Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp I ------------------ lê văn hải Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: quản lý đất đai Mã số: 4.01.03 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: pgs.tS. Nguyễn thị vòng Hà Nội - 2006 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - i - Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các s

pdf105 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 9082 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và ch−a từng đ−ợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ3 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Lê Văn Hải Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - ii - Lời cảm ơn Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đ3 nhận đ−ợc sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Đất và Môi tr−ờng, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Để có đ−ợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đ−ợc sự h−ớng dẫn chu đáo, tận tình của PGS - TS. Nguyễn Thị Vòng là ng−ời h−ớng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn. Trong thời gian nghiên cứu đề tài, tôi đ3 nhận đ−ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Đảng uỷ, Ban giám hiệu, các thầy cô giáo tr−ờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây. Tôi cũng nhận đ−ợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của UBND huyện Phúc Thọ, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên và Môi Tr−ờng huyện Phúc Thọ, các phòng ban và nhân dân các x3 của huyện, các anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và ng−ời thân. Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó ! Tác giả luận văn Lê Văn Hải Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - iii - Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các biểu đồ vii 1. Mở đầu i 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 4 1.3. Yêu cầu 4 2. Tổng quan tài liệu 5 2.1. Vấn đề hiệu quả sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử dụng đất 5 2.2. Đặc điểm và ph−ơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 9 2.3. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 22 3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 27 3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 27 3.2. Nội dung nghiên cứu 27 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 28 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 30 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - x3 hội 30 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2. Điều kiện kinh tế - x3 hội 36 4.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện 40 4.2.1. Tình hình quản lý đất đai 40 4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai 42 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - iv - 4.3. Thực trạng sử dụng đất và sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ 43 4.3.1. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp 43 4.3.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện 46 4.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 50 4.4.1. Các vùng sản xuất nông nghiệp 50 4.4.2. Loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất nông nghiệp vùng nghiên cứu 52 4.4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 54 4.4.4. Đánh giá hiệu quả về môi tr−ờng sinh thái 66 4.4.5. Đánh giá hiệu quả x3 hội 71 4.5. Định h−ớng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ 72 4.5.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 72 4.5.2. Định h−ớng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 73 4.5.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 76 5. Kết luận và đề nghị 81 Tài liệu tham khảo Phụ lục Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - v - Danh mục các chữ viết tắt Ký hiệu Chú giải ĐVT Đơn vị tính CAQ Cây ăn quả CPTG Chi phí trung gian DT Diện tích GTSX Giá trị sản xuất TNHH Thu nhập hỗn hợp LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) STT Số thứ tự TB Trung bình Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - vi - Danh mục các bảng Bảng 4.1: Tình hình biến động dân số huyện Phúc Thọ 37 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Phúc Thọ năm 2005 42 Bảng 4.3: Diện tích và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp 44 Bảng 4.4: Biến động diện tích đất nông nghiệp năm 2005 so với năm 2000 45 Bảng 4.5: Diễn biến giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2001 -2005, huyện Phúc Thọ - Hà Tây 46 Bảng 4.6: Các loại hình sử dụng đất ở các x3 điều tra 53 Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính Vùng 1 56 Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính Vùng 2 57 Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính Vùng 3 58 Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 1 61 Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 2 62 Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 3 63 Bảng 4.13: Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo các LUT trên các vùng 64 Bảng 4.14: Hiệu quả sử dụng đất bình quân theo vùng 65 Bảng 4.15: Mức độ ảnh h−ởng của các kiểu sử dụng đất đến môi tr−ờng 70 Bảng 4.16. Dự kiến bố trí các kiểu sử dụng đất huyện Phúc Thọ 75 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - vii - Danh mục các biểu đồ, đồ thị Biểu đồ 4.1: Diễn biến một số yếu tố khí hậu huyện Phúc Thọ 32 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu sử dụng các loại đất 43 Biểu đồ 4.3: So sánh hiệu quả kinh tế bình quân theo vùng 65 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 1 - 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất là cơ sở của sản xuất nông nghiệp, là t− liệu sản xuất đặc biệt, là đối t−ợng lao động độc đáo, đồng thời cũng là môi tr−ờng sản xuất ra l−ơng thực, thực phẩm với giá thành thấp nhất, là một nhân tố quan trọng của môi tr−ờng và trong nhiều tr−ờng hợp lại chi phối sự phát triển hay huỷ diệt các nhân tố khác của môi tr−ờng, nên chiến l−ợc sử dụng đất hợp lý, tất yếu phải là một phần của chiến l−ợc nông nghiệp sinh thái và lâu bền của tất cả các n−ớc trên thế giới cũng nh− của n−ớc ta hiện nay [25]. Nông nghiệp là hoạt động sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của loài ng−ời [7]. Hầu hết các n−ớc trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp cho việc phát triển các ngành khác. Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý có hiệu quả cao theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính toàn cầu. Điều mà các nhà khoa học trên thế giới quan tâm là làm thế nào để sản xuất ra nhiều l−ơng thực, thực phẩm đáp ứng cho những ai có nhu cầu, trong khuôn khổ x3 hội và kinh tế có thể thực hiện đ−ợc. Mục đích của sử dụng đất là làm thế nào để bắt nguồn t− liệu có hạn này cho đ−ợc hiệu quả kinh tế, hiệu quả sinh thái, hiệu quả x3 hội cao nhất, đảm bảo lợi ích tr−ớc mắt và lâu dài [11]. Nói cách khác mục tiêu hiện nay của loài ng−ời là phấn đấu xây dựng một nền nông nghiệp toàn diện về kinh tế, x3 hội, môi tr−ờng một cách bền vững. Để thực hiện mục tiêu trên cần bắt đầu từ nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp một cách toàn diện, nh− Bùi Huy Đáp đ3 viết “Phải bảo vệ một cách khôn ngoan tài nguyên đất còn lại cho một nền sản xuất nông nghiệp bền vững” [Dẫn theo 27]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 2 - Theo P. Buringh, toàn bộ đất có khả năng nông nghiệp của thế giới chừng 3,3 tỷ ha. Đất trồng trọt toàn thế giới đạt 1,5 tỷ ha (chiếm 10,8% tổng số đất đai và 46% đất có khả năng nông nghiệp). Theo FAO (tổ chức l−ơng thực nông nghiệp thế giới của Liên hiệp quốc), một số kết quả đạt đ−ợc của quá trình sử dụng đất nông nghiệp nh−: năng suất lúa mỳ 18 tạ/ha; năng suất lúa n−ớc bình quân đạt 27,7 tạ/ha; năng suất ngô bình quân đạt 30 tạ /ha. Tuy nhiên, hàng năm thế giới thiếu khoảng 150 -200 triệu tấn l−ơng thực. Thêm vào đó, hàng năm có khoảng 5-6 triệu ha đất nông nghiệp bị mất đi do tình trạng thoái hoá hoặc bị huỷ hoại vì sử dụng không đúng mức [Dẫn theo 39]. X3 hội ngày càng phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao, con ng−ời tìm ra nhiều ph−ơng thức sử dụng đất có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, do có sự khác nhau về chất l−ợng, mỗi loại đất bao gồm những yếu tố thuận lợi và hạn chế cho việc khai thác sử dụng (chất l−ợng đất thể hiện ở yếu tố tự nhiên vốn có của đất nh− địa hình, thành phần cơ giới, hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng, chế độ n−ớc, độ chua, độ mặn…), nên ph−ơng thức sử dụng đất cũng khác nhau ở mỗi vùng, mỗi khu vực, mỗi điều kiện kinh tế x3 hội cụ thể. Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên Môi tr−ờng và Tổng cục Thống kê năm 2003, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 32.931.456 ha, trong đó đất nông nghiệp chỉ có 9,345 triệu ha chiếm 28,4%. Bình quân đất tự nhiên trên một đầu ng−ời là 0,43 ha bằng 1/7 mức bình quân thế giới. Bình quân đất nông nghiệp trên đầu ng−ời 1.230 m2 bằng 1/3 mức bình quân thế giới. Mặt khác đất nông nghiệp phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu khu vực đồng bằng. Chính vì vậy, việc sử dụng đất hợp lý, khoa học, nâng cao hiệu quả sử dụng đất là nhiệm vụ cấp bách, lâu dài của Đảng và Nhà n−ớc ta [Dẫn theo 37]. Thực tế, trong những năm qua, đ3 có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả nh− tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài ổn định cho ng−ời sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đ−a các Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 3 - giống cây tốt năng suất cao vào sản xuất, nhờ đó mà năng suất cây trồng, hiệu quả sử dụng đất đ−ợc nâng lên. Trong đó, việc thay đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng giống mới với năng suất và chất l−ợng cao, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, có biểu hiện ảnh h−ởng rõ rệt đến hiệu quả sử dụng đất. Khai thác tiềm năng đất đai sao cho đạt hiệu quả cao nhất là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết, đảm bảo cho sự phát triển của sản xuất nông nghiệp cũng nh− của sự phát triển chung của nền kinh tế đất n−ớc. Cần phải có các công trình nghiên cứu khoa học, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, nhằm phát hiện ra các yếu tố tích cực và hạn chế, từ đó làm cơ sở để định h−ớng phát triển sản xuất nông nghiệp, thiết lập các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Huyện Phúc Thọ nói riêng cũng nh− tỉnh Hà Tây nói chung, tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp đang còn ở trình độ thấp. Đặc biệt đối với huyện Phúc Thọ, cơ bản là thuần nông, kinh tế nông nghiệp, nông thôn tuy có những b−ớc phát triển mới song nhìn chung còn lạc hậu, sản xuất nông nghiệp manh mún, đầu t− nhỏ lẻ, công cụ sản xuất phần đa là thủ công, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế thấp. Hiện nay, mặc dù đ3 qua nhiều năm đổi mới, song ng−ời nông dân vẫn còn có t− t−ởng bao cấp, nhận thức của nhân dân về sản xuất hàng hoá trong cơ chế thị tr−ờng còn rất hạn chế, trong khi đó những chính sách về phát triển nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là những chính sách cụ thể để phát triển các ngành sản xuất còn đang bất cập, không đồng bộ. Vì vậy, để giúp huyện Phúc Thọ có h−ớng đi đúng trong phát triển nền kinh tế nông nghiệp bền vững, giúp ng−ời dân lựa chọn đ−ợc ph−ơng thức sản xuất phù hợp trong điều kiện cụ thể của huyện, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển nền nông nghiệp bền vững là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 4 - Xuất phát từ những vấn đề quan trọng nh− trên, trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và xác định các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Phúc Thọ. - Đề xuất giải pháp hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu tiến tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển nông nghiệp bền vững. 1.3. Yêu cầu - Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, KT-XH đầy đủ và chính xác, các chỉ tiêu phải đảm bảo tính thống nhất và tính hệ thống. - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp đ−ợc áp dụng ph−ơng pháp theo hệ thống tài khoản quốc gia với những chỉ tiêu phù hợp với điều kiện cụ thể của huyện. - Các giải pháp đề xuất phải hợp lý về mặt khoa học và phải có tính thực thi. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 5 - 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Vấn đề Hiệu quả sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử dụng đất Sử dụng có hiệu quả cao các nguồn tài nguyên trong sản xuất để đảm bảo phát triển một nền nông nghiệp bền vững là xu thế tất yếu đối với các n−ớc trên thế giới. Làm rõ bản chất của hiệu quả cần phân định rõ sự khác nhau và mối liên hệ giữa kết quả và hiệu quả. Kết quả, mà là kết quả hữu ích, là một đại l−ợng vật chất tạo ra do mục đích của con ng−ời, đ−ợc biểu hiện bằng những chỉ tiêu do tính chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu tăng lên của con ng−ời mà ta phải xem xét kết quả đó đ−ợc tạo ra nh− thế nào? Chi phí bỏ ra là bao nhiêu? Có đ−a lại kết quả hữu ích hay không? Chính vì thế khi đánh giá kết quả hoạt động sản xuất không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà còn phải đánh giá chất l−ợng công tác hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm đó [18]. Đánh giá chất l−ợng hoạt động sản xuất kinh doanh là nội dung đánh giá của hiệu quả. Trên phạm vi toàn x3 hội các chi phí bỏ ra để thu đ−ợc kết quả phải là chi phí lao động x3 hội. Vì thế bản chất của hiệu quả chính là hiệu quả lao động x3 hội và đ−ợc xác định bằng t−ơng quan so sánh giữa kết quả hữu ích thu đ−ợc với l−ợng hao phí lao động x3 hội. Còn tiêu chuẩn của hiệu quả là sự tối đa hoá kết quả và tối thiểu hoá chi phí trong điều kiện tài nguyên thiên nhiên hữu hạn [38]. Đất đai là t− liệu sản xuất đặc biệt quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hết Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 6 - các n−ớc trên thế giới. Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn là sự mong muốn của nông dân, những ng−ời trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp [31]. Căn cứ vào nhu cầu của thị tr−ờng, thực hiện đa dạng hoá cây trồng vật nuôi trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm có −u thế ở từng địa ph−ơng, từ đó nghiên cứu áp dụng công nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao, đó là một trong những điều kiện tiên quyết để phát triển đ−ợc nền nông nghiệp h−ớng về xuất khẩu có tính ổn định và bền vững đồng thời phát huy tối đa công dụng của đất nhằm đạt tới hiệu quả sinh thái, KT-XH hội cao nhất [18]. * Các nội dung và nhiệm vụ sử dụng đất đ−ợc thể hiện ở: - Sử dụng hợp lý về không gian để hình thành hiệu quả kinh tế không gian sử dụng đất. - Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đ−ợc sử dụng, hình thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất. - Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp hình thành quy mô kinh tế sử dụng đất. - Giữ mật độ sử dụng đất thích hợp hình thành việc sử dụng đất một cách kinh tế, tập trung thâm canh. Việc sử dụng đất phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố liên quan [19]. Vì vậy, việc xác định bản chất và khái niệm hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học của Mác và những nhận thức lí luận của lí thuyết hệ thống: - Hiệu quả phải đ−ợc xem xét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả x3 hội, hiệu quả môi tr−ờng. - Phải xem xét đến lợi ích tr−ớc mắt và lâu dài. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 7 - - Phải xem xét cả lợi ích riêng của ng−ời sử dụng đất và lợi ích của cả cộng đồng. - Phải xem xét giữa hiệu quả sử dụng đất và hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác. - Đảm bảo sự phát triển thống nhất giữa các ngành. Khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất ng−ời ta th−ờng đánh giá trên ba khía cạnh: hiệu quả về mặt kinh tế sử dụng đất, hiệu quả về mặt x3 hội và hiệu quả về mặt môi tr−ờng [25]. * Hiệu quả kinh tế Hiệu quả là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất l−ợng của các hoạt động kinh tế. Mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế, x3 hội là đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn x3 hội, khi nguồn lực sản xuất của x3 hội ngày càng trở nên khan hiếm, việc nâng cao hiệu quả là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất x3 hội [18]. Theo quan điểm tính hiệu quả của C. Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau. Trên cơ sở thực hiện vấn đề “Tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian lao động (vật hoá và lao động sống ) giữa các ngành”. Theo quan điểm của C. Mác đó là qui luật “Tiết kiệm”, là “Tăng năng suất lao động x3 hội”, hay đó là “Tăng hiệu quả”. Ông cho rằng: “Nâng cao năng suất lao động v−ợt quá nhu cầu cá nhân của ng−ời lao động là cơ sở của hết thảy mọi x3 hội”. Nh− vậy theo quan điểm của Mác tăng hiệu quả phải đ−ợc hiểu rộng và nó bao hàm cả việc tăng hiệu quả kinh tế và x3 hội [22]. Các nhà khoa học kinh tế Samuel - Nordhuas cho rằng: “Hiệu quả có nghĩa là không l3ng phí. Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chi phí cơ hội, “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi x3 hội không thể tăng sản l−ợng một loại Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 8 - hàng hoá này mà không cắt giảm sản l−ợng một loại hàng hoá khác. Mọi nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đ−ờng giới hạn khả năng năng suất của nó" [22]. Theo L.M Canirop: "Hiệu quả của sản xuất x3 hội đ−ợc tính toán và kế hoạch hoá trên cơ sở những nguyên tắc chung đối với nền kinh tế quốc dân bằng cách so sánh kết quả của sản xuất với chi phí hoặc nguồn lực đ3 sử dụng" [22]. Tác giả Đỗ Khắc Thịnh cho rằng: “Thông th−ờng hiệu quả đ−ợc hiểu nh− một hiệu số giữa kết quả và chi phí, tuy nhiên trong thực tế đ3 có tr−ờng hợp không thực hiện đ−ợc phép trừ hoặc phép trừ không có ý nghĩa”. Do vậy, nói một cách linh hoạt hơn nên hiểu hiệu quả là một kết quả tốt phù hợp mong muốn và hiệu quả có nghĩa là không l3ng phí [Dẫn theo 24]. Nếu xét trên ph−ơng diện so sánh thì hiệu quả kinh tế là sự so sánh giữa một bên là kết quả đạt đ−ợc một bên là các chi phí bỏ ra. Một ph−ơng án hay một giải pháp kỹ thuật, quản lý có hiệu quả kinh tế cao là một ph−ơng án đạt đ−ợc sự t−ơng quan tối −u giữa kết quả đ−a lại và chi phí đầu t− [29]. Nh− vậy, qua phân tích ở trên chúng ta thấy rằng, có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế nh−ng đều thống nhất nhau ở bản chất của nó. Ng−ời sản xuất muốn thu đ−ợc kết quả phải bỏ ra những chi phí nhất định, những chi phí đó là nhân lực, vật lực, vốn… So sánh kết quả đạt đ−ợc với chi phí bỏ ra để đạt đ−ợc kết quả đó sẽ có hiệu quả kinh tế. Tiêu chuẩn của hiệu quả là sự tối đa hoá kết quả với một l−ợng chi phí định tr−ớc hoặc tối thiểu hoá chi phí để đạt đ−ợc một kết quả nhất định . Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng: bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng đất là với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối l−ợng của cải vật chất nhiều nhất, với một l−ợng đầu t− chi phí về vật chất và lao động thấp nhất, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của x3 hội. * Hiệu quả x" hội Hiệu quả x3 hội là phạm trù có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế và Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 9 - thể hiện mục tiêu hoạt động kinh tế của con ng−ời, việc l−ợng hoá các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả x3 hội còn gặp nhiều khó khăn mà chủ yếu phản ánh bằng các chỉ tiêu mang tính định tính nh− tạo công ăn việc làm cho lao động, định canh, định c−, xây dựng x3 hội lành mạnh, nâng cao mức sống của toàn dân. Theo Nguyễn Duy Tính [32], hiệu quả về mặt x3 hội sử dụng đất nông nghiệp đ−ợc xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích đất nông nghiệp. * Hiệu quả môi tr−ờng Hiệu quả môi tr−ờng đ−ợc các nhà môi tr−ờng học rất quan tâm trong điều kiện hiện nay. Một hoạt động sản xuất đ−ợc coi là có hiệu quả khi hoạt động đó không có những tác động xấu đến vấn đề môi tr−ờng nh− đất, n−ớc, không khí và hệ sinh học, là hiệu quả đạt đ−ợc khi quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra không làm cho môi tr−ờng xấu đi mà ng−ợc lại quá trình sản xuất đó còn đem lại cho môi tr−ờng tốt hơn, làm cho môi tr−ờng xanh, sạch đẹp hơn tr−ớc [15]. Sử dụng đất hợp lý hiệu quả cao và bền vững phải quan tâm tới cả ba loại hiệu quả, trong đó hiệu quả kinh tế là trọng tâm, không có hiệu quả kinh tế không có điều kiện nguồn lực để thực thi hiệu quả x3 hội và môi tr−ờng, ng−ợc lại, không có hiệu quả x3 hội và môi tr−ờng hiệu quả kinh tế sẽ không vững chắc [Dẫn theo 14]. 2.2. Đặc điểm và ph−ơng pháp đánh giá Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1. Đất nông nghiệp và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1.1. Khái quát về đất nông nghiệp Theo báo cáo của World Bank [40], hàng năm mức sản xuất so với yêu cầu sử dụng l−ơng thực vẫn thiếu hụt từ 150 - 200 triệu tấn, trong khi đó vẫn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 10 - có từ 6 - 7 triệu ha đất nông nghiệp bị loại bỏ do xói mòn. Trong 1.200 triệu ha đất bị thái hoá có tới 544 triệu ha đất canh tác bị mất khả năng sản xuất do sử dụng không hợp lý. Dựa trên mục đích sử dụng, Luật đất đai 2003 phân loại đất thành 3 nhóm: Nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất ch−a sử dụng. Đất nông nghiệp là đất đ−ợc xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp nh− đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, đất rừng trồng, nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Đất nông nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đất nông nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất và làm ra sản phẩm cần thiết nuôi sống x3 hội [10]. Đất đai là sản phẩm của thiên nhiên, đất đai có những tính chất đặc tr−ng riêng khiến nó không giống bất kỳ một t− liệu sản xuất nào khác đó là: đất có độ phì, diện tích đất có hạn, có vị trí cố định và vĩnh cửu với thời gian nếu biết sử dụng đúng. Nhận thức đúng đ−ợc các vấn đề nêu trên sẽ giúp ng−ời sử dụng đất có các định h−ớng sử dụng tốt hơn đối với đất nông nghiệp, khai thác có hiệu quả các tiềm năng tự nhiên của đất đồng thời không ngừng bảo vệ đất và môi tr−ờng sinh thái. Xét cho cùng, đất chỉ có giá trị thông qua quá trình sử dụng của con ng−ời, giá trị đó tuỳ thuộc vào sự đầu t− trí tuệ và các yếu tố đầu vào khác trong sản xuất. Hiệu quả của đầu t− này sẽ phụ thuộc rất lớn vào những lợi thế của quỹ đất đai hiện có và các điều kiện KT-XH cụ thể. 2.2.1.2. Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp * Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn trong khi đó nhu cầu của con ng−ời Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 11 - đ−ợc lấy từ đất ngày càng tăng, mặt khác đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do bị tr−ng dụng sang các mục đích khác. Vì vậy, sử dụng đất nông nghiệp ở n−ớc ta với mục tiêu nâng cao hiệu quả KT-XH trên cơ sở đảm bảo an ninh l−ơng thực, thực phẩm, tăng c−ờng nguyên liệu cho công nghiệp và h−ớng tới xuất khẩu. Sử dụng đất nông nghiệp trong sản xuất nông nghiệp trên cơ sở cân nhắc những mục tiêu phát triển KT-XH, tận dụng đ−ợc tối đa lợi thế so sánh về điều kiện sinh thái và không làm ảnh h−ớng xấu đến môi tr−ờng là những nguyên tắc cơ bản và cần thiết để đảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đất đai [12]. Do đó, đất nông nghiệp cần đ−ợc sử dụng theo nguyên tắc “Đầy đủ và hợp lý”, mặt khác phải có các quan điểm đúng đắn theo xu h−ớng tiến bộ phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, làm cơ sở thực hiện sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao. Thực hiện sử dụng đất nông nghiệp “Đầy đủ và hợp lý” là cần thiết vì: - Sử dụng đất nông nghiệp hợp lý sẽ làm tăng nhanh khối l−ợng nông sản trên 1 đơn vị diện tích, xây dựng cơ cấu cây trồng, chế độ bón phân hợp lý góp phần bảo vệ độ phì đất. - Sử dụng đất nông nghiệp đầy đủ và hợp lý là tiền đề để sử dụng có hiệu quả cao các nguồn tài nguyên khác, từ đó nâng cao đời sống của nông dân. - Sử dụng đầy đủ và hợp lý đất nông nghiệp trong cơ chế kinh tế thị tr−ờng cần phải xét đến tính quy luật của nó, gắn với các chính sách vĩ mô nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phát triển nền nông nghiệp bền vững [6]. * Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: - Tận dụng triệt để các nguồn lực thuận lợi, khai thác lợi thế so sánh về khoa học - kỹ thuật, đất đai, lao động qua liên kết trao đổi để phát triển cây trồng, vật nuôi có tỉ xuất hàng hoá cao, tăng sức cạnh tranh và h−ớng tới xuất khẩu [8]. - Trên quan điểm phát triển hệ thống nông nghiệp, thực hiện sử dụng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 12 - đất nông nghiệp theo h−ớng tập trung chuyên môn hoá, sản xuất hàng hoá theo h−ớng ngành hàng, nhóm sản phẩm, thực hiện thâm canh toàn diện và liên tục. Thâm canh cây trồng vật nuôi vừa để đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp vừa để đảm bảo phát triển một nền nông nghiệp ổn định [6],[8]. - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở thực hiện “Đa dạng hoá” hình thức sở hữu, tổ chức sử dụng dất nông nghiệp, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái và bảo vệ môi tr−ờng [1]. - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp và quá trình tập trung ruộng đất nhằm giải phóng bớt lao động sang các hoạt động phi nông nghiệp khác [1],[8]. - Các quan điểm sử dụng đất nông nghiệp cụ thể là: + Quan điểm phải khai thác triệt để, hợp lý có hiệu quả quỹ đất nông nghiệp + Quan điểm chuyển mục đích sử dụng phù hợp. + Quan điểm duy trì và bảo vệ đất nông nghiệp. + Quan điểm tiết kiệm, làm giàu đất nông nghiệp. + Quan điểm bảo vệ môi tr−ờng đất để sử dụng lâu dài [Dẫn theo 27]. 2.2.2. Các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp * Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên (đất, n−ớc, khí hậu, thời tiết, địa hình, thổ nh−ỡng...) có ảnh h−ởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, vì các yếu tố của điều kiện tự nhiên là tài nguyên để sinh vật tạo nên sinh khối. Vì vậy, khi xác định vùng công nghiệp hoá cần đánh giá đúng điều kiện tự nhiên để trên cơ sở đó xác định cây trồng vật nuôi chủ lực phù hợp, định h−ớng đầu t− thâm canh đúng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 13 - Theo Mác, điều kiện tự nhiên là cơ sở hình thành địa tô chênh lệch I. Theo N.Borlang, ng−ời đ−ợc giải Nobel về giải quyết l−ơng thực cho các n−ớc phát triển cho rằng: yếu tố duy nhất quan trọng hạn chế năng suất cây trồng ở tầm cỡ thế giới trong các n−ớc đang phát triển, đặc biệt đối với nông dân thiếu vốn là độ phì đất [20]. * Nhóm các yếu tố kinh tế, kỹ thuật canh tác Biện pháp kỹ thuật canh tác là các tác động của con ng−ời vào đất đai, cây trồng, vật nuôi nhằm tạo nên sự hài hoà giữa các yếu tố của các quá trình sản xuất để hình thành, phân bố và tích luỹ năng suất kinh tế. Đây là những tác động thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về đối t−ợng sản xuất, về thời tiết, về điều kiện môi tr−ờng và thể hiện những dự báo thông minh và sắc sảo. Trên cơ sở nghiên cứu các quy luật tự nhiên của sinh vật để lựa chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng các đầu vào nhằm đạt các mục tiêu sử dụng đất đề ra. Theo Frank Ellis và Douglass C.North, ở các n−ớc phát triển, khi có tác động tích cực của kỹ thuật, giống mới, thuỷ lợi, phân bón tới hiệu quả thì cũng đặt ra yêu cầu mới đối với tổ chức sử dụng đất. Có nghĩa là ứng dụng công nghiệp sản xuất tiến bộ là một đảm bảo vật chất cho kinh tế nông nghiệp tăng tr−ởng nhanh. Cho đến giữa thế kỷ 21, trong nông nghiệp n−ớc ta, quy trình kỹ thuật có thể góp phần đến 30 % của năng suất kinh tế [20]. Nh− vậy, nhóm các biện pháp kỹ thuật đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác đất theo chiều sâu và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. * Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức Nhóm yếu tố này bao gồm: - Công tác quy hoạch và bố trí sản xuất Thực hiện phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên (khí hậu, độ cao tuyệt đối của địa hình, tính chất đất với khả năng thích hợp của Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 14 - cây trồng đối với đất, nguồn n−ớc và thực vật…) làm cơ sở để phát triển hệ thống cây trồng vật nuôi hợp lý, nhằm khai thác đất một cách đầy đủ, hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi để đầu t− thâm canh và tiến hành tập trung hóa, chuyên môn hoá, hiện đại hoá nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp [9]. - Hình thức tổ chức sản xuất Cần phát huy thế mạnh của các loại hình tổ chức sử dụng đất trong từng cơ sở sản xuất, thực hiện đa dạng hoá các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, xác lập một hệ thống tổ chức sản xuất phù hợp và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các hình thức đó [21]. * Nhóm các yếu tố xã hội Nhóm yếu tố này bao gồm : - Hệ thống thị tr−ờng và sự hình thành thị tr−ờng đất nông nghiệp, thị tr−ờng nông sản phẩm. Ba yếu tố chủ yếu ảnh h._.−ởng đến hiệu quả sử dụng đất là: năng suất cây trồng, hệ số quay vòng đất và thị tr−ờng cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra [24]. - Hệ thống chính sách. - Sự ổn định chính trị- x3 hội và các chính sách khuyến khích đầu t− phát triển sản xuất nông nghiệp của Nhà n−ớc. - Những kinh nghiệm, tập quán sản xuất nông nghiệp, trình độ năng lực của các chủ thể kinh doanh, trình độ đầu t−. 2.2.3 . Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp * Đặc điểm đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Với diện tích đất có hạn, dân số ngày càng tăng nhu cầu về l−ơng thực thực phẩm cũng tăng, vì thế nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là rất cần thiết cần xem xét ở các khía cạnh sau: - Quá trình sản xuất trên đất nông nghiệp phải sử dụng nhiều yếu tố Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 15 - đầu vào kinh tế và không kinh tế (ánh sáng, nhiệt độ, không khí...). Vì thế, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tr−ớc tiên phải đ−ợc xác định bằng kết quả thu đ−ợc trên 1 đơn vị diện tích cụ thể th−ờng là 1 ha, tính trên 1 đồng chi phí, 1 lao động đầu t− [18]. - Trên đất nông nghiệp có thể bố trí các cây trồng, các hệ thống luân canh, do đó cần phải đánh giá hiệu quả của từng cây trồng, từng hệ thống luân canh trên mỗi vùng đất [5]. - Thâm canh là một biện pháp sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu, tác động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tr−ớc mắt và lâu dài. Vì thế cần phải nghiên cứu hiệu quả của việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, nghiên cứu ảnh h−ởng của việc tăng đầu t− thâm canh đến quá trình sử dụng đất (môi tr−ờng, đất, n−ớc) [3]. - Đối với sản xuất nông nghiệp môi tr−ờng vừa là tài nguyên vừa là đối t−ợng lao động, vừa là điều kiện tồn tại và phát triển của toàn bộ nền nông nghiệp. Mặt khác, nông nghiệp th−ờng tác động mạnh mẽ lên môi tr−ờng. Trong quá trình phát triển, ở nhiều giai đoạn phản ứng của môi tr−ờng th−ờng tạo ra những trở ngại to lớn, có khi không thể v−ợt qua đ−ợc. Phát triển nông nghiệp chỉ có thể thích hợp đ−ợc khi con ng−ời biết cách làm cho môi tr−ờng không bị phá huỷ gây tác hại đến đời sống x3 hội. Đồng thời, cần tạo ra môi tr−ờng thiên nhiên và x3 hội thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp ở giai đoạn hiện tại và mở ra những điều kiện phát triển trong t−ơng lai. Do đó, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến ảnh h−ởng của sản xuất nông nghiệp đến môi tr−ờng xung quanh. Cụ thể là khả năng thích hợp của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có phù hợp với đất đai hay không? Việc sử dụng hoá chất trong nông nghiệp có để lại tồn d− hay không? - Lịch sử nông nghiệp là một qu3ng đ−ờng dài thể hiện sự phát triển mối quan hệ giữa con ng−ời với thiên nhiên. Hoạt động sản xuất nông nghiệp Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 16 - mang tính x3 hội rất sâu sắc. Nói đến nông nghiệp không thể không nói đến nông dân, đến các quan hệ sản xuất trong nông thôn. Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những tác động của sản xuất nông nghiệp, đến các vấn đề x3 hội nh−: giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí trong nông thôn [7]. * Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Việc nâng cao hiệu quả là mục tiêu chung, chủ yếu xuyên suốt mọi quá trình sản xuất của x3 hội. Tuỳ theo nội dung của hiệu quả mà có những tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả khác nhau ở mỗi thời kỳ phát triển KT-XH khác nhau. Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả là một vấn đề phức tạp và có nhiều ý kiến ch−a thống nhất. Tuy nhiên, đa số các nhà kinh tế đều cho rằng tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh giá hiệu quả là mức độ đáp ứng nhu cầu x3 hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí và tiêu hao các nguồn tài nguyên, sự ổn định lâu dài của hiệu quả. Trên cơ sở đó, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có thể xem xét ở các mặt sau: + Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả đối với toàn x3 hội là khả năng thoả m3n nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng cho x3 hội bằng của cải vật chất sản xuất ra. Đối với nông nghiệp, tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả là mức đạt đ−ợc các mục tiêu KT-XH, môi tr−ờng do x3 hội đặt ra nh− tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng chất l−ợng và tổng sản phẩm h−ớng tới thoả m3n tốt nhu cầu nông sản cho thị tr−ờng trong n−ớc và tăng xuất khẩu, đồng thời đáp ứng yêu cầu về bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp bền vững [29]. + Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có đặc thù riêng, trên 1 đơn vị đất nông nghiệp nhất định có thể sản xuất đạt đ−ợc những kết quả cao nhất với chi phí bỏ ra ít nhất, ảnh h−ởng môi tr−ờng ít nhất. Đó là phản ánh kết quả quá trình đầu t− sử dụng các nguồn lực thông qua đất, cây trồng, thực Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 17 - hiện quá trình sinh học để tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng x3 hội với hiệu quả cao [29]. + Các tiêu chuẩn đó đ−ợc xem xét với sự ứng dụng lý thuyết sản xuất cơ bản theo nguyên tắc tối −u hoá có ràng buộc. Sử dụng đất phải đảm bảo cực tiểu hoá chi phí các yếu tố đầu vào, theo nguyên tắc tiết kiệm khi cần sản xuất ra một l−ợng nông sản nhất định, hoặc thực hiện cực đại hoá l−ợng nông sản khi có một l−ợng nhất định đất nông nghiệp và các yếu tố đầu vào khác [Dẫn theo 16]. + Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có ảnh h−ởng đến hiệu quả sản xuất ngành nông nghiệp, đến hệ thống môi tr−ờng sinh thái nông nghiệp, đến những ng−ời sống bằng nông nghiệp. Vì vậy, đánh giá hiệu quả sử dụng đất phải theo quan điểm sử dụng đất bền vững h−ớng vào 3 tiêu chuẩn chung nh− sau: * Bền vững về mặt kinh tế Hệ thống cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao phát triển ổn định, đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận. Do đó, phát triển sản xuất nông nghiệp là thực hiện tập trung, chuyên canh kết hợp với đa dạng hoá sản phẩm. * Bảo vệ về môi tr−ờng: loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao phải bảo vệ độ phì đất, ngăn ngừa sự thoái hoá đất bảo vệ môi tr−ờng tự nhiên. * Bền vững về mặt x3 hội: thu hút nguồn lao động trong nông nghiệp, tăng thu nhập, tăng năng suất lao động, đảm bảo đời sống x3 hội. + Tiêu chuẩn đảm bảo hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, trong cung cấp t− liệu sản xuất, xử lí chất thải có hiệu quả. 2.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Ph−ơng pháp xác định với chỉ tiêu đánh giá đúng sẽ định h−ớng phát triển sản xuất và đ−a ra các quyết định phù hợp để tăng nhanh hiệu quả. - Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 18 - + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. + Nhu cầu của địa ph−ơng về phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp. + Các khả năng về điều kiện tự nhiên, KT-XH và các tiến bộ kỹ thuật mới đ−ợc đề xuất cho các thay đổi sử dụng đất đó. - Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: + Hệ thống chỉ tiêu phải có tính thống nhất, tính toàn diện và tính hệ thống. Các chỉ tiêu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải đảm bảo tính so sánh có thang bậc [Dẫn theo 24]. + Để đánh giá chính xác, toàn diện cần phải xác định các chỉ tiêu chính, các chỉ tiêu cơ bản, biểu hiện mặt cốt yếu của hiệu quả theo quan điểm và tiêu chuẩn đ3 chọn, các chỉ tiêu bổ sung để hiệu chỉnh chỉ tiêu chính, làm cho nội dung kinh tế biểu hiện đầy đủ hơn, cụ thể hơn [29]. + Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả một cách khách quan, chân thật và đúng đắn nhất theo tiêu chuẩn và quan điểm đ3 vạch ra ở trên để soi sáng sự lựa chọn các giải pháp tối −u và phải gắn với cơ chế quản lý kinh tế, phù hợp với đặc điểm và trình độ hiện tại của nền kinh tế [20]. + Các chỉ tiêu phải phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển nông nghiệp ở n−ớc ta, đồng thời có khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ đối ngoại nhất là những sản phẩm có khả năng xuất khẩu. + Phải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển. Dựa trên cơ sở khoa học của hiệu quả, yêu cầu nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi lựa chọn các chỉ tiêu sau: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 19 - * Hệ thống chỉ tiêu trong tính toán hiệu quả kinh tế Có hai cách tính hiệu quả kinh tế sử dụng đất biểu hiện bằng hai hệ thống chỉ tiêu sau: - Cách thứ nhất: để tính đ−ợc hiệu quả kinh tế sử dụng đất phải tính đ−ợc các chỉ tiêu + Giá trị sản xuất (GO): là giá trị toàn bộ sản phẩm sản xuất ra trong kỳ sử dụng đất (một vụ, một năm, tính cho từng cây trồng và có thể tính cho cả công thức luân canh hay hệ thống sử dụng đất ). + Chi phí trung gian (IE): là toàn bộ chi phí vật chất qui ra tiền sử dụng trực tiếp cho quá trình sử dụng đất (giống, phân bón, thuốc hoá học, dụng cụ, nhiên liệu, nguyên liệu… ). Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả: + Giá trị gia tăng (VA): là giá trị mới tạo ra trong qúa trình sản xuất đ−ợc xác định bằng: giá trị sản xuất trừ chi phí trung gian. VA = GO - IE Th−ờng tính toán ở 3 góc độ hiệu quả VA/ 1ha đất VA/ 1 đơn vị chi phí (1VNĐ, 1USD… ) VA/ 1 công lao động + Thu nhập hỗn hợp (MI): là thu nhập sau khi đ3 trừ các khoản chi phí trung gian, thuế hoặc tiền thuê đất, khấu hao tài sản cố định, chi phí lao đông thuê ngoài. MI = VA - T (thuế) - A (khấu hao) - L (chi công lao động) Th−ờng tính trên 3 góc độ hiệu quả: MI/ 1ha đất Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 20 - MI/ 1 đơn vị chi phí (1VNĐ, 1USD… ) MI/ 1 công lao động - Cách tính thứ hai: Các chỉ tiêu tính toán để tính hiệu quả kinh tế sử dụng đất: + Giá trị sản xuất (GO) + Chi phí biến đổi (VC) hay chi phí khả biến, là chi phí thay đổi khi qui mô năng suất và khối l−ợng đầu ra thay đổi. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế : + L3i thô (GM) là phần dôi ra khi so sánh giá trị sản xuất với chi phí biến đổi. GM = GO - VC Th−ờng tính trên 3 góc độ hiệu quả GM/ 1ha đất GM/ 1 đơn vị chi phí biến đổi (1VNĐ, 1USD… ) GM/ 1 công lao động + Chi phí cố định (FC) hay chi phí bất biến là chi phí không thay đổi khi quy mô năng suất và l−ợng đầu ra thay đổi. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế : + L3i ròng (NI) còn gọi là l3i tinh hay l3i thuần là phần l3i còn lại sau khi trừ toàn bộ chi phí bién đổi và chi phí cố định NI = GM - FC Th−ờng tính trên 3 góc độ hiệu quả NI/ 1ha đất NI/ 1 đơn vị tiền tệ chi phí (1VNĐ, 1USD… ) NI/ 1 công lao động Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 21 - Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi lựa chọn cách tính thứ nhất vì cách tính này th−ờng áp dụng tính cho các hộ nông dân, các trang trại qui mô nhỏ mà ch−a bóc tách đ−ợc chi phí lao động. * Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội: Hiệu quả x3 hội chính là mối t−ơng quan so sánh giữa kết quả x3 hội (kết quả xét về mặt x3 hội) và tổng chi phí bỏ ra. Các chỉ tiêu hiệu quả x3 hội thể hiện cụ thể: - Mức thu hút lao động, mức độ sử dụng lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập. - Trình độ dân trí, trình độ hiểu biết khoa học. * Các chỉ tiêu về hiệu quả môi tr−ờng: Hiệu quả môi tr−ờng sinh thái có thể phân tích thông qua các chỉ tiêu sau: - Tỉ lệ diện tích đất đai đ−ợc bảo vệ và cải tạo, bị ô nhiễm hay thoái hoá. - Mức độ bảo vệ môi tr−ờng sinh thái trong vùng (đất, n−ớc, không khí, động , thực vật…) - Sự thích hợp với môi tr−ờng đất khi thay đổi kiểu sử dụng đất. Việc xác định hiệu quả về mặt môi tr−ờng của quá trình sử dụng đất nông nghiệp là rất phức tạp, rất khó định l−ợng, đòi hỏi phải đ−ợc nghiên cứu, phân tích trong một thời gian dài. Vì vậy, đề tài nghiên cứu chúng tôi chỉ dừng lại ở việc đánh giá hiệu quả môi tr−ờng thông qua việc đánh giá thích hợp của các cây trồng đối với điều kiện đất đai hiện tại, thông qua kết quả điều tra về đầu t− phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và kết quả phỏng vấn hộ nông dân về nhận xét của họ đối với các loại hình sử dụng đất hiện tại. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất cần kết hợp chặt chẽ giữa ba hệ thống chỉ tiêu kinh tế- x3 hội và môi tr−ờng trong một thể thống nhất. Tuy nhiên, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 22 - tuỳ từng điều kiện cụ thể mà ta có thể nhấn mạnh từng hệ thống chỉ tiêu ở mức độ khác nhau [18]. 2.3. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.3.1. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả dụng đất nông nghiệp ở n−ớc ngoài Với diện tích đất có hạn trong khi dân số ngày càng tăng, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu tr−ớc mắt và lâu dài là vấn đề quan trọng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Các ph−ơng pháp đ3 đ−ợc nghiên cứu, áp dụng dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp đ−ợc tiến hành ở các n−ớc Đông Nam á nh−: ph−ơng pháp chuyên khảo, ph−ơng pháp mô phỏng, ph−ơng pháp phân tích kinh tế, ph−ơng pháp phân tích chuyên gia... Bằng những ph−ơng pháp đó các nhà khoa học đ3 tập trung nghiên cứu vào việc đánh giá hiệu quả đối với từng loại cây trồng, từng giống cây trồng trên mỗi loại đất, để từ đó có thể sắp xếp, bố trí lại cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm khai thác tốt hơn lợi thế so sánh của vùng. Theo h−ớng đó, hàng năm các Viện nghiên cứu nông nghiệp các n−ớc trên thế giới cũng đ3 đ−a ra nhiều giống cây trồng mới, những công thức luân canh mới giúp cho việc tạo thành một số hình thức sử dụng đất mới ngày càng có hiệu quả cao hơn tr−ớc. Viện Lúa quốc tế IRRI đ3 có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và hệ thống cây trồng trên đất canh tác. Tạp chí “Farming Japan” của Nhật ra hàng tháng đ3 giới thiệu nhiều công trình ở các n−ớc trên thế giới về các hình thức sử dụng đất đai, đặc biệt là của Nhật [8]. Các nhà khoa học Nhật Bản cho rằng quá trình phát triển của hệ thống nông nghiệp nói chung và hệ thống cây trồng nói riêng là sự phát triển đồng ruộng đi từ đất cao đến đất thấp. Điều đó có nghĩa là hệ thống cây trồng đ3 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 23 - phát triển trên đất cao tr−ớc, sau đó mới đến đất thấp. Đó là quá trình hình thành của sinh thái đồng ruộng [Dẫn theo 24]. Các nhà khoa học Nhật Bản đ3 hệ thống tiêu chuẩn hiệu quả sử dụng đất đai thông qua hệ thống cây trồng trên đất canh tác: là sự phối hợp giữa các cây trồng và gia súc, các ph−ơng pháp trồng trọt và chăn nuôi. C−ờng độ lao động, vốn đầu t−, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tính chất hàng hoá của sản phẩm [Dẫn theo 17]. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy, việc khai thác và sử dụng đất đai là yếu tố quyết định để phát triển kinh tế x3 hội nông thôn toàn diện. Chính phủ Trung Quốc đ3 đ−a ra các chính sách quản lý và sử dụng đất đai, ổn định chế độ sở hữu, giao đất cho nông dân sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm và tính chủ động sáng tạo của nông dân trong sản xuất. Thực hiện chủ tr−ơng “Ly nông bất ly h−ơng” đ3 thúc đẩy phát triển KT-XH nông thôn phát triển toàn diện và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp [Dẫn theo 17]. ở Thái Lan, Uỷ ban chính sách Quốc gia đ3 có nhiều quy chế mới ngoài hợp đồng cho t− nhân thuê đất dài hạn, cấm trồng những cây không thích hợp trên từng loại đất nhằm quản lý việc sử dụng và bảo vệ đất tốt hơn. Một trong chính sách tập trung vào hỗ trợ phát triển nông nghiệp quan trọng nhất là đầu t− vào sản xuất nông nghiệp [Dẫn theo 16]. 2.3.2. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong n−ớc Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới ẩm châu á có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, nguồn đất có hạn, dân số lại đông, bình quân đất tự nhiên/ ng−ời là 0,43 ha, chỉ bằng 1/3 mức bình quân của thế giới. Mặt khác, dân số lại tăng nhanh làm cho bình quân diện tích đất trên ng−ời lại càng giảm. Theo dự kiến nếu tốc độ tăng dân số là 1- 1,2% năm thì dân số Việt Nam sẽ là 100,8 triệu ng−ời vào năm 2015. Vì thế, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là yêu cầu cần thiết đối với Việt Nam trong Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 24 - những năm tới [Dẫn theo 37]. Thực tế những năm qua n−ớc ta đ3 quan tâm giải quyết tốt các vấn đề kỹ thuật và kinh tế, việc nghiên cứu và ứng dụng đ−ợc tập trung vào các vấn đề nh−: lai tạo các giống cây trồng mới có năng suất cao, bố trí luân canh cây trồng vật nuôi với từng loại đất, thực hiện thâm canh toàn diện, liên tục trên cơ sở ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất [1]. Ngay từ những năm 1960, Bùi Huy Đáp đ3 nghiên cứu đ−a cây lúa xuân giống ngắn ngày và tập đoàn cây vụ đông vào sản xuất, do đó đ3 tạo ra sự chuyến biến rõ nét trong sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng [6]. Vấn đề luân canh bố trí hệ thống cây trồng để tăng vụ, gối vụ, trồng xen để sử dụng tốt hơn nguồn lực đất đai, khí hậu đ−ợc nhiều tác giả đề cập đến nh−: Bùi Huy Đáp (1979), Ngô Thế Dân (1982), Vũ Tuyên Hoàng (1987) [11]. Công trình nghiên cứu phân vùng sinh thái, hệ thống giống lúa, hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng do Đào Thế Tuấn chủ trì và hệ thống cây trồng đồng bằng sông Cửu Long do Nguyễn Văn Luật chủ trì cũng đ−a ra một số kết luận về phân vùng sinh thái và h−ớng áp dụng những giống cây trồng trên những vùng sinh thái khác nhau [23]. Ch−ơng trình đồng trũng 1985- 1987 do Uỷ ban Kế hoạch Nhà n−ớc chủ trì. Ch−ơng trình bản đồ canh tác 1988- 1990 do Uỷ ban Khoa học Nhà n−ớc chủ trì cũng đ3 đ−a ra những quy trình h−ớng dẫn sử dụng giống và phân bón có hiệu quả trên các chân ruộng vùng úng trũng đồng bằng sông Hồng góp phần làm tăng năng suất sản l−ợng cây trồng các vùng sinh thái khác nhau [9]. Trong những năm gần đây, ch−ơng trình quy hoạch tổng thể vùng đồng bằng sông Hồng (VIE/89/032) đ3 nghiên cứu đề xuất dự án phát triển đa dạng hoá nông nghiệp đồng bằng sông Hồng[9]. Các đề tài nghiên cứu trong ch−ơng trình KN-01 (1991 - 1995) do Bộ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 25 - Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì đ3 tiến hành nghiên cứu hệ thống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau nh− vùng núi và trung du phía Bắc, vùng đồng bằng sông Cửu Long... nhằm đánh giá hiệu quả của các hệ thống cây trồng trên từng vùng đó [32]. Đề tài đánh giá hiệu quả một số mô hình đa dạng hoá cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng của Vũ Năng Dũng (1997), cho thấy ở vùng này đ3 xuất hiện nhiều mô hình luân canh 3 - 4 vụ/1 năm đạt hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt ở các vùng ven đô, vùng t−ới tiêu chủ động đ3 có những điển hình về sử dụng đất đai đạt hiệu quả kinh tế rất cao. Nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế lớn đ3 đ−ợc bố trí trong các ph−ơng thức luân canh [8]. ở vùng đồng bằng Bắc bộ đ3 xuất hiện nhiều mô hình luân canh cây trồng 3- 4 vụ một năm đạt hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt ở các vùng sinh thái gần ven đô, t−ới tiêu chủ động đ3 có những điến hình về chuyến đổi hệ thống cây trồng, trong việc bố trí lại và đ−a vào những cây trồng có giá trị kinh tế cao nh−: hoa, cây thực phẩm cao cấp đạt giá trị sản l−ợng bình quân từ 30- 35 triệu đồng/năm [32]. 2.3.3. Vấn đề nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất huyện Phúc Thọ Sản xuất và phát triển kinh tế x3 hội là nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về mặt vật chất, tinh thần của toàn x3 hội. Khi nguồn lực sản xuất x3 hội ngày càng trở nên khan hiếm. Việc nâng cao hiệu quả là đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất. Ngày nay, sử dụng có hiệu quả cao các nguồn tài nguyên trong sản xuất để đảm bảo phát triển một nền nông nghiệp phát triển bền vững cũng là xu thế tất yếu đối với các quốc gia, các vùn. Vì vậy, đất đai hay bất cứ nguồn lực nào cũng cần đ−ợc sử dụng một cách có hiệu quả, đầy đủ và hợp lý. Trên thực tế, Đảng và Nhà n−ớc ta cũng ý thức đ−ợc vai trò và tầm quan trọng của việc phát triển nền kinh tế nông nghiệp nông thôn. Nông nghiệp huyện Phúc Thọ có vai trò quan trọng trong việc phát Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 26 - triển kinh tế, x3 hội của huyện theo h−ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Nền nông nghiệp của huyện trong những năm qua nhất là trong thời kỳ đổi mới đ3 đạt đ−ợc những thành quả quan trọng. Giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn năm 2005 đạt 510,1 tỷ đồng, trong đó trồng trọt đạt 251,2 tỷ đồng chăn nuôi 248,9 tỷ đồng và dịch vụ nông nghiệp đạt 10 tỷ đồng, cơ cấu nông nghiệp đ3 bắt đầu có sự chuyển đổi theo h−ớng tích cực. Ngành nông nghiệp của huyện Phúc Thọ đ3 giải quyết đ−ợc căn bản l−ơng thực cho nhu cầu tiêu dùng trong huyện và một phần cung cấp cho thị tr−ờng, l−ơng thực bình quân đầu ng−ời năm 2005 đạt 47,72 kg/ng−ời. Tỷ trọng cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả, hoa, các loại cây cảnh hàng hoá đ3 bắt đầu có sự chuyển biến tích cực. Chăn nuôi phát triển đều và có tốc độ cao. Nền kinh tế của huyện Phúc Thọ là nền kinh tế thuần nông, Phúc Thọ có tiềm năng đất đai, lao động và tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, từ tr−ớc đến nay, ch−a có công trình nghiên cứu khoa học nào có quy mô lớn và có ý nghĩa thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện là hết sức cần thiết nhằm phát triển nhanh hơn nền kinh tế nông nghiệp của huyện. Huyện Phúc Thọ cần phải nghiên cứu và triển khai có hiệu quả các giải pháp đất đai phù hợp, thiết thực với điều kiện cụ thể của huyện, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cả tr−ớc mắt và lâu dài. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 27 - 3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là địa bàn huyện Phúc Thọ - Tỉnh Hà Tây. Các x3 đại diện cho vùng nghiên cứu là x3 Hát Môn, x3 Liên Hiệp và x3 Trạch Mỹ Lộc. * Đối t−ợng nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất. Đối t−ợng nghiên cứu trực tiếp của đề tài là quỹ đất nông nghiệp, các yếu tố liên quan đến quá trình sử dụng đất nông nghiệp trong địa bàn của huyện. 3.2. Nội dung nghiên cứu * Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng - Điều kiện tự nhiên bao gồm: đất đai, khí hậu thời tiết, địa hình… - Điều kiện kinh tế x3 hội bao gồm: thực trạng phát triển kinh tế x3 hội của huyện, tình hình dân số, tổng số lao động, trình độ dân trí, tình hình quản lý đất đai, thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống ng−ời dân… * Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp - Nghiên cứu các kiểu sử dụng đất hiện trạng, diện tích và sự phân bố các kiểu sử dụng đất. - Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp. * Đáng giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất trên các vùng đất Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 28 - khác nhau. - Đánh giá hiệu quả về mặt môi tr−ờng của các kiểu sử dụng đất. - Đánh giá hiệu quả về mặt x3 hội các kiểu sử dụng đất. * Đề xuất và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất - Những quan điểm chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. - Định h−ớng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. - Một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu * Ph−ơng pháp thống kê kinh tế Đây là ph−ơng pháp phổ biến nghiên cứu các hiện t−ợng kinh tế, x3 hội. Thực chất của ph−ơng pháp này là tổ chức điều tra thu thập số liệu trên cơ sở quan sát số liệu đảm bảo yêu cầu: chính xác, đầy đủ, kịp thời. Tổng hợp và hệ thống hoá tài liệu bằng phân tổ thống kê. Tiến hành phân tích đánh giá tình hình biến động của số l−ợng, từ đó rút ra bản chất của hiện t−ợng, dự báo xu thế phát triển của nó và đề ra các giải pháp có căn cứ khoa học để giải quyết vấn đề. * Ph−ơng pháp chọn điểm nghiên cứu Các điểm nghiên cứu phải đại diện đ−ợc cho các vùng sinh thái và đại diện cho các vùng kinh tế, trình độ sử dụng đất ở mức độ trung bình tiên tiến của huyện Phúc Thọ. Căn cứ vào các tiêu chuẩn trên, chúng tôi đ3 tiến hành lựa chọn 3 x3 đại diện là Hát Môn, Liên Hiệp và Trạch Mỹ Lộc làm đại diện cho 3 vùng sinh thái của huyện. ở mỗi x3, chúng tôi tiến hành điều tra nông hộ theo ph−ơng pháp chọn mẫu có hệ thống, thứ tự mẫu là ngẫu nhiên. Tổng số hộ điều tra là 515 hộ. Nội dung điều tra nông hộ bao gồm: điều tra về chi phí sản xuất, lao động, năng suất cây trồng, loại cây trồng, mức độ thích hợp cây trồng với đất đai và Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 29 - những ảnh h−ởng đến môi tr−ờng... (Phiếu điều tra đ−ợc trình bày ở phần phụ lục) * Tổng hợp và phân tích tài liệu Trên cơ sở số liệu thu thập đ−ợc chúng tôi tiến hành tổng hợp, phân tích theo các tiêu chí nh−: loại cây, các khoản chi phí …qua các năm để phân tích, đáng giá mức độ biến động, nguyên nhân và rút ra kết luận. * Ph−ơng pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng cho các bên đ−ợc h−ởng lợi từ tài nguyên đất. Ph−ơng pháp thực hiện thông qua việc phỏng vấn các thành viên đại diện cho các bên có liên quan (hộ gia đình, các cá nhân, tập thể, công ty...) Trên cơ sở dựa vào sự hiểu biết, kinh nghiệm, nguyện vọng của ng−ời dân và cán bộ địa ph−ơng, nhanh chóng đánh giá nhu cầu phát triển nông nghiệp, các vấn đề −u tiên, xem xét tính khả thi của các biện pháp đề xuất. * Các ph−ơng pháp khác - Ph−ơng pháp kế thừa chọn lọc các tài liệu đ3 có: các kết quả nghiên cứu đ3 có trong vùng liên quan đến đề tài nghiên cứu đ−ợc chúng tôi thu thập, chọn lọc theo yêu cầu của đề tài. - Ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo.: Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi có tham khảo thêm ý kiến của các chuyên gia, cán bộ phòng Nông nghiệp, phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng cũng nh− các điển hình sản xuất nông dân giỏi của huyện để đề xuất h−ớng sử dụng đất và đ−a ra các giải pháp thực hiện. - Ph−ơng pháp, dự báo: các đề xuất đ−ợc dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài và những dự báo về nhu cầu của x3 hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp. - Ph−ơng pháp sử dụng phần mềm tin học nh−: Excel, Microstation, Mapinfo để sử lý số liệu, bản đồ, xây dựng các bảng biểu… Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 30 - 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xZ hội 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1. Vị trí địa lý Huyện Phúc Thọ nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Hà Tây, cách trung tâm Hà Nội 36 km, Phúc Thọ tiếp giáp với 5 huyện, thị của tỉnh Hà Tây và giáp với 2 huyện của tỉnh Vĩnh Phúc. Vị trí tiếp giáp nh− sau: - Phía Bắc giáp huyện Vĩnh T−ờng và Yên Lạc của tỉnh Vĩnh Phúc. - Phía Đông giáp huyện Đan Ph−ợng tỉnh Hà Tây. - Phía Đông Nam giáp huyện Hoài Đức và huyện Quốc Oai. - Phía Nam giáp huyện Thạch Thất. - Phía Tây giáp thị x3 Sơn Tây. Tổng diện tích tự nhiên năm 2005 của huyện Phúc Thọ là 11.705,65 ha. Phúc Thọ có thuận lợi cơ bản là nằm cách thị x3 Sơn Tây 6 km về phía tây, trên trục đ−ờng quốc lộ 32, cách khu du lịch Đồng Mô và khu làng văn hoá các dân tộc 20 km về phía tây có quốc lộ 46 đi Thạch Thất - Quốc Oai và quốc lộ 82 đi khu công nghệ cao Hoà Lạc nên có cơ hội giao l−u với thị tr−ờng bên ngoài, tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Phúc Thọ đ−ợc bao bọc bởi 3 dòng sông là sông Hồng, sông Tích và sông Đáy là nguồn cung cấp n−ớc t−ới, phù sa cho đồng ruộng, đồng thời sông Hồng còn là tuyến giao thông thuỷ rất thuận tiện [34]. 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo Phúc Thọ là huyện thuộc đồng bằng sông Hồng, địa hình bằng phẳng, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 31 - độ cao giữa các vùng chênh lệch không đáng kể. Địa hình có h−ớng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Phần lớn diện tích canh tác của huyện Phúc Thọ nằm ở địa hình bằng phẳng, thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là gieo trồng các loại cây l−ơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày. Trong huyện chỉ có 2 x3 Trạch Mỹ Lộc và Tích Giang là có một số đồi thấp [34]. 4.1.1.3. Đặc điểm khí hậu Theo số liệu điều tra theo dõi trong vòng 20 năm (từ 2000-2005) của trạm khí t−ợng thuỷ văn Sơn Tây [34], cho thấy: Khí hậu của huyện chịu ảnh h−ởng chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm và m−a nhiều, mùa đông khô lạnh và m−a ít. Nhiệt độ bình quân hàng năm 23,30C, nhiệt độ tháng cao nhất (tháng 7 là 28,80), tháng thấp nhất (tháng giêng là 15,90C), nhiệt độ cao tuyệt đối ghi nhận đ−ợc là 410C, nhiệt độ thấp nhất là 4,50C. L−ợng m−a trung bình hàng năm là 1.839 mm chủ yếu tập trung vào các tháng 6,7,8 và 9 chiếm 75% l−ợng m−a cả năm. L−ợng m−a cao nhất là 335,29 mm vào tháng 8, l−ợng m−a thấp thất là 17,8 mm vào tháng 12. Độ ẩm không khí hàng năm là 84%, độ ẩm trung bình tháng cao nhất là 87%, độ ẩm trung bình tháng thấp nhất là 81%. Số giờ nắng trung bình hàng năm là 1.617 giờ, thuộc mức t−ơng đối cao, có điều kiện thích hợp canh tác 3 vụ trong năm. Gió thổi theo 2 mùa rõ rệt: gió đông bắc khô lạnh thổi về mùa đông, gió đông nam thổi về mùa hè kèm theo nóng ẩm và m−a nhiều, các tháng 4,5 và tháng 6 thỉnh thoảng có xuất hiện gió khô nóng nh−ng ít ảnh h−ởng đến sản xuất. Hàng năm phải hứng chịu lốc._. triển l3m trong n−ớc và quốc tế, nhằm giới thiệu, quảng bá các sản phẩm của địa ph−ơng. 4.5.3.2. Giải pháp về cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất * Về thuỷ lợi. - Tăng c−ờng nâng cấp, cải tạo các công trình t−ới tiêu hiện có, đồng thời xây dựng mới các công trình t−ới, tiêu cục bộ đảm bảo t−ới, tiêu chủ động cho toàn bộ diện tích canh tác lúa màu của huyện. - Đẩy mạnh tiến độ thực hiện ch−ơng trình cứng hoá kênh m−ơng, phấn đấu 100% diện tích lúa thâm canh có hệ thống kênh t−ới đ−ợc kiên cố hoá. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 77 - - Từng b−ớc sử dụng công nghệ t−ới tiêu hiện đại, tiết kiệm n−ớc và các loại hình công trình phù hợp để t−ới cho các vùng b3i ven sông Hồng và ven sông Đáy. * Đối với hệ thống giao thông nội đồng. Những năm tới, khi kinh tế “v−ờn-trại” và các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh phát triển đòi hỏi phải có hệ thống giao thông nội đồng hoàn chỉnh và kiên cố, tạo thuận lợi cho việc cơ giới hoá sản xuất và vận chuyển. 4.5.3.3. Giải pháp về đầu t− - Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để mọi thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc đầu t− vào các lĩnh vực: sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, công nghiệp chế biến, th−ơng mại, dịch vụ, phát triển các ngành nghề truyền thống, sản xuất các mặt hàng sử dụng nhiều lao động…thông qua các chính sách −u đ3i về bố trí mặt bằng đất đai, giá và thời gian thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, tín dụng… - Chính sách xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, đồng thời mở rộng tín dụng Nhà n−ớc, có cơ chế quản lý thích hợp thuận lợi cho việc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, có chế độ −u đ3i cho các ch−ơng trình, dự án phát triển sản xuất hàng hoá giải quyết việc làm ở nông thôn. - Tạo điều kiện cho các hộ vay vốn mở rộng sản xuất (theo quy hoạch), với thời hạn và mức vay phù hợp với đặc điểm quy mô từng loại hình sản xuất, cho phép đ−ợc thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay. 4.5.3.4. Giải pháp về nguồn nhân lực Sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng nh− thông tin về kinh tế x3 hội. Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ với đầu t− thêm các yếu tố đầu vào một cách hợp lý, đặc biệt chú trọng nâng cao chất l−ợng và kỹ thuật sử dụng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 78 - các yếu tố đầu vào là vấn đề rất cần thiết. Vì vậy, nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật và sự nhạy bén về thị tr−ờng cho nhân dân huyện Phúc Thọ trong những năm tới là h−ớng đi đúng cần đ−ợc giải quyết ngay. Cán bộ l3nh đạo, các ban ngành cần tổ chức các buổi hội thảo, các lớp tập huấn cũng nh− các buổi tổng kết hay thăm quan vùng sản xuất điển hình nhằm giúp ng−ời dân nâng cao trình độ sản xuất. 4.5.3.5. Giải pháp giống * Giải pháp giống cây trồng. Thực hiện ch−ơng trình cấp 1 hoá giống lúa trong sản xuất đại trà dựa trên cơ sở rút kinh nghiệm và phát huy kết quả đ3 đạt đ−ợc của các mô hình trình diễn thâm canh kết hợp nhân giống tại chỗ. Ngoài l−ợng giống do công ty giống sản xuất và cung ứng cho đại trà, hệ thống sản xuất giống lúa nhân dân (hệ thống nhân giống tại chỗ) đ−ợc xây dựng nhằm lấp khoảng trống về thị tr−ờng giống lúa cấp 1 tại chỗ. Với mục tiêu nhằm đạt trên 90% diện tích đ−ợc cấy bằng giống lúa đảm bảo phẩm chất quy định cấp 1 để góp phần tăng năng suất và chất l−ợng lúa. Tăng c−ờng liên kết, phối hợp với Viện Nghiên cứu ngô Trung −ơng đóng trên huyện Đan Ph−ợng để tiếp nhận giống tốt, năng suất, chất l−ợng cao phục vụ đủ yêu cầu sản xuất ngô rau của huyện, phấn đấu đến năm 2010 đạt 95% diện tích sử dụng giống ngô lai. Cần nâng cao năng lực các cơ sở có khả năng chọn lọc nhân giống, trung tâm giống Xuân Mai để có thể cung cấp giống rau tốt, sạch bệnh đủ tiêu chuẩn xuất khẩu t−ơi và chế biến công nghiệp. Do đó tất cả các giống rau đều đ−ợc khảo nghiệm, thiết lập quy trình canh tác hợp lý cho mỗi loại giống, chuyển giao công nghệ gieo trồng cho dân. Phối hợp với các viện, tr−ờng đại học và trung tâm nghiên cứu cây ăn quả nhằm tuyển chọn, lai tạo giống có năng suất, chất l−ợng cao, khả năng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 79 - thích ứng và phù hợp với từng vùng sinh thái, một số giống cây có thể phát triển mạnh nh− vải Thanh Hà, nh3n H−ng Yên, vải Trung Quốc (Quế Vị, Hoài Chi, Tam Nguyệt…), nh3n Đại ô viên, cam quýt Valencia. * Giải pháp về giống vật nuôi. Chủ động phối hợp, liên kết với các trại giống của tỉnh để tiếp nhận con giống, đáp ứng đủ nhu cầu về lợn cho sản xuất. Đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện cho các hộ gia đình đầu t− phát triển đàn lợn nái ngoại trong huyện. Viện Chăn nuôi quốc gia đang phối hợp với huyện Phúc Thọ triển khai dự án xây dựng cơ sở nhân giống gia cầm tại x3 Phúc Hoà, khi đi vào thực hiện sẽ là nguồn cung cấp giống quan trọng tại chỗ. Có chính sách khuyến khích các hộ làm công tác giống bỏ vốn nuôi giống cao sản và từng b−ớc hình thành vùng giống nhân dân để sản xuất giống th−ơng phẩm. Huyện tạo điều kiện để các hộ xây dựng, nâng cấp các cơ sở nhân giống, đồng thời chủ động liên kết với các cơ sở sản xuất giống cá trong tỉnh đảm bảo cung ứng đủ cá giống cho ch−ơng trình phát triển thuỷ sản của huyện. 4.5.3.6. Giải pháp về chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Tăng c−ờng công tác khuyến nông, tích cực xây dựng và nhân rộng các mô hình: trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, kinh tế “v−ờn - trại” hiểu quả cao…thực hiện chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân. Đẩy mạnh triển khai thực hiện tốt chỉ thị 63 của BCH Trung −ơng Đảng về việc đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn. 4.5.3.7. Hoàn thiện các chính sách tác động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Xây dựng chính sách trợ giá hợp lý để khuyến khích sản xuất, sử Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 80 - dụng các giống cây, con mới, phù hợp với từng đối t−ợng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. - H−ớng dẫn, tạo điều kiện để mọi ng−ời, mọi thành phần kinh tế thực hiện tốt 6 quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai. - Thông tin rộng r3i các chính sách hỗ trợ, −u đ3i của nhà n−ớc, của tỉnh, của huyện cho phát triển nông nghiệp và nông thôn. Khuyến khích, tạo điều kiện để các hộ sản xuất theo Quyết định số 02 QĐ/TTg ngày 02/01/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc cho vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển trồng cây lâu năm, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản, chế biến nông sản… Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 81 - 5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận 1. Phúc Thọ là một huyện thuần nông thuộc hệ thống đồng bằng sông Hồng, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm m−a nhiều. Vị trí địa lý thuận lợi cho giao l−u hàng hoá và phát triển kinh tế, Phúc Thọ nằm gần các trung tâm lớn nh− Hà Nội, Sơn Tây, Hoà Lạc… Điều kiện kinh tế, đất đai, địa hình t−ơng đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng đa dạng hoá các loại sản phẩn và thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng. Phúc Thọ có tiềm năng đất đai, lao động và tài nguyên thiên nhiên lớn nh−ng ch−a đ−ợc khai thác sử dụng triệt để. Quỹ đất ch−a sử dụng còn nhiều (764,01ha), lao động nông thôn còn thiếu việc làm nên thu nhập bình quân trên một khẩu thấp. 2. Theo kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất, huyện Phúc Thọ có tổng diện tích tự nhiên là 11.705,65 ha, trong đó đất nông nghiệp có 6.922,12 ha chiếm 59,13% tổng diện tích đất tự nhiên, giá trị sản phẩm nông nghiệp đạt 510,1 tỷ đồng (năm 2005), công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ ch−a phát triển sự phát triển kinh tế, x3 hội đang tạo ra áp lực lớn đối với quỹ đất, đòi hỏi trong t−ơng lai huyện phải có những giải pháp thích hợp để tạo điều kiện pháp triển cân đối các ngành. Hiện nay, Phúc Thọ có 8 loại hình sử dụng đất chủ yếu với 24 kiểu sử dụng đất. Các LUT đ−ợc các hộ nông dân canh tác, trồng trọt nhiều nh− LUT chuyên lúa, LUT cây ăn quả, LUT lúa màu, LUT chuyên rau. 3. Từ kết quả nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cho thấy: - Về hiệu quả kinh tế: có nhiều công thức cho hiệu quả kinh tế cao nh− LUT cây ăn quả (giá trị sản xuất trung bình là 105.992 ngàn đồng/ha), LUT lúa màu (giá trị sản xuất 63.528 ngàn đồng/ha). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - 82 - - Về hiệu quả môi tr−ờng các LUT cây ăn quả, LUT lúa màu, LUT cá có ảnh h−ởng tốt nhất đến môi tr−ờng. - Về hiệu quả lao động: LUT lúa màu thu hút đ−ợc công lao đông lớn nhất với 4483 công. Bình quân lao động trên các LUT vùng 1: 615,941 công /ha, vùng 2: 728,190 công/ha và vùng 3: 477,166 công/ha. 4. Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi đ3 đề xuất một số kiểu sử dụng đất cho các vùng sản xuất nông nhiệp nh− sau: - Vùng 1: có 8 kiểu sử dụng đất đ−ợc đề xuất bao gồm Lúa xuân-lúa mùa-đậu t−ơng, Lúa xuân-lúa mùa-khoai lang, Lúa xuân-lúa mùa-ngô, Lúa xuân-lúa mùa-rau muống, Lúa xuân -lúa mùa-rau bí, Cà chua - khoai lang, Cây ăn quả, Cá. - Vùng 2: chúng tôi đề xuất 9 kiểu sử dụng đất gồm Lúa xuân-lúa mùa- đậu t−ơng, Lúa xuân-lúa mùa-khoai lang, Lúa xuân-lúa mùa-ngô, Lúa xuân - lúa mùa-rau bí, Lúa xuân - lúa mùa - rau cần, Cà chua - rau bí - cải bắp, Cà chua - rau bí - d−a chuột, Cây ăn quả, Cá. Vùng 3: có 5 kiểu sử dụng đất đ−ợc đề xuất: Lúa xuân-lúa mùa-đậu t−ơng, Lúa xuân-lúa mùa, Lúa xuân- rau muống, Cây ăn quả và Cá. 5.2. Đề nghị - Kết quả nghiên cứu của đề tài cần đ−ợc đ−a ra thực hiện ở huyện Phúc Thọ để có thể khẳng định và xem xét ở những vùng có điều kiện t−ơng tự. - Tăng c−ờng đầu t− vật chất, kỹ thuật và cơ sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp ở huyện. - Đề tài cần đ−ợc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa để bổ sung thêm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả x3 hội và hiệu quả môi tr−ờng. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1.Lê Văn Bá (2001), "Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (6), trang 8 - 10. 2. Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Nguyễn Duy Bột (2001), "Tiêu thụ nông sản - thực trạng và giải pháp", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (3), trang 28 - 30. 5. Chu Văn Cấp (2001), "Một vài vấn đề cơ bản trong phát triển nông nghiệp và nông thôn n−ớc ta hiện nay", Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, (1), trang 8 - 9. 6. Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp ", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp, (1), trang 3 - 4. 7. Đ−ờng Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8.Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu quả một số mô hình đa dạng hoá cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Dự án quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Hồng (1994), Báo cáo nền số 9, Hà Nội. 10 Phạm Duy Đoán (2004), Hỏi và đáp về luật đất đai năm 2003, Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 11. Nguyễn Điền (2001), "Ph−ơng h−ớng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm đầu của thế kỷ XXI", Tạp chí nghiên cứu kinh tế , (275), trang 50 - 54. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - lxxxiv - 12. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và các cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 13. Nguyễn Nh− Hà (2000), Phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Tr−ờng đại học Nông nghiệp I,. Hà Nội. 14. Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng ĐBSH, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 15. Đỗ Nguyên Hải (1999), "Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng môi tr−ờng trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp" NXB Nông nghiệp, Hà Nội . 16. Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất và h−ớng sử dụng đất đai bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 17. Vũ Khắc Hoà (1996), Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ, tr−ờng đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 18. Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp , NXB Thống kê, Hà Nội. 19. Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 20. Lê Hội (1996), "Một số ph−ơng pháp luận trong việc quản lý và sử dụng đất đai", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (193), Hà Nội. 21. Đặng Hữu (2000), "Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (17), trang 32. 22. Do3n Khánh (2000), " Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam 10 năm qua", tạp chí cộng sản, (17), trang 41. 23. Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - lxxxv - nông nghiệp ĐBSH, Đề tài 52D.0202, Hà Nội. 24. Phân Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), "Định h−ớng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hoá", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (273), trang 21 - 29. 25. Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 26. Phòng Thống kê huyện Phúc Thọ (2005), Niên giám thống kê năm 2001- 2005 27. Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, Tỉnh H−ng Yên, Luận văn thạc sỹ, Tr−ờng Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 28. Nguyễn ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm năng đất đai, nguồn n−ớc và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng úng trũng đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Tr−ờng Đại Học nông Nghiệp I, Hà Nội 29. Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp nhà n−ớc”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, (4), trang 199 - 200 30. Nguyễn Xuân Thành (2001), “Một số kết quả nghiên cứu ảnh h−ởng của phân bón đến môi tr−ờng và sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, (4), trang 187 - 188. 31. Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 32. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ĐBSH và Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 33. UBND huyện Phúc Thọ (2005), Báo cáo thuyết minh số liệu kiểm kê đất đai năm 2005 thời điểm 01/01/2005 huyện Phúc Thọ. 34. UBND huyện Phúc Thọ (2005), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Phúc Thọ - Tỉnh Hà Tây thời kỳ 2002 - 2010. 35. UBND huyện Phúc Thọ (2005), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất nông Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - lxxxvi - nghiệp huyện Phúc Thọ - Tỉnh Hà Tây thời kỳ 2002 - 2010. 36. Hoàng Việt (2001), “Một số kiến nghị về định h−ớng phát triển nông nghiệp, nông thôn thập niên đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (4), trang 12 - 13. 37. Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà n−ớc, Hà Nội. Tiếng Anh 38. Thomas Petermann (1996) Environmental Appraisals for Agricultural and Irrigated land Development, Zschortau. 39. FAO (1990), Land evaluation and farming system anylysis for land use planning, Working document, Rome. 40. W.B. World Development Report (1995), Development and the environment, World Bank Washington. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - lxxxvii - Phụ lục Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - lxxxviii - Bộ tàI nguyên và môI tr−ờng Phiếu điều tra nông hộ Họ và tên chủ hộ:…………………………………………………………. X3 :………………………………………………………………………… Huyện:…………………………………………………………………….. Tỉnh:……………………………………………………………………….. Họ và tên điều tra viên:………………………. Ngày …..tháng ……..năm 200 Hà tây 2005 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - lxxxix - Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số cây trồng chính Các chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 1.Lúa cả năm Diện tích Ha 9449 9487 9272 9335 9236 Năng suất Tạ/ha 60.2 62.25 62.1 61.5 65 Sản l−ợng Tấn 56926 59050 57579 57450 60034 2. Ngô cả năm Diện tích Ha 1861 1682 1689 1604 1549 Năng suất Tạ/ha 44.5 48.9 49.7 51 50 Sản l−ợng Tấn 8277 8223 8400 8180 4745 3.Khoai lang Diện tích Ha 730 778 636 554 474 Năng suất Tạ/ha 89.6 90 107.5 115.5 100 Sản l−ợng Tấn 6539 7000 6839 6400 4740 4.Dong Diềng Diện tích Ha 40 30 31 32 50 Năng suất Tạ/ha 200 200 200 250 200 Sản l−ợng Tấn 800 600 620 800 1000 5.Sắn Diện tích Ha 58 59 46 48 36 Năng suất Tạ/ha 206.9 220 278 250 250 Sản l−ợng Tấn 1200 1300 1280 1150 900 6.Đậu t−ơng Diện tích Ha 2276 2607 2484 2526 3424 Năng suất Tạ/ha 15.44 15.00 14.71 18.70 18.40 Sản l−ợng Tấn 3512 3911 3655 4724 6301 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - xc - 7.Lạc Diện tích Ha 170 165 187 162 140 Năng suất Tạ/ha 20.11 20.96 18.28 18.08 18.71 Sản l−ợng Tấn 342 346 342 293 262 8.Mía Diện tích Ha 45 36 40 31 22 Năng suất Tạ/ha 68.88 83.33 83.00 64.51 65.00 Sản l−ợng Tấn 3100 3000 3320 2000 1430 9.Rau các loại Diện tích Ha 1355 1275 1265 1114 1126 Năng suất Tạ/ha 190.40 190.00 196.80 193.00 188.00 Sản l−ợng Tấn 2580 2423 24900 22100 21164 Nguồn (Niên giám thống kê huyện Phúc Thọ năm 2001-2005) Biến động của đàn gia súc trong giai đoạn 2001 - 2005 Các chỉ tiêu Đ V 2001 2002 2003 2004 2005 1.Tổng đàn trâu Con 822 821 764 679 545 2.Tổng đàn bò Con 6.676 7653 8342 9711 10469 3.Tổng đàn lợn Con 77.000 83386 92568 98033 98076 4. Đàn gia cầm Con 750.000 790 820703 616317 496994 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phúc Thọ năm 2001 - 2005) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - xci - Tình hình sử dụng đất nông nghiệp theo đơn vị hành chính xã Đất nông nghiệp đang sử dụng Đất cây hàng năm Tên xã Tổng số Tổng số Tổng số Đất lúa Đất màu V−ờn Ao, hồ, đầm Đất ch−a sử dụng Thị trấn 281,54 269,70 240,50 238,11 2,39 21,21 7,99 11,84 Vân Hà 504,54 97,79 68,26 0,00 68,26 29,53 0,00 406,75 Vân Nam 556,66 277,68 179,38 60,46 118,92 91,46 6,84 278,98 Vân Phúc 452,49 260,43 171,45 106,10 65,35 76,06 12,92 192,06 Xuân Phú 399,88 312,54 278,09 160,41 117,68 25,66 8,79 87,34 Cẩm Đình 377,86 136,55 115,46 74,21 41,25 16,92 4,17 241,31 Ph−ơng Độ 214,26 62,90 50,13 22,90 27,23 12,37 0,40 151,36 Sen Chiểu 430,49 355,00 279,64 249,97 29,67 54,02 21,34 75,49 Võng Xuyên 528,11 525,38 427,84 418,08 9,76 48,65 48,89 2,73 Long Xuyên 506,15 505,06 432,58 432,58 0,00 4,48 68,00 1,09 Th−ợng Cốc 239,14 231,78 212,21 198,96 13,25 1,35 18,22 7,36 Hát Môn 340,74 334,00 245,72 168,70 77,02 79,39 8,89 6,74 Thọ Lộc 286,36 273,36 237,26 237,26 0,00 26,12 9,98 13,00 Tích Giang 498,56 454,29 379,11 355,28 23,83 60,47 14,71 44,27 Phúc Hoà 359,48 308,23 275,79 271,75 4,04 6,32 26,12 51,25 Ngọc Tảo 450,19 450,19 398,83 398,83 0,00 21,36 30,00 0,00 Thanh Đa 350,78 329,27 300,68 151,57 149,11 18,85 9,74 21,51 Trạch Mỹ Lộc 415,30 405,14 343,13 327,57 15,56 50,72 11,29 10,16 Tam Thuấn 395,49 332,26 302,43 219,80 82,63 22,68 7,15 63,23 Phụng Th−ợng 488,58 461,33 437,07 437,07 0,00 20,22 4,04 27,25 Tam Hiệp 364,80 361,67 333,64 307,54 26,10 16,16 11,87 3,13 Hiệp Thuận 554,42 509,13 489,70 213,43 276,27 11,43 8,00 45,29 Liên Hiệp 314,78 307,15 279,02 200,42 78,60 28,13 0,00 7,63 Tổng số 9310,60 7560,83 6477,92 5251,00 1226,92 743,56 339,35 1749,77 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - xcii - Số liệu điều tra phân tích đất Phẫu diện số : P T- 02 Địa điểm đào phẫu diện : X3 Trạch Mỹ Lộc Huyện Phúc Thọ Địa hình : đồi thấp Đá mẹ : Phiến sét Canh tác : Trồng cây lâu năm Xói mòn : nhẹ Mô tả phẫu diện 0 - 14 cm : màu nâu xám (5YR4/2 khi ẩm); đất ẩm; cấu trúc cục nhỏ (5- 10mm); ít dính; hơi xốp; thịt mịn; chuyển lớp rõ. 14 - 40 cm : màu nâu vàng (5YR7/4 khi ẩm); đất ẩm; cấu trúc cục nhỏ; ít dính; ít xốp; cát pha thịt; chuyển lớp rõ. 40 - 90 : màu nâu vàng (5YR7/6 khi ẩm); đất ẩm; cấu trúc cục nhỏ; ít dính; ít xốp; thịt pha cát; chuyển lớp rõ.  90 cm ** Kết quả phân tích đất phẫu diện PT - 02 CEC (me/100g) P2O5 K2Odt Thành phần cơ giới Độ sâu (cm) pHkcl OM % Đất Sét T.số (%) mg/100g đất mg/10 0 đất V% Cát Limon Sét 0-14 14-40 40-90 >90 3,6 4,3 4,4 3,6 1,75 1,00 0,55 0,25 12,36 4,12 3,54 5,53 29,66 12,92 9,79 14,12 0,075 0,056 0,030 0,056 5,9 5,8 2,7 2,1 12,1 3,6 1,8 1,2 16,6 32,0 31,6 12,6 50,6 83,4 78,6 40,8 25,6 9,8 9,6 28,6 23,8 6,8 11,8 30,6 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - xciii - Phẫu diện số : PT - 23 Địa điểm đào phẫu diện : X3 Phụng Th−ợng Huyện Phúc Thọ Địa hình : Vàn Mẫu chất, đá mẹ : Phù sa Công thức canh tác : 2 lúa + màu Tình trạng xói mòn : yếu Mô tả phẫu diện 00 - 20 cm Đất màu xám nhạt (7,5YR 7/1), thành phần cơ giới thịt pha cát, đất ẩm, xốp, nhiều rễ lúa, cấu trúc cục bở rời, chuyển lớp rõ. 20 - 40 cm Đất màu vàng xám nhạt (2,5YR 6/3), thành phần cơ giới thịt pha sét và cát, đất ẩm, chặt, cấu trúc cục tảng, kết von màu đen 10%,chuyển lớp rõ. 40 - 80 cm Đất màu nâu vàng sáng (2,5YR 7/4), thành phần cơ giới thịt pha sét, đất ẩm, chặt, cấu trúc hạt tảng, kết von mạnh 30 - 40%, chuyển lớp không rõ. 80 - 120 cm Đất màu vàng đỏ (10YR 6/6), thành phần cơ giới thịt pha sét, đất ẩm, chặt, cấu trúc tảng có góc cạnh, kết von mạnh lớn hơn 50%. chuyển lớp không rõ. Kết quả phân tích của phẫu diện PT23 Chất tổng số Chất dễ tiêu (mg/100gđ) Cation trao đổi (meq/100gđ) Thành phần cơ giới (%) Tầng đất Độ sâu (cm) pHkcl OM % N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg+ + CEC V % Fe3+ (mg/ 100gđ) Al3+ (meq/ 100gđ) 2-0,02 0,02- 0,002 <0,002 1 00-20 5.15 1.05 0.11 0.158 0.54 7.50 2.60 2.72 0.80 6.11 60.72 51.50 0.16 56.80 33.2 10.0 2 20-40 6.47 0.30 0.03 0.054 0.50 4.40 1.70 1.92 0.80 3.76 78.72 62.70 0.00 50.00 24.6 25.4 3 40-80 6.27 0.30 0.03 0.016 0.52 4.40 1.70 4.48 0.32 7.05 71.63 44.80 0.00 43.80 29.8 26.4 4 80- 120 6.07 0.30 0.03 0.048 1.00 4.10 3.00 3.20 2.40 7.91 74.72 33.60 0.00 41.26 27.6 30.8 Phẫu diện số : PT - 31 Địa điểm đào phẫu diện : X3 Tích Giang Huyện Phúc Thọ Địa hình : Vàn Mẫu chất, đá mẹ : Phù sa Công thức canh tác : 2 lúa Tình trạng xói mòn : không Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - xciv - Mô tả phẫu diện 00 - 23 cm Đất màu xám nâu (2,5YR 6/4), thành phần cơ giới thịt pha sét, đất −ớt, chặt, chuyển lớp không rõ. 23 - 90 cm Đất màu xám xanh (5YR 5/2), thành phần cơ giới sét pha limon, đất −ớt, chặt, bí, dẻo, dính, gley mạnh, chuyển lớp không rõ. 90 - 120 cm Đất màu xám xanh hơi vàng (2,5YR 7/4), thành phần cơ giới sét, đất −ớt, rất chặt, bí, dẻo, dính, gley mạnh. Kết quả phân tích của phẫu diện PT31 Chất tổng số Chất dễ tiêu (mg/100gđ) Cation trao đổi (meq/100gđ) Thành phần cơ giới (%) Tầng đất Độ sâu (cm) pHkcl OM % N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca+ + Mg+ + CEC V % Fe3+ (mg/ 100gđ) Al3+ (meq/ 100gđ) 2-0,02 0,02- 0,002 <0,002 1 00-23 4.73 1.90 0.16 0.113 1.40 15.60 8.60 5.92 1.28 10.12 76.28 181.40 0.64 29.2 38.4 32.4 2 23-90 5.72 1.80 0.11 0.081 1.54 11.60 8.60 4.80 1.60 8.96 77.68 274.40 0.00 15.4 40.6 44.0 3 90-120 6.27 2.30 0.25 0.067 1.36 5.90 14.40 9.60 0.80 13.51 82.24 227.40 0.00 14.2 32.8 53.0 Phẫu diện số : PT – 53 Địa điểm đào phẫu diện : X3 Tích Giang Huyện Phúc Thọ Địa hình : Vàn Mẫu chất, đá mẹ : Phù sa Công thức canh tác : Chuyên màu Tình trạng xói mòn : yếu Mô tả phẫu diện 00 - 30 cm Đất màu nâu t−ơi (7,5YR 6/1), thành phần cơ giới thịt trung bình, đất ẩm, xốp, không chặt, cấu trúc cục nhỏ, chuyển lớp từ từ. 30 - 78 cm Đất màu nâu vàng xám (7,5YR 6/2), thành phần cơ giới thịt nhẹ, đất ẩm, chặt, cấu trúc cục nhỏ, chuyển lớp rõ. 78 - 120 cm Đất màu xám nhạt (5YR 6/1), thành phần cơ giới cát thô, đất ẩm, không chặt, cấu trúc hạt mịn rời. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - xcv - Kết quả phân tích của phẫu diện PT53 Chất tổng số Chất dễ tiêu (mg/100gđ) Cation trao đổi (meq/100gđ) Thành phần cơ giới (%) Tầng đất Độ sâu (cm) pHkcl OM % N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ CEC V % Fe3+ (mg/ 100gđ) Al3+ (meq/ 100gđ) 2-0,02 0,02- 0,002 <0,002 1 00-30 7.35 0.65 0.06 0.164 1.54 8.20 11.70 12.00 2.40 15.69 94.9 80.6 0.0 47.0 37.0 16.0 2 30-78 7.58 0.65 0.06 0.131 0.91 5.10 6.00 13.10 3.68 17.35 100.0 57.1 0.0 57.2 31.2 16.6 3 78-120 7.74 0.30 0.03 0.094 0.91 4.90 5.10 12.80 0.32 13.60 100.0 61.6 0.0 94.0 5.2 0.8 Phẫu diện số : PT – 62 Địa điểm đào phẫu diện : X3 Hát Môn Huyện Phúc Thọ Địa hình : Vàn Mẫu chất, đá mẹ : Phù sa Công thức canh tác : lúa + màu Tình trạng xói mòn : Không Mô tả phẫu diện 00 - 18 cm Đất màu nâu t−ơi (5YR 7/2), thành phần cơ giới cát pha, đất khô, không chặt, cấu trúc rời rạc, chuyển lớp từ từ. 18 - 45 cm Đất màu nâu t−ơi (5YR 6/2), thành phần cơ giới thịt pha cát, đất ẩm, tơi xốp, cấu trúc hạt, chuyển lớp từ từ. 45 - 120 cm Đất màu xám nâu t−ơi (2,5YR 6/2), thành phần cơ giới thịt pha cát, đất ẩm, xốp, cấu trúc hạt, chuyển lớp rõ. Kết quả phân tích của phẫu diện PT62 Chất tổng số Chất dễ tiêu (mg/100gđ) Cation trao đổi (meq/100gđ) Thành phần cơ giới (%) Tầng đất Độ sâu (cm) pHk cl OM % N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ CEC V % Fe3+ (mg/ 100gđ) Al3+ (meq/ 100gđ) 2-0,02 0,02- 0,002 <0,002 1 00-10 6.33 1.20 0.11 0.161 1.44 10.40 9.40 9.28 1.92 13.30 88.02 88.5 0.0 35.6 39.2 25.2 2 10-45 6.75 1.00 0.10 0.152 2.36 10.40 6.08 10.40 1.92 13.90 91.39 72.8 0.0 16.4 50.0 33.6 3 45-120 7.48 0.80 0.09 0.137 2.30 10.40 5.10 12.40 4.84 17.80 100.00 44.8 0.0 21.2 49.2 29.6 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - xcvi - Phẫu diện số : PT - 72 Địa điểm đào phẫu diện : X3 Long Xuyên Huyện Phúc Thọ Địa hình : Vàn Mẫu chất, đá mẹ : Phù sa Công thức canh tác : 2 lúa + màu Tình trạng xói mòn : Rất yếu Mô tả phẫu diện 00 - 18 cm Đất màu nâu t−ơi (7,5YR 5/4), thành phần cơ giới thịt, đất ẩm, xốp, không chặt, cấu trúc cục, chuyển lớp từ từ. 18 - 45 cm Đất màu nâu xám sáng (7,5YR 4/2), thành phần cơ giới thịt pha cát, đất −ớt, chặt, bí, cấu trúc cục tảng, chuyển lớp rõ. 45 - 70 cm Đất màu nâu xám nhạt (7,5YR 7/2), thành phần cơ giới thịt pha sét, đất −ớt, chặt, bí, cấu trúc cục tảng, chuyển lớp rõ. 70 - 120 cm Đất màu nâu nhạt (7,5YR 5/6), thành phần cơ giới sét, đất −ớt, chặt, bí, cấu trúc cục tảng, glây trung bình. Kết quả phân tích của phẫu diện PT72 Chất tổng số Chất dễ tiêu (mg/100gđ) Cation trao đổi (meq/100gđ) Thành phần cơ giới (%) Tầng đất Độ sâu (cm) pHkcl OM % N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ CEC V % Fe3+ (mg/ 100gđ) Al3+ (meq/ 100gđ) 2-0,02 0,02- 0,002 <0,002 1 00-18 5.39 2.45 0.20 0.177 1.41 7.70 6.00 9.60 1.28 13.36 85.03 145.6 0.0 30.2 44.2 25.6 2 18-45 6.75 1.05 0.10 0.131 1.52 6.90 6.80 9.60 1.60 14.52 80.72 57.1 0.0 21.2 44.8 34.0 3 45-70 7.44 0.55 0.06 0.135 2.10 6.80 7.70 11.20 1.60 14.15 94.35 62.7 0.0 27.6 44.6 27.8 4 70-120 6.80 0.30 0.03 0.088 2.08 4.20 7.30 8.80 3.52 13.64 94.13 36.2 0.0 32.6 23.2 44.2 Phẫu diện số : PT – 73 Địa điểm đào phẫu diện : X3 Long Xuyên Huyện Phúc Thọ Địa hình : Vàn Mẫu chất, đá mẹ : Phù sa Công thức canh tác : 2 lúa + màu Tình trạng xói mòn : Rất yếu Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ - xcvii - Mô tả phẫu diện 00 - 20 cm Đất màu nâu (7/5YR 5/4), thành phần cơ giới thịt pha cát, đất ẩm, xốp, không chặt, cấu trúc hạt nhỏ, chuyển lớp không rõ. 20 - 48 cm Đất màu nâu nhạt (10YR 4/4), thành phần cơ giới cát, đất ẩm, không chặt, cấu trúc hạt mịn rời, chuyển lớp không rõ. 48 - 65 cm Đất màu nâu t−ơi (7,5YR 5/4), thành phần cơ giới cát, đất ẩm, hơi chặt, cấu trúc hạt cực nhỏ, chuyển lớp rõ. 65 - 120 cm Đất màu nâu nhạt (10YR 4/4), thành phần cơ giới cát, đất ẩm, không chặt, cấu trúc hạt mịn rời. Kết quả phân tích của phẫu diện PT73 Chất tổng số Chất dễ tiêu (mg/100gđ) Cation trao đổi (meq/100gđ) Thành phần cơ giới (%) Tầng đất Độ sâu (cm) pHkcl OM % N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ CEC V % Fe3+ (mg/ 100gđ) Al3+ (meq/ 100gđ) 2-0,02 0,02- 0,002 <0,002 1 00-20 7.32 0.65 0.05 0.14 1.52 8.20 10.70 12.00 2.50 15.69 96.0 76.6 0.0 57.2 31.2 11.6 2 20-48 7.74 0.45 0.03 0.09 0.91 5.10 5.00 12.80 3.20 13.60 100.0 1.0 0.0 86.0 7.5 6.5 3 48-65 7.45 0.54 0.02 0.09 0.78 2.60 4.60 13.10 2.12 13.80 100.0 57.1 0.0 56.5 32.7 10.8 4 65-120 7.23 0.32 0.02 0.06 0.72 2.20 3.20 10.50 1.23 10.15 100.0 78.2 0.0 87.5 8.2 4.3 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2641.pdf
Tài liệu liên quan