đảng tồn quốc lần thứ VII, nhà xuất bản sự thật Hà nội 7. ðảng cộng sản Việt Nam (1996). Văn kiện đại hội đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội. 8. ðảng cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện đại hội đảng tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội. 9. ðảng cộng sản Việt Nam (2002). Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành TW ðảng lần thứ IX. Nghi quyết “ Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. - 113- 10. ðảng bộ huyện Eakar (2007). Lịch sử ðảng bộ huyện Eakar (1985 – 2005). 20 năm hình thành và phát triển, nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 2007. 11. Liên minh HTX tỉnh ðăk Lăk (2007). Hội nghị HTX điển hình, tiên tiến Lần thứ III. Buơn Ma Thuột ngày 19/6/2007. 12. Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật HTX (bổ sung, sửa đổi), nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. UBND huyện M Drăk (2007). Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết TW 5 (khố IX) Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả KTTT của huyện M’ðrăk , ngày 10/4/2007). 13. UBND huyện M’ðrăk (2007). Báo cáo rà sốt quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH của huyện M’ðrăk giai đoạn 2006-2010. M’ðrăk, ngày 17/5/2007. 14. UBND huyện KRơng Pách (2007). Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết TW 5 (khố IX) Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể của huyện KRơng Pách, ngày 27/3/2007). UBND huyện KRơng Pách (1975 - 2005). 30 năm xây dựng và phát triển huyện KRơng Pách. 15. UBND tỉnh ðăk Lăk (20006) đề án phát triển kinh tế họp tác - HTX, giai đoạn 2006 - 2010, ngày 16/06/2006. 16. Mơ hình kinh tế HTX của một số nước châu Á (2004). Tạp chí Cơng nghiệp ngày 05/8/2004. - 114- PHỤ LỤC 1: PHIẾU ðIỀU TRA PHIẾU ðIỀU TRA Ý KIẾN, ðÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG CỦA CÁC HỢP TÁC Xà DỊCH VỤ ðIỆN Số phiếu:............................ Họ và tên khách hàng (chủ hộ) ................................................................................... Xĩm:........................................................................... Huyện:........................................................................ Tỉnh:........................................................................... ðăklăk, ngày......tháng.......năm 2007 - 115- TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA KHÁCH HÀNG Họ tên hộ:..............................................................giới tính:............................ Tên HTX mà ơng (bà) cĩ quan hệ mua điện: ……………………………….. Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến của mình về HTX 1. Ý kiến đánh giá của ơng (bà) về từng lỉnh vực sau: TT Nội dung đánh giá tiêu chí GHI CHÚ Cao 1 Giá bán điện Trung bình Kịp thời 2 Cơng tác phục vụ sửa chữa Chưa kịng thời Hợp lý 3 Thời gian, phương pháp thu tiền như thế nào? Chưa hợp lý Thường xuyên Tình thường 4 Thời gian ngừng cung cấp điện ra sao? Ít mất điện đảm bảo (tốt) 5 Chất lượng điện Chưa đảm bảo Chính xác 6 Thiết bị (cơng tơ) đo, đếm điện Chưa chính xác Cĩ 7 Tuyên truyền, vận động sử dụng điện an tồn, tiết kiệm Khơng cĩ Rất tơn trọng Tơn trọng 8 Thái độ phục vụ của cán bộ, xã viên HTX như thế nào? Thiếu tơn trọng Ghi chú: ðánh dấu (X) vào cột ghi chú, dịng tương ứng ðăk Lăk, Ngày......tháng.......năm 2007 Người điều tra, phỏng vấn - 116- PHIẾU ðIỀU TRA HỢP TÁC Xà DỊCH VỤ ðIỆN ………………………………………………………… PHẦN I TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HỢP TÁC Xà A. Những cơ sở pháp lý 1. Tên HTX:………………………………………………………………….. 2. Tên viết tắt (nếu cĩ): ……………………………………………………… 3. Biểu tượng HTX:........................................................................................ 4. HTX chuyển đổi:...................................... HTX thành lập mới:..................... 5. ðịa chỉ HTX: Xã (thị trấn)............................................................................ huyện:…......................................................tỉnh:............................................... 5. ðiện thoại số:……………………………. ; Pax số: ………………………. 7. HTX xếp loại khá…………, trung bình ……………, yếu …………… 8. Quy mơ HTX: Tồn xã ………, liên xã…….., liên xĩm, bản………… 9. Ngày tháng năm thành lập, (chuyển đổi:................................................... 10. Ngày tháng năm được cấp giấy phép kinh doanh:..................................... 11. Nếu chưa được cấp lý do tại sao: ............................................................ ................. .................................................................................................... 12. Ngày tháng khắc dấu: .............................................................................. B. Tổ chức bộ máy hoạt động, quản lý HTX 1. Bộ máy, quản lý điều hành HTX a) ðiều hành riêng (BQT riêng)…...; Quản lý riêng (chủ nhiệm riêng)…… b) Vừa quản lý, vừa điều hành: ……………….. 2. Nhiện kỳ chủa HTX: - 2,5 năm: ……………….; 5 năm: ……………… 3. Các tổ chức đồn thể trong HTX: ðảng ….; Cơng đồn …; ðồn TN …. 4. Các nội dung khác: ................................................................................... - 117- Biểu 01 Tình hình biến động về xã viên Năm khách hàng (Số hộ) số xã viên 2004 2005 2006 Biểu 02 Tình hình đất đai của HTX TT Danh mục ðVT 2004 2005 2006 I Tổng DT đất Dịch vụ ha diện tích đất Dịch vụ ha - cà phê, giải khát - đất phục vụ thể dục thể thao - đất khác ha ha ha II Tổng DT đất ở ha 1 đất làm trụ sở HTX ha 2 đất ở khác ha III Quyền và sở hữu của đất ha 1 đất đã cấp bìa đỏ ha 2 đất thuê ha Bộ máy quản lý của HTX 1 - Số người trong Ban quản trị HTX:....................................................người. 2 - Số người trong Ban kiểm sốt:.........................................................người. 3 - Số đội trưởng đội sản xuất:................................................................người. 4 – Số tổ trưởng, trưởng bộ phận : .........................................................người. 5 – Số cán bộ giúp việc cho HTX:..........................................................người. - 118- 6 – HTX đã thực hiện chế độ kế tĩan của Nhà nước ban hành chưa? (sổ đơn hay sổ kép):....................................................................................................... Biểu 03 Trình độ văn hố, chuyên mơn các chức danh chủ chốt TT Danh mục Chủ nhiệm Phĩ chủ nhiệm Ủy viên quản trị Trưởng kiểm sốt Kế tốn trưởng T.trưởng tổ dịch vụ I Chính trị 1 Trung cấp 2 Cao cấp III Kiêm nhiệm IV Trình độ văn hĩa 1 Tiểu học 2 Phổ thơng cơ sở 3 phổ thơng TH V Trình độ nghiệp vụ 1 Sơ cấp 2 Trung cấp 3 Cao đẳng, đại học 4 Cao học - 119- PHẦN II TÀI SẢN, VỐN QUỸ CỦA HTX Biểu 04 Tài sản của HTX TT Tên tài sản Số lượng ðơn giá Tiền (tr.đ) I Tổng GT TSCð của HTX tr. đ 1 Vật kiến trúc tr. đ - Nhà làm việc m2 - Nhà kho m2 - Sân phơi m2 - Cửa hàng m2 - Kiến trúc khác tr. đ 2 Máy mĩc, thiết bị tr. đ - Hệ thống lưới điện Km - Trạm điện trạm 3 Cơng cụ, dụng cụ QL tr. đ - Máy vi tính bộ - Phần mềm tr. đ - Xe ơ tơ chiếc 4 Giá trị tài sản khác tr. đ - 120- Biểu 05 Vốn quỹ của HTX TT Tên tài sản ðVT Số luợng Ghi chú Tổng số vốn của HTX tr. ðồng 1 Tổng giá trị TSCð tr. đồng - Vốn tự cĩ tr. đồng - Vốn đi vay tr. đồng - Vốn khác tr. đ 2 Tổng vốn lưu động tr. đ - Vốn tự cĩ tr. đ - Vốn đi vay của HTX tr. đ - Vốn khác của HTX tr. đ 3 Tổng vốn xã viên gĩp tr. đ - Vốn của của HTX tr. đ - Vốn gĩp của xã viên tr. đ 4 Tổng các quỹ của HTX tr. đ - Quỹ PT SX tr. đ - Quỹ khen thưởng tr. đ - Quỹ phúc lợi tr. đ - Quỹ khác tr. đ - 121- PHẦN III CƠNG NỢ TRONG HỢP TÁC Xà Biểu 06 Cơng nợ trong HTX ð.v.t Thời điểm nợ TT Danh mục Nợ trước chuyển đổi (tr.đ) Nợ sau chuyển đổi (tr.đ) Lý do nợ Ghi chú I Nợ HTX phải trả 1 Nợ ngân hàng 2 Nợ xã viên 3 Nợ khác 4 ðã được khoanh nợ II Nợ HTX phải thu 1 Xã viên nợ 2 Khách hàng nơ 3 Nợ khác - 122- PHẦN IV KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DANH TRONG HTX Biểu 07 Kết quả sản xuất, kinh doanh dịch vụ và phân phối trong HTX TT Danh mục ðVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1 Tổng doanh thu tr. đ Doanh thu tiền điện “ Doanh thu tiền nước “ Doanh thu tiền DV “ Doanh thu khác “ 2 Tổng chi phí “ - Chi phí gián tiếp “ - Chi phí trực tiếp “ - Chi phí khác “ 3 Lãi hoặc lỗ “ 4 Phân phối lợi nhuận “ - Quỹ PT SXKD “ - Quỹ khen thưởng “ - Quỹ phúc lợi “ - Chia theo vốn gĩp “ - Quỹ khác “ 5 Xử lý các khoản lỗ “ - 123- Biểu 08 Thù lao cán bộ HTX Mức thù lao được hưởng TT Chức danh ðVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1 Chủ nhiệm tr.đ 2 Phĩ chủ nhiệm “ 3 Ủy viên quản trị “ 4 Kế tốn trưởng “ 5 Thủ quỹ “ 6 Thủ kho “ 7 Kiểm sốt “ 8 Tổ trưởng “ 9 Tổ phĩ “ 10 Xã viên “ 11 Các khoản BH “ PHỎNG VẤN CÁN BỘ HTX Chủ nhiệm HTX vui lịng trả lời các câu hỏi sau: 1. Cán bộ quản trị cĩ nhu cầu nâng cao kiến thức quản lý HTX hay khơng? - Cĩ - Khơng Nếu cĩ: a) Cán bộ quản trị cần nâng cao kiến thức về vấn đề gi? - Kỹ thuật - Marketing - Năng lực quản lý - Luật - Quản trị HTX - Tài chính - Chiến lược SXKD - Nguyện vọng khác - Kế tốn - 124- 2. Thời gian hợp lý cho một khĩa học là bao nhiêu ngày?................................. 3. Ơng, bà cĩ sẵn sàng tự túc kinh phí cho một khĩa tập huấn khơng? - Cĩ - Khơng Nếu khơng, xin ơng (bà) cho biết lý do:.............................................................. 4. Theo ơng (bà) tổ chức tập huấn ở đâu là hợp lý? - Tại địa phương - Cơ sở đào tạo 5. Theo ơng (bà) tập huấn trong thời gian nào là hợp lý nhất?........................... 6.Xin ơng (ba) cho biét những thuận lợi và khĩ khăn đối với những người tham gia tập huấn? Nội dung Thuận lợi Khĩ khăn 6.1 Khả năng tiếp thu 6.2 Phương tiện đi lại 6.3 Phương pháp 6.4 Thời gian khĩa học 6.5 Nguyên nhân khác 7. Xin ơng, bà cho biết những đề nghị đối với các cơ quan quản lý và các tổ chức xã hội khác (TW, tỉnh, huyện, các trường ðại học...):.............................. ............................................................................................................................ 8. HTX đã được vay vốn chưa? a. ðã được vay là:...........................................................đồng. b. Chưa được vay, tại sao?..................................................................... ............................................................................................................................. 9. HTX cĩ cần vay vốn khơng? Cĩ khơng - Số lượng cần vay là bao nhiêu?...............................................đồng. - 125- - Vay sử dụng vào việc gì?....................................................................... ............................................................................................................................ Thời gian vay là bao lâu?................................................................................... 10. Trong hoạt động KD dịch vụ HTX hiện nay khĩ khăn nhất là vấn đề gì? ......................................................................................................................... 11. HTX cần nhà nước cĩ những chính sách gì để giúp đỡ HTX?................... ......................................................................................................................... 12. Các kỳ sinh hoạt của ðảng bộ, chi bộ cĩ bàn vè cơng tác PT kinh tế HTX khơng? Cĩ Khơng 13. Nội dung luật HTX đã phù hợp chưa?....................................................... 14) Bồi dưỡng kế tốn thì cần mấy lần/ năm:......................................... lần 15) Theo ơng (bà ) thì quy mơ HTX thơn hay liên thơn, xã hay liên xã là thích hợp? ................................................................................................................. Vì sao? ........................................................................................................... 16) Ơng (bà) cĩ suy nghĩ gì về thù lao (lương)của mình hiện nay? .................. CÁN BỘ PHỤ TRÁCH CHỦ NHIỆM HTX CÁN BỘ ðIỀU TRA (ký, ghi rõ họ tên) (ký tên, đĩng dấu) (ký, ghi rõ họ) - 126- PHỤ LỤC 2: BẢN ðỒ HÀNH CHÍNH CÁC HUYỆN - 127- BẢN ðỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN EAKAR - 128- ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2556.pdf
Tài liệu liên quan