Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nồng nghiệp trên địa bàn huyện Ứng Hoà,Thành phố Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- XUÂN THỊ THU THẢO ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN ỨNG HỊA THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ THỊ LAM TRÀ HÀ NỘI – 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. i LỜI CAM ðOAN - Tơi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu tron

pdf123 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2761 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nồng nghiệp trên địa bàn huyện Ứng Hoà,Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g luận văn này của tơi là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc ./. Tác giả luận văn Xuân Thị Thu Thảo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình làm luận văn tơi đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ rất tận tình của PGS.TS. Hồ Thị Lam Trà, cùng sự giúp đỡ, động viên của các thầy cơ giáo trong khoa Tài nguyên và Mơi trường, Viện đào tạo Sau đại học. Nhân dịp này cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Hồ Thị Lam Trà và các thầy cơ giáo trong khoa Tài nguyên và Mơi trường. Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ Ủy ban nhân dân huyện, phịng Nơng nghiệp, phịng Tài nguyên và Mơi trường, phịng Thống kê, và chính quyền các xã cùng nhân dân huyện Ứng Hịa, Thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình và các bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn! Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Xuân Thị Thu Thảo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Yêu cầu 3 2 TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1 Một số vấn đề về sử dụng đất nơng nghiệp 4 2.2 Hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp 7 2.3 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp trên thế giới và Việt Nam 22 3 PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Nội dung nghiên cứu 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 37 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 37 4.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 43 4.1.3 ðánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 47 4.2 Tình hình sử dụng tiềm năng đất đai 50 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. iv 4.2.1 Tình hình sử dụng đất năm 2009 50 4.2.2 Tình hình biến động đất đai của huyện những năm gần đây 52 4.3 Thực trạng sản xuất nơng nghiệp 54 4.3.1 Thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp 54 4.3.2 Hiện trạng cây trồng và các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 56 4.4 ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp 62 4.4.1 ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp về mặt kinh tế 62 4.4.2 ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp về mặt xã hội 78 4.4.3 ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệpvề mặt mơi trường 85 4.4.4 Lựa chọn các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 92 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp 94 4.5.1 Giải pháp về thị trường tiêu thụ nơng sản 94 4.5.2 Giải pháp về vốn đầu tư 94 4.5.3 Giải pháp về giống và cây trồng 95 4.5.4 Giải pháp về khoa học cơng nghệ 96 4.5.5 Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng 97 4.5.6 Giải pháp về mơi trường 97 4.5.7 Giải pháp nguồn nhân lực 97 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 5.1 Kết luận 98 5.2 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 105 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 BVTV Bảo vệ thực vật 2 CPTG Chi phí trung gian 3 DT Diện tích 4 ðVT ðơn vị tính 5 FAO Tổ chức nơng lương thế giới 6 GTGT Giá trị gia tăng 7 GTGT/Lð Giá trị gia tăng trên ngày cơng lao động 8 GTSX Giá trị sản xuất 9 GTSX/Lð Giá trị sản xuất trên ngày cơng lao động 10 HQðV Hiệu quả đồng vốn 11 Lð Lao động 12 LUT Loại hình sử dụng đất 13 LX - LM Lúa xuân - lúa mùa 14 NXB Nhà xuất bản 15 NTTS Nuơi trồng thủy sản 16 SL Sản lượng 17 STT Số thứ tự 18 triệu đ Triệu đồng 19 UBND Ủy ban nhân dân 20 UNDP Chương trình hỗ trợ phát triển của Liên Hiệp Quốc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích đất tự nhiên và đất nơng nghiệp chưa được khai thác của các Châu lục trên thế giới 22 2.2 Diện tích đất nơng nghiệp của Việt Nam 27 2.3 ðịnh hướng ngành trồng trọt (cây trồng chính) đến năm 2015 31 2.4 ðịnh hướng ngành chăn nuơi đến năm 2015 31 4.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2009 của huyện Ứng Hịa 50 4.2 Biến động diện tích đất đai theo mục đích sử dụng đất của huyện Ứng Hịa qua các năm (2005 - 2007 -2009) 53 4.3 Diện tích các loại cây trồng năm 2009 (chia theo vụ) 54 4.4 Diện tích, sản lượng năng suất một số cây trồng chính qua các năm 57 4.5 Hiện trạng các loại hình sử dụng đất chính năm 2009 59 4.6 Hiệu quả kinh tế các cây trồng tiểu vùng 1 63 4.7 Hiệu quả kinh tế các cây trồng tiểu vùng 2 66 4.8 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1 69 4.9 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2 73 4.10 Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các LUT theo các tiểu vùng 75 4.11 Mức đầu tư lao động và thu nhâp bình quân trên ngày cơng lao động của các kiểu sử dụng đất tiểu vùng 1 tính trên 1 ha 79 4.12 Mức đầu tư lao động và thu nhâp bình quân trên ngày cơng lao động của các kiểu sử dụng đất tiểu vùng 2 tính trên 1 ha 80 4.13 Tổng hợp mức đầu tư lao động và thu nhâp bình quân trên ngày cơng lao động của các LUT trên các tiểu vùng 82 4.14 Mức độ chấp nhận của người dân với loại hình sử dụng đất hiện tại 84 4.15 So sánh mức đầu tư phân bĩn thực tế tại địa phương với tiêu chuẩn bĩn phân cân đối và hợp lý 88 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. vii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Cơ cấu các loại đất của huyện Ứng Hịa năm 2009 51 4.2 Hiệu quả đồng vốn của các cây trồng ngắn ngày ở tiểu vùng 1 65 4.3 Hiệu quả đồng vốn của cây trồng ngắn ngày tiểu vùng 2. 68 4.4 So sánh các LUT của hai tiểu vùng trong huyện 77 4.5 So sánh mức đầu tư lao động của các LUT trên 2 tiểu vùng 83 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Cĩ thể nĩi đất đai là nguồn tài nguyên vơ cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Mỗi quốc gia khác nhau cĩ quỹ đất khác nhau và quỹ đất đĩ cĩ giới hạn, do vậy đất đai trở thành một tài sản quý của mỗi quốc gia. Cùng với vai trị đĩ đất đai cịn là mơi trường sống của con người và động thực vật; là khơng gian sống, nơi phân bố dân cư và các hoạt động kinh tế xã hội khác của con người. ðối với sản xuất nơng nghiệp, đất đai khơng chỉ là đối tượng lao động mà cịn là tư liệu sản xuất khơng thể thay thế được. Việc sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp khơng chỉ đơn thuần là ngành kinh tế sinh học, tạo ra lương thực, thực phẩm mà cịn được coi là nền kinh tế sinh thái, gắn liền phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường. Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đất đai phải chịu áp lực từ nhiều phía như: sự phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa; sự bùng nổ dân số và xu hướng đơ thị hĩa; cộng thêm việc khai thác và sử dụng đất khơng hiệu quả để đáp ứng nhu cầu lương thực, sinh hoạt cho con người, bên cạnh đĩ cịn sự yếu kém về quản lý đất đai của các cơ quan ban ngành... Hậu quả từ những áp lực đĩ là: hàng triệu ha đất bị sa mạc và hoang mạc hĩa, đất đai bị thối hĩa mất khả năng canh tác, ảnh hưởng đến đời sống của con người và làm mất cân bằng sinh thái. Từ đĩ chúng ta cĩ thể thấy được tầm quan trọng của giá trị sử dụng đất và cần phải cĩ những hướng giải quyết để nhằm sử dụng đất hợp lý, hiệu quả và bền vững. Việc nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất đã được nhiều tổ chức, các nhà khoa học trên thế giới đề cập trong nhiều hội thảo. Vấn đề này hiện nay được rất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 2 nhiều quốc gia quan tâm và coi là một trong những vấn đề cần thiết khi nghiên cứu về tình hình sử dụng đất đai của các địa phương. Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển và là nước nằm trong tình trạng “đất chật, người đơng”, hiện nay ngành nơng nghiệp của nước ta vẫn đĩng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế và đất đai tại các khu vực nơng thơn ngày càng trở nên quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Vai trị, vị trí tại các vùng nơng thơn càng trở nên quan trọng với 70% lao động, chiếm 80% dân số cả nước; đây là nơi chiếm đại đa số tài nguyên thiên nhiên và cĩ ảnh hưởng lớn đến việc bảo vệ mơi trường sinh thái, khai thác, sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn tài nguyên tiềm năng sẵn cĩ. Sau khi cĩ chủ trương mở rộng Hà Nội về nhiều hướng của ðảng và Nhà nước vào đầu năm 2009, diện tích đất tự nhiên của Hà Nội tăng lên đáng kể đặc biệt là đất nơng nghiệp do sát nhập một số tỉnh như: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hịa Bình... Một trong số các huyện của Tỉnh Hà Tây cũ sát nhập vào Hà Nội là Ứng Hịa. ðây là một huyện cĩ diện tích tự nhiên là 18.375,68 ha, dân số chủ yếu sống ở nơng thơn và làm nơng nghiệp. Nhìn chung việc sử dụng đất trên địa bàn chưa khai thác hết tiềm năng vốn cĩ của đất. Vấn đề đặt ra là cần phải cĩ những hướng sử dụng và khai thác hợp lý, hiệu quả tiềm năng đất đai đồng thời duy trì và bảo vệ đất đai bền vững nhằm phục vụ sản xuất và đảm bảo phát triển kinh tế. Từ thực tế trên, cho thấy việc đánh giá và đưa ra hướng sử dụng đất hợp lý, hiệu quả cho huyện Ứng Hịa là rất cần thiết. Trên cơ sở đĩ chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Ứng Hịa Thành phố Hà Nội”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - ðánh giá tiềm năng đất đai trên địa bàn huyện Ứng Hịa. - ðánh giá hiệu quả của một số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu trên địa bàn huyện Ứng Hịa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 3 - ðề xuất giải pháp để phát huy tiềm năng đất đai hiện cĩ và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nhằm đáp ứng mục tiêu kinh tế xã hội của huyện trong những năm tới. 1.3 Yêu cầu - Xác định những thuận lợi và khĩ khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nơng nghiệp của huyện Ứng Hịa. - ðánh giá hiện trạng sử dụng đất nơng nghiêp của huyện. - Lựa chọn các loại hình sử dụng đất phù hợp, đề xuất các giải pháp sử dụng đất nơng nghiệp nhằm phát huy được tiềm năng đất đai hiện cĩ và đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế của huyện. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 4 2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề về sử dụng đất nơng nghiệp 2.1.1 ðất nơng nghiệp ðất đai là nguồn tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia. Và nĩ cũng là mơi trường sinh sống, khơng gian sống của con người và là tư liệu sản xuất khơng thể thiếu đối với quá trình sản xuất của họ. Theo Luật đất đai mới nhất của Việt Nam năm 2003 đã phân đất đai thành 3 loại sau: ðất nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp và đất chưa sử dụng [16]. Trong đĩ đất sản xuất nơng nghiệp bao gồm các loại đất phục vụ cho mục đích trồng cây hàng năm, cây lâu năm, đất nuơi trồng thủy sản, làm muối… Với các mục đích này đất nơng nghiệp trở thành là một tư liệu sản xuất trực tiếp khơng thể thiếu đối với những người dân. Hiện nay tổng diện tích đất trên thế giới 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất đĩng băng và 13.251 triệu ha đất khơng phủ băng. Trong đĩ, 12% tổng diện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy. Diện tích đất cĩ khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác hơn 1.500 triệu ha. Tỷ lệ đất cĩ khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70% tổng diện tích đất tự nhiên; ở các nước đang phát triển là 36% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đĩ, những loại đất tốt, thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp như đất phù sa, đất đen, đất nâu chỉ chiếm 12,6%; những loại đất quá xấu như đất vùng tuyết, băng, hoang mạc, đất núi, đất cao nguyên chiếm đến 40,5%; cịn lại là các loại đất khơng phù hợp với việc trồng trọt như đất dốc, tầng đất mỏng... [8]. Với diện tích đất cĩ thể canh tác ấy của thế giới so với nhu cầu ngày càng tăng về lương thực thực phẩm của con người thì chưa đủ. Dựa vào báo cáo của World Bank trong năm 1995, hàng năm mức sản xuất so với yêu cầu sử dụng lương thực, thực phẩm vẫn thiếu hụt từ 150 – 200 triệu tấn [32]. Hơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 5 nữa theo nguồn tin từ hai tổ chức OCED và FAO, thì tiêu dùng lương thực tính theo đầu người sẽ tăng trong vịng 10 năm tới nhờ việc tăng thu nhập và giao thương phát triển. Việt Nam là một quốc gia cĩ nền kinh tế nơng nghiệp là chủ yếu. Theo số liệu thống kê ngày 01/01/2009 [39] Việt Nam cĩ 9,59 triệu ha đất sản xuất nơng nghiệp với 86,02 triệu dân. Bình quân đất sản xuất nơng nghiệp trên đầu người rất thấp chỉ là 1115,82 m2/người. Trong đĩ đất trồng lúa là 4,1 triệu ha, bình quân là 475,34 m2/người. Nhưng thời gian gần đây việc sử dụng đất gặp nhiều bất cập: (1)Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp làm cho diện tích đất nơng nghiệp bị giảm nhanh; (2) Khai thác tiềm năng đất nơng nghiệp khơng hợp lý làm cho đất bạc màu, kém chất lượng dẫn đến năng suất nơng sản phẩm kém về sản lượng và chất lượng... Do vậy để cĩ thể đảm bảo năng suất cây trồng, đảm bảo an ninh lương thực cần phải cĩ những phương pháp canh tác phù hợp, chọn lọc các loại hình sử dụng đất phù hợp với từng địa phương nhằm sử dụng đất nơng nghiệp đảm bảo sinh thái mơi trường và bền vững. 2.1.2 Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp 2.1.2.1 Nguyên tắc sử dụng đất nơng nghiệp Mỗi quốc gia cĩ một quỹ đất khác nhau, và quỹ đất này cĩ hạn do vậy khi sử dụng đất phải đảm bảo tính hiệu quả, bền vững và phải tuân thủ các nguyên tắc nhất định. Tại điều 11 Luật ðất đai 2003 cĩ 3 nguyên tắc phải đảm bảo khi sử dụng đất: (1) ðúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất; (2) Tiết kiệm, cĩ hiệu quả, bảo vệ mơi trường và khơng làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh; (3) Người sử dụng đất thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn sử dụng đất theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật cĩ liên quan.[16] ðối với đất nơng nghiệp ngồi 3 nguyên tắc trên khi sử dụng đất cần thêm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 6 nguyên tắc “đầy đủ, hợp lý, hiệu quả và bền vững”, và phải cĩ các quan điểm đúng đắn theo xu hướng tiến bộ, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh cụ thể, của từng địa phương để làm cơ sở cho việc sử dụng đất nơng nghiệp cĩ hiệu quả về cả mặt kinh tế, xã hội, mơi trường. Sở dĩ, chúng ta cần sử dụng đất nơng nghiệp một cách “đầy đủ, hợp lý, hiệu quả và bền vững” vì lý do sau: - Nĩ sẽ làm tăng nhanh khối lượng nơng sản trên 1 đơn vị diện tích, xây dựng cơ cấu cây trồng phù hợp với tiềm năng sẵn cĩ của từng địa phương, chế độ bĩn phân hợp lý, gĩp phần bảo vệ độ phì đất, bảo vệ mơi trường. - Là tiền đề để sử dụng cĩ hiệu quả cao các nguồn tài nguyên khác của vùng từ đĩ nâng cao mức sống của người dân, quy mơ sản xuất và đảm bảo hiệu quả bền vững. - ðiều đĩ sẽ bảo vệ được tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn được việc thối hĩa đất, nước, bảo vệ mơi trường. - Trong cơ chế kinh tế thị trường cần phải xét đến tính quy luật của nĩ, gắn với các chính sách vĩ mơ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp và phát triển nền nơng nghiệp bền vững [4]. 2.1.2.2 Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp Khi tiến hành sử dụng đất nơng nghiệp, ngồi việc phải tuân theo những nguyên tắc trên thì trong quá trình đánh giá và sử dụng đất nơng nghiệp cần phải dựa trên các quan điểm sau: - Tận dụng triệt để các nguồn lực thuận lợi, khai thác lợi thế so sánh về khoa học - kỹ thuật, đất đai, lao động qua liên kết trao đổi để phát triển cây trồng, vật nuơi cĩ tỉ suất hàng hố cao, tăng sức cạnh tranh và hướng tới xuất khẩu [7]. - Trên quan điểm phát triển hệ thống nơng nghiệp, thực hiện sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng tập trung chuyên mơn hố, sản xuất hàng hố theo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 7 hướng ngành hàng, nhĩm sản phẩm, thực hiện thâm canh tồn diện và liên tục. Thâm canh cây trồng, vật nuơi vừa để đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp vừa đảm bảo phát triển một nền nơng nghiệp ổn định [4]. - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp trên cơ sở thực hiện “đa dạng hố” hình thức tổ chức sử dụng đất nơng nghiệp, đa dạng hố cây trồng vật nuơi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi phù hợp với sinh thái và bảo vệ mơi trường [1]. - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp gắn liền với chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất và quá trình tập trung ruộng đất nhằm giải phĩng bớt lao động sang các hoạt động phi nơng nghiệp khác [7]. 2.2 Hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp 2.2.1 Khái niệm về hiệu quả Khi chúng ta nghiên cứu hay tiến hành làm một việc, chúng ta thường quan tâm đến kết quả cuối cùng cĩ hiệu quả hay khơng? cĩ đạt được mục đích đề ra của chúng ta hay khơng? Cĩ nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả. Trước đây, người ta thường quan niệm kết quả chính là hiệu quả. Sau này, người ta nhận thấy rõ sự khác nhau giữa hiệu quả và kết quả. Nĩi một cách chung nhất thì hiệu quả chính là kết quả như yêu cầu của cơng việc mang lại. Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợi hướng tới; nĩ cĩ những nội dung khác nhau. Trong sản xuất, hiệu quả cĩ nghĩa là hiệu suất, là năng suất. Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận. Trong lao động nĩi chung, hiệu quả là năng suất lao động được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 8 2.2.2 Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp ðối với lĩnh vực sử dụng đất, hiệu quả sử dụng đất là chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả sử dụng đất trong hoạt động kinh tế, thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá trị thu được bằng tiền. ðồng thời về mặt hiệu quả xã hội là thể hiện mức thu hút lao động trong quá trình hoạt động kinh tế để khai thác sử dụng đất. Riêng đối với ngành nơng nghiệp, cùng với hiệu quả kinh tế về giá trị và hiệu quả về mặt sử dụng lao động trong nhiều trường hợp phải coi trọng hiệu quả về mặt hiện vật là sản lượng nơng sản thu hoạch được, nhất là các loại nơng sản cơ bản cĩ ý nghĩa chiến lược (lương thực, sản phẩm xuất khẩu…) để đảm bảo sự ổn định về kinh tế - xã hội đất nước [2]. Ngồi ra hiệu quả sử dụng đất cịn được thể hiện qua cách chúng ta bố trí cây trồng vật nuơi sao cho phù hợp. Sử dụng đất nơng nghiệp cĩ hiệu quả cao thơng qua việc bố trí cơ cấu cây trồng vật nuơi là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hết các nước trên thế giới. Nĩ khơng chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nơng nghiệp mà cịn là mong muốn của nơng dân - những người trực tiếp tham gia sản xuất nơng nghiệp [25]. Ngày nay, khi nĩi đến đánh giá hiệu quả sử dụng đất nĩi chung cũng như hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp chúng ta thường đánh giá trên 3 khía cạnh: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả mơi trường. ðể sử dụng đất đạt hiệu quả bền vững thì phải đảm bảo 3 loại hiệu quả này. 2.2.2.1 Hiệu quả kinh tế Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã cĩ rất nhiều nhà khoa học đưa ra khái niệm hiệu quả kinh tế trong nhiều lĩnh vực. Khi nĩi đến hiệu quả kinh tế trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất cũng cĩ nhiều quan điểm khác nhau: Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 9 là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối cĩ kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau. Theo nhà kinh tế Samuel – Nordhuas thì “Hiệu quả là khơng lãng phí”. Theo các nhà khoa học ðức (Stienier, Hanau, Rusteruyer, Simmerman) hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, gĩp phần làm tăng thêm lợi ích cho xã hội [26]. Hiệu quả kinh tế là phạm trù chung nhất, nĩ liên quan trực tiếp tới nền sản xuất hàng hố với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác nhau. Vì thế, hiệu quả kinh tế phải đáp ứng được 3 vấn đề: - Một là mọi hoạt động của con người đều phải quan tâm và tuân theo quy luật “tiết kiệm thời gian”; - Hai là hiệu quả kinh tế phải được xem xét trên quan điểm của lý thuyết hệ thống; - Ba là hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn cĩ phục vụ các lợi ích của con người. Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần giá trị của nguồn lực đầu vào. Mối tương quan đĩ cần xem xét cả về phần so sánh tuyệt đối và tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lượng đĩ. Qua đĩ cĩ thể đưa ra kết luận: Bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng đất là “với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất với một lượng chi phí về vật chất và lao động thấp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội" [26]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 10 2.2.2.2 Hiệu quả xã hội Khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất bên cạnh việc đánh giá hiệu quả kinh tế chúng ta cịn phải đánh giá hiệu quả xã hội. ðây cũng là một trong những yếu tố quan trọng gĩp phần giúp cho chúng ta đánh giá hiệu quả sử dụng đất một cách tốt nhất. Thật vậy, hiệu quả xã hội là phạm trù cĩ liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế và thể hiện mục tiêu hoạt động kinh tế của con người, việc lượng hố các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả xã hội cịn gặp nhiều khĩ khăn chúng ta chỉ đề cập đến một số các chỉ tiêu mang tính chất định tính như tạo cơng ăn việc làm cho lao động, xố đĩi giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực, sự chấp nhận của người dân với loại hình sử dụng đất đĩ, đảm bảo nâng cao mức sống cho người dân... Trong sử dụng đất nơng nghiệp, hiệu quả về mặt xã hội chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích đất nơng nghiệp [26]. 2.2.2.3 Hiệu quả mơi trường Trong thời gian gần đây hiện tượng “biến đổi khí hậu” trên khắp các quốc gia đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến cuộc sống hàng ngày của người dân. Thiên tai, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng… thường xuyên sảy ra đe dọa cuộc sống của con người. Nguyên nhân của hiện tượng này là do con người khơng biết bảo vệ mơi trường xung quanh. Thật vậy, mơi trường là một vấn đề mang tính tồn cầu, hiệu quả mơi trường được các nhà mơi trường học rất quan tâm trong điều kiện hiện nay. Một hoạt động sản xuất được coi là cĩ hiệu quả khi hoạt động đĩ khơng gây tổn hại hay cĩ những tác động xấu đến mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí cũng như hệ sinh học. Và nĩ đạt hiệu quả khi quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra khơng làm cho mơi trường xấu đi mà ngược lại, quá trình sản xuất đĩ làm cho mơi trường tốt hơn, mang lại một mơi trường xanh, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 11 sạch, đẹp hơn trước [9]. Trong sản xuất nơng nghiệp, hiệu quả mơi trường là hiệu quả mang tính lâu dài, nĩ vừa đảm bảo lợi ích hiện tại lợi ích đến tương lai, nĩ gắn chặt với quá trình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất và mơi trường sinh thái. Vậy, trong quá trình sử dụng đất nơng nghiệp để đảm bảo nguyên tắc “đầy đủ, hợp lý, hiệu quả và bền vững” phải quan tâm tới cả ba hiệu quả trên, trong đĩ hiệu quả kinh tế là trọng tâm, khơng cĩ hiệu quả kinh tế thì khơng cĩ điều kiện nguồn lực để thực thi hiệu quả xã hội và mơi trường, ngược lại, khơng cĩ hiệu quả xã hội và mơi trường thì hiệu quả kinh tế sẽ khơng bền vững [15] . 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp Khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp, các yếu tố ảnh hưởng đĩng vai trị quan trọng đến sự phát triển của nền nơng nghiệp cũng như năng suất của các loại cây trồng vật nuơi. Cụ thể bao gồm các nhĩm yếu tố sau: 2.2.3.1 Nhĩm yếu tố về điều kiện tự nhiên ðiều kiện tự nhiên (đất đai, nước, khí hậu, thời tiết, địa hình...) cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và sản lượng nơng sản trong sản xuất nơng nghiệp. ðây là các yếu tố thuộc về tài nguyên tiềm năng sẵn cĩ của vùng, là cơ sở để tạo mơi trường cho sinh vật tạo nên sinh khối. Vì vậy, khi xác định vùng nơng nghiệp chuyên mơn hố cần đánh giá đúng điều kiện tự nhiên, trên cơ sở đĩ xác định cây trồng, vật nuơi chủ lực phù hợp, định hướng đầu tư thâm canh cho đúng cách. Theo Mác, điều kiện tự nhiên là cơ sở hình thành địa tơ chênh lệch I. Theo N.Borlang, người được giải Nobel về giải quyết lương thực tại các nước phát triển cho rằng: yếu tố duy nhất, quan trọng nhất, hạn chế năng suất cây trồng ở tầm cỡ thế giới trong các nước đang phát triển, đặc biệt đối với nơng dân thiếu vốn là độ phì đất [15]. Do đĩ độ phì đất đĩng vai trị quan trọng trong quá trình trồng trọt, mà Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 12 yếu tố tác động vào độ phì chủ yếu là các yếu tố điều kiện tự nhiên và một phần hoạt động của con người. Hay nĩi một cách khác yếu tố tự nhiên là một nhân tố quan trọng tạo nên năng suất, sản lượng cây trồng. 2.2.3.2 Nhĩm các yếu tố kỹ thuật canh tác Hiệu quả của việc sử dụng đất nơng nghiệp được quyết định bởi nhiều yếu tố trong đĩ biện pháp kỹ thuật canh tác cũng là một trong những yếu tố quan trọng. Biện pháp kỹ thuật canh tác là hệ thống các tác động của con người trực tiếp vào đất đai, cây trồng, vật nuơi nhằm tạo nên sự hài hồ giữa các yếu tố của các quá trình sản xuất để hình thành, phân bố và tích luỹ năng suất kinh tế. ðây là những tác động thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về đối tượng sản xuất, về thời tiết, về điều kiện mơi trường và thể hiện những dự báo thơng minh và sắc sảo. Lựa chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng các đầu vào nhằm đạt các mục tiêu sử dụng đất đề ra. Theo Frank Ellis và Douglass C.North, ở các nước phát triển, khi cĩ tác động tích cực của kỹ thuật, giống mới, thuỷ lợi, phân bĩn tới hiệu quả thì cũng đặt ra yêu cầu mới đối với tổ chức sử dụng đất. Cĩ nghĩa là ứng dụng cơng nghiệp sản xuất tiến bộ là một biện pháp đảm bảo vật chất cho kinh tế nơng nghiệp tăng trưởng nhanh. Cho đến giữa thế kỷ 21, quy trình kỹ thuật cĩ thể gĩp đến 30 % năng suất kinh tế trong nền nơng nghiệp nước ta [15]. Ngày nay ngành nơng nghiệp thế giới nĩi chung và ngành nơng nghiệp Việt Nam nĩi riêng đã áp dụng một cách khoa học các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất cây trồng vật nuơi và sử dụng đất một cách hiệu quả, hợp lý và bền vững. ðiển hình đã cĩ nhiều giống lúa mới cho năng suất cao mà thời gian gieo cấy ngắn hơn so với trước. 2.2.3.3 Nhĩm các yếu tố tổ chức Hiệu quả sử dụng đất cĩ cao hay thấp cịn phụ thuộc vào vấn đề tổ chức của con người trên mảnh đất đĩ. Khi nĩi đến nhĩm các yếu tố tổ chức người Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 13 ta thường hay đề cập đến những yếu tố sau: - Cơng tác quy hoạch và bố trí sản xuất Cơng tác quy hoạch, bố trí sản xuất đĩng vai trị quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp. Nếu chúng ta bố trí quy hoạch đúng loại cây trồng vật nuơi phù hợp với địa phương sẽ mang lại hiệu quả cao cả về mặt kinh tế, xã hội, mơi trường, đem lại nguồn lợi lớn cho người nơng dân. Ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển và gây tổn thương đến đất. Thơng thường trong nơng nghiệp khi tiến hành lập quy hoạch và bố trí sản xuất các nhà quy hoạch thường hoạch định ra các vùng sinh thái với những loại cây, con chủ lực nhằm khai thác hợp lý các tiềm năng sẵn cĩ của vùng. Thực hiện phân vùng sinh thái nơng nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên (khí hậu, độ cao tuyệt đối của địa hình, tính chất đất, khả năng thích hợp của cây trồng đối với đất, nguồn nước và thực vật) làm cơ sở để phát triển hệ thống cây trồng vật nuơi hợp lý, nhằm khai thác đất đai một cách đầy đủ, hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi để đầu tư thâm canh và tiến hành tập trung hĩa, chuyên mơn hố, hiện đại hố nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp [7]. - Hình thức tổ chức sản xuất Trong hiệu quả sản xuất nơng nghiệp, hình thức tổ chức cũng gĩp phần làm tăng giá trị sản xuất. Do vậy, cần phát huy thế mạnh của các loại hình tổ chức sử dụng đất trong từng cơ sở sản xuất, thực hiện đa dạng hố các hình thức hợp tác trong nơng nghiệp, xác lập một hệ thống tổ chức sản xuất phù hợp và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các hình thức đĩ [15]. 2.2.3.4 Nhĩm các yếu tố xã hội Bên cạnh các nhĩm yếu tố trên yếu tố xã hội cũng đĩng vai trị quan trọng khi tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp. Nhĩm các yếu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 14 tố xã hội ở đây bao gồm: thị trường tiêu thụ nơng sản phẩm, các chính sách ưu đãi của Nhà nước và địa phương, sự ổn định chính trị xã hội, phong tục tập quán sản xuất nơng nghiệp của địa phương… - Hệ thống thị trường nơng sản phẩm Thật vậy, ba yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất là: năng suất cây trồng, hệ số quay vịng đất và thị trường cung cấp đ._.ầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra [27]. Nếu chúng ta biết kết hợp tốt các yếu tố này thì quá trình phát triển sản xuất nơng nghiệp sẽ thuận lợi, cĩ lợi cho cả người dân và người tiêu dùng. Gĩp phần giúp nhà nước thuận lợi hơn trong khâu quản lý. - Hệ thống chính sách của Nhà nước và địa phương ðây là một yếu tố gĩp phần thúc đẩy và tạo động lực cho người dân trong quá trình sản xuất. ðịa phương nào cĩ nhiều chính sách ưu đãi, cĩ nhiều ưu tiên cho người nơng dân thì người dân địa phương đĩ sẽ cĩ tinh thần sản xuất cao, yên tâm hơn trong các quyết định đầu tư sản xuất của mình, gĩp phần làm tăng sản lượng và năng suất cây trồng. Thực tế ở Việt Nam cĩ nhiều địa phương hàng năm vẫn đưa ra các ưu đãi lớn cho người nơng dân như: giảm phí sử dụng đất, miễn thủy lợi phí, tu sửa, xây dựng mới mương máng cho người dân thuận lợi trong việc tưới tiêu, trồng trọt, chăn nuơi… - Sự ổn định chính trị- xã hội và các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp của Nhà nước. Hiện nay ðảng và Nhà nước cĩ nhiều chính sách khuyển khích đầu tư cho người nơng dân trong sản xuất. Ưu tiên cho các hộ gia đình cĩ hồn cảnh khĩ khăn vay vốn ở ngân hàng với lãi suất thấp, cho người dân đi học các lớp về kinh nghiệm trồng trọt chăn nuơi… Tất cả những ưu đãi đĩ tạo cho người dân sự yên tâm trong sản xuất và gĩp phần nâng cao năng suất cây trồng, hướng tới một nền nơng nghiệp bền vững. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 15 - Những kinh nghiệm, tập quán sản xuất nơng nghiệp, trình độ nhận thức và trình độ đầu tư sản xuất của người dân cũng gĩp phần làm tăng hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp. 2.2.4 ðặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp 2.2.4.1 ðặc điểm đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp Vấn đề bất cập nhất trong sử dụng đất nơng nghiệp là việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp hay mục đích khác làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày một thu hẹp. Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Mơi trường, từ năm 2000 - 2007, tổng diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi trong cả nước là gần 500.000 ha, chiếm khoảng 5% đất nơng nghiệp đang sử dụng. Như vậy, bình quân mỗi năm nơng dân phải nhường 74.000 ha đất nơng nghiệp cho việc phát triển các khu cơng nghiệp, đơ thị và kết cấu hạ tầng. Các vùng kinh tế trọng điểm cĩ diện tích bị thu hồi chiếm khoảng 50% diện tích đất bị thu hồi của cả nước. Chỉ tính riêng năm 2007, diện tích gieo cấy lúa đã giảm 125.000 ha, trong tổng số 336.000 ha đất trồng lúa đã bị thu hồi. ðiều đáng nĩi, đất nơng nghiệp bị thu hồi cĩ xu hướng năm sau luơn tăng hơn năm trước [34] Với hiện trạng đất nơng nghiệp ngày một giảm như vậy sẽ ảnh hưởng đến nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho người dân và vấn đề an ninh lương thực sẽ gặp nhiều khĩ khăn. Do vậy để cĩ thể đảm bảo an ninh lương thực cũng như đảm bảo sự phát triển của nền nơng nghiệp cần phải cĩ các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp. Trước hết để tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất thì cần phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp thời điểm hiện tại. Việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp là rất cần thiết, chúng ta xem xét trên các khía cạnh sau: - Quá trình sản xuất trên đất nơng nghiệp phải sử dụng nhiều yếu tố đầu vào kinh tế và khơng kinh tế (đất đai, ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí,...). Chính Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 16 vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp, trước tiên phải xác định bằng kết quả thu được trên 1 đơn vị diện tích cụ thể, thường là 1 ha, tính trên 1 đồng chi phí, 1 cơng lao động đầu tư [14]. - Trên đất nơng nghiệp cĩ thể bố trí các cây trồng, các hệ thống luân canh, do đĩ cần phải đánh giá hiệu quả của từng cây trồng, từng hệ thống luân canh trên mỗi vùng đất [3]. - Thâm canh là một biện pháp sử dụng đất nơng nghiệp theo chiều sâu, tác động đến hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp trước mắt và lâu dài. Vì thế, cần phải nghiên cứu hiệu quả của việc sử dụng phân bĩn và thuốc trừ sâu, nghiên cứu ảnh hưởng của việc tăng đầu tư thâm canh đến quá trình sử dụng đất, đến các loại mơi trường: đất, nước, khơng khí… - Lịch sử nơng nghiệp là một quãng đường dài thể hiện sự phát triển mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Hoạt động sản xuất nơng nghiệp mang tính xã hội rất sâu sắc. Nĩi đến nơng nghiệp khơng thể khơng nĩi đến nơng dân, đến các quan hệ sản xuất trong nơng thơn. Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp cần quan tâm đến những tác động của sản xuất nơng nghiệp, đến các vấn đề xã hội như: giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí trong nơng thơn...[5]. 2.2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp Việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất là mục tiêu chung, chủ yếu và xuyên suốt mọi quá trình sản xuất của xã hội. Tuỳ theo nội dung của hiệu quả mà cĩ những tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả khác nhau ở mỗi thời kỳ phát triển KT-XH khác nhau. Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả là một vấn đề phức tạp và cĩ nhiều ý kiến chưa thống nhất. Tuy nhiên, đa số các nhà kinh tế đều cho rằng tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh giá hiệu quả là mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí và tiêu hao các nguồn tài nguyên, sự ổn định lâu dài của hiệu quả. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 17 Trên cơ sở đĩ, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp cĩ thể xem xét ở các mặt sau: + Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả đối với tồn xã hội là khả năng thoả mãn nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng cho xã hội bằng của cải vật chất sản xuất ra. ðối với nơng nghiệp, tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả là mức đạt đ- ược các mục tiêu KT-XH, mơi trường do xã hội đặt ra như tăng năng suất cây trồng, vật nuơi, tăng chất lượng và tổng sản phẩm, hướng tới thoả mãn tốt nhu cầu nơng sản cho thị trường trong nước và tăng xuất khẩu, đồng thời đáp ứng yêu cầu về bảo vệ hệ sinh thái nơng nghiệp bền vững [20]. + ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp cĩ đặc thù riêng, trên 1 đơn vị đất nơng nghiệp nhất định cĩ thể sản xuất đạt được những kết quả cao nhất với chi phí bỏ ra ít nhất, ảnh hưởng mơi trường ít nhất. ðĩ là phản ánh kết quả quá trình đầu tư, sử dụng các nguồn lực thơng qua đất, cây trồng, thực hiện quá trình sinh học để tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị tr- ường xã hội với hiệu quả cao [20]. + Các tiêu chuẩn đĩ được xem xét với sự ứng dụng lý thuyết sản xuất cơ bản theo nguyên tắc tối ưu hố cĩ ràng buộc. Sử dụng đất phải đảm bảo cực tiểu hố chi phí các yếu tố đầu vào, theo nguyên tắc tiết kiệm khi cần sản xuất ra một lượng nơng sản nhất định, hoặc thực hiện cực đại hố lượng nơng sản khi cĩ một lượng nhất định đất nơng nghiệp và các yếu tố đầu vào khác [11]. + Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất của tồn ngành nơng nghiệp, đến hệ thống mơi trường sinh thái nơng nghiệp, đến mái ấm của những người nơng dân sống chủ yếu bằng nghề nơng. nghiệp. Vì vậy, đánh giá hiệu quả sử dụng đất phải theo quan điểm sử dụng đất bền vững hướng vào 3 tiêu chuẩn chung như sau: * Bền vững về mặt kinh tế Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 18 Loại cây trồng nào cho hiệu quả kinh tế cao, phát triển ổn định thì được thị trường chấp nhận và tiêu thụ nhiều. Do đĩ, phát triển sản xuất nơng nghiệp là thực hiện tập trung, chuyên canh kết hợp với đa dạng hố sản phẩm. Loại hình sử dụng đất phải cĩ mức năng suất sinh học cao trên mức bình quân vùng cĩ cùng điều kiện đất đai. Năng suất sinh học bao gồm các sản phẩm chính và phụ lấy từ quá trình sản xuất trên đất (đối với cây trồng là gỗ, củi, hạt, củ, quả... và tàn dư để lại). Một hệ thống nơng nghiệp bền vững phải cĩ năng suất trên mức bình quân vùng, nếu khơng sẽ khơng cạnh tranh được trong cơ chế thị trường. Mặt khác, chất lượng sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại địa phương, trong nước và hướng tới xuất khẩu sang các vùng lân cận hoặc các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Tổng giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích là thước đo quan trọng nhất của hiệu quả kinh tế đối với một loại hình sử dụng đất. Sau khi thu hoạch tổng giá trị trong một giai đoạn hay cả chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng. Trong trường hợp tổng giá trị dưới mức bình quân của vùng sẽ làm cho người sử dụng đất sẽ khơng cĩ lãi, lỗ vốn. Dẫn đến việc sử dụng hệ thống cây trồng đĩ khơng hiệu quả và khơng cĩ tính bền vững về kinh tế. * Bảo vệ mơi trường Loại hình sử dụng đất phải bảo vệ được độ phì đất, ngăn ngừa sự thối hố đất, xĩi mịn rửa trơi đất khi cĩ mưa xuống, cải tạo đất, tăng độ xốp, tăng sự màu mỡ và đặc biệt phải bảo vệ mơi trường sinh thái. Về mơi trường, yêu cầu bắt buộc trong việc quản lý và sử dụng đất bền vững là phải đảm bảo độ phì nhiêu của đất sao cho độ phì của đất ngày một tơi xốp hơn. Ngồi ra cũng phải chú trọng đến vấn đề đa dạng về chủng loại các loại cây, luân canh cây trồng giữa các mùa một cách hợp lý. * Bền vững về mặt xã hội: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 19 Bền vững về mặt xã hội được thể hiện ở lao động, thu nhập và sự chấp nhận của người dân đối với loại hình sử dụng đất hiện tại. Chúng ta quan tâm đến vấn đề loại hình sử dụng đất cĩ thu hút được nguồn lao động trong nơng nghiệp hay khơng? cĩ tăng thu nhập, tăng năng suất lao động và đảm bảo đời sống xã hội cho người dân hay khơng? Nếu đáp ứng được tất cả các nhu cầu của nơng hộ thì loại hình sử dụng đất đĩ sẽ dành được sự quan tâm trước tiên của người dân. Và sản phẩm thu được phải thỗ mãn cái ăn, cái mặc và nhu cầu hàng ngày của người nơng dân. Ngồi ra cịn phải đảm bảo sự hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, trong cung cấp tư liệu sản xuất, xử lí chất thải cĩ hiệu quả. 2.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp Phương pháp đánh giá và các chỉ tiêu sử dụng trong đánh giá hiệu quả sử dụng đất cĩ vai trị rất quan trọng, là cơ sở để đinh hướng sản xuất và cĩ những quyết định phù hợp trong sản xuất nơng nghiệp của vùng cần đánh giá. 2.2.5.1 Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp của địa phương. + Nhu cầu phát triển các loại hình sử dụng đất của địa phương về phát triển hoặc thay đổi sử dụng đất + Các khả năng về điều kiện tự nhiên, KT-XH và các tiến bộ kỹ thuật mới được đề xuất cho các thay đổi sử dụng đất đĩ.[29] 2.2.5.2 Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp + Hệ thống chỉ tiêu phải cĩ tính thống nhất, tính tồn diện và tính hệ thống. Các chỉ tiêu cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải đảm bảo tính so sánh cĩ thang bậc [17]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 20 + ðể đánh giá chính xác, tồn diện cần phải xác định các chỉ tiêu chính, biểu hiện mặt cốt yếu của hiệu quả theo quan điểm và tiêu chuẩn đã chọn, các chỉ tiêu bổ sung để hiệu chỉnh chỉ tiêu chính, làm cho nội dung kinh tế biểu hiện đầy đủ hơn, cụ thể hơn [20]. + Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả một cách khách quan, chân thật và đúng đắn nhất theo tiêu chuẩn và quan điểm đã vạch ra ở trên để soi sáng sự lựa chọn các giải pháp tối ưu và phải gắn với cơ chế quản lý kinh tế, phù hợp với đặc điểm và trình độ hiện tại của nền kinh tế [13]. + Các chỉ tiêu phải phù hợp với đặc điểm và tiềm năng phát triển sản xuất nơng nghiệp của địa phương nĩi riêng và của các quốc gia trên thế giới nĩi chung, đồng thời cĩ khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ đối ngoại, nhất là những sản phẩm cĩ khả năng xuất khẩu. + Các chỉ tiêu dùng đánh giá phải nhẳm mục đích giúp kích thích sự phát tiển của sản xuất. Cần tránh tuyệt đối dùng các chỉ tiêu khơng liên quan hay kìm hãm sự phát triển của sản xuất nơng nghiệp. Dựa trên cơ sở khoa học lý luận về hiệu quả nĩi chung cũng như hiệu quả sử dụng đất nĩi riêng. Cộng thêm các yêu cầu nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp đã trình bày ở các phần trên mà chúng tơi đưa ra các chỉ tiêu sử dụng trong đề tài là: chỉ tiêu trong tính tốn hiệu quả kinh tế, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả mơi trường. 2.2.5.3 Hệ thống chỉ tiêu trong tính tốn hiệu quả kinh tế Chúng tơi sử dụng cách tính hiệu quả kinh tế sử dụng đất bằng hệ thống chỉ tiêu cụ thể như sau: + Giá trị sản xuất (GTSX): là giá trị tồn bộ sản phẩm sản xuất ra trong kỳ sử dụng đất (một vụ, một năm, tính cho từng cây trồng và cĩ thể tính cho cả cơng thức luân canh hay hệ thống sử dụng đất). + Chi phí trung gian (CPTG): Là tồn bộ chi phí vật chất qui ra tiền sử Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 21 dụng trực tiếp cho quá trình sử dụng đất (giống, phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, dụng cụ, nhiên liệu, nguyên liệu,…) Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả: + Giá trị gia tăng (GTGT): Là giá trị mới tạo ra trong qúa trình sản xuất được xác định bằng giá trị sản xuất trừ chi phí trung gian GTGT = GTSX – CPTG Thường tính tốn ở 3 gĩc độ hiệu quả: GTGT/ 1ha đất ; GTGT/ 1 đơn vị chi phí (1VNð, 1USD…) ; GTGT/ 1 cơng lao động. 2.2.5.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội chính là mối tương quan so sánh giữa kết quả xã hội (kết quả xét về mặt xã hội) và tổng chi phí bỏ ra. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi xin phép chỉ đề cập đến các nội dung sau: - Mức độ thu hút lao động, hiệu quả giải quyết việc làm; - Mức độ chấp nhận của người dân đối với loại hình sử dụng đất họ đang sử dụng; - Vấn đề về tiêu thụ nơng sản; - Giá trị ngày cơng lao động của các loại hình sử dụng đất; - Vấn đề đảm bảo an ninh lương thực; - Vấn đề nâng cao trình độ và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. 2.2.5.5 Các chỉ tiêu về hiệu quả mơi trường Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tơi chỉ xin được đề cập đến một số chỉ tiêu ảnh hưởng về mặt mơi trường của các loại hình sử dụng đất hiện tại như sau: - Mức độ bĩn phân vơ cơ, phân hữu cơ; - Mức độ phun thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật; - Các biện pháp cải tạo đất được người dân sử dụng; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 22 - Việc thu hoạch nơng sản và việc xử lý các sản phẩm dư thừa (rơm rạ, thân cây màu …). Việc xác định hiệu quả về mặt mơi trường của quá trình sử dụng đất nơng nghiệp là rất phức tạp, khĩ định lượng, địi hỏi phải được nghiên cứu, phân tích trong một thời gian dài. Vì vậy, đề tài nghiên cứu chúng tơi chỉ dừng lại ở việc đánh giá hiệu quả mơi trường thơng qua việc đánh giá thích hợp của các cây trồng đối với điều kiện đất đai hiện tại, thơng qua kết quả điều tra về đầu tư phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật và kết quả phỏng vấn hộ nơng dân về nhận xét của họ đối với các loại hình sử dụng đất hiện tại. ðánh giá hiệu quả sử dụng đất cần kết hợp chặt chẽ giữa ba hệ thống chỉ tiêu kinh tế, xã hội và mơi trường trong một thể thống nhất. Tuy nhiên, tuỳ từng điều kiện cụ thể mà ta cĩ thể nhấn mạnh từng hệ thống chỉ tiêu ở mức độ khác nhau [14]. 2.3 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp trên thế giới và Việt Nam 2.3.1 Tình hình nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp của một số nước trên thế giới Chúng ta biết rằng đất nơng nghiệp đĩng vai trị quan trọng đối với người nơng dân. Tuy nhiên hiện nay trên thế giới hiện tượng đất bị xĩi mịn, rửa trơi, hoang hĩa diễn ra phổ biến dẫn đến tình trạng cĩ nhiều diện tích đất trồng trọt khơng thể sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp được. Theo Vũ Ngọc Tuyên (1994) [30], đất trồng trọt trên thế giới chiếm xấp xỉ 10% tổng diện tích đất đai, trong đĩ: cĩ 46% đất cĩ khả năng trồng trọt, vậy cịn 54% đất cĩ khả năng trồng trọt chưa được khai thác. Kết quả cụ thể về diện tích đất tự nhiên, cũng như diện tích đất nơng nghiệp của các Châu lục trên thế giới ở bảng 2.1 Bảng 2.1. Diện tích đất tự nhiên và đất nơng nghiệp chưa được khai thác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 23 của các Châu lục trên thế giới STT Châu lục Diện tích đất tự nhiên (km2) Cơ cấu (%) Diện tích đất nơng nghiệp (km2) Cơ cấu (%) Tổng diện tích 147.350.280 100 33.793.699 100 1 Châu Á 43.998.920 29,86 11.439.719 33,85 2 Châu Phi 29.800.540 20,22 5.960.108 17,64 3 Châu Mỹ 41.919.150 28,45 14.671.703 43,42 4 Châu Âu 9.699.550 6,58 1.260.942 3,73 5 Châu Úc 7.687.120 5,22 461.227 1,36 6 Châu Nam Cực 14.245.000 9,67 0 0 Dựa vào bảng 2.1 chúng ta cĩ thể thấy đất đai trên thế giới phân bố khơng đồng đều trên các châu lục. Châu á cĩ mật độ dân số cao nhưng diện tích đất nơng nghiệp thấp so với diện tích tự nhiên (11.439.719 km2, chiếm 33,85%). Cũng theo số liệu thu thập: ðất đồi núi ở Châu á chiếm khoảng 35% tổng diện tích, diện tích đất trồng trọt nhờ nước trời khá lớn khoảng 407 triệu ha, trong đĩ xấp xỉ 282 triệu ha đang được trồng trọt và khoảng 100 triệu ha chủ yếu nằm trong vùng nhiệt đới ẩm của ðơng Nam á, phần lớn diện tích này đất dốc, chua nhiệt đới, khoảng 40-60 triệu ha đất rừng do hoạt động con người đã bị phá và thảm thực vật rừng đã chuyển thành cây bụi và cỏ dại [19]. Với diện tích đất tự nhiên cũng như diện tích đất nơng nghiệp hạn chế như vậy, sẽ là một bài tốn khĩ cho vùng Châu Á cũng như vùng ðơng Nam Á nĩi riêng. Theo dự kiến đến năm 2015 dân số Châu á sẽ tăng thêm 133 triệu người. ðến lúc đĩ diện tích đất canh tác sẽ chuyển về các vùng đồi núi. Với những bất cập như vậy sẽ nảy sinh nhiều vấn đề trong sản xuất nơng nghiệp đặc biệt là vấn đề an ninh lương thực và vấn đề phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất khi diện tích đất canh tác ngày một thu hẹp. Bài tốn đặt ra là phải tìm ra nhiều giống cây trồng mới cho năng suất cao; tìm ra các hệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 24 thống cây trồng phù hợp, các hình thức luân canh, thâm canh hợp lý. Hàng năm các Viện nghiên cứu nơng nghiệp trên thế giới cũng đã đưa ra nhiều giống cây trồng mới, giúp cho việc tạo thành một số hình thức sử dụng đất mới ngày càng cĩ hiệu quả cao hơn. Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã cĩ nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và hệ thống cây trồng trên đất lúa. Về việc sử dụng đất đai, các nhà khoa học trên thế giới đã đưa ra một kết luận: ðối với các vùng nhiệt đới cĩ thể thực hiện các cơng thức luân canh cây trồng hàng năm, cĩ thể chuyển từ chế độ canh tác cũ sang chế độ canh tác mới tiến bộ hơn, mang kết quả và hiệu quả cao hơn. Tạp chí “Farming Japan” của Nhật Bản ra hàng tháng đã giới thiệu nhiều cơng trình ở các nước trên thế giới về các hình thức sử dụng đất đai cho người dân, nhất là ở nơng thơn [6]. 2.3.1.1 Thái lan Thái Lan là nước đầu tư nhiều cho khoa học - cơng nghệ, nhất là cơng nghệ sinh học để tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuơi cĩ năng suất cao, chất lượng tốt mang lại giá trị xuất khẩu lớn. Tại cuộc triển lãm nơng nghiệp thế giới, Thái Lan đã làm cho nhiều nước phải kinh ngạc với những giống cây trồng cĩ năng suất cao như cà chua hàng tạ quả, giống bí đỏ cĩ quả khổng lồ. Ngày nay, ở nhiều nước, những lợi thế của điều kiện tự nhiên đã được khai thác gần tối đa, nên muốn cĩ năng suất cao phải tìm cách đầu tư vào khoa học cơng nghệ, nhất là cơng nghệ sinh học. Tiến bộ khoa học cơng nghệ về sinh học sẽ tạo ra những bộ giống cây trồng vật nuơi cĩ khả năng thích nghi với thời tiết, khí hậu khắc nghiệt và cĩ năng suất cao, chất lượng tốt [25]. 2.3.1.2 Nhật bản Tại Nhật bản cĩ rất nhiều các nhà khoa học nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp và họ cho rằng: quá trình phát triển của hệ thống nơng nghiệp nĩi chung và hệ thống cây trồng nĩi riêng là sự phát triển đồng ruộng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 25 đi từ đất cao đến đất thấp. ðiều đĩ cĩ nghĩa là hệ thống cây trồng đã phát triển trên đất cao trước, sau đĩ mới đến đất thấp. ðĩ là quá trình hình thành của sinh thái đồng ruộng. Nhà khoa học Otak Tanakad đã nêu lên những vấn đề cơ bản về sự hình thành của sinh thái đồng ruộng và từ đĩ cho rằng yếu tố quyết định của hệ thống nơng nghiệp là sự thay đổi về kỹ thuật, KT-XH. Các nhà khoa học Nhật Bản đã hệ thống tiêu chuẩn hiệu quả sử dụng đất đai thơng qua hệ thống cây trồng trên đất canh tác: là sự phối hợp giữa các cây trồng và gia súc, các phương pháp trồng trọt và chăn nuơi. Cường độ lao động, vốn đầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tính chất hàng hố của sản phẩm [12]. 2.3.1.3 Trung quốc Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy, việc khai thác và sử dụng đất đai là yếu tố quyết định để phát triển kinh tế xã hội nơng thơn tồn diện. Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra các chính sách quản lý và sử dụng đất đai, ổn định chế độ sở hữu, giao đất cho nơng dân sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm và tính chủ động sáng tạo của nơng dân trong sản xuất. Thực hiện chủ trương “ly nơng bất ly hương” đã thúc đẩy phát triển KT-XH nơng thơn phát triển tồn diện và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp [12]. Mới đây, tại Bác Ngao, Hải Nam, viện sĩ Viên Long Bình - "Cha đẻ của lúa lai thế giới", người đề xuất và chủ trì Chương trình gây giống lúa lai siêu cấp Trung Quốc cho rằng: sau 13 năm nghiên cứu và nhân rộng, cơng tác nghiên cứu lúa lai siêu cấp Trung Quốc đã thu được thành tựu đáng mừng, gieo trồng thử trên diện tích nhỏ tại khu vực thâm canh lương thực đã cho thu hoạch cao. Viện sĩ Viên Long Bình cho biết, theo Chương trình "nghiên cứu cải tiến và ứng dụng giống lúa lai siêu cấp chất lượng cao" do Bộ Khoa học kỹ thuật Trung Quốc ấn định vào năm 2008, mục tiêu giai đoạn 3 được thực thi theo 3 bước, tức là chỉ tiêu sản lượng thí điểm trên diện tích rộng lúa lai siêu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 26 cấp một vụ năm 2010 lên tới 830 kg/sào; năm 2012 lên tới 860 kg/sào; năm 2015 lên tới 900 kg/sào. Theo ơng: "nghiên cứu lúa lai siêu cấp cĩ ý nghĩa to lớn, cĩ lợi cho đảm bảo an ninh lương thực Trung Quốc và thế giới; cĩ lợi cho nơng dân Trung Quốc gia tăng thu nhập, nơng nghiệp tăng năng suất; cĩ lợi cho kinh tế Trung Quốc phát triển bền vững; nâng cao trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật ngành giống Trung Quốc; thúc đẩy nơng nghiệp phát triển bền vững và bảo vệ mơi trường” [30]. 2.3.1.4 Mỹ Nơng nghiệp ở Hoa Kỳ là ngành nơng nghiệp phát triển, đứng đầu thế giới về sản lượng ngũ cốc (lúa mì, ngơ...). Mặc dù nơng nghiệp chỉ chiếm khoảng 2% GDP nhưng mỗi năm cũng thu về cho đất nước khoảng 240 - 260 tỷ USD. Sản phẩm nơng nghiệp cĩ giá trị xuất khẩu lớn, khoảng 75 - 80 tỉ USD mỗi năm [34]. Hàng năm Bộ Nơng nghiệp Mỹ cũng như chính phủ Mỹ cũng dành một khoản tiền lớn đầu tư để nghiên cứu các loại hình sử dụng đất cho phù hợp với nhiều giống cây, con mới thích nghi với điều kiện và tiềm năng của từng vùng. ðiển hình tháng 11/2006 Bộ Nơng nghiệp Mỹ vừa cấp chứng nhận cho 30 giống cây trồng mới thuộc nhĩm tái chế và nhĩm củ được nhân giống của nước này như cỏ màn trầu, bơng, cỏ đuơi trâu, rau diếp, yến mạch, hạt tiêu, cà chua, lúa nước, lúa mì. 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp tại Việt Nam Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới ẩm, cĩ diện tích đất nơng nghiệp 9.598,8 nghìn ha, chiếm 28,99% so với diện tích đất tự nhiên của cả nước. Trong số các vùng của cả nước cĩ một số vùng cĩ diện tích đất nơng nghiệp tương đối lớn như đồng bằng sơng Hồng rộng 794.700 ha, đồng bằng sơng Cửu Long là 2.550.700 ha. Nhưng hiện chúng đều bị chia nhỏ, manh mún Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 27 khiến một số cơng trình thủy nơng khơng cịn tác dụng. Mặt khác, đất nơng nghiệp đang bị chuyển đổi tùy tiện. Bảng 2.2. Diện tích đất nơng nghiệp của Việt Nam ðơn vị: Nghìn ha STT Các vùng trên cả nước Diện tích đất tự nhiên Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Tỷ lệ diện tích Cả nước 33.105,1 9.598,80 28,99 1 ðồng bằng Sơng Hồng 2.106,30 794,70 37,72 2 Trung du và miền núi phía Bắc 9.533,70 1.426,40 14,96 3 Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 9.588,60 1.765,90 18,41 4 Tây Nguyên 5.464,10 1.667,50 30,51 5 ðơng Nam Bộ 2.360,50 1.393,60 59,03 6 ðB Sơng cửu Long 4.051,90 2.550,70 62,95 (Nguồn: Tổng cụ thống kê) Diện tích đất nơng nghiệp bị mất là do quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa. Theo điều tra, ở các nước châu Á vốn lấy cây lúa nước là cây lương thực chính cho thấy, qua mấy chục năm tiến hành cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa thì tỷ lệ mất đất canh tác từ 0,5% - 2%/năm. Trên thế giới tỷ lệ mất đất canh tác hàng năm trong thập niên 1980-1990 của Trung Quốc là 0,5%, Hàn Quốc 1,4%, ðài Loan 2%, Nhật Bản 1,6%. Việt Nam trong thời gian qua mất khoảng 0,4% diện tích đất canh tác, riêng đất trồng lúa cĩ tỷ lệ mất cao hơn khoảng 1%. Tuy nhiên với tốc độ cơng nghiệp hĩa ngày càng tăng thì tỷ lệ mất đất sẽ khơng dừng ở mức độ trên. Mặt khác, những diện tích đất canh tác bị chuyển đổi lại là những vùng đất tốt. ðiển hình là những khu cơng nghiệp ven các quốc lộ: Quốc lộ 5 qua tỉnh Hải Dương, Hưng Yên; quốc lộ 6 qua huyện Chương Mỹ - Hà Nội, hay các khu cơng nghiệp ở Hồi Như - Hà Nội… Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 28 Do vậy để đảm bảo an ninh lương thực với thực tế đất canh tác ngày một giảm cần phải đưa ra các biện pháp về khoa học kỹ thuật, chọn các giống cây, giống con phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Trong những năm qua, nước ta đã quan tâm giải quyết tốt các vấn đề kỹ thuật và kinh tế, việc nghiên cứu và ứng dụng được tập trung vào các vấn đề như: lai tạo các giống cây trồng mới cĩ năng suất cao, bố trí luân canh cây trồng vật nuơi với từng loại đất, thực hiện thâm canh tồn diện, liên tục trên cơ sở ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Ngay từ những năm 1960, GS. Bùi Huy ðáp đã nghiên cứu đưa cây lúa xuân giống ngắn ngày và tập đồn cây vụ đơng vào sản xuất, do đĩ đã tạo ra sự chuyến biến rõ nét trong sản xuất nơng nghiệp vùng đồng bằng sơng Hồng. Vấn đề luân canh bố trí hệ thống cây trồng để tăng vụ, gối vụ, trồng xen để sử dụng tốt hơn nguồn lực đất đai, khí hậu được nhiều tác giả đề cập đến như: Bùi Huy ðáp (1979), Ngơ Thế Dân (1982), Vũ Tuyên Hồng (1987) [18]. Cơng trình nghiên cứu phân vùng sinh thái, hệ thống giống lúa, hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sơng Hồng do GS. ðào Thế Tuấn chủ trì và hệ thống cây trồng đồng bằng sơng Cửu Long do GS. Nguyễn Văn Luật chủ trì cũng đưa ra một số kết luận về phân vùng sinh thái và hướng áp dụng những giống cây trồng trên những vùng sinh thái khác nhau nhằm khai thác sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế cao [28]. Chương trình đồng trũng 1985- 1987 do Uỷ ban kế hoạch Nhà nước chủ trì, Chương trình bản đồ canh tác 1988- 1990 do Uỷ ban khoa học Nhà n- ước chủ trì cũng đã đưa ra những quy trình hướng dẫn sử dụng giống và phân bĩn cĩ hiệu quả trên các chân ruộng vùng úng trũng đồng bằng sơng Hồng gĩp phần làm tăng năng suất sản lượng cây trồng các vùng sinh thái khác nhau [28]. ðề tài đánh giá hiệu quả một số mơ hình đa dạng hố cây trồng vùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 29 đồng bằng sơng Hồng của Vũ Năng Dũng - 1997 cho thấy ở vùng này đã xuất hiện nhiều mơ hình luân canh 3 - 4 vụ/ năm đạt hiệu quả kinh tế cao. ðặc biệt ở các vùng ven đơ, vùng tưới tiêu chủ động đã cĩ những điển hình về sử dụng đất đai đạt hiệu quả kinh tế rất cao. Nhiều loại cây trồng cĩ giá trị kinh tế cao đã được bố trí trong các phương thức luân canh: cây ăn quả, hoa, cây thực phẩm cao cấp...[25]. Các đề tài nghiên cứu trong chương trình KN-01 (1991- 1995) do Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn chủ trì đã tiến hành nghiên cứu hệ thống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau như vùng núi và trung du phía Bắc, vùng đồng bằng sơng Cửu Long,... nhằm đánh giá hiệu quả của các hệ thống cây trồng trên từng vùng đất đĩ [32]. Những năm gần đây, Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn vẫn luơn cĩ những hướng đầu tư mới cho việc nghiên cứu các giống cây trồng mới cũng như để nâng cao hiệu quả năng suất cây trồng và hiệu quả sử dụng đất. 2.3.3 ðịnh hướng sử dụng đất nơng nghiệp vùng đồng bằng Sơng Hồng và huyện Ứng Hịa Cĩ thể nĩi ðồng bằng sơng Hồng là một vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sơng Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 10 tỉnh và thành phố như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phịng, Thái Bình, Nam ðịnh, Ninh Bình. Vùng ðồng bằng sơng Hồng cĩ diện tích đất nơng nghiệp là 802.600 ha, trong đĩ 70% là đất phù sa màu mỡ, cĩ giá trị lớn về sản xuất nơng nghiệp. ðất nơng nghiệp chiếm 51,2% diện tích vùng. Vùng cĩ khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa, cĩ mùa đơng lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng. Cĩ tài nguyên nước phong phú, cĩ giá trị lớn về kinh tế là hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình. Ngồi ra cịn cĩ nước ngầm, nước nĩng, nước khống. Giá trị tổng sản phẩm của vùng năm 2005 đạt 42.081 tỷ đồng theo giá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 30 hiện hành bằng 21,32% GDP tồn vùng ven biển. Về cơ cấu: nơng nghiệp đĩng gĩp 23%, CN và xây dựng 32%, dịch vụ 45%, giá trị tổng sản phẩm bình quân đầu người đạt 7,3 triệu đồng đạt 72% mức bình quân trong cả nước. Theo báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đồng bằng sơng Hồng đến năm 2020 [36]. ðến năm 2020 vùng phải phát triển đảm bảo an ninh lương thực cho tồn vùng._. vật ăn phải các loại nơng sản này cĩ thể bị ngộ độc tức thời đến chết hoặc nhiễm độc nhẹ. - Một số loại thuốc cĩ khả năng bay hơi mạnh nên gây khĩ chịu, mệt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 91 mỏi, thậm chí chống ngất cho người trực tiếp phun thuốc sâu trên đồng ruộng, nhất là trong trường hợp khơng cĩ các biện pháp phịng tránh tốt. Chính vì vậy khi ra đồng phun thuốc người dân hay phải bịt khẩu trang, mặc áo mưa mặc dù trời khơng mưa. - Việc dùng thuốc trừ sâu liên tục sẽ dẫn đến chứng nhờn thuốc vì thế mỗi loại thuốc trừ sâu chỉ cĩ tác dụng mạnh một số năm đầu sử dụng. ðể hạn chế bệnh nhờn thuốc, tăng khả năng diệt trừ sâu người ta thường tăng dần nồng độ thuốc, số lần phun thuốc. Tuy nhiên biện pháp này khơng thể duy trì lâu dài do khơng thể tăng nồng độ mãi được. Mặt khác nĩ làm gây ơ nhiễm mơi trường mạnh hơn, do lượng tồn dư trong mơi trường nhiều lên. - Một số loại thuốc trừ sâu cĩ tính năng hĩa học ổn định, khĩ phân hủy nên sẽ tích lũy trong mơi trường. Sau nhiều lần sử dụng lượng tích lũy này cĩ thể cao đến mức gây độc cho mơi trường đất, nước, khơng khí và con người. - Thuốc trừ cỏ được sử dụng ít hơn. Tuy nhiên do tính năng độc chúng cũng gây nên những tác hại tới mơi trường giống như thuốc trừ sâu. Qua việc điều tra nơng hộ cho thấy hầu hết người dân đều dùng thuốc để diệt sâu hoặc diệt cỏ với nhiều chủng loại khác nhau. Thực tế trong sản xuất nơng nghiệp các hộ nơng dân sử dụng ngày càng nhiều loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ khác nhau. Trong đĩ các loại cây rau màu sử dụng nhiều thuốc BVTV hơn cây lúa đặc biệt là các cây rau màu trồng trái vụ như cải các loại. Bên cạnh đĩ qua bao bì thuốc người nơng dân để lại trên đồng ruộng sau khi sử dụng cịn cho thấy cĩ những loại thuốc của Trung Quốc cĩ nguồn gốc xuất sứ khơng rõ ràng, trên bao bì từ tên thuốc, thành phần thuốc đến hướng dẫn sử dụng đều được ghi bằng tiếng Trung nhưng vẫn được người dân sử dụng khá phổ biến. Qua điều tra về ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến sức khỏe hiện tại của người dân cho thấy: 60% trong tổng số hộ điều tra đều cho rằng sau khi đi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 92 phun thuốc BVTV về nếu khơng dùng quần áo bảo hộ cẩn thận đều bị ngứa hoặc mệt trong vài ngày. Từ đĩ chúng ta cĩ thể thấy được tác hại trước mắt của thuốc BVTV nếu chúng ta khơng cĩ sự cho phép của cơ quan ban ngành. Tĩm lại, thuốc BVTV và thuốc diệt cỏ khơng chỉ cĩ tác dụng tích cực bảo vệ mùa màng, mà cịn gây nên nhiều hệ quả mơi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái và con người. Do vậy cần phải thận trọng khi dùng thuốc và phải dùng đúng loại, đúng lúc, đúng liều theo chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật. Do đĩ sử dụng thuốc BVTV để đảm bảo an ninh lương thực phải đi đơi với việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng và mơi trường. Bên cạnh đĩ, việc bảo vệ mơi trường đất, nâng cao độ phì cho đất cũng tác động trực tiếp đến năng suất cây trồng. Theo điều tra đa số các hộ tiến hành cải tạo đất bằng các để lại các sản phẩm phụ như rễ cây, rơm rạ tại đồng rồi đốt sau đĩ để tự nĩ phân hủy thành phân bĩn cho đất hay trồng các loại cây họ đậu như:lạc, đậu tường Việc thu hoạch nơng sản khi đến mùa vụ được người dân tiến hành chỉ trong thời gian ngắn, nhưng vấn đề cần quan tâm ở đây là sau khi thu hoạch cảnh quan trên đồng ruộng bừa bãi. Và cảnh người dân phơi thĩc trên lề đường làm mất cảnh quan và làm cản trở giao thơng nơng thơn. 4.4.4 Lựa chọn các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Việc lựa chọn các loại hình sử dụng đất cho địa phương đĩng vai trị rất quan trọng. Bởi lẽ, nếu chọn đúng thì sẽ gĩp phần tăng năng suất, sản lượng cây trồng, tăng thu nhập cho người dân, cải thiện cuộc sống của họ. Cịn ngược lại nếu chọn sai sẽ kìm hãm việc sản xuất cũng như ảnh hưởng đến đời sống của người dân và mơi trường đất. Do vậy khi tiến hành chọn các LUT cho địa phương phải chú ý và dựa vào các nguyên tắc sau: - Loại hình sử dụng đất được lựa chọn phải phù hợp với điều kiện về đất đai, khí hậu, địa hình, các nguồn tiềm năng khác của vùng... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 93 - Các loại hình sử dụng đất được lựa chọn phải đảm bảo hiệu quả trên các mặt kinh tế, xã hội và mơi trường, đảm bảo tính bền vững cao. Trong quá trình sử dụng đất phải cải tạo được đất với việc trồng xen các loại cây họ đậu; - Phải phù hợp với điều kiện về cơ sở hạ tầng của địa phương; - Phải mang tính kế thừa, tính truyền thống và tính văn hĩa của địa phương để phát huy kinh nghiệm sản xuất của nơng dân, kinh nghiệm chỉ đạo sản xuất của các nhà quản lý; - Loại hình sử dụng đất này phải gĩp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của vùng; Ứng Hịa là huyện đồng bằng cĩ 28 xã và 1 thị trấn chia làm 2 tiểu vùng nhỏ: Tiểu vùng ven sơng ðáy, và tiểu vùng đồng. Sau một thời gian điều tra và phân tích các loại hình sử dụng đất của huyện cho thấy: Huyện Ứng Hịa cĩ 5 loại hình sử dụng đất với 16 kiểu sử dụng đất. Dựa vào số liệu điều tra về GTSX,GTGT,HQðV của các kiểu sử dụng đất của mỗi vùng cĩ thể chọn các kiểu sử dụng đất cho các vùng cụ thể như sau: Tiểu vùng 1 bao gồm các loại hình sử dụng đất: - LUT 2 lúa - cây vụ đơng (HQðV là 1,13); - LUT chuyên rau màu (HQðV là 1,53); - LUT cây ăn quả (HQðV là 7,38); - LUT nuơi trồng thủy sản (HQðV là 1,75); Tiểu vùng 2 bao gồm các loại hình sử dụng đất: - LUT 2 lúa - cây vụ đơng (HQðV là 1,15); - LUT chuyên rau màu (HQðV là 1,77); - LUT nuơi trồng thủy sản (HQðV là 1,75); Ở tiểu vùng 1 LUT chủ đạo là cây ăn quả, cịn đối với tiểu vùng 2 LUT chủ đạo là LUT chuyên rau màu và nuơi trồng thủy sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 94 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp 4.5.1 Giải pháp về thị trường tiêu thụ nơng sản Thị trường là yếu tố quyết định quá trình sản xuất. ðối với sản xuất nơng nghiệp thì thị trường tiêu thụ hàng hĩa nơng sản đĩng vai trị hết sức quan trọng là động lực gĩp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. ðể mở rộng được thị trường tiêu thụ nơng sản gĩp phần giúp cho người dân khơng phải khĩ khăn trong việc tiêu thụ những sản phẩm do mình tạo ra chúng tơi xin đưa ra hướng giải quyết như sau: Trong xã cần nhanh chĩng hình thành các tổ chức hợp tác tiêu thụ, chế biến nơng sản trong nơng thơn theo nguyên tắc tự nguyện, hình thành các trung tâm thương mại ở các trung tâm của thị trấn, thị tứ để từ đĩ tạo mơi trường cho giao lưu hàng hĩa, giúp nơng dân cĩ nhiều kênh tiêu thụ sản phẩm nơng sản nhất là các sản phẩm nơng sản cĩ tính chất mùa vụ như các loại rau, củ, quả vụ đơng. Mặt khác cung cấp những thơng tin về thị trường nơng sản hiện tại, cũng như phải cĩ dự báo trước cho tương lai để người dân cĩ hướng đầu tư sản xuất nơng nghiệp cĩ hiệu quả kinh tế cao. 4.5.2 Giải pháp về vốn đầu tư Trong sản xuất nơng nghiệp vốn đĩng vai trị quan trọng. Qua điều tra phỏng vấn nơng hộ cho thấy cĩ khoảng 45 – 50% số hộ nơng dân thiếu vốn sản xuất và cĩ khoảng 80% số hộ cĩ nhu cầu vay vốn để đầu tư sản xuất nơng nghiệp, số lượng vốn các hộ cần vay từ 30 - 80 triệu đồng. Hiện nay nguồn vốn mà các hộ được vay để đầu tư sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Ứng Hịa. Một vấn đề đặt ra là cần tạo điều kiện để cho các hộ được vay vốn sản xuất nơng nghiệp đặc biệt là các hộ nghèo. Vì vậy cần cĩ một số giải pháp sau: - Cải tiến phương thức cho vay của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 95 triển Nơng thơn để các hộ nơng dân được vay vốn với mức lãi suất ưu đãi; - Cần cĩ biện pháp hỗ trợ các hộ nơng dân vay vốn với lãi xuất thấp và tăng thời hạn trả lãi suất, điều đĩ giúp cho người dân yên tâm trong sản xuất; - Cần cĩ sự quan tâm hơn nữa và sự phối hợp giữa các cấp chính quyền, tổ chức, đồn thể như Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, hội nơng dân… để nơng dân nghèo cĩ điều kiện vay vốn phát triển sản xuất; 4.5.3 Giải pháp về giống và cây trồng Cần ứng dụng các thành tựu khoa học và sản xuất giống, lựa chọn giống mới cho năng suất cao phù hợp với điều kiện sản xuất của từng tiểu vùng và yêu cầu của thị trường. Cần nâng cao năng lực các cơ sở, trang trại cĩ khả năng chọn lọc nhân giống để cĩ thể cung cấp giống tốt, sạch bệnh đủ tiêu chuẩn cung cấp cho thị trường và chế biến cơng nghiệp. ðưa các giống mới cĩ năng suất cao, chịu nhiệt độ thấp trong vụ đơng vào sản xuất. Cụ thể qua điều tra các loại đất cho thấy huyện cĩ 4 loại đất chính và phương án phân bố các loại hình sử dụng đất cụ thể như sau: - ðất phù sa được bồi tụ ðây là loại đất tốt, rất thích hợp trồng các loại cây rau, màu, hoa, cây cảnh. Tuy nhiên cần phải bĩn thêm phân hữu cơ và các phân khống khi thâm canh trồng nhiều vụ trong năm, nên bố trí cây thời vụ cho thích hợp để tránh ngập lụt - ðất phù sa khơng được bồi tụ, khơng cĩ tầng glây và loang lổ Loại đất này thích hợp trồng lúa và hoa màu (LUT 2 lúa - cây vụ đơng). Tuy nhiên nếu thâm canh tăng vụ cần bĩn thêm phân chuồng và các loại phân khống. Người dân cần tích cực cày ải, phơi đất để làm cho đất thống khí và làm tăng hoạt động của tập đồn vi sinh vật cĩ ích như Azotobecter và vi khuẩn nitrat hĩa… Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 96 - ðất phù sa glây Những xã thuộc nhĩm đất này thích hợp cho việc trồng lúa nước. Những nơi cĩ địa hình cao thốt nước tốt, cĩ thể phát triển 3 vụ - LUT 2 lúa - cây vụ đơng. ðể thâm canh tốt và ổn định năng suất lúa trên loại đất này cần giải quyết vấn đề tiêu úng, tăng cường bĩn phân, đặc biệt là phân lân. ðối với vùng thấp trũng, do ngập nước thường xuyên, độ ẩm cao nên sâu bệnh phát triển mạnh, cần cĩ biện pháp thích hợp, kiểm tra định kỳ. - ðất phù sa úng nước Loại đất này cách đây rất lâu chỉ trồng vụ xuân, vụ mùa do ngập úng nên khơng sản xuất. Những năm gần đây do khắc phục được thiên tai nên người dân những xã cĩ loại đất này đã trồng thêm lúa vào vụ mùa nhưng năng suất khơng cao bằng vụ xuân. Với những xã cĩ địa hình thấp quá thì nên chuyển sang LUT nuơi trồng thủy sản. 4.5.4 Giải pháp về khoa học cơng nghệ Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức dịch vụ nơng lâm nghiệp nhất là các dịch vụ về vật tư, giống, thủy lợi, bảo vệ thực vật, cơng tác thú y, mạng lưới khuyến nơng, khuyến lâm… Tiếp tục thực hiện chương trình khuyến nơng, khuyến ngư… đẩy mạnh việc chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học về giống cây trồng, vật nuơi cĩ năng suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể của từng tiểu vùng. Tăng cường mối liên kết với các cơ quan nghiên cứu, các trường đại học trong nước nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ về cơng nghệ và kỹ thuật đối với các ngành chủ đạo. Thường xuyên mở các lớp tập huấn học tập kinh nghiệm sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học mới cho người nơng dân với các chủ đề cụ thể. Cấn tăng mối liên hệ giữa người dân và các cán bộ cơ sở. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 97 4.5.5 Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng ðầu tư xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, trước hết cần tập trung xây dựng nâng cấp hệ thống thủy lợi (cải tạo hệ thống trạm bơm, kiên cố hĩa hệ thống kênh mương tưới tiêu…), cải tạo, mở rộng các tuyến đường giao thơng và nâng cấp các tuyến đường hiện cĩ để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hĩa, tiêu thụ nơng sản của người dân trong huyện 4.5.6 Giải pháp về mơi trường Cần cĩ cơ chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, phân bĩn hố học, nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV để đảm bảo mơi trường đất, nước, khơng khí. Mặt khác cán bộ khuyến nơng cần thường xuyên thăm đồng kiểm tra dịch bệnh phát hiện kịp thời tình hình sâu bênh hại để thơng báo trên hệ thống các phương tiện thơng tin đại chúng cho người dân biết và phun thuốc kịp thời tránh tình trạng như hiện nay là quá lạm dụng thuốc BVTV một cách bừa bãi Cán bộ khuyến nơng phải bám sát địa bàn, cùng phối hợp với người dân trong việc bĩn phân, sử dụng thuốc trừ sâu, phối hợp với nơng dân khi người dân cĩ những vướng mắc trong quá trình sản xuất. 4.5.7 Giải pháp nguồn nhân lực Phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững cần yêu cầu lao động nâng cao trình độ ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trong những năm tới huyện cần tập trung giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ, cĩ chính sách khuyến khích nguồn lao động cĩ kỹ thuật cao từ nơi khác đến. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 98 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1. Ứng Hịa là một huyện nằm trong vùng đồng bằng sơng Hồng thuộc thành phố Hà Nội cĩ ví trí địa lý, đất đai, khí hậu thuận lợi, nơng dân cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 18.375,68 ha, trong đĩ đất nơng nơng nghiệp cĩ diện tích 12.809,66 ha, chiếm 69,71% tổng diện tích đất tự nhiên, đất phi nơng nghiệp cĩ diện tích 5.518,48 ha, chiếm 30,03 % tổng diện tích đất tự nhiên, cịn lại là diện tích đất chưa sử dụng đất (0,26 %). 2. Ứng Hịa cĩ 5 loại hình sử dụng đất, với 16 kiểu sử dụng đất trong đĩ: LUT cĩ diện tích lớn nhất là chuyên lúa với diện tích 10.626,20 ha, chiếm 82,96% tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp; sau đĩ là đến LUT chuyên rau màu với 347 ha chiếm 2,82% tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp, LUT cĩ diện tích nhỏ nhất cây ăn quả với diện tích 68,57 ha chỉ chiếm 0,54% tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp. Các LUT cho hiệu quả kinh tế và giá trị ngày cơng lao động cao như: LUT cây ăn quả, LUT nuơi trồng thủy sản, LUT chuyên rau màu. Các LUT này thu hút nhiều lao động của huyện. 3. Bình quân GTSX/ha đất trồng trọt là 108,83 triệu đồng, GTGT/ha đất trồng trọt là 74,69 triệu đồng; Trong đĩ LUT cây ăn quả cĩ GTSX bình quân cao nhất (183,63 triệu đồng/ha) với HQðV là 1,78 lần; sau đĩ là LUT nuơi trồng thủy sản (GTSX bình quân là 138,85 triệu đồng/ha); cĩ GTSX bình quân nhỏ nhất là LUT chuyên lúa với 65,44 triệu đồng/ha và HQðV bình quân là 0,85 lần. Khi tiến hành so sánh hai tiểu vùng trong huyện cho thấy mỗi tiểu vùng cĩ điểm mạnh riêng. ðiểm mạnh của tiểu vùng 1 là LUT cây ăn quả và LUT chuyên lúa, cịn điểm mạnh của tiểu vùng 2 là LUT 2 lúa - cây vụ đơng, LUT Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 99 chuyên rau màu và LUT nuơi trồng thủy sản. 4. Sản xuất nơng nghiệp của huyện đã tạo ra 2.602,54 nghìn cơng lao động và GTSX/Lð bình quân đạt 203,71 nghìn đồng gĩp phần đáng kể vào việc giải quyết việc làm cho người lao động. Qua điều tra về sự chấp nhận của người dân về các LUT cho thấy LUT cây ăn quả và LUT nuơi trồng thủy sản được nhiều người dân ủng hộ vì nĩ mang lại lợi nhuận lớn hơn các LUT khác. Tuy nhiên các LUT khác cũng được người dân áp dụng và người dân cũng muốn cĩ sự giúp đỡ về khoa học kỹ thuật nhiều hơn nữa của các cán bộ khuyên nơng. Vấn đề tiêu thụ nơng sản đang là mối quan tâm của người dân bởi họ khơng biết nhiều về thơng tin thị trường, việc tiêu thụ của người dân chỉ là nhỏ lẻ chưa mang tính hàng hĩa. Do vậy cần phải hình thành ngay một trung tâm tiêu thụ hàng hĩa đặt ở khu trung tâm của huyện để người dân thuận tiện hơn cho việc giao thương của mình. Việc sử dụng phân bĩn nhất là phân bĩn hĩa học chưa hợp lý, mất cân đối so với tiêu chuẩn cho phép, việc sử dụng thuốc BVTV chưa khoa học và chưa cĩ sự kiểm sốt chặt chẽ đã dẫn đến gây hệ quả xấu cho mơi trường như gây ơ nhiễm mơi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. 5. Qua việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp của huyện Ứng Hịa cho thấy huyên tồn tại hạn chế về: thị trường tiêu thụ sản phẩm, giống cây trồng, vốn đầu tư sản xuất của người dân .... và chưa khai thác được hết tiềm năng của huyện. 5.2 Kiến nghị Huyện cần đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thơng, thủy lợi...) để phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Tăng cường cơng tác khuyến nơng nhằm nâng cao hiểu biết về kỹ thuật cho nơng dân thơng qua các hoạt động tập huấn kỹ thuật, trình diễn các mơ hình thí nghiệm tại địa phương. ðể Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 100 đáp ứng nhu cầu về vốn cho hộ nơng dân cần tạo điều kiện cho người dân vay vốn với lãi suất ưu đãi để phát triển sản xuất. Ngồi ra, cần nhanh chĩng hình thành các tổ chức hợp tác tiêu thụ nơng sản, chế biến nơng sản trong nơng thơn. Cung cấp đầy đủ các thơng tin về thị trường cho người dân một cách thường xuyên. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt 1. Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hố”, Tạp chí kinh tế và dự báo, (6), tr.8- 2. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bĩn phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, NXB ðại học Nơng nghiệp, Hà Nội. 3. Chu Văn Cấp (2001), “Một vài vấn đề cơ bản trong phát triển nơng nghiệp và nơng thơn nước ta hiện nay”, Tạp chí nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, (1), trang 8- 9. 4. Ngơ Thế Dân (2001), Một số vấn đề khoa học cơng nghệ nơng nghiệp trong thời kỳ CNH- HðH nơng nghiệp, Tạp chí nơng nghiệp và phát triển nơng thơn. 5. ðường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nơng nghiệp Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 6. Phan Tiến Diện (2001) ðánh giá hiệu quả sử dụng đất đồi núi huyện Yên Châu tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp, Trường ðại Học nơng nghiệp I, Hà Nội. 7. Vũ Năng Dũng (1997), ðánh giá một số mơ hình đa dạng hố cây trồng vùng đồng bằng sơng Hồng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 8. Vũ Năng Dũng (2009) - Quy hoạch và phát triển đất đai liên quan đến sản xuất nơng nghiệp - Hội thảo ” Chính sách pháp luật đất đai liên quan đến nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn - Hà Nội tháng 5/2009 9. ðỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định chỉ tiêu đánh giá chất lượng mơi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp”, Khoa học đất, (11), tr. 120. 10. ðỗ Nguyên Hải (2001), “ðánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 102 vững trong sản xuất nơng nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh”. Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp trường ðH Nơng nghiệp 1, Hà Nội 11. Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình cơng nghệ và bảo vệ đất dốc nơng lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiện cứu và chuyển giao cơng khoa học cơng nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 12. Vũ Khắc Hồ (1996), ðánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện Thuận Thành- tỉnh Hà Bắc, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp 1 Hà Nội. 13. Lê Hội (1996), “Một số phương pháp luận trong việc quản lý và sử dụng đất đai”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (193), Hà Nội. 14. Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội. 15. ðặng Hữu (2000), “Khoa học và cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và phát triển nơng thơn”, Tạp chí cộng sản, (17), trang 32. 16. Luật đất đai 2003, nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2003 17. Hà Học Ngơ và các cộng sự (1999), ðánh giá tiềm năng đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang - Hưng Yên. ðề tài 96-30-03-Tð - Hà Nội. 18. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1993), Quản lý đất dốc để sử dụng lâu bền cho phát triển nơng nghiệp, Khoa học đất số 2. 19. Thái Phiên (1997), Những yếu tố hạn chế canh tác nơng nghiệp trên đất dốc Việt Nam, Báo cáo hội thảo quản lý dinh dưỡng nước cho cây trồng trên đất dốc ở miền Bắc Việt Nam , Hà Nội. 20. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững trên đất dốc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 103 21. Phịng nơng nghiệp huyện (2009), báo cáo sản xuất vụ xuân, kế hoạch sản xuất vụ xuân 2010. 22. Phịng tài nguyên mơi trường huyện (2009), báo cáo nhiệm vụ các mặt cơng tác và phương hướng nhiệm vụ năm 2010. 23. Phịng tài chính kế hoạch (2009), kết quả thực hiện phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 kế hoạch đến năm 2015. 24. Phịng thống kê huyện (2009), Niên giám thống kê. 25. Ksor Phước(2002), Phấn đấu vì sự phát triển bền vững miền núi việt Nam, lễ mít tinh hưởng ứng IYM- 2002. 26. ðỗ Thị Tám (2001). ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 27. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ðBSH và Bắc Trung bộ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 28. Nguyễn Mạnh Tồn ( 1999), ðịnh hướng sử dụng đất nơng nghiệp trên cơ sở đánh giá tiềm năng đất đất đai trên vùng trũng ý Yên tỉnh Nam ðịnh, Luận văn Thạc Sỹ khoa học nơng nghiệp. 29. ðào Châu Thu (1998), Giáo trình đánh giá đất, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội 30. Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ mơi trường đất, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội. 31 Nguyễn Thị Vịng và các cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thơng qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà nội. B. Tiếng Anh 32. Sam fusiska (1996), Framer paticitatory adaption an adaption on contour hadgerowsfor soil conversation cassava, Breeding- Agronomy and FPR, in Asia. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 104 33. FAO (1993), The Consorvation of Land in Asia and the Pacific. C. Internet 34. Bài viết: “Cứ 1 ha đất trồng lúa bị thu hồi thì 10 lao động bị ảnh hưởng việc làm” 35. Bài viết: “Nền nơng nghiệp Mỹ” trang wed báo nơng nghiệp việt nam” 36. Bài viết: “ Diện tích đất canh tác của Việt Nam vào loại thấp nhất thế giới” Trang wed VN-vao-loai-thap-nhat-the-gioi/65093271/157/ 37. Bài báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đồng bằng Sơng Hồng đến năm 2020 trong trang www.vncold.vn 38. Trang wed bộ tài nguyên mơi trường 4&Code=TSJDA65724 39. Trang wed tổng cục thống kê: www.gos.gov.vn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 105 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 106 Phụ lục 01: Kết quả Phân tích mẫu đất phù sa được bồi (Pb) thuộc phẫu diện đào ở xã ðồng Tiến Tổng số Dễ tiêu (mg/100g) Cation trao đổi(meq/100g) PH KCL Mùn % N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca 2+ Mg2+ CEC V(%) Thành phần cơ giới (%) 7,2 0,8 0,1 0,12 1,21 21,4 9,6 19,8 2,7 23,7 96,24 54,48 32,96 12,56 7,0 1,1 0,11 0,11 1,12 20,6 8,4 20,6 3,8 25,4 98,2 46,8 39,5 13,9 7,1 1,2 0,07 0,096 1,32 11,8 6,3 21,3 2,8 24,8 98,47 38,48 42,92 18,66 6,9 0,7 0,8 0,13 2,24 12,6 6,0 24,2 1,8 27,7 96,8 24,38 44,06 13,56 (Nguồn: Phịng TNMT huyện Ứng Hịa) Phụ lục 02: Kết quả phân tích mẫu đất phù sa khơng được bồi, khơng cĩ tầng Glây và loang lổ (P) thuộc phẫu diện đào tại xã Tảo Dương Văn Tổng số Dễ tiêu (mg/100g) Cation trao đổi(meq/100g) PH KCL Mùn % N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca 2+ Mg2+ CEC V(%) Thành phần cơ giới (%) 7,0 1,09 0,12 0,18 1,3 20 15,6 7,6 1,3 10,1 94,2 64,68 28,52 6,8 6,8 1,04 0,16 0,16 1,5 18,6 12,4 8,9 1,02 12,8 92,2 50,81 24,8 24,39 6,9 1,17 0,11 0,11 0,12 13,4 8,83 9,0 1,5 12,7 95,2 49,6 34,38 15,96 6,7 1,07 0,11 0,11 2,04 10,9 9,2 7,0 1,0 9,97 86,3 42,62 30,02 27,36 (Nguồn: Phịng TNMT huyện Ứng Hịa) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 107 Phụ lục 03: Kết quả phân tích mẫu đất phù sa Glây (Pg) thuộc phẫu diện đào tai xã Phương Tú Tổng số Dễ tiêu (mg/100g) Cation trao đổi (meq/100g) PH KCL Mùn (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca 2+ Mg2+ CEC V(%) Thành phần cơ giới (%) 5,6 1,99 0,18 0,10 1,04 8,0 7,7 4,73 4,23 - - 21,19 49,20 29,60 5,4 1,11 0,11 0,18 - 7,5 8,2 4,47 2,96 - - 28,40 33,20 38,40 6,4 0,77 0,05 0,11 1,34 1,25 2,6 4,73 2,86 - - 20,8 42,4 36,8 5,8 0,66 0,05 0,02 0,86 - - 4,92 2,87 - - - - - (Nguồn: Phịng TNMT huyện Ứng Hịa) Phụ lục 04: Kết quả phân tích mẫu đất phù sa úng nước (Pj) thuộc phẫu diện tại xã Hịa Sơn Tổng số Dễ tiêu(mg/100g) Cation trao đổi(meq/100g) Thành phần cơ giới PH KCL Mùn (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca 2+ Mg2+ CEC V(%) 2- 0,02 0,02- 0,002 <0,002 5,6 2,27 0,15 0,134 2,22 6,2 8,7 6,8 1,32 11,2 76,2 29,64 54,01 16,25 5,5 1,88 0,13 0,104 1,03 6,0 6,4 6,73 1,14 9,12 89,2 29,36 49,02 21,72 5,3 1,38 0,12 0,067 1,00 5,7 6,8 5,88 0,78 9,25 76,42 25,78 58,23 16,99 (Nguồn: Phịng TNMT huyện Ứng Hịa) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 108 Phụ lục 05: Số lượng và sản lượng thịt gia súc, gia cầm qua các năm Trâu Bị Lợn Ngựa Dê Gia cầm 1. Số lượng (con) - Năm 2007 635 11.729 76.657 172 35 1.005.367 - Năm 2008 497 8.429 70.796 97 42 902.153 - Năm 2009 437 8.161 72.770 77 70 1.012.448 2. Sản lượng (tấn) - Năm 2007 25,02 332,4 10.956 0,4 0,5 2.146 - Năm 2008 31,9 436,2 6.224,1 0,7 1,6 1.374 - Năm 2009 23,0 2.320 7.786,4 2,0 2,5 1.019 (Niên giám thống kê huyện Ứng Hịa năm 2009) Phụ lục 06: Diện tích sản lượng thủy sản chủ yếu của các năm 2007 2008 2009 1. Diện tích nuơi trồng thủy sản (ha) 1.713 1.825 1.884 2. Sản lượng thủy sản đánh bắt (tấn) 206,5 1.036 221 - Cá 102,6 620 110 - Tơm 12,5 123,5 16 - Thủy sản khác 91,4 292,5 95 3. Sản lượng thủy sản nuơi trồng (tấn) 8.455 8.094 9.069 Cá các loại 8.455 8.094 9.069 4. Tổng lượng thủy sản 8.661,5 9.130 9.290 (Niên giám thống kê huyện Ứng Hịa năm 2009) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 109 Phụ lục 07: Diện tích đất nơng nghiệp huyện Ứng Hịa năm 2009 theo cấp xã ðơn vị: Ha STT Tên xã Tổng số Cơ cấu (%) ðất trồng cây hàng năm Cơ cấu (%) 1 Tồn huyện 12.809,66 100,00 11.592,61 100,00 2 Thị trấn 261,42 2,04 227,55 1,96 3 Viên An 328,71 2,57 284,74 2,46 4 Viên Nội 301,25 2,35 283,37 2,44 5 Sơn Cơng 412,35 3,22 375,64 3,24 6 ðồng Tiến 460,17 3,59 417,67 3,60 7 Vạn Thái 429,23 3,35 375,26 3,24 8 Hịa Xá 115,09 0,90 98,56 0,85 9 Hịa Nam 289,78 2,26 277,11 2,39 10 Hịa Phú 429,34 3,35 414,06 3,57 11 Phù Lưu 326,67 2,55 292,26 2,52 12 Lưu Hồng 248,57 1,94 213,64 1,84 13 Hồng Quang 292,57 2,28 281,31 2,43 14 Cao Thành 272,46 2,13 213,8 1,84 15 Hoa Sơn 513,71 4,01 479,31 4,13 16 Trường Thịnh 391,78 3,06 366,33 3,16 17 Quảng Phú Cầu 561,43 4,38 557,89 4,81 18 Liên Bạt 538,24 4,20 526,52 4,54 19 Phương Tú 755,27 5,90 665,74 5,74 20 Tảo Dương Văn 651,38 5,09 543,18 4,69 21 ðội Bình 510,39 3,98 462,77 3,99 22 ðại Hùng 343,59 2,68 324,57 2,80 23 ðại Cường 338,05 2,64 324,29 2,80 24 ðơng Lỗ 485,26 3,79 470,77 4,06 25 Trung Tú 707,47 5,52 640,62 5,53 26 ðồng Tân 441,35 3,45 366,82 3,16 27 Minh ðức 621,48 4,85 495,48 4,27 28 Kim ðường 619,84 4,84 607,41 5,24 29 Hịa Lâm 679,15 5,30 613,48 5,29 30 Trầm Lộng 483,34 3,77 392,49 3,39 (Niên giám thống kê huyện Ứng Hịa năm 2009) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 110 Phụ lục 08: Dân số và số lao động của huyện Ứng Hịa năm 2009 STT Tên xã Tổng số DS trong độ tuổi Lð Cơ cấu (%) 1 Tồn huyện 181.832 94.695 52,08 2 Thị trấn 12.844 6.644 7,02 3 Viên An 5.977 2.833 2,99 4 Viên Nội 4.034 1.985 2,10 5 Sơn Cơng 5.502 2.985 3,15 6 ðồng Tiến 6.393 3.186 3,36 7 Vạn Thái 8.844 4.489 4,74 8 Hịa Xá 3.858 2.130 2,25 9 Hịa Nam 9.608 4.575 4,83 10 Hịa Phú 6.423 3.602 3,80 11 Phù Lưu 5.081 2.562 2,71 12 Lưu Hồng 4.415 2.291 2,42 13 Hồng Quang 5.970 2.858 3,02 14 Cao Thành 3.785 2.079 2,20 15 Hoa Sơn 6.494 3.211 3,39 16 Trường Thịnh 6.203 3.232 3,41 17 Quảng Phú Cầu 10.698 5.846 6,17 18 Liên Bạt 6.501 3.174 3,35 19 Phương Tú 10.993 5.089 5,37 20 Tảo Dương Văn 6.071 3.133 3,31 21 ðội Bình 7.216 3.940 4,16 22 ðại Hùng 4.074 2.445 2,58 23 ðại Cường 3.981 2.055 2,17 24 ðơng Lỗ 5.099 2.563 2,71 25 Trung Tú 6.845 3.707 3,91 26 ðồng Tân 4.188 2.531 2,67 27 Minh ðức 4.994 2.494 2,63 28 Kim ðường 6.021 3.565 3,76 29 Hịa Lâm 5.805 3.164 3,34 30 Trầm Lộng 3.915 2.327 2,46 (Niên giám thống kê huyện Ứng Hịa năm 2009) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 111 Phụ lục 09: Biến động dân số của huyện Ứng Hịa từ năm 2001 - 2010 Phân theo giới tính Phân theo vùng Năm Tổng số Nam Nữ Thành thị Nơng thơn 2001 192.106 91.801 100.305 1.533 190.573 2002 192.126 91.739 100.387 1.565 190.561 2003 193.206 92.132 101.074 11.951 181.255 2004 194.533 92.787 101.746 13.328 181.205 2005 195.941 93.516 102.425 13.568 182.373 2006 195.952 92.484 103.468 13.494 182.458 2007 195.634 93.226 102.408 13.482 182.152 2008 196.558 93.643 102.915 13.585 182.973 2009 181.664 87.282 94.382 12.989 168.675 (Niên giám thống kê huyện Ứng Hịa năm 2009) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 112 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN XUẤT NƠNG NGHIÊP HUYỆN ỨNG HỊA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ảnh 01: Vườn bưởi của gia đình ơng Hồng Văn Mẫu tại xã Hồng Quang Hình 02: Cà rốt và su hào của người dân xã Vạn Thái sau thu hoạch Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 113 Hình 03: Ruộng đậu tương của người dân xã Trung Tú Hình 04: Ruộng trồng Bắp cải của người dân xã ðơng Lỗ Hình 05: Ruộng ngơ của người dân xã Hồng Quang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 114 Hình 06: Ruộng trồng bí xanh của người dân xã Vạn Thái Hình 07: Người dân phun thuốc BVTV nhưng khơng sử dụng trang phục bảo hộ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 115 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2229.pdf
Tài liệu liên quan