Đánh giá hiệu quả và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TrƯờng đại học nông nghiệp - hà nội ………………………….. NGUYễN DANH NGọC Đánh giá hiệu quả và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam Luận Văn Thạc sĩ Nông nghiệp Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.62.16 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYễN HữU THàNH Hà nội – 2011 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng những số liệu,

pdf122 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2669 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ4 đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đ4 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Danh Ngọc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. ii Lời cảm ơn Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đ4 nhận đ−ợc sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Tài Nguyên và Môi Tr−ờng, tr−ờng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội. Luận văn đ−ợc hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đ−ợc sự h−ớng dẫn của thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Hữu Thành là ng−ời h−ớng dẫn trực tiếp trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn. Tôi cũng nhận đ−ợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân ` huyện Thanh Liêm, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng, các Phòng ban và nhân dân các x4 của huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, các anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và ng−ời thân. Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả luận văn Nguyễn Danh Ngọc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. iii Mục lục Lời cam đoan....................................................................................................i Lời cảm ơn.......................................................................................................ii Mục lục............................................................................................................iii Danh mục bảng..............................................................................................vi Danh mục biểu đồ và các hình.....................................................................vii Danh mục các từ viết tắt..............................................................................viii 1. Mở đầu……...................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................... 1 1.2. Mục đích, đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ........................ 2 1.2.1. Mục đích nghiên cứu:............................................................................ 2 1.2.2 Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu:............................................................ 2 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................. 2 2. Tổng quan tài liệu................................................................... 3 2.1. Cở sở khoa học của đánh giá đất........................................................... 3 2.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất ............................... 5 2.2.1. Hiệu quả kinh tế .................................................................................... 5 2.2.2 Hiệu quả x4 hội ..................................................................................... 6 2.2.3 Hiệu quả môi tr−ờng ............................................................................. 7 2.3. Những nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất trên thế giới và Việt Nam....................................................................................................... 7 2.3.1. Trên thế giới .......................................................................................... 7 2.3.2. ở Việt Nam ......................................................................................... 12 2.3.3. Những nghiên cứu quản lý sử dụng đất ở tỉnh Hà Nam và huyện Thanh Liêm .................................................................................................... 15 2.4. Đánh giá đất đai của FAO................................................................... 16 2.4.1. Những nguyên tắc cơ bản trong đánh giá đất đai của FAO................ 16 2.4.2. Trình tự cơ bản về đánh giá đất đai..................................................... 17 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. iv 3. nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu........................ 18 3.1. Nội dung nghiên cứu........................................................................... 18 3.1.1. Những khái niệm cơ bản dùng trong đánh giá đất đai của FAO ........ 18 3.1.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững trên cơ sở đánh giá đất của FAO... 19 3.1.3. Điều tra, nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế x4 hội có liên quan đến sử dụng đất của huyện Thanh Liêm. ............................ 22 3.1.4. Điều tra, nghiên cứu, đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2010 và biến động diện tích đất nông nghiệp của Huyện................................. 23 3.1.5. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Thanh Liêm .................................................................................................... 23 3.1.6. Lựa chọn và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có triển vọng cho sự phát triển bền vững ở huyện Thanh Liêm....................... 23 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu .................................................................... 23 3.2.1. Ph−ơng pháp điều tra thu thập thông tin, t− liệu bản đồ ..................... 23 3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu....................................................................... 24 3.3.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất................................... 24 3.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả x4 hội ....................................................... 25 3.3.3. Chỉ tiêu đánh giá tác động môi tr−ờng................................................ 25 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ............................... 26 4.1. Các yếu tố liên quan đến sử dụng đất huyện Thanh Liêm.................. 26 4.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................... 26 4.1.2. Các yếu tố liên quan đến sử dụng đất ở huyện Thanh Liêm............... 36 4.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2010 và biến động diện tích đất nông nghiệp của huyện. ...................................................................... 49 4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của huyện............................................... 49 4.2.2. Biến động diện tích đất nông nghiệp .................................................. 51 4.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Thanh Liêm .................................................................................................... 54 4.3.1. Xác định các loại hình sử dụng đất chính ........................................... 54 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. v 4.3.2. Mô tả các loại hình sử dụng đất .......................................................... 54 4.3.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất ...................................... 62 4.3.4 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất ...................................... 63 4.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất..................................................... 74 4.4.1. Những căn cứ lựa chọn các loại hình sử dụng đất............................... 74 4.4.2. Kết quả lựa chọn các loại hình sử dụng đất ........................................ 74 4.5. Đề xuất các loại hình sử dụng đất có triển vọng................................. 76 4.5.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất các loại hình sử dụng đất .... 76 4.5.2. Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất có triển vọng.................. 76 4.6. Một số giải pháp chủ yếu mở rộng diện tích các loại hình sử dụng đất có triển vọng........................................................................................ 79 4.6.1. Giải pháp chung .................................................................................. 79 4.6.2. Những giải pháp cụ thể ....................................................................... 81 5. Kết luận và kiến nghị .......................................................... 82 5.1. Kết luận ............................................................................................... 82 5.2. Kiến nghị............................................................................................. 83 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. vi Danh mục bảng Bảng 1. Tình hình khí hậu của huyện Thanh Liêm.......................................... 29 Bảng 2. Dân số, lao động huyện Thanh Liêm giai đoạn 2008 – 2010............. 37 Bảng 3. Tình hình phát triển kinh tế giai đoạn 2008 – 2010............................ 39 Bảng 4. Tình hình sản xuất một số cây trồng chính 3 năm (2008- 2010)........ 40 Bảng 5. Tình hình phát triển chăn nuôi 3 năm (2008 – 2010) ......................... 42 Bảng 6. Tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ sản 3 năm (2008 - 2010) .......... 43 Bảng 7. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Liêm năm 2010 ....................... 50 Bảng 8. Tình hình biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2010 ..........52 Bảng 9. Hiện trạng các loại hình SD đất NN huyện Thanh Liêm.................... 54 Bảng 10. Hiệu quả kinh tế các LUT tiểu vùng 1 (tính cho 1 ha) ..................... 63 Bảng 11. Hiệu quả kinh tế các LUT tiểu vùng 2 (Tính cho 1 ha) .................... 64 Bảng 12. Các chỉ tiêu phân cấp đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất huyện Thanh Liêm ....................................................................... 65 Bảng 13. Đánh giá hiệu quả kinh tế các LUT tiểu vùng 1 .............................. 66 Bảng 14. Đánh giá hiệu quả kinh tế các LUT tiểu vùng 2 .............................. 66 Bảng 15. Hiệu quả x4 hội của các loại hình sử dụng đất huyện Thanh Liêm.......... 69 Hình 11. Sơ đồ đề xuất sử dụng đất huyện Thanh Liêm năm 2015Bảng 16. Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất đến năm 2015 huyện Thanh Liêm ...77 Bảng 16. Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất đến năm 2015 huyện Thanh Liêm ........................................................................................ 78 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. vii Danh mục các hình Hình 1. Cơ cấu kinh tế của huyện Thanh Liêm năm 2010.............................. 39 Hình 2 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyên Thanh Liêm năm 2010……….55 Hình 3. Cánh đồng lúa vụ xuân trong LUT 2 lúa............................................ 56 Hình 4. Cánh đồng d−a chuột trong LUT 2L1M ............................................ 57 Hình 5. Cánh đồng ngô trong LUT 1L2M ...................................................... 58 Hình 6. Cánh đồng đậu t−ơngtrong LUT chuyên màu.................................... 59 Hình 7. Cây nh4n 1 trong những cây ăn quả chính trong LUT cây ăn quả..... 60 Hình 8. Cánh đồng lúa trong LUT lúa – cá..................................................... 61 Hình 9. Hiệu quả kinh tế các LUT - tiểu vùng 1............................................. 64 Hình 10. Hiệu quả kinh tế các LUT – tiểu vùng 2 .......................................... 65 Hình 11. Bản đồ đề xuất sử dụng đất huyện Thanh Liêm năm 2015……………77 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. viii Danh mục các chữ viết tắt Ký hiệu Chú giải CAQ Cây ăn quả CN Công nghiệp CD Chuyên dùng CM Chuyên màu CSD Ch−a sử dụng DTGT Diện tích gieo trồng ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Nông nghiệp và L−ơng thực Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization) GR Tổng giá trị sản xuất HNK Hàng năm khác LN Lâm nghiệp LUT Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) NN Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản NXB Nhà xuất bản NXBNN Nhà xuất bản nông nghiệp NVA Thu nhập hỗn hợp SL Sản l−ợng SD Sử dụng XD Xây dựng TVS Tổng chi phí biến đổi 1L2M 1 vụ lúa – 2 vụ màu 2L 2 vụ lúa 2LM 2 vụ lúa – 1 vụ màu Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Một vài thập kỷ gần đây, do dân số tăng nhanh đ4 thúc đẩy nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm ngày càng tăng, gây sức ép đối với đất đai đặc biệt là những diện tích đất có khả năng sản xuất nông nghiệp. Việc sử dụng đất thiếu hiểu biết của con ng−ời, đồng thời với nhịp độ phát triển dân số và đô thị đ4 góp phần quan trọng trong việc làm thay đổi môi tr−ờng tự nhiên theo h−ớng bất lợi. Nhằm ngăn chặn những suy thoái về tài nguyên đất đai đồng thời cung cấp căn cứ khoa học cho việc sử dụng đất, quản lý đất hợp lý, bền vững cần thiết phải có h−ớng nghiên cứu đánh giá sử dụng đất thích hợp đối với điều kiện tự nhiên đất đai và điều kiện kinh tế - x4 hội của từng khu vực cũng nh− từng vùng cụ thể. Thanh Liêm là huyện bán sơn địa nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Hà Nam có diện tích tự nhiên 17.831,28 [25] ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 10.734,86 [25] ha, chiếm 60.20% diện tích đất tự nhiên của huyện. Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp của Thanh Liêm đ4 có nhiều chuyển biến tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và áp dụng các hệ thống sản xuất rất đa dạng. Bên cạnh những thành tựu đó, Thanh Liêm còn bộc lộ một số vấn đề, nhất là hiệu quả sử dụng đất ch−a cao Những kết quả điều tra, nghiên cứu về tài nguyên đất ở huyện Thanh Liêm từ tr−ớc đến nay chủ yếu tập trung nghiên cứu tài nguyên đất d−ới góc độ lớp phủ thổ nh−ỡng bao gồm tính chất lý, hoá học của đất kết hợp với các yếu tố tự nhiên có liên quan (n−ớc mặt, khí hậu). Những nghiên cứu chi tiết cụ thể, đặc biệt là phân tích, đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất hiện tại để lựa chọn các loại hình sử dụng đất bền vững phù hợp với điều kiện kinh tế x4 hội của huyện hầu nh− ch−a đ−ợc đề cập tới. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam”. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 2 1.2. Mục đích, đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá hiệu quả hiện trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên dịa bàn huyên Thanh Liêm, tinh Hà Nam. - Đề xuất các loại hình sử dụng đất có hiệu quả về kinh tế bền vững. môi tr−ờng. 1.2.2 Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu: - Đối t−ợng của đề tài là các loại hình sử dụng đất nông nghiệp và các yếu tố kinh tế x4 hội có liên quan, tác động đến sử dụng đất nông nghiệp của huyện Thanh Liêm. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: đất sản xuất nông nghiệp của huyện Thanh Liêm. 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần bổ sung ph−ơng pháp luận trong đánh giá đất, nghiên cứu sâu về khía cạnh các loại hình sử dụng đất để từ đó rút ra kết luận khoa học về vấn đề sử dụng đất. Giúp cho các cơ quan quản lý đất đai có những quyết định về sử dụng đất và bảo vệ đất đai theo quan điểm sử dụng đất bền vững. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 3 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Cở sở khoa học của đánh giá đất Trong nền kinh tế hiện nay, khi sản xuất nông nghiệp cần phải đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng và mục tiêu phát triển của x4 hội, đồng thời phải đảm bảo sự bền vững trong sản xuất và sử dụng tài nguyên tự nhiên; Việc đánh giá tài nguyên đất đai một cách tổng hợp có tính đến các yếu tố kinh tế - x4 hội là hết sức cần thiết để định h−ớng phát triển, là cơ sở chủ yếu cho các ph−ơng án quy hoạch và quản lý sử dụng đất đai. Trong khuôn khổ của đề tài, ph−ơng pháp đánh giá đất theo FAO đ−ợc vận dụng nhằm nghiên cứu khả năng sử dụng tài nguyên đất ở huyện Thanh Liêm. Một trong trong những nguyên tắc của đánh giá đất đai theo FAO là đánh giá đất tập trung vào so sánh các loại hình sử dụng đất (LUT) khác nhau trong vùng nghiên cứu. Theo FAO, đánh giá đất là kết quả của việc cân nhắc đánh giá các tiềm năng đất đai cho một hay nhiều loại hình sử dụng đất. Mỗi LUT phải đ−ợc đánh giá, lựa chọn trong mối quan hệ của 3 điều kiện tự nhiên, kinh tế, x4 hội trên cơ sở thích hợp, hiệu quả và bền vững [17]. FAO đ4 chỉ ra rằng, một quốc gia hay một dân tộc sử dụng đất đai của họ nh− thế nào là tuỳ thuộc vào những nhân tố tổng hợp có quan hệ mật thiết với nhau, bao gồm các đặc tính của đất, các yếu tố tự nhiên, kinh tế, x4 hội, hành chính và những hạn chế về chính trị cũng nh− các nhu cầu mục tiêu của con ng−ời [8]. Theo Luật đất đai năm 2003, đất nông nghiệp đ−ợc chia ra làm các nhóm đất chính sau: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác (Luật đất đai 2003 (2003). Sự phân chia cụ thể này sẽ giúp cho việc khai thác tiềm năng và nâng cao hiệu quả sử dụng của từng loại đất. Cùng với việc phát triển mạnh mẽ kinh tế - x4 hội, công nghệ, khoa học Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 4 và kỹ thuật, công năng của đất đ−ợc mở rộng và có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con ng−ời. Nhân loại đ4 có những b−ớc tiến kỳ diệu làm thay bộ mặt trái đất và mức sống hằng ngày. Nh−ng do chạy theo lợi nhuận tối đa cục bộ không có một chiến l−ợc phát triển chung nên đ4 gây ra những hậu quả tiêu cực nh−: ô nhiễm môi tr−ờng, thoái hoá đất… Hàng năm gần 12 triệu ha rừng nhiệt đới bị tán phá ở Châu Mỹ La Tinh và Châu á. Cân bằng sinh thái bị phá vỡ, hàng triệu ha đất đai bị hoang mạc hoá (Trần An Phong và cộng sự (1996). Sự thoái hoá đất đai tập trung chủ yếu ở các n−ớc đang phát triển.Theo kết quả điều tra của Liên Hợp Quốc ( UNDP ) và trung tâm thông tin nghiên cứu đất quốc tế (ISRIC), thế giới có khoảng 13,4 tỷ ha đất thì đ4 có khoảng 2 tỷ ha đất bị hoang hoá ở các mức độ khác nhau trong đó Châu á và Châu Phi là 1,2 tỷ ha chiếm 62% tổng diện tích bị thoái hoá Đỗ Nguyên Hải (1999). Theo Worlk Bank, hàng năm mức sản xuất so với yêu cầu sử dụng l−ơng thực vẫn thiếu hụt từ 150 - 200 triệu tấn, trong khi đó vẫn có 6 - 7 triệu ha đất canh tác bị mất khả năng sản xuất, bị xói mòn. Trong 1200 triệu ha đất bị thoái hoá có tới 544 triệu ha đất canh tác bị mất khả năng sản xuất do sử dụng không hợp lý ( World Bank (1992). Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2008, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.115 nghìn ha, dân số là 86.210,6 nghìn ng−ời, mật độ dân số 260 ng−ời/km2. Bình quân diện tích đất tự nhiên là 3.889 m2/ng−ời đứng thứ 9 trong khu vực. Trong đó đất nông nghiệp chỉ có 24.997,2 nghìn ha, bình quân diện tích đất nông nghiệp là 2.899,55 m2/ng−ời, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 156.681,9 tỷ đồng, trong đó trồng trọt là 122,37 tỷ đồng, chăn nuôi đạt 30.938,6 tỷ đồng và nuôi trồng thủy sản là 3.367,6 tỷ đồng. Trong trồng trọt, cây l−ơng thực đạt giá trị sản xuất là 70.059,8 tỷ đồng; cây rau đậu đạt 10.560,4 tỷ đồng; cây công nghiệp là 31.015,4 tỷ đồng và cây ăn quả đạt 9.083,7 tỷ đồng. Trong năm 2008, diện tích cây l−ơng thực có hạt là 8.542 nghìn ha, cây công nghiệp hàng năm là 805,8 nghìn ha, cây công nghiệp lâu năm là 1.886,1 nghìn ha Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 5 và cây ăn quả là 775,3 nghìn ha (Tổng cục Thống kê (2009). Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nằm trong hệ thống sử dụng đất, tr−ớc tiên phải dựa trên cơ sở lý thuyết về về đánh giá đất theo quan điểm của FAO và lý thuyết phân tích hệ thống nhằm xác định, lựa chọn các loại hình sử dụng đất thích hợp với các yếu tố tự nhiên, kinh tế - x4 hội của địa ph−ơng. 2.2. cơ sở lý luận về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất Theo Trung tâm từ điển ngôn ngữ [23], hiệu quả chính là kết quả cũng nh− yêu cầu của việc làm mang lại. Theo khái niệm trên thì hiệu quả sử dụng đất phải là kết quả của quá trình sử dụng đất. Kết quả ở đây đ−ợc hiểu là kết quả hữu ích, là một đại l−ợng vật chất tạo ra do mục đích của con ng−ời, đ−ợc biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác định. Do tính chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên đất đai hữu hạn với nhu cầu tăng lên của con ng−ời mà ta phải xem xét kết quả đó đ−ợc tạo ra nh− thế nào? Chi phí bỏ ra là bao nhiêu? Có đ−a lại kết quả hữu ích hay không? Chính vì thế khi đánh giá kết quả sản xuất nông nghiệp không chỉ dừng lại việc đánh giá kết quả mà còn phải đánh giá chất l−ợng các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Đánh giá chất l−ợng hoạt động sản xuất là nội dung đánh giá hiệu quả. Ngày nay nhiều nhà khoa học cho rằng: xác định đúng khái niệm, bản chất hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học của Mác và những nhận thức lý luận của lý thuyết hệ thống, tức là phải tiết kiệm thời gian, tài nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ích x4 hội và phải bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng. Điều đó có nghĩa là hiệu quả phải đ−ợc xem xét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả x4 hội, hiệu quả môi tr−ờng [20]. 2.2.1. Hiệu quả kinh tế Theo Các Mác bản chất của hiệu quả kinh tế là sự thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian biểu hiện trình độ sử dụng nguồn lực của x4 hội. Trong đó quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt, mọi hoạt động của con ng−ời đều tuân theo quy luật đó, đồng thời nó quyết Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 6 định động lực phát triển của lực l−ợng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh x4 hội và nâng cao đời sống của con ng−ời qua mọi thời đại. Theo các nhà khoa học Đức (Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman), hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của x4 hội. Hiệu quả kinh tế đ−ợc hiểu là mối t−ơng quan so sánh giữa l−ợng kết quả đạt đ−ợc và l−ợng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt đ−ợc là phần giá trị thu đ−ợc của sản phẩm đầu ra, l−ợng chi phí bỏ ra là phần giá trị của các nguồn lực đầu vào. Vậy, bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng đất là: với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối l−ợng của cải vật chất nhiều nhất với một l−ợng đầu t− chi phí về vật chất và lao động thấp nhất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của x4 hội. Hiệu quả kinh tế là khâu trung tâm của tất cả các loại hiệu quả và nó có vai trò quyết định đối với các loại hiệu quả khác. Hiệu quả kinh tế là loại hiệu quả có khả năng l−ợng hoá, đ−ợc tính toán t−ơng đối chính xác và biểu hiện bằng các hệ thống các chỉ tiêu. 2.2.2. Hiệu quả xã hội Hiệu quả x4 hội là mối t−ơng quan so sánh giữa kết quả xét về mặt x4 hội và tổng chi phí bỏ ra [20]. Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [21], hiệu quả về mặt x4 hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu đ−ợc xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp. Từ những quan điểm trên cho thấy hiệu quả x4 hội có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù thống nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và các lợi ích x4 hội mang lại. Việc l−ợng hoá các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả x4 hội gặp nhiều khó khăn và chủ yếu phản ánh bằng các chỉ tiêu mang tính định tính nh− tạo công ăn việc làm, định canh định c−, lành mạnh x4 hội. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 7 2.2.3. Hiệu quả môi tr−ờng Đây là loại hiệu quả đ−ợc các nhà môi tr−ờng học rất quan tâm trong điều kiện hiện nay. Một hoạt động sản xuất đ−ợc coi là có hiệu quả khi các hoạt động của nó không có những ảnh h−ởng tác động xấu đến môi sinh và đa dạng sinh học. Hiệu quả môi tr−ờng đ−ợc phân theo nguyên nhân gây nên gồm: hiệu quả hoá học môi tr−ờng, hiệu quả vật lý môi tr−ờng và hiệu quả sinh vật môi tr−ờng. Hiệu quả sinh vật môi tr−ờng là hiệu quả khác nhau của hệ thống sinh thái do sự phát sinh biến hoá của các loại yếu tố môi tr−ờng dẫn đến. Hiệu quả hoá học môi tr−ờng là hiệu quả môi tr−ờng do các phản ứng hoá học giữa các vật chịu ảnh h−ởng của điều kiện môi tr−ờng dẫn đến. Hiệu quả vật lý môi tr−ờng là hiệu quả môi tr−ờng do tác động vật lý dẫn đến [24]. Hiệu quả môi tr−ờng vừa đảm bảo lợi ích tr−ớc mắt vì phải gắn chặt với quá trình khai thác, sử dụng đất vừa đảm bảo lợi ích lâu dài tức là bảo vệ tài nguyên đất và môi tr−ờng sinh thái. Khi hiệu quả kinh tế và hiệu quả x4 hội của một loại hình sử dụng đất nào đó đ−ợc đảm bảo thì hiệu quả môi tr−ờng càng đ−ợc quan tâm. 2.3. những nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất trên thế giới và Việt Nam 2.3.1. Trên thế giới Từ những thập niên 50 của thế kỷ này, việc đánh giá khả năng dụng đất đ−ợc xem nh− là b−ớc nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc điểm đất. Xuất phát từ những nỗ lực riêng lẻ của từng quốc gia, về sau ph−ơng pháp đánh giá đất đai đ−ợc nhiều nhà khoa học hàng đầu trên thế giới và các tổ chức quốc tế quan tâm, do vậy trở thành một trong những chuyên ngành nghiên cứu quan trọng và đặc biệt gần gũi với những nhà quy hoạch, ng−ời hoạch định chính sách đất đai và ng−ời sử dụng. Tuỳ theo mục đích và điều kiện cụ thể, mỗi n−ớc đ4 đề ra nội dung, ph−ơng pháp đánh giá đất phù hợp với các loại sử dụng đất của mình. Nh−ng dù ph−ơng pháp nào thì cũng phải lấy đất đai làm nền và loại sử dụng đất cụ thể để đánh giá phân hạng làm cơ sở cho việc sử dụng đất có hiệu quả lâu dài. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 8 2.3.1.1. Liên Xô (cũ): Ph−ơng pháp đánh giá đất của Liên Xô đ−ợc thực hiện từ năm 1950 và sau đó hoàn thiện vào năm 1986. Công tác đánh giá đất đai đ−ợc tiến hành trên toàn Liên bang và do Bộ nông nghiệp chủ trì nhằm tạo cơ sở cho việc xác định hiệu quả kinh tế sử dụng đất đai, đánh giá và so sánh hoạt động kinh doanh của các xí nghiệp, dự kiến số l−ợng và giá thành sản phẩm và làm cơ sở trong thu mua và giao nộp nông sản phẩm…. Việc đánh giá đất đai đ−ợc thực hiện theo hai h−ớng: đánh giá chung và đánh giá riêng (theo hiệu quả từng loại cây trồng) theo năng suất - giá thành sản phẩm, mức hoàn vốn và địa tô cấp sai (phần l4i thuần tuý). Cây trồng lấy làm gốc để đánh giá là cây ngũ cốc và cây họ đậu. Đơn vị đánh giá là các chủng đất đối với các loại sử dụng đất có t−ới, đất đ−ợc tiêu úng, đất trồng cây lâu năm, đất đồng cỏ cắt và đồng cỏ chăn thả… Kết quả đánh giá đất của Liên Xô đ4 giúp cho việc thống kê tài nguyên đất và hoạch định chiến l−ợc sử dụng, quản lý nguồn tài nguyên đất trong phạm vi toàn Liên bang Xô Viết. Tuy nhiên, đối với đất nông nghiệp thì ph−ơng pháp đánh giá này ch−a đi sâu một cách cụ thể vào từng loại sử dụng đất, mới chỉ tập trung chủ yếu vào đánh giá các yếu tố tự nhiên của đất đai và ch−a đánh giá tác động của các yếu tố kinh tế - x4 hội đến sử dụng đất [16]. 2.3.1.2. Hoa Kỳ Theo Davis K.P (Land use, 1976) [28], dựa trên mục tiêu hoặc tính chất sử dụng đất đ−ợc phân thành các nhóm dạng sử dụng. Nh−: nhóm không thể chuyển hoá và nhóm có thể chuyển hoá; nhóm đô thị và nhóm phi đô thị. Đất nông nghiệp và lâm nghiệp thuộc nhóm phi đô thị và cũng thuộc nhóm có thể chuyển hoá. Việc phân hạng trong nhóm này sẽ áp dụng một trong ba cách phân hạng: - Phân hạng chỉ dựa trên các yếu tố tự nhiên của đất (địa chất - đá mẹ, dạng đất - địa mạo, thời tiết - khí hậu và thổ những ) - Phân hạng dựa trên kiểu sinh thái thảm thực vật Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 9 - Phân hạng theo mục tiêu sử dụng đất (Classification based on land use) gồm đất nông nghiệp, đất xây dựng các công trình (engineering) đất rừng (dựa vào kiểu rừng hoặc năng suất lập địa), đồng cỏ, khu bảo tồn động vật hoang d4, khu giải trí… Với đất nông nghiệp, phân hạng đất đai đ−ợc ứng dụng rộng r4i theo hai ph−ơng pháp sau: - Ph−ơng pháp tổng hợp: Lấy năng xuất cây trồng trong nhiều năm là tiêu chuẩn và chú ý đi vào phân đất đai cho từng cây trồng (chọn cây lúa mì là đối t−ợng chính); - Ph−ơng pháp yếu tố: Bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 hoặc 100% để làm mốc so sánh với các đất khác. Trên cơ sở đó Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ đ4 phân chia đất đai thành 8 cấp, trong đó 4 cấp đầu thích hợp trồng cây nông nghiệp (từ mức thích hợp cao đến thấp), 2 cấp theo ở mức thích hợp có điều kiện nh−ng có thể sử dụng cho lâm nghiệp, 2 cấp còn lại không thích hợp ngay cả đối với lâm nghiệp. Trong hệ thống này hiện t−ợng xói mòn đ−ợc xét đến tr−ớc cả độ phì của đất. Trong 4 cấp đầu dựa vào các hạn chế trong sử dụng ng−ời ta chia thêm các cấp phụ nh− bị xói mòn, thừa hoặc thiếu ẩm, bị nhiễm mặn… Ph−ơng pháp đánh giá đất của Hoa Kỳ tuy không đi sâu vào từng loại sử dụng đất cụ thể đối với sản xuất nông nghiệp và hiệu quả kinh tế - x4 hội , song rất quan tâm đến những yếu tố hạn chế bất lợi của đất và việc xác định các biện pháp bảo vệ đất [7]. 2.3.1.3. ở Anh ở Anh có hai ph−ơng pháp đánh giá đất: - Đánh giá đất dựa hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên (độ phì tiềm tàng hay độ phì tự nhiên). Ph−ơng pháp này không chú ý đến sự tham gia của con ng−ời mà thực chất dựa vào độ phì tự nhiên. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 10 - Đánh giá đất hoàn toàn dựa vào năng suất thực tế bằng việc thống kê nhiều năm ở trên đất tốt nhất hoặc trung bình so sánh với năng suất trên đất tiêu chuẩn. Ph−ơng pháp này gặp nhiều khó khăn và không khách quan vì năng suất cây trồng p._.hụ thuộc vào cây trồng đ−ợc chọn và phụ thuộc vào khả năng ng−ời sử dụng đất [15]. 2.3.1.4. ấn Độ và các vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi Th−ờng áp dụng ph−ơng pháp tham biến, biểu thị mối quan hệ của các yếu tố tự nhiên và sức sản xuất d−ới dạng ph−ơng trình toán học. Kết quả phân hạng cũng đ−ợc thể hiện d−ới dạng phần trăm hoặc cho điểm . Ph−ơng pháp này hoàn toàn không chú ý tác động của yếu tố kinh tế - x4 hội đến sử dụng đất [15]. 2.3.1.5. Bungari Đánh giá đất ở Bungari do Viện Nông hoá Thổ nh−ỡng Bungari chủ trì. Đánh giá đất đ−ợc tiến hành theo từng loại cây trồng. Đối với loại cây trồng, xác định các tính chất tự nhiên của đất, độ phì của đất, ảnh h−ởng tới sự phát triển, sinh tr−ởng của các loại cây nông nghiệp. Các loại cây trồng chính đều đ−ợc nghiên cứu xây dựng thành các thang điểm về đất nh− cây lúa mì, khoai tây. Mỗi loại đất có một thang điểm riêng cho từng yếu tố có ảnh h−ởng đến năng suất cây trồng [15]. Ph−ơng pháp này có hạn chế là không chú ý đến hiệu quả kinh tế, tổng lợi nhuận, các vấn đề x4 hội, môi tr−ờng mà chỉ đánh giá hiện tại không đánh giá đất đai trong t−ơng lai. Mỗi loại cây trồng có một thang điểm khác nhau nên không thể chuyển đổi việc đánh giá đất giữa các vùng khác nhau. Nhìn chung các hệ thống đánh giá đất nói trên chỉ căn cứ vào yếu tố tự nhiên, chủ yếu là các thuộc tính của đất phù hợp cho việc áp dụng trong vùng nghiên cứu nhỏ. Còn các nhân tố kinh tế - x4 hội rất ít hoặc ch−a đ−ợc quan tâm xem xét trong những vùng sản xuất nông nghiệp. Điều này có thể đ−a đến những sai lệch trong áp dụng các kết quả đánh giá vì chúng không phù hợp với điều kiện kinh tế - x4 hội của vùng nghiên cứu, do vậy mà không có tính thực tiễn cao (FAO, (1989) [34]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 11 2.3.1.6. Một số n−ớc Châu Âu Từ những năm 1950, ở nhiều n−ớc Châu Âu đ4 cố gắng phát triển các hệ thống đánh giá của họ, cuối cùng các nhà nghiên cứu thấy rằng cần có một nỗ lực quốc tế để đạt đ−ợc sự thống nhất và tiêu chuẩn hoá việc đánh giá đất đai. Do đó hai Uỷ ban nghiên cứu đ−ợc thành lập ở Hà Lan và ở FAO (Rome, ý), kết quả là một dự thảo đầu tiên ra đời (FAO, 1952) sau đó đ−ợc Brinkman và Smyth biên soạn lại và in ấn năm 1953. Năm 1955, tại hội nghị ở Rom, những ý kiến đóng góp của bản Dự thảo 1953 đ4 đ−ợc các chuyên gia hàng đầu về đánh giá đất của FAO (K.J. Beek, J.Bennema, P.J. Mabiler, G.A. Smyth…) biên soạn lại để hình thành nội dung ph−ơng pháp đầu tiên của FAO về đánh giá đất đai (A Framework for land Evaluation) công bố năm 1956, sau đó đ−ợc chỉnh sửa năm 1983 (theo Dent và Young, 1981) [29]. Bên cạnh những tài liệu tổng quát, một số h−ớng dẫn cụ thể khác nhau về đánh giá đất đai cho từng đối t−ợng chuyên biệt cũng đ−ợc FAO ấn hành nh−: - Đánh giá đất cho nền nông nghiệp nhờ n−ớc trời; - Đánh giá đất cho nông nghiệp đ−ợc t−ới; - Đánh giá đất cho đồng cỏ quảng canh; - Đánh giá đất vì sự nghiệp phát triển; - Đánh giá đất và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất. Trong các tài liệu trên FAO đề xuất một ph−ơng pháp nghiên cứu đánh giá đất đai và sử dụng đất trong mối liên quan với môi tr−ờng tự nhiên, kinh tế - x4 hội, có tính đến hiệu quả kinh tế, hiệu quả x4 hội và hiệu quả môi tr−ờng của các loại hình sử dụng đất. Theo FAO, đánh giá đất đai là kết quả của việc cân nhắc đánh giá các tiềm năng đất đai cho một hay nhiều loại hình sử dụng đất. Chính vì vậy, đánh giá đất yêu cầu thu thập thông tin từ nhiều ph−ơng diện bao gồm thổ nh−ỡng, địa hình, địa mạo, các điều kiện địa chất, khí hậu, thuỷ văn, lớp phủ thực vật và cả các điều kiện kinh tế x4 hội có liên quan đến sử dụng đất. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 12 2.3.2. ở Việt Nam Ngay từ xa x−a trong quá trình sử dụng đất vào mục đích sản xuất, ng−ời nông dân đ4 biết lựa chọn, phân loại đất và đánh giá đất bằng những kinh nghiệm thực tiễn đơn giản. Vào thời kỳ Gia long (1802), nhà Nguyễn đ4 phân chia ruộng đất thành "tứ hạng điền, lục hạng thổ" nhằm phục vụ chính sách quản điền và tô thuế [10]. Tuy nhiên, những nghiên cứu một cách t−ơng đối chỉ mới bắt đầu vào thời kỳ Pháp thuộc để phục vụ công cuộc khai thác tài nguyên tại thuộc địa. Trên toàn l4nh thổ Đông D−ơng, một số nghiên cứu tổng quát về đất đ4 đ−ợc Viện nghiên cứu Nông - Lâm nghiệp Đông D−ơng thực hiện nhằm thiết lập các đồn điền trồng cây ngắn ngày và dài ngày. Ngoài ra, một số cơ quan khác của Pháp nh− Nha Canh Nông và Th−ơng mại Đông D−ơng (1898), phòng Phân tích hoá học nông nghiệp và kỹ nghệ Sài Gòn,… cũng tiến hành các cuộc điều tra và khảo sát về đất trên l4nh thổ của Việt Nam. Năm 1890, nhóm khảo sát Pavie đ4 công bố tài liệu đầu tiên về đất của Việt Nam và Đông D−ơng dựa vào kết quả cuộc khảo sát quy mô ở các khu vực Trung Lào - Trung Bộ và Đông Nam Bộ của Việt Nam. Sau đó, hàng loạt các công trình khác đ−ợc công bố của J.Lan, F.R.Roule, R.Dumont, P.Gourou, Y.Henry,… đ4 đóng góp nền tảng đầu tiên về nghiên cứu đất ở Việt Nam (dẫn theo Nguyễn Văn Nhân [11]). Công tác đánh giá đất ở Việt Nam thực sự đ−ợc bắt đầu ở những năm đầu thập kỷ 50 của thế kỷ XX, một số công trình sau đây đ4 đặt nền tảng cho cho việc nghiên cứu về đánh giá đất đai ở Việt Nam: - Đánh giá phân hạng toàn quốc (Tôn Thất Chiểu và các cộng sự, 1986) [5], thực hiện năm 1984 ở tỷ lệ bản đồ 1/500.000, chủ yếu dựa vào nguyên tắc phân loại khả năng đất đai (Land cappability classification) của Bộ Nông nghiệp hoa Kỳ, chỉ tiêu sử dụng là là đặc điểm thổ nh−ỡng và địa hình, đ−ợc phân cấp nhằm mục đích sử dụng đất đai tổng hợp, bao gồm 5 nhóm đất đai đ−ợc phân lập, trong đó: 4 nhóm đầu cho sản xuất nông nghiệp, 2 nhóm kế tiếp có có khả năng lâm nghiệp và 3 nhóm cuối cùng có thể sử dụng cho mục đích khác. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 13 - Trong nghiên cứu đánh giá và quy hoạch sử dụng đất khai hoang ở Việt Nam (Bùi Quang Toản và nhóm nghiên cứu , 1985) [18], phân loại khả năng đất đai của FAO đ−ợc áp dụng, tuy nhiên chỉ đánh giá các điều kiện tự nhiên (đặc điểm thổ nh−ỡng, điều kiện thuỷ văn và t−ới tiêu, khí hậu nông nghiệp). Trong nghiên cứu này, hệ thống phân vị chỉ dừng lại ở mức phân lớp (class) thích nghi cho từng loại hình sử dụng đất. - ở Đồng bằng sông Cửu Long, một nghiên cứu nhằm đánh giá tổng quát khả năng sử dụng đất của vùng này đ−ợc thực hiện trong khuôn khổ dự án quy hoạch tổng thể Đồng bằng sông Cửu Long (Nguyễn Văn Nhân và n.n.k, 1993), tuy nhiên chỉ đánh giá các điều kiện tự nhiên liên quan đến các mục tiêu sử dụng đất. Bên cạnh đó, một nghiên cứu về chuyên đề về sử dụng đất phèn và mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long trong khuôn khổ dự án nói trên (VIE 85/031) đ4 ứng dụng ph−ơng pháp đánh giá đất đai định l−ợng của FAO (1983), nhằm chỉ ra các khả năng thích nghi về sử dụng đất của các loại đất có vấn đề ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là những thử nghiệm đầu tiên ở Việt Nam, b−ớc đầu ứng dụng các ph−ơng pháp đánh giá đất đai định l−ợng gắn với yếu tố kinh tế sử dụng đất, qua đó đánh giá khả năng đất đai không những ở phạm trù tự nhiên mà còn xem xét đất đai ở khía cạnh kinh tế - x4 hội. Từ năm 1992, đánh giá đất đai theo ph−ơng pháp của FAO đ4 đ−ợc nhiều cơ quan đề xuất nh−: Viện Thổ nh−ỡng - Nông hoá, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Tổng cục Quản lý ruộng đất, các Tr−ờng Đại học, các cơ quan quản lý đất đai và nông lâm nghiệp địa ph−ơng… Năm 1993, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đ4 vận dụng ph−ơng pháp của FAO nghiên cứu các hệ thống sử dụng đất của 9 vùng sinh thái nông nghiệp trên bản đồ tỷ lệ từ 1/250.000 đến 1/50.000. Trên bản đồ đánh giá đất toàn quốc đ4 xác định đ−ợc 90 loại hình sử dụng đất chính, trong đó có 28 loại hình sử dụng đất đ−ợc lựa chọn [12]. Vùng đồi núi Tây Bắc và trung du phía Bắc có các công trình của Lê Duy Th−ớc (1992) Lê Văn Khoa (1993), Lê Thái Bạt (1995) [1]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 14 Vùng đồng bằng sông Hồng có những công trình nghiên cứu ứng dụng đánh giá đất của FAO, của các tác giả: Nguyễn Công Pho, Lê Hồng Sơn (2005) Cao Liêm. Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992,1993), Phạm Văn Lăng (1992). Vùng Tây Nguyên có các công trình nghiên cứu của Nguyễn Khang, Phạm D−ơng Ưng, Nguyễn Văn Tân, Đỗ Đình Đài, Nguyễn Văn Tuyên (1995) [8]. Vùng Duyên Hải Nam Trung bộ có công trình nghiên cứu của Lê Quang Chút, Nguyễn Đỉnh, Nguyễn Tuấn Anh với dự án "Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vừng vùng Duyên Hải Trung bộ" Trong hai năm 1993 - 1994 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình cùng các cộng sự [16] vận dụng Ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO, từ năm 1992 - 1995 thực hiện đề tài cấp Nhà n−ớc KN 03 - 01" Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp" trong ch−ơng trình cấp Nhà n−ớc KB - 0 "Khôi phục rừng và phát triển lâm nghiệp". Kết quả xác định đất vùng Duyên Hải Nam Trung bộ có 181 đơn vị đất đai. Các tác giả cũng khẳng định đất vùng Duyên Hải Nam trung bộ đa dạng, có độ phì không cao, tầng đất mỏng chiếm diện tích lớn, độ dốc trung bình có thể kinh doanh lâm nghiệp phù hợp. Trong 3 năm (1992 - 1994) thực hiện Ch−ơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà n−ớc KT. 02 “Bảo vệ môi tr−ờng”, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp [14] đ4 tiến hành đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở n−ớc ta theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền. Kết quả đ4 xác định đ−ợc 4 loại hình sử dụng đất bền vững về kinh tế - x4 hội và môi tr−ờng (loại sử dụng đất trồng lúa 2-3 vụ, lúa - màu, đất trồng cây lâu năm và đất rừng), 1 loại sử dụng đất không bền vững về kinh tế (trồng lúa một vụ: lúa chiêm hoặc lúa mùa), loại cây trồng cạn ngắn ngày không bền vững về môi tr−ờng và loại hình sử dụng đất trống đồi núi trọc không bền vững về kinh tế và môi tr−ờng. Từ những năm 1996 đến nay, nhiều ch−ơng trình đánh giá đất cho những vùng sinh thái khác nhau, từ tỉnh đến các huyện trọng điểm đ4 đ−ợc thực hiện. Đó là công trình do Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm chủ trì đ4 xác định toàn tỉnh Đồng Nai có 15 đơn vị đất đai trên bản đồ tỷ lệ 1/50.000 với 92 hệ thống đất chính là 165 hệ thống sử dụng đất Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 15 chi tiết [9]. Công trình "Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất chính ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” do Lê Thái Bạt, Nguyễn Thị Dần, Luyện Hữu Cử, Phan Quốc H−ng [2] thực hiện năm 2003. Kết quả đ4 xác định đ−ợc huyện Trùng Khánh có 5 loại hình sử dụng đất chính, trong đó loại hình cây lâu năm cho hiệu quả kinh tế cao nhất (thu nhập thuần đạt trên 10 triệu đồng/ha/năm), loại hình lúa - màu có hiệu quả kinh tế thấp nhất (chỉ đạt 3,23 triệu đồng/năm/ha). Ngoài ra còn nhiều công trình đánh giá đất theo ph−ơng pháp phân hạng thích hợp cho các dự án trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả … ở nhiều địa ph−ơng khác nh− của Đỗ Nguyên Hải, Đoàn Công Quỳ (2000), Thái Phiên (2003). 2.3.3. Những nghiên cứu quản lý sử dụng đất ở tỉnh Hà Nam và huyện Thanh Liêm Năm 1960, Vụ Quản lý ruộng đất đ4 điều tra khảo sát đất đai lập bản đồ đất huyện Thanh Liêm tỷ lệ 1/25.000 và tổng hợp lên bản đồ đất tỉnh Hà Nam tỷ lệ 1/50.000. Đây là tài liệu điều tra cơ bản rất quan trọng phục vụ cho nhiều ngành và nhiều đối t−ợng: quy hoạch, phân hạng, nông nghiệp, lâm nghiệp… Năm 2010, trong khuôn khổ của đề tài “Điều tra, đánh giá quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2015”, ngoài xây dựng bản đồ đất cho các huyện, Viện Thổ nh−ỡng Nông hóa cũng đ4 tiến hành đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2015. Trên cơ sở đánh giá đất đai đ4 chọn lựa đ−ợc 36 kiểu thích nghi đất đai cho 7 loại hình sử dụng đất, phù hợp với thực tiễn sản xuất của địa ph−ơng. Năm 2000 - 2010, ch−ơng trình "Điều tra đánh giá thích nghi đất lúa phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Đồng bằng sông Hồng" đ4 chọn Hà Nam là một trong 3 tỉnh điểm để nghiên cứu. Kết quả đánh giá thích nghi đất lúa ở Hà Nam trong năm 2010 cũng đ4 đề xuất đ−ợc diện tích đất lúa ổn định và diện tích đất lúa cần nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng đến cấp huyện. Trong tổng số 7635.88 ha đất canh tác lúa thì diện tích lúa canh tác ổn định của Thanh Liêm là 6920.17 ha và diện tích đất lúa cần chuyển đổi cơ cấu cây trồng là 751.51 ha [25]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 16 - Năm 2010, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đ4 tiến hành “Điều tra bổ sung xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000 huyện Thanh Liêm”. Trong đó đ4 xác định đ−ợc huyện Thanh Liêm có 7 nhóm đất và 11 loại đất chính. 2.4. đánh giá đất đai của FAO. 2.4.1. Những nguyên tắc cơ bản trong đánh giá đất đai của FAO. Ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO đề ra 6 nguyên tắc cơ bản trong việc đánh giá đất đai là: - Các loại hình sử dụng đất đ−ợc lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu phát triển của vùng hay của quốc gia, cũng nh− phải phù hợp với bối cảnh và đặc điểm về tự nhiên/ kinh tế - x4 hội của khu vực nghiên cứu. - Các loại sử dụng đất cần đ−ợc mô tả và định rõ các thuộc tính về kỹ thuật và kinh tế - x4 hội. - Việc đánh giá đất đai bao gồm sự so sánh của hai hay nhiều loại hình sử dụng đất. - Khả năng thích nghi đất đai cần đặt trên cơ sở sử dụng đất bền vững. - Đánh giá khả năng thích nghi đất đai bao gồm cả sự so sánh về năng suất (lợi ích) thu đ−ợc và đầu t− (chi phi) cần thiết của loại sử dụng đất. - Đánh giá đất đai đòi hỏi một ph−ơng pháp tổng hợp đa ngành. Với 6 nguyên tắc cơ bản nêu trên, đánh giá đất đai sẽ cung cấp cho việc quy hoạch sử dụng đất những ph−ơng án về sử dụng tài nguyên đất đai, và trong mỗi ph−ơng án là những thông tin về năng suất - mức đầu t− (chi phí, lợi nhuận)- cách quản trị đất đai - nhu cầu về cải thiện cơ sở hạ tầng - và ảnh h−ởng của sử dụng đất đối với môi tr−ờng (trong và ngoài nơi nghiên cứu). Nguyên tắc đánh giá đất theo FAO là đánh giá đất phải gắn với loại sử dụng đất xác định, có sự so sánh giữa lợi nhuận thu đ−ợc và đầu t− cần thiết. Đánh giá đất liên quan chặt chẽ với các yếu tố môi tr−ờng tự nhiên của đất với các điều kiện kinh tế - x4 hội [17]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 17 2.4.2 Trình tự cơ bản về đánh giá đất đai Các b−ớc thực hiện của đánh giá đất đai tuỳ thuộc vào mục tiêu và mức độ chi tiết của Dự án nghiên cứu. Tuy nhiên, theo tài liệu “Đánh giá đất vì sự phát triển”, FAO đ4 đề ra các b−ớc chính trong đánh giá đất nh− sơ đồ sau [17]: Sơ đồ 1. Các b−ớc chính trong đánh giá đất (Theo tài liệu Đánh giá đất vì sự nghiệp phát triển của FAO) Ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO chính là đánh giá độ thích hợp đất đai. Thực chất của ph−ơng pháp là dựa trên sự so sánh, đối chiếu mức độ thích hợp giữa yêu cầu của một loại hình sử dụng đất nào đó hay một cây trồng nhất định với đặc tính vốn có của đơn vị bản đồ đất đai, gắn với việc phân tích các khía cạnh kinh tế, x4 hội và môi tr−ờng có liên quan đến hiệu quả sử dụng đất để lựa chọn ph−ơng án sử dụng đất tốt nhất. Vì vậy, đánh giá hiện trạng kinh tế - x4 hội và môi tr−ờng là một trong các b−ớc chính của đánh giá đất theo FAO. Nh− vậy, ph−ơng pháp đánh giá đất thích hợp của FAO đ4 đề cập đến các chỉ tiêu các chỉ tiêu kinh tế, x4 hội và môi tr−ờng có liên quan đến khả năng sử dụng đất và khả năng sinh lợi nhuận của chúng. Đây là những thông tin rất có ý nghĩa đối với việc xác định và lập kế hoạch sử dụng đất. 1 Xác định mục tiêu 3 Xác định loại hình sử dụng đất 4 Xác định đơn vị đất đai 5 Đánh giá khả năng thích hợp 6 Xác định hiện trạng kinh tế - x4 hội và môi tr−ờng 7 Xác định loại hình SD đất thích hợp nhất 8 Quy hoạch sử dụng đất 9 áp dụng của việc đánh giá đất 2 Thu thập tài liệu Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 18 3. nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Nội dung nghiên cứu 3.1.1. Những khái niệm cơ bản dùng trong đánh giá đất đai của FAO Trong những nghiên cứu và h−ớng dẫn của FAO về đánh giá đất đai, một số khái niệm cơ bản sau đây đ−ợc sử dụng: Đất đai (Land): Đất đai đ−ợc xem xét bao gồm nhiều yếu tố của môi tr−ờng tự nhiên ở một khu vực địa lý có ảnh h−ởng đến việc sử dụng đất (nh− lớp phủ thổ nh−ỡng, địa mạo, thuỷ văn n−ớc mặt, khí hậu,...). Đất đai đ−ợc mô tả theo chất l−ợng hiện tại của nó, bao gồm những tính chất có thể quan sát hay đo l−ờng đ−ợc. Đất đai th−ờng đ−ợc mô tả d−ới khái niệm “Đơn vị bản đồ đất đai” (Land Mapping Unit- LMU), đây là một vùng đất đai với các tính chất riêng đ−ợc khoanh định trên bản đồ. - Đánh giá đất đai: Theo FAO “Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của vạt đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại sử dụng đất yêu cầu phải có” [32]. Nh− vậy, đánh giá đất đai (Land Evaluation - LE) là quá trình thu thập thông tin, xem xét toàn diện trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả không gian, thời gian, điều kiện tự nhiên, kinh tế, x4 hội và môi tr−ờng. - Loại hình sử dụng đất (Land Use Type - LUT): LUT là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với những ph−ơng thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế - x4 hội và kỹ thuật đ−ợc xác định. Những loại hình của sử dụng đất này có thể hiểu nghĩa rộng là các loại sử dụng đất chính, hoặc có thể đ−ợc mô tả chi tiết hơn với khái niệm là các loại hình sử dụng đất [17]. Đề c−ơng đánh giá đất của FAO năm 1956, đ4 giới thiệu: Loại hình sử dụng đất chính (Major type of land use) là sự phân nhỏ của sử dụng đất trong khu vực hoặc trong vùng nông lâm nghiệp, chủ yếu dựa Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 19 trên cơ sở của sản xuất các cây trồng hàng năm, lâu năm, lúa, đồng cỏ, rừng, khu giải trí nghỉ ngơi, động vật hoang d4 và của công nghệ đ−ợc dùng đến nh− t−ới n−ớc, cải thiện đồng cỏ. Tuy nhiên, trong đánh giá đất, nếu chỉ xem xét việc sử dụng đất qua các loại hình sử dụng đất chính thì ch−a đủ, cần phải có những mô tả chi tiết hơn trong việc sử dụng đất, vì vậy một khái niệm loại hình sử dụng đất đ−ợc đề cập tới trong đánh giá đất. Loại hình sử dụng đất là sự phân chia chi tiết của loại hình sử dụng đất chính và đ−ợc mô tả theo các thuộc tính nhất định. Các thuộc tính đó bao gồm: quy trình sản xuất, các đặc tính về quản lý đất đai nh− sức kéo trong làm đất, đầu t− vật t− kỹ thuật… và các đặc tính về kinh tế kỹ thuật nh− định h−ớng thị tr−ờng, vốn thâm canh, lao động, vấn đề sở hữu đất đai [32]. Loại hình sử dụng đất đai là đơn vị xếp d−ới hệ thống canh tác, liên quan chặt chẽ với đơn vị đất đai. Mức độ chi tiết của loại hình sử dụng đất đai phụ thuộc vào mục tiêu, quy mô và tỷ lệ bản đồ sử dụng trong đánh giá đất - Yêu cầu sử dụng đất (Land Use Requirement) là những điều kiện tự nhiên có ảnh h−ởng đến năng suất và sự ổn định của loại hình sử dụng đất, hay đến tình trạng quản lý và thực hiện loại hình sử dụng đất đó. Những yêu cầu sử dụng đất th−ờng đ−ợc xem xét từ chất l−ợng đất đai của vùng nghiên cứu. Yêu cầu sử dụng đất đ−ợc coi nh− là những điều kiện tự nhiên cần thiết để thực hiện thành công và bền vững một loại hình sử dụng đất. 3.1.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững trên cơ sở đánh giá đất của FAO Thế giới ngày nay đang đứng tr−ớc nguy cơ to lớn về sự xuống cấp và hủy hoại môi tr−ờng sinh thái. Cùng với sự gia tăng dân số, phát triển công nghiệp, các hoạt động kinh tế ngày càng tác động mạnh mẽ tới tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng tự nhiên. Phát triển kinh tế th−ờng đạt đ−ợc với cái giá đắt là các nguồn tài nguyên không tái tạo gần nh− cạn kiệt, trong khi các tài nguyên tái tạo bị khai thác quá khả năng tự hồi phục, môi tr−ờng sống bị ô nhiễm nghiêm trọng. Để sử dụng một cách có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 20 đạt đ−ợc một mức độ tăng tr−ởng hợp lý đồng thời bảo vệ môi tr−ờng sống và khả năng tái tạo của các nguồn tài nguyên phải có một cách tiếp cận mới nhằm kết hợp một cách nhuần nhuyễn giữa lợi ích về kinh tế - x4 hội với bền vững của môi tr−ờng sinh thái. Theo định nghĩa của FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm “việc sử dụng, quản lý có hiệu quả tài nguyên cho nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con ng−ời, đồng thời gìn giữ, cải thiện tài nguyên thiên nhiên môi tr−ờng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” . Năm 1991 tại Nairobi, FAO đ4 tổ chức hội thảo về quản lý sử dụng đất bền vững đ4 nêu ra 5 nguyên tắc cơ bản trong sử dụng đất bền vững đó là: - Duy trì và nâng cao sản xuất và các dịch vụ - Giảm thiểu rủi ro cho sản xuất - Bảo vệ tiềm năng của các nguồn lợi tự nhiên và ngăn chặn sự thoái hoá chất l−ợng đất/ n−ớc - Có khả năng thực thi đ−ợc về mặt kinh tế - Có thể chấp nhận đ−ợc về mặt x4 hội. Với các nguyên tắc này, ng−ời sử dụng đất, các nhà lập kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất phải đạt đ−ợc sản l−ợng hoặc l4i suất tối đa, giảm thiểu đầu t− và sức lao động ngoài ra phải bảo vệ môi tr−ờng và tài nguyên cho sản xuất lâu dài và cho các thế hệ mai sau. Cùng với các nguyên tắc sử dụng đất bền vững, Dumanski (1993) cũng đ4 đề xuất các chỉ tiêu chung để đánh giá và giám sát việc sử dụng đất bền vững. Các chỉ tiêu này bao gồm: - Năng suất cây trồng - Cân bằng chất dinh d−ỡng - Sự bảo toàn của độ che phủ đất. - Chất l−ợng/số l−ợng đất - Chất l−ợng/số l−ợng n−ớc - Lợi nhuận của nông trại Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 21 - Sự áp dụng các biện pháp bảo vệ đất Các chỉ tiêu này là cơ sở quan trọng để phân tích đánh giá hệ thống sử dụng đất về tính bền vững và thiết lập nền móng cho các chiến l−ợc sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên đất. Ngoài ra còn một số định nghĩa về quan điểm sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp nh− sau: Theo Baier (1990): Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống sản xuất có hiệu quả kinh tế, đáp ứng nhu cầu x4 hội về an ninh l−ơng thực đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên và chất l−ợng của môi tr−ờng cho đời sau. Theo Mollison B (1994) nông nghiệp bền vững là một hệ thống thiết kế để cho môi tr−ờng bền vững cho con ng−ời liên quan tới cây trồng, vật nuôi, cơ sở hạ tầng và các công trình xây dựng do con ng−ời tạo ra. Trong tất cả các định nghĩa, điều quan trọng nhất là biết sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, giữ vững và cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng, có hiệu quả kinh tế, năng suất cao và ổn định, tăng c−ờng chất l−ợng cuộc sống, bình đẳng giữa các thế hệ và hạn chế rủi ro. Từ những nguyên tắc đánh giá sử dụng đất bền vững của FAO, ở Việt Nam một loại hình sử dụng đất đ−ợc xem là bền vững phải đạt đ−ợc 3 yêu cầu sau: - Bền vững về kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận. - Bền vững về môi tr−ờng: loại hình sử dụng đất phải bảo vệ đ−ợc độ màu mỡ của đất, ngăn chặn thoái hoá đất và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái đất. - Bền vững về mặt x4 hội: thu hút đ−ợc lao động, đảm bảo đ−ợc đời sống x4 hội. Quan điểm mang tính chất tập trung và chỉ đạo trong chiến l−ợc sử dụng đất ở n−ớc ta là quan điểm đầu t− theo chiều sâu. Đất đai là t− liệu sản xuất chủ yếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Đầu t− theo chiều sâu thực sự là mũi nhọn trong việc đầu t− vào nông nghiệp. Phát triển lâu bền đòi hỏi các nguồn tài nguyên phải đ−ợc phát triển và Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 22 sử dụng một cách tổng hợp. Kế hoạch quốc gia về môi tr−ờng và phát triển lâu bền [13] đ4 khuyến khích về sử dụng đất trong lĩnh vực nông nghiệp. - Khuyến khích tăng năng suất nông nghiệp thông qua việc thực hiện đúng đắn cơ chế thị tr−ờng và các cải cách khác nh− làm tăng tối đa lợi ích đa vụ, khuyến khích nông dân và giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch. - Phát triển và đẩy mạnh các hệ thống canh tác lâu bền ở các vùng s−ờn đồi, các hoạt động nhằm vào vấn đề nông - lâm kết hợp, trồng theo vành đai, trồng cây và làm ruộng bậc thang và phải thích ứng với các điều kiện thực tế cụ thể với tập quán của ng−ời dân về mùa vụ, với các kỹ thuật khả thi về bảo vệ đất và n−ớc. - Canh tác nông nghiệp phải nhằm vào thâm canh tăng năng suất, quay vòng mùa vụ, kiểm soát hoá chất nông nghiệp, phổ biến rộng r4i canh tác hữu cơ và các ph−ơng pháp thủy lợi nhằm tránh gây ngập úng và nhiễm mặn đất. - Ưu tiên cho các công trình nghiên cứu và triển khai liên quan đến các hệ thống nông - lâm kết hợp, có tính đến việc bố trí định c− những ng−ời du canh ở vùng núi cao. - Cần có ch−ơng trình mạnh mẽ về trồng cây rừng, bao gồm cả việc hình thành các khu rừng trồng nhằm mục đích lấy gỗ và củi đốt. Những nỗ lực trồng rừng phải nhằm vào mục đích phát triển khu rừng hỗn giao, các loài cây bản xứ hơn là các khu rừng thuần chủng và các loại cây ngoại nhập. Nh− vậy, đối với sản xuất nông nghiệp việc sử dụng đất bền vững phải đạt đ−ợc trên cơ sở đảm bảo khả năng sản xuất ổn định của cây trồng, chất l−ợng tài nguyên đất không suy giảm theo thời gian và việc sử dụng đất không ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng sống của con ng−ời và các sinh vật. 3.1.3. Điều tra, nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất của huyện Thanh Liêm. - Điều kiện tự nhiên: Vị trí, địa hình, khí hậu, thổ nh−ỡng, thuỷ văn, cảnh quan.. - Thực trạng phát triển kinh tế - x4 hội có liên quan đến sử dụng đất của huyện. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 23 3.1.4. Điều tra, nghiên cứu, đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2010 và biến động diện tích đất nông nghiệp của Huyện - Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của huyện. - Tình hình biến động đất nông nghiệp của huyện từ năm 2005 đến 2010 (diện tích biến động, nguyên nhân gây biến động). 3.1.5. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Thanh Liêm - Xác định các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện. - Mô tả và đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất theo FAO 3.1.6. Lựa chọn và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có triển vọng cho sự phát triển bền vững ở huyện Thanh Liêm. - Lựa chọn các loại hình sử dụng đất có triển vọng huyện Thanh Liêm. - Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có triển vọng cho sự phát triển bền vững ở huyện Thanh Liêm. 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Ph−ơng pháp điều tra thu thập thông tin, t− liệu bản đồ 3.2.1.1. Ph−ơng pháp thu thập các số liệu thứ cấp: - Thu thập và xử lý các nguồn số liệu và tài liệu có sẵn tại địa ph−ơng, gồm: - Số liệu về khí t−ợng, thuỷ văn: nhiệt độ, l−ợng m−a, độ ẩm, l−ợng bốc hơi, chế độ gió, b4o…tại Trung tâm dự báo khí t−ợng thuỷ văn tỉnh Hà Nam. - Các nguồn số liệu có liên quan đến tài nguyên n−ớc, khả năng t−ới tiêu… thu thập tại Phòng Nông nghiệp huyện. - Các số liệu liên quan đến đất đai nh−: hiện trạng đất đai và biến động diện tích đất nông nghiệp thu thập tại Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng, Phòng Thống kê huyện Thanh Liêm. 3.2.1.2. Ph−ơng pháp thu thập các số liệu sơ cấp: Điều tra xác định các loại hình sử dụng đất hiện tại, đánh giá hiện trạng sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất theo ph−ơng pháp điều tra nông thôn nhanh Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 24 (RRA) thông qua phiếu điều tra nông hộ. Điều tra phỏng vấn 120 nông hộ ( 20 x4 ) trên toàn địa bàn huyện đại hiện cho 2 tiểu vùng sinh thái với các loại hình sử dụng đất khác nhau của huyện. Hộ nông dân đ−ợc chọn điều tra theo ph−ơng pháp chọn mẫu điển hình. Bộ câu hỏi đ−ợc soạn thảo trên cơ sở mẫu phiếu điều tra đánh giá đất của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (mẫu phiếu đ−ợc thể hiện ở phụ lục 1). 3.2.1.3. Ph−ơng pháp chuyên gia: Phỏng vấn cán bộ huyện, x4 và thôn để nắm đ−ợc tình hình sử dụng đất và các tập quán sử dụng đất của địa ph−ơng. 3.2.1.4. Ph−ơng pháp xây dựng bản đồ: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo các LUT và bản đồ đề xuất đ−ợc xây dựng trên nền bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện tỷ lệ 1/25.000; ứng dụng phần mềm MicroStationSE trong số hóa và biên tập bản đồ. 3.3. các chỉ tiêu nghiên cứu 3.3.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất Hiệu quả kinh tế sử dụng đất đ−ợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau: - Tổng chi phí biến đổi (TVS): Tính bằng tổng giá trị (đồng) chi phí (bao gồm toàn bộ chi phí vật chất trực tiếp cho sản xuất + tiền lao động thuê ngoài) cho LUT/ha/năm (không tính lao động gia đình). - Tổng giá trị sản xuất (GR): Tính bằng tổng giá trị (đồng) của sản phẩm mà LUT thu đ−ợc/ha/năm. GR = Năng suất x giá bán sản phẩm. - Thu nhập hỗn hợp (NVA): Thu nhập hỗn hợp của LUT đ−ợc tính theo hiệu số giữa tổng giá trị sản xuất và tổng chi phí biến đổi (đồng/ha/năm) của mỗi LUT. NVA = GR - TVS (đồng/ha/năm) - Giá trị ngày công lao động = Giá trị thu nhập hỗn hợp/công lao động Thu nhập hỗn hợp - Hiệu quả đồng vốn = Tổng chi phí biến đổi Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 25 3.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, do thời gian có hạn, trong đánh giá hiệu quả x4 hội chúng tôi chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu sau: - Khả năng thu hút lao động giải quyết việc làm cho nông dân của các loại hình sử dụng đất; - Mức độ chấp nhận của ng−ời dân: thể hiện ở mức độ đầu t−, ý định chuyển đổi cây trồng của hộ; - Khả năng tiêu thụ sản phẩm của các loại hình sử dụng đất. 3.3.3. Chỉ._. 100 triệu/ năm II. Đất đai và quyền sử dụng đất: 1. Ông (bà) cho biết đặc điểm chính của các khoanh đất đang sử dụng : TT Loại hình sử dụng đất Diện tích (m2) Loại đất Địa hình ruộng T−ới chủ động Bơm tát Hạn hay úng 1 2 Lúa 3960 phù sa vàn x 2 2 Lúa – 1 Màu 1080 phù sa vàn x 3 4 5 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 89 Ghi chú: - Cột "Loại hình sử dụng đất" ghi các vụ cây trồng trong một năm. Ví dụ: 2 lúa + 1 màu; 2 vụ lúa, chuyên màu … - Cột "Loại đất": Ghi tính chất các loại đất, ví dụ: phù sa chua; phù sa glây; đất phèn… - Cột "Địa hình ruộng" ghi: cao, vàn cao, vàn, thấp, trũng… III. Tình hình sử dụng đất của hộ 1. Trồng trọt Cây trồng Diện tích (m2) Năng suất (tạ/sào) Sản l−ợng (tạ) Giá trị sản l−ợng (triệu đồng) (1) (2) (3) (4)=(2)x(3) (5) 1.1. Cây l−ơng thực 3960 - Lúa 3960 2.8 30.8 29.26 - Ngô - Khoai lang - Cây l−ơng thực khác 1.2. Cây công nghiệp và thực phẩm: 1080 - Lạc - Đậu t−ơng 1080 6 18 45 - Khoai tây - Rau - Đay - Cây khác Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 90 2. Chăn nuôi Vật nuôi Số l−ợng (con) Khối l−ợng bình quân (kg/con) Khối l−ợng sản phẩm (kg) Gía trị bình quân (1000đ/kg) Tiền bán hàng (1000đ) (1) (2) (3) (4)=(2)x(3) (5) (6)=(4)x(5) - Trâu - Bò - Lợn 10 65 650 55 35.750 - Dê - Thỏ - Gà 30 2.5 75 110 8.250 - Vịt, ngan 15 3 45 50 2.250 - Cá - Vật nuôi khác IV. Đầu t− - Chi phí sản xuất 1.Trồng trọt;; 1.1. Chi phí vật chất Các loại chi phí (1000đ/sào) Loại cây trồng Giống Đạm Lân Kali Phân khác Thuốc BVTV Thuỷ lợi phí Thuế Chi phí khác Tổng số 1. Cây l−ơng thực - Lúa 55 100 60 45 0 20 0 0 50 330 - Ngô - Khoai lang - Cây LT khác Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 91 2. Cây CN và thực phẩm: - Lạc - Đậu t−ơng 150 100 80 60 0 25 0 0 0 415 - Khoai tây - Rau - Đay - Cây khác 1.2. Đầu t− lao động 1.2.1. Cây trồng ngắn ngày Đầu t− lao động (Ngày công/sào) Loại cây trồng Làm đất Gieo cấy Chăm sóc Thu hoạch Các công khác Tổng cộng 1. Cây l−ơng thực - Lúa 3 2 2 3 2 12 - Ngô - Khoai lang - Cây l−ơng thực khác 2. Cây công nghiệp và thực phẩm: - Lạc 5 3 15 2 3 28 - Đậu t−ơng - Khoai tây - Rau - Đay - Cây khác Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 92 1.2.2. Cây trồng lâu năm Đầu t− lao động (Ngày công/sào) Loại cây trồng T−ới n−ớc Tỉa cành Bảo vệ Thu hoạch Công khác Tổng cộng 1.Nh4n 1 1 0 2 1 5 2. Vải 1 1 0 2 1 5 3. Cam 2 2 0 3 2 9 Tổng cộng 4 4 0 7 4 19 2. Chăn nuôi Các loại chi phí (1000 đồng) Vật nuôi Số l−ợng (con) Giống Thức ăn Thú y Công lao động Chi phí khác Tổng cộng - Trâu - Bò - Lợn 1 500 1.200 30 2.020 0 3.250 - Dê - Thỏ - Gà 1 15 30 2 173 0 220 - Vịt, ngan 1 15 15 2 100 0 132 - Cá - Vật nuôi khác Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 93 V. Hiệu quả sử dụng đất của hộ gia đình Cây trồng - Vật nuôi Đơn giá (đ/kg sản phẩm) Tổng thu (1000đ) Chi phí vật chất + thuê lao động 1000đ) Thu nhập (1000đ) 1. Cây l−ơng thực - Lúa 9.500 29.26 330 24.310 - Ngô - Khoai lang - Cây l−ơng thực khác 2. Cây công nghiệp và thực phẩm: - Lạc - Đậu t−ơng 25.000 45.0 415 43.755 - Khoai tây - Rau - Cây khác 3.Vật nuôi - Trâu - Bò - Lợn 55 35.750 32.250 3.500 - Dê - Thỏ - Gà 110 8.250 1.980 1.650 - Vịt, ngan 50 2.250 6.600 270 - Cá - Vật nuôi khác Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 94 VI. Tình hình tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm 1. Gia đình có đ−ợc nghe phổ biến cách quản lý và sử dụng đất không ? Có  Không  - Đ−ợc phổ biến từ can bộ khuyến nông. - Bằng ph−ơng tiện gì : Đài  Tivi  Họp  2. Cơ quan địa ph−ơng nh− : Địa chính, Khuyến nông....có t− vấn cho gia đình về vấn đề sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp không ? Có  Không  3. Gia đình có đ−ợc dự lớp tập huấn sản xuất không ? Có  Không  Nếu có : - Tập huấn nội dung gì……………………………… - Ai trong gia đình đi học………………………………………… - Có bổ ích không…….…………………………………………… 4. Gia đình có nguyện vọng tìm hiểu thêm những kỹ thuật mới trong sản xuất không ? Về trồng trọt : Có  Không  Về chăn nuôi : Có  Không  Ngành nghề khác Có  Không  5. Ông (bà) cho biết tình hình tiêu thụ cá c nông sản phẩm trong thời gian qua ? 5.1. L−ơng thực : a. Tiêu thụ dễ (>50%)  b. Tiêu thụ trung bình (50 -69%)  c. Tiêu thụ khó (<50%)  5.2. Rau màu ; a. Tiêu thụ dễ (>50%)  b. Tiêu thụ trung bình (50 -69%)  Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 95 c. Tiêu thụ khó (<50%)  5.3. Cây giống : a. Tiêu thụ dễ (>50%)  b. Tiêu thụ trung bình (50 -69%)  c. Tiêu thụ khó (<50%)  5.4.Các sản phẩm trồng trọt khác. a. Tiêu thụ dễ (>50%)  b. Tiêu thụ trung bình (50 -69%)  c. Tiêu thụ khó (<50%)  5.5. Các sản phẩm chăn nuôi a. Tiêu thụ dễ (>50%)  b. Tiêu thụ trung bình (50 -69%)  c. Tiêu thụ khó (<50%)  6. Nơi tiêu thụ hàng hoá và hình thức tiêu thụ hàng hoá 5.1. Ông (bà) th−ờng bán sản phẩm ở tại ruộng. 5.2.Hình thức bán sản phẩm ban trực tiếp sau khi thu hoạch.... 5. Dự định về sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới ? 5.1.ý định chuyển đổi cây trồng : a. Lúa chuyển sang………………………………………………………… Tại sao……………………………………………………………………. b. Lúa màu chuyển sang…………………………………………………… Tại sao…………………………………………………………………. c. Chuyên màu chuyển sang…………………………………………… Tại sao………………………………………………………………. d. Lúa cá chuyển sang……………………………………………… Tại sao……………………………………………………………………. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 96 e.Khác........…………………………………………………………………… Tại sao ..……………………………………………………… 5.2.Đất trồng cây hàng năm (Cây trồng gì)…………………................... ……………………………………………………………………………… 5.3.Đất trồng cây lâu năm (Cây trồng gì)…………………………............... ………………………………………………………………………………… 5.4. Vật nuôi (con gì)…………………………………………………… ………………………………………………………………………………. 8. Theo ông (bà) loại hình sử dụng đất nào sẽ đ−ợc ông (bà) tăng c−ờng áp dụng trong t−ơng lai ? 8.1. Chuyên lúa Tại sao ?............................................................................... 8.2. Lúa - màu Tại sao ?…………………………………………………… 8.3 Chuyên màu Tại sao ?…………………………………………………… 8.4. Lúa cá Tại sao ?............................................................................... 8.5. Cây ăn quả…. Tại sao ?............................................................................... 8.6.Hoa, cây giống Tại sao ?.............................................................................. .........................……………………………………………………………… 9.Theo ông (bà) những trở ngại chính ảnh h−ởng đến sản xuất nông nghiệp hiện nay là gì ?...............................…............................................... .................................................................................................................... VII. nhận xét chung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xác nhận của chủ hộ Ng−ời phỏng vấn Nguyễn Văn Th− Nguyễn Danh Ngọc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 97 Phụ lục 2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện Thanh Liêm năm 2010 Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng 1. Giao thông - Quốc lộ km 40 - Tỉnh lộ km 41 - Đ−ờng liên x4, liên thôn km 1.021 2. Thuỷ lợi - Trạm bơm t−ới và tiêu cái 10 - Hệ thống kênh m−ơng t−ới và tiêu ( Từ Cấp I đến Cấp III) km 233.7 - Diện tích đ−ợc t−ới tiêu bởi hệ thống thuỷ lợi ha 3. Hệ thống điện - Số trạm biến áp trạm 58 - Số hộ dùng điện % 100 4. Công trình phúc lợi - B−u điện văn hoá x4 (số x4) x4 20 - Chợ nông thôn (số x4) x4 18 - Tr−ờng học + Tr−ờng Tiểu học tr−ờng 26 + Tr−ờng Trung học cơ sở tr−ờng 20 + Tr−ờng Trung học phổ thông tr−ờng 6 + Mẫu giáo, mầm non tr−ờng 20 + Bệnh viện cái 1 + Phòng khám khu vực cái 1 + Trạm xá cái 20 (Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thanh Liêm, 2010) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 98 Phụ lục 3. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất của vùng 1, vùng 2 Tính cho 1 ha Vùng sản xuất Tổng chi phí biến đổi (1000đ) Tổng giá trị sản xuất (1000đ) Thu nhập hỗn hợp (1000đ) Giá trị ngày công (1000đ) Hiệu quả đồng vốn (lần) Số công lao động (công) Vùng 1 1. Cây ă n quả (Nh4n, vải) 43.596 107.01 63.413 123.61 1.455 513 2. Bí xanh - hành hoa - Rau đông 51.6852 125.16 73.47 98.617 1.421 745 3. Lạc xuân- đậu tơng hè- ngô đông 40.2948 115.07 74.78 130.51 1.856 573 4. Lạc xuân - Lúa mùa - ngô đông 38.787 96.612 57.825 113.61 1.491 509 Cao, vàn cao 5. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông 35.2716 83.532 48.26 110.18 1.368 438 1. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 37.947 90.46 52.513 117.22 1.384 448 2. Lúa xuân - Lúa mùa - đậu tơng 36.7416 103.63 66.885 144.77 1.82 462 3. Lúa xuân - Lúa mùa - Da chuột 45.1647 102.02 56.858 116.51 1.259 488 Vàn 4. Lúa xuân - Lúa mùa 23.9316 61.067 37.135 149.74 1.552 248 1. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 36.4119 89.564 53.153 118.91 1.46 447 Vàn thấp 2. Lúa xuân - Lúa mùa 24.276 60.376 36.1 149.17 1.487 242 1. Lúa xuân - lúa mùa 22.953 55.003 32.05 149.07 1.396 215 Trũng 2. Lúa xuân - lúa mùa - cá 38.6484 109.64 70.99 169.02 1.837 420 Vùng 2 1. Lạc xuân- ngô thu - rau đông 43.008 111.43 68.425 120.25 1.591 569 2. Lạc xuân - Lúa mùa - Rau đông 41.3133 113.82 72.505 139.7 1.755 519 Cao, vàn cao 3. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông 36.435 80.935 44.5 108.54 1.221 410 1. Lúa xuân - Lúa mùa - đậu t−ơng 36.897 99.535 62.638 137.66 1.698 455 2. Lúa xuân - Lúa mùa - khoai lang 35.4648 80.242 44.778 121.02 1.263 370 3. Lúa xuân - Lúa mùa - Da chuột 44.3541 98.114 53.76 108.61 1.212 495 Vàn 4. Lúa xuân - Lúa mùa 23.8644 59.517 35.653 145.52 1.494 245 1. Lúa xuân - Lúa mùa - đậu t−ơng 37.4325 101.31 63.875 134.47 1.706 475 2. Lúa xuân - Lúa mùa - ngô 39.7572 85.802 46.045 96.127 1.158 479 Vàn thấp 3. Lúa xuân - Lúa mùa 23.8224 60.15 36.328 148.28 1.525 245 1. Lúa xuân - Lúa mùa 22.6842 54.429 31.745 149.04 1.399 213 Trũng 2. Lúa xuân - Cá 36.2964 106.59 70.29 171.44 1.937 410 1. Sắn 4.41 14.16 9.75 168.1 2.211 58 2. Ngô (1 vụ) 10.2291 25.052 14.823 87.707 1.449 169 3. Lạc (1 vụ) 14.5908 37.471 22.88 135.38 1.568 169 Đất đồi 4. Cây ăn quả (Nh4n, vải) 33.558 87.358 53.8 131.22 1.603 410 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 99 Phụ lục 4. Tổng hợp hiệu quả kinh tế sử dụng đất theo các LUT Tính cho 1 ha Vùng sản xuất Tổng chi phí sản xuất (1000đ) Tổng giá trị sản xuất (1000đ) Thu nhập hỗn hợp (1000đ) Giá trị ngày công (1000đ) Hiệu quả đồng vốn (lần) Số công lao động (công) Bình quân toàn huyện LUT chuyên rau, màu 44.499 115.775 71.275 131.1 1.602 614 LUT 1 Lúa - 2 Màu 40.052 105.218 65.165 141.1 1.623 514 LUT 2 Lúa - 1 Màu 38.35 92.4165 54.067 131.9 1.41 452 LUT 2 Lúa 23.589 58.4235 34.835 152.3 1.477 235 LUT Lúa - cá 37.473 108.115 70.64 186.3 1.887 415 LUT cây ăn quả 38.579 97.184 58.607 140.5 1.529 462 LUT hoa màu trên n−ơng rẫy 15.697 41.01 25.313 136.5 1.623 99 Vùng 1 LUT chuyên rau, màu 45.99 120.12 74.125 127.3 1.612 659 LUT 1 Lúa - 2 Màu 38.79 96.615 57.825 126.4 1.491 509 LUT 2 Lúa - 1 Màu 38.31 93.843 55.533 134.3 1.45 456 LUT 2 Lúa 23.72 58.815 35.095 153.3 1.48 235 LUT Lúa - cá 38.65 109.64 70.99 185.2 1.837 420 LUT cây ăn quả 43.6 107.01 63.413 137.6 1.455 513 Vùng 2 LUT chuyên rau, màu 43.008 111.43 68.425 134.9 1.591 569 LUT 1 Lúa - 2 Màu 41.313 113.82 72.505 155.8 1.755 519 LUT 2 Lúa - 1 Màu 38.39 90.99 52.6 129.5 1.37 447 LUT 2 Lúa 23.457 58.032 34.575 151.3 1.474 234 LUT Lúa - cá 36.296 106.59 70.29 187.4 1.936 410 LUT cây ăn quả 33.558 87.358 53.8 143.5 1.603 410 LUT hoa màu trên n−ơng rẫy 15.697 41.01 25.313 136.5 1.623 99 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 100 Phụ lục 5. Kết quả điều tra nông hộ về h−ớng chuyển đổi cây trồng (Đơn vị tính: % tổng số hộ điều tra) ý định chuyển đổi cây trồng Cây trồng Có Không Ch−a xác định Lúa 50.3 45.9 3.8 Đậu t−ơng 9.5 78.4 12.1 Ngô 20.1 76.8 3.1 Khoai tây 23.1 72.1 4.8 Da chuột 4.5 93.4 2.1 Bí xanh 6.5 90 3.5 Su hào 25.4 71.4 3.2 Rau cải 12.8 78.5 8.7 Vải, nh4n 8.5 91.5 Rau đậu 15.6 75.9 8.5 Cá 3.6 96.4 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 101 Phụ lục 6. So sánh mức đầu t− phân bón với tiêu chuẩn phân bón cân đối và hợp lý Tiêu chuẩn phân bón Lợng bón thực tế Tiêu chuẩn Cây trồng N (kg/ha) P2O5 (kg/ ha) K2O5 (kg/ha) PC (tấn/ ha) N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) PC (tấn/ ha) Ghi Chú Lúa xuân 110 93.6 84 7.1 100-120 50-60 48-60 8 - 10 Lúa mùa 98.1 50.8 84 5.3 115-138 60-70 60-90 8 - 10 Đ.t−ơng 27.6 50.1 66.7 5.3 20-30 40-60 40-60 5 - 8 Ngô đông 165.1 36.5 60.6 9.4 90-120 40-60 45-60 8 - 10 Khoai tây 140.1 36.5 40.7 9.4 120 60 45-60 20 Vũ Cao Thỏi & Nguyễn Minh Hưng năm 2002 D−a chuột 137.6 53.8 122 18.9 130-150 60-80 100-130 20-25 Bí xanh 107.8 53.8 0 8.1 80-100 60-80 100-120 15-20 Su hào 96.3 36.5 40.7 12.3 20-25 Rau cải 45.89 33.4 33.5 10.4 20-25 Vải, nh4n 98.1 50.1 84 4.9 95 -190 46-61 177-354 Bắp cải 189.7 48 0 8.1 160-190 60-80 100-120 15-20 Sắn 27.6 27.5 40.7 0 80 40 80 Hành hoa 98.3 53.2 0 0 50-60 70-80 80-90 Lạc 27.6 53.8 40.7 9.4 30 60-90 45-60 8-12 Nguyễn Văn Bộ năm 2000 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 102 Phụ lục 7. Tiêu chuẩn sử dụng thuốc BVTV cho các loại cây trồng TT Tên thuốc Nơi sản xuất – cung ứng thuốc Liều l−ợng sử dụng 1 Padan 95SP Cartap Sumitomo Chemical Takeda 30g/20 lít/1 sào 2 Regent 800WG Bayer Việt Nam 1,2 – 1,5gr/ 20lít /1 sào 3 Rigell 800WG Công ty Cổ phần vật t− BVTV Hoà Bình 1,6g/ 20 lít/1 sào MĐ 0,3 – 0,5 ổ/m2 4 Phironin 50SC C.ty TNHH sản phẩm công nghệ cao 14 – 20ml/ 20 lít n−ớc/1 sào 5 Fuji–one–super 40 EC C.ty Việt Thắng 6 Fuji – one – 40WP C.ty vật t− BVTV I T.Ư 7 Abamix 1,45WP C.Ty Cổ phần Nicotex 1,2-1,5kg/ha 8 Confidor 100SC Bayer Việt Nam 0,15-0,225lít/ha 9 Daconil 500SC SDS Biotech K.K, Japan 1,5-2 lít/ha 10 Ridomil gold 68WP Syngenta Việt Nam 2,0 – 3,0kg/ha 11 Viroxyl 58 BTB C.Ty thuốc sát trùng Việt Nam 3kg/ha 12 Score 250 EC Syngenta Việt Nam 0,3 – 0,5lít/ha 13 Dibamec 1,8 EC C.Ty Nông d−ợc Điện Bàn 0,3 – 0,5 lít/ha 14 Vertimec 1,8EC C.Ty Singent Việt Nam 0,3 – 0,5 lít/ha 15 Firibiotox P16000IU/mg bột Viện Công nghệ thực phẩm 1 – 1,35kg/ha 16 Decis 25 Tab Bayer Việt Nam 50 – 60g/ha 17 Dibaroter5WP, 5WG C.Ty Nông d−ợc Điện Bàn 5 – 8kh/ha 18 Pegasut 50SC Bayer Việt Nam 0,5 – 1 lít/ha 19 Dibamin 5WP, 5WG CT TNHH N/d−ợc Điện Bàn 8kg/ha 20 Sokupi 0,36 AS C.Ty TNHH Tr−ờng Thịnh 0,3 – 0,6 lít/ha 21 Som 5DD Viện Di truyền nông nghiệp 1,6 – 2,0 lít/ha (Nguồn: Chi cục BVTV Hà Nam) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 103 Phụ lục 8 - Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Yêu cầu sử dụng đất 2 lúa - Loại đất: phù sa glây, phù sa không đ−ợc bồi trung tính, chua - Địa hình t−ơng đối: vàn, vàn thấp - Điều kiện t−ới: chủ động hoặc bán chủ động - Điều kiện tiêu: chủ động hoặc bán chủ động - Thành phần cơ giới: thịt trung bình đến thịt nặng 2 lúa – 1 màu - Loại đất: phù sa không đ−ợc bồi trung tính, chua - Địa hình t−ơng đối: vàn, vàn cao - Điều kiện t−ới: chủ động - Điều kiện tiêu: chủ động - Thành phần cơ giới: thịt nhẹ đến trung bình 1 lúa – 2 màu - Loại đất: phù sa không đ−ợc bồi trung tính, chua, đất phù sa có tầng loang lổ - Địa hình t−ơng đối: vàn, vàn cao - Điều kiện t−ới: chủ động, bán chủ động - Điều kiện tiêu: chủ động - Thành phần cơ giới: cát pha, thịt nhẹ lúa – cá - Loại đất: phù sa glây, đất phù sa úng n−ớc - Địa hình t−ơng đối: trũng, vàn thấp - Điều kiện t−ới: chủ động, bán chủ động - Điều kiện tiêu: chủ động, bán chủ động - Thành phần cơ giới: thịt trung bình đến thịt nặng, sét Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. 104 Loại hình sử dụng đất Yêu cầu sử dụng đất Chuyên rau, màu - Loại đất: phù sa không đ−ợc bồi trung tính ít chua, chua, đất phù sa đ−ợc bồi trung tính ít chua - Địa hình t−ơng đối: cao, vàn cao - Điều kiện t−ới: chủ động, bán chủ động - Điều kiện tiêu: chủ động - Thành phần cơ giới: cát pha đến thịt trung bình Cây ăn quả - Loại đất: phù sa không đ−ợc bồi trung tính ít chua đến chua - Địa hình t−ơng đối: cao - Điều kiện t−ới: chủ động - Điều kiện tiêu: chủ động - Thành phần cơ giới: thịt trung bình đến thịt nặng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ4 đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đ4 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Danh Ngọc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. ii Lời cảm ơn Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đ4 nhận đ−ợc sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Tài Nguyên và Môi Tr−ờng, tr−ờng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội. Luận văn đ−ợc hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đ−ợc sự h−ớng dẫn của thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Hữu Thành là ng−ời h−ớng dẫn trực tiếp trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn. Tôi cũng nhận đ−ợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân ` huyện Thanh Liêm, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng, các Phòng ban và nhân dân các x4 của huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, các anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và ng−ời thân. Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả luận văn Nguyễn Danh Ngọc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. iii Mục lục Lời cam đoan....................................................................................................i Lời cảm ơn.......................................................................................................ii Mục lục............................................................................................................iii Danh mục bảng..............................................................................................vi Danh mục biểu đồ và các hình.....................................................................vii Danh mục các từ viết tắt..............................................................................viii 1. Mở đầu……...................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................... 1 1.2. Mục đích, đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ........................ 2 1.2.1. Mục đích nghiên cứu:............................................................................ 2 1.2.2 Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu:............................................................ 2 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................. 2 2. Tổng quan tài liệu................................................................... 3 2.1. Cở sở khoa học của đánh giá đất........................................................... 3 2.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất ............................... 5 2.2.1. Hiệu quả kinh tế .................................................................................... 5 2.2.2 Hiệu quả x4 hội ..................................................................................... 6 2.2.3 Hiệu quả môi tr−ờng ............................................................................. 7 2.3. Những nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất trên thế giới và Việt Nam....................................................................................................... 7 2.3.1. Trên thế giới .......................................................................................... 7 2.3.2. ở Việt Nam ......................................................................................... 12 2.3.3. Những nghiên cứu quản lý sử dụng đất ở tỉnh Hà Nam và huyện Thanh Liêm .................................................................................................... 15 2.4. Đánh giá đất đai của FAO................................................................... 16 2.4.1. Những nguyên tắc cơ bản trong đánh giá đất đai của FAO................ 16 2.4.2. Trình tự cơ bản về đánh giá đất đai..................................................... 17 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. iv 3. nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu........................ 18 3.1. Nội dung nghiên cứu........................................................................... 18 3.1.1. Những khái niệm cơ bản dùng trong đánh giá đất đai của FAO ........ 18 3.1.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững trên cơ sở đánh giá đất của FAO... 19 3.1.3. Điều tra, nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế x4 hội có liên quan đến sử dụng đất của huyện Thanh Liêm. ............................ 22 3.1.4. Điều tra, nghiên cứu, đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2010 và biến động diện tích đất nông nghiệp của Huyện................................. 23 3.1.5. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Thanh Liêm .................................................................................................... 23 3.1.6. Lựa chọn và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có triển vọng cho sự phát triển bền vững ở huyện Thanh Liêm....................... 23 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu .................................................................... 23 3.2.1. Ph−ơng pháp điều tra thu thập thông tin, t− liệu bản đồ ..................... 23 3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu....................................................................... 24 3.3.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất................................... 24 3.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả x4 hội ....................................................... 25 3.3.3. Chỉ tiêu đánh giá tác động môi tr−ờng................................................ 25 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ............................... 26 4.1. Các yếu tố liên quan đến sử dụng đất huyện Thanh Liêm.................. 26 4.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................... 26 4.1.2. Các yếu tố liên quan đến sử dụng đất ở huyện Thanh Liêm............... 36 4.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2010 và biến động diện tích đất nông nghiệp của huyện. ...................................................................... 49 4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của huyện............................................... 49 4.2.2. Biến động diện tích đất nông nghiệp .................................................. 51 4.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Thanh Liêm .................................................................................................... 54 4.3.1. Xác định các loại hình sử dụng đất chính ........................................... 54 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. v 4.3.2. Mô tả các loại hình sử dụng đất .......................................................... 54 4.3.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất ...................................... 62 4.3.4 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất ...................................... 63 4.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất..................................................... 74 4.4.1. Những căn cứ lựa chọn các loại hình sử dụng đất............................... 74 4.4.2. Kết quả lựa chọn các loại hình sử dụng đất ........................................ 74 4.5. Đề xuất các loại hình sử dụng đất có triển vọng................................. 76 4.5.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất các loại hình sử dụng đất .... 76 4.5.2. Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất có triển vọng.................. 76 4.6. Một số giải pháp chủ yếu mở rộng diện tích các loại hình sử dụng đất có triển vọng........................................................................................ 79 4.6.1. Giải pháp chung .................................................................................. 79 4.6.2. Những giải pháp cụ thể ....................................................................... 81 5. Kết luận và kiến nghị .......................................................... 82 5.1. Kết luận ............................................................................................... 82 5.2. Kiến nghị............................................................................................. 83 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. vi Danh mục bảng Bảng 1. Tình hình khí hậu của huyện Thanh Liêm.......................................... 29 Bảng 2. Dân số, lao động huyện Thanh Liêm giai đoạn 2008 – 2010............. 37 Bảng 3. Tình hình phát triển kinh tế giai đoạn 2008 – 2010............................ 39 Bảng 4. Tình hình sản xuất một số cây trồng chính 3 năm (2008- 2010)........ 40 Bảng 5. Tình hình phát triển chăn nuôi 3 năm (2008 – 2010) ......................... 42 Bảng 6. Tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ sản 3 năm (2008 - 2010) .......... 43 Bảng 7. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Liêm năm 2010 ....................... 50 Bảng 8. Tình hình biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2010 ..........52 Bảng 9. Hiện trạng các loại hình SD đất NN huyện Thanh Liêm.................... 54 Bảng 10. Hiệu quả kinh tế các LUT tiểu vùng 1 (tính cho 1 ha) ..................... 63 Bảng 11. Hiệu quả kinh tế các LUT tiểu vùng 2 (Tính cho 1 ha) .................... 64 Bảng 12. Các chỉ tiêu phân cấp đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất huyện Thanh Liêm ....................................................................... 65 Bảng 13. Đánh giá hiệu quả kinh tế các LUT tiểu vùng 1 .............................. 66 Bảng 14. Đánh giá hiệu quả kinh tế các LUT tiểu vùng 2 .............................. 66 Bảng 15. Hiệu quả x4 hội của các loại hình sử dụng đất huyện Thanh Liêm.......... 69 Hình 11. Sơ đồ đề xuất sử dụng đất huyện Thanh Liêm năm 2015Bảng 16. Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất đến năm 2015 huyện Thanh Liêm ...77 Bảng 16. Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất đến năm 2015 huyện Thanh Liêm ........................................................................................ 78 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. vii Danh mục các hình Hình 1. Cơ cấu kinh tế của huyện Thanh Liêm năm 2010.............................. 39 Hình 2 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyên Thanh Liêm năm 2010……….55 Hình 3. Cánh đồng lúa vụ xuân trong LUT 2 lúa............................................ 56 Hình 4. Cánh đồng d−a chuột trong LUT 2L1M ............................................ 57 Hình 5. Cánh đồng ngô trong LUT 1L2M ...................................................... 58 Hình 6. Cánh đồng đậu t−ơngtrong LUT chuyên màu.................................... 59 Hình 7. Cây nh4n 1 trong những cây ăn quả chính trong LUT cây ăn quả..... 60 Hình 8. Cánh đồng lúa trong LUT lúa – cá..................................................... 61 Hình 9. Hiệu quả kinh tế các LUT - tiểu vùng 1............................................. 64 Hình 10. Hiệu quả kinh tế các LUT – tiểu vùng 2 .......................................... 65 Hình 11. Bản đồ đề xuất sử dụng đất huyện Thanh Liêm năm 2015……………77 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. viii Danh mục các chữ viết tắt Ký hiệu Chú giải CAQ Cây ăn quả CN Công nghiệp CD Chuyên dùng CM Chuyên màu CSD Ch−a sử dụng DTGT Diện tích gieo trồng ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Nông nghiệp và L−ơng thực Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization) GR Tổng giá trị sản xuất HNK Hàng năm khác LN Lâm nghiệp LUT Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) NN Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản NXB Nhà xuất bản NXBNN Nhà xuất bản nông nghiệp NVA Thu nhập hỗn hợp SL Sản l−ợng SD Sử dụng XD Xây dựng TVS Tổng chi phí biến đổi 1L2M 1 vụ lúa – 2 vụ màu 2L 2 vụ lúa 2LM 2 vụ lúa – 1 vụ màu Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……………………….. ix ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2098.pdf
Tài liệu liên quan